Tài liệu Đề tài Phân tích tài chính công ty thủy sản Mêkong (AAM): TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Tín Dụng
Lớp: ĐH23A06
MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MEKONG ( AAM)
ÐÂÑ
GVHD: Ths. Lê Hoàng Vinh
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thanh Bình
Phạm Thị Thu Hà
Lê Khánh Hưng
Trần Nhật Phú
Đặng Thị Phương Trang
Tp.HCM, tháng 5 năm 2010
Mục lục
Lý do lựa chọn đề tài
Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của nền nông nghiệp Việt Nam, đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế và thay đổi bộ mặt nông thôn nước ta. Thủy sản Việt Nam đã có vị thế khá tốt trên thương trường quốc tế, tính cạnh tranh ngày càng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ngặt nghèo. Tuy nhiên, các công ty thủy sản vẫn còn gặp nhiều khó khăn bên ngoài cũng như trong nội tại, làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh. Các khó khăn như chất lượng khó kiểm soát, chi phí đầu vào và thường xuyên biến động , …, điều đó đã khiến các công ty trong ngành tăng trưởng không ổn định tuy có...
43 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích tài chính công ty thủy sản Mêkong (AAM), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Tín Dụng
Lớp: ĐH23A06
MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MEKONG ( AAM)
ÐÂÑ
GVHD: Ths. Lê Hoàng Vinh
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thanh Bình
Phạm Thị Thu Hà
Lê Khánh Hưng
Trần Nhật Phú
Đặng Thị Phương Trang
Tp.HCM, tháng 5 năm 2010
Mục lục
Lý do lựa chọn đề tài
Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của nền nông nghiệp Việt Nam, đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế và thay đổi bộ mặt nông thôn nước ta. Thủy sản Việt Nam đã có vị thế khá tốt trên thương trường quốc tế, tính cạnh tranh ngày càng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ngặt nghèo. Tuy nhiên, các công ty thủy sản vẫn còn gặp nhiều khó khăn bên ngoài cũng như trong nội tại, làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh. Các khó khăn như chất lượng khó kiểm soát, chi phí đầu vào và thường xuyên biến động , …, điều đó đã khiến các công ty trong ngành tăng trưởng không ổn định tuy có tiềm năng tăng trưởng cao.
Trong ngành thủy sản, công tỷ cổ phần thủy sản MeKong được biết đến như một trong những doanh nghiệp hàng đầu về hiệu quả hoạt động, thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính sau:
Đánh giá các chỉ tiêu tài chính cổ phiếu ngành thủy sản
Lãi gộp/
Doanh thu
Lãi ròng /
Doanh thu
ROE
ROA
EPS
Book Value
P/E
P/B
VHC
17.07%
6.77%
35.90%
12.08%
5,572
17,888
10.50
3.27
ACL
17.99%
6.16%
27.88%
10.53%
4,501
16,431
7.33
2.01
NGC
10.01%
2.63%
25.21%
9.05%
3,212
13,330
8.41
2.03
ATA
18.77%
5.08%
18.04%
5.40%
1,960
10,863
16.07
2.90
MPC
15.47%
6.01%
16.98%
7.43%
2,482
14,776
14.87
2.50
TS4
16.34%
10.73%
16.28%
9.49%
3,269
20,518
13.58
2.16
ABT
22.74%
13.01%
16.27%
14.11%
7,537
53,395
10.88
1.54
AAM
18.50%
12.40%
15.50%
13.70%
5,380
26,548
7.71
1.56
SJ1
11.51%
6.09%
13.27%
10.32%
2,931
23,561
8.29
1.03
FMC
6.32%
0.72%
4.88%
1.57%
905
19,788
23.75
1.09
BLF
10.27%
0.98%
4.65%
1.22%
678
14,389
21.83
1.03
CAD
11.37%
0.50%
3.21%
0.54%
740
23,148
21.76
0.70
AGF
11.13%
0.87%
1.94%
0.95%
928
47,884
35.55
0.69
BAS
14.90%
-4.56%
-5.44%
-2.37%
(531)
9,510
(28.26)
1.58
ANV
0.73%
-9.18%
-13.33%
-8.94%
(3,131)
23,213
(6.77)
0.91
FBT
0.99%
-9.00%
-24.76%
-10.02%
(5,964)
21,905
(3.12)
0.85
Ngành
14.42%
5.53%
15.38%
7.41%
3,084
23,271
15.43
1.73
Nguồn: AVSC tổng hợp từ Stox.vn
Tỷ lệ lãi gộp/doanh thu của ngành là 14.42%, tỷ lệ lãi ròng/ doanh thu của ngành là 5.53%, phần chênh lệch nhau là 8.9% phản ánh mức tác động của CPBH, CPQLDN, CP tài chính, … đến lợi nhuận ròng. Vượt lên trên mức bình quân chung của ngành, công ty cổ phần thủy sản MeKong (AAM) đạt tỷ lệ lãi gộp/ doanh thu là 18.5%, lãi ròng/doanh thu là 12.4%, chênh lệch nhau 6.1%. Điều đó cho thấy AAM có các chính sách quản lý chi phí tốt hơn, hiệu quả hơn hẳn các công ty khác. Do đó nhóm chúng tôi quyết định phân tích công ty AAM để làm rõ tính hiệu quả của công ty, với mong muốn có thể đóng góp một vài giải pháp cho công ty nói riêng, cho ngành thủy sản Việt Nam nói chung.
Sơ lược về công ty thủy sản MeKong:
1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển:
MEKONGFISH là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến xuất khẩu nông sản, thủy sản ở khu vực đồng Bằng Sông Cửu Long - một khu vực có thế mạnh về nuôi trồng và kinh doanh nông thủy sản của cả nước hiện nay.
Công ty được thành lập theo Quyết định số 592/Q\Đ-CT.UB ngày 26 tháng 02 năm 2002 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ (nay là TP.Cần Thơ) và giấy phép đăng ký kinh doanh số 5703000016 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ cấp ngày 28 tháng 02 năm 2002, đăng ký thay đổi lần 05 ngày 03 tháng 01 năm 2008.
- Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG
- Tên giao dịch đối ngoại: MEKONG FISHERIES JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: MEKONGFISH
- Logo công ty:
- Địa chỉ: Lô 24 Khu Công nghiệp Trà Nóc, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ.
- Điện thoại: (84.710) 3841560 - 3843236 Fax: (84.710) 3841560
- Website : www.mekongfish.com
- Nơi mở tài khoản:
STT
Ngân hàng giao dịch
Số tài khoản VND
Số tài khoản USD
1.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)
011.100.004711.7
011.137.004711.6
2.
Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB)
102010000284558
102020000032389
- Vốn điều lệ hiện tại: 81.000.000.000 đồng
- Quá trình thay đổi vốn điều lệ:
Bảng 1: Quá trình thay đổi vốn điều lệ
Thời gian
Vốn điều lệ
(VNĐ)
Giá trị tăng
(VNĐ)
Phương thức
Ghi chú
28/02/2002
20.000.000.000
Vốn góp ban đầu khi thành lập
Chuyển đổi từ Xí nghiệp Chế biến Nông sản Thực phẩm Cần Thơ
18/12/2006
30.000.000.000
10.000.000.000
Phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông theo tỷ lệ 2:1 từ nguồn lợi nhuận giữ lại
Theo Nghị quyết đại hội đồng Cổ đông số: 01/NQ- ĐHCĐ.2006 ngày
18/01/2006
Thời gian
Vốn điều lệ
(VNĐ)
Giá trị tăng
(VNĐ)
Phương thức
Ghi chú
10/10/2007
50.000.000.000
20.000.000.000
Phát hành riêng lẻ cổ phiếu cho nhà đầu tư lớn, phát hành cho cổ đông hiện hữu và cán bộ chủ chốt của Công ty.
Theo Nghị quyết đại hội đồng Cổ đông số 01/NQ- ĐHCĐ.MFC.2007 ngày
09/02/2007 và nghị quyết HĐQT số 03/NQ- HĐQT.MFC.2007 ngày
18/04/2007
03/01/2008
81.000.000.000
Giấy ĐKKD
thay đổi lần thứ
05 ngày
03/01/2008
31.000.000.000
Phát hành riêng lẻ cổ phiếu cho nhà đầu tư lớn, phát hành cho cổ đông hiện hữu và cán bộ chủ chốt của Công ty.
Theo Nghị quyết đại hội đồng Cổ đông số 01/NQ- ĐHCĐ.AAM.2007ngày
03/11/2007 và nghị quyết
HĐQT số 07/NQ-HĐQT
2007 ngày 29/10/2007
-Lĩnh vực hoạt động của Công ty: Thu mua, gia công, chế biến, xuất nhập thủy sản, gạo và các loại nông sản; Nhập khẩu vật tư hàng hóa, máy móc thiết bị và tư liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp nuôi trồng và chế biến thủy sản; Nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản, sản xuất con giống phục vụ nuôi trồng thủy sản; Nhập khẩu thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản; Nhập khẩu kinh doanh phân bón, sắt thép các loại; đầu tư tài chính, kinh doanh địa ốc, bất động sản và văn phòng cho thuê.
- Các sản phẩm, dịch vụ chính:
Cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu
Bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu
Mực, cá đuối đông lạnh xuất khẩu
Thủy sản khác xuất khẩu
2.Cơ cấu tổ chức Công ty
Hiện nay mọi hoạt động kinh doanh của Công ty đều tập trung tại trụ sở chính, tại lô 24 Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ. Công ty có 01 nhà máy với 3 phân xưởng chế biến. Các phân xưởng chế biến đều tập trung tại địa chỉ này.
- Phân xưởng 1: Chế biến hải sản (Bạch tuộc, mực, mada, …)
- Phân xưởng 2: Chế biến cá tra, Basa fillet
- Phân xưởng 3: Cấp đông hàng
CPCP THỦY SẢN MEKONG
NHÀ MÁY SẢN XUẤT
PHÂN XƯỞNG 2
(Chế biến cá tra, basa fillet)
PHÂN XƯỞNG 3
(Cấp đông)
PHÂN XƯỞNG 1
(Chế biến hải sản)
3. Cán bộ quản lý chủ chốt của Công ty
Giám đốc:
Ông Lương Hoàng Mãnh
Điện thoại : 0913.974.801
- Phó giám đốc sản xuất:
Bà Nguyễn Thị Chính
Điện thoại : 0913.118.868
- Phó giám đốc trực:
Ông Nguyễn Hoàng Nhơn
Điện thoại : 0903.024.949
- Phó giám đốc kinh doanh:
Ông Tăng Tuấn Anh
ðiện thoại : 0913.763.475
4. Cơ cấu vốn cổ phần tại thời điểm 30/04/2009
Bảng 3: Cơ cấu vốn cổ phần tại 30/04/2009
STT
Cổ đông
Số cổ phần
Tỷ lệ nắm giữ
1.
Tổ chức trong nước
(04 tổ chức)
2.433.421
30,04%
2.
Cá nhân trong nước
(197 cổ đông )
5.666.579
69,96%
Phân tích kết quả kinh doanh của công ty thủy sản MeKong (AAM)
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tổng doanh thu và doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng dần qua hai năm 2008 và 2009 , cụ thể: năm 2008 doanh thu thuần là 398,517.11triệu đồng đến năm 2009 doanh thu thuần tăng hơn năm trước, đạt 563,375.97 triệu đồng, tăng thêm 64,858.87 triệu đồng, chiếm tỉ lệ 16.28%. Doanh thu thuần tăng là một dấu hiệu tốt, cho biết tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty thuận lợi, sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và nhu cầu sử dụng ngày càng cao. Do vị trí của nhà máy chế biến rất gần với khu nuôi cá nên công ty thuận lợi trong việc thu mua cá nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu.
Theo thực tế thì từ tháng 4/2009 công ty nằm trong top 10 doanh nghiệp được xuất khẩu cá tra sang thị trường Nga, là thị trường lớn, ổn định cho sự phát triển bền vững của công ty.
Ta thấy có 2 yếu tố tác động vào sự biến dộng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: kết quả này là do sự gia tăng nhanh chóng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, năm 2009 thì cả doanh thu và doanh thuần đều tăng mạnh hơn trước, cụ thể là doanh thu 2009 tăng 74,524.47 trd, chiếm tỉ lệ 18.58 %, doanh thu thuần cũng tăng 64,858.87 trd, tỉ lệ 16.26%. Doanh thu thuần sẽ tăng thêm 9,665.60 triệu đồng nếu không có sự tăng thêm của các khoản giảm trừ.
