Đề tài Phân tích phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích

Tài liệu Đề tài Phân tích phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích: KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Mục lục : 1. MỞ ĐẦU :--------------------------------------------------------------------------------------- 9 2. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI :------------------------------------------------------------------- 11 2.1. Khảo sát hiện trạng :--------------------------------------------------------------------- 11 2.1.1. Hiện trạng về mặt tổ chức: -------------------------------------------------------- 11 2.1.2. Hiện trạng về mặt nghiệp vụ: ----------------------------------------------------- 12 2.1.3. Hiện trạng về mặt nhân sự:-------------------------------------------------------- 13 2.1.4. Hiện trạng về mặt tin học:--------------------------------------------------------- 13 2.2. Yêu cầu chức năng : --------------------------------------------------------------------- 15 2.2.1. Yêu cầu chức năng nghiệp vụ :--------------------------------------------------- 15 2.2.2....

pdf148 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Mục lục : 1. MỞ ĐẦU :--------------------------------------------------------------------------------------- 9 2. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI :------------------------------------------------------------------- 11 2.1. Khảo sát hiện trạng :--------------------------------------------------------------------- 11 2.1.1. Hiện trạng về mặt tổ chức: -------------------------------------------------------- 11 2.1.2. Hiện trạng về mặt nghiệp vụ: ----------------------------------------------------- 12 2.1.3. Hiện trạng về mặt nhân sự:-------------------------------------------------------- 13 2.1.4. Hiện trạng về mặt tin học:--------------------------------------------------------- 13 2.2. Yêu cầu chức năng : --------------------------------------------------------------------- 15 2.2.1. Yêu cầu chức năng nghiệp vụ :--------------------------------------------------- 15 2.2.2. Yêu cầu chức năng hệ thống : ---------------------------------------------------- 20 2.3. Yêu cầu phi chức năng : ---------------------------------------------------------------- 21 2.3.1. Tính tiến hóa :----------------------------------------------------------------------- 21 2.3.2. Tính tiện dụng : --------------------------------------------------------------------- 22 2.3.3. Tính hiệu quả : ---------------------------------------------------------------------- 23 2.3.4. Tính tương thích : ------------------------------------------------------------------ 23 2.4. Các yêu cầu khác : ----------------------------------------------------------------------- 24 2.4.1. Tính tái sử dụng :------------------------------------------------------------------- 24 2.4.2. Tính dễ bảo trì :--------------------------------------------------------------------- 24 2.4.3. Tính dễ mang chuyển : ------------------------------------------------------------ 24 3. PHÂN TÍCH :---------------------------------------------------------------------------------- 25 3.1. Sơ đồ sử dụng :--------------------------------------------------------------------------- 25 3.2. Sơ đồ logic : ------------------------------------------------------------------------------ 27 3.3. Sơ đồ luồng dữ liệu : -------------------------------------------------------------------- 28 3.3.1. Sơ đồ cấp 0 : ------------------------------------------------------------------------ 28 3.3.2. Sơ đồ cấp 1 : ------------------------------------------------------------------------ 29 3.3.3. Sơ đồ cấp 2 : ------------------------------------------------------------------------ 33 1 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4. THIẾT KẾ : ------------------------------------------------------------------------------------ 37 4.1. Hệ thống các lớp đối tượng : ----------------------------------------------------------- 37 4.1.1. Phần lý thuyết : --------------------------------------------------------------------- 37 4.1.2. Phần bài tập giải tích: -------------------------------------------------------------- 38 4.1.3. Phần bài tập trắc nghiệm :--------------------------------------------------------- 39 4.1.4. Phần hỗ trợ giải toán: -------------------------------------------------------------- 40 4.2. Tổ chức lưu trữ và truy xuất các đối tượng : ----------------------------------------- 48 4.2.1. Sơ đồ logic dữ liệu (hoặc tổ chức tập tin) : ------------------------------------- 48 4.2.2. Danh sách các bảng dữ liệu : ----------------------------------------------------- 48 4.2.3. Danh sách các thuộc tính của từng bảng :--------------------------------------- 49 4.2.4. Danh sách các đối tượng truy xuất dữ liệu : ------------------------------------ 50 4.3. Thiết kế các lớp đối tượng xử lý chính : ---------------------------------------------- 51 4.3.1. Lớp BaiGiai :------------------------------------------------------------------------ 51 4.3.2. Lớp dbBaiGiai :--------------------------------------------------------------------- 52 4.3.3. Lớp PhanTu: ------------------------------------------------------------------------ 53 4.3.4. Lớp TPHinhHoc : ------------------------------------------------------------------ 55 4.3.5. Lớp TPQuanHe : ------------------------------------------------------------------- 58 4.3.6. Lớp TPPhuongTrinh : ------------------------------------------------------------- 61 4.3.7. Lớp PTBac1_nAn : ---------------------------------------------------------------- 64 4.3.8. Lớp PTGan : ------------------------------------------------------------------------ 65 4.3.9. Lớp PTBac2_1An : ---------------------------------------------------------------- 65 4.3.10. Lớp PTBac2_nAn : ---------------------------------------------------------------- 65 4.3.11. Lớp TH_PhanTu : ------------------------------------------------------------------ 66 4.4. Thiết kế các màn hình giao diện của phần mềm : ----------------------------------- 70 4.4.1. Sơ đồ các màn hình giao diện : --------------------------------------------------- 70 4.4.2. Các màn hình của phân hệ giáo viên : ------------------------------------------- 72 4.4.3. Các màn hình của phân hệ học sinh : ------------------------------------------ 113 2 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.4.4. Các màn hình dùng chung cho hai phân hệ : --------------------------------- 139 5. THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA : ----------------------------------------------------------- 142 5.1. Thực hiện phần mềm : ---------------------------------------------------------------- 142 5.1.1. Mô tả môi trường thực hiện phần mềm cùng với các kỹ thuật, thư viện đối tượng được sử dụng : ----------------------------------------------------------------------- 142 5.1.2. Mô tả cách tổ chức thư mục, tập tin, dữ liệu của phần mềm :-------------- 142 5.2. Kiểm tra :-------------------------------------------------------------------------------- 142 6. TỔNG KẾT :--------------------------------------------------------------------------------- 146 6.1. Các kết quả đã thực hiện : ------------------------------------------------------------ 146 6.1.1. Các yêu cầu chức năng :--------------------------------------------------------- 146 6.1.2. Các yêu phi chức năng : --------------------------------------------------------- 146 6.2. Tự đánh giá :---------------------------------------------------------------------------- 147 6.2.1. Ưu điểm : -------------------------------------------------------------------------- 147 6.2.2. Hạn chế :--------------------------------------------------------------------------- 147 6.3. Hướng phát triển :---------------------------------------------------------------------- 148 3 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Danh mục hình minh họa. Hình 2.1.4-1 Phần mềm ôn thi đại học phần bài tập ..........................................................13 Hình 2.1.4-2 Phần mềm ôn thi đại học phần lý thuyết .......................................................14 Hình 2.1.4-3 Phần mềm luyện thi đại học..........................................................................15 Hình 2.4.3-1 Sơ đồ sử dụng................................................................................................25 Hình 2.4.3-2 Sơ đồ logic ....................................................................................................27 Hình 2.4.3-3 Sơ đồ luồng cấp 0..........................................................................................29 Hình 2.4.3-4 Sơ đồ luồng Xem lý thuyết ...........................................................................30 Hình 2.4.3-5 Sơ đồ luồng Soạn bài tập...............................................................................31 Hình 2.4.3-6 Sơ đồ luồng Xem bài giải..............................................................................32 Hình 2.4.3-7 Sơ đồ luồng cấp 2..........................................................................................34 Hình 2.4.3-8 Hệ thống lớp đối tượng phần lý thuyết .........................................................37 Hình 2.4.3-9 Hệ thống lớp đối tượng phần bài tập............................................................38 Hình 2.4.3-10 Hệ thống lớp đối tượng phần trắc nghiệm ..................................................39 Hình 2.4.3-11 Hệ thống lớp đối tượng phần hỗ trợ giải toán.............................................40 Hình 2.4.3-12 Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPHinhHoc.................................41 Hình 2.4.3-13 Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPQuanHe..................................42 Hình 2.4.3-14 Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPPhuongTrinh ..........................47 Hình 2.4.3-15 Sơ đồ logic dữ liệu ......................................................................................48 Hình 2.4.3-16 Lớp PhanTu.................................................................................................54 Hình 2.4.3-17 Lớp TPHinhHoc..........................................................................................57 Hình 2.4.3-18 Lớp TPQuanHe ...........................................................................................60 Hình 2.4.3-19 Lớp TPPhuongTrinh ...................................................................................63 Hình 2.4.3-20 Lớp TH_PhanTu .........................................................................................67 Hình 2.4.3-21 Sơ đồ màn hình phân hệ Giáo viên .............................................................70 Hình 2.4.3-22 Sơ đồ màn hình phân hệ Học sinh .............................................................71 Hình 2.4.3-23 Màn hình Chính...........................................................................................72 4 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Hình 2.4.3-24 Màn hình lý thuyết ......................................................................................74 Hình 2.4.3-25 Màn hình Bài tập.........................................................................................77 Hình 2.4.3-26 Màn hình Trắc nghiệm................................................................................78 Hình 2.4.3-27 Màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa.....................................79 Hình 2.4.3-28 Màn hình Tra cứu nhanh công thức ............................................................83 Hình 2.4.3-29 Màn hình Danh sách các bài tập .................................................................84 Hình 2.4.3-30 Màn hình Danh sách các bài tập về nhà......................................................87 Hình 2.4.3-31 Màn hình Thay đổi cách nhập liệu..............................................................90 Hình 2.4.3-32 Màn hình Soạn mẫu câu hỏi........................................................................91 Hình 2.4.3-33 Màn hình Soạn câu hỏi trắc nghiệm............................................................94 Hình 2.4.3-34 Màn hình Phát sinh đề trắc nghiệm.............................................................99 Hình 2.4.3-35 Màn hình Soạn đề trắc nghiệm .................................................................101 Hình 2.4.3-36 Màn hình Soạn bài ....................................................................................104 Hình 2.4.3-37 Màn hình Chấm bài tập về nhà .................................................................106 Hình 2.4.3-38 Màn hình Soạn mẫu câu trắc nghiệm........................................................109 Hình 2.4.3-39 Màn hình lý thuyết ....................................................................................113 Hình 2.4.3-40 Màn hình Bài tập.......................................................................................114 Hình 2.4.3-41 Màn hình Trắc nghiệm..............................................................................115 Hình 2.4.3-42 4.4.3.5. Màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa ...................116 Hình 2.4.3-43 Màn hình Tra cứu nhanh công thức ..........................................................118 Hình 2.4.3-44 Màn hình Danh sách các bài tập ...............................................................119 Hình 2.4.3-45 Màn hình Danh sách các bài tập về nhà....................................................120 Hình 2.4.3-46 Màn hình Thay đổi cách nhập liệu............................................................124 Hình 2.4.3-47 Màn hình Giải đề phát sinh .......................................................................125 Hình 2.4.3-48 Màn hình Giải đề có sẵn............................................................................127 Hình 2.4.3-49 Màn hình Soạn bài ....................................................................................129 Hình 2.4.3-50 Màn hình Làm bài tập về nhà....................................................................130 5 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Hình 2.4.3-51 Màn hình Xem bài giải..............................................................................134 6 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Danh mục bảng biểu. Bảng 2.2.1-1 Danh sách công việc của Giáo viên..............................................................16 Bảng 2.2.1-2 Danh sách công việc của Học sinh ...............................................................16 Bảng 2.2.1-3 Danh sách các qui định.................................................................................17 Bảng 2.2.2-1 Yêu cầu chức năng hệ thống.........................................................................21 Bảng 2.3.1-1 Tính tiến hóa .................................................................................................22 Bảng 2.3.2-1 Tính tiện dụng...............................................................................................22 Bảng 2.3.3-1 Tính hiệu quả ................................................................................................23 Bảng 2.3.4-1 Tính tương thích ...........................................................................................23 Bảng 2.4.3-1 Danh sách các Actor .....................................................................................26 Bảng 2.4.3-2 Danh sách các Use – Case ............................................................................26 Bảng 2.4.3-3 Danh sách biến cố của màn hình chính ........................................................73 Bảng 2.4.3-4 Danh sách biến cố màn hình lý thuyết..........................................................74 Bảng 2.4.3-5 Danh sách biến cố màn hình Bài tập ............................................................78 Bảng 2.4.3-6 Danh sách biến cố Màn hình Trắc nghiệm...................................................79 Bảng 2.4.3-7 Danh sách biến cố màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa ........80 Bảng 2.4.3-8 Danh sách biến cố Màn hình Danh sách các bài tập ....................................85 Bảng 2.4.3-9 Danh sách biến cố Màn hình Danh sách các bài tập về nhà.........................88 Bảng 2.4.3-10 Danh sách biến cố Màn hình Thay đổi cách nhập liệu...............................90 Bảng 2.4.3-11 Danh sách biến cố Màn hình Soạn mẫu câu hỏi.........................................92 Bảng 2.4.3-12 Danh sách biến cố Màn hình Soạn câu hỏi trắc nghiệm.............................95 Bảng 2.4.3-13 Danh sách biến cố Màn hình Phát sinh đề trắc nghiệm............................100 Bảng 2.4.3-14 Danh sách biến cố Màn hình Soạn đề trắc nghiệm...................................102 Bảng 2.4.3-15 Danh sách biến cố Màn hình Soạn bài .....................................................105 Bảng 2.4.3-16 Danh sách biến cố Màn hình Chấm bài tập về nhà ..................................107 Bảng 2.4.3-17 Danh sách biến cố Màn hình Soạn mẫu câu trắc nghiệm.........................109 Bảng 2.4.3-18 Danh sách biến cố Màn hình lý thuyết .....................................................114 7 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Bảng 2.4.3-19 Danh sách biến cố Màn hình Bài tập........................................................115 Bảng 2.4.3-20 Danh sách biến cố Màn hình Trắc nghiệm...............................................116 Bảng 2.4.3-21Danh sách biến cố Màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa .....117 Bảng 2.4.3-22 Danh sách biến cố Màn hình Danh sách các bài tập ................................120 Bảng 2.4.3-23 Danh sách biến cố Màn hình Danh sách các bài tập về nhà.....................121 Bảng 2.4.3-24 Danh sách biến cố Màn hình Thay đổi cách nhập liệu.............................124 Bảng 2.4.3-25 Danh sách biến cố Màn hình Giải đề phát sinh ........................................126 Bảng 2.4.3-26 Danh sách biến cố Màn hình Giải đề có sẵn.............................................128 Bảng 2.4.3-27 Danh sách biến cố Màn hình Soạn bài .....................................................130 Bảng 2.4.3-28 Danh sách biến cố Màn hình Làm bài tập về nhà.....................................131 Bảng 2.4.3-29 Danh sách biến cố Màn hình Xem bài giải...............................................135 Bảng 2.4.3-1 Bài giải trường hợp 1..................................................................................143 Bảng 2.4.3-2 Bài giải trường hợp 2..................................................................................144 Bảng 2.4.3-3 Bài giải trường hợp 3.................................................................................145 Bảng 2.4.3-4 Kết quả thực hiện........................................................................................146 1. 8 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy MỞ ĐẦU : Ngày nay, ngành công nghệ thông tin trên thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ, và ngày càng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học kĩ thuật, quân sự, y tế, giáo dục… và nó đã đáp ứng ngày càng nhiều yêu cầu của các lĩnh vực này, để phục vụ cho nhu cầu của con người. Ở nước ta, hòa nhập chung với sự phát triển ngành công nghệ thông tin và ứng dụng vào các lãnh vực của cuộc sống nhằm phục vụ các nhu cầu như: nghiên cứu, học tập, lao động và giải trí… của con người. Nhà nước ta đã có những chính sách cần thiết để đưa ngành công nghệ thông tin vào vị trí then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế. Đặc biệt ngành công nghiệp phần mềm, một lĩnh vực thuộc ngành công nghệ thông tin, được chú trọng phát triển mạnh để sản xuất những phần mềm có giá trị đáp ứng nhu cầu hiện tại: xuất khẩu ra nước ngoài hoặc phục vụ cho các lãnh vực khác trong nước. Để góp phần phát triển ngành công nghiệp phần mềm và phục vụ cho các nhu cầu trong nước trong đó có ngành giáo dục. Song song đó, xã hội ngày càng phát triển, do đó yêu cầu chất lượng giáo dục và đào tạo con người ngày càng cao hơn, để đáp ứng lại yêu cầu hiện có của xã hội. Vì thế, hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện cũng không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Nhằm đào tạo ra những con người có khả năng chuyên môn cao phục vụ trong mọi lĩnh vực của xã hội. Với khả năng ứng dụng rộng rãi của ngành công nghệ thông tin, với chính sách phát triển ngành công nghệ thông tin của nhà nước, với việc nâng cao chất lượng giáo dục ở nước ta. Thì việc tin học hóa giáo dục (ứng dụng ngành công nghệ thông tin vào ngành giáo dục) là phù hợp và thiết thực. Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đã cái tiến cách dạy và học: tăng cường thiết bị dạy và học, thêm kiến thức vào một số sách giáo khoa, thêm một số môn học mới vào chương trình học. Lượng kiến thức cần truyền đạt và đòi hỏi học sinh nắm bắt tăng nhiều hơn. Trong khi đó, với lượng kiến thức như thế, việc dạy của 9 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy giáo viên và sự tiếp thu của một số học sinh ở trường, đôi khi không đạt được những kết quả mong muốn. Vì lí do, không đủ thời gian trên lớp để giáo viên hướng dẫn cặn kẽ cho học sinh giải bài tập, nên một số học sinh không thể hoặc khó khăn để theo kịp chương trình học của mình. Vì vậy, việc tự giải bài tập của học sinh ở nhà là việc hết sức khó khăn, nếu không muốn nói là đôi khi không không thể làm được nếu không có người hướng dẫn. Cho nên, một số học sinh đã phải nhờ người hướng dẫn tại nhà (giáo viên kèm tại nhà; anh, chị, phụ huynh có kiến thức về bài tập của con em mình), số học sinh còn lại không có điều kiện trên thì đến lớp học thêm (hình thức phổ biến) của giáo viên bộ môn. Với lượng kiến thức nhiều hơn trước đây, đòi hỏi học sinh và giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức hơn. Song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, ngành công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ, đang dần mở rộng hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực mới. Với khả năng trên, việc đưa tin học hỗ trợ cho lãnh vực giáo dục, trong đó việc hỗ trợ cho việc giải bài tập của học sinh tại nhà là có thể thực hiện được. Để giúp học sinh có khả năng tự giải bài tập mà không cần đến lớp học thêm , không cần người hướng dẫn giải bài tập. Thì với một phần mềm hỗ trợ giải bài tập trên máy tính tại nhà sẽ đáp ứng được cho học sinh những nhu cầu này. Và điển hình là phần mềm hỗ trợ giải bài tập hình học giải tích mà chúng em đã nghiên cứu và thực hiện. Hình học giải tích là một phần quan trọng trong chương trình toán lớp 12. Cũng giống như các môn học khác, quá trình dạy và học hình học giải tích là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh. Học sinh nghe giảng lý thuyết ở lớp và ứng dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. Học sinh cũng có thể tham khảo thêm tài liệu. Giáo viên giảng bài và ra đề bài tập cho học sinh giải. Sau đó giáo viên chấm bài và sửa lại bài cho học sinh. Đề tài có hai mục tiêu chính, đó là hỗ trợ học sinh trong quá trình học và hỗ trợ giáo viên trong quá trình dạy. Học sinh có thể xem lý thuyết, giải bài tập, xem đáp án, xem đánh giá về bài làm của giáo viên, …Giáo viên có thể soạn lý thuyết, soạn đáp án, ra 10 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy đề, chấm điểm, …Bên cạnh đó, học sinh và giáo viên có thể trao đổi thông tin bằng tài liệu được in ra giấy, đĩa mềm hay qua hệ thống email. 2. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI : 2.1. Khảo sát hiện trạng : 2.1.1. Hiện trạng về mặt tổ chức: Bao gồm thành phần giáo viên và học sinh a. Quan hệ giữa các thành phần: ¾ Học sinh: Ở lớp: Nghe giáo viên giảng bài. Nêu thắc mắc nếu có vấn đề gì chưa hiểu. Làm các bài tập giáo viên cho. Ở nhà: Xem lại các phương pháp giải. Xem lại các bài tập đã giải. Giải các bài tập giáo viên cho về nhà. ¾ Giáo viên: Ở lớp: Giảng bài cho học sinh. Lưu ý cho học sinh về các điểm lý thuyết quan trọng. Giải đáp các thắc mắc nếu có. Cho học sinh làm một số bài tập ví dụ. Gợi ý hướng giải quyết các bài tập. Giải các bài tập mẫu. Sửa bài làm của học sinh. Cho bài tập cho học sinh tự làm ở nhà. Ở nhà: 11 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Soạn bài giảng. Soạn bài tập. Soạn hướng dẫn giải bài tập Chấm điểm và cho nhận xét về bài làm của học sinh b. Quan hệ với các thành phần bên ngoài: ¾ Học sinh: Tìm tài liệu học liên quan đến bài tập đang giải thông qua sách, báo ….Hay trao đổi với những người có biết kiến thức liên quan đến phần bài tập đang giải như: bạn bè, thầy cô, cha mẹ, anh chị… Đi đến lớp học thêm để củng cố kiến thức và nâng cao khả năng giải bài tập. ¾ Giáo viên: Tham khảo kiến thức liên quan đến bài giảng thông qua sách báo… để soạn bài giảng, bài tập, bài giải. 2.1.2. Hiện trạng về mặt nghiệp vụ: ¾ Giáo viên: Soạn bài giảng: Trước giờ lên lớp dạy, giáo viên soạn bài giảng của mình từ sách giáo khoa của bộ giáo dục và những tài liệu tham khảo khác. Soạn bài tập: Những bài tập cho học sinh làm, giáo viên có thể tự soạn hay lấy từ sách giáo khoa, những tài liệu tham khảo. Soạn hướng dẫn giải bài tập: Để đưa ra các hướng dẫn, gợi ý giải bài tập cho học sinh, giáo viên soạn thông qua kiến thức sẵn có của mình hay tham khảo tài liệu. Chấm điểm và cho nhận xét, đánh giá kết quả: Giáo viên chấm điểm bài làm của học sinh. ¾ Học sinh: Giải bài tập: Đa số học sinh làm nháp trước, đến khi tìm ra được hướng đi đến kết quả bài toán thì mới thực sự ghi vào tập hoặc giấy kiểm tra. 12 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Xem tóm tắt lý thuyết: Học sinh nghe giảng và ghi chép lý thuyết ở lớp; về nhà, học sinh xem lại bài giảng và đôi khi, học sinh cần tra cứu lý thuyết trong quá trình làm bài tập. Xem đánh giá: Học sinh xem lại bài làm của mình sau khi giáo viên chấm bài và sửa bài. Xem đáp án: Học sinh xem bài giải mẫu của giáo viên để học tập cách giải. 2.1.3. Hiện trạng về mặt nhân sự: Một số học sinh phổ thông biết sử dụng máy tính. Một số giáo viên biết sử dụng máy tính. 2.1.4. Hiện trạng về mặt tin học: Thực hiện khảo sát trên 2 chương trình là : • “Phần mềm Ôn Thi Đại Học – Môn Toán” của công ty ADCOM. Hình 2.1.4-1 Phần mềm ôn thi đại học phần bài tập 13 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Hình 2.1.4-2 Phần mềm ôn thi đại học phần lý thuyết • “Luyện Thi Đại Học” của tác giả Nguyễn Văn Hảo. 14 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Hình 2.1.4-3 Phần mềm luyện thi đại học Đánh giá : • Thực hiện việc biên soạn bài tập một cách thủ công. • Không hỗ trợ việc tự động phát sinh các bài tập trắc nghiệm theo các dạng có sẵn, chỉ làm theo phương pháp thủ công Æ gặp khó khăn khi Giáo Viên muốn ra đề Trắc Nghiệm cho các lớp Học Sinh cùng trình độ nhưng đảm bảo không cùng bài. • Không hỗ trợ người dùng trong việc giải bài toán, chỉ là 2 màn hình Calculator hỗ trợ các phép tính toán đơn giản(OnThiDaiHoc), hoặc cũng có hỗ trợ nhưng đòi học các thao tác sử dụng rất phức tạp(LTDH). 2.2. Yêu cầu chức năng : 2.2.1. Yêu cầu chức năng nghiệp vụ : Danh sách các công việc : Phân hệ : Giáo viên. 15 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Mã số : GV Mã số Công việc Biểu mẫu Qui định Ghi chú GV_YC1 Soạn bài lý thuyết. GV_YC2 Soạn đề bài tập. GV_QD2 GV_YC3 Soạn đáp án. GV_QD3 GV_YC4 Chấm điểm GV_QD4 GV_YC5 Soạn câu hỏi trắc nghiệm. GV_BM5 GV_QD5 GV_YC6 Soạn đề trắc nghiệm GV_BM6 GV_QD6 Bảng 2.2.1-1 Danh sách công việc của Giáo viên Phân hệ : Học sinh. Mã số : HS Mã số Công việc Biểu mẫu Qui định Ghi chú HS_YC1 Xem lý thuyết HS_YC2 Chọn bài tập. GV_QD2, GV_QD3 HS_YC3 Giải bài tập. GV_QD2, GV_QD3 HS_YC4 Xem đáp án. GV_QD3 HS_YC5 Giải đề trắc nghiệm. GV_BM6 GV_QD5, GV_QD6 Bảng 2.2.1-2 Danh sách công việc của Học sinh Danh sách các qui định : STT Mã số Tên qui định Mô tả chi tiết Ghi chú 1 GV_QD2 Qui định soạn đề Phần mềm giới hạn đề bài trong phần hình học phẳng với hai trục Ox, Oy. Nhập đề bài theo qui định cách nhập liệu. Đề bài có 3 mức độ : -Dễ. 16 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy -Trung bình. -Khó. 2 GV_QD3 Qui định soạn đáp án. Khi nhập đáp án, chỉ nhập các lời gợi ý để chỉ thứ tự các bước giải. Ví dụ : -N là trung điểm của A,M -M là trung điểm của N,B -Giải hệ phương trình (1), (2), (3), (4) -Xuất M,N 3 GV_QD4 Qui định chấm điểm Phần mềm chỉ hỗ trợ giáo viên chấm điểm bằng tay, không hỗ trợ chấm tự động. 4 GV_QD5 Qui định soạn câu hỏi. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm bao gồm nội dung hỏi, 4 gợi ý, 1 đáp án đúng. Phần mềm cũng hỗ trợ tự phát sinh câu hỏi trắc nghiệm theo các mẫu định sẵn. 5 GV_QD6 Qui định soạn đề trắc nghiệm Mỗi đề trắc nghiệm bao gồm một số lượng nhất định các câu hỏi lấy từ ngân hàng câu hỏi. Bảng 2.2.1-3 Danh sách các qui định Các biểu mẫu : • GV_BM5 : Câu i : Nội dung hỏi. A. Gợi ý 1 B. Gợi ý 2 C. Gợi ý 3 D. Gợi ý 4 17 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Đáp án : A/B/C/D. • GV_BM6 : Đề i : Câu 1 : (theo GV_BM5) Μ Câu n : (theo GV_BM5) Các dạng bài tập được hỗ trợ giải tự động : • Chương 1 : Vector và Tọa Độ. o Xác định các thông số của Tam Giác o Xác định tọa độ của Điểm. o Tìm Điểm sao cho Tam Giác là vuông. o Chứng minh 3 Điểm thẳng hàng. o Chứng minh Tam Giác cân. • Chương 2 : Phương trình Đường Thẳng. o Xác định Đường Thẳng từ 1 Điểm và Đường Thẳng o Xác định Đường Thẳng qua 2 Điểm cho trước. o Xác định phương trình Đường Thẳng các cạnh của Tam Giác. o Tìm Điểm theo Đường Thẳng. o Chứng minh Điểm thộc Đường Thẳng. o Xác định tính chất của 2 Đường Thẳng. o Lập phương trình tập hợp các Điểm cách đều Điểm và Đường Thẳng. o Lập phương trình Đường Thẳng đối xứng. • Chương 3 : Vị trí tương đối của 2 Đường Thẳng. o Tìm giao điểm của 2 Đường Thẳng. o Lập phương trình Đường Thẳng đi qua giao Điểm của 2 Đường Thẳng. • Chương 4 : Góc và khoảng cách giữa 2 Đường Thẳng. o Xác định phương trình Đường Thẳng có hệ số góc xác định. 18 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy o Xác định khoảng cách giữa 2 Đường Thẳng. o Tính khoảng cách từ 1 Điểm đến 1 Đường Thẳng. o Xác định góc giữa 2 Đường Thẳng. o Xác định phương trình đường phân giác của 2 Đường Thẳng. o Chứng minh Tam Giác với các phương trình Đường Thẳng. o Tìm phương trình đường phân giác trong trong Tam Giác. • Chương 5 : Đường Tròn. o Tìm giao Điểm của Đường Tròn và Đường Thẳng. o Xác định giao Điểm của 2 Đường Tròn. o Lập phương trình Đường Tròn với các thông số cho trước. o Xác định Đường Tròn đi qua 2 Điểm. o Lập phương trình tiếp tuyến của Đường Tròn. o Chứng minh Điểm thuộc Đường Tròn. o Xác định phương trình Đường Tròn tiếp xúc với Đường Thẳng. o Lập phương trình Đường Tròn đi qua 3 Điểm. o Tìm phương trình tiếp tuyến chung của 2 Đường Tròn. • Chương 6 : Ellipse. o Lập phương trình Ellipse với các thông số cho trước. o Lập phương trình Ellipse đi qua 2 Điểm. o Lập phương trình tiếp tuyến của Ellipse. o Lập phương trình tiếp tuyến chung của 2 Ellipse. o Lập phương trình tổng quát của Ellipse. o Tìm Điểm trên Ellipse qua bán kính tiêu điểm. o Lập phương trình Ellipse qua đường chuẩn. o Lập phương trình Ellipse có khoảng cách giữa 2 đường chuẩn xác định. • Chương 7 : Hyperbol o Lập phương trình Hyperbol với các thông số trước. 19 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy o Lập phương trình Hyperbol đi qua 2 Điểm. o Lập phương trình tiếp tuyến của Hyperbol. o Tìm giao điểm của Hyperbol và Đường Tròn. o Lập phương trình tổng quát của Hyperbol. o Tìm Điểm trên Hyperbol qua bán kính tiêu điểm. o Lập phương trình Hyperbol qua đường chuẩn. o Lập phương trình Hyperbol có khoảng cách giữa 2 đường chuẩn xác định. • Chương 8 : Parabol o Lập phương trình Parabol với các thông số cho trước. o Lập phương trình tiếp tuyến của Parabol. o Lập phương trình Parabol đi qua 1 Điểm. o Lập phương trình tiếp tuyến chung của Parabol và Đường Thẳng. o Tìm giao điềm của Parabol và Đường Thẳng. o Tìm giao điềm của Parabol và Đường Tròn. o Tìm Điểm trên Parabol có bán kính tiêu điểm. • Chương 9 : Toán tổng hợp. o Xác định các cạnh của Tam Giác qua các đường thẳng. o Tìm tọa độ tâm Đường Tròn ngoại tiếp. o Chứng minh tức giác là hình thang cân. o Chứng minh 1 tứ giác nội tiếp Đường Tròn. 2.2.2. Yêu cầu chức năng hệ thống : STT Nội dung Mô tả chi tiết Ghi chú 1 Phân quyền sử dụng Phần mềm được tách biệt thành hai phân hệ : Giáo viên : đảm nhận các chức năng như soạn mới, kiểm tra. 20 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Học sinh : làm bài dựa trên các tài liệu do giáo viên cung cấp. Hai phân hệ giao tiếp với nhau thông qua phương tiện lưu trữ ngoài hay email. 2 Qui định cách nhập liệu. Do không thể áp đặt biểu mẫu chung cho đề bài và đáp án nên phần mềm buộc người dùng tự qui định cách nhập dữ liệu và khi soạn mới đề bài và đáp án phải nhập theo qui định đó. Ví dụ : Để diễn tả hai vectơ vuông góc với nhau ta có thể qui định như sau : V1 vuông góc với V2 V1 vuông góc V2 V1 vg với V2 V1 vg V2 3 Soạn mẫu câu hỏi trắc nghiệm. Do nhu cầu muốn có một lượng lớn câu hỏi trắc nghiệm với ít công sức, phần mềm hỗ trợ việc phát sinh tự động câu hỏi trắc nghiệm với mẫu do người dùng định trước. Ví dụ : Cho tam giác ABC với điểm M là trung điểm của A và B , điểm N là trung điểm của A và C. và điểm P là trung điểm của C và B. Biết M N P. Xác định A B C Bảng 2.2.2-1 Yêu cầu chức năng hệ thống 2.3. Yêu cầu phi chức năng : 2.3.1. Tính tiến hóa : STT Nội dung Mô tả chi tiết Ghi chú 1 Thay đổi qui định nhập liệu. Người dùng có thể tự qui định cách 21 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy nhập liệu cho riêng mình. 2 Thay đổi số lượng các gợi ý của câu hỏi trắc nghiệm. Giáo viên có thể chọn số lượng các gợi ý tùy nhu cầu (mặc định là 4). 3 Thay đổi số lượng các lời hướng dẫn giải khi học sinh giải bài tập. Giáo viên có thể tăng mức độ hướng dẫn giải cho học sinh ( mặc định là 3 mức độ). Bảng 2.3.1-1 Tính tiến hóa 2.3.2. Tính tiện dụng : Giao diện trực quan, sinh động, tham khảo lí thuyết, cho phép từng bước hướng dẫn học sinh giải bài tập. Dễ học và dễ sử dụng, phù hợp với môi trường giáo dục. Stt Nghiệp vụ Mức độ dễ học Mức độ dễ sử dụng Ghi chú 1 Giải bài tập 10 phút hướng dẫn Nhắc nhở 2 Xem tóm tắt lý thuyết Không cần hướng dẫn 3 Xem đánh giá Không cần hướng dẫn 4 Xem đáp án Không cần hướng dẫn 5 Tra cứu bài tập Không cần hướng dẫn 6 Soạn tóm tắt lý thuyết và ví dụ minh hoạ 10 phút hướng dẫn 7 Soạn đề bài tập 10 phút hướng dẫn Nhắc nhở 8 Soạn đáp án 10 phút hướng dẫn Nhắc nhở 9 Chấm điểm 10 phút hướng dẫn 10 Soạn câu hỏi trắc nghiệm. 5 phút hướng dẫn 11 Soạn đề trắc nghiệm 5 phút hướng dẫn Bảng 2.3.2-1 Tính tiện dụng 22 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 2.3.3. Tính hiệu quả : Máy tính với CPU Pentium III 800, RAM 256MB Đĩa cứng 20GB STT Nội dung Tốc độ xử lý Dung lượng lưu trữ Ghi chú 1 Soạn bài lý thuyết 10 phút/trang 2 Soạn bài tập. 5 phút/bài 3 Chấm bài tập. 5 phút/bài. 4 Soạn câu hỏi trắc nghiệm 5 phút/câu. 5 Soạn đề trắc nghiệm. 10 phút/đề. 6 Xem bài lý thuyết Ngay lập tức 7 Xem nhận xét. Ngay lập tức 8 Xem đáp án. Ngay lập tức Bảng 2.3.3-1 Tính hiệu quả 2.3.4. Tính tương thích : STT Nội dung Mô tả chi tiết Ghi chú 1 Cho phép soạn bài từ MS Word Giáo viên có thể dùng MS Word để soạn bài lý thuyết. 