Đề tài Sự thay đổi tín hiệu cộng hưởng của C trong các nhóm nguyên tử sẽ giúp ta khẳng định sự hình thành liên kết mới đã xảy ra chưa và xảy ra tại vị trí nào

Tài liệu Đề tài Sự thay đổi tín hiệu cộng hưởng của C trong các nhóm nguyên tử sẽ giúp ta khẳng định sự hình thành liên kết mới đã xảy ra chưa và xảy ra tại vị trí nào: Sự thay đổi tín hiệu cộng hưởng của C trong các nhóm nguyên tử sẽ giúp ta khẳng định sự hình thành liên kết mới đã xảy ra chưa và xảy ra tại vị trí nào. 1.4.3 Phương pháp phổ khối lượng: Phương pháp phổ khối lượng là phương pháp khá hiện đại và quan trọng trong việc xác định một cách định tính và định lượng thành phần cũng như cấu trúc của các hợp chất hoá học. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là có độ nhạy cao, cho phép xác định tương đối chính xác phân tử khối của hợp chất. Cơ sở của phương pháp là sự bắn phá các phân tử hợp chất hữu cơ trung hoà bằng các phân tử mang năng lượng cao để biến chúng thành các ion phân tử mang điện tích dương hoặc phá vỡ thành các mảnh ion, các gốc. Tuỳ thuộc vào cấu tạo và tính chất của chất nghiên cứu mà người ta chọn phương pháp bắn phá và năng lượng bắn phá thích hợp. Hiện nay trong phương pháp phổ khối người ta thường áp dụng các phương pháp ion hoá khác nhau như: ion hoá hoá học (CI), ion hoá bằng phương pháp bụi electron (ESI), bắn phá bằng...

doc12 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sự thay đổi tín hiệu cộng hưởng của C trong các nhóm nguyên tử sẽ giúp ta khẳng định sự hình thành liên kết mới đã xảy ra chưa và xảy ra tại vị trí nào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự thay đổi tín hiệu cộng hưởng của C trong các nhóm nguyên tử sẽ giúp ta khẳng định sự hình thành liên kết mới đã xảy ra chưa và xảy ra tại vị trí nào. 1.4.3 Phương pháp phổ khối lượng: Phương pháp phổ khối lượng là phương pháp khá hiện đại và quan trọng trong việc xác định một cách định tính và định lượng thành phần cũng như cấu trúc của các hợp chất hoá học. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là có độ nhạy cao, cho phép xác định tương đối chính xác phân tử khối của hợp chất. Cơ sở của phương pháp là sự bắn phá các phân tử hợp chất hữu cơ trung hoà bằng các phân tử mang năng lượng cao để biến chúng thành các ion phân tử mang điện tích dương hoặc phá vỡ thành các mảnh ion, các gốc. Tuỳ thuộc vào cấu tạo và tính chất của chất nghiên cứu mà người ta chọn phương pháp bắn phá và năng lượng bắn phá thích hợp. Hiện nay trong phương pháp phổ khối người ta thường áp dụng các phương pháp ion hoá khác nhau như: ion hoá hoá học (CI), ion hoá bằng phương pháp bụi electron (ESI), bắn phá bằng nguyên tử tăng tốc (FAB), phun mù e dùng khí trợ giúp (PAESI)…Các phương pháp này đều có những ưu, nhược điểm riêng. Tuy nhiên, trong số các phương pháp trên, phương pháp bụi e là phù hợp nhất và được sử dụng để nghiên cứu các phức chất của kim loại. Ưu điểm của phương pháp này là năng lượng ion hoá thấp do đó không phá vỡ hết các liên kết phối trí giữa kim loại và phối tử. Phương pháp ESI gồm 4 bước cơ bản như sau: + Bước 1: Ion hoá mẫu trong dung dịch: bước này thực hiện sự chuyển đổi pH để tạo ra sự ion hoá trong dung dịch mẫu. + Bước 2: Phun mù: dựa trên hai tác động là sức căng bề mặt và độ nhớt của dung môi hoà tan mẫu để điều chỉnh áp suất phun dung dịch mẫu. + Bước 3: Khử dung môi: Giai đoạn này phụ thuộc vào nhiệt bay hơi của dung môi để cung cấp khí khô và nóng cho phù hợp với sự bay hơi của dung môi. + Bước 4: Tách ion ra khỏi dung dịch: ion được tách ra có thể là một phân tử chất nghiên cứu liên kết với H+ hay Na+, K+, NH4+….nếu chúng có mặt trong dung dịch hoặc có thể là một ion chất khi mất đi một proton Điều kiện ghi mẫu: Vùng đo m/z: 50-2000; áp suất phun mù 30psi; tốc độ khí làm khô 8lít/phút, nhiệt độ làm khô 3250C; tốc độ khí: 0,4ml/phút; chế độ đo possitive Dựa vào phổ khối lượng có thể thu được các thông tin khác như: khối lượng phân tử chất nghiên cứu, các mảnh ion phân tử, tỉ lệ các pic đồng vị. Từ các thông tin này có thể xác định được công thức phân tử của phức chất và cấu tạo của phức chất dựa vào việc giả thiết sơ đồ phân mảnh. Trong các phức chất nghiên cứu đều có các nguyên tố có nhiều đồng vị thì pic ion phân tử sẽ tồn tại dưới dạng một cụm pic của các đồng vị. Cường độ tương đối giữa các pic trong cụm pic đồng vị cũng cho ta thông tin để xác nhận thành phần phân tử hợp chất nghiên cứu. Muốn vậy người ta đưa ra công thức phân tử giả định của hợp chất nghiên cứu. Tính toán lý thuyết cường độ tương đối của các pic đồng vị sau đó so sánh với cường độ của các pic trong phổ thực nghiệm để suy ra sự tương quan tỷ lệ các pic đồng vị theo thực tế và theo lý thuyết. Từ đó khẳng định công thức phân tử phức chất giả định. Việc tính toán lý thuyết được sử dụng bằng cách sử dụng phần mềm tính toán isotope disstribution calculator: www.webelement.com hoặc http:/www.sisweb.com/mstool/isotope. 1.4.4 Phân tích hàm lượng Pd(II) trong phức chất Hàm lượng của Pd trong phức chất được xác định theo phương pháp phân tích trọng lượng bằng cách kết tủa Pd bằng đimetylglyoxim. Quy trình cụ thể như sau: Cân một lượng chính xác m0 gam mẫu trong khoảng 0,03 à 0,05g chuyển vào bình Kendan. Thấm ướt mẫu bằng vài giọt H2SO4 đặc rồi đun trên bếp điện cho tới khi mẫu tan hết. Để nguội một lúc rồi nhỏ vào đó 2ml dung dịch H2O2 30% tiếp tục đun cho tới khi có khói trắng thoát ra. Lặp lại công đoạn như vậy cho tới khi thu được dung dịch trong suốt có màu vàng nhạt đối với phức của Pd(II). Để nguội dung dịch thu được, sau đó chuyển vào cốc và pha loãng thành 50ml. Chỉnh môi trường bằng dung dịch NH3 loãng cho tới khi pH = 2 à 4. Thêm vào đó từng giọt dung dịch đimetyl glyoxim (1,5% trong etanol) tới khi không thấy kết tủa mới xuất hiện, thêm tiếp 5ml nữa để đảm bảo dư đimetyl glyoxim. Kết tủa được để lắng qua đêm sau đó lọc bằng phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp (có khối lượng ban đầu là m1 gam). Sau đó sấy phễu ở 1200 (trong 10h). Cân khối lượng phễu lọc và kết tủa (m2 gam). Từ đây tính được lượng Pd có trong mẫu ban đầu theo công thức: %mPd = .100% Trong đó giá trị 0,316 là hàm lượng % theo khối lượng của Pd trong phức chất của nó với đimetyl glioxim. 