Tài liệu Đề tài Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại công ty tài chính dầu khí: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 xác định phải nhanh chóng xây dựng PetroVietnam trở thành một Tập đoàn Công nghiệp- Thương mại- Tài chính Dầu khí quan trọng, hoàn chỉnh hoạt động trong và ngoài nước.
Với nhiệm vụ xây dựng PVFC trở thành trung tâm tài chính của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam, hoạt động đầu tư, trong đó có hoạt động đầu tư chứng khoán đang ngày càng phát triển trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Công ty Tài chính Dầu khí. Với việc nguồn vốn đầu tư, bao gồm nguồn vốn tự có và nguồn vốn uỷ thác đầu tư đang ngày càng tăng nhanh, danh mục đầu tư của PVFC cũng ngày càng đa dạng, cả về khối lượng đầu tư, hình thức đầu tư và lĩnh vực đầu tư.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế hiện nay, nền kinh tế Việt nam nói chung và môi trường đầu tư nói riêng đang có rất nhiều cơ hội và thách thức. Đặc biệt, đối với thị trường chứng khoán còn non trẻ của Việt ...
124 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại công ty tài chính dầu khí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 xác định phải nhanh chĩng xây dựng PetroVietnam trở thành một Tập đồn Cơng nghiệp- Thương mại- Tài chính Dầu khí quan trọng, hồn chỉnh hoạt động trong và ngồi nước.
Với nhiệm vụ xây dựng PVFC trở thành trung tâm tài chính của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam, hoạt động đầu tư, trong đĩ cĩ hoạt động đầu tư chứng khốn đang ngày càng phát triển trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Cơng ty Tài chính Dầu khí. Với việc nguồn vốn đầu tư, bao gồm nguồn vốn tự cĩ và nguồn vốn uỷ thác đầu tư đang ngày càng tăng nhanh, danh mục đầu tư của PVFC cũng ngày càng đa dạng, cả về khối lượng đầu tư, hình thức đầu tư và lĩnh vực đầu tư.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế hiện nay, nền kinh tế Việt nam nĩi chung và mơi trường đầu tư nĩi riêng đang cĩ rất nhiều cơ hội và thách thức. Đặc biệt, đối với thị trường chứng khốn cịn non trẻ của Việt nam, hoạt động đầu tư chứng khốn cịn gặp phải nhiều thách thức to lớn hơn. Do đĩ, để xây dựng và quản lý danh mục đầu tư chứng khốn hiệu quả, đạt được các mục tiêu chiến lược là bảo tồn và phát triển nguồn vốn, nâng cao vị thế của Cơng ty Tài chính Dầu khí và Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam trong lĩnh vực đầu tư tài chính, thì bên cạnh việc đa dạng hố danh mục đầu tư, vai trị quản trị danh mục đầu tư là vơ cùng quan trọng.
Chính vì vậy, đề tài “Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khốn tại Cơng ty Tài chính Dầu khí” sẽ tập trung nghiên cứu, xây dựng và hệ thống phương pháp quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư tại PVFC, gĩp phần tăng hiệu quả hoạt động đầu tư chứng khốn của PVFC.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về đầu tư chứng khốn, quản lý rủi ro đầu tư chứng khốn.
- Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư chứng khốn, các biện pháp quản lý rủi ro tại PVFC, từ đĩ nêu lên những kết quả đạt được và những mặt cịn hạn chế.
- Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn tại Cơng ty Tài chính Dầu khí từ năm 2001 đến năm 2007.
4. Các phương pháp nghiên cứu
- Dựa trên cơ sở các lý luận cơ bản vị kinh tế học và phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.
- Khảo sát số liệu thực tế qua các báo cáo tổng kết tại Cơng ty Tài chính Dầu khí.
- Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp nhằm rút ra những kết luận cĩ tính quy luật đối với các vấn đề nghiên cứu.
5. Đĩng gĩp của luận văn.
- Hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư chứng khốn, quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư chứng khốn, quản lý rủi ro đầu tư chứng khốn tại Cơng ty Tài chính Dầu khí.
- Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC.
6. Bố cục của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Tổng quan quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khốn.
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro đầu tư chứng khốn tại Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn tại Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN
Chứng khốn và đầu tư chứng khốn.
Chứng khốn
Cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khốn, tuy nhiên, theo nghĩa chung nhất, cĩ thể hiểu Chứng khốn là các loại giấy tờ cĩ giá và cĩ thể mua bán trên thị trường, gọi là thị trường chứng khốn, khi đĩ chứng khốn là hàng hĩa trên thị trường đĩ. Dùng Security, nghĩa gốc là an tồn, để gọi tên chứng khốn xuất phát từ việc coi nắm giữ chứng khốn là việc sở hữu an tồn và thuận tiện một tài sản nào đĩ. Chứng khốn chính là tài sản tài chính vỉ nĩ mang lại thu nhập và khi cần người sở hữu nĩ cĩ thể bán nĩ để thu tiền về. Chứng khốn cĩ rất nhiều loại: cổ phiếu, trái phiếu và một số loại khác như quyền mua cổ phiếu mới, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, chứng chỉ quỹ đầu tư. Nĩi chung, người ta phân chia chứng khốn thành 4 nhĩm chính là cổ phiếu, trái phiếu, chứng khốn cĩ thể chuyển đổi và các chứng khốn phái sinh.
* Cổ phiếu: là một loại chứng khốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một cơng ty cổ phần.
Theo tính chất của các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đơng, cĩ hai loại cổ phiếu cơ bản: cổ phiếu phổ thơng và cổ phiếu ưu đãi.
- Cổ phiếu phổ thơng: là loại cổ phiếu cĩ thu nhập phụ̀ thuộc vào hoạt động kinh doanh của cơng ty. Người sở hữu cổ phiếu phổ thơng được tham gia họp Đại hội đồng cổ đơng và được bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng nhất của cơng ty, được quyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị của cơng ty.
- Cổ phiếu ưu đãi: tương tự như cổ phiếu phổ thơng nhưng cổ đơng sở hữu nĩ khơng được tham gia bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị, nhưng lại cĩ quyền được hưởng thu nhập cố định hàng năm theo một tỷ lệ lãi suất cố định khơng phụ thuộc vào lợi nhuận của cơng ty, được ưu tiên chia lãi cổ phần trước cổ đơng phổ thơng và được ưu tiên chia tài sản cịn lại của cơng ty khi cơng ty thanh lý, giải thể.
* Trái phiếu: Trái phiếu là một loại chứng khốn quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khốn (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hồn trả khoản cho vay ban đầu khi nĩ đáo hạn.
Thơng thường, căn cứ vào đối tượng phát hành Trái phiếu, người ta chia Trái phiếu thành 2 loại: Trái phiếu chính phủ và Trái phiếu Cơng ty.
* Chứng khốn cĩ thể chuyển đổi: là những chứng khốn cho phép người nắm giữ nĩ, tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, cĩ thể đổi nĩ lấy một chứng khốn khác.
Thơng thường, cĩ cổ phiếu ưu đãi được chuyển thành cổ phiếu thường và trái phiếu được chuyển đổi thành cổ phiếu thường.
* Chứng khốn phái sinh là một loại chứng khốn được phát hành trên cơ sở các loại chứng khốn đã cĩ như cổ phiếu, trái phiếu nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro, bảo tồn nguồn vốn đầu tư và thu lợi nhuận.
Cĩ 4 loại chứng khốn phái sinh cơ bản là hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn và hợp đồng hốn đổi.
Đầu tư chứng khốn:
1.1.2.1. Khái niệm
Đầu tư theo nghĩa chung nhất là quá trình sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm thu lại lợi ích nào đĩ trong tương lai. Các nguồn lực sử dụng vào quá trình đầu tư được gọi là vốn đầu tư và cĩ thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: vốn bằng tiền (nội tệ, ngoại tệ), kim khí quý, đá quý, đất đai, bất động sản, tài nguyên, giá trị thương hiệu, phát minh sáng chế…
Lợi ích của đầu tư cũng được xem xét ở nhiều gĩc độ khác nhau tuỳ theo mục đích của hoạt động đầu tư như: lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường…Trong hoạt động kinh tế mục đích chủ yếu và trước hết của hoạt động đầu tư là để thu lợi nhuận.
Hoạt động đầu tư cĩ thể do một tổ chức hoặc một cá nhân thực hiện dưới nhiều hình thức. Song nếu căn cứ vào mối liên hệ trực tiếp giữa chủ đầu tư và đối tượng đầu tư người ta thường chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đĩ chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản lý điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện dưới các hình thức như gĩp vốn kinh doanh hoặc thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư khơng trực tiếp tham gia điều hành hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện dưới các hình thức như đầu tư chứng khốn hoặc cho vay đầu tư đối với các tổ chức kinh tế.
Như vậy đầu tư chứng khốn là một trong những hình thức đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư vào các doanh nghiệp, ở đĩ chủ đầu tư bỏ vốn để mua các chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu) của doanh nghiệp đang lưu hành trên thị trường chứng khốn nhằm đạt được những lợi ích nhất định.
Đầu tư chứng khốn là một hình thức đầu tư khá phổ biến ở các nước cĩ nền kinh tế thị trường và thị trường chứng khoan phát triển. Mục đích của đầu tư chứng khốn trước hết là nhằm thu được lợi nhuận từ số tiền đã bỏ ra đầu tư. Phần lợi nhuận này được hình thành từ lợi tức chứng khốn mà chủ doanh nghiệp trả cho người đầu tư theo quy định và phần chênh lệch giá chứng khốn khi họ chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khốn trên thị trường. Tiếp đến mục đích của đầu tư chứng khốn là để phân tán rủi ro cĩ thể gặp trong tương lai như đa dạng hố các hình thức đầu tư; để thực hiện quyền kiểm sốt hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp với tư cách người nắm cổ phần, vốn gĩp chi phối. Các mục đích cĩ thể khác nhau tuỳ theo ý định của nhà đầu tư, song cũng cĩ thể là tổng hợp các mục tiêu trên trong những tình huống cụ thể.
Các hình thức đầu tư chứng khốn
Theo loại chứng khốn đầu tư
Các chứng khốn doanh nghiệp cĩ nhiều loại như cổ phiếu (cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường…), trái phiếu (trái phiếu thường, trái phiếu cĩ khả năng chuyển đổi…), các chứng khốn phái sinh (hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn, chứng quyền, chứng khế…). Mỗi loại chứng khốn cĩ khả năng sinh lời cũng như mức độ rủi ro, khả năng thanh khoản, quyền kiểm sốt hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy, khi lựa chọn quyết định đầu tư chứng khốn, nhà đầu tư phải tính tốn, cân nhắc kỹ các điểm lợi hoặc bất lợi khi đầu tư vào loại chứng khốn được lựa chọn sao cho cĩ thể tối đa hố được lợi ích của mình.
Theo phương thức đầu tư chứng khốn
Nhà đầu tư chứng khốn cĩ thể thực hiện đầu tư theo các phương thức khác nhau. Về cơ bản cĩ hai phương thức đầu tư chứng khốn là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư trực tiếp là hình thức các nhà đầu tư trực tiếp mua chứng khốn cho mình thơng qua các nhà mơi giới chứng khốn trên thị trường. Trái lại, trong phương thức đầu tư gián tiếp, các nhà đầu tư chứng khốn thơng qua các định chế, tổ chức đầu tư chuyên nghiệp như Quỹ đầu tư chứng khốn, Quỹ tín thác đầu tư…để thực hiện hoạt động đầu tư cho mình. Do các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp cĩ đội ngũ các chuyên gia đầu tư và quản lý đầu tư chuyên nghiệp, cĩ khả năng phân tích và đánh giá thị trường nên cĩ thể giúp cho các nhà đầu tư tránh được các rủi ro khơng đáng cĩ và đạt được hiệu quả đầu tư chứng khốn cao hơn.
Theo thời hạn đầu tư chứng khốn
Theo thời hạn thanh tốn, các chứng khốn của doanh nghiệp cĩ thể chia thành chứng khốn ngắn hạn và chứng khốn dài hạn. Các chứng khốn ngắn hạn là các chứng khốn cĩ thời hạn từ dưới 01 năm (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng…); ngược lại, các chứng khốn cĩ thời gian đáo hạn thanh tốn từ 01 năm trở lên được gọi là các chứng khốn dài hạn. Các chứng khốn cĩ thời gian đáo hạn càng dài thì mức độ rủi ro cĩ thể gặp càng lớn và tính thanh khoản càng thấp.
1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ĐTCK
Các nhân tố cơ bản để xem xét quyết định đầu tư bao gồm:
- Khả năng sinh lời từ khoản đầu tư chứng khốn trong tương lai. Mục đích trước hết của đầu tư chứng khốn là nhằm thu được lợi nhuận trong tương lai, vì vậy khả năng sinh lợi của khoản đầu tư chứng khốn là nhân tố cần được xem xét hàng đầu. Tuy nhiên khả năng sinh lời của chứng khốn lại chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác như: lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; chính sách kinh tế của nhà nước; khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường; chính sách chi trả lợi tức cổ phần của doanh nghiệp… Vì thế để tối đa hố lợi nhuận, nhà đầu tư cần phải phân tích, đánh giá kỹ các nhân tố cĩ thể ảnh hưởng đến khả năng sinh lời nêu trên để lựa chọn quyết định đầu tư cho phù hợp.
- Mức độ rủi ro cĩ thể gặp của loại chứng khốn được đầu tư; để cĩ thể thu được lợi nhuận tối đa trong đầu tư chứng khốn nhà đầu tư cịn phải biết cách tối thiểu hố các rủi ro cĩ thể gặp. Việc đánh giá mức độ rủi ro trong đầu tư chứng khốn khơng chỉ đối với từng loại chứng khốn riêng rẽ mà cịn đối với tồn bộ danh mục đầu tư chứng khốn nhằm hạn chế và phân tán rủi ro. Thơng thường, mức độ rủi ro cĩ sự khác biệt nhất định giữa các chứng khốn vốn và chứng khốn nợ, giữa chứng khốn cĩ thời hạn thanh tốn khác nhau, giữa chứng khốn cĩ khả năng chuyển đổi hoặc khơng chuyển đổi, giữa chứng khốn của các doanh nghiệp hoặc ngành kinh doanh khác nhau.. .Việc đánh giá mức độ rủi ro đầu tư chứng khốn cũng địi hỏi năng lực, kỹ năng phân tích đánh giá rủi ro nhất định của các nhà đầu tư chứng khốn trên thị trường.
- Khả năng thanh khoản của chứng khốn đầu tư: tính thanh khoản (hay cịn gọi là tính lỏng) của chứng khốn là khả năng dễ dàng chuyển đổi chứng khốn thành tiền mặt. Thơng thường khi cĩ số tiền mặt nhàn rỗi nhà đầu tư thường đầu tư chứng khốn để thu lợi nhuận, song khi cần tiền mặt để đáp ứmg các nhu cầu cá nhân hoặc chuyển hướng đầu tư họ lại muốn chuyển nhượng chứng khốn đang sở hữu để thu tiền về. Nếu cá chứng khốn mà họ sở hữu cĩ khả năng thanh khoản cao, việc sở hữu chứng khốn cũng tiện ích khơng khác gì việc nắm giữ tiền mặt thì sẽ khuyến khích họ đầu tư chứng khốn và ngược lại. Do đo tính thanh khoản của chứng khốn cũng là một yếu tố quan trọng để các nhà đầu tư cần xem xét, lựa chọn.