2 Cho phép xuất tài liệu ra MS Word Người dùng có thể xuất tài liệu ra tập tin word document. 3 Cho phép gửi tài liệu thông qua MS OutLook. Phần mềm hỗ trợ người dùng gởi tài liệu bằng email thông qua MS OutLook Bảng 2.3.4-1 Tính tương thích 23 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 2.4. Các yêu cầu khác : 2.4.1. Tính tái sử dụng : Chương trình được thiết kế bao gồm các thư viện liên kết (DLL), nên tuy có 2 phân hệ chương trình khác nhau nhưng hầu hết các xử lý, các control đều được thiết kế chung trên 1 thư viện, chỉ những xử lý hoặc control riêng cho từng phân hệ (Giáo Viên, Học Sinh) mới được thiết kế riêng. Đặc biệt chương trình còn tạo ra 1 bộ thư viện thể hiện giao diện của riêng mình, có thể dễ dàng mang sử dụng sang cho các chương trình khác. 2.4.2. Tính dễ bảo trì : Chương trình được thiết kế theo mô hình 3 lớp : giao diện, xử lý, dữ liệu Æ bất cứ 1 thay đổi, chỉnh sửa có thể dễ dàng phát hiện và thay đổi. 2.4.3. Tính dễ mang chuyển : Chương trình thiết kế gồm 3 lớp và thư viện liên kết động được sắp xếp hợp lý : o các lớp Xử Lý và truy xuất dữ liệu được đóng gói trong thư viện XuLy_GiaiTich.DLL. o các lớp Giao Diện được đóng gói trong thư viện GiaoDien_GiaiTich.DLL. o Các thư viện hỗ trợ thể hiện đồ hoạ đóng gói trong thư viện TH_Tool.DLL. Có thể dễ dàng thay đổi các xử lý, các giao diện bằng các thao tác thay đổi các thư viện Xử Lý hoặc Giao Diện. 3. 24 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy PHÂN TÍCH : 3.1. Sơ đồ sử dụng : Ngan Hang Cau Hoi (f rom Actor) Xem Bai Ly Thuyet (f rom Use Case) Soan Bai Trac Nghiem (f rom Use Case) Xem & Lam Bai Trac Nghiem (f rom Use Case) Hoc Sinh (f rom Actor) Ket Qua (f rom Actor) Giao Vien (f rom Actor) Soan Bai Tap Giai Tich (f rom Use Case) Xem & Lam Bai Tap Giai Tich (f rom Use Case) Bai Tap SGK (f rom Actor) Hình 2.4.3-1 Sơ đồ sử dụng Danh sách các Actor : STT Actor Ý nghĩa 1. Hoc Sinh Học Sinh 2. GiaoVien Giáo Viên 3. NganHangCauHoi Danh sách các câu hỏi trắc nghiệm được lưu trữ trong ngân hàng câu hỏi 4. BaiTapSGK Danh sách các câu hỏi bài tập giải tích được lưu trữ trong 25 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy bài tập Sách Giáo Khoa 5. KetQua Kết quả được đưa ra khi Học Sinh kết thúc 1 bài tập giải tích hoặc trắc nghiệm Bảng 2.4.3-1 Danh sách các Actor Danh sách các Use – Case : STT Use-case Ý nghĩa 1. XemBaiLyThuyet Xem và thao tác trên nội dung của các Bài Học Lý Thuyết 2. Xem&LamBaiTap TracNghiem Xem , làm 1 Bài Tập Trắc Nghiệm và xuất ra các kết quả làm bài 3. Xem&LamBaiTap GiaiTich Xem , làm 1 Bài Tập Giải Tích và xuất ra các kết quả bài làm 4. SoanBaiTracNghiem Biên soạn nội dung cho các câu hỏi Trắc Nghiệm cho Học Sinh 5. SoanBaiTapGiaiTich Biên soạn nội dung cho các Bài Tập Giải Tích cho Học Sinh Bảng 2.4.3-2 Danh sách các Use – Case 26 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 3.2. Sơ đồ logic : 0..* ThongSoChuongTrinh HinhAnh ThangDiem BaiTap DeBai DapAn BaiLam GiaiBaiTap() PhatSinhCauTracNghiem() CauHoiTracNghiem NoiDung GoiY DapAn0..10..1 BaiTapSGK 0..* 1 NganHangCauHoi 0..* 1 MHChinh SoanBaiLyThuyet() SoanBaiTapGiaiTich() LamBaiGiaiTich() XemBaiGiai() SoanCauTracNghiem() LamBaiTracNghiem() ThayDoiThongSo() 1 1 1 1 11 CongThucNhap CongThuc ThanhPhan PhanTichCongThuc() 1..* 1 1 Hình 2.4.3-2 Sơ đồ logic Danh sác các lớp : • Lớp MHChinh : lớp đóng vai trò đối tượng xử lý, có trách nhiệm giao tiếp với Người Dùng và thực hiện các yêu cầu cua Ngừơi Dùng như là : biên soạn bài học 27 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Lý Thuyết, các thao tác truy xuất trên NganHangCauHoi, các thao tác truy xuất trên BaiTapSGK, thay đổi các thông số cho chương trình, các cách thức nhập liệu. • Lớp ThongSoChuongTrinh : quản lý việc thay đổi các thông số cho chương trình chẳng hạn như các hình ảnh thể hiện, thang điểm. • Lớp BaiTap : thể hiện cho 1 Bài Tập Giải Tích, thực hiện các yêu cầu biên soạn, kiểm tra cú pháp, xuất ra kết quả và tự động phát sinh ra 1 Câu Hỏi Trắc Nghiệm. • Lớp BaiTapSGK : thể hiện cho danh sách các Bài Tập Trắc Nghiệm được lưu trữ trong chương trình, thực hiện các yêu cầu tìm kiếm, truy xuất và chỉnh sửa trên 1 Bài Tập Trắc Nghiệm. • Lớp CauHoiTracNghiem : thể hiện cho nội dung của 1 Câu Hỏi Trắc Nghiệm với các nội dung, lời gợi ý, đáp án. • Lớp NganHangCauHoi : thể hiện cho danh sách các Câu Hỏi Trắc Nghiệm được lưu trữ trong chương trình, thực hiện các yêu cầu tìm kiếm, truy xuất và chỉnh sửa trên 1 Câu Hỏi Trắc Nghiệm. • Lớp CongThucNhap : thể hiện cho 1 công thức nhập được dùng trong việc “nhập lời gợi ý” của 1 Bài Tập Giải Tích, xác định xem 1 câu có phải là 1 lời phát biểu hợp lệ cho 1 Định Nghĩa hoặc 1 Định Lý đã được định nghĩa trong chương trình. 3.3. Sơ đồ luồng dữ liệu : 3.3.1. Sơ đồ cấp 0 : 28 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Sơ đồ luồng dữ liệu : D3 D4 D5 D1 D2 Nguoi_Dung Chuot Man_Hinh May_In 1 Chon Chuong Trinh Bo nho Phu Hình 2.4.3-3 Sơ đồ luồng cấp 0 Danh sách các khối xử lý : ChonChuongTrinh. Danh sách các luồng dữ liệu : D1 : thông tin về Người Dùng. D2 : thông tin về việc lựa chọn Chương Trình. D3 : dữ liệu về các Chương Trình có khả năng thực hiện. D4 : dữ liệu về Người Dùng. 3.3.2. Sơ đồ cấp 1 : 29 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy • Xem các Bài Học Lý Thuyết : Sơ đồ luồng dữ liệu : D2 D3 D4 D5 D1 Nguoi_Dung Man_Hinh May_In 1 Xem Ly Thuyet 2 Tim Kiem Bai Hoc Ly Thuyet Bai Hoc Ly Thuyet Hình 2.4.3-4 Sơ đồ luồng Xem lý thuyết Danh sách các khối xử lý : Tim KiemBaiHocLyThuyet XemLyThuyet Danh sách các luồng dữ liệu : D1 : thông tin yêu cầu xem Bài Học Lý Thuyết D2 : thông tin tìm kiếm cụ thể thông tin về Lý Thuyết. D3 : thông tin về các Bài Học Lý Thuyết có được. Xử lý cho việc tìm kiếm thông tin : _ Tìm kiếm theo chương : sắp xếp, gom nhóm các Bài Học theo từng chương. _ Tìm kiếm theo bài : lấy ra Bài Học phù hợp với thông tin yêu cầu. D4 : dữ liệu về danh sách các Bài Học có trong chương trình. 30 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy • Soạn Bài Tập Giải Tích : Sơ đồ luồng dữ liệu : D9 D8 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 Nguoi_Dung 1 SoanBaiTap GiaiTich 2 TimKiemBai TapGiaiTich 3 KiemTraBai Tap 4 LuuBaiTapBaiTapGiaiTich Hình 2.4.3-5 Sơ đồ luồng Soạn bài tập Danh sách các khối xử lý : SoanBaiTapGiaiTich TimKiemBaiTapGiaiTich KiemTraBaiTap LuuBaiTap Danh sách các luồng dữ liệu : D1 : thông tin về Bài tập Giải Tích cần biên soạn. D2 : thông tin tìm kiếm 1 bài tập có sẵn. D3 : thông tin về Bài Tập Giải Tích có được D4 : dữ liệu về danh sách các Bài Tập được lưu trong máy D5 : thông tin yêu cầu kiểm tra Bài Tập có đúng không. D6 : thông tin về dữ liệu trong Bài Tập cần kiểm tra D7 : thông báo tính hợp lệ của dữ liệu. Xử lý cho việc kiểm tra : 31 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy _ Kiểm tra nội dung Đề Bài : xem xét đề bài sẽ cung cấp những thành phần Hình Học cơ bản của bài Toán cũng như những Giả Thuyết để dựa trên đó giải ra kết quả cuối cùng. _ Kiểm tra nội dung Lời Gợi Ý : xem các lời Gợi Ý có hợp lệ không, có sử dụng đầy đủ các Giả Thuyết mà đề bài cung cấp chưa và thông báo ra kết quả cuối cùng của Lời Gợi Ý (đã giải ra chưa, hoặc ra những kết quả không hợp lệ). D8 : thông tin về Bài Tập đã biên soạn xong được lưu lại. D9 : thông tin chi tiết về Bài Tập được lưu. • Xem Bài Giải Giải Tích : Sơ đồ luồng dữ liệu : D9D8 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 Nguoi_Dung Man Hinh May In 1 XemBaiGiai GiaiTich 2 TimKiemBai TapGiaiTich 3 XemKetQua DangDoThi 4 GiaiBaiTapBaiTapGiaiTich Hình 2.4.3-6 Sơ đồ luồng Xem bài giải Danh sách các khối xử lý : XemBaiGiaiGiaiTich TimKiemBaiTapGiaiTich XemKetQuaDangDoThi GiaiBaiTap Danh sách các luồng dữ liệu : 32 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy D1 : thông tin về Bài Tập cần xem Lời Giải. D2 : thông tin chi tiết về Bài Tập cần xem D3 : thông tin về Bài Tập tìm thấy phù hợp. D4 : dữ liệu về danh sách các Bài Tập được lưu trong máy. D5 : thông tin chi tiết về Bài Tập cần Giải D6 : các dữ liệu thu được khi Giải Bài Tập xong. Xử lý cho việc xuất Bài Giải : _ Kiểm tra lại xem Lời Giải cung cấp có đầy đủ và hợp lệ không. _ Dựa vào các lời Gợi Ý, rút ra các Phương Trình có được ⇒ thực hiện các phép toán để rút ra kết quả cuối cùng. _ Xuất ra các Thiết Bị Xuất (màn hình, máy in, …) là 1 đoạn văn bản bao gồm các lời giải, các phép tính thực hiện, và kết quả cuối cùng. D7 : thông tin Người Dùng muốn hiển thị kết quả ra dạng Đồ Thị để kiểm tra bằng mô hình trực quan. D8 : dữ liệu về các kết quả cuối cùng thu được. D9 : dữ liệu được chuyển hoá thành dạng tài liệu hình ảnh. Xử lý cho việc thể hiện sang dạng Đồ Thị : _ Kiểm tra các kết qua xem các thông tin nào có thể hiển tị được. (Chúng ta không thể hiện ra Đồ Thị các kết quả của biến số X hoặc giá trị góc α ,…). _ Chuyển các tọa độ tương ứng ra Đồ Thị. 3.3.3. Sơ đồ cấp 2 : 33 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Sơ đồ luồng dữ liệu : Hình 2.4.3-7 Sơ đồ luồng cấp 2 D11 D3' D9 D5 D8D7 D6 D2 D3 D10 D4 D11 Phan Tich Loi Giai Thanh Dinh Ly 2Phan Tich Dinh Ly Thanh Phug Trinh 3 Giai He Cac Phuong Trinh 4 Kiem Tra Cong Thuc Nhap Cong Thuc Nhap TPQuan He TPHinh Hoc TPPHuong Trinh 6 Kiem Tra Dinh Ly Man Hinh Danh sách các khối xử lý : PhanTichLoiGiaiThanhDinhLy PhanTichDinhLyThanhPhuongTrinh GiaiHeCacPhuongTrinh KiemTraCongThucNhap KiemTraDinhLy Danh sách các luồng dữ liệu : Dữ liệu đầu vào là các Lời Gợi Ý, đây là các đoạn text có tính hướng dẫn cho máy thực hiện các bướ giải Bài Toán. Đầu ra là 1 Bài Giải hoàn chỉnh. D1 : thông tin về các Lời Gợi Ý trong Bài Giải. 34 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy D2 : dữ liệu về các kiểu nhập liệu các Lời Gợi Ý được cung cấp trong chương trình. D3 : kết quả thu được sau khi phân tích các Lời Gợi Ý là danh sách các công thức, Định Lý được áp dụng trong bài. Xử lý trong Kiểm Tra Công Thức nhập : _ Phân tích các lời Gợi Ý thành dạng tổng quan để so sánh với các mẫu nhập liệu có sẵn trong chương trình. VD: ta có lời Gợi Ý sau : “Điểm A thuộc Đường Thẳng D” sẽ được chuyển thành dạnh tổng quan là “Điểm thuộc ĐườngThẳng”. Sau đó chương trình sẽ tìm xem trong danh sách có kiểu nhập liệu nào cũng là “Điểm thuộc ĐườngThẳng”, nếu có thì Lời Gợi Ý này hợp lệ. _ Chuyển Lời Gợi Ý này thành 1 dạng Định Lý được xác định trong 1 lớp nào đó thụôc kiểu TPQuanHe. VD : lời Gợi Ý trên sẽ chuyển thành 1 Định Lý đã được xác định trong lớp DiemThuocDuong ( là lớp kết thừa từ lớp TPQuanHe). D3’ : thông tin thống báo nếu có trường hợp nhập liệu không hợp lệ. D4 : thông tin là tập hợp các lớp Định Lý đã xác dđịnh. D5 : dữ liệu chi tiết về các Định Lý được sử dụng trong Bài Giải như : sử dụng những thành phần Hình Học nào, dã xác định giá trị chưa. D6 : thông tin chi tiết về các kiểu Đối Tượng Hình Học (thuộc lớp TPHinhHoc) được khai báo trong chương trình. D7 : thông tin chi tiết về các kiểu Định Lý (thuộc lớp TPQuanHe) được khai báo trong chương trình. D8 : thông tin chi tiết về các dạng Phương Trình (thuộc lớp TPPhuongTrinh) được khai báo trong chương trình. D9 : kết quả thu được sau khi phân tích các Định Lý là danh sách các Phương Trình được sử dụng trong bài giải. Xử lý trong Kiểm Tra Định Lý : 35 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy _ Kiểm tra chi tiết các Định Lý : xem các Định Lý đã cung cấp đầy đủ các thông tin chưa. VD : định lý DiemThuocDuong phải yêu cầu giá trị của đối tượng hình học là Diem và DuongThang và các giá trị này đã được xác định đầy đủ hay chưa. _ Chuyển các Định Lý thành các Phương Trình xác định . VD: định lý DiemThuocDuong có 2 giá trị là Điểm A(X,Y) và Đường Thẳng D :Ax+By+C=0. Nếu xác định được giá trị X=1, Y=2 thì ta có phương trình bậc 1 có dạng: A + 2 * B + C = 0. Nếu chưa xác định giá trị nào thì ta có phương trình bậc 2 có dạng : A * X + B * Y + C = 0 D10 : thông tin về danh sách các Phương Trình được sử dụng trong bài. D11 : thông tin về các kết quả cuối cùng thu được khi giải các Phương Trình này. Xử lý trong Giải hệ Phương Trình : _Giải hệ: với tập hợp các Phương Trình có được, ta xem xét nó thuộc dạng nào và có đủ điều kiện để giải không, nếu giải không được thì thông báo. D11 : thông tin thông báo nếu không giải được hệ Phương Trình _ Tập hợp kết quả : hệ phương trình sau khi giải được cần phải được tổng hợp lại thành 1 Bài Giải hoàn chỉnh, ghi rõ cách giải, áp dụng các công thức nào. 4. 