Tài liệu Đề tài Thiết kế kĩ thuật khối chân đế giàn biển ở độ sâu 75m nước: MỤC LỤC:
Phần I: Tổng quan:
I.1.Đặc điểm chung và phân loại công trình…………………………………....…... 4
II.2.Đặc điểm chung của công trình………………………………………………… 4
+Ưu điểm…………………………………………………………………………… 5
+Nhược điểm……………………………………………………………………….. 5
+Phạm vi áp dụng………………………………………………………………….. 5
Phần II: Nhiệm vụ thiết kế và các số liệu phục vụ thiết kế:
I.Mục tiêu của đồ án……………………………………………………………….. 5
II.Số liệu đầu vào…………………………………………………………………... 5
II.1.Số liệu môi trường………………………………………………….. ……….. 5
II.2.Số liệu công trình……………………………………………………………… 7
II.2.1. Chức năng của công trình………………………………………………….. 7
II.2.2. Thượng tầng………………………………………………………………… 7
II.2.3. Số liệu về vật liệu…………………………………………………………… 8
II.3. Xử lý các số liệu đầu vào ……………………………………………………… 8
II.3.1. Xác định các mực nước tính toán…………………………………………… 8
II.3.2. Chọn 2 hướng sóng tác động lên công trình……………………………… 9
II.3.3. Chiều cao công trình ……………………………………………………….. 9
Phần III: Xây dựng và lựa chọn phương án
N...
181 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thiết kế kĩ thuật khối chân đế giàn biển ở độ sâu 75m nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC:
Phần I: Tổng quan:
I.1.Đặc điểm chung và phân loại công trình…………………………………....…... 4
II.2.Đặc điểm chung của công trình………………………………………………… 4
+Ưu điểm…………………………………………………………………………… 5
+Nhược điểm……………………………………………………………………….. 5
+Phạm vi áp dụng………………………………………………………………….. 5
Phần II: Nhiệm vụ thiết kế và các số liệu phục vụ thiết kế:
I.Mục tiêu của đồ án……………………………………………………………….. 5
II.Số liệu đầu vào…………………………………………………………………... 5
II.1.Số liệu môi trường………………………………………………….. ……….. 5
II.2.Số liệu công trình……………………………………………………………… 7
II.2.1. Chức năng của công trình………………………………………………….. 7
II.2.2. Thượng tầng………………………………………………………………… 7
II.2.3. Số liệu về vật liệu…………………………………………………………… 8
II.3. Xử lý các số liệu đầu vào ……………………………………………………… 8
II.3.1. Xác định các mực nước tính toán…………………………………………… 8
II.3.2. Chọn 2 hướng sóng tác động lên công trình……………………………… 9
II.3.3. Chiều cao công trình ……………………………………………………….. 9
Phần III: Xây dựng và lựa chọn phương án
Nguyên tắc xây dựng phương án ………………………………………………….. 10
II. Lựa chọn dạng kết cấu: ………………………………………………………… 11
III.Đề xuất phương án kết cấu chân đế ……………………………………….….. 11
III.1.Giới thiệu các giải pháp kết cấu dạng kết cấu……………………….……… 12
III.1.1.Phương án kết cấu………………………………………………………….. 12
III.1.2. Xác định các kích thước ban đầu…………………………………….…… 12
1. Kích thước thước công trình……………………………………………………. 12
2.Xác định sơ bộ kích thước các thanh theo tiêu chuẩn API ……………………. 12
a.Xác định sơ bộ kích thước các thanh ngang và thanh xiên…………………..… 13
b.Xác định sơ bộ kích thước ông chính và cọc………………………………...…. 13
III.1.3. Tính toán sơ bộ sức chịu tải của cọc…………………………………..….. 13
1 Mục đích……………………………………………………………………..….. 13
2 Phương pháp tính sơ bộ sức chịu tải của cọc ………………………………...... 14
2. Kiểm tra độ mảnh của các phần tử …………………………………………….. 14
3. Xác định hướng đặt công trình ………………………………………………… 15
Phần IV Tính toán nội lực và biến dạng
I. Phương pháp tính toán kết cấu chân đế ctbcddbt………………………………. 17
II.Tính toán dao động riêng ………………………………………………………. 18
II.1. Mô hình hóa kết cấu chân đế………………………………………………… 18
II.2. Mô hình hóa sự làm việc của cọc và đất nền ………………………………… 18
II.3. Giải bài toán dao động riêng: …………………………………….………….. 19
II.3.1. Tính toán các loại khối lượng…………………………………..………….. 21
1. Xác định khối lượng thượng tầng…………………………………..…..………. 21
2. Xác định khối lượng bản thân kết cấu quy đổi…………………………………. 21
3. Xác định khối lượng hà bám tại thanh………………………………....……….. 22
4. Xác định khối lượng nước kèm của các thanh ngập nước……………...………. 23
5. Khối lượng nước trong ống……………………………………………..………. 23
6. Khối lượng vữa trám ……………………………………………………………. 23
II.3.2 Tính dao động riêng……………………………………………….………. 24
III. Xác định tải trọng tác động lên công trình ………………………..………….. 25
III.1.Tải trọng thượng tầng ………………………………………………………… 26
III.2.Xác định tải trọng đẩy nổi:…………………………………………………… 26
III.3.Xác định tải trọng gió………………………………………………………… 27
III.4.Xác định tải trọng sóng và dòng chảy……………………………….………. 30
III.4.1. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………..……..…… 30
III.4.2. Thời điểm tính toán sóng ………………………………………….………. 36
III.4.3. Kết quả tính tải trọng sóng, dòng chảy …………………………….……… 37
III.5. Xác định các tổ hợp tải trọng………………………………………….……… 41
III.6. Tính toán nội lực và chuyển vị kết cấu………………………………………. 42
III.7. Nhận xét kết quả tính ………………………………………………………… 42
Phần V: Kiểm tra cấu kiện
I. Kiểm tra phần tử thanh…………………………………………………………… 43
I.1. Xác định các thành phần nội lực trong và ngoài mặt phẳng …………………. 43
I.2. Điều chỉnh giá trị nội lực do lệch tâm………………………………………… 43
II. Kiểm tra khả năng chịu lực ………………………………………..…….. …… 44
II.1 Phần tử chịu nén…………………………………………………………..…. 44
II.2 Phần tử chịu uốn……………………………………………………………… 44
II.3. Phần tử chịu cắt………………………………………………………………. 45
II.4. Phần tử chịu xoắn……………………………………………………………. 45
II.5. Phần tử thanh chịu lực phức tạp …………………………………………….. 45
II.5.1. Phần tử thanh chịu tổ hợp ứng suất nén và uốn …………………………… 46
II.5.2. Phần tử thanh chịu tổ hợp ứng suất kéo và uốn……………………………. 47
II.5.3. Kết quả kiểm tra……………………………………………………………. 47
III. Kiểm tra nót theo API ………………………………………………………… 47
III.1 Xác định các thành phần nội lực trong và ngoài mặt phẳng ………………… 47
III.2. Điều chỉnh giá trị nội lực do lệch tâm………………………………………. 48
III.3. Kiểm tra chọc thủng cho nút đơn giản …………………………………….. 48
Phần VI Thiết kế nền móng
I. Lý thuyết tính toán móng cọc………………………………………………….. 52
I.1. Bài toán cọc chịu tải trọng ngang…………………………………………….. 53
I.2. Bài toán sức chịu tải dọc trục ……………………........................................ 55
II.2.1. Trường hợp cọc chịu nén…………………………………………………… 57
II.2.2. Trường hợp cọc chịu kéo …………………………………………………… 58
II.3. Xác định các đại lượng phục vụ tính toán …………………………………… 59
II.3.1. Lực ma sát đơn vị giữa thành cọc và nền đất………………………………. 59
II.3.2 Lực kháng mũi đơn vị tại đầu cọc………………………………………….. 61
a. Trường hợp cọc chịu nén ………………………………………………………. 61
b.Trường hợp cọc chịu nhổ …………………………….…………………………. 62
II. Tính toán móng cọc ……………………………………………………………. 62
Phần VII.Thi công
I.1. Lựa chọn phương án thi công chế tạo và lắp dựng KCĐ……………………… 63
I.2. Lùa chọn phương án thi công hạ thủy……………………………….............. 64
I.3 Lựa chọn phương án thi công vận chuyển đánh chìm………………………… 66
II. Lập quy trình thi công …………………………………………………..... 68
II.1. Quy trình thi công chế tạo và lắp dựng………………………………………. 69
II .2 Quy trình thi công hạ thủy……………………………………………... …… 69
II.3 Quy trinhg thi công vận chuyển và đánh chìm………………….…………… 70
II.4 quy trình đóng cọc……………………………………………………………. 71
Các bài toán trong quá trình thi công……………………………………………… 73
III.Tiến độ thi công…………………………………………………………...……. 77
III.1.Tổng hợp vật tư thiết bị, phương tiện sử dụng trong chế tạo
và lắp ráp dàn BK………………………………………………………………….. 77
III.2.Tổ chức xây dựng, tiến độ thi công………………………………………….. 78
III.2.1Tổ chức nhân lực thi công trên bờ…………………………………………… 79
III.2.2.Tổ chức nhân lực thi công trên biển………………………………………… 81
PHẦN I: TỔNG QUAN
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH:
Công trình biển cố định là các công trình được xây dựng và khi khai thác được cố định ngoài biển. Công trình biển có những khác biệt lớn so với những công trình xây dựng trên bờ do đó cần xem xét kỹ các đặc điểm của công trình biển để có thể xử lý thích hợp. Có thể nêu lên một số đặc diểm nổi bật sau :
Có sự biến đổi đột ngột về môi trường, có tính chất ngẫu nhiên, đặc biệt khi bão xuất hiện, sẽ có sức tàn phá lớn trong không gian trống gây những hư hỏng nặng nề cho công trình, nếu như không có sự chuẩn bị đề phòng từ trước để giảm bớt thiệt hại.
Công trình chịu những lực tác dụng rất lớn, đặc biệt là của sóng, có tính động và ngẫu nhiên, dễ gây mất ổn định và làm hư hỏng nặng nề công trình nÕu có sự sai sót trong thiết kế, thi công.
Công trình có thể chịu tác động đồng thời từ nhiều yếu tố động cực trị như sóng to, gió mạnh, nước dâng cao, cùng với những diễn biến phức tạp của điều kiện địa chất đáy biển, các yếu tố về môi trường.
Thường phải thi công trong môi trường động, luôn phải chịu áp lực của sóng gió nên có thể gặp nhiều khó khăn, rủi ro lớn.
Theo vật liệu làm thì CTBCĐ được chia làm 2 loại :
Công trình biển cố định bằng thép
Công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép (công trình trọng lực)
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP:
Công trình biển cố định bằng thép làm việc như mét khung không gian, các tải trọng tác dụng được truyền xuống nền đất thông qua móng cọc đóng sâu vào trong đất.
+ Ưu điểm :
-Thép là loại vật liệu có cường độ chịu lực rất cao vì vậy kết cấu có trọng lượng, kích thước nhỏ, nhẹ.
-Khả năng cấu tạo và liên kết của thép là rất linh hoạt.
-Độ cứng của kết cấu lớn, diện cản sóng nhỏ, vì vậy tải trọng tác dụng lên công trình nhỏ.
-Có thể áp dụng được trong phần lớn các điều kiện địa chất.
-Thời gian thi công nhanh, đòi hỏi về bến bãi, phương tiện thi công trên bờ Ýt.
+ Nhược điểm :
Thép là loại vật liệu đắt tiền.
Phải duy tu bảo dưỡng thường xuyên để khắc phục hậu quả do hiện tượng ăn mòn và nứt do mái.
Thời gian thi công trên biển kéo dài và đòi hỏi nhiều thiết bị thi công biển chuyên dụng, rủi ro lớn.
+ Phạm vi áp dụng : Là loại công trình được sử dụng rộng rãi nhất, sè lượng nhiều nhất, đã được xây dựng trong các độ sâu nước < 400 m.
PHẦN II: NHIỆM VÔ THIÕT KÕ VÀ CÁC SÈ LIỆU PHÔC VÔ THIÕT KÕ:
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN:
Đồ án nhằm mục đích tính toán thiết kế kết cấu chân đế công trình biển cố định bằng thép với nhiệm vụ khoan khai thác.
Yêu cầu : dạng kết cấu BK.
II.SỐ LIỆU ĐẦU VÀO:
II.1. Số liệu môi trường:
Điều kiện khí tượng hải văn giả định được lấy theo trạng thái biển cực hạn (nguy hiểm nhất) có chu kỳ lặp là 100 năm. Vận tốc gió trung bình đo trong 3 s.
Ta có các bảng số liệu sau :
Bảng 1: Số liệu về sóng và gió
Hướng
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Sóng
H , m
10,8
16.4
9,9
6,2
8,6
13,1
9,3
7,4
T , s
10,3
14,3
11,6
10,8
12,4
12,5
12,0
12,3
Giã
V m/s
44,7
57,4
34,9
24,2
25,6
41,6
39,8
39,0
Bảng 2: Số liệu dòng chảy
Các thông số
Hướng sóng
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Vdcm ( cm/s )
93
137
100
173
224
181
178
121
Hướng ( độ )
240
242
277
41
68
79
78
134
Vdcđ ( cm/s )
68
112
90
102
182
137
119
97
Hướng ( độ )
2
300
60
295
329
53
329
197
Bảng 3: Số liệu về các mực nước
Biến động triều lớn nhất d1 (m)
2,65
Nước dâng tương ứng với bão thiết kế d2 ( m)
0,87
Độ sâu nước ( lấy theo cốt không hải đồ ) do (m)
75
Bảng 4: Số liệu về hà bám
Phạm vi hà bám tính từ mực nước thấp nhất trở xuống
Chiều dày hà bám (mm)
Từ mực nước thấp nhất (0m) đến -4m
80
Từ -4m đến -8m
87
Từ -8m đến -10m
100
Từ -10m đến đáy biển
70
Bảng 5: Số liệu về địa chất.
Stt
Các thông số đề bài
Lớp
1
2
3
1
Mô tả lớp đất
á cát dẻo mềm
á cát dẻo chặt
Sét nửa cứng
2
Độ sâu đáy lớp đất (Từ đáy biển trở xuống), m
3
25
vô hạn.
3
Độ Èm W, %.
27,3
22,6
24,4
4
Giới hạn chảy
32,2
31,7
41,9
5
Giới hạn dẻo
17,6
18,6
21,2
6
Chỉ số chảy
14,6
13,1
20,7
7
Độ sệt
0,66
0,31
0,15
8
Trọng lượng g, (g/cm3).
2,0
2,03
2,01
9
Tỷ trọng
2,75
2,74
2,78
10
Hệ số rỗng e
0,75
0,65
0,72
11
Lực dính c, KN/m2
43
51
67
12
Cường độ k, nén không thoát nước Cu, KN/m2.
25
75
150
13
Góc ma sát trong y, độ
14
22
25
II.2. Số liệu công trình:
II.2.1. Chức năng của công trình:
Là dàn với nhiệm vụ khoan khai thác
II.2.2. Thượng tầng:
Thượng tầng gồm 3 sàn chính:
+Sàn chịu lực cao độ +17m, kích thước 23x12m.
+ Mặt sàn dưới cao độ +25,00m; kích thước 30x16 m.
+ Mặt sàn trên cao độ +31,00m; kích thước 18x18 m.
(Các cao độ so với mực nước biển trung bình).
Thượng tầng có tổng tải trọng là 568 T
II.2.3. Số liệu về vật liệu:
Số liệu về quy cách thép ống (Được cho trong lấy theo quy cách thép ống theo API).
+ Vật liệu thép:
Đặc trưng cơ lý của vật liệu thép :
- Khối lượng riêng gt =7,85 ( t/m3 )
- Cường độ chảy Fy ( kG/cm2 ) = 3450 Với D> 520 mm.
= 2150 Với D< 520 mm.
- Mô đun đàn hồi E = 2,1x106 ( kG/cm2 )
+ Liên kết hàn :
Que hàn loại : N-42.
Cường độ chịu nén hàn đối đầu Rhn = 2100 ( kG/cm2 )
Cường độ chịu kéo hàn đối đầu Rkh = 2100 ( kG/cm2 )
Cường độ chịu cắt hàn đối đầu Rch = 1800 ( kG/cm2 )
Cường độ tính toán đường hàn góc Rgh ( kG/cm2 ) = 2100 ( kG/cm2)
II.3. Xử lý các số liệu đầu vào:
II.3.1 Xác định các mức nước tính toán:
+ Mực nước triều cao: MNTC = d0 + d1 = 75 + 2,65 = 77,65 (m).
+ Mực nước cao nhất : MNCN = d0 + d1 + d2 = 75 + 2,65 + 0,87 = 78.52 (m).
+ Mực nước trung bình : MNTB = d0 + 0,5xd1 = 75 + 0,5x2,65 = 76,325 (m).
+ Mực nước tính toán : MNTT = MNCN = 78,52 (m).
II.3.2. Chọn 2 hướng sóng tác động lên công trình
+ Hướng 1 : - hướng có chiều cao sóng lớn nhất. ở đây là hướng NE.
+ Hướng 2 : - là hướng còn lại ta chọn được chọn bất kỳ, thường theo phương đường chéo chính, ta chọn hướng N.
