Đề tài Quản lý thư viện trường cao đẳng Đức Trí

Tài liệu Đề tài Quản lý thư viện trường cao đẳng Đức Trí: Mục Lục PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI I. Giới thiệu về đề tài 1.1. Vấn đề Quản Lý Thư Viện trường Cao Đẳng Đức Trí Trong những năm gần đây, việc tin học hóa nhà trường đã trở thành khá phổ biến ở các nước trên thế giới, việt nam cũng mới bắt đầu thực hiện được một vài năm gần đây. Và vì thế, việc nâng cao Quản Lý Thư Viện bằng Máy Tính là một điều cần thiết. Thư viện trường là nơi không thể thiếu được cho mỗi sinh viên của trường, ở đó tập trung một lượng lớn sinh viên ra vào thư viện để đọc, mượn và trả sách. Nhu cầu học tập ngày càng cao đặc biệt là để đảm bảo kiến thức có tính logic và chính xác thì việc tìm đến với sách là rất cần thiết, để đáp ứng nhu cầu đó thì thư viện trưòng đã tăng số lượng sách đáng kể rất phong phú về loại sách cũng như số lượng. Vì thế mà người thủ thư trong một ngày phải liên tục lặp đí lặp lại công việc tìm sách, cho độc giả mượn trả sách sắp xếp sách đúng theo vị trí quy định đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Và với sự phát triển của nhà trường ...

doc23 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Quản lý thư viện trường cao đẳng Đức Trí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục Lục PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI I. Giới thiệu về đề tài 1.1. Vấn đề Quản Lý Thư Viện trường Cao Đẳng Đức Trí Trong những năm gần đây, việc tin học hóa nhà trường đã trở thành khá phổ biến ở các nước trên thế giới, việt nam cũng mới bắt đầu thực hiện được một vài năm gần đây. Và vì thế, việc nâng cao Quản Lý Thư Viện bằng Máy Tính là một điều cần thiết. Thư viện trường là nơi không thể thiếu được cho mỗi sinh viên của trường, ở đó tập trung một lượng lớn sinh viên ra vào thư viện để đọc, mượn và trả sách. Nhu cầu học tập ngày càng cao đặc biệt là để đảm bảo kiến thức có tính logic và chính xác thì việc tìm đến với sách là rất cần thiết, để đáp ứng nhu cầu đó thì thư viện trưòng đã tăng số lượng sách đáng kể rất phong phú về loại sách cũng như số lượng. Vì thế mà người thủ thư trong một ngày phải liên tục lặp đí lặp lại công việc tìm sách, cho độc giả mượn trả sách sắp xếp sách đúng theo vị trí quy định đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Và với sự phát triển của nhà trường thì thư viện càng được phát triển hơn nữa và khi đó công việc của người thủ thư càng nhiều hơn. Từ đó vấn đề quản lý sách được coi là rất cần thiết. Quản lý tốt cung cấp đầy đủ, nhanh chóng và chính xác về các loại sách cho sinh viên và thống kê báo cáo với ban quản lý là thực sự cần thiết. 1.2. Yêu cầu thực tiễn và tầm quan trọng của quản lý thư viện 1.2.1. Lý do chọn đề tài Quản lý thư viện là một chuỗi công việc rất vất vã và tốn nhiều công sức. Việc tin học hoá trong bài toán quản lý thư viện sẽ giúp việc quản lý trở nên đơn giản và đặc biệt là tình chính xác cao. Đặc biệt tin học hoá trong bài toán quản lý sẽ giúp việc truy vấn thông tin được nhanh chóng theo yêu cầu khác nhau. 1.2.2. Tầm quan trọng của việc quản lý thư viện Quản lý thư viện là một quá trình lưu trữ hợp nhất xử lí, tính toán tất cả các thông tin cần thiết của từng loại sách nhằm phục vụ cho việc truy tìm, sắp xếp hay thống kê các báo biểu một cách nhanh chóng nhất theo từng yêu cầu cụ thể. Các hoạt động nhập xuất hay lập báo biểu thủ công bằng tay ghi chép lên giấy sẽ không còn phù hợp trong thời đại ngày nay vì nó không thoã mãn yêu cầu đòi hỏi của con người như độ chính xác và khả năng đáp ứng thông tin nhanh chóng nữa. Vì vậy ứng dụng tin học vào việc quản lý thư viện là rất quan trọng và cần thiết. 