- Mức độ và khả năng kiểm sốt, chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Đơi khi mức độ và khả năng kiểm sốt, chi phối hoạt động của doanh nghiệp cũng là một nhân tố được xét đến khi lựa chọn quyết định đầu tư chứng khốn. Quyền hạn và lợi ích của nhà đầu tư chứng khốn thường được tăng them theo mức độ nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp. Vì vậy khi đầu tư chứng khốn họ cũng cần cân nhắc quy mơ đầu tư sao cho cĩ thể đạt được mục đích kiểm sốt, chi phối hoạt động của doanh nghiệp, hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu tối đa hố lợi nhuận của mình.
1.2. Rủi ro trong đầu tư chứng khốn.
1.2.1. Định nghĩa:
Rủi ro theo định nghĩa của từ điển là một từ bị động, cĩ nghĩa là bị đặt trước mối nguy hoặc nguy hiểm. Vì vậy nĩ mang ý nghĩa xấu.
Trong kinh tế, khái niệm rủi ro được mở rộng hơn và cĩ sự khác biệt lớn. Rủi ro chỉ đến một khả năng chúng ta nhận được thu nhập cho một khoản đầu tư khác với thu nhập mà chúng ta mong đợi. Vì vậy rủi ro khơng chỉ mang ý nghĩa xấu mà cịn cĩ ý nghĩa tốt ( khi mà thu nhập nhận được lớn hơn thu nhập mong đợi). Rủi ro chứa đựng cả sự nguy hiểm và những cơ hội, chính vì vậy nĩ phản ánh sự đánh đổi rõ ràng giữa rủi ro và lợi nhuận. Vì vậy trong kinh tế thường cĩ câu: rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
Khi nhà đầu tư mua một tài sản với hy vọng nĩ sẽ đem lại lợi nhuận trong suốt thời gian họ nắm giữ tài sản đĩ. Thu nhập thực tế sẽ cĩ thể khác biệt so với thu nhập mong đợi, và đĩ là nguồn gốc của rủi ro.
Khi một nhà đầu tư đầu tư vào tín phiếu kho bạc, họ nhận được đúng trái tức theo mong đợi của họ, cĩ nghĩa là họ đầu tư vào tài sản khơng cĩ rủi ro.
Ngược lại, khi đầu tư vào cổ phiếu của một cơng ty, họ kỳ vọng thu được lợi nhuận là 15%, thực tế thu nhập của họ cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn.
Cần phải ghi nhớ rằng thu nhập mong đợi và độ lệch mà chúng ta xác định trong thực tế được tính tốn dựa vào thu nhập quá khứ hơn là thu nhập tương lai. Giả định rằng khi sử dụng những biến động trong quá khứ để tính tốn cĩ nghĩa là chúng là những chỉ số tốt nhất của phân phối thu nhập tương lai. Khi những giả định này bị vi phạm, đặc biệt trong trường hợp đặc tính của tài sản thay đổi lớn qua thời gian ( các cơng cụ vốn như cổ phiếu…), những số liệu quá khứ khơng phải là một phương pháp xác định rủi ro tốt.
1.2.2. Phân loại rủi ro chứng khốn:
Như đã phân loại ở trên, nguyên nhân dẫn đến rủi ro cĩ hai loại, một loại xuất phát từ đặc điểm của bản thân cơng ty (rủi ro khơng hệ thống), một loại khác từ tồn bộ thị trường (rủi ro hệ thống). Những rủi ro đặc thù tác động đến một hoặc một vài khoản đầu tư, trong khi rủi ro hệ thống tác động đến tất cả các khoản đầu tư. Đây là một điều hết sức quan trọng trong quá trình tính tốn rủi ro. Rủi ro được phân chia thành dạng bảng như sau:
Tồn bộ
thị trường
Những dự án tốt hơn hoặc xấu hơn dự kiến
Khu vực tổng thể cĩ thể bị tác động bởi những hành động nào đĩ
Lãi suất, lạm phát và những thơng tin về nền kinh tế
Cạnh tranh lớn hơn hoặc yếu hơn
Tỷ giá hối đối và rủi ro chính trị tác động đến nhiều lợi tức chứng khốn
Từng doanh nghiệp cụ thể
Rủi ro chỉ tác động đến 01 Cơng ty
Tác động đến một số cơng ty
Tác động nhiều cơng ty
Rủi ro tác động đến mọi khoản đầu tư
Bảng 1. Phân loại rủi ro
1.2.2.1. Rủi ro hệ thống:
Là những rủi ro cĩ ảnh hưởng đồng thời đến hầu hết các chứng khốn đang được lưu hành trên thị trường. Nguyên nhân của rủi ro hệ thống thường là các tác nhân kinh tế nằm ngồi sự kiểm sốt của các cơng ty phát hành như: tình trạng lạm phát hoặc thiểu phát của nền kinh tế, những biến động bất lợi của tỷ giá hối đối hoặc lãi suất thị trường, sự suy thối hay khủng hoảng của nền kinh tế… Các loại rủi ro hệ thống tiêu biểu bao gồm: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đối, rủi ro sức mua…
- Rủi ro thị trường là rủi ro do sự biến động của giá cả chứng khốn trên thị trường. Đĩ là kết quả của những hiệu ứng về tương quan giữa cung và cầu của các loại chứng khốn trên thị trường. Nguyên nhân của những biến động giá cả chứng khốn thường rất phức tạp, cĩ thể cả những sự kiện hữu hình hoặc vơ hình, cả những yếu tố bên trong hoặc ngồi doanh nghiệp. Sự đánh giá khác nhau của các nhà đầu tư về mức sinh lời của một loại chứng khốn nào đĩ được giao dịch trên thị trường cũng cĩ thể gây nên hiệu ứng dây chuyền (hiệu ứng đơminơ) đối với giá cả các loại chứng khốn khác, làm cho giá chứng khốn trên thị trường nĩi chung bị sụt giảm.
- Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động lãi suất trên thị trường. Giá cả chứng khốn luơn biến động tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường, lãi suất thị trường tăng sẽ làm cho giá thị trường của chứng khốn giảm và ngược lại. Vì thế biến động lãi suất sẽ làm cho giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ đầu tư chứng khốn ở các thời điểm khác nhau cĩ giá trị khác nhau, do đĩ ảnh hưởng đến mức doanh lợi thu được của đầu tư chứng khốn.
- Rủi ro sức mua (cịn gọi là rủi ro lạm phát) là loại rủi ro do sự giảm sút về sức mua đồng tiền. Nhà đầu tư nắm giữ chứng khốn mặc dù cĩ khả năng thu được lợi nhuận trong tương lai nhưng họ lại mất đi cơ hội mua sắm các loại hàng hố, dịch vụ trong thời hạn nắm giữ chứng khốn. Nếu trong khoảng thời gian đĩ giá cả hàng hố, dịch vụ tăng lên do yếu tố lạm phát, họ sẽ mất đi một phần sức mua từ số thu nhập sẽ cĩ được trong tương lai. Giá trị phần sức mua bị giảm sút do lạm phát phản ánh mức rủi ro sức mua của nhà đầu tư chứng khốn.
1.2.2.2. Rủi ro khơng hệ thống:
Là những rủi ro cĩ nguyên nhân từ nội tại của một cơng ty hoặc một ngành kinh doanh mà khơng gắn liền với tồn bộ thị trường. Ảnh hưởng của rủi ro khơng hệ thống vì thế chỉ tác động trong phạm vi cơng ty, một ngành hay một số loại chứng khốn nhất định.
Rủi ro khơng hệ thống thường bao gồm các loại như: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý.. trong hoạt động của một cơng ty hoặc một ngành kinh doanh nhất định.
Rủi ro kinh doanh là những rủi ro về sự khơng ổn định của thu nhập trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp do những thay đổi bất lợi của mơi trường kinh doanh hoặc do cung cầu hàng hố, dịch vụ trên thị trường.
Khác với rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính lại là những rủi ro về khả năng thanh tốn lợi tức chứng khốn hoặc hồn vốn cho người sở hữu chứng khốn do việc lựa chọn cơ cầu tài chính khơng hợp lý hoặc cĩ sự mất cân đối giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.
Rủi ro quản lý là rủi ro do tác động của các quyết định quản lý khơng hợp lý từ các nhà quản trị doanh nghiệp.
1.3. Các biện pháp quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn.
Để thực hiện đầu tư chứng khốn cĩ hiệu quả, hạn chế rủi ro, chúng ta cần thực hiện việc đầu tư và quản lý đầu tư chứng khốn theo các bước sau:
- Phân tích và lựa chọn danh mục đầu tư chứng khốn: Việc đầu tư chứng khốn thường bắt đầu bằng việc phân tích và lựa chọn danh mục đầu tư chứng khốn tối ưu sao cho vừa cĩ thể đem lại tỷ suất sinh lời cao, đồng thời hạn chế tối đa các rủi ro đầu tư cĩ thể gặp phải. Việc lựa chọn một danh mục đầu tư chứng khốn cụ thể sẽ tuỳ thuộc vào chiến lược đầu tư chứng khốn của từng nhà đầu tư riêng biệt.
- Quản lý danh mục đầu tư chứng khốn: Hoạt động đầu tư chứng khốn khơng chỉ dừng lại ở chỗ lựa chọn được danh mục đầu tư chứng khoan mà cịn ở chỗ quản lý, điều chỉnh danh mục đầu tư trong suốt thời gian nắm giữ chúng phù hợp với những diễn biến cụ thể của thị trường.
1.3.1. Phân tích chứng khốn
1.3.1.1. Khái niệm và quy trình thực hiện
Phân tích chứng khốn là bước khởi đầu cho hoạt động đầu tư chứng khốn. Mục tiêu của phân tích chứng khốn là giúp cho nhà đầu tư chứng khốn lựa chọn được các quyết định đầu tư chứng khốn cĩ hiệu quả nhất, mang lại lợi nhuận tối đa và rủi ro tối thiểu.
Kết quả phân tích chứng khốn phải làm rõ được các căn cứ cho sự lựa chọn quyết định đầu tư. Nĩ phải trả lời được các câu hỏi cơ bản: khi nào thì nên đầu tư, nên đầu tư vào loại chứng khốn nào và với giá cả ra sao, khi nào thì nên rút khỏi thị trường… Để đạt được kết quả đĩ, việc phân tích chứng khốn cần được tiến hành theo một quy trình cụ thể, khoa học.
Về lý thuyết phương pháp phân tích chứng khốn cĩ thể theo quy trình từ trên xuống hoặc từ dưới lên. Theo phương pháp phân tích từ trên xuống, người ta thường bắt đầu từ những phân tích khái quát về tình hình kinh tế vĩ mơ (phân tích vĩ mơ) cả trong nước và quốc tế, xem xet những ảnh hưởng, tác động của nĩ đến hoạt động của các doanh nghiệp và thị trường chứng khốn, sau đĩ mới đi đến phân tích tình hình hoạt động của ngành kinh doanh (phân tích ngành) và cuối cùng là hoạt động của từng doanh nghiệp, cơng ty riêng biệt. Ưu điểm nổi bật của quy trình phân tích này là đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với logic nhận thức. Do mục tiêu cuối cùng của hoạt động phân tích đầu tư chứng khốn là đi tới một quyết định đầu tư chứng khốn cụ thể, vì thể nĩ được sử dụng khá phổ biến trong phân tích đầu tư chứng khốn.
Ngược lại với trình tự trên, phương pháp phân tích chứng khốn từ dưới lên lại bắt đầu từ phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của một cơng ty cụ thể và đặt nĩ trong mối liên hệ tương quan giữa hoạt động của cơng ty với mơi trường kinh doanh bên ngồi là tình hình hoạt động của ngành hoặc nền kinh tế. Do đặc điểm trên, phương pháp này tỏ ra thích hợp hơn đối với các tổ chức cĩ vai trị tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động của thị trường chứng khốn hơn là đối với nhà đầu tư chứng khốn.
1.3.1.2. Phân tích kinh tế vĩ mơ
Mơi trường kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thị trường chứng khốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc phân tích kinh tế vĩ mơ nhằm mục đích đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và tác động của nĩ đến sự phát triển của thị trường chứng khốn. Phân tích kinh tế vĩ mơ bao gồm:
- Phân tích mơi trường chính trị- xã hội của đất nước:
Mơi trường chính trị, xã hội của mỗi quốc gia thể hiện ở hệ thống các yếu tố về thể chế quản lý xã hội (như hiến pháp, luật pháp, các văn bản pháp quy của cơ quan hành chính); cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy quản lý hành chính nhà nước các cấp, các tổ chức đồn thể chính trị- xã hội, tơn giáo…
Sự ổn định của mơi trường chính trị- xã hội của đất nước là yếu tố quan trọng hang đầu đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế, doanh nghiệp và thị trường chứng khốn. Bởi lẽ sự thay đổi về thể chế chính trị thường kéo theo sự thay đổi về chính sách kinh tế, xã hội, chính sách chi tiêu ngân sách… ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế của đất nước.
- Ảnh hưởng của mơi trường pháp luật
Ngày nay, hầu hết các nước đều quản lý đất nước theo chế độ pháp quyền, vì thế mơi trường pháp luật cũng cĩ tác động quan trọng đến hoạt động của doanh nghiệp và thị trường chứng khốn. Nền kinh tế thị trường cĩ đặc điểm cơ bản là thị trường đĩng vai trị chính trong sự phân bổ sử dụng các nguồn lực trong xã hội, cịn nhà nước chỉ là người tạo lập khung pháp lý và giám sát thực thi pháp luật của các chủ thể tham gia thị trường. Do đĩ, việc ban hành các bộ luật, các chính sách của Nhà nước, các ban ngành, đặc biệt là các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế và thị trường chứng khốn. Việc phân tích mơi trường pháp lý cần được xem xét trên nhiều mặt như: tính hệ thống, đồng bộ, ổn định, minh bạch, khả thi của hệ thống pháp luật chi phối đến hoạt động của các doanh nghiệp và thị trường chứng khốn.
- Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ khác như chu kỳ kinh tế, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ:
Sự phát triển của nền kinh tế thường biến động theo nhiều chu kỳ kinh tế nhất định. Thơng thường một chu kỳ kinh tế thường bao gồm các giai đoạn tăng trưởng, ổn định, suy thối và hồi phục. Việc nghiên cứu, nắm bắt và dự đốn các chu kỳ kinh tế là rất cần thiết trong đầu tư chứng khốn.
Việc mở cửa, hội nhập kinh tế cũng là một xu thế tất yếu trong phát triển kinh tế của mỗi nước. Mở cửa, hội nhập vừa đem lại những thời cơ, song đồng thời cũng đem lại những thách thức, nguy cơ đối với nền kinh tế mỗi nước. Để đối phĩ với những nguy cơ trong quá trình hội nhập địi hỏi kinh tế các nước phải khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh,thích ứng dần với nền kinh tế thê giới.
Khi phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mơ khơng thể khơng xem xét sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ cơ bản như: tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP),tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát và lãi suất thị trường, tỷ giá hối đối, thu nhập của dân cư, kim ngạch xuất nhập khẩu, mức bội chi (bội thu) ngân sách, chỉ số giá chứng khốn trên thị trường… Các yếu tố vĩ mơ cơ bản trên đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khốn.