II.3.3. Chiều cao công trình:
Chiều cao công trình (Từ đáy biển đến vị trí sàn không cho phép ngập nước) được xác định sao cho mặt dưới của sàn công tác không bị ngập nước, có kể đến một khoảng cách an toàn D0 (D0 được gọi là độ tĩnh không của công trình).
HCT =MNCN+ h. H + D0.
Trong đó :
H = Hmax = H1 = 16,4 m.
h = 0,7.
D0 ³ 1,5 m, ở đây lấy D0 = 2 m.
HCT = 78,52 + 0,7x16,4 + 2 = 92 (m).
PHẦN III: XÂY DÙNG VÀ LÙA CHỌN PHƯƠNG ÁN:
Cơ sở căn cứ để có ý tưởng lập phương án là dựa vào bảng mẫu Catalog thiết kế của các hãng thiết kế ( 1999 Wolrdwide Survey of Minimal offshore Fixed Platforms and Decks for Marginal Fields), các dạng công trình thuyền thống đã có sẵn có, kiến thức các môn học liên ngành như sức bền vật liệu, cơ học kết cấu. Ngoài ra còn căn cứ vào độ sâu nước nơi đặt công trình và quy mô thượng tầng.
I. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN :
Đối với mỗi công trình, việc phân tích lựa chọn phương án kết cấu:
+ Phải phù hợp với tính chất làm việc, chức năng của thượng tầng, yêu cầu sử dụng của công trình.
+ Phương án phải phù hợp với số liệu môi trường, khả năng tính toán thiết kế và tính khả thi của công trình.
Phương án lựa chọn để thi công phải thỏa mãn hai yêu cầu:
+ Yêu cầu kĩ thuật:
- Đảm bảo độ bền, độ ổn định, tuổi thọ. Dưới tác dụng của tải trọng công nghệ và tải trọng môi trường trong suốt đời sống công trình.
- Đảm bảo chiều cao sóng thiết kế không chạm sàn công tác.
+ Yêu cầu về kinh tế: Cần có biện pháp giảm giá thành hợp lý, cụ thể là:
- Giảm chi phí về vật liệu, tận dụng vật liệu có sẵn.
- Giảm thời gian thi công, đặc biệt là thi công trên biển.
- Tận dụng các trang thiết bị, phương tiện thi công sẵn có, hạn chế tối đa việc mua, thuê
Mục tiêu của phương án lựa chọn là:
+ Giảm thiểu giá thành xây dựng bằng cách giảm khối lượng vật liệu
+ Giảm thời gian thi công
+ Có thể thi công với những thiết bị sẵn có
+ Giảm thiểu chi phí vận hành
+ Dễ dàng tháo dỡ
+ Có khả năng tái sử dụng
II. LỰA CHỌN DẠNG KẾT CẤU:
Có nhiều dạng đỡ thượng tầng : Dạng Diafragm hình tam giác, Dia fragm hình chữ nhất, dia fragm hình vuông.
Do thượng tầng có dạng hướng về 1 phía nên em đề xuất phương án dạng Diafragm hình chữ nhật, 1 panel thẳng.
Với thượng tầng là trạm có chức năng khoan khai thác, có tổng tải trọng 568 T, có thể sử dụng các dạng dàn tối thiểu. Độ sâu nước nơi đặt công trình là 75 m, ( như dàn nhẹ khung 4 ống chính TP60) với độ sâu nước thiết kế 50’à300’ (15 m à92 m).
Xác định kích thước sàn chịu lực:
Kích thước sàn chịu lực phải đảm bảo độ cứng của chân đế, đảm bảo khả năng đỡ thượng tầng.
Kích thước càng nhỏ càng tốt, tuy nhiên phải đủ lớn để đỡ các hệ thống công nghệ
Theo kinh nghiệm, kích thước sàn được chọn sao cho nhịp công xôn từ 6à8 m.
Với kích thước sàn công tác là 12x30 m, kích thước sàn chịu lực là 12x23 m, em đề xuất phương án chọn kích thước đỉnh chân đế là 12x18 m.
III.ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHÂN ĐẾ :
Để xây dựng được dạng kết cấu, ta cần :
+ Đưa ra được phương án kết cấu cho :
Hệ ống chính – cọc, hoặc ống chính cọc phụ (đường kính, chiều dày, vật liệu)
Các kích thước cơ bản: chiều cao công trình, chiều cao phân đoạn, bề rộng phân đoạn
Phương án kết cấu thanh xiên
Phương án kết cấu mặt ngang
III.1.Giải pháp kết cấu dạng kết cấu:
III.1.1.Phương án kết cấu:
Phương án được thể hiện chi tiết trong bản vẽ
III.1.2.Xác định các kích thước
1. Kích thước công trình
Vị trí mặt D1 bố trí cách đỉnh chân đế 1-1,5 m, trong đồ án chọn là 1m.
Cao độ mặt Dia Fragm D6 cách đáy biển 1 m (khi tính toán bằng Sap coi như nằm sát đáy biển).
Cao độ của Diafragm D2 được bố trí sao cho thuận lợi để đỡ tải trọng va đập do cập tầu. Ngoài ra, cần đặt D2 tránh vùng nước dao động để tránh gây ăn mòn, tránh vùng sinh vật biển hoạt động mạnh nhất (vùng nước dao động). Do MNCN là 78,52 m. Các cao trình Diafragm còn lại được bố trí sao cho cấu tạo của hệ thanh xiên thoả mãn điều kiện cấu tạo (Góc hợp bởi thanh nhánh và thanh chủ từ 300<a<600). Ngoài ra, phần mở rộng chân đế thường không nhỏ hơn Hcđ/3. Do đó em đề xuất các cao trình Diafragm như sau :
Diafragm
So với đáy biển (m)
PA
D5
1
D4
23
D3
43
D2
63
D1
81
Kích thước D5 được chọn dựa vào góc nghiêng của thanh xiên phần bắt đầu mở rộng. Do đó kích thước D5 là 26x28 m.
2.Xác định các kích thước theo API:
a. Xác định sơ bộ kích thước các thanh ngang và thanh xiên :
-Các thanh được thiết kế sao cho đủ bền và độ ổn định khi chịu tải trọng cực hạn. Đối với kết cấu thép thì yêu cầu về độ ổn định thường là cao hơn yêu cầu về độ bền. Vì vậy khi ta chọn sơ bộ thanh ngoài dựa vào kinh nghiệm của các công trình tương tự người ta thường lựa chọn theo độ manh của thanh.
- Víi các thanh ngang và thanh xiên, ta phân loại thanh từng nhóm, với mỗi nhóm ta chọn theo thanh có chiều dài lớn nhất (độ mảnh lớn nhất). Độ mảnh hợp lý của thanh ngang và thanh xiên từ 60-80.
Chọn sơ bộ kích thước thanh ngang và thanh xiên như sau :
Thanh
section
D
t
D/t
KL
660X17.5
660X17.5
0.66
0.0175
37.71429
tm
711X17.5
711X17.5
0.711
0.0175
40.62857
tm
711X20.6
711X20.6
0.711
0.0206
34.51456
tm
762X17.5
762X17.5
0.762
0.0175
43.54286
tm
762X20.6
762X20.6
0.762
0.0206
36.99029
tm
813X17.5
813X17.5
0.813
0.0175
46.45714
tm
813X20.6
813X20.6
0.813
0.0206
39.46602
tm
OC
OC
1.422
0.0254
55.98425
tm
COC
COC
1.219
0.0254
47.99213
tm
b. Xác định sơ bộ kích thước ông chính và cọc:
Với độ sâu nước là 75 m. Kích thước chân đế được tinh từ cọc, phải đủ lớn để có thể cho bơm trám. Chọn sơ bộ kích thước ống chính là 1422x25,4 mm.
III.1.3. Tính toán sơ bộ sức chịu tải của cọc:
1 Mục đích:
+ Thứ nhất: Tính sơ bộ sức chịu tải để xác định sơ bộ chiều sâu chôn cọc, và chiều dài cọc, trọng lượng cọc; từ đó đánh giá tổng quan hơn về để so sánh phương án. Tiêu chí so sánh là tổng trọng lượng của cọc, chiều sâu chôn cọc, nếu sâu quá thì tính đến giải pháp dùng cọc phụ, vì khả năng của búa đóng cũng như khả năng tăng tiết diện cọc là có hạn.
+ Thứ hai tính sơ bộ sức chịu tải của cọc để chọn tiết diện cọc và ống chính cho phù hợp. Việc xác định các tiết diện của ống ta lựa chọn theo hướng: Xác định kích thước ống chính trước, sau đó xác định kích thước của thanh xiên và thanh ngang, chọn thỏa mãn điều kiện về độ mảnh của thanh: với ống chính thỏa mãn độ mảnh < 110; với ống ngang và ống xiên chọn độ mảnh hợp lý khoảng 60- 80. Em nhận thấy rằng: cọc được lồng vào trong ống chính nên kích thước ống chíng cũng ảnh hưởng đến kích thước ống chính. Trong đồ án chọn Dèng=Dcọc+ (50*2+2) (mm). Ta chọn Dcọc =1219x25.4 mm.
2 Phương pháp tính sơ bộ sức chịu tải của cọc
TÝnh sơ bộ sức chịu tải của cọc với tải trọng tác dụng lên đầu cọc bằng tổng trọng lượng của thượng tầng cộng với tổng trọng lượng của khối chân đế (có kể đến khối lượng của hà bám, nước kèm) ước tính vào khoảng G= 2908 tấn, lấy G chia đều cho 4 ra được lực đầu cọc của một cọc.
Tính toán sức chịu tải của cọc chia cho hệ số an toàn ở đây ta chọn là 1,5;
Sức chịu tải của cọc với sức chịu tải dọc trục của cọc theo đất nền, ( tiêu chuẩn API). Do tải trọng nhỏ nên khả năng chịu lực của vật liệu thép là thoả mãn.
Kết quả tính sơ bộ sức chịu tải của cọc cho thấy với cọc có Dcọc=1,219 m, tcọc= 0,0254 m thì chỉ cần đóng sâu 32 m là thỏa mãn điều kiện chịu tải của nền. Do đặc điểm địa chất đáy biển: Lớp đất đầu tiên là lớp đất á cát dẻo mềm h1= 3 m, lớp đất thứ hai là lớp á cát dẻo chặt h2 = 25 m, lớp đất thứ ba là lớp đất sét nửa cứng. Vì vậy cọc đặt trên lớp thứ 3 (chiều sâu chôn cọc tối thiểu là 32 m).
III.2 Kiểm tra độ mảnh của các phần tử:
Việc chọn các thanh phải đảm bảo được ổn định cục bộ và ổn định tổng thể dưới điều kiện môi trường khai thác và điều kiện môi trường cực trị. Đối với các phần tử kết cấu dạng ống, chọn theo độ mảnh cho phép, theo số liệu của đề đồ án thì độ mảnh của các thanh không được phép vượt quá giá trị [ l ]=110. Ngoài ra khi tính toán độ mảnh của các thanh có kể đến hệ số điều chỉnh chiều dài thanh được lấy như sau:
k = 1.0 đối với thanh ống chính
k = 0.8 đối với thanh ống chéo và ống ngang chính
k = 0.7 đối với ống ngang phô.
Công thức tính độ mảnh l như sau:
l = k.l/r
Trong đó:
k : hệ số quy đổi chiều dài: k £ 1, đã nêu ở trên.
l : chiều dài của phần tử, được xác định bằng khoảng cách giữa hai tâm nút.
r : bán kính quán tính tiết diện phần tử.
Từ sơ đồ hình học của khối chân đế đã chọn ta tìm ra được chiều dài lớn nhất ứng với mỗi loại tiết diện thanh. Lấy chiều dài đó tính toán kiểm tra độ mảnh của các thanh với các lựa chọn kích thước tiết diện thanh qua bảng thể hiện ở phục lục.
Kết quả tính toán và kiểm tra cho thấy thanh tất cả các thanh đều thỏa mãn điều kiện độ mảnh và sử dụng kích thước tiết diện đó để tính toán kết cấu công trình.
Thanh
section
D
t
L(max)
A
J
r
l
D/t
KL
660X17.5
660X17.5
0.66
0.0175
18.0000
0.0353
0.0019
0.2293
78.4844
37.7143
tm
711X17.5
711X17.5
0.711
0.0175
8.2500
0.0381
0.0023
0.2475
33.3284
40.6286
tm
711X20.6
711X20.6
0.711
0.0206
22.6356
0.0447
0.0027
0.2465
91.8424
34.5146
tm
762X17.5
762X17.5
0.762
0.0175
12.2626
0.0409
0.0029
0.2657
46.1470
43.5429
tm
762X20.6
762X20.6
0.762
0.0206
29.6072
0.0480
0.0034
0.2647
78.3105
36.9903
tm
813X17.5
813X17.5
0.813
0.0175
11.3344
0.0437
0.0035
0.2839
27.9445
46.4571
tm
813X20.6
813X20.6
0.813
0.0206
31.0895
0.0513
0.0041
0.2828
76.9423
39.4660
tm
OC
OC
1.422
0.0254
22.1946
0.1114
0.0277
0.4984
31.1707
55.9843
tm
COC
COC
1.219
0.0254
22.1946
0.0952
0.0173
0.4260
36.4698
47.9921
tm
III.3. Xác định hướng đặt công trình:
Hướng đặt công trình phụ thuộc vào một số yếu tố sau:
+ Hướng tải trọng môi trường cực hạn.
+ Chức năng chính của dàn (dàn công nghệ, dàn khai thác...).
+ Thuận lợi cho việc bố trí giá cập tàu để giảm tối đa tải trọng do môi trường tác động khi cập tàu hoặc tác động trực tiếp lên giá cập tàu.
Trong đồ án này ta chỉ xét đến yếu tố tải trọng môi trường để xác định hướng đặt công trình. Từ các số liệu môi trường, nhận thấy sóng (nhân tố ngoại lực chính) theo hướng Đông-Bắc có chiều cao lớn nhất, mà chiều cao sóng lớn thường sinh nội lực lớn trong kết cấu.
Do đó ta sẽ chọn hướng đặt công trình như hình vẽ: Hướng Đông-Bắc (hướng sóng chính), sẽ đi qua trục đối xứng của công trình, như thế với tải trọng môi trường cực đại thì sự chịu lực của 4 ống chính sẽ đồng đều hơn (thường 2 ống phía sau chịu nÐn, 2 ống phía trước chịu nhổ (sơ đồ và quy ước hệ trục toạ độ như hình vẽ).
Với kích thước các thanh và ống chính được chọn như trên, ta tính được khối lượng của khối chân đế (bao gồm cả khối lượng nước trong cọc, bơm trám, khối lượng cọc), khối lượng của nước kèm, hà bám(công thức tính được trình bày chi tiết ở phần sau).
Tính toán dao động riêng của phương án: Sử dụng phần mềm Sap 2000 tính dao động riêng của công trình. Quy các khối lượng về các nút của công trình, mô hình liên kết giữa cọc và ống chính được thay bằng mô hình thanh tương đương về độ cứng chống uốn và độ cứng chống kéo nén dọc trục (phần tính toán chi tiết được trình bày sau).
Phần IV. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ BIẾN DẠNG.
I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHÂN ĐẾ:
+ Để xác định các phản ứng của tổng thể công trình của các thành phần, phần tử kết cấu phải sử dụng đến phương pháp số, cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện tính toán; trong đó phương pháp phần tử hữu hạn được sử dụng hầu hết các bài toán kết cấu, bài toán tĩnh, bài toán động, các bài toán tuyến tính và phi tuyến, nó cũng giải quyết nhiều mối tương tác giữa kết cấu và môi trường kết cấu.
+ Mô hình tính:
- Kết cấu được tính toán theo mô hình đơn giản, mô hình khung tương đương, hoặc mô hình đầy đủ dạng không gian 3D.
- Kêt cấu được rời rạc hóa bằng các phần tử thanh phần tử tấm, phần tử khối và liên kết với nhau tại các điểm nút.
- Liên kết cọc với đất nền: công trình liên kết với đất nền thông qua móng cọc, có nhiều cách mô tả liên kết cọc và đất nền, trong đồ án mô tả liên kêt bằng ngàm giả định tại độ sâu ngàm tính toán.
- Tải trọng tác động được đưa vào nút hoặc phân bố trên phần tử.
- Khối lượng: trong bài toán xác định dao động kết cấu, khối lượng các phần kết cấu được tâp trung về nút hoặc phân bố tập tại các phần tử.
Phương trình chuyển động của hệ (DKBCĐ), sau khi đã thực hiện rời rạc hóa sơ đồ kết cấu (qui khối lượng về nút theo phương pháp phần tử hữu hạn), có dạng dao động tổng quát của hệ nhiều bậc tự do :
( * )
Trong đó
M: Ma trận khối lượng kết cấu (đã qui về nút) có kể đến khối lượng nước kèm
C: Ma trận các hệ số cản
K: Ma trận độ cứng kết cấu
U: Véc tơ chuyển vị của kết cấu (tại các nút)
F(t): Véc tơ tải trọng sóng
Để giải bài toán tựa tĩnh kết cấu chân đế công trình biển, ta giải phương trình K.U=F
các phương pháp để giả hệ phương trình trên như phương pháp Gauss, phương pháp Cholesky.
