Tài liệu Đề tài Sản xuất tinh bột đậu xanh: Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 1
TINH BỘT ĐẬU XANH
: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
1. về đậu xanh
Phân loại khoa học
- Giới (Kingdom): Plantae.
- Subkingdom: Tracheobionta.
- Superdivision: Spermatophyta.
- Ngành (Division): Magnoliophyta.
- Lớp (Class): Magnoliopsida.
- Subclass: Rosidae.
- Bộ (Order): Fabales.
- Họ (Family): Fabaceae.
- Chi (Genus): Vigna Savi.
- Lồi (Species): Vigna radiata (L.) R. Wilczek – mung bean.
Đậu xanh cĩ tên khoa học là Vigna radiata. Cây đậu xanh cĩ nguồn gốc từ vùng đơng
bắc Ấn Độ - Burma và Trung Á, sau đĩ được trồng ở nhiều nước châu Á như Thái Lan,
Philippine, Myanmar, Indonesia… Gần đây, nĩ cũng được trồng ở một số vùng khác như
Trung Phi, phía Đơng Bắc châu Úc, Nam Mỹ và Hoa Kỳ.
Đậu xanh thuộc loại cây thảo mọc đứng. Lá mọc kép 3 chia, cả hai mặt lá đều cĩ lơng,
gân lá nổi rõ lên ở phía dưới mặt lá. Hoa lưỡng tính, màu vàng lục, mọc thành chùm to, xếp
xen kẽ nhau trên cuốn...
32 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3613 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Sản xuất tinh bột đậu xanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 1
TINH BỘT ĐẬU XANH
: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
1. về đậu xanh
Phân loại khoa học
- Giới (Kingdom): Plantae.
- Subkingdom: Tracheobionta.
- Superdivision: Spermatophyta.
- Ngành (Division): Magnoliophyta.
- Lớp (Class): Magnoliopsida.
- Subclass: Rosidae.
- Bộ (Order): Fabales.
- Họ (Family): Fabaceae.
- Chi (Genus): Vigna Savi.
- Lồi (Species): Vigna radiata (L.) R. Wilczek – mung bean.
Đậu xanh cĩ tên khoa học là Vigna radiata. Cây đậu xanh cĩ nguồn gốc từ vùng đơng
bắc Ấn Độ - Burma và Trung Á, sau đĩ được trồng ở nhiều nước châu Á như Thái Lan,
Philippine, Myanmar, Indonesia… Gần đây, nĩ cũng được trồng ở một số vùng khác như
Trung Phi, phía Đơng Bắc châu Úc, Nam Mỹ và Hoa Kỳ.
Đậu xanh thuộc loại cây thảo mọc đứng. Lá mọc kép 3 chia, cả hai mặt lá đều cĩ lơng,
gân lá nổi rõ lên ở phía dưới mặt lá. Hoa lưỡng tính, màu vàng lục, mọc thành chùm to, xếp
xen kẽ nhau trên cuống. Quả đậu xanh thuộc loại quả giáp, hình trụ thẳng, mảnh nhưng số
lượng nhiều, cĩ lơng. Khi cịn non, quả cĩ màu xanh; đến khi chín, quả cĩ màu nâu vàng hoặc
màu xám đen, đen. Vỏ quả khi chín nếu gặp nhiệt độ cao cĩ thể tách làm hạt rơi ra. Mỗi quả
cĩ từ 8 – 15 hạt. Hạt đậu xanh cĩ hình trụ, hơi thuơn, trịn đều, đường kính hạt khoảng từ
2 – 2.5mm, vỏ hạt màu xanh, ruột màu vàng, cĩ mầm ở giữa.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 2
Trong sản xuất, chỉ tiêu hạt và màu sắc hạt được quan tâm nhiều nhất. Thơng thường
các giống tốt cĩ trọng lượng 1000 hạt phải trên 65g. Trọng lượng hạt thay đổi tùy theo giống
và điều kiện canh tác.
Hạt đậu xanh cịn cĩ giá trị xuất khẩu khá cao, 1 tấn hạt đậu xanh loại 1 (hạt xanh
bĩng, 1000 hạt nặng hơn 55g) cĩ thể xuất khẩu được hơn 220 – 300USD.
2.
Hạt đậu xanh cĩ cấu tạo giống các hạt họ đậu là khơng cĩ nội nhũ, nội nhũ bị mất
trong quá trình hình thành hạt. Do đĩ, cấu tạo chủ yếu của hạt đậu xanh gồm 3 phần: vỏ, tử
diệp (lá mầm) và phơi.
2.1. Vỏ
Đậu xanh là loại hạt trần nên vỏ được cấu tạo từ vỏ quả và vỏ hạt.
Vỏ quả được cấu tạo từ nhiều lớp tế bào, lớp ngồi cùng gồm những tế bào cĩ kích
thước lớn, xếp theo chiều dọc hạt, gọi là lớp tế bào dọc, ở giữa gồm những tế bào xếp theo
chiều ngang, gọi là lớp tế bào ngang. Khi hạt chín, lớp tế bào này trống rỗng, nhưng khi hạt
cịn non thì chứa diệp lục tố do vậy hạt cĩ màu xanh. Lớp trong cùng của vỏ quả gồm những
tế bào hình ống xếp theo chiều dọc hạt.
Sau vỏ quả là vỏ hạt, vỏ hạt được cấu tạo bởi hai lớp tế bào, lớp ngồi gồm nhiều tế
bào xếp khít nhau, chứa nhiều chất màu cịn lớp trong là những tế bào trong suốt.