1.3. Mục tiêu và phạm vi thực hiện đề tài 1.3.1. Mục tiêu Phân tích thiết kế hệ thống thông tin cho thư viện trường. Triển khai ứng dụng bằng một phần mềm ứng dụng cụ thể Kiểm tra bằng thực nghiệm về việc xữ lí các vấn đề thường xuyên diễn ra trong công tác quản lý thư viện như: nhập thông tin sách mới, trao đổi mượn sách và trả sách, báo cáo thống kê về sách, về thông tin độc giả còn nợ sách… 1.3.2. Phạm vi Đề tài được thực hiện trong phạm vi kiến thức đã học và nghiên cứu thêm các tài liệu tham khảo. Việc phân tích thiết kế hệ thống thông tin chủ yếu quan tâm đến yêu cầu thực tế là công việc hằng ngày trong thư viện của người thủ thư là cập nhật sách, mượn trả sách, tìm kiếm thông tin sách. Đọc giả là sinh viên, công nhân viên chức trong trường PHẦN II: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 2.1. Khảo sát hiện trạng Khi độc giả muốn mượn hay trả một cuốn sách nào đó thì thủ thư có thể tìm kiếm bằng cách độc giả khai báo về một hay nhiều thông tin về sách để có thể tra cứu dể dàng.Chỉ cần ít nhất một thông tin về sách là có thể liệt kê một loạt sách liên quan đến thông tin đó và cung cấp đầy đủ về sách đó như thuộc loại nào ? ngành nào ? vị trí nào ? 2.2. Yêu cầu chức năng Quản lý độc giả Quản lý mượn trả Quản lý tác giả Quản lý lớp Quản lý ngôn ngữ sách Quản lý năm mượn Quản lý thế thức mượn Quản lý sách Quản lý loại sách Quản lý nhà xuất bản Quản lý khoa Quản lý vị trí lưu sách Quản lý phạt Quản lý loại độc giả PHẦN III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1. Khái niệm 3.1.1. Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là tách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể cùng khai thác và chia sẽ một cách chọn lọc lúc cần. Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông tin quản lý. Một thực thể xác địn tên và các thuộc tính. Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hoặc thông tin của thực thể ấy. Lớp thực thể: Là các thực thể cùng thuộc tính Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ quan hệ gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề rang buộc. Các phép toán tối thiểu: Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổi trang thái cơ sở dữ liệu. Thay đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu Xử lý, tính toán trên cơ sở dữ liệu 3.1.2. Quan hệ cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu quan hệ là cơ sở dữ liệu được tổ chức theo mô hình quan hệ. Trong đó các đối tượng dữ liệu và các quan hệ giữa các đối tượng quan hệ đó được tổ chức thành các thực thể. Mỗi thực thể bao gồm một tập hợp các thuộc tính. Mỗi thể hiện của một thực thể là một bộ các giá trị tương ứng với các thuộc tính của các thực thể đó. 3.2. Ngôn ngữ thiết kế 3.2.1. Microsoft Access Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương tác với người sử dụng chạy trên môi trường Windows, nó tăng thêm sức mạnh trong công tác tổ chức và tìm kiếm thông tin, các qui tắc kiểm tra