Còn đối với bài toán động để giải hệ phương trình cân bằng động tổng quát (*) ta có các phương pháp như phương pháp chồng Mode, phương pháp tích phân trong miền tần số, phương pháp tích phân theo bước thời gian.
II.TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG RIÊNG.
II.1. Mô hình hóa kết cấu chân đế:
- Mô hình tính theo sơ đồ khung không gian, các nút được coi là liên kết cứng, tại vị trí khung liên kết với nền đất ta sử dụng liên kết ngàm với ngàm giả định. Vị trí của ngàm tính toán được xác định tùy thuộc vào tính chất của đất nền và đường kính của cọc lồng trong ống chính. Đây là phương pháp ngàm giả định.
II.2. Mô hình hóa sự làm việc của cọc và đất nền:
Bài toán dao động riêng là trường hợp riêng của bài toán ĐLH khi F(t)= 0.
Sơ đồ tính của hệ được mô tả dưới dạng khung không gian, nút liên kết cứng, liên kết giữa hệ kết cấu bên trên và môi trường xung quanh (đất) được coi là ngàm. Do đất không phải là tuyệt đối cứng, vị trí được coi là ngàm được chuyển xuống vị trí mà chuyển vị hầu như bằng không và độ sâu này được coi là độ sâu ngàm giả định. Để xác định chính xác vị trí này ta phải tính lặp, nhưng trên thực tế khi thiết kế, độ sâu ngàm D được lấy theo kinh nghiệm dựa trên tính chất cơ lý của nền đất, tiết diện cọc và vật liệu làm cọc, mô men, lực cắt.
+ Theo quy phạm phương Tây:
- Với đất sét: D = (3,5 ¸ 4,5)DC
- Với đất bùn, phù sa: D = (7 ¸ 8,5)DC
Trường hợp không có số hiệu về địa chất công trình thì lấy D = 6DC
D là đường kính ngoài của cọc: D = 1,219 ( mm).
D0 = 5 x 1,219 = 6.01( m ). Ta lấy D0 = 6 (m)
II.3. Giải bài toán dao động riêng:
Sử dụng phần mềm Sap 2000.
+ Tính toán thanh tương đương :
Cần phải quy đổi về thanh tương đương từ ống chính+cọc+vữa bơm trám. Thanh tương đương sẽ có đường kính ngoài bằng đường kính của ống chính, độ cứng bằng độ cứng ống chính như vậy ta cần phải tìm được chiều dày t và gtđ của thanh tương đương, việc tính toán được thực hiện như sau : (bá qua độ cứng của bơm trám)
+Èng tương đương và ống ban đầu phải tương đương nhau về độ cứng chống uốn
Etđ.Jtđ=Ecọc.Jcọc+Eoc.Joc (*)
+Èng tương đương và ống ban đầu phải tương đương về độ cứng chống nén kéo
Etđ.Atđ=Ecọc.Acọc+Eoc.Aoc (**)
Trong đó :
Etđ, Jtđ, Atđ : Lần lượt là modul đàn hồi, mô men quán tính, diện tích tiết diện của ống tương đương
Ecọc= Eoc=2,1x10 7 (T/m2)
Mômen quán tính của ống chính và cọc được tính theo công thức sau:
J=
® Joc=0,0272 (m4) ; Jcọc=0,017 (m4)
Diện tích ống chính và cọc được xác định theo công thức sau:
A=)
Aoc = 0,1114 ; Acọc=0,0952
Với đường kính ngoài và trong của ống chính như sau:
Loại ống
Đường kính ngoài(D)
Đường kính trong(d)
ống chính
1422 (mm)
25,4 (mm)
Cọc
1219 (mm)
25,4 (mm)
Với Dtđ=DOC=1422 mm ta tính được:
Atđ= 0,3499 (m2); ttđ = 0,0832 (m).
Jtđ = 0,0748 (m4); Etđ = 1,24x107 ( T/m2 )
Trong đó r1, r2: Trọng lượng riêng của ống chính và cọc.
Thay sè: rtd = 7,85 x (0,1114 + 0,0952) / 0,3499 = 4,635 (T/m3)
II.3.1. Tính toán các loại khối lượng :
1. Xác định khối lượng thượng tầng:
Tải trọng thượng tầng là tải trọng đứng, theo số liệu đồ án tổng tải trọng:
P = 568T
Tổng cộng tất cả các tải trọng đứng của phần thượng tầng có giá trị là P, tải trọng P được phân cho 4 nút tại 4 đỉnh của khung sàn chịu lực với giá trị P/4, phương tác dụng hướng xuống, tải trọng này tác dụng lên công trình là tải trọng tĩnh:
P/4 = 568/4 = 142 (t)
2. Xác định khối lượng bản thân kết cấu quy đổi:
Khối lượng bản thân của một thanh là :
mbt(i) =rs. As. Li
Trong đó:
+ rs - Trọng lượng riêng của vật liệu làm thanh kết cấu, với vật liệu thép rs = 7,850 T/m3.
+ Asi - diện tích tiết diện của thanh thứ i (m2)
Với Asi = [p.( Di2 -(Di - 2.di)2)]/4
Với Di , di : đường kính ngoài và bề dầy của thanh thứ i.
+ Lij - chiều dài thanh thứ i ( m )
3. Xác định khối lượng hà bám tại thanh:
Xác định khối lượng hà bám của thanh tính từ MNTB xuống đáy biển.
Để đơn giản ta giả thiết tính hà bám theo cách tính trung bình: Chiều dày hà bám tại cao độ của đầu i là t1, tại đầu j là t2. ChiÒu dày hà bám trung bình là t = 0,5(t1+t2)
+ Khối lượng hà bám tại thanh thứ i là :
mh (i) = rh.Ahi.Li
rh – khối lượng riêng của hà bám (rh = 1,600 T/m3).
Ahi –Diện tích hà bám ở một mặt cắt ngang thanh
Khối lượng hà bám quy về 2 nút với giả thiết khối kượng hà bám phân bố đều trên chiều dài thanh. Kết quả tính toán chi tiết ở phần phụ lục (Bảng 2, trang 85).
4. Xác định khối lượng nước kèm của các thanh ngập nước:
Xác định khối lượng nước kèm tính từ MNTB xuống đáy biển.
Khối lượng nước kèm quy đổi tại nút thứ i là:
mnk(i) = rn.Cam.Vi
Trong đó:
+ rn - mật độ của nước biển = 1025 kg/m3.
+ C am - hệ số nước kèm, Cam = 0,2.
+ Vi - thể tích ống phần ngập nước, tính với đường kính mới có cả chiều dày hà bám.
Khối lượng nước kèm được quy về nút theo nguyên tắc của dầm đơn giản. Kết quả khối lượng nước kèm quy về các nút.
Kết quả tính toán chi tiết được trình bày ở phần phụ lục (Bảng 3, trang 89).
5.Khối lượng nước trong ống:
Tính khèi lượng nước trong ống với MNTB.
Ta chỉ tính khối lượng nước trong ống đối với các ống chính.
Khối lượng nước trong ống là:
mnô(i) = rn. Ani. Li
Trong đó:
+ rn - mật độ của nước biển 1025 kg/m3.
+ Ani - Diện tích tiết diện phần rỗng (phần chứa nước) của cọc ngập trong nước.
An(i)= [p.(Di - 2.di)2)]/4
+ Di - Đường kính ngoài của cọc.
+ di – Chiều dày cọc.
6. Khối lượng vữa trám:
Vữa trám là lớp vữa liên kết giữa cọc và ống chính, khối lượng vữa trám được tính theo công thức :
mv(i) = rv[p.((D0 - 2.d0)2)- D2cọc ))/4].Li
Trong đó :
rv - Khối lượng riêng của vữa bơm trám (rv= 1800 kg/m3)
D0,d0 - Đường kính ngoài, chiều dày ống chính.
Dcọc : Đường kính cọc
Li : Chiều dài thanh i.
KÕt quả tính toán ở phần phụ lục (Bảng 4, trang 92).
II.3.2 Tính dao động riêng:
Với sơ đồ kết cấu và tiết diện các thanh đã chọn, sau khi tính được khối lượng thượng tầng, khối lượng vữa bơm trám, khối lượng nứơc kèm, hà bám, nước trong cọc ta tiến hành quy đổi khối lượng về nút và nhập vào SAP để tính DĐR.
Kết quả tính DĐR như sau :
T1
T2
T3
2.239
1.845
1.694
Ta thấy chu kỳ dao động riêng của công trình Tr max < 3 s và nhỏ hơn rất nhiều so với chu kỳ tải trọng, do đó ảnh hưởng của tải trọng động là nhỏ không đáng kể so với tải trọng tĩnh. Lựa chọn bài toán giải theo phương pháp tựa tĩnh, việc đánh giá ảnh hưởng tính chất động của các tác động được xét qua hệ số động (kđ) :
Thay các giá trị :
e/w1 – Hệ số giảm chấn lấy bằng 0,08
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH .
III.1.Tải trọng thượng tầng:
Tổng cộng tất cả các tải trọng đứng của phần thượng tầng có giá trị là P, tải trọng P được phân cho 4 nút tại 4 đỉnh của khung sàn chịu lực với giá trị P/4, phương tác dụng hướng xuống, tải trọng này tác dụng lên công trình là tải trọng tĩnh:
P/4 = 568 / 4 = 142 T
III.2.Xác định tải trọng đẩy nổi:
Công thức xác định tải trọng đẩy nổi:
Fđn =
Trong đó:
Fđn: Lực đẩy nổi (T).
Ai : diện tích tiết diện ngang của phần tử.
với Di là đường kính ngoài của phần tử thứ i có kể đến hà bám. Đối với ống chính có nước trong ống, A là diện tích mặt cắt ngang.
li: Chiều dài phần tử thứ i.
gnn = 1.025 (T/m3), Trọng lượng riêng đẩy nổi.
Tải trọng đẩy nổi được khai báo trong SAP 2000. Vào mục Include Bouyant Loads:
III.3.Xác định tải trọng gió:
Tải trọng gió được tính toán theo tiêu chuẩn API [Recommended Practice for Planning, Designing and Contructing Fixed Offshore Platforms-Working Stress Design], theo 2 hướng tương ứng với 2 hướng sóng đã chọn:
Hướng 1: Đông Bắc.
Hướng 2: Bắc.
Tính tải trọng do gió tác dụng lên phần công trình nằm phía trên mực nước tĩnh SWL. Bản chất của tải trọng gió là động, nhưng qua thực nghiệm cho thấy rằng tải trọng gió chỉ chiếm khoảng » 10% tổng tải trọng môi trường tác dụng lên công trình nên ở đây ta coi trong tính toán tải trọng gió là tĩnh.
* Công thức xác định tải trọng gió theo API:
Trong đó:
F: là lực gió tác dụng lên kết cấu (N).
Vz: Vận tốc gió trung bình đo trong 1 giờ tại độ cao z so với mực nước
tĩnh (km/h).
Quy đổi vận tốc gió trung bình đo trong 3s sang vận tốc gió trung bình đo trong 1h.
: Vận tốc gió trung bình đo trong 1 giờ tại độ cao 10m so với mực nước tĩnh (km/h).
Z : Độ cao cần xác định vận tốc (m).
n : Lấy từ 7 đến 13, ở đây lấy 1/n = 0.15.
A: Hình chiếu diện tích của vật cản lên phương vuông góc hướng gió (m2).
a, b: Hệ số luỹ thừa, hệ số giật của gió ở độ cao 10 m.
Trong đồ án cho vận tốc gió trung bình đo ở 3s nên
a = 0,1.
b = 1,33.
Cs : Hệ số khí động (xác định theo qui phạm).
Loại kết cấu
Cs
Kết cấu dầm, nhà tường đặc
1,5
Kết cấu trụ tròn
0,5
Sàn công tác
1,0
Kết quả:
(km/h)
Hướng NE
Hướng N
155,368
120,992
Phần mô tả sơ đồ tính tải trọng gió:
Tải trọng gió lên phần thượng tầng. Đối với phần thượng tầng được chia làm 3 phần chắn gió khác nhau : Phần sàn công tác, phần nhà ở và phần sàn khí tượng.
Sau khi tính được tải trọng gió ở các phần kết cấu Fi, ta qui đổi chúng thành các lực tập trung Q xn i , Q yn i tập trung tại 4 đỉnh khối chân đế và một mômen Mg được quy thành các cặp ngẫu lực tại 4 đỉnh khối chân đế Q xđ i , Q yđ i.
Công thức quy đổi : Q xn i = (åF xi)/4; Q yn i = åF yi)/4.
Myg = F xi.hi; Mxg = F yi.hi.
Q xđ i = 0,5. Mxg/Bt.
Q yđ i = 0,5. Myg/B2.
Phần tải trọng gió lên phần kết cấu khai báo trong sáp : vào Define Loads -> Wind Load
Góc gió nhập: 0
Vận tốc gió nhập: -Giã N: 33.61; -Giã NE: 43.16;
Kết quả chi tiết trong bảng 6,trang 97, phần phụ lục.
III.4.Xác định tải trọng sóng và dòng chảy:
III.4.1. Cơ sở lý thuyết:
Tác động của dòng chảy lên công trình được biểu diễn bởi yếu tố vận tốc. Vận tốc dòng chảy, trong thực tế tính toán được xem là một đại lượng không thay đổi theo thời gian. Vì vậy khi chỉ có tác động của dòng chảy (không kể sóng) thì tải trọng do dòng chảy gây ra được coi là tải trọng tĩnh. Khi tính đồng thời tác động của sóng và dòng chảy, thì ảnh hưởng của dòng chảy được bổ sung vào thành phần vận tốc của tải trọng sóng. Vì thành phần tải trọng do vận tốc gây ra có chứa bình phương vận tốc, nên sự tham gia của dòng chảy làm tăng đáng kể cho tải trọng sóng.
Tác động của sóng lên công trình biển mang bản chất động và là trội tuyệt đối trong tổng tải trọng ngang tác dụng lên kết cấu khối chân đế.
Tùy theo tính chất của lực sóng tác dụng mà các phần tử của kết cấu ngoài biển được chia thành vật thể mảnh và vật thể có kích thước lớn. Đối với vật thể mảnh thì lực quán tính và lực cản của sóng là đáng kể, còn đối với vật thể lớn thì ảnh hưởng của nhiễu xạ lại đóng vai trò quyết định.
Công trình biển cố định bằng thép kết cấu kiểu Jacket là công trình có kích thước nhỏ (xÐt tỉ số D / L < 0,2), tải trọng của sóng và dòng chảy tác động lên công trình mà cụ thể là các thanh được tính toán theo công thức Morison dạng chuẩn tắc.
Để tổng quát cho thuật toán ta xét một thanh xiên bất kì trong hệ tọa độ xyz như sau:
z
y
x
q
j
v
v
n
t
Từ hình vẽ trên xác định được các cosin chỉ phương của thanh trong hệ tọa độ như sau:
Trong đó: L – chiều dài thanh được tính như sau:
.
Giả sử hướng lan truyền sóng trùng với trục x, chuyển động của nước có liên quan đến sóng và dòng chảy được đặc trưng bởi các thành phần vận tốc, gia tốc theo phương ngang (vx,ax), (vy,ay) và theo phương đứng (vz,az). Tức là thành phần vectơ vận tốc và gia tốc của chuyển động nước tại một điểm là :
Phân tính v và a theo các thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến so với trục của thanh, ta có:
.
.
ở đây ta chỉ quan tâm đến các thành phần vn và an là gây ra tải trọng sóng.
Xác định các thành phần vn này như sau:
.
.
.
.
Xác định các thành phần an này như sau:
.
.
.
.
Đến đây là đủ các đại lượng để sử dụng công thức Morison tính tải trọng phân bố tác dụng lên thanh xiên trên, công thức xác định như sau:
. (N/m)
. (N/m)
. (N/m)
w =10250 N/m3 - Mật độ nước biển
Sau khi tìm được các lực phân bố q theo các phương, tiến hành tổng hợp lực để qui về nút, việc này được làm trên cơ sở lý thuyết của Cơ Học Kết Cấu.
III.4.1. Trình tự tính toán tải trọng sóng:
Xét trường hợp tổng quát hướng sóng lệch với hướng trục X công trình một góc nào đó, hướng dòng chảy cũng lệch so với hướng sóng, để áp dụng được công thức Morison ta tiến hành như sau:
Tiến hành xoay trục tọa độ OXY của công trình sao cho OX trùng với trục của hướng sóng. Nghĩa là ta tiến hành chuyển trục tọa độ OXY thành hệ tọa độ oxy như hình vẽ trên. Công thức chuyển trục là:
x=x’.cosα+ y’.sinα; y= -x’.sinα+ y’cosα;z= z’
Lại có: x’=X; y’= Y; Z’ = Z-d.
Suy ra: x=X.cosα + Y.sinα; y= -X.sinα+ Y.cos α; z =Z-d
+ Như vậy ta chọn được hệ tọa độ xoz như trên (trục x hướng theo phía lan truyền sóng, trục z hướng thẳng đứng từ dưới lên; gốc tọa độ đặt trên mặt nước).
