Tài liệu Đề tài Thiết kế kho lạnh bảo quản rau quả với dung tích 500 tấn: ĐỀ TÀI
"Thiết kế kho lạnh bảo quản rau quả với dung tích 500 tấn"
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Quý
Sinh viên thực hiện : Hoàng Văn Hưng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua kỹ thuật lạnh đã có những thay đổi quan trọng trên thế giới và ở cả Việt Nam ta. Nó thực sự đã đi sâu vào hết các ngành kinh tế đang phát triển nhanh và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó. Đặc biệt là ngành công nghệ thực phẩm, biến bảo quản thịt cá, rau quả...
Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh. Những thành tựu về khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng rộng rãi vào trong các ngành công nghiệp cũng như nông nghiệp. Do đó năng suất lao động ngày càng tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều mà nhu cầu tiêu dùng còn hạn chế dẫn đến sản phẩm dư thừa. Để tiêu thụ hết những sản phẩm dư thừa đó thì người ta phải chế biến và bảo quản nó bằng cách làm lạnh đông để xuất khẩu. Nhưng nước ta hiện nay còn rất ít những kho lạnh bảo quản, không đáp ứng đủ nhu cầu.
Trước tì...
76 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thiết kế kho lạnh bảo quản rau quả với dung tích 500 tấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
"Thiết kế kho lạnh bảo quản rau quả với dung tích 500 tấn"
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Quý
Sinh viên thực hiện : Hoàng Văn Hưng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua kỹ thuật lạnh đã có những thay đổi quan trọng trên thế giới và ở cả Việt Nam ta. Nó thực sự đã đi sâu vào hết các ngành kinh tế đang phát triển nhanh và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó. Đặc biệt là ngành công nghệ thực phẩm, biến bảo quản thịt cá, rau quả...
Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh. Những thành tựu về khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng rộng rãi vào trong các ngành công nghiệp cũng như nông nghiệp. Do đó năng suất lao động ngày càng tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều mà nhu cầu tiêu dùng còn hạn chế dẫn đến sản phẩm dư thừa. Để tiêu thụ hết những sản phẩm dư thừa đó thì người ta phải chế biến và bảo quản nó bằng cách làm lạnh đông để xuất khẩu. Nhưng nước ta hiện nay còn rất ít những kho lạnh bảo quản, không đáp ứng đủ nhu cầu.
Trước tình hình đó với những kiến thức đã học và cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Quý và toàn thể các thầy cô trong bộ môn: "Kỹ thuật Nhiệt" (trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội) em xin làm đồ án tốt nghiệp với để tài "Thiết kế kho lạnh bảo quản rau quả với dung tích 500 tấn" được đặt tại Đà Lạt.
Đề tài của em được chia ra làm các phần như sau:
Chương I: Nêu ý nghĩa của kỹ thuật lạnh ứng dụng trong kho bảo quản rau quả:
Chương II: Lựa chọn phương án thiết kế và bố trí mặt bằng kho lạnh
Chương III: Tính nhiệt
Chương IV: Tính chọn máy nén
Chương V: Tính chọn dàn bay hơi
Chương VI: Tính chọn bình ngưng
Chương VI: Tính chọn thiết bị phụ
Chương VIII: Thiết lập sơ đồ mạch điện và sơ đồ hệ thống và thuyết minh mạch.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Quý và các thầy giáo trong bộ môn Kỹ thuật Nhiệt đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này trong thời gian sớm nhất.
Tuy nhiên bằng những kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế cùng với thời gian còn hạn hẹp, đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy cô và các bạn đọc đóng góp ý kiến để em hoàn thành đồ án tốt nhất !
Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2004
Học sinh
Hoàng Văn Hưng
CHƯƠNG I
CÁC THÔNG SỐ VỀ KHÍ TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA KỸ THUẬT LẠNH ỨNG DỤNG TRONG KHO BẢO QUẢN RAU QUẢ
I. VAI TRÒ NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA KỸ THUẬT LẠNH TRONG RAU QUẢ
1. Vai trò và nhiệm vụ
Việt Nam ta là một nước nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, hình thành một năm 4 mùa rõ rệt. Do vậy mà rất thích hợp cho thực vật phát triển mạnh mẽ. Điều này đã tạo nên nguồn lợi rau quả ở nước ta trở nên vô cùng phong phú và đa dạng như: xoài, táo, hoa, dưa hấu, xu hào, cải bắp...
Hiện nay người ta đưa rất nhiều giống rau quả vào trồng với giá trị cao không những cho tiêu dùng trong nưóc mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Đặc điểm của những loại rau quả nói trên mang tính chất mùa vụ. Do vậy muốn để bảo quản rau quả tươi đượclâu đó là nhiệm vụ của ngành kỹ thuật lạnh.
2. Ý nghĩa kỹ thuật lạnh trong công nghiệp bảo quản thực phẩm ra quả.
- Xuất phát từ những vai trò và nhiệm vụ hơn nữa Việt Nam ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phần lớn các loại thực phẩm từ rau, quả, thịt, cá.... chứa nhiều chất và cấu trúc phức tạp. Rau quả tươi thường bị thay đổi về chất lượng, có thể bị thối, héo úa, hư hỏng... Làm giảm giá thành của sản phẩm dưới tác dụng của môi trường xung quanh như nóng, ẩm, gió và vi sinh vật hoạt động.
Vậy để hạn chế những thay đổi về mặt cấu trúc sinh học không tốt đối với rau quả bằng cách hạ nhiệt độ của rau quả và tăng thêm độ ẩm của không khí môi trường xung quanh. Vì ở nhiệt độ thất và độ ẩm cao thì những biến đổi có hại cho rau quả sẽ bị kìm hãm làm cho quá trình đó lâu hơn, giữ được cho hoa, rau quả tươi lâu hơn, chất lượng vẫn giữ nguyên về mùi vị cũng như màu sắc.
Muốn làm được điều này thì ngày nay bằng các phương pháp làm lạnh nhân tạo mà ngành kỹ thuật lãnh đã làm được và đó cũng là phương pháp đạt hiệu quả cao trong trong những điều kiện nhiệt độ ở nước ta.
CHƯƠNG II
BỐ TRÍ MẶT BẰNG VÀ DUNG TÍCH KHO LẠNH
I. YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ MẶT BẰNG KHO LẠNH
* Yêu cầu chung đối với mặt bằng kho lạnh bảo quản
Quy hoạch mặt bằng là bố trí nơi sản xuất phù hợp với dây truyền công nghệ, sản phẩm đi theo dây truyền không gặp nhau, không chồng chéo lên nhau, đan xen lẫn nhau.
- Đảm bảo sự vận hành tiện lợi, rẻ tiền chi phí đầy tư thấp
- Phải đảm bảo kỹ thuật an toàn, chống cháy nổ
- Mặt bằng khi quy hoạch phải tính đến khả năng mở rộng phân xưởng hoặc xí nghiệp.
Quy hoạch mặt bằng kho bảo quản cần phải đảm bảo việc vận hành tiện lợi, dẻ tiền: Cơ sở chính để giảm chi phí vận hành là làm giảm dòng nhiệt xâm nhập vào kho, giảm thể tích và giảm dòng nhiệt, dòng nhiệt qua vách thì cần giảm diện tích xung quanh. Vì trong các dạng hình học khối hình chữ nhật có diện tích lớn nhất. Để giảm cần làm dạng hình lập phương khi đó đứng về mặt sắp xếp hàng hoá thì không có lợi, do đó để giảm dòng nhiệt qua vách cần hợp nhất các phòng lạnh thành một khối gọi là Block lạnh bởi vì việc xây lắp phân tán các kho lạnh ra không những tăng tổn thất nhiệt qua vách, còn làm tăng phân tán các kho lạnh ra còn làm tăng chi phí nguyên vật liệu.
- Biện pháp để giảm dòng nhiệt xâm nhập vào kho bảo quản chúng ta tìm cách ngăn chặn, khi chúng ta mở cửa kho bảo quản đối với những kho tiếp xúc bên ngoài.
Giả, dòng nhiệt xâm nhập khi mở cửa kho bảo quản thực hiện những cách sau:
+ Dùng màng che chắn việc đi lại khó khăn trong khi làm việc.
+ Xây dựng hành lang đệm, nhấ đối với kho bảo quản lớn.
+ Làm màng gió để chắn (quạt đặt trên cửa) công tắc quạt gắn liền với cánh cửa, khi cửa mở thì quạt chạy, ngược lại khi đóng quạt dừng.
+ Quy hoạch phải tính đến đặc điểm của hệ thống lạnh
Hệ thống lạnh kho bảo quản lạnh nhiệt để không khí là 00C
Nền kho phải tiếp xúc với mặt đất sau một thời gian dài làm cho nền kho hạ thất nhiệt độ xuống. Khi nền hạ xuống nhiệt độ 00C thì có hiện tượng nước trong đất đóng băng.
Nền kho về mặt vật lý khi đạt 00C, nước trong nền đất đóng băng có hiện tượng chuyển pha từ lỏng sang rắn. Do đó nó sẽ hồi lên phá vỡ cấu trúc xây dựng của kho. Vậy để tránh hiện tượng này ta làm như sau:
+ Không bố trí kho bảo quản có nhiệt độ thấp sát mặt đất, khi có điều kiện nên bố trí trên cao.
+ Nền kho xây các ống thông gió đường kính 200 ¸ 300mm, được xây dựng cách nhau 15 .15(m) tạo điều kiện cho không khí tuần hoàn qua hệ thống này làm cho nền đất có nhiệt độ nền đất không thay đổi.
+ Ở nước ta thường xảy ra lũ lụt cho nên các kho bảo quản thường được xây lắp cao hơn mặt đất, do vậy khoảng trống dưới nền kho chính là khoảng thông gió.
II. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI PHÒNG MÁY
- Phòng máy là khu vực hết sức quan trọng của xí nghiệp . Do đó nó cần đạt các yêu cầu sau:
- Phòng máy và tổ hợp máy không được làm liền với móng tường và các kết cấy xây dựng khác.
- Khoảng cách giưac các tổ hợp máy phải được đảm bảo lớn hơn 1(m) và giữa tổ hợp máy với tường không nhỏ hơn 0,8 (m).
- Phòng máy phải cú 2 cửa riêng biệt cách xa nhau. Trong đó ít nhất phải có một cửa thông với bên ngoài.
- Phòng máy và các thiết bị phải có hệ thống thông gió, phải đảm bảo thay đổi không khí 3 lần/ ngày. Hệ thống gió phải đảm bảo lưu lượng không khí thay đổi 7 lần/ ngày.
- Phòng máy và thiết bị phải được trang bị phương tiện phòng chống cháy nổ và an toàn điện.
III. PHÂN TLOẠI KHO LẠNH
1. Đặc điểm kho lạnh
Theo đề tài của em thì kho lạnh của em là kho lạnh bảo quản lạnh rau quả tươi với nhiệt độ 00C.
sản phẩm ở đây đã được sơ chế, bao gói, đóng hộp đã được gia lạnh ở nơi khác đưa đến bảo quản. Hơn nữa kho lạnh của em là kho lạnh phân phối.
Thường dùng cho các trung tâm thành phố, các khu công nghiệp để bảo quản các thực phẩm trong mùa thu hoạc phân phối điều hoà cho cả năm.
Phần lớn các sản phẩm đưa đến đây được gia lạnh chế biến ở nơi khác đưa đến để bảo quản.
Dung tích của kho lạnh rất lớn từ 30t ¸ 3500t
2. Phân loại buồng lạnh
+ Buồng bảo quản lạnh
- Buồng bảo quản lạnh thường có nhiệt độ -1,5¸00C
Với độ ẩm tương đối từ 90 ¸ 95% các sản phẩm bảo quản như thịt cá, rau quả có thể được đóng trong các bao bì đặt lên giá kho lạnh
- Buồng lạnh được trang bị các dàn lạnh không khí kiểu gắn tường treo trên trần đối lưu không khí tự nhiên hoặc cưỡng bức bằng quạt.
+ Buồng tiếp nhận:
- Buồng tiếp nhận sản phẩm trược khi đưa đến được kiểm tra, cân đo đong đếm và phân loại sản phẩm.
- Nếu như trong xí nghiệp lạnh thì buồng tiếp nhận cũng giống như buồng chất tải và thái tải về đặc điểm.