36 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy THIẾT KẾ : 4.1. Hệ thống các lớp đối tượng : 4.1.1. Phần lý thuyết : Đối Tượng Màn HÌnh Giao Diện Đối Tượng Xử Lý Đối Tượng Truy Xuất Dữ Liệu Chương trình sẽ hỗ trợ Người Dùng thực hiện việc tra cứu thông tin về các Bài Học Lý Thuyết trong Sách Giáo Khoa, thực hiện các thao tác chỉnh sửa (đối với Phân Hệ Giáo Viên) hoặc tham khảo, in ấn. MHChinh (f rom ManHinh) MHLyThuyet (f rom ManHinh) dbLyThuyet (f rom Ly Thuy et) DSLyThuyet (f rom Ly Thuy et) LyThuyet (f rom Ly Thuy et) Đối Tượng Giao Tiếp Người Dùng Hình 2.4.3-8 Hệ thống lớp đối tượng phần lý thuyết 37 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.1.2. Phần bài tập giải tích: Chương trình sẽ hỗ trợ Người Dùng thực hiện việc các thao tác trên 1 Bài Tập Giải Tích như là : Soạn Bài, Làm Bài Tập về nhà, hoặc chấm Bài Tập. Đối Tượng Giao Tiếp Người Dùng dbBaiGiai (f rom BaiGiai) MHChinh (f rom ManHinh) MHSoanBai (f rom ManHinh) MHChamBai (f rom ManHinh) MHXemLoiGiai (from ManHinh) MHDSBaiTap (f rom ManHinh) DSBaiGiai (f rom BaiGiai) BaiGiai (f rom BaiGiai) Đối Tượng Màn HÌnh Giao Diện Đối Tượng Xử Lý Đối Tượng Truy Xuất Dữ Liệu Hình 2.4.3-9 Hệ thống lớp đối tượng phần bài tập 38 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.1.3. Phần bài tập trắc nghiệm : Đối Tượng Màn HÌnh Giao Diện Đối Tượng Xử Lý Đối Tượng Truy Xuất Dữ Liệu MHChinh (f rom ManHinh) MHDSBaiTN (f rom ManHinh) DSTracNghiem (f rom TracNghiem) MHPhatSinhDeTN (from ManHinh) MHSoanDeTN (f rom ManHinh) MHSoanCauTN (from ManHinh) MHGiaiDeTN (f rom ManHinh) TracNghiem (f rom TracNghiem) dbTracNghiem (f rom TracNghiem) Đối Tượng Giao Tiếp Người Dùng Hình 2.4.3-10 Hệ thống lớp đối tượng phần trắc nghiệm 39 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.1.4. Phần hỗ trợ giải toán: Mô hình này được lập dựa trên nguyên tắc sau : • Người Dùng nhập các lới Gợi Ý vào. • Các Lời Gợi Ý này là các phát biểu về các Định Lý hoặc Công Thức được sử dụng. • Các Định Lý hoặc Công Thức này lại ba gồm các thành phần Hình Học và các Phương Trình toán học. PhanTu (f rom Fundament) BaiGiai (f rom BaiGiai LG) CongThucQuanHe (from Cong Thuc Nhap) TPPhuongTrinh (from Fundament) TPHinhHoc (f rom Fundament) TPQuanHe (f rom Fundament) Hình 2.4.3-11 Hệ thống lớp đối tượng phần hỗ trợ giải toán 40 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPHinhHoc : Lớp TPHinhHoc là thể hiện cho các thành phần Hình Học có trong 1 Bài Toán, do đó nó gồm các thành phần như: Giá Trị, Điểm, Đường Thẳng, Đường Tròn, Ellipse, …… TuGiac (f rom Geometric) TPHinhHoc (f rom Fundament) GiaTri (f rom Fundament) Diem (f rom Geometric) DuongThang (f rom Geometric) TamGiac (f rom Geometric) Goc (f rom Geometric) DuongTron (f rom Geometric) Ellipse (f rom Geometric) Hyperbol (f rom Geometric) Parabol (f rom Geometric) Vector (f rom Geometric) Hình 2.4.3-12 Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPHinhHoc Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPQuanHe : Lớp THQuanHe là thể hiện cho các phát biểu về Định Lý hoặc Công Thức được sử dụng để giải 1 Bài Toán, chẳng hạn như : các Định Lý về Đường Thẳng, Đường Tròn, điều kiện tương giao, tiếp xúc của các thành phần Hình Học , …… hoặc các Công Thức được sử dụng như: Giải Hệ Phương Trình, các phép Biến Đổi Phương Trình. Trong chương trình có sử dụng tất cà là 62 Định Lý khác nhau và 13 Công Thức hỗ trợ tính toán, sơ đồ dưới đây chỉ cung cấp 1 số lớp cơ bản, đặc trưng. 41 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy TPQuanHe (f rom Fundament) DiemThuocDuong (from Relationship) KhoangCach2Diem (from Relationship) GiaiHePT (f rom Relationship) DiemThuocDuongTron (from Relationship) DuongThangSSDuongThang (from Relationship) DuongThangTiepTuyenDuongTron (from Relationship) PhepBienDoiPT (from Relationship) XuatKetQua (f rom Relationship) Hình 2.4.3-13 Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPQuanHe Chương 1 : Vector & Tọa Độ STT Tên Lớp Tên Định Lý / Công Thức tương ứng 1 VectorCua2Diem Tạo Vector từ 2 Điểm 2 VectorVGVector 2 Vector vuông góc với nhau 3 VectorSSVector 2 Vector song song với nhau 4 KhoangCach2Diem Khoảng cách giữa 2 Điểm 5 TichVoHuong2Vector Tích vô hướng của 2 Vector 6 ToaDoTrungDiem 1 Điểm là trung điểm của 2 Điểm còn lại 7 ToaDoTrongTamTG Điểm là trọng tâm trong Tam Giác 8 GocGiua2Vector Giá Trị Góc giữa 2 Vector 9 DiemCachDeu2Diem Điểm cách đều 2 Điểm Chương 2 : Phương Trình Đường Thẳng 42 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 10 DiemThuocDuong Điểm có thuộc Đường Thẳng. 11 DuongSSDuong 2 Đường Thẳng song song với nhau 12 DuongVGDuong 2 Đường Thẳng vuông góc với nhau 13 VectorSSDuong Vector song song với Đường Thẳng 14 KhoangCachDiemDuongThang Giá Trị khoảng cách từ Điểm đến Đường Thẳng 15 HeSoGocDuongThang Giá Trị hệ số góc giữa 2 Đường Thẳng 16 DiemCachDeu2DuongThang Điểm cách đều 2 Đường Thẳng 17 DuongCachDeu2Diem Đường Thẳng cách đều 2 Điểm 18 DiemCachDeuDiemDuong Điểm cách đều Điểm và Đường Thẳng Chương 3 : Vị trí Tương Đối Của Đường Thẳng Chương 4 : Góc & Khoảng Cách Giữa 2 Đường Thẳng 19 GocGiua2DuongThang Giá Trị Góc giữa 2 Đường Thẳng 20 GocVectorDuongThang Giá Trị Góc giữa Vector và Đường Thẳng 21 DuongPhanGiacTrong Đường Thẳng là đường phân giác góc nhọn của 2 Đường Thẳng 22 DuongPhanGiacNgoai Đường Thẳng là đường phân giác góc tù của 2 Đường Thẳng Chương 5 : Đường Tròn 23 DiemThuocDuongTron Điểm thuộc Đường Tròn 24 BanKinhDuongTron Giá Trị K là bán kính Đường Tròn 25 TamDuongTron Điểm là tâm Đường Tròn 26 TiepTuyenDuongTron Đường Thẳng là tiếp tuyến với Đường Tròn 43 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Chương 6 : Ellipse 28 TamSaiEllipse Giá Trị tâm sai của Ellipse 29 TieuCuEllipse Giá Trị tiêu cự của Ellipse 30 TrucLonEllipse Giá Trị độ dài trục lớn của Ellipse 31 TrucNhoEllipse Giá Trị độ dài trục nhỏ của Ellipse 32 TamEllipse Điểm là tâm của Ellipse 33 DiemThuocEllipse Điểm thuộc Ellipse 34 DieuKienTiepXucEllipse Điều kiện để Đường Thẳng tiếp xúc với Ellipse 35 TiepTuyenEllipse Đường Thẳng là tiếp tuyến với Ellipse 36 EllipseTrenTrucHoanh Xác định Ellipse nằm tên trục hoành 37 EllipseTrenTrucTung Xác định Ellipse nằm tên trục tung 38 BanKinhQuaTieuDiemEllipse Giá Trị bán kính qua tiêu điểm của Ellipse 39 KhoangCach2DuongChuanEllipse Giá Trị khoảng cách giữa 2 đường chuẩn của Ellipse 40 BanKinhQuaTieuDiemTraiEllipse Giá Trị bán kính qua tiêu điểm trái của Ellipse 41 BanKinhQuaTieuDiemPhaiEllipse Giá Trị bán kính qua tiêu điểm phải của Ellipse 44 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Chương 7: Hyperbol 42 TamSaiHyperbol Giá Trị tâm sai của Hyperbol 43 TieuCuHyperbol Giá Trị tiêu cự của Hyperbol 44 TrucThucHyperbol Giá Trị độ dài trục thực của Hyperbol 45 TrucAoHyperbol Giá Trị độ dài trục ảo của Hyperbol 46 TamHyperbol Điểm là tâm của Hyperbol 47 DiemThuocHyperbol Điểm thuộc Hyperbol 48 DieuKienTiepXucHyperbol Điều kiện để Đường Thẳng tiếp xúc với Hyperbol 49 TiepTuyenHyperbol Đường Thẳng là tiếp tuyến với Hyperbol 50 HyperbolTrenTrucHoanh Xác định Hyperbol nằm tên trục hoành 51 HyperbolTrenTrucTung Xác định Hyperbol nằm tên trục tung 52 BanKinhQuaTieuDiemHyperbol Giá Trị bán kính qua tiêu điểm của Hyperbol 53 KhoangCach2DuongChuanHyperbol Giá Trị khoảng cách giữa 2 đường chuẩn của Hyperbol 54 BanKinhQuaTieuDiemTraiHyperbol Giá Trị bán kính qua tiêu điểm trái của Hyperbol 55 BanKinhQuaTieuDiemPhaiHyperbol Giá Trị bán kính qua tiêu điểm phải của Hyperbol Chương 8 : Parabol 56 SoTieuParabol Giá Trị số tiêu của Parabol 57 TamParabol Điểm là tâm của Parabol 58 DiemThuocParabol Điểm thuộc Parabol 59 DieuKienTiepXucParabol Điều kiện để Đường Thẳng tiếp xúc với 45 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Parabol 60 TiepTuyenParabol Đường Thẳng là tiếp tuyến với Parabol 61 ParabolTrenTrucHoanh Xác định Parabol nằm tên trục hoành 62 ParabolTrenTrucTung Xác định Parabol nằm tên trục tung 63 BanKinhQuaTieuDiemParabol Giá Trị bán kính qua tiêu điểm của Parabol Chương 9 : Toán Tổng Hợp 64 XuatKetQua Xuất ra kết quả thu được của 1 thành phần Hình Học 65 DatGiaTriChoTP Đặt giá trị cho 1 thành phần Hình Học 66 GiaiHePT Giải hệ phương trình 67 DonGianHePT Đơn giảnvà rút gọn hệ phương trình 68 ThayTheHePT Thay thế hệ phương trình vào 1 phương trình khác 69 XetNghiemThuI Xét nghiệm thứ I của 1 thành phần Hình học 70 LayNghiemThuI Chỉ lấy duy nhất nghiệm I cho 1 thành phần Hình Học 71 TaoMoiDoiTuong Tạo mới thành phần Hình Học từ 1 thành phần Hình Học có sẵn 72 ChungMinhQH Chứng minh 1 công thức hoặc định lý là đúng hay sai 73 CongThucTinhGT Thực hiện phép tính giá trị. VD : a=1-2 74 CongThucBienDoiPT Thực hiện các phép tính trên các phương trình. VD: (1)- (2) 75 XacDinhGiaThiet Xác định giả thiết của bài tập 76 XacDinhKetLuan Xác định kết luận của bài tập Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPPhuongTrinh : Lớp TPPhuongTrinh là thể hiện cho các dạng Phương Trình đặc trưng được dùng trong chương trình chẳng hạn như : phương trình bậc 1, bậc 2, phương trình Parabol, Hyperbol, 46 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Đường Tròn. Các phương trình này sẽ hỗ trợ cho Người Dùng thực hiện các phép tính toán, xác định xem có đủ khả năng khải không, nếu được thì cung cấp Lời Giải. Có tất cả là 23 dạng Phương Trình khác nhau giúp thể hiện các dạng khác nhau của Phương Trìnhh. nhưng tất cả đều có thể quy về dạng chuẩn là PT_Bac1nAn hoặc PT_Bac2nAn. TPPhuongTrinh (f rom Fundament) PTBac1_nAn (f rom Equation) PTBac2_nAn (f rom Equation) PTBac2_1An (f rom Equation) PTGan (f rom Equation) PTEllipse (f rom Equation) PTParabol (f rom Equation) PTDuongTron (from Equation) PTCachDeu (from Equation) PTTiepTuyen (from Equation) PTPhanGiac (from Equation) Hình 2.4.3-14 Danh sách Lớp khai báo kế thừa từ Lớp TPPhuongTrinh 47 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.2. Tổ chức lưu trữ và truy xuất các đối tượng : 4.2.1. Sơ đồ logic dữ liệu (hoặc tổ chức tập tin) : Các thông tin cần lưu trữ là thông tin về danh sách Lý thuyết, Bài tập, Mẫu câu hỏi trắc nghiệm, Câu hỏi trắc nghiệm, Đề trắc nghiệm được lưu trữ và các kiểu nhập liệu Công Thức được định nghĩa. Mỗi loại có cấu trúc như sau : Hình 2.4.3-15 Sơ đồ logic dữ liệu 4.2.2. Danh sách các bảng dữ liệu : Bảng Dữ Liệu DB_BAITAP Bảng Dữ Liệu DB_CONGTHUC Bảng Dữ Liệu DB_MAUCAUTN Bảng Dữ Liệu DB_CAUHOITN 48 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.2.3. Danh sách các thuộc tính của từng bảng : Bảng Dữ Liệu DB_CONGTHUC : Dùng để lưu trữ các kiểu nhập liệu (được dùng trong các Lời Gợi Ý), các thông tin này được lưu trong file “dbCongThuc.txt” và được lưu tuần tự như sau : _ dsTPHinhHoc : danh sách các Thành Phần Hình Học được sử dụng trong Công Thức, Định Lý, chỉ mang ý nghĩa tham khảo cho việc nhập liệu, không thay đổi được. _ CongThuc : là kiểu công thức nhập liệu cho 1 Cong Thức, Định Nghĩa. Bảng Dữ Liệu DB_BAITAP : Dùng để lưu trữ các thông tin về Bài Tập, các thông