Đề tài Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Toàn Thịnh Phát

Tài liệu Đề tài Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Toàn Thịnh Phát: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 1 SV: Lê Thị Mỹ Quế Lời Mở Đầu Việt Nam sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ nên kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp quan liêu sang nên kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường với sự quản lý vĩ mơ của nhà nước theo định hướng XHCN. Các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính và chủ động trong kinh doanh. Họ phải tự đề ra phương hướng, chiến lược phát triển kinh doanh sao cho cĩ hiệu quả để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp mình. Để hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả thì vấn đề cơ bản nhất mà các doanh nghiệp luơn phải quan tâm là tình hình tài chính. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải cĩ các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp, từ đĩ, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng ...

pdf54 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Toàn Thịnh Phát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 1 SV: Lê Thị Mỹ Quế Lời Mở Đầu Việt Nam sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ nên kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp quan liêu sang nên kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường với sự quản lý vĩ mơ của nhà nước theo định hướng XHCN. Các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính và chủ động trong kinh doanh. Họ phải tự đề ra phương hướng, chiến lược phát triển kinh doanh sao cho cĩ hiệu quả để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp mình. Để hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả thì vấn đề cơ bản nhất mà các doanh nghiệp luơn phải quan tâm là tình hình tài chính. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải cĩ các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp, từ đĩ, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Một trong những hoạt động quan trong đĩ là phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thơng qua đĩ tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp. Từ sự cần thiết khách quan của việc phân tích tình hình tài chính, từ vị trí quan trọng của cơng tác tài chính trong doanh nghiệp, từ những kiến thức đã học cũng như những kiến thức thực tế trong qua trình thực tập tại tại Cơng ty CP Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Tồn Thịnh Phát, tơi thực hiện đề tài : “ Thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty CP Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Tồn Thịnh Phát” để đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế, hồn thành bài khĩa luận. Đồng thời qua đĩ rút ra bài học kinh nghiệm về những hạn chế và cả những thành cơng của cơng tác tài chính của đơn vị, làm phong phú thêm hành trang về chuyên mơn quản trị tài chính mà tơi đã chọn làm nghề nghiệp. Việc phân tích tình hình hoạt động tài chính tại cơng ty CP Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Tồn Thịnh Phát để đánh giá chính xác tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, tính hợp Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 2 SV: Lê Thị Mỹ Quế lý và bất hợp lý của những hoạt động liên quan đến vần đề tài chính của doanh nghiệp, xác định được những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng cùa các nhân tố đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Nghiên cứu tình hình hoạt động của cơng ty để thấy được những điểm mạnh và những mặt cịn hạn chế trong cơng tác quản trị tài chính của cơng ty, để từ đĩ rút ra những kinh nghiệm cũng như ra đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục cũng như đề ra những phương án kinh tế hiệu quả nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để cơng ty tiếp tục đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển lớn mạnh hơn. Nội dung của bài báo cáo này là chủ yếu tập trung vào nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính qua các năm 2007, 2008, 2009 của cơng ty Tồn Thịnh Phát, dựa vào Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh và Bàng cân đối kế tốn để tìm hiểu các chỉ số tài chính cũng như tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm qua của cơng ty diễn biến như thế nào. Thơng qua việc nghiên cứu này để đưa ra các nhận xét về các chỉ số tài chính mà cơng ty đã đạt được nhằm đánh giá xem cơng tác quản trị tài chính của cơng ty đã hiệu quả hay chưa, đồng thời đĩng gĩp một vài biện pháp để việc quản lý tài chính của doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn. Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong bài chuyên đề này là phương pháp so sánh, dựa vào Báo cáo tài chính qua các năm ta thu thập được số liệu, tính tốn được các chỉ số tài chính trong các năm đĩ. Thơng qua việc lập nên các bảng biểu ta so sánh được các chỉ số qua các năm tăng hay giảm, thấy được mức độ chênh lệch cao hay thấp, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những biến động nếu cĩ. Việc sử dụng phương pháp so sánh cho phép người phân tích tập hợp các chỉ tiêu tài chính qua các năm để cĩ thể nhận biết được tài chính của doanh nghiệp thay đổi theo xu hướng nào và đưa ra các dự báo trong tương lai dựa trên tình hình hiện tại. Các số liệu tài chính được sử dụng so sánh trong bài chuyên đế này là: - Tài sản và nguồn vốn. - Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh. - Các chỉ số tài chính. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 3 SV: Lê Thị Mỹ Quế Dựa vào đĩ chuyên đề này bao gồm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính. Chương 2: Giới thiệu chung về Cty CP ĐT – KT – XD TỒN THỊNH PHÁT. Chương 3: Thực trạng tình hình tài chính tại cơng ty ĐT – KT – XD Tồn Thịnh Phát. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 4 SV: Lê Thị Mỹ Quế CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 1.1.1 KHÁI NIỆM: Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung, kết cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính. Từ đĩ so sánh đối chiếu chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại doanh nghiệp, ở phạm vi ngành, địa phương, lãnh thổ, quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thơng tin tài chính phục vụ cho việc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả. 1.1.2 Ý NGHĨA: Cĩ nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng kết quả phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích của mình. - Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính cung cấp các thơng tin về tồn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, từ đĩ làm cơ sở cho các dự báo tài chính, các quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận. - Đối với các nhà đầu tƣ: các nhà đầu tư quan tâm đến hai mặt đĩ là lợi tức cổ phần họ nhận được hàng năm và giá trị thị trường của cổ phiếu( hay giá trị của doanh nghiệp). Qua phân tích báo cáo tài chính, họ sẽ biết được khả năng sinh lợi cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. - Đối với các nhà cho vay nhƣ Ngân hàng, Cơng ty tài chính, các trái chủ: mối quan tâm của các nhà cho vay là doanh nghiệp cĩ khả năng trả nợ hay khơng. Vì thế họ muốn biết khả năng thanh tốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. - Đối với các khoản vay ngắn hạn: người cho vay quan tâm đặt biệt đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, cĩ nghĩa là khả năng ứng phĩ của doanh nghiệp với những khoản vay đến hạn thanh tốn. - Đối với những khoản vay dài hạn: ngồi khả năng thanh tốn, họ cịn quan tâm đến khả năng sinh lời vì việc hồn vốn và lãi sẽ phụ thuộc vào khả năng sinh lời này. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 5 SV: Lê Thị Mỹ Quế - Đối với các cơ quan nhà nƣớc nhƣ cơ quan thuế, tài chính, chủ quản: qua phân tích báo cáo tài chính cho thấy tực trạng về tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đĩ cơ quan thuế sẽ tính tốn chính xác mức thuế mà cơng ty phải nộp; các cơ quan chủ quản, tài chính sẽ cĩ biện pháp quản lý hiệu quả hơn. 1.1.3 MỤC ĐÍCH: Thơng qua việc đi sâu nghiên cứu các số liệu tài chính, các nhà doanh nghiệp cĩ thể hiểu rõ hiện tại: những gì xảy ra tại cơng ty, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp, đánh giá chính xác tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, tính hợp lý và bất hợp lý của những hoạt động liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp, xác định được những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Từ đĩ đưa ra các biện pháp khắc phục và đề ra những phương án kinh tế hiệu quả nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dự báo tƣơng lai: dựa trên tình hình hiện tại, năng lực hiện tại và khả năng tiềm tàng để đưa ra dự báo về kết quả hoạt động trong tương lai. Quá trình phân tích cho phép đánh giá đúng thực trạng tài chính, phản ánh những mặt lành mạnh và chưa lành mạnh trong quá trình tăng hay giảm vốn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Trên cơ sở đĩ đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và kỷ luật tài chính nhất là giải quyết các mối quan hệ tài chính với nhà nước, với bạn hàng, các đối tác khác cĩ liên quan đến doanh nghiệp…Tạo ra vị tríquan trọng và cĩ tính chất tổng hợp của sự phân tích này, các vấn đề chủ yếu cần được giải đáp trong quá trình phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp: - Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. - Các khĩ khăn hiện tại của doanh nghiệp. - Khả năng sinh lời của doanh nghiệp và mức độ rủi ro về tài chính. 1.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH: 1.2.1 Phƣơng pháp so sánh: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 6 SV: Lê Thị Mỹ Quế So sánh dọc: So sánh các số liệu của cùng một chỉ tiêu của cơng ty qua các thời kỳ khác nhau. 1.2.2. Phƣơng pháp phân tích theo xu hƣớng: Xem xu hướng biến động trong thời gian là một biện pháp quan trọng để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay phát triền theo chiều hường phát triển tốt đẹp. Cĩ thể so sánh với năm trường đĩ hoặc theo dõi sự biến động qua nhiều năm. Kết quả so sánh là thơng tin rất cần thiết cho cả người quản trị cơng ty lẫn nhà đầu tư. 1.3 TÀI LIỆU SỬ DỤNG KHI PHÂN TÍCH: Tài liệu dùng cho phân tích báo cáo tài chính gồm hai tài liệu chủ yếu sau: 1.3.1 Bảng cân đối kế tốn: Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế tốn được lập và báo cáo định kỳ cho các cơ quan chức năng theo quý, năm, dựa vào bảng cân đối kế tốn cĩ thể thấy được tồn bộ tài sản của doanh nghiệp hiện cĩ, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn. Nhờ đĩ, ta cĩ được cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế tốn gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn 1.3.1.1. Phần tài sản: Phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo bao gồm những nội dung sau - Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn: phản ánh giá trị của tài sản lưu động và các khoảng đầu tư ngắn hạn thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp, cĩ thời gian luân chuyển ngắn( khơng quá một năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh). Trong đĩ, chia thành 6 mục sau: + Tiền: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ số tiền hiện cĩ của doanh nghiệp, bao gồm tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 7 SV: Lê Thị Mỹ Quế + Các khoảng đầu tƣ tài chính ngắn hạn: là các khoản đầu tư chứng khốn, gĩp vốn liên doanh, cho vay vốn… cĩ thời hạn thu hồi khơng quá 1 năm. + Các khoản phải thu: là những khoản tiền mà khách hàng và các bên liên quan đang nợ doanh nghiệp vào thời điểm lập bảng cân đối kế tốn. Các khoản này sẽ được trả trong thời gian ngắn( dưới 1 năm) + Hàng tồn kho: bao gồm nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hĩa trong kho, hàng gởi đi bán, hàng đang đi đường, sản phẩm dở dang… những tài sản này cĩ thời gian luân chuyển ngắn thường khơng quá 1 năm. + Tài sản lƣu động khác bao gồm các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. + Chi phí sự nghiệp là những khoản chi sự nghiệp chưa được phê duyệt quyết tốn. - Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn: + Tài sản cố định: gồm những tài sản cĩ thời hạn sử dụng lâu dài và cĩ giá trị lớn theo quy định của chế độ kế tốn. Bao gồm: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình, tài sản cố định thuê tài chính. + Các khoảng đầu tư tài chính dài hạn: là các khoảng gĩp vốn liên doanh, đầu tư chứng khốn dài hạn, cho vay dài hạn. Đây là các khoảng đầu tư tài chính cĩ thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường. + Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: là tập hợp các khoản chi phí xây dựng cơ bản ở các doanh nghiệp cĩ tiến hành cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản tại thời điểm lập bảng cân đối vẫn chưa hồn thành và chưa quyết tốn. + Các khoảng ký quỹ, ký cược dài hạn: là những khoảng ký quỹ, ký cược cĩ thời hạn trên 1 năm. + Chi phí trả trước dài hạn. 1.3.1.2. Phần nguồn vốn: Phản ánh tồn bộ nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các nguồn vốn được chia thành - Nợ phải trả: phản ánh tồn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn mà doanh nghiệp cịn nợ đến thời điểm lập báo cáo. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ cĩ thời gian đáo hạn dưới 1 năm Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 8 SV: Lê Thị Mỹ Quế hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh. Nợ dài hạn là các khoản nợ cĩ thời gian đáo hạn trên 1 năm và chưa trả trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường. Ngồi ra cịn cĩ nợ khác là chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý, nhận ký quỹ, ký cược dài hạn do đơn vị khác thuê nhà, thuê dụng cụ hoặc ký hợp đồng kinh tế thời hạn 1 năm trở lên. - Nguồn vốn chủ sổ hữu: phản ánh tồn bộ vốn thuộc vào cổ đơng, chủ sở hữu của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn do các cổ đơng đĩng gĩp và các vốn được hình thành trong quá trình phân phối lợi nhuận vá từ lợi nhuận để lại của các kỳ kinh doanh trước. Trong bảng cân đối kế tốn luơn cĩ sự cân bằng giữa hai gái trị tài sản và nguồn vốn. 1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong kỳ kế tốn được chi tiết theo từng lĩnh vực hoạt động và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm cĩ: + Phần I: Lãi- Lỗ. Phần này phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. + Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Phần này phản ánh tình hình thực hiện các khoản phải nộp cho nhà nước. + Phần III: thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được miễn giảm. 1.4 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 1.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn: Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn là nhận xét khái quát về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu của tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tái chính hiện hành cĩ biết động phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp hay khơng. 1.4.1.1. Phân tích chung và đánh giá tài sản của doanh nghiệp: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 9 SV: Lê Thị Mỹ Quế Mục đích của phân tích tài sản doanh nghiệp là nhằm đánh giá tổng quát cở sở vật chất kỹ thuật, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và khả năng ở tương lai, căn cứ chủ yếu là dựa vào bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp qua nhiều kỳ. Khi phân tích sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu qua nhiều kỳ để cĩ sự đánh giá chính xác các xu hướng, bản chất của sự biến động. Đánh giá sự biến động của tài sản chúng ta so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hay số của năm sau so với số của năm trước. - Nếu số đầu kỳ > số cuối năm: phản ánh tài sản của doanh nghiệp được mở rộng và do đĩ cĩ điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh. - Nếu số cuối kỳ < số đầu năm: phản ánh tài sản của doanh nghiệp bị thu hẹp do đĩ quy mơ sản xuất kinh doanh cĩ thể bị giảm sút nếu khơng sử dụng vốn cĩ hiệu quả hơn. 1.4.1.2. Phân tích đánh giá tình hình nguồn vốn: - Phân tích sự biến động của nguồn vốn doanh nghiệp: + Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nếu tổng nguồn vốn tăng, tài sản của doanh nghiệp được mở rộng và cĩ điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất và ngược lại. + Nợ phải trả của doanh nghiệp phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngồiđể phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. + Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và được bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh về vốn về tài chính và sức mạnh chung của doanh nghiệp. - Phân tích kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp: Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với nợ phải trả ở doanh nghiệp. Kết cấu này được phản ánh qua tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp: Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = vốn nguồn Tổng hữu sở chủ vốn Nguồn + Tỷ suất này từ 40%- 50%: Được coi là bình thường, chấp nhận. + Tỷ suất này từ 50%- 80%: Doanh nghiệp đủ vốn, mức độ chủ động tài chính càng cao thì tỷ suất càng cao. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 10 SV: Lê Thị Mỹ Quế + Tỷ suất này từ 40%- 10%: Doanh nghiệp thiếu vốn và mức độ chủ động tài chính càng thấp thì tỷ suất càng thấp. 1.4.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo KQHĐKD: Quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh và quá trình sinh lợi của doanh nghiệp. 1.4.2.1. Phân tích và đánh giá tình hình doanh thu: Việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp thực hiện được chỉ tiêu doanh thu bán hàng hay tốc độ tăng trưởng tốt thì tình hình tài chính của doanh nghiệp được tiến triển, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và tiếp tục thực hiện tốt cho quá trình sản xuất và ngược lại. 1.4.2.2. Phân tích và đánh giá tình hình chi phí: Kết hợp chi phí cố định và chi phí biến đổi trong cả năm được tổng chi phí bỏ ra để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. 1.4.2.3. Phân tích và đánh giá tình hình lợi nhuận: Lợi nhậun là biểu hiện bằng tiền kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp. Dựa vào bảng báo cáo kết quả họct động kinh doanh để thấy được tình hình tăng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua đĩ thấy được lợi nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp tăng hay giảm như thế nào so với kế hoạch và so với năm trước. 1.4.3. Phân tích tài chính qua các chỉ số tài chính: 1.4.3.1. Tỷ số khả năng thanh tốn- Liquidity Ratios: + Tỷ số thanh tốn hiện hành- Current Ratio: là một trong những thước đo khả năng thanh tốn của doanh nghiệp và được sử dụng rộng rãi nhất. Tỷ số thanh tốn hiện hành Rc = hạn ngắn Nợ động lưu sản Tài Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 11 SV: Lê Thị Mỹ Quế Tài sản lưu động bao gồm: các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác. Nợ ngắn hạn là các khoản phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả, và các khoản phải trả khác. Tỷ số Rc cho thấy doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nếu tỷ số thanh tốn hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh tốn giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn về tài chính cĩ thể xảy ra. Nếu tỷ số thanh tốn hiện hành cao điều đĩ chứng tỏ khả năng thanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu giá trị của tỷ số thanh tốn hiện hành quá cao thì điều này khơng tốt vì nĩ phản ánh việc doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều và tài sản lưu động so với nhu cầu của doanh nghiệp. Và tài sản lưu động dư thừa khơng tạo thêm doanh thu. Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vốn của mình vào tài sản lưu động, số vốn đĩ khơng được sử dụng hiệu quả. + Tỷ số thanh tốn nhanh- Quick Ratio: Tỷ số thanh tốn nhanh được tính tốn dựa trên những tài sản lưu động cĩ thể nhanh chĩng chuyển đổi thành tiền, bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho. Tỷ số thanh tốn nhanh Rq = hạn ngắn Nợ kho tồn Hàng - động lưu sản Tài Tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn thực sự của một doanh nghiệp. Nếu tỷ số này cĩ giá trị càng cao thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Nếu tỷ số này giảm thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cũng giảm. 1.4.3.2. Tỷ số hoạt động- Activity Ratios: Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao tỷ số hoạt động, các nhà quản trị doanh nghiệp phải biết là những tài sản chưa dùng hay khơng dùng khơng tạo ra thu nhập. Vì thế doanh nghiệp cần phải biết sử dụng hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi. Tỷ số hoạt động đơi khi cịn gọi là tỷ số hiệu quả hoặc tỷ số luân chuyển. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 12 SV: Lê Thị Mỹ Quế + Số vịng vay các khoảng phải thu- Account receivable turnover ratio: Các khoản phải thu là những hĩa đơn bán hàng chưa thu tiền về do doanh nghiệp thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh tốn, khoản trả trước cho người bán… Số vịng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanh tốn các khoản phải thu. Khi khách hàng thanh tốn tất cả các hĩa đơn của họ, lúc đĩ các khoản phải thu quay được 1 vịng. Vịng quay các khoản phải thu = thu phải khoản Các thuần thu Doanh Số vịng quay các khoản phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Nếu số vịng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều. Nhưng nếu số vịng quay quá cao, chứng tỏ doanh nghiệp ít bán chịu, khi đĩ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp giảm và vì thế doanh thu cũng sẽ giảm theo. * Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân là thể hiện ở dạng khác của số vịng quay các khoảng phải thu. Tỷ số này dùng để đo lường khả năng sinh lời vốn trong thanh tốn thơng qua các khoản phải thu và doanh thu bình quân 1 ngày. Kỳ thu tiền bình quân = ngày quân bình thu Doanh thu phải khoản Các Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp khơng bị ứ đọng trong khâu thanh tốn. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá thấp lại thể hiện doanh nghiệp kém linh động trong chính sách tín dụng của doanh nghiệp dành cho khách hàng hoặc doanh nghiệp chưa khai thác hết khả năng để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hĩa của doanh nghiệp thơng qua việc vận dụng chính sách tín dụng dành cho khách hàng. + Số vịng quay hàng tồn kho- Inventory turnover ratio: Số vịng quay hàng tồn kho là 1 tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Vịng quay hàng tồn kho = kho tồn Hàng thuần thu Doanh Số vịng luân chuyển hàng tồn kho cao hay thấp tùy thuộc vào đặt điểm ngành kinh doanh. Đây là chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng bởi vì dự trữ vật tư là để sản xuất và sản xuất hàng hĩa là để tiêu thụ nhằm đạt mức doanh thu và lợi nhuận cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 13 SV: Lê Thị Mỹ Quế Để đánh giá tỷ số này cao hay thấp thì ta so sánh với các kỳ trước và đặt biệt là phải tùy thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh của doanh nghiệp. + Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Tỷ số này nĩi lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, qua đĩ đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = định cố sản Tài thuần thu Doanh Tỷ số này cao thể hiện doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định cĩ hiệu quả, ngược lại tỷ số này thấp thì doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định khơng hiệu quả. + Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động: Tỷ số này nĩi lên 1đồng tài sản lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, qua đĩ đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động = động lưu sản Tài thuần thu Doanh Tỷ số này cao thể hiện doanh nghiệp sử dụng tài sản lưu động cĩ hiệu quả, ngược lại tỷ số này thấp thì doanh nghiệp sử dụng tài sản lưu động khơng hiệu quả. + Hiệu suất sử dụng tồn bộ tải sản- Sales to total assets ratio: Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản đo lường 1đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, qua đĩ đánh giá hiệu qủa sử dụng tài sản ở doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng tồn bộ tải sản = sản tài bộ Toàn thuần thu Doanh Tỷ số này càng thấp càng thể hiện doanh nghiệp sử dụng khơng hiệu quả. Tuy nhiên, do doanh thu trong kỳ chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nên khi phân tích 1 trong 3 tỷ số tài chính trên, ta cần sử dụng kết hợp với những tỷ số khác, và kết hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp mình phân tích. + Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu: Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn chử sở hữu. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu = hữu sở chủ Vốn thuần thu Doanh 1.4.3.3. Tỷ số cơ cấu vốn: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 14 SV: Lê Thị Mỹ Quế Tỷ số địn bầy tài chính đánh giá mức độ mà một doanh nghiệp tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số địn bẩy tài chính để ấn định mức lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, tỷ số địn bẩy tài chính sẽ giúp nhà quản trị tài chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho doanh nghiệp. Qua chỉ số địn bẩy tài chính nhà đầu tư thấy được rủi ro về tài chính của doanh nghiệp từ đĩ dẫn đến quyết định đầu tư của mình. Các tỷ số địn bẩy thơng thường là: + Tỷ số nợ trên tài sản- debt ratio: Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp tài trợ bằng vốn vay. Tỷ số nợ = sản tài Tổng nợ Tổng Tổng nợ bao gồm tồn bộ các khoảng nợ ngắn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu dài hạn. Tổng tài sản bao gồm: Tồn bộ tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. + Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = hữu sở chủ Vốn nợ Tổng + Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu: là tỷ số khác cũng được sử dụng để tính mức độ đi vay mà doanh nghiệp đang gánh chịu. Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu = hữu sở chủ Vốn sản tài bộ Toàn + Khả năng thanh tốn lãi vay: tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào. Nếu doanh nghiệp quá yếu về mặt này, các chủ nợ cĩ thể đi đến kiện tụng và tuyên bố phá sản. Khả năng thanh tốn lãi vay = vay Lãi vay lãi và thuế trước Lãi 1.4.3.4. Tỷ số sinh lời: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 15 SV: Lê Thị Mỹ Quế Tỷ số sinh lời đo lường thu nhập của doanh nghiệp với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu. + Tỷ số sinh lời trên doanh thu: chỉ tiêu này nĩi lên 1đồng doanh thu tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số sinh lời trên doanh thu = thuần thu Doanh ròng nhuận Lợi x100 + Tỷ số sinh lời trên tổng tài sản (ROA): chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời trên 1đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Tỷ số sinh lời trên tổng tài sản = 100 sản tài bộ Toàn ròng nhuận Lợi x + Tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nĩ cho thấy khả năng tạo lãi của 1đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào doanh nghiệp. Tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu = 100 hữu sở chủ Vốn ròng nhuận Lợi x 1.4.4. Phân tích tài chính qua mơ hình Dupont: Phân tích biến động của ROE Các chỉ số tài chính được trình bày ở trên đều ở dạng 1 con số. Điều đĩ cĩ nghĩa là mỗi chỉ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào 2 nhân tố: là mẫu số và tử số của phân số đĩ. Mặc khác các tỷ số tài chính cịn ảnh hưởng lẫn nhau. Hay nĩi cách khác, một tỷ số tài chính lúc này được trình bày bằng tích 1 vài chỉ số tài chính khác. Ta cĩ thể phân tích biến động của tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu = hữu sở chủ Vốn ròng nhuận Lợi Cĩ thể trình bày tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần dưới dạng sau: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu = thuần thu Doanh ròng nhuận Lợi hữu sở chủ Vốn thuần thu Doanh x = hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu x tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Lúc này, ta cĩ thể phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu theo 2 tỷ số: hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lợi trên doanh thu. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 16 SV: Lê Thị Mỹ Quế Chi tiết hơn nữa, ta cĩ thể phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thành 3 tỷ số như sau: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu= thuần DT ròng LN CSH Vốn TS Tổng TS Tổng thuần DT xx = sản tài tổng dụng sử suất Hiệu x hữu sở chủ vốn trên sản tài tổng số Tỷ x thu doanh trên lợi sinh suất Tỷ Qua phân tích trên cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của một cơng ty cĩ thể giải thích theo 3 cách sau: (1) Sử dụng hiệu quả tải sản hiện cĩ. (2) Gia tăng địn bẩy tài chính. (3) Tăng tỷ suất sinh lợi trên doanh thu. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 17 SV: Lê Thị Mỹ Quế CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CP ĐẦU TƢ – KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG TỒN THỊNH PHÁT 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY Tên cơng ty: Cơng ty CP Đầu Tƣ - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát Trụ sở chính: 262A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phƣờng 8, Quận 3 MST: 0302602811 2.1.1. Giới thiệu cơng ty: Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát được thành lập vào ngày 28/04/2003 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103001584 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh cấp, với số vốn điều lệ ban đầu là 220.000.000.000đ (Hai trăm hai mươi tỷ đồng). Cơng ty hồn tồn cĩ tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, cĩ con dấu riêng và được phép vay vốn ngân hàng. Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2003, cơng ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng chuyên thi cơng các cơng trình dân dụng như cao ốc văn phịng, nhà phố, biệt thự và các cơng trình nhà xưởng sản xuất…Do đặc điểm của ngành xây dựng là các cơng nhân và kỹ sư trực tiếp tạo ra sản phẩm. Vì thế trong những ngày đầu thành lập cơng ty gặp khĩ khăn trong việc tìm kiếm những người thợ cĩ cũng như những kỹ sư cĩ kinh nghiệm và tay nghề cao. Kể từ khi thành lập cho đến nay Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát đã nhanh chĩng ổn định, hoạt động cĩ hiệu quả và ngày càng cĩ chổ đứng trên thị trường. Hiện nay cơng ty là một thành viên của Sacombank Group, đây được coi là một lợi thế canh tranh của cơng ty Tồn Thịnh Phát. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty: 2.1.2.1. Chức năng: - Xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp: nhà ở, trung tâm thương mại, khu phức hợp, cao ốc văn phịng, nhà xưởng… - Thiết kế kiến trúc cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, thiết kế tổng mặt bằng xây dựng cơng trình, thiết kế nội ngoại thất cơng trình. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 18 SV: Lê Thị Mỹ Quế - Đầu tư vào giáo dục ở các cấp và các dự án khác. 2.1.2.2. Nhiệm vụ: Phải quán triệt những chủ trương chính sách của nhà nước trong việc phát triển và quản lý kinh tế. Thực hiện hạch tốn kinh tế và báo cáo thường xuyên trung thực đúng quy định về quản lý cơng ty của nhà nước. Tinh giảm bộ máy gọn nhẹ, năng động nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trên thị trường. Mở rộng kinh doanh, liên kết, liên doanh với các đơn vị khác trong ngành. Thực hiện tốt các hợp đồng xây dựng để tạo dựng uy tín cho cơng ty ngày càng phát triễn và đứng vững trên thị trường, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. 2.1.3 Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của Cơng ty CP Đầu Tƣ - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát: 2.1.3.1. Đặc điểm của Cơng ty: Cơng ty hoạt động trong các lĩnh vực sau: + Thi cơng xây dựng: là lĩnh vực thành cơng nhất của Tồn Thịnh Phát do cơng ty TNHH MTV Kỹ Thuật Xây Dựng Tồn Thịnh Phát (TTP Cons.) đảm nhận bao gồm: xây dựng nhà ở, chung cư cao tầng, cao ốc văn phịng, ngân hang, trung tâm thương mại, các khu nghỉ mát, cơng trình văn hĩa, các nhà máy, nhà xưởng…Các cơng trình tiêu biểu đã hồn thành là hệ thống ngân hang Sacombank, trong năm 2009 và 2010 Tồn Thịnh Phát tiếp tục thực hiện các cơng trình khu tái định cư hành chành Long An…Tồn Thịnh Phát luơn tím các giải pháp tối ưu trong thiết kế, thi cơng, khơng chỉ chú trọng việc đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cơng trình mà cịn địi hỏi tính thẩm mỹ cao, tiến độ nhanh cũng như tính khả thi của thiết kế. + Tƣ vấn thiết kế kiến trúc: lĩnh vực này do cơng ty TNHH Thiết Kế Tồn Thịnh Phát Trẻ (TTP Arch.) đảm nhận. Với đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư ưu tú được đào tạo chính quy và tích lũy kinh nghiệm qua các cơng trình cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cĩ khả năng cung Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 19 SV: Lê Thị Mỹ Quế cấp các thiết kế kiến trúc, kết cấu và điện nước cho các dự án nhà ở, cao cố văn phịng…cĩ yêu cầu kỹ - mỹ thuật cao cung như các cơng trình cơng nghiệp cĩ qui mơ vừa và nhỏ. + Giáo dục: hiện nay đã cĩ 2 trường THPT do cơng ty sở hữu 100% đang hoạt động rất hiệu quả là trường THPT Lê Quý Đơn (Biên Hịa) và trường THPT Trịnh Hồi Đức (Trảng Bom- Đồng Nai) và một trường trung học phổ thơng đạt tiêu chuẩn quốc tế (trường THPT Tân Phú – TPHCM) được đầu tư xây dựng với kinh phí cao. + Đầu tƣ: Tồn Thịnh Phát tham gia vào nhĩm các cơng ty thuộc tập đồn Sacombank, đầu tư cĩ chọn lọc vào các dự án cĩ tiềm năng. Hiện nay cơng ty đang phát triển hoạt động tại Phú Quốc với mục tiêu trở thành nhà đầu tư, nhà cung cấp hang đầu về vật liệu xây dựng cho địa bàn huyện đảo này. 2.1.3.2. Sơ đồ tổ chức hoạt động của các phịng ban: 2.1.3.3. Chức năng và mối quan hệ giữa các phịng ban: Tổng Giám đốc: Là người trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng ty, cĩ trách nhiệm điều hành chung tồn bộ cơng ty, trực Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị VP. HDQT Tổng Giám đốc P. Tổng GĐ phụ trách bộ phận XD P.Tổng GĐ phụ trách đầu tư Cty TTP Cons Cty TTP Arch Giáo dục Đầu tư vào Cty và các dự án Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 20 SV: Lê Thị Mỹ Quế tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng xây dựng, liên kết, trực tiếp lên kế hoạch và tổ chức bộ máy quản lý. Phĩ Tổng giám đốc bộ phận xây dựng: là người chịu trách nhiệm chính các vấn đề trong xây dụng, là người báo cáo trực tiếp lên Tổng Giám đốc về mọi hoạt động trong lĩnh vực xây dựng của cơng ty. Phĩ Tổng giám đốc bộ phận đầu tư: cũng tương tự như Phĩ Tổng giám đốc xây dựng, Phĩ Tổng giám đốc đầu tư cũng chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trong lĩnh vực đầu tư. Cơng ty TTP Cons: đây là cơng ty thuộc bộ phận xây dựng trực tiếp thực hiện các khâu trong hoạt động xây dựng. Đây là đơn vị sẽ tính giá trị dự tốn khi tham gia dự thầu các dự án xây dựng, sau đĩ sẽ tiến hành thi cơng các cơng trình được trúng thầu và làm các thủ tục thanh quyết tốn. Đây cũng là đơn vị chuyên cung cấp máy mĩc, thiết bị thi cơng tiên tiến và hiện đại nhất cho ngành xây dựng. Với đội ngũ các chuyên viên, kỹ sư dày dạn kinh nghiệm, TTP Cons tự tin đảm nhận các cơng trình cĩ quy mơ lớn, yêu cầu cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, mức độ an tồn và tiến độ thi cơng. Cơng ty TTP Arch: đây cũng là cơng ty thuộc bộ phận xât dựng, là đơn vị trực tiếp thực hiện các hợp đồng về thiết kế các cơng trình, lập dự án đầu tư, thiết kế quy hoạch xây dựng, kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng. Cơng ty đã được nhiều giải thưởng lớn trong lĩnh vực kiến trúc của Hội Kiến Trúc Sư thành phố cũng như trong các cuộc thi thiết kế. Bộ phận giáo dục: là đơn vị quản lý các trường học thuộc hệ thống của cơng ty do cơng ty TNHH MTV Giáo Dục Tồn Thịnh Phát thực hiện chức năng này Bộ phận đầu tư vào các dự án: đây là bộ phận sẽ tiến hành tìm hiểu tiềm năng, hiệu quả của các dự án và thực hiện việc đầu tư. 2.1.4. Phƣơng hƣớng phát triễn của cơng ty trong thời gian sắp tới: Hiện nay, kế hoạch kinh doanh của Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát trong thời gian sắp tới là: + Xây dựng: trở thành một trong những cơng ty xây dựng hàng đầu tại Việt Nam, phát triển cơng ty trên cơ sở tăng trưởng ổn định và quản lý hiệu quả bằng việc thành lập các cơng ty Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 