Tài liệu Đề tài Phân tích hoạt dộng tín dụng và nhu cầu vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại huyện Cao lãnh: Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận i
LỜI CAM ĐOAN
-----W X-----
Nhằm thực hiện theo quy định chung của Khoa Kinh Tế-QTKD về việc
thực hiện đề tài tốt nghiệp, tôi xin cam đoan đề tài: “Phân tích hoạt dộng tín
dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT tại huyện Cao lãnh” do chính
tôi thực hiện, các số liệu thu thập và số liệu phân tích là trung thực, đề tài không
trùng khớp với bất kì đề tài nào khác trong cùng Ngân hàng.
Ngày……tháng……năm 2008
Sinh viên thực hiện
( Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Cẩm Thuận
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận ii
LỜI CẢM TẠ
-----W X-----
Qua bốn năm học và rèn luyện tại Trường Đại học Cần Thơ, với sự hướng
dẫn của các thầy, các cô. Em đã có được kiến thức chuyên ngành và kiến thức xã
hội nhất định.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ ...
92 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích hoạt dộng tín dụng và nhu cầu vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại huyện Cao lãnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận i
LỜI CAM ĐOAN
-----W X-----
Nhằm thực hiện theo quy định chung của Khoa Kinh Tế-QTKD về việc
thực hiện đề tài tốt nghiệp, tôi xin cam đoan đề tài: “Phân tích hoạt dộng tín
dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT tại huyện Cao lãnh” do chính
tôi thực hiện, các số liệu thu thập và số liệu phân tích là trung thực, đề tài không
trùng khớp với bất kì đề tài nào khác trong cùng Ngân hàng.
Ngày……tháng……năm 2008
Sinh viên thực hiện
( Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Cẩm Thuận
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận ii
LỜI CẢM TẠ
-----W X-----
Qua bốn năm học và rèn luyện tại Trường Đại học Cần Thơ, với sự hướng
dẫn của các thầy, các cô. Em đã có được kiến thức chuyên ngành và kiến thức xã
hội nhất định.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung
và Khoa Kinh Tế-QTKD nói riêng đã truyền đạt cho em những kiến thức quý
báo trong quá trình học tập. Đặc biệt là thầy: Võ Văn Dứt, người đã trực tiếp
hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Cùng với sự giúp đỡ của cán bộ tín dụng đã
chỉ dẫn em tận tình trong suốt thời gian thực tập và các hộ nông dân trong ấp ở
các xã em điều tra cũng nhiệt tình trả lời các câu hỏi đã giúp em hoàn thành bài
viết của mình.
Cuối lời, em kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ cùng toàn thể
cán bộ nhân viên ở chi nhánh NHNN&PTNT huyện Cao Lãnh được dồi dào sức
khỏe và hoàn thành tốt công việc trong quá trình công tác.
Trân trọng kính chào!
Ngày…..tháng…..năm2008
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Cẩm Thuận
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
-----W X----
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày ……tháng ……năm 2008
(Ký và ghi rõ họ tên)
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận iv
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• Họ và tên người hướng dẫn: ............................................................................
• Học vị:..............................................................................................................
• Chuyên ngành: .................................................................................................
• Cơ quan công tác: ............................................................................................
• Tên học viên: ...................................................................................................
• Mã số sinh viên:...............................................................................................
• Chuyên ngành: .................................................................................................
• Tên đề tài: ........................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. về hình thức:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Cần thơ, ngày…...tháng…….năm………..
NGƯỜI NHẬN XÉT
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
-----W X-----
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày ……tháng ……năm 2008
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................... i
LỜI CẢM TẠ................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP........................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................... iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................ v
DANH MỤC BIỂU BẢNG ..................................................................................x
DANH MỤC HÌNH.......................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................. xii
CHƯƠNG 1 ..................................................................................... 1
GIỚI THIỆU.................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................................1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ....................................................................1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn .................................................................2
1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................3
1.4.1 Phạm vi về thời gian thực hiện đề tài ...............................................3
1.4.2 Phạm vi về không gian .....................................................................3
1.4.3 Phạm vi về nội dung .........................................................................3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................4
CHƯƠNG 2 ..................................................................................... 5
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .........................................................................5
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận vii
2.1.1 Các khái niệm về hoạt động tín dụng.....................................................5
2.1.2 Các nguyên tắc của tín dụng...................................................................6
2.1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc của tín dụng .....................................................6
2.1.4 Chức năng của tín dụng..........................................................................6
2.1.5 Vai trò của tín dụng ................................................................................7
2.1.6 Phân loại tín dụng...................................................................................7
2.1.7 Các hình thức huy động vốn...................................................................8
2.1.8. Một số vấn đề chung trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.............8
2.1.9. Các giả thuyết nghiên cứu……………………………………………11
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................11
2.2.1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp........................11
2.2.2 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu sơ cấp .........................11
2.2.3 Áp dụng một vài chỉ tiêu trong phân tích .......................................14
CHƯƠNG 3 ................................................................................... 16
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP- PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU HUYỆN CAO LÃNH
.................................................................................................... 16
3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA HUYỆN CAO LÃNH ........................16
3.1.1 Vị trí địa lý......................................................................................16
3.1.2 Dân số, lao động và việc làm..........................................................16
3.1.3 Đặc điểm kinh tế.............................................................................17
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH ..............................................................18
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện cao lãnh .............................................................18
3.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Cao lãnh ....................................................................18
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ...................................19
CHƯƠNG 4 ................................................................................... 21
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, NHU CẦU VAY CỦA NÔNG HỘ
VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN,
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận viii
DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG, LƯỢNG VAY CỦA NÔNG
HỘ ............................................................................................... 21
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH ...21
4.1.1 Các mức lãi suất huy động vốn của Ngân hàng ...................................21
4.1.2 Doanh số huy động vốn của Ngân hàng...............................................21
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH QUA 3
NĂM 25
4.2.1 Doanh số cho vay theo địa bàn.............................................................25
4.2.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế ..................................................28
4.3 PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG VỐN CỦA NÔNG HỘ..............31
4.3.1 Các đối tượng sản xuất của nông hộ...............................................31
4.3.2 Cơ cấu vốn về nguồn vốn. ..............................................................32
4.3.3 Chi phí sản xuất và thu nhập cho các đối tượng.............................33
4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LƯỢNG VAY...................................................................................................35
4.4.1 Tình hình thu nợ cho vay theo từng địa bàn...................................36
4.4.2 Phân tích tình hình dư nợ theo từng địa bàn...................................37
4.4.3 Phân tích nợ xấu theo từng địa bàn ................................................40
4.4.4 Đánh giá hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông nghiệp huyện Cao Lãnh ...............................................................41
4.4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vay..............................44
4.4.6 Kiểm định các giả thuyết trong mô hình hồi quy ...........................50
CHƯƠNG 5 ................................................................................... 54
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ...... 54
5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG......54
5.1.1 Điểm mạnh ...........................................................................................54
5.1.2 Điểm yếu ..............................................................................................54
5.1.3 Cơ hội ...................................................................................................55
5.1.4 Thách thức ............................................................................................55
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận ix
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG ...............................................................................................................55
5.2.1Về công tác huy động vốn.....................................................................55
5.2.2 Về công tác cho vay .............................................................................56
5.2.3 Đối với công tác thu hồi nợ ..................................................................57
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NHU CẦU VAY VỐN CỦA HỘ NÔNG
DÂN. 57
5.3.1 Đối với hộ nông dân .......................................................................57
5.3.2 Đối với Ngân hàng..........................................................................58
CHƯƠNG 6 ................................................................................... 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 60
6.1 KẾT LUẬN............................................................................................60
6.2 KIẾN NGHỊ ...........................................................................................61
6.2.1 Đối với chính phủ và cấp chính quyền địa phương........................61
6.2.2 Đối với NHNN & PTNT huyện Cao lãnh- Đồng Tháp..................62
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận x
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: CÁC MỨC LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN ................................. 21
Bảng 2: DOANH SỐ HUY ĐỘNG VỐN............................................... 23
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN.................................. 26
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ...................... 28
Bảng 5: THỐNG KÊ NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ ..... 31
Bảng 6: CƠ CẤU VỐN CỦA NÔNG HỘ .............................................. 32
Bảng 7: CHI PHÍ – THU NHẬP SẢN XUẤT LÚA/VỤ ............................ 33
Bảng 8: CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂN NUÔI HEO ................................. 33
Bảng 9: CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂM SÓC VƯỜN XOÀI....................... 34
Bảng 10: CHI PHÍ – THU NHẬP NUÔI CÁ TRA ................................... 34
Bảng11: CHI PHÍ – THU NHẬP NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG......................... 35
Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐịA BÀN................................... 36
Bảng 13: DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN...................................................... 38
Bảng 14: NỢ XẤU THEO ĐỊA BÀN.................................................... 40
Bảng 15: HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NHNN & PTNT HUYỆN CAO LÃNH
NĂM 2005-2007 .............................................................................. 41
Bảng 16: MA TRẬN TƯƠNG QUAN MÔ HÌNH 1Error! Bookmark not
defined.
Bảng 17: MA TRẬN TƯƠNG QUAN MÔ HÌNH 2 ................................. 44
Bảng 18: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LƯỢNG VỐN VAY ......................................................................... 46
Bảng 19: THỐNG KÊ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VAY VỐN
CỦA NÔNG HỘ .............................................................................. 58
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1:Qui trình xét duyệt cho vay……………………………………………..10
Hình 2: Sơ đồ tổ chức…………………………………………………………...18
Hình 3: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng…………………………………...24
Hình 4: Doanh số cho vay theo dịa bàn…………………………………………29
Hình 5: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa mô hình 1…………………xxix
Hình 6: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa mô hình 2…………………xxix
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
KD- TMDV Kinh doanh thương mại dịch vụ
UBND Ủy ban nhân dân
TT Thị trấn
DSCV Doanh số cho vay
VHĐ Vốn huy động
DNCV Dư nợ cho vay
Stt Số thứ tự
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xiii
TÓM TẮT NỘI DUNG
Tín dụng đóng vai trò như thế nào trong việc cung cấp vốn cho người dân và
hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT như thế nào, hiệu quả ra sao? Vì vậy tôi
tiến hành phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn của nông hộ tại
NHNN & PTNT huyện Cao lãnh và chọn đề tài này làm đề tài tốt nghiệp.
Nội dung đề tài gồm 6 chương:
+ Chương 1: Trình bày về lí do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và
không gian nghiên cứu.
+ Chương 2: Trình bày về các khái niệm liên quan về tín dụng và các nghiệp vụ
liên quan tới Ngân hàng.
+ Chương 3: Trình bày khái quát về huyện Cao Lãnh và quá trình hình thành và
phát triển của NHNN & PTNT huyện Cao Lãnh.
+Chương 4: Tiến hành đi phân tích hoạt động tín dụng, tìm hiểu các đối tượng
sản xuất chủ yếu của nông hộ, các khoản chi phí –thu nhập. Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ.
+Chương 5: Từ những thực trạng trên đưua ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy
hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn.
+ Chương 6: Kết luận – kiến nghị đối với Ngân hàng và chính quyền địa phương.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xiv
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (1997). Quản trị tài chính.
2. (2004). Sổ tay tín dụng.
3. Thái Văn Đại (2003). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng.
4. ( 31.03.2002 ).Quyết định số 72 / QĐ HĐQT NHNN-PTNTVN v/v ban hành
quyết định cho vay đối với khách hàng trong hệ NHNN & PTNT VN, Hà Nội.
