Tài liệu Đề tài Thiết kế môn học mạng điện: Trường ĐH Bình Dương
Khoa Điện – Điện tử
THIẾT KẾ MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN
Sinh viên : Phạm Văn Lâm
Lớp : 09ĐT01. Ngành Điện – Điện tử
Người hướng dẫn : Hồ Văn Hiến
Ngày nhận đề:
Ngày hoàn thành: 19/11/2009
Đề tài : Thiết kế mạng điện 22kv
Số liệ ban đầu:
Nguồn và phụ tải.
Nguồn điện
Đủ cung cấp cho phụ tải với cosφ = 0.80
Điện áp thanh cái cao áp
1.05 Uđm lúc phụ tải cực đại
1.02 Uđm lúc phụ tải cực tiểu
1.05 Uđm lúc sự cố
Phụ tải
1
2
3
4
Pmax (MW)
16
18
20
22
cosφ
0.8
0.75
0.8
0.75
Pmin( % , Pmax)
40%
Tmax (giờ/ năm)
5000
Yêu cầu cung cấp điện
LT
LT
LT
LT
Điện áp định mức phía thứ cấp trạm phân phối
22KV
Yêu cầu điều chỉnh điện áp phía thứ cấp
5%
Giá tiền 1KWh điện năng tổn thất 0.05$
Giá tiền 1KWh thết bị bù 5$
Tiền MBA 6$/kva
Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải (xem hình)
Nhiệm vụ thiết kế.
Cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định dung lượng bù công suất kháng.
Đề ra phương án nối dây của mạng điện và chọn các phương án thỏa nãm kỹ thuậ...
118 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thiết kế môn học mạng điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐH Bình Dương
Khoa Điện – Điện tử
THIẾT KẾ MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN
Sinh viên : Phạm Văn Lâm
Lớp : 09ĐT01. Ngành Điện – Điện tử
Người hướng dẫn : Hồ Văn Hiến
Ngày nhận đề:
Ngày hoàn thành: 19/11/2009
Đề tài : Thiết kế mạng điện 22kv
Số liệ ban đầu:
Nguồn và phụ tải.
Nguồn điện
Đủ cung cấp cho phụ tải với cosφ = 0.80
Điện áp thanh cái cao áp
1.05 Uđm lúc phụ tải cực đại
1.02 Uđm lúc phụ tải cực tiểu
1.05 Uđm lúc sự cố
Phụ tải
1
2
3
4
Pmax (MW)
16
18
20
22
cosφ
0.8
0.75
0.8
0.75
Pmin( % , Pmax)
40%
Tmax (giờ/ năm)
5000
Yêu cầu cung cấp điện
LT
LT
LT
LT
Điện áp định mức phía thứ cấp trạm phân phối
22KV
Yêu cầu điều chỉnh điện áp phía thứ cấp
5%
Giá tiền 1KWh điện năng tổn thất 0.05$
Giá tiền 1KWh thết bị bù 5$
Tiền MBA 6$/kva
Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải (xem hình)
Nhiệm vụ thiết kế.
Cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định dung lượng bù công suất kháng.
Đề ra phương án nối dây của mạng điện và chọn các phương án thỏa nãm kỹ thuật.
So sánh kinh tế chọn phương án hợp lý.
Xác định số lượng công suất MBA của trạm phân phối. Sơ đồ nối dây của trạm. Sơ đồ nối dây của mạng điện.
Xác định dung lượng bù kinh tế và giảm tộn thất điện năng.
Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định và phân phối thiết bị bù cưỡng bức.
Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố.
Điều chỉnh diện áp : Chọn đầu phân áp của MBA.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thết kế.
Các bản vẽ A3: sơ đồ nối dây các phương án, sơ đồ nguyên lý của mạng điện thiết kế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
VỊ TRÍ NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
: 10km
Thông qua khoa
Ngày tháng năm 2009
Chủ nhiệm khoa
Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện.
Tọa độ điểm 1: x = 2, y = 2
Tọa độ điểm: x = 3, y = -2
Tọa độ điểm 3: x = -2, y = -2
Tọa độ điểm 4: x = -3, y = 2
Công suất ngắn mạch tại thanh cái N nguồn 110 kv : 800000 MVA
Chiều dài từ N-1: = 31.113 km
Chiều dài từ N-2: = 39.661 km
Chiều dài từ 1-2: = 45.354 km
Chiều dài từ N-3: = 31.113 km
Chiều dài từ N-4: = 39.661 km
Chiều dài từ 3-4: = 45.354 km
Khu vực 1: tải 1,2
Khu vực 2: tải 3,4
Phụ tải 1: P = 16MW
Hệ số công suất: cosj = 0.8
Q = 12 MVAr
Yêu cầu cung cấp điện : liên tục
Phụ tải 2: P = 18 MW
Hệ số công suất: cosj = 0.75
Q = 15.875 MVAr
Yêu cầu cung cấp điện : liên tục
Phụ tải 3: P = 20 MW
Hệ số công suất: cosj = 0.8
Q = 15 MVAr
Yêu cầu cung cấp điện : liên tục
Phụ tải 4: P = 22MW
Hệ số công suất: cosj = 0.75
Q = 19.402 MVAr
Yêu cầu cung cấp điện : liên tục
Thời gian Tmax = 5000 giờ/ năm
Thời gian tổn hao công suất lớn nhất:
To = (0.124+ Tmax / 10000)2 8760 giờ / năm = 3410.934
Tiền điện c = 0.05 $/kwh = 50 $ / Mwh
Công suất ngắn mạch tại thanh cái nguồn N : Snm = 800.00 MVA
Chương 1 – CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Cân bằng công suất tác dụng:
Hệ số đồng thời : m = 0.8
Tổng phụ tải:
Tổn hao công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp:
Tổng công suất tác dụng của nhà máy điện tại thanh cái cao áp của máy biến áp tăng:
Cân bằng công suất phản kháng:
Công suất phản kháng của phụ tải 1:
Công suất phản kháng của phụ tải 2:
Công suất phản kháng của phụ tải 3:
Công suất phản kháng của phụ tải 4:
Tổng công suất phản kháng của phụ tải có xét hệ số đồng thời:
Công suất biểu kiến của phụ tải 1:
Công suất biểu kiến của phụ tải 2:
Công suất biểu kiến của phụ tải 3:
Công suất biểu kiến của phụ tải 4:
Tổng công suất biểu kiến của phụ tải:
Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp:
Tổng công suất phản kháng phát lên tại thanh cái cao áp của máy biến áp tăng:
Hệ số công suất nguồn:
Lập bảng:
STT
P(MW)
Q(MVAR)
cosj
S(MVA)
1
16
12
0.8
20
2
18
15.875
0.75
24
3
20
15
0.8
25
4
22
19.402
0.75
29.333
CHƯƠNG 2 – DỰ ÁN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KĨ THUẬT
Lựa chọn cấp điện áp tải điện:
Phụ tải 1:
Khoảng cách từ nguồn N đến tải 1: 31.113 km
Cấp điện áp tính toán theo công thức Still:
Phụ tải 2:
Khoảng cách từ nguồn N đến tải 2: 39.661 km
Cấp điện áp tính toán theo công thức Still:
phụ tải 3:
Khoảng cách từ nguồn N đến tải 3: 31.113 km
Cấp điện áp tính toán theo công thức Still:
Phụ tải 4:
Khoảng cách từ nguồn N đến tải 4: 39.661 km
Cấp điện áp tính toán theo công thức Still:
Hình 2.1:
Hình 2.2
a b
c
Tính toán các phương án của khu vực 1:
Phương án 1:
Phương án đường dây kép, tia N-1 và N- 2
TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY N-1 CỦA PHƯƠNG ÁN 1:
Dòng điện phụ tải 1:
Dòng trên 1 lộ của đường dây N-1= 104.973/2 = 52.4864 A
Tiết diện kinh tế tính toán:
Chọn dây : AC-95
Chọn trụ kim loại 2 mạch mã hiệu PIB110_4
Hình dạng trụ xem hình 2.12
Các kích thước : a1=2 m, a2= 3.5 m, a3 = 2 m , b1= 2 m, b2 = 3.5m, b3= 2 m,
h1 = 3 m, h2 = 3 m
Các khoảng cách:
Khoảng cách trung bình hình học giữa pha A và pha B:
Khoảng cách trung bình hình học giữa pha B và pha C:
Khoảng cách trung bình hình học giữa pha C và pha A:
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố 1 lộ:
Bán kính tự thân: ds = 4.9005m
Bán kính trung bình của dây pha A:
Bán kính trung bình của dây pha B:
Bán kính trung bình của dây pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Cảm kháng của đường dây:
Cảm kháng của đường dây lúc sự cố 1 pha:
Bán kính dây: r = d/2 = 13.5/2 = 6.75 mm
Dung dẫn
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố:
Đường kính dây: 13.5 mm
Số sợi: 7
Hệ số k = 0.726
Bán kính tự thân: ds = r*k = 13.5*0.726= 4.9005 mm
Dòng điện cho phép: Icp= 335 A
Điện trở r0 = 0.33 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/Ds)= 0.2024(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây (lộ đơn):
R = r0*l1 = 0.33*31.1127 = 10.2672 (W)
Cảm kháng toàn đường dây (lộ kép):
X = x0 * l1 = 0.2024*31.1127 = 6.2968(W)
Dung dẫn toàn dường dây (lộ kép):
Y = b0 * l1 = 0.0000057019*31.1127 = 0.000774
Điện trở toàn đường dây (lộ kép):
R = 10.2672 / 2 = 5.1336 (W)
Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-1:
Công suất phụ tải cuối đường dây:
SN = 16 + j 12 MVA
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt 1 lộ:
Dòng điện cưỡng bức:
Icb = 2*52.486 = 104.973 A
Icb = 104.973 A < 0.81* Icp = 0.81* 335 = 271.35 A (thỏa)
Với AC-95 có Icp = 335 A
TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY CỦA N-2 CỦA PHƯƠNG ÁN 1:
Dòng phụ tải 2:
Dòng trên 1 lộ của N-2: = 125.9673 / 2 = 62.9837 A
Tiết diện kính tế tính toán:
Chọn dây AC-95
Bán kính tự thân ds = 4.9005mm
Bán kính trung bình của dây pha A:
Bán kính trung bình của dây pha B:
Bán kính trung bình của dây pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Cảm kháng của đường dây:
Cảm kháng của đường dây lúc sự cố 1 pha:
Bán kính dây: r = d/2 = 13.5/2 = 6.75 mm
Dung dẫn
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố:
Đường kính dây: 13.5 mm
Số sợi: 7
Hệ số k = 0.726
Bán kính tự thân: ds = r*k = 13.5*0.726= 4.9005 mm
Dòng điện cho phép: Icp= 335 A
Điện trở r0 = 0.33 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/Ds)= 0.2024(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây (lộ đơn):
R = r0*l1 = 0.33*39.6611 = 13.0882 (W)
Cảm kháng toàn đường dây (lộ kép):
X = x0 * l1 = 0.2024*39.6611 = 8.0269(W)
Dung dẫn toàn dường dây (lộ kép):
Y = b0 * l1 = 0.0000057019*39.6611 = 0.00022614
Điện trở toàn đường dây (lộ kép):
R = 13.0882 / 2 = 6.5441 (W)
Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-2:
Công suất phụ tải cuối đường dây:
SN = 18+ j 15.875 MVA
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Tổng công suất tác dụng của hai đường dây của pha 1:
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt 1 lộ:
Dòng điện cưỡng bức:
Icb = 2*62.984 = 125.967 A
Icb = 125.967 A < 0.81* Icp = 0.81* 335 = 271.35 A (thỏa)
Đường dây
Số lộ
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
r0
(W/km)
x0
(W/km)
b0*10-6
(1/Wkm)
R= r0*l
W
X= x0*l
W
Y= b0*l
1/W
N-1
335
2
AC-95
31.11
0.165
0.202
5.7019
5.134
6.297
0.0001774
N-2
335
2
AC-95
39.66
0.165
0.202
5.7019
6.544
8.027
0.0002261
Đoạn
Mã hiệu dây
Dòng điện cho phép Icp(A)
N-1
AC-95
0.81*335=271.35(A)
N-2
AC-95
0.81*335=271.35(A)
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
N-1
0.1593
2
N-2
0.289
Tổng tổn thất trong mạng điện:
PHƯƠNG ÁN 2: ĐƯỜNG DÂY LIÊN THÔNG
Phương án đường dây kép liên thông N-1-2
Hình 2.7: Đường dây tia liên thông lộ kép
Tính toán đường dây kép 1-2:
Hình 2.13:Sơ đồ thay thế đường dây tia liên thông
Dòng phụ tải 2:
Dòng trên 1 lộ của N-2: = 125.9673 / 2 = 62.9837 A
Tiết diện kính tế tính toán:
Chọn dây AC-95
Bán kính tự thân ds = 4.9005mm
Bán kính trung bình của dây pha A:
Bán kính trung bình của dây pha B:
Bán kính trung bình của dây pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Cảm kháng của đường dây:
Cảm kháng của đường dây lúc sự cố 1 pha:
Bán kính dây: r = d/2 = 13.5/2 = 6.75 mm
Dung dẫn
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố:
Đường kính dây: 13.5 mm
Số sợi: 7
Hệ số k = 0.726
Bán kính tự thân: ds = r*k = 6.75*0.726= 4.9005 mm
Dòng điện cho phép: Icp= 335 A
Điện trở r0 = 0.33 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/Ds)= 0.2024(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây (lộ đơn):
R = r0*l1 = 0.33*45.3542 = 14.9669 (W)
Cảm kháng toàn đường dây (lộ kép):
X = x0 * l1 = 0.2024*45.3542 = 9.1791(W)
Dung dẫn toàn dường dây (lộ kép):
Y = b0 * l1 = 0.0000057019*45.3542 = 0.0002586
Điện trở toàn đường dây (lộ kép):
R = 14.9669 / 2 = 7.434 (W)
Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-2:
Công suất phụ tải cuối đường dây:
SN = 18+ j 15.875 MVA
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Công suất ở đầu tổng trở Z:
Công suất phản kháng do điện dung ở đầu:
Công suất đầu phát của đường dây 1-2:
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt 1 lộ:
Dòng điện cưỡng bức:
Icb = 2*62.984 = 125.967 A
Icb = 125.967 A < 0.81* Icp = 0.81* 335 = 271.35 A (thỏa)
TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY KÉP N-1:
Phụ tải 1: P1 + j Q1 = 16 + j 12 MVA
Phụ tải ở đầu nhận của đường dây N-1:
PN + j QN = (16 + j12)+(18.327 + j 13.147) = 34.327 + j 25.147 MVA
Dòng đầu nhận:
Dòng điện trên 1 lộ của đường dây 1-2: = 223.3413 / 2 =111.6707 A
Tiết diện kinh tế tính toán Fkt = 111.6707 / 1.1 = 101.5188 mm2Chọn dây AC-150
Bán kính tự thân ds = 6.528mm
Bán kính trung bình của dây pha A:
Bán kính trung bình của dây pha B:
Bán kính trung bình của dây pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Cảm kháng của đường dây:
Cảm kháng của đường dây lúc sự cố 1 pha:
Bán kính dây: r = d/2 = 17/2 = 8.5 mm
Dung dẫn
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố:
Đường kính dây: 17 mm
Số sợi: 35
Hệ số k = 0.768
Bán kính tự thân: ds = r*k = 8.5*0.768= 6.528 mm
Dòng điện cho phép: Icp= 445 A
Điện trở r0 = 0.21 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/Ds)= 0.1934(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây (lộ đơn):
R = r0*lN-1 = 0.21*31.1127 = 6.5337 (W)
Cảm kháng toàn đường dây (lộ kép):
X = x0 * lN-1 = 0.1934*31.1127 = 6.0165(W)
Dung dẫn toàn dường dây (lộ kép):
Y = b0 * lN-1 = 0.000005925*31.1127 = 0.00018434
Điện trở toàn đường dây (lộ kép):
R = 6.5337 / 2 = 3.2668 (W)
Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-1:
Công suất phụ tải cuối đường dây:
SN = 134.327+ j 25.147 MVA
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Công suất ở đầu tổng trở Z:
Công suất phản kháng do điện dung ở đầu:
Công suất đầu phát của đường dây N-1:
Tổng sụt áp từ đầu N đến đầu 2: U% = 2.199 + 2.122 = 4.32%
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt 1 lộ:
Dòng điện cưỡng bức:
Icb = 2*111.671 = 223.341 A
Icb = 223.341 A < 0.81* Icp = 0.81* 445 = 360.45 A (thỏa)
Tổn thất của pha 2 gồm 2 đường dây:
Bảng 2.6:
Đường dây
Số lộ
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
r0
(W/m)
x0
(W/m)
b0*10-6
(1/Wm)
R= r0*l
W
X= x0 * l
W
Y= b0 *l
(1/W)
1-2
2
AC-95
45.354
0.33
0.2024
5.7019
7.4834
9.1791
0.0002586
N-1
2
AC-150
31.113
0.21
0.1934
5.925
3.2668
6.0165
0.00018434
Bảng 2.7:
Đoạn
Mã hiệu dây
Dòng cho phép Icp(A)
1-2
AC-95
0.81*335 =271.35 A
N-1
AC-150
0.81*445 = 360.45 A
Bảng 2.8:
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
1-2
0.3270
2
N-1
0.4741
Tổng tổn thất là:
PHƯƠNG ÁN 3: MẠNG VÒNG KÍN
Phương án mạch vòng kín N-1-2-N
Hình 2.8: Mạng điện kín.