Vỏ là bộ phận cĩ chức năng bảo vệ phơi và tử diệp khỏi bị tác động cơ học, hĩa học
của mơi trường. Vỏ chiếm khoảng 7% so với khối lượng tồn hạt. Trong vỏ khơng cĩ chất
dinh dưỡng, thành phần chủ yếu của vỏ là cellulose, hemicellulose và licthin do đĩ trong quá
trình chế biến càng tách vỏ được triệt để càng tốt.
2.2. Tử diệp
Tử diệp (lá mầm) chiếm khoảng 90% khối lượng hạt đậu, hạt đậu cĩ 2 tử diệp. Tử diệp
được cấu tạo từ những tế bào lớn thành mỏng, giữa các tế bảo là các khoảng trống.
2.3. Phơi
Phơi chiếm khoảng 3% khối lượng tồn hạt, gồm 2 phần chính là chồi mầm và rễ
mầm, phơi là phần phát triển thành cây non khi hạt nẩy mầm. Do đĩ phơi chứa nhiều chất
dinh dưỡng, chủ yếu là protein, glucid hịa tan và lipid.
3.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 3
Đậu xanh khá quen thuộc trong gia đình họ Đậu, là cây thực phẩm chủ yếu dùng lấy
hạt được sử dụng làm thức ăn cho người và gia súc. Trên 100g ăn được, hạt đậu xanh cĩ chứa
khoảng 24% protein, 1% béo, 62-63% carbohydrate và 16% chất xơ, và cung cấp khoảng 340
kcal (Wenju Liu 2007).
3.1. Protein
Đậu xanh khá quen thuộc trong gia đình họ Đậu, là cây thực phẩm chủ yếu dùng lấy
hạt được sử dụng làm thức ăn cho người và gia súc. Trên 100g ăn được, hạt đậu xanh cĩ chứa
khoảng 24% protein, 1% béo, 62-63% carbohydrate và 16% chất xơ, và cung cấp khoảng 340
kcal (Wenju Liu 2007).
Bảng 1: Một số acid amin cĩ trong hạt đậu xanh
Tên acid amin Hàm lượng (mg/100g ăn được)
Lysine 2145
Methionine 458
Tryptophane 432
Phenylalanine 1259
Threonine 736
Valine 989
Leucine 1607
Isoleucine 941
Arginine 1470
Histidine 663
Cystine 113
Tyrosine 556
Alanine 809
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 4
Trong protein đậu xanh cĩ chứa các chất kìm hãm protease làm giảm giá trị dinh
dưỡng của nĩ. Các chất kìm hãm thường là Kunitz và Bowman-Birk. Kunitz là chất kìm hãm
trypsine, cịn Bowman-Birk cĩ hai trung tâm hoạt động cĩ thể kìm hãm cả trypsine và
chymotrypsine. Chất ức chế sẽ bị vơ hoạt bởi nhiệt, gia nhiệt bằng hơi ẩm sẽ hiệu quả hơn là
sấy. Đun trong nước sơi khoảng 20 phút sẽ vơ hoạt hầu hết chất ức chế trypsin.
Bên cạnh đĩ, trong protein đậu cịn chứa hemagglutinin hay cịn gọi là lectin, cĩ khả
năng tạo phức khá bền vững với glucid. Tương tác giữa các lectin với các glucoprotein cĩ mặt
trên bề mặt các hồng cầu sẽ làm ngưng kết các tế bào này gây hiện tượng đơng tụ máu. Tuy
nhiên chúng cũng dễ dàng bị phân hủy bởi nhiệt nên khơng ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng
của đậu.
3.2. Glucid
Carbohydrate trong đậu gồm chủ yếu là tinh bột (32-43%), với lượng amylose chiếm
khoảng 19.5 – 47%. Nguồn tinh bột dồi dào trong đậu xanh đã được ứng dụng rộng rãi vào
thực tiễn sản xuất (Naomy Ohwada 2003). Ngồi ra, trong đậu xanh cịn chứa nhiều loại
đường, chủ yếu là saccharose, trong đĩ hàm lượng glucose chiếm ưu thế hơn so với fructose,
và một số đường khác như raffinose, arabinose, xylose, galactose (Jyoti Chopra 1998, Earl E.
Watt 1977).
Bảng 2: Hàm lượng một số loại đường trong đậu xanh
Thành phần g / 100g chất khơ
Tổng carbohydrate
Đường khử
Raffinose
Stachyose
Tinh bột
62.3
a
4.85
a
0.41
a
1.49
a
54.88
3.3. Lipid
Hàm lượng lipid trong đậu xanh rất thấp nhưng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
của hạt, bột và sản phầm chế biến.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 5
Chất béo của hạt cĩ giá trị sinh học tương đối cao vì trong thành phần của nĩ cĩ 20
acid béo trong đĩ chứa nhiều acid béo chưa no khơng thay thế như acid linoleic và acid
linolenic. Ngồi ra trong đậu xanh cịn cĩ một lượng đáng kể các chất phophatit. Tuy nhiên,
do đặc điểm chứa nhiều acid béo chưa no nên chất béo của hạt dễ bị oxy hĩa tạo ra mùi ơi khĩ
chịu, vì vậy trong quá trình chế biến cần quan tâm đến vấn đề này.
