Tài liệu Đề tài Thiết kế cơ cấu truyền động của băng tải: YÊU CẦU BÀI TỐN
THIẾT KẾ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG CỦA BĂNG TẢI
Nhu cầu phục vụ của nhà may thức ăn gia xúc,cần một băng tảiđể chuyển hàng.các yêu cầu như sau:
Dài L = 7300(mm )
Bề rộng băng W = 400 (mm)
Tải trọng cho phép 35kg/m
Tổng tải trọng cho phép 182,5kg
Tốc độ băng tải 30m/phút
Năng suất 45000 kg/giờ
PHẦN CHUNG
ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CÔNG SUẤT SUẤT SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI
I) CÁC PHƯƠNG ÁN
PHƯƠNG ÁN 1
Hộp giảm tốc khai triển sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm: Kết cấu đơn giản.Sử dụng truyền xích thì không có hiện tượng trượt khi truyển động hiệu xuất cao hơn so với truyền đai, không đòi hỏi phải căng xích ,có thể làm việc khi có tải đột ngột.Kích thước nhỏ gọn hơn bộ truỵền đai nếu có cùng công suất .Tỉ số truyền của hộp giảm tốc từ 8 -40 .Có nhều ưu điểm nên ngày nay vẫn còn được sử dụng rộng rãi
Nhược :Bánh răng bố trí không đối xứng trên trục nên tải trọng phân bố không đều trên các ổ .kích thước thường to hơn các loại hộp giảm tốc khác khi thực...
90 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thiết kế cơ cấu truyền động của băng tải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÊU CẦU BÀI TỐN
THIẾT KẾ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG CỦA BĂNG TẢI
Nhu cầu phục vụ của nhà may thức ăn gia xúc,cần một băng tảiđể chuyển hàng.các yêu cầu như sau:
Dài L = 7300(mm )
Bề rộng băng W = 400 (mm)
Tải trọng cho phép 35kg/m
Tổng tải trọng cho phép 182,5kg
Tốc độ băng tải 30m/phút
Năng suất 45000 kg/giờ
PHẦN CHUNG
ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CÔNG SUẤT SUẤT SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI
I) CÁC PHƯƠNG ÁN
PHƯƠNG ÁN 1
Hộp giảm tốc khai triển sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm: Kết cấu đơn giản.Sử dụng truyền xích thì không có hiện tượng trượt khi truyển động hiệu xuất cao hơn so với truyền đai, không đòi hỏi phải căng xích ,có thể làm việc khi có tải đột ngột.Kích thước nhỏ gọn hơn bộ truỵền đai nếu có cùng công suất .Tỉ số truyền của hộp giảm tốc từ 8 -40 .Có nhều ưu điểm nên ngày nay vẫn còn được sử dụng rộng rãi
Nhược :Bánh răng bố trí không đối xứng trên trục nên tải trọng phân bố không đều trên các ổ .kích thước thường to hơn các loại hộp giảm tốc khác khi thực hiện cùg chức năng.Mắt xích dễ bị mòn,gây tải trọng động phụ,ồn khi làm việc
PHƯƠNG ÁN 2
Hộp giảm tốc khai triển bộ truyền ngồi là đai
Ưu điểm:kết cấu đơn giản Xử dụng truyền đai nên co thểâ giữ động cơ xa hộp giảm tốc, làm việc êm không ồn ,có thể truyền với vận tốc lớn .Kết cấu vận hành đơn giản Tỉ số truyền của hộp giảm tốc từ 8 -40
Nhược :Tải trọng phân bố không đều trên trục.Kích thước bộ truyền lớn,tỉ số truyền khi làm việc dễ bị thay đổi,tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn tuổi thọ thấp
PHƯƠNG ÁN 3
Hộp giảm tớc hai cấp đồng trục sử dụng bộ truyền ngồi là đai
Ưu điểm:Tải trọng phân bố đều trên các trục, bánh răng bố trí đối xứng nên sự tập trung ưng xuất ít ,mômen xoắn tại các tiết diện nguy hiểm giảm còn một nửa Kích thước chiều dài giảmtrọng lượng cũng giảm.Sử dụng truyền xich nên không có hiện tượng trượt như truyền đai ,hiệu suất cao
Nhược :Có bề rộng lớn ,cấu tạo các bộ phận phức tạp,số lượng chi tiết tăng.Khả năng tải cấp nhanh chưa dùng hết,có ổ đỡ bên trong vỏ hộp,trục trung gian lớn.Mắt xích dễ bị mòn và ồn khi làm việc
PHƯƠNG ÁN 4
Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm :Kích thước chiều dài nhỏ,giảm được trọng lượng của hộp giảm tốc .Làm việc êm không ồn
Nhược :Khả năng tải nhanh chưa dùng hết,hạn chế chọn phương án ,kêt cấu ổ phức tạp có ổ đỡ bên trong vỏ hộp,khó bôi trơn,kích thươc chiều rộng hộp giảm tốc lớn.Có thể trượt do truyền động bằng đai ,tỉ số truỵền thay đổi
PHƯƠNG ÁN 5
Hộp giảm tốc hai cấp phân đôi sử dụg bộ truyền ngồi la øxích
Ưu điểm: Tải trọng phân bố đều,sử dũng hết khả năng tải ,bánh răng bố trí đối xứng nen sự tập trung úng suất giảm momen xoắn trên các trục trung gian giảm.Không có hiện tượng trươt như truyền đai
Nhược :Có bề rộng lớn cấu tạo các bộ phận phức tạp,số lượng các chi tiết và khối lượng gia công tăng.Làm việc ồn do có truyền động bằng xích,mắt xích dễ bị mòn
PHƯƠNG ÁN 6
Hộp giảm tốc hai cấp phân đôi sử dụng bộ truyền ngồi là đai
Ưu điểm:Tải trọng phân bố đều trên các trục ,bánh răng bố trí đối xứng nên sự tập trung ứng suất ít ,mômen xoằn tại các tiết diễn nguy hiểm giảm làm viện không ồn có thể truyền vận tốc lớn
Nhược :Có bề rộng hộp giảm tốc lớn,cấu tạo phức tạp,số lượng chitiết tăng.Dễ bị trượt do truyền động bằng đai nên tỉ số truyền thay đổi,tuổi thọ thấp
PHƯƠNG ÁN 7
Hộp giảm tốc hai cấp sử bánh rămg côn trụ sử dụng truyền ngồi là đai
Ưu điểm:Truyền được momen xoắn vàchuyển động quay giữa các trục giao nhau.Sử dụng bộ truyền ngồi bằng đai nên làm việc êm hơn .Với tỉ số truyền của hộp giảm tốc là 8 -15
Nhược : Giá thành chế tạo đắt ,lắp ghép khó khăn,khối lượng và kích thước lớn hơn so với việc sử dụng bánh răng trụ
PHƯƠNG ÁN 8
Hộp giảm tốc hai cấp bánh răng côn trụ sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm:Truyền được momen xoắn vàchuyển động quay giữa các trục giao nhau .Có truyền động bằng xích nên tỉ số truyền cao hơn truyền động bằng đai và có thể làm việc được khi có quá tải .Tỉ số truyền của hộp giam3 tốc từ 8-15
Nhược : Giá thành chế tạo đắt ,lắp ghép khó khăn,khối lượng và kích thước lớn hơn so với việc sử dụng bánh răng tru ï .Sử dụng truyền xích nên mắt xích dể bị mòn ,ồn khi làm việc
II) TÍNH TỐN CÔNG SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI
1.Lực cản trong băng có tải và không tải
W12=(q.cosβ+q1’)LW-qLsinβ
W34=[(q+qb)cosβ+q1]LW+(q+qb)Lsinβ
Trọng lượng trên một mét chiều dài băng qb=128N/m
*ql’,ql:trọng lượng phần quay của các con lăng đở trên một mét chiều dài nhánh tải và không tải
ql’=9,81.m/lo=9,81.10/3=32,7N/m
ql’=9,81.m/lc=9,81.10/1,3=75,5N/m
với m:khối lượng của các con lăn
lo,lc: khỗng cách giữa các con lăngđở trên nhánh tải và nhánh không tải
*q: trọng lương một mét chiều dài dòng vật liệuvận chuyển trên băng tải(N/m)
q=25.9,81=245(N/m)
*L chiều dài băng tải,L=7,3 m
*Bo bề rộng băng tải Bo=0.4 m
*W là hệ số cản chuyển động của băng trên con lăng
chọn W=1,2
thay số:
W12=(128.cos16+32,7).1,2.7,3 - 128.7,3.sin16=1107 N/m
W34=[(245+128)+75,5].1,2.7,3+9128+245).7,3.sin16=4679 N/m
2.Lực căng băng ở nhánh nhả và nhánh cuốn của tang dẫn
Ta có:
S4=k2(S1+W12)+W34
S4=S1.e
Ta chọn loại tang dẩn làmbăng thép,điều kiện làm việc là xưởng khô,góc ôm 180
Tra bảng 3.3 được e=2,56
Chọn k2=1,05
Thay số
S4=1,05(S1+1107)+4679
S4=2,56.S1
Ta được:S4=9903N,S1=3868N
3.Số lớp vải cần thiết để tạo băng tải
Z=1,1.Smax.k1/Bo.σ
Vì Bo=0,4ÞK1=10
Smax=S4=9903N
chọn σ=1100 N/cm
Z=1,1.9903.10/40.1100=2,5 lớp
Vậy chọn Z=3 để đảm bảoyêu cầu bền
4.Chiều dài tang dẫn
L=Bo+100=400+100=500 mm
*Đường kính tang dẩn
Dtd = (120-150)Z
Dtd = 360 mm
*Đường kính tang cuối
Dtc = 100.Z = 300 mm
5. Các thông số của trục tang dẫn
Số vòng Nlv=60000.V/pD=60000.0,5/3,14.360=26,5 vòng/phút làm việc
Công suất trên trục tang dẫn
Ntd=W.vt.K/1000
W=S4-S1=9903-3868=6035N
K=1,1-1,5
Chọn K=1,1
vt=0,5 m/s
ntd=6035.0,5.1,1/1000=3,3KW
PHẦN TÍNH TỐN RIÊNG