Phân bố công suất theo chiều dài:
Kiểm tra :
Tổng chiều dài các đoạn = lN-1+ lN-2 + l1-2 =31.113 + 45.354 + 39.661= 116.128 km
Chiều dài N-1-2 = 31.113 + 45.354 = 76.467 km
Chiều dài N-2-1 = 39.661 + 45.354 = 85.015 km
Công suất trên đường N-1:
Công suất trên đường dây N-2:
Kiểm tra:
Dòng công suất trên nhánh1-2 từ 1 đến 2:
Vậy điểm 2 là điểm phân công suất.
Chọn dây N-1 cho phương án 3:
Dòng trên đường dây N-1:
Tiết diện kinh tế tính toán:
Chọn dây: AC-185
Chọn trụ 1 mạch mã hiệu PI_110_3 trang 149 sách hướng dẫn thiết kế mạng điện
Hình dáng trụ xem hình pl5.5 trang 138 sách hướng dẫn thiết kế mạng điện
Các kích thước: h1 = 4 m, a1 = 2.1m, b1 = 4.2 m , b2 = 2.1 m
Dab = 4.51774 m
Dbc = 6.3 m
Dca = 5.8 m
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị
Đường kính dây: d = 19 mm
Số sợi :35
Hệ số k = 0.768
Bán kính tự thân ds = r * k = 9.5*0.768 = 7.296 mm
Dòng cho phép : Icp = 515 A
Điện trở : r0 = 0.17 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/ds)= 0.4161(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây ( lộ đơn): R = 0.17* 31.1127 = 5.2892 W
Cảm kháng toàn đường dây ( lộ đơn): X = 0.4161* 31.1127 = 12.9463 W
Dung dẫn toàn đường dây ( lộ đơn):
Y= b0 * l = 0.0000027521*31.1127= 0.00008563 (1/W)
Chọn dây N_2 của phương án 3:
Dòng trên đường dây 1-2:
Tiết diện kinh tế tính toán:
Chọn dây: AC-185
Đường kính dây: d = 19 mm
Số sợi :35
Hệ số k = 0.768
Bán kính tự thân ds = r * k = 9.5*0.768 = 7.296 mm
Dòng cho phép : Icp = 515 A
Điện trở : r0 = 0.17 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/ds)= 0.4161(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây ( lộ đơn): R = 0.17* 39.6611 = 6.7424W
Cảm kháng toàn đường dây ( lộ đơn): X = 0.4161* 39.6611 = 16.5033 W
Dung dẫn toàn đường dây ( lộ đơn):
Y= b0 * l = 0.0000027521*39.6611= 0.00010915(1/W)
Chọn dây 1-2 cho phương án 3:
Dòng trên đường dây N-2:
Tiết diện kinh tế tính toán:
Chọn dây: AC-150
Đường kính dây: d = 17 mm
Số sợi :35
Hệ số k = 0.768
Bán kính tự thân ds = r * k = 8.5*0.768 = 6.528 mm
Dòng cho phép : Icp = 445 A
Điện trở : r0 = 0.21 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/ds)= 0.4231(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây ( lộ đơn): R = 0.21* 45.3542 = 9.5244W
Cảm kháng toàn đường dây ( lộ đơn): X = 0.4231* 45.3542 = 19.1892 W
Dung dẫn toàn đường dây ( lộ đơn):
Y= b0 * l = 0.0000027048*45.3542= 0.00012267(1/W)
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt dây N-2
Mạng trở thành liên thông N-1-2
Dòng điện trên N-1:
IN1 = 230.76 A < IcpN1 *0.81 = 0.81 * 515 = 417.15 A
Dòng điện trên đường 1-2:
I12 = 125.967 A < Icp12 *0.81 = 0.81 * 445 = 360.45 A
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt dây N-1:
Mạng trở thành liên thông N-2-1:
Dòng điện trên đường N-2:
IN2 = 230.76 A < IcpN2 *0.81 = 0.81 * 515 = 417.15 A
Dòng điện trên đường 2-1:
I21 = 104.973 A < Icp21 *0.81 = 0.81 * 445 = 360.45 A
Phân bố công suất theo tổng trở.
Hình 2.14: Sơ đồ thay thế mạng điện kín
Tổng các tổng trở:
Tổng trở ZN12
Tổng trở ZN21
Công suất trên đoạn N-1:
Công suất trên đoạn N-2:
Kiểm tra kết quả:
Công suất trên đoạn 1-2:
Vậy nút 2 là điểm phân công suất.
Hình 2.17
Tính toán đường dây N-2 trong mạch kín:
Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N2:
Công suất phụ tải cuối đường dây:
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Công suất ở đầu tổng trở Z:
Công suất phản kháng do điện dung ở đầu:
Công suất đầu phát của đường dây N-2:
Tổng sụt áp từ đầu N đến nút 2: U% = 2.685%
Tính toán đường dây đơn 1-2:
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Công suất ở đầu tổng trở Z:
Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đường dây:
Công suất đầu phát của đường dây1-2:
Tính toán đường dây đơn N-1:
Phụ tải 1: S1= P1 + j Q1 = 16 + j12 MVA
Phụ tải ở đầu nhận của đường dây N-1:
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Công suất ở đầu tổng trở Z:
Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đường dây:
Công suất đầu phát của đường dây N-1:
Tổng sụt áp trên mạch N-1-2: DU% = 0.366 + 2.079 = 2.44 %
Tổng tổn thất công suất của pha 3 gồm 3 đường dây:
Bảng 2.6
Đường dây
Số lộ
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
r0
W/km
x0
W/km
R = r0*l
W
X= x0*l
W
b0*10-6
1/W/km
Y=b0*l
W
N-1
AC-185
31.113
0.17
0.4161
5.2892
12.9463
2.7521
0.00008563
1-2
AC-150
45.354
0.21
0.4231
9.5244
19.1892
2.7048
0.00012267
N-2
AC-185
39.661
0.17
0.4161
6.7424
16.5033
2.7521
0.00010915
Bảng 2.7
Đoạn
Mã hiệu dây
Dòng cho phép Icp (A)
N-1
AC-185
0.81*515 = 417.15 (A)
N-2
AC-185
0.81*515 = 417.15 (A)
1-2
AC-150
0.81*445 = 360.45 (A)
Bảng 2.8
STT
Tên đường dây
Tổn thất DP (MW)
1
N-1
0.2041
2
N-2
0.2403
3
1-2
0.0043
Tổng tổn thất
0.4487
TÍNH TOÁN KHU VỰC 2:ĐƯỜNG DÂY KÉP HÌNH TIA N-3 VÀ N-4:
TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY N-3 CỦA KHU VỰC 2:
Hình 2.5:Đường dây kép hình tia
Dòng điện phụ tải 3:
Dòng trên 1 lộ của đường dây N-3= 131.216/2 = 65.6080 A
Tiết diện kinh tế tính toán:
Chọn dây : AC-95
Chọn trụ kim loại 2 mạch mã hiệu PIB110_4
Hình dạng trụ xem hình 2.12
Các kích thước : a1=2 m, a2= 3.5 m, a3 = 2 m , b1= 2 m, b2 = 3.5m, b3= 2 m,
h1 = 3 m, h2 = 3 m
Các khoảng cách:
Khoảng cách trung bình hình học giữa pha A và pha B:
Khoảng cách trung bình hình học giữa pha B và pha C:
Khoảng cách trung bình hình học giữa pha C và pha A:
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố 1 lộ:
Bán kính tự thân: ds = 4.9005m
Bán kính trung bình của dây pha A:
Bán kính trung bình của dây pha B:
Bán kính trung bình của dây pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Cảm kháng của đường dây:
Cảm kháng của đường dây lúc sự cố 1 pha:
Bán kính dây: r = d/2 = 13.5/2 = 6.75 mm
Dung dẫn
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố:
Đường kính dây: 13.5 mm
Số sợi: 7
Hệ số k = 0.726
Bán kính tự thân: ds = r*k = 13.5*0.726= 4.9005 mm
Dòng điện cho phép: Icp= 335 A
Điện trở r0 = 0.33 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/Ds)= 0.2024(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây (lộ đơn):
R = r0*l1 = 0.33*31.1127 = 10.2672 (W)
Cảm kháng toàn đường dây (lộ kép):
X = x0 * l1 = 0.2024*31.1127 = 6.2968(W)
Dung dẫn toàn dường dây (lộ kép):
Y = b0 * l1 = 0.0000057019*31.1127 = 0.0001774
Điện trở toàn đường dây (lộ kép):
R = 10.2672 / 2 = 5.1336 (W)
Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-3:
Công suất phụ tải cuối đường dây:
SN = 20 + j 15 MVA
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt 1 lộ:
Dòng điện cưỡng bức:
Icb = 2*65.608 = 131.216 A
Icb = 131.216 A < 0.81* Icp = 0.81* 335 = 271.35 A (thỏa)
TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY N-4 CỦA KHU VỰC 2
Hình 2.5: Đường dây kép hình tia
Dòng phụ tải 4:
Dòng trên 1 lộ của N-4: = 153.96 / 2 = 76.98 A
Tiết diện kính tế tính toán:
Chọn dây AC-95
Bán kính tự thân ds = 4.9005mm
Bán kính trung bình của dây pha A:
Bán kính trung bình của dây pha B:
Bán kính trung bình của dây pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
Cảm kháng của đường dây:
Cảm kháng của đường dây lúc sự cố 1 pha:
Bán kính dây: r = d/2 = 13.5/2 = 6.75 mm
Dung dẫn
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B:
Bán kính trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C:
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị lúc sự cố:
Đường kính dây: 13.5 mm
Số sợi: 7
Hệ số k = 0.726
Bán kính tự thân: ds = r*k = 13.5*0.726= 4.9005 mm
Dòng điện cho phép: Icp= 335 A
Điện trở r0 = 0.33 W/km
Cảm kháng : x0 = 2**50*2*10-4*ln(Dm/Ds)= 0.2024(W/km)
Dung dẫn:
Điện trở toàn đường dây (lộ đơn):
R = r0*l1 = 0.33*39.6611 = 13.0882 (W)
Cảm kháng toàn đường dây (lộ kép):
X = x0 * l1 = 0.2024*39.6611 = 8.0269(W)
Dung dẫn toàn dường dây (lộ kép):
Y = b0 * l1 = 0.0000057019*39.6611 = 0.00022614
Điện trở toàn đường dây (lộ kép):
R = 13.0882 / 2 = 6.5441 (W)
Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-4:
Công suất phụ tải cuối đường dây:
SN = 22+ j 19.402MVA
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây:
Công suất ở cuối tổng trở Z:
Các thành phần của vecto sụt áp:
Điện áp đầu phát:
Phần trăm sụt áp:
Tổn thất công suất tác dụng:
Tổn thất công suất phản kháng:
Tổng công suất tác dụng của hai đường dây của khu vực 2:
Kiểm tra phát nóng lúc sự cố đứt 1 lộ:
Dòng điện cưỡng bức:
Icb = 2*76.98 = 153.96 A
Icb = 153.96 A < 0.81* Icp = 0.81* 335 = 271.35 A (thỏa)
Bảng 2.6
Đường dây
Số lộ
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
r0
(W/km)
x0
(W/km)
b0*10-6
(1/Wkm)
R= r0*l
W
X= x0*l
W
Y= b0*l
1/W
N-3
335
2
AC-95
31.11
0.165
0.202
5.7019
5.134
6.297
0.0001774
N-4
335
2
AC-95
39.66
0.165
0.202
5.7019
6.544
8.027
0.0002261
Bảng 2.7
Đoạn
Mã hiệu dây
Dòng điện cho phép Icp(A)
N-3
AC-95
0.81*335=271.35(A)
N-4
AC-95
0.81*335=271.35(A)
Bảng 2.8
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
N-1
0.252
2
N-2
0.4377
Tổng tổn thất trong mạng điện:
CHƯƠNG 3: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ
Tính phương án 1 đường dây kép hình tia
Đường dây kép N-1:
chiều dài : 31.113 km
Tiết diện dây : AC-95
Tiền đầu tư 1 km đường dây 2 mạch: 33200 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ kép: K1 = 33200 * 31.113 = 1032941.59 $
Khối lượng 1 km dây : 386 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây kép N-1: 6*386*31.113 = 72.057 tấn
Đường dây kép N-2:
chiều dài : 39.661km
Tiết diện dây : AC-95
Tiền đầu tư 1 km đường dây 2 mạch: 33200 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ kép:K2 = 33200 * 39.661 = 1316747.33$
Khối lượng 1 km dây : 386 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây kép N-2: 6*386*39.661 = 91.855 tấn
Tổng tiền đầu tư pha 1:
K = K1 + K2 = 1032941.59 + 1316747.33 = 2349688.91 $
- Tổng khối lượng kim loại màu: 72.057 + 91.855 = 163.912 tấn
- Tổn thất điện năng trong pha 1:
với giờ
Hệ số vận hành : avh = 0.04
Hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn: atc = 0.125
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z = (avh + atc) * k + c*DP= (0.04+0.125)*2349688.91+50*1529.14=464155.66 $/ năm
Bảng 3.1: Chi phí đầu tư của phương án 1
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài
km
Tiền đầu tư 1 km đường dây
Tiền đầu tư toàn đường dây
N-1
AC-95
31.113
33200
1032941.59
N-2
AC-95
39.661
33200
1316747.33
Tổng đầu tư đường dây của phương án 1: K = 2349688.91 $
Bảng 3.2: Khối lượng kim loại màu của phương án 1.
