Tài liệu Đề tài Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
a) Khái niệm chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ở DN trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
b) Khái niệm giá thành sản phẩm :
GTSP là tổng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho một khối lượng sản phẩm ,lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ đó.
c) Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt có những mặt khác nhau.
CPSX luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành lại gắn liền với khối lượng sản phẩm ,công việc,lao vụ đã hoàn thành.
CPSX trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả...
50 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
a) Khái niệm chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ở DN trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
b) Khái niệm giá thành sản phẩm :
GTSP là tổng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho một khối lượng sản phẩm ,lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ đó.
c) Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt có những mặt khác nhau.
CPSX luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành lại gắn liền với khối lượng sản phẩm ,công việc,lao vụ đã hoàn thành.
CPSX trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước trong kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả trong kỳ trước nhưng kỳ này mới phát sinh thực tế. Nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhưng thực tế chưa phát sinh . Ngược lại giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ kỳ này.
CPSX trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng ,còn GTSP không liên quan đến CPSX của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến CPSX của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
a) Phân loại chi phí sản xuất :
CPSX của các DN bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau. Để phục vụ cho công tác hạch toán và quản lý CPSX cần thiết phải tiến hành phân loại CPSX theo các tiêu thức khác nhau.
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế :
Theo cách phân loại này những CPSX trong DN có cùng nội dung kinh tế sẽ được sắp xếp chug vào một yếu tố chi phí không kể chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào mục đích gì.
Theo quy định hiện hành gồm có các yếu tố chi phí là :
- Chi phí NVL :bao gồm các chi phí về NVL ,phụ tùng thay thế, CCDC mà DN sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong DN.
- Chi phí khấu hao TSCĐ :là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của DN.
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí không thuộc loại trên như: chi phí tiếp khách, hội nghị ,thuê quảng cáo,…
* Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành :
Theo cách phân loại này CPSX được phân chia thành những khoản mục tương ứng với những khoản mục giá thành là:
- Chi phí NVL trực tiếp :gồm có NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu,…tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ ,dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền phải trả ,phải thanh toán cho công nhân trực tiêp sản xuất sản phẩm ,thực hiện các lao vụ dịch vụ như :tiền lương và các khoản trích theo lương về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng như :tiền lương, phụ cấp, chi phí CCDC xuất dùng cho phân xưởng, khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng… và các chi phí khác thuộc phạm vi phân xưởng.
* Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất ra :
Người ta phân chia CPSX thành chi phí cố định và chi phí biến đổi:
- Chi phí cố định ( định phí ):là những chi phí mà những khối lượng sản phẩm sản xuất ra không làn ảnh hưởng hoặc có ảnh hưởng nhưng không đáng kể đến sự thay đổi của chi phí này.
-Chi phí biến đổi ( biến phí ):là những chi phí thay đổi theo tỷ lệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra :chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí này tính trên một đơn vị SP thì lại cố định cho dù khối lượng sản phẩm sản xuất ra có bị biến động.
* Phân loại chi phí theo chức năng:
Gồm những chi phí cần thiết để sản xuất ra sản phẩm trong phân xưởng như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và chi phí SXC.
CP tiêu thụ: gồm những CP gắn liền với hoạt động lưu thông sản phẩm của DN.
CPQL là những chi phí gắn liền với kết quả hoạt động chức năng toàn DN.
* Các phân loại chi phí khác:
Tùy theo yêu cầu cụ thể mà DN co thể áp dụng một trong các cách phân loại trên. Ngoài ra còn co các cách khác như: phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí vào đối tượng tính giá thành và phân loại theo khả năng kiểm soát.
b) Phân loại giá thành sản phẩm :
Để giúp cho việc quản lý tốt GTSP kế toán cũng cần phân biệt giá thành :
* Phân loại giá thành theo thời gian và nguồn số liệu để tính giá thành :
Giá thành kế hoạch :là giá thành tính trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứ vào định mức và dự toán chi phí của kế hoạch.
Giá thành định mức :là một loại giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm . Giá thành định mức luôn thay đổi phù với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Giá thành thực tế :là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành công việc sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm .Nó bao gồm tất cả các chi phí thực tế phát sinh trong đó có cả những chi phí vượt định mức, ngoài kế hoạch.
* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí :
Giá thành sản xuất :bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm như chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC.
Giá thành toàn bộ :dùng để xác định lợi tức trước thuế của SP lao vụ, dịch vụ…
Giá thành toàn bộ = giá thành SX + Chi phí bán hàng +Chi phí QLDN
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
a) Vai tò của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Việc tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán có ý nghĩa rất đặc biệt trong các DN sản xuất cụ thể là :
- Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế ,mỹ thuật tổng hợp được dùng để đánh giá chất lượng hoạt động của DN ,nó phản ánh một cách tổng quát các mặt kỹ thuật, kinh tế ,tổ chức của DN.
- Phấn đấu hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, tăng thu nhập cho người lao động , nâng cao tích lũy cho DN.
- Tính toán chính xác GTSP là cơ sở để xác định giá bán hợp lý của sản phẩm ,là cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện định mức tiêu hao, tình hình thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ, là căn cứ để xác định kết quả sản xuất kinh doanh .
Như vậy công tác hạch toán CPSX và giá thành là một yếu tố quan trọng đối với mọi DN sản xuất trong nền kinh tế do vậy đòi hỏi mỗi DN không ngừng hoàn thiện và nâng cao công tác hạch toán kế toán của DN mình, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung.
b) Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
Để công tác hạch toán CPSX và tính GTSP đáp ứng đầy đủ, trung thực, kịp thời yêu cầu quản lý thì kế toán hạch toán CPSX và tính GTSP cần thực hiện được nhũng nhiệm vụ sau :
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, tính chất sản xuất,sản phẩm và đơn vị tính GTSP trong DN mà xác định đối tượng và phương pháp hạch toán CPSX cũng như tính giá thành thích hợp.
- Ghi chép, phản ánh đầy dủ kịp thời mọi chi phí kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm ,kiểm tra tình hình định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dự toán chi phí phục vujquanr lý sản xuất nhằm thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hợp lý NVL, máy móc thiết bị, lao động trong sản xuất cũng như trong quản lý, vạch ra được mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở từng khâu sản xuất .
- Tổ chức kiểm kê đánh giá SPDD và tính toán chính xác, kịp thời giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ do DN sản xuất ra. Xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng, bộ phận sản xuất trong DN.
1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất – Đối tượng tín giá thành .
a) Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất :
Đối tượng hạch toán CPSX là giới hạn xác định trước để tập hợp CPSX, xác định đối tượng hạch toán CPSX thực chất là xác định nơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí để làm căn cứ tính giá thành .Để xác định CPSX người ta thường căn cứ vào:
- Tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là sản xuất giản đơn hay phức tạp, quá trình chế biến liên tục hay quá trình chế biến song song.
- Căn cứ vào loại hình sản xuất là sản xuất đơn chiếc hay hay sản xuất hàng loạt thì đối tượng hạch toán CPSX có thể là đơn đặt hàng, hoặc sản phẩm ,nhóm chi tiết sản phẩm ,hoặc bộ phận sản phẩm ,…
- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý của DN thì đối tượng hạch toán CPSX có thể là phân xưởng, các công đoạn sản xuất .
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất thì đối tượng hạch toán CPSX là các phân xưởng nếu DN tổ chức sản xuất thành các phân xưởng.
b) Đối tượng tính giá thành :
Đối tượng tinh giá thành là :sản phẩm ,bán sản phẩm ,công việc hoặc lao vụ nhất định đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị do vậy đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng, cũng có thể là sản phẩm trên dây truyền sản xuất .
1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất :
a) Phương pháp hạch toán CPSX theo chi tiết sản phẩm hay bộ phận sản phẩm :
Theo phương pháp này các CPSX được tập hợp và phân loại theo từng chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm riêng biệt phù hợp với tính chất quy trình công nghệ.
Phương pháp này khá phức tạp chủ yếu áp dụng hạn chế ở những DN chuyên môn hóa cao ,SX ít loại SP hoặc mang tính đơn chiếc và có ít chi tiết hoặc bộ phận cấu thành.
b) Phương pháp hạch toán CPSX theo sản phẩm :
Theo phương pháp này CPSX phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng loại sản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất .
Phương pháp này được áp dụng ở những DN sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn như dệt .khai thác,…
c) Phương pháp hạch toán CPSX theo nhóm sản phẩm :
Theo phương pháp này các CPSX phát sinh được tập hợp và phân loại theo nhóm sản phẩm .
