Tài liệu Đề tài Phân tích tình hình xuất nhập khẩu thép năm 2010: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU THÉP NĂM 2010 Mục đích và ý nghĩa Phần I Phần III Phần II Tình hình XNK thép VN năm 2010 Dự báo và kiến nghị Nội dung trình bày Phần II Phần III Phần I Đánh giá các tác động cụ thể đối với ngành thép Việt Nam Những tác động đối với ngành thép hiện tại và trong tương lai Xác định được những măt mạnh cũng như mặt yếu để đưa ngành thép của việt nam đi lên Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam ra sao Một số giải pháp, khuyến nghị để định hướng cho sự phát triển của ngành thép Việt Nam Mục đích và ý nghĩa Phần I Phần III Phần II Tình hình XNK thép VN năm 2010 Dự báo và kiến nghị Phần I Phần III Phần II Trung Quốc nước sản xuất và tiêu thụ thép đứng đầu thế giới, hàng năm sản xuất khoảng 625 triệu tấn Nhật Bản quốc gia sản xuất thép lớn thứ 2 thế giới đạt 109,6 triệu tấn/năm Sản lượng thép tại EU và Mỹ những năm qua vẫn tăng nhưng cũng chưa về mức trước khủng hoảng, lần lượt đạt 172,9 triệu tấn/năm Mỹ đạt 80,5 triệu tấn/năm...
16 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích tình hình xuất nhập khẩu thép năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU THÉP NĂM 2010 Mục đích và ý nghĩa Phần I Phần III Phần II Tình hình XNK thép VN năm 2010 Dự báo và kiến nghị Nội dung trình bày Phần II Phần III Phần I Đánh giá các tác động cụ thể đối với ngành thép Việt Nam Những tác động đối với ngành thép hiện tại và trong tương lai Xác định được những măt mạnh cũng như mặt yếu để đưa ngành thép của việt nam đi lên Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam ra sao Một số giải pháp, khuyến nghị để định hướng cho sự phát triển của ngành thép Việt Nam Mục đích và ý nghĩa Phần I Phần III Phần II Tình hình XNK thép VN năm 2010 Dự báo và kiến nghị Phần I Phần III Phần II Trung Quốc nước sản xuất và tiêu thụ thép đứng đầu thế giới, hàng năm sản xuất khoảng 625 triệu tấn Nhật Bản quốc gia sản xuất thép lớn thứ 2 thế giới đạt 109,6 triệu tấn/năm Sản lượng thép tại EU và Mỹ những năm qua vẫn tăng nhưng cũng chưa về mức trước khủng hoảng, lần lượt đạt 172,9 triệu tấn/năm Mỹ đạt 80,5 triệu tấn/năm 1. Nhu cầu của thế giới 1.1 Tổng quan về thị trường thép thế giới Phần I Phần III Phần II 1.2 Một số đặc điểm của ngành thép thế giới Đây là ngành có tính chất cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành với nhau, cũng như các nước trên thế giới về giá cả Là ngành công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu đầu vào để tiến hành sản xuất như phôi thép, than cốc, quặng sắt... Nguồn cung phụ thuộc nhiều vào chính sách phát triển và xây dựng ngành thép của Chính phủ các nước Phần I Phần III Phần II 1.3 Nguồn cung thép thế giới Sản lượng thép thế giới từ tháng 12/2009 đến nay theo WSA Danh sách 10 nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới hiện nay Phần I Phần III Phần II 1.4 Cầu thép thế giới Nhu cầu thép trên thị trường thế giới không ngừng tăng trong những năm qua Cụ thể: dự báo của WSA lượng tiêu thụ thép các nước lần lượt sẽ là Trung Quốc 605 tr.tấn, Ấn Độ 68,7 tr.tấn, Mỹ 90,5 tr.tấn, Trung và Nam Mỹ 48,8 tr.tấn, EU 151,8 tr.tấn, Nhật 63 tr.tấn Phần I Phần III Phần II 2. Tổng quan thị trường thépViệt Nam 2.1. Một số đặc điểm ngành thépViệt Nam Ngành thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ đầu những năm 60 Ngành thép công nghệ vẫn còn lạc hậu, không chủ động trong nguyên liệu đầu vào như phôi, quặng sắt Ngành thép Việt Nam vẫn ở tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, thiếu bền vững Chưa có các nhà máy hiện đại như khu liên hợp luyện kim làm trụ cột Ngành thép Việt Nam chưa đủ sức chi phối và điều tiết thị trường trong nước khi có biến động lớn Phần I Phần III