Tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiện đại năng suất 20 triệu lít/Năm gồm hai dây chuyền sản xuất: ĐỀ TÀI
Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiên đại năng suất 20 triệu lít/năm gồm 2 dây chuyền sản xuất
Giáo viên hướng dẫn :
Họ tên sinh viên :
MỞ ĐẦU
Sữa là sản phẩm cung cấp gần như đầy đủ chất dinh dưỡng cho con người. Vì vậy nó là nguồn thực phẩm rất quan trọng và không thể thiếu đối với con người. Đặc biệt sản phẩm sữa chua rất giúp ích cho đường ruột.Do đó cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến sữa nói riêng cũng đã và đang phát triển.
Hiện nay nền công nghiệp chế biến sữa của nước ta vẫn còn non trẻ. Nguồn sữa bò tươi của nước ta còn thiếu nhiều nên phải nhập từ nước ngoài nguyên liệu sữa bột. Vì vậy, việc xây dựng nhà máy sử dụng sữa bột làm nguyên liệu là giải pháp tích cực hiện nay.
Là một sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm-sinh học, tôi chọn đề tài :
Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiên đại năng suất 20 triệu lít/năm gồm 2 dây chuyền sản xuất:
-Sữa tươi tiệt trùng có đường
-Sữa chua đặc hương dâu
PHẦN I
LẬP LUẬN KINH TẾ-KĨ...
106 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiện đại năng suất 20 triệu lít/Năm gồm hai dây chuyền sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiên đại năng suất 20 triệu lít/năm gồm 2 dây chuyền sản xuất
Giáo viên hướng dẫn :
Họ tên sinh viên :
MỞ ĐẦU
Sữa là sản phẩm cung cấp gần như đầy đủ chất dinh dưỡng cho con người. Vì vậy nĩ là nguồn thực phẩm rất quan trọng và khơng thể thiếu đối với con người. Đặc biệt sản phẩm sữa chua rất giúp ích cho đường ruột.Do đĩ cùng với sự phát triển của ngành cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp chế biến sữa nĩi riêng cũng đã và đang phát triển.
Hiện nay nền cơng nghiệp chế biến sữa của nước ta vẫn cịn non trẻ. Nguồn sữa bị tươi của nước ta cịn thiếu nhiều nên phải nhập từ nước ngồi nguyên liệu sữa bột. Vì vậy, việc xây dựng nhà máy sử dụng sữa bột làm nguyên liệu là giải pháp tích cực hiện nay.
Là một sinh viên ngành Cơng nghệ thực phẩm-sinh học, tơi chọn đề tài :
Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiên đại năng suất 20 triệu lít/năm gồm 2 dây chuyền sản xuất:
-Sữa tươi tiệt trùng cĩ đường
-Sữa chua đặc hương dâu
PHẦN I
LẬP LUẬN KINH TẾ-KĨ THUẬT
1.1. Sự cần thiết của việc xây dựng nhà máy sữa:
Sữa là thực phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng cao, trong khi đĩ nhu cầu sử dụng hàng ngày của con người cũng tương đối lớn,khơng những gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng mà cịn địi hỏi đầy đủ về an tồn vệ sinh thực phẩm .Việc xây dựng nhà máy chế biến sữa sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của người tiêu dùng trong nước đồng thời hướng đến xuất khẩu.Khi nhà máy đi vào hoạt động khơng những gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm mà cịn tăng thu nhập cho người lao động , mang lại nguồn lợi nhuận to lớn cho nhà đầu tư.
Nhà máy sữa được xây dựng đảm bảo các yêu cầu sau :
Vị trí đặt nhà máy :gần nguồn nguyên liệu , thị trường tiêu thụ sản phẩm
Giao thơng vận tải thuận lợi .
Việc cung cấp điện và nhiên liệu dễ dàng .
Cấp thốt nước thuận lợi .
Nguồn nhân lực dồi dào .
1.2. Vị trí đặt nhà máy
Từ những nguyên tắc trên, sau quá trình nghiên cứu tơi chọn địa điểm xây dựng nhà máy chế biến sữa tại Khu Cơng Nghiệp Hịa khánh-thành phố Đà Nẵng. Lý do Đà Nẵng là một thành phố lớn tiêu thụ sữa bậc nhất miền trung và là cầu nối giữa hai mièn Nam Bắc .Hơn nữa ,chính quyền thành phố đang cĩ những chính sách ưu đãi rất thiết thực cho các nhà đầu tư cả về giá đất và các điều kiện khác.Nhà máy xây dựng tại đây sẽ được hưởng các điều kiện thuận lợi như:giao thơng vân tải,cấp thốt nước,năng lượng và nguồn nhân lực.
1.3. Giao thơng vận tải
Giao thơng vận tải của nhà máy khá thuận lợi, thuộc loại bậc nhất miền trung . Nhà máy nằm gần đường quốc lộ 1A và cảng Tiên Sa .Đây là điều kiện rất để vận chuyển nguyên liệu , nhiên liệu, sản phẩm , máy mĩc thiết bị , ...
1.4. Cấp thốt nước
Nhà máy chế biến sữa cần một lượng nước lớn do vậy nước sẽ được cung cấp từ nhà máy nước của khu cơng nghiệp .Ngồi ra nguồn nước cịn được lấy từ các giếng khoang và được xử lí đạt yêu cầu của nước thủy cục.
Nước thải của nhà máy sau khi được xử lí sẽ được thải ra ngồi .
1.5. Năng lượng
Nhà máy sử dụng mạng lưới điện cùng với mạng lưới điện của khu cơng nghiệp với điện áp 220/380V . Để đề phịng mất điện, nhà máy sử dụng thêm máy phát điện dự phịng .
1.6. Nguồn nhân lực
Thành phố Đà Nẵng là một thành phố đơng dân cư tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Đây là nguồn nhân lực dồi dào cho nhà máy. Ngồi ra nhà máy cịn thu hút thêm các cán bộ lành nghề cĩ nhiều kinh nghiệm.
1.7. Sự hợp tác hĩa:
Nhà máy hợp tác với các nhà máy khác nằm trong khu cơng nghiệp như cơng ty nhựa, cơng ty bao bì, nhà máy khí nén, nhà máy xử lí nước, nhà máy bia,...để cùng chung phát triển cơ sở hạ tầng, điện, nước nhằm giảm thiểu chi phí vốn đầu tư.
Ngồi ra nhà máy cịn liên kết với các dự án nuơi bị sữa của nơng dân vùng lân cận để dần dần hình thành nguồn nguyên liệu chính cho nhà máy sau này, thay thế dần nguồn nguyên liệu sữa bột nhập ngoại của nước ngồi. Đây là điều đáng và nên làm trong tương lai.
PHẦN II
NGUYÊN LIỆU
2.1. GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU SỮA TƯƠI.
Sữa là loại thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng . Trong sữa cĩ đầy đủ các chất cần thiết cho việc tạo thành các tổ chức cơ thể và cơ thể cĩ khả năng hấp thụ sữa rất cao. Trong sữa cĩ đầy đủ các chất dinh dưỡng như chất béo , đường lactoza , các vitamin , chất khống , các enzym ,...Ngồi ra trong sữa cịn cĩ đầy đủ các axit amin khơng thay thế . Đây là các axit amin rất cần thiết cho cơ thể .Cĩ thể nĩi rất ít loại thực phẩm nào mà tồn diện về các chất như sữa.
Nguyên liệu ban đầu của dây chuyền là sữa bột gầy, vì vậy trong sữa chứa hầu hết các phần giống nhau như trong sữa tươi, chỉ khác về hàm béo, hàm lượng nước, một phần nhỏ vitamin.Về mặt hố lý thì sữa sau khi tiêu chuẩn hố gần giống với sữa tươi.
Thành phần hố học của sữa tươi:
2.1.1. Chất béo:
Gồm 2 loại : Đơn giản và phức tạp.
Chất béo đơn giản: Cĩ hàm lượng 35 đến 45g/l đối với sữa tươi gồm các axit béo no và khơng no như: axit oleic, palmitic, Stearic.
Chất béo phức tạp : Chất béo này thường chứa các phần tử nitơ, photpho , lưu huỳnh. Các axit béo phức tạp này cĩ tên chung là photpho amino axit. Đại diện quan trọng nhất của axit béo này là lexitin.
* Đặc tính hố lý của chất béo:
- Mật độ quang ở 150C: 0,91 -0,95 :
- Nhiệt độ nĩng chảy: 31 - 360C
- Nhiệt độ đơng đặc : 25 - 300C
- Chỉ số iốt : 25 - 45
- Chỉ số xà phịng : 218 - 235
- Chỉ số axit bay hơi khơng hồ tan : 1,5 - 3
- Chỉ số axit bay hơi hồ tan : 26 - 30
- Chỉ số khúc xạ : 1,453 - 1,462
* Cấu trúc chất béo cĩ trong sữa:
Chất béo trong sữa cĩ dạng hình thù của các hạt tiểu cầu hoặc hình ovan với đường kính 2 –10 mm tuỳ thuộc vào giống bị sản sinh ra sữa. Cấu trúc các hạt hình cầu được bao bọc bởi một màng Protein và màng này cĩ 2 phần : Một phần cĩ thể hồ tan trong nước và một phần thì khơng. Bề mặt bên trong của màng cĩ liên quan mật thiết với một lớp phụ cĩ bản chất Phospholipit, cĩ thành phần chủ yếu là lexitin và cephalin. Đây là những chất béo phức tạp cĩ hàm lượng 0,3 - 0,5g/l.
Ngồi ra, màng tế bào cịn chứa nhiều chất khác với hàm lượng nhỏ chủ yếu là Cu, Fe, Enzim. Enzim chủ yếu là photphataza mang tính kiềm tập trung trong phần protit và enzim reductaza cĩ trong phần khơng hồ tan được.
Trong quá trình bảo quản, luơn xảy ra sự phân chia các glyxerit trong lịng các tiểu cầu mang đặc tính chung như sau: Phần trung tâm của hạt tiểu cầu chứa các glixetit cĩ điểm nĩng chảy thấp, giàu hàm lượng axit oleic và luơn ở trạng thái lỏng trong điều kiện nhiệt độ mơi trường. Trong khi đĩ, phần ngoại vi nơi tiếp xúc với màng chứa các glyxerit cĩ chỉ số iod thấp (5 - 6) nhưng lại cĩ điểm nĩng chảy rất cao và đơng đặc lại ở nhiệt độ mơi trường. Vì lẽ đĩ, xu thế chung của các hạt chất béo cĩ trong sữa sẽ liên kết lại với nhau để tạo thành hạt hình cầu cĩ kích thước lớn hơn. Đĩ là nguyên nhân gây nên trạng thái mất ổn định của chất béo cĩ trong sữa và đĩ là nguyên nhân gây nên sự phân lớp chất béo và các thành phần trong sữa.
2.1. 2. Protein.
Protein trong sữa là một chất đạm hồn thiện nhất, vì nĩ chứa hầu hết các loại axit amin đặc biệt là axit amin khơng thay thế.
Protein Polypeptit peptit axit amin
*Trong cấu trúc thành phần protein sữa rất đa dạng, bao gồm các chất sau:
Cazein tồn phần chứa : 26 -29 g/l
b-lactoglobulin : 26 -29 g/l
a-lactalbumin: 2,4 - 4 g/l
Imunoglobulin 0,8 -1,5g/l
Và một số thành phần khác.
Trong các thành phần trên, Cazein được coi là thành phần quan trọng nhất của sữa.Về mặt cấu trúc, cazein là các hạt cầu cĩ đường kính thay đổi từ 40 - 200 mm và bằng phương pháp ly tâm người ta cĩ thể tập hợp tất cả các hạt này ở thể lắng như keo cĩ màu trắng hoặc kết tủa cazein dưới dạng hạt mixen lớn nhờ quá trình axit hố sữa đến pH đẳng điện (pH = 4,6).
2.1.3. Đường lactoza:
Là thành phần chủ yếu của đường chứa trong sữa, với hàm lượng khoảng 50g/l, tồn tại chủ yếu 2 dạng avà b. Lactoza khi bị thuỷ phân tạo ra các phần tử đường glucoza và một phần tử đường galactoza.
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
Lactoza Glucoza Galactoza
Trong sữa đường latoza luơn ở trạng thái hồ tan, khả năng hồ tan và kết tinh của lactoza cho ta những ứng dụng quan trọng trong chế biến sữa.Hai đường a-b lactoza luơn tốn tại cân bằng trong chất lỏng theo một tỷ lệ nhất định và cân bằng này được thay đổi bởi nhiệt độ.
Đường lactoza ít hồ tan hơn đường sacharoza ở cùng nhiệt độ và ít ngọt hơn. Độ hồ tan của đường lactoza tỷ lệ thuận theo nhiệt độ và nĩ bị thuỷ phân rất chậm theo nhiệt độ ở nhiệt độ cao.Sự cĩ mặt của đường lactoza gĩp phần biến màu của sữa trong cơng nghệ nếu quá trình chế biến ở nhiệt độ cao.
Đường lactoza dễ bị lên men dưới tác dụng của vi khuẩn để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Quan trọng nhất là tạo thành axit lactic trong sản xuất sữa lên men.
C12H22O11 + H2O 4CH3CHOH - COOH + H2O + CO2
lactoza Axit lactic
Axit lactic này dưới tác dụng của một số vi khuẩn đặc biệt tạo thành axit propionic hay axit butyric.
3CH3CHOH - COOH CH3(CH2)2COOH + 2CO2 + 2H2
Axit butilic
CH3CHOH-COOH CH3-CH2COOH + CO2 + H2O + CH3-COOH
Axit propionic
Nếu dưới tác động của nấm men đặc biệt thì đường lactoza sẽ tạo thanh các chất theo phản ứng sau:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
Lactoza Glucoza Galactoza
2.1.4. Các loại muối khống.
Hàm lượng của nĩ trong sữa khoảng: 9 -9,1 (g/l)
Các muối khống trong sữa chủ yếu gồm : Muối clorua, photphat, xitrat, sunphatnatri, bicacbonnat. Các muối khống trong sữa tồn tại dưới 2 dạng cân bằng: dạng hồ tan và dạng keo. Tuy nhiên, dạng cân bằng này cĩ thể phá vỡ dưới các yêu tố cơng nghệ: pH, nhiệt độ ...
Sự tồn tại cân bằng của muối Ca ở dạng hồ tan và dạng phức của các thể keo là cĩ ý nghĩa lớn hơn cả vì nĩ quyết định đến sự ổn định của sữa. Sự tăng lên hàm lượng Ca sẽ làm tăng khả năng bất ổn định, đặc biệt trong quá trình đun nĩng và quá trình lên men.
Để tránh hiện tượng này thơng thường người ta cho thêm vào sữa những dạng phức tạp đĩ là các muối photphat hoặc xitrat với liều lượng thích hợp.
2.1.5. Axit hữu cơ.
Trong sữa chứa nhiều axit hữu cơ như : axit citric, lactic, axetic ... Trong đĩ, axit citric là axit cực kỳ quan trọng gĩp phần vào việc tăng mùi thơm cho sữa nhờ vào quá trình.
Axit citric diaxetyl axetoin 2,3 butylen glycol
2.1.6. Các chất xúc tác sinh học.
a. Vitamin :
Sữa được coi là thức ăn tiêu biểu nhất về số lượng vitamin tuy với hàm lượng khơng lớn lắm.Hàm lượng vitamin trong sữa cũng chia thành 2 nhĩm theo khả năng hồ tan của chúng trong nước hay chất béo.
Nhĩm vitamin hồ tan trong chất béo: Vitamin A, D, E, chủ yếu nằm trong thành phần của mỡ sữa.
Nhĩm vitamin hồ tan trong nước : B, C, PP.
b. Các enzim:
Các enzim tồn tại trong sữa cĩ ý nghĩa lớn trong cơng nghệ chế biến sữa và các sản phẩm sữa cũng như bảo quản sữa, các enzim trong sữa được chia làm hai nhĩm chính.
Nhĩm enzim thuỷ phân : gồm Lipaza, photphataza, galactaza, proteaza, amylaza. Trong đĩ, vai trị của các enzim Lipaza cĩ tính quyết định đến quá trình chế biến và bảo quản sữa. Lipaza cĩ tác dụng thuỷ phân chất béo tạo thành axit béo và glyxerin cĩ pH = 9,4.
Nhĩm enzim oxy hố : gồm Reductaza, lactoperoxydaza Catalaza. Các enzim này cĩ vai trị quan trọng trong quá trình làm biến tính sữa.
2.1.7. Vi sinh vật trong sữa:
Gồm : Vi khuẩn, nấm men, nấm mốc.
Nấm men : Cĩ dạng hình cầu, elip, trụ, kích thước lớn nhất từ 2 - 9mm. Phần đơng các loại chuyển đường thành rượu và sinh sản theo kiểu nảy chồi.
Nấm mốc : Chủ yếu là Muco va Rhizopus. Các loại nấm mốc này gây nên những biến động khi sản xuất các sản phẩm như : Bơ, phomát. Ngồi ra cịn cĩ : penicilium, Aspergillus.
Vi khuẩn : Hầu hết cĩ kích thước tế bào đồng nhất, kích thước khơng vượt quá vài micromet. Các vi khuẩn trong sữa : Cocus, Bacterium... quan trọng là vi khuẩn lactic.
Thơng thường trong sữa chúng cĩ đặc điểm :
+Hơ hấp hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện .
+Khơng sản sinh ra các hợp chất nitrat .
+Lên men các loại đường ở các điều kiện khác nhau .
+Ít hay khơng tiết ra enzym proteaza trong sữa
Hai loại vi khuẩn điển hình trong cơng nghệ chế biến sữa là:
Streptococcus Thermophillus. Được coi là tác nhân của sự hình thành axit và quá trình chín của phomát.
Streptococcus cremoris và Streptococcus lactic : Là tác nhân của sự đơng tụ tự nhiên của quá trình phồng lên của phomát, tạo hương.