1.3.1.3. Phân tích ngành
Mục đích của phân tích ngành là giúp cho nhà đầu tư thấy rõ những lợi ích hoặc rủi ro cĩ thể gặp khi quyết định đầu tư vào chứng khốn của một doanh nghiệp hoạt động trong một ngành kinh doanh cụ thể. Những nội dung cần thực hiện trong phân tích ngành bao gồm: phân tích chu kỳ kinh doanh của ngành, xác định hệ số rủi ro của ngành kinh doanh, mức doanh lợi kỳ vọng và các hệ số tài chính khác của ngành kinh doanh
- Chu kỳ kinh doanh của ngành: Triển vọng và chu kỳ kinh doanh của ngành ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành. Nếu một cơng ty hoạt động trong một ngành cịn kém phát triển thì khĩ cĩ triển vọng đầu tư đem lại hiệu quả cao. Vào cùng một thời điểm nhất định, các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành khác nhau sẽ cĩ mức doanh lợi thu được khác nhau, mức rủi ro khác nhau. Do đĩ cần cĩ sự phân tích đánh giá ngành kinh doanh để chọn ngành cĩ mức doanh lợi cao, mức độ rủi ro thấp để đầu tư. Ngay trong một ngành, mức doanh lợi thu được từ hoạt động đầu tư cũng khơng ổn định. Vì thế, cũng cần cĩ sự theo dõi phân tích ngành để lựa chọn thời điểm quyết định đầu tư hay rút khỏi đầu tư phù hợp.
- Đánh giá mức độ rủi ro của ngành kinh doanh:
Mỗi ngành kinh doanh khác nhau cũng cĩ mức độ rủi ro khác nhau. Việc xác định mức độ rủi ro của ngành giúp cho nhà đầu tư lựa chọn được ngành đầu tư cĩ hiệu quả β với độ rủi ro tối thiểu hoặc cĩ thể chấp nhận được.
Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro của ngành kinh doanh thường được tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định hệ số rủi ro (β) của ngành, từ đĩ tính tốn được mức lợi suất địi hỏi dựa theo mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM). Cơng thức xác định như sau:
E(R) = Rf + β( Rm- Rf)
Trong đĩ: E(R) : Mức lợi suất địi hỏi
Rf : Mức lợi suất phi rủi ro
Rm: Mức sinh lời bình quân thị trường
β: Hệ số rủi ro ngành
- Phân tích hệ số P/E của ngành: Hệ số P/E phản ánh thị trường trả giá cho một đồng thu nhập sau thuế của cổ phiếu cơng ty như thế nào. Nếu hệ số P/E cao chứng tỏ cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả nên được thị trường đánh giá cao và ngược lại. Việc phân tích hệ số P/E thường được xem xét cả trên 2 gĩc độ:
- (i) xem xét mối quan hệ giữa hệ số P/E của ngành và hệ số P/E tổng thể của thị trường để thấy được tính hiệu quả trong hoạt động của cơng ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành như thế nào;
- (ii) Xem xét các nhân tố ngành tác động đến hệ số P/E ngành như: hệ số trả cổ tức, mức doanh lợi địi hỏi, tỷ lệ tăng trưởng lợi tức hàng năm..
- Uớc tính thu nhập trên một cổ phiếu (EPS hoặc E): thu nhập trên một cổ phiếu được xác định dựa vào các phương pháp chủ yếu như phân tích chu kỳ kinh doanh, phân tích đầu vào- đầu ra, phân tích mối quan hệ giữa ngành và nền kinh tế.
- Ước tính mức lợi suất đạt được: Để ước tính mức lợi suất đạt được phải tiến hành qua 2 bước. Trước hết cần xác định được giá trị cuối kỳ của chỉ số ngành bằng cách nhân hệ số P/E cuối kỳ tính tốn được với ước tính thu nhập trên một cổ phiếu. Sau đĩ so sánh giá trị chỉ số cuối kỳ với giá trị đầu kỳ để ước tính lợi suất đạt được ( r) theo cơng thức:
r =
Giá trị chỉ số cuối kỳ - giá trị đầu kỳ + cổ tức nhận trong kỳ
Giá trị đầu kỳ
- Lựa chọn quyết định đầu tư hay khơng: So sánh lợi suất đạt được r với mức doanh lợi địi hỏi E (R), nếu r > E(R) thì nên rút khỏi đầu tư vào ngành này.
1.3.1.4. Phân tích báo cáo tài chính cơng ty
Thơng thường, ta phân tích báo cáo tài chính qua các tỷ số tài chính đặc trưng, để cĩ thể phân tích rõ tình hình tài chính của cơng ty trong một thời kỳ nhất định
Nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn
- Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát
Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát = Tổng tài sản/Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả (gồm cả nợ ngắn hạn và dài hạn), phản ánh một đồng vay nợ cĩ mấy đồng tài sản đảm bảo. Khi giá trị của hệ số này nhỏ hơn 1 cĩ nghĩa là tổng tài sản < tổng nợ, như vậy tồn bộ số tài sản hện cĩ của cơng ty khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ, chứng tỏ cơng ty mất khả năng thanh tốn, gặp khĩ khăn trong tài chính và cĩ nguy cơ phá sản.
- Hệ số khả năng thanh tốn tạm thời
Hệ số khả năng thanh tốn tạm thời = Tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nếu hệ số này <1 thì cơng ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.
- Hệ số khả năng thanh tốn nhanh
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh = (TSLĐ và ĐT ngắn hạn -Vốn vật tư HH)/ Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này là thước đo về việc huy động các tài sản cĩ khả năng chuyển đổi ngay thành tiền để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn mà các chủ nợ yêu cầu. Nhìn chung, nếu chỉ tiêu này quá nhỏ thì cơng ty sẽ bị giảm uy tín với khách hàng, gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn cơng nợ, và cĩ thể cơng ty phải bán tài sản với giá bất lợi đẻ trả nợ. Nếu hệ số này quá lớn lại phản ánh lượng tiền tồn quỹ nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay = (Lãi vay phải trả + Lợi nhuận trước thuế) / Lãi vay phải trả
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn vay như thế nào, đưa lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, cĩ đủ bù đắp lãi vay phải trả khơng và mức độ sẵn sàng trả lãi vay cảu cơng ty ra sao. Nếu hệ số lớn hơn 1 phản ánh doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn lãi vay, hoạt động kinh doanh cĩ lãi, sử dụng vốn vay hiệu quả và ngược lại.
Nhĩm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu tài sản
- Hệ số nợ
Hệ số nợ = Tổng số nợ/ Tổng tài sản
Thơng thường, các chủ nợ thích hệ số nợ nhỏ, vì hệ số an tồn cao. Ngược lại, các nhà quản lý lại muốn cĩ một hệ số nợ cao vì chỉ cần bỏ ra mộ lượng vốn nhỏ nhưng được sử dụng một lượng tài sản lớn.
- Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn = 1- Hệ số nợ
Hệ số này phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc của cơng ty đối với các chủ nợ, khả năng tự tài trợ cho hoạt đơng jkinh doanh của mình.
- Cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản cho ta biết tỷ lệ của TSCĐ và TSLĐ trong tổng tài sản như thế nào
Hệ số đầu tư và TSLĐ = Tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/ Tổng tài sản
Hệ số đầu tư vào TSCĐ = Tổng TSCĐ và đầu tư dài hạn/ Tổng tài sản
Cơ cấu tài sản = Tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/ Tổng TSCĐ và đầu tư dài hạn
Bố trí cơ cấu tài sản phản ánh sử dụng bình quân 1 đồng vốn thì dành ra bao nhiêu đồng đầu tư hình thành TSCĐ và bao nhiều đồng đầu tư hình thành TSLĐ
Nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động
- Vịng quay hàng tồn kho
Số vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Vịng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hố tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng được đánh giá là tốt vì số tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà vấn đạt hiệu quả cao, tránh được tình trạng ứ đọng vốn. Nếu chỉ số này thấp phản ánh hàng tốn kho dự trữ nhiều, sản phẩm khơng tiêu thụ được do chất lượng thấp khơng đáp ứng yêu cầu thị trường.
- Vịng quay các khoản phải thu
Vịng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Số dư bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vịng quay càng lớn càng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của doanh nghiệp khơng bị chiếm dụng và khơng phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu. Nếu vịng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngồi và trả lãi cho số vốn đi vay đĩ.
- Kỳ thu tiền trung bình
Kỳ thu tiền trung bình = 360/Vịng quay cá khoản phải thu = (Số dư bình quân các khoản phải thu/Doanh thu thuần) x 360
Kỳ thu tiền trung bình cĩ nghĩa là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn trong thanh tốn, khả năng thu hồi chậm, doanh nghiệp cần phải cĩ biện pháp cụ thể để thu hồi nợ.
- Vịng quay vốn lưu động
Vịng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / Vốn lưu đơng bình quân
Chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa cứ bình quân sử dụng 1 đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần, nghĩa là đo lường hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Nếu hệ số này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao vì hàng hố tiêu thụ nhanh, vật tư tồn kho thấp, ít cĩ các khoản phải thu... giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Ngược lại, hệ số thấp phản ánh hàng tồn kho lớn, lượng tiền tồn quỹ nhiều, doanh nghiệp khơng thu được các khoản phải thu... từ đĩ doanh nghiệp phải xem xét lại tình hình tài chính của mình để cĩ biện pháp chấn chỉnh.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần/ Vốn cố định bình quân
Hiệu suất sử dụng vốn cố định dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định, nghĩa là cứ đầu tư trung bình một đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
- Vịng quay tồn bộ vốn
Vịng quay tồn bộ vốn = Doanh thu thuần/ Vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này nĩi lên cứ 1 đồng sử dụng bình quân tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vịng. Qua chỉ tiêu này cĩ thể đánh giá trình độ quản lý vốn cĩ hiệu quả như thế nào. Vịng quay tồn bộ vốn càng lớn thì hiệu quả càng cao, lợi nhuận tăng, tăng khả năng cạnh tranh, tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi
- Tỷ suất doanh lợi doanh thu
Tỷ suất doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuần/ Doanh thu thuần
Chỉ tiêu phản ánh cứ trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
- Tỷ suất sinh lợi của tài sản
Tỷ suất sinh lợi của tài sản = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh sử dụng bình quân 1 đồng tài sản thì tạo ra mấy đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
- Tỷ suất doanh lợi tổng vốn
Tỷ suất doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận thuần/ Vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư, phản ánh sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Giá trị của chỉ tiêu càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả và ngược lại càng thấp càng kém hiệu quả.
- Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần
Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần = Tổng lợi nhuận sau thuế/ Vốn cổ phần bình quân
Vốn cổ phần bao gồm vốn của cổ đơng ưu đãi và vốn cổ đơng thường, được xác định bằng chênh lệch giữa tổng vốn với tổng nợ phải trả. Tổng lợi nhuận sau khi thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, phần cịn lại được gọi là thu nhập của cổ đơng. Do vậy chỉ tiêu thu nhập vốn cổ phần phản ánh khả năng đảm bảo thu nhập cho tất cả mọi đối tác gĩp vốn cổ phần vào cơng ty.
- Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần thường
Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần thường = (Lợi nhuận sau thuế - Lợi tức cổ phần ưu đãi)/ Vốn cổ phần thường bình quân
Vốn cổ phần thường là phần vốn do các cổ đơng thường nắm giữ và được xác định bằng chênh lệch giữa vốn cổ phần với vốn cổ phần ưu đãi. Cịn thu nhập của vốn cổ phần thường là phần cịn lại của lợi nhuận sau thuế, sau khi đã trả lợi tức cho cổ phiếu ưu đãi. Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần thường cho biết tỷ lệ hồn vốn mà cơng ty tạo ra cho cổ đơng thường.
Đây là chỉ tiêu đo lường sự thành cơng của cơng ty. Các nhà đầu tư thường so sánh chỉ tiêu này với lãi suất trên thị trường vốn. Khi cơng ty tạo ra thu nhập trên vốn cổ phần thường lớn hơn mức sinh lời trên thị trường vốn thì việc đầu tư vào cơng ty là đáng giá và hấp dẫn.
- Thu nhập một cổ phần thường
Thu nhập một cổ phần thường = Thu nhập của cổ phần thường/ Số lượng CP thường đang lưu hành (bình quân)
Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm, bởi lẽ nĩ là căn cứ để chi trả lãi và là văn cứ đối với sự tăng lên của giá trị cổ phần thường.
- Tỷ lệ chi trả cổ tức
Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu thường = Cổ tức mỗi cổ phiếu thường/ Thu nhập mỗi cổ phiếu thường
Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần thường cho biết cơng ty quyết định dành ra bao nhiêu % thu nhập mỗi cổ phiếu thường để trả cổ tức, qua đĩ cũng biết được cơng ty quyết định dành ra bao nhiêu % thu nhập mỗi cổ phần thường để tái đầu tư.
- Tỷ lệ sinh lãi cổ phần theo giá trị thị trường
Tỷ lệ sinh lãi cổ phần theo giá trị thị trường = Lợi tức một cổ phần thường/ Trị giá một cổ phần thường
Bằng cách sử dụng giá trị thị trường hiện hành, chúng ta ghi nhận chi phí cơ hội của vốn đầu tư theo khả năng sinh lời của nĩ.
- Tỷ lệ giá thị trường trên thu nhập
Tỷ lệ giá thị trường trên thu nhập = Giá trị thị trường một cổ phần thường/ Thu nhập một cổ phần thường
Mối quan hệ giữa giá trị thị trường và thu nhập hiện hành của một cổ phiếu thường được gọi là tỷ lệ giá thị trường trên thu nhập. Tỷ lệ này được các nhà đầu tư sử dụng một cách rộng rãi như là một sử hướng dẫn để đánh giá giá trị cổ phiếu. Nếu các nhà đầu tư nhận định là cơng ty cĩ triển vọng phát triển lớn bình thường thì khi đĩ giá cổ phiếu sẽ tăng, và đương nhiên tỷ lệ giá trị thị trường trên thu nhập cũng sẽ tăng.
- Giá trị ghi sổ của cổ phiếu thường
Giá trị ghi sổ của cổ phiếu thường = Giá trị tài sản thuần/Số lượng CP thường đang lưu hành bình quân
Đây cũng là một chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá quá trình sinh lợi của cổ đơng cĩ cổ phiếu thường. Nếu tồn bộ tài sản hiện cĩ được bán bằng với giá trị ghi trên sổ sách, mọi khoản nợ hiện hành đã được thanh tốn kể cả cổ phần ưu đãi và số tiền cịn lại được phân phối cho các cổ đơng đang nắm giữ cổ phiếu thường, thì các cổ đơng đang nắm giữ cổ phiếu thường sẽ nhận được giá trị ghi sổ của mỗi cổ phiếu thường.
1.3.2. Xây dựng danh mục đầu tư
1.3.2.1. Các chiến lược đầu tư chứng khốn
Để đạt được mục tiêu lợi nhuận mỗi nhà đầu tư đều lựa chọn cho mình một chiến lược đầu tư thích hợp. Chiến lược đầu tư được thiết lập từ trước khi thực hiện đầu tư, thể hiện sự đánh giá của nhà đầu tư trên khắp các lĩnh vực, nĩ thể hiện ý chí và mong muốn của nhà đầu tư và nhà đầu tư sẽ theo đuổi chiến lược này trong suốt một thời gian dài. Các chiến lược đầu tư chủ yếu bao gồm: chiến lược đầu tư cổ phiếu giá trị, chiến lược đầu tư cổ phiếu tăng trưởng, chiến lược đầu tư thụ động và chiến lược đầu tư chủ động.
