Đề tài Thiết kế mạng điện và trạm biến áp tiêu thụ cho khu vực dân cư theo số liệu phụ tải cho trước

Tài liệu Đề tài Thiết kế mạng điện và trạm biến áp tiêu thụ cho khu vực dân cư theo số liệu phụ tải cho trước: Thiết kế mạng điện và trạm biến áp tiêu thụ cho khu vực dân cư theo số liệu phụ tải cho trước CHƯƠNG I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ I. Lời nói đầu: Ngày nay với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, điện năng là một nguồn năng lượng không thể thiếu. Công nghiệp sản xuất tiêu thụ điện năng ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp điện là nền tảng và là động lực để kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân. Với nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển đó. Hệ thống điện ngày càng phức tạp và việc thiết kế cung cấp có nhiệm về đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương án cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện và chi phí vận hành tổn thất điện năng đồng thời là hệ thống vận hành đơn giản, thuận tiện trong quá trình sửa chữa. Đối với sinh viên ngành điện việc làm những đồ án thiết kế và cung cấp điện là những bước thực tập rất cầ...

doc24 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thiết kế mạng điện và trạm biến áp tiêu thụ cho khu vực dân cư theo số liệu phụ tải cho trước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế mạng điện và trạm biến áp tiêu thụ cho khu vực dân cư theo số liệu phụ tải cho trước CHƯƠNG I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ I. Lời nói đầu: Ngày nay với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, điện năng là một nguồn năng lượng không thể thiếu. Công nghiệp sản xuất tiêu thụ điện năng ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp điện là nền tảng và là động lực để kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân. Với nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển đó. Hệ thống điện ngày càng phức tạp và việc thiết kế cung cấp có nhiệm về đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương án cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện và chi phí vận hành tổn thất điện năng đồng thời là hệ thống vận hành đơn giản, thuận tiện trong quá trình sửa chữa. Đối với sinh viên ngành điện việc làm những đồ án thiết kế và cung cấp điện là những bước thực tập rất cần thiết, nó giúp sinh viên từng bước tiếp cận với thực tế công việc sau này. Do đây là lần đầu làm đồ án lớn nên không tránh khỏi những hạn chế thiếu xót về tài liệu tham khảo, tra cứu và quá trình tính toán (sử dụng bảng tính excel, cách làm tròn số của mỗi phép tính …) cũng như kinh nghiệm thực tế, vì vậy em rất mong thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn về kiến thức của môn học. II. Nhiệm vụ: Đề tài: Thiết kế mạng điện và trạm biến áp tiêu thụ cho khu vực dân cư theo số liệu phụ tải cho trước III. Đặc điểm: Nguồn điện cho khu vực được lấy từ đường dây cao áp 22KV hướng đông