Đề tài Phân tích sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh của chính họ

Tài liệu Đề tài Phân tích sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh của chính họ: QUẢN TRỊ HỌC GVHD: TS. PHAN THỊ MINH CHÂU NHÓM 6 – CAO HỌC KHÓA 19 NGÀY 1 ĐỀ TÀI SỰ THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP PHỤ THUỘC VÀO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CHÍNH HỌ www.themegallery.com * DANH SÁCH NHÓM 6 Lâm Vũ Linh (Nhóm trưởng). Lương Vũ Thảo Nguyên. Nguyễn Trương Quốc. Nguyễn Thị Minh Phương. Huỳnh Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Phúc Lê Minh Tùng www.themegallery.com * NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Lý luận chung về đạo đức trong kinh doanh: - Khái niệm về đạo đức kinh doanh. - Các nguyên tắc và chuần mực của đạo đức kinh doanh 2. Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh của chính họ. 3. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam. 4. Đề xuất nhằm phát triển và hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA Phillip V. Lewis: “ Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”. www.themegallery.com * 1. LÝ...

ppt29 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh của chính họ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ HỌC GVHD: TS. PHAN THỊ MINH CHÂU NHÓM 6 – CAO HỌC KHÓA 19 NGÀY 1 ĐỀ TÀI SỰ THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP PHỤ THUỘC VÀO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CHÍNH HỌ www.themegallery.com * DANH SÁCH NHÓM 6 Lâm Vũ Linh (Nhóm trưởng). Lương Vũ Thảo Nguyên. Nguyễn Trương Quốc. Nguyễn Thị Minh Phương. Huỳnh Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Phúc Lê Minh Tùng www.themegallery.com * NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Lý luận chung về đạo đức trong kinh doanh: - Khái niệm về đạo đức kinh doanh. - Các nguyên tắc và chuần mực của đạo đức kinh doanh 2. Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh của chính họ. 3. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam. 4. Đề xuất nhằm phát triển và hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA Phillip V. Lewis: “ Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”. www.themegallery.com * 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH www.themegallery.com * Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong KD, chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm. thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, không làm hàng giả. Khuyến mại giả. quảng cáo sai sự thật, sử dụng….. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền. tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của NV. Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ. Gắn lợi ích của DN với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. www.themegallery.com * 2. SỰ THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP PHỤ THUỘC VÀO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CHÍNH HỌ. Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức Đạo đức kinh doanh trở thành một nhân tố chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp. “Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”. 2. SỰ THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP PHỤ THUỘC VÀO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CHÍNH HỌ. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Tin tưởng, tận tâm của NV Hài lòng khách hàng, đối tác Tạo ra lợi nhuận Cho DN Vững mạnh cho nền Kinh tế QG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH GÓP PHẦN VÀO SỰ CAM KẾT VÀ TẬN TÂM CỦA NHÂN VIÊN Sự tận tâm của NV xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lai của họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp và chính vì thế họ sẵn sàng hy sinh cá nhân vì tổ chức của mình. DN càng quan tâm đến nhân viên bao nhiêu thì các nhân viên càng tận tâm với doanh nghiệp bấy nhiêu. Starbucks là công ty nhập khẩu các nông sản. Để phát triển những quy định bảo vệ công nhân thu hái hạt cà phê tại các nước như Costa Rica. Starbucks đã đưa ra những lợi ích về y tế và kế hoạch CPH sở hữu cho tất cả các NV, ngay cả khi hầu hết họ đều là những công nhân làm việc bán thời gian. Chính sách mang lại lợi ích cho công nhân của Starbucks. www.themegallery.com * ĐẠO ĐỨC