Đề tài Tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường Nga

Tài liệu Đề tài Tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường Nga: LỜI NÓI ĐẦU Cộng hoà Liên bang Nga là quốc gia lớn nhất thế giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên trên 17 triệu km vuông, về qui mô dân số đứng thứ 4 trên thế giớI vớI dân số khoảng 150 triệu người (2001).LB Nga là một thị trường tiềm năng cho các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang thị trường này. Nước ta đã có truyền thống quan hệ thương mạI vớI LB Nga từ 50 năm qua.Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nga những mặt hàng nông lâm thuỷ sản như gạo, cà fê. Chè. cao su. hồ tiêu. Rau quả ,thịt lợn….Tuy nhiên trong hơn một thập kỉ gần đây xuất khẩu nông lâm thuỷ sản gặp nhiều khó khăn do cả nguyên nhân chủ quan từ phía việt nam lẫn nguyên nhân khách quan từ phía các đối thủ cạnh tranh quốc tế. Dưới góc độ xem xét tình hình xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường Nga và nhìn vào tình hình xuất khẩu mặt hàng chè của việt nam sang nga có thể thấy được những sự thay đổi thăng trầm của xuất khẩu chè việt nam. Nếu như từ thập kỉ 90 đến cuối thế kỉ 20 xuất khẩu chè vi...

doc56 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Cộng hoà Liên bang Nga là quốc gia lớn nhất thế giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên trên 17 triệu km vuông, về qui mô dân số đứng thứ 4 trên thế giớI vớI dân số khoảng 150 triệu người (2001).LB Nga là một thị trường tiềm năng cho các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang thị trường này. Nước ta đã có truyền thống quan hệ thương mạI vớI LB Nga từ 50 năm qua.Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nga những mặt hàng nông lâm thuỷ sản như gạo, cà fê. Chè. cao su. hồ tiêu. Rau quả ,thịt lợn….Tuy nhiên trong hơn một thập kỉ gần đây xuất khẩu nông lâm thuỷ sản gặp nhiều khó khăn do cả nguyên nhân chủ quan từ phía việt nam lẫn nguyên nhân khách quan từ phía các đối thủ cạnh tranh quốc tế. Dưới góc độ xem xét tình hình xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường Nga và nhìn vào tình hình xuất khẩu mặt hàng chè của việt nam sang nga có thể thấy được những sự thay đổi thăng trầm của xuất khẩu chè việt nam. Nếu như từ thập kỉ 90 đến cuối thế kỉ 20 xuất khẩu chè việt nam sang nga giảm sút mạnh thì trong nhưng năm đầu của thế kỉ 21 này xuất khẩu chè sang nga đang dần phục hồI và có những bước tăng trưởng. Tuy nhiên để góp phần duy trì và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè việt nam trong thế kỉ 21 với xu hướng hội nhập kinh tế thế giớI ngày càng sâu rộng, chúng ta cần có những nghiên cứu thiết thực phục vụ cho việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường nga. Sau một thờI gian thực tập tại viện nghiên cứu thương mại - Bộ thương mại (17 yết kiêu hà nộI) em mạnh dạn viết chuyên đề “ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA”. NộI dung chuyên đề đề cập những vấn đề lí luận chung về xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu chè nói riêng( chương 1); sử dụng mô hình phân tích thị trường SWOT, PEST, FIVE FORCES MODEL… chương 2 và chương cuốI là một số giảI pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang Nga. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn THs TRỊNH ANH ĐỨC đã hướng dẫn và giúp đỡ em chọn, chỉnh sửa đề cương sơ bộ , đề cương chi tiết, bản thảo; góp ý về việc sử dụng mô hình PEST, SWOT, FIVE FORCES MODEL…trong quá trình nghiên cứu thị trường. Em xin chân thành cảm ơn TS SÁCH đã giúp đỡ em tạI cơ sở thực tập, gợI ý và cung cấp tài liệu phục vụ cho quá trình viết chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ, các cô chú đang công tác tạI VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. Hà nội ngày 10 tháng 4 /2006 Sinh viên: Vũ đức Tuân CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI XUẤT KHẨU CHÈ KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ Hiểu một cách chung nhất thì xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hoá và dịch vụ từ một quốc gia này sang một quốc gia khác, và hoạt động xuất khẩu đã xuất hiện từ rất lâu kể từ khi hình thành nhà nước dẫn tớI sự trao đổI hàng hoá giữa ngườI dân giữa các quốc gia này.DướI góc độ marketing, xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài gặp nhiều sự cạnh tranh của các đốI thủ có trình độ quốc tế.Mục đích của hoạt động xuất khẩu nhằm khai thác được lợI thế so sánh của mỗI quốc gia khi có sự phân công lao động quốc tế. Theo nghị định 57/1998/NĐ-CP(ban hành 31/7/1998) hướng dẫn về thi hành luật thương mạI đốI vớI hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thì “hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam vớI thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá , bao gồm cả hoạt động tam nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá”.Như vậy có thể thấy hoạt động xuất khẩu diễn ra trên nhiều lĩnh vực hàng hoá ,dịch vụ, dướI nhiều hình thức khác nhau sẽ trình bày ở phần sau nhưng mục tiêu của xuất khẩu là đem lạI lợI ích cho các nhà xuất khẩu và qua đó đem lạI lợI ích cho quốc gia.Hoạt động xuất khẩu cũng không bị giớI hạn bởI không gian hay thờI gian,không phảI chỉ diễn ra một hay vài năm mà có thể diễn ra tuỳ lúc, không chỉ diễn ra ơ một quốc gia mà có thề diễn ra ở nhiều quốc gia thậm chí trên toàn thế giới. Xuất khẩu chè là xuất khẩu một loai hàng hoá ,chè được xếp vào mặt hàng nông sản và do vậy xuất khẩu chè mang nhiều đặc điểm riêng có của mặt hàng nông sản. Đó là giá chè xuất khẩu vào các thờI kì khác nhau trong năm sẽ rất khác nhau nguyên nhân là do việc sản xuất chè mang tính thờI vụ phụ thuộc vào thờI tiết nên chất lượng chè sẽ thay đổi. Đặc điểm nữa la chè không phảI là mặt hàng thiết yếu, hay xa xỉ nên cầu co dãn theo giá thấp.Thêm nữa sản xuất và thu mua chè thương nhỏ lẻ và không được tập trung theo qui mô lớn phân tán ơ nhiều vùng nên chất lượng thường không được ổn định. 1.1.2. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ *Xuất khẩu trực tiếp : là hình thức mà một doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm của minh cho khách hàng ở thị trường mục tiêu, trực tiếp tiến hành các giao dịch vớI đốI tác nước ngoài thông qua các tổ chức của mình.hình thức xuất khẩu trực tiếp được áp dụng khi nhà xuất khẩu đủ tiềm lực để mở đạI diện riêng và do đó kiểm soát được toàn bộ quá trình xuất khẩu thông qua đạI diện và hệ thống kênh phân phối.Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp chủ động tìm và khai thác, thâm nhập thị trường khi đó doanh nghiệp có thể đáp ứng được các nhu cầu của thị trường; lợI nhuận thu được từ hình thức này cũng cao hơn các hình thức khác vì không phảI qua khâu trung gian.Khi xuất khẩu bằng hình thức này doanh nghiệp có thể khẳng định được thương hiệu ,nâng cao uy tín và vị thế của mình.Tuy nhiên xuất khẩu trực tiếp đòi hỏI một lượng vốn lớn từ khẩu sản xuất đến khâu lưu thông và các doanh nghiệp phảI am hiểu về thị trường quốc tế để tránh được những rủI ro trong xuất khẩu. *Xuất khẩu gián tiếp: là hình thức mà doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho một bên trung gian sau đó bên trung gian sẽ bán lạI cho khách hàng ở thị trường mục tiêu ở một quốc gia.Hình thức này thường được các doanh nghiệp mớI tham gia xuất khẩu áp dụng vì chưa có nhiều hiểu biết về thị trường mục tiêu. Ưu điểm của hình thức này là các doanh nghiệp không phảI bỏ nhiều vốn, không phảI tiến hành các hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm, mức độ rủI ro giảm đi do chuyển quyền sở hữu cho ngườI trung gian.Nhược điểm của hình thức này la lợI nhuận của doanh nghiệp xuất khẩu sẽ giảm sút do chia sẻ lợI nhuận vớI bên trung gian. *Buôn bán đốI lưu: là hình thức giao dịch mà xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớI nhập khẩu, ngườI bán hàng cũng đồng thờI là ngườI mua hàng, hàng hoá đem ra trao đổI có giá trị tương đương nhau.Buôn bán đốI lưu có nhiều loạI như buôn bán đốI lưu thông thường, mua đốI lưu, giao dịch bồI hoàn, chuyển nợ, mua lạI sản phẩm.Hình thức này ít dùng ngoạI tệ nên phù hợp vớI các nước thiếu ngoạI tệ và phù hợp vớI các nhà xuất khẩu có nhu cầu mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng, thêm nữa phương thức này cũng ít rủI ro và chi phí thấp.Các nhà xuất khẩu khi chọn phương thức mua bán đốI lưu thường phảI kinh doanh thêm một mặt hàng nữa. *Xuất khẩu theo nghi định thư: là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu nhà nước giao cho về một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nước ngoài dựa trên nghị định thư đã kí giữa hai chính phủ. Hình thức này hạn chế được những rủI ro trong thanh toán, giảm chi phí giao dịch , quảng bá sản phẩm. *Xuất khẩu tạI chỗ: là hình thức kinh doanh xuất khẩu có xu hướng phát triền rộng rãi vì có những ưu điểm tốt. Đặc điểm của loạI hình này la hàng hoá và dich vụ chưa vượt ngoài biên giớI quốc gia nhưng vẫn được coi như một hoạt động xuất khẩu. VớI hình thức này hàng hoá thường được cung cấp ngay tạI trong nước cho các đoàn ngoạI giao ,cho các đạI sứ quán , các lãnh sự quán, các đoàn khách du lich quốc tế…do đó giảm chi phí vận chuyển , giảm thuế khi phảI xuất sang quốc gia khác.Hình thức này rất phù hợp vớI các quốc gia có du lich phát triển. *Tái xuất khẩu: là việc xuất khẩu trở lạI nước ngoài những mặt hàng đã nhập khẩu mà không qua chế biến. Tái xuất có thể được thực hiện bằng hai hình thức sau: 1.Tái xuất theo đúng nghĩa:hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất rồI quay trở lạI nước xuất khẩu ban đầu. 2.Chuyển khẩu : hàng hoá từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu còn nước tái xuất thì trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIẾN KINH TẾ Xà HỘI 1.2.1 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. *Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu: việt nam đang tiến hành công nghiệp hoá và hiện đạI hoá nền kinh tế rất cần nhiều vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, nguồn vốn có thể được huy động từ ngân sách ,từ dân, từ những nguồn vốn vay nước ngoài và nguồn thu tư hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.Khi xuất khẩu chúng ta thu được một lượng ngoạI tệ lớn và có thể dùng lượng ngoạI tệ này để nhập khẩu những máy móc phục vụ cho công nghiệp hoá đất nước.Từ năm 1986 đến 1990 thu tư xuất khẩu đảm bảo trên 55 % ngoạI tệ cần cho nhập khẩu, thờI