2.1.8. Nước.
Nước là thành phần lớn nhất và quan trọng của sữa tươi, chiếm 90% thành phần trong sữa. Nước trong sữa gồm nước tự do, nước liên kết, nước kết tinh và nước trương. Ngồi nước kết tinh ra thì tất cả những loại nước khác đều cĩ giá trị trong cơng nghiệp chế biến sữa.
PHẦN III:
LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ
Sacharoza 70%
Hương sữa suwax
Hương bơ
Sữa bột gầy
Cân định lượng
Hồn nguyên
Tiêu chuẩn hĩa
Đồng hĩa lần 1 (P=150-180 bar)
Nâng nhiệt 800C, 5 phút và làm lạnh 2-6 0C
Ủ hồn nguyên 2-60C,4-8 giờ
Phối trộn
Phối trộn
Sữa bột gầy
Sữa bột gầy
Đồng hĩa lần 2 (P=180-200 bar)
Tiệt trùng 1370C, 3 giây, 6 bar và làm nguội 20-25 0C
Bồn chờ rĩt
Rĩt(Tetrapak)
Thành phẩm sữa tươi
Đồng hĩa lần 2 (P=180-200bar)
Nâng nhiệt 800C, 5 phút và làm lạnh 2-6 0C
Thành phẩm sữa chua đặc
Rĩt (Bencopak)
Bồn chờ rĩt(2-50C)
Hương dâu
Hương bơ
Hương sữa
Bơ (hâm nĩng)
Nước 45-500C
Lên men
(42 – 45oC, 3-5 giờ)
Vi khuẩn
giống
3.1. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG CĨ ĐƯỜNG VÀ SỮA CHUA ĐẶC HƯƠNG DÂU :
3.2. THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ:
3.2.1. Thuyết minh các cơng đoạn chung cho hai dây chuyền sản xuất
3.2.1.1. Thu mua và kiểm tra chất lượng nguyên liệu:
Nguyên liệu chế biến sữa tươi và sữa chua đặc là bột sữa gầy, đường cát trắng, bơ, chất phụ gia, men khơ, nước.Trong đĩ bột sữa gầy là nguyên liệu chính. Chất lượng của nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến chất lượng của sữa thành phẩm nên trước khi đưa vào sủ dụng cần phải qua khâu kiểm tra ,đánh giá và phải đạt các tiêu chuẩn của nhà cung ứng và của nhà máy về các chỉ tiêu cảm quan,hĩa lí và vi sinh
* Tiêu chuẩn nguyên liệu sữa bột:
Chỉ tiêu cảm quan.
+ Màu sắc: Trắng ngà hoặc vàng nhạt
+ Mùi vị: Phải cĩ mùi thơm tự nhiên đặc trưng của sữa khơng cĩ mùi vị lạ(ơi khét, chua, mốc...)
+ Trạng thái: mịn đồng nhất, khơng vĩn cục, khơng lẫn tạp chất (như cỏ,rác,lơng thú)
Chỉ tiêu hố lý:
+ Độ ẩm < 3%
+ Hàm lượng chất béo < 0,05%
+ Độ hồ tan: 98 -99%
Chỉ tiêu vi sinh:
+ Tổng số tạp trùng khơng quá 5000 tế bào trong 1g bột sữa.
+ Coliform , salmonella,Ecoli khơng được cĩ.
*Tiêu chuẩn bơ:
Chỉ tiêu cảm quan:màu vàng kem,mùi thơm bơ,vị béo khơng cĩ vị lạ, trạng thái sệt ở nhiệt độ bình thường.
Chỉ tiêu hĩa lí: điểm nĩng chảy 23 đến 340C
Chỉ tiêu vi sinh:nấm men mốc < 20 con/gam ,khơng cĩ samonella
* Đường cát trắng RE
Chỉ tiêu cảm quan:vi ngot khơng cĩ mùi vị lạ, màu sắc trắng sáng ,trạng thái đồng đều, khơng vĩn cục,khơng lẫn tạp chất
Chỉ tiêu hĩa lí: .
+ Hàm lượng đường sacharoza tính bằng % chất khơ: > 99,7%.
+ Độ ẩm < 0,05%
+ Hàm lượng đường khử tính bằng % phải :< 0,08%
+ Hàm lượng tro tính bằng % chất khơ: < 0,05%
+ pH > 6
+ Dư lượng SO2 < 7 mg/kg
+ Cở hạt trung bình : 0,6-0,9 mm
Chỉ tiêu vi sinh: tổng số tạp trùng 200 tế bào/10gam;nấm men nấm mốc
< 10 tế bào/10gam
* Chất ổn định (Phụ gia).
Chất ổn định bổ sung vào nhằm tạo trạng thái bền vững, tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.
Chất phụ gia đưa vào sản phẩm phải đạt các yêu cầu sau:
- Khơng mang tính chất dinh dưỡng.
- Khơng độc hại đối với sức khoẻ con người.
- Phải tuân theo những quy định của tổ chức lương thực thế giới (FAO), tiêu chuẩn Việt Nam.
Trong cơng nghệ sản xuất sữa chua đặc, sử dụng chất ổn định cĩ kí hiệu 5846, cĩ thành phần chủ yếu là pectin, gclatin, tinh bột ngơ biến tính.
* Men khơ.
Được sử dụng để lên men tạo thành sản phẩm sữa chua đặc .Tên vi khuẩn sử dụng ở đây là Lactobacillus bulgaricus (L.bulgaricus) thuộc lồi vi khuẩn lactic lên men điển hình, phát triển tốt ở nhiệt độ 45 -500C, trong mơt trường cĩ độ axit cao.
* Nước sản xuất:
Nước dùng để hồn nguyên sữa bột phải tuân thủ qui định vệ sinh, độ cứng đạt yêu cầu. Nước trước khi đi vào sản xuất phải được xử lý loại tạp chất hữu cơ, khử độ cứng, khử trùng.
3.2.1.2 Cân định lượng.
Mục đích : Định lượng bột sữa gầy cần dùng cho cơng đoạn hồn nguyên.
Tiến hành : sữa bột gầy được kiểm tra rồi cho qua gàu tải để vận chuyển lên cao,đổ xuống máng của vít tải.Tại đây sữa bột được vận chuyển đến cân định lượng để định lượng khối lượng sữa gầy cần đưa xuống thùng hồn nguyên.
3.2.1.2 Hồn nguyên sữa bột.
Mục đích: Chuyển sữa bột từ dạng rắn sang dạng lỏng giống như sữa tươi ban đầu
Tiến hành:
+ Quá trình hồn nguyên sữa bột gầy bằng cách cho sữa bột vào thùng cĩ cánh khuấy đã chứa sẵn lượng nước nhất định cĩ nhiệt độ 45-50 0C.Trong quá trình hồn nguyên, cánh khuấy được hoạt động liên tục nhằm phân tán đều bột sữa trong nước, tăng khả năng hồ tan, tránh vĩn cục, giảm thời gian ủ hồn nguyên sau này.Chất phá bọt cũng được cho vào ở đây nhằm tránh tạo bọt.
+ Nước dùng cho hồn nguyên là nước đã qua khâu kiểm tra xử lí đạt yêu cầu.
3.2.1.4.Tiêu chuẩn hố.
Mục đích:
Điều chỉnh hàm lượng chất béo của dịch sữa đạt yêu cầu cơng nghệ.Nguyên liệu sản xuất chính của đồ án này là sữa bột gày nên tiêu chuẩn hĩa thực chất là bổ sung thêm mỡ sữa để đạt hàm lượng chất béo theo yêu cầu của sản phẩm.
Tiến hành:
Bơ được hâm nĩng trở thành dạng lỏng rồi được bơm vào thùng tiêu chuẩn hố đã chứa sẵn dịch sữa với tỷ lệ đã tính trước, cánh khuấy của thùng hoạt động liên tục làm tăng khả năng phân tán mỡ sữa trong khối sữa.
3.2.1.5. Đồng hố lần 1:
Mục đích :
+ Vì các hạt chất béo cĩ trong sữa dễ dàng liên kết nhau tạo thành các hạt cầu béo cĩ kích thước lớn hơn và nổi lên trên bề mặt, tạo thành màng gây nên sự phân lớp. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm mất ổn định trạng thái của sữa trong quá trình bảo quản.Vì vậy đồng hĩa nhằm làm giẩm kích thước của các cầu mỡ, làm chúng phân bố đều trong sữa.
+ Đồng hĩa là cơng đoạn rất quan trọng trong cơng nghệ chế biến sữa bổ sung chất béo vì nĩ làm tăng chất lượng về phương diện trạng thái,tránh hiện tượng tách pha trong quá trình bảo quản và tạo điều kiện cho cơng đoạn tiếp theo.
Tiến hành:
+ Sữa sau tiêu chuẩn hĩa được bơm qua máy đồng hĩa nhờ bơm li tâm. Áp suất trong máy đồng hĩa cần đạt được trong cơng đoạn này là 150-180 bar.
+ Dịch sữa sau đồng hĩa được chứa trong thùng tạm chứa
.3.2.1.6 .Nâng nhiệt và làm lạnh:
Mục đích:
Tiêu diệt một phần vi sinh vật và vơ hoạt một phần enzym cĩ sẵn trong sữa nhằm tránh những bất lợi cho cơng đoạn tiếp theo, nhất là cơng đoạn ủ hồn nguyên trong thời gian khá dài.
Tiến hành :
Dịch sữa trong thùng tạm chứa sau đồng hĩa được bơm vào thiết bị thanh trùng , nhiệt độ thanh trùng là 75oC,thời gian thanh trùng là 5 phút.Sau đĩ sẽ được làm lạnh đến nhiệt độ 4-8oC
.3.2.1.7 . Ủ hồn nguyên:
Mục đích:
Sữa được ủ trong thời gian dài ở nhiệt độ thấp nhằm để nĩ dần dần trở lại trạng thái của sữa tươi nhưng vẫn đảm bảo hạn chế về sự phát triển của một số vi sinh vật.Các muối khống cĩ trong sữa đặc biệt là ion Canxi sẽ liên kết với cazein là một loại protein chiếm phần lớn trong sữa để tạo thành cazeinat canxi ở trạng thái hịa tan nên giúp cho sữa cĩ trạng thái đồng nhất tốt .Đây là một trong những cơng đoạn quan trọng quyết định đến chất lượng sữa.
Tiến hành:
+ Sữa sau gia nhiệt và làm lạnh sẽ được bơm qua bồn ủ hồn nguyên cĩ bảo ơn nhiệt độ. Nhiệt độ ủ 2-6 0C trong thời gian 4-8 giờ
+ Mỗi bồn hồn nguyên đựợc gắn một cánh khuấy nhỏ nằm sát đấy và được bật chạy liên tục trong suốt quá trình ủ hồn nguyên.
3.2.2.Thuyết minh các cơng đoạn của dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng cĩ đường:
.3.2.2.1.Phối trộn với siro 70 %:
Mục đích: tạo cho sản phẩm cĩ độ ngọt thích hợp cho người tiêu dùng
Tiến hành:
+ Cơng việc phối trộn được thực hiện trong thùng cĩ cánh khuấy nằm ở sát đấy thiết bị và hoạt động liên tục nhằm tăng sự hịa tan các chất với nhau
+ Vì quá trình sản xuất đi từ sữa bột nên hương trong nguyên liệu ban đầu rất hạn chế. Để khắc phục điều này thì hưong sữa và hương bơ sẽ được bổ sung với liều lượng rất nhỏ, khoảng 0,0001 % nhằm tăng cường hương cho sản phẩm làm cho sữa thành phẩm cĩ mùi thơm tự nhiên như sữa bị tươi.
3.2.2.2. Đồng hĩa lần hai:
Giống như thuyết minh phần 3.2.1.5 ,chỉ khác về áp suất đồng hĩa
P = 180-200 bar
Sữa sau đồng hĩa được dẫn qua thùng tạm chứa.
3.2.2.3.Tiệt trùng và làm nguội (UHT):
Mục đích: diệt hồn tồn vi sinh vật chịu nhiệt và bào tử của nĩ,kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm , đảm bảo an tồn tuyệt đối về mặt vi sinh cho sản phẩm
Thực hiện:
+ Thiết bị chính ở cơng đoạn này là thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng Alpha-laval cĩ nhiều ngăn.Quá trính được thực hiện qua 4 cơng đoạn chính:
* Nâng nhiệt sơ bộ
* Tiệt trùng
* Hạ nhiệt sơ bộ
* Hạ nhiệt đến nhiệt độ yêu cầu
+ Dịch sữa mới vào sẽ trao đổi nhiệt với dịch sữa sau tiệt trùng đẻ nâng nhiệt sơ bộ lên khoảng 85-90 0C .Tiếp theo dịch sữa sẽ trao đổi nhiệt với hơi từ lị hơi để nâng lên nhiệt độ tiệt trùng là 137-140 0C và sẽ được lưu ở nhiệt độ này trong thời gian 3 giây, áp suất tiệt trùng là 6 bar. Sau đĩ, dịch sữa sau tiệt trùng sẽ được trao đổi nhiệt với dịch sữa mới vào để hạ dần nhiệt độ. Cuối cùng dịch sữa sẽ trao đổi nhiệt với nước lạnh 2 0C để đạt nhiệt độ yêu cầu khi ra khỏi thiêt bị.
+ Tồn bộ quá trình tiệt trùng và làm nguội được điều khiển bằng chương trình đã lập trình sẵn.
3.2.2.4. Bồn chờ rĩt:
Mục đích: chứa dịch sữa và đảm bảo vơ trùng trước khi rĩt
Tiến hành: Dịch sữa sau khi qua hệ tiệt trùng và làm nguội thì sẽ vào bồn chờ rĩt vơ trùng.Bồn là một thiết bị kín cĩ cánh khuấy .Tồn bộ hoạt động của bồn dược điều khiển bằng mơt máy tính đã lập trình sẵn.
3.2.2.5. Máy rĩt sữa tươi Tetrapak:
Mục đích:
+ Cách li sản phẩm với mơi trường bên ngồi nhằm kéo dài hạn sử dụng của sản phẩm
+ Tạo kiểu dáng thích hợp cho tiêu dùng và thuận tiện khi bao gĩi vận chuyển
Tiến hành:
+ Thể tích mỗi hộp sữa sau khi rĩt là 200 ml, là loại hộp giấy cĩ hình dáng được yêu chuộng nhất trên thị trường hiện nay. Quá trình rĩt được thực hiện trên máy rĩt và bao gĩi tự động Tetrapak
+ Trước khi máy làm việc nhất thiết phải vệ sinh bằng xút, axit rồi tuần hồn bằng nước sạch lần cuối. Ngồi ra cần phải kiểm tra nồng độ H2O2 ,ngằm cắt phải,ngằm cắt phải,bộ in ngày tháng lên bao bì xem cĩ đạt yêu cầu.
+ Cấu tạo của lớp giấy bao bì sản phẩm gồm 7 lớp theo thứ tự như sau:
PE-mực in-giấy carton-Lamination PE-nhơm-PE1-PE2
+ Nguyên tắc hoạt động chính của máy rĩt như sau:
Khi máy chuyển sang chế độ sản xuất thì bao bì giấy từ cuộn bao bì được các con lăn dẫn qua bộ in hạn sử dụng rồi đưa bộ hàn strip một bên mép của bao bì. Kế tiếp bao bì được dẫn qua bể chứa dịch H2O2 35% để được sát khuẩn 2 bề mặt. Sau đĩ nĩ được dẫn qua bộ định hình ống và được hàn bên trong để tạo thành ồng giấy. Sữa được rĩt vào bao bì nhờ 1 phao rĩt đặc biệt. Hai ngàm trái và phải hoạt động liên tục vừa hàn ngang vừa cắt tạo thành những hộp sữa rơi xuống bộ phận ghép mí hộp giấy để tạo thành những hộp chữ nhật. Tồn bộ các thao tác trên được tự động bằng chương trình đã lập trình sẵn.
+ Trong tất cả các máy mĩc thiết bị chính trong nhà máy sữa thì máy rĩt thường xuyên gặp sự cố nhất vì vậy cơng nhân vận hành cần theo sát các hoạt động của máy.Khi gần hết cuộn bao bì hoặc cuộn strip thì phải bổ sung. Thường xuyên lấy mẫu để kiểm tra các mối hàn của bao bì sau mỗi 30 phút, sau khi khởi động máy,sau khi nối cuộn bao bì và sau khi nối strip
+ Các phương pháp kiểm tra độ bền của các mối hàn ngang và hàn dọc của bao bì hộp giấy thường là: thử mực,thử điện,kéo sợi strip
+ Sữa sau rĩt được bảo quản trong kho thành phẩm ở nhiệt độ thường của mơi trường
3.2.3.Thuyết minh các cơng đoạn riêng của dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương dâu:
3.2.3.1. Phối trộn với phụ gia, dịch đường 17% :
Mục đích:
+ Bổ sung dịch đường để tăng hàm lượng chất khơ, tạo độ ngọt dịu cho sản phẩm,cung cấp thêm năng lượng nhưng phải trong tiêu chuẩn cho phép
+ Bổ sung phụ gia nhằm tạo tạng thái gel bền vững cho sản phẩm,làm cho sản phẩm mịn, mếm mại đồng nhất và dễ sử dụng.Phụ gia sử dụng ở đây là palsgaard 5805 cĩ thành phần chủ yếu là: pectin, gelatin, tinh bột ngơ biến tính
Tiến hành:
Quá trình phối trộn được thực hiện trong thiết bị cĩ cánh khuấy hoạt động liên tục để làm phân tán các chất vào trong dịch sữa. Trước đĩ dịch đường 17% được pha từ siro 70 % và được bơm vào thùng phối trộn.
3.2.3.2.Đồng hĩa lần 2:
Giống như thuyết minh phần 3.2.1.5 ,chỉ khác về áp suất đồng hĩa
P = 180-200 bar
Sữa sau đồng hĩa được đưa qua thùng tạm chứa.
3.2.3.3. Thanh trùng và làm nguội:
Mục đích: tiêu diệt vi sinh vật cĩ trong khối sữa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của vi khuẩn lăctic trong quá trình lên men
Tiến hành: : Sữa từ thùng tạm chứa được bơm vào thiết bị thanh trùng và làm nguội. Nhiệt độ thanh trùng là 90-920C thời gian thanh trùng là 5 phút, nhiệt độ làm nguội là 42-450C.