1.5. THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC PHỐI TỬ VÀ CÁC PHỨC CHẤT: 1.5.1. Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: I.5.1.1 Ho¹t tÝnh kh¸ng vi sinh vËt kiÓm ®Þnh Ho¹t tÝnh kh¸ng vi sinh vËt kiÓm ®Þnh ®­îc thùc hiÖn dùa trªn ph­¬ng ph¸p pha lo·ng ®a nång ®é. §©y lµ ph­¬ng ph¸p thö ho¹t tÝnh kh¸ng vi sinh vËt kiÓm ®Þnh vµ nÊm nh»m ®¸nh gi¸ møc ®é kh¸ng khuÈn m¹nh yÕu cña c¸c mÉu thö th«ng qua c¸c gi¸ trÞ thÓ hiÖn ho¹t tÝnh lµ MIC (Minimum inhibitor concentration - nång ®é øc chÕ tèi thiÓu), IC50 (50% inhibitor concentration - nång ®é øc chÕ 50%), MBC (Minimum bactericidal concentration - nång ®é diÖt khuÈn tèi thiÓu). 1.5.1.2 C¸c chñng vi sinh vËt kiÓm ®Þnh Bao gåm nh÷ng vi khuÈn vµ nÊm g©y bÖnh ë ng­êi: - Bacillus subtilis: lµ trùc khuÈn gram (+), sinh bµo tö, th­êng kh«ng g©y bÖnh. - Staphylococcus aureus: cÇu khuÈn gram (+), g©y mñ c¸c vÕt th­¬ng, vÕt báng, g©y viªm häng, nhiÔm trïng cã mñ trªn da vµ c¸c c¬ quan néi t¹ng. - Lactobacillus fermentum: vi khuÈn gram (+), lµ lo¹i vi khuÈn ®­êng ruét lªn men cã Ých, th­êng cã mÆt trong hÖ tiªu ho¸ cña ng­êi vµ ®éng vËt. - Escherichia coli: vi khuÈn gram (-), g©y mét sè bÖnh vÒ ®­êng tiªu ho¸ nh­ viªm d¹ dµy, viªm ®¹i trµng, viªm ruét, viªm lþ trùc khuÈn. - Pseudomonas aeruginosa: vi khuÈn gram (-), trùc khuÈn mñ xanh, g©y nhiÔm trïng huyÕt, c¸c nhiÔm trïng ë da vµ niªm m¹c, g©y viªm ®­êng tiÕt niÖu, viªm mµng n·o, mµng trong tim, viªm ruét. - Salmonella enterica: vi khuÈn gram (-), vi khuÈn g©y bÖnh th­¬ng hµn, nhiÔm trïng ®­êng ruét ë ng­êi vµ ®éng vËt. - Candida albicans: lµ nÊm men, th­êng g©y bÖnh t­a l­ìi ë trÎ em vµ c¸c bÖnh phô khoa. 1.5.1.3 M«i tr­êng nu«i cÊy MHB (Mueller-Hinton Broth), MHA (Mueller-Hinton Agar); TSB (Tryptic Soy Broth); TSA (Tryptic Soy Agar) cho vi khuÈn; SDB (Sabouraud-2% dextrose broth) vµ SA (Sabouraud-4% dextrose agar) cho nÊm. I.5.1.4 C¸ch tiÕn hµnh a. Pha lo·ng mÉu thö: MÉu ban ®Çu ®­îc pha lo·ng trong DMSO vµ n­íc cÊt tiÖt trïng thµnh mét d·y 05 nång ®é hoÆc theo yªu cÇu vµ môc ®Ých thö. Nång ®é thö cao nhÊt ®èi víi dÞch chiÕt lµ 256mg/ml vµ víi chÊt s¹ch lµ 128mg/ml. b. Thö ho¹t tÝnh LÊy 10ml dung dÞch mÉu thö ë c¸c nång ®é vµo ®Üa 96 giÕng, thªm 200ml dung dÞch vi khuÈn vµ nÊm cã nång ®é 5.105CFU/ml, ñ ë 37oC/24h. c. Xö lý kÕt qu¶ - Gi¸ trÞ MIC ®­îc x¸c ®Þnh t¹i giÕng cã nång ®é chÊt thö thÊp nhÊt øc chÕ hoµn toµn sù ph¸t triÓn cña vi sinh vËt. - Gi¸ trÞ IC50 ®­îc tÝnh to¸n dùa trªn sè liÖu ®o ®é ®ôc cña m«i tr­êng nu«i cÊy b»ng m¸y quang phæ TECAN vµ phÇn mÒm raw data. - Gi¸ trÞ MBC ®­îc x¸c ®Þnh b»ng sè khuÈn l¹c trªn ®Üa th¹ch. 1.5.2. Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào: 1.5.2.1 ThiÕt bÞ nghiªn cøu Tñ Êm CO2 (INNOVA CO-170); Tñ cÊy sinh häc an toµn cÊp II; M¸y li t©m (Universal 320R); KÝnh hiÓn vi ng­îc (Zeizz); Tñ l¹nh s©u -250C,-800C; Buång ®Õm tÕ bµo (Fisher, Hoa kú); M¸y quang phæ (Genios Tecan); B×nh nit¬ láng b¶o qu¶n tÕ bµo vµ c¸c dông cô thÝ nghiÖm th«ng th­êng kh¸c. 1.5.2.2 C¸c dßng tÕ bµo C¸c dßng tÕ bµo ung th­ ë ng­êi ®­îc cung cÊp bëi ATCC gåm: KB (Human epidermic carcinoma), ung th­ biÓu m«, lµ dßng lu«n lu«n ®­îc sö dông trong c¸c phÐp thö ®é ®éc tÕ bµo; Hep G2 (Hepatocellular carcinoma) - ung th­ gan; LU (Human lung carcinoma) - ung th­ phæi vµ MCF-7 (Human breast carcinoma) - ung th­ vó. 1.5.2.3 Ph­¬ng ph¸p thö ®éc tÕ bµo Ph­¬ng ph¸p thö ®é ®éc tÕ bµo lµ phÐp thö nh»m sµng läc, ph¸t hiÖn c¸c chÊt cã kh¶ n¨ng k×m h·m sù ph¸t triÓn hoÆc diÖt tÕ bµo ung th­ ë ®iÒu kiÖn in vitro. C¸c dßng tÕ bµo ung th­ nghiªn cøu ®­îc nu«i cÊy trong c¸c m«i tr­êng nu«i cÊy phï hîp cã bæ xung thªm 10% huyÕt thanh ph«i bß (FBS) vµ c¸c thµnh phÇn cÇn thiÕt kh¸c ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn (5% CO2; 37oC; ®é Èm 98%; v« trïng tuyÖt ®èi). Tïy thuéc vµo ®Æc tÝnh cña tõng dßng tÕ bµo kh¸c nhau, thêi gian cÊy chóng còng kh¸c nhau. TÕ bµo ph¸t triÓn ë pha lo·ng sÏ ®­îc sö dông ®Ó thö ®éc tÝnh. Thö ®éc tÕ bµo: MÉu thö ®­îc pha lo·ng theo d·y nång ®é lµ 128 mg/ml; 32mg/ml; 8mg/ml; 2mg/ml; 0,5mg/ml. Bæ sung 200ml dung dÞch tÕ bµo ë pha log nång ®é 3 x 104 tÕ bµo/ml vµo mçi giÕng (®Üa 96 giÕng) trong m«i tr­êng RPMI 1640 cho c¸c dßng tÕ bµo Hep-G2, MCF-7, KB; m«i tr­êng DMEM cho LU-1. GiÕng ®iÒu khiÓn cã 200 ml dung dÞch tÕ bµo 3x104 tÕ bµo/ml. ñ ë 370C/ 5% CO2. Sau 3 ngµy thªm 50 ml MTT (1mg/ml pha trong m«i tr­êng nu«i cÊy kh«ng huyÕt thanh) vµ ñ tiÕp ë 370C/4 giê; lo¹i bá m«i tr­êng, thªm 100 ml DMSO l¾c ®Òu ®äc kÕt qu¶ ë b­íc sãng 540 nm trªn m¸y spectrophotometter Genios TECAN. PhÇn tr¨m k×m h·m sù ph¸t triÓn cña tÕ bµo (Growth inhibition) = (OD ®iÒu khiÓn – OD mÉu) / OD ®iÒu khiÓn. Gi¸ trÞ IC50 ®­îc tÝnh dùa trªn kÕt qu¶ sè liÖu phÇn tr¨m k×m h·m sù ph¸t triÓn cña tÕ bµo b»ng phÇn mÒm m¸y tÝnh table curve. CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật thực nghiệm 2.1.1. Tổng hợp phối tử: Các phối tử được tổng hợp theo sơ đồ chung như sau: Trong etanol hoặc nước R: H hoặc CH3, C6H5 Trong H+ (pH=1-2) Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chung tổng hợp các phối tử thiosemicacbazon và phối tử 4-metyl, 4-phenyl thiosemicacbazon a. Tổng hợp thiosemicacbazon benzanđehit (Hthbz) Hoà tan 0,91g (0,01 mol) thiosemicacbazit trong 15ml nước đã được axit hoá bằng dung dịch HCl sao cho môi trường có pH = 1-2. Sau đó đổ từ từ dung dịch này vào 15ml dung dịch etanol đã hoà tan 1 ml benzanđehit (0,01 mol). Hỗn hợp được khuấy ở nhiệt độ phòng trên máy khuấy từ 2 giờ. Khi đó từ dung dịch sẽ tách ra kết tủa màu trắng. Lọc kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp, rửa bằng nước, hỗn hợp rượu - nước, rượu, cuối cùng bằng đietyl ete. Sản phẩm được làm khô trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi trước khi tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. b. Tổng hợp 4-metyl thiosemicacbazon benzanđehit (Hmthbz) Phối tử Hmthbz được tổng hợp bằng cách khuấy đều hỗn hợp gồm 15ml dung dịch nước chứa 1,05g (0,01 mol) 4-metyl thiosemicacbazit có pH=1-2 vào 15ml