Thực hiện tuyến tính hóa hệ phương trình động lực học sóng (bỏ qua các số hạng phi tuyến và các vô cùng bé bậc cao), sau một số phép biến đổi ta xác định được biên độ của mặt sóng so với mực nước tĩnh (S.W.L) biểu diễn dưới dạng:
h (x,t) = Sn cos[n.(kx-wt)], gọi là phương trình sóng bề mặt.
Trong đó:
+ w và k là tần số vòng và số sóng có liên quan với chu kỳ T (khoảng thời gian mà hai đỉnh sóng kế tiếp nhau đi qua trục thẳng đứng cố định) và chiều dài sóng L (quãng đường mà sóng truyền được trong mét chu kỳ T) như sau :
k = .
w =(g.k.(1+a2.C1+a4C2).th(k.d))1/2.
Trong đó C1 và C2 là các thông số tần số của sóng.
Các thành phần vận tốc theo phương ngang (theo trục x) và phương thẳng đứng (theo trục z) của phần tử chất lỏng có tọa độ (x,z) được xác định từ các công thức sau :
vx = .cos(n(kx-wt)
vz = .sin(n(kx-wt)).
+ Vận tốc lan truyền sóng không đổi gọi là vận tốc pha:
c =(g/k.(1+a2.C1+a4C2).th(k.d))1/2.
+ Các thành phần gia tốc chuyển động của các phần tử chất lỏng có tọa độ (x,z) theo phương ngang và phương đứng có thể xác định gần đúng như sau :
ax = .sin(nkx-wt)).
az = .có (nkx-wt)).
Tổng hợp vận tốc sóng, dòng chảy:
+ Tiến hành chiếu vận tốc dòng chảy theo các phương ox và oy của hệ trục tọa độ mới oxy.
+ Thành phần vận tốc tổng hợp sóng và dòng chảy xác định theo công thức cộng vận tốc, chiếu :
.
.
Theo ba phương x, y, z ta được ba thành phần vận tốc tổng hợp như sau:
Vận tốc: Vx = Vdcx+ Vsx;
Vy = Vdcy;
Vz = Vsz.
Gia tốc: ax = asx;
ay = asy= 0;
az = asz.
Chó ý: dòng chảy giả thiết đều nên adc = 0
Áp dụng phương trình Morison tính tải trọng sóng. (Phương trình đã nêu ở phần lý thuyết tính toán).
Tiến hành xoay lại hệ trục tọa độ :
FX=Fx.cosα - Fy.sinα; FY= Fx.sinα+ Fycosα; FZ= Fz
III.4.2. Thời điểm tính toán sóng:
Chia sóng thành n thời điểm khác nhau để tính toán t= i.T/n.
Để xác định được thời điểm nào tải trọng sóng tác dụng vào công trình là lớn nhất ta vẽ Pro fil của sóng.
Pro fil của sóng Stockes bậc 5 có dạng
η(x,t)=7.0735*Cosθ+1.7699*Cos(2θ)+0.4837*Cos(3θ)+0.1308*Cos(4θ)+0.0428*Cos(5θ).với θ=0.0236*x-0.4394*t
Max (η) = 9.50066m khi θ=0 Z max = 52.80066m
Min (η) = -5.69935m khi θ=pi Z min = 37.60065m
Max (η) + ABS(Min (η)) = 15.20000m
III.4.3. Kết quả tính tải trọng sóng, dòng chảy:
Dựa vào dữ liệu khí tượng hải văn vùng Bạch Hổ ta tính toán với hai hướng sóng là Đông - Bắc là hướng sóng chủ đạo và một hướng khác là hướng Bắc.
Mỗi hướng sóng tính với 20 thời điểm tác dụng vào kết cấu.
Cách nhập sóng vào SAP 2000.V10 :
Với sóng NE
Vào lệnh define khai báo sóng:
Type : WAVE
AutoLateral : API WSD2000
Trong các mục này ta khai báo như sau :
Wave Characteristic (tên sóng) : song
Storm Water Depth (nước dâng do bão) : 78.52
Wave Height (chiều cao sóng) : 16.4
Wave period (chu kì sóng) : 14.3
Chọn : Stokes Wave theory (lí thuyết sóng)
Current (tên dòng chảy) : dongchay
Marrine Growth Name (tên hà bám) : habam
Number of wave Crest positions considered (số đỉnh sóng cần xét) : 20
Vertical reference Elevation -> Global Z Coordinete (cao độ Z tổng thể) : 0
Other Vertical (cao độ khác) :
Mudline from datum (cao độ đáy biển so với cao độ mốc) : 0
High Tide from datum (cao độ mực nước triều so với cao độ mốc) : 77.65
Wave ditection (Góc sóng so với trục tọa độ) : 180
Các thông số khác giữ nguyên
Nhập tương tự với sóng N.
Kết quả chi tiết trong bảng 11,trang 112, phần phụ lục.
III.4. Xác định các tổ hợp tải trọng :
Hệ số tổ hợp tải trọng :
Do quá trình chế tạo, cũng như sử dụng công trình phát sinh nhiều yếu tố bất lợi cho công trình mà người thiết kế đánh giá chưa hết. Vì vậy, khi thiết kế ta đưa vào các hệ số tải trọng.
Trong cùng một thời điểm, công trình có thể chịu nhóm các tổ hợp tải trọng khác nhau tác dụng lên nó, điều này phụ thuộc vào từng loại tải trọng trong nhóm, từng loại tải trọng dựa vào các khả năng xẩy ra đồng thời hay không đồng thời của các tải trọng. Dựa trên đánh giá độ tin cậy, người ta đưa ra các tổ hợp tải trọng. Đồ án láy tất cả các hệ số tổ hợp đều bằng 1.
Các tổ hợp tải trọng :
Ta có các tổ hợp tải trọng để tính toán như sau :
Tổ hợp 1:
BT + SóngN + GióN + ĐN + HB + TT.
Tổ hợp 2:
BT + Sóng NE + Giã NE+ ĐN + HB + TT.
III.5. Tính toán nội lực và chuyển vị kết cấu:
Sau khi đã lựa chọn được phương án thiết kế, xác định được tải trọng tác dụng lên công trình, tiến hành xác định nội lực trong các phần tử của hệ kết cấu bằng phần mềm SAP2000.
+ Bảng kết quả chuyển vị : tổ hợp 1 và tổ hợp 2
TABLE: Joint Displacements
Joint
OutputCase
CaseType
U1
U2
U3
R1
R2
R3
Text
Text
Text
m
m
m
Radians
Radians
Radians
9
TH1
Combination
-1.6E-02
3.0E-03
-5.1E-03
-4.1E-04
-1.2E-03
1.9E-04
9
TH2
Combination
-8.3E-03
1.2E-02
-3.6E-03
-4.3E-04
-1.2E-03
1.3E-04
10
TH1
Combination
-1.4E-02
1.6E-03
-3.1E-03
4.9E-04
7.8E-04
7.7E-05
10
TH2
Combination
-5.9E-03
6.6E-03
-2.8E-03
4.3E-04
7.9E-04
6.2E-05
11
TH1
Combination
-1.6E-02
2.2E-03
-4.8E-03
7.3E-04
-1.3E-03
-1.2E-05
11
TH2
Combination
-7.9E-03
1.0E-02
-3.3E-03
8.2E-04
-1.4E-03
-1.7E-04
12
TH1
Combination
-1.3E-02
2.4E-03
-2.8E-03
-4.6E-04
1.1E-03
-1.5E-04
12
TH2
Combination
-5.4E-03
7.4E-03
-2.7E-03
-3.9E-04
1.2E-03
-3.2E-04
Suy ra chuyển vị lớn nhất : Umax = -0,01156 m = 1,156 cm.
III.6. Nhận xét kết quả tính :
+ Kết quả thu được ở đây có độ chính xác không cao do khi tính toán ta đã mô hình hoá sơ đồ tính dưới dạng khung không gian, nút liên kết cứng, liên kết giữa hệ kết cấu bên trên và môi trường xung quanh (đất) được coi là ngàm.
+ Việc qui tải trọng thượng tầng về tải trọng tập trung ở đỉnh KCĐ đã bỏ qua sự lệch tâm.
+ Việc mô phỏng các loại tải trọng tác dụng lên công trình chỉ ở mức độ gần đúng. + Chuyển vị là tương đối nhỏ, thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép (chuyển vị cho phép là 0,5 %Hct =0,5*92/100=0,46 m = 46 cm )
PHẦN VI: KIÓM TRA CÊU KIỆN:
Việc kiểm tra các phần tử kết cấu được thực hiện dựa trên tiêu chuẩn thiết kế API. Về nguyên tắc cần kiểm tra toàn bộ các phần tử của hệ, nhưng trong phạm vi đồ án này ta chỉ tiến hành kiểm tra cho một số phần tử. Việc kiểm tra được thực hiện trên các phần tử kết cấu có nội lực lớn nhất trong số các phần tử có cùng dạng liên kết, cùng tiết diện và điều kiện làm việc. Hơn nữa việc kiểm tra được thực hiện trên tiết diện nguy hiểm nhất.
I. KIÓM TRA PHẦN TỬ THANH:
I.1. Xác định các thành phần nội lực trong và ngoài mặt phẳng:
Tiết diện của các phần tử được chọn trong đồ án đều có D/t [ 60 nên chỉ kiểm tra bền và ổn định tổng thể của các phần tử.
I.2. Điều chỉnh giá trị nội lực do lệch tâm :
Trong phạm vi đồ án, nội lực tính toán có thể lớn hay nhỏ hơn thực tế tuỳ thuộc vị trí thanh đó trong thực tế so với khi miêu tả trong tính toán kết cấu, do đó phải có sự điều chỉnh nội lực (Nhưng ở đây do số lượng các thanh lớn, sự điều chỉnh lại không thể theo quy luật nhất định (Và theo kết quả kiểm tra sau này đa số các thanh đều ở mức an toàn cao)), do đó trong phần kiểm tra thanh xin được bỏ qua sự điều chỉnh nội lực (Trong phần kiểm tra nút sẽ có sự điều chỉnh cụ thể), ở đây lấy hệ số điều chỉnh bằng 1.
II. KIÓM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LÙC:
II.1 Phần tử chịu nén:
Ứng suất cho phép Fa được xác định theo công thức (3.2.2-1) tiêu chuẩn API cho các phần tử có tỷ số D/t [60 :
Fa = với kl/r < Cc (3.2.2-1)
Fa= với kl/r >= Cc (3.2.2-2)
Trong đó:
Cc = .
E: Môđun đàn hồi của vật liệu (MPa).
k : Là hệ số điểu chỉnh chiều dài của thanh
r : Bán kính quán tính của tiết diện thanh (m).
l : Chiều dài thanh (m).
Fy: Giới hạn chảy của vật liệu (MPa).
II.2 Phần tử chịu uốn :
Ứng suất do uốn cho phép Fb được xác định theo công thức:
Fb = 0.75Fy với (MPa) . (3.2.3-1a)
Fb = với <£ . (3.2.3-1b)
Fb = với <£ 300 . (3.2.3-1c)
Trong đó:
D : Đường kính ngoài của thanh (m)
t : Chiều dày của thanh (m)
II.3. Phần tử chịu cắt:
Ứ ng suất cho phép chịu cắt : FV = 0.4.Fy (Mpa)
Ứ ng suất do lực cắt : fy = (Mpa)
A : Là diện tích mặt cắt (m2)
V : lực cắt
II.4. Phần tử chịu xoắn:
Ứng cho phép chịu cắt : Fvt= 0.4.Fy.
Ứng suất do mômen xoẵn Mt : (Mpa)
Ip : Mômen quán tính chống xoắn (m4)
II.5. Phần tử thanh chịu lực phức tạp :
Việc kiểm tra phần tử chịu nhiều trạng thái ứng suất thường phức tạp và cần phải có qui phạm cụ thể hoặc phương pháp luận để đánh giá đúng sự làm việc của kết cấu. Trong phạm vi đồ án này, ta chỉ kiểm tra phần tử chịu ứng suất do lực dọc và mômen uốn gây ra.
II.5.1. Phần tử thanh chịu tổ hợp ứng suất nén và uốn :
Điều kiện kiểm tra như sau :
(1)
(2)
Khi fa/Fa < 0,15, thì có thể thay thế hai công thức trên công thức sau:
£ 1,0 (3)
Trong đó:
Fa: ứng suất nén cho phép do lực dọc được tính theo điều kiện ổn định tổng thể.
fbx, fby : ứng suất do moment uốn Mỹ và My , trong và ngoài mặt phẳng gây ra.
fa: ứng suất trong thanh do lực nén (N ) gây ra.
Hệ sè Cm được lấy như sau :
+ 0.85
+ 0.6 – 0.4, nhưng không nhỏ hơn 0.4, không lớn hơn 0.85.
+ 1 – 0.4 , hoặc 0.85 lấy giá trị nhỏ hơn.
II.5.2. Phần tử thanh chịu tổ hợp ứng suất kéo và uốn:
Điều kiện kiểm tra như sau :
(4). Trong đó: fa: Là ứng suất do lực kéo gây ra.
II.5.3. Kết quả kiểm tra:
Xem chi tiết trong bảng 8,trang 100, phụ lục tính toán.
III. KIÓM TRA NÓT THEO API:
Kiểm tra sự làm việc của nút theo qui phạm API thực chất là tính toán liên kết giữa các thanh với nhau. Ta phải tính toán, kiểm tra các bài toán sau:
Kiểm tra điều kiện bền, chọc thủng ống chính.
Kiểm tra điều kiện bền ống nhánh tại nút.
Kiểm tra đường hàn.
III.1 Xác định các thành phần nội lực trong và ngoài mặt phẳng:
Kết quả lực, ứng xuất, mô mem trong sáp là ở hệ tọa độ của thanh. Vì vậy ta phải chuyển trục tọa độ về mặt phẳng PANEL
KIỂM TRA NÚT TH1 HƯỚNG NE
TABLE: Element Forces - Frames
Frame
OutputCase
CaseType
P
V2
V3
T
M2
M3
Text
Text
Text
KN
KN
KN
KN-m
KN-m
KN-m
25
TH1
Combination
-7432.15
298.71
-80.087
6.598
-684.74
-1344.17
26
TH1
Combination
-7748.53
-94.08
-80.087
6.598
-229.06
423.5
56
TH1
Combination
-7135.4
-5.58
-80.087
6.598
623.33
-25.11
10
TH1
Combination
-7080.56
8.6
-1.363
4.215
-75.14
38.65
110
TH1
Combination
15.01
11.38
-1.363
4.215
5.72
-30.9
111
TH1
Combination
-78.87
20.31
-1.363
4.215
-6.35
-74.65
147
TH1
Combination
-903.89
34.43
74.508
-1.633
-73.87
-134.99
164
TH1
Combination
7.933347
19.4238
74.508
-1.633
46.2051
-33.7464
185
TH1
Combination
-7534.96
-58.57
74.508
-1.633
146.17
-263.59
186
TH1
Combination
-352.08
10.89
-0.981
-3.794
1.09
-27.17
171
TH1
Combination
-219.65
11.28
-0.981
-3.794
-1.3
-30.31
172
TH1
Combination
145.8747
-22.6611
-0.981
-3.794
17.658
-42.5754
193
TH1
Combination
124.9794
18.1485
-58.973
5.149
-24.8193
-30.411
197
TH1
Combination
-160.7859
10.9872
-58.973
5.149
1.33416
-27.8604
III.2. Điều chỉnh giá trị nội lực do lệch tâm:
Do sơ đồ tính trong Sap và sơ đồ làm việc thực tế của thanh là không giống nhau, cho nên ta phải tính lại nội lực thực trong thanh thông qua góc lệch b giữa trục của thanh trong sơ đồ Sap và trục thực tế của thanh.
III.3. Kiểm tra chọc thủng cho nút đơn giản:
Điều kiện kiểm tra như sau:
Vp = t.f.sinq.
Trong đó:
q : Góc hợp bởi ống chính và ống nhánh.
f : ứng suất dọc trục, ứng suất uốn trong mặt phẳng và ngoài mặt phẳng trong ống nhánh (tính riêng cho từng trường hợp tải trọng-đã điều chỉnh ảnh hưởng do lệch tâm).
t = t/T với T là bề dày ống chính, t là bề dày ống nhánh.
Ứng suất chọc thủng cho phép :
Vpa = Qq. Qf.
Trong đó :
Fyc: giới hạn chảy của vật liệu thanh chủ.
g = , D là đường kính ngoài của ống chính.
Qq: hệ số kể đến ảnh hưởng của loại tải trọng và cấu tạo hình học.
Qf : hệ số kể đến sự xuất hiện ứng suất dọc trục danh nghĩa trong ống chính.
Qf = 1- l.g.A2 .
Trong đó :
l = 0.03 đối với ứng suất dọc trục của ống nhánh.
l = 0.045 đối với ứng suất uốn trong trong mặt phẳng ống nhánh.
l = 0.021 đối với ứng suất uốn nằm ngoài mặt phẳng ống nhánh.
A =
: ứng suất dọc trục, ứng suất uốn trong mặt phẳng và uốn ngoài mặt phẳng ống chính.
Qf = 1.0 khi tất cả ứng suất thớ ngoài của ống chính là ứng suất kéo.
Giá trị cụ thể được tra trong bảng 4.3.1-1 trang 49 – API.