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CHI TIẾT MÁY
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐỨC TÍNH
PHẦN MỘT
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
I) CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Số vòng quay của băng tải : nlv =26,5 vòng /phút
Công suất trên trục dẫn của băng tải:Ptd =3,3 kw
Với:Hiệu suất của một cặp bánh răng trong hộp giảm tốc:hbr=0,97
Hiệu suât của bộ truyền đai:hđ=0,96
Hiệu suất của một cặp ổ lăn: hol=0,99
Hiệụ suất của khớp nối : hk=0,99
Þ h=0,972.0,96.0,994.0,99=0,859
Þ= = 3,84 kW
Theo phương pháp bôi trơn ta chọn uh = 10
Theo tiêu chuẩn chọn ud = 2,5
Þ ut = ud uh = 25
Þ Số vòng quay sơ bộ trên trục dẫn của động cơ:
nsb = 25.26,5= 662,5 (vòng/phút)
Ta chọn động cơ có số vòng đồng bộ nđb = 750 vòng/phút
Công suất của động cơ:4KW(4A132S8Y3)
Sồ vòng quay của động cơ nđc =720 vòng /phút
II ) PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
ut =
Chọn uđ = 2,5Þ uh=10,87
chọn u1 =3,83 Þu2 =2,84
Ta có số vòng quay của các trục:
n1 = vòng/phút
n2 = vòng/phút
n3 =vòng/phút
Công suất trên các trục:
P3 =
P2 =
P1 =
Mômen xoắn trên các trục:
T1 =
T2 =
T3 =
Tđc =
Bảng thông số kỹ thuật
Thông số
Trục
Động cơ
1
2
3
Tỉ số truyền
2,5
3,83
2,84
Công suất(KW)
4
3,651
3,506
3,367
Số vòng quay n
720
288
75,2
26,5
Mômen T
530055,6
121066,2
445243,4
1213390,6
PHẦN HAI
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
I TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN ĐAI:
Chọn đai vải đai cao su: với đặc tính bền, dẻo,ít bị ảnh hưởng của độ ẩm và sự thay đổi của nhiệt độ ,đai vải đai cao su được dùng khá rộng rãi
Thông số bộ truyền:
Đường kính bánh nhỏ:
d1 = (5,2 … 6,4). = (5,2… 6,4) =(195…240) mm
chọn d1 =200mm (theo tiêu chuẩn)
d2 =d1.uđ.(1-) với bộ truyền nhanh lấy =0,01
Þd2 =200.2,5(1-0,01) =495 mm
chọn d2 =500( theo tiêu chuẩn)
Tính lại uđ =
Khoảng cách trục
a(1,5...2)(d1 +d2) =(1,5...2)(500+200) = 1050...1400
lấy a =1100mm
Chiều dài đai
L =2.a +
Lấy L=3500 mm
Góc ôm đai a =180 -=164,450
Lực vòng Ft = với v=m/s
Ft =
Ứng suất có ích cho phép
[sF] =[sF]0.Ca.Cv.C0
Ứng suất có ích cho phép xác định bằng thực nghiệm : [sF]0 =k1 - k2
Với đai vải đai cao su chọn
Bộ truyền đạt gần như thẳng đứng s0 =1,6Þk1 =2,3; k2 =9
Þ[sF]0 =2,3 -=2,075
Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm đai a1:Ca
Với a =164,450 ta lấy Ca =,9534
Hệ số kể đến ảnh hưởng của lực ly tâm ,đến độ nhám của đai trên bánh đai:
Cv =1-kv(0,01v2 -1) kv =0,04; v=7,536m/s
ÞCv = 1,0173
Hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền trong không gian và phương pháp căng đai
C0 =0,9
[sF] = 2,075.0,9534.1,0173.0,9 =1,8113MPa
Tiết diện đai
A =b.d = ; Þd=5
b =
Lấy theo tiêu chuẩn b = 71mm
Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
F0 = s0 d.b =1,6.5.71 =568N
Lực tác dụng lên trục F1 = 2.F0 .sin =2.568.sin = 1125,6N
II) TÍNH HỘP GIẢM TỐC
Chọn vật liệu
Với tải trọng trung bình bộ truyền làm việc êm,va đập ít,quá tải thấp.bánh nhỏ của răng làm việc nhiều hơn bánh lớn,do đó trong 2 cấp truyền ta chọn vật liệu chế tạo bánh nhỏ cứng hơn bánh lớn:
Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB280 sb1 =850MPa sch1 =580MPa
Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB260 sb2 =850MPa sch2 =580MPa
Xác định ứng xuất cho phép(tính sơ bộ)
[sH] =
Với =2.HB1 +70 =2.280+70 =630 MPa
=2.HB2 + 70 =2.260+ 70 =590MPa
= 1,8.HB1 = 1,8.280 =504Mpa
= 1,8 .HB2 =1,8.260 =468Mpa
Tra bảng 6.2 (TL 1) ta có SH = 1,1
Bộ truyền coi như chịu trải trọng tĩnh
NHO =20.HB2,4
Từ đó ta có :NHO1=30.2802,4 =22,4.106
NNO2 =30.2602,4 =18,75.106
Bộ truyền làm việc 5 năm mỗi năm làm việc 300 ngày mỗi ngày 12 giờ
Þ tå =19500 h
n1 =288 vòng/phút
Số lần ăn khớp trong một vòng quay c = 1
NHE =60.1.288.19500 =336,96.106
NHE > NHO1> NHO2
KHL= 1 Þ [sH]1 == = 572,73Mpa
[sH]2 =Mpa
NFE = NHE (Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh)
NFO =4.106 ;NFE >NFO Þ KFL =1
Bộ truyền quay một chiều Þ KFC =1
Tra bảng 6.2 ta có SF =1,75
[sF]1 =Mpa
[sF]2 =Mpa
ứng suất cho phép khi chịu quá tải
[sH]1max =2,8sch1 =580.2,8 =1624MPa
[sH]2max =2,8sch2 =2,8.580 =1624Mpa
[sF]1max =0,8sch1 =0,8.580 =464 Mpa
[sF]2max =0,8sch2 =0,8.580 =464 Mpa
Tính bộ truyền cấp nhanh
Koảng cách trục
aw1 = Ka (u1 +1)
Chọn y =0,3 (Bảng 6.6 –TL[1])
Bánh răng nghiêng Ka =43
ybd =0,53.yba (u1 + 1) =0,53.0,3.(3,83 +1) =0,768 Þ KHb =1,112(Tra bảng6.7 TL [1])
Þ aw1 =43.(3,83 +1)
Xác địng môđun và góc nghiêng răng
m =(0,01 ¸0,02)aw1=(0,01¸0,02)154 = 1,54…3,08
Chọn m =2
Chọn sơ bộ b1 =120
Z1 =
Lấy Z1 = 31 răng
Þ Z2 =u1. Z1 =3,83.31 =118,73 ta lấy Z2 =118 răng
Tính lại b1
cosb1 = Þb1 =14,640
Tỉ số truyền thực u1 =
Tính lại khoảng cách trục
aw1 =0,5mm
Kiệm nghiệm về độ bền tiếp xúc
sH =ZM.ZH.Ze
Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp:
ZM =274 (tra bảng 6.5 TL [1])
Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:
ZH =
bb - Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở
tgbb =cosat .tgb1 = cos200.tg14,640 Þbb =13,790
ZH ==1,738
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:Ze
Với eb = >1
Þ Ze =
Với
Ze =
Hệ số tải trọng khi tính vềtiếp xúc:KH
KH =KHb.KHa.KHv
KHb =1,112
KHa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
Với v1 = với dw1 = ZH =
Þ v1 =
Từ v1 tra bảng 6.13 TL[1] ta được cấp chính xác 9
Tra bảng 6.14 TL[1] ta có KHa =1,13 ;KFa =1,37
KHv = 1+
ZH =
Hệ dố kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:KHv
KHv = 1+
KH =KHb.KHaKHv=1,112.1,13.1,0087 =1,2675
sH=ZM.ZH.Ze =274.1,738.0,7686 =523Mpa
sH < [sH ]2 =536,36Mpa
chênh lệch này nhỏ nên ta thu chiều dầy răng :
bw1 =46,2
a)Kiểm nghiệm về độ bền uốn
Hệ số kể đế sự trùng khớp răng
với
Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
YF1 ,YF2 hệ số hình dạng của bánh răng 1và 2
Tra bảng 6.8 TL.[1] với hệ số dịch chỉnh x = 0 ta được
YF1 =3,7577 ;YF2 =3,6
Hệ số tải trọng khi tính về uốn : KF =KFb.KFaKFn
KF b =1,2288 (tra bảng 6.7 TL[1] với ybd = 0,768)
KFa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp:
KFa =1,37
KFn - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Þ KF = 1,2288.1,37.1,0195 = 1,7163
sF1 < [sF]1 =288 Mpa
sF2 =
sF2 < [sF]2
e)Kiểm nghiệm về độ quá tải
Kqt =2,2
Þ sHmax < [sH]max =1624Mpa
sFmax =sF1 .Kqt =139,68.2,2 = 307,3 < [s]Fmax =464Mpa
f)Thông số hình học của cặp bánh răng cấp nhanh
Khoảng cách trục aw1 =154mm
Môdun m = 2
Góc nghiêng răng b1 = 14,640
Hệ số dịch chỉnh x1 =x2 = 0
Tỉ số truyền u1 =3,81
Đường kính vòng chia d1 =mm
d2 =
Đường kính đỉnh răng: da1 =d1 + 2.m =64,08 + 2.2 =68,08 mm
da2 = d2 + 2.m =243,92 + 2.2 =247,92 mm
Đường kính chân răng df1 =64,08 -2,5.m =64,08 -2,5.2 =59,08 mm
df2 =243,92 -2,5.m =243,92 -2,5.2 =238,92 mm
chiều rộng vành răng bw1 =44
Tính bộ truyền cấp chậm
Koảng cách trục
aw2 = Ka (u2 +1)
Chọn y =0,5 (Bảng 6.6 –TL[1])
Þybd =0,53.yba (u2 + 1) =0,53.0,5(2,84 +1) =1,0176
Þ KHb =1,112 ;KFb =1,16528(Tra bảng6.7 TL [1])
Bánh răng nghiêng Ka =43Mpa1/3(Bảng 6.5 TL [1])
Þ aw1 =43.(2,84 +1)
Lấy aw2 =274 mm
Xác địng môđun và góc nghiêng răng
m =(0,01 ¸0,02)aw2=(0,01¸0,02)174 = 1,74…3,46
Chọn m =2
Chọn sơ bộ b1 =120
Z3 =
Lấy Z3=44 răng
Þ Z4 =u2. Z3 =2,84.44 =124,96 ta lấy Z4 =125 răng
Tính lại b2
cosb2 = Þb1 =13,770
Tỉ số truyền thực u1 =
Tính lại khoảng cách trục
aw2 =0,5mm
Kiệm nghiệm về độ bền tiếp xúc
sH =ZM.ZH.Ze
Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp:
ZM =274 (tra bảng 6.5 TL [1])
Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:
ZH =
bb - Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở
tgbb =cosat .tgb2 = cos200.tg13,770 Þbb =12,970
ZH ==1,7413
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:Ze
Với eb = >1
Þ Ze =
Với
Ze =
Hệ số tải trọng khi tính ve àtiếp xúc:KH
KH =KHb.KHa.KHv
KHb =1,07264
KHa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
Với v2 = với dw3 =
Þ v2 =
Từ v1 tra bảng 6.13 TL[1] ta được cấp chính xác 9
Tra bảng 6.14 TL[1] ta có KHa =1,13;KFa =1,37
KHv = 1+
ZH =
Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:KHv
KHv = 1+
KH =KHb.KHaKHv=1,07264.1,13.1,003 =1,21556
sH=ZM.ZH.Ze =274.1,71738.0,76 =512Mpa
sH < [sH ]2 =536,36Mpa
chênh lệch này nhỏ nên ta thu chiều dầy răng :
bw1 =87
a)Kiểm nghiệm về độ bền uốn
Hệ số kể đến sự trùng khớp răng
với
Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
YF3 ,YF4 hệ số hình dạng của bánh răng 3 và 4
Tra bảng 6.8 TL.[1] với hệ số dịch chỉnh x = 0 ta được
YF3 =3,7577 ;YF4 =3,6
Hệ số tải trọng khi tính về uốn : KF =KFb.KFaKFn
KF b =1,15628 (tra bảng 6.7 TL[1] với ybd = 1,0176)
KFa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp:
KFa =1,37
KFn - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Þ KF = 1,16528.1,37.1,007 = 1,61
sF1 < [sF]1 =288 Mpa
sF2 =
sF2 < [sF]2
e)Kiểm nghiệm về độ quá tải
Kqt =2,2
Þ sHmax < [sH]max =1624Mpa
sFmax =sF1 .Kqt =188,25.2,2 = 414,15 < [s]Fmax =464Mpa
f)Thông số hình học của cặp bánh răng cấp chậm
Khoảng cách trục aw2 =174mm
Môdun m = 2
Góc nghiêng răng b2 =13,770
Hệ số dịch chỉnh x3 =x4 =0
Tỉ số truyền u2 =2,841
Đường kính vòng chia d3 =mm
d4 =
Đường kính đỉnh răng: da3 =d3 + 2.m =90,6 + 2.2 =94,6 mm
da4 = d4 + 2.m =257,4+ 2.2 =261,4 mm
Đường kính chân răng df3 =d3 -2,5.m =90,6 -2,5.2 =85,6 mm
df4 =d4 -2,5.m =257,4 -2,5.2 =252,4 mm
Chiều rộng vành răng bw1 =80 mm
Tính tốn điều kiện bôi trơn
a)Kiểm nghiệm bôi trơn
Từ các thông số của bánh răng vừa tính được ta kiểm nghiệm điều kiên bôi trơn
Với h =2,5.m = 2,5.2 = 5 ta chọn công thức tính điều kiện bôi trơn
với da4 = 261,4 mm ;da2 = 247,92mm
Hệ thống thoả mãn điều kiện bôi trơn
b)Tính mức dầu trong hộp giảm tốc
Chiều cao ngâm dầu không vươt quá (0,75…2)h nhưng không nhỏ hơn 10 mm
Do đó mức dầu thấp nhất trong hộp lấy khoảng 10 mm (tính từ đường kính đỉnh răng)
Phần bánh răng ngâm trong dầu không vượt quá 1/3 bán kính vòng đỉnh
Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax - hmin =(10…15)mm
Mức dầu cao nhất khoảng 25 mm (tính từ đường kính đỉnh răng)
III) TÍNH TRỤC
Tải trọng tác dụng lên trục
Trục 1: bao gồm lực căng của bộ truyền đai,lực do bánh răng truyền động
Lực do truyền bánh răng nghiêng: Lựa dọc trục ,lực vòng ,lực hướng tâm
Lực vòng Ft1 =N =Ft2
Lực hướng tâm: Fr1 = Fr2 =
Fa1=Ft1.tgb1 =3781,4.tg14,640 =978,8N
Lực do bộ truyền đai:Ftđ = 830,2N
Trục 2:lực do bộ truyền răng nghiêng :lực vòng , lực hướng tâm và lực dọc trục
Lực vòng Ft4 =Ft3 =
Lực dọc trục :Fa3 =Fa4 =Ft3.tgb2 = 9828,8.tg13,770 =2408.7N
Lực hướng tâm :Fr4 =Fr3 =Ft4tgatw =9828,8tg200 =2408,7N
Sử dụng khớp nối cứng
D =260mm
ÞPtkn =
Frkn =16178(0,2...0,3) lấy Frkn=4000N
Tính sơ bộ trục:
dt1
[t]- ứng suất uốn cho phép
lấy dt1= 35 mm
dt2 lấy dt2 =45mm
dt3mm lấy dt3 =60mm
Xác định khoảng cách giữa gối đỡ và điểm đặt lực:
Chiều dài mayơ bánh răng trụ lm1 =(1,2...1,5)dt1 = (1,2...1,5)35=42...52,5
Lấy lm1 =50mm
lm2 =54mm
lm3 =80mm
lm4 =80mm
Chiều dài nửa khớp nối :L =115mm
k1-khoảng cách mặt mútchi tiết đến thành trong của hộp,lấy k1 =10mm
k2 - khoảng cách mặt mút ổ đến thành trong của hộp, lấy k2 =7mm
k3 – khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến lắp ổ ,lấy k3 =15 mm
hn – chiều cao lắp ổ và đầu bu lông, lấy hn =18 mm
l22 = 0,5(lm22 +b0) + k1 +k2
l22 = 0,5(54+21) +10 +7 =54,5mm
khoảng cách từ gối đỡ trục 2 lên chi tiết thứ 2 trên trục
l23 =l22 +0,5(lm22 + lm23 ) +k1
l23=54,5+0,5(54 + 80) +10 =131,5 mm
khoảng cáhc giữa các gối đỡ trên trục 2
l21 = lm22 + lm23 +3k1 + 2k2 + b0 =54 +80 +3.10 +2.7 +21 =199mm
khoảng công xôn trên trục 1tính từ bánh đai:
lc12 =0,5(lm12 +21) +k3 +hn
lm12 -chiều dày đai ,lm12 =80mm (tra bảng 21.16 TL [1])
lc12 =0,5(80 +21) +15 +18 =83,5mm
lc32 =0,5(L +b0) +15 +18 =0,5(115 +21) +15 +18 =101mm
Xác định đường kính các đoạn trục :
1)Trục 1:
Vẽ biểu đồ mômen
Fy11 +Fy12 + Ftđ – Fr1 =0
83,5.Ftđ + Fa1 -199Fy12 +54,5.Fr1 =0
Þ Fy12 =
Fy11 =Fr1 –Fy12 - Ftđ = 1422,5 - 895,5 – 830,2 =303,5
Fx11 +Fx12 -Ft1 =0
-54,5Ft1+199Fx12 =0 ÞFx12=
Fx11 = Ft1 - Fx12 =3781,4 -1035,6 = 2745,8 N
Tính đường kính các đoạn trục:
M10 =
d10 =
lấy d10 =26 mm
M11 =
d11 =
chọn theo tiêu chuẩn d11 =30 mm =d13
M12 =
d12 = ;lấy d12 =34 mm
Trục 2 (trục giữa) T2 =438212,25Nmm
Biểu đồ lực và biểu đồ mômen
Fy21+Fy22 =Fr23 -Fr22
199Fy22 –131,5Fr23 + 54,5 Fr22 -Ma22 +Ma23 = 0
Fy21 =3683,2 –1422,5 –3192,5 = -931,8N
Fx21 + Fx22 = Ft2 +Ft3
Fx22 .199 –54,5.Ft2 –131,5.Ft3 =0
Fx22 =
Fx21 =Ft2 + Ft3 -Fx22 =3781,4+9828,8 –7530,5 = 6079,7N
Tính đường kính các ïđoạn trục:
M21 =
d21 =
lấy d21 =48mm
M22 =
d22 =
lấy d22 =48mm
với kích thước trục vùa tính ta lấy d20 =d23 =40mm
3) Tính trục 3:
Vẽ biểu đồ lực và mômen
Fy31 +Fy32 = Fr4
199Fy32 –131,5Fr4 +121,96Fa4 =0
ÞFy32=
Fy31 =Fr4 - Fy32ø =3683,2 – 963,2 = 2720N
Fx31 +Fx32 =-Ft4 + Fk
199.Fx32 +131,5Ft4 –(199+101)Fk =0
ÞFx32 =
Fx31= 4000 - 9828,8 + 464,6 =-5364N
Tính đường kính các đoạn trục:
M30=0
M31 =
d31 =
lấy d31=60mm
M32 =
d32 =
lấy d32 =55mm =d10
M33=
d33 =
lấy d33 = 52mm
Tính then:
Với lm1 =50mm;lm2 =54mm ;lm3 =80mm ;lm4 =80mm
T1 =121066,2Nmm;T2 =445243,4Nmm ;T3 =1213390,6Nmm;
d10 =26mm;d12 =34mm;d21=48mm ;d22 = 48mm ;d31 =60mm d33 =52mm
d (mm)
bh (mm)
t1(mm)
l (mm)
sdMPa
sc MPa
26
87
4
40
58,2
33,26
34
108
5
40
59,3
17,8
48
1412
7
45
87,95
31,4
48
1412
7
63
58,89
21
52
1614
9
80
116,6
36,46
60
1816
10
63
107
35,7
Hộp giảm tốc làm việc với tốc độ trung bình chịu va đâïp nhẹ nên:
[sd] =120Mpa
[sc] =60 Mpa
4) Kiểm nghiệm về độ bền mỏi tại tiết diện của các trục
trục 1:tại tiết diện: 10 –11 –12
trục 2 :tại tiết diện:21 –22
trục 3:tại tiết diện :31 –32 –33
Với thép cacbon45 ta lấy sb =600Mpa
Þ s-1 =0,436.sb =0,436.600 =261,6Mpa
t-1 =0,58.s-1 =0,58.261,6 =151,73Mpa
smj =0 ;saj =
Tính mômen cản uốn và mômen cản xoắn
Wj =;W0j =
Với dj là đường kính trục tại tiết dịên kiểm tra
b chiều rộng then
t1 chiều sâu của rãnh then trên trục
Tiết diện
d(mm)
bh
t1
Wj
(mm)3
W0j
(mm)3
10
26
87
4
1427,67
3151,44
12
34
108
5
3238,3
7095
21
48
1412
7
9135,84
19987,68
22
48
1412
7
9135,84
19987,68
31
60
1816
10
17445
38640
33
55
164
9
11237
25034
Các thông số khác : saj;taj
Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ưnùg suất trùng bình đến độ bền mỏi
ys =0.05
yt =0
Hệ số:=
Kx hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt:Kx =1,06 (tra bảng 10.8TL1)
Ky hệ số tăng bền bề mặt trục Ky =1,8 (tra bảng 10.9 TL1)
Hệ số kích thước (tra bảng 7.2 CSTKM)
es10
es12
es21
es22
es31
es33
0,91
0,88
0,84
0,84
0,81
0,81
et10
et12
et21
et22
et31
et33
0,89
0,81
0,78
0,78
0,81
0,76
Trị số đối với bề mặt lắp có độ dôi kiểu lắp k6:
d= 30…50 (mm); sb =600Mpa : =1,64
D = 50…100 (mm) =2,03
Ks ;Kt đối với trục có rãnh then:
Ks =1,46 ; Kt = 1,54
Với : saj = ;taj =
Từ các thông số vừa tím ta có bảng:
Tiết diện
d(mm)
Tỉ số
Tỉ số
