Đề tài Phát triển chương trình Quản lý học sinh –Thời khóa biểu

Tài liệu Đề tài Phát triển chương trình Quản lý học sinh –Thời khóa biểu: MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ hệ thống Hình 2: Kiến trúc hệ thống Hình 3: Sơ đồ dữ liệu Hình 4: Luồng dữ liệu quản lý người dùng Hình 5: Sơ đồ usecase quản lý người dùng Hình 6: Giao diện về thông tin của quản lý người dùng Hình 7:Cơ sở dữ liệu của quản lý người dùng Hình 8: Luồng dữ liệu kiểm tra về việc đăng nhập của phân quyền Hình 9: Luồng dữ liệu để quản lý về việc phân quyền Hình 10: Sơ đồ usecase về phân quyền Hình 11:Giao diện phân quyền cho người sử dụng Hình 12: Cơ sở dữ liệu về phân quyền Hình 13: Luồng dữ liệu về lưu vết Hình 14: Sơ đồ usecase về phân quyền Hình 15: Giao diện về lưu vết Hình 16: Cơ sở dữ liệu về lưu vết Hình 17: Luồng dữ liệu về danh mục học sinh Hình 18: Sơ đồ usecase về danh mục học sinh Hình 19: Giao diện về danh mục hồ sơ học sinh Hình 20: Giao diện về danh mục các cơ sở của trường Hình 21: Giao diện về danh mục khối Hình 22: Giao diện về danh mục lớp Hình 23: Cơ sở dữ liệu danh mục học sinh Hình 24: Luồng dữ liệu về da...

doc79 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phát triển chương trình Quản lý học sinh –Thời khóa biểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ hệ thống Hình 2: Kiến trúc hệ thống Hình 3: Sơ đồ dữ liệu Hình 4: Luồng dữ liệu quản lý người dùng Hình 5: Sơ đồ usecase quản lý người dùng Hình 6: Giao diện về thông tin của quản lý người dùng Hình 7:Cơ sở dữ liệu của quản lý người dùng Hình 8: Luồng dữ liệu kiểm tra về việc đăng nhập của phân quyền Hình 9: Luồng dữ liệu để quản lý về việc phân quyền Hình 10: Sơ đồ usecase về phân quyền Hình 11:Giao diện phân quyền cho người sử dụng Hình 12: Cơ sở dữ liệu về phân quyền Hình 13: Luồng dữ liệu về lưu vết Hình 14: Sơ đồ usecase về phân quyền Hình 15: Giao diện về lưu vết Hình 16: Cơ sở dữ liệu về lưu vết Hình 17: Luồng dữ liệu về danh mục học sinh Hình 18: Sơ đồ usecase về danh mục học sinh Hình 19: Giao diện về danh mục hồ sơ học sinh Hình 20: Giao diện về danh mục các cơ sở của trường Hình 21: Giao diện về danh mục khối Hình 22: Giao diện về danh mục lớp Hình 23: Cơ sở dữ liệu danh mục học sinh Hình 24: Luồng dữ liệu về danh mục thời khoá biểu Hình 25: Sơ đồ usecase về danh mục thời khoá biểu Hình 26: Cơ sở dữ liệu về danh mục thời khóa biểu Hình 27: Luồng dữ liệu về danh mục chung Hình 28: Sơ đồ usecase về danh mục chung Hình 29: Giao diện về danh mục phường của học sinh Hình 30: Giao diện về danh mục quận/huyện của học sinh Hình 31: Giao diện về danh mục tỉnh/thành phố Hình 32: Cơ sở dữ liệu về danh mục chung Hình 33: Luồng dữ liệu về thông tin học sinh Hình 34: Sơ đồ usecase về thông tin học sinh Hình 35: Giao diện về thông tin học sinh Hình 36: Cơ sở dữ liệu về thông tin học sinh Hình 37: Luồng dữ liệu về thu học phí Hình 38: Sơ đồ usecase về thu học phí Hình 39: Giao diện về việc thu học phí Hình 40: Cơ sở dữ liệu về thu học phí Hình 41: Luồng dữ liệu về điểm – hạnh kiểm Hình 42: Sơ đồ usecase về điểm – hạnh kiểm Hình 43: Giao diện về điểm – hạnh kiểm Hình 44: Cơ sở dữ liệu về điểm – hạnh kiểm Hình 45: Luồng dữ liệu về xếp lớp Hình 46: Sơ đồ usecase về xếp lớp Hình 47: Giao diện về xếp lớp Hình 48: Cơ sở dữ liệu về xếp lớp Hình 49: Luồng dữ liệu về thời khoá biểu chính khoá Hình 50: Sơ đồ usecase về thời khoá biểu chính khoá Hình 51: Giao diện về xếp thời khóa biểu bằng tay Hình 52: Giao diện về xếp thời khoá biểu tự động Hình 53: Cơ sở dữ liệu về thời khoá biểu chính khoá Hình 54: luồng dữ liệu tìm kiếm Hình 55: Sơ đồ usecase về tìm kiếm thông tin học sinh Hình 56: Giao diện về tìm kiếm thông tin học sinh LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay nhịp độ phát triển của ngành Công Nghệ Thông Tin đang là một vấn đề rất được các ngành Khoa Học, Giáo Dục, Kinh Tế … quan tâm. Nó giúp con người xử lý khối lượng thông tin khổng lồ một cách nhanh chóng, chính xác. Do đó việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin vào các lĩnh vực để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc đang là nhu cầu của các ban ngành, công ty, xí nghiệp… Không nằm ngoài khó khăn trên, trường học là một trong những nơi có lượng thông tin cần lưu trữ rất lớn. Việc lưu trữ này rất tốn kém về thời gian, tiền bạc và cả sức người. Nhưng đôi khi lại toả ra không hiệu quả. Với việc phát triển công nghệ thông tin, nó giúp mọi chuyện trở nên dễ dàng hơn, ít tốn kém và hiệu quả hơn. Nhà trường có thể lưu trữ tài liệu đểm cho học sinh tiện lợi hơn, truy cập dự liệu nhanh hơn … Với nhu cầu đó, trong pham vi luận văn này, chúng em xin giới thiệu chương trình giúp giải quyến các vấn đề trên. Hiện nay các phần mềm cơ bản đã được ứng dụng rất rộng rãi và phát triển trong hầu hết mọi doanh nghiệp. Thế nhưng yêu cầu của người sử dụng thì khác nhau nên đòi hỏi phần mềm ngày càng đa dạng và nhiều tính năng hơn. Em mong chương trình này sẽ đáp ứng được