Tài liệu Đề tài Thực trạng việc thâm nhập thị trường Nhật Bản của công ty cổ phần Kềm Nghĩa và nghiên cứu thị trường Nhật Bản: ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNH VIỆC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN KỀM NGHĨA VÀ NGHIÊN CỨU THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN
Giáo viên hướng dẫn : Ths Đinh Tiên Minh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lan Hương
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 1 -
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm về Marketing.
Thuật ngữ “Marketing” xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế kỷ 20, đƣợc
giảng dạy tại các trƣờng thƣơng mại ở Mỹ trong thập niên 30 và đƣợc phổ biến
rộng rãi trong thập niên 50 ở tất cả các nền kinh tế phát triển và công nghiệp hóa.
Hiện nay vẫn chƣa thống nhất đƣợc khái niệm về Marketing, dƣới đây là một số
quan điểm và khái niệm Marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và các nhà
nghiên cứu về Marketing trên thế giới đƣợc chấp nhận và phổ biến:
Định nghĩa của AMA ( American Marketing Association, 1985) :
“ Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, x...
100 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thực trạng việc thâm nhập thị trường Nhật Bản của công ty cổ phần Kềm Nghĩa và nghiên cứu thị trường Nhật Bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNH VIỆC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN KỀM NGHĨA VÀ NGHIÊN CỨU THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN
Giáo viên hướng dẫn : Ths Đinh Tiên Minh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lan Hương
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 1 -
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm về Marketing.
Thuật ngữ “Marketing” xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế kỷ 20, đƣợc
giảng dạy tại các trƣờng thƣơng mại ở Mỹ trong thập niên 30 và đƣợc phổ biến
rộng rãi trong thập niên 50 ở tất cả các nền kinh tế phát triển và công nghiệp hóa.
Hiện nay vẫn chƣa thống nhất đƣợc khái niệm về Marketing, dƣới đây là một số
quan điểm và khái niệm Marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và các nhà
nghiên cứu về Marketing trên thế giới đƣợc chấp nhận và phổ biến:
Định nghĩa của AMA ( American Marketing Association, 1985) :
“ Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và
phân phối những ý tƣởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn
những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.”
Định nghĩa của Peter Drucker:
“ Mục đích của Marketing không cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là
nhận biết và hiểu khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng
thị hiếu của khách hàng và tự nó đƣợc tiêu thụ.”
Theo “ Principle of Marketing” , Philip Kotler và Gary Armstong, 1994:
“ Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt đƣợc nhu cầu
và mong muốn bằng việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên.”
Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra một vài nhận xét:
Marketing là tiến trình quản trị.
Toàn bộ hoạt động Marketing hƣớng theo khách hàng.
Marketing thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có
lợi.
Trao đổi là khái niệm quyết định tạo nền móng cho Marketing.
Nội dung hoạt động Marketing bao gồm thiết kế, định giá, xúc tiến, và phân
phối những ý tƣởng, hàng hóa và dịch vụ.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 2 -
1.1.2. Khái niệm về Marketing quốc tế:
Marketing quốc tế là sự phát triển những nguyên tắc, kỹ thuật Marketing ở phạm
vi ngoài biên giới thị trƣờng nội địa, để trả lời cho các câu hỏi sau:
1. Có nên kinh doanh ở thị trƣờng nƣớc ngoài hay không?
2. Làm thế nào để thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài?
3. Thị trƣờng quốc gia nào là triển vọng, tiềm năng đối với công ty?
4. Các đối thủ cạnh tranh hiện có trong ngành là những ai? Họ đang kinh
doanh cái gì, cho ai, ở đâu, khi nào, tại sao và nhƣ thế nào..?
5. Thiết kế các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, truyền thông ở thị
trƣờng nƣớc ngoài nhƣ thế nào?
Hiện có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing quốc tế:
Theo Joel R. Evans:
“ Marketing quốc tế là Marketing về hàng hóa và dịch vụ ở bên ngoài biên giới
quốc gia của doanh nghiệp.”
Theo Gerald Albaum Professor of Marketing at the University of Oregon and
Senior Research Feellow at the IC2 Institute, the University of Texas at Austin.
“ Marketing quốc tế là hoạt động Marketing sản phẩm, dịch vụ và thông tin vƣợt
qua biên giới chính trị của một quốc gia. Do đó, nó cũng bao gồm đầy đủ các
thành phần nhƣ Maketing nội địa. Đó là việc lập kế hoạch, thực hiện các chƣơng
trình truyền thông, phân phối, giá cả và dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho các khách
hàng cuối cùng của công ty.”
Các giai đoạn tham gia Marketing quốc tế:
Marketing xuất khẩu ( Export Marketing): Hoạt động Marketing nhằm giúp
các doanh nghiệp đƣa hàng hóa xuất khẩu ra thị trƣờng bên ngoài . Marketing xuất
khẩu khác Marketing nội địa bởi vì nhân viên Marketing phải nghiên cứu nền kinh
tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, văn hóa - xã hội.
Marketing tại nƣớc sở tại ( The Foreign Marketing) : Hoạt động bên trong các
quốc gia mà ở đó công ty của ta đã thâm nhập. Marketing này không giống
Marketing trong nƣớc vì chúng ta phải đƣơng đầu với một loại cạnh tranh mới,
cách ứng xử của ngƣời tiêu thụ cũng khác, hệ thống phân phối, quảng cáo khuyến
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 3 -
mãi khác và sự việc càng phức tạp hơn nữa vì mỗi quốc gia đều có môi trƣờng
Marketing khác nhau.
Marketing đa quốc gia ( Multinational Marketing ): Nhấn mạnh đến sự phối
hợp và tƣơng tác các hoạt độngMarketing trong nhiều môi trƣờngkinh doanh khác
nhau. Nhân viên Marketing phải có những kế hoạch thật cụ thể và kiểm soát cẩn
thận nó nhằm tối ƣu hóacác chiến lƣợc Marketing đƣợc vận dụng ở từng quốc gia
riêng lẻ.
Marketing toàn cầu (Golbal Marketing) : Là việc vân dụngcùng một chiến lƣợc
Marketing ở tất cả các thị trƣờng trên phạm vi toàn cầu. Đặc điểm của Marketing
toàn cầu là tiêu chuẩn hóa các chiến lƣợc Marketing và vận dụng nó một cách
đồng nhất cho tất cả các thị trƣờng trên nguyên tắc bỏ qua sự khác biệt. Thị trƣờng
toàn cầu chính là sự mở rộng của thị trƣờng nội địa về mặt địa lý. Mục đích của
Marketing toàn cầu là tận dụng các cơ hội sản xuất lớn để nâng cao khả năng cạnh
tranh trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và thị trƣờng thế giới.
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA MARKETING QUỐC TẾ
1.2.1. Tầm quan trọng.
Yếu tố thúc đẩy từ thị trƣờng trong nƣớc:
Thị trƣờng trong nƣớc quá nhỏ.
Thâm nhập vào thị trƣờng thế giới là một lối thoát cho năng lực sản xuất
còn thừa nhằm tiết kiệm chi phí, tận dụng công suất trang thiết bị khi thị thị trƣờng
nội địa bị bão hòa.
Yếu tố cạnh tranh. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và
ngoài nƣớc ngay tại thị trƣờng nội địa trong một giai đoạn nhất định sẽ làm giảm
khả năng sinh lời và do đó thúc đẩycác doanh nghiệpcác doang nghiệp tìm kiếm
thị trƣờng mới ở nƣớc ngoài để duy trì lợi nhuận mong muốn. Sự gia tăng sản xuất
đƣợc thực hiện từ những trang thiết bị và năng lực sản xuất hiện có màn không cần
phải đầu tƣ thêm sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Để giảm thiểu rủi ro. Kinh doanh ở nhiều thị trƣờng khác nhaucó thể giảm
thiểu rủi ro hơn là chỉ trông cậy vào một thị trƣờng duy nhất. Sản phẩm bán ra
đƣợc thay đổi theo từng mùa trong năm ở nhiều nơi, điều đó tạo khả năng ổn định
hoạt động tốt hơn là nếu chỉ dựa vào một thị trƣờng duy nhất và do vậy sẽ tránh
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 4 -
đƣợc những rủi ro và bất ổn định. Đôi khi qua các hoạt động kinh doanh ở nƣớc
ngoài còn có thể bổ trợ cho sản xuất trong nƣớc, tạo sự ổn định về thƣơng vụ và
mức sản xuất trong nƣớc.
Chính sách đầu tƣ, xuất khẩu của nhà nƣớc.
Điều kiện kinh tế trong nƣớc.
Hội nhập thị trƣờng thế giới thƣờng là ƣớc vọng của nhà lãnh đạo: các nhà
quản trị cấp cao hoặc các cổ đông đều mong muốn mở rộng thị trƣờng và bành
trƣớng hoạt động ra thị trƣờng thế giới.
Yếu tố lôi cuốn từ thị trƣờng thế giới:
Tìm kiếm nguồn tài nguyên: Thông qua việc tham gia thị trƣờng thế giới
các doanh nghiệp có thể tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho việc
sản xuất. Nhiều doanh nghiệp ( ngành dầu khí, hầm mỏ, luyện kim…) mở rộng
hoạt động thƣơng mạiquốc tế để khai thác nguồn nguyên liệu cho các nhu cầu đã
có sẵn hoặc nhu cầutiềm năng có thể xuất hiện trong tƣơng lai.
Cơ hội đầu tƣ và mở rộng thị trƣờng: Đối với nhiều mặt hàng công nghiệp,
hàng tiêu dùng và các dịch vụ, những thị trƣờng ở ngoài nƣớc thì lớn hơn nhiều so
với thị trƣờng trong nƣớc. Vì vậy mở rộng thị trƣờng để tăng cƣờng các hoạt động
cho các thƣơng vụ.
Khuyến khích về thuế của khu vực: Doanh nghiệp sẽ có đƣợc khả năng
cạnh tranh và tăng cƣờng đƣợc lợi từ khi tranh thủ đƣợc sự ƣu đãi về thuế quan
trong chính sách mậu dịch của chính phủ một nƣớc.
Nhu cầu sản phẩm từ nƣớc ngoài về kỹ thuật, giá cả.
Những yếu tố mang tính chiến lƣợc:
Theo những khách hàng quan trọng trên toàn cầu. Đối với những ngành
dịch vụ (ngân hàng, quảng các, kiểm toán..) phục vụ các khách hàng có phạm vi
hoạt động quốc tế, họ buộc phải đi theo khách hàng quan trọng này trên khắp thế
giới để vừa giữ đƣợc khách hàng vừa bảo vệ doanh số, lợi nhuận của công ty họ.
Cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Để kéo dài thời gian trong chu kỳ sống của sản phẩm: Mỗi một sản phẩm
đều có một chu kỳ sống riêng, độ dài của chu kỳ sống của mỗi sản phẩm tùy thuộc
vào từng thị trƣờng. Một sản phẩm có thể ở gần cuối chu kỳ sống của nó ở thị
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 5 -
trƣờng nội địa, nhƣng vẫn có thể bán đƣợc ở thị trƣờng khác nhất là ở các nƣớc
kém phát triển. Tham gia vào thị trƣờng quốc tế cho phép kéo dài thêm tuổi thọ
của những sản phẩm ở những thị trƣờng khác nhau.
Những yếu tố khác:
Thực hiện gia tăng lợi nhuận vốn đã bị hạn chế trong nƣớc do thị trƣờng
trong nƣớc đã bị bão hòa.
Tạo thêm thu nhập từ kỹ thuật hiện có cho sử dụng nhãn hiệu và các hình
thức khác về sự thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài.
Nắm cơ hội khi thị trƣờng nƣớc ngoài đang gia tăng nhanh chóng.
Cạnh tranh hữu hiệu hơn với các công ty nƣớc ngoài đang thâm nhập vào
thị trƣờng nƣớc họ.
Thực hiện mục đích phát triển về quản lý nhân viên và sự tiến bộ về sản
phẩm và kỹ thuật từ thị trƣờng nƣớc ngoài.
1.2.2. Vai trò của hoạt động Marketing quốc tế.
Trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh qua từng giai đoạn, các doanh
nghiệp buộc phải tăng cƣờng khả năng tiếp cận Marketing quốc tế để có những đối
sách thích hợp. Ở những giai đoạn khác nhau, Marketing quốc tế sẽ có những vai
trò khác nhau. Các vai trò đó là:
Giúp doanh nghiệp đánh giá tìm ra các cơ hội tốt nhất trên thị trƣờng thế
giới. Giai đoạn thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu: khi doanh nghiệp cảm nhận đƣợc lợi
thế tiềm năng của sản phẩm khi xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới, khi thị trƣờng
trong nƣớc cạnh tranh mạnh mẽ và nhu cầu bắt đầu giảm sút, doanh nghiệp buộc
phải nghĩ đến việc phát triển mở rộng nhu cầu ở những nƣớc khác. Và khi đó
doanh nghiệp phải tiếp cận hoạt động Marketing quốc tế để giúp họ đánh giá tìm
ra những cơ hội tốt nhất trên thị trƣờng thế giới.
Giúp doanh nghiệp bù đắp đƣợc các chi phí trong quá trình nghiên cứu phát
triển sản phẩm mới. Qúa trình nghiên cứu cải tiến và phát triển sản phẩm mới cần
rất nhiều chi phí. Vì vậy một chiến lƣợc sản phẩm mới trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế hiện nay, cần phải đƣợc xem xét với mức độ Marketing quốc tế
hiện nay, cần đƣợc xem xét với mức độ Marketing quốc tế để đánh giá đƣợc khả
năng sinh lời từ việc tiêu thụ trên nhiều thị trƣờng thế giới khác nhau để có thể bù
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 6 -
đắp đƣợc chi phí trong quá trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới. Sự độc
quyền về sản phẩm mới sẽ tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trƣờng toàn thế giới, và điều đó luôn khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến và
phát triển sản phẩm mới sao cho phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng ở từng quốc
gia khác nhau.
Lợi thế cạnh tranh ngay trên thị trƣờng mục tiêu của doanh nghiệp ở nƣớc
ngoài. Ở giai đoạn thâm nhập thị trƣờng thế giới thông qua sản xuất tại hải ngoại,
để tối thiểu hóacác loại phí cho hoạt độn nghiên cứu, thuế hải quan,… các doanh
nghiệp khi có đủ năng lực về tài chính và các điều kiện cần thiết luôn có xu hƣớng
vƣơn ra sản xuất ở nƣớc ngoài, nơi đƣợc xác định là thị trƣờng mục tiêu và tiềm
năng của doang nghiệp. Sản xuất tại nƣớc ngoài sẽ tăng cƣờng đƣợc lợi thế cạnh
tranh ngay trên thị trƣờng mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên rủi ro trong đầu
tƣ sản xuất cũng rất lớn đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạch định đƣợc một chiến
lƣợc Marketing quốc tế một cách toàn diện. Thông thƣờng, doanh nghiệp thực
hiện giai đoạn thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu trƣớc và khi đã xác định đƣợc vị trí
của sản phẩm trên thị trƣờng mục tiêu, doang nghiệp mới triển khai giai đoạn thâm
nhập thị trƣờng thế giới qua sản xuát tại nƣớc ngoài.
