Tài liệu Đề tài Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học hóa học phổ thông: 4
MỞ ðẦU
1. Lớ do chọn ủề tài:
Trong chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010 của Chớnh phủ ủó nhận ủịnh: Sự ủổi
mới và phỏt triển giỏo dục ủang diễn ra ở qui mụ toàn cầu tạo cơ hội tốt ủể phỏt triển giỏo
dục Việt Nam nhanh chúng tiếp cận với cỏc xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lớ luận,
phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện ủại và tận dụng cỏc kinh nghiệm quốc tế ủể
ủổi mới và phỏt triển. Chỉ thị số 58 – CT/TW của Bộ Chớnh trị (Khúa VIII) khẳng ủịnh: ứng
dụng và phỏt triển CNTT là nhiệm vụ ưu tiờn trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, là
phương tiện chủ lực ủể ủi tắt ủún ủầu, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển so với cỏc nước ủi
trước. Mọi lĩnh vực hoạt ủộng kinh tế, văn húa, xó hội, an ninh quốc phũng ủều phải ứng
dụng CNTT ủể phỏt triển.
CNTT và truyền thụng là một phần tất yếu của cuộc sống chỳng ta. Chỉ thị số
29/2001/CT-BGD&ðT về tăng cường giảng dạy, ủào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành
giỏo dục nờu rừ: CNTT và ủa phương tiện sẽ tạo...
44 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học hóa học phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4
MỞ ðẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 của Chính phủ đã nhận định: Sự đổi
mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở qui mơ tồn cầu tạo cơ hội tốt để phát triển giáo
dục Việt Nam nhanh chĩng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lí luận,
phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để
đổi mới và phát triển. Chỉ thị số 58 – CT/TW của Bộ Chính trị (Khĩa VIII) khẳng định: ứng
dụng và phát triển CNTT là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là
phương tiện chủ lực để đi tắt đĩn đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi
trước. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng đều phải ứng
dụng CNTT để phát triển.
CNTT và truyền thơng là một phần tất yếu của cuộc sống chúng ta. Chỉ thị số
29/2001/CT-BGD&ðT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành
giáo dục nêu rõ: CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản
lí giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng
về phương pháp dạy và học.
Trong những năm gần đây, máy vi tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường với tư
cách là phương tiện dạy học với nhiều loại phần mềm được thiết kế dưới các quan điểm khác
nhau. Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên,
BGðT là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay. Việc đưa BGðT vào giảng dạy đang là
một phương tiện hỗ trợ tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng bài
lên lớp. Việc sử dụng BGðT kết hợp với phương pháp truyền thống đang được nghiên cứu
và triển khai ứng dụng, bước đầu đã mang lại hiệu quả trong cơng tác dạy học hố học ở
trường THPT.
BGðT vừa duy trì được ưu điểm của phương pháp dạy học hố học truyền thống là
phát huy vai trị chủ đạo của người thầy, vừa sử dụng hình ảnh động, mơ phỏng hoạt động
“như thật” của các thí nghiệm thực hành hố học ảo, hay sử dụng những dụng những đoạn
phim thí nghiệm đối với những hố chất độc hại (như tiến hành thí nghiệm với khí Clo, dung
dịch Brom, hiện tượng hồ tan, hiện tượng lai hố, …) nhằm tăng cường thơng tin cho HS
học tập và nắm được bài học nhanh chĩng, chính xác.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
5
BGðT được sự trợ giúp của máy tính sẽ cho phép người sử dụng mơ phỏng được
những nội dung phức tạp của bài giảng như những khái niệm trừu tượng về cấu tạo chất và
phản ứng hố học, thể hiện một cách sinh động mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của
các chất. Ngồi ra, GV cĩ thể sử dụng các màu sắc khác nhau đánh dấu để phân biệt các nội
dung quan trọng, đặc biệt là âm thanh trong BGðT sẽ gây được sự hứng thú và lưu lại kiến
thức trong trí nhớ của HS. Những yếu tố trên sẽ làm cho bài học thêm sinh động, hấp dẫn
hơn và HS tiếp thu bài giảng hiệu quả hơn. Hơn nữa, tồn bộ bài giảng sẽ được trình bày
bằng máy tính nên GV tiết kiệm được thời gian làm thiết bị dạy học. Chính vì thế mà tơi
chọn đề tài “Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học hĩa học phổ thơng” làm đề tài
nghiên cứu khĩa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phối hợp BGðT trong dạy học hĩa học phổ thơng theo hướng dạy
học tích cực
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu sách giáo khoa hố học lớp 10 và những tài liệu cĩ liên quan đến BGðT
Nghiên cứu, thiết kế một số bài dạy hĩa học phối hợp với BGðT
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa Hĩa học 10 và các tài liệu cĩ liên quan
Nghiên cứu thực tiễn: dùng phiếu phỏng vấn GV và HS, trao đổi kinh nghiệm với GV THPT.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm: để kiểm tra và đánh giá sơ bộ tính khả thi của đề
tài khi áp dụng vào thực tiễn thơng qua dự giờ, dạy mẫu.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Các bài học trong chương trình hố học phổ thơng.
ðối tượng nghiên cứu: BGðT và các phần mềm cĩ liên quan.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu tìm hiểu đúng khả năng ứng dụng về cách sử dụng BGðT sẽ gĩp phần nâng cao
chất lượng dạy và học hĩa học ở trường THPT.
Tạo hứng thú, tăng lịng yêu thích mơn hĩa học cho HS THPT.
Làm tài liệu tham khảo cho GV và HS THPT.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
6
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Các phương pháp dạy học hĩa học
1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hoạt động của thầy và trị dưới sự chỉ
đạo của thầy, nhằm làm trị nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, phát triển năng lực nhận
thức, hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa.
Như vậy:
a/ Phương pháp dạy học hĩa học gồm:
- Phương pháp dạy hĩa học của GV.
- Phương pháp học hĩa học của HS.
b/ Phương pháp dạy học hĩa học của GV gồm cĩ 2 chức năng:
- Truyền đạt nội dung trí dục đến HS.
- ðiều khiển quá trình học tập của HS.
c/ Phương pháp học tập của HS cĩ 2 chức năng:
- Tiếp nhận nội dung trí dục do thầy cơ truyền đạt.
- Tự rèn luyện để biến nội dung trí dục do thầy cơ truyền đạt thành kiến thức của chính mình.
d/ Giữa phương pháp dạy, phương pháp học và phương tiện cĩ liên quan mật thiết với nhau.
1.1.2. Phân loại phương pháp dạy học
Tổng kết các cơng trình phân loại của nhiều nhà nghiên cứu, giáo sư Nguyễn Ngọc
Quang đã đưa ra 5 tiêu chuẩn để phân loại phương pháp dạy học hĩa học:
1.1.2.1. Tiêu chuẩn thứ nhất: Mục đích cần thực hiện trong một giai đoạn của quá
trình dạy học
Quá trình dạy học thường bao gồm một số giai đoạn chủ chốt sau:
• Tri giác hay nghiên cứu tài liệu mới, hiểu bài, nhớ bài.
• Củng cố tái hiện để nắm vững kiến thức.
• Vận dụng kiến thức từ đơn giản đến phức tạp.
• Ơn tập – tổng kết nhằm khái quát hĩa - hệ thống hĩa kiến thức.
• Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
7
ðể thực hiện mục đích của mỗi một giai đoạn cĩ một tập hợp phương pháp dạy học hĩa
học đặc trưng.
1.1.2.2. Tiêu chuẩn thứ hai: Nguồn phát thơng tin dạy học
Trong quá trình dạy học hĩa học thì nguồn phát ra thơng tin để dạy và học thường gặp
nhất là:
• Lời nĩi, chữ viết của GV hoặc tài liệu.
• Phương tiện trực quan như thí nghiệm, mẫu vật, mơ hình, máy nghe – nhìn, …..
• Hoạt động tự lực của HS như thí nghiệm hĩa học HS tự làm, bài tốn hĩa học HS tự
giải ….
Từ tiêu chuẩn thứ hai hình thành nên ba nhĩm phương pháp dạy học hĩa học là:
• Nhĩm phương pháp dạy học dùng lời nĩi, chữ viết, …
• Nhĩm phương pháp dạy học dùng phương tiện trực quan.
• Nhĩm phương pháp dạy học dùng cơng tác tự lực của HS.
1.1.2.3. Tiêu chuẩn thứ ba: việc làm cụ thể của thầy (cơ) và HS trong quá trình dạy
học như phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại …
1.1.2.4. Tiêu chuẩn thứ tư: thao tác tư duy
Trong quá trình dạy học người ta thường dùng ba phương pháp để hình thành các phán
đốn mới: quy nạp, suy diễn, loại suy.
Ba phương pháp này cĩ quan hệ chặt chẽ với các thao tác tư duy: Phân tích và tổng
hợp; So sánh; Khái quát hĩa.
1.1.2.5. Tiêu chuẩn thứ năm: cách thức thầy (cơ) điều khiển quá trình tiếp nhận kiến
thức của HS căn cứ vào cấu trúc bên trong của sự lĩnh hội kiến thức của các em.
1.1.3. Những yêu cầu chung đối với phương pháp dạy học
Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả sư phạm của một phương pháp dạy học là nĩ
cĩ đáp ứng được với mục đích nhà trường khơng, cĩ đảm bảo thực hiện tốt những nhiệm vụ
của việc dạy học hay khơng. Phương pháp dạy học cĩ hiệu quả là cách làm việc của GV phát
huy được cao độ tính tự giác, tích cực, tự lực của HS trong quá trình học tập. Nĩ phải cĩ tác
dụng dạy cho học trị phương pháp học, phương pháp nhận thức, phương pháp làm việc khoa
học sáng tạo, nghĩa là phương pháp dạy học phải cĩ tác dụng phát triển tư duy của HS. Như
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
8
vậy, chất lượng của phương pháp dạy học thể hiện cụ thể ở chất lượng kiến thức và ở trình
độ phát triển của HS.
ðể phương pháp dạy học đạt chất lượng cao phải đạt được một trong các yêu cầu sau:
• Phải phù hợp và thể hiện được đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học đặc
trưng của khoa học Hố học. Ví dụ: Hố học là một khoa học khơng thể phát triển được nếu
khơng cĩ quan sát, nếu khơng cĩ quá trình tư duy kết nạp. Vì vậy trong khi dạy mơn Hố
học ở nhà trường nhất thiết phải tận dụng quan sát các phương tiện trực quan cĩ sẵn trong
sách giáo khoa và sử dụng những phương tiện kỹ thuật để dạy học các nội dung kiến thức
trừu tượng.
• Bảo đảm truyền thụ cho HS - theo những quy tắc sư phạm tiên tiến – một khối lượng
kiến thức nhất định trong một thời gian hạn chế với chất lượng cao nhất.