những nhu cầu cấp thiết đó. Đây là lần đầu tiên chúng em đi vào phân tích một hệ thống thật sự chỉ trong một thời gian ngắn nên chưa có kinh nghiệm và không thể tránh những sai sót. Chúng em rất mong được sự chỉ dẫn quý báu của thầy cô, cùng với các bạn sinh viên tạo điều kiện cho chúng em có thể nâng cấp , hoàn chỉnh hệ thống ngày càng tốt hơn nhằm mang lại một hiệu quả thực tiễn nhất . Chương I: TỔNG QUAN I.1. Đặt vấn đề Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của cuộc sống về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục … thì sẽ có một lượng lớn dữ liệu sẽ phát sinh gây khó khăn cho nhiều nhà quản lý về mặt lưu trữ và tra cứu. Và lượng dữ liệu này ngày càng được tích luỹ nhiều hơn, họ lưu trữ các dữ liệu này vì cho rằng trong nó ẩn chứa những giá trị nhất định nào đó. Và trong môi trường cạnh tranh như ngày nay, để có thể ra được 1 quyết định chính xác, chúng ta cần có thật nhiều thông tin dữ liệu cần biết, nhưng với việc phát triển như hiện nay thì dữ liệu ngày một phức tạp hơn, không đơn giản để lưu trữ. Nhưng với sự phát triển của công nghệ thông tin nhanh chóng và việc ứng dụng công nghệ thông tin có hệ thống đã giúp chúng ta giải quyết tốt nhiều vấn đề với một lượng dữ liệu lớn trong nhiều lĩnh vực của đời sống, kinh tế xã hội trong nhiều năm qua. Nhà trường với nhịp phát triển của cuộc sống theo nhiều năm thì số lượng sinh viên, học sinh, và giảng viên sẽ tăng lên rất nhanh, do đó việc áp dụng công nghệ thông tin là điều cần thiết để giải quyết các vấn đề liên quan đến điểm thi của sinh viên, xếp lớp cho sinh viên, xếp lịch giảng dạy cho giảng viên … Theo yêu cầu từ thực tế về việc phát triển chương trình Quản lý học sinh –Thời khóa biểu tài liệu này được thực hiện để cung cấp thông tin về các chức năng sẽ được thực hiện trong từng phân hệ hệ thống. Sau khi phân tích các yêu cầu nghiệp vụ và tìm hiểu thực tế, tài liệu nhằm mô tả đầy đủ các chức năng của chương trình sẽ được phát triển. Sơ đồ: Hình 1: Sơ đồ hệ thống Kiến trúc hệ thống: Hình 2: Kiến trúc hệ thống Sơ đồ dữ liệu: Hình 3: Sơ đồ dữ liệu I.2. Nhiệm vụ của đồ án Mục tiêu của luận văn là tạo ra một chương trình để hỗ trợ cho việc quản lý về nhiều mặt của học sinh và đội ngũ giáo viên của trường trung học phổ thông. Giúp cho việc lưu trữ và tra cứu thông tin của người quản trị trở nên dễ dàng hơn. Chương trình sẽ quản lý về các mặt sau: 1. quản lý người dùng: nhà quản trị sẽ cung cấp những quyền hạn nhất định cho người sử dụng tương tác với hệ thống. Những người sử dụng có các quyền thao tác giống nhau sẽ thuộc chung một nhóm 2. quản lý học sinh về: Khối Môn học Học lực Hạnh kiểm (Tốt, khá, trung bình, yếu) Thông tin gia đình Quá trình học tập Thu phí Học kỳ Lớp 3. quản lý thời khoá biểu thời khóa biểu giảng dạy của giáo viên thời khoá biểu học tập của học sinh 4. chức năng tìm kiếm học sinh thông tin học phí thời khoá biểu I.3. Cấu trúc đồ án Chương 1: Tổng quan Đặt vấn đề: giới thiệu lĩnh vực và công việc sẽ làm. Nhiệm vụ của đồ án: Bài toán cụ thể, vấn đề cần giải quyết. Cấu trúc đồ án: giới thiệu nội dung của từng chương. Chương 2: Cơ sở lý thuyết Các phương pháp – lý thuyết – và công nghệ sử dụng để giải quyết nhiệm vụ của đồ án. Chương 3: Giải quyết bài toán và kết quả thực nghiệm. Nêu chi tiết vấn đề cần giải quyết như mô hình hệ thống, cấu trúc chương trình, các đoạn chương trình quan trọng. Bài toán được áp dụng như thế nào và mô hình thực nghiệm. Nêu các bước thực hiện. Giải thích từng hình, từng bảng, từng chương trình. Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1. Giới thiệu SQL Server 2005 II.1.1. Các thành phần cơ bản của SQL Database: cơ sở dữ liệu của SQL. Tập tin log: tập tin lưu trữ những chuyển tác của SQL. Table: bảng dữ liệu. Filegroup: tập tin nhóm. Diagram: Sơ đồ quan hệ. View: khung nhìn số liệu dựa trên bảng. Stored Procedure: thủ tục và hàm nội. User defined Function: hàm do người dùng định nghĩa. User: người sử dụng cơ sở dữ liệu. Roles: các quy định vai trò và chức năng trong hệ thống. Rules: những quy tắc. Default: các giá trị mặc định. User-defined data types: kiểu dữ liệu do người dùng tự định nghĩa. Full-text catalogs: tập phân loại dữ liệu text. Đối tượng cơ sở dữ liệu của SQL Server 2005: Cơ sở dữ liệu là đối tượng có ảnh hưởng cao nhất khi bạn làm việc với SQL Server, tuy nhiên những đối tượng con của cơ sở dữ liệu mới là thành phần chính của cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu SQL là một CSDL đa người dùng, với mỗi Server bạn chỉ có một hệ quản trị CSDL. Nếu muốn có nhiều hệ CSDL bạn cần có nhiều Server tương ứng. Truy cập CSDL SQL Server dựa vào những tài khoản người dùng riêng biệt và ứng với quyền truy cập nhất định. Khi cài đặt SQL Server bạn có 6 CSDL mặc định sau: Master: bất kì hệ CSDL nào cũng có CSDL Master, chúng chứa đựng tất cả các bảng dữ liệu đặc biệt (bảng hệ thống) và kiểm soát tất cả hoạt động của hệ thống. Model: CSDL này chứa đựng tất cả các Template dùng