Đề tài Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ký túc xá đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Đề tài Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ký túc xá đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh: ----------o0o---------- NGUYÊN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T I X I H C BÁCH KHOA TP. HCM SVTH : Nguyễn hư ương MSSV : 90804083 GVHD : TS. à Dương Xuân Bảo , 5/2012 i L I CẢ Ơ Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong bộ môn Quản Lý ôi Trường nói riêng, khoa Kỹ Thuật ôi Trường nói chung đã tận tâm truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại đây. ây là hành trang nền tảng giúp em vững bước khi làm việc trong môi trường thực tế. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong ban quản lý KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em đạt kết quả cao nhất trong suốt quá trình làm đồ án môn học tại đây. Em xin gởi lời chúc tốt đẹp cùng lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy Hà Dương Xuân Bảo – Bộ môn Quản Lý ôi Trường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và dìu dắt trong suốt thời gian em thực hiện và hoàn thành đồ án. Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế chắc ...

pdf61 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ký túc xá đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------o0o---------- NGUYÊN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T I X I H C BÁCH KHOA TP. HCM SVTH : Nguyễn hư ương MSSV : 90804083 GVHD : TS. à Dương Xuân Bảo , 5/2012 i L I CẢ Ơ Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong bộ môn Quản Lý ôi Trường nói riêng, khoa Kỹ Thuật ôi Trường nói chung đã tận tâm truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại đây. ây là hành trang nền tảng giúp em vững bước khi làm việc trong môi trường thực tế. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong ban quản lý KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em đạt kết quả cao nhất trong suốt quá trình làm đồ án môn học tại đây. Em xin gởi lời chúc tốt đẹp cùng lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy Hà Dương Xuân Bảo – Bộ môn Quản Lý ôi Trường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và dìu dắt trong suốt thời gian em thực hiện và hoàn thành đồ án. Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế chắc chắn không thể tránh những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè Tp. H Chí Minh, ngày 25 t á g 05 ăm 2012 Sinh viên Nguyễn hư ương ii TÓM TẮT NỘI DUNG Hiện nay với sự gia tăng dân số của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các khu dân cư nói riêng, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sống của con người đã trở thành một đề tài nóng. ược thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX ại học Bách Khoa Tp. đã xuống cấp nghiêm trọng. Do vậy, năm 2004 KTX ại học Bách khoa được nhà trường đầu tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, phục vụ sinh hoạt cho gần 2.500 sinh viên, giáo sư, chuyên gia và các quý khách đến làm việc với trường ại học Bách Khoa Tp. . Do đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải từ đây ra môi trường cũng ngày càng nhiều. Từ hiện trạng nêu trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra là quản lý chất thải rắn sinh hoạt một cách hiệu quả nhất, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường sống của cư dân trong KTX và khu vực xung quanh. Do đó đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa Tp. HCM” đã được chọn nhằm đáp ứng nhu cầu trên. Với đề tài này, để quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt thì việc thu gom, lưu trữ và phân loại rác tại nguồn là ưu tiên hàng đầu. iii MỤC LỤC LỜI CẢ Ơ .................................................................................................................... i TÓM TẮT NỘI DUNG .................................................................................................... ii MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................v DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... vii MỞ ẦU ..........................................................................................................................1 1. ặt vấ đề ..........................................................................................................1 2. ục của đồ á .............................................................................................1 3. ộ d của đồ á ............................................................................................2 4. ơ p áp cứ ...................................................................................2 5. ớ ạ của đồ á .............................................................................................2 6. Ý ĩa ực ễ ................................................................................................2 7. ố cục của đồ á ................................................................................................2 Ơ 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T ............3 1.1 ị ĩa c ất th i rắn ....................................................................................3 1.2 Nguồn gốc, thành phần, khố ợng và tính chất CTR sinh hoạ đ ị ..........3 1.2.1 Nguồn gốc .....................................................................................................3 1.2.2 Thành phần chất thải rắn ................................................................................4 1.2.3 Khối lượng chất thải rắn ................................................................................6 1.2.4 Tính chất của chất thải rắn .............................................................................8 1.3 Ả ởng của chất th i rắ đế m ng ..................................................9 1.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất .......................................................................9 1.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường nước .................................................................. 10 1.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí ......................................................... 10 1.3.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe con người và cảnh quan đô thị ............................... 10 1.4 H thống qu n lý chất th i rắn sinh hoạt ........................................................ 10 1.4.1 Mục đích của quản lý chất thải rắn............................................................... 11 1.4.2 Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp chất thải rắn ................................... 11 iv 1.5 Những nguyên tắc kỹ thuật trong qu n lý CTRSH ........................................ 12 1.5.1 Phân loại CTR tại nguồn .............................................................................. 12 1.5.2 Thu gom chất thải rắn .................................................................................. 12 1.5.3 Trung chuyển và vận chuyển ....................................................................... 13 1.5.4 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị ............................................. 15 Ơ 2: HIỆN TR NG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T I KTX I H C BÁCH KHOA TP. HCM ...................................................... 17 2.1 Tổng quan về X ại học Bách Khoa .......................................................... 17 2.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................. 17 2.1.2 ơ sở vật chất .............................................................................................. 18 2.1.3 ơ cấu tổ chức ............................................................................................. 21 2.1.4 Hiện trạng môi trường ................................................................................. 23 2.2 Hi n trạng qu n lý chất th i rắn sinh hoạt tạ X ại học Bách Khoa ...... 24 2.2.1 Thành phần và khối lượng CTRSH tại KTX Bách Khoa .............................. 24 2.2.2 Hệ thống quản lý hành chính ....................................................................... 27 2.2.3 Hệ thống quản lý kỹ thuật ............................................................................ 28 2.3 á á thống qu n lý CTR tạ X ại học Bách Khoa ....................... 36 2.3.1 Về vấn đề lưu trữ tại nguồn ......................................................................... 36 2.3.2 Về vấn đề hệ thống thu gom ........................................................................ 36 2.3.3 Về vấn đề hệ thống vận chuyển và xử lý ...................................................... 37 Ơ 3: Ề XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T X I H C BÁCH KHOA TP. HCM ........................ 38 3.1 Xây dựng h thống thu gom và thoát rác cho KTX ........................................ 38 3.2 ề xuất gi i pháp phân loại rác tại nguồ c o X ại học Bách Khoa ...... 44 3.3 Gi i pháp tuyên truyền nâng cao ý thức sinh viên ......................................... 47 3.4 Gi i pháp thể chế chính sách ........................................................................... 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 50 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 51 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt TTC: Trạm trung chuyển BCL: Bãi chôn lấp KLR: Khối lượng riêng BOD: Nhu cầu oxy sinh học COD: Nhu cầu oxy hóa học TSS: Tổng các chất rắn lơ lửng PE: Polyethylene PP: Polypropylen KTX: Ký túc xá SV-VN: Sinh viên Việt Nam PCCC: Phòng cháy chữa cháy Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn tại bãi chôn lấp .................................... 