Tài liệu Đề tài Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang: Công ty XNK Nông Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách kinh tế, các chính
sách về tự do hóa thương mại - đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã
và đang hoàn thiện dần cơ chế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển phù hợp
với quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa. Song song với việc cải cách kinh tế,
Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chuẩn bị cho
lộ trình gia nhập AFTA, một sân chơi khu vực nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy
khó khăn. Thực tiễn đặt ra như vậy, đòi hỏi nền kinh tế của Việt Nam trong
những năm tiếp theo phải thật sự vững mạnh, thật sự phát triển.
Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với
công cuộc cải cách mậu dịch, tự do hóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn
cho nền kinh tế và cho từng doanh nghiệp đang là vấn đề lớn. Thực tiễn cho thấy
các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải cạnh...
89 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách kinh tế, các chính
sách về tự do hĩa thương mại - đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã
và đang hồn thiện dần cơ chế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển phù hợp
với quá trình tồn cầu hĩa và khu vực hĩa. Song song với việc cải cách kinh tế,
Việt Nam đang tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, chuẩn bị cho
lộ trình gia nhập AFTA, một sân chơi khu vực nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy
khĩ khăn. Thực tiễn đặt ra như vậy, địi hỏi nền kinh tế của Việt Nam trong
những năm tiếp theo phải thật sự vững mạnh, thật sự phát triển.
Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với
cơng cuộc cải cách mậu dịch, tự do hĩa trong thương mại địi hỏi nhu cầu về vốn
cho nền kinh tế và cho từng doanh nghiệp đang là vấn đề lớn. Thực tiễn cho thấy
các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt để cĩ thể
tồn tại, để cĩ được chỗ đứng trên thương trường mà một trong những yếu tố
quyết định cho sự thành cơng của doanh nghiệp là sử dụng đồng vốn hiệu quả
nhất, là làm thế nào huy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp, điều kiện và
phương tiện thanh tốn nhanh nhất…. Tựu trung lại, doanh nghiệp phải hoạt
động kinh doanh cĩ hiệu quả thì mới cĩ thể đứng vững được trong giai đoạn hiện
nay và trong tương lai.
Như chúng ta đã biết, kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực hoạt động
khơng thể thiếu ở bất kỳ một quốc gia nào, là chiếc cầu nối giữa thị trường quốc
gia và thị trường quốc tế. Thơng qua hoạt động xuất nhập khẩu, năng suất lao
động tăng lên, tăng cường khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập cho người lao
động… giữ vai trị quan trọng trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của
một đất nước.
Việt Nam nĩi chung, An Giang nĩi riêng nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ
mùa, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp. Mặt hàng nơng
sản, thực phẩm xuất khẩu hằng năm chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim
ngạch xuất khẩu.
Để duy trì được thành quả này “buộc” các doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu nơng sản phải hoạt động thật sự hiệu quả, phải sử dụng hợp lý nguồn
lực sẵn cĩ, cải tiến máy mĩc, thiết bị để khơng ngừng nâng cao năng suất lao
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 1
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành…. Và vấn đề trên hết là phải sử dụng
cĩ hiệu quả vốn kinh doanh.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, được sự đồng tình của ban lãnh đạo
cơng ty, Trường Đại Học An Giang, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh và sự
nhiệt tình chỉ dẫn của thầy Nguyễn Trí Tâm, tơi quyết định nghiên cứu đề tài:
“Phân Tích Tình Hình Và Hiệu Quả Sử Dụng Vốn tại Cơng Ty Xuất
Nhập Khẩu Nơng Sản Thực Phẩm An Giang”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Để thấy được tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, đề tài đặt ra những mục
tiêu cần nghiên cứu sau:
- Thực trạng sử dụng vốn của cơng ty.
- Thơng qua kết quả kinh doanh để thấy được hiệu quả sử dụng vốn.
- Một số biện pháp chủ yếu nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Quá trình tiếp xúc tại cơng ty cho chúng ta cĩ cái nhìn tổng quan về cơng
ty, đánh giá khách quan hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, thấy
được cách thức sử dụng vốn tại cơng ty, nguồn vốn đĩ được huy động ra sao,
được sử dụng như thế nào trong những năm qua, cĩ mang lại hiệu quả như mong
muốn hay khơng, hiệu quả mang lại cao hay thấp…. Tĩm lại, mục tiêu muốn
nghiên cứu là hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty, cho thấy hiệu quả hoạt động
kinh doanh, từ đĩ đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn để đạt
được hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 2
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cĩ thể rõ hơn thơng qua hiệu quả
hoạt động kinh doanh. Như chúng ta đã biết, hoạt động kinh doanh chịu sự tác
động của nhiều nhân tố khách quan như: chính sách, pháp luật của Nhà nước, áp
lực cạnh tranh, thị trường…, nhân tố chủ quan như: chi phí, giá cả, lợi nhuận…,
nhưng một chừng mực nào đĩ đề tài chỉ đi sâu phân tích những nội dung sau:
− Cấu trúc vốn của cơng ty.
− Tình hình biến động của cơng ty.
− Khả năng đảm bảo nguồn vốn.
− Kết quả kinh doanh của cơng ty.
− Phân tích một số chỉ tiêu tài chính.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cĩ nhiều phương pháp tiếp cận để phân tích vấn đề về vốn của cơng ty. Đề
tài đã chọn những phương pháp sau:
¾ Thu thập số liệu
Khi thực tập tại cơng ty, để cĩ được những thơng tin sơ cấp, tơi thường tiếp
xúc với nhân viên, quan sát cách làm việc của họ tại cơng ty.
Liên hệ với các phịng ban để cĩ được các báo cáo tài chính, tìm thêm
thơng tin trên mạng, các tạp chí tài chính, báo đài….
¾ Xử lý số liệu
Phương pháp thống kê
Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng
trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thể hiện tượng trong điều kiện thời gian
và địa điểm cụ thể. Phương pháp thống kê được xử dụng chủ yếu là thu thập các
số liệu từ các báo cáo tài chính, tổng hợp lại theo trình tự để thuận lợi cho quá
trình phân tích.
Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được áp dụng rất phổ biến. So sánh trong phân tích là
đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hĩa cĩ cùng một nội
dung, cĩ tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của các chỉ tiêu. Nĩ
cho ta tổng hợp được những cái chung, tách ra được những nét riêng của chỉ tiêu
được so sánh. Trên cơ sở đĩ, chúng ta cĩ thể đánh giá được một cách khách quan
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 3
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
tình hình của cơng ty, những mặt phát triển hay chưa phát triển, hiệu quả hay
kém hiệu quả, để từ đĩ đưa ra cách giải quyết, các biện pháp nhằm đạt được hiệu
quả tối ưu.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục, lâu dài. Muốn đánh
giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải cĩ thời gian nghiên
cứu, đi sâu vào thực tiễn, vào từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Song, hạn chế về mặt thời gian đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi vốn cố
định và vốn lưu động của cơng ty và kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
qua 3 năm, từ đĩ cho thấy cách sử dụng vốn và hiệu quả của chúng.
CHƯƠNG 1
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 4
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Hoạt động kinh doanh địi hỏi cần phải cĩ vốn đầu tư. Cĩ thể nĩi rằng, vốn
là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, trước khi
đi vào hoạt động, doanh nghiệp phải đăng ký vốn pháp định, vốn điều lệ.
Vốn kinh doanh phải cĩ trước khi diễn ra các hoạt động kinh doanh. Vốn
được xem là số tiền ứng trước cho kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay, doanh
nghiệp cĩ thể vận dụng các hình thức huy động và đầu tư vốn khác nhau để đạt
được mức sinh lời cao nhất nhưng vẫn nằm trong khuơn khổ của pháp luật.
Vốn được biểu hiện là một khoản tiền bỏ ra nhằm mục đích kiếm lời. Vốn
kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện của tồn bộ tài sản doanh nghiệp bỏ ra
cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. Vốn kinh doanh được hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau. Hai nguồn cơ bản hình thành nên vốn kinh
doanh là: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
1.1.1.1 Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp đối
với các tài sản hiện cĩ ở doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu được tạo nên từ các
nguồn:
- Số tiền đĩng gĩp của nhà đầu tư - chủ doanh nghiệp.
- Lợi nhuận chưa phân phối - số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Ngồi hai nguồn chủ yếu trên, vốn chủ sở hữu cịn bao gồm chênh lệch
đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, các quỹ dự phịng…
1.1.1.2 Nợ phải trả
Nợ phải trả bao gồm các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản phải trả
phải nộp khác nhưng chưa đến kỳ hạn trả, nộp như: phải trả người bán, phải trả
cơng nhân viên, phải trả khách hàng, các khoản phải nộp cho Nhà nước.
1.1.2 Phân loại vốn
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 5
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Như khái niệm đã nêu, chúng ta thấy vốn cĩ nhiều loại và tùy vào căn cứ để
chúng ta phân loại vốn:
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia làm hai loại: Vốn hữu hình
và vốn vơ hình.
- Căn cứ vào phương thức luân chuyển, vốn được chia làm hai loại: Vốn cố
định và vốn lưu động.
- Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia làm hai loại: Vốn ngắn
hạn và vốn dài hạn.
- Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn được hình thành từ hai nguồn cơ bản:
Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
- Căn cứ vào nội dung vật chất, vốn được chia làm hai loại: Vốn thực (cịn
gọi là vốn vật tư hàng hĩa) và vốn tài chính (hay cịn gọi là vốn tiền tệ).
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình với các
chu kỳ được lập đi lập lại, mỗi chu kỳ được chia làm nhiều giai đoạn từ chuẩn bị
sản xuất, sản xuất và tiêu thụ. Trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh
doanh, vốn được luân chuyển và tuần hồn khơng ngừng, trên cơ sở đĩ nĩ hình
thành vốn cố định và vốn lưu động mà chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu để hiểu rõ
hơn vai trị của chúng.
1.1.2.1 Vốn cố định
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải cĩ
tư liệu lao động, đĩ chính là đất đai, nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị… chúng giữ
vai trị là mơi giới trong quá trình lao động.
Trong nền sản xuất hàng hĩa, việc mua sắm hay quản lý tư liệu lao động
phải sử dụng tiền tệ. Chính vì lẽ đĩ, doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh
doanh phải ứng trước một số tiền vốn nhất định về tư liệu lao động. Số vốn này
được luân chuyển theo mức hao mịn dần của tư liệu lao động. Khi tham gia vào
quá trình sản xuất, tư liệu lao động vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong thời gian sử dụng chúng bị
hao mịn dần. Vì vậy, giá trị của tư liệu lao động phụ thuộc vào mức độ hao mịn
vật chất được chuyển dịch dần từng bộ phận vào sản phẩm mới. Bộ phận giá trị
chuyển dịch của tư liệu lao động hợp thành một yếu tố chi phí sản xuất của doanh
nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được thực hiện. Vì cĩ đặc điểm trong
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 6
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
quá trình luân chuyển, hình thái vật chất của tư liệu lao động khơng thay đổi, cịn
giá trị thì luân chuyển dần, cho nên bộ phận vốn ứng trước này là vốn cố định.
Từ những nhận định đã nêu ta thấy:
Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về những tư liệu lao
động chủ yếu mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần dần từng bộ phận giá trị
vào sản phẩm mới cho đến khi tư liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cố
định mới hồn thành một lần luân chuyển (hoặc hồn thành một vịng tuần hồn).
Vốn cố định phản ánh bằng tiền bộ phận tư liệu lao động chủ yếu của doanh
nghiệp. Tư liệu lao động lại là cơ sở vật chất của nền sản xuất xã hội. Chính vì
thế, vốn cố định cĩ tác dụng rất lớn đối với việc phát triển nền sản xuất xã hội.
Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp cĩ sự khác nhau ở chổ: khi
bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp cĩ vốn cố định giá trị bằng giá trị tài sản cố
định. Về sau, giá trị của vốn cố định thấp hơn giá trị nguyên thủy của tài sản cố
định do khoản khấu hao đã trích.
Trong quá trình luân chuyển, hình thái hiện vật của vốn cố định vẫn giữ
nguyên (đối với tài sản cố định hữu hình), nhưng hình thái giá trị của nĩ lại thơng
qua hình thức khấu hao chuyển dần từng bộ phận thành quỹ khấu hao. Do đĩ,
trong cơng tác quản lý vốn cố định phải đảm bảo hai yêu cầu: một là bảo đảm
cho tài sản cố định của doanh nghiệp được tồn vẹn và nâng cao hiệu quả sử
dụng của nĩ; hai là phải tính chính xác số trích lập quỹ khấu hao, đồng thời phân
bổ và sử dụng quỹ này để bù đắp giá trị hao mịn, thực hiện tái sản xuất tài sản cố
định.
Sau khi đã ứng trước một số vốn cho tư liệu lao động, để tiến hành sản xuất
kinh doanh, doanh nghiệp cần phải cĩ đối tượng lao động và sức lao động. Đây
chính là vốn lưu động tại doanh nghiệp.
1.1.2.2 Vốn lưu động
Vốn lưu động là số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương.
Trong thực tế vận động, chúng thể hiện thơng qua hình thái tồn tại như nguyên
vật liệu ở khâu dự trữ sản xuất, sản phẩm đang chế tạo ở khâu trực tiếp sản xuất,
thành phẩm, hàng hĩa, tiền tệ ở khâu lưu thơng.
Đối tượng lao động ở doanh nghiệp biểu hiện thành hai bộ phận: một bộ
phận là vật tư dự trữ để chuẩn bị sản xuất, một bộ phận là những vật tư đang
trong quá trình chế biến (sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế). Hình
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 7
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
thái hiện vật của hai bộ phận này là tài sản lưu động. Tài sản lưu động phục vụ
trực tiếp cho quá trình sản xuất là tài sản lưu động sản xuất.
Trong hoạt động kinh doanh, khơng phải lúc nào sản phẩm sản xuất ra được
tiêu thụ ngay. Thực tế cho thấy, sau khi sản phẩm hồn thành, doanh nghiệp phải
chọn lọc, đĩng gĩi, tích lũy thành lơ hàng, thanh tốn với khách hàng… nên hình
thành một số khoản vật tư và tiền tệ (thành phẩm, vốn bằng tiền, khoản phải
trả…). Những khoản vật tư và tiền tệ phát sinh trong quá trình lưu thơng gọi là
tài sản lưu thơng.
