Đề tài Quy trình hoạch định chính sách“ Hóa đơn điện tử”

Tài liệu Đề tài Quy trình hoạch định chính sách“ Hóa đơn điện tử”: BÀI TẬP NHÓM: Môn: Chính sách kinh tế Đề bài: Quy trình hoạch định chính sách“ Hóa đơn điện tử” Nhóm 6: Họ tên MSV Nguyễn Thị Bích Ngọc 11143097 Đỗ Cẩm Tú 11144889 Đường Minh Phương 11143503 Trần Thị Ngọc Hà 11141061 Đồng Thị Thảo 11144021 Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hoa 11142758 11147557 Mở đầu Trong những năm vừa qua, đại bộ phận các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh đều chấp hành chế độ phát hành quản lý sử dụng hóa đơn, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã vi phạm quy định về phát hành, sử dụng, quản lý hóa đơn gây thất thoát Ngân sách nhà nước, ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh, cá nhân, tổ chức KTXH khácBộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi một số điều của Luật quản lý thuế để báo cáo Quốc hội tại kỳ họp diễn ra vào tháng 10 tới. Theo đề xuất của bộ này, từ ngày 1-1-2016, người nộp thuế phải khai, nộp thuế và sử dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn phải có gắn mã của cơ quan thuế. I. Nội dung...

docx10 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quy trình hoạch định chính sách“ Hóa đơn điện tử”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP NHÓM: Môn: Chính sách kinh tế Đề bài: Quy trình hoạch định chính sách“ Hóa đơn điện tử” Nhóm 6: Họ tên MSV Nguyễn Thị Bích Ngọc 11143097 Đỗ Cẩm Tú 11144889 Đường Minh Phương 11143503 Trần Thị Ngọc Hà 11141061 Đồng Thị Thảo 11144021 Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hoa 11142758 11147557 Mở đầu Trong những năm vừa qua, đại bộ phận các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh đều chấp hành chế độ phát hành quản lý sử dụng hóa đơn, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã vi phạm quy định về phát hành, sử dụng, quản lý hóa đơn gây thất thoát Ngân sách nhà nước, ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh, cá nhân, tổ chức KTXH khácBộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi một số điều của Luật quản lý thuế để báo cáo Quốc hội tại kỳ họp diễn ra vào tháng 10 tới. Theo đề xuất của bộ này, từ ngày 1-1-2016, người nộp thuế phải khai, nộp thuế và sử dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn phải có gắn mã của cơ quan thuế. I. Nội dung của chính sách: Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế, Bộ Tài chính đề xuất bổ sung quy định mới: “Người nộp thuế phải thực hiện khai, nộp thuế điện tử; sử dụng hóa đơn điện tử hoặc hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế trong giao dịch bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và định kỳ có trách nhiệm chuyển dữ liệu hóa đơn về cơ quan thuế”. Hóa đơn điện tử là: Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành; Mốc thời gian thực hiện hóa đơn điện tử tại Việt Nam 10/5/2011: Doanh nghiệp có thể sử dụng Hóa đơn điện tử 6/2015: Hà Nội và TP.HCM có thí điểm chương trình áp dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế, từ 1/1/2016, người nộp thuế phải sử dụng hóa đơn điện tử hoặc hóa đơn điện tử có mã II. Xác định vấn đề chính sách: 1. Vấn đề chính sách “Chính sách hóa đơn điện tử không phù hợp với đặc điểm kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam” 2.Nguyên nhân của vấn đề? 3. Cơ hội và thách thức của chính sách cần