1.2.3. Những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập
thị trƣờng quốc tế.
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ nên thiếu kinh
nghiệm kinh doanh trên thị trƣờng thế giới, năng lực cạnh tranh hạn chế, nhiều
doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ các tập đoàn, công ty quốc tế
có tiềm lực mạnh. Những thách thức khi doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị
trƣờng thế giới:
Tính phức tạp và đa dạng của môi trƣờng văn hóa: đặc tính văn hóa
ảnh hƣởng khá nhiều đến kế hoạch, chiến lƣợc thâm nhập vào thị trƣờng thế giới.
Sự phát triển của kinh tế thế giới và tiến trình toàn cầu hóa đƣa chúng ta vào môi
trƣờng đa văn hóa, nơi các dân tộc đến với nhau, trao đổi, học hỏi những đặc thù
của nhau. Có trƣờng hợp làm chúng ta cảm thấy dƣờng nhƣ có sự “ đồng nhất
hóa” giữa các dân tộc nhƣ: cách ăn mặc, pop, rock…thế nhƣng văn hóa, phong tục
tập quán vẫn duy trì và hình thành nên lối sống, phong cách sống, đặc trƣng riêng
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 7 -
của từng dân tộc. Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa cũng có tính kế thừa, đan
xen và phát triển. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thành công trên thị trƣờng
nƣớc ngoài cần phải nghiên cứu kỹ môi trƣờng văn hóa của thị trƣờng mục tiêu để
có những chiến lƣợc phù hợp nhƣ chiến lƣợc sản phẩm, phân phối, xúc tiến…
Sức cạnh tranh và năng lực quản lý củanhiều doanh nghiệp còn yếu,
trình độ và ngân sách Marketing còn hạn chế, nhiều sản phẩm có chất lƣợng không
đồng đều, thƣơng hiệu chƣa phát triển…
Nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ kinh doanh quốc tế, Marketing quốc
tế luôn là thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
Ngoài ra còn có những thách thức từ khác biệt về môi trƣờng kinh tế,
chính trị, luật pháp, cạnh tranh…
Vì vậy, muốn thâm nhập vững chắc vào thị trƣờng thế giới đòi hỏi các doanh
nghiệp phải đầu tƣ nguồn nhân lực cho hoạt động Marketing quốc tế, có ngân sách
cho hoạt động nghiên cứu thị trƣờng thế giới, tiến hành hoạch định thâm nhập thị
trƣờng thế giới cho từng mặt hàng cụ thể và tổ chức tốt thực hiện chiến lƣợc thâm
nhập đó.
1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG MỘT
QUỐC GIA.
1.3.1. Môi trƣờng vĩ mô.
1.3.1.1. Môi trƣờng tự nhiên.
- Diện tích nƣớc sở tại
- Địa lý và khí hậu.
- Các vùng và các trung tâm công nghiệp thƣơng mại quan trọng.
1.3.1.2 Môi trƣờng văn hóa – xã hội.
Mỗi một quốc gia có một nền văn hóa khác nhau, phong tục tập quán khác nhau.
Chính sự khác biệt về văn hóa sẽ ảnh hƣởng tới hành vi và thái độ của khách hàng.
Mỗi quốc gia còn có những tiểu văn hóa khác nhau, thƣờng nó dựa trên tín ngƣỡng
và tôn giáo. Mỗi tiểu văn hóa sẽ chỉ ra các phân khúc thị trƣờng khác nhau. Vì thế
việc nghiên cứu môi trƣờng văn hóa – xã hội doanh nghiệp cần quan tâm đến
những vấn đề.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 8 -
Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ là thành phần chính của văn hóa vì hầu hết những vấn đề văn hóa xã hội
đƣợc biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ thể hiện cấu trúc suy nghĩ của văn
hóa. Hiểu biết ngôn ngữ của quốc gia là vấn đề then chốt để hiểu biết văn hóa của
quốc gia đó. Sự khác biệt trong ngôn ngữ có ảnh hƣởng đối với nhiều quyết định
thông tin trong Marketing: nhãn hiệu, khẩu hiệu, thông điệp quảng cáo…Để vƣợt
qua ảnh hƣởng của hàng rào ngôn ngữ, doang nghiệp kinh doanh trên thị trƣờng
thế giới cần chú ý đến các mặt sau:
- Cải biến chƣơng trình thông đạt và thiết lập việc thông đạt bao gồm cả những
ngôn ngữ của khách hàng bản xứ.
- Phải nhận thức đƣợc rằng ngôn ngữ bao gồm nhiều cấu trúc suy diễn khác nhau
và chỉ định những khuynh hƣớng khích lệ khác nhau từ phía khách hàng.
Tôn giáo, giá trị và thái độ:
Tôn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho hầu hết thái độ của khách hàng
đối với việc mua sắm và cách thức tiêu dùng. Nhà Maketer quốc tế cần phải có
một số kiến thức về truyền thống tôn giáo của quốc gia để hiểu đƣợc hành vi
ngƣời tiêu dùng ở đó. Các hoạt động bán lẻ sẽ đạt doanh số cao nhất trong các
ngày lễ.
Giáo dục:
Hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia phản ánh truyền thống và văn hóa của quốc
gia đó. Giáo dục có thể tác động đến việc ngƣời tiêu dùng nhận thức ra sao về
những kỹ thuật tiếp thị từ bên ngoài. Trình độ giáo dục ảnh hƣởng đến các hoạt
động Marketing trên các mặt:
- Trong một xã hội mà trình độ giáo dục thấp ảnh hƣởng đến thu nhập tiềm năng
qua đó tác động đến mức tiêu thụ, nó còn là điều kiện buộc các nhà quản trị phải
xem xét để xác định việc lựa chọn những cách thức truyền thông cho các chƣơng
trình Marketing.
- Nhờ vào sự khác biệt trong hệ thống giáo dục giữa các quốc gia chúng ta có thể
thấy sự khác biệt giữa những ngƣời tiêu thụ.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 9 -
- Trình độ lao động còn ảnh hƣởng đến loại lao động và năng lực hiện hành. Các
quốc gia khác nhau có những quan điểm khác nhau về giáo dục nói chung và giáo
dục quản trị nói riêng.
Gia đình:
Vì gia đình đóng vai trò quan trọng nhƣ là một đơn vị tiêu thụ nên các doanh
nghiệp cần hiểu biết về vai trò và cấu trúc của chúng thay đổi theo từng quốc gia.
Cần chú ý đến vai trò của từng các nhân trong gia đình, sự tƣơng tác giữa các
thành viên và vai trò xã hội của họ. Những hiểu biết nhƣ vậy rất cần thiết cho việc
tiếp thụ sản phẩm tiêu dùng và có tác động đến chính sách thông đạt lẫn chính
sách sản phẩm.
Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc:
Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là những nguyên tắc đạo đức hay
chuẩn mực mà bất kỳ sự cƣ xử nào khác đều bị lên án. Các giá trị này bao trùm lên
nhiều vấn đề khác nhau nhƣ: đạo đức, công việc, tính thật thà,….Các giá trị này có
thể thay đổi theo thời gian, thậm chí một số có thể mất đi hoàn toàn do hoàn cảnh
môi trƣờng thay đổi.
Để giảm thiểu những xung đột về văn hóa có thể xảy ra trong quá trình thâm nhập,
doanh nghiệp cần thực hiện những việc sau:
1. Đƣợc chuẩn bị kỹ về văn hóa ở thị trƣờng thâm nhập
2. Biết cách truyền đạt thông tin phù hợp với tập quán của nƣớc sở tại.
3. Phối hợp với chủ nhà và dân tộc.
4. Sáng tạo và có kinh nghiệm
5. Nhạy cảm văn hóa.
6. Nhận biết tính phức tạp về văn hóa của nƣớc chủ nhà.
7. Kiên nhẫn, hiểu, chấp nhận bản thân và cƣ dân nƣớc chủ nhà.
8. Mục tiêu của các kỳ vọng đều phải rất thực tế.
9. Nhận biết mình nhƣ một thể hiện văn hóa.
10. Hòa nhập với điều kiện đa văn hóa trong đời sống của mỗi nƣớc.
Tổ chức xã hội:
Tổ chức xã hội có liên quan đến các vai trò đƣợc thực hiện bởi các cá nhân và các
nhóm trong một tổ chức xã hội và các mội quan hệ giữa các cá nhân và các nhóm.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 10 -
Mỗi quốc gia đều có một tổ chức xã hội thống nhất mà chúng ta nghiên cứu để trả
lời cho các câu hỏi về Marketing quốc tế nhƣ: Ai là những nhóm tham khảo hoặc
nhóm những ngƣời cùng địa vị? Cái gì tạo nên một gia đình? Điều gì tạo nên sự
thống nhất trong việc ra quyết định của ngƣời mua?
1.3.1.3 Môi trƣờng Kinh tế - Tài chính – Cơ sở hạ tầng
Chỉ tiêu GNP và GDP/ đầu ngƣời:
Các biến số này cho biết mức thu nhập khác nhau giữa các quốc gia
nên nó có những ảnh hƣởng khác nhau đến hầu hết các quyết định tiêu dùng hay
mua sắm của ngƣời dân quốc gia đó.
Khi phân tích các biến số GNP và GDP, cần xác định rõ mức đóng
góp của từng khu vực kinh tế để làm cơ sở cho những suy đoán, nhận định về tính
ổn định của môi trƣờng kinh tế.
Tỷ giá hối đoái và sự biến động của nó:
Tỷ giá hối đoái là số lƣợng nội tệ cần thiết phải bỏ ra để đổi đƣợc
một đơn vị tiền tệ của một nƣớc khác. Nếu giá trị đồng tiền tăng, việc kinh doanh
nội địa sẽ gặp nhiều khó khăn hơn để cạnh tranh quốc tế và tỷ lệ thất nghiệp có thể
tăng cao. Nếu giá trị đồng tiền giảm, hàng hóa nƣớc ngoài trở nên đắt hơn, chi phí
sống tăng, và hàng hóa trở nên rẻ hơn đối với ngƣời mua nƣớc ngoài. Đồng tiền ổn
định và tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát
triển các mối quan hệ kinh tế trong nƣớc và quốc tế.
Tỷ giá hối đoái chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó hai nhân tố
quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tƣơng quan cung cầu ngoại tệ. Để dự
đoán thay đổi tỷ giá hối đoái của một đồng tiền phải nhận diện đƣợc sự tác động
của các thế lực đến quan hệ cung cầu của đồng tiền đó. Các thế lực đó là những
nhà buôn, những nhà đầu cơ, những nhà đầu tƣ và chính phủ.
Tình hình lạm phát:
Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền
kinh tế, là sự mất giá trị thị trƣờng hay giảm sức mua của đồng tiền. Lạm phát
đƣợc đặc trƣng bởi chỉ số chung của giá cả và đƣợc gọi là chỉ số lạm phát. Nó
chính là GNP danh nghĩa/ GNP thực tế. Chỉ số giá đƣợc thể hiện qua hai loại: chỉ
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 11 -
số giá tiêu dùng và chỉ số giá bán buôn. Nhiều nƣớc đã lấy chỉ số giá tiêu dùng
làm chỉ số lạm phát.
Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền
tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.
Khi xảy ra lạm phát thì sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định tiêu dùng
hay mua sắm của dân cƣ.
Khi phân tích lạm phát, chúng ta cần xem xét đến các đặc điểm sau:
Tốc độ tăng giá thƣờng không đồng đều giữa các loại hàng hóa.
Tốc độ tăng giá và tăng lƣơng xảy ra cũng không đồng thời.
Tác hại chủ yếu của lạm phát không phải ở chỗ giá cả tăng
lên mà là giá cả tƣơng đối đã thay đổi, và dẫn đến các tác hại nhƣ: phân phối lại
thu nhập một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân và các giai tầng trong xã hội và
làm thay đổi cớ cấu sản xuất.
Cán cân thanh toán: quan trọng bởi vì nó phản ánh:
Sức mạnh tổng thể về kinh tế của quốc gia.
Khả năng có thể của Chính phủ tác động đếnviệc quản lý thƣơng mạiquốc
tế, những hạn chế vềnhập khẩu và các chính sách kinh tế về giảm lạm phát
chẳng hạn nhƣ tăng thuế lên và nâng lãi suất.
Sự phá giá có thể xảy ra hay không.
Các yếu tố tài chính:
Hệ thống ngân hàng thƣơng mại, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu
tƣ, quỹ hƣu trí, các thị trƣờng chứng khoán xuyên quốc gia, các sàn giao dịch mua
bán hàng hóa và các “ sản phẩm tài chính” đủ loại.
Dịch vụ tài chính là huyết mạch nuôi sống và phát triển nền kinh tế,
từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ.
Trong một nền kinh tế thị trƣờng, khách hàng là thƣợng đế, là ngƣời
tiêu thụ sản phẩm, là đầu ra của hoạt động sản xuất. Nếu không có hệ thống tín
dụng cho ngƣời tiêu dùng thì nền kinh tế không thể phát triển.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 12 -
Một số chỉ tiêu đánh giá nền tài chính của một quốc gia:
Sự hoán chuyển hoặc khả năng sử dụng có hiệu quả tài nguyên ( sự sẵn có
về ngoại hối), sự ổn định và bảo đảm tài chính. Vốn địa phƣơng tham gia
trong xí nghiệp liên doanh.
Ngân hàng, phƣơng tiện sẵn có và bản chất việc cung cấp tín dụng ngắn,
trung và dài hạn ( điều kiện, kỳ hạn, tỷ suất lợi tức…)
Nguồn vốn sẵn có để cho vay từ chính phủ và tƣ nhân.
Nguồn vốn hoặc những tài nguyên khác vốn có từ sự hoạt động ở nƣớc thứ ba.
Hiệu lực của các pháp định địa phƣơng và các dịch vụ kế toán.
Khả năng hoàn vốn và miễn giảm thuế trên lợi tức, cấp phát và những
khoản chi trả khác.
Chuyển nhƣợng cho nƣớc thứ ba.
Khả năng bảo hiểm.
Cơ sở hạ tầng:
Hệ thống kho bãi.
Hệ thống giao thông.
Hệ thống thông tin liên lạc.
Hệ thống bán buôn, bán lẻ.
Hệ thống các sân bay, bến cảng.
Hệ thống điện nƣớc, năng lƣợng.
Mức độ hội nhập của quốc gia
Khu vực mậu dịch tự do.
Liên minh thuế quan.
Thị trƣờng chung.
Liên minh kinh tế.
Liên minh chính trị.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 13 -
Hình 1.1. Các đặc điểm mức độ hội nhập quốc gia.
Các đặc điểm
Mậu dịch
tự do
Liên minh
thuế quan
Thị trƣờng
chung
Liên minh
kinh tế
Liên minh
chính trị
Bỏ hàng rào
thuế quan
Có chính sách
thuế quan chung
Tự do di chuyển
vốn, sức lao động.
