Tài liệu Đề tài Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại: Bộ thuỷ sản
Viện nghiên cứu hải sản
Đề tài:
“Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại
ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải
pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra”
Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc
Báo cáo chuyên đề
thành phần loài, phân bố và biến
động của nhóm tảo độc, tảo gây hại
(Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005)
Ng−ời thực hiện:
Lê Thanh Tùng
Nguyễn Văn Nguyên và nnk
Phòng Nghiên cứu Bảo tồn biển – 170 Lê Lai - Hải Phòng
6132-4
02/10/2006
Hải Phòng, tháng 03/2006
Bộ thuỷ sản
Viện nghiên cứu hải sản
Đề tài:
“Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại
ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải
pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra”
Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc
Báo cáo chuyên đề
thành phần loài, phân bố và biến
động của nhóm tảo độc, tảo gây hại
(Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005)
Những ng−ời thực hiện...
152 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ thuỷ sản
Viện nghiên cứu hải sản
Đề tài:
“Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại
ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải
pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra”
Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc
Báo cáo chuyên đề
thành phần loài, phân bố và biến
động của nhóm tảo độc, tảo gây hại
(Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005)
Ng−ời thực hiện:
Lê Thanh Tùng
Nguyễn Văn Nguyên và nnk
Phòng Nghiên cứu Bảo tồn biển – 170 Lê Lai - Hải Phòng
6132-4
02/10/2006
Hải Phòng, tháng 03/2006
Bộ thuỷ sản
Viện nghiên cứu hải sản
Đề tài:
“Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại
ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải
pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra”
Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc
Báo cáo chuyên đề
thành phần loài, phân bố và biến
động của nhóm tảo độc, tảo gây hại
(Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005)
Những ng−ời thực hiện:
Lê Thanh Tùng
Nguyễn Văn Nguyên
Đặng Thị Minh Thu
Đào Duy Thu
Phòng Nghiên cứu Bảo tồn biển – 170 Lê Lai - Hải Phòng
Hải Phòng, tháng 03/2006
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
i
Mục Lục
Trang
Danh mục các hình ......................................................................................... ii
Danh mục các bảng........................................................................................ iii
i. Mở Đầu ............................................................................................................... 1
II. Ph−ơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 3
2.1. Đối t−ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................. 3
2.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu ........................................................................... 3
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: ........................................................................... 3
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 4
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
2.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa............................................. 4
2.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ............................. 4
III. Kết quả và thảo luận .......................................................................... 7
3.1. Thành phần loài tảo độc hại ghi nhận trong vùng nghiên cứu ................... 7
3.2. Biến động thành phần loài tảo gây độc, gây hại ............................................ 10
3.2.1. Biến động thành phần loài theo không gian ....................................... 10
3.2.2. Biến động thành phần loài theo thời gian ........................................... 12
3.2.3. Phân bố theo chiều thẳng đứng ........................................................... 15
3.3. Các nhóm loài có khả năng gây độc, gây hại ................................................. 16
3.3.1. Nhóm loài sinh độc tố ASP ................................................................... 16
3.3.1.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố ASP ......................................... 16
3.3.1.2. Biến động mật độ của nhóm sinh độc tố ASP ............................. 17
3.3.2. Nhóm loài sinh độc tố PSP ................................................................... 23
3.3.2.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố PSP .......................................... 23
3.3.2.2. Biến động mật độ nhóm loài sinh độc tố PSP.............................. 25
3.2.3. Nhóm loài sinh độc tố DSP................................................................... 26
3.3.3.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố DSP.......................................... 26
3.3.3.2. Biến động mật độ Dinophysis caudata ........................................ 27
3.2.4. Nhóm loài gây hại ................................................................................. 29
3.2.4.1. Nhóm các loài Ceratium.............................................................. 30
3.2.4.2. Skeletonema costatum.................................................................. 34
3.2.4.3. Nhóm loài tảo lam ...................................................................... 38
3.2.4.4. Nhóm loài Prorocentrum............................................................. 39
3.2.4.5. Các nhóm loài khác ..................................................................... 40
IV. Kết luận và kiến nghị .......................................................................... 41
4.1. Kết luận ............................................................................................................. 41
4.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 41
V. Tài liệu tham khảo.................................................................................. 42
Phụ lục
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
ii
Danh mục các hình
STT Tên hình Trang
Hình 1 Sơ đồ khu vực thu mẫu 6
Hình 2 Biến động mật độ Pseudo-nitzschia tại các trạm nghiên cứu, khu vực
nuôi tôm Thái Bình
17
Hình 3 Biến động mật độ Pseudo-nitzschia tại các trạm nghiên cứu, khu vực
nuôi ngao Thái Bình
18
Hình 4 Biến động mật độ Pseudo-nitzschia theo nhiệt độ và độ mặn 19
Hình 5 Biến động mật độ Pseudo-nitzschia và hàm l−ợng các muối dinh
d−ỡng
22
Hình 6 Biến động mật độ Alexandrium tại khu vực nghiên cứu theo thời gian 25
Hình 7 Biến động mật độ D. caudata tại khu vực nghiên cứu theo thời gian 27
Hình 8. Biến động mật độ D. caudata theo nhiệt độ và độ mặn 28
Hình 9 Biến động mật độ C. furca theo nhiệt độ và độ mặn 31
Hình 10 Biến động mật độ C. furca và hàm l−ợng các muối dinh d−ỡng 33
Hình 11 Biến động mật độ S. costatum tại khu vực nghiên cứu theo thời gian 34
Hình 12 Biến động mật độ S. costatum theo nhiệt độ và độ mặn 35
Hình 13 Biến động mật độ S. costatum và hàm l−ợng các muối dinh d−ỡng 37
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
iii
Danh mục các bảng
STT Tên bảng Trang
Bảng 1 Danh mục nhóm loài tảo độc, hại bắt gặp trong vùng nghiên cứu 7
Bảng 2 Danh mục loài tảo có khả năng gây độc, hại bắt gặp tại Thái Bình. 8
Bảng 3 Phân bố các nhóm tảo độc, hại theo không gian tại vùng nghiên cứu 11
Bảng 4 Phân bố các nhóm tảo độc, hại theo thời gian tại vùng nghiên cứu 13
Bảng 5 Khoảng phân bố nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) của Pseudo-nitzschia 20
Bảng 6 Phân bố của nhóm loài Alexandrium tại các trạm nghiên cứu 24
Bảng 7 Khoảng phân bố về nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) của D. caudata 29
Bảng 8 Phân bố của C. furca tại vùng nghiên cứu theo thời gian 30
Bảng 9 Khoảng phân bố nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) S. costatum 36
Bảng 10 Khoảng phân bố nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) của Trichodesmium 39
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
1
i. Mở Đầu
Vi tảo là những cơ thể quang tự d−ỡng, có kích th−ớc hiển vi sống chủ yếu
trong môi tr−ờng n−ớc, có ý nghĩa to lớn đối với sự sống trong các thủy vực vì chúng
chính là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi thức ăn của các sinh vật biển.
Chúng là nguồn thức ăn của nhiều loài tôm, cá, động vật phù du cũng nh− các động
vật thân mềm khác, tạo nên năng suất sinh học sơ cấp và góp phần không nhỏ trong
vòng tuần hoàn vật chất và trao đổi năng l−ợng.
Mặt khác, chúng cũng chính là nguyên nhân gây hại đối với các sinh vật khác
trong thủy vực bởi khả năng sinh độc tố. Một số loài không sinh độc tố nh−ng chúng
vẫn có khả năng gây hại đối với các loài động vật biển khác bởi các đặc điểm hình
thái của chúng. Thông th−ờng, chúng tồn tại với mật độ nhất định và không gây hại
hoặc tác hại của chúng ch−a nhìn thấy đ−ợc. Nh−ng khi gặp điều kiện môi tr−ờng
thuận lợi, chúng có thể bùng phát với mật độ cao tạo ra đợt nở hoa (còn gọi là thủy
triều đỏ) và gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, môi tr−ờng và sức khoẻ
con ng−ời.
Nở hoa hay bùng phát tảo độc hại là hiện t−ợng tự nhiên đã có từ xa x−a. Ngày
nay, d−ới tác động của con ng−ời nói chung và các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven
biển nói riêng đã góp phần làm thay đổi môi tr−ờng n−ớc, làm gia tăng tần suất và
mức độ bùng phát của tảo độc hại. Vấn đề tảo độc hại ở Việt Nam bắt đầu đ−ợc quan
tâm nghiên cứu trong vài năm gần đây, với những kết quả ghi nhận ban đầu về sự hiện
diện của các nhóm tảo độc hại ở các vùng ven biển Việt Nam nh−: Nha Trang- Khánh
Hoà, Tuy Phong - Bình Thuận, Đồ Sơn - Hải Phòng, Hạ Long - Quảng Ninh hay một
số vùng ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá…
Vùng triều huyện Tiền Hải – Thái Bình là vùng bãi triều, cửa sông điển hình.
Với hơn 20km bờ biển và có 3 cửa sông trực tiếp đổ ra biển (cửa sông Hồng, cửa sông
Lân, cửa sông Trà Lý) đã tạo nên vùng bãi bồi rộng lớn (6900ha), với địa hình thấp
dần từ bờ ra khơi (Nguyễn Văn Nguyên, 2003). Khu vực này đ−ợc coi là vùng có
nguồn lợi sinh học biển phong phú, đặc biệt là có diện tích vùng triều khá lớn, điều
kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, với các hệ sinh thái năng suất cao nh−: rừng ngập
mặn, hệ sinh thái bãi triều bùn cát, hệ sinh thái cỏ biển. Đặc biệt là vùng cửa sông ven
bờ còn là nơi c− trú, bãi đẻ, phát triển nguồn giống của các đối t−ợng sinh vật biển
nh−: tôm, cua, cá, mực... có trữ l−ợng lớn và sản l−ợng cao.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
2
Đây là một trong những khu vực nuôi ngao trọng điểm của vùng ven biển miền
Bắc Việt Nam. Với tiềm năng lớn về diện tích nuôi, hiện tại và trong t−ơng lai là một
trong những vùng nguyên liệu xuất khẩu quan trọng. Tại huyện Tiền Hải, năm 2000
diện tích nuôi ngao đã lên tới 200ha, và sản l−ợng đạt 2.000tấn/ha (Nguyễn Xuân
Dục, 2001). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hiện trạng nguồn lợi ngao ở Thái
Bình đã giảm sút mạnh do việc khai thác quá mức bằng các loại ph−ơng tiện khác
nhau. Không những thế, ng− dân ven biển còn khai thác tất cả những cá thể kích
th−ớc còn rất nhỏ và các cá thể mang trứng trong mùa vụ sinh sản (Đỗ Công Thung,
2003).
Tr−ớc đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về khu hệ động thực vật tại
cửa sông Thái Bình, cũng nh− tại vùng ven biển Tiền Hải – Thái Bình (Vũ Trung
Tạng, 1994; Đặng Thị Sy, 1991) và đặc biệt hơn cả là công trình: “Điều tra nghiên
cứu tảo độc hại phân bố tại ba vùng nuôi ngao tập trung Thái Bình, Nam Định và
Thanh Hóa” (Nguyễn Văn Nguyên, 2003).
Chúng tôi thực hiện đề tài nhánh: "Thành phần loài, phân bố và biến động
của nhóm tảo độc hại” trong khuôn khổ đề tài “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây
hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng
ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” chúng tôi tiến hành nghiên cứu
nhóm tảo phù du và nhóm tảo độc, tảo gây hại với mục tiêu nắm đ−ợc phân bố và biến
động về thành phần loài và mật độ của chúng nhằm đề xuất giải pháp phòng ngừa
cũng nh− giảm thiểu các tác hại mà chúng gây ra.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
3
II. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t−ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu:
2.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu:
Nhóm tảo có khả năng gây độc và gây hại trong khu vực nghiên cứu. Tập
trung chủ yếu vào nhóm có khả năng sinh độc tố ASP, DSP, PSP (nhóm tảo Giáp và
tảo Silíc) và những loài tảo th−ờng xuyên gây hại, đạt mật độ cao trong khu vực
nghiên cứu. Kết hợp với thu mẫu sinh vật chúng tôi có tiến hành thu mẫu hóa và đo
các thông số môi tr−ờng để đồng thời đánh giá sự tác động qua lại giữa chúng.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu:
Sơ đồ hệ thống trạm thu mẫu đ−ợc thể hiện qua hình 1. Việc lựa chọn vùng và
điểm nghiên cứu đ−ợc thực hiện căn cứ vào mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là “Điều
tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra”. Hệ
thống điểm nghiên cứu đ−ợc đặt tại vùng nuôi ngao trọng điểm này là:
Khu vực bãi nuôi ngao và nuôi tôm thuộc xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, Thái
Bình (20022’628’’N; 106028’637’’E).
