Tài liệu Đề tài Thiết kế mạch điều khiển Thyristor: Thiết kế mạch điều khiển Thyristor
MỤC LỤC.
CHƯƠNG I- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY CẮT ĐÁ THÀNH PHẨM.
I- Giới thiệu tổng quan.
II- Nguyên lý hoạt động của các động cơ.
III- Đồ thị công nghệ của máy.
CHƯƠNG II- YÊU CẦU VỀ TRANG BỊ ĐIỆN VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.
I- Những yêu cầu đối với truyền động chính.
II- Những yêu cầu đối với truyền động ăn dao.
III- Những yêu cầu đối với truyền động phụ.
CHƯƠNG III- PHÂN TÍCH- LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG.
I-Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ điện một chiều.
II- Phân tích tổng quát hệ thống chỉnh lưu điều khiển.
III- Phân tích các sơ đồ chỉnh lưu có điều khiển.
Ch¬ng IV- TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠCH LỰC.
I-Tính chọn van Thyristor.
II- Tính máy biến áp.
III- Thiết kế cuộn kháng lọc.
IV- Tính mạch bảo vệ Thyristor.
CHƯƠNG V- THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR.
I- Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu.
II- Phân tích các khối trong mạch điều khiển chỉnh lưu.
III- Tổng hợp và thiết kế mạch điều khiển.
IV- Tính chọn c...
56 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thiết kế mạch điều khiển Thyristor, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế mạch điều khiển Thyristor
MỤC LỤC.
CHƯƠNG I- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY CẮT ĐÁ THÀNH PHẨM.
I- Giới thiệu tổng quan.
II- Nguyên lý hoạt động của các động cơ.
III- Đồ thị công nghệ của máy.
CHƯƠNG II- YÊU CẦU VỀ TRANG BỊ ĐIỆN VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.
I- Những yêu cầu đối với truyền động chính.
II- Những yêu cầu đối với truyền động ăn dao.
III- Những yêu cầu đối với truyền động phụ.
CHƯƠNG III- PHÂN TÍCH- LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG.
I-Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ điện một chiều.
II- Phân tích tổng quát hệ thống chỉnh lưu điều khiển.
III- Phân tích các sơ đồ chỉnh lưu có điều khiển.
Ch¬ng IV- TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠCH LỰC.
I-Tính chọn van Thyristor.
II- Tính máy biến áp.
III- Thiết kế cuộn kháng lọc.
IV- Tính mạch bảo vệ Thyristor.
CHƯƠNG V- THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR.
I- Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu.
II- Phân tích các khối trong mạch điều khiển chỉnh lưu.
III- Tổng hợp và thiết kế mạch điều khiển.
IV- Tính chọn các phần tử trong mạch điều khiển.
V- ThiÕt kế mạch điều khiển không tiếp điểm cho truyền động chính.
LỜI CẢM ƠN.
Sau 10 tuần làm Đồ án tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn Lưu Đức Dũng và sự giúp đỡ của các thầy giáo trong Bộ môn TĐH XNCN Trường ĐH Bách Khoa- Hà Nội, em đã hoàn thành đợt làm Đồ án tốt nghiệp.
1- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạng điện áp xoay chiều ba pha trong thực tế.
2- Biết cách thiết kế và tính toán các phần tử trong mạch.
Do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo trong Bộ môn TĐH- XNCN.
Em xin chân thành cảm ơn.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Máy phát điện dự phòng để đảm bảo liên tục cho các phụ tải đặc biệt là một yêu cầu không thể thiếu được trong các nhà máy sản xuất công nghiệp và các cơ quan ví dụ như: Bệnh viện, đài phát thanh và các sinh hoạt công nghiệp khác. Do vậy tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến điều khiển tự động máy phát điện dự phòng là rất cần thiết. Đối với bản đồ án của tôi cần quan tõm tới hai nội dung chính đó là:
1. Ổn định tốc độ động cơ sơ cấp.
2. Ổn định điện áp của máy phát điện dự phòng sao cho không phụ thuộc vào sự thay đổi của phụ tải và không chịu ảnh hưởng vào nguồn năng lượng cơ khí (động cơ sơ cấp).
3. Tự động chuyển đổi để máy phát dự phòng tiếp tục cung cấp điện cho phụ tải khi lưới điện quốc gia mất và tự động ngừng máy phát dự phòng khi lưới điện quốc gia có trở lại.
Ngoài ra bản đồ án này của tôi có thể cho học sinh tỡm hiểu nghiên cứu và thực hành, vận dụng những điều đã nói ở trên thì cần phải có một mô hình thực hành và nội dung đồ án của tôi là xây dựng mô hình thực hành đó.
Bản thuyết minh đồ án sau đây của tôi là những trình bày về quá trình tham gia chế tạo mô hình đó. Bản thuyết minh được chia thành nhiều chương:
Chương I: Giới thiệu về máy phát điện xoay chiều đồng bộ.
Chương II: Ổn định tần số điện áp máy phát.
Chương III: Ổn định điện áp máy phát (AVR).
ChươngIV: Mạch tự động chuyển đổi (ATS).
ChươngV: Kết cấu của mô hình.
Chương VI: Nội dung các bài thực hành
CHƯƠNG I:
MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Đối với máy phát xoay chiều ở đây ta không quan tâm nhiều về vấn đề cấu tạo hay về nguyên lý làm việc mà chủ yếu ta quan tâm về những vấn đề sau đây.
1. Nguồn năng lượng sơ cấp.
Điện áp do bất cứ máy phát nào phát ra đều phụ thuộc vào tốc độ quay của động cơ sơ cấp (n). Điều đó kéo theo tần số của điện áp cũng phụ thuộc vào động cơ sơ cấp ( f= f(n)). Khi tốc độ quay của động cơ sơ cấp tăng thì tần số của điện áp phát ra cũng tăng theo do đó đặt vấn đề phải giải quyết là phải tự động ổn định tần số điện áp phát ra.
Nguồn năng lượng sơ cấp thì ta có thể sử dụng nhiều loại như:
Tuabin nước.
Tuabin gió.
Động cơ điezen.
Động cơ điện một chiều…
Từ trường biến thiên ban đầu.
Mặc dù khi có nguồn năng lượng sơ cấp ban đầu đã đủ lớn nhưng khi không có một từ trường biến thiên ban đầu (điện áp kích từ ban đầu) thì máy phát cũng không thể sinh ra được điện năng và điều quan trọng đó là giá trị điện áp do máy phát phát ra phụ thuộc vào điện áp kích từ ( Uf = f(u (kt)).
Từ trường biến thiên ban đầu là do từ dư của nam châm Roto sinh ra. Khi roto quay thì từ dư của nam châm biến thiên trong dây quấn Stato sinh ra một sực điện động biến thiên điều hoà. Sức điện động biến thiên này được chỉnh lưu trên dây quấn Stato ra hiện tượng cảm ứng điện từ trong lừi thộp của stato và sinh ra một sức điện động tự cảm biến thiên cùng tần số trong cuộn dây stato. Tạo ra mạch ngoài một dòng điện biến thiên cùng tần số cùng biên độ. Khi đó một phần điện áp phát ra lại được lấy chỉnh lưu phản hồi lại để làm điện áp kích từ nuôi cho roto khi đó roto mới trở thành nam châm điện. Nhưng ở đây vấn đề đặt ra đó là ổn định điện áp ra của máy phát.
Ngoài ra đối với một mạng điện của bộ nguồn dự phòng thì vấn đề lớn nữa ta cần quan tâm đó là bộ chuyển đổi (ATS).
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ.
Máy điện đồng bộ nói chung và máy phát điện đồng bộ nói riêng được sử dụng rộng rói trong công nghiệp. Phạm vi sử dụng chớnh là biến đổi cơ năng thành điện năng, nghĩa là làm máy phát điện. Điện năng ba pha chủ yếu dùng trong nền kinh tế quốc dõn và trong đời sống. Được sản xuất từ các nhà máy phát điện quay tuabin hơi hoặc khí nước.
Ngoài ra máy điện đồng bộ cũn được làm động cơ đặc biệt trong các thiết bị lớn vì chúng có khả năng phát ra công suất phản kháng.
