Đề tài So sánh hiệu quả của trâm protaper máy và trâm safesider của máy endo-express trong sửa soạn ống tủy – Nguyễn Mạnh Hà

Tài liệu Đề tài So sánh hiệu quả của trâm protaper máy và trâm safesider của máy endo-express trong sửa soạn ống tủy – Nguyễn Mạnh Hà: Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014 179 Theo báo cáo của Viện Sức khoẻ và Dinh dưỡng Quốc gia Hoa Kỳ, giai đoạn từ năm 1976-1980 có 31% số người THA được điều trị và chỉ có 10% số người này được kiểm soát HA đạt mục tiêu; giai đoạn 1988-1991 có 55% được điều trị và 29% đạt mục tiêu; giai đoạn 1991-1994 có 54% được điều trị và 27% đạt mục tiêu; đến giai đoạn 1999-2000 vẫn chỉ có 59% THA được điều trị và 34% số người này kiểm soát được HA mục tiêu [5]. Phạm Gia khải và cộng sự năm 2002, điều tra trên 5012 người lớn tuổi từ 25 trở lên ở các tỉnh, thành phố phía Bắc cho thấy chỉ có 8,1% được điều trị trong số người bị THA và có 19,1% HA trở về bình thường trong số người được điều trị. Tỷ lệ người được điều trị ở thành phố cao hơn vùng nông thôn, cao nhất là Hà Nội (16,2%) [6]. Nghiên cứu của Phạm Nguyên Sơn và cộng sự trên 144 bệnh nhân THA vào điều trị tại khoa Nội - Tim mạch BV TW Quân đội 108 cho thấy chỉ có 10,4% sử dụng thuốc điều trị tại nhà [8]...

pdf3 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 13/07/2023 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài So sánh hiệu quả của trâm protaper máy và trâm safesider của máy endo-express trong sửa soạn ống tủy – Nguyễn Mạnh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014 179 Theo báo cáo của Viện Sức khoẻ và Dinh dưỡng Quốc gia Hoa Kỳ, giai đoạn từ năm 1976-1980 có 31% số người THA được điều trị và chỉ có 10% số người này được kiểm soát HA đạt mục tiêu; giai đoạn 1988-1991 có 55% được điều trị và 29% đạt mục tiêu; giai đoạn 1991-1994 có 54% được điều trị và 27% đạt mục tiêu; đến giai đoạn 1999-2000 vẫn chỉ có 59% THA được điều trị và 34% số người này kiểm soát được HA mục tiêu [5]. Phạm Gia khải và cộng sự năm 2002, điều tra trên 5012 người lớn tuổi từ 25 trở lên ở các tỉnh, thành phố phía Bắc cho thấy chỉ có 8,1% được điều trị trong số người bị THA và có 19,1% HA trở về bình thường trong số người được điều trị. Tỷ lệ người được điều trị ở thành phố cao hơn vùng nông thôn, cao nhất là Hà Nội (16,2%) [6]. Nghiên cứu của Phạm Nguyên Sơn và cộng sự trên 144 bệnh nhân THA vào điều trị tại khoa Nội - Tim mạch BV TW Quân đội 108 cho thấy chỉ có 10,4% sử dụng thuốc điều trị tại nhà [8]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân được điều trị là 65% (6,4%+58,6%) nhưng dùng thuốc không thường xuyên chiếm tỷ lệ cao 58,6%. Do vậy ngoài số bệnh nhân đã biết bị THA mà không dùng thuốc, không biết bị THA vào viện vì biến chứng nhồi máu não, có một tỷ lệ khá cao bệnh nhân dùng thuốc điều trị không thường xuyên và có 6,4% số bệnh nhân dùng thuốc hàng ngày mà vẫn bị nhồi máu não chứng tỏ ở những bệnh nhân này việc điều trị chưa hiệu quả, HA chưa đạt mục tiêu. Mặt khác, biến chứng nhồi máu não của THA liên quan đến việc đo HA thường xuyên hay không. Có một số bệnh nhân dùng thuốc đều đặn hoặc không thường xuyên nhưng không được đo HA hàng ngày nên không biết được HA có giảm hay không do vậy bệnh nhân dễ bị nhồi máu não khi HA không kiểm soát được. KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc và được đo huyết áp thường xuyên đều đặn hàng ngày ở bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não chiếm tỷ lệ thấp (6,4%, đặc biệt có hơn 31% số bệnh nhân bị nhồi máu não không biết mình bị tăng huyết áp. Bởi vậy cần thiết phải tư vấn, tạo mạng lưới theo dõi điều trị cho bệnh nhân và tự theo dõi huyết áp tại nhà để phòng tai biến nhồi máu não tiên phát và tái phát. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Chương và CS (2003), “Đặc điểm lâm sàng đột quỵ, những số liệu qua 150 bệnh nhân”. Tạp chí Y học thực hành, 10: tr 75 – 77. 2. Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, NXB Y học, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, NXB Y học, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Xuân Hương và Cs (1998), Đánh giá kết quả quản lý bệnh tăng huyết áp ở bệnh nhân ngoại trú ngành bưu điện từ năm 1994-1995, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học- Hội Tim mạch QG Việt Nam, tr 141-148. 5. JNC VI (1997), Dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị tăng huyết áp, Orlando, Lê Văn Tri dịch (1998), Đại học Y Dược - Tp Hồ Chí Minh. 6. Phạm Gia Khải và CS (2002), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc-Việt Nam”, Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam, số 33, 2003. 7. Hoàng Khánh (2009), Tai biến mạch máu não - Từ yếu tố nguy cơ tới dự phòng, NXB Đại học Huế 8. Phạm Nguyễn Sơn và CS (1998), “Đặc điểm bệnh tăng huyết áp ở những bệnh nhân điều trị tại khoa A2 Bệnh viện TWQĐ 108”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Đà Lạt, tr183- 187. 9. Isaac Kofi Owusu (2007), Electrocardiographic Left Ventricular Hypertrophy In Patients Seen With Hypertensive Heart Failure, The Internet Journal of Third World Medicine, volume 6, number 1, p 1-7. 10. Adnan I. Qureshi, MD (2008)Acute Hypertensive Response in Patients With Stroke: Pathophysiology and Management, Cardiovascular Medicine. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA TRÂM PROTAPER MÁY VÀ TRÂM SAFESIDER CỦA MÁY ENDO-EXPRESS TRONG SỬA SOẠN ỐNG TỦY NGUYỄN MẠNH HÀ, TRỊNH THỊ THÁI HÀ, LÊ THỊ KIM OANH, PHẠM THỊ HẠNH QUYÊN TÓM TẮT Mở đầu: Giai đoạn nhiều vấn đề nhất trong nội nha là giai đoạn làm sạch và tạo hỡnh ống tủy, khi sửa soạn ống tủy, nha sĩ luôn phải đối đầu với các nguy cơ biến chứng cơ học. Endo –express là một thiết bị hoạt động theo phương thức cân bằng lực. Mục tiêu: Nghiên cứu này tiến hành so sánh hiệu quả của trâm ProTaper máy và trâm Safesider của mỏy Endo- Express hỡnh dạng ống tủy cắt ngang ở mức phần ba chóp và thời gian sửa soạn. Phương pháp: Đây là nghiên cứu thử nghiệm in vitro với đối tượng là 30 răng cối nhỏ hàm dưới, được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Các răng sau đó được sửa soạn theo kỹ thuật hướng dẫn của nhà sản xuất với nhóm I sửa soạn bằng trâm ProTaper quay máy, nhóm II sửa soạn bằng trâm Safesider của máy Endo- express. Các răng sau khi sửa soạn được cắt ngang tại mức cách chóp 3 mm để đánh giá hỡnh dạng ống tủy cắt ngang ở phần ba chóp. Thời gian sửa soạn ghi nhận bằng đồng hồ bấm giây. Các số liệu của nghiên cứu được xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0 với các phép kiểm định t cho hai mẫu độc lập, t bắt cặp và chi bỡnh phương. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy trâm Safesider và trâm ProTaper quay máy cả 2 loại trâm này tạo đa số ống tủy có dạng trũn như nhau ở mức phần ba chóp (P > 0,05). Kết luận: Trong điều kiện của nghiên cứu này, cả 2 loại dụng cụ có hiệu quả tương đương nhau. Từ khóa: làm sạch và tạo dạng ống tủy, điều trị nội nha, trâm ProTaper quay máy và trâm Safesider Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014 180 của Endo-express máy, chiều dài làm việc, hỡnh dạng ống tủy. SUMMARY Introduction: clean and shape root canal is an important stage, the main role in the success of endodontic treatment. Objective: This study compared the effectiveness of ProTaper and Endo-Express Safesider of root canal preparation including curve change, working length change and apical third change. Methods: The study was an in vitro experiment and 30 subjects were mandibular premolars. They were randomly divided into two groups and monitored by t- test to ensure there is no difference between the 2 groups of canal curvature and working length. The tooth is then prepared according to technical instructions by the manufacturer with group I prepared by ProTaper files, group II prepared by Endo -express Safesider machine. Rating changes canal curvature and working length based on X-ray (taken before and after preparation). The prepared tooth were cut at 3 mm from the tip to evaluate the horizontal shape of the apical third. Preparation time recorded by stopwatch. The study data were statistically processed using SPSS 16.0 for Windows software to allow t-test for two independent samples. Results: The study showed Safesider l prepared root canal faster and maintain the original canal curvature better than ProTaper (P <0.05). Both 2 types maintain good working length and create a majority rounded canals at the apical third (P> 0.05). Conclusion: In the conditions of this study, the two types of instruments have similar effectiveness in preparing the canal and are safe to use. However, the Endo-Express brooch Safesider maintain the original canal curvature better ProTaper. Keywords: Cleaned and shaped root canal, endodontic treatment, ProTaper, Endo-express Safesider, working length, the canal shape. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý tủy răng là bệnh lý răng miệng rất thường gặp, chiếm tỉ lệ cao trong các bệnh răng miệng. Chúng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như khả năng lao động của người bệnh. Viêm tủy răng nếu không điều trị hoặc điều trị không đảm bảo sẽ dẫn đến viêm quanh cuống răng. Năm 2010 hệ thống trâm xoay mới ra đời Endo- Express với những thiết kế cải tiến nhằm khắc phục những vấn đề trên, có khả năng kiểm soát lực và tốc độ của trâm xoay đó giỳp cho việc sửa soạn ống tủy được hiệu quả và an toàn với thời gian làm việc ngắn hơn. Sự xuất hiện của chúng đó tạo thành cuộc cách mạng trong ngành nội nha và là động lực đẩy cao trỡnh độ chữa tủy răng hiện nay. Đây là vấn đề thực sự thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà lâm sàng. nhưng số nghiên cứu về chỳng cũn hạn chế. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu in vitro “So sánh hiệu quả của trâm ProTaper quay máy và trâm Safesider của máy Endo-express trong sửa soạn ống tủy” với các mục tiêu: So sánh và mô tả hỡnh dạng ống tủy cắt ngang tại mức phần ba chóp của hai nhóm; so sánh thời gian cần thiết để sửa soạn ống tủy của hai loại trâm trên. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm in vitro. Đối tượng nghiên cứu Răng cối nhỏ thứ nhất hoặc thứ hai hàm dưới (răng người đó nhổ). Các răng sau khi nhổ được ngâm trong dung dịch NaOCl 2,5%. Cạo sạch bề mặt chân răng bằng máy cạo vôi siêu âm và mở tủy. Chọn 30 răng cối nhỏ hàm dưới có các tiêu chuẩn sau: chóp chân răng đó trưởng thành; không có vôi hóa ống tủy; lỗ chóp cho trâm số10 đi qua nhưng không cho trâm số 15 đi qua; chiều dài chân răng tối thiểu là 10 mm; ống tủy không cong dạng chữ S, chữ C. Phương tiện nghiên cứu Cấu tạo thiết bị định vị mẫu răng: Gồm 1 đoạn ống nhựa đường kính 6 cm, dài 50 cm. Một đầu ống có ren nối với nguồn của máy chụp phim tia X. Đầu ống cũn lại nối với nắp đậy – nơi chứa mẫu răng nghiên cứu Cấu tạo nắp đậy: Nắp đậy gắn dính với 1 phần nối đường kính 34 mm. Dọc theo thân của phần nối nay có 1 khe rộng vừa đủ để đặt 1phim tia X. Phớa trờn rónh sẽ được gắn 1 hộp nhựa kích thước 18 mm x 29 mm. Hộp nhựa này sẽ chứa chất lấy dấu soft putty cùng mẫu răng nghiên cứu Mũi khoan mở tủy Endo Access Bur số 1, 2. Trâm K-file số 10, 15, 30. Bộ trâm ProTaper quay máy, Hệ thống Endo-express, kim bơm rửa nội nha. Dung dịch bơm rửa NaOCl 2,5%. Glyde file prep. Côn giấy. Côn gutta percha cùng hệ thống. Cao su lấy dấu soft putty. Đĩa cắt kim cương dày 0,3 mm. Tay khoan khuỷu giảm tốc NiTi control. Phim tia X và máy chụp phim. Kính hiển vi. Máy scan phim HP Scanjet G3010. Thiết bị định vị mẫu răng. Tiến trỡnh thực hiện Sửa soạn ống tủy: Do 1 người thực hiện theo kỹ thuật hướng dẫn của nhà sản xuất(2). Nhóm I (răng 1_15): sửa soạn bằng trâm ProTaper quay máy; nhóm II (răng 16_30): sửa soạn bằng trâm Safesider của Endo-express. Kỹ thuật sửa soạn ống tủy với trâm ProTaper quay máy Dùng trâm K thép không rỉ số 15 thông suốt ống tủy. Đưa trâm S1 vào ống tủy và sửa soạn tới đúng chiều dài làm việc. Rút dụng cụ ra khỏi ống tủy, bơm rửa. Tương tự, sửa soạn ống tủy tới đúng chiều dài làm việc với trâm S2, F1, F2, F3. Bơm rửa. Thấm khô ống tủy bằng côn giấy. Lưu ý: Trong quỏ trỡnh sửa soạn, bơm rửa ống tủy sau mỗi lần rút dụng cụ ra khỏi ống tủy với dung dịch NaOCl 2,5%; dùng trâm K số 15 để kiểm tra sự thông suốt của ống tủy và chóp răng; sử dụng Glyde (EDTA) mỗi khi thay đổi trâm ProTaper; dùng trâm ProTaper với động tỏc xoay trũn nhẹ nhàng và liên tục, không tạo áp lực mạnh về phía chóp răng cũng như các thành ống tủy. Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014 181 - Kỹ thuật sửa soạn ống tủy với trâm Safesider quay máy: Sửa soạn OT với hệ thống Endo-Express, sử dụng trên tay khoan Gyromatic được thiết kế đặc biệt với vận động xoay qua, xoay lại 30° với tốc độ 2000-2500 vũng /phỳt. - Không cần dùng chất bôi trơn. - Trâm 8, 10 : sử dụng bằng tay và đi tới chóp Từ trâm 15 trở đi ta sử dụng kết hợp với tay khuỷu - Trâm 15/02 : đi tới chóp - Trâm 20/02 : đi tới chóp - Sử dụng mũi Pleezer (chỉ cần đưa vào không ấn mạnh như các sản phẩm khác, Pleezer sẽ tự động hướng dẫn khoan) để mở rộng phía trên của ống tủy và giải quyết đường cong - đến tới nửa chiều dài của ống tủy răng. - Trâm 25/02 : đi tới chóp - Trâm 30/04 : cách chóp 1mm - Trâm 25/06 : đi tới chóp Cắt ngang chân răng: Dùng tay khoan tốc độ chậm và đĩa cắt kim cương dày 0,3 mm để cắt ngang chân răng ở vị trí cách chóp 3 mm rồi định vị đoạn răng đó cắt trong khối soft putty. Phương pháp đánh giá và xử lý thống kê Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Hỡnh dạng ống tủy cắt ngang: Quan sát các đoạn chân răng đó cắt dưới kính hiển vi nổi độ phóng đại 30 lần. Hỡnh dạng ống tủy cắt ngang phân làm 3 loại: trũn, bầu dục, không đều. Việc đánh giá được 2 quan sát viên