5. (03.02.2007). Quyết định số 1300 / QĐ HĐQT NHNN-PTNTVN v/v ban hành
quy định thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong HTNHNN & PTNTVN,
Đồng Tháp.
6. (10.2005). Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng, NHNN & PTNTVN chi
nhánh tỉnh Đồng Tháp.
7. Phạm Thị Bé Hằng (6/2006).Tiểu luận tốt nghiệp: “Phân tích lợi ích- chi phí
các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hoạt động nuôi cá tra ở Quận Ô Môn
TPCT”.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xv
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA NÔNG HỘ.
Tên phỏng vấn viên: ............................................ MSSV……………………
Đ/c: Xã........................Huyện................ Tỉnh ................................
Tên đáp viên: ......................................Giới tính.............................
Tuổi:……………………… ĐT:………………………….
Phần cốt lõi
1. Nguồn nhân lực của gia đình qua các năm:
Chỉ tiêu 2006 2007
+ Tổng số nhân khẩu
+ Số người lao động nông nghiệp
+ Số người lao động phi nông nghiệp
2. Diện tích đất của gia đình tăng giảm qua các năm:
Chỉ tiêu Đvt 2006 2007
+ Diện tích đất m2
3. Các loại hình sản xuất trong gia đình qua các năm
Chỉ tiêu 2006 2007
+ Lúa
+Vườn
+ Chăn nuôi
+Thủy sản
+ kinh doanh
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xvi
4. Tổng chi phí cho việc sản xuất qua các năm:
Đvt:1000 đồng
Chỉ tiêu 2006 2007
+ Chi phí cho việc sản xuất lúa/ vụ
+ chi phí cho việc trồng cây ăn trái
+ chi phí cho việc chăn nuôi
+ chi phí cho việc nuôi trồng thủy sản
+ chi phí cho việc kinh doanh
Tổng
5. Thời gian thu hoạch của các mô hình
Chỉ tiêu 3-6 tháng 7-10 tháng 10-12 tháng
+Lúa
+Vườn
+Chăn nuôi
+Thủy sản
6. Thu nhập trong việc sản xuất của gia đình qua các năm:
Đvt:1000đồng
Chỉ tiêu 2006 2007
+Thu nhập từ việc sản xuất lúa/vụ.
+Thu nhập từ việc trồng cây ăn trái.
+Thu nhập từ việc chăn nuôi.
+Thu nhập từ việc nuôi trồng thuỷ sản.
+Thu nhập từ việc kinh doanh.
+Thu nhập từ hoạt động khác
(…………………..)
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xvii
Tổng
7. Thu nhập của gia đình có đủ cho chi tiêu và chi phí sản xuất không?
Có Không
(Nếu có thì dừng lại, không thì tiếp tục)
8. Ông (bà) có vay vốn để sản xuất kinh doanh không?
Có Không
9. Ông (bà) thường vay vốn ở đâu?
Ngân hàng nông nghiệp
Ngân hàng chính sách
Khác (……………………………………………………………..)
10. Tổng nhu cầu vốn để sản xuất của gia đình qua các năm
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Lượng vốn (1000 đồng)
11. Tổng vốn tự có của gia đình tham gia vào sản xuất
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
+ Vốn tự có (1000 đồng)
12. Tổng lượng vốn hộ cần vay để sản xuất qua các năm.
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Lượng vốn (1000đồng)
13. Tổng lượng vốn Ngân hàng đáp ứng qua các năm
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Lượng vốn (1000đồng)
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xviii
14. Tài sản thế chấp khi vay vốn
Quyền sử dụng đất
Nhà cửa
Khác(…………………………………………………………………….)
15. Ông (bà) cho biết những thuân lợi khi sử dụng đồng vốn vay
Đáp ứng kịp thời cho mùa vụ
Mở rộng qui mô sản xuất
Dự trữ được nguồn nguyên vật liệu
Khác(…………………………………………………………………..)
16.Ông (bà) cho biết những khó khăn khi đi vay vốn ở Ngân hàng
Thủ tục về làm đơn
Lãi suất vay cao
Phải có tài sản thế chấp
Thời hạn vay ngắn
Số tiền vay còn ít
Khác(……………………………………………………………………..)
Chân thành cảm ơn ông (bà)!
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xix
PHỤ LỤC 2
1. Chạy mô hình hồi quy
¾ Chạy hồi quy mô hình 1
Model Summary
Mod
el R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 .908(a) .824 .748 16649083.98110
a Predictors: (Constant), Tong von tu co, Cac mo hinh san xuat, Tong dien tich,
Tong nhu cau, Tong thu nhap trong san xuat, Tong chi phi san xuat
ANOVA(b)
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 299407017066
38710.000
10
299407017066
3871.000
10.801 .000(a)
Residual 637541594042
0110.000
23
277191997409
570.000
Total 363161176470
58820.000
33
a Predictors: (Constant), Tong von tu co, cac mô hinh san xuat, Tong dien tich,
Tong nhu cau, Tong thu nhap trong san xuat, Tong chi phi san xuat
b Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xx
Coefficients(a)
Unstandardized Coefficients
Standardi
zed
Coefficie
nts
t
Sig.
Model
B Std. Error Beta
1 (Constant) 18030633.075 15826104.142 1.139 .266
Tong dien tich -420.743 565.094 -.091 -.745 .464
Cac mo hinh
san xuat
2079499.756 10751670.459 .029 .193 .848
Tong chi phi
san xuat
1.116 .231 1.693 4.825 .000
Tong thu nhap
trong san xuat
.015 .023 .078 .645 .526
Tong nhu cau .058 .039 .200 1.487 .151
Tong von tu co -1.514 .464 -.999 -3.265 .003
a Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay
¾ Chạy hồi quy mô hình 2
Model Summary
Mod
el R
R
Square
Adjusted
R
Square Std. Error of the Estimate
1 ,989(a) ,977 ,964 7422650,02470
a Predictors: (Constant), Tong luong von dap ung cua ngan hang , Cac mo hinh
san xuat,Tong chi phi san xuat, Tong von tu co, Tong thu nhap trong san xuat,
Tong nhu cau
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxi
ANOVA(b)
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regressio
n
453130520333
49000,000
11
4119368366668091,0
00
74,767 ,000(a)
Residual 104681893439
2951,000
19 55095733389102,700
Total 463598709677
41900,000
30
a Predictors: (Constant), Tong luong von dap ung cua ngan hang, Tong dien tich,
Cac mo hinh san xuat, Tong chi phi san xuat,Tong von tu co, Tong thu nhap
trong san xuat, Tong nhu cau
b Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxii
Coefficients(a)
Model
Unstandardized Coefficients
Standardize
d
Coefficient
s
B Std. Error Beta
t
Sig.
1 (Constant) 11283234,243 6995126,077 1,613 ,123
Tong dien tich -239,501 292,460 -,050 -,819 ,423
Cac mo hinh
san xuat
-9064529,125 4334666,120 -,110 -2,091 ,050
Tong chi phi
san xuat
-,375 ,289 -,725 -1,298 ,210
Tong thu nhap
trong san xuat
,130 ,153 ,319 ,847 ,408
Tong nhu cau 1,158 ,253 2,240 4,579 ,000
Tong von tu co -,896 ,197 -,875 -4,547 ,000
Tong luong
von dap ung
cua ngan hang
-,046 ,037 -,131 -1,261 ,223
a Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxiii
2. Chạy thống kê các yếu tố ảnh hưởng .
Vay von co dap ung kip thoi cho mua vu khong
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 4 10.0 11.8 11.8
co 30 75.0 88.2 100.0
Total 34 85.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
Vay von co mo rong duoc qui mo san xuat
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 15 37.5 45.5 45.5
co 18 45.0 54.5 100.0
Total 33 82.5 100.0
Missing System 7 17.5
Total 40 100.0
Vay von co du tru duoc nguon nguyen lieu
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 23 57.5 69.7 69.7
co 10 25.0 30.3 100.0
Total 33 82.5 100.0
Missing System 7 17.5
Total 40 100.0
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxiv
Nhung thuan loi khac
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 33 82.5 97.1 97.1
CO 1 2.5 2.9 100.0
Total 34 85.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
kho khan ve lam don
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 16 40.0 47.1 47.1
co 18 45.0 52.9 100.0
Total 34 85.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
kho khan ve lai suat cao
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 19 47.5 55.9 55.9
co 15 37.5 44.1 100.0
Total 34 85.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxv
kho khan ve tai san the chap
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 20 50.0 58.8 58.8
co 14 35.0 41.2 100.0
Total 34 85.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
kho khan ve thoi han vay ngan
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 27 67.5 79.4 79.4
co 7 17.5 20.6 100.0
Total 34 85.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
kho khan ve so tien vay con it
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 25 62.5 73.5 73.5
co 9 22.5 26.5 100.0
Total 34 85.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxvi
kho khan khac
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 34 85.0 100.0 100.0
Missing System 6 15.0
Total 40 100.0
* Thống kê các mô hình sản xuất và các nguồn vốn
San xuat lua
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 15 37.5 37.5 37.5
co 25 62.5 62.5 100.0
Total 40 100.0 100.0
Cham soc vuon
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 24 60.0 60.0 60.0
co 16 40.0 40.0 100.0
Total 40 100.0 100.0
Chan nuoi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 29 72.5 72.5 72.5
co 11 27.5 27.5 100.0
Total 40 100.0 100.0
Nuoi trong thuy san
Frequenc
y Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 28 70.0 70.0 70.0
co 12 30.0 30.0 100.0
Total 40 100.0 100.0
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxvii
Ho kinh doanh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulativ
e Percent
Valid khong 34 85.0 85.0 85.0
co 6 15.0 15.0 100.0
Total 40 100.0 100.0
Statistics
Tong nhu cau
Tong von tu
co
Tong luong
von ho xin
vay
Tong luong von
dap ung cua ngan
hang
N Valid 34 34 34 34
Missin
g 6 6 6 6
Sum 2402350000.0
0
762600000.
00
1108000000
.00 1812000000.00
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxviii
3. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình
Correlations
Tong
dien
tich
Cac
mo
hinh
san
xuat
Tong
chi phi
san
xuat
Tong
thu
nhap
trong
san
xuat
Tong
nhu
cau
Tong
von tu co
Tong
luong
von
Ngan
hang đap
ung
Pearson
Correlation 1 -.056 .01 .12 -.02 -.00 -.06
Sig. (2-
tailed) .730 .93 .44 .89 .982 .74
Tong
dien
tich
N 40 40 40 40 31 31 31
Pearson
Correlation -.056 1 -.29
-
.328(*) -.30 -.30 -.28
Sig. (2-
tailed) .730 .06 .039 .09 .09 .12
Cac mo
hinh san
xuat
N 40 40 40 40 31 31 31
Pearson
Correlation .014 -.293 1 .98(**) .97(**) .946(**) .93(**)
Sig. (2-
tailed) .932 .066 .00 .00 .00 .00
Tong
chi phi
san xuat
N 40 40 40 40 31 31 31
Pearson
Correlation .12 -.32(*) .98(**) 1 .96(**) .92(**) .930(**)
Sig. (2-
tailed) .44 .039 .00 .00 .000 .00
Tong
thu
nhap
trong
san xuat
N
40 40 40 40 31 31 31
Pearson
Correlation -.02 -.30 .97(**) .96(**) 1 .96(**) .96(**)
Sig. (2-
tailed) .89 .09 .000 .00 .00 .00
Tong
nhu cau
N 31 31 31 31 31 31 31
Pearson
Correlation -.004 -.30 .94(**) .92(**) .96(**) 1 .87(**)
Sig. (2-
tailed) .98 .09 .00 .00 .00 .00
Tong
von tu
co
N 31 31 31 31 31 31 31
Pearson
Correlation .11 .07 .21(**) .19(**) .40(*) .37(*) 1
Sig. (2-
tailed) .55 .68 .24 .29 .02 .03
Tong
luong
von
Ngan
hang
đap ung
N
31 31 31 31 31 31 31
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận xxix
* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
4. Kiểm định phần dư chuẩn hóa của mô hình hồi quy
* Mô hình 1
543210-1
Regression Standardized Residual
15
12
9
6
3
0
Fr
eq
ue
nc
y
Mean = 4.29E-16
Std. Dev. = 0.905
N = 34
Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay
Histogram
Hình 5: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa mô hình 1
* Mô hình 2
543210-1-2
Regression Standardized Residual
20
15
10
5
0
Fre
qu
en
cy
Mean = -4.37E-16
Std. Dev. = 0.894
N = 31
Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay
Histogram
Hình 6: biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa mô hình 2
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, để hoà nhập vào sự phát triển
của nền kinh tế thế giới, các quốc gia không ngừng phấn đấu để đưa đất nước
mình phát triển. Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có điểm xuất phát khác nhau. Việt
Nam là một nước nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông thôn nên bên
cạnh việc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu…thì
việc đẩy mạnh một nền nông nghiệp vững chắc là vấn đề hết sức quan trọng, nó
là cơ sở cho sự phát triển kinh tế và ổn định. Khi nền kinh tế ổn định thì đời sống
người dân mới được nâng cao, xã hội càng tiến bộ, đất nước từng bước theo kịp
với sự phát triển của toàn cầu. Để làm được đều đó thì ngoài các yếu tố cần thiết
như các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và nhà Nước thì vai trò của
các Ngân hàng cũng rất cần thiết.