dữ liệu, giá trị mặc định, khuôn nhập dữ liệu của Microsoft Access hoàn toàn đáp ứng yêu cầu. Khả năng kết nối và công cụ truy vấn mạnh của nó giúp ta tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng. 3.2.2. Visual Basic 6.0 Visual Basic là ngôn ngữ hoàn thiện và hoạt động theo kiểu điều khiển bởi sự kiện (Event – Driven programming language) nhưng lại rất giống ngôn ngữ theo kiểu có cấu trúc (Structured programming languae) Visual Basic là ngôn ngữ lập trình thông dụng trên Windows, hỗ trợ quản lý Cơ sở dữ liệu và Internet, đặc biệt là quản lý cơ sở dữ liệu. Visual Basic có nhiều tính năng mới, các điều khiển mới cho phép ta viết các chương trình ứng dụng kết hợp các giao diện, cách xử lý và tính năng của Office 2003 và trình duyệt Web Internet Explorer, ngoài ra khi dùng Visual Basic sẽ tiết kiệm thời gian và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng. Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan (Visual), nghĩa là khi thiết kế chương trình ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác. Bên cạnh đó, Visual Basic còn hỗ trợ tính năng kết nối môi trường dữ liệu Access, SQL, việc liên kết dữ liệu có thể thực hiện bằng nhiều cách. Trong đó thiết kế DataEnvironment là một điểm mới trong VB 6.0, dùng để quản lý một cách trực quan việc kết nối một cơ sở dữ liệu. Nghĩa là khi ta có một thiết kế DataEnvironment trong ứng dụng thì ta có thể quản lý tất cả các thông tin gắn liền với kết nối ở một nơi, chứ không phải như những kỹ thuật cổ điển nhúng thông tin kết nối trong CSDL trong chương trình. PHẦN IV: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 4.1. Khảo sát thông tin hệ thống quản lý Thông tin về đầu sách: Thông tin về hoạt động mượn trả Mã sách Mã ISBN Tên sách Mã loại sách Mã vị trí Trạng thái sách Mã tác giả Mã nhà xuất bản Mã ngôn ngữ Số trang Năm xuất bản Giá tiền Số lần tái bản Tình Trạng Sách Tóm tắt nội dung Mã phiếu Mã độc giả Mã sách Mã thể thức mượn Ngày mượn Ngày trả Trạng thái sách Đã trả sách Mã phạt Hạn trả Mã năm mượn Thông tin về độc giả: Thông tin về quá trình phạt Mã độc giả Tên độc giả Ngày sinh Nơi sinh Địa chỉ Điện thoại Giới tính Mã lớp Mã loại độc giả Mã độc giả Mã sách Ngày mượn Ngày trả Trạng thái sách Số ngày trễ Lý do Số tiền Ngày phạt Thông tin về khoa Thông tin về lớp Mã khoa Tên khoa Điện thoại Trưởng khoa Mã lớp Mã khoa Tên lớp Giáo viên chủ nhiệm Thông tin về loại độc giả Thông tin về thể thức mượn Mã loại độc giả Tên loại độc giả Mã thể thức mượn Thể thức mượn Thông tin về vị trí lưu sách Thông tin về quy định mức phạt Mã vị trí Kho Kệ Ngăn Mã quy định Mức phạt Tiền phạt Thông tin về nhà xuất bản Thông tin về tác giả Mã nhà xuất bản Tên nhà xuất bản Địa chỉ Điện thoại Fax Email Website Ghi chú thêm Mã tác giả Tên tác giả Địa chỉ Điện thoại Fax Email Ghi chú thêm Thông tin về năm mượn Thông tin về ngôn ngữ sách Mã năm mượn Năm mượn Mã ngôn ngữ Tên ngôn ngữ Thông tin về phân loại sách Thông tin về chuyên mục sách Mã loại sách Tên loại sách Mã chuyên mục Mã chuyên mục Tên chuyên mục Thông tin về thủ thư ID Username Password 4.2. Thiết kế thực thể dữ liệu 4.2.1. Bảng đầu sách Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaSach Text 10 Mã sách ISBN Text 15 Mã vạch (chuẩn quốc tế) TenSach Text 255 Tên sách MaLoaiSach Text 10 Mã loại