IV. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC KHO LẠNH
- Dung tích kho lạnh là đại lượng cơ bản cần thiết để xác định số lượng buồng lạnh. Dung tích kho lạnh là lượng hàng được bảo quản đồng thời lớn nhất trong kho. Số lượng và kích thước buồng lạnh phụ thuộc vào các loại hàng được bảo quản trong kho, đặc điểm kho lạnh.
1. Dung tích kho lạnh
Dung tích kho lạnh được xác định theo biểu thức:
E = V.gV(TL1)
Trong đó:
E: dung tích kho lạnh: t E = 500t (theo đề tài cho)
V: thể tích kho lạnh (m3)
gV: định mức chất tải thể tích t/m3;
gV = 0,35 (t/m2) TT2 - TK - HTL (Nguyễn Xuân Tiên)
Vậy: =14281572 (m3)
2. Diện tích chất tải
Diện tích chất tải được xác định qua thể tích buồng lạnh và chiều cao chất tải.
F: Diện tích chất tải; m2
h: chiều cao chất tải (m)
Chiều cao chất tải là chiều cao lô hàng chất trong kho. Chiều cao này phụ thuộc vào phương pháp bốc dỡ, bao bì đựng hàng nó có thể được xác định bằng chiều cao buồng lạnh trừ đi phần lắp đặt dàn lạnh và không gian cần thiết để nâng và dỡ hàng. Với kho lạnh một tầng chọn h = 6 (m) khi đó chiều cao chất tải là 5(m).
Vậy
3. Tải trọng đặt trên nền:
gF = gV.h = 0,35.5 = 1,75 t/m2
phù hợp với tải trọng cho phép
4. Diện tích lạnh dần xây dựng
Ta có Ft =
Trong đó:
Ft: Diện tích lạnh cần xây dựng (m2)
bF: Hệ số sử dụng diện tích các buồng, được tính cho cả đường đi và diện tích giữa các lô hàng.
Theo bảng 2-4 (TL1) chọn bF = 0,75
Vậy
5. Xác định số buồng lạnh cần xây dựng
Ta có:
Trong đó:
f: diện tích lạnh quy chuẩn đã chọn f = 72(m2)
Vậy
Z = = 5,26 buồng
Chọn Z = 6 buồng
6. Vậy diện tích thực tế khi lạnh cần xây dựng là:
Ftt = 6.72 = 432 (m2)
Dung tích thực tế kho lạnh
Ett = 500= 517,43 (t). (TL1)
Để có hướng mở rộng kho lên gấp đôi tôi chọn mặt bằng xây dựng kho là: Có một hành lang rộng 6(m) ở giữa hành lang xây dựng một bức tường mỏng có một cửa lớn được kéo ra để cho xe cơ giới bốc xếo hàng hoá.
Vì kho lạnh của em là kho bảo quản lạnh rau quả do vậy để thuận tiện chi việc xây dựng và giảm chi phí em sẽ gộp 6 buồng lạnh lại thành 3 buồng (buồng 1 và buồng 2 dùng để bảo quản lạnh lại thành 3 buồng số 3 dùng để bảo quản rau:
V: QUY HOẠCH MẶT BẰNG KHO LẠNH
Quy hoạch và những nơi phụ trợ với dây truyền công nghệ. Để đạt được mục đích đó cần phải tuân thủ yêu cầu sau:
- Phải bố trí các buồng lạnh phù hợp với dây truyền công nghệ sản phẩm đi theo dây truyền không gặp nhau, không đan chéo nhau, các cửa ra vào cửa buồng phải quay ra hành lang.
Cũng cơ thể không dùng hành lang nhưng sản phẩm theo dây truyền không được gặp nhau.
- Quy hoạch cần phải đạt chi phí đầu tư nhỏ nhất. Cần sử dụng rộng rãi các điều kiện tiêu chuẩn giảm đến mức thấp nhất các diện tích lạnh phụ trợ nhưng vẫn đảm bảo tiện nghi.
Giảm công suất thiết bị đến múi thấp nhất. Giảm công suất thiết bị thấp nhất.
- Quy hoach mặt bằng cần phải đảm bảo sự vận hành tiện lợi và dẻ tiền.
- Quy hoạch phải đảm bảo lối đi lại thuận tiện cho việc bốc xếp thủ công hay cơ giới thiết kế.
Chiều rộng kho lạnh một tầng không quá 40(m)
Chiều rộng kho lạnh một tầng phù hợp với khoảng vượt lớn nhất là 12 (m)
Chiều dài của kho lạnh có đường sắt nên chọn có thể chứa được 5 toàn tầu bơi xếp cùng lúc.
Kho lạnh có dung tích đến 600t không cần bố trí đường sắt chỉ cần một sân bốc dỡ ô tô dọc theo chiều dài kho
Để giảm tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che, các kho lạnh cùng nhiệt độ nhóm vào một khối.
- Mặt bằng của kho lạnh phải phù hợp với hệ thống đã chọn. Điều này rất quan trọng với kho lạnh một tầng vì không phải luôn luôn đưa được môi chất lạnh từ các thiết bị lạnh do đó phải chuyển sang soư đồ lớn hơn với việc cấp lỏng từ dưới lên.
- Mặt bằng kho lạnh phải đảm bảo kỹ thuậtm an toàn phòng cháy chữa cháy. Khi thiết kế phải tính thêm khả năng mở rộng kho lạnh.
TRẠM BIẾN ÁP
bảo vệ
Khu sinh hoạt
Phòng hành chính
Phòng máy
Phòng phụ
I
II
III
x
x
x
x
x
x
x
x
12m
Hành lang
Mái hiên Hành lang
x
3m
3m
6m
12m
N
Đ
N
T
Đường ô tô
Sơ đồ mặt bằng kho lạnh bảo quản lạnh rau quả
CHƯƠNG III
TÍNH CÁCH NHIỆT, CÁC ẨM KHO LẠNH VÀ TÍNH PHỤ TẢI MÁY NÉN
I. CẤU TRÚC CÁCH NHIỆT VÀ CẤU TRÚC XÂY DỰNG KHO LẠNH
1. Mục đích của việc cách nhiệt phòng lạnh
Nhiệt độ tx, trong đó nhiệt độ môi trường (tf > tk) lạnh trong xí nghiệp đông lạnh. Cấu trúc cách nhiệt chiếm từ 25 > 40% chi phí xây dựng xí nghiệp. Do đó phải đặc biệt chú trọng đến việc lựa chọn cấu trúc cách nhiệt. Thiết kế và thi công nếu cấu tạo của vách cách nhiệt là điểm cấu trúc xây dựng cách nhiẹt không tốt thì nó không đảm bảo chế độ nhiệt và ẩm không đảm bảo theo yêu cầu làm tăng sự khô ngót của sản phẩm, hư hỏng sản phẩm và tăng chi phí sản xuất lạnh (tăng chi phí vận hành)
Do vậy việc cách nhiệt cho kho lạnh được xem xét và coi trong vấn đề nà. Đặc biệt đối với những kho lạnh mà nhiệt độ trong phòng lạnh luôn luôn phải duy trì ở nhiệt độ thấp. Do đó sự chênh lệch nhiệt độ như trên luôn luôn xuất hiện một dòng nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài vào.
Đối với kho lạnh của chúng ta, mục đích xây dựng là làm giảm dòng nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài kho, chỉ có bằng cách tăng Rw lên
Rw: Nhiệt trở vách (cản trở dòng nhiệt) muốn tăng dòng nhiệt trở vách có nhiều cách nhưng tốt nhất là xây tường dày lên một cách phù hợp nhất lắp đặt vật liệu cách nhiệt.
* Ý nghĩa
Việc nhiệt kho lạnh nó sẽ giảm bớt hiệu số nhiệt độ của bề mặt phía trong kho và nhiệt độ của bề mặt phía trong kho và nhiệt độ không khí trong kho
Dt = tw2 - tk
Khi hiện nhiệt độ lớn sẽ làm tăng sự tuần hoàn của không khí gần vách, sự tuần hoàn của không khí tăng lên làm tăng sự khô ngót của sản phẩm vào mùa hè và ngược lại làm tăng sự quá lạnh của sản phẩm vào mùa đông.
Để tránh hiện tượng khi sắo xếp sản phẩm vào trong kho lạnh không được xếp sản phẩm vào sát vách kho. Từ những lý do trên ta thấy rằng việc cách nhiệt cho kho là rất cần thiết
2. Mục đích của việc cách ẩm
Nhiệt độ của môi trường không khí xung quanh bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ của không khí trong phòng lạnh cho nên độ ẩm (d = g/kgk3) của không khí xung quanh lớn hơn phòng lạnh, kết quả phát sinh độ chênh độ chứa ẩm.
Dd = dng - dn
hay là áp suất riêng phần của hơi nước sinh ra:
DP =
Đây là nguyên nhân tạo ra môi trường ẩm trong vách kho. Sự chênh lệch về áp suất hơi nước trong và ngoài kho lạnh, tạo nên dòng hơi nước khuyếch tán qua vách kho vào trong phòng lạnh nó được đánh giá qua thông số gọi là dòng ẩn w
w =
Trong đó:
Ph1: áp suất hơi nước bên ngoài
Ph2: áp suất hơi nước bên trong
H: trở lực dẫn ẩm m2sản phẩm/kg
Việc chấm dứt hoàn toàn dòng nhiệt ẩm đi qua vách khi mà luôn luôn tồn tại Dt và DP là điều không thể thực hiện được. Vì khi đó vách kho có trở lực nhiệt trở và ẩm trở thì cơ thể giảm được dòng nhiệt ẩm.
Nếu để cho âm xâm nhập vào qua vách kho lạnh gây ra một số tác hại:
- Nó làm cho các vật liệu tham gia vào cấu trúc xây dựng kho lạnh, làm cho nhanh ẩm ướt, mục nát
- Nó làm ẩm vật liệu cách nhiệt làm giảm khả năng cách nhiệt của vật liệu
- Ẩm đi vào trong mang theo nhiệt làm tăng nhiệt tải của thiết bị lạnh (tăng nhiệt tải của buồng) đồng thời nó làm tăng khả năng mất khối lượng của sản phẩm (do chuyển pha lỏng hơi). Để khắc phục tác hại trên người ta cách ẩm chi kho lạnh.
II. CẤU TRÚC CỦA CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM
1. Cấu trúc cách nhiệt:
Cấu trúc cách nhiệt đảm bảo sự liên tục không tạo ra các cầu nhiệt hiện tượng đột nhiệt. Đối với kho lạnh khi xây lắp cách nhiệt cho công trình không nên để hở mép giữa các tấm cách nhiệt.
- Vị trí lắp đặt.
+ Đối với tường cách nhiệt đặt phía trong hay phía ngoài đều được. Nhưng thông thường là lắp bên trong vách kho.
+ Đối với nền lắp dưới mặt nền.
+ Đối với trần thì lắp phía trên hay phía dưới đều được tuỳ thuộc vào diện tích trần.
Theo đề tài của em thì em chọn cấu trúc cách nhiệt là polystirol cho tương bao và tường ngăn từ trần, bê tông bọc cho nền kho.
2. Cấu trúc cách ẩm
- Về nguyên tắc thì cách ẩm lắp ở phía có độ ẩm cao. Khi lắp cấu trúc cách nhiệt tôi dùng bitum và giấy dầu để cách ẩm cho tường, trần và nền.
III. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KHO BẢO QUẢN
Trong thực tế hiện nay có 2 phương pháp xây dựng kho thường sử dụng đó là kho xây và kho lắp ghép.
- Kho xây: có ưu điểm là tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, các nguyên vật liệu sẵn có ở các xí nghiệp, giá thành rẻ, chi phí đầu tư thấp. Tuy nhiên nó có nhược điểm là thời gian thi công kéo dàu cấu trúc xây dựng phức tạp.
Qua sự cân đối giữa kho lắp ghép và kho xây, đối chiếu với tình hình thực tế trong nước em chọn phương án xây dựng kho của em là kho xây.