5 Bảng 1.2 Khối lượng chất thải rắn Tp. HCM ............................................. 7 Bảng 1.3 Các quá trình biến đổi áp dụng trong xử lý CTR ......................... 9 Bảng 1.4 Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ ...................... 13 Bảng 1.5 Các phương pháp xử lý TR đô thị .......................................... 15 Bảng 2.1 Khối lượng CTR phát sinh tại KTX ại học Bách Khoa .......... 25 Bảng 2.2 Thành phần khối lượng CTR tại KTX ại học Bách Khoa ....... 26 Bảng 2.3 Vị trí điểm hẹn cơ giới trên địa bàn Quận 10 ............................ 34 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý CTR... 11 Hình 2.1 Bản đồ vị trí KTX ại học Bách Khoa ..................................... 17 Hình 2.2 Ký túc xá ại học Bách Khoa ................................................... 18 Hình 2.3 Sơ đồ mặt bằng tầng 1 KTX ại học Bách Khoa ...................... 19 Hình 2.4 Sơ đồ mô hình tổ chức KTX ại học Bách Khoa ..................... 21 Hình 2.5 Thành phần CTRSH phòng ở KTX ại học Bách Khoa ........... 26 Hình 2.6 ơ cấu tổ chức của Công ty dịch vụ công ích Quận 10 ............. 28 Hình 2.7 Phương tiện lưu trữ CTRSH phòng ở sinh viên ........................ 28 Hình 2.8 Phương tiện lưu trữ CTRSH phòng y tế .................................... 29 Hình 2.9 Phương tiện lưu trữ TRS nhà ăn ......................................... 29 Hình 2.10 Phương tiện lưu trữ CTRSH trong và ngoài khuân viên ............ 30 Hình 2.11 iểm thu rác ở các tầng tại KTX ại học Bách Khoa ............... 31 Hình 2.12 Hệ thống thoát rác tại KTX ại học Bách Khoa ....................... 32 Hình 2.13 Sơ đồ hệ thống thu gom TRS trên địa bàn Quận 10 ............. 33 Hình 2.14 Bản đồ mạng lưới điểm hẹn địa bàn Quận 10 ........................... 35 Hình 3.1 Hệ thông phân loại và xử lý rác trong nhà cao tầng .................. 38 Hình 3.2 Ống thoát rác được cấu tạo từ sợi thủy tinh cao cấp .................. 39 Hình 3.3 Chi tiết hệ thống thoát rác cho các KTX cao tầng ..................... 40 Hình 3.4 Chi tiết quạt hút khí cưỡng bức ................................................ 41 Hình 3.5 Chi tiết hệ thống làm sạch đường ống ....................................... 41 Hình 3.6 Chi tiết cửa đổ rác ..................................................................... 42 viii Hình 3.7 Chi tiết đai đỡ ........................................................................... 42 Hình 3.8 Ống dẫn rác .............................................................................. 43 Hình 3.9 Cửa xã rác ................................................................................ 43 Hình 3.10 Sọt rác 2 ngăn ........................................................................... 45 Hình 3.11 Sọt rác chứa rác vô cơ và rác hữu cơ ........................................ 45 Hình 3.12 Thùng rác đặt tại khuôn viên KTX ........................................... 46 Hình 3.13 Hệ thống phân loại rác .............................................................. 46 1 MỞ ẦU 1. ặt vấ đề Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành các nhóm, bộ lạc, cụm dân cư… thì sự tích lũy TR trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với cuộc sống của con người. Thực phẩm thừa và các loại chất thải khác bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi trong các thị trấn, trên các đường phố, trục lộ giao thông, các khu đất trống… đã tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển cho chuột, ruồi, muỗi và các vi sinh vật truyền bệnh. Việc quản lý CTR không hợp lý cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường( đất, nước, không khí…). ược thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX ại học Bách Khoa Tp. đã xuống cấp nghiêm trọng. Do vậy, năm 2004 KTX ại học Bách khoa được nhà trường đầu tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu và 01 tầng hầm để xe, tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m2. Với hơn 400 phòng ở, làm việc, sinh hoạt cho gần 2.500 sinh viên, giáo sư, chuyên gia và các quý khách đến làm việc với trường ại học Bách Khoa Tp. HCM. Do đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra môi trường ngày càng nhiều, ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật từ chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành mối quan tâm chung của công tác quản lý và cộng đồng dân cư. ặc biệt ở những ký túc xá tập trung đông sinh viên sinh sống. iện nay nhà nước đang đầu tư nhiều dự án xây dựng KTX và KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM vừa mới đi vào hoạt động, nên tôi quyết định thực hiện đề tài “ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa Tp. HCM ” đồ án được chọn nhằm để tìm hiểu sâu hơn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở KTX Bách Khoa Tp. HCM, làm cơ sở cho việc đề xuất phương án xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp cho các KTX đang được xây dựng và chuẩn bị đưa vào hoạt động. 2. ục của đồ á - ánh giá được hiện trạng và hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM. - Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng sống cho cư dân KTX và khu vực xung quanh. 2 3. ộ d của đồ á a. Khảo sát hiện trạng quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. . b. ánh giá hệ thống quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. . c. ề xuất các giải pháp phù hợp cho việc quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM. 4. ơ p áp cứ - Thu thập các tài liệu từ sách báo, website… liên quan đến quản lý TRS . - hụp một số hình ảnh khảo sát hiện trạng môi trường và hệ thống quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. - Sử dụng các phương pháp phân tích khối lượng TRS , xử lý các số liệu thống kê đã thu thập được - Khảo sát thực tế quá trình thu gom và vận chuyển rác của ông ty T một thành viên dịch vụ công ích Quận 10. 5. ớ ạ của đồ á - ề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiện trạng và hệ thống quản lý TRS trong và xung quanh khuôn viên KTX ại học Bách Khoa Tp.HCM. 6. Ý ĩa ực ễ - Giải quyết được các vấn đề về lưu trữ và thu gom TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM. - âng cao được hiệu quả của hệ thống quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM. - Tăng mỹ quan và chất lượng môi trường sống cho cư dân trong và xung quanh KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM. 7. ố cục của đồ á Phần mở đầu hương 1: Tổng quan hương 2: iện trạng quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa. hương 3: ề xuất giải pháp quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa. Phần kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T 1.1 ị ĩa c ất th i rắn Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa. Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. 1.2 Nguồn gốc, thành phần, khố ợng và tính chất CTR sinh hoạ đ ị 1.2.1 Nguồn gốc  Từ các khu dân cư: Phát sinh từ các hộ gia đình thành phần này bao gồm (thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác… ngoài ra còn có một số các chất thải độc hại như sơn, dầu, nhớt…  Rác đường phố: Lượng rác này phát sinh từ hoạt động vệ sinh hè phố, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan. Lượng rác này chủ yếu do người đi đường và các hộ dân sống hai bên đường xả thải. Thành phần của chúng có thể gồm các loại như: cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết.  Từ các trung tâm thương mại: Phát sinh từ các hoạt động buôn bán của các chợ cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng… ác loại chất thải phát sinh từ khu thương mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh…  Từ các công sở trường học, công trình công cộng: Lượng rác này cũng có thành phần giống như thành phần rác từ các trung tâm thương mại nhưng chiếm số lượng ít hơn.  Từ hoạt động xây dựng đô thị: Lượng rác này chủ yếu là xà bần từ các công trình xây dựng và làn đường giao thông. Bao gồm các loại chất thải như gỗ, thép, bê tông, gạch, ngói, thạch cao.  Rác bệnh viện: Bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các hoạt động khám, chữa bệnh trong các bệnh viện, các trạm y tế, các cơ sở tư nhân… Rác y tế có thành phần phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các lọ thuốc quá hạn sử dụng có khả năng lây nhiễm và nguy cơ truyền bệnh rất cao nên cần được phân loại và thu gom hợp lý.  Từ các hoạt động công nghiệp: Lượng rác này được phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp như các nhà máy sản xuất 4 vật liệu xây dựng, hàng dệt may, nhà máy hóa chất, nhà máy lọc dầu, nhà máy chế biến thực phẩm. Thành phần của chúng chứa thành phần độc hại rất lớn. 1.2.2 Thành phần chất th i rắn Do thành phần của TR không đồng nhất nên việc xác định thành phần của nó khá phức tạp. ông việc khó khăn nhất trong thiết kế và vận hành hệ thống quản lý TR là dự đoán được thành phần của chất thải hiện tại và tương lai. Theo báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn – 2010 của sở Tài nguyên và ôi trường Tp. [1] thì thành phần chủ yếu trong chất thải rắn tại các bãi chôn lấp là chất thải thực phẩm với tỷ lệ khá cao (83,0 – 88,9% trọng lượng ướt). ác thành phần chất thải rắn bảng 1.1 có khả năng tái chế như plastic, giấy, kim loại giảm đáng kể do hoạt động phân loại và thu gom phế liệu trong thành phố; phần còn lại ít có khả năng tái chế, chủ yếu là các chất vô cơ (bùn, đất). 