1. Phân loại.
Theo kết cấu có thể chia máy phát điện đồng bộ thành hai loại: Máy phát điện đồng bộ cực ẩn thích hợp với tốc độ quay cao (số cực 2p = 2) và máy phát điện đồng bộ cực lồi thích hợp khi tốc độ quay thấp (2p 4).
Theo chức năng, có thể chia máy phát điện đồng bộ thành các loại chủ yếu sau:
Máy phát điện đồng bộ.
Máy phát điện đồng bộ thường được kéo bởi tuabin hơi hoặc tuabin nước và được gọi là máy phát tuabin hơi hoặc máy phát tuabin nước. Máy phát tuabin hơi có tốc độ quay cao, do đó được chế tạo theo kiểu cực ẩn và có trục máy đặt nằm ngang. Máy phát điện tuabin nước thường có tốc độ quay thấp nên có kết cấu theo kiểu cực lồi và nối chung trục máy được đặt thẳng đứng. Trong trường hợp máy phát điện có công suất nhỏ và cần di động thì thường dùng động cơ điezen làm động cơ sơ cấp và được gọi là máy phát điện điờzen. Máy phát điện điờzen thường có cấu tạo cực lồi.
b. Động cơ điện đồng bộ.
Máy bù đồng bộ.
2. Kết cấu
Để thấy rừ đặc điểm về kết cấu của máy điện đồng bộ, ta sẽ xét riêng rẽ kết cấu của máy cực ẩn và máy cực lồi.
Kết cấu của máy động bộ cực ẩn.
Rôto của máy đồng bộ cực ẩn làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rốn thành khối hình trụ, sau đó gia công và phay rónh để đặt dõy quấn kích từ. Phần không phay rónh của rôto hình thành mặt cực từ.
Cỏc máy điện đồng bộ hiện đại cực ẩn thường được chế tạo với số cực 2p = 2, tốc độ quay của rụto là 3000 vg/ph và để hạn chế lực li tâm, trong phạm vi an toàn đối với thép hợp kim chế tạo thành lừi thép rôto, đường kớnh của rôto không vượt quá 1,1ữ1,15m. Để tăng công suất máy, chỉ có thể tăng chiều dài l của rôto. Chiều dài tối đa của rôto khoảng 6,5m.
Dõy quấn kích từ đặt trong rónh rôto được chế tạo từ dõy đồng trần tiết diện chữ nhật quấn theo chiều mỏng thành các bối dõy đồng tõm. Các vòng dõy của bối dõy này được cách điện với nhau bằng một lớp mica mỏng. Để cố định và ép chặt dõy quấn kích từ trong rónh, miệng rónh được nêm kín bởi các thanh nêm bằng thép không từ tớnh. Phần đầu nối nằm ngoài rónh của dõy quấn kích từ được đai chặt bằng các ống không từ tớnh.
Hai đầu của dõy quấn kích từ đi luồn trong trục và nối với hai vành trượt đặt ở đầu trục thông qua hai chổi điện để nối với dòng kích từ một chiều.
Máy kích từ này thường được nối trục với trục máy đồng bộ hoặc có trục với trục của máy đồng bộ.
Stato của máy đồng bộ cực ẩn bao gồm lừi thép, trong có đặt dõy quấn ba pha và than máy, nắp máy. Lừi thép stato được ép bằng cac lá tôn silic dày 0,5mm, hai mặt có phủ sơn cách điện. dọc chiều dài lừi thép stato cứ cách khoảng 36 cm lại có một rónh thông gió ngang trục, rộng 10 mm. Lừi thép stato được đặt cố định trong thõn máy. Trong các máy đồng bộ công suất trung bình, than máy được chế tạo kiểu kết cấu khung thép, mặt ngoài bọc bằng các tấm thép dát dầy.Thõn máy phải thiết kế và chế tạo để sao cho trong nó hình thành hệ thống đường thông gió làm lạnh máy điện. Nắp máy cũng được chế tạo từ thép tấm hoặc từ gang đúc. Ở các máy đồng bộ công suất trung bình và lớn ổ trục không đặt ở nắp máy mà ở giá đỡ ổ trục đặt cố định trên bệ máy.
Kết cấu của máy đồng bộ cực lồi.
Máy đồng bộ cực lồi thường có tốc độ quay thấp, vì vậy khác với máy đồng bộ cực ẩn, đường kớnh rôto D của nó có thể lớn tới 15 m trong khi chiều dài l lại nhỏ với tỷ lệ 1/D = 0,15 ữ 0,2.
Rôto của máy điện cực lồi công suất nhỏ và trung bình có lừi thép được cấu tạo bằng thép đúc và gia công thành khối lăng trụ hoặc hình trụ trên mặt có đặt các cực từ. ở các máy lớn, lừi thép đó được hình thành bởi các tấm thép dày 1 6 mm, được dập hoặc đúc định hình sẵn để ghép thành các khối lăng trụ và lừi thép này thường không trực tiếp lồng vào trục máy mà được đặt trên giá đỡ của rôto. Giá này lồng vào trục máy. Cực đặt trên lừi thép rôto được ghép bằng những lá thép dày 1ữ1,5 mm.
Việc xác định cực từ trên lừi thép được thực hiện nhờ đuôi hình T hoặc bằng các đuôi hình bulông xuyên qua mặt cực và vít chặt vào lừi thép rôto.
Dõy quấn kích từ được chế tạo từ dõy đồng trần tiết diện chữ nhật quấn uốn theo chiều mỏng thành từng quộn dõy. Cách điện giữa các vòng dõy là các lớp mica hoặc amiăng. Các cuộn dõy sau khi đã gia công được lồng vào các cuộc than cực.
Dõy quấn cản (trường hợp này máy phát đồng bộ) hoặc dõy quấn mở máy (trường hợp dộng cơ dồng bộ) được đặt trên các dầu cực. Các dõy quấn này giống như dõy quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ, nghĩa là làm bằng các thanh đồng đặt vào các đầu cực và được nối hai đầu bởi hai vòng ngắn mạch.
Dõy quấn mở máy chỉ khác dõy quấn cản ở chỗ điện trở các thanh dẫn của nó lớn hơn.
Stato của máy đồng bộ cực lồi có cấu tạo tương tự như của máy dồng bộ cực ẩn.
Trục của máy đồng bộ có thể đặt nằm ngang như ở các động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ, máy phát diện điờzen hoặc máy phát tuabin nước công suất nhỏ và tốc độ quay tương đối lớn (khoảng trên 200 vg/ph). Ở trường hợp máy phát tuabin nước,tuabin nước công suất lớn, tốc dộ chậm, trục của máy được đặt thẳng đứng. Khi trục của máy được đặt thẳng đứng, trọng ổ trục đỡ rất quan. Nếu ổ trục đỡ đặt ở đầu trên của trục thì máy thuộc kiểu treo, cũn nếu đặt ở đầu dưới của trục thì máy thuộc kiểu dù.
Ở máy phát tuabin nước kiểu treo, xà đỡ trên tựa vào than máy, do đó tương đối dài và phải rất khẻo vì nó chịu toàn bộ trọng lượng của rôto máy phát, rôto tuabin nước và xung lực của nước đi vào tuabin. Như vậy kích thước xà đỡ trên rất lớn tốn nhiều sắt thép, đồng thời bản thõn máy cũng cao lớn do đó tăng chi phí xõy dựng buồng đặt máy. Ở máy phát tuốcbin nước kiểu dù, ổ đỡ trục nằm trên xà dưới. Xà đỡ dưới được cố định trên nền của gian máy, do đó ngắn hơn và ở một số máy, ổ trục đỡ được đặt ngay trên nắp của tuabin nước. Trong cả hai trường hợp đều giảm được vật liệu chế tạo (có thể đến vài trăm tấn đối với các máy lớn) và khiến cho bản thõn máy và buồng đặt máy đều thấp hơn.
Trên cùng trục máy phát tuabin thường có đặt them các máy phụ - máy kích thích, để cung cấp dòng diện một chiều cho cực từ cuả máy phát đồng bộ và máy phát điều chỉnh để làm nguồn cung cấp điện cho bộ điều chỉnh tự động của tuabin.
Điều chỉnh điện áp máy phát ta điều chỉnh dòng kích từ Id dẫn đến từ thông và điện trường thay đổi, ta sẽ điều chỉnh được điện áp.
