Đề tài Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải

Tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải: hiệu quả các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn. Muốn vậy doanh nghiệp phải có chiến lược thị trường tốt để đẩy mạnh lượng hàng hoá bán ra, mở rộng khách hàng, nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, giảm giá thành. Chính những yếu tố, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, có vai trò tích cực trong việc quản lý doanh nghiệp, vì nó phản ánh chính xác tình hình sử dụng vật tư, tiền vốn, lao động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ yêu cầu quản lý của các nhà lãnh đạo đưa ra những biện pháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, đạt được lợi nhuận mong muốn trong sản xuất kinh doanh đưa ra doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và phát triển bền vững. Bằng những kiến thức đã được học, với những gì đã được làm tại Công ty T.M.T cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy cô giáo em đã chọn công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất ...

doc74 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu quả các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn. Muốn vậy doanh nghiệp phải có chiến lược thị trường tốt để đẩy mạnh lượng hàng hoá bán ra, mở rộng khách hàng, nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, giảm giá thành. Chính những yếu tố, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, có vai trò tích cực trong việc quản lý doanh nghiệp, vì nó phản ánh chính xác tình hình sử dụng vật tư, tiền vốn, lao động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ yêu cầu quản lý của các nhà lãnh đạo đưa ra những biện pháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, đạt được lợi nhuận mong muốn trong sản xuất kinh doanh đưa ra doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và phát triển bền vững. Bằng những kiến thức đã được học, với những gì đã được làm tại Công ty T.M.T cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy cô giáo em đã chọn công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm để viết báo cáo thực tập. Phần báo cáo thực tập tổng hợp gồm: Chương I: Khái quát tình hình chung của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải. Chương II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải. Chương III: Tìm hiểu chung về các phần hành kế toán khác trong Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải. Chương IV: Nghiệp vụ tài chính và phân tích giá thành tại Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải. Chương V: Một số ý kiến hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải. chương II thực trạng công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại Công ty thương mại và sản xuất thiết bị vật tư giao thông vận tải Quá trình tổ chức hạch toán tại Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị vật tư giao thông vận tải (Công ty T.M.T) A. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty T.M.T 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn sản xuất mà sản xuất phải tập hợp theo đó. Hiện nay, trong công ty việc tính giá thành sản phẩm được tập hợp chi phí theo khoản mục: - Chi phí NVLTT - Chi phí NCTT - Chi phí SXC Doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Quy trình sản xuất của Công ty T.M.T là tương đối dài (khoảng 03 đến 05 tháng). Hiện nay công việc sản xuất của công ty được thực hiện theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Xuất phát từ đặc điểm như vậy, nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty T.M.T là các đơn đặt hàng. 2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất Quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty T.M.T rất phức tạp phải trải qua nhiều công đoạn lắp ráp khác nhau, mỗi công đoạn lại có đặc điểm quy trình công nghệ riêng. Chính sự phức tạp ấy đã chi phối rất nhiều tới công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty T.M.T. Công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp. Các chi phí liên quan đến đối tượng nào thì tập hợp theo đối tượng đó. Để sản xuất ra các sản phẩm như xe gắn máy 02 bánh và ô tô nguyên chiếc, công ty phải bỏ ra rất nhiều các khoản chi phí khác nhau như: Chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ. Chi phí nhân công… Mục đích và công dụng của từng loại chi phí khác nhau. Vì vậy để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Công ty T.M.T đã phân loại chi phí theo công dụng và mục đích của chúng. Có nghĩa là toàn bộ chi phí sản xuất của công ty được chia ra như sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục này bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính như: linh kiện, phụ tùng… để lắp ráp xe gắn máy. - Chi phí nhân công trực tiếp: Khoản mục này bao gồm các khoản tiền công, tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ. - Chi phí sản xuất chung: Khoản mục này bao gôm các chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm: + Chi phí nhân viên quản lý và nhân viên phân xưởng + Chi phí vật liệu phục vụ cho quản lý + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí khác bằng tiền 3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong Công ty T.M.T chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. Bao gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất. - Nguyên vật liệu chính: Dùng lắp ráp xe máy các linh kiện phụ tùng xe máy, linh kiện phụ tùng ô tô. Được hạch toán trên tài khoản 152.1 - Vật liệu phụ: Dầu mỡ dùng bôi trơn máy, giấy ráp đánh bóng, các dụng cụ lắp ráp: như cờ lê, mỏ lết, ô tô… - Nhiên liệu dùng trực tiếp sản xuất: Xăng, dầu chạy dây truyền lắp ráp… được hạch toán trên tài khoản 152.3 + Các chứng từ liên quan: để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán dùng các chứng từ như: thẻ kho, phiếu nhập, phiếu xuất, giấy đề nghị lĩnh vật tư… - Kế toán sử dụng khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất. + Quy trình ghi sổ: (Xuất kho nguyên vật liệu) Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất nhu cầu thực tế cũng như các định mức sử dụng nguyên vật liệu đã xây dựng, bộ phận sản xuất sẽ lập một "Phiếu đề nghị lĩnh vật tư… trên đó nêu rõ loại vật tư cũng như số lượng cần lĩnh. ở phòng kế toán căn cứ vào "Phiếu đề nghị lĩnh vật tư" của phân xưởng sản xuất. Kế toán lập phiếu xuất kho, phiếu này lập thành 3 liên: 1 liên kiêm phiếu đề nghị lĩnh vật tư, liên 3 chuyển cho bộ phận sản xuất để nhận vật tư và đối chiếu với đề nghị lĩnh vật tư cuối tháng. Biểu số 02 Đơn vị: Công ty T.M.T Địa chỉ: 199 B Minh Khai Phiếu xuất kho Ngày 15 tháng 02 năm 2004 Số 06102 Nợ: Có: Họ tên người nhận hàng: …….. nơi nhận hàng: Trạm 14 Lý do xuất kho: xuất để lắp ráp Xuất tại kho: Văn Lâm - Hưng Yên STT Tên, quy cách, nhãn hiệu, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Chân chống JL110 JL110 bộ 50 50 31.818 1.590.900 2 Cần đạp phanh JL110 - bộ 200 200 17.273 3.454.600 3 Bình xăng - bộ 200 200 40.909 8.181.800 4 Khung xe - bộ 200 200 222.727 44.545.400 5 Tay dắt sau - bộ 50 50 24.545 1.227.250 Cộng thành tiền 58.999.950 Phụ trách cung tiêu (Kí, họ tên) Kế toán trưởng (Kí, họ tên) Người nhận (Kí, họ tên) Người nhận (Kí, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Kí, họ tên) Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho được công ty áp dụng phương pháp đích danh, hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho. Giá vốn thực tế của hàng hiện còn trong kho được tính bằng số lượng từng lô hàng hiện còn nhân với đơn giá nhập kho của chính từng lô hàng đó, rồi tổng hợp lại. Hàng ngày căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu lên bảng kê. Sau đó ghi vào các sổ chi tiết TK621 (có chi tiết cho từng phân xưởng, và từng đơn đặt hàng) cuối tháng ghi vào sổ cái TK621, bên cạnh đó có các hoá đơn xuất nhập kho cũng được kế toán tổng hợp ghi vào sổ nhật ký chung cuối tháng đối chiếu với các sổ chi tiết, sổ cái. Bảng kê nguyên vật liệu Tháng 02 năm 2004 (Xe JL110) Biểu số 3 STT Tên NVL Đơn vị Đơn giá Dư đầu kỳ Nhập Xuất Dư cuối kỳ SL Thành tiền Ngày FN SL Thành tiền Ngày FN SL Thành tiền SL Thành tiền 1 ắc quy Bình 44.545 405 18.040.887 07/02 11/02 1.000 44.545.400 10/02 05/02 1.405 62.586.287 0 0 2 Bộ đồ nhựa Bộ 163.636 1.000 163.636.000 23/02 30/02 737 120.599.732 263 43.036.268 3 Bộ tem nhãn các loại Bộ 13.500 405 5.467.500 12/02 18/02 1.500 20.250.000 12/02 13/02 1.742 23.517.000 163 2.200.500 … …………. … … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … … 61 Chân chống JL110 Bộ 31.818 150 4.772.700 12/02 03/02 500 15.909.000 15/02 24/02 06/02 13/02 50 300 1.590.900 9.545.400 300 9.545.400 62 Xích Sợi 18.182 405 7.363.710 27/02 41/02 3.000 54.546.000 28/02 40/20 1.742 31.673.044 1.663 30.236.666 63 Cần đạp Chiếc 52.727 405 21.354.435 20/02 28/02 1.000 52.727.000 22/02 28/02 1.742 91.850.434 663 34.958.001 Tổng cộng 1.253.648.486 2.966.038.040 3.351.626.208 868.060.318 Sổ chi tiết TK 152 Chân chống JL110 Tháng 09 năm 2004 Biểu số 4 NT GS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Ngày Số SL TT SL TT SL TT Dư 31/8 150 4.772.700 12/02 03/02 Công ty cơ khí 120 331 31.818 500 15.909.000 15/02 06/02 Xuất đi lắp ráp 621 31.818 50 1.590.900 24/02 13/02 Xuất đi lắp ráp 621 31.818 300 9.454.400 Cộng phát sinh 500 15.909.000 350 11.136.300 Dư 29/9 300 9.545.400 Trích sổ nhật ký chung với tài khoản 621, 622, 627 tháng 02 năm 2004 Sổ Nhật ký chung ĐVT: đồng TT Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có 02 Trả tiền mặt trả các khoản chi phí SXC v 627 111 9.457.727 9.457.727 05 Tiền lương phải trả cho bộ phận QLPX v 627 334 25.848.500 25.848.500 12 Tiền lương phải trả khác cho bộ phận QLPX v 622 334 11.159.200 11.159.200 07 Các khoản phải trả cho CNTT sản xuất v 627 338 2.022.762 2.022.762 12 Các khoản phải trả cho CNTT sản xuất v 622 338 2.120.248 2.120.248 11 Thanh toán tiền ăn ca XN LR RIC xe máy v 622 111 4.616.000 4.616.000 - Động cơ thành phẩm xuất kho v 621 155 8.063.790.411 8.063.790.411 10 Chi phí khấu hao bộ phận QLPX v 627 214 117.466.453 117.466.453 - NVL chính xuất kho cho sản xuất v 621 1521 27.258.354.000 27.258.354.000 12 NVL phụ xuất NVL chính v 621 1522 125.114.650 125.114.650 13 Chi phí khác xuất theo NVL chính v 621 1518 11.007.249 11.007.249 12 CCDC xuất dùng cho bộ phận QLPX v 627 142 2.218.454 2.218.454 13 Kết chuyển chi phí CNTT sang tập hợp chi phí v 154 622 17.895.448 17.895.448 Kết chuyển chi phí SXC sang tập hợp chi phí v 154 627 157.013.896 157.013.896 14 Kết chuyển chi phí NVLTT v 154 621 35.458.266.370 35.458.266.370 Cộng SPS trong tháng v 71.266.342.280 71.266.342.280 Sổ chi tiết tài khoản 621 (xe máy JL110) Tổ khung máy Lô: 36 Biểu số 5 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Ghi Nợ TK 621 Số Ngày Số PS Nợ Số PS Có 05/09 10/09 Xuất ắc quy đi lắp ráp 152.1 62.586.287 15/09 06/09 Xuất chân chống JL110 152.1 1.590.900 … … … … 45/09 25/09 Yên 152.1 52.727.000 35/09 29/09 Tây dắt sau 152.1 23.636.000 Cộng phát sinh 16.235.562.000 Phương pháp ghi sổ chi tiết TK621 được thực hiện như sau: Từ các phiếu xuất kho kế toán ghi vào bảng kê nguyên vật liệu rồi vào các sổ chi tiết TK152, các số liệu ở sổ chi tiết 152 được chuyển sang sổ chi tiết TK621. Cuối tháng dòng cộng của TK621 đã được tập hợp ở tổ khung máy, tổ đầu càng chi tiết cho từng loại xe JL110, DREAM 100 sẽ được ghi vào sổ cái TK621. Sổ cái TK621 (xe máy) Tháng 02/2004 Biểu số 6 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền S N Nợ Có 29/9 10 29/9 NVL chính xuất cho SX 04 152.1 27.258.354.000 29/9 12 29/9 NVL phụ xuất theo NVL chính 04 152.2 125.114.650 29/9 13 29/9 CF khác xuấttheo NVL chính 04 152.8 11.007.249 29/9 14 29/9 K/c CF NVL chính sang tập hợp CFSX 04 154 35.458.266.370 29/9 11 29/9 Động cơ thành phẩm xuất kho 04 155 8.063.790.471 Cộng T9 35.458.266.370 35.458.266.370 Cuối tháng số liệu dòng cộng trên sổ cái TK621 sẽ được kết chuyển sang TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, để tính giá thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ. b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp * Nội dung khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty T.M.T là những khoản phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm bao gồm toàn bộ tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định: Nội dung của từng khoản cụ thể như sau: - Tiền lương: Hiện nay công ty áp dụng chế độ trả tiền lương theo thời gian mặt bằng chung cho mọi công nhân lắp ráp. Lương cố định cho công nhân nếu đi làm đủ ngày trong tháng (trừ chủ nhật) là 500.000đ/người, ngoài ra tiền ăn ca của công nhân là 350.000đ/người/tháng. Như vậy tổng thu nhập của một công nhân trực tiếp sản xuất là khoảng 850.000đ/người/tháng. - Các khoản trích theo tiền lương: + BHXH: Công ty phải trích ra 20% tính theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất trong đó có 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trừ vào lương của công nhân. + BHYT: Lấy 3% lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1% trừ vào lương người lao động. + KPCĐ: Lấy 2% tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Các tài khoản kế toán sử dụng là: TK334 - Phải trả công nhân viên, và TK338 - Phải trả phải nộp khác. TK334 số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên. TK334 có thể có số dư bên Nợ, số dư nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã trả qua số phải trả về tiền lương, tiền công và các khoản khác. TK338 số dư bên Có: Phản ánh các khoản phải trả khác trích theo lương. Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả phải nộp hoặc số BHXH, KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù. TK 338 được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2: 381 Tài sản thừa chờ giải quyết 3384 Bảo hiểm y tế 3382 Kinh phí công đoàn 3387 Doanh thu chưa thực hiện 3383 Bảo hiểm xã hội 3388 Phải trả phải nộp khác * Quy trình kế toán Cuối tháng kế toán đối chiếu từ bảng chấm công của từng phòng ban, xí nghiệp có xác nhận của trưởng phòng tổ chức hành chính và Giám đốc xí nghiệp, để lên Bảng thanh toán lương và bảng thanh toán lương tăng thêm. Lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính như sau: Lương tháng = x Số ngày công = Ví dụ: Anh Phạm Thế Hùng ở phân xưởng lắp ráp xe máy tháng 02 năm 2004 anh đi làm 20 ngày (trong qui định là 24 ngày). Vậy: = = 20.834đ = 20.834 x 20 =416.680đ (BHXH + BHYT) anh Hùng phải nộp là: 416.680 + 350.000 (ăn ca) - 25.000 = 741.680đ Số liệu này được ghi vào sổ tổng thu nhập trong tháng 9 năm 2004 Tổng thu nhập tháng 02 năm 2004 công nhân xí nghiệp Biểu số 7 STT Họ và tên Lương cơ bản Ăn ca Thêm giờ Tổng cộng Các khoản phải trừ Thực lĩnh Ký nhận Hệ số Lương Phân xưởng lắp ráp 11.159.200 4.616.000 15.775.200 922.200 14.853.000 1 Phạm Thế Hùng 416.680 350.000 766.680 25.000 741.680 2 Nguyễn Minh Tuấn 441.800 288.000 729.800 26.508 703.292 3 Trịnh Thanh Hưng 492.600 334.000 836.600 29.556 807.044 … … … … … … … … Từ bảng thanh toán lương kế toán tiền lương lập Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương, sau đó đối chiếu với bảng kê chi tiền mặt ở TK334 (Sau khi đã trừ đi 6% lương cơ bản của người lao động). Lập bảng thu nhập của toàn bộ công nhân viên trong công ty và xí nghiệp. Sau đó kế toán tiền lương sẽ ghi vào sổ Nhật ký chung, cuối tháng ghi vào sổ cái TK622 (Có chi tiết cho từng loại xe và từng lô hàng) và lên Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Sổ cái TK621 (xe máy) Tháng 9/2004 Biểu số 6 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền S N Nợ Có 29/9 11 29/9 Thanh toán tiền ăn ca XN lắp ráp động cơ xe máy 01 111 4.616.000 29/9 12 29/9 Tiền lương phải trả cho CNTTSX 01 334 11.159.200 29/9 12 29/9 Các khoản phải trả cho CNTTSX 02 338 2.120.248 29/9 13 29/9 K/c chi phí NCTT sang tập hợp sản xuất 04 154 17.672.264 Cộng phát sinh tháng 2 17.895448 17.895448 Bảng phân bổ số 1: Tiền lương và các khoản trích theo lương Tháng 02 năm 2004 Biểu số 08 Đơn vị tính: đồng STT Ghi Có TK Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ các TK) TK334 "Phải trả công nhân viên" TK 338 Lương chính Lương phụ Các khoản khác Cộng Có 3382 (CĐ) 2% 338 (XH+YT) (17%) Cộng Có TK338 PC trách nhiệm Tăng thêm 1 TK 622 "CFNCTT" 88.019.600 29.000 - - 88.048.600 1.760.972 3.371.525 5.132.497 - PX lắp ráp xe máy (26 người) 11.130.200 29.000 - - 11.159.200 223.184 1.897.064 2.120.248 - PX lắp ráp ô tô BH (4 người) 8.673.300 - - - 8.673.300 173.466 1.474.461 1.647.927 - PX lắp ráp ô tô (158 người) 68.216.100 - - - 68.216.100 1.364.322 - 1.364.322 2 TK 627 "CF SXC" 13.924.200 580.000 18.417.100 5.960.000 38.881.300 777.626 2.465.714 3.243.340 - XN lắp ráp xe máy (13 người) 8.480.600 377.000 11.030.900 5.960.000 25.848.500 516.970 1.505.792 2.022.762 - XN lắp ráp ô tô (07 người) 5.443.600 203.000 7.386.200 - 13.032.800 260.656 959.922 1.220.578 3 TK 641 "CFQL chung" 41.920.900 783.000 48.630.200 2.166.600 93.500.700 1.870.014 6.122.788 7.992.802 - VP công ty (51 người) 35.233.400 783.000 48.630.200 2.166.600 86.813.200 1.736.264 6.122.788 7.859.052 - Hợp đồng ngắn hạn (9 người) 6.687.500 6.687.500 133.750 - 133.750 4 TK 334 "Phải trả CNV" - 2.050.698 3.517.615 5.568.313 - VP công ty 868.132 1.800.820 2.668.952 - XN lắp ráp xe máy 370.077 1.000.840 1.370.917 - XN lắp ráp ô tô 812.489 715.955 1.528.444 Tổng cộng: 268 người 143.864.700 1.392.000 67.047.300 8.126.600 220.430.600 6.459.310 15.477.642 21.933.952 Ngày 29 tháng 02 năm 2004 Kế toán trưởng Kế toán ghi sổ c. Kế toán chi phí sản xuất chung + Nội dung khoản mục chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung là những chi phí sản xuất phát sinh ngoài 2 khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung ở công ty T.M.T bao gồm: * Chi phí nhân viên: Gồm tiền lương, tiền công của nhân viên quản lý, nhân viên phân xưởng, nhân viên nhà ăn, nhân viên vệ sinh nhân viên bảo vệ... và các khoản trích theo lương của số nhân viên này. Về tiền lương của nhân viên quản lý được tính theo hệ số và có phụ cấp. Lương cơ bản = 290.000 x bậc lương Phụ cấp chức vụ = 290.000 x hệ số chức vụ. = x x = Lương cơ bản + Phụ cấp chức vụ + Lương KD (BHYT + BHXH) = 6% x (Lương cơ bản + Phụ cấp chức vụ) Thực lĩnh = tổng thu nhập - các khoản phải trừ. VD: Lương anh Phạm Văn Công kế toán trưởng của phòng kế toán tháng 02 năm 2004. Lương cơ bản = 290.000 x 4,98 = 1.444.200đ. = 290.000 x 0,1 = 29.000đ (BHXH + BHYT) = 6% x (1.444.200 + 29.000)= 88.392đ = x 2,4 x 24 = 3.199.458đ Vậy thực lĩnh của anh Phạm Văn Công tháng 02 năm 2004 là: 1.444.200 + 29.000 + 3.199.458 - 88.392 = 4.584.266đ Sau khi đã tính được lương cho toàn bộ nhân viên trong công ty, kế toán tiền lương sẽ ghi vào sổ tổng hợp thanh toán lương tháng 02 năm 2004. Bảng thu nhập của toàn bộ công nhân viên trong công ty và xí nghiệp. Sau đó kế toán tiền lương sẽ ghi vào sổ Nhật ký chung, cuối tháng ghi vào sổ cái TK627. * Chi phí vật liệu dùng cho quản lý: vật liệu dùng sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và các vật liệu dùng cho quản lý chung ở các phân xưởng sản xuất. * Chi phí khấu hao TSCĐ: số tiền trích khấu hao của toàn bộ TSCĐ của toàn công ty. Công ty đã áp dụng thông tư số 206 ngày 11/12/2003 để quản lý hạch toán TSCĐ, do vậy trong tháng 01 năm 2004 công ty phải cắt giảm một số lượng lớn TSCĐ thành công cụ dụng cụ, việc trích khấu hao được công ty áp dụng theo phương pháp đường thẳng. Công thức: = = x = = + - VD: Tháng 01 năm 2004 mua mới 1 xe ô tô tải PICKUP Nguyên giá: 7.728.000 Dự kiến thời gian sử dụng là 6 năm. Vậy số tiền phải trích khấu hao tháng 02 là: = 107.333đ Số liệu này sẽ được ghi vào sổ Nhật ký chung, cuối tháng lên bảng tính và phân bổ khấu hao, sau đó ghi vào sổ cái TK627. Công ty T.M.T Bảng phân bổ số 3 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 02/2004 ĐVT.