nam, dài 2,5 Km, có thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tmax = 5000h. Đường dây hạ áp đến các điểm phụ tải có điện áp 0,4KV, có mức tổn thất điện áp cho phép [DUcp] = 10 % (40V) Hệ số đồng thời Kđt = 0,9; Hệ số cosj = 0,8; Bảng tọa độ và công suất các điểm tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Si (KVA) 50 60 25 10 20 40 30 25 35 80 Xi 18 2 4 5 14 17 18 20 5 1 Yi 18 15 8 13 15 2 1 5 17 1 CHƯƠNG II TỔNG HỢP PHỤ TẢI VÀ XÂY DỰNG CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CHO MÁY BIẾN ÁP I. Tổng hợp phụ tải Phụ tải điện: là đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị điện hay các hộ tiêu thụ điện năng. Có nhiều phương pháp tổng hợp phụ tải. Ở đây ta sử dụng phương pháp hệ số đồng thời: ; Từ bảng thông số các điểm phụ tải: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Si (KVA) 50 60 25 10 20 40 30 25 35 80 Ta có: Từ kết quả trên ta chọn máy biến áp phân phối do ABB chế tạo có các thông số: Sđm = 500KVA; UCA = 22KV; UHA = 0,4KV; DPo = 1KW; DPN = 7KW; UN% = 4%; Io% = 5% Kích thước: 1535x930x1625 Trọng lượng: 1695 KG II. Chọn điểm đặt trạm biến áp và xây dựng công suất máy biến áp 1. Vị trí đặt trạm biến áp: Vị trí đặt trạm biến áp phải thỏa mãn các điều kiện: Đặt tải trung tâm phụ tải Thuận lợi đối với nguồn cung cấp An toàn, liên tục Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng Tiết kiệm vốn đầu tư, chi phí vận hành nhỏ nhất Nếu bán kính cung cấp điện > 0,8 Km, ta chọn 2 trạm biến áp. Vị trí trạm biến áp được xác định theo công thức: ; Theo bảng thông số các điểm phụ tải: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Si (KVA) 50 60 25 10 20 40 30 25 35 80 Xi 1,8 0,2 0,4 0,5 1,4 1,7 1,8 2 0,5 0,1 Yi 1,8 1,5 0,8 1,3 1,5 0,2 0,1 0,5 1,7 0,1 Trạm biến áp dự kiến sẽ đặt tại điểm 1 (hình 1), nhưng từ hình vẽ ta thấy bán kính cung cấp điện từ điểm 1 đến điểm xa nhất > 0,8 Km; Vậy ta chọn phương án đặt 2 trạm biến áp tại trung tâm hai nhóm phụ tải: Nhóm I: gồm các điểm tải: 1, 2, 4, 5, 9 Nhóm II: gồm các điểm tải: 3, 6, 7, 8, 10 Và tính toán tương tự ta có điểm đặt trạm biến áp cho các nhóm: Nhóm I: T1 (0,87; 1,61) Nhóm II: T2 (0,95; 0,26) 2. Tính chọn máy biến áp cho từng nhóm phụ tải: Nhóm I: Chọn máy biến áp: Sđm = 180KVA; UCA = 22KV; UHA = 0,4KV; DPo = 530W; DPN = 3150W; UN% = 4%; Io% = 5% Kích thước: 1260x770x1420 Trọng lượng: 880 KG Nhóm II: Chọn máy biến áp: Sđm = 200KVA; UCA = 22KV; UHA = 0,4KV; DPo = 530W; DPN = 3450W; UN% = 4%; Io% = 5% Kích thước: 1290x780x1450 Trọng lượng: 885 KG III. Sơ đồ nối điện (1) 50KVA (2) 60KVA (4) 10KVA (5) 20KVA (9) 35KVA X Y 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 0,5 1,0 1,5 2,0 1 T1 T2 (3) 25KVA (8) 25KVA (6) 40 KVA (7) 30KVA (10) 80KVA Hình 2: Sơ đồ nối điện Chiều dài các đoạn dây: Nhóm I Nhóm II [T1, 1] = 0,95 Km [T2, 3] = 0,77 Km [T1, 4] = 0,49 Km [T2, 6] = 0,75 Km [T1, 5] = 0,54 Km [T2, 8] = 1,08 Km [T1, 9] = 0,38 Km [T2, 10] = 0,86Km [2, 9] =0,36 Km [6, 7] = 0,14 Km L1 (CA) 2,5 Km L2 ([T1, T2]) 1,4 Km CHƯƠNG III TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN DÂY DẪN I. Phần cao áp Để tính toán tiết diện dây dẫn cho đường dây cao áp, ta chọn phương pháp tính toán tiết diện dây dẫn theo chỉ tiêu kinh tế. Với Tmax = 5000h; Tra bảng Jkt = 1,1 Ta chọn tiết diện dây dẫn không thay đổi trên cả chiều dài đường dây: ; Với: Un = 22KV; S1 = 157,5 + 180 = 337,5 KVA; S2 = 180 KVA; L1 = 2,5Km; L2 = 1,4Km; Suy ra ta có: Để đảm bảo độ bền cơ học ta chọn dây: AC 25 có các thông số: ro = 1,38 W/Km; R1 = L1.ro = 2,5.1,38 = 3,45 (W) xo = 0,37 W/Km; X1 = L1.xo = 2,5.0,37 = 0,93 (W) R2 = L2.ro = 1,4.1,38 = 1,93 (W) X2 = L2.xo = 1,4.0,37 = 0,52 (W) Hao tổn điện áp thực tế trên đường dây: Như vậy dây dẫn ta chọn thỏa mãn. II. Phần hạ áp Phần hạ áp ta chọn mỗi lộ ra của trạm biến áp có cùng tiết diện. Xác định tiết diện dẫn theo hao tổn điện áp cho phép: với ; 1. Trạm biến áp T1: Trạm biến áp T1 gồm 4 lộ ra: [T1, 1], [T1, 4], [T1, 5], [T1, 9, 2] Tính tiết diện dây dẫn lộ [T1, 9, 2]: 0,4 KV Ucp % = 10 % 1 T 0.38 Km 35 KVA cos j = 0,8 0,36 Km 2 9 60 KVA cos j = 0,8 D Chọn dây A 400 ro = 0,008 W/Km xo = 0,37 W/Km (thỏa mãn) Tính tiết diện dây dẫn lộ [T1, 1]: 0,95 km T 1 1 0,4 KV D Ucp % = 10 % 50 KVA cos j = 0,8 Chọn dây A 240 ro = 0,132 W/Km xo = 0,347 W/Km (thỏa mãn) Tương tự ta tính tiết diện dây dẫn cho các lộ còn lại và kết quả được cho ở bảng dưới đây (các dây dẫn đều thỏa mãn điều kiện): L (Km) S (KVA) P (KW) Q (KVAr) DUcp (V) DUacp (V) F (mm2) DD ro (W/Km) xo (W/Km) DUtt (V) [T1,1] 0,95 50 40 30 24,94 15,06 198,96 A 240 0,132 0,347 37,26 [T1,4] 0,49 10 8 6 2,57 37,43 8,26 A 25 1,38 0,37 16,24 [T1,5] 0,54 20 16 12 5,67 34,33 19,85 A 25 1,38 0,37 35,80 2. Trạm biến áp T2: Trạm biến áp T2 gồm 4 lộ ra: [T1, 3], [T1, 8], [T1, 10], [T1, 6, 7] Tính tiết diện dây dẫn lộ [T2, 6, 7]: 0,4 KV Ucp % = 10 % 2 T 0,75 Km 40 KVA cos j = 0,8 0,14 Km 7 6 30 KVA cos j = 0,8 D Chọn dây A 400 ro = 0,008 W/Km xo = 0,37 W/Km (thỏa mãn) Tính tiết diện dây dẫn lộ [T2, 3]: 0,77 km T 2 3 0,4 KV D Ucp % = 10 % 25 KVA cos j = 0,8 Chọn dây A 50 ro = 0,64 W/Km xo = 0,354 W/Km (thỏa mãn) sTương tự ta tính tiết diện dây dẫn cho các lộ còn lại và kết quả được cho ở bảng dưới đây: L (Km) S (KVA) P (KW) Q (KVAr) DUcp (V) DUacp (V) F (mm2) DD ro (W/Km) xo (W/Km) DUtt (V) [T2,3] 0,77 25 20 15 10,11 29,89 40,63 A 50 0,64 0,354 34,86 [T2,8] 1,08 25 20 15 14,18 25,83 65,96 A 70 0,46 0,361 39,46 [T2,10] 0,86 80 64 48 15,48 24,52 177,03 A 400 0,008 0,37 39,28 Nhận thấy lựa chọn dây dẫn thỏa mãn điều kiện. Chú ý: Đối với lộ [T2, 10] do công suất điểm đặt rất lớn 80KVA (so với các điểm phụ tải khác trong cùng khu vực) nên khi tính toán ta phải chọn dự kiến: xo = 0,15 W/Km và chọn dây dẫn loại A400 để tránh tổn thất điện áp quá lớn. Sau khi tính toán tiết diện dây dẫn ta có thể biểu diễn lưới điện bằng sơ đồ: AC25 2,5Km T2: 200KVA; 22/0,4KV T1: 180KVA; 22/0,4KV (3) 25KVA cos