Đề tài Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vậtt khoa học kỹ thuật ( CEMACO )

Tài liệu Đề tài Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vậtt khoa học kỹ thuật ( CEMACO ): Đề tài: Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Chương I: LỢI NHUẬN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN. 1. Khái niệm. Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của rất nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do đó để DN tồn tại và phát triển trên thơng trờng đòi hỏi tất yếu là các DN đó phải kinh doanh có hiệu quả cụ thể là phải có lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Nó là khoản thu nhập đem lại so với các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận đ...

pdf22 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vậtt khoa học kỹ thuật ( CEMACO ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật ( CEMACO ) Chương I: LỢI NHUẬN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN. 1. Khái niệm. Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của rất nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do đó để DN tồn tại và phát triển trên thơng trờng đòi hỏi tất yếu là các DN đó phải kinh doanh có hiệu quả cụ thể là phải có lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Nó là khoản thu nhập đem lại so với các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận đợc biểu thị bằng công thức: P = I - F Trong đó: P: Là tổng lợi nhuận DN đạt đợc trong một thời kỳ nhất định I. Là tổng thu nhập DN thu đợc trong kỳ F. Tổng chi phí DN phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ Lợi nhuận mà DN đạt đợc có mối quan hệ chặt chẽ với các khoản thu nhập thu đợc và chi phí bỏ ra trong kỳ. Thu nhập DN là toàn bộ các khoản tiền thu đợc do các hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại. Đó là thu nhập từ bán hàng thu nhập các thành phảm lao vụ và các dịch vụ, thu nhập từ các hoạt động đầu t trên thị trờng tài chính, thu nhập thu đợc từ các hoạt động bất thờng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh để có thu nhập DN cũng phải bỏ ra các khoản chi phí nhất định đó là chi phí trong quá trình sản xuất ra sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí trả lơng cho ngời lao động. Trong khâu tiêu thụ sản phẩm là chi phí quảng cáo, chi phí bán hàng... Ngoài ra doanh nghiệp còcn phải bỏ ra các khoản chi phí thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc nh khoản thuế: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế gia trị gia tăng. Nh vậy lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp để phản ánh kết quả toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của DN. Qua chỉ tiêu này DN đánh giá tổng quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để từ đó khắc phục hạn chế phát huy u điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2. Vai trò của lợi nhuận. *Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp nên mục tiêu của mọi quá trình kinh doanh đều gắn liền với lợi nhuận và tát cả các DN đều mong muốn tối đa hoá lợi nhuận. Các DN sẽ không tồn tại nếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh không mang lại lợi ích cho họ. Lợi nhuận đợc coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. DN muốn thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận thì trớc tiên sản phẩm hàng hoá dịch vụ của DN đó phải đợc thị trờng chấp nhận. Rõ ràng lợi nhuận là động lực thúc đẩy các DN không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hoá dây truyền công nghệ sử dụng tốt các nguồn lực của mình để tăng lợi nhuận DN lại phải thực hiện tốt các mặt hoạt động kinh doanh và cứ nh vậy theo những chu trònh mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của DN nó có ảnh hởng đến tình hình tài chính của DN. Khi DN kinh doanh có lợi nhuận có nghĩa là DN không những bảo toàn đợc vốn kinh doanh mà còn có một khoản lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Có vốn DN có cơ hội thực hiện các dự án kinh doanh lớn nâng cao uy tín chất lợng và sự cạnh tranh trên thờng trờng của DN. từ đó DN sẽ nâng cao hơn nữa lợi nhuận của mình. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng giúp DN đầu t chiều sâu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sức mạnh và uy tín của DN trên thơng trờng. Thật vậy, lợi nhuận của DN sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chai cho các chủ thể tham gia liên doanh... Phần còn lại phân phối vào quỹ đầu t phát triển kinh doanh và quỹ dự phòng tài chính các quỹ này đợc DN dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Thay đổi trang thiết bị máy móc, vì DN muốn ngày càng phát triển thì luôn phải mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cao năng suất lao động. *Đối với ngời lao động: Nếu nh mục đích của DN là lợi nhuận thì mục đích của ngời lao động là tiền lơng, tiền lơng có hai chức năng đối với DN nó là một yếu tố chi phí còn đối với ngời lao động nó là thu nhập là lợi ích kinh tế của họ. Khi ngời lao động họ đợc trả lơng thoả đáng họ sẽ yên tâm lao động, phát huy khả năng sáng tạo của mình và năng suất lao động sẽ tăng lên, đây cũng là một biện pháp để DN nâng cao lợi nhuận. Chính vì thế mà DN làm ăn phát đạt và mong muốn lợi nhuận của DN ngày càng tăng vì nó gắn liền với lợi ích của ngời lao động. *Đối với nhà nớc: Lợi nhuận là một nguồn thu ngân sách cho Nhà nớc, nâng cao phúc lợi xh, từ đó Nhà nớc có vốn để đầu t phát triển xã hội, tạo sự phát triển cho nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội. Lợi nhuận là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, ở