Sự tăng trưởng của doanh thu chứng tỏ qui mô sản xuất của doanh nghiệp đang được mở rộng, xem trong lưu chuyển tiền tệ ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của donh nghiệp dương, cho thấy vấn đề tăng trưởng qui mô được doanh nghiệp kiemr soát tốt và không bị thâm hụt tiền mặt.
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng so với năm 2008, cụ thể là 2008 đạt 68,090.33 triệu đồng, năm 2009 tăng 26,527.52 triệu đồng, chiếm 38.96 %, đạt 94,617.84 triệu đồng. điều này là do giá vốn hàng bán tuy cũng tăng nhưng tốc độ tăng của donh thu thuần nhanh hơn tôcs độ tăng của giá vốn hàng bán. Do đó, mức chi phí sản xuất trên 100 đồng doanh thu thuần giảm từ 82.91 đồng xuống 79.58 đồng, tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp đã giảm bớt 3.33 đồng chi phí trong năm 2009.
Nguyên nhân là do trong ngành chế biến thủy sản hiện nay, chi phí nguyên vật liệu chính chiếm khoảng 80% -82% giá thành, vật tư bao bì chiếm khoảng 4 – 5% giá thành. Như vậy đây là những yếu tố chính ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận gộp của công ty. Trong năm qua sự biến động tăng giảm gí nguyên liệu thường có tính hcu kì, năm trước giá tăng thì năm sau giá giảm. điều này là do khi gí nguyên liệu tăng thì người dân sẽ tập trung nuôi cá nhiều hơn, dẫn đến tình trạng vào mùa vụ nguồn cung nguyên liệu cao hơn so với nhu cầu khiến giá giảm và ngược lại. khi giá nguyên liệu biến dộng tăng liên tục nhưng giá bán của công ty không thể điều chỉnh ngay được.trước tình hình trên công ty có những biện pháp cấp bách như quản lý thật chặt mức tiêu hao nguyên liệu, chọn lựa để mua nguyên liệu đạt chuẩn hơn về qui cách, mỡ cá…
Với những biện pháp kiểm soát tốt như trên, mặc dù giá vốn hàng bán có tăng nhưng lợi nhuận gộp của công ty vẫn tăng, đây là một kết quả tốt.
3 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng trong năm 2009 tăng so với năm 2008, từ 35,100.64 triệu đồng năm 2008 lên tới 48,720.36 triệu đồng, tăng triệu13,619 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 38.96%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có chính sách quản lý, sử dụng chi phí chưa hiệu quả. Nó làm cho chi phí bán hàng trên 100 đồng doanh thu tăng từ 8.81 đồng lên 10.51 đồng. Sự tăng của chi phí bán hàng sẽ làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm sút. Chi phí bán hàng tăng có thể là do doanh nghiệp phải chi nhiều hơn cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị, chi hoa hồng cho đại lý bán hàng nhằm phục. Việc mở rộng thêm thị trường mới cũng có tác dộng tăng doanh thu thực tế thì từ tháng 4/2009 công ty nằm trong top 10 doanh nghiệp được xuất khẩu cá tra sang thị trường Nga, là thị trường lớn, ổn định cho sự phát triển bền vững của công ty.
4 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Đi cùng với sự tăng của chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty cũng tăng từ 8,098.97 năm 2008 lên 9,773.86năm 2009, tăng 1,674.89 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 20.68%. Kết quả này thể hiện qua chỉ tiêu chi phí trên 100 đồng doanh thu năm 2008 là 2.03 đồng, đến 2009 là 2.11 đồng. Đây là không hẳn là một dấu hiệu không tốt của doanh nghiệp, chi phí quản lý daonh nghiệp tăng không phải là do doanh nghiệp quản lí chi phí chưa hiệu quả mà có thể là do doanh nghiệp đầu tư thiết bị máy móc, nhã xưởng trong năm 2009: thêm 02 băng chuyền IQF hiện đại và xây dựng thêm kho lạnh 2500 tấn làm tăng chi phí khấu hao trong chi phí quản lý doanh nghiệp. đây là dấu hiệu chứng tỏ daonh nghiệp đang mở rộng qui mô sản xuất, sẽ đêm lại lợi nhuận lớn hơn trong tương lai.
5. Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ ( kinh doanh chính)
Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 24,890.72 triệu đồng lên 36,123.63 triệu đồng, tăng 11,232.90 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 45.13%. 100 đồng từ doanh thu bán hàng , sau khi trang trải hết các chi phí giá vốn, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thì doanh nghiệp thu được 6.25 đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, đến năm 2009 tăng lên là 7.8 đồng. Kết quả trên là do tốc độ tăng của doanh thu bán hàng nhanh hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, tuy cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng nhưng xét về con số tuyệt đới thì phần tăng của doanh thu bán hàng đủ đê bù đắp phần chi phí tăng thêm.Tuy hiệu quả sử dụng chi phí, làm chí phí sản xuất và chi phí quản lý hành chính đều không tốt nhưng lợi nhuận hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tăng, đây là một dấu hiệu tốt
6 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính năm 2008 công ty bị lỗ 24,296.01 triệu đồng, nguyên nhân là chi phí tài chính của doanh nghiệp là 48,231.65 triệu đồng nhưng doanh thu tài chính của công ty trong năm lại ở mức rất thấp, các nguồn thu là từ lãi tiền gửi có kỳ hạn, không lỳ hạn, lãi cho vay, bán chứng khoán,chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chưa thực hiện. Khoản lỗ hoạt động tài chính năm 2008 đã làm lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp giảm mạnh hơn rất nhiều so với năm 2009.
Năm 2009 lợi nhuận hoạt động tài chính đã dương, đạt 26,700.06 triệu đồng, do chi phí tài chính đã giảm 18.76%, mặt khác donh thu hoạt động tài chính tăng rất mạnh, tăng 164.21%, nguyên nhân là do ngoài những khoản doanh thu tài chính như năm 2008 doanh nghiệp còn có thêm khoản thu cổ tức và lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động , dặc biệt là khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá đàu tư tài chính 42,418,11 triệu đồng đã đem lại lợi nhuận ròng dương cho hoạt động tài chính.
7 Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác giảm mạnh từ 1799.98 triệu đồng xuống còn 141.64 triệu đồng, đã giảm 92.13%. Năm 2009, khoản này giảm chủ yếu là do doanh thu khác giảm, bên cạnh đó chi phí tài chính lại tăng đột biến, do các khoản lỗ do thanh lý tài sản cố định, các khoản chi phí khác và khoản thuế bị phạt, bị truy thu của doanh nghiệp cuãng tăng so với năm 2008. Đây là dấu hiệu không tốt cho doanh nghiệp, đặc biệt trong cả 2 năm doanh nghiệp đều có khoản thuế bị phạt, bị truy thu. Doanh nghiệp cần có chính sách quản lý tốt hơn các khoản thuế nộp nhà nước để không bị khoản phạt này.
8. Phân tích lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
So sánh
Tỷ lệ trên doanh thu
Mức độ ảnh hưởng
Năm 2008
Năm 2009
So sánh
Doanh thu
HQ tiết kiệm CP
Doanh thu thuần
398,517.11
463,375.97
64,858.87
Giá vốn hàng bán
330,426.78
368,758.13
38,331.35
82.91%
79.58%
-3.33%
53,777.13
(15,445.78)
LN gộp
68,090.33
94,617.84
26,527.52
17.09%
20.42%
3.33%
11,081.74
12,291.87
CPBH
35,100.64
48,720.36
13,619.72
8.81%
10.51%
1.71%
5,712.65
1,614.56
CPQLDN
8,098.97
9,773.86
1,674.89
2.03%
2.11%
0.08%
1,318.11
37.51
LN HDKD chính
24,890.72
36,123.63
11,232.90
6.25%
7.80%
1.55%
4,050.98
151.49
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm và cung ứng dịch vụ năm 2009 tăng so với năm 2008 là 11,232.90 triệu đồng (tỉ lệ 45.13 %), tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu thuần tăng lên 1.55% so với năm 2008. Cụ thể cứ 100 đồng doanh thu trong năm 2008 tạo ra được 6.25 đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2009 lợi nhuận tạo ra được 7.80 đồng trên 100 đồng doanh thu trong năm 2009. Tăng lên 1.55 đồng lợi nhuận, cho thấy mặc dù giá vốn hàng bán và chi phí quản lí lẫn chi phí bán hàng đều tăng nhưng mức tăng của doanh thu đủ để bù đắp các khoản. Tuy nhiên đây điều này cũng không được đánh giá rất tốt do hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng và hiệu quả quản lý chi phí hành chính của doanh nghiệp chưa được tốt, doanh nghiệp cần xem xét lại các chính sách này để có chính sách quản lý hiệu quả hơn.
Xác định mức độ tác dộng của các nhân tố:
Tác động của doanh thu bán hàng:
Sự thay đổi doanh thu* tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008
=(398,517.11 - 463,375.97)* 6.25%= 4,050.98 (trd)
Năm 2008 tỉ lệ lãi gộp là 17.09%, như vậy cứ 100 đồng doanh thu bán hàng công ty có 17.09 đồng lợi nhuận gộp. Tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý là 10.84% (8.81%+2.03%), nghĩa là công ty phải chi 10.84 đồng cho chi phí bán hàng và quản lý. Như vậy công ty còn 6.25 đồng để thanh toán các khoản chi phí khác như: trả lãi vay và nộp thuế thu nhập, hay nói cách khác tỉ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay của hoạt đọng chính là 6.25%.
Doanh thu bán hàng năm 2009 tăng 64,858.87 trd, nếu tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu giữ nguyên như năm 2008 thì lợi nhuận hoạt đọng kinh doanh chính sẽ tăng 4,050.98 trd.
Tác động của tỷ lệ lãi gộp
Mức tăng/giảm cơ cấu chi phí * doanh thu kì nghiên cứu
= 3.33%*463,375.97 = 12,291.87 triệu đồng
Tỷ lệ lãi gộp năm 2009 cao hơn so với năm 2008 là 3.33% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu bán hàng lợi nhuận gộp năm 2009 nhiều hơn so với năm 2008 là 3.33 đồng.với doanh số năm 2008 là 463,375.97 triệu đồng, lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng lên 12,291.87 triệu đồng.
Tác động của tỷ lệ chi phí bán hàng:
=(10.51%- 8.81%)* 463,375.97 = 1,614.56 trd
Tỷ lệ chi phí bán hàng năm 2009 là 10.51 %, như vậy chi phí bán hàng năm 2009 đã tăng 1.71%. Như vậy cứ 100 đồng doanh thu thì năm 2009 công ty phải chi 1.71 đồng cho chi phí bán hàng, vơi doanh thu 463,375.97 trd thì chi phí bán hàng tăng một khoản 1,614.56 trd. Do vậy lợi nhuận bán hàng của công ty sẽ giảm một khoản tương ứng là 1,614.56 trd.
Tác động của tỉ lệ chi phí quản lý:
=(2.11% - 2.03%)* 463,375.97 = 37.51 trđ
Năm 2009 công ty phải chi 2.11 đồng trên 100 đồng doanh thu cho chi phí quản lý doanh nghiệp, tăng 0.88 đồng.Với doanh thu bán hàng là 463,375.97 trd công ty đã phải chi thêm một khoản chi phí là 37.51 trd, làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 37.51 triệu đồng.
Tổng hợp tác động của các nhân tố:
Tác động của doanh thu bán hàng tăng 4,050.98
Tác động do % lợi nhuận gộp tăng: 12,291.87
Tác động do chi phí bán hàng tăng: (1,614.56)
Tác động do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng: (37.51)
Tác động tổng hợp lên lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính: 14,690.78
Nhận xét:
Năm 2009 doanh thu thuần tăng 64,858.87 trd, nếu tỉ lệ sinh lời giữ nguyên như năm 2008 thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ tăng 4,050.98 trd.Tuy nhiên giá vốn hàng bán tăng nhưng lợi nhuận gộp vẫn tăng mạnh 12,291.87 triệu đồng.Giá vốn hàng bán tăng trong năm 2009 là do doanh nghiệp đầu tư nhiều máy móc thiết bị và chi phí khấu hao tăng lên. Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệpvà chi phí bán hàng không giảm mà còn tăng, điều này khiến cho lợi nhuận giảm thêm 1,652.07 trd. Nếu doanh nghiệp có chính sách sử dụng chi phí hiệu quả hơn thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh sẽ tăng nhiều hơn.