3.4. Vitamin và chất khống
Đậu xanh cĩ nguồn vitamin khá đa dạng như A, B1, B2, C, niacin và muối khống tập
trung chủ yếu ở phần vỏ hạt gồm cĩ Na, K, Ca, P, Fe, Cu (Hozayn M. 2007, P. Nisha 2005).
Ngồi ra trong hạt đậu xanh cịn chứa các enzym như lipase, transferase, hydrolase,
lipoxygenase….
Bảng 3: Thành phần khống và vitamin trong hạt đậu xanh
Thành phần Hàm lượng(mg/100g ăn được)
Na 6
K 1132
Ca 64
P 377
Fe 4.8
Cu 0.76
Vitamin B1 0.72
Vitamin B2 0.15
Vitamin PP 2.4
Vitamin C 4
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 6
4. Tiêu chuẩn chọn đậu xanh để sản xuất tinh bột đậu xanh:
Bảng 4: Chỉ tiêu chất lượng của đậu xanh
Chỉ tiêu cảm quan
- Hạt phải khơ, khơng cĩ mọt, cơn trùng gây hư hỏng, làm tổn thất nguyên liệu.
- Vỏ hạt nguyên vẹn, nhẵn cĩ màu xanh sẫm.
- Hạt trơn, bĩng.
- Khối hạt cĩ độ đồng đều.
- Khơng cĩ mùi mốc.
- Khơng chứa các tạp chất như kim loại, rơm, rạ…
Chỉ tiêu hĩa lý
Độ ẩm ≤ 10 %
Hạt nứt Càng ít càng tốt ( ≤ 5%)
Hạt hư hỏng Càng ít càng tốt
Tạp chất ≤ 3 % khối lượng
Tỷ lệ các hạt lép, nhăn nheo Càng ít càng tốt
5. Phụ liệu:
5.1. Nước:
Nước là phụ liệu để sản xuất tinh bột đậu xanh. Thành phần hố học và chất
lượng nước ảnh hưởng trược tiếp đến quá trình kĩ thuật và ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng sản phẩm.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 7
Bảng 5: Các chỉ tiêu của nước trong quá trình xử lý ( TCVN 6096-1995)
Vị trí mẫu Tên chỉ tiêu Mức chất lượng
Nước qua cột khử
cứng
PH 6,5 – 8
Độ cứng < 20 ppm
Nước qua lọc tinh PH 6,6 – 8
Fe 0,3ppm
Tổng cứng 105ppm
Tổng kiềm 50ppm
Độ dẫn điện < 150ppm
Mùi vị Khơng
Độ đục, đơn vị SiO2 < 5
Màu theo thang Coban < 5
Nước sử dụng cĩ thể sử dụng trực tiếp bất kì nguồn nước nào. Nhưng khi nguồn
nước là nước cứng do muối Canxi và Magiê thì phải làm mềm trước khi sử dụng.
Nước cứng khơng ảnh hưởng đến quá trình trích ly nhưng cĩ thể gây hư hỏng thiết bị
truyền nhiệt và các thiết bị khác do lớp cáu cặn tạo thành.
5.2. SO2:
SO2 được bổ sung trong quá trình ngâm với nồng độ từ 0.1 – 0.2% để ức chế vi
sinh vật gây thối.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 8
Phần II: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT
ĐẬU XANH
1. Quy trình 1:
Nghiền
Đậu xanh
Rửa
Nước
SO2
Nước
Tạp chất
Ngâm
Rây
Tách vỏ
Nghiền
Vỏ đậu xanh
Ly tâm
Sản phẩm
Nước
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 9
2. Quy trình 2:
Nghiền
Đậu xanh
Rửa
Nước
SO2
Nước
Tạp chất
Ngâm
Rây
Tách vỏ
Nghiền
Vỏ đậu xanh
Lắng
Sản phẩm
Nước
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 10
Phần III: GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
1. :
1.1. :
Rửa giúp loại bỏ bụi bặm, đất cát, rác rưởi…
Tẩy sạch một số chất hĩa học gây độc hại được dùng trong kỹ thuật nơng nghiệp như
thuốc trừ sâu.
1.2. :
Quá trình rửa được thực hiện nhờ các vịi nước phun từ trên xuống làm sạch hạt. Do
vỏ hạt rất dai nên sự ma sát xảy ra khơng làm tổn thương tới hạt.
Hàm ẩm của hạt tăng lên đơi chút, khơng ảnh hưởng tới các thành phần bên trong hạt.
Phần lớn vi sinh vật bám trên bề mặt hạt bị rửa trơi.
Hạt được loại bụi bẩn, đất cát… nên bề mặt sáng bĩng hơn.
1.3. :
Áp suất của tia nước phun (áp suất 1.96 – 2.94.105 N/m2, tức 2 – 3 at).
Nước rửa: yếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả của quá trình.
Nếu dùng nước thiên nhiên cần tiến hành lọc, sát trùng. Người ta thường sát trùng
nước bằng vơi clorua ( 3CaOCl2.Ca(OH)2.3H2O ). Nồng độ Clo cĩ tác dụng sát trùng trong
nước là 100 mg/l.
1.4. :
1.4.1. Cấu tạo:
Phễu nhập liệu.