Hài hòa chính sách
kinh tế, thống nhất
tiền tệ
Hội nhập chính
trị.
Nguồn: Gerald Albaaum, Jesper Standskov, Edwin Duerr – Inter’I Marketing and
Export management 2002, Prentice Hall, p123.
1.3.1.4 Môi trƣờng nhân khẩu học.
Dân số:
Mối quan tâm đầu tiên của các công ty quốc tế khi xem xét một quốc gia
đó là quy mô thị trƣờng. Vì thế nghiên cứu quy mô thị trƣờng thế giới bắt đầu
bằng việc xem xét dân số. Khoảng ¼ quốc gia trên thế giới có số dân 10 triệu, một
thị trƣờng tiềm năng hấp dẫn cho các công ty quốc tế.
Quy mô thị trƣờng tùy thuộc rất lớn vào mật độ dân cƣ ở một nƣớc sở tại. Sự tăng
trƣởng dân số của một quốc gia làm tăng nhu cầu của con ngƣời nhƣng không có
nghĩa là quy mô thị trƣờng tăng lên trừ khi thị trƣờng đó có đủ sức mua tƣơng ứng
vớisự tăng trƣởng dân số. Sự bùng nổ dân số ở một quốc gia kém phát triển có thể
tạo thành áp lực lớn đối với nguồn cung cấp thực phẩm và tài nguyên hiện có, ảnh
hƣởng đến chất lƣợng sống, chi phí sẽ tăng cao và mức lời trong kinh doanh sẽ
giảm.
Có hai khía cạnh khác về dân số đáng chú ý nhƣ sự phân bố về lứa tuổi
và phân bố về địa lý hoặc mật độ dân số. Khách hàng luôn có những nhu cầu và
sức mua khác nhau đối với cuộc sống của họ.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 14 -
Cơ cấu tuổi của cƣ dân ở mỗi quốc gia cũng ảnh hƣởng đến các loại nhu cầu khác
nhau. Một quốc gia mà cƣ dân đa phần là tuổi trẻ sẽ có nhu cầu khác vớimột quốc
gia mà ngƣời già chiếm đa số.
Có thể chia độ tuổi của dân cƣ theo những nhóm sau:
Nhóm ngƣời chƣa đến tuổi đi học, tuổi thiếu niên
Tuổi thanh niên từ 18 – 25
Tuổi thanh niên từ 26 – 40.
Tuổi trung niên từ 41 – 65
Cao niên trên 65
Mỗi nhóm tuổi sẻ có những nhu cầu sản phẩm và dịch vụ nhất định, những sở
thích nhất định về truyền thông và hỉnh thức bán lẻ. Nghiên cứu cơ cấu tuổi của
môt quốc gia sẽ giúp cho ngƣời làm Marketing xác định rõ hơn chủng loại mặt
hàng và vận dụng các phƣơng thức Marketing cho từng loại thị trƣờng đó.
Cơ cấu dân tộc của một quốc gia cũng tác động nhiều đến các hoạt động
Marketing của doanh nghiệp. Mỗi nhóm dân tộc có những mong muốn và thói
quen mua sắm nhất định. Doanh nghiệp phải xác định chủng loại sản phẩm và hoạt
động khuyến mại của mình vào một hay một số nhóm ngƣời này.
Ngoài ra, môi trƣờng nhân khẩu còn có yếu tố di chuyển của dân cƣ. Qúa trình di
chuyển của dân cƣ sẽ làm thay đổi cấu trúc dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, lứa
tuổi, giới tính, lối sống,…và do đó làm thay đổi sở thích, nhu cầu và hành vi mua
sắm.
1.3.1.5 Môi trƣờng Chính trị - Luật pháp.
Chính trị:
Một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng thế giới không chỉ chịu tác
động của những xu hƣớng chính trị ở nƣớc ngoài, mà còn chịu ảnh hƣởng của
những biến động chính trị trong nƣớc.
Tác động của môi trƣờng chính trị trong nƣớc:
Trong nƣớc, các chính phủ luôn quan tâm đến những lĩnh vực: lãnh thổ quốc gia,
an ninh quốc gia, thịnh vƣợng, uy tín, quan điểm và quyền lực. Do vậy các chính
quyền trong nƣớc luôn cố tách các doanh nghiệp ra khỏi việc kinh doanh có ảnh
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 15 -
hƣởng đến an ninh quốc gia hay an toàn chính trị và quan điểm, thậm chí thực hiện
vệc cấm vận đối với một quốc gia nào đó.
Bên cạnh sự tác động của chính quyền trong nƣớc, các doanh nghiệp còn chịu sự
tác động bởi những nhóm áp lực trong nƣớc ( các tổ chức phi chính phủ, các tổ
chức tôn giáo…). Những áp lực này xuất phát từ hai lý do sau:
Sự lựa chọn thị trƣờng của doanh nghiệp.
Các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Thị trƣờng mục tiêu mà doanh nghiệp quyết định lựa chọn để kinh doanh có
những vấn đề về nhân quyền, đạo đức… mà các nhóm áp lực trong nƣớc phản đối.
Từ đó họ có thể sử dụng những cách thức khác nhau để gây trở ngai nhằm hạn chế
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: chiến lƣợc sản phẩm, chiến
lƣợc giá, chiên lƣợc khuyến mãi không phù hợp với quan điểm của nhóm áp lực
trong nƣớc có thể làm cho cuộc tranh luận trở nên gay gắt dẫn đến việc phải ban
hành một số điều luật mới ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tác động của môi trƣờng chính trị tại thị trƣờng thế giới;
Khi kinh doanh ở một quốc gia có chế độ chính trị không ổn định sẽ gây cho
doanh nghiệp nhiều rủi ro không thể lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ tệ nạn hối lộ, quan lieu
hành chánh, các văn bản có tính ổn định kém. Những thay đổi chính trị thƣờng hay
xảy ra, đặc biệt là khi có sự thay đổi về quyền lực, các nhà lảnh đạo mới có
khuynh hƣớng khác thƣờng, thƣờng dẫn đến không khí chính trị thù địch và chiếm
đoạt.
Trƣớc những thay đổi về môi trƣờng chính trị, nhà Marketing quốc tế phải xem xét
đánh giá những vấn đề sau:
- Vai trò của các đảng phái chính trị và mức độ ổn định chính trị, quyền lực giữa
các dân tộc trong nƣớc. Theo giáo sƣ Root, một trong những nhà khoa học đầu
tiên nghiên cứu các rủi ro chính trị trong kinh doanh quốc tế cần phải trả lời những
câu hỏi sau đây:
Hệ thống chính trị của nƣớc sở tại ổn định đến mức nào?
Chính quyền nƣớc sở tại mạnh đến mức nào trongviệc thực hiện các luật lệ
chủ yếu nhƣ quyền sở hữu hayquyền hợp đồng?
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 16 -
Chính quyền hiện tại duy trì đƣợc quyền lực trong bao lâu?
Nếu chính quyền hiện tại thành công, những luật lệ hiện tại có thể thay đổi
ra sao?
Tác động của những thay đổi các luật lệ chủ yếu?
Do những tác động đó giờ đây cần có những quyết định gì?
- Khả năng tham gia vào cuộc chiến tranh ở nƣớc ngoài của chính quyền nƣớc sở tại.
- Mối quan hệ tốt đẹp hay không giữa quốc gia nƣớc sở tại với quốc gia của doanh
nghiệp.
- Các hệ quả của sự bất ổn chính trị nhƣ: quan liêu hành chính, tham nhũng, các
văn bản có tính ổn định kém.
- Đánh giá về khả năng rủi ro chính trị vĩ mô và rủi ro chính trị vi mô.
Rủi ro chính trị vĩ mô ở một quốc gia tác động đến tất cả các doanh nghiệp
nƣớc ngoài hoạt động kinh doanh tại quốc gia đó với cùng hoặc không cùng
một mức độ. Ví dụ nhƣ: việc kiểm soát thƣơng mại quốc tế, thuế đặc biễt
đối với các công ty nƣớc ngoài,…
Rủi ro chính trị vi mô chỉ tác động đến một doanh nghiệp, một ngành công
nghiệp hay một dự án cụ thể. Ví dụ nhƣ: hạn chế hoạt động kinh doanh đối
với một loại sản phẩm nào đó, hủy bỏ hợp đồng,….
Để giảm thiểu rủi ro trong một môi trƣờng chính trị kém ổn định, doanh nghiệp
cần có chiến lƣợc:
- Hợp tác với các đối tác địa phƣơng.
- Vay vốn ở ngân hàng địa phƣơng.
- Tối thiểu hóa việc đầu tƣ tài sản cố định.
- Hội nhập dọc.
- Tạo lập vị trí vô giá.
- Bảo hiểm rủi ro chính trị.
1.3.1.6 Môi trƣờng công nghệ.
Sự phát triển của công nghệ đã tạo ra những cuộc cách mạng trong sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm. Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế chịu sự tác động rất lớn từ số
lƣợng công nghệ mới quan trọng đƣợc khám phá. Tuy vậy sự phát triển của công
nghệ không phải lúc nào cũng xuất hiên liên tục đều đặn theo thời gian, và trong
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 17 -
khoảng trống thời gian giữa hai giai đoạn phát triển quan trọng của công nghệ, có
thể có những đổi mới nhỏ và chính chúng đã tạo ra những thị trƣờng mới và những
cơ hội đầu tƣ mới. Mỗi công nghệ đều tạo ra những hậu quả lâu dài có thể làm
thay đổi thói quen, tập quán mua sắm, quan hệ xã hội….
Một vấn đề quan trọng của công nghệ trong thời đại ngày nay là khoảng cách thời
gian giữa những ý tƣởng đến việc đƣa vào sản xuất hàng loạt để tạo ra sản phẩm
mới đƣợc rút ngắn nhanh chóng. Điều này làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị
rút ngắn, và nhắc nhở nhà quản trị cần xem xét cẩn trọng khi xây dựng chiến lƣợc
chu kỳ sống cho sản phẩm và chiến lƣợc giá ở mỗi quốc gia.
Việc áp dụng công nghệ mới giúp cho các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và
làm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngƣời ta thấy rằng giữa chi phí nghiên
cứu, phát triển và khả năng sinh lời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Những hoạt động về công nghệ không phải lúc nào cũng nhận đƣợc sự ủng hộ của
ngƣời tiêu dùng. Vì vậy ngƣời làm Marketing phải nắm đƣợc những thay đổi của
môi trƣờng công nghệ để đáp ứng đƣợc tốt hơn nhu cầu của con ngƣời nhƣng cũng
phải cảnh giác với những thái độ chống đối từ phía ngƣời tiêu dùng.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 18 -
1.3.2. Môi trƣờng vi mô.
Hình 1.2. Mô hình năm thế lực cạnh tranh của Micheal Porter.
1.3.2.1. Áp lực của nhà cung cấp.
Số lƣợng và quy mô nhà cung cấp: Số lƣợng nhà cung cấp sẽ quyết định
đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh
nghiệp. Nếu trên thị trƣờng chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ
tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hƣởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
của ngành.
Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp : Trong vấn đề này ta nghiên
cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và
chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching Cost).
Đối thủ tiềm ẩn
Nhà
cung
cấp
Khách hàng lẻ.
Nhà phân phối
Sản phẩm thay thế
Cạnh tranh nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
đang có mặt trên thị trƣờng Quyền
lực đàm
phán
Quyền
lực đàm
phán
Thách thức của sản phẩm
Dịch vụ thay thế
Đe dọa của đối thủ
chƣa xuất hiện
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 19 -
Thông tin về nhà cung cấp : Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố
thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh
hƣởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp.
Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu họ có quy
mô , sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm. Chính vì thế những nhà
cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ (Nông dân, thợ thủ công.... ) sẽ có rất ít
quyền lực đàm phán đối với các doanh nghiệp mặc dù họ có số lƣợng lớn nhƣng
họ lại thiếu tổ chức.
1.3.2.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng.
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hƣởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khách hàng đƣợc phân thành hai nhóm:
Khách hàng lẻ.
Nhà phân phối.
Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lƣợng sản phẩm,
dịch vụ đi kèm và chính họ là ngƣời quyết định cạnh tranh trong ngành khi đƣa ra
các quyết định mua hàng.
Tƣơng tự từ phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ
khách hàng đối với ngành:
Quy mô.
Tầm quan trọng.
Chi phí chuyển đổi khách hàng.
Thông tin khách hàng.
Đặc biệt khi phân tích nhà phân phối ta phải chú ý tầm quan trọng của họ, họ có
thể trực tiếp đi sâu vào uy hiếp ngay trong nội bộ của doanh nghiệp.
1.3.2.3. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Theo Micheal Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chƣa có mặt trên
trong ngành nhƣng có thể ảnh hƣởng tới ngành trong tƣơng lai. Đối thủ tiềm ẩn
nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 20 -
Sức hấp dẫn của ngành: yếu tố này đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ tỉ
suất sinh lợi, số lƣợng khách hàng, số lƣợng doanh nghiệp trong ngành.
Những rào cản ra nhập ngành: là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào
một ngành tốn kém và khó khăn hơn:
1. Kỹ thuật.
2. Vốn.
3. Các yếu tố thƣơng mại: hệ thống phân phối, thƣơng hiệu, hệ thống
khách hàng….
4. Các nguồn lực đặc thù: nguyên vật liệu đầu vào ( bị kiểm soát), bằng
cấp, bằng phát minh sáng chế, nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính
phủ,….
1.3.2.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế.
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu
tƣơng đƣơng với các sản phẩm dịch vụ trong ngành
1.3.2.5. Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau
tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cƣờng độ cạnh tranh. Trong một ngành
các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:
Tình trạng ngành: nhu cầu, tốc độ tăng trƣởng, số lƣợng đối thủ cạnh tranh,…
Cấu trúc ngành: ngành tập trung hay ngành phân tán.
1. Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau nhƣng không có doanh nghiệp nào đủ khả năng chi phối các
doanh nghiệp còn lại.
2. Ngành tập trung: là ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp
nắm giữ vai trò chi phối ( điều khiển cạnh tranh, có thể coi là độc
quyền ).
Các rào cản rút lui: giống nhƣ các yếu tố gia nhập ngành, rào cản rút lui là
các yếu tố khiến cho việc rút lui ra khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên
khó khăn.
1. Rào cản về công nghệ, vốn đầu tƣ.
2. Ràng buộc với ngƣời lao động.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 21 -
3. Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan.
4. Các ràng buộc chiến lƣợc, kế hoạch.
1..3.2.6. Công chúng trực tiếp.
Trong thành phần môi trƣờng marketing có nhiều công chúng trực tiếp khác nhau
của công ty. Có định nghĩa công chúng trực tiếp nhƣ sau:
Công chúng trực tiếp là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ
quan tâm đến những tổ chức có ảnh hƣởng đến khả năng đạt tới những mục tiêu đề
ra của nó.