9. Các chỉ tiêu khác:
9.1 Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế:
Lợi nhuận sau thuế 2008 là 2,406.26 triệu đồng , sang năm 2009 tăng mạnh lên 52,513.27 trd. Khoản lỗ của hoạt động tài chính do doanh thu tài chính năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008 đã làm cho lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng mạnh, dẫn tới lợi nhuận sau thuế cũng tăng mạnh (2,082.36%).
9.2 Chỉ tiêu EPS:
Mức thu nhập trên mỗi cổ phần tăng lên từ 229 đồng lên 4,976 đồng, tăng gần 21 lần so với năm trước, số cổ phiếu đang phát hành của công ty cũng tăng lên, năm 2008 là 8,100,000 năm 2009 là 11,339,864 cổ phiếu. Nhưng lợi nhuận sau thuế 2009 đã tăng lên rất nhiều so với 2008 nên cổ tức trên mỡi cổ phần mới tăng đột biến như vậy.
Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty AAM
Phân tích khái quát cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty AAM
TÀI SẢN
TỈ TRỌNG (%)
SO SÁNH (%)
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
+/- 08/07
+/- 09/08
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
76.21%
71.91%
76.72%
-4.30%
4.82%
I - Tiền và khoản tương đương tiền
34.17%
20.80%
35.29%
-13.38%
14.50%
1 - Tiền
11.03%
3.53%
10.68%
-7.49%
7.15%
2. Các khoản tương đương tiền
23.14%
17.26%
24.61%
-5.88%
7.35%
II - Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn
-
-
-
-
-
1 - ĐT ngắn hạn
-
-
-
-
-
2 - DP giảm giá ĐT ngắn hạn
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
III - Các khoản phải thu ngắn hạn
28.89%
31.59%
21.67%
2.70%
-9.92%
1 - Phải thu KH
13.38%
16.64%
18.54%
3.26%
1.90%
2 - Trả trc cho người bán
1.22%
0.00%
1.36%
-1.21%
1.36%
3 - Phải thu nội bộ ngắn hạn
-
-
-
-
-
4 - Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
-
-
-
-
-
5 - Các khoản phải thu khác
14.30%
14.98%
1.77%
0.68%
-13.21%
6 - DP phải thu ngắn hạn khó đòi
-
-
-
-
-
IV. Hàng tồn kho
12.76%
16.56%
14.35%
3.80%
-2.21%
1. Hàng tồn kho
12.76%
16.56%
14.35%
3.80%
-2.21%
2. Dự phòng giảm giá HTK
-
-
-
-
-
V. Tài sản ngắn hạn khác
0.39%
2.96%
5.41%
2.58%
2.45%
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
0.02%
0.04%
-
0.03%
-4.00%
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
0.15%
0.45%
1.15%
0.30%
0.70%
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
-
0.18%
0.02%
18.00%
-0.15%
4. Tài sản ngắn hạn khác
0.22%
2.29%
4.24%
2.07%
1.95%
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
23.79%
28.09%
23.28%
4.30%
-4.82%
-
-
-
-
-
I - Các khoản phải thu dài hạn
-
-
-
-
-
1 - Phải thu dài hạn của KH
-
-
-
-
-
2 - Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc
-
-
-
-
-
3 - Phải thu dài hạn nội bộ
-
-
-
-
-
4 - Phải thu dài hạn khác
-
-
-
-
-
5 - DP phải thu dài hạn khó đòi
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
II - Tài sản cố định
13.91%
17.91%
20.10%
4.00%
2.19%
1 - Tài sản cố định hữu hình
2.69%
5.79%
11.48%
3.10%
5.70%
Nguyên giá
8.42%
12.49%
18.03%
4.07%
5.55%
Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
-
-
-
2 - Tài sản cđ thuê tài chính
-
-
-
-
-
Nguyên giá
-
-
-
-
-
Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
-
-
-
3- Tài sản cđ vô hình
6.35%
6.45%
5.23%
0.10%
-1.22%
Nguyên giá
6.35%
6.57%
5.43%
0.22%
-1.14%
Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
-
-
-
4 - Chi phí XDCB dở dang
4.87%
5.67%
3.38%
0.80%
-2.29%
-
-
-
-
-
III - BĐS đầu tư
-
-
-
-
-
Nguyên giá
-
-
-
-
-
Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
IV - Các khoản ĐT tài chính dài hạn
9.88%
10.14%
2.78%
0.26%
-7.36%
1 - ĐT vào công ty con
-
-
-
-
-
2- ĐT vào công ty liên kết, liên doanh
-
-
-
-
-
3 - ĐT dài hạn khác
9.88%
25.70%
3.98%
15.82%
-21.72%
4 - DP giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
V - Tài sản dài hạn khác
-
0.05%
0.40%
-
0.36%
1- Chi phí trả trước dài hạn
-
-
-
-
-
2 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
-
0.05%
0.40%
-
0.36%
3 - Tài sản dài hạn khác
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
TỔNG TÀI SẢN
100.00%
100.00%
100.00%
NGUỒN VỐN
TỈ TRỌNG (%)
SO SÁNH
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
+/- 08/07
+/- 09/08
A - Nợ phải trả
6.24%
6.56%
13.66%
0.32%
7.11%
I. Nợ ngắn hạn
5.88%
6.11%
11.16%
0.23%
5.05%
1 - Vay và nợ ngắn hạn
2 - Phải trả người bán
3.52%
5.39%
6.17%
1.87%
0.78%
3 - Người mua trả tiền trước
0.22%
0.16%
0.56%
-0.06%
0.40%
4 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
0.02%
0.01%
2.81%
-0.01%
2.80%
5 - Phải trả người LĐ
1.29%
0.00%
0.73%
-1.29%
0.73%
6 - Chi phí phải trả
0.14%
0.14%
0.66%
0.00%
0.52%
7 - Phải trả nội bộ
8 - Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD
9 - Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
0.68%
0.41%
0.23%
-0.27%
-0.18%
10 - DP phải trả ngắn hạn
II - Nợ dài hạn
0.36%
0.45%
2.51%
0.09%
2.06%
1- Phải trả dài hạn người bán
2 - Phải trả dài hạn nội bộ
3 - Phải trả dài hạn khác
0.27%
0.32%
0.29%
0.04%
-0.02%
4 - Vay và nợ dài hạn
0.00%
0.00%
2.12%
0.00%
2.12%
5 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
0.00%
0.06%
0.00%
0.06%
-0.06%
6 - DP trợ cấp mất việc làm
0.09%
0.07%
0.09%
-0.02%
0.02%
7 - DP phải trả dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
93.76%
93.44%
86.34%
-0.32%
-7.11%
I - Vốn chủ sở hữu
92.62%
92.38%
83.62%
-0.24%
-8.76%
1 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu
26.04%
26.94%
31.16%
0.90%
4.22%
2 - Thặng dư vốn cổ phần
56.98%
58.96%
42.03%
1.98%
-16.93%
3 - VỐn khác của chủ sở hữu
0.41%
0.43%
0.35%
0.01%
-0.07%
4 - Cổ phiếu quỹ
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
5 - CL đánh giá lại tài sản
6 - CL tỷ giá hối đoái
7 - Quỹ đầu tư phát triển
1.19%
1.94%
1.60%
0.76%
-0.34%
8 - Quỹ dự phòng tài chính
0.65%
1.12%
1.65%
0.47%
0.53%
9 - Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10 - LN sau thuế chưa phân phối
7.36%
3.00%
6.82%
-4.36%
3.83%
11 - Nguồn vốn đầu tư XD CB
II - Nguồn kinh phí và quỹ khác
1.14%
1.06%
2.71%
-0.08%
1.65%
1 - Quỹ khen thưởng phúc lợi
0.11%
1.06%
2.71%
0.94%
1.65%
2 - Nguồn kinh phí
3 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG NGUỒN VỐN
100.00%
100.00%
100.00%
Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn từ 31/12/2007 đến 31/12/2009, ta thấy cơ cấu tài sản công ty có sự biến động nhẹ, nhìn ở 2 thời điểm đầu 2008 và cuối 2009 nó có sự biến động nhỏ. Cụ thể trong 2 năm, cơ cấu này thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tăng tỷ trọng tài sản dài hạn trong năm 2008, tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn trong năm 2009. Thể hiện như sau:
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn đầu năm 2008 là 76.21%, đến cuối năm 2008 giảm nhẹ còn 71.91%, và vào cuối năm 2009 tỷ trọng này tăng nhẹ lên 4.82%. Trong đó chủ yếu vào năm 2008, tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh xuống còn 20.80%, đến năm 2009, tỷ trọng tiền tăng mạnh lên so với năm 2008 một lượng 14.5%. Công ty không đầu tư vào tài chính ngắn hạn. Khoản phải thu ngắn hạn có sự gia tăng nhẹ vào năm 2008 (2.70%) và giảm nhiều hơn vào năm 2009( 9.92%). Khoản hàng tồn kho tăng nhẹ vào năm 2008 ( 3.80%) và giảm nhẹ trong năm 2009 ( 2.21%). Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn khác có sự tăng nhẹ trong cả 2 năm: trong năm 2008 tăng 2.58% và trong năm 2009 tăng 2.45 %.
Tài sản dài hạn có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2008 là 4.3% và trong năm 2009 thì giảm nhẹ 4.82%. Cụ thể trong 2 năm 2008 và 2009, công ty gia tăng đầu tư thêm vào tài sản cố định, nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của công ty thì đầu năm 2008 tài sản cố định chiếm 13.91 %, cuối năm 2008 là 17.91% và đến cuối năm 2009 chiếm 20.10%, tăng so với đầu 2008 là 6.19%. Khoản đầu tư tài chính dài hạn có sự sụt giảm qua 2 năm, trong năm 2008 khoản này tăng nhẹ 0.26%, nhưng trong năm 2009 khoản này giảm mạnh 7.36%.
Trong năm 2008, nguồn vốn ngắn hạn chỉ tăng nhẹ 0.23%. Đến năm 2009, tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn có sự tăng mạnh hơn một chút 5.05% trong tỷ trọng nguồn vốn của công ty. Cụ thể, từ cuối năm 2007 đến cuối năm 2008, chỉ có khoản phải trả người bán tăng nhẹ một chút 1.87% còn các chỉ tiêu còn lại đều có xu hướng giảm. Tỷ trọng này vào năm 2009 hầu hết tất cả các chỉ tiêu đều tăng nhẹ. Điều này phù hợp với xu hướng giảm nhẹ tài sản ngắn hạn trong năm 2008 và tăng nhẹ tài sản ngắn hạn trong năm 2009.
Nguồn vốn dài hạn có sự sụt giảm nhẹ trong cả 2 năm : năm 2008 giảm 0.23% và năm 2009 giảm 5.05%. Trong 2 năm hầu hết các chỉ tiêu cũng chỉ biến động nhẹ. Điều này phù hợp với xu hướng giảm nhẹ tài sản dài hạn trong năm 2009. Nhưng sự giảm nhẹ của nguồn vốn dài hạn trong năm 2008 không phù hợp với sự tăng lên của tài sản dài hạn. Tuy chỉ là sự biến động nhẹ, nhưng sự tăng lên của tài sản ngắn hạn trong năm 2008 không được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn mà được tài trợ bằng sự tăng lên của nguồn vốn ngắn hạn. Việc này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong tương lai.
Trong đó, tỉ trọng vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, trong năm 2008, tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm nhẹ một khoảng 0.32%, tuy nhiên có sự tăng nhẹ của vốn đầu tư của chủ sở hữu ( 0.90%), thặng dư vốn cổ phần( 1.98%), quỹ đầu tư phát triển tăng nhẹ (0.76%), nguồn kinh phí và quỹ khác giảm nhẹ 0.08%. Trong năm 2009, mặc dù có sự gia tăng nhẹ về nợ dài hạn (7.06%), nhưng vốn chủ sở hữu công ty giảm mạnh (-7.11%). Tuy nhiên, vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 4.22%( Do lợi nhuận giữ lại và một phần thặng dư vốn cổ phần năm trước chuyển vào), lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 3.83%.