Phương pháp này áp dụng thích hợp ở những DN sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm có quy cách khác nhau như: đóng giày, may mặc, dệt kim,…
d) Phương pháp hạch toán CPSX theo đơn đặt hàng:
Các CPSX được tập hợp và phân loại teo từng đơn đặt hàng riêng biệt. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng CPSX theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của sản phẩm .
Phương pháp này áp dụng ở những DN SX đơn chiếc như :đón tàu, sửa chữa,…
e) Phương pháp hạch toán CPSX theo giai đoạn công nghệ :
Theo phương pháp này thì CPSX được phân loại và tổng hợp theo từng giai
đoạn công nghệ.
Áp dụng ở những DN mà quy trình công nghệ trải qua nhiều bước chế biến.
1.2.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm :
+ Phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn ):
+ Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ :
+ Phương pháp tổng cộng chi phí :
+ Phương pháp hệ số:
+ Phương pháp tỷ lệ
+ Phương pháp liên hợp
1.3 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất
1.3.1 Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp.
a) Nội dung của hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
Chi phí về NVL trực tiếp bao gồm :VL chính, VL phụ, nhiên liệu, …phát sinh trong quá trình sản xuất mà DN dung trực tiếp cho sản xuất sản phẩm .
Các chi phí về NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong GTSP nên phải hạch toán đầy đủ ,chính xác và trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí .Trường hợp nào có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán chi phí thì phải phân bổ theo tiêu chuẩn hợp lý sau:
- Đối với chi phí NVL chính :có thể phân bổ theo định mức tiêu hao ,theo hệ số, theo trọng lượng sản phẩm .
- Đối với chi phí vật liệu phụ ,nhiên liệu: nếu DN đã xây dựng định mức thì phân bổ theo định mức tiêu hao, nếu chưa phân bổ định mức thì phân bổ tho trọng lượng với NVL chính hoặc theo số lượng hay trọng lượng bán thành phẩm đã chế tạo hoặc theo số giờ máy chạy.
Để xác định NVL, nhiên liệu sử dụng thực tế trong kỳ thì cuối tháng phải kiểm kê xác định vật liệu chưa sử dụng hết, giá trị phế liệu thu hồi.
Chi phí NVL Giá trị NVL Giá trị NVL còn Giá trị
thực tế sử = xuất đưa vào + lại cuối kỳ chưa - phế liệu
dụng trong kỳ SX sử dụng thu hồi
b) Phương pháp hạch toán :
* Theo phương pháp kê khai thường xuyên :
Tài khoản sử dụng :TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Nguyên tắc hạch toán TK 621:
Sơ đồ 1.1. Phương pháp hạch toán :
TK152 TK621 TK152
Xuất kho VL dùng VL dùng không hêt
Trực tiếp cho SX nhập lại kho
TK111,112,331 TK154
Mua VL dùng ngay
Cho sản xuất
TK133 Kết chuyển VL dùng
Thuế GTGT Trực tiếp SXSP
* Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Tài khoản sử dụng: TK 621 – Mua hàng
TK 631 – Giá thành sản xuất
Nguyên tắc hạch toán :Chi phí NVL phản ánh trên tài khoản này được ghi một lần vào cuối kỳ kế toán .Cuối kỳ kế toán DN tiến hành kiểm kê và xác định giá trị từng thứ NVL tồn kho cuối kỳ để xác định giá trị NVL xuất kho:
Công thức :
Giá trị NVL Giá trị NVL + Giá trị NVL Giá trị NVL
Xuất trong kỳ nhập trong kỳ tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ
Sơ đồ 1.2. Phương pháp hạch toán :
TK 611 TK 621 TK 152
Xuất kho VL dùng trực Vật liệu dùng không
tiếp Cho sản xuất hết nhập lại kho
TK 111,112,331 TK 154
Mua VL dùng nga
TK 133 Kết chuyển VL dùng
Thuế GTGT trực tiếp sản xuất SP
1.3.2 Nội dung hạch toán
a) Nội dung:
Chi phí NCTT bao gồm: tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất .
Chi phí NCTT được phản ánh theo từng đối tượng hạch toán chi phí . Trường hợp chi phí liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán thì phải phân bổ theo một trong các tiêu thức là:
phân bổ theo tiền lương định mức của từng sản phẩm .
phân bổ theo tỷ lệ khối lượng sản phẩm .
b) Phương pháp hạch toán
Tài khoản sử dụng: TK 622 – chi phí NCTT.
Nguyên tắc hạch toán vào TK 622:
- Không hạch toán vào TK 622 những khoản phải trả về tiền lương và các khoản trích theo lương cho NV phân xưởng, NV bán hàng, nhân viên QLDN.
- TK 622 được mở chi tiết theo dõi đối tượng tập hợp CPSX kinh doanh
- Tài khoản này không sủ dụng cho các hoạt động thương mại.
Sơ đồ 1.3. Phương pháp hạch toán :
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lương phải trả cho K/C chi phí NCTT
Công nhân trực tiếp SX
PP KKTX
TK 33
Trích BHXH,BHYT TK 631
BHTN,KPCĐ tính vào PP KK
Chi phí SX kinh doanh
TK 335
Trích trước tiền lương
Nghỉ phép của công nhân SX
1.3.3 Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung
a) Nội dung:
Chi phí SXC bao gồm: tiền lương của nhân viên phân xưởng, trích BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ và tiền ăn ca của công nhân toàn phân xưởng, vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xưởng, khấu hao TSCĐ dùng chung cho phân xưởng, chi phí mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng chung cho phân xưởng.
1.3.3.2 Phương pháp hạch toán :
Tài khoản sử dụng: TK 627 – chi phí sản xuất chung .
TK 627 được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi, phản ánh riêng từng nội dung chi phí
Phương pháp hạch toán :
Sơ đồ 1.4.
TK 334,338 TK627 TK154
Tiền lương nhân viên quản lý CP SXC phân bổ vào chi
đội xây dựng, các khoản trích phí chế biến trong kỳ
theo lương,tiền ăn ca phải trả
CNV toàn phân xưởng
TK 152 TK632
Vật liệu xuất dùng cho PX CP SXC không được
Phân bổ - ghi nhận CP
TK153 SXKD trong kỳ
CCDC xuất dùng cho PX
TK214
Khấu hao TSCĐ dùng cho PX
TK111, 112
Chi phí khác bằng tiền dùng
Cho PX
1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang
1.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất
Chi phí SXC sau khi được tập hợp riêng từng khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC cần kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn DN và chi tiết cho tứng đối tượng kế toán tập hợp CPSX.
Để tập hợp CPSX của toàn DN, kế toán tùy thuộc vào việc áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX hay phương pháp KKĐK mà sử dụng các tài khoản khác nhau.
a) Đối với DN áp dụng phương pháp KKTX:
TK sử dụng: TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Phương pháp hạch toán :
Sơ đồ 1.5.
TK621 TK154 TK152
K/C chi phí NVL Giá trị phế liệu thu hồi
trực tiếp
TK622 TK138,334
K/C chi phí NCTT Giá trị SP hỏng không sữa chữa
được người gây ra thiệt hại
TK627 bồi thường TK155(632) K/C chi phí SXC Giá thành thực sản phẩm hoàn thành
b) Đối với DN áp dụng phương pháp KKĐK:
Tài khoản sử dụng:TK 631 – Giá thành sản xuất
Nguyên tắc hạch toán TK 631:
Sơ đồ 1.6.
TK154 TK631 TK632
K/C giá trị SPDD Giá trị sản phẩm hoàn thành
đầu kỳ
TK621
K/C chi phí NVL trực tiếp
TK622
K/C chi phí NCTT
TK627
K/C chi phí SXC
1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang :
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm ,công việc còn đang trong quá trình sản xuất ,chế biến dang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải còn gia công, chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm .
Trong các DN sản xuất thường có quá trình công nghệ sản xuất liên tục và xen kẽ nhau nên ở thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm thường có khối lượng sản phẩm đang sản xuất dở dang và những sản phẩm dở dang này bao gồm:
- Chi tiết, bộ phân gia công chế biến trên dây truyền sản xuất hay tại vị trí sản xuất
- Những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhưng chưa làm thủ tục nghiêm thu nhập kho thành phẩm.
- Để biết được sản phẩm dở dang phải tiến hành kiểm kê và tính giá, nguyên tắc của kiểm kê là phải tiến hành đồng thời, tránh trùng lặp,tránh bỏ xót.