Tại vùng nuôi ngao, tiến hành đặt hai trạm quan trắc vuông góc với đ−ờng bờ,
ở các độ sâu khác nhau..Đồng thời với việc theo dõi tình hình tảo độc, hại trong khu
vực bãi nuôi ngao, chúng tôi tiến hành đặt các điểm thu mẫu tại khu nuôi tôm tập
trung gần khu vực nghiên cứu với hai trạm thu mẫu, một ở trong đầm nuôi tôm và một
ở kênh n−ớc thải. Nh− vậy, trong toàn bộ vùng nghiên cứu có tổng số 4 điểm thu mẫu
làm thành mặt cắt bao quát toàn bộ vùng n−ớc khu vực nghiên cứu, cho phép chúng ta
nắm bắt đ−ợc sơ bộ diễn biến môi tr−ờng và sự phát triển của tảo độc hại trong khu
vực nuôi tôm tập trung tại này.
Tại khu vực nuôi tôm tập trung, phía trong bờ biển, đặt hai trạm nghiên cứu là:
• Trạm 1: Tại đầm nuôi tôm. Trạm này thu một mẫu, ở tầng mặt.
• Trạm 2: Tại khu vực kênh n−ớc thải tập trung của khu nuôi tôm, thu một mẫu ở
tầng mặt.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
4
Tại các khu vực nuôi ngao tập trung, phía ngoài bờ biển, mỗi khu vực đặt hai trạm
nghiên cứu là trạm 3 và 4 với vị trí, độ sâu và số điểm thu mẫu nh− sau:
• Trạm 3: tại khu vực bãi nuôi ngao, nơi có độ sâu khoảng 3m, cách bờ từ 0,5km,
thu mẫu tại một điểm là tầng mặt.
• Trạm 4: ở độ sâu khoảng 7m, cách bờ khoảng 3km, thu mẫu ở hai tầng là tầng
mặt và tầng đáy.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 05/2004 đến tháng 04/2005. Cụ thể, chúng tôi
tiến hành thu mẫu vào lúc triều c−ờng mỗi tháng một lần. Xen kẽ giữa hai lần thu mẫu
chúng tôi nâng tần xuất thu mẫu tại trạm 3 (bãi nuôi ngao) lên 2 lần một tháng.
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Các ph−ơng pháp thu và phân tích mẫu tuân theo h−ớng dẫn trong Sounia
(1978), Hallegraeff (1995) và Andersen (1996), cụ thể:
2.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa
− Mẫu định tính: đ−ợc thu bằng l−ới thực vật phù du có kích th−ớc mắt l−ới 20àm
bằng cách kéo l−ới nhiều lần theo ph−ơng thẳng đứng từ đáy lên mặt. Mẫu đ−ợc cố
định ngay tại hiện tr−ờng bằng dung dịch lugol trung tính nồng độ 10ml/lít n−ớc mẫu,
sau đó bổ sung thêm formaline nồng độ 2 - 3%.
− Mẫu định l−ợng: đ−ợc thu bằng Bathomet của hãng Niskin loại 5lít. Dung tích
mẫu định l−ợng là 1lít. Mẫu đ−ợc cố định ngay tại hiện tr−ờng bằng dung dịch lugol
trung tính nồng độ 10ml/l n−ớc mẫu, lắc đều và để lắng trong bóng tối.
2.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
− Mẫu định tính: Mẫu đ−ợc để lắng, khi phân tích, dùng pi-pét lấy một l−ợng nhỏ
dung dịch mẫu cho lên lam và quan sát d−ới kính hiển vi NIKON E600, có độ phóng
đại 100 – 1000lần, hoặc kính hiển vi đảo ng−ợc NIKON TS100 có độ phóng đại 40 -
400lần.
− Mẫu định l−ợng: mẫu đ−ợc để lắng trong bóng tối ít nhất từ 24 – 48giờ. Dùng xi
phông nhỏ rút dần n−ớc trong các chai đựng mẫu cho đến khi bắt đầu xuất hiện vẩn.
Mẫu đ−ợc chuyển sang ống đong hình trụ 100ml (có vạch thể tích thấp nhất 10ml) và
tiếp tục để lắng 24giờ rồi lại dùng xi phông cho đến khi xuất hiện vẩn và lại để lắng.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
5
Quá trình này đ−ợc lặp lại cho đến khi thể tích mẫu trong ống đong còn lại khoảng 10
– 20ml. Sau đó chuyển mẫu sang lọ nhỏ có thể tích t−ơng đ−ơng để bảo quản. Khi
phân tích, lắc đều lọ mẫu dùng pi - pét hút lấy 1ml dung dịch mẫu cho vào buồng đếm
Sedgewick - Rafter, để lắng 15phút và đếm số l−ợng tế bào của từng loài d−ới kính
hiển vi huỳnh quang đảo ng−ợc NIKON. Đối với loài có tần số xuất hiện cao thì đếm
một phần, một nửa hoặc cả buồng đếm tuỳ thuộc vào mật độ tế bào trong mẫu nhiều
hay ít. Song song với quá trình đếm, xác định luôn thành phần loài có trong buồng
đếm.
Trong khi quan sát tiến hành chụp ảnh các mẫu tiêu biểu cho từng loài. Việc
phân loại tuân theo các tài liệu: Balech (1995), Dodgle (1982), Dodgle (1985),
Fukuyo et al. (1990), Larsen & Moestrup (1999), Taylor (1976), Taylor et al. (1995),
Tomas (1996), Shirota (1996).
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
6
Hình 1. Sơ đồ khu vực thu mẫu tại Thái Bình
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
7
III. Kết quả và thảo luận
3.1. Thành phần loài tảo độc hại đã đ−ợc ghi nhận ở vùng nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi bắt gặp tổng số 25 loài và nhóm loài có
khả năng gây độc, gây hại thuộc 18 chi, 5 ngành khác nhau: ngành tảo Giáp -
Pyrrophyta (15), ngành tảo Silíc - Bacillariophyta (6), ngành tảo Lam - Cyanophyta
(2), ngành tảo Kim - Chrysophyta (1) và ngành tảo Mắt – Euglenophyta (1). Danh
mục thành phần loài đ−ợc trình bầy trong bảng 1, phụ lục 1; hình ảnh trong phụ lục 2.
Bảng 1. Danh mục nhóm loài tảo độc, hại bắt gặp trong vùng nghiên cứu
Nhóm loài Số loài Tỷ lệ (%)
Ngành tảo Giáp – Pyrrophyta 15 60
Ngành tảo Silíc - Bacillariophyta 6 25
Ngành tảo Lam – Cyanophyta 2 8
Ngành tảo Mắt - Euglenophyta 1 4
Ngành tảo Kim - Chrysophyta 1 4
Tổng 25 100
Để thuận tiện trong việc theo dõi các nhóm tảo độc theo các nhóm độc tố
chúng tôi tiến hành phân tích theo các nhóm gây hại, tập trung chủ yếu vào các nhóm
sinh độc tố ASP, DSP, PSP.
- Nhóm sinh độc tố PSP (Paralytic shellfish poisoning) chủ yếu là các loài
thuộc chi Alexandrium, Gymnodinium.
- Nhóm sinh độc tố DSP (Diarrhetic shellfish poisioning) gồm các loài thuộc
chi Dinophysis (loài Prorocentrum lima cũng đ−ợc biết là loài có khả năng sinh độc
tố DSP, tuy nhiên ch−a có ghi nhận chúng gây bùng phát DSP do vậy chúng tôi xếp
chúng vào nhóm gây độc CFP).
- Nhóm sinh độc tố ASP (Amnesic shellfish poisoning) gồm các loài thuộc chi
tảo silíc Pseudo-nitzschia và Amphora coffeaeformis.
- Nhóm sinh độc tố CFP (Ciguatera shellfish poisoning) gồm hai loài thuộc chi
tảo Prorocentrum là Prorocentrum lima và P. concavum
- Nhóm gây hại gồm các loài khác thuộc ngành tảo Giáp nh− các loài thuộc chi
Prorocentrum, loài Ceratium furca, Noctiluca scintilans, Peridinium quinquecorne,
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
8
Polykrikos schwartzii, Gonyaulax spp… thuộc ngành tảo Silíc nh−: Chaetoceros spp.,
Skeletonema costatum, Leptocylindrus danicus, Rhizosolenia spp… thuộc ngành tảo
Lam nh− Trichodesmium spp., và ngành tảo Kim nh− : Dictyocha fibula.
Khả năng gây độc và gây hại của các nhóm tảo trên đã đ−ợc các tác giả đề cập
trong rất nhiều các công trình nghiên cứu trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoài (Bảng 2).
Bảng 2. Danh mục loài tảo có khả năng gây độc, hại bắt gặp tại Thái Bình.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
9
ST
T
Loài Tác
hại
Hiện t−ợng Tài liệu tham khảo
Ngành tảo Silíc - Bacillariophyta
1 Amphora
coffeaeformis
ASP Maranda et al.,
(1990).
2 Chaetoceros spp. Hại Thuỷ triều đỏ, gây chết
cá
Andersen (1996)
3 Leptocylindrus
danicus
Hại Nở hoa, cạn kiệt nguồn
oxi trong thuỷ vực
Yang et al. (2000)
4
Pseudo-nitzschia
spp.
ASP Thuỷ triều đỏ và bùng
phát ASP ở nhiều nơi
trên thế giới
Hasle & Fryxell
(1995), Mostrup et al.
(2004)
5
Skeletonema
costatum
Hại Thuỷ triều đỏ ở Nhật,
Trung Quốc, gây chết
cá do nghẽn hoặc tổn
th−ơng mang
Mingyuan et al.
(1997)
Okaichi (2003)
6 Rhizosolenia spp. Hại Thủy triều đỏ ở nhiều
vịnh của Nhật bản
Okaichi (2003)
Ngành Tảo Giáp - Pyrrophyta
7
Alexandrium affine
PSP Thuỷ triều đỏ ở
Indonesia
Nguyễn Ngọc Lâm
(2002); Hodgkiss et
al. (2003), Mostrup et
al. (2004)
8 Alexandrium leei PSP Nguyễn Ngọc Lâm
(2002)
9 Alexandrium sp
10 Ceratium furca Hại Thuỷ triều đỏ ở Cát Bà Nguyễn Văn Nguyên
(2003)
11 Ceratium fusus Hại Thủy triều đỏ ở nhiều
vịnh của Nhật bản
Okaichi (2003)
12 Ceratium
trichoceros
Hại Thủy triều đỏ ở nhiều
vịnh của Nhật bản
Okaichi (2003)
13 Dinophysis caudata DSP
Gây bùng phát DSP ở
nhiều nơi
Fukuyo et al. (1990)
Mostrup et al. 2004)
14
Gonyaulax spp.
Hại
Thủy triều đỏ ở nhiều
vịnh của Nhật bản.
Okaichi (2003)
15 Noctiluca scintillans NH3 Thuỷ triều đỏ, gây chết
cá ở nhiều nơi
Lasen & Moestrup
(1989)
16 Peridinium
quinquecorne
Hại Nở hoa tại Nhật bản Okaichi (2003)
17 Polykrikos
schwartzii
Thuỷ triều đỏ ở nhiều
vùng của Nhật Bản
Okaichi (2003)
18 Prorocentrum lima DSP,
CFP
Hallegraeff (1995)
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
10
3.2. Biến động thành phần loài tảo gây độc, gây hại.
Kết quả khảo sát cho thấy, tùy theo các đặc điểm sinh thái khác nhau của từng
loài và nhóm loài mà chúng th−ờng có sự phân bố khác nhau. Có loài phân bố rộng
khắp, có thể bắt gặp ở hầu hết các trạm nghiên cứu. Có những loài lại rất ít khi xuất
hiện, chúng chỉ đ−ợc bắt gặp ở một vài điểm thu mẫu. Cũng có những loài chỉ thích
nghi trong những quãng thời gian nhất định (theo mùa) trong năm còn những thời
điểm khác chúng rất ít khi xuất hiện. Một số loài với đặc tính sống phù du, trôi nổi
hay sống bám đáy cho nên cũng có khá nhiều sai khác về phân bố của các loài tảo
theo chiều thẳng đứng của cột n−ớc.
3.2.1. Biến động thành phần loài theo không gian
Căn cứ vào sự xuất hiện của các loài tảo trong vùng khảo sát theo không gian
Chúng có thể đ−ợc phân ra thành 2 nhóm (Bảng 3).