Về chỉ tiêu Nợ dài hạn, trong năm 2008 công ty không có nợ vay dài hạn, nhưng tỉ trọng của chỉ tiêu này lại tăng lên năm 2009, với sự gia tăng 2.06% (trong đó vay và nợ dài hạn tăng 2.12%).
Tóm lại, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần thủy sản Mekong từ cuối năm 2007 đến cuối năm 2009 có biến động nhẹ, không đáng kể. Tuy nhiên, sự sụt giảm của nguồn vốn dài hạn năm 2008 không đủ để tài trợ cho sự gia tăng của tài sản dài hạn, trong năm 2009 sự sụt giảm của nguồn vốn dài hạn nhiều hơn sự sụt giảm của tài sản dài hạn và trong cả 2 năm nguồn vốn ngắn hạn gia tăng. Cơ cấu tài chính của công ty cuối năm 2009 xuất hiện rủi ro thanh toán hơn cuối năm 2007.
2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn.
CHỈ TIÊU TÀI SẢN
NĂM 2008
NĂM 2009
Nguồn vốn
Sử dụng vốn
Nguồn vốn
Sử dụng vốn
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
1.Tiền và khoản tương đương tiền
43,785.28
82.50%
65,919.03
52.89%
1 - Tiền
0.00%
0.00%
2. Các khoản phải thu ngắn hạn
5,102.46
9.61%
16,097.00
12.92%
1 - Phải thu KH
0.00%
0.00%
0.00%
3. Hàng tồn kho
10,088.47
19.01%
2,437.86
1.96%
4. Tài sản ngắn hạn khác
7,702.71
14.51%
10,779.55
8.65%
5. Tài sản cố định
10,563.80
19.90%
19,296.17
15.48%
6. Các khoản ĐT tài chính dài hạn
264.91
0.50%
20,373.37
16.35%
7. Tài sản dài hạn khác
144.61
0.27%
1,327.83
1.07%
1- Chi phí trả trước dài hạn
0.00%
0.00%
CHỈ TIÊU NGUỒN VỐN
1. Phải trả người bán
5,242.11
9.88%
6,252.55
5.02%
2. Người mua trả tiền trước
193.62
0.36%
1,557.61
1.25%
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
26.95
0.05%
10,209.76
8.19%
4. Phải trả người LĐ
4,022.39
7.58%
2,655.39
2.13%
5. Chi phí phải trả
14.05
0.03%
1,965.72
1.58%
7 - Phải trả nội bộ
0.00%
0.00%
0.00%
6. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
896.16
1.69%
399.48
0.32%
7. Phải trả dài hạn khác
100.00
0.19%
120.00
0.10%
8. Vay và nợ dài hạn
7,703.03
6.18%
9. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
175.62
0.33%
175.62
0.14%
10. DP trợ cấp mất việc làm
57.22
0.11%
124.49
0.10%
7 - DP phải trả dài hạn
0.00%
0.00%
11. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
32,398.64
26.00%
12. Thặng dư vốn cổ phần
24,289.31
19.49%
13. VỐn khác của chủ sở hữu
14. CL tỷ giá hối đoái
15. Quỹ đầu tư phát triển
2,149.61
4.05%
16. Quỹ dự phòng tài chính
1,354.98
2.55%
2,653.05
2.13%
17. LN sau thuế chưa phân phối
13,890.60
26.17%
15,821.47
12.70%
18. Nguồn kinh phí và quỹ khác
369.46
0.70%
6,692.77
5.37%
TỎNG CỘNG
53,072.51
100.00%
53,072.51
100.00%
124,624.86
100.00%
124,624.85
100.00%
Trong năm 2008, công ty AAM đã sử dụng vốn với giá trị 53,072.51 triệu đồng, trong đó AAM tập trung vốn để gia tăng hàng tồn kho với trị giá 10,088.47 triệu đồng chiếm 19.01%, 14.51% sử dụng vốn trong năm cho các khoản người tài sản ngắn hạn khác ( 7,702.71 triệu đồng), tài sản cố định 10,563.80 (chiếm 19.90%), giảm khoản phải trả người lao động 4,022.39 chiếm 7.58% và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ( 13,890.60 triệu đồng chiếm 26.17%). Cụ thể như sau:
Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 9.61% so với đầu năm 2008 bằng cách mở rộng bán chịu thực hiện chính sách tín dụng thương mại. Việc này sẽ tạo điều kiện cho công ty tăng thu nhập, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên, nếu không quản lí các khoản phải thu tốt, có thể gia tăng nợ khó đòi. Ngoài ra công ty còn gia tăng đầu tư tài sản cố định đến 25.21%. Việc gia tăng đầu tư thêm tài sản cố định, nếu phát huy được hiệu quả sử dụng sẽ gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty và ngược lại.
Để tài trợ cho các mục đích sử dụng vốn trên công ty đã gia tăng nguồn vốn 53,072.51 triệu đồng. Chủ yếu là giảm tiền và các khoản tương đương tiền ( chiếm 82.5% trên tổng nguồn vốn gia tăng). Việc giảm tiền một số lượng lớn làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty trong ngắn hạn. Ngoài ra, công ty còn tăng khoản phải trả người bán ( 5,242.11 triệu đồng chiếm 9.88%), tăng quỹ đầu tư phát triển( 2,149.61 triệu đồng chiếm 4.05%), tăng quỹ dự phòng tài chính( 1,354.98 triệu đồng chiếm 2.55%). Nếu chiếm dụng người bán có được là do công ty đàm phán được với người bán kéo dài thời gian trả nợ thì đây là một điều đáng mừng, công ty có thể tận dụng nguồn vốn chiếm dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, còn nếu công ty dây dưa, kéo dài thời gian trả nợ thì đây lại là điều không tốt. Vì điều này sẽ làm danh tiếng của công ty sụt giảm, khó đàm phán trong những lần sau.
Như vậy trong năm 2008, AAM đã chú trọng đầu tư vốn để mở rộng chính sách tín dụng thương mại, đồng thời thực hiện mở rộng sản xuất (tăng cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng mức dự trữ hàng tồn kho). Để tài trợ chi đầu tư, công ty đã huy động các nguồn vốn chủ yếu từ tiền và tương đương tiền của công ty. Sự sụt giảm tiền mặt sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của công ty, cơ cấu tài chính cuối năm rủi ro hơn đầu năm. Nhưng việc tăng vốn chủ yếu sử dụng nguồn vốn bên trong, công ty không sử dụng nợ vay, chứng tỏ tiềm lực tài chính của công ty vẫn rất tốt.
Trong năm 2009, công ty AAM đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu như sau: Công ty đã tập trung sử dụng vốn chủ yếu để tăng tài sản của mình. Cụ thể như sau: 52.89% tổng vốn của AAM cho việc tăng tiền và các khoản tương đương tiền, 15.48% để gia tăng đầu tư vào tài sản cố định, tăng hàng tồn kho 2,437.86 triệu đồng chiếm 1.96%, ngoài ra còn tăng tài sản ngắn hạn khác 10,779.55 triệu đồng (8.65%), tăng tài sản dài hạn 1,327.83 triệu đồng (1.07%). Đặc biệt trong năm 2009, công ty chú trọng giảm nguồn vốn hơn so với năm 2008, cụ thể như sau: công ty không giảm bớt các khoản chiếm dụng như thuế và các khoản phải nộp, phải trả người lao động… mà chỉ giảm các khoản phải trả, phải nộp 399.48 triệu đồng chiếm 0.32%, giảm thuế thu nhập hoãn lại phải nộp 175.62 triệu đồng chiếm 0.14%, và đăc biệt là giảm thặng dư vốn cổ phần 24,289.31 triệu đồng chiếm 19.49%.
Khác với năm 2008, công ty chủ yếu tạo ra nguồn vốn từ bên trong, năm 2009 công ty còn tạo nguồn vốn bằng cách gia tăng chiếm dụng, vay nợ dài hạn. Huy động nguồn vốn thông qua giảm tài sản là 29.27% như là giảm các khoản phải thu ngắn hạn 16,097.00 triệu đồng chiếm 12.92 %, giảm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 20,373.37 triệu đồng chiếm 16.35%. Đồng thời, công ty gia tăng chiếm dụng vốn: tăng khoản phải trả người bán 5.02%, tăng người mua trả tiền trước 1.25%, tăng thuế và các khoản phải nộp 8.19%, tăng phải trả người lao động 2.13%, tăng chi phí phải trả 1.58%. Trong năm này công ty còn vay thêm nợ dài hạn 7,703.03 triệu đồng chiếm 6.18% trong tổng nguồn vốn. Ngoài ra, công ty còn gia tăng cả nguồn vốn bên trong, như tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu 32,398.64 triệu đồng chiếm 26.00%, gia tăng quỹ đầu tư phát triển 2.13%, gia tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13,890.60 triệu đồng chiếm26.17%.
Như vậy, năm 2009, công ty đã tăng nợ vay dài hạn, tăng VCSH như vậy nguồn vốn tăng trong kỳ chủ yếu là tăng nguồn vốn dài hạn phù hợp với mục đích sử dụng vốn chủ yếu trong kỳ là tăng tài sản dài hạn, gia tăng tồn kho. Việc lấy nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho nguồn vốn ngắn hạn làm cơ cấu tài chính công ty vào cuối năm 2009 thêm ổn định. Tuy nhiên nếu tỉ lệ tài trợ này qua lớn sẽ dẫn đến chi phí tài chính cao, cơ cấu tài chính kém linh hoạt.
3. Phân tích cơ cấu tài chính của công ty thông qua vốn lưu động và các nguồn hình thành vốn lưu động
PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC NGUỒN TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG
BẢNG 1: PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG
Chỉ tiêu
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
So sánh 08/07
So sánh 09/08
1. TSNH
237,079.19
216,187.56
279,227.00
-20,891.63
63,039.44
2. CKPTrả NH
18,278.44
18,367.38
40,608.91
88.94
22,241.53
3. VLĐ
218,800.75
197,820.18
238,618.09
-20,980.57
40,797.91
BẢNG 2: PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG
Chỉ tiêu
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
So sánh 08/07
So sánh 09/08
1. Nợ DH
1,127.70
1,346.10
9,118.01
218.40
7,771.91
2. VCSH
291,696.87
280,941.40
314,208.03
-10,755.48
33,266.63
3. TSDH
74,023.83
84,467.32
84,707.95
10,443.49
240.63
4. VLĐR
218,800.75
197,820.18
238,618.09
-20,980.57
40,797.91
BẢNG 3: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu
31/12/2007
31/12/2008
31/12/2009
So sánh 08/07
So sánh 09/08
1. VLĐ
218,800.75
197,820.18
238,618.09
-20,980.57
40,797.91
2. Nguồn tài trợ VL Đ
- VLĐR
218,800.75
197,820.18
238,618.09
-20,980.57
40,797.91
- Nợ vay NH
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
3. VLĐR/VL Đ
100.00%
100.00%
100.00%
0.00%
0.00%
4. VLĐR/TSNH
92.29%
91.50%
85.46%
-0.79%
-6.05%
Năm 2008
So với đầu năm, nhu cầu vốn lưu động trong năm 2008 giảm 20,980.57 triệu đồng. Mà nguồn tài trợ vốn lưu động là nợ vay ngắn hạn và vốn lưu động ròng. Vốn lưu động ròng không chịu ảnh hưởng của vốn lưu động nên nợ vay ngắn hạn giảm 20,980.57 triệu đồng. Số vốn mà doanh nghiệp tài trợ vốn lưu động giảm 20,980.57 triệu đồng. Rủi ro thanh toán của công ty giảm.
Trong năm, công ty giảm tài sản ngắn hạn 20,891.63 triệu đồng làm vốn lưu động giảm 20,891.63 triệu đồng và gia tăng chiếm dụng vốn làm các khoản phải trả ngắn hạn tăng nhẹ 88.94 triệu đồng ( Khoản gia tăng này chủ yếu là do chiếm dụng vốn từ người bán). Điều này làm nhu cầu vốn lưu động giảm 88.94 triệu đồng. Nếu doanh nghiệp thỏa thuận với người bán kéo dài thời giam chiếm dụng thì đây la một điều tốt. Còn nếu doanh nghiệp cố tình trì hoãn thanh toán( nợ quá hạn), tồn đọng nợ thì sẽ không tốt.