Điều kiện để thanh không bị chọc thủng :
Để thanh không bị chọc thủng phải thỏa mãn đồng thời 2 bất phương trình sau:
. (1).
. (2).
Nót 29
Nót 53
Nót giao cắt giữa ống chính và ống nhánh
NÉI LỰC THANH
TABLE: Element Forces - Frames
Frame
OutputCase
CaseType
P
V2
V3
T
M2
M3
Text
Text
Text
KN
KN
KN
KN-m
KN-m
KN-m
25
TH1
Combination
-7432.15
298.71
-80.087
6.598
-684.74
-1344.17
26
TH1
Combination
-7748.53
-94.08
-80.087
6.598
-229.06
423.5
56
TH1
Combination
-7135.4
-5.58
-80.087
6.598
623.33
-25.11
10
TH1
Combination
-7080.56
8.6
-1.363
4.215
-75.14
38.65
110
TH1
Combination
15.01
11.38
-1.363
4.215
5.72
-30.9
111
TH1
Combination
-78.87
20.31
-1.363
4.215
-6.35
-74.65
147
TH1
Combination
-903.89
34.43
74.508
-1.633
-73.87
-134.99
164
TH1
Combination
7.933347
19.4238
74.508
-1.633
46.2051
-33.7464
185
TH1
Combination
-7534.96
-58.57
74.508
-1.633
146.17
-263.59
186
TH1
Combination
-352.08
10.89
-0.981
-3.794
1.09
-27.17
171
TH1
Combination
-219.65
11.28
-0.981
-3.794
-1.3
-30.31
172
TH1
Combination
145.8747
-22.6611
-0.981
-3.794
17.658
-42.5754
193
TH1
Combination
124.9794
18.1485
-58.973
5.149
-24.8193
-30.411
197
TH1
Combination
-160.7859
10.9872
-58.973
5.149
1.33416
-27.8604
Kết quả từ excel:
TấN NÚT
ỐNG CHÍNH
ỐNG NHÁNH
GểCq
THANH CHỮ
110
50.7
Y
111
50.7
Y
29
25
147
90
T
26
164
90
T
185
50.7
Y
186
50.7
Y
171
90
T
53
56
172
90
T
10
193
50.7
Y
197
50.7
Y
Vax
Vb in
Vb out
Vpx
Vp in
Vp out
Điều kiện 1
Điều kiện 2
Kết Quả
3.50
0.22
-1.17
168556
329148
170677
4.719E-11
2.517E-05
OK
-18.42
-0.24
-2.82
168556
329147
170677
2.734E-10
-9.87E-05
OK
-271.70
-3.06
-5.60
168556
329147
170677
1.162E-09
-0.00159
OK
2.38
1.92
-1.40
168556
329148
170678
1.011E-10
2.055E-05
OK
-1759.52
5.52
-9.96
168556
329147
170677
3.684E-09
-0.0104
OK
-82.22
0.04
-1.03
168558
329153
170679
3.617E-11
-0.000484
OK
-66.02
-0.05
-1.26
168558
329153
170679
5.425E-11
-0.000387
OK
43.85
0.73
-1.77
168558
329153
170679
1.119E-10
0.0002669
OK
29.18
-0.94
-1.15
168556
329147
170677
5.34E-11
0.0001778
OK
-37.55
0.05
-1.05
168558
329153
170679
3.803E-11
-0.000219
OK
Nhận xét : Các nút có khả năng chọc thủng lớn nhất được kiểm tra là thỏa mãn điều kiện không bị chọc thủng. Do đó không cần phải gia cố các nút.Kết quả chi tiết trong bảng 9, trang 105 phần phụ lục tính toán.
PHẦN VI. THIÕT KÕ NÒN MÃNG
I. LÝ THUYÕT TÝNH TOÁN MÃNG CỌC:
Cọc trong KCCD CTBCDBT làm bằng thép ống, được tổ hợp từ nhiều đoạn cọc. Phương pháp hạ cọc bằng búa đóng, bằng khoan + bơm trám.
Nguyên lý làm việc của móng cọc dựa trên ma sát giữa bề mặt cọc và đất nền (cọc ma sát) hoặc ma sát giữa cọc với đất nền cộng với sức kháng mũi cọc.
Sự làm việc của cọc trong ống trong đất là rất phức tạp do các nguyên nhân:
Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của nền là phi tuyến
Tính chất cơ lý của đất là không đồng nhất, thường thay đổi theo độ sâu
Mô tả gần đúng sự làm việc của cọc trong nền đất gặp khó khăn do khối lượng tính toán thường tăng lên rất lớn. Mặt khác việc xác định tính chất cơ lý của các lớp đất do các phương pháp thí nghiệm khác so với sự làm việc thực tế của đất. Ngày nay sự phát triển của khoa tính toán và công nghệ tin học cho phép hoàn thiện mô hình tính toán cọc và nền làm việc đồng thời.
Trong phạm vi đồ án này ta chỉ tính toán sức chịu tải cho trường hợp cọc chịu nén và cọc chịu nhổ. Tuy nhiên trên thực tế với công trình biển cọc không chỉ chịu tải trọng dọc trục mà còn chịu cả tải trọng ngang.
I.1. BÀI TOÁN CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG:
Khi chịu tải trọng ngang, cọc sẽ chuyển vị và đất sẽ bị tác dụng bởi lực nén phân bố trên cọc. Cũng như sự biến dạng của cọc, lực tác động giữa đất và cọc có giá trị lớn nhất tại vùng trên mặt đất và giảm dần theo độ sâu cọc. Lực tác động ngang có thể làm một phần đất trên cùng bị chảy dẻo. Để xác định được phản ứng của cọc trong bài toán này thì không những cần mô tả bằng giải tích phản ứng lực của cọc ở phần đã chảy dẻo mà còn cả phần cọc nằm trong phần đất bên dưới vùng chảy dẻo.
Giải bài toán này sẽ xác định được quan hệ giữa chuyển vị và áp lực hông của đất theo phương ngang. Xây dựng đường cong (P-Y) cho từng loại đất. Khả năng chịu tải trọng ngang của đất Pu được xác định theo quy phạm API tuỳ theo từng loại đất.
Đối với đất sét mềm
- Khi 0£ X£ Xr:
- Khi X ³ Xr:
Trong đó:
pu: sức chịu tải ngang tối đa của đất (kPa)
c: lực dính của đất (kPa)
g: trọng lượng riêng của đất
D: đường kính ngoài của cọc
J: hệ số kinh nghiệm không thứ nguyên, J = 0.25 ¸ 5, được xác định chính xác tại
hiện trường
X: độ sâu bên dưới mặt đất
Xr: độ sâu từ mặt đất đến đáy vùng lớp đất có cường độ giảm
Đường cong biểu diễn quan hệ giữa p và y, trong đó:
p: sức kháng thực của nền
y: chuyển vị tại điểm đang xét
Đường cong (p-y) được xây dựng theo bảng sau:
p/pu
0
0.5
0.72
1.0
>1.0
y/yc
0
1.0
3.0
8.0
¥
Trong đó:
Yc = 2.5ecD (mm)
ec: chuyển vị của nền khi ứng suất tác dụng bằng 1/2 ứng suất max. Tính được pu, yc
sẽ xây dựng được đường cong (p-y) cho từng lớp đất
Đối với đất cát
Quan hệ (p-y) được biểu diễn qua phương trình sau:
Trong đó: H: chiều sâu của điểm đang xét
A: hệ số kể đến sự làm việc của tải trọng:
+ Tĩnh tải A = (3 ¸ 0.8H/D)
+ Tải có chu kỳ A = 0.9
K: xác định theo hình 6.8.7-1 quy phạm API, được coi là một hàm của góc
ma sát trong
pu: sức chịu tải tối đa của lớp đất được xác định như sau:
pu = min(pus, pud)
pus = (C1.H + C2.D).g.H
pud = C3.D.g.H
C1, C2, C3: các hệ số được xác định từ hình 6.8.6-1, phụ thuộc góc ma sát trong của cát.
I.2. Bài toán sức chịu tải dọc trục:
Trong phần này chỉ tính cọc chịu tải trọng dọc trục.
Sơ đồ chịu tải của cọc trong đất như sau:
+ Xét sơ đồ chịu tải của cọc trong đất như sau:
Sơ đồ chịu tải của cọc trong đất.
Chiều sâu thực tế của cọc trong đất không phải là chiều sâu từ mặt đáy biển xuống mũi cọc, mà là chiều sâu mà tồn tại ma sát giữa đất và thân cọc. Như vậy chiều dài thực tế làm việc của cọc trong đất được tính bằng phần chiều dài của cọc tính từ đáy biển xuống đến mũi cọc trừ đi phần Z0 là phần chiều dài cọc không làm việc do kể đến:
+ Vùng đất mặt bị phá hoại do quá trình thi công hoặc do tác dụng của tải trọng ngang.
+ Hiện tượng xói mòn.
ở đây Z0 được lấy như sau:
+ Z0 min = Dcọc
+ Z0 max = 6.Dcọc;
Các cọc trong công trình biển cố định là các cọc vành khuyên, được thi công bằng phương pháp đóng; vì vậy khi tính toán cần xác định được là trường hợp này cọc coi như bịt đầu hay không bịt đầu. Như hình vẽ trên, trường hợp 1 cọc bịt đầu, trường hợp 2 cọc không bịt đầu.
II.2.1. Trường hợp cọc chịu nén:
Sức chịu tải tổng thể của cọc chịu nén:
Trong đó:
Qf: sức kháng bên do lực ma sát gây ra, được xác định như sau:
Trong đó:
: ma sát đơn vị thành ngoài cọc
: diện tích xung quanh thanh ngoài của cọc trong phân tố đất thứ i
+ QP1: sức kháng mũi tính với sơ đồ (1)-Giả thiết cọc bịt kín đầu.
Trong đó:
Ap = Awp + Asp
Ap : tổng diện tích tiết diện tại mũi cọc.
Awp : diện tích mặt cắt tiết diện cọc.
Asp : diện tích tiết diện lõi đất (đất trong cọc).
+ QP2 : sức kháng mũi tính với sơ đồ (2) – sơ đồ cọc hở đáy.
Trong đó :
: ma sát đơn vị trong thành cọc.
: diện tích xung quanh thành trong của cọc trong phân tố đất thứ i
+ W’: trọng lượng của cọc chiếm chỗ đất.
Trong đó :
gp : trọng lượng riêng của vật liệu làm ống.
gs : trọng lượng riêng của đất.
Điều kiện để cọc đủ sức chịu tải:
N -max : lực nén lớn nhất tại đầu cọc
SF : hệ số an toàn (SF =1.5 - 2)
Tóm lại:
Khi tính toán sức chịu tải cọc khi chịu nén cần xác định cho đúng trường hợp cọc bịt đầu hay không bịt đầu.
+ Cọc được coi là bịt đầu khi Qp1< Qp2.
+ Cọc được coi là không bịt đầu khi Qp1> Qp2.
+ Trong cả hai trường hợp bịt đầu và không bịt đầu, khả năng chịu lực chống đầu cọc luôn được lấy bằng giá trị nhỏ hơn một trong hai giá trị Qp1 và Qp2.
II.2.2. Trường hợp cọc chịu kéo:
Sức chịu tải tổng thể của cọc chịu kéo:
Trong đó:
+ W’’: trọng lượng cọc đã trừ đi đẩy nổi cộng với toàn bộ lõi đất trong cọc.
gb: trọng lượng riêng đẩy nổi, được xác định như sau :
gw : trọng lượng riêng của nước
: tỷ trọng của đất
e : hệ số rỗng của đất
Nếu chỉ có một lớp đất đồng nhất và tiết diện cọc không thay đổi ta có :
+ Qf : được xác định theo (3.2)
Trong đó:
fo: ma sát đơn vị thành ngoài cọc (được xác định ở mục V.1.2).
l : chiều dài làm việc của cọc .
U0: diện tích xung quanh mặt ngoài của cọc (mặt bên).
Điều kiện để cọc đủ sức chịu tải:
N+max : lực kéo lớn nhất tại đầu cọc
SF : hệ số an toàn (SF =1.5 - 2)
II.3. Xác định các đại lượng phục vụ tính toán:
II.3.1. Lực ma sát đơn vị giữa thành cọc và nền đất :
+ Đối với đất dính :
f = a.Cu
Trong đó:
a: hệ số không thứ nguyên.
Cu: cường độ kháng nén không thoát nước.
Hệ số không thứ nguyên a được xác định theo công thức sau :
a = (nếu y£1.0)
a= (nếu y>1.0)
Điều kiện khống chế a1 thì lấy a=1)
Giá trị của y được tính như sau:
y= tính cho điểm đang xét.
p0=ågi.Hi
Trong đó:
p0: là áp lực đất hiệu quả tại vị trí tính toán.
gi : trọng lượng riêng đẩy nổi của lớp phân tố đất thứ i.
Hi : chiều dày lớp đất thứ i.
Với đất dính thì ma sát đơn vị trong thành cọc và ngoài thành cọc bằng nhau (fi=fo).
+ Đối với đất rời:
f = K.p0.tgd
Trong đó :
K : hệ số áp lực ngang của đất vào cọc, với cọc đóng không bịt đầu k = 0,8; với cọc đóng bịt đầu k = 1.
p0: áp lực hiệu quả tại điểm đang xét.
d: góc ma sát giữa thành cọc và đất.
Có thể tính sơ bộ : d = ( là góc ma sát trong của đất ).
fo: không vượt quá fgh, nếu vượt quá thì lấy fo = fgh.
II.3.2 Lực kháng mũi đơn vị tại đầu cọc:
a. Trường hợp cọc chịu nén:
+ Đối với đất dính:
q= 9.
Trong đó:
: cường độ kháng nén không thoát nước.
+ Đối với đất rời:
q=p0.Nq
Trong đó:
Nq: Hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát d ; tra bảng 6.4.3 -1 trang 59 – qui phạm API.
Góc ma sát giữa cọc và đất nền d
(độ)
Giá trị lớn nhất của lực ma sát bề mặt fgh
(KPa)
Giá trị
Nq
Giá trị lớn nhất của lực kháng mũi cọc
(KPa)
15
47.8
8
1.9
20
67.0
12
2.9
25
81.3
20
4.8
30
95.7
40
9.6
35
114.8
50
12.0
b.Trường hợp cọc chịu nhổ:
Cách tính tương tự như đối với cọc chịu nén nhưng không kể đến lực chống đầu cọc.
II. TÝNH TOÁN MÃNG CỌC:
+Xác định sức chịu tải của cọc: hướng NE
Ta chỉ cần kiểm tra cho trường hợp tổ hợp tải trọng cho nội lực đầu cọc lớn nhất, trường hợp tổ hợp theo hướng NE
Kết quả tính toán cho thấy công trình có 2 cọc chịu nén,2 cọc chịu nhổ.
TABLE: Element Forces - Frames
Frame
Station
OutputCase
CaseType
P
V2
V3
T
M2
M3
Text
m
Text
Text
Ton
Ton
Ton
Ton-m
Ton-m
Ton-m
16
6.024
TH1
Combination
-430.7
1.5
4.9
3.6
-40.2
5.8
17
6.053
TH1
Combination
87.4
-39.0
-4.2
-3.7
7.1
65.3
Cọc chịu nén có lực nén lớn nhất là N = -430,7 (T)
Cọc chịu nhổ có lực kéo lớn nhất là N = 87,4 (T)
Theo kết quả tính toán trong bảng phụ lục ta có : Các cọc chịu nén, chịu nhổ đều thoả mãn điều kiện sức chịu tải. Vậy chọn chiều sâu hạ cọc 30 (m) là thoả mãn.
Trường hợp cọc chịu nén: Sức chịu tải của cọc là: 511,46T > N-max=430,7 T
Trường hợp cọc chịu nhổ: Sức chịu tải của cọc là: 430,85T >N+max=87,4 TKết quả tính toán chi tiết được trình bày trong bảng 10,trang 109, phần phụ lục.
PHẦN VII.THI CÔNG:
Việc lựa chọn phương pháp thi công chế tạo và lắp dựng KCĐ dựa trên các nguyên lý sau:
Đảm bảo chất lượng: các liên kết, các mối hàn phải đảm bảo chất lượng theo đúng thiết kế vì nếu có sai sót thì rất khó khắc phục và gây tổn thất lớn về con người, kinh tế, môi trường,…
Đảm bảo hàm lượng các công việc dưới thấp càng nhiều càng tốt
Đảm bảo tiến độ, độ an toàn và tính kinh tế.
Phải đảm bảo tính khả thi, phải có sẵn các thiết bị thi công hoặc có thể thuê được các thiết bị phục vụ thi công.
I.1/ Lựa chọn phương án thi công chế tạo và lắp dựng KCĐ.
I.2.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG HẠ THUỶ .
