Tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bình Triệu: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
……….ddơcc………
Đề tài
GVHD : Th.S PHẠM HẢI NAM
SVTH : THÁI THỊ NHO
MSSV : 105401163
LỚP : 05DQK
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2009
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khĩa luận này, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của Nhà trường và đơn vị thực tập.
Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM, Ban chủ nhiệm khoa Quản Trị Kinh Doanh và các Thầy Cơ đã dạy em trong suốt những năm học qua. Đặc biệt là Thầy Th.S Phạm Hải Nam đã hướng dẫn em làm khĩa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Cơng ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triệu, các cơ chú ở phịng Kế tốn- Tài vụ đã tạo điều kiện cho em thực tập và tìm hiểu về tình hình tài chính của cơng ty, đã cung cấp tài liệu, giải thích những vấn đề cĩ liên quan để em hồn thành khĩa luận đúng thời gian và thời hạn quy định.
Do thời gian thực tập tại Cơng ty cĩ hạn và kinh nghiệm về thực tế của em cịn hạn chế nên khĩ...
122 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bình Triệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
……….ddơcc………
Đề tài
GVHD : Th.S PHẠM HẢI NAM
SVTH : THÁI THỊ NHO
MSSV : 105401163
LỚP : 05DQK
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2009
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khĩa luận này, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của Nhà trường và đơn vị thực tập.
Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM, Ban chủ nhiệm khoa Quản Trị Kinh Doanh và các Thầy Cơ đã dạy em trong suốt những năm học qua. Đặc biệt là Thầy Th.S Phạm Hải Nam đã hướng dẫn em làm khĩa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Cơng ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triệu, các cơ chú ở phịng Kế tốn- Tài vụ đã tạo điều kiện cho em thực tập và tìm hiểu về tình hình tài chính của cơng ty, đã cung cấp tài liệu, giải thích những vấn đề cĩ liên quan để em hồn thành khĩa luận đúng thời gian và thời hạn quy định.
Do thời gian thực tập tại Cơng ty cĩ hạn và kinh nghiệm về thực tế của em cịn hạn chế nên khĩa luận này khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Vì vậy, em rất mong được sự gĩp ý và chỉ bảo của quý thầy cơ để khĩa luận này được hồn chỉnh hơn.
Sinh viên
Thái Thị Nho
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
---&---
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009
Chữ ký của giảng viên
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
---&---
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009
Chữ ký của giảng viên
MỤC LỤC
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
1.1 Mục đích và tính cấp thiết của đề tài 1
1.1.1 Mục đích 1
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.2.1.1 Khái niệm 2
1.2.1.2 Ý nghĩa 2
1.2.2 Vai trị, mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.2.2.1 Vai trị 2
1.2.2.2 Mục đích 3
1.2.3 Tài liệu phân tích 3
1.2.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.5 Nội dung phân tích 6
1.2.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn 6
1.2.5.2 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 9
1.2.5.3 Tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn 10
1.2.5.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 12
1.2.5.5 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 15
1.2.5.6 Phân tích các tỉ số tài chính 16
a. Tỉ số cơ cấu tài chính 16
b. Tỉ số hoạt động 17
c. Tỉ số doanh lợi 18
1.2.5.7 Phân tích qua sơ đồ tài chính Dupont 19
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU 21
2.1 Giới thiệu về Cơng ty 21
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 21
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 23
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 25
2.1.4 Thị phần và đối thủ cạnh tranh 28
2.1.5 Quy trình sản xuất 28
2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 29
2.1.7 Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp 31
2.2 Thực trạng tình hình tài chính Cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu. 31
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thơng qua Bảng cân đối kế tốn 31
2.2.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản 31
2.2.1.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 32
2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 39
2.2.3 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn 45
2.2.3.1 Phân tích tình thanh tốn 45
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn 51
2.2.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 55
2.2.4.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý. 55
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 58
2.2.4.3 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận. 59
2.2.4.4 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận của doanh
nghiệp 60
2.2.4.5 Phân tích lợi nhuận 61
2.2.5 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 62
2.2.6 Phân tích các tỉ số tài chính 65
2.2.6.1 Tỉ số cơ cấu tài chính 65
a. Tỉ số nợ trên vốn cổ phần 65
b. Tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần 66
c. Khả năng thanh tốn lãi vay 66
2.2.6.2 Tỉ số hoạt động 68
a. Vịng quay hàng tồn kho 68
b. Kì thu tiền bình quân 69
c. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 70
d. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 71
e. Vịng quay tài sản 72
2.2.6.3 Tỉ số khả năng sinh lời 73
a. Doanh lợi tiêu thụ (ROS) 73
b. Doanh lợi tài sản (ROA) 74
c. Doanh lợi vốn tự cĩ (ROE) 75
2.2.6.4 Tỉ số giá thị trường 77
a. Thu nhập mỗi cổ phiếu 77
b. Chỉ số giá- thu nhập (P/E) 77
Đánh giá chung tình hình tài chính của Cơng ty thơng qua các tỉ số tài chính 79
2.2.7 Phân tích qua sơ đồ tài chính Dupont 80
PHẦN III: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 84
3.1 Những thuận lợi và khĩ khăn 84
3.1.1 Thuận lợi 84
3.1.2 Khĩ khăn 84
3.2 Nguyên nhân yếu kém về tài chính 88
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính cơng ty 86
3.3.1 Giải pháp đối với Cơng ty 86
Về cơng tác đầu tư và quản lý tài sản cố định 86
Về cơng tác quản lý nợ phải thu 87
Khai thác hiệu quả nguồn tài trợ bên ngồi 87
Về cơng tác kế tốn 88
Về sử dụng nguồn nhân lực 88
Về tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh 89
Hồn thiện cơng tác đấu thầu 89
Về khả năng sinh lợi 89
3.3.2 Giải pháp đối với Nhà nước. 90
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC BIỂU BẢNG
4
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2006, 2007, 2008)
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2007.
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2008.
Bảng 4: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2007.
Bảng 5: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2008.
Bảng 6: Bảng phân tích tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
Bảng 7: Bảng phân tích tỉ suất đầu tư.
Bảng 8: Bảng phân tích tỉ suất nợ.
Bảng 9: Bảng phân tích tỉ suất tự tài trợ.
Bảng 10: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu.
Bảng 11: Bảng phân tích các tỉ số khoản phải thu.
Bảng 12: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải trả.
Bảng 13: Bảng phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn.
Bảng 14: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn hiện thời.
Bảng 15: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn nhanh.
Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh tốn bằng tiền.
Bảng 17: Bảng phân tích tình hình biến động giá vốn, CPBH, CPQL.
Bảng 18: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí.
Bảng 19: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận.
Bảng 20: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận.
Bảng 21: Bảng phân tích lợi nhuận.
Bảng 22: Bảng phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.
Bảng 23: Bảng phân tích tỷ trọng tiền bán hàng trong doanh thu.
Bảng 24: Bảng phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư.
Bảng 25: Bảng phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
Bảng 26: Bảng phân tích tỉ số nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 27: Bảng phân tích tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
Bảng 28: Bảng phân tích khả năng trả nợ lãi vay.
Bảng 29: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho.
Bảng 30: Bảng phân tích kì thu tiền bình quân.
Bảng 31: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Bảng 32: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn cổ phần.
Bảng 33: Bảng phân tích vịng quay tài sản.
Bảng 34: Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi tiêu thụ (ROS)
Bảng 35: Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi tài sản (ROA)
Bảng 36: Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi vốn tự cĩ (ROE)
Bảng 37: Bảng phân tích thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS).
Bảng 38: Bảng phân tích tỉ số giá trên thu nhập (P/E).
Bảng 39: Bảng tĩm tắt các tỉ số tài chính.
DANH MỤC ĐỒ THỊ
¬
Đồ thị 1: Đồ thị tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản.
Đồ thị 2: Đồ thị tỉ suất đầu tư.
Đồ thị 3: Đồ thị tỉ suất nợ.
Đồ thị 4: Đồ thị tỉ suất tự tài trợ
Đồ thị 5: Đồ thị tỉ số khoản phải thu.
Đồ thị 6: Đồ thị khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn.
Đồ thị 7: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn hiện thời.
Đồ thị 8: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn nhanh.
Đồ thị 9: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền.
Đồ thị 10: Đồ thị tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu.
Đồ thị 11: Đồ thị tỷ trọng chi phí bán hàng trong doanh thu.
Đồ thị 12: Đồ thị tỷ trọng chi phí quản lý trong doanh thu.
Đồ thị 13: Đồ thị hiệu suất sử dụng chi phí.
Đồ thị 14: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của HĐTC đền tổng lợi nhuận.
Đồ thị 15: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận.
Đồ thị 16: Đồ thị biểu diễn tình hình lợi nhuận trên doanh thu.
Đồ thị 17: Đồ thị tỷ trọng bán hàng trong doanh thu
Đồ thị 18: Đồ thị tỉ số nợ trên vốn cổ phần.
Đồ thị 19: Đồ thị tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần.
Đồ thị 20: Đồ thị biểu diễn khả năng trả nợ lãi vay.
Đồ thị 21: Đồ thị tình hình luân chuyển hàng tồn kho.
Đồ thị 22: Đồ thị phân tích kì thu tiền bình quân.
Đồ thị 23: Đồ thị hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Đồ thị 24: Đồ thị hiệu suất sử dụng vốn cổ phần.
Đồ thị 25: Đồ thị biểu diễn vịng quay tài sản.
Đồ thị 26: Đồ thị tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu.
Đồ thị 27: Đồ thị biểu diễn doanh lợi tài sản.
Đồ thị 28: Đồ thị biểu diễn doanh lợi vốn tự cĩ.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CPBH Chi phí bán hàng
CPQL Chi phí quản lý
GVHB Giá vốn hàng bán
TSLĐ & ĐTNH Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
TSCĐ & ĐTDH Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
HĐKD Hoạt động kinh doanh
SXKD Sản xuất kinh doanh
HĐTC Hoạt động tài chính
HTK Hàng tồn kho
GTGT Thuế giá trị gia tăng
TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp
VCSH Vốn chủ sở hữu
ĐVT Đơn vị tính
CK Chứng khốn
NN&PTNT Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển
CKVN Chứng khốn Việt Nam
XDCB Xây dựng cơ bản
LN Lợi nhuận
DT Doanh thu
TS Tài sản
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Mục đích và tính cấp thiết của đề tài
1.1.1 Mục đích
Hệ thống hĩa cơ sở lý luận của việc phân tích báo cáo tài chính trong Doanh nghiệp.
Giới thiệu tĩm lược cơ cấu tổ chức, Bộ máy quản lý,....và các mặt hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây của Cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu.
Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty trong ba năm: 2006, 2007, 2008 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển của Cơng ty.
Đề ra các giải pháp, phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính và giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Vốn trong doanh nghiệp cũng quan trọng như máu của cơ thể, sự vận hành nhịp nhàng sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển vững mạnh. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải cĩ một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho cĩ hiệu quả nhất trên cơ sở tơn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đĩ cĩ giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính.
Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay,…mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên gĩc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là cơng việc làm thường xuyên khơng thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nĩ cĩ ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đĩ em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ Phần Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu” để làm đề tài tốt nghiệp.
1.2 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính
1.2.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ. Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình ngành, thơng qua đĩ các nhà phân tích cĩ thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đốn cho tương lai.
1.2.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính
Nội dung quan trọng đầu tiên của phân tích tài chính doanh nghiệp chính là phân tích hiện trạng và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới gĩc độ tài chính, tức là phân tích và đánh giá thơng qua các tỉ số tài chính. Qua đĩ rút ra các nhận định cơ bản về hiệu quả hoạt động, khả năng tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính và hoạch định các chiến lược tài chính trong giai đoạn kế tiếp, đảm bảo đáp ứng kế hoạch kinh doanh và chiến lược phát triển của doanh nghiệp một cách khả thi và cĩ hiệu quả nhất.
Điều này cịn hàm chứa rằng mọi kế hoạch kinh doanh và chiến lược phát triển của doanh nghiệp nếu khơng dựa trên sự phân tích về hiện trạng tài chính doanh nghiệp sẽ thiếu thực tế và khoa học.