Bể chứa
Bơm
Hình 1: Sơ đồ hoạt động Máy rửa FMC
Model EL
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 11
1.4.2. Nguyên lý hoạt động:
Đầu tiên hạt được đưa qua một cái máng, ở đây dưới tác dụng của áp lực nước bơm từ
dưới lên các vật cĩ khối lượng nặng như: đất, cát, sỏi… sẽ rơi vào khe và được tháo ra ngồi,
cịn hạt tiếp tục đi qua một bồn lớn hơn.
Các phần nhẹ như lá, rác… sẽ được nổi lên trên và lấy ra ngồi. Các hạt cùng di
chuyển với nước, trong quá trình cùng di chuyển như vậy tạp chất bám trên bề mặt hạt sẽ
mềm ra dần.
Sau đĩ hạt được bơm đi qua bộ phận khác.
Nước rửa sau đĩ được xử lý để tái sử dụng.
Hình 2: Máy rửa FMC
1.4.3. Thơng số cơng nghệ:
Năng suất: vài tấn nguyên liệu / 1 giờ.
Áp suất của tia nước phun: 1.96 – 2.94.105 N/m2, (tức 2 – 3 at).
2. :
2.1. :
2.1.1. Ngâm:
L .
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 12
Tách bớt một số chát hịa tan trong nước.
2.1.2. :
.
.
2.2. :
2.2.1. Ngâm:
H
.
chất hịa tan vào trong nước
.
2.2.2. :
K .
L .
2.3. :
2.3.1. Cấu tạo:
Bể chứa: thiết bị hình trụ có gờ
chảy tràn.
Cánh khuấy.
Hệ thống bơm.
Bể tách vỏ.
Hình 3: Thiết bị tách vỏ đậu xanh
Nuoc
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 13
2.3.2. Nguyên lý hoạt động:
D .
.
2.3.3. :
Nước ngâm (50o SO2 (0.1 – 0.2%).
12 – 16 .
3. :
3.1. :
Giảm kích thước hạt đậu.
Từ hạt đậu xanh tạo thành dịch tinh bột.
3.2. :
Giảm kích thước, tạo thành những hạt bột mịn.
Chuyển từ trạng thái rắn sang dịch sữa tinh bột, hịa tan một số chất trong đậu xanh
vào nước.
Cĩ một số phản ứng oxy hĩa do tăng diện tích bề mặt tiếp xúc và nhiệt độ.
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng:
Độ ẩm của nguyên liệu vào.
Nước cung cấp cho quá trình nghiền:
- Tỉ lệ nước : đậu = 1: 5
- Nhiệt độ nước cung cấp cho quá trình nghiền.
3.4. :
3.4.1. Cấu tạo: thiết bị nghiền trục đơi.
Bộ phận nhập liệu và tháo liệu.
Hệ thống cung cấp nước nĩng.
Hai trục nghiền: 1 trục cố định, 1 trục tịnh tiến.
Piston thủy lực để điều chỉnh khoảng cách giữa 2 trục.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 14
3.4.2. Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên liệu được chuyển qua bộ phận nhập liệu của máy nghiền, máy nghiền cĩ hệ
thống cung cấp nước để cĩ thể trích ly các chất cần thiết cĩ trong đậu xanh.
Piston thủy lực di chuyển trục tịnh tiến theo phương ngang làm thay đổi khoảng cách
giữa 2 trục.
Nguyên liệu cùng nước đi vào khu vực nghiền giữa 2 trục nghiền, chuyển động tịnh
tiến của trục tịnh tiến và chuyển động quay của 2 trục giúp nghiền nát vật liệu thành dịch
huyền phù.
3.4.3. Thơng số cơng nghệ:
Nhiệt độ nước cung cấp cho quá trình nghiền là từ 30oC – 37oC.
Tỉ lệ nước : đậu = 1 : 5
Mức độ nghiền: nghiền rất mịn (80 – 90% bột).
4. Rây:
4.1. Mục đích cơng nghệ:
Tách bã mịn.
m.
Hình 4: Thiết bị nghiền trục đơi
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 15
4.2. Các biến đổi:
Sau quá trình tách ta thu được hai phần: phần bã mịn và phần nước dịch (sữa tinh
bột).
Cĩ sự phát triển của vi sinh vật.
4.3. Thiết bị :
Để tách bã, người ra dùng một hệ nhiều thiết bị rây với kích thước lỗ rây nhỏ dần: 0.6
– 0.3 – 0.15mm.
Khơng nên cho dịch sữa tinh bột qua thiết bị rây cĩ kích thước lỗ rây nhỏ ngay từ đầu
vì mặt rây quá dày hiệu suất tách tinh bột sẽ thấp.
Để hiệu suất rây cao, khi rây phải xối nước liên tục và hiệu chỉnh nồng độ dịch sữa
tinh bột ra khỏi rây khoảng 3oBx (bồn chứa trung gian ở đây để pha lỗng).
5. Ly tâm (đối với quy trình cơng nghệ 1):
5.1. :
Tách tinh bột ra khỏi hỗn hợp huyền phù.
Làm sạch tinh bột, nâng cao chất lượng sản phẩm.
5.2. :
Sản phẩm sau quá trình ly tâm là tinh bột dạng paste cĩ độ tinh khiết cao, độ ẩm giảm
cịn 40 – 45%.
Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật nhờ quá trình tách nước ra khỏi hỗn hợp.
Sản phẩm sạch hơn, trắng hơn nhờ tách được tạp chất hồ tan khơng phải dạng tinh
thể, đặc biệt là các chất màu. chất lượng sản phẩm tốt hơn nhờ rửa 2 – 3 lần.