- Chiến lược đầu tư cổ phiếu giá trị: là chiến lược đầu tư trong đĩ nhà đầu tư sẽ tìm kiếm và đầu tư vào các cổ phiếu cĩ giá thị trường thấp hơn giá trị đích thực của nĩ.
Cĩ những cơng ty do những lý do nhất định nào đĩ giá cổ phiếu của cơng ty trên thị trường bị đánh giá thấp hơn giá trị thực cĩ của cơng ty. Các cổ phiếu được định giá thấp hơn giá trị thực sẽ vẫn bị đánh giá thấp nếu khơng cĩ động lực để giải toả giá trị của nĩ. Do đĩ, sau khi tìm được các cổ phiếu giá trị, nhà đầu tư sẽ đầu tư vào các cổ phiếu này và tìm "chất xúc tác" để giải toả giá trị của Cơng ty, đưa giá cổ phiếu về đúng giá trị thực của nĩ. "Chất xúc tác" trở thành yếu tố vơ cùng quan trọng để giải toả giá trị cơng ty, đưa giá trị cơng ty về đúng giá trị thực, khi đĩ nhà đầu tư sẽ kiếm được một mĩn lợi lớn.
Thơng thường các nhà đầu tư giá trị là những người ưa thích đầu tư vào các chứng khốn cĩ chỉ số P/E thấp nhưng cĩ mức tăng trưởng EPS cao.
- Chiến lược đầu tư cổ phiếu tăng trưởng
Cơng ty tăng trưởng là cơng ty cĩ mức sinh lời cao hơn mức sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư khi đầu tư vào cơng ty đĩ. Nhưng cổ phiếu tăng trưởng khơng nhất thiết là cổ phiếu của các cơng ty tăng trưởng. Cổ phiếu tăng trưởng là cổ phiếu cho phép nhà đầu tư đạt được mức lợi suất đầu tư cao hơn các cổ phiếu khác trên thị trường cĩ mức rủi ro tương đương. Cổ phiếu này cho phép nhà đầu tư đạt được mức lợi suất cao hơn các loại khác do thị trường khơng hồn hảo làm giảm giá trị hiện tại của cổ phiếu đang bị đánh giá thấp hơn giá trị thực. Nĩi cách khác, trong giai đoạn giá thị trường chưa được điều chỉnh về đúng giá trị thực thì cổ phiếu đĩ được gọi là cổ phiếu tăng trưởng.
Đối với chiến lược đầu tư cổ phiếu tăng trưởng, nhà đầu tư quan tâm đến EPS và mức tăng trưởng EPS trong thương lai của cơng ty với giả định răng P/E ít thay đổi, cho rằng giá cổ phiếu tăng lên khi thơng tin về mức tăng trưởng EPS được thị trường nhận biết.
- Chiến lược đầu tư thụ động
Chiến lược đầu tư thụ động là chiến lược mua và nắm giữ chứng khốn một cách lâu dài theo một chỉ số chuẩn nào đĩ. Nĩi cách khác, sau khi lựa chọn một chỉ số trên thị trường làm chuẩn đĩ mà khơng cần quan tâm đến các biến động trên thị trường và hy vọng sẽ đạt được mức sinh lời ngang bằng với mức chỉ số chuẩn mà mình đã lựa chọn.
- Chiến lược đầu tư chủ động:
Là chiến lược mà nhà đầu tư dựa vào kiến thức, kinh nghiệm, sự nhanh nhạy, tài tiên đốn và thủ thuật đầu tư của mình để xây dựng danh mục đầu tư đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời chung của thị trường.
Trong suốt thời gian đầu tư, nhà đầu tư phải liên tục theo dõi sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến danh mục như xu hướng phát triển của nền kinh tế, sự biến động giá cổ phiếu trong và ngồi danh mục... để cĩ sự thay đổi cho phù hợp.
1.3.2.2. Xây dựng danh mục đầu tư
* Khái niệm:
Danh mục đầu tư là một tập hợp các khoản đầu tư vào các chứng khốn đang giao dịch trên thị trường. Chúng cĩ thể gồm cổ phiếu, trái phiếu hay bất động sản... Danh mục đầu tư thị trường là một danh mục đầu tư bao gồm tất cả những tài sản cĩ nguy cơ rủi ro trên thị trường. Lợi suất kỳ vọng của một danh mục đầu tư P được mơ tả như sau:
E(Rp) = WiE (Ri)
Trong đĩ:
Rp là lợi suất của danh mục đầu tư P
Wi là tỷ trọng giá trị của chứng khốn i trong tổng giá trị của P
Ri là lợi suất của chứng khốn i trong một chu kỳ nắm giữ chứng khốn này. Hay Ri là tỷ lệ biến động về giá chứng khốn giữa đầu kỳ và cuối kỳ. Do cĩ nhiều yêu tố tác động đến giá chứng khốn nên ta cĩ thể coi Ri là một biến ngẫu nhiên với E(Ri) là lợi suất kỳ vọng của chứng khốn i và б2i là phương sai.
Một danh mục đầu tư luơn chứa đựng những rủi ro, phương sai của một danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản tài chính là cơ sở để đo lường mức độ rủi ro của chúng.
б2p = Wi Wj бij
Nghiên cứu mối quan hệ hiệu quả của một danh mục đầu tư và rủi ro của nĩ là một trong những vấn đề quan trọng trong việc xây dựng và quản lý một danh mục đầu tư.
Mơ hình do Harry Markowitz đưa ra là một mơ hình cho phép chúng ta đánh giá được mối quan hệ này.
* Mơ hình Markovitz xác định danh mục đầu tư hiệu quả:
Mơ hình Markovitz được Harry Markovitz đề xuất từ những năm 60 của thế kỷ 20. Mơ hình của ơng đã cung cấp một khái niệm quan trọng là danh mục đầu tư hiệu quả: đĩ là danh mục mà với mức lợi suất cho trước sẽ cĩ rủi ro nhỏ nhất hoặc với mức rủi ro cho trước ứng với một lợi suất kỳ vọng lớn nhất. Tuy nhiên, mơ hình khá phức tạp về mặt tốn học, do vậy cĩ thể mơ tả ý tưởng trên qua một mơ hình cụ thể như sau:
Giả sử trên thế giới chỉ cĩ 5 tài sản A(1), A(2), A(3), A(4), A(5) với vị trí của chúng trên mặt phẳng toạ độ (Rủi ro x lãi suất)
Lợi nhuận
A(2)
A(1)
A(5)
A(4)
A(3)
Rủi ro
Đồ thị 1 : Lựa chọn Danh mục đầu tư thơng qua quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro (Mơ hình Markovitz) (I)
+ Nếu một người cĩ thể mua chỉ một trong các tài sản trên thì tâm lý của họ ra sao? Chắc chắn tài sản A(1), A(3) và A(4) bị loại cịn lại A(2), A(5). Rõ ràng là việc lựa chọn tài sản A(2) hay A(5) là tuỳ thuộc vào mức độ ưa thích rủi ro của người đĩ. Kết luận ở đây là chỉ cĩ các tài sản mà lợi suất cao hơn thì rủi ro cao hơn mới là đối tượng nghiên cứu trong danh mục đầu tư.
+ Nếu chọn cả A(2) và A(5) thì người đầu tư sẽ chia số tiền cho hai tài sản như thế nào?. Người đầu tư sẽ cĩ bài tốn như sau:
Lợi nhuận
A(2)
A(5)
Rủi ro
Đồ thị 2 : Lựa chọn Danh mục đầu tư thơng qua quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro (Mơ hình Markovitz) (I)
Gọi W là trọng số của tài sản A(2) thì (1-W) là trọng số của tài sản A(5) trong danh mục đầu tư, theo (1.1) và (1.2) ta cĩ:
E(Rp) = WE(R2) + (1-W)E(R5) (1.3)
б2p = W2б2p + 2 W(1-W)б2pб2p….
Hệ (1.3) và (1.4) xác định một đường cong quan hệ giữa lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư và rủi ro của nĩ trong đĩ W là một tham số: phần đường cong in đậm là phần hiệu quả. Mỗi điểm trên đường cong này tương ứng một cách tổ hợp A(2) và A(5) hiệu quả. Ngồi giới hạn của hai điểm A(2) và A(5) thì một tài sản được bán khống để mua tài sản kia nếu luật lệ cho phép. Mơ hình xác định danh mục đầu tư hiệu quả của Markowwitz cho kết quả tương tự khi cĩ nhiều tài sản trong danh mục này.
Mơ hình Markowitz cho chúng ta một phương pháp lựa chọn danh mục đầu tư và những phân tích từ kêt quả của mơ hình này là rất bổ ích, cĩ thể giúp ta giải thích sự hình thành mức cầu của các loại chứng khốn. Tuy vậy, trong thực tế khĩ khăn đặt ra là vấn đề ước lượng các tham số của mơ hình. Nếu chúng ta cĩ N tài sản để lựa chọn thì số tham số sẽ là 2N+N(N-1)/2, trong khi lợi suất cổ phiếu theo thời gian cĩ thể khơng dừng… Như vậy, trong trường hợp thị trường quá đa dạng người ta sử dụng một mơ hình đơn giản hơn xet về cấu trúc, đĩ là mơ hình định giá tài sản vốn.
* Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Một trong những vấn để quan trọng của phân tích tài chính hiện đại là phân tích sự liên hệ giữa mức đánh đổi giữa lợi nhuận kỳ vọng và mức rủi ro. Nếu ta thiết lập và phân tích được quan hệ này thì cĩ thể phân tích được những biến động trong giá chứng khốn. Theo cảm nhận chung thì đầu tư vào ngành cĩ nhiều rủi ro như thị trường chứng khốn nhìn chung sẽ đạt được lợi nhuận lớn hơn đầu tư vào những ngành ít rủi ro hoặc khơng cĩ rủi ro. Nhờ sự phát triển của mơ hình định giá tài sản vốn, các nhà tài chính cĩ khả năng xác định được mức độ rủi ro mà các nhà đầu tư cĩ thể chấp nhận được.
Những giả định trong mơ hình CAPM
Nhằm mục địch đơn giản hố nhưng vẫn đảm bảo khơng thay đổi tính chất của vấn đề, trong mơ hình CAPM, chúng ta lưu ý những giả định sau:
+ Nhà đầu tư là những người khơng thích rủi ro và là những người tối đa hố thu nhập kỳ vọng từ các cơ hội đầu tư.
+ Nhà đầu tư là người chấp nhận giá và lợi suất của tài sản là biến ngẫu nhiên giống nhau đối với mọi nhà đầu tư.
+ Tồn tại một tài sản phi rủi ro mà các nhà đầu tư cĩ thể vay hoặc cho vay với số lượng khơng hạn chế theo lãi suất phi rủi ro.
+ Số lượng tài sản là khơng đổi và tất cả các tài sản đều cĩ thể mua, bán trên thị trường và chúng cĩ thể phân chia nhỏ tuỳ ý.
+ Thị trường tài sản cĩ tính cạnh tranh và tất cả các nhà đầu tư đều cĩ thơng tin đầy đủ về thị trường.
+ Khơng cĩ sự cản trở nào trên thị trường như thuế, quy định hoặc hạn chế bán khống.
Nội dung của mơ hình CAPM
Quan hệ giữa lợi nhuận cá biệt và lợi nhuận thị trường- Đường đặc thù chứng khốn
Đường đặc thù chứng khốn là đường thẳng mơ tả mối quan hệ giữa lợi nhuận của một chứng khốn cá biệt với lợi nhuận của danh mục đầu tư thị trường.
Danh mục đầu tư thị trường được lựa chọn theo từng loại thị trường, ví dụ ở Mỹ người ta chọn S&P 500 Index, trong khi ở Canada người ta chọn Toronto Stock Exchange 300 Index (TSE 300). Lấy ví dụ minh hoạ được đặc thù chứng khốn giữa cổ phiểu của CTCP A so với danh mục thị trường X-Index ứng với bốn tình huống khác nhau tuỳ theo hai tình trạng nền kinh tế như sau:
Tình huống
Nền kinh tế
Lợi nhuận thị trường
Lợi nhuận của A
I
Tăng trưởng
15%
25%
II
Tăng trưởng
15%
15%
III
Suy thối
-5%
-5%
IV
Suy thối
-5%
-15%
Bảng 2- Phân tích tình hình cổ phiếu với các tình huống thị trường (I)
Trong ví dụ này ứng với hai tình huống của nền kinh tế tăng trưởng và suy thối lợi nhuận thị trường lần lượt là % và 5%, nhưng lợi nhuận của A cĩ thể xảy ra 4 trường hợp 25%, 15%, -5% và -15%. Giả sử xác suất xảy ra tình trạng nền kinh tế tăng trưởng và suy thối bằng nhau, chúng ta cĩ:
Tình trạng kinh tế
Lợi nhuận thị trường
Lợi nhuận kỳ vọng của A
Tăng trưởng
15%
(25x0,5)+(15x0,5)= 20%
Suy thối
-5%
(-5x0,5)+(-15x0,5)=-10%
Bảng 3- Phân tích tình hình cổ phiếu với các tình huống thị trường (II)
Chúng ta sử dụng đồ thị để mơ tả quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu A và lợi nhuận thị trường và hệ số
Hệ số được định nghĩa như là hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu cá biệt so với mức độ biến động lợi nhuận danh mục cổ phiếu thị trường. Trong ví dụ chúng ta đang xem xét hệ số bằng tỷ số giữa mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu A, ứng với tình trạng kinh tế tăng trưởng và kinh tế suy thối, và mức độ biến động lợi nhuận thị trường, ứng với hai tình trạng kinh tế trên:
= {20-(-10)}/{15-(-5)} = 30/20 =1,5
Đồ thị 3: Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và lợi nhuận thị trường (Mơ hình CAPM)
I
II
HƯ sè = 1,5
25
20
10
-15 -5 5 15
I
IV
-10
-20
III
Hệ số =1,5 cho biết rằng lợi nhuận cổ phiếu cá biệt A biến động gấp 1,5 lần lợi nhuận thị trường, nghĩa là khi nền kinh tế tốt thì lợi nhuận cổ phiếu A tăng nhanh hơn lợi nhuận thị trường nhưng khi nền kinh tế xấu thì lợi nhuận cổ phiếu A giảm nhanh hơn lợi nhuận thị trường. được xem như là hệ số đo lường rủi ro của chứng khốn. Hệ số =1 được định nghĩa như là hệ số của danh mục thị trường.
Ước lượng trên thực tế
Trên thực tế, các nhà kinh doanh chứng khốn sử dụng mơ hình hồi quy dựa trên số liệu lịch sử để ước lượng . Ở các nước cĩ thị trường tài chính phát triển cĩ một số cơng ty chuyên xác định và cung cấp thơng tin về hệ số .
Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận
Lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khốn cĩ quan hệ đồng biến với rủi ro của chứng khốn đĩ, nghĩa là nhà đầu tư kỳ vọng chứng khốn rủi ro cao sẽ cĩ lợi nhuận cao và ngược lại.
Giả sử thị trường tài chính hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng hố danh mục đầu tư sao cho rủi ro khơng tồn hệ thống khơng đáng kể. Như vậy, chỉ cịn rủi ro tồn h ệ thống ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu. Cổ phiếu cĩ hệ số càng lớn thì rủi ro càng cao, do đĩ, địi hỏi lợi nhuận cao để bù đắp rủi ro. Theo mơ hình CAPM mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro được diễn tả bởi cơng thức sau:
= Rf + (-Rf )j
Trong đĩ:
- Rf là lợi nhuận khơng rủi ro, là lợi nhuận kỳ vọng của thị trường và j là hệ số bêta của cổ phiếu j.