Ta điều chỉnh tần số thì ta điều chỉnh tốc độ của động cơ sơ cấp ( tuabin nước, khí, dầu, gió).
Ta điều chỉnh công suất máy phát ta phải điều chỉnh công suất điện từ, tức là ta điều chỉnh góc giữa U và E0. Muốn điều chỉnh góc ta phải điều chỉnh công suất của động cơ sơ cấp.
Như điều chỉnh công suất của máy phát liên quan đến tần số máy phát, ta điều chỉnh dòng kích từ E0 thay đó góc giữa U và I thay đổi công suất thay đổi, công suất phản kháng thay đổi.
Việc điều chỉnh công suất phản kháng liên quan đến điện áp máy phát ra.
+ Điều kiện làm việc song song của máy phát.
+UF = Ul
+ fF = fl
+ Thứ tự pha giống nhau
+ UF, Ul trùng pha nhau
+ F: máy phát, l: lưới điện.
3. Nguyên lý làm việc của máy phát.
Máy phát biến đổi cơ năng thành điện năng do đó ta phải dùng động cơ sơ cấp quay rôto với tốc độ n. vì rôto là nam chõm điện nên cảm ứng trong dõy quấn stato suất điện động 3 pha eA, eB, eC.
Trị số hiệu dụng suất điện động 1 pha
E0 = 4,44. w.f.k.dq.f.
W: số vòng của một pha. f =
f: là tần số
n: là tốc độ rụto
p: là số đối cực
k.dq: là hệ số dõy quấn
F0: từ trường dưới một cực
Khi máy phát mang tải (mạch ngoài kín) trong dõy quấn dòng điện 3 pha tạo ra một từ trường quay n1= n.
4. Phương trình và các quan hệ điện từ.
4.1. Phương trình của máy điện dồng bộ.
a. Phản ứng phần ứng.
Khi stato có dõy điện, dòng điện stato (phần ứng) tạo ra từ trường gọi là từ trường phần ứng. Tác dụng của từ trường phần ứng làm từ trường phần cảm của rôto gọi là phản ứng phần ứng.Tuỳ theo tớnh chất của tải mà phản ứng phần ứng khác nhau.
+ Tải thuần dung.
F0 của cực từ cảm ứng suất diện động E0 ở stato, E0 chậm sau F0 một góc /2 tải thuần dung nên dòng stato Id vượt trước E0 một góc 900
Id sinh ra từ trường phần ứng, Fưd trùng pha nhau sinh ra suất điện động
tải thuần dung phản ứng phần ứng dọc trục (Fud, F0 cùng trục), trợ từ (Fud cùng chiều F0).
+ Tải thuần cảm: Tương tự như tải thuần dung nhưng tải thuần cảm dùng stato Id chậm sau E0 một góc 900, ta cs đồ thị véctơ.
Eud = - j.nud.Id.
Tải thuần cảm phản ứng phần ứng dọc trục khử từ (Fud ngược chiều F0).
+ Tải thuần trở: Dòng điện stato In trùng pha với E0 ta có đồ thị
In sinh ra Fun
Fun sinh ra Eun
Eun = - j.xun.In.
Tải thuần trở thì phản cảm ứng ngang trục
+ Tải bất kỳ: Dòng điện stato I ta phõn làm hai thành phần I = Id + In.
In:gõy ra phản ứng phần ứng ngang trục.
Id: Gõy ra phản ứng cảm ứng đồng trục(trợ từ hay khử từ) tuỳ thuộc vào tải mang tớnh chất tương ứng.
Trợ từ mang tớnh chất điện dung .
Khử từ mang tớnh chất điện cảm.
b. Phương trình của máy phát điện.
F0 sinh ra E0.
I = Id+In.
Id sinh ra Fud, Fud sinh ra Eud.
In sinh ra Fun, Fun sinh ra Eun.
Dòng điện stato I sinh ra từ trường tản Ft. Ft sinh ra Et, Et = -j.xt.Y =-j.xt.(Id+In).
Đối với máy phát điện ta có sơ đồ như sau.
R: là điện trở dõy quấn phản ứng phần ứng stato. Trong nhiều trường hợp ta bỏ qua R vậy ta có .
Eo +Eud+Eun+Et=U
E0 =U –Eud-Eun-Et
Thay các biểu thức ta được:
E0 = U + j.xd.Id+j.xnIn.
Trong đó: xd = xud + xt
Xn = xun+xt
Rôto cực ẩn khe hở ngang, dọc đều nhau nên xd = xdb =xn: điện kháng đồng bộ ta có.
Eo =U + j.xdb.I.
TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ.
Như đã biết về sự cân bằng năng lượng của máy điện đồng bộ, khi làm việc, trong máy có các tổn hao đồng, tổn hao sắt, tổn hao kích từ, tổn hao phụ và tổn hao cơ.
Tổn hao dồng là công suất mất mát trên dõy quấn phần tĩnh với giả thiết là mật độ dòng điện phõn bố đều trên tiết diện của dõy dẫn.Tổn hao này phụ thuộc vào trị số mật độ dòng điện, trọng lượng đồng và thường được tớnh ở nhiệt độ 75oC.
Tổn hao sắt từ là công suất mất mát trên mạch từ (gông và răng) do từ trường biến đổi hình sin(ứng với tần số f1). Tổn hao này phụ thuộc vào trị số của từ cảm, tần số, trọng lượng lừi thép, chất lượng của tôn silic, trình độ công nghệ chế tạo lừi thép.
Tổn hao kích từ là công suất tổn hao trên điện trở của dõy quấn kích thích và của các chổi than. Nếu máy kích thích đặt trên trục của máy đồng bộ thì công suất tổn hao trên phải chia cho hiệu suất của máy kích thích.
Tổn hao phụ bao gồm các phần sau:
a.Tổn hao phụ do dòng điện xoáy ở các thanh dẫn của dõy quấn stato và các bộ phận khác của máy với tác dụng của từ trường tản do dòng điện phần ứng sinh ra.
b.Tổn hao ở bề mặt cực từ hoặc ở bề mặt cực từ lừi thép rôto của máy cực ẩn do stato có rónh và như vậy từ cảm khe hở có song điều hoà răng. Do tác dụng màn chắn của dòng xoáy, ở sõu trong lừi thép không có tổn hao này.
c.Tổn hao ở răng của stato do sự đập mạch ngang và dọc của từ thong chớnh và do các song điều hoà bậc cao với tấn số khác ft.
Tổn hao cơ bao gồm:
1.Tổn hao công suất cần thiết để đưa không khíhoặc các chất làm lạnh khác vào các bộ phận của máy.
2.Tổn hao công suất do ma sát ở ổ trục và ở bề mặt rôto và stato khi rôto quay trong môi chất làm lạnh (không khí,…).
Ở các máy điện đồng bộ công suất và tốc độ quay khác nhau, tỉ lệ phõn phối các tổn hao nối trên không giống nhau. Trong các máy đồng bộ bốn cực công suất trung bình, tổn hao đồng trong dõy quấn phần tĩnh và dõy quấn kích từ chiếm tới khoảng 65% tổng tổn hao.Trong khi đó tổn hao trong lừi thép stato (kể cả tổn hao chớnh và phụ) chỉ chiếm khoảng 14%. Trong máy phát tuabin nước công suất lớn, tốc độ chậm thì tổn hao trong dõy quấn phần tĩnh và trong dõy quấn kích từ chiếm khoảng 35%, cũn tổn hao trong lừi thép stato thì chiếm tới 37%.Trong trường hợp này, để giảm bớt tổn hao trong lừi thép stato nên dùng tôn silic có suất tổn hao nhỏ. Tổn hao phụ có thể chiếm tới khoảng 11% đối với máy phát tuabin nước, trong đó chủ yếu là tổn hao bề mặt và tổn hao đập mạch vào khoảng 18% đối với máy phát tuabin hơi và ở đây khác với trường hợp máy phát tuabin hơi và ở đây khác với trường hợp máy phát tuabin nước, tổn hao phụ trong dây đồng của stato là chủ yếu. Để giảm bớt tổn hao phụ trong cỏc mỏy công suất lớn thường dùng các biện pháp sau:
a.Chia dõy dẫn theo chiều cao của rónh thành nhiều dõy đồng bẹt dày khoảng 4 ữ 5 mm và hoán vị vj trí của chúng ở trong rónh (đôi khi cả ở phần dầu nối) sao cho dọc chiều dài của rónh mỗi dõy đồng bẹt đều nằm ở tất cả các vị trí từ phớa đáy rónh lên phớa miệng rónh.
b.Chế tạo các vành ép lừi thép stato, vành đai đầu nối của rôto bằng thép không từ tớnh.
c.Tiện xoáy ốc bề mặt rôto của máy phát tuabinhơi.
