Đề tài Phát triển tư duy của học sinh lớp 8 thông qua giải các bài toán về nồng độ dung dịch

Tài liệu Đề tài Phát triển tư duy của học sinh lớp 8 thông qua giải các bài toán về nồng độ dung dịch: - 1 - A. PHẦN MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ủề tài: Quỏ trỡnh dạy học ở trường trung học cơ sở (THCS) vạch ra ba nhiệm vụ chớnh ủú là: giỳp học sinh (HS) cú thể nắm vững hệ thống tri thức, “phỏt triển năng lực nhận thức ủặc biệt là năng lực tư duy ủộc lập sỏng tạo và phỏt triển nhõn cỏch”[ 3 ]. Húa học là một mụn khoa học thực nghiệm. Trong ủú, lý thuyết là cơ sở giỳp HS vận dụng ủể giải quyết những vấn ủề xảy ra trong thực tiễn. Như vậy, HS cần phải ủược củng cố khắc sõu thờm phần lý thuyết ủó học. Cho nờn, việc giải bài tập và thực hành là hai khõu cú ý nghĩa quan trọng. Thực tế cho thấy, số tiết bài tập dành cho HS lớp 8 trờn lớp rất ớt, HS lại mới làm quen với dạng bài tập ủịnh lượng nờn chắc chắn sẽ gặp phải những khú khăn nhất ủịnh trong việc giải bài tập. Bài tập về nồng ủộ dung dịch ( NðDD) ( thuộc dạng bài tập ủịnh lượng ) ra ủời vừa mang tớnh chất củng cố, vừa là ủiều kiện ủể phỏt triển tư duy cho HS, bước ủầu hỡnh thành một số tao tỏc tư duy nhất ủịnh làm ...

pdf47 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phát triển tư duy của học sinh lớp 8 thông qua giải các bài toán về nồng độ dung dịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - A. PHẦN MỞ ðẦU 1. Lý do chọn đề tài: Quá trình dạy học ở trường trung học cơ sở (THCS) vạch ra ba nhiệm vụ chính đĩ là: giúp học sinh (HS) cĩ thể nắm vững hệ thống tri thức, “phát triển năng lực nhận thức đặc biệt là năng lực tư duy độc lập sáng tạo và phát triển nhân cách”[ 3 ]. Hĩa học là một mơn khoa học thực nghiệm. Trong đĩ, lý thuyết là cơ sở giúp HS vận dụng để giải quyết những vấn đề xảy ra trong thực tiễn. Như vậy, HS cần phải được củng cố khắc sâu thêm phần lý thuyết đã học. Cho nên, việc giải bài tập và thực hành là hai khâu cĩ ý nghĩa quan trọng. Thực tế cho thấy, số tiết bài tập dành cho HS lớp 8 trên lớp rất ít, HS lại mới làm quen với dạng bài tập định lượng nên chắc chắn sẽ gặp phải những khĩ khăn nhất định trong việc giải bài tập. Bài tập về nồng độ dung dịch ( NðDD) ( thuộc dạng bài tập định lượng ) ra đời vừa mang tính chất củng cố, vừa là điều kiện để phát triển tư duy cho HS, bước đầu hình thành một số tao tác tư duy nhất định làm cơ sở cho việc giải bài tập định lượng với mức độ cao hơn, phức tạp hơn ở các lớp trên. Hơn nữa, việc nghiên cứu sâu về bài tập NðDD giúp tơi khơng những vững vàng về chuyên mơn mà cịn cĩ thể tìm ra được những giải pháp tối ưu nhất để phát triển tư duy cho HS thơng qua việc giải các bài tập hĩa học (BTHH) khác, từ đĩ giúp HS học tập tốt hơn. Mặc dù vấn đề phát triển tư duy cho HS thơng qua việc giải bài tập đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu nhưng nghiên cứu sự phát triển tư duy của HS lớp 8 trong việc giải bài tốn về NðDD vẫn cịn nhiều vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm. Trên cơ sở đĩ, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: ”Phát triển tư duy của học sinh lớp 8 thơng qua giải các bài tốn về nồng độ dung dịch”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Phát triển tư duy của HS lớp 8 thơng qua giải các bài tốn về NðDD 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 2 - - Phân tích mức độ phát triển các thao tác tư duy của HS lớp 8 thơng qua một số bài tốn NðDD. - Tìm hiểu thực tế về việc giảng dạy của giáo viên (GV) cũng như việc học tập về NðDD với mức độ phát triển tư duy của HS. - ðề xuất một số biện pháp phát triển tư duy cho HS lớp 8 thơng qua giải các dạng tốn về NðDD. 4. ðối tượng nghiên cứu: - Các thao tác tư duy của HS lớp 8. - Các dạng tốn về NðDD ( SGK Hĩa học 8, sách tham khảo). 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : qua phiếu khảo sát, phiếu phỏng vấn và dạy mẫu. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 3 - B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. 1. Bài tập hĩa học và bài tốn hĩa học: 1. 1. 1. Khái niệm : “ Bài tập – đĩ là một dạng bài làm gồm những bài tốn, những câu hỏi hay đồng thời cả bài tốn và câu hỏi, mà trong khi hồn thành chúng , học sinh nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định hoặc hồn thiện chúng” [ 8 ] “Bài tốn - đĩ là những bài làm mà khi hồn thành chúng học sinh phải tiến hành một hoạt động sáng tạo” [ 8 ] Như vậy, bài tốn là một dạng bài làm của bài tập. Bài tốn NðDD thuộc dạng bài tập định lượng của BTHH. 1. 1. 2. Tác dụng của BTHH: - Giúp cho HS hiểu được một cách chính xác các khái niệm hĩa học, nắm được bản chất của từng khái niệm đã học. - Cĩ điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hĩa học cơ bản, hiểu được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản. - Gĩp phần hình thành được những kĩ năng, kĩ xão cần thiết về bộ mơn Hĩa học ở HS, giúp họ sử dụng ngơn ngữ hĩa học đúng, chuẩn xác. - Cĩ khả năng để gắn kết các nội dung học tập ở trường với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hĩa học. Vì các bài tốn về NðDD nằm trong hệ thống BTHH nên đây cũng là những tác dụng của bài tốn về NðDD. 1. 1. 3. Bài tốn về NðDD: là một dạng tốn nằm trong chương 6: Dung dịch của chương trình Hĩa học 8 ở cuối chương trình lớp 8. Số lượng bài tốn cịn ít, chưa đa dạng, chỉ phù hợp cho HS rèn luyện kĩ năng giải tốn. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 4 - 1. 2. Tư duy và sự phát triển tư duy: 1. 2. 1 Khái niệm tư duy: Theo tâm lý học: “Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong cĩ tính quy luật của sự vật hiệ tượng trong hiện thực khách quan, mà trước đĩ ta chưa biết”. Theo Sacdacop: “Tư duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật, hiện tượng khách quan trong những dấu hiệu những thuộc tính chung và bản chất của chúng. Tư duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự nhận thức sáng tạo những sự vật, hiện tượng mới, riêng lẻ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát thu được”. Theo thuyết thơng tin: “Tư duy là hoạt động trí tuệ nhằm thu thập và xử lí thơng tin. Chúng ta tư duy để hiểu tự nhiên, xã hội và chính mình” Xét về bản chất tư duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác trí tuệ nhất định để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ đặt ra [ 14 ]. Như vậy, tư duy được đánh giá bằng các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa, hệ thống hĩa. 1. 2. 2 Bản chất của tư duy: 1. 2. 2. 1. Phân tích và tổng hợp  Phân tích : là hoạt động tư duy phân chia một vật, một hiện tượng ra các yếu tố, các bộ phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn hơn theo một hướng nhất định.[ 6 ]  Tổng hợp là hoạt động tư duy kết hợp các bộ phận, các yếu tố đã được nhận thức để nhận thức cái tồn bộ.[ 6 ] Phân tích và tổng hợp thống nhất với nhau : sự phân tích được tiến hành theo phương hướng của sự tổng hợp; cịn tổng hợp được thực hiện trên kết quả của phân tích. [ 14 ] PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 5 - 1. 2. 2. 2. So sánh: So sánh là sự xác định những điểm giống nhau và khác nhau của sự vật, hiện tượng và của những khái niệm phản ánh chúng. [ 6 ] “So sánh là cơ sở của mọi sự hiểu biết và tư duy”(K. ð. Usinxki). Thao tác so sánh phải kèm theo sự phân tích và tổng hợp. 1. 2. 2. 