Do tính chất liên tục của hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp phải cĩ
một số vốn thỏa đáng để mua sắm tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thơng.
Cả hai loại tài sản này thay thế lẫn nhau vận động khơng ngừng để quá trình sản
xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi. Trong nền kinh tế hàng hĩa, tài sản lưu
động sản xuất và tài sản lưu thơng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Số vốn
ứng trước cho những tài sản này gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về đối tượng lao
động và tiền lương tồn tại dưới các hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm
đang chế tạo, thành phẩm, hàng hĩa và tiền tệ hoặc đĩ là số vốn ứng trước về tài
sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thơng ứng ra bằng số vốn lưu động nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện thường xuyên liên tục. Vốn
lưu động luân chuyển giá trị tồn bộ ngay trong một lần và hồn thành một vịng
tuần hồn sau một chu kỳ sản xuất.
Vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu được của quá trình sản
xuất kinh doanh. Do đặc điểm tuần hồn của vốn lưu động trong cùng một lúc nĩ
phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác
nhau. Để tổ chức hợp lý sự tuần hồn của các tài sản ở doanh nghiệp, để quá
trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục doanh nghiệp phải cĩ đủ vốn để đầu tư
vào các hình thái khác nhau như đã nêu làm cho các hình thái này cĩ mức tồn tại
hợp lý và đồng bộ.
Vốn lưu động cịn là cơng cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của
vật tư. Trong doanh nghiệp, sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật
tư. Vốn lưu động nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư hàng hĩa dự trữ ở các
khâu nhiều hay ít. Mặt khác, vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm phản
ánh số lượng vật tư sử dụng cĩ tiết kiệm hay khơng, thời gian nằm ở khâu sản
xuất và lưu thơng cĩ hợp lý hay khơng. Vì thế, thơng qua tình hình luân chuyển
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 8
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
vốn lưu động cịn cĩ thể kiểm tra một cách tồn diện việc cung cấp, sản xuất và
tiêu thụ của doanh nghiệp.
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của tài sản quốc gia. Tại doanh
nghiệp, tổng số vốn lưu động và tính chất sử dụng của nĩ cĩ quan hệ chặt chẽ với
những chỉ tiêu cơng tác cơ bản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ,
kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, ra sức tiết kiệm vốn, phân bổ vốn hợp lý trên
các giai đoạn luân chuyển, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thì với số vốn ít
nhất cĩ thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Hồn thành tốt kế hoạch sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm là điều kiện để thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách, trả nợ vay,
thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.1.3 Cấu trúc vốn của doanh nghiệp
Cấu trúc vốn của doanh nghiệp được thể hiện trên bảng cân đối kế tốn, ở
đĩ nĩ mơ tả sức mạnh tài chính của doanh nghiệp: những thứ doanh nghiệp hiện
cĩ và các thứ doanh nghiệp cịn nợ tại một thời điểm.
Dựa vào bảng cân đối kế tốn, cụ thể bên phần nguồn vốn sẽ cho ta thấy
được cấu trúc vốn của doanh nghiệp: doanh nghiệp đã sử dụng vốn chủ sở hữu
bao nhiêu, vốn vay bao nhiêu và những nguồn vốn được tài trợ từ các lĩnh vực
khác bao nhiêu.
1.1.4 Vấn đề bảo tồn vốn kinh doanh
Bước vào lĩnh vực kinh doanh là để kiếm lời, phần thu về trước hết phải bù
đắp phần vốn đã bỏ ra. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp bảo tồn được
vốn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, doanh
nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Biểu hiện trên
thực tế là quy mơ của doanh nghiệp được mở rộng, đời sống nhân viên được cải
thiện, mối quan hệ với khách hàng ngày càng tốt đẹp, hồn thành tốt nghĩa vụ đối
với Nhà nước.
Thơng qua những biểu hiện nêu trên, cho thấy doanh nghiệp đang thịnh
vượng, đang trên đà phát triển rất tốt. Một lần nữa cĩ thể khẳng định rằng, vấn đề
bảo tồn vốn là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế.
Tĩm lại, phần phân tích trên đã cho thấy khái quát các vấn đề về cơ cấu vốn
ở doanh nghiệp. Phần tiếp theo chúng ta tiến hành nghiên cứu tình hình tài chính
tại doanh nghiệp.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 9
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
1.2 PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá khái quát sự biến động cuối
năm so với đầu năm về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, đồng thời xem
xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm rút ra những nhận xét
ban đầu về tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.2.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn
Thơng tin trên bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp, chúng ta tiến hành:
- So sánh tổng tài sản giữa đầu năm và cuối năm để đánh giá sự biến động
về quy mơ của doanh nghiệp. So sánh giá trị và tỷ trọng các bộ phận cấu
thành tài sản giữa đầu năm và cuối năm để thấy được nguyên nhân ban
đầu ảnh hưởng đến tình hình trên.
- So sánh tổng nguồn vốn giữa đầu năm và cuối năm để đánh giá mức độ
huy động vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh. So sánh giá trị
và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nguồn vốn để phát hiện nguyên
nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên.
1.2.2 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, nhằm đánh giá tình hình
huy động, phân bổ và sử dụng các loại vốn và nguồn vốn.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết vốn chủ sở hữu đủ
trang trải các loại tài sản đảm bảo cho các hoạt động chủ yếu tại doanh nghiệp
mà khơng cần phải đi vay hay chiếm dụng của đơn vị khác. Do đĩ, ta cĩ cân đối
sau:
B.NV = [I+II+IV+(2,3)V+VI] A.TS+[I+II+III] B.TS (1.1)
Trong đĩ, NV: nguồn vốn.
TS: tài sản.
Cân đối trên chỉ mang tính chất lý thuyết, thực tế cho thấy, trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp, cân đối (1.1) xảy ra một trong hai trường hợp sau:
Trường hợp1: vế trái > vế phải. Đây là trường hợp vốn chủ sở hữu sử dụng
khơng hết và doanh nghiệp đang bị đơn vị khác chiếm dụng vốn. Chúng ta cần
xem xét số vốn bị chiếm dụng cĩ hợp lý hay khơng.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 10
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Trường hợp 2: vế trái < vế phải. Đây là trường hợp vốn chủ sở hữu khơng
đủ trang trải cho các hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải đi vay hay chiếm
dụng vốn. Vấn đề đặt ra là vốn đi vay hay chiếm dụng cĩ hợp lý hay khơng. Ta
cĩ cân đối:
[(1,2)I+II] A.NV+B.NV = [I+II+IV+(2,3)V+VI] A.TS+[I+II+II] B.TS (1.2)
Cân đối (1.2) cho thấy vốn vay và vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho các hoạt
động của doanh nghiệp, nhưng trên thực tế cân đối này ít xảy ra, mà chủ yếu xảy
ra một trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: vế trái > vế phải. Vốn đi vay và vốn chủ sở hữu doanh
nghiệp sử dụng khơng hết vào các hoạt động và bị đơn vị khác chiếm dụng.
Trong trường hợp này, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhỏ hơn vốn doanh
nghiệp bị chiếm dụng.
Trường hợp 2: vế trái < vế phải. Vốn vay và vốn chủ sử hữu khơng đủ
trang trải doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Trong trường
hợp này, vốn đi chiếm dụng lớn hơn vốn bị chiếm dụng.
Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng
[(3→8)I+III] A.NV [III+(1,4,5)V] A.TS+IV B.TS
Vậy, qua phân tích ta cĩ cân đối chung thể hiện tinh thần của bảng cân đối
kế tốn là:
(A + B)TS = (A + B)NV (1.3)
Sau khi đã cĩ những nhận định ban đầu về tình hình tài chính, ta tiến hành
phân tích hiệu quả sử dụng vốn.
1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn. Đĩ là
nhân tố quyết định cho sự tồn tại và tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. Tính hiệu
quả của việc sử dụng vốn nĩi chung là tạo ra nhiều sản phẩm tăng thêm lợi nhuận
nhưng khơng tăng vốn; hoặc đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng
quy mơ sản xuất để tăng doanh thu nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu tốc độ tăng lợi
nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn.
Một số chỉ tiêu cần xem xét khi phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn
kinh doanh:
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 11
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Doanh thu thuần
Tổng vốn sử dụng bình quân
=
Số vịng quay
tồn bộ vốn (1.4)
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp, nghĩa là vốn
quay bao nhiêu vịng trong năm. Hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp sử
dụng vốn cĩ hiệu quả.
Tỷ lệ hồn vốn (ROI: Return On Investment)
(1.5) Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn sử dụng bình quân
= ROI
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng vốn sử dụng bình quân trong kỳ mang về
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy vốn sử dụng
cĩ hiệu quả.
1.3.1 Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận
1.3.1.1 Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu là tồn bộ số tiền doanh nghiệp thu về từ các hoạt động của mình
trong kỳ kinh doanh, bao gồm: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh,
doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường.
Chỉ tiêu doanh thu cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp (trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh, chỉ tiêu doanh thu luơn
đứng đầu):
- Doanh thu là nguồn chủ yếu để trang trải các khoản chi phí mà doanh
nghiệp đã bỏ ra trong kỳ kinh doanh. Đây là điều kiện tiên quyết để doanh
nghiệp cĩ thể duy trì hoạt động kinh doanh cũng như mở rộng quy mơ
kinh doanh.
- Là nguồn đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà
nước.
- Ở khía cạnh nào đĩ chỉ tiêu doanh thu cịn phản ánh “chữ tín trong kinh
doanh” của doanh nghiệp.
1.3.1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là số tiền dơi ra giữa tổng thu và tổng chi trong
hoạt động của mình hoặc đĩ là phần dơi ra của một hoạt động sau khi đã trừ chi
phí của hoạt động đĩ.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 12
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
- Chỉ tiêu lợi nhuận phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng trong kỳ.
- Là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất xã hội.
- Lợi nhuận cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sức
mạnh và triển vọng tài chính của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu “hấp dẫn”
để thu hút vốn đầu tư.
Từ hai chỉ tiêu trên, chúng ta tính được các tỷ số về doanh lợi. Đây là chỉ
tiêu về tỷ suất lợi nhuận, phản ánh kết quả của hàng loạt các chính sách và quyết
định của doanh nghiệp, là đáp số cuối cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp.
ª Doanh lợi tiêu thụ (ROS: Return On Sale)
Doanh lợi tiêu thụ phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, cứ 100 đồng doanh
thu thuần thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Cĩ thể dùng nĩ để so
sánh với tỷ số của các năm trước hay của doanh nghiệp khác cùng ngành.
(1.6)
Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận rịng): là khoản lời cịn lại của doanh nghiệp
sau khi đã trừ tổng chi phí và thuế thu nhập.
Sự thay đổi mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường lối
sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.
Lợi nhuận sau thuế
Doanh Thu thuần
=ROS
ª Doanh lợi vốn tự cĩ (ROE: Return On Equity)
Doanh lợi vốn tự cĩ phản ánh hiệu quả của vốn tự cĩ hay chính xác hơn là
đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.
(1.7) Lợi nhuận sau thuế
Vốn tự cĩ
= ROE
Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này, bởi đây là khả năng thu nhập mà
họ cĩ thể nhận được nếu họ quyết định đầu tư vào doanh nghiệp.
1.3.2 Hiệu quả kinh doanh
1.3.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả luơn là vấn đề được mọi doanh
nghiệp và tồn xã hội quan tâm. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn cĩ của doanh nghiệp cũng như của nền kinh
tế để thực hiện mục tiêu đề ra.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 13
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
(1.8)
Hiệu quả chính là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiểu. Hiệu quả
kinh doanh là kết quả “đầu ra” tối đa trên chi phí “đầu vào” tối thiểu.
Vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh là tồn bộ quá trình doanh nghiệp sử
dụng hợp lý các nguồn lực sẵn cĩ của mình: vốn, lao động, kỹ thuật… trong hoạt
động kinh doanh để đạt được kết quả mong muốn, cụ thể là lợi nhuận được tối đa
hĩa.
1.3.2.2 Vai trị của hiệu quả kinh doanh nĩi chung và hiệu quả kinh doanh xuất
nhập khẩu nĩi riêng.
Hiệu quả kinh tế chính là mục tiêu hàng đầu mà mọi cá nhân, mọi tổ chức
khi tiến hành kinh doanh đều mong muốn đạt được. Hiệu quả kinh tế được thể
hiện thơng qua lợi nhuận thu được tối đa trên chi phí tối thiểu, nĩ gĩp phần bổ
sung vốn kinh doanh, tăng quy mơ sản xuất, tích lũy ngoại tệ, tăng thu ngân sách,
cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh quan trọng
của đất nước. Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu gĩp phần nâng cao năng lực
sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người
lao động, gĩp phần cũng cố cán cân thanh tốn quốc tế của đất nước.
Tĩm lại, mỗi đơn vị kinh doanh là một tế bào của nền kinh tế, do vậy đơn vị
hoạt động cĩ hiệu quả thì nền kinh tế cũng đạt hiệu quả. Nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ gĩp phần vào sự phát triển kinh tế đất nước.
1.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại tài sản cố định ở doanh
nghiệp, thể hiện quy mơ của doanh nghiệp. Tài sản cố định nhiều hay ít, chất
lượng hay khơng chất lượng, sử dụng chúng cĩ hiệu quả hay khơng đều ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu cần phân tích để
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
ª Hiệu suất sử dụng vốn cố định: đo lường việc sử dụng vốn cố định.
(1.9)
Hiệu quả
kinh doanh
Kết quả “đầu ra”
Chi phí “đầu vào”
=
Doanh thu
Vốn cố định sử dụng bình quân
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
=
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 14
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
ª Tỷ lệ sinh lời vốn cố định: cho biết một đồng vốn cố định cĩ thể tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
(1.10) x 100%
Lợi nhuận
Vốn cố định sử dụng bình quân
Tỷ lệ sinh lời
vốn cố định
=
Tài sản cố định là bộ phận khơng thể thiếu ở bất kỳ một doanh nghiệp. Tỷ
trọng tài sản cố định thay đổi tùy theo quy mơ, ngành nghề kinh doanh. Hiệu quả
sử dụng tài sản cố định phần nào phản ánh hiệu quả sử dụng vốn.