Tổn thất do tinh bột chui qua lưới ly tâm hoặc bị hồ tan khi rửa nước.
5.3. :
Thời gian phân ly phụ thuộc vào tính chất vật liệu và tính chất của máy, bao gồm:
- Đường kính pha rắn.
- Tính keo và độ nhớt của dung dịch.
- Kích thước thùng quay, đường kính thùng.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 16
5.4. :
5.4.1. :
.
.
2 – 30 mm.
5.4.2. :
.
.
đ 1.
5.4.3. :
: 40 – 45%.
Tỉ trọng giữa pha nặng và pha nhẹ: > 1.06.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 17
6. (đối với quy trình cơng nghệ 2):
6.1. :
.
6.2. :
Khơng cĩ biến đổi hố lý, hố sinh, hố học nào nhưng chất lượng sản phẩm cũng
được nâng lên.
.
6.3. :
Tốc độ lắng phụ thuộc vào kích thước hạt, mức độ phân tán của hỗn hợp và khối
lượng riêng của 2 pha. Kích thước vật liệu lớn, chênh lệch khối lượng riêng của 2 pha càng
lớn thì tốc độ lắng càng tăng lên. Đồng thời độ nhớt dung dịch lớn thì tốc độ lắng giảm.
Nhiệt độ: nhiệt độ cao độ nhớt giảm, tốc độ lắng tăng.
Tiết diện thiết bị lắng.
6.4. Thiết bị và thơng số cơng nghệ:
6.4.1. : .
-
-
-
-
-
Hình
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 18
6.4.2. Nguyên lí hoạt động:
.
6.4.3. Thơng số cơng nghệ:
: 11 – 12h
7. Sấy:
7.1. Mục đích cơng nghệ:
Tăng hàm lượng chất khơ.
Bảo quản sàn phẩm.
7.2. Các biến đổi:
Cĩ hiện tượng co thể tích, khối lượng riêng tăng lên, giảm khối lượng do lượng nước
bay lên. Cĩ sự biến đổi nhiệt độ: tạo gradient nhiệt độ ở mặt ngồi và mặt trong vật liệu.
Độ ẩm giảm, cĩ hiện tượng khuếch tán ẩm. Ngồi ra cịn cĩ sự chuyển pha từ lỏng
sang hơi của ẩm.
Làm yếu hay tiêu diệt vi sinh vật.
7.3. Thiết bị và thơng số cơng nghệ:
7.3.1. Cấu tạo:
Hình 7: thiết bị sấy khí động
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 19
7.3.2. Nguyên lí hoạt động:
Khơng khí nĩng và vật liệu ướt đi vào thiết bị từ phía đáy. Sau khi sấy khơ các hạt sẽ
được phân loại bằng lực ly tâm. Các hạt nhỏ sẽ đi ra khỏi thiết bị từ trên đỉnh. Các hạt lớn sẽ
quay trở lại và được nghiền mịn.
Nguyên tắc phân loại bằng lực ly tâm:
Nguyên tắc phân loại bằng lực
ly tâm
Nguyên tắc phân loại bằng lực ly tâm được trình bày trên hình. Xét hạt cĩ kích thước
nằm ở ranh giới thiết bị phân loại. Khi đĩ hạt sẽ chịu các lực tác dụng sau:
- R: Lực hướng tâm, do dịng khí tác dụng vào hạt.
R = 3ðid.v
i: độ nhớt của dịng khí, Pa.s.
d: kích thước hạt, m.
w: Vận tốc dịng khí, m/s.
- F: Lực ly tâm do thiết bị phân loại tạo nên, với đr và đ là khối lượng riêng của
hạt và khí, kg/m3, r là bán kính thiết bị, là vận tốc gĩc, 1/s.
Sẽ xảy ra hai trường hợp:
- Nếu F > R: Hạt sẽ bị nay ra khỏi thiết bị phân loại.
- Nếu F < R: Hạt sẽ được hút vào thiết bị phân loại.
Khi r, đr , đ, v, d = const, nếu ta thay đổi , ta cĩ thể điều chỉnh việc hút hoặc nay hạt ra
khỏi thiết bị phân loại.
Đĩ là cơ sở lý thuyết cho việc phân loại hạt bằng thiết bị phân loại ly tâm.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 20
7.3.3. Các thơng số cơng nghệ:
Vận tốc quay của roto và vận tốc giĩ được xác định qua tần số roto.
Vận tốc giĩ đi vào thiết bị được điều chỉnh tới giá trị ổn định uv = 6 m / s ứng với lưu
lượng 4.9 m3/h.
Vận tốc quay của trục máy nghiền: 2720 vịng / phút. Nhiệt độ tác nhân sấy trước khi
vào buồng sấy được khảo sát trong giới hạn từ 100 đến 130oC.
Độ ẩm của nguyên liệu sấy: 37 – 47 %.
8. Đĩng gĩi:
8.1. Mục đích cơng nghệ:
Hồn thiện sản phẩm.
Cĩ thể thêm chất bảo quản, chất ổn định làm tăng thời gian bảo quản sản phẩm.
Bao bì ngồi chức năng che chở cho sản phẩm khơng bị nhiễm bẩn, nhiễm độc từ mơi
trường mà cịn cĩ tác dụng hồn thiện sản phẩm, tạo sự thu hút đối với người tiêu dùng.