đ Biểu số 10 STT Chỉ tiêu Thời gian SD Nơi sử dụng (Ghi nợ các TK) Toàn doanh nghiệp TK 627 "CFSX chung" TK 627 "CFSX chung" TK 641 "CF bán hàng Mức KH TK 642 "CF quản lý doanh nghiệp Mức KH Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao (tháng) XN xe máy Mức KH XN ô tô Mức KH 1 I. Số KH đã trích tháng trước 31.009.535.847 341.467.168 117.909.983 68.349.560 5.110.924 150.096.701 2 II. Số KH tăng tháng này 7.728.000 107.333 107.333 Xe ô tô tải PICKUP 7.728.000 107.333 107.333 3 III. Số KH giảm tháng này 125.277.460 2.515.676 443.500 2.583.752 1. Đầu máy nén khí 6.876.190 191.005 191.005 Máy ép thủy lực - ép bị ca pha XM 909.900 252.525 252.525 Tủ lạnh Toshiba 5.318.000 88.633 88.633 Máy điều hoà 7.281.000 120.917 120.917 Máy in của phòng VT XNK 5.715.629 158.767 158.767 Tổng đài 9.589.100 266.364 266.364 2. Máy vi tính phòng TCKT 11.646.916 323.527 323.527 Máy in vi tính phòng TCHC 5.697.266 158.257 158.257 Máy in HP 1200 5.578.055 154.945 154.945 Máy điện thoại di động 5.772.727 96.212 96.212 Máy vi tính 7.758.158 216.254 216.254 Máy điện thoại di động 8.900.000 148.333 148.333 Máy vi tính phòng XNK 7.050.669 195.852 195.852 Mua cục CPU mới cho máy vi tính 5.187.050 144.085 144.085 Máy vi tính (*) 14.893.000 Máy vi tính (*) 8.921.805 2 máy tính, máy in(*) 511.606 IV. Số khấu hao phải trích tháng này 30.891.986.387 338.547.219 117.466.453 68.349.560 5.218.257 147.512.949 Nhà xưởng 13.873.785.325 90.400.045 14.117.716 76.282.329 Phương tiện vận tải 4.373.528.408 60.743.452 5.210.333 5.218.257 50.314.862 Thiết bị động lực 11.796.387.895 171.001.970 97.822.478 68.349.560 4.829.932 Thiết bị văn phòng 716.191.161 13.003.802 315.926 12.687.876 Tài sản khác 132.093.600 3.397.950 3.397.950 Ghi chú: Điều chỉnh giảm mức khấu hao và nguyên giá của một số thiết bị cho phù hợp với giá trị còn lại. 02 máy tính, máy in: 511.606đ 02 máy vi tính không còn sử dụng Ngày 29 tháng 2 năm 2004 Kế toán trưởng Người lập *Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện nước, điện thoại, chi phí sửa chữa thuê ngoài. Hàng tháng căn cứ vào các hoá đơn điện, nước và hoá đơn GTGT về số tiền điện nước mà công ty đã tiêu thụ, kế toán mua hàng và kế toán công nợ phải trả ghi vào các sổ chi tiết TK331, TK111. Sau đó ghi vào sổ Nhật ký chung cuối tháng ghi vào sổ cái TK627. * Chi phí khác bằng tiền: Chi ăn ca, chi vệ sinh an toàn lao động... Hàng tháng khi có các hoá đơn về được sự phê chuẩn của giám đốc công ty, kế toán thanh toán viết phiếu chi sau đó ghi vào sổ nhật ký chi tiền và sổ Nhật ký chung cuối tháng ghi vào sổ cái TK627. + Tổng hợp chi phí sản xuất chung: việc tập hợp chi phí sản xuất chung được tiến hành vào cuối tháng. Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK627 kế toán chi phí tổng hợp số liệu đưa vào sổ cái TK627. Sổ cái TK: 627 (xe máy) Tháng 02/2004 (lô:36) Biểu số 11 ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền S N Nợ Có 29/02 2 29/02 Các khoản CFSX chung 01 111 9.457.727 29/02 5 29/02 Tiền lương phải trả cho BPFX 02 334 25.848.500 29/02 7 29/02 Các khoản phải trả khác cho BPFX 02 338 2.022.762 29/02 10 29/02 Chi phí khấu hao bộ phận QLFX 03 214 117.466.453 29/02 12 29/02 CCDC xuất dùng cho bộ phận QLFX 03 142 2.218.454 29/02 13 29/02 kết chuyển CFSXC sang tập hợp CFSX 04 154 Cộng phát sinh tháng 2 157.013.896 157.013.896 4. Các khoản chi phí lắp ráp xe Tuy công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị Giao thông vận tải đã có phân xưởng lắp ráp xe, nhưng một phần của việc lắp ráp xe vẫn phải thuê ngoài đặc biệt là việc lắp ráp ô tô gần như 100% là thuê công ty ô tô 1 - 5 lắp ráp. Và các khoản chi phí này được công ty hạch toán như một khoản chi phí riêng biệt và được coi là khoản chi phí thuê ngoài gia công chế biến, không được tính vào chi phí dịch vụ mua ngoài của phần chi phí sản xuất chung. Cuối tháng các khoản chi phí này được kết chuyển sang TK154 để tính giá thành sản xuất. Trong tháng 02/2004 các khoản chi phí lắp ráp xe gồm: Chi phí lắp ráp xe máy: 146.699.652 Chi phí lắp ráp ô tô: 753.302.096 Cộng : 900.001.748 Kế toán định khoản: Nợ TK 154(xe máy - lô 36) 146.699.652 Có TK331 (xe máy- lô 36) 146.699.652 Nợ TK 154 (ô tô) 753.302.096 Có TK 331 (ô tô) 753.302.046 5. Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp Sau khi để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng theo các khoản mục ở các tài khoản 621, 622, 627, 154 cuối tháng kế toán tập hợp lại toàn bộ chi phí đã phát sinh theo đối tượng tập hợp để tính giá thánh sản phẩm. Kế toán sử dụng TK154 "chi phí sản xuất dở dang" để tổng hợp chi phí và lấy số liệu để tính giá thành. Đối với xe máy số liệu trên sổ cái các TK 621, 622, 627 được kết chuyển như sau: + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nợ TK 154 (xe máy): 35.458.266.370 Có TK 621 (xe máy): 35.458.266.370 + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 154 (xe máy) 17.895.448 Có TK 622 (xe máy) 17.895.448 + Kết chuyển chi phí sản xuất chung. Nợ TK 154 (xe máy): 157.013.896 Có TK627 (xe máy): 157.013.896 - Đối với việc tập hợp chi phí cũng dựa trên các sổ cái và sổ chi tiết của các TK 621, 622, 627... để kết chuyển sang TK154 trong tháng 02 năm 2004 các khoản chi phí được kết chuyển như sau: + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 154 (ô tô): 5.110.575.650 Có TK 621 (ô tô): 5.110.575.650 + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 154 (ô tô): 106.152.183 Có TK 622 (ô tô): 106.152.183 + Kết chuyển chi phí sản xuất chung. Nợ TK 154 (ô tô) 96.973.561 Có TK 627 (ô tô) 96.973.561 Các số liệu này được phản ánh trên sổ chi tiết của TK 154. Sổ chi tiết chi phí sản xuất dở dang Tháng 02 năm 2004 TK 154 Chứng từ Diễn giải TK Đ.ứng Lô Số lượng Số phát sinh Số dư Ghi chú S N N C N C Dư 31/01/2004 129.058.579 XM 28/02 Tiền công lắp ráp xe máy 331 146.699.652 29/02 CF NVL kết chuyển vào giá thành 621 35.458.266.370 29/02 CFNC kết chuyển vào giá thành 622 17.895.448 29/02 CFSXC kết chuyển vào giá thành 627 157.013.896 29/02 Nhập kho NVL tự sản xuất 152 316.755.612 29/02 Tổng giá trị thành phẩm nhập kho 155 29.125.145.147 ô tô 29/02 Lắp ráp ô tô 331 753.302.096 29/02 CF NVL kết chuyển vào GT 621 5.110.575.650 29/02 CFNC kết chuyển vào giá thành 622 106.152.183 29/02 CFSX chung kết chuyển vào chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 627 96.973.561 29/02 ô tô TP xuất kho cho đại lý 157 5.767.045.296 Cộng phát sinh tháng 02/2004 41.846.878.856 35.208.946.055 6.766.991.380 Sổ cái TK 154 (xe máy + ô tô) Tháng 02/2004. ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền S N Nợ Có Số dư đầu tháng 129.058.579 XM 28/02 Tiền công lắp ráp xe máy 331 146.699.652 29/02 K/c + CF NVLTT 621 35.458.266.370 + CFNCTT 17.895.448 + CFSXC 627 157.013.896 29/02 Nhập kho NVL tự SX 152 316.755.612 29/02 Tổng trị giá TP N. kho 155 29.125.145.147 Ô tô 29/02 Lắp ráp ô tô 331 753.302.096 29/02 K/c +CF NVLTT 621 5.110.575.650 + CF NCTT 622 106.152.183 + CFSXC 627 96.973.561 29/02 Ô tô thành phẩm X.kho 157 5.767.045.296 Cộng SPS 41.846.878.856 35.208.946.055 SDCK 6.766.991.380 6. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ vì quy trình sản xuất sản phẩm thường kéo dài trong nhiều tháng, do vậy không phải tháng nào công ty cũng có thành phẩm nhập kho.Bên cạnh đó việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ lại được tính theo giá hạch toán (giá tạm tính) nghĩa là trong biểu số 11 "Sổ chi tiết chi phí sản xuất dở dang tháng 02 năm 2004" cột ghi số phát sinh của TK 154 là giá tạm tính, cột ghi Nợ số phát sinh là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh trong tháng, khoản chênh lệch giữa giá tạm tính và các chi phí thực tế phát sinh được cộng dồn và chuyển sang tháng sau: Dư nợ đầu tháng 02/2004 là: 129.058.579 Chi phí thực tế phát sinh tháng 02/2004: 41.846.878.856 Trị giá tạm tính của thành phẩm nhập kho: 35.208.946.055 Như vậy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chuyển sang tháng 03/2004 là: 129.058.579 + 41.846.878.856 - 35.208.946.055 = 6.766.991.380 Vậy số dư đầu kỳ TK 154 tháng 03/2004 sẽ là: 6.766.991.380 (đồng) 7. Công tác tính giá thành sản phẩm Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền vừa song song, vừa liên tục và được sản xuất dựa trên các đơn đặt hàng và đơn đặt hàng chỉ coi là hoàn thành nếu sản phẩm được lắp đặt hoàn chỉnh, do vậy công ty chọn đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng. Chu kỳ sản xuất của công ty là tương đối dài (từ 3 đến 5 tháng) và được sản xuất theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên công ty không chọn kỳ tính giá thành là thời điểm kết thúc một đơn đặt hàng, mà chọn kỳ tính giá thành là năm, đây là điều rất bất cập. + Phương pháp tính giá thành: Từ các đơn đặt hàng phòng kế hoạch kinh doanh đưa ra phương án sản xuất dự kiến ký hợp đồng mua các chi tiết phụ tùng xe. Sau đó đưa ra một bảng tính giá thành tạm tính(giá hạch toán) cho từng loại xe mang đơn đặt hàng. Bảng tính giá thành hạch toán Xe ware (lô 36) Biểu số 12 ĐVT: đồng STT Tên NVL ĐVT Đơn giá Tạm tính theo phương án SL Thành tiền 1 ắc quy Chiếc 50.000 5.000 250.000.000 2 Bộ đồ nhựa Bộ 186.364 5.000 931.818.182 3 Bộ tem nhãn các loại Bộ 13.500 5.000 67.500.000 ... ... ... ... ... ... 