ª Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: cho biết 100 đồng tài sản cố định bỏ
ra mang về cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận.
(1.11)
Hiệu quả sử
dụng TSCĐ
Lợi nhuận
Giá trị TSCĐ
x 100% =
ª Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: đo lường việc sử dụng tài sản cố
định như thế nào, càng cao càng tốt.
(1.12) Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Doanh thu
Giá trị TSCĐ
=
1.3.4 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động
Vốn tiền tệ là vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng…. Đây chính là
hình thái biểu hiện của vốn lưu động tại doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động được biểu hiện bằng chỉ
tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn
lưu động cịn được gọi là hiệu suất luân chuyển vốn lưu động.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm, nĩi lên tình hình tổ chức
các mặt hoạt động của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp cĩ hợp lý hay khơng
hợp lý, các khoản vật tư dự trữ cĩ hiệu quả hay khơng hiệu quả.
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp,
nĩ được dùng để đánh giá chất lượng cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cĩ thể dùng
các chỉ tiêu sau:
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 15
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
- Số vịng quay vốn lưu động: cho biết tốc độ luân chuyển vốn lưu động
trong kỳ (thường là một năm)
(1.13)
- Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động: cho biết số ngày bình quân cần
thiết để vốn lưu động thực hiện được một vịng quay trong kỳ.
(1.14)
- Hiệu suất một đồng vốn hàng tồn kho: cho biết một đồng vốn hàng tồn
kho bình quân gĩp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
(1.15)
- Mức doanh lợi vốn lưu động: cho biết một đồng vốn lưu động cĩ thể tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.
(1.16)
1.3.5 Hiệu quả sử dụng lao động
Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng của đất nước nĩi chung và của
doanh nghiệp nĩi riêng, đội ngũ nhân lực cĩ tài và được sử dụng hợp lý sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
ª Năng suất lao động bình quân (NSLĐBQ): cho biết một nhân viên
làm ra bao nhiêu tiền trong năm.
(1.17)
ª Lương bình quân: bình quân người lao động nhận được bao nhiêu
tiền/tháng.
(1.18)
Số ngày trong kỳ
Số vịng quay vốn lưu động
Kỳ luân chuyển bình
quân vốn lưu động
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ
Số vịng quay
vốn lưu động
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Vốn hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Hiệu suất một đồng vốn
hàng tồn kho
=
Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế)
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Mức doanh lợi
vốn lưu động
=
Doanh thu
Số LĐBQ
NSLĐBQ =
Tổng quỹ lương
12 x Số LĐBQ
=Lương bình quân
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 16
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
ª Hiệu quả sử dụng tiền lương: chỉ tiêu này cho thấy chi phí trả 1 đồng
tiền lương cho người lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
(1.19) Hiệu quả sử dụng Lợi nhuận
Tổng quỹ lương
x 100% =tiền lương
Sau khi đã thấy được khái quát tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để
hoạt động kinh doanh được duy trì liên tục ta phải làm rõ tình hình thanh tốn và
khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Đây là vấn đề thực sự cho thấy doanh
nghiệp sử dụng vốn cĩ hiệu quả hay khơng.
1.4 TÌNH HÌNH THANH TỐN VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN
1.4.1 Tình hình thanh tốn
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luơn tồn tại các khoản phải thu và
phải trả. Tình hình thanh tốn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh. Phân tích tình hình thanh tốn để đánh giá tính hợp lý về các khoản phải
thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân của sự đình trệ trong thanh tốn, giúp
doanh nghiệp làm chủ được tình hình tài chính, đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển.
1.4.1.1 Phân tích các khoản phải thu:
(1.20) Tỷ lệ các khoản phải
thu và tổng vốn
Các khoản phải thu
Tổng vốn
x 100% =
Đây là chỉ tiêu cho thấy cĩ bao nhiêu % vốn thực chất khơng tham gia vào
hoạt động kinh doanh trong tổng vốn huy động được, phản ánh mức độ vốn bị
chiếm dụng của doanh nghiệp.
Để thấy rõ hơn tình hình thu hồi cơng nợ, ta cần so sánh tổng giá trị các
khoản phải thu với giá trị từng khoản phải thu giữa đầu năm và cuối năm.
1.4.1.2 Phân tích các khoản phải trả:
(1.21) Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
Tỷ số Nợ x 100%=
Chỉ tiêu này cho thấy mức độ nợ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, từ đĩ
cho thấy phần sở hữu thật sự của doanh nghiệp là bao nhiêu.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 17
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Các chủ nợ thường mong muốn tỷ số này thấp vừa phải. Ngược lại, doanh
nghiệp lại muốn tỷ số này cao.
Để thấy được tình hình chi trả, ta cần so sánh tổng nợ phải trả với từng
khoản nợ phải trả giữa đầu năm và cuối năm.
1.4.2 Khả năng thanh tốn
1.4.2.1 Khả năng thanh tốn ngắn hạn
Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn là cho thấy tài sản của doanh
nghiệp cĩ đủ trang trải các khoản nợ ngắn hạn hay khơng.
Mọi doanh nghiệp đều phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp
ứng kịp thời nợ ngắn hạn, duy trì đủ các loại hàng tồn kho để đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh được thuận lợi.
Vốn luân chuyển là số chênh lệch giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
với nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển phản ánh bằng số tiền được tài trợ từ các
nguồn lâu dài mà khơng địi hỏi chi trả trong khoảng thời gian ngắn.
Tuy nhiên, quy mơ của vốn luân chuyển chưa phải là căn cứ tốt để đánh giá
khả năng thanh tốn ở doanh nghiệp. Do đĩ, để đánh giá khả năng thanh tốn ta
cần xét đến các chỉ tiêu sau.
ª Khả năng thanh tốn hiện hành (Rc)
Rc =
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn (1.22)
Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tài sản cĩ thể chuyển đổi để
đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.
Trong nhiều trường hợp, tỷ số này phản ánh khơng chính xác khả năng
thanh khoản; bởi nếu hàng tồn kho là loại hàng khĩ bán, doanh nghiệp khĩ biến
chúng thành tiền để trả nợ. Do đĩ, chúng ta cần xét đến khả năng thanh tốn khi
khơng cĩ sự tham gia của hàng tồn kho.
ª Khả năng thanh tốn nhanh (Rq)
Tỷ số này cho biết khả năng thanh tốn thật sự của doanh nghiệp và được
tính theo cơng thức:
Rq =
Tài sản lưu động - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn (1.23)
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 18
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
ª Khả năng thanh tốn bằng tiền (Rm)
(1.24) Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Rm =
Cho thấy lượng tiền dùng để thanh tốn.
ª Hệ số quay vịng các khoản phải thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các
khoản phải thu thành tiền mặt.
(1.25) Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
H =
Hệ số H càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, điều
này là tốt cho doanh nghiệp vì khơng phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu.
Tuy nhiên, H quá cao đồng nghĩa với kỳ hạn thanh tốn ngắn, cĩ ảnh hưởng lớn
đến việc tiêu thụ sản phẩm.
ª Kỳ thu tiền bình quân: đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn
tiền hàng. Cho thấy khi sản phẩm tiêu thụ thì bao lâu doanh nghiệp thu
được tiền.
(1.26) Kỳ thu tiền
bình quân
Các khoản phải thu
Doanh thu thuần
x 360 =
Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là khoản phải thu khách hàng.
ª Vịng quay tồn kho: là số lần mà hàng hĩa tồn kho được bán ra trong
kỳ.
(1.27) Vịng quay tồn kho
Doanh thu thuần
Tồn kho
=
Hệ số này cao chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp luân chuyển nhanh,
khơng bị ứ động. Tuy nhiên, nếu vịng quay tồn kho rất cao thì việc duy trì mức
tồn kho thấp cĩ thể khiến cho mức tồn kho đĩ khơng đủ đáp ứng kịp thời cho
những hợp đồng tiêu thụ của kỳ sau, làm ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của
doanh nghiệp.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 19
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
1.4.2.2 Khả năng thanh tốn dài hạn
ª Khả năng thanh tốn lãi vay: đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh
do việc sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay như thế nào.
(1.28) Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Lãi vay
=Tỷ số thanh tốn lãi vay
Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo nợ vay dài hạn của
doanh nghiệp. Các chủ nợ cho vay dài hạn, một mặt quan tâm đến khả năng trả
lãi vay, mặt khác họ chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và vốn
chủ sở hữu.
(1.29)
Tỷ lệ giữa nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
x 100% =
Tĩm lại, qua đánh giá khả năng thanh tốn ngắn hạn và dài hạn cũng như
hiện trạng thanh tốn của doanh nghiệp, một lần nữa cho chúng ta thấy khả năng
đảm bảo vốn kinh doanh của đơn vị, thấy được hiệu quả của việc sử dụng vốn.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 20
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
NƠNG SẢN THỰC PHẨM AN GIANG
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Cơng ty Xuất nhập khẩu nơng thủy sản An Giang được Ủy ban nhân dân
tỉnh An Giang ký Quyết định thành lập số 71/QĐ_UBTC, ngày 01/02/1990 do sự
sáp nhập của 3 cơng ty: Cơng ty Chăn nuơi, Cơng ty Xuất nhập khẩu thủy sản và
Xí nghiệp Khai thác chế biến thủy sản.
Đến năm 1992 căn cứ điều 12 Quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp
nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 388_HĐBT ngày 20/11/1991 và NĐ 156
HĐBT ngày 07/5/1992 của HĐBT, theo đĩ giải thể Cơng ty Lâm sản tách một bộ
phận nhập vào Cơng ty Xuất nhập khẩu nơng thủy sản An Giang. UBND tỉnh An
Giang sau khi thống nhất với Bộ Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm đã cĩ
Quyết định số 528/QĐUB ngày 02/11/1992 thành lập Cơng ty Xuất nhập khẩu
nơng thủy sản An Giang.
Trong thời gian này cơng ty liên tục phát triển, hoạt động kinh doanh mang
lại hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế tỉnh nhà,
vào ngân sách địa phương, thu hút nhiều lao động nhàn rỗi, khai thác tốt các thế
mạnh của tỉnh, trở thành một trong những cơng ty nhà nước hàng đầu của địa
phương.
Để phù hợp với tình hình thực tế, nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển cũng
như khả năng quản lý. UBND tỉnh đã tách bộ phận thủy sản của cơng ty hình
thành một đơn vị mới và ra Quyết định số 69/QĐUB ngày 29/01/1996 đổi tên
thành Cơng ty Xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm An Giang.
Những năm qua, Cơng ty Xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm An Giang đã
từng bước vượt khĩ khăn, thách thức để đứng vững trên thương trường và tiếp
tục phát triển.
- Tên giao dịch: Cơng ty Xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm An Giang
(ANGIANG AGRICULTURE AND FOODS IMPORT – EXPORT
COMPANY).
- Tên viết tắc: ANGIANG AFIEX CO.
- Trụ sở chính: 34_36 Hai Bà Trưng. TP. Long Xuyên. Tỉnh An Giang.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 21
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
- Điện thoại: 076.841021_076.841590 Fax: 076.843199
- Email: xnknstpagg@hcm.vnn.vn.
- Chi nhánh đại diện tại TP. Hồ Chí Minh: 32/3 Nguyễn Huy Lượng.
Quận Tân Bình. TP. Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: 08.8431472_08.8431473 Fax: 08.8412639.
- Email: afiex@fmail.vnn.vn.
- Vốn pháp định (2003): 66.999.403.402 đồng.
¾ Chia theo nguồn hình thành:
- Ngân sách cấp: 50.222.026.099 đồng.
- Tự bổ sung: 16.776.377.303 đồng.
¾ Chia theo mục đích sử dụng:
- Vốn cố định: 55.133.639.396 đồng.
- Vốn lưu động: 11.865.764.006 đồng.
2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
2.2.1 Chức năng
Cơng ty Afiex chuyên sản xuất, chế biến, kinh doanh gạo, nơng sản, thủy
sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm chăn nuơi, thức ăn cho gia súc và thủy sản,
thuốc thú y, thi cơng xây dựng cơng trình và kinh doanh vật liệu xây dựng, khai
thác chế biến lâm sản, kinh doanh đồ gỗ gia dụng, hàng bách hĩa tổng hợp, hàng
điện máy và thiết bị điện tử, phân bĩn, giống cây trồng vật nuơi, vật tư phục vụ
sản xuất nơng nghiệp, dịch vụ khai báo Hải quan và giao nhận hàng hĩa xuất
nhập khẩu.
Thời gian qua cơng ty đã triển khai những dự án tập trung cho chế biến
nơng thủy sản và phát triển sản xuất giống cây trồng, vật nuơi phục vụ mục tiêu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh nhà.
Hoạt động xuất nhập khẩu:
- Xuất khẩu: gạo, nơng sản, thủy sản…
- Nhập khẩu: phân bĩn, thuốc thú y, nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc,
hĩa chất, hàng kim khí điện máy và hàng tiêu dùng khác.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 22
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Hoạt động liên doanh:
- Cơng ty TNHH Sài Gịn – An giang (SAGICO): liên doanh trong lĩnh
vực đầu tư, kinh doanh siêu thị tại An Giang. Vốn gĩp 15 tỷ đồng.
- Cơng ty Dầu khí MEKONG: liên doanh giữa tổng Cơng ty Dầu khí Việt
Nam và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Cơng ty gĩp vốn 3,7 tỷ đồng.
2.2.2 Nhiệm vụ
- Chấp hành luật pháp, tuân thủ chặt chẽ các chính sách quản lý kinh tế, tài
chính, quản lý xuất nhập khẩu của nhà nước.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch xuất, nhập khẩu của
cơng ty.
- Sử dụng hiệu quả tiềm năng sẵn cĩ.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết của hợp đồng mua bán ngoại thương và
các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Thực hiện tốt các chính sách về tiền lương, phân cơng lao động hợp lý,
đảm bảo cơng bằng xã hội, các chế độ về quản lý tài sản.
- Khơng ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ quản lý, nâng cao trình độ
nghiệp vụ cho nhân viên.
2.2.3 Quyền hạn
- Cơng ty cĩ quyền quản lý và sử dụng vốn, đấi đai, tài nguyên và các
nguồn lực khác theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
được giao.
- Cơng ty được quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu và xuất, nhập khẩu ủy
thác các mặt hàng nơng sản thực phẩm, hĩa chất và một số mặt hàng tiêu dùng
khác.