kì 1991-1995 là 75,3 % và thờI kì 1996-2000 là 84,5 % cho thấy xuất khẩu có vai trò lớn đốI vớI nhập khẩu nói riêng và vớI nền kinh tế nói chung *xuất khẩu có tác dụng tích cực tớI việc giảI quyết công ăn việc làm, cảI thiện mức sống ngườI dân. Đây là vai trò cực kì tích cực không thể phủ nhận của xuất khẩu, tham gia vào xuất khẩu việt nam có thể giảI quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động hàng năm, giảI quyết việc làm cho số lao động dôi dư đồng thờI có thêm thu nhập cho các hộ gia đình, nâng cao mức sống ngườI dân. *xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Khi tham gia xuất khẩu đồng nghĩa vớI việc tham gia vào thị trường cạnh tranh thế giớI, hàng hoá và dịch vụ của việt nam sẽ phảI đáp ứng được nhưng tiêu chuẩn mà khách hàng đề ra.Muốn vậy sản xuất trong nước phảI không ngừng được cảI thiện về trình độ công nghệ, về qui mô sản xuất,… để đáp ứng vớI những đòi hỏI đó.Tham gia xuất khẩu sản xuất trong nước sẽ có động lực để phát triển, không những thế cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu ngành cũng sẽ có sự thay đổI do sư chuyên môn hoá về mặt hàng sản xuất. * Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế độI ngoại làm cho nền kinh tế hộI nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.Mở rộng xuất khẩu cũng như nhập khẩu thúc đẩy các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia nói chung và của viet nam nói riêng gắn bó vớI các quốc gia khác hơn, ngược lạI khi các quan hệ kinh tế đã phát triển tốt đẹp thì các hoạt động xuất khẩu sê lạI được đẩy mạnh hơn, đây là mốI quan hệ tương hỗ. 1.2.2. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOẠI THƯƠNG DướI góc độ vi mô của một nền kinh tế, hoạt động xuất khẩu đem lạI những lợI ích rất lớn đốI vớI các doanh nghiệp có liên quan hoặc trực tiếp hoạt động xuất khẩu.Thứ nhất hoạt động xuất khẩu tạo nên tiền đề về vốn cho các doanh nghiệp ngoạI thương bởI lẽ khi tham gia xuất khẩu và xuất khẩu thành công các doanh nghiệp có thể thu về một lưọng vốn lớn cho doanh nghiệp.Sở dĩ có thể thành công vì hoạt động mua bán quốc tế thu được nhiều lợI nhuận do khai thác được những lợI thế so sánh của mình so vớI các đốI thủ của nước nhập khẩu ,bên cạnh đó khả năng thanh toán cũng tốt hơn và thông thoáng hơn.Khi doanh nghiệp ngoạI thương có điều kiện về vốn có thể tiến hành những cảI cách tích cực về công nghệ, thiết bị sản xuất, qui mô sản xuất sẽ do đó mà được mở rộng.LợI thế về qui mô kéo theo những hiệu quả tích cực khác trong việc cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Một khía cạnh thuận lợI nữa đó là khi tham gia vào xuất khẩu các doanh nghiệp ngoạI thương sẽ có được nhưng phong cách quản lý tốt học đựoc từ các doanh nghiệp đốI tác nước ngoài và ngày càng tăng cường tính cạnh tranh cho doanh nghiệp . Tham gia xuất khẩu các doanh nghiệp ngoạI thương nâng cao năng lực cạnh tranh , mở rộng sản xuất.Tính cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ mang tính chất quốc tế vì các nhà cung cấp quốc tế được chuyên môn hóa cao trong sản xuất cũng như trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp khi đó sẽ mở rộng sản xuất ,tạo điều kiện cho sản xuất qui mô lớn hơn đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế. Tham gia xuất khẩu hàng hóa còn là giảI pháp giúp doanh nghiệp tồn tạI khi thị trường trong nước gặp khó khăn hay bão hòa.Khi thị trường trong nước bão hòa các doanh nghiệp có thể xuất khẩu hàng hóa sang nước khác từ đó mà giúp doanh nghiệp có thể tồn tạI để khi thị trường trong nước ổn định có thể quay trở lạI tiêu thụ trong nước.Xuất khẩu cũng là biện pháp để doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như mở rộng thị trường nguyên liệu cho doanh nghiệp mình. 1.2.3.VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CHÈ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Hoạt động xuất khẩu chè có những vai trò nhất định trong công cuộc phát triển nền kinh tế nước ta trong giai đoạn đẩy nhanh các hoạt động kinh tế đốI ngoạI cũng như nâng cao đờI sống cho ngườI dân.Những lợI ích có thể xem xét: *Xuất khẩu chè góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đạI hoá nông nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cảI thiện đờI sống cho ngườI dân Cây chè gắn liền vớI việc làm và đờI sống của hàng chục vạn nông dân vùng núi trung du. Ở các vùng trung du miền núi cây chè được trồng và nhiều vùng cây chè là cây chủ đạo đóng góp chính vào thu nhập của ngườI dân.theo số liệu thống kê hiện nay nước ta có khoảng 175 cơ sở chế biến chè lớn nhỏ rảI rác ở các tỉnh trong đó ở nước ta phân ra bảy vùng trồng chè, vớI số lượng chè chế biến gần 1800 tấn chè búp tươi / ngày và giá mua ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngườI trồng chè có thu nhập ổn định.Hàng năm xuất khẩu chè giảI quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động. * Sản xuất chè góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất , giúp cân bằng sinh thái. Cây chè giúp tận dụng được lượng đất trống đồI trọc ở các vùng núi và trung du, giúp chống xói mòn giảm thiên tai, điều hoà khí hậu và cân băng môi trường sinh thái. Rõ ràng không thể phủ nhận những vai trò mà cây chè mang lạI cho nền kinh tế nước ta. 1.3 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHÈ Một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ một công ty nào muốn tham gia vào thị trường chè quốc tế là nghiên cứu thị trường chè.Công việc này bao gồm các khâu từ thu thập thông tin , số liệu về thị trường, so sánh, phân tích những số liệu có được và đưa ra kết luận. Những kết luận này sẽ giúp đưa ra được một chiến lược marketing cho sản phẩm chè hiệu quả Nghiên cứu thị trường chè nhằm trả lời những câu hỏi cơ bản sau: nước nào là thị trường có triển vong nhất đối với sản phẩm chè của công ty mình? lượng chè bán ra có khả năng đạt bao nhiêu ? sản phẩm chè cần có những tiêu chuẩn gì trước những đòi hỏi của thị trường chè thế giới? lựa chọn kênh phân phối như thế nào cho phù hợp? Về cách thức tiến hành nghiên cứu thị trường ta có thể áp dụng phương pháp : nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu thực tế ở các thị trường chè.Mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh và yếu.Doanh nghiệp cần dựa vào điều kiện thực tế để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp.Sau đó doanh nghiệp tiến hành phân tích cung và cầu của sản phẩm chè và các điều kiện đòi hỏi khác của thị trường mua bán chè.Phân tích cung chè đòi hỏi phải biết được tình hình cung toàn bộ, tuy nhiên điều nay không thể có kết quả chính xác nhưng đủ tin cậy.Phân tích cầu chè dựa trên các thông tin về người tiêu dùng chè, về cơ chế mua hàng và số lượng người tiêu dùng chè.Xuất phát từ những nguy cơ rủi ro cao mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi tiến hành các giao dịch quốc tế mà các doanh nghiệp phải phân tích các điều kiện của thị trường. Ở đây người làm công tác nghiên cứu thị trường chè cần xác định và phân tích cẩn thận tất cả các điều kiện, các mặt của mặt hàng chè, về qui chế và khung pháp lí ,tài chính kĩ thuật,,,liên quan tới chè. Kế đến là việc nghiên cứu về tình hình giá chè trên thị trường.Hiểu và dự đoán các xu hướng thay đổi trong giá chè để xác định được giá cả cạnh tranh cho mình. Khi phân tích thị trường chè có thể áp dụng một số mô hình phân tích thị trường như SWOT, PEST, FIVE FORCES MODEL của MICHEAL PORTER. 1.3.1 SWOT MODEL. Mô hình SWOT phân tích những điểm mạnh , điểm yếu của doanh nghiệp hay tổ chức, làm rõ những cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp , tổ chức có thế gặp phải.Những điểm mạnh , điểm yếu có thể về vốn, nhân sự ,về công nghệ hay phương thức quản lý.Những cơ hội xuất phát từ môi trưòng của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể tận dụng, còn những thách thức có thể đe doạ doanh nghiệp , đó đôi khi là sự đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh, hay là những bất lợi về luật pháp...Khi làm rõ những điểm mạnh (s-strong points), điểm yếu(w- weakness), thời cơ( o-oppotunity), thách thức(t –threat), có thể tìm ra giải pháp để khắc phục điểm yếu , phát huy điểm mạnh, tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức đưa doanh nghiệp tiến lên. Sau đây là mô hình phân tích swot: Strong weakness Opportunity threat 1.3.2. PEST MODEL Mô hình phân tích PEST phân tích 4 yếu tố về chính trị và luật pháp (p- political), về kinh tế (economical), về văn hoá xã hội (s_social), và về công nghệ (techonological) trong đó doanh nghiệp hay tổ chức bị ảnh hưởng political economical social technological 1.3.3 FIVE FORCES MODEL. Mô hình năm sức mạnh là một công cụ mạnh được sử dụng trong kinh doanh để tạo nên các phân tích và đánh giá về độ hấp dẫn( giá trị) của cấu trúc ngành. Những phân tích về những lực cạnh tranh được xác định dựa trên năm lực cạnh tranh cơ bản đó là : 1. Sự gia nhập của các đốI thủ cạnh tranh vào thị trường nhằm trả lờI câu hỏI về mức độ dễ , khó bao nhiêu cho những thành viên mớI bắt đầu tham gia vào thị trường trong điều kiện có những rào cản thị trường đang tồn tại. 2.Mức độ đe dọa của sự thay thế nhằm trả lờI câu hỏI mức độ dễ bao nhiêu sản phẩm của chúng ta có thể bị thay thế được bởI những hàng hóa rẻ hơn. 3. Sức cạnh tranh của ngườI mua để trả lờI câu hỏI về mức độ mạnh của ngườI mua, liệu họ có thể liên kết vớI nhau để đặt những đơn đặt hàng lớn. 4.Sức cạnh tranh của ngườI bán. Phân tích nhằm trả lờI câu hỏI xem có nhiều hay ít những nhà cung cấp tiềm năng hay thị trường là độc quyền. 