STT
Đường dây
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
Khối lượng
Kg/km/pha
Khối lượng 3 pha (tấn)
1
N-1
AC-95
31.113
386
72.057
2
N-2
AC-95
39.661
386
91.855
Tổng khối lượng : 163.912 tấn
Tính toán phương án 2 đường dây liên thông:
Đường dây kép N-1:
Chiều dài : 31.113 km
Tiết diện dây : AC-150
Tiền đầu tư 1 km đường dây 2 mạch: 35700 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ kép: K1 = 35700 * 31.113 = 1110723.33 $
Khối lượng 1 km dây : 617 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây kép N-1: 6*617*31.113 = 115.179 tấn
Đường dây kép1-2:
Chiều dài : 45.354 km
Tiết diện dây : AC-95
Tiền đầu tư 1 km đường dây 2 mạch: 33200 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ kép:K2 = 33200 * 45.354 = 1505758.17$
Khối lượng 1 km dây : 386 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây kép 1-2: 6*386*45.354 = 105.040 tấn
- Tổng tiền đầu tư pha 2:
K = K1 + K2 = 1110723.33 + 1505758 = 2616481.51 $
- Tổng khối lượng kim loại màu: 115.179 + 105.040 = 220.219 tấn
- Tổn thất điện năng trong pha 2:
với giờ
Hệ số vận hành : avh = 0.04
Hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn: atc = 0.125
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z = (avh + atc) * k + c*DP= (0.04+0.125)*2616481.51+50*2732.44=568341 $/ năm
Bảng 3.1: Chi phí đầu tư của phương án 2
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài
km
Tiền đầu tư 1 km đường dây
Tiền đầu tư toàn đường dây
N-1
AC-150
31.113
35700
1110723.33
1-2
AC-95
45.354
33200
1505758.17
Tổng đầu tư đường dây của phương án 2: K = 2616481.51 $
Bảng 3.2: Khối lượng kim loại màu của phương án 1.
STT
Đường dây
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
Khối lượng
Kg/km/pha
Khối lượng 3 pha (tấn)
1
N-1
AC-150
31.113
617
115.179
2
1-2
AC-95
45.354
386
105.040
Tổng khối lượng : 220.219 tấn
Tính phương án 3 mạng kín
Đường dây đơn N-1:
Chiều dài : 31.113 km
Tiết diện dây : AC-185
Tiền đầu tư 1 km đường dây lộ đơn: 18000 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ đơn: K1 = 18000* 31.113 = 560028.57 $
Khối lượng 1 km dây : 771 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây đơn N-1: 3*771*31.113 = 71.964 tấn
Đường dây đơn N-2:
Chiều dài : 39.661km
Tiết diện dây : AC-150
Tiền đầu tư 1 km đường dây lộ đơn: 17300 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ đơn:K2 = 17300 * 39.661 = 713899.15$
Khối lượng 1 km dây : 771 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây đơn N-2: 3*771*39.661 = 91.736 tấn
Đường dây đơn 1-2:
Chiều dài : 45.354 km
Tiết diện dây : AC-150
Tiền đầu tư 1 km đường dây lộ đơn: 17300 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ đơn:K2 = 17300 * 45.354 = 784627$
Khối lượng 1 km dây : 617 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây đơn: 3*617*45.354 = 83.951 tấn
- Tổng tiền đầu tư pha 3:
K = K1 + K2 + K3 = 560028.57 + 713899.15 + 784627 = 2058554.72 $
- Tổng khối lượng kim loại màu: 71.964 + 91.736 + 83.951 = 247.65 tấn
- Tổn thất điện năng trong pha 3:
với giờ
Hệ số vận hành : avh = 0.04
Hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn: atc = 0.125
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z = (avh + atc) * k + c*DP= (0.04+0.125)*2058554.72+50*1530.57=416189.81 $/ năm
Bảng 3.1: Chi phí đầu tư của phương án 3
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài
km
Tiền đầu tư 1 km đường dây
Tiền đầu tư toàn đường dây
N-1
AC-185
31.113
18000
560028.57
N-2
AC-185
39.661
18000
713899.15
1-2
AC-150
45.354
17300
784627
Tổng đầu tư đường dây của phương án 2: K = 2058554.72 $
Bảng 3.2: Khối lượng kim loại màu của phương án 3.
STT
Đường dây
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
Khối lượng
Kg/km/pha
Khối lượng 3 pha (tấn)
1
N-1
AC-185
31.113
771
71.964
2
N-2
AC-185
39.661
771
91.736
3
1-2
AC-150
45.354
617
83.951
Tổng khối lượng : 247.650 tấn
Chi phí tính toán pha 1: Z1 = 464155.66 $/năm
Chi phí tính toán pha 2: Z2 = 568341.6 $/năm
Chi phí tính toán pha 3: Z3 = 416189.81 $/năm
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
Chỉ tiêu
Đơn vị
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Vốn đầu tư K
Triệu đồng
2349688.91
2616481.51
2058554.72
Tổn thất điện năng DA
Mwh
1529.14
2732.44
1530.57
DU% lớn nhất
%
1.936
2.199
2.079
Kim loại màu sử dụng
Tấn
163.912
220.219
247.65
Phí tổn tính toán Z
Triệu đồng
464155.66
568341.6
416189.81
Qua bảng thống kê ta chọn phương án 3 cho khu vực 1
Tính phí tổn cho khua vực 2
Tính khu vực 2 đường dây kép hình tia
Đường dây kép N-3:
Chiều dài : 31.113 km
Tiết diện dây : AC-95
Tiền đầu tư 1 km đường dây 2 mạch: 33200 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ kép K1 = 33200* 31.113 = 1032941.59 $
Khối lượng 1 km dây : 386 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây kép N-3: 6*386*31.113 = 72.057 tấn
Đường dây đơn N-4:
Chiều dài : 39.661km
Tiết diện dây : AC-95
Tiền đầu tư 1 km đường dây 2 mạch: 33200 $/km
Tiền đầu tư toàn đường dây lộ kép:K2 = 33200 * 39.661 = 1316747.33$
Khối lượng 1 km dây : 386 kg/pha/km
Khối lượng toàn bộ đường dây kép N-4: 6*386*39.661 = 91.855 tấn
-Tổng tiền đầu tư khu vực 2:
K = K1 + K2 = 1032941.59 + 1316747.33 = 2349688.91 $
- Tổng khối lượng kim loại màu: 72.057 + 91.855 = 163.912 tấn
Tổn thất điện năng trong khu vực 2:
với giờ
Hệ số vận hành : avh = 0.04
Hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn: atc = 0.125
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z = (avh + atc) * k + c*DP= (0.04+0.125)*2349688.91+50*2352.35=505316.01 $/ năm
Bảng 3.1: Chi phí đầu tư của khu vực 2
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài
km
Tiền đầu tư 1 km đường dây
Tiền đầu tư toàn đường dây
N-3
AC-95
31.113
33200
1032941.59
N-4
AC-95
39.661
33200
1316747.33
Tổng đầu tư đường dây của phương án 1: K = 2349688.91 $
Bảng 3.2: Khối lượng kim loại màu của khu vực 2.
STT
Đường dây
Mã hiệu dây
Chiều dài
(km)
Khối lượng
Kg/km/pha
Khối lượng 3 pha (tấn)
1
N-3
AC-95
31.113
386
72.057
2
N-4
AC-95
39.661
386
91.855
Tổng khối lượng : 163.912 tấn
CHƯƠNG 4 – SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT- CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Chọn máy biến áp cung cấp cho phụ tải 1:
Công suất S của phụ tải 1:
Công suất định mức tính toán của máy biến áp
Chọn máy biến áp có Sđm = 16 MVA
Số lượng : 2 máy biến áp ghép song song
Điện áp định mức : 110/22 kv
Tổn hao ngắn mạch DPn = 51 kw
Phần trăm điện áp ngắn mạch : Un % = 9.6%
Tổn hao không tải : DP0 = 17 kw
Phần trăm dòng không tải : I0 % = 2 %
Điện trở 1 máy:
Điện kháng 1 máy:
Tổn hao tác dụng trong sắt:
Tổn hao phản kháng trong sắt:
Điện trở tương đương hai máy biến áp song song:
Điện kháng tương đương hai máy biến áp song song:
Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
Chọn máy biến áp cung cấp cho phụ tải 2:
Công suất S của phụ tải 2:
Công suất định mức tính toán của máy biến áp
Chọn máy biến áp có Sđm = 20 MVA
Số lượng : 2 máy biến áp ghép song song
Điện áp định mức : 110/22 kv
Tổn hao ngắn mạch DPn = 56 kw
Phần trăm điện áp ngắn mạch : Un % = 9.6%
Tổn hao không tải : DP0 = 20 kw
Phần trăm dòng không tải : I0 % = 2 %
Điện trở 1 máy:
Điện kháng 1 máy:
Tổn hao tác dụng trong sắt:
Tổn hao phản kháng trong sắt:
Điện trở tương đương hai máy biến áp song song:
Điện kháng tương đương hai máy biến áp song song:
Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
Chọn máy biến áp cung cấp cho phụ tải 3:
Công suất S của phụ tải 3:
Công suất định mức tính toán của máy biến áp
Chọn máy biến áp có Sđm = 20 MVA
Số lượng : 2 máy biến áp ghép song song
Điện áp định mức : 110/22 kv
Tổn hao ngắn mạch DPn = 56 kw
Phần trăm điện áp ngắn mạch : Un % = 9.6%
Tổn hao không tải : DP0 = 20kw
Phần trăm dòng không tải : I0 % = 2 %
Điện trở 1 máy:
Điện kháng 1 máy:
Tổn hao tác dụng trong sắt:
Tổn hao phản kháng trong sắt:
Điện trở tương đương hai máy biến áp song song:
Điện kháng tương đương hai máy biến áp song song:
Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
Chọn máy biến áp cung cấp cho phụ tải 4:
Công suất S của phụ tải 4:
Công suất định mức tính toán của máy biến áp
Chọn máy biến áp có Sđm = 25 MVA
Số lượng : 2 máy biến áp ghép song song
Điện áp định mức : 110/22 kv
Tổn hao ngắn mạch DPn = 63 kw
Phần trăm điện áp ngắn mạch : Un % = 9.5%
Tổn hao không tải : DP0 = 24 kw
Phần trăm dòng không tải : I0 % = 2 %
Điện trở 1 máy:
Điện kháng 1 máy:
Tổn hao tác dụng trong sắt:
Tổn hao phản kháng trong sắt:
Điện trở tương đương hai máy biến áp song song:
Điện kháng tương đương hai máy biến áp song song:
Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
CHƯƠNG V
XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ KINH TẾ VÀ GIẢM TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG
I ) TÍNH BÙ KINH TẾ CHO KHU VỰC 1
● Các thành phần của hàm chi phí tính toán:
Z1 = (avh + atc) K0 (Qbù1 + Qbù2) = 1125(Qbù1 + Qbù2).