Về vốn lưu động ròng: Trong năm 2008, công ty AAM gia tăng nợ dài hạn 218.40 triệu đồng, giảm vốn chủ sở hữu 10,755.48 triệu đồng, gia tăng tài sản dài hạn 10,443.49 triệu đồng.
Giảm NVDH 10,537.08 triệu đồng à VLĐR giảm 10,537.08 triệu đồng
Tăng TSDH 10,443.49 triệu đồng à VLĐR giảm 10,443.49 triệu đồng
VLĐR giảm 20,980.57 triệu đồng.
Nguồn vốn dài hạn giảm chủ yếu là do trong năm 2008 công ty phân phối lợi nhuận sau thuế ( giảm 13,890.6 triệu đồng). Ví dụ như chuyển lợi nhuận sau thuế chưa phân phối sang quỹ đầu tư phát triển (tăng 2,149.61 triệu đồng), Quỹ dự phòng tài chính (tăng 1,354.98 triệu đồng).
Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do công ty gia tăng đầu tư vào tài sản cố định( tăng 10,563.8 triệu đồng). Nếu doanh nghiệp tăng TSCĐ góp phần tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp thì đây là một điều tốt. Nếu doanh nghiệp không đảm bảo khai thác tốt thì việc gia tăng này sẽ gây rủi ro cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự gia tăng TSCĐ có thể góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nhiên, nguyên vật liệu.
Tuy nhiên, VLĐ giảm 20,980.57 triệu đồng làm VNH giảm 20,980.57 triệu đồng
VLĐR giảm 20,980.57 triệu đồng làm VNH tăng 20,980.57 triệu đồng
VNH không thay đổi.
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy cả 2 năm 2007 và 2008 công ty AAM không sử dụng nợ vay ngắn hạn.
Năm 2009
So sánh với năm 2008, nhu cầu vốn lưu động của công ty AAM trong năm 2009 tăng 40,797.91 triệu đồng. Mà nguồn tài trợ vốn lưu động là nợ vay ngắn hạn và vốn lưu động ròng. Vốn lưu động ròng không chịu ảnh hưởng của vốn lưu động nên nợ vay ngắn hạn tăng 40,797.91 triệu đồng. Số vốn mà doanh nghiệp tài trợ vốn lưu động tăng 40,797.91 triệu đồng. Việc gia tăng nợ vay ngắn hạn làm rủi ro thanh toán của công ty tăng.
Trong năm, công ty gia tăng tài sản ngắn hạn 63,039.44 triệu đồng làm vốn lưu động tăng 63,039.44 triệu đồng và gia tăng chiếm dụng vốn làm các khoản phải trả ngắn hạn tăng mạnh hơn nhiều hơn năm 2008 22,241.53 triệu đồng ( Khoản gia tăng này chủ yếu là do chiếm dụng vốn từ người bán 6,252.55 triệu đồng). Điều này làm nhu cầu vốn lưu động giảm 6,252.55 triệu đồng. Nếu doanh nghiệp thỏa thuận với người bán kéo dài thời giam chiếm dụng thì đây la một điều tốt. Còn nếu doanh nghiệp cố tình trì hoãn thanh toán( nợ quá hạn), tồn đọng nợ thì sẽ không tốt.
Về vốn lưu động ròng: Trong năm 2009, công ty AAM gia tăng nợ dài hạn 7,771.91 triệu đồng, tăng vốn chủ sở hữu 33,266.63 triệu đồng, gia tăng tài sản dài hạn 240.63 triệu đồng.
Tăng NVDH 41,038.54 triệu đồng à VLĐR tăng 41,038.54 triệu đồng
Tăng TSDH 240.63 triệu đồng à VLĐR tăng 240.63 triệu đồng
VLĐR tăng 40,797.91 triệu đồng.
Nguồn vốn dài hạn tăng chủ yếu là do trong năm 2009 công ty gia tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu( chuyển thặng dư vốn cổ phần vào vốn đầu tư của chủ sở hữu( 24,299,310.00 triệu đồng, tăng vốn từ lợi nhuận 8,099,330.00 triệu đồng), gia tăng quỹ dự phòng tài chính( tăng 2,653.05 triệu đồng), gia tăng giữ lai lợi nhuận sau thuế( tăng 15,821.47 triệu đồng). Việc gia tăng này chủ yếu là từ nguồn vốn bên trong, điều này tạo niềm tin cho chủ sở hữu, chủ nợ, làm cơ cấu tài chính của công ty ổn định hơn.
Tài sản dài hạn tăng nhẹ( tăng 240.63 triệu đồng). Mặc dù trong năm, công ty gia tăng đầu tư vào tài sản cố định chủ yếu là do công ty gia tăng đầu tư vào tài sản cố định( tăng 10,563.8 triệu đồng). Nhưng sự sụt giảm của chi phí xây dựng cơ bản dở dang( giảm 4,730.87 triệu đồng) và doanh nghiệp bán bớt các khoản đầu tư tài chính dài hạn 20,373.38 triệu đồng làm tài sản dài hạn chỉ tăng nhẹ. Nếu doanh nghiệp tăng TSCĐ góp phần tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp thì đây là một điều tốt. Nếu doanh nghiệp không đảm bảo khai thác tốt thì việc gia tăng này sẽ gây rủi ro cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự gia tăng TSCĐ có thể góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nhiên, nguyên vật liệu.
Tuy nhiên, VLĐ tăng 40,797.91 triệu đồng làm VNH tăng 40,797.91 triệu đồng
VL ĐR tăng 40,797.91 triệu đồng làm VNH giảm 40,797.91 triệu đồng
VNH không thay đổi. Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy cả 2 năm 2008 và năm 2009 công ty AAM không sử dụng nợ vay ngắn hạn.
Phân tích cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán của công ty trong 2 năm
Năm 2008
Ta thấy VLĐR/ VLĐ cuối năm 2007 là 100%, cuối năm 2008 cũng là 100%. Nhu cầu vốn lưu động năm 2007 được tài trợ hoàn toàn bởi nguồn vốn dài hạn. Tỉ lệ VLĐR/ TSDH cuối năm 2007 là 92.29%, cuối năm 2008 là 91.50%. Tài sản ngắn hạn đặc biệt là tài sản lưu động được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốn dài hạn. Điều này làm cơ cấu tài chính của công ty rất bền vững. Tuy nhiên, nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn năm 2008 giảm so với năm 2007. Cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn năm 2008 được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn giảm 0.79 đồng. Vậy cuối năm 2008 cơ cấu tài chính của công ty kém bền vững hơn so với 2007, rủi ro thanh toán tăng. Nhưng tỉ lệ VLĐR/TSNH của công ty vẫn ở mức cao, với cơ cấu tài chính như thế này, công ty phải đối mặt với chi phí sử dụng vốn cao, cơ cấu tài chính thiếu linh hoạt và nếu không được sử dụng phù hợp có thể dẫn đến lãng phí nguồn vốn.
Năm 2009
Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu tài chính ta thấy, tỉ số VLĐR/ VLĐ vẫn 100%. Vốn lưu động sử dụng trong năm được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn. Tỉ lệ VLĐR/ TSNH cuối năm 2009 có giảm nhẹ so với thời điểm cuối năm 2008( giảm 6.05%) tuy nhiên tỉ lệ này vẫn ở mức cao( 85.46%). So với cuối năm 2008, cơ cấu tài chính của công ty có phần kém ổn định hơn. Lượng vốn của nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn sụt giảm, gia tăng rủi ro thanh toán cho công ty. Tuy nhiên, vì tỉ lệ này vẫn ở mức cao nên đây có thể là một dấu hiệu tốt vì cơ cấu tài chính của công ty sẽ linh hoạt hơn, giảm chi phí sử dụng vốn.
Vì vậy, trong năm 2010, doanh nghiệp cần có những biện pháp làm cho cơ cấu tài chính của công ty linh hoạt hơn. Như: gia tăng các khoản chiếm dụng từ người bán, từ thuế của nhà nước…làm giảm chi phí sử dụng vốn cho công ty(Tuy nhiên, việc gia tăng này cần có sự thỏa thuận với người bán trước)
4. Phân tích chu kỳ vốn lưu động của công ty
Chỉ tiêu
2008
2009
chênh lệch
Tốc độ gia tăng
Hàng tồn kho bình quân
44734.38
50997.54
6263.17
14%
Giá vốn hàng bán bình quân một ngày
917.85
1024.33
106.48
12%
Số ngày tồn kho
48.74
49.79
1.05
2%
Phải thu khách hàng bình quân
45816.45
58749.10
12932.66
28%
DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ bình quân 1 ngày
1106.99
1287.16
180.16
16%
Số ngày thu tiền
42.00
45.64
3.64
9%
Phải trả người bán bình quân
13585.48
19332.81
5747.33
42%
Doanh số mua hàng bình quân một ngày
1017.05
1111.49
94.44
9%
Số ngày trả tiền mua hàng
14.00
18.00
4.00
29%
Chu kì vốn lưu động
76.74
77.43
0.69
1%
Số vòng quay
4.69
4.65
-0.04
-1%
Mức gia tăng tồn kho
962.12
Mức gia tăng phải thu khách hàng
4032.31
Mức gia tăng khoản phải trả người bán
4068.19
Mức gia tăng vốn lưu động
926.24
Chu kì kinh doanh
90.74
95.43
4.69
5%
4.1.Phân tích chu kỳ vốn lưu động
Nhận xét:
Số ngày tồn kho
Số ngày tồn kho của Công ty năm 2009 đã tăng lên so với số ngày tồn kho của năm 2008. Năm 2009, số ngày tồn kho là 49.79 ngày, trong khi đó năm 2008 là 48.74 ngày, vậy đã tăng lên 1.05 ngày. Như vậy thời gian hàng tồn đọng tăng làm cho thời gian luân chuyển vốn lưu động tăng xuống tuy nhiên tồn kho tăng không lớn lắm, mức gia tăng tồn kho là 962.12 triệu đồng công ty có thể công ty đang từng bước đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, điều này có thể đúng khi chúng ta xem xét số ngày trả tiền mua hàng và bán chịu đều tăng lên và đặc biệt vào khoảng thời gian từ tháng 4/2009 công ty là một trong 10 doanh nghiệp được phép xuất khẩu sang thị trường Nga, là thị trường lớn, ổn định.
Số ngày thu tiền
Qua số liệu phân tích trên, có thể thấy chính sách tín dụng thương mại của Công ty trong năm 2009 được mở rộng hơn so với năm 2008. Cụ thể khoản phải thu bình quân năm 2009 tăng 12932.66 triệu đồng so với năm 2008 => Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Số ngày thu tiền bán hàng của công ty kéo dài hơn so với năm trước 3.64 ngày, cụ thể là năm 2008 số ngày thu tiền là 42 ngày nhưng năm 2009 là 45.64 ngày.
Khoản phải thu khách hàng bình quân tăng lên đến 12932.66 triệu đồng. Như vậy qua phân tích cho thấy, việc tăng cường tín dụng thương mại đã làm cho chu kì vốn lưu động tăng lên dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không được tốt, gia tăng tài trợ vốn lưu động lên 4032.31 triệu đồng Tuy nhiên đã góp phần làm gia tăng doanh thu.
Số ngày trả tiền
Qua phân tích, số tiền chiếm dụng nguồn vốn đối với người bán hàng của công ty năm 2009 là 19332.81 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 5747.33 triệu đồng, số ngày chiếm dụng tăng so với năm 2008 là 4 ngày cụ thể năm 2008 là 14 ngày và năm 2009 là 18 ngày và như vậy đã góp phần làm giảm chu kì vốn lưu động và tiết kiệm được vốn lưu động 4068.19 triệu đồng thông qua gia tăng mức phải trả người bán 4068.19 triệu đồng .
Tóm lại, chu kì vốn lưu động của công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0.69 ngày. Và vòng quay của chu kì vốn lưu động giảm từ 4.69 lần xuống còn 4.65 lần. Chu kì vốn lưu động vẫn được công ty duy trì ổn định.
