Tài liệu Đề tài Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm lao động: Những từ ngữ viết tắt
AT-VSLĐ : An toàn -vệ sinh lao động.
ATLĐ-VSLĐ: : An toàn lao động- Vệ sinh lao động.
VSV : Vệ sinh viên.
BHLĐ : Bảo hộ lao động.
BNN : Bệnh nghề nghiệp.
CĐ : Công đoàn.
CBCNVC : Cán bộ công nhân viên chức.
CNV : Công nhân viên.
CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá.
CNVC : Công nhân viên chức.
ĐKLĐ : Điều kiện lao động.
ĐKLV : Điều kiện làm việc.
KTAT : Kỹ thuật an toàn.
KHKT : Khoa học kỹ thuật.
NLĐ : Người lao động.
NSDLD : Người sử dụng lao động.
MTLV : Môi trường làm việc.
MTLĐ : Môi trường lao động.
PCCC : Phòng cháy chữa cháy.
PCCN : Phòng chống cháy nổ.
PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân.
TLĐLĐVN : Tổng liên đoàn lao động Việt nam.
TNLĐ : Tai nạn lao động.
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép.
Lời nói đầu
Trong quá trình hoạt động làm việc tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, con người làm việc ở những điều kiện làm việc khác nhau nhưng cũng thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm độc hại phát sinh trong sản xuấ...
61 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm lao động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những từ ngữ viết tắt
AT-VSLĐ : An toàn -vệ sinh lao động.
ATLĐ-VSLĐ: : An toàn lao động- Vệ sinh lao động.
VSV : Vệ sinh viên.
BHLĐ : Bảo hộ lao động.
BNN : Bệnh nghề nghiệp.
CĐ : Công đoàn.
CBCNVC : Cán bộ công nhân viên chức.
CNV : Công nhân viên.
CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá.
CNVC : Công nhân viên chức.
ĐKLĐ : Điều kiện lao động.
ĐKLV : Điều kiện làm việc.
KTAT : Kỹ thuật an toàn.
KHKT : Khoa học kỹ thuật.
NLĐ : Người lao động.
NSDLD : Người sử dụng lao động.
MTLV : Môi trường làm việc.
MTLĐ : Môi trường lao động.
PCCC : Phòng cháy chữa cháy.
PCCN : Phòng chống cháy nổ.
PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân.
TLĐLĐVN : Tổng liên đoàn lao động Việt nam.
TNLĐ : Tai nạn lao động.
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép.
Lời nói đầu
Trong quá trình hoạt động làm việc tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, con người làm việc ở những điều kiện làm việc khác nhau nhưng cũng thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm độc hại phát sinh trong sản xuất. Các yếu tố này có ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ người lao động, là nguy cơ gây TNLĐ và BNN. Vì vậy, việc chăm lo cải thiện ĐKLV, bảo đảm ATVSLĐ cho NLĐ là nhiệm vụ của công tác BHLĐ. Chính vì vậy trường đại học Công Đoàn đã có kế hoạch cho sinh viên đi thực tập tại các xí nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất để tìm hiểu tình hình sản xuất, an toàn vệ sinh lao động, tìm hiểu chế độ chính sách, tổ chức bộ máy và hoạt động BHLĐ tại cơ sở.
Từ những kiến thức được giảng dạy ở trường mỗi sinh viên phải ứng dụng trong thực tế, đồng thời cũng phải học hỏi từ thực tế đa dạng để trau dồi kiến thức, so sánh giữa thực tiễn và lý thuyết học được từ đó đưa ra những kết luận và kiến nghị nhằm giúp cho công ty ngày càng phát huy hơn nữa những mặt tích cực và khắc phục những khó khăn còn tồn tại về vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bác các anh chị trong công ty in Công Đoàn đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành tốt bản báo cáo này.
CHƯƠNG I : NHữNG vấn đề cơ bản về BHLĐ
I. Tầm quan trọng của công tác BHLĐ
1. Khái niệm BHLĐ
1.1.. BHLĐ:
BHLĐ mà nội dung chủ yếu là công tác an toàn vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ người lao động
Hoạt động bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động sản xuất và công tác của con người. Nó phát triển phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, khoa học, công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi nước. Bảo hộ lao động là một yêu cầu khách quan để bảo vệ người lao động. Yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lượng sản xuất xã hội .
1.2.Điều kiện lao động :
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong phông gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng với người lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện lao động nhất định cho con người trong quá trình lao động, tình trạng tâm lý của người lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động. Môi trường lao động là nơi mà ở đó con người trực tiếp làm việc, tại đây thường xuất hiện rất nhiều yếu tố, có thể rất tiện nghi, thuận lợi cho người lao động song cũng có thể rất xấu, khắc nghiệt đối với con người mà ta thường gọi là yếu tố nguy hiểm và có hại .
1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại:
Trong điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có hại và nguy hiểm có nguy cơ gây ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trong quá trình sản xuất đa dạng và nhiều loại. Đó có thể là:
- Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại (ion hoá và không ion hoá ), bụi, tiếng ồn, rung, thiếu ánh sáng…
- Các yếu tố hoá học như chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ.
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật, siêu vi khuẩn, nấm mốc, các loại ký sinh trùng, các loại côn trùng, rắn...
- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh, các yếu tố không thuận lợi về tâm lý…
1.4. Tai nạn lao động :
Tai nạn lao động là tai nạn xẩy ra trong quá trình lao động do kết quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài hoặc làm tổn thương hoặc làm phá huỷ chức năng hoạt động của một bộ phận nào đó của cơ thể. Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một lượng lớn chất độc, có thể gây chết người ngay lập tức hoặc hủy hoại chức năng nào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng được coi là tai nạn lao động .