Z2 = CP8760(Qbù1 + Qbù2) = 2190 (Qbù1 + Qbù2).
_ Điện trở tổng mạch N-1-2-N: R_tổng = 21.556 ().
_ Điện trở N-2-1: RN-2-1 = 16.2668 ().
_ Điện trở N-2: RN-2 = 6.7427 ().
= 0.7546
= 0.3128
● Dòng công suất phản kháng đường dây N-1:
Q_I = 0.7546(12 – Qbù1) + 0.3128(15.875 – Qbù2)
_ Điện trở N-1: RN-1 = 5.2892 ().
_ Điện trở N-2-1: RN-2-1 = 14.8135 ().
= 0.2454
= 0.6872
● Dòng công suất phản kháng đường dây N-2:
Q_II = 0.2454(12 – Qbù1) + 0.6872(15.875 – Qbù2)
Suy ra dòng công suất phản kháng trên đường dây 2-1:
Q_III = Q_II – (Q2 – Qbù2) = 0.2454(12 – Qbù1) + 0.3128(15.875 – Qbù2)
Z3 = [(Q1 – Qbù1)2 R_T1+(Q2 – Qbù2)2 R_T2 + QRN1+QR_N2 + QR_12
● Hàm chi phí tính toán: Z = Z1 + Z2 + Z3
Lấy đạo hàm của Z theo Qbù1 và Qbù2 và sắp xếp, thu gọn có kết quả sau:
= 146.491Qbù1 + 46.636Qbù2 = -816.778
= 46.636Qbù1 + 154.492Qbù2 = -302.889
Giải hệ phương trình trên có được:
Qbù1 = -5.478 MVAr
Qbù2 = -0.307 MVAr
Vì Qbù1 < 0 và Qbù2 < 0 nên cho Qbù1 = 0 và Qbù2 = 0
Qbù1 = 0 MVAr
Qbuf2 = 0 MVAr
II ) TÍNH BÙ KINH TẾ CHO KHU VỰC 2
● Tiền tụ điện K0 = 5000 $ /MVAr
Hệ số avh + atc = 0.225
P* = 0.005
Bù kinh tế cho đường dây kép N-3 ( và trạm biến áp).
● Các thành phần của hàm chi phí tính toán:
Z1 = ( avh + atc )K0 Qbù2 = 1125Qbù
Z2 = c P* 8760Qbù = 2190Qbù
Z3 = c(Q - Qbù)2 (R_N3 + R_T3)= 50 (15 - Qbù )2 ( 5.134 +0.847 )
= 84.295(15 – Qbù)2
● Hàm chi phí tính toán: Z = Z1 + Z2 + Z3
Lấy đạo hàm của Z theo Qbù và cho bằng không, giải được Qbù
Qbù3 = -4.663 (MVAr)
Vì Qbù3 < 0 nên không cần bù và cho Qbù3 = 0
● Bù kinh tế cho đương dây kép N-4:
Các thành phần của hàm chi phí tính toán:
Z1 = ( avh + atc )K0 Qbù2 = 1125 Qbù
Z2 = c P* 8760Qbù = 2190 Qbù
Z3 = c( Q – Qbù)2 ( R-N4 + R_T4 )= 50( 19.402 – Qbù )2 (6.554 + 0.610)
= 100.833(19.402 – Qbù )2
● Hàm chi phí tính toán: Z = Z1 + Z2 + Z3
Lấy đạo hàm của Z theo Qbù và cho bằng không, giải được Qbù
Qbù4 = 2.964 MVAr
Kết quả bù kinh tế:
Phụ tải
P(MW)
Q(MVAr)
cos
Qbù (MVAr)
Q-Qbù MVAR
Cos
1
16
12
0.8
0
12
2
18
15.875
0.75
0
15.875
3
20
15
0.8
0
15
4
22
19.402
0.75
2.964
16.438
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TTRONG MẠNH ĐIỆN
XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC
I) Cân bằng công suất kháng cho khu vực 1 ứng với phụ tải 1,2
Tính công suất tính toán tại nút I:
● Công suất kháng của phụ tải 1 sau khi bù:
Q1 = 12 – 0 = 12 (MVAr)
_ Tổn hao công tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 1:
Ptrạm1 = ( 162 + 122 ) = 0.0398 (MVAr).
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T1:
P = 16 + 0.0398 = 16.0398 ( MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp 1:
Q= 12 + 1.2 = 13.2 (M
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm1 = 2P0 = 0.034 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm1 = 2QFe = 0.64 (MVAr).
● Công suất kháng do 1/2 điện dung dây N-1 phát ra:
QC_N1/2 = 0.51804 ( MVAr).
_ Công suất kháng do 1/2 điện dung dây 1-2 phát ra:
QC_N12/2 = 0.74218 ( MVAr).
_ Công suất tính toán tại nút I:
P_I = P1 + P_trạm1 + PFe_trạm1 = 16 + 0.04 + 0.034 = 16.074 (MW).
Q_I = Q1 + Q_trạm1 + QFe_trạm1 - QC_N1/2 - QC_N12/2
= 12 + 1.2 + 0.640 – 0.518037 – 0.74218 = 12.579784 (MVAr).
2 ) Tính công suất tính toán tại nút II:
_ Công suất kháng của phụ tải 2 sau khi bù:
Q2 = 15.87 – 0 = 15.87 ( MVAr ).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 2:
Ptrạm2 = ( 182 + 15.8752 )= 0.0403 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 2:
Ptrạm2 = ( 182 + 15.8752 )= 1.3824 (MAVr).
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
= 18 + 0.0403 = 18.0403 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
= 15.875 + 1.3824 = 17.2569 ( MVAr ).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm2 = 2P0 = 0.4 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm2 = 2QFe = 0.8 (MVAr).
● Công suất kháng do 1/2 điện dung dây N-2 phát ra:
QC_N2/2 = 0.66037 ( MVAr).
_ Công suất kháng do 1/2 điện dung dây 1-2 phát ra:
QC_N12/2 = 0.74218 ( MVAr).
_ Công suất tính toán tại nút II:
P_II = P2 + P_trạm2 + PFe_trạm2 = 18 + 0.04 + 0.04 = 18.08 (MW).
Q_II = Q2 + Q_trạm2 + QFe_trạm2 - QC_N2/2 - QC_N12/2
= 15.875 + 1.382 + 0.8 - 0.66037 – 0.74218 = 16.654358 (MVAr).
_ Tổng các tổng trở Ztổng:
Ztổng = Z_N1 + Z_12 + Z_N2 = (5.2892 + j 12.9463) + ( 9.5244 + j 19.1892 ) + (6.7424 + j 16.5033)
= 21.5559 + j 48.6387 ().
_ Tổng các tổng trở Z_N12:
Z_N12 = Z_N1 + Z_12 + = (5.2892 + j 12.9463) + ( 9.5244 + j 19.1892 )
= 14.8135 + j 32.1355 ().
_ Tổng các tổng trở Z_N21:
Z_N21 = Z_N2 + Z_12 = (6.7424 + j 16.5033) + ( 9.5244 + j 19.1892 )
= 16.2668 + j 35.6925 ().
● Công suất trên đoạn N1:
= [(P_I – j Q_I)Z_N21 + (P_II – jQ_II)Z_N2] / Ztổng
= [(16.0738 – j 12.5798)(16.2669 + j 35.6925) + ( 18.0803 – j 16.6544 )( 6.7424 + j 16.5033)]/
(21.5559 + j 48.6387) = 17.973 + j 14.799 (MVA).
_ Công suất trên đoạn N2:
= [(P_I – j Q_I)Z_N1 + (P_II – jQ_II)Z_N12] / Ztổng
= [(16.0738 – j 12.5798)(5.2892 + j 12.9463) + ( 18.0803 – j 16.6544 )( 14.8135 + j 32.1355)]/
(21.5559 + j 48.6387) = 16.1812 + j 14.4351 (MVA).
● Kiểm tra kết quả:
S_N1 + S_N2 = ( P_I + j Q_I ) + ( P_II + j Q_II ) = 34.1542 + j 29.2341 ( MVA).
_ Công suất trên đoạn 12:
S_12 = (17.973 + j 14.799) – (16.0738 + j 12.5798) = 1.8992 + j 2.2192 (MVA).
Nút 2 là điểm phân công suất.
Vẽ hình 7.3 trang 84 nhưng tách ra tại điểm phân công suất II
Tính toán dường dây N-2 trong mạch kín:
● Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N2:
_ Công suất phụ tải cuối đường dây:
SN = 16.181 + j 14.435 ( MVA).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z:
= 16.181 + j 14.435 (MVA).
_ Các thành phần của vectơ sụt áp:
Ulớn = = = 3.158 (KV).
Unhỏ = = = 1.543 (KV).
U=Ulớn = 3.158 (KV).
_ Phần trăm sụt áp theo U: U = 2.87 %.
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 6.7424 = 0.262 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 16.5033 = 0.641 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = (P+ P) + j (Q+ Q) = (16.181 + 0.262) + j (14.435 + 0.641)
= 16.443 + j 15.076 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây:
QC1 = 1102 = 0.66037 (MVAr).
_ Công suất kháng do điện dung của toàn đường dây:
= 0.000109151102 = 1.32074 (MVAr).
_ Công suất ở đầu phát của đường dây N-2:
Sp = 16.443 + j (15.076 – 0.66) = 16.443 + j 14.416 (MVA).
● Tính toán đường dây đơn 1-2:
_ Công suất ở cuối tổng trở Z: S = 1.899 + 2.219 (MVA).
_ Các thành phần của vectơ sụt áp:
Ulớn = = = 0.5516 (KV).
Unhỏ = = = 0.139 (KV).
U=Ulớn = 0.5516 (KV).
_ Phần tăm sụt áp: U% = 0.501 %
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 9.5244 = 0.0067 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 19.1892 = 0.0135 (MVAr).
_ Công suất kháng do điện dung của toàn dường dây:
= 0.000122671102 = 1.48436 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S= (1.899 + 0.007) + j (2.219 + j 0.014) = 1.906 + j 2.233 (MVA).
_ Công suất ở đầu phát của đường dây 12:
Sp_12 = 1.906 +j 2.233 (MVA).
● Tính toán đường dây đơn N-1:
_ Phụ tải 1: P_I + j Q_I = 16.074 + j 12.58 (MVA).
_ Phụ tải ở đầu nhận của đường dây N-1:
PN + j QN = (16.074 + j 12.58) + (1.906 + j 2.233) = 17.98 + j 14.813 (MVA).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z: S = 17.98 + j 14.813 (MVA).
_ Các thành phần của vectơ sụt áp:
Ulớn = = = 2.608 (KV).
Unhỏ = = = 1.404 (KV).
U=Ulớn = 2.6079 (KV).
_ Phần tăm sụt áp: U% = 2.371 %
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 5.2892= 0.2372 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 12.9463 = 0.5806 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = (P+ P) + j (Q+ Q) = (17.98 + 0.237) + j (14.813 + 0.58)
= 18.217 + j 15.393 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây:
QC1 = 1102 = 0.51804 (MVAr).
_ Công suất kháng do điện dung của toàn đường dây:
= 0.00085631102 = 1.03607 (MVAr)
_ Công suất ở đầu phát của đường dây N-1::
Sp_N1 = 18.217 + j (15.393 – 0.518) = 18.217 + j 14.875 (MVA).
_ Tổng sụt áp trên mạch N-1-2: U% = 0.501 + 2.371 = 2.872 %.
_ Tổng tổn thất công suất của khu vực 1 gồm 3 đường dây:
Ptổng_KV1 = 0.2372 + 0.262 + 0.0067 = 0.5059 (MW).
_ Công suất nguồn cung cấp cho đường dây N1 và N2:
S nguồn_KV1 = Sphát_N1 + Sphát_N2 = 34.66 + j 29.291 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây của khu vực 1:
PL = 0.5059402 (MW).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong đồng của MBA khu vực 1:
PCu = 0.0801638 (MW).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong sắt của MBA khu vực 1:
PFe = 0.074 (MW).
_ Tổng công suất phản kháng phát ra trên đường dây của khu vực 1:
PC = 3.8411725 (MVAr).
● Tính toán đường dây kép N-3 và máy biến áp T3:
Vẽ hình 7.1 trang 76 bộ đường dây 2.
_ Công suất kháng của phụ tải 3 sau khi bù:
Q3 = 15 – 0 = 15 (MVAr).
Quá trình tính ngược từ cuối về đầu nguồn.