3.2.3.4.Lên men:
Mục đích: chuyển hĩa 1 phần đường cĩ sẵn trong sữa và đường sacharoza được bổ sung thành axit lăctic, làm giảm pH của sữa tạo điều kiện thích hợp cho protein sữa đơng tụ.. Kết quả là tạo ra sản phẩm sữa chua cĩ độ đăc, độ mịn, độ nhớt và độ chua thích hợp.
Tiến hành:
+ Quá trình lên men được thực hiện trong thiết bị 2 vỏ cĩ cánh khuấy. Lên men ở nhiệt độ 42- 45 0C trong thời gian 3-5 giờ
+ Lượng vi khuẩn giống sử dụng để thực hiện quá trình lên men từ 3-5% khối dịch lên men ( tính theo % thể tích ). Vi khuẩn giống được chuẩn bị từ trước từ vi khuẩn khơ với dịch sữa. Chủng vi khuẩn cĩ tên: Lactobacillus Bulgaricus
+ Ngồi việc bổ sung vi khuẩn giống cho quá trình lên men ta cịn bổ sung hương dâu, hương sữa với liều lượng cho phép để tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm
+ Khối sữa sau lên men được kiểm tra pH, % chất khơ, % chất béo trước khi được làm lạnh và vào bồn chờ rĩt.
3.2.3.5. Chờ rĩt:
Mục đích: chứa sữa cần rĩt
Thực hiện: bồn là một thiết bị cĩ cánh khuấy nhưng nĩ chỉ được bật trước khi rĩt 2 phút.
3.2.3.6. Rĩt sữa chua Bencopak:
Mục đích:
+ Cách li sản phẩm với mơi trường bên ngồi nhằm kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm
+ Tạo kiểu dáng thích hợp cho tiêu dùng và thuận tiện khi bao gĩi , vận chuyển
Tiến hành:
+ Thể tích mỗi hộp sữa sau khi rĩt là 110 ml
+ Bao bì là loại nhựa trắng cĩ cấu trúc cứng được tạo dáng nhờ khuơn mẫu cĩ sẵn.Tồn bộ quá trình được thực hiện trên máy rĩt và bao gĩi tự động Bencopak
+ Trước khi máy rĩt làm việc ,cần phải được vệ sinh và kiểm các thơng số kĩ thuật theo yêu cầu.
+ Nguyên tắc hoạt động chính của thiết bị:
Bao bì từ cuộn bao bì được dẫn qua các mâm hâm cĩ nhiệt độ cao để đạt độ mềm dẽo thích hợp,rồi được dẫn qua các khuơn định hình tạo hộp.Tiếp theo bao bì được dẫn qua các đầu rĩt để nạp sữa chua rồi được dẫn qua khu vực khí vơ trùng. Đồng thời nhãn được sát khuẩn bởi đèn hồng ngoại rồi được dẫn vào bộ phận dán nhãn.Cuối cùng chúng sẽ được cắt rời thành từng vĩ và được băng tải đưa ra ngồi khu vực xếp thùng carton
+ Trong quá trình máy vận hành thì cơng nhân vận hành phải theo dõi thường xuyên hoạt động của máy để kịp thời xử lí nếu cĩ sự cố và kiểm tra các yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm ra khỏi máy rĩt như: độ bền của mối hàn ở vị trí nắp , màu sắc hình dáng hộp, trọng lượng hộp
+ Sản phẩm sữa chua đặc sau khi rĩt được bảo quản trong kho thành phẩm ở nhiệt độ 2-3 0C
PHẦN IV
TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
4.1. Thời vụ nguyên liệu:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Sữa bột nguyên liệu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
4.2 Biểu đồ nhập nguyên liệu:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Sữa bột nguyên liệu
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Sữa bột nguyên liệu được nhập từ nước ngồi về. Do nhu cầu sữa bột rất lớn nên sẽ được thu mua quanh năm. Số lượng sữa bột được thu mua nhiều hay ít phụ thuộc vào chất lượng, giá cả nguyên liệu, phụ thuộc vào nhu cầu sản xuất của nhà máy trong tháng và các tháng sắp tới. Vì vậy phải thường xuyên tìm kiếm và lựa chọn các nhà cung ứng nguyên liệu cho phù hợp nhằm tìm ra nguồn cung cấp nguyên liệu cĩ chất lượng tốt với giá cả hợp lí.
4.3. Biểu đồ kế hoạch sản xuất của nhà máy:
sản phẩm
Tháng
Ca
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Sữa tươi
tiệt trùng
cĩ đường
I
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
II
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
II
X
X
X
X
X
X
Sữa chua
đặc hương
dâu
I
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
II
X
X
X
X
X
X
X
X
X
III
X
X
X
X
X
X
X
Cơng nhân trong phân xưởng được nghĩ ngày chủ nhật và các dịp lễ Tết. Mỗi ngày cĩ thể làm việc 1, 2 hoặc 3 ca tùy thuộc vào nguyên liệu, thời tiết, đặc biệt là nhu cầu thị trường tiêu thụ
Khí hậu của Việt Nam cĩ 2 mùa rõ rệt :mùa khơ và mùa mưa. Vào mùa khơ nhu cầu tiêu dùng sữa tăng vọt, sức mua lớn nên để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và tăng doanh thu thì nhà máy làm việc hết cơng sức, tức 3 ca/ngày, các tháng cịn lại cĩ thể làm việc 1-2 ca/ngày
Tháng 11 được chon làm tháng để tu sữa, bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc thiết bị
4.4. Biểu đồ bố trí sản xuất cho từng mặt hàng:
Tháng
Số ngày
sản xuất
Sữa tươi tiệt trùng
cĩ đường
Sữa chua đặc
hương dâu
Ca/ngày
Ca/tháng
Ca/ngày
Ca/tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
25
19
27
26
25
26
27
27
25
26
27
2
1
3
3
3
3
3
3
2
2
2
50
19
81
78
75
78
81
81
50
52
54
1
1
3
3
3
3
3
3
2
2
1
25
19
81
78
75
78
81
81
50
52
27
1 năm
280
699
647
4.5. Tính cân bằng vật chất:
Năng suất chung cho cả hai mặt hàng là 20 triệu lít/năm. Phân bổ năng suất cho từng mặt hàng như sau:
Dây chuyền sản xuất sữa chua tiệt trùng cĩ đường: 11 triệu lit/năm
Dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương dâu: 9 triệu lit/năm
4.5.1. Số liệu ban đầu:
*Nguyên liệu :
sữa bột gầy:
+ Chất khơ 98%
+ Chất béo 0,05%
*Thành phẩm:
Sữa chua đặc hương dâu :
+ Đường sacharoza bổ sung 9 %
+ Chất béo 3,5%
+ Khối lượng riêng: 1,098 kg/l = 1,098.103 kg/m3
+ Dung tích hộp: 110 ml/ hộp
Sữa tươi tiệt trùng :
+Chất khơ của sữa: 12 %(khơng kế sacharoza)
+ Chất béo: 3,5%
+ Khối lượng riêng: 1,04 kg/l = 1,04.103 kg/m3
+ Dung tích hộp: 200 ml/ hộp
4.5.2. Tính cân bắng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng cĩ đường:
- Năng suất của dây chuyền tính theo l/ca:
=15736,767 (l/ca)
- Quy đổi sang kg/ca:
15736,767 x 1,04 =16366238 (kg/ca)
Bảng tiêu hao nguyên liệu cho từng cơng đoạn tính bằng % so với cơng đoạn trước đĩ:
STT
Tên cơng đoạn
Tiêu hao
Sữa bột gấy
1
Cân định lượng
0,5
2
Trộn nguyên liệu
1
3
Tiêu chuẩn hĩa
0,5
4
Đồng hĩa lần 1
0,2
5
Gia nhiệt và làm lạnh
0,5
6
Ủ hồn nguyên
0,5
7
Phối trộn
0,5
8
Đồng hĩa lần 2
0,2
9
Tiệt trùng và làm nguội
1
10
Chờ rĩt
0,2
11
Rĩt Tetrapak
3
(11) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn rĩt hộp và đĩng gĩi:
16366,238 x =16872,410 (kg/ca)
(10 Lượng dịch sữa trước khi vào bồn chở rĩt:
16872,410 x =16906,222 (kg/ca)
(9) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn tiệt trùng và làm nguội
16906,222 x =17076,992 (kg/ca)
(8) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn đồng hĩa lần 2:
17076,992 x =17111,215 (kg/ca)
(7) Tổng lượng dịch sữa và dịch đường bổ sung trước khi vào cơng đoạn phối trộn:
17111,215 x =17197,200 (kg/ca)
Tính lượng đường bổ sung và lượng dịch sữa cần phối trộn với nhau:
- Gọi x là lượng dịch sữa cần tìm cĩ tổng hàm lượng chất khơ 12%
- Gọi y là lượng dịch đường 70% cần bổ sung
- Gọi z là tổng khối lương của dịch sữa và dịch đường sau phối trộn cĩ hàm lượng chất khơ là 15% (z= 17197,200 kg/ca)
- Gọi A,B,C lần lượt là hàm lượng chất khơ của x,y,z( A=12,B=70,C=15)
Ta cĩ hệ phương trình:
A.x + B.y = C.z
x + y = z
Û 12.x +70.y = 15 . 17197,2
x + y = 17197,2
Û x = 16307,69 (kg/ca)
y = 889,51 (kg/ca)
Từ đĩ ta cĩ lượng đường RE khơ cần sử dụng:
889,51 x = 622,657 (kg/ca)
Vì tiêu hao đường là 5% nên lượng đường khơ thực tế cần sử dụng là:
622,657 x =655,428 (kg/ca)
Lượng nước cần pha với đường khơ 70 % để được dịch đường 70 %:
889,51 - 655,428 =234,082 (kg/ca)
(6) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn ủ hồn nguyên:
16307,69 x =16389,638 (kg/ca)
(5) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn gia nhiệt và làm lạnh:
16389,638 x =16471,998 (kg/ca)
(4) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn đồng hĩa lần 1:
16471,998 x =16505,008 (kg/ca)
(3) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn tiêu chuẩn hĩa:
16505,008 x =16587,947 (kg/ca)
Tính khối lượng bơ và khối lượng dịch sữa sử dụng để tiêu chuẩn hĩa:
- Gọi x, y lần lượt là khối lượng dịch sữa, khối lượng bơ sử dụng để tiêu chuẩn hĩa, kg/ca
- Gọi p, q ,r lần lượt là hàm lượng chất béo cĩ trong sữa nguyên liêu, cĩ trong bơ, cĩ trong sữa sau tiêu chuẩn hĩa ( p = 0,05 ; q = 82 ; r = 3,5 )
Ta cĩ hệ phương trình:
p.x + q.y = r(x+y)
x + y = 16587,947
Û 0,05 x + 82.y = 3,5 . 16587,947
x + y = 16587,947
Û x = 15889,613 (kg/ca)
y = 698,333 (kg/ca)
Vậy khối lượng của dịch sữa cần tiêu chuẩn hĩa là 15889,613 kg/ca và khối lượng của bơ chứa 82% chất béo cần bổ sung là: 698,333 kg/ca.
(1) Tổng khối lượng sữa bột gầy và nước nĩng trước khi vào cơng đoạn hồn nguyên là:
15889,613 x =16505,451 (kg/ca)
Tính khối lượng sữa bột gầy và nước nĩng cần sử dụng cho hồn nguyên:
Gọi x là khối lượng sữa bột gầy cĩ hàm lượng chất khơ 98% và y là khối lượng nước nĩng cần sử dụng cho hồn nguyên để được khối sữa cĩ tổng hàm lượng chất khơ 8,5 %
Ta cĩ phương trình:
.x = (x+y)
Mà x+y = 16050,451
Từ đĩ ta tính được:
- Khối lượng sữa bột gầy cần hồn nguyên:x = 1392,130 (kg/ca)
- Khối lượng nước cần sử dụng cho hồn nguyên: y = 14658,32 (kg/ca)
Ta tính được tỉ lệ phối trộn:
Sữa bột gầy 1
Nước 45-500C 10,529
(1) Lượng sữa bột gầy cân định lượng:
1392,130 x = 1399,125 (kg/ca)
Vậy cần phải sử dụng 1399,125 kg sữa bột gầy nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng cĩ đường trong 1 ca
Ta tính được tỉ lê:
Sữa bột gầy ban đầu 1
Sữa tươi thành phẩm 11,697
Tính số hộp cần dùng cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng cĩ đường:
- Lượng dịch sữa trước khi rĩt hộp đổi sang l/ca:
=16223,471 (l/ca)
(1,04 là tỉ trọng của dịch sữa thành phẩm ,kg/l)
- Số hộp cần dùng cho 1 ca :
= 81118 (hộp/ca)
( thể tích của mỗi hộp sữa là 200ml = lit)
Chọn tỷ lệ hao hụt hộp là 4% thì số hộp thực tế cần sử dụng:
81118 x = 84498 (hộp/ca)
4.5.3. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương dâu
- Năng suất của dây chuyền tính theo l/ca:
=13910,355 (l/ca)
- Quy đổi sang kg/ca:
113910,355 x 1,04 = 15273,570 (kg/ca)
Bảng tiêu hao nguyên liệu cho từng cơng đoạn tính bằng % so với cơng đoạn trước đĩ:
STT
Tên cơng đoạn
Tiêu hao
Sữa bột gấy
1
Cân định lượng
0,5
2
Trộn nguyên liệu
1
3
Tiêu chuẩn hĩa
0,5
4
Đồng hĩa lần 1
0,2
5
Gia nhiệt và làm lạnh
0,5
6
Ủ hồn nguyên
0,5
7
Phối trộn
0,5
8
Đồng hĩa lần 2
0,2
9
Thanh trùng và làm nguội
0,5
10
Lên men
2
11
Làm lạnh,Chờ rĩt
2,2
12
Rĩt Bencopak
2
(12) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn rĩt hộp và đĩng gĩi:
15273,570 x =15585,275 (kg/ca)
(11) Lượng dịch sữa trước khi làm lạnh và vào bồn chờ rĩt:
15585,275 x =15935,213 (kg/ca)
(10) Lượng dịch sữa trước khi lên men kể cả vi khuẩn giống cho vào:
15935,213 x =16260,421 (kg/ca)
Tính khối lượng dịch sữa và khối lượng vi khuẩn sử dụng cho quá trình lên men:
- Khối lượng vi khuẩn thường dùng với tỉ lệ 3-5% so với lượng sữa dùng để lên men. Chọn mức trung bình 4%
- Gọi a,b lần lượt là khối lượng vi khuẩn giống,dịch sữa cần tìm.
Ta cĩ hệ phương trình :
a = .b
a + b = 16260,421
a = 625,4 (kg/ca)
b =15635,02 (kg/ca)
Vì quá trình bổ sung vi khuẩn giống hao hụt 0,5% nên lượng vi khuẩn giống thực tế sử dụng :
625,4 x = 628,543 (kg/ca)
(9) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn thanh trùng và làm nguội:
15635,02 x =15713,587 (kg/ca)
(8) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn đồng hĩa lần 2:
15713,587 x =15745,078 (kg/ca)
(7) Tổng khối lượng sữa lên men ( kể cả dịch sữa , phụ gia, dịch đường ) trước khi vào cơng đoạn phối trộn:
15745,078 x =15824,199 (kg/ca)
Tính khối lượng phụ gia đã sử dụng:
- Phụ gia được bổ sung 0,8% khối sữa lên men:
15824,199 x =126,593 (kg/ca)
- Chọn hao hụt sử dụng phụ gia là 0,16% thì khối lượng phụ gia thực tế sử dụng:
126,593 x =126,796 (kg/ca)
Tính khối lượng nước đường 17% đã sử dụng:
- Đường bổ sung chiếm 9 % tổng chất khơ,vậy khối lượng đường khơ sử dụng :
( bỏ qua độ ẩm của đường khơ )
15824,199 x = 1424,17 (kg/ca)
Nhưng đường được bổ sung dưới dạng dịch đường 17% nên lượng dịch đường 17%
1424,17 x = 8377,474 (kg/ca)
- Nước đường 17% được pha từ siro 70%
Gọi Q,Q70 lần lượt là khối lượng nước pha lỗng,khối lượng siro 70%
Ta cĩ phương trình:
x Q70 = x 8377,474
Þ Q70 = 2034,529 (kg/ca)
Từ đĩ ta tính được: Q = 8377,474 - Q70 = 6342,944 (kg/ca)
- Coi quá trình pha lỗng hao hụt 1% nên lượng siro 70% thực tế:
2034,529 x = 2055,079 (kg/ca)
Chọn tỉ lệ hao hụt theo đường khơ là 5%, bỏ qua độ ẩm của đường khơ
Siro 70% nghĩa là trong 100 kg đường cĩ 70kg đường khơ và 30kg nước nên khối lượng đường khơ là:
2055,079 x x = 1514,269 (kg/ca)
- Khối lượng nước để nấu siro 70%:
2055,079 x = 616,523 (kg/ca)
Khối lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn phối trộn với dịch đường 17%,phụ gia:
15824,199 - (126,796 + 8377,474) = 7319,929 (kg/ca)
(6) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn ủ hồn nguyên:
7319,929 x = 7356,712 (kg/ca)
(5) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn gia nhiệt và làm lạnh:
7356,712 x =7393,68 (kg/ca)
(4) Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn đồng hĩa lần 1:
7393,68 x =7408,497 (kg/ca)
(3) Tổng khối sữa và bơ trước khi vào cơng đoạn tiêu chuẩn hĩa :
7408,497 x =7445,726 (kg/ca)
Tính khối lượng dịch sữa và khối lượng bơ sử dụng cho tiêu chuẩn hĩa:
- Gọi x,y lần lượt là khối lượng dịch sữa gầy, bơ
- Gọi p,q,r lần lượt là hàm lượng chất béo cĩ trong dịch sữa gầy, bơ, dịch sữa sau tiêu chuẩn hĩa: ( p = 0,05 ; q = 82 ; r = 3,5 ) . Ta cĩ :
p.x + q.y = r (x+y)
x + y = 7445,726
0,05 x + 82.y = 3,5 . 7445,726
x + y = 7445,726
x = 7132,269 (kg/ca)
y = 313,456 (kg/ca)
Vậy khối lượng dịch sữa gầy cần tiêu chuẩn hĩa là 7132,269 kg/ca và khối lượng bơ chứa 82% chất béo cần bổ sung là 313,456 kg/ca .