làm mẫu để tạo CSDL mới, vì vậy bạn không được xoá CSDL này. Khi một CSDL được tạo ra thì CSDL mới này ít nhất cũng bằng và giống như CSDL model. Msdb: như đã nêu trên, nếu ta xoá 2 CSDL Master và Model đã nêu trên thì hệ thống bị lỗi, nhưng với CSDL Msdb thì khác, Msdb chính là quá trình SQL Agent lưu trữ tất cả các tác vụ xảy ra trong SQK Server. Nếu xoá CSDL này, bạn phải cài đặt lại khi nó cần dùng hay khi hệ thống yêu cầu. Tempdb: CSDL tempdb là một trong những CSDL chính của SQL Server. CSDL này cho phép người dùng tạo những ứng dụng tham khảo hay thực tập khi bắt đàu với CSDL thực. Pubs: CSDL pubs chứa hầu hết nội dung về hướng dẫn, trợ giúp và cả tham khảo về SQL Server. Bạn cũng có thể xoá CSDL này mà không cần xác nhận với SQL Server. Northwind: giống CSDL pubs, đây là CSDL mẫu cho người dùng tham khảo, hay các lập trình viên dùng để truy cập dữ liệu SQL Server. II.1.2. Các đối tượng của CSDL SQL Server Bảng – Table: Trong CSDL, bảng là phần chính, do bảng lưu trữ các dữ liệu thực, khi cần giao tiếp với các dữ liệu khác. Bảng là đối tượng căn bản nhất. Trong bất kì loại CSDL nào, chúng được coi như một miền dữ liệu. Khi định nghĩa bảng dữ liệu cần quan tâm đến các yếu tố: Key: trường đó có khoá hay không. ID: trường đó có thuộc tính Identify hay không Column name: tên của cột. Data types: dữ liệu tương ứng. Size: kích thước dữ liệu. Allow null: cho phếp giá trị rỗng hay không. Default: giá trị mặc nhiên cho trường. Identity: nếu bạn cần sử dụng một trường có giá trị tự động như Autonumber trong Access, not null và Identity: Yes (on). Identity Seed: nếu cột này Identity, số bắt đầu phải là 1 hoặc 2. Identity Increament: số nhảy cho mỗi lần tăng. Chỉ mục – Indexs: Chỉ tồn tại trong khung nhìn (View) hay Tables. Chỉ mục có ảnh hưởng đến tốc độ truy cập số liệu, nhất là khi cần tìm kiếm thông tin trên bảng. Chỉ mục giúp làm tăng tốc độ cho việc tìm kiếm. Có 2 loại chỉ mục: Clustered: ứng với loại chỉ mục này, một bảng chỉ có một chỉ mục, số liệu được sắp theo trang. Non – Clustered: ứng với chỉ mục này, một bảng có thể có nhiều chỉ mục, số liệu được sắp theo dữ liệu mà bạn trỏ đến. Bẫy lỗi – Triggers: Triggers là đối tượng chỉ tồn tại trong bảng, cụ thể là một đoạn mã, và tự động thực thi khi có một hành động nào đó xảy ra đối với dữ liệu trong bảng như: Insert, Update, Delete. Ràng buộc – Constraints: Constraint là một đối tượng, nó là một phần nhỏ trong bảng, chúng ràng buộc dữ liệu trong bảng hoặc một bảng khác. Diagram - Lược đồ quan hệ: Khi xây dựng CSDL cho ứng dụng hay thương mại điện tử đều phải dựa trên việc phân tích thiết kế hệ thống, sau đó sẽ thiết lập quan hệ dữ liệu giữa các thực thể ERD. Bằng mô hình quan hệ này, bạn đưa chúng vào xây dựng trên CSDL thực của SQL. Diagram là công cụ duy nhất giúp bạn thực hiện việc kết nối trên. . Khung nhìn – Views: View là một khung nhìn hay bảng ảo của bảng. Cũng giống như bảng nhưng View không thể chứa dữ liệu. Ngoài ra, View còn có thể liên kết nhiều bảng lại với nhau theo quan hệ nhất định cùng với những tiêu chuẩn theo yêu cầu của người dùng. Thủ tục nội – Stored Procedure: Stored Procedure hay còn gọi là spocs, tiếp tục triển khai như một phần lập trình SQL trên CSDL. Stored Procedure cho phép khai báo biến, nhận tham số cũng như các phat biểu có điều kiện. II.1.3 Khái niệm cơ bản về ràng buộc Constraints hay còn gọi là ràng buộc, dùng để kiểm tra khi có sự thay đổi từ phía dữ liệu như thêm vào, xoá, cập nhật từ bất kì nguồn nào khác nhau. Các loại ràng buộc: Ràng buộc miền – Domain constraints: liên quan đến một hay nhiều cột, ứng với một cột có thể có các quy luật hay tiêu chuẩn. Khi bạn thêm hay cập nhật, ràng buộc này kiểm tra mà không cần quan tâm đến sự liên quan của các mẩu tin trong bảng. Ràng buộc miền – Domain constraints: liên quan đến một hay nhiều cột, ứng với một cột có thể có các quuy luật hay tiêu chuẩn. Ràng buộc thực thể - Entity constraints: kiểm tra số liệu đúng hay không. Ràng buộc dữ liệu toàn vẹn: Kiểm tra giá trị của cột có phù hợp với cột trong bảng khác quan hệ với bảng hiện chứa cột ràng buộc hay không. Ràng buộc khoá chính – Primary key constraints: chỉ cần khai báo Primary key ngay sau khai báo dữ liệu nếu tạo mới, với bảng đang tồn tại dùng phát biểu ALTER. Ràng buộc khoá ngoại – Foreign key constraints: tương tự như ràng buộc khoá chính. Ràng buộc duy nhất – Unique constraints: kiểm tra sự duy nhất trong bảng . Ràng buộc kiểm tra – Check constraints: kiểm tra giá trị trong cột của ràng buộc có đúng hay không. Ràng buộc mặc nhiên – Default constraints: giúp định nghĩa của bảng dữ liệu có phù hợp hay không ngay cả khi không có người dùng nhập liệu. Ràng buộc theo quy tắc hay quy luật – Rules: tạo giới hạn cho phép giá trị trong cột có thể nhập trong một phạm vi nhất định. II.1.4. Các hàm thông dụng trong SQL Server Các hàm trong phát biểu Group By: AVG: trả về giá trị trung bình. MIN: trả về giá trị nhỏ nhất. MAX: trả về giá trị lớn