dung dịch etanol có chứa 1ml benzanđehit trên máy khuấy từ ở nhiệt độ phòng cho tới khi thấy xuất hiện kết tủa màu trắng mịn tách ra thì khuấy thêm 2h nữa để đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp, rửa bằng nước, hỗn hợp rượu - nước, rượu cuối cùng bằng đietyl ete. Sản phẩm được làm khô trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi trước khi tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. c. Tổng hợp 4-phenyl thiosemicacbazon benzanđehit (Hpthbz) Hoà tan 1,67g (0,01 mol) 4- phenyl thiosemicacbazit trong 15ml nước đã điều chỉnh môi trường bằng dung dịch HCl sao cho môi trường có pH = 1-2 và thêm vào đó 15 ml dung dịch etanol có chứa 1ml benzanđehit (»0,01 mol) trên máy khuấy từ ở nhiệt độ phòng cho tới khi thấy xuất hiện kết tủa màu trắng mịn tách ra thì khuấy thêm 2h nữa để đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp, rửa bằng nước, hỗn hợp rượu - nước, rượu cuối cùng bằng đietyl ete. Trước khi tiến hành các nghiên cứu tiếp theo ta làm khô sản phẩm trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. d. Tổng hợp thiosemicacbazon pyruvic (H2thpy) Cho 1,05g (0,01 mol) 4-metyl thiosemicacbazit hoà tan trong 15ml nước cất đã được axit hoá bằng HCl loãng để đảm bảo pH của dung dịch từ 1-2. Sau đó thêm 15ml dung dịch nước chứa 0,7ml (0,01 mol) axit pyruvic. Hỗn hợp này được khuấy đều trên máy khuấy từ trong vòng 2 giờ ở nhiệt độ phòng. Khi đó từ hỗn hợp tách ra kết tủa màu trắng ngà, lọc rửa kết tủa này trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, bằng đietylete. Cuối cùng chất rắn thu được được làm khô trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. e. Tổng hợp 4-metyl thiosemicacbazon pyruvic (H2mthpy) Cho 1,05g (0,01 mol) 4-metyl thiosemicacbazit hoà tan trong 15ml nước cất đã được axit hoá bằng HCl loãng để đảm bảo pH của dung dịch từ 1-2. Sau đó thêm 15ml dung dịch nước chứa 0,7ml (0,01 mol) axit pyruvic. Hỗn hợp này được khuấy đều trên máy khuấy từ trong vòng 2 giờ ở nhiệt độ phòng. Khi đó từ hỗn hợp tách ra kết tủa màu trắng ngà, lọc rửa kết tủa này trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, bằng đietylete. Cuối cùng chất rắn thu được được làm khô trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. f. Tổng hợp 4-phenyl thiosemicacbazon pyruvic (H2pthpy) Hoà tan 1,67g (0,01 mol) 4- phenyl thiosemicacbazit được hoà tan trong 15ml nước cất đã được axit hoá bằng HCl loãng để đảm bảo pH của dung dịch từ 1-2. Sau đó thêm 15ml dung dịch nước chứa 0,7ml (0,01 mol) axit pyruvic. Hỗn hợp này được khuấy đều trên máy khuấy từ trong vòng 2 giờ ở nhiệt độ phòng. Khi đó từ hỗn hợp tách ra kết tủa màu trắng ngà, lọc rửa kết tủa này trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, bằng đietylete. Cuối cùng chất rắn thu được được làm khô trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. Sau khi lọc rửa xong và làm khô trong bình hút ẩm, thử sơ bộ độ tan của các phối tử ta thu được bảng sau: Bảng 2.1: Các thiosemicacbazon được sử dụng làm phối tử STT Tên phối tử Ký hiệu Màu sắc Dung môi