5 B ng 1.1: Thành phần chất th i rắn tại các bãi chôn lấp STT Thành phần ớc Hi p(%) a ớc(%) 1 Thực phẩm 83,0 – 86,8 83,1 – 88,9 2 Vỏ sò, ốc, cua 0,0 – 0,2 1,1 – 1,2 3 Tre, rơm, rạ 0,3 – 1,3 1,3 – 1,8 4 Giấy 3,6 – 4,0 2,0 – 4,0 5 Carton 0,5 – 1,5 0,5 – 0,8 6 Ni lông 2,2 – 3,0 1,4 – 2,2 7 Nhựa 0,0 – 0,1 0,1 – 0,2 8 Vải 0,2 – 1,8 0,9 – 1,8 9 Da 0 – 0,02 - 10 Gỗ 0,2 – 0,4 0,2 – 0,4 11 Cao su mềm 0,1 – 0,4 0,1 – 0,3 12 Cao su cứng - - 13 Thủy tinh 0,4 – 0,5 0,4 – 0,5 14 Lon đồ hộp - 0,2 – 0,3 15 Kim loại màu 0,1 – 0,2 0,1 – 0,2 16 Sành sứ 0,1 – 0,3 0,1 – 0,2 17 Xà bần 1,2 – 4,5 1,0 – 4,5 18 Tro 0,0 – 1,2 - 19 Mốp xốp (Styrofoam) 0,0 – 0,3 0,2 – 0,3 20 Bông băng, tã giấy 0,9 – 1,1 0,5 – 0,9 21 Chất thải nguy hại (giẻ lau dín dầu,bóng đèn huỳnh quang) 0,1 – 0,2 0,1 – 0,2 22 ộ ẩm 52,5 – 53,7 52,6 – 53,7 23 VS (% theo khối lượng khô) 81,7 – 82,4 81,7 – 82,4 G c ú: “-“ t à ần không phát hiện trong mẫu Ngu n: Sở à guyê và ô rường Tp. HCM, 2010 [2] So sánh số liệu thành phần chất thải rắn tại các nguồn thải và tại các bãi chôn lấp cho thấy: các thành phần có khả năng tái chế với giá trị cao như ni lông, nhựa, giấy, kim loại, cao su, thủy tinh tại các bãi chôn lấp giảm đáng kể, như ni lông chỉ còn 1,4 – 2,8%, nhựa chỉ còn 0,1 – 0,2%, ... Nguyên nhân là do hoạt động phân loại (bên ngoài) để thu lượm phế liệu có giá trị. Công việc này do người nhặt phế liệu “dạo” trên đường phố, người thu gom chất thải rắn từ các nguồn thải và người thu lượm “ve chai” tại các điểm hẹn và trạm trung chuyển thực hiện. 6 1.2.3 Khố ợng chất th i rắn Xác định khối lượng CTR phát sinh và thu gom là một trong những điểm quan trọng của việc quản lý CTR. Những số liệu về tổng khối lượng TR phát sinh cũng như khối lượng chất thải rắn thu hồi được sử dụng để: - Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu - Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý CTR a. Các phương pháp thường được sử dụng để ước lượng CTR - Phân tích khối lượng - thể tích - ếm tải - Cân bằng vật chất. b. Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng CTR - Các hoạt động giảm thiểu tại nguồn và tái sinh. - Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân. - Các yếu tố địa lý tự nhiên và các yếu tố khác (vị trí địa lý, thời tiết, tần suất thu gom…) c. Các phương pháp dự báo khối lượng CTR phát sinh trong tương lai. Dự báo khối lượng rác thải phát sinh trong tương lai là vấn đề cần thiết và quan trọng để có kế hoạch đầu tư cho việc thu gom vận chuyển rác một cách hiệu quả và hợp lý. KL TR phát sinh trong tương lai của một khu vực được dự báo dựa trên ba căn cứ sau: - Số dân và tỷ lệ tăng dân số - Tỷ lệ phần trăm (%) dân cư được phục vụ - Khối lượng rác thải bình quân đầu người theo mức thu nhập Với hơn 9 triệu dân, tổng khối lượng chất thải rắn đô thị phát sinh trên địa bàn thành phố Hồ hí inh được ước tính khoảng 7.500 – 8.000 tấn/ngày, tính theo tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (kg/người-ngày) của Bộ Xây dựng [1]. Trong đó, khối lượng thu gom và vận chuyển lên bãi chôn lấp khoảng 6.500 – 6.700 tấn/ngày, phần còn lại là phế liệu được mua bán để tái chế. Chỉ có một phần nhỏ, chủ yếu là các chất thải hữu cơ xả xuống đồng ruộng ở vùng ngoại thành. Ước tính tỷ lệ gia tăng khối lượng hàng năm khoảng 7 – 8 %, bảng 1.2: 7 B ng 1.2: Khố ợng chất th i rắn Tp. HCM (1992 – 2010) ăm Khố ợng CTR Tỉ l ă ăm (%) Tấ / ăm Tấn/ngày 1992 424.807 1.164 - 1993 562.227 1.540 32,0 1994 719.889 1.972 28,0 1995 978.084 2.680 35,8 1996 1.058.468 2.900 8,2 1997 983.811 2.695 -7,0 1998 939.943 2.575 -4,4 1999 1.066.272 2.921 13,4 2000 1.483.963 4.066 39,2 2001 1.369.358 3.752 -7,7 2002 1.568.476 4.700 14,5 2003 1.788.500 4.900 14,0 2004 1.684.023 4.678 -5,8 2005 1.746.485 4.785 3,7 2006 1.895.889 5.194 8,5 2007 1.971.421 5.401 3,9 2008 2.021.593 5.538 2,5 2009 2.121.819 5.813 4,9 2010 2.372.500 6.500 7,4 Ngu n: Sở à guyê và ô rường Tp. HCM, 2010 [2] So sánh khối lượng chất thải rắn phát sinh được tính toán theo số liệu dân số và hệ số phát sinh chất thải rắn kg/người.ngày theo tiêu chuẩn và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và xử lý thống kê qua trạm cân tại các khu liên hợp xử lý chất qua các năm cho thấy, tỉ lệ thu gom và xử lý có xu hướng tăng dần theo thời gian, từ 75% lên gần 85%. Tuy nhiên, khối lượng chất thải rắn xử lý thu gom được và vận chuyển lên các bãi chôn lấp (qua trạm cân) năm 8 2004 giảm so với năm trước đó (-5,8%) là do bãi chôn lấp Phước iệp xảy ra sự cố lún trượt và năm 2005 tỉ lệ tăng khối lượng chất thải rắn thấp hơn các năm trước là do trạm cân tại công trường Phước iệp không hoạt động. Khối lượng chất thải rắn được tính trung bình theo khối lượng trước khi trạm cân hư. 1.2.4 Tính chất của chất th i rắn a. Tính chất vật lý: Những tính chất vật lý quan trọng nhất của TR đô thị là khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của TR. Trong đó, khối lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý TR đô thị. b. Tính chất hóa học: Các thông tin về thành phần hóa học các vật chất cấu tạo nên TR đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải. Ví dụ: khả năng đốt cháy CTR tùy thuộc vào thành phần hóa học của nó. Nếu chất thải rắn được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì bốn tiêu chí phân tích hóa học quan trọng nhất là: - Phân tích gần đúng - sơ bộ (xác định sơ bộ hàm lượng chất hữu cơ) - iểm nóng chảy của tro - Phân tích thành phần nguyên tố CTR - Nhiệt trị của CTR c. Tính chất sinh học: Tính chất quan trọng nhất của TR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, các chất hữu cơ ổn định và các chất vô cơ. Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong TR đô thị chẳng hạn như rác thực phẩm. d. Sự biến đổi tính chất lý, hóa và sinh học của chất thải rắn. Các tính chất của CTR có thể được biến đổi bằng các phương pháp lý, hóa và sinh học bảng (1.3). Khi thực hiện quá trình biến đổi, mục đích quan trọng nhất là mang lại hiệu quả bởi vì sự biến đổi các đặc tính của CTR có ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch phát triển chương trình quản lý CTR tổng hợp. 9 B ng 1.3: Các quá trình biế đổi áp dụng trong xử lý CTR Quá trình biế đổi ơ p áp b ế đổi Biế đổi hoặc a đổ cơ b n s n phẩm Lý học - Tách loại theo thành phần - Giảm thể tích - Giảm kích thước - Tách loại bằng tay hoặc máy phân loại - Sử dụng lực hoặc áp suất - Sử dụng lực cắt nghiền hoặc xay - Các thành phần riêng biệt trong hỗn hợp chất thải đô thị - Giảm thể tích ban đầu - Biến đổi hình dáng ban đầu và giảm kích thước Hóa học - ốt - Nhiệt phân - Khí hóa - Oxy hóa bằng nhiệt - Sự chưng cất phân hủy - ốt hiếu khí - CO2, SO2, sản phẩm oxy hóa khác, tro - Khí gồm hỗn hợp khí, cặn dầu và than Sinh học - Hiếu khí compost - Kỵ khí phân hủy - Kỵ khí compost -Biến đổi sinh học hiếu khí - Biến đổi sinh học kỵ khí - Biến đổi sinh học kỵ khí - Phân compost (mùn dùng để ổn định chất) - CH4, CO2, khí ở dạng vết, chất thải, còn lại - CH4, CO, sản phẩm phân hủy còn lại mùn hoặc bùn. Ngu n: Nguyễ Vă P ước, 2009 Trang 61-[1] 1.3 Ả ởng của chất th i rắ đế m ng 1.3.1 Ảnh ởng tớ m đất Rác khi được vi sinh vật phân hủy trong môi trường hiếu khí hay kỵ khí sẽ gây ra hàng loạt các sản phẩm trung gian và kết quả là tạo ra các sản phẩm CO2, CH4. Với một lượng rác nhỏ có thể gây ra tác động tốt cho môi trường, nhưng khi vượt quá khả năng làm sạch của môi trường thì sẽ gây ô nhiễm và thoái hóa môi trường đất. goài ra đối với một số loại rác không có khả năng phân hủy như nhựa, cao su, túi ni lon đã trở nên rất phổ biến ở mọi nơi. ây chính là thủ phạm của môi trường vì cấu tạo của chất nilon là nhựa PE, PP có thời gian phân hủy từ hơn 10 năm đến cả ngàn năm. Khi lẫn vào trong đất nó cản trở quá trình sinh trưởng của cây cỏ dẫn đến xói mòn đất. Túi nilon làm tắc các đường dẫn nước thải, gây ngập lụt cho đô thị. Nếu chúng ta không có giải pháp thích hợp sẽ gây thoái hóa nguồn nước ngầm và giãm độ phì nhiêu của đất. 10 1.3.2 Ả ởng tớ m ớc Hiện nay do việc quản lý môi trường không chặt chẽ dẫn tới tình trạng vứt rác bừa bãi xuống các kênh rạch. Lượng rác này chiếm chủ yếu là thành phần hữu cơ nên sự phân hủy xảy ra rất nhanh và tan trong nước gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước, như gây ra mùi hôi thối và chuyển màu nước. Ngoài ra hiện tượng rác trên đường phố không thu gom, gặp trời mưa rác sẽ theo mưa chảy xuống các kênh rạch gây tắc nghẽn đường ống và ô nhiễm nước. Ở các bãi chôn lấp rác nếu không quản lý chặt chẽ sẽ gây ra tình trạng nước rác chảy ra đất, sau đó ngấm xuống gây ô nhiễm tầng nước ngầm. 1.3.3 Ả ở đế m ng không khí ước ta lượng rác thải sinh hoạt chiếm thành phần chủ yếu là rác hữu cơ, hợp chất hữu cơ khi bay hơi sẽ gây mùi rất khó chịu, hôi thối ảnh hưởng rất lớn tới môi trường xung quanh. Những chất có khả năng thăng hoa, phát tán trong không khí là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, rác có thành phần phân hủy cao như thành phần hữu cơ ở nhiệt độ thích hợp (35o và độ ẩm 70 – 80%) vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi thối và sinh ra nhiều loại chất khí có tác động xấu tới sức khỏe con người và môi trường đô thị. 1.3.4 Ả ởng tới sức khỏe co i và c n q a đ ị Hiện tượng rác vứt bừa bãi sẽ là nơi rất lý tưởng cho vi khuẩn, vi sinh vật và các loại côn trùng phát triển là nơi lan truyền các bệnh dịch. Một số vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây các loại bệnh cho con người như sốt xuất huyết, sốt rét và các bệnh ngoài da khác. Tại các bãi rác lộ thiên gây ra ra tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người. Rác rơi vãi trên đường phố gây mất cảnh quan đô thị. 1.4 H thống qu n lý chất th i rắn sinh hoạt Hệ thống quản lý TR đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách về TR đô thị trong cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất…) được biểu diễn bởi hình 1.1: 11 Hình1.1: Mối liên h giữa các thành phần trong h thống qu n lý CTR Ngu n: Nguyễ Vă P ước, 2009 Trang 14-[1] 1.4.1 Mục đíc của qu n lý chất th i rắn 1. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 2. Bảo vệ môi trường. 3. Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng. 4. Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ. 5. Giảm thiểu chất thải rắn 1.4.2 Thứ bậc o q n lý tổng hợp chất th i rắn 1. Giảm thiểu tại nguồn 2. Tái chế 3. Chế biến chất thải: sản xuất phân bón, khí sinh học, đốt tận dụng nhiệt, tiêu hủy 4. Chôn lấp hợp vệ sinh Nguồn phát sinh chất thải Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn Thu gom tập trung Thải bỏ Trung chuyển và vận chuyển Phân loại, xử lý và tái chế CTR 12 1.5 Những nguyên tắc kỹ thuật trong qu n lý CTRSH 1.5.1 Phân loại CTR tại nguồn Phân loại rác tại nguồn nhằm tận dụng được các phế liệu có thể tái sinh, tái chế, hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguy cơ phát tán dịch bệnh từ rác thải sinh hoạt, không gây mất mỹ quan đô thị vì các bãi rác lộ thiên, góp phần xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước về khoản công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị. 1.5.2 Thu gom chất th i rắn Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ các hộ dân, công sở hay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay những nơi chôn lấp CTR. Thu gom TR trong khu đô thị là vấn đề khó khăn và phức tạp, bởi vì CTR phát sinh từ mọi nhà, mọi khu thương mại, khu công nghiệp cũng như trên các đường phố, công viên và ngay cả các khu đất trống. CTR lại phát sinh phân tán (không tập trung) và tổng khối lượng CTR gia tăng làm cho công tác thu gom trở nên phức tạp hơn bởi chi phí nhiên liệu và nhân công cao. Do đó, công tác thu gom là một trong những vấn đề quan trọng trong việc quản lý CTR. Dịch vụ thu gom rác thải có thể chia làm hai loại: - Thu gom sơ cấp là thu gom rác thải từ nguồn phát sinh ra nó và chở đến bãi chứa chung, các địa điểm hoặc bãi chuyển tiếp. - Thu gom thứ cấp là thu gom các loại chất thải rắn từ các điểm thu gom chung (điểm cẩu rác) trước khi vận chuyển chúng theo từng thành phần hoặc cả tuyến thu gom đến một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãi chôn lấp bằng các loại phương tiện chuyên dụng có động cơ. 13 B ng 1.4: Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ Nguồn phát sinh rác th i i chịu trách nhi m Thiết bị thu gom 1. Từ các khu dân cư  Nhà ở thấp tầng  Nhà trung bình  Nhà cao tầng  Dân cư tại khu vực, người làm thuê.  gười làm thuê, nhân viên phục vụ của khu nhà, dịch vụ của các công ty vệ sinh.  gười làm thuê, nhân viên phục vụ của khu nhà, dịch vụ của các công ty vệ sinh.  ác đồ dùng thu gom tại nhà, các xe gom.  Các máng tự chảy, các thang nâng, các xe gom, các băng chuyền chạy bằng khí nén.  Các máng tự chảy, các thang nâng, các xe gom, các băng chuyền chạy bằng khí nén. 2. Các khu vực kinh doanh, thương mại Nhân viên, dịch vụ của các công ty vệ sinh. Các loại xe thu gom có bánh lăn, các container lưu giữ, các thang nâng hoặc băng chuyền. 3. Các khu công nghiệp Nhân viên, dịch vụ của các công ty vệ sinh. Các loại xe thu gom có bánh lăn, các côngtenơ lưu giữ, các thang nâng hoặc băng chuyền. 4. Các khu sinh hoạt ngoài trời (quảng trường, …) Chủ nhân của khu vực hoặc các công ty công viên, cây xanh. ác thùng lưu giữ có mái che hoặc nắp đậy. 5. Các trạm xử lý nước thải Các nhân viên vận hành trạm Các loại băng chuyền khác nhau và các thiết bị. 6. Các khu nông nghiệp Chủ nhân của khu vực hoặc công nhân. Tùy thuộc vào trang bị của từng đơn vị đơn lẻ. Ngu n: Trần Hiếu Nhuệ, 2001 Trang 21-[3] 1.5.3 Trung chuyển và vận chuyển a. Trung chuyển Trung chuyển là hoạt động mà trong đó TR từ các xe thu gom nhỏ được chuyển sang các xe lớn hơn. ác xe này được sử dụng để vận chuyển chất thải trên một khoảng cách khá xa, hoặc đến trạm thu hồi phế liệu, hoặc đến bãi đổ rác. 14 Các trạm trung chuyển rác là cần thiết bởi: - Hạn chế tối đa sự xuất hiện các bãi rác hở không hợp pháp do khoảng cách vận chuyển khá xa - Vị trí của bãi đỗ cách xa tuyến thu gom - Việc sử dụng các loại xe thu gom vừa và nhỏ không thích hợp cho việc vận chuyển rác đi xa - Có nhiều tổ chức thu gom rác quy mô nhỏ từ các khu dân cư - Sự hiện hữu của khu vực thu gom CTR có mật độ dân cư thấp. - Việc hoạt động của các xe thu gom dùng thùng chứa luân chuyển cho các khu thương mại - Việc sử dụng phương thức vận chuyển rác từ nguồn bằng khí nén hoặc dòng nước - Khi có sự thay đổi phương tiện vận chuyển: đường bộ - đường sắt, đường bộ - đường thủy. b. Các dạng trạm trung chuyển  Trạm Trung Chuyển (TTC) chất tải trực tiếp Tại TTC chất tải trực tiếp, chất thải từ xe thu gom được chuyển sang xe vận chuyển hoặc chuyển sang thiết bị ép chất thải vào xe vận chuyển hoặc thành từng kiện chất thải để để chuyển đến bãi chôn lấp (BCL). Trong một số trường hợp, chất thải được đổ ra bệ đổ và sau đó được đẩy vào xe vận chuyển sau khi đã tách lọai các vật liệu có thể tái sinh được.  Trạm trung chuyển chất tải – lưu trữ Trong TTC chất tải - lưu trữ, chất thải được đổ trực tiếp vào hố chứa, từ hố này chất thải sẽ được chuyển lên xe vận chuyển bằng nhiều thiết bị phụ trợ khác. sự khác biệt giữa TTC chất tải trực tiếp và TTC chất tải – lưu trữ là TTC chất tải lưu trữ được thiết kế để có thể chứa chất thải trong khoảng từ 1-3 ngày.  Trạm trung chuyển kết hợp chất tải trực tiếp và chất tải thải bỏ. Hoạt động ở TTC này có thể mô tả như sau: tất cả những người chuyển chở chất thải rắn đến TT đều phải qua khâu kiểm tra ở trạm cân. Những xe thu gom lớn sẽ được cân, sau đó đổ chất thải trực tiếp sang xe vận chuyển, rồi trở lại trạm cân, cân xe và tính lệ phí thải bỏ. c. Phương tiện và phương pháp vận chuyển Xe vận chuyển đường bộ, xe lửa và tàu thuỷ là những phương tiện chủ yếu sử dụng để vận chuyển chất thải rắn. Hệ thống khí nén và hệ thống thuỷ lực cũng được dùng. 15 Ở những nơi có thể vận chuyển chất thải từ TT đến BCL cuối cùng bằng xe vận tải thì các loại xe có toa moóc, xe có toa kéo một cầu và xe ép được dùng để vận chuyển. Tất cả các loại xe náy có thể sử dụng ở bất cứ loại TTC nào. Một cách tổng quát, các xe vận chuyển phải thoả mãn những yêu cấu sau: - Chi phí vận chuyển thấp nhất. - Chất thải phải được phủ kín trong suốt thời gian vận chuyển - Xe phải được thiết kế vận chuyển trên đường cao tốc - Không vượt quá giới hạn khối lượng cho phép - Phương pháp tháo dỡ chất thải phải đơn giản và có khả năng thực hiện độc lập 1.5.4 Một số p ơ p áp xử lý chất th i rắ đ ị Xử lý chất thải rắn là một hoạt động không thể thiếu và chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý tổng hợp CTR sau hàng loạt các hoạt động giảm thiểu tại nguồn, thu gom, trung chuyển và vận chuyển chất thải. Vì vậy, việc lựa chọn phương án xử lý chất thải phù hợp là một yếu tố quyết địn sự thành công của công tác quản lý chất thải. Phương pháp xử lý CTR được lựa chọn phải đảm bảo ba mục tiêu: - Nâng cao hiệu quả của việc quản lý CTR, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường - Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế - Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phẩm chuyển đổi a. Phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị Dựa vào thành phần, tính chất của từng loại chất thải mà người ta đưa ra những phương pháp xử lý CTR khác nhau, phân loại thành các phương pháp xử lý TR đô thị được trình bày theo bảng 1.5, phương pháp xử lý CTR công nghiệp và phương pháp xử lý CTR nguy hại. B ng 1.5: ác p ơ p áp xử đ ị STT Chi tiế p ơ p áp 1. ơ học Giảm kích thước Phân loại theo kích thước Phân loại theo KLR Phân loại theo điện/từ trường Nén 2. Nhiệt ốt Khí hóa Nhiệt phân 3. Sinh học và hóa học Ủ hiếu khí Lên men kỵ khí Ngu n: Nguyễ Vă P ước, 2009 Trang 132-[1] 16 b. Bãi chôn lấp chất thải rắn Chôn lấp (landfilling) là hành động đổ chất thải vào khu đất đã được chuẩn bị trước. Quá trình chôn lấp bao gồm cả công tác giám sát chất thải chuyển đến, thải bỏ, nén ép chất thải và lắp đặt các thiết bị giám sát chất lượng môi trường xung quanh. Chôn lấp là phương pháp thải bỏ CTR kinh tế nhất và chấp nhận được về mặt môi trường. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải hay tái sinh, tái sử dụng và cả kỹ thuật chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp (BCL) vẫn là một khâu quan trọng trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR. Công tác quản lý BCL kết hợp chặt chẽ với quy hoạch, thiết kế, vận hành đóng cửa và kiểm soát sau khi đóng cửa hoàn toàn BCL. c. Phân loại bãi chôn lấp chất thải rắn:  Phân loại theo hình thức chôn lấp: - Bãi hở (opendumps) - hôn dưới biển (submarine disposal) - BCL hợp vệ sinh (sanitary landfill)  Phân loại theo chức năng: (theo hệ thống bang California, 1964) - Bãi chôn lấp CTR nguy hại - Bãi chôn lấp TR quy định - Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt  Phân loại theo địa hình, chôn theo phương pháp: - ào rãnh hố - Chôn lấp trên khu đất bằng - Chôn lấp theo hẻm núi 17 CHƯƠNG 2 HIỆN TR NG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T X I H C BÁCH KHOA TP. HCM 2.1 Tổng quan về X ại học Bách Khoa 2.1.1 Vị í địa lý KTX Bách Khoa nằm ở: số 497, đường oà ảo, thuộc Phường 7, Quận 10, Tp. , cách Trường ại ọc Bách khoa (cơ sở 1) khoảng 1,5 km. + Phía Tây giáp với siêu thị oop art hướng về phía đường Lý Thường Kiệt + Phía ông giáp đường guyễn Kim + Phía Bắc giáp đường òa ảo + Phía am giáp đường ào Duy Từ KTX ại học Bách khoa nằm trong khu vực trung tâm Quận 10, một trong những quận trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí thuận lợi và là một trọng điểm giao dịch thương mại của thành phố hình 2.1. Hình 2.1: B đồ vị í X ại học Bách khoa Ngu n: [7] 18 2.1.2 ơ sở vật chất ược thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX ại học Bách khoa đã xuống cấp nghiêm trọng, do vậy năm 2004 KTX ại học Bách khoa được nhà trường đầu tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu và 01 tầng hầm để xe, tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m2 hình 2.2. Ngu : ả Duyê , 2009 [10] Hình 2.2: úc xá ạ ọc ác k oa ặt bằng khối có hình chữ U giật cấp thấp về phía đường Lý Thường Kiệt, bốn hướng tiếp cận các mặt đường chính, do vậy các phòng ở đều được lấy ánh sáng và gió tự nhiên, đồng thời bố trí sân vườn bên trong ở giữa kết hợp cây xanh. Toàn bộ công trình có 03 vị trí thang máy với 06 thang loại 750 kg, 05 thang bộ và hệ thống P , báo cháy tự động và hệ thống tạo áp thang thoát hiểm. Với hơn 400 phòng ở, làm việc, sinh hoạt theo thiết kế ban đầu, việc bố trí các loại phòng như sau: ầ 1 : Bố trí các phòng chức năng điều hành quản lý KTX, Thư viện 100 chỗ, phòng máy tính khoảng 100 máy cấu hình mạnh, một nhà ăn diện tích 300 m2, phòng Tập thể hình, Phòng tiếp khách SV 59 chỗ ngồi; Phòng Y tế; Trung tâm goại ngữ cơ sở 3 của trường ại học Bách khoa, điểm giao dịch ngân hàng … ó 02 phòng khách với 16 chỗ dành cho thân nhân SV nội trú đến thăm và ở lại qua đêm khi cần hình 2.3. 