Hiệu suất của máy phát điện đồng bộ được xác định bằng biểu thức:
h =
Trong đó: Pz : công suất đầu ra của máy;
åp: tổng tổn hao trong máy.
Hiệu suất của các máy phát đồng bộ làm lạnh bằng không khí công suất o,5 ữ 3000 kw vào khoảng 92 ữ 95%; công suất 3,5 ữ 100000kw vào khoảng 95 ữ 97,8%. Nếu làm lạnh bằng hyđrôgen thì hiệu suất cũng có thể tăng khoảng o,8%.
III. ĐIỀU CHỈNH CễNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ.
Tải của hộ dùng điện trong lưới điện thường luôn thay đổi theo điều kiện của sản xuất hoặc cũng có thể có trường hợp tuy tải không thay đổi nhưng do điều kiện vận hành của lưới điện mà cần thiếtphải thay đổi chế độ làm việc của các máy phát điện, do đó trên thực tế phải điều chỉnh công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q của máy phát điện đồng bộ.
Ta hóy xét vấn đề ở hai trường hợp điển hình. Trường họp thứ nhất là trường máy phát điện làm việc trong hệ thống điện lực có công suất vô cùng lớn với U.f=const, hay nói cách khác đi tổng công suất của các máy phát điện đang làm việc song song trong hệ thống rất lớn so với công suấtcủa máy phát điện đang được xét, do đó việc điều chỉnh P và Q của máy phát điện đó không làm thay đổi U, f của hệ thống điện. Trường hợp thứ hai là trường hợp chỉ có hai hoặc nhiều máy phát điện công suất tương tựlàm việc song song và sự thay đỏi chế độ làm vệc của một máy sẽ làm thay đổi U, f chung của cả các máy phát điện đó.
1. Điều chỉnh công suất tác dụng P của máy phát điện đồng bộ.
a. Trường hợp máy phát điện làm việc trong hệ thống điện công suất vô cung lớn.
Ở trường hợp này U và f là không đổi nên nếu giữ dòng điện kích thích it không dổi thì E là hằng số và theo biểu thức (24-11) thì P là hàm số của góc θ vcà đường biểu diễn của nó có dạng như đã biết trên hình24-9. Ở chế độ làm việc xác lập công suất tác dụng P của máy ứng với góc θ nhất địng phải cõn bằng với công suất cơ trên trục làm quay máy phát điện. Đường biểu diễn công suất cơ của động cơ sơ cấp được biểu thị bằng đường thẳng song song với trục ngang và cắt đặc tớnh góc ở
điểm A trên hình 27-4.Như vậy muốn điều chỉnh công suất tác dụng Pcủa máy phát thì phải thay đổi góc θ nghĩa là giao điểm A bằng cách thay đổi công suất cơ trên trục máy.
Công suất tác dụnh cực đại Pm mà máy phát điện có thể cung cấp cho hệ thống điện ứng với khi dP/dθ = 0. Áp dụng điều kiện đó đói với biểu thức (24-11) của máy phát đồng bộ cực ẩn suy ra được θm = 90và:
Pm =
Cũng như vậy với máy cực lồi, từ (24-13) có thể suy ra được góc θm xác định bởi : cosθm =
Trong đó : A = , B = mU2()
Và Pm =
Khi điều chỉnh công suất tác dụng cần chú ý ră ngf máy phát điện đồng bộ chỉ làm việc ổn định tĩnh khi 0Pcơ, kết quả là rôto sẽ bị ghỡm và máy phát điện trở lại làm việc ở góc θ ban đầu sau vài chu kỳ giao động. Trái lại nếu máy phát điện làm việc xác lập ở θ2 > θm , ví dụ ở điểm Btrên hình 27-4 thì khi công suất cơ thay đổi trên, góc θ tăng thêm ∆θ sẽ làm cho P của máy phát điện giảm, như vậy: P < Pcơ , kết quả là rôto quay nhanh them, góc θ càng tăng và máy phát điện sẽ mất đồng bộ với lưới điện.
Từ những điều nói trên ta thấy rằng, khi điều chỉnh công suất tác dụng mà muốn giữ cho máy phát điện làm việc ổn định thì phải có điều kiện sau:
Trong đó dP/dθ được gọi là công suất chỉnh bộ đặc trưng cho khả năng giữ cho máy làm việc đồng bộ trong lưới điện và được ký hiệu bằng Pcb.
Từ các biểu thức (24-13) ,(24-15) suy ra được hệ số công suất chỉnh bộ đối với máy cực lồi:
Pcb= cosθ +mU2()cos2θ
Và đối với máy cực ẩn:
Pcb = cosθ
Đường biểu diễn của công suất chỉnh bộ, ta thấy khi không tải (θ = 0), khả năng chỉnh bộ tức khả năng của ∆P giữa công suất cơ đưa vào máy và công suất tác dụng đưa ra lưới điện ứng với sự thay đổi ∆θ làm cho máy phát vẫn duy trì làm việc với lưới điện là lớn nhất, cũn khi θ =θm thì khả năng chỉnh bộ bằng không.
Trên thực tế vận hành, để đề phòng trường hợp U hoặc E giảm hoặc những nguyên nhõn khác làm cho công suất P đưa ra lưới điện giảm thoe nhưng vẫn duy trì được đồng bộ, máy phát điện thường làm việc với công suất định mức Pdm ứng với θ <300.
Như vấy khả năng quá tải của máy phát điện đồng bộ được xác định tỷ số:
km = gọi là hệ số khả năng quá tải.
Đối với máy cực ẩn km =
Theo quy định thì cần đảm bảo km >1,7 và muốn như vậy thì máy phải có tỷ số ngắn mạch K lớn, nghĩa là xd phải nhỏ (hoặc khe hở lớn)
Cần chú ý rằng khi điều chỉnh công suất tác dụng, do θ thay đổi nên công suất phản kháng cũng thay đổi theo.
b.Trường hợp máy phát điện công suất tương tự làm việc song song.
Giả sử có hai máy phát điện công suất bằng nhau làm việc song song. Ở trường hợp này, trong điều kiện tải của lưới điện không đổi khi tăng công suất tác dụng của máy mà không giảm tương ứng công suất tác dụng của máy kia thì tần số của lưới điện sẽ thay đổi cho đến khi có sự cõn bằng mới và khiến cho hộ dùng điện phải làm việc trong tần số khác định mức. Vì vậy, để cho f = const khi tăng công suất tác dụng của một máy thì phải giảm công suất tác dụng của máy kia. Chớnh cũng bằng cách đó mà có thể thay đổi sự phõn phối công suất tác dụng giữa hai máy.
2. Điều chỉnh công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ.
Ta hóy xét việc điều chỉnh công suất phản kháng của máy điện đồng bộ làm việc ttrong lưới điện vô cùng lớn (U,f = const) khi công suất tác dụng cuả máy được giữ không đổi.
Giả sử máy có cực ẩn và để đơn giản, bỏ qua tổn hao trên dõy quấn phần ứng (ru =0).
Vì P = mUIcosφ là không đổi, và với điều kiện U = const nên khi thau đổi Q, mút của vectơ I luôn nằm trên một đường thẳng, thẳng góc với U. Với mỗi trị số của I sẽ có một trị số của cosφ và đò thị véctơ suất điênđộng tương ứng sẽ xác định được độ lớn của véctơ E, từ đó suy ra được dòng điện kích thích it cần thiết để sinh ra E. Cũng cần chú ý rằng, P = mUIsinθ/xd =
Pl =const, trong đó U, xd không đổi nên P =Esinθ = OB = const và mút cuả véctơ E luôn nằm trên đường thẳng thẳng góc với OB.
