Đề tài Sản xuất giống ở cây có múi

Tài liệu Đề tài Sản xuất giống ở cây có múi: SẢN XUẤT GIỐNG Ở CÂY CÓ MÚI Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Thị Hồng Vũ Thị Luyến Tạ Thị Mai Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Tươi Phạm Thị Diệu Tống Thị Thúy GVHD: TS. Trần Văn Quang I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây có múi là tên gọi chung của nhóm cây cam, chanh, quýt, bưởi... thuộc họ Rutaceae Nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Đông Nam Á. Cây có múi là cây trồng có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao. Vì vậy, việc nhân giống cây có múi là vấn đề quan trọng trong duy trì và mở rộng diện tích cây có múi. Có hai hình thức nhân giống là: nhân giống vô tính và nhân giống hữu tính. 2.1 Nhân giống hữu tính Gieo hạt là phương pháp lấy hạt giống cho nảy mầm thành cây con. Hạt giống được thu từ quả đã chín thuần thục, chọn hạt mẩy, không sâu bệnh đem rửa sạch, hong khô ở chỗ mát rồi gieo ngay. Thường gieo vào tháng 10 – 11. II. NỘI DUNG Gieo ươm hạt trên luống đất. + Đất: cày bừa kỹ, bón lót 50 – 70 kg PCHM + 0,5 – 0,7 kg supe lân/100m2, lên luống cao 10 – 15 cm, rộng 0,8 – 1,0 m...

ppt28 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Sản xuất giống ở cây có múi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN XUẤT GIỐNG Ở CÂY CÓ MÚI Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Thị Hồng Vũ Thị Luyến Tạ Thị Mai Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Tươi Phạm Thị Diệu Tống Thị Thúy GVHD: TS. Trần Văn Quang I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây có múi là tên gọi chung của nhóm cây cam, chanh, quýt, bưởi... thuộc họ Rutaceae Nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Đông Nam Á. Cây có múi là cây trồng có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao. Vì vậy, việc nhân giống cây có múi là vấn đề quan trọng trong duy trì và mở rộng diện tích cây có múi. Có hai hình thức nhân giống là: nhân giống vô tính và nhân giống hữu tính. 2.1 Nhân giống hữu tính Gieo hạt là phương pháp lấy hạt giống cho nảy mầm thành cây con. Hạt giống được thu từ quả đã chín thuần thục, chọn hạt mẩy, không sâu bệnh đem rửa sạch, hong khô ở chỗ mát rồi gieo ngay. Thường gieo vào tháng 10 – 11. II. NỘI DUNG Gieo ươm hạt trên luống đất. + Đất: cày bừa kỹ, bón lót 50 – 70 kg PCHM + 0,5 – 0,7 kg supe lân/100m2, lên luống cao 10 – 15 cm, rộng 0,8 – 1,0 m, khoảng cách luống 40 – 50 cm. + Hạt: gieo thành hàng hoặc hốc với khoảng cách thích hợp. Độ sâu lấp hạt từ 1 – 3 cm. + Chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới xáo, bón phân, phòng trừ bệnh kịp thời. Bón thúc bằng nước phân chuồng pha loãng 1/10 – 1/15 hoặc phân vô cơ pha loãng 1%. Các phương pháp gieo hạt Gieo ươm hạt trong bầu. + Hạt giống phải xử lý và ủ cho nứt nanh mới tiến hành gieo. + Làm bầu: 1 m3 đất + 200-300 kg PCHM + 10 – 15 kg supe lân. + Gieo trực tiếp vào túi bầu tiêu chuẩn hoặc túi bầu nhỏ rồi tiến hành ra ngôi sau. + Kỹ thuật chăm sóc: tiến hành tương tự như phương pháp gieo ươm hạt trên luống đất. Ưu điểm - Kỹ thuật đơn giản, dễ làm. - Chi phí lao động thấp, do đó giá thành cây con thấp. - Hệ số nhân giống cao. - Tuổi thọ của cây trồng bằng hạt thường cao. - Cây trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh. Ưu điểm và nhược điểm Nhược điểm - Khó giữ được những đặc tính của cây mẹ. - Thường ra hoa kết quả muộn. - Thân tán cao, khó khăn trong chăm sóc, thu hái sản phẩm. Do những nhược điểm như vậy nên phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ được sử dụng trong một số trường hợp: - Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép - Sử dụng gieo hạt đối với những cây ăn quả chưa có phương pháp khác tốt