Công chúng trực tiếp có thể hoặc là hỗ trợ hoặc là chống lại nỗ lực của công ty
nhằm phục vụ thị trƣờng. Công chúng tích cực là nhóm quan tâm đến công ty với
thái độ thiện chí (ví dụ những nhà hảo tâm). Công chúng tìm kiếm là nhóm mà
công ty đang tìm kiếm sự quan tâm của họ, nhƣng không phải bao giờ cũng tìm
đƣợc (ví dụ các phƣơng tiện thông tin đại chúng). Công chúng không mong muốn
là nhóm mà công ty cố gắng thu hút sự chú ý của họ, nhƣng buộc phải để ý đến họ
nếu họ xuất hiện (Ví dụ nhóm ngƣời tiêu dùng tẩy chay).
Công ty có thể xây dựng kế hoạch marketing cho tất cả các công chúng trực tiếp,
cơ bản của mình, cũng cho tất cả thị trƣờng khách hàng. Giả sử rằng công ty muốn
giành đƣợc từ một nhóm công chúng trực tiếp cụ thể nào đó thái độ phản ứng thiện
cảm, những lời khen ngợi hay sự đóng góp thời gian tiền bạc. Để làm đƣợc việc đó
công ty cần phải thiết kế hàng hoá hấp dẫn đối với chính nhóm công chúng này.
Các loại công chúng trực tiếp của công ty thƣờng là:
1. Giới tài chính. Có ảnh hƣởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của công
ty. Công chúng trực tiếp cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, các công ty đầu
tƣ, các công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông.
2. Công chúng trực tiếp thuộc các phƣơng tiện thông tin. Công chúng thuộc
các phƣơng tiện thông tin là những tổ chức phổ biến tin tức, những bài báo và bài
xã luận. Trƣớc hết đó là báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình.
3. Công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nƣớc. Ban lãnh đạo phải nhất
thiết chú ý đến tất cả những gì xảy ra trong lĩnh vực Nhà nƣớc.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 22 -
4. Các nhóm công dân hành động. Những quyết định marketing đƣợc các
công ty thông qua có thể gây nên những điều nghi vấn từ phía các tổ chức ngƣời
tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trƣờng, đại diện của các dân tộc ít ngƣời…
5. Công chúng trực tiếp địa phƣơng. Mọi công ty đều có quan hệ với công
chúng trực tiếp địa phƣơng nhƣ những ngƣời dân sống ở vùng xung quanh và các
tổ chức địa phƣơng. Để làm việc với nhân viên địa phƣơng các công ty lớn thƣờng
cử một ngƣời chuyên trách về việc quan hệ với địa phƣơng, tham dự các cuộc họp
của hội đồng địa phƣơng, trả lời những câu hỏi, đóng góp vào việc giải quyết
những vấn đề cấp thiết.
6. Quần chúng đông đảo. Công ty cần phải theo dõi chặt chẽ thái độ của quần
chúng đông đảo đối với hàng hóa và hoạt động của mình. Và tuy rằng quần chúng
đông đảo không phải là một lực lƣợng có tổ chức đối với công ty, những hình ảnh
của công ty dƣới con mắt của quần chúng có ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại
của nó
7. Công chúng trực tiếp nội bộ. Công chúng trực tiếp nội bộ của công ty bao
gồm công nhân viên chức, những ngƣời tình nguyện giúp đỡ, các nhà quản trị, các
ủy viên Hội đồng giám đốc của công ty. Với mục đích thông tin và cổ vũ công
chúng trực tiếp nội bộ các công ty lớn phát hành các tờ tin tức và sử dụng những
hình thức thông tin khác. Khi công nhân viên chức có thái độ tốt đối với công ty
thì thái độ tốt đó của họ sẽ truyền lan ra các nhóm công chúng trực tiếp khác.
1.3.3. Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng thế giới.
1.3.3.1. Thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong nƣớc.
Đây là phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng thế giới đƣợc các quốc gia đang phát
triển vận dụng để đƣa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trƣờng thế giới thông
qua xuất khẩu. Hàng hóa đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài có thể đƣợc thực hiện tùy
theo mức độ tham gia thị trƣờng của doanh nghiệp:
- Xuất khẩu hàng thặng dƣ: Doanh nghiệp chỉ quan tâm bán ra nƣớc ngoài những
sản phẩm thặng dƣ, hoặc không có năng lực đáp ứng những đơn hàng ngoài nƣớc
đối với đa sốsản phẩm.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 23 -
- Tiếp thị sản phẩm: Doanh nghiệp tích cực chào mời để bán ra nƣớc ngoài những
sản phẩm hiện có và có ý muốn thực hiện những cải tiến có giới hạn về sản phẩm
và thủ tục tiếp thị để thích ứng với yêu cầu của ngƣời mua nƣớc ngoài.
- Phát triển thị trƣờng ngoài nƣớc: Doanh nghiệp thực hiện những cải tiến về sản
phẩm và thủ tục tiếp thị để có khả năng tốt hơn trong việc giành lấy ngƣời mua ở
các nƣớc khác.
- Phát triển kỹ thuật: Phát triển sản phẩm mới cho thị trƣờng nƣớc ngoài đang và
sẽ có.
Đối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân, phƣơng thức này có ý nghĩa
quan trọng:
Tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát
triển sản xuất trong nƣớc.
Cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ
cho xuất khẩu.
Kích thích các doanh nghiệp trong nƣớc đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Góp phần tích cực nâng cao mức sống của nhân dân.
Tăng cƣờng sự hợp tác quốc tế giữa các nƣớc và nâng cao vai trò vị trí của
nƣớc xuất khẩu trên thị trƣờng khu vực và quốc tế.
1.3.3.1.1. Quy trình Marketing xuất khẩu.
Qui trình:
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
Đánh giá khả năng tổ chức cung ứng sản phẩm và khả năng tổ chức.
Phân tích, nhận biết những sản phẩm có thể xuất khẩu và những thuận lợi
của những sản phẩm trong nƣớc.
Tìm kiếm, phân tích và xếp hạng các thị trƣờng tiềm năng và triển vọng.
Xây dựng kế hoạch Marketing, tiến độ thực hiện, ngân sách và nhân sự.
Thử nghiệm trƣớc với các thị trƣờng vừa và nhỏ.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 24 -
Hình 1.3. Quy trình Marketing xuất khẩu
( Nguồn: Bài giảng Th.s Đinh Tiên Minh)
Những điều cần lƣu ý:
Trƣớc khi quyết định xuất khẩu phải chọn cẩn thận sản phẩm và thị trƣờng
mục tiêu trên cơ sở nghiên cứu tại bàn.
Một khi đã chọn thị trƣờng mục tiêu nào cần nghiên cứu sản phẩm vào thị
trƣờng đó trên cơ sở nghiên cứu tại hiện trƣờng.
Những chuyến đi đầu tiên ra thị trƣờng nƣớc ngoài không nên bắt đầu vào
mục tiêu kinh doanh ngay mà nên phục vụ cho chiến lƣợc xâm nhập lâu
dài.
Đánh giá tất cả các thông tin nhận đƣợc nhằm thảo ra kế hoạch và chiến
lƣợc Marketing với mục tiêu đạt đƣợc vị trí vững chắc, có hiệu quả.
Theo chiến lƣợc này khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã đƣợc sản xuất trong nƣớc,
các doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuất khẩu
trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp.
Quyết định
Marketing
Lựa chọn
quyết định
Marketing
Quyết định
thâm nhập
thị trƣờng
nào.
Quyết định
chiến lƣợc
Marketing
hỗn hợp
Sản phẩm
Giá
Phân phối
Chiêu thị
Quyết định phụ thuộc
Quyết định
tổ chức
Marketing
Nghiên cứu và dự báo thị trƣờng.
Thông tin
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 25 -
Hình 1.4. Các hình thức xuất khẩu.
1.3.3.1.2. Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu trực tiếp bán
hàng hóa ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Hình thức này đòi hỏi chính doanh nghiệp
phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài.
Hình 1.5. Xuất khẩu trực tiếp
Áp dụng đối với doanh nghiệp có trình độ và qui mô sản xuất lớn, có kinh nghiệm
trên thƣơng trƣờng và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống đã từng có mặt trên thị
trƣờng thế giới.
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
Bộ phận xuất khẩu
Phòng xuất khẩu
Công ty chi nhánh
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU)
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 26 -
Hình thức này đem lại lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp nắm chắc đƣợc nhu cầu
thị trƣờng, thị hiếu của khách hàng…Ngƣợc lại thì rủi ro trong hình thức này
không phải là ít.
Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi công ty phải đảm trách toàn bộ hoạt động Marketing
xuất khẩu.
1.3.3.1.3. Xuất khẩu gián tiếp.
Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời
mua nƣớc ngoài và ngƣời sản xuất trong nƣớc. Ðể bán đƣợc sản phẩm của mình
ra nƣớc ngoài, ngƣời sản xuất phải nhờ vào ngƣời hoặc tổ chức trung gian có
chức năng xuất khẩu trực tiếp. Với thực chất đó, xuất khẩu gián tiếp thƣờng sử
dụng đối với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chƣa đủ điều kiện xuất khẩu trực
tiếp, chƣa quen biết thị trƣờng, khách hàng và chƣa thông thạo các nghiệp vụ kinh
doanh xuất nhập khẩu.
Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức
sau đây:
1.3.3.1.3.1. Công ty quản lý xuất khẩu ( Export Management Company).
Hình 1.6. Công ty quản lý xuất khẩu
Công ty quản lý xuất khẩu là Công ty quản trị xuất khẩu cho Công ty khác. Các
nhà xuất khẩu nhỏ thƣờng thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nƣớc ngoài hoặc không
đủ khả năng về vốn để tự tổ chức bộ máy xuất khẩu riêng. Do đó, họ thƣờng phải
thông qua EMC để xuất khẩu sản phẩm của mình.
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
EMC
NGƢỜI MUA
(NHÀ NHẬP KHẨU)
NGƢỜI MUA
(NHÀ NHẬP KHẨU)
NGƢỜI MUA
(NHÀ NHẬP KHẨU)
Hƣởng hoa hồng từ ngƣời bán
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 27 -
Các EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình. Tất cả các đơn chào hàng,
hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với
danh nghĩa chủ hàng
Thông thƣờng, chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo ... là do chủ
hàng quyết định. Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan
đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên EMC sẽ đƣợc thanh toán
bằng hoa hồng.
Một khuynh hƣớng mới của EMC hiện nay, đặc biệt là những Công ty có qui mô
lớn là thƣờng mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nƣớc ngoài để
kiếm lời.
Nói chung, khi sử dụng EMC, vì các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít có quan hệ
trực tiếp với thị trƣờng, cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất khẩu
phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng dịch vụ của EMC mà họ lựa chọn.
1.3.3.1.3.2. Khách hàng nƣớc ngoài ( Foreign Buyer).
Hình 1.7. Khách hàng nƣớc ngoài
Ðây là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của các công ty nhập khẩu
nƣớc ngoài. Họ là những ngƣời có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng
thế giới. Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải
tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trƣờng nƣớc
ngoài.
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
Foreign
Buyer
NGƢỜI MUA
NGƢỜI MUA
NGƢỜI MUA
Nhập hàng kiếm lời
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 28 -
1.3.3.1.3.3. Nhà ủy thác xuất khẩu ( Export Commission House).
Hình 1.8. Nhà ủy thác xuất khẩu
Những ngƣời hoặc tổ chức ủy thác thƣờng là đại diện cho những ngƣời mua nƣớc
ngoài cƣ trú trong nƣớc của nhà xuất khẩu . Nhà ủy thác xuất khẩu hành động vì
lợi ích của ngƣời mua và ngƣời mua trả tiền ủy thác. Khi hàng hóa chuẩn bị đƣợc
đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất đƣợc chọn và họ sẽ quan
tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu.
Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phƣơng thức thuận lợi cho xuất khẩu. Việc
thanh toán thƣờng đƣợc bảo đảm nhanh chóng cho ngƣời sản xuất và những vấn
đề về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà đƣợc ủy thác xuất khẩu chịu
trách nhiệm.
1.3.3.1.3.4. Môi giới xuất khẩu ( Export Broker).
Hình 1.9. Môi giới xuất khẩu
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
ECH
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU)
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU)
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU)
Tiền ủy thác từ ngƣời mua
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU )
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU )
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU )
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU )
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU )
EB
Hƣởng hoa hồng từ ngƣời bán.
Tập trung một số mặt hàng
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP
KHẨU )
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 29 -
Môi giới xuất khẩu thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu. Ngƣời môi giới đƣợc nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho
hoạt động của họ. Ngƣời môi giới thƣờng chuyên sâu vào một số mặt hàng hay
một nhóm hàng nhất định.
1.3.3.1.3.5. Hãng buôn xuất khẩu ( Export Merchants).
Hình 1.10. Hãng buôn xuất khẩu
Hãng buôn xuất khẩu thƣờng đóng tại nƣớc xuất khẩu và mua hàng của ngƣời
chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất
khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu . Nhƣ vậy, các nhà sản xuất
thông qua các hãng buôn xuất khẩu để thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài.
Phƣơng thức thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong
nƣớc là một chiến lƣợc đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc ta sử dụng.
1.3.3.2. Thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất nƣớc ngoài.
Việc tổ chức sản xuất ở nƣớc ngoài có những lợi thế:
Thông qua sản xuất ở nƣớc ngoài, các doanh nghiệp có thể tận dụng thế
mạnh của quốc gia đó về tài chính, lao động, thị trƣờng… để hạ giá thành
sản phẩm, làm cho giá bán giảm, tạo khả năng cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc
ngoài.
Sản xuất ở nƣớc ngoài giúp tiết kiệm chi phí liên quan đến vận chuyển nhƣ
nguyên vật liệu phải nhập rồi xuất khẩu thành phẩm.
Tránh đƣợc những hàng rào bảo hộ mậu dịch do nƣớc sở tại qui định nhƣ
thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.
Trong chiến lƣợc này có một số hình thức thâm nhập nhƣ sau:
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
NHÀ SẢN XUẤT
( NHÀ XUẤT KHẨU)
EM
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU)
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU)
NGƢỜI MUA
( NHÀ NHẬP KHẨU)
Mua hàng bán kiếm lời
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 30 -
Hình 1.11. Các hình thức thâm nhập từ sản xuất nƣớc ngoài
1.3.3.2.1. Nhƣợng giấy phép ( Licensing ).
Theo nghĩa rộng nhƣợng bản quyền là một phƣơng thức điều hành của một doanh
nghiệp có bản quyền (Licensor) cho một doanh nghiệp khác, thông qua việc họ
(licensee) đƣợc sử dụng các phƣơng thức sản xuất, các bằng sáng chế (patent), bí
quyết công nghệ (know-how), nhãn hiệu (trade mark) , tác quyền, chuyển giao
công nghệ (transfer engineering), trợ giúp kỹ thuật hoặc một vài kỹ năng khác của
mình và đƣợc nhận tiền về bản quyền từ họ (Royalty). Hình thức này có những ƣu
điểm và nhƣợc điểm sau:
ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM
Doanh nghiệp có bản quyền
(Licensor) thâm nhập thị trƣờng với
mức rủi ro thấp hoặc có thể thâm nhập
thị trƣờng mà ở đó bị hạn chế bởi hạn
ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao.