nhất. COUNT: trả về số lượng mẫu tin trong câu truy vấn. SUM: trả về giá trị tổng. Các hàm xử lý chuỗi: ASSCI: trả về mã ASSCII của kí tự bên trái của chuỗi. CHAR: chuyển đỗi mã ASSCI từ số nguyên sang dạng chuối. UPPER: chuyển đổi chuỗi qua kiểu hoa. LOWER: chuyển đổi chuỗi qua kiểu chữ thường. LEN: trả về chiều dài của chuỗi. LTRIM: thủ tục loại bỏ khoảng trắng bên trái của chuỗi. RTRIM: thủ tục loại bỏ khoảng trắng bên phải của chuỗi. LEFT: trả về chuỗi bên trái tính từ đầu đến vị trí thứ n. RIGHT: trả về chuỗi bên phải tính từ đầu đến vị trí thứ n. CHARINDEX: trả về vị trí chuỗi bắt đầu của chuỗi con. Các hàm về xử lý thời gian: GETDATE: trả về ngày tháng năm của hệ thống. DAY: trả về ngày thứ mấy trong tháng DATEPART: trả về giá trị chuỗi dạng ngày th.ng đầy đủ. DATEDIFF: trả về số ngày trong khoảng thời gian giữa ngày. MONTH: trả về tháng thứ mấy trong năm. YEAR: trả về năm. Các hàm về toán học: ROUND: trả về số làm tròn. SQUARE: trả về bình phương của một biểu thức. SQRT: trả về căn bậc hai của một biểu thức. Các hàm về chuyển đổi: CAST: trả về giá trị kiểu dữ liệu theo định nghĩa II.1.5 Kiểu dữ liệu: Bất kì cột nào trong bảng dữ liệu đều phải có kiểu dữ liệu. Một số kiểu dữ liệu trong SQL cho phép định nghĩa chiều dài của kiểu, một số khác thì không. II.1.6. Các phát biểu cơ bản của SQL: Select: Cú pháp: [Select ] [From ] [Where ] [Group By ] [Having ] [Order By ] Insert: dùng để thêm dữ liệu vào bảng Cú pháp: Insert vào bảng lấy giá trị cụ thể: INSERT INTO [] Value (data_value) Insert vào bảng lấy giá trị từ bảng khác: INSERT INTO [] Select [Columnname list] From Where Update: dùng cập nhất dữ liều vào bảng. Cú pháp Update Set = ,[ = ] Delete: dùng xoá mẫu tin trong bảng. Cú pháp: Delete from Where II.2. Công nghệ dùng trong luận văn Kỹ thuật: .NET Framework : Winform Language : C# ADO.NET Tài nguyên: .NET Framework 2.0 [8] SQL Server 2005 Window XP Phần cứng PC: Microsoft Windows XP Professional Pack 2 PC: Cấu hình máy + Processor: Intel® Core™ 2 CPU 4300 @ 1.80GHz (2 CPUs) + Memory: 1GB RAM Chương III: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM III.1. Quản lý người dùng III.1.1. Thông tin người sử dụng: Chức năng này sẽ liệt kê danh sách người sử dụng. Nhà quản trị có thể xem, tạo mới, chỉnh sửa, xóa các thông tin cá nhân của người sử dụng III.1.1.1. Luồng dữ liệu: Hình 4: Luồng dữ liệu quản lý người dùng III.1.1.2. Mô tả: Chức năng này sẽ liệt kê danh sách người sử dụng. Nhà quản trị có thể xem, tạo mới, chỉnh sửa, xóa các thông tin cá nhân của người sử dụng III.1.1.3. Luồng xử lý: STT Xử lý Danh sách người dùng Danh sách người dùng bao gồm những thông tin sau: UserName Group Description Mẫu dữ liệu UserName Group Description User1 Admin User2 Moderator User3 Admin Chi tiết người dùng Chi tiết người dùng bao gồm những thông tin sau: UserName GroupID Active Password Description Mẫu dữ liệu UserName User1 GroupID Admin Active 1 Password *** Description Thêm mới Chọn link “Thêm Mới” để tiến hành thêm mới Nhập thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Thêm mới” để thêm người dùng mới Chỉnh sửa Chọn link “Chỉnh sửa” để tiến hành chỉnh sửa thông tin Thực hiện các chỉnh sửa thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Xóa Chọn link “Xóa” để tiến hành việc xóa Hệ thống sẽ xác nhận lại hành động xóa của bạn bằng 1 câu thông báo Sau đó nhấn nút “OK” để cập nhật dữ liệu III.1.1.4. Sơ đồ Use Case: Hình 5: Sơ đồ usecase quản lý người dùng III.1.1.5. Giao diện: Hình 6: Giao diện về thông tin của quản lý người dùng III.1.1.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 7:Cơ sở dữ liệu của quản lý người dùng III.1.2. Phân quyền: Chức năng này tùy theo vai trò, trách nhiệm và các thông tin của người sử dụng, nhà quản trị sẽ cung cấp những quyền hạn nhất định cho người sử dụng tương tác với hệ thống. Những người sử dụng có các quyền thao tác giống nhau sẽ thuộc chung một nhóm. III.1.2.1. Luồng dữ liệu: Hình 8: Luồng dữ liệu kiểm tra về việc đăng nhập của phân quyền Hình 9: Luồng dữ liệu để quản lý về việc phân quyền III.1.2.2. Mô tả: Chức năng này tùy theo vai trò, trách nhiệm và các thông tin của người sử dụng, nhà quản trị sẽ cung cấp những quyền hạn nhất định cho người sử dụng tương tác với hệ thống. Những người sử dụng có các quyền thao tác giống nhau sẽ thuộc chung một nhóm III.1.2.3. Luồng xử lý: STT Xử lý Danh sách người dùng Danh sách người dùng bao gồm những thông tin sau: UserName Group Description Mẫu dữ liệu UserName Group Mô tả User1 Admin User2 Moderator User3 Admin Danh sách nhóm người dùng Danh sách nhóm người dùng bao gồm những thông tin sau: Group Name Description Mẫu dữ liệu Group Name Description Admin Moderator Danh sách quyền Người quản trị có thể phân quyền cho người sử dụng theo danh sách các quyền như sau: Xem, thêm, sửa, xóa, liệt kê Danh sách chức năng Danh sách chức năng chia làm 2 phần: chức năng trong hệ thống quản lý thông tin và chức năng trên Menu của trang