(2) Tổng khối bột sữa gầy và nước nĩng trước khi vào cơng đoạn hồn nguyên
7132,269 x =7204,312 (kg/ca)
Tính khối lượng bột sữa gầy và nước nĩng dùng cho hồn nguyên:
Gọi x là khối lượng sữa bột gầy cĩ hàm lượng chất khơ 98% và y là khối lượng nước nĩng cần sử dụng cho hồn nguyên để được khối sữa cĩ tổng hàm lượng chất khơ 8,5 %
Ta cĩ phương trình:
.x = (x+y)
Mà x + y = 7204,312
Từ đĩ ta tính được:
x = 624,863(kg/ca)
y = 6579,448 (kg/ca)
Ta tính được tỉ lệ phối trộn:
Sữa bột gầy 1
Nước 45-500C 10,529
(1) Lượng sữa bột gầy cân định lượng:
624,863x = 628,003 (kg/ca)
Vậy cần phải sử dụng 628,003 kg sữa bột gầy nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương dâu trong 1 ca
Ta tính được tỉ lê:
Sữa bột gầy ban đầu 1
Sữa tươi thành phẩm 24,32
Tính số hộp cần dùng cho dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương dâu:
- Lượng dịch sữa trước khi rĩt hộp đổi sang l/ca:
= 14195 (l/ca)
( 1,098 là tỉ trọng của dịch sữa thành phẩm ,kg/l )
- Số hộp cần dùng cho 1 ca :
= 129039 (hộp/ca)
( thể tích của mối hộp sữa là 110 ml = lit)
- Chọn tỷ lệ hao hụt hộp là 4% thì số hộp thực tế cần sử dụng:
129039 x = 134416 (hộp/ca)
BẢNG TỔNG KÉT TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG CĨ ĐƯỜNG:
STT
Tên nguyên vật liệu và bán thành phẩm
Kg/ca
Kg/h
Kg/ngày
1
Bột sữa gầy nguyên liệu cân định lượng
1399,125
174,890
4197,375
2
Nước nĩng 45-500C dùng cho hồn nguyên
14658,32
1832,29
43974,96
3
Tổng khối lượng bột sữa gầy và nước nĩng dùng cho hồn nguyên
16050,415
2006,306
48151,353
4
Tổng khối lượng bơ và dịch sữa trong thùng tiêu chuẩn hĩa
16587,947
2073,493
49763,841
+ Khối lượng bơ
698,333
87,291
2094,999
+ Khối lượng dịch sữa gầy
15889,947
1986,243
47669,841
5
Khối lượng dịch sữa trước khi đồng hĩa lần 1
16505,008
2063,126
49515,024
6
Khối lượng dịch sữa nâng nhiệt và làm lạnh
16471,998
2058,999
49415,994
7
Khối lượng dịch sữa ủ hồn nguyên
16389,638
2048,704
49168,914
8
Tổng khối lượng dịch sữa,siro 70% sử dụng phối trộn
17197,2
2149,65
51591,6
+ dịch sữa
16307,69
2038,461
48923,07
+ siro 70%
889,51
111,188
2668,530
+ nước để nấu siro 70%
234,082
29,260
702,246
+ đường khơ để nấu siro 70%
655,428
81,928
1966,284
+ hương sữa, hương bơ khơng dáng kể
9
Khối lượng sữa đồng hĩa lần 2
1711,215
2138,901
5133,645
10
Khối lượng dịch sữa tiệt trùng và làm nguội
17076,992
2134,624
51230,976
11
Khối lượng dịch sữa vào bồn chờ rĩt
16906,222
2113,277
50718,666
12
khối lượng dịch sữa vào máy rĩt Tetrapak
16872,41
2109,051
50617,23
13
Số hộp
84498(hộp/ca)
10563(hộp/h)
253494(hộp/ngày)
BẢNG TỔNG KÉT TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA CHUA ĐẶC HƯƠNG DÂU
STT
Tên nguyên vật liệu và bán thành phẩm
Kg/ca
Kg/h
Kg/ngày
1
Bột sữa gầy nguyên liệu cân định lượng
628,003
78,50
1884,009
2
Nước nĩng 45-500C dùng cho hồn nguyên
6579,448
822,431
19738,344
3
Tổng khối lượng bột sữa gầy và nước nĩng dùng cho hồn nguyên
7204,312
900,539
21612,936
4
Tổng khối lượng bơ và dịch sữa trong thùng tiêu chuẩn hĩa
7445,726
930,715
22337,178
+ Khối lượng bơ
513,456
39,182
940,368
+ Khối lượng dịch sữa gầy
7132,269
691,533
21396,807
5
Khối lượng dịch sữa trước khi đồng hĩa lần 1
7408,497
926,062
22225,491
6
Khối lượng dịch sữa nâng nhiệt và làm lạnh
7393,68
924,21
22181,04
7
Khối lượng dịch sữa ủ hồn nguyên
7356,712
919,589
22070,136
8
Tổng khối lượng dịch sữa,siro 70% sử dụng phối trộn
15824,199
1978,024
47472,597
+ dịch sữa
7319,929
914,991
21959,787
+ phụ gia
126,796
15,849
380,388
+ dịch đường 17%
8377,474
1047,184
25132,722
+ nước để pha lỗng từ siro 70% thành dịch đường 17%
6342,944
792,868
19028,832
+ siro 70%
2034,529
254,316
6103,587
+Đường RE nấu siro
1514,269
189,283
4542,807
+nước để nấu siro 70%
616,523
77,056
1849,569
9
Khối lượng sữa đồng hĩa lần 2
15745,078
1968,134
47235,234
10
Khối lượng dịch sữa thanh trùng và làm nguội
15713,587
1968,134
47235,234
11
Tổng khối lượng dịch lên men
16260,321
2032,552
48781,263
+ Vi khuẩn giống thực tế sử dụng
525,4
78,175
1876,2
+dịch lên men
1563,72
195,465
4691,116
+hương sữa,hương bơ,hương dâu
Khơng đáng kể
12
Khối lượng dịch sữa vào bồn chờ rĩt
15935,213
1991,9
47805,639
13
khối lượng dịch sữa vào máy rĩt Bencopak
15585,275
1948,159
46755,825
14
Số hộp
134416(hộp/ca)
16802(hộp/h)
403248(hộp/ngày)
PHẦN V:
Năng suất dây chuyền
TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ
Số lượng thiết bị bị:
Năng suất thiết bị
n =
5.1. THIẾT BỊ DÙNG CHUNG CHO CẢ HAI DÂY CHUYỀN.
5.1.1. Thùng hồn nguyên.
D
H
Ht
h
Thùng hồn nguyên cĩ dạng hình trụ đứng, đáy hình chỏm cầu, vỏ thùng được làm bằng thép khơng rỉ., bên trong thùng cĩ gắn các tấm kim loại cĩ tác dụng là khuấy đảo , phía trên thùng là động cơ được gắn với cánh khuấy nằm ở sát đấy. * Tính kích thước thùng:
Gọi D là đường kính của thân hình trụ.
Ht là chiều cao của thân hình trụ
h là chiều cao của thân hình chỏm cầu
r là bán kính chỏm cầu ; r = D/2
Chọn Ht = 1,3D
h = 0,3D
Chiều cao tồn thiết bị là H
H = Ht + 2x h = 1,3D +2x 0,3D = 1,9D
Gọi Vtb là thể tích của thùng hồn nguyên.
Vtrụ là thể tích thân hình trụ
Vc là thể tích thân chỏm cầu
Thì Vtb = Vtrụ + Vc , trong đĩ:
Vtrụ = = 1,021D3
Vc =
= = 0,13188D3
Vtb = Vtrủ + Vc = 1,021 + 0,13188
Vtb = 1,153 . D3
* Chọn D = 1,000 m
Vtb = 1,153 ( m3 )
Ht = 1,3 x D = 1,300 (m)
h = 0,3 x D = 0.300 (m)
H = 1,9 x D = 1,900 (m)
- Do tính chất của sữa là mơi trường giàu dinh dưỡng, dễ lây nhiểm vi sinh vật nên khơng được giữ bán thành phẩm của sữa ở thời gian dài, do vậy ta sẽ hồn nguyên lượng sữa trong một ca đĩ thành nhiều lần, cứ mỗi lần hồn nguyên xong sử dụng hết ta lại hồn nguyên tiếp. Một ca cĩ 8 giờ nhưng thực tế chỉ làm việc 7,5 giờ. Thời gian hồn nguyên trung bình cho mỗi mẽ mất khoảng 20 phút. thì số mẽ cần hồn nguyên trong 1 ca là:
= 23 (meỵ / ca)
- Lượng dịch sữa cần hồn nguyên chính là lượng sữa cần thiết để sản xuất cho cả hai mặt hàng: sữa tiệt trùng cĩ đường và sữa chua đặc hương dâu.
Lượng dịch sữa cần hồn nguyên là :
16050,451 + 7204,312 = 23254,763 (kg/ca)
Đổi sang thể tích là : Vd = = 22,601 (m3/ca)
( 1,04x103 là tỷ trọng của dung dịch sữa tươi theo đơn vị kg/ m3 )
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng:
n = = 0,9 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng do thường được vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng, kích thước là: 1000 x 1900 (mm)
5.1.2. Cân định lượng:
Thùng cân cĩ dạng hình trụ,đấy hình nĩn cụt
Chon D = 0,8 m
d = 0,2 m
V1
V2
D
h1
h2
d
h2 =0,6 m
h1 = 0,44 m
Thể phần hình trụ:
V1 = . h1 .D2/4 = 0,221 (m3)
Thể tích hình nĩn cụt:
V2 =
V2 =
= 0,131 (m3)
Thể tích thùng cân
Vtb = V1 + V2 = 0,221 + 0,131 = 0,352 (m3) .
- Tổng lượng bột sữa cần sử dụng cho 1 ca:
628,003 + 1399,125 = 2027,128 (kg/ca)
Đổi sang thể tích:
= 4,054 ( m3/ ca )
- Chọn hệ số chứa đầy 0,9 thì số lượng thùng cân (số mẽ cân là 23 )
n = = 0,623 < 1
Chon 2 cân loại này (1cái làm việc, 1 cái dự trữ )
5.1.3.Thùng chứa nước nĩng dùng cho hồn nguyên:
- Chọn D = 1,115 (m)
=> Ht = 1,3xD = 1,450 (m)
h = 0,3xD = 0,334(m)
H = 1,9xD = 2,119 (m)
Vtb = 1,153 . D3 = 1,6 ( m3 )
- Lượng nước nĩng cần dùng :
6579,448 + 14658,32 = 21237,768 (kg/ca) = 21,237 (m3/ca)
Nhu cầu nước nĩng tùy thuộc vào nhu cầu bột sữa hồn nguyên.
Trong 1 ca cĩ thể nấu được 8 mẽ nước nĩng
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng nồi :
n = = 1,84 (m3)
Vậy chọn 2 nồi
5.1.4.Thùng tiêu chuẩn hĩa:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn , làm bằng thép khơng rĩ
Thể tích thùng:
Vtb =Vtrụ + 2x Vnĩn = +
Chon Ht = 1,3D
h = 0,3D
Chiều cao tồn thiết bị là H0
Vậy H = Ht + 2x h = 1,3D +2x 0,3D = 1,9D
Thì Vtb = +
Vtb = 0,375. p.D3
Chọn D = 1,004 (m)
D
H
Ht
h
D
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,306 (m)
h = 0,3xD = 0,301(m)
H = 1,9xD = 1,908 (m)
- Thể tích thùng : Vtb = 0,375. p.D3 = 1,194 (m3)
- Lượng dịch sữa cần tiêu chuẩn hĩa :
7445,726 + 16587,947 = 24033,673 (kg/ca)
Đổi sang thể tích : = 23,358 (m3/ca)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng ( tiêu chuẩn hĩa 23 mẽ /ca)
n = = 0,9 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng do thường được vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất chọn 2 thùng
5.1.5. Thùng chứa bơ:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn , làm bằng thép khơng rĩ
- Chọn D = 0,834 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 0,684 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,084 (m)
h = 0,3xD = 0,250 (m)
H = 1,9xD = 1,584 (m)
- Lượng bơ cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca :
= 1,164 (m3/ca)
( là khối lượng riêng của bơ , kg /m3)
Lượng bơ chứa trong thùng đủ để sử dụng trong 1 /2 ca.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số thùng
n = = 0,9 4 < 1
Vậy chọn 1 thùng
5.1.6. Thiết bị đồng hố lần 1:
Lượng dịch sữa cần đưa vào thiết bị đồng hố lần 1:
7408,497 + 16505,008 = 23985,595 (kg/ca)
Đổi ra lít/ca: = 23241,859 (lít/ca)
Chọn loại thiết bị đồng hố cĩ ký hiệu APV (Den Mark)
+ Năng suất : 4000lít/h
+ Áp lực làm việc : 150-200 bar
+ Số lượng Pít tơng : 3 cái
+ Đường kính Pít tơng : 40 mm
+ Vận tốc trục khuỷu: 315 vịng/phút
+ Cơng suất động cơ điện :2,8 KW
+ Kích thước :1200 x 1000 x 1370 mm
Số lượng thiết bị:
n = = 0,77 < 1
Chọn 1 thiết bi.
5.1.7. Thùng chứa sữa sau đồng hĩa lần 1:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn , làm bằng thép khơng rĩ
- Chọn D = 1,430 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 3,443 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,859 (m)
h = 0,3xD = 0,429(m)
H = 1,9xD = 2,717 (m)
- Lượng sữa cần chứa sau đồng hĩa:
23241,859 (lít/ca) = 23,241 (m3/ca)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nĩ chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,93 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng
5.1.8. Thiết bị gia nhiêt và làm nguội:
Chọn thiết bị gia nhiêt dạng tấm Alpha-laval
+ Năng suất: 2000lít/h
+ Nhiệt độ thanh trùng :800C
+ Thời gian thanh trùng :5 phút
+ Nhiệt độ nước lạnh : 20C
+ Nhiệt độ nước muối :50C
+ Tiêu thụ nước làm mát: 15m3/h
+ Tiêu thụ nước muối :10m3/h
+ Tiêu thụ hơi: 120 kg/h
+ Hiệu suất sử dụng hơi:82%
+ Tổng số tấm truyền nhiệt :100 tấm
+ Diện tích bề mặt truyền nhiệt :22,6 m2
+ Đường rãnh khe : 25mm
+ Vận tốc chuyển động của dịng sữa :0,47 (m/s)
+ Điện năng tiêu thụ : 12 KW
+ Khối lượng : 1140 kg
+ Kích thước :1980 x 1110 x 1550mm
Lượng dịch sữa cần đưa vào thanh trùng và làm nguội đổi từ kg/ca sang lít/ca
= 23937,628 (lít/ca)
Số lượng thiêt bị : n = = 1,59 < 2
Chọn 2 thiết bị.
5.1.9. Thùng ủ hồn nguyên:
Thùng cĩ dạng hình trụ nằm ngang, hai bên hình chõm cầu
- Chọn D = 1,430 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 3,878 (m3)
Ta tính được chiều dài của thùng :
H t = 1,3 x D = 1,947 (m)
h = 0,3 x D = 0,449 (m)
H = 1,9 x D = 2,846 (m)
- Lượng dịch sữa cần đưa vào ủ hồn nguyên đổi từ kg/ca sang lit/ca
= 23,079 (m3/ca)
với là khối lượng riêng của dịch sữa.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 6,7 < 7
Chọn 8 thùng trong đĩ cĩ 1 thùng dự trữ
5.1.10. Nồi nấu nước nĩng:
- Lượng nước cần nấu là:
6579,448 + 14085,089 = 20468,747 (kg/ca) = 20,468 (m3/ca)
- Chọn D = 1,400 (m)
=> Vtb = 0,375. p.D3 = 3,44 (m3)
và H = 1,9 x D = 2,700 (m)
Chọn hệ số chứa đầy 0,9 và nấu 7 nồi/ca, số lượng nồi:
n = = 0,9 < 1
Chọn 1 nồi cĩ kích thước : 1400 x 2700
5.1.11. Thùng chứa nước nguội:
- Chọn D = 1,518 (m)
=> Vtb = 0,375. p.D3 = 4,033 (m3)
và H = 1,9 x D = 2,884 (m)
- Tổng lượng nước cần chứa:
6404,555 + 622,512 + 234,082 = 7261,149 (kg/ca) = 7,261 (m3/ca)
Lượng nước này chia đều 2 lần trong 1 ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,9 < 1
Chọn 2 thùng, kích thước: 1518 x 2884 (mm)
5.1.12. Nơì nấu sirơ 70%:
- Lượng sirơ cần nấu :
2075,041 + 889,51 = 2964,551 (kg/ca)
Đổi sang thể tích là : = 2197,591 (lit/ca)
(1,349 là khối lượng riêng của sirơ 70% tính theo kg/lit)
- Chọn nồi nấu 2 vỏ cĩ cách khuấy và nắp đậy kín lại WM0-60
+ Thể tích 600 lít
+ Áp suất hơi làm việc 29,5 (N/m2)
+ Tiêu thụ hơi 62 (kg/h)
+ Kích thước : 1000x 1066 (mm)
+ Khối lượng 810 kg
Số lượng nồi : n = = 0,488 < 1
Chọn 2 nồi nấu siro đường 70%, trong đĩ cĩ 1 nồi dự trữ
5.1.13. Gàu tải:
Lượng bột sữa cần vận chuyển trong 1 giờ :358,958 kg/h
Chọn gàu tải với các đặc tính kỹ thuật.
