Tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Duy T ường: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn thương
mại dịch vụ Duy Tường Cty TNHH TM DV Duy Tường
2. Chi phí nguyên vật liệu CP NVL
3. Chi phí quản lý kinh doanh CP QLKD
4. Chi phí tài chính CP TC
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày ..... tháng ....... năm ......
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Nguyễn Thị Quỳnh Giao
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoiii
LỜI CẢM TẠ
Sau bốn năm dưới giảng đường Đại Học Cần Thơ với nhữn...
80 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Duy T ường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn thương
mại dịch vụ Duy Tường Cty TNHH TM DV Duy Tường
2. Chi phí nguyên vật liệu CP NVL
3. Chi phí quản lý kinh doanh CP QLKD
4. Chi phí tài chính CP TC
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày ..... tháng ....... năm ......
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Nguyễn Thị Quỳnh Giao
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoiii
LỜI CẢM TẠ
Sau bốn năm dưới giảng đường Đại Học Cần Thơ với những kiến thức
được tích lũy từ sự giảng dạy, chỉ dẫn nhiệt của quý Thầy Cô, của nhà trường nói
chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã truyền
đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá. Những
kiến thức hữu ích đó sẽ trở thành hành trang giúp em có thể vượt qua những khó
khăn, thử thách trong công việc cũng nh ư trong cuộc sống sau này và với gần ba
tháng thực tập, tìm hiểu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ
Duy Tường, nhằm củng cố kiến thức đã học và rút ra những kinh nghiệm thực
tiễn bổ sung cho lý luận, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức quý báo của quý thầy cô. Với tất cả lòng tôn kính, em xin gửi
đến quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế &
Quản trị kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc, đặc biệt là Cô Lê Phước Hương đã tận
tình hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn với đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Duy
Tường”
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị trong công ty đã
chỉ dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập
vừa qua, đặc biệt là các anh, chị trong phòng kế toán đã nhiệt tình hướng dẫn,
giải đáp những thắc mắc, truyền đạt những kiến thức thực tế bổ ích cho em ho àn
thành luận văn này.
Em xin kính chúc quý thầy, cô trong Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh;
Ban giám đốc cùng các anh, chị trong Công ty dồi dào sức khoẻ, vui tươi, hạnh
phúc và thành công trong công vi ệc cũng như cuộc sống.
Chân thành cảm ơn
Nguyễn Thị Quỳnh Giao
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoiv
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..................................................................................................................................
................................................................................................................ .................
..................................................................................................................................
........................................................................................................... .......................
..................................................................................................................................
..................................................................................................... .............................
..................................................................................................................................
............................................................................................... ...................................
..................................................................................................................................
......................................................................................... .........................................
..................................................................................................................................
................................................................................... ...............................................
..................................................................................................................................
............................................................................. .....................................................
..................................................................................................................................
....................................................................... ...........................................................
..................................................................................................................................
................................................................. .................................................................
..................................................................................................................................
........................................................... .......................................................................
..................................................................................................................................
..................................................... .............................................................................
..................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm … .
Thủ trưởng đơn vị
(ký và ghi họ tên)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaov
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
............................................................................ .....................................................
..................................................................................................................................
....................................................................... ...........................................................
..................................................................................................................................
................................................................. .................................................................
..................................................................................................................................
........................................................... .......................................................................
..................................................................................................................................
..................................................... .............................................................................
..................................................................................................................................
............................................... ...................................................................................
..................................................................................................................................
......................................... .........................................................................................
..................................................................................................................................
................................... ...............................................................................................
..................................................................................................................................
............................. .....................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaovi
MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU BẢNG ................................ ................................ ................ ix
DANH MỤC HÌNH ................................ ................................ ............................ x
CHƯƠNG 1 ................................ ................................ ................................ ........1
GIỚI THIỆU ................................ ................................ ................................ .......1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ ................................ .1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................ ................................ .....2
1.2.1. Mục tiêu chung ................................ ................................ .................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................ ................................ .................. 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................ ................................ ........2
1.3.1 Thời gian ................................ ................................ ............................ 2
1.3.2 Không gian ................................ ................................ ......................... 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ................................ ................................ .........2
CHƯƠNG 2 ................................ ................................ ................................ ........3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ................................ ................................ ..........3
2.1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu hoạt động kinh doanh ........................... 3
2.1.2. Phân tích hoạt động kinh doanh ................................ ......................... 3
2.1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa, nội dung và nhiệm vụ phân tích hoạt động
kinh doanh ................................ ................................ ............................... 3
2.1.2.2. Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận v à báo cáo tài chính ..5
2.1.2.3. Phân tích các ch ỉ tiêu tài chính ................................ .................... 8
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ................................ ........................... 10
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................ ........................... 10
2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu ................................ ......................... 10
CHƯƠNG 3 ................................ ................................ ................................ ......16
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ................................ ................................ .......16
CÔNG TY TNHH TM DV DUY TƯỜNG................................ ........................ 16
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ................................ ............ 16
3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH, NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG ............... 17
3.3. BỘ MÁY TỔ CHỨC ................................ ................................ .............. 17
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaovii
3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TNHH TM DV DUY
TƯỜNG ................................ ................................ ................................ ........18
3.4.1. Thuận lợi ................................ ................................ ......................... 18
3.4.2. Khó khăn ................................ ................................ ......................... 19
3.4.3. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới ................. 19
CHƯƠNG 4 ................................ ................................ ................................ ......20
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH TM DV DUY TƯỜNG................................ ................................ .......... 20
4.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
2006 – 2008................................ ................................ ................................ ...20
4.1.1. Phân tích doanh thu theo cơ c ấu mặt hàng................................ ........23
4.1.2. Phân tích doanh thu theo các nhân t ố ảnh hưởng .............................. 30
4.1.2.1. Doanh thu năm 2008 so v ới năm 2007 ................................ .....30
4.1.2.2. Ảnh hưởng về lượng và giá đến tổng doanh thu: ....................... 31
4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ................................ ................................ ............ 33
4.2.1. Kết cấu chi phí ................................ ................................ ................. 33
4.2.2. Phân tích biến động chi phí qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ................. 34
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN ................................ ............... 38
4.3.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty .............................. 38
4.3.2. Phân tích lợi nhuận theo kỳ kế hoạch ................................ ............... 40
4.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh................................ ................................ ................................ .........41
4.4. PHÂN TÍCH CÁC CH Ỉ SỐ TÀI CHÍNH................................ ................ 46
4.4.1. Phân tích các ch ỉ tiêu về khả năng thanh toán ................................ ..46
4.4.1.1. Tỷ số lưu động ................................ ................................ .......... 47
4.4.1.2. Khả năng thanh toán nhanh ................................ ....................... 48
4.4.2. Nhóm tỷ số về quản trị tài sản ................................ .......................... 48
4.4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho ................................ ........................... 50
4.4.2.2. Kỳ thu tiền bình quân ................................ ................................ 50
4.4.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động................................ ................. 51
4.4.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định ................................ ............... 52
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoviii
4.4.2.5. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn ................................ ................... 53
4.4.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ................................ .................. 53
4.4.3.1. Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu (ROS) ................................ .......... 55
4.4.3.2. Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản (ROA) ................................ .......55
4.4.3.3. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu (ROE) ................................ .55
Giải thích sơ đồ: ................................ ................................ ................................ 58
CHƯƠNG 5 ................................ ................................ ................................ ......59
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU Q UẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH TM DV DUY TƯỜNG................................ ................................ .......... 59
5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ................................ ............................ 59
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ................................ ................................ ............. 60
5.2.1. Biện pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh .................... 60
5.2.2. Biện pháp cải thiện tình hình tài chính ................................ ............. 63
5.2.3. Một số giải pháp khác ................................ ................................ ......64
CHƯƠNG 6 ................................ ................................ ................................ ......66
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................ ................................ 66
6.1. KẾT LUẬN ................................ ................................ ............................ 66
6.2. KIẾN NGHỊ ................................ ................................ ........................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ................. 68
PHỤ LỤC ................................ ................................ ................................ .........69
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaoix
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3
NĂM 2006 - 2008 ................................ ................................ ............................. 22
Bảng 2:DOANH THU CỦA CÔNG TY THEO KẾT CẤU MẶT H ÀNG KINH
DOANH................................ ................................ ................................ ............ 24
Bảng 3: KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN CỦA TỪNG MẶT HÀNG .................. 30
Bảng 4: CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ, CHỈ TI ÊU LƯỢNG HÀNG HOÁ VÀ HỆ
THỐNG CHỈ SỐ LIÊN HOÀN HAI NHÂN TỐ................................ ............... 31
Bảng 5: BIẾN ĐỘNG VỀ NHÂN TỐ L ƯỢNG VÀ NHÂN TỐ GIÁ................ 32
Bảng 6: KẾT CẤU CÁC LOẠI CHI PHÍ ................................ .......................... 33
Bảng 7: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUA 3 NĂM ................................ .................. 35
Bảng 8: DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN THEO KỲ KẾ HOẠCH ........42
Bảng 9: DOANH THU VÀ TỔNG GIÁ VỐN 2007 – 2008 .............................. 43
Bảng 10: CÁC CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN ............................... 47
Bảng 11: CÁC TỶ SỐ VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN ................................ ............ 49
Bảng 12: CÁC CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI ................................ ........54
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giaox
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH TM – DV DUY TƯỜNG
................................ ................................ ................................ .......................... 17
Hình 2:TỔNG DOANH THU QUA BA NĂM 2006 – 2008 ............................. 23
Hình 3: DOANH THU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA BA NĂM ............ 25
2006 – 2008 ................................ ................................ ................................ ......25
Hình 4: DOANH THU CÁC MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG QUA 3
NĂM 2006-2008 ................................ ................................ ............................... 27
Hình 5: DOANH THU CÁC MẶT HÀNG CÒN LẠI QUA.............................. 28
3 NĂM 2006-2008 ................................ ................................ ............................ 28
Hình 6: TỶ LỆ CHI PHÍ NVL QUA 3 NĂM 2004 -2006................................ ...33
Hình 7: BIẾN ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ QUA 3 NĂM 2006 - 2008 ................... 38
Hình 8: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM .39
Hình 9: BIỂU ĐỒ BIỄU DIỄN TỶ SỐ LƯU ĐỘNG VÀ TỶ SỐ THANH
TOÁN NHANH QUA 3 NĂM 2006 - 2008 ................................ ...................... 47
Hình 10: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN MỘT SỐ TỶ SỐ VỀ QUẢN TRỊ T ÀI SẢN
QUA 3 NĂM 2006 – 2008 ................................ ................................ ................ 48
Hình 11: BIẾN ĐỘNG VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO ............................... 50
Hình 12: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN BIẾN ĐỘNG KỲ THU TIỀN B ÌNH QUÂN
QUA 3 NĂM 2006 - 2008................................ ................................ ................. 51
Hình 13: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG ................ 51
Hình 14: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY VỐN CỐ ĐỊNH ..................... 52
QUA 3 NĂM 2006 - 2008................................ ................................ ................. 52
Hình 15: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN ................... 53
Hình 16: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI QUA
3 NĂM 2006 – 2008................................ ................................ .......................... 54
Hình 17: SƠ ĐỒ DUPONT ................................ ................................ ............... 57
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việc gia nhập WTO và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại
thế giới đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Việt Nam sau h ơn
21 năm chuyển mình từ nền kinh tế hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr ường
dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.Với nền
kinh tế mở cửa và hội nhập như hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
ngày càng trở nên gay gắt. Để tránh rủi ro trong kinh doanh các doanh nghiệp
cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình tiêu thụ, tình hình sử dụng
lao động, vật tư, tiền vốn, tình hình giá thành…Trên cơ sở đó đề ra những giải
pháp đúng đắn nhằm tăng năng suất, nâng cao chất l ượng sản phẩm, hạ giá thành
tăng lợi nhuận. Vì thế lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường bởi nó có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong , khẳng
định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp. Có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ
có nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, đóng góp v ào ngân sách Nhà
nước thông qua các loại thuế; đồng thời một phần lợi nhuận sẽ đ ược dùng để trả
cổ tức cho cổ đông (đối với công ty cổ phần) hoặc trích lập các quỹ để bổ sung
nguồn vốn kinh doanh.