19 Hình 2.3: Sơ đồ mặ bằ ầ 1 X ạ ọc ác oa Ngu : [8] ừ ầ 2 đế ầ 10 Dành cho SV Bách khoa diện ưu tiên (tổng cộng 2456 chỗ) ó 307 phòng (loại phòng A1) , mỗi phòng 43 m2 bố trí 8 SV-VN lưu trú (04 giường tầng sắt), sân phơi quần áo và hệ thống Toilet khép kín trong phòng ở SV. ỗi SV được trang bị: 01 tủ sắt đựng quần áo có móc khoá riêng, 01 bàn học liền kệ sách và có chỗ để máy vi tính khi cần, 01 ghế ngồi sắt nệm oà Phát, kệ để giày dép. Trong các phòng ở SV được trang bị 7 bóng đèn các loại, 02 quạt trần và hệ thống nước được cấp thường trực 24/24 giờ và 01 bàn sinh hoạt chung. ỗi phòng còn được trang bị 01 máy điện thoại gọi nội bộ trong Ký túc xá miễn phí, đồng thời hệ thống cho phép nhận cuộc gọi từ bên ngoài vào tới các máy tại các phòng ở SV miễn phí. goài ra mỗi phòng còn được trang bị 01 ổ cắm ti vi truyền hình cáp, mỗi tầng bố trí 01 phòng sinh hoạt chung để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể, xem tivi truyền hình cáp. ầ 11 : Gồm 20 phòng (loại phòng A2), mỗi phòng 43 m2 dùng để bố trí SV nước ngoài lưu trú với 04sv/phòng, sân phơi quần áo và hệ thống toilet khép kín trong phòng ở. ỗi phòng trang bị tủ lạnh, nước nóng/lạnh, 04 giường cá nhân sắt nệm, 04 tủ sắt cá nhân có khoá riêng, 04 bàn học liền kệ sách và có chỗ để máy vi tính, 04 ghế ngồi sắt nệm oà Phát, kệ để giày dép và 01 bàn sinh hoạt chung. 20 Trong các phòng ở được trang bị 7 bóng đèn các loại, 02 quạt trần và hệ thống nước nóng/lạnh được cấp thường trực 24/24 giờ. Mỗi phòng còn được trang bị 01 máy điện thoại gọi nội bộ trong ký túc xá miễn phí. ồng thời hệ thống cho phép nhận cuộc gọi từ bên ngoài vào tới các máy tại các phòng ở SV miễn phí, ngoài ra mỗi phòng còn được trang bị 01 ổ cắm ti vi truyền hình cáp, hệ thống internet wifi miễn phí. Tầng 11 bố trí 01 phòng sinh hoạt chung để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể, xem tivi truyền hình cáp. ầ 12 : hà khách trường gồm 20 phòng (loại phòng A3) với 02 - 03 người/phòng, mỗi phòng 43 m2 dùng để bố trí chỗ ở cho các giáo sư, chuyên gia và các quý khách đến làm việc với nhà trường. Trang bị mỗi phòng gồm: 02 - 03 giường cá nhân gỗ nệm, tủ gỗ treo áo quần, 02 - 03 bàn làm việc bằng gỗ, ghế nệm, bàn nước, máy lạnh 2,5HP, tivi truyền hình cáp, tủ lạnh, hệ thống nước nóng/lạnh, sân phơi quần áo và hệ thống toilet khép kín trong phòng ở, kệ để giày dép. goài ra còn có internet wifi, điện thoại nội bộ sử dụng miễn phí… ò c ứa ác : Từ tầng 1 tới tầng 12 ở mỗi tầng đều có một nhà chứa rác, được bố trí phù hợp cách phòng ở để thu gom rác thải sinh hoạt. Ký túc xá Bách khoa là đơn vị đầu tiên trong các Ký túc xá trên cả nước ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cho sinh viên đăng ký thuê chỗ ở online và công bố kết quả xét duyệt thuê chỗ ở qua mạng internet và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý sinh viên. ồng thời cũng là đơn vị Ký túc xá đầu tiên thuê dịch vụ vệ sinh công nghiệp, dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ ký túc xá và sử dụng ệ thống kiểm soát an ninh bằng thẻ cảm ứng không tiếp xúc RFID để kiểm soát ra vào ký túc xá và ứng dụng thẻ RFID trong ký túc xá như đóng tiền iện nước vượt định mức, mượn/trả sách thư viện, làm thủ tục thuê chỗ ở tại ký túc xá Bách khoa, gởi xe, khám chữa bệnh tại Y tế ký túc xá Bách Khoa. Với hệ thống mạng internet, wifi phủ sóng khắp ký túc xá và hệ thống internet ADSL các gói cước tốc độ cao tự chọn ( ega – Family 4.096 Kbps/640 Kbps; Mega - Maxi 6.144 Kbps/640 Kbps) được lắp đặt đến từng phòng ở sinh viên. 21 2.1.3 ơ cấu tổ chức Hình 2.4: Sơ đồ mô hình tổ chức cán bộ X ại học Bách Khoa Ngu : [9] a ám đốc Ban Giám đốc ký túc xá lãnh đạo toàn ký túc xá, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của ký túc xá trước nhà trường. Giúp việc cho Ban Giám đốc có các tổ trưởng tổ công tác chuyên môn. C PHÒNG QUẢN LÝ SINH VIÊN PHÒNG KỶ THUẬT PHÒNG TỔNG HỢP T iếp k h á ch B o v X ử lý v i p h ạ m X ử k ý v i p h ạ m a đ a H th ố n g th a n g m á y H th ố đ ớ c ă – L ữ K ế to á n – V ậ n Y tế - V sin h ởng phòng Sinh viên 22 ò q s : - Tham mưu cho lãnh đạo Ký túc xá trong công tác quản lý sinh viên, giữ gìn và bảo vệ an ninh trật tự, tài sản Ký túc xá - Tổ QLSV có các bộ phận sau :  Tiếp nhận, bố trí chỗ ở cho sinh viên  Xử lý vi phạm quy chế  Tiếp khách  Giám thị  An ninh và Bảo vệ tòa nhà KTX  Văn thể mỹ - thông tin tuyên truyền - báo chí trong KTX. - Thời gian làm việc của các bộ phận giám thị, bảo vệ thường trực 24/24 giờ. ò kỹ ậ : - Tham mưu cho Giám đốc Ký túc xá trong công tác quản lý, sử dụng và vận hành hệ thống mạng máy tính, điện, nước, thang máy, trang thiết bị, cơ sở vật chất ... trong toàn Ký túc xá. - Lập kế hoạch và duy tu bảo dưỡng định kỳ cơ sở hạ tầng và sửa chữa khắc phục những hư hỏng thông thường của hệ thống mạng máy tính nội bộ, điện, nước, thang máy các công trình công cộng và phòng ở của sinh viên. ảm bảo vận hành hệ thống thường trực. - Quản lý, sửa chữa, bảo quản, vận hành phân phối điện, nước đảm bảo cho toàn Ký túc xá hoạt động và sinh hoạt. - Tiếp nhận và xử lý đơn của cán bộ và sinh viên yêu cầu sửa chữa. - Thời gian làm việc và thường trực 24/24 giờ. Phòng tổng hợp : - ảm nhận các thủ tục về hành chính, văn thư lưu trữ của ký túc xá. - Khám và điều trị các bệnh thông thường. - Quản lý và cho mượn sách, tạp chí để sinh viên học tập nghiên cứu. - Tham mưu cho Giám đốc Ký túc xá trong công tác tài chính, mua sắm trang thiết bị, theo dõi tình hình sử dụng tài sản, trang thiết bị, điện, nước. . . . 23 ởng Phòng : - Do tập thể các thành viên trong phòng ở bầu ra, giám thị phụ trách đề nghị, giám đốc bổ nhiệm. Trưởng phòng là cầu nối giữa sinh viên lưu trú trong phòng đến Giám đốc hoặc cán bộ Ký túc xá . 2.1.4 Hi n trạ m ng a. Môi trường không khí Nguồn phát sinh yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực KTX bao gồm: - Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải: Các loại động cơ sử dụng nhiên liệu (xe ra vào KTX) sẽ phát sinh ra một lượng khí thải đáng kể. Thành phần khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi SOx, NOx, T … - Khí sinh ra từ hệ thống điều hòa nhiệt độ: khí NH3 rò rỉ - Mùi hôi, thối từ phòng chứa chất thải rắn sinh hoạt - Khí thải sinh ra từ hoạt động nấu nướng của căntin - Khí thải sinh ra từ máy phát điện N ư g ì c u g do được kiểm soát tốt ê mô trường không khí ở K X là tươ g đối tốt b. Môi trường nước - KTX ại học Bách khoa hiện đang tiếp nhận gần 2000 sinh viên và cán bộ đang cư trú và làm việc tại KTX, nước thải sinh hoạt một lượng tương đối lớn từ các phòng của KTX, khu vệ sinh, và khu nấu ăn… có chứa các thành phần cặn bã (TSS), các chất hữu cơ (BOD/ OD) chất dinh dưỡng (N/P) và vi sinh gây bệnh. - ước mưa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng KTX, nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước. Thành phần chủ yếu của nước mưa chảy tràn là cặn, chất dinh dưỡng… và các rác thải cuốn trôi trên khu vực KTX. Do c ưa được quản lý tốt ê cũ g đa g gây ữ g tác động tiêu cực tớ mô trường. c. Môi trường đất - Khu vực KTX có gần 90% diện tích bị bê tông hóa, 10% còn lại là đất sử dụng để trồng cây xanh. - Một phần rác thải sinh hoạt không được thu gom, xử lý gây ô nhiễm và làm mất cảnh quan khu vực. 24 - ước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn chứa đất cát, bùn thải, dầu mỡ cháy trực tiếp xuống đất làm suy giảm chất lượng đất và năng suất cây trồng. N ư g mô trườ g đất K X ì c u g c ưa có dấu hiệu ô nhiễm các yếu tố hóa học. 2.2 Hi n trạng qu n lý chất th i rắn sinh hoạt tạ X ại học Bách Khoa 2.2.1 Thành phần và khố ợng CTRSH tại KTX Bách Khoa a. Nguồn gốc phát sinh Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ KTX ại học Bách Khoa bao gồm: từ các phòng ở, phòng làm việc của ban quản lý KTX, nhà ăn, phòng y tế… ỗi loại chất thải chất thải rắn có các đặc tính khác nhau, tùy thuộc vào các loại hình hoạt động và đối tượng phát sinh.  Phòng ở các tầng: Gồm các loại chất thải phát sinh trong sinh hoạt của các sinh viên bao gồm: rác do sử dụng cơm hộp, thức ăn còn dư, quét dọn phòng, các đồ dùng cũ hay bị hư hỏng bao gói, giấy, túi nilon… trong đó rác thải thực phẩm dư thừa, hộp xốp và nilon là chiếm đa số rác. eo đ ều tra của tác giả có gần 1000 sinh viên sử dụ g cơm ộp hằng ngày, chiếm 42% số lượ g s v ê lưu trú tại KTX, ngoài ra có thể chứa thêm một phần chất thải nguy hạ ư , rác t ả đ ện tử…  Phòng làm việc ban quản lý KTX: Rác phát sinh từ hoạt động làm việc, chất thải sinh hoạt từ đây c ủ yếu là giấy.  