Doanh nghiệp đƣợc bản quyền
(Licensee) có thể sử dụng công nghệ
tiên tiến hoặc nhãn hiệu nổi tiếng. Từ
đó sản xuất sản phẩm có chất lƣợng
cao để tiêu thụ trong nƣớc và xuất
khẩu.
Doanh nghiệp có bản quyền ít kiểm
soát đƣợc bên đƣợc nhƣợng bản quyền so với
việc tự thiết lập ra các cơ xƣởng sản xuất do
chính mình điều hành.
Khi hợp đồng nhƣợng bản quyền chấm
dứt, doanh nghiệp có bản quyền có thể đã tạo
ra một ngƣời cạnh tranh mới với chính mình.
Một số vấn đề cần lƣu ý khi chọn hình thức nhƣợng giấy phép:
- Phải quy định về bảo vệ bí quyết công nghệ không đƣợc sang nƣớc thứ ba.
Nhƣợng giấy phép
Sản xuất theo hợp đồng
Hoạt động lắp ráp
Hoạt động quản trị
Liên doanh
Đầu tƣ trực tiếp
Doanh nghiệp
xuất khẩu
Trong nƣớc
Nƣớc ngoài
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 31 -
- Thỏa mãn quyền lợi các bên khi hợp đồng nhƣợng giấy phép chấm dứt.
- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu chất lƣợng không đảm bảo sẽ mất uy
tín của nhãn hiệu.
1.3.3.2.2. Nhƣợng quyền thƣơng mại ( Franchising )
Nhƣợng quyền thƣơng mại là một hoạt động thƣơng mại, theo đó bên nhƣợng
quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua hàng hóa,
cung úng dịch vụ.
Bên nhƣợng quyền ( franchisor ) và bên nhận quyền ( franchisee ) ký với nhau hợp
đồng nhƣợng quyền thƣơng mại. Bên nhận nhƣợng quyền đƣợc cấp quyền bán hay
phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của bên
nhƣợng quyền và đƣợc gắn thƣơng hiệu, biểu tƣợng, khẩu hiệu, quảng cáo và
những biểu tƣợng thƣơng mại khác của bên nhƣợng quyền. Bên nhận quyền có
nghĩa vụ phải trả tiền nhƣợng quyền, các khoản thanh toán khác và các nghĩa vụ
khác theo hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại đã ký kết
1.3.3.2.2. Sản xuất theo hợp đồng.
Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà
sản xuất thực hiện ở thị trƣờng nƣớc ngoài (gia công).
Hình thức này có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:
ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM
Cho phép doanh nghiệp thâm
nhập vào thị trƣờng thế giới với rủi ro
ít hơn các hình thức khác.
Khai thác mạnh sản phẩm mới
ở thị trƣờng mới.
Tránh đƣợc những vấn đề nhƣ
vốn đầu tƣ, lao động, hàng rào thuế
quan và phi thụế quan.
Tạo ra sự ảnh hƣởng của nhãn
hiệu tại thị trƣờngmới.
Giá thành sản phẩmcó thể hạ
nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu
tại nơi sản xuất thấp.
Doanh nghiệp ít kiểm soátquy
trình sản xuất ở nƣớc ngoài.
Khi hợp đồng chấm dứt, doanh
nghiệp có thể tạo ra một nhà cạnh
tranh với chính mình
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 32 -
1.3.3.2.3. Hoạt động lắp ráp.
Hoạt động lắp ráp thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nƣớc ngoài.
Muốn có những thuận lợi trong sản xuất ở nƣớc ngoài, một số doanh nghiệp có
thể lập cơ sở hoạt động lắp ráp ở nƣớc ngoài.
Trong trƣờng hợp này, các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện rời ra nƣớc
ngoài, những linh kiện đó sẽ đƣợc lắp ráp để thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
Bằng cách xuất các linh kiện rời có thể tiết kiệm các khoản chi phí về chuyên chở
và bảo hiểm. Hoạt động lắp ráp cũng có thể tận dụng với tiền luơng thấp, từ đó
cho phép giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
1.3.3.2.4. Liên doanh ( Joint – Venture ).
Là một tổ chức kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu,
quyền quản lý, điều hành hoạt động và đƣợc hƣởng các quyền lợi về tài sản.
Những ƣu điểm về kinh tế nhƣ: kết hợp thế mạnh các bên về kỹ thuật, vốn và
phƣơng thức điều hành.
Hình thức liên doanh còn có những hạn chế nhất định nhƣ: khi điều hành công ty
có thể tạo ra các quan điểm khác nhau về sản xuất kinh doanh, chiến lƣợc phát
triển.
1.3.3.2.5. Đầu tƣ trực tiếp ( 100% Investment ).
Khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trƣờng nƣớc
ngoài đủ lớn, thì họ lập cơ sở sản xuất ở nƣớc ngoài. Ðiều này sẽ mang đến những
ƣu điểm nhất định nhƣ: tiết kiệm chi phí vận chuyển, tạo ra sản phẩm thích hợp
với thị trƣờng nƣớc ngoài, kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh ...
Những điểm hạn chế của nó là sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm nhập
trên.
1.3.3.2.6. Hoạt động quản trị ( Management Contracting ).
Hình thức này công ty nội địa cung cấp bí quyết quản trị cho một công ty nƣớc
ngoài dƣới dạng xuất khẩu dịch vụ quản trị chứ không phải xuất khẩu sản phẩm.
Hợp đồng quản trị là một hình thức tham gia vào thị trƣờng thế giới với mức rủi ro
thấp, giúp cho công ty tạo đƣợc lợi tức ngay từ buổi đầu. Đặc biệt hình thức này
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 33 -
càng hấp dẫn nếu công ty xuất khẩu dịch vụ quản trị đƣợc dành sự ƣu đãi để mua
một số cổ phầm của công ty đƣợc quản trị trong một thời gian ấn định nào đó.
1.3.3.3. Thâm nhập thị trƣờng thế giới tại vùng tự do thƣơng mại.
Đặc khu kinh tế :
Là các khu vực đặc quyền kinh tế để thu hút một tỷ lệ lƣu lƣợng hàng hóa sản xuất
từ sự đầu tƣ quốc tế lƣu thông cho xuất khẩu, khuyến khích những nhà sản xuất
địa phƣơng hoặc bản xứ nhằm vào sự phát triển xuất khẩu. Tại đây có những chế
độ ƣu đãi về :
Miễn giảm thuế quan.
Nới lỏng thuế quan và ngoại hối.
Các công ty nƣớc ngoài đƣợc hƣởng mức thuê mƣớn mặt bằng thấp.
Khu chế xuất :
Là nơi tổng hợp các điều kiện khuyến khích, hấp dẫn để thu hút đầu tƣ, có quy chế
kinh tế và thuế quan riêng biệt để các công ty nƣớc ngoài và trong nƣớc tổ chức
sản xuất ra những sản phẩm để xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài và đƣợc hƣởng
những ƣu đãi :
Miễn thuế và không có những hạn chế đối với việc nhập khẩu vật tƣ nguyên
liệu và thiết bị.
Thủ tục hải quan đơn giản trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ thành lập nhanh chóng nhất.
Ƣu đãi về các loại thuế.
Hạ tầng cơ sở và những điều kiện cho sản xuất tốt nhất.
Khu thƣơng mại tự do :
Là trong một phạm vi địa bàn nhất định, hàng hóa đƣợc đƣa vào khu này mà
không bị chi phối bởi thuế quan. Mục đích là tăng cƣờng hoạt động thƣơng mại.
1.4. Phân tích sơ đồ SWOT.
Ma trận điểm yếu – điểm mạnh, cơ hội – nguy cơ công cụ kết hợp quan trọng có
thể giúp các nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lƣơc sau: Các chiến lƣợc điểm
mạnh – cơ hội ( SO), chiến lƣợc điểm mạnh – điểm yếu ( WO ), chiến lƣợc điểm
mạnh – nguy cơ ( ST ), chiến lƣợc điểm yếu – nguy cơ ( WT ). Sự kết hợp các yếu
tố quan trọng bên trong và bên ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển
một ma trận SWOT, nó đòi hỏi phải có sự phán đoán tốt, và sẽ không có sự kết
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 34 -
hợp tốt nhất. Nhìn vào hình 1.11 sẽ thấy các chiến lƣợc thứ nhất, thứ hai, thứ ba và
thứ tƣ là những chiến lƣợc kết hợp SO, ST, WO và WT.
- Các chiến lƣợc SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng
những cơ hội bên ngoài. Tất cả những nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ
ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể đƣợc sử dụng để lợi dụng
những xu hƣớng và biến cố của môi trƣờng bên ngoài. Thông thƣờng các tổ chức
sẽ theo đuổi chiến lƣợc WO, ST hay WT để tổ chức có thể ở vào vị trí mà họ có
thể áp dụng các chiến lƣợc SO. Khi một công ty có điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng
vợt qua, làm cho chúng trở thành điểm mạnh. Khi một tổ chức phải đố đầu với
những mối đe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để có thể tập trung
vào những cơ hội.
- Các chiên lƣợc WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận
dụng những cơ hội bên ngoài. Đôi khi cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại, nhƣng
công tyco1 những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác cơ hội này.
- Các chiến lƣợc ST sử dụng những điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay
giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài.Điều này không có nghĩa là
một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ môi trƣờng bên
ngoài.
- Các chiến lƣợc WT là những chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những
điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài. Một
tổ chức đối đầu với vô số những đe dọa từ bên ngoài va những điểm yếu bên trong
có thể lâm vào tình trạnh không an toàn chút nào. Trong thực tế, một công ty nhƣ
vậy thƣờng phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản
hay phải chịu vỡ nợ.
Để lập một ma trận SWOT cần phải trải qua 8 bƣớc:
1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty.
2. Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty.
3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty.
4. Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 35 -
5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến
lƣợc SO vào ô thích hợp.
6. Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi kết
quả của chiến lƣợc WO.
7. Kết quả điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của
chiến lƣợc ST.
8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến
lƣợc WT.
Hình 1.12 .Ma trận SWOT
Ô này luôn để trống O: Những cơ hội
1.
2. Liệt kê những cơ hội
3.
4.
5.
T: Những nguy cơ
1.
2. Liệt kê những nguy cơ
3.
4.
5.
S: Những điểm mạnh
1.
2. Liệt kê những điểm
mạnh.
3.
4.
5.
Các chiến lƣợc SO
1.
2. Sử dụng các điểm
mạnhđể tận dụng cơ hội.
3.
4.
5.
Các chiến lƣợc ST
1.
2. Vƣợt qua những bất
trắc bằng tận dụng các
điểm mạnh
3.
4.
5.
W: Những điểm yếu
1.
2. Liệt kê những điểm
yếu
3.
4.
5.
Các chiến lƣợc WO
1.
2. Hạn chế các điểm yếu
để lợi dụng cơ hội.
3.
4.
5.
Các chiến lƣợc WT
1.
2. Tối thiểu hóa các điểm
yếu và tránh khỏi các
mối đe dọa.
3.
4.
5.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 36 -
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNH VIỆC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NHẬT
BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỀM NGHĨA VÀ NGHIÊN CỨU THỊ
TRƢỜNG NHẬT BẢN.
2.1. Giới thiệu công ty Cổ phần Kềm Nghĩa.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN KỀM NGHĨA.
Tên giao dịch: NGHIA NIPPERS
Trụ sở chính: 10/20 Lạc Long Quân, phƣờng 9, quận Tân Bình, TP HCM.
Điện thoại: 08.9740651 – 9740652.
Fax: 08. 9740653.
Email: Info@nghianippers.com.
Website: www.nghianippers.com.vn
Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VND.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Kềm Nghĩa.
Lịch sử hình thành:
Xuất thân từ một gia đình lao động bình dân, đông anh em, từ
nhỏ chú Nghĩa đã phải đi làm thuê. Ban đầu là việc học nghề
làm dép da để mƣu sinh, sau đó là thợ mài kềm. Hơn 20 tuổi,
chú Nghĩa ( tên thật là Tuấn ) vẫn chƣa xác định mình cần phải
làm gì dù trong đầu lúc nào cũng nung nấu ý định làm giàu.
Nhìn những ngƣời xung quanh, bạn bè khá giả hơn mình, chú
luôn tự hỏi :“ Tại sao họ giàu đƣợc, còn mình thì không?”.
Tình cờ chú gặp đƣợc ông chủ sản xuất kinh doanh kềm lớn ở Sài Gòn. Lúc này,
chú mới chợt nhận ra rằng không cần tìm đâu xa, nghề làm kềm cũng có thể giúp
chú thực hiện giấc mơ làm giàu, trở thành doanh nhân.
Kềm Nghĩa khởi nghiệp chỉ là một tổ hợp nhỏ dạng gia đình, công việc manh tính
thủ công, đồng vốn còn hạn chế, sản phẩm chƣa tìm đƣợc thị trƣờng, bƣớc khởi
đầu còn lắm gian nan thử thách. Tuy nhiên, do nhu cầu cuộc sống, bằng nghị lực
và sự quyết tâm tìm tòi học hỏi để làm ra đƣợc sản phẩm mà mình đã chuyên tâm
gắn bó và đầy tâm huyết , Kềm Nghĩa đã ra đời từ sự thai nghén đó.
Kềm Nghĩa chính thức đƣợc thành lập vào tháng 3 năm 1990, hoạt động dƣới dạng
cơ sở sản xuất mang tên gọi “ NGHĨA SÀI GÒN ”. Ra đời trong bối cảnh kinh tế
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 37 -
đất nƣớc còn nhiều khó khăn, thu nhập ngƣời dân còn thấp thì nhu cầu sử dụng sản
phẩm để làm đẹp còn hạn chế. Vì vậy, hƣớng đi của KỀM NGHĨA là một cuộc
phƣu lƣu mạo hiểm. Với chính sách kinh tế đổi mới của Việt Nam lúc bấy giờ, để
cơ sở NGHĨA SÀI GÒN vƣợt qua những cạnh tranh của đối thủ, tìm đƣợc chỗ
đứng trên thị trƣờng quả là một điều không dễ đối với cơ sở mới mẻ này.
Nắm đƣợc quy luật trên, Ban lãnh đạo cơ sở lấy khẩu hiệu “ CHẤT LƢỢNG LÀ
SỰ SỐNG CÒN CỦA THƢƠNG HIỆU” làm phƣơng châm trong quá trình sản
xuất và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của mình. Với sự nỗ lực cộng với ý chí
sắc đá, sự kiên trì trong lao động, không ngừng tìm tòi, sáng tạo và cải tiến kỹ
thuật… của tập thể lãnh đạo, công nhân viên của cơ sở, đồng thời đƣợc sự giúp đỡ
của các cơ quan địa phƣơng trong việc đề xuất các cơ quan chức năng hỗ trợ vốn
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với sự hỗ trợ ấy đã từng bƣớc giúp thƣơng hiệu
KỀM NGHĨA đạt đƣợc sự tín nhiệm của ngƣời tiêu dùng và có chỗ đứng trên
thƣơng trƣờng.