3. Suy luận : gồm phép suy lí diễn dịch, suy lí quy nạp và suy lý tương tự hay loại suy  Diễn dịch :Là cách phán đốn đi từ nguyên lý chung, đúng đắn tới một trường hợp riêng lẻ đơn nhất [ 6 ] Chẳng hạn cĩ thể sử dụng sơ đồ đường chéo để giải các bài tốn về pha chế dung dịch. Suy lí diễn dịch làm phát triển tư duy logic và phát huy tính độc lập sáng tạo của HS.  Qui nạp: Là cách phán đốn dựa vào nghiên cứu những hiện tượng, trường hợp đơn lẻ để đi tới kết luận chung.[ 6 ] Suy lí qui nạp giúp cho kiến thức HS được mở rộng và nâng cao.  Loại suy: Là những phán đốn đi từ cái riêng biệt này đến cái riêng biệt khác để tìm ra những mối liên hệ cĩ tính quy luật của các chất và hiện tựợng.[ 6 ] Cần phải kiểm tra lại bằng thực nghiệm vì nĩ chỉ mang tính chất gần đúng nhưng phương pháp loại suy giúp HS tiết kiệm được thời gian trong học tập vì HS khơng thể nghiên cứu mọi chất, mọi hiện tượng mà chỉ nghiên cứu được một số trường hợp. 1. 2. 2. 4. Khái quát hĩa: Là tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu, tính chất và những mối liên hệ giữa chúng thuộc về một loạt vật thể hoặc hiện tượng.[ 6 ] 1. 2. 2. 5. Hệ thống hĩa: là thao tác tư duy nhằm tổng hợp, sắp xếp các kiến thức sao cho cĩ trật tự logic, mạch lạc rõ ràng.[ 6 ] PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 6 - 1. 2. 3 Phát triển tư duy: Là sự thay đổi về mặt nhận thức của HS, quá trình này được đánh giá bởi mức độ linh hoạtt của tư duy, mức độ sử dụng các thao tác tư duy để giải quyết nhanh một vấn đề ở những tình huống khác nhau địi hỏi HS phải cĩ tính tích cực trong hoạt động nhận thức. Như vậy, phát triển tư duy đồng nghĩa với việc phát triển các thao tác tư duy hay năng lực tư duy của HS, sử dụng chúng một cách linh hoạt đây cũng là tính nhạy bén của tư duy. Kết quả của sự phát triển tư duy là từ việc tái hiện lại tri thức đến vận dụng chúng ở một số trường hợp tương tự rồi cuối cùng HS cĩ thể giải quyết vấn đề một cách nhanh chĩng trong những tình huống mới. 1. 3. Mối quan hệ giữa phát triển tư duy và BTHH: 1. 3. 1. Thơng qua giải các BTHH để phát triển tư duy cho HS: Quá trình chiếm lĩnh ri thức là quá trình diễn ra sự tác động qua lại biện chứng giữa tri thức và các thao tác hoạt động trí tuệ. Tri thức được hình thành trong quá trình học tập nhờ các thao tác hoạt động trí tuệ vừa được hình thành và củng cố sẽ giúp cho HS làm phong phú tri thức của mình. Vì vậy, các nhà tâm lí học cho rằng, sự phát triển trí tuệ được đặc trưng bởi vốn tri thức, bởi vốn kĩ năng, kĩ xão và việc sử dụng những thao tác trí tuệ vào việc chiếm lĩnh tri thức mới. Trong hĩa học, BTHH là điều kiện rất tốt để rèn luyện và phát triển các kĩ năng, thơng qua các BTHH, HS được hình thành và phát triển các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, khái quát hĩa, hệ thống hĩa,… 1. 3. 2. Bài tốn về NðDD và sự phát triển tư duy của HS lớp 8: Bài tốn về NðDD nằm trong hệ thống BTHH nên các dạng tốn về NðDD cũng cĩ khả năng phát triển tư duy cho HS.Tuy nhiên, mức độ phát triển tư duy của HS cịn tùy thuộc nhiều vào việc lựa chọn hệ thống BTHH cũng như các bài tốn về NðDD và sự tích cực của HS. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 7 - CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 8 THƠNG QUA GIẢI BÀI TỐN VỀ NỒNG ðỘ DUNG DỊCH 2. 1. Phát triển các thao tác tư duy cho HS thơng qua giải tốn về NðDD 2. 1.1 Phát triển tư duy phân tích và tổng hợp: Dạng tốn về NðDD là dạng tốn mới xuất hiện ở chương trình Hĩa 8, HS sẽ gặp một số khĩ khăn ban đầu. ðể giúp HS giải tốt bài tốn NðDD thì GV cần lưu ý rèn luyện và phát triển khả năng phân tích và tổng hợp cho HS.  Một số ví dụ: Ví dụ 1: Hịa tan 5g NaCl vào 120g nước được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. Giải: * Sơ đồ giải tốn: %, C mct mddmdmmct ⇒   ⇒  Phân tích: - mct = 5g. - mdm = 120g - Tính C%?  Tổng hợp: ⇒mdd = 5 + 120 = 125g ⇒ %4 125 100.5%100.% === dd ct m mC Ví dụ 2: Ở 200C 100g nước hịa tan được tối đa 8g KClO3. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KClO3 đĩ. Giải: * Sơ đồ giải tốn: độ tan ⇒ %, C mct mddmdmmct ⇒   ⇒ PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 8 -  Phân tích:  mct = 8g. mdm = 100g Tính C%?  Tổng hợp mdd = 8 + 100 = 108g ⇒ %4,7 108 100.8%100.% === dd ct m mC Ví dụ 3:a. Tính khối lượng nước cần để pha chế 400g dung dịch CuSO4 5%. b.Nếu dùng tinh thể ngậm nước CuSO4. 5H2O thì cần bao nhiêu g mỗi chất để cũng pha chế được 400g dung dịch nĩi trên. Giải: a. Sơ đồ giải tốn: mdd, C% ⇒mct ⇒ mdm = mdd – mct  Phân tích: a. mdd = 400g C% = 5% Tính mH2O= ? b. Sơ đồ giải tốn: mdd, C% ⇒ mct ⇒mtinh thể Khối lượng chất tan là CuSO4 cĩ trong tinh thể Tính m CuSO4. 5H2O = ? mH2O = ?  Tổng hợp: ⇒mH2O = 400 – 20 =380g b. Trong 250g CuSO4. 5H2O cĩ 160g CuSO4 xg 20g g Cm m ddct 20100 5.400 %100 %. === PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 9 - ⇒ x = g50 160 250.20 = Cần 50g tinh thể hịa trong 350g nước để tạo được dung dịch CuSO4 5%. Ví dụ 4: Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 20% biết khối lượng riêng của dung dịch là D = 1,14g/ml. Giải: * Sơ đồ giải tốn: V nC V mct D C gdd M dd =⇒    ⇒ ⇒% 100  Phân tích: D = 1,14g/ml C% = 20% CM = ?  Tổng hợp: Trong 100g dung dịch H2SO4 20% cĩ 20g H2SO4 ⇒n = mol M m 98 20 = ,V = 14,1 100 = D m ml ⇒ M V nCM 32,21000.100.98 14,1.20 === . 2. 1.2 Phát triển tư duy so sánh So sánh là một thao tác tư duy cần cĩ và mở đầu cho sự phát triển tư duy. So sánh giúp HS nhớ lâu, khắc sâu kiến thức. So sánh giúp HS hiểu rõ được bản chất của sự vật, hiện tượng.  Một số ví dụ: Ví dụ 1:Trình bày cách pha chế: a. 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20%. b. 250ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 10 - Giải: ðể giải được bài tốn này, HS tiến hành so sánh nồng độ (phần trăm / nồng độ mol) trước và sau khi pha chế. Ở câu a. C%tr = 20% > C%s = 2% ⇒phải thêm nước vào dung dịch CuSO4 20%. Ở câu b. CMtr = 2M > CMs = 0,5M ⇒ phải thêm nước vào dung dịch NaOH 2M. a. mdd1 là khối lượng dung dịch CuSO4 20% mdd2 là khối lượng dung dịch CuSO4 2% gmmmg C m gm m C ddddOH dd ct dd 13515 % 3 % 122 1 1 2 2 =−=⇒=    ⇒=⇒    b. mlVVVVn C V MMOHMNaOH M Mdd 5,18725,022 5,0 5,0 =−=⇒⇒⇒    Ví dụ 2: Cho một lượng bột nhơm vào 500ml dung dịch HCl 3M thu dược 0,1 mol khí hiđro ( H = 100%). Tính số mol các chất cĩ trong dung dịch sau phản ứng. Giải: ðể giải được bài này, HS phải đi tìm số mol các chất trước và sau phản ứng, xem chất nào đã phản ứng hết, chất nào cịn dư sau phản ứng? Ta cĩ : nHCl = 0,5.3 = 1,5 mol nH2 = 0,1 mol Phương trình phản ứng: 23 3226 HAlClAlHCl +→+ 6mol 2mol 2mol 3mol Trước pư: 1,5 3 2 .1,0 3 2 .1,0 0,1 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 11 - So sánh: 1,5 > 3 2 .1,0 ⇒ sau phản ứng trong dung dịch cịn dư ( 1,5 - 3 2 .1,0 ) mol HCl, 3 2 .1,0 mol AlCl3 Ví dụ 3: Hãy chuyển 300ml dung dịch NaOH 1,2M thành dung dịch NaOH 1,5M. Giải: HS so sánh nồng độ mol của dung dịch NaOH trước và sau khi pha. 1,2M < 1,5M như vậy, nồng độ dung dịch sau khi pha chế giảm xuống. Lúc này HS cĩ thể lựa chọn một trong ba cách để giải: Cách 1: Làm bay hơi nước 300ml dung dịch NaOH 1,2M: HS đi tìm lượng nước bay hơi Cách 2: Thêm chất rắn NaOH vào dung dịch NaOH 1,2M: HS đi tìm khối lượng NaOH thêm vào dung dịch NaOH 1,2M Cách 3: Thêm vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M một dung dịch NaOH cĩ nồng độ cao hơn ( ví dụ 2M, 3M,..): HS đi tìm thể tích dung dịch NaOH thêm vào. 2. 