Rãnh then
Lắp căng
Rãnh then
Lắp căng
10
26
1,6
2,06
1,73
1,64
1,18
0,99
11
30
-
2,06
-
1,64
1,18
0,94
12
34
1,66
2,06
1,9
1,64
1,18
1,1
21
48
1,74
2,06
1,97
1,64
1,18
1,1
22
48
1,74
2,06
1,97
1,64
1,18
1,13
31
60
1,8
2,52
2,03
2,03
1,43
1,16
32
55
-
2,52
-
2,03
1,43
1,16
33
52
1,8
2,52
2,03
2,03
1,43
1,16
Tiết diện
d (mm)
saj
taj
Ksd
Ktd
ss
st
s
10
26
0
19,2
1,18
0,99
-
7,98
7,98
11
30
39,8
12,67
1,18
0,94
5,57
10,98
4,96
12
34
59,3
7,77
1,18
1,1
3,74
17,75
3,66
22
48
38,55
11,13
1,18
1,13
5,75
12.07
5,1
23
48
60,4
11,13
1,18
1,13
3,67
12,1
3,5
31
55
25
20,7
1,43
1,16
7,32
6,32
4,78
32
60
46
15,7
1,43
1,16
3,98
8,33
3,59
33
52
0
24,23
1,43
1,16
-
5,4
5,4
Với [s] =2,5…3 ÞTrục đạt độ bền mỏi và độ cứng vững
IV) TÍNH Ổ LĂN
Tính lực dọc trục và lực hướng tâm
-Lực dọc trục
Fa1t =978,8 N ;Fa2t =2408,7 – 978,8 =1429,9N ;Fa3t =2408,7N
-Lực hướng tâm
Fr1 =
Fr2 =
Fr3 =
Với bộ truyền bánh răng nghiêng có lực dọc trục ta xét:
> 0,3 ta sử dụng ổ bi đỡ chặn
< 0,3 ta sử dụng ổ bi đỡ
ta sử dụng ổ bi đỡ chặn
Từ các thông số cùa trục lắp ổ lăn ta chọn sơ bộ các ổ như sau:
-Trục I ta chọn cặp ổ đỡ chặn có ký hiệu 46306
-Trục II ta chọn ổ đỡ 208
-Trục III ta chọn ổ đỡ chặn 46111
Kiểm nghiệm theo khả năng tải động
Q =(X.V.Fr +Y.Fa)kt.kđ
kt hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ kt =1
kđ –hệ số kể đến đặc tính tải trọng kđ =1(bảng 11.3 TL1)
Thời gian làm việc của ổ lăn là:Lh = 12.103 h
Tuổi thọ L1= =207,36
L2 ==54,1
L3 =
Lực dọc trục do lực hướng tậm gây ra
Với a =260 Þ e = 0,68
Fs1 =0,68.2762,5 =1878,5N ÞFa1 =2857,3N
Fs3 =0,68.6104 =4150,7N Þ Fa3 =65559,4N
X1 =0,41 Y1 =0,87
Q1 =0,87.2757,3 +0,41.2762,5 =3618,7
C1 =Q1 . < C=25,6KN
X3 =0,41 Y3 =0,87
Q3 =0,41.6104+ 0,78.6559,42 =8209,45
C3 =Q1<25,2KN=C
X2 =1 Y2 =0
C2 =< C =39,2KN
Ổ lăn chọn ở trên thoả mãn
V) TÍNH VỎ HỘP GIẢM TỐC
1)Chiều dầy thân hộp
d = 0,03.a +3 =0,03.174 +3 =8,22
lấy d =9mm
-Nắp hộp d1 =8mm
Gân tăng cứng: e =9mm
2) Đường kíng
Bulông nền d1 =16mm
Bulông cạnh ổ d2 =12mm
Bulông ghép bích và thân d3 =10mm
Vít ghép cửa thăm d5 =8
3) Mặt bích ghép nắp và thân
Chiều dầy bích thân hộp S3 =15mm
Chiều dầy bích nắp hộp S4 = 15mm
Chiều rộng bích nắp và thân K3 =35mm
4) Kích thước gối trục
Tra bảng 18-2 TL1 ta được đường kính ngồi và đường kính tâm vít và số vít cần có
Trục 1
Trục 2
Trục 3
D2
90mm
110mm
110mm
D3
115 mm
135mm
135mm
d4
M8
M8
M8
Z
6
6
6
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ K2 =40mm
Tâm lỗ bulông cạnh ổ C1 =58mm ;C2 =68mm ;C3 =75mm
5) Mặt đế hộp
Chiều dầy S1 =24 mm
Bề rộng mặt đế hộp k = 3.ôp5
VI) MỘT SỐ THÔNG SỐ KHÁC
-Bulông vòng (tra bảng 18-3a ) theo khối lượng ước tính ta chọn bulông M12
Dùng để di nâng hộp giảm tốc khi lắp ráp cũng như khi di chuyển hộp từ nơi này sang nơi khác.
Chốt định vị d =8 mm
Cửa thăm (tra bảng 18 –5 ) ta lấy
A
(mm)
B
(mm)
A1
(mm)
B1
(mm)
C
(mm)
K
(mm)
R
(mm)
Vít
Số lượng vít
100
75
150
100
125
87
12
M8
4
-Nút thông hơi (bảng 18 –6 TL[1])
Khi máy làm việc nhệt độ trong hộp tăng lên ,áp suất trogn hộp cũng tăng theo.Để giảm áp suất và thông khí trong hộp ta dùng nút thôn hơi ,đồng thời cũng là đễ điều hòa không khí bên trong và bên ngồi hộp
A
B
C
D
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
M27
15
30
15
45
36
32
6
4
10
8
22
6
32
18
36
32
-Nút tháo dầu(tra bảng 18-7 TL [1])
Sau một thời gian làm việc , dầu bôi trơn trong hộp bị bẩn hoặc biến chất, do đó cần thay dầu mới. Nút tháo dầu dùng để xả dầu cũ ra bên ngồi.
M22 ;L =29mm
- Que thăm dầu
Dùng để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc , để đảm bảo mức dầu luôn ở mức cho phép để các chi tiết được hoạt động tốt.
VII) BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
Dựa vào kết cấu và yêu cầu làm việc , chế độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn các kiểu lắp ghép sau:
1) Dung sai vàlắp ghép bánh răng:
Chịu tải vừa, thay đổi, va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung H7/k6
2) Dung sai và lắp ghép ổ lăn:
Vòng trong ổ chịu tải tuần hồn, va đập nhẹ, lắp theo hệ thống trục, để vòng ổ không bị trượt trên bề mặt trục khi làm việc ta chọn chế độ lắp k6, lắp trung gian có độ dôi.
Vòng ngồi lắp theo hệ thống lỗ, vòngngồi không quay nên chịu tải cục bộ. Để ổ mòn đều , và có thể dịch chuyển khi làm việc do nhiệt độ tăng, ta chọn chế độ lắp trung gian H7.
Đối với ỗ ở đầu vào và đầu ra của hộp ta sử dụng chế độ lắp m6 vì trục hai đầu này nối với khớp nối và lắp bánh đai ta cần độ đồng trục cao hơn
3)Lắp vòng chắn dầu lên trục:
Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp.
.4)Lắp bạc chắn lên trục:
Vì bạc chỉ có tác dụng chặn các chi tiết trên trục nên ta chọn chế độ lắp trung gian H8/h6.
5)Lắp nắp ổ , thân:
Chọn kiểu lắp H7/e8 để dễ dàng tháo lắp.
.6) Lắp then lên trục:
Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9/h9 và kiểu lắp trên bạc là Js9/h9 .
Theo chiều cao , sai lệch giới hạn kích thước then là h11 .
Theo chiều dài sai lệch giới hạn kích thước then là h14 .
BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
Chi tiết
(1)
Mối lắp
(2)
Sai lệch trên
Sai lệch dưới
Độ dôi lớn nhất (mm)
(7)
Độ hở lớn nhất(mm)
(8)
ES
es
EI
ei
BÁNH RĂNG
12
H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
22
H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
23
H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
32
H7/k6
30
+21
0
+2
21
28
Ổ ĐỠ CHẶN MỘT DÃY (THEO GOST 831 – 75 )
(lắp lên trục)
11
m6
-
+25
-
+9
25
-
13
k6
-
+18
-
+2
18
-
31
k6
-
+21
-
+2
21
-
33
m6
-
+25
-
+9
25
-
(lắp lên vỏ hộp)
11
H7
+30
-
0
-
-
30
13
H7
+30
-
0
-
-
30
31
H7
+35
-
0
-
-
35
33
H7
+35
-
0
-
-
35
Ổ BI ĐỠ MỘT DÃY (THEO GOST 8338 -75)
(lắp lên trục)
21
k6
-
+18
-
+2
18
-
24
k6
-
+18
-
+2
18
-
Lắp lên vỏ hộp
21
H7
+35
-
0
-
-
35
24
H7
+35
-
0
-
-
35
Với trục lắp bánh đai và khớp nối vì mối ghép có thễ tháo lắp nhiều nên ta dùng chế độ lắp lỏng H9/h9
PHẦN TÍNH TỐN RIÊNG
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CHI TIẾT MÁY
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THANH THUẬN
PHẦN I
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Chọn sơ bộ số vòng quay động cơ
*số vòng làm việc
nlv = 60000.v/pD=60000.0,5/3,14.360=26,5 vòng/phút
*số vòng sơ bộ
ub=usb.usb=3.18=54
ub=ub.nb=54.26,5=1431
Công xuất trên trục tang dẫn
Ntd=W.vt.K/1000=
W=S4-S1=9903-3868=6035N
K=1,1-1,5
Chọn K=1,1
vt=0,5 m/s
Ntd=6035.0,5.1,1/1000=3,3KW
Hiệu suất truyền động tổng cộng
h=hb
công xuất động cơ sơ bộ
Nsb=Ntd/h=3,3/0,86=3,8KW
*chọn động cơ:
chọn loại động cơ 4A100L4Y3
với công suất 4 KW
số vòng quay 1420 vòng/phút
Xác định công xuất,môment và số vòng quay trên các trục
tỉ số truyền chung:
uc=ndc/nct
Với nct=60.vt/p.Dtd
uc=ndc. p.Dtd/60.vt=1420.3,14.0.36/60.0,5=53,5
Mà uc=uh.udÞ uh = uc /ud
Chọn uh=16 Þud=53,5/16=3,34
Phân phối công suất lên các trục
P3=ntd/hol.hk=3,3/0,99.1=3,35 KW
P2=P3/hbr hol=3,35/0.99.0,97=3,49 KW
P1=P2/hbrhol=3,49/0,97.0,99=3,64 KW
*số vòng quay của các trục
vì là hộp giảm tốc hai cấp đồng trục nên ta có:
u1= u2= u=Öuh=Ö16=4
n1=ndc/ud=1420/3,34=425 v/p
n2=n1/u1=425/4=106 v/p
n3=n2/u2=106/4=26,5v/p
Môment xoắn tác dụng lên các trục
T3=9,55.106.P3/n3=1207.103 N.mm
T2=9,55.106.P2/n2=314.103 N.mm
T1=9,55.106.P1/n1=81760 N.mm
PHẦN HAI
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
I) TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI.