bất kỳ một quốc gia nào Chính phủ cũng mong muốn các DN làm ăn phát đạt. Bởi vì lợi ích quốc gia gắn liền với lợi ích kinh tế của DN. Sự phồn thịnh của mỗi Quốc gia chính là sự phồn thịng và phát triển của hệ thống DN ở quốc gia đó. Lợi nhuận là thớc đo tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đối với sự quản lý hoạt động kinh doanh của các DN. DN kinh doanh có hiệu quả và lợi nhuận ngày càng cao nghãi là các chính sách vĩ mô của Nhà nớc ngày càng đúng đắn và thành công trong việc kích thích các DN phát triển và ngợc lại. Với các chính scáh vĩ mô Nhà nớc đa ra gây lên tác động tiêu cực tới hoạt động của các DN thì Nhà nớc có những biện pháp kịp thời điều chỉnh lại cho đúng đắn phù hợp với sự phát triển của DN. II. PHƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Yêu cầu chung. Xác định lợi nhuận phải đúng đắn, chính xác trung thực, hợp lý kịp thời đúng kỳ dựa trên chứng từ hoá đơn hợp lệ. * Xác định doanh thu: hạch toán đúng các khoản thu trong kỳ và xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu, không đợc hạch toán thừa thiếu hoặc bỏ sót một nghiệp vụ phát sinh doanh thu vì chỉ cần hạch toán thừa hoặc thiếu một nghiệp vụ phát sinh doanh thu thì sẽ dẫn đến việc xác định lợi nhuận sai có khi nó sẽ làm thay đổi bản chất kết quả kinh doanh của DN. 2. Phơng pháp xác định lợi nhuận. Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu thế mở rộng các lĩnh vực kinh doanh và vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn của mình nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận do ba bộ phận cấu thành đó là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng. Do vậy tổng mức lợi nhuận của DN sẽ đợc xác định nh sau: Tổng mức lợi nhuận = Lợi nhuận từ hoạt động SXKD + Lợi nhuận từ hoạt động TC + Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ và chi phí của toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ đó. Hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh phụ. Vì thế lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD = Tổng doan h thu - Các khoản giảm trừ doanh thu - Thuế gián thu ở khâu tiêu thụ - Giá vốn bán hàn g - Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng tiêu thụ - Chi phí QLDN phân bổ cho hàng tiêu thụ - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là phần chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính của DN. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu từ hoạt động tài chính - Chi phí từ hoạt động tài chính - Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng: Là khoản lợi nhuận mà DN thu đợc ngoài dự tính hoặc có dự tính đến, nhng ít có khả năng thực hiện hay là những khoản lợi nhuận thu đợc không mang tính chất thờng xuyên nhng khoản lợi nhuận này thu đợc có thể hoặc khách quan đem lại. Nh vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bất thờng chính là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thờng. Nó đợc xác định nh sau: Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng = Doanh thu từ hoạt động bất thờng - Chi phí từ hoạt động bất thờng * Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá chất lợng của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN tuy nhiên, ta không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất và cũng thể chỉ dùng nó để đánh giá hiệu quả hoạt động của SXKD của DN, bởi vì: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng nó còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. Trong quá trình hoạt động SXKD các DN luôn đứng trớc nhiều tình huống phát sinh ảnh hởng đến hoạt động SXKD làm cho lợi nhuận giảm. Các tình huống đó có thể do bên ngoài tác động nh thời tiết, chính scáh vĩ mô của Nhà nớc, đối thủ cạnh tranh. Mặt khác do điều kiện giao thông vận tải, vận chuyển hàng hoá cũng làm cho lợi nhuận giữa các DN cũng khác nhau. III. YÊU CẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. 1. Yêu cầu phải nâng cao lợi nhuận tại các DN trong nền kinh tế thị trờng. Ngày nay trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng nhiều DN đã tìm ra đúng đờng đi của mình kịp thời thích nghi với nền kinh tế thị trờng và làm ăn có hiệu quả bảo đảm thu bù chi và tạo ra lợi nhuận, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện, tuy nhiên vẫn không ít DN còn lúng túng trong việc tháo gỡ khó khăn thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Đây là gánh nặng đè lên vai các DN cũng nh của Nhà nớc trong việc từng bớc tháo gỡ khó khăn, tạo sự ổn định và phát triển cho hệ thống DN nớc ta nói riêng và nền kinh tế nói chung chính vì thế trong điều kiện kinh doanh hiện nay các DN phải khẩn trơng đổi mới cách nghĩ cách làm để hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao mới có thể tồn tại đợc. Mà đối với các DN lợi nhuận không chỉ là mục đích hàng đầu mà còn là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của DN. Do vậy việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận lặ cần thiết khách quan và nó trở thành vấn đề quan trọng đối với mỗi DN trong giai đoạn hiện nay. 3. Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của DN. Khi đề ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong DN ngời ta nghĩ đến cơ bản là tăng doanh thu và hạ thấp chi phí. 3.1. Nhóm các biện pháp làm tăng doanh thu của DN. Có rất nhiều biện pháp làm tăng doanh thu nhng tuỳ vào đặc điểm của từng DN, từng lĩnh vực KD khác nhau mà các DN sẽ lựa chọn cho mình các biện pháp thích hợp nhất để kích thích tăng doanh thu. - Xây dựng chiến lợc kinh doanh và lập phơng án kinh doanh phải đúng đắn và phù hợp với thực tế kinh doanh của DN. - Lựa chọn cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý. Việc lựa chọn đúng đắn mặt hàng kinh doanh là một yếu tố mang lại sự thành công cho DN. Bởi lẽ mặt hàng kinh doanh trực tiếp đem lại doanh thu cho DN. - Tổ chức tốt mạng lới kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng trực tiếp tới việc đẩy mạnh khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng doanh thu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm không những mang lại nguồn lợi nhuận to lớn mà nó thực sự tạo dựng sự thành công cho DN. - Lựa chọn và tổ chức các phơng án bán hàng hợp lý. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng DN và từng mặt hàng KD của DN mà lựa chọn các phờng thức bán hàng thích hợp trong các phơng thức bán buôn, bán lẻ, bán trả góp... Phơng thức bán hàng tốt nhất là phơng thức biết kích thích khai thác nhu cầu đang tiềm ẩn trong mỗi khách hàng, kích thích tối đa sự ham muốn mua của khách hàng đối với hàng hoá của DN. - Cần có một chính sách định giá bán hợp lý, mềm dẻo, linh hoạt dựa theo các mục tiêu mà DN đang theo đuổi. - Tổ chức công tác thanh toán và thu hồi công nợ: một phơng thức thanh toán nhanh, gọn, đơn giản sẽ góp phần tạo sự thoải mái cho khách hàng. Tuy nhiên khi áp dụng các DN cần phải tính đến mức độ rủi ro mà phơng thức thanh toán đó có thể gây ra. Do vậy DN luôn phải chú ý đến sự biến động của các khoản công nợ để có các biện pháp xử lý kịp thời tránh thất thoát vốn. - Ngoài ra để đẩy mạnh khối lợng hàng bán, tăng doanh thu thì DN luôn phải quan tâm đến việc nâng cao chất lợng và đổi mới hình thức mẫu mã sản phẩm hàng hoá hấp dẫn ngời mua. 3.2. Nhóm các biện pháp giảm chi phí. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, DN cũng phải bỏ ra những chi phí về bao gói sản phẩm, vận chuyển bảo quản, tiếp thị, quảng cáo... Những khoản chi phí này đều là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN. Do đó trong quá trình hoạt động SXKD các DN luôn phải quan tâm đến các công tác quản lý chi phí. Do đó cần hiểu thực chất của nhóm các biện pháp làm giảm chi phí đó là quản lý tốt các khoản chi phí KD, tránh lãng phí, thất thoát chi ơhí cắt bỏ những chi phí không hợp lý từ đó tăng lợi nhuận cho DN. - Muốn tiết kiệm chi phí KD trớc hết cần tăng cờng công tác quản lý chi phí. bằng cách lập kế hoạch chi phí dùng hệ thống tiền tệ tính toán trớc mọi khoản chi phí KD cho kỳ kế hoạch. Cơng quyết không thanh toán các khoản chi phí không có chứng từ hợp lệ và vợt quá quy định của Nhà nớc. - Tổ chức phân công lao động một cách hợp lý. - Tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, nguồn nguyên vật liệu đối với DNTM thì việc khai thác tốt nguồn hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của DN. ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu sẽ giúp DN tránh tình trạng ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu hay phải mua đúng ng uyên vật liệu kém, giá cao đồng thời tích cực tìm kiếm nguồn hàng, nguyên vật liệu giá rẻ hơn nhng vẫn đảm bảo chất lợng để làm giảm giá thành sản phẩm và nâng cao lợi nhuận. - Tổ chức quản lý tốt hoạt động SXKD và tài chính ucả DN. Quản lý tài chính tốt cũng là công cụ thúc đẩy hiệu quả kinh doanh tăng lợi nhuận cho DN cụ thể là quản lý sử dụng vốn hợp lý đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu mua sắm vật t sẽ tránh đợc những tổn thất cho sản xuất nh việc ngừng sản xuất do thiếu vật t, nguyên vật liệu thông qua việc sử dụng vốn, kiểm tra đợc tình hình dự trữ vật t tồn kho sản phẩm từ đó phát hiện và ngăn chặn kịp thơì tình trạng ứ đọng mất mát nguyên vật liệu và sẽ giảm bớt đợc chi phí phải trả lãi tiền vay. Trên đây là một số các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm mà các DN thờng áp dụng. Tuy nhiên các khoản chi phí phát sinh rất đa dạng và các DN thuộc các lĩnh vực khác nhau lại có những chi phí đặc thù riêng và tất yếu sẽ có biện pháp tiết kiệm chi phí khác nhau. Chơng II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CEMACO I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CEMACO. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty CEMACO đợc thành lập theo quyết định số 679B-BTM-TCCB của Bộ Thơng mại và quyết định số 7131/QQMDN ngày 14/8/1995 của Chính phủ trên cơ sở hợp nhất văn phòng Tổng Công ty Hoá chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí và Công ty vật t khoa học kỹ thuật. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc loại I trực thuộc Bộ Thơng mại thực hiện việc kinh doanh sản xuất chế biến dịch vụ và xuất nhập khẩu hàng hoá vật t: Tên công ty: Công ty hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật Tên tiếng Anh: CHEMICALS - ELICTRICAL and SCIENTIFIC TECHNOLOGYCAL MATERIAL COMPANY Tên viết tắt: CEMACO Trụ sở Công ty đặt tại: 70 Hàng Mã - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. Công ty CEMACO có chức năng kinh doanh về hoá chất, vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật về các loại hoá chất công nghiệp, các loại thiết bị phơng tiện và dụng cụ đo lờng hoá chất thí nghiệm phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, thí nghiệm của các trờng, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học kỹ thuật và các nhà máy, xí nghiệp sản xuất theo nguyên tắc kinh doanh có lãi thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc. 3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuât kinh doanh. Công ty CEMACO là một Doanh nghiệp Nhà nớc loại I thuộc Bộ Thơng mại, nhng hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng tại ngân hàng, Công ty tự chịu trách nhiệm trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình và tự cân đối đảm bảo có lãi. Công ty kinh doanh ở lĩnh vực xuất nhập khẩu nên có những đặc điểm sau: * Bạn hàng của Công ty ở các nớc trên thế giới nên có khoảng cách xa về địa lý, đồng tiền sử dụng thanh toán cũng khác nhau. * Hàng hoá của Công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu, sức mua nội địa thấp chủ yếu là mua của một số nhà máy hoá chất. * Các mặt kinh doanh chủ yếu của Công ty. Về hoá chất công nghiệp: Cung cấp cho các nhà máy tổ sản xuất những nguyên liệu trong nớc cha sản xuất đợc nh sô đa, xút, hạt nhựa PE... mặt hàng này chiếm khối lợng lớn khoảng 60 đến 70% khối lợng mặt hàng kinh doanh của Công ty. Về vật liệu điện: Nhận cung ứng các loại vật liệu điện cao cấp nh công tơ điện, đèn cao áp, đèn soi phục vụ bệnh viện, đèn công cộng, dây cáp điện các loại, dây điện từ, que hàn. Về vật t khoa học kỹ thuật: Tất cả các thiết bị hoá chất mang tính chất khoa học kỹ thuật mà trong nớc cha sản xuất đợc. Ngoài ra Công ty còn sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng khác đẻ phục vụ bổ trợ. Kinh doanh những mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu thông qua một số bộ phận. 3.2. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty. * Thuận lợi: - Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc loại một thuộc Bộ Thơng mại nên đợc sự giúp đỡ của Bộ và Nhà nớc. - Có lợi thế về mặt hàng kinh doanh vì nó là nguyên liệu chính cho các nhà máy. Công ty có rất nhiều bạn hàng trên thế giới đặc biệt là Trung Quốc. Hàng nhập từ Trung Quốc chiếm tới 60% hàng nhập, còn lại là các nớc Đức, Đài Loan, Hàn Quốc... trong quan hệ buôn bán đã hình thành sự tin cậy lẫn nhau. Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, năng động sáng tạo, có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất kinh doanh đồng thời Công ty còn đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng. * Khó khăn: Là Công ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng nên các khách hàng của Công ty ở các nớc trên thế giới cách xa về địa lý nên Công ty gặp khó khăn trong việc vận chuyển hàng hoá tròng quá trình thanh toán diễn ra phức tạp, chu kỳ kinh doanh kéo dài. Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên thị trờng xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh cùng kinh doanh một mặt hàng, nh Công ty Xăng dầu, Công ty hoá chất Bộ Công nghiệp, Công ty Bao bì xuất khẩu. Các Công ty t nhân cũng bung ra nhiều, họ dùng nhiều biện pháp để cạnh tranh dành thị trờng từ việc thu thập thông tin nguồn hàng, giá cả, trốn thuế đến việc gian lận trong kinh doanh tạo nên một môi trờng kinh doanh không bình thờng gây khó khăn rất nhiều trong việc kinh doanh của Công ty. 4. Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm ban giám đốc, các phòng ban tham mu và các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh: - Phòng tổ chức hành chính - Phòng kế toán tài chính - Phòng kế hoạch tổng hợp - Phòng xuất nhập khẩu - Ban quản lý Cầu giấy - Các chi nhánh, cửa hàng - Sơ đồ tổ chức bộ máy + Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm cao toàn bộ trong việc quản lý và là ngời điều hành cao nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty theo luật lao động của Nhà nớc ban hành. Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc đợc phân công phụ trách theo từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Cụ thể mỗi phó giám đốc đợc phụ trách từng phòng ban và các cơ sở sản xuất kinh doanh. + Phòng tổ chức hành chính nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức của Công ty đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên xây dựng quỹ tiền lơng định mức lao động tổng hợp ban hành các quy chế quản lý và sử dụng lao động giải quyết các chế độ lao động theo quy định của Nhà nớc. +Phòng kế toán tài chính chịu trách hiệm về công tác tài chính kế toán trong toàn Công ty và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh báo cáo Nhà nớc theo đúng quy định. + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu điều hành các hoạt động kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu trong Công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm quản lý cung ứng hàng hoá cho các đơn vị trực thuộc cơ quan. + Phòng tổng hợp kế hoạch nghiên cứu xây dựng tổ chức lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng cửa hàng xí nghiệp có liên quan tổng hợp để xác định tình hình các chi nhánh xí nghiệp thực hiện nhiệm vụ dự trữ hàng hoá vật t kinh doanh mua bán các dịch vụ môi giới, lắp giáp bảo hành vật t thiết bị điện và các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty. III. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CEMACO. 1. Một số kết quả mà Công ty đã đạt đợc trong năm qua. Bảng1: kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Đơn vị tính 1.000đ Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Mức biến động 01/02 Mức biến động 02/03 Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % 1. Tổng doanh thu 2538326 46 167202 717 232081 579 - 8662992 9 - 34128757 81 648788 62 38,8 2. Tổng lợi nhuận trớc thuế 480648 503416 584882 22768 4.7369384 66 81466 16,1 3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 216291 160000 187162 -56291 - 26.025585 9 27162 16,9 4. Lợi nhuận sau thuế 2643596 340000 397720 75644 28.614444 16 57720 16,9 5. Thu nhập bình quân 650 650 680 0 0 30 4,6 6. Vốn kinh doanh bình quân 167610 00 167889 10 1676100 0 27910 0,16 - Vốn cố định 424200 0 424334 4 4242000 1344 0,03 - Vốn lu động 125190 00 125192 23 1251900 0 223 0.00 Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta thấy một số kết quả mà Công ty đã đạt đợc trong các năm 2001, 2002, 2003. Có thể nói năm 2003 là năm Công ty sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả coa nhất. Điều này thể hiện qua chỉ tiêu doanh thu ở năm 2003 so với năm 2002 tăng 64.878.862.000đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 38,8%. Đây là một tỷ lệ tăng khá cao. Tổng mức lợi nhuận trớc thuế của Công ty năm 2003 so với năm 2002 là 81.466.000đ tơng ứng với doanh thu thì ta thấy doanh thu tăng rất nhanh nhng lợi nhuận tăng rất nhỏ so với doanh thu, tại sao nh vậy. Nguyên nhân sẽ đợc làm rõ ở phần sau. 2. Lợi nhuận của Công ty năm 2002, 2003. Đơn vị tính 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Mức biến động Số tiền T ỉ trọng (%) S ố tiền T ỉ trọng (%) S ố tiền T ỉ lệ (%) Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 50 0000 8 9,3% 4 63229 7 9,2% - 36771 - 7,3% Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 11 31780 2 023% 6 08963 1 04,1% - 522817 - 46,2% Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng - 1072370 - 191,4% - 487309 - 83,3% 5 85061 5 4,5% Tổng lợi nhuận trớc thuế 50 3.416 1 00% 5 84882 1 00% 5 2473 4 ,5% Thuế thu nhập 16 0000 1 87162 2 7162 1 6,9% Lợi nhuận sau thuế 34 0000 3 97720 5 7.720 1 6,3% 3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận. Theo bảng số liệu bảng thống kê trên ta thấy tình hình chung thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty trong hai năm 2002 và 2003 nhìn chung năm 2003 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có cao hơn năm 2002 đợc phản ánh qua việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận năm 2003 cao hơn năm 2002 cụ thể là tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2003 coa hơn năm 2002 là 25.473.000đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 4,5% tổng lợi nhuận tăng là do các bộ phận lợi nhuận sau cấu thành. + Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 so với năm 2002 giảm 36.771.000đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 7,3%. + Tuy nhiên lợi nhuận từ hoạt động bất thờng năm 2003 tăng so với năm 2002 là 58.506.100đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 54,5% làm cho tổng lợi nhuận của Công ty tăng lên tơng ứng. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty năm 2003 so với năm 2002 giảm đáng kể với mức giảm là 522.817.000đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 46,2%. Tuy nhiên, do mức lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng mức lợi nhuận (2002 bộ phận lợi nhuận này chiếm 203,3% và năm 2003 là 104,1%). Hơn nữa mức giảm của lợi nhuận từ hoạt động tài chính nhỏ hơn mức giảm của lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và chênh lệch rất lớn với mức tăng của hoạt động bất thờng. Do vậy mà tổng mức lợi nhuận của Công ty năm 2003 tăng so với năm 2002. Tổng hợp các nhân tố làm tăng và giảm lợi nhuận của Công ty. - Các nhân tố làm tăng tổng lợi nhuận + Từ hoạt động bất thờng tăng 585.061.000đ - Các nhân tố làm giảm tổng lợi nhuận + Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 36.771.000đ + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 522.817.000đ Vậy tổng lợi nhuận của Công ty năm 2000 tăng 25.473.000đ so với năm 2002 nhìn chung tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty năm 2003 so với năm 2002 là bình thờng bởi vì mức lợi nhuận tăng không đáng kể. 3.1 Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 3.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là hoạt động xuất nhập khẩu các loại mặt hàng hoá chất vật t mà trong nớc cha sản xuất đợc nh xút, sô đa, hạt nhựa PE... và một số mặt hàng phụ bổ xung cho những thị trờng có nhu cầu do đó ta xét tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động các mặt hàng trên. BẢNG 3 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000đ S TT Năm Chỉ tiêu 20 02 20 03 Mức biến động Số tiền Tỷ lệ % 1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh 2.0 71.000 2.1 26.000 55. 000 2,6 5% 2 Thuế doanh thu, XK 79 4.860 68 5.250 - 109.610 - 13,7% 3 Các khoản giảm trừ doanh thu 11 2.924 35 0.715 23 7.791 20 9% - Giảm giá 40. 736 89 9 - 39.837 - 97% - Hàng bán bị trả lại 72. 187 34. 647 - 37.540 - 52% 4 Doanh thu thuần 16 4.000 23 1.730 67. 730 41, 2% 5 Giá vốn hàng bán 15 4.980 21 9.702 64. 722 41, 7% 6 Lãi gộp 90. 200 12 0.280 30. 080 33, 3% 7 Chi phí bán hàng 7.5 20 10. 790 3.2 70 43, 5% 8 Chi phí quản lý DN 1.0 00.000 74 4.628 - 225.372 - 22,5% 9 Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh 50 0.000 46 3.299 - 36.771 - 7,3% Hoạt động sản xuất kinh doanh các loại hoá chất mang lại lợi nhuận chủ yếu trong tổng mức lợi nhuận của Công ty vì thế nó ảnh hởng rất lớn đến chỉ tiêu lợi nhuận mà Doanh nghiệp thực hiện đợc theo số liệu trên thì ta thấy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng hoá chất năm 2003 so với năm 2002 giảm 36.771.000đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 7,3% điều này chứng tỏ năm 2003 hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giảm sút đáng kể, xem xét từng chỉ tiêu cụ thể ta thấy đợc nguyên nhân tại sao lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhập khẩu năm 2003 giảm. * Thuế doanh thu: Năm 2001 áp dụng luật thuế doanh thu. Thuế doanh thu tính trên doanh thu đạt đợc, thuế doanh thu của Công ty là 2.176.466.277đ năm 2002 các Doanh nghiệp nớc ta áp dụng luật thuế GTGT thay thế cho thuế doanh thu, thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ. Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng 237.791.000đ với tỷ lệ 209% các khoản giảm trừ doanh thu trong Công ty tăng lên là do khoản giảm giá hàng bán tăng lên. Giảm giá hàng bán cũng có thể là biện pháp khuyến khích ngời mua mua hàng của Công ty thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn nhanh. Giá vốn hàng bán: Là một nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty. Giá vốn hàng bán là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty do đó Tổng công ty càng tiết kiệm giảm đợc giá vốn đơn vị sản phẩm hàng hoá bao nhiêu thì càng tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh và lợi nhuận tăng lên. Giá vốn hàng bán năm 2003 so với năm 2002 tăng 64.722.457.000đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 41,7% tỷ lệ tăng giá vốn tơng ứng với tỷ lệ tăng doanh thu. Chi phí bán hàng: Là khoản chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, chi phí của Công ty bao gồm: chi phí lu kho, chi phí bốc xếp, .... chi phí bán hàng càng tiết kiệm thì lợi nhuận của Công ty càng tăng. Năm 2003 so với năm 2002 chi phí bán hàng của Công ty tăng 3.270.548.000đ tơng ứng vởi tỷ lệ 43,5% điều này tác động rất lớn đến doanh thu. Chi phí quản lý Doanh nghiệp: Là loại chi phí ít biến động theo quy mô sản xuất kinh doanh xong nếu chi phí này cao làm cho tổng mức lợi nhuận của Công ty giảm. Năm 2003 so với năm 2002 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 225.372.000đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 22,5%. Nh vậy Công ty năm 2003 đã làm tốt công tác kiểm soát chi phí của bộ máy quản lý doanh nghiệp tổng hợp các nhân tố đã ảnh hởng tới chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động xuất nhập khẩu hoá chất năm 2003 so với năm 2002. 3.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của Công ty. Trong điều kiện kinh tế thị trờng để tận dụng trang thiết bị máy móc, lao động, các tài nguyên sẵn có và nhờ đó mà tăng tổng lợi nhuận của Công ty do đó hiện nay các Doanh nghiệp bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh chính còn thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh phụ. Tuy nhiên công ty còn khá dè dặt trong việc đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh phụ nên doanh thu tăng lên không đáng kể vì thế lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này còn rất nhỏ. 3.2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty. Đơn vị tính: 1.000đ Năm Chỉ tiêu 2002 2003 Mức biến động Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu từ hoạt động tài chính 1.64 6.189 1.34 9.801 - 296.388 - 18% 2. Chi phí hoạt động tài chính 514. 408 740. 838 226. 430 44% 3. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 1.13 1.780 608. 963 - 522.745 - 47% Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2003 so với năm 2002 giảm 296.388.000đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 18% do chi phí hoạt động tài chính tăng 44% là 226.430.000đ lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 47% tơng ứng là 522.745.000đ. 3.3 Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động bất thờng. BẢNG 6: LỢI NHUẬN BẤT THỜNG CỦA CÔNG TY Đơn vị tính: 1.000đ Năm Chỉ tiêu 2002 2003 Mức biến động Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu từ hoạt động bất thờng 302. 656 431. 348 128. 692 42% 2. Chi phí hoạt động bất thờng 1.37 5.026 918. 657 - 456.369 - 33% 3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng - 1.072.370 - 487.309 585. 061 54% Theo số liệu ở bảng trên ta thấy lợi nhuận từ hoạt động bất thờng năm 2003 so với năm 2002 tăng 585.061.000đ tơng ứng với tỷ lệ 54% doanh thu từ hoạt động bất thờng năm 2003 so với năm 2002 tăng từ 128.692.000đ tăng tơng ứng với tỷ lệ là 42%. III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN ĐÃ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CEMECO. I. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG DOANH THU. Hoá chất và các thiết bị vật t không phải là mặt hàng tiêu thụ hàng ngay nh: quần áo, thực phẩm... vì thế thị trờng tiêu thụ của các ngành hàng này hẹp hơn các hàng hoá khác rất nhiều. Ngời mua là các xí nghiệp, nhà máy sử dụng hoá chất. Để tìm đợc thị trờng tiêu thụ hoá chất và các thiết bị vật t khoa học là cả một vấn đề khó khăn đối với công ty, Công ty phải tìm ra các giải pháp nhằm tăng doanh thu. * Tiền hành hoạt động nghiên cứu thị trờng, hoạt động nghiên cứu thị trờng là bớc đầu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho công việc lựa chọn và xâm nhập đợc vào thị trờng mới. Vì vậy công ty cần thực hiện hoạt động nghiên cứu thị trờng một cách kỹ lỡng và thờng xuyên bằng những công việc sau: Tìm kiếm những thị trờng mới có nhu cầu về mặt hàng hoá chất, đánh giá các thị trờng cũ về tất cả các mặt nh kinh tế, chính trị, đối thủ cạnh tranh đã và sẽ có trên thị trờng đó, cập nhật và phân tích các thông tin về dung lợng thị trờng và sự biến động của thị trờng. Từ việc tìm kiếm thị trờng mới sau đó sẽ tiến hành phân tích đánh giá thị trờng tìm ra các đoạn thị trờng mà công ty có khả năng xâm nhập và mở rộng thị phần của công ty. Cuối cùng là việc hoạch định các chiến lợc thâm nhập giữ vững và mở rộng thị trờng. * Tăng cờng chính sách giao tiếp khuếch trơng, quảng cáo sản phẩm hàng hoá. Muốn nh vậy công ty phải tham gia vào các hội trợ triển lãm, hội thảo chuyên ngành và có chính sách quảng cáo giới thiệu rộng rãi về công ty, thông qua đó công ty sẽ thiết lập đợc mối quan hệ với các thơng vụ và bạn hàng mới đồng thời khẳng định uy tín với bạn hàng cũ. 1. Thay đổi cơ cấu tỷ trọng các mặt hàng kinh doanh. Trong những năm qua công ty đã áp dụng các biện pháp đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh đồng thời thay đổi tỷ trọng trong một số mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty để tăng doanh thu nâng cao lợi nhuận. II. NHÓM CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ KINH DOANH. 