j = 0,8 (8) 25KVA cos j = 0,8 (10) 80KVA cos j = 0,8 (6) 40KVA cos j = 0,8 (7) 30KVA cos j = 0,8 A50 0,77Km A70 1,08Km A400 0,86Km A400 0,75Km A400 0,14Km A400 0,38Km (9) 35KVA cos j = 0,8 (2) 60KVA cos j = 0,8 A400 0,36Km (5) 20KVA cos j = 0,8 (4) 10KVA cos j = 0,8 (1) 50KVA cos j = 0,8 A240 0,95Km A25 0,49Km A25 0,54Km AC25 0,14Km CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ I. Tính toán ngắn mạch Tính toán ngắn mạch nhằm tạo cơ sở cho việc so sánh, lựa chọn những phương án cấp điện hợp lý nhất, xác định chế độ làm việc của các hộ tiêu thụ khi xảy ra sự cố, đưa ra biện pháp hạn chế dòng ngắn mạch. Kết quả tính toán ngắn mạch còn dùng để kiểm tra các thiết bị đã chọn trong hệ thống. Từ các số liệu tính toán ngắn mạch ta thiết kế và hiệu chỉnh hệ thống bảo vệ rơle. Điểm được chọn để tính ngắn mạch là những điểm mà tại đó khi xảy ra ngắn mạch, thiết bị phải làm việc trong điều kiện nặng nề nhất. Căn cứ vào sơ đồ nguyên lý và cách bố trí các thiết bị trên sơ đồ ta chọn một số điểm ngắn mạch như sau: 1. Với trạm biến ápT1: N 1 22 KV 0,4 KV A25 0,49 Km Số liệu máy biến áp: Sđm = 180KVA; UCA = 22KV; UHA = 0,4KV; DPo = 530W; DPN = 3150W = 3,15 KW; UN% = 4%; Io% = 5% Đường dây A25: ro = 1,38 W/Km; xo = 0,37 W/Km; L = 0,49 Km; Sơ đồ thay thế: R X R X B B d d N 1 C Tổng điện trở và điện kháng toàn mạch là: Ngắn mạch trên đường dây: Ngắn mạch trên thanh cái: 2. Với trạm biến áp T2: N 1 22 KV 0,4 KV A50 0,77 Km Số liệu máy biến áp: Sđm = 200KVA; UCA = 22KV; UHA = 0,4KV; DPo = 530W; DPN = 3450W = 3,45 KW; UN% = 4%; Io% = 5% Đường dây A50: ro = 0,64 W/Km; xo = 0,354 W/Km; L = 0,77 Km; Sơ đồ thay thế: R X R X B B d d N 1 C Tổng điện trở và điện kháng toàn mạch là: Ngắn mạch trên đường dây: Ngắn mạch trên thanh cái: II. Chọn các thiết bị chính cho trạm biến áp theo sơ đồ nối điện 1. Phía cao áp: a) Chọn cầu dao, cầu chì tự rơi, dây chảy: Chọn máy cắt Trạm biến áp T1: Chọn máy cắt của Siemen 8B550 có Iđm = 25 KA Điện kháng hệ thống: Trị số dòng ngắn mạch sau cầu chì với Trạm biến áp T2: Chọn máy cắt của Siemen 8B550 có Iđm = 25 KA Điện kháng hệ thống: Trị số dòng ngắn mạch sau cầu chì với Ta chọn cầu chì ống của Siemen có các thông số kỹ thuật sau: Trạm T1 Loại: 3GD1402 – 48; Uđm = 24KV; Iđm = 10A; Icđm = 40 KA; Icmin = 56A; Dài: 442mm; Đường kính: 69mm; Khối lượng: 3,8Kg; Trạm T2: Loại 3GD1403 – 48; Uđm = 24KV; Iđm = 10A; Icđm = 40 KA; Icmin = 62A; Dài: 442mm; Đường kính: 69mm; Khối lượng: 3,8Kg; Chọn dao cách ly 3DC của Siemen: Trạm T1: Uđm = 24KV; Iđm = 630A; IN = 16KA; INmax = 40KA Trạm T2: Uđm = 24KV; Iđm = 630A; IN = 31,4KA; INmax = 80KA b) Chọn chống sét van do Siemen chế tạo: Loại: 3EG4; Vật liệu: SiC; Uđm = 24 KV; Dòng điện phóng định mức: 5KA; Vật liệu vỏ: Sứ; 2. Phía hạ áp: a) Chọn áptômát tổng, lộ ra: Dòng điện tính toán: Áp dụng công thức tính toán cho các lộ ra của trạm biến áp T1, T2: Trạm T1: Lộ [T1, 9, 2]: Itt = 234(A) Lộ [T1, 1]: Itt =75,47(A) Lộ [T1, 4]: Itt = 