sách MaViTri Text 10 Mã vị trí TrangThaiSach Text 50 Trạng thái sách MaTG Text 10 Mã tác giả MaNXB Text 10 Mã nhà xuất bản MaNgonNgu Text 10 Mã ngôn ngữ SoTrang Number Số trang NamXB Date/Time Năm xuất bản GiaTien Currency Giá tiền SoLanTaiBan Number Số lần tái bản TinhTrangSach Text 50 Tình trạng sách TomTatNoiDung Memo Tóm tắt nội dung 4.2.2. Bảng độc giả Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaDG Text 10 Mã độc giả TenDG Text 255 Tên độc giả NgaySinh Date/Time Ngày sinh NoiSinh Text 255 Nơi sinh DiaChi Text 255 Địa chỉ DienThoai Number Điện thoại GioiTinh Text 50 Giới tính MaLop Text 10 Mã lớp MaLoaiDocGia Text 10 Mã loại độc giả 4.2.3. Bảng mượn trả Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaPhieu Text 10 Mã phiếu MaDG Text 10 Mã độc giả MaSach Text 10 Mã sách MaTheThucMuon Text 10 Mã thể thức mượn NgayMuon Date/Time Ngày mượn NgayTra Date/Time Ngày trả TrangThaiSach Text 50 Trạng thái sách HanTra Date/Time Hạn trả MaNamMuon Text 10 Mã năm mượn 4.2.4. Bảng khoa Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaKhoa Text 10 Mã khoa TenKhoa Text 255 Tên khoa DienThoai Number Điện thoại TruongKhoa Text 255 Trưởng khoa 4.2.5. Bảng lớp Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaLop Text 10 Mã lớp MaKhoa Text 10 Mã khoa TenLop Text 255 Tên lớp GVCN Text 255 Giáo viên chủ nhiệm 4.2.6. Bảng loại độc giả Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaLoaiDocGia Text 10 Mã loại độc giả TenLoaiDocGia Text 255 Tên loại độc giả 4.2.7. Bảng thể thức mượn Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaTheThucMuon Text 10 Mã thể thức mượn TheThucMuon Text 255 Thể thức mượn 4.2.8. Bảng phạt Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaDG Text 10 Mã độc giả MaSach Text 10 Mã sách NgayMuon Date/Time Ngày mượn NgayTra Date/Time Ngày trả TrangThaiSach Text Trạng thái sách SoNgayTre Number Số ngày trễ LyDo Text 255 Lý do SoTien Currency Số tiền NgayPhat Date/Time Ngày phạt 4.2.9. Bảng vị trí lưu sách Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaViTri Text 10 Mã vị trí Kho Text 255 Lý do Ke Text 50 Số tiền Ngan Text 50 Ngày phạt 4.2.10. Bảng nhà xuất bản Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaNXB Text 10 Mã vị trí TenNXB Text 255 Tên nhà xuất bản DiaChi Text 255 Địa chỉ DienThoai Number Điện thoại Fax Number Fax Email Text 50 Email Website Text 50 Website GhiChuThem Text 255 Ghi chú thêm 4.2.11. Bảng năm mượn Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaNamMuon Text 10 Mã năm mượn NamMuon Date/Time Năm mượn 4.2.12. Bảng tác giả Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaTG Text 10 Mã tác giả TenTG Text 255 Tên tác giả DiaChi Text 255 Địa chỉ DienThoai Number Điện thoại Fax Number Fax Email Text 255 Email GhiChuThe Meno Ghi chú thêm 4.2.13. Bảng phân loại sách Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaLoaiSach Text 10 Mã loại sách TenLoaiSach Text 255 Tên loại sách MaChuyenMuc Text 10 Mã chuyên mục 4.2.14. Bảng chuyên mục Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaChuyenMuc Text 10 Mã chuyên mục TenChuyenMuc Text 255 Tên chuyên mục 4.2.15. Bảng ngôn ngữ sách Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaNgonNgu Text 10 Mã ngôn ngữ TenNgonNgu Text 255 Tên ngôn ngữ 4.2.16. Bảng quy định mức