Phân tích tác động của thời gian luân chuyển vốn lưu động đến nhu cầu vốn lưu động
Do ảnh hưởng của chu kì vốn lưu động, trong năm 2008, nhu cầu vốn lưu động đã tăng lên 926.24 triệu đồng so với năm 2008. Cụ thể ảnh hưởng đó như sau:
Số ngày thu tiền khách hàng tăng 3.64 ngày làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm 4032.31 Triệu đồng
Số ngày tồn kho tăng 1.05 ngày làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng lên 962.12 triệu đồng
Số ngày phải trả người bán tăng lên 4 ngày làm giảm nhu cầu vốn lưu động 4068.19 Triệu đồng.
Như vậy, việc tăng số ngày tồn kho và tăng số ngày thu tiền làm tăng chu kì kinh doanh 4.69 ngày và từ đó tăng nguồn vốn lưu động tài trợ cho hàng tồn kho và khoản phải thu là 4,994.43 triệu đồng. Tuy nhiên số ngày mua chịu người bán tăng lên 4 ngày nên giảm một lượng vốn tài trợ cho vốn lưu động là 4068.19 triệu đồng. Tóm lại, trong năm 2009 mức gia tăng vốn lưu động là 926.24 triệu đồng, con số này nói lên sự ổn định của công ty.
4.2 Phân tích chu kỳ kinh doanh trong năm 2008 và năm 2009
4.2.1 Chu kỳ kinh doanh
Qua bảng trên, ta nhận thấy chu kì kinh doanh năm 2009 là 95.43 ngày,so với chu kì kinh doanh năm 2008 là 90.74 ngày đã tăng lên 4.69 ngày. Điều này làm cho tốc độ luân chuyển vốn giảm, làm lãng phí một khoản vốn lưu động của công ty.
Nguyên nhân làm tăng chu kì kinh doanh của công ty là do công ty đã kéo dài số ngày thu tiền lên 45.64 ngày và số ngày tồn kho là 49.79 ngày.
Sở dĩ số ngày tồn kho tăng là vì công ty đã gia tăng giá trị tồn kho lên 6263.17 triệu đồng và đồng thời công ty cũng gia tăng GVHB BQ ngày lên là 106.48 triệu đồng so với năm 2007. Nhưng do tốc độ tăng của giá trị hàng tồn kho lớn hơn so với tốc độ gia tăng của GVHB BQ ngày (14% so với 12%) nên số ngày tồn kho tăng lên.
Tương tự, vì khoản phải thu khách hàng bình quân năm 2009 tăng 12932.66 triệu đồng so với 2008, và doanh thu bình quân ngày cũng tăng 94.44 triệu đồng, nhưng do tốc độ gia tăng của các khoản phải thu BQ lớn hơn tốc độ gia tăng của DT BQ ngày(28% so với 16%) nên số ngày thu tiền cũng tăng lên 3.64 ngày. Các khoản phải thu tăng chủ yếu là do công ty mở rộng bán chịu điều này phù hợp với chính sách mở rộng trong năm 2009 của công ty, đặc biệt là gia tăng các bán các mặt hàng hải sản đông lạnh có chỗ đứng trên thị trường và mở rộng thị trường sang Nga.
4.2.2 . Mức độ lãng phí VLĐ:
Vì tốc độ tăng số ngày thu tiền cộng với tốc độ tăng số ngày tồn kho làm tăng mức gia tăng vốn lưu động lên một lượng là 4,994.43 triệu đồng nhưng do mức gia tăng khoản phải trả người bán nên công ty đã tiết kiệm được vốn lưu động 4068.19 nên cả năm công ty chỉ lãng phí một lượng VLĐ là 926.24 triệu đồng.
Vậy CKKD kéo dài đã làm cho công ty lãng phí 1 khoản VLĐ là 926.24 (triệu đồng)
V. Phân tích lưu chuyển tiền tệ công ty AAM
CHỈ TIÊU
2008
2009
1.Lợi nhuận sau thuế
1
2,406.26
52,513.27
2. Điều chỉnh cho các khoản:
Khấu hao tài sản cố định
2
3,021.21
4,594.71
Các khoản dự phòng
3
46,874.98
-42,503.67
lãi, lỗ chênh lệch TGHĐ chưa thực hiện
5
-2,341.55
918.62
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư
6
-7,278.23
-4,365.56
3. Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi VLĐ
9
42,682.68
11,157.37
Tăng/Giảm các khoản phải thu
10
-10,471.27
4,547.56
Giảm/(Tăng) hàng tồn kho
11
-10,088.47
-2,437.86
Tăng/Giảm các khoản phải trả
12
-466.53
20,862.58
Tăng/giảm chi phí trả trước
13
-78.27
131.25
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
16
215.00
1,095.00
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
20
-349.42
-1,134.60
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
21,443.72
34,221.30
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
21
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định
22
-13,951.64
-24,419.31
2. Tiền thu do thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dh khác
23
209.09
3. Tiền chi cho vay,mua các công cụ nợ của các đơn vị khác
24
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ
25
4. Tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
26
-50,317.08
-60,420.05
5. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
27
5,087.15
123,221.54
6. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia
30
6,372.21
4,684.89
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
-52,809.35
43,276.16
III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
31
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của CSH
32
2. Tiền chi trả góp vốn cho các CSH, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
33
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
34
16,030.00
35,113.03
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
36
-16,030.00
-27,410.00
5. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (bao gồm chi khen thưởng, phúc lợi)
40
-13,195.52
-19,087.05
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
50
-13,195.52
-11,384.02
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
60
-44,561.15
66,113.45
Tiền và tương đương tiền đầu năm
70
106,309.04
62,523.76
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ
775.87
-194.42
Tiền và tương đương tiền cuối năm
62,523.76
128,442.79
Năm 2008:
Trong năm 2008, lưu chuyển tiền thuần là -44561.15 triệu đồng chứng tỏ công ty không có đủ dòng tiền vào trong năm để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trong năm của công ty, tuy nhiên nhờ tiền và tương đương tiền đầu năm lớn đạt 106309.04 triệu đồng đồng thời ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá qui đổi ngoại tệ giúp cho tiền và tương đương tiền cuối năm ở mức 62523.76 triệu đồng. Để biết rõ các nguồn tiền trong năm của công ty có từ đâu và công ty đã sử dụng tiền cho các mục đích nào, ta tiến hành phân tích các dòng lưu chuyển tiền tệ của công ty:
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (NCF HĐKD) của công ty đạt 21443.72 triệu đồng, chứng tỏ dòng tiền thu vào từ HĐKD không chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của hoạt động kinh doanh của công ty mà còn bù đắp cho nhu cầu đầu tư và nhu cầu tài chính bị thiếu hụt. Nhu cầu vốn lưu động hoàn toàn tự chủ bởi được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn bên trong mà không cần nguồn từ bên ngoài.
- Tiền tạo ra từ HĐKD của công ty sử dụng chủ yếu cho những mục đích sau:
Chi để mua sắm , xây dựng TSCĐ : 13,951.64 triệu đồng
Chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác : 50,317.08 triệu đồng
Chi trả nợ gốc vay : 16,030 triệu đồng
Chi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu: 13,195.52 triệu đồng
Cộng: 93,494.24 triệu đồng
Cân đối thiếu: 72,050.52 triệu đồng (=93,494.24 -21,443.72)
Nguồn bù đắp:
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác: 5,087.15 triệu đồng
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia: 6,372.21 triệu đồng
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được: 16,030 triệu đồng
Cộng: 27,489.36 triệu đồng
Ta thấy rằng tiền tạo ra từ HĐKD trong năm chỉ bổ sung một phần cho hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính, còn lại là từ nguồn vốn bên ngoài và tiền còn lại đầu năm (72,050.52 – 27,489.36 = 44,561.16 triệu đồng). Trong năm công ty đã mở rộng đầu tư khá mạnh có thể thấy qua chỉ tiêu NCF HĐĐT là -52,809.35 triệu đồng và hoạt động tài chính ( NCF HĐTC = -13,195.52 triệu đồng). Số tiền thu được từ HĐKD và nguồn vốn từ bên ngoài cộng thêm số tiền từ đầu năm còn lại khá lớn đã giúp doanh nghiệp mở rộng HĐĐT mà vẫn duy trì được dòng tiền dương cuối năm đạt 62,523.76 triệu đồng.
+ Khả năng chia lãi cho CSH bằng tiền tạo ra từ HĐKD của công ty:
Tỷ lệ NCF HĐKD so với EAT = NCF HĐKD/EAT= 21,443.72/2,406.26= 8.9
Ý nghĩa: 1 đồng lợi nhuận mà DN tạo ra trong năm của CSH được đảm bảo bằng 8.9 đồng tiền từ HĐKD tạo ra. Có thể thấy tỷ lệ này khá cao chứng tỏ khả năng chia lãi bằng tiền tạo ra từ HĐKD của công ty khá lớn. Tỷ lệ này phù thuộc vào chính sách phân phối lợi nhuận của công ty. Phụ thuộc vào nhân tố tạo ra sự khác biệt giữa NCFHĐKD và EAT:
NCF HĐKD > EAT
NCFHĐKD < EAT
Khấu hao TSCĐ
3,021.21
Các khoản dự phòng
46,874.98
Lãi chênh lệch TGHĐ chưa thực hiện
2,341.55
Lãi từ HĐĐT
7,278.23
Thay đổi nhu cầu vốn lưu động
21,104.54
Bảng nguyên nhân tạo ra sự khác biệt giữa tiền ròng từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận sau thuế của công ty:
+ Trong năm công ty đã trích khấu hao số tiền là 3,021.21 triệu đồng tính vào chi phí hoạt động kinh doanh, làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên doanh nghiệp chưa chi tiền ra, do đó làm cho lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tiền ròng từ hoạt động kinh doanh là 3,021.21 triệu đồng.
+ Trong năm công ty trích lập dự phòng 46,874.98 triệu đồng, đây là khoản được tính vào chi phí để xác định lợi nhuận trong kỳ nhưng tiền không chi ra trong kỳ nên làm giảm EATnhưng không làm thay đổi NCF HĐKD làm cho NCF HĐKD lớn hơn EAT một khoảng bằng 46,874.98 triệu đồng.
+ Đối với các dòng tiền có liên quan đến ngoại tệ, vào cuối niên độ lãi do chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện là 2,341.55 triệu đồng, khoản này cũng tính vào lợi nhuận để xác định kết quả hoạt động kinh doanh, nhưng thực tế công ty không thu tiền trong kỳ. Kết quả là lợi nhuận sau thuế lớn hơn tiền ròng từ hoạt động kinh doanh là 2,341.55 triệu đồng.
+ Hoạt động đầu tư mang lại cho doanh nghiệp một khoản lãi là 7,278.23 triệu đồng đã làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên khoản lãi này không được tính vào hoạt động kinh doanh, do đó làm cho lợi nhuận sau thuế lớn hơn tiền ròng từ hoạt động kinh doanh là 7,278.23 triệu đồng.
+ Nhu cầu vốn lưu động của công ty cuối năm tăng 21,104.54 triệu đồng so với đầu năm đã làm cho tiền ròng từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn so với lợi nhuận sau thuế là 21,104.54 triệu đồng.
Các nguyên nhân trên làm cho lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tiền ròng từ hoạt động kinh doanh là 19,171.87 triệu đồng.
++ Khả năng trả nợ vay đến hạn thanh toán trong kỳ của công ty:
Nợ vay đến hạn thanh toán trong kỳ của công ty bao gồm :Nợ dài hạn đến hạn đầu kỳ và Vay ngắn hạn đầu kỳ, hai khoản này trong kỳ công ty phải thanh toán hết với nợ dài hạn đến hạn đầu kỳ được ưu tiên trả trước. Tuy nhiên trong năm công ty không phát sinh các khoản vay dài hạn thanh toán hay vay ngắn hạn phải thanh toán nên công ty không phải lo về việc thanh toán nợ vay, khả năng tự chủ tài chính của công ty là rất tốt.
Năm 2009:
Lưu chuyển tiền tệ thuần trong năm là 66,113.45 triệu đồng, tăng 110,674.60 triệu đồng so với năm 2008, chứng tỏ tiền thu được trong năm của doanh nghiệp đủ trang trải mọi nhu cầu chi tiêu trong năm. Cộng với việc không cần sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ đã làm tiền và tương đương tiền cuối năm của công ty tăng lên và ở mức rất cao là 128,442.79 triệu đồng, tăng 65,919.03 triệu đồng so với năm 2008.
++ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm 2009 là 34,221.30 triệu đồng, tăng 12,777.58 triệu đồng so với năm 2008 chủ yếu do doanh nghiệp đã nhận được các khoản hoàn nhập dự phòng 42,503.67 triệu đồng, lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 918.62 triệu đồng, lãi do hoạt động đầu tư 4,365.56 triệu đồng, thu được khoản phải thu 4,547.56 triệu đồng và tăng các khoản phải trả 20,862.58 triệu đồng. So với năm 2008 thì các năm nay ở các khoản mục này công ty đều thu tiền vào.
+ Tiền tạo ra từ HĐKD của công ty sử dụng chủ yếu cho những mục đích sau:
Chi để mua sắm , xây dựng TSCĐ : 24,419.31 triệu đồng
Chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác : 60,420.05 triệu đồng
Chi trả nợ gốc vay : 27,410 triệu đồng
Chi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu: 19,087.05 triệu đồng
Cộng: 131,336.41 triệu đồng
Cân đối thiếu: 97,115.11 triệu đồng (=131,336.41 -34,221.30)
Nguồn bù đắp:
Tiền thu do thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các
TSDH khác: 209.09 triệu đồng
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác:123,221.54 triệu đồng
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia: 4,684.89 triệu đồng
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được: 35,113.03 triệu đồng
Cộng: 163,228.55 triệu đồng
Sau khi bù đắp, công ty còn dư số tiền là 66113.44 triệu đồng góp phần làm tăng dòng tiền cuối năm. Trong năm công ty đã tăng đầu tư vào TSCĐ 24,419.31 triệu đồng tăng 10,467.67 triệu đồng so với năm 2008 nhưng lại giảm hoạt động đầu tư tài chính xuống 67,486.38 triệu đồng (năm 2008 thì tăng HĐĐTTC 38,857.71 triệu đồng) nên tính tổng quát công ty đã thu hẹp hoạt động đầu tư. Trong năm công ty cũng đã mở rộng HĐ ĐTTC (NCF HĐĐTTC = -11,384.02 triệu đồng) nhưng so với năm 2008 đã giảm bớt 1,811.50 triệu đồng (=-11,384.02 +13,195.52).
++ Xét khả năng chia lãi cho CSH bằng tiền tạo ra từ HĐKD năm 2009:
Tỷ lệ NCF HĐKD so với EAT = NCF HĐKD/EAT= 34,221.30/52,513.27 = 0.65
Ý nghĩa: 1 đồng lợi nhuận mà DN tạo ra trong năm của CSH được đảm bảo bằng 0.65 đồng tiền từ HĐKD tạo ra. Tỷ lệ này đã giảm mạnh so với năm 2008 chứng tỏ khả năng chia lãi bằng tiền tạo ra từ HĐKD của công ty thấp. Những nhân tố tạo ra sự khác biệt giữa NCFHĐKD và EAT là:
Chỉ tiêu
NCF HĐKD > EAT
NCFHĐKD < EAT
Khấu hao TSCĐ
4,594.71
Các khoản dự phòng
42,503.67
Lỗ chênh lệch TGHĐ chưa thực hiện
918.62
Lãi từ HĐĐT
4,365.56
Thay đổi nhu cầu vốn lưu động
23,103.53
Bảng nguyên nhân tạo ra sự khác biệt giữa tiền ròng từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận sau thuế của công ty:
Trong năm công ty đã trích khấu hao số tiền là 4,594.71 triệu đồng tính vào chi phí hoạt động kinh doanh, làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên doanh nghiệp chưa chi tiền ra, do đó làm cho lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tiền ròng từ hoạt động kinh doanh là 4,594.71 triệu đồng.
Trong năm công ty hoàn nhập dự phòng 42,503.67 triệu đồng, đây là khoản được tính vào thu nhập trong kỳ nhưng tiền không thu vào trong kỳ nên làm tăng EATnhưng không làm thay đổi NCF HĐKD làm cho EAT lớn hơn NCF HĐKD 42,503.67 triệu đồng.
Lỗ do chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện là 918.62 triệu đồng, khoản này cũng tính vào chi phí để xác định lợi nhuận trong kỳ nhưng thực tế công ty không chi tiền trong kỳ. Kết quả là EAT nhỏ hơn NCF HĐKD là 918.62 triệu đồng.
Lãi từ hoạt động đầu tư là 4,365.56 triệu đồng đã làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên khoản lãi này không được tính vào hoạt động kinh doanh, do đó làm cho lợi nhuận sau thuế lớn hơn tiền ròng từ hoạt động kinh doanh là 4,365.56 triệu đồng.
Nhu cầu vốn lưu động của công ty cuối năm giảm 23,103.53 triệu đồng so với đầu năm đã làm cho NCF HĐKD lớn hơn so với EAT là 23,103.53 triệu đồng.
Các nguyên nhân trên làm cho lợi nhuận sau thuế lớn hơn tiền ròng từ hoạt động kinh doanh là 18,252.37 triệu đồng làm giảm khả năng chia lãi cho CSH bằng tiền tạo ra tư HĐKD.
++ Xét khả năng trả nợ vay đến hạn thanh toán trong kỳ của công ty
Cũng như năm 2008, năm 2009 công ty cũng không phát sinh các khoản nợ vay đến hạn thanh toán, do vậy khả năng tự chủ tài chính của công ty rất cao.
Phân tích các hệ số tài chính của công ty AAM
Phân tích một số chỉ tiêu sinh lời của vốn
1.1 Phân tích tỷ lệ hoàn vốn-ROI (Return on Investment)
BẢNG PHÂN TÍCH TỶ LỆ HOÀN VỐN
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2008
2009
So sánh
1.EBIT
3,230.10
62,781.19
2.TVBQ ( V )
305,878.95
332,294.91
3.ROI
1.06%
18.89%
17.84%
4.DTT
398,517.11
463,375.97
5.EBIT/DTT
0.81%
13.55%
12.74%
6.DTT/TVBQ
1.3029
1.3945
0.0916
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ hoàn vốn của công ty năm 2009 là 18.89% tăng 17.84% so với năm 2008 (1.06%) tức là cứ 100 đồng vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà không phân biệt là vốn đó hình thành từ nợ hay vốn chủ sở hữu thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay mà công ty đạt được năm 2009 lớn hơn so với năm 2008 là 17.84 đồng.Như vậy khả năng sử dụng vốn chung của công ty năm 2009 là tốt hơn nhiều so với năm 2008
Sự biến động của ROI như trên là do sự tác động của 2 nhân tố: hiệu quả tiết kiệm chi phí và hiệu quả tiết kiệm vốn.
Hiệu quả tiết kiệm chi phí
Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu của công ty năm 2009 đạt mức 13.55% tăng 12.74% so với năm 2008 (0.81%), như vậy năm 2009 công ty đã kiểm soát quản lý chi phí tốt hơn rất nhiều so với năm 2008 và điều này đã làm tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty là 12.74 đồng trên 100 đồng doanh thu và từ đó nó sẽ làm tăng tỷ lệ hoàn vốn.Cụ thể:
Nếu vòng quay tổng vốn của công ty không thay đổi ( 1đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng doanh thu tạo ra được là 1.3029 đồng ), 100 đồng vốn doanh thu tạo ra 130.29 đồng, và 100 đồng doanh thu với việc kiểm soát và quản lý chi phí tốt đã làm cho EBIT tăng lên 12.74 đồng. Như vậy với 132.09 đồng doanh thu tạo ra được thì EBIT đã tăng lên: 12.74*130.29/100 = 16.60 đồng
EBIT tăng tức hiệu quả tiết kiệm chi phí tăng đã làm cho ROI tăng 16.60 %
Hiệu quả tiết kiệm vốn.
Thực tế ta thấy ROI tăng 17.84% điều này cho thấy doanh nghiệp không những quản lý chi phí tốt mà còn sử dụng vốn hiệu quả tốc độ luân chuyển vốn nhanh .Cụ thể vòng quay tổng vốn của công ty năm 2008 là 1.3029 vòng năm 2009 đạt mức 1.3945 vòng tăng 0.0916vòng. Như vậy trong năm 2009 cứ 1 đồng vốn bình quân doanh nghiệp sử dụng thì doanh thu đạt được nhiều hơn so với năm 2008 là 0.0916 đồng.
Do tốc độ luân chuyển vốn tăng cho nên cứ 1 đồng vốn công ty sử dụng thì doanh thu tạo ra được ở năm 2009 nhiều hơn so với năm 2008 là 0.0916 đồng, Mà cứ 100 đồng doanh thu thì EBIT đạt được ở năm 2009 là 13.55 đồng, cho nên với đồng doanh thu tăng lên này thì EBIT sẽ tăng:0.0916*13.55/100 = 0.0124 đồng tương ứng với ROI tăng 1.24%.
Kết luận chung:
Như vậy, tỷ lệ hoàn vốn của công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng 17.84% là do công ty đã tiết kiệm được chi phí làm cho ROI tăng 16.60%, đồng thời do tốc độ quay vòng vốn của công ty năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 nên ROI tăng thêm 1.24%.
1.2 Phân tích tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản- ROA( Return on asset)
BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2008
2009
So sánh
1.EAT+I(1-t)
2,529.70
52,651.37
2.TTSBQ
305,878.95
332,294.91
3.ROA
0.83%
15.84%
15.02%
4.DTT
398,517.11
463,375.97
5.EAT+I(1-t)/DTT
0.63%
11.36%
10.73%
6.DTT/TTSBQ
1.3029
1.3945
0.0916
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của công ty năm 2009 đạt 15.84% tăng 15.02% so với năm 2008 (0.83%), điều này cho thấy cứ 100 đồng tài sản mà công ty đầu tư trong năm 2009 (không phân biệt tài sản này hình thành từ nợ hay vốn chủ sở hữu) thì đã làm tăng 15.02 đồng lợi nhuận trước lãi và sau thuế. Điều này cho thấy hiệu quả đầu tư vốn của công ty năm 2009 cao hơn nhiều so với năm 2008.
Sự biến động này của ROA do chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:đó là hiệu quả tiết kiệm chi phí và hiệu quả tiết kiệm vốn.
Hiệu quả tiết kiệm chi phí
Trong năm 2009 tỷ suất lợi nhuận hoạt động ròng trên doanh thu của công ty là 11.36% tăng 10.73% so với năm 2008 (0.63%), như vậy năm 2009 công ty đã kiểm soát quản lý chi phí tốt hơn nhiều năm 2008 Điều này đã làm tăng lợi nhuận hoạt động ròng của công ty là 10.73 đồng trên 100 đồng doanh thu.
Nếu vòng quay tổng vốn không đổi tức 1đồng tai doanh nghiệp đem đầu tư tạo ra 1.3029 doanh thu hay 100 đồng vốn đầu tư doanh nghiệp tạo ra 130.29 và khi lợi nhuận hoạt động ròng tăng 10.73( tính trên 100 đồng doanh thu) thì với 130.29 đồng doanh thu lợi nhuận hoạt động ròng tăng :
(10.73*130.29 )/100=13.98 đồng. Hiệu quả tiết kiệm chi phí năm 2009 so với năm 2008 là 13.98% tương đương ROA tăng 13.98%
Hiệu quả tiết kiệm vốn:
Theo bảng số liệu ,vòng quay tổng vốn của công ty năm 2009 cũng tăng so với năm 2008, tăng 0.0916 vòng, tức là cứ 1 đồng tài sản công ty đầu tư vào thì doanh thu tăng 0.0916 hay 100 đồng tài sản mà công ty đầu tư ở năm 2009 doanh thu tăng là 9.16 đồng. Mà cứ 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận hoạt động ròng năm 2009 chiếm 11.36đồng cho nên doanh thu tăng 9.16 đồng lợi nhuận hoạt động ròng sẽ tăng
(9.16*11.36)/100 =1.04
ROA cũng sẽ tăng 1.04%
Kết luận chung:
Như vậy tỷ suất sinh lời trên tài sản của công ty năm 2009 tăng 15.02% so với năm 2008 là chủ yếu là do doanh nghiệp quản lý chi phí tốt, tiết kiệm được chi phí , phần còn lại là do công ty tăng tốc độ quay vòng vốn nên làm ROA tăng mạnh so với năm 2008, hiệu quả hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh tốt.