web. Danh sách chức năng bao gồm những thông tin sau: Function name Description Mẫu dữ liệu Function name Description Quản Lý học sinh Quản lý nhân sự Thời khóa biểu Chấm công tính lương Quản lý người sử dụng Phân quyền Quản lý người dùng và nhóm người dùng Chọn link “User-UserGroup Management” Chọn 1 nhóm người dùng cần quản lý các người dùng Chọn các người cần được gán vào nhóm người dùng Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Quản lý quyền người dùng Chọn link “Right-UserGroup Management” Chọn 1 nhóm người dùng cần gán quyền Chọn các quyền, chức năng cần gán cho nhóm người dùng đó Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu III.1.2.4. Sơ đồ Use Case: Hình 10: Sơ đồ usecase về phân quyền III.1.2.5. Giao diện: Hình 11:Giao diện phân quyền cho người sử dụng III.1.2.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 12: Cơ sở dữ liệu về phân quyền III.1.3. Lưu vết: III.1.3.1. Luồng dữ liệu: Hình 13: Luồng dữ liệu về lưu vết III.1.3.2. Mô tả: Chức năng lưu vết dùng để lưu lại những gì người sử dụng tao tác trên chương trình. III.1.3.3. Luồng xử lý: Mô tả Chức năng này chỉ thực hiện đối với những người dùng đã đăng nhập vào hệ thống. Các thao tác trên các chức năng như: thêm, xóa, sửa thông tin. Chọn chức năng lưu vết thì hiển thị danh sách lưu vết gồm có cá thông tin: tên người đăng nhập, ngày giờ đăng nhập, những thao tác đã thực hiện trên chương trình, ngày giờ thoát. Có thể sắp xếp danh sách lưu vết theo ngày. Có thể xóa thông tin lưu vết (chỉ có người quản trị cao nhất). III.1.3.4. Sơ đồ Use Case: Hình 14: Sơ đồ usecase về phân quyền III.1.3.5. Giao diện: Hình 15: Giao diện về lưu vết III.1.3.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 16: Cơ sở dữ liệu về lưu vết III.2. Danh mục III.2.1. Danh mục học sinh III.2.1.1. Luồng dữ liệu: Hình 17: Luồng dữ liệu về danh mục học sinh III.2.1.2. Mô tả: Chức năng này dùng để cập nhật thông tin cho các phần như : Cấp Khối Môn học Học lực Hạnh kiểm (Tốt, khá, trung bình, yếu) Học kỳ Lớp Và các thông tin sẽ nằm trong phần danh mục chung như : Cơ sở Tỉnh / Thành phố Hồ sơ đính kèm Trên đây là những thông tin quan trọng liên quan đến các module quản lý học sinh, thời khóa biểu, báo cáo sau này III.2.1.3. Luồng xử lý: Danh sách các loại danh mục và thông tin cần hiển thị của mỗi loại (danh sách này sẽ hiển thị theo dạng từng tab) Mô tả Danh mục cấp bao gồm những thông tin sau: Mã Tên cấp Mô tả Ghi chú: Danh mục này đã thỏa thuận với TVK có thể Nhập sẵn trong dữ liệu. Khi cần thiết sẽ tạo form. Mẫu dữ liệu Mã Tên cấp Mô tả 2 III Cấp III Danh mục khối bao gồm những thông tin sau: Mã Tên khối Cấp (chọn từ danh mục cấp) Ghi chú: Danh mục này đã thỏa thuận với TVK có thể Nhập sẵn trong dữ liệu. Khi cần thiết sẽ tạo form. Mẫu dữ liệu Mã Tên khối Cấp 5 Khối 10 III 6 Khối 11 III 7 Khối 12 III Danh mục môn học bao gồm những thông tin sau: Mã Tên môn học Mẫu dữ liệu Mã Môn 1 Toán (đại số, HH) 2 Lý 3 Hóa 4 Sinh 5 Văn 6 Sử 7 Địa 8 Anh (Anh,Nước ngoài) 9 Giáo dục công dân 10 Tin Học 11 Kỹ Thuật 12 Mỹ Thuật 13 Nhạc 14 Thể dục thể thao 15 GDQP 16 Tự chọn 17 SHCN Danh mục học lực bao gồm những thông tin sau : Mã Học lực Mô tả Ghi chú: Danh mục này đã thỏa thuận với TVK có thể Nhập sẵn trong dữ liệu. Khi cần thiết sẽ tạo form. Mẫu dữ liệu Mã Học lực Mô tả 1 Giỏi 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu 5 Kém Danh mục hạnh kiễm bao gồm những thông tin sau : Mã Loại hạnh kiểm Mô tả Ghi chú: Danh mục này đã thỏa thuận với TVK có thể Nhập sẵn trong dữ liệu. Khi cần thiết sẽ tạo form. Mẫu dữ liệu Mã Loại hạnh kiễm Mô tả 1 Tốt 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu Danh mục tình trạng đăng ký bao gồm những thông tin sau : Mã Tên tình trạng đăng ký Mẫu dữ liệu Mã Tên tình trạng đăng ký 1 Chuyển cơ sở 2 Rút hồ sơ 3 Chuyển trường Danh mục học kỳ bao gồm những thông tin sau: Mã Học kỳ Ghi chú: Danh mục này đã thỏa thuận với TVK có thể Nhập sẵng trong dữ liệu. Khi cần thiết sẽ tạo form. Mẫu dữ liệu Mã Học kỳ 1 Học kỳ I 2 Học kỳ II Danh mục lớp bao gồm những thông tin sau: Mã Tên lớp Cơ sở Loại Mẫu dữ liệu Mã Tên lớp Cơ sở Loại 1 12A1 Cơ sở I Chính khóa 2 12A2 Cơ sở II Chính khóa 3 12A3 Cơ sở I Chính khóa 4 12A4 Cơ sở II Chính khóa Thông tin của các danh mục trên đều được xử lý bằng các chức năng như sau: Thêm mới Mô tả Chọn link “Thêm Mới” Nhập thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Chỉnh sửa Mô tả Chọn link “Chỉnh sửa” để tiến hành chỉnh sửa thông tin Thực hiện các chỉnh sửa thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Xóa Mô tả Chọn link “Xóa” để tiến hành việc xóa Hệ thống sẽ xác nhận lại hành động xóa của bạn bằng 1 câu thông báo Sau đó nhấn nút “OK” để cập nhật dữ liệu III.2.1.4. Sơ đồ Use Case: Hình 18: Sơ đồ usecase về danh mục học sinh III.2.1.5. Giao diện: Hình 19: Giao diện về danh mục hồ sơ học sinh Hình 20: Giao diện về danh mục các cơ sở của trường Hình 21: Giao diện về danh mục khối Hình 22: Giao diện về danh mục lớp III.2.1.