Phương trình trên biểu diễn nội dung của mơ hình CAPM, cĩ dạng hàm số bậc nhất y=b + ax với biến phụ thuộc ở đây là , biến độc lập là j và hệ số gĩc là (-Rf )
Về mặt hình học, mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu và hệ số rủi ro bêta được biểu diễn bằng đường thẳng cĩ tên gọi là đường thị trường chứng khốn SML (security market line). Hình dưới đây mơ tả quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của chứng khốn với hệ số của nĩ.
Rj(%)
Rf
Bê ta của chứng khốn
Đường TTCK (SML)
Khoảng gia tăng bù đắp rủi ro
Lợi nhuận khơng rủi ro
Đồ thị 4: quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của chứng khốn với hệ số
=0: Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khốn cĩ =0 là lợi nhuận khơng rủi ro.
=1: Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khốn cĩ =1 là lợi nhuận thị trường.
1.3.3. Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn.
1.3.3.1. Các nguyên tắc trong đánh giá chất lượng quản lý rủi ro
Chất lượng quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn thể hiện ở tồn bộ cơng tác phân tích, dự báo, xây dựng, quản lý danh mục đầu tư, nhằm làm rõ các vấn đề sau:
+ Dự báo được những thay đổi về thu nhập và rủi ro của Danh mục đầu tư trong tương lai.
+ Nắm bắt được nhưng thay đổi về nhu cầu tài chính của những nhà đầu tư là người sở hữu danh mục đầu tư.
+ Đánh giá được kết quả hoạt động hay hiệu quả hoạt động đầu tư.
Khi đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn, mà thực chất chính là đánh giá hoạt động quản lý danh mục đầu tư, chúng ta cần lưu ý một số nguyên tắc cơ bản sau:
+ Phải luơn xem xét danh mục đầu tư trong tổng thể: một danh mục đầu tư lớn cĩ thể cĩ nhiều tiểu danh mục đầu tư. Vì vậy, khi xem xét, phân tích và đánh giá hoạt động của một danh mục đầu tư, trước hết đánh giá phân tích danh mục đầu tư tổng thể và sau đĩ cĩ thể xem xét, phân tích đánh giá các tiểu danh mục đầu tư cấu thành nên danh mục đầu tư tổng thể.
+ Việc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động của danh mục đầu tư cần phải xem xét ở cả hai mặt thu nhập và rủi ro: Việc đánh giá thu nhập đã được thực hiện của danh mục đầu tư khơng cho chúng ta nhiều thơng tin về thực trạng hoạt động của danh mục đầu tư cho đến khi chúng ta cĩ số liệu thực về thu nhập gắn liền với mức độ rủi ro của danh mục đầu tư.
+ Xác định hoặc dự kiến kế hoạch hành động, hay các biện pháp xử lý sẽ áp dụng căn cứ vào các mức độ hoạt động (hiệu quả) của danh mục đầu tư đã dự kiến trước: Việc hiểu rõ tại sao danh mục đầu tư khơng mang lại kết quả mong đợi (kỳ vọng), các nguyên nhân dẫn đến tình hình này giúp cho chúng ta cĩ biện pháp xử lý kịp thời, bảo đảm lợi ích cho các nhà đầu tư.
1.3.3.2. Các chuẩn mực trong đánh giá
Nhằm đạt được những kết quả cĩ chất lượng, việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn cần tuân thủ theo những chuẩn mực dưới đây:
Các chuẩn mực bắt buộc phải tuân thủ:
+ Tổng thu nhập: số liệu phải đầy đủ và bao gồm các cổ tức, lãi suất các nguồn thu, lãi hoặc lỗ vốn;
+ Kế tốn cộng dồn: thu nhập từ trái phiếu phải bao gồm lãi suất các khoản thu nhập, điều này khơng địi hỏi đối với cổ tức từ cổ phiếu;
+ Thu nhập tính theo thời gian phải được xác định tối thiểu theo quý;
+ Tiền mặt và các thu nhập bằng tiền mặt: danh mục đầu tư phải nêu rõ lượng tiền mặt và các tài sản tương đương tiền mặt đang nắm giữ;
+ Tồn bộ các tiểu danh mục đầu tư phải thơng báo đầy đủ trong danh mục đầu tư tổng thể;
+ Phân định rõ giữa danh mục đầu tư thực đang thực hiện và các mơ hình danh mục đầu tư khác;
+ Thu nhập tính theo thị trường cần được tính dựa trên thu nhập tính theo thị trường của các tiểu danh mục đầu tư và căn cứ theo mức thu nhập thị trường;
+ Kết quả thu nhập của tồn bộ danh mục đầu tư yêu cầu phải bao gồm cả các danh mục đầu tư mới hình thành;
+ Khơng được đính chính/thơng báo lại kết quả thu nhập của danh mục đầu tư;
+ Khơng được ghép lẫn kết quả hoạt động của các đơn vị khác cùng với kết quả hoạt động của danh mục đầu tư;
+ Tính tốn đủ chi phí, như chi phí giao dịch, chi phí phịng ngừa rủi ro và trừ đi từ kết quả hoạt động;
+ Thơng tin về danh mục đầu tư ví dụ về thu nhập phải được cơng bố cho thời gian hoạt động đủ lớn, ví dụ 10 năm kể từ khi thành lập danh mục đầu tư.
- Các khuyến cáo nên áp dụng khi đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn
+ Kế tốn cộng dồn nên áp dụng cho tất cả các loại hình đầu tư của danh mục đầu tư;
+ Thu nhập tính theo thời gian cần đánh giá khi cĩ thêm tiền mặt đầu tư vào danh mục đầu tư hay khi rút tiền ra khỏi danh mục đầu tư. Việc đánh giá lại thu nhập của danh mục đầu tư căn cứ vào dịng tiền và biến động thị trường là cần thiết và nên thực hiện khi dịng tiền mặt vượt quá 10% giá trị danh mục đầu tư;
- Các thơng tin khác nên bổ sung thêm:
+ Các thơng số đo lượng rủi ro bên ngồi danh mục đầu tư như hệ số lệch chuẩn của thu nhập tổng hợp theo thời gian;
+ Mức thu nhập chuẩn của các danh mục đầu tư và mức rủi ro tương tự khác;
+ Đo lường rủi ro nội tại của danh mục đầu tư như độ phân tán về thu nhập của các tiểu danh mục đầu tư so với thu nhập của danh mục đầu tư chung;
+ Thu nhập cộng dồn cho suốt thời gian hoạt động của danh mục đầu tư;
+ Các biện pháp rào chắn rủi ro và kết quả của hoạt động này;
+ Thu nhập danh mục đầu tư chung và thu nhập tính theo cơ cấu tài chính của danh mục đầu tư;
Thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đầu tư bao gồm:
+ Khả năng phân tích và dự báo những biến động (sự vận động) của thị trường cĩ ý nghĩa quan trọng đến việc ra quyết định đầu tư và là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nhà đầu tư chuyên nghiệp và các nhà quản lý rủi ro hoạt động đầu tư.
+ Quy mơ thị trường và khả năng đa dạng hố danh mục đầu tư: là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả danh mục đầu tư.
1.3.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý rủi ro:
a. Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro danh mục đầu tư thơng qua các mơ hình định giá tài sản vốn nhằm làm rõ kết quả của danh mục đầu tư (mức sinh lời cùa danh mục đầu tư) gắn liền với mức rủi ro của danh mục đầu tư và rủi ro của thị trường.
* Hệ số Jensen: Hệ số Jensen là số đo tuyệt đối cho phép đánh giá mức thu nhập của danh mục đầu tư trong từng thời kỳ so với chiến lược đầu tư mua-nắm giữ với mức rủi ro của tồn hệ thống.
Theo hệ số Jensen, thu nhập của danh mục đầu tư nên được tính theo cơng thức sau:
(E(Ri) - Rf) = ai + bi(Rm - Rf) + Ei
Trong đĩ:
E(Ri): Tỷ suất lợi nhuận ước tính của danh mục đầu tư i;
ai hệ số của danh mục đầu tư là thu nhập vượt trội của danh mục đầu tư so với những danh mục đầu tư được thực hiện theo rủi ro thị trường.
Rf: tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro
bi: mức rủi ro hệ thống của danh mục đầu tư i
(Rm - Rf): mức thu nhập do chịu rủi ro trong giai đoạn xem xét, và cĩ thể là nhỏ hơn 0 (trong trường hợp thua lỗ của danh mục đầu tư)
Ei: là thu nhập của danh mục đầu tư I khơng gắn với thu nhập của thị trường.
Điểm yếu của phương pháp đánh giá theo hệ số Jensen là phương pháp này khơng cho chúng ta cơ sở để đánh giá nhà quản lý danh mục đầu tư nào cĩ kỹ năng quản lý danh mục đầu tư tốt hơn.
* Hệ số Treynor: Treynor là người đầu tiên đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư căn cứ vào lợi nhuận và rủi ro của danh mục.
Căn cứ trên lý thuyết thị trường vốn, Treynor cho rằng nhà đầu tư luơn mong muốn những danh mục đầu tư cĩ mức độ bù đắp rủi ro cao trong tương quan so sánh với mức rủi ro mà họ phải chịu khi quyết định đầu tư. Từ lập luận này, Treynor triển khai thành cơng thức đánh giá hiệu quả (động thái) đầu tư của danh mục đầu tư qua hệ số T như sau:
T0 = (Ri - Rf)/bi
Trong đĩ:
Ri: tỷ suất lợi nhuận của danh mục đầu tư i trong thời gian đánh giá;
Rf: tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro bình quân;
bi: hệ số rủi ro hệ thống của danh mục đầu tư i;
Như vậy, đối với nhà đầu tư, hệ số T của danh mục đầu tư càng lớn thì khả năng lợi nhuận cĩ điều chỉnh theo mức rủi ro càng cao;
So sánh hệ số Ti của danh mục đầu tư i với hệ số Tj của danh mục đầu tư j cũng như so sánh với mức chung của tồn thị trường;
Thơng thường, các nhà phân tích (nhà đầu tư) co hệ số của tồn thị trường là 1,0. Hệ số của danh mục đầu tư cĩ thể xác định bằng 2 cách
+ Xác định bằng cách so sánh mức lợi suất thực của danh mục đầu tư với mức lợi suất thực của thị trường
+ Mức lợi suất chênh lệch của danh mục đầu tư với mức lợi suất thực của thị trường.
* Hệ số Sharpe: sử dụng đường thị trường vốn làm chuẩn để đánh giá kết quả danh mục đầu tư và đánh giá mức bù đắp rủi ro của danh mục đầu tư tính trên mức rủi ro chấp nhận của danh mục đầu tư. Chỉ số Sharpe được tính theo cơng thức sau:
S0 = (E(R0) - Rf)/ σ(Rp)
Trong đĩ:
E(R0): lãi suất dự kiến của danh mục đầu tư
Rf: lãi suất phi rủi ro
σ(Rp): đố lệch chuẩn về lãi suất của danh mục đầu tư
Hệ số Sharpe cho phép đánh giá mức độ thu nhập do chấp nhận rủi ro/hay mức đền bù rủi ro đạt được trên một mức rủi ro của tồn bộ danh mục đầu tư. Do vậy, nếu hệ số S0 càng lớn thì danh mục đầu tư càng hiệu quả.
b. Đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn khơng sử dụng mơ hình dịnh giá tài sản vốn
* Đánh giá mức sinh lời thực tế của danh mục đầu tư mà nhà đầu tư nhận được
+ Đối với danh mục đầu tư khơng cĩ luân chuyển dịng tiền mặt:
Thu nhập tính bằng tiền mặt và thu nhập tính theo thời gian sẽ bằng nhau và bằng giá trị danh mục đầu tư cuối kỳ trừ đi giá trị danh mục đầu tư đầu kỳ. Cơng thức tính như sau:
TWR = DWR = (MVE - MVB)/MVB
Trong đĩ:
TWR - mức thu nhập (%) theo thời gian của danh mục đầu tư;
DWR - mức thu nhập (%) tính bằng tiền của danh mục đầu tư;
MVE - giá trị thị trường danh mục đầu tư vào cuối kỳ;
MVB - giá trị thị trường danh mục đầu tư vào đầu kỳ;
+ Đối với danh mục đầu tư cĩ luân chuyển dịng tiền:
Mức sinh lời theo kết cấu thời gian đầu tư (Timing return) là mức sinh lời hoặc thua lỗ do việc mua hoặc bán chứng khốn trong danh mục đầu tư theo hệ số beta dài hạn mang tính chiến lược. Áp dụng phương pháp này đối với các danh mục đầu tư cũng như đối với các quỹ tương hỗ, khi thường xuyên cĩ thay đổi về dịng tiền: đưa thêm tiền vào quỹ/hoặc bán lại chứng chỉ cho quỹ rút tiền ra. Giá trị của các quỹ tương hỗ được xác định theo dịng tiền đưa vào quỹ và giá thị trường các tài sản quỹ đang nắm giữ.
Tuy nhiên, chúng ta cĩ thể tính ra lãi suất dự kiến theo giá trị danh mục đầu tư qua cơng thức sau:
MVB = Dt/(1+r) - Wt/(1+r) + MVE/(1+r)
Trong đĩ:
Wt: dịng tiền ra vào thời điểm t;
Dt: dịng tiền vào thời điểm t;
r: lãi suất dự kiến theo giá trị danh mục đầu tư;
n: số lần chuyển tiền vào danh mục đầu tư trong giai đoạn xem xét;
m: số lần rút tiền ra khỏi danh mục đầu tư trong giai đoạn xem xét;
* Mức sinh lời theo kết cấu vốn đầu tư: Phương pháp này cho phép chúng ta kiểm sốt được những thay đổi trong kết cấu vốn đầu tư của danh mục đầu tư và mối quan hệ giữa các hạng mục trong danh mục đầu tư. Phương pháp này giúp nhà đầu tư hiểu được mức độ thu nhập (tỷ lệ lãi suất) một loại chứng khốn trong danh mục đầu tư mang lại cho cả danh mục đầu tư và thể hiện ở cơng thức sau:
PCM = Rj,t (Wj,t - Wj,t-1)
Trong đĩ:
Rj,t : là mức lãi suất của chứng khốn j trong thời gian t;
Wj,t : là tỷ lệ tài sản của danh mục đầu tư vào chứng khốn j ở đầu giai đoạn t;
Wj,t-1: là tỷ lệ tài sản của danh mục đầu tư đầu tư vào chứng khốn j ở đầu giai đoạn t-1;
Với phương pháp này, trước hết chúng ta tính cho từng loại chứng khốn trong danh mục đầu tư và sau đĩ lấy tổng cho cả danh mục đầu tư. Nếu kết quả tổng PCM là lớn hơn khơng, nhà quản lý danh mục đầu tư cĩ thể tăng tỷ trọng các chứng khốn mang lại thu nhập cao và giảm tỷ trọng các chứng khốn mang lại thu nhập thấp để tăng thu nhập cho cả danh mục.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Ở chương này, tác giả trình bày những lý thuyết căn bản về đầu tư chứng khốn và quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn một cách tổng hợp và hệ thống. Trên thực tế, trên thế giới hiện nay hình thành rất nhiều trường phái và các lý thuyết quản lý rủi ro trong đầu tư chứng khốn khác nhau. Tuy nhiên, với thị trường chứng khốn cịn non trẻ và sơ khai như tại Việt nam, việc tìm hiểu và áp dụng hệ thống quản trị rủi ro trong đầu tư chứng khốn một cách cơ bản và truyền thống nhất là cần thiết trong giai đoạn đầu của thị trường.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ RỦI RO TRONG
ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN
TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN
TÀI CHÍNH DẦU KHÍ VIỆT NAM
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG
ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN TẠI TỔNG CƠNG TY
TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Tổng cơng ty Cổ phần Tài chính Dầu khí
2.1.1. Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam-quá trình hình thành và phát triển
Hơn 30 năm trước, ngày 3/9/1975, Chính phủ ban hành Nghị định số 170/CP thành lập Tổng cụ Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam, tiền thân của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ngày nay. Một năm sau ngày thành lập, ngày 25/7/1976, ngành Dầu khí đã phát hiện nguồn khí thiên nhiên đầu tiên tại giếng khoan số 61 ở Vùng Trũng Sơng Hồng. 5 năm sau, vào tháng 6 năm 1981, dịng khí cơng nghiệp ở mỏ khí Tiền Hải đã được khai thác để đưa vào phục vụ sản xuất; và 10 năm sau ngày thành lập, ngày 26/6/1986, Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt – Xơ đã khai thác tấn dầu đầu tiên từ mỏ Bạch Hổ, ghi nhận một một mốc dấu quan trọng - Việt Nam đã cĩ tên trong danh sách các nước khai thác và xuất khẩu dầu thơ thế giới, khẳng định một tương lai phát triển đầy hứa hẹn của cho ngành cơng nghiệp dầu khí đất nước. Kể từ đĩ đến nay, tồn ngành Dầu khí đã khai thác được 205 triệu tấn dầu thơ và hơn 30 tỷ mét khối khí, mang lại doanh thu trên 40 tỉ USD, nộp ngân sách nhà nước gần 25 tỷ USD, tạo dựng được nguồn vốn chủ sở hữu trên 80 nghìn tỷ đồng.