Kết quả phõn tích cho thấy rằng, muốn diều chỉnh công suất phản kháng Q thì phải thay đổi dòng điện kích thích it của máy phát điện.
CHƯƠNG II:
ỔN ĐỊNH TẦN SỐ ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT
CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ SƠ CẤP
Trong công nghiệp cũng như trong đời sống người ta có rất nhiều cách để có thể phát ra điện năng, trong công nghiệp hiện đại người ta sử dụng các nguồn cơ năng có sức mạnh như là:
Nhà máy thuỷ điện thì sử dụng sức nước để làm quay Tuabin nước. Nhà máy nhiệt điện thì sử dụng nhiệt lượng làm quay Tuabin hơi, hay một số trường hợp sử dụng sức gió làm quay Tuabin cũng để làm sinh ra điện năng…
Trong trường hợp người ta muốn cung cấp cho tải có công suất nhỏ và yêu cầu phải thường xuyên lưu động thì người ta có thể dùng động cơ điện một chiều làm động cơ sơ cấp.
Trong trường hợp này tôi dùng động cơ điện một chiều làm động cơ sơ cấp là vì:
Ta có thể điều chỉnh tốc độ của động cơ một cách dễ dàng và Ở đõy là một mô hình thực hành cho nên để tránh cồng cềnh, gõy ra nhiều tiếng ồn và có thể vận chuyển lưu động được cho nên tôi quyết định sử dụng động cơ điện một chiều làm động cơ sơ cấp.
Ngoài ra không chỉ vì lý do trên mà lý do cơ bản nhất đó là ưu điểm của động cơ điện một chiều. Trong nền sản xuất hiện đại, động cơ điện một chiều được coi là một loại máy quan trọng. Động cơ điện một chiều có đặc tớnh điều chỉnh tốc độ rất tốt, vì vậy máy được dùng nhiều trong những nghành công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ …Điều này rất có lợi cho những tải có công suất nhỏ và không ổn định như ở mô hình này. Chớnh vì vậy mà tôi quyết định dùng động cơ điện làm động cơ sơ cấp.
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Cấu tạo và nguyên lý lám việc.
1. Nguyên lý làm việc.
- Nguyờn lí làm việc của máy điện một chiều không khác nguyên lý làm việc của máy điện xoay chiều, chỉ khác máy điện một chiều là có thêm bộ phận chỉnh lưu có khi gọi là vành đổi chiều (vành góp).
2 Máy điện một chiều chia làm ba phần chính.
Phần cảm-stato. Để tạo từ trường cho máy.
a. Cực từ chớnh: Gồm có lừi thép và dõy quấn kích từ.Trong đó có dòng một chiều ta gọi là dòng kích từ để tạo ra từ trường cho máy.
b. Cực từ phụ. Để cải thiện tia lửa điện giữa chổi than và vành đổi chiều. Gồm có lừi thép và dõy quấn cực từ phụ nối tiếp với dõy quấn phần ứng.
c. Vỏ máy: Ngoài nhiệm vụ bảo vệ các chi tiết bên trong và chịu lực cũn dùng để dẫn từ vì vậy vỏ máy được làm bằng thép đúc hoặc bằng thép hàn.
Phần ứng-rôto:
a. Lá thép. Gồm các là thép kỹ thuật điện dập theo hình trũn. Bề mặt có rónh để đặt day quấn phần ứng ghép cách điện nhau.
b. Dõy quấn phần ứng.
Tạo thành các bối dõy và hai cạnh của bối dõy đặt ở rónh lừi thép phần ứng. Các bối dõy được ghép nối với nhau tạo thành mạch kín.
3- Vành đổi chiều.
Do dõy quấn phần ứng gồm nhiều bối dõy nên mạch một chiều gồm nhiều phiến đồng ghép cách điện với nhau và cách điện với trục. Tì trên vành một chiều là những cặp chổi than đứng yên. Các cặp chổi than phõn chia dõy quấn phần ứng thành các nhánh song song. Sức điện động của máy bằng tổng các sức điện động của các vòng dõy trong một nhánh song song.
3 .Mở máy
Khi mở máy tốc mở máy ban đầu n0 thì Eu =0, dòng điện khi mở máy phần ứng Iumở = nên dòng điện mpử máy rất lớn Imở = (510) Idm. Để giảm dòng mở máy thì trong mạch phần ứng ta nối tiếp biến trở Rm . Dođó khi mở máy ta để Rm ở giá trị max. khi mở song ta đưa Rm = 0 để giảm tổn hao. Vì vậy khi mở máy có Iumở = .
4. Điều chỉnh tốc độ.
Từ phương trình ta có: n = .
Thay đổi điện trở phần ứng: Muốn thay đổi điện trở phần ứng thì ta nối tiếp vào mạch phần ứng biến trở Rp.(vị trí giống Rm), thay đổi Rp thì động cơ thay đổi dược tốc độ.
Đặc điểm: tổn hao lơn vì Iu lớn.
Ta chỉ tăng được điên trở mạch phần ứng nên chỉ giảm được tốc độ,
b. Thay đổi tôc độ:
Muốn thay đổi điện áp U thì ta phải dùng bộ nguồncó thể thay đổi điện áp U
Ví dụ: bộ chỉnh lưu dùng tổ hợp: đọng cơ không đồng bộ +máy phát kích từ độc lập+máy phát kích từ+động cơ điện
Đặc điểm: Ta chỉ giảm được điện áp Unên chỉ giảm được tốc độ
c. Thay đổi điện trở kích từ
Để thay đổi điện trở kích từ trong mạch kích từ ta nối tiếp biến trở Rdc
Khi thay đổi Rdc thì Ikt thay đổi,f thay đổi và tốc độ động cơ thay đổi
Đặc điểm: + tổn hao ít vì Ikt nhỏ
+ Phạm vi điều khiển rộng
Ta chỉ tăng được điện trở mạch kích từ nên chỉ giảm được Ikt và f.Do đó chỉ tăng được tốc độ
Động cơ điện một chiều có ưu điểm là việc điều chỉnh tốc độ đơn giản, phạm vi điều chỉnh rộng.
Đặc tính cơ và mạch chỉnh lưu điều khiển.
1. Đặc tớnh cơ.
Ta xét quan hệ n=f(m) khi giữ U không đổi, Rkt không đổi.
Từ phương trình ta có n= -.Iu
Và M=Km.f.Iu tat hay Iu vào n được:
N=-.M (1)
a. Động cơ kích từ song song
Do U,Rkt không đổi nên Ikt= không đổi
Do đó f không đổi biểu thức(1) có dạng:
=a=n0;=b n=a-bm.
đặc tớnh có n0 =a = tốc độ của động cơ khi không tải Me = M =o.
Me : mô men cản của máy công cụ, đặc tớnh cơ thay đổi.
a = thay đổi b không đổi
- Đặc tớnh cơ thay đổi điện trở mạch phần ứng a không đổi.
b = thay đổi.
Ru1 < Ru2 <Ru3.
b. Động cơ kớnh từ nối tiếp.
Do I = Iu = Iktn cũng tỷ lệ với Iu.
Nếu f tỷ lệ với Iktn cũng tỷ lệ với Iu.
Ta có : f = fu.k.Iu ta thay vào mômen thì ta có.
M = Km.kIu: mômen (M) tỷ lệ với I2u nên động cơ kích từ nối tiếp có khả năng quá tải lớn.
Nếu động cơ quá tải hai lần thì :Me = M tăng hai lần = 2M, nhưng Iu tăng lên lần. Vì vậy động cơ kích từ nối tiếp được dùng nhiều trong giao thông.
Ta thay Iu= vào M M = . f2 hay f = .
Ta thay M và kb vào biểu thức (1) ta có.
N = - .
Ta đặt : a/ = và b/ =
đặc tớnh cơ: n = - b/ đõy là phương trình đường hyperpol.
Đặc tớnh: + không cho phép động cơ một chiều kích từ nối tiếp chạy không tải hoặc nối tải (M) vì khi đó tốc độ động cơ rất lớn. Nhưng về mặt cơ không cho phép vì ổ bi hoặc trục bạc chỉ chịu được tốc độ nhất định, dễ gõy cháy ổ bi.