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 23: Cơ sở dữ liệu danh mục học sinh III.2.2. Danh mục thời khoá biểu III.2.2.1. Luồng dữ liệu: Hình 24: Luồng dữ liệu về danh mục thời khoá biểu III.2.2.2. Mô tả: Chức năng này dùng để cập nhật thông tin cho các phần như: Tiết Thứ Đây là những thông tin quan trọng liên quan đến module thời khóa biểu sau này. III.2.2.3. Luồng xử lý: Thông tin của các danh mục trên đều được xử lý bằng các chức năng như sau: Thêm mới Mô tả Chọn link “Thêm Mới” Nhập thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Chỉnh sửa Mô tả Chọn link “Chỉnh sửa” để tiến hành chỉnh sửa thông tin Thực hiện các chỉnh sửa thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Xóa Mô tả Chọn link “Xóa” để tiến hành việc xóa Hệ thống sẽ xác nhận lại hành động xóa của bạn bằng 1 câu thông báo Sau đó nhấn nút “OK” để cập nhật dữ liệu III.2.2.4. Sơ đồ Use Case: Hình 25: Sơ đồ usecase về danh mục thời khoá biểu III.2.2.5. Cơ sở dữ liệu: Hình 26: Cơ sở dữ liệu về danh mục thời khóa biểu III.2.3 Danh mục chung III.2.3.1. Luồng dữ liệu: Hình 27: Luồng dữ liệu về danh mục chung III.2.3.2. Mô tả: Chức năng này dùng để cập nhật thông tin trùng nhau trong các danh mục trên, gọi là danh mục chung bao gồm những thông tin như : Cơ sở Tỉnh, Thành Quận Phường III.2.3.3. Luồng xử lý: Danh sách các loại danh mục và thông tin cần hiển thị của mỗi loại (danh sách này sẽ hiển thị theo dạng từng tab) Mô tả 1. Danh mục cơ sở bao gồm những thông tin sau: Mã Tên cơ sở Mô tả Cơ sở chính Mẫu dữ liệu Mã Tên cơ sở Mô tả Cơ sở chính 1 I Cơ sở I Yes 2 II Cơ sở II No 2. Danh mục tỉnh thành bao gồm những thông tin sau : Mã Tỉnh, Thành Mẫu dữ liệu Mã Tỉnh / Thành phố 1 Đồng Nai 2 Bình Dương 3 Hà Nội 4 Đà Nẵng 5 Hồ Chí Minh 6 …. 3. Danh mục quận bao gồm những thông tin sau : Mã Quận Mã tỉnh thành Mẫu dữ liệu Mã Quận Mã tỉnh thành 1 Q.1 2 Q.3 3 Q.4 4 Q.Tân Phú 5 Q.10 6 …. …. Danh mục hồ sơ đính kèm bao gồm những thông tin sau: Mã Hồ sơ Loại Mô tả Chú ý: Trường Loại chỉ có 3 giá trị là 0, 1, 2. Nếu trường loại là số 1 thì hồ sơ của Học sinh, nếu trường loại là số 0 thì hồ sơ là của Nhân sự. Nếu trường loại có giá trị là 2 thì hồ sơ của cả Học sinh và Nhân sự Mẫu dữ liệu Mã Hồ sơ Loại Mô tả 1 Bản sao CMND 0 2 Bản sao hộ khẩu 0 3 Bằng tốt nghiệp ĐH 0 4 Giấy khám sức khỏe 0 5 Học bạ 1 6 Giấy khai sinh 1 7 Đơn xin nhập học 1 8 Ảnh 3x4 1 9 Chứng nhận tốt nghiệp cấp 1 1 10 Chứng nhận tốt nghiệp cấp 2 1 11 Chứng nhận học nghề 1 12 Chứng chỉ ngoại ngữ 1 13 Giấy chuyển trường 1 14 Đoàn viên 1 Thông tin của các danh mục trên đều được xử lý bằng các chức năng như sau: Thêm mới Mô tả Chọn link “Thêm Mới” Nhập thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Chỉnh sửa Mô tả Chọn link “Chỉnh sửa” để tiến hành chỉnh sửa thông tin Thực hiện các chỉnh sửa thông tin cần thiết Sau đó nhấn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu Xóa Mô tả Chọn link “Xóa” để tiến hành việc xóa Hệ thống sẽ xác nhận lại hành động xóa của bạn bằng 1 câu thông báo Sau đó nhấn nút “OK” để cập nhật dữ liệu III.2.3.4. Sơ đồ Use Case: Hình 28: Sơ đồ usecase về danh mục chung III.2.3.5. Giao diện: Hình 29: Giao diện về danh mục phường của học sinh Hình 30: Giao diện về danh mục quận/huyện của học sinh Hình 31: Giao diện về danh mục tỉnh/thành phố III.2.3.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 32: Cơ sở dữ liệu về danh mục chung III.3. Quản lý học sinh III.3.1 Thông tin học sinh III.3.1.1. Luồng dữ liệu: Hình 33: Luồng dữ liệu về thông tin học sinh III.3.1.2. Mô tả: Chức năng này nhằm quản lý tất cả thông tin học sinh các khối lớp gồm có lý lịch, đăng kí nhập học, quá trình thu học phí và quá trình học tập III.3.1.3. Luồng xử lý: Lý lịch học sinh Quản lý tất cả các thông tin của học sinh Thêm mới lý lịch 1 học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Nhấn vào nút thêm mới Nhập vào các thông tin cần thiết: Mã học sinh (mỗi học sinh gồm 2 loại mã phát sinh tự động theo quy định) Họ tên Giới tính Ngày sinh Nơi sinh Địa chỉ: Tách làm 4 phần (số nhà - tên đường), (phường), (quận), (tỉnh - thành phố) Điện thoại Tôn giáo Dân tộc Đoàn viên Họ tên cha Nghề nghiệp (cha) Nơi cha làm việc Điện thoại (cha) Họ tên mẹ Nghề nghiệp (mẹ) Nơi mẹ làm việc Điện thoại (mẹ) Người đại diện Quan hệ về mặt pháp lý với học sinh Nghề nghiệp (Người đại diện) Nơi làm việc (Người đại diện) Điện thoại (Người đại diện) ConTBLS(Con Thương binh liệt sĩ) Nhấn lưu lại để cập nhật vào cơ sở dữ liệu Chỉnh sửa lý lịch học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Chọn học sinh cần chỉnh sửa Nhấn vào nút chỉnh sửa Chỉnh sửa những thông tin cần thiết Nhấn lưu lại để cập nhật vào cơ sở dữ liệu Có thể dùng chức năng tìm kiếm để tìm nhanh học sinh cần chỉnh sửa thông tin Xoá lý lịch học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Chọn học sinh cần xoá Nhấn vào nút xoá Xác nhận với hệ thống với việc xoá thông tin Đăng kí nhập học Quản lý quá trình đăng ký