- Năng suất : Q = 500 (kg/h)
- Chiều rộng tấm băng : B = 125 (mm)
- Chiều rộng gàu : b = 110 (mm)
- Chiều cao gàu : h = 132(mm)
- Chiều cao miệng gàu: h1 = 66 (mm)
- Bước gàu: a = 250(mm)
- Gốc lượn đáy gàu: r = 35(mm)
- Gốc nghiêng thành gàu: a = 40
- Gốc xúc : q = 41031
- Chiều cao làm việc của gàu : H = 3000(mm)
- Kích thước tang quay : D = 300 (mm)
- Số vịng của tang : n = = 63,694 . V
Vận tốc của gàu : V = = 0,8 (m/s)
n = 63,694 . V = 63,694 x 0,8 = 51 vịng
Cơng suất động cơ truyền động cho gàu tải.
Ndc = (KW)
Trong đĩ:
y : Hiệu suất của gàu tải , y = 0,7
K : Hệ số trở lực chuyển động cĩ hại của gàu tải, K = 1,5
q : Khối lượng của mét gàu.
(dùng gàu kéo)
=> q = 0,6 Q
H : Chiều cao làm việc của gàu : H = 3 (m)
Q : Năng suất gàu tải 1/2 tấn/h
Nđc : Cơng suất động cơ truyền động cho gàu tải.
Nđc = (1,5 x 0,8 x 0,6 + 1,15) = 0,1 (KW)
Số lượng gàu tải: 2 cái
5.1.12. Động cơ cánh khuấy:
Động cơ cánh khuấy dùng cho những thiết bị gắn cánh khuấy.
Chọn loại máy khuấy cánh cĩ:
+ Cánh khuấy làm bằng thép khơng gĩ.
+ Số vịng quay của cánh khuấy 40 vịng/phút
+ Cơng suất động cơ điện : 1kw.
5.1.13. Chon bơm:
a. Bơm dùng cho vận chuyển sữa chua đặc đã lên men:
Chon bơm thể tích loại HPT cĩ đặc tính kĩ thuật sau:
Năng suất : 500-1000 kg/h .
Áp lực bơm : 8 mét cột chất lỏng .
Vận tốc quay của roto : 210-372 vịng/phút .
Động cơ : 02 : 32 : 6 .
Cơng suất : 2,2 KW .
Điện áp : 220/380 V .
Kích thước ( mm ) : 1024 x 500 x 525 .
Khối lượng : 110 kg .
Số lượng: 2 cái
b.Bơm dùng cho các cơng đoạn khác:
Chọn bơm li tâm nhãn hiệu BUH40
+ Năng suất : 40 (m3/h)
+ Áp suất làm việc : 0,2 MPa
+ Tốc độ quay : 2910 (vịng/phút)
+ Cơng suất động cơ : 5,5 kw
+ Đường kính ống hút/đẩy : 75/48 mm
+ Kích thước : 1385 x 510 x 907 mm
+ Khối lượng : 210 kg
+ Số lượng : 11cái
5.2. THIẾT BỊ DÙNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG CĨ ĐƯỜNG
5.2. 1.Thùng phối trộn với siro 70%:
- Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn:
- Lượng dịch sữa cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca là:
=16,535(m3/ca)
( là tỉ trọng của dịch sữa sau phối trộn , kg /m3)
- Chọn D = 1,300 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 2,592 (m3)
và Ht=1,3xD =1,690 (m)
h =0,3xD =0,39(m)
H = 1,9xD = 2,470 (m)
Thùng đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy năng suất của nĩ là 8 mẽ/ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,88 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng
, kích thước mỗi thùng : 1300 x 2470 (mm)
5.2. 2.Thùng chứa siro 70% dùng cho phối trộn:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn:
- Lượng siro cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca la:
= 0,659(m3/ca)
( là tỉ trọng của sirơ 70% , kg /m3)
- Chọn D = 0,869 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 0,775 (m3)
và Ht=1,3xD = 1,390 (m)
h =0,3xD = 0,260(m)
H = 1,9xD = 1,651 (m)
-Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,9 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng, kích thước mỗi thùng : 869x1651 (mm)
5.2. 3 . Máy đồng hĩa lần 2:
Chọn loại máy giống mục 5.1.6
- Lượng dịch sữa đưa vào đồng hĩa lần 2 là :17111,215 kg/ca
Đổi ra lit/ca: = 16580,634 (lít/ca)
- Số lượng thiết bị:
n = =0,55 < 1
Vậy chon 1 cái.
5.2. 4. Thùng chứa sữa sau đồng hĩa lần 2:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn , làm bằng thép khơng rĩ
- Chọn D = 1,277 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 3,443 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,660 (m)
h = 0,3xD = 0,383(m)
H = 1,9xD = 2,426 (m)
- Lượng sữa cần chứa sau đồng hĩa:
16580,634 (lít/ca) = 16,580 (m3/ca)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nĩ chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,93 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất chọn 2 thùng
5.2. 5.Thiết bị tiệt trùng và làm nguội:
Chọn thiết bị tiệt trùng và làm nguội loại bản mỏng Alpha-laval
+ Năng suất cực đại: 4000lít/h
+ Áp suất hơi vào :3,69 at
+ Nhiệt độ tiệt trùng :137 - 1400C
+ Thời gian tiệt trùng :3 giây
+ Nhiệt độ nước nĩng : 80- 900C
+ Nhiệt độ nước mát : 8-100C
+ Nhiệt độ nước muối :20C
+ Tiêu thụ nước nĩng :30 - 40m3/h
+ Tiêu thụ nước mát :15m3/h
+ Tiêu thụ hơi: 120 kg/h
+ Hiệu suất sử dụng hơi :82%
+ Tổng số tấm truyền nhiệt :171 tấm
+ Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 22,6 m2
+ Đường rãnh khe :25mm
+ Tiêu thụ điện năng :12 KW
+ Kích thước: 1980 x 1110 x 1550m
Lượng dịch sữa trước khi tiệt trùng và làm nguội là: 17076,992 (kg/ca)
Đổi ra thể tích = 16420 (lít/ca)
Số lượng : n = = 0,51 < 1
Chọn 1 thiết bị.
5.2. 5. Bồn chờ rĩt sữa tươi:
Bồn cĩ dạng hình trụ đứng, đấy nắp hình bán cầu:
- Lượng sữa của 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca là:
= 16,256 (m3/ca)
( là tỉ trọng của dịch sữa , kg /m3)
- Chọn D = 0,922 (m)
=> Ht = 1,3xD = 1,198 (m)
h = 0,3xD = 0,276 (m)
H = 1,9xD = 1,751(m)
Vtb = 1,153 . D3 = 0,903 ( m3 )
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 và bồn cĩ thể chứa sữa được trong 1 giờ thì số lượng bồn :
n = = 2,5 < 3
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 4 thùng
kích thước mỗi bồn: 922 x 1751 (mm)
5.2. 7. Máy rĩt Tetrapak:
Các đặc tính kĩ thuật của máy:
+ Năng suất 1120 lit/h
+ Sai số khi rĩt : ± 2%
+ Động cơ điện A02 - 31- 4
+ Điện năng tiêu thụ : 1,7KW
+ Vận tốc quay rơt : 1420 vịng/phút
+ Nhiệt độ của khí tiệt trùng khi tiệt trùng máy: 280-310 oC
+ Nhiệt độ của khí sạch khi máy đang rĩt sữa: 40-35 oC
+ Nhiệt độ Tube Heater: 480 oC
+ Nhiệt độ Super Heater :365 oC
+Lưu lượng H2O2 tiêu hao: 190-230 ml/h
+ Khối lượng : 2260 kg
+ Kích thước: 3000 x 1800 x 4100 (mm)
Số hộp cần rĩt cho 1 ca là: 165236 (hộp/ca)
Lượng sữa cần rĩt đổi từ kg/ca sang lit/ca là:
= 16223,471 (lit/ca)
Thực tế trong 1 ca máy Tetrapak làm việc 7 tiếng vì trừ hao thời gian khỏi động máy, thời gian thay cuộn strip, thơi gian thay cuộn bao bì,..
Số lượng thiết bị:
n = = 2,069 < 3
Chon 3 máy rĩt Tetrapak
5.3. CÁC THIẾT BỊ DÙNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA CHUA ĐẶC HƯƠNG DÂU:
5.3. 1.Thùng phối trộn :
- Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn:
- Lượng dịch sữa cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca :
=14,551(m3/ca)
( là tỉ trọng của dịch sữa sau phối trộn , kg /m3)
- Chọn D = 1,246 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 2,282 (m3)
và Ht =1,3xD = 1,620 (m)
h = 0,3xD = 0,373 (m)
H = 1,9xD = 2,367 (m)
Thùng đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy năng suất của nĩ là 8 mẽ/ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,88 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng, kích thước mỗi thùng : 1246 x 2367 (mm)
5.3. 2. Thùng chứa dịch đường 17% dùng cho phối trộn:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn:
- Lượng siro cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca :
= 7,905 (m3/ca)
( là tỉ trọng của sirơ 70% , kg /m3)
- Chọn D = 1,017 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,24 (m3)
và Ht = 1,3xD = 1,322 (m)
h = 0,3xD = 0,305 (m)
H = 1,9xD = 1,932 (m)
Thùng đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy năng suất của nĩ là 8 mẽ/ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,88 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng, kích thước mỗi thùng : 1017 x 1932 (mm)
5.3. 3.Thùng chứa siro 70% dùng cho pha lỗng:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng,đấy hình nĩn:
- Lượng siro cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca la:
= 1,507 (m3/ca)
( là tỉ trọng của sirơ 70% , kg /m3)
- Chọn D = 1,154 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,773 (m3)
và Ht = 1,3xD = 1,500 (m)
h = 0,3xD = 0,346 (m)
H = 1,9xD = 2,192 (m)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,94 < 1
Vậy ta chọn 1 thùng, kích thước mỗi thùng: 1154 x 2192 (mm)
5.3. 4. Máy đồng hĩa lần 2:
Chọn loại máy giống mục 5.1.6
- Lượng sữa cần đồng hĩa đổi từ kg/ca sang lit/ca là:
= 14479 (lit/ca)
Số lượng thiết bị:
n = = 0,48 < 1
Chọn 1 thiết bị.
5.3. 5.Thùng chứa sữa sau đồng hĩa lần 2:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn , làm bằng thép khơng rĩ
- Chọn D = 1,221(m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,755 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,587 (m)
h = 0,3xD = 0,366 (m)
H = 1,9xD = 2,320 (m)
- Lượng sữa cần chứa sau đồng hĩa:
14479 (lít/ca) = 14,479 (m3/ca)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nĩ chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,93 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất chọn 2 thùng: 1221 x 2320 (mm)
5.3. 6. Thiết bị thanh trùng và làm nguội:
Chọn thiết bị dạng tấm Alpha-laval
+ Năng suất 2000lít/h
+ Nhiệt độ thanh trùng 90-920C
+ Thời gian thanh trùng 5 phút
+ Nhiệt độ nước mat 8-100C
+ Tiêu thụ nước làm mát 15m3/h
+ Tiêu thụ hơi: 120 kg/h
+ Hiệu suất sử dụng hơi 82%
+ Tổng số tấm truyền nhiệt 120 tấm
+ Diện tích bề mặt truyền nhiệt 22,6 m2
+ Đường rãnh khe 25mm
+ Vận tốc chuyển động của dịng sữa 0,47 (m/s)
+ Điện năng tiêu thụ : 12 KW
+ Kích thước 1980 x 1110 x 1550mm
Lượng dịch sữa cần đưa vào thanh trùng và làm nguội đổi từ kg/ca sang lit/ca
= 14569,464 (lit/ca)
Số thiêt bị: n = = 1,09 > 1
Chọn 2 thiết bị.
5.3. 7. Thiết bị lên men sữa chua:
Bồn cĩ dạng hình trụ đứng,đấy hình nĩn:
- Chọn D = 1,351 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 2,903 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,756 (m)
H = 0,3xD = 0,405 (m)
H = 1,9xD = 2,567 (m)
- Lượng sữa lên men đổi từ kg/ca sang lit/ca là
= 14,809 (m3/ca)
- Thùng phải đủ lớn để chứa sữa lên men trong 5 giờ, như vậy trong 1 ca số mẽ lên men của thiết bị: 8/5 = 1,6 (mẽ)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 4,54 < 5
Chọn 7 thùng lên men trong đĩ cĩ 2 thùng dự trữ.
5.3. 8. Thiết bị làm lạnh sữa lên men:
Chọn thiết bị làm lạnh nhanh kiểu Alpha-Laval
Năng suất; 4000 lit/h
Đường rãnh khe : 25 mm
Tổng số tấm truyền nhiệt: 64 tấm
Kích thước: 1000 x 450 x 1200 (mm)
- Lượng sữa cần làm lạnh đổi từ kg/ca sang lit/ca là
= 14512,94 9 (lit/ca)
- Số lượng thiết bị:
n = = 0,48 < 1
Chon 1 cái
5.3. 9. Thiết bị chứa vi khuẩn giống :
Là thiết bị hình trụ đứng, đấy hình nĩn, bên trong cĩ cánh khuấy.
- Chọn D = 0.850 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 0,723 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,105 (m)
h = 0,3xD = 0,255 (m)
H = 1,9xD = 1,615 (m)
-Lượng vi khuẩn giống cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca
= 0,615(m3/ca)
(coi tỉ trọng của vi khuẩn giống bằng tỉ trọng dịch sữa tươi: kg /m3)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,94 < 1
Chọn 1 thùng
5.3. 10. Bồn chờ rĩt sữa chua :
Bồn cĩ dạng hình trụ đứng, đấy hình nĩn, bên trong cĩ cánh khuấy.
- Chọn D = 0,988 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,138 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,284 (m)
h = 0,3xD = 0,296 (m)
H = 1,9xD = 1,877 (m)
-Lượng sữa chua của 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca la:
= 14,513 (m3/ca)
( tỉ trọng của sữa chua : kg /m3)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nĩ chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng bồn chứa:
n = = 1,77 < 2
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 3 bồn , kích thước mỗi bồn : 988 x 1877 (mm)
5.3. 11. Máy rĩt sũa chua ( Bencopak ):
Các đặc tính kĩ thuật của máy rĩt Bencopak:
-Năng suất: 15000 lit/h
-Số đầu rĩt : 8
-Thể tích của mỗi hộp sữa: 110 ml
-sai số khi rĩt : ± 2%
-Nhiệt độ khuơn: 165-200 oC
-Nhiệt độ hàn: 200-250 oC
-Nhiệt độ dầu:30-35 oC
-Áp suất dầu: 80-100 kg/cm2
-Kích thước: 5000 x 2100 x 2000 (mm)
Lượng sữa cần rĩt đổi từ kg/ca sang lit/ca là:
= 14194,24 (lit/ca)
Thực tế trong 1 ca máy Tetrapak làm việc 7 tiếng vì trừ hao thời gian khỏi động máy, thời gian thay cuộn bao bì, ..
Số lượng thiết bị:
n = = 1,35 < 2
Chon 2 máy rĩt Bencopak
5.3. 12.Thùng chứa phụ gia:
Thùng cĩ dạng hình trụ đứng , đấy hình chõm cầu
- Lượng phụ gia cần dùng:
128,027 (kg/ca) hoặc 16 (kg/h)
- Chọn thùng cĩ thể tích là 0,2 m3
- Nếu số lượng thùng n = 1, ta tính được kích thước của thùng:
V = 1,153 . D3
=> D = = = 0,557 (m)
H = 1,9xD = 1000 (m)
Chọn 1 thùng, kích thước thùng : 557 x 1000 (mm)
BẢNG TỔNG SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ DÙNG TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH
STT
Tên thiết bị
Kích thước (mm)
Sơ lượng
Các thiết bị dùng chung cho 2 dây chuyền sản xuất ỏ các cơng đoạn đầu
1
Thùng hồn nguyên sữa bột
1000 x 1900
2
2
Cân định lượng
D=800,h1=440,h2=600,d=200
2
3
Thùng tiêu chuẩn hĩa
1004 x 1908
2
4
Thùng chứa nước nĩng cho hồn nguyên
1115 x 2119
2
5
Thùng chưa bơ
834 x 1584
1
6
Máy đồng hĩa lần 1
1200 x 1000 x 1300
1
7
Thùng chứa sau đồng hĩa lần 1
1403 x 2717
2
8
Thiết bị gia nhiệt và làm lạnh
1980 x 1110 x 1550
2
9
Thùng ủ hồn nguyên
1498 x 2846
8
10
Thùng chứa nước nguội
1518 x 2884
2
11
Thùng nấu nước nĩng
1400 x 2700
1
12
Nồi nấu sirơ đường
1000 x 1066
2
Các thiết bị dùng cho dây chuyền sữa tươi tiệt trùng cĩ đường
13
Thùng phối trộn với sirơ 70%
1300 x 2470
2
14
Thùng chứa sirơ 70%
869 x 1651
2
15
Máy đồng hĩa lần 2
1200 x 1000 x 1300
1
16
Thùng chứa sau đồng hĩa lần 2
1277 x 2426
2
17
Thiết bị tiệt trùng và làm nguội
1980 x 1110 x 1550
1
18
Bồn chờ rĩt
922 x 1751
4
19
Máy rĩt Tetrepak
2100 x 1800 x 4100
3
Các thiết bị dùng cho dây chuyền sữa chua đặc hương dâu
20
Thùng phối trộn
1246 x 2367
3
21
Thùng chứa sirơ 70%
1154 x 2192
1
22
Thùng chứa dịch đường 17%
1017 x 1932
2
23
Máy đồng hĩa lần 2
1200 x 1000 x 1300
2
24
Thùng chứa sau đồng hĩa lần 2
1221 x 2330
2
25
Thiết bị thanh trùng và làm lạnh
1980 x 1110 x 1570
2
26
Thiết bị lên men
1351 x 2567
7
27
Thiết bị làm lạnh sữa đã lên men
1000 x 450 x1200
2
28
Bồn chờ rĩt
988 x 1877
3
29
Thiết bị chứa vi khuẩn giống
850 x 1615
1
30
Máy rĩt Bencopak
5000 x 2100 x 2000
2
31
Thùng chứa phụ gia
557 x 1000
1
PHẦN VI
TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG
6.1.TÍNH TỔ CHỨC:
Giám Đốc
Phĩ Giám Đốc Kĩ Thuật
Phĩ Giám Đốc Kinh Tế
Phân xường sản xuất
Phân xưởng cơ điện lạnh
Phịng kĩ thuật
Phịng KCS
Phịng hành chính
Phịng nghiệp vụ- kế hoạch
Bộ phận Marketting
6.1.1. Sơ đồ tổ chức:
6.1.2.Tính nhân lực:
Nhân lực làm việc gián tiếp:
- Giám đốc :1 người
- Phĩ giám đốc : 2 người
- Phịng kỹ thuật : 3 người
- Bộ phận Marketting : 2 người
- Phịng nghiêp vụ- kế hoạch : 2 người
- Phịng tổ chức hành chính : 2 người
-Phịng y tế :2 người
-Phịng KCS nhà máy :2
-Bảo vệ: :4
-Vệ sinh ,giặt là :2
-Nhà ăn :4
Tổng số : 26 người
Nhân lực làm việc trực tiếp:
STT
nhiệm vụ
số người/ca
số người/ngày
1
Cân định lượng (chung)
1
3
2
Hồn nguyên,tiêu chuẩn hĩa, đồng hĩa lần 1, ủ hồn nguyên (chung)
2
6
3
Phối trộn, đồng hĩa lần 2 (sữa tươi)
1
3
4
Chờ rĩt,rĩt Tetrapak ( sữa tươi)
3
9
5
Khu nhiệt (chung)
3
6
Phối trộn, đồng hĩa lần 2,pha lỗng siro ( sữa chua)
2
6
7
Lên men,làm lạnh ( sữa chua)
1
2
8
Bổ sung men ( sữa chua)
1
2
9
Chờ rĩt, rĩt Bencopak ( sữa chua)
2
4
10
vệ sinh phân xưởng
2
4
11
vận chuyển sản phẩm qua kho
6
18
12
cán bộ quản lí phân xưởng
1
4
13
quản lí kho thành phẩm,nguyên liêu
2
6
14
Nhà nồi hơi,phát điện dự phịng, lạnh trung tâm
3
9
15
Cung cấp nước
1
3
16
Phân xưởng cơ điện
5
15
17
xử lí nước thải
1
3
18
Phịng KCS phân xưởng
2
6
Tổng
39
117
- Tổng nhân lực của nhà máy: 117 + 26 = 142 (người)
- Vậy số nhân lực đơng nhất trong 1ca là: 39 + 26 = 65 ( người )
6.2.TÍNH XÂY DỰNG:
6.2.1 Phân xưởng sản xuất chính.
Chọn phân xưởng sản xuất dạng chữ i cĩ kích thước:
- Chiều dài : 36 m
- Chiều rộng : 18 m
- Chiều cao : 6 m
- Bước cột : 6 m
Đặc điểm nhà:
Nhà bêtơng cốt thép, 1 tầng, cột 400 x 600(mm) chịu lực, tường bao che, tường dày 200(mm), nhà cĩ nhiều cửa ra vào vận chuyển nguyên liệu , sản phẩm và cho cơng nhân đi lai, nhà cĩ nhiều cửa sổ để thơng giĩ và chiều sáng.
Nền cĩ cấu trúc:
+ Lớp gạch chiu axit : 100 (mm)
+ Lớp bê tơng chịu lực : 300(mm)
+ Lớp cát đệm : 200(mm)
+ Lớp đất nện chặt cuối cùng.
Mái cĩ cấu trúc.
+ Giàn tam giác trực tiếp lên dầm bê tơng làm theo kết cấu mạng chịu lực.
+ Panel mái dày : 300(mm)
+ Lớp bêtơng dày : 40(mm)
+ Lớp gạch chiệu nhiệt dày : 70(mm)
6.2.2. Phịng thường trực bảo vệ: 2 cái ở 2 cổng vào nhà máy
Chọn nhà cĩ kích thước:
Dài x rộng x cao : 4 x 3 x 4 (m)
6.2.3. Khu hành chính.
Xây dựng nhà 2 tầng cĩ kích thước: 18 x 12 x 8 (m)
-Tầng 1: 18 x 12 x 4 ( m )
- Tầng 2: 18 x 12 x 4 ( m )
Gồm các phịng:
- Giám đốc : 6 x 6 x 4
- Phĩ giám đốc kĩ thuật : 6 x 6 x 4
- Phĩ giám đốc kinh tế : 6 x 6 x 4
- Kỹ thuật : 6 x 6 x 4
- Bộ phận Marketting : 6 x 6 x 4
- Nghiêp vụ kế hoạch : 6 x 6 x 4
- Tổ chức hành chính : 6 x 6 x 4
- Y tế : 6 x 6 x 4
-Phịng khách : 6 x 6 x 4
-Hội trường : 12 x 6 x 4
6.2.4.Nhà ăn :
-Tính 2m2 cho mỗi người ăn
-Diện tích các phịng được tính tối thiểu cho 2/3 số người của ca đơng nhất:
-Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2 x 65 x 2/3 = 86 ( m2 )
-Chọn diện tích nhà ăn : 12 x 12 ( m )
6.2.5.Nhà vệ sinh, phịng giặt là, phịng phát áo quần -bảo hộ lao động ( phịng sinh hoạt vệ sinh)
Nhà được bố trí ở cuối hướng giĩ và được chia ngăn ra nhiều phịng dành cho nam và cho nữ: phịng vệ sinh nam, hịng tắm nam, phịng để và thay áo quần nam, phịng vệ sinh nữ, phịng tắm nữ, phịng để và thay ao quần nữ, phịng giặt là, phịng phát áo quần và bảo hộ lao động.
- 60% nhân lực của ca đơng nhất: 0,6x65 = 39 ( người )
- Trong nhà máy thực phẩm thường nam chiếm tỉ lệ 30% , nữ chiếm 70 %
Nam: 0,3 x 39 = 12 người
Nữ: 0,7 x 39 = 27 người
Các phịng dành riêng cho nam:
Phịng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người
diện tích: 0,2 x 12 = 6 ( m2 )
Nhà tắm: chon 4 người/ vịi tắm
số lượng: 12/4 = 3 phịng, kích thước mỗi phịng 0,9 x 0,9 (m)
Tổng diên tích: 3x0,81 = 2,43 ( m2 )
Phịng vệ sinh: chọn 2 phịng, kích thước mỗi phịng 1,2 x 0,9 (m)
Tổng diện tích: 2x1,08 = 2,16 ( m2 )
Các phịng dành riêng cho nữ:
Phịng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người
diện tích: 0,2x27 = 5,4 ( m2 )
Nhà tắm: chon 4 người/ vịi tắm
số lượng: 27/4 = 7 phịng, kích thước mỗi phịng 0,9 x 0,9 (m)
Tổng diên tích: 7x0,81 = 5,67 ( m2 )
Phịng vệ sinh: chọn 4 phịng, kích thước mỗi phịng 1,2 x 0,9 (m)
Tổng diện tích: 4x1,08 = 4,32 ( m2 )
Phịng giặt là:
(1)
(2)
Chọn kích thước phịng 3 x 3 (m)
Diện tích phịng: 3x3 = 9 ( m2 )
Phịng phát áo quần và bảo hộ lao động.:
Chọn kích thước phịng 3 x 3 (m)
Diện tích phịng: 3x3 = 9 ( m2 )
* Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh:
6 + 2,43 + 2,16 + 5,4 + 5,67 + 4,32 + 9 + 9 = 43,98 ( m2 )
Chọn kích thước nhà: 12 x 6 x 4 ( mm )
6.2.6.Kho thành phẩm:
Bao gồm:
(1) kho thành phẩm sữa chua: cĩ cấu tạo là kho lạnh, nhiệt độ 2-30C
(2) kho thành phẩm sữa tươi: bảo quản ở nhiệt độ mơi trường
Căn cứ vào năng suất của phân xưởng và số ngày lưu kho dự tính của 2 mặt hàng, tính và chọn diện tích cho từng kho thành phẩm (1) và (2) như sau:
(1) Kho bảo quản sữa chua đặc.
- Kích thước tối thiểu của nhà kho đủ chứa sản phẩm trong 3 ngày. Lượng sản phẩm sản xuất trong một ca là: 134416 hộp/ ca
- Chọn số ca làm việc nhiều nhất trong ngày là 3 ca. Vậy lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ngày là: 134416 x 3 = 403248 (hộp/ngày).
- Hộp sữa chua được chứa trong thùng cacton, mỗi thùng cĩ 48 hộp.
- Kích thước thùng cacton : 46 x 31 x 12 (cm).
- Diện tích chiếm chổ mỗi thùng : f = 0,46 x 0,31 = 0,1426(m2).
- Thùng cacton chứa sữa chua bảo quản trong kho lạnh được xếp thành từng chồng, mỗi chồng gồm 2 pallet chồng lên nhau, mỗi pallet chất cao được 14 thùng. Chiều cao mỗi chồng : (0,12 x 14 )x2 = 3,36 ( m ).
- Diện tích phần sữa bảo quản chiếm chỗ trong kho tính theo cơng thức:
F1 =
Trong đĩ: n : Số ngày bảo quản , n = 3 ngày
nc: Số hộp trong 1 thùng , nc = 48
nk: Số thùng trong 1 chồng, nk = 28
N : Số hộp sản xuất trong ngày, N = 403248
f : Diện tích chiếm chổ mỗi thùng, f = 0,1426 (m2)
a : Hệ số tính đến khoảng cách giữa các thùng, chọn a = 1,1
F1 = = 141,19 (m2)
Diện tích lối đi: chọn 20% F1
F2 = 0,2 x 150,6 = 28,238 (m2)
Tổng diện tích:
F = F1 + F2 = 141,19 + 28,238 = 169 (m2)
Chọn kích thước của kho : 24 x 9 x 6 (m).
(2) Kho bảo quản sữa tươi tiệt trùng.
- Kho cĩ kích thước đủ để chứa đựng sữa tươi trong 5 ngày. Hộp sữa tươi tiệt trùng được chứa trong thùng cacton, mỗi thùng cĩ 36 hộp. Kích thước thùng cacton là : 40 x 27 x 9(cm).
- Diện tích chiếm chỗ mỗi thùng là: 0,40 x 0,27 = 0,108 (m2).
- Thùng cacton chứa sữa chua bảo quản trong kho lạnh được xếp thành từng chồng, mỗi chồng gồm 2 pallet chồng lên nhau, mỗi pallet chất cao được 15 thùng. Chiều cao mỗi chồng :
(0,9x15)x2 = 2,7 (m)
- Lượng sữa sản xuất trong 1 ca là : 84498 (hộp/ca)
Chọn số ca làm việc lớn nhất trong ngày là 3 ca. Vậy số hộp sản xuất trong ngày là: 84498 x 3 = 253494 (hộp/ngày).
- Diện tích phần kho chứa sữa tươi là:
F1 =
Trong đĩ: n : Số ngày bảo quản , n = 5 ngày
nc: Số hộp trong 1 thùng , nc = 36
nk: Số thùng trong 1 chồng, nk = 30
N : Số hộp sản xuất trong ngày ,N = 253494
f : Diện tích chiếm chổ mỗi thùng, f = 0,108 (m2)
a : Hệ số tính đến khoảng cách giữa các thùng, chọn a = 1,1
F1 = = 139,421 (m2)
Diện tích lối đi : chọn 20% F1
F2 = 0,2 x 139,421 = 27,884 (m2)
Tổng diện tích:
F = F1 + F2 = 139,421 + 27,884 = 167,305 (m2)
Chọn kích thước của kho : 24 x 9 x 6 (m).
* Vậy kích thước tổng cộng của nhà kho cho 2 mặt hàng:
24 x 18 x 6 (m).
6.2.7. Kho nguyên vật liêu:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Kho là nơi chứa :đường, bột sữa gầy, bơ, bao bì, phụ gia và được ngăn bởi vách ngăn. Ngồi ra cịn cĩ phịng KCS, phịng điều hành sản xuất, phịng lưu mẫu nhưng bố trí lối đi riêng.
(1) Khu chứa đường RE.
- Xây dựng kho cĩ kích thước tối thiểu chứa đủ lượng cung cấp cho sản xuất trong 7 ngày.
- Lượng đường cần để sản xuất trong 1 ca là:
1514,269 + 655,428 = 2169,697(kg/ca)
Chọn số ca làm việc lớn nhất trong 1 ngày là 3 ca.
- Vậy lượng đường cần dùng trong 1 ngày là.: 2169,697x 3 = 6509,091 (kg)
- Đường được chứa trong bao 50kg, kích thước mỗi bao :0,8 x 0,4 x 0,2 (m)
Trong kho chứa, bao được đặt nằm ngang, các bao đươc chồng lên nhau thành từng chồng, mỗi chồng xếp 15 bao.
- Chiều cao mỗi chồng là: 0,2 x 15 = 3 (m)
- Diện tích mỗi bao nằm ngang là : 0,8 x 0,4 = 0,32 (m2)
- Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao : a = 1,1
- Diện tích phần chứa đường là:
F1 = = 21,38 (m2)
- Diện tích đi lại trong kho chiếm 20% so với diện tích đường RE chiếm chỗ.
F2 = 0,2 x 21,38 = 4,2 (m2)
- Tổng diện tích khu vực chứa đường:
F = F1 + F2 = 21,38 + 4,2 = 25,65(m2)
Chọn kích thước khu vực chứa đường: 6 x 6 x 6 (m).
(2) Khu vực chứa bột sữa gầy:
- Lượng bột sữa gầy dự trữ cần cho nhà máy sản xuất trong 1 tháng(vì bột sữa gầy phải nhập ngoại)
- Lượng bột sữa cần để sản xuất trong 1 ngày :
( 629,003 + 1399,125) x 3 = 6081,384
- Bột sữa được chứa trong bao 40kg cĩ kích thước : 0,8 x0,4 x 0,15 (m)
- Bao xếp trong kho thành từng chồng, mỗi chồng là 20 bao.
Chiều cao mỗi chồng 0,15 x 20 = 3(m).
Diện tích mỗi bao nằm ngang là : 0,8 x 0,3 = 0,32 (m2)
- Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao: a = 1,1
- Diện tích phần kho chứa là:
F1 = = 80,274 (m2)
- Diện tích đi lại trong kho chiếm 20% so với diện tích sữa chiếm chỗ.
F2 = 0,2 x 80,274 = 16,054 (m2)
Vậy diện tích của kho chứa là:
F = F1 + F2 = 80,274 + 16,054 = 96,128 (m2)
Chọn kích thước của kho: 14 x 7 x 6 (m).
(3) Khu vực chứa bơ, phụ gia, bao bì :
Chọn kích thước của khu vực này là : 6 x 5 x 6 (m)
(4). Phịng hĩa nghiệm (KCS)
chọn phịng cĩ kích thước:8 x 4 x 6 (m)
(5) Phịng điều hành sản xuất:
dành cho cán bộ quản lí ca và quản đốc phân xưởng
Chon kích thước phịng: 4 x 4 x 6 (m)
Vậy kích thước nhà kho nguyên vật liệu: 18 x 12 x 6 (m)
6.2.8. Trạm biến áp
Trạm biến thế để hạ thế điện lưới đường cao thế xuống điện lưới hạ thế để nhà máy sử dụng .Vị trí trạm được đặt ở vị trí ít người qua lại.
Kích thước trạm : 4 x 4 x 4 (m)
6.1.9. khu xử lí nước thải:
Chọn kích thước: 12 x 6 x 6 (m)
6.2.10. Phân xưởng cơ điện:
Phân xưởng cơ điện cĩ nhiệm vụ sữa chữa các thiết bị máy mĩc trong nhà máy, đồng thời cịn gia cơng chế tạo theo cải tiến kĩ thuật, phát huy sáng kiến mới.
Chọn kích thước: 9 x 6 x 6 (m)
6.2.11. Kho hĩa chất , nhiên liệu:
là nơi chứa hĩa chất dùng cho vệ sinh, dầu FO, DO,…
Chọn kích thước: 6 x 3 x 6 (m)
6.2.12. Nhà nồi hơi:
diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi hơi
Chọn kích thước: 9 x 6 x 6 (m)
6.2.13. Nhà đặt máy phát điện:
Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước máy phát điện
Chọn kích thước: 6 x 6 x 6 (m)
6.2.14. Lạnh trung tâm( phân xưởng động lực)
Chọn kích thước: 6 x 6 x 6 (m)
6.2.15. Khu cung cấp nước và xử lí nước:
Chọn kích thước: 15 x 6 x 6 (m), gồm:
Bể dự trữ nước:
được xây dưới đất và nhơ lên mặt đất 0,5 m
dung tích bể là 150 m3
Trạm bơm:
mục đích là lấy nước từ dưới lịng đất,qua khâu kiểm tra xử lí rồi đưa vào sử dụng
Tại đây ta xây dựng bể lắng cĩ dung tích 96 m3
Khu xử lí nước: để cung cấp nước đạt yêu cầu cơng nghệ cho sản xuất.
diện tích: 6x4 (m)
6.2.16. Tháp nước:
.Nước ở đây là nước thủy cục để cung cấp cho sản xuất.
