Tài liệu Đề tài Sắc ký tách các đồng phân quang học: Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Trường Đại Học Văn LangKhoa: Công nghệ sinh họcLớp: K13S2 GVHD: Th.S Cao Ngọc Minh Trang SVTH: Phan Thu Hà Phan Mỹ Linh Trần Thị Liên Ngô Quang Hùng Tô Thị Hồng Phượng Trần Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Anh Thư Đoàn Thị Bích Nhung Châu Huỳnh Kim Phụng Trương Thị Thu An Sắc ký tách các đồng phân quang học I.Đồng phân quang học: Đồng phân quang học là những ảnh gương không thể chồng khít lên nhau được và được mô tả như các hình ảnh không đối xứng (chiral). Các phân tử không đối xứng chứa 4 nhóm khác nhau liên kết với một nguyên tử Cacbon Gương Tính chất vật lý của các chất này giống nhau,ngoại trừ sự quay cực. Cho 2 đồng phân tạo dẫn xuất với chất hữu triền để tạo lưỡng tính. Cách 1: Các sản phẩm tạo thành có thể tách bằng sắc ký pha thuận hoặc pha đảo Sắc ký tách các đồng phân quang học Chất quang hoạtNhững chất có tác dụng làm quay mặt phẳng phân cực...
20 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sắc ký tách các đồng phân quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Trường Đại Học Văn LangKhoa: Công nghệ sinh họcLớp: K13S2 GVHD: Th.S Cao Ngọc Minh Trang SVTH: Phan Thu Hà Phan Mỹ Linh Trần Thị Liên Ngô Quang Hùng Tô Thị Hồng Phượng Trần Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Anh Thư Đoàn Thị Bích Nhung Châu Huỳnh Kim Phụng Trương Thị Thu An Sắc ký tách các đồng phân quang học I.Đồng phân quang học: Đồng phân quang học là những ảnh gương không thể chồng khít lên nhau được và được mô tả như các hình ảnh không đối xứng (chiral). Các phân tử không đối xứng chứa 4 nhóm khác nhau liên kết với một nguyên tử Cacbon Gương Tính chất vật lý của các chất này giống nhau,ngoại trừ sự quay cực. Cho 2 đồng phân tạo dẫn xuất với chất hữu triền để tạo lưỡng tính. Cách 1: Các sản phẩm tạo thành có thể tách bằng sắc ký pha thuận hoặc pha đảo Sắc ký tách các đồng phân quang học Chất quang hoạtNhững chất có tác dụng làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng gọi là chất quang hoạt.Chia 2 loại:- Chất làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng theo chiều kim đồng hồ gọi là chất hữu triền .> 0- Chất làm mặt phẳng phân cực của ánh sáng quay ngược chiều kim đồng hồ gọi là chất triền Liên kết Hydrogen sẽ mạnh Nếu mẫu có nhóm tert-butyl hoặc các nhóm không phân cực lớn -> Do chướng ngại lập thể Liên kết Hydrogen sẽ yếu Dung môi pha động sử dụng cho sắc ký lỏng pha thuận • Dung môi chủ yếu (không phân cực) : Hydrocarbons (Pentane, Hexane, Heptane, Octane) Aromatic Hydrocarbons (Benzene, Toluene, Xylene) - Methylene chloride . Chloroform. - Carbon tetrachloride • Dung môi phụ (phân cực hoặc hơi phân cực) : Methyl-t-butyl ether (MTBE), Diethyl ether, Tetrahydrofuran (THF), Dioxane, Pyridine, Ethyl acetate, Acetonitrile, Acetone, 2-propaol, ethanol, methanol . Dung môi chủ yếu được sử dụng chính làm pha động, dung môi phụ thường được thêm vào với tỉ lệ nhất định để thay đổi thời gian lưu. Các dung môi thường không hấp thu trong vùng UV để dễ dàng cho việc xác định. Pha đảo : Reversed Phase Cột : Mang tính không phân cực Pha động : Mang tính phân cực Normal phase Cột : Mang tính phân cực Pha động : Mang tính không phân cực Các lọai cột pha đảo • Cột C18 (ODS) • Cột C8 (octyl) Không phân cực • Cột C4 (butyl) -Si-C18H37 • Cột Phenyl • Cột TMS Si Các liên kết xảy ra thế nào??? Liên kết kỵ nước Dung môi phân cực Không phân cực Tính kỵ nước • Nếu mẫu có nhiều - CH3CH2CH2--- : dây Carbon - : nhóm thơm (Aromatic) Tính kỵ nước mạnh hơn. • Nếu mẫu có nhiều : - -COOH : nhóm Carboxyl Tính kỵ nước – -NH2 : Nhóm Amino sẽ yếu hơn. - -OH : Nhóm Hydroxyl Thời gian lưu và tính kỵ nước OH 1 C18 (ODS) Yếu Mạnh 1 2 OH 2 Các dung môi sử dụng trong HPLC pha đảo: Dung dịch đệm + dung môi hữu cơ Khi sử dụng dung dịch đệm, nồng độ đệm và pH là những thông số rất quan trọng. Methanol (MeOH), acetonitrile (ACN) hay THF là các dung môi thường sử dụng nhất cho sắc ký pha đảo. • Việc tối ưu hóa tỉ lệ của dung dịch đệm và dung môi hữu cơ cũng rất quan trọng. • Với cùng một lọai vật liệu nhồi cột, tùy theo kích cỡ hạt nhồi cột, hãng chế tạo cột … thành phần pha động cũng có thể phải thay đổi cho phù hợp Pha tĩnh được gắn 1 đồng phân quang học đã biết Cách 2:Tách trực tiếp sử dụng cột Chiral. - Dùng cột phi đối xứng (chiral column) để tách các đối phân (enantiomers) bằng máy sắc ký lỏng cao áp, đây là cách tuơng đối phổ biến nhưng cột phi đối xứng khá đắt tiền và mỗi loại cột chỉ dùng cho một số nhóm hợp chất nhất định. - Khi chạy phổ NMR sẽ thấy các mũi ứng với từng xuyên lập thể phân (XLTP) trong hỗn hợp trước khi tách và từng đơn chất xuyên lập thể phân sau khi tách sẽ biết ngay là việc tách có thành công hay không. Nếu đơn chất của một XLTP có phổ NMR chứa vết mũi của XLTP kia thì việc tách hơi bị lẫn một chút. Nếu đầy ra đó nghĩa là tách không thành công. - Sau khi đã tách được các xuyên lập thể phân ra dưới dạng tinh khiết sẽ dùng phản ứng hóa học để giải phóng ra đối phân (enantiomer) tinh khiết. Khi này phổ NMR không còn ý nghĩa gì nữa vì phổ của hai đối phân tinh khiết sẽ như nhau. - Để kiểm tra lại có phải chúng là đối phân không, ta phải đo độ triền quang kế trong cùng điều kiện đo. Độ triền quang thu được phải có giá trị tuyệt đối như nhau hay sai số không đáng kể nhưng một chất sẽ cho kết quả âm (tả triền) và chất còn lại cho kết quả dương (hữu triền). Thank you!!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N6-HPLC(DPQH).pptx