Gần mƣời tám năm đã trôi qua, trải qua bao thăng trầm trong suốt khoảng thời
gian ấy, thƣơng hiệu KỀM NGHĨA ngày nay đã thực sự nhận đƣợc niềm tin yêu
và sự tín nhiệm của khách hàng trong cũng nhƣ ngoài nƣớc. Mặc dù cũng nhƣ
nhiều doanh nghiệp khác, KỀM NGHĨA chịu sự cạnh tranh khốc liệt để chiếm thị
phần trên thƣơng trƣờng, kể cả trong việc cạnh tranh không lành mạnh của một số
cơ sở khác trong việc làm hàng giả, hàng nhái thƣơng hiệu KỀM NGHĨA, nhƣng
dƣới sự quản lý, điều hành của Ban lãnh đạo cùng nỗ lực không biết mệt mỏi của
ngƣời lao động đã giúp KỀM NGHĨA đứng vững trên thƣơng trƣờng và trở thành
thƣơng hiệu mạnh.
Để làm đƣợc nhiều việc hơn nữa trong tƣơng lai, vào thánh 9 năm 2000 cơ sở
NGHĨA SÀI GÒN đã quyết định chuyển sang hoạt động dƣới hình thức là
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CƠ KHÍ KỀM NGHĨA.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 38 -
Theo giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh số 4102002267 do sở kế hoạch và
đầu tƣ TPHCM cấp.
Công ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 2000 với đội ngũ hơn 200
công nhân trực tiếp sản xuất, đầu tƣ thêm một phân xƣởng sản xuất với diện tích
6.000 m2, đầu tƣ máy móc thiết bị để cải tiến hơn 50% các công đoạn trong dây
chuyền sản xuất từ thủ công sang công nghiệp, sản xuất thêm các mặt hàng phụ:
giũa móng, kéo, nhíp, các loại dụng cụ làm móng giả,…
Đến cuối năm 2007 đầu năm 2008 Công ty TNHH Cơ Khí Kềm Nghĩa đã
chuyển thành công ty CỔ PHẦN KỀM NGHĨA.
Đến nay, có thể khẳng định rằng thƣơng hiệu KỀM NGHĨA đã tạo đƣợc chỗ
đứng vững chắc không những ở thị trƣờng trong nƣớc mà còn xuất khẩu ra các
nƣớc nhƣ: Mỹ, Canada, Campuchia, Philipines, Trung Quốc, Singapore,
Malaysia,… và cũng đã chinh phục đƣợc các thị trƣờng khó tính nhƣ: Hàn Quốc,
Ý. Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm nội địa là 70% và xuất khẩu là 30%.
Cùng với sự phát triển đó, nhằm củng cố vị thế của mình, đồng thời mở rộng thị
phần của mình, KỀM NGHĨA đã thành lập các đại lý chính thức tại Mỹ, Canada,
Campuchia, Trung Quốc, Singapore. Thƣơng hiệu KỀM NGHĨA đã đƣợc chính
quyền nƣớc sở tại bảo hộ độc quyền.
Các danh hiệu đạt đƣợc:
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 39 -
STT LOẠI ĐƠN VỊ TỔ CHỨC NĂM
CÔNG TY THÀNH LẬP
19/09/2000
1 Hàng Việt Nam chất
lƣợng cao nhiều năm
liền
Báo Sài Gòn Tiếp Thị 30/13/2002_2008
2
Sao Vàng Đất Việt
Hội các Doanh Nghiệp Trẻ
thành phố kết hợp với UB
Quốc gia về KTQT
8/9/2005 và 2007
3 ISO 9001:2000 28/11/2003-28/11/2006
4 Thƣơng hiệu Việt
(topten thƣơng hiệu )
Hội Sở Hữu Công Nghiệp
Việt Nam
4/1/2005
5 Doanh nhân Trẻ xuất
sắc TPHCM lần IV
Hội các doanh nghiệp trẻ
TPHCM
13/10/2006
6 Nhãn hiệu Việt ( nhãn
hiệu nổi tiếng quốc
gia)
Cục Sở Hữu Trí Tuệ 7/10/2006
7 Hội viên chính thức
của câu lạc bộ Doanh
nhân Sài Gòn
Báo Doanh Nhân Sài Gòn 19/12/2005
8 Bằng khen hội chợ
HVNCLC 2007
Hội chợ An Giang 8/3/2006 và 15/3/2007
9 Giấy khen Hội Chữ
Thập Đỏ TPHCM
Hội Chữ Thập Đỏ
TPHCM
11/8/2006
10 Giấy khen về thành
tích xuất sắc của 6 năm
phòng cháy và chữa
cháy
Sở Cảnh sát PCCC
TPHCM
4/10/2001 đến 4/10/2007
11 Hội viên chính thức
của phòng Thƣơng
Mại và Công nghiệp
Việt Nam
Phòng Thƣơng Mại và
Công Nghiệp Việt Nam
4/12/2002
12 Giấy khen đã đạt thành
tích xuất sắc trong
công tác và sản xuất
năm 2005
Sở Công Nghiệp TPHCM 12/1/2006
13 Giấy khen đã đạt thành
tích tốt chính sách thuế
năm 2005
Cục Thuế TPHCM 8/3/2006
14 Chứng nhận hội viên
CLB Doanh nghiệp
Việt Nam (VBC)
CLB Doanh nghiệp Việt
Nam
25/10/2000
15 Giấy khen có nhiều cố
gắng đầu tƣ phát triển
SXKD, góp phần xây
dựng kinh tế quận Tân
Bình năm 2006
UBND Quận Tân Bình 25/1/2007
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 40 -
Với chất lƣợng không ngừng nâng cao và đa dạng sản phẩm, cộng với những hoạt
động Marketing hữu hiệu: tham gia các trƣơng chình gameshow, quảng cáo trên các
tạp chí chuyên ngành, dựng các pano, tham gia hội chợ trong và ngoài nƣớc, cộng với
hệ thống phân phối, đại lý với các showroom, bảng hiệu chuẩn,…, dịch vụ hậu mãi
chu đáo: đổi tất cả sản phẩm nếu bị lỗi kỹ thuật… đã giúp cho KỀM NGHĨA luôn
chiên thắng sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành, kể cả sự cạnh tranh không lành
mạnh của các cơ sở khác trong việc làm hàng giả, hàng nhái thƣơng hiệu Kềm Nghĩa.
Có 3 phân xƣởng đặt tại:
Trụ sở chính: 10/20 Lạc Long Quân, Phƣờng 9, Quận Tân Bình TP.HCM
Phân xƣởng 1: 59/5E Ấp Tiền Lân, Bà Điểm, Hoc Môn, TP HCM
Phân xƣởng 2: Lô B1 – 7, Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, TP HCM
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 41 -
2.1.2. Qui mô hoạt động của công ty.
2.1.2.1. Các yếu tố nguồn lực.
2.1.2.1.1. Tình hình nhân sự hiện tại.
Với đặc tính là công ty sản xuất dụng cụ chuyên dùng cho làm móng, phần lớn
công đoạn sản xuất là thủ công nên số lƣợng công nhân lao động là khá cao. Năm
2007, tổng số lƣợng của công ty là 1.749 ngƣời tăng 25% so với năm 2006 và
tăng 20% so với năm 2005, và tăng 50% so với năm 2003 và tăng 100% so với
năm mới thành lập 2000.
Hình 2.1. Bảng tổng số nhân sự của công ty
Phòng ban Tổng số
lao động
Cao học Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác
Phòng hành
chính
74 4 1 69
Phòng kế
hoạch
27 1 4 3 3 16
Phòng kế toán 10 5 1 4
Phòng kinh
doanh
19 7 2 10
Phòng kỹ
thuật – bảo trì
35 7 4 8 16
Phòng nhân sự 8 3 1 4
Phòng quản lý
chất lƣợng
3 3
Phòng
Marketing
12 1 11
Phân xƣởng I 729 1 11 717
Phân xƣởng II 837 1 3 6 827
TỔNG CỘNG 1.749 2 41 12 35 1.659
( Nguồn : Phòng Nhân Sự)
Nếu phân theo trình độ học vấn ta có bảng sau ( chỉ tính nhân viên văn phòng: 186
nhân viên )
Trình độ cao học và đại học có 41 ngƣời chiếm: 22,043%
Trình độ cao đẳng có 9 ngƣời chiếm : 4,84%.
Trình độ trung cấp có 18 ngƣời chiếm : 9,68%.
Trình độ khác có 115 ngƣời chiếm : 61,83%.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 42 -
Hình 2.2. Biểu đồ trình độ học vấn
Trình độ học vấn
22%4.84%
9.68%
61.83%
Trình độ Cao học và Đại học
Trình độ Cao đẳng
Trình độ Trung cấp
Khác
2.1.2.1.2. Cơ sở máy móc thiết bị.
Bảng kê khai máy móc thiết bị của công ty
STT Ngày, Tháng ,
Năm.
Tên, đặc điểm, ký
hiệu tài sản
Thời
gian
khấu
hao
Nguyên giá Đã trích khấu
hao
Giá trị còn lại
1 21/7/2001 Máy xi (linh kiện
ráp)
6 10.540.000 9.954.448 585.552
2 9 – 11/8/2001 Biến áp Audivi ( 2
máy)
7 36.000.000 29.142.847 6.857.126
3 17/8/2001 Bồn xi Composit 7 10.000.000 8.095.249 1.904.751
4 19/11/2001 Máy hàn Goldseal 6 18.786.476 17.862.787 923.689
5 2002 Máy hàn Daisen ( 2
máy)
6 34.000.000 21.486.109 12.513.891
6 13/1/2005 Máy hàn Maxstar
200 dx
6 39.182.000 14.693.250
24.488.750
7 11/1/2007 Máy hàn kim loại 6 30.000.000 1.250.000 28.750.000
8 2/10/2003 Máy đánh bóng
10 93.447.926 31.149.309
62.298.617
9 2004 Máy đánh bóng
kim loại UBU-S-
305L (2 máy)
6 232.382.880 41.060.509 191.322.371
10 15/7/2004 Sàn kệ chứa hàng 4 46.500.800 31.969.300 14.531.500
11 2/11/2004 Dãy kệ chứa 4 157.577.979 98.548.737 59.129.242
12 1/9/2004 Máy in Citronix Ci
700
6 99.351.000 44.156.000
55.195.000
13 30/12/2005 Máy in Canon LBP
2000
3 12.030.925 5.347.078 6.683.847
14 9/9/2003 Máy in màu Minota 3 13.029.670 13.029.670
15 21/9/2004 Máy bắn tia cát 6 48.000.000 20.666.667 27.333.333
16 30/9/2004 Hệ thống hút bụi
máy hàn
6 94.900.000 40.859.722 54.040.278
17 1/10/2004 Hệ thống quạt hút
bụi
6 20.150.300 8.675.649 11.474.306
18 28/11/2005 Hệ thống hút bụi
khu máy mài
7 118.158.180 23.912.965 94.245.215
19 4/10/2006 Hệ thống khử mùi
cho hồ xi
6 28.571.429 27.777.778 25.793.651
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 43 -
20 2005 Máy xi mạ ( 5 máy) 6 127.982.619 16.382.808 111.599.811
21 2005 Máy lạnh ( 6 máy) 5 198.130.562 47.213.137 150.917.425
22 2006 Máy làm mát
Keruilai ( 15 máy)
6 551.771.749 63.519.022 488.252.727
23 11/8/2006 Máy ổn áp 45 KVA 7 13.500.000 11.801.678 1.778.322
24 9/3/2001 ổn áp Audivi 7 13.580.000 11.801.678 1.778.322
25 23/23/2006 Trục in có logo
“Kềm Nghĩa”
5 70.313.686 4.687.579 65.626.107
26 2006 Máy biến áp xi mạ
3000A – 380V ( 3
máy)
6 94.285.713 3.849.209 90.436.507
27 30/9/2000 Máy dập gang CS
10T=3HP (3 máy)
6 58.333.338 58.333.338 0
28 30/9/2000 Máy nhiệt luyện (
NT-48 AM)
6 14.538.334 14.538.334 0
29 30/9/2000 Máy dập sắt ( 4
máy)
6 102.083.334 102.083.334 0
30 2000 Máy dập ( 58 máy) 6 3.152.464.841 915.086.437 2.237.378.404
31 2000 Máy phay (25 máy) 6 682.535.222 375.496.251 307.038.971
32 28/5/2001 Máy đo độ cứng 6 46.030.600 44.751.976 1.287.624
33 6/4/2001 Máy khí Hitachi 15
HP
6 10.000.000 8.333.336 1.666.664
34 2002 Máy nén ( 9 máy) 6 341.499.550 118.482.784 223.016.766
35 2005 Bình nén khí ( 3
máy)
6 66.333.333 11.205.688 55.127.645
36 17/12/2002 Máy bọ 6 17.475.480 10.922.175 6.553.305
37 18/6/2003 Máy bơm hơi 10
HP
6 10.500.000 6.562.498 3.937.502
38 2004 Máy mài 6 62.000.000 30.375.000 31.625.000
39 2004 Máy gia nhiệt cao
tần (12 máy)
6 1.755.184.060 683.794.940 1.071.389.120
40 31/5/2004 Máy VBS-150L 6 63.091.748 30.669.600 31.625.000
41 15/6/2004 Máy trà rửa sàn
công nhân
6 38.174.723 18.026.953 20.147.770
42 18/6/2004 Xe nâng TCM 6 38.174.723 18.026.953 20.147.770
43 24/3/2007 Xe nâng Toyota 6 251.978.571 3.499.702 248.478.869
44 1/8/2004 Chân máy 4 20.288.238 13.948.164 6.340.074
45 13/8/2004 Máy chỉnh lƣu
1201 S
6 45.923.600 21.048.317 24.875.283
46 31/8/2004 Trục tạo vân trên
sản phẩm nhựa
5 72.670.123 38.757.399 33.912.724
47 19/7/2005 Máy trui chân
không
6 120.000.000 35.000.000 85.000.000
48 26/7/2005 Tủ tụ bù điện 7 43.636.364 10.909.091 32.727.273
49 22/2/2006 Máy tiện 6 80.000.000 15.555.556 64.444.444
50 14/7/2006 Máy cắt 6 57.142.857 7.142.857 50.000.000
51 17/10/2006 Máy cắt sắt 6 23.000.000 1.916.667 21.083.333
52 18/1/2007 Máy cắt dây GS
3240B
7 138.159.000 4.934.250 133.224.750
53 7/9/2006 Máy bắn lỗ 7 227.626.000 18.968.833 208.657.167
54 15/11/2006 Cân treo 0.5 THA 6 12.986.244 901.823 12.084.422
55 20/12/2006 Máy ép 6 42.000.000 2.333.333 39.666.667
56 19/1/2007 Máy xung điện 7 200.812.500 7.171.875 193.640.625
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 44 -
EDM
57 30/9/2000 MÁY THIẾT BỊ
VĂN PHÒNG
3 25.500.000 25.500.000 0
58 2000 Máy photo ( 4 máy) 3 89.001.016 72.814.198 16.186.818
59 2000 Bộ máy vi tính ( 7
bộ)
3 108.023.790 48.623.198 59.400.594
60 2004 Máy vi tính ( 3 bộ) 3 47.532.760 26.230.852 21.301.908
61 8/2/2004 Máy chụp hình 5 11.290.000 5.456.833 5.833.167
62 13/7/2006 Máy chụp hình
Nikon D 70
3 20.522.000 4.778.334
15.743.666
63 26/5/2005 NOTEBOOK TBM
T42
3 24.439.800 19.008.733 5.431.067
64 10/6/2005 Hệ thống bàn làm
việc văn phòng
4 184.653.482 107.714.531 76.938.951
65 6/2/2006 Bộ loa, ampli 3 18.826.364 7.844.318 1.928.046
66 19/6/2006 Đầu ghi DVR
Procop 420
3 11.110.270 3.086.186 8.024.084
67 10/1/2007 Hệ thống phần
mềm quản lý
3 63.817.750 5.318.146 58.499.604
68 5/3/2007 LCD Toshiba 32
WL66
3 18.00.000 500.000 17.500.000
69 26/8/2003 Xe tải KIA 10 100.578.571 33.562.190 67.052.381
70 3/2002 Xe Toyota 10 750.000.000 312.500.000 437.500.000
71 1/2/2004 Xe Mercedes- Benz 6 2.847.904.945 1.147.072.825 1.700.832.120
72 31/10/2005 Xe Mssubishi
Granis 7 chỗ
6 642.329.218 160.559.805 481.679.414
73 10/2/2006 Xe Toyota Innova-
G
6 442.330.618 86.008.731 356.321.887
74 8/7/2006 Xe ô tô tải Ford 6 341.445.800 42.178.182 299.267.618
75 19/7/2006 Xe o tô Missubishi
Grandi 7 chỗ
7 627.968.086 67.282.293 560.685.775
76 30/9/2006 Xe ô tô Honda
Civic
7 496.316.104 41.359.675 454.956.429
77 4/10/2006 Xe Ford Transit 16
chỗ
7 491.161.863 40.930.155 45.023.708
78 2/2/2007 Xe găn máy Honda
SCR 110
6 19.366.591 537.961 18.828.630
TỔNG CỘNG 17.408.185.993 5.502.198.551 11.905.981.442
( Nguồn: phòng kế toán )
Nhìn chung các máy móc thiết bị ở công ty Kềm Nghĩa rất phong phú và đa dạng.