Do đó, thông qua việc phân tích lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp đánh giá
mức độ tăng trưởng lợi nhuận và mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của
doanh nghiệp nhằm tìm ra những nhân tố tích cực, nhân tố ti êu cực ảnh hưởng
đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ đó đề ra các biện pháp, chính sách để phát
huy nhân tố tích cực, loại bỏ nhân tố tiêu cực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
và không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh n ghiệp trong môi trường cạnh
tranh hiện nay.
Vì thế có thể nói kết quả hoạt động kinh doanh l à cái nhìn tổng quát về tình
hình doanh nghiệp, nó phản ảnh những cái đạt đ ược cũng như những cái chưa đạt
được của một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nhận thức đ ược tầm quan trọng đó
nên em chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty
trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Duy Tường” để làm đề tài cho luận
văn tốt nghiệp của mình.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
qua 3 năm 2006 - 2008 nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình doanh thu, l ợi nhuận .
- Phân tích một số chỉ tiêu về tài chính để thấy rõ hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
- Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông
kinh doanh.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian
- Luận văn này được thực hiện trong thời gian từ ng ày 02/02/2009 đến
ngày 25/04/2009.
- Số liệu sử dụng trong luận văn l à số liệu từ năm 2006 đến năm 2008.
1.3.2 Không gian
Đề tài thực hiện việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty
trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Duy Tường
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu những lý luận có liên quan đến phương pháp phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
- Phân tích thực trạng của Công ty trách nhiệm hữu hạn th ương mại dịch
vụ Duy Tường thông qua phân tích doanh thu, chi phí và l ợi nhuận.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao3
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ
quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm l àm rỏ chất
lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm tàng cần được khai thác, trên cơ
sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Trước đây trong điều kiện sản xuất kinh doanh c òn đơn giản với quy mô
nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị không nhiều và chưa phức tạp, công việc
phân tích cũng được tiến hành đơn giản. Khi sản xuất kinh doanh c àng phát triển
thì nhu cầu đòi hỏi thông tin cho nhà quản trị ngày càng nhiều, đa dạng và phức
tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh h ình thành và phát triển như một môn khoa
học độc lập để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nh à quản trị. Như vậy, phân
tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh
một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và với yêu cầu của
các quy luật kinh tế khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao h ơn.
2.1.2. Phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa, nội dung và nhiệm vụ phân tích hoạt động
kinh doanh
a. Khái niệm
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để
đánh giá toàn bộ quá trình và hiệu quả hoạt dộng kinh doanh tại doanh nghiệp
nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai
thác, từ đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh.
b. Ý nghĩa
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả
năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nh à doanh nghiệp nhận
thức đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nh ư những hạn chế trong doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao4
nghiệp của mình. Chính cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục
tiêu cùng các chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở cho việc ra quyết định đúng
đắn trong chức năng quản lý, nhất l à các chức năng kiểm tra, đánh giá, điều h ành
hoạt động kinh doanh để đạt các mục ti êu kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để ngừa rủi ro.
Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro doanh nghiệp
phải biết tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của m ình, đồng thời dự đoán
các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra những chiến l ược kinh
doanh phù hợp. Ngoài ra doanh nghiệp còn biết phân tích các điều kiện ở b ên
ngoài như thị trường, khách hàng đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở phân tích trên,
các doanh nghiệp dự đoán các rủi ro có thể xảy ra.
c. Nội dung
Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh l à quá trình hướng đến kết
quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh h ưởng và được
biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ ti êu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các
nhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của các chỉ ti êu.
d. Nhiệm vụ
Để trở thành công cụ quan trọng của quá tr ình nhận thức, hoạt động kinh
doanh ở các doanh nghiệp và cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh đúng đắn.
Phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ
tiêu kinh tế đã xây dựng.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân
gây nên mức độ ảnh hưởng đó.
- Đề xuất những giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục
những tồn tại, yếu kém của quá tr ình hoạt động kinh doanh.
- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao5
2.1.2.2. Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận v à báo cáo tài chính
a. Khái niệm doanh thu
Doanh thu tiêu thụ là chỉ tiêu quan trọng trong phân tích kinh doanh
của doanh nghiệp. Khi doanh thu n ày thay đổi sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của nh à phân tích là tìm ra nguyên nhân
thích đáng để chứng minh cho sự thay đổi doa nh thu, từ đó đưa ra biện pháp làm
tăng doanh thu tiêu thụ. Do đó lợi nhuận hoặc chi phí biến động tăng hay giảm sẽ
ảnh hưởng đến doanh thu cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là t ổng giá trị sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
- Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh
thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ, các khoản thuế, chỉ ti êu này phản ánh thuần
giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
b. Khái niệm chi phí
Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá tr ình tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân
viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao b ì,
chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan
đến việc tổ chức, quản lý, điều h ành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản
lý gồm nhiều loại: chi phí nhân vi ên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao.
Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định, n ên có khoản chi nào tăng
lên so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể.
c. Khái niệm lợi nhuận
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi
đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận l à khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn h àng
bán, chi phí hoạt động, thuế.
Doanh thu = Giá bán x Số lượng
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao6
Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ
khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục ti êu của tổ chức phi
lợi nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính
chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ường nói đến
cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục ti êu lợi
nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.
Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:
- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng
doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: l à lợi nhuận thu được từ
hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ ti êu này phản ánh kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong k ì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính
toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho h àng hóa, dịch vụ
đã cung cấp trong kì báo cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động
tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt
động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động n ày. Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính bao gồm:
+ Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn li ên doanh.
+ Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn,
dài hạn.
+ Lợi nhuận về cho thuê tài sản.
+ Lợi nhuận về các hoạt động đầu t ư khác.
+ Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay
ngân hàng.
+ Lợi nhuận cho vay vốn.
+ Lợi nhuận do bán ngoại tệ.
- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự
tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi
nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao7
Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm:
+ Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
+ Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.
+ Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ.
+ Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
+ Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm tr ước bị bỏ sót
hay lãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…
Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có li ên quan sẽ
là lợi nhuận bất thường.
d. Khái niệm báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế
toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán theo các chỉ ti êu tài chính phát sinh tại
những thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo t ài chính phản ánh một cách
hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh
doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời giải
trình giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực
trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra các quyết định phù
hợp.
- Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản
ảnh một cách tổng quá t toàn bộ tài sản của công ty dưới hình thức giá trị và theo
một hệ thống các chỉ tiêu đã được qui định trước. Báo cáo này được lập theo một
qui định định kỳ (cuối tháng, cuối quí, cuối năm). Bảng cân đối kế toán l à nguồn
thông tin tài chính hết sức quan trọng trong công tác quản lý của bản thân công ty
cũng như nhiều đối tượng ở bên ngoài, trong đó có các cơ quan ch ức năng của
Nhà Nước. Người ta ví bảng cân đối tài sản như một bức ảnh chụp nhanh, bởi v ì
nó báo cáo tình hình tài chính vào m ột thời điểm nào đó (thời điểm cuối năm
chẳng hạn).
- Bảng cáo báo kết quả hoạt động kinh doanh : Bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp về doanh thu, chi
phí và kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh khác nhau trong công ty.
Ngoài ra, báo cáo này còn phản ánh tình hình thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà
Nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng l à nguồn thông tin tài
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao8
chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau, nhằm phục vụ cho công việc
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của công ty.
2.1.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
a. Phân tích tình hình thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số l ưu động)
Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn,
hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng…
Hệ số thanh toán nhanh (tỷ số thanh toán nhanh)
Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả
năng thanh toán. Nó phản ánh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng
thanh toán của doanh nghiệp ra sao? Bởi v ì, hàng tồn kho không phải là nguồn
tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán.
b. Đánh giá các tỷ số về quản trị tài sản
Số vòng quay hàng tồn kho
Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hoá và
tiêu thụ nhằm đạt được mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở
đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì
tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân
chuyển được nhiều vòng hơn và ngược lại.
Kỳ thu tiền bình quân (DSO)
Kỳ thu tiền bình quân đo lường tốc độ luân chuyển những khoản nợ
cần phải thu
(Ngày)
Hệ số thanh toán
ngắn hạn
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
= (Lần)
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán
nhanh
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - HTK
= (Lần)
Hàng tồn kho bình quân
DSO =
Số nợ cần phải thu
Doanh thu bình quân mỗi ngày
Số vòng quay
hàng tồn kho
Tổng giá vốn
= (Lần)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao9
Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ
vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong
từng thời điểm hay thời k ì cụ thể.
Hiệu quả sử dụng tổng số vốn
Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn ta sử dụng chỉ ti êu:
Số vòng quay toàn bộ vốn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp c àng cao.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn l ưu động ta sử dụng chỉ tiêu:
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ.
Nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân đem lại mấy
đồng doanh thu và cho biết vốn cố định quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số
vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại.
c. Phân tích chỉ tiêu sinh lợi
Lợi nhuận/ tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.
Lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức
Số vòng quay
toàn bộ vốn
Doanh thu
Tổng số vốn
= (Lần)
Số vòng quay
vốn lưu động
Doanh thu
Vốn lưu động
= (Lần)
Số vòng quay
vốn cố định
=
Doanh thu
Vốn cố định
(Lần)
ROA Lợi nhuận
Tài sản
= (%)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao10
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản
ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ th ì tạo
ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.
Lợi nhuận/ doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích th ì
có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp càng cao.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu sơ cấp (đưa ra một số câu hỏi và phỏng vấn các anh chị,
cô chú trong phòng kinh doanh) và th ứ cấp tại công ty bao gồm: Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo l ưu chuyển tiền tệ. Đồng
thời, thu thập một số thông tin từ tạp chí, từ nguồn internet để phục vụ th êm cho
việc phân tích.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
a. Phương pháp so sánh
Khái niệm và nguyên tắc
- Khái niệm: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương
pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh
cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực
kinh tế vĩ mô.
- Nguyên tắc:
Tiêu chuẩn so sánh:
+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
+ Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
ROE Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
= (%)
ROS Lợi nhuận
Doanh thu
= (%)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao11
+ Chỉ tiêu của các doanh nghiệp t iêu biểu cùng ngành.
+ Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
+ Các thông số thị trường.
+ Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu
tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp
tính toán; quy mô và điều kiện kinh doanh.
Có hai dạng phương pháp so sánh:
- Phương pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ
phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện v à kế hoạch
hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.
- Phương pháp số tương đối: Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ
phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số
chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
b. Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một
trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh h ưởng của chúng đến chỉ
tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong
mỗi lần thay thế.
Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Thể hiện bằng phương trình: Q = a . b . c
Đặt Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1 . b1 . c1
Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0
Q = Q1 – Q0 : mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, l à đối
tượng phân tích
Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 – a0b0c0
Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:
- Thay thế bước 1 (cho nhân tố a) :
a0b0c0 được thay thế bằng a1b0c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao12
a = a1b0c0 – a0b0c0
- Thay thế bước 2 (cho nhân tố b):
a1b0c0 được thay thế bằng a1b1c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽ là:
b = a1b1c0 – a1b0c0
- Thay thế bước 3 (cho nhân tố c):
a1b1c0 được thay thế bằng a1b1c1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽ là:
c = a1b1c0 – a1b1c0
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:
a +b +c = (a1b0c0 – a0bc0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c0 – a1b1c0)
= a1b1c1 – a0b0c0
=Q: đối tượng phân tích
Trong đó: Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các
bước thay thế sau.
Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng th ương số
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiện
bằng phương trình: Q =
b
a
x c
Gọi Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1=
1
1
b
a
x c1
Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0=
0
0
b
a
x c0
Q = Q1 – Q0: đối tượng phân tích.
Q =
1
1
b
a
x c1 -
0
0
b
a
x c0 = a+b+c: tổng cộng mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố a, b, c.
- Thay thế nhân tố “a”:
Ta có:a =
0
1
b
a
x c0 -
0
0
b
a
x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a”.
- Thay thế nhân tố “b”:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao13
Ta có:b =
1
1
b
a
x c0 -
0
1
b
a
x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” .
- Thay thế nhân tố “c”:
Ta có:c =
1
1
b
a
x c1 -
1
1
b
a
x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c”.
Tổng hợp các nhân tố:
Q =a+b+c =
1
1
b
a
x c1 -
0
0
b
a
x c0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản
xuất kinh doanh
Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh l à chỉ tiêu phản
ánh kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác
định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá
vốn hàng bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí qu ản lý doanh nghiệp đến lợi
nhuận.
Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế
liên hoàn. Để vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác định rõ nhân tố
số lượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần nghi ên cứu
mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ ti êu phân tích trong phương trình sau :
QLBH
n
i
ii
n
i
ii ZZZqgqL
11
L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i.
gi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i.
zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i.
ZBH: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.
ZQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.
Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
vừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệ
tích số:
Nhóm qiZi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố Zi là nhân tố chất lượng.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao14
Nhóm qigi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố g i là nhân tố chất lượng.
Xét mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố q iZi, qigi, ZBH, ZQL.
Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm q iZi, qigi,
ZBH, ZQL là giữa các nhân tố Z i, gi, ZBH, ZQL nhân tố nào là nhân tố số lượng và
chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là không cần thiết,
bởi vì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận không thay đổi.
Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn được
thực hiện như sau:
Xác định đối tượng phân tích:
∆L = L1 – L0
L1: lợi nhuận năm nay (kỳ phân tích).
L0: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc).
1: kỳ phân tích
0: kỳ gốc
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
(1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận
Lq = (T – 1) L0gộp
Ta có, T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc
Mà %100*
1
00
1
01
n
i
ii
n
i
ii
gq
gq
T
L0 gộp là lãi gộp kỳ gốc
L0 gộp =
n
i 1
( q0g0 – q0Z0)
q0Z0: giá vốn hàng hóa (giá thành hàng hóa) kỳ gốc.
(2) Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận
LC = LK2 – LK1
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao15
Trong đó:
QLBHn
i
iiiiK ZZZqgqgq
gqL 00
1
0000
00
01
1
n
i
n
i
QLBHiiiiK ZZZqgqL
1 1
0001012
(3) Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán
n
i
ii
n
i
iiz ZqZqL
1
01
1
11
(4) Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận. BHBHZ ZZL BH 01
(5) Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận QLQLZ ZZL QL 01
(6) Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận
n
i
iiig ggqL
1
011
Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các loại nhân tố đến chỉ tiêu lợi nhuận
của doanh nghiệp:
L = L(q) + L(C) + L(Z) + L(ZBH) + L(ZQL) + L(g)
Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị những biện pháp nhằm t ăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao16
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY TNHH TM DV DUY TƯỜNG
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thương mại Dịch vụ Duy Tường chính thức
được thành lập vào ngày 29/09/2006, với hình thức hoạt động là trách nhiệm hữu
hạn và tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam. Trụ sở chính đặt tại
số 30, Điện Biên Phủ, khóm 2, P.6, TXTV, Tỉnh Trà Vinh.
Công ty đã được thành lập với các quyết định như sau:
Tên công ty: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thương mại Dịch vụ Duy
Tường.
Điện thoại: 0743.867338
Chủ tịch công ty: Ông Trương Ngọc Duy
Giám đốc: Ông Nguyễn Bá Tường
Vốn pháp định: 500.000.000 đồng.
Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hình thức kế toán áp dụng: Máy vi tính.
Ngôn ngữ sử dụng trong kế toán: Tiếng Việt.
Đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
(VNĐ).
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 (năm
dương lịch).
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: theo đường thẳng.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân tháng.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: tuân thủ điều kiện ghi
nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14.
Từ ngày thành lập đến nay, công ty đã không ngừng phát triển và lớn mạnh
vì thế công ty đã có nhiều cơ hội hơn trong kinh doanh và cũng đã thu hút nhiều
khách hàng hơn bên cạnh đó thị trường cũng được mở rộng hơn.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao17
3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH, NG ÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG
Công ty là doanh nghiệp tư nhân, hoạt động bằng chính nguồn vốn cá nhân.
Ngành nghề hoạt động chủ yếu của công ty l à đào tạo sửa chữa điện thoại di
động, máy vi tính; Mua bán điện thoại, linh kiện điện thoại di động, máy vi tính.
Tổng số công nhân viên và lao động là 20 lao động.
3.3. BỘ MÁY TỔ CHỨC
Hình 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH TM – DV DUY
TƯỜNG
Ghi chú:
Chủ tịch: là người chịu trách nhiệm chung, quản lý và theo dõi toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp, l à người quyết định mọi phương hướng hoạt động
và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Giám đốc: là người chịu trách nhiệm về hoạt động thu mua h àng hóa,
hoạt động đối ngoại dưới sự chỉ đạo trực tiếp từ chủ tịch công ty. Bên cạnh đó
giám đốc sẽ là người quản lý kế toán, thủ quỹ và thủ kho.
Mối quan hệ quản lý chung
BẢO VỆ
KẾ TOÁN THỦ QUỸ
NHÂN VIÊN
BÁN HÀNG
NHÂN VIÊN
KỶ THUẬT
THỦ KHO
CHỦ TỊCH
GIÁM ĐỐC
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao18
Kế toán: là người chịu trách nhiệm trong việc quản lý sổ sách, tiền lương
của đơn vị, đồng thời cũng là người quản lý các nhân viên kỷ thuật và nhân viên
bán hàng.
Thủ quỹ: là người trực tiếp quản lý việc thu chi d òng tiền hàng ngày của
đơn vị dưới sự chỉ đạo của Giám đốc.
Thủ kho: là người có trách nhiệm trông coi công việc nhập, xuất h àng
hoá mỗi ngày. Sau đó sẽ báo cáo với Giám đốc về tình hình lượng hàng hoá mỗi
ngày tại kho. Các nhân viên bảo vệ trông coi văn phòng, nhà kho sẽ chịu sự giám
sát của thủ kho.
3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TNHH TM DV DUY
TƯỜNG
3.4.1. Thuận lợi
- Công ty có cơ sở vật chất, hệ thống nhà kho đầy đủ thuận lợi cho việc lưu
giữ, kinh doanh hàng hóa. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm do đ ã gắn
bó lâu năm với doanh nghiệp, các nhân viên làm việc tận tình, chu đáo.
- Công ty có chi nhánh đào t ạo lớp sửa chữa, bảo tr ì điện thoại di động nên
bên cạnh đó có thể mở rộng thêm phạm vi quảng cáo về công ty, thu hút đ ược
thêm khách hàng.
- Công ty đã tạo được uy tín với chất lượng hàng hoá tốt, giá cả phù hợp,
điều đó đã thu hút đựơc đông đảo khách hàng từ các tỉnh lân cận như: Sóc Trăng,
Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre,…
- Ưu thế nổi bật của công ty là có một vị trí buôn bán nằm ngay thị x ã Trà
Vinh rất thuận lợi cho việc kinh doanh mặt h àng điện thoại di động, kể cả việc
vận chuyển giao nhận hàng.
- Và điều làm nên thuận nữa cho công ty đó là việc Trà Vinh sắp trở thành
đô thị loại 3, khu công nghiệp Long Đức đang phát triển , nhà cửa phố xá tất yếu
sẽ được xây dựng khang trang hơn, nhu cầu về sử dụng điện thoại di động c àng
trở nên cần thiết để phục vụ cho việc kinh doanh, li ên lạc. Chính vì thế hiệu quả
kinh doanh sẽ đạt cao hơn khi mà nhu cầu ấy đang tăng dần. Đây cũng chính là
cơ hội để công ty có thể mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của m ình.
- Bên cạnh đó công ty còn có sự đoàn kết nhất trí giữa Ban Giám Đốc với
tập thể cán bộ công nhân viên.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao19
3.4.2. Khó khăn
Ngày nay thị trường tiêu thụ đòi hỏi ngày càng cao và luôn thay đ ổi là một
thách thức lớn cho công ty. Và trong xu thế hội nhập như hiện nay thì việc cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước cũng sẽ là yếu tố gây sức
ép lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, mặc dù công ty nằm
ở vị trí thuận lợi, nhưng xung quanh cũng có những công ty hoạt động với h ình
thức tương tự nên sức cạnh tranh ngày càng cao, đòi hỏi công ty phải có những
biện pháp thích ứng kịp thời và hiệu quả.
3.4.3. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới
- Tiếp tục đẩy mạnh việc bán những mặ t hàng trọng yếu của công ty. Bên
cạnh đó cũng tăng cường nhập thêm một số hàng hoá mới, giá phù hợp, tính năng
cao như nhập thêm một số mặt hàng điện thoại di động nhãn hiệu mới của Trung
Quốc, Malaisia,… nhưng là hàng chính hãng, có bảo hành.
- Tuyển thêm nhân viên bán hàng , điều chỉnh lại đội ngũ nhân viên, phân
công công việc phù hợp để phục vụ cho từng mục đích khác nhau. Cố gắng đ ưa
năng suất lao động tăng lên từ bằng đến cao hơn năm 2008 với mức lương cao
hơn.
- Tiếp tục thực hiện việc quãng cáo những sản phẩm mới bằng nhiều h ình
thức để thu hút khách hàng.