Ph¬ng ¸n thi c«ng h¹ thuû
H¹ thuû b»ng ph¬ng ph¬ng
ph¸p kÐo trît xuèng xµ lan
H¹ thuû b»ng xe trailer
H¹ thuû b»ng ph¬ng ph¸p
cÈu n©ng
I.3 LÙA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG VẬN CHUYỂN ĐÁNH CHÌM
Ph¬ng ¸n thi c«ng
VËN CHUYÓN §¸NH CH×M
§¸NH CH×M KC§
B»NG CÈU NæI
§¸NH CH×M KC§ Tõ
XµLAN BµN XOAY
II : LẬP QUY TRÌNH THI CÔNG:
II.1 :QUY TRÌNH THI CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG
Được thể hiện chi tiết trong bản vẽ, bao gồm các bước sau :
Bước 1
1, Chế tạo các khối bê tông của đường trượt
2, Tập chung vật liệu chế tạo máng trượt ,giá đỡ cắt ống
3, Bố chí giá đỡ và chế tạo panel 1 & 2
Bước 2
1, Quay lật panel 1và di chuyển đến đường trượt
2, Chế tạo Diafragm
Bước 3
1, Cố định bằng hệ thống thanh chống
2, Chế tạo các Diafragm còn lại
Bước 4
Lắp đặt Diafragm vào vị trí
Bước 5
1, Quay lật panel B
2, Cố định panel B bằng hệ thông
thanh chống
Bước 6
Chế tạo phần mở rộng chân đế
Bước 7
Hoàn thiện KCĐ
II .2 QUY TRÌNH THI CÔNG HẠ THUỶ TỪ ĐƯỜNG TRƯỢT XUỐNG SL:
Phương pháp hạ thuỷ khối chân đế xuống sà lan mặt boong bằng đường trượt dùng phổ biến đối với các khối chân đế có kích thước và trọng lượng lớn. Khối chân đế được chế tạo sẵn trên đường trượt có cùng kích thước với đường trượt trên sà lan mặt boong - đường trượt trên sà lan mặt boong đồng thời dùng làm đường trượt để đánh chìm khối chân đế tại địa điểm xây dựng.
II .2 .1 Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị đường trượt, hệ thống tời kéo, puli, máng trượt, trạm lặn,...
Đối với sà lan mặt boong yêu cầu là sà lan chuyên dụng, hệ thống đường trượt trên sà lan mặt boong giống như đường trượt trên bãi lắp ráp và được bố trí hệ thống giá đỡ cũng như đường trượt phù hợp với sơ đồ kết cấu chịu lực của sà lan. Nếu trí hệ thống giá đỡ cũng như đường trượt không được bố trí phù hợp với sơ đồ kết cấu chịu lực của sà lan thì cần thiết phải cấu tạo một hệ kết cấu gia cường để truyền lực vào kết cấu chịu lực của sà lan mặt boong, tránh gây ứng suất cục bộ phá hỏng mặt boong.
Hệ thống nước dằn trong sà lan mặt boong phải đảm bảo hoạt động trong điều kiện dằn được từng khoang hoặc dằn đồng thời các khoang hoặc bơm từ khoang nọ sang khoang kia trong sà lan mặt boong nhằm điều chỉnh mớn nước cho sà lan mặt boong phù hợp với từng trường hợp cụ thể trong quá trình hạ khối chân đế lên sà lan mặt boong sao cho trong mọi trường hợp không xay ra hiện tượng sà lan bị nghiêng ngang hoặc nghiêng dọc.
Dùng tầu dịch vụ kéo sà lan mặt boong vào vị trí sao cho trùng khớp giữa đường trượt của sà lan mặt boong và đường trượt của bãi lắp ráp. Giữ cố định sà lan mặt boong bằng các dây chằng buộc với bờ và các dây neo giữ của tầu kéo, sao cho sà lan mặt boong được ổn định khi kéo khối chân đế lên sà lan mặt boong.
II .2.2 Quy trình hạ thuỷ khối chân đế
Quy trình hạ thuỷ khối chân đế lên sà lan mặt boong dùng đường trượt được thể hiện trên hình vẽ..., các bước điều chỉnh lượng nước dằn trong sà lan mặt boong để cân bằng sà lan mặt boong trong quá trình nhận tải từ khối chân đế được xác định cụ thể tuỳ thuộc vào kích thước cụ thể của khối chân đế và sà lan mặt boong, như sau:
Bước 1: Tải trọng khối chân đế hoàn toàn trên đường trượt;
Bước 2: Một phần tải trọng khối chân đế đã đưa ra ngoài đường trượt, sà lan mặt boong chưa nhận tải
Bước 3: Sà lan mặt boong đã nhận một phần tải trọng từ khối chân đế;
Bước 4: Tiếp tục đẩy khối chân đế lên sà lan mặt boong, khi sà lan mặt boong có xu hướng bị nghiêng dọc thì dừng lại
Bước 5: Điều chỉnh hệ thống nước dằn trên sà lan mặt boong để sà lan mặt boong trở lại trạng thái ban đầu;
Bước 6: Tiếp tục đẩy khối chân đế lên sà lan mặt boong như bước 4 và điều chỉnh nước dằn như bước 5 cho đến khi khối chân đế được đẩy hoàn toàn lên sà lan mặt boong sao cho trọng tâm của KCĐ trùng với trọng tâm của sà lan
Sau khi đẩy hoàn toàn khối chân đế lên sà lan mặt boong, tiến hành liên kết cứng khối chân đế với sà lan mặt boong bằng cách hàn các bản mã và thép ống theo thiết kế.
Được thể hiện chi tiết trong bản vẽ
II.3 QUY TRÌNH THI CÔNG VẬN CHUYỂN VÀ ĐÁNH CHÌM BẰNG SÀ LAN:
II.3.1 Quy trình thi công vận chuyển trên biển:
- Sau khi hạ thuỷ an toàn từ bãi lắp ráp xuống phương tiện nổi người ta liên kết khối chân đế với sà lan bằng các thanh chống và mối hàn
- Chờ đợi thời tiết thuận lợi cho quá trình vận chuyển
- Sử dụng 2 tàu SAO MAI , tàu dẫn hướng ,tàu kéo và tàu lái đuôi để vận chuyển khôi chân đế cùng sà lan ra toạ độ thiết kế. Cố định sà lan khối chân đế tại vị trí đánh chìm bằng các tàu kéo và hệ thống neo.
II.3.2 Đánh chìm khối chân đế từ sà lan mặt boong không dùng cẩu
Đối với phương án này, ở đuôi sà lan có lắp một loại bàn xoay chuyên dụng với mục đích khi trọng tâm của khối chân đế nằm ra ngoài trọng tâm của bàn xoay thì bàn xoay sẽ xoay một góc nhỏ và đẩy khối chân đế từ từ trượt xuống biển.
Nhờ sự hỗ trợ của lực đẩy nổi tác dụng lên phần khối chân đế ngập nước làm cho sà lan không bị nghiêng một góc quá lớn và vẫn đảm bảo ổn định vị trí.
Trong nhiều trường hợp có thể dằn nước vào sà lan tạo độ nghiêng dọc cho sà lan nhằm tạo điều kiện cho khối chân đế trượt khỏi sà lan dễ dàng hơn.
Sau khi khối chân đế trượt hoàn toàn khỏi sà lan, do trọng tâm khối chân đế gần phía đáy nên khối chân đế xoay nổi đứng theo chiều thuận.
Quá trình đánh chìm khối chân đế từ sà lan mặt boong không dùng cầu được thể hiện trong bản vẽ:
KCĐ được dịch chuyển về phía bàn xoay
KCĐ được bàn xoay đẩy khỏi vị trí cân bằng
KCĐ tự trượt xuống
KCĐ ở trạng thái tự nổi
Dùng cẩu nổi và dằn nước vào ống chính để điều chỉnh KCĐ
Điều chỉnh lại khối chân đế
II.4. QUY TRÌNH ĐÓNG CỌC
Việc đóng cọc được chia thành hai giai đoạn:
II.4.1 Đóng cọc để cố định tạm thời khối chân đế:
Cố định tạm khối chân đế bằng cách đóng tạm thời hai cọc chính ở vị trí có cọc ở điểm cao nhất. Cọc đóng tạm thường đóng từ 50% đến 60% độ sâu thiết kế.
Sau khi đóng cọc tạm thời, dùng cẩu hoặc kích thuỷ lực chuyên dụng để điều chỉnh cân bằng khối chân đế, sau khi đo đạc để chỉnh cân bằng mặt trên khối chân đế theo thiết kế, tiến hành hàn tạm thời khối chân đế với các cọc đã đóng tạm. Đưa các cọc còn lại vào các ống chính để đóng đến độ sâu thiết kế.
II.4.2 Cố định vĩnh viễn khối chân đế:
Dùng búa máy để đóng tất cả các cọc theo thiết kế.
Việc đóng cọc được dừng lại khi cọc được đóng đạt độ chối thiết kế.
Hàn cố định cọc đã đóng với các ống chính của khối chân đế.
Liên kết cố định cọc với ống chính.
II.4.2 Quy trình đóng cọc chưa lồng sẵn trong ống chính:
+ Thứ tự đóng cọc. Sau khi định vị KCĐ ta tiến hành kiểm tra cao trình đỉnh của 8 ống chính, cọc đầu tiên sẽ được đóng ở vị trí ống chính cao nhất. Tiếp tục công tác đóng cọc tại vị trí đối xứng theo đường chéo với ống cọc được đóng trước đó.
Bước 1: Cẩu đoạn cọc số 1 lồng vào ống chính cho tới khi cọc nhô cao hơn ống chính từ 1,5m đến 2m, dừng lại, hàn cố định tạm thời cọc với ống chính.
Bước 2: Cẩu đoạn cọc thứ hai nối ghép với đầu cọc vừa lồng vào trong ống chính.
Kiểm tra độ đồng tâm giữa đoạn cọc thứ hai và đoạn cọc thứ nhất.
Hàn nối đoạn cọc thứ hai với đoạn cọc thứ nhất.
Kiểm tra đường hàn theo thiết kế.
Bước 3: Cắt bỏ liên kết giữa đoạn cọc thứ nhất và ống chính.
Hạ cả hai đoạn cọc vào trong ống chính.
Tiếp tục nối cọc cho đến khi mũi cọc chạm đất.
Bước 4: Cẩu lắp búa lên đầu cọc.
Kiểm tra độ đồng tâm giữa pít tông của búa với cọc.
Đóng hết đoạn cọc đến khi đỉnh cọc cách mặt trên của khối chân đế từ 1,5m đến 2m, dừng lại, tiếp tục nối và đóng đoạn cọc tiếp theo cho đến khi đạt độ sâu và độ chối thiết kế 5mm.
+ Nếu độ nghiêng của KCĐ lớn hơn phạm vi cho phép, phải dùng cẩu nhấc góc thấp lên để chỉnh lại độ nghiêng.
+ Nếu độ nghiêng của KCĐ nằm trong phạm vi cho phép, ta tiến hành chèn cọc.
Bước 5: Sau khi chèn cọc xong thì tiến hành bơm trám xi măng. Chờ cho khi vữa đông cứng đến cường độ yêu cầu, dùng máy thuỷ bình đo cao trình cần thiết của đỉnh cọc rồi tiến hành cắt đầu cọc bằng máy hàn Axetylen. Vị trí cắt đầu cọc cách đầu ống chính một khoảng 500 mm.
CÁC BÀI TOÁN (BT) TRONG QUÁ TRèNH THI CÔNG:
2
4
5
6
III. tiến độ thi công:
I. TỔNG HỢP VẬT TƯ THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG TRONG CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP DÀN BK:
1. Khối lượng vật liệu thép ống cần thiết cho sản xuất KCĐ.
Theo bảng thống kê vật liệu đã thống kê trong các bản vẽ ta có kết quả sau:
Khối lượng thép dùng trong chế tạo chân đế:
TABLE: Material List 2 - By Section Property
Section
ObjectType
NumPieces
TotalLength
TotalWeight
Text
Text
Unitless
m
Ton
660X17.5
Frame
24
173.5428537
48.11547187
711X17.5
Frame
20
133.184514
39.85704329
711X20.6
Frame
4
97.50018895
34.19324314
762X17.5
Frame
20
155.379689
49.91876505
762X20.6
Frame
4
110.3722552
41.56679624
813X17.5
Frame
27
271.6013277
93.23456637
813X20.6
Frame
20
382.4670789
153.9474785
OTD
Frame
34
468.3299391
1286.502047
1.2. Khối lượng thép chế tạo cọc:
+ Theo tính toán cọc ta chọn chiều dài mỗi cọc là 124m. Thép làm cọc là loại thép f1219*25,4.
-khối lượng thép một cọc là: 124x0,9613 = 119,2tấn
Tổng khối lượng bốn cọc là: 476,8 tấn.
1.3. Khối lượng thép chế tạo phần khung nối:
Trọng lượng khung nối:
TT
Chủng loại
L
Sè thanh(m)
Trọng lượng đơnvị(T/m)
Trọng lượng(T)
1
1219*25.4
9
4
0,961
34,61
2
711*20,6
8
2
0,351
5,611
3
711*20,6
9,86
2
0,351
6,916
4
660*17,5
10,76
2
0,277
5,965
5
660*17,5
16,76
2
0,277
9,292
Tổng trọng lượng(T)
62,39
Theo bảng thống kê khung nối ta có khối lượng khung nối là 62,39 tấn.
1.4. Tổng khối lượng thép để chế tạo khối chân đế
SP = P (chân đế) + P (khung nối) = 1655 tấn.
2. Các loại thiết bị phương tiện để thi công dàn BK.
2.1. Thi công trên bãi lắp ráp
- Dùng phương tiện ô tô, xe nâng, cẩu DATANO, cẩu DEMAG CC-600, cẩu DEMAG CC-2000, cẩu DEMAG CC- 4000.
- Các loại thiết bị: Máy hàn, máy cắt, máy mài, máy phun cát, phun sơn, máy nén khí.
2.2. Thi công trên biển
- CÈu Trường Sa
- Xà lan
- Các tầu dịch vụ: Sao Mai 1, Sao Mai 2.
- Các loại thiết bị phục vụ bơm trám: Máy trộn xi măng, thiết bị bơm, đường ống bơm trám.
- Các thiết bị phục vụ đóng cọc: Búa đóng cọc, thiết bị định tâm, giá đóng cọc...
- Thiết bị dùng để định vị khối chân đế(máy kinh vĩ, máy thủy bình), máy hàn Axetylen để cắt cọc.
- Các thiết bị phục vụ công tác lặn dưới nước.
II. TỔ CHỨC XÂY DÙNG, TIÕN ĐỘ THI CÔNG:
Mục đích:
- Tổ chức xây dựng và tiến độ thi công nhằm cân đối, điều chỉnh, phân phối nhân lực một cách hợp lý trong thời gian thi công công trình.
- Căn cứ vào tính kinh tế trong thời gian hoàn thành dự án công trình, căn cứ vào định mức về thời gian hoàn thành các công việc ngoài khơi và thông số đặc tính của các phương tiện nổi, ta có kế hoạch đi biển của phương tiện nổi.
- Số lượng công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công trung bình từ 200¸ 300 người cùng các cán bộ kỹ thuật chỉ huy thi công và bộ máy quản lý điều hành công tác thi công.
- Việc tổ chức nhân lực đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các công đoạn thi công. Các bộ phận xe máy, con người và các vật tư thiết bị để có thể làm tăng tiến độ thi công công trình.
- Trong quá trình thi công có nhiều công việc được tiến hành song song với nhau. Vì vậy cần phải phân bổ nhân công một cách hợp lý.
1. Tổ chức nhân lực thi công trên bờ.
1.1. Chuẩn bị mặt bằng.
Theo kinh nghiệm thực tế thì việc dọn mặt bằng thường được bố trí 2 tổ công nhân mỗi tổ 14 người làm việc trong 5 ngày.
Tổng số công lao động: 140 công.
1.2. Tiếp nhận và vận chuyển vật liệu.
- Khối lượng thép cần vận chuyển: 1655 tấn.
Theo kinh nghiệm thì bố trí 30 người làm việc trong vòng 10 ngày có sự trợ giúp của ôtô, cẩu và xe nâng.
- Tổng số công lao động: 300 công.
- Sè xe nâng: 3 chiếc loại 3,5 tấn.
- Cẩu TANADO 2 chiếc.
- Cẩu DEMAG CC-600 1 chiếc.
- Ôtô trọng tải 10 tấn: 2 chiếc.
1.3. Chế tạo giá đỡ.
+ Khối lượng công tác gia công hàn chế tạo giá đỡ: 160TÊn
Theo định mức 54/ BXD – VKT quy định cho danh mục này là 20 công/1tấn khối lượng công việc. Tổng số công lao động để chế tạo giá đỡ là:
20.160 = 3200 công.
- Dự kiến thời gian làm việc trong 32 ngày vì vậy mỗi ngày cần đạt được 100 công lao động. Số nhân công cần thiết là 100 người, chia làm 4 đội.
1.4. Chế tạo KCĐ.
Tổng khối lượng KCĐ là 1655tấn. Theo định mức 54/ BXD – VKT quy định cho danh mục này là 24 công cho 1 tấn khối lượng.Vậy số ngày công cần thiết để chế tạo KCĐ là: 24x1655 = 39720 công.
- Thời gian chế tạo KCĐ dự kiến là 4 tháng (120ngày). Số công nhân cần mỗi ngày là: 39720/120 = 331 người.
- Đội sản xuất có 4 đội, mỗi đội gồm 55 người tham gia sản xuất các hạng mục khác nhau của KCĐ.
1.5. Chế tạo khối thượng tầng(KTT).
- Khối TT có khối lượng là 568 tấn.