Chọn tháp :
+ Độ cao chân tháp 14 m
+ Đường kính của tháp là 4 (m)
+ Chiều cao tháp nước 4 (m)
6.2.17. Nhà để xe ( 2cái):
kích thươc: 10 x 4x 4 (m)
BÀNG TỔNG KẾT CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TỒN NHÀ MÁY
STT
Tên cơng trình
Kích thước (m)
Diện tích (m2)
1
Phân xưởng sản xuất chính
36 x 18 x 6
648
2
Phịng bảo vệ (2 )
4x3x4
12(x2)
3
Khu hành chính
18x12x8
216
4
Nhà ăn
12x12x6
144
5
Khu vực kho thành phẩm
24x18x6
432
6
Kho nguyên vật liệu
18x12x6
216
7
Trạm biến áp
4x4x4
16
8
Khu xử lí nước thải
12x6x6
72
9
Phân xưởng cơ điện
9x6x6
54
10
Kho hĩa chất,nhiên liệu(vật tư kĩ thuật)
4x4x6
16
11
Nhà nồi hơi
9x6x6
54
12
Nhà phát điện dự phịng
6x6x6
36
13
lạnh trung tâm
6x6x6
36
14
Khu cung cấp nước và xử lí nươc
12 x6x6
90
15
Đài nước
D = 4,H = 4
12,56
16
Nhà xe(2)
10x4x4
40(x2)
17
Nhà vệ sinh,giặt là,phát áo quần-bảo hộ lao động
12x12x6
144
Tổng diện tích các cơng trình
2290,56
6.3. TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY
6.3.1. Diện tích khu đất
Trong đĩ : Fkd : diện tích khu đất nhà máy .
Fxd : tổng diện tích của cơng trình .
Kxd : hệ số xây dựng .
Đối với nhà máy thực phẩm Kxd = 30 – 40 % .
Chọn Kxd = 35 % .
6.3.2.Tính hệ số sử dụng Ksd
Trong đĩ :
Ksd : hệ số sử dụng .nĩ đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt bằng nhà máy .
Fsd : diện tích sử dụng nhà máy .
Fsd = Fcx + Fgt + Fhl + Fxd .
Trong đĩ :Kxd
Fcx : diện tích trồng cây xanh .
Fhl : diện tích hành lang .
Fgt : diện tích đất giao thơng .
Fcx = 0,4.Fxd = 0,5. 2218,56 = 887,424 ( m2 ).
Fgt = 0,26.Fxd = 0,26. 2218,56 = 576,825 ( m2 ) .
Fhl = 0,2.Fxd = 0,2. 2218,56 = 443,712 ( m2 ).
Fsd = 887,424 + 576,825 + 443,712 + 2218,56 = 4126,521 ( m2 ) .
Chọn khu đất xây dựng cĩ kích thước : 115 x 65 ( m2 ) .
PHẦN VII
TÍNH ĐIỆN-HƠI-NƯỚC-LẠNH
7.1.T ÍNH ĐIỆN
Điện dùng trong nhà máy bao gồm : + Điện chiếu
+ Điện dùng cho động lực .
Yêu cầu điện dùng cho chiếu sáng:
Cơng suất của các động cơ tại các phân xưởng phải phù hợp với yêu cầu của thiết bị trong dây chuyền . Nếu ta chọn hệ số dự trữ cơng suất quá nhỏ thì dễ gây quá tải khi làm việc . Ngược lại nếu chọn quá lớn thì sẽ tiêu thụ nhiều cơng suất đồng thời làm giảm hệ số cơng suất cosj do chạy non tải .
Yêu cầu điện dùng cho động lực:
- Ánh sáng phải phân bố đều , khơng cĩ bĩng tối và khơng làm lố mắt .
- Đảm bảo chất lượng của độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với cơng trình
- Đảm bảo chất lượng quang thơng , màu sắc ánh sáng và độ sáng tối thiểu
7.1.1.Điện dùng cho chiếu sáng:
Ta cĩ cơng thức tính như sau :
Ptc = Þ Ptd = Ptc . Sp (W) .
Trong đĩ: + Ptd : Tổng cơng suất các đèn , W .
+ Ptc :Cơng suất chiếu sáng tiêu chuẩn trên một đơn vị diện tích, W/m2
+ Sp : Diện tích của phịng, m2 .
Nếu gọi Po :là cơng suất tiêu chuẩn của đèn , W
Ta cĩ số bĩng đèn khi chưa làm trịn :
Sau khi tính được số bĩng đèn và làm trịn ta cĩ được số bĩng đèn dùng thực tế nc
Tính cơng suất sử dụng thực tế theo cơng thức:
Pcs = nc x Po
Tính tốn trong bảng sau :
STT
Tên cơng trình
Diện tích, Sp(m2)
Độ rọi (Lux)
Pt (W/m2)
Ptd
(W)
Po
(W)
nc
(cái)
Pcs
(W)
1
Phân xưởng sản xuất chính
648
50
11,3
7322
200
36
7200
2
Phịng thường trực-bảo vệ ( 2 cái)
12x2
10
3,6
86,4
40
2
80
3
Nhà xe 2 bánh , 4 bánh (2 cái)
40x2
10
3,6
288
40
6
240
4
Nhà vệ sinh,giặt là,phát áo quần
144
20
4
576
40
15
600
5
Nhà hành chính ( 2 tầng )
216x2
30
4
1728
40
43
1720
6
Nhà ăn
144
20
4
576
40
15
600
7
Kho thành phẩm
648
40
7
4536
200
22
4400
8
Kho nguyên vật liệu
288
40
7
2016
200
10
2000
9
Trạm biến áp
16
10
3,6
57,6
40
1
40
10
Khu xử lí nước thải
72
20
6
432
100
10,8
1080
11
Phân xưởng cơ điện
54
20
6
324
40
8
320
12
Kho hĩa chất nhiên liệu
18
10
3,6
64,8
40
1
40
13
Nhà nồi hơi
54
30
7
378
100
3
300
14
Nhà phát diện dự phịng
3
27
7
252
100
2
200
15
Khu lạnh trung tâm
36
20
7
252
100
2
200
16
Khu cung cấp và xử lí nước
72
10
3,6
259,2
100
2
200
17
Chiếu sáng các khu vực khác
0
20
6
0
100
9
900
Tổng
19220
Cơng suất chiếu sáng thực tế là : 19,220KW.
Tính phụ tải chiếu sáng:
P’cs = K1.x Pcs ( KW ) .
Trong đĩ : K1 : hệ số đồng bộ giữa các đèn cĩ giá trị từ 0,9¸1 , lấy K1 =1
Pcs : tổng cơng suất chiếu sáng
P’cs = 1x 19200 =19200 ( W )
7.1.2.Tính cơng suất động lực
Bảng thống kê điện tiêu thụ cho động lực
STT
Tên thiết bị
Số lượng
Cơng suất tiêu thụ, KW
Tổng cơng suất, KW
1
Thiết bị thanh trùng và làm nguội
4
12
48
2
Thiết bị tiệt trùng và làm nguội
1
12
12
3
Máy đồng hĩa
3
2,8
8,4
4
Máy rĩt sữa tươi
3
1,7
5,1
5
Máy rĩt sữa chua
2
1,8
3,6
6
Máy lạnh
1
21,3
21,3
7
Bơm BUH40
2
5,5
11
8
Bơm HPT
15
2,2
33
9
động cơ cánh khuấy
39
1
39
10
Gàu tải
2
0,1
0,2
11
Vít tải
2
0,1
0,2
Tổng
181,8
Tổng cơng suất điện cho động lực :Pđl = 181,8 (KW ) .
Phụ tải điện năng cho động lực :
P’đl = Pđl x Kđl ( KW ) .
Với Kđl: Hệ số động lực phụ thuộc vào mức độ mang tải của các thiết bị và sự làm việc khơng đồng đều của các thiết bị, thường Kđl = 0,5¸0,6 , chọn Kđl = 0,6
P’đl = 181,8 x 0.6 = 109,08 (KW )
Vậy cơng suất nhà máy nhận được từ bộ phận thứ cấp của trạm biếm áp hay máy phát điện là : Ptt = P’cs + P’đl = 19,2 + 109,08 = 128,26 (KW )
7.1.3. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm:
Tính điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng
ACS = PCS .T .K ( KW.h) .
Trong đĩ : PCS = S Pđèn = 19,2 KW
K: hệ số đồng bộ giữa các đèn , từ 0,9 ¸ 1 ; lấy K =1
T: hệ số sử dụng tối đa (h) , T = K1 . K2 . K3 .
K1 : Thời gian thắp sáng trong một ngày : K1 = 12 h .
K2 : Số ngày làm việc bình thường trong tháng , K2 = 23 ngày .
K3 : Số tháng làm việc trong một năm, K3 = 11 tháng .
T = 12x23x11=3036 (h)
Thay số ta cĩ : ACS = 19,2 x 3036 x 1 = 58291,2 (KW .h) .
Điện năng tiêu thụ cho động lực
Adl = Pdl .T .K ( KW.h) . Trong đĩ :
K : hệ số động lực cần dùng , chọn K = 0,6 .
T : thời gian hoạt động trong năm, T = 24 . 23 . 11 = 6072 ( h ) .
Þ Adl = 118,8 . 0,6 . 6072 = 432812,16 ( KW.h ) .
Điện năng tiêu thụ cho tồn nhà máy trong năm
A = A’ ( ACS + Adl ) ( KW.h ) .
A’ : Điện năng tổn hao trên đường dây, lấy A’ = 3 % ( ACS +Adl ) .
A = 1,03 .( 58291,2 + 432812,16) = 491103,36 ( KW.h ) .
Chọn máy biến áp
Hệ số cosj đối với phần chiếu sáng cĩ thể lấy bằng 1 .
Tính cơng suất phản kháng
Qtt2 = Ptt2 . tg j1 ( KVA ) .
Với các thiết bị động lực hệ số cosj = 0,6 Þ tgj = 1,333
Vậy Qtt2 = 109,08 . 1,133 = 123,587 ( KVA ) .
Tính dung lượng bù
nâng hệ số cos j1 = 0,6 lên cosj2 = 0,9 ¸ 0,96 .
Qb = Ptt2 . ( tgj1 - tgj2 ) ( KVA ) .
Với cosj2 = 0,92 ta cĩ tgj2 = 0,426 .
Þ Qb = 109,08 . ( 1,333 – 0,426 ) = 98,935 ( KVA ).
Xác định số tụ điện
Số lượng tụ điện cần dùng :
.
Vậy chọn n = 12 tụ .
Sau khi chọn tụ ta thử lại và tính được cosj thực tế theo cơng thức sau :
Cosjtt =
Cosjtt =
Chọn máy biến áp
Pchọn = ( KVA ) .
Chọn máy biến áp do hãng ABB chế tạo cĩ các đặc tính kĩ thuật sau :
+ Cơng suất định mức : 180 KVA .
+ Điện áp sơ cấp 0,5 - 10 KV, điện áp thứ cấp 0,2 - 0,4 KV .
+Kích thước:1535x930x1625(mm)
+ Số lượng máy : 1 máy .
7.1.5. Chọn máy phát điện
Đề phịng mất điện và đảm bảo điện cho sản xuất nhà máy nhất thiết phải trang bị một máy phát điện dự phịng với cơng suất 500kVA chạy bằng dầu D.O
Số lượng : 1 máy .
7.2. TÍNH HƠI VÀ NHIÊN LIỆU
7.2.1 Tính chi phí hơi:
. Chi phí hơi sử dụng cho các thiết bị:
Hầu hết các thiết bị hơi đều làm việc liên tục.
- Thiết bị gia nhiệt : Năng suất sử dụng hơi 130(kg/h) (số lượng: 2cái).
- Thiết bị thanh trùng và làm nguội Alpha - laval: Năng suất sử dụng hơi 130(kg/h) (số lượng: 2cái).
- Thiết bị tiệt trùng và làm nguội Alpha - laval: Năng suất sử dụng hơi 130(kg/h) (số lượng: 1cái).
- Nồi nấu xiro đường: Năng suất sử dụng hơi là 62 kg/h (số lượng: 2cái).
- Thùng nấu nước nĩng: Năng suất sử dụng hơi là 48 kg/h (số lượng: 1cái).
- Thùng lên men chính: Năng suất sử dụng hơi là 32 kg/h (số lượng: 7cái).
=> Tổng lượng hơi tiêu thụ trong các thiết bị là:
Dtb = (130 x 2) + (130 x 2) + (130 x 1) + 62x2 + (48 x1) + (32 x 7) = 1046(kg/h)
- Hơi khử trùng thiết bị: lấy 20% Dtb
- Tổng lượng hơi thiết bị sử dụng
D’tb = Dtb + 0,2. Dtb = 1046 + 0,2. 1046 = 1255,2 (kg/h)
Hơi cho sinh hoạt: 0,5 kg/h tính cho 1 người
65x0,5 = 24,5 kg/h
Tổng lượng hơi sư dụng cho thiết bị và sinh hoạt:
Dt=1255,2 + 24,5 =1279,7 (kg/h)
Tiêu thụ hơi riêng của nồi hơi:
Lấy chi phí hơi do mất mát băng 10% tổng lượng hơi sử dụng của nhà máy.
Chi phí hơi do mất mát:
Lấy chi phí hơi do mất mát băng 8% tổng lượng hơi sử dụng của nhà máy.
Lượng hơi cần cung cấp.
D = Dt + 0,1x Dt + 0,08 Dt = 1,18x Dt =1,18x 1279,7 = 1510,046 (kg/h)
Chọn nồi hơi:
Chọn nồi hơi kiểu B8/40 của Liên Xơ chế tạo, với các thơng số :
+ Năng suất hơi: 1500 -1200 (kg/h)
+ Ap suất hơi 9 at
+ Kích thước : 4200 x 3570 x 3850 (mm)
+ Mặt chịu nhiệt : 42 (m2)
Số lượng : Chọn 1 nồi làm việc và 1 nồi dự phịng
7.2.2 Tính nhiên liệu:
Dầu FO sử dụng cho lị hơi :
.
Trong đĩ :
Q : nhiệt lượng của dầu , Q = 6728,2 kcal/kg .
G : năng suất hơi , G = 1290,18 kg/h .
h : hiệu suất lị hơi , h = 70 % .
ih : hàm nhiệt của hơi ở áp suất làm việc , ih = 657,3 kcal/kg .
in : hàm nhiệt của nước ở áp suất làm việc , in = 152,2 kcal/kg .
Lượng dầu sử dụng trong một năm: 135,8x24x360 = 1173312 (kg /năm)
Xăng: sử dụng 200 lít/ngày
Lượng xăng sử dụng trong 1 năm: 66000
Dầu DO : dùng cho máy phát điện ,sử dụng 8kg/ngày
Lượng dầu DO sử dụng trong 1 năm: 2640 kg/năm .
Dầu nhờn: dùng bơi trơn các thiết bị ,10 kg/ngày
Lượng dầu DO sử dụng trong 1 năm:3300 kg/năm
7.3. TÍNH LẠNH
Trong cơng nghệ sản xuất sữa bắt buột phải cĩ nhiều quá trình làm lạnh để khối chế nhiệt độ của sữa theo đúng yêu cầu cơng nghệ . Do đĩ ta phải xác định năng suất lạnh để chọn máy nén và chọn các thiết bị lạnh. Trên cơ sở đĩ xác định được diện tích phịng máy chính xác.
Chi phí lạnh bao gồm Q = Q1 + Q2 + Q3 ( kcal/h ) .
Trong đĩ
Q1 : chi phí lạnh do truyền ra mơi trường xung quanh như tường, nền, trần do chênh lệch nhiệt độ, kcal/h
Q2 : chi phí lạnh trong quá trình cơng nghệ để làm lạnh , kcal/h
Q3 : Chi phí lạnh do thao tác, do thiết bị toả nhiệt và các tiêu hao khác , kcal/h
Kho lạnh bảo quản sữa chua cĩ nhiệt độ 2-3oC , kích thước: 24x9x6 (mm)
6.3.1. Tính Q1
Q1 = QT + QTr + QN
Trong đĩ:
QT : Tổn thất lạnh qua tường
QTr : Tổn thất lạnh qua trần
Qn : Tổn thất lạnh qua nền
* Tổn thất lạnh qua tường
QT = ST.K.Δt .
Trong đĩ :
ST : diện tích tường, ST = 2x9x6 + 2x24x6 = 396 m2 .
K : hệ số truyền nhiệt qua tường, K = 0,42 ( kcal /m2.OC) .
Δt : Chêch lệch nhiệt độ trong và ngồi tường , Δt = 26 OC .
QT = 396 . 0,42. 26 = 4324,32 ( kcal /h ) .
* Tổn thất lạnh qua trần
QTr= Str.K.Dt .
Trong đĩ :
STr : diện tích trần , Str = 24x9 = 216 m2 .
K : hệ số truyền nhiệt qua trần , K = 0,35 ( kcal /m2.OC) .
Δt : Chêch lệch nhiệt độ trong và ngồi trần , Δt = 26 OC .
Qtr = 216 . 0,35 . 26 = 1965,6 ( kcal/h ).
* Tổn thất lạnh qua nền :
Qn = Sn.K.Dt .
Trong đĩ :
Sn : diện tích nền , Sn = 24x9= 216 m2 .
K : hệ số truyền nhiệt qua nền , K = 0,35 ( kcal /m2.OC) .
Nhiệt độ dưới nền lấy10oC .
Qtr = 120 x 0,38(10 - 2) =656,64 ( kcal/h )
* Q1 = QT + QTr + QN = 4324,32 + 1965,6 + 656,64 = 6946,56 ( kcal/h ) .
7.3.2 Tính Q2
Q2 = Q2a + Q2b +Q2c +Q2d Trong đĩ:
Q2a : chi phí lạnh để làm nguội sữa sau gia nhiệt
Q2b: chi phí lạnh để làm nguội sữa tươi sau quá trình tiệt trùng
Q2c : chi phí lạnh để làm nguội sữa sau thanh trùng
Q2d : chi phí lạnh để làm lạnh ữa chua sau lên men
* Tính Q2a Q2a = G.C.( t2 –t1 )
G: Lượng sữa đưa vào thanh trùng .
G=924,21+2058,999=2983,209 ( kg/h )
C : Nhiệt dung riêng của sữa , C = 0,93 .(kcal/kg oC)
t1: Nhiệt độ của sữa trước khi gia nhiệt , t = 80oC
t2 :Nhiệt độ của sữa sau khi gia nhiệt, t2 = 2oC
Q2a = 2983,209.0,93.(80 - 2) = 218728,884( kcal/h ) .