56 Pô xe Chiếc 78.182 5.000 390.910.000 57 Xích Sợi 18.182 5.000 90.910.000 58 Yên Chiếc 52.727 5.000 263.635.000 Cộng 25.064.165.909 Tổng hợp. Nguyên vật liệu chính 5.012.833 5.000 25.064.165.909 Tiền lắp ráp: 81.818 5.000 409.090.909 Chi phí khác: 150.000 5.000 750.000.000 CF gia công đồ nhựa 172.727 5.000 863.636.364 Cộng 5.417.378 5.000 27.086.893.182 Sau đó khi tiến hành sản xuất trong các tháng phát sinh các chi phí sản xuất thực tế, kế toán tiến hành ghi chép vào các số liên quan, cuối tháng kết chuyển sang TK154. Các khoản chênh lệch giữa chi phí tạm tính và chi phí thực tế phát sinh được cộng dồn đến cuối năm công ty mới tiến hành điều chỉnh giá vốn thực tế của sản phẩm sản xuất. Như vậy mỗi lần thực hiện sang 1 đơn đặt hàng thành phẩm giao cho khách hàng vẫn lấy giá hạch toán. Chẳng hạn năm 2003 công ty có 3 đơn đặt hàng: số 32, 33, 34. Ba đơn đặt hàng này dự kiến tổng các khoản chi phí là: 152.245.456.000 Khi tiến hành sản xuất tổng các khoản chi phí thực tế phát sinh là: 152.485.124.000 Như vậy: Ztt - ZKH = 152.485.124.000 - 152.245.456.000 =239.668.000 Kế toán ghi định khoản giảm giá vốn: Nợ TK 632 239.668.000 Có TK 154 239.668.000 Số liệu này được ghi vào sổ chi tiết TK 154. Tháng 12 năm 2003. Trên đây là toàn bộ tình hình thực tế của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải. Qua đó có thể phần nào làm rõ nội dung trình tự của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã tìm hiểu được về công tác kế toán tập hợp chi phí ở công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải giúp em có một số nhận xét và ý kiến đề xuất sẽ được trình bày trong phần IV của chuyên đề này. chương III Tìm hiểu chung các mặt kế toán trong doanh nghiệp A. Kế toán vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, ứng và trả trước I. Kế toán vốn bằng tiền 1. Kế toán tiền mặt: a. Chứng từ sử dụng - Phiếu thu, phiếu chi - Bảng kê vàng, bạc, kim loại quí, đá quí… - Biên lai thu tiền. b. Hệ thống sổ sách: - Bảng kê thu tiền mặt - Bảng kê chi tiền mặt - Sổ quĩ tiền mặt c. Tài khoản sử dụng: TK 111 - Tiền mặt - Có 3 TK cấp 2: + TK 1111 - Tiền Việt Nam + TK 1112 - ngoại tệ + TK 1113 - kim khí quí, đá quí… d. Trình tự hạch toán Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ dùng để thu, chi, thủ quĩ tiến hành vào sổ quĩ, kế toán sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và sổ quĩ sẽ sử dụng sổ quĩ như một chứng từ để ghi sổ kế toán. Sổ quĩ được ghi thành 2 niên, ghi chép và khoá sổ hàng ngày và được mở chi tiết theo dõi riêng từng loại tiền mặt như tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim loại quí, đá quí. Cuối ngày sau khi kiểm tra đối chiếu với số liệu tồn thực tế sổ quĩ sẽ được chuyển cùng với các chứng từ thu chi cho kế toán. Đơn vị: ….. Địa chỉ: ….. Tele- fax: Phiếu thu Ngày 20 tháng 7 năm 2005 Quyển số : Số: 364 Mẫu số 01-TT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Bộ Tài chính Nợ: Có: Họ tên người nộp tiền: Trần Quang Huy Địa chỉ: Ban quản lí dự án Lý do nộp: Nộp hoàn ứng bằng tiền mặt Số tiền: 10.000.000đ (viết bằng chữ): Mười triệu đồng chẵn. Kèm theo: ……. chứng từ gốc……………………………………… ………………………. Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)………… ………………………………………………………………………. Ngày …. tháng ….. năm ….. Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đơn vị: ….. Địa chỉ: ….. Tele- fax: Phiếu chi Ngày 20 tháng 7 năm 2005 Quyển số : Số: 1019 Mẫu số 02-TT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Bộ Tài chính Nợ: Có: Họ tên người nộp tiền: Bùi Văn An Địa chỉ: Phòng Tổ chức hành chính Lý do chi: Thanh toán chi phí xăng dầu, cầu phà Số tiền: 5.036.400đ (viết bằng chữ): Năm triệu ba mươi sáu nghìn bốn trăm đồng….. Kèm theo: 24 chứng từ gốc ………………………. Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)………… ………………………………………………………………………. Ngày …. tháng ….. năm ….. Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Từ các phiếu thu, phiếu chi ta làm căn cứ để vào bảng kê thu, chi tiền mặt và sổ quỹ tiền mặt. Công ty T.M.T Bảng kê thu tiền mặt tháng 1/2005 Số NT Diễn giải Số tiền TK ghi Có 131 141 138 338 1 3/1 Công ty Hải Dương trả nợ tiền hàng 290.000.000 290.000.000 2 4/1 Nguyễn Văn Nam hoàn tạm ứng 487.500 487.500 3 5/1 Thu tiền do Công ty Tiến Đạt bồi thường 2.178.000 2.178.000 …. ồ 3.005.965.600 2.449.648.600 545.487.500 3.378.000 7.451.500 Kế toán trưởng Người lập biểu Công ty T.M.T Bảng kê chi tiền mặt tháng 1/2005 Dư 31/12/2004: 2.012.089.027 C.từ Diễn giải Số tiền TK ghi Có Số NT 131 141 138 338 1 4/1 Chi mua văn phòng phẩm 1.307.000 80.182 1.226.818 2 5/1 Xuất quỹ tiền mặt nộp vào ngân hàng 750.000.000 750.000.000 3 6/1 Chi tiền vận chuyển sản phẩm đem bán 16.205.000 16.205.000 …. Tổng chi T1/2005 2.882.002.924 13.147.732 136.205.017 125.650.175 2.607.000.000 Dư 31/1/2005: 2.136.051.703 Hà Nội, ngày 31/1/2005 Người lập Công ty T.M.T Sổ quỹ tiền mặt Tháng 1 năm 2005 TK111 - Tiền mặt Dư nợ đầu kì: 2.012.089.027 Phát sinh Nợ: 3.005.965.600 Phát sinh Có: 2.882.002.924 NT GS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Thu Chi Thu Chi Tồn Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng Công ty Hải Dương trả nợ tiền hàng 131 290.000.000 Nguyễn Văn Nam hoàn TƯ 141 487.500 Chi mua văn phòng phẩm 642 133 1.307.000 Thu tiền do Công ty Tiến Đạt bồi thường 138 2.178.000 Xuất quỹ tiền mặt nộp vào ngân hàng 112 750.000.000 Chi tiền vận chuyển sản phẩm đem bán 641 16.205.000 ….. Cộng số phát sinh 3.005.965.600 2.882.002.924 Số dư cuối tháng 2.136.051.703 Tồn quĩ cuối tháng: 2.136.051.703 Đã nhận đủ chứng từ. Ngày …. tháng …. năm ….. Kế toán (Ký, họ tên) Thủ quĩ (Ký, họ tên) 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng: a. Chứng từ sử dụng: - Giấy báo nợ, giấy báo có - Bảng sao kê: Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi… b. Tài khoản sử dụng: TK 112 - Tiền gửi ngân hàng - Có 3 TK cấp 2: + TK 1121 - Tiền Việt Nam + TK 1122 - Ngoại tệ + TK 1123 - Vàng, bạc, kim loại quý… c. Hệ thống sổ: - Sổ Cái TK 112 - Sổ chi tiết TK 112 - Sổ Nhật ký thu, Nhật ký chi Công ty T.M.T Sổ chi tiết TK 112/2005 Tháng 1 năm 2005 Dư 31/12/2004 (VND): 5.893.450.905 Chi tiết Chứng từ Diễn giải Đối ứng TK112 Ghi chú S N Nợ Có I Ngân hàng Công thương Thanh Xuân Tồn 31/12/2004 1.803.451.225 4/1 Nộp thuế NKTK: 9770/NKD 3333 57.048.630 4/1 Nộp thuế GTGT: 9770/NKD (8/12/04) 33312 43.858.251 1270155050 NH thu phí chuyển thanh toán điện tử 642 423.139 4/1 VAT đầu vào 133 42.314 4/1 Công ty khâu mẫu chính xác và máy CNC trả tiền góp vốn 331 16.760.000 … Cộng PS T1/2005 656.734.525 618.213.355 … … Tổng PS T1/2005 26.704.696.667 26.555.334.633 ồ dư nợ đến 31/1/2005 6.042.812.939 3. Kế toán tiền đang chuyển a. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Giấy báo nợ, giấy báo có - Bảng sao kê… b. Tài khoản sử dụng: TK 113 - Tiền đang chuyển - Có 2 TK cấp 2: +) TK1131 - tiền Việt Nam +) TK1132 - ngoại tệ II. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua 1. Chứng từ sử dụng: - Giấy báo nợ - Hoá đơn bán hàng - Sổ chi tiết thanh toán - Sổ Cái… 2. TK sử dụng - TK 131 - Phải thu của khách hàng - TK 511, 3331, 111, 112… III. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán 1. Chứng từ sử dụng - Hoá đơn mua hàng - Giấy nhận nợ - Phiếu chi… 2. Tài khoản sử dụng: - TK 331 - Phải trả cho người bán - TK 111, 112, 1331, 211, 642, 627, 621… B. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) I. Tổ chức công tác kế toán Công ty T.M.T Việc quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty T.M.T tuân theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và tính khấu hao TSCĐ. 1. Đặc điểm TSCĐ của Công ty T.M.T Công ty T.M.T với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị giao thông vận tải; thành phẩm của công ty bao gồm: các loại xe gắn máy, các loại xe nông dụng, nên TSCĐ của công ty chiếm một tỉ trọng lớn trong tư liệu sản xuất của công ty. Phần lớn TSCĐ của công ty chủ yếu là máy móc, thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải… nên TSCĐ của công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình. 2. Đánh giá TSCĐ Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. - Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà công ty phải bỏ ra để có được TSCĐ đưa vào sử dụng. - Giá trị còn lại của TSCĐ là nguyên giá sau khi đã trừ đi số khấu hao luỹ kế của TS đó. 3. Phân loại TSCĐ của Công ty T.M.T Công ty T.M.T phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: * TSCĐ hữu hình được chia thành: - Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm những TSCĐ hình thành do quá trình xây dựng, thi công như trụ sở làm việc, nhà kho, bến bãi… - Máy móc thiết bị: bao gồm những máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như dây chuyền công nghệ, thiết bị chuyên dùng, thiêt bị động lực… - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: gồm các loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ hoặc các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện nước, điện thoại, băng tải… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, máy điều hoà, máy in laze, máy photo… * TSCĐ vô hình được phân thành: nhãn hiệu hàng hoá, giấy phép và giấy phép nhượng quyền… 4. Phương pháp kế toán TSCĐ tại Công ty a. Chứng từ thủ tục kế toán: - Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01-TSCĐ) - Hoá đơn mua hàng (GTGT) - Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03-TSCĐ) - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản đánh giá TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ) - Thẻ TSCĐ (mẫu số 02-TSCĐ) - Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ - Các chứng từ liên quan khác. b. Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết (Sổ TSCĐ) - Sổ Cái TK 211, 214… c. Các tài khoản sử dụng: - TK 211 - TSCĐ hữu hình - TK 214 - Hao mòn TSCĐ - TK 133, 111, 112, 627, 642… II. Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ * Hạch toán ban đầu: - Trong tháng kế toán TSCĐ khi người được quyết định TSCĐ cho một đơn vị sản xuất hoặc một phòng ban nào đó. Kế toán phải có trách nhiệm đối chiếu với phiếu chi tiền mua TSCĐ và các chi phí khác kèm theo: chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử… - Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, hoặc biên bản bàn giao TSCĐ kế toán phân loại, đánh số và lập thẻ tài sản. Đồng thời vào sổ chi tiết về TS về nguyên giá, số khấu hao và bắt tính khấu hao tài sản đó. Nếu kế toán nhận được quyết định cho phép thanh lí, nhượng bán tài sản thì kế toán có nhiệm vụ ghi giảm tài sản trên sổ chi tiết về nguyên giá, giảm khấu hao trong tháng. * Cuối mỗi niên độ kế toán: - Kế toán tổng hợp cùng phòng vật tư thiết bị tiến hành kiểm kê về số lượng, đánh giá lại giá trị hữu dụng của từng tài sản để làm căn cứ lập kế hoạch sửa chữa cho năm mới. - Hoàn tất sổ sách, kiểm tra độ chính xác, tập hợp tổng số tăng, giảm về tài sản về nguyên giá, khấu hao, phân nguồn để làm căn cứ lập các báo cáo tổng hợp tài sản. 1. Kế toán tăng TSCĐ - Khi có TSCĐ mới tăng thêm đưa vào sử dụng doanh nghiệp phải lập Hội đồng bàn giao tài sản. Hội đồng bàn giao có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản giao nhận TSCĐ có thể lập riêng cho từng TSCĐ hoặc lập chung cho nhiều TSCĐ giao nhận cùng một lúc. Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản và được lưu vào hồ sơ TSCĐ. - Hồ sơ TSCĐ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kĩ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển… - Mỗi TSCĐ được gắn cho một số hiệu riêng để phục vụ cho quá trình quản lý, sử dụng TSCĐ, số hiệu này không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ. Trong trường hợp thanh lí và nhượng bán TSCĐ thì không dùng lại số hiệu TSCĐ đó cho TSCĐ khác. - Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ kế toán khác như biên bản đánh giá lại tài sản, bảng tính và phổ biến khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lí TSCĐ, các tài liệu kĩ thuật có liên quan, kế toán lập thẻ TSCĐ mở cho từng loại TSCĐ. Ngoài ra để theo dõi TSCĐ người ta còn sử dụng TSCĐ để theo dõi chung cho từng loại, từng nhóm TSCĐ. Bảng tập hợp nguyên giá TSCĐ 1. Tên tài sản: Nhà hiệu chỉnh sơn, hiệu chỉnh xe 2. Nguồn gốc: Xây dựng mới 3. Ngày hoàn thành tổng thể đưa vào sử dụng: 2/2/2005 - Phần kết cấu thép: hoàn thàn: 28/12/2004 - Phần xây dựng, điện, khí, hoàn thành: 2/2/2005 4. Địa điểm sử dụng: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô Cửu Long 5. Thời gian sử dụng: 10 năm (theo QĐ 206/2003-BTC ngày 12/12/2003) 6. Mức khấu hao: Năm: 157.810.842 Tháng: 13.150.904 Ngày: 438.363 Chứng từ Chi tiết Số tiền Nguồn Số Ngày Hoá đơn A- Phần kết cấu thép 728.432.423 UNC 24/5/05 0059400 CF thiết kế và lập dự toán nhà HC 18.136.364 Tạm tính theo thẩm định CF thẩm định TK KT+DT nhà HC 2.216.364 Tạm tính theo thẩm định CF giám sát thi công 9.433.636 07/4/05 0084553 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 659.513.289 07/4/05 0084554 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 39.132.761 B. Phần xây dựng 849.675.999 UNC 24/5/05 0059400 CF thiết kế và lập dự toán nhà HC 21.316.363 Tạm tính theo thẩm định CF thẩm định TKKT+DT nhà HC 2.495.454 22/6/05 0032257 CF giám sát thi công 10.523.636 30/12/04 0051739 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 532.147.273 15/4/05 0051775 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 283.193.273 Tổng nguyên giá 1.578.108.422 (Bằng chữ: Một tỷ, năm trăm bảy mươi tám triệu một trăm lẻ tám nghìn bốn trăm hai hai đồng). Bảng kê chi tiết TK 331 tháng 4/2005 Có TK 331 Chứng từ Tên tài sản Tổng số tiền Chi tiết Ghi chú Số Ngày 133 211 241 0041352 21/4/05 Máy tính xách tay IBM 28.054.262 1.335.917 26.718.345 0055952 13/4/05 Thẩm định dây chuyền sơn sấy 8.881.000 807.370 8.073.630 0062054 14/4/05 Máy đo độ dầy sơn 14.271.012 679.572 13.591.440 0051775 15/4/05 Nhà hiệu chỉnh sơn, xe (phần xây dựng 331.512.600 28.319.327 283.193.273 0084553 7/4/05 Phần thép nhà hiệu chỉnh xe 692.488.963 32.975.665 659.513.298 0084554 7/4/05 Phần thép nhà hiệu chỉnh xe 43.046.037 3.913.276 39.132.761 Tổng cộng 1.203.719.887 173.497.140 48.383.415 981.839.332 Ngày 30 tháng 4 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập 2. Kế toán giảm TSCĐ - Trong mọi trường hợp giảm TSCĐ phải làm đầy đủ các thủ tục xác định đúng các khoản chi phí và thu nhập nếu có. Tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà lập các chứng từ kế toán và ghi chuyển sổ kế toán phù hợp. +) Thanh lí TSCĐ: phương pháp căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ để lập ban thanh lý TSCĐ. Ban thanh lý TSCĐ sẽ tổ chức việc thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý TSCĐ để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoàn thành. Biên bản thanh lý được lập thành 2 bản: 1 bản chuyển cho phòng kế toán, 1 bản chuyển cho bộ phận đã quản lý sử dụng TSCĐ. +) Nhượng bán: Kế toán phải lập hoá đơn bán TSCĐ. Khi bàngiao phương pháp lập biên bản bàn giao. Khi kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê. 3. Kế toán hao mòn TSCĐ Để tính toán, phân bổ chính xác lượng khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kì kế toán, các nguyên tắc về khấu hao TSCĐ được thực hiện theo tháng. TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng thì tháng sau mới trích hoặc không trích khấu hao. Đồng thời để theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ công ty tính trích khấu hao cho từng TSCĐ trên cơ sở đó tính bảng khấu hao và đơn vị phải trích cho toàn bộ TSCĐ đang sử dụng tại Công ty. Công ty T.M.T Bảng phân bổ số 3 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 1 năm 2005 STT Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Nơi sử dụng (Ghi Nợ các TK) toàn doanh nghiệp TK 627 "Chi phí sản xuất chung" TK 642 "CF QLDN" mức KH Nguyên giá TSCĐ Số KH (tháng) XN xe máy mức KH XN ô tô mức KH 1 I. Số KH đã trích tháng trước 72.199.220.925 1.498.273.376 973.506.790 450.434.701 74.331.885 2 II. Số KH TSCĐ tăng tháng này 88.880.900 344.565.894 114.059.328 229.881.989 624.577 1 Cải tạo nền nhà dây chuyền sơn 5N 82.629.000 1.377.150 1.377.150 2 Cải tạo khu vệ sinh nhà số 6 5N 23.170.909 386.182 386.182 …… 3 III. Số KH TSCĐ giảm tháng này 7.771.238.363 815.109.069 618.035.299 197.073.770 1 Bộ khuôn đúc 3N 6.300.000.692 175.000.020 175.000.000 2 Cổng, tường rào bổ sung 5N 1.471.217.671 24.520.295 24.520.295 …… 4 IV. Số KH phải trích tháng này 72.288.101.825 1.027.730.201 469.530.820 483.242.919 74.956.462 1 Nhà xưởng 38.475.629.884 143.410.953 63.918.974 66.823.814 12.668.165 …… Trong đó: - TSCĐHH: 52.895.369.607 1.007.916.159 - TSCĐVH: 19.392.732.218 19.814.042 Ngày 31 tháng 1 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập C. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ I. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ - Vật liệu sử dụng công ty gồm nhiều loại khác nhau về công dụng, phẩm cấp, chức năng… ở Công ty T.M.T đã tiến hành phân loại vật liệu căn cứ vào yêu cầu quản lý, căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của từng loại NVL trong sản xuất kinh doanh. +) NVL chính (dùng lắp ráp xe máy): các linh kiện phụ tùng xe máy, linh kiện phụ tùng ô tô… +) Vật liệu phụ: dầu mỡ dùng bôi trơn máy, giấy giáp đánh bóng, các dụng cụ lắp ráp như cờ lê, mỏ lết, êtô… +) Nhiên liệu dùng trực tiếp sản xuất: xăng, dầu chạy dây chuyền lắp ráp… - Công cụ dụng cụ trong công ty là các dụng cụ dùng để lắp ráp, các tiêu chuẩn phân loại công cụ gồm có: +) Căn cứ vào cách phân bổ chi phí +) Căn cứ theo công dụng +) Căn cứ theo yêu cầu quản lý, yêu cầu ghi chép sổ sách CCDC II. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ 1. Giá trị thực tế nhập kho - Các vật liệu, CCDC của công ty đều được nhập từ nguồn mua ngoài. Giá trị thực tế của vật liệu, CCDC nhập kho được tính bằng giá trị ghi trên hoá đơn + CF mua (bao gồm CF thuê vận chuyển từ nơi mua về tới kho của công ty). 2. Giá trị thực tế xuất kho - Hiện nay tại công ty đang áp dụng phương pháp thực tế đích danh cho việc xuất kho NVL. Tức là vật liệu mua về nhập kho hay trực tiếp đưa ngay vào sản xuất thì giá xuất kho chính bằng giá trị của hàng mua vào, với cùng 1 đơn giá là giá nhập bằng giá xuất ra. III. Phương pháp kế toán 1. Các chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Hoá đơn đỏ của khách hàng. - Hợp đồng, phụ lục hợp đồng mua hàng… 2. TK sử dụng: - TK 152, 153 - TK 133, 141, 131… 3. Các phương pháp kế toán chi tiết CCDC, vật liệu - Thực tế Công ty T.M.T sử dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC là phương pháp thẻ song song. IV. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ - Căn cứ vào hoá đơn mua hàng gửi lên phòng vật tư, phòng kế toán kiểm tra tính hợp lệ của hoá đơn cũng như về chủng loại, qui cách vật tư, số lượng, khối lượng ghi trên hoá đơn. Nếu thấy hợp lý thì làm thủ tục nhập kho. NVL sử dụng cho sản xuất được hạch toán theo giá thực tế. = + - Từ phiếu nhập kho kế toán tiến hành lập bảng kê xuất nhập vật liệu. - Hiện nay nguồn NVL của công ty nhập chủ yếu từ nhập khẩu và mua từ nội địa. Do đặc điểm của công ty là tính trị giá của thành phẩm xuất giao cho khách hàng là theo giá hạch toán. Vì vậy ta có thêm bảng hạch toán giá nhập kho vật liệu. Đơn vị: Công ty T.M.T Địa chỉ: 199B MK-Hà Nội Phiếu nhập kho Ngày 27 tháng 1 năm 2005 Số 01/1NK Họ và tên người xuất khẩu: Lý do nhập: Nhập theo TK79/NK/KD/HN, L/C 01-2005 (1.500 bộ LK động cơ 110cc, Arrow) Nhập tại kho: Công ty STT Tên, nhãn hiệu (sản phẩm, hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Linh kiện động cơ Arrow 1101 bộ 1.500 2.499.995 3.749.993.038 Cộng 3.749.993.038 Bằng chữ: Ba tỷ, bảy trăm bốn mươi chín triệu, chín trăm chín mươi ban nghìn, không trăm ba mươi tám đồng. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận hàng Thủ kho Bảng kê hoá đơn, chứng từ nguyên vật liệu mua vào - phần nội địa hoá Tháng 1 năm 2005 STT Chứng từ Tên đơn vị Giá chưa thuế Thuế suất VAT đầu vào Giá có VAT FN S N 1 3162 3/1 Công ty TNHH Boramtek 36-00249795-1 31.796.000 10% 3.179.600 34.975.600 14/1 2 38074 51 Công ty sản xuất &TM Thiên Phú 01-0109403 29.362.600 10% 3.092.000 32.454.600 18/1 3 99753 8/1 Công ty TNHH Tiến Đạt 37-00426920 122.850.000 5% 6.142.500 128.992.500 19/1 …… Tổng cộng 9.302.117.664 676.634.642 9.978.752.306 Trong đó: Nợ 152 7.573.789.430 338.331 1.036.763.379 Nợ 151 550.191.805 338/151 141.373.050 Nợ 338 1.178.136.429 152/338 724.629.200 Có 151 2.032.127.852 151/331 550.191.805 Có 338 724.629.200 152.151 1.890.754.802 Người lập Kế toán trưởng Bảng kê NVL - Phần nhập khẩu Tháng 1 năm 2005 STT Loại xe Mã số Đơn giá Dư đầu kỳ Nhập Xuất Tồn SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Linh kiện động cơ 100 61.148 52 3.179.700 0 52 3.179.700 2 Bộ nhựa 110 191.531 4.800 919.350.518 95 18.195.479 4.705 901.155.039 3 Bộ ly hợp 100 347.019 2.717 …. Tổng 13.408 6.935.438.768 1.500 3.023.209.638 2.367 3.312.802.889 12.541 6.645.845.517 Ghi chú: Trong đó: 152/331 2.376.975.000 152/333.3 610.984.638 152/338 35.250.000 621/152 2.367 3.312.802.889 Người lập Kế toán trưởng Bảng hạch toán nhập nhập kho nguyên vật liệu (NK) Tháng 1 năm 2005 Số phiếu nhập Nhập ngoại số tờ khai Loại linh kiện Số lượng ĐVT Giá nhập kho Thuế NK Tổng Giá mua USD TGTB VND TK79/NK/KD/HY Linh kiện động cơ 1.500 Bộ 195.864 15.846,5 3.103.758.400 610.984.638 3.714.743.038 CF vận chuyển 35.250.000 35.250.000 Tổng 1.500 195.864 3.139.008.400 610.984.638 3.749.993.038 Hạch toán: Nợ TK 152.1 3.749.993.038 Có TK331 3.103.758.400 Có TK 333.3 610.984.638 Có TK 338 35.250.000 Ghi chú: - Tỷ giá KQ 15.780 9.800 154.644.000 - Tỷ giá tạm tính 15.850 186.064 610.984.638 Cộng 15.864,50 195.864 3.103.758.400 D. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp I. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động của người lao động. Tính đúng và tính toán kịp thời tiền lương các khoản liên quan khác cho người lao động. - Tính toán phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan. - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Tính lương và các khoản trợ cấp xã hội a. Chứng từ - Bảng chấm công - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành - Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ - Hợp đồng giao khoán - Biên bản điều tra tai nạn lao động… b. Thủ tục tính lương, trợ cấp BHXH và thanh toán với CNV - Hiện nay tại công ty đang áp dụng hình thức tính lương cho CNSX là theo thời gian. Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ theo dõi thời gian lao động, cấp bậc lương của từng người (bảng chấm công), chính sách, chế độ tiền lương, kế toán tiến hành tổng hợp điều tra. Cuối tháng kế toán tiến hành tính lương cho từng bộ phận, rồi tổng hợp toàn công ty (bảng thanh toán lương). - Các khoản trợ cấp BHXH được hưởng thay lương được tính trên cơ sở các chứng từ có liên quan đến BHXH, các chính sách, chế độ về BHXH. Kế toán tổng hợp mức trợ cấp BHXH cho từng nhân viên, từng bộ phận rồi tổng hợp toàn công ty (bảng thanh toán BHXH, bảng tổng hợp thanh toán BHXH). 2. Qui trình kế toán - Cuối tháng kế toán đối chiếu từ bảng chấm công của từng phòng ban, xí nghệp có xác nhận của trưởng phòng tổ chức hành chính và giám đốc xí nghiệp để lên bảng thanh toán lương và bảng thanh toán lương tăng thêm. - Lương CNTTSX được tính như sau: Lương tháng = Mức lương 1 ngày x Số ngày công Mức lương 1 ngày = Bảng tổng hợp tháng 1/2005 Công nhân xí nghiệp TT Họ tên Lương cơ bản Ăn ca Thêm giờ Tổng cộng Các khoản giảm trừ Thực lĩnh Ký nhận Hệ số Lương PX lắp ráp 33.459.000 4.616.000 38.075.000 1.922.200 36.152.800 1 Phạm Thế Hùng 416.680 350.000 766.680 25.000 741.680 2 Phạm Minh Hưng 441.800 288.000 729.800 26.508 703.292 3 Vũ Ngọc Phan 492.600 344.000 836.600 29.556 807.044 …. Bảng phân bổ số 1 Tiền lương và các khoản trích theo lương Tháng 1 năm 2005 20.906.500 STT Ghi Có các TK Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ các TK) TK334- "Phải trả công nhân viên" TK338 Lương chính Lương phụ Các khoản khác Cộng Có TK334 338.2 CĐ (2%) 338 (17%) (XD+YT) Cộng có TK338 PC trách nhiệm Tăng thêm 1 TK622 "CFNCTT" 69.025.700 29.000 103.853.500 172.908.200 3.458.164 29.394.394 32.852.558 - PX lắp ráp xe máy 12.523.500 29.000 20.906.500 33.459.000 669.180 5.688.030 6.357.210 - PX lắp ráp ô tô (BH) 3.335.800 2.000.000 5.335.800 106.716 907.086 1.013.802 - PX lắp ráp ô tô 53.166.400 80.947.000 134.113.400 2.682.268 22.799.278 25.481.546 2 TK 627 "CFSXC" 13.832.700 261.000 14.666.000 18.000.000 46.759.700 935.194 7.949.149 8.884.343 - XN lắp ráp xe máy 8.640.800 174.000 9.034.700 12.000.000 29.849.500 596.000 5.074.415 5.671.405 - XN lắp ráp ô tô 5.191.900 87.000 5.631.300 6.000.000 16.910.200 338.204 2.874.734 3.212.938 3 TK 642 "CF QLDN" 43.449.300 580.000 45.458.500 70.819.500 160.307.300 3.206.146 27.252.241 30.458.387 - VP công ty 36.893.700 580.000 45.458.500 60.819.500 143.751.700 2.875.034 27.252.241 30.127.275 - Hợp đồng ngắn hạn 6.555.600 10.000.000 16.555.600 331.112 331.112 4 TK 334 "người LĐ phải nộp" 3.634.196 18.170.980 21.805.176 - VP Công ty 1.603.073 8.015.365 9.618.438 - XN lắp ráp xe máy 633.085 3.165.425 3.798.510 - XN lắp ráp ô tô 1.563.394 7.817.9707 9.381.564 ồ (268 người) 126.307.700 870.000 60.124.500 192.673.000 379.975.000 11.233.700 82.766.764 94.000.464 E. Kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh I. Kế toán thành phẩm tại Công ty T.M.T - Thành phẩm của Công ty T.M.T bao gồm: Các loại xe gắn máy, các loại xe nông dụng. - Việc thực hiện quản lý thành phẩm được thực hiện tại phân xưởng sản xuất cho đến khi hàng được giao cho khách hàng, có sự giám sát của thủ kho của phòng công nghệ và thị trường. - Hạch toán thành phẩm được thực hiện tập trung trên phòng kế toán, được theo dõi trên cả 2 chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Nhưng chủ yếu quan trọng hơn là chỉ tiêu giá trị vì nó cho phép công ty xác định kết quả sản xuất kinh doanh. - Với việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX nên kế toán dùng giá thực tế để hạch toán thành phẩm. * Thành phẩm nhập kho: Tất cả các thành phẩm nhập kho đều được đánh giá theo giá thành sản xuất bao gồm CF NVLTT, CFNCTT, CFSXC. * Thành phẩm xuất kho: Thành phẩm xuất kho ở công ty kế toán sử dụng phương pháp xuất kho là phương pháp nhập trước xuất trước. - Cuối tháng căn cứ vào các hoá đơn GTGT, thủ kho vào bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra. Sau đó chuyển lên phòng kế toán cho kế toán thành phẩm, phiếu xuất kho để tiến hành lập thẻ kho. Công ty T.M.T Kho:…. Thẻ kho Tên sản phẩm: Xe máy Mẫu số: 06-VT Ban hành theo QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC Ngày lập thẻ: Ngày 30/9/2004 Tên nhãn hiệu qui cách vật tư: xe máy Đơn vị tính: xe Mã số: STT Chứng từ Diễn giải Mã nhập, xuất Số lượng SH NT Nhập Xuất Tồn A B C D E 1 2 3 150 1 HĐ56 15/9 Cty TNHH Phúc Trường An 32 58 2 0056 4/9 Lô 11 Lô 11 28 3 0057 7/9 Lô 12 Lô 12 150 4 HĐ13 Nguyễn Phi Hùng 37 1 5 QĐ10 11-9 Cty TNHH Hải Dương 15 30 …………. Tổng 178 89 239 Ngày 30/9/2004 Người lập biểu Nguyễn Thị Tuyết II. Kế toán tổng hợp tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 1. Các phương thức tiêu thụ và phương thức thanh toán tiền hàng a. Phương thức bán hàng - Công ty T.M.T áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp và phương thức bán hàng đại lý ký gửi. Khách hàng có nhu cầu có thể đến mua trực tiếp tại công ty hoặc kí kết hợp đồng với công ty. Đến thời hạn giao hàng công ty sẽ giao hàng tận nơi hoặc khách hàng đến nhận hàng tuỳ theo nội dung hợp đồng đã kí kết. b. Các phương thức thanh toán tiền hàng - Phương thức thanh toán chủ yếu của công ty là phương thức trả tiền ngay. Ngoài ra công ty còn sử dụng cả phương thức thanh toán sau, nhưng chỉ áp dụng với một số khách hàng đặc biệt. 2. Kế toán doanh thu bán hàng - Công ty T.M.T áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT. - Để xác định doanh thu, căn cứ bảng kê chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra do thủ kho kê, kế toán lên bảng kê tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm. Từ bảng tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm kế toán lập bảng tổng hợp doanh thu bán thành phẩm trong tháng. Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái TK 511 - Doanh thu bán hàng. Công ty T.M.T Sổ Cái TK 511 Tên TK: Doanh thu bán hàng Số hiệu: 511 Tháng 9 năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/9 120 30/9 Doanh thu bán hàng 32 131 11.646.970.790 30/9 121 30/9 Kết chuyển doanh thu đ xác định kết quả 32 911 11.646.970.790 Cộng T9 11.646.970.790 11.646.970.790 Người lập biểu Kế toán trưởng III. Kế toán phải thu của khách hàng - Để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, kế toán sử dụng TK131. Căn cứ vào số dư của từng khách hàng trên sổ chi tiết TK131, kế toán lên bảng kê tổng hợp dư của khách hàng. Tính đến thời điểm ngày cuối quí dùng để đối chiếu với sổ tổng hợp và đối chiếu với từng khách hàng. Trích sổ chi tiết TK 131 Tên khách hàng: Công ty XNK Phú Thọ Tháng 9 năm 2004 Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ TK 131, Ghi Có các TK Ghi Có Số dư cuối kỳ SH NT 511 33311 Tổng hợp Nợ Có 0058966 7/9 Mua 1 xe 4T, 1 xe 3T thanh toán ngay 238.095.238 11.904.762 250.000.000 0058966 23/9 Mua 2 xe 4T, 1 xe 3T thanh toán ngay 528.571.428 26.482.572 555.000.000 0058966 28/9 Mua 2 xe 4T thanh toán ngay 266.666.666 13.333.334 280.000.000 NHTX 6/9 Chuyển tiền 1 xe 4T (lô 10), 1 xe 3T (lô 12) 235.000.000 NHTX 15/9 Chuyển 100% tiền giá 1 xe 4T (lô 10), 1 xe 3T (lô 12) 275.000.000 NHTX 21/9 Chuyển 50% giá trị 2 xe 4T (lô 10) 140.000.000 NHTX 23/9 Chuyển 50% giá trị 2 xe 4T (lô 10) và 50% để lấy 2 ĐK xe 4T (lô 10) 280.000.000 NHTX 28/9 2 ĐK xe 4T (lô 10) 280.000.000 Cộng PS tháng 9 1.033.333.332 51.720.668 1.085.054.000 1.210.000.000 124.946.000 Người lập biểu Kế toán trưởng Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 131, sổ nhật ký chung tiến hành tổng hợp vào sổ cái TK 131. Công ty T.M.T Sổ Cái TK 131 Tên TK: Phải thu của khách hàng Số hiệu: 131 Tháng 9 năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/9 94 30/9 Khách hàng trả tiền 22 111 20.239.912.237 30/9 95 30/9 Thanh toán với khách hàng 22 111 20.000.000 86.000.000 30/9 96 Khách hàng trả tiền 23 112 1.735.846.451 30/9 97 Thanh toán bù trừ 24 331 7.615.438.851 30/9 102 Doanh thu bán hàng 25 511 11.646.970.790 30/9 108 Thuế VAT đầu ra phải nộp 25 33311 1.164.697.080 30/9 …… Cộng T9 20.447.106.721 22.061.758.688 Người lập biểu Kế toán trưởng IV. Kế toán giá vốn hàng bán - ở Công ty T.M.T giá vốn được phản ánh trên bảng kê TK gửi bán, bảng kê tính giá vốn thành phẩm, sổ Cái TK 632. Công ty T.M.T Sổ Cái TK 132 Tên TK: Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632 Tháng 9 năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/9 120 30/9 Giá vốn TP tiêu thụ 32 155 11.092.223.810 30/9 121 30/9 K/c giá vốn đ xác định kết quả 32 911 11.092.223.810 …… Cộng T9 11.092.223.810 11.092.223.810 Người lập biểu Kế toán trưởng V. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng - Công ty T.M.T cũng hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nhưng do đặc điểm hàng hoá chủ yếu là xe máy và ô tô lắp ráp nên có các cơ sở bảo hành và do phương thức tiêu thụ chủ yếu là xuất cho các đại lý, ở công ty các khoản giảm trừ doanh thu chỉ có hàng bán bị trả lại mà không có giảm giá hàng bán. - Kế toán mở sổ cái để theo dõi các khoản phát sinh. Cuối tháng căn cứ vào sổ cái TK 531 kế toán tiến hành kết chuyển hàng bán bị trả lại sang TK 511 để ghi giảm doanh thu bán hàng. Công ty T.M.T Sổ Cái TK 531 Tên TK: Hàng bán bị trả lại Số hiệu: 531 Tháng 9 năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/9 120 30/9 Hàng bán bị trả lại 24 131 16.470.790 16.470.790 30/9 121 30/9 K/c giảm trừ doanh thu 32 911 16.470.790 …… Cộng T9 16.470.790 16.470.790 Người lập biểu Kế toán trưởng VI. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 1. Kế toán chi phí bán hàng - Chi phí bán hàng được tập hợp vào TK 641 - "Chi phí bán hàng" bao gồm các khoản: Chi phí tiền lương, chi phí vận chuyển, các khoản lệ phí, chi phí bằng tiền khác (quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…) - Cuối tháng căn cứ vào phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, CCDC, giấy thanh toán tạm ứng… Kế toán ghi sổ chi tiết TK641. Cuối kỳ kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết TK 641, sổ Cái TK 641. Công ty T.M.T Sổ Cái TK 641 Tên TK: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641 Tháng 9 năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/9 30/9 Chi tiền mặt 28 111 77.973.640 30/9 30/9 Chi tiền gửi ngân hàng 29 141 2.177.000 30/9 30/9 Khấu hao TSCĐ 32 214 5.218.257 …………… 30/9 30/9 Tổng chi T9 245.106.459 K/chuyển sang XĐKQ 32 911 245.106.459 Cộng 245.106.459 245.106.459 Người lập biểu Kế toán trưởng 2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng được tập hợp vào TK 642- "Chi phí quản lý doanh nghiệp" bao gồm các khoản: chi phí tiền lương nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí vật liệu, thuế, phí, lệ phí và các khoản chi bằng tiền khác (chi tiếp khách, chi đào tạo cán bộ…) - Căn cứ vào các phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, hoá đơn tiền điện, tiền nước… hàng ngày kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 642. Cuối kì kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết TK 642, Sổ cái TK 642. Công ty T.M.T Sổ Cái TK 642 Tên TK: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642 Tháng 9 năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/9 30/9 Chi tiền mặt 28 111 38.058.728 30/9 30/9 Tạm ứng 29 141 3.490.845 30/9 30/9 Khấu hao TSCĐ 32 214 39.564.215 …………… 30/9 30/9 Tổng chi T9 127.587.599 K/chuyển sang XĐKQ 32 911 127.587.599 Cộng 127.587.599 127.587.599 Người lập biểu Kế toán trưởng VII. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm - Thu nhập từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ thành phẩm là thu nhập chính của Công ty được xác định như sau: = - - - Trong đó: = - - Tại Công ty T.M.T kế toán xác định kết quả kinh doanh quí III như sau: Căn cứ vào sổ bảng tổng hợp doanh thu thuần kế toán kết chuyển doanh thu thuần bằng định khoản sau: Nợ TK 511 11.630.500.000 Có TK 911 11.630.500.000 Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, kế toán kết chuyển giá vốn theo định khoản sau: Nợ TK 911 11.092.223.810 Có TK 632 11.092.223.810 Nợ TK 911 372.694.058 Có TK 641 245.106.459 Có TK 642 127.587.599 Kết quả tiêu thụ trong kì được ghi vò sổ nhạt ký Nợ TK 911 165.582.132 Có TK 421 165.582.132 Công ty T.M.T Sổ Cái TK 911 Tên TK: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 Quí III năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/9 30/9 K/c giá vốn 33 62 11.092.223.800 30/9 30/9 K/c CF bán hàng 33 641 245.106.459 30/9 30/9 K/c CF QLDN 33 642 127.587.599 30/9 30/9 K/c doanh thu 33 511 11.630.500.000 30/9 30/9 K/c lãi từ hoạt động 33 421 165.582.132 Cộng 11.630.500.000 11.630.500.000 Người lập biểu Kế toán trưởng chương Iv Nghiệp vụ tài chính và phân tích giá thành ở công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như là toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải cũng không nằm ngoài điều đó. Giá thành của sản phẩm trong công ty cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm phản ánh kết quả quản lý và sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng tiết kiệm các nguồn nói trên sẽ xác định được việc hạ giá thành và ngược lại. Đó là một đòi hỏi khách quan của các doanh nghiệp sản xuất hạch toán kinh doanh trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa quá độ lên CNXH. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi xã hội thường xuyên cải tiến mặt hàng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Là một công ty với công việc chính là sản xuất ra các loại sản phẩm phục vụ cho giao thông như xe máy, ô tô. Vì vậy việc hạ giá thành là con đường chủ yếu doanh lợi cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là tiền đề để hạ giá bán nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước. Để phấn đấu hạ giá thành, đứng trên góc độ quản lý cần phải biết được nguồn gốc, con đường hình thành của nó để từ đó biết được nguyên nhân cơ bản. Những nhân tố ảnh hưởng làm tăng, giảm giá. Những nội dung chủ yếu của việc phân tích giá thành ở công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị, giao thông vận tải mà em muốn trình bày trong phần III của chuyên đề này bao gồm: + Đánh giá chung giá thành của toàn bộ sản phẩm. + Phân tích 1 số khoản mục giá thành chủ yếu. Hai nội dung chủ yếu này áp dụng với việc đánh giá 1 trong 2 loại sản phẩm chủ yếu của công ty đó là xe máy. Tổng chi phí (Ztt): 35.633.175.714 ĐVT. đ GT.Đtư 35.822.933.649 GTKH (ZKH) 29.125.145.147 Tài liệu kế hoạch về giá thành dự kiến cần thực hiện là: Khoản mục GTĐT GTKH Chi phí NVLtt 35.645.954.740 28.949.353.953 Chi phí NCtt 18.792.545 17.954.450 Chi phí SXC 158.186.364 157.836.744 ồ 35.822.933.649 29.125.145.147 - Tính các chỉ tiêu mức hạ giá thành. Mho = DZo = Z1 - Zo = ZK - Zdt = 29.125.145.147 - 35.822.933.649 = -6.697.788.500 Tho = x 100 = - x 100 Tho = - 1 18,7 % < 0 Nhận xét: Qua số liệu tính toán ở trên ta thấy giá thành toàn bộ kỳ kế hoạch giảm so với giá đầu tư về mức hạ là 6.697.788.500 đồng tương ứng tỷ lệ hạ giá thành là 18,7%. Cuối kỳ thu được tài liệu hạch toán giá thành sản phẩm là: Khoản mục GTĐT GTKH Chi phí NVLtt 35.645.954.740 35.458.266.370 Chi phí NCtt 18.792.545 17.895.448 Chi phí SXC 158.186.364 157.013.896 ồ 35.822.933.649 35.633.175.714 Mh1= DZ1 = Z1 - Z0 = Ztt - Zđt = 35.633.175.714 - 35.822.933.649 = - 189.757.930 Th1= x 100 = - x 100 Th1 = - 0,53% <0 Nhận xét: Qua số liệu tính toán ở trên ta thấy giá thành toàn bộ của kỳ KH giảm so với giá toàn bộ của giá đầu tư là về mức hạ giá thành 189.757.930 đồng với tỷ lệ hạ tương ứng là 0,53%. So sánh chỉ tiêu Mh và Th giữa TH - KH. DMh = Mh1 - Mh0 = -189.757.930 + 6.697.788.500 DMh = 6.508.030.570 DTh = Th1 - Th0 = -0,53% + 18,7% = 18,17% Qua việc so sánh hai mức hạ của kỳ TH - KH thông qua giá trị dự toán (đầu tư) của sản phẩm ta nhận thấy. Mức hạ giá thành của kỳ TH so với KH là tăng 6.508.030.570 đồng với tỷ lệ hạ tăng 18.17%. Cho ta thấy đây là một mức hạ tỷ lệ hạ cũng tương đối lớn so với mức hạ và tỷ lệ hạ của giá đầu tư đưa ra để sản xuất sản phẩm. Đây là vấn đề cần phải xem xét nhất là đối với công tác kế hoạch sản xuất, tính chi phí cho giá thành của sản phẩm sản xuất. Sản phẩm đưa vào trong quá trình sản xuất chưa xác định đúng mức tiêu hao về vật liệu, tiền lương và các khoản khác chưa sát với thực tế. + Xác định tỷ lệ hạ giá thành ở từng khoản mục: Khoản mục Khối lượng công tác kế hoạch 5000 xe GTĐT GTKH Th kế hoạch (%) NVLtt 35.645.954.740 28.949.353.953 -18,79 NCtt 18.792.545 17.954.450 -0,002 SXC 158.186.364 157.836.744 -0,0001 ồ 35.822.933.649 29.125.145.147 -18,7921 + Chi phí NVLtt DZ= Z1 - Z0 = ZK - Zđt1 = 28.949.353.953 - 35.645.954.740 = -6.696.600.787 Th= x 100 = x 100 = -18.79% + Chi phí NCtt DZ = ZK - Zđt2 = 17.954.450 - 18.792.545 = -838.095 Th = x 100 = x 100 = - 0,002% +Chi phí SXC DZ = ZK - Zđt3 = 157.836.744 - 158.186.364 = -349.620 Th = x 100 = x 100 = - 0,0001% + Tính chỉ tiêu hạ giá thành ở từng khoản mục. Khoản mục Khối lượng công tác kế hoạch 5000 xe GTĐT GTKH Th thực hiện % NVLtt 35.645.954.740 35.458.266.370 -0,523 NCtt 18.792.545 17.895.448 -0,002 SXC 158.186.364 157.013.896 -0,003 ồ 35.822.933.649 35.633.175.714 -0,528 - Chi phí NVLtt Dz = Ztt - Zdt1 = 35.458.266.370 - 35.645.954.740 = -187.688.370 Th = x 100 = x 100 = -0,523% - Chi phí NCtt Dz = Ztt - Zdt2 = 17.895.448 - 18.792.545 = -896.097 Th = x 100 = x 100 = -0,002% - Chi phí SXC. Dz = Ztt - Zđt3 = 157.013.896 - 158.186.364 = -1.172.468 Th = x 100 = x 100 = -0,003% Nhận xét: Qua việc tính toán so sánh các chỉ tiêu hạ giá thành ở từng khoản mục giữa giá đầu tư và giá kỳ TH.Ta nhận thấy. + Chi phí NVLtt ở kỳ TH giảm so với kỳ đầu tư 187.688.370 về mức hạ giá thành tương ứng tỷ lệ hạ là 0,523% + Chi phí NCtt giảm xuống 896.097 đồng và tương ứng tỷ lệ hạ là 0,003% + Cih phí SXC giảm xuống 1.172.468 đồng, tương ứng tỷ lệ hạ là 0,003 % Tổng mức hạ chung của kỳ ZTH so với kỳ của giá đầu tư là 0,528%. Tuy tỷ lệ hạ không lớn nhưng nó cũng nói lên sự cố gắng của công ty trong công tác quản lý nói chung và quản lý về giá thành nói riêng.Chứng tỏ công ty đã tiết kiệm vật tư, lao động, tiền vốn, chi phí trong quá trình sản xuất và trên cơ sở đó mới tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Kết luận: Qua việc phân tích giá thành ở công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải em nhận thấy trong công tác quản lý chi phí, sản xuất sản phẩm của công ty đã có sự chính xác, chặt chẽ điều này đã giúp doanh nghiệp tối thiểu hoá chi phí, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều này sẽ làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước tăng lên. Việc áp dụng công tác quản lý chi phí và hạ giá thành của doanh nghiệp đã đạt được một kết quả khả quan.Vì vậy việc phát huy vai trò của việc hạ giá thành trong nền kinh tế thị trường hiện nay là rất cần