KINH DOANH GÓP PHẦN VÀO SỰ CAM KẾT VÀ TẬN TÂM CỦA NHÂN VIÊN Các nhân viên có vẻ đánh giá rất cao những nỗ lực của công ty; kim ngạch hàng năm của công ty là 55% và doanh thu, lợi nhuận tăng 50% một năm trong sáu năm liên tục. Một khách hàng mua một tách cà phê của Starbucks có thể tin tưởng rằng những người thu hoạch và chế biến cà phê được công ty đối xử rất công bằng. Starbucks còn thể hiện sự tận tâm với các nhân viên của mình trong các điều khoản của công ty “chúng ta nên đối xử với nhau với lòng tôn trọng và danh dự”. Cũng đáng lưu ý là Starbucks còn cho mỗi công nhân 1 pound cà phê miễn phí mỗi tuần. Công ty này cũng làm rõ với các cổ đông là công ty phải tìm ra cách xây dựng các giá trị cho nhân viên của mình. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng Tầm nhìn FPT (Điều lệ FPT 1988) * Làm khách hàng hài lòng: Tận tuỵ với khách hàng và luôn phấn đấu để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu, vượt trên mong đợi của họ. * Đề cao đạo đức kinh doanh: Mỗi nhân viên là một đại diện của Công ty, có nghĩa vụ tuân thủ đạo đức kinh doanh cao nhất, luôn hợp tác, cởi mở và thân thiện với đồng nghiệp, đóng góp cho cộng đồng và xã hội…” www.themegallery.com * Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Một lần bất tín, vạn lần bất tin Có lẽ đến giờ, mặc dù sản phẩm của Công ty Vedan được tiêu thụ trên thị trường vẫn đảm bảo chất lượng, không gây độc hại gì cho cơ thể con người. Nhưng đứng trong siêu thị, hẳn người ta sẽ suy nghĩ khi nhìn thấy sản phẩm bột ngọt của Công ty này, sau scandal xả nước ra sông Thị Vải (tại tỉnh Đồng Nai) bị phát giác. www.themegallery.com * Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu ai quan tâm đến thị trường xe hơi, hẳn sẽ rất biết chuyện hãng ôtô hàng đầu thế giớ Toyota đã thu hồi hơn 8 triệu chiếc xe đã bán trên toàn cầu. nguyên nhân do thảm trải sàn xe thiếu an toàn, có thể chèn vào chân ga, dẫn đến nguy cơ gây tai nạn khi xe tăng tốc ngoài ý muốn. Mỗi đợt thu hồi như thế, tiêu tốn của các công ty này không biết bao nhiêu tiền của. Nhưng họ vẫn làm, vì chữ TÍN. Nếu như một hãng ôtô nào đó, để xảy ra lỗi mà không xử lý theo phương cách như vừa kể trên, chắc chắn, khi thay đổi xe, khách hàng sẽ tìm đến một hãng xe hơi khác. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia Ngay từ đầu năm 2008, hàng chục công ty sữa khác của Trung Quốc cũng bị phát hiện có chứa chất melamine - một hợp chất hữu cơ dùng để sản xuất nhựa và phân bón, bị cấm dùng trong sản xuất thực phẩm. Melamine được trộn vào sữa, là do chạy theo lợi nhuận. Các nhà sản xuất sữa, các đại lý thu mua sữa đã cho thêm nước vào sữa nguyên liệu để tăng sản lượng, khiến cho hàm lượng chất dinh dưỡng rất thấp. Để nâng chất, tăng lượng protein, họ cho melamine vào cho đúng quy chuẩn để bán được giá, bất chấp sự nguy hại của nó đối với sức khỏe con người. Ngay sau khi Trung Quốc thừa nhận có chất melamine trong sữa, một "hiệu ứng domino" đã xảy ra trên khắp thế giới. Hàng loạt công ty phải thiêu hủy sản phẩm của mình do sản phẩm đó nhập sữa từ Trung Quốc. Nhưng đó chưa phải là điều tồi tệ nhất. Hàng chục quốc gia tuyên bố chấm dứt nhập sữa của Trung Quốc. Trung Quốc vốn là cường quốc về xuất khẩu thực phẩm và hàng tiêu dùng, nay ánh mắt người tiêu dùng nghi ngờ lan sang nhiều mặt hàng “made in China” khác. 3. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh. Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội. Vấn đề sở hữu trí tuệ ở Việt Nam. Nghĩa vụ và trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư. Quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động www.themegallery.com * www.themegallery.com * NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. Vấn đề về đạo đức trong kinh doanh chưa được nghiên cứu và đưa ra một khái niệm cụ thể. Vấn đề về đạo đức trong kinh doanh chưa được tuyên truyền và phổ biến 1 cách rộng rãi. Nhận thức của người dân, của doanh nghiệp về đạo đức trong kinh doanh còn mơ hồ. Đạo đức kinh doanh tức là tuân thủ pháp luật trong kinh doanh. www.themegallery.com * TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP VỚI XÃ HỘI. Doanh nghiệp thiếu ý thức bảo vệ môi trường TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP VỚI XÃ HỘI Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không