* Tính Q2b Q2b = G.C.( t2 –t1 )
G: Lượng sữa đưa vào tiệt trùng
G = 2134,624 ( kg/h )
C : Nhiệt dung riêng của sữa , C = 0,93 .(kcal/kg oC)
t1: Nhiệt độ của sữa trước khi tiệt trùng,t1 = 137oC
t2 :Nhiệt độ của sữa sau khi tiệt trùng, t2 = 25oC
Q2b =2134,624. 0,93.(137 - 25)
Q2b = 2134,624.0,93.(137- 25) = 222342,435 ( kcal/h ) .
* Tính Q2c Q2c = G.C.( t2 –t1 )
G: Lượng sữa đưa vào thanh trùng .
G=1968,134 ( kg/h )
C : Nhiệt dung riêng của sữa , C = 0,93 .(kcal/kg oC)
t1: Nhiệt độ của sữa trước khi thanh trùng ,t1 = 92oC
t2 :Nhiệt độ của sữa sau khi thanh trùng, t2 = 45oC
Q2c = 2983,209.0,93.(92 - 45) = 86027,137( kcal/h ) .
* Tính Q2d Q2d = G.C.( t2 –t1 )
G: Lượng sữa chua đưa làm lạnh sau lên men.
G=1991,91 ( kg/h )
C : Nhiệt dung riêng của sữa , C = 0,93 .(kcal/kg oC)
t1: Nhiệt độ của sữa trước khi làm lạnh,t1 = 45oC
t2 :Nhiệt độ của sữa sau khi làm lạnh, t2 = 2oC
Q2d = 1991,91.0,93.(45 - 2) = 79656,081( kcal/h ) .
* Tính Q2
Q2 = Q2a + Q2b +Q2c +Q2d
= 218728,884 + 222342,435 +86027,137+79656,081
= 606754,537 ( kcal/h ) .
7.3.3. Tính Q3
Chi phí lạnh do thao tác , do thiết bị tỏa nhiệt và các tiêu hao khác :
Q3 = 0,1. (Q1 + Q2 ) = 0,1.( 6946,56 + 606754,537) = 61370,109( kcal/h ) .
7.3.4. Tính Q
Q = Q1+ Q2 + Q3 = 6946,56 + 606754,537+ 61370,109
= 675071,206 ( kcal/h ) = 580456,75 KW .
( 1kcal/h = 1,163 W)
7.4. TÍNH NƯỚC.
7.4. 1. Nước dùng trong sản xuất.
6579,448 + 6342,944 + 616,523 + 14658,32+234,082 = 28431,317 (kg/ca)
= 28,431 (m3/ca) = 85,3 (m3/ngày)
7.4. 2. Nước dùng cho lị hơi: 50 m3/ngày
7.4. 3. Nước dùng cho sinh hoạt.
Nước tắm,v ệ sinh:
Tính cho 40 lít/người/ngày, tính cho 60% cán bộ cơng nhân trong 1 ca.
40 x 49 x 0,6 = 1176 (lít/ngày)
Nước dùng cho nhà ăn tập thể: tính 30lít/người/ngày.
30 x 49 x 0,6 = 882 (lít/ngày)
Nước dùng rửa xe : 600 lít/ ngày
Nước tưới cây xanh : 2000 lít/ ngày
Nước cứu hoả : 2,5 lit/s tính trong 3 giờ
36000x2x2,5=18000 lit/h =18 (m3 )
Vậy lượng nước dùng trong sinh hoạt.
Vsh = 1176+ 882 + 600 + 2000 + 18000 = 22658 lít/ ngày = 22,658 (m3/ngày)
7.4. 4.Nước dùng vệ sinh thiết bị:
Lấy trung bình : 60 m3/ngày
7.4. 5. Lượng nước sinh hoạt và vệ sinh cho cả nhà máy trong 1 ngày là:
22,658 + 60 = 82,658 (m3/ngày)
Chi phí nước kể đến hệ số sử dụng khơng đều ( K = 1,5 )
82,658 x 1,5 = 123,98 (m3/ngày) = 5,16 (m3/h)
* Tính đường kính ống dẫn:
Theo cơng thức: D = (m)
Trong đĩ:
D : Đường kính ống dẫn nước (m)
a : Vận tốc nước chảy trong ống, lấy 1m/s
V : Lượng nước cần dùng trong 1 giờ ,V =5,16
D = = 0,043 (m)
7.4. 6. Tổng chi phí nước cho nhà máy :
85,3 + 50 +123,98 = 259,28 (m3/ngày)
7.4. 7. Thốt nước: Thốt nước cĩ hai loại.
Loại sạch :
Nước từ những nơi như các giàn ngưng tụ nước làm nguội gián tiếp ở các thiết bị trao đổi nhiệt. Để tiết kiệm nước cĩ thể tập trung vào các bể chứa để sử dụng vào các nơi khơng yêu cầu cĩ độ sạch cao.
Loại khơng sạch:
Bao gồm nước từ các nơi như : Nước rửa thiết bị,rửa sàn nhà, các loại nước này chứa nhiều tạp chất hữu cơ nên khơng sử dụng lại được và là mơi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động vì vậy loại nước này phải được xử lý trước khi thải ra mơi trường,rãnh thốt nước này phải cĩ nắp đậy.Hệ thống phải bố trí xung quanh phân xưởng chính để thốt nước kịp thời. Đường kính của rảnh thốt là 0,8m.
PHẦN VIII
TÍNH KINH TẾ
8.1. VỐN DẦU TƯ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
8.1.1Vốn xây dựng nhà máy
Vốn xây dựng các cơng trình chính:
STT
Tên cơng trình
Diện tích (m2)
Đơngiá
( 106 đ/m2)
Thành tiền
(106 đ )
1
Phân xưởng sản xuất chính
648
2
1296
2
Phịng bảo vệ (2 )
12(x2)
0,8
19,2
3
Khu hành chính
216
1,5
972
4
Nhà ăn
144
1
142
5
Kho thành phẩm
432
1,5
648
6
Kho nguyên vật liệu
216
1
216
7
Trạm biến áp
16
0,8
12,8
8
Khu xử lí nước thải
72
1
27
9
Phân xưởng cơ điện
54
1
54
10
Kho hĩa chất,nhiên liệu (vật tư kĩ thuật)
16
0,8
12,8
11
Nhà nồi hơi
54
1
54
12
Nhà phát điện dự phịng
36
1
36
13
Lạnh trung tâm (phân xưởng đọng lực)
36
1
36
14
Khu cung cấp nước và xử lí nước
72
1
72
15
Đài nước
12,56
1
12,56
16
Nhà xe (2 )
40(x2)
0,8
64
17
Nhà vệ sinh,giặt là,phát áo quần-bảo hộ lao động
72
0,8
57,6
Tổng
V1 = 3836,56
Vốn đầu tư xây dựng các cơng trình phụ:
Tường bao + hè, đường + cống rãnh …… = 30 % V1
Chi phí thăm dị thiết kế: lấy 10% V1
Tổng vốn đầu tư xây dựng của nhà máy :
V’ = V1 + 0,3.V1 + 0,1.V1 = 1,4.V1 = 1,4. 3836,56.106
= 5371,184.106 ( đ )
Khấu hao xây dựng: lấy 5% V’
Hxd = 0.05 x 5371,184.106 = 268,559.106 ( đ )
8.1.2. Vốn đầu tư cho máy mĩc , thiết bị:
Vốn mua các thiết bị chính:
STT
Tên thiết bị
Số lượng
Đơn giá ( 106đ/cái)
Thành tiền (106 đ)
1
Thùng hồn nguyên sữa bột
2
5
10
2
Cân định lượng
2
50
100
3
Thùng tiêu chuẩn hĩa
1
5
10
4
Thùng chứa nước nĩng cho hồn nguyên
1
5
10
5
Thùng chứa bơ
2
5
1
6
Máy đồng hĩa lần 1
2
80
80
7
Thùng chứa sau đồng hĩa lần 1
8
5
10
8
Thiết bị gia nhiệt và làm lạnh
2
300
600
9
Thùng ủ hồn nguyên
1
10
80
10
Thùng chứa nước nguội
1
5
10
11
Thùng nấu nước nĩng
2
5
5
12
Nồi nấu sirơ đường
2
10
10
13
Gàu tải
2
20
40
14
Vít tải
2
10
20
15
Bơm HPT
2
3
6
16
Bơm BUH40
11
5
55
17
Thùng phối trộn
5
5
25
18
Thùng chứa sirơ 70%
3
5
15
19
Thùng chứa dịch đường 17%
2
5
10
20
Thùng chứa sau đồng hĩa 2
4
5
20
21
Thiết bị thanh trùng và làm lạnh
4
300
1200
22
Thiết bị tiệt trùng và làm nguội
1
400
400
23
Thiết bị lên men
6
10
60
24
Thiết bị làm lạnh sữa đã lên men
1
50
50
25
Bồn chờ rĩt
7
10
70
26
Thiết bị chứa vi khuẩn giống
1
20
20
27
Thùng chứa phụ gia
1
5
5
28
Máy rĩt Bencopak
2
400
800
29
Máy rĩt Tetrepak
3
500
1500
30
Máy phát điện
1
1000
1000
31
Máy biến áp
1
200
200
32
Lị hơi
2
1100
2200
33
Hệ thống lạnh
1
3000
3000
34
Hệ thống khí nén
1
500
500
35
Hệ thống xử lí nước
1
300
300
36
Máy mĩc phân xưởng cơ điện(máyhàn, cưa, khoan, tiện, mài)
1
60
60
37
Máy mĩc phịng thí nghiệm
1
2000
1000
Tổng
V2 = 15812
Chi phí lắp đặt:lấy 25% V2
Chi phí vận chuyển: lấy 5% V2
Tiền mua thiết bị phụ, dụng cụ sản xuất, sinh hoạt: 30% V2
Tổng vốn đầu tư cho thiết bị:
V’2 = V2 + 0.25.V2 + 0.05.V2 + 0,3.V2 =1,55.V2
= 24508,6.106 ( đ )
Tiền khấu hao máy mĩc thiết bị: lấy 10% V’2
Htb = 0,1. 24508,6= 2450,86 .106 ( đ/năm )
8.1.3. Vốn đầu tư cho tài sản cố định:
VCĐ = V’1 + V’2 = 5371,184.106 + 24508,6. 106
= 29879,784.106 ( đ )
8.2. TÍNH LƯƠNG:
Quỹ lương của nhà máy bao gồm lương trả cho lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Tùy theo cơng việc và chức vụ mà mức lương khác nhau.
Các mức lương cụ thể như sau:
- Lao động trực tiếp: 2.106 đ/ tháng
- Nhân viên bảo vệ, nhà ăn, vệ sinh:1,5.106 đ/ tháng
- Nhân viên hành chính, quản lí ca: 3.106 đ/ tháng
- Quản đốc phân xưởng: 3,5.106 đ/ tháng
- Phĩ giám đốc: 4.106 đ/ tháng
- Giám đốc: 5.106 đ/ tháng
Tổng lương của cán bộ cơng nhân viên trong 1 tháng
(2x114+1,5x10+3x15+3,5+4x4+5) 106 = 359,5. 106 (đ/ tháng)
* Tổng lương của cán bộ cơng nhân viên trong 1 năm
L1 = 12x359,5. 106 = 4314. 106 (đ/ năm)
* Tiền bảo hiểm xã hội: 15%L1
* Tiến bảo hiểm y tế:2% L1
* Kinh phí cơng đồn: 2%L1
* Phụ cấp:10% L1
* Quỹ lương của nhà máy trong 1 năm:
L’1 = ( 1+0,15+0,02+0,02+0,1) L1 =1,29. L1
= 5565,06. 106 (đ/ năm)
8.3.TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG 1 NĂM:
8.3.1. Chi phí nhiên liêu, năng lượng sử dụng chung:
STT
Danh mục
Đơn vị
Đơn giá
(103 đ )
Số lượng
Thành tiền
(106 đ )
1
Nước
m3
4
82500
330
2
Điện
Kw
2
491103,36
982,206
3
Dầu DO
lit
20
2640
52,8
4
Dầu FO
lít
10
1173312
11733,12
5
Xăng
lit
8
66000
528
6
Dầu nhờn
lit
35
3300
115,5
Tổng
N1= 13741,626
8.3.2. Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ của từng dây chuyền sản xuất:
Chi phí nguyên vật liệu của dây chuyền sữa tươi tiệt trùng cĩ đường:
STT
Danh mục
Đơn vị
Đơn giá
(103 đ )
Số lượng
Thành tiền
(106 đ )
1
sữa bột gầy
kg
35
977988,375
34229,61
2
đường RE
kg
7
458144,172
3207,009
3
Bơ
kg
15
488134,767
7322,021
4
Bao bì hộp giấy
cái
0.1
84498
8,449
5
Hương sữa
lit
200
350
70
6
Hương bơ
lit
180
350
63
Tổng
N2= 44900,089
Chi phí nguyên vật liệu của dây chuyền sữa chua đặc hương dâu:
STT
Danh mục
Đơn vị
Đơn giá
(103 đ )
Số lượng
Thành tiền
(106 đ )
1
sữa bột gầy
kg
35
406317,941
14221,127
2
đường RE
kg
7
979732,043
6858,124
3
Bơ
kg
15
332206,032
4983,09
4
Bao bì nhựa
cái
0.1
86967,152
8,696
5
Hương sữa
lit
200
323
64,6
6
Hương bơ
lit
180
323
58,14
7
Hương dâu
lit
180
323
58,14
8
Men khơ
kg
500
69,9
34,95
9
Phụ gia
kg
7
82037,012
574,259
Tổng
N3= 26861,126
8.4.TÍNH GIÁ THÀNH CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
Giá thành là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định giá bán và lợi nhuận. Từ đĩ tìm cách giảm bớt chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Giá thành của sản phẩm bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng
Chi phí sản xuất chung
Phương pháp tính sử dụng ở đây là hoạch định giá thành theo từng khoản mục. Các khoản mục dùng chung sẽ được phân bổ theo tỉ lệ thành phẩm hoặc theo tỉ lệ thời gian lao động , tùy thuộc vào mỗi khoản mục
STT
Mặt hàng
Năng suất thành phẩm (triệu lit/năm)
Tỉ lệ sản lượng thành phẩm (%)
thời gian lao động (ca/năm)
Tỉ lệ thời gian lao động (%)
1
Sữa tươi
11
55
699
52
2
Sữa chua
9
45
647
48
8.4.1.Tính giá thành của sữa tươi:
Ta tính chi phí của từng khoản mục
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ:
N2= 44900,089.106 ( đ/năm )
Chi phí năng lượng- nhiên liệu:
0,55xN1 = 0,55x13741,626 = 7557,894 .106 ( đ/năm)
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
NT = 44900,089.106 + 7557,894 = 52457,983.106 ( đ/năm)
Chi phí trả lương nhân cơng:
Phương pháp tính là phân bổ chi phí theo thời gian lao động
LT = 0,52xL’1 =0,52x5565,06. 106 =2893,831.106 ( đ/năm)
Chi phí sản xuất chung
Nội dung gồm:
+ Tiền khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí bảo dưỡng-sữa chữa-tu bổ máy mĩc thiết bị nhà xưởng
+ Tiền mua bảo hộ lao động
+ Chi phí khác bằng tiền (chi phí quản lí xí nghiệp, chi phí phân xưởng, chi phí ngồi sản xuất )
Trước hết , tính chi phí sản xuất chung cho cả 2 mặt hàng , sau đĩ nhân với hệ số phân bổ sẽ được chi phí sản xuất chung của từng mặt hàng.
Khấu hao tài sản cố định:
H = Hxd + Htb = 268,559.106 + 2450,86.106 = 2719,419.106 ( đ/năm)
Chi phí bảo dưỡng máy mĩc thiết bị ,sơn sữa cơng trình xây dựng:
+ Chi phí bão dưỡng thiết bị: ( lấy 10 % vốn đầu tư cho thiết bị)
10%xV’2 = 24508,6.106 /100 = 2450,86. 106 ( đ/năm)
+ Chi phí sơn sữa cơng trình xây dựng:
( lấy 10% vốn đầu tư cho xây dựng)
10%xV’1 = 5371,184.106 x10 /100 = 537,118. 106 ( đ/năm)
Tiền mua bảo hộ lao động: tính 200000 đ/1người/năm
125x200000 = 30400000(đ) = 34,4 . 106 ( đ/năm)
Chi phí khác bằng tiền: lấy 30% chi phí trả lương nhân cơng
0,3x5565,06 = 1669,518. 106 ( đ/năm)
* Tổng chi phí sản xuất chung :
M = ( 2719,419 + 2450,86 + 537,118 + 34,4 + 1669,518).106
= 7411,315.106 ( đ/năm)
* Các khoản mục trên được phân bổ theo tỉ lệ sản lượng thành phẩm nên chi phí sản xuất chung tính riêng cho dây chuyền sữa tươi là:
MT = 0,55x M = 0,55x7411,315.106 = 4076,223. 106 ( đ/năm)
Tổng chi phí sản xuất của dây chuyền sữa tươi trong 1 năm:
FT = NT + LT + MT = 52457,983.106 +2893,831.106 + 4076,223. 106
= 59428,037 . 106 ( đ/năm)
Giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm sữa tươi:
Sữa tươi được bao gĩi trong hộp giấy 200ml = 0,2 lit
Giá thành: GT =
Trong đĩ:
- QT : năng suất của dây chuyền sữa tươi , Q = 11. 106 lít/năm
- FT :tổng chi phí sản xuất tính cho sữa tươi (đ), FT = 59428,037. 106 đ
GT = = 5402,548 (đ/lít sữa)
GT = = 1080,509 (đ / hộp sữa 200 ml )
8.4.1.Tính giá thành của sữa chua:
Tính tương tự như cách tính của sữa tươi. Tính chi phí của từng khoản mục
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm :chi phí nguyên vật liệu chính-phụ,chi phí năng lượng –nhiên liệu dùng chung.
Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ:
N3= 26861,126.106 ( đ/năm)
Chi phí năng lượng- nhiên liệu:
0,45xN1 = 0,45x13741,626 = 6183,731.106 ( đ/năm)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiện đại năng suất 20 triệu lít-năm gồm hai dây chuyền sản xuất.doc