Tín dụng luôn giữ một vị trí đặt biệt trong sự phát triển nông nghiệp
nông thôn. Vài thập kỷ gần đây, tín dụng đóng vai trò quan trọng và một phạm
trù lớn nhất của sự giúp đỡ đối với khu vực nông nghiệp nông thôn ở các nước
đang phát triển (Ngân hàng Thế giới, năm 1975). Trong những thập kỹ 50,60
việc cung cấp tín dụng đã được coi như một công cụ then chốt để phá vỡ “vòng
luẩn quẩn” của thu nhập thấp, dẫn đến tiết kiệm cũng thấp và năng suất thấp. Tuy
nhiên, từ những năm 60 trở đi và nhất là trong giai đoạn phát triển của nền kinh
tế những năm gần đây, những người tiểu nông và khu vực nông thôn nghèo đã
trở thành mục tiêu chính của sự can thiệp tín dụng.
Từ những lí do trên nên đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay
vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh” đã được để thực hiện luận văn trong
thời gian thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Cao Lãnh.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 2
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Cao lãnh là một huyện của tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long , sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.Vì vậy, theo chủ trương của
Đảng và Nhà Nước, Cao Lãnh đang thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá các hình thức sản xuất nông nghiệp, bằng
cách hướng dẫn, kêu gọi người nông dân trồng nhiều loại cây trên một mảnh đất,
chăn nuôi các loại gia súc, thuỷ sản hoặc kết hợp nông hộ lại với nhau để tạo nên
năng suất cao nhất. Tránh được hiện tượng người nông dân “được mùa rớt giá”,
muốn làm được điều đó thì điều tất yếu là người nông dân phải có đủ tài chính để
đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh. Vì vậy, vai trò tín dụng của NHNN &
PTNT rất quan trọng trong việc hỗ trợ vốn cho người dân trong việc kinh doanh,
sản xuất kịp thời vụ, là người bạn đồng hành của người dân.
Cao Lãnh là một vùng đất được ưu đãi về điều kiện tự nhiên như ao hồ,
sông rạch, đất đai luôn được phù sa bồi đắp, có nhiều tiềm năng để phát triển
kinh tế đa dạng. Tuy nhiên, thu nhập của người dân ở đây chưa cao vì vậy nhu
cầu về vốn để sản xuất và tái sản xuất là rất cần thiết. Cho nên NHNN & PTNT
đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đó là phải nâng cao hiệu
quả tín dụng bằng cách đẩy mạnh và mở rộng các phương thức cho vay, huy
động vốn để có thể đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho khách hàng một cách hợp lí
nhất đồng thời thu hồi vốn một cách có hiệu quả nhất.
1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu được thực hiện với mong muốn tìm hiểu tổng quan về
hoạt động tín dụng của Ngân hàng và nhu cầu - hiệu quả vay vốn của nông hộ.
Từ đó, ta thấy được điểm mạnh, điểm yếu nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Phân tích nhu cầu vay vốn và các yếu tố
ảnh hưởng đến lượng vay.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hoạt động huy động vốn qua 3 năm từ 2005-2007.
- Phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng qua 3 năm từ 2005-2007.
- Phân tích nhu cầu vay vốn của nông hộ.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 3
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của ngân hàng
qua 3 năm và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vay.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng và khả
năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1. Diện tích đất canh tác ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay?
2. Mô hình sản xuất ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay?
3. Tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay:
4. Tổng thu nhập ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay?
5. Tổng nhu cầu ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay?
6. Tổng vốn tự có ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay?
7. Lượng vốn đáp ứng của Ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến lượng
vốn vay?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi về thời gian thực hiện đề tài
- Thông tin số liệu được sử dụng cho luận văn là thông tin số liệu từ năm
2005-2007.
- Luận văn được thực hiện trong thời gian từ ngày 11/02/2008 đến ngày
05/05/2008.
1.4.2 Phạm vi về không gian
Luận văn này được thực hiện dựa trên số liệu tại Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn huyện Cao lãnh và số liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi điều tra
nông hộ.
1.4.3 Phạm vi về nội dung
Vì thời gian thực hiện có hạn, kiến thức tích luỹ ở ghế nhà trường là chủ
yếu mà lĩnh vực về Ngân hàng thì quá rộng nên luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu
ở một số nội dung sau:
- Tập trung phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn
thực tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh từ
năm 2005-2007 để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
- Phân tích nhu cầu vay vốn, hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng
vay.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 4
- Từ việc phân tích trên rút ra những điểm mạnh và điểm yếu để đưa ra
phương hướng khắc phục, cũng như tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến
mặt hạn chế.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Phát triển–ĐBSCL,
trường Đại Học Cần Thơ thì việc đánh giá nhu cầu tín dụng và khả năng cung
cấp tín dụng có những tác dụng như sau:
+ Về khoa học: có giá trị tham khảo cho các cấp chính quyền trong chính
sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng nông thôn.
+ Về phát triển kinh tế: thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát
triển từ những hỗ trợ có hiệu quả của các tổ chức tín dụng nông thôn.
+ Về xã hội: gián tiếp giải quyết công việc làm cho lao động nhàn rỗi
nông thôn, giúp nông hộ tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, tiến tới khá, giàu.
- Theo Tiến sĩ Dương Ngọc thành: Việc đánh giá nhu cầu tín dụng của
nông hộ và khả năng cung cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng là cần thiết, góp
phần khắc phục được tình trạng khó khăn về vốn trong sản xuất, lâu dài hơn là sự
hỗ trợ tích cực của các tổ chức tín dụng thông qua việc sử dụng có hiệu quả
những mô hình tín dụng nông thôn.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 5
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niệm về hoạt động tín dụng
¾ Tín dụng xuất phát từ chữ latin Creditium có nghĩa là tin tưởng.
¾ Tín dụng theo nghĩa của Việt Nam là vay mượn. Tín dụng là sự
chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức thực
hiện bằng hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng và sau đó
hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn ban đầu.
¾ Tín dụng: Là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ
hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau
một thời gian nhất định. Trong quan hệ này được thể hiện qua các nội dung sau:
+ Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất
định, giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như máy móc, hàng
hoá, trang thiết bị.
+ Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao
trong một thời gian nhất định. Sau khi hết hạn sử dụng người đi vay có nghĩa vụ
hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
¾ Cho vay: là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao cho khách hàng sử dụng một
khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
¾ Khách hàng vay: Bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh
nghiệp tư nhân và cá nhân có đủ điều kiện vay tại tổ chức tín dụng theo quy định
của pháp luật.
¾ Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng
bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam với khách hàng.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 6
¾ Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay
chưa trong một thời gian nhất định.
¾ Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
¾ Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa
thu được vào một thời điểm nhất định. Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so
sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
¾ Nợ xấu: Là số tiền gốc hoặc lãi của khoản vay, các khoản phí, lệ phí
khác đã phát sinh nhưng chưa được trả sau ngày đến hạn phải trả.
¾ Vốn tự có:Tham gia vào dự án vay của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam bao gồm vốn bằng tiền, giá trị tài sản.
¾ Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỉ trọng rất lớn trong
các Ngân hàng gồm:
+ Vốn tiền gởi từ các tổ chức kinh tế, vốn nhàn rỗi của dân cư.
+ Vốn huy động qua các chứng từ có giá như: kỳ phiếu, trái phiếu.
+ Vốn vay từ Ngân hàng trung ương, các tổ chức tín dụng khác.
2.1.2 Các nguyên tắc của tín dụng
- Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích theo thuận trên hợp đồng tín
dụng
- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi và trả đúng hạn như
đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
2.1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc của tín dụng
Ta thấy trước hết các nguyên tắc tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng được thông suốt và không bị gián đoạn trong quá
trình hoạt động. Bên cạnh đó còn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro
có thể xảy đến đối với Ngân hàng (nợ xấu, nợ quá hạn…) khi trả năng trả nợ của
người đi vay giảm. Do đó, nguyên tắc tín dụng còn nhắc đơn vị đi vay về khả
năng và thời hạn trả nợ của mình nên đòi hỏi họ phải sử dụng vốn đúng mục
đích.
2.1.4 Chức năng của tín dụng
+ Chức năng tập trung và phân phối lại lợi nhuận
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 7
+ Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất
+ Chức năng hạn chế tiền mặt lưu thông trong xã hội
+ Chức năng kiểm soát nền kinh tế
2.1.5 Vai trò của tín dụng
Nói đến vai trò của tín dụng là nói đến những tác động của tín dụng đối
với nền kinh tế. Do đó, sẽ có những tác động tích cực và cả những tác động tiêu
cực. Bên cạnh những tác động tiêu cực mà chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là tình
trạng lạm phát gia tăng gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, đời sống xã hội nói
chung thì tác động tích cực của tín dụng có thể nói là không nhỏ.
+ Phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá
+ Ổn định đời sống và tạo công ăn việc làm cho người lao động
2.1.6 Phân loại tín dụng
Có rất nhiều căn cứ để phân loại tín dụng chẳng hạn như căn cứ vào thời
hạn tín dụng, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, căn cứ vào đối tượng tín dụng,
chủ thể trong quan hệ tín dụng và tính chất của khoản vay… Tuỳ theo chúng ta
lựa chọn cơ sở nào để phân loại thì có thể chia ra thành nhiều loại khác nhau.
Hiện nay, người ta thường căn cứ vào một số chỉ tiêu sau đây để phân loại tín
dụng.