Vai trị, mục đích của phân tích tình hình tài chính
Vai trị của tài chính đối với doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả. Phân tích tình hình tài chính cịn là cơng cụ quan trọng trong các chức năng quản trị cĩ hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
Mục đích của phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đĩ ra quyết định cho phù hợp.
Tài liệu phân tích
Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin cĩ khả năng làm rõ mục tiêu của dự tốn tài chính trong đĩ chủ yếu thơng tin từ các báo cáo tài chính.
1.2.3.1 Bảng cân đối kế tốn
Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản đĩ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh.
Số liệu trên bảng cân đối kế tốn cho biết tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản, và nguồn hình thành tài sản đĩ. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn cĩ thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế tốn thường cĩ kết cấu hai phần:
Phần tài sản: Phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được chia làm 2 phần: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lí và sử dụng tại doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia thành: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sỡ hữu.
1.2.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả kinh doanh trong một kì kế tốn của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:
Phần I: Lãi- lỗ: phản ánh tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kì trước, tổng số phát sinh trong kì báo cáo.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, thuế, và các khoản phải nộp khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày số cịn phải nộp kì trước chuyển sang, số cịn phải nộp phát sinh trong kì báo cáo, số đã nộp trong kì báo cáo, số cịn phải nộp đến cuối kì báo cáo.
Phần III: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễn giảm, được hồn lại: phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và cịn được khầu trừ cuối kì, số thuế GTGT được miễn giảm và cịn được miễn giảm cuối kì.
Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số kế tốn trong kì các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả kinh doanh kì trước.
1.2.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu chi tiền trong kì của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Dựa vào báo cáo lưu chyển tiền tệ ta cĩ thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh tốn, và dự đốn được luồng tiền trong kì tiếp theo của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần :
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh tồn bộ dịng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thu tiền mặt từ hoạt động mua hàng, các khoản thu bất thường khác, chi tiền mặt trả cho người bán hoặc người cung cấp, chi trả lương, nộp thuế, chi trả lãi tiền vay…
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh tồn bộ dịng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Các khoản thu tiền mặt như bán tài sản, bán chứng khĩan đầu tư, thu nợ các cơng ty khác, thu lại về phần đầu tư... Các khoản chi tiền mặt như mua tài sản, mua chứng khốn đầu tư của doanh nghiệp khác…
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh tồn bộ dịng tiền thu, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp gĩp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu…
Cĩ 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Mỗi báo cáo lập theo phương pháp khác nhau thì tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.
1.2.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kì báo cáo mà các báo cáo tài chính khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết.
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế tốn được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các số kế tốn kì báo cáo, bảng cân đối kế tốn kì báo cáo, thuyết minh báo cáo tài chính kì trước, năm trước.
Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1 Phân tích theo chiều ngang:
Điểm khởi đầu chung cho việc nghiên cứu các báo cáo tài chính là phân tích theo chiều ngang, bằng cách tính số tiền chênh lệch từ năm này so với năm trước. Tỉ lệ phần trăm chênh lệch phải được tính tốn để thấy quy mơ thay đổi tương quan ra sao với quy mơ của số tiền liên quan.
1.2.4.2 Phân tích theo chiều dọc:
Trong phân tích theo chiều dọc, tỉ lệ phần trăm được sử dụng để chỉ mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong báo cáo. Con số tổng cộng của một báo cáo sẽ được đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ được tính tỉ lệ phần trăm so với con số đĩ. Báo cáo bao gồm kết quả tính tốn của các tỷ lệ phần trăm trên được gọi là báo cáo quy mơ chung.
Phân tích theo chiều dọc cĩ ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đĩ trong hoạt động kinh doanh và trong việc chỉ ra những thay đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo ở báo cáo quy mơ chung.
Báo cáo quy mơ chung thường được sử dụng để so sánh giữa các doanh nghiệp, cho phép nhà phân tích so sánh các đặc điểm hoạt động và đặc điểm tài trợ cĩ quy mơ khác nhau trong cùng ngành.
1.2.4.3 Phân tích xu hướng:
Một biến thể của phân tích theo chiều ngang là phân tích xu hướng. Trong phân tích xu hướng, các tỉ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm. Phân tích xu hướng quan trọng bởi vì nĩ cĩ thể chỉ ra những thay đổi cơ bản về bản chất của hoạt động kinh doanh.
1.2.4.4 Phân tích tỉ số:
Phân tích tỉ số là một phương pháp quan trọng để thấy được các mối quan hệ cĩ ý nghĩa giữa hai thành phần của một báo cáo tài chính. Nghiên cứu một tỉ số cũng phải bao gồm việc nghiên cứu những dữ liệu đằng sau các tỉ số đĩ. Mục đích chính của phân tích tỉ số là chỉ ra những lĩnh vực cần nghiên cứu nhiều hơn. Nên sử dụng các tỉ số gắn với hiểu biết chung về doanh nghiệp và mơi trường của nĩ.
Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua Bảng cân đối kế tốn
a. Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản :
Phân tích khái quát tình hình tài sản là đánh giá tình hình tăng, giảm và biến động kết cấu của tài sản của doanh nghiệp. Qua phân tích tình hình tài sản sẽ cho thấy tài sản của doanh nghiệp nĩi chung, của từng khoản mục tài sản thay đổi như thế nào giữa các năm? Doanh nghiệp cĩ đang đầu tư mở rộng sản xuất hay khơng? Tình trạng thiết bị của doanh nghiệp như thế nào? Doanh nghiệp cĩ ứ động tiền, hàng tồn kho hay khơng?...
Phân tích tài sản ngắn hạn :
Xem xét sự biến động của giá trị cũng như kết cấu các khoản mục trong tài sản ngắn hạn. Ở những doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu tài sản ngắn hạn cũng khác nhau. Việc nghiên cứu kết cấu tài sản ngắn hạn giúp xác định trọng điểm quản lý tài sản ngắn hạn từ đĩ tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong từng điều kiện cụ thể.
Tiền và các khoản tương đương tiền :
So sánh tỷ trọng và số tuyệt đối của các tài sản tiền, qua đĩ thấy được tình hình sử dụng các quỹ, xem xét sự biến động các khoản tiền cĩ hợp lý hay khơng. Phân tích chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền cho thấy khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp. Xu hướng chung của tài sản tiền giảm được đánh giá là tích cực, vì khơng nên dự trữ tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phĩng nĩ, đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay vốn hoặc hồn trả nợ. Nhưng ở mặt khác, sự gia tăng vốn bằng tiền làm tăng khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp.
Các khoản phải thu :
Các khoản phải thu là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng. Xem xét về tỷ trọng và số tuyệt đối cuối năm so với đầu năm và các năm trước. Các khoản phải thu giảm được đánh giá là tích cực. Tuy nhiên, cần chú ý rằng khơng phải lúc nào các khoản phải thu tăng lên cũng đánh giá là khơng tích cực. Chẳng hạn, trong trường hợp doanh nghiệp mở rộng các quan hệ kinh tế thì khoản này tăng lên là điều tất nhiên. Vấn đề đặt ra là xem xét số tài sản bị chiếm dụng cĩ hợp lý hay khơng.
Hàng tồn kho :
Phân tích hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp cĩ kế hoạch dự trữ thích hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hàng tồn kho tăng lên do qui mơ sản xuất mở rộng, nhiệm vụ sản xuất tăng lên, trong trường hợp thực hiện tất cả các định mức dự trữ đánh giá hợp lý. Hàng tồn kho giảm do định mức dự trữ bằng các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, tìm nguồn cung cấp hợp lý…nhưng vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh thì được đánh giá là tích cực. Hàng tồn kho giảm do thiếu vốn để dự trữ vật tư, hàng hĩa…được đánh giá khơng tốt.
Phân tích tài sản dài hạn :
Tài sản dài hạn là nguồn lực được sử dụng để tạo ra thu nhập hoạt động trong một thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh. Loại tài sản phổ biến nhất là tài sản hữu hình, chẳng hạn như bất động sản, nhà máy và thiết bị. Tài sản dài hạn cũng bao gồm tài sản vơ hình như bản quyền, thương hiệu, bằng phát minh sáng chế, lợi thế thương mại và các nguồn tự nhiên khác. Đánh giá sự biến động về giá trị và kết cấu của các khoản mục cấu thành tài sản dài hạn để đánh giá tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là các tài sản hữu hình dài hạn được sử dụng trong quá trình sản xuất, thương mại hoặc cung cấp dịch vụ để tạo ra doanh thu và dịng tiền đối với thời kì trên một năm.
Xu hướng chung của quá trình phát triển sản xuất kinh doanh là tài sản cố định phải tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng vì điều này thể hiện quy mơ sản xuất, cơ sở vật chất gia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao…Tuy nhiên khơng phải lúc nào tài sản cố định tăng lên đều đánh giá là tích cực, chẳng hạn như trường hợp đầu tư nhà xưởng, máy mĩc thiết bị quá nhiều nhưng lại thiếu nguyên liệu sản xuất, hoặc đầu tư nhiều nhưng khơng sản xuất do sản phẩm khơng tiêu thụ được.
b. Phân tích khái quát tình hình biến động nguồn vốn :
Phân tích khái tình hình nguồn vốn là đánh giá tình hình tăng, giảm, kết cấu và biến động kết cấu của nguồn vốn của doanh nghiệp. Qua phân tích tình hình nguồn vốn sẽ cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp nĩi chung, của từng khoản mục nguồn vốn thay đổi như thế nào giữa các năm? Cơng nợ của doanh nghiệp tăng /giảm thay đổi như thế nào? Cơ cấu vốn chủ sở hữu biến động như thế nào?...
Phân tích nợ phải trả :
Nợ ngắn hạn là các nghĩa vụ tài chính gắn liền với các nghĩa vụ thanh tốn mà theo đĩ doanh nghiệp sẽ sử dụng các tài sản ngắn hạn tương ứng hoặc sử dụng các khoản nợ ngắn hạn khác để thanh tốn. Nợ ngắn hạn cĩ thời hạn thanh tốn là dưới một năm hoặc trong một chu kì sản xuất kinh doanh.
Nợ dài hạn là các nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp khơng phải thanh tốn trong thời hạn một năm hoặc trong chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một sự gia tăng của nợ phải trả sẽ đặt gánh nặng thanh tốn lên tài sản ngắn hạn và dài hạn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu nợ phải trả tăng do doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh (tài sản tăng tương ứng) thì biểu hiện này được đánh giá là tốt.
Phân tích vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư gĩp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. Do đĩ, vốn chủ sở hữu được xem là trái quyền của chủ sở hữu đối với giá trị tài sản rịng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cĩ quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện cĩ theo chế độ hiện hành.
1.2.5.2 Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn.
Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay khơng, cĩ hiệu quả hay khơng được biểu hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao, cũng chính vì thế nhận xét khái quát về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên bảng cân đối kế tốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành cĩ biến động phù hợp với hoạt động doanh nghiệp hay khơng.
Phân tích kết cấu tài sản: Bảng kết cấu tài sản
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
1. Tiền
Các khoản đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định
Gĩp vốn liên doanh
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Qua bảng kết cấu vốn cĩ thể đánh giá quy mơ về vốn của doanh nghiệp tăng hay giảm. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp cĩ được tăng cường hay khơng thể hiện qua tình hình tăng thêm tài sản cố định.
Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu tư nĩi lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế tốn giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh.
X 100
Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Tỉ suất đầu tư =
Tỉ suất này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài.
b. Phân tích kết cấu vốn
Bảng kết cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn – Quỹ
Nguồn kinh phí
Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư gĩp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đĩ nguồn vốn chủ sở hữu khơng phải là một khoản nợ. Các doanh nghiệp cĩ quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện cĩ theo chế độ hiện hành.
Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỉ suất tự tài trợ ( cịn lại là tỉ suất vốn chủ sở hữu). Tỉ số này cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
X 100
Tỉ suất tự tài trợ =
Tỉ suất này càng cao càng thể hiện khả năng tự chủ cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt.