- Tuyển thêm đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm để thu hút việc đào tạo lớp
sữa chữa điện thoại di động có hiệu quả.
- Tăng cường sự đoàn kết nhất trí cao của tập thể cán bộ công nhân vi ên,
phát huy tinh thần dân chủ, sức sáng tạo, trí tuệ của ng ười lao động, tạo nên sức
mạnh thống nhất từ Ban Giám Đốc công ty đến ng ười lao động cùng nhau đưa
công ty phát triển, đi lên.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao20
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH TM DV DUY TƯỜNG
4.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3
NĂM 2006 – 2008
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm
(bảng 1), ta nhận thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng từ 147.571.507 đồng
năm 2006 lên 8.898.335.031 đồng năm 2007, tức tăng 8.750.763.524 đồng,
tương đương 5.929,85%. Sang năm 2008 , tổng doanh thu tăng lên 9.125.607.452
đồng, vượt hơn năm 2007 là 2,55%. Từ năm 2006 – 2007, tổng doanh thu tăng là
do năm 2006 công ty mới thành lập nên chỉ hoạt động được quí IV, vì thế doanh
thu năm 2007 tăng rất nhiều so với năm 2006; từ năm 2007 - 2008, tổng doanh
thu tăng không đáng kể, mặc dù năm 2008, tình hình kinh tế nước ta nói chung
và tỉnh Trà Vinh nói riêng có nhiều biến động do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế nhưng công ty đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động như: quảng cáo trên Internet, phát tờ rơi, khuyến mãi,…
Bên cạnh sự gia tăng của doanh thu thì tình hình chi phí của công ty cũng
có chiều hướng tăng. Năm 2007, giá vốn hàng bán của công ty là 8.508.595.581
đồng, tăng 8.364.141.367 đồng với tỷ lệ 5.790,17% so với năm 2006. Đó cũng là
do năm 2006 công ty mới đi vào hoạt động được 3 tháng nên giá vốn hàng bán ít
hơn so với năm 2007. Năm 2008, do ảnh h ưởng của lạm phát nên giá vốn hàng
bán tiếp tục tăng 207.950.750 đồng với tỷ lệ 2,44 % . Cùng với sự gia tăng của
giá vốn hàng bán thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng. Cũng với lý do
trên, năm 2007 so với năm 2006, chi phí quản lý kinh doanh tăng 234.942.567
đồng, tương đương với 800,45%, năm 2008 chi phí này tiếp tục tăng 8.179.588
đồng, tương ứng với 3,09%. Cùng với sự tăng lên của 2 loại chi phí trên thì chi
phí tài chính, trong đó chủ yếu là chi phí lãi vay năm 2008 cũng tăng lên
2.665.874 đồng với tỷ lệ 3,06% so với năm 2007. Năm 2006, do công ty không
có vay ngắn hạn nên không có chi phí lãi vay.
Tốc độ tăng của chi phí cao, nh ưng tốc độ tăng của doanh thu nhanh h ơn
nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao. Năm 200 6, lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh là -26.233.967 đồng, lợi nhuận này âm là do năm 2006 công ty
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao21
mới đi vào hoạt động nên chi phí dùng để đầu tư ban đầu cho công ty nhiều hơn
so với doanh thu đạt được trong 3 tháng, đến năm 2007 thì tình hình hoạt động
của công ty đã dần dần ổn định nên lợi nhuận cũng tăng lên ở mức 38.382.747
đồng tương đương tăng 64.616.714 đồng với tỷ lệ -246,31% so với năm 2006 và
đến năm 2008 lợi nhuận tiếp tục tăng 8.476.209 đồng, với tỷ lệ là 22,08%.
Lợi nhuận của công ty chủ yếu l à khoản đóng góp từ hoạt động kinh
doanh, tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng chính là tốc độ
tăng của tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, do công ty không có thu nhập v à chi
phí khác nên lợi nhuận từ hoạt động khác bằng không.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy Tường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao22
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2006 - 2008
ĐVT: đồng
Năm Chênh lệch
2007/2006 2008/2007Chỉ tiêu
2006 2007 2008
Mức (%) Mức (%)
1. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 147.571.507 8.898.335.031 9.125.607.452 8.750.763.524 592.984,63% 227.272.421 255,41%
2. Giá vốn hàng bán 144.454.214 8.508.595.581 8.716.546.331 8.364.141.367 579.016,78% 207.950.750 244,40%
3. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 3.117.293 389.739.450 409.061.121 386.622.157 1.240.249,66% 19.321.671 495,76%
4. Chi phí tài chính - 87.062.876 89.728.750 87.062.876 - 2.665.874 306,20%
5. Chi phí quản lý kinh
doanh 29.351.260 264.293.827 272.473.415 234.942.567 80.045,14% 8.179.588 309,49%
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (26.233.967) 38.382.747 46.858.956 64.616.714 (24.630,94)% 8.476.209 2.208,34%
7. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (26.233.967) 38.382.747 46.858.956 64.616.714 (24.630,94)% 8.476.209 2.208,34%
8. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp - 7.074.414 7.853.921 7.074.414 - 779.507 1.101,87%
9. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (26.233.967) 31.308.333 39.005.035 57.542.300 (21.934,27)% 7.696.702 2.458,36%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Duy Tường)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao23
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU
4.1.1. Phân tích doanh thu theo cơ c ấu mặt hàng
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng
hoá. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ h ình thái hiện vật sang hình
thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện thông qua chỉ
tiêu doanh thu. Do đó, trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc
tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây
là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, l à nguồn
vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang tr ãi các chi phí. Tuy nhiên, để
làm được điều đó các nhà quản lý cần phải phân tích t ình hình biến động của
doanh thu theo mặt hàng, việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn
toàn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào
có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trường, mặt hàng nào có
nguy cơ cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem lại hiệu
quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Hình 2:TỔNG DOANH THU QUA BA NĂM 2006 – 2008
147.571.507
8.898.335.031 9.125.607.452
0
1.000.000.000
2.000.000.000
3.000.000.000
4.000.000.000
5.000.000.000
6.000.000.000
7.000.000.000
8.000.000.000
9.000.000.000
10.000.000.000
Đ
ồn
g
2006 2007 2008
Năm
Doanh thu
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy Tường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao24
Bảng 2: DOANH THU CỦA CÔNG TY THEO KẾT CẤU MẶT HÀNG KINH DOANH
ĐVT: đồng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
STT Mặt hàng
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
1 ĐTDĐ Nokia 35.120.121 23,80 1.899.106.472 21,34 1.914.237.550 20,98 1.863.986.351 5.307,46 15.131.078 0,80
2 ĐTDĐ Samsung 4.264.850 2,89 768.265.176 8,63 785.235.188 8,60 764.000.326 17.913,89 16.970.012 2,21
3 ĐTDĐ Motorola 2.438.655 1,65 155.183.085 1,74 148.453.921 1,63 152.744.430 6.263,47 (6.729.164) (4,34)
4
ĐTDĐ Sony
Ericsson
1.157.893 0,78 30.178.907 0,34 35.615.736 0,39 29.021.014 2.506,36 5.436.829 18,02
5 ĐTDĐ Vcall 28.945.320 19,61 1.621.620.750 18,22 1.847.235.564 20,24 1.592.675.430 5.502,36 225.614.814 13,91
6 ĐTDĐ I-Mobile 2.765.238 1,87 145.907.595 1,64 155.376.525 1,70 143.142.357 5.176,49 9.468.930 6,49
7 ĐT cố định 255.000 0,17 542.000 0,01 640.000 0,01 287.000 112,55 98.000 18,08
8 Sim 8.453.565 5,73 241.660.164 2,72 327.594.228 3,59 233.206.599 2.758,68 85.934.064 35,56
9 Thẻ cào 45.520.341 30,85 3.362.708.759 37,79 3.451.186.987 37,82 3.317.188.418 7.287,27 88.478.228 2,63
10 Khác 18.650.524 12,64 673.162.123 7,57 460.031.753 5,04 654.511.599 3.509,35 (213.130.370) (31,66)
Tổng 147.571.507 100 8.898.335.031 100 9.125.607.452 100 8.750.763.524 5.929,85 227.272.421 2,55
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao25
Hình 3: DOANH THU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA BA NĂM
2006 – 2008
Do lĩnh vực hoạt động của côn g ty TNHH TM DV Duy Tư ờng là kinh
doanh, buôn bán các mặt hàng điện thoại di động. V ì vậy doanh thu chủ yếu mà
công ty đạt được là giá trị của việc bán các mặt hàng trên.
Qua bảng 2 và hình 2 ta thấy tổng doanh thu biến động tăng dần qua 3 năm.
Nhưng do năm 2006, công ty mới thành lập, số liệu chỉ hạn chế trong 3 tháng,
nên phần này tập trung phân tích sự biến động doanh thu qua 2 năm 2007 v à
2008. Cụ thể như sau:
Năm 2006 doanh thu đạt 147.571.507 đồng trong 3 tháng, đến năm 2007
tổng doanh thu đạt được 8.898.335.031 đồng. Và trong năm 2008 con số tổng
doanh thu đạt được là 9.125.607.452 đồng, điều này cho thấy đã tăng hơn năm
2007 là 227.272.421 đồng, nếu xét về phần trăm th ì tổng doanh thu trong năm
2008 tăng hơn so với năm 2007 là 2,55%.
Sở dĩ tổng doanh số trong năm 200 8 tăng hơn 2007 không quá cao như của
năm 2006 là vì năm 2006 công ty mới đi vào hoạt động được 3 tháng và trong
Năm 2006
12,64%
23,80%
30,85%
19,61%
5,73%
2,89%
Năm 2007
2,72%
18,22%
8,63%
21,34%
7,57%
37,79%
Năm 2008
37,82%
5,04%
20,98%
8,60%
20,24%
3,
59
%
ĐTDĐ Nokia
ĐTDĐ Samsung
ĐTDĐ Motorola
ĐTDĐ Sony Ericsson
ĐTDĐ Vcall
ĐTDĐ I-Mobile
ĐT cố định
Sim
Thẻ cào
Khác
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao26
thời gian đầu công ty chưa mạnh dạn dự trữ nhiều hàng hoá để kinh doanh mà
chỉ thăm dò thị trường nhằm tránh rủi ro. Và đến cuối năm 2006 với kết quả đã
đạt được cùng với sự nhạy bén trong việc nắm bắt giá cả công ty đ ã dự trữ được
nhiều hàng hoá hơn, đến năm 2007 khi mà giá cả trên thị trường có nhiều biến
động thì công ty vẫn đủ khả năng cung cấp hàng hoá cho khách hàng với giá cả
chấp nhận được. Mặc khác trong năm 2007, công ty đ ã mở thêm chi nhánh giảng
dạy lớp sữa chữa điện thoại di động, đó cũng góp phần l àm tăng doanh thu cho
công ty. Và theo tiến trình đó mà đến năm 2008, công ty vẫn tiếp tục hoạt động
có hiệu quả. Để hiểu cụ thể hơn ta sẽ lần lượt đi vào phân tích sự tăng, giảm
doanh thu của từng mặt hàng qua từng năm được lần lượt thể hiện qua hình 4 và
hình 5 biểu diễn sự biến động của từng mặt hàng qua ba năm từ năm 2006 đến
năm 2008.