1.3 Phát triển tư duy suy luận - Suy luận giúp HS trình bày một vấn đề hay cụ thể là một bài tốn mang tính logic. - HS sẽ đỡ mất thời gian hơn trong việc giải bài tập trắc nghiệm khách quan bằng phương pháp loại suy. Tuy nhiên, cần phải kiểm chứng lại bằng thực tiễn thì sự việc hay kết quả bài tốn mới mang tính khách quan.  Một số ví dụ: Ví dụ 1: Ở nhiệt độ 250C, độ tan của muối ăn là 36g, của đường là 204g. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hịa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 12 - Giải: * Sơ đồ giải tốn: ðộ tan ⇒ mdd mctCmdd mdm mct %100.% =⇒⇒       HS suy luận: Muốn tính C% thì phải cĩ mct và mdd. Từ định nghĩa độ tan: “ ðộ tan của một chất là số gam chất đĩ hịa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hịa ở nhiệt độ xác định”. - ðối với muối ăn: ðộ tan của muối ăn là 36g ⇒mct = 36g ⇒ mdd = 36 + 100 = 136 g ⇒ %47,26 136 100.36%100.% === dd ct m mC - ðối với đường: mct = 204g ⇒ mdd = 204 + 100 = 304g ⇒ %11,67 304 100.204%100.% === dd ct m mC Ví dụ 2: Tính C% của dung dịch thu được khi hịa tan 40g đường vào 210g nước. Giải: Theo đề bài ta cĩ: mct = 40g mdd = 40 + 210 = 250 g Suy luận: Trong 250g dung dịch đường cĩ chứa 40g đường 100g................................................xg? ⇒ gx 16 250 40.100 == ⇒C% = 16%. Ví dụ 3: Tính nồng độ C% của dung dịch thu được khi hịa tan 10g CuSO4 .5H2O vào 54g nước. Giải: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 13 - * Sơ đồ giải tốn: %4 24 5. Cmdd mdm m m CuúO OHCuúO ⇒⇒    ⇒ Trong 250g CuSO4 .5H2O cĩ 160g CuSO4 10g ....................... xg? ⇒ gx 4,6 250 160.10 == ⇒ %10 5410 100.4,6%100.% = + == dd ct m mC Ví dụ 4:Cho V1 l dung dịch HCl chứa 9,125g HCl ( dung dịch A) và V2 l dung dịch HCl chứa 5,475g HCl ( dung dịch B). Trộn 2 dung dịch trên với nhau cho ta 2l dung dịch mới 9 dung dịch C); thể tích dung dịch C bằng tổng thể tích dung dịch A và dung dịch B. a. Tính CM của dung dịch C. b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và dung dịch B, biết rằng hiệu số giữa nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B là 0,4M. Giải: a. Sơ đồ giải tốn: V nn V nC VVV nm nm M 21 21 22 11 + ==⇒      +=    ⇒ ⇒ Với m1 = 9,15g, n1 = 0,25mol m2 = 5,475g, n2 = 0,15mol, V = 2l, CM = 0,2M. b. Sơ đồ giải tốn:    += =+ ⇔    =− =+ 4,0 2/15,0/25,0 4,0 221 MBMA MBMA MBMA CC CC CC VV ⇒CMB = 0,25M CMA = 0,65M. Ví dụ 5: Bằng cách nào cĩ được 200g dung dịch BaCl2 5%: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 14 - A. Hịa tan 190g BaCl2 trong 10g nước? B. Hịa tan 10g BaCl2 trong 190g nước? C. Hịa tan 100g BaCl2 trong 100g nước? D. Hịa tan 200g BaCl2 trong 10g nước? E. Hịa tan 10g BaCl2 trong 200g nước? Tìm kết quả đúng Giải: ðáp án B. mdd = mdd + mct = 200g ⇒Loại câu D,E. Dung dịch BaCl2 5% nghĩa là chất tan ít hơn nước rất nhiều ⇒ loại câu A và C Như vậy, đáp án đúng là đáp án B. 2. 1.4 Phát triển tư duy khái quát hĩa Khái quát hĩa là một trong những thao tác tư duy và học tập quan trọng nhất mà trong quá trình tiến hành, hoạt động trí tuệ của HS hướng vào chỗ: a) vạch rõ những mặt chung và bản chất của các sự vật hay hiện tượng cần nghiên cứu, b) xác lập giữa chúng những mối lên hệ và quan hệ mới, và c) trên cơ sở đĩ, xây dựng những nguyên lý tổng quát mới. [ 8 ]  Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cân lấy 10,6g Na2CO3 cho vào cốc chia độ cĩ dung tích 500ml. Rĩt từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 200ml khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết, ta được dung dịch Na2CO3. Biết 1ml dung dịch này cho khối lượng là 1,05g. Hãy xác định nồng độ phần trăm ( C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 15 - Giải: Khái quát hĩa: “Cân lấy 10,6g Na2CO3 cho vào cốc chia độ cĩ dung tích 500ml. Rĩt từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 200ml khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết”: HS tách dấu hiệu bản chất ra khỏi dấu hiệu khơng bản chất và khái quát vấn đề: cho biết Vdd = 200ml. - 1ml dung dịch cĩ chứa 1,05g chất tan , vậy 200ml dung dịch sẽ là: 200.1,05 = 210g ⇒ %3,5 210 100.6,10%100.% === dd ct m mC M V nCM 5,02,0.106 6,10 === Ví dụ 2: Trộn 150g dung dịch NaOH nồng độ 10% với 250g dung dịch NaOH nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Giải: Khái quát hĩa: Khi trộn 2 dung dịch cĩ nồng độ thì số gam chất tan trước và sau khi trộn là khơng đổi. ⇔ 21 ctctcts mmm += Sơ đồ giải tốn: %, , 21 222 111 C mddmddmdd mct mctCmdd mctCmdd s s ⇒      += ⇒    ⇒ ⇒ ðS: %25,16 Ví dụ 3: Trộn 2l dung dịch NaCl 0,1M với 3l dung dịch NaCl 0,5M. Tính CM của dung dịch thu được. Giải: Khái quát hĩa: Số mol trước và sau khi trộn hai dung dịch cĩ sẵn nồng độ là khơng đổi . 21 nnns +=⇔ PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 16 - Sơ đồ giải tốn: M V nC lVVV moln s s M s s 34,0 5 7,1 21 ==⇒    =+= = Ví dụ 4: Cĩ một dung dịch axit hữu cơ nồng độ 0,2M và một dung dịch khác của axit đĩ cĩ nồng độ1M. Phải trộn thể tích của hai dung dịch thế nào để ta được dung dịch mới cĩ nồng độ 0,4M? Giải: Khái quát hĩa: Số mol trước và sau khi trộn là khơng đổi. ⇔ 0,2.V1 + V2 = 0,4.(V1+V2) ⇔ 0,4 0,4.V 1 .2,0 2 1 2 1 +=+ VV V ⇔ 3 2,0 6,0 2 1 == V V Vậy trộn dung dịch 0,2M với dung dịch 1M theo tỉ lệ thể tích là 1:3 thì sẽ thu được dung dịch mới cĩ nồng độ 0,4M. Ví dụ 5: Hịa tan 1mol NaOH rắn vào dung dịch NaOH 0,5M để thu được dung dịch cĩ nồng độ mol là 1,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH trước và sau khi thêm NaOH rắn. Biết rằng khi cho NaOH rắn vào nước cứ 20g làm tăng thể tích 5ml. Giải: Khái quát hĩa: Khi hịa tan chất rắn vào một dung dịch cĩ sẵn nồng độ thì tổng số mol trước và sau khi trộn là khơng đổi. ⇔ 1 + 0,5.V = 1,5(V + x) (1) Trong đĩ: V là thể tích dung dịch trước khi thêm NaOH rắn, x là thể tích tăng lên khi cho NaOH vào. x = 5.2 = 10ml = 0,01l Thay x vào (1) ⇒ V ⇒ Vdds = V + x PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 17 - Ví dụ 6: Cần hịa tan bao nhiêu gam Na2O vào 27g nước để được dung dịch NaOH cĩ nồng độ 65,57 % ? Giải: - khối lượng chất tan là khối lượng của NaOH chứ khơng phải là Na2O vì khi hịa tan nĩ vào nước cĩ xảy ra phản ứng: NaOHOHONa 222 →+ - mddNaOH = mNa2O + m H2O Gọi x là số mol của Na2O theo phương trình: ⇒mNaOH ⇒ mdd ⇒ C% 2. 1.5 Phát triển tư duy hệ thống hĩa Hệ thống hĩa giúp HS cĩ điều kiện ơn lại những kiến thức đã học. Hệ thống hĩa cịn giúp HS rèn luyện thế giới quan duy vật biện chứng, giúp HS xem xét sự vật hiện tượng đặt trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Các dạng tốn thường gặp là: dạng tốn cĩ liên quan đến khối lượng riêng, dạng tốn cĩ liên quan đến độ tan, dạng tốn cĩ liên quan đến phản ứng hĩa học,…  Một số ví dụ: Ví dụ 1:a.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 10M biết khối lượng riêng của dung dịch là D =1 ,12g/ml. c. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 20% biết khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 là D = 1,14g/ml. Giải: Hệ thống hĩa: bài tốn này liên quan đến khối lượng riêng của dung dịch ( V mD = ) a. Xét trong 1l dung dịch HCl 10% cĩ 10 mol HCl Sơ đồ giải tốn: %59,32% n 1120g D.V mdd HCl =⇒    ⇒ == C mHCl b. Trong 1l dung dịch H2SO4 cĩ 1140 g H2SO4 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 18 - Sơ đồ giải tốn: nmct ⇒⇒    C% mdd ⇒CM = V n ðS: 2,33M Ví dụ 2: ðộ tan của NaCl ở 250C là 36g. Tính khối lượng NaCl cĩ thể tan được vào 250g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Giải: Hệ thống hĩa: Bài tốn này liên quan đến độ tan. Ở 250C, cĩ 36g NaCl tan trong 100g nước xg ........................250g nước ⇒ gx 90 100 36.250 == ⇒ %47,26 250 100.90% ==C Ví dụ 3:Hịa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được biết quá trình phản ứng xảy ra hồn tồn. Giải: Ta cĩ phương trình phản ứng: K2O + H2O → 2KOH Sơ đồ giải tốn: %22 C mdd mnnm KOH KOHKOHOKOK ⇒   ⇒⇒⇒ Theo định luật bảo tồn khối lượng: mK2O + mH2O = mddKOH = 4,7+195,3 = 200g ⇒ %8,2 200 100.6,5%100.% === dd ct m mC Hệ thống hĩa: phương trình phản ứng, tính chất hĩa học của nước, định luật bảo tồn khối lượng. Ví dụ 4: Cho một lượng bột sắt dư vào 200ml dung dịch HCl thu được 0,5mol khí hiđro. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 19 - Giải: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1mol ..........................0,5mol ⇒ CM = M52,0 1 = . ðây là dạng tốn cĩ liên quan đến phản ứng thế, viết phương trình phản ứng. Ví dụ 5: Cho 2,3g Na vào 200g dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch Y cĩ nồng độ C% bằng bao nhiêu? Biết Na phản ứng với nước tạo thành hiđroxit và giải phĩng khí hiđro cĩ khối lượng khơng đáng kể. Giải: Bài tốn này cĩ liên quan đến tính chất hĩa học của nước, định luật bảo tồn khối lượng. Gọi m1 là khối lượng NaOH tạo thành khi phản ứng với nước m2 là khối lượng NaOH cĩ trong dung dịch NaOH 10% khi cho Na vào nước cĩ phản ứng hĩa học xảy ra: K2O + H2O → 2KOH Sơ đồ giải tốn: %%, %10 222 1 C mddmmdd m mmddC mnnm NaOHNa NaOH NaOHNaNa ⇒      += ⇒    ⇒ ⇒⇒⇒ ( khối lượng dung dịch dựa vào định luật bảo tồn khối lượng). ðS: 11,86% 2. 2. Một số biện pháp phát triển tư duy cho HS lớp 8 2. 2. 1 Thơng qua giải các bài tập NðDD trong SGK Hĩa học 8: SGK Hĩa học 8 cĩ tổng cộng 17 bài tốn về NðDD và 11 thí dụ minh họa. Các bài tốn thuộc những dạng tốn tương tự như các thí dụ trong bài học do đĩ HS cĩ thể tự lực giải được. Các dạng tốn này chỉ rèn luyện và phát triển ở một mức độ nhất định tư duy cho HS ( các thao tác phân tích, tổng hợp là chủ yếu). Như vậy, bài tập PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 20 - trong SGK cĩ khả năng phát triển tư duy của HS nhưng ở một mức độ nhất định. Tuy nhiên, để phát triển các thao tác phân tích tổng hợp ở mức độ cao hơn, GV cĩ thể cho HS tiến hành phân tích một hoặc hai bài tốn NðDD dạng cĩ phản ứng hĩa học đơn giản xảy ra trong tiết luyện tập. Lúc này, HS nhận thức vấn đề trong một tình huống mới, kích thích sự tìm tịi suy nghĩ của HS và ban đầu dưới sự hướng dẫn của GV, HS cĩ thể giải được dạng tốn này. 2. 2. 2 Thơng qua giải các dạng tốn NðDD ngược xuơi: Ví dụ1: BT1: Tính nồng độ mol của 1 mol KCl trong 750ml dung dịch. BT 2: Tính số gam chất tan trong 500ml dung dịch KNO3 2M. Khi giải bài tốn 1: HS vận dụng cơng thức hoặc áp dụng định nghĩa về nồng độ mol của dung dịch để giải. ðến bài tốn 2: Lúc này, đại lượng cần tìm đã bị thay đổi, yêu cầu HS phải biết chuyển đổi cơng thức để giải. Tư duy của HS sẽ được phát triển hơn nếu ta cho HS tiến hành giải các bài tốn liên quan đến dạng pha chế dung dịch. Lúc này HS nhận thức vấn đề trong tình huống mới, HS phải suy nghĩ để tìm những đại lượng NðDD trong trường hợp dung dịch thêm vào dung dịch ban đầu: nước, chất tan hay một dung dịch khác,.. Ví dụ 2: Cân 300g dung dịch KOH 10% cho mỗi lần pha chế sau: a.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi trộn lẫn với 200g dung dịch KOH 5% b. Tính khối lượng dung dịch KOH 25% đem trộn lẫn thành dung dịch cĩ nồng độ 20% c. ðổ thêm vào 200ml nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. d. ðể chuyển thành dung dịch cĩ nồng độ 12% cần làm bay hơi bao nhiêu gam nước? PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 21 - e. Nếu thêm 20g KOH vào dung dịch trên thì nồng độ của dung dịch sau cùng là bao nhiêu? f. Tính khối lượng KOH cần hịa tan thêm thành dung dịch cĩ nồng độ dung dịch 25% 2. 2. 3 Thơng qua bài tốn NðDD cĩ nhiều cách giải: Những bài tốn cĩ nhiều cách giải vừa giúp HS cĩ thể tự kiểm tra kết quả bài tốn một cách chính xác, vừa giúp cho HS nhìn nhận vấn đề khơng máy mĩc. Từ đĩ phát triển khả năng tìm ra những phương pháp giải tốn một cách nhanh hơn, tiết kiệm thời gian giải tốn điều này cĩ ý nghĩa trong việc giải các bài tập trắc nghiệm. Ví dụ :Hịa tan 10,6g Na2CO3 vào nước để tạo thành dung dịch 26,5%. Tính khối lượng nước cần dùng. Giải: Cách 1 : Trong 100g dung dịch Na2CO3 26,5% cĩ 26,5g Na2CO3 xg 10,6g ⇒ mH2O = mdd - mct = 40 – 10,6 = 29,4g Cách 2: Áp dụng cơng thức: g C m m ctdd 405,26 100.6,10 % %100. . === ⇒mH2O = 29,4g Cách 3: Bài tốn này cĩ thể giải bằng phương pháp đường chéo: 10,6g 100% | C2 - C | 26,5 mH2O 0% |C1 – C | ⇒ gm OH 4,295,26 6,10.5,73 2 == 2. 2. 4 Thơng qua việc thay đổi dữ kiện trong bài tốn NðDD: ðây là dạng tốn phù hợp cho sự phát triển cho HS trung bình trở lên bằng cách tăng dần mức độ tư duy của bài tốn lên, từ một bài tốn NðDD đơn giản dạng áp PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 22 - dụng cơng thức đến thay đổi dữ liệu trong bài tốn để kích thích tư duy cho HS rồi đến những bài tốn phức tạp hơn ( như dạng tốn pha chế dung dịch, dạng tốn cĩ phản ứng hĩa học xảy ra, dạng tốn tổng hợp). Thơng qua việc thay đổi dữ kiện trong bài tốn HS cĩ cơ hội rèn luyện kĩ năng giải tốn và nhận thức vấn đề trong một tình huống mới. Ví dụ1: Bài tập 1: Tính C% của dung dịch thu được khi: a. Hịa tan 40g đường vào 210g nước. b. Hịa tan 33,6l amoniac ( NH3 ) đo ở điều kiện tiêu chuẩn vào 224,5g nước. Bài tập 2: Hịa tan 0,5 mol NaOH vào 400ml nước ( biết khối lượng riêng của nước là D = 1g/ml). Tính C% của dung dịch thu được. Ví dụ 2: Bài tập 1:Hịa tan 10g NaOH và 15g KOH vào 175g nước. Tính nồng độ phần trăm của mỗi bazơ trong dung dịch thu dược. Bài tập 2:Trộn 500g dung dịch HCl 3% vào 300g dung dịch HCl 10% thì thu được dung dịch cĩ nồng độ bao nhiêu? 2. 2. 5 Thơng qua các bài tốn NðDD cĩ khả năng giải nhanh: ðể giải các bài tập trắc nghiệm thì yêu cầu đặt ra là HS phải tìm ra đáp án thật nhanh, vì kĩ năng giải tốn của HS lớp 8 mới được hình thành với lại dạng tốn NðDD là dạng tốn mới xuất hiện trong chương trình Hĩa học 8 nên thời gian để HS giải một bài tốn NðDD tương đối lâu. Thơng qua việc giải các bài tốn này sẽ giúp HS lựa chọn phương pháp giải tốn thích hợp để tìm ra kết quả nhanh nhất. 2. 2. 5. 1 Tốn pha chế dung dịch cĩ khả năng giải nhanh: Phương pháp đường chéo: Nguyên tắc : Trộn lẫn hai dung dịch: Dung dịch 1: Cĩ khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 ( C% hoặc CM ). Dung dịch 2: Cĩ khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 ( C2 > C1 ). PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 23 - Dung dịch thu được cĩ m = m1 + m2, V = V1 + V2, nồng độ C ( C1 < C < C2 ). Sơ đồ đường chéo và cơng thức tương ứng với mỗi trường hợp là : a. ðối với nồng độ phần trăm về khối lượng : m1 C1 | C2 - C | C m2 C2 |C1 – C | ⇒ CC CC m m − − = 1 2 2 1 b. ðối với nồng độ mol/lit:(V bao toan) V1 C1 | C2 - C | C V2 C2 |C1 – C | ⇒ CC CC V V − − = 1 2 2 1 Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần chú ý: + Chất rắn coi như dung dịch cĩ C = 100%(chat tan nguyen chat) + Dung mơi (nguyen chat)coi như dung dịch cĩ C = 0% +  Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cĩ 200g dung dịch NaCl 10% ( dung dịch a ). Hãy tính nồng độ của dung dịch mới tạo thành khi: a. Hịa tan thêm 10g NaCl vào dung dịch A. b. Trộn dung dịch A với 50g dung dịch NaCl 5%. Giải: a. *Theo cách giải thơng thường: - Khối lượng NaCl cĩ trong 200g dung dịch NaCl 10% : PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 24 - g Cm m dd 20 100 200.10 %100 % . 