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính:
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng hoàn thành tương đương:
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
+ Xác định giá trị SPDD theo giá thành định mức:
1.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.5.1 Đối với DN có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn:
Các DN thuộc loại hình sản xuất giản đơn là những DN có quy trình công nghệ sản
xuất tương đối đơn giản chỉ sản xuất một hoặc một số mặ hàng với khối lượng lớn chi phí sản xuất không dài, tính chất sản phẩm làm ra không phức tạp, SPDD không có hoặc có ít như DN điện nước, khí nén, …
Nếu SX một mặt hàng thì đối tượng hạch toán CP trùng với đối tượng tính GTSP
Nếu DN sản xuất nhiều mặt hàng nhưng được chế tạo từ những vật liệu giống nhau, quy trình công nghệ như nhau, sản phẩm chỉ khác nhau ở quy cách, kích thước,…thì phương pháp hạch toán CPSX là theo nhóm sản phẩm , phương pháp tính giá thành là phương pháp liên hợp.
1.5.2 Đối với DN sản xuất theo đơn đặt hàng:
Các DN sản xuất theo đơn đặt hàng thường là những DN thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ do đó kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng của người mua.
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
Phương pháp tính giá thành tùy theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như: phương pháp chi tiết, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí hay liên hợp,…
Đối với những đon đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành của đơn vị và giá thành đơn vị được tính bằng cách.
Tổng giá thành đơn đặt hàng
Số lượng sản phẩm trong đơn đặt hàng
Tuy nhiên trong các DN có chu kỳ sản xuất dài như: đóng tàu, chế tạo máy có thể chia đơn đặt hàng chính ra đơn đặt hàng phụ theo giai đoạn hoàn thành của đơn hàng. Mỗi đơn đặt hàng lập cho một chi tiết hoặc một bộ phận sản phẩm .
1.5.3 Đối với DN có quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục
Đặc điểm của các DN thuộc loại hình này là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chia ra nhiều giai đoạn hay nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định mỗi bước chế biến ra một loại bán thành phẩm, bán thành phẩm bước trước là đối tượng chế biến bước sau.
Theo phương pháp này CPSX phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó,CP SXC được tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo tiêu chuẩn thích hợp.
Tùy theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, CPSX có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương án không có bán thành phẩm.
Phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số (tỷ lệ)
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN NAM CƯỜNG
2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nam Cường
Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường là nhà máy sản xuất gạch bê tông, đã xuất hiện thị trường từ năm 2002. Bắt đầu từ ngày 01/03/2002 công ty bắt đầu đi vào hoạt động theo sổ đăng ký kinh doanh số 0102029496 của Thành Phố Bắc Ninh.
Địa chỉ trụ sở chính:
Số điện thoại:
Mã số thuế:
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất các loại gạch bê tông đa dạng về chủng loại mẫu mã và tùy theo nhu cầu của khách hàng như:
+ Gạch ziczac, gạch lục lăng
+ Gạch hoa thị, gạch sân khấu, gạch chữ I
+ Gạch lẩy,…
Dùng để lát vỉa hè, vườn hoa, sân bãi, công viên,…ngoài ra công ty còn sản xuất các loại gạch lẩy có kích cỡ khác nhau dùng để xây nhà thay thế các loại gạch đất nung truyền thống.
Gạch bê tông được sản xuất trên dây truyền tự động trên 80% với công nghệ ép, bán khô nên có cường độ chịu lực cao.
Sản phẩm gạch bê tông của công ty ới đầu xuất hiện trên thị trường cũng gặp rất nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm vì là công ty mới thành lập chưa có nhiều uy tín. Đến nay qua thời gian tiếp cận thị trường bằng những chính sách hợp lý công ty đã thu được những kết quả đáng kể. Với kinh nghiệm đã tích lũy công ty đã cho ra đời những sản phẩm tốt với quy trình hiện đại tiết kiệm nguyên liệu và nhân công từ đó giảm giá thành sản phẩm .
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý của Công ty:
Giám đốc
Phó giám đốc
P .tài chính kế toán
P .KD
P .kỹ thuật
Xưởng SX
P .vật tư
P .HC
P
Tổ 2
Tổ 1
Cửa hàng
+ Giám đốc: Là người đứng đầu có quyền quyết định cao nhất trong công ty. Là người điều hành cung với sự giúp đỡ của kế toán trưởng và phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban, phân xưởng trong công ty
+ Phó giám đốc: thông qua đề nghị của các phòng ban, các bộ phận sản xuất mà bàn bạc với giám đốc để đi đến các quyết định tốt nhất nhằm thúc đẩy sự phát triển của công ty.
+ Phòng tài chính – kế toán: chịu trách nhiệm vế tài sản và ghi chếp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích hoạt động kinh doanh và đưa ra các ý kiến đề xuất giúp cho công tác quản lý công ty của giám đốc.
+ Phòng hành chính: chịu trách nhiệm về công tác hành chính và sắp xếp bố trí lao động phù hợp trong dây truyền sản xuất và các bộ phận khác trong công ty.
+ Phòng kinh doanh : lập kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường ,tổ chức mạng lưới bán hàng, tiếp nhận sản phẩm ,chuẩn bị hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất.
+ Phòng kỹ thuật: gồm các chuyên viên, kỹ sư phụ trách về công tác kỹ thuật của máy móc thiết bị dảm bảo sự vận hành của toàn bộ quy trình công nghệ. Ngoài ra phòng kỹ thuật còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm .
+ Phòng vật tư: lập kế hoạch và đảm bảo vật tư cho quá trình sản xuất của công ty được diễn ra liên tục.
+ Xưởng sản xuất : là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm , chịu trách nhiệm về chất lượng của sản phẩm ,đảm bảo an toàn lao động, thực hiện các chế độ vệ sinh công nghiệp, tiết kiệm tối đa NVL, thực hiện công nghệ theo đúng quy trình.
2.3 Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty:
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất gạch bê tông:
Khu chứa NVL
Máy trộn vữa màu
Cát trắng
Cát vàng
Đá dăm
Nhà bảo dưỡng gạch
Phễu cát vàng
Phễu đá dăm
Hệ thống càng nâng gạch sau khi ép
Hệ thống càng nâng gạch sau khi bảo dưỡng
Máy trộn vữa đen
Hệ hống máy ép gạch
Bãi bảo dưỡng gạch ngoài trời
Kho thành phẩm
Phễu cát trắng
Băng tải vữa đen
Băng tải vữa màu
Băng tải TP
Băng tải
Xích tải palet đỡ gạch
Công nghệ sản xuất gạch bê tông của công ty theo công nghệ hiện nay là sản xuất bằng phương pháp nâng ép. Dây truyền công nghệ sản xuất 80% là tự động hóa. Một dây truyền hoàn chỉnh bao gồm các bộ phận sau: máy ép sung, máy trộn hỗn hợp nguyên liệu phối liệu, hệ thống khung các loại, máy xếp dỡ vận chuyển đến bãi sản phẩm được điều khiển tự động hoặc bán tự động.
Nguyên liệu để sản xuất bao gồm:
+ Nguyên liệu chính: xi măng, cát trắng, cát vàng, đa dăm
+ Nguyên liệu phụ: phụ gia, bột màu
2.4 Tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty
2.4.1 Bộ máy kế toán
Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường là một công ty nhỏ nên công tác tạ DN được tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung. Tại phòng kế toán của DN thực hiện mọi công tác kế toán .
Sơ đồ 2.3: mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Kế toán trưởng
KT VL, CCDC,tiêu thụ
KTN lương, ngân hàng, thuế
KT công nợ
Thủ quỹ
KT tổng hợp, TSCĐ
+ Niên độ kế toán :bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm
+ Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp KKTX
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo nguyên tắc giá gốc
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: theo PP bình quân gia quyền
+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: theo nguyên giá
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng
+ DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
2.4.2 Hình thức kế toán và các chế độ kế toán được áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4:
Chứng từ gốc
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng CĐ số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ
đối chiếu
Trình tự ghi chép và luân chuyển chứng từ: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ làm căn cứ ghi sổ, kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, đồng thời ghi
vào các sổ kế toán chi tiết liên quan. Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số
liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh . Sau khi kiểm tra số liệu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tông hợp chi tiết ( được lập từ các sổ kế toán chi tiết) để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 2.5: trình tự ghi chép và luân chuyển chứng từ:
PXK, PNK, HĐ mua NVL, CCDC, bảng chấm công, bảng KH TSCĐ,…
Sổ quỹ TK 111, 112
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154
Bảng CĐ số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TK 621,
622, 627
Bảng tổng hợp chi tiết TK 621, 622, 627, 154
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ
đối chiếu
Từ các chứng từ ban đầu là các PXK, PNK nguyên vật liệu, CCDC, bảng phân bổ NVL, CCDC, hóa đơn GTGT mua NVL, hóa đơn tiền điện, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương , bnagr phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ KH TSCĐ, bảng tổng hợp chi phí SXC, phiếu xác nhận hoàn thành sản phẩm,…Kế toán lần lượt ghi chép theo trình tự.