1.1.4. Những phương pháp dạy học thường được GV sử dụng
Cĩ một số phương pháp thường được thầy cơ sử dụng rộng rãi trong nhiều tiết lên lớp
vì nĩ thích hợp với nhiều loại bài lên lớp, hiệu quả dạy học ổn định, đĩ là các phương pháp
dạy học sau:
1.1.4.1. Những phương pháp dạy học khi truyền thụ kiến thức mới
a/ Phương pháp trực quan
Trong phương pháp này thì cách dạy của GV là: GV dùng phương tiện trực quan (thí
nghiệm, đồ dùng dạy học, thiết bị nghe nhìn) làm nguồn thơng tin để cung cấp kiến thức cho
HS; cịn lời nĩi của GV đĩng vai trị hướng dẫn quá trình tiếp nhận kiến thức của HS. Cụ thể
là GV hướng dẫn HS quan sát, đặt câu hỏi để dẫn dắt HS giải thích hiện tượng quan sát
được, từ đĩ mà HS cĩ được kiến thức đúng đắn.
b/ Phương pháp dùng lời
Trong phương pháp này thì cách dạy của GV là: GV dùng lời nĩi, chữ viết làm nguồn
thơng tin để cung cấp kiến thức cho HS và GV cũng dùng lời để điều khiển quá trình tiếp
nhận kiến thức của HS. HS nghe, nhìn và cùng tư duy theo lời giảng của GV. HS chép bài,
nhớ bài, hiểu bài mà khơng cần tác động trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu.
1.1.4.2. Những phương pháp dạy học khi hồn thiện kiến thức cho HS
a/ Tổ chức giờ thực hành
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
9
Trong chương trình hĩa học ở trường phổ thơng trung học cĩ những giờ thực hành để
thơng qua việc HS tự mình làm các thí nghiệm trong phịng thí nghiệm mà GV hồn thiện
kiến thức cho HS sau một số chương.
b/ Phương pháp dùng lời khi ơn tập củng cố và vận dụng
• ðàm thoại: Phương pháp đàm thoại thường được sử dụng nhiều trong các tiết ơn tập.
GV đặt hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp HS ơn tập củng cố và vận dụng các kiến thức đã học.
Qua hỏi – đáp đã cĩ thơng tin hai chiều giữa GV và HS để đạt được hai mục đích:
o Hồn thiện kiến thức cho HS.
o GV nắm được HS đã hiểu chỗ nào, cịn phạm sai sĩt ở chỗ nào để kịp thời uốn nắn;
kể cả uốn nắn về ngơn ngữ nĩi của HS.
• Làm việc với sách giáo khoa: Trong cách làm này thì GV đặt hệ thống câu hỏi dẫn
dắt bằng cách viết lên bảng hoặc in ra giấy cho HS. Cịn HS theo hệ thống câu hỏi đĩ, tự
mình đọc tài liệu hoặc sách giáo khoa để trả lời. Cách làm này cũng đạt mục đích như cách
làm trên.
1.2. Tổng quan về BGðT
1.2.1. Khái niệm BGðT
Theo PGS. TS Lê Cơng Triêm: “BGðT là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đĩ
tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được thực hiện qua mơi trường multimedia do máy
tính tạo ra” [7]
1.2.2. Qui trình thiết kế BGðT
Xác định mục tiêu bài học
Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng nội dung trọng tâm
Multimedia hĩa từng đơn vị kiến thức
Xây dựng thư viện tư liệu
Lựa chọn các phần mềm để thiết kế, trình diễn và xây dựng tiến trình dạy học thơng
qua các hoạt động cụ thể
Chạy thử chương trình, sửa chữa và hồn thiện
1.2.2.1. Xác định mục tiêu bài học
Trong dạy học hướng tập trung vào HS, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, HS đạt
được cái gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ khơng phải là mục tiêu giảng dạy, tức là
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
10
chỉ ra sản phẩm mà HS cĩ được sau bài học. ðọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu
tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục.
Trên cơ sở đĩ xác định đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. ðĩ chính là
mục tiêu của bài.
1.2.2.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm
Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa phổ thơng được chọn lọc từ
khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học bộ mơn, được sắp xếp một cách lơgíc, khoa học, đảm
bảo tính sư phạm và thực tiễn cao. Bởi vậy cần bám sát vào chương trình dạy học và sách
giáo khoa bộ mơn. ðây là điều bắt buộc tất yếu vì sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và học
tập chủ yếu; chương trình là pháp lệnh cần phải tuân theo. Căn cứ vào đĩ để lựa chọn kiến
thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trong tồn quốc. Mặt
khác, các kiến thức trong sách giáo khoa đã được qui định để dạy cho HS. Do đĩ, chọn kiến
thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đĩ chứ khơng phải là ở tài liệu nào khác.
Tuy nhiên, để xác định được đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu,
sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn
đúng kiến thức cơ bản.
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học cĩ thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc
của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đĩ rõ thêm
các trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này thực sự cần thiết, tuy nhiên khơng phải ở
bài nào cũng cĩ thể tiến hành được dễ dàng. Cũng cần chú ý việc cấu trúc lại nội dung bài
phải tuân thủ nguyên tắc khơng làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách
giáo khoa đã dày cơng xây dựng.
1.2.2.3. Multimedia hố kiến thức
ðây là bước quan trọng cho việc thiết kế BGðT, là nét đặc trưng cơ bản của BGðT để
phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng cĩ sự hỗ trợ một phần
của máy vi tính. Việc multimedia hố kiến thức được thực hiện qua các bước:
- Dữ liệu hố thơng tin kiến thức
- Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh,
phim, âm thanh...
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
11
- Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học. Nguồn
tư liệu này thường được lấy từ một phần mềm dạy học nào đĩ hoặc từ internet, ... hoặc được
xây dựng mới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ
hoạ chuyên dụng như Macromedia Flash...
- Chọn lựa các phần mềm dạy học cĩ sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết.
- Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử
dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung,
phương pháp, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.
1.2.2.4. Xây dựng các thư viện tư liệu:
Sau khi cĩ được đầy đủ tư liệu cần dùng cho BGðT, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại
thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý. Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều
kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chĩng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tập tin
âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa nay sang ổ đĩa khác, từ máy này sang
máy khác.
1.2.2.5. Lựa chọn ngơn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình
dạy học thơng qua các hoạt động cụ thể
Sau khi đã cĩ các thư viện tư liệu, GV cần lựa chọn ngơn ngữ hoặc các phầm mềm
trình diễn thơng dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử.
Trước hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức
cụ thể. Dựa vào các hoạt động đĩ để định ra các slide (trong PowerPoint) hoặc các trang
trong Frontpage. Sau đĩ xây dựng nội dung cho các trang (hoặc các slide). Tuỳ theo nội
dung cụ thể mà thơng tin trên mỗi trang/slide cĩ thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh,
video clip...
Văn bản cần trình bày ngắn gọn cơ đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản. Nên
dùng một loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tuỳ theo mục
đích sử dụng khác nhau của văn bản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải, giải thích,
ghi nhớ, câu trả lời... Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để HS thấy ngay được cấu trúc
logic của những nội dung cần trình bày.
ðối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền (backround) thống nhất cho các
trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chĩi hoặc quá tương phản nhau.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
12
Khơng nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút sự tị mị
khơng cần thiết của HS, phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các nội dung
trọng tâm, khai thác triệt để các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn thơng
qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư duy của
HS. Cái quan trọng là đối tượng trình diễn khơng chỉ để thầy tương tác với máy tính mà
chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy-trị, trị-trị.
Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tượng trong bài
giảng. ðây chính là ưu điểm nổi bật cĩ được trong BGðT nên cần khai thác tối đa khả năng
liên kết. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng được tổ chức một cách linh hoạt, thơng tin được
truy xuất kịp thời, HS dễ tiếp thu.
1.2.2.6. Chạy thử chương trình, sửa chữa và hồn thiện
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sĩt, đặc
biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hồn thiện. Kinh nghiệm cho thấy khơng nên
chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.
1.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học hĩa học
1.3.1. Dạy và học sử dụng cơng nghệ
Kiến thức được chuyển từ thầy sang trị và cĩ thể được thể hiện thơng qua các bài học
trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, băng hình, chương trình máy tính, … Như vậy
HS học từ cơng nghệ những gì người ta chuẩn bị sẵn, tương tự cách HS học từ thầy cơ
những gì thầy cơ truyền đạt.
Thơng qua dạy và học sử dụng cơng nghệ, HS cần phải biết học từ sự tư duy của chính
mình. Tư duy về nội dung bài học được đề cập đến, tư duy về quá trình đã thực hiện hoặc
được mơ tả, … tư duy về quá trình tư duy của mình. Tư duy sản sinh học tập. Học tập là hệ
quả từ tư duy.
Cơng nghệ tạo nên sự phấn khích và hỗ trợ các hoạt động thúc đẩy tư duy của người
học, nghĩa là hoạt động hĩa người học, qua đĩ dẫn đến học tập. Cơng nghệ cĩ thể cổ vũ và
hỗ trợ học tập nếu được dùng như những cơng cụ và một trợ thủ tri thức, giúp người học tư
duy.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
13
1.3.2. ðổi mới phương pháp dạy học theo quan niệm CNTT và truyền thơng
1.3.2.1. Dạy học theo quan điểm CNTT
Theo quan điểm CNTT, học là một quá trình thu nhận thơng tin cĩ định hướng, cĩ sự
tái tạo và phát triển thơng tin; dạy là phát thơng tin và giúp người học thực hiện quá trình
trên một cách cĩ hiệu quả.
Thơng tin được hiểu càng cĩ giá trị nếu nĩ gây ra được sự bất ngờ càng lớn. Vì vậy ta
cần phải tận dụng tất cả các phương tiện để đưa thơng tin đến người tiếp nhận, cần sử dụng
các trang thiết bị hiện đại nhằm chuyển đổi, mã hĩa, chế biến thơng tin để việc truyền tin đạt
hiệu quả nhất.
Nếu nội dung bài học chỉ truyền tới người học dưới dạng văn bản thì người học cĩ thể
sẽ kém hứng thú. Nếu chỉ truyền tin theo một chiều, khơng cĩ sự hỏi đáp thì thơng tin thu
được của người học cĩ thể phiến diện, khơng đầy đủ hoặc bị biến dạng, cĩ khi dẫn đến việc
hiểu sai nội dung.
Theo quan điểm CNTT, đổi mới phương pháp dạy học, người ta tìm những “Phương
pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thơng tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”.
Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình dạy học đã sử dụng phương tiện dạy
học sau đây:
- Phim chiếu để giảng bài với đèn chiếu Overhead.
- Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD – projector (máy chiếu tinh
thể lỏng) hay cịn gọi là video – projector.
- Phần mềm dạy học giúp HS học ở trên lớp và ở nhà.
- Cơng nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính.
- Sử dụng mạng Internet để dạy học.
Dạy học theo phương tiện hiện đại sẽ cĩ ưu điểm sau:
- GV chuẩn bị bài một lần sử dụng được nhiều lần
- Các phần mềm dạy học cĩ thể thực hiện các thí nghiệm ảo, những hình ảnh, âm
thanh, những đoạn phim trong bài giảng giúp HS như được nhìn thực tế. Nĩ giúp cho GV
trình bày bài giảng sinh động hơn.