15,09(A) Lộ [T1, 5]: Itt = 30,19(A) Dòng điện định mức của máy biến áp T1: Trạm T2: Lộ [T2, 6, 7]: Itt = 150,94(A) Lộ [T2, 3]: Itt =37,74(A) Lộ [T2, 8]: Itt = 37,74(A) Lộ [T2, 10]: Itt = 120,75(A) Dòng điện định mức của máy biến áp T2: Chọn áptômát cho trạm biến áp T1 và T2 dựa theo catalo của Merlin Gerin: Trạm Lộ Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (KA) T1 Tổng T1 NS400E 500 400 15 [T1, 9, 2] NS400E 500 400 15 [T1, 1] C100E 500 100 7,5 [T1, 4] C100E 500 100 7,5 [T1, 5] C100E 500 100 7,5 T2 Tổng T2 NS400E 500 400 15 [T2, 6, 7] NS225E 500 225 7,5 [T2, 3] C100E 500 100 7,5 [T2, 8] C100E 500 100 7,5 [T2, 10] NS225E 500 225 7,5 b) Chọn thanh cái hạ áp: Dòng điện lớn nhất qua thanh cái là dòng định mức máy biến áp: Trạm T1: IđmBA = 259,81 (A) Trạm T2: IđmBA = 288,68 (A) Chọn thanh góp bằng đồng tiết diện 40x4; a: 240 mm Các pha đặt trong 1 mặt phẳng: CD 22/0,4KV TG1 TG1 TG1 CD TG1: 40x4; dài 6m; a = 240 mm TG2: 40x4; dài 1m; a = 240 mm Tính IN để kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt (đã tính ở trên) Trị số dòng xung kích: c) Chọn chống sét hạ áp: Phía hạ áp, từ tủ phân phối đi ra 4 lộ với trạm biến áp T1 và T2 ta cần đặt chống sét van hạ áp trong tủ phân phối. Chọn dùng chống sét van hạ áp của Siemen có các thông số: Loại: 5 SD7 003; Uđm = 280(V); Số cực: 4; Dòng tháo sét: 100KA; Khối lượng: 0,825Kg; CHƯƠNG V NỐI ĐẤT BẢO VỆ VÀ ĐO LƯỜNG I. Tính toán nối đất cho đường dây cao áp: Hệ thống nối đất đường dây cao áp dùng thép ống, thép góc (L60x60x6) đóng xuống đất với độ sâu 0,7 – 0,8m, dài 2,5m, độ dày ống thép 3,5m. Giả thiết ta thực hiện nối đất ở khu vực đất pha cát có điện trở suất là rđ = 3.104(W/cm). Vậy điện trở nối đất của một thanh thép góc được xác định R1c = 0,00298r = 89,4 (W); Và số cọc nối đất được xác định theo công thức ; Vậy số cọc nối đất cho mỗi cột cao áp là 1. Để đảm bảo an toàn cho khu vực đông dân cư ta nên thực hiện nối đất cho hệ thống lưới điện hạ áp, mỗi cột điện sử dụng một cọc nối đất. II. Nối đất cho trạm biến áp: Hệ thống nối đất cho trạm biến áp thực hiện các chức năng: nối đất làm việc, nối đất an toàn, nối đất chống sét. Hệ thống sử dụng các thanh thép góc L60x60x6 dài 2,5m, đóng sâu dưới đất 0,7 – 0,8m, được nối với nhau bằng thanh thép dẹt 40x4mm tạo thành một vòng nối đất bao quanh trạm biến áp, các thanh thép dẹt được hàn chặt với cọc ở độ sâu 0,8m. Điện trở nối đất của một thanh thép góc: R1c = 0,00298r = 89,4 (W) Theo số a/l = 2 ta dự đoán số cọc n = 20 cọc. Tra theo bảng phụ lục ta có: nc = 0,64, nt = 0,4 (cọc). Điện trở thanh nối Điện trở cần thiết của toàn bộ số cọc là: Vậy số lượng cọc cần đóng là (cọc). Ta phân bố 125 cọc theo hình vuông xung quanh trạm biến áp vậy mỗi cạnh của trạm biến áp có 31 – 32 cọc. III. Chọn thiết bị và sơ đồ đo lường: Dòng điện lớn nhất của máy biến dòng là IđmBA. Với trạm biến áp T1: Icb = IđmBA = 259,81 (A); Phụ tải thứ cấp BI gồm Ampemét 0,1 VA loại 350 Công tơ tác dụng 2,5 VA