hơn. - Dùng trong công tác lai tạo chọn lọc giống. Giâm cành Chiết cành Ghép cành Vi ghép ngọn Nuôi cấy mô in vitro 2.2 Nhân giống vô tính Nhân giống vô tính là phương pháp thông qua các cách làm khác nhau tạo ra cây hoàn chỉnh từ những phần riêng biệt ở cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. Ghép cành Nuôi cấy mô in vitro Ghép cành Ghép cành Nuôi cấy mô in vitro Ghép cành Nuôi cấy mô in vitro Ghép cành Chiết cành Ghép cành Vi ghép ngọn Nuôi cấy in vitro 2.2.1. Giâm cành Nền giâm: cát khô, than bùn, xơ dừa và đất vào điều kiện giâm cành, thời vụ giâm, chủng loại giống và loại cành giâm khác nhau. Chọn cành: Cành giâm được chọn ở giữa tầng tán, chiều dài hom giâm thích hợp từ 15 – 20 cm. Nếu lấy vào mùa sinh trưởng nên để lại trên hom giâm từ 2 – 4 lá. Để tăng khả năng ra rễ của cành giâm, có thể nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch chất ĐTST như: α-NAA, IBA, IAA ở nồng độ 2000 – 4000 ppm trong vài giây hoặc ở nồng độ 20 – 40 ppm trong thời gian 10 – 20 phút. Sau khi giâm cần tưới ướt bề mặt lá thường xuyên ở dạng phun sương để tránh thoát hơi nước gây rụng lá. Khi cành giâm có một đợt lộc mới ổn định sinh trưởng và có đầy đủ rễ  thì tiến hành ra ngôi và chăm sóc cây cho đến khi đạt tiêu chuẩn xuất vườn. Giai đoạn từ giâm cho tới khi có rễ và lộc mới ổn định cần được tiến hành trong nhà giâm, khi ra ngôi cần chọn thời điểm có điều kiện thời tiết thuận lợi hoặc ra ngôi trong điều kiện có mái che. s Diagram Add Your Title Add Your Title Add Your Title - Tỷ lệ cành giâm bị chết cao - Sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải có những trang thiết bị cần thiết để có thể khống chế được điều kiện nhiệt độ, ẩm độ  và ánh sáng trong nhà giâm. Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm 2.2.2. Chiết cành Cành chiết: được lấy trên các cây mẹ sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, ổn định và không có sâu bệnh nguy hiểm gây hại. Chọn cành: đường kính từ 1 – 2 cm ở tầng tán giữa và phơi ra ngoài ánh sáng, không chọn cành dưới tán và các cành vượt. Dùng dao cắt khoanh vỏ với chiều dài khoanh vỏ bằng 1,5 – 2 lần đường kính gốc cành. Sau khi bóc lớp vỏ ngoài, dùng dao cạo sạch phần tượng tầng đến lớp gỗ. Sau 1 – 2 ngày thì tiến hành bó bầu. Đất bó bầu gồm 2/3 là đất vườn hoặc đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ + 1/3 là mùn cưa, rơm rác mục, xơ dừa… tưới ẩm, bọc bầu bằng giấy potyêtylen và buộc kín hai đầu bằng lạt mềm. Sau 60 – 90 ngày, tùy thuộc vào thời vụ chiết, cành chiết rễ. Khi cành chiết có rễ ngắn chuyển từ màu trắng sang màu vàng ngà là có thể cắt cành chiết đưa vào vườn ươm. Thời vụ chiết thích hợp cho đa số các chủng loại cây ăn quả là vụ xuân và vụ thu Khoanh vỏ Đắp bầu Bó bầu 1 2 3 s Diagram Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm 2.2.3. Ghép cành * Yêu cầu của giống gốc ghép Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng khoẻ có khả năng thích ứng rộng với điều kiện địa phương. Giống làm gốc ghép phải có khả năng tiếp hợp tốt với thân cành ghép. Giống làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu sâu bệnh và có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng nhanh, dễ gây giống, ít mọc mầm phụ ở gốc cây con. * Phương pháp tiến hành Trước khi ghép 1 – 2 tuần cần tiến hành vệ sinh vườn cây gốc ghép và tăng cường chăm sóc để cây có nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động tốt. Chọn cành, mắt ghép tốt: cành ghép được lấy từ vườn chuyên lấy cành ghép hoặc trên vườn sản xuất với những cây mang đầy đủ các đặc tính của giống muốn nhân. Cành ghép nên ở giữa tầng tán, không có các đối tượng sâu bệnh nguy hiểm gây hại. Tuổi cành ghép chọn phù hợp tuỳ thuộc vào thời vụ ghép khác nhau. Chọn thời