Đề tài Sơ lược về phù điêu

Tài liệu Đề tài Sơ lược về phù điêu: L I M Đ UỜ Ở Ầ Bài ti u lu n tr c đã cho ta th y khá rõ nét v t ng trịn thì bài ti uể ậ ướ ấ ề ượ ể lu n này s mang đ n nh ng hi u bi t c a em v m t lo i hình khác c a điêuậ ẽ ế ữ ể ế ủ ề ộ ạ ủ kh c. Đĩ là phù điêu. Và cũng khơng tách r i vi c ch ng minh ắ ờ ệ ứ điêu kh c là m tắ ộ b ph n khơng th tách r i c a cu c s ng lồi ng i nĩi chung và ngh thu tộ ậ ể ờ ủ ộ ố ườ ệ ậ t o hình nĩi riêng.ạ Bài ti u lu n g m 2 ph n:ể ậ ồ ầ Ph n I: S l c v phù điêuầ ơ ượ ề Ph n II: Hình nh v phù điêuầ ả ề Bài ti u lu n c a em cịn nhi u sai sĩt. R t mong nh n đ c gĩp ý c aể ậ ủ ề ấ ậ ượ ủ th y cơ và các b n.ầ ạ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Ph n I: S L C V PHÙ ĐIÊUầ Ơ ƯỢ Ề ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ I. Khái niệm điêu khắc:  Khái niệm điêu khắc của người phương tây: Điêu khắc là một ngành nghệ thuật của nghệ thuật tạo hình, được sáng tạo theo nguyên tắc về thể tích, hình khối, vật chất trong không gian ba chiều và chịu sự chi phối ...

pdf23 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Sơ lược về phù điêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L I M Đ UỜ Ở Ầ Bài ti u lu n tr c đã cho ta th y khá rõ nét v t ng trịn thì bài ti uể ậ ướ ấ ề ượ ể lu n này s mang đ n nh ng hi u bi t c a em v m t lo i hình khác c a điêuậ ẽ ế ữ ể ế ủ ề ộ ạ ủ kh c. Đĩ là phù điêu. Và cũng khơng tách r i vi c ch ng minh ắ ờ ệ ứ điêu kh c là m tắ ộ b ph n khơng th tách r i c a cu c s ng lồi ng i nĩi chung và ngh thu tộ ậ ể ờ ủ ộ ố ườ ệ ậ t o hình nĩi riêng.ạ Bài ti u lu n g m 2 ph n:ể ậ ồ ầ Ph n I: S l c v phù điêuầ ơ ượ ề Ph n II: Hình nh v phù điêuầ ả ề Bài ti u lu n c a em cịn nhi u sai sĩt. R t mong nh n đ c gĩp ý c aể ậ ủ ề ấ ậ ượ ủ th y cơ và các b n.ầ ạ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Ph n I: S L C V PHÙ ĐIÊUầ Ơ ƯỢ Ề ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ I. Khái niệm điêu khắc:  Khái niệm điêu khắc của người phương tây: Điêu khắc là một ngành nghệ thuật của nghệ thuật tạo hình, được sáng tạo theo nguyên tắc về thể tích, hình khối, vật chất trong không gian ba chiều và chịu sự chi phối của những quy luật tạo hình.  Khái niệm điêu khắc của người Việt nam: Từ “điêu khắc” có nguồn gốc Hán-Việt. “Điêu” là chạm khắc, nói rộng ra thì các lối chạm trổ thì gọi là điêu. Lấy dạo vạch vào vật gì đó thì gọi là khắc. Như vậy điêu khắc có nghĩa là dùng dụng cụ cứng như kim loại (đục, dao…) tác động vào các chất liệu cứng như đá, gỗ, xương, ngà voi tạo nên các tác phẩm nghệ thuật. Như vậy khái niệm về điêu khắc ở đây cũng bắt nguồn từ cách thức tạo hình trên chất liệu. II. Các loại hình của