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN NAM CƯỜNG
3.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty
Trong nền kinh tế thị trường , điều quan trọng và sự quan tâm hàng đầu của các DN là hàng hóa mà doanh nghiệp đem tiêu thụ trên thị trường có được người tiêu dùng chấp nhận không?
Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường là một công ty tư nhân vì vậy cũng hạn chế về mặt sản xuất, công ty đang đi sâu về sản xuất các loại gạch làm sao để mẫu mã đẹp và chất lượng là tốt nhất. Bên cạnh công ty đang khai thác để phát triển các mặt khác như: khai thác đá,đồ gỗ. Nhưng do thời gian và trình độ có hạn, nên chuyên đề này em chỉ nghiên cứu sâu vào quá trình tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của gạch bê tông.
3.2. Phương pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất
3.2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp
a) Đặc điểm và định mức sử dụng vật liệu tại công ty:
* Đặc điểm NVL: tại công ty NVL trực tiếp bao gồm vật liệu chính và vật liệu phụ:
- Vật liệu chính: cát trắng, cát vàng, đá dăm, xi măng đen, xi măng trắng.
- Vật liệu phụ: phụ gia, bột màu.
* Định mức sử dụng NVL cho sản xuất gạch
Biểu số 3.1.
(trích) BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU THÁNG 2/2011/SP
Loại vật liệu
ĐVT
Gạch ziczac
Màu ghi
Gạch ziczac
Màu vàng
Gạch thẻ
T100
Gạch rỗng
R150
Gạch rỗng
R100
Cát trắng
Cát vàng
Đá dăm
Xi măng đen
Xi măng trắng
Bột màu
Phụ gia
Dm3
Dm3
Dm3
Kg
Kg
Kg
kg
0,2374
0,8952
0,9093
0,4259
-
-
0,0002
0,2564
0,8952
0,9093
0,3333
0,1
0,004
0,0002
-
0.9355
0,5618
0,19
-
-
0,00074
-
6,24
3,64
1,27
-
-
0,00508
-
4,9
2,94
1
-
-
0,004
b) Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu
Trình tự hạch toán:
Khi có nhu cầu về sử dụng NVL thì phân xưởng sản xuất gạch làm giấy đề nghị gửi lên bộ phận cung ứng vật tư đề nghị xuất NVL phục vụ cho sản xuất gạch. Căn cứ đề nghị của phân xưởng phòng kế toán lập phiếu xuất vật tư (3 liên): 1 liên phòng kế toán giữ lại làm căn cứ ghi sổ, 1 liên giao cho người nhận vật tư và 1 liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho.
Giá xuất kho của nguyên vật liệu dùng cho sản xuất gạch tại phân xưởng của công ty tính theo giá bình quân thời điểm.
Công thức 3.1.
Đơn giá Trị giá thực tế NVL tồn ĐK + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ
Bình =
quân Số lượng NVL tồn ĐK+ Số lượng NVL nhập trong kỳ
Gía thực tế NVL = đơn giá x Số lượng NVL
Xuất ko trong kỳ bình quân xuất trong kỳ
Đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường
Địa chỉ:
Biểu số 3.2
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 02 năm 2011
Số:01
Họ tên người nhận: Hoàng Xuân Nam Nợ TK 621 (L60G)
Lý do xuất: Sản xuất gạch L60G Có TK 1521
Xuất tại kho Có TK 1522
STT
Tên quy cách
Vật tư
Mã
Số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
4
5
Cát trắng
Cát vàng
Đá dăm
Xi măng đen
Phụ gia
M3
M3
M3
Kg
lêt
128
483
491
229986
108
35.000
32.000
95.000
654
21.000
4.480.000
15.456.000
46.645.000
150.410.844
2.268.000
Cộng
219.259.844
Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm mười chín triệu hai trăm năm mươi chín ngàn tám trăm bốn mươi bốn đồng.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán theo dõi chi tiết NVL được xuất dùng:
Nợ TK 621 (L60G): 219.259.844
Có TK 152: 219.259.844
( TK 1521: 216.991.844
TK 1522: 2.268.000 )
Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, số liệu trên các chứng từ gốc được phản ánh vào sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại gạch cụ thể. Số liệu ghi trên sổ chi tiết chi phí NVL trực tiếp làm cơ sở để tổng hợp chi phí cho toàn công ty.
Kế toán hạch toán trị giá NVL xuất kho của toàn công ty tháng 2 năm 2011:
Nợ TK 621: 1.032.736.796
Chi tiêt TK 621.L60G: 219.259.844
TK 621.L60V: 191.065.552
TK 621.T100: 254.149.000
TK621.R100: 234.820.000
TK621.R150: 133.442.400
Có TK 152: 1.032.736.796
TK 1521: 972.825.296
TK 1522: 59.434.548
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán công ty tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung. Sau khi ghi vào sổ Nhật ký chung số liệu trên được chuyển vào sổ chi tiết TK621(L60G)
Biểu số 3.3: SỔ CHI TIẾT
Tháng 2 năm 2011
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu tài khoản: 621.L60G
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
sổ
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
28/2
01
3/2
Xuất kho cát trắng để sản xuất gạch L60G
1
1521
4.480.000
28/2
01
3/2
Xuất kho cát vàng để sản xuất gạch L60G
1
1521
15.456.000
28/2
01
3/2
Xuất kho đá dăm để sản xuất gạch L60G
1
1521
46.645.000
28/2
01
3/2
Xuất kho xi măng đen để sản xuất gạch L60G
1
1521
150.410.844
28/2
01
3/2
Xuất kho phụ gia để sản xuất gạch L60G
1
1522
2.268.000
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NVL TT sản phẩm gạch L60G
4
1541
219.259.844
Cộng số phát sinh
219.259.844
219.259.844
Số dư cuối kỳ
0
0
Đồng thời ghi vào sổ cái TK 621:
Biểu số 3.4: SỔ CÁI
Tháng 2 năm 2011
Tài khoản: 621
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
0
0
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Trang
sổ
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
01
3/2
Xuất kho cát trắng để sản xuất gạch L60G
1
1521
4.480.000
01
3/2
Xuất kho cát vàng để sản xuất gạch L60G
1
1521
15.456.000
01
3/2
Xuất kho đá dăm để sản xuất gạch L60G
1
1521
46.645.000
01
3/2
Xuất kho xi măng đen để sản xuất gạch L60G
1
1521
150.410.844
01
3/2
Xuất kho phụ gia để sản xuất gạch L60g
1
1522
2.268.000
…
…
…
…
…
…
…
28/2
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sản phẩm gạch L60G
4
1541
219.259.844
28/2
Kaats chuyển chi phí NVL trực tiếp sản phẩm gạch L60V
4
1542
191.065.552
28/2
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sản phẩm gạch T100
4
1543
254.149.000
28/2
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sản phẩm gạch R100
4
1544
234.820.000
28/2
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sản phẩm gạch R150
4
1545
133.442.400
Cộng
1.032.736.796
1.032.736.796
Số dư cuối kỳ
0
0
3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT tại công ty bao gồm: lương, phụ cấp lương và các khoản BHXH(16%), BHYT(3%), BHTN(1%), KPCĐ(2%) được trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất .
Công thức tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất :
n
Lsp = ∑ Qi.Gi
i=1
Trong đó: Lsp : Lương sản phẩm
Qi : Khối lượng sản phẩm i hoàn thành được nghiệm thu
Gi : Đơn giá tiền lương sản phẩm loại i
Trình tự hạch toán :
Chi phí NCTT là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm của công ty. Chi phí NCTT thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong GTSP, vì vậy việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý chi phí và tính GTSP mà còn có ý nghĩa không nhỏ trong việc tính lương, trả lương chính xác và kịp thời cho người lao động. Quản lý tốt chi phí nhân công có tác dụng thúc đẩy công ty sử dụng lao động khoa học, hợp lý nâng cao năng xuất và chất lượng lao động. Đồng thời tạo điều kiện giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập cho người lao động và không ngừng nâng cao đời sống công nhân trong công ty.