tin này được lưu trong file “dbBaiGia.txt” và được lưu tuần tự như sau : _ STT : số thứ tự của Bài Tập này trong danh sách các Bài Tập có trong chương trình. _ TenBai : tên của Bài Tập, thể hiện bài tập này thuộc dạng đặc trưng nào. _ Chuong : xác định xem Bài Tập thuộc chương nào (danh sách các loại Chương này căn cứ theo tiêu chuẩn của Sách Giáo Khoa). _ DoKho : xác định xem mức độ khó của Bài Tập gổm : Dễ, Trunh Bình và Khó. _ DeBai : nội dung đề bài của Bài Tập dưới dạng văn bản. _ DapAn : các Lời Gợi Ý được cung cấp dưới dạng văn bản. _ HuongDan : các lời hướng dẫn, gợi ý các cách giải Bài Tập.. _ BaiLam : nội dung Bài Làm của Học Sinh. _ NhanXet : lời nhận xét của Giáo Viên về Bài Làm của Học Sinh.. Bảng Dữ Liệu DB_CAUHOITN Lưu trữ thông tin về câu hỏi trắc nghiệm, được lưu trong tập tin NganHangCauHoi.txt với cấu trúc như sau : _STTCau : số thứ tự của câu trong ngân hàng câu hỏi. _Chuong : cho biết câu hỏi này thuộc chương nào. 49 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 50 _De : khi câu hỏi được chọn vào một đề trắc nghiệm thì _De sẽ nhận giá trị của thứ tự đề. _NoiDung : lưu trữ phần nội dung của câu hỏi. _GoiY : lưu trữ các gợi ý (A, B, C, D) của câu hỏi. _DapAn : lưu trữ đáp án đúng của câu hỏi. Bảng Dữ Liệu DB_MAUCAUTN Lưu trữ các dạng mẫu câu hỏi dùng để phát sinh câu hỏi trắc nghiệm, được lưu trong tập tin dbMauCau.txt, và có cấu trúc như sau : _STT : số thứ tự của mẫu. _TenBai : mô phỏng ngắn gọn về mẫu. _KieuBai : cho biết dạng của mẫu. _DoKho : cho biết mức độ phức tạp của bài toán. _DeBai : lưu trữ toàn bộ câu hỏi bao gồm nội dung và các gợi ý. _DapAn : lưu trữ đáp án đúng của câu hỏi. 4.2.4. Danh sách các đối tượng truy xuất dữ liệu : Lớp dbBaiGiai : thể hiện 1 cơ sở Dữ Liệu của Bài Tập. dbBaiGiai Load() Save() LoadChiTiet() SaveChiTiet() (f rom BaiGiai LG)_Load() : thực hiện việc đọc 1 Bài Tập từ file. _Save() : thực hiện việc ghi 1 Bài Tập ra file. _ LoadChiTiet() : thực hiện việc đọc các chi tiết của Bài Tập từ file Cơ Sở Dữ Liệu. _ SaveChiTiet() : thực hiện việc ghi các chi tiết của Bài Tập ra file Cơ Sở Dữ Liệu. Lớp dbCongThuc : thể hiện 1 cơ sở Dữ Liệu của Công Thức Nhập. _ Load() : thực hiện việc đọc 1 Công Thức Nhập từ file. dbCongThuc Load() Save() PhanTichCau() (f rom Cong Thuc Nhap)_ Save() : thực hiện việc ghi 1 Công Thức Nhập ra file. _ PhanTichCau() : phân tích các dữ liệu thô (các Công Thức Nhập dưới dạn Text) thành kiểu đặc biệt áp dụng cho việc Phân Tích Bài Giải. KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Lớp dbCauHoiTN : thể hiện 1 cơ sở dữ liệu của Câu hỏi trắc nghiệm. _Load() : đọc một câu hỏi trắc nghiệm từ tập tin. dbCauHoiTN Load() Save() (f rom Logical View)_Save() : lưu một câu hỏi trắc nghiệm vào tập tin. 4.3. Thiết kế các lớp đối tượng xử lý chính : 4.3.1. Lớp BaiGiai : ™ Lớp BaiGiai : thể hiện cho 1 Bài Tập trong chương trình. 4.3.1.1. Danh sách biến thành phần : BaiGiai STT : Integer Ten : String DeBai : String DapAn : String arrTPDeBai : TPHinhHoc* arrTPPhu : TPHinhHoc* Load() Save() TienXuLyCau() TomTatCau() PhanTichDeBai() PhanTichCauDeBai() GiaiBaiTap() PhanTichCauLoiGiai() LayDSThanhPhan() (from BaiGiai LG)_ STT : số thứ tự của Bài Tập được đánh số trong Cơ Sở Dữ Liệu. _ Ten : tên của Bài Tập. _ DeBai : nội dung của đề bài. _ DapAn : nội dung của Đáp Án, chỉ ở dưới dạng text. _ arrTPDeBai : danh sách các thành phần Hình Học được tạo ra khi ta “Phân Tích” nội dung của Đề Bài. _ arrTPPhu : danh sách các thành phần Hình Học được phát sinh trong quá trình thực hiện việc “Giải Bài Tập”. 4.3.1.2. Danh sách các Hàm thành phần : _ Load() : đọc nội dung của 1 Bài Tập. _ Save() : lưu lại nội dung của 1 Bài Tập. _ TienXuLyCau : loại bỏ các ký thừa trong 1 đoạn văn bản, đồng thời tách thành từng câu riêng biệt. _ TomTatCau() : phân tích 1 câu nhập liệu thành 1 dạng xác định để so sánh với danh sách Công Thức nhập liệu xem coi có hợp lệ không. VD : ta nhập câu : “Cho điểm A(0,0) thuộc đường thẳng D:Ax+By+C=0”, khi được đưa vào hàm TomTatCau() thì trở thành “ thuộc ” đồng thời tạo ra 2 đối tượng {A ∈ Diem và D ∈ DuongThang}. 51 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy _PhanTichDeBai() : phân tích toàn bộ Đề Bài xem giả thuyết của Bài Tập cung cấp cho ta những gì, tất cả thành phần tạo ra ở đây được lưu trong mảng arrTPDeBai. _ PhanTichCauDeBai() : phân tích 1 câu xác định, được dùng trong hàm PhanTichDeBai() ở trên. _ GiaiBaiTap() : phân tích toàn bộ Lời Giải ⇒ thực hiện tuần tự từng bước đễ ra kết quả cuối cùng , tất cả thành phần tạo ra ở đây được lưu trong mảng arrTPPhuDeBai. _ PhanTichCauLoiGiai() : phân tích 1 câu Đáp Án xác định, được dùng trong hàm GiaiBaiTap() ở trên. _ LayDSThanhPhan() : danh sách các Kết Quả cuối cùng thu được, bao gồm cả Giả Thuyết và các Thành Phần trung gian. 4.3.1.3. Sơ đồ phối hợp hoạt động : _ Ham GiaiBaiTap() : BaiGiai GiaiBaiTap() BaiGiai PhanTichCauDeBai() BaiGiai PhanTichDapAn() BaiGiai PhanTichCauDapAn() BaiGiai PhanTichDeBai() _ Hàm PhanTichCauDapAn() : BaiGiaiBaiGiai PhanTichDapAn() BaiGiai TomTatCau() TienXuLyCau() _ Hàm TienXuLyCau() : BaiGiai TienXuLyCau() TPHinhHoc LayKieuNhapLieu() TPQuanHe LayKieuNhapLieu() 4.3.2. Lớp dbBaiGiai : ™ Lớp DSBaiGiai : thể hiện toàn bộ các Bài Tập có trong chương trình, thực hiện các yêu cầu quản lý, truy xuất, tìm kiếm. 52 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.3.2.1. Danh sách biến thành phần : _ SoLuong : xác định số lượng các Bài Tập có trong chương trình. 4.3.2.2. Danh sách hàm thành phần : _ LoadSoLuong() : ghi nhận lại số lượng các Bài Tập có trong chương trình. _ ThemBaiGiai() : thêm 1 Bài Tập mới vào trong Cơ Sở Dữ Liệu và đưa vào cuối dữ liệu. _ LuuBaiGiai() : cập nhật lại thông tin của Bài Tập. _ XoaBaiGiai() : xóa Bài Tập này khỏi danh sách. _ LayDSBaiGiai() : lấy toàn bộ tất cả các Bài Tập có trong chương trình. _ TimTheoSTT() : tìm kiếm thông tin về Bài Tập theo số thứ tự. _ TimTheoTen() : tìm kiếm thông tin về Bài Tập theo tên bài. _ TimTheoChuong() : tìm kiếm thông tin về Bài Tập theo tên bài và chương. _ TimTheoDoKho() : tìm kiếm thông tin về Bài Tập theo tên bài và độ khó. DSBaiGiai SoLuong : Integer LoadSoLuong() ThemBaiGiai() LuuBaiGiai() XoaBaiGiai() LayDSBaiGiai() TimTheoSTT() TimTheoTen() TimTheoChuong() TimTheoDoKho() (from BaiGiai LG) 4.3.3. Lớp PhanTu: Ngoài ra, khi thực hiện việc “Giải bài Tập”, lớp BaiGiai phải thực hiện việc giao tiếp với các lớp khác, hỗ trợ cho việc tìm kiếm kết quả cuối cùng. 53 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 0..n PhanTu (f rom Fundament) BaiGiai (f rom BaiGiai LG) CongThucQuanHe (from Cong Thuc Nhap) TPPhuongTrinh (from Fundament) TPHinhHoc (f rom Fundament) TPQuanHe (f rom Fundament) 1..* 1..* 1..* 1..* Hình 2.4.3-16 Lớp PhanTu ™ Lớp PhanTu : đây là lớp ảo và là Phần Tử cơ bản nhất trong mô hình Hỗ Trợ Giải Toán, cung cấp các khả năng thiết yếu cho các lớp con thao tác. Bản thân mỗi PhanTu này lại chứa nhiều các đối tượng PhanTu khác. 4.3.3.1. Danh sách biến thành phần : PhanTu Name : String dsPhanTu : PhanTu* KhoiTao() IsActived() OnActived() SetTP() GetTP() LayTenDinhNghia() XuatBaiGiai() (from Fundament)_ Name : tên của Phần Tử được xét. _ dsPhanTu : danh sách các đối tượng PhanTu khác mà lớp này kiểm soát. 4.3.3.2. Danh sách hàm thành phần : _ KhoiTao() : hàm khởi tạo cho các đối tượng có khả năng “nạp chồng” (override), xác định tên và số lượng các thành phần sở hữu và thực hiện các khởi tạo riêng biệt cho từng lớp con. 54 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy _ IsActived() : xác định xem đối tượng đã được “kích hoạt” chưa, “kích hoạt” là khi đối tượng đã xác định được đầy đủ giá trị. _ OnActived() : đây là 1 hàm bắt sự kiện, được thực thi khi có 1 đối tượng trong dsPhanTu được “kích hoạt” lên, đây là hàm có khả năng “nạp chồng” (override), tùy theo các lớp con khác nhau mà có các phản ứng khác nhau. Nếu bản thân lớp được “kích hoạt” thì cũng phát sinh ra sự kiện thông báo cho các đối tượng đang sở hữu nó biết được. _ SetTP() : cập nhật thông tin lại cho 1 đối tượng PhanTu mà lớp đang nắm giữ. _ GetTP() : lấy thông tin lại cho 1 đối tượng PhanTu mà lớp đang nắm giữ. _ LayTenDinhNghia() : đây là hàm ảo (abstract), dùng để lấy chuỗi ký tự đặc trưng dùng để nhận diện cho việc nhập liệu cho lớp. VD : lớp Diem có chuỗi là “ Điểm“, lớp DuongThang có chuỗi là “Đường Thẳng”. _ XuatBaiGiai() : đây là hàm ảo (abstract), dùng để xuất nội dung của đối tượng ra thành bài giải. 4.3.4. Lớp TPHinhHoc : ™ Lớp TPHinhHoc : đây là lớp ảo kế thừa từ lớp PhanTu, thể hiện cho các đối tượng Hình Học có trong 1 bài toán Hình Học Giải Tích, chẳng hạn như : Điểm, Đường Thẳng, Đường Tròn, Ellipse,…. 4.3.4.1. Danh sàch hàm thành phần : TPHinhHoc OnActived() LayDSThanhPhan() LoadCongThucNhap() XuatSoNghiem() XuatKetQua() LayKieuNhapLieu() (from Fundament)_ OnActived() : kế thừa từ lớp PhanTu, xác định lớp sẽ “kích hoạt” khi thoả điều kiện tất cả các đối tượng sở hữu đều “kích hoạt”. VD : đối tượng Điểm A được kích hoạt khi ta xác định được 2 giá trị X, Y của A. _ LayDSThanhPhan() : lấy tất cả các đối tượng mà nó sở hữu và chính nó. 55 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy _ LoadCongThucNhap() : đây là hàm ảo, dùng để đọc 1 đoạn text xem nó có thực hiện việc “nhập liệu” cho 1 đối tượng Hình Học nào đó không. VD : ta có “Điểm A(0,0)” khi đưa vào hàm này thì ta sẽ nhận được 1 khai báo là khởi tạo 1 đối tượng tên “A” có kiểu là Diem và có giá trị X = Y = 0. _ XuatSoNghiem() : xác định số nghiệm (số kết quả thu được) của 1 đối tượng Hình Học, số nghiệm có thể là : 1, 2, … _XuatKetQua() : đây là hàm ảo, dùng để xuất ra bài giải kết luận cuối cùng của đối tượng Hình Học, thường được dùng cho phần “Kết Luận” của Bài Giải. VD : phần “Kết Luận” của 1 Bài Tập “xác định phương trình Đường Thẳng” ta xuất ra bằng hàm trên là : “Đường thẳng D có phương trình đường thẳng là …” _ LayKieuNhapLieu() : lấy tất cả các kiểu nhập liệu được định nghĩa trong chương trình, được dùng trong phần Kiểm Tra Đề Bài, Đáp Án. 4.3.4.2. Sơ đồ phối hợp hoạt động : _ HamXuatKetQua() : TPHinhHoc XuatKetQua() GetAt() TPHinhHocTPHinhHoc XuatKetQua() * Chương trình đã định nghĩa 1 số lớp kế thừa từ lớp TPHinhHoc để chuyên biệt hoá các xử lý cho từng đối tượng Hình Học mà thường được sử dụng trong các Bài Toán Hình học Giải Tích. Ngoài các hàm được kế thừa từ lớp cha, các lớp này chỉ định nghĩa thêm các giá trị đặc trưng cho từng lớp. 56 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy TPHinhHoc (f rom Fundament) GiaTri Value : SoThuc (f rom Fundament) Diem X : GiaTri Y : GiaTri (f rom Geometric) DuongThang A : GiaTri B : GiaTri C : GiaTri (f rom Geometric) TamGiac A : Diem B : Diem C : Diem (f rom Geometric) TuGiac A : Diem B : Diem C : Diem D : Diem (f rom Geometric) Goc alpha : GiaTri (f rom Geometric) DuongTron I : Diem R : GiaTri (f rom Geometric) Ellipse I : Diem a : GiaTri b : GiaTri (f rom Geometric) Hyperbol I : Diem a : GiaTri b : GiaTri (f rom Geometric) Parabol I : Diem p : GiaTri (f rom Geometric) Vector U : GiaTri V : GiaTri (f rom Geometric) Hình 2.4.3-17 Lớp TPHinhHoc 4.3.4.3. Danh sách các lớp con : ƒ Lớp GiaTri : thể hiện cho 1 Biến số, Tham số hoặc Hằng số trong 1 Bài Tập, số lượng đối tượng mà lớp GiaTri nắm giữ chính là số nghiệm của 1 Biến số. Trong đó Value là giá trị thực của lớp (nếu lớp được kích hoạt) và thuộc kiểu SoThuc, kiểu dùng để thực hiện tính toán với kết quả “số đẹp” như “số căn”, “phân số”. Ngoài ra , lớp GiaTri còn được cung cấp 1 số hàm để thực hiện các phép toán +. -, *, /, được dùng để Giải Phương Trình. ƒ Lớp Góc : thể hiện cho 1 giá trị Góc, nhưng ở dưới dạng Radian, và chỉ chấp nhận các giá trị góc đặc biệt như : 0°, 30°, 45°, 90°, … ƒ Lớp Vector : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Vector có dạng u(U,V). 