- Theo định mức 54/ BXD – VKT quy định cho danh mục này là 28công/1 tấn khối lượng. Tổng số ngày công: 28*568 = 15904 công.
- Dự kiến thời gian chế tạo KTT là 100 ngày Þ Số nhân công cần thiết trong mỗi ngày là: 15904/100 = 160 người. Số công nhân này được chia thành 4 đội, mỗi đội gồm có 40 người.
1.6. Lắp đặt giá đỡ.
Theo định mức của PTSC đối với công việc này là: 3công/1tấn khối lượng. Số công lao động cần là: 2 x160 = 320 công.
- Dự kiến làm việc này trong 5 ngàyÞ số nhân công mỗi ngày cần:
480/5 = 96 người.
1.7. Chế tạo giá cập tầu .
- Dự kiến chế tạo giá cập tầu trong thời gian 45 ngày với sự tham gia làm việc của 30 người.
- Tổng số công lao động cần thiết cho phần việc này là: 45x30 = 1350 công.
1.8. Lắp Protector.
- Tổng khối lượng của Protector chống ăn mòn cho công trình là 17760 kg hay 17,76 tấn.
- Theo định mức của PTSC cho công tác này là 5 công/ 1 tấn khối lượng.
- Số ngày công lao động cần: 5x17,76 @ 90 công.
+ Paker có 4 chiếc, số công lao động cần thiết để lắp Paker là 30 công.
Dự kiến tiến hành công việc này trong 5 ngày, số công nhân cần cho mỗi ngày là:
120/5 = 24 người.
1.9. Chế tạo cọc.
- Khối lượng cọc cần chế tạo là: 476,8 tấn.
- Định mức quy định cho công việc này là: 3công/1tấn khối lượng. Số ngày công lao động cần là: 3x476,8 = 1430 công.
- Dự kiến công việc này làm trong 60 ngày, số nhân công mỗi ngày cần là:
1430/60 = 24người.
Biểu thời gian và nhân lực cho công tác thi công trong bê:
Thứ tù
Tên công việc
Số công LĐ
Số người
Số ngày
1
Chuẩn bị mặt bằng
140
28
5
2
Tiếp nhận và vận chuyển vật liệu
300
30
10
3
Chế tạo giá đỡ
3200
100
32
4
Lắp đặt giá đỡ
480
96
5
5
Chế tạo KCĐ
39720
331
120
6
Chế tạo KTT
16000
160
100
7
Chế tạo giá cập tầu
1350
30
45
8
Lắp Protector và Paker
120
24
5
9
Chế tạo cọc
1430
24
52
Tổng
62740
Tổng số công xây dựng trên bờ: 62740công
2. Tổ chức nhân lực thi công trên biển.
2.1. Hạ thuỷ KCĐ và các đoạn cọc xuống phương tiện nổi.
- Tổng khối lượng kết cấu là 1433 tấn. Theo kinh nghiệm của XNLD VietsovPetro thì cần 45 người làm việc trong 4 ngày với sự trợ giúp của các loại cẩu.
2.2. Vận chuyển KCĐ và cọc đến vị trí xây dựng.
- Công việc vận chuyển được thực hiện liên tục trong 2 ngày. Theo kinh nghiệm của XNLDDK VietsovPetro thì công việc này cần 120 ngày công. Bố trí 60 người làm việc.
2.3. Đánh chìm KCĐ.
Công việc này được tiến hành trong 1 ngày với sự trợ giúp của cẩu Hoàng Sa.
- Theo kinh nghiệm của LDDK VietsovPetro thì công việc này cần 40 nhân công làm việc trong 1 ngày.
2.4. Đóng cọc và cố định KCĐ.
- Tổng số cọc cần đóng là 4 cọc. Theo định mức của liên doanh VietsovPetro thì thời gian đóng được 1 cọc là 1 ngày với sự làm việc của 40 nhân công và sự trợ giúp của cẩu Trường Sa.
- Tổng số công lao động cần là: 1x4x40 = 160 công.
2.5. Hạ thuỷ KTT, giá cập tầu và các thiết bị khác.
- Số công lao động cần thiết là 100 công, bố trí 50 người làm việc trong 2 ngày.
2.6. Vận chuyển KTT, giá cập tầu ra vị trí xây dựng công trình.
Tổng số công lao động : 50 công
Thời gian để thực hiện công việc (vận chuyển và định vị tại vị trí xây dựng) là 2 ngày. Số nhân công cần là: 25 người.
2.7. Lắp đặt KTT, giá cập tầu và các thiết bị công nghệ.
Công việc được tiến hành trong 15 ngày với sự làm việc của 40 người.
2.8. Công tác hoàn thiện, bàn giao công trình.
Công việc này dự định thực hiện trong 10 ngày với sự làm việc liên tục của 30 người.
Biểu tính thời gian và nhân lực thi công trên biển:
Thứ tù
Tên công việc
Số công LĐ
Số người
Số ngày
1
Hạ thuỷ KCĐ, các đoạn cọc xuống phương tiện nổi.
180
45
4
2
Vận chuyển KCĐ trên biển
120
60
2
3
Đánh chìm KCĐ
40
40
1
4
Định vị, đóng cọc, bơm trám
160
40
4
5
Hạ thuỷ KTT và giá cập tầu
100
50
2
6
Vận chuyển KTT, giá cập tầu
50
25
2
7
Lắp đặt KTT, giá cập tầu, thiết bị công nghệ.
600
40
15
8
Hoàn thiện, bàn giao công trình
300
30
10
Tổng
1550
Tổng sè công xây dựng ngoài biển :
A = 1550 x Kthời tiết với Kthời tiết = 2,4
A = 3720 (công)
Tài liệu tham khảo
1.Tiêu chuẩn API RECOMMENDED PRACTICE 2A- WSD ( RP 2A – WAD 2000 ).
2.Giáo trình Công trình biển cố định bằng thép.
3. Giáo trình Môi trường biển tác đọng lên công trình. ( PGS.TS Vũ Uyển Dĩnh )
4. Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ – lần thứ XV Quyển IV Xây Dựng Công
Trình Biển; Xây Dựng Công Trình Thủy- Trường Đại Học Xây Dựng.
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
1.Bảng 1: Kiểm tra độ mảnh:…………………………………………………..…….. 85
2.Bảng 2: Khối lượng hà bám quy về nỳt:………………………………………… 86
3.Bảng 3: Khối lượng nước kèm quy về nút:………………………..…………… 89
4.Bảng 4: Khối lượng nước trong cọc và vữa bơm trám:……………...……… 92
5.Bảng 5: Bảng thông số đầu vào:………………………………………......…….. 95
6.Bảng 6: Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu và thượng tầng hướng NE:...... 97
7.Bảng 7: Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu và thượng tầng hướng N:…..... 99
8.Bảng 8: Kiểm tra bền cho thanh:……………………………………………..….100
9.Bảng 9. Kiểm tra nút theo API:……………………………………………….… 105
10.Bảng 10:Bảng tính toán sơ bộ sức chịu tải của cọc, cũng như tính toán kiểm tra khi giải ra nội lực:………………………………………………...…….… 109
11.BẢNG 11:Tải trọng sóng, dòng chảy:………………………………………… 112
1.Bảng 1: Kiểm tra độ mảnh:
Thanh
section
D
t
L(max)
A
J
r
l
D/t
KL
660X17.5
660X17.5
0.66
0.0175
18.0000
0.0353
0.0019
0.2293
78.4844
37.7143
tm
711X17.5
711X17.5
0.711
0.0175
8.2500
0.0381
0.0023
0.2475
33.3284
40.6286
tm
711X20.6
711X20.6
0.711
0.0206
22.6356
0.0447
0.0027
0.2465
91.8424
34.5146
tm
762X17.5
762X17.5
0.762
0.0175
12.2626
0.0409
0.0029
0.2657
46.1470
43.5429
tm
762X20.6
762X20.6
0.762
0.0206
29.6072
0.0480
0.0034
0.2647
78.3105
36.9903
tm
813X17.5
813X17.5
0.813
0.0175
11.3344
0.0437
0.0035
0.2839
27.9445
46.4571
tm
813X20.6
813X20.6
0.813
0.0206
31.0895
0.0513
0.0041
0.2828
76.9423
39.4660
tm
OC
OC
1.422
0.0254
22.1946
0.1114
0.0277
0.4984
31.1707
55.9843
tm
COC
COC
1.219
0.0254
22.1946
0.0952
0.0173
0.4260
36.4698
47.9921
tm
2.Bảng 2: Khối lượng hà bám quy về nút:
Khối lượng hà bám quy về nút
Nút
Tọa độ nút
Khối lượng
X
Y
Z
(t)
3
0
-6
92
0.000
4
0
-6
81
5.555
6
0
6
92
0.000
7
0
6
81
2.316
15
0
-13.6872
-5
1.581
16
0
13.68715
-5
1.581
17
0
-6
91
0.000
18
0
6
91
0.000
20
18
-6
81
2.327
22
18
6
81
5.487
23
0
-7.60894
63
8.890
24
0
-9.39665
43
29.447
25
0
-11.1844
23
17.968
26
0
-13.1508
1
17.564
27
0
7.608939
63
20.221
28
0
9.396648
43
12.191
29
0
11.18436
23
27.025
30
0
13.15084
1
17.273
31
26.5039106
-13.6872
-5
1.589
32
26.5039106
13.68715
-5
1.589
49
18
6
91
0.000
50
18
-6
91
0.000
53
25.9106145
-13.1508
1
19.788
54
23.7351955
-11.1844
23
25.176
55
21.7575419
-9.39665
43
10.592
56
19.7798883
-7.60894
63
19.892
57
25.9106145
13.15084
1
19.788
58
23.7351955
11.18436
23
15.877
59
21.7575419
9.396648
43
29.223
60
19.7798883
7.608939
63
8.669
61
18
6
92
0.000
62
18
-6
92
0.000
63
0
6
1
4.982
64
12.9553073
13.15084
1
11.968
65
25.9106145
4.82E-15
1
12.639
66
12.9553073
-13.1508
1
12.122
67
0
-4.125
1
5.428
68
0
4.125
23
3.310
69
6
4.125
23
5.071
70
6
-4.125
23
5.071
71
0
-4.125
23
3.310
72
6
11.18436
23
2.029
73
6
-11.1844
23
2.029
74
0
4.125
43
2.857
75
6
4.125
43
4.245
76
6
-4.125
43
4.245
77
0
-4.125
43
2.857
78
0
4.125
63
2.437
79
6
4.125
63
3.497
80
6
-4.125
63
3.497
81
0
-4.125
63
2.437
82
6
7.608939
63
1.303
83
6
-7.60894
63
1.303
84
6
9.396648
43
1.650
85
6
-9.39665
43
1.650
86
6
6
81
0.000
87
6
-6
81
0.000
88
0
4.125
81
0.000
89
6
4.125
81
0.000
90
0
-4.125
81
0.000
91
6
-4.125
81
0.000
92
24.7350093
2.98E-16
12.889
10.215
93
12.3876215
12.12451
12.482
10.326
94
0
1.05E-15
12.889
10.192
95
12.3876215
-12.1245
12.482
10.326
96
12
6
81
0.000
97
18
0
81
0.000
98
12
-6
81
0.000
99
12.8899441
7.608939
63
2.471
100
19.7798883
7.49E-15
63
4.912
101
12.8899441
-7.60894
63
2.471
102
13.8787709
9.396648
43
3.182
103
21.7575419
6.63E-15
43
4.965
104
13.8787709
-9.39665
43
3.182
105
14.8675978
11.18436
23
3.978
106
23.7351955
5.77E-15
23
4.435
107
14.8675978
-11.1844
23
3.978
sum
496.181
3.Bảng 3: Khối lượng nước kèm quy về nút:
Khối lượng nước kèm quy về nút
nút
Tọa độ nút
khối lượng
X
Y
Z
( t )
3
0
-6
92
0.000
4
0
-6
81
3.345
6
0
6
92
0.000
7
0
6
81
1.768
15
0
-14
-5
1.183
16
0
14
-5
1.183
17
0
-6
91
0.000
18
0
6
91
0.000
20
18
-6
81
2.405
22
18
6
81
3.937
23
0
-8
63
7.515
24
0
-9
43
16.563
25
0
-11
23
11.530
26
0
-13
1
11.259
27
0
8
63
13.131
28
0
9
43
8.626
29
0
11
23
15.793
30
0
13
1
11.122
31
27
-14
-5
1.189
32
27
14
-5
1.189
49
18
6
91
0.000
50
18
-6
91
0.000
53
26
-13
1
13.274
54
24
-11
23
14.937
55
22
-9
43
7.926
56
20
-8
63
12.389
57
26
13
1
13.274
58
24
11
23
10.561
59
22
9
43
16.473
60
20
8
63
6.811
61
18
6
92
0.000
62
18
-6
92
0.000
63
0
6
1
2.345
64
13
13
1
7.521
65
26
0
1
7.865
66
13
-13
1
7.593
67
0
-4
1
2.555
68
0
4
23
1.558
69
6
4
23
2.387
70
6
-4
23
2.387
71
0
-4
23
1.558
72
6
11
23
0.955
73
6
-11
23
0.955
74
0
4
43
1.279
75
6
4
43
1.900
76
6
-4
43
1.900
77
0
-4
43
1.279
78
0
4
63
1.034
79
6
4
63
1.484
80
6
-4
63
1.484
81
0
-4
63
1.034
82
6
8
63
0.553
83
6
-8
63
0.553
84
6
9
43
0.738
85
6
-9
43
0.738
86
6
6
81
0.000
87
6
-6
81
0.000
88
0
4
81
0.000
89
6
4
81
0.000
90
0
-4
81
0.000
91
6
-4
81
0.000
92
25
0
13
4.808
93
12
12
12
4.860
94
0
0
13
4.797
95
12
-12
12
4.860
96
12
6
81
0.000
97
18
0
81
0.000
98
12
-6
81
0.000
99
13
8
63
1.049
100
20
0
63
2.084
101
13
-8
63
1.049
102
14
9
43
1.424
103
22
0
43
2.222
104
14
-9
43
1.424
105
15
11
23
1.872
106
24
0
23
2.087
107
15
-11
23
1.872
sum
293.444
4.Bảng 4: Khối lượng nước trong cọc và vữa bơm trám:
Khối lượng nước trong ống và vữa bơm trám quy về nút
Nút
Tọa độ nút
Khối lượng
X
Y
Z
(t)
3
0
-6
92
0.828
4
0
-6
81
23.243
6
0
6
92
0.828
7
0
6
81
23.243
15
0
-13.69
-5
4.988
16
0
13.687
-5
4.988
17
0
-6
91
9.108
18
0
6
91
9.108
20
18
-6
81
23.315
22
18
6
81
23.315
23
0
-7.609
63
31.588
24
0
-9.397
43
33.251
25
0
-11.18
23
34.914
26
0
-13.15
1
34.002
27
0
7.6089
63
31.588
28
0
9.3966
43
33.251
29
0
11.184
23
34.914
30
0
13.151
1
34.002
31
26.504
-13.69
-5
5.012
32
26.504
13.687
-5
5.012
49
18
6
91
9.108
50
18
-6
91
9.108
53
25.911
-13.15
1
45.004
54
23.735
-11.18
23
35.083
55
21.758
-9.397
43
33.412
56
19.78
-7.609
63
31.741
57
25.911
13.151
1
45.004
58
23.735
11.184
23
35.083
59
21.758
9.3966
43
33.412
60
19.78
7.6089
63
31.741
61
18
6
92
0.828
62
18
-6
92
0.828
63
0
6
1
0.000
64
12.955
13.151
1
21.453
65
25.911
5E-15
1
21.777
66
12.955
-13.15
1
21.453
67
0
-4.125
1
0.000
68
0
4.125
23
0.000
69
6
4.125
23
0.000
70
6
-4.125
23
0.000
71
0
-4.125
23
0.000
72
6
11.184
23
0.000
73
6
-11.18
23
0.000
74
0
4.125
43
0.000
75
6
4.125
43
0.000
76
6
-4.125
43
0.000
77
0
-4.125
43
0.000
78
0
4.125
63
0.000
79
6
4.125
63
0.000
80
6
-4.125
63
0.000
81
0
-4.125
63
0.000
82
6
7.6089
63
0.000
83
6
-7.609
63
0.000
84
6
9.3966
43
0.000
85
6
-9.397
43
0.000
86
6
6
81
0.000
87
6
-6
81
775.530
88
0
4.125
81
0.000
89
6
4.125
81
0.000
90
0
-4.125
81
0.000
91
6
-4.125
81
0.000
92
24.735
3E-16
12.889
0.000
93
12.388
12.125
12.482
0.000
94
0
1E-15
12.889
0.000
95
12.388
-12.12
12.482
0.000
96
12
6
81
0.000
97
18
0
81
0.000
98
12
-6
81
0.000
99
12.89
7.6089
63
0.000
100
19.78
7E-15
63
0.000
101
12.89
-7.609
63
0.000
102
13.879
9.3966
43
0.000
103
21.758
7E-15
43
0.000
104
13.879
-9.397
43
0.000
105
14.868
11.184
23
0.000
106
23.735
6E-15
23
0.000
107
14.868
-11.18
23
0.000
sum
1551.061
5.Bảng 5: Bảng thông số đầu vào:
Bảng I : Số liệu về sóng và gió
Hướng
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Sóng
H , m
10,8
16.4
9,9
6,2
8,6
13.1
9,3
7,4
T , s
10,3
14,3
11,6
10,8
12,4
12,5
12,0
12,3
Giã
V m/s
44,7
57,4
34,9
24,2
25,6
41,6
39,8
39,0
Bảng II : Số liệu dòng chảy
Các thông số
Hướng sóng
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Vdcm ( cm/s )
93
137
100
173
224
181
178
121
Hướng ( độ )
240
242
277
41
68
79
78
134
Vdcđ ( cm/s )
68
112
90
102
182
137
119
97
Hướng ( độ )
2
300
60
295
329
53
329
197
Bảng III: Số liệu về mực nước
Biến động triều lớn nhất d1 (m)
2,65
Nước dâng tương ứng với bão thiết kế d2 ( m)
0,87
Độ sâu nước ( lấy theo cốt không hải đồ ) d0 (m)
75
Bảng IV: Số liệu về hà bám
Phạm vi hà bám tính từ mực nước thấp nhất trở xuống
Chiều dày hà bám (mm)
Từ mực nước thấp nhất (0m) đến -4m
80
Từ -4m đến -8m
87
Từ -8m đến -10m
100
Từ -10m đến đáy biển
70
Bảng V: Số liệu về địa chất.