chú trọng đến sức khỏe của cộng đồng. Thịt bẩn hay kinh doanh bẩn? Ngày 16/7/2009, Chi cục Thú y TP.HCM đã phát hiện cả trăm tấn thịt đông lạnh nhập khẩu hết hạn sử dụng của Công ty Vinafood (Bình Dương). Họ đã “bỏ quên” đạo đức kinh doanh, đặt sức khoẻ và sinh mệnh người tiêu dùng dưới quyền lợi nhỏ nhen của công ty. Họ còn cố tình vi phạm pháp luật khi tự ý lấy hàng đang bị niêm phong đem bán ra thị trường. Đạo đức, có lẽ không được những người làm kinh doanh ở Vinafood xem như một phẩm chất, yếu tố cần thiết để thực hiện và áp dụng trong quá trình kinh doanh. TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP VỚI XÃ HỘI - Gần 300 em nhỏ được phẫu thuật nụ cười thành công - Chiến dịch phẫu thuật mang tên “Nụ Cười Trẻ Thơ” do Viettel phối hợp với tổ chức Operation Smile Vietnam (Phẫu Thuật Nụ Cười Việt Nam), Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TP. Hồ Chí Minh - Mong muốn chung tay cùng xã hội giúp các em có hoàn cảnh đặc biệt tại Việt Nam có được sức khỏe tốt, tự tin bước vào đời. Viettel luôn tâm niệm rằng, làm cho xã hội tốt đẹp hơn qua các chiến dịch, hoạt động nhân đạo chính là sự đền đáp đối với sự ủng hộ của cộng đồng trong những bước đường phát triển của Doanh nghiệp chúng tôi, góp phần tạo nên Viettel lớn mạnh như ngày hôm nay www.themegallery.com * VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ. Vi phạm về sở hữu trí tuệ tràn lan và phổ biến Nguyên nhân: Do kinh tế. Cạnh tranh không lành mạnh VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ www.themegallery.com * NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ. Không trung thực trong việc cung cấp thông tin. Vì động cơ trục lợi. - Thanh tra của UBND TP. HCM đã kết luận Công ty CP Bông Bạch Tuyết (BBT) công bố thông tin sai lệch - Từ năm 2004 đến quý II-2008, hoạt động kinh doanh của BBT thua lỗ, chỉ có năm 2005 là có lãi hơn 982 triệu đồng. Nhưng khoản lãi này cũng phản ánh không minh bạch, chưa tuân thủ đầy đủ chuẩn mực kế toán trong báo cáo tài chính. (theo quy định của HOSE, công ty phải kinh doanh có lãi mới đủ điều kiện niêm yết ) www.themegallery.com * QUAN HỆ GIỮA CHỦ DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG. Điều kiện và môi trường làm việc không được đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao động. Không có chính sách quan tâm hổ trợ đến đời sống vật chất tinh thần của người lao động. QUAN HỆ GIỮA CHỦ DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG. - Tai nạn liên tiếp ở cao ốc Keangnam do 'đua' tiến độ - Công trình Keagnam đã xảy ra 3 vụ tai nạn lao động làm 4 người chết, 3 người bị thương - Các vụ tai nạn liên tiếp tại công trình Keangnam là do nhà thầu quá chú trọng đến tiến độ, thiếu sự đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo cho người lao động thi công www.themegallery.com * 4. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN & HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM. 1. Hoàn thiện và bổ sung khung luật pháp Việt Nam nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh: Cần hoàn thiện các bộ luật có liên quan như: Luật đầu tư, Luật Lao động, Luật doanh nghiệp, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Môi trường… www.themegallery.com * 6. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN & HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM. 2. Nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam: - Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền cho người dân các kiến thức, pháp luật về đạo đức trong KD để người dân có thể tự bảo vệ quyền lợi của mình. Tổ chức các lớp học cho doanh nghiệp về đạo đức trong KD. Đưa môn học đạo đức trong kinh doanh vào giảng dạy trong các trường ĐH, CĐ. www.themegallery.com * 6. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN & HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM. 3. Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh trong quá trình kinh doanh: Có chính sách khen thưởng cho các doanh nghiệp có thành tích trong đạo đức kinh doanh. Xử phạt đối với những DN vi phạm đạo đức trong kinh doanh với mức phạt tương xứng. NHÓM 6 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! www.themegallery.com *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptVHDDTKD_2.ppt