1 === - Khối lượng chất tan của dung dịch sau cùng: m = m1 + 10 = 30g - Khối lượng dung dịch sau khi thêm NaCl: mdd = 10 +200 = 210g Nồng độ dung dịch sau cùng là: %29,14 210 100).1020(%100.% =+== dd ct m mC *ðể giải nhanh bài tốn này ta sử dụng phương pháp đường chéo: 200g 10% | 100 - C | C 10g 100% | 10 – C | ⇒ C C − − = 10 100 10 200 ⇒C = 14,29% b. * Theo cách giải thơng thường: - Tìm khối lượng chất tan của 200g dung dịch NaCl 10% - Tìm khối lượng chất tan của 50g dung dịch 5% - Tìm khối lượng chất tan sau khi thêm 50g dung dịch NaCl 5% -Tìm khối lượng dung dịch sau cùng ⇒C% *Ta sử dụng phương pháp đường chéo để giải nhanh: 200g 10% | 5 - C | C 50g 5% | 10 – C | ⇒ C C − − = 10 5 5 10 ⇒C = 9% PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 25 - Ví dụ 2: Trong 800ml một dung dịch chứa 8g NaOH. a. Tính nồng độ mol của dung dịch này. b. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1 M ? Giải: a.Nồng độ mol của dung dịch trên là : M 25,0 40.0,8 8 V n dd ===MC b. *Theo cách giải thơng thường: - Tìm số mol của 200ml dung dịch trên ⇒ Thể tích dung dịch sau khi thêm nước ⇒ VH2O = Vdds – 200. *Phương pháp đường chéo: Ta cĩ: 200ml 0,25 | C2 - C | C VH2O 0 |C1 – C | ⇒ mlV OH 3001,0 200.15,0 2 == Vậy phải thêm 300ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1M. Ví dụ 3:Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3:5. Nồng độ mol của dung dịch sau khi pha trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A và B. Biết CM của dung dịch A gấp hai lần dung dịch . Giải: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 26 - ðây là dạng tốn thiếu dữ kiện nên với cách giải thơng thường HS sẽ tốn một lượng thời gian khá lâu nhưng nếu sử dụng phương pháp đường chéo thì HS sẽ tiết kiệm được thời gian: V1 C1 | C2 - 3 | 3 V2 C2 |C1 – 3 | ⇒ 3 3 5 3 1 2 − − = C C Và C1 = 2C2 ⇒C1, C2 2. 2. 5. 2 Rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề để giải nhanh bài tập trắc nghiệm: Thơng qua việc rèn luyện này HS nhìn nhận vấn đề một cách linh hoạt hơn và phát triển khả năng suy luận, khái quát hĩa cho HS. Ví dụ1: Trộn lẫn 50g dung dịch NaOH 20% với 150g dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Giải: * Theo phương pháp thơng thường: HS sẽ đi tìm: - Khối lượng chất tan cĩ trong 50g dung dịch 20% - Khối lượng chất tan cĩ trong 150g dung dịch 10% - Tính tổng khối lượng chất tan của dung dịch thu được - Tính khối lượng dung dịch sau khi trộn ⇒C1, C2. * HS phát hiện vấn đề để giải nhanh: HS phát hiện mdd2 = 3mdd1. Như vậy trong dung dịch sau dung dịch 20% chiếm 1 phần, cịn dung dịch 10% chiếm 3 phần. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 27 - ⇒ %5 4 20.1 1 ==C ; %5,74 10.3 1 ==C Ví dụ 2: ðể cĩ dung dịch NaCl 20% cần phải lấy bao nhiêu gam nước hịa tan 20g NaCl? A. 120g B.155g C. 80g D. 60g ðáp án: C HS phát hiện trong dung dịch NaCl 20% này cĩ 20g NaCl cho nên khối lượng dung dịch là 100g và khối lượng nước cần thêm vào là 80g. ðối với những HS chưa phát hiện được vấn đề thì HS phải tiến hành tìm khối lượng dung dịch theo cơng thức tính nồng độ phần trăm rồi lấy khối lượng đĩ trừ đi khối lượng chất tan và chọn đáp án C. 2. 2. 6 Thơng qua một số dạng tốn NðDD cĩ khả năng phát triển tư duy cho HS: 2. 2. 6. 1. Dạng tốn pha chế dung dịch: Dạng tốn này ngồi yêu cầu HS tính tốn các đại lượng cần thiết ra thì cịn yêu cầu HS phải nêu ra được các thao tác để pha chế dung dịch.  Một số ví dụ: Ví dụ 1: Trong phịng thí nghiệm cĩ sẵn muối K2SO4 và dung dịch K2SO4 25%. Cần pha chế 200g dung dịch K2SO4 10%. Hãy tính tốn và nĩi cách làm để thực hiện được yêu cầu này trong mỗi trường hợp sau: a.Chỉ dùng muối K2SO4. b .Chỉ dùng dung dịch K2SO4 25% c. Dùng cả muối và dung dịch. Giải: - Ở câu a, HS chỉ cần tính khối lượng K2SO4 cĩ trong 200g dung dịch K2SO4 là sẽ tìm ra cần phải hịa tan bao nhiêu g K2SO4 vào nước để được dung dịch cần pha. - Ở câu b, HS phải tìm khối lượng dung dịch K2SO4 25% để đem đi pha vào nước vì nồng độ dung dịch cần pha nhỏ hơn nồng độ của dung dịch cĩ ban đầu. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 28 - - ðến câu c, HS phải tìm khối lượng K2SO4 và khối lượng dung dịch K2SO4 25% rồi hịa tan với nước để được dung dịch theo yêu cầu. Lúc này, HS cĩ thể chọn bất kỳ khối lượng nào sao cho    < < 80 20 m a trong đĩ a là khối lượng K2SO4 và m là khối lượng dung dịch cần đem pha. Song song với dạng tốn định lượng , GV cĩ thể xen các bài tốn định tính vào các bài tốn định lượng để kích thích tư duy HS phát triển. Ví dụ 2: Hịa tan 40g đường vào 210g nước. a. Nếu làm bay hơi nước dung dịch trên thì nồng độ phần trăm của dung dịch này tăng hay giảm?Hãy chứng minh bằng thí dụ cụ thể b. Nếu thêm đường vào dung dịch trên thì nồng độ dung dịch ban đầu sẽ như thế nào ? Hãy chứng minh điều đĩ Bằng cách này HS được rèn luyện kĩ năng dự đốn, suy luận và tìm cách chứng minh lời giải của mình. Như vậy, HS đã độc lập trong suy nghĩ và cĩ khả năng giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Tư duy của HS cũng được phát triển trong giờ thực hành pha chế dung dịch lúc đầu trên cơ sở những bài tốn cụ thể, và ở mức độ cao hơn HS cĩ thể tự pha chế dung dịch từ những hĩa chất cĩ trong phịng thí nghiệm. 2. 2. 6. 2. Dạng tốn NðDD cĩ phản ứng hĩa học xảy ra: ðây là dạng tốn NðDD khơng gặp trong SGK Hĩa học 8, dạng tốn này sẽ được HS biết đến trong chương trình Hĩa học 9. Tuy nhiên, dạng tốn này giúp cho HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng, củng cố và phát triển khả năng suy luận, hệ thống hĩa, khái quát hĩa,… Ví dụ:Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch H2SO4 20% ? Giải: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 29 - ðây là dạng tốn cĩ phản ứng hĩa học xảy ra giữa SO3 với nước trong dung dịch H2SO4 20%. Gọi x là số mol của SO3, m1 là khối lượng chất tan của dung dịch sau khi thêm SO3. Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4 80x 98x mct C mdd ⇒    % =20g mct x ⇒      = == 80m 80xg-10 100 80x).10-(100 m 3SO 1 =m1 + mSO3 Khái quát hĩa: Tổng khối lượng chất tan trước và sau khi thêm SO3 là như nhau: ⇔ 20 = 10 – 8x + 98x ⇒x = 1/9 mol ⇒ mSO3 = 80/9 = 8,89g Vậy ta cần hịa tan 8,89g SO3 vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch 20%. 2. 2. 6. 3. Dạng tốn tổng hợp Là dạng tốn địi hỏi giữa tri thức và kĩ năng cĩ mối quan hệ với nhau nhiều hơn, địi hỏi HS phải tích cực sử dụng các thao tác tư duy để giải. Ví dụ: Trộn lẫn 700ml dung dịch H2SO4 60% cĩ khối lượng riêng 1,503g/ml với 500ml dung dịch H2SO4 20% khối lượng riêng 1,143g/ml rồi thêm một lượng nước cất vào. Khi cho Zn dư tác dụng với 200ml dung dịch trên thu được 2000ml hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính nồng độ mol của dung dịch trước khi thêm nước cất và thể tích của dung dịch sau khi thêm nước cất. Giải: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 30 - ðây là dạng tốn cĩ liên quan đến rất nhiều kiến thức, để giải được bài tốn này HS ngồi việc nắm vững kiến thức về pha chế dung dịch, kiến thức cĩ liên quan đến khối lượng riêng của dung dịch, HS cịn phải sử dụng các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, khái quát hĩa, hệ thống hĩa để cĩ thể giải được bài tốn này. * Sơ đồ giải tốn: MC VVV n nm C mddVD nm C mddVD M 34,6 % , % , 21 22 2 222 11 1 111 =⇒          =+ ⇒        ⇒⇒   ⇒ ⇒⇒   ⇒ Trong đĩ: dd1 là dung dịch H2SO4 60%; dd2 là dung dịch 20%. * khi cho Zn tác dụng với dung dịch đã pha thêm nước: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 2/22,4 2/22,4 mol M 446,0 0,2 22,4. 