Nhóm loài phân bố rộng: Là những nhóm loài phân bố ở hầu hết các trạm thu
mẫu, chúng có khả năng thích nghi cao với các vùng n−ớc mang các đặc điểm khác
nhau về độ mặn cũng nh− về các yếu tố dinh d−ỡng. Nhóm này có khả năng thích
nghi cao với các khoảng độ mặn và nhiệt độ khác nhau, chúng phân bố cả trong các
trạm tại khu vực đầm nuôi (TB1, TB2) nơi có độ mặn thấp và th−ờng không ổn định,
cũng nh− có mặt ở cả những trạm phía ngoài đê biển, nơi có độ mặn cao (TB3, TB4M,
TB4Đ) và th−ờng xuyên ổn định hơn. Bao gồm các loài nh−: Ceratium furca,
Chaetoceros spp., Pseudonitzschia spp., Skeletonema costatum, Rhizosolenia spp.,
Euglena spp., Leptocylindrus danicus, Peridinium quinquecorne và Prorocentrum
minimum.
Nhóm loài phân bố hẹp: Là nhóm loài có khả năng thích nghi kém hơn, hoặc
phân bố theo những vùng thích nghi đặc tr−ng và phù hợp với đặc điểm sinh thái của
chúng. Chúng chỉ xuất hiện ở một hoặc một vài điểm trong thời gian khảo sát. Thông
th−ờng chúng chỉ xuất hiện ở các trạm phía ngoài đầm ngao hoặc chỉ xuất hiện trong
khu vực nuôi tôm. Bao gồm: Alexandrium affine, Alexandrium leei, Alexandrium spp.,
Ceratium fusus, Ceratium trichoceros, Dinophysis caudata, Polykrikos schwartzii,
Trichodesmium erythraeum, Trichodesmium theibautii.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
11
Bảng 3 . Phân bố các nhóm tảo độc hại theo không gian tại vùng nghiên cứu
Phân bố
Ao nuôi tôm Ngoài bãi triều
S
T
T
Tên loài tảo
TB1 TB2 TB3 TB4M TB4Đ
1 Alexandrium affine + +
2 Alexandrium leei +
3 Alexandrium spp. +
4 Amphora coffeaeformis + + +
5 Ceratium furca + + + + +
6 Ceratium fusus + +
7 Ceratium trichoceros + +
8 Chaetoceros spp. + + + + +
9 Dictyocha fibula + + +
10 Dinophysis caudata + + +
11 Euglena spp. + + + + +
12 Gonyaulax sp. + + + +
13 Leptocylindrus danicus + + + + +
14 Noctiluca scintillans + +
15 Peridinium quinquecorne + + + +
16 Polykrikos schwartzii +
17 Prorocentrum lima + +
18 Prorocentrum micans +
19 Prorocentrum minimum + + + +
20 Pseudonitzschia spp. + + + + +
21 Rhizosolenia spp. + + + + +
22 Scrippsiella trochoidea + +
23 Skeletonema costatum + + + + +
24 Trichodesmium erythraeum +
25 Trichodesmium theibautii +
Ghi chú: + loài có mặt
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
12
3.2.2. Biến động thành phần loài theo thời gian
Căn cứ vào sự xuất hiện của các loài tảo trong vùng khảo sát theo thời gian.
Chúng có thể đ−ợc phân ra thành ba nhóm (bảng 4).
Nhóm phân bố quanh năm: Chúng là nhóm loài có tần suất xuất hiện cao, có
thể không phân bố rộng nh−ng có mặt gần nh− quanh năm và th−ờng xuyên bắt gặp
trong vực n−ớc vào thời điểm quan trắc, bao gồm: Chaetoceros spp., Skeletonema
costatum, Pseudonitzschia spp., Rhizosolenia spp., Ceratium furca, Euglena spp.
Nhóm phân bố theo mùa: Là những nhóm phân bố chỉ thích nghi với những
đặc điểm của từng mùa. Với các đặc tính sinh thái riêng biệt, những nhóm loài thích
nghi th−ờng có sự −u thế vào những thời điểm đó, chúng th−ờng hay xuất hiện trong
các mùa đặc tr−ng. Bao gồm: Ceratium fusus, Alexandrium sp, Dictyocha fibula,
Gonyaulax spp., Polykrikos schwartzii, Noctiluca scintillans, Trichodesmium
erythraeum, Trichodesmium theibautii.
Nhóm phân bố không rõ ràng: là những nhóm loài xuất hiện không th−ờng
xuyên và không rõ thời gian phân bố, chúng có thể đ−ợc bắt gặp vào những thời gian
bất định trong năm và th−ờng rất th−a thớt, bao gồm: Amphora coffeaeformis,
Ceratium trichoceros, Dinophysis caudata, Peridinium quinquecorne, Prorocentrum
lima, Prorocentrum micans và Prorocentrum minimum.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại
do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
14
S
T
T
Tên khoa học
2
2
/
5
/
0
4
2
5
/
6
/
0
4
2
/
8
/
0
4
1
2
/
8
/
0
4
2
3
/
8
/
0
4
6
/
9
/
0
4
2
0
/
9
/
0
4
7
/
1
0
/
0
4
2
2
/
1
0
/
0
4
4
/
1
1
/
0
4
2
0
/
1
1
/
0
4
1
8
/
1
2
/
0
4
2
7
/
1
/
0
5
3
0
/
1
/
0
5
1
5
/
2
/
0
5
2
5
/
2
/
0
5
2
8
/
2
/
0
5
1
5
/
3
/
0
5
3
1
/
3
/
0
5
2
6
/
4
/
0
5
1 Alexandrium affine +
2 Alexandrium leei +
3 Alexandrium spp. + +
4 Amphora coffeaeformis + + + + + +
5 Ceratium furca + + + + + + + + + + +
6 Ceratium fusus + +
7 Ceratium trichoceros + + + +
8 Chaetoceros spp. + + + + + + + + + + + + + + + + +
9 Dictyocha fibula + +
10 Dinophysis caudata + + + + +
11 Euglena spp. + + + + + + + + +
12 Gonyaulax spp. + + +
13 Leptocylindrus danicus + + + + + + + + + +
14 Noctiluca scintillans +
15 Peridinium quinquecorne + + + + + +
16 Polykrikos schwartzii + +
17 Prorocentrum lima + + +
18 Prorocentrum micans + + +
19 Prorocentrum minimum + + + + +
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
15
3.2.3. Phân bố theo chiều thẳng đứng
Kết quả khảo sát cho thấy, sự phân bố của tảo theo chiều thẳng đứng của cột
n−ớc thay đổi tùy theo đặc tính của từng loài, chúng còn phụ thuộc vào chế độ thủy
văn, sự xáo trộn của các khối n−ớc do sóng lớn và độ sâu của từng điểm thu mẫu...
Trong vùng nghiên cứu, đa phần các loài tảo độc hại đều bắt gặp ở tầng mặt, một số
nhóm loài còn bắt gặp ở cả tầng đáy. Bao gồm những loài nh−: Alexandrium affine,
Ceratium fusus, Ceratium trichoceros, Dinophysis caudata, Pseudonitzschia spp.,
Chaetoceros spp., Dictyocha fibula.
Nhìn chung, theo không gian các nhóm loài tảo có sự phân bố khác biệt ở hai
vực n−ớc khác nhau là khu vực nuôi tôm tập trung và khu vực nuôi ngao tập trung. Tại
khu vực đầm nuôi bắt gặp 14 loài và nhóm loài tảo có khả năng gây độc và gây hại, ít
hơn nhiều so với khu vực phía ngoài bãi triều với sự xuất hiện của 23 loài và nhóm
loài. Theo thời gian chúng cũng biến động với sự −u thế của một số nhóm loài, tập
trung chủ yếu vào các nhóm tảo: Ceratium furca, Chaetoceros spp., Pseudo-nitzschia
spp., Skeletonema costatum, Rhizosolenia spp., Euglena spp. Các nhóm loài này cũng
là những loài có khoảng phân bố rộng và luôn xuất hiện với tần xuất cao trong các vực
n−ớc. Nhận thấy, sự phân bố của các nhóm tảo bắt gặp trong khu vực nghiên cứu có
nhiều điểm khá t−ơng đồng với các nghiên cứu tr−ớc đây của Tr−ơng Ngọc An
(1998); Chu Văn Thuộc (2002); Nguyễn Văn Nguyên (2003) ở khu vực ven biển miền
Bắc Việt Nam.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
16
3.3. Các nhóm loài có khả năng gây độc, gây hại.
3.3.1. Nhóm loài sinh độc tố ASP
3.3.1.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố ASP
Nhóm này gồm những loài thuộc chi Pseudo-nitzschia, là nhóm loài chính sinh
ra axít domoic độc tố gây ngộ độc mất trí nhớ - ASP (Moestrup et al, 2004). Chi
Pseudo-nitzschia có hơn 20 loài, là nhóm loài tảo Silíc lông chim sống trôi nổi trong
môi tr−ờng biển và có phân bố rộng khắp toàn cầu. Chúng đặc tr−ng bởi các tế bào
dạng chuỗi hình kim nối với nhau thành tập đoàn, ở phần đầu cuối tế bào tạo nên
chuỗi tế bào xếp chồng lên nhau. ở dạng tập đoàn chúng có khả năng di chuyển tới
lui theo trục dọc tế bào, nh−ng từng tế bào trong tập đoàn lại không có khả năng di
chuyển (J. Larsen & N.L.Nguyen, 2004). Do điều kiện không có kính hiển vi điện tử,
chỉ quan sát đ−ợc hình dạng và kích th−ớc tế bào bằng kính hiển vi quang học, bởi
vậy chúng tôi ch−a thể định dạng đ−ợc đến loài và tạm để chúng d−ới dạng chi
Pseudo-nitzschia.
Pseudo-nitzschia đã đ−ợc xác nhận là nhóm loài gây nở hoa, bùng phát ngộ
độc ASP ở nhiều nơi trên thế giới trong thời gian gần đây nh−: ở Canada (Bates et al.,
1989), New Zealand và Mỹ (Hasle & Fryxell, 1995). Tảo Pseudo-nitzschia có khoảng
phân bố rộng, chúng đã đ−ợc tìm thấy ở rất nhiều nơi nh− Australian (Caroline
Lapworth, 2000), Xcốtlen (S. Gallacher, 2000), Brazil (Maria Celia Villac, 2000)...
Trong khu vực biển Đông, chúng cũng đã đ−ợc ghi nhận xuất hiện ở nhiều nơi nh−:
Hồng Kông (Hodgkiss et al, 2000), Quảng Đông - Trung Quốc (Guanhong et al.,
2002), Brunei (Boomnyapiwat, 1999b), Vịnh Thái Lan (Boomnyapiwat, 1999a) và
Việt Nam (Nguyễn Văn Nguyên, 2003).
ở Việt Nam, tuy đã có một số ch−ơng trình nghiên cứu tảo độc hại nh−ng mới
chỉ tập trung vào ngành tảo Giáp, ngành tảo Silíc gần nh− ch−a đ−ợc quan tâm. Ghi
nhận đầu tiên về sự hiện diện của chi Pseudo-nitzschia là nghiên cứu của
Boomnyapiwat (2001) và Shamsudin et al., (2001) d−ới tên của những loài thuộc chi
Nitzschia (nh− Nitzschia pungen, Nitzschia delicatisima…) trong một ch−ơng trình
nghiên cứu thực vật phù du của SEAFDEC. Theo Nguyễn Văn Nguyên (2003), tại
khu vực nuôi ngao tập trung ở các tỉnh ven biển miền Bắc có ít nhất 4 loài thuộc chi
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
17
Pseudo-nitzschia, gồm các loài thuộc nhóm seriata (nhóm có kích th−ớc tế bào nhỏ)
và nhóm delicatissima (nhóm có kích th−ớc tế bào lớn). Chúng có mặt hầu hết các
vực n−ớc nghiên cứu thuộc các vùng biển khác nhau nh−: Thái Bình, Nam Định,
Thanh Hoá, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Nha Trang… Sự hiện diện của chúng
trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản thực sự là mối đe doạ tiềm tàng đối với các loài hải
sản nuôi trong khu vực ven biển.
Một loài tảo khác là Amphora coffeaeformis cũng đ−ợc ghi nhận là loài có khả
năng sinh axít domoic, gây ngộ độ ASP (Maranda et al., 1990). Tuy nhiên, trong khu
vực nghiên cứu chúng rất ít xuất hiện và th−ờng bắt gặp với tần xuất thấp. Do vậy,
trong báo cáo này chúng tôi chỉ tập trung vào nhóm Pseudo-nitzschia.