hoà tan 1 Thiosemicacbazon benzanđehit Hthbz Trắng rượu, axeton, DMF, DMSO 2 4-metyl thiosemicacbazon benzanđehit Hmthbz Trắng rượu, axeton, DMF, DMSO 3 4-phenyl thiosemicacbazon benzanđehit Hpthbz Trắng rượu, axeton, DMF, DMSO 4 Thiosemicacbazon pyruvic H2thpy Trắng ngà rượu, axeton, DMF, DMSO 5 4-metyl thiosemicacbazon pyruvic H2mthpy Trắng ngà rượu, axeton, DMF, DMSO 6 4-phenyl thiosemicacbazon pyruvic H2pthpy Trắng ngà rượu, axeton, DMF, DMSO 2.1.2 Tổng hợp các phức chất: Các phức chất được tổng hợp theo sơ đồ sau: (R: H, CH3, C6H5) Phức chất của Pd(II) với các phối tử pH:8-9 Trong etanol Dung dịch PdCl2 Trong nước, dung dịch NH3 a. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với thiosemicacbazon benzanđehit: Pd(thbz)2 Phức chất Pd(thbz)2 được tổng hợp bằng cách khuấy đều hỗn hợp của 10ml dung dịch muối PdCl2 0,2M (0,002 mol) đã được điều chỉnh môi trường bằng dung dịch NH3 đến môi trường pH của dung dịch đạt 9-10 và 30ml etanol nóng có hoà tan 0,716g Hthbz (0,004 mol). Sau một thời gian quan sát thấy tách ra kết tủa màu vàng cam của phức Pd(II), tiếp tục khuấy hỗn hợp này trong vòng 3 giờ. Sau đó tiến hành lọc trên phễu lọc thuỷ tinh xốp và rửa bằng nước, hỗn hợp rượu - nước và cuối cùng bằng đietyl ete. Chất rắn được làm khô trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo. b. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với 4-metyl thiosemicacbazon benzanđehit: Pd(mthbz)2 Hoà tan hoàn toàn 0,772g (0,004 mol) Hmthbz trong 30ml etanol nóng rồi đổ từ từ vào dung dịch của 10ml muối PdCl2 0,2M (0,002mol) đã được điều chỉnh môi trường bằng dung dịch NH3 (pH=9-10). Vừa đỏ vừa khuấy đều hỗn hợp trên máy khuấy từ ở 400C cho tới khi xuất hiện kết tủa màu vàng cam, sau đó khuấy tiếp thêm 3 giờ nữa ở nhiệt độ phòng để đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc rửa kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, hỗn hợp rượu nước, rượu và cuối cùng là đietyl ete. Làm khô chất rắn thu được trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. c. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon benzanđehit: Pd(pthbz)2 Hoà tan hoàn toàn 1,02g (0,004 mol) Hpthbz trong 30ml etanol nóng rồi đổ từ từ vào dung dịch của 10ml muối PdCl2 0,2M (0,002mol) đã được điều chỉnh môi trường bằng dung dịch NH3 (pH=9-10). Vừa đỏ vừa khuấy đều hỗn hợp trên máy khuấy từ ở 400C cho tới khi xuất hiện kết tủa màu vàng cam, sau đó khuấy tiếp thêm 1 giờ nữa ở nhiệt độ phòng để đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc rửa kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, hỗn hợp rượu nước, rượu và cuối cùng là đietyl ete. Làm khô chất rắn thu được trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. d. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với thiosemicacbazon pyruvic: Pd(thpy)NH3 Hoà tan hoàn toàn 0,322g (0,002 mol) H2thpy trong 15ml etanol nóng rồi đổ từ từ vào dung dịch của 10ml muối PdCl2 0,2M (0,002mol) đã được điều chỉnh môi trường bằng dung dịch NH3 (pH=9-10). Vừa đổ vừa khuấy đều hỗn hợp trên máy khuấy từ ở 400C cho tới khi xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó khuấy tiếp thêm 3 giờ nữa ở nhiệt độ phòng để đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc rửa kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, hỗn hợp rượu nước, rượu và cuối cùng là đietyl ete. Làm khô chất rắn thu được trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. e. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với 4-metyl thiosemicacbazon pyruvic: Pd(mthpy)NH3 Hoà tan hoàn toàn 0,35g (0,002 mol) H2mthpy trong 15ml etanol nóng rồi đổ từ từ vào dung dịch của 10ml muối PdCl2 0,2M (0,002mol) đã được điều chỉnh môi trường bằng dung dịch NH3 (pH=9-10). Vừa đổ vừa khuấy đều hỗn hợp trên máy khuấy từ ở 400C cho tới khi xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó khuấy tiếp thêm 3 giờ nữa ở nhiệt độ phòng để đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc rửa kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, hỗn hợp rượu nước, rượu và cuối cùng là đietyl ete. Làm khô chất rắn thu được trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. f. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon pyruvic: Pd(pthpy)NH3 Cân 0,474g (0,002mol) H2pthpy rồi hoà tan hoàn toàn trong 15ml etanol nóng rồi đổ từ từ vào dung dịch của 10ml muối PdCl2 0,2M (0,002mol) đã được điều chỉnh môi trường bằng dung dịch NH3 (pH=9-10). Vừa đổ vừa khuấy đều hỗn hợp trên máy khuấy từ ở 400C cho tới khi xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó khuấy tiếp thêm 3 giờ nữa ở nhiệt độ phòng để đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc rửa kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp bằng nước, hỗn hợp rượu nước, rượu và cuối cùng là đietyl ete. Làm khô chất rắn thu được trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. Các phức chất thu được đem thử sơ bộ tính tan được kê trong bảng 2.2 Bảng 2.2: Bảng kê màu sắc và dung môi hoà tan các phức chất tổng hợp được STT Phức chất Màu sắc Dung môi hoà tan 1 Pd(thbz)2 Vàng cam Axeton, DMF, DMSO, CHCl3,… 2 Pd(mthbz)2 Vàng cam Axeton, DMF, DMSO, CHCl3,… 3 Pd(pthbz)2 Vàng cam Axeton, DMF, DMSO, CHCl3,… 4 Pd(thpy)NH3 Vàng Axeton, DMF, DMSO, CHCl3,… 5 Pd(mthpy)NH3 Vàng Axeton, DMF, DMSO, CHCl3,… 6 Pd(pthpy)NH3 Vàng Axeton, DMF, DMSO, CHCl3,… 2.2. Các điều kiện ghi phổ: Phổ hấp thụ hồng ngoại IR của chất được ghi trên máy quang phổ FR/IR 08101 trong vùng 4000-400cm-1 của hãng Shimadzu tại Viện hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Mẫu được chế tạo bằng phương pháp ép viên với KBr Phổ cộng hưởng từ 1H-NHM và 13C-NMR của phức chất được ghi trên máy Brucker-500MHz ở 300K trong dung dịch d6-DMSO tại Viện Hoá học Phổ khối lượng được ghi trên máy LC-MSD-Trap-SL tại Phòng cấu trúc viện hoá học. Các mẫu phân tích trong luận văn được đo trong điều kiện như sau: vùng đo m/z: 50-2000, áp suất phun mù 30psi, tốc độ khí làm khô 8 lít/phút, nhiệt độ làm khô 3250C; tốc độ thổi khí 0,4ml/phút, chế độ đo positive.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhan 2 _Lv.doc
Tài liệu liên quan