5. Sức cạnh tranh của những ngườI tham gia vào thị trường đã tồn tại. Nhằm xem xét mức độ cạnh tranh của những ngườI tham gia vào thị trường sẵn có hay chỉ có một ngườI chiếm lĩnh thị trường potential entrants supplier buyer subsitutes CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1. Tæng quan vÒ s¶n xuÊt vµ xuÊt khÈu chÌ ViÖt Nam 2.1.1. Ho¹t ®éng s¶n xuÊt chÌ cña ViÖt Nam Ho¹t ®éng s¶n xuÊt chÌ cña ViÖt Nam ®· cã tõ l©u. §Çu thÕ kû 19 ViÖt Nam ®· cã 2 vïng s¶n xuÊt tËp trung trång chÌ t­¬i vµ vïng chÌ rõng cho tiªu dïng néi ®Þa lµ chñ yÕu. Sau khi thùc d©n Ph¸p chiÕm §«ng D­¬ng, ®· cã thªm vïng chÌ c«ng nghiÖp tËp trung hiÖn ®¹i xuÊt khÈu (1923-1925). §Õn n¨m 2000 ®· cã 3 lo¹i v­ên chÌ gåm: chÌ cña c¸c hé gia d×nh, chÌ rõng d©n téc vµ chÌ c«ng nghiÖp t­¬ng øng víi 3 thêi k× lÞch sö phong kiÕn, thuéc ®Þa vµ ®éc lËp ph©n bè t¹i 3 vïng ®Þa lý ®ång b»ng, trung du, miÒn nói. Thêi kú phong kiÕn ph¸t triÓn tõ thêi c¸c vua Hïng dùng n­íc ®· ®Ó l¹i cho ngµy nay 2 vïng chÌ lín. - Vïng chÌ t­¬i cña c¸c hé gia ®×nh ng­êi Kinh ven ch©u thæ c¸c con s«ng, cung cÊp chÌ t­¬i, chÌ nô, chÌ huÕ… - Vïng chÌ rõng cña ®ång bµo d©n téc (Dao, M«ng, Tµy) ë miÒn nói phÝa B¾c cung cÊp chÌ m¹n, chÌ chØ.. Ng­êi d©n lao ®éng vµ trung l­u thµnh thÞ trång chÌ t­¬i, chÌ nô, chÌ chØ,… cßn giíi th­îng l­u quý téc th× uèng chÌ m¹n, chÌ « long, trµ tÇu. Thêi kú Ph¸p thuéc (1882-1945) - Ngay sau khi chiÕm ®ãng §«ng D­¬ng, ng­êi Ph¸p ®· ph¸t triÓn chÌ, mét s¶n phÈm quý hiÕm cña ViÔn §«ng, thµnh mÆt hµng xuÊt khÈu sang ch©u ¢u. N¨m 1890, C«ng ty th­¬ng m¹i Chafanijon ®· cã ®ån ®iÒn chÌ ®Çu tiªn trång 60 ha, ë TØnh C­¬ng - Phó Thä, hiÖn nay vÉn cßn mang tªn ®Þa danh Chñ ChÌ. - N¨m 1918, thµnh lËp Tr¹m nghiªn cøu n«ng nghiÖp Phó thä, ®Æt t¹i Phó Hé, chuyªn nghiªn cøu vÒ ph¸t triÓn chÌ, cã nhµ m¸y chÌ 3 tÇng lµm hÐo chÌ tù nhiªn, cèi vß, m¸y sÊy cña Anh vµ m¸y ph¸t ®iÖn, nåi h¬i… øng dông kÜ thuËt n«ng nghiÖp vµ c«ng nghÖ chÕ biÕn tiªn tiÕn cña In®«nªxia vµ Srilanca. - Sau th¸ng 8/1945 thùc d©n Ph¸p rót khái ViÖt Nam ®Ó l¹i hai vïng chÌ tËp trung: T©y Nguyªn vµ Trung du miÒn nói phÝa B¾c víi 13.505 ha chÌ, hµng n¨m s¶n xuÊt 6.000 tÊn chÌ kh«: chÌ ®en xuÊt khÈu thÞ tr­êng T©y ¢u (London vµ Amxtecdam), chÌ xanh xuÊt khÈu thÞ tr­êng B¾c Phi (Angiªri, Tuynizi vµ Marèc), tiªu thô æn ®Þnh vµ ®­îc ®¸nh gi¸ cao vÒ chÊt l­îng, khong thua kÐm chÌ Ên §é, Srilanca vµ Trung Quèc. Thêi k× ViÖt Nam ®éc lËp (sau 1945) ViÖt Nam ph¶i tiÕn hµnh 30 n¨m chiÕn tranh giµnh ®éc lËp (1945-1975), c¸c c¬ së nghiªn cøu khoa häc vÒ chÌ ë hai miÒn Nam vµ B¾c ®Òu bÞ ph¸ ho¹i nÆng nÒ. Phó Hé ë miÒn B¾c ®· ba lÇn bÞ qu©n viÔn chinh Ph¸p chiÕm ®ãng vµ nÐm bom, ®èt s¹ch ph¸ s¹ch, nh­ng vÉn duy tr× ®åi chÌ vµ v­ên gièng. B¶o Léc ë miÒn Nam trong vïng chiÕn tranh du kÝch bÞ ph¸ huû nÆng nÒ còng kh«ng ho¹t ®éng ®­îc. Tuy ph¶i s¶n xuÊt l­¬ng thùc thùc phÈm lµ chÝnh, nh­ng Nhµ n­íc ViÖt Nam vÉn quan t©m ph¸t triÓn c©y chÌ ë c¶ 5 thµnh phÇn. N¨m 2000, ®· cã 90.000 ha chÌ (kinh doanh, kiÕn thiÕt c¬ b¶n vµ trong míi), s¶n xuÊt ra 87.000 tÊn chÌ kho, xuÊt khÈu 87.000 tÊn, tiªu thô näi ®Þa 20.000 tÊn, kim ng¹ch xuÊt khÈu ®¹t 78 triÖu USD sang 30 thÞ tr­êng thÕ giíi, nh­ Trung CËn §«ng, Nga, Ba Lan, NhËt, Anh, Thæ NhÜ K×, §øc, §µi Loan, Hång K«ng, Singapo, Ai CËp, Uz¬bªkixtan… HiÖn nay ë ViÖt Nam cã 7 vïng chÌ chñ yÕu ®ã lµ vïng chÌ T©y B¾c, vïng chÌ ViÖt Nam - Hoµng Liªn S¬n, vïng chÌ trung du B¾c Bé, vïng chÌ B¾c Trung bé, vïng chÌ T©y Nguyªn, vïng chÌ Duyªn h¶i miÒn Trung vµ vïng chÌ c¸nh cung §«ng B¾c. 2.1.2. T×nh h×nh xuÊt khÈu chÌ cña ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay ViÖt Nam ®­îc xÕp vµo 10 n­íc s¶n xuÊt chÌ lín vµ thuéc vµo n­íc xuÊt khÈu lµ chÝnh nh­ng néi tiªu Ýt. Cã thÓ thÊy chÌ s¶n xuÊt ra phôc vô chñ yÕu cho xuÊt khÈu sang thÞ tr­êng thÕ giíi. S¶n phÈm chÌ ®­îc chÕ biÕn cã nhiÒu lo¹i trong ®ã cã 8 lo¹i trµ lín: trµ ®en, trµ xanh, trµ « long, trµ vµng, trµ h­¬ng hoa, trµ tr¾ng, trµ Ðp b¸nh vµ trµ hiÖn ®¹i. C¸c lo¹i nµy ®­îc chÕ biÕn thµnh c¸c s¶n phÈm rÊt phong phó mçi doanh nghiÖp l¹i cã mét th­¬ng hiÖu riªng. XuÊt khÈu chÌ ViÖt Nam giai ®o¹n 2004-2005 - §¸nh gi¸ vÒ khèi l­îng N¨m 2004, xuÊt khÈu ®¹t 99.351 tÊn c¸c lo¹i (chÌ ®en 70.867 t­¬ng øng 71,33%; chÌ xanh vµ chÌ kh¸c lµ 28.484 tÊn chiÕm 28,67%) cao h¬n n¨m 2003 lµ 39.077 tÊn. N¨m 2005, khèi l­îng xuÊt khÈu ®¹t 87.920 tÊn (chÌ ®en chiÕm 66%, chÌ xanh vµ chÌ kh¸c chiÕm 2%). S¶n l­îng n¨m 2005 gi¶m so víi n¨m 2004 So s¸nh víi 3 n¨m 2001, 2002, 2003 tæng kim ng¹ch n¨m 2001 kµ 67.217 tÊn; n¨m 2002 lµ 76.748 tÊn; n¨m 2003 lµ 60.274 tÊn. Xu h­íng t¨ng vÒ sè l­îng lµ râ rÖt nh­ng s¶n l­îng xuÊt khÈu l¹i t¨ng gi¶m liªn tôc thÓ hiÖn ë n¨m 2002 t¨ng nh­ng gi¶m n¨m 2003 s¶n l­îng t¨ng lªn n¨m 2004 vµ n¨m 2005 l¹i gi¶m. Sù kh«ng æn ®Þnh nµy do sù kh«ng æn ®Þnh cña nguån cung cÊp trong n­íc ta. VÒ s¶n l­îng xuÊt khÈu sang mét sè thÞ tr­êng lín ®­îc thÓ hiÖn trong b¶ng sau: 15 Nước nhập khẩu sản lượng trên 1000 tấn/ năm-2005 Tên nước Sản lượng (1000 tấn) Pakistan 15530 Tawain 15263 Russia 9846 Iraq 8367 China 5828 Germany 3494 Balan 3245 India 1773 England 2214 Malaisia 1967 Halan 1946 Tieu vuong quoc arap 1650 Tureky 1305 America 1266 indonesia 1029 Nguồn : HIỆP HỘI CHÈ VIỆT NAM Mét sè thÞ tr­êng t¨ng gi¶m s¶n l­îng ®­îc thÓ hiÖn trong b¶ng sau: Bảng Một số thị trường tăng số lượng-2005 TÊN NƯỚC S Ố LƯỢNG TRƯỚC KHI TĂNG (T ẤN) SỐ LƯỢNG SAU KHI TĂNG ( T ẤN) TRUNG QUOC 3268 5828 LB NGA 7469 9846 TIEU VUONG QUOC 580 1650 MALAISIA 1055 1967 UCRAINA 419 934 TURKEY 791 1035 HA LAN 16664 1946 ARAPXEUT 136 376 DUC 3247 3494 BALAN 3052 3245 PHILIPPIN 41 406 Nguồn :HIỆP HỘI CHÈ VI ỆT NAM Về tỉ trọng chè xuất khẩu như sau: Tỉ trọng chè xuất khẩu -2005 loại chè chè đen chè xanh chè khác tỉ trọng về giá trị (%) 59 38 3 tỉ trọng khối lượng (%) 66 32 2 Nguồn :HIỆP HỘI CHÈ VI ỆT NAM - §¸nh gi¸ vÒ mÆt gi¸ trÞ N¨m 2003 cã sù sôt gi¶m vÒ gi¸ trÞ do s¶n l­îng. Nh×n chung trÞ gi¸ xuÊt khÈu kh«ng ngõng t¨ng lªn. §iÒu nµy chøng tá ViÖt Nam cã thÓ thu ®­îc nhiÒu h¬n n÷a tõ xuÊt khÈu chÌ. §¬n vÞ tÝnh: 1000 USD N¨m ChØ tiªu 2001 2002 2003 2004 2005 TrÞ gi¸ xuÊt khÈu 78.406 82.499 59.668 95.450 96.934 Nguồn : hiệp hội chè việt nam - VÒ mÆt ®¬n gi¸: vÒ ®¬n gi¸ chung thay ®æi bÊt th­êng, vÒ ®¬n gi¸ ë tõng thÞ tr­êng cã mét sè thÞ tr­êng t¨ng ®¬n gi¸, mét sè thÞ tr­êng gi¶m. Sù thay ®æi nµy do sù c¹nh tranh cña nh÷ng thÞ tr­êng kh¸c B¶ng - §¸nh gi¸ vÒ thÞ tr­êng N¨m 2004 cã 15 thÞ tr­êng hµng ®Çu nhËp khÈu chÌ cña ViÖt Nam ®· chiÕm tíi 89,65% tæng khèi l­îng xuÊt khÈu, 4 thÞ tr­êng ®¹t trªn 10.000 tÊn, 11 thÞ tr­êng ®¹t tõ 1.000-10.000 tÊn; 19 thÞ tr­êng ®¹t tõ 100 tÊn - 1000 tÊn. §Õn n¨m 2005 cã 15 thÞ tr­êng nhËp khÈu trªn 1000 tÊn, 18 thÞ tr­êng trªn 100 tÊn. N¨m 2004 cã thªm 23 thÞ tr­êng b¾t ®Çu tiªu thô chÌ ViÖt Nam th× n¨m 2005 ViÖt Nam më thªm ®­îc 18 thÞ tr­êng. VÒ sè l­îng doanh nghiÖp tham gia xuÊt khÈu chÌ cã 250 doanh nghiÖp hiÖn ®ang xuÊt khÈu chÌ. 2.1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM Vận dụng mô hình phân tích PEST vào thị trường xuất khẩu chè có thể nhận định một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu chè như sau: P( political): chính trị và pháp luật: xuất khẩu chè của việt nam sang một thị trường chịu ảnh hưởng của tình hình chính trị của việt nam và của thị trường nhập khẩu chè của việt nam.Chính trị của việt nam ổn định tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè tự do kinh doanh mà không lo ngại những vấn đề như quốc hữu hoá tài sản, phong toả tài sản hay cấm xuất khẩu.Ngược lại nếu môi trường chính trị của nước nhập khẩu chè nước ta không ổn định, mặt hàng chè của việt nam sẽ khó mà thâm nhập vào và sản lượng sẽ giảm sút thậm chí không thể xuất khẩu được.Một minh chứng cho phân tích này là cuộc khủng hoảng chính trị ở IRAQ đã khiến sản lượng chè xuất khẩu sang iraq giảm đột ngột.Pháp luật cũng là yếu tố tác động tới hoạt động xuất khẩu chè.Việt nam và hầu hết các quốc gia đều có chính sách thông thoáng đối với sản phẩm chè, việt nam khuyến khích xuất khẩu chè bằng những qui định pháp luật tương đối thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè, tuy nhiên một số quốc gia đòi hỏi rất cao và đưa ra những qui định pháp lí ngặt nghèo về chất lượng chè của việt nam như tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP hay đánh thuế VAT rất cao vào chè xuất khẩu như Nga... E(economical) : các yếu tố kinh tế: các yếu tố kinh tế ở cả việt nam và thị trường quốc tế đều có ảnh hưởng tới xuất khẩu chè của việt nam. Có rất nhiều các yếu tố được xếp vào các yếu tố kinh tế trong đó có sự tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế , lạm phát, thất nghiệp, thu nhập, lãi suất,.... ảnh hưởng đến cầu và cung chè.Giả sử thu nhập của người dân của thị trường nhập khẩu chè việt nam tăng lên, nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng theo và tác động tích cực tới xuất khẩu chè việt nam.Nếu thất nghiệp xảy ra nhiều đồng nghĩa với việc giảm sút về cầu chè.... S (social): văn hoá xã hội: các yếu tố văn hoá xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con người qua đó ảnh hường đến hành vi mua sắm của khách hàng, gồm: dân số, độ tuổi , cơ cấu dân số, sự di chuyển dân cư, phong tục và sự thay đổi trong phong tục và các thói quen....Khi phân tích ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá xã hội tới xuất khẩu chè của việt nam cần lưu ý chẳng hạn thị trường nga với thói quen dùng trà đã khiến cho chè là mặt hàng thiết yếu được dự trữ cho chiến tranh, và người tiêu dùng nga ưu thích dùng chè gói hơn là mặt hàng chè rời.....Nếu như vậy chè việt nam nên đẩy mạnh xuất khẩu chè ở dạng gói . T (technological): kĩ thuật và công nghệ: bao gồm nhiều yếu tố về cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế nước ta, tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng kĩ thuật trong trồng và chế biến chè xuất khẩu của nước ta, chiến lược phát triển kĩ thuật...Nếu nước ta có nhiều giống chè tốt chịu được những bất lợi của thời tiết thì sản lượng chè sẽ được nâng cao, nếu khâu chế biến , bảo quan chu đáo với công nghệ hiện đại thì chất lượng chè việt nam sẽ tăng cường và xuất khẩu chè sang thị trường thế giới sẽ cạnh tranh tốt hơn các sản phẩm chè cùng loại của các nước khác. 2.1.4. Thực trạng xuất khẩu chè việt nam sang thị trường nga từ 1991-2005 Xuất khẩu chè của việt nam vào thị trường nga đã dần phục hồi sau năm năm liên ltục suy giảm kể từ năm 1991.Từ năm 2000 đến nay, khối lượng chè việt nam xuất khẩu sang nga đã tăng nhanh và nga là thị trường xuất khẩu chè hàng đầu của việt nam ( sau iraq), năm 2001 khối lượng chè việt nam xuất khẩu sang nga đã đạt trên 4.700 tấn.Ngoài ra, hàng năm còn một khối lượng đáng kể chè cuả việt nam trên thực tế không được xuất thẳng vào thị trường nga mà phải thông qua nước thứ ba ( một số nước SNG được hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu của chính phủ nga) để tránh thuế nhập khẩu chè còn ở mức khá cao của nga.Tuy thế, chè việt nam còn chiếm thị phần rất nhỏ tại nga ( khoảng 2,4-3%) giá chè việt nam chỉ bằng khoảng 80% mức giá trung bình chè nhập khẩu vào nga.Diễn biến khối lượng và giá trị xuất khẩu chè việt nam vào nga từ 1991 đến 2005 cụ thể như sau : Năm KL chè vn sang Nga(tấn) KNXK chè vn sang Nga(1000 usd) Giá xk chè bình quân vn sang nga(usd/ tấn) Thị phần (%) Thị phần chè vn tạI nga Thị phần nga trong tổng kl chè xk của vn 1991 3.991 4.988 1.250 5,2 49,9 1995 2.062 5.797 2.814 1,7 10,9 1996 974 2.809 2.884 0,8 4,7 1997 192 337 1.755 0,13 0,58 1998 787 1.365 1.734 0,57 2,4 1999 764 1.146 1.501 0,51 2,0 2000 1.785 2.033 1.140 1,2 3,2 2001 4.777 4.400 921 2,9 7,0 2002 3.622 3.639 1.004 2,2 4,8 2003 3.822 3.466 906 2,3 6,4 2004 7.469 6.828 914 4,5 7,5 2005 9.846 Nguồn: cục công nghệ thông tin và thống kê hảI quan Tổng cục hảI quan việt nam Trong thờI gian qua, chè việt nam xuất khẩu vào thị trường nga chủ yếu là loạI chè đen đóng túi dướI 3 kg.Từ sau năm 2000, các doanh ngiệp việt nam bắt đầu chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu chè đóng gói các loạI ( trọng lượng 50- 250 gram) sang thị trường nga đồng thờI các doanh nghiệp xuất khẩu chè việt nam đang đầu tư đổI mớI công nghệ gieo trồng và chế biến để tạo ra những sản phẩm chè chất lượng cao xuất khẩu sang nga. 2.2. THỊ TRƯỜNG NGA ĐỐI VỚI CHÈ VIỆT NAM 2.2.1. Tổng quan về nền kinh tế Nga Địa lý, khí hậu và tài nguyên của Liên Bang Nga Vị trí địa lý: Liên Bang Nga nằm ở Bắc Á (một phần phía Tây của Urals thuộc châu Âu), tiếp giác Bắc Băng Dương, giữa châu Âu và phía Bắc Thái Bình Dương. Nằm trên toạ độ 600 Bắc và 1000 Đông. Lãnh thổ: Tổng diện tích 17.075.200 km2, trong đó 16.995.800 km2 là đất liền và 79.400 km2 là biển. Đường biên giới: Tổng chiều dài đường biên giới 19.916 km ; tiếp giác với các nước: azarbaijan 284 km, Belarus 959 km, Trung Quốc (đông nam) 3.605 km, Kazakhstan 6.946 km, Hàn Quốc 19km, Latvia 217km, Lithuania (kaliningrad Oblast) 227km, Mongolia 3.484 km, Norway 167 km, Poland 206 km, Ukraine 1.576 km. Đường bờ biển dài 37.653 km. Khí hậu: Dọc theo các thảo nguyên ở phía Nam qua vùng lục địa ẩm ướt thuộc Nga nằm ở Châu Âu, từ cận Bắc cực đến khí hậu Tundra ở cực Bắc; khí hậu mùa Đông đa dạng từ mát dọc theo bờ biển đen đến lạnh giá ở Siberia; khí hậu mùa hè đa dạng từ ấm ở thảo nguyên đến mát dọc theo bờ biểnBắc cực. Địa hình: Đồng bằng bao la với những đồi thấp ở phía Tây của Urals; rừng thực vật lớn và lãnh nguyên ở Seberia; núi cao dọc vùng biên giới phía Bắc. Tài nguyên thiên nhiên: Phong phú bao gồm các mỏ lớn nhỏ như dầu mỏ, khí ga thiên nhiên, than đá và nhiều khoáng chất khác, gỗ mộc… Dân số, lao động, nhân dụng, dân tộc và tôn giáo: Về dân số: Theo số liệu điều tra tháng 7 năm 2001, dân số của Liên Bang Nga là 145.470.197 người với cơ cấu như sau: Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 17,41%, từ 15 đến 64 tuổi là 69,78% và trên 65 tuổi chiếm 12,81%.Tốc độ tăng dân số hàng năm là - 0,35% (theo số liệu 2001). Tỷ lệ di cư là 0,98 người/1.000 dân; tuổi thọ trung bình là 62,12 tuổi đối với nam, 72,83 tuổi đối với nữ. Tỷ lệ sinh sản là 1,27 trẻ/phụ nữ Về lao động: Lực lượng lao động là 66 triệu người (1997) Về dân tộc và ngôn ngữ: Gồm nhiều dân tộc, trong đó Nga chiếm 81,5%, Tatar 3,8%, Ucrainian 3%, Chuvash 1,2%, Bashkir 0,9%, Byelorussian 0,8%, Moldavian 0,7% và các dân tộc khác là 8,1%. Có nhiều ngôn ngữ trong đó tiếng Nga là quốc ngữ. Về tôn giáo: Thiên Chúa giáo theo dòng cơ đốc giáo Nga chính thống, HỒi giáo, cá tôn giáo khác. Hệ thống chính trị và lập chính sách của Liên Bang Nga Tên nước: Tên quy ước dài: Liên Bang Nga Tên dài theo tiếng Nga: Rossiyskaya Federatsiya Tên ngắn theo tiếng nga: Rosiya Kiểu chính quyền: Liên Bang Thủ đô: Moscow Phân chia đơn vị hành chính: 49 vùng, 21 nền cộng hoà, 10 khu vực tự trị, 6 krays (krays, singular-kray), 2 thành phố liên bang, và 1 vùng tự trị. Các cơ quan hành pháp: Đứng đầu Nhà nước: Tổng thống Vladimir Vladimirovich PUTIN (thay quyền tổng thống từ 31 tháng 12 năm 1999, chính thức nhậm chức từ 7 tháng 5 năm 2000, được bầu lại nhiệm kỳ 2 vào năm 2004). Nội các: Các bộ phận của chính phủ và chính phủ do thủ tướng và các phó thủ tướng, các bộ trưởng và những người đứng đầu điều hành, tất cả do tổng thống bổ nhiệm. Bầu cử: Tổng thống được bầu do các cuộc bỏ phiếu của dân chúng theo nhiệm kỳ 4 năm, lần bầu cử gần đây nhất được tổ chức vào năm 2004. Cơ quan lập pháp: Quốc hội Liên bang lưỡng viện hoặc Federalnoye Sobraniye bao gồm Hội đồng Liên bang hoặc Soviet Federatsii (178 ghế, tháng 7 năm 2000), các thành viên do các viên chức hành pháp đứng đầu bổ nhiệm vào mỗi đơn vị trong 89 đơn vị hành chính của Liên bang - vùng, kray, nền cộng hoà, vùng và khu vực tự trị, các thành phố Liên bang Moscoww và St. Petersburg; các thành viên làm vịêc theo nhiệm kỳ 4 năm và Viện Duma hoặc Gosudarstvennaya Duma (450 ghế, một nửa do đảng thắng cử bầu với ít nhất 55% số phiếu ủng hộ, nửa còn lại do các cử tri bầu ra; các thành viên đựơc bầu theo hình thức bỏ phiếu công khai trực tiếp làm việc theo nhiệm kỳ4 năm). Hệ thống toà án: Toà án lập hiến, toà án tối cao, toà án địa phương, thẩm phán của tất cả các toà án đều do Toà án Liên bang bổ nhiệm trong lần tiến cử tổng thống. Hội nhập quốc tế: APEC, ASEAN (thành viên đối thoại), BIS, BSEC, CBSS, CCC, CE, CERN (quan sát viên), CIS, EAPC, EBRD, ECE, ESCAP, G-8, IAEA, IBRD, ICAO,ICC, ECFTU, ICRM, IDA, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Inmarsat, Intelsat, Interpol, IOC, IOM (quan sát viên), ISO, ITu, LAIA, MINURSo, MONUC, NAM (khách mời), NSG, OAS (quan sát viên), OPCW, OSCE, PCA, PFP, UN, Toà án an ninh Liên Hợp Quốc, UNAMSIN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNIKOM, UNITAR, UNMEE, UNMIBH, UNMIK, UNMOT, UNOMIG, UNTAET, UNTSO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO, WtrO (quan sát viên), Z. . Bối cảnh chung về kinh tế của Liên Bang Nga Khái qúat: Một thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết, Nga vẫn đang nỗ lực thiết lập nền kinh tế thị trường hiện đại và đạt mức tăng trưởng kinh tế cao. Trong khi những đối tác ở Đông Âu đã có thể vượt qua suy thoái trong vòng ba đến năm năm kể từ khi cải tổ thị trường, nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng âm trong vòng năm năm. Cho đến năm 1997, kinh tế nước này đã phục hồi đôi chút nhưng thâm hụt ngân sách trầm trọng và môi trường kinh doanhnghèo nàn đã khiến kinh tế Nga một lần nữa chịu tác động của cuộc khủng hoảng năm 1998. Kết quả là đồng Rúp liên tục phá giá, Chính phủ khủng hoảng, nợ và mức sống của người dân suy sụp nghiêm trọng. Năm 1999 và 2000 kinh tế đã khởi sắc, do lợi thế cạnh tranh từ đồng Rúp mất giá và giá dầu tăng vọt. Cùng với những nỗ lực của chính phủ trong việc đẩy mạnh tiến trình cải tổ cơ cấu, lòng tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng đã tăng. Tuy nhiên, vẫn còn đó những vấn đề vướng mắc như nước Nga phụ thuộc chủ yếu vào việc xuất khảu hàng hoá, đặc biệt là dầu lửa, khí gas, kim loại, gỗ chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu, khiến cho nền kinh tế càng dễ chịu tác động của thế giới. Liên Bang Nga là nước có quy mô GDP vào loại trung bình khá của thế giới. Tuy diện tích rộng, dân số đông và là nước có nền công nghiệp hoá trên 100 năm qua nhưng đến năm 2001 GDP của Liên Bang Nga mới chỉ đạt 309.951 tỷ USD (nhỏ hơn GDP Hàn Quốc: 422.167 tỷ USD). Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Nga tuy cao hơn mức trung bình của thế giới trong 5 năm qua nhưng chưa ổn định (năm 1998 đạt -4,9%, năm 1999 đạt 5,4%, năm 2000 đạt 9,0%, năm 2001 đạt 5%). Tuy nhiên, theo một số chuyên gia kinh tế thì tỷ lệ tăng GDP thực tế của Nga thấp hơn mức thống kê chính thức nêu trên. Mức GDP tính theo đầu người của Nga dựa trên sức mua hàng chỉ đạt khoảng 1.700 USD/người (năm 2000). Liên Bang Nga là nước có nền công nghiệp khá phát triển và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP (năm 2001 dịch vụ chiếm 55,9%, công nghiệp chiếm 37,3%, nông nghiệp chỉ chiếm 6,8%). Về đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của Liên Bang Nga; công nghiệp của Nga chủ yếu phát triển các ngành sau: Lĩnh vực mạnh nhất là các ngành khai khoáng và hầm mỏ sản xuất than đá, dầu, gas, hoá chất và kim loại; tất cả các loại máy móc từ máy cán đến máy bay tầm xa và tàu vũ trụ; đóng tàu; các thiết bị giao thông đường bộ và đường ray; các thiết bị giao thông liên lạc; máy móc công nghiệp, máy cày và các thiết bị xây dựng; thiết bị truyền phát điện, cụng cụ y tế và khoa học; hàng tiêu dùng, hàng dệt may, thực phẩm, hàng thủ công. Tỷ lệ tăng trưởng sản xuất hàng công nghiệp năm 2000 đạt 8,8%. Phát triển sản xuất nông sản chủ lực: nông nghiệp phát triển chậm, có quy mô không lớn và chủ yếu là lúa mì, mía đường, hạt hướng dương, rau quả, thịt bò, sữa. Ngành ngoại thương của Liên Bang Nga tuy có lịch sử lâu đời nhưng phát triển chưa mạnh, quy mô chưa lớn chưa tương xứng với tiềm năng. Về tình hình kinh tế Nga 5 năm qua Sau một thập kỷ bị suy thoái kinh tế, từ sau năm 1999, kinh tế Nga đã phục hồi tăng trưởng khá nhanh. Nếu như năm 1998 do khủng hoảng tài chính tiền tệ tốc độ tăng GDP của Nga là -4,9% thì sau năm 1999, GDP của Ng đã tăng liên tục trong suốt 5 năm qua (1999 - 2003). Tốc độ tăng trưởng GDP của Nga đã tăng ở mức cao: 6,4%, 9%, 5%, 4,7%, và 7,3% trong các năm tương ứng: 1999, 2000, 2001, 2002, 2003. Đầu t phát triển của Nga cũng tăng liên tục ở mức 11%, 11,9%, 4,9%, 3,7% và 7% trong 5 năm 1999 - 2003. Năm 2004 kinh tế Nga tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,7% và triển vọng năm 2005 đạt mức 6,2%. Bảng: Một số chỉ tiêu tổng hợp về kinh tế Liên Bang Nga trong 12 năm qua (1992 - 2003) Năm Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng DS 134 131 129 130 132 130 132 132 132 131 130 - + Nam + Nữ 62 72 59 72 58 71 58 72 60 72 59 71 61 71 60 72 60 72 59 72 58 72 - - Tăng trưởng GDP -14.5 -8.7 -12.7 -4.2 -3.6 1.4 -5.3 6.4 10.0 5.1 4.7 7.3 Tăng trưởng SP -18.8 -14.6 -20.6 -3,0 -3.5 1.9 -6.6 11.0 11.9 4.9 3.7 7.0 Tăng trưởng SP -9,0 -4.0 -12.0 -8.0 -5.1 0.1 12.3 2.4 3.0 11.0 20 1.5 Tốc độ tăng chỉ tiêu dùng 2650 940 320 131 22 11 85 37 21 19 15 12 Tốc độ tăng thu nhập của dân cư -41 14.0 -8.0 -13.0 5.0 2.5 -13,9 -15.1 9.0 8.5 8.8 14.5 Tỷ trọng thu ngân sách trong GDP (%) 16.6 14.5 14.1 13.7 12.5 12.7 11.1 13.5 16.0 17.6 19.3 19.4 Tỷ trọng chi ngân sách trong GDP(%) 27.7 15.9 18.1 16.6 15.6 20.2 17.2 14.9 14.4 15.0 17.9 17.8 Các cân thu chi ngân sách -11.1 -1.4 -4.0 -2.9 -3.1 -7.5 -6.1 -1.4 1.6 2.6 1.4 1.6 (Nguồn: Thời báo kinh tế Nga) Qua bảng số liệu tổng hợp về các chỉ số kinh tế cơ bản của Nga trong hơn một thập kỷ qua cho thấy: Tốc độ tăng dân số tự nhiên của Nga gần bằng 0%; từ sau năm 