- Được chủ động ký kết các hợp đồng xuất, nhập khẩu trong khuơn khổ
chức năng ngành nghề pháp luật cho phép.
- Tổ chức thu mua, gia cơng chế biến các mặt hàng xuất khẩu, trao đổi
mua bán trong nước theo quy định hiện hành.
- Cơng ty cĩ quyền đầu tư, liên doanh, gĩp vốn cổ phần.
- Mở rộng quy mơ kinh doanh tùy theo khả năng của mình, tự lựa chọn thị
trường xuất, nhập khẩu.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 23
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu,
nhiệm vụ của từng thời kỳ, tạo điều kiện thuận lợi làm cơ sở cho sự phát triển
bền vững, lâu dài.
2.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
Cơ cấu tổ chức của cơng ty được xây dựng theo mơ hình trực tuyến chức
năng.
Ï Ban Giám Đốc
Chỉ đạo, quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh
xuất, nhập khẩu và các mặt cơng tác khác trong cơng ty. Giám đốc là người chịu
trách nhiệm tồn bộ về mọi hoạt động của cơng ty trước UBND tỉnh.
Ï Khối nghiệp vụ: cĩ các phịng ban
Ư Phịng Tổ chức hành chính tổng hợp:
- Quản lý đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty, thực hiện chế độ
tiền lương, bảo hiểm xã hội và các chế độ, chính sách khác theo quy định.
- Tham mưu cho giám đốc về xây dựng, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm
vụ của cơng ty và các phịng, ban. Thực hiện việc tiếp nhận, điều động, bố trí, sắp
xếp, nâng lương, bổ nhiệm khen thưởng và kỷ luật theo quy định của Nhà nước.
- Lập kế hoạch tiền lương và xây dựng cơ chế khốn quỹ lương hàng năm.
Ư Phịng Kế tốn tài vụ:
- Thực hiện chế độ kế tốn theo quy định hiện hành.
- Quản lý vốn, nguồn vốn, tài sản, vật tư, hàng hĩa, bảo tồn và phát triển
vốn.
- Hạch tốn kinh doanh chính xác, phân tích hoạt động kinh doanh xuất,
nhập khẩu hàng năm.
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm.
Ư Phịng Kế hoạch và đầu tư:
- Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh xuất, nhập khẩu.
- Thẩm định các dự án đầu tư và theo dõi thực hiện đầu tư xây dựng cơ
bản.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 24
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
- Tham mưu cho Giám đốc về các kế hoạch sản xuất kinh doanh và đề
trình các dự án đầu tư.
Ngồi ra, cơng ty cịn tham gia gĩp vốn liên doanh, thành lập hai cơng ty
liên doanh:
- Liên doanh Thương mại SAGICO.
- Cơng ty Liên doanh dầu khí Mekong.
Ï Khối sản xuất: gồm các xí nghiệp trực thuộc:
Ư Xí nghiệp Xuất khẩu lương thực:
- Với 10 cụm kho tồn trữ, bảo quản và chế biến lương thực.
- Năng lực kho chứa: 65.000 tấn gạo.
- Cơng suất chế biến: 250.000 tấn gạo/năm.
Ư Xí nghiệp Chế biến thức ăn gia súc:
- Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, cơng suất 30.000 tấn/năm.
- Hệ thống máy sấy 20 tấn/giờ.
- Kho chứa hàng hĩa, nguyên vật liệu: 10.000 tấn.
Ư Xí nghiệp Đơng lạnh thủy sản:
Nhà máy chế biến thủy sản đơng lạnh, cơng suất 4.000 tấn thành phẩm/năm,
cĩ thể mở rộng 8.000 tấn/năm.
Ư Xí nghiệp Bột mì:
- Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì, cơng suất chế biến 18.000 tấn
bột/năm, gắn liền việc quản lý trực tiếp và đầu tư nguyên liệu.
- Diện tích: 4.000 ha chuyên canh trồng khoai mì.
Ư Xí nghiệp Xây dựng và chế biến lâm sản:
- Cĩ nhiệm vụ khai thác, vận chuyển và chế biến gỗ, lâm sản; nhận thực
hiện thầu, thi cơng các cơng trình, kho bãi, trang trí nội thất và quy hoạch khu
dân cư.
- Doanh thu xây lắp hàng năm đạt gần 15 tỷ đồng.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 25
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Ư Xí nghiệp Dịch vụ chăn nuơi:
- Chuyên cung cấp heo giống và heo thịt. Số lượng đàn gia súc cĩ mặt
thường xuyên là 1.000 con đực và nái giống.
Ư Các Trại chăn nuơi gia súc, gia cầm, cá:
- Trại heo giống Vĩnh Khánh, quy mơ 1.000 con heo nái sinh sản.
- Trại bị giống Tri Tơn, quy mơ 1.000 con bị cái giống lai Sind.
- Trại bị sữa Châu Thành, quy mơ 300 con bị sữa.
Ï Khối kinh doanh:
Các cơ sở thuộc khối kinh doanh:
Ư Phịng Kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ư Cửa hàng kinh doanh bách hĩa tổng hợp.
Ư Cửa hàng điện máy & thiết bị điện tử.
Ư Cửa hàng thức ăn gia súc và thuốc thú y.
Những bộ phận này thực hiện các chức năng sau:
- Thực hiện đầu ra cho sản phẩm.
- Giao dịch với khách hàng trong và ngồi nước.
- Mở rộng quan hệ hợp tác.
- Tiếp thị để hỗ trợ sản xuất phát triển.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 26
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY
XN Xuất khẩu
lương thực
XN Thức ăn gia súc
XN Đơng lạnh
thủy sản
XN Bột mì
XN Xây dựng
chế biến lâm sản
XN Dịch vụ
chăn nuơi
Các Trại chăn nuơi
gia súc, gia cầm, cá
Phịng Kinh doanh
xuất nhập khẩu
Cửa hàng bách hĩa
tổng hợp
Cửa hàng thức ăn
gia súc, thuốc thú y
Cửa hàng điện máy
KHỐI SẢN XUẤT KHỐI KINH DOANH
Phịng
Kế
hoạch
đầu
tư
Phịng
Kế
tốn
tài
vụ
Phịng
Tổ
chức
hành
chính
Ban Giám Đốc
KHỐI NGHIỆP VỤ
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 27
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
2.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.4.1 Kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến 2003
Những năm qua, thị trường cĩ nhiều chuyển biến phức tạp, gây khĩ khăn
cho hoạt động của cơng ty, nhất là thị trường xuất, nhập khẩu. Song, cơng ty đã
cố gắng duy trì mức hoạt động và tiếp tục phát triển, thể hiện qua kết quả sau:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến năm 2003
2002/2001 2003/2002 Chỉ tiêu 2001 2002 2003
± ∆ % ± ∆ %
Doanh thu (tỷ đồng) 448,80 571,78 774,35 122,98 27,40 202,57 35,43
Lợi nhuận (tỷ đồng) 3,52 4,04 3,81 0,53 14,93 -0,23 -5,70
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến 2003
Đồ thị 2.1: Doanh thu của cơng ty từ năm 2001 đến 2003
448,80
571,78
774,35
-
100
200
300
400
500
600
700
800
Tỷ đồng
2001 2002 2003 Năm
Doanh thu
Đồ thị 2.2: Lợi nhuận của cơng ty từ năm 2001 đến 2003
3,52
4,04
3,81
3,20
3,30
3,40
3,50
3,60
3,70
3,80
3,90
4,00
4,10
Tỷ đồng
2001 2002 2003 Năm
Lợi nhuận
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 28
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Doanh thu cả năm 2002 tăng 112,98 tỷ đồng, tương ứng 27,40% và lợi
nhuận tăng 0,53 tỷ đồng, tương ứng 14,93% so năm 2001; năm 2003 là 774,35 tỷ
đồng, tăng 35,43%, tương ứng 202,57 tỷ đồng so năm 2002, lợi nhuận năm 2003
giảm so năm 2002, chỉ đạt 3,81 tỷ đồng, giảm 0,23 tỷ đồng, tương ứng 5,7%.
Để thấy rõ nguyên nhân của sự biến động này, chúng ta đi vào tình hình
hoạt động cụ thể của cơng ty.
Bảng 2.2: Kết quả doanh thu xuất khẩu và nội địa
Đơn vị: Tỷ đồng
2001 2002 2003
Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Doanh thu xuất khẩu 196,10 43,69 241,22 42,19 270,02 34,87
Doanh thu nội địa 252,70 56,31 330,57 57,81 504,33 65,13
Tổng Doanh thu 448,80 100 571,78 100 774,35 100
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Bảng 2.3: Tình hình tăng giảm doanh thu xuất khẩu và nội địa
Đơn vị: Tỷ đồng
2002/2001 2003/2002 Chỉ tiêu
± ∆ % ± ∆ %
Doanh thu xuất khẩu 45,12 23,01 28,8 11,94
Doanh thu nội địa 77,86 30,81 173,77 52,57
Tổng Doanh thu 122,98 27,4 202,57 35,43
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Biến động doanh thu của cơng ty qua bảng số liệu như sau:
Năm 2001, doanh thu của cơng ty đạt 448,8 tỷ đồng, trong đĩ doanh thu
xuất khẩu chiếm 43,69%, tương đương 196,10 tỷ đồng. Doanh thu nội địa chiếm
56,31% trong cơ cấu tỷ trọng doanh thu của cơng ty. Sang năm 2002, tổng doanh
thu của cơng ty đạt 571,78 tỷ đồng, tăng 122,98 tỷ đồng hay tăng 27,40% so năm
2001.
Trong năm này, dù sản lượng gạo xuất khẩu giảm, nhưng sự bù đắp kịp thời
từ mặt hàng thủy sản đã làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 23,01%, tương đương
45,12 tỷ đồng, bên cạnh đĩ giá cả một số sản phẩm thức ăn gia súc tăng, tạo hiệu
ứng chung cho hoạt động kinh doanh, thúc đẩy sản xuất thức ăn gia súc phát
triển, sản lượng tiêu thụ tăng cao, doanh thu bán lẽ tăng dẫn đến doanh thu nội
địa tăng đạt 330,57 tỷ đồng, tăng 30,81% so năm 2001, tương ứng 77,86 tỷ đồng.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 29
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Năm 2003, doanh thu của cơng ty tiếp tục tăng đạt 774,35 tỷ đồng, tăng
35,43% so năm 2002. Mặc dù doanh thu xuất khẩu cĩ tăng, nhưng tỷ trọng trong
tổng doanh thu của năm giảm, chỉ chiếm 34,87%. Nguyên nhân chủ yếu do: vụ
kiện bán phá giá cá tra, cá basa tại Mỹ; các rào cản kỹ thuật khi nhập vào thị
trường EU; sản lượng tiêu thụ giảm… Tuy nhiên, đây cũng là năm mà các doanh
nghiệp xuất, nhập khẩu nĩi chung đã bắt đầu khai thác thị trường nội địa. Doanh
thu nội địa của cơng ty 504,33 tỷ đồng, chiếm 65,13% tổng doanh thu, tăng
52,57%, tương đương 173,77 tỷ đồng so năm 2002.
Tĩm lại, doanh thu của cơng ty cĩ biến động theo chiều hướng gia tăng.
Năm 2003, dù gặp khĩ khăn nhưng doanh thu vẫn đạt ở mức cao, đây là biểu
hiện tốt, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn.
2.4.2 Kết quả xuất, nhập khẩu
2.4.2.1 Kim ngạch xuất, nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng xuất, nhập khẩu
Đơn vị: USD
2001 2002 2003
Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
I. XUẤT KHẨU 13.719.656 100 16.004.790 100 16.957.720 100
1. Gạo 12.243.011 89,24 11.202.780 70,00 10.058.060 59,31
2. Thủy sản 1.476.646 10,76 4.802.010 30,00 6.245.010 36,83
3. Tinh bột 497.690 2,93
4. Nếp 156.960 0,93
II. NHẬP KHẨU 5.156.813 100 3.630.940 100 5.964.100 100
1. Bã đậu nành 2.359.890 45,76 2.177.500 59,97 4.569.510 76,62
2. Cám các loại 79.000 1,53 1.117.370 18,73
3. Bột các loại 22.241 0,43 133.210 3,67 212.010 3,55
4. Bắp vàng 958.392 18,58 823.350 22,68
5. Heo giống 53.400 1,47 52.400 0,88
6. Gỗ 80.265 1,56 147.970 4,08 12.810 0,21
7. Khác 1.657.025 32,13 295.510 8,14
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Đối với xuất khẩu:
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty là gạo và thủy sản, bên cạnh đĩ cịn
cĩ tinh bột và nếp. Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu luơn biến động,
cụ thể:
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 30
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 13.719.656 USD với hai mặt hàng chủ
lực là gạo 12.243.011 USD, chiếm 89,24% kim ngạch xuất khẩu năm; thủy sản
1.476.646 USD, chiếm 10,76%.
Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của cơng ty tăng 2.285.134 USD, tương
đương tăng 16,66%, chủ yếu từ mặt hàng thủy sản gấp 2,25 lần năm 2001.
Tĩm lại, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty là gạo và thủy sản. Tuy
nhiên, hai mặt hàng này đang chịu cạnh tranh rất quyết liệt trên thị trường nên
cơng ty đã chủ động đa dạng hĩa mặt hàng xuất khẩu, tìm thêm thị trường mới
nhằm đảm bảo kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.
Đối với nhập khẩu:
Tổng kim ngạch nhập khẩu của cơng ty năm 2001 là 5.156.813 USD, trong
đĩ bã đậu nành chiếm tỷ trọng cao nhất 45,76%, tương đương 2.359.890 USD,
được dùng để chế biến thức ăn gia súc và tiêu thụ nội địa. Tiếp đến là bắp vàng
nhập từ Trung Quốc đạt 958.392 USD, chiếm 18,58%; các mặt hàng cịn lại là
cám, bột các loại, gỗ. Trong năm, sở dĩ kim ngạch nhập khẩu đạt ở mức cao là do
cơng ty nhập thiết bị xáng thổi của Hà Lan trị giá 1.634.344 USD, chiếm 31,69%
tỷ trọng.
Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 3.630.940 USD, giảm 1.525.873
USD. Nguyên nhân là do cơ cấu mặt hàng nhập ít và giảm hơn năm 2001, cụ thể
bã đậu nành, các mặt hàng cám và bột các loại. Năm 2003, kim ngạch tăng trở lại
đạt 5.964.100 USD do nhu cầu sản xuất và chế biến thức ăn gia súc tăng, lượng
tiêu thụ nội địa tăng.
Tĩm lại, trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu, cơng ty đã hạn chế nhập những
mặt hàng trong nước cĩ khả năng cung ứng, các mặt hàng cịn lại chủ yếu là
nguyên liệu dùng cho sản xuất xuất khẩu và phục vụ thị trường nội địa.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 31
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
2.4.2.2 Kim ngạch xuất, nhập khẩu theo loại hình kinh doanh
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất, nhập khẩu theo loại hình kinh doanh
Đơn vị: USD
2001 2002 2003
Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
I. Xuất Khẩu 13.719.657 100 16.004.790 100 16.957.720 100
- Trực tiếp 9.116.957 66,45 7.882.260 49,25 14.591.780 86,05
- Ủy thác 4.602.700 33,55 8.122.530 50,75 2.365.940 13,95
II. Nhập Khẩu 5.156.813 100 3.630.940 100 5.964.100 100
- Trực tiếp 5.156.813 3.630.940 5.964.100
- Ủy thác
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Bảng 2.6: Tình hình tăng giảm kim ngạch xuất, nhập khẩu
Đơn vị: USD
02/01 03/02
Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị %
I. Xuất Khẩu 2.285.133 16,66 952.930 5,62
- Trực tiếp -1.234.697 -13,54 6.709.520 85,12
- Ủy thác 3.519.830 76,47 -5.756.590 -70,87
II. Nhập Khẩu -1.525.873 -30 2.333.160 64,26
- Trực tiếp -1.525.873 -30 2.333.160 64,26
- Ủy thác
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đạt 13.719.657 USD, trong đĩ xuất khẩu
trực tiếp chiếm 66,45%. Năm 2002 xuất khẩu tăng 16,66% tương ứng 2.285.133
USD. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu trực tiếp giảm do một số bạn hàng truyền
thống giảm sản lượng nhập khẩu, cơng ty phải cạnh tranh với một số nước xuất
khẩu trong khu vực như Thái Lan, Ấn Độ… Thị trường xuất khẩu trực tiếp trong
năm 2003 cĩ những chuyển biến tích cực, kim ngạch đạt 14.591.780 USD, tăng
85,12% so năm trước. Tuy gặp phải một số khĩ khăn nhất định nhưng cơng ty đã
chủ động tìm đối tác mới và tranh thủ lại các khách hàng cũ như một số nước
Châu Âu là Anh, Hà Lan, Bỉ…
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của cơng ty trong những năm qua đạt
được tương đối khá. Tuy nhiên, cơng ty cần phải chủ động tìm bạn hàng xuất
khẩu trực tiếp nhiều hơn, vì đây là loại hình kinh doanh mang lại lợi nhuận cao.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 32
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
2.5 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN
2.5.1 Thuận lợi
- Cơng ty luơn được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong
định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát theo cơ
chế quản lý xuất, nhập khẩu của Chính phủ.
- Được ưu đãi về thuế xuất khẩu, được khấu trừ đầu vào theo quy định của
thuế VAT, các thiết bị nhập về để đầu tư cho phát triển sản xuất và xuất khẩu thì
được miễn thuế nhập khẩu.
- Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề đã giúp bổ sung,
duy trì được doanh thu mỗi khi một lĩnh vực gặp bất lợi, nhất là đối với xuất
khẩu. Do tổ chức hoạt động khép kín từ sản xuất, thu mua, chế biến đến tiêu thụ
đã gĩp phần hạn chế được rủi ro và những bất lợi của thị trường.
- Được sự hỗ trợ nhiệt tình của các đơn vị và các ngành cĩ liên quan nhất
là những ngân hàng như cho vay tín dụng đầu tư phát triển với lãi suất ưu đãi, tài
trợ thu mua, tạm trữ lúa gạo nên đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động
kinh doanh.
- Thời gian gần đây, cơng ty được ngành thương mại hỗ trợ kinh phí xúc
tiến thương mại trong và ngồi nước.
- An Giang nằm ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long nên thuận lợi cho
việc sản xuất nơng nghiệp. Những năm gần đây, nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất nên chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn, sản xuất được
nhiều sản phẩm hơn.
- Cơng ty đang tập trung đầu tư cho lĩnh vực chế biến các mặt hàng nơng,
thủy sản gắn với việc phát triển thị trường nên từng bước đã chiếm lĩnh được thị
phần, xác lập các khu vực tiêu thụ trong và ngồi nước.
2.5.2 Khĩ khăn
Bên cạnh những thuận lợi chủ yếu nĩi trên, cơng ty cịn gặp một số khĩ
khăn như sau:
- Thơng tin thị trường nước ngồi cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm và các nguồn thơng tin đại chúng.
- Cơng ty với các bạn hàng truyền thống là chính, chưa cĩ đủ khả năng và
kinh phí để tiếp cận và mở rộng thị trường mới.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 33
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
- Thị trường nội địa được quảng bá, đầu tư nhiều, nhưng cịn hạn hẹp. Một
số mặt hàng tiêu thụ nội địa như thức ăn gia súc đang bị cạnh tranh về giá và
chính sách khuyến mãi của các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
- Khơng đủ khả năng về vốn trước khi thực hiện các hoạt động xuất nhập
khẩu (thu mua, chủ động nguồn hàng…), nguồn vốn lưu động chỉ đáp ứng 10 –
12% so với nhu cầu.
- Thị trường xuất khẩu gạo đang bị cạnh tranh gay gắt từ các nước trong
khu vực như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc…
- Giá cả nguyên liệu thường xuyên biến động ảnh hưởng đến giá thành
xuất, nhập khẩu.
- Bên cạnh việc thực hiện vai trị chủ đạo trong các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh trọng yếu để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, cơng ty cịn được
giao nhiệm vụ triển khai các dự án phục vụ mục tiêu chuyển dịch như: khoai mì,
bị giống, bị sữa… các dự án này cĩ thời gian hồn vốn khá dài, khả năng sinh
lời thấp, cơng ty phải bù lỗ ở những năm đầu trong giai đoạn ổn định đàn và năng
suất.
2.6 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA CƠNG TY
NĂM 2004
2.6.1 Mục tiêu chủ yếu
Từ kết quả sản xuất, kinh doanh đã đạt được trong năm 2003, trên cơ sở
đánh giá khả năng và nhu cầu thị trường cơng ty đặt ra những mục tiêu chủ yếu
phải đạt được trong năm 2004 như sau:
Tổng doanh thu cả năm là 655.000 triệu đồng, trong đĩ doanh thu xuất khẩu
là 396.580 triệu đồng, hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo và thủy sản đơng
lạnh. Lợi nhuận ước tính của cả năm 2004 là 5.000 triệu đồng.
Ngồi ra, cơng ty cịn cĩ các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh trong năm
2004 như: đầu tư mở rộng nâng cơng suất nhà máy Chế biến đơng lạnh; đầu tư
nhà máy Chế biến viên cá nổi, các dự án khu dân cư đơ thị…
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 34
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
2.6.2 Định hướng hoạt động
Ban lãnh đạo cơng ty nhận định, năm 2004 sẽ cĩ những thuận lợi cơ bản,
nhưng đồng thời tiếp tục phát sinh nhiều khĩ khăn thách thức. Cơng ty đề ra
những giải pháp cơ bản để hồn thành mục tiêu đặt ra.
¾ Về thị trường:
Tập trung mở rộng thị trường trong và ngồi nước, xem thị trường trong
nước cĩ ý nghĩa ổn định lâu dài.
- Triển khai ngay các sản phẩm thủy sản đã qua chế biến và thành lập bộ
phận chuyên trách thị trường nội địa tại xí nghiệp Đơng lạnh.
- Đi đơi với việc tạo sản phẩm, cơng ty đang xúc tiến việc đăng ký bảo hộ
nhãn hiệu, thương hiệu, quảng bá tiếp thị, xây dựng mạng lưới và kênh phân phối
sản phẩm.
- Tiếp tục củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống và từng bước
mở rộng thị trường mới, khách hàng mới.
¾ Về tổ chức phát triển sản xuất:
- Trong cơng tác tổ chức phát triển sản xuất, từng đơn vị phải rà sốt lại
năng lực sản xuất của mình và nhanh chĩng điều chỉnh các khâu bất hợp lý với
mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành.
- Xí nghiệp Đơng lạnh, xí nghiệp Lương thực phải khẩn trương rà sốt lại
năng lực thu mua nguyên liệu, năng lực chế biến để chủ động nguồn cung ứng.
Xí nghiệp Đơng lạnh cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong cơng tác tiếp thị và
sẵn sàng cho cuộc bầu chọn danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao trong năm
2004.
¾ Về cơng tác quản lý và điều hành:
- Duy trì mối quan hệ thơng tin thường xuyên giữa bộ phận nghiệp vụ văn
phịng cơng ty và các đơn vị trực thuộc.
- Trong quan hệ giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu với Phịng kinh
doanh, cần nhanh chĩng củng cố, thống nhất việc chỉ đạo điều hành đảm bảo
thơng suốt trong giao dịch với khách hàng.
- Chú trọng đầu tư cho nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập cho lực lượng
cán bộ chủ chốt và lực lượng chất xám thơng qua việc trả lương; thành lập Hội
đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng hịa giải của cơng ty theo quy định.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 35
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY
XUẤT NHẬP KHẨU NƠNG SẢN THỰC PHẨM AN GIANG
3.1 ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU VỐN CỦA CƠNG TY
3.1.1 Cơ cấu vốn của cơng ty Afiex
Bảng 3.1: Cơ cấu vốn của cơng ty từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 Năm
Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Vốn chủ sở hữu 63.108 21,14% 88.429 25,79% 79.828 24,93%
Nợ phải trả 235.364 78,86% 254.397 74,21% 240.368 75,07%
Tổng vốn 298.473 100% 342.826 100% 320.197 100%
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Năm 2001, tổng vốn của cơng ty là 298.473 triệu đồng, trong đĩ vốn chủ sở
hữu là 63.108 triệu đồng, chiếm 21,14% trong tổng vốn, để hoạt động kinh doanh
diễn ra bình thường cơng ty phải đi vay và chiếm dụng vốn của đơn vị khác, nợ
phải trả của cơng ty trong năm là 235.364 triệu đồng, chiếm 78,86%. Năm 2002,
tổng vốn của cơng ty là 342.826 triệu đồng, tăng 14,86% so năm trước; trong đĩ
nguồn vốn chủ sở hữu 88.429 triệu đồng, chiếm 25,79% trong tổng vốn. Năm
2003, quy mơ vốn của cơng ty cĩ chiều hướng giảm, cụ thể tổng vốn trong năm
là 320.197 triệu đồng; trong đĩ vốn chủ sở hữu 79.828 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
24,93%.
Tĩm lại, qua phân tích cơ cấu vốn của cơng ty cho chúng ta thấy được khái
quát sự thay đổi về quy mơ vốn của cơng ty.
3.1.2 Phân tích chung về tình hình tài chính của cơng ty Afiex
3.1.2.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn
Tài sản và nguồn vốn của cơng ty luơn biến động qua các năm, đánh giá
khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn cho chúng ta thấy những nguyên
nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình biến động đĩ.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 36
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Bảng 3.2: Cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đồng
2002/2001 2003/2002
2001 2002 2003
Giá trị % Giá trị %
Tổng Tài Sản 298.473 342.826 320.197 44.354 14,86 -22.630 -6,60
TSLĐ&ĐTNH 147.894 188.612 176.464 40.717 27,53 -12.148 -6,44
TSCĐ&ĐTDH 150.578 154.215 143.733 3.636 2,41 -10.482 -6,80
Tổng Nguồn Vốn 298.473 342.826 320.197 44.354 14,86 -22.630 -6,60
VỐN CSH 63.108 88.429 79.828 25.321 40,12 -8.601 -9,73
NỢ PHẢI TRẢ 235.364 254.397 240.368 19.033 8,09 -14.029 -5,51
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Thơng qua bảng cân đối kế tốn chúng ta rút ra được những nhận định ban
đầu như sau:
Tổng tài sản của cơng ty năm 2002 tăng lên so năm 2001 là 44.354 triệu
đồng, điều này cho thấy cơng ty đã mở rộng quy mơ kinh doanh; trong năm, cơng
ty đã mua sắm thêm tài sản cố định dẫn đến tài sản cố định và đầu tư dài hạn của
cơng ty tăng 2,41% tương ứng 3.636 triệu đồng, tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn tăng đáng kể 40.717 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 27,53% về số tương
đối so năm trước; tổng nguồn vốn của cơng ty năm 2002 tăng lên so năm 2001 là
44.354 triệu đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng về tổng nguồn vốn là
do vốn chủ sở hữu tăng 40,12% tương ứng 25.321 triệu đồng, nợ phải trả tăng
8,09% tương ứng 19.033 triệu đồng, việc gia tăng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
cho thấy cơng ty đã cố gắng phát huy khả năng huy động vốn, tiếp tục bổ sung
thêm vốn kinh doanh đảm bảo cho các hoạt động của cơng ty được diễn ra một
cách bình thường. Năm 2003 tổng tài sản của cơng ty giảm 22.630 triệu đồng là
do cơng ty đã thanh lý bớt một số tài sản cố định khơng cần thiết, giá trị tài sản
cố định và đầu tư dài hạn giảm 10.482 triệu đồng, hay giảm 6,8%; tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn trong năm cũng giảm 12.148 triệu đồng, tương ứng
6,44%; tổng nguồn vốn giảm 22.630 triệu đồng. Cho thấy quy mơ kinh doanh cĩ
chiều hướng thu hẹp lại; thêm vào đĩ là khả năng huy động vốn cũng giảm, cụ
thể vốn chủ sở hữu đã giảm 9,73%, tương ứng với 8.601 triệu đồng, nợ phải trả
giảm 14.029 triệu đồng, hay giảm 5,51%.