2 V n dd 2 ===MC . Khái quát hĩa: Số mol trước và sau khi thêm nước cất là như nhau: ⇔ n1 + n2 = 0,446.V ⇒V = 17,1l. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 31 - CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ðẦU Qua quá trình nghiên cứu đề tài “ phát triển tư duy cho học sinh lớp 8 thơng qua giải tốn về NðDD” tơi đã tiến hành tìm hiểu và xác định được những biện pháp phát triển tư duy cho HS lớp 8 thơng qua giải tốn NðDD nhưng đĩ chỉ là nghiên cứu trên mặt lý thuyết và cĩ phần mang tính chủ quan. ðể đề tài được hồn thành tốt hơn, tơi đã tiến hành phát phiếu phỏng vấn giáo viên để tìm hiểu thực tế giảng dạy của giáo viên dạy Hĩa ở các trường: THCS Phạm Hữu Lầu, THCS Tân Mỹ, THCS Mỹ An Hưng B, THCS Nguyễn Minh Trí, THCS Thị Trấn Mỹ Thọ, THCS Nguyễn Thị Lựu, THCS Nguyễn Trãi cũng như tìm hiểu sự phát triển tư duy của HS qua việc giải tốn NðDD qua một số tiết dạy thử ở trường THCS Phạm Hữu Lầu và phát phiếu khảo sát cho HS lớp 8. Bên cạnh đĩ tơi cịn phát phiếu phỏng vấn sinh viên chuyên ngành Hĩa ở trường ðH ðồng Tháp ở các lớp 30K6, 31K6 và 30K7 để tham khảo, bổ sung và hồn thiện đề tài. Sau đây là một số kết quả tơi thu được khi tiến hành tìm hiểu thực tế: 3.1 Kết quả qua phiếu phỏng vấn sinh viên: Tơi đã tiến hành phát 35 phiếu phỏng vấn sinh viên chuyên ngành Hĩa và thu về 23 phiếu hợp lệ, kết quả thu được như sau ( bảng 3.1) Bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn sinh viên Tỉ lệ phần trăm các câu trả lời (%) Câu A B C D 1 21,74 78,26 0 2 26,09 43,48 13,04 3 21,74 60,87 0 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 32 - 4 0 43,48 34,78 21,74 5 4,30 17,39 26,09 6 0 34,78 8,70 7 69,57 0 8,70 4,30 8 21,74 47,83 13,04 8,70 9 0 21,74 60,87 8,70 10 47,83 26,09 26,09 12 8,70 4,35 60,87 0 13 0 21,34 69,57 14 0 65,22 17,39 15 4,35 21,74 69,57 17 39,13 4,35 34,78 18 3,45 30,43 3,45 39,13 Qua kết quả phiếu phỏng vấn tơi thấy: - ða số sinh viên (SV) được khảo sát cho rằng bài tốn về NðDD cĩ khả năng phát triển tư duy cho HS, trong đĩ cĩ 18 SV( chiếm 78,26%) cho rằng các bài tốn về NðDD chỉ phát triển tư duy cho HS ở mức độ nhất định, số cịn lại cho rằng đây là điều kiện tốt nhất để HS phát triển tư duy. - Sinh viên chưa thật sự quan tâm đến việc sưu tầm hay xây dựng hệ thống các bài tập về NðDD để phát triển tư duy cho HS. - ða số SV cho rằng lượng tốn NðDD trong SGK Hĩa 8 đủ để phát triển tư duy cho HS ( 14SV chiếm 60,87%), 5 SV cho rằng số lượng tốn để phát triển tư duy cho HS là quá ít ( chiếm 21,74%). - 14SV (chiếm 60,87%) cho rằng mỗi dạng tốn NðDD thường phát triển tư duy phân tích và tổng hợp, 5SV( chiếm 21,74%) cho rằng mỗi dạng tốn cĩ thể phát triển nhiều loại tư duy cho HS. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 33 - - 15SV ( chiếm 65,21%) cho rằng tốn về NðDD phát triển tư duy cho tất cả các đối tượng, 8SV (chiếm 34,78%) cho rằng chỉ phát triển cho HS khá, giỏi trở lên. -14SV ( chiếm 60,87%) cho rằng HS phải tốn thời gian tương đối để giải tốn NðDD, một số khác cho rằng cịn tùy thuộc vào trình độ cũng như mức độ khĩ của bài tốn mà cĩ thời gian giải khác nhau. - Phần nhiều SV (16SV chiếm 69,57%) cho rằng cả hai giờ học lý thuyết và bài tập là thích hợp nhất để phát triển tư duy cho HS, cĩ ý kiến khác bổ sung thêm giờ thực hành. - ða số SV cho rằng cĩ thể xen kẽ các bài tốn NðDD vào ở một mức độ nhất đinh khi cĩ điều kiện thích hợp( 16SV chiếm 65,22%), 4SV(chiếm 17,39%) cho rằng nên đưa nhiều vào ở các tiết bài tập. - Khi giải các bài tập trắc nghiệm,GV nên hướng dẫn HS một số phương pháp giải nhanh và rèn luyện cho HS năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ( 16SV chiếm 65,22%). - Hình thức học tập theo nhĩm để phát triển tư duy HS qua việc giải tốn NðDD được 9SV thừa nhận ( chiếm 39,13%), 8SV cho rằng GV nên hướng dẫn rồi cho HS tự làm. - 9SV( chiếm 39,13%) cho rằng để phát riển tư duy cho HS, GV nên cho HS làm thí nghiệm pha chế dung dịch, 7SV( chiếm 30,43%) nên tăng lượng bài tập về nhà cho HS giải. 3.2 Kết quả qua phiếu phỏng vấn giáo viên: Tơi đã tiến hành phát 9 phiếu phỏng vấn giáo viên ở các trường THCS và thu về 9 phiếu hợp lệ, kết quả thu về như bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết quả phỏng vấn giáo viên Tỉ lệ phần trăm các câu trả lời (%) Câu A B C D 1 44,44 44,44 0 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 34 - 2 33,33 44,44 0 3 44,44 44,44 0 4 55,56 33,33 11,11 5 100 0 0 7 66,67 0 0 8 55,56 33,33 0 9 0 55,56 0 44,44 10 44,44 33,33 22,22 12 11,11 11,11 77,78 13 0 33,33 66,67 14 0 33,33 66,67 15 22,22 22,22 55,56 17 55,56 11,11 22,22 18 22,22 33,33 0 33,33 Qua kết quả phiếu phỏng vấn tơi nhận thấy: - ða số GV cho rằng các bài tốn NðDD cĩ khả năng phát triển tư duy cho HS. - 6 GV( chiếm66,67% ) cho rằng tốn về NðDD phát triển tư duy cho HS khá, giỏi trở lên, 3GV cịn lại ( chiếm 33,33%) cho rằng tốn NðDD cĩ khả năng phát triển tư duy cho tất cả đối tượng từ trung bình trở lên. - 5GV ( chiếm 55,56%) cho rằng mỗi dạng tốn NðDD phát triển nhiều loại tư duy, 4 GV bổ sung thêm trong đĩ chủ yếu là phát triển tư duy phân tích và tổng hợp cho HS. - 4GV ( chiếm 44,44% ) cho rằng số lượng tốn NðDD trong SGK lớp 8 đủ để phát triển tư duy cho HS, 4GV ( chiếm 44,44%) cho rằng số lượng tốn quá ít để phát triển tư duy cho HS lớp 8, số lượng bài tập cịn chưa đa dạng. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 35 - - Cĩ 7GV ( chiếm 77,78%) cho rằng để giải một bài tốn về NðDD thì thời gian HS giải là HS phải tốn thời gian tương đối, 1GV (11,11%) cho rằng HS giải rất lâu, 1GV cho rằng HS giải rất nhanh. - ða số GV đều cĩ xây dựng hệ thống bài tập về NðDD để phát triển tư duy cho HS đặc biệt là HS lớp 8 ( cĩ 5GV thường xuyên chiếm 55,56%), 3GV chỉ thỉnh thoảng ( chiếm33,33%), 1 GV ít khi xây dựng hệ thống bài tập NðDD. - 6 GV ( chiếm 66,67%) cho rằng giờ học lý thuyết và bài tập là giờ học thích hợp nhất để rèn luyện và phát triển tư duy cho HS, số GV cịn lại thì cho rằng giờ bài tập cĩ tác dụng hơn. - Nên đưa dạng tốn về NðDD ở những tiết bài tập ( 6GV chiếm 66,67%), số cịn lại cho rằng chỉ nên đưa xen kẽ các bài tốn NðDD ở mức độ cho phép khi cĩ điều kiện thích hợp. - Nên hướng dẫn cho HS một số phương pháp giải nhanh và rèn luyện cho HS năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề khi HS giải bài tập trắc nghiệm ( 5GV chiếm 55,56%). - Hình thức học tập NðDD để phát triển tư duy cho HS là hoạt động nhĩm ( 5GV chiếm 55,56%), 1GV cho rằng nên để HS tự giải, GV khác cho HS tự giải khi nào HS gặp khĩ khăn thì GV sẽ giúp đỡ, 2 GV cịn lại cho rằng nên hướng dẫn HS giải rồi cho HS tự giải. - ðể phát triển tư duy cho HS thì GV nên cho HS làm thí nghiệm pha chế dung dịch ( 3GV chiếm 33,33%), nên tăng lượng bài tập về nhà cho HS ( 3GV chiếm 33,33%), 2GV( chiếm 22,22%) yêu cầu tăng số tiết bài tập trên lớp và 1 GV cho rằng phải tăng tiết, cho HS làm thí nghiệm pha chế dung dịch và tăng lượng bài tập về nhà cho HS và đa dạng hĩa các dạng tốn để học sinh tự giải ( 3GV chiếm 33,33%). PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 36 - 3.3 Kết quả qua việc giảng dạy : 3.3.1 Giáo án: GIÁO ÁN HĨA 8 BÀI 42: NỒNG ðỘ DUNG DỊCH I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS sẽ : - HS biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. - HS nhớ cơng thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. - Vận dụng cơng thức để giải bài tập. II. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới ( tiết 1): nồng độ phần trăm của dung dịch  Hoạt động 1: Giới thiệu chung về dung dịch: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho ví dụ: Khi ta hịa tan đường vào trong nước. Hãy cho biết: + Chất nào được hịa tan? + Chất nào hịa tan chất khác ? + Chất tạo thành sau khi hịa tan là gì? - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận. - Tương tự như vậy, kho hịa tan muối, CuSO4. 5H2O,… vào nước đều tạo thành dung dịch và mỗi dung dịch cĩ một nồng độ. Vậy nồng độ dung dịch cho ta biết điều gì? - HS trả lời: + ðường là chất được hịa tan. + Nước là chất hịa tan đường. + Sau khi hịa tan tạo thành nước đường. -HS kết luận: ðường là chất tan, nước là dung mơi. Nước đường là dung dịch. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 37 -  Hoạt động 2:Tìm hiểu về nồng độ phần trăm của dung dịch: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - ðể thu được dung dịch muối ăn (NaCl) 15% người ta cho 15g muối hịa tan vào 85g nước. Hãy xác định khối lượng chất tan, khối lượng dung mơi và khối lượng dung dịch muối. - Dung dịch muối 15% cĩ bao nhiêu g chất tan cĩ trong bao nhiêu g dung dịch? - Dung dịch muối 15% chính là nồng độ phần trăm của dung dịch. Vậy nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết điều gì? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV cho HS biết cơng thức tính nồng độ phần trăm. gmdd 1008515 85g mdm 15g mct =+=⇒    = = - Dung dịch muối 15% cĩ 15g chất tan cĩ trong 100g dung dịch muối. Nồng độ phần trăm ( kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan cĩ trong 100g dung dịch. Cơng thức: %100.% dd ct m mC = Trong đĩ: mct: khối lượng chất tan (g) mdd: khối lượng dung dịch (g) mdd = mdm + mct PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 38 -  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết để giải bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS làm bài tập: BT1: Tính C% của dung dịch thu được khi: a. Hịa tan 40g đường vào 210g nước. Nếu làm bay hơi nước dung dịch trên thì nồng độ của dung dịch này tăng hay giảm? b. Hịa tan 33,6l Amoniac ( NH3) đo ở đktc vào 224,5g nước. GV yêu cầu HS giải bằng hai cách a. HS phân tích đề: mdm = 210 g mct = 40g mdd = 40+ 210 = 250g. Tính C%? -Cách 1: Trong 250g dung dịch đường cĩ 40g đường. Vậy trong 100g dung dịch đường cĩ…xg? ⇒ gx 16 250 40.100 == -Cách 2: Áp dụng cơng thức: %16100. 250 40% ==C - Nếu làm bay hơi dung dịch trên thì nồng độ dung dịch sẽ giảm. b. VNH3 = 33,6l mdm = 224,5g. Tính C%? moln V NH NH 5,1 4,22 6,33 4,22 3 3 ==⇒    ⇒mNH3 =1,5.17 = 25,5g mdd = mdm + mct = 25,5 + 224,5 = 250g PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 39 - BT2: Tính số gam của axit sunfuric cĩ trong 80g dung dịch H2SO4 10% ? GV yêu cầu HS giải theo hai cách BT3: Hịa tan 10g NaOH và 15g KOH vào 175g nước. Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất bazơ trong dung dịch thu được. GV chia lớp thành từng nhĩm nhỏ và yêu cầu mỗi nhĩm phân tích đề và tìm ra cách giải. - GV nhận xét và giúp HS hồn thiện bài làm. ⇒ %2,10100. 250 5,25% ==C mdd = 80g C% = 10% Tính mct = ?g Khối lượng chất tan của dung dịch axit là: gmct 8 100 10.80 == - HS phân tích đề: m1 = 10g m2 = 15g mdm = 175g Tính C1, C2 = ?% Giải: mct = m1 + m2 = 25g mdd = 25 + 175 = 200g ⇒ %5100. 200 10%1 ==C %5,7100. 200 15%1 ==C HS phân tích đề : mdd1 = 50g, mdd2 =150g, C1 = 20%, C2 = 10%. Tính: C%? PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 40 - BT4: Trộn lẫn 50g dung dịch NaOH 20% với 150g dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm để tìm ra cách giải. Giải: % 21 21 2 2 2 1 1 1 C mddmddmdd mctmctmct mct C mdd mct C mdd ⇒          =+ +=⇒        ⇒    ⇒    C% = 12,5% 3. Dặn dị: Về nhà hồn thành BT3,BT4, làm BT về nhà và xem trước phần tiếp theo của bài nồng độ dung dịch. BÀI TẬP VỀ NHÀ BT1:Tính nồng độ C% của dung dịch thu được trong các trường hợp sau: a. Hịa tan 0,5mol NaOH vào 400ml nước ( biết khối lượng tiêng của nước là D =1g/ml). b. ðem 10g CuSO4.5H2O hịa tan vào 54g nước. BT2:Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3lít dung dịch NaOH 10% biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,115g/ml. BT3: Tính khối lượng dung dịch H2SO4 30% và khối lượng dung dịch H2SO4 20% để pha chế thành 800g dung dịch H2SO4 24%. BT4: Hịa tan 4,7g K2O vào 195,3g nuớc. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được biết quá trình phản ứng xảy ra hồn tồn. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 41 - 3.3.2 Kết quả: Tơi đã tiến hành dạy 2 tiết bài NðDD Hĩa học 8 và đã được dạy 3 lớp trình độ HS từ trung bình trở lên ở khối lớp 8 : 8A1,8A3 và 8A5 ở trường THCS Phạm Hữu Lầu. Qua quá trình dạy thử tơi rút ra một số nhận xét sau: - HS ở các lớp này đa số đều rất tích cực trong học tập, các em rất thích giải bài tập. - Ở các lớp cĩ trình độ HS trung bình khi đưa ra bài tập vận dụng, HS chưa thể tìm ra đáp án mà cần phải cĩ sự hướng dẫn phân tích đề của GV thì mới cĩ thể tự vận dụng cơng thức để giải các bài tốn cĩ liên quan. - Ở các bài tốn cĩ tính nâng cao hơn một chút, một số HS lớp khá, giỏi đã tìm ra đáp án đúng, số HS cịn lại và những HS lớp trung bình giải được khi cĩ sự hướng dẫn của GV. - ða số HS chưa thực sự hoạt động nhĩm trong việc giả bài tập cĩ tính phức tạp hơn một chút, HS cịn độc lập giải bài tập một mình. - Những bài tốn định tính xen vào bài tốn đinh lượng làm kích thích tư duy cho HS, HS tìm được câu trả lời khi cĩ sự gợi ý của GV⇒GV cần quan tâm đến dạng tốn này nhiều hơn để phát triển tư duy cho HS. - Thái độ hồn thành bài tập được giao về nhà của HS là rất tốt, tuy nhiên ở các lớp trung bình HS tìm ra kết quả đúng ở bài tập khác với dạng tốn áp dụng cơng thức khơng nhiều, nhưng nếu được rèn luyện và cùng với sự cố gắng của HS nhiều hơn nữa thì HS cĩ thể giải được các bài tập được giao. 3.4 Kết quả qua phiếu khảo sát học sinh: Sau khi dạy thử 2 tiết ở khối lớp 8, tơi đã tiến hành phát phiếu khảo sát học sinh nhằm kiểm tra, tìm hiểu khả năng phát triển tư duy của HS thơng qua giải tốn trong phiếu khảo sát. Tơi đã tiến hành phát 96 phiếu cho các lớp 8A1,8A3 và 8A5, tơi đã thu về được 59 phiếu trong đĩ phần đơng là HS làm phần trắc nghiệm và chỉ cĩ 32 phiếu hợp lệ ( làm hết cả phần tự luận và trắc nghệm), cĩ 7 HS thuộc lớp trung bình. Kết quả được trình bày dưới bảng 3.3 và 3.4 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 42 - 3.4.1 Kết quả qua phiếu khảo sát HS phần trắc nghiệm: Bảng 3.3: Kết quả phiếu khảo sát Học sinh phần trắc nghiệm Câu Số lượng HS trả lời đúng Tỉ lệ phần trăm(%) Số lượng HS trả lời sai Tỉ lệ phần trăm(%) 1 29 90,63 3 9,37 2 32 100 0 0 3 31 96,88 1 3,12 4 24 75,00 8 25 5 31 96,88 1 3,12 6 14 43,75 18 56,25 7 28 87,50 4 12,50 8 32 100 0 0 9 25 78,13 