1.Môment xoắn trên trục động cơ.
Tđc= 9,55.106.Pđc/Nđc= 9,55.106.4/1420 =26901 N.mm
2.Đường kính bánh đai nhỏ.
Dt1=(5,2-6,4).3ÖT1
Chọn Dt1=160 mm
3. Đường kính bánh đai lớn
Dt2= Dt1Ud/(1-e)
D1=160 mm
Ud=3,34
e=0,013
Dt2=3,34.160/(1-0,013)=542 mm
Chọn theo tiêu chuẩn Dt2=540 mm
4.Tỉ số truyền thực
udc= D2/ D1=540/160=3,375
5.Khoảng cách trục giữa hai bánh đai.
a³ (1,5-2)( D2+ D1)
chọn a=1200 mm
6.Chiều dài đai
L=2a+p(D2+ D1)/2+ (D2- D1)/4a=1,2.2+3,14.0,7/2+(0,38)2/4.1,5=3,52 m
7.Kiểm nghiệm lại
theo yêu cầu về tuổi thọ dây đai:
Lmin ³ V/I
v=pD1.N1/60000=3,14.160.1420/60000=12 m/s
I £ Imax = (3-5)
Chọn I=3,5
Vậy V/I=12/3,5=3,4
Do đó thoả mảng điều kiện bền của đai
8.Vận tốc đai và góc ôm của dây đai
*vận tốc đai:
V=12 m/s
Góc ôm a trên bánh đai nhỏ
a=180o-(D2-D1).57/a=180o-(540-160)57/1200=171o
9.Xác định tiết diện đai:A=Ft.Kd/{sF}
Kd là hệ số tải trọng động.tra bảng 4.7 ta có Kd=1,1
{sF}ứng xuất có ít cho phép được tính theo công thức
{sF}={sFo}.Ca.CV.CO
Ta dùng đai vải cao su.tra bảng 4.8 ta có:
{d/D1}=1/40Þd=D1/40=160/40=4 mm
{sFo}=K1-K2.d/D1
ta dùng bộ truyền đai không điều chỉnh được khỗng cách trục,bộ truyền gần như thẳng
Þ so=2 Mpa
tra bảng 4.9 ta được k1=2,7,k2=11
Þ {sFo}=2,7-11/40=2,425
*hệ số ảnh hưởng góc ôm a
Ca=1-0,003.(180-a)=1-0,003(180-171)=0,9715
*hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc.Tra bảng 4.11 ta đượcCv=1
*hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền.tra bảng 4.12:Co=1
Vậy {sFo}=2,425.0,9715.1,1=2,356
A=306.1,1/2,356=143 mm
c.chiều rộng đai
theo tính tốn: B =A/d=143/4=35,75 mm
tra bảng 4.1 ta được chiều rộng đai tiêu chuẩn là B=40 mm
d.chiều rộng bánh đai
tra bảng 21.16 ta được chiều rộng bánh đai 50 mm
II)TÍNH TỐN HỘP GIẢM TỐC.
A.CHỌN VẬT LIỆU:
1.chọn thép 45X tôi cải thiện.
*tra bảng 6.1 ta đuo75c các thông số sau
độ rắn HB 241-285
giới hạn chảy sch=450 MPa
giới hạn bền sb=850 MPa
*tra bảng 6.2 ta được các thông số sau
Ứng xuất tiếp xúc cho phép sHlim=2HB+70
sHlim=2.240+70=550 MPa
Ứng xuất uốn cho phép sFlim=1,8HB
sFlim=1,8.240=432 MPa
hệ số an tồn tiếp xúc Sh=1,1
hệ số an tồn uốn SF=1,75
2.hệ số tuổi thọ khi xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụvà chế độ tải trọng của bộ truyền
KHL=mhÖNHO/NHE
KFL=mfÖNFO/NFE
*mH,mF là bậc của đường cong mỏi khi thử tiếp xúc và khi thử uốn
vì HB =200 <350ÞmF=mH=6
*Nholà số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về tiếp xúc
NHO=30.HB2,4=30.2002,4=9990638
*NFOlàø số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về uốn
NFO=4.106
*NHE, NFE làø số chu kì thay đổi ứng xuất tương đương
NHE =NFE=60.c.n.tå
C:số lần ăn khớptrong một vòng C1=1,C2=4.
N:số vòng quay trong một phút
N1=425 v/p
N2=106 v/p
tå :tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét
tå=10.365.24=876000 giờ
NHE1 =NFE1=60.4.425.876000=89352.105
NHE 2=NFE2=60.1.106.876000=557136.103
Vậy:
NHE1 >NFE1 nên KHL1=1,NFE1>NFO1 nên KFL1=1
NHE2 >NFE2 nên KHL2=1,NFE2Ù>NFO2 nên KFL2=1
* Ứng xuất tiếp xúc cho phép:
[sH1]= [sH2]=550.1/1,1=500 MPa
*Ứng xuất uốn cho phép:
[sF1]= [sF2]=432.1.1/1,75=247 MPa
B.TÍNH TỐN CẤP CHẬM
1.xác định khỗng cách trục.
aw=Ka(U+1)ÖT.KHB/[sH]2.U.yba
*Ka=hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng
tra bảng 6.5:đối với cặp bánh răng đều là thép Ka=43 (MPa)1/3
*U:là tỉ số truyền
U=4
*T:moment xoắn trên trục bánh răng chủ động
T2=314000 N.mm
*[sH] Ứng xuất tiếp xúc cho phép
[sH]=550MPa
*yba là một hệ số: yba=bw/aw
tra bảng 6.6 ta có yba=0,35
*KHB hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng.
Với ybd=yba(U+1)=0,9275.
Tra bảng 6.7 với ybd=0,9275 thì được KHB=1,06
aw=43.5.Ö314000.1,06/(550)2.4.0,35=210 mm
lấy aw theo tiêu chuẩn ta được aw=200 mm
2.Xác định môđun
m=(0,01-0,02)aw
chọn m =2,5
3.Xác định số răng
chọn sơ bộ b=20
Z1=2aw.cosb/m.(U+1)=31
Z2=U.Z1=4.30=124
Tính lại góc nghiên
cosb=mZt/2aw=2,5.31.5/2.200=0.97
Þb=15O
4.Các thông số khác:
khoảng cách trục chia:
Thông số
Kí hiệu
Công thức tính
Khoảng cách trục
a
a=0.5(d1+d2)=200
Khoảng cách trục
aw
aw=a.cosat/cosatw=200
Đường kính chia
d
d1=m.z1=80
d2=m.z2=320
Đường kính lăn
dw
dw1=2aw/(u+1)=80
dw2=u.d1=320
Đường kính đỉnh răng
da
da1=d1+2.m=85
da2=d2+2.m=325
Đường kính chân răng
df
df1=d1-2.5m=73.75
d2=d2-2.5m=313.75
Góc profin gốc
a
Theo TCVN 1061-71,a=20o
Đường kính cơ sở
db
Db1=d1.cosa=75
Db2=d2.cosa=300
Góc profin răng
at
at=arccos(a.cosat/cosb)=21
Góc ăn khớp
atw
atw=21
Hệ số trùng khớp ngan
ea
ea[z1tga1+tga2z2+(z1+z2)tgatw]/2p=1.755
5.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
ứng xuất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả điều kiện sau
sH=zm.zh.ze..Ö2T2.kh.(u+1)/bw.u.dw12≤{sHmaz}
*zm hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp
tra bảng 6.5 ta được: zm=274 (Mpa1/3)
*zh hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
zh=Ö2.cosbb/sìnain2tw
*ze=Ö1/ea=0.75
*kh hệ số kể đến tải trọng tính về tiếp xúc
kh=khb.kha.khv
tra bảng 6.7:khb=1,06
*khblà hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Tra bảng 6.7:khb=1.06
*kha là hệ số kể đến sự vphân bố không đều tải trọng cho ác đôi răng đồng thời ăn khớp
vận tốc vòng của bánh răng chủ động:v=p.dw1.n/60000=0.44
tra bảng 6.14:kha=1.13
*khv lá hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp
khv=1+vh.bw.dw1/2T2.khb.kha
vh=dh.go.v.Öaw/u
tra bảng 6.15 ta được :dh=0.002,df=0.006
hệ số ảnh hưởng các sai lệch bước răng
tra bảng 6.16 :go=73
ta thay số và tính được:
vh=0.46
khv=1
kh=1.2
sh1=339
vậy sh1≤[sh] nên thoả mảng điều kiện tiếp xúc
6.Kiểm nghiệm độ bền uốn.
sf1=2.T2.kf.ye.yb.yf1/bw1.dw1.m
sf2=sf1.yf2/yf1
*ye=1/ea=0.57
*yb hệ số kể đến độ nghiên của răng
yb=1-b/140=0.89
*yf1,yf2 là hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2
với zv1 = z1/cosb2=33,zv2 = z2/ cosb2 = 132
tra bảng 6.18 ta được:
yf1=3.8
yf2=3.6
*kf hệ số tải trọng khi tính về uốn
kf=kfb.kfa. kfa.