Stt
Các thông số đề bài
Lớp
1
2
3
1
Mô tả lớp đất
á cát dẻo mềm
á cát dẻo chặt
Sét nửa cứng
2
Độ sâu đáy lớp đất (Từ đáy biển trở xuống), m
3
25
vô hạn
3
Độ Èm W, %.
27,3
22,6
24,4
4
Giới hạn chảy
32,2
31,7
41,9
5
Giới hạn dẻo
17,6
18,6
21,2
6
Chỉ số chảy
14,6
13,1
20,7
7
Độ sệt
0,66
0,31
0,15
8
Trọng lượng g, (g/cm3).
2,0
2,03
2,01
9
Tỷ trọng
2,75
2,74
2,78
10
Hệ số rỗng e
0,75
0,65
0,72
11
Lực dính c, KN/m2
43
51
67
12
Cường độ k, nén không thoát nước Cu, KN/m2.
25
75
150
13
Góc ma sát trong y, độ
14
22
25
6.Bảng 6: Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu và thượng tầng
hướng NE:
Bảng I : Số liệu về gió
Góc hợp bởi hướng gió và trục X của công trình
a
180
(độ)
3.141593
sina
0.000
cos a
-1.000
MỰC NƯỚC TĨNH (SWL) =
75.3
(m)
Bảng II : Cặp ngẫu lực
Loại
z
V(km/h)
Cs
Ax(m2)
Ay(m2)
Fz(X)(N)
Fz(Y)(N)
nhà ở
26.7
180.028
1.5
108
108
-248344.78
0.0
sàn dới
24.7
177.937
1
128
240
-191692.76
0.0
sàn công tác
27.7
181.023
1
84
210
-130199.66
0.0
Sum(T)
-57.02
0.00
Tải đứng tại mỗi nút đỉnh công trình (Do giã phơng Y): (Gồm 4 nót).
Q53đ =
Q54đ =
0.00
T
Q55đ =
Q56đ =
0.00
T
Tải đứng tại mỗi nút đỉnh công trình (Do giã phơng X): (Gồm 4 nót).
Q53đ =
Q55đ =
-18.46
T
Q54đ =
Q56đ =
18.46
T
Vậy cặp ngẫu lực tại đỉnh là :
Qđ53 =
-18.46
T
Qđ54 =
18.46
T
Qđ55 =
-18.46
T
Qđ56 =
18.46
T
7.Bảng 7: Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu và thượng tầng hướng N:
Bảng I : Số liệu về gió
Góc hợp bởi hướng gió và trục X của công trình
a
135
(độ)
2.356194
sina
0.707
cos a
-0.707
MỰC NƯỚC TĨNH (SWL) =
75.3
(m)
Bảng I : Số liệu về gió
Loại
z
V(km/h)
Cs
Ax(m2)
Ay(m2)
Fz(X)(N)
Fz(Y)(N)
nhà ở
26.7
140.196
1.5
108
108
-75303.698
75303.7
sàn dới
24.7
138.568
1
128
240
-58125.535
58125.5
sàn công tác
27.7
140.971
1
84
210
-39479.453
39479.5
Sum(T)
-17.29
17.29
Tải đứng tại mỗi nút đỉnh công trình (Do giã phương Y): (Gồm 4 nót).
Q53đ =
Q54đ =
13.99
T
Q55đ =
Q56đ =
-13.99
T
Tải đứng tại mỗi nút đỉnh công trình (Do giã phương X): (Gồm 4 nót).
Q53đ =
Q55đ =
-5.60
T
Q54đ =
Q56đ =
5.60
T
Vậy cặp ngẫu lực tại đỉnh là :
Qđ53 =
8.39
T
Qđ54 =
19.58
T
Qđ55 =
-19.58
T
Qđ56 =
-8.39
T
8.Bảng 8: Kiểm tra bền cho thanh:
I.Kiểm tra thanh chịu nén:
Nội lực thanh
Frame
Station
CaseType
P
V2
V3
T
M2
M3
57
20.18
Combination
-98.98
2.159
0.137
-1.457
9.172
9.301
56
22.19
Combination
-5.21
8.800
5.343
5.564
-36.138
-33.803
19
22.09
Combination
-243.85
2.426
-0.960
-1.170
15.794
-0.979
26
11.04
Combination
-225.18
-0.339
0.602
0.730
-8.288
13.004
100
14.38
Combination
-67.88
0.081
-0.054
-1.210
-6.149
0.360
Kết quả kiểm tra
Thanh
Các đặc trưng tiết diện
Tên
ten thanh
k
l (m)
Do (m)
t (m)
Di ( m)
A (m2)
51
OTD
1
20.1768932
1.422
0.0832
1.2556
0.34993623
52
OTD
1
22.19458252
1.422
0.0832
1.2556
0.34993623
19
OTD
1
22.08771254
1.422
0.0832
1.2556
0.34993623
26
OTD
1
11.04385627
1.422
0.0832
1.2556
0.34993623
50
813X20.6
0.8
14.38305344
0.813
0.0206
0.7718
0.0512816
Hệ sè
I (m4)
r (m)
W (m3)
Cm
Cc
Kl/r
0.07870537
0.47425042
0.11069672
0.85
268
42.54
0.07870537
0.47425042
0.11069672
0.85
268
46.80
0.07870537
0.47425042
0.11069672
0.85
268
46.57
0.07870537
0.47425042
0.11069672
0.85
268
23.29
0.00402767
0.28025036
0.00990817
0.85
268
41.06
Nội lực danh nghĩa, T(m)
H/s động
P
M2
M3
V2
V3
Kđ
P
-98.9757
9.1722
9.3011
2.1593
0.1367
1.0000
-98.9757
-5.2135
-36.1382
-33.8034
8.7998
5.3429
1.0000
-5.2135
-243.8480
15.7938
-0.9788
2.4256
-0.9599
1.0000
-243.8480
-225.1757
-8.2875
13.0037
-0.3391
0.6017
1.0000
-225.1757
-67.8801
-6.1493
0.3599
0.0808
-0.0543
1.0000
-67.8801
Nội lực thực tế, T(m)
P
M2
M3
V2
-98.975688
9.1721645
9.30109246
2.159
-5.213455
30.24
-23.2
-3.660
-243.84797
15.7938277
-0.9788113
2.426
-225.17569
-8.2875308
13.0036856
-0.339
-67.880104
-6.1493315
0.35993126
0.081
ứng suất , Mpa
fa
fb2
fb3
fv
Fa
2.82839216
0.82858504
0.84023199
0.1
197
0.148983
2.73178828
-2.0958164
0.2
196
6.96835456
1.42676566
-0.0884228
0.1
196
6.43476375
-0.74867
1.17471283
0.0
202
13.2367371
-6.2063253
0.3632672
0.0
198
Frame
Station
CaseType
P
V2
V3
T
M2
M3
99
13.16
Combination
27.737
-0.006
0.146
0.810
7.487
3.648
111
14.35
Combination
11.464
-0.020
0.071
0.718
-6.700
0.379
116
13.40
Combination
16.751
2.751
0.267
-0.602
-2.664
-16.736
10
3.03
Combination
112.240
-49.838
-58.973
5.149
-66.290
-86.617
ƯS cho phép , Mpa
Fb
Fv
VT pt1
VT pt2
259
138
0.01822162
0.02843838
259
138
0.01207336
0.01457209
259
138
0.04026079
0.06468843
259
138
0.03640142
0.05840118
251
138
0.08841829
0.13629884
Kết luận về khả năng chịu
Nén
Uốn
Nén Uốn
Cắt
Fa(cm2)
Fa'(cm2)
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
197
597
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
196
494
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
196
499
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
202
1994
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
198
641
II.Kiểm tra thanh chịu kéo:
Thanh
Các đặc trưng tiết diện
Tên
Loại
k
l (m)
Do (m)
t (m)
Di (m)
A (m2)
99
660x206
0.8
13.1634
0.66
0.0206
0.6188
0.04138
111
711x206
0.8
14.3490
0.711
0.0206
0.6698
0.04468
116
711x206
0.8
13.3962
0.711
0.0206
0.6698
0.04468
10
577x206
0.8
3.0265
0.577
0.0206
0.5358
0.03601
Hệ sè
I (m4)
r ,m
W (m3)
Cm
Cc
Kl/r
0.00211688
0.22617933
0.00496265
0.85
268.497716
46.5591846
0.0026645
0.24420189
0.00578561
0.85
268.497716
47.0070803
0.0026645
0.24420189
0.00578561
0.85
268.497716
43.8856537
0.00139535
0.19685189
0.0037583
0.85
268.497716
12.2997409
Nội lực danh nghĩa
P(T)
M2(Tm)
M3(Tm)
V2(T)
Kđ
27.7368922
7.487312342
3.64841736
-5.66E-03
1
11.4637185
-6.69998439
0.378960255
-1.98E-02
1
16.7509017
-2.663904203
-16.73641007
2.751134502
1
112.240188
-66.29001625
-86.61697863
-49.83780222
1
Nội lực thực tế
P(T)
M2(Tm)
M3(Tm)
V2(T)
27.736892
7.48731234
3.64841736
-0.005656
11.463719
-6.6999844
0.37896025
-0.0197934
16.750902
-2.6639042
-16.73641
2.7511345
112.240188
-66.290016
-86.616979
-49.837802
ứng suất , Mpa
fa
fb2
fb3
Fv(cm2)
Ft(cm2)
0.06702982
15.0873194
7.3517486
0.27336897
207
0.0256571
-11.580438
0.65500538
0.88599724
207
0.03749042
-4.6043657
-28.927674
123.14703
207
0.31170529
-176.38316
-230.46874
2768.11841
207
ứng suất , Mpa
ưs cho phép , Mpa
fa
fb2
fb3
fv
Ft
Fb
Fv
VT pt(4)
0.06702982
15.0873194
7.3517486
0.273
207
258.2031
138
0.0655
0.0256571
-11.580438
0.65500538
0.886
207
255.7615
138
0.0456
0.03749042
-4.6043657
-28.927674
123.147
207
255.7615
138
0.1148
0.31170529
-176.38316
-230.46874
2768.118
207
258.75
138
1.1241
Kết luận về khả năng chịu
Kéo
Uốn
Kéo uốn
Cắt
Fa
Fa'
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
196
499
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
196
489
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
197
561
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
205
7148
9.Bảng 9. Kiểm tra nút theo API:
TABLE: Element Forces - Frames
Frame
OutputCase
CaseType
P
V2
V3
T
M2
M3
Text
Text
Text
KN
KN
KN
KN-m
KN-m
KN-m
25
TH1
Combination
-7432.15
298.71
-80.087
6.598
-684.74
-1344.17
26
TH1
Combination
-7748.53
-94.08
-80.087
6.598
-229.06
423.5
56
TH1
Combination
-7135.4
-5.58
-80.087
6.598
623.33
-25.11
10
TH1
Combination
-7080.56
8.6
-1.363
4.215
-75.14
38.65
110
TH1
Combination
15.01
11.38
-1.363
4.215
5.72
-30.9
111
TH1
Combination
-78.87
20.31
-1.363
4.215
-6.35
-74.65
147
TH1
Combination
-903.89
34.43
74.508
-1.633
-73.87
-134.99
164
TH1
Combination
7.933347
19.4238
74.508
-1.633
46.2051
-33.7464
185
TH1
Combination
-7534.96
-58.57
74.508
-1.633
146.17
-263.59
186
TH1
Combination
-352.08
10.89
-0.981
-3.794
1.09
-27.17
171
TH1
Combination
-219.65
11.28
-0.981
-3.794
-1.3
-30.31
172
TH1
Combination
145.8747
-22.6611
-0.981
-3.794
17.658
-42.5754
193
TH1
Combination
124.9794
18.1485
-58.973
5.149
-24.8193
-30.411
197
TH1
Combination
-160.7859
10.9872
-58.973
5.149
1.33416
-27.8604
Nội lực này được đưa vào bảng excel như sau:
TấN THANH
P(KN)
V2(KN)
M2(KN.M)
M3(KN.M)
25
-7432.15
298.71
-684.74
-1344.17
ỐNG CHÍNH
26
-7748.53
-94.08
-229.06
423.50
56
-7135.40
-5.58
623.33
-25.11
10
-7080.56
8.60
-75.14
38.65
110
15.01
11.38
5.72
-30.90
111
-78.87
20.31
-6.35
-74.65
147
-903.89
34.43
-73.87
-134.99
164
7.933347
19.4238
46.2051
-33.7464
ỐNG NHÁNH
185
-7534.96
-58.57
146.17
-263.59
186
-352.08
10.89
1.09
-27.17
171
-219.65
11.28
-1.30
-30.31
172
145.8747
-22.6611
17.658
-42.5754
193
124.9794
18.1485
-24.8193
-30.411
197
-160.7859
10.9872
1.33416
-27.8604
DẠNG THANH, GểC GỮA CÁC THANH, ĐƯỜNG KÍNH THANH
TấN NÚT
ỐNG CHÍNH
ỐNG NHÁNH
GểCq
THANH CHỮ
110
50.7
Y
111
50.7
Y
29
25
147
90
T
26
164
90
T
185
50.7
Y
186
50.7
Y
171
90
T
53
56
172
90
T
10
193
50.7
Y
197
50.7
Y
ỐNG CHÍNH
ỐNG NHÁNH
D0
Di
t
D0
Di
t
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.7718
0.0206
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.7718
0.0206
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.778
0.0175
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.778
0.0175
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.7718
0.0206
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.7718
0.0206
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.778
0.0175
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.778
0.0175
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.7718
0.0206
1.422
1.2556
0.0832
0.813
0.7718
0.0206
fa
fb in
fb out
Vax
Vb in
Vb out
18.29275
1.12700
-6.09139
3.50489
0.21593
-1.16711
-96.12658
-1.25270
-14.71602
-18.41784
-0.24002
-2.81959
-1291.72221
-14.56132
-26.60873
-271.69638
-3.06278
-5.59679
11.33727
9.10807
-6.65218
2.38464
1.91576
-1.39920
-9183.31699
28.81323
-51.96050
-1759.52225
5.52061
-9.95562
-429.10238
0.21465
-5.35655
-82.21596
0.04113
-1.02631
-313.88822
-0.25719
-5.97536
-66.02216
-0.05410
-1.25684
208.46439
3.48079
-8.39258
43.84768
0.73214
-1.76527
152.31999
-4.89245
-5.99470
29.18449
-0.93739
-1.14858
-195.95954
0.26299
-5.49192
-37.54582
0.05039
-1.05225
fa
fb in
fb out
A
Qfax
Qfb in
Qfb out
-1327.412
25.82
-139.577
0.00645
0.99999
0.99998
0.99999
-1383.918
-28.70
-337.201
0.00688
0.99999
0.99998
0.99999
-1274.411
-333.66
-609.709
0.00701
0.99999
0.99998
0.99999
-1264.617
208.70
-152.427
0.00624
0.99999
0.99999
0.99999
2.681
660.22
-1190.62
0.00658
0.99999
0.99998
0.99999
-14.087
4.92
-122.739
0.00060
1.00000
1.00000
1.00000
-161.439
-5.89
-136.919
0.00102
1.00000
1.00000
1.00000
1.417
79.76
-192.307
0.00101
1.00000
1.00000
1.00000
-1345.774
-112.10
-137.362
0.00656
0.99999
0.99998
0.99999
-62.883
6.03
-125.841
0.00068
1.00000
1.00000
1.00000
b=d/D
Qb
g/T
Qg
Qqax
Qqb in
Qqb out
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
0.57173
1
0.72115
1.72788
2.50511
4.89188
2.53663
Kết quả:
g=D/2T
b=d/D
Gocq
Điều kiện 1
Kết Quả
Điều kiện 2
Kết Quả
8.54567308
0.57173
50.7
4.719E-11
OK
2.52E-05
OK
8.54567308
0.57173
50.7
2.7344E
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 112231.doc