3.3.1.2. Biến động mật độ của nhóm sinh độc tố ASP
Nhận thấy Pseudo-nitzschia spp. tại trạm TB1 và TB2 (hình 2) chỉ bắt gặp vào
các tháng 6/2004, 9/2004, 10/2004, 12/2004 và 1/2005. Trong đó trạm TB1 (đầm
nuôi) bắt gặp vào các tháng 6/2004, 12/2004 và 1/2005 với mật độ rất thấp, luôn bé
hơn 4.000 tế bào/lít. Tại trạm TB2 (cống thải) bắt gặp vào các tháng 9/2004, 10/2004,
12/2004 và 1/2005 với mật độ cao nhất đạt 131.400 tế bào/lít.
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
22
/5
/0
4
25
/6
/0
4
2/
8/
04
6/
9/
04
7/
10
/0
4
4/
11
/0
4
18
/1
2/
04
27
/1
/0
5
25
/2
/0
5
31
/3
/0
5
26
/4
/0
5
Thời gian
Mật độ (tb/l) TB1 TB2
Hình 2. Biến động mật độ Pseudo-nitzschia tại các trạm nghiên cứu khu vực
nuôi tôm Thái Bình
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
18
So sánh với mật độ gây nở hoa tại một số thuỷ vực trên thế giới, nh− đợt gây nở
hoa tại Hồng Kông mật độ Pseudo-nitzschia là 6x105 tế bào/lít (Hodgkiss et al,
2000), hay mật độ gây nở hoa tại vịnh Amurskii - Nhật Bản cao nhất lên tới 35 x106 tế
bào/lít (T. Yu. Orlova et al., 1996) thì mật độ bắt gặp trong vùng nghiên cứu còn thấp
hơn rất nhiều.
Mật độ Pseudo-nitzschia biến động đồng đều giữa các trạm dọc theo mặt cắt từ
phía bờ ra khơi (TB3, TB4M và TB4Đ) và dao động trong khoảng 200 tế bào/lít đến
352.800 tế bào/lít. Theo thời gian, chúng tạo nên các đỉnh cao về mật độ vào các
tháng 10/2004, 1/2005 và tháng 4/2005. Trội hơn cả là đỉnh cao mật độ tháng 1/2005
với sự −u thế về mật độ tại trạm TB4Đ (352.800 tế bào/lít) tiếp theo đến trạm TB3
(296.400 tế bào/lít) và TB4M (185.400 tế bào/lít). Sau đó là đỉnh cao mật độ tháng
10/2004 với sự −u thế tại trạm TB4M (97.200 tế bào/lít), TB3 (61.250 tế bào/lít) và
cuối cùng là TB4Đ (20.400 tế bào/lít). Sự biến động này chịu sự tác động qua lại của
rất nhiều yếu tố. Điều này cho thấy tầm quan trọng và sự ảnh h−ởng mang tính tích
cực của các yếu tố môi tr−ờng đến sự phát triển của chúng (hình 3).
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
22
/5
/0
4
25
/6
/0
4
2/
8/
04
6/
9/
04
7/
10
/0
4
4/
11
/0
4
18
/1
2/
04
27
/1
/0
5
25
/2
/0
5
31
/3
/0
5
26
/4
/0
5
Thời gian
Mật độ (tb/l) TB3 TB4M TB4D
Hình 3. Biến động mật độ Pseudo-nitzschia tại các trạm nghiên cứu khu vực
nuôi ngao Thái Bình
Mật độ Pseudo-nitzschia cao nhất bắt gặp là 352.800 tế bào/lít tại trạm TB4Đ
với khoảng độ mặn là 19,4 ‰ và nhiệt độ là 25,50C. Đây cũng là thời điểm trùng khớp
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
19
với đợt bùng phát về mật độ của chúng tại các tỉnh phía Bắc: Thái Bình, Nam Định,
Thanh Hoá (năm 2003); từ tháng 1 đến tháng 3 chúng th−ờng đạt mật độ cao trên
100.000 tế bào/lít, với mật độ này Pseudo-nitzschia gần nh− chiếm −u thế tuyệt đối
trong vực n−ớc. Đặc biệt, vào ngày 22/1/2003 với mật độ trung bình bắt gặp trên 106
tế bào/lít, mật độ cao nhất bắt gặp tại Nam Định vào ngày 15/3/2003 lên tới 9,8 x106
tế bào/lít (Nguyễn Văn Nguyên 2003).
Nếu chỉ căn cứ vào mật độ tế bào, thì mật độ Pseudo-nitzschia ở vùng nghiên
cứu là khá cao so với ng−ỡng cấm thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở một số n−ớc
nh− Bắc Ailen (103 tế bào/lít) và Hà Lan (104 tế bào/lít) (Anderson et al., 2001);
nh−ng lại thấp hơn nhiều so với mật độ ghi nhận tại khu vực nuôi ngao tập trung ven
biển miền Bắc của Nguyễn Văn Nguyên (2003).
Tuy nhiên, hàm l−ợng và khả năng sinh độc tố gây hại của chi tảo này còn phụ
thuộc rất nhiều vào đặc tính của chi trong vùng n−ớc và sự tác động của các yếu tố
môi tr−ờng. Do vậy ch−a thể khẳng định khả năng sinh độc tố của nhóm tảo này tại
vùng nghiên cứu. Cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa mới có thể đánh giá một cách
sát thực hơn về khả năng sinh độc tố cũng nh− gây hại của của chúng.
0
100000
200000
300000
400000
0 10 20 30 40
Nhiệt độ (C)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
0
100000
200000
300000
400000
0 10 20 30 40
Độ mặn (%o)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
Hình 4. Biến động mật độ Pseudo-nitzschia theo nhiệt độ và độ mặn
Nhìn vào hình 4 ta thấy Pseudo-nitzschia biến động trong khoảng nhiệt độ từ
15 - 340C, và đạt mật độ cao nhất ở khoảng nhiệt độ từ 18 - 200C. Sự biến động này
cũng diễn ra trong khoảng độ mặn khá rộng, từ 3 - 34‰ và đạt mật độ cao nhất trong
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
20
khoảng độ mặn từ 25 - 28‰. Theo Nguyễn Văn Nguyên (2003), nhiệt độ và độ mặn
là hai yếu tố cơ bản nhất trong việc điều tiết sự phát triển của nhóm tảo Pseudo-
nitzschia. Kết quả thu đ−ợc hoàn toàn phù hợp với ghi nhận của các nghiên cứu tr−ớc
đây (bảng 5), Pseudo-nitzschia chỉ chiếm −u thế khi nhiệt độ giảm xuống d−ới 250C
(Iriarte, 1995) và độ mặn tốt nhất cho sự phát triển của Pseudo-nitzschia là 25‰
(Lundhom et al., 1997).
Bảng 5. Khoảng phân bố nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) của Pseudo-nitzschia
Khoảng nhiệt độ (t0) Khoảng độ mặn (‰)
Tài liệu tham khảo
Thích nghi Tối thích Thích nghi Tối thích
Iriarte, 1995 < 250C
Lundhom et al., 1997 25 ‰
Nguyễn Văn Nguyên (2003) 19‰ 25‰
Đặc biệt kết quả này khá t−ơng đồng với kết quả của Nguyễn Văn Nguyên
(2003) thu đ−ợc tại khu vực nuôi ngao tập trung ven biển miền Bắc. Một lần nữa có
thể khẳng định chúng là những loài có khoảng phân bố rộng, với ng−ỡng thích nghi
cao về độ mặn. Chúng gần nh− có mặt ở hầu hết các trạm cũng nh− các tầng n−ớc
khác nhau trong khu vực nghiên cứu.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
21
Biến động mật độ với các muối dinh d−ỡng
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
0.100
0.200
0.300
0.400
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật Độ NH4
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
0.040
0.080
0.120
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật Độ NO3
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
0.010
0.020
0.030
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
M ật Độ NO2
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
22
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
0.200
0.400
0.600
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật Độ PO4
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
2.000
4.000
6.000
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
M ật Độ SiO3
Hình 5. Biến động mật độ Pseudo-nitzschia và hàm l−ợng các muối dinh d−ỡng
Mật độ Pseudo-nitzschia tập trung chủ yếu ở các trạm phía ngoài đê biển. Do
vậy chúng tôi lấy mật độ trung bình của các trạm phía ngoài (TB3, TB4M, TB4Đ) để
so sánh sự ảnh h−ởng của các muối dinh d−ỡng tới nhóm tảo này. Qua hình 5 ta thấy
sự ảnh h−ởng của các muối dinh d−ỡng đến sự phát triển của nhóm tảo này. Rõ nét
nhất là nhóm SiO3
2-, sau đó là các muối NO3
-, và NO2
-, chúng biến động t−ơng đồng
với nhau và có chiều h−ớng nghịch so với sự biến động mật độ của nhóm tảo Pseudo-
nitzschia. Khi mật độ Pseudo-nitzschia tăng thì hàm l−ợng các muối này giảm xuống
và ng−ợc lại, khi mật độ nhóm tảo này suy giảm (pha lụy tàn) thì hàm l−ợng các muối
có chiều h−ớng tăng lên.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
23
3.3.2. Nhóm loài sinh độc tố PSP
3.3.2.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố PSP
Nhóm loài sinh độc tố PSP tập trung chủ yếu vào những loài thuộc chi
Alexandrium với khả năng tiết xuất ra độc tố d−ới dạng saxitoxin, chúng có khả năng
gây độc hàng loạt đối với các sinh vật sống trong môi tr−ờng, các loại nhuyễn thể và
đã từng gây hại tại rất nhiều n−ớc trên thế giới (Oshima. Y, 1995).
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 31 loài thuộc chi tảo Alexandrium, trong đó
khoảng 7 - 8 loài có khả năng sinh độc tố. Dựa trên đặc điểm hình thái, Blech (1995)
đã ghi nhận 29 loài Alexandrium. Gần đây, Mackenzie và Todd (2002) đã mô tả thêm
một loài mới A. camurasculatum Mackenzie và Todd trong thủy vực New Zealand;
một loài mới nữa đ−ợc ghi nhận tại Việt Nam bởi N.L.Nguyen & J. Larsen là A.
globosum (J. Larsen & N.L.Nguyen, 2004).
Nguyễn Ngọc Lâm (2002) trong luận văn tiến sỹ về tảo độc hại ven biển Việt
Nam đã ghi nhận sự có mặt của 15 loài Alexandrium, trong đó có một loài mới cho
khoa học: Alexandrium acatenella, A. compressum, A. concavum, A. globosum, A.
affine, A. frateculus, A. tamiyavanichi, A. gaarderae, A. kutnerae, A. leei, A. minutum,
A. insuetum, A. pseudogoniaulax, A. ostenfeldii và A. tamazense.
Năm 2004, Tr−ơng Thị Hiếu Thảo nghiên cứu chi Alexandrium ở khu vực đầm
phá Thừa Thiên Huế xác nhận có tới 8 loài thuộc chi tảo này xuất hiện trong đầm,
đồng thời kết luận mật độ của chi tảo Alexandrium th−ờng cao hơn vào mùa khô
(tháng 6).
Trong luận án tiến sỹ sinh học, Chu Văn Thuộc (2002) đã công bố 10 loài
Alexandrium tại vùng cửa sông và khu vực ven biển miền Bắc Việt Nam, với các loài
Alexandrium affine, A. concavum, A. cohorticula, A. insuetum, A. leei, A. minutum, A.
ostenfeldii, A. pseudogoniaulax, A. tamazense, A. tamiyavanichii. Đặc tr−ng và hay
bắt gặp nhất của vùng cửa sông ven biển là các loài: Alexandrium affine, A. leei, A.
ostenfeldii, A. pseudogoniaulax, A. tamazense, A. tamiyavanichii và A. insuetum.
Nguyễn Văn Nguyên (2003), trong khảo sát tại các vùng nuôi ngao tập trung
ven biển miền Bắc (Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa) đã ghi nhận sự có mặt của 9
loài Alexandrium, trong đó Alexandrium affine, A. leei là những loài phân bố rộng
theo thời gian ở cả 3 khu vực nghiên cứu.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
24
Tại vùng nghiên cứu chúng tôi ghi nhận với 3 loài thuộc chi Alexandrium là:
Alexandrium affine, A. leei và A. sp. Trong đó A. affine, A. sp là hai loài th−ờng xuyên
bắt gặp hơn cả. ở các trạm nghiên cứu tại khu vực đầm nuôi tôm (TB1) và khu vực
cống n−ớc thải (TB2), chúng tôi không thấy có sự xuất hiện của các loài thuộc nhóm
tảo này. Chúng chỉ có mặt ở các trạm nghiên cứu thuộc khu vực phía ngoài đê biển
(TB3, TB4M, TB4Đ). Nhóm loài Alexandrium affine, A. leei đã đ−ợc ghi nhận là
những loài th−ờng xuyên xuất hiện trong các vực n−ớc ở biển Việt Nam và có khả
sinh độc tố PSP, tuy nhiên mức độ độc tố còn phụ thuộc thời gian thu mẫu và các yếu
tố môi tr−ờng n−ớc (J. Larsen & N.L.Nguyen, 2004).