1. Kết cấu xây dựng kho
Để giảm tổn thất lạnh cũng như đảm bảo tính an toàn và kinh tế cho kho lạnh hoạt động trong thời gian dài thì kho lạnh được xây dựng thei kết cấu như sau:
1.1. Móng và cột
Móng phải chịu được tải trọng của toàn bộ kết cấu xây dựng và hàng hoá bảo quản. Bởi vậy móng phải kiên cố, vững chắc và lâu bền. Móng có thể được làm theo kiểu sàn móng hoặc theo kiểu từng ô không liên tục. Khi đó móng người ta phải chừa trước những lỗ để lắo cột chụi lực. Trong kho lạnh một tầng sử dụng cột có tiết diện vuông (400 x 400)
1.2. Tường ngăn và tường bao
- Có rất nhiều phương án xây dựng tường bao và tường ngăn nhưng phương pháp cổ điển nhất hiện nay vẫn phù hợp ở Việt Nam
- Tường gạch chịu lực có hai vữa trát 2 phía. Cách nhiệt ở phía trong phòng lạnh. Trước khi cách nhiệt phủ lên một lớp bitum dày 2,5 ¸ 3(mm) để cách ẩm sau đó dán lớp cách nhiệt lên. Cách nhiệt có thể gán 2 lớp tránh cần nhiệt. Cách nhiệt được cố định vào tường có thể cách nhiệt bằng gạch hoặc bê tông bọt cách nhiệt.
1.3.Mái
Các kho lạnh có các tấm mái tiêu chuẩn đi kèm theo cột, xà tiêu chuẩn. Mái của kho không được đọng và thấm nước.
Nếu mái có độ rộng lớn có thể làm mái dốc về một phía thường làm dốc về 2 phía có độ nghiêng 2%, chống thấm nước bằng bitiem và giấy dầu. Chống bức xạ bằng cách phủ lên trên một lớp sợi trắng kích thước 50¸15 (mm).
Đối với kho lạnh của em thiết kế ngoài việc bố trí như trên còn bố trí thê mái lợp bằng pơlô xi măng hoặc bằng tô.
1.4. Nền
- Nhiệt độ phòng lạnh
- Tải trọng của kho hàng bảo quản
- Dung tích kho lạnh
Yêu cầu của nền là nền phải vững chắc, tuổi thọ cao và không thấm nước vệ sinh sạch sẽ.
Theo tiêu chuẩn thì nền có nhiệt độ dương không cần cách nhiệt nếu nền có nhiệt độ âm thì có nhiều thiết khác nhau.
Với kho lạnh của em là kho bảo quản lạnh rau quả có nhiệt độ 00C. Do vậy mà nền của em không bố trí điện trở sởi nên.
1.5. Cửa kho lạnh
Cửa các kho lạnh có rất nhiều loại khác nhau, khoá cửa cũng vậy. Cửa của kho lạnh cũng giống của tủ lạnh, cửa là tấm cách nhiệt, có bản kề tự động, xung quanh cơ điện kién bằng caosu có bố trí nam châm để hút mạch cửa đảm bảo độ kín khít và giảm tổn thất nhiệt.
Với kho lạnh của em cho xe nâng hạn bốc dỡ hàng hoá. Chọn cửa rộng 4m, cao 2,5(m) cửa bố trí bánh xe chuyển động trên thanh ray sát tường nên đóng mở nhẹ nhàng tiết kiệm diện tích.
IV. Tính toán cách nhiệt và cách ẩm kho lạnh
1. Kết cấu tường bao
- Theo kinh nghiệm thực tế thì em chịn vách kho lạnh có kết cấu như sau:
Bảng 1:
STT
Vật liệu
Bề dày d (m)
Hệ số dẫn nhiệt l (w/mk)
Hệ số khuyếch tán ẩm phụ g/mh MPa
1
Vữa trát xi măng
0,01
0,92
90
2
Gạch đỏ
0,2
0,82
150
3
Vữa trát xi măng
0,01
0,92
90
4
Cách ẩm bitiem
0,005
0,18
0,86
5
Cách nhiệt palystirol
0,047
7,5
6
Vữa trát xi măng lưới thép
0,01
0,92
90
1.1. Biểu diễn kết cấu tường bao
1 2 3 4 5 6
| | | | | |
tf1
(H1)
tf2
Trong đó:
1¸3: Lớp vữa xi măng
2: Lớp gạch ẩm bằng bitium
4: Lớp cách ẩm polytrol
6: Lớp vữa trát xi măng lưới thép
1.2. Xác định chiều dày lớp cách nhiệt tường bao
Chiều dày cách nhiệt của lớp vật liệu cách nhiệt được xác định từ phương trình truyền nhiệt k:
Ta có:
K = (TL1)
Suy ra
SCN = ; m TL1
Với: SCN: Chiều dày lớp cách nhiệt polystirol
lCN : hệ số dẫn nhiệt của polystirol
K: hệ số truyền nhiệt qua tường bao, ứng với kho nhiệt độ 00C ta có:
K = 0,29w/m2K (TL1)
a1: Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài tường: a1 = 23,3 a/m2 K(TL1)
a2: Hệ số toả nhiệt bên trong tường đối với kho lạnh đối lưu cưỡng bức
a2 = 9 w/m2 K (TL1)
di: Bề dày của lớp vật liệu thứ i
li: hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i:
Theo kết cấu kể trên, dựa vào bảng 1 ta có chiều dày lớp cách nhiệt.
dCN = 0,047
= 0,13 (m)
Vậy ra chọn chiều cách nhiệt là dCN = 0,15 (m) 1 lớp 0,1 x 1 lớp 0,05 (m)
Vậy với dCN = 0,15 thì khi đó hệ số truyền nhiệt thực tế là:
Kt = = 274 (w/m2K)
1.3. Kiểm tra đọng sương vách ngoài tường bao.
Theo bảng 1-1(TL1) thì nhiệt thì nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất ở Đà Lạt (lấy theo Pleiku) là tổng đài = 32,20C; độ ẩm 83%. Tra đồ thị h-x (TL1) ta được ts = 270C. Nhiệt độ buồng lạnh t2 = 00C
Từ công thức
ks = 0,95.23,3. = 3,5745w/m2K
Với KS = 3.5745 w/m2K > Kt = 0,274 w/m2K. Ta thấy không có hiện tượng đọng sương vách ngoài tường bao.
1.4. Kiểm tra đọng ẩm trong kết cấu bao che
Điều kiện để ẩm không đọng lại trong cơ cấu cách nhiệt là áp suất riêng hơi nước thực tế luôn phải nhỏ hơn áp suất bão hoà hơi nước ở mọi điểm trong cơ cấu cách nhiệt
Px < Phmax
+ Ta xác định Px:
Mật độ dòng qua mọi điểm trong vách là như nhau và bằng mật độ dòng nhiệt qua tường bao vây ta có:
Mật độ dòng nhiệt qua tường bao là:
q = K.Dt = 0,274.(32,2 - 0) = 8,8228 (w/m2) (TL1)
Mật độ dòng nhiệt qua vách thứ nhất là:
Ta có: q = q1 = a1(t1 - tf) (W/m)
Vậy tf1 = t1 -
Tương tự ta có:
tf2 = tf1 -q = 31,82 - 8,8228 = 31,730C
tf3 = tf2 -q = 31,73 - 8,8228 = 29,570C
tf4 = tf3 - q
tf5 = tf4 -q
tf6 = tf5 - q
tf7 = tf6 = q
t2 = tf7 -
Ta có Dt = - 0,005 là sai số nhỏ nhất do chọn K1 = 0,274 w/m2K
Theo bảng 7-10 (TL7) "Tính chất vật lý của không khí ẩm" Ta có bảng áp suất cách.
Vách
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ t0C
31,82
31,73
29,57
29,47
29,23
1,07
0,957
P''x
4615
4583
4237
4219
4114
623
615
* Xác định phân áp suất thực của hơi nước
- Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che
w =
Với: Ph1: phân áp suất thực của hơi nước bên ngoài
Ph2: Phân áp suất thực của hơi nước bên trong
Ta có: nhiệt độ bên ngoài tổng đài = 32,20C độ ẩm Y = 83%
Þ Ph1 = P''x (t=32,20C). j (=83%) = 4867.0,83 = 4039,61 (Pa)
Với nhiệt độ bên trong t0 = 00C độ ẩm j = 85%
Þ Ph2 = P''x (t=00).j (= 85%) = 603.0.85 = 512, 55 (Pa)
H: Hệ số trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che
H = (TL1)
Vậy với kết cấu của tường bao ta có:
Þ w =
Vậy phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt các lớp vật lý
Ta có: Pi = Ph1 -
Vậy Px2 = Ph1 - w
Px3 - Px2 - w
Px4 - Px3 - w
Px5 = Px4 -w
Px6 = Px5 -w
Px7 = Px6 -w
Như vậy không có hiệu tượng đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt vì toàn bộ phần áp suất thực của hơi nước đều nhỏ hơn phân áp suất hơi nước bão hoà.
2. Kết cấu xây dựng của trần kho lạnh
Theo kinh nghiệm thực tế thì em chọn trần kho có kết cấu như sau:
STT
Tên vật liệu
Chiều dày
d(m)
Thẻ số dãn nhiệt
l (w/m2K)
Hệ số khuếch tán ẩn phụ
U(g/m2HMPa)
1
Lớp vữa xi măng
0,01
0,92
90
2
Lớp bê tông giằng
0,04
1,4
30
3
Lớp cách ẩm bitiem
0,01
0,18
0,86
4
Lớp cách nhiệt polystirol
0,047
7,5
5
Lớp bê tông có thấp
0,2
1,5
30
6
Lớp vữa trát xi măng
0,01
0,92
90
2.1. Biểu diễn kết cấu của trần
1
2
3
4
5
6
Hình vẽ:
1: Lớp vữa trát xi măng
2: Lớp bê tông giằng
3: Lớp cách ẩm
4: Lớp cách nhiệt polystirol
5: Lớp bê tông cốt thép
6: Lớp vữa trát xi măng
2.2. Chiều dày của lớp cách nhiệt:
- Chiều dày của lớp cách nhiệt được xác định từ phương trình truyền nhiệt k
Ta có
k = w/m2K (TL1)
Trong đố:
dCN: chiều dày lớp cách nhiệt bằng polystirol
lCN: hệ số dẫn nhiệt của polystirol
k: hệ số truyền nhiệt qua trần kho, ứng với t = 00C ta có:
k = 0,29 w/m2K (TL1)
a1: Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài mái kho
a1 = 23,3 w/m2K (TL1)
a2: Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài mái kho
a2 = 9 w/m2K (TL1)
di: bề dầy của lớp vật liệu thứ i
li: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i;
Theo kết cấu như trên dựa vào bảng 2 ta có chiều dàycủa lớp vật liệu cách nhiệt như sau:
dCN = 0,047
= 0,1439 » 0,15 (m)
Vậy ta chọn chiều dày lớp cách nhiệt là dCN = 0,15 (m)
bằng 1 lớp 0,1(m) x 1 lớp 0,05(m)
Với dCN = 0,15 (m) thì khi đó hệ số truyền nhiệt thực sẽ là
= 0,2794 (w/m2K)
2.3. Kiểm tra đọng sương bề mặt ngoài của trần
Tương tự như phần kiểm tra đọng sương đối với tường đối với trần ta có:
Với ks = 3,5745 w/m2K > kt = 0,2794w/m2K
Như vậy cũng không có hiện tượng đọng sương vách ngoài của trần.
2.4. Kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt
Ta có mật độ dòng nhiệt qua cơ cấu cách nhiệt của trần là:
q = k.Dt = 0,2794. (32,2 - 0) = 8,9967 w/m2 (TL1)
Mật độ dòng điện qua vách thứ nhất:
q = a1 (t1 - tf1) Þ tf1 = f1 -(TL1)
Vậy tf1 = 32,2 -
Tương tự ta có:
tf2 = tf1 -
tf3 = tf2 -
tf4 = tf3 -
tf5 = tf4 -
tf6 = tf5 -
tf7 = tf6 -
t2 = tf7 -
Ta thấy Dt = -0,00960C là sai số rất nhỏ do kt = 0,2794 w/m2K
Từ đồ thị tính toán tra bảng 7.10 "Tính chất vật lý của không khí ẩm" (TL7) ta được phân áp suất bão hoà theo nhiệt độ sau:
Bảng áp suất hơi nước trần:
Vách
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ t0C
31,81
31,71
31,45
30,7
1,99
1,09
0,99
Phmax
4738,16
4710,54
4628,9
4434,34
714,4
667,31
662,28
* Xác định phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt
Dòng hơi ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che
w = (w/m2) (TL1)
Trong đó:
Ph1: phân áp suất phía ngoài ứng với t = 32,20C, j = 83%
Ta có: Ph1 = P''x (t = 32,2). j (= 83%)
= 4848,64. 0,83 = 4024,37 (Pa)
Ph2: phân áp suất phía trong kho
Ph2 = P''x (t=00C). j (= 850C) = 603.6,85 = 512,55 (Pa)
H: Hệ số trở kháng thăm hỏi của kết cấu bao che
= 0,04399 (m2h MPa/g)
Þ w =
Vậy phân áp suất thực trên các bề mặt vật liệu như sau:
Ta có: Px2 = Ph1 - w = 4015,5 (Pa)
Px3 = Px2 -w
Như vậy toàn bộ phân áp suất thực của hơi nước trên bề mặt vật liệu đều nhỏ hơn phân áp suất bão hoà. Vậy không có hiện tượng đọng ấm trong cơ cấu cách nhiệt.