nhập học Đăng kí mới 1 học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Nhấn vào nút thêm mới Nhập vào các thông tin cần thiết: Khối (chọn) Chế độ (chọn) Ngoại ngữ (chọn) Môn thể dục (chọn) Ngày đăng ký (mặc định ngày hiện tại) Tình trạng Học lực Hạnh kiểm Kết quả Điểm trung bình Đăng ký bảo hiểm Nơi khám chữa bệnh Miễn giảm học phí Ảnh học sinh Hồ sơ (chọn) Trong đó hồ sơ bao gồm: (cho chọn) Học bạ Giấy khai sinh Đơn xin nhập học Ảnh 3x4 Chứng nhận tốt nghiệp cấp 1 Chứng nhận tốt nghiệp cấp 2 Bằng tốt nghiệp cấp 1 Bằng tốt nghiệp cấp 2 Chứng nhận học nghề Chứng chỉ ngoại ngữ Giấy chuyển trường Đoàn viên Nhấn lưu lại để cập nhật vào cơ sở dữ liệu Chỉnh sửa thông tin đăng kí học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Chọn học sinh cần chỉnh sửa thông tin đăng kí Nhấn vào nút chỉnh sửa Chỉnh sửa những thông tin cần thiết Nhấn lưu lại để cập nhật vào cơ sở dữ liệu Có thể dùng chức năng tìm kiếm để tìm nhanh học sinh cần chỉnh sửa thông tin đăng kí Xoá thông tin đăng kí học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Chọn học sinh cần xoá thông tin đăng kí Nhấn vào nút xoá Xác nhận với hệ thống với việc xoá thông tin Quá trình thu học phí Quản lý quá trình thu học phí của học sinh Mô tả Hiển thị 3 phần thông tin chính: Thông tin tài khoản Quá trình thu học phí của 1 học sinh Phần quá trình thu học phí hiển thị danh sách các tháng đã đóng và chưa đóng học phí chính khoá, tăng cường tiếng anh, bồi dưỡng Quá trình học tập Mô tả Hiển thị những thông tin sau: Học lực Hạnh kiểm Kết quả Điểm trung bình Vi phạm kỷ luật III.3.1.4. Sơ đồ Use Case: Hình 34: Sơ đồ usecase về thông tin học sinh III.3.1.5. Giao diện: Hình 35: Giao diện về thông tin học sinh III.3.1.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 36: Cơ sở dữ liệu về thông tin học sinh III.3.2. Thu học phí III.3.2.1. Luồng dữ liệu: Hình 37: Luồng dữ liệu về thu học phí III.3.2.2. Mô tả: Chức năng chính tập trung vào việc tính học phí của học sinh, cung cấp chức năng cho phép người sử dụng quản lý việc thu học phí và các loại phí khác. Để tính phí, các chức năng cho phép người sử dụng nhập đơn giá cho từng khối lớp, các khoản phí khác (phí đầu năm, học phí phụ đạo, hè ...). III.3.2.3. Luồng xử lý: Thêm mới khoản thu của học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Nhấn vào nút thêm mới Nhập những thông tin cần thiết Nhấn lưu lại để cập nhật vào cơ sở dữ liệu Chỉnh sửa khoản thu của học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Chọn học sinh cần chỉnh sửa khoản thu đầu năm Nhấn vào nút chỉnh sửa Chỉnh sửa những thông tin cần thiết Nhấn lưu lại để cập nhật vào cơ sở dữ liệu Có thể dùng chức năng tìm kiếm để tìm nhanh học sinh cần chỉnh sửa thông tin miễn giảm Xóa khoản thu của học sinh Mô tả Đăng nhập hệ thống Chọn học sinh cần xóa khoản thu đầu năm Nhấn vào nút xóa Xác nhận với hệ thống việc xóa thông tin. Nhấn lưu lại để cập nhật vào cơ sở dữ liệu Có thể dùng chức năng tìm kiếm để tìm nhanh học sinh cần xóa khoản thu đầu năm. III.3.2.4. Sơ đồ Use Case: Hình 38: Sơ đồ usecase về thu học phí III.3.2.5. Giao diện: Hình 39: Giao diện về việc thu học phí III.3.2.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 40: Cơ sở dữ liệu về thu học phí III.3.3. Điểm- hạnh kiểm III.3.3.1. Luồng dữ liệu: Xem Bảng điểm Thêm Xoá Sửa Đăng nhập hạnh kiểm DS Học sinh Chọn Khối lớp điểm theo môn Hiển thị Hình 41: Luồng dữ liệu về điểm – hạnh kiểm III.3.3.2. Mô tả: Cho phép xem hạnh kiểm của tùng học sinh sau khi đã đăng nhập III.3.3.3. Luồng xử lý: Mô tả 1 Đăng nhập hệ thống 2 Nhấn vào nút chọn khối, lớp, và tên học sinh 3 Form hiển thị những thông tin cần thiết 4 Xác nhận hạnh kiểm cho học sinh 5 Bấm “lưu đểm” để xác nhận III.3.3.4. Sơ đồ Use Case: Hình 42: Sơ đồ usecase về điểm – hạnh kiểm III.3.3.5. Giao diện: Hình 43: Giao diện về điểm – hạnh kiểm III.3.3.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 44: Cơ sở dữ liệu về điểm – hạnh kiểm III.3.4. Xếp lớp III.3.4.1. Luồng dữ liệu: Hình 45: Luồng dữ liệu về xếp lớp III.3.4.2. Mô tả: Xếp lớp chính khóa dựa trên điểm của học sinh tùy theo khối hay lớp. Xếp lớp đầu mỗi năm học mới. III.3.4.3. Luồng xử lý: Mô tả Đăng nhập thành công thì hiện chức năng xếp lớp. Chọn chức năng xếp lớp. Chọn một lớp cụ thể từ danh sách các lớp trong bảng danh mục các lớp. Hiển thị danh sách học sinh thỏa điều kiện cho một lớp. Có thể thêm học sinh bất kỳ thuộc khối vào lớp hay xóa học sinh bất kỳ khỏi lớp. Lưu danh sách xuống cơ sở dữ liệu. III.3.4.4. Sơ đồ Use Case: Hình 46: Sơ đồ usecase về xếp lớp III.3.4.5. Giao diện: Hình 47: Giao diện về xếp lớp III.3.4.