Bảng 6. Phân bố của nhóm loài Alexandrium tại các trạm nghiên cứu
Trạm
Loài
TB3 TB4M TB4D
Alexandrium leei +
Alexandrium affine + +
Alexandrium spp. + +
So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên (2003) tại khu vực nuôi ngao
tập trung, hay với kết quả của Chu Văn Thuộc tại các tỉnh ven biển miền Bắc thì số
loài bắt gặp trong đề tài thấp hơn nhiều, và còn thấp hơn rất nhiều so với thống kê của
Nguyễn Ngọc Lâm về danh mục tảo Alexandrium có mặt ở Việt Nam (Nguyễn Ngọc
Lâm, 2002; Chu Văn Thuộc, 2002; và Nguyễn Văn Nguyên, 2003).
Theo Tomas (1996), Alexandrium là những loài tảo −a ấm, chúng xuất hiện rải
rác quanh năm. Các loài thuộc chi Alexandrium là những loài phân bố rộng, chúng
xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới nh−: Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, NaUy, Đan mạch,
Thái Lan và các n−ớc ven biển ở Châu Mỹ..v.v. (Balech, 1995; Tomas, 1996;
Anderson, 2001). Chúng đã từng gây nở hoa ở nhiều nơi nh− Nhật Bản (Okaichi,
2003); Hồng Kông (Yang, 2000); Mỹ (Anderson, 2001). Do vậy việc bắt gặp nhóm
loài này trong các trạm nghiên cứu thuộc khu vực ven biển cũng là điều dễ hiễu. Một
điểm khác biệt nữa đó là chúng không những đ−ợc bắt gặp trong những thời điểm
nắng ấm (tháng 8) mà còn xuất hiện vào cả những thời điểm lạnh giá hơn (tháng 2,
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
25
tháng 3). Tuy nhiên, tần suất bắt gặp của chúng không cao, chỉ một vài lần trong cả
thời gian thu mẫu.
3.3.2.2. Biến động mật độ nhóm loài sinh độc tố PSP
Do số loài bắt gặp ít với mật độ khá thấp, chúng tôi gộp chung mật độ của tất
cả các loài thành một nhóm để tiện cho việc xử lý và theo dõi. Theo thời gian, chỉ bắt
gặp Alexandrium ở 3 lần thu mẫu với mật độ trung bình là 97,5 tế bào/lít, đó là tháng
8/2004, tháng 2/2005 và tháng 3/2005. Mật độ cao nhất bắt gặp của nhóm loài
Alexandrium là 450 tế bào/lít, mật độ thấp nhất là 100 tế bào/lít. Mật độ này thấp hơn
so với mật độ ghi nhận tại Thái Bình với mật độ 111 tế bào/lít (Nguyễn Văn Nguyên,
2003), và thấp hơn so với mật độ ghi nhận tại vịnh Hạ Long và Đồ Sơn với mật độ
trung bình từ 100-200 tế bào/lít, cao nhất lên đến 1000 tế bào/lít (Chu Văn Thuộc,
2002). Chúng thấp hơn rất nhiều so với mật độ bắt gặp vịnh Cam Ranh - Khánh Hoà,
với mật độ th−ờng lớn hơn 1000 tế bào/lít và cao nhất lên tới 4350 tế bào/lít (Nguyễn
Ngọc Lâm, 2002).
100
400
100
450
120
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
23/08/04 25/2/05 31/3/05
Thời gian
Mật độ (tb/l) TB3 TB4M TB4D
Hình 6. Biến động mật độ Alexandrium tại khu vực nghiên cứu theo thời gian
Qua hình 6 ta thấy đ−ợc sự phân bố của nhóm loài Alexandrium, chúng tập
chung chủ yếu ở tầng mặt và chỉ xuất hiện ở các trạm phía ngoài đê biển. Chúng
chiến −u thế và th−ờng xuyên xuất hiện hơn cả ở trạm TB4M, sau đó là trạm TB4Đ và
TB3. Mật độ Alexandrium bắt gặp tại trạm TB3 chỉ duy nhất một lần vào tháng
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
26
2/2005 với mật độ 100 tế bào/lít với sự có mặt của loài Alexandrium leei. ở trạm 4 bắt
gặp hai loài: Alexandrium affine và A. sp với mật độ cao nhất là 450 tế bào/lít (trạm
TB4M) vào ngày 31/3/2005. Trạm TB4Đ cũng chỉ xuất hiện một lần với sự có mặt
của A. affine, mật độ là 120 tế bào/lít. Với mật độ ghi nhận này chúng ch−a thực sự là
nguyên nhân gây nguy hại, mặc dù vậy cần phải có những quan trắc và theo dõi chặt
chẽ với nhóm loài này trong những lần quan trắc tiếp theo bởi chúng là nhóm tiềm
tàng và có khả năng gây hại rất lớn khi bùng phát với mật độ cao.
Vì tần suất bắt gặp của nhóm loài rất thấp, do vậy chúng tôi ch−a thể đ−a ra so
sánh về những tác động và ảnh h−ởng của các yếu tố môi tr−ờng cũng nh− các muối
dinh d−ỡng đến sự phát triển cũng nh− những giai đoạn bùng phát của nhóm loài
Alexandrium. Để có thể theo dõi và đánh giá một các sắc đáng cần phải có những
quan trắc định kỳ và th−ờng xuyên hơn.
3.3.3. Nhóm loài sinh độc tố DSP
3.3.3.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố DSP
Nhóm sinh độc tố DSP - là nhóm loài có khả năng sinh ra axít okadaic, loại
độc tố gây nên triệu trứng ngộ độc về đ−ờng ruột (ngộ độc gây tiêu chảy). Quá trình
nhiễm độc lâu dài loại độc tố này có thể là nguyên nhân gây kích thích hình thành các
khối u b−ớu trong hệ tiêu hóa. Chúng chủ yếu là các loài tảo thuộc nhóm tảo
Dinophysis spp. và Prorocentrum spp. (J. Larsen & N.L.Nguyen., 2004; Andersen, P.,
1996). Trong nghiên cứu này, chúng tôi bắt gặp với hai loài có khả năng sinh độc tố
DSP là: Dinophysis caudata và Prorocentrum lima. Loài Prorocentrum lima là loài
tảo sống đáy đ−ợc biết đến với khả năng sinh độc tố DSP và CFP. Trong vùng nghiên
cứu loài này rất ít xuất hiện và với mật độ thấp, chỉ bắt gặp hai lần với mật độ cao
nhất lên đến 100 tế bào/lít. Trong khi đó mật độ cho phép của chúng tại Đan Mạch,
Ailen, Tây Ban Nha là 500 tế bào/lít. (Andersen, 1996). Do vậy chúng tôi chỉ tập
trung và phân tích loài Dinophysis caudata.
Cho đến nay các nhà khoa học đã mô tả hơn 200 loài Dinophysis, chúng là
nhóm loài có khả năng sinh độc tố và gây ngộ độc DSP nh−: Dinophysis acuminata,
D. acuta, D. caudata, D. fortii, D. novergica và D. tripos. Loài Dinophysis caudata là
một trong những loài Dinophysis thông th−ờng và hay bắt gặp nhất trong các thủy vực
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
27
ven bờ Việt Nam. Chúng có khả năng xuất hiện quanh năm và th−ờng đạt mật độ tế
bào cao vào khoảng tháng 3 và tháng 9, đặc biệt là trong các vịnh kín (J. Larsen &
N.L.Nguyen, 2004). Thành phần loài bắt gặp trong vùng nghiên cứu này thấp hơn rất
nhiều lần so với số loài (5 loài) bắt gặp trong nghiên cứu của Chu Văn Thuộc (2002) ở
vùng biển miền Bắc và thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên
(2003) cùng tại khu nghiên cứu này (6 loài). Sự sai khác này có thể là do tần suất thu
mẫu thấp, thời gian thu mẫu ít hơn và số trạm thu mẫu cũng ít hơn (chỉ thu đến trạm
4, với độ sâu 5 - 7m). Dinophysis caudata là loài phân bố rộng theo cả không gian và
thời gian, chúng có khả năng thích hợp ở các độ sâu khác nhau và có thể bắt gặp ngay
cả ở những trạm thu mẫu với độ sâu tới 10m (Chu Văn Thuộc, 2002).
3.3.3.2. Biến động mật độ Dinophysis caudata
Dinophysis caudata là loài tảo phân bố rộng trong các thuỷ vực n−ớc ven biển
và th−ờng xuyên bắt gặp ở hầu hết các trạm trong thời gian nghiên cứu, đóng vai trò
quan trọng trong khu hệ vi tảo của thủy vực. Chúng đ−ợc coi là nguyên nhân chính
gây ra ngộ độc DSP ở nhiều nơi trên thế giới nh− ở vùng Địa Trung Hải (Aubry et al.,
2000; Sidari, 1995; Tubaro et al., 1995; Ounissi & Frehi, 1999), ở California
(Lechuga - Deveze & Morquecho, 1998), ở vùng biển Atlantic (Mendez, 1991).
Chúng đã đ−ợc ghi nhận là loài gây thủy triều đỏ và gây chết hàng loạt đối với cá tại
vịnh Thái Lan và đảo Seto thuộc vùng biển Nhật Bản (Taylor, 1995 ).
100100
150
600
240 300
1
10
100
1000
28/8/04 4/10/04 18/12/04 25/2/05 31/3/05
Thời gian
Mật độ (tb/l) TB3 TB4M TB4D
Hình 7. Biến động mật độ D. caudata tại khu vực nghiên cứu theo thời gian
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
28
Biến động mật độ của Dinophysis caudata đ−ợc thể hiện qua hình 7. Mật độ
của D. caudata dao động từ 100 tế bào/lít đến 600 tế bào/lít. Mật độ này thấp hơn rất
nhiều so với mật độ 6000 tế bào/lít bắt gặp tại vịnh Hạ long (Chu Văn Thuộc 2002) và
thấp hơn rất nhiều lần mật độ 1,5x106 tế bào/lít bắt gặp ở vịnh Tuticorin, miền Nam
ấn Độ (Santhanam & Srinivasan, 1996). Tuy nhiên, mật độ này lại cao hơn nhiều lần
so với mật độ tối đa là 400 tế bào/lít tại các vùng biển khác của Việt Nam (Nguyễn
Ngọc Lâm, 2002) và nhiều vùng khác trên thế giới nh− Singapore < 5 tế bào/lít
(Holmes et al., 1999). Mật độ ghi nhận trên cũng cao hơn so với mật độ bắt đầu thực
hiện chế độ giám sát nghiêm ngặt hàm l−ợng độc tố, hoặc đóng cửa thu hoạch nhuyễn
thể đ−ợc áp dụng ở một số n−ớc nh− Anh và Hà Lan, dao động 300 tế bào/lít đến
1000 tế bào/lít).
0
100
200
300
400
500
600
700
0 10 20 30
Nhiệt độ (C)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
0
100
200
300
400
500
600
700
0 10 20 30
Độ mặn (%o)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
Hình 8. Biến động mật độ D. caudata theo nhiệt độ và độ mặn
Biến động mật độ D. caudata theo các yếu tố môi tr−ờng đ−ợc thể hiện qua
hình 8. Mật độ của D. caudata dao động trong khoảng nhiệt độ từ 18 - 280C, và đạt
mật độ cao nhất trong khoảng 22 - 230C. D. caudata xuất hiện trong khoảng độ mặn
từ 19 - 28‰ và đạt mật độ cao nhất ở khoảng từ 23 - 24‰.
Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự bùng phát của D. caudata luôn > 200C. Kết
quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đây ở các vùng biển khác nhau
của Việt Nam, cũng nh− các khu vực khác trên thế giới (Nguyễn Ngọc Lâm, 2002;
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
29
Chu Văn Thuộc, 2002; Nguyễn Văn Nguyên, 2003; Holmes et al, 1999; Santhanam,
1996).
Với các nghiên cứu tr−ớc đây, chúng th−ờng đạt mật độ cao trong khoảng độ
mặn từ 15 - 30‰ (Nguyễn Ngọc Lâm, 2002; Chu Văn Thuộc, 2002; Nguyễn Văn
Nguyên, 2003). Điều này cho thấy D. caudata có khả năng thích nghi với dải độ mặn
khá lớn và th−ờng có khoảng phân bố rất rộng. Tuy không th−ờng xuyên xuất hiện với
mật độ cao nh−ng vào những thời điểm nhất định chúng đạt mật độ v−ợt mức so với
chỉ tiêu quy định của một số n−ớc và có khả năng gây nguy hại cho thuỷ vực. Do vậy
đối với loài Dinophysis caudata cũng nh− với nhóm loài Dinophysis cần phải đ−ợc
theo dõi chặt chẽ và có những quan trắc th−ờng niên.