1. Tăng cờng công tác quản lý chi phí kinh doanh. Nh đã phân tích ở trên mặc dù doanh thu hàng năm của công ty rất lớn nhng lợi nhuận thu về lại rất nhỏ điều này là do chi phí kinh doanh của công ty chiếm gần 90% doanh thu, nhất là chi phí NVL do đó dẫn đến hiệu quả kinhdoanh thấp vì vậy công ty phải có biện pháp giảm chi phí bằng cách tăng cờng công tác quản lý chi phí, phải lập kế hoạch chi phí dùng hình thức tiền tệ tính toán trớc các khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh ở kỳ kế hoạch. Điều quan trọng là phải xây dựng đợc ý thức thờng xuyên tiết kiệm chi phi ở một bộ phận mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty nên có hệ thống khen thởng thể hiện bằng vật chất đối với các bộ phận hay cá nhân có ý thức tiết kiệm. Quản lý chặt chẽ chi phí NVL, chi phí NVL là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí kinh doanh của công ty và khó kiểm soát gây thất thoát NVL của công ty thờng mua ở nhiêu nơi nên xuất hiện nhiều chi phí bất hợp lý trong giá cả nh chi phí đi đờng, chi phí ngoại giao... các khoản chi phí này tơng đối lớn nên doanh nghiệp cần tăng cờng quản lý chặt chẽ loại chi phí này. Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Công ty cần tiến hành các thủ tục hải quan trớc khi đa hàng vào kho bãi thực hiện việc chuyên chở nhập khẩu hợp lý tránh thời gian và chi phí lu kho bãi, các khoản chi phí này thờng hay phát sinh những khoản bất hợp lý từ việc tiếp khách hội hopj, giao dịch... do đó công ty cần chú ý đến các khoản chi tiêu này, công ty phải xây dựng một định mức chi tiêu phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty và các quy định của Nhà nớc ban hành. 2. Bố trí lao động khoa học, hợp lý tạo môi trờng hoạt động tốt nhất cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Để làm đợc điều này công ty cần phải hiểu rõ năng lực của từng lao động trong công ty để sắp xếp công việc phù hợp nhất với khả năng của mỗi ngời, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy thế mạnh của mình hoàn thành tốt công việc của công ty. Hiện nay nhân tố con ngời có vai trò quyết định đến tăng năng suất, hiệu quả công việc nâng cao lợi nhuận cho công ty... Sử dụng tốt yếu tố này là một chìa khoá để công ty thành công trong kinh doanh, vấn đề này ngoài việc công ty có hệ thống khen thởng bằng vật chất và tinh thần thì đòi hỏi giám đốc phải biết bồi dỡng trình độ cho cán bộ công nhân viên, quan tâm đến đời sống điều kiện làm việc của mỗi công nhân trong công ty, biết động viên một cách kịp thời và thoả đáng. 3. Đầu t chiều sâu, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc đầu t chiều sâu mua sắm các thiết bị đổi mới quy trình công nghệ tạo tiền đề cho việc tăng năng xuất lao động, tăng chất lợng sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuận cho công ty. Đầu t chiều sâu là biện pháp lâu dài cần phải thực hiện. Nếu công ty muốn phát triển Công ty có thể sử dụng biện pháp tăng đầu t chiều sâu bằng cách liên kết với viện hoá học, viện công nghệ thông tin. Đa máy móc trang thiết bị mà các viện này đã chế tạo đợc vào sản xuất các mặt hàng của công ty. 4. Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh. 4.1. Khai thác nguồn vốn trong và ngoài công ty. Với đặc điểm là công ty xuất nhập khẩu nên trong quá trình hoạt động công ty cần lợng vốn lớn nhng theo phân tích ở trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty nhìn chung còn thấp do đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty luôn phải kiểm tra nguồn vốn dẻ tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Công tác huy động vốn kinh doanh công ty sử dụng chủ yếu dới hình thức vay ngắn hạn ngân hàng mà không khai thác nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thờng xuyên nh nợ định mức do đó dông ty nên áp dụng phơng thức huy động nguồn vốn từ vốn ngàn dỗi của công nhân viên trong công ty hoặc là từ nguồn vôn liên doanh liên kết nh vậy giảm chi phí lớn từ lãi vay ngân hàng mà là điều kiện để cán bộ công nhân viên có trách nhiệm hơn công công việc. 4.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. * Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: Vốn cố định có chu kỳ vận đọng dài sau nhiều năm mới có thể hoàn đủ vốn đã ứng ban đầu. Do chu kỳ vận động dài đó đồng vốn đang bị đe doạ bởi những rủi ro hoặc những nguyên nhân chủ quan, khách quan làm thất thoát vốn nh lạm phát, hao mòn vô hình, quản lý và kinh doanh kém hiệu qủa do đó công ty áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nh luôn đánh giá và dánh giá TSCĐ một cách chính xác, thờng xuyên. Lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp * Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động: Vốn lu động của công ty chiếm khoảng 80% vốn kinh doanh của công ty nhng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty còn rất thấp do đó công ty cần áp dụng các biện pháo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nh: Phải xác định một cách chính xác nhu cầu vốn lu động cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bởi vì việc xác định chính xác số vốn lu động sẽ có tác dụng đảm bảo đủ vốn lu động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục tránh ứ đọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Khi khai thác nguồn vốn bên ngoài công ty cần phải lu ý đến yếu tố lãi suất tiền vay. Đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, sử lý kịp thời các vật t hàng hoá chậm luân chuyển, Công ty cần thờng xuyên xác định phần chênh lệch giá giữa vốn bỏ ra ban đầu với giá thực tế thị trờng của những tài sản lu động tồn kho để có biện pháp sử lý kịp thời tránh mất vốn. Ngoài ra để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động công ty cần hết sức tránh và sử lý kịp thời những khoản nợ khó đòi, áp dụng các hình thức hoạt động của th tín dụng thơng mại để ngăn chặn các hiện tợng chiếm dụng vốn. Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty hoá chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật đợc đề xuất dựa trên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên để các biện pháp trên có thể thực hiện đợc cần có những chính sách vĩ mô của Nhà nớc tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu hoá chất vật t. Nhà nớc cần phải có một quy định rõ ràng và khuyến khích để ngành hàng này phát triển hơn. Chơng III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY HOÁ CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ VẬT T KHOA HỌC KỸ THUẬT. I. ĐỊNH HỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 1. Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Nhận thức rõ vị trí và vai trò của thị trờng tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và là nhân tố tạo doanh thu và lợi nhuận cho Công ty để đảm bảo giữ vững thị trờng truyền thống và không ngừng mở rộng xâm nhập vào thị trờng mới để đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ tăng doanh thu trong những năm qua Công ty đã áp dụng các biện pháp sau: Công ty tiến hành hoạt động quảng cáo giới thiệu mặt hàng của Công ty qua các thơng vụ, văn phòng đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài để tìm nguồn hàng. Tăng cờng trang bị hệ thống thông tin qua Internet cập nhật thông tin từ thị trờng thế giới. Hiện nay thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch và gia quyết định kinh doanh nhất là đối với Công ty ngoại thơng để có thông tin chính xác và nhanh nhậy về khách hàng. Đánh giá toàn bộ khả năng của Công ty để đa ra các quyết định về lựa chọn thị trờng nào là hiệu quả nhất, giữ vững và mở rộng thị trờng mới ở các nớc Châu Á và Châu Mĩ. 2. Nâng cao chất lợng sản phẩm. Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá cũng là con đờng mà các Công ty thu hút và tạo dựng bạn hàng giữ gìn chữ tín tốt nhất. Trong năm qua Công ty tự giác đảm bảo tuyệt đối chất lợng hàng hoá của mình trớc bạn hàng. Công ty xây dựng một hệ thống kiểm tra chất lợng sạch sẽ, ngoài ra Công ty còn tiến hành xây dựng phòng thí nghiệm chất lợng hoá chất. Chất lợng tốt là vũ khí giúp Công ty cạnh tranh đợc rất nhiều đối thủ cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất. 3. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh. Trong những năm qua cùng với việc nâng cao chât lợng sản phẩm hàng hoá Công ty còn đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trờng. 4. Tăng cờng công tác quản lý chi phí, tích cực tìm các biện pháp hạ thấp chi phí. Hạ thấp chi phí giảm giá thành là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận, ý thức đợc điều đó Công ty đã áp dụng một số biện pháp hạ thấp chi phí tránh thất thoát lãng phí. + Chi phí lu kho là một khoản phí thuộc chi phí bán hàng, để hạn chế khoản chi phí này góp phần giảm chi phí kinh doanh tránh tình trạng làm thủ tục hải quan khá lâu ngày gây ra khoản thu chi phí thuê bao kho bãi lớn. + Sắp xếp tổ chức lao động hợp lý có biện pháp nâng cao năng xuất lao động đồng thời nhận thức yếu tố con ngời có vai trò lớn trong sự thành công lớn của Công ty nên trong những năm qua Công ty còn sử dụng nhiều biện pháp nâng cao hiệu suất lao động bằng hệ thống các quy định khen thởng, động viên khuyến khích cán bộ công nhân viên trong Công ty đã thực sự đem lại hiệu quả để tăng năng xuất lao động và phát huy năng lực của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. KẾT LUẬN Từ sự phân tích của bài viết ta thấy đợc vai trò quan trọng của lợi nhuận. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Chỉ có lợi nhuận mới bảo đảm cho quá trình tái sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho ngời lao động, có điều kiện tham gia vào các hoạt động xã hội, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên những kết quả đạt đợc còn nhiều hạn chế, cha tơng xứng với khả năng và tiềm lực của Công ty. Vì vậy, việc tìm ra các biện pháp và áp dụng nó một cách phù hợp để không ngừng tăng lợi nhuận luôn là mong muốn, mục tiêu của Ban lãnh đạo Công ty. Và đó cũng là vấn đề bức thiết cho tất cả những ai quan tâm đến lợi nhuận của Công ty. Qua quá trình thực tập, đợc tiếp xúc tìm hiểu những thực tế hoạt động của Công ty, cùng với sự giúp đỡ của các cô các chú trong Công ty và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn – TS Trần Hoè, đã giúp em hoàn thành bài luận văn này. Với sự kết hợp những kiến thức đã học trong nhà trờng và nhận thức của bản thân về tình hình thực tế, em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Với mong muốn góp phần nhỏ vào quá trình tìm kiếm những giải pháp tối u nhằm tăng lợi nhuận của Công ty. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để bài luận văn này một lần nữa đợc hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tiễn hơn. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng cám ơn tới thầy giáo hớng dẫn - TS. Trần Hoè, các cô các chú ở Công ty CEMACO đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài- Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vậtt khoa học kỹ thuật ( CEMACO ).pdf
Tài liệu liên quan