điêu khắc:  Tượng tròn  Phù điêu III. Mối quan hệ giữa điêu khắc và kiến trúc:  Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử loài người, điêu khắc và kiến trúc là hai ngành nghệ thuật tạo hình có mối quan hệ khăng khít với nhau: Điêu khắc xuất hiện ở mặt tiền các tòa nhà, trong các công viên, đài phun nước, nội thất v.v… nó đóng vai trò trong kiến trúc như một người “đệm đàn” làm tăng thêm tính thẩm mỹ, tạo hình cho hình khối kiến trúc. Điều này được thể hiện rõ trong kiến trúc cổ Ai Cập, cổ Hy Lạp, cổ La Mã, kiến trúc Phục hưng…ở các đền đài và chùa miếu ở Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam và các nước châu Á khác. Các công trình kiến trúc ở đây được nghệ thuật điêu khắc tô điểm làm tăng thêm các giá trị tinh thần.  Điêu khắc hướng tới những giá trị tinh thần, còn kiến trúc gắn với những giá trị thực dụng, hay nói một cách khác kiến trúc là tổ chức môi trường sống cho con người một cách thẩm mỹ, nó quan tâm đến công năng sử dụng, đến không gian bên trong và cả không gian bên ngòai. Còn điêu khắc không “sử dụng” bên trong bức tường.Vậy mà có những công trình gọi là kiến trúc hay điêu khắc hiểu theo cách nào cũng được, nghĩa là không có ranh giới rõ ràng giữa hai nghệ thuật này. Ví dụ quần thể Angkor Thom và Angkor Vat ở Campuchia. Chúng là một công trình điêu khắc ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ đáõ kỳ vĩ nhưng vì đó là đền nên là kiến trúc. Hoặc bản thân bức tượng là một ngôi nhà. Nhà hàng Khủng long ở bang California (Mỹ) là một ví dụ. Còn tượng Nữ thần tự do ở New York là một công trình điêu khắc nhưng người ta sử dụng phần bên trong tượng làm một bảo tàng và du khách có thể lên tận ngọn đuốc để ngắm nhìn phong cảnh. Bức tượng cao 93,50m. Bức tượng như một ngôi nhà lớn vậy.  Một trong những trào lưu của kiến trúc hiện đại những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đó là kiến trúc điêu khắc. Kiến trúc điêu khắc là một phương thức biểu hiện kiến trúc dựa trên ngôn ngữ điêu khắc và kiến trúc mà các kiến trúc sư đã vận dụng và thể hiện trong quá trình sáng tác, ví dụ như nhà thờ Sagrada Famillia, nhà Mila,… của kiến trúc sư Antonio Gandi, hay là những công trình của kiến trúc sư Le Corbusier với những ý tưởng tạo hình mạnh mẽ với vật liệu bê tông cốt thép, ông đã khai thác hiệu quả ngôn ngữ điêu khắc. Nhà thờ Wallfahort ở Ronchamp được coi là tác phẩm tiêu biểu của ông.  