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán trực tiếp vào từng sản phẩm . Các khoản trích theo lương phân bổ theo chi phí NCTT.
Biểu số 3.5
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG
TT
Tên SP
Đơn giá
QLDN
PXSX
Tiêu thụ
SX
T.thụ
QLPX
TTSX
Tiếp thị
Bán hàng
Phục vụ
bán hàng
1
2
3
4
Gạch ziczac
Gạch T100
Gạch R 100
Gạch R150
118
25,19
176
235
34,3
6,18
51,17
68,32
22,87
4,12
34,11
45,54
12,77
2,56
19,05
25,44
38,94
10,75
58,08
77,55
5,82
0,72
8,67
11,59
2,13
0,5
3,17
4,23
1,17
0,27
1,75
2,33
Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm để tính lương cho từng bộ phận:
Trong tháng 2/2011 số lượng thành phẩm nghiệm thu nhập kho như sau:
+ Gạch ziczac màu ghi(L60G): 538.600 viên
+ Gạch ziczac màu vàng (L60V): 359.500 viên
+ Gạch thẻ (T100): 1.124.100 viên
+ Gạch rỗng (R100): 198.200 viên
+ Gạch rỗng (R150): 90.000 viên
Biểu số 3.6
BẢNG TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT
TT
Sản phẩm
Đơn giá
Số lượng sản phẩm
Thành tiền
1
2
3
4
5
Ziczac màu ghi
Ziczac màu vàng
Thẻ T100
Rỗng R100
Rỗng R150
38,94
38,94
10,75
58,08
77,55
538.600
359.500
1.124.100
198.200
90.000
20.973.084
13.998.930
12.084.075
11.511.456
6.979.500
Cộng
65.547.045
b) Hạch toán các khoản trích theo lương:
Tổng lương = Hệ số lương công x Lương
Cơ bản nhân trực tiếp SX cơ bản
= 47,1 x 730.000 = 34.383.000
BHXH (3383) = 34.383.000 x 16% =5.501.280
BHYT (3384) = 34.383.000 x 3% = 1.031.490
BHTN (3388) = 34.383.000 x1% = 343.830
KPCĐ (3382) = 34.383.000 x 2% = 687.660
Phân bổ các khoản trích theo lương cho từng loại sản phẩm theo lương công nhân sản xuất.
Biểu số 3.7
BẢNG PHÂN BỔ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ CHO TỪNG LOẠI SP
TK ghi có
Tổng tiền
Sản phẩm
Ziczac
màu ghi
Ziczac
màu vàng
Thẻ
T100
Rỗng
R100
Rỗng
R150
3383
5.501.280
1.760.241
1.174.911
1.014.203
966.141
585.784
3384
1.031.490
330.045
220.296
190.163
181.152
109.825
3388
343.830
110.015
73.432
63.487
60.384
36.611
3382
1.310.941
419.461
279.978
241.682
230.229
139.591
Tổng
8.187.541
2.619.762
1.748.617
1.509.435
1.437.906
871.821
Biểu số 3.8:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK ghi Có
TK
ghi nợ
TK 334
TK 3382
TK3383
TK3384
TK3388
Tổng
L60G
20.973.084
419.461
1.760.241
330.045
110.015
23.592.846
L60V
13.998.930
279.978
1.174.911
220.296
73.432
15.747.547
T100
12.084.075
241.682
1.014.203
190.163
63.387
13.593.510
R100
11.511.456
230.229
966.141
181.152
60.384
12.949.362
R150
6.979.500
139.591
585.784
109.835
36.611
7.851.321
Cộng
65.547.500
1.310.941
5.501.280
1.031.490
343.830
73.734.586
Cuối tháng kế toán công ty sẽ tính toán và nhập bảng phân bổ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và hạch toán chi phi tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào TK 622. L60G, ghi vào sổ Nhật ký chung sau đó số liệu được chuyển vào sổ cái TK 622. Đồng thời các số liệu cũng được phản ánh vào sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp theo từng loại gạch.
Biểu số 3.9
SỔ CHI TIẾT
Tháng 2 năm 2011
Tên tài khoản: chi phí NCTT sản xuất
Số hiệu TK : 622.L60G
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
Tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
sổ
NKC
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số
NT
Nợ
Có
28/2
28/2
Lương công nhân trực tiếp sản xuất gạch L60G
2
334
20.973.084
28/2
28/2
Trích BHXH công nhân trực tiếp sản xuất gạch L60G
2
3383
1.760.241
28/2
28/2
Trích BHYT công nhân trực tiếp SX gạch L60G
2
3384
330.045
28/2
28/2
Trích KPCĐ công nhân trực tiếp sản xuất gạch L60G
2
3382
419.461
28/2
28/2
Trích BHTN công nhân trực tiếp sản xuất gạch L60G
2
3388
110.015
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí công nhân trực tiếp sản xuất gạch L60G
4
1541
23.592.846
Cộng phát sinh
23.592.846
23.592.846
Kế toán hạch toán chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất toàn công ty tháng 2 năm 2011:
Nợ TK 622:65.547.045
Chi tiết: TK 622.L60G: 20.973.084
TK 622.L60V: 13.998.930
TK 622.T100: 12.084.075
TK622.R100: 11.511.456
TK622.R150: 6.979.500
Có TK 334: 65.547.045
Kế toán hạch toán các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất gạch L60G:
Nợ TK 622.L60G: 2.619.762
Có TK 3382: 419.461
Có TK 3383: 1.760.241
Có TK 3384: 330.045
Có TK 3388: 110.015
Biểu số 3.10 SỔ CÁI
Tháng 2 năm 2011
Tên TK: chi phí nhân công trực tiếp
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
0
0
Số hiệu TK: 622
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
Tháng
chứng
từ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
sổ
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
28/2
28/2
Lương CN trực tiếp SX gạch L60G
3
334
20.973.084
28/2
28/2
Trích BHXH CN trực tiếp SX gạch L60G
3
3383
1.760.241
28/2
28/2
Trích BHYT CN trực tiếp SX gạch L60G
3
3384
330.045
28/2
28/2
Trích KPCĐ CN trực tiếp SX gạch L60G
3
3382
419.461
28/2
28/2
Trích BHTN CN trực tiếp SX gạch L60G
3
3388
110.015
28/2
28/2
Lương CN trực tiếp SX gạch L60V
3
334
13.998.930
28/2
28/2
Trích BHXH CN trực tiếp SX gạch L60V
3
3383
1.174.911
…
…
…
…
…
…
…
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NCTT SX gạch L60V
4
1541
23.592.846
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NCTT SX gạch L60V
34
1542
15.747.547
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NCTT SX gạch T100
34
1543
13.593.510
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NCTT SX gạch R100
4
1544
12.949.362
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NCTT SX gạch R150
5
1545
7.851.321
Cộng
73.734.856
73.734.856
Số dư cuối kỳ
0
0
3.2.3.hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là chi phí dùng vào việc quản lý phục vụ sản xuất tại phân xưởng, khoản chi phí này rất đa dạng, phát sinh thường xuyen xong giá trị không lớn.
Tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường, chi phí SXC được hạch toán chi tiết theo từng nội dung chi phí nhưng lại không mở TK chi tiết theo dõi cho từng loại gạch. Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tập hợp và phân bổ chi phí SXC cho từng loại gạch.