3. Chiều dày cách nhiệt của nền kho lạnh
3.1. Kết cấu cách nhiệt nền kho lạnh
Bảng 3
STT
Tên vật liệu XD
Hệ dày vật liệu
d (m)
Hệ số dẫn nhiệt l w/m2k
Hệ số khuếch âm phụ U (m2hMPa)
1
Lớp đá rắn
0,4
1,4
30
2
Lớp bê tông đệm
0,1
1,6
30
3
Lớp cách ẩm bitiem
0,005
0,18
1,3
4
Lớp cách nhiệt bằng bê tông bọt
0,15
244
5
Lớp bê tông răng
0,03
1,6
30
6
Lớp bê tông cứng
0,02
1,4
30
7
Nền xi măng nhẵn
0,01
0,92
90
7
6
5
4
3
2
1
3.1. Biểu diễn kết cấu của nền
1. Lớp đá răm
2. Lớp bê tông đệm
3. Lớp các ẩm bitiem
4. Lớp CN bê tông bọt
5. Lớp bê tông rằng
6. Bê tông cứng
7. Nền xi măng nhẵn
3.2. Xác định chiều dày của lớp cách nhiệt nền kho
- Chiều dày lớp cách nhiệt được xác định từ phương trình truyền nhiệt K
Ta có:
k =
Þ dCN = lCN (m) (TL1)
Trong đó:
dCN : chiều dày lớp cách nhiệt bằng bê tông bọt
lCN : Hệ số dẫn nhiệt của bê tông bọt
K: Hệ số truyền nhiệt qua nền ứng với t2 = 00C
Ta có: K = 0,41w/m2k (TL1) bảng (3-7)
a1: Hệ số toả nhiệt từ nền vào trong kho a1 = 23,3 w/m2k (TL1)
ai: Hệ số toả nhiệt phía trong kho a2 = 9 w/m2k (TL1)
di: Chiều dày lớp vật liệu thứ i
li: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu thứ i
Theo kết cấu như trên dựa vào bảng 3 ta có chiều dày lớp cách nhiệt là:
K =
= 0,268 (m)
Vậy ta chọn chiều dày lớp cách nhiệt là dCN = 0,3 (m)
Với dCN = 0,3(m) ta có hệ số truyền nhiệt thực tế là:\
= 0,3844 (w/m2k)
3.3. Kiểm tra đọng sương trên nền kho lạnh
Với nhiệt độ trong nền kho ta chọn t1 = 280C với j = 83%
Tra trên đồ thị h-x hình 1-1 được ts =240C (TL1) với t2 = 00C
Từ công thức
ks = 0,95.a1(w/m2k) (TL1)
Ta có: Ks = 0,95.23,3 = 3,16 (w/m2k)
Với Ks > 3,16 (w/m2k) > kt = 0,3844 (w/m2k) thì không có hiện tượng đọng sương trên nền kho lạnh
3.4. Kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt
- Mật độ dòng nhiệt qua cơ cấu cách nhiệt
q = k. Dt = k(t1 - t2 ) = 0,384 (28 - 0) = 10,7632 (w/m2k)
- Xác định nhiệt độ trên các bề mặt của vật liệu
Ta có:
q = a1 (t1 - tf1); w/m2 (TL1)
Þ tf1 = f1 - = 27,540C
tf2 = tf1 -
tf3 = tf2 -
tf4 = tf3 -
tf5 = tf4 -
tf6 = tf5 -
tf7 = tf6 -
t2 = tf8 -
Ta có:
Dt = 0,0040C là sai số nhỏ nhất do ta lấy độ lệch Kt = 0,3844 w/m2k
- Từ nhiệt độ đã tính ở trên tra bảng 7-10 "Tính chất lý của không khí ẩm" (TL7) ta được phân áp suất bão hoà theo nhiệt độ.
Vách
1
2
3
4
5
6
7
8
Nhiệt độ t0c
27,54
24,463
23,79
23,56
2,03
1,69
1,31
1,19
Phmax
3712,1
3076,96
2965,38
2927,25
716,49
698,7
678,82
672,54
3.5. Xác định áp suất thực của hơi nước
- Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che
w = (TL1)
Với: Ph1: phân áp suất của không khí bên ngoài
Ph2: phân áp suất của không khí bên trong
Ta có:
Ph1 = P''x (t = 280C) j (= 83%) = 3811. 0,83 = 3163 (Pa)
Ph2 = P''x (t=00C). j (= 850C) = 603.0,85 = 512,55 (Pa)
H: Trở kháng thẩm thấu hơi của kết cấu bao che:
= 0,02361 (m2h MPa/g)
Þ w =
Vậy phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt
Px2 = Ph1 - w = 1666,2 (Pa)
Px3 = Px2 -w
Px5 = Px4 -
Như vậy không có hiện tượng đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt vì toàn bộ phân áp suất thực của không khí đeèu nhỏ hơn phân áp suất hơi nước bão hoà.
4. Xác định chiều dày cách nhiệt tường ngăn
4.1. Xác định chiều dày cách nhiệt tường ngăn
Chiều dày cách nhiệt của tường ngoài.
Biểu diễn kết cấu của tường ngăn
- Vì 3 buồng có cùng nhiệt độ nên ta có:
k = 0,58 w/m2k (TL1 bảng 3.5)
a1 = a2 = 9 w/m2k (TL1)
Rễ thấy Px2, Px3, Px4, Px5 đều nhỏ hơn P''x2, P''x3, P''x4, P''x5, đảm bảo cách không xảy ra đọng ẩm
Chọn bê tông lọt làm cách nhiệt khi đó hệ số dẫn nhiệt là
l = 0,15 w/m2k
Vậy chiều dày cách nhiệt của tường ngăn là:
dCN = 0,15.
Chọn dCN = 0,25 (m) với kt = 0,53 w/m2k
V. TÍNH PHỤ TẢI CỦA MÁY NÉN
A. Mục đích tính toán nhiệt kho lạnh
Tính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi vào kho lạnh. Đây chính là dòng tổn thất nhiệt mà máy lạnh cần phải đủ công suất lạnh để thải nó trở lại môi trường nóng đảm bảo sự chênh nhiệt độ giữa luồng lạnh với không khí môi trường xung quanh.
Mục đích cuối cùng của việc tính nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất lạnh của máy lạnh cần đặt. Khi đó dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q được xác định bằng biểu thức.
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5; w (TL1)
Trong đó:
Q1: Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che vào buồng lạnh qua dẫn nhiệt và bức xạ mặt trời.
Q2: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xảy ra lạnh
Q3: Dòng nhiệt từ bên ngoài do thông gió vào buồng lạnh
Q4: Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau do vận hành kho lạnh
Q5: Dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra khi sản phẩm hô hấp
Đặc điểm của các dòng nhiệt là chúng thay đổi liên tục theo thời gian. Q1 phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh nó thay đổi từng giờ, từng ngày và từng tháng trong năm, mùa trong năm. Q2 phụ thuộc vào thời vụ; Q3 phụ thuộc vào hàng bảo quản; Q4 phụ thuộc vào quy trình chế biến bảo quản hàng và Q5 phụ thuộc vào những biến đổi sinh hoá của từng sản phẩm.
I. XÁC ĐỊNH CÁC TỔN THẤT DÒNG NHIỆT VÀO KHO LẠNH
- Trong trường hợp tổng quát ta có:
Q = Kt.Ft.Dt (w) (TL1)
K1: Hệ số truyền nhiệt thực w/m2k
F: Diện tích bề mặt kết cấu bao che m2
Dt: Hiệu nhiệt độ giữa bên ngoài và bên trong
Trong đó:
Kích thước tường ngoài được xác định như sau:
+ Đối với buồng góc kho lấy chiều dài từ mép tường ngoài đến trực tâm tường ngăn.
+ Đối với buồng cạnh kho lấy chiều dài từ giữa trực tâm tường ngăn
+ Đối với chiều cao từ mặt nền đến mặt trần kho lạnh có
H = 6m
R = 12m
D = 12m
Khi công thêm phần xây dựng và cấu trúc cách nhiệt là
H = 6,42 m
R = 12,385 m
D = 12,385 m
1. Xác định dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che vào phòng I
1.1. Xác định dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che
Ta có:
Q1 = (w)
Trong đó:
: Dòng điện truyền qua vách kho
: Dòng nhiệt truyền qua trần kho
: Dòng nhiệt truyền qua nền kho
: Dòng nhiệt do bức xạ mặt trời qua mái và tường kho
Trong trường hợp tổng quát ta có:
Q = K.F.Dt (TL1)
Với F: diện tích bề mặt kết cấu bao che
Dt: Hiệu nhiệt độ giữa bên trong trong và bên ngoài
K: Hệ số truyền nhiệt thực
1.2. Xác định
Ta có:
Trong đó:
: Nhiệt truyền qua vách phía tây
: Nhiệt truyền qua cách hướng nam
: Nhiệt truyền qua vách hướng Bắc
: Nhiệt truyền qua vách hướng Đông
* Nhiệt truyền qua váchh hướng Tây
Phòng số (1) vách hướng Tây Giáp với phòng máy có nhiệt độ t1=32,20C; t2 = 00C
= 0,274 w/m2K
F = 12,385.6,42 = 79,5117 (m2)
Vậy
= 0,274.32,2.79,5117 = 716,877(w)
* Nhiệt truyền qua vách hướng nam
: Vách hướng nam tiếp xúc với không khí ngoài trời
= KV. .Dt (w) (TL1)
Với = 12,385.6,42 = 79,5117 (m2)
= 0,274 w/m2K; t1 = 32,20C
Vậy = 0,274.32,2.79,5117 = 716,877 (w)
* Nhiệt truyền qua vách hướng Bắc
Tường hướng Bắc tiếp xúc với mái hiên do vậy ta chọn nhiệt độ mái trong bóng sân là t = 280C
Ta có: =
Với = 0,274 w/m2K
F = 12,385.6,42 = 79,5117 (m2)
D = 280C
Vậy = 0,274 x 79,5117 x 28 = 610 (w)
* Nhiệt truyền qua vách hướng Đông
- Vách phía Đông tiếp giáp với phòng số 2. Giả sử phòng này hoạt động cùng phòng số 2.
Do vậy = 0
Vậy = 716,877 + 716,877 + 610
= 2043,754 (w)
1.3. Xác định
Dòng nhiệt truyền qua trần được xác định qua biểu thức sau:
(TL1)
Với = 0,2794 w/m2K
Ft = 12.383.12,385 = 153,388 (m2)
Dt = 32,2 = 00 = 32,20C
Vậy
= 32,2. 0,2794.133,388 = 1382,946 (w)
1.4. Xác định dòng nhiệt truyền qua nền
- Dòng nhiệt truyền qua nền được xác định như sau:
Ta có:
Với = 0,3844 w/m2K
Fn = 12,385.12,385 = 153,388 (m2)
Dtn = 28 - 00C = 280C
Vậy: = 0,2844.28 .153,388 = 1650,99 (w)
1.5. Xác định dòng nhiệt qua bức xạ mặt trời
- Dòng nhiệt do bức xạ mặt trời được xác định qua biểu thức
Trong đó:
: Dòng nhiệt do bức xạ qua trần đươc xác định qua biểu thức:
= kt.Ft.Dtbxt (TL1)
Với Dtbxt : Hiệu nhiệt độ đặc trưng với kho lạnh mái màu sẫm có Dtbxt=190C (TL1)
Ft = 12,385. 12,385 = 153,388 (m2)
= 0,2794 w/m2K
Vậy: = 0,2794. 153,388.19 = 831,4 W
+ : Dòng nhiệt do bức xạ qua vách tường
Ta có:
Trong đó:
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Tây
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Nam
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Bắc
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Đông
Với: Tường hướng Tây giáp với phòng máy do vậy:
= 0 (w)
Tường hướng bắc tiếp xúc với mái hiên che do vậy:
= 0 (w)
Tường hướng Tây tiếp xúc với phòng số 2 do vậy:
= = (w)
- Tường hướng Nam tiếp xúc với không khí ngoài trời
Ta có: = kV.FV.DtV
Với: kV = 0,274 w/m2K
FV = 12,385.6,42 = 79,5117 (m2)
DtbxV = 1,60C (TL1)
Vậy : 0,2794.1,6.79,5117 = 31,62 (w)
Vậy = 831,4 + 31,62 = 863,02 (w)
Vậy tổng lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng 1 là:
Q1 = 20,43754 + 1382,946 + 1650,94 + 863,02 = 6398,94 (w)
2. Xác định dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra
Ta có: Q2 = Q21 + Q22 (TL1)
Trong đó:
Q21: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra
Q22: Dòng nhiệt do bao bì toả ra
2.1. Xác định dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra Q21
- Dòng nhiệt toả ra từ sản phẩm được tính theo biểu thức
(kw ) (TL1)
Trong đó:
Msp là lượng hàng nhập vào buồng bảo quản lạnh trong một ngày đêm.