2.1.6.1. Căn cứ vào thời gian tín dụng
+ Tín dụng ngắn hạn
+ Tín dụng trung hạn
+ Tín dụng dài hạn
2.1.6.2. Căn cứ vào đối tượng sử dụng vốn
+ Tín dụng vốn lưu động
+ Tín dụng vốn cố định
2.1.6.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Theo căn cứ này tín dụng được chia làm 2 loại:
+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá
+ Tín dụng tiêu dùng
2.1.6.4. Căn cứ vào chủ thể tín dụng
+ Tín dụng thương mại
+ Tín dụng ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 8
+ Tín dụng nhà nước
+ Tín dụng quốc tế
2.1.6.5. Căn cứ vào tính chất của khoản vay
+ Tín dụng có đảm bảo
+ Tín dụng không có đảm bảo
2.1.7 Các hình thức huy động vốn
2.1.7.1. Các loại tiền gởi
+ Tiền gởi không kỳ hạn
+ Tiền gởi có kỳ hạn
+ Tiền gởi tiết kiệm
2.1.7.2. Phát hành các chứng từ có giá
+ Kỳ phiếu Ngân hàng
+ Trái phiếu Ngân hàng
2.1.8. Một số vấn đề chung trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
2. 1.8.1. Đối tượng cho vay
Tất cả các nông hộ, các cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn
mà không bị hạn chế về mặt dân sự.
2.1.8.2. Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều
kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp
với quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ,
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 9
2.1.8.3. Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so
với số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thường lãi suất
tính cho năm, quý, tháng.
- Lãi suất cho vay thực hiện theo quy định của NHNN & PTNT cấp trên
trong từng thời kỳ.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng thì lãi suất áp dụng tại thời điểm nhận
nợ, cho vay lưu vụ lãi suất áp dụng tại thời điểm lưu vụ.
- Trường hợp gia hạn nợ, giảm nợ, giảm nợ thì lãi suất cho vay áp dụng
theo thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.
- Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay.
2.1.8.4. Quy trình cho vay tại NHNN & PTNT Huyện Cao Lãnh
a). Hồ sơ vay vốn: khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gởi giấy xin vay
vốn và các thông tin, tài liệu cần thiết cho NHNN & PTNT huyện Cao lãnh, bộ
hồ sơ gồm:
- Đơn xin vay vốn.
- Sổ vay vốn (đối với hộ sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp vay vốn
không phải bảo đảm tiền vay)
- Sổ hộ khẩu.
- Giấy chứng minh nhân dân.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính), giấy sở hữu các tài
sản thế chấp khác (bản chính).
- Dự án phương thức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có).
- Hợp đồng tín dụng.
- Giấy uỷ quyền cho người đại diện (nếu có).
- Hợp đồng thế chấp
b). Qui trình xét duyệt cho vay
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 10
Hình 1:Qui trình xét duyệt cho vay
c) Giải thích qui trình
(1) Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có
nhu cầu vay vốn, có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến
hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo qui định.
(2) Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm
kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng
lập, tiến hành xem xét và tái thẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định
trong trường hợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái
thẩm định (nếu có) và trình giám đốc quyết định.
(3) Giám đốc NHNN nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm
định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay:
+ Nếu cho vay thì NHNN cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng,
hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản).
+ Khoản vay vượt quyền phán quyết thì thực hiện theo qui định hiện
hành của NHNN Việt Nam.
+ Nếu không cho vay thì báo cho khách hàng biết.
(4) Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay và trả về cho
trưởng phòng tín dụng. Trưởng phòng tín dụng gởi lại cho cán bộ tín dụng.
(5) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ vay sang phòng kế toán.
(6) Phòng kế toán khi nhận hồ sơ vay vốn có trách nhiệm lưu giữ hồ
sơ vay vốn, mở sổ cho vay và làm thủ tục phát vay cho khách hàng, sau đó
Khách hàng
Phòng tín dụng
Phòng kế toán-ngân quỹ
Giám đốc
(1) (2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 11
chuyển hồ sơ sang thủ quỹ. Ngân quỹ nhận lệnh chi tiền sẽ làm thủ tục giải ngân
cho khách hàng.
2.1.9 Các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Diện tích đất canh tác tương quan thuận với lượng vốn vay
. Giả thuyết 2: Mô hình sản xuất tương quan thuận với lượng vốn vay.
Giả thuyết 3: Tổng chi phí sản xuất tương quan thuận với lượng vốn
vay.
Giả thuyết 4: Tổng thu nhập từ việc sản xuất tương quan nghịch với
lượng vốn vay.
Giả thuyết 5: Tổng nhu cầu vốn tương quan thuận với lượng vốn vay.
Giả thuyết 6: Tổng nguồn vốn tự có của gia đình tương quan nghịch với
lượng vốn vay.
Giả thuyết 7: Tổng lượng vốn đáp ứng của Ngân hàng tương quan ngịch
với lượng vốn vay.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết các mục tiêu đề ra trên, em sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
2.2.1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp
- Để phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay của Ngân hàng, em
sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Cao Lãnh.
- Sử dụng phần mềm excel để tính toán và phân tích.
2.2.2 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu sơ cấp
¾ Phương pháp thu thập số liệu
Để tìm hiểu nhu cầu vay vốn của nông hộ em sử dụng phương pháp điều
tra nông hộ và tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay như thế nào.
Chọn địa điểm nghiên cứu và hộ điều tra. Do địa bàn huyện Cao Lãnh
tương đối rộng lớn với 17 xã và một thị trấn và thời gian phải thực tập ở cơ quan
nên em chỉ chọn ra một số xã để phỏng vấn điều tra nhu cầu vay vốn của nông hộ
với tổng số mẫu là 40 mẫu.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 12
Để đạt mục tiêu của đề tài, bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
phân tầng và thuận tiện, bốn xã của huyện được chọn nghiên cứu. Lí do chọn địa
bàn này để lấy mẫu là :
+ Xã Bình Thạnh là nơi em cư ngụ nên địa bàn này khá quen thuộc đối
với em, nó thuận tiện cho em lấy mẫu và tiếp xúc với nông hộ một cách dễ dàng
hơn.
+ Thời gian thực tập tại Ngân hàng em được sự chỉ dẫn tận tình của 2
cán bộ tín dụng phụ trách xã Bình Hàng Trung, Mỹ Hội-Mỹ xương và theo đi
thẩm định hay phát giấy báo đến hạn cho nông hộ. Nên em đã chọn những xã này
để phỏng vấn vì nó thuận tiện cho em trong việc vừa phát giấy báo vừa phỏng
vấn để hoàn thành mẫu phỏng vấn của mình.
Trong đó:
10 mẫu ở xã Bình Thạnh.
10 mẫu ở xã Bình Hàng Trung.
10 mẫu ở xã Mỹ Hội.
10 mẫu ở xã Mỹ Xương.
Các bước tiến hành điều tra
- Bước 1: Liên hệ cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn cần nghiên cứu và
theo đi thẩm định để đến được xã. Trong xã đó tiếp tục chọn ra một vài ấp để
phỏng vấn một cách ngẫu nhiên 10 mẫu nghiên cứu. Để chọn ra ấp nào nghiên
cứu đó là một cách chọn ngẫu nhiên khi phát giấy báo đến ấp nào thì em phỏng
vấn ở ấp đó, nếu không đủ số mẫu thì qua ấp tiếp theo sao cho đủ 10 mẫu thì
ngưng phỏng vấn xã đó. Riêng xã Bình Thạnh thì em chọn ấp gần nhà vì nhu cầu
vốn ở đây rất cao cho việc nuôi cá điêu hồng bè.
- Bước 2: Điều tra phỏng vấn trực tiếp từng hộ nông dân trong xã theo
bảng câu hỏi đã được chỉnh sữa.
- Bước 3: Tiến hành kiểm tra lại sự hợp lý của số liệu sau đó khảo sát lại
nếu có sai sót.
¾ Phương pháp phân tích
Trong thời gian thực tập tại cơ quan em tìm hiểu, tiếp cận với những hộ
vay vốn tại Ngân hàng và được biết khi vay vốn thì hộ vay cần phải có tài sản thế
chấp và một phương án sản xuất kinh doanh cụ thể. Tài sản thế chấp đa phần là
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 13
đất đai, nhà cửa, điều đó gắn liền với diện tích đất canh tác của hộ, theo em khi
diện tích đất canh tác tăng thì chi phí sản xuất cũng tăng lên kéo theo nhu cầu về
vốn sẽ tăng. Để thực hiện được phương án sản xuất kinh doanh của mình thì hộ
cần phải tốn chi phí sản xuất. Ngoài ra lượng vốn vay còn phụ thuộc vào thu
nhập và chi tiêu của gia đình, nếu thu nhập cao mà chi tiêu cho gia đình cao thì
nguồn vốn tự có của gia đình thấp. Đó là sơ sở để em ước lượng mô hình hồi quy
với biến phụ thuộc là lượng vốn hộ xin vay và các biến độc lập là diện tích đất,
mô hình sản xuất, chi phí sản xuất, thu nhập, nhu cầu, vốn tự có của nông hộ và
lượng vốn đáp ứng của Ngân hàng.
+ Phương pháp phân tích nhờ phần mềm: SPSS
+ Phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính:
Hàm hồi qui tuyến tính biểu hiện mối quan hệ giữa 2 hay nhiều biến
dưới dạng 1 hàm số thông qua việc phân tích các mô hình sản xuất, chi phí sản
xuất, thu nhập, lượng vốn của gia đình để chọn hàm số cho phù hợp. Đồng thời
đánh giá mức độ liên hệ giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc hoặc ảnh
hưởng giữa các biến độc lập với nhau tức là xem mối quan hệ giữa các hiện
tượng chặt chẽ hay lõng lẽo.
Phương pháp hồi qui tuyến tính nhiều chiều có dạng:
Y=αo + α1X1 + α2X2 + α3X3 + α4X4 + α5X5 + α6X6 + α7X7
Trong đó:
Y : Lượng vốn cần vay của nông hộ (ha/vụ/năm)
X1 : là diện tích đất canh tác.
X2 : Mô hình sản xuất
X3 : Chi phí sản xuất.
X4 : Thu nhập từ việc sản xuất.
X5 : Nhu cầu vốn.
X6 : Vốn tự có.
X7: Lượng vốn đáp ứng của Ngân hàng
αo, α1, α2…α7 là các thông số có thể ước lượng bằng phần mềm vi tính.
Từ kết quả ANOVA có thể giải thích các hệ số.
+ Các giá trị t – test dùng để kiểm tra mức ý nghĩa của các biến độc lập.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 14
+ Hệ số xác định (R2 – R Square) là tỷ lệ hay % biến động của biến phụ
thuộc Y được giải thích bởi các biến độc lập Xi.
- Tỷ lệ F = MSR/ MSE dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F với
mức ý nghĩa α. Ngoài ra còn có giá trị Significance F, giá trị này cho ta kết luận
ngay mô hình hồi qui có ý nghĩa khi nó nhỏ hơn mức ý nghĩa α và giá trị Signi-
ficance. F cũng là cơ sở quyết định bác bỏ hoặc chấp nhận giả thuyết Ho trong
kiểm định bao quát các tham số của mô hình hồi qui. Nói chung, F càng lớn khả
năng bác bỏ giả thuyết Ho càng cao.
Giả thuyết:
Ho: αo = α1 = α2 =…= α7 =0
β1 = β2 =…= β7 =0 (các biến Xi không làm ảnh hưởng đến Y)
H1: có ít nhất một tham số α1, β1 ≠ 0
Bác bỏ giả thuyết Ho khi F > Fk,n-k,α
Với n: Số mẫu quan sát
K: Số biến hàm hồi qui
2.2.3 Áp dụng một vài chỉ tiêu trong phân tích
+ Phân tích nguồn vốn huy động: là xác định khả năng và qui mô thu hút
vốn từ nền kinh tế của một Ngân hàng.
+ Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu
hồi hay chưa thu hồi.
+ Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa
thu được vào một thời điểm nhất định. Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so
sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
+ Nợ quá hạn: là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng
không có khả năng trả nợ cho ngân hàng và không có lí do chính đáng. Khi đó
ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ
quá hạn.
+ Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ
của Ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kì nào đó với doanh số cho vay nhất
định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao được đánh
giá càng tốt. Công thức tính:
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 15
+ Doanh số cho vay trên vốn huy động: Chỉ tiêu này phản ánh vốn huy
động đáp ứng bao nhiêu phần trăm trong doanh số cho vay tại ngân hàng. Nếu
vốn huy động chiếm tỷ trọng càng lớn dùng để cho vay thì thể hiện tính tự chủ
cao của ngân hàng trong việc sử dụng vốn.
+ Dư nợ trên vốn huy động: Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của
một đồng vốn huy động, so sánh được khả năng cho vay của ngân hàng với
nguồn vốn huy động.
+ Vòng quay tín dụng: Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín
dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm.
Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay
càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.
Công thức tính:
Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Hệ số thu nợ =
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân =
Dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ
2
Vòng quay vốn tín dụng (lần) =
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 16
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP- PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU HUYỆN CAO LÃNH
3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA HUYỆN CAO LÃNH
3.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Cao Lãnh nằm ở phía Bắc sông Tiền, cách trung tâm hành chính
tỉnh Đồng Tháp 8 km theo hướng Đông-Nam, phía Đông giáp huyện Cái Bè (tỉnh
Tiền Giang) và huyện Tháp Mười, phía Tây giáp thành phố Cao Lãnh, huyện
Thanh Bình và Tam Nông, phía Bắc giáp huyện Tháp Mười, phía Nam giáp sông
Tiền (thị xã Sa Đéc và huyện Lấp Vò).
Cao Lãnh có diện tích là 491 km2. Nằm trong vùng kinh tế phía Bắc của
tỉnh, huyện Cao Lãnh có hệ thống đường thuỷ dài 170 km gồm sông Tiền, sông
Cần Lố, các kênh đào Nguyễn Văn Tiếp, An Phong-Mỹ Hoà, An Long và nhiều
sông rạch nhỏ; đường bộ dài 464 km, trong đó có 70 km tuyến đường chính, gồm
3 tuyến Tỉnh lộ ĐT 844, ĐT 846, ĐT 847, đặc biệt có 36 km đường Quốc lộ 30-
là cửa ngõ quan trọng của tỉnh đi Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu
vực.
Trên địa bàn huyện có di tích lịch sử cấp quốc gia là Khu di tích Xẻo
Quít và 3 di tích lịch sử-văn hoá cấp tỉnh (căn cứ của Huyện ủy Cao Lãnh, Sự
kiện chống lấn chiếm Vàm Xáng Mỹ Thọ và chùa cổ Bửu Lâm).
Trực thuộc Cao Lãnh gồm 18 đơn vị hành chính (17 xã và 1 thị trấn):
3.1.2 Dân số, lao động và việc làm
Dân số khoảng 221.000 người (năm 2007).
Hệ thống trường lớp được đầu tư, nâng cấp; chất lượng đội ngũ nhà giáo
và học sinh nâng lên. Bệnh viện Huyện, trạm y tế xã được xây dựng kiên cố,
hàng năm hoàn thành tốt các chương trình y tế Quốc gia. Với 21 cụm, tuyến dân
cư được xây dựng, các hộ dân vùng ngập sâu, sạt lỡ đã có nơi ở ổn định. Năm
2006, thu nhập bình quân đầu người đạt 439 USD (theo giá cố định 1994), tỷ lệ
hộ nghèo còn 9,8%.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 17
Trên cơ sở các lợi thế sẵn có về giao thông thuỷ, bộ; tiếp giáp với thành
phố Cao Lãnh và thị xã Sa Đéc cùng với định hướng của Trung ương và tỉnh phát
triển kết cấu trên địa bàn (nối dài tuyến quốc lộ N2, đường Hồ Chí Minh và nút
giao thông ở cầu Rạch Dầu (An Bình); nối dài tuyến ĐT 846 từ Phương Trà đến
Phong Mỹ và giáp với Quốc lộ 30; xây dựng mới đường ĐT 850 từ bến đò Miễu
Trắng (Bình Thạnh)- Vườn Hồng (Sa Đéc) vào Quốc lộ 30, đến Khu di tích Xẻo
Quít và xã Láng Biển (Tháp Mười); xây mới đường Quảng Khánh (thành phố
Cao Lãnh)- Phương Trà; nạo vét sông Cần Lố để khai thác hết năng lực của kênh
Nguyễn Văn Tiếp A liền kề), huyện Cao Lãnh đề ra mục tiêu tổng quát và những
mục tiêu chủ yếu đến năm 2010 và những năm tiếp theo.
3.1.3 Đặc điểm kinh tế
Huyện Cao Lãnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp toàn diện. Ngoài
cây lúa với diện tích 66.300 ha, sản lượng năm 2006 đạt 347.000 tấn, còn có
4.950 ha vườn cây ăn trái, chủ yếu là xoài, nhãn, cây có múi, sản lượng 21.700
tấn; hơn 4.000 ha cây công nghiệp ngắn ngày; 1.600 ha rừng; diện tích mặt nước
nuôi thuỷ sản 1.082 ha (cá tra, điêu hồng, cá lóc, tôm càng xanh…), sản lượng
22.200 tấn; đàn gia súc 35.000 con {báo cáo của UBND huyện Cao Lãnh năm
2006}. Diện tích vườn cây ăn trái và phần lớn diện tích lúa được bờ bao bảo vệ
khi lũ về.
Về công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng, Huyện có các làng nghề
truyền thống (dệt chiếu, thảm lục bình, làm bột, bánh tráng), các cơ sở chế biến
lương thực, giá trị sản xuất năm 2006 đạt 248.239 triệu đồng; cụm công nghiệp
Cần Lố và Phong Mỹ đã bàn giao mặt bằng cho các doanh nghiệp; cầu Sông Cái
Nhỏ (Bình Thạnh) đầu tư theo phương thức BOT đang gấp rút hoàn thành; mặt
đường giao thông nông thôn hầu hết đã được trãi nhựa hoặc làm bằng bê tông cốt
thép, xe 4 bánh về đến trung tâm các xã, xe 2 bánh về đến ấp.
Lĩnh vực thương mại- dịch vụ- du lịch phát triển nhanh và đa dạng. Hệ thống chợ
từ Huyện đến xã được đầu tư, nâng cấp. Chợ đầu mối trái cây tỉnh Đồng Tháp đặt
tại xã Mỹ Hiệp đang mở rộng, thu hút lượng trái cây bình quân 150 tấn/ngày từ
các nơi trong và ngoài Tỉnh. Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tại xã An
Bình bảo đảm đáp ứng nhu cầu của chợ Cao Lãnh và các chợ lân cận. Khu di tích
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 18
lịch sử Xẻo Quít, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng và Chùa cổ Bửu Lâm hàng
năm thu hút gần 100.000 lượt khách trong và ngoài nước đến thăm quan, du lịch.
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện cao lãnh
NHNN& PTNT huyện Cao Lãnh là một trong những chi nhánh trực
thuộc NHNN & PTNT Tỉnh Đồng Tháp, hoạch toán độc lập và thực hiện chế độ
báo cáo kế toán.
Nhưng trước năm 1988 NHNN & PTNT huyện Cao Lãnh là một bộ phận
của Ngân hàng nhà nước Tỉnh Đồng Tháp, hoạt động hoàn toàn mang tính bao
cấp. Đến khoảng năm 1988- 1990 với nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của
Hội Đồng Bộ Trưởng đã tách hệ thống Ngân hàng một cấp thành hai cấp là Ngân
hàng Nhà Nước và Ngân hàng Kinh doanh nên Ngân hàng Nhà nước huyện Cao
Lãnh trở thành Ngân hàng phát triển huyện Cao Lãnh vào năm 1988.
Năm 1990 chi nhánh NHNN & PTNT huyện Cao Lãnh được chính thức
thành lập, cùng với việc ban hành pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng,
công ty tài chính, hàng loạt nghị định, quy định, quyết định của chính phủ được
ban hành, trong đó có quyết định công nhận Ngân hàng Nhà Nước là doanh
nghiệp Nhà Nước dạng đặc biệt. Đến 11/7/1999 Ngân hàng được đổi tên thành
NHNN & PTNT huyện Cao Lãnh là chi nhánh thành viên của NHNN & PTNT
Tỉnh Đồng Tháp.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Cao lãnh
Hình 2: Sơ đồ tổ chức.
Ban Giám Đốc
Phòng kế toán-
ngân quỹ
Phòng tổ chức
hành chánh
Phòng tín dụng Phòng giao dịch
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 19
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
3.2.3.1. Ban giám đốc (2 người)
- Trực tiếp điều hành chung và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của
Ngân hàng.
- Ký các văn bản thoả ước, hợp đồng chứng từ, quyết định các vấn đề về
tổ chức cán bộ thuộc thẩm quyền.
- Đại diện cho Ngân hàng trước pháp luật trong việc tố tụng, tranh chấp,
thanh lý….
3.2.3.2. Phòng tín dụng (11 người).
- Thống kê tổng hợp phân tích số liệu đề xuất chiến lược và xây dựng kế
hoạch kinh doanh.
- Xây dựng thẩm định dự án đầu tư.
- Theo dõi thu thập và cung cấp thông tin về phòng ngừa rủi ro.
- Cho vay các thành phần kinh tế.
- Thực hiện theo dõi nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn.
3.2.3.3. Phòng kế toán ngân quỹ( 13 người)
* Tổ kế toán (10 người)
- Tổ chức công tác thanh toán với khách hàng, thanh toán liên hàng nội
ngoại tỉnh.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch và phân tích tài chính.
- Thu thập, tổng hợp lưu trữ thông tin.
- Tham gia cùng phòng tổ chức hành chánh quản lí các tài sản, công trình
xây dựng cơ bản.
* Tổ ngân quỹ (3 người)
- Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định về nghiệp vụ thu,
phát, vận chuyển, bảo quản tiền.
- Làm công tác thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, bảo quản các loại
giấy tờ có giá, giấy tờ in quan trọng.
- Tổng hợp các báo cáo thu chi tiền mặt.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 20
3.2.3.4. Phòng giao dịch (8 người): Tổ tín dụng 4 người, tổ kế toán 2
người, tổ ngân quỹ 2 người.
Phòng giao dịch là một chi nhánh trực thuộc NHN0 & PTNT huyện Cao
Lãnh, được thành lập nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân ở
những vùng sâu thuộc huyện Cao Lãnh như Ba sao, Phương trà, Phương thịnh,
Gáo giồng, Phong mỹ, Tân nghĩa.
Phòng giao dịch có trụ sở đặt tại xã Phương Trà huyện Cao Lãnh tỉnh
Đồng Tháp, hoạch toán hoàn toàn phụ thuộc vào NHN0 & PTNT huyện Cao
Lãnh.
3.2.3.5. Phòng tổ chức hành chính (4 người)
- Xây dựng quy chế, lề lối giờ giấc làm việc.
- Sắp xếp, bố trí lao động, học tập, đào tạo.
- Theo dõi quản lí lao động, quyết toán lương hàng tháng cho cán bộ
công nhân viên.
- Cùng phòng kế toán tham gia quản lí tài sản và các công trình xây dựng
cơ bản.