+ Không được dùng đai truyền đối với động cơ khi nối tiếp vì đai truyền làm tốc độ động cơ tăng lên.
Mạch chỉnh lưu điều khiển.
Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu điều khiển động cơ sơ cấp.
Nguyên lý hoạt động :
Tín hiệu đồng pha được lấy từ BA đồng pha sau chỉnh lưu có dạng đập mạch õm. Đập mạch õm này qua R1 được cộng tín hiệu với một phõn áp dương U0 do ta đặt một phõn áp R2 và R3 tạo ra. Vì vậy tín hiệu đập mạch được đẩy nên được một đoạn U0 (UB). Tín hiệu cộng này được đưa vào T1 . Tại những điểm đập mạch bị đẩy lên (+) nólàm T1 mở, làm thế tại C=0. Khi hết đoạn đập mạch bị đẩy lên dương, đến phần âm làm T1 khoỏ lên thế tại
C = +nguồn .Vậy từ tín hiệu đập mạch õm qua T1 ta nhận được một xung vuông tại C. Xung vuông này được đưa vào T2 (thuận). Tại những điểm xung vuông ở đất làm T2 mở, tụ C1 được nạp đoạn xung vuông dương T2 khoá, lúc này C1 xả theo đường : + C1 T2 VR R7 (- 12) qua nguồn về đất. Vậy là tại D ta nhận được một xung răng cưa. Xung răng cưa này được đưa vào so sánh với tín hiệu chủ đạo do khõu tổng hợp tín hiệu đưa ra. Tại những thời điểm xung răng cưa lớn hơn Ucđ đầu ra khõu so sánh ta nhận được là 0. Tại những điển xung răng cưa nhỏ hơn Ucđ đầu ra so sánh ta nhận được +12. Vậy là đầu ra khõu so sánh ta nhận được xung vuông có độ rộng thay đổi được nhờ thay đổi Ucđ . Xung vuông này được đưa qua tụ nối tiếp C2. Đõy là tụ vi phõn vì vậy đầu ra ta nhận được một xung kim. Xung kim này được đưa vào khõu khuếch đại và cách ly để đi điều khiển Thyristor.
Nguyên lý phản hồi âm tốc độ.
Ở đõy ta sử dụng một khõu cộng tín hiệu điều khiển để tổng hợp đặt và tín hiệu phản hồi. Khi đó Udk = - (). Khi ta dùng chiết áp đặt được tốc độ của động cơ như mong muốn. Nếu vì một lý do nào đó mà làm cho tốc độ của động cơ bị giảm xuống khi đó làm cho Uph do phát tốc phát ra giảm khi đó làm cho Udk tăng thì làm cho góc mở của Thyristor giảm khi đó điện áp đặt lên động cơ tăng kéo theo tốc độ động cơ tăng lên.
Nếu vì một lý do nào khác làm cho tốc đọ động cơ tăng lên thì làm cho Uph do phát tốc phát ra cũng tăng lên khi đó theo công thức trên thì làm cho Udk giảm xuống. Khi Udk giảm xuống thì làm cho góc mở của Thyristor tăng lên khi đó điện áp đặt lên động cơ giảm xuống đồng thời kéo theo tốc độ của động cơ giảm xuống. Quá trình cứ như vậy làm cho tốc độ của động cơ được tự động giữ ổn định như mong muốn. Khi tốc độ động cơ sơ cấp được ổn định thì tức là tần số điện áp máy phát được ổn định đõy là một yêu cầu của đề tài của tôi cần giải quyết.
CHƯƠNG III:
ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT
Nếu như ở trên ta giải quyết vấn đề là ổn định tần số điện áp máy phát thì vấn đề ổn định điện áp máy phát (độ lớn) cũng là rất quan trọng yêu cầu đặt ra là phải tự động ổn định và chọn được phương pháp tự động điều chỉnh.
- Ổn định điện áp khi tải thay đổi bằng cách tự động thay đổi điện áp kích từ. Để tự động thay đổi điện áp kích từ thì người ta lấy từ phản hồi áp và phản hồi dòng.
- Phản hồi áp lấy trên 2 pha.
- Phản hồi dòng lấy trên 1 pha cũn lại
Có 3 phương án ổn định điện áp:
+ Động cơ kích từ theo chu kì, thay đổi thời gian dòng cắt kích từ tuỳ vào điện áp phát ra.
+ Động cơ kích từ liên tục: Phương án này là người ta thay đổi giá trị điện áp đặt lên kích từ một cách liên tục.
+ Băm xung áp kích từ.
* Tự động chuyển đổi (tự kích từ): Ban đầu lấy từ dư của máy phát để kích từ cho máy phát, khi máy phát đã phát thì lấy luôn điện áp phát ra làm nguồn nuôi kích từ máy phát.
* Ngoài ra người ta cũn có thể điều chỉnh kích từ bằng tay.
I. Điều chỉnh kích từ bằng tay.
Sơ đồ nguyên lý :
Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh kích từ bằng tay
Giá trị các linh kiện:
C1 = C2 = 473 ; C3 = 104 .
R1 = 1 K; R2 = 47K; R3 = R5 = 10K; R4 = ....K; R6 = 150K; R7 = …K.
Đ1 = Đ2 = Đ3 = Đ4 = 1N4007.
T1 loại: IRF630.
Một phần tử 555 và 3 phần tử tạo khõu đa hài tự dao động loại 40011.
2. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ.
Ta dùng phương pháp này đÓ dễ dàng thay đổi điện áp cấp cho cuộn kích từ. Khi đó ta dÔ dàng khảo sát được sự thay đổi của điện áp do máy phát phát ra phụ thuộc vào điện áp kích từ. Ta sử dụng phương pháp điều khiển kích từ bằng tay để thay đổi thời gian đóng và mở của T1 dẫn đến giá trị trung bình trên cuộn kích từ thay đổi theo.
Để đưa vào chõn 2 của 555 một xung vuông có tần số từ 200 đến 400 Hz. Ở đõy ta dùng một khõu đa hài tự dao động dùng phần tử 40011 để tạo ra khi xung vuông chõn 2 lên 1 làm cho chõn 3 lên 1. Lúc này thời gian lên 1 của chõn 3 phụ thuộc vào thời gian lên 1 của chõn 6; 7 dựa vào VR và C2 vậy ta đã thay đổi được độ rộng của xung ra ở chõn 3 theo VR để đi điều chỉnh T1.
I. Điều chỉnh kích từ tự động:
Ta có 3 phương án để điều chỉnh kích từ tự động.
Đóng ngắt kích từ theo chu kỳ.
Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ nguyên lý mạch đóng ngắt kích từ theo chu kỳ
Các giá trị của limh kiện:
DZ: 6v;
C1 = 417 F; C2 = 2000F;
R1= R2= R4 = 10K; R3 = 2,2K.
Tr1: C828; Tr2: 2N3055.
VR: 100k.
Nguyên lý hoạt động:
Để ổn định kích từ theo phương án này ta dùng Diôt ổn áp để đóng cắt. Khi Uphát nhỏ hơn Udặt (nhờ VR) thì DZ không dẫn làm khoá vậy T2 mở cuộn kích từ được cấp nguồn máy phát phát ra điện áp và tăng lên. Khi điện áp máy phát vượt quá Udặt làm DZ dẫn -> T1 mở -> T2 khoá -> cuộn kích từ không được cấp nguồn. Cứ thế nhờ sự đóng cắt của DZ theo sự tăng lên hay giảm đi của Uphát làm cho chu kỳ đóng cắt của cuộn kích từ thay đổi dẫn đến điện áp của máy phát được giữ ổn định.
2. Điều chỉnh kích từ liên tục (Ta dùng bộ chỉnh lưu điều khiển thyristor).
Sơ đồ nguyên lý:
Nguyên lý hoạt động của sơ đồ:
Ta lấy phản hồi áp trên 2pha A và C của máy phát và phản hồi dòng trên pha B của máy phát. Nếu điện áp của máy phát phát ra tăng là UAC tăng -> Upha U tăng -> đầu ra OA1 giảm -> đầu ra OA3 giảm -> góc mở tăng -> điện áp đặt vào cuộn kích từ giảm -> điện áp máy phát giảm.