Ngoài những máy móc hiện đại cũng còn những máy móc đã cũ mua từ năm 2000
thì đã đƣợc khấu hao hết.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 45 -
2.1.2.1.3. Tài chính.
Vốn kinh doanh: 100.000.000.000 VND
Trong đó:
Vốn lƣu động: 96.185.360.000 VND
Vốn cố định: 3.814.640.000 VND
Hình 2.3. Cơ cấu vốn của công ty
Vốn kinh doanh
85%
15%
Vốn lưu động
Vốn cố định
( Nguồn: phòng kế toán)
2.1.2.1.4. Sản phẩm của công ty.
Mặt hàng mà công ty sản xuất chủ yếu là những sản phẩm chăm sóc móng tay,
móng chân. Kềm Nghĩa không ngừng nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm
đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng. Nhiều năm liền đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn
là “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao”.
Sản phẩm gồm :
- Kềm :
Kềm cắt da gồm: D-01, D-02, D-03, D-04, D-05, D-101, D-102, D-103, D-
104, D-105, D-106, D-107, D-108, D-201.
Kềm cắt móng gồm: M-01, M-02, M-03, M-04, M-05, M-101, M-102, M-
103, M-105, M-106, M-108, M-201.
Bộ bóp: bộ bóp thép, bóp Inox, bộ bấm.
Sủi: S-504, S-505, S-506, S-507, S-508, S-509, S-510, S-511, S-512, S-513
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 46 -
KỀM CARTON INOX CARTON CHẤM BI KÉO TỈA
CARTON NHÍP
CARTON SỦI KỀM
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 47 -
2.1.2.1.5. Thị trƣờng:
Thƣơng hiệu Kềm Nghĩa đƣợc lọt vào Top 100 thƣơng hiệu mạnh trên toàn quốc
với thị phần trong nƣớc là 80%, đƣa vào thị trƣờng mỗi tháng hơn 500 ngàn sản
phẩm, tỷ trọng xuất khẩu chiếm 30% trên tổng doanh số, còn 80% là doanh thu từ
nội địa.
Hình 2.4. Thị phần trong và ngoài nƣớc
Tỷ trọ g Doanh thu của Kềm Nghĩa
70%
30%
Nội địa
Xuất khẩu
( Nguồn: phòng kinh doanh)
Thị trƣờng nội địa:
Thị phần Kềm Nghĩa tại Việt Nam
80%
20%
Kềm Nghĩa
Khác
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 48 -
Thị trƣờng thế giới:
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 49 -
Ngoài việc đƣợc ngƣời tiêu dùng trong nƣớc ƣa chuộng, Kềm Nghĩa còn thâm
nhập vào các thị trƣờng thế giới nhƣ: Mỹ, Úc, Canada, Thái Lan, Campuchia…và
đƣợc bảo hộ tại các nƣớc này. Năm 2006, Kềm Nghĩa mở rộng thị trƣờng sang
khu vực Châu Á và EU. Hiện Trung Quốc, Nhật Bản và khối Liên minh EU là
những thị trƣơng mục tiêu mà Kềm Nghĩa đang chinh phục. Đó là tín hiệu vui
trƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Hình 2.5. Biểu đồ thị trƣờng phân phối
Biểu Đồ Thị Trường Phân Phối
70%
18%
6% 3% 3%
Nội địa
Mỹ
Trung Quốc
Hàn Quốc
Khác
( Nguồn: phòng kinh doanh)
DOANH THU XUẤT KHẨU SANG MỘT SỐ NƢỚC
( ĐVT: Dollar.)
Năm USA Phillipines Nga Úc Hàn
Quốc
Trung
Quốc
Singapore Hồng
Kông
Malaysia Doanh
thu
2002 21.500 263.935 285.435
2003 50.544 212.935 11.441 274.920
2004 104.990 104.490
2005 69.201 5.975 75.176
2006 94.881 6.148,5 5.600 106.629,5
2007 406.950 277.950 3.651 35.030 459 810 2.398 727.247,5
( Nguồn: phòng kinh doanh )
Trong những năm gần đây, Kềm Nghĩa không ngừng nỗ lực khẳng định thƣơng
hiệu của mình. Kềm Nghĩa đã đăng ký thƣơng hiệu của mình tại một số nƣớc.
Doanh số xuất khẩu có nhiều biến động, năm 2007 là một bƣớc ngoặt của công ty,
doanh số đạt đƣợc 727.247,5 USD.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 50 -
Doanh thu tăng là do sản phẩm của công ty đã đƣợc thị trƣờng chấp nhận bởi chất
lƣợng sản phẩm không ngừng đƣợc cải tiến cả về mẫu mã đa dạng với hơn 40 sản
phẩm mà trong đó chủ yếu là : kềm, kéo, sủi móng và bóp các loại.
Hình 2.6. Biểu đồ số lƣợng khách hàng qua các năm
8
30
46
0
10
20
30
40
50
2005 2006 2007
SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG XUẤT KHẨU
2005-2007
SO LUONG KH
( Nguồn: phòng Marketing )
Không chỉ đƣợc chấp nhận tại thị trƣờng trong nƣớc, sản phẩm của Kềm Nghĩa
ngày càng đƣợc ƣa chuộng tại thị trƣờng nƣớc ngoài. Số khách hàng nƣớc ngoài
mua hàng của Kềm Nghĩa tăng trong những năm gần đây.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 51 -
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
Giám đốc
PGĐ Tài
chính
PGĐ Điều hành và đối ngoại Trợ lý
GĐ
Kế toán
trƣởng
Trƣởng
phòng
N.Sự
Thƣ ký
VT-
QCáo
Trƣởng
phòng KD
Trƣởng
phòng
Marketing
Thủ
quỹ
Kế
toán
tổng
hợp
Tuyển
dụng
Y
tế
LĐ
Lƣơng
PT
Bán
Hàng
PT
Siêu
thị
NV
Marketing
BP
Thiết
kế
KT
chi
tiết
KT-
Lƣơng
Xuất
Khẩu
Nội
địa
TP Kế
hoạch
TP Kỹ
thuật
Quản đốc
PX I-II
BP
Vật
tƣ
BP Kho
Thành
phẩm
BT-
KT
Phòng thí
nghiệm
TT SX TT SX TT SX
PGĐ Kế hoạch-sx
Kho VT KTVT
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 52 -
Với cơ cấu phân công theo dạng trực tuyến nhƣ trên có các ƣu, nhƣợc điểm :
Ƣu điểm:
Cơ cấu rõ ràng, cụ thể chi tiết nên tập trung đƣợc năng lực chuyên sâu trong
những lĩnh vực chuyên môn.
Tạo ra đƣợc sự hợp tác cộng hƣởng trong từng chức năng. Quản trị đồng
thời ngắn và dài hạn.
Xác định rõ đƣờng dẫn sự nghiệp của nhân viên nên việc tuyển dụng đƣợc
dễ dàng, duy trì tiềm năng chuyên môn trong tổ chức.
Nhƣợc điểm:
Có nguy cơ gắn bó không chặt chẽ giữa các phòng ban trong tổ chức.
2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
Chức năng:
Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty nhƣ sau:
Sản xuất cơ khí, gia dụng, cụ thể là bộ dụng cụ làm móng và các mặt hàng
khác nhƣ: kéo cắt móng, nhíp, giũa…
Buôn bán thƣơng mại điện tử.
Xuất khẩu hàng hóa do công ty sản xuất.
Nhiệm vụ:
Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc. Xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp với năng lực hiện có của
công ty.
Nghiên cứu tạo ra những sản phẩm mới. Đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng
hóa thị trƣờng, tạo thế vững chắc cho công ty trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ
quốc tế.
Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh phù hợp với luật
pháp Việt Nam và quốc tế. Ứng dụng phƣơng pháp cải tiến nhằm nâng cao chất
lƣợng, gia tăng khối lƣợng và chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu mở rộng thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, môi
trƣờng.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 53 -
Tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở
nguồn vốn tự có, vốn vay nhằm đảm bảo sự trang bị và đổi mới thiết bị, xây dựng
nâng cao và mở cửa.
Tuân thủ chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập
khẩu và giao dịch đối ngoại, thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại
thƣơng và các hợp đồng khác có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công
ty.
Bảo đảm việc hạch toán kinh tế, tự chịu trách nhiệm, tự hoàn vốn, tự bù đắp
chi phí, bảo toàn và phát triển vốn đem lại hiệu quả cho đồng vốn đầu tƣ, tự trang
trải nợ vay, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc.
Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động
tiền lƣơng do công ty quản lý, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đào tạo
bồi dƣỡng trình độ văn hóa, ngoại ngữ, nghiệp vụ tay nghề cao cho cán bộ công
nhân viên cũng nâng cao mức sống cho họ.
Quyền hạn:
Đƣợc vay vốn tại ngân hàng, tổ chức tín dụng,…
Công ty đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu với đối tác nƣớc
ngoài.
Công ty đƣợc phép ký kết hợp đồng với các thành phần kinh tế khác để đầu
tƣ kỹ thuật.
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức – chức năng – nhiệm vụ của từng phòng ban.
Các phòng ban chức năng là bộ phận chuyên môn giúp việc cho Giám Đốc trong
quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. Các trƣởng phó phòng ban, trƣởng các bộ
phận chịu trách nhiệm trƣớc Ban Giám Đốc về nghiệp vụ chuyên môn của mình,
lập báo cáo định kỳ trình lên Ban Giám Đốc.
Phòng hành chính nhân sự:
Chịu trách nhiệm thực hiện quy chế tuyển dụng, quản lý nhân sự, các chế
độ về chính sách lƣơng bổng, phụ cấp khen thƣởng thăng tiến, các quy chế về kỹ
thuật lao động và các quy định về phúc lợi, các quy định về an toàn lao động và vệ
sinh lao động.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 54 -
Đảm bảo những công việc mang tính phục vụ cho các hoạt động của toàn
công ty và các phòng ban chức năng khác.
Quản lý con dấu, lƣu trữ các loại tài liệu, công văn giấy tờ,… liên quan đến
công tác hành chính.
Phòng kinh doanh:
Thiết lập các kế hoạch kinh doanh dài hạn, trung hạn và ngắn hạn nhằm
thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh đã đề ra.
Không ngừng cải tiến hệ thống kênh phân phối đã có và mở rộng các kênh
phân phối mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và khách hàng.
Tiếp xúc đàm phán với các đơn vị trong và ngoài nƣớc về lĩnh vực kinh
doanh để khai thác nguồn hàng.
Đề ra kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu và những biện pháp thực hiện kế
hoạch kinh doanh một cách tối ƣu.
Thực hiện các thủ tục, chứng từ về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Phối hợp cùng phòng kế toán thực hiện việc phân tích tình hình kinh doanh
theo định kỳ để báo cáo trình lên Ban Giám Đốc.
Phòng kế toán:
Lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính, kế hoạch sử dụng các
loại nguồn vốn, quỹ, kế hoạch chi tiêu tài chính trong công ty.
Ghi chép, tính toán, phản ánh tài sản hiện có, tình hình luân chuyển, sử
dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn,…, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu
chi tài chính, kiểm tra giám sát các khoản thu, chi, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh
toán nợ.
Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản. Phát
hiện và kịp thời ngăn ngừa những hành vi tham ô, lãng phí, vi phạm pháp luật về
tài chính kế toán.
Cung cấp một cách kịp thời, đầy đủ các số liệu, tài chính kế toán cho Giám
Đốc hoặc ngƣời quản lý đƣợc chỉ định nhằm phục vụ cho việc điều hành hoạt
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 55 -
động kinh doanh. Kiểm tra và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ
cho việc lập kế hoạch và theo dõi thực hiện kế hoạch.
Phân tích tình hình sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn của công ty nhằm
phục vụ cho các quyết định về tài chính của công ty.
Tham mƣu, đề xuất cho Giám Đốc và hỗ trợ các đơn vị liên quan xây dựng
các loại định mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lƣợng, tồn kho, công nợ,…
Phối hợp với các phòng ban khác thực hiện tốt mục tiêu chiến lƣợc chung
và nhu cầu quản lý của công ty.
Tham mƣu, đề xuất cho Giám Đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị
và đề ra các quyết định về kinh tế, tài chính của nhà quản lý.
Lƣu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu kế toán. Quản lý tập trung thông nhất các
số liệu đó cho các bộ phận có liên quan trong nội bộ và cho cấp trên theo quy định.
Ghi chép hạch toán các số liệu tài chính của công ty và các xí nghiệp trực thuộc.