tra bảng 6.7 với ybd = 0.93 Þ kfb=1.14
tra bảng 6.14 với v = 1.1Þ kfa=1.37
kfv = 1+vf.bw.dw1/2T. kfb.kfa
vf = df.go.v.Öaw/u =1.36
Þ kfv=1+1.36.4.80/2.314000.1.14.1.37= 1.005
kf=1.14.1.37.1.005 = 1.57
sf1=2.T2.kf.ye.yb.yf1/bw1.dw1.m=2.314000.1.57.0.57.0.89.3.8/44.80.2.5 = 216
vậy sf1≤[sf],bánh răng 1 thỏa mảng điều kiện bền uốn
sf2=sf1. yf2/ yf1=205
vậy sf2≤[sf], bánh răng 2 thỏa mảng điều kiện bền uốn
7.Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Kqt = Tmax/T = 2.2
T:môment danh nghĩa
Tmax môment quá tải
*để tránh biến dạng dư hoặc gảy dòn lớp bề mặt,ứng xuất tiếp xúc cực đại smax không được vượt quá một giá trị cho phép.
shmax =sh.Ökqt ≤ [sh]]max
sh =339
[sh]=2.8. sch = 2,8.580 = 1624 Mpa
shmax = 339.Ö2.2 = 503
vậy shmax < [sh]max
*để đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh bề mặt lượngchân răng,ứng xuấ uốn cực đại sfmax tại chân răng không vượt quá một giá trị cho phép.
sfmax = sf.kqt £ [sf]max
sf = 216
[shmax] = 0.8. sch = 0,8.580 = 464
sfmax = 216.Ö2,2 = 320
vậy sfmax < [sf]max
C.TÍNH TỐN CẤP NHANH.
1.Xác định khỗng cách trục.
Vì ta dùng hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục nên khỗng cách trục bằng khỗng cách trục cấp chậm
Þa = 200 mm
2.Xác định môđun
vì khi thiết kế ta ưu tiên chọn đồng bộ nên chọn m=2,5
3.Xác định số răng
chọn sơ bộ b=20
Z1=2aw.cosb/m.(U+1)=31
Z2=U.Z1=4.30=124
Tính lại góc nghiên
cosb=mZt/2aw=2,5.31.5/2.200=0.97
Þb=15O
4.Các thông số khác:
khoảng cách trục chia:
Thông số
Kí hiệu
Công thức tính
Khoảng cách trục
a
a=0.5(d1+d2)=200
Khoảng cách trục
aw
aw=a.cosat/cosatw=200
Đường kính chia
d
d1=m.z1=80
d2=m.z2=320
Đường kính lăn
dw
dw1=2aw/(u+1)=80
dw2=u.d1=320
Đường kính đỉnh răng
da
da1=d1+2.m=85
da2=d2+2.m=325
Đường kính chân răng
df
df1=d1-2.5m=73.75
d2=d2-2.5m=313.75
Góc profin gốc
a
Theo TCVN 1061-71,a=20o
Đường kính cơ sở
db
Db1=d1.cosa=75
Db2=d2.cosa=300
Góc profin răng
at
at=arccos(a.cosat/cosb)=21
Góc ăn khớp
atw
atw=21
Hệ số trùng khớp ngan
ea
ea[z1tga1+tga2z2+(z1+z2)tgatw]/2p=1.755
5.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
ứng xuất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả điều kiện sau
sH=zm.zh.ze..Ö2T1.kh.(u+1)/bw.u.dw12≤{sHmaz}
*zm hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp
tra bảng 6.5 ta được: zm=274 (Mpa1/3)
*zh hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
zh=Ö2.cosbb/sìnain2tw
*ze=Ö1/ea=0.75
*kh hệ số kể đến tải trọng tính về tiếp xúc
kh=khb.kha.khv
tra bảng 6.7:khb=1,06
*khblà hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Tra bảng 6.7:khb=1.06
*kha là hệ số kể đến sự vphân bố không đều tải trọng cho ác đôi răng đồng thời ăn khớp
vận tốc vòng của bánh răng chủ động:v=p.dw1.n/60000=1,8
tra bảng 6.14:kha=1.13
*khv lá hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp
khv=1+vh.bw.dw1/2T1.khb.kha
vh=dh.go.v.Öaw/u
tra bảng 6.15 ta được :dh=0.002,df=0.006
hệ số ảnh hưởng các sai lệch bước răng
tra bảng 6.16 :go=73
ta thay số và tính được:
vh=0.46
khv=1
kh=1.2
sh1=339
vậy sh1≤[sh] nên thoả mảng điều kiện tiếp xúc
6.Kiểm nghiệm độ bền uốn.
sf1=2.T1.kf.ye.yb.yf1/bw1.dw1.m
sf2=sf1.yf2/yf1
*ye=1/ea=0.57
*yb hệ số kể đến độ nghiên của răng
yb=1-b/140=0.89
*yf1,yf2 là hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2
với zv1 = z1/cosb2=33,zv2 = z2/ cosb2 = 132
tra bảng 6.18 ta được:
yf1=3.8
yf2=3.6
*kf hệ số tải trọng khi tính về uốn
kf=kfb.kfa. kfa.
tra bảng 6.7 với ybd = 0.93 Þ kfb=1.14
tra bảng 6.14 với v = 1.1Þ kfa=1.37
kfv = 1+vf.bw.dw1/2T. kfb.kfa
vf = df.go.v.Öaw/u =1.36
Þ kfv=1+1,36.44.80/2.81760.1.14.1.37= 1.002
kf=1.14.1.37.1.002 = 1.59
sf1=2.T1.kf.ye.yb.yf1/bw1.dw1.m=2.81760.1,59.0,57.0,89.3,8/44.80.2,5 = 57
vậy sf1≤[sf],bánh răng 1 thỏa mảng điều kiện bền uốn
sf2=sf1. yf2/ yf1=54
vậy sf2≤[sf], bánh răng 2 thỏa mảng điều kiện bền uốn
7.Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Kqt = Tmax/T = 2.2
T:môment danh nghĩa
Tmax môment quá tải
*để tránh biến dạng dư hoặc gảy dòn lớp bề mặt,ứng xuất tiếp xúc cực đại smax không được vượt quá một giá trị cho phép.
shmax =sh.Ökqt ≤ [sh]]max
sh =339
[sh]=2.8. sch = 2,8.580 = 1624 Mpa
shmax = 339.Ö2.2 = 503
vậy shmax < [sh]max
*để đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh bề mặt lượngchân răng,ứng xuấ uốn cực đại sfmax tại chân răng không vượt quá một giá trị cho phép.
sfmax = sf.kqt £ [sf]max
sf = 216
[shmax] = 0.8. sch = 0,8.580 = 464
sfmax = 57. 2,2 = 126
vậy sfmax < [sf]max
III).TÍNH TỐN TRỤC
3.1.Xác định tải trọng tác dụng lên trục.
a.Lực tác dung từ bộ truyền bánh răng
*Ft lực vòng.
Ft11 = 2T1/dw1 = Ft21
Ft11 = Ft21 =2.81760/80 = 2044 N
Ft11 = Ft21 = 2.314000/80 = 7850 N
*Lực hướng tâm Fr
Fr11 = Ft11.tgatw/cosb =Fr21
ÞFr21 = Fr11 = 810
Fr22 = Ft22.tgatw/cosb =Fr31
ÞFr2 = Fr31 = 3110
*Lực dọc trục Fa
Fa11 = Ft11.tgb = Fa21
ÞFa21 = Fa11 = 523
Fa22= Ft22.tgb = Fa31
ÞFa22= Fa31 = 2010
b.Lực tác dụng lên trục theo các phương X,Y,Z.
FXKI = rki/êrkiú.cqk.cbkftki
FYKI = rki/êrkiú. ftki .tgatw/cosb
FXKI = cqk.cbki.hrki.ftki.tgb
Trong đó:
K là thứ tự của trục quay cần tính
I là thứ tự của chi tiết quay cần lắp trên trục có tham gia truyền tải
* rki là toạ độ điểm đặt lực trên bánh răng thứ I trên trục k.rki <0 khi điểm đặt lực nằm trên oz và ngược lại.
Rki =dwki/2
R11 = 80/2 = 40
R21 =320/2 = 160
R22 = 80/2 = 40
R31 = 320/2 = 160
*cbki vai trò chủ động hay bị đông của bánh răng thứ I trên trục thứ k.
cbki = 1 khi chi tiết quay là chủ động
cbki = -1 khi chi tiết quay là bị động
cb11 = 1
cb21 = -1
cb22 = 1
cb31 = -1
*cqk chiều quay của trục thứ k
cqk = 1 khi chi tiết quay ngược chiều kim đồng hồ(nhìn từ mút trục bên phải)
cqk = -1 khi chi tiết quay cùng chiều kim đồng hồ(nhìn từ mút trục bên phải)
cq1 = -1
cq2 = 1
cq3 = -1
* hrki = -1 khi răng trái,hrki = 1 khi răng phải
hr11 = -1
hr21 =1
hr22 = 1
hr31 = -1
Các lực tác dung theo các phương X,Y,Z.
Fx11 = cq1.cb11.Ft11.r11/úr11ú = 1.-1.1.2044 = -2044 N
Fx2 = cq2cb2.Ft2.r21/úr21ú = 1.1.1.2044 N
Fx22 = cq2.cb22.Ft22.r22/úr22ú = 1.1.1.7850 N
Fx31 = cq3.cb31.Ft31.r31/ú r31ú = 1.-1.-1.-7850 N
Theo phương y.
Fy11 = Ft11.tgatwr11/cosb.úr11ê = -810 N
Fy22 = -Ft22.r22.tgatw/cosb.êr22ú = -3110 N
Fy21 = -r21.Ft21. tgatw/cosb.êr21ê = -810 N
Fy31 = -r31.Ft31. tgatw/cosb.êr31ê = -3110 N
Theo phương Z
Fz11 = cq1.cb11.hr11.Ft11.tgb = 523 N
Fz21 = cq2.cb21hr21.Ft21. tgb = -523 N
Fz22 = cq2.cb22.hr22.Ft22. tgb = 2010 N
Fz31 = cq3.cb31.hr31.Ft31.tgb = -2010 N
* lực tác dụng từ bộ truyền đai
lực tác dung lên trục
Fr = 2Fo.sin(a1/2)
Fo = ao.d.b
Fr = 2ao.d.b. sin(a1/2) = 678 N
3.2)Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
a.Tính sơ bộ trục
d≥ 3ÖT/0.2.[ t] mm
T moment xoắn
[t] ứng xuất xoắn cho phép,Mpa
[t] = 15…30 Mpa
chọn [t] = 20 Mpa
d1 ≥ 3Ö81760/0,2.20 = 27 mm
d2 ≥ 3Ö314000/0,2.20 =40 mm
d3 ≥ 3Ö1207000/0,2.25 = 60 mm
chon theo tiêu chuẩn : d1 = 30 mm,d2 = 45 mm,d3 = 65 mm
B.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ.