Vì hoa quả có thời vụ do vậy khối lượng hàng nhập vào kho trong 1 ngày đếm được tính theo biểu thức sau:
(TL1)
Với:
M: Khối lượng hàng nhập vào kho trong 1 ngày đêm t/24h
E: Dung tích kho lạnh E = 500t (bài cho)
Nhưng ở đây phòng số (1) và số (2) của em cùng bảo quản mặt hàng là hoa quả. Do vậy
= 333,333 (t)
B: Hệ số quay vòng hàng B = 8 (TL1)
m: Hệ số hàng nhập không đồng đều m = 2 (TL1)
120: Số ngày nhập hàng trong một năm
Vậy
= 44,444 (kg/s)
h1: entanpy của sản phẩm đóng hộp được đưa từ nơi khác đến ứng với t=80C (TL1) theo bảng 4-2
Ta có: h1 = 302 KJ/Kg (TL1)
h2: entanpy của sản phẩm ở chế độ bảo quản
ứng với t = 00C có h2 = 271,7 KJ/khách hàng bảng 4.2 (TL1)
Vậy = 44,444 (302 - 271,7) = 15,5708 (k w )
2.2. Xác định dòng nhiệt do bao bì toả ra
- Dòng nhiệt do bao bì toả ra tính theo biểu thức:
(TL1)
Trong đó:
Mbb: Khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm
Bao bì là thùng cattông theo (TL1) ta có:
Mbb = 10%Msp = 0,1.44,444 = 4,4444 (kg/s)
Cbb: Nhiệt dung riêng của bao bì catton:
Cbb = 1,46 KJ/kgK (TL1)
t1, t2, : Nhiệt độ trước và sau khi làm lạnh bao bì
Theo (TL1) ta thấy t1 = 80C; t2 = 00C
Vậy = 0,6008 (k w)
Vậy tổng lượng nhiệt do bao bì và sản phẩm toả ra là:
Q2 = Q21 + Q22 = 15,5708 + 600,8 = 16,188 (k w)
3. Xác định dòng nhiệt do thông gió luồng lạnh: Q3
- Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh chỉ tính toán cho các buồng đặc biệt bảo quản rau quả và các sản phẩm hô hấp. Dòng nhiệt chủ yếu do thông gió không khí nóng từ bên ngoài đưa vào buồng lạnh thay thế không khí lạnh trong buồng để đảm bảo sự hô hấp của các sản phẩm.
- Dòng nhiệt do thông gió được tính qua biểu thức:
Q3 = Mk.(h1 - h2) (w) (TL1)
Trong đó:
Mk: Lưu lượng không khí của quạt thông gió (m3/s) lưu lượng được xác định qua biểu thức:
Với thể tích buồng thông gió:
V = (12,385.12,385).6,42 = 984,753 (m3)
a: Bội số tuần hoàn hay số lần thay đổi không khí trong một ngày đêm (lần/24h)
a = 4 (TL1)
r: là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ và độ ẩm tương đối không khí trong phòng bảo quản t0 = 00C
với r = 85%. Tra trên đồ thị h-x hình (1-1) ta được
rk = 1,29 m3/kg (TL1)
Vậy
Tra trên đồ thị h-x hình 1-1 (TL1) ta có:
Ứng với t = 32,20C và r = 83% có h1 = 93 KJ/kg (TL1)
Với t = 00C r = 85% có h2 = 8KJ/kg (TL1)
Vậy
Q3 = Mk.Dh = 0,0588 (93-8) = 4,998 (k w)
Vì 3 phòng cùng có nhiệt độ như nhau, diện tích bằng nhau do vậy mà tổn thất nhiệt do thông gió thổi vào phòng cũng như nhau:
phòng 1 = phòng 2 = phòng 3 = Q3 x 3 = 4998.3 = 14994 (w)
4. Xác dòng nhiệt do vận hành tỏa ra Q4
- Dòng nhiệt do vận hành toả ra được xác định qua biểu thức
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 (w) (TL1)
Trong đó:
Q41: Dòng nhiệt do chiếu sáng toả ra
Q42: Dòng nhiệt do người toả ra
Q43: Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra
Q44: Dòng nhiệt do mở của kho lạnh
4.1. Xác định Q41
Ta có: Q41 = A.F (TL1)
Với A: định mức chiếu sáng trên một m2 phòng
A = 1,2 w/m2 (TL1)
F: diện tích phòng lạnh ; F =432m2
Vậy Q41 = 1,2. 432 = 518,4 (w)
4.2. Xác định Q42
Ta có: Q42 = 350.n (TL1)
Với n: số người làm việc trong buồng
n = 9 (TL1)
350: nhiệt lượng do người toả ra khi làm việc nặng
350/ w/1 người (TL1)
Vậy Q42 = 250.9 = 3150 (w)
4.3. Xác định Q43
Ta có: Q43 = 1000. N (w) (TL1)
Với N: công suất động cơ điện
N = 3 (kw) (TL1)
Vậy Q43 = 1000.3 = 3000 (w)
4.4. Xác định Q44
Ta có: Q44 = B.F (TL1)
Với B: dòng nhiệt do tổn thất kho lạnh mở cửa cho 1m2 phòng lạnh B = 12 (TL1)
F: Diện tích phòng lạnh F = 72.6 = 433 (m2)
Vậy
Q44 = 12.432 = 5184 (w)
Vậy tổng lượng nhiệt do vận hành toả ra phòng lạnh là:
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44
= 518,4 + 3150 + 3000 + 5184 = 11852,4 (w)
Vì kho lạnh có 3 phòng do vậy lượng nhiệt tổn thất do vận hành cho mỗi kho là như nhau:
phòng 1 = -phòng 2 = phòng 3 = = 3950,7 (w)
5. Dòng nhiệt toả ra khi hoa quả hô hấp Q5
- Dòng nhiệt cho hoa quả hô hấp được tính theo biểu thức:
Q5 = E (90,1qn + 0,9qbq), w (TL1)
Trong đó:
E: dung tích kho lạnh: E = 500t (bài kho). Nhưng ở đây phòng số (1) và số (2) của em dùng để bảo quản hoa và quả do vậy
= 333,333t
qn: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra khi đưa vào kho với t = 50C ta có:
qn = 65 (w/t) (TL1)
qbq: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra khi sản phẩm hô hấp ở chế độ bảo quản;
Với t = 00C ta có: qbq = 21 (w/t) (TL1)
(sản phẩm được tính ở đây là mận) (TL1)
Vậy Q5 = (w)
Vì phòng 1 và phòng 2 cùng bảo quản hoa quả do vậy
Phòng 1 = phòng 2 = phòng 3 = = 3229,1 (w)
Bảng tổng kết kết quả tính nhiệt phòng I
Q1
Q2/2 (w)
Q3.3
Q4/3 (w)
Q5/2 (w)
Q21
Q22
Q41
Q42
Q43
Q44
6398,9
155708
500,8
4998
518,4
3150
3000
5184
8458,82
B. XÁC ĐỊNH NHIỆT TRUYỀN NHIỆT VÀO PHÒNG SỐ 2
- Dòng nhiệt tổn thất tính tương tự như phòng số 1. Do vậy ta có bảng tổng hợp kết quả tính nhiệt phòng số 2:
Q1 (w)
Q2 (w)
Q3 (w)
Q4 (w)
Q5 (w)
63989
8175,8
4998
3950,7
4329,1
C. XÁC ĐỊNH DÒNG NHIỆT TRUYỀN VÀO PHÒNG 3
Dòng nhiệt truyền vào phòng số 3 được xác định qua biểu thức
(TL1)
Trong đó:
: Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che
: Dòng nhiệt toả do sản phẩm trong quá trình xử lý lạnh
: Dòng nhiệt do thông gió phòng lạnh
: Dòng nhiệt do vận hành bỏ ra
: Dòng nhiệt do sản phẩm hô hấp
1. Xác định dòng nhiệt truyền vào phòng qua kết cấu bao che
Do dẫn nhiệt và do bức xạ mặt trời
Ta có:
1.1. Xác định
Với:
(w)
Trong đó:
: Dòng nhiệt qua vách hướng Nam
: Dòng nhiệt qua vách hướng Tây
: Dòng nhiệt qua vách hướng Đông
: Dòng nhiệt qua vách hướng Bắc
* Nhiệt truyền qua vách hướng Tây
Giả sử phòng số 2 lúc này không hoạt động với nhiệt độ trong bóng râm t = 280C
Ta có:
Dt (w) (TL1)
Với ,53 w/m2k
FV.T = 12,385.6,42 = 79,5117 (m2)
DtV.T = 28 - 0 = 280C
Vậy: = 0,53.79,5117.28 = 868,28 (w)
* Nhiệt truyền qua vách hướng Bắc
Ta có:
DtV.B
Tường hướng Bắc được cho bởi mái hiên và trường hành lang do vậy
= 868,28 (w)
* Nhiệt truyền qua vách hướng Đông
Ta có:
Q.DtV.D (TL1)
Vách phía đông tiếp xúc với không khí ngoài trời
Do vậy DtV.D = 32,2 - 0 = 32,20C
FV.D = 12, 385,6,42 = 79,5117 (m2)
= 0,274 w/m2k
Vậy = 0,274.79,5117.32,2 = 716,877 (w)
* Nhiệt truyền qua vách hướng nam .
Vì tường phía nam có cùng diện tích với tường vách đông F = 79,5117 (m2). Do vậy = 716,877 (w)
Vậy tổng hướng nhiệt truyền qua vách là
.2 = (868,28 + 716,877).2 = 3170,314 (w)
1.2. Xác định
- Dòng nhiệt truyền qua trần được xác định qua biểu thức sau:
Dtt (TL1)
Với = 0,2794 (w) m2k
Ft = 12,385.12,385 = 153,38 (m2)
Dtt = 32,2 - 00C = 32,20C
Vậy = 0,2794.32,2.153,388 = 1382,946 (w)
1.3. Xác định
Ta có:
Dtn
Với Dtn = 280C
= 0,3844 w/m2k
Fn = 153,388 (m2)
Vậy = =,3844.153,388.28 = 1650,94 (w)
Vậy = 3170,314 + 3182,946 + 1650,94
= 6204,3 (w)
1.4. Xác định động nhiệt truyền vào phòng qua bức xạ mặt trời
Ta có:
a. Xác định (bức xạ qua vách)
Dòng nhiệt qua bức xạ được xác định qua biểu thức
.Dtbx (TL1)
Ta có:
Trong đó:
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Tây
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Nam
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Bắc
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hướng Đông
* Xác định
Ta có:
DtbxV.T (TL1)
Vì tường phía Tây tiếp xúc với phòng số 2 do vậy
= 0 (w)
* Xác định
Tường phía Bắc được che bởi mái hiên hành lang
Do vậy
Tường phía Nam tiếp xúc với không khí ngoài trời do vậy
DtbxV.N
Với = 0,274 w/m2 k
F = 79,5117 (m2)
DtbxV.N = 1,60C (TL1)
Vậy = 0,274.79,5117.1,6 = 31,62 (w)
* Xác định
Vách phía Đông tiếp xúc với không khí ngoài trời
Ta có:
DtbxV.D (TL1)
Với w/m2k
FV.D = 79,5117 (m2)
DtbxV.D = 100C theo bảng (4-1) (TL1)
Vậy = 222,63 + 0 + 31,62 + 0 = 254,25 (w)
b. Xác định
- Dòng nhiệt bức xạ qua trần được xác định qua biểu thức
= Dtbxt (TL1)
Với Kt = 0,2794 w/m2k
Ft = 153,388 (m2)
Dtbxt = 190C (TL1)
Vậy = 0,2794.153,388.19 = 813,4 (w)
Vậy tổng lượng nhiệt do bức xạ qua vách và trần là:
= 254,25 + 813,4 = 1068,65 (w)
Vậy tổng lượng nhiệt tổn thất vào phòng do dẫn nhiệt và bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che là:
Q 1 = Q11 + Q12 = 6204,3 + 1068,654 = 7272,95 (w)
2. Xác định dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q 2
- Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra được xác định qua biểu thức:
Q 2 = Q21 + Q22 (w) (TL1)
Trong đó:
Q21: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra
Q22: Dòng nhiệt do bao bì toả ra
2.1. Xác định dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q21
- Dòng nhiệt toả ra do sản phẩm được xác định qua biểu thức sau:
(kw) (TL1)
Trong đó
h1: entanpy của sản phẩm từ nơi khác đưa đến
Theo bảng (4-2) ứng với t1 = 80C ta có h1 = 302 KJ/kg (TL1)
h2: ứng với t = 00C ta có h2 = 271,7 kj/kg (TL1)
Msp : Lượng hàng nhập vào kho trong một ngày đêm.