Kiến trúc điêu khắc gắn chặt với việc sử dụng vật liệu, không phụ thuộc vào hệ thống hình học, trục định vị hay sự cân đối… Kiến trúc điêu khắc gây ấn tượng từ hình khối, từ không gian và cụ thể hóa ý tưởng trong tổ chức không gian, liên kết bên trong bên ngoài, gây cảm giác hoành tráng và tồn tạo trong không gian. IV. Phù điêu: 1. Khái ni m:ệ Phù điêu (Relief - Pháp, có nguồn gốc từ tiếng La tinh Relevo: làm nổi lên) là loại điêu khắc được thể hiện trên mặt phẳng, có sự gắn kết khăng khít với mặt phẳng. Mặt phẳng đóng vai trò là nền tảng cơ bản và là phông nền của hình khối tạo hình trên nó. Với những điểm đặc thù của mình, phù điêu là một loại hình quan trọng của điêu khắc. Tính cố hữu của phù điêu là triển khai bố cục trên mặt phẳng, nó có khả năng kiến tạo xa gần bằng các lớp không gian và tạo nên các ảo giác về không gian (không gian ảo). Phù điêu cho phép triển khai những bố cục phức tạp như bố cục có nhiều lớp nhân vật thậm chí thể hiện những công trình kiến trúc và tranh phong cảnh. Phù điêu không những thể hiện những bố cục ở tường, vòm mái, ở các ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ chi tiết kiến trúc, mà còn được sáng tác như một tác phẩm độc lập để trưng bày. Dựa trên mối quan hệ giữa hình khối và mặt phẳng nền người ta phân biệt ra phù điêu khoét lõm ( khối âm) và phù điêu nổi lên ( khối dương). 2. Ngu n g c hình thành và phát tri n:ồ ố ể T th i s khai c a l ch s lồi ng i, con ng i đã phát hi nừ ờ ơ ủ ị ử ườ ườ ệ m t cách ng u nhiên nh ng hình t a nh nh ng hoa văn r t đ p. H đãộ ẫ ữ ự ư ữ ấ ẹ ọ c m th , s d ng và sáng t o, phát tri n thành m t ngơn ng đ di nả ụ ử ụ ạ ể ộ ữ ể ễ t cái đ p. Đ u tiên đ n gi n ch hình nh c a thiên nhiên nh c cây,ả ẹ ầ ơ ả ỉ ả ủ ư ỏ hoa lá, chim thú, cá…đ c kh c v ch l i lên vách hang đ ng n i h trúượ ắ ạ ạ ộ ơ ọ ng . Theo s phát tri n c a xã h i lồi ng i thì nh ng đ ng nét trangụ ự ể ủ ộ ườ ữ ườ trí đ c cách đi u, khái quát tr u t ng cao h n, cĩ giá tr vượ ệ ừ ượ ơ ị ề ph ngươ di n l ch s và ngh thu t nh hoa văn trang trí trên tr ng đ ng Ng cệ ị ử ệ ậ ư ố ồ ọ Lũ Vi t Nam ta, r i vở ệ ồ ề sau, lo i hình trang trí này đ c t n t i vàạ ượ ồ ạ phát tri n mang đ m s c thái dân t c, th hi n các cơng trình nhể ậ ắ ộ ể ệ ở ư lăng m , đình, chùa…mà ch yộ ủ ếu là phù điêu v i hai ch t li u chính làớ ấ ệ g và đá.ỗ 3. Các th lo i phù điêu:ể ạ  Phù điêu khoét lõm (en-creux- Latin): Phù điêu khoét lõm được khắc gọt trên mặt phẳng thành những đường viền( contour-Anh). Nó xuất hiện rộng rãi trong những công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại. Sự biến thể của phù điêu là phù điêu âm bản, hay còn được sử dụng trong tranh khắc chạm. Mối quan hệ âm bản đối nghịch lại với đắp nổi .  