* Trục 1
lm12 = 69 mm
lm13 = 50 mm
l12 = 53,5 mm
l11 = 107 mm
tính tốn các đường kính
ta có
Fly11 + Fly12 – Fy + Fr = 0
Flx11 + Fl x12 – Fx11 = 0
Fy1 = Fr (69+107) – Fy.53,5 - Fl y11.107 = 0
Mx1 = Fl x11.107 – Fx11.53,5 = 0
Giả hệ phương trình ta được:
Fl x11 = 1022 N
Fl x12 = 1022 N
Fl y11 = 710 N
Fl y12 = -578 N
Vậy chọn Fl y12 theo chiều ngược lại
*tính đường kính các đoạn trục:
Mtdj =
dj =
tra bảng 10.5 thì : [s] = 67 Mpa
Mtm13 = 150512 Nmm
ta tính được:
dtm13 = 28,2 mm
chọn theo tiêu chuẩn thì dtm13 = 30 mm
Mt13 = 84865 Mpa
Dt13 = 23,3 mm
Chọn theotiêu chuẩn thì dt13 = 25 mm
* Trục 2
lm22 = 50 mm
l22 = 53.5 mm
l21 = 248,5 mm
l23 = 192,5 mm
phản lực tại các khớp nối
ta có:
Fl x22 + Fl x21 – Fx21 + Fx22 = 0
Fl y22 + Fl y21 + Fy21 – Fy22 =0
My1 = Fy21.53,5 –Fy22.192,5 + Fl Y22.248,5 = 0
Mx1 = Fx21..53,5 + Fx22.192,5 - Fl x22.248,5 =0
Giải ra ta được:
Fl x21 = 3373 N
Fl x22 = 6521 N
Fl y21 = 1462 N
Fl y22 = 2458 N
*Tính đường kính các đoạn trục:
Mtdj =
dj =
M22 = 40438 Nmm
Mm22 = 335603 Nmm
M23 = 433474 Nmm
Ưùng xuất cho phép: [s] = 55 Mpa
D22 = 20 mm
Chọn theo tiêu chuẩn D22 = 30 mm
Dm22 = 39 mm
Chọn theo tiêu chuẩn dm22 = 40 mm
D23 = 44 mm
Chọn theo tiêu chuẩn d23 = 45 mm
* trục 3
lm32 = 50 mm
l31 = 112 mm
l32 = 56 mm
l33 = 153 mm
phản lực tại các khớp động:
ta có:
Fl x31 + Fl x32 =7850 N
Fl y31 + Fl y32 =3110 N
Mx1 = Fl x32.112 =7856.56 N
My1 = Fl y32.112 = 3207.56 N
Giải ra ta được:
Fl x31 = 3925 N
Fl x32 = 3925 N
Fl y31 = 1604 N
Fl y32 =1604 N
*Tính đường kính các đoạn trục:
Mtdj =
dj =
chọn [s] = 55 Mpa
Mm32 = 1046636 Nmm
Mool31 = Mol32 = 1071912Nmm
Dm32 = 58 mm
Chọn theo tiêu chuẩn dm32 = 65 mm
Dol = 57,9 mm
Chọn theo tiêu chuẩn dol = 60 mm
3.3 KIỄM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI
Sj = ³ [S]
Với [S] = 1,5 …3
Ssj. = s-1/(Ksdj saj + Ys.smj)
Stj = T-1/(Ktdj.Taj + Ys.Tmj)
s-1 =0,436.sb = 0,468.850 = 371 Mpa
T-1 = 0,58.s-1 = 0,58.371 = 215 Mpa
* đối với trục quay ứng xuất uớn thay đổi theo chu kì đối xứng.do đó
smj = 0 , saj = smaj = Mj/Wj
saj =32.Ö Mx2 +My2 /(p.ddj3)
tra bảng 10.7 ta được ys = 0,1 ; yt =0,05
* khi trục quay một chiều ứng xuất xoắng thay đổitheo chu kì mạch động do đó:
Tmj = Taj = Tj/2Woj = 8Tj/p.dj3
* các hệ số Ksdj ,kTdj ,
Ksdj = (Ks/es + Kx –1)/Ky
kTd = (Kt/et + Kx –1)/Ky
tra bảng 10.8 :Kx = 1,1
tra bảng 10.9 :Ky = 2,4 ;Ks = 1,8
Vậy Ssj. = 371.pdj3/Ksdj.32.Ö Mx2 + MY2 (1);
Stj = 315.pdj3/8Tj.(Ktdj + 0,05) (2)
Thay số:
a.Trục 1:
*Tại d = 30 mm.
Mx = 54677 N.mm
My = 121040 N.mm
Tj = 81760 N.mm
Với d = 30 mm,sb = 850 Mpa Ta bảng 10.12 ta được : Ks = 1,7;KT = 2
Với d =30 mm, tra bảng 10.10 ta được es = 0,88, eT =0,81
Tra bảng 10.9 : Ky = 2,4
Ta được:
Ksd =(1,7/0,88 + 1,1 –1)/2,4 = 0,85
Ktd = ( 2/0,81 + 1,1 –1)/2,4 = 1,07
Thay các giá trị vào (1) và (2)
Ss =3,14.371.303/32.0,85.Ö(54677)2 + (121040)2 = 8,7
ST = 3,14.215.303/8.81760.(1,07 +0,05) = 24,88
S = ST ST/Ö ST2 + ST2 =8,2
*Tại ổ lăng bênh trái ,d = 25 mm
Mx = 8687 Nmm
My = 0 Nmm
T = 81760 Nmm
D = 30 mm, tra bảng 10.11 :Ks/es = 3;kT/eT = 2
Tra bảng 10.9: kY = 2,4
Ta có:
Ksd =(3+ 1,1 –1)/2,4 = 1,3
Ktd = ( 2 + 1,1 –1)/2,4 = 0,875
Ss = 3,14.371.253/32.1,3.8687 = 50,3
sT = 3,14.215.253/8.81760.(0,875 +0,05) = 17,43
S = 50,3.17, 43/Ö 50,32 +17,432 = 8,2
VẬY S> [S]
b.Trục 2:
*Tại d = 40 mm.
Mx = 18456 N.mm
My = 78217 N.mm
Tj = 314000 N.mm
D = 40 mm, tra bảng 10.11 :Ks/es = 3,75;kT/eT = 1,92
Tra bảng 10.9: kY = 1,7
Ta có:
Ksd =(3,75+ 1,1 –1)/1,7 = 2,26
Ktd = ( 1,92 + 1,1 –1)/1,7 = 1,19
Ss = 3,14.371.403/32.2,26.Ö782172 + 184562 = 12,8
sT = 3,14.215.403/8.314000.(1,19 +0,05) = 13,86
S = 12,8.13,86/Ö 12,82 +13,562 = 9,4
Vậy S>[S]
c.trục 3
* tại d = 65 mm
Mx = 219800N.mm
My = 89796 N.mm
Tj = 1207000 N.mm
D = 40 mm, tra bảng 10.11 :Ks/es = 4;kT/eT = 3
Tra bảng 10.9: kY = 1,7
Ta có:
Ksd =(4+ 1,1 –1)/1,7 = 2,4
Ktd = ( 3 + 1,1 –1)/1,7 = 1,82
Ss = 3,14.371.653/32.2,4.Ö2198002 + 897962 = 17,5
sT = 3,14.215.653/8.1207000.(1,82 +0,05) = 10,26
S = 17,5.10,26/Ö 17,52 +10,262 = 8,8
Vậy S>[S]
IV)CHỌN THEN.
Ta có:
sd = 2T/[d.lt.(h-t1) £ [sd]
Tc = 2T/dlt.b £ [Tc]
Tra bảng 9.5 [sd] =100 Mpa
Chọn [Tc] = 50 Mpa
a.tại trục 1
T = 81760 Nmm
Mối ghép cho bánh răng 1
D= 35 mm
Chọn theo bảng 9.1 a
B =10 mm
H = 8 mm
T1 = 5 mm
T2 = 3,3 mm
Lt = 30 mm
Ta có : sd = 2.81760/30.35.(8-5)=52 < [sd]
Tc = 2.81760/30.35.10 = 16 < [Tc]
b.Ttại trục 2
T = 314000 Nmm
Mối ghép cho bánh răng 1
D= 45 mm
Chọn theo bảng 9.1 a
B =14 mm
H = 9 mm
T1 = 5,5 mm
T2 = 3,8 mm
Lt = 40 mm
Ta có : sd = 2.314000/40.45.(9-5,5)= 88 < [sd]
Tc = 2.314000/40.45.14 = 28 < [Tc]
c.tại trục 3
T = 1207000 Nmm
Mối ghép cho bánh răng 1
D= 65 mm
Chọn theo bảng 9.1 a
B =20 mm
H = 12 mm
T1 =7,5 mm
T2 = 4,9mm
Lt = 30 mm
Ta có : sd = 2.1207000/30.65.(12-7,55)=206
Vậy ta sử dung 2 then đặt cách nhau 180o.
* ứng xuất dập tác dụng lên mổi then:
sd = 2.1207000/2.30.65.(12-7,55)= 75 < [sd]
* ứng xuất dập tác dụng lên mổi then:
tc = 2.1207000/2.30.65 =17,4 < [tc]
V)CHỌN Ổ BI.
CHỌN LOẠI Ổ BI ĐỠ CHẶN.
1.Tính tốn lực dọc trục
a.đối với trục 1.