Nhà ăn KTX: Phát sinh từ hoạt động chế biến thực phẩm và thức ăn còn dư. Thành phần chủ yếu là rác hữu cơ bao gồm: rau củ, quả thừa, hư hỏng, thực phẩm hư, và một lượng lớn thực phẩm dư thừa. Rác à ă có một tỷ lệ hữu cơ rất cao.  Đường phố xung quanh và trong khuôn viên KTX: Phát sinh từ hoạt động vệ sinh đường phố, hoạt động vui chơi giải trí trong khuôn viên KTX. Nguồn rác này do người đi đường, các đối tượng tham gia giao thông và các hộ dân sống xung quanh KTX xả rác bữa bãi. Thành phần của c ú g t ường chứa nhiều đất bẩn, vỏ lá cây, tú lo …  Phòng y tế: Gồm rác sinh hoạt và rác y tế từ các hoạt động khám chữa bệnh. Các loại chất thải bao gồm: kim tiêm , chai lọ chứa thuốc, bông băng… có khả năng lây nhiễm và độc hại đến sức khỏe mọi người nên phải được phân loại và tổ chức thu gom, vận chuyển riêng. Nhìn chung chất thải sinh hoạt từ K X Đa ọc Bách Khoa phát sinh chủ yếu từ các phòng ở, à ă … 25 b. Khối lượng rác phát sinh tại KTX Đại học Bách Khoa Theo khảo sát thăm dò ý kiến của nhân viên Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10 chịu trách nhiệm thu gom rác tại KTX Bách Khoa thì khối lượng CTRSH thu gom tại KTX tăng không đáng kể qua từng năm theo bảng 2.1. Trong đó TRS phát sinh từ phòng ở các sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất. ồng thời, khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom được thay đổi theo các tháng khác nhau trong năm và đặc biệt tăng cao trong cao các ngày sinh viên bước vào mùa thi… B ng 2.1: Khố ợng CTR phát sinh tạ X ại học Bách Khoa ăm Khố ợng CTRSH (tấn/ngày) Tỷ l ă (%/năm) 2009 0,76 - 2010 0,85 12 2011 0,90 5,9 Ngu n: Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10, 2012 - ầu năm 2009 KTX mới đi bắt đầu đi vào sử dụng, các phòng ở KTX mới được sử dụng một phần với gần 1.900 sinh viên - ăm 2010, 2011 KTX đi vào hoạt động ổn định, KTX tiếp nhận tối đa lượng sinh viên lưu trú với 2.350 sinh viên - Tính tới tháng 4/2012 lượng sinh viên đang lưu trú ở KTX là vào khoảng 2.400 sinh viên. Với lượng CTRSH sinh ra mỗi ngày theo ước tính của nhân viên vận chuyển Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10 là hơn 1 tấn/ngày. Theo nhận định của tác giả: Tro g và ăm tớ lượng rác thải phát sinh tại KTX sẽ tă g do nhu cầu ă uống và sử dụ g cơm ộ tă g ư g sẽ k ô g đá g kể. Do K X đã đ vào oạt động ổ định cùng với số lượ g s v ê lưu trú luô ằm trong khoảng 2000 – 2400 sinh viên nên tốc độ phát sinh rác thả dao động từ 0,35kg/ gười - gày đến 0,7kg/ gười – ngày. c. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa Thành phần rác thải sinh hoạt tại KTX ại học Bách Khoa được tác giả khảo sát trong vòng 1 tuần từ 14/04/2012 đến hết ngày 20/04/2012. Riêng thành phần rác thải ở các phòng ở sinh viên từ tầng 2 đến tầng 12 ở mỗi tầng lấy 1 mẫu của 1 phòng đại diện cho cả tầng, sau đó lấy giá trị trung bình cho mẫu rác thải sinh hoạt phòng ở cho ngày hôm đó. hỉ phân tích thành phần 26 40% 20% 10% 20% 5% 5% Thực phẩm thừa Giấy Cacton Nhựa Kim loại Thành phần khác lý học của chất thải qua khảo sát thực tế hằng ngày từ sinh viên và cán bộ nhân viên trong KTX. Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 2.2 và hình 2.5. B ng 2.2 Thành phần khố ợng CTRSH tại KTX Bách Khoa STT Thành phần Thành phần phầ ăm k ố ợng (%) Phòng ở sinh viên Phòng ban QLKTX ă Phòng Photocopy ng phố xung quanh KTX 1 Thực phẩm thừa 40 10 80 0 15 2 Giấy 20 65 5 90 5 3 Cacton 10 5 5 5 10 4 Nhựa 20 10 5 3 40 5 Kim loại 5 2 2 1 10 6 Thành phần khác 5 8 3 1 20 Tổng cộng 100 100 100 100 100 Hình 2.5 Thành phần CTRSH phòng ở X ại học Bách Khoa Trong thành phần rác sinh hoạt tạ K X Đại học Bách Khoa chiếm tỷ lệ nhiều nhất là thành phần rác hữu cơ và một số thành phầ k ác ư lo , ựa, giấy, carto … có t ể tận dụng làm nguyên liệu tái chế. Bên cạnh các thành phần trêm còn có các thành phầ ư k m loạ , cao su… là ững thành phần có khả ă g gây ô ễm mô trườ g ư g c ếm một tỉ lệ nhỏ và k ô g đá g kế. 27 2.2.2 H thống qu n lý hành chính Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10 đảm nhận việc vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại KTX ại học Bách Khoa. Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10 tiền thân là công ty Dịch Vụ ô Thị và Quản Lý Nhà Quận 10, Địa chỉ : Số 466 - Nguyễn Chí Thanh - Phường 6 - Quận 10. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích. ông ty đã không ngừng đổi mới để phát triển, hoạt động ngày càng có hiệu quả cao và là điểm sáng về chất lượng phục vụ cộng đồng trên địa bàn Quận 10. Công ty chuyên kinh doanh:  Quản lý duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng đô thị.  Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát.  Sửa chữa và xây dựng các công trình dân dụng.  hăm sóc và bảo quản công viên cây xanh.  Thực hiện dịch vụ đô thị (thu gom, vận chuyển xà bần, rác xây dựng).  Quản lý cho thuê nhà.  Xây dựng và kinh doanh nhà - kinh doanh bất động sản.  Dịch vụ tư vấn: xây dựng sửa chữa, hợp thức hóa, sang nhượng, mua bán nhà. ơ cấu tổ chức của công ty được biểu diễn bởi hình 2.6 28 Hình 2.6: ơ cấu tổ chức của Công ty Dịch vụ công ích Quận 10 Ngu n: Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10, 2012 [11] 2.2.3 H thống qu n lý kỹ thuật a. Công tác lưu trữ tại nguồn  Tại các phòng ở: Tại tất cả các phòng ở trong KTX thường sử dụng túi nilon làm phương tiện lưu trữ CTSH. Tất cả các túi nylon đều được đựng trong thùng phần lớn được làm từ loại vật liệu PVC (polyvinycloride) khó phân hủy với đủ màu sắc và kích cỡ theo hình 2.7. Hình 2.7: ơ ữ CTRSH phòng ở sinh viên GI ỐC PHÓ GIÁM ỐC ỘI VỆ SINH ỘI VẬN CHUYỂN ỘI THOÁT ƯỚC VÀ CÔNG VIÊN XANH CÔNG NHÂN 29  Tại phòng y tế : Công tác tồn trữ CTR tại phòng y tế KTX được thực hiện khá tốt, Rác y tế và rác sinh hoạt được lưu chứa vào những nơi khác nhau, ở những thùng chưa rác khác nhau. Rác từ phòng y tế được đưa xuống điểm tập trung rác bệnh viện hình 2.8. Hình 2.8: ơ ữ CTRSH phòng y tế  Tại nhà ăn: Nhà ăn luôn được vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp và thoáng mát, không có mùi đặc trưng, có tủ lưu mẫu thức ăn, dưới mỗi bàn có các giỏ đựng rác. Ngoài ra nhà ăn còn bố trí một thùng rác chứa giấy vệ sinh phục vụ cho sinh viên sau khi ăn, thực phẩm dư thừa được đổ vào hai xô 60L hình 2.9. Hình 2.9: ơ ữ S ă 30  Tại khuôn viên trong và ngoài KTX: Thùng rác được bố trí thích hợp chỗ đông người qua lại với đủ kích cở các loại kích thước 60L, 30L, thuận tiện cho việc bỏ rác vào thùng không làm mất cảnh quan khuôn viên KTX hình 2.10. Hình 2.10: Ph ơ ữ CTRSH trong và ngoài khuôn viên b. Công tác thu gom Việc kiểm tra vệ sinh hàng tuần tại các phòng ở, đã đảm bảo gần như 95% rác thải sinh hoạt được thu gom tới nơi quy định. Khâu vệ sinh và thu gom CTRSH trong khuôn viên KTX ( trừ phòng ở sinh viên ) được ban quản lý KTX ại học Bách Khoa thuê công ty vệ sinh Hoàng Gia thực hiện. Hiện nay, KTX ại học Bách Khoa đã sử dụng hệ thống thoát rác nhà cao tầng hiện đại nhất. Những người sống trong KTX mặc dù ở tầng cao nhưng không phải xuống tầng 1 để bỏ rác, gây mất nhiều thời gian. Hệ thống thoát rác nhà cao tầng được thiết kế ở cầu thang bộ hình 2.3, tại mỗi tầng có một cửa thu rác để vứt rác trực tiếp từ tầng mình đang sống, tạo sự thoải mái cho sinh viên sống trên tầng cao hình 2.11. 31 Hình 2.11: ểm thu rác ở các tầng tại KTX ại học Bách Khoa Hệ thống thoát rác này bao g m: Một đường ống trục dài làm bằng ống thép không rỉ, có trổ lắp thêm các cửa nhận rác cho mỗi tầng nhà (bằng chất liệu thép không rỉ hoặc thép sơn tĩnh điện) và luôn được đậy kín nhờ các cánh lật nhận rác, dễ đóng mở. oạn trên cùng ở nóc toà nhà là ống hút khí phát sinh để thải ra khoảng không; đoạn thấp nhất của hệ thống là máng uốn có miệng xả rác vào thùng chứa, luôn được đóng kín bằng cánh nắp tự đậy. Miệng xả rác cũng có thể khoá bằng tay để bảo đảm an toàn khi có người đang làm việc dưới hầm chứa. Ngoài ra, còn có hệ thống nước rửa định kỳ, giúp cho ống thường xuyên sạch sẽ sau một thời gian dài sử dụng. Khi có hỏa hoạn bốc lên từ tầng hầm nước tự động xả khống chế đám cháy không cho cháy lan rộng. Cùng với một hệ thống báo cháy được lắp đặt dưới tầng hầm thì hệ thống xả nước định kỳ là một điều kiện thuận lợi cho hệ thống thoát rác hình 2.12. 32 Hình 2.12: H thống thoát rác tại KTX ại học Bách Khoa 33 c. Công tác trung chuyển và vận chuyển CTRSH Quận 10 hiện tồn tại song song hai lực lượng thu gom CTRSH:  Lực lượng thu gom CTR công lập: Do công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10 chịu trách nhiệm, thu gom rác đường phố, rác từ các cơ quan xí nghiệp, rác chợ và xà bần và một phần rác từ các hộ dân.  