Phù điêu đắp nổi: Phù điêu đắp nổi được chia ra làm hai loại: loại phù điêu thấp và phù điêu cao. • Phù điêu thấp (Bas relief- Anh) : là loại phù điêu được đặt gần với công chúng thưởng ngọan. Độ dày của hình khối tạo hình được thu mỏng lại ít hơn ½ độ dày thật của nó. Có những loại phù điêu cực mỏng như đồng xu, kỷ niệm chương độ dày của phù điêu không đáng kể, hình khối được sáng tạo chủ yếu dựa vào hình họa và định luật viễn cận. • Phù điêu cao (High relief- Anh): là loại điêu khắc gắn với mặt phẳng nền mà vẫn giữ độ dày tự ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ nhiên của hình khối; hoặc rút gọn không đáng kể. Loại phù điêu này thường gắn với các công trình kiến trúc; trước tòa nhà, khải hoàn môn. Do khoảng cách từ công chúng thưởng ngọan đến tác phẩm quá xa, hoặc để hài hòa với hình khối kiến trúc, người ta thường chọn phù điêu cao. 4. Đ c đi m c a phù điêu:ặ ể ủ Nếu t ng trịn là hình kh i đ c thượ ố ượ ể hi n trong khơng gian baệ chiều, hình kh iố th t thì hình kh i c a phù điêu di n tậ ố ủ ễ ả khơng gian ba chiều trên bề m t ph ng,ặ ẳ kh i khơng th t mà c m giác (kh i ăn gian),ố ậ ả ố và hình kh i giàu ch t trang trí.ố ấ B c c c a phù điêu đ c s p xố ụ ủ ượ ắ ếp b ng nh ng m ng hình cĩằ ữ ả chính cĩ ph trong m t m ng hình h c (b c c hình vuơng, trịn, chụ ộ ả ọ ố ụ ữ nh t…)ậ Trong điêu kh c thì b c c cĩ u đi m là th hi n đ c nhiắ ố ụ ư ể ể ệ ượ ều th trong đĩ nh núi non, sơng bi n, c cây, hoa lá, sinh ho t xã h iứ ư ể ỏ ạ ộ (gi ng nh v m thu t). Cịn t ng trịn thì b h n chố ư ẽ ỹ ậ ượ ị ạ ế về m t này.ặ Khơng gian trong phù điêu đ c di n t theo t ng l p, l p tr cượ ễ ả ừ ớ ớ ướ g n, l p sau xa và c theo th t nh v y.ở ầ ớ ở ứ ứ ự ư ậ 5. V t li u làm phù điêu:ậ ệ Cĩ th làm v i các v t li u nh : G , đá, th ch cao, đ t nung,ể ớ ậ ệ ư ỗ ạ ấ ximăng, hay các kim lo i nh đ ng, nhơm, b c…Tuy nhiên c n l u ýạ ư ồ ạ ầ ư đến hai yếu t sau: Ch n ch t li u phù h p v i b c c, n i dung.ố ọ ấ ệ ợ ớ ố ụ ộ Ch n v t li u bọ ậ ệ ền v ng, ch u đ c m a n ng và th i gian nữ ị ượ ư ắ ờ ếu làm phù điêu đ ngồi tr i.ể ờ 6. Sự khác biệt giữa tượng tròn và phù điêu : Loại hình của điêu khắc thay đổi phụ thuộc vào mối quan hệ với không gian ba chiều: trường hợp này là tượng tròn, hoặc phụ thuộc vào độ dày mỏng của chiều sâu : đó là phù điêu. Nhà điêu khắc khi sáng tác pho tượng phải tính toán sao cho khi đi quanh tác phẩm của mình, công chúng thưởng ngoạn có thể cảm nhận được cái đẹp từ nhiều góc nhìn khác nhau.. Phù điêu khác với tượng tròn ở chỗ: hình khối được thu lại và sắp xếp trên một nền phẳng, hình khối tạo hình gắn liền với mặt phẳng (kể cả khối lồi hoặc lõm). Thậm chí có những tác phẩm phù điêu cao hình khối tách bật lên khỏi mặt phẳng, độ dày của hình khối vẫn toàn vẹn, nhưng mặt phẳng của phông giới hạn mặt sau của tác phẩm. Đây ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ là thể loại điêu khắc mà công chúng thưởng ngoạn chỉ có thể xem được từ phía đằng trước. 