Giải quyết các mối quan hệ tài chính trong quá trình luân chuyển vốn và
kinh doanh nhƣ:
Mối quan hệ với cơ quan nhà nƣớc.
Mối quan hệ trong nội bộ công ty.
Mối quan hệ giữa công ty với các đơn vị khách hàng.
Phòng Marketing:
Tổ chức quản lý và điều phối mọi hoạt động của các bộ phận nghiên cứu thị
trƣờng, phát triển thị phần, tiếp thị, quảng bá thƣơng hiệu, thiết kế, tác nghiệp
Marketing, công tác báo chí, PR và phát triển công đồng, tìm hiểu khách
hàng,…các hoạt động chuyên môn có liên quan đến công tác tổ chức Marketing.
Hoạch định các chiến lƣợc truyền thông bằng nhiều hình thức khác nhau
nhằm quảng bá và nâng cao thƣơng hiệu của công ty.
Lập kế hoạch hành động cụ thể trong việc thực hiện các chiến lƣợc dài hạn,
trung hạn và ngắn hạn nhằm phát triển thị phần và mở rộng thị trƣờng.
Phối hợp với phòng kinh doanh và các phòng ban liên quan xây dựng và
thực hiện hệ thống chiến lƣợc về sản phẩm, giá cả, thị trƣờng, khách hàng…nhằm
không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thƣơng trƣờng.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 56 -
Đề xuất lên Ban Giám Đốc xây dựng và phát triển các thị trƣờng trọng
điểm, chủ lực làm nền tảng mở rộng sang các thị trƣờng khác một cách hiệu quả.
Phòng quản lý chất lƣợng:
Phối hợp với các đơn vị trong nội bộ công ty để biên soạn và trình Ban
Giám Đốc duyệt các tài liệu kiểm soát hoạt động bao gồm quy trình sản xuất, nhập
xuất nguyên liệu, vật liệu, thành phẩm, hàng hóa, xử lý sản phẩm hƣ hỏng, kiểm
soát định mức, các quy định, hƣớng dẫn.
Theo dõi, kiểm tra và đánh giá những quy định kiểm soát không còn phù
hợp, rà soát những quy định lỗi thời, trên cơ sở đó đề xuất Ban Giám Đốc có
những thay đổi thích hợp với tình hình hoạt động của công ty.
Theo dõi và đo lƣờng mục tiêu chất lƣợng định kỳ.
Đánh giá chất lƣợng hoạt động của các đơn vị trong nội bộ công ty và nhà
cung cấp của công ty.
Phối hợp với các phòng, ban, bộ phận trong công ty theo dõi và đo lƣờng
mức độ thỏa mãn của khách hàng nội bộ và bên ngoài.
Biên soạn các tài liệu theo yêu cầu quản lý của công ty ( tiêu chuẩn ISO
9001:2000)
Phòng kỹ thuật
Nghiên cứu những mẫu sản phẩm mới, bảo trì máy móc thiết bị của công
ty.
Không ngừng nâng cao nghiệp vụ, không ngừng sáng tạo nhằm cải tiến chất
lƣợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Phòng kế hoạch:
Tổ chức, quản lý và điều phối mọi hoạt động của các bộ phận kế hoạch,
cung ứng vật tƣ, thống kê, hệ thống kho.
Lập, theo dõi tiến bộ thực hiện kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của
công ty.
Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch đầu tƣ của các bộ phận sản
xuất, kinh doanh và các phòng ban khác trong công ty.
Đề xuất các biện pháp và giải pháp để hoàn thành các kế hoạch đã đề ra
nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc của công ty trong từng giai đoạn.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 57 -
Kiểm soát nhập, xuất, tồn kho, theo dõi định mức tồn kho và đề ra những
biện pháp tối ƣu cho công tác quản lý kho.
Thu thập, tập hợp, phân tích và đánh giá số liệu thống kê nhằm đƣa ra
những giải pháp tối ƣu trong công tác quản lý sản xuất, kinh doanh.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức và quy trình sản xuất của công ty
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức của công ty.
Là một doanh nghiệp sản xuất, công ty đang hoạt động vào lĩnh vực sản xuất nhập
khẩu dụng cụ chuyên dùng làm móng. Phần lớn nguyên vật liệu chính của công ty
là nhập khẩu gồm: thép SC45T và thép không rỉ. Ngoài ra còn có các nguyên vật
liệu khác nhƣ: đá, dũa, hóa chất,…Máy móc thiết bị của công ty hiện nay có tiêu
chuẩn trung bình. Sản phẩm sản xuất của công ty gồm: Kềm Inox. Kềm da 2T,
Kềm da 2V, Kềm da 3, dũa, nhíp, kéo. Trung bình mỗi năm sản xuất ra 4.500.000
sản phẩm trong đó có mặt hàng kềm là 3.500.000 sản phẩm, khả năng tiêu thụ sản
phẩm trên thị trƣờng là 3.000.000 – 3.500.000 sản phẩm kềm. Thị trƣờng nƣớc
ngoài chiếm 20%, còn lại trong nƣớc chiếm 80%.
2.1.4.2. Quy trình sản xuất của công ty.
Quy trình sản xuất sản phẩm gồm 13 công đoạn chính. Trong đó có 10 công đoạn
đã đƣợc tự động hóa nhƣ khâu nhập hình , làm nguội, phay, bào, lắp ráp, đánh
bóng, xi mạ, in chữ. Còn lại một số công đoạn phải sử dụng lao động thủ công vì
đặc điểm riêng của từng sản phẩm bắt buộc nhƣ khâu mài lƣỡi.
Chặt thép:
Từ nguyên liệu chính là thép không rỉ và thép xuất nhập khẩu từ Ấn Độ và Đài
Loan, đƣa vào sản xuất đƣợc chặt thành những thanh sắt nhỏ.
Tạo hình mang:
Những thanh thép nhỏ đƣợc đƣa vào lò nung đỏ và đƣa qua máy tạo hình mang
kềm.
Tạo hình cán:
Những thanh thép tạo hình mang xong đƣợc nung đỏ một lần nữa sau đó đƣa qua
máy dập tạo cán, rồi đƣa qua máy cắt bỏ những rìa thừa của cạnh thép.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 58 -
Tạo mặt phẳng ( phay )
Sau khi qua các công đoạn tạo cán, thanh thép sẽ đƣợc đƣa vào công đoạn phay để
tạo mặt phẳng cho mang nhằm tạo khớp thép nối giữa hai thanh thép nhỏ thành
một cây phôi.
Tạo kềm sơ chế:
Tạo kềm sơ chế gồm những công đoạn : khoan tạo cốt mềm, tán cốt mềm, tạo mặt
phẳng kềm, tạo hình lƣỡi, uốn cong hình cán sau đó đƣợc gọi là kềm đen.
Nhiệt luyện:
Kềm đen sẽ đƣợc đƣa qua nhà máy nhiệt luyện vào lò nung nóng nhằm tạo độ
cứng cho mũi kềm.
Đánh bóng:
Sau khi tạo độ cứng, mũi kềm sẽ đƣợc đƣa qua đánh bóng để xử lý bề mặt cho giai
đoạn xi mạ.
Xi mạ:
Khi sử lý bề mặt xong sẽ dùng hóa chất để xi mạ.
In :
Kế tiếp là công đoạn in nhãn hiệu sản phẩm trên cán và mũi kềm.
Mài bén:
In nhãn xong, kềm đƣợc chuyển qua giai đoạn móc mũi và mài bén mũi kềm.
Khâu KCS:
Sản phẩm đƣợc đƣa vào khâu KCS để kiểm tra độ bén của lƣỡi kềm.
Vệ sinh:
Khi sản phẩm đạt yêu cầu chất lƣợng thì chuyển qua khâu vệ sinh kềm.
Vô bao bì:
Sản phẩm làm sạch rồi đƣa vào bao bì đóng gói.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 59 -
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY KỀM NGHĨA
Chặt thép
Tạo Hnh Cán Tạo Hình
Phay
Tạo Kềm Sơ
Nhiệt lyện
Đánh Bóng Xi Mạ
Phân Lọai In
Mài Bén
KCS
Vô Bao Vệ Sinh Công Nhân
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 60 -
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KỀM NGHĨA.
Thƣơng hiệu Kềm Nghĩa đƣợc lọt vào Top 100 thƣơng hiệu mạnh trên toàn quốc
với doanh số tăng trƣởng bình quân 30%/ năm, đƣa vào thị trƣờng mỗi tháng hơn
500 ngàn sản phẩm.
( Đơn vị: VND)
2005 2006 2007
Doanh thu 58.185.799.220 85.086.700.123 143.168.958.059
Chi phí
kinh doanh
9.392.710.036 15.965.496.924 26.433.474.001
Lợi nhuận
trƣớc thuế
2.168.305.286 4.773.315.297 32.787.517.628
Lợi nhuận
sau thuế
1.864.742.546 3.436.787.014 28.197.265.150
( nguồn : phòng kế toán )
Hình 2.7. Biểu đồ doanh thu tổng hợp qua các năm 58,185,799,220
85,086,700,923
143,168,958,059
0
20,000,000,000
40,000,000,000
60,000,000,000
80,000,000,000
100,000,000,000
120,000, 00,0 0
140,000,000,000
160,000,000,000
2005 2006 2007
Doanh Thu Tổng Hợp
Doanh Thu Tổng Hợp
( Nguồn : phòng kế toán)
Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên cho ta thấy đƣợc doanh thu của các năm
đều tăng. Doanh thu năm 2006 tăng 46% so với doanh thu năm 2005. Lợi nhuận
sau thuế tăng gần 84%. Doanh thu của năm 2007 tăng 68,28% so với năm 2006.
Lợi nhuận sau thuế tăng gần 720%. Sở dĩ năm 2007 lợi nhuận trƣớc thuế tăng
mạnh nhƣ vậy so với các năm 2005 và 2006 do trong 2 năm 2005 và 2006 công ty
phải đầu tƣ để xây dựng 2 phân xƣởng sản xuất dƣới Hoc Môn và Củ Chi.
Thông qua số liệu doanh thu và lợi nhuận sau thuế của 3 năm 2005, 2006, 2007 sử
dụng hàm dự báo tuyến tính: y = a + bx .
Trong đó: y: doanh thu dự đoán, lợi nhuận dự đoán
x:số năm dự đoán.
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 61 -
a, b là trọng số.
để dự đoán doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Kềm Nghĩa trong 3 năm tới và thu
đƣợc kết quả:
Trọng số của doanh thu dự báo:
a = -0,295238095
b = 47,81428095
Trọng số của lợi nhuận sau thuế dự báo:
a = 0,435714286
b = 5,352142857
Hình 2.8. Biểu đồ doanh thu dự đoán
( ĐV: tỷ VND)
Dự báo doanh thu
190.96
238.78
286.59
30.5 32.18 35.1
0
50
100
150
00
250
300
350
2008 2009 2010
Doanh thu dự báo Lợi nhuận sau thuế dự báo
Và Kềm Nghĩa đang chuẩn bị các kế hoạch của mình để mở rộng thị trƣờng trong
nƣớc cũng nhƣ thế giới. Bảng dự báo doanh thu cho thấy Kềm Nghĩa sẽ tiếp tục
kinh doanh hiệu quả trong những năm tới.
Hình 2.9. Biểu đồ doanh thu xuất khẩu
508,327,759
5,608,756,824
14,513,750,909
0
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
2005 2006 2007
Doanh thu xuất khẩu
Doanh thu xuất khẩu
( Nguồn: phòng kinh doanh )
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 62 -
Từ bảng báo cáo kết quả doanh thu xuất khẩu ta thấy đƣợc rằng sản phẩm của
Kềm Nghĩa đang đƣợc thị trƣờng thế giới chấp nhận và ngày càng đƣợc ƣa chuộng
do chiến lƣợc kinh doanh tốt và quan trọng nhất là sản phẩm của Kềm Nghĩa đạt
chất lƣợng cao.
Về sản lƣợng tiêu thụ: Từ khi thành lập cho tới nay, sản phẩm vủa Kềm Nghĩa
không ngừng tăng lên về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Danh tiếng Kềm Nghĩa ngày
càng đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Vì thế sản phẩm Kềm Nghĩa đƣợc tiêu thụ mạnh
mẽ khắp trên cả nƣớc, là công ty dẫn đầu trong sản xuất dụng cụ chuyên làm
móng.
Sau đây là bảng kê sản lƣợng tiêu thụ từ năm 2001- 2006 :
( ĐVT: cây)
Năm Số lƣợng Tỷ lệ tăng giảm (%)
2001 717.791 100%
2002 856.951 19%
2003 1.258.298 47%
2004 2.235.737 78%
2005 3.463.803 55%
1 – 6/2006 2.053.780
( Nguồn: phòng kế toán)
Sản lƣợng liên tục tăng là dấu hiệu đáng mừng, nhất là vào năm 2004 sản lƣợng
tăng gấp đôi năm 2003. Điều này cho thấy công ty đã tìm đƣợc thị trƣờng vững
chắc cho việc tiêu thụ sản phẩm, không dừng lại ở đó năm 2005 sản lƣợng lại tăng
thêm. Riêng 6 tháng đầu năm 2006, sản lƣợng đầu năm 2006, sản lƣợng đạt tới
2.053.780 cây
2.3. NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG
NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỀM NGHĨA.
2.3.1. Những hoạt động của công ty.
Nhật Bản là thị trƣờng mới hoàn toàn với công ty Kềm Nghĩa. Những hoạt động
thâm nhập vào thị trƣờng này chƣa có nhiều, chủ yếu là nghiên cứu thông tin thị
trƣờng qua Internet, thông tin về thị trƣờng Nhật Bản vẫn còn thiếu và chƣa có
GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 63 -
một sự hiểu biết sâu về Nhật Bản. Công ty mới chỉ quảng bá sản phẩm của mình
trên 3 phƣơng tiện:
Website: check1.biz
Tạp chí: Xuất Bản.
Website: www.nghianippers.com
Hai đối tác trên có chi nhánh bên thị trƣờng Nhật.
2.3.2. Nhận xét:
Công ty vẫn chƣa có chiến lƣợc cụ thể để thâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản do
thiếu nguồn nhân lực và đội ngũ Marketing của công ty còn khá trẻ nên chƣa có
nhiều kinh nghiệm trong Marketing quốc tế.
2.3.3. Nghiên cứu thị trƣờng Nhật Bản
2.3.3.1. Môi trƣờng tự nhiên.
Tên nƣớc: Nhật Bản
Thủ đô: Tokyo
Vị trí địa lý: Nằm ở ngoài khơi phía đông lục địa Châu Á.
Từ kinh độ 122o 56E đến kinh độ 153o 59E,
Từ vĩ độ 20,25 đến vĩ độ 45,33.
Gồm 4 đảo chính: Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku và khoảng 3.900 đảo nhỏ
khác.
Địa hình:
Nhật Bản là một quần đảo với khoảng 3.900 đảo đƣợc tạo thành từ các ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài THỰC TRẠNH VIỆC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỀM NGHĨA VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.pdf