1999 đến nay kinh tế Nga tăng trưởng khá cao ở cả khu vực nông và công nghiệp, trong đó giá trị tổng sản phẩm công nghiệp tăng hơn giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp; Thu nhập của dân cư tăng trung bình khoảng 10%/năm trong 5 năm qua (1993 - 2000); Tỷ trọng thu và chi ngân sách chiếm dưới 20% GDP và từ sau năm 1999 đã có thặng dư thu - chi ngân sách. Nga đã khắc phục được tình trạng thâm hụt thu - chi ngân sách keo dài trong suốt thập kỷ 90. Năm 2004 với thu ngân sách tăng thêm 2,743 tỷ Rup chiếm 17,9% GDP (tương đương 86 tỷ USD); chi ngân sách tăng thêm 2,659 tỷ Rup chiếm 17,4% (tương đương 87,6 tỷ USD). Về đầu tư nước ngoài tại Nga trong các năm 1997 - 2000, đã thu hút được lượng vốn FDI 4,9 tỷ USD năm 199, năm 1998 là 2,8 tỷ USD, năm 1999 là 4,3 tỷ USD và năm 2000 là 4,4 tỷ USD; xu hướng suy giảm nhưng không nhiều. Sau năm 2001 FDI của Nga có xu hướng hồi phục và lại tăng dần, năm 2001 Nga thu thú đựơc FDI từ các nước công nghiệp phat triển đạt 3,98 tỷ USD, từ các nước đang phát triển 2,4 tỷ USD; năm 2002 thu hút được 2,4 tỷ USD; năm 2002 thu hút được 4 tỷ USD từ các nước phát triển và 2,6 tỷ USD từ các nước đang phát triển,nâng tổng FDI năm 2001 lên 6,38 tỷ USD và năm 2002 lên 6,6 tỷ USD. Năm 2004 ước tính FDI tại Nga sẽ tăng 1,5 tỷ USD so với năm 2002 và năm 2005 - 2007, FDI tại Nga sẽ tiếp tục tăng đạt mức 9-9,5 tỷ USD vào năm 2007. Như vậy, tổng FDI của Nga trong giai đoạn 1991-1/2004 đã đạt 25,7 tỷ USD (Trung Quốc riêng năm 2003 đã thu hút FDI được 57 tỷ USD). Hạ tầng cơ sở thông tin liên lạc của và giao thông vận tải cho hoạt động xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga Hạ tầng cơ sở thông tin liên lạc của Liên Bang Nga hiện đang ở mức trung bình của thế giới. Đến năm 2000, cả nước có trên 32 triệu chiếc máy điện thoại cố đinh, 2,5 triệu điện thoại di động, 61,6 triệu chiếc đài phát thanh, 7,306 triệu máy thu hình, có 35 nhà cung cấp dịch vụ Internet và tổng số người sử dụng dịch vụ này là 9,2 triệu người. Hạ tầng giao thông vận tải hàng hoá của Liên Bang Nga phát triển và đồng bộ với hệ thống đường sắt dài 149.000 km, đường cao tốc là 952.000 km, đường sông dài 95.900 km (tổng đường sử dụng với mục đích thông thương). Nga là nước đứng đầu thế giới về phát triển hệ thống đường ống, với hệ thống đường ống dẫn dầu thô là 48.000 km; sản phẩm dầu khí là 15.000 km, khí gas tự nhiên là 140.000 km (số liệu năm 1998). Cảng và hải cảng; Arkhangel'sk, Astrakhan, Kaliningrad, Kazan Khabarovsk, Moscow, Murmansk, Nakhodka, Nevelsk, Novorossisk Petropavlovsk, Kamchatskiy, Saint Petersburg, Rostov, Sochi, Tuapse, Vladivostok, Volgograd, Vostochnyy, Vyborg. Đội tàu buôn: Tổng cộng có 878 tàu (1000 GTR hoặc hơn) tổng trọng lượng là 4.314.485 GTR/5.344.958 DWT. Số lượng tàu theo loại là: chở xà lan, chở hàng trọng tải lớn 20, chở hàng 543, chở dầu và hoá dầu 4, hàng hoá kết hợp 21, kết hợp dầu và quặng 7, chở container 31, chở hàng đa phương thức 1, chở khách 35 , kết hợp khách và hàng 3, chở dầu 164, chở hàng đông lạnh 24, cuộn lên/ cuộn xuống 17, chở khách tuyến đướng ngắn 7. Số lượng sân bay: Theo số liệu năm 2000, Liên Bang Nga có 2.743 sân bay. Nhận định chung về hiện trạng và triển vọng kinh tế Liên Bang Nga Đánh giá khái quát về kinh tế Liên Bang Nga: Hiện nay, nền kinh tế Nga đang tăng trưởng nhanh, GDP tăng cao, dự trữ ngoại hối tăng và thặng dư thương mại. Theo đánh giá gần đây, mức lạm phát vừa phải, tiền tệ ổn định, cải cách thúê tiến triển tốt và bước đầu có kết quả lạc quan, khung luật pháp đang được hoàn thiện. Những hậu quả của cuộc khung rhoảng năm 1998 đang mờ nhạt dần và kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nhanh ở nhiều khu vực. Các thành tựu kinh tế làm nổi bật lên vị thế và khả năng của chính quyền Tổng thống Putin và mở đường cho cuộc cải cách trong tương lai. Đến năm 2001, Nga đã có dấu hiệu tăng trưởng kinh tế trong năm thứ ba liên tiếp. GDP năm 2000 ở mức khoảng 251 tỷ USD, theo ước tính chính thức, GDP năm 2001 tăng 3 đến 4% và được ổn định trong các năm 2002 đến 2004. Những con số này lạc quan hơn nhiều so với tăng trưởng kinh tế của những năm 1990. Mặc dù giá dầu cao là nguyên nhân quan trọng, nhưng nền kinh tế phát triển hơn là nhân tố chủ yếu quyết định tăng trưởng GDP. Sản lượng của công nghiệp tăng mạnh là 9% năm 2000 so với 8.1% năm 1999. Tuy nhiên tăng trưởng GDP trên đầu người hiện nay mới chỉ đạt ở mức 1.707 USD, thấp hơn mức có thể đạt được của một với dân trí cao và tài nguyên phong phú như Liên Bang Nga. Các nhà làm luật đặc biệt quan tâm đến những rủi ro của nền kinh tế, đáng kể nhất là tình trạng lạm phát. Đến giữa năm 2001, lạm phát ở mức 23,7% hàng năm, cao hơn nhiều so với chỉ tiêu phấn đấu của nước này là 14% và tiếp tục ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của đồng Rup. Sự phá giá kinh khủng của đồng Rup vào năm 1998 đã nâng đỡ khả năng cạnh tranh cho các nhà sản xuất Nga. Ước tính tổng đầu tư nước ngoài ở Nga hiện nay khoảng 32 tỷ USD. Mxy là nước đầu tư lớn nhất tại Nga, sau đó Đức, tuy nhiên đầu tư của Mỹ chỉ khoảng 7 tỷ USD, tương đương với mức đầu tư tại Costa Rica. Nhưng vẫn còn những dấu hiệu lạc quan sẽ gia tăng đầu tư. Nhiều công ty của Mỹ với mục tiêu dài hạn tại Nga đang bắt đầu quay trở lại và có kế hoạch mở rộng hoạt động. Vào nửa đầu năm 2001 những tập đoàn lớn của Mỹ như General Motors và Ford đã đầu tư trực tiếp lớn vào Nga. Tỷ giá tín dụng của GoR tăng lên vào tháng 7 năm 2001, lên đến mức khiêm tốn nhất của trước cuộc khủng hoảng 1998. Standard and Poor đã đưa khoản nợ dài hạn của Nga "B-" lên thành "B", và nợ ngắn hạn từ "C" lên "B". S và P có những quyết định này dựa trên sự gia tăng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Nga. Tuy nhiên, sự yếu kém của hệ thống ngân hàng Nga trực tiếp ảnh hưởng mạnh đến sự tăng trưởng thương mại, đặc biệt với những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những người gửi tiền tiềm năng vẫn luôn nghi ngờ ngân hàng, và rõ ràng thiếu cả sự quan tâm lẫn hiểu biết những khoản cho vay nhỏ của các ngân hàng. Sức mua hàng của người tiêu dùng càng gia tăng, sau khi thu nhập cá nhân giảm 30% do hậu quả cuộc khủng hoảng năm 1998. Việc sử dụng phương thức hàng đổi hàng đã từng chiếm khoảng 70 đến 80% tổng số giao dịch của Nga, đã giảm mạnh do hệ thống tiền tệ có khả năng thanh khoản trở lại. Đánh giá về các lĩnh vực tăng trưởng chủ yếu: Công nghiệp dầu khí gas được coi là ngành đi đầu cả về quy mô thị trường và tiềm năng tăng trưởng không chỉ đơn giản bởi giá dầu tiếp tục cao mà còn vì các nguồn tài chính mới, như các dự án đầu tư phương tây và các dự án về đường dẫn dầu tăng lên. Viễn thông có doanh số lớn thứ hai về triển vọng đầu tư, Nga có nhu cầu mạnh để hiện đại hoá cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc, và ngành này đang mở thông qua tư hữu hoá, gia tăng cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài. Nhu cầu của người tiêu dùng về máy tính và công nghệ có liên quan ngày càng lớn. Tuy nhiên thu nhập dành cho người tiêu dùng ngày càng thấp, vì thế phần cứng máy tính sẽ chỉ giới hạn ở những người tiêu dùng là doanh nghiệp. Nếu thu nhập tiếp tục tăng, nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng có thể tăng mạnh, mặc dù cạnh tranh của Châu Âu và các nguồn khác rất mạnh. Có thể có sự gia tăng doanh số bán lớn trong những khu vực như thiết bị hầm mỏ và xây dựng, thiết bị tự động, máy bay, thiết bị nông nghiệp và chế biến thức ăn những nành này bị ảnh hưởng do khó khăn về tài chính từ các tổ chức tín dụng xuất khẩu của Nga và trong một số trường hợp, cả những hàng rào điều tiết của Chính phủ. Thực hiện cải cách và tăng trưởng kinh tế hợp lý, Nga có khả năng trở thành một thị trường cho thiết bị công nghiệp và các dịch vụ cơ khí của Mỹ vì những mặt hàng này cần thiết để nâng cấp công nghiệp và nông nghiệp của Nga. Trong thời gian các ngành như nhôm, thép, thiết bị giao thông, chế biến thực phẩm và lâm sản có thể có dòng tiền hiệu quả và có triển vọng cho thương mại và đầu tư, trong dài hạn, nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của Mỹ như thiết bị nông nghiệp và công nghệ chế biến thực phẩm, đặc biệt khi các vấn đề ruộng đất đã được giải quyết. Về ngắn hạn, có nhu cầu về thực phẩm bao gồm thịt gia cầm, thịt đông lạnh, và thịt đã qua chế biến, cá, cạc mặt hàng hải sản, hoa quả tươi và thức ăn cho vật nuôi. Người ta hy vọng rằng với tiến trình xây dựng chương trình hỗ trợ lương thực của Mỹ ở Nga, những mặt hàng sau và nông sản sẽ có tiềm năng xuất khẩu tốt: lúa mỳ, bột mỳ, đậu nành, đồ ăn và bánh đậu nành, các hạt thức ăn gia súc và hạt giống. Đánh giá về thực trạng và triển vọng tài chính và ngân sách của Liên Bang Nga: Nga đang thặng dư khoảng 280 tỷ Rup (9,6 tỷ USD) trong tổng ngân sách năm 2000 là 1,93 tỷ Rup (40 tỷ USD). Các nhà sản xuất dầu mỏ của Nga mang lại nguồn thuế lớn, và giá dầu thế giới cao cho phép các công ty này có được lợi nhuận khổng lồ và thường trả thuế cao. Ước tính nguồn thu ngân sách Nhà nước đạt mức 49,7 tỷ USD vào năm 2002, 54,86 tỷ USD vào năm 2003 và khoảng 86 tỷ USD vào năm 2004. Khoảng 14 tỷ USD tương đương 35% ngân sách năm 2001 được phân bổ để trả khoảng 144 tỷ USD nợ nước ngoài, trong đó gồm cả 48 tỷ USD Nga nợ Câu lạc Paris. 