7. Cách b c c phù điêu:ố ụ Phù điêu trong điêu kh c gi ng nh trang trí trong v m thu t.ắ ố ư ẽ ỹ ậ Vì thế khi b c c địi h i ph i cĩ s nh p nhàng vố ụ ỏ ả ự ị ề đ ng nét, phongườ phú về hình kh i. Ph i cĩ m ng chính, m ng ph , đ ng th i chú ý cácố ả ả ả ụ ồ ờ m ng đ c, m ng tr ng và cách di n t đ ng nét sao cho th t trangả ặ ả ố ễ ả ườ ậ trí. Nếu b c c phù điêu tồn nh ng m ng đ c, khơng cĩ m ng tr ngố ụ ữ ả ặ ả ố thì phù điêu tr nên t c, bí r t khĩ ch u. Do đĩ, các m ng tr ng, m ngở ứ ấ ị ả ố ả đ c nĩi trên ph i b trí sao cho v a v n, cân đ i, khơng b tr ng hay bặ ả ố ừ ặ ố ị ố ị l m đ m, v n v t. B c c phù điêu cĩ u đi m mà b c c t ng trịnố ố ụ ặ ố ụ ư ể ố ụ ượ khơng th di n t đ c, ví d nh phong c nh.ể ễ ả ượ ụ ư ả ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Ph n II: HÌNH NH V PHÙ ĐIÊU ầ Ả Ề ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ PHÙ ĐIÊU SÁNG TÁC V Đ TÀI CHI N Đ UỀ Ề Ế Ấ Tên tác ph mẩ C m phù điêu kh c h a hình nh đ u tranh kiên c ng c aụ ắ ọ ả ấ ườ ủ quân và dân Đ m D i trong th i kỳ ch ng Mầ ơ ờ ố ỹ V tríị Bên b sơng Đ m t i trung tâm th tr n Đ m D i, C n Gi ,ờ ầ ạ ị ấ ầ ơ ầ ờ Cà Mau Năm hồn thành 2010 Tác giả H a sĩ Lê Cơng U nọ ẩ Ch t li uấ ệ Bê tơng N i dung th hi nộ ể ệ M t tr c th hi n hình nh l c l ng du kích đ a ph ngặ ướ ể ệ ả ự ượ ị ươ quân Đ m D i bao vây đánh l n Chi khu Đ m D i vào mùaầ ơ ấ ầ ơ khơ năm 1966. Nhân v t tiêu bi u trên phù điêu là n du kíchậ ể ữ D ng Th C m Vân bám chi n hào v i bi t tài b n t aươ ị ẩ ế ớ ệ ắ ỉ xuyên táo. M t sau b c phù điêu là cu c đ u tranh tr c di nặ ứ ộ ấ ự ệ c a Đ i quân tĩc dài t i Chi khu Đ m D i. Nhân v t chính làủ ộ ạ ầ ơ ậ ng i ph n tay khơng Tơ Th T đã dũng c m lao lên ch nườ ụ ữ ị ẻ ả ặ nịng súng c a quân thù đang b n vào bà con đ u tranh địiủ ắ ấ cơng lý. M t vài s li uộ ố ệ M i b c phù điêu cĩ chi u dài 12m, cao 7m.ỗ ứ ề ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ Phù điêu đ i c nhạ ả V tríị đ i D1, ph ng M ng Thanh, Tân Thanh, thành ph Đi n Biênồ ườ ườ ố ệ Ph .ủ Năm b t đ uắ ầ 10/2007 Hồn thành 5/5/2009 Nhà điêu kh cắ Nhĩm h a sĩ điêu kh c thu c Cơng ty M thu t và Th ng m iọ ắ ộ ỹ ậ ươ ạ Hà N i ch đ o th c hi n. Ph n t c, ch tác b ng đá xanh Thanhộ ỉ ạ ự ệ ầ ạ ế ằ Hĩa do các ngh nhân làng ngh truy n th ng Ninh Vân, Hoa L ,ệ ề ề ố ư Ninh Bình thu c Cơng ty TNHH Hùng Lâm th c hi n.ộ ự ệ Ch t li uấ ệ Đá xanh, bê tơng c t thépố N i dung thộ ể hi nệ B c phù điêu g m 4 ch ng, ch ng I: quy t đ nh m chi n d ch;ứ ồ ươ ươ ế ị ở ế ị ch ng 2: chu n b cho chi n d ch; ch ng 3: nh ng tr n đánhươ ẩ ị ế ị ươ ữ ậ l n trong chi n d ch; ch ng 4: khúc kh i hồn ca sau th ng l i.