8.2. Các biến đổi: Khơng đáng kể.
8.3. Thiết bị và thơng số cơng nghệ:
Tinh bột sau khi sấy sẽ được qua vít tải. Sau đĩ, sản phẩm được chuyển sang thiết bị
đĩng gĩi.
Tùy vào mục đích sử dụng mà sản phẩm được đĩng gĩi với khối lượng khác nhau,
thường là 0.5 kg – 1 kg đựng trong bao bì plastic để bán lẻ và từ 15 – 20 kg đựng trong bao
giấy để làm nguyên liệu cho sản xuất cơng nghiệp.
Yêu cầu chung về bao bì là phải hạn chế được sự tiếp xúc của ánh sáng, khơng khí và
độ ẩm từ mơi trường xung quanh.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 21
Phần IV: SO SÁNH 2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
Quy trình 1 ( Ly tâm ) Quy trình 2 ( Lắng )
Chất lượng sản phẩm
Do cĩ thể thu được các hạt huyền phù cĩ kích
thước rất nhỏ nên sản phẩm tinh bột sẽ mịn
hơn.
Chất lượng sản phẩm thấp hơn do chỉ cĩ thể
lắng chủ yếu được những hạt huyền phù cĩ
kích thước tương đối lớn.
Hiệu suất thu hồi sản phẩm
Hiệu suất thu hồi cao do cĩ thể thu được các
hạt huyền phù cĩ kích thước rất bé.
Hiệu suất thu hồi kém hơn do thời gian lắng
lâu, năng suất thấp, khơng lắng được các hạt
huyền phù cĩ kích thước nhỏ.
Chi phí năng lượng
Cần cung cấp năng lượng cho rotor hoạt động
nên tốn nhiều năng lượng hơn
Chi phí năng lượng thấp hơn.
Thiết bị và vốn đầu tư
Thiết bị phức tạp hơn nhưng chiếm ít diện
tích nhà xưởng hơn
Chi phí đầu tư cho thiết bị cao hơn.
Thiết bị đơn giản nhưng cồng kềnh, tốn nhiều
diện tích nhà xưởng.
Chi phí đầu tư cho thiết bị cao hơn.
Phạm vi ứng dụng
Áp dụng cho quy mơ cơng nghiệp lớn Áp dụng ở quy mơ phân xưởng nhỏ
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 22
Phần V: SẢN PHẨM TINH BỘT ĐẬU XANH.
1. Mơ tả sản phẩm:
Sản phẩm ở dạng bột mịn, khơng lẫn tạp
chất, cĩ màu trắng tự nhiên.
Kích thước: 0.05 – 0.1 mm
Hình 8: Tinh bột đậu xanh
2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm:
2.1. Chỉ tiêu hĩa học:
Bảng 6: Chỉ tiêu hĩa học của tinh bột đậu xanh
Hàm lượng tinh bột 80% – 85%
Độ ẩm 5%
Tro 3.0%
pH 6 – 6.5
2.2. Chỉ tiêu cảm quan:
Bột cĩ màu trắng tự nhiên, khơng cĩ màu lạ, khối bột rời và mịn.
3. Bảo quản và sử dụng:
Bảo quản ở nhiệt độ phịng (18 – 35oC), ở nơi khơ ráo và tránh ánh sáng trực tiếp
chiếu vào.
Sản phẩm được đĩng thành từng gĩi trong bao bì plastic với khối lượng 0.5 – 1 kg
dùng trong bán lẻ và đĩng trong bao giấy khối lượng từ 15 – 20 kg cho sản xuất cơng nghiệp.
Ứng dụng: Làm nguyên liệu dùng trong cơng nghiệp chế biến bún khơ, miến, bánh
đậu xanh, bột đậu xanh uống liền…
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 23
Phần VI: THÀNH TỰU CƠNG NGHỆ
1. Tình hình ứng dụng đậu xanh vào nghiên cứu và sản xuất thực tiễn trên thế giới
và ở Việt Nam:
1.1. Trên thế giới:
Nguồn tinh bột trong đậu xanh khá lý tưởng, chính vì vậy, việc khai thác tinh bột ở
nguồn nguyên liệu này luơn được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm, sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau, chẳng hạn như:
Yung – Ho Chang (2006) đã nghiên cứu về tinh bột đậu xanh thu nhận từ dịch lên men
lactic (LFS), hay Wenju Liu (2007) đã khảo sát các tính chất hĩa lý của tinh bột đậu xanh
được thu nhận từ dịch lên men Streptococcus lactis và ly tâm, ơng đã đưa ra một số kết quả
chứng minh được tinh bột đậu xanh thu nhận từ dịch lên men cĩ chất lượng khá tốt. Nghiên
cứu đã cho thấy hàm lượng protein, tro, tinh bột sau khi xử lý bằng dịch lên men cao hơn so
với quá trình ly tâm truyền thống. Khơng những vậy, độ truyền sáng và độ hấp thu protein
cũng được cải thiện khá nhiều.