1.2.5.3 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn
a. Phân tích tình hình thanh tốn:
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luơn tồn tại các khoản phải thu và phải trả. Tình hình thanh tốn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình thanh tốn để đánh giá tính hợp lý về các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân của sự đình trệ trong thanh tốn, giúp doanh nghiệp làm chủ được tình hình tài chính, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển.
Phân tích các khoản phải thu: đây là chỉ tiêu cho thấy cĩ bao nhiêu % vốn thực chất khơng tham gia vào hoạt động kinh doanh trong tổng vốn huy động được, phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp.
Phân tích các khoản phải trả: chỉ tiêu này cho thấy mức độ nợ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, từ đĩ cho thấy phần sở hữu thật sự của doanh nghiệp là bao nhiêu.
b. Khả năng thanh tốn:
Việc đánh giá rủi ro ở đây là về mặt tài chính và chủ yếu đánh giá khả năng thanh khoản của doanh nghiệp vì lí do người cho vay vốn và các nhà đầu tư đều cĩ thể bị mất vốn nếu doanh nghiệp bị vỡ nợ do đĩ các nhà đầu tư chủ yếu đánh giá xem các doanh nghiệp cĩ khả năng vỡ nợ khơng.
Khả năng thanh tốn hiện thời:
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng cĩ thể trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợ đến hạn.
Khả năng thanh tốn hiện thời =
Tài sản ngắn hạn
(lần)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cĩ giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại khơng tốt vì nĩ phản ánh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu của doanh nghiệp. Tài sản lưu động dư thừa thường khơng tạo thêm doanh thu.
Khả năng thanh tốn nhanh:
Hệ số thanh tốn nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động cĩ khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh tốn các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm. Hàng tồn kho là tài sản khĩ hốn chuyển thành tiền nên hàng tồn kho khơng được xếp vào loại tài sản lưu động cĩ khả năng chuyển nhanh thành tiền.
Khả năng thanh tốn nhanh =
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
(lần)
Nợ ngắn hạn
Tỉ lệ này thơng thường nếu lớn hơn 1 thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp cĩ thể đáp ứng được yêu cầu thanh tốn nhanh. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động.
Khả năng thanh tốn bằng tiền
Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền =
Tiền + Đầu tư ngắn hạn
(lần)
Nợ ngắn hạn
Tỉ số này phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu tiền.
1.2.5.4 Phân tích khái quát tình hình kết quả kinh doanh qua các năm
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nĩ. Các khoản mục chủ yếu gồm:
Phân tích doanh thu:
Đĩ là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ. Đây là một trong những chỉ tiêu cĩ ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán sản phẩm, hàng hĩa thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ doanh thu của doanh nghiệp. Nĩ phản ánh quy mơ của quá trình tái sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng cịn là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về tư liệu lao động, đối tượng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, để trả lương, thưởng cho người lao động, trích Bảo hiểm xã hội, nộp thuế theo luật định…
Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, do đĩ để cĩ thể khai thác tiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thường xuyên đều đặn. Phân tích tình hình doanh thu giúp cho nhà quản lý thấy được ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện doanh thu để cĩ thể thấy được nhân tố làm tăng và những nhân tố làm giảm doanh thu. Từ đĩ, hạn chế, loại bỏ những nhân tố tiêu cực, đẩy nhanh hơn những nhân tố tích cực, phát huy thế mạnh của doanh nghiệp nhằm tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận.
Phân tích chi phí:
Chi phí là dịng tiền ra, dịng tiền ra trong tương lai hoặc phân bổ dịng tiền ra trong quá khứ xuất phát từ các hoạt động kinh doanh đang diễn ra trong doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán: là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hĩa, giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá vốn hàng bán là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp cĩ vấn đề với giá vốn hàng bán thì phải theo dõi và phân tích từng cấu phần của nĩ: nhân cơng trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, …
Chi phí bán hàng: là tồn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ,…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ chi phí cĩ liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của tồn doanh nghiệp.
Chi phí tài chính: bao gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh… phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì vấn đề trước tiên cần phải quan tâm đến là doanh thu. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm đến doanh thu mà bỏ qua chi phí thì sẽ là một thiếu sĩt lớn. Yếu tố chi phí thể hiện sự hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu chi phí bỏ ra quá lớn hoặc tốc độ chi phí lớn hơn tốc độ doanh thu, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nguồn lực khơng hiệu quả.
Tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thu được, doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Tỉ lệ này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý trong khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.
Tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần = Giá vốn hàng bán / DT thuần
Tỉ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần:
Phản ánh để thu được một đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Tỉ số này càng nhỏ chứng tỏ cơng tác bán hàng càng cĩ hiệu quả và ngược lại.
Tỉ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần = Chi phí bán hàng / DT thuần
Tỉ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1 đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp phải chi bao nhiêu chi phí quản lý. Tỉ lệ này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại.
Tỉ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên DT thuần = Chi phí quản lý doanh nghiệp / DT thuần
c. Phân tích lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nĩ phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, …
Để thấy được thực chất của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cao hay thấp, địi hỏi sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích mối quan hệ giữa tổng doanh thu và tổng chi phí và mức lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp là tạo ra sản phẩm với giá thành thấp nhất và mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, tăng tích lũy mở rộng sản xuất, nâng cao đơì sống cho người lao động. Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp khĩ khăn, thiếu khả năng thanh tốn, tình hình này kéo dài doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
Tỉ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần:
Cho biết cứ một đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Tỉ lệ này càng lớn chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.
Tỉ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần = Lợi nhuận gộp / DT thuần
Tỉ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Tỉ lệ này càng lớn chứng tỏ cơng tác bán hàng, cơng tác quản lý càng cĩ hiệu quả và ngược lại.
Tỉ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần = Lợi nhuận thuần / DT thuần
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Nĩ biểu hiện cứ một đồng doanh thu cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Tổng DT
1.2.5.5 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thơng tin về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế cĩ ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của một doanh nghiệp trong kỳ.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, trước hết cần tiến hành so sánh lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh với các hoạt động khác. Đồng thời, so sánh từng khoản mục tiền vào và chi ra của các hoạt động để thấy được tiền tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào, hoạt động nào thu được nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất. Điều này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá khả năng tạo tiền cũng như sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh chứ khơng phải tạo tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động đầu tư dương thể hiện quy mơ đầu tư của doanh nghiệp là thu hẹp vì đây là kết quả của số tiền thu được do bán tài sản cố định và thu hồi vốn đầu tư tài chính nhiều hơn số tiền chi ra để mở rộng đầu tư, mua sắm tài sản cố định và tăng đầu tư tài chính. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngồi tăng. Điều đĩ cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngồi và như vậy doanh nghiệp cĩ thể bị phụ thuộc vào người cung ứng tiền ở bên ngồi. Sau đĩ, tiến hành so sánh (cả số tương đối và tuyệt đối ) giữa kì này với kì trước của từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để thấy sự biến động về khả năng tạo tiền của từng hoạt động từ sự biến động của từng khoản mục thu chi. Điều này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định xu hướng tạo tiền của các hoạt động trong doanh nghiệp làm tiền đề cho việc dự tốn khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong tương lai.
1.2.5.6 Phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỉ số tài chính
Hầu hết các tỉ số tài chính đều cĩ những cái tên mơ tả cho người sử dụng biết được làm thế nào để tính tốn các tỉ số ấy hoặc làm thế nào để cĩ thể hiểu được lượng giá trị của nĩ. Dưới đây sẽ giới thiệu các tỉ số tài chính quan trọng nhất trong việc thể hiện và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại.
a. Tỉ số cơ cấu tài chính:
Chủ nợ nhìn vào số vốn mà doanh nghiệp gĩp vào để tin tưởng cĩ một sự bảo đảm cho các mĩn nợ vay.
Khi huy động vốn bằng cách vay nợ, chủ sở hữu doanh nghiệp cĩ lợi rõ rệt, đĩ là nắm quyền điều khiển doanh nghiệp với số vốn rất ít.
Khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu gia tăng rất nhanh.
Tĩm lại, việc sử dụng cơ cấu tài chính của các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến mơi trường kinh tế - tài chính thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp để quyết định cơ cấu tài chính hợp lí.
Tỉ số nợ:
Các chủ nợ thường thích Cơng ty cĩ tỉ số nợ càng thấp vì đảm bảo khả năng trả nợ Cơng ty cao hơn. Ngược lại, các cổ đơng thường muốn cĩ một tỉ số nợ cao vì gia tăng sinh lợi cho cổ đơng .
Tỉ số nợ =
Tổng nợ
( %)
Tổng tài sản
Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn.
Khả năng thanh tốn lãi vay:
Tỉ số này cho thấy khả năng thanh tốn lãi vay từ thu nhập, nĩ cịn đo lường rủi ro mất khả năng thanh tốn nợ dài hạn.
Khả năng thanh tốn lãi vay =
Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay (EBIT)
( lần)
Lãi vay
Tỉ số này đo lường khả năng trả lãi của Cơng ty. Khả năng trả lãi của Cơng ty cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của Cơng ty. Nếu khả năng sinh lợi của Cơng ty chỉ cĩ giới hạn trong khi Cơng ty sử dụng quá nhiều nợ thì tỉ số khả năng trả lãi giảm.
b. Tỉ số hoạt động:
Các chỉ số này đo lường khả năng tổ chức và điều hành Cơng ty đồng thời cho thấy tình hình sử dụng tài sản của Cơng ty tốt hay xấu.
Kì thu tiền bình quân:
Chỉ tiêu này được dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn tiền – hàng. Cho thấy khi tiêu thụ thì bao lâu thu được tiền.
Kì thu tiền bình quân =
Các khoản phải thu * 360
( ngày)
Doanh thu thuần
Nếu kì thu tiền bình quân thấp thì vốn của Cơng ty ít bị ứ đọng trong khâu thanh tốn.
Vịng quay hàng tồn kho:
Cho biết một đồng vốn hàng tồn kho gĩp phần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Vịng quay hàng tồn kho =
Doanh thu thuần
( lần, vịng)
Hàng tồn kho
Tồn kho cao hay thấp tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh và thời gian trong năm.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Chỉ tiêu này được sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định như thế nào, tỉ số này càng cao thì càng tốt. Vì khi đĩ hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao cho thấy cơng suất sử dụng tài sản cố định cao.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Doanh thu thuần
( lần)
Tài sản cố định thuần
Tài sản cố định thuần = Nguyên giá – Khấu hao luỹ kế
Vịng quay tài sản:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của Cơng ty nghĩa là trong năm tài sản của Cơng ty quay được bao nhiêu lần.
Vịng quay tài sản =
Doanh thu thuần
( lần, vịng)
Tổng tài sản
c.Tỉ số về doanh lợi:
Chỉ tiêu doanh lợi là chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận phản ánh kết quả của hàng loạt chính sách và quyết định của Cơng ty.
Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận. Những số liệu cần thiết cho việc đánh giá chức năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp được tìm thấy trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Các tỷ số: ROA, ROE, ROS là những tỉ số đánh giá quá trình sinh lợi của doanh nghiệp.
Doanh lợi tiêu thụ (ROS):
Phản ánh mức sinh lời trên doanh thu.
Tỉ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì cĩ bao nhiêu phần trăm lợi nhuận.
ROS =
Lợi nhuận sau thuế
* 100 %
Doanh thu thuần
Doanh lợi tài sản ( ROA):
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của Cơng ty. Tỉ số ROA đo lường suất sinh lời của vốn chủ sở hữu và của nhà đầu tư.
Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ảnh hiệu quả của các hoạt động đầu tư.
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
* 100 %
Tổng tài sản
Doanh lợi vốn tự cĩ ( ROE):
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Cơng ty. Tỉ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần thường .
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
* 100 %
Vốn chủ sở hữu
1.2.5.7 Phân tích tình hình tài chính qua sơ đồ tài chính Dupont:
ROE
=
x
x
ROS
=
ROA
Vịng quay tài sản
x
1 – Tỉ số nợ
1
1
1- Tỉ số nợ
Tình hình tài chính Doanh nghiệp vốn là một chỉnh thể nên giữa các tỉ số tài chính cĩ mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ, dùng phương pháp phân tích Dupont để thấy được các nhân tố tác động đến doanh lợi vốn chủ sở hữu.