7 21,87 10 15 46,88 17 53,12 11 22 68,75 10 31,25 12 14 43,75 18 56,25 13 8 25,00 24 75,00 14 31 96,88 1 3,12 15 26 81,25 6 18,75 16 30 93,75 2 6,25 17 26 81,25 6 18,75 18 24 75,00 8 25,00 19 30 93,75 2 6,25 20 29 90,63 3 9,37 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 43 - Qua kết quả khảo sát trên cho thấy: -Hầu hết HS khá, giỏi đều cĩ khả năng giải được tất cả bài tập trong phiếu khảo sát. HS cĩ khả năng vận dụng những gì đã học trong 2 tiết lý thuyết để giải quyết vấn đề đặt ra trong tình huống mới. Nguyên nhân : trong giờ lý thuyết tơi đã cố gắng đa dạng hĩa bài tập NðDD ở mức độ cho phép sau khi cho HS rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức. Bên cạnh đĩ, HS được giao bài tập về nhà dạng tốn tương tự nhưng cĩ cải biến đi ít chút và HS cố gắng hồn thành chúng tương đối tốt. - Qua khảo sát tơi nhận thấy HS cịn lúng túng và chưa tìm ra đáp án đúng ở dạng tốn cĩ phản ứng hĩa học xảy ra ( câu 10 tỉ lệ HS làm đúng là 46,88%, câu 12 tỉ lệ trả lời đúng là 43,75%; câu 13 tỉ lệ trả lời đúng là25%) và dạng tinh thể ngậm nước ( câu 6 cĩ tỉ lệ HS làm đúng là 25%). Nguyên nhân là do HS mới chỉ được giới thiệu sơ bộ về 2 dạng tốn này, tuy nhiên HS cĩ khả năng giải được chúng. Như vậy, chứng tỏ tư duy HS khá, giỏi phát triển rất tốt và với những gợi ý của GV cùng với sự cố gắng, HS thể tự lực giải quyết vấn đề mới đặt ra. - Ở các phiếu khảo sát mà HS chỉ làm được phần trắc nghiệm tơi nhận thấy tuy HS khơng giải đúng hết các bài tập đã cho nhưng HS đều vận dụng được cơng thức để giải đúng câu 2 và câu 3. Một số HS cĩ khả năng nghiên cứu SGK và vận dụng những bài tập tương tự trên lớp để hồn thành câu 4, câu 5, câu 8, câu14, câu 16, câu 19. 3.4.2 Kết quả qua phiếu khảo sát học sinh phần tự luận: Bảng 3.4 Kết quả khảo sát học sinh phần tự luận Câu Số lượng HS trả lời đúng Tỉ lệ phần trăm(%) Số lượng HS trả lời sai Tỉ lệ phần trăm(%) 1 32 100 0 0 2 7 21,88 25 78,12 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 44 - a 20 62,50 12 37,50 3 b 22 68,75 10 31,25 a 19 59,38 13 40,62 4 b 18 56,25 14 43,75 a 2 6,25 30 93,75 5 b 1 3,13 31 96,87 Qua kết quả thu được trên bảng 3.4 tơi rút ra một số nhận xét sau: - HS cĩ khả năng giải được bài tập vận dụng cơng thức. - Năng lực khái quát hĩa của HS chưa cao thể hiện ở câu 2, chỉ cĩ 7HS trả lời đúng thực sự ( chiếm 21,88%), tuy nhiên, xét về phần đúng thì cĩ đến 30 HS, nhưng HS làm đúng chưa hồn tồn (cĩ số HS tìm ra đáp án đúng nhưng kết luận sai, số HS kết luận đúng nhưng chưa chứng minh, lại cĩ số tìm ra được câu trả lời nhưng chưa biết phải tính như thế nào để ra kết quả). - Câu 5 là dạng tốn tổng hợp, đa số HS đều khơng làm được, nên GV cần giúp HS phân tích đề cũng như phân tích yêu cầu bài tốn và đơn giản chúng để HS nhận thấy bài tốn tổng hợp là dạng tốn cĩ thể giải được và khơng đến nổi khĩ. Nhận xét chung: Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu sự phát triển tư duy cho HS lớp 8 thơng qua giải tốn NðDD tơi cĩ một số nhận xét chung sau: - Hiện nay, trình độ tư duy của HS phát triển rất tốt, HS cĩ khả năng tự nghiên cứu SGK, cĩ khả năng vận dụng , áp dụng cơng thức, những thí dụ SGK để giải tốn NðDD. Tuy nhiên, tốn NðDD chỉ được HS khá, giỏi và những HS trung bình cần cù và cố gắng hồn thành chúng ở mức độ tương đối tốt. Trong đĩ, tơi nhận thấy HS trung bình tốn thời gian tương đối để giải một bài tốn NðDD, đối với HS khá giỏi thì tốc độ giải nhanh hơn. Các dạng tốn NðDD cĩ khả năng phát triển tư duy cho HS thuộc trung bình trở lên, bên cạnh đĩ phải kể đến sự tích cực của HS và hệ thống các bài tốn NðDD đưa ra cho HS làm. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 45 - C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 1. Kết luận: Quá trình nghiên cứu đề tài : ”phát triển tư duy cho HS lớp 8 thơng qua giải tốn về NðDD” của tơi đã hồn thành. So với mục tiêu ban đầu đề ra tơi đã đạt được một số kết quả sau: - ðã tiến hành phân tích mức độ phát triển tư duy cho HS lớp 8 thơng qua giải một số bài tốn về NðDD. - Bước đầu tìm hiểu và thu được một số thơng tin về tình hình giảng dạy của giáo viên phổ thơng. - ðã tiến hành khảo sát mức độ phát triển tư duy của HS lớp 8 thơng qua giải tốn về NðDD thơng qua một số tiết dạy thử ở trường THCS Phạm Hữu Lầu và phát phiếu khảo sát cho HS lớp 8. 2. ðề xuất ý kiến: Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài tơi cĩ một số ý kiến đề xuất như sau: - ðể phát triển tư duy cho HS lớp 8, GV cần thường xuyên chú ý, quan tâm đến việc đa dạng hĩa các bài tập để cho HS tự giải . - Do thời gian để HS trung bình giải tốn NðDD cĩ tính chất phức tạp hơn một chút là tương đối lâu nên GV cần rèn luyện cho HS kĩ năng hoạt động nhĩm để tiết kiệm thời gian và qua đĩ HS cĩ thể học tập lẫn nhau trong giờ học, ở những trường hợp bài tập khĩ hơn thì GV cần phải hướng dẫn để HS tự giải. - HS cĩ khả năng nghiên cứu SGK, GV cần phát huy kĩ năng nghiên cứu cho HS để HS lĩnh hội đuợc kiến thức sâu hơn và rộng hơn ở mức độ cho phép. - Bài tốn NðDD tự bản thân nĩ cĩ khả năng giúp tư duy HS phát triển nhưng GV phải thường xuyên xây dựng hệ thống bài tập từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp, đặc biệt GV cần chú ý tạo điều kiện tốt nhất để HS làm thí nghiệm pha chế dung dịch ở các tiết thực hành cũng như các bài tốn định tính về NðDD. - GV cần giúp HS hiểu rõ vấn đề đặt ra trong bài tốn NðDD. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 46 - - Trong tiết luyện tập GV cĩ thể giới thiệu cho HS dạng tốn cĩ phản ứng hĩa học xảy ra và cho HS giải ở mức độ khĩ tương đối để HS cĩ thể giải được qua đĩ hệ thống hĩa lại kiến thức mà HS đã được học. - Bên cạnh những vấn đề trên, điều quan trọng và tất yếu để phát triển tư duy HS là bản thân HS phải tích cực trong hoạt động nhận thức, luơn tìm tịi, học hỏi để nâng cao trình độ của mình. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: - 47 - D. TÀI LIỆU THAM KHẢO(noi xuat ban) 1. Ngơ Ngọc An (2006), Hĩa học cơ bản và nâng cao 8, Nxb Giáo Dục. 2. Ngơ Ngọc An (2005), Hĩa học nâng cao THCS, Nxb ðHSP. 3. PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2007), Lí luận dạy học ở trường trung học cơ sở, Nxb ðHSP. 4. Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) (2007), Cơ sở lí thuyết 300 câu hỏi trắc nghiệm Hĩa học 8, Nxb ðHSP. 5. PGS.Nguyễn ðình Chi, Nguyễn Văn Thoại (2007), Chuyên đề bồi dưỡng Hĩa học 8, Nxb ðHSP. 6. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học Hĩa học Tập 1, Nxb ðHSP. 7. ðỗ Tất Hiển (2004), Ơn tập Hĩa học 8, Nxb Giáo Dục. 8. M.V.Zueva (1982), Phát triển học sinh trong giảng dạy Hĩa học, Nxb Giáo Dục. 9. Ngơ Thị Diệu Minh, Ngơ Nhã Trang (2008), Giải bài tập Hĩa học 8, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2004), 250 bài tập Hĩa học 8, Nxb ðHSP. 11. Trần Trung Ninh (2004), Hướng dẫn giải bài tập Hĩa học 8, Nxb ðà Nẵng. 12. Lê Phạm Thành (20070, Hĩa học ứng dụng, số 7(67/2007), tr3. 13.Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, ðỗ Tất Hiển (2005), Hĩa học 8, Nxb Giáo Dục. 14. GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, PGS.Trần Trọng thủy (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb ðHSP. 15. Huỳnh Văn Út (2008), Học tốt Hĩa học 8, Nxb ðHQuốc Gia Hà Nội. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphattrientuduychohocsinhlop8thongqugiaitoanvenc3b0dd.pdf
Tài liệu liên quan