Hình 9: Ảnh hiển vi điện tử của hạt tinh bột đậu xanh phân ly từ LFS (a,b) và nước pha
lỗng (g, h) (Yung – Ho Chang 2006)
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 24
Thành phần amylose chiếm khá cao đã gĩp phần tạo nên cấu trúc hồn chỉnh cho sợi
tinh bột từ đậu xanh. Thật ra, thành phần của sợi tinh bột được thu nhận từ nhiều loại thực vật
khác nhau cũng được nghiên cứu, như tinh bột đậu đỏ (Lii 1981), tinh bột đậu Hịa Lan
(Singh 1989), tinh bột củ nấm (Collado 1997), tinh bột từ nấm cĩ pha trộn hàm lượng
amylose cao (Kasemsuwan 1998). Những kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng của mì sợi
hay miến sau khi nấu khơng chỉ phụ thuộc vào hàm lượng amylose của nguyên liệu thơ, mà
cịn ảnh hưởng bởi tính chất khối bột nhào. Lii và Chang (1981) đã kết luận rằng tinh bột từ
đậu xanh là nguồn nguyên liệu thơ tốt nhất để sản xuất mì sợi với chất lượng cao, hay với
miến ở dạng vơ định hình (glass nodule) do hàm lượng amylose cao, sự trương phồng được
hạn chế trong suốt quá trình hồ hĩa, và sự chống chịu đứt gãy khá cao.
Khả năng ứng dụng thực tiễn của tinh bột đậu xanh tăng lên khi Ornanong S.
Kittipongpatana (2006) nghiên cứu thành phần hạt tinh bột đậu xanh sau khi xử lý với
chloroacetic acid trong mơi trường kiềm, nhằm tạo ra các nhĩm cĩ khả năng hịa tan một phần
hay tan hồn tồn trong nước, mở rộng khả năng ứng dụng trong cơng nghiệp dược phẩm.
Tuy nhiên, trong đậu xanh, vẫn cĩ nhiều các thành phần ức chế hay khĩ hấp thu bởi cơ
thể con người. Sự hiện diện các loại đường oligosaccharides (RFO), mà phổ biến là raffinose
và stachyose với khối lượng phân tử lớn, khơng được hấp thu bởi thành ruột, gây ra các hội
chứng đầy hơi, khĩ tiêu. Vì thế, việc làm giảm các thành phần này cũng là điều thiết yếu.
Thơng thường, các quá trình ngâm, nấu đã làm giảm lượng RFO trong hạt đậu thơ (Viana
2005, Mulimani và Devendra 1998). Tuy nhiên, G.S Anisha (2008) đã cho thấy việc làm giảm
các thành phần khĩ hấp thu bằng cách sử dụng enzyme α-galactosidase hay melibiase từ
Streptomyces griseoloalbus là khá hiệu quả so với các phương pháp truyền thống.
Hàm lượng vitamin B1 (riboflavin) trong đậu xanh được xem là nhiều nhất trong các
loại cây họ Đậu (Gopalan 1996). Dựa trên cơ sở này, P. Nisha (2005) chọn nguyên liệu đậu
xanh để so sánh sự tổn thất riboflavin giữa các phương pháp chế biến, từ đĩ, ơng đã xây dựng
thành cơng bài tốn động học để xác định sự tổn thất này, nếu biết được hàm lượng riboflavin
ban đầu của nguyên liệu.
Năm 2006, Ashraf A. Khalil đã quan tâm đến vấn đề cải thiện thành phần dinh dưỡng
- đặc biệt là nguồn protein trong đậu xanh thơng qua việc nảy mầm và lên men bởi probiotic
lactobacilli. Nghiên cứu của ơng đã cho thấy tầm quan trọng của probiotic khơng chỉ làm gia
tăng hàm lượng protein mà cịn hồn thiện khả năng tiêu hĩa và tính hịa tan của chúng, hơn
nữa, các thành phần ức chế trong đậu xanh cũng giảm đáng kể, như chất kháng protease,
lectin, gossypol, phytate…
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 25
1.2. Ở Việt Nam:
, đậu xanh được nghiên cứu chủ yếu về cải tiến giống trong lĩnh vực nơng
nghiệp, nhằm tạo ra được nhiều giống mới nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế
Đậu xanh vẫn là loại nơng phẩm tự sản tự tiêu trong nhân dân. Trong dân gian, đậu
xanh được dùng để chế biến các mĩn chè, xơi, các loại bột, bánh, salade và nhiều mĩn ăn
khác. Tuy vậy, việc đưa nguồn nguyên liệu này vào sản xuất cơng nghiệp và xuất khẩu vẫn
cịn gặp nhiều khĩ khăn, do sản xuất phân tán, sản lượng ít, chất lượng lại khơng đồng nhất vì
nhiều loại giống khác nhau. Sản phẩm bánh đậu xanh Hải Dương đã cĩ từ đầu thế kỷ 20, song
gần đây mới phát triển thành hàng hĩa tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Trong cơng nghiệp sản xuất đồ uống, đậu xanh vẫn cịn là nguồn nguyên liệu mới mẻ
chưa được khai thác. Sản phẩm bột đậu xanh hịa tan với nhiều nhãn hiệu khác nhau dần phổ
biến trên thị trường và quen thuộc với người tiêu dùng. Mới đây, cơng ty Tân Hiệp Phát đưa
ra thị trường sản phẩm soya sữa đậu nành cao cấp cĩ phối trộn đậu xanh, đây là bước khởi
đầu khá thuận lợi, và cũng là tiền đề để việc sử dụng nguồn nguyên liệu đậu xanh trở nên phổ
biến hơn trong ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống.
2. Tinh bột đậu xanh thu nhận từ dịch lên men lactic và ly tâm
thu nhận từ dịch lên men
ly tâm
thu từ dịch lên men
thu dịch lên men
trên.
2.1. Giới thiệu:
một
một
cĩ .