ớ ế ị ươ ả ắ ợ Nh ng hình nh th hi n trên phù điêu đã ghi l i m c son l ch sữ ả ể ệ ạ ố ị ử "l ng l y năm châu, ch n đ ng đ a c u", đ ng th i tái hi n rõ tinhừ ẫ ấ ộ ị ầ ồ ờ ệ th n, ý chí quy t tâm c a quân và dân Vi t Nam trong chi n d chầ ế ủ ệ ế ị Đi n Biên Ph .ệ ủ M t vài s li uộ ố ệ B c phù điêu cĩ di n tích trên 430m2, n ng 306 t n, đ c ghépứ ệ ặ ấ ượ b i 193 c u ki n (phi n đá), dài 58,5m, cao bình quân 6,5m, đ yở ấ ệ ế ầ 0,3m, làm t 113m3 đá xanh Thanh Hĩa. Tồn b b c phù điêuừ ộ ứ đ c l p ghép trên t ng bê tơng c t thép cĩ kích th c dài 56m,ượ ắ ườ ố ướ cao 6,7m, d y 0,5m.ầ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ Phù điêu bên c nh t ng Tr n Qu c Tu nạ ượ ầ ố ấ Khánh thành 10/1998 Ch t li uấ ệ Đ t nungấ N i dung thộ ể hi nệ Trên t m phù điêu này di n t l i cu c kháng chi n ch ngấ ễ ả ạ ộ ế ố Nguyên Mơng hào hùng, v i nh ng hình nh đi vào s sách: h iớ ữ ả ử ộ ngh Bình Than, Tr n Qu c To n bĩp nát qu cam; h i ngh Diênị ầ ố ả ả ộ ị H ng, ng i lính kh c vào cánh tay ch Sát Thát, truy n H chồ ườ ắ ữ ề ị t ng sĩ... cho đ n ngày kh i hồn.ướ ế ả ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ Hà N i mùa đơng – 1946ộ V tríị Ch Đ ng Xuân, TP. Hà N iợ ồ ộ Hồn thành 19/12/2010 Nhà điêu kh cắ Nguy n Chi Lăng và Nguy n Th H iễ ễ ế ộ Ch t li uấ ệ Đ ng li n kh iồ ề ố N i dung thộ ể hi nệ M t tr c c a t m phù điêu là nh ng hình nh chi n sĩ c m t quânặ ướ ủ ấ ữ ả ế ả ử c m bom ba càng, anh b đ i c m súng, cơng nhân và ph n th đơ,ầ ộ ộ ầ ụ ữ ủ th hi n ý t ng nhân dân và l c l ng vũ trang cùng sát cánh bênể ệ ưở ự ượ nhau chi n đ u b o v th đơ. Trên n n là nh ng mái nhà c a phế ấ ả ệ ủ ề ữ ủ ố c lơ xơ, hình dáng ch Đ ng Xuân, Ơ Quan Ch ng.ổ ợ ồ ưở M t vài s li uộ ố ệ T m phù điêu hình kh i h p đ c đúc t i làng đúc đ ng Ngũ Xá, caoấ ố ộ ượ ạ ồ 4,5 m, r ng 4,5 m, dày 80-1 m, n ng h n 7 t nộ ặ ơ ấ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ PHÙ ĐIÊU TR NG BÀY TRONG CÁC B O TÀNGƯ Ả Tên tác ph mẩ Kh i nghĩa Hai Bà Tr ng (Năm 40-43 sau cơng nguyên) ở ư V tríị B o tàngả Ch t li uấ ệ Gị đ ngồ N i dung thộ ể hi nệ B c phù điêu miêu t Hai Bà Tr ng c i voi cùng quânứ ả ư ưỡ lính ào t t n cơng vào các tr s , thành c a nhà Đơngạ ấ ị ở ủ Hán. ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ Lá đề V tríị Năm sáng tác Tri u Lý, năm 1057ề Ch t li uấ ệ Đá N i tìm th yơ ấ Ph t Tích, Tiên Du, B c Ninhậ ắ N i dung th hi nộ ể ệ M t m t trang trí n i hai r ng giun ki u th t túi u n l n theo hìnhộ ặ ổ ồ ể ắ ố ượ lá đ trên n n hoa dây tay m p, rìa c nh hình xo n mĩc. Màu vàng.