- HS cĩ thể kết nối văn bản, hình ảnh, âm thanh thành một phiên trình diễn trong các
buổi sinh hoạt văn nghệ, ngoại khĩa.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
14
- HS khơng bị thụ động, cĩ nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu sâu nghĩ.
- Sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện hỗ trợ dạy học một cách hợp lí sẽ cho
hiệu quả cao vì khi sử dụng phần mềm dạy học bài giảng sẽ sinh động hơn, sự tương tác hai
chiều thiết lập, HS được giải phĩng khỏi cơng việc thủ cơng vụn vặt, tốn thời gian, dễ nhầm
lẫn, nên cĩ điều kiện đi sâu vào bản chất bài học.
HS cĩ thể lấy thơng tin từ nhiều nguồn phong phú khác nhau như sách, Internet, CD –
ROM, … đây là những hoạt động giúp thực hiện phương pháp dạy học động não, phương
pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
1.3.2.2. CNTT với vai trị phương tiện, thiết bị dạy học
CNTT với phương tiện, thiết bị dạy học cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng CNTT như cơng cụ dạy học cần được đặt trong tồn bộ hệ thống các phương
pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đĩ.
Mỗi phương pháp dạy học đều cĩ những chỗ mạnh và chỗ yếu, ta cần phát huy chỗ
mạnh hạn chế chỗ yếu của mỗi phương pháp.
- Phát huy vai trị của người thầy trong quá trình sử dụng CNTT như thiết bị dạy học.
- Sử dụng CNTT như thiết bị dạy học, khơng chỉ nhằm thí điểm dạy học với CNTT mà
cịn gĩp phần dạy học về CNTT.
Gĩp phần thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học.
1.4. Hoạt động trên lớp với BGðT
1.4.1. Một số yêu cầu cần lưu ý về điều kiện dạy học
ðể tổ chức dạy học với BGðT đạt hiểu quả cao cần lưu ý một số điều kiện dạy học sau:
- Phịng học phải cĩ các phương tiện trình chiếu, máy tính, hệ thống âm thanh, …
- Phải cĩ nguồn thơng tin phong phú (CD-ROM, Mạng, Internet, …) để chọn lọc theo
hướng phục vụ giảng dạy, học tập.
- Cập nhật định kì về việc sử dụng các phần mềm cũng như các thiết bị kĩ thuật dạy học.
1.4.2. Chuẩn bị phương tiện kĩ thuật dạy học
- Ngồi các phương tiện dạy học truyền thống thơng thường như phấn, bảng, đồ dùng
dạy học như bảng phụ, mơ hình, tranh ảnh, … lớp học phải được trang bị máy chiếu, máy
tính, …
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
15
- GV phải kiểm tra chu đáo đầy đủ việc nối ghép các phương tiện kĩ thuật dạy học,
chú ý nguồn điện và các dữ liệu dùng trong bài giảng (Chạy thử chương trình trước khi lên
lớp)
- Cĩ kế hoạch dự phịng những tình huống như mất điện, các phương tiện kĩ thuật dạy
học xảy ra sự cố ngồi ý muốn.
1.4.3. Tổ chức lớp học cĩ ứng dụng CNTT
Việc tổ chức dạy – học với BGðT nhằm xây dựng một mơi trường dạy – học với 3 đặc
tính cơ bản sau:
- Tạo ra mơi trường học tập mà tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS được phát triển
cao, HS cĩ điều kiện phát huy các thao tác tư duy
- Cung cấp một mơi trường cho phép đa dạng hĩa mối quan hệ tương tác 2 chiều:
GV – HS, HS – HS
- Máy tính điện tử hỗ trợ đắc lực trong việc mơ tả thế giới thực và xử lí thơng tin nhanh
chĩng, chính xác.
Trong các hình thức tổ chức dạy học cĩ sự hỗ trợ của CNTT thì vai trị của người thầy
đặc biệt quan trọng. Về một mức độ nào đĩ năng lực của người thầy thể hiện qua hệ thống
định hướng giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi. Hệ thống
câu hỏi của GV phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Các câu hỏi phải mang tính gợi mở, định hướng giúp cho HS con đường xử lí thơng
tin để tin đến kiến thức mới.
- Các câu hỏi phải trợ giúp HS củng cố kiến thức mới và tăng cường khả năng vận
dụng kiến thức mới và tăng cường khả năng vận dụng kiến thức trong thực hành.
- Các câu hỏi phải cĩ tính gợi mở để khuyến khích HS phát huy tính sáng tạo, khả năng
phân tích tổng hợp, khái quát hĩa các tri thức đã được trang bị để giải quyết vấn đề.
1.4.4. Triển khai trên lớp: Với điều kiện máy mĩc, kế hoạch dạy học chuẩn bị chu
đáo, GV cĩ thể tiến hành tiết dạy học theo đúng trình tự dạy học đã xây dựng.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
16
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ðIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC
PHỔ THƠNG
2.1. Một số điểm cần lưu ý khi thiết kế và sử dụng bài giảng cĩ ứng dụng CNTT
- Khơng phải bất cứ tiết học nào cũng sử dụng CNTT mang lại kết quả cao. Hơn nữa
nếu lạm dụng CNTT, GV cĩ thể bị ràng buộc vào phương tiện đơi khi ảnh hưởng tới tiến độ
lên lớp.
- Phải khai thác các phương pháp dạy học truyền thống phối hợp với ứng dụng CNTT
- “Bài giảng cĩ ứng dụng CNTT” trong tiết học vẫn cĩ thể cĩ những hoạt động khơng
cĩ ứng dụng CNTT.
Ví dụ: Bài 45: Hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh, mục III. Axit sunfuric phần 5. Ứng
dụng của H2SO4 ta cĩ thể phối hợp như sau:
GV yêu cầu HS xem sơ đồ ứng dụng của H2SO4 trong đời sống và sản xuất trong sách
giáo khoa và đặt câu hỏi:
Hình 2.1. Sơ đồ ứng dụng của H2SO4 trong đời sống và trong sản xuất
Dựa vào hình vẽ em hãy nêu ứng dụng của H2SO4 trong đời sống và trong sản xuất?
H2SO4 được ứng dụng trong ngành nào nhiều nhất?
H2SO4 cĩ vai trị như thế nào trong cơng nghiệp sản xuất hĩa chất?
- Khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp truyền thống và vận dụng linh hoạt
một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người
học.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
17
2.2. Yêu cầu chung của thiết kế bài dạy hĩa học Word
2.2.1. Các hoạt động học tập
2.2.1.1. Sử dụng phương tiện CNTT trong các giờ dạy truyền thống
- GV trực tiếp khai thác các tính năng phần mềm để giúp HS phát hiện ra vấn đề.
- Từng HS làm việc gần như “độc lập” với nhau, cùng tập trung vào quan sát, xử lí
thơng tin trên màn hình
- Những HS khá, giỏi chưa được phát huy tối đa khả năng của bản thân vì cả lớp cùng
được giao một nhiệm vụ cụ thể như nhau.
- Trong lớp HS sẽ cĩ sự thi đua với nhau, do vậy để dễ so sánh, phân loại GV thường
gợi lại kiến thức cũ và hệ thống lại kiến thức cho HS
2.2.1.2. Tổ chức hoạt động học tập “cộng tác” theo nhĩm nhỏ
HS được chia thành các nhĩm nhỏ khơng quá 7 HS. Hình thức này cĩ đặc điểm sau:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm thơng qua các định hướng
- Gợi mở hoặc các phiếu học tập
- Mỗi thành viên đều nhận thức được rằng: khơng phải mỗi HS làm được điều gì đĩ mà
là cả nhĩm đã học được điều gì.
Hình thức làm việc theo nhĩm cĩ ưu điểm:
- Cĩ nhiều cơ hội để thể hiện, trao đổi suy nghĩ của bản thân. Thay vì một mình GV
thao tác, trình bày, ở hình thức này mỗi người trong nhĩm đều cĩ thể trực tiếp làm việc với
các đối tượng và cả nhĩm luơn sẵn sàng đĩn nhận những nhận định, phán đốn của mỗi
thành viên.
- Những HS kém cĩ khả năng, cơ hội bày tỏ và học hỏi nhiều hơn ở các thành viên
trong nhĩm.
Hình thức học “cộng tác” chỉ thực sự phát huy tác dụng nếu GV đảm bảo được các yếu
tố quan trọng sau:
- Thiết lập sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhĩm.
- GV hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác của mỗi HS.
- Khẳng định rõ ràng trách nhiệm của từng cá nhân trong nhĩm.
- Tạo được mơi trường tương tác giữa các thành viên trong nhĩm.
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho HS trong học tập.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
18
Hình thức phân chia nhĩm:
- Tùy từng nội dung mà ta cĩ thể chia nhĩm ngẫu nhiên hay chia nhĩm theo trình độ
HS. Ví dụ làm việc với nội dung mới cĩ thể sử dụng nhĩm ngẫu nhiên để HS giỏi, khá cĩ
thể kèm cặp, giúp đỡ HS yếu. Nếu các giờ luyện tập, rèn luyện kĩ năng thì cĩ thể phân chia
theo trình độ HS để cĩ thể thực hiện việc giao nhiệm vụ phù hợp phát huy được tối đa khả
năng của HS.
2.2.1.3. Tổ chức cho HS làm việc độc lập tại lớp
- HS cĩ điều kiện phát huy hết khả năng của bản thân
- Trong một thời điểm cĩ thể giải quyết nhiều bài tốn khác nhau
- HS nắm được nội dung kiến thức sau mỗi giờ học
2.2.2. Sử dụng phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học hĩa học gồm: các phương tiện kĩ thuật như: ti vi, đầu và băng
vidieo, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng, đĩa mềm, đĩa CD và máy vi tính, phần mềm
dạy học; các phương tiện trực quan như: các mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng; các mẫu vật
thật …
Phương tiện dạy học được sử dụng ở tất cả các loại bài hĩa học, nhưng phổ biến nhất
vẫn là bài hình thành khái niệm, nghiên cứu tính chất chung và tính chất của những chất cụ
thể. Trong giờ thực hành cũng sử dụng các phương tiện dạy học hĩa học.
Sử dụng phương tiện dạy học hĩa học đã được coi là tích cực. Tuy nhiên sẽ tích cực
hơn khi phương tiện dạy học tạo nguồn kiến thức để HS tìm kiếm, phát hiện, xây dựng kiến
thức hĩa học mới.
Các hoạt động của GV và HS:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Sử dụng ít tích
cực
- Thơng báo nội dung.
- Cho HS xem mơ hình để
minh họa.
- Nghe thơng báo
- Quan sát xem cĩ đúng với
GV nĩi khơng.
Sử dụng tích cực - Nêu mục đích
- Trình bày hoặc cho HS xem.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Hướng dẫn hoạt động của HS
- Nắm mục đích.
- Quan sát tìm tịi.
- Rút ra nhận xét.
- Rút ra kết luận
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
19
2.2.2.1. Sử dụng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
- Mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị v.v… cĩ thể được dùng để:
+ Minh họa cho lời nĩi, nội dung, tính chất.
+ Khai thác các thơng tin (kiến thức cần biết)
+ Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức.
- Hoạt động của GV và HS khi dùng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị v.v… để khai thác
các thơng tin (kiến thức cần biết).