Trước tiên là mặt hàng điện thoại di động. Qua hình 3 và hình 4 ta thấy
doanh thu của mặt hàng ĐTDĐ Nokia năm 2006 đạt 35.120.121 đồng, chiếm
23,8% trong tổng doanh thu. Sang năm 2007 doanh số bán ĐTDĐ Nokia tăng
1.863.986.351 đồng so với năm 2006. Có thể nói sang năm 2007 với việc mở
rộng thêm việc kinh doanh đã làm cho doanh thu các mặt hàng đều tăng và mặt
hàng Nokia cũng vậy. Đây là loại điện thoại đang bán chạy nhất tr ên thị trường
và ở công ty cũng không ngoại lệ nhờ v ào thương hiệu nổi tiếng với đa chức
năng, giá cả hợp lý và chất lượng hoàn hảo. Bên cạnh đó do tâm lý người tiêu
dùng đã tin tưởng vào mặt hàng này; vì vậy đã làm cho doanh số tiêu thụ mặt
hàng này tiếp tục tăng lên 15.131.078 đồng trong năm 2008, tương ứng tăng
0,8%.
Còn ở mặt hàng ĐTDĐ Samsung cũng tăng theo. Nếu như trong năm
2006 chỉ đạt 4.264.850 đồng thì trong năm 2007 là 768.265.176 đồng. Đến năm
2008 doanh thu mặt hàng này tiếp tục tăng ở mức 785.235.188 tức l à đã tăng
16.970.012 đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là cũng là do sức cạnh tranh
trên thị trường, giá điện thoại Samsung trong năm n ày cũng giảm so với năm
2007, với lại cũng có nhiều mặt hàng mới, kiểu dáng đẹp, v ì thế đã thu hút được
khách hàng là giới trẻ và số lượng bán ra cũng được nhiều hơn do đó doanh thu
vẫn tiếp tục tăng.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao27
Đối với mặt hàng Motorola, trong năm 2006 là 2.438.655 đ ồng chiếm tỷ
trọng là 1,65% so với tổng doanh thu. Nhưng sang năm 2008 th ì doanh thu của
mặt hàng này giảm 6.729.164 đồng tương ứng 4,34% so với năm 2007. Mặt h àng
này giảm là do sức cạnh tranh trên thị trường quá lớn, và trong năm 2008 lại có
nhiều mặt hàng mới. Vì thế trong năm này doanh thu của mặt hàng này đã giảm
hơn so với năm 2007.
Hình 4: DOANH THU CÁC MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG QUA 3
NĂM 2006-2008
Ở mặt hàng Sony Ericsson và I-Mobile doanh thu vẫn tiếp tục tăng qua 3
năm do giá thị trường giảm, lại có thêm mẫu mã mới. Riêng đối với mặt hàng I-
Mobile giá đã mềm mà lại còn giảm do đó rất phù hợp với những khách hàng có
thu nhập thấp và nhờ vào lượng bán ra tăng nên doanh thu cũng tăng lên.
Đối với mặt hàng Vcall thì năm 2008 đã tăng tương đối nhiều so với năm
2007. Ở năm 2006, nó đã đứng hàng thứ 2 về doanh thu của công ty, chỉ sau
thương hiệu nổi tiếng Nokia. Mặc dù là nhãn hiệu mới, và cũng còn mới mẻ đối
với nhiều khách hàng, nhưng với tính năng vượt trội, giá phổ thông, mẫu mã hợp
thời trang, độ bền cao mà mặt hàng này đã thu hút được nhiều đối tượng, chủ yếu
là giới trẻ. Mặc khác nó cũng được mệnh danh là “hàng xách tay, giá mềm” và vì
những lý do đó mà doanh thu của mặt hàng này chiếm tỷ trọng tương đối cao, ở
năm 2007 với doanh thu là 1.621.620.750 đồng, chiếm 18,22%; năm 2008 là
0
5 0 0 .0 0 0 .0 0 0
1 .0 0 0 .0 0 0 .0 0 0
1 .5 0 0 .0 0 0 .0 0 0
2 .0 0 0 .0 0 0 .0 0 0
2 .5 0 0 .0 0 0 .0 0 0
Đ T D Đ
N o k i a
Đ T D Đ
S a m s u n g
Đ T D Đ
M o t o r o l a
Đ T D Đ
S o n y
E r i c s s o n
Đ T D Đ
V c a l l
Đ T D Đ I -
M o b i l e
M ặ t h à n g Đ T D Đ
Đ
ồ
n
g 2 0 0 6
2 0 0 7
2 0 0 8
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao28
20,24% với số tiền là 1.847.235.564 đồng. Đây cũng là mặt hàng đem lại doanh
thu đáng kể cho công ty.
Qua đó cho thấy những sản phẩm với thương hiệu mạnh, chất lượng tốt,
giá hợp lý, hợp thời trang luôn đem lại hiệu quả kinh doanh rất cao, vì vậy nếu
chú trọng ở khâu xây dựng thương hiệu của công ty thì doanh thu mà công ty đạt
được sẽ còn cao hơn bây giờ nhiều.
Đối với các mặt hàng còn lại, qua hình 3 và hình 5 ta thấy năm 2006 các
mặt hàng này chiếm doanh thu không đáng kể ngoại trừ thẻ cào chiếm gần bằng
1/3 trên tổng doanh thu.
Do công ty Duy Tường kinh doanh chủ yếu là điện thoại di động nên
mặt hàng điện thoại cố định không được bán chạy, cụ thể năm 2006, doanh thu l à
255.000 đồng, đến năm 2007 là 542.000 đồng tăng 287.000 đồng so với năm
2006. Năm 2008 doanh thu ti ếp tục tăng 98.000 đồng so với năm 2007. Mặc d ù
là mặt hàng không được bán chạy nhưng doanh thu hàng năm vẫn tăng. Vì thế
công ty vẫn tiếp tục kinh doanh mặt hàng này nhưng số lượng tồn kho không lớn.
Hình 5: DOANH THU CÁC MẶT HÀNG CÒN LẠI QUA
3 NĂM 2006-2008
Đối với Sim và thẻ cào thì đây là nguồn thu tất yếu cho bất kỳ cửa hàng
điện thoại di động nào vì thế đối với công ty TNHH Duy T ường cũng không
ngoại lệ. Cụ thể như sau, năm 2006 mặc dù chỉ mới hoạt động được 3 tháng
nhưng doanh thu từ Sim là 8.453.565 đồng và từ thẻ cào là 45.520.341 đồng. Đến
0
500.000.000
1.000.000.000
1.500.000.000
2.000.000.000
2.500.000.000
3.000.000.000
3.500.000.000
4.000.000.000
Đ T cố đ ịnh Sim Thẻ cào Khác
Mặt hàng
Đ
ồn
g 2006
2007
2008
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao29
năm 2007, công ty đã hoạt động ổn định và con số này lại tiếp tục tăng kể cả thẻ
Sim lẫn thẻ cào. Đối với thẻ Sim là 241.669.164 đồng chiếm tỷ trọng 2,72%, còn
thẻ cào là 3.362.708.759 đồng chiếm 37,79%. Đây là con số chiếm hơn 1/3 của
tổng doanh thu năm 2007. V ì thế cũng có thể nói thẻ cào cũng là một nguồn thu
chủ yếu của công ty. Đến năm 2008, con số n ày tiếp tục tăng, cụ thể là đối với
thẻ Sim năm 2008 tăng 85.934.064 đồng với tỷ lệ 35,56% so với năm 2007. Lý
do tăng là vì năm 2008 đã bùng nổ hàng loạt chương trình khuyến mãi như mua
Sim được cộng thêm tiền hơn cả gấp đôi vào tài khoản, rồi Viettel đã phát hành
thêm dịch vụ mới tomato - nghe mãi mãi,… vì thế đã thu hút được nhiều khách
hàng làm cho doanh thu từ Sim cũng tăng lên. Bên cạnh đó đối với thẻ cào cũng
không ngoại lệ, năm 2008 đã tăng 88.478.288 đồng với 2,63% so với năm 2007
vì cùng với việc khuyến mãi khi mua Sim, thì còn có thêm ch ương trình tặng
30%, 50%, 100% vào tài khoản khi khách hàng nạp tiền, và không cần phải nói
thì nhu cầu nạp tiền vào tài khoản là không thể thiếu đối với những ai sử dụng
điện thoại di động. Và khi số lượng điện thoại di động bán ra c àng nhiều thì nhu
cầu này càng tăng lên do đó việc tăng doanh thu từ thẻ cào hay thẻ sim là điều tất
yếu.
Còn đối với những mặt hàng khác của công ty như một số ít loại điện
thoại di động của các hãng khác, linh kiện điện thoại,… ở năm 2007 tăng so với
năm 2006, đó là điều hiển nhiên. Tuy nhiên đến năm 2008, thì những mặt hàng
khác này đã giảm 213.130.370 đồng v ì phần lớn điện thoại di động giờ đ ã rất
thịnh và giá thì không còn cao nữa, do đó nếu có bị hỏng, hay hết hạn bảo h ành
thì người ta sẳn sàng mua điện thoại mới, và phần lớn khách hàng điều có nhu
cầu sử dụng điện thoại với những th ương hiệu danh tiếng, do đó những mặt h àng
điện thoại có thương hiệu không phổ biến thì không được ưa chuộng do độ bền
không cao, linh kiện sữa chữa thì tương đối hiếm.
Qua phân tích trên và hình 3 ta thấy, điện thoại di động Nokia, Vcall v à
thẻ cào là ba mặt hàng góp phần đem lại doanh thu cao hơn so với các mặt hàng
còn lại. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do thương hiệu Nokia có từ lâu và là
lại thương hiệu mạnh, có uy tín nên nó ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người tiêu
dùng. Còn Vcall cũng tăng đều qua các năm là do đây là mặt hàng có giá cả rẻ,
rất phù hợp với đối tượng người tiêu dùng có thu nhập thấp. Đối với mặt hàng
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao30
thẻ cào thì đó là điều tất yếu bởi nhu cầu sử dụng điện thoại c àng tăng thì mặt
hàng này cũng càng tăng, thậm chí còn tăng nhanh hơn so với số lượng điện thoại
bán ra.
4.1.2. Phân tích doanh thu theo các nhân t ố ảnh hưởng
Trước hết ta cùng xem bảng chi tiết về lượng bán và giá bán bình quân của
từng mặt hàng từ năm 2006 đến năm 2008 (bảng 3).
Do năm 2006 công ty mới thành lập nên số lượng bán ra bình quân rất thấp
và hiển nhiên doanh thu của năm 2007 và 2008 sẽ lớn hơn nhiều so với năm
2006. Vì thế ở đây em chỉ phân tích doanh thu năm 2008 so với năm 2007. Ở đây
phần tính toán cụ thể được thực hiện ở phần phụ lục từ trang 69.