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 3:
Ptrạm3 = = 0.0437 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 3:
Qtrạm3 = = 1.5 (MVAr).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm = 2P0 = 0.04 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm = 2QFe = 0.8 (MVAr).
● Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-3:
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T3:
P = 20 + 0.0437 = 20.0437 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T3:
Q = 15 + 1.5 = 16.5 (MVAr).
_ Công suất tác dụng ở cuối đường dây N-3:
PN = 20 + 0.0437 + 0.04 = 20.084 (MW).
_ Công suất phản kháng ở cuối đường dây N-3:
QN = 15 + 1.5 0.8 = 17.3 (MVAr).
_ Công suất cuối đường dây: SN = 20.084 + j 17.3 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC2 = = 1.07327 (MVAr).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z: S = 20.084 + j (17.3 – 1.073) = 20.084 + j 16.227 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 5.1336 = 0.2828 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 6.2968 = 0.3469 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = S + (P + j Q) = 20.3666 + j 16.5737 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC1 = = 1.07327 (MVAr).
_ Công suất kháng do điện dung của toàn đường dây:
= 0.00017741102 = 2.14655 (MVAr).
_ Công suất ở đầu đường dây N-3:
SP_N3 = P+ j ( Q- QC1) = Pp + j QP = 20.3666 + j 15.5004 (MVA).
● Tính toán đường dây kép N-4 Và trạm biến áp T4:
Vẽ hình 7.1 trang 76 bộ hai đường dây:
Công suất kháng của phụ tải 4 sau khi bù:
Q3 = 19 – 2.964 = 16.438 (MVAr).
Quá trình tính ngược từ cuối về đầu nguồn.
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 4:
Ptrạm4 = = 0.038 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 4:
Qtrạm4 = = 1.433 (MVAr).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm = 2P0 = 0.04 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm = 2QFe = 0.8 (MVAr).
● Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-4:
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T4:
P = 22 + 0.038 = 20.038 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T4:
Q = 16.438 + 1.433 = 17.8711 (MVAr).
_ Công suất tác dụng ở cuối đường dây N-4:
PN = 22 + 0.038 + 0.048 = 22.086 (MW).
_ Công suất phản kháng ở cuối đường dây N-4:
QN = 16.438+ 1.433 + 1 = 18.871 (MVAr).
_ Công suất cuối đường dây: SN = 22.086 + j 18.871 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC2 = = 1.36816 (MVAr).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z: S = 22.086 + j (18.871 – 1.368) = 20.086 + j 17.503 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 6.5441 = 0.4295 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 8.0269 = 0.5268 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = S + (P + j Q) = 22.5155 + j 18.0298 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC1 = = 1.36816 (MVAr).
_ Công suất kháng do điện dung của toàn đường dây:
= 0.000226141102 = 2.73632 (MVAr).
_ Công suất ở đầu đường dây N-4:
SP_N3 = P+ j ( Q- QC1) = Pp + j QP = 22.5155 + j 16.6616 (MVA).
_ Tông công suất nguồn cung cấp cho N-3 và N-4 của khu vực 2:
Snguồn_KV2 = SP_N3 + SP_N4 = 42.8821 + j 32.162 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây của khu vực 2:
PL = 0.7123411 (MW).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong đồng của MBA khu vực 2:
PCu = 0.0817623 (MW).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong sắt của MBA khu vực 2:
PFe = 0.088 (MW).
_ Tổng công suất phản kháng phát ra trên đường dây của khu vực 2:
PC = 4.88286888 (MVAr).
Snguồn = Snguồn_KV1 + Snguồn_KV2
Hệ số công suất nguồn:
● Tổng kết chế độ max:
_ Tổng công suất nguồn cung cấp cho toàn mạng: Snguồn_max = 77.5422 + j 61.4532 (MVA).
_ Hệ số công suất nguồn cung cấp cho toàn mạng:
Cos = 0.784
_ Tổn thất công suất tác dụng trên toàn mạng:
PL = 1.2182813 (MW).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong đồng của toàn mạng:
PCu = 0.161926 (MW).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong sắt của toàn mạng:
PFe = 0.162 (MW).
_ Tổng công suất phản kháng phát ra trên đường dây của toàn mạng:
PC = 8.7240413 (MVAr).
● TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MIN:
Vẽ lại các hình như trong chế độ phụ tải max, ghi lại các giá trị phụ tải min
_ Chỉ lập bảng
Cân bằng công suất kháng khu vực 1:
Cân bằng công suất kháng cho khu vực 1 gồm 3 đường dây mạch vòng kín N-1-2-N
+ Tính công suất tính toán tại nút 1:
_ Công suất của phụ tải 1: S1min = 6.4 + j 4.8 (MVA).
_ Tổn thất công tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 1:
Ptrạm1 = 1.2053 = 0.0064 (MW).
_ Tổn thất công tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 1:
Q = 36.3 = 0.192 (MVAr).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm1 = 2P0 = 0.034 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm1 = 2QFe = 0.64 (MVAr).
● Công suất kháng do 1/2 điện dung dây N-2 phát ra:
QC_N1/2 = 0.51804( MVAr).
_ Công suất kháng do 1/2 điện dung dây 1-2 phát ra:
QC_12/2 = 0.74218 ( MVAr).
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T1:
P = 6.4 + 0.0064 = 6.4064 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T1:
Q = 4.8 + 0.192 = 4.992 (MVAr).
● Công suất tính toán tại nút 1:
P_I = P1 + P_trạm1 + PFe_trạm1 = 6.4 + 0.006 + 0.034 = 6.44 (MW).
Q_I = Q1 + Q_trạm1 + QFe_trạm1 - QC_N1/2 - QC_12/2
= 4.8 + 0.192 + 0.64 – 0.518037 – 0.74218 = 4.371784 (MVAr).
● Tính công suất tính toán tại nút 2:
_ Công suất phụ tải 2 : Smin = 7.2 + j 6.35 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 2:
Ptrạm2 = = 0.0065 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 2:
Qtrạm3 = = 0.2212 (MVAr).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm2 = 2P0 = 0.04 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm2 = 2QFe = 0.8 (MVAr).
● Công suất kháng do 1/2 điện dung dây N-2 phát ra:
QC_N2/2 = 0.66037 ( MVAr).
_ Công suất kháng do 1/2 điện dung dây 1-2 phát ra:
QC_12/2 = 0.74218 ( MVAr).
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
P = 7.2 + 0.0065 = 7.2065 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
Q = 6.35+ 0.2212 = 6.571 (MVAr).
● Công suất tính toán tại nút II:
P_II = P2 + P_trạm2 + PFe_trạm2 = 7.2 + 0.006 + 0.04 = 7.246 (MW).
Q_II = Q2 + Q_trạm2 + QFe_trạm2 - QC_N2/2 - QC_12/2
= 6.35 + 0.221 + 0.8 – 0.66037 – 0.74218 = 5.968438 (MVAr).
_ Tổng các tổng trở:
Ztổng = Z_N1 + Z_12 + Z_N2 = (5.2892 + j 12.9463) + (9.5244 + j 19.1892) + (6.7424 + 16.5033)
= 21.5559 + j 48.6387 ().
_ Tổng trở Z_N12 = Z_N1 + Z_12 = (5.2892 + j 12.9463) + (9.5244 + j 19.1892)
= 14.8135 + j 32.1355 ().
_ Tổng trở Z_N21 = Z_N2 + Z_12 = (6.7424 + j 16.5033) + (9.5244 + j 19.1892)
= 16.2668 + j 35.6925 ().
_ Công suất trên đoạn N1:
S =
=
= 7.2003 – j 5.2006 (MVA).
_ Công suất trên đoạn N2:
S =
=
= 6.4866+j 5.1396 (MVA).
_ Kiểm tra kết quả: S_N1 + S_N2 = (P_I + j Q_I) + (P_II + j Q_II) = 13.6868 + j 10.3402
_ Công suất trên đoạn 12:
S12 = (7.2003 + j 5.2006) – (6.4404 + j 4.3718) = 0.7599 + j 0.8289 (MVA).
Nút 2 là điểm phân công suất.
● Tính toán đường dây N-2 trong mạch kín:
_ Tính toán theo phương pháp từng bước dường dây:
SN = 6.487 + j 5.14 (MVA).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z:
S = 6.487 + j 5.14 (MVA).
_ Các thành phần của vectơ sụt áp:
Ulớn = = = 1.169 (KV).
Unhỏ = = = 0.658 (KV).
U=Ulớn = 1.1687 (KV).
_ Phần tăm sụt áp: U% = 1.062 %
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 6.7424 = 0.0382 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 16.5033 = 0.934 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = (P+ P) + j (Q+ Q) = (6.487 + 0.038) + j (5.14 + 0.093)
= 6.525 + j 5.233 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây:
QC1 = 1102 = 0.66037 (MVAr).
_ Công suất ở đầu phát đường dây N-2:
SP = 6.525 + j (5.233 – 0.66) = 6.525 + j 5.573 (MVA).
● Tính toán đường dây 1-2:
_ Công suất ở cuối tổng trở Z: S = 0.76 + j 0.829 (MVA).
_ Các thành phần của vectơ sụt áp:
Ulớn = = = 0.21 (KV).
Unhỏ = = = 0.061 (KV).
U=Ulớn = 0.2104 (KV).
_ Phần tăm sụt áp: U% = 0.191 %
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 9.5244 = 0.001 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 19.1892 = 0.002 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = (P+ P) + j (Q+ Q) = (0.76 + 0.001) + j (0.829 + 0.002)
= 0.761 + j 0.831 (MVA).
_ Công suất ở đầu phát của đường dây 12: SP = 0.761 + j 0.831 (MVA).
● Tính toán đường dây đơn N-1:
_ Phụ tải I: P_I + j Q_I = 6.44 + j 4.372 (MVA).
_ Phụ tải ở đầu nhận của đường dây N-1:
PN + j QN = (6 + j 4.372) + (0.761 + j 0.831) = 7.201 + j 5.203 (MVA).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z:
S = PN + j QN = 7.201 + j 5.203 (MVA).
Ulớn = = = 0.959 (KV).
Unhỏ = = = 0.597 (KV).
U=Ulớn = 0.9586 (KV).
_ Phần tăm sụt áp: U% = 0.871 %
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 5.2892 = 0.0345 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 12.9463 = 0.0844 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = (P+ P) + j (Q+ Q) = (7.201 + 0.035) + j (0.503 + 0.084)
= 7.236 + j 5.287 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây:
QC1 = 1102 = 0.51803 (MVAr).
_ Công suất ở đầu phát đường dây N-1:
SP = 7.236 + j (5.287 – 0.518) = 7.236 + j 4.769 (MVA).
_ Tổng sụt áp trên mạch N-1-2:
U% = 0.191 + 0.871 = 1.063 %
_ Tổng tổn thất công suất khu vực 1 gồm 3 đường dây:
Ptổng_pa3 = 0.0345 + 0.0382 + 0.001 = 0.0737 (MW).
_ Công suất nguồn cung cấp cho đường dây N1 và N2:
Snguồn_kv1 = Sphát_N1 + Sphát_N2 = 13.76 + j 9.342 (MVA).
_ Hệ số công suất nguồn cung cấp cho khu vực 1: Cos = 0.827
Phụ tải min = 0.4 phụ tải max
Phụ tải 3: S3min = 8 + j 6 (MVA).
● Tính toán đường dây kép N-3 và trạm biến áp T3:
Quá trình tính ngược từ cuối về đầu nguồn.
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 3:
Ptrạm3 = = 0.007 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 3:
Qtrạm3 = = 0.24 (MVAr).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm = 2P0 = 0.04 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm = 2QFe = 0.8 (MVAr).
● Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-3:
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T3:
P = 8 + 0.007 = 8.007 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T3:
Q = 6 + 0.24 = 6.24 (MVAr).
_ Công suất tác dụng ở cuối đường dây N-3:
PN = 8 + 0.007 + 0.04 = 8.047 (MW).
_ Công suất phản kháng ở cuối đường dây N-3:
QN = 6 + 0.24 + 0.8 = 7.04 (MVAr).
_ Công suất cuối đường dây: SN = 8.047 + j 7.04 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC2 = = 1.07327 (MVAr).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z: S = 8.047 + j (7.04 – 1.073) = 8.047 + j 5.967 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 5.1336 = 0.0426 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 6.2968 = 0.0522 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = S + (P + j Q) = 8.0896 + j 6.19 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC1 = = 1.07327 (MVAr).
_ Công suất ở đầu đường dây N-3:
SP_N3 = P+ j ( Q- QC1) = Pp + j QP = 8.0896 + j 4.9457 (MVA).
● Tính toán đường dây kép N-4 Và trạm biến áp T4:
_ Công suất kháng của phụ tải 4 sau khi bù:
S4min = 8.8 + j 7.761 (MVAr).
Quá trình tính ngược từ cuối về đầu nguồn.
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 4:
Ptrạm4 = = 0.0069 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 4:
Qtrạm4 = = 0.2616 (MVAr).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm = 2P0 = 0.048 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm = 2QFe = 1 (MVAr).
● Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-4:
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T4:
P = 8.8 + 0.0069 = 8.8069 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T4:
Q = 7.761 + 0.2616 = 8.0224 (MVAr).
_ Công suất tác dụng ở cuối đường dây N-4:
PN = 8.8 + 0.0069 + 0.048 = 8.855 (MW).
_ Công suất phản kháng ở cuối đường dây N-4:
QN = 7.761 + 0.2616 + 1 = 9.022 (MVAr).