HOẠT ðỘNG CỦA GV HOẠT ðỘNG CỦA HS
- Nêu mục đích và phương pháp quan
sát mơ hình, hình vẽ, biểu bảng.
- Trưng bày, cho xem.
- Yêu cầu quan sát
- Yêu cầu nhận xét và rút ra kết luận.
- Nắm được mục đích.
- Quan sát tìm ra đặc điểm, sự giống
nhau, khác nhau, trạng thái, màu sắc…
- Rút ra nhận xét.
- Nếu chỉ đưa mơ hình, hình vẽ, sơ đồ v.v… trong chốc lát để chứng minh cho một vấn
đề hĩa học thì sẽ làm giảm tính tích cực đi rất nhiều. Việc sử dụng mơ hình, hình vẽ nên
thực hiện đa dạng như sau:
+ Mơ hình, hình vẽ, sơ đồ v.v… cĩ đầy đủ chú thích là nguồn để HS khai thác thơng
tin, hình thành kiến thức mới.
+ Mơ hình, hình vẽ, sơ đồ v.v… cĩ khơng đầy đủ chú thích giúp HS kiểm tra những
thơng tin (kiến thức hĩa học) cịn thiếu.
+ Mơ hình, hình vẽ, sơ đồ v.v… khơng cĩ chú thích nhằm yêu cầu HS phát hiện kiến
thức hoặc kiểm tra kiến thức của HS.
2.2.2.2. Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy học hĩa học tích cực
SỬ DỤNG BẢN
TRONG VÀ MÁY
CHIẾU
HOẠT ðỘNG CỦA GV HOẠT ðỘNG CỦA HS
ðặt câu hỏi kiểm
tra.
- Thiết kế câu hỏi.
- Làm bản trong.
- Chiếu lên màn hình và hướng
- ðọc câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Viết câu trả lời lên bản trong
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
20
dẫn: kiểm tra bài. hoặc trả lời trực tiếp.
Giao nhiệm vụ cho
HS hoạt động.
- Thiết kế nhiệm vụ.
- Làm bản trong.
- Chiếu lên màn hình và hướng
dẫn.
- ðọc để nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ.
- Trình bày kết quả bằng cách
nĩi hoặc ghi trên bản trong để
chiếu.
Hướng dẫn cách
tiến hành thí nghiệm
và nghiên cứu tính
chất của chúng.
- Nêu tên và mục đích thí
nghiệm.
- Thiết kế các bước tiến hành
thí nghiệm.
- Làm bản trong.
- Chiếu lên màn hình và hướng
dẫn.
- ðọc trên màn hình.
- Thực hiện các thao tác.
- Thực hiện các hướng dẫn để
rút ra kết luận.
- Báo cáo kết quả.
Giới thiệu mơ
hình, thí nghiệm
hình vẽ.
- Chụp mơ hình vào bản trong.
- Chiếu lên màn hình.
- Giới thiệu hoặc giao nhiệm
vụ cho HS
- Nhìn lên màn hình
- Quan sát
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi lên bản trong và chiếu lên
màn hình.
Tĩm tắt nội dung,
ghi kết luận hoặc
tổng kết một vấn đề
…
- Lựa chọn nội dung: sơ đồ liên
hệ hoặc lời văn
- ðánh máy, in lên bản trong.
- Chiếu lên màn hình
- Quan sát trên màn hình
- Ghi chép nếu cần thiết.
Chữa bài tập - Cĩ thể in lên bản trong tồn
bộ bài giải. Chiếu lên màn hình
từng đoạn và kết hợp với lời nĩi.
- Trực tiếp dùng bút giải từng
bước trên bản trong kết hợp phát
huy tính tích cực của HS
- HS quan sát trên màn hình và
lắng nghe GV.
- Ghi chép.
- HS vừa theo dõi trên màn hình,
vừa trả lời câu hỏi của GV.
- Ghi bài giải.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
21
- Chú ý khi làm bản trong:
+ Nội dung cơ đọng, chính xác, rõ ràng
+ Cỡ chữ cĩ thể chiếu rõ ràng: 18 – 20
+ In đậm để chiếu cho rõ
- Lợi ích khi sử dụng: Giúp cụ thể hĩa, rõ ràng, tiết kiệm thời gian cho các hoạt động
của GV và HS. Bản trong sau khi dùng sẽ dùng lại được nhiều lần.
2.2.2.3. Một số phương tiện khác.
Dạy học hĩa học sẽ cĩ hiệu quả cao hơn nếu sử dụng được băng hình, đĩa mềm vi tính,
máy chiếu đa năng, phần mềm dạy học hĩa học. Các phương tiện này sẽ giúp cho hoạt động
của GV và HS tích cực hơn, đa dạng hơn, trực quan hơn, sinh động hơn. Tuy nhiên tùy điều
kiện từng mơi trường, từng địa phương, tùy đối tượng HS và trình độ của GV để sử dụng
cho phù hợp. Việc sử dụng phương tiện dạy học ở mỗi cấp học, bậc học cũng cĩ những đặc
thù khác nhau.
2.3. Yêu cầu thiết kế BGðT
2.3.1. Yêu cầu về nội dung:
Nội dung trình bày phần lí thuyết cơ đọng và các minh họa sinh động cĩ tính tương tác
2.3.2. Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp
Trong BGðT cần thể hiện một số câu hỏi với mục đích:
- Giới thiệu một chủ đề mới
- Liên kết một chủ đề đã dạy trước với chủ đề hiện tại hay kế tiếp
- Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của người học từng phần và tồn bộ bài học
2.3.3. Yêu cầu phần thể hiện khi thiết kế:
- ðầy đủ: cĩ đủ nội dung bài học.
- Chính xác: khơng cĩ sự sai sĩt về thơng tin
- Trực quan: âm thanh, hình vẽ, phim ảnh cần sinh động
2.4. Các ý tưởng phối hợp cho bài Word
2.4.1. Thí nghiệm
2.4.1.1. Sử dụng thí nghiệm hĩa học trong dạy học
Thí nghiệm hĩa học được sử dụng theo những cách khác nhau để đạt được những mục
đích nhất định.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
22
- Thí nghiệm nghiên cứu do nhĩm HS thực hiện
- Thí nghiệm biểu diễn của GV theo hướng nghiên cứu
- Thí nghiệm kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đốn, những suy đốn lí thuyết.
- Thí nghiệm đối chứng nhằm giúp cho việc rút ra các kết luận một cách đầy đủ, chính
xác hơn về một quy tắc hay tính chất của chất
- Thí nghiệm nêu vấn đề
- Thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề v.v…
Sử dụng thí nghiệm được coi là tích cực khi thí nghiệm là nguồn kiến thức để HS khai
thác tìm kiếm kiến thức mới dưới nhiều hình thức khác nhau.
Sử dụng thí nghiệm rất tích cực khi nhĩm HS nghiên cứu thí nghiệm
- HS nắm được mục đích của thí nghiệm
- HS quan sát, mơ tả hiện tượng thí nghiệm
- HS giải thích hiện tượng
- HS rút ra kết luận (tính chất của chất, quy luật hoặc kết luận về khả năng phản ứng).
2.4.1.2. Vận dụng:
Thí nghiệm hĩa học cĩ thể sử dụng khi dạy tính chất hĩa học của chất, các sự kiện hĩa
học cụ thể và cả khi ơn tập, luyện tập, thực hành thí nghiệm.
Ví dụ: Bài 43: Lưu huỳnh, phần tính chất hĩa học ta cĩ thể phối hợp như sau:
GV chiếu 3 thí nghiệm về tính chất hĩa học của lưu huỳnh.
Thí nghiệm 1: Lưu huỳnh bột tác dụng với nhơm bột
Thí nghiệm 2: Lưu huỳnh bột tác dụng với khí hiđrơ
Thí nghiệm 3: Lưu huỳnh bột tác dụng với khí oxi
Yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập sau:
GV quan sát và giúp đỡ HS hồn thành phiếu học tập
Tên Thí Nghiệm Hiện Tượng PTPƯ
S + Al
S + H2
S + O2
Trong các phản ứng trên lưu huỳnh đã thể hiện tính chất hĩa học gì?
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
23
Yêu cầu 2 - 3 nhĩm báo cáo kết quả lên bảng phụ. GV chiếu kết quả, yêu cầu các nhĩm
nêu ra điểm sai và hồn thiện kiến thức
Tên Thí Nghiệm Hiện Tượng PTPƯ
S + Al
Al cháy sáng trong S, phản ứng tỏa nhiệt
thu được chất rắn Al2S3 màu vàng
ot
2 32Al + 3S Al S→ (1)
S + H2
Màu xanh của CuSO4 bị mất, thu được
kết tủa đen (CuS) → khí sinh ra là H2S
ot
2 2H + S H S→ (2)
S + O2 Khí SO2, mùi xốc
ot
2 2S + O SO→ (3)
Phản ứng 1,2:
0 2
2eS S
−
+ → : lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa
Phản ứng 3:
0 4
4eS S
+
→ + : lưu huỳnh thể hiện tính khử
GV hồn thiện, bổ sung
2.4.2. Hình vẽ, sơ đồ, bản đồ
2.4.2.1. Sử dụng hình vẽ và sơ đồ trong dạy học
Khi sử dụng hình vẽ và sơ đồ trong dạy học, người GV cần lưu ý dùng các hình vẽ và
sơ đồ là nguồn phát thơng tin dạy học và tập luyện cho HS biết quan sát, nhận xét rồi rút ra
kết luận cần thiết.
Cĩ thể dùng những hình vẽ, sơ đồ hay bản đồ khơng cĩ phần ghi chú bằng chữ (mà
người ta thường gọi là sơ đồ, bản đồ, … câm) để củng cố hoặc kiểm tra kiến thức của HS.
2.4.2.2. Vận dụng:
Ví dụ 1: ðể kiểm tra về tính chất nhẹ hơn khơng khí của NH3 và tính chất nặng hơn
khơng khí của oxi, GV cĩ thể sử dụng hình vẽ sau: “Người ta dùng hai bộ dụng cụ thí
nghiệm trình bày ở hai hình vẽ 2.2 và 2.3 để thu khí NH3 và khí oxi. Hãy cho biết người ta
dùng dụng cụ nào để thu khí NH3 và dụng cụ nào để thu khí oxi
Hình 2.2 Hình 2.3
Ví dụ 2: Bài 45: Hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh mục III. Axit sunfuric sau phần 2. Tính
chất vật lí của H2SO4 ta cĩ thể sử dụng hình vẽ trong phiếu học tập sau:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
24
H2O
H2SO4 đ
H2SO4 đ
H2O
Phiếu học tập
1. Hãy nêu những tính chất vật lý của H2SO4 mà các em biết?
2. Khi pha lỗng axit H2SO4 đặc, hình vẽ 2.4 hay 2.5 minh họa cách làm đúng? Tại
sao?
Hình 2.4 Hình 2.5
Các hoạt động của GV và HS:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS thực
hiện phiếu học tập.
- Nghe HS trả lời
- Nhận xét và điều chỉnh
- Nhớ lại kiến thức đã biết.
- ðọc giáo trình.
- Trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập về
+ Tính chất vật lí của H2SO4
+ Cách pha lỗng axit
- Lắng nghe ý kiến của bạn
- Bổ sung
Kết luận:
H2SO4 đặc là chất lỏng, sánh, khơng màu, khơng bay
hơi, nặng gần gấp hai lần nước. H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm,
tính chất này được dùng làm khơ khí ẩm.
H2SO4 đặc tan trong nước, tạo thành những hiđrat
H2SO4.nH2O và toả nhiệt lớn vì vậy khi pha lỗng axit
phải cho từ từ H2SO4 vào nước và dùng đũa thủy tinh
khuấy nhẹ.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
25
Ví dụ 3: Bài 43 Lưu huỳnh, phần tính chất vật lí ta cĩ thể phối hợp như sau:
Hình 2.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
GV chiếu slide hình thí nghiệm sự thay đổi của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
Yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử
<1130C
1190C
1870C
4450C
14000C
17000C
GV quan sát và giúp đỡ HS hồn thành phiếu học tập
Yêu cầu 2 - 3 nhĩm báo cáo kết quả lên bảng phụ. GV chiếu kết quả, yêu cầu các nhĩm
nêu ra điểm sai và hồn thiện kiến thức
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử
<1130C Rắn vàng S8 , mạch vịng tinh thể Sα hoặc Sβ
1190C Lỏng Vàng S8 , mạch vịng linh động
1870C Quánh nhớt Nâu đỏ vịng S8 → chuỗi S8 → Sn
4450C
14000C
17000C
Hơi
Hơi
Hơi
Da cam
S6 ; S4
S2
S
Ví dụ 4: Bài 45: Hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh, mục I. Lưu huỳnh đioxit phần 5. ðiều
chế SO2 ta cĩ thể phối hợp như sau:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
26
Trong thí nghiệm như hình 2.7 dùng điều chế một chất khí khơng màu, mùi xốc, là hợp
chất cĩ oxi của lưu huỳnh.
Hỏi:
a/ Khí được điều chế là khí gì?
b/ Chọn các hĩa chất thích hợp xếp vào vị trí cịn trống trong hình vẽ. Cho hĩa chất:
Na2SO3, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4. Nêu tác dụng của chất ở vị trí 3?
c/ Nêu nguyên tắc điều chế khí trên?
d/ Tại sao khí này được thu bằng cách đẩy khơng khí?
e/ Viết phương trình hĩa học biểu diễn phản ứng?
Hình 2.7. ðiều chế SO2 trong phịng thí nghiệm
HS trả lời:
a/ Với dữ kiện đề bài thu được một chất khí khơng màu, mùi xốc, là hợp chất cĩ oxi
của lưu huỳnh. Vậy khí đĩ là SO2.
b/ Vị trí 1 là: dung dịch H2SO4
Vị trí 2 là: Na2SO3
Vị trí 3 là: bơng tẩm dung dịch NaOH, cĩ tác dụng khơng cho SO2 bay ra gây ơ
nhiễm mơi trường do cĩ phản ứng (*) tạo sản phẩm là muối NaHSO3 khơng độc hại.
SO2 + NaOH NaHSO3 (*).
c/ Trong phịng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế bằng cách đun nĩng dung dịch axit
H2SO4 với muối Na2SO3
d/ 64 2, 2
29
d = ≈ , nặng gấp 2 lần khơng khí nên khí này được thu bằng cách dời chỗ
khơng khí
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
27
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
S-2
S+6
So S+4
e/ Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
2.4.3. Bài tập
2.4.3.1. ðặc điểm
a). Bài tập hĩa học cĩ một vai trị quan trọng trong dạy học hĩa học. Bài tập hĩa học
gĩp phần to lớn trong việc dạy học hĩa học tích cực khi:
- Bài tập hĩa học như là nguồn kiến thức để HS tìm tịi phát hiện kiến thức, kĩ năng.
- Bài tập mơ phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế.
- Bài tập hĩa học được nêu như là tình huống cĩ vấn đề.
- Bài tập hĩa học là một vấn đề cần giải quyết.
b). Bài tập hĩa học là phương tiện để tích cực hĩa hoạt động của HS
Bài tập hĩa học được phân thành: bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm, bài tập định
tính và bài tập định lượng, bài tập cơ bản và bài tập phức hợp. Bài tập hĩa học cĩ thể được
sử dụng để dạy học tích cực ở mỗi bậc học, cấp học. Tuy nhiên, mức độ yêu cầu nội dung
cũng như cách sử dụng là khơng như nhau.
2.4.3.1. Vận dụng
Ví dụ: Bài 45: Hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh ta cĩ thể cho bài tập củng cố như sau:
Hãy dẫn ra những phương trình hĩa học minh chứng cho các phương trình ghi bên
dưới (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Các hoạt động của GV và HS:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu HS xem bài tập và trả lời
một số câu hỏi sau:
1) Các trạng thái oxi hĩa của S?
Và các hợp chất ứng với từng
trạng thái đĩ.
- Cĩ 4 trạng thái oxi hĩa: -2 (H2S), 0 (S), +4 (SO2), +6
(H2SO4)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
28
2) Trong các hợp chất đĩ, hợp
chất nào thể hiện tính oxi hĩa?
Hợp chất nào thể hiện tính khử?
3) Viết các phương trình phản
ứng minh họa cho các trường hợp
trên
- Trong hợp chất H2S, lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa bé nhất
nên H2S thể hiện tính khử. Trong hợp chất H2SO4, lưu
huỳnh cĩ số oxi hĩa lớn nhất nên H2SO4 thể hiện tính
oxi hĩa. Cịn các hợp chất SO2 và lưu huỳnh cĩ số oxi
hĩa trung gian nên thể hiện tính khử và tính oxi hĩa.
1. SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr.
2. 4H2SO4 đặc nĩng + 3Zn → 3ZnSO4 + S + 4H2O
3. ot2 2S + O SO→
4. SO2 + 6HI → 2H2O + H2S + 3I2
5. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
6. S + 2H2SO4 đặc nĩng → 3SO2 + 2H2O
7. SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
8. 0t2 6S + 3F SF→
9. 5H2SO4 đặc nĩng + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
10. ot2 2 22H S + O (thieu) 2S + H O→
11. ot2 2S + H H S→
12. ot2 2 2 2H S + 3O (du) 2SO + 2H O→
2.5. Thiết kế bài Word: BÀI 43: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
HS biết:
+ Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng Sα và Sβ.
+ Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
HS hiểu:
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
+ Lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử.
2. Về kĩ năng:
- Viết được phương trình phản ứng chứng minh tính chất hố học của lưu huỳnh.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
29
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hố học liên quan đến lưu huỳnh.
3. Thái độ nhận thức: HS thích thú say mê, yêu thích mơn hố học hơn nhờ hiểu được tính
chất và ứng dụng của lưu huỳnh .
II. ðồ dùng dạy học:
GV: Máy tính, máy chiếu, BGðT, phiếu học tập.
HS: học bài cũ và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5’):
HOẠT ðỘNG CỦA GV HOẠT ðỘNG CỦA HS
- Ozon và hiđro peoxit cĩ những tính chất
hố học nào giống nhau, khác nhau? Lấy thí
dụ minh hoạ
- HS trả lời
2. Giảng bài mới:
GV đặt vấn đề: trong bài học trước chúng ta đã nghiên cứu về oxi, hợp chất của oxi,
hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về nguyên tố thứ hai trong nhĩm đĩ là S. Vậy lưu huỳnh cĩ
cấu tạo, tính chất vật lí, hĩa học và ứng dụng như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài 43:
Lưu huỳnh
HOẠT ðỘNG CỦA GV HOẠT ðỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: I. Tính chất vật lí của lưu huỳnh
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh (3’)
- GV trình chiếu bảng tính chất vật lí và cấu
tạo tinh thể hai dạng thù hình của lưu huỳnh
(Sα và Sβ) (slide 4).
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- HS quan sát và rút ra kết luận:
+ Khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính
chất vật lí.
+ Giống nhau: Tính chất hĩa học
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
30
GV yêu cầu HS quan sát để rút ra kết luận.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
(10’).
- GV trình chiếu và yêu cầu HS quan sát hình
vẽ (silde 5):
- GV phát phiếu học tập số 1 cho HS thảo luận
nhĩm trong vịng 5 phút.
- GV cho 2 – 3 nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng (slide 6).
- GV lưu ý: để đơn giản, ta dùng ký hiệu S mà
khơng dùng S8 trong các phản ứng hĩa học
(slide 7, 8).
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu
tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh.
- HS nhận phiếu học tập, tiến hành thảo
luận nhĩm trong vịng 5 phút
- 2 – 3 nhĩm HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS tự sửa chữa và ghi bài: theo đáp án
phiếu học tập.
Hoạt động 3: II. Tính chất hĩa học của lưu huỳnh (13’)
- GV yêu cầu HS (slide 9):
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu
huỳnh?
2. Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngồi cùng
vào obitan nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái
cơ bản và trạng thái kích thích?
3. Các số oxi hĩa của lưu huỳnh thể hiện ⇒
Dự đốn tính chất hĩa học của lưu huỳnh
- GV chiếu 3 thí nghiệm về tính chất hĩa học
của lưu huỳnh.
- HS trả lời:
- Cấu hình electron của nguyên tử lưu
huỳnh: 1s22s22p63s23p6
⇒ Lưu huỳnh là phi kim hoạt động khá
mạnh, vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử.
- HS quan sát.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
31
- Yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập số 2.
- GV quan sát và giúp đỡ HS hồn thành phiếu
học tập
- Yêu cầu 2 - 3 nhĩm báo cáo kết quả lên bảng
phụ.
- GV chiếu kết quả, yêu cầu các nhĩm tự nêu
ra điểm sai và hồn thiện phiếu học tập.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về tính
chất hĩa học của lưu huỳnh.
- GV hồn thiện, cho HS ghi bài.
- HS nhận phiếu học tập, tiến hành thảo
luận nhĩm trong vịng 5 phút.
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- HS tự rút ra kết luận.
+ Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại
và hiđro ở nhiệt độ cao:
ot
2 32Al + 3S Al S→ ;
ot
2 2H + S H S→
S thể hiện tính oxi hĩa khi phản ứng với
kim loại và hiđro:
0 2
2eS S
−
+ →
+ Lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim
như oxi, flo (các chất oxi hĩa mạnh hơn S)
ot
2 2S + O SO→ ;
ot
2 6S + 3F SF→
Trong 2 phản ứng trên S thể hiện tính khử
do:
0 4
4eS S
+
→ +
0 6
6eS S
+
→ +
Hoạt động 4: III. Ứng dụng của lưu huỳnh (3’)
- GV trình chiếu hình ảnh một số quặng chứa
lưu huỳnh (slide 16).
- HS quan sát.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
32
- GV trình chiếu những hình ảnh ứng dụng của
lưu huỳnh và yêu cầu HS nêu ra (slide 17).
- GV nhấn mạnh một số ứng dụng quan trọng
của S.
- HS xem hình, nêu các ứng dụng của
lưu huỳnh.
- HS tự ghi bài.