Để đánh giá cụ thể tình hình biến động trên ta đi vào phân tích tính cân đối
giữa tài sản và nguồn vốn.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 37
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
3.1.2.2 Tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Theo quan điểm của vốn luân chuyển, vốn chủ sở hữu hồn tồn cĩ khả
năng trang trải cho mọi hoạt động của cơng ty. Điều này cĩ xảy ra đối với cơng
ty Afiex hay khơng chúng ta tiến hành xét cân đối sau:
Xét mối quan hệ cân đối giữa B.Nguồn vốn (vế trái) với
[I+II+IV+(2,3)V+VI] A.Tài sản+[I+II+III] B.Tài sản (vế phải). Căn cứ vào từng
khoản mục trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty, thay vào (1.1) ta cĩ được bảng
số liệu sau:
Bảng 3.3: Tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
(Từ năm 2001 đến 2003)
Đơn vị: Triệu đồng
Vế trái Vế phải Chênh lệch
Năm 2001 63.108 220.377 -157.269
Năm 2002 88.429 245.364 -156.935
Năm 2003 79.828 233.561 -153.733
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Năm 2001 nhu cầu về vốn cho các hoạt động của cơng ty 220.377 triệu
đồng, vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng 63.108 triệu đồng khơng đảm bảo được cho
các hoạt động của cơng ty là 157.269 triệu đồng, do đĩ cơng ty phải đi vay hoặc
chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Năm 2002 nhu cầu vốn cho hoạt động kinh
doanh lên đến 245.364 triệu đồng, vì vậy vốn chủ sở hữu cũng tăng, đạt 88.429
triệu đồng, mức cao nhất từ trước đến nay; tuy nhiên, vốn chủ sở hữu vẫn khơng
kham nổi, cơng ty phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đáp ứng
cho nhu cầu vốn để kinh doanh là 156.935 triệu đồng. Năm 2003 vốn chủ sở hữu
khơng đủ trang trải, cơng ty lại phải tiếp tục đi vay vốn của các đơn vị khác; mặc
dù vậy mức độ khơng đảm bảo của vốn chủ sở hữu đã giảm, cụ thể cơng ty chỉ đi
vay thêm 153.733 triệu đồng.
Tĩm lại, qua phân tích chúng ta nhận thấy: vốn chủ sở hữu của cơng ty qua
các năm khơng cĩ khả năng đảm bảo cho các hoạt động chủ yếu, cơng ty phải đi
vay và chiếm dụng thêm vốn từ các đơn vị khác. Tuy nhiên, mức độ đảm bảo của
vốn chủ sở hữu cĩ xu hướng tăng dần; bên cạnh đĩ, cơng ty đang cĩ khuynh
hướng thu hẹp quy mơ kinh doanh.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 38
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Như vậy, qua các năm cơng ty phải đi vay và chiếm dụng thêm vốn để đáp
ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đánh giá cụ thể hơn khoản đi vay và
chiếm dụng cĩ hiệu quả hay khơng ta xem xét cân đối sau:
Xét mối quan hệ cân đối giữa [(1,2)I+II] A.Nguồn vốn + B. Nguồn vốn (vế
trái) với [I+II+IV+(2,3)V+VI] A.Tài sản+[I+II+III] B.Tài sản (vế phải). (1.2)
Sau khi xét quan hệ của cân đối (1.2), ta tiếp tục xem xét vốn cơng ty đi
chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng.
Căn cứ vào từng khoản mục trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty, thay vào
(1.2) ta cĩ được bảng số liệu sau:
Bảng 3.4: Vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng
Đơn vị: Triệu đồng
Vế trái Vế phải Chênh lệch
Năm 2001 258.125 220.377 37.748
Năm 2002 296.896 245.364 51.532
Năm 2003 279.361 233.561 45.800
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Bảng 3.5: Vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng
Đơn vị: Triệu đồng
Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng
[(3→8)I+III] A. Nguồn vốn [III+(1,4,5)V] A.Tài sản+IV B.Tài Sản
Chênh
lệch
Năm 2001 40.347 78.095 37.748
Năm 2002 45.930 97.462 51.532
Năm 2003 40.835 86.635 45.800
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Năm 2001 cơng ty thiếu một lượng vốn 157.269 triệu đồng, cơng ty phải đi
vay 195.017 triệu đồng. Với khoản vay này cùng với vốn chủ sở hữu cơng ty sử
dụng khơng hết và đã bị đơn vị khác chiếm dụng. Qua bảng số liệu trên cho thấy:
vốn cơng ty đi chiếm dụng 40.347 triệu đồng; vốn cơng ty bị chiếm dụng 78.095
triệu đồng; số vốn cơng ty thực sự bị chiếm dụng là 37.748 triệu đồng (78.095 –
40.347). Năm 2002 vốn chủ sở hữu đạt mức cao nhất từ trước đến nay, tuy nhiên,
do thiếu một lượng vốn 156.935 triệu đồng, cơng ty đi vay một khoản 208.476
triệu đồng; như vậy, vốn chủ sở hữu kết hợp với khoản vay làm cho cơng ty thừa
một lượng vốn, phần vốn thừa này cơng ty đã bị đơn vị khác chiếm dụng. Trong
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 39
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
năm này, vốn cơng ty đi chiếm dụng 45.930 triệu đồng, vốn cơng ty bị đơn vị
khác chiếm dụng 97.462 triệu đồng; vốn cơng ty thật sự bị chiếm dụng là 51.532
triệu đồng. Năm 2003, nhu cầu vốn kinh doanh của cơng ty thiếu 153.733 triệu
đồng, cơng ty tiếp tục đi vay 199.533 triệu đồng; với khoản vay thêm này kết hợp
với vốn chủ sở hữu đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, bên
cạnh đĩ cịn thừa 45.800 triệu đồng đã bị đơn vị khác chiếm dụng.
Tĩm lại, qua việc đánh giá chung về tình hình tài chính của cơng ty Afiex từ
năm 2001 đến 2003, chúng ta rút ra được nhận xét: vốn chủ sở hữu mặc dù đã cĩ
sự bổ sung, điều chỉnh kịp thời nhưng vẫn khơng đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh
doanh ngày càng cao, địi hỏi cơng ty phải huy động thêm một lượng vốn khá lớn
để đáp ứng cho nhu cầu đĩ, chủ yếu là vay ngắn hạn và vay dài hạn.
Những năm gần đây, thị trường thế giới cĩ nhiều chuyển biến phức tạp theo
chiều hướng bất lợi cho cơng tác quản lý vốn của cơng ty. Giá cả nguyên vật liệu
thường xuyên biến động theo hướng tăng lên gây khĩ khăn cho việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đĩ, các khoản phải thu của cơng ty luơn tăng do
khách hàng chậm thanh tốn.
Mặt khác, phân tích chi tiết các khoản chiếm dụng, ta thấy cĩ những khoản
cơng nợ bị chiếm dụng quá hạn so với hợp đồng: ở bộ phận xây dựng cơng trình;
ở bộ phận xuất khẩu thủy sản. Từ đĩ làm tăng chi phí sử dụng vốn của cơng ty.
3.1.3 Khả năng đảm bảo nguồn vốn
Qua phân tích chung tình hình tài chính của cơng ty, ta nhận thấy khả năng
đảm bảo nguồn vốn của cơng ty thơng qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.6: Khả năng đảm bảo nguồn vốn từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003
Vốn chủ sở hữu 63.108 88.429 79.828
Tổng vốn 298.472 342.826 320.197
Khoản vay&Chiếm dụng 235.364 254.397 240.368
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Bảng số liệu cho thấy, cũng như hầu hết các doanh nghiệp nhà nước, nguồn
vốn của cơng ty Afiex khơng đủ trang trải cho các hoạt động, cơng ty đi vay và
chiếm dụng thêm vốn.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 40
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Tuy nhiên, như đã phân tích, việc đi vay và chiếm dụng thêm vốn của cơng
ty chưa thật hợp lý. Cơng ty đi vay thêm vốn khơng sử dụng hết đã để đơn vị
khác chiếm dụng, cơng ty cần phải cĩ những biện pháp thích hợp hơn để cải
thiện tình hình trên.
3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY AFIEX
3.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định là xem sự ủy thác vốn ở
hiện tại để đầu tư vào những mục đích khác nhau trong tương lai cĩ hợp lý hay
khơng.
3.2.1.1 Kết cấu vốn cố định
Trước tiên chúng ta xem xét các bộ phận cấu thành vốn cố định của cơng ty
thơng qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.7: Kết cấu vốn cố định từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003
Vốn Cố Định
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1. Tài Sản Cố Định 125.142 83,11 127.212 82,49 122.989 85,57
- Nguyên giá 162.163 107,69 173.218 112,32 185.278 128,90
- Khấu Hao (37.021) -24,59 (46.006) -29,83 (62.289) -43,34
2. Đầu Tư TCDH 12.711 8,44 13.309 8,63 4.049 2,82
- Đầu tư chứng khốn dài hạn 4049 2,82
- Gĩp vốn liên doanh 12.697 8,43 13.289 8,62
- Đầu tư dài hạn khác 14 0,01 20 0,01
3. CPXDCBDD 12.726 8,45 13.694 8,88 16.695 11,62
TỔNG 150.578 100% 154.215 100% 143.733 100%
Nguồn: Bảng cấn đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Như đã phân tích, năm 2002 là năm cơng ty kinh doanh đạt hiệu quả, cĩ xu
hướng mở rộng quy mơ. Năm 2003 do bất lợi khách quan từ phía thị trường quy
mơ kinh doanh lại được thu hẹp.
H Tài Sản Cố Định:
Cơng ty cĩ quan tâm đầu tư tài sản cố định, nguyên giá tài sản cố định tăng
lên qua các năm. Cụ thể, năm 2001 giá trị tài sản cố định là 125.142 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 83,11% trong vốn cố định. Năm 2002 giá trị tài sản cố định tăng
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 41
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
về số tuyệt đối, nhưng tỷ trọng chiếm trong tổng vốn cố định giảm là do cơng ty
đã tăng đầu tư tài chính dài hạn, xây dựng xong một số cơng trình và sửa chữa
một số máy mĩc thiết bị, tài sản cố định trong năm chiếm tỷ trọng 82,49%. Năm
2003 mặc dù nguyên giá tài sản cố định tăng (cơng ty mua sắm thêm tài sản),
khoản khấu hao cơng ty trích khá lớn (17.807 triệu đồng) làm cho giá trị tài sản
cố định trong năm giảm 4.223 triệu đồng, nhưng lại tăng tỷ trọng trong vốn cố
định chiếm 85,57%. Điều này phù hợp với xu hướng chung của hoạt động sản
xuất kinh doanh, thể hiện quy mơ sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật gia tăng, trình
độ sản xuất được nâng cao.
H Đầu tư tài chính dài hạn:
Năm 2001 cơng ty đã gĩp vốn liên doanh 12.967 triệu đồng, các khoản
đầu tư dài hạn khác của cơng ty là 14 triệu. Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn của
cơng ty trong tổng vốn cố định là 8,44%. Năm 2002 cơng ty đã mở rộng đầu tư ra
bên ngồi, mở rộng liên doanh, liên kết cơng ty đến 13.289 triệu đồng, các khoản
đầu tư dài hạn khác cũng tăng lên, từ đĩ làm khoản đầu tư tài chính dài hạn của
cơng ty tăng 598 triệu đồng hay tăng 4,7%. Năm 2003 cơng ty đã thu hẹp cịn
một dự án gĩp vốn liên doanh, và tham gia mua chứng khốn dài hạn. Trong năm
cơng ty đã đầu tư 4.049 triệu đồng vào chứng khốn, khoản đầu tư tài chính dài
hạn của cơng ty chỉ chiếm tỷ trọng 2,82%; trong năm này cơng ty đã cĩ bước
chuẩn bị tài chính lành mạnh để tiến hành cổ phần hĩa vào năm 2005.
H Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (CPXDCBDD):
Những năm qua, cơng ty khơng ngừng nâng cấp, sửa chữa máy mĩc thiết bị,
đầu tư các xí nghiệp, nhà máy… Cụ thể, năm 2001 CPXDCBDD của cơng ty chỉ
đạt 12.726 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,45% trong vốn cố định. Năm 2002 cơng
ty đầu tư sửa chữa một số tài sản, xây dựng thêm một số nhà xưởng và chuẩn bị
cho nâng cấp một số nhà máy, xí nghiệp như: nhà máy Đơng lạnh thủy sản, nhà
máy Chế biến thức ăn thủy sản… giá trị CPXDCBDD lên đến 13.694 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 8,88%. Năm 2003 cơng ty đã đầu tư mở rộng nâng cơng suất nhà
máy Đơng lạnh, kho lương thực Vĩnh An – Châu Thành, bổ sung thiết bị chế biến
tinh bột mì. CPXDCBDD trong năm 16.695 triệu đồng, chiếm 11,62% tổng vốn
cố định, tăng 21,92%, tương ứng 3.001 triệu đồng so năm 2002.
Tĩm lại, trong kết cấu vốn cố định của cơng ty, tài sản cố định chiếm tỷ
trọng cao nhất. Do tăng cường khả năng sản xuất, kinh doanh, hoạt động lâu dài
việc đầu tư vào tài sản cố định là điều hợp lý. Cơng ty khơng ngừng đầu tư cho
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 42
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ tổ chức sản xuất. Bên cạnh đĩ tiếp tục
nâng cấp máy mĩc thiết bị hiện cĩ, nâng cơng suất nhà máy, xí nghiệp, tạo điều
kiện để máy mĩc, thiết bị hoạt động đạt cơng suất, gia tăng số lượng cũng như
chất lượng sản phẩm, đang tập trung nội lực để khẳng định vị thế của mình.
3.2.1.2 Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định
Nguồn vốn cố định chủ yếu huy động từ các khoản vay, vốn chủ sở hữu cĩ
tăng nhưng khơng đảm bảo.