ề ề ướ ạ ắ M t vài s li uộ ố ệ Cao: 26cm, r ng:31cmộ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ Vũ n qu n khănữ ấ V tríị B o t n Vi n B o tàng L ch s Thành ph H Chí Minh, TP.HCMả ồ ở ệ ả ị ử ố ồ Năm sáng tác Th k 10ế ỉ Ch t li uấ ệ Đá N i tìm th yơ ấ Trà Ki u, Qu ng Namệ ả M t vài s li uộ ố ệ Cao: 78cm ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ Th n Vishnu ng i trên r n th n Ananta cu n trịnầ ồ ắ ầ ố V tríị B o t n Vi n B o tàng L ch s Đà N ng, TP. Đàả ồ ở ệ ả ị ử ẵ N ngẵ Ch t li uấ ệ Đá N i tìm th yơ ấ Trà Ki u, Qu ng Namệ ả M t vài sộ ố li uệ Cao: 125cm ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ Phù điêu Shiva V tríị B o t n Vi n B o tàng L ch s Đà N ng, TP. Đà N ngả ồ ở ệ ả ị ử ẵ ẵ Niên đ iạ Th k VII-VIIIế ỉ Ch t li uấ ệ Sa th chạ N i tìm th yơ ấ Phong L - Qu ng Namệ ả N i dung th hiộ ể ệ Phù điêu th hi n th n Shiva đang múa, cĩ các nh c cơng ch i đàn vàể ệ ầ ạ ơ nh ng v th n khác đang chiêm bái đi u múa c a th n. tác ph mữ ị ầ ệ ủ ầ Ở ẩ này th n Shiva cĩ m i sáu cánh tay, hai cánh tay chính cùng v i thânầ ườ ớ hình t o nên m t t th m m m i, uy n chuy n c a đi u múa. Cácạ ộ ư ế ề ạ ể ể ủ ệ bàn tay ph đ u t o th gi ng nhau, ngĩn tay tr g p l i ch m nhụ ề ạ ế ố ỏ ậ ạ ạ ẹ vào ngĩn tay cái, các ngĩn tay cịn l i du i th ng ra. Các cánh tay cũngạ ỗ ẳ x p liên t c nhau t o thành m t vịng quay trịn chung quanh th n.ế ụ ạ ộ ầ Cánh tay ph i và hai c chân đeo vịng r n.ả ổ ắ M t vài s li uộ ố ệ Kích th c:90cm x 141 cm x 13 cmướ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ Tên tác ph mẩ T ng nũ th n Mahisamandhiượ ầ V tríị B o t n ả ồ ở B o tàng Dân t c h c V ng qu c Bả ộ ọ ươ ố ỉ Ch t li uấ ệ Đá M t vài thơng tinộ Hi n v t này đã đ c t nh Bình Đ nh đ ngh cơng nh n là b o v tệ ậ ượ ỉ ị ề ị ậ ả ậ qu c gia. Năm 2005 nĩ đã đ c Nhà n c Vi t Nam cho B o tàngố ượ ướ ệ ả Dân t c h c V ng qu c B m n đ tr ng bàyộ ọ ươ ố ỉ ượ ể ư Tên tác ph mẩ N th nữ ầ Sarasvati V tríị B o tàng Bình Đ nhả ị Ch t li uấ ệ Đá ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ M t vài thơng tinộ Tính n c a th n Brahmaữ ủ ầ - 3 đ u, m t tay c m hoa senầ ộ ầ ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ L I K TỜ Ế Bài vi t cịn s sài và khơng th tránh kh i sai sĩt, kính mong quý th yế ơ ể ỏ ầ cơ gĩp ý đ em hồn thi n h n ki n th c c a mình.ể ệ ơ ế ứ ủ Em xin chân thành c m n quý th y cơ đã theo dõi bài ti u lu n c aả ơ ầ ể ậ ủ em. TÀI LI U THAM KH OỆ Ả Website: ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ M C L CỤ Ụ Trang L I M Đ UỜ Ở Ầ Ph n I: S L C V PHÙ ĐIÊUầ Ơ ƯỢ Ề 3 Ph n II: HÌNH NH V PHÙ ĐIÊUầ Ả Ề 9  PHÙ ĐIÊU SÁNG TÁC V Đ TÀI CHI N Đ UỀ Ề Ế Ấ 10  PHÙ ĐIÊU TR NG BÀY TRONG CÁC B O TÀNG Ư Ả 19 L I K T Ờ Ế 21 ĐIÊU KH C – Ph n II: Phù điêuẮ ầ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbia_huyen_4324.pdf
Tài liệu liên quan