Hoạt động 5: IV. Sản xuất lưu huỳnh (6’)
- GV đặt câu hỏi:
1. S tồn tại trong tự nhiên ở những dạng nào?
2. Người ta điều chế S bằng những cách nào?
3. ðể khai thác lưu huỳnh tự do, người ta làm
như thế nào?
- HS trả lời:
+ S tồn tại ở 2 dạng: đơn chất và hợp chất
(SO2, H2S, ... thu được từ chất thải cơng
nghiệp và phân hủy rác thải hữu cơ).
+ Cĩ 2 phương pháp điều chế lưu huỳnh:
Phương pháp vật lí và phương pháp hĩa
học
+ ðể khai thác lưu huỳnh tự do, người ta
dùng phương pháp vật lí: ðĩ là hệ thống
thiết bị nén nước siêu nĩng (170oC) vào mỏ
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
33
→ GV trình chiếu hình sơ đồ khai thác lưu
huỳnh trong lịng đất (dạng hình động).
4. ðể điều chế lưu huỳnh từ những hợp chất
của lưu huỳnh ứng với số oxi hĩa khác nhau,
người ta làm như thế nào?
GV: phản ứng trên, ngồi tác dụng điều chế S
cịn cĩ ý nghĩa gì?
lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nĩng chảy lên
mặt đất.
+ ðể điều chế lưu huỳnh từ những hợp chất
của lưu huỳnh ứng với số oxi hĩa khác
nhau, người ta dùng phương pháp hĩa học:
+ ðốt H2S trong điều kiện thiếu khơng khí
ot
2 2 22 S + O (thieu) 2 OH S H→ +
+ Dùng H2S khử SO2
2 2 22 S + SO (thieu) 3 2 OH S H→ +
+ Dùng Clo và H2S:
2 2S + Cl 2H S HCl→ +
- Phương pháp này cho phép thu hồi trên
90% lượng S cĩ trong khí thải độc hại như
SO2, H2S.
⇒ Bảo vệ mơi trường, chống ơ nhiễm
khơng khí.
3. Củng cố (5’):
Bài tập 1: Viết cấu tạo phân tử của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau:
a. 187oC c. 119oC
b. 1400oC d. 1700oC
ðáp án: a. 187oC (Sn) c. 119oC (S8)
b. 1400oC (S2) d. 1700oC (S)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
34
Bài tập 2: S tác dụng được với chất nào trong số các chất sau: Fe, Cu, Au, HCl,
H2SO4đặc, O2, F2, Ar. Viết phương trình phản ứng minh họa.
ðáp án: Fe, Cu, H2SO4 đặc, O2, F2
Phương trình phản ứng minh họa: HS tự viết.
Bài tập 3: Bằng phương trình phản ứng, hãy chứng minh tính oxi hĩa của oxi mạnh
hơn lưu huỳnh.
ðáp án: ot2 2 22 S + O (thieu) 2 OH S H→ +
4. Dặn dị:
- Xem trước bài: Bài thực hành số 5
- Làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa.
CÁC PHIẾU HỌC TẬP DÙNG TRONG BÀI 43: LƯU HUỲNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử
<1130C
1190C
1870C
4450C
14000C
17000C
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các phản ứng hĩa học chứng minh tính chất hĩa học của lưu huỳnh
Tên Thí Nghiệm Hiện Tượng PTPƯ
S + Al
S + H2
S + O2
Trong các phản ứng trên lưu huỳnh đã thể hiện tính chất hĩa học gì?
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
35
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử
<1130C Rắn vàng S8 , mạch vịng tinh thể Sα hoặc Sβ
1190C Lỏng Vàng S8 , mạch vịng linh động
1870C Quánh nhớt Nâu đỏ vịng S8 → chuỗi S8 → Sn
4450C
14000C
17000C
Hơi
Hơi
Hơi
Da cam
S6 ; S4
S2
S
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tên Thí Nghiệm Hiện Tượng PTPƯ
S + Al
Al cháy sáng trong S, phản ứng tỏa nhiệt
thu được chất rắn Al2S3 màu vàng
ot
2 32Al + 3S Al S→ (1)
S + H2
Màu xanh của CuSO4 bị mất, thu được
kết tủa đen (CuS) → khí sinh ra là H2S
ot
2 2H + S H S→ (2)
S + O2 Khí SO2, mùi xốc
ot
2 2S + O SO→ (3)
Phản ứng 1, 2:
0 2
2eS S
−
+ → : lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa
Phản ứng 3:
0 4
4eS S
+
→ + : lưu huỳnh thể hiện tính khử
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
36
Chương 3: MỘT VÀI KHẢO SÁT BAN ðẦU
3.1. Khảo sát HS
3.1.1. Qua bài kiểm tra
3.1.1.1. Thống kê số liệu
Khảo sát HS lớp 10T trường THPT Thành Phố Cao Lãnh tại thời điểm các em vừa học
xong bài 43: Lưu huỳnh (lần 1) và bài 45: Hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh phần III. Axit
sunfuric (lần 2). Cụ thể như sau:
Bảng 3.1. ðiểm kiểm tra lần 1 của lớp 10T
ðiểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lượng 0 0 0 0 0 0 1 1 10 14 4
Bảng 3.2. ðiểm kiểm tra lần 2 của lớp 10T
ðiểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lượng 0 0 0 0 0 0 1 4 4 11 16
3.1.1.3. Nhận xét
Thơng qua số liệu ta nhận thấy: sau khi học xong với BGðT thì các em làm bài kiểm
tra rất tốt. Qua 2 lần kiểm tra khơng cĩ em nào đạt dưới điểm trung bình mà trái lại điểm
giỏi rất cao. Ở lần kiểm tra 1 chỉ cĩ 1 HS điểm 6 và 1 HS điểm 7, cịn lại là điểm 8 trở lên
(điểm giỏi); cịn ở lần 2 cũng cĩ 1 HS điểm 6 và 4 HS điểm 7, cịn lại là điểm giỏi. Nhìn
chung, các em nắm được bài, vận dụng kiến thức tốt để giải quyết các vấn đề thực tiễn
3.1.2. Qua phiếu phỏng vấn
Câu 1: Học với BGðT em cảm thấy: Tỷ lệ
a) Rất thích 51,61%
b) Bình thường 48,39%
c) Khơng thích 0%
Cĩ 51,61% HS thích học với BGðT, cịn 48,39% HS thấy việc học với BGðT là bình
thường vì lớp này đã được trang bị máy chiếu ngay từ đầu năm học. Như vậy đa số các em
rất thích học với BGðT.
Câu 2: Qua BGðT em hiểu nhất là phần nào? Tỷ lệ
a) Cơng thức cấu tạo và tính chất vật lí 19,35%
b) Tính chất hĩa học 35,48%
c) Ứng dụng và điều chế 45,16%
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
37
Khi học với BGðT, 45,16% HS cho rằng hiểu nhất là phần ứng dụng và điều chế vì
phần này GV đưa những hình ảnh minh họa, những sơ đồ sản xuất,... liên quan đến thực tế
trong đời sống. Bên cạnh đĩ, phần tính chất hĩa học được mơ phỏng bằng những hình ảnh,
hiệu ứng, thí nghiệm ảo, ... sinh động nên khi học HS tiếp thu bài nhanh và dễ hiểu
(35,48%). Cịn nội dung cơng thức cấu tạo và tính chất vật lí là những kiến thức mang tính
chất thực nghiệm, chuyên sâu, trừu tượng,... địi hỏi HS phải chấp nhận vì thế khả năng tiếp
thu bài cịn hạn chế khi học nội dung này (19,35%).
Câu 3: Khĩ khăn khi em học với BGðT là? Tỷ lệ
a) Chép bài khơng kịp 90,32%
b) Khơng hiểu bài 9,68%
c) Khơng vận dụng được bài 0,00%
Cĩ 90,32% HS gặp khĩ khăn khi học với BGðT là chép bài khơng kịp. ðiều này cho
thấy các em chưa xác định được nội dung chính cần ghi. Thơng thường các em thấy GV
trình chiếu những gì thì HS ghi hết vào vở chứ khơng biết chọn lọc và ghi ý chính. Bên cạnh
đĩ cịn 9,68% HS cảm thấy khơng hiểu bài. Do vậy cần cĩ cách phối hợp sử dụng BGðT với
các phương pháp truyền thống giúp HS hiểu bài một cách nhanh chĩng.
Câu 4: Sau khi học xong bài học với BGðT em cĩ thể? Tỷ lệ
a) Hiểu bài 64,52%
b) Vận dụng làm bài tập được 29,03%
c) Khơng biết gì hết 6,45%
Qua kết quả khảo sát, ta nhận xét thấy đa số HS hiểu bài (93,55%), trong đĩ 29,03%
HS cĩ thể vận dụng để làm bài tập tại lớp. Tuy nhiên bên cạnh đĩ, một phần nhỏ HS vẫn
chưa hiểu bài là do khả năng tiếp cận thơng tin của các em chưa tốt và các em chưa biết cách
học với BGðT.
Câu 5: So với tiết học bình thường, tiết học với BGðT em cảm thấy thế nào? Tỷ lệ
a) ðược hoạt động nhiều hơn 22,58%
b) Nắm kĩ và hiểu sâu bài 70,97%
c) Vận dụng được kiến thức để giải bài tập 6,45%
Theo kết quả khảo sát, khi học với BGðT thì 70,97% HS nắm kĩ và hiểu sâu bài sâu
sắc hơn so với tiết học bình thường; Lợi thế của việc dạy và học với BGðT là thời gian ghi
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
38
bài của GV tương đối ít, đa phần dành cho việc diễn giải và tổ chức các hoạt động thảo luận
nhĩm hoặc đưa các câu hỏi tình huống nêu vấn đề,... để HS giải quyết. Vì thế HS được hoạt
động nhiều hơn (22,58%); ðể việc giải các bài tập đạt hiểu quả cao cịn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, địi hỏi HS phải cĩ thời gian rèn luyện và nắm vững các kiến thức đã học... Do đĩ
việc vận dụng các kiến thức vừa học để giải bài tập cịn gặp nhiều khĩ khăn, do đĩ chỉ cĩ
6,45% HS vận dụng được kiến thức để giải bài tập sau khi học với BGðT.
Câu 6: Theo em cách dạy nào giúp cho em hiểu được bài tốt? Tỷ lệ
a) Sử dụng BGðT 12,90%
b) Sử dụng bảng 12,90%
c) Phối hợp sử dụng cả hai 74,19%
Bên cạnh hiệu quả của việc sử dụng BGðT, ta khơng thể phủ nhận cách dạy bảng mà
ta phải kết hợp cả 2 thì việc dạy học sẽ đạt kết quả cao nhất, HS tiếp thu bài nhanh, vận dụng
tốt để giải bài tập. Trong trường hợp này, theo kết quả khảo sát chiếm 74,19%. Do đĩ nếu sử
dụng tốt BGðT sẽ mang lại kết quả rất khả quan
Câu 7: Khi học với BGðT, em thích nhất hình thức học tập nào? Tỷ lệ
a) GV đưa hình ảnh cho các em quan sát và thảo luận 90,32%
b) Dựa vào thơng tin trên máy, GV đặt câu hỏi cho em trả lời 3,23%
c) GV chiếu thơng tin cho em chép 6,45%
Qua kết quả khảo sát, đa số các em thích GV đưa hình ảnh, những đoạn phim thí
nghiệm, ... để các em quan sát thảo luận và từ đĩ lĩnh hội được kiến thức (chiếm 90,32%).