Lực lươ g t u gom R dâ lập: Bao gồm các cá nhân, các nghiệp đoàn thu gom chịu sự quản lý của phường, chủ yếu thu gom rác từ các hộ dân. Sơ dồ hệ thống thu gom CTRSH Quận 10 theo hình 2.13 Hình 2.13: Sơ đồ h thố om S địa bàn Quận 10 Hiện nay, để giảm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh cũng như ùn tắc giao thông do việc tập trung xe thu gom về điểm hẹn cũng như thời gian lấy rác tại mỗi điểm hẹn dài. ội dịch vụ công ích Quận 10 đã chia nhỏ các điểm hẹn. Mỗi điểm hẹn chỉ thu rác từ khoảng 5 xe đẩy tay. Vị trí mỗi điểm hẹn chính trên địa bàn Quận 10 được trình bày rõ ràng trong bảng 2.3 và hình 2.14 Toàn bộ phương tiện vận chuyển TRS sau khi thu gom trên địa bàn Quận 10 hiện nay do ông Ty ôi Trường ô Thị Thành Phố quản lý. Phương tiện thu gom chủ yếu là xe ép 10 tấn. Bên cạnh đó Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10 đầu tư thêm để đảm trách công tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt và xà bần trên địa bàn Quận. Quận 10 có một trạm ép rác kín công suất 40 tấn/ngày đặt tại 350B Trần Bình Trọng. Trạm có diện tích khoảng 768m2 có 4 container và 2 đầu kéo. Hiện tại, trạm chỉ sử dụng 2 container và 1 đầu kéo. Số container và đầu kéo còn lại để dự phòng. Với trạm ép rác kín này, Quận có thể xóa được các điểm hẹn thuộc Phường 1, 2, 3, 4 và một phần Nguồn thải Lực lượng dân lập Thu gom Lực lượng công lập Trạm trung chuyển Lạc Long Quân Xe tải lớn 15 tấn Bãi chô lấp 34 Phường 5. Phần rác còn lại (không tập trung về trạm ép kín) được chuyển thẳng đến bãi chôn lấp Gò Cát hoặc Phước Hiệp, Tam Tân bằng xe ép rác hoặc chuyển đến trạm trung chuyển Lạc Long Quân do đội Vận Chuyển 2 thuộc ông ty ôi Trường ô Thị Thành Phố quản lý. B ng 2.3: Vị í đ ểm hẹ cơ ớ địa bàn Quận 10 Ngu n : Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10, 2010 STT ểm hẹn ng Công suất (tấn/ngày) 1 Nguyễn Tiểu La 8 6.800 2 Sư Vạn Hạnh (bên hông bệnh viện hi ồng) 3 3/2(gần nhà hát Hòa Bình) 4 5.400 4 3/2(bên hông bệnh viện hi ồng) 5 Chợ Chuồng Bò 10 9.300 6 Chợ Nhật Tảo (đường Nguyễn Tri Phương) 4 5.400 7 Bà Hạt(góc ngã tư guyễn Duy Phương) 4 5400 8 Nguyễn Kim(Ký túc xá Bách K oa) 7 13.000 9 ào Duy Từ (góc ngã tư gô Quyền) 6 6.000 10 Ngô Quyền(ngã ba Hòa Hảo) 11 Vĩnh Viễn ( ngã ba Nguyễn Tiểu La) 12 ư Xá ồng Tiến (cư xá 80 căn) 12 1.600 13 ồng ai ( trước cổng cư xá) 15 10.000 14 Cách Mạng Tháng Tám (chợ òa ưng) 15 5.000 15 Cách Mạng Tháng Tám (chợ Chí Hòa) 15 5.700 16 Trường Sơn 15 8.800 17 Chợ Nguyễn Tri Phương 6 18000 18 Trạm ép 135B Trần Bỉnh Trọng 35 Hình 2.14: B đồ mạ ớ đ ểm hẹ địa bàn Quận 10 Ngu n : Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10,2010 36 2.3 á á thống qu n lý CTR tại KTX ại học Bách Khoa Công tác quản lý CTRSH tại KTX ại học Bách khoa từ khi đi vào hoạt động cho tới nay đã đạt hiệu quả cao trong việc thu gom CTRSH trong toàn KTX. Tuy nhiên bên cạnh những mặt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong các khâu: 2.3.1 Về vấ đề l ữ tại nguồn - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của sinh viên vẫn còn hạn chế - Tại các phòng ở: Sinh viên vẫn còn lười trong việc phân loại rác tại nguồn, việc không đổ rác hằng ngày làm cho các giỏ đựng rác quá tải, làm rơi vãi các thực phẩm dư thừa xung quanh phòng, tạo điều kiện cho các loại ruồi, muỗi và các vi sinh vật truyền bệnh tồn tại và phát triển. - Tạ các đ ểm thu rác: Không thực thiện đúng quy trình bỏ rác gây rơi vãi rác, làm bốc mùi hôi gây ảnh hưởng đến sinh hoạt các phòng cạnh đó. - Tại các phòng y tế, otoco y, vă ò g…: Với lượng rác thải tương đối ít nên cho dù chất thải có thể tái chế hay không, có nguy hại hay không cũng đều được lưu trữ vào một chỗ mà không phân loại rác. 2.3.2 Về vấ đề h thống thu gom - Hệ thống thu gom CTRSH ở KTX Bách Khoa là một hệ thống thoát rác nhà cao tầng hiện đại. Rác từ các tầng được đưa vào phểu chảy vào ống và xuống xe chưa rác, đảm bảo vệ sinh môi trường không rơi vãi trong quá trình thu gom. Tuy nhiên, một số sinh viên lại không đưa rác vào hệ thống mà lại để rác bừa bãi tại nhà chứa rác . - Trước đây, ống dẫn rác được làm bằng sắt nên đã xảy ra tình trạng ống bị ăn mòn. iện nay, được sự hỗ trợ của trung tâm vật liệu mới Trường ại học Bách Khoa nên ống dẫn rác mới được thay bằng vật liệu compozit chống ăn mòn cao. - Công tác quản lý chưa chặt chẽ, khi sinh viên phân loại rác đưa đến các điểm chứa rác thì những loại rác thải có thể tái chế không được thu gom đưa về nơi quy định, mà cũng chỉ đưa vào một hệ thống thu gom chung. hưa có thống kê đầy đủ về lượng rác thải sinh hoạt thải ra từ mỗi phòng. - Các vựa ve chai hoạt động cạnh KTX Bách Khoa làm mất mỹ quan đô thị - Việc nước rỉ rác chảy ra từ hệ thống thu gom rác gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh khu dân cư gần KTX, cũng như mất cảnh quan đô thị. 37 2.3.3 Về vấ đề h thống vận chuyển và xử lý - Do KTX ại học Bách Khoa thuê hoàn toàn Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10 chịu trách nhiệm vận chuyển và xử lý. Trong khi đó khâu vệ sinh trong KTX lại thuê công ty vệ sinh Hoàng Gia nên vấn đề vận chuyển và xử lý TRS như thế nào thường không được quan tâm. iều này dẫn đến sự phối hợp không đồng bộ giữa hai công ty dịch vụ, làm giảm hiệu quả thu gom và xử lý rác tại ký túc xá. 38 CHƯƠNG 3 Ề XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T X I H C BÁCH KHOA TP. HCM Qua quá trình khảo sát và phân tích ở các chương trước, tác giả đồ án xin đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn ở KTX ại học Bách Khoa nói riêng và các KTX hiện đang xây dựng trong cả nước nói chung như sau: 3.1 Xây dựng h thống thu gom và thoát rác cho KTX a. Hệ thống thu rác Nằm cố định tại một vị trí trong toà nhà cao tầng để thu gom rác trên các tầng cao về một vị trí cố định và đưa ra ngoài. ó giúp sinh viên không phải đi xuống tầng trệt để đổ rác thải và đảm bảo an toàn vệ sinh phòng ở, phòng chống hoả hoạn… hình 3.1. ì 3.1 ố p â oạ xử ỷ ác o cao ầ Ngu : [12] Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều sản phẩm hệ thống đổ rác cho nhà cao tầng bao gồm các sản phẩm ngoại nhập và các sản phẩm trong nước. ác hệ thống đổ rác do doanh nghiệp trong nước sản xuất về mặt kỹ thuật và chất lượng hầu như không thua kém sản phẩm ngoại nhập nhưng giá thành chỉ bằng 1/2. Phổ biến hiện nay có 3 dòng sản phẩm chính bao gồm:  Hệ thống đổ rác bằng Inox: Dòng sản phẩm này đa phần là ngoại nhập, lắp ghép đơn giản, chống ăn mòn tốt tuy nhiên độ ồn cao và giá thành cũng rất cao so với sản phẩm tương tự. 39  Hệ thống đổ rác bê tông: Thi công phức tạp và thời gian thi công lâu, trọng lượng lớn. Giá thành cao.  Hệ thống đổ rác bằng sợi thuỷ tinh: ệ thống công nghệ mới nhất này là sự kết hợp hoàn hảo các tính năng ưu việt nhất của sợi thuỷ tinh, thạch anh, một số hợp chất tăng cường độ cứng khác và được thiết kế để sự dụng cho các nhà cao tầng cho việc xử lý rác thải, phế thải. ó có thể lắp đặt trong và ngoài nhà một cách rất đơn giản với thời gian thi công nhanh. ơn nữa, hệ thống đổ rác công nghệ mới này được cấu tạo từ các ống sợi thuỷ tinh rất bền, thành ống dầy đặc từ 12-20mm do đó giảm thiểu tiếng ồn do các vật thể gây ra. Đặc đ ểm ổ bật của ệ t ố g ày là k ô g gây t ế g , k ô g gây mù , ạ c ế tố đa ệ tượ g c áy la lê các tầ g và đạt t ẩm mỹ cao tro g k ô g g a xây dự g mà các ệ t ố g k ác k ô g có được Ngoà ra, ệ t ố g ày được cấu tạo c ủ yếu từ sợ t ủy t ê k ả ă g c ố g c áy cực cao và có t ể cắt dễ dà g, bề mặt tro g ẳ g ẵ k ô g gây cả trở c o v ệc t oát rác, vật l ệu tươ g đố ẹ làm g ảm c c o v ệc g a tă g kết cấu t é ay g ảm g á t à cô g trì hình 3.2. Hình 3.2: oá ác đ ợc cấ ạo ừ sợ ỷ cao cấp Ngu : [13] Do đó, tác giả đồ án xin đề xuất chọn hệ thống đổ rác bằng sợi thủy tinh để xây dựng cho các KTX trong cả nước. 40 b. Hệ thống thoát rác cho KTX cao tầng (trên 7 tầng) [14]. Hình 3.3: Chi tiết kết cấu h thống thoát rác cho các KTX cao tầng A. Hệ thố g út k cưỡng bức; B. Hệ thống làm sạc đường ống; C. Cửa đổ rác; D Đa và gô g c ịu lực; E. Ống dẫn rác; F. Cửa xả rác gă c áy. 41 A. QU Ú ỠNG BỨC ược lắp đặt tại phần đỉnh của hệ thống, thường là phía trên mái, hệ thống giúp duy trì một luồng không khí trong lành lưu thông tốt trong ống thải rác. Có thể sử dụng ống thông hơi có đường kính khoảng 270mm hoặc lớn hơn hình 3.4. Tiêu chuẩn kỹ thuật của quạt hút. Lưu thông không khí khoảng 230 m 3/h. ộng cơ quạt 1300 vòng/phút.Nguồn điện: 220/240V hoặc 110/120V, 50/60 Hz. Hình 3.4: Chi tiết quạ ú k í c ỡng bức B. HỆ TH NG LÀM S NG NG Hệ thống làm sạch tự động ược thiết kế đặc biệt để làm sạch toàn bộ bề mặt bên trong đường ống thải rác dọc theo đường ống hình 3.5. Tiêu chuẩn kỹ thuật điện Nguồn điện 220 V, 50/60 z, ộng cơ 1/6 mã lực, 1600 vòng/phút. Hình 3.5: Chi tiết h thống làm sạc đ ng ống 42 C. CỬ Ổ RÁC Tiêu chuẩn kỹ thuật. Cửa đổ rác tuân theo tiêu chuẩn BS 476 và BS 5588 Ngăn khói: đáp ứng tiêu chuẩn BS 476 mục 31.1 Chịu lửa: đáp ứng tiêu chuẩn BS 476 phần 22, mục 6 Lắp ghép phẳng: theo tiêu chuẩn BS 1703 6.3.3.5 Tự đóng: cửa đổ rác tự đóng mở nhẹ nhàng và an toàn sau mỗi lần hoạt động theo tiêu chuẩn BS 1703 6.3.3.4 Cửa đổ rác được sản xuất từ thép không gỉ hay thép tráng men Hình 3.6: Chi tiết cửa đổ rác D. Ỡ VÀ GÔNG CHỊU LỰC Các khung chịu lực: ược sản xuất từ thép U100, U80 có kích thước 100x35x5mm hoặc (80x38x5mm) được phun sơn chống gỉ để sử dụng trong nhà và được mạ kẽm nóng để sử dụng ngoài trời. Đai ôm ống: Bản thép 7,5x5m. ược phun sơn chống gỉ để sử dụng trong nhà và được mạ kẽm nóng để sử dụng ngoài trời. Hình 3.7: Chi tiế đa đỡ 43 E. NG DẪN RÁC ường ống áp lực composite cốt sợi thủy tinh hình 3.8. Ống chính: ường kính ống : 500mm - 800mm ộ dày thành ống : 20mm - 27mm Hình 3.8: ng dẫn rác F. CỬA XẢ RÁC – Ă Y ược sản xuất bằng thép CT3 dày 5mm mạ kẽm chống ăn mòn, nhưng với kích thước lớn hơn để có thể chịu được tác động của các túi rác thải rơi xuống. Khuỷu ống không được nhỏ hơn 450 so với bề mặt ngang. Khuỷu ống được sản xuất phù hợp với mọi loại đường kính của các ống thải rác hình 3.9. Hệ thống ngăn cháy: ược lắp trong cửa xả rác. Có một nắp ngang cửa xả được giữ chặt bằng chốt và được cân bằng với một đối trọng thông qua một mối nối nóng chảy ở 820 . Trong trường hợp có cháy ở phòng chứa rác, mối nối sẽ đứt khiến cửa sập lại ngăn không cho khói và ngọn lửa cháy lan lên đường ống. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT Chịu ăn mòn hoá chất: theo tiêu chuẩn ASTM D6783 và ASTM C1450 Khả năng chịu nhiệt: TCVN 6160:1996 Hình 3.9: Cửa x rác 44 đ ểm của h thống: - Thuận tiện khi gom được tất cả các loại rác trong tòa nhà vào một nơi - Rác được đổ đúng nơi quy định một cách dễ dàng và vệ sinh nhất - Tiết kiệm năng lượng sử dụng - Tiết kiệm sức người - ược sử dụng rộng rãi trên thế giới - Có lắp hệ thống thoát khí và ngăn chặn khí thoát ra - Tự động đóng cửa xả rác - Có cửa dừng thoát rác khi xảy ra cháy 3.2 ề xuất gi i pháp phân loại rác tại nguồ c o X ại học Bách Khoa Rác thải hiện nay đang là một vấn đề nan giải của xã hội và môi trường, phân loại rác thải tại nguồn nếu được thực hiện tốt sẽ làm giảm chi phí, tạo thuận lợi hơn cho quá trình xử lý, tái chế và làm giảm tác động tới môi trường. hưng phần lớn mọi người hiện nay vẫn chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc phân loại rác thải tại nguồn, mặc dù đã có khá nhiều dự án, chương trình tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cho người dân, nhưng có lẽ quy mô, thời gian chưa đủ lớn, lại mang nhiều tính lý thuyết và đặc biệt là chưa có được phương pháp có tính thực tiễn để mọi người dễ dàng thực hiện. Dựa vào hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tạ K X Đại học Bách Khoa, tác giả xin đưa ra mô ì â loạ rác ư sau: ớc 1: Phân loại được 2 loại rác vô cơ và rác hữu cơ ớc 2: Phân loại được ba loại rác thải là hữu cơ, vô cơ có thể tái chế và vô cơ không thể tái chê, độc hại. Bước này chủ yếu do công ty thu gom chịu trách nhiệm quản lý. - Việc làm đầu tiên và quan trọng nhất là việc nâng cao ý thức và nhận thức cho tất cả sinh viên lưu trú trong KTX, phải được tiến hành toàn diện, trong một thời gian dài, phát huy tối đa tính tiếp cận của phương tiện truyền thông, thông báo tới tất cả sinh viên. - Cùng với đó là việc chuẩn hóa trang thiết bị tồn trữ, thu gom và vận chuyển chất thải rắn là hết sức cần thiết, nhằm mục đích giúp cho các đối tượng tham gia và chương trình phân loại rác tại nguồn dễ dàng nhận biết loại chất thải rắn nào cần bỏ vào thùng nào, hạn chế nhầm lẫn trong quá trình tồn trữ, thu gom và vận chuyển. 45 Các loại trang thiết bị cho khâu t n trữ, thu gom và vận chuyển bao g m:  Thùng chứa rác tại các phòng chức năng ở tầng 1 Ở các phòng làm việc lượng rác thải sinh ra mỗi ngày tương đối ít, và để tiết kiệm diện tích trong phòng chúng ta nên sử dụng sọt nhựa không nắp, có 2 ngăn hình 3.10. Ngăn màu xanh: ể chứa rác hữu cơ Ngăn màu đỏ: ể chứa rác vô cơ Ngoài ra, các sọt rác có ghi dòng chữ ghi rõ loại rác để người tham gia phân loại rác dễ dàng nhận biết. Hình 3.10: Sọ ác 2 ă  Thùng chứa rác sinh hoạt tại các phòng ở từ tầng 2 – 12 ể thuận tiện cho việc đổ rác vào hệ thống phân loại rác chúng ta nên sử dụng mỗi phòng 2 sọt rác, 1 sọt để đựng rác vô cơ ( màu đỏ và có ghi chữ) và một sọt để chứa rác hữu cơ (màu xanh và có ghi chữ) như hình 3.11. Hình 3.11: Sọt rác chứa ác cơ ác ữ cơ Trong quá trình sử dụng sọt đựng rác, có kèm theo các loại túi nilon để lót, tránh nước rỉ rác thì nên sử dụng các loại túi polymer dễ phân hủy. 46  Thùng rác tại khuôn viên KTX Sử dụng các thùng rác theo màu sắc đồng nhất: àu xanh để chứa rác hữu cơ và màu đỏ (cam) rác vô cơ. ó ghi dòng chữ ghi rõ loại rác. ì 3.12 ù ác đặt tại khuôn viên KTX - Phương án cải tiến hệ thống thoát rác phù hợp với giải pháp phân loại rác. Hình 3.13: H thống phân loại rác Ngu n: [15] 47 - Theo đó phân rác thành vô cơ và rác hữu cơ - Tự động hoàn toàn, nhưng chỉ 1 người sử dụng ở một thời điểm - Bình thường các cửa đều đóng Quy trình hoạ động: - Ấn nút để hoạt động hệ thống - Nếu cùng thời điểm có người đang sử dụng, hệ thống sẽ sáng đèn báo bận và tự động khóa các cửa xả còn lại - Cửa xả đang hoạt động không bị khóa đèn báo sẽ chỉ cho ta biết loại rác lựa chọn - Mở cửa rác bằng tay và thả túi rác vào máng - Túi rác sẽ được chuyển tới thùng rác chứa loại rác như đã phân loại - Cửa xả rác sẽ tự động đóng và hệ thống sẽ trở lại cho lần hoạt động kế tiếp - Tổng thời gian cho 1 chu trình theo tính toán khoảng 10 giây đ ểm của h thống - Tiết kiệm chi phí và thân thiện cho các tòa nhà cao tầng - Giữ vệ sinh và môi trường trong lành chung cho mọi người. - ây là một phương pháp phân loại rác mới - Lựa chọn dễ dàng với giá thành thấp - Nếu phát triển thêm có thể phân loại nhiều hơn hai loại rác - Cửa xả và hệ thống mang lại an toàn cho người sử dụng 3.3 Gi i pháp tuyên truyền nâng cao ý thức sinh viên  Giám đốc KTX ra quyết định thành lập Ban truyền thông bao gồm các giám thị các tầng và sinh viên tình nguyện nhằm mục đích tuyên truyền cách phân loại rác đến từng phòng ở cho sinh viên  Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường đối với sinh viên và nhân viên trong toàn KTX.  Tổ chức các cuộc thi học thuật về chủ đề môi trường nhằm giúp sinh viên biết được cách phân loại rác, trong toàn KTX hưởng ứng các chương trình nhằm bảo vệ môi trường như: gày hội tái chế, Chủ nhật xanh…  Treo các băng rôn, khẩu hiệu trong KTX nhằm phát động chương trình Xanh – Sạch – ẹp trong khuôn viên KTX. 48 3.4 Gi i pháp thể chế chính sách  Ban giám đốc KTX nghiên cứu ban hành các quy định về việc xử lý vi phạm về làm mất vệ sinh và bỏ rác không đúng nơi quy định thích hợp nhằm kiểm soát chất thải sinh hoạt một cách hiệu quả chất.  ưa ra các chính sách hỗ trợ nhà ăn KTX nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm giảm thiểu việc sinh viên sử dụng cơm hộp trong phòng.  Tăng cường đầu tư cho hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt.  Khuyến khích, hỗ trợ các phòng ở tham gia công tác quản lý chất thải rắn, tuyên dương và khen thưởng các cá nhân và đội nhóm có thành tích trong việc tham gia bảo vệ môi trường và đặc biệt là phân loại rác tại nguồn. 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN a. Qua khảo sát thực tế cho thấy hiện trạ g mô trường ở K X Đại học Bách Khoa là tươ g đối tốt.  Lượng rác thải phát sinh chủ yếu từ phòng ở, nhà ăn KTX và thay đổi theo các tháng khác nhau trong năm ( đặc biệt tă g cao ở những tháng sinh viên thi học kỳ ) được kiểm soát và lưu trữ rất tốt.  Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho thấy thành phần rác hữu cơ chiếm tỷ lệ hữu cơ cao nhất. Ngoài ra, có khoảng 5 – 6 thành phần có khả năng tái sử dụng, tái sinh và tái chế. b. Hệ thống thu gom và quả lý RS tro g K X là tươ g đối hoàn thiện.  KTX đã áp dụng hệ thống thoát rác nhà cao tầng hiện đại nhất, mặc dù vẫn còn những hạn chế tồn tại nhất định trong vấn đề lưu trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý.  Việc vận chuyển và xử lý CTRSH tại KTX ại học Bách Khoa được Ban giám đốc KTX ký hợp đồng thuê Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10 chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển tới nới xử lý, đảm bảo tốt tiêu chí giữ gìn môi trường và mỹ quan đô thị. c. Đ á đã đề xuất được một số giả á ư sau:  ầu tư, trang bị thùng đựng rác và hệ thống thoát rác phù hợp với chương trình phân loại rác tại nguồn nhằm tận dụng phế liệu và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.  Tuyên truyền nâng cao ý thức sinh viên trong việc giữ gìn vệ sinh trong và ngoài khuân viên KTX, góp phần bảo vệ môi trường.  Ban hành các thể chế, chính sách khen thưởng và xử lý phù hợp trong các hoạt động vì môi trường. KIẾN NGHỊ - Ban quản lý KTX cần đào tạo ít nhất 1 cán bộ có chuyên môn về quản lý môi trường thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn và giáo dục cho mọi người trong KTX về vấn đề bảo vệ môi trường. - Phối hợp với đồng bộ với Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10 để lên phương án cụ thể thực hiện việc phân loại rác tại nguồn có hiệu quả. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Văn Phước. Quản lý và xử lý chất thải rắn. Nhà xuất bản ại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2009. [2]- Báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn 2010, Sở Tài nguyên và ôi trường Tp.Hồ Chí Minh, 2010 [3]- Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn,Tập 1: Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng, Hà Nội, 2010. [4]- Khoa ôi Trường – Trường ại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh: Tập bài giảng “Quản lý và xử lý chất thải rắn”, 2011. [5]- ào Thúy Vân. Nghiên cứu đá g á ện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp phân loại rác tại ngu n ở thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Luận văn thạc sỹ. ại học Bách Khoa TP. HCM, 2011. [6]- Ký túc xá Bách Khoa – Trường ại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, “Sổ tay s v ê lưu trú ký túc xá Bác K oa”, 2008. [7]- Bả đ vị trí Ký túc xá Đại học Bách Khoa, 09/2008. [8]- Sơ đ mặt bằng tầ g 1 Ký túc xá Đại học Bách Khoa, 09/2008. 69&lang=vi [9]- Sơ đ tổ chức cán bộ Ký túc xá Đại học Bách Khoa, 09/2008. [10]- Theo VNEXPRESS, Ký túc xá hiệ đại nhất Việt Nam, 03/2009. [11]- Dữ liệu về Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10, 2011 [12]- Theo Tuvankientruc.com.vn. Hệ thố g đổ rác cho nhà cao tầng, 05/2008. &Itemid=62 [13]- Sản phẩm composite cốt sợi thủy tinh, 02/2010 [14]- Theo compositesaodo.com.vn. Tài liệu hệ thố g đổ rác, 2012. [15]- Ống thoát rác cho nhà cao tầng, 2012 cao-tang 51 PHỤ LỤC MỘT S HÌNH ẢNH KHẢO SÁT T X I H C BÁCH KHOA ( Ngu n ảnh: Tác giả tự chụp và biên tập ) a) Chùm ảnh hiện trạng môi trường trong và ngoài khuôn viên KTX. Hình 1: Vựa ve chai cạnh KTX Hình 2: ác ớc cổng KTX Hình 3: Sân KTX bị ngập ớc ì 4 ù đứng rác KTX 52 b) Hình ảnh về thành phần CTRSH và hệ thống thoát rác tại KTX Hình 5: Rác phòng 10.17 ngày 14/04/2012 Hình 6: Rác phòng 10.17 ngày 15/04/2012 Hình 7: Rác phòng 10.17 ngày 16/04/2012 Hình 8: Rác phòng 10.17 ngày 17/04/2012 Hình 9: Nhà chứa rác Hình 10: Cửa đổ rác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqu7843n lamp253 ch7845t th7843i r7855n sinh ho7841t 7903 kamp237 tamp250c xamp2.pdf
Tài liệu liên quan