Bảng 3: KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN CỦA TỪNG MẶT HÀNG
ĐVT: đồng
Lượng bán (cái) Giá bán bình quân (đ/cái)
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2006 2007 2008
ĐTDĐ Nokia 25 1.261 1.335 1.913.580 2.128.427 2.013.674
ĐTDĐ Samsung 10 467 487 1.395.326 1.813.275 1.732.459
ĐTDĐ Motorola 6 213 238 1.132.502 1.252.348 1.125.178
ĐTDĐ Sony
Ericsson
2 19 22 1.502.098 2.007.284 1.895.672
ĐTDĐ Vcall 17 1.125 1.513 1.005.820 1.293.336 1.138.278
ĐTDĐ I-Mobile 6 84 87 1.401.535 1.739.217 1.614.207
ĐT cố định 2 5 7 120.535 180.359 150.683
Sim 78 4.381 5.190 50.215 53.128 51.748
Thẻ cào 798 58.281 59.349 50.412 53.060 51.873
Khác 11 257 142 553.143 527.463 515.914
(Nguồn: Báo cáo kết quả tiêu thụ của phòng kế toán)
4.1.2.1. Doanh thu năm 2008 so với năm 2007
Ở nội dung này năm 2007 được chọn làm quyền số khi so sánh 2008/2007.
Với Ip là chỉ số tổng hợp giá.
Iq là chỉ tiêu lượng hàng hoá
Ipq là hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao31
Bảng 4: CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ, CHỈ TI ÊU LƯỢNG HÀNG HOÁ VÀ
HỆ THỐNG CHỈ SỐ LIÊN HOÀN HAI NHÂN TỐ
2008/2007Chỉ tiêu
Số tương đối Số tuyệt đối
Ip 94,31% - 550.210.356
Iq 108,74% 777.482.777
Ipq 102,55% 227.272.421
(Chi tiết tính toán xem phụ lục trang 69)
Trước hết ta hãy xem mức độ ảnh hưởng của chỉ số tổng hợp giá đối với
doanh thu. Qua bảng 4 ta thấy trong năm 2008 doanh thu giảm một lượng bằng
550.210.356 đồng so với năm 2007 là do giá của các mặt hàng giảm xuống
5,69%.
Và sau đây là mức độ ảnh hưởng của chỉ tiêu lượng hàng hoá tiêu thụ (Iq )
đến doanh thu.Ta thấy doanh thu tăng một lượng bằng 777.482.777 đồng là do
sản lượng tiêu thụ trong năm 2008 tăng lên 8,74% so với năm 2007.
Nhận xét chung:
Doanh thu của tất cả các mặt hàng trong năm 2008 so với năm 2007 tăng
2,55% và làm cho doanh số tăng một lượng bằng 227.272.421 đồng là do hai yếu
tố:
+ Giá bán giảm 5,69% làm cho doanh thu giảm 550.210.356 đồng.
+ Lượng hàng hoá tiêu thụ tăng 8,74% làm cho doanh thu tăng 777.482.777
đồng.
Vậy qua phân tích trên ta có thể nhận thấy trong năm 2008 mặc d ù giá cả
hàng hóa tiêu thụ có giảm đi 5,69% tương ứng 550.210.356 đồng so với giá hàng
hoá năm 2007 nhưng bù vào đó l à việc lượng hàng tiêu thụ tăng lên đến 8,74%
tương đương 777.482.777 đồng nên đã làm cho doanh thu trong năm 2008 tăng
lên 227.272.421 đồng. Qua đó có thể khẳng định rằng sự biến động của giá cả
không làm ảnh hưởng đến tổng doanh thu.
4.1.2.2. Ảnh hưởng về lượng và giá đến tổng doanh thu:
Đối với công ty thì mỗi mặt hàng đều chiếm một tỷ trọng nhất định trong
tổng doanh thu của công ty, do đó ảnh h ưởng của giá bán và lượng tiêu thụ đối
với các mặt hàng này luôn là mối quan tâm hàng đầu của công ty. Và dưới đây là
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao32
bảng tổng hợp về sự biến động của nhân tố lượng và nhân tố giá của năm 2008 so
với năm 2007 (bảng 5).
Bảng 5: BIẾN ĐỘNG VỀ NHÂN TỐ L ƯỢNG VÀ NHÂN TỐ GIÁ
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu 2008/2007
Biến động nhân tố lượng 777.482.774
Biến động nhân tố giá
- 550.210.348
Tổng biến động 227.272.426
(Chi tiết tính toán xem phụ lục trang 69)
Qua bảng 5 ta thấy trong năm 2008, sản lượng tiêu thụ các mặt hàng tăng
đã làm cho doanh thu tăng một lượng 777.482.774 đồng. Nguyên nhân của sự
tăng về lượng tiêu thụ trong năm 2008 là do công ty đã có nhiều biện pháp
khuyến mãi, thu hút khách hàng. Mặt khác cũng do tình hình cạnh tranh giữa các
hãng điện thoại di động đã tung ra thị trường rất nhiều mặt hàng mới, đẹp, nhiều
tính năng không chỉ phục vụ cho việc liên lạc mà còn phục vụ cho nhu cầu giải
trí. Cũng vì lý do đó mà giá bán các mặt hàng này đã giảm làm cho doanh thu
giảm một lượng là 550.210.348 đồng. Chính nhờ việc giảm giá bán đã làm cho số
lượng tiêu thụ tăng lên. Tổng hợp sự ảnh hưởng của hai nhân tố giá và lượng đã
làm cho doanh thu trong năm 200 8 tăng lên 227.272.426 đồng. Như vậy cho thấy
sự biến động của giá đã làm ảnh hưởng đến sự biến động của lượng, giá cả giảm
đã góp phần giúp cho lượng hàng bán ra nhiều hơn.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao33
4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
4.2.1. Kết cấu chi phí
Cũng như các doanh nghiệp kinh doanh khác, công ty TNHH TM DV Duy
Tường chịu sự ảnh hưởng của các loại chi phí: Chi phí nguy ên vật liệu, chi phí
quản lý kinh doanh, chi phí tài chính. Vì vậy ta lần lượt phân tích các loại chi phí
trên.
Bảng 6: KẾT CẤU CÁC LOẠI CHI PHÍ
ĐVT: đồng
Năm
2006 2007 2008Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CP NVL 144.454.214 83,11 8.508.595.581 96,03 8.716.546.331 96,01
CP QLKD 29.351.260 16,89 264.293.827 2,98 272.473.415 3,00
CP TC - - 87.062.876 0,98 89.728.750 0,99
Tổng 173.805.474 100 8.859.952.284 100 9.078.748.496 100
(Nguồn: Phòng kế toán)
Công ty TNHH TM DV Duy Tường là đơn vị kinh doanh thuộc quyền sở
hữu tư nhân nên kết cấu chi phí chỉ bao gồm: Chi phí nguy ên vật liệu, chi phí
quản lý kinh doanh, chi phí tài chính. Qua bảng số liệu và hình 6 ta dễ dàng nhận
thấy chi phí nguyên vật liệu – là chi phí mua hàng hóa về bán là khoản mục chi
phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bảng kết cấu chi phí n ày.
Hình 6: TỶ LỆ CHI PHÍ NVL QUA 3 NĂM 2004 -2006
Năm 2006 khoản mục chi phí nguyên vật liệu này chiếm đến 83,11%, năm
2007 chiếm 96,03% và năm 2008 là 96,01%. Sở dĩ khoản mục chi phí nguyên vật
83,11% 96,03% 96,01%
2006 2007 2008
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao34
liệu chiếm tỷ lệ cao đến như vậy vì đây là công ty chuyên kinh doanh đi ện thoại
di động, không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm m à chỉ đơn thuần mua hàng hoá về
bán lại, chính vì thế công ty không phải chi trả cho các khoản mục chi phí khác
như: Chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung …
Đối với khoản mục chi phí quản lý kinh doanh, ở đây đ ã bao gồm có chi phí
bán hàng, chi phí lương và trong năm 2006 kho ản mục chi phí này chỉ chiếm
16,89% trong tổng chi phí và ở năm 2007 là 2,98% và 3% là ở năm 2008. Sở dĩ
năm 2006 chi phí này chiếm tỷ lệ cao là do công ty mới thành lập nên khoản chi
phí cho việc bán hàng nhiều hơn năm 2007, 2008.
Bên cạnh đó là khoản mục chi phí tài chính – đây chính là chi phí lãi vay
hàng năm công ty phải trả cho ngân hàng. Ở năm 2006 khoản mục chi phí t ài
chính không chiếm tỷ lệ trong tổng chi phí do ở năm n ày công ty mới thành lập
và không có vay ngân hàng nên không ph ải trả chi phí lãi vay. Đến năm 2007
khoản mục chi phí này chiếm tỷ lệ 0,98% trong tổng chi phí v à ở năm 2008
chiếm 0,99%. Mặc dù hai khoản mục chi phí quản lý kinh doanh v à chi phí tài
chính chiếm tỷ lệ không cao so với chi phí nguyên vật liệu nhưng công ty cũng
cần quan tâm đến cả hai khoản mục chi phí n ày cùng với chi phí nguyên vật liệu
và làm sao để chi phí đầu vào của các khoản mục này là phù hợp nhất, vì nếu nó
quá lớn sẽ ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của công ty.
4.2.2. Phân tích biến động chi phí qua 3 năm 2006, 2007, 2008
Kết hợp giữa biến động doanh thu qua 3 năm v à bảng 7 ta thấy:
Trong năm 2006 công ty phải bỏ ra tổng chi phí là 173.805.474 đồng,
trong đó chi phí nguyên vật liệu là 144.454.214 đồng tương ứng 83,11% trong
tổng chi phí, chi phí quản lý kinh doanh l à 29.351.260 đồng, chiếm 16,89% trong
tổng chi phí; trong khi đó doanh số đem lại là 147.571.507 đồng. Như vậy nghĩa
là cứ thu vào 1 đồng sản phẩm thì chi phí phải bỏ ra là 1,02 đồng và tức là lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 0,02 đồng trong tổng doanh số. Qua
đó cho thấy chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra cho năm đầu rất lớn, nhưng đây
cũng là điều hợp lý, vì đây là năm đầu thành lập công ty phải chi để trang bị đầy
đủ điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy Tường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao35
Bảng 7: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUA 3 NĂM
ĐVT: đồng
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CP NVL 144.454.214 83,11 8.508.595.581 96,03 8.716.546.331 96,01 8.364.141.367 5.790,17 207.950.750 2,44
CP QLKD 29.351.260 16,89 264.293.827 2,98 272.473.415 3 234.942.567 800,45 8.179.588 3,09
CP TC - - 87.062.876 0,98 89.728.750 0,99 87.062.876 - 2.665.874 3,06
Tổng 173.805.474 100 8.859.952.284 100 9.078.748.496 100 8.686.146.810 4.997,63 218.796.212 2,47
(Nguồn: Phòng kế toán)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao36
Đến năm 2007 thì cùng với sự tăng doanh thu là sự tăng chi phí, đây cũng là
điều hợp lý. Vì trong năm 2007 số lượng tiêu thụ tăng do công ty cũng vừa mới
thành lập, và đã thực hiện nhiều biện pháp mới, thu hút khách h àng. Cùng với
phương thức kinh doanh tương đối mới ở Trà Vinh. Bên cạnh đó giá đầu vào
trong năm 2007 tăng so với năm 2006, và ở năm 2006 công ty chỉ mới hoạt động
được 3 tháng vì thế đã dẫn đến kết quả là chi phí nguyên vật liệu năm 2007 tăng
rất nhiều so với năm 2006 là 8.364.141.367 đồng.