Một phần nhỏ khoảng 3,23% HS thích GV Dựa vào thơng tin trên máy, GV đặt câu hỏi cho
em trả lời. Tuy nhiên, vẫn cịn một số HS vẫn cịn thích học với lối “đọc chép” nên chỉ thích
GV chiếu thơng tin cho các em chép bài (chiếm 6,45%).
Câu 8: Em cĩ ý kiến như thế nào về cách sử dụng BGðT để đạt hiệu quả cao?
Ý kiến của em Nguyễn Trương Bảo Thanh:
Bài giảng tốt + Hình ảnh đẹp + Âm thanh sống động + Thuyết minh tốt = Bài giảng
hồn hảo. Bài giảng hồn hảo khơng thể thiếu thuyết minh của GV.
Ý kiến của em Nguyễn Minh Tân:
Giáo án điện tử là một phương pháp dạy và học cịn khá mới mẻ. Một số bạn cịn gặp
nhiều bỡ ngỡ. Vậy nên Sử dụng BGðT đạt hiệu quả cao em xin nêu một vài ý kiến: Các
Thầy (Cơ) cần tăng cường kênh hình nhiều hơn kênh chữ, nhất là hình ảnh động. Khi kết
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
39
thúc bài học Thầy (Cơ) cĩ thể thiết kế những trị chơi để củng cố bài học: như trị chơi ơ chữ,
điền từ, ghép đơi, ...
Ý kiến của em Trần Huyền Ngân:
- ðầu tiên về cách trình bày: màu chữ và màu nền thích hợp với nhau giúp các em nhìn
rõ chữ, khơng bị mỏi mắt, hình ảnh đẹp, trình bày cĩ hệ thống, thứ tự, ...
- Thứ hai là về nội dung bài giảng: bên cạnh những kiến thức cĩ sẵn trong sách giáo
khoa, GV nên đưa thêm những hình ảnh minh họa, những thí nghiệm, cách điều chế, ... để
HS nhớ lâu hơn. ðặc biệt GV khơng nên ngồi yên một chỗ, nhắc lại câu từ của bài giảng sẽ
làm cho HS nhàm chán và buồn ngủ.
Ý kiến của em Nguyễn Thị Trúc Mai:
Phương pháp giảng dạy thơng qua giáo án điện tử nhằm mục đích giúp HS nắm kĩ và
hiểu sâu bài, cĩ một tiết học vui vẻ, sơi động vì thế em nghĩ rằng GV cần phải đưa lên nhiều
hình ảnh minh họa, sinh động để HS dễ dàng nắm bắt nội dung và liên hệ thực tế. Cịn nếu
như giảng dạy giáo án điện tử mà chỉ trình chiếu tồn chữ với chữ thì em nghĩ sử dụng bảng
sẽ tốt hơn.
Ý kiến của em Tơ Ngọc Như Mai:
Em muốn GV photo lí thuyết cho HS (thay vì HS phải tự ghi bài), thời gian để chép bài
sẽ được HS dùng vào việc suy nghĩ, thắc mắc, đặt câu hỏi, quan sát thí nghiệm, thực hành,
ứng dụng, làm thêm nhiều bài tập, thảo luận nhĩm, củng cố kiến thức.
3.2. Khảo sát GV
3.2.1. Khảo sát trên phiếu phỏng vấn:
Qua quá trình nghiên cứu tơi đã tìm hiểu được cách sử dụng BGðT trong dạy học Hĩa
học ở trường phổ thơng. ðể giúp cho việc giảng dạy tốt mơn Hĩa học ở trường phổ thơng và
để tăng tính thiết thực của đề tài, tơi đã tiến hành khảo sát qua phiếu phỏng vấn để thăm dị ý
kiến của các Thầy (Cơ) giảng dạy mơn Hĩa học ở các trường: THPT Thành Phố Cao Lãnh,
THPT Tân Hồng, THPT Lai Vung 2, THPT Cao Lãnh 1 và một số học viên cao học chuyên
đề Hĩa Vơ cơ Hĩa 16 thơng qua phiếu phỏng vấn GV (mẫu phiếu ở phụ lục 1).
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
40
Câu 1: Quý Thầy (Cơ) cĩ thường sử dụng bài BGðT trong dạy học hĩa học
khơng?
Tỷ lệ
A. Thường xuyên 11,11%
B. Thỉnh thoảng 83,33%
C. Khơng bao giờ 5,56%
Câu 2: Những thuận lợi mà quý Thầy (Cơ) thường thu được khi dạy học với
BGðT:
Tỷ lệ
A. HS hoạt động tích cực hơn 50,00%
B. GV cĩ thể dạy nhanh hơn 33,33%
C. Ít tốn thời gian 16,67%
Câu 3: Những khĩ khăn mà quý Thầy (Cơ) thường gặp phải khi dạy học với
BGðT:
Tỷ lệ
A. Chỉ áp dụng đối với lớp cĩ nhiều HS khá giỏi 27,78%
B. Khơng đủ thời gian trong khuơn khổ một tiết dạy 5,56%
C. Tốn nhiều thời gian để soạn giáo án và kinh phí thực hiện 66,67%
Câu 4: Khi quý Thầy (cơ) dạy học với BGðT thì thái độ của HS như thế nào? Tỷ lệ
A. Hứng thú và tích cực học 77,78%
B. Bình thường 16,67%
C. Chán nản khơng muốn học 5,56%
Câu 5: Theo quý Thầy (Cơ) khi dạy bằng BGðT thì mức độ hiểu bài của HS như
thế nào?
Tỷ lệ
A. 100% 5,56%
B. 70% 61,11%
C. 50% 33,33%
Câu 6: Theo quý Thầy (Cơ) cơ sở vật chất của trường cĩ đáp ứng đầy đủ cơng tác
giảng dạy bằng BGðT khơng?
Tỷ lệ
A. ðầy đủ 11,11%
B. Tạm được 61,11%
C. Cịn thiếu 27,78%
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
41
Câu 7: Quý Thầy (Cơ) cĩ cần thêm những tài liệu nĩi về cách sử dụng BGðT
trong dạy học hĩa học phổ thơng theo hướng dạy học tích cực?
Tỷ lệ
A. Rất cần 88,89%
B. Khơng cần 0,00%
C. Cĩ hay khơng cũng được. 11,11%
Câu 8: Xin quý Thầy (Cơ) cho thêm ý kiến về cách sử dụng BGðT trong dạy học hĩa
học theo hướng tích cực:
- Ý kiến của Thầy (Cơ) trường THPT Thành Phố Cao Lãnh:
+ Tùy theo bài để sử dụng, khơng phải nhất thiết luơn sử dụng
+ Chỉ sử dụng khi khơng làm thí nghiệm trực tiếp được như các phản ứng độc hại
+ Những mơ hình khơng cĩ ở thiết bị
+ Những hình ảnh, sơ đồ sản xuất hĩa chất
+ Một số hình ảnh động để HS hiểu rõ bài hơn.
- Ý kiến của Thầy (Cơ) trường THPT Cao Lãnh 1
+ Giáo án điện tử được xem là phương tiện hỗ trợ thơi, do đặc thù của mơn nhất thiết
phải cĩ bảng, phấn đi kèm.
+ ðối với một vài bài nghiên cứu về ứng dụng thực tiễn (VD: cơng nghệ silicat ở khối
11) hoặc thể hiện cơ chế, cĩ thí nghiệm nguy hiểm cần làm thí nghiệm ảo thì việc dạy giáo
án điện tử là cần thiết để tránh cảm giác nhàm chán cho HS, HS sẽ hứng thú hơn.
Ý kiến của Thầy (Cơ) trường THPT Lai Vung 2
+Sử dụng giáo án điện tử GV cĩ thể thể hiện hết nội dung bài giảng, tranh ảnh cĩ liên
quan đến mơi trường, một số thí nghiệm ảo cĩ tính độc hại khơng thể biểu diễn được.
+ Sử dụng một số phiếu học tập: trắc nghiệm cĩ ẩn đáp án
- Ý kiến của Thầy (Cơ) trường THPT Tân Hồng
+ Giáo án điện tử khơng thể thay thế cách dạy truyền thống mà chỉ hỗ trợ thêm cho bài
học.
+ Tơi nghĩ nếu bài học cĩ thí nghiệm thì dạy theo phương pháp nghiên cứu nghĩa là
đem thí nghiệm lên lớp dạy cho HS làm thí nghiệm theo nhĩm. Bên cạnh đĩ dùng máy chiếu
để chiếu các câu hỏi, các bài tập, các cách làm thí nghiệm, ... cho HS xem.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
42
+ Sử dụng các phần mềm Hĩa học như: ChemWindown, Chem 3D, ... để cho HS xem
mơ hình, cơ chế phản ứng.
Ý kiến của học viên Cao học chuyên đề Hĩa vơ cơ 16 Hĩa
+ Tùy nội dung bài (bài mới, luyện tập, ơn tập; tính chất hĩa học, cấu tạo)
+ Tùy trình độ HS mà truyền thụ, mở rộng kiến thức
+ Chú ý hứng thú của HS
+ Cĩ cho Hs ghi bài: nội dung cơ bản
3.2.2. Qua trị chuyện:
Qua trị chuyện với các GV nhận thấy:
- Do điều kiện cơ sở vật chất của các trường cịn thiếu nên việc sử dụng BGðT cịn hạn
chế.
- HS rất thích học khi GV giảng dạy cĩ liên hệ thực tế, cho xem những thí nghiệm ảo,
những cơng nghệ sản xuất, những hình ảnh ứng dụng trong thực tế, cơ chế phản ứng, ...
- ðể phối hợp sử dụng tốt BGðT cĩ hiệu quả, cần tốn rất nhiều thời gian và kinh phí
thực hiện.
Bên cạnh đĩ GV cịn cho biết những lỗi thường mắc phải khi mới dạy học với BGðT
+ Lỗi ở khâu chuẩn bị: Về nội dung – chưa biết chắc lọc và tinh giản kiến thức cơ bản
cần trình bày trên các trang slide. Về cấu trúc – bắt chước nguyên xi cấu trúc bài học trong
sách giáo khoa, thiếu sáng tạo ra một cấu trúc mới, đơn giản, hợp với quy luật nhận thức của
HS trong mơi trường giảng dạy cĩ thiết bị. Việc sử dụng các slide dường như minh họa thay
cho phấn và bảng. Về tư liệu hình ảnh và Multimedia – thường rơi vào hai tình huống, thừa
hoặc thiếu.
+ Lỗi ở khâu thiết kế: Số lượng slide nhiều hơn mức cần thiết, tốc độ trình chiếu nhanh
gây cho HS cảm giác khơng kịp tiếp thu. Slide chứa quá nhiều chữ, kích cỡ chữ nhỏ, HS
khơng thấy và ghi chép khơng kịp. Việc phối hợp màu sắc khơng chuẩn và thiếu các nguyên
tắc cơ bản về độ sáng/tối, độ đậm/nhạt, độ tương phản khiến cho các slide khơng đạt tới sự
hài hịa cần thiết, gây ức chế cho tâm lý HS. Lạm dụng hiệu ứng chuyển động là vấn đề
thường gặp nhất ở các GV mới bắt đầu sử dụng BGðT.