- Thực hiện công tác hậu cần.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 21
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, NHU CẦU VAY CỦA NÔNG HỘ
VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN,
DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG, LƯỢNG VAY CỦA NÔNG
HỘ
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH
4.1.1 Các mức lãi suất huy động vốn của Ngân hàng
Những năm gần đây, các mức lãi suất huy động vốn của ngân hàng luôn
thay đổi theo lãi suất cho vay, có thể thay đổi nhiều lần trong năm nên khó có thể
xác định các mức lãi suất theo từng năm. Sau đây là các mức lãi suất huy động
vốn của ngân hàng cuối năm 2007 như sau:
Bảng 1: CÁC MỨC LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN
Đvt: %
Loại tiền gởi Mức lãi suất
1. Tiền gởi không kỳ hạn 0,45
2. Tiền gởi có kỳ hạn
+ Tiền gởi 1-3 tháng 0,65
+ Tiền gởi 3-6 tháng 0,78
+ Tiền gởi 6-9 tháng 0,8
+ Tiền gởi dưới12 tháng 0,83
+ Tiền gởi dưới 24 tháng 0,83
+ Tiền gởi trên 24 tháng 0,84
Nguồn:Phòng Tín dụng
4.1.2 Doanh số huy động vốn của Ngân hàng
NHNN & PTNT huyện Cao Lãnh cho vay các thành phần kinh tế trên
địa bàn bằng 2 nguồn vốn sau:
- Nguồn vốn huy động trên địa bàn gồm có tiền gởi không kỳ hạn và tiền
gởi có kỳ hạn. Lãi suất huy động theo cơ chế thị trường.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 22
- Nguồn vốn do Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh điều hoà nguồn vốn này
trả lãi suất tương đương với lãi suất thị trường. Vì thực tế nguồn này do các Ngân
hàng địa phương khác huy động sử dụng không hết Ngân hàng Tỉnh tập trung lại
để chuyển cho đơn vị có nhu cầu.
- Tuỳ theo lãi suất thị trường, lãi suất điều hoà cũng như khối lượng vốn
Ngân hàng Tỉnh có khả năng đáp ứng như thế nào, NHNN & PTNT huyện Cao
Lãnh sẽ vận dụng một cách linh hoạt các hình thức huy động vốn (mức lãi suất,
thời hạn, phương pháp trả lãi…) thích hợp để có hiệu quả.
- Trong những năm qua NHNN & PTNT đã không ngừng đa dạng hoá
các hình thức huy động với nhiều kỳ hạn, nhiều loại lãi suất và phương pháp trả
lãi khác nhau đáp ứng nhu cầu tiền gởi của mọi khách hàng.
Nguồn vốn huy động của NHNN & PTNT qua 3 năm như sau:
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 23
Bảng 2: DOANH SỐ HUY ĐỘNG VỐN
Đvt: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Tín dụng
¾ Về tiền gởi không kỳ hạn:
Năm 2005 tiền gởi không kỳ hạn tại Ngân hàng là 28.644 triệu đồng so
với năm 2006 là 32.683 triệu đồng tăng 4.039 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 là
35.830 triệu đồng tăng 3.147 triệu đồng so với năm 2006. Thực tế cho thấy, ý
thức của người dân ngày càng được nâng lên, vì nguồn vốn tạm thời để phục vụ
cho nhu cầu sản suất kinh doanh trong thời gian gần nhất khi chưa sử dụng thay
vì để tại nhà phải bảo quản, họ sẽ mang gởi vào Ngân hàng để hạn chế rủi ro,
đồng thời mang lại lợi nhuận. Vì vậy, tiền gởi không kỳ hạn năm 2006 tăng cao
chiếm đến 14,1% so với năm 2005, trong khi năm 2007 cũng tăng nhưng tăng
chậm hơn chỉ chiếm 9,6% so với năm 2006, do tình hình giá vàng biến động tăng
liên tục nên có nhiều cư dân mua vàng có lời hơn gởi tiết kiệm.
Năm
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
Số
tiền %
Số
tiền %
1.Tiền gởi không kỳ
hạn 28.644 32.683 35.830 4.039 14,1 3.147 9,6
Từ dân cư 9.357 12.474 10.144 3.117 33,3 -2.330 -18,7
Từ các tổ chức kinh tế 19.287 20.209 25.686 922 4,8 5.477 27,1
2.Tiền gởi có kỳ hạn 21.723 31.663 31.899 9.940 45,8 236 0,7
Kỳ hạn dưới 12 tháng 12.765 13.117 14.663 352 2,8 1.546 11,8
Kỳ hạn trên 12 tháng 8.958 18.546 17.236 9.588 107,0 -1310 -7,1
Tổng vốn huy động 50.367 64.346 67.729 13.979 27,8 3.383 5,3
Tổng vốn điều hoà 208.833 230.052 252.358 21.219 10,2 22.306 9,7
Tổng vốn ngân hàng 259.200 294.398 320.087 35.198 13,6 25.689 8,7
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 24
¾ Về tiền gởi có kỳ hạn:
Năm 2004 tiền gởi có kỳ hạn tại Ngân hàng là 21.723 triệu đồng so với
năm 2006 là 31.663 triệu đồng tăng 9.940 triệu đồng chiếm 45,8%, nhưng đến
năm 2007 là 31.899 chỉ tăng 236 triệu đồng chiếm 0,7%. Nhìn chung thì tiền gởi
có kỳ hạn của ngân hàng năm 2006 tăng rất mạnh nhưng đến năm 2007 lại giảm
đáng kể. Bởi lẽ sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trong cùng địa bàn ngày càng
gay gắt, Ngân hàng nào có mức lãi suất hấp dẫn hơn thì khách hàng sẽ chuyển
sang gởi tiền vào đơn vị đó, vì ngày nay khách hàng rất nhạy cảm với mức lãi
suất.
Qua bảng ta thấy rằng, tuy bản thân Ngân hàng đã có nhiều cố gắng,
song nguồn vốn huy động của Ngân hàng còn rất hạn chế so với nhu cầu vốn cho
sự phát triển kinh tế địa phương. Hằng năm nguồn vốn huy động tham gia vào
việc cho vay chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Cụ thể năm 2005 chiếm 19,4% so với tổng
nguồn vốn, năm 2006 chiếm 21,9%, năm 2007 chiếm 21,2%. Chính vì thế việc
cho vay của Ngân hàng phần lớn phải nhờ vào nguồn vốn điều hoà từ NHNN &
PTNT Tỉnh Đồng Tháp.
Cụ thể nguồn vốn vay Ngân hàng trung ương tăng qua các năm 2005 là
208.833 triệu đồng, năm 2006 là 230.052 triệu đồng, năm 2007 là 252.358 triệu
đồng. Như vậy là tỉ lệ tăng giữa năm 2006/2005 là 21.219 triệu đồng chiếm
10,2%, năm 2007/2006 tăng 22.306 triệu đồng chiếm 9,7%. Mặc dù đây là vấn
đề khó khăn của Ngân hàng trong việc chủ động nguồn vốn cho vay vì chi phí sử
dụng vốn điều hòa thường cao hơn so với lãi suất huy động, điều đó gây ảnh
hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. Nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng
tăng mà nguồn vốn huy động tại địa phương không đáp ứng đủ cho nên việc vay
vốn từ Ngân hàng Tỉnh là điều phải làm đối với Ngân hàng.
Trên thực tế nguồn vốn huy động và vốn vay của Ngân hàng qua các
năm điều tăng dẫn đến tổng nguồn vốn cũng tăng lên. Năm 2005 tổng nguồn vốn
Ngân hàng đạt được là 259.200 triệu đồng, năm 2006 là 294.398 triệu đồng tăng
35.198 triệu đồng so với năm 2005 hay chiếm 13,6%, năm 2007 là 320.087 triệu
đồng tăng 25.689 triệu đồng so với năm 2006 hay chiếm 8,7%. Tổng nguồn vốn
tăng cao nhưng nguồn vốn huy động chỉ một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Vì thế ngân hàng cần phát huy hơn nữa, tận dụng hết khả năng của mình và có
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 25
những biện pháp tích cực để thu hút lượng vốn còn nhàn rỗi của cư dân còn tiềm
ẩn để đáp ứng tốt hơn cho những hộ thiếu vốn phát triển sản xuất kinh doanh
cũng như nâng cao hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Tình hình nguồn vốn năm 2005-2007
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
2005 2006 2007
Năm
Triệu đồng
Tổng vốn huy động
Tổng vốn điều hòa
Tổng nguồn vốn
Hình 3: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH QUA 3
NĂM
4.2.1 Doanh số cho vay theo địa bàn
Khi phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng ta cần phân tích hoạt
động cho vay theo địa bàn xã, thị trấn từ đó mới biết được qui mô của từng xã,
thị trấn trong huyện nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn vốn một cách hợp lí nhất. Mỗi
xã đều có dân số, mức độ sản xuất và nhu cầu về vốn cũng khác nhau. Cụ thể nhu
cầu về vốn của người dân trong huyện Cao Lãnh như sau:
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 26
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN
Đvt: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Tín dụng
* Thị trấn Mỹ Thọ: người dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề mua bán
kinh doanh nên nhu cầu về vốn cao năm 2005 chiếm 5,8%, năm 2006 chiếm
6,1%, năm 2007 chiếm 5,9% trong tổng doanh số cho vay toàn huyện. Nguồn
vốn vay chủ yếu phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mua máy móc để sản
xuất, nguyên vật liệu dự trữ để phục vụ cho sản xuất.
Doanh số cho vay năm 2005 là 14.103 triệu đồng, năm 2006 là 17.135
triệu đồng tăng 3.032 triệu đồng so với năm 2005 chiếm 21,5%, năm 2007 là
18.084 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 949 triệu đồng chiếm 5,5%. Doanh số
cho vay tăng liên tục cho thấy trong những năm gần đây người dân có xu hướng
Năm
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
Địa bàn 2005 2006 2007
Số
tiền %
Số
tiền %
TT Mỹ Thọ 14.103 17.135 18.084 3.032 21,5 949 5,5
Bình Thạnh 25.294 27.346 26.012 2.052 8,1 -1.334 -4,9
Mỹ Hiệp 18.138 21.521 22.246 3.383 18,7 725 3,4
Bình Tây 16.753 18.218 19.484 1.465 8,7 1.266 6,9
Bình Trung 17.846 19.492 21.527 1.646 9,2 2.035 10,4
Mỹ Xương 20.359 22.513 22.509 1.154 5,4 -4 0
Mỹ Hội 17.114 17.268 20.870 154 0,9 3.602 20,9
Mỹ Long 15.901 18.371 19.352 2.470 15,5 981 5,3
An Bình 11.763 12.508 15.818 745 -1,9 2.310 17,1
Nhị mỹ 14.542 15.672 18.096 1.130 7,77 2.424 15,5
Mỹ Thọ 12.024 16.367 17.205 4.343 36,1 838 5,1
Tân Hội Trung 10.609 14.196 19.385 2.587 22,3 5.189 36,6
Phòng giao dịch 49.564 61.487 64.412 11.923 24,1 2.925 4,8
Tổng cộng 244.010 282.094 305.000 38.084 15,6 22.906 8,1
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 27
mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, điều này cho thấy kinh tế xã hội của huyện
có bước phát triển khá mạnh. Đó cũng là một phần đóng góp của Ngân hàng
trong việc hỗ trợ vốn cho các hộ kinh doanh kịp thời.
* Xã Bình Thạnh: Đây là một xã được bao quanh là sông nước (còn gọi
là cồn) người dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề trồng cói, làm vườn nhưng
những năm gần đây do giá cả cói, vườn cây ăn trái luôn bị rớt giá biến động liên
tục nên người dân ở đây đã chuyển sang hướng nuôi trồng thuỷ sản vừa tận dụng
mặt nước, lại có thu nhập cao do dịch cúm gia cầm nên giá cá luôn tăng. Vì thế,
nhu cầu về vốn ở đây rất cao năm 2005 là 25.294 triệu đồng chiếm 10,4%, năm
2006 là 27.346 triệu đồng chiếm 9,7%, năm 2007 là 26.012 triệu đồng chiếm
8,5% trong tổng doanh số cho vay của huyện. Nguồn vốn vay của hộ ở đây chủ
yếu là đóng bè, mua cá giống, thức ăn để nuôi cá điêu hồng bè và đào ao nuôi cá
tra.