TK sử dụng: TK627 đượn mở chi tiết thành 6 TK cấp 2 để theo dõi từng nội dung chi phí.
a) Chi phí nhân viên phân xưởng: TK6271
Bao gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng:
Công thức:
Tiền lương của nhân ̳ Số lượng sản phẩm x Đơn giá
viên phân xưởng sản xuất ra tiền lương
Chứng từ sử dụng: bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng thanh toán lương, hóa đon GTGT,…
Biểu số 3.11:
BẢNG TÍNH LƯƠNG NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG
Loại sản phẩm
SL sản phẩm sản xuất
Đơn giá
Thành tiền
L60G
538.600
12,77
6.877.922
L60V
359.500
12,77
4.590.815
T100
1.124.100
2,56
2.978.856
R100
198.200
19,05
3.775.710
R150
90.000
25,44
2.289.600
Cộng
20.512.912
Tổng quỹ lương cơ bản của nhân viên phân xưởng = 15,8 x 730.000
= 11.534.000
BHXH = 11.534.000 x 16% = 1.845.440
BHYT = 11.534.000 x 3% = 346.020
BHTN = 11.534.000 x 1% = 115.340
KPCĐ = 11.534.000 x 2% = 230.680
Căn cứ số liệu trên kế toán hạch toán như sau:
Kế toán hạch toán tiền lương nhân viên phân xưởng toàn công ty tháng 2 năm 2011:
Nợ TK 6271: 20.512.912
(TK 6271.L60G: 6.877.922
TK 6271.L60V: 4.590.815
TK 6271.T100: 2.978.865
TK 6271.R100: 3.775.710
TK 6271.R150: 2.289.600 )
Có TK 334: 20.512.912
Kế toán các khoản trích theo lương:
Nợ TK 6271: 2.537.480
Có TK 3382: 230.680
Có TK 3383: 1.845.440
Có TK 3384: 346.020
Có TK 3388: 115.340
Kế toán hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng sản xuất gạch L60G tháng 2 năm 2011:
Nợ TK 6271: 6.877.922
Có TK 334: 6.877.922
b) Hạch toán chi phí nhiên liệu: TK 6272
Chi phí nhiên liệu bao gồm: Dầu, mỡ, nhớt là những chi phí mang tính chất hỗ trợ cho phân xưởng sản xuất
Căn cứ vào số liệu trong các bảng kê đã được tập hợp trong tháng 2 năm 2011, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6272: 18.500.000
Có TK 1523: 18.500.000
c) Hạch toán chi phí CCDC: TK 6273
CCDC tại Công ty bao gồm: Khuôn các loại, kệ đỡ gạch, palet xếp gạch, máy hàn, máy mài, máy cắt, máy khoan và một số công cụ khác.
Giá trị CCDC xuất dùng một lần theo bảng kê tháng 2 năm 2011 là: 52.600.000
Giá trị CCDC phân bổ nhiều lần theo bảng kê tháng 2 năm 2011 là: 35.500.000
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6273: 88.100.000
Có TK 153: 52.600.000
Có TK 142: 35.500.000
d) Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng: TK 6274
TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất gạch bao gồm: Dây truyền sản xuất , xe xúc lật, xe nâng, xe vận tải nhà xưởng
Phương pháp tính khấu hao TSCD tại Công ty: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao tháng =
Số tháng sử dụng
Biểu số 3.12
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ THÁNG 2 NĂM 2011
TT
TSCĐ
Nguyên giá
Tỷ lệ
KH %
KH năm
KH tháng
1
Dây truyền sản xuất gạch
4.600.000.000
12,5
575.000.000
47.916.667
2
Xe xúc lật
850.000.000
10
85.000.000
7.083.333
3
Xe nâng
350.000.000
10
35.000.000
2.916.667
4
Xe vận tải
300.000.000
12,5
37.500.000
3.125.000
5
Nhà xưởng, kho
900.000.000
7
63.000.000
5.250.000
Tổng
7.000.000.000
795.500.000
66.291.667
Kế toán hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ toàn công ty tháng 2 năm 2011:
Nợ TK 6274: 66.291.667
(TK 6274.L60G: 21.211.342
TK 6274.L60V : 14.157.958
TK 6274.T100: 12.221.352
TK 6274.R100: 11.642.227
TK 6274.R150: 7.058.787 )
Có TK 214: 66.291.667
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 2 năm 2011 kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ cho sản phẩm gạch L60G:
Nợ TK 6274: 21.211.342
Có TK 214: 21.211.342
e) Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài: TK 6277
Dịch vụ mua ngoài bao gồm toàn bộ chi phí như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại,…phục vụ cho quản lý.
Kế toán hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 2 năm 2011 của công ty là:
Nợ TK 6277: 42.650.000
( TK 6277.L60G: 13.646.719
TK 6277.L60V: 9.108.791
TK 6277.T100: 7.862.383
TK 6277.R100: 7.490.248
TK 6277.R150: 4.541.404
Nợ TK 1331: 4.541.404
Có TK 111: 46.915.000
Căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán tập hợp và hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài cho sản phẩm gạch L60G:
Nợ TK 6277: 13.646.719
Nợ TK 1331: 1.364.672
Có TK 111: 15.011.391
Toàn bộ chứng từ gốc về chi phí này như hóa đơn tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, … được tập hợp và chuyển về phòng tài chính kế toán công ty để ghi sổ.
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ , bảng thanh tóan lương, …kế toán công ty ghi sổ Nhật ký chung, sau đó số liệu được ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan.
g) Hạch toán chi phí bằng tiền khác tại phân xưởng: TK 6278
Chi phí bằng tiền khác bao gồm: hội họp, tiếp khách, nước uống.
Số liệu chi phí phát sinh trong tháng 2 năm 2011 là: 12.680.000
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6278: 12.680.000
Có TK 111: 12.680.000
h) Tập hợp và phân bổ chi phí SXC cho từng loại gạch
Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí SXC và phân bổ cho từng loiaj sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Biểu số 3.13:
BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Nội dung chi phí
Ziczac
ghi
L60G
Ziczac
vàng L60V
Thẻ T100
Rỗng R100
Rỗng R150
CP NV phân xưởng
7.432.892
4.961.241
4.282.614
4.079.677
2.473.545
CP nhiên liệu
5.919.444
3.951.058
3.410.610
3.248.994
1.969.894
CP CCDC
28.189.352
18.815.580
16.241.877
15.472.235
9.380.955
CP KH TSCĐ
21.211.342
14.157.958
12.221.352
11.642.227
7.058.787
CP DV mua ngoài
13.646.719
9.108.791
7.862.838
7.409.248
4.541.404
CP bằng tiền khác
4.057.219
2.708.077
2.337.650
2.226.878
1.350.176
Tổng
80.456.969
53.702.707
46.356.941
44.160.258
26.774.761
Kế toán căn cứ vào các số liệu trên để vào sổ chi tiết từng loại gạch và sổ cái TK 627
Biểu số 3.14:
SỔ CHI TIẾT
Tháng 2 năm 2011
Tên tài khoản: chi phí sản xuất chung
Số hiệu tài khoản: 627.L60G
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
Tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
28/2
3/2
Xuất kho dầu, nhớt sử dụng cho máy sản xuất gạch L60G
1
1523
5.919.444
28/2
3/2
Xuất CCDC dùng sản xuất gạch L60G
1
153
28.189.353
28/2
12/2
Tiền nước uống và tiếp khách phục vụ sản xuất gạch L60G
111
4.057.219
28/2
23/2
Tiền điện phục vụ SX gạch L60G
1
111
9.792.500
28/2
25/2
Tiền điện thoại phục vụ SX gạch L60G
2
111
3.854.219
28/2
28/2
Lương nhân viên phân xưởng sản xuất gạch L60G
2
334
6.877.922
28/2
28/2
Các khoản trích theo lương nhân viên phân xưởng sản xuất gạch L60G
2
338
911.022
28/2
28/2
Khấu hao TSCĐ phân xưởng sản xuất gạch L60G
2
214
21.211.342
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch L60G
4
1541
80.456.969
Cộng
80.456.969
80.456.969
Số dư cuối kỳ
0
0
Biểu số 3.15
SỔ CÁI
Năm 2011
Tên tài khoản : chi phí sản xuất chung
Số hiệu tài khoản: 627
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Trang
sổ NKC
TK
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
3/2
Xuất kho dầu, nhớt sử dụng cho máy sản xuất gạch L60G
1
1523
5.919.444
3/2
Xuất CCDC dùng sản xuất gạch L60G
1
153
28.189.353
6/2
Xuất kho mỡ, nhớt sử dụng cho máy sản xuất gạch L60V
1
1523
3.951.058
7/2
Xuất CCDC dùng sản xuất gạch L60V
1
153
18.815.580
12/2
Tiền nước uống và tiếp khách phục vụ sản xuất gạch L60G
111
4.057.219
14/2
Xuất kho mỡ, nhớt sử dụng cho máy sản xuất gạch T100
1
1523
3.410.610
15/2
Tiền nước uống và tiếp khách phục vụ sản xuất gạch L60V
111
2.708.077
16/2
Xuất CCDC dùng sản xuất gạch T100
1
153
16.241.877
20/2
Tiền nước uống và tiếp khách phục vụ sản xuất gạch T100
111
2.337.650
23/2
Tiền điện phục vụ sản xuất gạch L60G
1
111
9.792.500
23/2
Tiền điện phục vụ sản xuất gạch L60V
1
111
5.794.200
23/2
Tiền điện phục vụ sản xuất gạch T100
1
111
4.735.000
23/2
Tiền điện phục vụ sản xuất gạch R100
1
111
5.012.000
25/2
Tiền điện thoại phục vụ sản xuất gạch L60G
2
111
3.854.219
…
…
…
…
…
…
…
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ cho sản xuất gạch L60G
4
1541
20.456.969
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ cho sản xuất gạch L60V
4
1542
53.702.707
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ cho sản xuất gạch T100
4
1542
46.356.941
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ cho sản xuất gạch R100
4
1542
44.160.258
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ cho sản xuất gạch R150
5
1542
26.774.751
Cộng
251.451.626
251.451.626
Số dư cuối kỳ
0
0
Biểu số 3.16
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 2 năm 2011
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng
từ
Diễn giải
Đã
ghi
sổ cái
Số hiệu
TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
28/2
01
3/2
Xuất vật liệu dùng để sản xuất gạch L60G
ü
6211
1521
1522
219.259.844
216.991.844
2.268.000
28/2
3/2
Xuất kho dầu, nhớt sử dụng cho máy sản xuất gạch L60G
ü
6272
1523
5.919.444
5.919.444
28/2
3/2
Xuất CCDC dùng sản xuất gạch L60G
ü
6273
153
28.189.353
28.189.353
28/2
6/2
Xuất kho dầu, nhớt sử dụng cho máy sản xuất gạch L60V
ü
6272
1523
3.951.058
3.951.058
28/2
7/2
Xuất CCDC dùng sản xuất gạch L60V
ü
6273
153
18.815.580
18.815.580
28/2
02
9/2
Xuất vật liệu dùng để sản xuất gạch L60V
ü
6212
1521
1522
191.065.552
178.033.552
13.032.000
28/2
15/2
Tiền nước uống và tiếp khách phục vụ sản xuất gạch L60V
ü
6278
111
2.708.077
2.708.077
28/2
16/2
Xuất CCDC dùng sản xuất gạch T100
ü
6273
153
16.241.877
16.241.877
28/2
03
17/2
Xuất vật liệu dùng để sản xuất gạch T100
ü
6213
1521
1522
254.149.000
236.666.500
17.482.500
…
…
….