Qua phân tích trên cho thấy, doanh lợi vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào ba nhân tố:
Doanh lợi tiêu thụ phản ánh mức sinh lời trên doanh thu cao hay thấp.
Vịng quay tài sản phản ánh mức độ hoạt động của Doanh nghiệp tốt hay xấu.
Tỉ số nợ phản ánh cơ cấu tài chính của Doanh nghiệp hợp lí hay khơng hợp lí.
(ROE)
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
(ROA)
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
X
(ROS)
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
(Vịng quay tài sản)
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
X
Sơ đồ tài chính Dupont
PHẦN II
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU
2.1 Giới thiệu về Cơng ty CP Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU
Tên Tiếng Anh: Binh Trieu Construction and Engineering Joint Stock Company
Tên giao dịch: BTC
Mã chứng khốn: BTC
Trụ sở giao dịch: Số 79/5B đường Nguyễn Xí (Xơ Viết Nghệ Tĩnh cũ) Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: +84 (8) 899 – 4387 +84 (8) 899 – 1039
Fax: +84 (8) 899 – 4389
Website: www.btc5.vn
Vốn điều lệ hiện tại: 13.512.858.342 đồng (Mười ba tỉ năm trăm mười hai triệu tám trăm năm mươi tám ngàn ba trăm bốn mươi hai đồng).
Giấp phép thành lập: Số 206/1998/QĐ/BNN – TCCB do Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn cấp ngày 10/12/1998
Giấy CNĐKKD: Số 056662 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 29/12/1999.
Số tài khoản: Tài khoản nội tệ: Số 02.0191, tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TP. Hồ Chí Minh; Tài khoản ngoại tệ: Số 362.111.37.0.0304 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TP. Hồ Chí Minh.
Mã số thuế: 03011888974
Lịch sử hình thành và phát triển:
Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu được thành lập theo giấy phép số 206/1998/QĐ/BNN - TCCB do Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn cấp ngày 10/12/1998 và quyết định số 5089/QĐ/BNN - TCCB của Bộ Trưởng Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn ban hành ngày 08/12/1999 về việc chuyển Cơng Ty Cơ Khí Lắp Ráp Thiết Bị Bình Triệu thành Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu. Thời gian hoạt động của cơng ty là 30 năm kể từ ngày ghi trong quyết định chuyển thể từ doanh nghiệp nhà nước sang cơng ty cổ phần.
Thành lập: ngày 11/10/1982 Xưởng sữa chữa xe máy Bình Triệu được thành lập theo quyết định số 675 QĐ/TCCB do Bộ Thuỷ Lợi cấp.
Ngày 25/11/1985 Xí Nghiệp Cơ Khí Sửa Chữa Xe Máy Bình Triệu được thành lập theo quyết định số 746QĐ/TCCB do Bộ Thuỷ Lợi cấp. Sau đĩ được đổi tên thành Nhà Máy Sửa Chữa Xe Máy Bình Triệu theo QĐ số 498/QĐ/TCCB ngày 27/10/1992 do Bộ Thuỷ Lợi.
Tháng 3/1993 Nhà máy Sửa Chữa xe máy Bình Triệu được thành lập lại theo Quyết Định số 98 QĐ/TCCB do Bộ Thủy Lợi cấp. Đến tháng 09/1995, Nhà máy được đổi tên thành Cơng Ty Cơ Khí Lắp Ráp Bình Triệu theo quyết định số 77/QĐ/BNNTCCB do Bộ Thuỷ Lợi cấp.
Tháng 12/1998: Cơng ty Cơ Khí Lắp Ráp Bình Triệu được cổ phần hố và trở thành Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí Bình Triệu theo quyết định số 206/1998/QĐ/BNN - TCCB ngày 10/12/1998 và quyết định 5089/QĐ/BNNN - TCCB ngày 08/12/1998 của Bộ Trưởng Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn.
Từ khi cổ phần hĩa đến nay Cơng ty đã đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực như: mua bán máy mĩc thiết bị, các loại sản phẩm cơ khí, xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35KV; xây dựng lắp đặt chế tạo thiết bị cấp thốt nước và xử lý mơi trường; chế tạo lắp đặt sữa chữa các loại bình áp lực, hệ thống đường ống áp lực; sản xuất và lắp ráp các loại phương tiện cơ giới đường bộ. Cơng ty BTC cĩ hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cơ khí cơng nghiệp và xây dựng, cơng ty cĩ đủ khả năng về tài chính, máy mĩc thiết bị, kỹ sư và cơng nhân lành nghề để thực hiện trọn gĩi các cơng trình cơng nghiệp theo dạng chìa khĩa trao tay cả trong và ngồi nước. Các dự án cơng ty thực hiện đều được các chủ đầu tư đánh giá cao về mặt chất lượng, kỹ thuật và tiến bộ.
Do nhu cầu tăng vốn để thực hiện đầu tư các dự án, xây dựng mở rộng các hoạt động kinh doanh nên cơng ty BTC đã tăng vốn điều lệ 2 lần từ 8.740.094.716 đồng (10/12/1998) lên 10.512.858.342 đồng (08/12/1999) , từ 10.512.858.342 đồng lên 13.512.858.342 đồng (05/07/2001).
Cơ cấu vốn điều lệ: Tại thời điểm 31/12/2008
Danh mục
Số lượng CĐ
Số CP nắm giữ
Tỷ lệ CP nắm giữ
Cổ đơng Nhà nước
1
140.145
10,37%
Cổ đơng nước ngồi
33
101.180
7,49%
Cổ đơng trong Cơng ty
27
117.880
8,72%
Cổ đơng ngồi Cơng ty
282
902.140
66,76%
Cổ đơng khác
1
89.941
6,66%
Tổng cộng
343
1.261.345
100,00%
Với những tiến bộ và thành quả đạt được như trên, Cơng ty đã nhận được các bằng khen cĩ giá trị như:
Ngày 18/10/2002 Cơng ty BTC đã được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng nhất theo quyết định số 723/2002/QĐ/CTN.
Cơng ty đã nhận được chứng chỉ đạt chất lượng theo hệ thống ISO 9002 do tổ chức BVQI và UKAS Anh quốc cấp.
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Thiết kế, chế tạo lắp đặt máy cơ khí nơng nghiệp. Trung đại tu các loại máy thi cơng cơ giới, chế tạo các phụ tùng thay thế. Lắp đặt cấu kiện kim loại, thiết bị cơng trình thủy lợi thủy điện.
Sản xuất và lắp ráp các loại kết cấu thép trong xây dựng và cơng nghiệp – cơ khí cơng trình.
Chế tạo, lắp đặt, sữa chữa các loại bình áp lực, hệ thống đường ống áp lực.
Sản xuất và lắp ráp các loại phương tiện cơ giới đường bộ
Lắp đặt thiết bị cơ, điện, hệ thống điều khiển dây chuyền thiết bị cơng nghệ các nhà máy cơng nghiệp, nơng nghiệp, cơ khí thuộc dự án nhĩm B. Thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sữa chữa các loại thiết bị nâng hạ.
Mua bán nguyên vật liệu ngành cơng nghiệp – nơng nghiệp – xây dựng, cơng nghệ phẩm, hàng kim khí điện máy, hàng thủ cơng mỹ nghệ, phương tiện cơ giới đường bộ - xe gắn máy – xe đạp và các phụ tùng thay thế, hàng trang trí nội thất, lương thực thực phẩm, thiết bi viễn thơng.
Xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện, cơng nghiệp và dân dụng
San lắp mặt bằng, xử lý nền mĩng cơng trình.
Xây dựng cầu đường
Mua bán máy mĩc thiết bị, các loại sản phẩm cơ khí (trừ cơ khí tiêu dùng).
Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35 Kv.
Xây lắp chế tạo, lắp đặt thiết bị cấp thốt nước và xử lý mơi trường.
Dịch vụ mơi giới thương mại. Dịch vụ bán đấu giá tài sản.
Kinh doanh nhà, mơi giới bất động sản.
Kinh doanh và cho thuê: nhà ở, kho bãi, nhà xưởng, văn phịng, kiơt, nhà biểu diễn.
Mua bán và cho thuê phương tiện vận tải.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng ty:
Hội Đồng Quản Trị
Đại Hội Cổ Đơng
Ban Kiểm sốt
Ban Giám Đốc
Phịng kinh tế kế hoạch
P.KCS
P.KT- TV
Phịng HCNS
PX N4
Đội lắp ráp
Đội xây dựng
Tổ phun cát, Sơn
PX N1
PX N2
PX N3
Ban SX
Cơ cấu bộ máy quản lý Cơng ty
Đại hội cổ đơng: Đại hội cổ đơng là cơ quan quyền lực cao nhất của Cơng ty, bao gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết và người được cổ đơng ủy quyền.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất, quản lý Cơng ty giữa 2 kỳ Đại hội. Hiện tại Hội đồng quản trị Cơng ty cĩ 5 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là khơng quá 5 năm.
Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt do Đại hội cổ đơng bầu ra, cĩ nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Cơng ty. Hiện tại Ban kiểm sốt Cơng ty gồm 3 thành viên, mỗi thành viên cĩ nhiệm kỳ khơng quá 5 năm.
Ban Giám đốc: Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, cĩ nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Cơng ty theo những chiến lược và kế hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đơng thơng qua. Tổng Giám đốc và các phĩ Tổng giám đốc cĩ nhiệm kỳ là khơng quá 5 năm.
Phịng Hành chánh - Nhân sự: chịu trách nhiệm quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của các lĩnh vực như: cơng tác cán bộ, nhân sự, tiền lương, thi đua, khen thưởng, chế độ chính sách cho người lao động và cơng tác hành chính quản trị trong Cơng ty.
Phịng kinh tế kế hoạch (KTKH) chịu trách nhiệm về cơng tác kế hoạch vật tư như: theo dõi, báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày, soạn thảo các hợp đồng kinh tế liên quan đến cơng việc được giao, dự trù, cung cấp vật tư, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất, soạn thảo và theo dõi việc thực hiện các dự án đầu tư, quản lý và theo dõi hồ sơ xuất nhập khẩu hàng hố của Cơng ty. Đồng thời phịng KTKH chịu trách nhiệm về việc quản lý mọi hoạt động kinh doanh, đề xuất các quyết định về chiến lược kinh doanh bán hàng, tính giá và đề xuất các hình thức thanh tốn đối với khách hàng, theo dõi các hợp đồng bán hàng và đề xuất các kế hoạch SX và mua hàng.
Phịng kế tốn – tài vụ: chịu trách nhiệm về việc hạch tốn kế tốn, tổ chức hệ thống chứng từ theo đúng quy định của Nhà nước và tham mưu cho Giám đốc về cơng tác kế tốn tài chính, thống kê.
Phịng KCS chịu trách nhiệm về việc kiểm tra giám sát theo dõi sản phẩm từ cơng đoạn nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm cuối cùng.
Các Phân xưởng sản xuất chế tạo bao gồm: phân xưởng N1, N3, N4 và các tổ SX bao gồm: Tổ điện, Tổ Phun sơn - cát. Tất cả chịu trách nhiệm sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu kế hoạch của Cơng ty.
2.1.3.2 Hình thức kế tốn cơng ty áp dụng:
a. Chế độ kế tốn áp dụng
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt nam ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995, Quyết định số 167/2000/QĐ – BTC ngày 25/10/2000, Thơng tư số 89/2002/TT – BTC ngày 09/10/2002, Thơng tư số 105/2003/TT – BTC ngày 04/11/2003 và Thơng tư số 23/15/2006/TT – BTC ngày 30/03/2005 của Bộ tài chính và Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006.
b. Hình thức kế tốn áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối kế tốn, báo cáo tài chính
Sổ thẻ, kế tốn chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sơ đồ:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn ghi sổ. Đây là hình thức kế tốn rõ ràng, mạch lạc, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu phù hợp với việc sử dụng máy tính vào cơng tác kế tốn tại cơng ty.