Bảng 3.8: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định
(Từ năm 2001 đến 2003)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Nguồn vốn chủ sở hữu 63.108 88.429 79.828
NVCĐ 150.578 154.215 143.733
Chênh lệch -87.470 -65.786 -63.905
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Nguồn vốn cố định của cơng ty năm 2001 là 150.578 triệu đồng, trong đĩ
nguồn vốn chủ sở hữu 63.108 triệu đồng, thiếu hụt 87.470 triệu đồng nên cơng ty
đã đi vay dài hạn 56.078 triệu đồng, nợ dài hạn khác 12.476 triệu đồng, vay ngắn
hạn 18.876 triệu đồng và chiếm dụng 40 triệu đồng. Năm 2002 nguồn vốn cố
định tăng 2,42%, đạt 154.215 triệu đồng, mặc dù vốn chủ sở hữu tăng lên nhưng
vẫn thiếu hụt 65.786 triệu đồng nên cơng ty đã vay dài hạn 49.116 triệu đồng, nợ
dài hạn khác 13.393 triệu đồng, vay ngắn hạn 2.921 triệu đồng và chiếm dụng
356 triệu đồng. Năm 2003 thiếu hụt 63.905 triệu đồng, giảm 1.881 triệu đồng,
hay giảm 2,86%, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 9,73%, chỉ đạt 79.828 triệu đồng;
khoản thiếu hụt này cơng ty đi vay dài hạn 42.228 triệu đồng, nợ dài hạn khác
13.676 triệu đồng, vay ngắn hạn 7.456 triệu đồng và chiếm dụng 545 triệu đồng.
Qua việc phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định, một lần nữa cho
thấy, mặc dù nguồn vốn cố định thuộc nguồn vốn chủ sở hữu cĩ được bổ sung,
các khoản thiếu hụt cĩ xu hướng giảm dẫn đến các khoản vay giảm, nhưng vẫn
địi hỏi cơng ty phải hoạt động hiệu quả hơn để tăng khả năng đảm bảo về mặt tài
chính, giảm áp lực phải trả nợ vay.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 43
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Xem xét tình hình trang bị tài sản cố định
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty, số lượng và giá trị
của nĩ phản ánh năng lực hiện cĩ, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật… Tài sản
cố định được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.9: Tình hình trang bị và tình trạng kỹ thuật của TSCĐ
(Từ năm 2001 đến 2003)
2002/2001 2003/2002 Năm
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Giá trị % Giá trị %
Nguyên giá (triệu) 162.163 173.218 185.278 11.055 6,82 12.059 6,96
Khấu hao (triệu) 37.021 46.006 62.289 8.985 24,27 16.283 35,39
Số lao động BQ (người) 513 604 743 91 17,74 139 23,01
Hệ số hao mịn 0,23 0,27 0,34 0,04 16,34 0,07 26,58
Nguyên giá/1 lao động
(triệu đồng/người) 316,11 286,78 249,36 -29,32 -9,28 -37,42 -13,05
Nguồn: Tổng kết báo cáo tài chính từ năm 2001 đến 2003
¾ Tình hình trang bị:
Bảng số liệu trên cho thấy, nguyên giá tài sản cố định bình quân cho một lao
động đang cĩ xu hướng giảm. Năm 2002 giảm 29,32 triệu đồng/người hay giảm
9,28%. Năm 2003 tiếp tục giảm 13,05%, tương ứng 37,42 triệu đồng/người.
Nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng số lượng nhân viên nhanh hơn tốc độ tăng
của nguyên giá tài sản cố định.
¾ Trình trạng kỹ thuật:
Đặc trưng cơ bản của tài sản cố định là trong quá trình sử dụng bị hao mịn
dần, đánh giá đúng mức độ hao mịn, xem xét tài sản cịn mới hay cũ nhằm đưa
ra những biện pháp để tái sản xuất tài sản cố định. Cũng từ bảng trên cho thấy:
Năm 2002 giá trị khấu hao của tài sản cố định 46.006 triệu đồng, tăng 24,27%,
trong khi nguyên giá của tài sản cố định chỉ tăng 6,82%, điều này dẫn đến hệ số
hao mịn tài sản cố định tăng 16,34% về số tương đối đạt 0,27 và đang cĩ chiều
hướng tiến dần về 1. Năm 2003 giá trị hao mịn của tài sản tiếp tục tăng lên
35,39% trong khi nguyên giá chỉ tăng 6,69%, điều này tương tự như năm 2002,
hệ số lên đến 0,34.
Như vậy, hệ số hao mịn của tài sản cố định ở cơng ty đang cĩ xu hướng
tiến dần về 1 chứng tỏ tài sản ở cơng ty đã cũ, mặc dù đơn vị cĩ quan tâm đầu tư,
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 44
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
thay đổi và sửa chữa máy mĩc thiết bị nhưng nhìn chung mức độ đầu tư vẫn cịn
thấp, cơng ty cần phải cĩ biện pháp để tái sản xuất tài sản cố định, phấn đấu đạt
năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao.
3.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động
Tại một thời điểm nhất định, vốn lưu động chỉ rõ mức độ an tồn mà cơng
ty cĩ được nhằm tài trợ cho các chu kỳ kinh doanh. Vốn lưu động ám chỉ các
khoản đầu tư của cơng ty vào tài sản ngắn hạn như: tiền mặt, các khoản phải thu,
tồn kho.
3.2.2.1 Kết cấu vốn lưu động
Phân tích kết cấu vốn lưu động cho thấy cơng ty phân bổ vốn lưu động vào
các khoản mục qua các chu kỳ kinh doanh cĩ hợp lý hay khơng, để từ đĩ cĩ biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 45
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Bảng 3.10: Kết cấu vốn lưu động từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003
VỐN LƯU ĐỘNG
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
I. VỐN BẰNG TIỀN 1.979 1,34 5.042 2,67 7.797 4,42
1. Tiền mặt 407 0,28 2.113 1,12 681 0,39
2. Tiền gửi ngân hàng 1.572 1,06 2.929 1,55 7.116 4,03
3. Tiền đang chuyển
II. CÁC KHOẢN ĐTTCNH 5.000 2,83
III. CÁC KHOẢN PHẢI THU 75.785 51,24 90.171 47,81 84.691 47,99
1. Phải thu khách hàng 53.887 36,44 68.906 36,53 69.628 39,46
2. Trả trước cho người bán 5.143 3,48 13.309 7,06 3.923 2,22
3. Thuế GTGT được khấu trừ 8.206 5,55 130 0,07
4. Phải thu nội bộ
5. Phải thu khác 8.549 5,78 7.887 4,18 12.428 7,04
6. Dự phịng phải thu khĩ địi -61 -0,03 -1.288 -0,73
IV. HÀNG TỒN KHO 64.526 43,63 84.460 44,78 75.062 42,54
1. Hàng mua đang đi đường 12 0,01
2. Nguyên vật liệu 1.257 0,85 2.018 1,07 1.235 0,70
3. Cơng cụ dụng cụ 1.439 0,97 1.029 0,55 1.874 1,06
4. Chi phí sản xuất KDDD 25.551 17,28 22.866 12,12 18.425 10,44
5. Thành phẩm tồn kho 19.194 12,98 35.199 18,66 31.943 18,10
6. Hàng hĩa tồn kho 13.440 9,09 24.404 12,94 22.854 12,95
7. Hàng gửi đi bán 3.644 2,46 1.379 0,73 201 0,11
8. Dự phịng giảm giá HTK -2.447 -1,30 -1.469 -0,83
V.TSLĐ KHÁC 5.604 3,79 8.938 4,74 3.914 2,22
1. Tạm ứng 1.563 1,06 5.171 2,74 1.577 0,89
2. Chi phí trả trước 3.294 2,23 1.412 0,75 1.277 0,72
3. Chi phí chờ kết chuyển 235 0,12 692 0,39
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
5. Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 747 0,51 2.120 1,12 367 0,21
TỔNG 147.894 100 188.612 100 171.464 100
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
H Vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền của cơng ty cĩ xu hướng tăng. Năm 2001, tiền tồn quỹ của
cơng ty 1.979 triệu, đồng chiếm 1,34% tổng vốn lưu động. Năm 2002, vốn bằng
tiền tăng 154,76%, tương ứng 3.063 triệu đồng, chiếm 2,67% tổng vốn lưu động.
Tiền tồn quỹ tiếp tục tăng trong năm 2003 đạt 7.797 triệu đồng, trong đĩ tiền mặt
tồn quỹ giảm, nhưng tiền gởi ngân hàng tăng lên do lượng khách hàng thanh tốn
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 46
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
tiền cho cơng ty qua hệ thống này tăng. Vốn bằng tiền cĩ xu hướng tăng, điều
này khơng tốt do cơng ty đã dự trữ một lượng tiền quá lớn khơng đưa nĩ vào sản
xuất kinh doanh, tăng nhanh tốc độ quay vốn, hồn trả nợ. Thực tế, tiền gửi ngân
hàng 7.116 triệu đồng năm 2003 lý do là tiền khách hàng thanh tốn về Ngân
hàng Ngoại thương An Giang vào cuối ngày 31/12/2003 và cán bộ ngân hàng
chưa kịp thơng báo cho cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần liên hệ chặt chẽ hơn về tình
hình thanh tốn tài khoản tiền gửi trong những ngày cuối năm.
Ở một khía cạnh khác, vốn bằng tiền tăng cho thấy khả năng thanh tốn
nhanh của cơng ty được đảm bảo nhất là khả năng thanh tốn bằng tiền, bên cạnh
đĩ cơng ty dự trữ một lượng tiền đủ lớn để mua hàng được hưởng chiết khấu, tận
dụng các cơ hội trong kinh doanh, đề phịng rủi ro…
H Đầu tư tài chính ngắn hạn
Năm 2003 cơng ty bắt đầu đầu tư vào chứng khốn ngắn hạn, giá trị đầu tư
là 5 tỷ đồng chiếm 2,83% tổng vốn lưu động, cơng ty đã quan tâm đến liên
doanh, đầu tư vào đơn vị khác.
H Các khoản phải thu
Khoản phải thu là tiền chưa thu và bị đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ
của nhà quản trị là làm sao giảm các khoản phải thu.
Năm 2001 các khoản phải thu của cơng ty 75.785 triệu đồng, chiếm 51,24%
tổng giá trị vốn lưu động. Các khoản phải thu trong năm 2002 đã tăng 18,98%,
tương ứng 14.386 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 47,81%, tuy về số tuyệt đối cĩ tăng
nhưng các khoản phải thu giảm tỷ trọng trong tổng giá trị vốn lưu động. Năm
2003 các khoản phải thu của cơng ty giảm 5.480 triệu đồng hay giảm 6,08%,
nhưng tỷ trọng lại tăng lên đạt 47,99% tổng vốn lưu động.
Các khoản phải thu của cơng ty luơn biến động, chiếm tỷ trọng cao trong
vốn lưu động chứng tỏ cơng ty bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn, vốn ứ
động làm chậm vịng quay vốn, đành rằng trong kinh doanh khĩ tránh khỏi vốn
bị chiếm dụng.
Trong các khoản phải thu, hạng mục phải thu khách hàng liên tục tăng cả về
số tuyệt đối lẫn tỷ trọng. Nguyên nhân chủ yếu do cơng ty mở rộng quan hệ hợp
tác kinh doanh, doanh thu bán chịu tăng dẫn đến các khoản phải thu khách hàng
tăng. Tuy nhiên, hạng mục này tăng thì mức độ rủi ro trong thu hồi nợ cao, các
khoản dự phịng phải thu của cơng ty tăng theo. Do đĩ, cơng ty nên cĩ biện pháp
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 47
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
thích hợp để thu hồi các khoản này mà khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp
tác lâu dài.
H Hàng tồn kho
Tồn kho của cơng ty năm 2001 là 64.526 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
43,63%. Năm 2002 quy mơ của cơng ty mở rộng địi hỏi phải dự trữ một lượng
hàng hĩa tồn kho lớn 84.460 triệu đồng, tăng 30,89%, chiếm tỷ trọng 44,78%,
trong đĩ thành phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất 18,66%, ngồi ra cơng ty cịn dự trữ
một lượng hàng hĩa là 24.404 triệu đồng dự trù sẽ bán ra trong năm 2003. Năm
2003 hàng tồn kho của cơng ty giảm 9.398 triệu đồng hay giảm 11,13% do quy
mơ cĩ chiều hướng thu hẹp, việc giảm hàng tồn kho là hợp lý; trong đĩ các hạng
mục như: thành phẩm, hàng hĩa tồn kho, hàng gửi bán đều giảm so năm 2002,
điều này cho thấy cơng ty đã tiêu thụ được sản phẩm dự trữ của kỳ trước, tránh
được tình trạng ứ động vốn, làm cho tiền tồn quỹ và các khoản phải thu tăng lên.
Tĩm lại, việc dự trữ hàng hĩa để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu kinh doanh
là tất yếu. Tuy nhiên, hàng tồn kho chủ yếu là hàng thủy sản và tinh bột mì, do
vậy cơng ty phải tốn chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, lãi vay tài trợ cho tồn kho,
dự phịng khi hàng hĩa bị lỗi thời… Nhìn chung, cơng ty phải khắc phục lượng
hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, phải xúc tiến nhanh chĩng quá trình tiêu thụ sản
phẩm để tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư cho hàng tồn kho, gĩp phần làm tăng
vịng quay vốn.
H Tài sản lưu động khác
Tài sản lưu động khác của cơng ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, Năm 2001 khoản
này chiếm tỷ trọng 3,79% trong vốn lưu động. Năm 2002 cơng ty đã tạm ứng
một khoản tiền khá lớn cho cơng nhân viên với số tiền là 5.171 triệu đồng, chiếm
2,74% trong tổng vốn lưu động là chưa tốt, cơng ty cần khắc phục. Năm 2003,
cơng ty đã giảm khoản tạm ứng cịn 1.577 triệu đồng, cơng ty đã nhận ra tồn tại ở
năm 2002 và cĩ biện pháp khắc phục kịp thời.
Tĩm lại, trong quá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động, cơng ty đã đầu tư
nhiều vào các khoản phải thu và tồn kho, lượng tiền tồn quỹ là khá lớn. Cơng ty
cần phải xúc tiến nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng cường cơng tác tiếp thị.
Sản phẩm bán chạy cơng ty giảm bớt được chi phí lưu kho, bảo quản… Bên cạnh
việc doanh thu bán chịu tăng lên, nĩ sẽ dẫn đến sự gia tăng của các khoản phải
thu, vì lẽ đĩ mà cơng ty cần cĩ biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi cơng nợ,
tránh tình trạng vốn bị ứ động như hiện nay.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 48
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
3.2.2.3 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động
Nguồn vốn lưu động chủ yếu là vốn vay ngắn hạn và đi chiếm dụng trong
khi vốn chủ sở hữu khơng cĩ khả năng đảm bảo.