= 0,025 Et (TL1)
Theo đề tài cho kho có dung tích E = 500 t. Do các sản phẩm của chúng ta bảo quản ở cùng nhiệt độ. Do vậy dung tích E của toàn bộ kho được chia đều cho các phòng.
Vậy
Vậy M3 = 0,025 . 166,6067 = 4,1667 (kg/s)
Vậy = 1,462 (kw)
2.2. Xác định dòng nhiệt do bao bì toả ra
- Dòng nhiệt do bao bì toả ra được xác định qua biểu thức
(TL1)
Trong đó:
Mbb : khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm t/24h
theo (TL1) ta có:
Mbb = 10%Msp = 0,1.4,1667 = 0,41667 (kg/s)
Cbb: Nhiệt dung riêng của vật liệu làm bao bì
ở đây ta sử dụng bao bì là thùng catton:
Cbb = 1,46 kj/kgK (TL1)
t1: Nhiệt độ bao bì trước khi đưa vào bảo quản
t1 = 80C (TL1)
t2 : Nhiệt độ bảo quản của bao bì ở t = 00C (TL1)
Vậy = 0,41667.1,46.8= 0,025632 (kw)
Vậy tổng lượng nhiệt do sản phẩm toả ra là:
Q2 = Q21 + Q22 = 1,462 + 0,025632 = 1,5183 (kw)
2.3. Xác định dòng nhiệ do thông gió Q3
Vì phòng 3 có cùng diện tích với phòng 1 và phòng 2 và cùng chế độ thông gió. Do vậy:
(w)
2.4. Dòng nhiệt do vận hành toả ra
- Dòng nhiệt do vận hành toả ra đã tích cho phòng một (1) ở cùng chế độ vận hành giống nhau. Do vậy
= 3950,7 (w)
2.5. Dòng nhiệt do sản phẩm hô hấp tạo ra Q5
Ta có: (w) (TL1)
Với: E: dung tích kho lạnh E = 500T
E3 = = 166,667 (t)
qn : dòng nhiệt do sản phẩm toả ra khi nhập vào kho
qn = 51 (w/T) theo bảng 4-5 (tài liệu 1) tới t = 50C
qbq : dòng nhiệt do sản phẩm toả ra có chế độ bảo quản;
qbq = 33 (w/t) theo bảng 4-5 (TL1) với T = 00C
(sản phẩm được tra bảng 4-5 (TL1) là bắp cải)
Vậy = 166,667 (0,1.51 + 0,9.33) = 5800 (w)
Bảng tổng kết kết quả tính toán nhiệt phòng 3
Q 1(w)
Q 2(w)
Q 3(w)
Q 4(w)
Q 5(w)
åQ3 (w)
7272,954
1518,33
4998
3950,7
5800
23539,894
Vậy tổng lượng nhiệt truyền vào kho lạnh là:
åQ = å Q1 + å Q2 +å Q3
= 27756,351 + 27756,531 + 25539,984
= 79052,686 (w)
TTb
Nhiệt độ buồng
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
åQ
1
00C
6398,841
8175,8
4998
3950,7
4232,91
27756,351
2
00C
6398,941
8175,8
4998
3950,7
4232,91
27756,351
3
00C
7272,954
1518,33
4998
3950,7
5800
23539,984
00C
20070,883
17869,33
14994
11852,1
14265,82
79052,686
Vậy QMN = 100%Q1 + 100%Q3 +100%Q5 + 75%Q4 (TL1)
= 20070,883 + 14994 + 14265,82 +
= 58219,778 (W) = 58,22 (kw)
3. Xác định năng suất lạnh của MN
- Khi xác định năng suất lạnh của máy nén cần phải tính đến thời gian làm việc của MN và các tổn thất trên đường ống của hệ thống lạnh do đó ta phải nhận thêm hệ số an toàn k, ta có:
Trong đó: K: hệ số kể đến tổn thất trên đường ống của thiết bị.
Chọn k = 1,05 (TL1)
b: hệ số thời gian làm việc với kho 500T lấy
b = 0,9 (TL1)
Vậy ta có:
= 68 (kw)
8.1 Phương pháp làm lạnh
Theo đề tài của em thì phương pháp làm lạnh trực tiếp là làm lạnh dàn bay hơi đặt trong kho và tại đây lỏng môi chất sẽ nhận nhiệt của môi trường làm lạnh và rồi lên dàn bay hơi dàn không khí. Không khí được đối lưu cưỡng bức nhờ quạt
* Ưu điểm:
- Thiết bị đơn giản vì không cần vòng tuần hoàn phụ
- Tuổi thọ cao, kinh tế hơn vì không phải tiếp xúc với nước
Muối là chất gây ăn mòn, han rỉ
- Ít tổn thất năng lượng ứng về mặt nhiệt động
- Vì nhiệt độ giữa kho bảo quản lạnh và dàn bay hơi trực tiếp bao giờ cũng nhỏ hơn nhiệt độ buồng và nhiệt độ bay hơi gián tiếp.
- Tổn thất hao lạnh nhỏ khi khởi động, khi làm mát trực tiếp. Thời gian từ khi mở máy đến lúc kho bảo quản đạt nhiệt độ yêu cầu sẽ nhanh hơn.
- Nhiệt độ của kho lạnh bảo quản có thể giám sát qua nhiệt độ của môi chất. Nhiệt độ sôi có thể xác định để dòng qua áp bể ở đầu hút máy nén.
* Nhược điểm:
- Trừ lạnh của dàn lạnh trực tiếp kém hơn do đó khi máy nén ngừng hoạt động thì dàn lạnh cũng hết lạnh
- Đối với dàn lạnh mà môi chất frêon việc hôi dầu sẽ khó khăn hơn khi mà dàn lạnh đặt xa máy nén.
- Với nhiều dàn lạnh việc bố trí phân bố môi chất lạnh đến các dàn lạnh cũng gặp khó khăn và khả năng MN rơi vào tình trạng ầm rất lớn.
* Hệ thống lạnh trực tiếp thường được tự động hoá bao gồm: tự động điều khiển và tự động điều chỉnh, tự động báo hiệu và bảo vệ theo nhiệt độ kho bảo quản và theo chế độ an toàn của máy nén.
8.2. Chọn môi chất cho hệ thống lạnh kho bảo quản lạnh
- Trong thực tế bảo quản đối với các hệ thống lạnh dùng cho các kho bảo quản người ta thường dùng môi chất lạnh là các loại khí frêon vì nó không độc hại với người và thực phẩm rau quả. Tuy nhiên các loại khí frêon có môi chất thay thế nó đảm bảo các tính chất nhiệt động học tương tự dùng kho bảo quản do dố ta chọn môi chất lạnh là frêon 22 (R22)
* Tính chất của frêon 22 (R22)
- Công thức hoá học CHIF2
- Kí hiệu: R22
- Là chất khí không màu có mùi thơm nhẹ.
- Nếu ngưng tụ bằng nước thì nhiệt độ ngưng tụ là tk = 300C ; áp suất ngưng tụ Pk = 14 ¸ 13 atm (Kg/cm2)
- Nhiệt đội sôi tiêu chuẩn rất tốt nhiệt độ = -40,80C
- Chỉ khi nài nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi tiêu chuẩn thì áp suất sôi (bay hơi) mới đạt được áp suất chân không nhỏ hơn áp suất khí quyển.
- Đối với kim loại nó không ăn mòn kim loại làm chương nó cao su và chất dẻo.
- Các hệ số trao đổi nhiệt kém hơn nước cho nên trong thiết bị người ta phải làm cánh cho thiết bị về phía môi chất đi.
- Đối với dầu bôi trơn thì nó hoà tan hạn chế khi nhiệt độ của nó môi chất từ -40 ¸ -200C thì môi chất và dầu không hoà tan với nhau mà nó phân pha liên tục dầu nổi lên trên, môi chất cìm xuống dưới và khi đó người ra tìm cách nôi kéo dầu về máy nén.
- Frêon 22 (R22) không hoà tan với nước do đó dễ gây tắc ẩm van tiết lưu.
- Preôn 22 có tính tẩy rửa, cặn bẩn ở thành thiết bị R22: Không dẫn điện ở thể hơi nhưng dẫn điện ở thể lỏng cho nên không để máy nén kín hút phải lỏng.
- Nó bền vững ở nhiệt độ và áp suất làm việc tuy nhiên khi nhiệt độ lớn hơn 5000C nó bị phân huỷ thành chất phốtghen
- R22 không gây cháy nổ, an toàn khi sử dụng, không độc hại với cơ thể sống và thực phẩm. Nhưng ở nồng độ cao trong không khí gây chết ngạt.
* Phạm vi ứng dụng:
- R2: được sử dụng trong các máy lạnh nén hơi 1 cấp và 2 cấp và các máy lạnh ghép tầng.
- R22 được sử dụng trong các máy lạnh làm đông sản phẩm, sản xuất nước đá, máy làm kem, sản xuất rượu bia, các kho bảo quản hoa quả và cả trong lĩnh vực điều hoà không khí.
- R22 làm giảm tầng ôzôn cho nên sử dụng đến năm 2020.
CHƯƠNG IV
TÍNH CHỌN MÁY NÉN
I. CHỌN CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC
- Chế độ làm việc của 1 hệ thống lạnh được đặc trưng bởi nhiệt độ sau:
- Nhiệt đội sôi của môi chất lạnh T0
- Nhiệt độ ngưng Tk
- Nhiệt độ quá nhiệt của môi chất hút về máy nén tan
1. Nhiệt độ sôi của MCL nhiệt độ sôi phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh
- Nhiệt độ sôi của MCL dùng để tính toán thiết kế có thể lấy như sau:
t0 = t0 - Dt0
- tb: nhiệt độ buồng lạnh theo tính toán ta chọn tb 200C
- Dt0 : hiệu nhiệt độ yêu cầu cho Dt0
- Đối với giàn bay hơi trực tiếp, nhiệt độ bay hơi lấy thấp hơn nhiệt độ buồng từ 8-130C. Vậy
t0 = 0 - 10 = -100C
2. Nhiệt độ (t0) ngưng tụ
- Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường làm mát của thiết bị ngưng tụ theo đền tài của em, em chọn dàn ngưng giải nhiệt bằng nước.
tk = tw2 + Dtk
Trong đó: tw2 là t0 nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ
Dtk: hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu Dtk = 3¸50C
- Nhiệt độ nước đầu ra và đầu vào chênh lệch nhau từ 2 ¸ 60C và phụ thuộc vào kiểu bình ngưng. Theo đề tài của em, em chọn là các loại bình ngưng ống vỏ nằm ngang:
Dtw = 40C
Dtw2 = tw1 + 40C
- t0 nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt lấy t0 nước vào bình ngưng cao hơn nhiệt độ bể nước từ 3 ¸ 40C
tw1 = tư + 3
Với t1 = 32,20C; j = 83% tra đồ thị h-x hình 1-1 (TL1) có tư = 300C
Þ tw1 = 30 + 3 = 330C
tw2 = 33 + 4 = 370C
tk = 37 + 3 = 400C
3. Nhiệt độ quá nhiệt của MM chất
Nhiệt độ của môi chất trước khi hút về MM nhiệt độ này bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của môi chất.
ta có: tqn = t0 + Dtqn
Dtqn: là nhiệt độ quá nhiệt hơi hút với môi chất là R22 thì
Dtqn = 250C (TL1)
t0 : nhiệt độ sôi của môi chất
Vậy tqn = -10 + 25 = 150C
II. TÍNH CHỌN MÁY NÉN
1. Xác định tỷ số nén
Các thông số đã chọn ở trên tra bảng hơi bão hoà R22 ta được:
Với tk = 400C Þ Pk = 15,3 (bar)
t0 = -100C Þ P0 = 3,56 (bar)
Vậy tỷ số nén là:
= 4,3 < 9
Vậy em chọn máy nén 1 cấp cho hệ thống lạnh chọn chu trình hồi nhiệt.