57 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy ƒ Lớp Diem : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Điểm có dạng A(X,Y). ƒ Lớp DuongThang : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Đường Thẳng có dạng D: Ax + By + C = 0. ƒ Lớp TamGiac : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Tam Giác gồm 3 Điểm xác định A, B, C. ƒ Lớp TuGiac : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Tam Giác gồm 4 Điểm xác định A, B, C, D ƒ Lớp DuongTron : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Đường Tròn tâm là Điểm I có dạng C: (x - Ix)² + (y - Iy)² = R². ƒ Lớp Ellipse : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Ellipse tâm là Điểm I có dạng E: (x - Ix)² / a² + (y - Iy)² / b² = 1. ƒ Lớp Hyperbol : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Hyperbol tâm là Điểm I có dạng H: (x - Ix)² / a² - (y - Iy)² / b² = 1. ƒ Lớp Parabol : thể hiện cho 1 đối tượng Hình Học là Parabol tâm là Điểm I có dạng H: (y – Iy)² = 2 * P * (x - Ix). 4.3.4.4. Danh sách các hàm được kế thừa để chuyên biệt hoá từ lớp TPHinhHoc : ƒ KhoiTao() : kế thừ từ lớp PhanTu, dùng để khởi tạo cho trường hợp mặc định cho từng đối tượng Hình Học. ƒ LayTenDihnhNghia() : lấy chuỗi định nghĩa cách thức nhập liệu cho từng đối tượng Hình Học. ƒ LoadCongThucNhap() : dùng để đọc 1 đoạn text xem nó có thực hiện việc “nhập liệu” cho 1 đối tượng Hình Học nào đó không. 4.3.5. Lớp TPQuanHe : ™ Lớp TPQuanHe : đây là lớp ảo kế thừa từ lớp PhanTu, thể hiện cho các Công Thức, Định Lý, Định Nghĩa có trong 1 bài toán Hình Học Giải Tích, chẳng hạn 58 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy như : các Công Thức tính giá trị Diện Tích, Chu Vi của Tam Giác, các Định Nghĩa “Điểm Thuộc Đường”, … 4.3.5.1. Danh sách biến thành phần : _ myPT : danh sách các Phương Trình đặc trưng cho từng lớp Quan Hệ. 4.3.5.2. Danh sách hàm thành phần : _ LayTenDinhNghia() : kế thừa từ lớp PhanTu, định nghĩa cách thức khai báo 1 Công Thức hoặc Định Lý. _ LoadCongThucNhap() : dùng để đọc 1 đoạn text xem nó có thực hiện việc “khai báo” cho 1 Công Thức hoặc Định Lý. Các cách thức nhập liệu cho đối tượng TPQuanHe này được địng nghĩa trong file “dbCongThuc.txt” và có thể hiệu chỉnh được theo ý người sử dụng. _ LayKieuNhapLieu() : lấy tất cả các kiểu nhập liệu được khai báo Công Thức, Định Lý trong chương trình, được dùng trong phần Kiểm Tra Đề Bài, Đáp Án. _ LayPhuongTrinh() : lấy thông tin về dan sách các Phương Trình đặc trưng cho từng lớp TPQuanHe. _ CapNhatPhuongTrinh() : cập nhật lại thông tin cho các Phương Trình đặc trưng từ các biến thành phần của đối tượng VD : ta có Định Nghĩa quan hệ “Điểm thuộcc Parabol” có các biến thàng phần là Điểm M(Mx, My) và Parabol P tâm là Điểm I(Ix, Iy) thì dạng phương trình đặc trưng là : (My – Iy)² = 2 * P (Mx – Ix). _ XuatBaiGiai() : kế thừa từ lớp PhanTu, dùng để xuất 1 Công Thức hoặc Định Nghĩa ra thành Lời Giải theo nguyên tắc sau : + Xuất lời dẫn thông báo sử dụng Định Lý hoặ Công Thức gì. + Xuất ra nội dung của các Phương Trình đặc trưng. TPQuanHe myPT : TPPhuongTrinh* LayTenDinhNghia() LoadCongThucNhap() LayKieuNhapLieu() LayPhuongTrinh() CapNhatPhuongTrinh() XuatBaiGiai() (from Fundament) 4.3.5.3. Sơ đồ phối hợp hoạt động : _ LoadCongThucNhap() : 59 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy TPQuanHe LoadCongThucNhap() CapNhatPhuongTrinh() CongThucQuanHe LayCongThuc() TPQuanHe * _ CapNhatPhuongTrinh() : TPQuanHe CapNhatPhuongTrinh() * TPPhuongTrinh GiaTri SetAt()SetAt() * _ XuatBaiGiai() : TPQuanHe * TPPhuongTrinh XuatBaiGiai()XuatBaiGiai() Chương trình đã định nghĩa 1 số lớp kế thừa từ lớp TPQuanHe để chuyên biệt hoá các xử lý cho từng đối tượng Công Thức hoặc Định Nghĩa mà thường được sử dụng trong các Bài Toán Hình học Giải Tích. TPQuanHe (f rom Fundament) DiemThuocDuong (from Relationship) KhoangCach2Diem (from Relationship) GiaiHePT (f rom Relationship) DiemThuocDuongTron (from Relationship) DuongThangSSDuongThang (from Relationship) DuongThangTiepTuyenDuongTron (from Relationship) PhepBienDoiPT (from Relationship) XuatKetQua (f rom Relationship) Hình 2.4.3-18 Lớp TPQuanHe 60 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Các lớp kế thừa ở phía trên chính là các Công Thức, Địng Nghĩa chuẩn được áp dụng trong Sách Giáo Khoa. VD : lớp DuongThangTiepTuyenDuongTron chính là Định Lý được áp dụng khi 1 Đường Thẳng tiếp xúc với Đường Tròn; hay lớp KhoangCach2Diem là Công Thức áp dụng cho việc tính khoảng cách giữa 2 Điểm A, B. Các lớp này chỉ kế thừa từ lớp cha các hàm sau : _ CapNhatPhuongTrinh() : cập nhật lại thông tin cho các Phương Trình đặc trưng từ các biến thành phần của đối tượng. Các lớp kế thừa ở phía dưới chính là các Công Thức, Địng Nghĩa riêng của chương trình hỗ trợ Người Dùng giải Bài Tập trong các trường hợp đặc biệt, khi mà các Công Thức và Địng Nghĩa chuẩn không thể giải được. 4.3.5.4. Danh sách các lớp này : ƒ Lớp XuatKetQua : dùng trong phần “Kết Luận” của 1 bài giải, thông báo các kết quả cuối cùng thu được. ƒ Danh sách các lớp PhepBienDoiPT : là các lớp dùng để hỗ trợ cho Người Dùng thực hiện các phép biến đổi Phương Trình như : rút gọn, gom nhóm các Phương Trình, đặt ẩn riêng ,… ƒ Lớp GiaiHePT : là lớp dùng để hỗ trợ khả năng giải hệ các Phương Trình đã được gom nhóm. 4.3.6. Lớp TPPhuongTrinh : ™ Lớp TPPhuongTrinh : đây là lớp ảo kế thừa từ lớp PhanTu, thể hiện cho các Phương Trình đặ trưng có trong 1 bài toán Hình Học Giải Tích, chẳng hạn như : phương trình Đường Thẳng, Đường Tròn, phương trình Đường Phân Giác, … 61 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.3.6.1. Danh sách hàm thành phần : _ OnActived() : kế thứ từ lớp PhanTu, xác định lớp sẽ “giải được” khi thoả điều kiện có (n – 1) các đối tượng sở hữu của Phương Trình đều “kích hoạt”. VD : phương trình Đường Thẳng : Ax + By + C = 0 có (n=5) giá trị nên có thể “giải được” khi có (n-1)=4 giá trị “kích hoạt” chẳng hạn như biết được A, B, C, x. _ SapXepLai() : sắp xếp lại Phương Trình đặc trưng này, chuyển về dạng chuẩn để Phương Trình này “có thể giải được”. Các Phương Trình chuẩn là : _ Phương trình bậc 1 n ẩn dạng : A1 * x1 + A2 * x2 + … + An * xn + K = 0. _ Phương trình bậc 2 n ẩn dạng : (A1 - x1)² + (A2 – x2)² + … + (An - xn)² = K. _ TinhGiaTri() : xác định các giá trị của Phương Trình có thoả điều kiện P(x) = 0, thường được dùng trong bài toán “Chứng Minh”. _ CacPhepToan() : ngoài ra chương trình còn bổ sung các khả năng tính toán +. -. *. / cho các Phương Trình, thường dùng để thực hiện các “Phép Biến Đổi Phương Trình”. TPPhuongTrinh OnActived() SapXepLai() XuatBaiGiai() TinhGiaTri() CacPhepToan() (f rom Fundament) 4.3.6.2. Sơ đồ phối hợp hoạt động : _ Hàm XuatBaiGiai() : TPPhuongTrinh XuatBaiGiai() SapXepLai() DatTen() PhuongTrinhChuan ThucHienGiai() TPPhuongTrinhTPPhuongTrinh _ Hàm SapXepLai() : SapXepLai() TPPhuongTrinhGiaTriGiaTri GetAt()IsActived() ManHinhThongBao ThongBaoLoi() * * 62 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Chương trình đã định nghĩa 1 số lớp kế thừa từ lớp TPPhuongTrinh để chuyên biệt hoá các xử lý cho từng Phươnh Trình mà thường được sử dụng trong các Bài Toán Hình học Giải Tích. TPPhuongTrinh (f rom Fundament) PTBac1_nAn (f rom Equation) PTBac2_nAn (f rom Equation) PTBac2_1An (f rom Equation) PTGan (f rom Equation) PTEllipse (f rom Equation) PTParabol (f rom Equation) PTDuongTron (from Equation) PTCachDeu (from Equation) PTTiepTuyen (from Equation) PTPhanGiac (from Equation) Hình 2.4.3-19 Lớp TPPhuongTrinh Các lớp kế thừa được địng nghĩa bên dưới là các lớp thể hiện cho các Phương Trình đặc trưng cho từng Công Thức, Quan Hệ. VD : lớp PTEllipse là thể hiện cho 1 Phương Trình x²/a² + y²/b²=1 đặc trưng Định Nghỉa “Điểm M thuộc Ellipse E”. 63 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.3.6.3. Danh sách các hàm thành phần kế thừa từ lớp cha : _ SapXepLai() : sắp xếp lại các Phương Trình này thành dạng Phương Trình đặc trưng có thể giải được. _ TinhGiaTri() : xác địng giá trị Phương Trình có thoả điều kiện P(x)=0, dùng trong phép Chứng Minh. Các lớp kế thừa được địng nghĩa phía tên là các lớp thể hiện cho các Phương Trình chuẩn có thể giải được. Các lớp này ngoài việc kế thừa lại các hàm của lớp cha giống như các lớp trên còn bổ sung các hàn hỗ trợ khả năng giải toán. 4.3.7. Lớp PTBac1_nAn : ™ Lớp PTBac1_nAn : thể hiện cho Phương Trình bậc 1 n ẩn có dạng như sau : A1 * x1 + A2 * x2 + …… + An * xn + K = 0. 4.3.7.1. Danh sách biến thành phần : _ SoAn : xác định số lượng giá trị Xi có trong Phương Trình. 4.3.7.2. Danh sách hàm thành phần : PTBac1_nAn SoAn DatThamSo() DatAn() LayThamSo() LayAn() SapXepLai() XuatBaiGiai() ThucHienGiai() (from Equation)_ DatThamSo() : cập nhật thông tin cho giá trị Ai. _ DatAn() : cập nhật thông tin cho giá trị Xi. _ LayThamSo() : lấy thông tin của giá trị Ai. _ LayAn() : lấy thông tin của giá trị Xi. _ SapXepLai() : thực hiện việc sắp xếp, rút gọn Phương Trình thành dạng giải được. _ XuatBaiGiai() : xuất nội dung của Phương Trình ra bài giài. Cách thức xuất ra Bài Giải : + Xuất ra nội dung của Phương Trình. + Nếu giải được thì xuất cách giải ra bằng hàm ThucHienGiai(). + Nếu không giải được thì ghi nhớ lại để giải sau. _ ThucHienGiai() : thực hiện việc xuất cách giải của Phương Trình này. 64 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.3.8. Lớp PTGan : ™ Lớp PTGan : kế thừa từ lớp PTBac1_nAn, thể hiện cho Phương Trình có dạng như sau : Ax = B, đây là dạng đơn giản nhất và chắc chắn giải được. 4.3.8.1. Danh sàch biến thành phần : PTGan A : GiaTri B : GiaTri X : GiaTri XuatBaiGiai() TinhGiaTri() (f rom Equation) _ A : thực hiện truy xuất tới giá trị A. _ B : thực hiện truy xuất tới giá trị B. _ X : thực hiện truy xuất tới giá trị X. Danh sách hàm thành phần : _ XuatBaiGiai() : xuất ra cách thức giải Phương Trình này (luôn luôn ra kết quả). _ TinhgiaTri() : tính giá trị Phương Trình có thoả điều kiện A * X = B. 4.3.9. Lớp PTBac2_1An : ™ Lớp PTBac2_1An : thể hiện cho Phương Trình bậc 2 có dạng như sau : Ax² + Bx + C = 0, đây là dạng có thể giải được. 4.3.9.1. Danh sách biến thành phần : PTBac2_1An A : GiaTri B : GiaTri C : GiaTri X : GiaTri XuatBaiGiai() TinhGiaTri() (f rom Equation)_ A : thực hiện truy xuất tới giá trị A. _ B : thực hiện truy xuất tới giá trị B. _ C : thực hiện truy xuất tới giá trị . _ X : thực hiện truy xuất tới giá trị X. 4.3.9.2. Danh sách hàm thành phần : _ XuatBaiGiai() : thực hiện xuất cách giải của Phương Trình này. _ TinhGiaTri() : tính giá trị Phương Trình có thoả điều kiện Ax²+Bx+C=0. 4.3.10. Lớp PTBac2_nAn : ™ Lớp PTBac2_nAn : thể hiện cho Phương Trình bậc 2 n ẩn có dạng như sau : (A1 - x1)² + (A2 – x2)² + …… + (An – xn)² = K 4.3.10.1. Danh sách biến thành phần : PTBac2_nAn SoAn MaTran XuatBaiGiai() TinhGiaTri() (f rom Equation)_ SoAn : xác định số lượng giá trị Xi. 65 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy _ MaTran : 1 mảng 2 chiều để chứa các giá trị Ai, dùng công thức “Xác định đa thức tuyến tính” trong Toán A3. 4.3.10.2. Danh sách hàm thành phần : _ XuatBaiGiai() : xuất ra cách thức giải Phương Trình này theo nguyên tắc : + chuyển Phương Trình này về dạng Ax² + Bx + C = 0 + nếu chuyển được thì thực hiện giải bài tập. + nếu không thì ghi nhớ lại. _ TihnGiaTri() : tính giá trị Phương Trình xem có thỏa điều kiện P(x) = 0. 4.3.11. Lớp TH_PhanTu : Với mỗi 1 Đối Tượng Hình Học (lớp TPHinhHoc) được sử dụng trong Bài Tập, ta có tương ứng 1 đối tượng thể hiện trên Đố Thị (lớp TH_PhanTu) ⇒ mối quan hệ giữa lớp TPHinhHoc và lớp TH_PhanTu là quan hệ 1- 1. 