Bảng 3.11: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động
(Từ năm 2001 đến 2003)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Vay ngắn hạn 107.587 143.037 136.174
Chiếm dụng 40.307 45.574 40.290
NVLĐ 147.894 188.611 176.464
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Năm 2001 nhu cầu vốn lưu động 147.894 triệu đồng, cơng ty đã đi vay ngắn
hạn 107.587 triệu đồng để đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh, phần cịn lại cơng ty
đi chiếm dụng 40.307 triệu đồng. Năm 2002 nhu cầu vốn lưu động lên đến
188.611 triệu đồng, cơng ty phải tăng khoản vay ngắn hạn thêm 35.450 triệu
đồng và tiếp tục sử dụng khoản chiếm dụng để đảm bảo cho nhu cầu tăng thêm
của vốn lưu động. Năm 2003 nhu cầu cho vốn lưu động giảm nên các khoản vay
ngắn hạn và chiếm dụng cũng giảm; trong năm, cơng ty đã vay 136.174 triệu
đồng và đi chiếm dụng 40.290 triệu đồng để đảm bảo cho nhu cầu hoạt động kinh
doanh được thường xuyên, liên tục.
Việc sử dụng nhiều vốn vay sẽ làm cho khả năng tự chủ về tài chính của
cơng ty giảm thấp, cơng ty phải thường xuyên đối mặt với việc thanh tốn lãi
vay. Về lâu dài, cơng ty cần cải thiện tình hình này từ việc khơng ngừng nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng tích lũy từ nội bộ.
3.2.3 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của tồn cơng ty
Theo hướng quản trị doanh nghiệp hiện đại, mọi việc đều cĩ tương quan
dây chuyền và mọi hoạt động của doanh nghiệp phải được nhìn nhận một cách
tổng thể.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 49
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
3.2.3.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn của cơng ty
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn của cơng ty là xem việc phân bổ
vốn của tồn cơng ty cho từng khoản mục vốn cố định và vốn lưu động như thế
nào.
Bảng 3.12: Phân tích tình hình phân bổ vốn
(Từ năm 2001 đến 2003)
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003
Vốn Sử Dụng
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
I. Vốn lưu động 147.894 49,55 188.612 55,02 176.464 55,11
1. Vốn bằng tiền 1.979 0,66 5.042 1,47 7.797 2,44
2. ĐTTCNH 5.000 1,56
3. Các khoản phải thu 75.785 25,39 90.171 26,30 84.691 26,45
4. Tồn kho 64.526 21,62 84.460 24,64 75.062 23,44
5. TSLĐ khác 5.604 1,88 8.938 2,61 3.914 1,22
II. Vốn cố định 150.578 50,45 154.215 44,98 143.733 44,89
1. Tài sản cố định 125.142 41,93 127.212 37,11 122.989 38,41
2. ĐTTCDH 12.711 4,26 13.309 3,88 4.049 1,26
3. CPXDCBDD 12.726 4,26 13.694 3,99 16.695 5,21
Tổng vốn 298.473 100 342.826 100 320.197 100
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Tổng giá trị tài sản của cơng ty năm 2002 tăng lên 44.354 triệu đồng điều
này cho thấy quy mơ sản xuất kinh doanh được mở rộng, quy mơ về vốn tăng.
Trong đĩ:
¾ Vốn lưu động tăng 40.717 triệu đồng (188.612 - 147.894), số tỷ trọng
tăng 5,47% (55,02% - 49,55%). Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do:
- Vốn bằng tiền của cơng ty tăng 3.063 triệu đồng, số tỷ trọng tăng 0,81%.
Do tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của cơng ty tăng, cơng ty cần phải đưa nhanh
lượng tiền này vào quá trình lưu thơng.
- Các khoản phải thu tăng 14.386 triệu đồng, số tỷ trọng tăng 0,91%, do
cơng ty đã đầu tư nhiều vào các khoản phải thu, tình hình thu hồi cơng nợ chưa
tốt, vốn bị ứ khá lớn.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 50
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
- Hàng tồn kho tăng 19.934 triệu đồng, số tỷ trọng tăng 3,03%. Do trong
năm cơng ty dự trữ một lượng hàng hĩa, thành phẩm lớn, hàng hĩa gửi bán
nhiều.
- Tài sản lưu động khác tăng 3.334 triệu đồng, số tỷ trọng tăng 0,73%, chủ
yếu do gia tăng từ các khoản tạm ứng, đây là biểu hiện chưa tốt.
¾ Vốn cố định của cơng ty tăng 3.636 triệu đồng, tuy nhiên số tỷ trọng
giảm 5,47%, bởi vì trong năm cơng ty chỉ chú trọng đầu tư vào tài sản lưu động -
vốn lưu động. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến các khoản mục trong vốn cố định.
Cụ thể:
- Tài sản cố định tăng 2.070 triệu đồng, số tỷ trọng giảm 4,82%, mặc dù vậy
tài sản cố định trong năm vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị tài sản.
- Đầu tư tài chính dài hạn: cũng giống như tài sản cố định các khoản đầu tư
tài chính dài hạn tăng về số tuyệt đối 598 triệu đồng, nhưng tỷ trọng giảm 0,38%,
tuy cơng ty cĩ quan tâm đến liên doanh, liên kết và đầu tư ra bên ngồi nhưng
mức độ chưa cao và hiệu quả từ việc liên doanh liên, kết cịn thấp.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: tương tự như các khoản mục khác trong
vốn cố định, chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 968 triệu đồng, tỷ trọng giảm
0,27%. Cơng ty đã đầu tư thêm vào một số cơng trình và một số khác đã hồn tất
đưa vào sử dụng làm tăng giá trị tài sản cố định.
Tĩm lại, trong năm 2002 cơng ty đã mở rộng quy mơ kinh doanh, tăng quy
mơ vốn trong đĩ chú trọng đầu tư vào vốn lưu động.
Năm 2003, tổng giá trị tài sản của cơng ty giảm 22.630 triệu đồng, tương
ứng giảm 6,6% so năm 2002 do những bất lợi khách quan từ phía thị trường cơng
ty đã thu hẹp quy mơ kinh doanh, giảm đầu tư thêm vốn.
¾ Vốn lưu động trong năm giảm 12.148 triệu đồng, nhưng vẫn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng giá trị tài sản của cơng ty, tỷ trọng tăng 0,09%. Mặc dù quy
mơ thu hẹp lại nhưng với tiềm lực và năng lực của mình cơng ty vẫn tích cực
hoạt động để tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Vốn bằng tiền tăng 2.755 triệu đồng, tỷ trọng giảm 0,96% chủ yếu do tiền
gửi ngân hàng tăng 4.187 triệu đồng (7116 - 2929). Việc gia tăng này làm cho lãi
suất tiền gửi của cơng ty tăng, tuy nhiên cần phải xem lãi suất tiền gửi ngân hàng
với lãi suất của hoạt động kinh doanh. Nếu lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất từ
hoạt động kinh doanh thì sẽ khơng hợp lý, cơng ty cần phải đưa nhanh lượng tiền
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 51
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
ứ động này vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh. Xét về khía cạnh thanh tốn, lượng
tiền tồn quỹ lớn sẽ làm tăng khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty.
- Đầu tư tài chính ngắn hạn, cơng ty bắt đầu mua chứng khốn ngắn hạn với
giá trị là 5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,56% cho thấy cơng ty vẫn cĩ xu hướng mở
rộng đầu tư. Tuy nhiên, chưa đánh giá được vấn đề này do phải chờ xem hiệu quả
đầu tư nếu tăng lên thì việc đầu tư vào chứng khốn là tích cực.
- Các khoản phải thu giảm 5.480 triệu đồng. Đây là biểu hiện tốt, cho thấy
cơng ty đã thu hồi được cơng nợ của năm trước, tuy nhiên số tỷ trọng vẫn tăng
0,15% do khách hàng mua hàng thiếu chịu của cơng ty vẫn cịn ở mức cao.
- Hàng tồn kho giảm 9.398 triệu đồng, tỷ trọng cũng giảm 1,19%, chủ yếu
do thành phẩm và hàng hĩa tồn kho giảm, hàng hĩa cơng ty gửi bán đã được tiêu
thụ, khách hàng đã thanh tốn hay đã chấp nhận thanh tốn. Điều này khiến tiền
gửi ngân hàng và thu khách hàng tăng lên.
- Tài sản lưu động khác giảm 5.025 triệu đồng, tỷ trọng giảm 1,38%, chủ
yếu do giảm các khoản tạm ứng, điều này được xem là tích cực, cơng ty cần phát
huy.
¾ Với nguồn lực đầu tư cĩ giới hạn, xu hướng đầu tư cho vốn lưu động
tăng thì tất yếu việc đầu tư vào vốn cố định giảm. Cụ thể năm 2003 vốn cố định
giảm 10.482 triệu đồng, tỷ trọng giảm 0,09%. Nguyên nhân của tình trạng này
do:
- Giá trị tài sản cố định giảm 4.223 triệu đồng, nhưng tỷ trọng tăng 1,3% và
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị tài sản (38,41%). Mặc dù thu hẹp quy
mơ nhưng cơng ty vẫn chú tâm đầu tư cho tài sản cố định, quan tâm đến khả năng
kinh doanh lâu dài.
- Đầu tư tài chính dài hạn giảm 9.260 triệu đồng, tỷ trọng giảm 2,62% cho
thấy cơng ty đã thu hẹp đầu tư ra bên ngồi, hạn chế việc liên doanh, liên kết mà
sử dụng nguồn lực để đầu tư xây dựng nhà xưởng, sửa chữa máy mĩc, nâng cấp
các cơ sở sản cĩ của mình.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 3.001 triệu đồng, tỷ trọng tăng
1,22%. Trong năm, ngồi một số cơng trình đã hồn thành đưa vào sử dụng, cơng
ty cịn đầu tư vào một số cơng trình khác và nâng cấp một số xí nghiệp.
Tĩm lại, năm 2003 cơng ty đã thu hẹp quy mơ kinh doanh, hạn chế đầu tư ra
bên ngồi chỉ chú trọng đầu tư nâng cấp những cái sẵn cĩ.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 52
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Nhận xét chung:
Tình hình phân bổ vốn của cơng ty cĩ biến động, xu hướng chung vẫn là
vốn lưu động tăng dần, vốn cố định giảm dần. Cơng ty vẫn quan tâm đầu tư vào
tài sản cố định, chú trọng cơng tác xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất. Việc
tăng đầu tư vào vốn lưu động của cơng ty là điều tất yếu, bởi lẽ suy cho cùng lợi
nhuận tạo ra trong kinh doanh chủ yếu là do luân chuyển của tài sản lưu động,
vốn lưu động mang lại. Thơng qua quá trình luân chuyển vốn lưu động, chúng ta
cĩ thể kiểm tra tồn diện các hoạt động kinh doanh của cơng ty như việc cung
ứng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
3.2.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn
Phân tích tình hình nguồn vốn là đánh giá sự biến động của các loại nguồn
vốn của cơng ty nhằm thấy được tình hình huy động và sử dụng các loại vốn đáp
ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, bên cạnh đĩ cịn cho thấy thực trạng tài chính
của cơng ty.
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 53
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
Bảng 3.13: Phân tích tình hình nguồn vốn
(Từ năm 2001 đến 2003)
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 NĂM
CHỈ TIÊU
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
A- NỢ PHẢI TRẢ 235.364 78,86 254.397 74,21 240.368 75,07
I. NỢ NGẮN HẠN 161.692 54,17 172.889 50,43 178.920 55,88
1. Vay ngắn hạn 126.463 42,37 145.958 42,57 143.629 44,86
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Phải trả người bán 6.069 2,03 9.868 2,88 21.121 6,60
4. Người mua trả trước 13.174 4,41 10.760 3,14 3.882 1,21
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 9.278 3,11 576 0,17 1.362 0,43
6. Phải trả cơng nhân viên 720 0,24 905 0,26 1.315 0,41
7. Phải trả nội bộ
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 5.989 2,01 4.822 1,41 7.612 2,38
II. NỢ DÀI HẠN 68.554 22,97 62.509 18,23 55.904 17,46
III. NỢ KHÁC 5.118 1,71 18.999 5,54 5.544 1,73
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 63.108 21,14 88.429 25,79 79.828 24,93
I. VỐN - QUỸ 63.198 21,17 88.201 25,73 80.018 24,99
1. Vốn kinh doanh 54.268 18,18 75.728 22,09 66.999 20,92
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá 1.668 0,56 1.521 0,44
4. Quỹ đầu tư phát triển 960 0,32 1.787 0,52 2.662 0,83
5. Quỹ dự phịng tài chính 192 0,06 357 0,10 532 0,17
6. Lãi chưa phân phối 2.391 0,80 2.749 0,80 2.733 0,85
7. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 3.719 1,25 6.058 1,77 7.091 2,21
II. NGUỒN KINH PHÍ - QUỸ KHÁC -89 -0,03 228 0,07 -189 -0,06
1. Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc 130 0,04 212 0,06 300 0,09
2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi -219 -0,07 16 0,00 -489 -0,15
TỔNG NGUỒN VỐN 298.473 100 342.826 100 320.197 100
Nguồn: Bảng cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Bảng số liệu trên cho thấy:
Năm 2002 nguồn vốn của cơng ty tăng 44.354 triệu đồng. Nguyên nhân
dẫn đến tình hình này là:
# SVTH: Nguyễn Duy Hùng
trang 54
Cơng ty XNK Nơng Sản Thực Phẩm An Giang # GVHD: TS. Nguyễn Trí Tâm
¾ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 25.321 triệu đồng, tỷ suất tự đầu tư tăng
4,65% (25,79% – 21,14%). Đây là biểu hiện tích cực, cho thấy tính tự chủ về tài
chính của cơng ty được nâng cao. Cơng ty đã chủ động được một số hoạt động
kinh doanh của mình. Nguồn vốn chủ sở hữu biến động động trong năm do:
- Vốn kinh doanh tăng 21.460 triệu đồng, tỷ trọng tăng 3,91%, đây là biểu
hiện tốt cơng ty hoạt động hiệu quả, tích lũy từ nội bộ tăng lên, cĩ khả năng mở
rộng liên doanh, liên kết ra bên ngồi.
- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kilo53 .pdf