_ Công suất cuối đường dây: SN = 8.855 + j 9.022 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC2 = = 1.36816 (MVAr).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z: S = 8.855 + j (9.022 – 1.368) = 8.855 + j 7.654 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 6.5441 = 0.0741 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 8.0269 = 00909 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = S + (P + j Q) = 8.929 + j 7.7452 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC1 = = 1.36816 (MVAr).
_ Công suất ở đầu đường dây N-4:
SP_N3 = P+ j ( Q- QC1) = Pp + j QP = 8.929 + j 6.377 (MVA).
_ Tông công suất nguồn cung cấp cho N-3 và N-4 của khu vực 2:
Snguồn_KV2 = SP_N3 + SP_N4 = 17.0186 + j 11.3227 (MVA).
● Tổng kết chế độ min:
_ Tổng công suất nguồn cung cấp cho toàn mạng: Snguồn_min = 30.7791 + j 20.6644 (MVA).
_ Hệ số công suất nguồn cung cấp cho toàn mạng:
Cos = 0.83
III ) Tính toán chế độ sự cố
Vẽ lại hình như phụ tải max nhưng ghi lại giá trị
Cân bằng công suất kháng cho khu vực 1 xảy ra sự cố
Cân bằng công suất kháng cho khu vực 1 mạng kín N-1-2-N và sự cố cắt lộ N-2:
_ Công suất kháng của phụ tải 1 sau khi bù:
Q1 = 12 – 0.0 = 12 (MVAr).
_ Tổn hao công tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 1:
Ptrạm1 = ( 162 + 122 ) = 0.0398 (MVAr).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 3:
Qtrạm1 = = 1.2 (MVAr).
_ Công suất kháng của phụ tải 2 sau khi bù:
Q2 = 15.87 – 0.0 = 15.875 (MVAr).
_ Tổn hao công tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 2:
Ptrạm2 = ( 182 + 15.8752 ) = 0.0403 (MVAr).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 3:
Qtrạm2 = = 1.3824 (MVAr).
_ Sự cố cắt 1 lộ của đường dây đơn N-2 trở thành mạn liên thông N-1-2.
Tính toán đường dây đơn 1-2 và máy biến áp T2:
_ Công suất kháng của phụ tải 2 sau khi bù :
Q2 = 15.875 – 0.0 = 15.875 (MVAr).
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 2:
Ptrạm2 = ( 182 + 15.8752 )= 0.0403 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 2:
Ptrạm2 = ( 182 + 15.8752 )= 1.3824 (MAVr).
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
= 18 + 0.0403 = 18.0403 (MW).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm2 = 2P0 = 0.04 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm2 = 2QFe = 0.8 (MVAr).
● Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây 1-2:
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
= 18 + 0.0403 = 18.0403 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
= 15.875 + 1.3824 = 17.2569 ( MVAr ).
_ Công suất tác dụng ở cuối đường dây 1-2:
PN = 18 + 0.0403 + 0.04 = 18.08 (MW).
_ Công suất phản kháng ở cuối đường dây 1-2:
QN = 15.875 + 1.3824 + 0.8 = 18.057 (MVAr).
_ Công suất cuối đường dây: SN = 18.08 + j 18.057 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC2 = = 0.74218 (MVAr).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z:
S = 18.08 + j (18.057 – 0.742) = 18.08 + j 17.315 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 9.5244 = 0.4933 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 19.1892 = 0.9939 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = S + (P + j Q) = 18.5736 + j 18.3086 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC1 = = 0.74218 (MVAr).
_ Công suất ở đầu đường dây 1-2:
SP_12 = P+ j ( Q- QC1 ) = Pp + j QP = 18.5736 + j 17.5664 (MVA).
c ) Tính toán đường dây đơn N-1 và trạm biến áp T1:
_ Công suất kháng của phụ tải 1 sau khi bù:
Q1 = 12 – 0.0 =12 (MVAr).
Quá trình tính ngược từ cuối về đầu nguồn.
_ Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở dây quấn trạm biến áp 1:
Ptrạm1 = = 0.0398 (MW).
_ Tổn thất công suất kháng trong điện kháng dây quấn trạm biến áp 1:
Qtrạm1 = = 1.2 (MVAr).
_ Tổn hao tác dụng trong sắt của toàn trạm:
PFe_trạm = 2P0 = 0.034 ( MW).
_ Tổn hao phản kháng trong sắt của toàn trạm:
QFe_trạm = 2QFe = 0.64 (MVAr).
● Tính toán theo phương pháp từng bước đường dây N-1:
_ Công suất tác dụng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T-1:
P = 16 + 0.0398 = 16.0398 (MW).
_ Công suất phản kháng ở đầu tổng trở của trạm biến áp T1:
Q = 12 + 1.2 = 13.2 (MVAr).
_ Công suất tác dụng ở cuối đường dây N-1:
PN = 16 + 0.0398 + 0.034 + 18.5736 = 34.647 (MW).
_ Công suất phản kháng ở cuối đường dây N-1:
QN = 12 + 1.2 + 0.64 + 17.5664 = 31.406 (MVAr).
_ Công suất cuối đường dây:
SN = 34.647 + j 31.406 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC2 = = 0.51804 (MVAr).
_ Công suất ở cuối tổng trở Z:
S = 34.467 + j (31.406 – 0.518) = 34.467 + j 5.30.888 (MVA).
_ Tổn thất công suất tác dụng:
P = R = 5.2892 = 0.9418 (MW).
_ Tổn thất công suất phản kháng:
Q = X = 12.9463 = 2.3052 (MVAr).
_ Công suất ở đầu tổng trở Z:
S = S + (P + j Q) = 35.5893 + j 33.1936 (MVA).
_ Công suất kháng do điện dung ở cuối:
QC1 = = 0.51804 (MVAr).
_ Công suất ở đầu đường dây N-1:
SP_N3 = P+ j ( Q- QC1) = Pp + j QP = 35.5893 + j 32.6756 (MVA).
_ Tổng công suất nguồn cung cấp cho N-1-2 của khu vực 1:
Snguồn_KV1 = PP_N1 + j QP_N1 = 35.5893 + j 32.6756 (MVA).
Bảng 7.1: Kết quả tính toán tổn thất đường dây:
Đường dây
Tổn thất công suất tác dụng PL
Tổn thất công suất phản khángQL
Công suất kháng do điện dung đường dây sinh raQC (Kể cả hai đầu).
N-1
1-2
N-2
N-3
N-4
Bảng 7.2: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:
Trạm biến áp
PFe
QFe
PCu = PB
QCu = QB
1
2
3
4
Bảng 7.4: Công suất đầu đường dây có nối với nguồn:
Đường dây
Công suất tác dụng đầu đường dây PS
Công suất phản kháng đầu đường dây QS
Tổng công suất nguồn
PN = 35.5893
QN = 32.6756
● TỔNG KẾT CHẾ ĐỘ SỰ CỐ:
_ Khu vực 1 sự cố đứt N2, khu vực 2 bình thương max.
_ Tổng công suất nguồn cung cấp cho toàn mạng: Snguồn_sựcố = 30.7791 + j 20.6644 (MVA).
_ Hệ số công suất nguồn cung cấp cho toàn mạng:
Cos = 0.771.
CHƯƠNG VII:
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT – ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT
I ) TÍNH TOÁN LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
_ Điện áp nguồn: Unguồn = 1.05110 = 115.5
I ) Khu vực 1 – Mạch vòng kín N-1-2-N
_ Nút 2 là điểm phân công suất
Đường dây đơn N-2 và trạm T2:
_ Điện áp lúc phụ tải cực đại: Unguồn = 1.05110 = 115.5 (Kv).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-2:
S= P+ j Q= 16.443 + j 15.067 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn N-2:
Z= R + j X = 6.7424 + j 16.5033 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp:
Ulớn = = 3.1141 (KV).
Unhỏ = = 1.4694 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N2 hay phía sơ cấp của trạm biến áp:
U_II = = 112.3955 (KV).
2) Đường dây đơn N-1-2 và trạm T1, T2
a) Đường dây đơn N-1 và trạm T1:
_ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực đại của nguồn: Unguồn = 1.05110 = 115.5 (Kv).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-1:
S= P+ j Q= 18.217 + j 15.393 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn N-1:
Z= R + j X = 5.2892 + j 12.9463 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 2.5596 (KV).
Unhỏ = = 1.337 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N1 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T1:
U_I = = 112.9483 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T1:
S= P+ j Q= 16.04 + j 13.2 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T1:
Z= R _T1+ j X_T1 = 1.2053 + j 36.3 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 4.4135 (KV).
Unhỏ = = 5.0141 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 1 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U = = 108.6506 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 1: Uhạ1 = 21.7301 (KV).
Đường dây đơn 1-2 và trạm T2
_ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực đại của nguồn: Unguồn = 1.05110 = 112.948 (Kv).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1-2:
S= P+ j Q= 1.906 + j 2.233 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn 1-2:
Z= R + j X = 9.5244 + j 19.1892 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 0.54 (KV).
Unhỏ = = 0.1355 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây 1-2 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T2:
U= = 112.4083 (KV).
_ Điện áp trung bình cuối đường dây 1-2 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T2:
UII_tb = 112.4019 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
S= P+ j Q= 18.04 + j 17.257 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T2:
Z= R + j X = 0.847 + j 29.04 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 4.5944 (KV).
Unhỏ = = 4.5308 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 2 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 107.9027 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 2: Uhạ2 = 21.5805 (KV).
II) Tính toán khu vực 2 lúc phụ tải max
1 ) Khu vực 2
a) Đường dây kép N-3 và trạm T3
_ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực đại: Unguồn = 1.05110 = 115.5 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-3:
S= P+ j Q = 20.367 + j 16.574 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây kép N-3:
Z= R + j X = 5.1336 + j 6.2968 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 1.8088 (KV).
Unhỏ = = 0.3737 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N-3 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T3:
U= = 113.6918 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T3:
S= P+ j Q= 20.044 + j 16.5 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T3:
Z= RT3 + j XT3 = 0.847 + j 29.04 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 4.3639 (KV).
Unhỏ = = 4.9968 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 3 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 109.4421 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 3: Uhạ3 = 21.8884 (KV).
Đường dây kép N-4 và trạm T4
_ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực đại: Unguồn = 1.05110 = 115.5 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-4:
S= P+ j Q = 22.516 + j 18.03 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây kép N-4:
Z= R + j X = 6.5441 + j 8.0269 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 2.5287 (KV).
Unhỏ = = 0.5432 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N-4 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T4:
UII = = 112.9726 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T4:
S= P+ j Q= 22.038 + j 17.871 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T4:
Z= RT4 + j XT4 = 0.6098 + j 22.9 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 3.7557 (KV).
Unhỏ = = 4.3883 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 4 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 109.305 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 4: Uhạ4 = 21.861 (KV).
Bảng 7.3: Kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại
Phụ tải
Điện áp phía cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp (KV)
% độ lệch điện áp phía thứ cấp
1
115.5
108.6506
21.7301
2
115.5
107.9027
21.5805
3
115.5
109.4421
21.8884
4
115.5
109.305
21.861
III ) Tính toán chế độ phụ tải min
_ Điện áp nguồn: Unguồn = 1.02110 = 112.2
1) Khu vực 1 – Mạch vòng kín N-1-2-N
_ Nút 2 là điểm phân công suất
a) Đường dây đơn N-2 và trạm T2
__ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực tiểu: Unguồn = 1.02110 = 112.2 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-2:
S= P+ j Q = 6.525 + j 5.233 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn N-2:
Z= R + j X = 6.7424 + j 16.5033 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 1.1618 (KV).
Unhỏ = = 0.6452 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N-2 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T2:
UII = = 111.0401 (KV).
Đường dây đơn N-1-2 và trạm T1, T2
● Đường dây đơn N-1 và trạm T1:
_ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực tiểu: Unguồn = 1.02110 = 112.2 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-1:
S= P+ j Q = 7.236 + j 5.287 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn N-2:
Z= R + j X = 5.2892 + j 12.9463 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 0.9512 (KV).
Unhỏ = = 0.5857 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N-1 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T1:
UI = = 111.2504 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T1:
S= P+ j Q= 6.406+ j 4.992 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T1:
Z= RT1 + j XT1 = 1.2053 + j 36.3 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 1.6983 (KV).
Unhỏ = = 2.0363 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 4 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 109.5711 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 1: Uhạ1 = 21.9142 (KV).
● Đường dây đơn 1-2 và T2
_ Điện áp đầu dường dây lúc phụ tải cực tiểu: UI = 111.25 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1-2:
S= P+ j Q = 0.761 + j 0.831 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn 1-2:
Z= R + j X = 9.5244 + j 19.1892 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 0.2085 (KV).
Unhỏ = = 0.0601 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây 1-2 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T2:
UII = = 111.042 (KV).
_ Điện áp trung bình cuối đường dây 1-2 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T2:
UII_tb = 112.041 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
S= P+ j Q= 7.206 + j 6.571 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T2:
Z= R + j X = 0.847 + j 29.04 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 1.7734 (KV).
Unhỏ = = 1.8345 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 2 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 109.183 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 2: Uhạ2 = 21.8566 (KV).
Bảng 7.3: Kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu
Phụ tải
Điện áp phía cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp (KV)
% độ lệch điện áp phía thứ cấp
1
112.2
109.5711
21.9142
2
111.25
109.183
21.8566
III ) Tính toán cho khu vực 2 lúc phụ tải min
1 ) Khu vực 2 đường dây kép hình tia
a ) Đường dây kép N-3 và trạm T3
_ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực tiểu: Unguồn = 1.02110 = 112.2 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-3:
S= P+ j Q = 8.09 + j 6.019 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây kép N-3:
Z= R + j X = 5.136 + j 6.2968 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 0.7079 (KV).