loại CA4681 Công tơ phản kháng 2,5 VA loại CP4689 Tổng phụ tải 5,1 VA Các đồng hồ đo có độ chính xác 0,5 Chọn 3 BI (sử dụng cho 3 pha đấu hình sao). Loại BD37, Uđm = 600V; Iđm = 400A; I2đm = 5A Số vòng sơ cấp 1, dung lượng 10 VA, cấp chính xác 0,5 Vônmét 2VA loại 335; BU: 3HOM10 Y/Y/D Với trạm biến áp T2: Icb = IđmBA = 288,68 (A); chọn tương tự như với trạm biến áp T1; CHƯƠNG VI CHỌN CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ VÀ ĐƯỜNG DÂY 1. Chọn cột: Cột điện cao áp sử dụng loại LT10 (cao 10m) Cột điện hạ áp sử dụng loại H8,5 hoặc LT8,5 (cao 8,5m) Dự định tại các vị trí cột xuất tuyến, cột cuối, cột góc dùng cột kép, các vị trí trung gian dùng cột đơn. 2. Chọn xà: Xà cột trung gian (X1) dài 1,1m làm bằng thép góc L63.63.6 Xà cột góc, cột cuối (X2) dài 1,2m làm bằng thép góc L63.63.6. Kép xà làm bằng thép góc L50.50.5 Với các cột xuất tuyến, cột góc, cột cuối dùng xà kép, tại cột trung gian dùng xà đơn. 3. Chọn sứ cách điện: 4. Móng cột: Để tiện cho việc thi công, tất cả các loại móng đều là móng ngắn không cấp. 5. Néo cột - Tiếp địa: Thực hiện bằng cách dùng thép góc L60.60.6 đóng xuống đất sâu 0,7-0,8m, cọc dài 2,5m. Thanh nối 4mm; Dây nối đất: A35; CHƯƠNG VII HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH Do còn thiếu những tài liệu và kiến thức kinh tế cũng như kinh nghiệm thực tế nên ở đồ án này việc hạch toán giá thành cho việc thiết kết mạng điện và trạm biến áp em chỉ thực hiện ở những kiến thức đã được học đó là tính toán tổn thất điện năng trong mạng điện bao gồm tổn thất trong máy biến áp, tổn thất trên đường dây cao áp và hạ áp. I. Tổn thất trong máy biến áp Tổn thất điện năng trong máy biến áp của trạm biến áp có một máy được tính theo công thức: (t được xác định theo Tmax = 5000h) Máy biến áp T1: Máy biến áp T2: II. Tổn thất trên đường dây Áp dụng công thức 1. Đường dây cao áp (CA): 2. Đường dây hạ áp (HA): Lộ [T1, 9, 2]: Lộ [T2, 6, 7]: Lộ [T1, 1]: Tính tương tự ta có tổn thất trên các lộ lần lượt là: STT Lộ L (Km) S (KVA) ro (W/Km) DAi (KWh) 6 [T1, 1] 0.95 50 0.132 6,683.106 7 [T1, 4] 0.49 10 1.38 1,442.106 8 [T1, 5] 0.54 20 1.38 6,355.106 9 [T2, 3] 0.77 25 0.64 6,566.106 10 [T2, 8] 1.08 25 0.46 6,619.106 11 [T2, 10] 0.86 80 0.008 0,939.106 Vậy tổn thất điện năng của toàn mạng trong thời gian một năm: SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN (1) 50KVA (2) 60KVA (4) 10KVA (5) 20KVA (9) 35KVA X Y 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 0,5 1,0 1,5 2,0 1 T1 T2 (3) 25KVA (8) 25KVA (6) 40 KVA (7) 30KVA (10) 80KVA Tọa độ và công suất các điểm phụ tải Vị trí đặt trạm biến áp Tiết diện và chiều dài dây dẫn SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP A A A V WH WHR Y Y Hệ thống tiếp địa Cáp tổng (PVC 3.150 1.95) Cáp ra (PVC 3.70 1.50) TG1: 40x4 dài 6m bằng đồng TG2: 40x4 dài 1m bằng đồng, a = 240 mm Tủ hạ áp tự tạo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docan cung cap dien.doc
Tài liệu liên quan