phạt Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích MaQuyDinh Text 10 Mã quy định MucPhat Text 255 Mức phạt SoTien Text 50 Mã chuyên mục 4.2.17. Bảng thủ thư Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Giải thích ID Text 10 Mã ID Username Text 255 Tên sử dụng Password Text 50 Mật khẩu 4.3. Sơ đồ quan hệ 4.4. Thiết kế giải thuật 4.4.1. Nhập sách mới Bước 1: Nhập các thông tin về sách. Bước 2: Kết nối đến cơ sở dữ liệu Bước 3: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu Nếu dữ liệu đã có thì xuất thông tin dữ liệu đã tồn tại Nếu dữ liệu không có thì tiến hành bước tiếp theo. Bước 4: Lưu dữ liệu vào cơ sở dữ liệu Bước 5: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc. 4.4.2. Tra cứu sách Bước 1: Nhập các thông tin về sách muốn tra cứu. Bước 2: Kết nối đến cơ sở dữ liệu Bước 3: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu Nếu có thì xuất ra các thông tin của sách đó. Nếu không thì thông báo không tìm thấy sách Bước 4: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc. 4.4.3. Mượn trả sách Mượn sách: Bước 1: Nhập Mã phiếu, Mã sách, Mã độc giả, ngày mượn, hạn trả, mã thể thức mượn Bước 2: Kết nối đến cơ sở dữ liệu Bước 3: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu Nếu có thì tiến hành cho mượn Nếu không thì kết thúc quá trình mượn Bước 4: Chấp nhận và lưu dữ liệu Bước 5: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc Trả sách: Bước 1: Nhập mã phiếu, hoặc mã sách, hoặc mã độc giả. Bước 2: Kết nối đến cơ sở dữ liệu Bước 3: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu Nếu có thì đưa ra danh sách tương ứng và thực hiện bước tiếp theo Nếu không thì kiểm tra lại thông tin Bước 4: Xác định tình trạng trả sách Nếu quá hạn ngày cho phép hoặc sách hỏng, mất thì chuyển Mã Độc Giả, Mã sách qua bảng Phạt để xử lý theo bảng Quy định mức phạt. Bước 5: Nhập ngày trả và chỉnh sửa thông tin. Bước 6: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc PHẦN V: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 5.1. Tổng quan giao diện người dùng Giao diện khởi động Giao diện đăng nhập 5.2. Giao diện chính của phần mềm 5.3. Một số Form chính của phần mềm Form Độc Giả Form Đầu Sách FORM Trả sách FORM Danh sách mượn FORM Thêm người mượn Form quản lý danh sách phạt 5.4. Chạy thử chương trình. PHẦN VI: KẾT LUẬN 6.1. Kết quả thực hiện Chương trình Quản Lý Thư Viện đã được thiết kế dựa trên các yêu cầu thiết thực của hiện nay, và cũng đáp ứng được những nhu cầu cần thiết Thủ Thư trong việc quản lý sách, độc giả,….phần mềm này đáp ứng được những nhu cầu cần thiết. Tuy nhiên vẫn còn những nhược điểm cần khắc phục. Vì thời gian không nhiều nên em vẫn chưa hoàn thiện hẳn phần mềm, vì thế nên không tránh khỏi những lỗi của chương trình, em rất mong được thầy, cô giáo giúp đỡ 6.2. Hướng phát triển Với mục đích là phần mềm được ứng dụng thực tế nên trong tương lai phần mềm có thể thực hiện được những yêu cầu sau: Hộ trợ kết nối qua mạng (Lan) giúp các máy khác giúp độc giả có thể tra cứu dễ dàng. Tích hợp máy đọc mã vạch để thực hiện tự động việc nhập sách, kiểm tra sách. Nâng cấp mô hình quản lý. Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Lê Khánh Tùng Lê Phước Phụng GÓP Ý CỦA GIÁO VIÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao_cao_thuc_tap_phan_mem_2787.doc
Tài liệu liên quan