Bảng 7. Khoảng phân bố nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) của D. caudata
Khoảng nhiệt độ (t0) Khoảng độ mặn (‰)
Tài liệu tham khảo
Thích nghi Tối thích Thích nghi Tối thích
Santhanam &
Srinivasan, 1996
28 - 30,50C
Chu Văn Thuộc,
(2002)
210C 30‰
Nguyễn Ngọc Lâm,
(2002)
> 200C 15 - 30‰
Nguyễn Văn Nguyên
(2003)
22 - 330C > 9‰
J. Larsen &
N.L.Nguyen, (2004)
> 200C Rộng muối
3.3.4. Nhóm loài tảo gây hại
Những loài không có khả năng sinh độc tố nh−ng có thể gây nguy hại cho các
loài sinh vật khác sống trong cùng thuỷ vực bằng các tác động cơ học hay hoá học
nh−: gây cạn kiệt nguồn ôxi, gây tổn th−ơng mang cá, hay gây tắc nghẽn mang...
Thông th−ờng, trong vực n−ớc chúng ít có khả năng gây hại, chúng còn có thể là
nguồn thức ăn phong phú cho các loài sinh vật biển. Nh−ng khi bùng phát với mật độ
cao chúng là những tác nhân gây hại đáng kể và là nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho
ngành nuôi trồng thuỷ sản, cho môi tr−ờng sống và đối với con ng−ời. Chúng thuộc
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
30
nhiều ngành khác nhau nh− ngành tảo Giáp (Pyrrophyta), ngành tảo Silíc
(Bacillariophyta), ngành tảo Lam (Cyanophyta), ngành tảo Mắt (Euglenophyta) và
ngành tảo Kim (Chrysophyta). Trong đó tập trung chủ yếu vào một số loài thuộc các
chi nh−: Ceratium, Noctiluca, Polykrikos, Prorocentrum, Gonyaulax, Peridinium,
Scrippsiella, Chaetoceros, Leptocylindrus, Skeletonema, Rhizosolenia,
Trichodesmium và Dictyocha. Trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung vào những
nhóm có khả năng gây hại cao nhất và th−ờng xuyên bắt gặp trong các lần thu mẫu.
3.3.4.1. Nhóm các loài Ceratium
Ceratium đ−ợc ghi nhận với 3 loài có khả năng bùng phát với mật độ cao và có
khả năng gây hại, đó là Ceratium furca, C. fusus và C. trichoceros (Okaichi, 2003;
Taylor, 1995). Trong đó C. furca là loài th−ờng xuyên gây nở hoa và với tần suất cao
nhất.
Bảng 8. Phân bố của C. furca tại vùng nghiên cứu theo thời gian
Trạm
Thời gian TB1 TB2 TB3 TB4M TB4Đ
22/05/04 + +
25/06/04 + + +
23/08/04 +
22/10/04 +
04/11/04 + + +
18/12/04 +
30/01/05 +
25/02/05 + + +
31/03/05 + +
26/04/05 + + + + +
Với cấu tạo đặc biệt về hình dạng (2 gai nhọn) chúng là một trong những
nguyên nhân gây chết hàng loạt đối với các nhóm cá con cũng nh− cá tr−ởng thành
khi chúng bùng phát với mật độ cao. Chúng là những loài đã từng gây nở hoa ở Nhật
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
31
Bản (Okaichi, 2003); từ năm 1975 đến năm 1997 gây ra 24 lần nở hoa tại Hồng Kông
(Hodgkiss, 2000). ở Việt Nam loài này đã từng gây nở hoa tại Cát Bà, gây chết cá
hàng loạt và làm thiệt hại nghiêm trọng đến ngành nuôi trồng thuỷ sản (Nguyễn Văn
Nguyên, 2003). Cho đến nay ch−a có ghi nhận nào về khả năng sinh độc tố của C.
furca nh−ng khi phát triển với mật độ dầy đặc, chúng có thể làm cạn kiệt nguồn oxi
trong thuỷ vực, gây tắc nghẽn mang hay làm tổn th−ơng mang của các động vật thuỷ
sản làm tăng tỷ lệ tử vong của cá lên rất cao.
Qua bảng 8, ta thấy C. furca th−ờng hay xuất hiện ở các trạm phía ngoài đê
biển (TB3, TB4M, TB4Đ) nhiều hơn các trạm phía trong khu vực đầm nuôi tôm (TB1,
TB2). ở các trạm phía ngoài đê biển chúng có tần xuất suất hiện cao hơn trong các
lần thu mẫu, riêng khu vực đầm nuôi chúng chỉ đ−ợc bắt gặp vào tháng 06/2004 và
tháng 04/2005. C. furca bắt gặp ở hầu hết các tháng trong năm với mật độ trung bình
thấp từ 58 đến 35.010 tế bào/lít. Nh−ng vào một vài thời điểm nhất định chúng có
bùng phát về mật độ, mật độ cao nhất bắt gặp vào ngày 26/4/2005 tại trạm TB1 với
mật độ 1,52x105 tế bào/lít. So với mật độ ghi nhận tại các trạm nghiên cứu tại Thái
Bình, Nam Định và Thanh Hoá (2x106 tế bào/lít) thì mật độ này còn thấp hơn rất
nhiều (Nguyễn Văn Nguyên, 2003). Nh−ng lại cao hơn nhiều so với mật độ (1,8x104
tế bào/lít) đã từng gây nở hoa tại Hồng Kông năm 1997 (Hodgkiss, 2000).
0
50000
100000
150000
200000
0 10 20 30 40
Nhiệt độ (C)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
0
50000
100000
150000
200000
0 10 20 30 40
Độ mặn (%o)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
Hình 9. Biến động mật độ C. furca theo nhiệt độ, độ mặn.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
32
Mật độ C. furca dao động trong khoảng nhiệt độ từ 17 – 360C, đạt mật độ cao
nhất ở khoảng 28 - 290C. Về độ mặn chúng dao động trong khoảng 4 - 32‰, và đạt
mật độ cao nhất ở độ mặn khoảng 4 - 5‰. Trong khi đó mật độ cao nhất bắt gặp tại
khu vực nuôi ngao tập trung ven biển từ Thái Bình đến Thanh Hóa đạt đ−ợc ở 31,10C
và độ muối là 21,9‰. Điều đó cho thấy chúng là một trong những loài có khoảng
phân bố rộng muối và có khả năng thích nghi cao với các môi tr−ờng n−ớc khác nhau
(Nguyễn Văn Nguyên, 2003).
Tuy ch−a có nhiều ghi nhận cụ thể về khả năng gây hại của C. furca nh−ng có
thể nói rằng chúng là một trong những loài có khả năng gây hại đến các sinh vật trong
thuỷ vực, do vậy cần phải quan tâm theo dõi th−ờng xuyên hơn đến nhóm loài này
trong các đợt khảo sát.
Biến động mật độ C. furca với các yếu tố dinh d−ỡng
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
0.100
0.200
0.300
0.400
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật độ NH4
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
0.020
0.040
0.060
0.080
0.100
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật độ NO3
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
33
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
0.000
0.010
0.020
0.030
Mật độ (tb/l)
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật độ NO2
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
0.000
0.200
0.400
0.600
Mật độ (mg/l)
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật độ PO4
0
50000
100000
150000
200000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
Mật độ (tb/l)
0.000
2.000
4.000
6.000
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l\)
Mật độ SiO3
Hình 10. Biến động mật độ C. furca và hàm l−ợng các muối dinh d−ỡng
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
34
Có rất ít các công trình nghiên cứu mối t−ơng tác giữa các muối dinh d−ỡng sự
biến động mật độ của các nhóm loài tảo. Chúng tôi đ−a ra sự biến động này chỉ để có
giá trị tham khảo.
Qua hình 10 cho thấy, sự biến động của C. furca rất ít chịu sự tác động của các
muối dinh d−ỡng, mật độ của chúng dao động thấp trong hầu hết thời gian nghiên
cứu, chỉ riêng thời điểm tháng 4/2005 chúng có sự bùng phát về mật độ. Trong thời
điểm này, đa phần hàm l−ợng các muối dinh d−ỡng đều giảm, chỉ có nhóm NH4+ và
PO4
3- có chiều h−ớng tăng lên, tuy nhiên sự biến động này là không đáng kể.
3.3.4.2. Skeletonema costatum
Skeletonema costatum là một trong những loài phổ biến gây nở hoa ở nhiều nơi
trên thế giới, nh− các vịnh của Nhật Bản, Hồng Kông và Trung Quốc (Hodgkiss,
2000; Okaichi, 2003)… Trong môi tr−ờng n−ớc chúng là nguồn thức ăn quan trọng
đối với các nhóm sinh vật biển, nh−ng khi bùng phát với mật độ cao chúng có thể làm
cạn kiệt ôxi, gây ảnh h−ởng trầm trọng đối với các loài sống trong thuỷ vực và có thể
gây chết hàng loạt đối với các động vật thuỷ sản.
1
10
100
1000
10000
100000
1000000
10000000
2
2
/5
/0
4
2
5
/6
/0
4
2
/8
/0
4
6
/9
/0
4
7
/1
0
/0
4
4
/1
1
/0
4
1
8
/1
2
/0
4
2
7
/1
/0
5
2
5
/2
/0
5
3
1
/3
/0
5
2
6
/4
/0
5
Thời gian
Mật độ (tb/l) TB1 TB2 TB3 TB4M TB4D
Hình 11. Biến động mật độ S. costatum tại các trạm nghiên cứu theo thời gian
Chúng là nhóm loài có sự phân bố khá rộng, có mặt hầu nh− quanh năm và
xuất hiện ở hầu hết các trạm nghiên cứu. Mật độ cao và th−ờng xuyên bắt gặp nhất là
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
35
tại các trạm TB3 và trạm TB4, mật độ cao nhất bắt gặp trong khu vực nghiên cứu
(7,9x106 tế bào/ lít) vào ngày 31/3/2005 tại trạm TB4Đ.
Mật độ gây nở hoa của Skeletonema costatum ở các vịnh của Nhật Bản nh−
vịnh Tokyo, vịnh Hioshima, vịnh Beppu…bắt gặp từ 105 đến 108 tế bào/ lít, cao nhất
là đợt nở hoa ở vịnh Dokai lên tới 2,1x 108 tế bào/ lít (Okaichi, 2003). Từ năm 1975
đến năm 1997 chúng đã gây ra 38 lần nở hoa tại Hồng Kông (Hodgkiss, 2000). Biến
động mật độ của S. costatum đ−ợc thể hiện qua hình 11.
So sánh với mật độ của Skeletonema costatum đã từng gây hại ở một số nơi
trên thế giới thì mật độ của loài bắt gặp trong vùng nghiên cứu là khá cao. Tuy nhiên,
chúng tôi ch−a ghi nhận đ−ợc những thiệt hại do nhóm này gây nên, do vậy ch−a thể
khẳng định khả năng gây hại của chúng, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố nh− điều
kiện tự nhiên và môi tr−ờng của từng vùng nghiên cứu.
0
2000000
4000000
6000000
8000000
10000000
0 10 20 30 40
Nhiệt độ (C)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
0
2000000
4000000
6000000
8000000
10000000
0 10 20 30 40
Độ mặn (%o)
M
ậ
t
đ
ộ
(
tb
/l
)
Hình 12. Biến động mật độ S. costatum theo nhiệt độ và độ mặn
Xem xét mối quan hệ giữa mật độ của chúng với nhiệt độ và độ muối (hình 12)
ta thấy, chúng là loài có khoảng thích nghi cao về nhiệt độ và độ mặn. Mật độ của
chúng dao động trong khoảng nhiệt độ từ 16 – 340C, và đạt mật độ cao nhất ở 18 -
200C. Chúng cũng thích nghi trong khoảng độ mặn khá rộng, có thể có mặt trong
khoảng độ mặn từ 3 - 33‰, và đạt mật độ cao nhất ở khoảng 25 - 28‰. Bảng 9,
nguồn số liệu thể hiện khoảng phân bố về nhiệt độ của loài S. costatum trong vùng
nghiên cứu.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
36
Bảng 9. Khoảng phân bố nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) của S. costatum
Khoảng nhiệt độ (t0) Khoảng độ mặn (‰)
Tài liệu tham khảo
Thích nghi Tối thích Thích nghi Tối thích
Nguyễn Văn Nguyên
(2003) 14
- 340C 28 - 300C 2 - 32‰ 18 - 20‰
Kết quả đề tài 16 – 340C 18 - 200C 3 - 33‰ 25 - 28‰
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên (2003) tại các vùng
nuôi ngao tập trung ven biển miền Bắc cho thấy khoảng phân bố về nhiệt độ, độ mặn
của nhóm loài S. costatum là hoàn toàn t−ơng đồng với nhau. Với kết quả này, một
lần nữa có thể khẳng định về loài gây hại S. costatum, là nhóm loài có khả năng thích
nghi rất lớn, có khoảng phân bố rộng với cả hai yếu tố nhiệt độ và độ mặn.