Unhỏ = = 0.1786 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N-3 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T3:
UI = = 111.4922(KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T3:
S= P+ j Q= 8.007 + j 6.24 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T3:
Z= RT3 + j XT3 = 0.847 + j 29.04 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 1.6861 (KV).
Unhỏ = = 2.0382 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 3 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 109.825 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 3: Uhạ3 = 21.965 (KV).
b ) Đường dây N-4 và trạm T4
_ Điện áp nguồn lúc phụ tải cực tiểu: Unguồn = 1.02110 = 112.2 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-4:
S= P+ j Q = 8.929 + j 7.745 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây kép N-4:
Z= R + j X = 6.5441 + j 8.0269 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 1.0749 (KV).
Unhỏ = = 0.1871 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N-4 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T4:
UII = = 111.1253 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T4:
S= P+ j Q= 8.807 + j 8.022 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T4:
Z= RT4 + j XT4 = 0.6098 + j 22.99 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 1.708 (KV).
Unhỏ = = 1.778 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 4 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 109.4317 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 4: Uhạ4 = 21.8863 (KV)
Bảng 7.3: Kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu
Phụ tải
Điện áp phía cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp (KV)
% độ lệch điện áp phía thứ cấp
3
112.2
109.825
21.965
4
112.2
109.4317
21.8863
V ) Tính toán điện áp nút lúc sự cố
Điện áp nguồn: Unguồn = 1.1110 = 121
1 ) Khu vực 1: Sự cố đứt dây N-2 trở thành liên thông N-1-2
Vẽ tương tự như hình 7.1 tr76 lúc sự cố N-2
a ) Đương dây đơn N-1 và trạm T1
_ Điện áp nguồn: Unguồn = 1.1110 = 121
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây đơn N-1:
S= P+ j Q= 35.589 + j 33.194 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn N-1:
Z= R + j X = 5.2892+ j 12.9463 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 5.1072 (KV).
Unhỏ = = 2.3569 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây N1 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T1:
U_I = = 115.9168 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T1:
S= P+ j Q= 16.04 + j 13.2 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T1:
Z= R _T1+ j X_T1 = 1.2053 + j 36.3 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 4.3004 (KV).
Unhỏ = = 4.8857 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 1 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U = = 111.7232 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 1: Uhạ1 = 22.3446 (KV).
b ) Đường dây đon 1-2 và trạm T2
_ Điện áp đầu đường dây 1-2 lúc sự cố: UI = 115.917 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1-2:
S= P+ j Q= 18.574 + j 18.309 (MVA).
_ Tổng trở của đường dây đơn 1-2:
Z= R + j X = 9.5244 + j 19.1892 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp trên đường dây:
Ulớn = = 4.557 (KV).
Unhỏ = = 1.5704 (KV).
_ Điện áp cuối đường dây 1-2 hay phía sơ cấp của trạm biến áp T2:
U= = 111.3709 (KV).
_ Công suất ở đầu tổng trở của trạm biến áp T2:
S= P+ j Q= 18.04 + j 17.257 (MVA).
_ Tổng trở của trạm biến áp T2:
Z= RT2+ j XT2 = 0.847 + j 29.04 ().
_ Các thành phần của vectơ sụt áp qua trạm biến áp:
Ulớn = = 4.6369 (KV).
Unhỏ = = 4.5728 (KV).
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 2 quy về phía cao áp của máy biến áp:
U= = 106.8318 (KV).
_ Tỷ số biến áp: k = = 5
_ Điện áp phía hạ áp của phụ tải 2: Uhạ2 = 21.3664 (KV).
Bảng 7.3: Kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu
Phụ tải
Điện áp phía cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp (KV)
Điện áp phía hạ áp (KV)
% độ lệch điện áp phía thứ cấp
1
121
111.7232
22.3446
2
115.917
106.8318
21.3664
CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP – CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
Gỉa thiết máy có 16 nấc tăng, 16 nấc giảm, mỗi nấc thay đổi 5/8 %, tổng thay đổi là +/-10 %
Nấc Upa (kV)
16 121
15 120.3125
14 119.625
13 118.9375
12 118.25
11 117.5625
10 116.875
9 116.1875
8 115.5
7 114.8125
6 114.125
5 113.4375
4 112.75
3 112.0625
2 111.375
1 110.6875
0 110
-1 109.3125
-2 108.625
-3 107.9375
-4 107.25
-5 106.5625
-6 105.875
-7 105.1875
-8 104.5
-9 103.8125
-10 103.125
-11 102.4375
-12 101.75
-13 101.0625
-14 100.375
-15 99.6875
-16 99.00
Điện áp lúc không tải hạ Ukthạ =10.5Udmhạ=10.5*22=23.1 (kV)
Điện áp yêu cầu p
hía hạ Uhạyc=10.5Uđmhạ=10.5*22=23.1 (kV)
LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
Chỉ thiết minh chi tiết 1 khu vực, các khu vực khác lập bảng
Chọn đầu phân áp cho máy biến áp của khu vực 1(mạng kín)
Trạm biến áp T1:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U1phay=10.8.6506 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0=1100000 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.8166
Độ lệch điện áp: 3.7119 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3(1)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.923810
Trạm biến áp T2:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U2phay=107.9027 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -2=108.6250 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.9464
Độ lệch điện áp: 4.3018 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3(2)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9404762
Chọn đầu phân áp cho khu vực 2:
Chọn đầu phân áp cho máy biến áp của khu vực 2( đường dây kép hình tia)
Tram biến áp T3:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U3phay=109.4421 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 1=110.6875 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.8401
Độ lệch điện áp: 3.8186 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3(3)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9583333
Tram biến áp T4:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U4phay=109.3050 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0=110.0000 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.9540
Độ lệch điện áp: 4.3366 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3(4)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9523810
Bảng kết qảu chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực đại
Trạm biến áp
Uhạ trước khi chọn đầu phân áp
Đầu phân áp chọn
Uhạ sau khi chọn đầu phân áp
% độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh
T1
0
22.8166
3.7119 %
T2
-2
: 4.3018 %
4.3018 %
T3
+1
22.8401
3.8186 %
T4
0
22.9540
4.3366 %
LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU:
Chọn đầu phân áp cho máy biến áp của khu vực 1(mạng kín)
Trạm biến áp T1:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U1phay=109.5711 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 1=110.6875 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.8670
Độ lệch điện áp: 3.9409 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3_min(1)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9583333
Trạm biến áp T2:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U2phay=109.2830 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0=110.0000 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.9494
Độ lệch điện áp: 4.3156 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3_min(2)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9523810
Lap bang 8.1/90
Chọn đầu phân áp cho máy biến áp của khu vực 2 (đường dây hình tia)
Trạm biến áp T3:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U3phay=109.8250 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 1=110.6875 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.9200
Độ lệch điện áp: 4.1818 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3_min(3)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9583333
Trạm biến áp T4:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U4phay=109.4317 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 1=110.6875 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.8379
Độ lệch điện áp: 3.8087 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3_min(2)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9583333
Bảng kết qảu chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực tiểu
Trạm biến áp
Uhạ trước khi chọn đầu phân áp
Đầu phân áp chọn
Uhạ sau khi chọn đầu phân áp
% độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh
T1
+1
22.8670
3.9409 %
T2
0
22.9494
4.3156 %
T3
+1
22.9200
4.1818 %
T4
+1
22.8379
3.8087 %
LÚC SỰ CỐ:
Chọn đầu phân áp cho máy biến áp của khu vực 1(mạng kín)
Trạm biến áp T1:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U1phay=109.7232 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 3=112.0625 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=23.0301
Độ lệch điện áp: 4.6821 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3_ sựcố (1)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9702381
Trạm biến áp T2:
Điện áp phía hạ áp quy về cao áp: U2phay=106.8318 (kV)
Điện áp đầu phân áp tính toán :
(kV)
Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -3=107.9375 (kV)
Kiểm tra lại điện áp hạ sau khi chọn đầu phân áp Uhạ_kiểmtra=22.8634
Độ lệch điện áp: 3.9244 %
Tỷ số biến áp đvtđ: tap=tap_pa3_min(2)=(1+ đầupa*5/(8*100))/1.05=0.9345238
Bảng kết qảu chọn đầu phân áp lúc phụ tải sự cố
Trạm biến áp
Uhạ trước khi chọn đầu phân áp
Đầu phân áp chọn
Uhạ sau khi chọn đầu phân áp
% độ lệch điện áp sau khi điều chỉnh
1
+3
23.0301
4.6821 %
2
-3
22.8634
3.9244 %
CHƯƠNG 9: TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN
Tổng kết toàn mạng:
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:=1.21828 MW
Tổn thất trên toàn máy biến áp bao gồm:
- Tổn thất đồng: =0.1619 MW
- Tổn thất sắt: =0.1620 MW
Tổn thất tụ bù: Qbù_tổng=2.964 MVAr
Tổn thất trong thiết bị bù: =0.005Qbù_tổng=0.0148 MW
Tổn thất trong mạng điện: =1.5570 MW
Tổng công suất tác dụng của phụ tải: =76.0000 MW
Tổn thất công suất theo phần trăm của tải: %=2.049 %
Tính tổn thất điện năng:
Tổn thất điện năng trong thép của máy biến áp: AFe=.8760=1419.1200 MWh
Tổn thất diện năng trong điện trở đường dây và trong dây quấn , áy biến áp:
AR=(+ ) =4707.7957 MWh
Tổn thất điện năng trong tụ bù: Abù= .Tmax=74.1017 MWh
Tổn thất điện năng toàn mạng: =6201.0175 MWh
Tổn thất điện năng cung cấp cho phụ tải: =380000.0000 MWh
Phần trăm tổn thất điện năng theo điện năng cung cấp: % =1.632 %
Tính toán giá thành tải điện:
Tổng vốn đàu tư mạng điện của toàn mạng:KL=440843.636 $
Tổng công suất các máy biến áp: Sba_tổng=162000 MVA
Đơn giá máy biến áp: 6000$/MBA
Tiền đầu tư máy biến áp KT=972000.000$
Hệ số vận hành đường dây:avh_L=0.04