Đây là một tín hiệu tốt cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang ngày càng phát triển doanh nghiệp không những quản lý tốt được chi phí mà còn đẩy nhanh tốc độ vòng quay vốn. Doanh nghiệp cần cố gắng hơn nũa để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất.
1.3 Phân tích suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
BẢNG PHÂN TÍCH SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2008
2009
So sánh
1.EAT
2,406.26
52,513.27
50,107.01
2.VCSH BQ ( E )
286,319.14
297,574.71
11,255.58
3.ROE
0.84%
17.65%
16.81%
4.I(1-t)
123.4416
138.0990
14.6575
5.TỔNG TS BQ ( V )
305,878.95
332,294.91
26,415.96
6.ROA
0.83%
15.84%
15.02%
7.NỢ BQ ( D )
19,559.81
34,720.20
15,160.39
8.Rd
0.63%
0.40%
-0.23%
9.ROA-Rd
0.20%
15.45%
15.25%
10.D/E
0.0683
0.1167
0.0484
11.( ROA-Rd )D/E
0.01%
1.80%
1.79%
ROE năm 2009 so với năm 2008 tăng mạnh năm 2008 ROE chỉ đạt 0.84% nhưng đến năm 2009 tăng mạnh đạt 17.65%, tăng 16.81% so với năm 2008.Điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào công ty năm 2009 đem lại cho chủ sở hữu nhiều hơn năm 2008 16.81 đồng lợi nhuận , khả năng tạo lợi nhuận cho chủ sở hữu công ty năm 2009 lớn hơn nhiều so với năm 2008, làm tăng niềm tin của chủ sở hữu vào hoạt động kinh doanh của công ty.
ROE năm 2009 tăng 16.81% so với năm 2008 là do tác động của hai yếu tố:
Tác động trực tiếp của ROA
ROA năm 2009 so với năm 2008 tăng 15.02% chứng tỏ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp năm 2009 hiệu quả hơn nhiều so với năm 2008, làm ROE tăng 15.02%
Tác động của nợ
Cả hai năm việc sử dụng nợ của công ty đều có hiệu quả ( ROA đều lớn hơn Rd), tuy nhiên năm 2009 việc sử sụng nợ hiệu quả hơn nhiều năm 2008:
Trong năm 2008:
ROA công ty đạt: 0.83%, nghĩa là từ 100đ tài sản, lợi nhuận đạt được dành cho người góp vốn là:0.83đồng.
Nếu công ty không sử dụng nợ thì ROE của công ty đạt 0.83% thực tế trong năm 2008, ROE của công ty đạt 0.84%. Chứng tỏ việc sử dụng nợ của công ty chỉ làm tăng nhẹ ROE. Cụ thể ROE tăng 0.01%
Trong năm 2009:
ROA công ty đạt 15.84%, nghĩa là từ 100đ tài sản, lợi nhuận đạt được dành cho người góp vốn là 15.84đ.
Nếu công ty không sử dụng nợ thì ROE của công ty đạt 15.84% nhưng thực tế trong năm 2009 ROE của công ty đạt 17.65%. Chứng tỏ việc sử dụng nợ của công ty năm 2009 đã có tác động tích cực làm tăng ROE. Cụ thể làm ROE tăng 1.80%.
Trong năm 2009 việc sử dụng nợ hiệu quả hơn nhiều so với năm 2008 làm ROE tăng 1.79%
Mức độ tác động của nợ đến ROE làm ROE tăng 1.79% là do tác động của ba yếu tố:
Tác động gián tiếp của ROA:
ROA tăng 15.02% làm cho chênh lệch (ROA – Rd) tăng lên 15.02%. Điều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng nợ tăng, cứ 100đ nợ công ty huy động trong năm 2009 thì lợi nhuận của chủ sở hữu nhận được sẽ tăng 15.02 đồng so với năm 2008. Nếu mức độ sử dụng nợ không đổi, 100đ vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng 6.83đ nợ thì lợi nhuận của chủ sở hữu nhận được sẽ tăng: (6.83* 15.02)/100 = 1.03đ, tác động gián tiếp của ROA đã làm ROE tăng: 1.03%.
Tác động của Rd:
Rd giảm 0.23% chứng tỏ nợ sử dụng đầu tư năm 2009 có chi phí rẻ hơn năm 2008, điều đó giúp công ty gia tăng hiệu quả sử dụng nợ làm khoảng cách ROA-Rd tăng 0.23%, cứ 100đ nợ công ty sử dụng trong năm 2009 thì chi phí lãi vay sau thuế giảm 0.23 đ, tăng mức độ tác động của nợ đến ROE, nếu mức độ sử dụng nợ không đổi 100đ vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng 6.83đ nợ thì Rd giảm (0.23*6.83)/100=0.02đ tương ứng ROE tăng 0.02%
Tác động của D/E:
Năm 2009 công ty gia tăng mức độ sử dụng, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 0.0484 lần so với năm 2008, làm tăng mức độ tác động của nợ đến ROE, làm ROE tăng :
15.45%*0.0484=0.75%
Kết luận:
Dưới tác động trực tiếp của ROA : ROE tăng 15.02%
Dưới tác động gián tiếp của ROA : ROE tăng 1.03%
Dưới tác động của Rd : ROE tăng 0.02%
Dưới tác động của D/E : ROE tăng 0.75%
Như vậy dưới tác động tổng hợp của những nhân tố trên đã làm ROE năm 2009 tăng 16.81% so với năm 2008. Trong đó, tác động trực tiếp của ROA là đáng kể nhất.
Phân tích hệ số khả năng thanh toán
2.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành và Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
12.97
11.77
6.88
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
10.73
8.58
5.11
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty ba năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho nợ ngắn hạn .Tuy nhiên tỷ lệ này giảm qua các năm Cụ thể: vào cuối năm 2007 là 12.97, cuối năm 2008 và 2009 lần lượt là 11.77 và 6.88 do nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng dần trong 3 năm đặc biệt tăng mạnh năm 2009 trong khi tài sản ngắn hạn tăng chậm hơn thậm chí giảm( năm 2008)
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
% tăng 2008
% tăng 2009
Tài sản ngắn hạn
237079.19
216187.56
279227.00
-8.81%
29.16%
Nợ ngắn hạn
18278.44
18367.38
40608.91
0.49%
121.09%
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cao chứng tỏ công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên nó chỉ phản ánh một cách khái quát khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Bới vì một khi tài sản ngắn hạn của công ty lớn hơn nợ ngắn hạn cũng chưa chắc tài sản ngắn hạn có thể đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn nếu như tài sản này luân chuyển chậm.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng ở mức cao và cũng giảm qua các năm. Cụ thể là : vào cuối năm 2007 là tức là 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi 10.73 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng thanh khoản cao, hệ số này tăng lên qua các năm, vào cuối năm 2008 là 8.58đ, cuối năm 2009 là 5.11đ. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty ở mức cao chứng tỏ công ty có đủ tài sản ngắn hạn có khả năng thanh khoản cao để đảm bảo cho việc trả nợ ngắn hạn, đồng thời hệ số này giảm qua các năm do nợ ngắn hạn tăng trong khi các tài sản có tính thanh khoản cao tăng chậm hơn thậm chí giảm
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
% tăng 2008
% tăng 2009
Tiền+ Đầu tư ngắn hạn+ Khoản phải thu
196,186.15
157,503.34
207,325.37
-19.72%
31.63%
Nợ ngắn hạn
18278.44
18367.38
40608.91
0.49%
121.09%
Tuy hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm dần qua các năm nhưng vẫn cao nên doanh nghiệp cũng không lo ngại nhiều về khả năng đảm bảo thanh toán của mình. Hệ số này của doanh nghiệp nên giảm trong những năm tiếp theo do nếu hệ số này quá cao chứng tỏ nguồn vốn doanh nghiệp có thể không được sử dụng hết, dễ ứ đọng vốn, hiệu quả sử dụng vốn không cao.
2.2 Khả năng luân chuyển khoản phải thu và hàng tồn kho
Chỉ tiêu
2008
2009
So sánh
1. TK BQ ( Ko dự phòng )
44,734.38
50,997.54
6,263.17
2. GVHB
330,426.78
368,758.13
38,331.35
3. Vòng quay TK
7.3864
7.2309
-0.1555
4. Số ngày TK
49
50
1
5. PTKH BQ
45816.45
58,749.10
12,932.66
6. DT BQ ngày
1106.99
1287.16
180.16
7. Số ngày thu tiền
42
46
4
Vòng quay tồn kho
Ta có vòng quay hàng tồn kho của công ty thủy sản MeKong năm 2009 là 7.2309 vòng, tương ứng mỗi vòng là 50 ngày, có nghĩa là thời gian trung bình từ lúc mua vật liệu cho đến khi thành phẩm tiêu thụ của công ty mất 50 ngày, tăng thêm 1 ngày so với năm 2008, Kết quả cho thấy năm 2009 công ty ứ đọng vốn trong khâu dự trữ hàng tồn kho nhiều hơn năm 2008.
Tuy nhiên không đáng kể lắm.
Tỷ lệ hàng tồn kho trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn bình quân trong năm 2009 là 18.26 % giảm 2.43% so với năm 2008 chứng tỏ tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản của công tyNhư vậy sự chậm luân chuyển hàng tồn kho ảnh hưởng không nhiều đến khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty, do đó khả năng thanh toán hiện thời sẽ có thể đánh giá chính xác năng lực tài chính của công ty.
Vòng quay khoản phải thu
Số ngày thu tiền năm 2009 là 46 ngày, tức là thời gian trung bình từ lúc công ty bán hàng cho đến khi thu được tiền năm 2009 là 46 ngày. Số ngày thu tiền năm 2009 tăng 4 ngày so với năm 2008 và làm cho số vòng quay giảm đi 0.6841 vòng. Như vậy năm 2009 công ty đã mở rộng chính sách bán chịu và đã có ảnh hưởng không tốt đến năng lực thanh toán của doanh nghiệp.
VII. TỔNG HỢP VÀ KẾT LUẬN
Nhận xét kết quả phân tích tài chính đối với công ty MEKONGFISH
Từ những phân tích về các vấn đề tài chính cơ bản đối với công ty MEKONGFISH trong các năm 2007, 2008 và 2009 có thể đưa ra một số nhận định về tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn này như sau:
Công ty vẫn là đứng thứ 15 trong những doanh nghiệp dẫn đầu của ngành thủy sản với quy mô thị trường gia tăng (thể hiện qua sự tăng trưởng của doanh thu), khả năng các khoản chi phí nhìn chung là tương đối tốt. Hoạt động đầu tư mở rộng ngày càng được tăng cường, đặc biệt là gia tăng đầu tư tài sản cố định, mở rộng quy mô sản xuất( doanh nghiệp đầu tư thiết bị máy móc, nhã xưởng trong năm 2009: thêm 02 băng chuyền IQF hiện đại và xây dựng thêm kho lạnh 2500 tấn làm tăng chi phí khấu hao trong chi phí quản lý doanh nghiệp), công ty đang có kế hoạch xây dựng vùng nuôi cá riêng để trong tương lai tự đáp ứng 40% nguyên liệu đầu vào. Điều này hứa hẹn tăng trưởng nhảy vọt trong tương lai gần. Đồng thời nhờ việc tạo dựng được một nguồn cung nguyên vật liệu ổn định (đây là một trong số ít doanh nghiệp thủy sản làm được điều này), công ty được miễn giảm thuế 50%, lợi thế này sẽ tạo cho MEKONGFISH một thế chủ động trong việc kiểm soát chi phí, ổn định hoạt động kinh doanh, qua đó tăng cường lợi nhuận và hạn chế được các rủi ro liên quan đến thị trường đầu vào.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm đều khá khả quan, hứa hẹn sự phát triển lớn trong tương lai.
Một số vấn đề còn tồn tại trong quá trình phân tích công ty
Do mẫu biểu báo cáo tài chính của công ty là file ảnh nên thành viên nhóm phải tự đánh lại, trong quá trình làm vẫn có nhiều sai sót.
Quá trình phân tích chưa thu thập được đầy đủ các thông tin phi tài chính có liên quan đến các thông tin tài chính trong bài làm, vì vậy báo cáo này chưa thực sự thuyết phục và đầy đủ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG.docx