2.2.2. Các thủ tục và chấp nhận nhập khẩu chè tạI thị trường LB Nga Về quản trị nhập khẩu chè: LB Nga áp dụnh hệ thống pháp lý để quản lý nhập khẩu chè gồm q+ Luật Liên bang (được thông qua tháng 1/1999 ) + Luật về các biện pháp bảo vệ lợI ích của liên bang Nga trong hoạt độnh ngoại thương (được Lưỡng viện thông qua 14/4/1998 ). + Luật về “Điều hành Nhà nước về hoạt động ngoại thương” + Luật Liên bang về ngân hàng và hoạt động của ngân hàng (được thông qua năm 1996 ). + Luật thống nhất thuế quan mớI (có hiệu lực từ 1/1/2001 ) + Luật sửa đổI về chứng nhận sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Nga ( có hiệu lực từ 31/7/1998 ) + Luật HảI quan LB Nga + Luật bảo hộ quyền sở hữư trí tuệ ( có hiệu lực từ 1992 ) + Luật thuế doanh nghiệp Hệ thống pháp luật nêu trên của LB Nga đã tạo lập khung khổ pháp lý cho các hoạt động giao dịch thương mại , thủ tục nhập khẩu , thanh toán , thuế và các biện pháp phi thuế để quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hoá nói chung , mặt hàng chè nói riêng. Các cơ quan hành chính điều hành và quản lý nhập khẩu chè gồm : Bộ phát triển Kinh tế và Thương mại Nga , Bộ Nông nghiệp , Tổng cục Hải quan Nga, Uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia Nga. Hệ thống chấp nhận nhập khẩu : LB Nga áp dụng hệ thống “ Giấy bảo đảm “ và “ Giấy chứng nhận tiêu chuẩn “ do Uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia Nga và Bộ Nông nghiệp Nga cấp để làm thủ tục thông qua nhằm kiểm soát nhập khẩu chè vào thị trường Nga . LB Nga cũng chấp thuận nhập khẩu chè theo khu vực gửi hàng , nhập khẩu chè qua nước thứ ba và chấp thuận thanh toán liên quan đến các phương thức thanh toán đặc biệt như : hàng đổi hàng , thanh toán ứng trước , thuê mua (Leasing) ,ký phiếu. * Các quy định của LB Nga về thủ tục nhập khẩu chè quy định về nhãn mác bao bì : Các lô hàng chè vận chuyển tới Nga phải được ghi nhãn mác bằng tiếng Nga, được đóng gói theo khối lượng thể tích hoặc trọng lượng bằng bìa các tông và hộp gỗ thưa , hoặc hàng rời chở container tuỳ theo hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ( chè đóng bao trọng lượng 60 kg , chè đóng gói dướI 3 kg , chè phải đóng bằng màng mỏng trong chân không hoặc bằng túi giấy nến vớI trọng lượng từ 50-250 kg) Bao bì bên ngoài phảI có mác của ngườI gửI hàng, mác của cảng và cần được đánh số theo đúng phiếu đóng gói, tên hợp đồng ngoạI thương cũng như phảI được ghi trên bao bì bên ngoài lô hàng. Bao bì sản phẩm chè (bao bì bên trong) phảI có nhãn sinh thái , xuất xứ chè, chủng loạI chè , dạng sản phẩm chè theo hệ thống tiêu chuẩn qui định của Uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia Nga Qui định về trị giá và thanh toán: Nhà xuât khẩu chè cần ghi giá bằng đồng usd vớI giá CIF một cảng lớn hoặc giá CIF moscow ( các cảng và hảI cảng lớn của nga có thể tham khảo trên các trang webs).Tất cả các giao dịch thương mạI bằng ngoạI tệ mạnh tiến hành vớI các công ty hoặc tổ chức của nga phảI được tiến hành qua các ngân hàng thương mạI được phép của chính phủ. Qui định về hoá đơn thương mạI : hoá đơn thương mạI phảI bao gồm các nộI dung sau:1. nước xuất xứ;2 dạng sản phẩm đóng gói; 3 mác và số lượng bao bì; 4 trọng lượng bao bì(tịnh ,bao bì, tổng trọng lượng); 5 số lượng và mô tả hàng hoá ; 6 giá đơn vị và tổng giá trị chuyến hàng; 7 giá bán cho ngườI mua; 8 địa diểm xuất phát cuốI cùng của nước xuất khẩu ra ngoài và cảng của nga; 9 vân đơn; 10 phiếu đóng gói; 11 phiếu hàng; 12 giấy chứng nhận bảo hiểm. Nhà xuất khẩu phảI cung cấp ít nhất bảy copy hoá đơn thương mạI khi làm thủ tục hảI quan( tương ứng vớI số bản qui định trong hợp đồng, qui định cũng cần phảI phù hợp); trong đó vận đơn cần ít nhất ba bản copy. phiếu đóng gói cần sáu bản copy .phiếu hàng : mỗI kiện, bao hang phảI có 4 bản copy. Giấy chứng nhân tiêu chuẩn : bắt buộc các nhà xuất khẩu chè khi đưa hàng vào thị trường nga phảI có giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng và an toàn , vệ sinh thực phâm, đủ tiêu chuẩn do Uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia qui định.Trong đó, giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm của chè do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp ,giấy chứng nhận chè an toàn công nhận lô hàng chè đã tuân thủ những tiêu chuẩn an toàn của nga co thể được cấp trước khi xuâts khẩu tạI công ty giám định SGS hoặc khi hàng tớI nga qua uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia nga cấp.các giấy chứng nhận này bắt buộc phảI có khi làm thủ thục thông quan chè xuất khẩu vào nga. 2.2.3. Đặc điểm và tập quán tiêu dùng chè của LB Nga Chè là một loạI đồ uống thông dụng nhất của ngườI nga vớI khoảng 98 % dân số nga uống chè, trong vìa thập khỉ qua, chè đang ngày càng khẳng định vị trí là loạI đồ uống được ưa chuộng nhất ở nga vớI những tác dụng ưu việt như chữa bệnh ,bồI bổ sức khoẻ….Chè là loạI đồ uống duy nhất được chính phủ nga đưa và danh mục các mặt hang tiêu dùng thiết yếu là mặt hàng chiến lược ngang vớI muốI, dầu ăn và dự trữ quốc gia đề phòng chiến tranh, thiên tai. Nga là một trong 10 nước tiêu dùng chè nhiều nhất thế giói và nga xếp vào vị trí thứ 3 về tiêu thụ chè lớn nhất thế giới. Tiêu dùng chè bình quân đầu ngườI o nga đã tăng từ 0,56 kg/ngườI –1994 lên 1,01 kg/ ngườI –1997 và 1,1 kg/ person từ sau năm 2000 tớI nay.Tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ chè của thịt rường nga bình quân 11,3 %/ năm trong 10 năm qua; vớI nhịp độ tăng trưởng nhu cầu khá ổn định, tổng lượng chè tiêu thụ của thị trường nga khoảng 150 ngàn tấn/ year, trị giá khoảng trên 250 triệu usd/ năm. KhốI luợng chè tiêu thụ tạI nga các năm gần đây cụ thể như sau: Thị trường nga ưu chuộng và nhập khẩu chè chủ yếu từ ẤN ĐỘ, SRILANCA, CHINA,VIET NAM, INDONESIA.Thị hiếu tiêu dùng chè của ngườI nga rất đa dạng. Hiện nay trên thế giớI có khoảng 3000 loạI nhãn hiệu chè khác nhau ( chè xanh và chè chế biến).Trong đó ngườI nga tiêu dùng trên 1000 loạI chè cá nhã hiệu khác nhau.Chè đen là loạI chè tiêu dùng phổ biến nhất và truyền thống ở nga chiếm tớI 90 % tổng lượng chè tiêu dùng. Nhu cầu tiêu thụ các loạI chè chất lượng cao và giá đắt đang tăng nhanh ở nga trong những năm gần đây và chiếm khoảng 5% tổng lượng tiêu dùng (chè xanh 1%,chè khác 4%).Cơ cấu thị phần chè như sau: Thị trường nga đang có sự biến động mạnh về nhu cầu thị hiếu các loạI nhãn mác chè vớI xu hướng chung là thị phần của nhóm chè chế biến có chất lượng cao và đắt tiền như các loạI chè sạch , chè chữa bệnh…sẽ tăng nhanh, thị phần của chè đen thông dụng sẽ giảm xuống tương ứng.Một số nhãn hiệu ưu chuộng nhất của các công ty “priness nari”, princess gita”,” princess kandy”, “ princess java”, vớI thị phần khoảng 30%.Thị trường nha đang rất ưa chuộng các loạI chè đóng gói giá tuy cao nhưng có hương vị phù hợp và tiện dung nên ngườI nga ưa dùng. Tiêu thụ chè gói ơ nga năm 99-2000 tăng 10-12%, năm 2002 tăng tớI 52% và chè gói trong những năm tớI sẽ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng lượng tiêu thụ chè ở nga. 2.2.4.Kế hoạch hoá và phân phốI sản phẩm chè tạI thị trường LB Nga Về hệ thống phân phốI chè trong nước thông qua kênh phân phốI như sau: (lưu ý lượng chè sản xuất chỉ đáp ứng 1% tổng nguồn cung) Các nông trại nhà máy chế biến các công ty tm đầu mối bán buôn cửa hàng ,siêu thị bán lẻ Các đạI lí Các ki ốt, cửa hàng bán buôn và bán lẻ 2.2.5.Về hệ thống phân phốI chè nhập khẩu tạI nga: 1.phân phốI trực tiếp không qua nước thứ 3 vớI hình thức thông qua các trung tâm thu mua và phân phốI qua các trung tâm bán lẻ, qua các chợ giờI,các ki ốt. Phân phốI trực tiếp từ nhà xuất khẩu đến các nhà máy chế biến chè của nga.Phân phốI từ nhà xuất khẩu qua các công ty nhập khẩu chè của nga(ex: “qrimi trade”,”may tea”, “lisma”) các kênh phân phốI chính:* nhà XK( nước xuất xứ) các nhà máy chế biến các công ty nhập khẩu của nga các trung tâm bán buôn các đạI lí các siêu thị, ki ốt, cửa hàng Nhà xuất khẩu các siêu thị (nước xuất xứ) các công ty kinh doanh thực phẩm (buôn,lẻ) tập đoàn international corporation unilever * phân phốI gián tiếp qua nước thứ 3 thông qua các công ty nước ngoài rồI đưa vào nga qua các chợ trờI và ki ốt. 2.2.6.Tiếp cận và khuyến mãi chè tạI nga về thông tin thị trường có thể tìm hiểu qua các nguồn : hộI chợ, triển lãm, thương vụ việt nam tạI nga, trung tâm nghiên cứu thị trường chè tạI nga, hiệp hộI các nhà sản xuất về đốI tác chọn lựa: các công ty nhập khẩu lớn của nga( qrimi trade,may tea, lisma); các công ty sản xuất chế biến chè của nga;các công ty kinh doanh tổng hợp có kinh doanh chè; các siêu thị, chợ giờI, các ki ốt ở nga về tập quán kinh doanh: chủ yếu khốI lưọng chè kinh doanh là chè đen chế biến sẵn, chè chế biến chất lượng cao và chè thuốc; chè xanh ít xuất hiện về quảng cáo thông qua radio ,truyền hình,sách báo phim , áp phích, internet….hoặc thông qua các hộI chợ, triển lãm thương mạI 2.2.7. Chiến lược và chính sách nhập khẩu Chiến lược là nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của ngườI tiêu dùng trong nứoc, do nga chỉ sản xuất đủ đáp ứng 1% nhu cầu và dự trữ quốc gia đề phòng chiến tranh và thiên tai; cung cấp nguyên liệu cho các công ty nộI địa chế biến đóng gói chè đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngườI tiêu dùng trong nước. Chính sách nhập khẩu chè là khuyến khích nhập khẩu, không áp dụng biện pháp hạn chế toàn phần và từng phần ,hỗ trơ các nhà máy chế biến đóng gói chè nộI địa để khuyến khích nhập chè rờI ,hạn chế nhập chè gói; đánh thuế nhập khẩu chè cao buộc ngườI tiêu dùng nga phảI trả giá cao cho loạI đồ uống thiết yếu. 2.2.8.Các yếu tố ảnh hưởng tớI biểu giá chè tạI nga Có 5 yếu tố cơ bản tác động vào biểu giá chè của nga đó là: Biến động giá chè trên thị trường thế giớI do tính thờI vụ và do hiện tượng đầu cơ. Sự tăng trưởng nhu cầu nhanh(10-12%) và xu hướng tiêu dùng chè gói , chè chất lượng cao tăng nhanh là yếu tố hàng đầu tác động đến sư tăng giá chè tạI nga, nhất la chè gói, chè chất lượng cao ; dẫn đến phân hoá nhu cầu và sự biến thiên giá cả chè: tạI nga giá chè gói, chè chất lượng cao đắt gấp 2 lần chè rờI và chè bình dân. Thuế nhập khẩu chè và thuế VAT đốI vớI chè nhập khẩu vào nga quá cao cũng tác động đến biểu giá Dự trữ quốc gia của nga về mặt hàng chè cũng tác động nhưng không lớn lắm tớI giá chè tạI nga. Hiện tượng đầu cơ tích trữ chè của các một số thành phần cũng gây nên sự méo mó về cung cầu và giá cả chè. 2.2.9.Rào cản thương mạI tạI thị trường chè LB Nga Rào cản về chính sách phân biệt đốI xử: phần lớn các nước xuất khẩu chè vao thị trường nga đều thuộc nhóm các nước đang phát triển và kém phát triển trong đó các nước này được hưởng thuế suất ưu đãi nhập khẩu chè vào nga vớI mức thuế suất nhập khẩu bằng 50% thuế suất cơ sở trước thàn 4/1996 và bằng 75% mức thuế suất cơ sở sau thanh 4/1996 ,các nước này gồm có: ấn độ, srilanca.indonesia, china, viet nam, một số nước kém phát triển như lào cambodia, băngladet,…thì được miễn thuế nhập khẩu vào nga. ĐốI vớI các nước thuộc nhóm có chế độ tốI huệ quốc vớI nga được hưởng thuế suất nhập khẩu cơ sở. ĐốI vớI các nước không có chế độ tốI huệ quốc vớI nga phảI chịu thuế nhập khẩu chè gấp hai lần thuế suất cơ sở Rào cản thuế quan nhập khẩu vào nga: nga áp dụngcả thuế nhập khẩu phần trăm và thuế phi phần trăm( tuyệt đốI) đốI vớI chè nhập khẩu.Tuy nhiên chính phủ nga đang có những điều chỉnh mức thuế nhập khẩu theo hướng đơn giản hoá cơ cấu thuế và giảm mức thuế tốI thiểu . ĐốI vớI việt nam, các sản phẩm chè xuất xứ việt nam thì qui định như sau: trước ngày 4/1996 thuế suất cơ sở đốI vớI chè đen, chè xanh( hàng rờI hay đóng gói dướI 3 kg) là 20 %, mức thuế ưu đãi bằng 50 % mức cơ sở.Thuế VAT là 18 %. Giai đoạn 5/1996 đến 12/2000: thuế suất cơ sở chè đen, chè xanh là 20 %, ưu đãi bằng 75 % mức cơ sở ,VAT 18% Giai đoạn từ 1/1/2001 đến nay : thuế suất cơ sở là 10 % ưu đãi 75 % và VAT 18 %. 