Nếu Uphát phát ra giảm -> Upha U giảm -> đầu ra OA1 tăng -> đầu ra OA3 giảm -> góc mở bộ chỉnh lưu giảm -> điện áp đặt lên cuộn kích từ tăng kéo điện áp máy phát tăng.
Phản hồi dòng : Nếu dòng điện trên pha B tăng ( UB bị giảm ) ->Uph I tăng -> đầu ra OA2 õm đi -> đầu ra OA3 dương lên -> góc mở giảm đi
->Ukt tăng và ngược lại.
3) Băm xung ỏp kớch từ:
Sơ đồ nguyên lý.
Giá trị các linh kiện:
C1 = C2 = 473 ; C3 = 104 .
R1 = 1 K; R2 = 47K; R3 = R5 = 10K; R4 = ....K; R6 = 150K; R7 = …K.
Đ1 = Đ2 = Đ3 = Đ4 = 1N4007.
T1 loại: IRF630.
Một phần tử 555 và 3 phần tử tạo khõu đa hài tự dao động loại 40011.
Nguyên lý làm việc của sơ đồ.
Ta sử dụng phương pháp băm xung áp để thay đổi thời gian đóng và mở của T1 dẫn đến giá trị trung bình trên cuộn kích từ thay đổi theo.
Để đưa vào chõn 2 của 555 một xung vuông có tần số từ 200 đến 400 Hz. Ở đõy ta dùng một khõu đa hài tự dao động dùng phần tử 40011 để tạo ra khi xung vuông chõn 2 lên 1 làm cho chõn 3 lên 1. Lúc này thời gian lên 1 của chõn 3 phụ thuộc vào thời gian lên 1 của chõn 6; 7 dựa vào VR và C2 vậy ta đã thay đổi được độ rộng của xung ra ở chõn 3 theo Tr1 để đi điều chỉnh T1.
CHƯƠNG IV:
MẠCH TỰ CHUYỂN ĐỔI (ATS)
Sơ đồ mạch lực:
Sơ đồ nguyên lý:
2. Nguyên lý hoạt động của mạch tự động chuyển đổi.
Khi lưới có điện thì công tắc tơ của lưới (KL) có điện khi đó tải được cấp điện từ lưới. Khi ta đóng công tắc chuyển đổi (CT) thì mạch ATS làm việc ở chế độ trờ. Lúc đó các rơle 1RLA , 1RLB ,1RLC có điện (đõy là các rơle lưới) .Các tiếp điểm thường đóng của các rơle này mở ra đẫn đến RĐS không có điện. Các tiếp điểm thường mở cuẩ các rơle đóng lại làm cho rơle đóng lại. Làm cho rơle 2RL có điện nhưng sau một khoảng thời gian t1 nào đó. Vì tụ C2 phải nạp đủ điện đẻ vượt qua được ngưỡng của Điốt ổn áp DZ. Khi đó Tranristor T2 mở lúc này 2RL mới có điện. Khi 2RL có điện thì các tiếp điểm thướng mở của 2RL đóng lại làm cho 3RL có điện và rơle 4RL có điện, tiếp điểm thường mở của 2RL đóng lại làm cho rơle 4RL luôn được cấp điện mà không phụ thuộc vào các tiếp điểm của rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC và 2RL. Các tiếp điểm thường đóng của rơle 3RL và công tắc tơ của lưới (KL) mở ra làm công tắc tơ KF không có điện khi đó tải dùng điện của lưới.
Khi điện lưới mất đi công tắc tơ KL mất điện làm cho các rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC đóng lại cấp điện cho RĐS. Các tiếp điểm thường mở của 1RLA, 1RLB, 1RLC mở ra làm 2RL mất điện đồng thời làm cho 3RL mất điện theo nhưng chậm hơn một thời gian khoản t1 làm tiếp điểm thường đóng của3RL đóng lại và tiếp điểm của công tắc tơ KL đóng lại và tiếp điểm KF có điện khi đó máy phát có điện rồi và điện áp do máy phát phát ra được cấp cho tải.
Khi điện lưới có điện trở lại thì công tắc tơ K2 có điện các rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC có điện dấn đến RĐS mất điện nhưng cũng sau một khoảng thời gian t0 do tự C1 phóng điện. Các tiếp điểm thường mở 1RLA, 1RLB, 1RLC đóng lại và 2RL có điện nhưng cùng khoảng thời gian t2 do phải nạp cho C2 để nó đủ thông được DZ. Khi 2RL có điện thì 3RL có điện khi đó tiếp điểm thường đóng của rơle 3RL mở dấn đến KF mất khi đó đồng thời tải được cấp điện từ lưới.
CHƯƠNG V:
KẾT CẤU CỦA MÔ HÌNH THỰC HÀNH
I. SƠ ĐỒ KHỐI BỘ ĐỘNG CƠ SƠ CẤP-MÁY PHÁY
1. Máy phát 3 pha.
Máy xoay chiều hình sin.
Có: Uf = 220v
P = Pdm = 370w I.
Có một biến dòng để phản hồi dòng.
Để quay dùng động cớ sơ cấp.
2. Động cơ một chiều.
Udm = 110V
Ukt = 110V
Idm = 10A
Mục đích dùng động cơ một chiều: Để thay đổi w thấy được sự phụ thuộc của tần số và tốc độ.
Để điều khiển được động cơ dùng bộ van lực, dùng thyristor. Mạch điều khiển đi kèm.
- Có rơle bảo vệ mất từ thông (kích từ độc lập)
3. Phát tốc:
Để nhìn thấy sự thay đổi tần số w. Để phản hồi tốc độ để ổn định tốc độ
4. Bộ điều chỉnh điện áp.
Một bộ điều chế điện áp vô cấp để điều chế điện áp U20V, để điều khiển kích từ độc lập động cơ.
Mục đích thấy được điện áp phát ra phụ thuộc vào điện áp kích từ.
- Đi kốm có mạch điều khiển.
II. Môdul thiết bị đo và tải.
1. Bộ tải:
Học sinh có thể đấu được tuỳ theo đấu sao hay đối tam giác.
Trong trường hợp này ta có thể thay đổi được các cấp tải theo các yêu cầu của các bài thực hành.
2. Thiết bị đo:
- Đồng hồ đo tần số: để đo tần số máy phát phát ra.
- Đồng hồ Vol AC đo điện áp phát ra của máy phát.
- Đồng hồ vôn DC do điện áp kích từ máy phát
- Đồng hồ đo tốc độ để đo tốc độ động cơ sơ cấp
III. Khối ổn định và chuyển đổi.
1. Khối ổn định điện áp AVR:
Nguyờn lý:
- Ổn định điện áp khi tải thay đổi bằng cách tự động thay đổi điện áp kích từ. Để tự động thay đổi điện áp kích từ thì người ta lấy từ phản hồi áp và phản hồi dòng.
- Phản hồi áp lấy trên 2 pha.
- Phản hồi dòng lấy trên 1 pha cũn lại
Có 3 phương án ổn định điện áp:
+ Động cơ kích từ theo chu kì, thay đổi thời gian dòng cắt kích từ tuỳ vào điện áp pháp ra.
+ Động cơ kích từ liên tục: Phương án này là người ta thay đổi giá trị điện áp đặt lên kích từ một cách liên tục.
+ Băm xung áp kích từ.
* Tự động chuyển đổi (tự kích từ): ban đầu lấy từ dư của máy phát để kích từ cho máy phát, khi máy phát đã phát thì lấy luôn điện áp phát ra làm nguồn nuôi kích từ máy phát.
Khối tự động chuyển đổi ATS:
Nguyên lý:
- Khi có điện áp lưới thì điện áp cấp cho tải được lấy từ lưới.
- Khi điện lưới bị mất thì máy phát tự động khởi động, nhưng không cáp điện áp cho tải ngay mà chờ vài giõy tuỳ theo đặt, thì điện áp được cấp cho tải.
Khi có điện áp lưới trở lại thì máy phát được cắt tự động điện áp lưới được cấp cho tải.
CHƯƠNG VI:
NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH
A-Mụ tả thiết bị:
Bộ thực hành gồm 3 khối:
I - Khối đối tượng điều khiển là máy điện xoay chiều
Khối này là 1 hệ thống gồm có bệ mỏy(Saxsi) bằng thép góc, được cố định xuống sàn nhà bằng đai ốc(buloon).