2.1.4 Thị phần và đối thủ cạnh tranh của Cơng ty:
Trong Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn, Cơng Ty Cơ Khí Và Xây Dựng Bình Triệu là một trong những cơng ty hàng đầu về chế tạo các sản phẩm cơ khí trong ngành thuỷ lợi, nơng nghiệp như chế tạo lắp đặt các cửa van thuỷ lợi, các nhà máy phân bĩn, nhà máy đường, nhà máy bơng, nhà máy chế biến cao su... Trong đĩ nhiều cơng trình cĩ giá trị lớn như chế tạo, lắp đặt kết cấu khung sườn thép, lợp mái, hệ thống điện, hệ thống kho chứa cho máy sữa FOREMOST (trị giá 3 tỷ), Nhà máy đường Biên Hồ (7,8 tỷ); Nhà máy đường Bourbon Tây Ninh (45,3 tỷ); Đại siêu thị Cora Đồng Nai (9,2 tỷ); Nhà Máy phân bĩn NPK Việt Nhật (15,3 tỷ).
2.1.4.1 Thị phần
Ước tính thị phần hiện tại của cơng ty:
Các cơng trình cơng nghiệp: 1%
Khung nhà tiền chế: 0,5%
Cửa van các cơng trình thủy lợi 10%
Đĩng mới xe rơ moĩc: 30%
Phục hồi xích máy ủi, máy đào: 5%
Phân chia thị trường của Cơng ty theo yếu tố địa lý thì thị trường nước ngồi (xuất khẩu xe rơ moĩc đi Iraq qua Cơng ty Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam) dự kiến chiếm tới khoảng gần 50% tổng doanh thu của Cơng ty. Đối với thị trường trong nước (chiếm trên 50% doanh thu) thì khách hàng tập trung chủ yếu ở Miền Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Mặc dù vậy, Cơng ty đã đạt được thành cơng đáng kể trong nổ lực của mình nhằm mở rộng thị trường đến các doanh nghiệp thuộc Miền Trung và Miền Bắc, đáng kể nhất là Cơng ty đã đạt được thoả thuận với Cơng Ty Xi Măng Nghi Sơn (Thanh Hố) về việc cung cấp, lắp đặt thiết bị bao gĩi và băng chuyền xi măng trị giá tới 29,6 tỷ đồng.
2.1.4.2 Đối thủ cạnh tranh của Cơng ty
Trong các dự án cơng trình cơng nghiệp: Tổng cơng ty lắp máy Việt Nam (Lilama). Về khung nhà tiền chế: Cơng ty thép tiền chế Zamil (Zamil Steel).
Cửa van các cơng trình thuỷ lợi: Nhà máy cơ khí 276, Cơ khí Văn Điển (HN). Đĩng mới xe rơ mĩc: Cơng ty Chien you (Đài Loan), Tracomeco (Cơng ty Cơ khí giao thơng 2).
Ngồi ra cịn cĩ các đơn vị khác tham gia đấu thầu các cơng trình trong ngành như các cơng ty trong Tổng cơng ty lắp máy Việt Nam, Tổng Cơng Ty Sơng Đà, Cơng trình Bạch Đằng, Tổng cơng ty xây dựng số 1...
Quy trình sản xuất:
Cơng ty thực hiện sản phẩm đa dạng theo đơn đặt hàng, đầu thầu, hợp đồng theo yêu cầu chất lượng, khách hàng hoặc tiêu chuẩn của Nhà nước. Nĩi chung, bất kỳ một quy trình sản xuất, lắp đặt, lắp ráp sản xuất nào đĩ BTC thực hiện đều được thống nhất theo hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO 9002.
Quy trình sản xuất cụ thể bao gồm các bước:
Nghiên cứu yêu cầu khách hàng
Thiết kế kỹ thuật
Phát hành bản vẽ
Thiết kế bản vẽ
Kiểm tra vật tư nhập kho
Lập tiến độ sản xuất, phương án điều độ sản xuất
Kiểm tra quá trình chống ăn mịn kim loại
Kiểm tra sản phảm trước khi chuyển sang giai đoạn sau
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Thực hiện quy trình sản xuất
Đĩng gĩi bảo quản
Lập kế hoạch cung ứng vật tư
Kiểm tra nghiệm thu lần cuối
Giao vật tư cho đơn vị thi cơng
Lập phương án dự báo vật tư
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây
Doanh thu của cơng ty qua 3 năm từ năm 2006 – 2008 tăng, giảm cụ thể:
Năm 2006: 18.017.356.219 đồng
Năm 2007: 15.286.513.604 đồng
Năm 2008: 64.298.943.068 đồng
Lợi nhuận trước thuế của cơng ty tăng qua 3 năm từ năm 2006 – 2008 cụ thể:
Năm 2006: 275.507.943 đồng
Năm 2007: 636.967.800 đồng
Năm 2008: 6.517.085.864 đồng
Bảng 1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: VNĐ
Năm 2006, 2007, 2008
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
18.017.356.219
15.286.513.604
64.298.943.068
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
-
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)
18.017.356.219
15.286.513.604
64.298.943.068
4.Gía vốn hàng bán
15.624.563.174
12.685.583.831
55.933.357.807
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.392.793.045
2.600.929.773
8.365.585.261
6.Doanh thu hoạt động tài chính
12.375.448
170.451.432
1.561.065.669
7.Chi phí tài chính
287.092.509
147.245.341
2.512.862.275
-Trong đĩ:Chi phí lãi vay
50.797.409
89.442.536
8.Chi phí bán hàng
133.445.288
334.251.638
10.118.836
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.183.447.154
1.196.997.134
2.162.794.379
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21+22)-(24+25)]
(198.816.458)
1.092.887.092
5.240.857.440
11.Thu nhập khác
1.571.801.793
2.558.703.334
2.194.359.457
12.Chi phí khác
1.097.477.392
3.014.622.626
500.580.171
13.Lợi nhuận khác (40=31-32)
474.324.401
(455.919.292)
1.693.779.286
14.Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50=30+40)
275.507.943
636.967.800
6.934.654.726
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
-
-
417.568.862
16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)
275.507.943
636.967.800
6.517.085.864
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài của Cơng ty
Theo mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 - 2010), một số chỉ tiêu cụ thể được thể hiện như sau:
Chuyển đổi cơng năng mặt bằng cơng ty hiện hữu diện tích 23.400 m2 tại: 79/5B Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh từ nhà máy cơ khí thành khu phức hợp cao ốc căn hộ, văn phịng, trường học và trung tâm thương mại.
Di dời nhà máy mới ra khu cơng nghiệp tập trung tại Khu CN Đồng an - Bình Dương.
Tiếp tục duy trì và đầu tư phát triển lĩnh vực cơ khí theo hướng hiện đại hĩa, tăng cường liên doanh liên kết với các cơng ty tập đồn trong và ngồi nước để phát triển cơng ty.
Sản xuất kinh doanh bảo tồn và phát triển vốn, đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tư, phát triển cơng ty gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Liên doanh liên kết với đối tác trong và ngồi nước để phát triển lĩnh vực cơ khí trình độ cao.
Phát hành cổ phiếu tăng vốn, thành lập cơng ty liên doanh để tập trung cho dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh khu phức hợp cao ốc căn hộ, văn phịng và trung tâm thương mại.
Phân tích tình hình tài chính Cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu
2.2.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn:
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay khơng khả quan. Kết quả phân tích này sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài chính của tồn doanh nghiệp ta thực hiện các nội dung sau:
2.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản:
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2007:
Năm
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
%/TTS
Số tiền
%/TTS
Tuyệt đối
Tương đối
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
22.037.369.907
83,91
47.122.843.454
96,84
25.085.473.547
113,83
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
600.150.744
2,29
5.618.035.030
11,55
5.017.884.286
836,10
II.Các khoản đầu tư tài chính NH
-
-
-
-
-
-
III.Các khoản phải thu NH
12.155.901.564
46,29
22.339.954.589
45,91
10.184.053.025
83,78
1.Phải thu của khách hàng
8.911.054.176
33,93
10.821.631.861
22,24
1.910.577.685
21,44
2.Trả trước cho người bán
674.071.840
2,57
10.345.665.734
21,26
9.671.593.894
1.434,8
3.Các khoản phải thu khác
2.570.775.548
9,79
1.172.656.994
2,41
(1.398.118.554)
-54,39
IV.Hàng tồn kho
5.882.103.426
22,40
15.575.435.943
32,01
9.693.332.517
164,79
V.Tài sản dài hạn khác
3.399.214.173
12,94
3.589.417.892
7,38
190.203.719
5,60
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
4.224.512.605
16,09
1.537.615.927
3,16
(2.686.896.678)
-63,60
I.Các khoản phải thu dài hạn
2.358.532.145
8,98
-
-
(2.358.532.145)
-100
II. Tài sản cố định
1.779.005.639
6,77
1.035.641.106
2,13
(743.364.533)
-41,79
III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
-
-
-
-
-
-
IV.Tài sản dài hạn khác
86.974.821
0,33
501.974.821
1,03
415.000.000
477,15
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
26.261.882.512
100
48.660.459.381
100
22.398.576.869
85,29
ĐVT:VNĐ
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn năm 2007)
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm là: 22.398.576.869 đồng, tức là tăng 85,29%. Nguyên nhân:
Tài sản ngắn hạn: Vào cuối năm 2007 tài sản ngắn hạn tăng 25.085.473.547 đồng với tỉ lệ 113,83% so với đầu năm, chủ yếu là do tiền và các khoản tương tiền tăng 5.017.884.286 đồng, tương đương 836,1% và các khoản phải thu tăng rất nhiều so với đầu năm. Mặc dù các khoản phải thu khác cĩ giảm nhưng khoản phải thu, hàng tồn kho tăng cao (các khoản phải thu ngắn hạn tăng 10.184.053.025 đồng, tức là tăng 83,78%; hàng tồn kho tăng 9.693.332.517 đồng, tương đương 164,79%) so với đầu năm. Điều này chứng tỏ cơng ty đang bị chiếm dụng vốn nhưng đang cố gắng khắc phục theo hướng tốt.
Tài sản dài hạn: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối năm giảm so với đầu năm 2.686.896.678 đồng, tức 63,6%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2007 cơng ty giảm 100% các khoản phải thu dài hạn và tài sản cố định giảm (giảm 143.364.533 đồng với tỉ lệ 41,79%) so với đầu năm. Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của Cơng ty khơng được trang bị tốt.
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2008:
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
%/TTS
Số tiền
%/TTS
Tuyệt đối
Tương đối
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
47.122.843.454
96,84
75.221.582.475
87,78
28.098.739.021
59,63
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
5.618.035.030
11,55
4.166.692.085
4,86
(1.451.342.945)
-25,83
II.Các khoản đầu tư tài chính NH
-
-
13.755.120.255
16,05
13.755.120.255
100
III.Các khoản phải thu NH
22.339.954.589
45,91
45.548.741.053
53,15
23.208.786.464
103,89
1.Phải thu của khách hàng
10.821.631.861
22,24
23.251.121.391
27,13
12.429.489.530
114,86
2.Trả trước cho người bán
10.345.665.734
21,26
16.502.992.081
19,26
6.157.326.347
59,52
3.Các khoản phải thu khác
1.172.656.994
2,41
5.794.627.581
6,76
4.621.970.587
394,15
IV.Hàng tồn kho
15.575.435.943
32,01
9.394.652.193
10,96
(6.180.783.750)
-39,68
V.Tài sản ngắn hạn khác
3.589.417.892
7,38
2.356.376.889
2,75
(1.233.041.003)
-34,35
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
1.537.615.927
3,16
10.475.299.427
12,22
8.937.683.500
581,27
I.Các khoản phải thu dài hạn
-
-
-
-
-
-
II.Tài sản cố định
1.035.641.106
2,13
987.902.606
1,15
(47.738.500)
-4,61
III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
-
-
9.000.000.000
10,50
9.000.000.000
100
IV.Tài sản dài hạn khác
501.974.821
1,03
487.396.821
0,57
(14.578.000)
-2,90
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
48.660.459.381
100
85.696.881.902
100
37.036.422.521
76,11
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn năm 2008)
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm là 37.036.422.521 đồng, tức là tăng 76,11%. Trong đĩ:
Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản ngắn hạn cĩ giá trị là 47.122.843.454 đồng, đến thời điểm cuối năm tài sản ngắn hạn tăng lên 75.221.582.475 đồng. Như vậy, so với đầu năm thì tài sản ngắn hạn đã tăng 28.098.739.021 đồng, tức là tăng 59,63%. Nguyên nhân của sự biến động này là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 13.755.120.255 đồng (tăng 100% so với đầu năm), ngồi ra cịn do giảm giá trị hàng tồn kho 6.180.783.750 đồng (giảm 39,68% so với đầu năm) và giảm các tài sản ngắn hạn khác 1.233.041.003 đồng (giảm 34,35% so với đầu năm). Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản cuối năm đã giảm 9,06% (87,78% – 96,84%), chủ yếu là do tỷ trọng hàng tồn kho giảm 21,05% (10,96% - 32,01%), kế đến là sự giảm nhẹ trong tỷ trọng của tài sản ngắn hạn khác.