2.2.10. Thực trạng cung - cầu và các xu hướng đối với mặt hàng chè tại LB Nga - Thực trạng nhu cầu và cung ứng: Tổng nhu cầu tiêu dùng chè các loại của LB Nga khoảng 14-150 nghìn tấn/năm. Trong đó, sản xuất chè hàng năm của Nga chỉ đáp ứng khoảng 1% nhu cầu nên khối lượng nhập khẩu khá lớn, khoảng 130-140 nghìn tấn/năm. Tiêu thụ chè và nhập chè của LB Nga thời kỳ 1992-2004 như sau: Bảng: Tiêu thụ và nhập khẩu chè của LB Nga thời kỳ 1993-2003 Năm Tổng mức tiêu thụ (nghìn tấn) Khối lượng chè NK (nghìn tấn) Liên xô cũ (CLS) LB Nga Liên xô cũ (CLS) LB Nga 1993 1921 1441 192 144 1994 131 98,0 131 98,0 1995 161 121 161 121 1996 170 127,5 154 115,5 1997 197 147,7 197 147,7 1998 178 133,5 184 138 1999 160 120 188 141 2000 180 135 201 151 2001 200 150 217 163 2002 - 160 - 160 2003 ước - 165 - 165 Ghi chú: (1): Theo thống kê của EIU tiêu thụ và nhập khẩu chè của LB Nga chiếm khoản 75% của CLS (các nước thuộc Liên Xô cũ) (2): Từ sau năm 1998, nhập khẩu chè của LB Nga lớn hơn tiêu thụ trong năm để dự trữ. Nguồn: - EIU: World Commodity Profile food, feedstufy and beverage 1997, 1998, 2000, 2001. - FAO: Global Commodity Market 1999; Commodity Market Revew, 1999 - 2000. - FAO: Commodities and Trade, 2003 - Cơ cấu nhu cầu trong nội bộ chủng loại hàng chè tại Nga: +Chè đen: 90% + Chè xanh: 10% + Chè chế biến chất lượng cao, chè thuốc: 5% + Các loại chè khác: 4% (như Lipton, Beseda…) Tổng cộng: 100% - Xuất xứ, khối lượng (hoặc giá trị) chè nhập khẩu. + Ấn Độ, Srilanka, Inđônêxia, Trung Quốc chiếm 48% năm 1991 và tăng lên khoảng 95% vào năm 1999, giảm xuống còn 90% vào năm 2001 - 2004. + Việt Nam chiếm 49,9% năm 1991, giảm xuống còn 2,1% vào năm 1999, tăng lên 7% vào năm 2001 và 8% vào năm 2003. + Các nước khác chiếm tỉ trọng còn lại tương ứng trong các năm. Như vậy, trước năm 1991, Việt Nam là nước xuất khẩu chủ yếu chè vào thị trường Liên Xô cũ, sau khi Liên Xô tan rã, Việt Nam mất vị trí là đối tác số một xuất khẩu chè vào Nga, từ 1992 - 1997 khối lượng chè của Việt Nam xuất khẩu sang Nga khoong đáng kể, từ sau năm 1999 Việt Nam đã từng bước khôi phục được xuất khẩu chè sang LB Nga và từ sau năm 2001 là nước đứng thứ ba (sau Ấn Độ và Srilanka) trong số các nước xuất khẩu chè hàng đầu vào thị trường Nga. - Dư báo nhu cầu và xu hướng biến đổi cơ cấu nhu cầu trong nội bộ chủng loại hàng chè ở Nga thời kỳ tới năm 2010: Tổng khối lượng tiêu thụ khoảng 170 nghìn tấn/năm, trong đó: + Chè đen khoảng 144 - 146 nghìn tấn/năm (85%) + Chè xanh khoảng 1.500 - 1.700 tấn/năm (0,8 - 1%) + Chè chất lượng cao (chế biến sâu): 16 - 17 nghìn tấn/năm (10%) + Các loại chè khác: 4000 - 5000 tấn/năm (3-4%) - Đánh giá quan hệ tổng cung - cầu trong nước. + Tổng cung: 1.500 - 2000 tấn/năm + Tổng cầu: 170 nghìn tấn/năm +Cân đối tổng cung - tổng cầu" - 168 nghìn tấn/năm + Nhu cầu nhập khẩu bù đắp thiếu hụt: 99% + Nhập khẩu: 165 - 175 nghìn tấn/năm (Tuỳ theo yêu cầu của dự trữ quốc gia mặt hàng chè hàng năm). - Khả năng thanh toán: Từng bước được cải thiện tích cực vì chè là mặt hàng nhập khẩu có tính chiến lược của Nga. 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NGA. 2.3.1 NHỮNG THUẬN LỢI. Các doanh nghiệp việt nam khi thâm nhập vào thị trường nga có nhiêù thuận lợI, do nga là nước nhập khẩu tớI 99% tổng lượng cầu trong nước và là một trong ba nước nhập khẩu chè hàng đầu thế giớI vớI tốc độ tăng nhu cầu cao 10-12 %. Cũng cần lưu ý thêm chè là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu và rất phổ biến vớI dân số đông gần 150 triệu ngườI, hàng năm nhập khẩu 160-170 ngàn tấn vì vậy thị trường nga là thị trường rất tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè của việt nam.Khi thâm nhập vào thị trường nga các doanh nghiệp việt nam cũng cần quan tâm tớI thị hiếu của ngườI tiêu dùng nga.Thị hiếu tiêu dùng khá tập trung vớI 90% chè đen tiêu thụ,yêu cầu của thị trường nga không quá khắt khe về thêu chuẩn vệ sinh an toàn thưc phẩm và tiêu chuẩn môi trường nên rất thuận lợI cho các nhà xuất khẩu việt nam vì nó phù hợp vớI chủng loạI và năng lực sản xuất, chế biến , bảo quản chè của các doanh nghiệp việt nam hiện nay.Mặc dù các doanh nghiệp sản xuất chế biến chè xuất khẩu của việt nam chưa tạo được các thương hiệu và nhãn mác sản phẩm chè nổI tiếng thế giớI nhưng chi phí sản xuất chè của việt nam tương đốI thấp và chính phủ nga đang khuyến khích nhập khẩu chè đen hàng rờI và hỗ trợ các doanh nghiệp nộI địa chế biến đóng gói chè nên các doanh nghiệp việt nam có cơ hộI đẩy mnạh xuất khẩu chè vao thị truờng nga. Đó là những thuận lợI cho các doanh nghiệp việt nam khi thâm nhập vào thị trường nga, tuy nhiên bên cạnh những thuận lợI các doanh nghiệp xuất khẩu chè việt nam cũng gặp những khó khăn nhất định. 2.3.2. NHỮNG KHÓ KHĂN Những khó khăn đến từ khả năng thanh toán của các doanh nghiệp nhập khẩu chè của nga.Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp nhập khẩu chè của nga còn nhiều hạn chế so vớI các nhà nhập khẩu chè của một số nước mạnh như mĩ, anh, hay australia.. thì không bằng. Một khó khăn nữa về phía thị trường và việc thành lập các kênh phân phốI cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè của việt nam và tình trạng bị ép giá, cạnh tranh tạI thị trường nga.Thị trường chế biến ở nga bị chi phốI và khống chế bởI 5 công ty lớn nên các doanh nghiệp việt nam khó tạo lập được hệ thống phân phốI chè sâu rộng tạI nga mà buộc phảI xuất khẩu cho các công ty lớn của nga nên dễ bị ép giá ( khi bị ép giá mạnh các doanh nghiệp việt nam lạI phảI xuất sang nước thứ 3 gây thiệt hạI về lợI nhuận). Một khó khăn nữa khi xuất khẩu chè vào nga đó là rào cản về thuế quan, nga áp dụng mức thuế nhập khẩu ở mức cao 10% và thuế VAT là 18 %,cùng vớI chính sách bảo hộ như đã đề cập ở phần trứoc ,chính phủ nga bảo hộ sản xuất chế biến đóng gói chè cho các doanh nghiệp nộI địa bằng việc thu lệ phí hảI quan rất cao (800 Ecu/ton) đốI vớI chè gói (loạI chè đang có xu hướng thịnh hành nhất ở nga).VớI mức thuế và phí cao như vậy doanh nghiệp việt nam sẽ gặp nhiều khó khăn. Trong những khó khăn trên thì khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ chè tạI Nga và tạo lập kênh phân phốI là những khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp xuất khẩu chè của việt nam gặp phảI .Điều này là do những hạn chế về vốn cũng như năng lực của các doanh nghiệp của việt nam. Tuy vậy những thờI cơ và thách thức thì vẫn đang chờ đợI các doanh nghiệp việt nam ở phía trước. 2.3.3 .NHỮNG THỜI CƠ VÀ TRIỂN VỌNG Xuất khẩu chè của nước ta sang LB Nga thờI kì tớI 2010 có những triển vọng tươi sáng. Về bốI cảnh thị trường có thể thấy môi trường luật pháp, chính sách của nga đang thay đổI điều chỉnh tích cực theo hướng tự do hoá thương mạI và hộI nhập kinh tế quốc tế, ra nhập WTO kèm theo việc giảm thuế quan và hài hoà các thủ tục hành chính do vậy môi trường kinh doanh ở nga chắc chắn ngày càng minh bạch , thông thoáng và công bằng hơn.Trong những năm tớI nhu cầu sử dụng chè của ngườI dân nga sẽ tăng nhanh và giai đoạn 2005-2010 sẽ là khoảng 170 ngàn tấn/năm để đáp ứng nhu cầu trong nước.Từ năm 2001 tớI nay , thị phần chè xuất khẩu của việt nam tạI nga đã tăng đáng kể cho thấy chè có xuất xứ việt nam đã dần khẳng định lạI vị trí trong thị hiếu tiêu dùng chè của ngườI nga.Mặc dù chè việt nam không co lợI thế cạnh tranh về các loạI chè chất lượng cao so vớI ẤN ĐỘ, SRILANCA, CHINA nhưng lạI có sức cạnh tranh khá manh về giá cả mặt hàng chè đen xuất khẩu ( bằng 75-80 % mức giá bình quân nga nhập khẩu) nên rất phù hợp vớI thị trường chè bình dân của nga.VớI thờI cơ như vậy chúng ta co thế xuất khẩu ở mức 10-11 ngàn tấn/năm trong đó chè đóng gói sẽ tăng nhanh nhất. 2.3.4.NHỮNG THÁCH THỨC Về cạnh tranh về thị trường chè tạI nga có thể thấy tên tuổI một số tập đoàn lớn tham gia cạnh tranh như: international corporation unilever (các nhãn hiệu nổI tiếng lipton, brook bond và beseda),các công ty lớn của nga (qrimi trade, princess nuri,princess gita, princess kandy, princess java).Các tập đoàn này có hệ thống phân phốI và mạng lướI kinh doanh chè mạnh và rộng khắp tạI nga. Về cạnh tranh xuất khẩu vào nga: chủ yếu là chè xanh , chè đen dướI dạng hàng rờI, đóng bao bì dướI 3 kg và chè chế biến chất lượng cao đóng gói bán lẻ gồm các nước : ấn độ, srilanca, china, indonesia, viet nam và laos, cambodia,bangladesh; về chè chế biến sâu, đóng túi , chè hoà tan chủ yếu là các nước châu âu như germany, swiss, denmark, france… Mức độ cạnh tranh tạI thị trường nga là rất lớn vớI những đốI thủ cạnh tranh như trên và đã và đang canh tranh buôn bán mặt hàng chè tạI Nga. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ SANG THỊ TRƯỜNG NGA TỚI NĂM 2010 3.1.PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHẨU CHÈ SANG LB NGA Xuất khẩu chè việt nam từ năm nay đến năm 2010 sang thị trường nga có một số định hướng sau mà không những nhà nước và các doanh nghiệp cần quan tâm để thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu chè sang Nga. Thứ nhất tiếp tục chú trọng khai thác thị trường chè đen LB Nga để mở rộng xuất khẩu chè, chú trọng nhãn sinh thái và tuân thủ qui định chặt chẽ của Ủy Ban Tiêu Chuẩn Quốc Gia Nga. Thứ hai là tăng cường quan hệ đốI tác chiến lược ổn định lâu dài vớI các nhà nhập khẩu lớn của Nga như: QRIMI TRADE, PRINCES NURI, PRINCESS GITA, PRINCESS KANDY, PRINCESS JAVA… để liên kết mở rộng mạng lướI phân phốI chè tạI thị trường Nga. Thứ ba là mở rộng và đầu tư lắp đặt các dây chuyền công nghệ đóng gói chè để tăng khốI lượng chè đóng gói xuất khẩu sang thị trường Nga để đón đầu và khai thác hiệu quả xu hướng chuyển dịch nhu cầu sang tiêu dùng chè gói sẽ chiếm khoảng 30 đến 35 % tổng lượng chè tiêu thụ ở nga trong thờI kì tới. Thứ tư là tranh thủ tốI đa năng lực và vai trò kết nốI , giao dich của ngườI việt nam đang buôn bán tạI các chợ trờI, ki ốt ở các đô thị lớn của nga để thiết lập và mở rộng mạng lướI phân phối. 