Trên bệ máy có động cơ sơ cấp( ĐSC ) nối trục với máy phát điện xoay chiều 3 pha( F3 ), và máy phát điện xoay chiếu 1 pha ( F1 ).
Dùng 1động cơ 1 chiều kích từ độc lập để làm ĐSC .
Phía trước bệ máy là mặt máy ( Tablo ) làm bặng mica trong suốt , có khung bằng sắt sơn tĩnh điện . Trên mặt mica in lưới các hình vẽ và tham số của các phần tử .
II - Khối nguồn .
Khối này là một hộp :khung bằng sắt , sơn tĩnh điện , mặt mica trong suốt , in lưới hình vẽ và tham số của các phần tử . Trong hộp có chứa các loại nguồn cấn thiết cung cấp cho mạch động lực và mạch điều khiển của các bài thực hành về máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha .
III - Khối các phần tử chấp hành và điều khiển.
Tuỳ theo yêu cầu của người đặt hang , khối này có thể bố trí thành một hộp lớn khung bằng sắt , sơn tĩnh điện , mặt mica trong , in lưới hình vẽ và tham số của các phần tử , hoặc bố trí thành các hộp nhỏ ( Modyn ).
Khối này bao gồm :
1. Các thiết bị đóng cắt , bảo vệ
2. Các mạch điều khiển
3. Các thiết bị điều khiển bằng tay
B - Yêu cầu thực hành
Người thực hành dựa theo nội dung các bài thực hành , sử dụng các dây nối, cọc cắm ghép thành các sơ đồ điều khiển để tác động nờn cỏc đối tượng điều khiển là các máy phát điện .
Quan sát hiện tượng, ghi nhận kết quả, đánh giá, nhận xét, kết quả. Viết báo cáo thu hoạch.
C-Nội dung các bài thực hành.
Tuỳ theo yêu cầu của người đặt hàng, các loại sản xuất khác nhau có thể có số bài thực hành khác nhau do đó thiết bị và giá thành cũng khác nhau.
(Tuy nhiên tài liệu này được dùng chung cho mọi trường hợp )
Bài 1: Máy phát điện xoay chiều ở chế độ kích từ độc lập .
1. Khảo sát sự thay đổi của điện áp máy phát (F) khi thay đổi điện áp kích từ của máy phát .
Sơ đồ thực hành vẽ trờn hỡnh (H.1)
F
+
D dD
M
H.1
ĐSC
F
A
CKF
f
vF
vkt
Tải
UuDSC
+
+
UKtđmDSC
Từ bộ điều chỉnh kích từ độc lập
2. Khảo sát sự phụ thuộc của tần số và điện áp máy phát theo tốc độ của ĐSC.
D dD
M
H.2
ĐSC
F
A
CKF
f
vF
vkF
Tải
UuDSC
+
+
UKtđmDSC
UKtđmF
Từ bộ điều chỉnh tốc độ
ĐSC
Sơ đồ thực hành vẽ trờn hỡnh H.2.
Uh
Ghi chú.
-Người thực hành thựuc iện 2 nội dung trên lần lượt với 2 loại máy phát điện F1 và F3 .
-Nút ấn M để khởi động ĐSC bằng tay
-Nút ấn D để dừng ĐSC bằng tay
-Thay đổi mức phụ tải của máy phát bằng các công tắc tải
-Chú ý cực tính của các nguồn điện áp một chiều
-Điều chỉnh điện áp kích từ máy phát bằng chiết áp VRk , điều chỉnh tốc độ ĐSC bõừng chiết áp VRn ở khối nguồn .
-Uh là điện áp hút của công tắc tơ cấp nguồn cho ĐSC .
Bài 2: Tự động điều chỉnh kích từ để ổn định điện áp máy phát .
Sơ đồ thực hành vẽ trờn hỡnh H.3
D dD
M
H.3
ĐSC
F
A
CKF
f
vF
vkt
Tải
UuDSC
+
+
UKtđmDSC
Từ bộ điều chỉnh kích từ độc lập
Mạch tự động điều chỉnh kích từ (AVR)
CKF
BD
Phản hồi điện áp
Phản hồi dòng điện
Ghi chú :
-Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều chỉnh kích từ ( AVR ) vẽ trên hình H.4
-Thực hiên nội dung trên lần lượt với 2 loại F1 và F3 .
-Đặt mức điện áp ổn định của máy phát bằng chiết áp VRF ( trên modynAVR )
Mạch tự động điều chỉnh góc mở Tiristor
VRF
g1 k1 g2 k2
UphU
UphI
U đf Ung
AF
Tr tF
CF
U đf
UphU
BA kích từ
T1 g 1 T2 g2
k1 k2
Đ1 Đ 2
CKF
H.4
Bài 3: Tự động chuyển đổi lưới điện –Mỏy phỏt dự phòng -Lưới điện (ATS).
- Sơ đồ khối của Bài khi thực hiện ở chế độ tự kích từ vẽ trờn hỡnh H.5
(Có thể thực hiện Baì 3 ở chế độ kích từ độc lập)
- Sơ đồ nguyên lý của mạch tự động chuyển đổi (ATS ) vẽ trờn hỡnh H.6
ĐSC
F
KF KL
Lưới
điện
Tải
AVR
ATS
Năng lượng sơ cấp
H.5
Ghi chú :
-Người thực hành thực hiện nội dung trên với 2 loại F1 và F3 . Công tắc CT dùng để chuyển đổi khi thực hành với F1 và F3 .
-Nút ấn mồi dùng để mồi khi khởi động máy phát bằng tay.
-Chuyển mạch CM dùng để tạo tình huống mất nguồn điện lưới.
-Nguồn ắc quy giả cung cấp cho mạch ATS được lấy từ một mguồn ổn áp 1 chiều ( không vẽ trên sơ đồ ).
Sơ đồ nguyên lý mạch chuyển đổi (ATS)
Hình 6
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY KHỐI NGUỒN CỦA BỘ THỰC HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU (H.7).
Ổn áp có bảo vệ
+ 12v_
14v~
+ 24v_
27v~
+ 36v_
40v~
+ 110v_
120v~
+ 220v_
240v~
Điều chế độ rộng xung
Điều chỉnh kích từ độc lập của máy phát
VRK
Đến CKF
40v~ Tr
+12v GND
+
Điều chỉnh góc mở
+12v GND -12v
g1
k1
g2
k2
12v~
VRK
240v
UưĐSC
g1 g2
k1 k2
20v
20v
12v
14v
27v
40v
120v
Biến dòng
240v~
+12v GND
Ắc quy
n ĐSC
Mạch điều chế độ rộng xung.
Mạch điều chỉnh góc mở.
BD
BD
nDSC
HZ
V~
A~
Vkt
FT
ĐSC
RTr1
RTr1
RTr1
RTr1
Từ n của AVR đến
Từ m của AVR đến
Từ kích từ độc lập đến
+
Mồi
RTr3
RTr3
RTr3
RTr3
Từ n của AVR đến
Từ m của AVR đến
+
Từ ATS đến
Công tắc chuyển đổi
F1, F3
Từ ATS đến
X Z
X Y Z
Từ kích từ độc lập đến
CKF3
CKF1
Đg +
Uưđm ĐSC
Uhút D M RTT
Đg
Đg
CKĐSC
Uktdm ĐSC
F3
F1
UphI1
UphI3
RTr3
RTr1
Tải pha A Tải pha B Tải pha C
Sơ đồ đấu dây khối Động cơ sơ cấp – Máy phát điện xoay chiều
RTT
AF3 BF3 CF3 TrtF3 AF1 TrtF1
+
Tài liệu tham khảo
1- Điện tử công suất.
Trần Trọng Minh.
2- Máy điện.
Vò Gia Hanh- Trần Khánh Hà- Phan Tử Thụ- Nguyễn Văn Sáu.
3- Điều khiển logic.
Phan Cung.
4- Truyền động điện.
Nguyễn Mạnh Tiến.
5- Kỹ thuật điện.
Đặng Văn Đào- Lê Văn Doanh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30923.doc