Biến động mật độ S. costatum với các yếu tố dinh d−ỡng
0
400000
800000
1200000
1600000
2000000
5/0
4
6/0
4
8/0
4
9/0
4
10
/04
11
/04
12
/04 1/0
5
2/0
5
3/0
5
4/0
5
Thời gian
0,000
0,100
0,200
0,300
0,400
Mật độ (tb/l)
Hà
m
lượ
ng
(m
g/l
)
Mật Độ NH4
0
400000
800000
1200000
1600000
2000000
5/0
4
6/0
4
8/0
4
9/0
4
10
/04
11
/04
12
/04 1/0
5
2/0
5
3/0
5
4/0
5
Thời gian
0,000
0,040
0,080
0,120
Mật độ (tb/l)
Hà
m
lượ
ng
(m
g/l
)
Mật Độ NO3
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
37
0
400000
800000
1200000
1600000
2000000
5/0
4
6/0
4
8/0
4
9/0
4
10
/04
11
/04
12
/04 1/0
5
2/0
5
3/0
5
4/0
5
Thời gian
0,000
0,010
0,020
0,030
Mật độ (tb/l)
Hà
m
lư
ợn
g (
mg
/l)
Mật Độ NO2
0
400000
800000
1200000
1600000
2000000
5/0
4
6/0
4
8/0
4
9/0
4
10
/04
11
/04
12
/04 1/0
5
2/0
5
3/0
5
4/0
5
Thời gian
0,000
0,200
0,400
0,600
Mật độ (tb/l)
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật Độ PO4
0
400000
800000
1200000
1600000
2000000
5/
04
6/
04
8/
04
9/
04
10
/0
4
11
/0
4
12
/0
4
1/
05
2/
05
3/
05
4/
05
Thời gian
0,000
2,000
4,000
6,000
Mật độ (tb/l)
Hà
m
lư
ợn
g
(m
g/
l)
Mật Độ SiO3
Hình 13. Biến động mật độ S. costatum và hàm l−ợng các muối dinh d−ỡng
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
38
Cũng giống nh− nhóm C. furca, sự biến động mật độ của S. costatum với các
muối dinh d−ỡng cũng không rõ ràng. Vào thời điểm chúng bùng phát với mật độ cao,
các muối NO2
-, NO3
-, PO4
3- có chiều h−ớng thiên giảm nh−ng các nhóm NH4+ và
SiO3
2- lại có thiên h−ớng tăng lên với mức dao động không đáng kể.
3.3.4.3. Nhóm loài tảo lam
Trong nhóm loài tảo lam bắt gặp trong đề tài nổi bật nhất là nhóm
Trichodesmium spp. Chúng là nhóm tảo Lam có khả năng thích nghi cao với môi
tr−ờng n−ớc mặn và n−ớc lợ, là những loài tiềm tàng có khả năng sinh độc tố, khi nở
hoa chúng gây nên những thiệt hại to lớn cho các nhóm sinh vật biển và môi tr−ờng..
Theo Long và Carmichael (2004) cho thấy các loài Trichodesmium có khả năng sản
sinh các độc tố PSP và microcystin.
Trichodesmium spp. đ−ợc bắt gặp một cách khá th−ờng xuyên trong khu vực
nghiên cứu. Trong vùng biển nghiên cứu bắt gặp hai loài T. erythraeum và T.
theibautii. Tuy nhiên chúng xuất hiện với tần xuất không cao, chỉ bắt gặp vào các
ngày 6/9/2004 và 7/10/ 2004 với mật độ rất thấp (2,8x104 tế bào/lít). Sự nở hoa của
Trichodesmium khá phổ biến trong vùng biển cận nhiệt đới và nhiệt đới, sự nở hoa
của chúng góp phần đáng kể vào sự cố định đạm trong đại d−ơng. Chúng đã đ−ợc ghi
nhận là nhóm từng gây nở hoa ở một số vịnh của ấn Độ (Jyothibabu et al., 2003),
từng đ−ợc ghi nhận nở hoa và là nguyên nhân gây tử vong của tôm nuôi dọc theo bờ
tây vịnh Thái Lan. Chúng là loài phân bố phổ biến ven bờ biển miền Trung và miền
Nam Việt Nam. Đặc biệt đ−ợc ghi nhận nở hoa tại vịnh Cam Ranh, vịnh Nha Trang
và vùng n−ớc ven bờ Bình Thuận (J. Larsen & N.L.Nguyen, 2004). Từng gây nở hoa
tại vịnh Cam Ranh - Khánh Hoà vào tháng 3/1993 và tháng 5/1995 với mật độ
3.0x106 đến 0,5x106 tế bào/lít (Nguyễn Ngọc Lâm, 2002). Tại Thái Bình, Nam Định
và Thanh Hoá mật độ của chúng dao động từ 0,21 x106 tế bào/lít đến 0,89 x106 tế
bào/lít (Nguyễn Văn Nguyên, 2003). So sánh với những ghi nhận ở trên thì mật độ
này thực sự không đáng kể và ch−a có khả năng gây ra những thiệt hại cho các loài
sinh vật sống ở môi tr−ờng xung quanh.
Qua bảng 10, cho thấy sự phân bố về nhiệt độ và độ mặn của nhóm tảo lam
Trichodesmium rất t−ơng đồng với khảo sát tr−ớc đây của Nguyễn Văn Nguyên
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
39
(2003) trong cùng khu vực nghiên cứu và có thể khẳng định thêm chúng là nhóm có
khả năng thích nghi rộng với các môi tr−ờng có độ mặn khác nhau.
Bảng 10. Khoảng phân bố nhiệt độ (t0) và độ mặn (‰) của Trichodesmium
Khoảng nhiệt độ (t0) Khoảng độ mặn (‰)
Tài liệu tham khảo
Thích nghi Tối thích Thích nghi Tối thích
Nguyễn Văn Nguyên
(2003)
16 - 350C > 300C 3 - 26‰ 22 - 23‰
Kết quả đề tài 28 - 330C 12 - 21‰
3.3.4.4. Nhóm loài Prorocentrum
Trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi bắt gặp 3 loài thuộc chi Prorocentrum:
Prorocentrum micans, P. minimum và P. lima. Trong đó loài P. lima là loài có khả
năng sinh độc tố DSP (đã đ−ợc đề cập ở trên), do vậy chúng không đ−ợc đề cập ở
phần này. Hai loài Prorocentrum micans, P. minimum đ−ợc biết đến với khả năng gây
hại cao. Chúng là những loài sống phù du điển hình và có khoảng phân bố rất rộng.
Chúng th−ờng xuyên phát triển với mật độ cao trong vực n−ớc và đã từng gây ra
những đợt thuỷ triều đỏ ở nhiều nơi trên thế giới, gây thiệt hại nghiêm trọng cho
ngành nuôi trồng thuỷ sản (Okaichi, 2003).
P. minimum là loài phổ biến và có khoảng phân bố rộng, chúng phân bố ở hầu
hết các vực n−ớc kể cả n−ớc mặn và n−ớc lợ và có mặt trên khắp trên thế giới (Taylor,
1995). Theo Grzebyk và Berland (1996) chúng có thể gây nở hoa ở phạm vi rộng lớn
trong vùng ôn đới, cận nhiệt đới và ngay cả trong vùng nhiệt đới (J. Larsen &
N.L.Nguyen, 2004).
P. minimum bắt gặp trong khu vực nghiên cứu với mật độ t−ơng đối thấp, mật
độ cao nhất đạt 2700 tế bào/lít. Mật độ này là thấp hơn nhiều so với mật độ (5,2x104
tế bào/lít) bắt gặp tại Thái Bình và Hải Phòng, cũng nh− mật độ bắt gặp tại kênh n−ớc
thải Đồ Sơn và nhiều vùng khác trên thế giới (Nguyễn Văn Nguyên, 2003). P.
minimum cũng đã nhiều lần gây nở hoa tại các vịnh và vực n−ớc ven bờ của Nhật Bản
(Okaichi, 2003), và đã từng bùng phát với mật độ 4,7x105 tế bào/lít và là chết hàng
loạt thân mềm và giáp xác tại vùng biển Philippines (Rhodora et al., 2002). Mật độ P.
minimum tại kênh n−ớc thải Đồ Sơn cũng đã đ−ợc ghi nhận với mật độ rất cao và
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
40
th−ờng xuyên lên tới 104 - 105 tế bào/lít (Nguyễn Văn Nguyên 2003). So sánh với mật
độ ghi nhận tại các vùng nói trên cho thấy mật độ P. minimum trong khu vực nghiên
cứu còn khá thấp và thực sự ch−a có khả năng gây hại cho các loài sinh vật khác cũng
nh− với môi tr−ờng sống trong thủy vực.
Loài P. micans cũng là một trong những loài rất phổ biến và phân bố rộng
khắp trong các thủy vực, chúng đ−ợc ghi nhận là loài gây thủy triều đỏ ở rất nhiều nơi
trên thế giới. ở Nhật Bản chúng từng gây nở hoa ở rất nhiều vùng khác nhau. Tuy
không sản sinh độc tố nh−ng chúng là loài th−ờng xuyên gây hại cho các loài sinh vật
khác trong cùng thủy vực (Okaichi, 2003).
Trong vực n−ớc nghiên cứu chúng đ−ợc bắt gặp với tần xuất thấp, duy chỉ xuất
hiện ở trạm TB4M (3 lần) vào các tháng 5/2004, 12/2004 và tháng 3/2005. Mật độ bắt
gặp của nhóm loài này cao nhất đạt 4200 tế bào/lít và thấp nhất là 150 tế bào/lít rất
thấp. Mật độ này cao hơn nhiều so với mật độ bắt gặp trong nghiên cứu của Nguyễn
Văn Nguyên (2003) tại các vùng nuôi ngao tập trung (không quá 1000 tế bào/lít), và
cũng t−ơng tự đối với ghi nhận của Chu Văn Thuộc về nhóm loài này bắt gặp vào
tháng 4 tại Đồ Sơn - Hải Phòng (3000 tế bào/lít). Kết quả cho thấy, tuy không th−ờng
xuyên bắt gặp trong vực n−ớc nh−ng vào những thời điểm nhất định mật độ của chúng
đạt đ−ợc cũng đáng ghi nhận và có phần cao hơn so với mật độ của nhóm loài trong
một vài vùng khác. Điều đó chứng tỏ chúng là nhóm đáng đ−ợc quan tâm trong các
đợt khảo sát tại vùng nghiên cứu.
3.3.4.5. Các nhóm loài khác
Nhóm các loài còn lại nh−: Noctiluca scintilans, Polykrikos schwartzii,
Gonyaulax spp, Scrippsiella trochoidea, Peridinium quinquecorne, Chaetoceros spp,
Leptocylindrus danicus, Rhizosolenia spp, Dictyocha fibula…là nhóm có khả năng
gây hại rất cao, đ−ợc ghi nhận là những loài từng gây nở hoa ở các vịnh của Nhật Bản,
Trung Quốc và nhiều nơi khác trên thế giới (Hodgkiss et al, 2000; Okaichi, 2003).
Chúng có thể bùng phát về mật độ, nở hoa khi gặp điều kiện môi tr−ờng thuận lợi và
gây nên những thiệt hại trầm trọng cho nghành nuôi thuỷ sản cũng nh− gây ô nhiễm
môi tr−ờng tại các thuỷ vực. Tuy nhiên, trong đề tài này chúng th−ờng rất ít đ−ợc bắt
gặp và với mật độ rất thấp, có những loài chỉ xuất hiện một hoặc một vài lần trong
thời gian nghiên cứu với mật độ không đáng kể.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
41
IV. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
• Đã ghi nhận 25 loài và nhóm loài có khả năng gây độc hại thuộc 18 chi, 5
ngành khác nhau: ngành tảo Giáp - Pyrrophyta (15) chiếm 60%, ngành tảo
Silíc – Bacillariophyta (6) chiếm 25%, ngành tảo Lam - Cyanophyta (2), chiếm
8%, ngành tảo Kim - Chrysophyta (1), chiếm 4% và ngành tảo Mắt -
Euglenophyta (1), chiếm 4%. Trong đó ngành tảo Giáp và Silíc chiếm −u thế
về thành phần loài với sự đa dạng thành phần loài.