Hệ số vận hành trạm biến áp:avh_T=0.14
Tiền điện năng tốn thất: C=50$/MWh
Phí tổn vận hành hàng năm của toàn mạng: Y=0.04KL+0.14KT+50 =622460.618 $/năm
Giá thành tải điện của toàn mạng: = =0.0016 $/KWh
Lập bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
Thứ tự
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Trị số
1
Độ lệch điện áp lớn nhất
%
2
Độ lệch điện áp lúc sự cố
%
3
Tổng chiều dài các đường dây
km
186.902
4
Tổng công suất các trạm biến áp
MVA
162.000
5
Tổng công suất kháng do đường dây sinh ra
MVAr
8.7240
6
Tổng dung lượng bù
MVAr
2.9641
7
Tổng vốn đầu tư đường dây
$
4408243
8
Tổng vốn đầu tư máy biến áp
$
972000.000
9
Tổng phụ tải max
MW
76.000
10
Điện năng tải hàng năm
MWh
380000.000
11
Tổng tổn thất công suất
MW
1.557
12
Phần trăm tổn thất công suất
%
2.049
13
Tổng tổn thất điện năng
MWh
6201.017
14
Phần trăm tổn thất điện năng
%
1.632
15
Giá thành xây dựng mạng điện
$/MW
70792.679
16
Tổng khối lượng kim loại màu
Tấn
411.562
17
Giá thành tải điện
Đồng/KWh
0.00016381
18
Phí tổn vận hành hàng năm: Y
$/năm
622460.618
Tổng trở và tổng dẫn trong đơn vị tương đối trên cơ bản 100 MVA và Ucb=110kV Phương án 1:
Đường dây N1: R=0.04242641 X=0.05203955 Y/2=0.01073274
Đường dây N2: R=0.05408327 X=0.06633767 Y/2 = 0.01368161
Máy biến áp T1: R = 0.00996094 X= 0.30000000
Máy biến áp T2: R = 0.00700000 X= 0.24000000
Phương án 2:
Đường dây N1: R = 0.02699862 X = 0.04972309 Y/2 = 0.01115269
Đường dây N2: R = 0.06184658 X = 0.07586003 Y/2 = 0.01564552
Máy biến áp T1: R = 0.00996094 X= 0.30000000
Máy biến áp T2: R = 0.00700000 X= 0.24000000
Phương án 3:
Đường dây N1: R = 0.04371206 X = 0.10699381 Y/2 = 0.00518037
Đường dây N2: R = 0.05572216 X = 0.13639089 Y/2 = 0.00660370
Đường d ây 12: R = 0.07871383 X = 0.15858844 Y/2 = 0.00742180
Máy biến áp T1: R = 0.00996094 X= 0.30000000
Máy biến áp T2: R = 0.00700000 X= 0.24000000
Phương án khu v ực 2:
Đường dây N3: R = 0.04242641 X = 0.05203955 Y/2 = 0.01073274
Đường dây N4: R = 0.05408327 X = 0.06633767 Y/2 = 0.01368161
Máy biến áp T3: R = 0.00700000 X= 0.24000000
Máy biến áp T4: R = 0.00504000 X= 0.19000000
TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ CHO PHA 3
Tinh bằng phương pháp ma trận theo sách “Truyền tải và phân phối” của Hồ Văn Hiến trang 366…372
Tính bù kinh tế khu vực 2 (hay khu vực đường dây hinh tia)lúc phụ tải cực đại
Kết quả:Zbus
Z( 2 , 2) = 3.9352 + j 5.1418
Z( 2 , 3) = 3.9352 + j 5.1418
Z( 2 , 4) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 2 , 5) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 3 , 2) = 3.9352 + j 5.1418
Z( 3 , 3) = 4.7822 + j 34.1818
Z( 3 , 4) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 3 , 5) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 4 , 2) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 4 , 3) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 4 , 4) = 4.5966 + j 6.1501
Z( 4 , 5) = 4.5966 + j 6.1501
Z( 5 , 2) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 5 , 3) = 1.5277 + j 1.4723
Z( 5 , 4) = 4.5966 + j 6.1501
Z( 5 , 5) = 5.2064 + j 29.1401
A=avhtc.K0 +c. P.8760=3315.000
Ma trận B=b.Rbus
B( 2 , 2) = 110.9301
B( 2 , 3) = 110.9301
B( 2 , 4) = 43.0658
B( 2 , 5) = 43.0658
B( 3 , 2) = 110.9301
B( 3 , 3) = 134.8066
B( 3 , 4) = 43.0658
B( 3 , 5) = 43.0658
B( 4 , 2) = 43.0658
B( 4 , 3) = 43.0658
B( 4 , 4) = 129.5761
B( 4 , 5) = 129.5761
B( 5 , 2) = 43.0658
B( 5 , 3) = 43.0658
B( 5 , 4) = 129.5761
B( 5 , 5) = 146.7672
Lần tính thứ 1:
Các hằng số C: Ci=b.-A với j=2,….,n
C1 = -325.5207
C2 = 342.6190
Giải phương trình : B x X = C voi :
B =
134.80660 43.06581
43.06581 146.76720
C =
-325.52071
342.61904
Kết quả
Nút Qbù(MVAr)
3 -3.487
5 3.358
Lan tinh thu 2
Các hằng số C : Ci =b.-A với j=2,….,n
C1 = 342.6190
Giai he phuong trinh : B x X = C voi :
B = 146.76720
C = 342.61904
Kết quả:
Nút Q bù(MVAr)
5 2.334
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP NEWTON RAPHSON LÚC SỰ CỐ TRONG KHU VỰC 1
Tính phan bố công suất phương án 3 (hay khu vục mang kín)lúc sự cố
Phụ tải lúc sự cố =1.000 phụ tải max
Nút
Điện áp
Góc
Phụ tải
Máy phát
Tụ bù
U
đvtđ
Độ
MW
MVAr
MW
MVAr
MVAr
KV
1
1.100
0.000
0.000
0.000
36.459
31.882
0.000
121.00
2
1.055
-1.172
0.034
0.640
0.000
0.000
0.000
116.00
3
1.050
-3.522
16.000
12.000
0.000
.0000
0.000
23.10
4
1.013
-1.984
0.040
0.800
0.000
0.000
0.000
111.48
5
1.046
-4.110
18.000
15.875
0.000
0.000
0.000
23.01
Tổng
34.074
29.315
35.459
31.882
0.000
STT Nút 1 = N
STT Nút 2 = Nút 1 110 kV
STT Nút 3 = Nút 1 22 kV
STT Nút 4 = Nút 2 110 kV
STT Nút 5 = Nút 2 22 kV
Dòng công suất nhánh và tổn thất
Đường dây từ
….đến
Công suất nút và dòng nhánh
Tổn thất
MBA
MW
MVAr
MVA
MW
MVAr
Tap
MVAt
MVAr
1
35.459
31.882
47.684
2
35.459
31.882
47.684
0.836
0.843
2.046
1.203
2
-0.034
-0.640
0.641
1
-34.623
-31.038
46.499
0.836
0.843
2.046
1.203
3
16.036
13.088
20.699
0.036
1.088
0.9702
1.088
0.000
4
18.553
17.310
25.374
0.476
-0.628
0.960
1.588
3
-16.000
-12.000
20.000
2
-16.000
-12.000
20.000
0.036
1.088
1.088
0.000
4
-0.040
-0.800
0.801
2
-18.077
-17.138
25.466
0.476
-0.628
0.960
1.588
5
18.037
17.138
24.880
0.037
1.263
0.9345
1.236
0.000
5
-18.000
-15.875
24.000
4
-18.000
-15.875
24.000
0.037
1.263
1.263
0.000
Tổng tổn thất
1.385
2.567
5.358
2.791
Tổng tổn thất công suất phả kháng =2.567
Nhánh đầu 1 – cuối 2 = nhánh N-1
Nhánh đầu 2 - cuối 3 = nhánh T1
Nhánh đầu 2 - cuối 4 = nhánh 1-2
Nhánh đầu 4 - cuối 5 = nhánh T2
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP NEWTON RAPHSON TOÀN MẠNG GỒM KHU VỰC 1=PHA3+ KHU VỰC 2
Tính phân bố công suất toàn mạng(lúc phụ tải cực đại)
Số lần lập=4
Nút
Điện áp
Góc
Phụ tải
Máy phát
Tụ bù
U
đvtđ
Độ
MW
MVAr
MW
MVAr
MVAr
KV
1
1.050
0.000
0.000
0.000
77.453
60.212
0.000
115.50
2
1.027
-0.683
0.034
0.640
0.000
0.000
0.000
112.97
3
1.041
-3.071
16.000
12.000
0.000
0.000
0.000
22.91
4
1.022
-0.753
0.040
0.800
0.000
0.000
0.000
112.43
5
1.048
-2.870
18.000
15.875
0.000
0.000
0.000
23.07
6
1.034
-0.192
0.040
0.800
0.000
0.000
0.000
113.70
7
1.042
-0.281
20.000
15.000
0.000
0.000
0.000
22.92
8
1.027
-0.281
0.048
1.000
0.000
0.000
0.000
112.99
9
1.047
-2.361
22.000
19.402
0.000
0.000
2.964
23.03
Tổng
76.162
65.517
77.453
60.212
2.964
Khu vực 1 hay pha 3:
STT Nút 1 = N
STT Nút 2 = Nút 1 110 kV
STT Nút 3 = Nút 1 22 kV (phụ tải 1)
STT Nút 4 = Nút 2 110 kV
STT Nút 5 = Nút 2 22 kV (phụ tải 2)
Khu vực 2:
STT Nút 6 = Nút 6 110 kV
STT Nút 7 = Nút 7 22 kV (phụ tải 3)
STT Nút 8 = Nút 8 110 kV
STT Nút 9 = Nút 9 22 kV (phụ tải 4)
Dòng công suất nhánh và tổn thất
Đường dây từ
….đến
Công suất nút và dòng nhánh
Tổn thất
MBA
MW
MVAr
MVA
MW
MVAr
Tap
MVAt
MVAr
1
30.771
20.316
36.873
2
7.237
4.701
8.630
0.034
-0.987
0.082
1.069
4
6.521
4.499
7.922
0.037
-1.269
0.091
1.360
6
8.088
4.852
9.431
0.041
-2.169
0.051
2.219
8
8.927
6.272
10.910
0.072
-2.731
0.089
2.820
2
-0.034
-0.640
0.641
1
-7.203
-5.688
9.178
0.034
-0.987
0.082
1.069
3
6.406
4.977
8.112
0.006
0.177
0.9583
0.177
0.000
4
0.763
0.071
0.767
0.001
-1.514
0.002
1.516
3
-6.400
-4.800
8.000
2
-6.400
-4.8000
8.000
0.006
0.177
0.177
0.000
4
-0.040
-0.800
0.801
1
-6.484
-5.768
8.678
0.037
-1.269
0.091
1.360
5
7.026
6.552
9.740
0.006
0.203
0.9524
0.203
0.000
2
-0.762
-1.584
1.758
0.001
-1.514
0.002
0.000
5
-7.200
-6.350
9.600
4
-7.200
-6.350
9.600
0.006
0.203
0.203
0.000
6
-0.040
-0.800
0.801
1
-8.046
-7.021
10.679
0.041
-2.169
0.051
2.219
7
8.006
6.221
10.139
0.006
0.221
0.9583
0.221
0.000
7
-8.000
-6.000
10.000
6
-8.000
-6.000
10.000
0.006
0.221
0.221
0.000
8
-0.048
-1.000
1.001
1
-8.854
-9.003
12.628
0.072
-2.731
0.089
2.820
9
8.806
8.003
11.900
0.006
0.242
0.9583
0.242
0.000
9
-8.800
-7.761
11.733
8
-8.800
-7.761
11.733
0.006
0.242
0.242
0.000
Tổng tổn thất
0.210
-7.827
1.157
8.984
Tổng tổn thất công suất kháng : =-7827
Khu vực1 hay pha3:mạng kín
Nhánh đầu 1 – cuối 2 = Nhánh N--1-110
Nhánh đầu 2 - cuối 3 Nhánh T1
Nhánh đầu 1 - cuối 4 = Nhánh N--2-110
Nhánh đầu 4 - cuối 5 = Nhánh T2
Nhánh đầu 2 - cuối 4 = Nhánh 1-110 đến 2-110
Khu vực 2: 2 đường dây kép hình tia
Nhánh đầu 1 - cuối 6 = Nhánh N--3-110
Nhánh đầu 6 - cuối 7 = Nhánh T3
Nhánh đầu 1 - cuối 8 = Nhánh N--4-110
Nhánh đầu 8 - cuối = Nhánh T4
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP NEWTON RAPHSON TOÀN MẠNG GỒM KHU VỰC 1= PHA3+KHU VỰC 2
Tính phan bố công suất toàn mạng (lúc sự cố cắt nhánh N2)
Số lần lập=4
Nút
Điện áp
Góc
Phụ tải
Máy phát
Tụ bù
U
đvtđ
Độ
MW
MVAr
MW
MVAr
MVAr
KV
1
1.100
0.000
0.000
0.000
78.223
62728
0.000
121.00
2
1.055
-1.172
0.034
0.640
0.000
0.000
0.000
116.00
3
1.050
-3.522
16.000
12.000
0.000
0.000
0.000
23.10
4
1.013
-1.984
0.040
0.800
0.000
0.000
0.000
23.01
5
1.046
-4.110
18.000
15.875
0.000
0.000
0.000
23.01
6
1.085
-0.178
0.040
0.800
0.000
0.000
0.000
119.30
7
1.043
-2.565
20.000
15.000
0.000
0.000
0.000
22.96
8
1.078
-0.260
0.048
1.000
0.000
0.000
0.000
118.62
9
1.049
-2.330
22.00
19.402
0.000
0.000
2.964
23.08
Tổng
76.162
65.517
78.223
62.728
2.964
Khu vực 1 hay pha 3:
STT Nút 1 = N
STT Nút 2 = Nút 1 110 kV
STT Nút 3 = Nút 1 22 kV (phụ tải 1)
STT Nút 4 = Nút 2 110 kV
STT Nút 5 = Nút 2 22 kV (phụ tải 2)
Khu vực 2:
STT Nút 6 = Nút 6 110 kV
STT Nút 7 = Nút 7 22 kV (phụ tải 3)
STT Nút 8 = Nút 8 110 kV
STT Nút 9 = Nút 9 22 kV (phụ tải 4)
Dòng công suất nhánh và tổn thất
Đường dây từ
….đến
Công suất nút và dòng nhánh
Tổn thất
MBA
MW
MVAr
MVA
MW
MVAr
Tap
MVAt
MVAr
1
78.223
62.728
100.267
2
35.459
31.882
47.684
0.836
0.843
2.046
1.203
6
20.317
14.907
25.199
0.237
-2.271
0.290
2.561
8
22.446
15.939
27.530
0.364
-2.801
0.446
3.246
2
-0.034
-0.640
0.641
1
-34.623
-31882
47.684
0.836
0.843
2.046
1.203
3
16.036
13.088
20.699
0.036
1.088
0.9702
1.088
0.000
4
18.553
17.310
25.374
0.176
-0.628
0.960
1.588
3
-16.000
-12.000
20.000
2
-16.000
-12.000
20.000
0.036
1.088
1.088
0.000
4
-0.040
-0.800
0.801
2
-18.077
-17.938
25.466
0.476
-0.628
0.960
1.588
5
18.037
17.138
24.880
0.037
1.263
0.9345
1.263
0.000
5
-18.000
-15.875
24.000
4
-18.000
-15.875
24.000
0.037
1.263
1.263
0.000
6
-0.040
-0.800
0.801
1
-20.080
-17.178
26.425
0.237
-2.271
0.290
2.561
7
20.040
16.378
25.881
0.040
1.378
1.0040
1.378
0.000
7
-20.000
-15.000
25.000
6
-20.000
-15.000
25.000
0.040
1.378
1.378
0.000
8
-0.048
-1.000
1.001
1
-22.083
-18.740
28.932
0.364
-2.801
0.446
3.246
9
22.035
17.740
28.288
0.035
1.302
0.9977
1.302
0.000
9
-22.000
-16.438
27.463
8
-22.00
-16.438
27.463
0.035
1.032
1.032
0.000
Tổng tổn thất
2.061
0.175
8.773
8.598
Tổng tổn thất công suất kháng: =0.175
Khu vực 1, hay pa 3 : mạng kín, cắt nhánh N2
Nhánh đầu 1 – cuối 2=Nhánh N--1-110
Nhánh đầu 2 - cuối 3 =Nhánh T1
Nhánh đầu 2 - cuối 4 = Nhánh 1-110 đến 2-110
Nhánh đầu 4 - cuối 5 = Nhánh T2
Khu vực 2:2 dường dây hình tia
Nhánh đầu 1 - cuối i 6 = Nhánh N--3-110
Nhánh đầu 6 - cuối 7 = Nhánh T3
Nhánh đầu 1 - cuối 8 = Nhánh N--4-110
Nhánh đầu 8 - cuối 9 = Nhánh T4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_thiet_ke_mon_hoc_mang_dien_8058.doc