…
…
….
…
…
28/2
28/2
K/C chi phí NVL TT sản phẩm gạch L60G
ü
1541
6211
219.259.844
219.259.844
28/2
28/2
K/C chi phí NCTT sản xuất gạch L60G
ü
1541
6221
23.592.846
23.592.846
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch L60G
ü
1541
627
80.456.969
80.456.969
28/2
28/2
K/C CPSX KDDD sản phẩm gạch L60G
ü
6321
1541
323.309.659
323.309.659
28/2
28/2
K/C chi phí NVL TT sản phẩm gạch L60V
ü
1542
6212
191.065.552
191.065.552
28/2
28/2
K/C chi phí NCTT sản xuất gạch L60V
ü
1542
6222
15.747.547
15.747.547
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch L60V
ü
1542
627
53.708.707
53.708.707
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch L60V
6322
1542
260.515.206
260.515.206
28/2
28/2
K/C chi phí NVL TT sản phẩm gạch T100
ü
1543
6213
254.149.000
254.149.000
28/2
28/2
K/C chi phí NCTT sản xuất gạch T100
ü
1543
6223
13.593.510
13.593.510
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch T100
ü
1543
627
46.356.941
46.356.941
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch T100
6323
1543
314.099.451
314.099.451
28/2
28/2
K/C chi phí NVL TT sản phẩm gạch R100
ü
1544
6214
234.820.000
234.820.000
28/2
28/2
K/C chi phí NCTT sản xuất gạch R100
ü
1544
6224
12.949.362
12.949.362
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch R100
ü
1544
627
44.160.258
44.160.258
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch R100
6324
1544
291.929.620
291.929.620
28/2
28/2
K/C chi phí NVL TT sản phẩm gạch R150
ü
1545
6215
33.442.400
33.442.400
28/2
28/2
K/C chi phí NCTT sản xuất gạch R150
ü
1545
6225
7.851.321
7.851.321
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch R150
ü
1545
627
26.774.751
26.774.751
28/2
28/2
K/C chi phí SXC phục vụ sản xuất gạch R150
6325
1545
168.066.482
168.066.482
3.3 Phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang
3.3.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất :
Cuối mỗi tháng công ty thực hiện tổng hợp CPSX phát sinh trong tháng cho từng sản phẩm gạch, rồi trên cơ sở đó tính toán tổng CPSX phát sinh cho cả công ty. Mỗi sản phẩm gạch đều được mở sổ chi tiết theo dõi CPSX phát sinh theo từng khoản mục chi phí để làm cơ sở cho việc tính toán GTSP sau này.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX nên kế toán công ty sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ’’để tập hợp CPSX. Căn cứ vào các số liệu trên sổ chit iết CPSX đã tổng hợp trên bảng tổng hợp CPSX thực tế các sản phẩm , kế toán tiến hành ghi sổ CPSX kinh doanh dở dang cho sản phẩm vào cuối kỳ sản xuất . Các nghiệp vụ kết chuyển CPSX phát sinh cuối kỳ đều được ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó ghi chuyển vào sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 và sổ chi tiết CPSX kinh doanh dở dang theo từng loại sản phẩm .
Kế toán hạch toán tập hợp CPSX gạch L60G tháng 2 năm 2011:
Nợ TK 154.1: 323.309.659
Có TK 621.L60G: 219.259.844
Có TK 622.L60G: 23.592.846
Có TK 627: 80.456.969
Căn cứ vào số liệu trên kế toán mở sổ chi tiết cho TK 1541, bảng tổng hợp chi phí thực tế các sản phẩm gạch và sổ cái TK 154:
Biểu số 3.17:
SỔ CHI TIẾT
Tháng 2 năm 2011
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu tài khoản: 154.1
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
Tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
sổ
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
4
621.1
219.259.844
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí NCTT
4
622.1
23.592.846
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí SXC
4
627
80.456.959
28/2
28/2
Kết chuyển chi phí sản xuất KDDD
4
632.1
323.309.659
Cộng
323.309.659
323.309.659
Số dư cuối kỳ
0
0
Biểu số 3.18:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THỰC TẾ CÁC SẢN PHẨM GẠCH
Tháng 2 năm 2011
Đơn vị tính: Đồng
TK
Nội dung
L60G
L60V
T100
R100
R150
Cộng
621
CP NVL TT
219.259.844
191.065.552
254.149.0000
234.820.000
133.442.400
1.032.736.796
622
Chi phí NCTT
23.592.846
15.747.547
13.593.510
12.949.362
7.851.321
73.734.586
627
Chi phí SXC
80.456.969
53.702.707
46.356.941
44.160.258
26.774.761
251.451.636
Tổng cộng
323.309.659
260.515.806
314.099.620
168.066.482
168.066.482
1.357.923.018
Biểu số 3.19: Sổ cái
Tháng 2 năm 2011
Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu TK: 154
Đơn vị tính: Đồng
Ngày
Tháng
Ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
sổ
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
0
28/2
28/2
Kết chuyển CPNVLTT sản xuất gạch L60G
4
6211
219.259.844
28/2
28/2
Kết chuyển CPNCTT sản xuất gạch L60G
4
3221
23.592.846
28/2
28/2
Kết chuyển CPSXC sản xuất gạch L60G
4
627
80.456.969
28/2
28/2
Kết chuyển CPNVLTT sản xuất gạchL60V
4
6212
191.065.552
28/2
28/2
Kết chuyển CPNCTT sản xuất gạch L60V
4
6222
15.747.547
28/2
28/2
Kết chuyển CPSXC sản xuất gạch L60V
4
627
53.702.707
28/2
28/2
Kết chuyển CPNVLTT sản xuất gạch T100
4
6213
254.169.000
28/2
28/2
Kết chuyển CPNCTT sản xuất gạch T100
4
6223
13.593.510
28/2
28/2
Kết chuyển CPSXC sản xuất gạch T100
4
627
46.356.941
28/2
28/2
Kết chuyển CPNVLTT sản xuất gạch R100
4
6214
234.820.000
28/2
28/2
Kết chuyển CPNCTT sản xuất gạch R100
4
6224
12.949.362
28/2
28/2
Kết chuyển CPSXC sản xuất gạch R100
5
627
44.160.258
28/2
28/2
Kết chuyển CPNVLTT sản xuất gạch R150
4
6215
133.442.400
28/2
28/2
Kết chuyển CPNCTT sản xuất gạch R150
5
6225
7.851.321
28/2
28/2
Kết chuyển CPSXC sản xuất gạch R150
5
627
26.774.761
28/2
28/2
Kết chuyển CPSX KDDD sản phẩm gạch L60G
4
6321
323.309.659
28/2
28/2
Kết chuyển CPSX KDDD sản phẩm gạch L60V
5
6322
260.515.806
28/2
28/2
Kết chuyển CPSX KDDD sản phẩm gạch T100
4
6323
314.099.451
28/2
28/2
Kết chuyển CPSX KDDD sản phẩm gạch R100
5
6324
291.929.620
28/2
28/2
Kết chuyển CPSX KDDD sản phẩm gạch R150
5
6325
168.066.482
Cộng số phát sinh
1.357.923.018
1.357.923.018
Số dư cuối tháng
0
3.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Do chu kỳ sản xuất sản phẩm nhanh do vậy Công ty không áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
3.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường.