thiết, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp sẽ có nhiều đơn đặt hàng của các công ty khác. Đồng thời nó cũng tạo sự tin tưởng và tín nhiệm đối với khách hàng. Nhưng không vì thế mà trong tương lai doanh nghiệp không quan tâm đến công tác phân tích giá thành mà công ty này sẽ được doanh nghiệp quan tâm và ngày càng hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu về giá cả trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Chương V Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty T.M.T I. Nhận xét về việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng 1. Đánh giá chung về tình hình quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty T.M.T Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác tổ chức quản lý sản xuất, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty T.M.T, em nhận thấy để có được quy mô sản xuất như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên và ban giám đốc. Công ty T.M.T là một doanh nghiệp Nhà nước đã có truyền thống gần 30 năm, đó không phải là một thời gian ngắn, các sản phẩm của công ty đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Toàn bộ tài sản của công ty luôn được đổi mới, máy móc trang thiết bị của dây truyền lắp ráp phần lớn là nhập ngoại, tạo điều kiện tốt cho người lao động. Do vậy doanh thu hàng năm đều tăng cao so với kế hoạch. Tất cả các thành quả đó của công ty phải kể đến công sức của đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình hăng say với công việc và cán bộ quản lý đã có tư duy đổi mới, có những quyết định sáng suốt. Phòng kế toán được tổ chức tập trung, khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty, kế toán trưởng có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các nhân viên trong phòng, có đội ngũ cán bộ trẻ được đào tạo rất cơ bản, nhiệt tình trong công việc. Tuy công việc nhiều nhưng phòng kế toán đã áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán do vậy công tác kế toán đã được gọn nhẹ và chính xác. 2. Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty T.M.T a. Ưu điểm Là một công ty có quy mô tương đối lớn, qua một thời gian dài công tác kế toán của công ty đã có nhiều đổi mới theo hướng tích cực, nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, phát huy vai trò giám đốc bằng tiền đối với hoạt động diễn ra ở doanh nghiệp. Trong quá trình tồn tại và phát triển, công tác kế toán của công ty luôn cố gắng thực hiện tốt theo đúng quy định, đúng chế độ kế toán, chuẩn mực đã ban hành, áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, làm cho công tác kế toán gọn nhẹ nhưng vẫn hiệu quả, khoa học, hợp lý. Những ưu điểm nổi bật đáng chú ý: * Phương pháp kế toán hàng tồn kho và phương pháp tính giá vật tư xuất dùng: Hiện nay công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty áp dụng phương pháp này là hoàn toàn khoa học và hợp lý. Phương pháp này giúp cho việc cung cấp thông tin về vật tư nhập kho, vật tư xuất dùng cũng như vật tư tồn kho được dùng thường xuyên kịp thời. Phương pháp mà kế toán Công ty sử dụng để tính giá vật tư xuất dùng là phương pháp đích danh, phương pháp này có ưu điểm chính xác và dễ tính toán. * Về đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành: Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, công ty đã lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành một cách khoa học hợp lý, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất một cách khoa học, đúng đắn kịp thời, phát hiện nguyên nhân gây lãng phí, từ đó đề ra biện pháp tích cực, cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp để xây dựng các định mức tiêu hao, các kế hoạch sản xuất cho kỳ tới. * Về tổ chức bộ máy kế toán: Nhận thức được tập quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nhất là trong cơ chế thị trường Công ty đã tăng cường công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất trước tiên là quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty đã đáp ứng yêu cầu của công việc. Việc phân công trách nhiệm giữa kế toán trưởng và kế toán tổng hợp thể hiện sự chuyên môn hoá cao trong công việc. Nhân viên kế toán trong công ty có trình độ, có kiến thức nghề nghiệp cao, làm cho công tác kế toán có hiệu quả hơn. b. Nhược điểm: * Phương pháp tính lương của nhân công trực tiếp: Lương công nhân nên phân ra bậc lương, không nên để mặt bằng chung là 500.000/tháng, điều này dễ dẫn đến việc tính lương không được công bằng. Ngoài ra khoản ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất không được hạch toán trên TK622 mà lại hạch toán vào TK627. Chi phí sản xuất chung, việc này có ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động, nếu lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất có cộng luôn cả ăn ca thì khi nhìn vào bảng thanh toán lương người lao động sẽ thấy yên tâm hơn về thu nhập của mình. * Chi phí thuê ngoài lắp ráp không tính vào chi phí nhân công trực tiếp: Khoản chi phí thuê ngoài lắp ráp nên được hạch toán vào TK622, tuy nhiên chỉ nên coi như một khoản thu nhập của công nhân hợp đồng ngoài biên chế, không phải trừ các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Cuối tháng kết chuyển sang TK154 để tính giá thành chỉ cần ba tài khoản là 621, 622, 627. * Kỳ tính giá thành không hợp lý: Kỳ tính giá thành của Công ty là năm nghĩa là kết thúc một năm công ty mới tiến hành tập hợp các khoản chi phí thực tế phát triển để tính giá thành các sản phẩm sản xuất trong năm. Điều này là không hợp lý vì khi kết thúc một hợp đồng (hoàn thành một lô hàng giao cho khách hàng) thì giá bán và doanh thu bán hàng vẫn dùng hạch toán, như vậy lợi nhuận bán hàng, giá vốn hàng bán được tính toán không chính xác. II. Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty T.M.T, em nhận thấy về cơ bản công tác kế toán đã đảm bảo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp, đúng chế độ kế toán hiện hành. Tuy nhiên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn một số hạn chế, nếu được khắc phục sẽ giúp cho công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí giá thành nói riêng hoàn thiện hơn, góp phần thúc đẩy công ty ngày càng phát triển hơn. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập tại Công ty, em xin mạnh dạn nêu ý kiến của mình về phương hướng nhằm khắc phục những tồn tại để hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. * ý kiến 1: Về cách tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất Không nên áp dụng phương pháp tính lương thời gian cho công nhân trực tiếp sản xuất. Nên áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm, theo cách tính này công nhân sẽ phát huy hết được khả năng của mình, làm theo năng lực hưởng theo lao động. Cần phân ra mức lương cho từng chi tiết lắp ráp, cuối tháng công nhân hoàn thành được bao nhiêu chi tiết sẽ nhân với mức lương của chi tiết đó để tính lương trong tháng của công nhân. Ví dụ: Quy định cho công nhân lắp bánh xe máy, nếu lắp hoàn chỉnh một chiếc xe bánh đạt tiêu chuẩn sẽ nhận được 1.500đ. Trong tháng nếu công nhân lắp được 300 chiếc bánh hoàn chỉnh sẽ nhận được số lương là: 1.500 x 300 = 450.000đ. Ngoài ra khoản ăn ca cũng chiếm một phần rất lớn trong tổng thu nhập của người lao động, do vậy nên gộp khoản này vào lương chính làm cho tiền lương chính của công nhân tăng lên, điều này sẽ khuyến khích người lao động. * ý kiến 2: Chi phí thuê ngoài lắp ráp xe nên đưa vào chi phí nhân công trực tiếp. Khoản chi phí này chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm của công ty, vả lại đây là khoản chi phí thường xuyên trực tiếp liên quan đến việc lắp ráp xe máy, không nên hạch toán vào TK627 khoản chi phí này. Nếu đưa khoản này vào chi phí nhân công trực tiếp này thì đây sẽ là một khoản chi phí cố định phục vụ cho việc lắp ráp xe máy và tính giá thành sản phẩm. * ý kiến 3: Nên chọn kỳ tính giá thành là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất (tức là lúc đơn đặt hàng đã hoàn thành, sản phẩm đã giao cho khách hàng): Theo phương pháp này thì mọi chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất thực hiện đơn đặt hàng sẽ được tập hợp để tính giá thành cho đơn đặt hàng đó. Khi kết thúc đơn đặt hàng các khoản chi phí thực tế phát sinh được tập hợp để tính giá thành chính xác, do vậy doanh thu bán hàng, lợi nhuận sẽ được tính toán chính xác. Kết luận Trong công tác điều hành và quản lý doanh nghiệp, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm nói riêng đang giữ vai trò là công cụ quản lý có hiệu quả nhất. Kế toán phản ánh thực tế tình hình sản xuất kinh doanh, có quan hệ trực tiếp với lợi ích của người lao động doanh nghiệp nhà nước. Trong quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn công tác kế toán tại công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông, vận tải thông qua chuyên đề này, em đã trình bày có hệ thống, làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu liên quan đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty. Một số ý kiến đề xuất ở chương IV không phải là những phát hiện mới mà chỉ là nội dung bổ sung cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng và công tác kế toán nói chung được hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin tài chính kế toán trong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên đây là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, vì vậy trong chuyên đề chưa thể bao quát và giải quyết triệt để, toàn diện mà chỉ mới tiếp cận những vấn đề chủ yếu về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị Giao thông vận tải. Qua đó mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các cô, chú các anh, chị trong phòng Kế toán tài chính của công ty, cũng như sự hướng dẫn góp ý tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán trường Cao Đẳng giao thông vận tải, đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Vũ Đăng Dư đã giúp em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề. Ngày.....tháng.... năm....

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT233.doc
Tài liệu liên quan