Qua tồn bộ quá trình phân tích đã cho thấy qui mơ hoạt động của cơng ty được mở rộng khá nhiều, trong khi qui mơ hoạt động kinh doanh tăng lên nhưng cơng ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản ngắn hạn bằng cách giảm hàng tồn kho nhằm giảm bớt chi phí. Đĩ là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ cơng ty cĩ cách xử lý hàng tồn kho rất tốt. Mặt khác lượng hàng tồn kho giảm phần lớn là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang điều đĩ làm giảm một lượng chi phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn. Lượng hàng tồn kho nguyên vật liệu giảm ít vẫn đảm bảo được sản xuất.
Tài sản dài hạn: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm 8.937.683.500 đồng, tức là tăng 581,27%, xét về mặt tỷ trọng thì đã tăng 9,06% (12,22% - 3,16%). Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 9.000.000.000 đồng, tức 100% so với đầu năm. Các khoản tiền gửi kỳ hạn 24 tháng Ngân hàng NN&PTNT VN, tiền gửi 12 tháng ở Ngân hàng Techcombank,….Tuy nhiên:
Tình hình tài sản cố định cuối năm đã giảm so với đầu năm một lượng 47.738.500 đồng, tương đương 4,61% và tỷ trọng trong tài sản giảm từ 2.13% xuống 1.15% điều này chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật năm 2008 đã khơng được trang bị cả về giá trị lẫn qui mơ. Sự thiếu đầu tư chiều sâu này là chưa hợp lý vì muốn hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả thì việc đảm bảo một cơ sở vật chất tốt là một yêu cầu bắt buộc. Mặt khác, đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị là xây dựng và sản xuất hàng cơ khí thì tài sản cố định phải chiếm một tỷ trọng lớn mới đảm bảo được cho hoạt động sản xuất kinh doanh .
Tổng kết các phân tích trên ta thấy: Đối với một doanh nghiệp vừa sản xuất mặt hàng cơ khí vừa xây dựng thì hàng tồn kho trong đĩ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản là hợp lý, đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của cơng ty được liên tục, tạo cơng ăn việc làm cho cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty. Điều đáng mừng là cơng ty đã tổ chức tốt mạng lưới tiêu thụ tránh tình trạng tồn kho gây ứ đọng vốn. Tuy nhiên bên cạnh đĩ thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là một kết quả khơng tốt cho tình hình tài chính của cơng ty nhưng điều này cũng khĩ tránh khỏi và đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty là xây dựng nên việc thanh tốn thường diễn ra chậm.
è Qua việc phân tích sự phân bố tài sản của cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu cho ta thấy: Nhìn chung, sự phân bố tài sản vào cả đầu năm và cuối năm là khá hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động của cơng ty. Song điều đĩ chưa khẳng định được tình hình tài chính của cơng ty là tốt hay xấu bởi một doanh nghiệp cĩ tình trạng tài chính tốt khơng phải chỉ cĩ kết cấu tài sản hợp lý mà phải cĩ nguồn vốn hình thành nên tài sản đĩ dồi dào, hợp pháp và cũng cĩ kết cấu thích hợp. Do đĩ để những kết luận chính xác hơn về thực trạng tài chính của cơng ty chúng ta đi vào phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khĩ khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.
2.2.1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
ĐVT: VNĐ
Bảng 4: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2007:
Chỉ tiêu Năm
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
%/TNV
Số tiền
%/TNV
Tuyệt đối
Tương đối
A.NỢ PHẢI TRẢ
19.098.423.456
72,72
40.862.452.525
83,97
21.764.029.069
113,96
I.Nợ ngắn hạn
17.418.753.873
66,33
39.959.452.525
82,12
22.540.698.652
129,40
1.Vay và nợ ngắn hạn
681.643.927
2,60
1.353.265.927
2,78
671.622.000
98,53
2.Phải trả người bán
1.948.627.000
7,42
3.621.468.403
7,44
1.672.841.403
85,85
3.Người mua trả tiền trước
7.688.523.829
29,28
24.547.908.700
50,41
16.859.384.871
219,28
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
2.439.975.722
9,29
3.790.017.289
7,79
1.350.041.567
55,33
5.Phải trả người lao động
1.025.676.477
3,91
1.004.641.962
2,06
(21.034.515)
-2,05
6.Chi phí phải trả
543.455.063
2,07
568.055.063
1,17
24.600.000
4,53
9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác
3.090.851.855
11,77
2.392.276.999
4,92
(698.574.856)
-22,60
10.Dự phịng phải trả ngắn hạn
-
-
2.681.818.182
5,51
2.681.818.182
-
II.Nợ dài hạn
1.679.669.583
6,40
903.000.000
1,86
(776.669.583)
-46,24
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
7.163.459.056
27,28
7.798.006.856
16,03
634.547.800
8,86
I.Vốn chủ sở hữu
7.505.030.664
28,58
8.141.998.464
16,73
636.967.800
8,49
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
13.180.262.313
50,19
13.180.262.313
27,09
-
-
2.Thặng dư vốn cổ phần
445.617.017
1,70
445.617.017
0,92
-
-
3.Quỹ đầu tư phát triển
45.834.151
0,17
45.834.151
0,09
-
-
4.Quỹ dự phịng tài chính
306.121.860
1,17
306.121.860
0,63
-
-
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
(6.472.804.677)
-24,65
(5.835.836.877)
-11,99
636.967.800
-9,84
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
(341.571.608)
-1,30
(343.991.608)
-0,71
(2.420.000)
0,71
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
26.261.882.512
100
48.660.459.381
100
22.398.576.869
85,29
(Nguồn: Phịng kế tốn- tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn năm 2007)
Nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm 2007 cũng tăng so với đầu năm là 22.398.576.869 đồng, tức 85,29%. Trong đĩ:
Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm là 634.547.800 đồng, tức là tăng 8,86% so với đầu năm. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 636.967.800 đồng, tức là tăng 8,49% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh cĩ xu hướng tốt.
Nợ phải trả: từ bảng phân tích trên ta nhận thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm 21.764.029.069 đồng, tức là tăng 113,96%. Điều này gây áp lực tài chính cho cơng ty, do đĩ địi hỏi Cơng ty phải quan tâm hàng đầu.
Bảng 5: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2008:
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
%/TNV
Số tiền
%/TNV
Tuyệt đối
Tương đối
A.NỢ PHẢI TRẢ
40.862.452.525
83,97
71.458.869.182
83,39
30.596.416.657
74,88
I.Nợ ngắn hạn
39.959.452.525
82,12
70.464.864.508
82,23
30.505.411.983
76,34
1.Vay và nợ ngắn hạn
1.353.265.927
2,78
5.319.820.000
6,21
3.966.554.073
293,11
2.Phải trả người bán
3.621.468.403
7,44
5.316.248.408
6,20
1.694.780.005
46,80
3.Người mua trả tiền trước
24.547.908.700
50,41
31.642.118.408
36,92
7.094.209.708
28,09
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
3.790.017.289
7,79
5.524.359.911
6,45
1.734.342.622
45,76
5.Phải trả người lao động
1.004.641.962
2,06
-
(1.004.641.962)
-100,00
6.Chi phí phải trả
568.055.063
1,17
568.055.063
0,66
-
-
9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác
2.392.276.999
4,92
22.094.262.718
25,78
19.701.985.719
823,57
10.Dự phịng phải trả NH
2.681.818.182
5,51
-
-
(2.681.818.182)
-100,00
II.Nợ dài hạn
903.000.000
1,86
994.004.674
1,16
91.004.674
10,08
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
7.798.006.856
16,03
14.238.012.720
16,61
6.440.005.864
82,59
I.Vốn chủ sở hữu
8.141.998.464
16,73
14.238.012.720
16,61
6.096.014.256
74,87
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
13.180.262.313
27,09
13.180.262.313
15,38
-
-
2.Thặng dư vốn cổ phần
445.617.017
0,92
445.617.017
0,52
-
-
3.Quỹ đầu tư phát triển
45.834.151
0,09
45.834.151
0,05
-
-
4.Quỹ dự phịng tài chính
306.121.860
0,63
306.121.860
0,36
-
-
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
(5.835.836.877)
-11,99
260.177.379
0,30
6.096.014.256
104,46
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
(343.991.608)
-0,71
-
-
343.991.608
-100
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
48.660.459.381
100
85.696.881.902
100
37.036.422.521
76,11
(Nguồn: Phịng kế tốn- tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn năm 2008)
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2008 vào cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 37.036.422.521 đồng, tức là tăng 76,11%, trong đĩ:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là 14.238.012.720 đồng, tức là tăng 82,59% so với đầu năm. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 6.096.014.256 đồng so với đầu năm. Xét về mặt tỷ trọng ta thấy tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng vốn vào cuối năm đã tăng 0,58% (16,61% - 16,03%), điều này chứng tỏ mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng tăng.
Nợ phải trả: Từ bảng phân tích trên ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 83,97 đồng. Đến thời điểm cuối năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 83,39 đồng. Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đã giảm 0,58% so với đầu năm. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy giá trị về nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm 30.596.416.657 đồng, tức là tăng 74,88%. Đây là vấn đề cơng ty cần quan tâm hàng đầu, số nợ này cần phải hồn trả cho kỳ sau gây áp lực tài chính cho cơng ty, địi hỏi cơng ty phải sử dụng thật hiệu quả nguồn tài trợ này.
Nĩi chung các khoản nợ ngắn hạn phải được sử dụng hợp lý để đảm bảo khả năng thanh tốn khi đến hạn. Thơng thường doanh nghiệp sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lưu động và chỉ tiêu vốn luân chuyển là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn, thường được sử dụng để phản ánh mức độ đảm bảo của nợ ngắn hạn cho tài sản lưu động.
Đầu năm, cơng ty đã dùng phần lớn vốn vay ngắn hạn và các khoản nợ khác để dùng tài trợ cho tài sản lưu động, bằng chứng là tài sản lưu động của đầu năm là 47.122.843.454 đồng trong khi đĩ nợ ngắn hạn chỉ cĩ 39.959.452.525 đồng như vậy khoản chênh lệch là 7.163.390.930 đồng là cơng ty phải sử dụng nguồn nợ khác để tài trợ cho tài sản lưu động.
Cuối năm, khơng những cơng ty đã sử dụng hết nguồn nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản lưu động mà cơng ty cịn sử dụng cả nguồn nợ phải trả cộng thêm một phần vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản lưu động, vì qua bảng phân tích số liệu ta thấy rằng tổng nợ phải trả của cuối năm là 71.458.869.182 đồng trong khi tổng tài sản lưu động ở cuối năm là 75.221.582.475 đồng. Phần chênh lệch là nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cho vốn lưu động. Như vậy cơng ty đã thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
è Nhìn chung cấu trúc tài chính của cơng ty bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá cao. Tuy đã cĩ sự thay đổi tỷ trọng nợ phải trả giảm từ 83.97 % xuống cịn nợ phải trả 83.39%. Nhưng sự thay đổi này cũng khơng đáng kể. Cơng ty cần phải cĩ sự luân chuyển nhịp nhàng giữa khoản nợ phải thu và khoản nợ phải trả để xoay vịng, sự phối hợp này khá mạo hiểm vì rằng: nếu như các khoản phải thu chưa thu được hoặc khơng thu được trong khi đĩ các khoản phải trả lại đến hạn, lập tức cơng ty lâm vào tình cảnh vỡ nợ, cơng ty quá khĩ khăn về vốn kinh doanh. Sự khĩ khăn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu trong kỳ của cơng ty.