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG NGA. 3.2.1. GiảI pháp từ phía nhà nước VớI phương hướng và mục tiêu mà ngành chè đã đặt ra trong việc thúc đẩy xuất khẩu chè sang nga, thực hiện quyết định số 43/ttg của thủ tướng chính phủ nhà nước cần có những giải pháp khuyến khích, tạo điều kiện để sản phẩm chè việt nam có thể thâm nhập sâu vào nga.Từ phía nhà nước cần có chính sách khuyến khích sản xuất trong nước để sản xuất trong nước phát triển hơn nữa, tạo đủ nguồn cung cho xuất khẩu.Tiếp đó chính phủ cần đẩy mạnh những hoạt động hợp tác kinh tế với chính phủ nga cụ thể là với ngành chè của nga tạo điều kiện chomặt hang chè thâm nhập, mở rông . Để khuyến khích sản xuất chè trong nước phát triển , việc đầu tiên là nwu ra một khung chiến lược và hành lang pháp lí thông thoáng .Bên cạnh những chính sách hiện có, chính phủ cần qui hoạch lại bảy vùng trồng chè trong nước. Qui hoạch lại những vung chè này có tác dụng tốt trong việc quản lý các hoạt động sản xuất cũng như thực hiện các chính sách mà chính phủ sẽ đề ra, các vùng chè cũng hoạt động hiệu quả hơn và gắn bó trong sản xuất, giảm bớt tình trạng manh mún trong trồng chè.Thứ hai , chính phủ chỉ đạo Bộ Thương Mại tăng cường quản lý đối với hơn 175 cơ sở chế biến và sản xuất chè o trong nước, tăng cường vai trò của hiệp hội chè việt nam vốn được coi như là đầu mối liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu chè.Làm được điều này hoạt động thu mua , trồng , chế biến sẽ thông suốt hơn, đat hiệu quả cao hơn.Chính phủ cũng cần tăng cường chỉ đạo thực hiện các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP, có như vậy sản phẩm chè sẽ có chất lượng cao hơn, tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường chè thế giới.Nhà nước cũng cần có những chính sách tạo điều kiện cho người trồng chè trong việc thuê đất, cấp đất , giảm phí thuê đất , trợ cấp .Khi có sự biến động mạnh về giá trên thị trường chè thế giới hay thiên tai gây mất mùa nhà nước cần có chính sách thu mua hay trợ cấp để người làm chè không chuyển sang canh tác cây công nghiệp khác.Bên cạnh các chính sách để khuyến khích sản xuất trong nước chính phủ cần tăng cường các hoạt động hợp tác kinh tế với chính phủ nga thúc đẩy kí kết các hiệp định mua bán chè với các doanh nghiệp nga.Các hoạt động kinh tế của chính phủ sẽ đem lại những hợp đồng lớn và trị giá cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè việt nam.Nhà nước tăng cường đàm phán để mặt hàng chè cũng như các mặt hàng khác được hưởng chế độ ưu đãi GSP của nga.Tăng cường hoạt động của các thương vụ tại thị trường nga , cung cấp các thông tin thiết yếu , chính xác và kịp thời về thị trường chè nga cho các doanh nghiệp trong nước. Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu chè việt nam tại nga thông qua các FESTIVAL , và các hội chợ , triển lãm diễn ra tại nga cũng như trong nước là rất cần thiết.Bên cạnh các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè sang thị trường nga , các doanh nghiệp xuất khẩu chè cũng cần có những nỗ lực và giải pháp riêng. 3.2.2.Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất khẩu chè việt nam nên tận dụng các cơ hội mà chính phủ tạo ra để đẩy mạnh sản lượng vào nga.Hiện nay số lượng doanh nghiệp việt nam xuất khẩu sang nga mới chỉ vài chục doanh nghiệp và chủng loại chè xuất sang nga là hai loại. Đối với các doanh nghiệp chưa xuất khẩu sang nga nhưng có ý định xuất khẩu sang thị trường này thì cần thiết là nghiên cứu kĩ lưỡng về thị trường nga trước khi tiến hành xuất khẩu chè sang nga.Các doanh nghiệp này cần nghiên cứu các qui định về nhập khẩu chè vào nga và những tỉnh , thành phố tiềm năng; nghiên cứu hệ thống phân phối, đặc điểm thị hiếu tiêu dùng chè của người dân nga như đã trình bày. Đối với các doanh nghiệp đã và đang xuất khẩu chè sang nga càn nhận thức rõ về những thời cơ , khó khăn, thuận lợi và thách thức gặp phải khi xuất khẩu sang nga để có giải pháp thích hợp.Giải pháp thứ nhất là tăng cường tính liên kết giữa doanh nghiệp xuất khẩu với người trồng chè và giữa các doanh nghiệp với nhau.Tăng cường liên kết với người trồng chè để đảm bảo nguồn cung về chè đủ và ổn định có thể đáp ứng được nhu cầu của các nhà nhập khẩu nga.Không những thế cần đảm bảo chất lượng chè thu mua thông qua việc kí kết hợp động với người trồng chè, tăng cường giám sát kĩ thuật trong quá trình canh tác cũng như khuyến khích sử dụng các giống chè cho năng suất , chất lượng cao, sử dụng các công nghệ tiên tiến ,hiện đại.Tăng cường quản lý từ khâu trồng đến thu hái, chế biến, bảo quản để sản phẩm chè có được chất lượng cao.Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp khác đẻ học hỏi kinh nghiệm trong quá trình xuất khẩu chè sang nga, những kinh nghiệm đã rút ra được về tập quán kinh doanh , về khả năng thanh toán của các doanh nghiệp nhập khẩu chè của nga; tăng cường sự hỗ trợ giữa các doanh nghiệp về sản phẩm chè cung ứng tránh tình trạng các doanh nghiệp nga ép giá do cung chè vượt quá “ cầu chè ảo”.Thực tế kinh doanh cho thấy rất nhiều doanh nghiệp việt nam thi nhau hạ giá chè khi nhận được những mốI hàng từ phía Nga gây thiệt hạI không nhỏ cho chính những doanh nghiệp này.Giải pháp thứ hai là tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hình ảnh chè của doanh nghiệp mình tại thị trường nga. Các doanh nghiệp nên Tham dự các cưôc thi festival chè tại nga, các cuộc triển lãm và hội chợ có sản phẩm chè;Thiết lập các đại diện thương mại của mình tại nga nếu có thể và thiết lập mạng lưới phân phối riêng.Tuy nhiên trong thực trạng hiện nay doanh nghiệp có thể thông qua các chợ trời để bán sản phẩm hay hợp tác với những kênh phân phối chính(đang chi phối thị trường chè tại nga) để tận dung và tiêu thụ sản phẩm. Để làm được điều này một giải pháp nữa mà doanh nghiệp cần thực hiện đó là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực am hiểu thị trường nga, giỏi ngoại ngữ và giỏi tiếng nga, giỏi nghiệp vụ. Cử nhân viên sang nga học tập hoặc tận dụng số sinh viên đang học tập tại nga cũng là một giải pháp. KẾT LUẬN Thị trường nga là một thị trường truyền thống và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè nước ta hiện nay. Để xuất khẩu thành công và đẩy mạnh xuất khẩu chè sang thị trường này cần các giải pháp đồng bộ từ phía nhà nước cũng như bản thân các doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu chè việt nam sang thị trường nga có những thuận lợi lớn vì đây là thị trường truyền thống của việt nam và là thị trường mà nội tiêu chiếm đến 99 % lượng chè là lấy từ nhập khẩu.Nhu cầu chè tiêu dùng rất lớn khoang 170 vạn tấn/ năm và mặt hàng chè được coi là mặt hàng thiết yếu dự trữ cho chiến tranh.Trong tương lai gần đến 2010 những cơ hội và thách thức mở ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè việt nam đòi hỏi hoạt động xuất khẩu chè vào thị trường nga cần phải được thúc đẩy hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế và các cô chú trong viện nghiên cứu thương mại đã giúp em hoàn thành chuyên đề này ! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kinh tế thương mại - Đại học KTQD 2. www.Vitas.com-vn 3. www. vietnamnet.com.vn 4. Tạp chí Người làm chè số 1-12 năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 5. Quyết định số 43/1999-QĐ/TTg 6. Sách "Cây chè sản xuất, chế biến, tiêu thụ" - GS. Đỗ Ngọc Quý - Chủ đề Nông nghiệp và nông thôn - Viện Nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, GIẢI NGHĨA HACCP- TIÊU CHUẨN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM. MODEL- MÔ HÌNH. SWOT MODEL- MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH , ĐIỂM YẾU, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC. PEST MODEL- MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ CHÍNH TRỊ, Xà HỘI VÀ CÔNG NGHỆ. FIVE FORCES MODEL- MÔ HÌNH NĂM SỨC MẠNH. FESTIVAL- LỄ HỘI. VAT- VALUE ADDED TAX- THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Lời cảm ơn 2 Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung về xuất khẩu và xuất khẩu chè 3 1.1. Khái niệm và phân loại xuất khẩu chè 3 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu và xuất khẩu chè 3 1.1.2. Phân loại hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu chè 4 1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu chè đối với phát triển kinh tế xã hội 6 1.2.1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 6 1.2.2. Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp ngoại thương 7 1.2.3. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 8 nghiên cứu thị trường chè…………………………….……………… 9 1.3.1 swot model……………………………………………………………. 10 1.3.2 .pest model…………………………………………………………… 11 1.3.3. five forces model…………………………………………………….. 11 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của Việt nam sang thị trường Nga giai đoạn hiện nay 13 2.1. Tổng quan về sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam 13 2.1.1. Hoạt động sản xuất chè của Việt nam 13 2.1.2. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn hiện nay 15 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu chè Việt Nam 19 2.1.4. Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam giai đoạn 1991-2005 20 2.2. Thị trường Nga đối với chè Việt Nam 22 2.2.1. Các thủ tục và chấp nhận nhập khẩu chè tại thị trường LB Nga 22 2.2.2. Đặc điểm và tập quán tiêu dùng chè của LB Nga 25 2.2.3.Kế hoạch hoá và phân phối sản phẩm chè tại thị trường Liên bang Nga 27 2.2.4. Về hệ thóng phân phối chè nhập khẩu tại Nga 28 2.2.5. Tiếp cận và khuyến mãi chè tại Nga 28 2.2.6. Chiến lược và chính sách nhập khẩu 29 2.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới biểu giá chè tại Nga 29 2.2.8. Rào cản thưong mại tại thị trường chè LB Nga 30 2.3.Đánh giá đối với sản phẩm chè Việt Nam xuất khâu sang thị trường Nga 30 2.3.1. Những thuận lợi 31 2.3.2. Những khó khăn 32 2.3.3. Những thời cơ và triển vọng 32 2.3.4.Những thách thức………………………………………………… 32 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè sang thị trường Nga tới năm 2010 34 3.1. Phương hướng xuất khẩu chè sang thị trường nga đến 2010………… 34 3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 34 3.2.2. Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp 36 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 Từ viết tắt và giảI nghĩa…………………………………………………… 40 Mục lục………………………………………………………………………41 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ----------@&?---------- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trịnh Anh Đức Sinh viên thực hiện : Vũ Đức Tuân Lớp : Kinh tế Quốc tế 44 Hà Nội - 5/2006

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKQ67.doc
Tài liệu liên quan