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 48: Cơ sở dữ liệu về xếp lớp III.4. Thời khoá biểu chính khoá III.4.1. Luồng dữ liệu: Hình 49: Luồng dữ liệu về thời khoá biểu chính khoá III.4.2. Mô tả: Xếp thời khóa biểu dựa trên số lớp học chính khóa của các khối ở 2 cơ sở và bảng đăng ký giảng dạy của giáo viên mà sắp xếp thời khóa biểu cho hợp lý. III.4.3. Luồng xử lý: Mô tả Đăng nhập thành công thì hiện chức năng xếp thời khóa biểu. Trước khi xếp thời khóa biểu phải đăng ký số tiết học trong tuần của từng môn cho từng lớp. Số tiết đăng ký dạy/tuần của 1 giáo viên >= số tiết học của môn/tuần. Nhập bảng đăng ký thời gian và môn (giáo viên đăng ký môn nào là môn chính,môn nào là môn phụ) dạy chính khóa của giáo viên, chọn những lớp hoặc khối gán giáo viên. Nhập danh mục số tiết trong 1 tuần của từng môn học theo học theo từng khối lớp. Xếp giáo viên đăng ký lớp cụ thể,giáo viên ít tiết trước.Dựa vào danh sách giáo viên đăng ký thời gian dạy mà xếp hết thời khóa biểu của tất cả các khối. Ưu tiên xếp giáo viên đăng ký ít buổi nhất trước. Xếp liên tiết cho giáo viên. - Nếu hợp lệ (khi đã hết điều kiện) thì lưu thông tin xuống database và hiển thị thời khóa biểu. - Xếp tay thời khóa biểu khi xếp chưa đủ số tiết cho môn của 1 lớp cụ thể. III.4.4. Sơ đồ Use Case: Hình 50: Sơ đồ usecase về thời khoá biểu chính khoá III.4.5. Giao diện: Hình 51: Giao diện về xếp thời khóa biểu bằng tay Hình 52: Giao diện về xếp thời khoá biểu tự động III.4.6. Cơ sở dữ liệu: Hình 53: Cơ sở dữ liệu về thời khoá biểu chính khoá III.5. Tìm kiếm III.5.1. Luồng dữ liệu: Hình 54: luồng dữ liệu tìm kiếm III.5.2. Mô tả: Chức năng này dùng để tìm kiếm các thông tin liên quan đến học sinh, cung cấp các quy ước tìm kiếm giúp người dùng tìm được thông tin liên quan đến học sinh một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. III.5.3. Luồng xử lý: Mô tả 1 Lọc thông tin theo nhóm: xử lý các thông tin theo nhóm. Quy trình xử lý: Đầu tiên người dùng sẽ đăng nhập vào hệ thống. Chọn mục “tìm kiếm”. Phải chọn ít nhất một trong các thông tin sau: Hồ sơ học sinh Nơi sinh Tỉnh thành Quận Giới tính Chế độ (ngoại trú, bán trú, nội trú, tất cả) Trạng thái (đang học, rút hồ sơ, từ chối, tiếp nhận, chuyển cơ sở, tất cả) Thông tin khác Cơ sở Cấp Khối Lớp Miễn giảm Kết quả Năm học (theo lớp, khối, kỳ thi) Học lực (theo môn học, học kỳ) Hạnh kiểm Điểm (theo khối, lớp, trung bình, môn học, học kỳ, bài kiểm tra) Nhấn nút “tìm kiếm để bắt đầu tìm kiếm”. Hiển thị kết quả. 2 Tìm kiếm nâng cao: xử lý các thông tin không theo nhóm như họ tên, mã số, ngày sinh. Quy trình xử lý: Đầu tiên người dùng sẽ đăng nhập vào hệ thống. Chọn mục “tìm kiếm”. Chọn mục “tìm kiếm nâng cao”. Gõ vào từ khóa mang thông tin cần tìm kiếm. Nhấn nút “tìm kiếm để bắt đầu tìm kiếm”. Hiển thị kết quả. III.5.4. Sơ đồ Use Case: Hình 55: Sơ đồ usecase về tìm kiếm thông tin học sinh III.5.5. Giao diện: Hình 56: Giao diện về tìm kiếm thông tin học sinh Chương IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI IV.1. Kết quả đạt được: Sau khi khảo sát thực tế, xây dựng hiện trạng và yều cầu đến xây dựng ứng dụng chương trình Window Form, thực tế cho thấy rằng với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin và sự phát triển nâng cao của đời sống xã hội, việc xây dựng một mô hình quản lý cho phép người sử dụng sắp xếp việc tổ chức chương trình quản lý giảng dạy của nhà trường là việc hết sức cần thiết. Nó không những giảm chi phí cho con người mà còn góp phần nâng cao trình độ hiểu biết của con người trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Nó cho phép người sử dụng giảm tải được nhiều thao tác quản lý. Sau khi đã xây dựng chương trình, những kết quả đã đạt được có thể kể đến như sau: Đối với người quản trị cho phép thực hiện các chức năng quản lý và điều tiết việc giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên Quản lý người dùng: nhà quản trị sẽ cung cấp những quyền hạn nhất định cho người sử dụng tương tác với hệ thống Quản lý học sinh về: khối, môn học, học lực, hạnh kiểm (Tốt, khá, trung bình, yếu), thông tin gia đình, quá trình học tập, thu phí, học kỳ, lớp. Đối với thời khoá biểu: có thể chủ động sắp xếp việc dạy và học của giáo viên và học sinh Chức năng tìm kiếm: học sinh, thông tin học phí, thời khoá biểu IV.2. Hướng phát triển của đề tài: Chương trình quản lý việc tổ chức dạy và học của nhà trường, phần nào đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đó là lưu giữ thông tin, nhanh chóng đưa ra số liệu thống kê theo yêu cầu của nhà trường, dễ dàng tìm kiếm thông tin cần thiết cho người quản trị. Giao diện thân thiện, không khó khăn khi thao tác. Tuy nhiên, với kiến thức và thời gian còn hạn chế cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm lập dự án, chúng em gặp không ít khó khăn trong việc xây dựng và thực hiện chương trình. Do đó, chương trình này chắc chắn chưa phải là tối ưu, nhiều ý tưởng mong muốn cho chương trình tốt hơn, khả năng phát triển ứng dụng rộng hơn vẫn chưa thực hiện được. Chắc chắn rằng khi đưa vào sử dụng, chương trình này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất kính mong nhận được sự góp ý của các thấy cô để em có thể làm chương trình này ngày một hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPHAN MEM QUAN LY TRUONG TRUNG HOC PHO THONG.doc