2.2.2 Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
2.2.2.1 Bố trí cơ cấu tài sản:
a. Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản:
Tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH / Tổng tài sản =
TSLĐ và ĐTNH
Tổng tài sản
Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:
Bảng 6: Bảng phân tích tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
CHỈ TIÊU
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06-07
07-08
TSLĐ & ĐTNH (đồng)
22.037.369.907
47.122.843.454
75.221.582.475
113,83
59,63
Tổng tài sản (đồng)
26.261.882.512
48.660.459.381
85.696.881.902
85,29
76,11
Tỉ lệ TSLĐ & ĐTNH/ Tổng tài sản (%)
83,91%
96,84%
87,78%
12,93
-9,06
(Nguồn: Phịng kế tốn- tài vụ)
Triệu đồng
Đồ thị 1: Đồ thị tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH
Giai đoạn từ 2006- 2007: Năm 2007 tài sản ngắn hạn chiếm 96,84% trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nếu so với năm 2006 thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn đã tăng 12,93%. Nguyên nhân của sự biến động này là do trong năm 2007 cơng ty tiếp tục tìm kiếm thêm khách hàng, mở rộng thị trường kinh doanh, ký thêm hợp đồng và bên cạnh đĩ kéo theo vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng, chính vì vậy làm cho tài sản ngắn hạn tăng 113,83% so với năm 2006 và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (tổng tài sản năm 2007 tăng 85,29% so với năm 2006).
Giai đoạn từ 2007- 2008: Năm 2008 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 87,78% trong tổng tài sản, tức là so với năm 2007 đã giảm 9,06%. Nguyên nhân là do doanh nghiệp đẩy mạnh bán ra nhằm giảm dự trữ hàng tồn kho để tiết kiệm chi phí và giảm các tài sản lưu động khác đã gĩp phần giảm bớt lượng vốn bị ứ động và vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
è Như vậy, nhìn chung qua 3 năm thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn cĩ xu hướng giảm dần, tuy nhiên các khoản phải thu tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn, do đĩ trong các năm tới doanh nghiệp cần tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu hơn nữa để nhanh chĩng thu hồi nợ, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn.
Tỉ suất đầu tư:
Tỉ suất đầu tư nĩi lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao, phản ánh qui mơ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao.
Để đánh giá về tỉ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Tỉ suất đầu tư tổng quát =
Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn
X 100%
Tổng tài sản
Trong đĩ:
Tỉ suất đầu tư tài sản cố định =
Trị giá tài sản cố định
X 100%
Tổng tài sản
Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn =
Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn
X 100%
Tổng tài sản
Từ số liệu thực tế tại doanh nghiệp ta cĩ bảng sau:
Bảng 7: Bảng phân tích tỉ suất đầu tư
CHỈ TIÊU
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06-07
07-08
TSCĐ & ĐTDH (đồng)
4.224.512.605
1.537.615.927
10.475.299.427
-63,60
581,27
Tài sản cố định (đồng)
1.779.005.639
1.035.641.106
987.902.606
-41,79
-4,61
Đầu tư dài hạn(đồng)
-
-
9.000.000.000
-
100,00
Tổng tài sản (đồng)
26.261.882.512
48.660.459.381
85.696.881.902
85,29
76,11
Tỉ suất đầu tư tổng quát %
16,09%
3,16%
12,22%
-12,93
9,06
Tỉ suất đầu tư TSCĐ (%)
6,77%
2,13%
1,15%
-4,65
-0,98
Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn (%)
-
-
10,50%
-
10,50
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 2: Đồ thị tỉ suất đầu tư
Giai đoạn 2006- 2007: Năm 2007 tỉ suất đầu tư tổng quát là 3,16%, nếu so với năm 2006 thì đã giảm 12,93%. Trong đĩ tỉ suất đầu tư tài sản cố định là 2,13%, giảm 4,65%, nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của tổng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản cố định (tốc độ tăng của tổng tài sản là 85,29% trong khi đĩ tài sản cố định giảm 41,79% so với năm 2006. Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn trong 2 năm thì khơng phát sinh.
Giai đoạn 2007- 2008: Năm 2008 tỉ suất đầu tư tổng quát là 12,22%, như vậy đã tăng 9,06% so với năm 2007. Trong đĩ tỉ suất đầu tư tài sản cố định giảm 0,98%, nguyên nhân là do doanh nghiệp cắt giảm các phương tiện truyền dẫn. Về tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn trong năm 2008 tăng cao và đạt 10,5%, trong khi đĩ năm 2007 khơng phát sinh khoản đầu tư tài chính dài hạn, nguyên nhân là do:
Năm 2008 cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu gĩp vồn đợt 1 để thành lập Cơng ty CP Đầu tư Xây dựng Triệu Hưng Gia thực hiện dự án xây dựng Khu dân cư Nguyễn Xí, P. 26, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM với tỉ lệ gĩp vốn 45 %.
Năm 2008 cơng ty cũng tạo được nhiều mối quan hệ với các khách hàng mới củng cố với khách hàng thân thiết như Cơng ty khai thác thủy lợi Đồng Na, Cơng ty Xây dựng miền Nam, Cơng ty xây dựng 41, Cơng ty xây dựng 46, Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn…đã đem lại khoản doanh thu khá lớn cho cơng ty.
è Như vậy qua tồn bộ quá trình phân tích ta nhận thấy tỉ suất đầu tư cĩ xu hướng giảm dần, điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của doanh nghiệp đã khơng được tăng cường tuy trong năm 2008 tỉ suất đầu tư cĩ tăng cao hơn năm 2007 nhưng sự đầu tư theo chiều sâu chưa hợp lý. Đây là một hiện tượng khơng khả quan thể hiện sự thay đổi tài sản cố định chưa phù hợp với xu hướng hoạt động kinh doanh.
2.2.2.2 Bố trí cơ cầu nguồn vốn:
a. Tỉ suất nợ:
Tỉ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời nĩ cịn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũng như mức độ địn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng. Để tính tỉ suất nợ ta dựa vào cơng thức sau:
Tỉ suất nợ =
Nợ phải trả
X 100%
Tổng nguồn vốn
Dựa vào các tài liệu cĩ liên quan ta cĩ bảng sau:
Bảng 8: Bảng phân tích tỉ suất nợ
CHỈ TIÊU
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06-07
07-08
1. Nợ phải trả (đồng)
19.098.423.456
40.862.452.525
71.458.869.182
113,96
74,88
2. Tổng nguồn vốn (đồng)
26.261.882.512
48.660.459.381
85.696.881.902
85,29
76,11
3. Tỉ suất nợ (%)
72,72%
83,97%
83,39%
11,25
-0,59
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Triệu đồng
Đồ thị 3: Đồ thị tỉ suất nợ
Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy:
Giai đoạn 2006- 2007: Trong năm 2007 tỉ suất nợ là 83,97%, tức là tăng 11,25% so với năm 2006. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này doanh nghiệp đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn.
Giai đoạn 2007- 2008: năm 2008 tỉ suất nợ là 83,39%, tức là giảm 0,59% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 cơng ty giảm được khoản phải trả cơng nhân viên và các khoản phải trả nội bộ cũng khơng cịn.
èNhìn chung qua 3 năm, tỉ suất nợ của doanh nghiệp khá cao, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng địn cân nợ để gĩp phần tăng lợi nhuận, tuy nhiên việc sử dụng địn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nhưng mặt khác nĩ cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nếu vay nhiều quá doanh nghiệp cĩ thể mất khả năng chi trả. Do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần cĩ biện pháp giảm bớt lượng vốn vay nhằm giảm bớt rủi ro.
b. Tỉ suất tự tài trợ:
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn.
Tỉ suất tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
X 100
Tổng nguồn vốn
CHỈ TIÊU
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06-07
07-08
1. Nguồn vốn chủ sở hữu (đồng)
7.505.030.664
8.141.998.464
14.238.012.720
8,49
74,87
2. Tổng nguồn vốn (đồng)
26.261.882.512
48.660.459.381
85.696.881.902
85,29
76,11
3. Tỉ suất tự tài trợ (%)
28,58%
16,73%
16,61%
-11,85
-0,12
Tình hình thực tế tại doanh nghiệp:
Bảng 9: Bảng phân tích tỉ suất tự tài trợ
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Triệu đồng
Đồ thị 4: Đồ thị tỉ suất tự tài trợ
Giai đoạn 2006- 2008: trong giai đoạn này tỉ suất tự tài trợ liên tục giảm, năm 2007 tỉ suất tài trợ là 16,73% giảm 11,85% so với năm 2006, năm 2008 tỉ suất tài trợ là 16,61% giảm 0,12% so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2007 là 8,49% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 74,87% so với năm 2007, trong khi đĩ tốc độ tăng của tổng vốn lần lượt là 85,29% và 76,11%.
è Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỉ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 3 năm cĩ xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng giảm, doanh nghiệp bị thiếu vốn và khơng đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.3 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn:
2.2.3.1 Phân tích tình hình thanh tốn:
a. Phân tích khoản phải thu
Phân tích tình hình biến động của các khoản phải thu:
ĐVT: VNĐ
Bảng 10: Bảng phân tích tình hình biến động của các khoản phải thu
Chỉ tiêu Năm
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
%
1.Phải thu của khách hàng
8.911.054.176
73,31
10.821.631.861
48,44
1.910.577.685
21,44
2.Trả trước cho người bán
674.071.840
5,55
10.345.665.734
46,31
9.671.593.894
1434,80
3.Các khoản phải thu khác
2.570.775.548
21,15
1.172.656.994
5,25
-1.398.118.554
-54,39
Các khoản phải thu NH
12.155.901.564
100
22.339.954.589
100
10.184.053.025
83,78
Tổng tài sản
26.261.882.512
48.660.459.381
CKPT/TTS
46,29%
45,91%
ĐVT: VNĐ
Năm Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
%
1.Phải thu của khách hàng
10.821.631.861
48,44
23.251.121.391
51,05
12.429.489.530
114,86
2.Trả trước cho người bán
10.345.665.734
46,31
16.502.992.081
36,23
6.157.326.347
59,52
3.Các khoản phải thu khác
1.172.656.994
5,25
5.794.627.581
12,72
4.621.970.587
394,15
Các khoản phải thu NH
22.339.954.589
100
45.548.741.053
100
23.208.786.464
103,89
Tổng tài sản
48.660.459.381
85.696.881.902
CKPT/TTS
45,91%
53,15%
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn)
Giai đoạn 2006- 2008: Các khoản phải thu tăng rất cao (năm 2007 tăng 10.184.053.025 đồng, tương ứng tăng 83,78% so với năm 2006, năm 2008 tăng 23.208.786.464 đồng, tương ứng là tăng 103,89% so với năm 2007, chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng tăng (năm 2007 tăng 1.910.577.685 đồng, tức là tăng 21,44% so với năm 2006, năm 2008 tăng 12.429.489.530 đồng, tức là tăng 114,86% so với năm 2007), ngồi ra cịn cĩ sự tăng của các khoản mục như tài sản ngắn hạn khác và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược,… Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm tỷ trọng các khoản phải thu năm 2007 giảm cịn 45,91%, tức là giảm 0,38% so với năm 2006, vào năm 2008 tỷ trọng các khoản phải thu lại tăng trở lại đạt 53,15% trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
è Tĩm lại qua tồn bộ quá trình phân tích trên ta nhận thấy về mặt giá trị các khoản phải thu cĩ chiều hướng tăng, nhưng nếu xét về tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản thì lại cĩ xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp một mặt tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, mặt khác đã rất cĩ cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, gĩp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn.