+ Lỗi ở khâu dạy trên lớp: GV quá phụ thuộc vào thiết bị và cơng nghệ nên khả năng
linh hoạt cịn hạn chế, coi việc chuẩn bị của mình là cố định, cứ thế thực hiện khơng tính đến
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
43
các tình huống dạy học mới xuất hiện trên lớp địi hỏi GV phải điều chỉnh. Nguyên nhân sâu
xa là GV chưa làm chủ được cơng nghệ, ngại dừng việc trình chiếu để bổ sung, sửa chữa bài
giảng ngay tại lớp. ðặc biệt là khơng kết hợp hiệu quả được với các phương pháp, biện pháp
dạy học khác.
3.3. Kết luận:
Thơng qua dạy mẫu, thăm dị ý kiến GV thấy rằng khơng phải bài nào sử dụng BGðT
cũng mang lại hiệu quả cao, nhất là khi sử dụng máy tính một cách đơn điệu, bị động như:
máy tính kết nối với máy chiếu đa năng, chiếu lên màn thay cho GV viết phấn trắng lên bảng
đen, khi mất điện GV lại khơng biết xoay xở để dạy tiếp bài học, ảnh hưởng đến tiến độ lên
lớp ... Do đĩ nên cân nhắc, chọn lựa các bài cĩ nội dung cĩ thể khai thác được các thế mạnh
của cơng nghệ đa phương tiện ... và khả năng tính tốn của máy tính và các phần mềm tiện
ích để thiết kế và sử dụng BGðT.
Thơng qua dự giờ, dạy mẫu và phỏng vấn HS thì thấy rằng các em vẫn quen với cách
học theo kiểu GV giảng – đọc, HS chép, thì nay HS được học với cường độ và tốc độ nhanh.
Nhiều HS chưa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình cĩ nghĩ gì thì những dịng chữ đĩ đã
trơi mất.
ðể dạy học với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thơng và khai thác hiệu quả của BGðT
thì một trong các biện pháp khả thi là kết hợp giữa các phương pháp truyền thơng, phương
pháp dạy học tích cực và dạy học cĩ sử dụng CNTT và truyền thơng như một yếu tố khơng
thể tách rời. Cĩ như vậy mới đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới
phương pháp giảng dạy ở các trường phổ thơng hiện nay.
Qua các kết quả khảo sát, chúng ta cĩ thể nhận thấy việc sử dụng BGðT trong dạy học
Hĩa học ở trường THPT là rất cĩ hiệu quả. Khi học với BGðT HS được hoạt động nhiều
hơn, nắm kĩ và hiểu sâu bài, vận dụng được kiến thức để giải bài tập. Tuy nhiên, hiện nay cĩ
nhiều GV chưa thực hiện thường xuyên. Do vậy chúng ta cần phổ biến để thực hiện sâu rộng
hơn, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
44
KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT
3.1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Sử dụng BGðT trong dạy học Hĩa học ở trường
THPT” của tơi đã hồn thành. So với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ đặt ra, tơi đã thực
hiện được các cơng việc sau:
- Trình bày cơ sở lý luận của khĩa luận như: phương pháp dạy học là gì? Phương pháp
dạy học được phân loại như thế nào? Những phương pháp dạy học thường được GV sử dụng
là những phương pháp nào? Qui trình thiết kế BGðT ra sao? Ứng dụng CNTT trong dạy học
hĩa học như thế nào? Một số yêu cầu cần lưu ý về điều kiện dạy học là gì?
- Qua nghiên cứu, tơi đã xác định được cơ sở lí luận và một số biện pháp phối hợp sử
dụng BGðT trong dạy học Hĩa học ở trường THPT như: Sử dụng thí nghiệm, hình vẽ, sơ
đồ, bản đồ, bài tập. Các biện pháp này được vận dụng qua một số mẫu ví dụ minh họa của
mỗi biện pháp của các mục trong sách giáo khoa Hĩa học 10.
- Thiết kế được một số giáo án word và powerpoint phối hợp sử dụng để đạt hiệu quả
cao.
- Bước đầu, tơi đã khảo sát và thu nhận những ý kiến đánh giá thực tế của GV và HS ở
các trường THPT. ðây là cơ sở để tơi bổ sung và hồn thiện đề tài.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp và kinh nghiệm cịn yếu, do vậy các
ví dụ và các giáo án minh họa chưa sâu sắc và đặc biệt là việc vận dụng vào thực tiễn để
kiểm chứng kết quả nghiên cứu lại địi hỏi nhiều thời gian nên kết quả thực nghiệm đề tài chỉ
là sơ bộ ban đầu, mang tính chủ quan. Nhưng theo tơi, việc vận dụng các kết quả trên của đề
tài vào dạy học hĩa học THPT là rất cần thiết.
3.2. ðề xuất
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tơi cĩ một số ý kiến đề xuất nhỏ như sau:
3.2.1. ðối với nhà trường ðại Học Sư Phạm
Phải cĩ hình thức đào tạo đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu dạy học hiện đại nhất: như cĩ
khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học, cĩ khả năng sử dụng các phương tiện
dạy học hiện đại, và quan trọng hơn cả là năng lực tự học, tự nghiên cứu khoa học. Vì đĩ là
nền tảng quan trọng để người GV khơng bị tụt hậu so với thời đại.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
45
Hỗ trợ sinh viên tiếp xúc nhiều hơn đến nền sản xuất hĩa học, cơng nghệ hĩa học hiện
đại, để từ đĩ sinh viên cĩ hướng học tập, nghiên cứu đúng đắn.
3.2.2. ðối với sinh viên ðại Học Sư Phạm
Sinh viên ðại Học Sư Phạm khi đang trên giảng đường đại học, ngồi việc phải tích
cực học tập kiến thức chuyên mơn, phải chú ý bồi dưỡng kiến thức thực tế, tích cực nghiên
cứu khoa học, cập nhật cơng nghệ, xây dựng quỹ phần mềm và tư liệu dạy học, phải luơn đề
cao yêu cầu cho bản thân là làm sao trở thành GV dạy giỏi, đào tạo HS đáp ứng yêu cầu cao
của xã hội tương lai – xã hội của nền kinh tế tri thức.
3.2.3. ðối với nhà trường phổ thơng và GV Hĩa học
Hiện tại nhiều trường trung học đã được trang bị máy vi tính, các phương tiện nghe
nhìn, các phương tiện truyền thơng khác, khá nhiều trường đã được kết nối internet. GV đã
được tập huấn về ứng dụng CNTT trong dạy học. HS thường tiếp xúc với CNTT. ðể nâng
cao hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng BGðT tơi cĩ một số ý kiến đề xuất nhỏ như sau:
- Nâng cao nhận thức và khuyến khích GV tích cực và sử dụng BGðT
-Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phịng học đa
chức năng.
- Bồi dưỡng GV các bộ mơn về CNTT để họ cĩ thể tổ chức tốt ứng dụng CNTT trong
dạy học.
- Khuyến khích động viên GV lựa chọn nội dung phù hợp, thế kế và sử dụng BGðT
- Tổ chức trình diễn các tiết dạy học cĩ sử dụng BGðT trong trường trung học nhằm
mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân, đơn vị tổ chức tốt việc sử dụng BGðT.
- Tuyển chọn, xây dựng và hướng dẫn sử dụng các phần mềm quản lí giáo dục và phần
mềm chuyên mơn.
- Nâng cao hiệu quả của việc kết nối internet
- Nghiên cứu để đưa các phần mềm dạy học vào danh mục thiết bị dạy học tối thiểu.
- ðể cĩ thể thiết kế và sử dụng hiệu quả BGðT trong quá trình dạy học thì GV khơng
những phải cĩ trình độ kỹ năng nhất định về sử dụng máy vi tính, một số phần mềm dạy học
... mà phải cĩ năng lực sư phạm vững vàng (năng lực tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động
nhận thức của HS)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
46
- GV cần kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp dạy học cùng với BGðT trong tiến
trình dạy học tích cực (ví dụ: phiếu giao việc, phiếu học tập)
- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng BGðT giữa các trường trung học trong tỉnh,
khu vực và trong nước
3.2.4. ðối với HS
HS phải thực sự chú ý học tập nghiêm túc, cĩ ý thức tự đào tạo, tự giáo dục, học phải
đi đơi với hành, phải tích cực hoạt động, suy nghĩ tư duy, tìm tịi, nghi vấn.
HS cần phải tích cực tham gia, phát biểu xây dựng bài sơi nổi để lĩnh hội kiến thức một
cách chủ động, sáng tạo. HS cần xác định những nội dung nào cần ghi chép cho hợp lí để
tránh trình trạng viết bài khơng kịp. ðể GV sử dụng tốt BGðT, sự hợp tác của HS trong
giảng dạy là hết sức cần thiết
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngơ Ngọc An, Lê Hồng Dũng (2007), Rèn luyện kĩ năng giải tốn Hĩa học 10, Nxb
Giáo Dục.
2. Trần Quốc ðắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hĩa học 10, Nxb Giáo dục.
3. Trần Bá Hồnh, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy và học tích
cực trong mơn hĩa hoc, Nxb ðHSP Hà Nội.
4. ðào Thái Lai, Vũ Thị Thái, Trịnh Thanh Hải, Vũ Mạnh Xuân (2007), Phương tiện kĩ
thuật dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở tiểu học, Hà Nội .
5. ðặng Thị Oanh, Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, ðặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn
(2007), Thiết kế bài soạn hĩa học 10 - Các phương án cơ bản và nâng cao, Nxb Giáo dục.
6. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trinh (1996), Lý luận dạy học hĩa
học, Nxb Giáo Dục.
7. Nguyễn Trọng Thọ (2007), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hĩa học, Nxb Giáo dục.
8. ðồn Minh Thúy (2008), Nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học mơn hĩa học lớp 10
phổ thơng, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường ðại Học ðồng Tháp.
9. Lê Cơng Triêm, Nguyễn ðức Vũ (2006), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học,
Nxb Giáo dục.
10. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hố học 10
(Nâng cao), Nxb Giáo dục
11. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc ðắc, Phạm Tuấn Hùng, ðồn Việt Nga (2006), Sách giáo
viên hố học 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục.
12. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2006), Bài tập Hĩa học 10, Nxb Giáo Dục.
13. Nguyễn Xuân Trường, Lê Xuân Trọng, Nguyễn ðức Chuy, Lê Mậu Quyền, Trần Quốc
ðắc (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Hĩa học 10, 11, Nxb Giáo Dục.
14. Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 Câu hỏi trắc nghiệm Hĩa học 10, Nxb ðại Học
Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh.
15. Lê Thanh Xuân (2008), Các dạng tốn và phương pháp giải Hĩa học 10, Nxb Giáo Dục.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sudungbaigiangdientutrongdayhochoahocphothong.pdf