Lượng vốn vay của xã cụ thể như sau: Năm 2005 là 25.294 triệu đồng,
năm 2006 là 27.346 triệu đồng tăng 2.052 triệu đồng so với năm 2005 hay chiếm
8,1%, năm 2007 là 26.012 triệu đồng giảm 1.334 triệu đồng hay giảm 4,9% so
với năm 2006. Doanh số cho vay của xã năm 2007 có xu hướng giảm do nhu cầu
vay vốn của hộ giảm do giá cá luôn tăng nên lợi nhuận họ cũng tăng đáng kể nên
đồng vốn vay chỉ là tạm thời có thể nói là không cần thiết nữa đối với những hộ
vay cũ đã có đủ tài chính để sản xuất, chỉ có những hộ mới bắt đầu nuôi mới còn
khó khăn về tài chính.
* Xã Mỹ Hiệp: Doanh số của xã năm 2005 chiếm 7,4%, năm 2006
chiếm 7,6%, năm 2007 chiếm 7,3% tổng doanh số cho vay của huyện. Nhu cầu
vay vốn của xã tăng không đáng kể qua các năm, do nông hộ ở đây sản xuất chủ
yếu là lúa, vườn, chăn nuôi nhỏ lẻ. Tuy nhiên, mấy năm gần đây thì Nhà nước
mở một chợ đầu mối trái cây tại xã Mỹ Hiệp nên nhu cầu về vốn cho hộ mua bán
tăng nhưng chỉ chiếm một phần nhỏ trong doanh số cho vay của xã. Cụ thể năm
2005 là 18.138 triệu đồng, năm 2006 là 21.521 triệu đồng tăng 3.383 triệu đồng
chiếm 18,7% so với năm 2005, năm 2007 là 22.246 triệu đồng tăng 725 triệu
đồng chiếm 3,4% so với năm 2006.
* Xã Mỹ Xương: Doanh số cho vay cao của xã Mỹ xương cao đứng thứ
2 sau Bình Thạnh năm 2005 là 20.359 triệu đồng, năm 2006 là 22.513 triệu đồng
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 28
tăng 1.154 triệu đồng so với năm 2005 chiếm 5,4%, năm 2007 là 22.509 triệu
đồng tăng 3.602 triệu đồng chiếm 20,9% so với năm 2006. Xã Mỹ Xương tương
đối phát triển đặc biệt là chợ Mỹ Xương mới được thành lập, địa bàn tương đối
thuận lợi cho việc buôn bán và mở nhiều trường dạy trẻ lại nằm cạnh UBND xã,
nằm cạnh quốc lộ nên có nhiều hộ có nhu cầu ra chợ họ đã vay thêm vốn để kinh
doanh, buôn bán tại chợ. Ngoài ra còn những hộ vay khác có nhu cầu vay để
chăm sóc vườn, chăn nuôi nhỏ lẽ hay nuôi cá …
4.2.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Cao lãnh với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông. Do vậy, Ngân hàng
xác định khách hàng chủ yếu là hộ nông dân trong lĩnh vực nông nghiệp, các đối
tượng vay khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Để thấy rõ hơn chúng ta đi và phân
tích bảng sau:
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
Đvt: Triệu đồng
Năm
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
Ngành
2005 2006 2007
Số
tiền %
Số
tiền %
Nông nghiệp 132.522 135.204 130.152 2.682 2,0 -5.052 -3,7
KD-TMDV 14.485 25.363 27.315 10.878 75,1 1.952 7,7
Thuỷ sản 71.122 90.742 111.933 19.620 27,6 21.191 23,4
Ngành khác 25.881 30.785 35.600 4.904 18,9 4.815 15,6
Tổng cộng 244.010 282.094 30.5000 38.084 15,6 22.906 8,1
Nguồn: Phòng Tín dụng
* Nông nghiệp: là lĩnh vực ngân hàng chú trọng đầu tư nhằm cải thiện
đời sống của người dân trên địa bàn. Trong lĩnh vực này, Ngân hàng chỉ đầu tư
cho vay bao gồm các loại chi phí: trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vườn, mua công
cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất, mua vật tư nông nghiệp… Năm 2005 doanh
số cho đạt là 132.522 triệu đồng, năm 2006 là 135.204 triệu đồng tăng 2.682 triệu
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 29
đồng hay tăng 2% so với năm 2005, năm 2007 là 130.152 triệu đồng giảm so với
năm 2006 là 5.502 triệu đồng hay giảm 3,7% .
Qua bảng cho thấy doanh số cho vay ngành nông nghiệp chiếm 54,3%
năm 2005, năm 2006 chiếm 47,9%, năm 2007 chiếm 42,7% tổng doanh số cho
vay của ngành. Trong những năm gần đây, thường xảy ra dịch bệnh trên cây lúa
như bệnh rầy nâu, vàng lùn xoắn lá…, giá trái cây lại hay rớt giá nên người nông
dân có xu hướng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản nhiều hơn như nuôi cá điêu
hồng, cá tra, cá lóc, cá rô. Vì vậy, nhu vay cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp
giảm.
* Kinh doanh-Thương mại-Dịch vụ: Cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của kinh tế cả nước, người dân tỉnh Đồng tháp nói chung và người dân huyện
Cao Lãnh nói riêng ngày càng tham gia nhiều vào lĩnh vực kinh doanh, buôn bán
để góp phần tăng tỷ trọng thương mại-dịch vụ lên so với nông nghiệp. Từ đó
hình thành nhiều doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, để mở rộng hoạt động của
mình các doanh nghiệp tư nhân cần phải có một nguồn vốn đủ mạnh mới có khả
năng cạnh tranh. Vì vậy, họ đã tìm đến Ngân hàng xin vay vốn để thực hiện
phương án kinh doanh của mình, với phương án như vậy trừ đi lãi vay Ngân
hàng họ vẫn có lợi nhuận tối đa. Ngoài ra, Ngân hàng còn đầu tư vào xây dựng,
sữa chữa, nâng cấp các khu chợ, đồng thời giúp người dân mở rộng các cơ sở
hiện có. Cho nên doanh số cho vay trong lĩnh vực kinh doanh- thương mại- dịch
vụ tăng qua các năm.
Cụ thể năm 2005 là 14.485 triệu đồng, năm 2006 là 25.363 triệu đồng
tăng 10.878 triệu đồng chiếm 75,1% so với năm 2005, năm 2007 là 27.315 triệu
đồng tăng 1.952 triệu đồng chiếm 7,7% so với năm 2006.
* Thuỷ sản: Đây là một ngành đang phát triển mạnh ở một số xã của
huyện vì những năm gần đây nguồn thực phẩm gia cầm mang bệnh không an
toàn cho tiêu dùng nên người tiêu dùng đã chuyển sang nguồn thức ăn giàu đạm,
canxi như thuỷ sản. Ngoài ra, cá tra còn là một mặt hàng xuất khẩu và mang lại
thu nhập cao cho người dân nuôi cá tra nơi đây. Vì vậy, người dân nơi đây đã
mạnh dạn đầu tư cho ngành này, cụ thể là doanh số cho vay tăng mạnh qua các
năm năm 2005 là 71.122 triệu đồng, năm 2006 là 90.742 triệu đồng tăng 19.620
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 30
triệu đồng hay chiếm27,6% so với năm 2005, năm 2007 là 111.933 triệu đồng
tăng 21.191 triệu đồng hay chiếm 23,4% so với năm 2006.
* Ngành nghề khác: Bên cạnh cho vay ngành nông nghiệp, thương mại-
dịch vụ và thuỷ sản, Ngân hàng còn cho vay nhiều mục đích kinh tế khác như:
cho vay xây dựng cơ bản, xây nhà, sữa chữa nhà ở, cho vay mua sắm phục vụ đời
sống. Doanh số này cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng doanh số cho
vay của ngân hàng. Vì khi thu nhập của người dân tăng lên không những nhu cầu
về ăn mới được chú trọng mà cả nhu cầu về ở và mặc cũng phải được nâng lên.
Thực tế cho thấy là ngày nay là đa số nhà lá được thay thế bằng nhà tường, người
dân ăn mặc đẹp hơn, gia đình có tiện nghi đầy đủ hơn trước kia. Vì vậy doanh số
cho vay đối với nhu cầu này luôn tăng qua các năm cụ thể là năm 2005 là 25.881
triệu đồng, năm 2006 là 30.785 triệu đồng tăng 4.904 triệu đồng hay chiếm
18,9% so với năm 2005, năm 2007 là 35.600 triệu đồng tăng 4.815 triệu đồng
hay chiếm 15,6% so với năm 2006.
Nhìn chung thì doanh số cho vay của Ngân hàng đã không ngừng tăng
lên qua các năm. Đây là kết quả của việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín
dụng, cũng như tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng. Điều đó cho thấy quy mô
tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng. Hoạt động cho vay theo mục đích sử
dụng vốn của NHNN & PTNT huyện Cao lãnh có sự thay đổi theo hệ thống
NHNN & PTNT Việt Nam, chính là đã có những thay đổi theo hướng đầu tư để
đa dạng hoá các ngành nghề.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 31
Doanh số cho vay theo ngành kinh tế năm 2005-2007
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
2005 2006 2007
Năm
Triệu đồng
Nông nghiệp
KD-DVTM
Thủy sản
Ngành khác
Hình 4: Doanh số cho vay theo địa bàn
4.3 PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG VỐN CỦA NÔNG HỘ
4.3.1 Các đối tượng sản xuất của nông hộ
Qua số liệu điều tra cho thấy các đối tượng sản xuất của 40 mẫu, sản
xuất chủ yếu là lúa, làm vườn, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, chỉ có một vài
hộ kinh doanh nhỏ lẻ.Tổng diện tích là 427.711 m2, sang năm 2007 diện tích
425.738 m2. Để rõ hơn ta xem bảng số liệu sau:
Bảng 5: THỐNG KÊ NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ
Mô hình 1 Mô hình 2
Chỉ tiêu Có % Không % Có % Không %
Sản xuất lúa 24 70,6 10 20,4 19 61,3 12 38,7
Chăm sóc vườn 11 32,4 23 67,6 12 38,7 19 61,3
Chăn nuôi 11 32,4 23 67,6 8 25,8 23 74,2
Thủy sản 12 35,7 22 64,3 10 32,3 21 67,7
Kinh doanh 5 14,7 29 85,3 4 12,9 27 87,1
Nguồn: Xử lý số liệu mẫu
Qua bảng ta thấy mô hình 1: Hộ vay vốn cho các đối tượng sản xuất
nhiều nhất là sản xuất lúa là 24 hộ trong tổng 34 hộ vay vốn chiếm 70,6%, kế đến
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 32
là thủy sản 12 hộ trong tổng 34 hộ chiếm 35,7%, hộ chăm sóc vườn và chăn nuôi
là 11 hộ trong tổng 34 hộ chiếm 32,4%, riêng hộ kinh doanh chỉ có 5 hộ trên 34
hộvay vốn chiếm 4,7%.