Để nghiên cứu các khoản phải thu ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cần xem xét các tỉ số liên quan đến khoản phải thu.
Phân tích các tỉ số liên quan đến khoản phải thu:
Khoản phải thu/ Tài sản lưu động =
Tổng các khoản phải thu
Tổng tài sản lưu động
Khoản phải thu/ Khoản phải trả =
Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả
Bảng 11: Bảng phân tích các tỉ số khoản phải thu:
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
06- 07
07- 08
Tổng các khoản phải thu(đồng)
12.155.901.564
22.339.954.589
45.548.741.053
83,78
103,89
Tổng tài sản ngắn hạn (đồng)
22.037.369.907
47.122.843.454
75.221.582.475
113,83
59,63
Tổng các khoản phải trả(đồng)
17.418.753.873
39.959.452.525
70.464.864.508
129,40
76,34
Tỉ lệ khoản phải thu/Tổng TSNH (%)
55,16%
47,41%
60,55%
-7,75
13,14
Tỉ lệ khoản phải thu/Khoản phải trả (%)
69,79%
55,91%
64,64%
-13,88
8,73
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Triệu đồng
Đồ thị 5: Đồ thị tỉ số khoản phải thu
Triệu đồng
Khoản phải thu trong năm 2007 so với năm 2006 tăng 83,78%, khoản phải thu năm 2007 so với tài sản ngắn hạn giảm 7,75%, so với khoản phải trả giảm 13,88%. Trong năm 2008 tỉ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn và khoản phải thu trên khoản phải trả đều tăng so với năm 2007, do tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn và khoản phải trả.
Như vậy từ kết quả phân tích và kết hợp với đồ thị ta thấy qua 3 năm từ 2006- 2008 tỉ lệ khoản phải thu trên khoản phải trả cĩ xu hướng tăng dần, chứng tỏ tình hình thu nợ của doanh nghiệp chưa được nhanh chĩng, đồng thời tỉ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn cũng tăng dần. Do đĩ trong những năm kế tiếp doanh nghiệp cần cĩ những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi nợ, chủ yếu là các khoản nợ từ khách hàng và các khoản phải thu khác, đây là những khoản mục luơn chiếm tỉ trọng và giá trị cao trong tổng nợ phải trả của doanh nghiệp.
b. Phân tích khoản phải trả:
Cũng tương tự như các khoản phải thu ta phân tích các khoản phải trả để thấy được mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng như hiểu được tình hình trả nợ của doanh nghiệp như thế nào.
Phân tích tình hình biến động các khoản phải trả:
Bảng 12: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải trả:
Chỉ tiêu Năm
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
%
Các khoản phải trả
17.418.753.873
91,21
39.959.452.525
97,79
22.540.698.652
129,40
1.Vay và nợ ngắn hạn
681.643.927
3,57
1.353.265.927
3,31
671.622.000
98,53
2.Phải trả người bán
1.948.627.000
10,20
3.621.468.403
8,86
1.672.841.403
85,85
3.Người mua trả tiền trước
7.688.523.829
40,26
24.547.908.700
60,07
16.859.384.871
219,28
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
2.439.975.722
12,78
3.790.017.289
9,28
1.350.041.567
55,33
5.Phải trả người lao động
1.025.676.477
5,37
1.004.641.962
2,46
(21.034.515)
-2,05
6. Chi phí phải trả
543.455.063
2,85
568.055.063
1,39
24.600.000
4,53
7.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác
3.090.851.855
16,18
2.392.276.999
5,85
(698.574.856)
-22,60
8. Dự phịng phải trả ngắn hạn
-
0,00
2.681.818.182
6,56
2.681.818.182
100,00
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
%
Các khoản phải trả
39.959.452.525
97,79
70.464.864.508
98,61
30.505.411.983
76,34
1.Vay và nợ ngắn hạn
1.353.265.927
3,31
5.319.820.000
7,44
3.966.554.073
293,11
2.Phải trả người bán
3.621.468.403
8,86
5.316.248.408
7,44
1.694.780.005
46,80
3.Người mua trả tiền trước
24.547.908.700
60,07
31.642.118.408
44,28
7.094.209.708
28,90
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
3.790.017.289
9,28
5.524.359.911
7,73
1.734.342.622
45,76
5.Phải trả người lao động
1.004.641.962
2,46
-
0,00
(1.004.641.962)
-100
6.Chi phí phải trả
568.055.063
1,39
568.055.063
0,79
-
-
7.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác
2.392.276.999
5,85
22.049.262.718
30,86
19.656.985.719
821,69
8. Dự phịng phải trả ngắn hạn
2.681.818.182
6,56
-
0,00
(2.681.818.182)
-100
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
ĐVT: VNĐ
Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy khoản phải trả cĩ xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2007 tăng 22.540.698.652 đồng, tức là tăng 129,40% so với năm 2006, năm 2008 tăng 30.505.411.983 đồng, tức là tăng 76,34% so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu là do vay và nợ ngắn hạn tăng, năm 2007 tăng 671.622.000 đồng , tương ứng tăng 98,53% so với năm 2006, năm 2008 tăng 3.966.554.073 đồng, tương ứng 293,11% so với năm 2007. Cơng ty mở rộng qui mơ sản xuất, mở rộng quan hệ với khách hàng thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh. Ngồi ra cịn do tăng khoản phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, các khoản người mua trả tiền trước (đây là biểu hiện tốt vì khách hàng tín nhiệm Cơng ty và giao số tiền trước, Cơng ty cĩ được vốn để đưa vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh), và các khoản nợ khác.
è Nhìn chung: các khoản đi chiếm dụng tăng liên tục qua các năm do quy mơ sản xuất tăng lên. Đây là một khoản vốn khá lớn, Cơng ty sử dụng mà khơng phải tốn chi phí sử dụng nào. Trong thực tế việc tăng các khoản này khơng phải chuyện đơn giản nĩ thể hiện nghệ thuật kinh doanh của nhà quản lý đồng thời nĩ cịn là một dạng biểu hiện uy tín của cơng ty trên thị trường. Do đĩ, trong những năm tới Cơng ty phải giảm bớt lượng vốn vay vì vay càng nhiều thì rủi ro kinh doanh càng cao.
Để đánh giá yêu cầu thanh tốn đối với doanh nghiệp ta tiếp tục đi vào phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn.
Phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn:
Khoản phải trả/ Tài sản ngắn hạn =
Tổng các khoản phải trả
Tài sản ngắn hạn
Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06- 07
07- 08
Tổng các khoản phải trả (đồng)
17.418.753.873
39.959.452.525
70.464.864.508
129,40
76,34
Tổng tài sản ngắn hạn (đồng)
22.037.369.907
47.122.843.454
75.221.582.475
113,83
59,63
Tỉ số khoản phải trả/ TSNH (%)
79,04%
84,80%
93,68%
5,76
8,88
Bảng 13: Bảng phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn:
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Triệu đồng
Đồ thị 6: Đồ thị khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn
Giai đoạn từ năm 2006- 2008: tỉ số khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn liên tục tăng và tăng rất mạnh, cụ thể là năm 2007 tăng 5,76% so với năm 2006, năm 2008 tăng 8,88% so với năm 2007.
Nhìn chung qua 3 năm thì tỉ số khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn cĩ xu hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác cĩ xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu khơng tốt cho thấy yêu cầu thanh tốn của doanh nghiệp ngày càng tăng.
è Tĩm lại, qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu bằng 60,55% tài sản ngắn hạn, trong khi đĩ khoản phải trả lại bằng 93,68% tài sản ngắn hạn trong năm 2008, mặt khác khoản phải trả cĩ khuynh hướng gia tăng do đĩ doanh nghiệp cần phải thận trọng trong các chiến lược kinh doanh vì khoản nợ này cĩ thể trở thành nợ quá hạn nếu kinh doanh khơng thành cơng.
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn:
Khả năng thanh tốn hiện thời =
Tài sản ngắn hạn
(lần)
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh tốn hiện thời (Rc) :
Đây chính là thước đo khả năng trả nợ của Cơng ty khi các khoản nợ đến hạn. Nĩ thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà khơng cần tới một khoản vay mượn nào thêm. Ở Việt Nam thì hệ số này phải luơn lớn hơn 1 được xem là hợp lý (Theo tạp chí Nhà Quản Lý).
Bảng 14: Bảng phân tích khả năng thanh tốn hiện thời
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06- 07
07- 08
Tài sản ngắn hạn (đồng)
22.037.369.907
47.122.843.454
75.221.582.475
113,83
59,63
Nợ ngắn hạn (đồng)
17.418.753.873
39.959.452.525
70.464.864.508
129,40
76,34
Khả năng thanh tốn hiện thời (lần)
1,27
1,18
1,07
-0,09
-0,11
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 7: Đồ thị biểu diễn hệ số khả năng thanh tốn hiện thời
Triệu đồng
Tỉ số thanh tốn hiện hành (Rc) năm 2006 là 1,27 lần cho thấy cơng ty cĩ 1,27 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn, năm 2007 là 1,18 lần cho thấy cơng ty cĩ 1,18 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn trả, năm 2008 Rc = 1,07 cũng tương đương 1,07 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn trả. Như vậy khả năng thanh tốn ở năm 2008 giảm 0.1 lần cho thấy khả năng thanh tốn giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tài chính sẽ xảy ra.
Hệ số thanh tốn của cơng ty cịn thấp chứng tỏ khả năng trả nợ ngắn hạn của cơng ty yếu, cơng ty cần nâng cao tỉ số này nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động hơn. Tuy nhiên cũng khơng nên quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì cơng ty đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, hay nĩi cách khác quản lý tài sản lưu động khơng hiệu quả: tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải địi, hàng tồn kho ứ động…Một cơng ty nếu trữ hàng tồn kho nhiều thì sẽ cĩ tỉ số hiện hành cao, mà ta đã biết hàng tồn kho khĩ chuyển hĩa thành tiền, nhất là hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất.
Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty một cách đúng đắn và đầy đủ hơn ta kết hợp sử dụng chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh.
Khả năng thanh tốn nhanh (Rq) :
Khả năng thanh tốn nhanh cho biết Cơng ty cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh tốn ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu hàng tồn kho trong tài sản lưu động thường là loại hàng khĩ bán, Cơng ty khĩ biến chúng thành tiền để trả nợ. Do đĩ, xét đến khả năng thanh tốn khi khơng cĩ sự tham gia của hàng tồn kho.
Khả năng thanh tốn nhanh =
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
(lần)
Nợ ngắn hạn
Bảng 15: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn nhanh
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06- 07
07- 08
Tài sản ngắn hạn (đồng)
22.037.369.907
47.122.843.454
75.221.582.475
113,83
59,63
Nợ ngắn hạn (đồng)
17.418.753.873
39.959.452.525
70.464.864.508
129,40
76,34
Hàng tồn kho (đồng)
5.882.103.426
15.575.435.943
9.394.652.193
164,79
-39,68
Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho
16.155.266.481
31.547.407.511
65.826.930.282
95,28
108,66
Khả năng thanh tốn nhanh (lần)
0,93
0,79
0,93
-0,14
0,14
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Triệu đồng
Đồ thị 8: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn nhanh
Tỉ số này cho biết năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,93 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo, năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,79 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo (giảm 0,14 đồng), tương tự năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn cĩ 0,93 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo.
Tỉ số thanh tốn nhanh của năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,14 là do mức tồn kho của cơng ty giảm khá nhiều 6.180.783.750 đồng (tức 39,68%), đây là một dấu hiệu tốt.
Khả năng thanh tốn bằng tiền
Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền =
Tiền + Đầu tư ngắn hạn
(lần)
Nợ ngắn hạn
Để đánh giá khả năng thanh tốn một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh tốn cho một đồng nợ ngắn hạn.
Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh tốn bằng tiền
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch %
06- 07
07- 08
Tiền + ĐTNH (đồng)
600.150.744
5.618.035.030
17.921.812.340
836,10
219,00
Nợ ngắn hạn (đồng)
17.418.753.873
39.959.452.525
70.464.864.508
129,40
76,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP.doc