• Trong khu vực đầm nuôi tôm (TB1, TB2), bắt gặp 14 loài và nhóm loài có khả
năng gây độc, gây hại, và 23 loài ở khu vực phía ngoài bãi triều (TB3, TB4M,
TB4Đ). Theo thời gian, thời điểm có thành phần tảo độc hại cao nhất là và các
tháng 05/2004, 06/2004, 12/2004 ,02/2005 và tháng 03/2005.
• Thông th−ờng mật độ tảo thấp và rất ít biến động, tuy nhiên vào những thời
gian nhất định chúng có thể đạt mật độ cao và là những tác nhân tiềm tàng gây
hại. Trong đó các nhóm tảo độc hại đáng l−u ý là Pseudonitzschia spp.
(3,53x105 tế bào/lít) vào tháng 01/2005 và loài Dinophysis caudata (600 tế
bào/lít) vào tháng 03/2005. Các nhóm gây hại trội lên với nhóm loài
Skeletonema costatum với mật độ 7,9x106 tế bào/lít vào ngày 03/2005 và loài
Ceratium furca với mật độ 1,52x105 tế bào/lít vào ngày 04/2005.
• Ch−a phát hiện mối liên hệ giữa các yếu tố môi tr−ờng và sự biến động mật độ
các nhóm tảo gây độc, gây hại.
4.2. Kiến nghị
• Cần phải có những quan trắc th−ờng niên và quan tâm hơn đến những loài có
khả năng sinh độc tố, những loài th−ờng xuyên bùng phát và có khả năng gây
hại cao.
• Thiết lập hệ thống quan trắc và theo dõi định kỳ ngay tại các địa ph−ơng. Khi
có thủy triều đỏ có thể kịp thời thông báo cho các đơn vị chức năng giải quyết.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
42
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
Tr−ơng Ngọc An, 1993. Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật Hà Nội, 315 tr.
Nguyễn Xuân Dục (2001), Thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai
mảnh vỏ (bivalvia) ở Vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội Thảo
ĐVTM toàn quốc lần thứ hai. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh-
2003, 19 - 46 tr.
Nguyễn Hữu Đại, 1999. Thực vật thủy sinh, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Văn Nguyên và cộng sự, 2003. Điều tra nghiên cứu tảo độc hại tại ba vùng
nuôi ngao tập trung tại Thái Bình, Nam Định và Thanh Hóa. Báo cáo tổng kết đề
tài. Viện nghiên cứu Hải Sản.
Vũ Trung Tạng (1994). Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
Tr−ơng Thị Hiếu Thảo (2004), Nghiên cứu đặc điểm và phân bố của chi tảo giáp
Alexandrium Halim ở đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học.
Đỗ Công Thung, 2003, Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật đáy các đảo Đông Bắc
Việt Nam, đề xuất ph−ơng h−ớng sử dụng lâu bền, Tuyển tập các công trình
nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc Gia.
Chu văn Thuộc, 2002. Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và thăm dò khả năng gây
hại của một số loài tảo độc hại (Harmful algae) thuộc ngành tảo Giáp
(Dinophyta) ở vùng ven biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản. Luận án Tiến
sỹ sinh học.
Kim Đức T−ờng, 1965. Phân loại Thực vật phù du biển Trung quốc, Nxb. Khoa học
và Kỹ thuật Th−ợng Hải.
Đặng Thị Sy, Vũ Trung Tạng, 1991. Sinh khối tảo silíc vùng cửu sông Thái Bình.
Tuyển tập Báo cáo Khoa học – Hội nghị khoa học biển toàn quốc về biển, lần
III, tập I, trang 260 - 270.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
43
Tài liệu tiếng Anh:
Andersen, P., 1996. Design and implementation of some harmful algal monitoring
systems. Intergovernmental Oceanographic Commission Technical Series No.
44. UNESCO. Paris. 102 pp.
Anderson, D. M., P. Andersen, M. V. Bricelj, J. J. Cullen, J. E. J Rensel, 2001.
Monitoring and management strategies for harmful algal bloom in coastal
waters. APEC # 201-MR-01.1, Asia Pacific Economic Programs, Singapore,
and Intergonvernmental Oceanography Commission Technical Serries No.59.
Paris.
Anderson, R. A. Horner, S. E. Shumway, P. A. Tester and T. E. Whitledge, 2003.
Harmful Algal Blooms.
Aubry, F. B., A. Berton, M. Bastianini, R. Bertaggia, A. Baroni and G. Socal, 2000.
Seasonal Dynamics of Dinophysis in Coastal Waters of the NW Adriatic Sea
(1990-1996). Botanica Marina. 43 (5): 423-430.
Balech, E., 1995. The genus Alexandrium Halim (Dinoflagellata). Pp.1-9. Sherkin
Island Marine Station, Sherkin Island, Co.Cork, Ireland.
Bates, S. S., C. J. Bird, A. S. W deFreitas, R. Foxall, M. Gilgan, L. A. Hanic, G. R.
Johnson, A. W. McCulloch, P. Odense, R. Pocklington, M. A. Sim, J. C. Smith,
D. V. Subba Rao, E. C. D. Todd, J. A. Walter and J. C. L. Wright, 1989.
Pennate diatom Nitzschia pungens as the primary source of domoic acid, a toxin
in shellfish from eastern Prince Edward Island, Canada. CAN. J. FISH.
AQUAT. SCI. 46 (7): 1203-1215.
Boomnyapiwat S., 1999a. Distribution, abundance and species composition of
phytoplankton in the South China Sea, Area I: Gulf of Thailand and East coast
of Peninsular Malaysia. Pp. 111-134, in: Proceedings of the first technical
seminar on marine fisheries resources survey in the south china sea. Area I:
Gulf of Thailand and East coast of Peninsular Malaysia. SEAFDEC, Thailand.
Caroline Lapworth et al., 2000. Identification of domic- acid – producing Pseudo-
nitzschia species in Australian water. Pp. 38 - 41, in:: Hallegraeff, M. G., S. I.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
44
Blackburn, C. J. Bolch and R. J. Lewis (eds.). Harmful Algal Blooms -
Procedings of the IX International Conference on Toxix Phytoplankton.
Intergovernmental oceanographic commission of UNESCO 2001.
Dodgle, J.D., 1982. Marien dinoflagellates of the British Isles, Her Majesty’s
Stationery Office, London.
Dodgle, J.D., 1985. Atlas of Dinoflagellates, Farrand Press, London.
Faust, M.A., J. Larsen & ứ.J.Moestrup, 1999. Potentially toxic phytoplankton: 3.
Genus Prorocentrum (Dinophyceae). Pp. 1-23, in: Lindley, J.A. (eds.). ICES
identification leaflets for plankton. Leaflet No.184 -International Council for the
Exploitation of the Sea.
Fukuyo Y., Takano H., Chihara M. and Matsuoka K., 1990. Red tide organisms in
Japan- An illustrated taxonomic guide, Uchida Rokakuho, Tokyo, Japan.
Guanhong, H., H. Weijian, F. Gang, X. Ning, C. Jufang, J. Tianjiu, X. Longchu and
L. Yumin., 2002. Grey analysis of red tide produced by superior alga in
Dapengwan Bay, South China Sea. Shengtai Xuebao. 22 (6): 822-827.
Hallegraeff, G.M, D.M. Anderson & A.D. Cembella, 1995. Manual on harmful
marine microalgae. IOC Manuals and Guides No. 33. UNESCO 1995.
Hasle, G.R and G. A. Fryxell, 1995. Taxonomy of diatoms. Pp. 339-341, in: G.M.
Hallegraeff, D.M. Anderson, & A.D. Cembella (eds.). Manual on Harmful
Marine Microalga. IOC Manuals and Guides No. 33. UNESCO 1995.
Hodgkiss J. et al., 2003. Red tide and Harmful Algal Blooms .
Hodgkiss, I. J. & Z. B. Yang, 2000. New and dominant species from Sam Xing Wan,
Sai Kung during the 1998 massive fish kiling red tide in Hongkong. Pp. 62-65,
in:: Hallegraeff, M. G., S. I. Blackburn, C. J. Bolch and R. J. Lewis (eds.).
Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX International Conference on
Toxix Phytoplankton. Intergovernmental oceanographic commission of
UNESCO 2001.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
45
Holmes, M. J., Teo, LayMing, Fu, ChinLee, Hong, WooKhoo, Fu, C. L., W. K. Hong
and L. M. S. Teo, 1999. Persistent low concentrations of diarrhetic shellfish
toxins in green mussels Perna viridis from the Johor Strait, Singapore: first
record of diarrhetic shellfish toxins from south-east Asia. Marine Ecology,
Progress Series. 181: 257-268.
Iriarte, J.L. & G. A. Fryxell, 1995. Micro-phytoplankton at the Equatorial Pacific
(140 degree W) during the JGOFS EqPac Time Series studies: March to April
and October 1992. DEEP-SEA RES. 42 (2-3): 559-583.
J. Larsen & N.L.Nguyen, 2004. Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters.
Pp 74- 105. Opera Botanica 140. Copenhagen.
Jyothibabu, R., N.V. Madhu, N. Murukesh, P. C. Haridas, K. K. C. Nair and P.
Venugopal, 2003. Intense blooms of Trichodesmium erythraeum (Cyanophyta)
in the open waters along east coast of India. Indian journal of marine sciences.
32 (2): 165-167 (abstract).
Kondo, K., Y. Seike and Y. Date, 1990. Red tides in the brackish Lake Nakanoumi.
The frequency and causative species of red tides. The Plankton Society of
Japan. Bulletin 36 (2): 103-110.
Larsen J. and ỉ.J. Moestrup, 1992. Potential toxic phytoplankton. 2. Genus Dinophysis
(Dinophyceae). ICES Identification Leaflets for Plankton. International Councel
for Exploration of the Sea. Copenhagen. 12pp.
Lechuga-Deveze, C. H. and D. L. Morquecho, 1998. Early spring potentially harmful
phytoplankton in Bahia Concepcion, Gulf of California. Source: Bulletin of
Marine Science. 63 (3): 503-512.
Long, B. M & Carmichael, W.W. 2004. Marine cyanobacteria toxin. – In:
Hallegraeff, G. M., Anderson, d. M Cembella, A. D. (eds), Manual on harmful
marine microalgae, Monograghs on Oceanograghic menthodology 11, Unessco,
Paris, pp. 279-296.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
46
Lu, D.D. & Goebel, J., 2001. Five red tide species in genus Prorocentrum including
the description of Prorocentrum donghaiense Lu sp. nov. from the East China
Sea. Chinese Journal of Oceanology and Limnology. 19 (4): 337-344 (abstract).
Lundholm, N., J. Skov, R. Pocklington and ỉ. J. Moestrup, 1997. Studies on the
marine planktonic diatom Pseudo-nitzschia. 2. Autecology of P.
pseudodelicatissima based on isolates from Danish coastal waters. Phycologia.
36 (5): 381-388.
Maranda L., Wang R., Musauda K. & Shimizu Y. 1990. Investigations of the source
of domoic acid in mussels. In: Toxic Marine Phytoplankton Blooms (Ed. by E.
Graneli, B. Sundstrom, L. Edler & D.M. Anderson), pp. 300-304. Elsevier, New
York.
Maria Celia et al., 2000. The coastal Pseudo-nitzschia from the state of Rio De
Janeiro, Brazil. Pp. 34 - 37, in:: Hallegraeff, M. G., S. I. Blackburn, C. J. Bolch
and R. J. Lewis (eds.). Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX
International Conference on Toxix Phytoplankton. Intergovernmental
oceanographic commission of UNESCO 2001.
Mendez, S. M., 1993. Uruguayan red tide monitoring programme: Preliminary results
(1990-1991). Pp. 287-292, in: T. J. Smayda and Y. Shimizu (eds.). Toxix
phytoplankton blooms in the sea. Elsevier, Amsterdam - London - NewYork -
Tokyo.
Mingyuan, Z., L. Ruixiang, M. Xueyan and J. Rubao, 1997. Harmful algal blooms in
China Seas. Haeyang Yon'gu, (Seoul) 19 (2): 173-184.
Moestrup, ỉ. J, G. A. Codd, M. Elbrochter, M. A. Faust, S. Frage, Y. Fukuyo, G.
Cronberg, Y. Halim, F. J. R. Taylor and A. Zingone, 2004. IOC Taxonomic
Reference List of Toxic Algae, Intergovernmental Oceanographic Commission
of UNESCO.
Nguyen Ngoc Lam, 2002. Biology and Taxonomy of dinoflagellates in Vietnamese
coastal waters. PhD. Thesis. 206 pp. University of Copenhagen, Denmark.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 61324.pdf