21 SV: Lê Thị Mỹ Quế vệ tinh, tập trung phát triễn chuyên mơn với quy trình khép kín và hồn chỉnh từ thiết kế tới thi cơng. Cải tiến liên tục, xem chất lượng thi cơng cơng trình và chất lượng dịch vụ là quan điểm xuyên suốt của mọi hoạt động của bộ phận xây dựng nhằm đạt tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp lớn trong ngành xây dựng, đa dạng sản phẩm xây dựng và cạnh tranh bằng sự khác biệt và độ tin cậy cảu khách hang. + Giáo dục: trở thành tập đồn giáo dục hàng đầu ở Việt Nam với chuỗi các trường học từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT đến cao đẳng, đại học. Tồn Thịnh Phát mong muốn đĩng gĩp một phần vào sự nghiệp giáo dục của thành phố nĩi riêng và cả nước nĩi chung hy vọng sẽ mang lại những dịch vụ giáo dục tốt nhất đạt tiêu chuẩn quốc tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. + Đầu tƣ: đầu tư cĩ chọn lọc vào các đơn vị trong tập đồn Sacombank, các doanh nghiệp, các dự án cĩ hoạt động hiệu quả, tiềm năng. Tăng tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, từng bước mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực dịch vụ bằng hình thức kinh doanh resort chất lượng cao tại các bãi biển đẹp của Việt Nam như Phú Quốc, Phan Thiết …và lĩnh vực bất động sản với việc xây dựng cao ốc văn phịng cho thuê, khu biệt thự cao cấp với đối tượng khách hàng là những người cĩ thu nhập cao. + Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, cĩ trình độ chuyên mơn cao, nâng cao tỉ lệ lao động cĩ trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học đạt 80% tổng số nhân viên tồn cty. + Mở rộng quan hệ với các đối tác chiến lược nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước. + Niêm yết cổ phiếu Tồn Thịnh Phát trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn Tp.HCM. + Phấn đấu đưa thương hiệu Tồn Thịnh Phát trở thành một trong những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực đầu tư giáo dục cả nước với nhiều trường học bao gồm từ bậc mầm non đến cao đẳng, đại học. 2.2 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY: Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát chuyên thực hiện những hợp đồng về tư vấn, thiết kế và thi cơng những cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp. Một hợp đồng xây dựng được ký kết sẽ trải qua các bước như sau: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 22 SV: Lê Thị Mỹ Quế + Bước 1: Cơng ty xây dựng mua bộ hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư. + Bước 2: Sau khi nhận được hồ sơ mời thầu các bộ phận trong cơng ty xây dựng phối hợp với nhau để thực hiện. Phịng Đầu Thầu sẽ phụ trách việc tính tốn khối lượng các cơng tác thi cơng cho cơng trình đĩ. Phịng Vật Tư sẽ tổng hợp giá nguyên vật liệu hợp lý để cĩ thể thi cơng cơng trình đĩ. Và phịng Kỹ Thuật Thi Cơng sẽ lập ra một biện pháp thi cơng và tiến độ thi cơng tối ưu nhất. Sau khi các phịng ban trên thực hiện xong phịng Đấu Thầu cĩ nhiệm vụ tổng hợp lại lập thành hồ sơ dự thầu để tham gia đấu thầu. + Bước 3: Sau khi đấu thầu xong nếu cơng ty được trúng thầu thì lúc đĩ mới tiến hành thương lượmg và ký kết hợp đồng theo đúng giá trị và tiến độ thi cơng mà cơng ty đã tham gia đấu thầu. + Bước 4: Cơng ty nhận mặt bằng thi cơng từ chủ đầu tư và tiến hành thi cơng các hạn mục cơng trình đã được ký kết trong hợp đồng. + Bước 5: Sau khi cơng trình đã thi cơng hồn thành thì tiến hành thủ tục thanh quyết tốn và bàn giao cho Chủ đầu tư đưa vào sử dụng. + Bước 6: Sau khi đã bàn giao và thanh lý hợp đồng cơng ty sẽ nhận bảo hành trong vịng 1 năm và cơng việc này do bộ phận chăm sĩc khách hàng của cơng ty phụ trách. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty phụ thuộc vào khối lượng cơng việc hồn thành và bàn giao trong kỳ. Thị trường hoạt động chính của cơng ty là trong nước. Thị trường chính trước đây là TP. Hồ Chí Minh, hiện nay đã tiến sâu vào các tỉnh miền Đơng và Tây Nam Bộ. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 23 SV: Lê Thị Mỹ Quế Sơ đồ 2.1 Tĩm tắt việc thực hiện các hợp đồng thi cơng: 2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG 3 NĂM (2007, 2008, 2009) Bảng 2.1.Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. CHỈ TIÊU Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 129.093 127.934 84.259 -1.159 -43.675 2. Giá vốn hàng bán 177.330 87.477 78.647 -89.853 -8.830 3. Lợi nhuận gộp 11.762 40.456 5.612 28.694 -34.844 4. Doanh thu từ HĐTC 50.196 72.926 93.080 20.730 20.154 5. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 36.165 -110.488 32.254 -146.653 142.742 6. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 36.298 -110.510 33.293 146.808 143.803 7. Thuế thu nhập 8. Lợi nhuận sau thuế 26.695 -110.510 33.293 -137.205 143.803 Hồ sơ mời thầu nhận về P. Vật tư P. Đấu thầu P. thi cơng Chuyển giá vật tư Phương án thi cơng Tổng hợp giá NVL Lập phương án thi cơng Hồ sơ dự thầu Trúng thầu Bảo hành Tham gia đấu thầu Tiến hành thi cơng Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 24 SV: Lê Thị Mỹ Quế Trong 3 năm hoạt động gần đây từ năm 2007 đến 2009 cơng ty CP Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Tồn Thịnh Phát đã đạt được những kết quả rất đáng kể. Lợi nhuận sau thuế của năm 2007 đạt được là 26.695 triệu đồng gần gấp ba lần so với năm 2006 là 9.010 triệu đồng, qua đến năm 2008 khi cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra cơng ty cũng khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng và đã bị thua lỗ đến 110.510 triệu đồng. Mặc dù cuối năm đĩ cơng ty đạt lợi nhuận âm nhưng với sự quyết tâm của ban lãnh đạo cùng tồn bộ cơng nhân viên cơng ty đã vững vàng vượt qua cuộc khủng hoảng để đến năm 2009 doanh nghiệp đã thu được kết quả khá ấn tượng với lợi nhuận sau thuế là 33.293 triệu đồng và dần phục hồi sau khủng hoảng. Với những kết quả đã đạt được trong 3 năm qua cơng ty Tồn Thịnh Phát đang ngày càng vững mạnh, cĩ đủ năng lực để cĩ thể vượt qua những thách thức trên thị trường trong tương lai. Cơng ty cũng đang ngày càng chứng tỏ được vị trí của mình trên thị trường xây dựng và đang ngày cành phát triễn lớn hơn để đạt được mục tiêu là trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 25 SV: Lê Thị Mỹ Quế CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CP ĐT – KT – XD TỒN THỊNH PHÁT 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN: 3.1.1. Phân tích chung và đánh giá tài sản của doanh nghiệp: Bảng 3.1. Phân tích chung tài sản các năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị tính: 1.000.000 VNĐ TÀI SẢN Mã số Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 A. TSLĐ & ĐTNH 100 95.519 99.638 115.913 4.119 16.275 I. Tiền 110 5.901 460 3.898 -5.441 3.438 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 3.330 3.200 9.999 -130 6.799 III. Các khoản phải thu 130 68.566 77.320 87.480 8.754 10.160 IV. Hàng tồn kho 140 10.645 12.374 6.253 1.729 6.121 V.Tài sản ngắn hạn khác 150 7.075 6.283 8.281 -792 1.998 B. TSCĐ & ĐTDH 200 374.365 925.217 928.280 550.850 3.063 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 24.900 8.062 56.208 -16.838 48.146 II. Tài sản cố định 220 21.311 36.147 65.159 14.836 29.012 III.Bất động sản đầu tư 240 11.769 10.236 -1.533 -10.236 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 315.218 870.096 806.083 554.878 -64.013 V. Tài sản dài hạn khác 260 1.165 674.493 828 -491 154 TỔNG TÀI SẢN 270 469.885 1.024.856 1.044.194 554.971 19.338 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Như vậy tổng tài sản từ năm 2007 qua 2008 tăng đáng kể, từ năm 2008 qua năm 2009 cĩ tăng nhưng khơng nhiều , cho thấy tài sản của cơng ty Tồn Thịnh Phát được mở rộng, do đĩ cĩ điều kiện mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh. Trong đĩ: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng được 4.119 triệu đồng của năm 2008/2007 và tăng được 16.275 triệu đồng của năm 2009/2008 ; Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 550.850 triệu đồng của năm 2008/2007 và Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 26 SV: Lê Thị Mỹ Quế năm 2009/2008 thì tăng được 3.063 triệu đồng. Việc này dẫn đến việc thay đổi tỷ trọng giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn và tài sản cố định và đầu tư dài hạn, sự thay đổi này cụ thể như sau: - Về Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tỷ trọng năm 2007, 2008, 2009 tương ứng là 20%, 10%, 11%. Chúng ta cần phân tích cụ thể để thấy rõ nguyên nhân của sự động trên: + Tiền: năm 2008 giảm đáng kể so với năm 2007 nhưng khi sang năm 2009 thì lại cĩ xu hướng tăng đán kể cả số tiền lẫn tỷ trọng. Điều này ảnh hưởng tốt đến khả năng thanh tốn tiền mặt của cơng ty. + Các khoản phải thu: cĩ xu hướng tăng dần theo từng năm, năm 2007 là 68.566 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,6 % năm 2008 là 77.320 triệu đồng chiếm tỷ trọng 8%, năm 2009 là 87.480 triệu đồng chiếm trỷ trọng 8.36%. Sở dĩ các khoản phải thu của cơng ty tăng là do trong năm 2009 các khách hàng đã khơng thanh tốn tiền ngay. + Hàng tồn kho: hàng tồn kho của doanh nghiệp trong năm 2008 tăng so với năm 2007 với mức tăng là 1.729 triệu đồng, và năm 2009 giảm so với năm 2008 là 6.121 triệu đồng. Ở đây hàng tồn kho giảm là do trong năm 2009 cơng ty đã tiến hành thi cơng nhanh chĩng các cơng trình cịn dang dở trong năm 2008. - Về tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng, lý do là năm 2009 cơng ty đã mua thêm trang thiết bị và máy mĩc để tiến hành thi cơng đồng loạt các cơng trình. Đây là việc làm tốt chứng tỏ doanh nghiệp quan tấm đến đầu tư theo chiều sâu. 3.1.2. Phân tích và đánh giá tình hình nguồn vốn: - Phân tích sự biến động của nguồn vốn doanh nghiệp: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 27 SV: Lê Thị Mỹ Quế Bảng 3.2. Phần tổng nguồn vốn năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị tính: 1.000.000 VNĐ NGUỒN VỐN Mã số Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 A. NỢ PHẢI TRẢ 300 145.191 818.640 805.431 673.449 -13.209 I. Nợ ngắn hạn 310 139.442 268.470 193.893 129.028 -74.577 II. Nợ dài hạn 330 5.748 550.170 611.538 544.422 61.368 B.NGUỒN VỐN CSH 400 324.693 206.215 238.762 -118.478 32.547 I. Nguồn vốn- Quỹ 410 322.452 206.571 239.738 -115.881 33.167 II. Nguồn kinh phí, quỹ Khác 430 2.240 -356 -975 -2.605 -619 TỔNG NGUỒN VỐN 430 469.885 1.024.856 1.044.194 554.971 19.338 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Như vậy tổng nguồn vốn của các năm 2007, 2008, 2009 cũng tăng đều, để thấy rõ nguyên nhân ta cần đi sâu phân tích từng nguồn hình thành nên nguồn vốn như sau: Nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty năm 2007 là 324.693 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 69%, năm 2008 là 206.215 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20%, năm 2009 là 238.762 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23%. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 giảm so với năm 2007 là 118.478 triệu đồng, năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 32.547 triệu đồng, chứng tỏ tài chính của cơng ty Tồn Thịnh Phát ngày càng tăng, nguồn vốn của cơng ty đã được bổ sung và cơng ty càng cĩ giá trị trên thị trường. Nợ phải trả: Khoản nợ phải trả của năm 2007 là 145.191 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 31%. Nhưng sang măm 2008 nợ phải trả là 818.640 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 80% tăng đáng kể so với năm 2007, năm 2009 nợ phải trả là 805.431 triệu đồng chiếm tỷ trọng 77% đây là khoản chiếm dụng vốn của khách hàng trong một khoảng thời gian ngắn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Giảm chủ yếu do nguồn nợ ngắn hạn giảm và nguồn nợ dài hạn cũng giảm một ít. - Phân tích kết cấu nguồn vốn doanh nghiệp: Kết cấu nguồn vốn doanh nghiệp là tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với nợ phải trả ở doanh nghiệp. Kết cấu này được phản ánh qua tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp: Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 28 SV: Lê Thị Mỹ Quế Bảng 3.3 Các chỉ số về Tỷ suất tự tài trợ Đơn vị tính: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Vốn chủ sở hữu 87.963 324.693 206.215 238.762 236.729 -118.478 32.547 2.Tổng nguồn vốn 132.179 469.885 1.024.856 1.044.194 337.705 554.971 19.338 Tỷ suất tài trợ 0,67 0,69 0,2 0,23 0,02 -0,49 0,03 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Tỷ suất tài trợ cuối kỳ của năm 2007 so với đầu kỳ tăng 2%, của năm 2008 lại giảm mạnh đến 49% nguyên nhân là do tổng nguồn vốn tăng rất mạnh và vốn chủ sở hữu lại giảm nhưng đến năm 2009 vốn chủ sở hữu tăng 32.547 triệu đồng cho nên tỷ số này tăng 3%: cĩ thể thấy cơng ty Tồn Thịnh Phát cĩ đủ vốn và chủ động về tài chính. Qua phân tích trên khả năng tự tài trợ của cơng ty cĩ phần tăng lên, nhưng nguồn nợ ngắn hạn lại giảm chứng tỏ cơng ty đã cĩ thể chủ động hơn về mặt tài chính. Đây là một vấn đề khá quan trọng trong thời kỳ nền kinh tế đang hồi phục vì khả năng chủ động về tài chính tăng thì doanh nghiệp cĩ cơ hội phát triển mà khơng cần phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngồi. Bên cạnh đĩ nguồn vốn chủ động giúp doanh nghiệp cĩ cơ hội tiếp cận các dự án quy mơ lớn và nắm bắt kịp thời các cơ hội đầu tư trong lĩnh vực tài chính cũng như bất động sản. Tiếp theo ta sẽ xem xét tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua báo cáo KQHĐKĐ để hiểu rõ hơn quá trình hoạt động tài chính của cơng ty trong 3 năm. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 29 SV: Lê Thị Mỹ Quế 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KQHĐKD: Bảng 3.4.Phân tích chung kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. 3.2.1. Phân tích và đánh giá tình hình doanh thu: Mục đích cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của cơng ty là thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng cĩ gia trị lớn bên cạnh các hợp đồng thiết kế để cĩ được doanh thu và lợi nhuận cao. Đây cũng là một trong những quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng. CHỈ TIÊU Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Tổng doanh thu 129.093 127.934 84.259 -1.159 -43.675 Các khoản giảm trừ Chiết khấu Giảm giá Hàng bán bị trả lại Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu 1. Doanh thu thuần 129.093 127.934 84.259 -1.159 -43.675 2. Giá vốn hàng bán 177.330 87.477 78.647 -89.853 -8.830 3. Lợi nhuận gộp 11.762 40.456 5.612 28.694 -34.844 4. Doanh thu từ HĐTC 50.196 72.926 93.080 20.730 20.154 5. Chi phí tài chính 17.463 75.341 52.043 57.878 -23.298 Trong đĩ: lãi vay phải trả 6.562 62.599 74.433 56.037 11.834 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.265 21.459 14.395 13.194 -7.064 8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 36.165 -110.488 32.254 -146.653 142.742 9. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 36.298 -110.510 33.293 146.808 143.803 10. Thuế thu nhập 11. Lợi nhuận sau thuế 26.695 -110.510 33.293 -137.205 143.803 Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 30 SV: Lê Thị Mỹ Quế Bảng 3.5 Chỉ số về doanh thu thuần Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 35.691 -1.159 -43.674 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Doanh thu của cơng ty năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng các năm 2008 và 2009 đều giảm so với năm trước đĩ, nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Mặc dù vậy lợi nhuận sau thuế của năm 2009 lại tăng lên so năm 2008 điều này cho thấy cơng ty đang dần vượt qua cuộc khủng hoảng và ổn định. 3.2.2. Phân tích và đánh giá tình hình chi phí: Bảng 3.6 Chỉ số về chi phí Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Chi phí cố định 5.675 25.758 96.801 66.438 20.053 71.072 -30.362 2. Chi phí biến đổi 40 1 177 10 -39 176 -167 Tổng chi phí 5.715 25.729 96.978 66.448 20.014 71.248 -30.529 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Kết hợp chi phí cố định và chi phí biến đổi trong kỳ ta cĩ được tổng chi phí của các năm mà cơng ty đã bỏ ra để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Như vậy so với năm 2006, tổng chi phí của cơng ty năm 2007 tăng mạnh và đến năm 2008 vẫn tiếp tục tăng, nhưng đến năm 2009 thì tổng chi phí lại giảm đến -30.529 triệu đồng. Tổng chi phí giảm là do chi phí cố định và chi phí biến đổi đều giảm, cụ thể như sau: Về chi phí cố định: năm 2009 giảm 30.362 triệu đồng, cịn chi phí biến đổi: thi giảm được 167 triệu đồng. Chi phí biến đổi giảm chứng tỏ doanh nghiêp đã cĩ những cải tiến, tiết Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 31 SV: Lê Thị Mỹ Quế kiệm cũng như loại bỏ được các chi phí khơng cần thiết trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Qua bảng phân tích của các năm cho ta thấy chi phí cố định luơn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với chi phí biến đổi trong tổng chi phí. 3.2.3. Phân tích và đánh giá tình hình lợi nhuận: Lợi nhuận là mục đích cuối cùng và quan trọng nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Mức độ doanh thu và lợi nhuận đạt được là yếu tố khẳng định vị trí của cơng ty trong nền kinh tế thị trường, là chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Bảng 3.7 Chỉ số về lợi nhuận Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 12.460 36.165 -110.488 32.254 23.705 -146.654 142.743 2. Lợi nhuận khác 15 133 -21 1.039 118 -155 1.061 Tổng lợi nhuận 12.475 36.298 -110.510 33.293 23.823 -146.809 143.804 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Tổng lợi nhuận năm 2007 tăng 23.823 triệu đồng so với năm 2006, đây là một tín hiệu rất khả quan cho sự tăng trưởng của cơng ty trong tương lai. Tuy nhiên khi bước sang năm 2008 thì vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế do đĩ hiệu quả hoạt động của cơng ty cũng giảm mạnh và kết quả là năm 2008 lợi nhuận của cơng ty giảm -146.809 triệu đồng. Tổng lợi nhuận năm 2008 là -110.488 triệu đồng tức là doanh nghiệp đang bị lỗ, tuy nhiên ngay sau đĩ năm 2009 lợi nhuận chuyển từ âm sang dương với mức lợi nhuận là 33.293 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 142.743 triệu đồng (một con số khá ấn tượng trong giai đoạn đầu phục hồi của nên kinh tế) và chủ yếu từ lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại, cịn lợi nhuận từ hoạt động khác đều phát sinh khơng đáng kể. Như vậy năm 2009, khi mà nền kinh tế mới chỉ bắt đầu tăng trưởng trở lại thì cơng ty đã cĩ dấu hiệu phục hồi đáng kể và bước Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 32 SV: Lê Thị Mỹ Quế đầu thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, đây là cơ hội để cơng ty ổn định và tiếp tục phát triển trong năm 2010. 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH: Bảng 3.8 Các chỉ số về tỷ số tài chính Chỉ tiêu ĐVT Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 1, Tỷ số khả năng thanh tốn Tỷ số thanh tốn hiện hành Lần 0,69 0,37 0,60 -0,32 0,23 Tỷ số thanh tốn nhanh Lần 0,61 0,33 0,57 -0,28 0,24 2, Tỷ số hoạt động Số vịng quay các khoản phải thu Vịng 1,38 1,65 0,96 0,27 0,69 Số vịng quay hàng tồn kho Vịng 12,13 10,34 13,47 -1,79 3,13 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 260,65 217,58 373,76 -43,07 56,18 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Lần 6,06 3,54 1,29 -2,52 -2,25 Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động Lần 1,35 1,28 0,73 -0,07 -0,55 Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản Lần 0,27 0,12 0,08 -0,25 -0,04 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu Lần 0,4 0,62 0,35 0,22 -0,27 3, Tỷ số địn bẩy Tỷ số nợ trên tài sản % 30,90 79,88 77,13 38,99 -2,75 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu % 45,03 396,98 337,34 324,06 -59,64 Tỷ số tổng tài sản trên vốn CSH % 145,72 496,98 437,34 351,26 -59,64 4, Tỷ số sinh lợi Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu(ROS) % 20,68 -86,38 39,51 107,06 125,89 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA) % 5,68 -10,78 3,19 -16,46 13,97 Tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH(ROE) % 8,28 -53,59 13,94 -61,87 67,53 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Nhìn chung các tỷ số tài chính của cơng ty Tồn Thịnh phát trong 3 năm 2007, 2008, 2009 cĩ nhiều thay đổi theo, các chỉ số này chủ yếu là giảm qua từng năm. Ta hãy phân tích để thấy rõ nguyên nhân. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 33 SV: Lê Thị Mỹ Quế 3.3.1. Tỷ số khả năng thanh tốn: + Tỷ số thanh tốn hiện hành: Để thấy rõ khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty. Ta tiến hành đánh giá các khoản mục tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. Chỉ số này sẽ cho ta thấy khả năng doanh nghiệp cĩ thể chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh tốn các khỏan nợ ngắn hạn cho đối tác khi cần thiết. Bảng 3.9 Chỉ số về khả năng thanh tốn Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Tổng tài sản lưu động 52.740 95.519 99.638 115.913 42.779 4.118 16.275 2. Nợ ngắn hạn 42.215 139.442 268.470 193.893 97.227 129.027 -74.576 Tỷ số thanh tốn hiện hành 1,25 0,69 0,37 0,6 -0,56 -0,31 0.23 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Ta thấy tỷ số thanh tốn hiện hành của cơng ty năm 2007 và 2008 đều giảm do nợ ngắn hạn hằng năm đều tăng lên. Tuy nhiên đến năm 2009 thi tình hình cĩ khả quan hơn khi tỷ số thanh tốn hiện hành của năm này đã tăng lên 0,23 (lần), mặc dù tăng khơng nhiều nhưng vẫn là dấu hiệu tốt. Qua bảng phân tích cho thấy khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty chưa được tốt lắm. + Tỷ số thanh tốn nhanh: Tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn thực sự của cơng ty. Nĩ phản ánh rằng nếu hàng tồn kho cịn quá nhiều thì khả năng thanh tốn nợ của cơng ty sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 34 SV: Lê Thị Mỹ Quế Bảng 3.10 Chỉ số về khả năng thanh tốn nhanh Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Tổng tài sản lưu động 52.740 95.519 99.638 115.913 42.779 4.118 16.275 2. Hàng tồn kho 18.269 10.645 12.374 6.253 -7.623 1.729 -6.120 3. Nợ ngắn hạn 42.215 139.442 268.470 193.893 97.227 129.207 -74.576 Tỷ số thanh tốn nhanh 0,82 0,61 0,33 0,57 -0,21 -0,28 0,24 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Tỷ số thanh tốn nhanh của cơng ty qua các năm 2007 giảm 0,21 lần và 2008 thì giảm 0,28 lần nhưng đến năm 2009 thì lại tăng được 0,24 lần. Sở dĩ cơng ty đạt được tỷ số này ở năm 2009 cao hơn so với năm 2008 là do nợ ngắn hạn và hàng tồn kho của cơng ty đã giảm so với năm 2008. Tĩm lại, qua việc phân tích tỷ số thanh tốn hiện hành và tỷ số thanh tốn nhanh của cơng ty, ta thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty được đảm bảo. Tuy nhiên hai tỷ số này vẫn chưa cao. Cơng ty cần tìm cách nâng cao giá trị của hai tỷ số này lên để khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn đạt hiệu quả cao hơn. 3.3.2. Tỷ số hoạt động: Tỷ số hoạt động đo lường cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh của cơng ty. Phân tích các tỷ số hoạt động giúp cơng ty cĩ thể đánh giá hiệu quả tổ chức sản xuất kinh doanh, từ đĩ cĩ những phương án mới nhằm nâng cao hơn nửa hiệu quả sử dụng vốn và tổ chức sản xuất kinh doanh. + Số vịng quay các khoản phải thu: Phân tích vịng quay các khoản phải thu nhằm đánh giá khả năng thanh tốn các khoản phải thu của cơng ty. Chỉ số này cho ta biết được khoản vốn mà doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn. Từ đĩ doanh nghiệp xem xét khoản chiếm dụng đĩ hợp lý hay khổng để cĩ thể để ra các biện pháp thu hồi các khoản bị chiếm dụng nhằm tăng khả năng sinh lợi của nguồn vốn mà doanh nghiệp đang sở hữu. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 35 SV: Lê Thị Mỹ Quế Bảng 3.11 Chỉ số về vịng quay các khoản phải thu Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 35.691 -1.159 -43.674 2. Các khoản phải thu 19.253 93.466 85.382 143.689 74.213 -8.084 58.306 Số vịng quay các khoản phải thu 4,85 1,38 1,50 0,59 -3.47 0,12 -0,91 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Qua bảng phân tích trên, ta thấy doanh thu thuần của cơng ty qua các năm đã giảm, trong đĩ các khoản phải thu lại tăng lên, do đĩ số vịng quay các khoản phải thu của cơng ty các năm đã giảm xuống so với năm trước. Mặt dù giảm nhưng chỉ số này vẫn khả quan vì trong giai đoạn này mà khả năng thu nợ vẫn đảm bảo. Như vậy, khả năng thu nợ của cơng ty giảm qua các năm. Cơng ty cần phải nổ lực hơn trong việc thu nợ khách hàng nhằm tránh việc đối tác chiếm dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. + Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân là chỉ tiêu phản ánh thời gian của một vịng luân chuyển các khoản phải thu. Nĩ thể hiện rằng để thu được các khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao lâu. Đây cũng chính là yếu tố mà các doanh nghiệp đếu quan tâm đến. Bảng 3.12 Chỉ số về kỳ thu tiền bình quân Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Các khoản phải thu 19.253 93.466 85.382 143.689 74.213 -8.084 58.306 2. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 35.691 -1.159 -43.674 3. Doanh thu thuần BQ ngày 259 358 355 234 99 -3 -121 Kỳ thu tiền bình quân 74,21 260,65 240,26 613,91 186,44 -20,39 373,65 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 36 SV: Lê Thị Mỹ Quế Qua bảng phân tích ta thấy doanh thu của các năm giảm so với năm trước đĩ, nhưng các khoản phải thu lại tăng lên, điều này đã làm cho kỳ thu tiền bình quân hằng năm lại tăng lên. Mặc dù kỳ thu tiền bình quân năm 2008 cĩ giảm so với năm 2007 nguyên nhân là do các khoản phải thu của năm này giảm so với năm trước đĩ, nhưng đến năm 2009 thì các khoản phải thu của lại tăng cao so với năm 2008 nên dẫn đến kỳ thu tiền bình quân của năm này tăng vượt bậc. Như vậy, năm 2009 thi mất khoảng 613,91 ngày mới thu hồi được nợ. Điều này cho thấy việc chuyển hĩa các khoản phải thu thành tiền của cơng ty đạt hiệu quả thấp. + Số vịng quay hàng tồn kho: Bảng 3.13 Chỉ số về vịng quay hàng tồn kho Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 -43.674 -1.159 35.691 2. Hàng tồn kho 18.269 10.645 12.374 6.253 -6.120 -1.729 -7.623 Số vịng quay hàng tồn kho 5,11 12,13 10,34 13,47 3,13 -1,79 7,01 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Qua bảng phân tích ta thấy số vịng quay hàng tồn kho qua các năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là: 12,13 – 10,34 – 13,47. Nhìn chung chỉ số này cĩ tăng lên nguyên nhân là do hàng tồn kho giảm. Điều này cho thấy mức độ dự trữ hàng hĩa của cơng ty khá hợp lý nên giảm được một khoản chi phí cho việc bảo quản hàng tồn kho. Đây là yếu tố thể hiện khả năng quản lý vốn vật tư của cơng ty là khá tốt. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 37 SV: Lê Thị Mỹ Quế + Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Bảng 3.14 Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 35.691 -1.159 -43.674 2. Tài sản cố định 15.170 21.311 36.147 65.159 6.141 14.836 29.012 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 6,16 6,06 3,54 1,29 -0,10 -2,52 -2,25 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Như vậy năm 2007, 1 đồng tài sản cố định tạo ra được 6,06 đồng doanh thu thấp hơn năm 2006 là 0,1 đồng. Sang năm 2008, 1 đồng tài sản cố định tạo ra được 3,54 đồng doanh thu giảm so với năm 2007 là 2,52 đồng, cịn năm 2009 thì 1 đồng tài sản cố định tạo ra 1,29 đ doanh thu thấp hơn năm 2008 là 2,25 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định của cơng ty hằng năm đều tăng lên nên làm giảm hiệu suất sử dụng tài sản cố đinh. Điều này chứng tỏ mức độ sử dụng tài sàn cố định của cơng ty năm trong các năm khơng đạt hiệu quả. Nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm trong khi đĩ tài sản cố định lại tăng. Cĩ thể nĩi rằng cơng ty quản lý tài sản cố định chưa tốt, việc tăng tài sản cố định trong những năm qua đã tạo cho cơng ty một gánh nặng là cần phải cĩ những biện pháp cần thiết để giảm hao mịn tài sản cố định trong thời gian sắp tới. + Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động: Bảng 3.15 Chỉ số về hiệu suất sử dụng tài sản lưu động Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 35.691 -1.159 -43.674 2. Tài sản lưu động 52.740 95.519 99.638 115.913 42.779 4.118 16.275 Hiệu suất sử dụng TSLĐ 1,77 1,35 1,28 0,73 -0,42 -0,07 -0,55 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 38 SV: Lê Thị Mỹ Quế Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động trong các năm 2007, 2008, 2009 đều giảm tương ứng là: 0,42 – 0,07 – 0,55. Trong 3 năm thì năm 2008 là giảm ít nhất. Nguyên nhân là do doanh thu thuần qua các năm đều giảm, bên cạnh đĩ tài sản lưu động lại tăng. Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động qua các năm khơng đạt hiệu quả, cơng tác quản lý tài sản lưu động của cơng ty cũng chưa tốt. + Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản: Bảng 3.16 Chỉ số hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 35.691 -1.159 -43.674 2. Tồn bộ tài sản 132.179 469.885 1.024.856 1.044.194 337.705 554.971 19.338 Hiệu suất sử dụng tồn bộ TS 0,71 0,27 0,12 0,08 -0,43 -0,15 -0,04 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Năm 2007, 1 đồng tài sản tạo ra 0,27 đồng doanh thu; năm 2008, 1 đồng tài sản tạo ra được 0,12 đồng doanh thu; năm 2009, 1 đồng tài sản tạo ra 0,08 đồng doanh thu cĩ nghĩa là hiệu suầt sử dụng tài sản của doanh nghiệp hằng năm đều bị giảm sút. Nguyên nhân là do sự giảm xuống của doanh thu thuần trong khi đĩ cả tài sản cố định và tài sản lưu động đều tăng. Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty qua các năm kém hơn năm trước. Do đĩ cơng ty cần nổ lực hơn nữa để nâng cao hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản nhằm tránh lãng phí trong cơng tác quản lý tài sản. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 39 SV: Lê Thị Mỹ Quế + Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu: Bảng 3.17 Chỉ số về hiệu suất sử dụng vốn CSH Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.159 35.691 -1.159 -43.674 2. Vốn chủ sở hữu 88.162 322.452 206.215 238.738 234.290 -116.237 32.523 Hiệu suất sử dụng vốn CSH 1,06 0,40 0,62 0,35 -0,66 0,22 -0,27 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. So với năm 2006 thì năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu thấp hơn; năm 2008 thì cao hơn năm 2007 và năm 2009 thi cũng giảm so với năm 2008. Cụ thể là năm 2007 hiệu suất là 0,4 lần, năm 2008 thì 0,62 lần cịn năm 2009 cĩ hiệu suất là 0,35 lần, giảm 0,27 lần so với năm 2008. Nguyên nhân là do doanh thu các năm thấp hơn năm trước nên hiệu suất sử dụng vốn giảm. Doanh nghiệp cần cĩ kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả hơn trong năm 2010 nhằm tăng uy tín cho thương hiệu TTP trên thị trường và tạo lịng tin cho nhà đầu tư trước khi chính thức IPO trên sàn giao dịch chứng khốn. 3.3.3. Tỷ số cơ cấu vốn: + Tỷ suất nợ trên tài sản: Tỷ suất này cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của cơng ty được tài trợ bằng vốn vay. Tổng nợ bao gồm: tồn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính gồm các khoản, vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu dài hạn. Tổng tài sản: tồn bộ tài sản của cơng ty tại thời điểm lập báo cáo. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 40 SV: Lê Thị Mỹ Quế Bảng 3.18 Chỉ số về tỷ số nợ Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Tổng nợ 44.215 145.191 818.640 805.431 100.976 673.449 -13.209 2. Tổng tài sản 132.179 469.885 1.024.856 1.044.194 337.705 554.971 19.338 Tỷ số nợ 33,45 30,09 79,88 77,13 -2,55 48,98 -2,75 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát Qua bảng phân tích cho thấy năm 2007, 30,09% tài sản của cơng ty được tài trợ bởi nợ ngắn hạn, con số này khá thấp. Sang năm 2008 và 2009 thì cĩ 79,88% và 77,13% tài sản của cơng ty được tài trợ bởi nợ ngắn hạn. Nguyên nhân chính của vấn để này vì năm 2008 là năm biến động lớn trên thị trường vốn, lãi suất vay vốn tăng cao dẫn đến một số rủi ro nhất định khi vay dài hạn vì vậy doanh nghiệp chọn việc vay ngắn hạn để giải ngân vốn cho các cơng trình mà doanh nghiệp đang thi cơng chứ khơng chọn vay dài hạn. Việc này là một trong những lựa chọn thơng minh và sáng suốt trong giai đoạn thịn trường đầy biến động khơng đốn trước các thay đổi sẽ tác động như thế nào đến doanh nghiệp. 3.3.4 Tỷ số sinh lời: + Tỷ số sinh lời trên doanh thu (ROS): Bảng 3.19 Chỉ số về tỷ số sinh lời trên doanh thu Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Lợi nhuận rịng 9.010 26.695 -110.510 33.293 17.685 -137.206 143.803 2. Doanh thu thuần 93.401 129.093 127.934 84.259 35.691 -1.159 -43.674 Tỷ số sinh lợi trên doanh thu 9,65 20,68 -86,38 39,51 11,03 107,06 125,89 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 41 SV: Lê Thị Mỹ Quế Năm 2007, cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được 20,68 đồng lợi nhuận tăng được 11,03 đồng so với năm 2006 vì năm đĩ cả lợi nhuận rịng và doanh thu đếu tăng. Năm 2008 thì cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được -86,38 đồng nghĩa là trong năm 2008 cơng ty bị lỗ nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tến nên thị trường xây dựng cũng gặp nhiều khĩ khăn, năm đĩ cơng ty chỉ ký được 2 đến 3 hợp đồng xây dựng. Năm 2009, 100 đồng doanh thu tạo ra được 39,51 đồng lợi nhuận. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của cơng ty năm 2009 tăng nhanh và cao hơn năm 2008. Nguyên nhân là do lợi nhuận rịng tăng lên nên chỉ số này tăng lên. Điều này chứng tỏ trong năm 2009 cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn năm 2008. Đây là tín hiệu đáng mừng khi mà trên thị trường một số doanh nghiệp khác vẫn đang gặp khĩ khăn. + Tỷ số sinh lời trên tổng tài sản (ROA): Bảng 3.20 Chỉ số về tỷ số sinh lời trên tổng tài sản Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Lợi nhuận rịng 9.010 26.695 -110.510 33.293 17.685 -137.206 -77.217 2. Tồn bộ tài sản 132.179 469.885 1.024.856 1.044.194 337.705 554.971 19.338 Tỷ số sinh lời trên tổng TS(ROA) 6,82 5,68 -10,78 3,19 -1,14 -16,46 13,97 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy năm 2007, 100 đồng vốn tạo ra được 5,68 đồng lợi nhuận rịng giảm 1,14 đồng so với năm 2006 nguyên nhân la do lợi nhuận rịng tăng khơng đáng kể so với số tổng tài sản tăng lên của năm đĩ. Năm 2008, 100 đồng vốn tạo ra được - 10,78 giảm mạnh so với năm 2007 nguyên nhân là do năm đĩ cơng ty thua lỗ. Năm 2009, 100 đồng vốn tạo ra được 3,19 đồng lợi nhuận rịng. Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2009 tăng so với năm 2008. Nguyên nhân là do năm 2008 khủng hoảng kinh tế đã tác động đến các doanh nghiệp của Việt Nam mà TTP cũng khơng tránh khỏi bị tác động. Đến năm 2009 thị trường bắt đầu phục hồi nhờ gĩi kích cầu kinh tế kịp thời của Chính phủ trong năm 2008 bắt đầu hiệu quả giúp gia tăng của lợi nhuận rịng của TTP, vì vậy cĩ thể nĩi khả năng quản lý tài Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 42 SV: Lê Thị Mỹ Quế chính của cơng ty năm 2009 đạt hiệu quả hơn so với năm 2008 nhờ đĩ mà doanh nghiệp đã bắt đầu cĩ lợi nhuận trở lại giúp nhả đầu tư tin tưởng vào sự phục hồi cũng như đường lối phát triển của doanh nghiệp là hợp lý. + Tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): Bảng 3.21 Chỉ số về tỷ số sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2009 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1. Lợi nhuận rịng 9.010 26.695 -110.510 33.293 17.685 -137.206 -77.217 2. Vốn chủ sở hũu 88.162 322.452 206.215 238.762 234.290 -116.237 32.523 Tỷ số sinh lời trên vốn CSH(ROE) 10,22 8,28 -53,59 13,94 -1,94 -61,87 67,53 Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng Ty Tồn Thịnh Phát. Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy năm 2007, 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì cơng ty thu về được 8,28 đồng lợi nhuận rịng so với năm 2006 thì giảm 1,94 đồng, mặc dù lợi nhuần rịng năm đĩ tăng nhưng khơng đáng kể so với mức tăng của vốn chủ sở hữu. Năm 2008, 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì cơng ty bị thua lỗ 53,59 đồng lý do là lợi nhuận rịng năm đĩ đạt được ở mức âm; năm 2009, 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu về được 13,94 đồng lợi nhuận rịng. Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty năm 2009 tăng 67,53 % so với năm 2008, tức là tăng 67,53 đồng. Nguyên nhân là do lợi nhuận rịng tăng, nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Điều này chứng tỏ hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh cĩ chiều hướng tốt. Nhìn chung, qua hai năm tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu đều cĩ sự gia tăng. Tĩm lại cĩ thể kết luận rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty CP Đầu Tư – Kiến Trúc – Xây Dựng Tồn Thịnh Phát cĩ hiệu quả trong năm 2009. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 43 SV: Lê Thị Mỹ Quế 3.4 NHẬN XÉT: Dù thời gian làm việc tại Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát khơng nhiều nhưng thơng qua quá trình phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty, đã phần nào đánh giá được tình hình hoạt động của cơng ty trong thời gian vừa qua. Kết quả phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát năm 2007 - 2009 đã cho ta thấy rằng , mặc dù thời đoạn được phân tích nằm trong chu kỳ khủng hoảng kinh tế tồn cầu nhưng Cơng ty vẫn cố gắng nổ lực vuợt qua và vươn mình phát triển tăng trưởng liên tục trong các năm vừa qua. Nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, ta cần xác định những điểm mạnh, những điểm hạn chế mà cơng ty đã và đang vấp phải để từ đĩ cĩ những biện pháp nhằm phát huy kết quả đã đạt được, đồng thời khắc phục những điểm cịn hạn chế. *Sau đây là một vài nét tiêu biểu tĩm tắt hoạt động của cơng ty trong kỳ: Về tình hình tài sản: Tổng tài sản vào năm 2009 tăng thêm so với năm 2007, trong đĩ cĩ một số chỉ tiêu tăng và cũng cĩ một số chỉ tiêu giảm. Đây là tín hiệu khá tốt vì khơng phải chỉ tiêu nào tăng cũng tốt và ngược lại. Trong đĩ cĩ một số chỉ tiêu chủ yếu là : _ “Tiền mặt” tại Cơng ty tăng giảm theo từng thời đoạn là bình thường mà nguyên nhân chủ yếu là phục vụ việc thu chi cho các khoản thanh tốn nhỏ lẻ của Cơng ty. _ “Khoản phải thu khách hàng” tăng mạnh trong năm 2007 chủ yếu là do giai đoạn này là giai đoạn tăng trưởng nĩng của ngành bất động sản và các dự án liên quan đến bất động sản mà TTP là doanh nghiệp cĩ uy tin trên thị trường nên các dự án liên tục được ký kết dẫn đến khỏan phải thu tăng đáng kể từ hơn 17 tỷ đồng lên đến gần 59 tỷ đồng. _ “Hàng tồn kho” giảm từ hơn 18tỷ đồng của năm 2006 xuống cịn gần 11tỷ trong năm 2007 và tăng lên hơn 12tỷ trong năm 2008 nhưng chỉ cịn 6 tỷ trong năm 2009. Đây là tín hiệu đáng mừng vì doanh nghiệp đã nổ lực chuyển đổi “hàng tồn kho” thành các khỏan khác nhằm giảm nguồn vốn tồn đọng cho doanh nghiệp. _ “Tài sản ngắn hạn” trong các năm tăng giảm chủ yếu là do việc tạm ứng để thi cơng các cơng trình xây dựng để đạt tiến độ trước khi được chủ đầu tư các dự án giải ngân. Đây là Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 44 SV: Lê Thị Mỹ Quế việc bình thường trong lĩnh vực xây dựng và nĩ chứng tỏ khả năng thích nghi của doanh nghiệp. _ “Các khỏan phải thu dài hạn” và “tài sản cố định “tăng cao cụ thể là “các khỏan phải thu dài hạn” tăng hơn 48 tỷ đồng và “tài sản cố định” tăng hơn 29 tỷ đồng . Do đặc thù ngành xây dựng để thực hiện các cơng trình lớn và phức tạp thì doanh nghiệp cần cĩ máy mĩc hiện đại vì vậy việc “tài sản cố định” tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng việc đầu tư theo chiều sâu bằng việc mua sắm thiết bị máy mĩc trang bị nhằm nâng cao hiệu quả thi cơng và chất lượng cơng trình. Và bên cạnh đĩ giá trị cơng trình được giải ngân theo tiến độ cơng trình nên ta thấy phần “các khỏan phải thu dài hạn” tăng chủ yếu là do năm 2009 doanh nghiệp đã ký được các hợp đồng thi cơng cĩ giá trị lớn. Trong khi tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng, đầu tư dài hạn giảm hơn 64 tỷ đồng, đây là chiều hướng tốt vì năm 2009 thị trường chỉ mới bắt đầu hồi phục trong khi trên thế giới một số nước vẫn chưa thốt khỏi khủng hoảng nên doanh nghiệp đã chọn phương án giảm đầu tư dài hạn tăng đầu tư dài hạn là hợp lý. Nhưng hàng tồn kho lại giảm là do cơng ty đã dự đốn trước việc biến động của thị trường vật liệu nên đã dự trữ vật liệu xây dựng trong năm 2008 nhờ đĩ mà năm 2009 cơng ty giảm được chi phí đáng kể. Về tình hình nguồn vốn : Trong khi tổng nguồn vốn tăng từ năm 2007 đến năm 2009, thì “nợ phải trả” của năm 2008 lại tăng đáng kể so với năm 2007 với giá trị tăng là 673.449.279.196đ là do vay ngắn hạn tăng, sang năm 2009 thì lại giảm 13.209.175.586đ và “vốn CSH” năm 2008 giảm so với năm 2007 là 118.478.110.503đ mặc dù là vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng nhưng do quỹ dự phịng tài chính giảm nên dẫn đến sự giảm sút này, tuy nhiên sang nă 2009 thì doanh nghiệp lại tiếp tục tăng vốn chủ sở hữu nên đã tăng được 32.523.111.487đ so với năm 2008 chứng tỏ doanh nghiệp đã chủ động hơn trong nguồn vốn của mình. Việc chủ động được nguồn vốn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và cĩ tích lũy để tái sản xuất mở rộng. Về tình hình doanh thu: Doanh thu của cơng ty từ năm 2007 đến 2009 đều giảm sút so với năm trước cụ thể năm 2008 giảm 1.159.411.832đ và năm 2009 giảm 43.674.170798đ so với năm 2008, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do doanh thu bán hàng và doanh thu từ hoạt động xây dựng qua các năm đều giảm. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế năm 2009 lại đạt 33.293.567.184đ tăng Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 45 SV: Lê Thị Mỹ Quế 143.804.395.780đ mặc dù trước đĩ năm 2008 cơng ty đạt kết quả lỗ. Đây là một con số khá ấn tượng sau một năm doanh thu đạt mức âm hơn 110 tỷ đồng. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do thị trường gặp nhiều khĩ khăn nên doanh thu giảm tuy nhiên doanh nghiệp đã điều chỉnh được các khỏan chi phí hợp lý hơn nên lợi nhuận sau thuế vẫn tăng. Về tình hình chi phí: Nhìn chung trong 3 năm hoạt động từ 2007 – 2009 của doanh nghiệp cĩ giai đoạn tăng cĩ lúc lại giảm. Cụ thể năm 2007 thỉ tổng chi phí tăng 20.014.114.028đ so với năm 2006 trong đĩ định phí chiếm tỷ trọng là 99,3% cịn lại là biến phí, sang năm 2008 tổng chi phí lại tiếp tục tăng và mức tăng so với năm 2007 là 71.248.119.606đ trong đĩ định phí gần như chiếm 100% giá trị. Tuy nhiên sang năm 2009 thì chi phí của cơng ty giảm tổng cộng là 30.529.777.320đ, trong đĩ định phí chiếm tỷ trọng cao hơn biến phí với tỷ lệ cụ thể là lên năm 2008 là định phí 99,82% so với biến phí là 0,18% và năm 2009 là định phí 99.985% so với biến phí chỉ chiếm 0.015%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã cĩ sự sắp xếp cơ cấu lại hợp lý hơn nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp nhưng vẫn tăng về mặt lợi nhuận. Doanh nghiệp cần cố gắng phát huy nhằm giảm hao phí khơng cần thiết để tiết kiệm cho doanh nghiệp. Về tình hình lợi nhuận: Lợi nhuận của cơng ty năm 2007 đạt 26.695.906.896đ tăng được 17.685.191.007đ so với năm 2006, sang năm 2008 thì cuộc khủng hoảng kinh tế đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh nghiệp kết quả là năm đĩ lợi nhuận của cơng ty ở mức âm 110.510.828.569đ. Đến 2009 lợi nhuận đạt 33.293.567.184đ tăng 143.804.395.780đ hơn so với năm 2008 (cơng ty thua lỗ 110.510.828.596đ). Như vậy cơng ty đã thu được lợi nhuận trong năm 2009 từ hoạt động sản kinh doanh, điều này chứng tỏ cơng ty đã cĩ bước đi đúng đắn bên cạnh sự nổ lực đáng kể của lãnh đạo và tồn thể cơng nhân viên cơng ty. Nhờ đĩ hiện nay cơng ty đang bước đầu thốt khỏi khủng hoảng và dần ổn định sau khủng hoảng. Về khả năng thanh tốn: Các chỉ số về khả năng thanh tốn trong năm các năm 2007 đến 2009 khá tốt mặc dù hiện tại thị trường bất động sản đĩng băng và thị trường vốn gặp khĩ khăn khi lãi suất vay vốn khá cao. Các dự án cơng ty tham gia thi cơng chậm giải ngân nhưng cơng ty vẫn duy trì khả năng thanh tốn cuả năm 2009 ở mức cao và tăng 0,23 lần so với năm 2008 chứng tỏ doanh Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 46 SV: Lê Thị Mỹ Quế nghiệp đã ý thức được việc giữ uy tín trong việc thanh tốn với đối tác nên đã cĩ sự chuẩn bị khá kỹ lưỡng cho vấn đền này. Đây là một ưu điểm mà doanh nghiệp cần phát huy nhằm gia tăng uy tín cho thương hiệu trên thị trường. Về các tỷ số lợi nhuận: Các chỉ số liên quan đến lợi nhuận năm 2008 đều giảm so với năm 2007 điều này là hậu quả tất yếu do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, tuy nhiên các chỉ số này của năm 2009 tăng so với năm 2008, đây là chiều hướng tốt. Trong các chỉ số này thì chỉ số liên quan đến ROS là tăng ấn tượng nhất với mức tăng là 125,89 tức là trong khi năm 2008 100đ vốn tạo ra 86,38đ tiền lỗ thì năm 2009 đã nhanh chĩng tạo ra 39,51đ tiền lời. Đĩ là nhờ khả năng quản lý tài chính tốt của cơng ty. Qua các nhận xét trên ta cĩ thể rút ra được một số vấn đề về ưu nhược điểm như sau: 3.4.1 Ƣu điểm: Về lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Thị trường xây dựng hiện nay đang ngày càng được mở rộng, mặc dù phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ trên thị trường, thế nhưng cơng ty Tồn Thịnh Phát vẫn đứng vững trên thị trường, hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả. Việc đầu tư phát triển đa ngành đa lĩnh vực với ngành hàng kinh doanh cốt lõi là xây dựng mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp và giúp cho TTP Group nhanh chĩng trở thành tập đồn hàng đầu Việt Nam. Nhờ chiến lược kinh doanh đa ngành với sự hỗ trợ giữa các ngành hàng trong cùng doanh nghiệp mà TTP Group đã vượt khủng hoảng thành cơng và đang trên đà phát triển. Về nội bộ tổ chức cơng ty: Việc Cơng ty thực hiện quản lý doanh nghiệp theo hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000 giúp cho Cơng ty cĩ cơ cấu tổ chức chặt chẽ, các bộ phận cùng phối hợp với nhau để đạt hiệu quả hoạt động cao hơn. Thêm vào đĩ cơng ty cĩ đội ngũ cơng nhân viên trẻ, cĩ đủ trình độ chuyên mơn, năng động, nhạy bén, nhiệt tình gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của cơng ty ngày càng vững mạnh hơn. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 47 SV: Lê Thị Mỹ Quế Về đối tác của cơng ty: Cơng ty cĩ gần 10 năm phấn đấu và phát triển đến nay Cơng ty đã khẳng định được chổ đứng trên thị trường. Việc lớn mạnh giúp cho TTP cĩ nhiều đối tác chiến lược sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết và luơn đồng hành cùng doanh nghiệp như Đồng Tâm Group, Sacombank Group… Sự hỗ trợ về tài chính cũng như việc tiếp cận nguồn nguyên vật liệu giá thấp hơn thị trường kèm theo các điều khoản thanh tốn linh hoạt từ các đối tác chiến lược giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Việc trở thành thương hiệu lớn cũng giúp cho doanh nghiệp tiếp cận các đối tác lớn với các dự án lớn cĩ uy tín về tài chính và chủ động hơn trong việc lựa chọn đối tác phù hợp với cơng ty. 3.4.2 Nhƣợc điểm: Về lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, các nhà quản lý cũng sẽ ít nhiều gặp khĩ khăn do nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Riêng Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát đang hoạt động trong ngành xây dựng là một trong những ngành cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt. Các cơng trình xây dựng thường được tiến hành trong thời gian kéo dài nên tốn rất nhiều chi phí phát sinh dẫn tới giá thành cũng vì thế mà cao lên. Vì thế xảy ra tình trạng cơng ty vừa cạnh tranh với các cơng ty khác vừa phải tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận. Khơng những thế việc kinh doanh đa ngành cũng làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn hơn nếu rủi ro các ngành hàng cơng ty đang kinh doanh cùng gặp khĩ khăn. Về nội bộ tổ chức cơng ty: Trong cơng tác quản lý chung thì việc Cơng ty thực hiện quản lý doanh nghiệp theo hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000 mặc dù hiệu quả tuy nhiên việc kinh doanh đa ngành làm cho bộ máy quản lý cũng như nhân viên thừa hành cũng tăng theo làm cho việc quản lý nếu khơng theo dõi nắm bắt kịp thời sẽ dẫn đến người làm khơng hết việc người khơng cĩ việc sẽ dẫn đến lãnh phí nguồn nhân lực và chi phí quản lý tăng làm giảm khả năng cạnh tranh của DN. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 48 SV: Lê Thị Mỹ Quế Ngồi những vấn đề khĩ khăn liên quan đến cơng tác quản lý trong những năm qua tình hình tài chính của cơng ty đã cịn tồn tại một số vấn đề liên quan đến tốc độ tăng trưởng của doanh thu, chi phí, nguồn vốn… Việc tăng giảm này dẫn đến sự thay đổi về lợi nhuận cơng ty đạt được. Cụ thể như sau: + Về doanh thu: Từ năm 2007 đến năm 2009 doanh thu của cơng ty đã giảm liên tục. Nguyên nhân chủ yếu là do thị trường bất động sản đĩng băng dẫn đến tốc độ phát triển của ngành xây dựng vì thế cũng giảm theo. Ngồi ra trong những năm qua, Tồn Thịnh Phát chủ yếu thi cơng các cơng trình của các đối tác chiến lược như các dự án của Sacomreal, Sacombank… và dự án do cơng ty làm chủ đầu tư. Các cơng trình này cĩ giá trị hợp đồng lớn và thời gian thi cơng kéo dài nên cơng ty đã khơng chú trọng việc tìm kiếm khách hàng mới cũng như đối tác chiến lược mới. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua các đối tác chiến lược cũng gặp nhiều khĩ khăn dẫn đến việc triển khai các dự án mới cho nên các hợp đồng xây dựng mới với các đối tác này cũng vì thế đã khơng thưc hiện được. + Về chi phí : Mặc dù gặp khĩ khăn về doanh thu và cả việc ký kết hợp đồng mới nhưng cơng ty vẫn tiếp tục thực hiện các cơng trình đang thi cơng dở dang từ các năm trước nên việc mua sắm trang thiết bị thi cơng, nguyên vật liệu và tăng cường nguồn nhân lực cho thi cơng vẫn phải tiếp tục thực hiện. Chính những lý do này dẫn đến chi phí cho họat động của cơng ty trong những năm qua đã cĩ mức tăng đáng kể. Bên cạnh đĩ việc cĩ quá nhiều cơng trường thi cơng dẫn đến nhiều khĩ khăn, bất cập trong cơng tác quản lý nhân lực và tài sản của cơng ty cũng làm tăng chí phí. + Về việc sử dụng nguồn vốn: Hiện nay cơng ty cịn tồn động các máy mĩc thiết bị hư hỏng lạc hậu chưa thanh lý được dẫn đến nguồn vốn bị ứ đọng phần nào. Bên cạnh đĩ cơng ty cịn bị các đối tác chiếm dụng vốn dẫn đến các khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn đều tăng nhanh. Chính việc này đã làm cơng ty thiếu hụt vốn để hoạt động nên cơng ty phải vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu của cơng ty. Về đối tác của cơng ty: Việc nhận được sự hỗ trợ từ các đối tác chiến lược giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường tuy nhiên nếu quá phụ thuộc vào các đối tác này doanh nghiệp sẽ cĩ nguy cơ mất khả năng tự chủ và phụ thuộc vào các đối tác này. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 49 SV: Lê Thị Mỹ Quế 3.5 KIẾN NGHỊ: Từ những kiến thức được tích lũy trong quá trình học tập và thực tế tơi xin đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Do sự hiểu biết và tầm nhìn hạn chế nên những kiến nghị khơng tránh khỏi sai sĩt mang nặng lý thuyết và chưa cĩ tính khả thi cao. Tuy nhiên, tơi cũng mong ý kiến của mình cĩ ý nghĩa thiết thực đối với cơng ty. Những kiến nghị ở đây chủ yếu giải quyết các vấn đề chung của cơng ty chứ khơng chú trọng vào việc khắc phục các nhược điểm vừa nêu trên vì nhược điểm hay ưu điểm là hai mặt đối lập của một vấn đề và mang tính tương đối phụ thuộc vào thời điểm chúng ta xem xét vấn đề chứ khơng do vấn đề đĩ gây nên. Sau đây là các kiến nghị của tơi về tình hình tài chính của cơng ty: 3.5.1 Tăng doanh thu: Doanh thu và lợi nhuận là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào nào cũng rất quan tâm. Để tăng doanh thu và lợi nhuận thì cơng ty phải nổ lực tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. - Cần xúc tiến hoạt động Marketing trong điều kiện cĩ thể, cơng ty cần chủ động trong việc tìm kiếm hợp đồng xây dựng thơng qua các hội chợ triễn lãm chuyên ngành như Vietbuild, VietArc… Ngồi ra cần giữ liên lạc cũng như thường xuyên thăm hỏi nhà cung cấp và các khách hàng đã sử dụng dịch vụ của cơng ty vì đây cũng chính là đối tượng cĩ khả năng giới thiệu khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp. - Chất lượng sản phẩm là yếu tố hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình tiêu thụ sản phẩm, là một trong những yếu tố đem lại uy tín cho cơng ty và khẳng định vị trí của cơng ty trên thị trường. Chính vì thế trong những năm tới, cơng ty cần nâng cao chất lượng các cơng trình mình thực hiện, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thi cơng bao gồm cả quá trình bảo hành cho cơng trình sau khi đưa vào sử dụng. Đồng thời, cơng ty cần thường xuyên cải tiến trang thiết bị và kỹ thuật phù hợp với tiến độ phát triển cơng nghệ của ngành xây dựng. Bên cạnh đĩ cần nâng cao trình độ và tay nghề đội ngũ cán bộ cơng nhân viên bằng việc thường xuyên tổ chức training, tài trợ chi phí cho nhân viên tham gia các lớp đào tạo chuyên ngành. - Bên cạnh đĩ giá cả cũng là yếu tố quan trọng giúp cơng ty giành được các hợp đồng xây dựng. Để cơng ty cĩ thể giảm được giá thành các cơng trình thi cơng mà vẫn đảm bảo được Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 50 SV: Lê Thị Mỹ Quế chất lượng cơng trình, cơng ty cần phải chủ động trong khâu cung cấp vật liệu xây dựng. Cần hạn chế sự chịu ảnh hưởng của việc giá vật liệu thay đổi thường xuyên bằng cách ký các hợp đồng cung cấp dài hạn với các đối tác chiến lược. - Ngồi ra, việc tạo được uy tín cho cơng ty trong các mối quan hệ làm ăn trên thị trường cũng là điều hết sức cần thiết. Đối với các hợp đồng ký kết, cơng ty phải nghiêm túc thực hiện đúng và đủ theo thỏa thuận trên hợp đồng, phải đảm bảo chất lượng cơng trình, giá thành cơng trình, thời gian bàn giao và giữ vững phương thức thanh tốn theo đúng hợp đồng. 3.5.2 Giảm chi phí: - Mạnh dạng chi những khoản cần thiết, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình thi cơng, đồng thời những khoản chi khơng cần thiết thì khơng chi, tránh lãng phí. Cơng ty cần cĩ mối quan hệ mật thiết với nhà sản xuất để cĩ thể mua giá gốc nhằm giảm các chi phí trung gian. - Vì nguồn nhân lực mới thì cần cĩ thời gian kết nối với nguồn nhân lực cũ mới phát huy tác dụng mà điều này thì cần phải cĩ 1 thời gian nhất định. Vì vậy cần theo dõi xem xét để cĩ cơ sở sắp xếp lại bộ máy quản lí sao cho gọn nhẹ, cĩ trình độ năng lực, nghiệp vụ tinh thơng, cĩ chí cầu tiến và hết lịng vì sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ cũng cần cĩ chế độ thưởng phạt cho những cá nhân tập thể phịng ban trong Cty cĩ sáng kiến cải tiến khâu quản lý đạt hiệu quả hơn, làm tiết kiệm chi phí quản lý của doanh nghiệp. Đồng thời nhắc nhở tiết kiệm trong tồn thể cán bộ cơng nhân của doanh nghiệp về việc tiết kiệm các chi phí dịch vụ mua ngồi như điện, nước, điện thoại… để tránh lãnh phí. Đối với một bộ phận thì chi phí này khơng đáng kể, tuy nhiên nếu xét tịan cơng ty và trong thời gian dài thì chi phí này là khơng nhỏ. Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp cần thanh lý máy mĩc thiết bị cũ tiêu hao nhiều năng lượng nhưng hiệu quả sử dụng khơng cao như máy điều hịa, máy vi tính… Cần xem xét mua sắm thiết bị mới thay thế các máy mĩc thiết bị cũ lỗi thời vừa tiết kiệm chi phí vừa tạo điều kiện để nhân viên phát huy sáng tạo. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 51 SV: Lê Thị Mỹ Quế 3.5.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chất lượng quản lý và sử dụng vốn của tồn đơn vị cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình doanh thu và lợi nhuận. Trong đĩ, vốn lưu động và vốn cố định là hai yếu tố quan trọng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty tốt hay xấu phần lớn đều phụ thuộc vào kết cấu của hai loại vốn này. + Vốn cố định: Vốn cố định cĩ đặc điểm là sử dụng dài hạn, chi phí sử dụng vốn cố định được chuyển dần vào giá trị sản phẩm cho đến khi tài sản hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hồn tồn luân chuyển. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cần tận dụng tối đa cơng suất của TSCĐ: bố trí thời gian làm việc hợp lý nhằm khai thác hết cơng suất thiết kế của máy mĩc thiết bị, xử lý những tài sản cố định khơng cần dùng, kém hiệu quả, hư hỏng, chờ thanh lý. Thanh lý những tài sản cố định khơng cần sử dụng nằm thu hồi vốn nhanh và bổ sung cho vốn cố định để mua sắm những tài sản cố định mới hiện đại hơn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ sản xuất. Cịn những tài sản cố định bị hư hỏng, cơng ty cần tiến hành kiểm tra xem cĩ khả năng sửa chữa được để tiếp tục sử dụng hay khơng. Đối với những tài sản cố định khơng cịn khả năng sửa chữa thì cơng ty cần phải thanh lý ngay, cịn đối với những tài sản cố định cĩ khả năng sửa chữa thì cơng ty tiến hành sửa chữa ngay và phải đảm bảo sau khi sửa chữa vẫn hoạt động bình thường. Cơng ty phải thường xuyên quan tâm đến việc bảo tồn vốn cố định, tăng cường quản lý, kiểm tra định kỳ tài sản cố định về mặt hiện vật khơng để hư hỏng, thất thốt. + Vốn lưu động: Nhìn chung đối với các cơng ty hoạt động kinh doanh, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn. Cần cĩ biện pháp phù hợp để đẩy mạnh tốc độ thu hồi vốn, các khoản phải thu của khách hàng, tránh tình trạng chiếm dụng vốn, tăng cường cơng tác thu hồi nợ dến hạn, theo dõi các khỏan nợ quá hạn nhằm cĩ biện pháp xử lý hợp lý để cĩ thể vừa khơng làm tổn hại quan hệ với đối tác vừa tránh bị đối tác chiếm dụng vốn. Cần cĩ biện pháp bảo tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, bởi vì tốc độ chu chuyển vốn lưu động càng nhanh, vịng quay vốn lưu động càng cao và thời gian chu chuyển càng ngắn thì cần tiết kiệm vốn, giảm bớt số vốn lưu động Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 52 SV: Lê Thị Mỹ Quế khơng cần thiết cho cơng ty và đảm bảo cho tiến độ sản xuất kinh doanh của cơng ty được tiến hành liên tục. Ngồi ra doanh nghiệp cần tận dụng các ưu đãi của Chính phủ trong việc tài trợ nguồn vốn với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp phát triển nhằm vượt qua khủng hoảng cũng như về lâu dài sẽ trở thành Tập đồn đủ mạnh để cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi. Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 53 SV: Lê Thị Mỹ Quế KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu thực tế và phân tích tình hình tài chính tại cơng ty trong năm 2009, tơi nhận thấy rằng mặc dù cơng ty vẫn cịn vấp phải một số hạn chế, khĩ khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng với sự nổ lực của các thành viên trong cơng ty và đặc biệt khả năng quản lý tốt của ban lãnh đạo, đội ngũ cơng nhân viên hăng hái nhiệt tình và cĩ tay nghề cao đã đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng đi lên và đạt hiệu quả tốt hơn. Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng phân tích tài chính là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình quản lý tài chính tại một doanh nghiệp, Thơng qua hoạt động phân tích tài chính, cơng ty cĩ thể thấy được khả năng quản lý tài chính của mình trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ đạt hiệu quả hay khơng, trên cở sở đĩ đề ra những biện pháp khắc phục những hạn chế và đưa ra những phương án khả thi nhằm tận dụng triệt để những tiềm năng của doanh nghiệp. Trên đây là những nhận xét cụ thể và một số kiến nghị của tơi về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát trong năm 2009, tơi hy vọng những ý kiến này phần nào cĩ thể giúp cho hoạt động của cơng ty trong những năm tới đạt hiệu quả cao hơn, Tuy nhiên với kinh nghiệm cịn ít ỏi, kiến thức cịn mang nhiều tính lý thuyết, báo cáo này chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt, Tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ, gĩp ý, phê bình của Cơ Ngơ Ngọc Cương và cơ chú, anh chị trong Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát, Tơi xin chân thành cảm ơn ! Cuối cùng, tơi xin chúc quý cơng ty gặt hái nhiều thành cơng trong tương lai! Sinh viên thực hiện Lê Thị Mỹ Quế Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tài chính GVHD:ThS. Ngô Ngọc Cương 54 SV: Lê Thị Mỹ Quế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Ngọc Thơ, “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, Nhà xuất bản Thống kê – năm 2003. 2. Nguyễn Thị My, “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản Thống Kê – năm 2006 3. “Tài chính doanh nghiệp”, Tập thể tác giả khoa TCDN đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh,– Lưu hành nội bộ 4. Các tạp chí : _Thời báo Kinh tế Sài Gịn – Cơ quan chủ quản : Sở Cơng Thương Tp.HCM _ Nhịp cầu đầu tư – Hội liên lạc người Việt Nam ở nước ngồi. _ Và một số tạp chí chuyên ngành tài chính doanh nghiệp khác. 5. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009 và các tài liệu liên quan đến lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Cty CP ĐT - KT - XD Tồn Thịnh Phát. 6. Các website: _ www.nhipcaudautu.vn _ www.thesaigontimes.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai khoa luan.pdf
Tài liệu liên quan