4
BH
1'
2
NT
t'3
MN
3'
t1
1'
3
·
·
·
·
l0P
h
Dh1'1
Dq0
3
4
3'
TK
1
Dh3'3
1'
2
2. Xây dựng chu trình trên đồ thị Log - h
Kẻ 2 đường Pk; P0 // với trục hoành xác định được 3 điểm
- Điểm 1' là điểm P0 cắt đường bão hoà khô
- Điểm 3' là điểm Pk cắt đường bão hoà lỏng
- Từ điểm 1 kẻ đường cong S1 = S2 = const. Vậy điểm 2 là điểm cắt của Pk và S = const
- Điểm 1 là điểm cắt của P0 và đường t = 150C
Do khoảng cách 1'1 = 3'3 hay Dh 1'1 = Dh 3'3 được điểm 3 trên đồ thị mà không thể tính toán được do rất phức tạp.
- Điểm 4 được xác định kẻ h3 = const // với trục tung cắt P0 tại 4.
- Từ các thông số trạng thái.
Dh1'1 = h1 - h1' = 712 = 706 = 6 (Kj/kg)
Dh3'3 = h3 - h3' = h1 - h1' = 6 (Kj/kg)
Þ h3 = h3'' - Dh11' = 548 -6 = 542 (kj/kg)
Bảng
Điểm nút
t0C
PMQa
h Kj/kg
Vm2/kg
Trạng thái
1'
-10
0,356
706
Hơi bão hoà khô
1
15
0,356
712
0,06
Hơi quá nhiệt
2
72
1,53
748
Hơi quá nhiệt
3'
40
1,53
548
Lỏng bão hoà
3
27
1,53
542
Lỏng quá bão hoà
4
-10
0,356
542
Hơi ấm
Xác định chu trình hồi nhiệt
1. Năng suất lạnh riêng khối lượng
q0 = h'1 - h4 = 706 - 546 = 164 (kj/kg)
2. Năng suất lạnh riêng thể tích
qr = q0/r1 = = 7733,54 (kj/m2)
3. Lưu lượng nén qua máy nén
m =
4. Công nén riêng:
l = h2 - h1 = 748 - 712 = 36 (kj/kg)
5. Hệ số lạnh: e = = 5,139
6. Độ hoàn thiện chu trình
g = e
7. Năng suất nhiệt riêng khối lượng
qk = h2 - h3 = 748 - 542 = 206 (kj/kg)
Qk = m.qk = 0,4146.206 = 85,4 (kw)
từ p =
Tra đồ thị 3-4 (TL5)
Có l = 0,75
Nhiệt thải ra từ thiết bị hồi nhiệt
Qql = m.(h1-h'1) = 04146.6 = 2,4876 (kw)
Qqn = m(h3' - h3) = 2,4876 (kw)
8. Thể tích hút thực tế
VTT = m.V1 = 0,4146.0,06 = 0,024876 m3/s
= 89,554 (m3/h)
9. Thể tích hút lý thuyết
Vlt = = 119,4 (m3/h) = 0,03317 (m3/s)
10. Công nén lý thuyết
NS = m.l = 0,4146.36 = 14,9256 (kw)
11. Công nén hữu ích
Ne =
Ta có: he tra đồ thị 3-6 (TL5) cho môi chất R22 với p = 4,3
Þ Ne = (kw)
12. Công nén chỉ thị
Ni = =
hi hiệu suất chỉ thị được xác định:
hi = lw + bt0
Trong đó: lw = T0/ Tk
b = 0,001
t0 = -100C
Þ
Vậy Ni =
13. Công nén hiệu dụng
Ne = Ni + Nms = 5,3 + 26,2 = 31,5 (kw)
Trong đó Nms = V.lT . Pms = 89.554 .0,059 = 5,3 (kw)
14. Công nén tiếp điểm
= 41,45 (kw)
15. Công suất động cơ lắp đặt
Nđc = (1,1 ¸ 2,1)
Nel = 1,7.41,45 = 70,465 (kw)
Từ các thông số trên ta chọn máy nén như sau:
MN pit tông của nga theo OCT : 26.0,3 - 947 - 77
Ta có: ZMN = Vlt/ VltMN
Máy nén pit tông MyCOM 1 cấp nên loại ký hiệu W
(Hãng MaYaKaWa Nhật)
Năng suất lạnh và công suất trục ở nhiệt độ ngưng tụ 350C và nhiệt độ bay hơi khác nhau môi chất R22, t0 = -100C
Chọn 2MN ; F2WA2
Kí hiệu
Số xi lanh
Vlt (m3/s)
F2WA2
2
0,01973
ZMN =
Chọn 2 máy nén làm việc liên hoàn và thêm 1 máy nén dự phòng nếu sẩy ra sự cố
Q0 = 41,1.2 = 82,2 (kw) lớn hơn
Ne = 10,9.2 = 21,8 (kw) lớn hơn R, 464%
CHƯƠNG V
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
I. TÍNH CHỌN DÀN NGƯNG
1.1. Chọn kiểu dàn ngưng
- Việc chọn thiết bị ngưng tụ thực chất là xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt với đề tài của em chọn kiểu bình ngưng giải nhiệt bằng nước với thiết bị gọn nhẹ, có thể lắp ngay trong phòng máy.
1.2. Xác định nhiệt tải dàn ngưng
- Nhiệt tải của dàn ngưng được xác định qua biểu thức
Qk = K.F.lDttb (TL1)
với Qk: phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ (kw)
F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
Dttb : hiệu nhiệt độ trung bình logarit k
ta có: Qk =m.qK = 0,4146.206 = 85,4 (kw)
Tw1 = 330C ; Tw2 = 370C
Dttb = == 4,720C
Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt của bình ngưng ống chùm nằm ngang là tra bảng 8.6 (TL1)Ta có: K = 700 (W/m2/k)
Þ
Chọn kiểu bình ngưng ống chùm nằm ngang freôn có các thông số như sau:
Bình ngưng
Diện tích bề mặt ngoài (m2)
Đường kính ống vỏ (mm)
Chiều dài
Số ống
Tải nhiệt Max (kw)
Số nối
KTP25
30
404
1,5
135
105
4
CHƯƠNG VI
TÍNH CHỌN DÀN BAY HƠI
1. Tính chọn dàn bay hơi
- Cũng giống như thiết bị ngưng tụ tính toán thiết bị bay hơi chủ yếu để thiết kế và kiểm tra diện tích trao đổi nhiệt cần thiết theo các thông số cho trước như độ bay hơi.
Diện tích bề mặt TĐN được xác định theo biểu thức:
(TL5)
Với Q0 tải nhiệt lạnh của thiết bị bay hưi (w)
K: hệ số truyền nhiệt w/m2k với dàn không khí môi chất R22 chọn
k = 12,8 (w/m2k) (TL5)
Dttb : hiệu nhiệt độ trung bình logarit giữa môi chất và chất tải lạnh
(TL1)
Dttb =
Với tb1 =20C
tb2 = -20C
Þ Dttb = = = 9,860C
2. Xác định diện tích trao đổi nhiệt: phòng 1;2
Ta có: Q01 = F.K.Dt (TL1)
Þ F = = = 219,92 (m2)
Trong kho lạnh của em bố trí 3 dàn
Fd = F/3 = 73,3 (m2)
Chọn:
Kí hiệu dàn lạnh
diện tích bề mặt TĐN ngoài m2
Bước cách (mm)
130-80
82
10
3. Xác định diện tích trao đổi nhiệt phòng 3
F =
Chọn 2 dàn lạnh
Fd =
Chọn:
Kí hiệu dàn lạnh
diện tích bề mặt TĐN ngoài m2
Bước cách (mm)
130-100
105
7,5
CHƯƠNG 7
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ
I. CÁC THIẾT BỊ HTL BẢO QUẢN
Để hệ thống hoạt động được đảm bảo, an toàn và kỹ thuật phát huy được hiệu quả của nó để vận hành và sửa chữa khi xảy ra sự cố. Để đảm bảo cho người và môi trường thì HTL ngoài những thiết bị chính còn phải có thêm những thiết bị phụ như:
1. Bình chứa cao áp
1.1. Nhiệm vụ cấu tạo
a. Nhiệm vụ
Bình chứa cao áp dùng để chứa môi chấy sau khi ngưng dàn ngưng và giải phóng bề mặt TĐN thiết bị phụ duy trì cấp lòng liên tụ cho van tiêu vị trí lắp đặtăsau dàn ngưng và trước tiết lưu.
b. Cấu tạo
BCCA được lắp đặt sau dàn ngưng và trước VTL theo quy định về an toàn thì BCCA phải chứa được 30% thể tích của toàn bộ hệ thống dàn bay hơi (tất cả dàn tĩnh và dàn quạt) trong hệ thống lạnh có bồm cấp môi chất lạnh từ trên là 60% thể tích dàn trong HTL cấp môi chất lạnh từ dưới lên khi vận hành chất lỏng của bình chứa cao áp đồng bộ với hệ thống lạnh là loại nằm ngang cấu tạo như hình vẽ.
1- Thân hình; 2- ống lỏng ra; 3- ống xả khí không ngưng; 4- ống hồi lỏng từ bộ xả khí; 5- cân bằng hơi; 6- cáp kế; 7- nối var an toàn; 8- Lòng vào; 9- ống thuỷ; 10- xả dầu; 11- xả cặn; 12- chôn ta lấy hệ số an toàn 1,2
Bình kiểu khô VBCK ³ 0,6.1,2.VBH ³ 0,72 VBH
2. Bình tách dầu
2.1. Nhiệm vụ - cấu tạo
a. Nhiệm vụ: Tác dầu cuốn theo hơi nén không cho dầu đi vào bình ngưng mà dẫn dầu quay trở lại MN.
1-Đường hơi QN đi vào
2- Vỏ bình
3 - Đường hơi đi ra
4 -Van xả dầu
b. Cấu tạo:
3
2
1
4
Bình tách dầu được lắp và đường đẩy của MN để dầu tách ra khỏi đường ống nén trước khi vào thiết bị ngưng tụ
2.2. Tính chọn bình tách dầu
Dtd = Dd = = 0,12m
3. Bình tách lỏng
3.1. Nhiệm vụ và cấu tạo
a. Nhiệm vụ
Tách các dọt môi chất lỏng khỏi buồng hơi hút về máy nén theo nguyên lý làm thay đổi theo hướng thay đổi và giảm vận tốc dòng chảy để cho MN không hút phải lỏng và gây va đập thuỷ lực hư hỏng MN.
b. Cấu tạo
Bình tách lỏng được lắp trên đường hút của MN để bảo vệ MN không hút phải lỏng và gây ra đập thuỷ lực.
1
4
2
3
- Do bình tách lỏng nằm giữa TBBH và máy nén lên để tránh tổn thất nhiệt cho hệ thống thì ta bọc 1 lớpkhí polistin để cách nhiệt cho bình tách lỏng.
3.2. Tính chọn bình tách lỏng
Dtl = Dh
4. Xác định tháp giải nhiệt
a. cấu tạo
1
2
3
4
9
5
6
13
P1
7
10
11
12
8
BNT
1 - Động cơ quạt gió
2 - Vỏ thép
3 - Chắn bụi nước
4 - Dàn phun nước
5 - Khối đệm
6 - Cửa không khí vào
12 - Van xả đáy
7 - Bơm nước
8 - Đường nước lạnh cấp để mát bình ngưng
9 - Đường nước nóng được làm mát nhờ không khí đi ngược chiều từ dưới lên.