:
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 26
thuộc tính vật lý
mì
sợi.
Bổ sung dịch lên men trích từ hồ tinh bột Streptococcus
lactic này
sợi mì thu được thu
sẽ .
.
2.2. Phương pháp:
30oC
(Mykros, China (1:15, w
. Sau khi rây, huyền phù tinh bột (8 .
lên men (Taolin Food Company, Shandong, China)
:
- 1 lên men
.
- 2
(Allegra TM64R, Beckman, Germany) .
– 50oC
(Foss-Tecator, Ho¨ gana¨ s, Sweden).
2.3.
2.3.1.
T
.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 27
H 10 lên men
H 11:
2.3.2. SEM
.
.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 28
khơng
trưởng thành.
7.9 –
31.6 µm 6.5 – 32.7 µ .
Hình 12: hạt tinh bột thu từ dịch lên men Hình 13: hạt tinh bột thu từ ly tâm
2.3.3.
(L*, p< 0.05), xan
lên men.
S.lactis ,
.
2.3.4. Thuộc tính nhiệt của tinh bột
Sự tan và trương nở của tinh bột cĩ liên quan trực tiếp với nhiệt độ . Khi nhiệt
độ tăng khả năng hịa tan và trương nở của tinh bột tăng tương ứng. Tuy nhiên, sự tan
và trương nở của tinh bột ly tâm là cao hơn so với tinh bột thu từ dịch lên men .
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 29
S
w
e
ll
in
g
p
o
w
e
r
(%
)
Tính tan của tinh bột thu từ dịch lên men và từ ly tâm
10
Starch f rom centrif ugation
Starch f rom sour liquid processing
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
65 70 75 80 85 90 95
Temperature (
o
C)
Sự trương nở của tinh bột thu từ dịch lên men và từ ly tâm
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 30
V
is
c
o
s
it
y
(
c
P
a
.s
)
50
Starch f rom centrif ugation
Starch f rom sour liquid processing
40
30
20
10
0
40 50 60 70 80 90 100
Temperature (
o
C)
Tính dẻo của tinh bột thu từ dịch lên men và từ ly tâm
2.3.5.
.
lên men
.
lên men
.
Sự tan và trương nở của tinh bột thu từ dịch lên men thấp hơn ly tâm.
.
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 31
PHẦN VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lê Văn Hồng, Tinh bột thực phẩm, Nguồn phát hành: Đại Học Đà Nẵng.
Văn Minh Nhựt, Máy chế biến thực phẩm, Nguồn phát hành: Đại học Cần Thơ.
Mai Văn Lê (Chủ biện), Bùi Đức Hợi, Lê Thị Cúc, Lê Hồng Khanh, Bảo quản thực
phẩm, 1986.
Trần Thị Thu Trà, Cơng nghệ bảo quản và chế biến lương thực, NXB ĐH Quốc gia
TP.HCM, 2007.
Đ ,
, 1987.
Lưu Duẩn, Lê Bạch Tuyết (Chủ Biên), Hà Văn Thuyết, Nguyễn Đình Thưởng,
Nguyễn Duy Thịnh, Nguyễn Thị Yến, Lê Trọng Hồng, Phạm Sương Thu, Nguyễn Ngộ,
Nguyễn Thị Thanh, Mai Văn Lê, Hồng Đình Hịa, Phạm Thị Anh, Lâm Xuân Thanh, Phạm
Cơng Thành, Nguyễn Xuân Thâm, Ngơ Hữu Hợp, Các quá trình cơng nghệ cơ bản trong sản
xuất thực phẩm, NXB Giáo Dục, 1994.
Nguyễn Văn Lụa, Quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa học và thực phẩm, tập 1, Các
quá trình và thiết bị cơ học, quyển 1, khuấy – lắng lọc, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Phan Đình Tuấn (1), Hồng Minh Nam (1), Hồng Tiến Cường (2), Nghiên cứu cơng
nghệ sấy khí động kết hợp với quá trình phân cấp hại sản phẩm ứng dụng cho vật liệu sấy
dạng bột nhão ( (1): Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG – HCM; (2): Viện Cơng nghệ Hĩa
học, Viện KH & CN Việt Nam).
Dương Tấn Lợi, Kỹ thuật trồng tiêu và đậu xanh, Nhà xuất bản Thanh niên, 2003,
32p.
Viện dinh dưỡng – Bộ Y Tế, Thành phần dinh dưỡng thức ăn Việt Nam, Nhà xuất bản
y học Hà Nội, 1994, 556p.
Yung-Ho Chang , Chia-Long Lin, Jia-Chi Chen, Characteristics of mung bean starch
isolated by using lactic acid fermentation solution as the steeping liquor, Food Chemistry 99
(2006) 794 – 802.
Ornanong S. Kittipongpatana, Jakkapan Sirithunyalug, Reinhard Laenger, Preparation
and physicochemical properties of sodium carboxymethyl mungbean starches, Carbohydrate
Polymers 63 (2006) 105–112
Sản xuất tinh bột đậu xanh GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Trang 32
Wenju Liu, Qun She, Studies on the physicochemical properties of mung bean starch
from sour liquid processing and centrifugation, Journal of Food Engineering 79 (2007) 358–
363
Wenju Liu, Qun Shen, Structure analysis of mung bean starch from sour liquid
processing and centrifugation, Journal of Food Engineering 79 (2007) 1310 – 1314.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tinh bot dau xanh.pdf