Bên cạnh hoạt động khai thác, cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí đã xác định được trữ lượng dầu khí ước đạt từ 3 - 4 tỷ mét khối dầu qui đổi, trữ lượng dầu khí xác minh đạt 1,05 – 1.14 tỷ tấn dầu qui đổi (trong đĩ trữ lượng tiềm năng về khí thiên nhiên khoảng 60%) cĩ tại trên 60 cấu tạo chứa dầu khí, đã lần lượt đưa 8 mỏ dầu khí cĩ giá trị thương mại vào khai thác. Mục tiêu gia tăng trữ lượng dầu khí trong nhiều năm trở lại đây liên tục được hồn thành với mức từ 30-40 triệu tấn dầu qui đổi/ năm, cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo cân đối bền vững, duy trì ổn định sản lượng dầu khí khai thác phục vụ nền kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước cho thời gian tới.
Tính từ khi Nhà nước ban hành Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (1988) cho đến nay, ngành Dầu khí đã ký 57 hợp đồng TDKT Dầu khí, thu hút vốn đầu tư trên 7 tỷ USD, hiện nay 35 hợp đồng đang cĩ hiệu lực. Để thực hiện được mục tiêu đảm bảo cung cấp năng lượng và nhiên liệu cho nền kinh tế, chủ động hội nhập cùng cộng đồng dầu khí quốc tế, những năm gần đây, Tập đồn Dầu khí đã mở rộng hoạt động thăm dị – khai thác dầu khí ra nước ngồi. Hiện nay, Tập đồn đang đầu tư 7 dự án ở nước ngồi, trong đĩ cĩ 2 đề án tự điều hành, đã thu được phát hiện dầu khí quan trọng ở Malaysia, Algieria. Đặc biệt tháng 9/2006, Tập đồn đã cĩ tấn dầu thơ đầu tiên khai thác ở nước ngồi tại mỏ PM 304 (Malaysia).
Song song hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác, lĩnh vực cơng nghiệp khí cũng đã được tích cực triển khai. Dịng khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ được đưa vào bờ đã mang lại hiệu quả cao đối nền kinh tế, cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho nhà máy điện, đạm Phú Mỹ cùng một khối lượng lớn khí hố lỏng LPG, condensate cho nhu cầu nội địa. Cùng với nguồn khí đồng hành Bể Cửu Long, nguồn khí Nam Cơn Sơn được đua vào khai thác tiếp đĩ đã hồn thiện đưa vào hoạt động cụm cơng nghiệp Khí - Điện - Đạm ở miền Đơng Nam bộ. Ở miền Tây Nam bộ, dự án tổ hợp Khí - Điện - Đạm Cà Mau cĩ ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sơng Cửu Long đang được khẩn trương thực hiện. Trong tương lai, nhiều mỏ khí mới như lơ B, Sư Tử Trắng… sẽ được khai thác và mở ra một giai đoạn mới đầy hứa hẹn của nền cơng nghiệp khí Việt Nam.
Trong lĩnh vực chế biến khí và hố dầu, Nhà máy lọc dầu Dung Quất đang được khẩn trương triển khai xây dựng với mục tiêu đưa vào vận hành thương mại năm 2009. Dự án khu Liên hợp Lọc hố dầu Nghi Sơn và đề án Nhà máy lọc dầu phí Nam đang được chuẩn bị tích cực để sớm đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nguyên liệu cho đất nước và bổ sung cho cơng nghiệp hố dầu những nguyên liệu và sản phẩm mới.
Cùng với sự phát triển các lĩnh vực trọng tâm của ngành cơng nghiệp dầu khí, để khép kín và hồn chình đồng bộ hoạt động của ngành, các hoạt động dịch vụ kỹ thuật kỹ thuật phụ trợ, thương mại, tài chính, bảo hiểm … của ngành dầu khí đã được hình thành và phát triển, doanh số hoạt động ngày càng tăng trong tổng doanh thu của tồn ngành. Thực hiện mục tiêu xây dựng Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trở thành tập đồn kinh tế mạnh của đất nước, cơng tác hồn thiện, đổi mới cơ chế quản lý và cơ cấu tổ chức, cơng tác đổi mới và cổ phần hố doanh nghiệp đã được triển khai cĩ hiệu quả, hoạt động SXKD của các đơn vị cổ phần hố được cải thiện rõ rệt, hoạt động SXKD của Tập đồn đang được xác lập theo hướng hiệu quả nhất, phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động mới để tận dụng tiềm năng thế mạnh của ngành.
Là một ngành kinh tế kỹ thuật yêu cầu cơng nghệ cao, vốn đầu tư lớn, cĩ mức độ rủi ro cao, con người luơn là yếu tố quyết định, đặc biệt trong giai đoạn đất nước bước vào hội nhập. Ý Thức được điều đĩ, Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã sớm đầu tư xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ và cơng nhân kỹ thuật, đặc biệt là những cán bộ khoa học và những cán bộ quản lý cĩ trình độ cao. Đến nay Tập đồn Dầu khí Việt nam đã cĩ đội nguc chuyên gia, cán bộ hơn 22 nghìn người đã và đang đảm đương tốt đẹp cơng việc được giao phĩ.
Chặng đường xây dựng và phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam trên 30 năm qua hết sức vẻ vang, Đảng, Nhà nước và nhân dân đã luơn quan tâm tạo điều kiện cho ngành Dầu khí phát triển. Từ năm 1988, Bộ Chính trị đã cĩ Nghị quyết 15 về phát triển ngành dầu khí. Năm 2006 vừa qua, Bộ Chính trị đã cĩ quyết định số 41-KL-TW ngày 19/01/2006 về phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025; Thủ tướng Chính phủ đã cĩ quyết định số 386/QĐ-TTg này 09/03.2006 phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dầu khí Quốc gia Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 và ngày 29/8/2006 Thủ tướng Chính phủ đã cĩ quyết định số 198, 199/2006/QĐ-TTg về phê duyệt đề án Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Từ đây, ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu một giai đoạn phát triển mới, với một vĩc dáng mới. Tự hào và phát huy những thành thành tích đạt được, tin tưởng mãnh liệt vào tương lai tươi dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẵn sàng vượt qua mọi thách thức, phấn đấu vươn lên khơng mệt mỏi để hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao. Trong giai đoạn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025, Tập đồn Dầu khí Việt Nam xác định mục tiêu và nhiệm vụ phát triển như sau:
Mục tiêu tổng quát:
Phát triển ngành Dầu khí Việt Nam trở thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm: tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàn trữ, phân phối, dịch vụ và xuất, nhập khẩu. Xây dựng Tập đồn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước và quốc tế.
Các mục tiêu cụ thể:
Về tìm kiếm thăm dị dầu khí: Đẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dị, gia tăng trữ lượng cĩ thể khai thác; ưu tiên phát triển những vùng biển nước sâu, xa bờ; tích cực triển khai đầu tư tìm kiếm thăm dị dầu khí ra nước ngồi. Phấn đấu gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 35-40 triệu tấn qui dầu.
Về khai thác dầu khí: Khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu khí trong nước để sử dụng lâu dài; đồng thời tích cực mở rộng hoạt động khai thác dầu khí ở nước ngồi để bổ sung phần thiếu hụt từ khai thác trong nước. Phấn đấu khai thác 25-35 triệu tấn qui dầu/ năm, trong đĩ khai thác dầu thơ giữ ổn định ở mức 18-20 triệu tấn/ năm và khai thác khí 6-17 tỷ m3/năm.
Về phát triển cơng nghiệp khí: Tích cực phát triển thị trường tiêu thụ khí trong nước, sử dụng khí tiết kiệm, hiệu quả kinh tế cao thơng qua sản xuất điện, phân bĩn, hố chất, phục vụ các nành cơng nghiệp khai thác, giao thơng vân tải và tiêu dùng gia đình. Xây dựng và vân hành an tồn, hiệu quả hệ thống đường ống dẫn khí quốc gia, sẵn sàng kết nối với đường ống dẫn khí khu vực Đơng Nam Á phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu khí. Riêng Tập đồn Dầu khí Việt Nam sản xuất 10-15% tổng sản lượng điện của cả nước.
Về cơng nghiệp chế biến dầu khí: Tích cực thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là đầu tư từ nước ngồi để phát triển nha cơng nghiệp chế biến dầu khí. Kết hợp cĩ hiệu quả giữa các cơng trình lọc, hố dầu, chế biến khí để ạo ra được các sản phẩm năng lượng cần thiết phục vụ nhu cầu của thị trường ở trong nước và làm nguyên liệu cho các ngành cơng nnghiệp khác.
Về phát triển dịch vụ dầu khí: Thu hút tối đa các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ để tăng nhanh tỷ trọng doanh thu dịch vụ trong tổng doanh thu của cả ngành. Phấn đấu đến năm 2010, doanh thu dịch vụ kỹ thuật dầu khí đạt 25-30%, đến năm 2015 đạt 30-35% tổng doanh thu của ngành và ổn định đến năm 2025.
Về phát triển khoa học cơng nghệ: Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại để hiện đại hố nhanh ngành dầu khí; xây dựng lực lượng cán bộ, cơng nhân dầu khí mạnh cả về chất và lượng để cĩ thể tự điều hành được các hoạt động dầu khí cả ở trong nước và ở nước ngồi.
2.1.2. Vai trị của PVFC trong Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam
Cơng ty Tài chính trong Tập đồn kinh doanh là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường và là bước phát triển cao hơn của Tập đồn kinh doanh, làm tăng hiệu quả huy động vốn cho Tập đồn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Tập đồn và phát huy triệt để sức mạnh của Tập đồn trên thị trường tài chính.Xuất phát từ ý tưởng đĩ, mơ hình Cơng ty tài chính trong Tổng cơng ty được nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ XX và Cơng ty tài chính trong Tổng cơng ty Nhà nước đầu tiên được thành lập tại Việt Nam vào năm 1998 và đến năm 2000- Cơng ty tài chính Nhà nước cuối cùng (cho đến hiện tại) được thành lập là PVFC- hình thành nhĩm Cơng ty tài chính thuộc Tổng cơng ty Nhà nước gồm 5 Cơng ty cĩ vốn điều lệ 305 tỷ VNĐ, gồm:
- Cơng ty tài chính Dệt may được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động từ năm 1998, trụ sở chính tại TP. HCM, vốn điều lệ khi thành lập là 30 tỷ VNĐ.
- Cơng ty tài chính Cao su thuộc Tổng cơng ty Cao su được NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động từ năm 1998, trụ sở chính tại Hà Nội, vốn điều lệ khi thành lập là 70 tỷ VNĐ.
- Cơng ty tài chính Bưu điện thuộc Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng được NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động từ năm 1998, trụ sở chính tại Hà Nội, vốn điều lệ khi thành lập là 70 tỷ VNĐ.
- Cơng ty Tài chính Tàu thuỷ thuộc Tổng cơng ty Tàu thuỷ được NHNNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động từ năm 2000, trụ sở chính tại Hà Nội, vốn điều lệ khi thành lập là 70 tỷ VNĐ.
Thực hiện chủ trương xây dựng Tổng cơng ty Dầu khí Việt nam thành tập đồn kinh tế mạnh, bằng Quyết định số 04/2000/QĐ - VPCP, Chính phủ đã cho phép Tổng cơng ty Dầu khí Việt nam thành lập Cơng ty Tài chính Dầu khí - định chế tài chính 100% vốn của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, doanh nghiệp thành viên hạch tốn kinh tế độc lập nhằm đảm bảo nhu cầu vốn tín dụng đầu tư phát triển của Tổng cơng ty và các đơn vị thành viên với chức năng của một tổ chức tín dụng phi Ngân hàng tại Tổng cơng ty Dầu khí Việt nam để thực hiện mọi dịch vụ liên quan đến việc quản lý sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, các đơn vị, tổ chức và cá nhân trong Tổng cơng ty trên nguyên tắc sinh lời.
Với mục đích nĩi trên, Cơng ty Tài chính Dầu khí đã ra đời và đã đặt được những dấu mốc quan trọng trên bước đi ban đầu của mình:
19/6/2000: Bằng quyết định số 903/QĐ - HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt nam, Cơng ty Tài chính Dầu khí được chính thức thành lập. 30/9/2000: Cơng ty Tài chính Dầu khí chính thức đặt trụ sở đầu tiên với đầy đủ trang thiết bị và bộ máy hoạt động tại 34B Hàn Thuyên - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
12/10/2000: Bằng quyết định số 4098/QĐ – HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, điều lệ tổ chức và hoạt động của Cơng ty được ban hành.
25/10/2000: Thống đốc NHNN chính thức cấp giấy phép số 12/GP - NHNN cho phép Cơng ty hoạt động và phê chuẩn điều lệ hoạt động của Cơng ty. 5/2/2001: Lễ khai trương Cơng ty Tài chính Dầu khí đã được Tổng cơng ty Dầu khí Việt nam tổ chức trọng thể tại Hà Nội đánh dấu sự hội nhập chính thức của Cơng ty vào cộng đồng các đơn vị trong Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, vào cộng đồng các định chế tài chính trong nước và quốc tế.
Với tám năm hình thành và phát triển, tuy khơng phải là một thời gian dài nhưng cũng đã đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của một định chế tài chính cịn non trẻ.
Ngay trong những năm đầu thành lập, dù chỉ với số vốn điều lệ là 100 tỷ, PVFC đã cĩ những bước tăng trưởng và phát triển vượt bậc. Với tư cách là định chế tài chính của PetroVietnam, PVFC đã triển khai các hoạt động:
- Thu xếp vốn tín dụng cho các dự án đầu tư
- Thực hiện các đề án phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế cho PetroVietnam
- Nhận uỷ thác quản lý vốn và các dịch vụ tài chính cho PetroVietnam, các đơn vị thành viên của PetroVietnam.