thực hiện độc lập. Hai quan sát viên này được giải thớch rừ ràng trước đó về những tiêu chuẩn đánh giá. Sau đó so sánh giữa 2 bảng đánh giá, không có sự khác biệt. Phân tích thống kê dùng kiểm định chi bỡnh phương. Hỡnh: Định vị mẫu răng để chụp phim Thời gian sửa soạn ống tủy: Sử dụng đồng hồ bấm giây ghi nhận thời gian sửa soạn ống tủy của từng răng, bắt đầu tính từ lúc đưa trâm 15 vào ống tủy cho đến lúc kết thúc công việc sửa soạn (sau khi sửa soạn hũan tất bằng trâm ProTaper F3). Phân tích thống kê dùng kiểm định t cho 2 mẫu độc lập. KẾT QUẢ Hỡnh dạng ống tủy tại mức phần ba chóp: Bảng 1: Hỡnh dạng ống tủy sau khi sửa soạn ở mức cách chóp 3 mm Nhóm Hỡnh dạng Trũn Bầu dục Không đều Nhóm I 12(80%) 1(6,7%) 2(13,3%) Nhóm II 11(73,3%) 0(0%) 4(26,7%) Kiểm định chi bình phương, p = 0,425 (P >0,05). Ở cả 2 nhóm ProTaper quay tay va ProTaper quay máy, tại mức cách chóp 3 mm, ống tủy có dạng trũn chiếm đa số. Số ống tủy có dạng trũn sau khi sửa soạn giữa 2 nhóm là như nhau. Thời gian sửa soạn Bảng 8: Thời gian sửa soạn ống tủy trung bỡnh Nhóm Thời gian sửa soạn (s) (Trung bỡnh ± Độ lệch chuẩn) Khoảng tin cậy 95% Nhóm I: Protaper 283,4±68,9 245,22-321,6 Nhóm II: Safesider 188,9±25,1 175,1-202,8 Kiểm định t cho 2 mẫu độc lập, p=0,000 Sự khác biệt giữa 2 nhóm rất cú ý nghĩa thống kê, p < 0,001. Sửa soạn ống tủy bằng trâm ProTaper quay tay cần nhiều thời gian hơn so với sửa soạn bằng trâm ProTaper quay máy. KẾT LUẬN - Khả năng làm trũn ống tủy của hai loại trâm không khác nhau tại mức phần ba chóp. Cả hai đều tạo ra ống tủy dạng trũn nhiều hơn các dạng bầu dục và không đều (P > 0,05). - Trâm Safesider của endo-express sửa soạn ống tủy nhanh hơn trâm ProTaper quay máy (P < 0,001). Từ kết quả nghien cứu, chúng tôi nhận thấy cả hai loại trâm NiTi đều có nhiều ưu điểm khi ứng dụng chúng trong điều trị nội nha, nhất là trâm Safesider của endo - express. Tuy nhien, trâm ProTaper quay máy cũng có lợi thế riờng vỡ hiệu quả sửa soạn ống tủy không thua kém đáng kể so với trâm Safesider, nhưng lại kinh tế hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Schäfer E, Lohmann D (2002). Efficiency of rotary nickeltitanium FlexMaster instruments compared with stainless steel hand K-Flexofile. Part Cleaning effectiveness andinstrumentation results in severely curved root canals ofextracted teeth. Int Endod J, Vol. 35, No.6: 514-521. 2. Schäfer E, Schlingemann R (2003). Efficiency of rotary nickeltitanium K3 instruments compared with stainless steel hand K-Flexofile. Part 2. Cleaning effectiveness and shaping abilityin severely curved root canals of extracted teeth. Int Endod J,Vol. 36, No. 3: 208- 217. 3. Schäfer E, Vlassis M (2004). Comparative investigation of tworotary nickel-titanium instruments: ProTaper versus RaCe. Part 1. Shaping ability in simulated curved canals. Int Endod J, Vol. 37: 229-238. 4. Schäfer E, Vlassis M (2004). Comparative investigation of tworotary nickel-titanium instruments: ProTaper versus RaCe. Part 2. Cleaning effectiveness and shaping ability in severelycurved root canals of extracted teeth. Int Endod J, Vol. 37: 239-248. 5. Sonntag D, Delschen S, Stachniss V (2003). Root- canal shaping with manual and rotary NiTi files performed by students.International Endodontic Journal, Vol. 36: 715

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso_sanh_hieu_qua_cua_tram_protaper_may_va_tram_safesider_cua.pdf
Tài liệu liên quan