Mặc khác chi phí quản lý kinh doanh năm 2007 chiếm đến 2,98% trong
tổng chi phí, nghĩa là bằng 264.293.827 đồng, như vậy so với năm 2006 th ì
khoản mục chi phí quản lý kinh doanh đ ã tăng 234.942.567 đồng, tương ứng tăng
đến 800,45%. Con số này lớn như vậy là do cuối năm 2006 công ty mới thành
lập, mặc dù đã chi nhiều cho việc kinh doanh nhưng đến năm 2007 công ty vẫn
cần phải chi thêm chi phí để trang bị thêm các điều kiện cần thiết để hoàn thiện
hơn việc hoạt động kinh doanh.
Như đã phân tích ở trên, khoản mục chi phí quản lý kinh doanh đ ã bao gồm
cả chi phí bán hàng và chi phí tiền lương, do đó trong năm 2007 sau khi đ ã hoạt
động ổn định được 3 tháng, và do việc kinh doanh tương đối tốt nên công ty cần
phải thuê thêm lao động nên chi phí bán hàng và chi phí tiền lương cũng tăng lên
so với năm 2006.
Còn đối với khoản mục chi phí tài chính thì nếu như trong năm 2006 không
có phát sinh thì sang năm 2007 đã là 87.062.876 đồng, tức là đã hoàn toàn tăng
với số tiền 87.062.876 đồng so với 2006. Đây l à chi phí để trả lãi vay ngân hàng
vì trong năm 2007 doanh nghiệp đã vay ngân hàng là 1.499.504.000 đồng.
Nói tóm lại trong năm 2007 ta thu được tổng doanh thu là 8.898.335.031
đồng thì phải bỏ ra là 8.859.952.284 đồng chi phí, tương đương cứ thu vào một
đồng sản phẩm thì phải bỏ ra 0,99 đồng chi phí. Nếu so với năm 200 6 thì tốc độ
tăng doanh thu đạt 5.929,85% tương đương 8.750.763.524 đồng, trong khi tốc độ
tăng chi phí là 4.997,63% tương ứng 8.686.146.810 đồng. Qua đó cho thấy trong
năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu cao h ơn tốc độ tăng của chi phí là 932,22%;
đó là do trong năm 2007 số lượng tiêu thụ của công ty tăng do đó doanh thu cũng
tăng.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao37
Sang năm 2008, thì tổng chi phí đạt mức 9.078.748.496 đồng, nghĩa là vẫn
rất cao. Vì trong năm 2008 tổng doanh thu đạt được là 9.125.607.452 đồng tức là
cũng phải bỏ ra đến 0,99 đồng th ì mới thu vào được một đồng sản phẩm. Cụ thể
là khoản mục chi phí nguyên vật liệu với 8.716.546.331 đồng, chiếm 96,03%
trong tổng chi phí. Kế đó là chi phí tài chính bằng 89.728.750 đồng tương đương
0,99% trong tổng chi phí và cuối cùng là khoản mục chi phí quản lý kinh doanh
cũng đạt mức 272.473.415 triệu đồng, t ương ứng 3% trong tổng chi phí.
Xét về tốc độ tăng của năm 2008 so với năm 2007 thì ở khoản mục chi phí
nguyên vật liệu tăng 207.950.750 triệu đồng, tức l à tăng đến 2,44%. Nguyên
nhân là do cả lượng hàng hoá mua vào và giá cả của chúng đều tăng. Còn đối với
chi phí tài chính cũng tăng hơn 2.665.874 đồng tương đương tăng 3,06% là do
nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong năm 2008 cần nhiều h ơn để phục vụ cho
hoạt động kinh doanh. Và khoản mục chi phí quản lý kinh doanh cũng tăng ở
mức 272.473.415 đồng, tương ứng tăng 3% là vì trong năm 2008 doanh nghiệp
cũng thuê thêm nhân viên ở chi nhánh giảng dạy sữa chữa, bảo tr ì. Và như vậy
tổng chi phí năm 2008 là 9.078.748.496 đồng đã tăng 218.796.212 đồng so với
năm 2007, tương đương tăng 2,47% ngh ĩa là vẫn thấp hơn tốc độ tăng của tổng
doanh thu trong năm 2008 so v ới năm 2007 đạt 227.272.421 đồng tương ứng với
con số tăng 2,55%.
Qua phân tích trên cho thấy chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra cho hoạt
động kinh doanh hàng năm đều tăng. Cụ thể là năm 2007 tăng 4.997,63% so v ới
năm 2006 và năm 2008 tăng 2,47% so v ới năm 2007. Nhưng sự tăng chi phí ở
đây song song cùng sự tăng của tổng doanh thu th ì chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả, chi phí bỏ ra để đem lại lợi nhuận nhiều h ơn thì chi phí đó là thích
hợp. Nếu như tổng doanh thu trong năm 2006 chỉ đạt 147.571.507 đồng với mức
chi phí bỏ ra là 173.805.474 đồng thì sang năm 2007 ta thu được tổng doanh số là
8.898.335.031 đồng tương đương với mức chi phí là 8.859.952.284 đồng. Và đến
năm 2008 thì chi phí ta bỏ ra là 9.078.748.496 đồng để thu vào được doanh thu là
9.125.607.452 đồng. Và sau đây là đồ thị biểu diễn sự biến động của tổng chi phí
qua 3 năm 2006, 2007, 2008 (hình 7).
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao38
Hình 7: BIẾN ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ QUA 3 NĂM 2006 - 2008
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH L ỢI NHUẬN
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty. Lợi nhuận có thể hữu h ình như: tiền, tài sản… và vô hình như
uy tín của công ty đối với khách hàng và phần trăm thị trường mà công ty chiếm
được.
4.3.1. Phân tích chung tình hình l ợi nhuận của công ty
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn
công ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa kỳ n ày so với kỳ trước, nhằm thấy khái
quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình
trên.
Tổng thu nhập sau thuế = Tổng thu nhập trước thuế - Thuế và được hình
thành từ 3 khoản lợi nhuận sau: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động t ài
chính, lợi nhuận khác.
Qua bảng 1 (kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm), d ùng
phương pháp so sánh để phân tích, ta thấy tổng lợi nhuận củ a công ty đều tăng
qua 3 năm. Năm 2007 so với năm 2006, lợi nhuận tăng 57.542.300 đồng, t ương
đương -21.934,27% và năm 2008 tổng lợi nhuận tăng 7.696.702 đồng, t ương
đương 2.458,36% so với năm 2007, từ kết quả trên cho thấy nổ lực của công ty
trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của m ình thông qua việc không
173.805.474
8.859.952.284 9.078.748.496
0
1.000.000.000
2.000.000.000
3.000.000.000
4.000.000.000
5.000.000.000
6.000.000.000
7.000.000.000
8.000.000.000
9.000.000.000
10.000.000.000
Đồ
ng
2006 2007 2008
Năm
Chi phí
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao39
ngừng đổi mới phương thức bán hàng để thu hút khách hàng nhằm gia tăng
doanh thu, lợi nhuận cho công ty.
Hình 8: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
Do công ty không có phát sinh doanh thu từ hoạt động tài chính, và như đã
nói ở trên, chi phí tài chính ch ỉ bao gồm chi phí lãi vay đã được trừ vào chi phí
của công ty để xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. B ên cạnh đó, doanh
thu và chi phí khác cũng không phát sinh. Vì thế ở đây không phân tích lợi nhuận
từ hoạt động tài chính và hoạt động khác mà chỉ phân tích lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh.
Qua bảng 1 ta thấy, doanh thu thuần năm 2007 tăng so với năm 2006 l à
692.984,63% với mức tuyệt đối 8.750.763.524 đồng v à năm 2008, doanh thu
thuần tăng 227.272.421 đồng tương đương với 255,41%. Điều này cho thấy quy
mô kinh doanh của công ty gia tăng để đáp ứng nhu cầu ng ày càng tăng của thị
trường. Mặc khác, tốc độ tăng của doanh thu thuần cao h ơn tốc độ tăng của giá
vốn hàng bán. Đây là một điều tốt vì sẽ làm gia tăng lợi nhuận của công ty.
Đến năm 2008 so với 2007, tốc độ tăng của doanh thu thuần lại tiếp tục
cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (255,41% so với 244,4%). Do nhu cầu
thị trường vẫn tiếp tục tăng mặc dù có sự ảnh hưởng của lạm phát, khủng hoảng
kinh tế nhưng đối với thị trường điện thoại di động th ì không có ảnh hưởng đáng
kể.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh l à khoản chênh lệch từ lợi nhuận gộp
về bán hàng trừ đi chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh.
-26.233.967
31.308.333
39.005.035
-30.000.000
-20.000.000
-10.000.000
0
10.000.000
20.000.000
30.000.000
40.000.000
Đồ
ng
2006 2007 2008
Năm
Lợi nhuận sau thuế
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao40
Xét về chi phí ta thấy năm 2007 so với 2006 chi phí quản lý kinh doanh
tăng 234.942.5667 đồng tương đương với 80.045,14% và chi phí tài chính tăng
87.062.876 đồng tương đương với 100%, trong khi đó lãi gộp tăng 386.622.157
đồng tương đương 1.240.249,66% nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh tăng 64.616.714 đồng tương đương với con số tuyệt đối là 24.630,94%.
Đến năm 2008, chi phí quản lý kinh doanh tăng 8.179.588 đồng tương
đương với 309,49% và chi phí tài chính tăng 306,20% tương đương 2.665.874
đồng trong khi đó lãi gộp tăng 19.321.671 đồng tương đương 495,76% so với
năm 2007 nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 2.208,34% tương
đương với 8.476.209 đồng.
Tóm lại lợi nhuận hoạt động kinh doanh l à thành phần chủ yếu trong tổng
lợi nhuận của công ty, qua 3 năm lợi nhuận đã tăng với tỉ lệ đáng kể, tuy nhiên
năm 2007 so với 2006, lợi nhuận đã tăng rất nóng với tỷ lệ tuyệt đối l à
24.630,94%. Đó là điều hiển nhiên vì năm 2006 công ty mới thành lập và chỉ
hoạt động được quí IV.
4.3.2. Phân tích lợi nhuận theo kỳ kế hoạch
Qua bảng 8, ta nhận thấy rằng công ty đã thực hiện hoàn thành kế hoạch
lợi nhuận của mình rất tốt. Chỉ riêng năm 2006, công ty không đ ạt được lợi
nhuận như dự kiến.
Năm 2006
Lợi nhuận năm 2006 của công ty so với kế hoạch bị giảm 1,8%, tương
đương với 1.233.967 đồng, kế hoạch lợi nhuận đặt ra l à -16% nhưng đến khi thực
hiện thì tỷ suất lợi nhuận đạt tớ i -17,8%. Nguyên nhân là do: doanh thu gi ảm so
với kế hoạch 7.428.493 đồng, đồng thời giá vốn hàng bán tăng so với kế hoạch là
1%, do giá nguyên liệu tăng. Tuy chi phí hoạt động có giảm so với kế hoạch do
sản lượng bán ra ít hơn, nhưng tốc độ tăng giá vốn hàng bán cao nên đã làm cho
lợi nhuận giảm so với kế hoạch.