Mô hình 2: Ta thấy chỉ có 31 hộ vay vốn trên tổng số 40 hộ, đối tượng
sản xuất nhiều nhất vẫn là sản xuất lúa 19 hộ chiếm 61,3%, chăm sóc vườn là 12
hộ chiếm 38,7%, thủy sản là 10 hộ chiếm 32,3%, chăn nuôi là 8 hộ chiếm 25,8%
và hộ kinh doanh chỉ có 4 hộ chiếm 12,9%.
4.3.2 Cơ cấu vốn về nguồn vốn.
Bảng 6: CƠ CẤU VỐN CỦA NÔNG HỘ
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT 2006 2007
1.Tổng số nông hộ Hộ 40 40
+ Vay vốn Hộ 34 31
+ Không vay Hộ 6 9
2. Tổng nhu cầu Triệu đồng 2.402,35 1.938,4
3.Tổng vốn tự có Triệu đồng 1.148 950,9
4. Tổng vốn xin vay Triệu đồng 1.136 1.021,6
Nguồn: Xử lý số liệu mẫu
Qua bảng cho thấy: Năm 2006 có 34 hộ có vay vốn Ngân hàng, 6 hộ
không vay vốn ngân hàng với tổng nhu cầu là 2.402.350.000 đồng, trong đó tổng
vốn tự có là 1.148.000.000 đồng hay chiếm 47,8%, tổng lượng vốn xin vay là
1.136.000.000 đồng hay chiếm 47,3%.
Sang năm 2007, có 31 hộ vay vốn và 9 hộ không vay vốn với tổng nhu
cầu là 1.938.400.000 đồng, tổng vốn tự có là 950.900.000 đồng hay chiếm
49,1%, tổng nguồn vốn xin vay 1.021.600.000 đồng hay chiếm 52,7%.
Năm 2007 diện tích giảm là do số hộ vay giảm, đồng thời kéo theo nhu
cầu vay vốn giảm 463.950.000 đồng so với năm 2006, tổng vốn tự có cũng giảm
là 197.100.000 so với năm 2006, tổng vốn xin vay giảm 114.400.000 đồng giảm
so với năm 2006. Nhưng tính theo phần trăm tổng vốn vốn tự có và tổng lượng
vốn xin vay thì tỉ lệ này có tăng so với năm 2006, năm 2006 nguồn vốn tự có
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 33
chiếm 47,8% nhưng đến năm 2007 chiếm 49,1%, tổng vốn xin vay năm 2006 là
47,3% nhưng năm 2007 là 52,7%.
4.3.3 Chi phí sản xuất và thu nhập cho các đối tượng
4.3.3.1. Chi phí – thu nhập sản xuất lúa/vụ (tính cho 1 hecta)
Từ số liệu điều tra và sở nông nghiệp cho thấy, ta có chi phí phát sinh và
thu nhập trong quá trình sản xuất lúa như sau:
Bảng 7: CHI PHÍ – THU NHẬP SẢN XUẤT LÚA/VỤ
Năm
Khoản mục Đvt 2006 2007
Tổng chi phí 1.000đ 7.740 11.569
Năng suất kg 6.500 8.000
Giá bán 1.000đ 2,2 3,5
Thu nhập 1.000đ 14.300 28.000
Lợi nhuận 1.000đ 6.560 16.431
Nguồn: Phòng nông nghiệp
Nhìn chung chi phí sản xuất của một vụ lúa trung bình là 750.000 đồng
đến 1.150.000 đồng (Chi phí sản xuất thay đổi theo thời vụ, thời tiết). Chi phí đó
bao gồm giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…nhưng chi phí phân bón là cao
nhất.
4.3.3.2. Chi phí – thu nhập chăn nuôi heo thịt (tính cho 1con)
Bảng 8: CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂN NUÔI HEO
Năm
Khoản mục Đvt 2006 2007
Tổng chi phí 1.000đ 1.108 1.781
Năng suất kg 100 100
Giá bán 1.000đ 17 30
Thu nhập 1.000đ 1.700 3.000
Lợi nhuận 1.000đ 592 1.219
Nguồn: Phòng nông nghiệp
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 34
Chi phí chăn nuôi heo tăng dần qua các năm, năm 2006 là 1.108.000
đồng, năm 2007 là 1.781.000 đồng. Chi phí đó bao gồm con giống, thuốc thú y,
thức ăn, chuồng trại…Mặc dù, chi phí chăn nuôi có tăng nhưng người dân vẫn có
lời do giá bán tăng.
4.3.3.3. Chi phí vườn xoài.(tính cho 1 hecta)
Bảng 9: CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂM SÓC VƯỜN XOÀI
Năm
Khoản mục Đvt 2006 2007
Tổng chi phí 1.000đ 45.000 60.990
Năng suất kg 15.000 15.000
Giá bán 1.000đ 6 8
Thu nhập 1.000đ 90.000 120.000
Lợi nhuận 1.000đ 45.000 59.010
Nguồn: Phòng nông nghiệp
4.3.3.4. Chi phí – thu nhập nuôi cá tra ao hầm.(tính cho 1 hecta)
Bảng 10: CHI PHÍ – THU NHẬP NUÔI CÁ TRA
Năm
Khoản mục Đvt 2006 2007
Tổng chi phí 1.000đ 899.220 1.350.521
Năng suất kg 150.000 150.000
Giá bán 1.000đ 18 19
Thu nhập 1.000đ 2.700.000 2.850.000
Lợi nhuận 1.000đ 1.800.780 1.499.479
Nguồn: phòng nông nghiệp
Qua bảng cho thấy tổng chi phí nuôi cá tăng, giá bán tăng, thu nhập tăng
nhưng lợi nhuận lại giảm là do chi phí cho việc nuôi cá tăng mạnh, nguyên nhân
là do nguồn thức ăn tăng mạnh.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 35
4.3.3.5 Chi phí – thu nhập nuôi cá điêu hồng bè (bè 4m x 8m)
Bảng11: CHI PHÍ – THU NHẬP NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG
Năm
Khoản mục Đvt 2006 2007
Tổng chi phí 1.000đ 75.000 90.000
Năng suất kg 7.000 7.000
Giá bán 1.000đ 18 21
Thu nhập 1.000đ 126.000 147.000
Lợi nhuận 1.000đ 51.000 57.000
Nguồn: Phòng nông nghiệp
Số liệu này chỉ tính cho việc nuôi cá không bị dịch bệnh. Chi phí có thể
thay đổi theo thời tiết, giá cả thức ăn.
4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LƯỢNG VAY.
Với phương châm “chất lượng, an toàn, hiệu quả, bền vững” cùng với
doanh số cho vay thì doanh số thu nợ, số dư, nợ quá hạn cũng là một vấn đề mà
chi nhánh NHNN& PTNT đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ tình hình
quản lí vốn, hiệu quả vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định giá của cán bộ tín
dụng đối với nông hộ. Do đó, công tác thu nợ được xem là một công việc hết sức
quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng. Dựa vào số dư ta sẽ đánh giá
được tình hình cho vay của Ngân hàng trong năm đó.
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 36
4.4.1 Tình hình thu nợ cho vay theo từng địa bàn
Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐịA BÀN
Đvt: Triệu đồng
Năm
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
Địa bàn 2005 2006 2007
Số
tiền %
Số
tiền %
TT mỹ thọ 12.956 14.005 12.407 1.049 8,1 -1.598 -11,4
Bình thạnh 23.731 24.715 23.722 984 4,1 -993 -4,0
Mỹ hiệp 16.822 19.905 23.609 3.083 18,3 3.704 18,6
Bình tây 14.314 16.784 17.888 2.470 17,3 1.104 6,6
Bình hàng trung 13.905 16.270 20.045 2.365 17,0 3.775 23,2
Mỹ xương 18.839 18.404 18.943 -435 -2,3 539 2,9
Mỹ hội 16.456 16.800 16.289 344 2,1 -511 -3,0
Mỹ long 15.298 15.305 18.419 7 0,0 3.114 20,3
An bình 9.984 9.117 12.497 -867 -8,7 3.380 37,1
Nhị mỹ 13.709 14.690 14.246 981 7,2 -444 -3,0
Mỹ thọ 18.080 13.936 16.944 -4.144 -22,9 3.008 21,6
Tân hội trung 9.523 13.978 15.642 4.455 46,8 1.664 11,9
Phòng giao dịch 47.520 54.649 53.954 7.129 15,0 -695 -1,3
Tổng cộng 231.137 248.558 264.605 17.421 7,5 16.047 6,5
Nguồn: Phòng Tín dụng
Qua bảng ta thấy công tác thu hồi nợ theo địa bàn của Ngân hàng có hiệu
quả nhưng không đáng kể, thể hiện ở doanh số thu hồi nợ tăng dần qua các năm.
Năm 2005 là 231.137 triệu đồng, năm 2006 là 248.558 triệu đồng tăng 17.421
triệu đồng so với năm 2005 hay chiếm 7,5%, năm 2007 là 264.605 triệu đồng
tăng so với năm 2006 là 16.047 triệu đồng hay chiếm 6,5%.Tuy nhiên, vẫn có
một vài xã có doanh số thu nợ giảm xuống. Cụ thể là doanh số thu nợ của xã
Bình Thạnh, TT Mỹ thọ, Mỹ Hội, Nhị Mỹ của năm 2007 giảm so với năm 2006.
Nguyên nhân Mùa màng thất bát, gia đình gặp phải hoàn cảnh khó khăn và một
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn…….
GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 37
số hộ vay vốn trung hạn nên giảm doanh số thu nợ của xã. Riêng xã Bình Thạnh
có doanh số cho vay cao nhất nhưng doanh số thu nợ lại giảm là do những hộ vay
vốn nuôi cá điêu hồng bè gặp phải dịch bệnh cá nên cá bị hao hụt, chậm lớn, thời
gian thu hoạch kéo dài làm cho hộ vay không có khả năng trả nợ đúng hạn và
giảm doanh số thu nợ ở xã. Các xã còn lại có doanh số thu nợ tăng dần qua các
năm như xã Bình Trung năm 2005 là 13.905 triệu đồng, năm 2006 là 16.270 triệu
đồng tăng 2.365 triệu đồng hay chiếm 17% so với năm 2005, năm 2007 là 20.045
triệu đồng tăng 3.775 triệu đồng so với năm 2006 hay chiếm 23,2%...
Nhìn chung thì Ngân hàng cho vay tăng qua các năm và doanh số thu nợ
cũng tăng lên điều này nói lên tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của nông
hộ. Ngoài ra có một số trường hợp do điều kiện thời tiết nên mùa màng thất bát
không có khả năng trả nợ đúng hạn nhưng cũng được sự giúp đỡ động viên của
cán bộ tín dụng làm công tác tư tưởng cho hộ trả tất nợ và được làm thủ tục vay
lại nên hộ đã tranh thủ để trả không để chuyển thành nợ xấu. Mặc dù vậy vẫn còn
một vài hộ không có khả năng trả nợ phải chuyển thành nợ xấu và phải nhờ đến
cơ quan pháp luật.
4.4.2 Phân tích tình hình dư nợ theo từng địa bàn
Việc đi sâu vào nghiên cứu dư nợ tín dụng cũng sẽ giúp chúng ta hình
dung được hiệu quả hoạt động tại NHNN & PTNT huyện Cao Lãnh. Dư nợ là
khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm thanh toán, mà
đến thời điểm thanh toán mà khách hàng chưa có khả năng trả do nguyên nhân
khách quan hoặc chủ quan nào đó. Dư nợ bao gồm nợ quá hạn, nợ chưa đến hạn,
nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ khó đòi. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc
đánh giá hiệu quả quy mô hoạt động của chi nhánh. Nó cho biết tình hình cho
vay thu nợ đạt hiệu quả như thế nào
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kinhte 8http___quantri34.co.cc.pdf