"Vì sự phát triển vững mạnh của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam" là phương châm trong mọi hành động của PVFC.
* PVFC luơn luơn xác định việc thu xếp vốn tín dụng cho các dự án của Tổng Cơng ty và các đơn vị thành viên là nhiệm vụ chính trị hàng đầu.
* Phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu các loại hình kinh doanh và dịch vụ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đưa loại hình kinh doanh này trở thành một thế mạnh của Tổng Cơng ty sau 2005.
* Xây dựng PVFC trở thành một thành viên quan trọng của Tập đồn Dầu khí Việt Nam với phong cách hoạt động tiên tiến, văn hố, tri thức và hiệu quả cao, một tổ chức chính trị, chuyên mơn, quản lý trong sạch, vững mạnh, tồn diện.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 2001-2007 của PVFC
a, Về quản lý:
Tuy với chỉ 08 năm thành lập, PVFC đã xây dựng và áp dụng các chính sách đồng bộ về đổi mới cơ chế quản lý trong Cơng ty bằng việc ban hành áp dụng một hệ thống các quy trình, quy chế cĩ quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau, giải quyết những vấn đề cốt lõi trong cơng tác quản lý đặc biệt là cơng tác quản lý nhân sự và tạo động lực khuyến khích các tập thể và cá nhân trong Cơng ty hăng hái thi đua lao động hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
b, Về đầu tư, đổi mới cơng nghệ:
* Xây dựng các quy trình, quy chế hiện đại hố cơng nghệ tài chính ngân hàng.
Trong các năm qua, Cơng ty đã xây dựng hơn 60 Quy trình nghiệp vụ, Quy chế... trong các lĩnh vực hoạt động. Hệ thống các văn bản Quy trình, Quy chế được hồn thiện và cập nhật thường xuyên theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 cũng đã gĩp phần vào việc chuẩn hố tồn bộ các hoạt động của Cơng ty.
Cơng tác đào tạo bổ sung, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn của CBNV được thực hiện thường xuyên... Bên cạnh đĩ cơng tác đào tạo nội bộ, đào tạo qua cơng việc thực tế được quan tâm thực hiện, các hoạt động tự đào tạo, sinh hoạt chuyên mơn nâng cao nghiệp vụ đã được triển khai trong tồn hệ thống.
* Đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ thơng tin:
Hệ thống mạng thơng tin và thiết bị tin học của Cơng ty được đầu tư lắp đặt và vận hành ngay từ ngày đầu Cơng ty đi vào hoạt động. Hiện nay mạng thơng tin đã được nâng cấp đảm bảo việc trao đổi thơng tin nhanh chĩng, chính xác giữa các đơn vị, thực hiện cung cấp thơng tin, xử lý số liệu, phân tích, thẩm định, đánh giá dự án và các thơng tin liên quan đến khách hàng bằng hệ thống phần mềm đặc dụng.
* Sử dụng phần mềm Bank 2000 - một phần mềm tài chính ngân hàng chuyên dụng - trong các hoạt động nghiệp vụ của Cơng ty.
* Tiếp cận và sử dụng thơng tin của các hãng tin Reuter, Telerate để cập nhập thường xuyên tình hình biến động của thị trường tài chính tiền tệ trong nước và thế giới.
* Xây dựng Website riêng tại địa chỉ để quảng bá hoạt động của Cơng ty cũng như cung cấp thơng tin về tài chính, ngân hàng và dầu khí.
* Sử dụng trang tin điện tử nội bộ PVFCNews để phổ biến tình hình thị trường, các quy trình quy chế, các quyết định của Lãnh đạo Cơng ty và hệ thống thư điện tử tới từng cán bộ nhân viên cũng như phục vụ cơng tác luân chuyển văn bản nội bộ.
* Xây dựng hệ thống mạng WAN nối mạng Online tồn Cơng ty.
c, Hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong giai đoạn 2002-2007:
I,Thu xếp vốn, tín dụng doanh nghiệp
Cơng ty luơn coi đây là nhiệm vụ chính trị hàng đầu và chủ động bám sát các dự án trong ngành, triển khai thu xếp vốn với phương châm khơng bỏ sĩt một dự án nào của ngành Dầu khí, đáp ứng đầy đủ vốn tín dụng cho các dự án đầu tư và hoạt động kinh doanh của các đơn vị trong ngành tối ưu nhất, đúng tiến độ và thu xếp thành cơng cho tất cả các dự án đầu tư phát triển của Tổng cơng ty và các đơn vị thành viên. Chú trọng đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn, quan tâm phát triển tín dụng uỷ thác. Hoạt động tín dụng được đảm bảo an tồn và được kiểm sốt chặt chẽ.
II, Dịch vụ, tín dụng cá nhân
Đảm bảo chính sách nâng cao chất lượng sống cho CBCNV trong ngành Dầu khí và thực hiện cung ứng đa dạng các sản phẩm dịch vụ cho các cá nhân:
- Hoạt động nhận tiền gửi và uỷ thác đầu tư
- Các hoạt động cho vay: Cho vay trả gĩp đảm bảo bằng lương với các CBCNV trong ngành DK, Cho vay cầm cố chứng từ cĩ giá, Cho vay thế chấp tài sản, Cho vay mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hố, Cho vay mua nhà trả gĩp...
- Các hoạt động khác như: chuyển kiều hối, thu đổi ngoại tệ, ký quĩ du học..
III, Hoạt động vốn
Đa dạng hố các hình thức huy động vốn, đặc biệt tăng cường huy động các nguồn vốn trung và dài hạn. Bên cạnh việc đẩy mạnh các kênh huy động truyền thống như huy động từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế và cá nhân cần tăng các hình thức huy động khác như: huy động từ phát hành và đại lý phát hành trái phiếu; nhận uỷ thác đầu tư; huy động từ các quỹ của Chính phủ, Bộ Tài chính và các tổ chức tài chính nước ngồi; quản lý vốn cho PetroVietnam và một số Tập đồn kinh tế khác của Việt nam; Đẩy mạnh huy động vốn qua thị trường chứng khốn.
IV, Dịch vụ tài chính
Phát triển dịch vụ tư vấn tài chính tiền tệ trong giai đoạn 2006 - 2010 là một trong những nhiệm vụ chiến lược của Cơng ty Tài chính Dầu Khí. Với định hướng hoạt động tư vấn tài chính tiền tệ là một trong những sản phẩm mũi nhọn của Cơng ty bao gồm các sản phẩm:
-Tư vấn: tư vấn chuyển đổi doanh nghiệp, tư vấn tài chính doanh nghiệp/dự án, tư vấn phát hành chứng từ cĩ giá, tư vấn đầu tư...
- Thẩm định
- Quản lý vốn và tài sản
V, Hoạt động đầu tư
Giai đoạn 2006 - 2010 Cơng ty chủ trương xây dựng và quản lý danh mục đầu tư với phương châm hoạt động "PVFC là một nhà đầu tư chiến lược"
Phát huy tối đa hạn mức đầu tư dự án được phép, nâng cao khối lượng vốn uỷ thác đầu tư, tập trung vào các dự án trong ngành và tham gia một số dự án ngồi ngành đạt hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo an tồn vốn đầu tư.
VI, Hoạt động uỷ thác đầu tư
Nhận ủy thác và quản trị vốn đầu tư theo yêu cầu của khách hàng là các tổ chức và cá nhân trong và ngồi ngành Dầu khí. Đầu tư dự án song song với cung cấp các dịch vụ tài chính của PVFC.
VII, Hoạt động chứng khốn
PVFC hoạt động trên thị trường chứng khốn với tư cách là nhà đầu tư và nhà tư vấn cho khách hàng về hoạt động của thị trường chứng khốn, là cầu nối của PV và các đơn vị thành viên với thị trường vốn, thị trường chứng khốn.
VIII, Bao thanh tốn
Tập trung vào đối tượng khách hàng là các đơn vị thành viên của PetroVietnam, một số doanh nghiệp khác cĩ quan hệ mật thiết trong hoạt động của Cơng ty và hoạt động Dầu khí.
IX, Kinh doanh ngoại hối
Đẩy mạnh dịch vụ liên quan đến ngoại hối. Triển khai song song với các sản phẩm dịch vụ sử dụng VNĐ, trong đĩ ưu tiên thực hiện các nghiệp vụ như thu xếp chuyển đổi ngoại tệ khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn. Chú trọng đầu tư kỹ thuật, xây dựng đội ngũ chuyên gia để triển khai hoạt động ngoại hối đạt hiệu quả cao.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh tại PVFC giai đoạn 2002-2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tài sản và nguồn vốn
Tổng tài sản
1.230.625
2.895.532
4.207.024
6.828.142
18.143.649
47.993.000
Vốn chủ sở hữu
106.194
112.402
318.531
359.674
1.134.859
3.524.200
Kết quả kinh doanh
Doanh thu
65.534
133.881
214.799
429.127
1.023.421
2.897.692
Chi phí
60.372
127.947
206.499
400.263
897.119
2.281.063
Lợi nhuận trước thuế
5.162
5.934
8.3
28.864
126.302
616.629
Thuế TNDN phải nộp
1.652
10.512
34.095
156.304
LN thực hiện sau thuế
3.51
5.934
8.3
18.352
92.207
460.325
Các chỉ tiêu tài chính
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản (%)
0,42
0,20
0,20
0,42
0,70
1,28
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Vốn chủ sở hữu (%)
4,86
5,28
2,61
8,03
11,13
17,49%
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Doanh thu (%)
7,88
4,43
3,86
6,73
12,34
21,13%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (%)
3,31
5,28
2,61
5,10
8,12
13,06
Từ khi thành lập đến nay, PVFC hoạt động cĩ hiệu quả với tốc độ tăng trưởng cao và luơn hồn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao. Nhìn chung, trong giai đoạn 2002-2007, PVFC đã cĩ những bước trưởng thành nhanh chĩng, hoạt động cĩ hiệu quả với tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2002, PVFC đạt doanh thu 65,5 tỷ đồng và lợi nhuận 5,1 tỷ đồng thì năm 2003 doanh thu đã là 133,8 tỷ đồng, lợi nhuận là 5,9 tỷ đồng. Năm 2004, doanh thu là 214,8 tỷ đồng, lợi nhuận 8,3 tỷ đồng. Năm 2005 doanh thu đạt 429 tỷ đồng, lợi nhuận 28,8 tỷ đồng. Năm 2006, doanh thu và lợi nhuận đạt 1.023 tỷ đồng và 126 tỷ đồng. Tính đến 31/12/2007, doanh thu và lợi nhuận của PVFC lần lượt là 2.897 tỷ và lợi nhuận là 460 tỷ. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình của doanh thu và lợi nhuận từ 2001 đến hết năm 2007 là 235% và 224%, đây là một tỷ lệ khá cao cho thấy sự tăng trưởng liên tục của PVFC.
Tăng trưởng của PVFC cịn được thể hiện qua quy mơ hoạt động ngày càng mở rộng. Tổng tài sản qua các năm là năm 2001: 360 tỷ đồng; năm 2002: 1.231 tỷ đồng; năm 2003: 2.900 tỷ đồng; năm 2004: 4.207 tỷ đồng và năm 2005 là 6.877 tỷ, đến năm 2007 đã là 48.000 tỷ đồng. Nhìn chung, quy mơ hoạt động của PVFC tăng trưởng qua các năm đều cao với tỷ lệ gấp 2 lần qua các năm.
Đặc biệt, năm 2007 đánh dấu một bước ngoặt của PVFC khi cơng ty đã thực hiện thành cơng tiến trình cổ phần hố, chuyển từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang mơ hình Tổng Cơng ty cổ phần. Ngày 19/10/2007, thơng qua Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà nội, PVFC đã thực hiện thành cơng đợt đấu giá IPO, qua đĩ Cổ phần Nhà nước nắm giữ là 70%, cổ phần bán ra ngồi là 30%.
Với tám năm hình thành và phát triển, trải qua nhiều khĩ khăn cho đến nay PVFC đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Từ số vốn điều lệ ban đầu là 100 tỷ đồng với 8 người đầu tiên đặt nền mĩng xây dựng Cơng ty, PVFC đã phát triển thành một Tổng Cơng ty với VĐL 5000 tỷ đồng, doanh thu năm 2007 đạt 3.180 tỷ, lợi nhuận hơn 460 tỷ đồng; tổng tài sản đạt 48.000 tỷ đồng. Mạng lưới hoạt động của PVFC trải khắp đất nước với hơn 1400 cán bộ nhân viên.
2.1.4. Mạng lưới hoạt động của PVFC
Tính đến hết năm 2007, PVFC đã phát triển mạng lưới hoạt động rộng khắp trong cả nước, với hệ thống gồm 01 Hội sở, 08 Chi nhánh và 03 Cơng ty thành viên, cụ thể:
P.TCNS&TL
Văn phịng
Ban Đầu tư
Ban Quản lý
dịng tiền
Ban Thu xếp vốn và TDDN
Ban DVTC
Doanh nghiệp
P.Kế hoạch
P.Kế tốn
P.HCQT
P.TT & PT
sản phẩm
P.Thẩm định
độc lập
P.KTKSNB
Trung tâm TT&CNTH
Ban QLRR Tín dụng và đầu tư
Trung tâm
đào tạo
Hồ Chí Minh
Vũng Tàu
Đà Nẵng
Thăng Long
Sài gịn
Hải phịng
Nam Định
Cần Thơ
Thanh Hố
PVFC Invest
PVFC Land
PVFC Media
PVFC Capital
KHỐI
QUẢN LÝ
CƠNG TY THÀNH VIÊN
Kiểm tốn
nội bộ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT
CHI NHÁNH
KHỐI
KINH DOANH
Hệ thống PGD Trung tâm
2.2. Hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC
2.2.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư chứng khốn
2.2.1.1. Giai đoạn từ năm 2001-2004
Hoạt động đầu tư nĩi chung và hoạt động đầu tư chứng khốn nĩi riêng là một trong những hoạt động được quan tâm hàng đầu tại Cơng ty Tài chính Dầu khí ngay từ khi mới thành lập.
Ngay từ khi mới thành lập năm 2001, PVFC đã thành lập Phịng Đầu tư và Ban chứng khốn để nghiên cứu cơ hội đầu tư ngắn và dài hạn. Trong bối cảnh thị trường tài chính, tiền tệ lúc đĩ cịn nhỏ lẻ, manh mún, thị trường chứng khốn cịn non trẻ, chưa thu hút được đơng đảo sự chú ý của cơng chúng, cơng tác đầu tư tại PVFC trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu cơ hội đầu tư vào các dự án và đã thực hiện đầu tư vào một số loại chứng từ cĩ giá dài hạn. Tuy nhiên, với định hướng chiến lược coi hoạt động đầu tư là một trong những mũi nhọn trong hoạt động của PVFC, trong thời gian này, PVFC đã xây dựng những nền tảng chuyên mơn và quy trình thực hiện để sẵn sàng cho việc phát triển hoạt động. Bên cạnh việc tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với các khách hàng là các Tổng Cơng ty, các định chế tài chính lớn, như Tổng Cơng ty Sơng Đà, Tổng Cơng ty xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam…, trong thời gian này, PVFC đã xây dựng những nền tảng chuyên mơn và quy trình thực hiện để sẵn sàng cho việc phát triển hoạt động. Một loạt quy trình, quy chế quy định hoạt động đầu tư ra đời, như Quy trình đầu tư chứng từ cĩ giá, quy trình đầu tư dự án, quy trình đầu tư chứng khốn niêm yết…. Đồng thời, hoạt động đầu tư chứng khốn của PVFC cũng đã bước đầu được triển khai với các mảng chính như sau:
+ Đầu tư dài hạn cổ phiếu thơng qua đấu giá IPO, gĩp vốn mua cổ phần…
+ Đầu tư dài hạn Trái phiếu và các chứng chỉ nợ khác.