vụ ghép tốt: miền Bắc tập trung ghép vào vụ xuân và vụ thu. Thao tác kỹ thuật ghép: là khâu kỹ thuật có tính chất quyết định, do đó cần được tiến hành nhanh và chính xác. Chăm sóc cây con sau khi ghép: tất cả các khâu mở dây sau ghép, xử lý ngọn gốc ghép, tỉa mầm dại, tưới , làm cỏ, bón phân, tạo hình cây ghép, phòng trừ sâu bệnh hại cần được tuân thủ một cách nghiêm ngặt, đúng kỹ thuật. s Diagram Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm * Các phương pháp ghép Ghép áp Ghép vát cành Ghép nêm Ghép dưới vỏ Ghép mắt 2.2.4. Vi ghép * Chuẩn bị gốc ghép: Hạt giống được thu từ quả đã chín thuần thục, chọn hạt mẩy, không sâu bệnh đem rửa sạch, hong khô, bóc sạch vỏ và khử trùng. Gieo hạt trên môi trường thạch dinh dưỡng trong ống nghiệm đặt trong buồng tối, nhiệt độ 200C. Tiêu chuẩn gốc ghép: Cao 10-12cm, đường kính thân 1,5-2mm. * Chuẩn bị đỉnh sinh trưởng: Lấy đỉnh sinh trưởng từ chồi non, phải vặt lá trước 10-15 ngày. Sau khi thu chồi, tỉa lá to chỉ giữ lại phần ngọn và chồi dài 1-1,5cm. * Kỹ thuật vi ghép: Cây gốc ghép 15 ngày tuổi, cắt ngọn cách cổ rễ 2-2,5cm. Rạch một đường ngang, 2 đường dọc để lấy mảnh vỏ trên gốc ghép. Dùng dao lưỡi mỏng cắt mô phân sinh của đỉnh sinh trưởng dài 0,1-0,15mm và đặt nhanh vào vị trí ghép trên gốc ghép. Cây con sau vi ghép đặt trong môi trường lỏng ở 280C, Ias1000lux trong 16h/ngày. s Diagram Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm 2.2.5. Nuôi cấy mô Bước 1: Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ Trước khi tiến hành nhân giống Invitro cần chọn lọc cẩn thận các cây mẹ ( cây trong nguồn mẫu nuôi cấy). Các cây này cần phải sạch bệnh, đặc biệt là bệnh virus và ở giai đoạn sinh mạnh. Trồng các cây mẹ trong điều kiện môi trường thích hợp với chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hiệu quả trước khi lấy mẫu sẽ làm giảm tỷ lệ mẫu nhiễm, tăng khả năng sống và sinh trưởng của mẫu Invitro. * Bước 2: Nuôi cấy khởi động Là giai đoạn khử trùng đưa mẫu vào nuôi cấy. Giai đoạn này cần bảo đảm: tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại và sinh trưởng tốt. Khi lấy mẫu cần chọn đúng loại mô, đúng giai đoạn phát triển của cây: mô non, ít chuyên hóa ( đỉnh chồi, mắt ngủ, lá non…). * Bước 3: Nhân nhanh Là giai đoạn kích thích mô nuôi cấy phát sinh hình thái và tăng số lượng thông qua các con đường: hoạt hóa chồi nách, tạo chồi bất định, tạo phôi vô tính. Theo nguyên tắc chung môi trường có nhiều Xytokinin kích thích tạo chồi. Chế độ nuôi cấy thường là 25-270C, 16h chiếu sáng/ngày, Iás từ 2000-4000lux. * Bước 4: Tạo cây Invitro hoàn chỉnh Để tạo rễ cho chồi, chuyển chồi từ môi trường nhân nhanh sang muôi trường tạo rễ. Môi trường tạo rễ được bổ xung một lượng nhỏ Auxin. Một số chồi có thể phát sinh rễ ngay sau khi chuyển từ môi trường nhân nhanh giàu Xytokinin sang môi trường không chứa chất điều tiết sinh trưởng * Bước 5: Thích ứng cây Invitro ngoài điều kiện tự nhiên Để đưa cây từ ống nghiệm ra vườn ươm với tỷ lệ sống cao cây sinh trưởng tốt cần đảm bảo một số yêu cầu. Cây trong ống nghiệm đã đạt những tiêu chuẩn hình thái nhất định ( số lá, số rễ, chiều cao cây). Có giá thể tiếp nhận cây Invitro thích hợp: giá thể sạch, tơi xốp, thoát nước. Phải chủ động điều tiết độ ẩm, ánh sáng, chế độ dinh dưỡng phù hợp. s Add Your Title Add Your Title Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm III. KẾT LUẬN Phương pháp nhân giống hữu tính chỉ được áp dụng để sản xuất gốc ghép. Phương pháp nhân giống vô tính được áp dụng phổ biến là giâm và ghép. Phương pháp nuôi cấy in vitro và vi ghép là 2 phương pháp đang là hướng đi mới trong việc tạo các giống sạch bệnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptS7843n xu7845t gi7889ng 7903 cy c mi.ppt