10 - Phin lọc nước
11 - Phễu cháy tràn
13 - Cấp nước bổ sung
(P1): áp kế
b. Tính lưu lượng cần thiết
Trong đó: C: Nhiệt dung riêng của nước: C = 4,186 (Kj/kg độ)
: khối lượng riêng của nước: r = 1000kg/m3
Dtw: độ chênh lệch nhiệt độ của nước vào và ra
(1) Dtw = Tw2 Tw1 = 37 - 33 = 40C
Vậy
c. Tính diện tích tiết diện tháp giải nhiệt
(2) F =
q- tải nhiệt riêng = 45 kw/m2 (TL1)
Þ 1,7567 (m2)
Em chọn tháp giải nhiệt có thông gió như sau:
Lưu lượng nước cần thiết 25l/s
Diện tích tiết diện 1m2
5. Các thiết bị tự động hoá
- Để đảm bảo máy hệ thống hoạt động an toàn và tin cậy. Mặt khác để thực hiện dễ dàng các thao tác bảo dưỡng sửa chữa người ta lắp đặt các thiết bị đông hoá cho các HTL
a. Van tiết lưu cân bằng trong
PT
1
2
3
PK
4
5
6
1 - Màng cảm biến
2 - Cửa van
3 - Phin lọc
4 - Lò xo
5 - Vít hiệu chỉnh
6 - Bầu cảm nhiệt
Van tiết lưu cân bằng trong chỉ điều chỉnh cấp lỏng giữ cho độ quá nhiệt của hơi không đổi chứ không giữ được ánh sáng và nhiệt độ sôi là hằng số. Mặt khác khi có tổn thất ánh sáng đáng kể trong thiết bị bay hơi thì áp lực hơi ra sẽ giảm nhỏ nhiệt độ bão hoà ở lối ra thấp hơn ở lối vào để duy trì cân bằng lực P1 trong van.
b. Re le áp suất cao - thấp (Giơ le áp suất kép)
- Được tổ hợp chúng lại trong 1 vỏ thực hiện chức năng của cả 2 rơle ngắt điện cho máy nén lạnh khi áp suất cao vượt qua mức cho phép và khi áp suất thấp hạ xuống quá mức cho phép.
- Việc đóng tiền cho MN khi áp suất cao giảm xuống và áp suất thấp tăng lên trong phạm vi an toàn cũng được thực hiện tự động bằng tay với nút ấn. Re sét ngoài hoặc bằng tay với tay đòn re sét phía trong vỏ như đã mô tả ở trên.
- Re le áp suất kép được sản xuất cho cả môi chất frêôn và amôniăc.
c. Rele hiệu áp dầu
Re le hiệu áp dầu sử dụng trong kỹ thuật lạnh chủ yếu để bảo vệ sự bôi trơn hoàn hảo của MN do áp suất trong khoang tắc te máy nén luôn thay đổi nên không thể đảm bảo an toàn cho việc bôi trơn MN. Chính vì vậy hiệu áp suất dầu (trừ hiệu áp suất dầu trong các te hay P0 ) mới là đại lượng đánh giá chính xác chế độ bôi trơn yêu cầu của MN. Hiệu áp suất dầu cần thiết do nhà chế tạo MN quy định Ap ³ 0,7 bar. Khi hiệu áp suất dầu thấp hơn mức quy định thì Re le hiệu áp dầu ngắt mạch bằng fiơ le thời gian
d. Dụng cụ điều chỉnh áp suất bay hơi.
Van điều chỉnh áp suất bay hơi được nắp trên đường hút sau dàn bay hơi để thực hiện nhiệm vụ:
- Khống chế áp suất bay hơi không đổi và qua đó khống chế nhiệt độ không đổi trên bề mặt dàn bay hơi.
- Đảm bảo áp suất hút không tụt xuống quá thấp van sẽ đóng lại khi áp suất bay hơi giảm xuống dưới mức cho phép và lại mở van cho hơi về máy nén khi nào áp suất quá mức quy định.
- Độ mở của van được quy định bởi áp suất bay hơi và van theo tỷ lệ bay hơi càng cao van mở càng lớn.
* Tính van điều chỉnh áp suất bay hơi cho buồng bảo quản đông và buồng vạn năng.
R22 cần duy trì ở áp suất: 1,79 bar, tương đương với nhiệt độ bay hơi - 280C và áp suất hút là 1,16 bar để tránh đóng băng trên dàn bay hơi van điều chỉnh cần phải đóng mở và 1,06 bar (-400C) năng suất lạnh Qc = 4,5kw nhiệt độ bay hơi t0 = 280C nhiệt độ lỏng trước van tiết lưu t1 = 00C
- Hiệu áp suất tại 2 phía của van: DP = 1m79 - 116 = 0,63 bar chọn được van ổn áp KVp 28,35 và Q0 max = 8,7 (kw)
- Khi chọn van điều chỉnh cần chọn đường kính rãnh nghĩa 25,35 cho phù hợp với đường kính ống hút và đường kính ống ra của dàn bay hơi.
* Tính van điều chỉnh áp suất bay hơi cho buồng bảo quản lạnh và buồng tháo tải và chất tải.
R22 cần duy trì áp suất: 2,36 bar tương đương với t0 bay hơi -210C và áp suất hút là 1,16 bar để tránh đóng băng trên dàn bay hơi van điều chỉnh cần phải đóng mở ở 1,06 bar (~ -400C) năng suất lạnh Q0 » 4,5 (kw) chọn KVP: 0,5q
e. Van điện từ:
Là loại van chặn mà lực điều khiển là lực điện từ khi có điện cung cấp cho cuộn dây, cuộn dây sẽ sinh ra lực điện từ hút lõi thép và đẩy van lên van điện từ mở ra và ngược lại. Hoạt động ở hai chế độ đóng hoàn toàn hay mở hoàn toàn. Trong hệ thống lạnh sử dụng loại van điện từ RVE 1250 BXF.
f) Van một chiều Van một chiều thẳng dòng
- Trong một số hệ thống lạnh người ta thiết kế chu trình chỉ cho lỏng và hơi đi theo một hướng nhất định và khi đó đi vào thiết bị thì không được phép quay trở lại.
g) Van khoá - Van chặn
Nhiệm vụ:
- Khi vận hành sửa chữa máy nén lạnh cần phải khoá hoặc mở dòng môi chất trên đường vòng tuần hoàn MCL. Khoá hoặc mở dòng tải lạnh trên vòng tuần hoàn chất tải lạnh.
h) Rơle nhiệt độ
Rơle nhiệt độ và hiệu nhiệt độ phụ thuộc vào cấu tạo và cách lắp đặt có đầu cảm biến nhúng chìm và đầu cảm biến đặt trong không khí.
+ Vùng nhiệt độ điều chỉnh (-25 - 50C) đây là phạm vi nhiệt độ mà rơle nhiệt độ có thể làm việc đóng ngắt. Các giá trị này được ghi trên phong chia nhiệt độ của rơle.
- Vị trí là hiệu nhiệt độ đóng và ngắt mạch điện khi đã đặt ở vị trí nhiệt độ yêu cầu nào đó.
t2 = t1 + 0,63 (t2 - t1)
i. Chọn công tắc tơ, Re le nhiệt, Re le thời gian, áp tô mát cầu chì.
= 69,074 (A)
* Chọn cầu chì B 11.14 số liệu kỹ thuật
Điện áp cao kiểu cáp 2 do liên xô cũ sản xuất có:
Igh = 1,5.69,074 = 103,6 (A)
* áp tô mát theo bảng 26 số liệu kỹ thuật của át tô mát kiểu A3100 do chế tạo của Liên Xô.
- Kí hiệu theo kết cấu A3160
Igh = 103,6 (A)
- Công tắc tơ: theo bảng 11.32 các thông số của CTT như sau:
- Dòng điện sử dụng đến I = 103,5 (A)
Dòng với cáp 4mm
Công tắc tơ loại LC1 - F04
Nhiệt độ môi trường < 550C
- Rơ le nhiệt loại HTF cần thêm thanh nối dài đặt dòng quá tải 90¸110(A)
- Rele thời gian: 3RD1 của SiRuS3R (trong hộp 22MM)
- Trong hộp tiêu chuẩn 22mm
- Có 8 chức năng trong bộ thời gian
- Khoảng thời gian điều chỉnh 0,5 ¸ 10min.
U = 220V; Iđm = 15 (A)
Mã : 7Pu 4024 AN 20
j. Động cơ quạt: với tổng công suất 2,28 (kw)
I = = 6,89 (A)
Cũng tra bảng như trên ta có:
Re le nhiệt có khoảng thời gian 4 - 8 (A)
Cầu chì Iđm = 7 (A)
5. Quy trình vận hành
4.1. Nhiệm vụ của vận hành hệ thống lạnh:
Là duy trì sự làm việc bình thường của hệ thống lạnh để đạt được các chế độ về nhiệt độ, độ ẩm theo yêu cầu sử dụng. Đảm bảo các tiêu chuẩn, kinh tế kỹ thuật. Đồng thời phát hiện các hỏng hóc, sự cố để có thể khắc phục trong điều kiện cụ thể được quy định trong quy trình vận hành và kỹ thuật an toàn.
4.2. Nguyên tắc chung trước khi khởi động hệ thống lạnh
- Trước khi cho máy chạy phải xem số trực ca để biết nguyên nhân dừng máy lần trước.
- Nếu máy được dùng bình thường và nghỉ không qua một ngày thì người vận hành có thể khởi động máy.
- Nếu máy mới được sửa chữa, bảo dưỡng hoặc nghỉ quá một ngày thì phải có ý kiến của cán bộ kỹ thuật thì mới được khởi động máy theo biên bản kiểm nghiệm và bàn giao.
- Kiểm tra áp suất trong hệ thống tình trạng của các van, trong đó van chặn đường nén phải mở và van chặn đường hút phải đóng.
- Kiểm tra tình trạng của nước làm mát dầu bôi trơn.
- Xem xét không gian bên ngoài của máy, phải đảm bảo không gian thuận tiện, không làm ảnh hưởng đến quá trình chạy máy.
6. Khởi động máy nén
- B1: Kiểm tra tình trạng của các van
- B2: Khởi động bơm, quạt tháp giải nhiệt, mở van nước làm mát máy.
- B3: Thực hiện giảm tải cho MN tự động bằng cơ cấu nâng van hút hoặc mở van pypass.
- B4: Mở van chặn đường nén và khởi động MN.
B5: Ngừng giảm tải cho MN, sau đó mở van chặn đường hút bên cao áp.
- B6: Mở van chặn đường hút ben thấp áp theo dõi tải và đồng hồ áp suất hút.
- B7: Theo dõi áp suất dầu nếu áp suất dầu không lớn hơn áp suất hút 0,73 (bar) thì phải dừng MN.
- B8: Mở van cấp MC vào dàn lạnh
- B9: Quạt dàn lạnh chạy
- B10: Theo dõi các thông số làm việc của máy: HP, LP,OP tải của động cơ MN và ghi nhật ký vận hành.
7. Dừng máy nén
- B1: Đóng van cấp dịch để ngừng cấp môi chất vào bình chứa thấp áp, sau một thời gian ngưng cấp lỏng vào bình chứa thấp áp và chạy máy ở chế độ rút gas.
- B2: Sau khi đã rút hết môi chất ở dàn bay hơi áp suất hút giảm xuống chân không thì dừng máy và đóng van chặn hút bên mát nén thấp áp.
- B3: Đóng van chặn nén
- B4: Dừng bơm nước, quạt làm mát, căn cứ vào lượng gas lỏng ở bình chứa cao áp.
- B5: Dừng quạt dàn lạnh
- B6: Kiểm tra tình trạng của các van, các thiết bị như: dầu trong cacte, các mối lắp ghép, lượng gas trong bình chứa,... và ghi nhật ký vận hành.
LỜI KẾT
Sau một thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Ngọc Quý cùng với sự giúp đỡ, đóng góp ỹ kiến của các bạn trong nhóm và sự lỗ lực tìm hiểu nghiên cứu của bản thân tới nay đồ án của em đã hoàn thành với đầy đủ các nội dung đã yêu cầu em hy vọng đồ án của em sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc để đồ án được hoàn thiện hơn và đạt được kết quả cao nhất.
Một lần nữa en chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Quý, các thầy cô trong bộ môn và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2004
Học sinh
Hoàng Văn Hưng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài Thiết kế kho lạnh bảo quản rau quả với dung tích 500 tấn.doc