Năm 2007
Năm này lợi nhuận tăng 0,03% so với kế hoạch, công ty đã hoàn thành
mức lợi nhuận so với kế hoạch v à đã vượt qua chỉ tiêu đã đề ra trong năm tương
đương với số tiền là 3.382.747 đồng. Nguyên nhân là do:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao41
- Sản lượng bán ra nhiều hơn, cùng lúc thì giá vốn hàng bán tăng cao so
với kế hoạch đề ra tăng đến 248.595.581 đồng. Giá vốn hàng bán tăng vì hàng
được mua vào nhiều hơn và giá mua trong năm này cũng tăng lên.
- Đồng thời công ty cũng tiết kiệm đ ược một khoản chi phí so với dự
kiến là 0,2%, vì công ty có chính sách khuy ến khích sử dụng tiết kiệm.
Năm 2008
Lợi nhuận công ty tăng so với kế hoạch đề ra l à 1.858.956 đồng. Cũng
như năm 2007, giá vốn hàng bán lại tăng cao, tuy nhiên do tốc độ tăng của doanh
thu thuần so với kế hoạch cao, đồng thời cũng tiết kiệm đ ược một khoản chi phí
nên lợi nhuận tăng so với kế hoạch.
Nhìn chung, mặc dù năm 2006 công ty không hoàn thành kế hoạch đề ra
nhưng qua 2007, 2008 thì công tác thực hiện kế hoạch của công ty đã đi theo
chiều hướng tốt.
Mặc khác, tuy công ty chưa kiểm soát được giá vốn hàng bán, nhưng đã
hoàn thành tốt việc tiết kiệm những khoản chi phí không cần thiết trong chi phí
hoạt động. Vì vậy, lợi nhuận của công ty ngày một tăng so với kế hoạch đề ra.
4.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
Khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh t hì lợi nhuận là thước đo hiệu quả hoạt
động của công ty và lợi nhuận cũng là cơ sở để tính các chỉ tiêu chất lượng khác.
Đây cũng là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện tích lũy cho tái sản xuất
mở rộng, đồng thời tạo điều kiện tốt h ơn cho việc lập các quỹ của công ty như
quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi… là điều kiện để không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người lao động. Chính v ì vậy việc phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp có ý nghĩa vô c ùng quan trọng, nó
giúp nhà quản trị tìm ra những biện pháp để quản lý lợi nhuận tốt h ơn.
Cũng giống như phần doanh thu, phần này em chỉ tập trung phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận qua hai năm 2007 và 2008 và lấy số liệu từ năm
2007 làm số liệu kế hoạch. V ì năm 2006, công ty chỉ mới hoạt động được 3
tháng, việc kinh doanh chưa được ổn định.
Từ số liệu đã thu thập, ta lập được bảng sau:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy Tường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao42
Bảng 8: DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN THEO KỲ KẾ HOẠCH
ĐVT: đồng
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008Chỉ tiêu
KH TH KH TH KH TH
TH/KH TH/KH TH/KH
1. Doanh thu
thuần 155.000.000 147.571.507 8.650.000.000 8.898.335.031 9.000.000.000 9.125.607.452 (7.428.493) 248.335.031 125.607.452
2. Giá vốn
hàng bán 150.000.000 144.454.214 8.260.000.000 8.508.595.581 8.590.000.000 8.716.546.331 (5.545.786) 248.595.581 126.546.331
Tỷ suất
GVHB 97 98 95 96 95 96 1 1 1
3. Chi phí
hoạt động 30.000.000 29.351.260 355.000.000 351.356.703 365.000.000 362.202.165 (648.740) (3.643.297) (2.797.835)
Tỷ suất
CPHĐ 19 20 4,1 3,9 4,1 4 1 (0,2) (0,1)
4. Lợi nhuận
hoạt động
kinh doanh
(25.000.000) (26.233.967) 35.000.000 38.382.747 45.000.000 46.858.956 (1.233.967) 3.382.747 1.858.956
Tỷ suất lợi
nhuận (16) (17,8) 0,4 0,43 0,5 0,51 (1,8) 0,03 0,01
(Nguồn: Phòng kế toán)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy Tường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao43
Bảng 9: DOANH THU VÀ TỔNG GIÁ VỐN 2007 – 2008
ĐVT: đồng
Tổng doanh thu Tổng giá vốn
Mặt hàng
q07 * g07 q08 * g07 q08 * g08 q07 * z07 q08 * z07 q08 * z08
ĐTDĐ Nokia 2.683.946.447 2.841.450.045 2.688.254.790 2.440.435.998 2.583.649.530 2.503.617.615
ĐTDĐ Samsung 846.799.425 883.064.925 843.707.533 787.567.013 821.295.793 750.054.511
ĐTDĐ Motorola 266.750.124 298.058.824 267.792.364 214.113.990 239.244.740 265.428.786
ĐTDĐ Sony Ericsson 38.138.396 44.160.248 41.704.784 37.684.885 43.635.130 38.765.958
ĐTDĐ Vcall 1.455.003.000 1.956.817.368 1.722.214.614 1.175.927.625 1.581.491.997 1.492.494.311
ĐTDĐ I-Mobile 146.094.228 151.311.879 140.436.009 140.846.412 145.876.641 131.346.945
ĐT cố định 901.795 1.262.513 1.054.781 656.335 918.869 872.312
Sim 232.753.768 275.734.320 268.572.120 199.655.313 236.523.870 223.766.850
Thẻ cào 3.092.389.860 3.149.057.940 3.078.610.677 2.635.175.415 2.683.465.035 2.607.023.523
Khác 135.557.991 74.899.746 73.259.788 127.233.504 70.300.224 68.625.760
Tổng 8.898.335.031 9.675.817.808 9.125.607.452 7.759.296.490 8.406.401.829 8.081.996.571
(Nguồn: Phòng kế toán)
q07, q08: sản lượng tiêu thụ năm 2007, 2008.
g07, g08: giá bán năm 2007, 2008.
Z07, z08: giá vốn năm 2007, 2008.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao44
Gọi L là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Dựa vào phần cơ sở lý
luận, ta có:
Đối tượng phân tích:
∆L = L08 – L07
= 46.858.956 – 38.382.747
= 8.476.209
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2008 so với năm 2007 tăng một
khoản là 8.476.209 đồng. Mức biến động này chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố:
Do ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ:
L(q) = 38.382.747 x - 38.382.747
= 1.322.341 (đồng)
Vậy do sản lượng tiêu thụ tăng 2.277 (sp) nên lợi nhuận tăng một lượng là
1.322.341 đồng.
Do ảnh hưởng của kết cấu sản lượng tiêu thụ:
L(k) = [(68.370 – 66.093) (1.104.790 – 1.081.048 – 15.074 –
8.087)] - 1.322.341
L(k) = 0 (đồng)
Vậy kết cấu sản lượng tiêu thụ không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Do ảnh hưởng của giá bán đơn vị sản phẩm:
L(p) = 68.370 (1.028.969 – 1.104.790) = - 5.183.881.770 (đồng)
Vậy do giá bán giảm 75.821đ/sp nên đã làm cho lợi nhuận giảm
5.183.881.770 đồng.
Do ảnh hưởng của giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm:
L(Z) = 68.370 (993.251 – 1.081.048) = - 6.002.694.546 (đồng)
Vậy do giá vốn hàng bán giảm 87.797đ/sp đã làm cho lợi nhuận tăng
6.002.694.546 đồng.
Do ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đ ơn vị:
L(g) = 68.370 (21.165 – 15.074) = 416.441.670 (đồng)
68.370 x 1.028.969
66.093 x 1.028.969
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao45
Vậy do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 6 .901đ/sp nên đã làm cho lợi
nhuận giảm 416.441.670 đồng.
Do ảnh hưởng của nhân tố thuế suất đơn vị:
L(T) = 68.370 (13.867 - 8.087) = 395.148.368 (đồng)
Vậy do thuế suất/ đơn vị sản phẩm tăng 5.780đ/sp nên đã làm cho lợi
nhuận giảm 395.148.368 đồng.
Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhân tố:
Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
+ Sản lượng tiêu thụ 1.322.341
+ Giá vốn 6.002.694.546
Cộng 6.004.016.887
Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
+ Giá bán 5.183.881.770
+ Chi phí quản lý 416.510.540
+ Thuế 395.148.368
Cộng 5.995.981.130
Tổng cộng: 8.476.209
Tổng hợp các nhân tố làm tăng và các nhân tố làm giảm lợi nhuận ta có:
1.322.341 + 6.002.694.546 – 5.183.881.770 – 416.510.540 – 395.148.368 =
8.476.209 đồng. (đúng với đối tượng phân tích)
Vậy qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta thấy rằng lợi nhuận
tăng 8.476.209 đồng là do năm 2008 giá vốn giảm. Bên cạnh đó mặc dù giá bán
có giảm nhưng do sản lượng tiêu thụ tăng với tỷ lệ cao hơn, vì thế vẫn làm cho
lợi nhuận năm 2008 tăng.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TM DV Duy T ường
GVHD: Cô Lê Phước Hương SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Giao46
4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
ĐVT: đồng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Từ năm 2006 đến 2008
2006 2007 2008
Khoản mục
Số tiền Số tiền Số tiền
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn 397.041.589 1.935.128.296 2.075.094.820
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 21.686.424 392.194.677 372.091.653
4. Phải thu khách hàng 800.000.000 915.024.575
7. Hàng tồn kho 341.465.443 595.238.533 648.175.250
6. Thuế GTGT được khấu trừ 33.889.722 33.695.086 34.585.178
8. Tài sản ngắn hạn khác 114.000.000 105.218.164
B. Tài sản dài hạn 76.724.444 76.277.676 96.298.752
1. Tài sản cố định 22.808.182 23.765.435
-Nguyên giá 22.808.182 23.765.435
2. Tài sản dài hạn khác 76.724.444 53.469.494 48.767.882
TỔNG TÀI SẢN 473.766.033 2.011.405.972 2.171.393.572
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 1.506.331.606 1.627.314.171
1. Vay ngắn hạn 1.499.504.000 1.615.068.000
3. Thuế, các khoản phải nộp 6.827.606 12.246.171
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 473.766.033 505.074.366 544.079.401
1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 500.000.000 500.000.000 500.000.000
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -26.233.967 5.074.366 44.079.401
TỔNG NGUỒN VỐN 473.766.033 2.011.405.972 2.171.393.572
(Nguồn: Phòng kế toán)
Do năm 2006, công ty chỉ hoạt động được 3 tháng cuối năm nên việc tính
toán tỉ lệ giữa năm 2007 và 2006 không đồng nhất, vì thế ở đây chủ yếu là so
sánh 2 năm 2007 và 2008, năm 2006 chỉ được sơ lượt qua số liệu.
4.4.1. Phân tích các ch ỉ tiêu về khả năng t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phan tich hieu qua hoat dong kinh doanh Cty TNHH DV Duy Tuong.pdf