Biểu số 3.20.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH
Tháng 2 năm 2011
Đơn vị tính: Đồng
Loại gạch
Số lượng
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Tổng giá thành
GT dơn vị
L60G
538.600
219.259.844
23.592.846
80.456.969
323.309.659
600,3
L60V
359.500
191.065.552
15.747.547
53.702.707
260.515.806
724,7
T100
1.124.100
254.149.000
13.593.510
46.356.941
314.099.451
279,4
R100
198.200
234.820.000
12.949.362
44.160.258
291.929.620
1.472,9
R150
90.000
133.442.400
7.851.321
26.774.761
168.066.428
1.867,4
Tổng
1.032.736.796
73.734.586
251.451.636
1.357.923.018
CHƯƠNG IV
MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN NAM CƯỜNG:
4.1. Các ưu điểm:
Tại công ty, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhật thường xuyên và đầy đủ. Chính vì vậy Công ty luôn đảm bảo cho việc lập và nộp báo cáo kịp thời cho cấp trên và đơn vị chủ quản vào cuối mỗi kỳ kế toán.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán về cơ bản là phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty. Việc tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có nề nếp, kinh nghiệm. Các cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững chế độ và vận dụng 1 cách linh hoạt, tác phong làm việc linh hoạt, có tinh thần tương trợ lẫn nhau trong công việc.
Đối với công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP, Công ty đã tổ chức khá nề nếp, đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện của Công ty đòng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý, tạo điều kiện đê công ty tiết kiệm chi phí, hạn giá thành sản phẩm. Đây là một trong những mặt tích cực mà Công ty đã xác định khi chuyển sang cơ chế thị trường, tuy nhiên trong kỷ luật, hạch toán vẫn còn có những vấn đề chưa thực sự hợp lý cần nghiên cứu hoàn thiện thêm.
Về kế toán chi phí NVL: Công tác kế toán này được thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng chế độ, các phiếu xuất kho NVL được cập nhật đầy đủ, kịp thời tạo thuận lợi cho việc tính giá vật liệu xuất kho và tính GTSP. Ngoài ra, Công ty đã mở sổ ghi chép phù hợp với hình thức kế toán áp dụng tại Công ty. Hệ thống kế toán được mở chi tiết TK cấp 2 giúp tập hợp CPSX dễ dàng, thuận tiện.
Về kế toán chi phí NCTT: Công ty áp dụng hình thức trả lương sản phẩm khuyến khích người lao động làm việc, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, công tác hạch toán tiền lương được thực hiện nghiêm túc, đúng chế độ quy định.
Về kế toán CPSXC: Công tác kế toán này được tiến hành tương đối theo đúng QĐ.
Tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Do chu kỳ sản xuất sản phẩm của Công ty tương đối ngắn nên Công ty không áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Tuy nhiên trong thực tế, Công ty cũng có những sản phẩm dở dang. Nghĩa là sản phẩm sau khi sản xuất xong phải chờ 4 ngày sau mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu nhập kho. Như vậy để đảm bảo cho việc tính giá thành vào cuối mỗi tháng, Công ty nên áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Về đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành: Để giảm bót tính phức tạp của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cho sản phẩm,Công ty xác định đối tượng tính GTSP gạch hoàn thành chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục nên tập hợp chi phí sản xuất và tính GTSP theo định kỳ tính giá thành là phù hợp.
4.2. Các tồn tại:
Công ty chưa chọn và áp dụng phương pháp đánh giá SPDD thích hợp nên việc tính giá thành chưa đảm bảo chính xác.
Cán bộ CNV nghỉ phép không đều giữa các tháng khiến việc trích tiền lương nghỉ phép giữa các tháng khác nhau: có tháng nhiều, có tháng ít ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và GTSP.
Việc tính khấu hao TSCD của Công ty theo từng tháng tuy có tác dụng bình ổn về giá nhưng lại không phản ánh chính xác các khoản chi phí Công ty đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh.
4.3. Một số kiến nghị để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tập hợp CP và tính GTSP:
Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính GTSP các loại gạch tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường, dưới góc độ là một Sinh viên thực tập, Tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí và tính GTSP tại Công ty như sau:
Khi có các đơn đặt hàng của khách, kế toán có thể tiến hành tập hợp CPSX phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn, không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng nhiều
hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp. Khi phân bổ chi phí sản xuất chung sẽ phân bổ theo từng đơn đặt hàng với những tiêu chuẩn phù hợp. Tổng giá thành sẽ là tổng
chi phí đã được tập hợp theo đơn đặt hàng đó, giá thành đơn vị sẽ là tổng giá thành của đơn vị chia cho số lượng sản phẩm trong đơn.
Như chúng ta đã biết, GTSP có vai trò quyết định tới mức lợi nhuận của phân xưởng, mà GTSP lại phụ thuộc vào các chi phí sản xuất trong đó chủ yếu là chi phí NVL. Chi phí này luôn chiếm tỉ trọng cao trong GTSP. Vì vậy trong quá trình sản xuất sản phẩm phải tiến hành tiết kiệm tối đa chi phí NVL, các định mức tiêu hao NVL phải được xây dựng chặt chẽ và sát với thực tế. Cán bộ công nhân viên phải có ý thức trách nhiệm cao trong sản xuất, nâng cao năng suất sử dụng máy móc, thiết bị, sử dụng hết công suất máy, tăng năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao.
Về bảng phân bổ tiền lương và BHXH: Theo Em công ty không nên tính tiền lương nghỉ phép cho CN trực tiếp SX và của nhân viên phân xưởng vào cả lương chính mà nên đưa vào cột lương trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH nhằm thể hiện sự tách bạch của các khoản tiền lương đồng thời đảm bảo chính xác các khoản tiền lương đó.
+) Lương chính là tiền lương trả công cho nhân viên trong thời gian làm việc thực tế.
+) Lương phụ là tiền lương trả cho nhân viên trong thời gian ngưng việc như: nghỉ lễ, nghỉ phép, đi họp, đi học theo chế độ quy định,…
Trong thời gian qua, do công nhân nghỉ phép không đều nhau giữa các tháng tạo ra sự biến động chi phí sản xuất giữa các kỳ. Do vậy, Công ty cần xem xét nhu cầu nghỉ
phép của công nhân viên và láp kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Hiện tại, Công ty chưa mở TK 335: “ Chi phí phải trả ’’ và các tài khoản chi tiết có liên quan để theo dõi tình hình, các nghiệp vụ liên quan đến các khoản chi phí phải trả. Do đó công ty nên xem xét mở thêm TK 335.
Hiện nay Công ty chưa có biện pháp cụ thể đối với các sản phẩm hỏng. Mặc dù cho đến nay, thiệt hại là không đáng kể nhưng Công ty cũng nên có biện pháp hạch toán cụ thể.
Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang: Công ty nên xem xét và chọn phương pháp đánh giá theo chi phí NVL chính. Phương pháp này là tương đối phù hợp với tình hình sản phẩm tại Công ty.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường đã giúp Em hiểu rằng đi đôi với việc học tập, nghiên cứu lý luận thì việc đi sâu tìm hiểu thực tế là một giai đoạn vô cùng quan trọng. Chính điều đó đã giúp Em nhận thức được đầy đủ hơn về vai trò công tác tài chính đối với DN.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ, đòi hỏi doanh ngiệp luôn phải tự đổi mới mình để bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế. Cùng với đó, việc hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu quản lý chặt chẽ nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Do thời gian không nhiều và trình độ còn hạn chế nên bản Báo cáo Thực tập này không tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp cũng như chỉ đạo của thầy cô, ban Giám đốc Công ty, Phòng Tài chính – Kế toán để bản Báo cáo của Em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hà Thị Thanh Hoa, Ban Giám đốc, phòng Tài chính – Kế toán của Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CT TNHH 1 thanh vien Nam cuong.doc