+ Đầu tư chứng khốn ngắn hạn: mua bán trên thị trường OTC và thị trường niêm yết.
Với sự chuẩn bị tích cực và hiệu quả, đến năm 2003, cùng với những chuyển biến của thị trường, hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC đã nhanh chĩng bắt kịp những phát triển của thị trường, triển khai một số hợp đồng hợp tác đầu tư gĩp vốn cổ phần Cơng ty sản xuất vỏ bình gas, dự án tàu FPSO, gĩp vốn mua cổ phần của Cơng ty Sơng Hồng Gas…cùng với đĩ là việc đầu tư vào Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, kết hợp với hoạt động Repo Trái phiếu, gĩp phần tạo kênh huy động và sử dụng vốn linh hoạt cho Cơng ty. Hoạt động kinh doanh chứng khốn niêm yết mới chỉ dừng lại ở con số tổng giá trị đầu tư là 1,4 tỷ đồng, nhưng đây là hoạt động cần thiết, giúp PVFC cĩ thể đào tạo cán bộ đầu tư cĩ kinh nghiệm cọ sát với thị trường.
2.2.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Cĩ thể nĩi, những biến động của thị trường tài chính và chứng khốn Việt nam giai đoạn 2005-2006 đã tạo nên “thời cơ vàng” cho các nhà đầu tư tài chính Việt nam. Là một trong những tổ chức cĩ thế mạnh về tài chính và đầu tư, được sự ủng hộ của Tập đồn, và cĩ những bước chuẩn bị tốt, PVFC là một trong những doanh nghiệp đã nắm bắt và tận dụng được lợi thế này. Hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC trong giai đoạn này thực sự khởi sắc, tạo nên uy tín và tên tuổi PVFC trên thị trường tài chính, tiền tệ trong nước.
* Đầu tư dài hạn cổ phiếu thơng qua đấu giá IPO, gĩp vốn mua cổ phần: đây là kênh đầu tư quan trọng và phổ biến nhất trong hoạt động đầu tư tại PVFC. Với quá trình nghiên cứu và chuẩn bị tương đối kỹ lưỡng, hoạt động đấu giá IPO của PVFC đã được triển khai hiệu quả và chuyên nghiệp, mang lại uy tín cho PVFC. Đặc biệt, trong giai đoạn 2004-2006, PVFC đã thực hiện đấu giá thành cơng nhiều doanh nghiệp lớn, cĩ thương hiệu và tên tuổi như: Cơng ty Thuỷ điện Vĩnh sơn-Sơng Hinh (VSH); Cơng ty CP khoan và dịch vụ khoan Dầu khí (PVD); Cơng ty Vận Tải Xăng Dầu (VIP)…
Bắt đầu nghiên cứu cơ hội và triển khai hoạt động đầu tư chứng từ cĩ giá từ năm 2002 và thực sự phát triển mạnh mẽ hoạt động trong năm 2005-2006, hiện tại, danh mục đầu tư của PVFC là rất đa dạng và hiệu quả, với số dư đầu tư lên đến hơn 5.000 tỷ đồng, trong đĩ, PVFC là cổ đơng lớn, thành viên HĐQT của nhiều doanh nghiệp lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả như : Tổng cơng ty Cổ phần Đạm Phú Mỹ, Cơng ty CP Nhiệt điện Phả Lại, Tổng cơng ty CP Khoan và dịch vụ khoan Dầu khí, Tổng cơng ty CP Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí…
Bên cạnh việc sử dụng nguồn vốn tự cĩ của PVFC để thực hiện đầu tư, PVFC cịn nhận được nguồn vốn Uỷ thác của hàng chục nghìn tổ chức và cá nhân để thực hiện đầu tư chứng khốn, với tổng giá trị đầu tư lên đến hơn 4.000 tỷ đồng. Chính điều này đã thể hiện uy tín và tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư chứng khốn của PVFC.
* Đầu tư dài hạn Trái phiếu và chứng chỉ nợ khác: Cùng với hoạt động đầu tư cổ phiếu, gĩp vốn mua cổ phần, PVFC vẫn tiếp tục thực hiện hoạt động đầu tư Trái phiếu, Kỳ phiếu.. nhằm gĩp phần đa dạng hố danh mục đầu tư, gĩp phần tăng tính an tồn, hạn chế rủi ro của danh mục đầu tư chứng khốn. Tính đến năm 2007, tổng giá trị đầu tư Trái phiếu của PVFC là hơn 1000 tỷ đồng.
* Đầu tư chứng khốn ngắn hạn: mua bán trên thị trường OTC và thị trường niêm yết: đây là một kênh quan trọng giúp PVFC cĩ thể cơ cấu lại danh mục đầu tư của mình một cách hiệu quả. Thơng qua việc mua bán trên thị trường OTC và thị trường niêm yết, PVFC cĩ thể chuyển nhượng các khoản đầu tư của mình, cũng như đầu tư vào các loại chứng khốn khác một cách linh hoạt và hiệu quả, giúp tăng tính thanh khoản cho các chứng khốn nắm giữ và tăng hiệu quả cho danh mục đầu tư.
2.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư chứng khốn
2.2.2.1. Về giá trị và cơ cấu đầu tư
Với những bước chuẩn bị tương đối bài bản, hoạt động đầu tư của PVFC đã mang lại những kêt quả khả quan.
Từ vài tỷ đồng giá trị đầu tư chứng khốn năm 2001, đến năm 2005, tổng giá trị đầu tư chứng khốn của PVFC đã là 931 tỷ đồng, năm 2006 là 3.485 tỷ đồng (tăng hơn 374% so với năm 2005) và đến năm 2007, con số này đã là 5.879 tỷ đồng (tăng gần 170% so với năm 2006)
Bảng 5 - Cơ cấu đầu tư chứng khốn tại PVFC
Đơn vị: tỷ VNĐ
Năm
Loại chứng khốn
2005
2006
2007
tỷ VNĐ
%
Tỷ VNĐ
%
Tỷ VNĐ
%
Trái phiếu và chứng chỉ nợ
375
40%
869
25%
1012
17%
Cổ phiếu đầu tư dài hạn và gĩp vốn cổ phần
523
56%
2514
72%
3215
55%
Cổ phiếu niêm yết, OTC
33
4%
102
3%
1652
26%
Tổng
931
3485
5879
2007
2006
2005
Biểu đồ 1: Cơ cấu đầu tư chứng khốn tại PVFC
Trong đĩ, cổ phiếu đầu tư dài hạn và gĩp vốn cổ phần vẫn chiếm tỷ lệ áp đảo, tuy nhiên, tỷ lệ này cũng đã cĩ những thay đổi trong từng năm, điều đĩ phản ánh chiến lược đầu tư của PVFC đã thay đổi qua các năm.
Trong năm 2005, khi thị trường mới bắt đầu cĩ những bước phát triển, hoạt động đầu tư cổ phần dài hạn tại PVFC đã cĩ những bước đột phá (chiếm 56% tổng giá trị đầu tư, với số dư đầu tư là 523 tỷ đồng), tuy nhiên, đầu tư Trái phiếu và các chứng chỉ nợ vẫn là một kênh đầu tư quan trọng, với tỷ trọng đầu tư chiếm tới 40%, trong khi kinh doanh OTC và chứng khốn niêm yết mới chỉ chiếm 4%.
Trong năm 2006, đây là giai đoạn thị trường thực sự bùng nổ với hàng loạt đợt đấu giá IPO lớn như đấu giá Tổng cơng ty CP Đạm phú Mỹ, Tổng cơng ty Cp Bảo Việt, Tổng Cơng ty CP Xuất nhập khẩu Petrolimex, Tổng Cơng ty XNK Xây dựng Vinaconex…Thị trường chứng khốn trong giai đoạn này cũng cĩ những tăng trưởng vượt bậc, với sự thu hút của đơng đảo cơng chúng. Đây là giai đoạn PVFC đẩy mạnh việc đầu tư dài hạn cổ phần, với tổng giá trị đầu tư lên đến 2514 tỷ đồng (chiếm 72% tổng giá trị đầu tư).
Sang đến đầu năm 2007, thị trường lúc này đã bước vào giai đoạn phát triển nĩng, do đĩ, chiến lược đầu tư chứng khốn của PVFC trong giai đoạn này chuyển dần sang đầu tư chứng khốn ngắn hạn, cơ cấu lại danh mục chứng khốn đã đầu tư. Mặt khác, trong năm 2007, nhiều loại chứng khốn do PVFC đầu tư đã được niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên TTGDCK Hồ Chí Minh hoặc TTGDCK Hà nội như PVS, PVD, DMP, PVI, PVT… làm tăng tỷ lệ chứng khốn đầu tư ngắn hạn lên 28% (với tổng giá trị là 1.652 tỷ đồng), tỷ lệ đầu tư chứng khốn dài hạn chỉ cịn 55% (tổng giá trị là 3.215 tỷ đồng).
Năm 2007
Năm 2006
Năm 2005
Biểu đồ 2: Cơ cấu đầu tư chứng tại PVFC theo tỷ lệ (%)
2.2.2.2. Về doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khốn
Với việc gia tăng khơng ngừng về giá trị đầu tư chứng khốn, hiệu quả của hoạt động đầu tư cũng khơng ngừng ra tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong các hoạt động của PVFC.
Nếu trong giai đoạn đầu (từ năm 2001-2003), hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu của PVFC chính là hoạt động thu xếp vốn, cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế và cá nhân. Thì từ năm 2004 trở đi, hoạt động đầu tư chứng khốn đã thực sự trở thành một hoạt động mũi nhọn, mang lại doanh thu và lợi nhuận cho PVFC.
Bảng 6- Hiệu quả hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC
2005
2006
2007
Tỷ VNĐ
%(*)
Tỷ VNĐ
%
Tỷ VNĐ
%
Doanh thu từ ĐTCK
104
24
420
41
1351
47
Doanh thu khác
329
76
604
59
1523
53
Lợi nhuận từ ĐTCK
6
33
35
36
216
47
Lợi nhuận khác
12
67
62
64
244
53
(*): Tỷ lệ so với tổng doanh thu/lợi nhuận
Biểu đồ 3: Hiệu quả từ hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC
Từ biểu đồ trên cho thấy, doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khốn của PVFC khơng ngừng tăng lên trong 3 năm 2005-2007. Khơng những vậy, hiệu quả từ hoạt động đầu tư chứng khốn ngày càng đĩng vai trị quan trọng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của PVFC. Năm 2005, doanh thu từ hoạt động đầu tư chứng khốn mới chỉ chiếm 24% tổng doanh thu, thì đến năm 2006, con số này đã là 41% và năm 2007, doanh thu từ hoạt động kinh doanh chứng khốn đã chiếm 47% tổng doanh thu của PVFC.
Biểu đồ 4: Doanh thu từ hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC
theo tỷ lệ (%)
Tương tự như vậy với chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khốn, trong năm 2005, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khốn của PVFC mới chỉ chiếm 33% tổng lợi nhuận, đến năm 2006, con số này đã là 38% và năm 2007, là 47%. Những con số trên chứng tỏ vai trị của hoạt động đầu tư chứng khốn ngày càng quan trọng trong hoạt động của PVFC.
Biểu đồ 5: Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khốn tại PVFC
theo tỷ lệ (%)
Tĩm lại, hoạt động đầu tư chứng khốn đã gĩp phần đem lại sự thành cơng và tăng trưởng vượt bậc tại PVFC. Trong năm 2008, trước những diễn biến bất lợi của thị trường, chiến lược đầu tư của PVFC tập trung vào phát triển bền vững, rà sốt, đánh giá lại các khoản đầu tư, xây dựng kế hoạch cơ cấu khoản đầu tư sao cho hiệu quả nhất.
Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khốn tại Cơng ty Tài chính Dầu khí
Hệ thống các quy trình, quy chế trong hoạt động đầu tư chứng khốn
Ngay từ năm 2001, khi mới bắt đầu thực hiện hoạt động đầu tư chứng khốn, PVFC đã xây dựng bộ quy trình, hướng dẫn thực hiện hoạt động đầu tư như:
+ Quy trình và hướng dẫn thực hiện hoạt động đầu tư CTCG.
+ Quy trình quản lý sau đầu tư.
+ Quy trình và hướng dẫn đầu tư chứng khốn niêm yết.
Trong năm 2006, nhận thức rõ hoạt động đầu tư của PVFC thực sự cĩ sự thay đổi về chất, cần một bộ máy quản lý đồng bộ và hồn chỉnh, Cơng ty đã cho thành lập Phịng Quản lý rủi ro Tín dụng và đầu tư (hiện nay là Ban Quản lý rủi ro Tín dụng và đầu tư- B.QLRR), trong đĩ cĩ chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban lãnh đạo Tổng Cơng ty trong cơng tác ban hành các cơ chế, chính sách, chế độ đối với hoạt động đầu tư của PVFC, phân tích, đánh giá và dự báo rủi ro, thực hiện giám sát, xây dựng và quản lý danh mục đầu tư trong tồn hệ thống PVFC.
Ngay sau khi thành lập, Phịng QLRR đã sửa đổi, bổ sung một loại các quy trình, quy chế quy định hoạt động đầu tư chứng khốn. Trong đĩ, Quy chế đầu tư là văn bản quan trọng, quy định cụ thể hoạt động đầu tư chứng khốn của PVFC.
Quy chế đầu tư quy định các vấn đề quan trọng của hoạt động đầu tư như lĩnh vực, ngành nghề PVFC được thực hiện đầu tư, đối tượng đầu tư, hình thức, điều kiện đầu tư. Ngồi ra, quy chế cịn nêu các quy định của PVFC trong việc thực hiện thẩm định khoản đầu tư, giới hạn đầu tư , phân cấp quyết định đầu tư và quản lý sau đầu tư.
Đây thực sự là cẩm nang quan trọng cho mỗi cán bộ đầu tư chứng khốn của PVFC, thể hiện được định hướng cho hoạt động đầu tư của PVFC trong mỗi thời kỳ.
Quy trình thực hiện đầu tư chứng khốn
Hoạt động đầu tư chứng khốn của PVFC hiện tại tuân thủ theo các quy trình sau:
I. Tìm kiếm, thu thập thơng tin, lập báo cáo nghiên cứu cơ hội đầu tư và đề xuất danh mục đầu tư
* Tìm kiếm, thu thập thơng tin về cơ hội đầu tư
Việc tìm kiếm, thu thập thơng tin về cơ hội đầu tư do Bộ phận khách hàng (CVKH) tại đơn vị đầu tư cĩ trách nhiệm triển khai, cụ thể như sau:
- CVKH chủ động tìm kiếm, xây dựng kế hoạch chương trình cụ thể để tìm kiếm cơ hội đầu tư thơng qua các kênh thơng tin trực tiếp và gián tiếp từ các phương tiện thơng tin đại chúng, qua tiếp xúc trực tiếp với chủ thể phát hành…
- Thu thập thơng tin về cơ hội đầu tư: CVKH tiến hành chọn lọc, nghiên cứu thơng tin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ThS12.docx