66 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy TPHinhHoc (f rom Fundament) TH_DuongTron (f rom Ds TH_PhanTu) TH_Diem (f rom Ds TH_PhanTu) TH_DuongThang (f rom Ds TH_PhanTu) TH_TamGiac (f rom Ds TH_PhanTu) TH_TuGiac (f rom Ds TH_PhanTu) TH_Ellipse (f rom Ds TH_PhanTu) TH_Hyperbol (f rom Ds TH_PhanTu) TH_Parabol (f rom Ds TH_PhanTu) TH_PhanTu 1 1 Hình 2.4.3-20 Lớp TH_PhanTu Trong Mô Hình này, ta có lớp cơ sở là lớp TH_PhanTu tương ứng với 1 Đối Tượng Hình Học được thể hiện trên màn hình Đồ Thị. ™ Lớp TH_PhanTu : là 1 lớp ảo, thể hiện chung cho các Đối Tượng được thể hiện trên màn hình Đồ Thị, lớp này sẽ giữ mối quan hệ với 1 lớp có kiểu PhanTu xác định. 4.3.11.1. Danh sách biến thành phần : TH_PhanTu Khung : Rectangle Tracker : MyTracker SoGiaTri : Integer DuocChon : Boolean PhanTus : PhanTu* TH_PhanTus : TH_PhanTus* ChuanBiBut() Ve() DiemThuocHinh() ChuyenTuTPHinhHoc() LayViTriThu() CapNhatViTri() ThayDoiKhung() LayKhung() CapNhatTracker() _ Khung : thuộc kiểu Rectangle, thể hiện cho 1 khung chữ nhật, là 1 bao đóng của Hình. _ Tracker : thuộc lớp MyTracker, dùng để thể hiện cho khi nào 1 Đối Tượng trên màn hình Đồ Thị được chọn. 67 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy _ SoGiaTri : số lượng các Vị Trí mà 1 Đối Tượng cần phải nắm giữ từ lớp TPHinhHoc. _ DuocChon : xác định khi nào Đối Tượng được chọn. _ PhanTus : danh sách các lớp Đối Tượng TPHinhHoc (1 đối tượng Hình Học bao gồm nhiều đối tượng Hình Học khác) mà lớp này đang nắm giữ. _ TH_PhanTus : danh sách các lớp Đối Tượng TH_PhanTu (tương ứng với từng đối tượng TPHinhHoc) mà lớp này đang nắm giữ. 4.3.11.2. Danh sách hàm thành phần : _ ChuanBiBut() : chuẩn bị nét bút, dùng trong hàm Ve(). _ Ve() : đây là 1 hàm ảo, dùng để thực hiện vẽ 1 đối tượng màn hình ra Đồ Thị. _ DiemThuocHinh() : là 1 hàm ảo, xác định 1 điểm trên Đồ Thị có nằm trên hình này không, mỗi đối tượng Hình Học có hình dáng khác nhau nên cũng có nhưng thuật toán xác định khác nhau. _ ChuyenTuTPHinhHoc() : chuyển nội dung, thông tin từ 1 đối tượng Hình Học kiểu TPHinhHoc thành 1 đối tượng TH_PhanTu. _ LayViTriThu() : lấy thông tin về Vị Trí thứ i của đối tượng. _ CapNhapViTri() : cập nhật nội dung của Vị Trí thứ i. _ ThayDoiKhung () : thực hiện thay đổi khung đóng bao bọc lấy đối tượng, xảy ra khi ta thay đổi hình dạng của 1 đối tượng Hình Học. _ LayKhung() : lấy thông tin về khung đóng của 1 đối tượng Hình Học, dùng để xác định kìch thước mà màn hình Đồ Thị cần thể hiện. _ CapNhatTracker() : cập nhật lại thông tin về lớp Tracker. 4.3.11.3. Sơ đồ phối hợp hoạt động _ ChuyenTuTPHinhHoc() : đây là 1 hàm ảo nhưng dựa trên nguyên tắc, lấy các thông tin từ lớp TPHinhHoc (thông qua thành phần PhanTus), sau đó cập nhật ngược lại vào đối tượng TH_PhanTu để xác định các Vị Trí chính xác trên màn hình. 68 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy * * TH_PhanTu ChuyenTuTPHinhHoc()PhanTus CapNhatViTri() TPHinhHoc GetTP() TH_PhanTu TH_PhanTu Chương trình đã định nghĩa 1 số lớp kế thừa từ lớp TP_PhanTu để chuyên biệt hoá các xử lý cho từng đối tượng Hình Học được thể hiện trên Đồ Thị mà thường được sử dụng trong các Bài Toán Hình học Giải Tích. Các lớp này sẽ kế thừa các hàm sau : _ Ve() : thực hiện thao tác vẽ trên Đồ Thị riêng cho từng đối tượng (áp dụng các thuật toán Đồ hoạ khác nhau). _ DiemThuocHinh() : xác định 1 Điển trên Đồ Thị có nằm trên 1 Hình thuộc lớp TH_PhanTu nào đó không. _ ChuyenTuTPHinhHoc() : đồng bộ hoá thông tin từ lớp TPHinhHoc sang lớp TH_PhanTu, giúp thể hiện chính xác đối tượng. Các đối tượng có thể thể hiện trên Đồ Thị gồm cáclớp sau : _ Lớp TH_Diem : thể hiện cho 1 đối tượng Điểm. _ Lớp TH_DuongThang : thể hiện cho 1 đối tượng Đường Thẳng. _ Lớp TH_TamGiac : thể hiện cho 1 đối tượng Tam Giác. _ Lớp TH_TuGiac : thể hiện cho 1 đối tượng Tứ Giác. _ Lớp TH_DuongTron : thể hiện cho 1 đối tượng Đường Tròn. _ Lớp TH_Ellipse : thể hiện cho 1 đối tượng Ellipse. _ Lớp TH_Hyperbol : thể hiện cho 1 đối tượng Hyperbol. _ Lớp TH_Parabol : thể hiện cho 1 đối tượng Parabol. 69 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.4. Thiết kế các màn hình giao diện của phần mềm : 4.4.1. Sơ đồ các màn hình giao diện : a) Phân hệ Giáo viên : Man hinh Chinh Man hinh Ly thuyet Man hinh Bai tap Man hinh Trac nghiem Man hinh Giup do Man hinh Tac gia Man hinh Danh sach cac bai trong SGK Man hinh Tra cuu nhanh cong thuc Man hinh Danh sach cac bai tap Man hinh Danh sach cac bai tap ve nha Man hinh Thay doi cach nhap lieu Man hinh Phat sinh de Man hinh Soan de TN Man hinh Huong dan su dung Man hinh Danh sach giao dien Man hinh Soan bai Man hinh Cham bai tap ve nha Man hinh Soan mau cau TN Man hinh Soan mau cau hoi Man hinh Soan cau hoi TN Hình 2.4.3-21 Sơ đồ màn hình phân hệ Giáo viên b) 70 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Phân hệ Học sinh : Man hinh Chinh Man hinh Ly thuyet Man hinh Bai tap Man hinh Trac nghiem Man hinh Giup do Man hinh Tac gia Man hinh Danh sach cac bai trong SGK Man hinh Tra cuu nhanh cong thuc Man hinh Danh sach cac bai tap Man hinh Danh sach cac bai tap ve nha Man hinh Thay doi cach nhap lieu Man hinh Giai de phat sinh Man hinh Giai de co san Man hinh Huong dan su dung Man hinh Danh sach giao dien Man hinh Soan bai Man hinh Lam bai tap ve nha Man hinh Xem loi giai Hình 2.4.3-22 Sơ đồ màn hình phân hệ Học sinh 71 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.4.2. Các màn hình của phân hệ giáo viên : 4.4.2.1. Màn hình Chính : Hình 2.4.3-23 Màn hình Chính Chương trình có 1 lớp Đối Tượng giao tiếp Người Dùng là lớp MHChinh cung cấp các chức năng chính của chương trình cho Người Sử Dụng. Các chức năng này gồm 3 phần chính là : Lý Thuyết, Bài Tập Giải Tích, Bài Tập Trắc Nghiệm, Trợ Giúp, Thông Tin về Tác Giả,……. ™ Phần chức năng chung : thể hiện các chức năng chính của chương trình • Danh sách các Biến Cố : STT Biến Cố Xử Lý Ghi Chú 72 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 1 Chọn mục Lý Thuyết Cung cấp các chức năng trong phần Lý Thuyết Dùng chung cho 2 phân hệ 2 Chọn mục Bài Tập Giải Tích Cung cấp các chức năng trong phần Bài Tập Giải Tích Tách thành 2 phân hệ khác nhau 3 Chọn mục Bài Tập Trắc Nghiệm Cung cấp các chức năng trong phần Bài Tập Trắc Nghiệm Tách thành 2 phân hệ khác nhau 4 Chọn mục Giúp Đỡ Cung cấp các chức năng giúp đỡ Người Dùng Dùng chung cho 2 phân hệ 5 Chọn mục Tác Giả Cung cấp các thông tin về nhóm Tác Giả thực hiện Dùng chung cho 2 phân hệ 6 Chọn mục Thoát Thoát khỏi chương trình Dùng chung cho 2 phân hệ Bảng 2.4.3-3 Danh sách biến cố của màn hình chính 73 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.4.2.2. Màn hình Lý thuyết : Hình 2.4.3-24 Màn hình lý thuyết • Danh sách các Biến Cố : STT Biến Cố Xử Lý Ghi Chú 1 Chọn mục Ôn Tập Sách Giáo Khoa Cung cấp chức năng xem các Bài Học Lý Thuyết có trong chương trình Tách thành 2 phân hệ khác nhau 2 Chọn mục Tra Cứu Nhanh Công Thức Cung cấp chức năng xem, tra cứu nhang phần Công Thức hay sử dụng trong chương trình Dùng chung cho 2 phân hệ Bảng 2.4.3-4 Danh sách biến cố màn hình lý thuyết 74 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 75 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy • Biến Cố (1) : MHLyThuyet MHDSLyThuyet OnOnTapSGK() XemSGK() ShowDialog() MHDSLyThuyet • Biến Cố (2) : MHLyThuyet MHDSLyThuyet ShowDialog() MHDSLyThuyetOnTraCuu() XemCongThuc() 76 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.4.2.3. Màn hình Bài tập : Hình 2.4.3-25 Màn hình Bài tập • Danh sách Biến Cố : STT Biến Cố Xử Lý Ghi Chú 1 Chọn mục Soạn Bài Tập Cung cấp chức năng Soạn Bài Tập của Giáo Viên để làm Bài Tập Về Nhà cho Học Sinh 2 Chọn mục Chấm Bài Tập Cung cấp chức năng Chấm bài tập của Học Sinh đưa cho Giáo Viên 3 Chọn mục thay đổi cách nhập liệu Thay đổi cách thức cung cấp Lời Gợi Ý để giải Bài tập 77 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Bảng 2.4.3-5 Danh sách biến cố màn hình Bài tập 4.4.2.4. Màn hình Trắc nghiệm : Hình 2.4.3-26 Màn hình Trắc nghiệm STT Biến Cố Xử Lý Ghi Chú 1 Chọn mục Phát Sinh Đề Trắc Nghiệm Cung cấp chức năng phát sinh 1 Bộ Đề Trắc Nghiệm ngẫu nhiên 2 Chọn mục Soạn Bộ Đề Trắc Nghiệm Cung cấp chức năng soạn 1 Bộ Đề Trắc Nghiệm 3 Chọn mục Soạn Câu Cung cấp chức năng soạn 1 Câu Hỏi 78 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Hỏi Trắc Nghiệm Trắc Nghiệm 4 Chọn mục Soạn Câu Mẫu phát sinh Cung cấp chức năng soạn 1 Câu Mẫu tự động phát sinh 1 câu hỏi Trắc Nghiệm Bảng 2.4.3-6 Danh sách biến cố Màn hình Trắc nghiệm 4.4.2.5. Màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa : Hình 2.4.3-27 Màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa • Danh sách Biến Cố : STT Biến Cố Xử Lý Ghi Chú 1 Chọn 1 mục trong Chọn 1 Bài Học Lý Thuyết cần Thể hiện nội dung ở 79 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy Danh sách Bài Học xem và hiển thị nội dung. hộp TextBox bên cạnh 2 Chọn mục Nhập từ File Cập nhật lại danh sách các Bài Học Lý Thuyết 3 Chọn mục Xuất ra File Xuất danh sách các Bài Học Lý Thuyết ra file. Phải chọn trong ô checkbox 4 Chọn mục Thêm Bài Mới Thêm 1 Bài Học Lý Thuyết mới Không có trong Phân hệ Học Sinh 5 Chọn mục In Ấn In ấn nội dung của Bài Học được chọn 6 Chọn mục Xoá Bài Xoá 1 Bài Học Lý Thuyết Không có trong Phân hệ Học Sinh 7 Chọn mục Soạn Bài Thực hiện chỉnh sửa lại nội dung của 1 Bài Học Lý Thuyết Không có trong Phân hệ Học Sinh 8 Chọn mục Thoát Thoát khỏi mục này Bảng 2.4.3-7 Danh sách biến cố màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa • Biến Cố (1) : MHLyThuyet MHLyThuyet treeDS_AfterSelect() DSLyThuyet TimBaiTheoSTT() LyThuyet LayNoiDung() TheHienNoiDung() • Biến Cố (2) : 80 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy MHLyThuyet DSLyThuyet OpenFileDialog OnNhapTuFile() DSLyThuyet_moi LayDSLyThuyet() ThemDSLyThuyet() ShowDialog() • Biến Cố (3) : OnXuatRaFile() SaveFileDialog MHLyThuyet DSLyThuyet DSLyThuyet_moi LayDSLyThuyet() ThemDSLyThuyet() ShowDialog() • Biến Cố (4) : MHLyThuyet DSLyThuyet OnThemBai() ThemMoi() • Biến Cố (5) : PrintPreviewDialog OnInAn() MHLyThuyet ShowDialog() • Biến Cố (6) : 81 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy MHLyThuyet DSLyThuyet TimBaiTheoSTT() OnXoaBai() XoaBai() DSLyThuyet • Biến Cố (7) : MHLyThuyet MHLyThuyet ShowDialog() OpenFileDialog OnSuaBai() LoadFile() 82 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.4.2.6. Màn hình Tra cứu nhanh công thức : Hình 2.4.3-28 Màn hình Tra cứu nhanh công thức • Danh sách các biến cố và xử lý biến cố tương tự Màn hình Danh sách các bài trong sách giáo khoa. 83 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy 4.4.2.7. Màn hình Danh sách các bài tập : Hình 2.4.3-29 Màn hình Danh sách các bài tập • Danh sách Biến Cố : STT Biến Cố Xử Lý Ghi Chú 1 Chọn 1 mục trong Danh sách các Bài Tập Chọn 1 bài tập và thể hiện nội dung của Đề Bài lên TextBox 2 Chọn mục Nhập từ File Thêm vào danh sách các Bài Tập từ file CSDL 3 Chọn mục Xuất ra File Xuất danh sách các Bài Tập Phải chọn trong ô 84 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy ra CDSL checkbox 4 Chọn mục Thêm Bài Thêm 1 Bài Tập mới 5 Chọn mục Xoá Bài Xoá 1 Bài tập chọn 6 Chọn mục Soạn Bài Soạn 1 Bài tập chọn 7 Chọn mục Thoát Thoát khỏi mục này Bảng 2.4.3-8 Danh sách biến cố Màn hình Danh sách các bài tập • Biến Cố (1) : treeDS_AfterSelect() TimBaiTheoSTT() LayNoiDung() TheHienNoiDung() MHDSBaiTap DSBaiGiai BaiGiai MHDSBaiTap • Biến Cố (2) : OnNhapTuFile() LayDSBaiGiai() ThemDSBaiGiai() ShowDialog()MHDSBaiTap DSBaiGiai OpenFileDialog DSBaiGiai_moi • Biến Cố (3) : 85 KH OA C NT T – Đ H KH TN Phần mềm hỗ trợ giảng dạy hình học giải tích GVHD : Nguyễn Tiến Huy OnXuatRaFile() SaveFileDialog LayDSBaiGiai() ThemDSBaiGiai() ShowDialog()MHDSBaiTap DSBaiGiai DSBaiGiai_moi • Biến Cố (4) :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-12.thegioiforum.comhinhhocgiaitich.pdf
Tài liệu liên quan