khi giải quyết vấn đề a. Cơ hội: Việc xây dựng hóa đơn điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn so với hóa đơn giấy như trước kia: Giảm chi phí in ấn, gửi, bảo quản, lưu trữ, khai thác hóa đơn, lưu kho, giảm chi phí phát hành hóa đơn giấy, dẫn đến giảm được các chi phí xã hội và nâng cao năng suất lao động Từ hóa đơn điện tử các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa các hình thức thanh toán đối với khách hàng Thuận tiện cho việc hạch toán kế toán, đối chiếu dữ liệu, quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, kê khai, nộp thuế   Tăng tính an toàn cho hóa đơn khi hóa đơn điển tử có thể sao chép thành nhiều bản, tránh được các rủi ro, thất lạc, hư hỏng hóa đơn; nếu mất có thể yêu cầu cấp lại hóa đơn Quá trình thanh toán nhanh hơn Góp phần bảo vệ môi trường. b. Thách thức: Để sử dụng hóa đơn điện tử cần rất nhiều thách thức Cần có sự truyền thông mạnh mẽ, có hiệu quả của Nhà nước Cần tiềm lực tài chính, ngân sách Nhà nước lớn Cần nguồn nhân lực có chuyên môn, chuyên nghiệp về xây dựng chính sách liên quan đến hóa đơn điện tử Nhận thức của người tiêu dùng về hóa đơn điện tử còn rất ít nên truyền thông để giúp người tiêu dùng thấy lợi ích của nó là rất quan trọng rất khó khăn III. Phân tích mục tiêu của chính sách IV. Xác định các phương án chính sách Giải pháp: Ma trận giải pháp - công cụ Công cụ Giải pháp Kinh tế Tổ chức- hành chính Tâm lý- giáo dục Kỹ thuật PA1: Nâng cấp hệ thống truyền thông tới DN và người tiêu dung Đầu tư tiền vào nâng cấp hệ thống truyền thông từ các tỉnh, thành phố về HĐĐT Trợ cấp tiền cho DN lớn sử dụng HĐĐTvà có tác dụng mặt truyền thông Đơn giản hóa các khâu truyền thông Có lộ trình rõ ràng về thực hiện nâng cấp hệ thống truyền thông tới tay DN và người tiêu dùng Hướng dẫn, đào tạo về cán bộ về cách truyền thông có hiệu quả tới DN và người tiêu dùng Nâng cao hệ thống truyền thông HĐĐT tại các cơ quan báo chí, truyền hình...; các quan chức năng liên quan PA2: Thực hiện truyền thông về HĐĐT tới người dân Đầu tư các điểm thí điểm hóa đơn điện tử xung quanh dân Các chính quyền phường, xã, thị trấn: Cử cán bộ về tiếp cận người dân tham gia đóng góp truyền thông HĐĐT Cục Thuế tham khảo ý kiến của người dân về mặt truyền thông HĐĐT Tổ chức các buổi gặp gỡ, giao lưu giữa các cán bộ truyền thông với người dân lấy ý kiến về HĐĐT Phát động các cuộc thi truyền thông rộng rãi về HĐĐT Khuyến khích mọi nhà, mọi nơi cùng truyền thông về HĐĐT Tổ chức các buổi hướng dẫn, thực hành truyền thông HĐĐT với người dân PA3: Xây dựng hệ thống truyền thông cụ thể về HĐĐT phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp Đầu tư tiền và hỗ trợ mọi mặt về công tác xây dựng truyền thông thay đổi cách đổi từ hóa đơn cũ sang HĐĐT Các cơ quan chức năng Nhà nước hoàn thiện hoàn chỉnh hệ thống truyền thông cho từng loại doanh nghiệp Tổ chức phổ biến lợi ích của cải thiện truyền thông HĐĐT tới từng DN và dần làm quen với cách thức hoạt động của HĐĐT trong đời sống Học tập, tham khảo các nước khác trong và ngoài khu vực đã xây dựng thành công hệ thống truyền thông HĐĐT V. Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu 1. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá Tính hiệu lực Tính hiệuquả Tính bền vững Tính kinh tế 2. Tác động của các phương án Phương án Đối tượng Tích cực (Lợi ích) Tiêu cực (Chi phí) 1 Nhà nước Nhanh chóng đạt được mục tiêu truyền thông Đầu tư lớn về tài chính và nhân lực Doanh nghiệp Hưởng lợi từ hệ thống truyền thông của Nhà nước Tốn kém ít chi phí thực hiện Nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn về hóa đơn điện tử Các doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với hóa đơn điện tử Người tiêu dùng Biết và hiểu về hóa đơn điện tử qua truyền thông của Nhà nước Bỏ thói quen tiêu dùng cũ 2 Nhà nước Truyền thông nhanh gọn tới toàn dân, tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng Thời gian thực hiện có kết quả chậm Tốn kém chi phí truyền thông lớn vì quy mô rộng Doanh nghiệp Nâng cao nhận thức về hóa đơn điện tử Khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhỏ thấp đi nếu không thay đổi Người tiêu dùng Tác động lớn tới tâm lý người tiêu dùng về hóa đơn điện tử Dần làm quen với công nghệ rồi đến hóa đơn điện tử Khó khăn, phức tạp, không dễ làm quen 3 Nhà nước Tốn kém chi phí đầu tư, nghiên cứu Doanh nghiệp Được tạo điều kiện tiếp cận với hóa đơn điện tử phù hợp với loại hình doanh nghiệp khác nhau Khó khăn, phức tạp, thay đổi trong đổi mới Người tiêu dùng 3.Đánh giá các phương án theo tiêu chí đánh giá Tiêu chí Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Tính hiệu lực (20%) - Tỉ lệ tiếp cận với truyền thông về hóa đơn điện tử - Tính hiệu lực cao do dễ dàng tiếp cận cả doanh nghiệp và người tiêu dùng ( 70đ) - Tính hiệu lực thấp do tiếp cận với tất cả người dân để cùng thực hiện là khó khăn, bất cập ( 30đ) -Tính hiệu lực trung bình do cách tiếp cận xây dựng hệ thống truyền thông cụ thể với từng lạo hình doanh nghiệp chỉ mang tính tương đối (50đ) Tính hiệu quả (25%) Tỉ lệ truyền thông hiệu quả dựa trên kết quả/chi phí Tính hiệu quả trung bình vì kết quả đạt được cũng tương đương chi phí đầu tư ban đầu lớn (50đ) Tính hiệu quả cao vì kết quả đạt được sẽ lớn hơn chi phí bỏ ra (70đ) Tính hiệu quả thấp vì có nhiều rất nhiều loại doanh nghiệp vừa và nhỏ nên kết quả có thể không cao so với chi phí đầu tư (30đ) Tính bền vững (25%) - Tỉ lệ áp dụng hóa đơn điện tử lâu dài nhờ truyền thông - Tính bền vững khá cao, mang lại lợi ích trong dài hạn (50đ) - Tính bền vững cao, dẫn tới thay đổi thói quen của người dân (50đ) - Tính bền vững cao, doanh nghiệp mở rộng thực hiện HĐĐT trong tất cả các ngành, dịch vụ kinh doanh (30đ) Tính kinh tế (30%) - Tỉ lệ mức đầu tư vào phương án - Tính kinh tế thấp do cần mức đầu tư cơ sở vật chất lớn (30đ) - Tính kinh tế trung bình (30đ) - Tính kinh tế trung bình (50đ) Tổng 48đ 45đ 41đ Như vậy, theo sự so sánh đánh giá của các phương án qua các tiêu chí đánh giá, chúng ta thấy phương án 1 được đánh giá cao nhất, làm phương án tối ưu nhất. Tuy nhiên phương án 1 vẫn còn tồn tại những nhược điểm bên cạnh nhưng ưu điểm nên chúng ta không chỉ nên dùng một phương pháp duy nhất mà nên kết hợp với các phương án khác làm phụ trợ. Kết Luận: Việc thực hiện chính sách hóa đơn điện tử là cần thiết, giúp nhà nước có thể kiểm soát tốt hơn, tránh thất thu thuế, góp phần tạo nên môi trường kinh doanh tốt hơn. Tuy nhiên việc áp dụng ngay ở Việt Nam cần được xem xét kĩ lưỡng và trải qua một lộ trình thực hiện kết hợp với các biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng và hiện đại hóa cơ sở vật chất, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu quả.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxvan_de_chinh_sach_1_2_1_1_9221_1980233.docx