Phần II 2.2. Cung thép trong nước Việt Nam là thị trường thép khá lớn trong khu vực Asean, đến nay Việt Nam sản xuất được khoảng hơn 9 triệu tấn thép/năm. tiêu thụ thép của nước ta chỉ chiếm 50-60% công suất sản xuất thép xây dựng của các công ty Thị trường trong nước những năm qua chưa bao giờ xảy ra tình trạng thiếu thép Phần I Phần III Phần II 2.3. Cầu thép Thị trường thép Việt nam có sức tiêu thụ khoảng 13 triệu tấn/năm trong 2010, tăng trưởng ngành ổn định ở mức 10% Tốc độ tăng trưởng ngành khá cao giai đoạn 10 năm gần đây; xấp xỉ 17%/năm với xu hướng tăng trưởng khá đều (ngoại trừ 2008 do suy thoái) Doanh thu toàn ngành đạt khoảng 170,000 tỷ VND (bình quân từ lượng và giá), xấp xỉ 10% GDP của nền kinh tế Phần I Phần III Phần II 3. Cạnh tranh và rào cản thương mại Để đối phó với khủng hoảng kinh tế trong nước do sụt giảm tổng cầu gây ra, năm 2009 là năm mà các nước áp dụng nhiều hàng rào đối với thương mại quốc tế Những hàng rào thương mại hiện đang được các nước áp dụng có khả năng gây thiệt hại lớn và lâu dài đến xuất khẩu của Việt Nam như : thuế bổ sung, hạn ngạch, các biện pháp phòng vệ thương mại (biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ)... Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải đối mặt với các hàng rào kỹ thuật mới ngày càng tinh vi hơn theo các quy định riêng của một số nước Phần I Phần III Phần II - Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên - Mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm - Không bị phân biệt đối xử - Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp Tác động tích cực Tác động tiêu cực - Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn - Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống 4. Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành thép VN Gia nhập WTO vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó không biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của DN nghành thép VN. Phần I Phần III Phần II 5. Các yếu tố tác động đến giá thép trên thị trường Các yếu tố đầu chi phi đầu vào để sản xuất thép như phôi, quặng sắt, sắt phế liệu, dầu diesel, than, điện… Sự phát triển hay suy yếu của thị trường bất động sản, xây dựng các công trình. Các ảnh hưởng về chính trị, về chiến tranh và sau thiên tai cần nhiều thép để xây dựng lại Ảnh hưởng bởi sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế thế giới Chính sách điều hành của chính phủ đối với ngành thép, chính sách thuế Chất lượng thép, chủng loại thép và công nghệ sản xuất thép Lượng dữ trữ thép của các quốc gia, của các doanh nghiệp và nhà sản xuất Mục đích và ý nghĩa Phần I Phần III Phần II Tình hình XNK thép VN năm 2010 Dự báo và kiến nghị Phần I Phần III Phần II PHẦN 3: DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ DỰ BÁO Thị trường thế giới Thị trường trong nước Năm 2011 dự báo tốc độ nhu cầu sử dụng thép giảm.WSA dự báo, tiêu thụ thép toàn cầu sẽ tăng 5,9% trong năm 2011 lên 1,359 tỷ tấn sau khi tăng 13,2% trong năm 2010, nhưng tốc độ tăng trưởng nhu cầu giảm 7.2% Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng.Theo ước tính của Bộ Công thương, sản lượng tiêu thụ thép sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 15 - 20%/năm trong những năm tới KIẾN NGHỊ - Các dn nghành thép cần mạnh dạn đầu tư cho dây chuyền sx - Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích các dn sx như: giảm thuế, hổ trợ vay vốn… - Đào tạo đội ngũ nhân viên có tay nghề hơn Lưu Kim Anh Trần Thanh Đào Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thj Hồng Huệ Trần Trúc Ly Trương Thị Ngọc Ngân Lê Thị Ngọc Thúy Trần Hoàng Bảo Trung Danh sách nhóm D70
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thuyết trình đề tài- Phân tích tình hình xuất nhập khẩu thép năm 2010.ppt