Fat = Fz11 =744 N
Fs = e.Fr
Mà: Fr10 = ÖFlx112 + Fly2 = Ö 10222 + 7102 =1244N
Fr11 =ÖFlx122 + Flỳ122 =1174 N
Ta có:I =1 ;Co = 9at1 =744 N
Þ i.Fat/Co = 1.744/9,24.103 = 0.081
tra bảng 11.4 Þe =0,41
mà Fs = e.Fso
Fso = 1244.0,41 = 510 N
FS1 = 1174.0,41 = 481 N
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ đỡ 0 và 1
Fao = Fs1 –Fat = -260 N
Fa1 = Fs0 –Fa1 = 1254 N
* đối với ổ lăn 1
Fa1/Fr11 = 1254/1174 =1,07
Vậy dùng ổ bi đỡ chặn góc tiếp xúc a =36o
* Xác định tải trọng động quy ước
Q = (X.V.Fr +Y.Fa).Kt.Kd
Vì là vòng trong quay nên V=1
Nhiệt độ ổ lăn nhỏ hơn 105 độ nên Kt = 1
Chọn Kd = 1,5
Ta lại Fa1 /V.Fr11 > e = 0,41
Tra bảng 11.4 ta được X = 1;Y =1,52
Q1 = (1.1.1174 + 1,52.1254).1,5 = 4620 N
* khả năng tải động quy ứơc
Cd = Q.mÖL =
m = 3
Lh = 106.L/60.n
ÛL = Lh.60.n/106
tra bảng 11.2 Lh= 104;n= 425 vòng/phút
L= 104.60.425/106 = 255
Cd = 46204.3Ö255 =29298
* đối với ổ 0
Fa0/Fr10 = 260/1244 =0,233
Q = (X.V.Fr +Y.Fa).Kt.Kd
V = 1
Kt = 1
Kd = 1,5
Fa0/V.Fr10 = 0,233 < e
Tra bảng 11.4 :X =1;Y =0
Qo = (1.1.1244 + 0.Fa ) = 1244
Cd = 1244.3Ö255 = 7888
Vậy Tính tốn lực dọc trục = 25 mm; C= 35745.tra bảng P.12 chọn bi ổ đỡ chặn cở trung hẹp
b.đối với trục 2.
Fat = Fz11 - Fz21 =2113 N
Fs = e.Fr
Mà: Fr10 = ÖFlx112 + Fly2 =2513 N
Fr11 =ÖFlx122 + Flỳ122 =6969N
Ta có:I =1 ;Co =13,3;Fat2 = 744 N
Þ i.Fat/Co = 1.2113/13,3.103 = 0,16
tra bảng 11.4 Þe =0,48
mà Fs = e.Fso
Fso = 2513.0,48 = 1206 N
FS1 = 6969.0,48 = 3345 N
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ đỡ 0 và 1
Fao = Fs1 –Fat = 1232 N
Fa1 = Fs0 –Fa1 = 3319 N
* đối với ổ lăn 1
Fa1/Fr11 = 3319/6969 =0,476
Vậy dùng ổ bi đỡ chặn góc tiếp xúc a =12o
* Xác định tải trọng động quy ước
Q = (X.V.Fr +Y.Fa).Kt.Kd
Vì là vòng trong quay nên V=1
Nhiệt độ ổ lăn nhỏ hơn 105 độ nên Kt = 1
Chọn Kd = 1,5
Ta lại Fa1 /V.Fr11 = 0,476< e = 0,48
Tra bảng 11.4 ta được X = 1;Y =0
Q1 = (1.1.6969).1,5 = 10454 N
* khả năng tải động quy ứơc
Cd = Q.mÖL =
m = 3
Lh = 106.L/60.n
ÛL = Lh.60.n/106
tra bảng 11.2 Lh= 104;n= 106 vòng/phút
L= 104.60.106/106 = 64
Cd = 6969.3Ö64 =27818
* đối với ổ 0
Fa0/Fr10 = 1232/25136=0,49
Chon ổ lăn góc tiếp xúc 12o
Q = (X.V.Fr +Y.Fa).Kt.Kd
V = 1
Kt = 1
Kd = 1,5
Fa0/V.Fr10 = 0,243 < e
Tra bảng 11.4 :X =1;Y =0
Qo = (1.1.12513 + 1,3.1232 ) = 6172
Cd = 6172.3Ö255 = 24636
Vậy d = 30 mm; C= 45164.tra bảng P2.12 ta không tra được.nên ta tăng đường kính vòng trong lên thành 35 mm.tra ra được ổ đỡ chặn cở hẹp nặng.
c.trục 3
Fat = Fz31 =2010 N
Fs = e.Fr
Mà: Fr30 = ÖFlx312 + Fly312 = Ö 39252 + 16042 =4240N
Fr11 =ÖFlx122 + Flỳ122 =4240 N
Ta có:I =1 ;Co = 40,1;Fat = 2010 N
Þ i.Fat/Co = 2010/40,1.103 = 0.05
tra bảng 11.4 Þe =0,41
mà Fs = e.Fr
Fso = 4240.0,41 = 1738 N
FS1 = 4240.0,41 = 1738 N
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ đỡ 0 và 1
Fao = Fs1 +Fat = 3748 N
Fa1 = Fs0 –Fa1 = -272 N
* đối với ổ lăn 1
Fa1/Fr11 = 3748/4240 =0,88
Vậy dùng ổ bi đỡ chặn góc tiếp xúc a =26o
* Xác định tải trọng động quy ước
Q = (X.V.Fr +Y.Fa).Kt.Kd
Vì là vòng trong quay nên V=1
Nhiệt độ ổ lăn nhỏ hơn 105 độ nên Kt = 1
Chọn Kd = 1,5
Ta lại Fa1 /V.Fr11 = 0,88 > e = 0,41
Tra bảng 11.4 ta được X = 1;Y =1,52
Q1 = (1.1.4240 + 1,52.3748).1,5 = 14905 N
* khả năng tải động quy ứơc
Cd = Q.mÖL =
m = 3
Lh = 106.L/60.n
ÛL = Lh.60.n/106
tra bảng 11.2 Lh= 104;n= 26,5 vòng/phút
L= 104.60.26,5/106 = 15,9
Cd = 14905.3Ö15,9 =37480
Vậy d = 65 mm; C= 37480.tra bảng P.12 chọn bi ổ đỡ chặn cở nhẹ hẹp
Ta được bảng sau
STT
KÍ HIỆU Ổ
dm
D mm
B = t
r
R1
1
46305
25
62
17
2
1
2
66407
35
100
25
2,5
1,2
3
46212
60
110
22
2,5
1,2
VI)THIẾT KẾ VỎ HỘP
A.QUAN HỆ KÍCH THƯỚC CỦA CÁC PHẦN TỬ CẤU TẠO NÊN VỎ HỘP.
Tên goi”
Biểu thức tính tốn
Gân tăng cứng
Chiều dày,e:
Chiều cao h:
Độ dốc:
E = 8 mm
H =50 mm
2o
Đường kính
Bulông nền,d1
Bulông cạnh ô3 ,d2
Bulông ghép bích nắp và thân,d3
vít ghép nắp ổ,d4
vít ghép nắp và cửa thăm,d5
D1 =14 mm
D2 = 12 mm
D3 = 10 mm
D4 =8 mm
D5 =6 mm
Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp,S3
Chiều dày bích nắp hộp,S4
Bề rộng bích nắp và thân,K3
S3 = 15 mm
S4 = 14 mm
K3 = 38 mm
Kích thứơc gối trục
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ:K2
Tâm lổ bulông cạnh ổ: E2 và C
Chiều cao h
K2 = 30 mm
E2 =19 mm
VII) BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
Dựa vào kết cấu và yêu cầu làm việc , chế độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn các kiểu lắp ghép sau:
1) Dung sai vàlắp ghép bánh răng:
Chịu tải vừa, thay đổi, va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung H7/k6
2) Dung sai và lắp ghép ổ lăn:
Vòng trong ổ chịu tải tuần hồn, va đập nhẹ, lắp theo hệ thống trục, để vòng ổ không bị trượt trên bề mặt trục khi làm việc ta chọn chế độ lắp k6, lắp trung gian có độ dôi.
Vòng ngồi lắp theo hệ thống lỗ, vòngngồi không quay nên chịu tải cục bộ. Để ổ mòn đều , và có thể dịch chuyển khi làm việc do nhiệt độ tăng, ta chọn chế độ lắp trung gian H7.
3)Lắp vòng chắn dầu lên trục:
Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp.
.4)Lắp bạc chắn lên trục:
Vì bạc chỉ có tác dụng chặn các chi tiết trên trục nên ta chọn chế độ lắp trung gian H8/h6.
5)Lắp nắp ổ , thân:
Chọn kiểu lắp H7/e8 để dễ dàng tháo lắp.
.6) Lắp then lên trục:
Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9/h9 và kiểu lắp trên bạc là Js9/h9 .
Theo chiều cao , sai lệch giới hạn kích thước then là h11 .
Theo chiều dài sai lệch giới hạn kích thước then là h14 .
BÁNH RĂNG
Chi tiết
Mối lắp
Sai lệch trên ES
Sai lệch dưới es
Sai lệch trên ES
Sai lệch dưới es
Độ dôi lớn nhất(mm)
Độ hở lớn nhất (mm)
10
H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
20
H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
21
H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
30
H7/k6
+30
+21
0
+2
21
28
LẮP LÊN TRỤC
10
k6
+15
+2
15
11
k6
+15
+2
15
20
k6
+18
+2
18
21
k6
+18
+2
18
30
k6
+21
+2
21
31
k6
+21
+2
21
LẮP LÊN VỎ
10
H7
+21
0
21
11
H7
+21
0
21
20
H7
+25
0
25
21
H7
+25
0
25
30
H7
+30
0
30
31
H7
+30
0
30
MỤC LỤC
PHẦN A : ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG
trang 1
PHẦN B: TÍNH RIÊNG (NGUYỄN ĐỨC TÍNH) trang 11
Phần I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN trang 12
I) Chọn động cơ điện trang 12
II) Phân phối tỉ số truyền trang 13
Phần II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY trang 16
I) Tính tốn bộ truyền đai trang 16
II) Tính hộp giảm tốc trang 18
III)Tính tốn trục trang 29
IV) Tính tốn chọn ổ lăn trang 42
V) Thiết kế kết cấu vỏ hộp trang 43
VI) Các chi tiết phụ trang 45
VII) Bảng dung sai lắp ghép trang 47
PHẦN C: TÍNH RIÊNG(NGUYỄN THANH THUẬN) trang 51
Phần I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN trang 51
Phần II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY trang 57
I) Tính tốn bộ truyền đai trang 57
II) Tính hộp giảm tốc trang 59
III)Tính tốn trục trang 70
IV)Tính then trang 84
V) Tính tốn chọn ổ lăn trang 86
VI) Thiết kế kết cấu vỏ hộp trang 91
VII) Bảng dung sai lắp ghép trang 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trịnh Chất , Lê Văn Uyên- Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí –. Nhà Xuất Bản Giáo Dục
[2]. Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Tuấn Kiệt, Phan Tấn ,Tùng,Nguyễn Thanh Nam
Cơ sở thiết kế máy – . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
[3] Trần Hữu Quế ,Đặng Văn Cừ,Nguyễn Văn Tuấn – Vẽ kỹ thuật cơ khí – Nhà Xuất Bãn Giáo Dục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NDT-cctd.doc