1.5. Bệnh nghề nghiệp:
Là một hiện tượng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác hại thường xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu. Cũng có thể nói rằng đó là sự suy yếu dần về sức khỏe gây bệnh tật cho người lao động do tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động .
Từ khi có lao động, con người cũng bắt đầu phải chịu ảnh hưởng của tác hại nghề nghiệp và do đó có thể bị bệnh nghề nghiệp. Hiện nay có 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở nước ta.
2. Mục đích, tính chất, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động .
2.1. Mục đích:
Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học, kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thích nghi, thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ sức khoẻ và phát triển lực lượng sản xuất tăng năng suất lao động.
Rõ ràng ở đâu có sản xuất công tác, có con người làm việc thì ở đó phải tiến hành công tác BHLĐ. Bởi vậy, BHLĐ trước hết là phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ năng động nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân gia đình họ mà công tác BHLĐ có một hệ quả xã hội và nhân đạo hết sức to lớn của Đảng và Nhà nước ta, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội của nước ta. Nó được phát triển trước hết vì yêu cầu tất yếu, khách quan của sản xuất, của sự phát triển kinh tế đồng thời nó cũng vì sức khoẻ và hạnh phúc của con người nên nó mang ý nghĩa chính trị, xã hội chủ nghĩa và nhân đạo sâu sắc. Có nhận thức đúng như vậy thì mới đặt nhiệm vụ BHLĐ đúng vị trí và đúng tầm quan trọng của nó, mới đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ của công tác BHLĐ trong lòng sự phát triển Kinh tế – Xã hội của đất nước.
2.2. Tính chất của công tác BHLĐ:
Để đạt được mục tiêu kinh tế – Xã hội như đã nêu, nhất thiết công tác BHLĐ phải mang đầy đủ 3 tính chất :
- Tính chất KHKT: Vì mọi hoạt động của có để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng các biện pháp KHKT. Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng các yếu tố nguy hiểm có hại cho con người cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo an toàn …đều là những hoạt động khoa học sử dụng các dụng cụ, phương tiện khoa học và do các cán bộ KHKT thực hiện.
- Tính pháp lý thể hiện ở chỗ muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật, các biện pháp về tổ chức xã hội về BHLĐ được thực hiện thì thể chế hoá thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy định, hướng dẫn để buộc mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm túc thực hiện. Đồng thời phải tiến hành thanh kiểm tra một cách thường xuyên, khen thưởng và xử phạt nghiêm minh và kịp thời thì công tác BHLĐ mới được tôn trọng và có hiệu quả thiết thực.
- Tính chất quần chúng rộng rãi và tất cả mọi người từ người sử dụng lao động đến người lao động đều là đối tượng cần được bảo vệ, đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
Mọi hoạt động của công tác BHLĐ chỉ có kết quả khi mọi cấp quản lý, mọi người sử dụng lao động, đông đảo các bộ KHKT và người lao động tự giác tích cực tham gia thực hiện các luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở và vì con người, trước hết là vì người lao động .
3. Những nội dung chủ yếu của công tác BHLĐ .
Để đạt được mục tiêu và 3 tính chất như đã nêu trên thì công tác BHLĐ phải bao gồm những nội dung chủ yếu sau :
- Những nội dung về KHKT.
- Những nội dung về xây dung và thực hiện luật pháp, chính sách chế độ về BHLĐ.
- Những nội dung về tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ.
3.1. Nội dung KHKT:
Trong hệ thống các nội dung của công tác BHLĐ thì nội dung KHKT chiếm một vị trí rất quan trọng, là phần cốt lõi để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động .
Khoa học kỹ thuật BHLĐ là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp và liên nghành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng các thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau từ khoa học tự nhiên(toán, lý, hoá, sinh ...) khoa học kỹ thuật chuyên ngành (y học, kỹ thuật thông gió, kỹ thuật ánh sáng..) đến các ngành khoa học kinh tế, xã hội học kinh tế lao động, luật học, xã hội chủ nghĩa học.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu KHKT BHLĐ rất năng động, song rất cụ thể gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm thiên nhiên và con người cũng như đặc điểm sản xuất và tình hình kinh tế của mỗi nước. KHKT BHLĐ kết hợp chặt chẽ giữa các khâu điều tra khảo sát, nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng và triển khai. Những nội dung nghiên cứu chính của KHKT BHLĐ bao gồm các vấn đề y học lao động, kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật an toàn và phương tiện bảo vệ cá nhân. Kỹ thuật phòng chống cháy nổ cũng là bộ phận quan trọng liên quan đến công tác BHLĐ, song cũng có những tính chất và đặc điểm riêng của nó .
3.1.1Khoa học về y học lao động :
Đi sâu khảo sát đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến cơ thể người lao động từ đó đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại, nghiên cứu để ra các chế độ nghỉ nghơi hợp lý, các biện pháp y học và các phương hướng cho các giải pháp đó đối với sức khoẻ người lao động. Khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý và theo dõi sức khỏe người lao động, phát hiện sớm các bệnh nghề nghiệp và đề xuất các giải pháp để phòng ngừa và điều trị bệnh nghề nghiệp .
3.1.2 Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh :
Đi sâu nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp KHKT để loại trừ các yếu tố có hại trong sản xuất, cải thiện môi trường lao động, làm cho trường trong khu vực sản xuất trong khu vực được tiện nghi hơn, nhờ đó người lao động làm việc dễ chịu hơn, thoải mái và có năng suất cao hơn, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng giảm đi.
3.1.3 Kỹ thuật an toàn:
Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức kỹ thuật nhằm bảo vệ người lao động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất.Để đạt được điều đó, khoa học về kỹ thuật an toàn đi sâu nghiên cứu và đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và quá trình sản xuất để đề ra những yêu cầu an toàn, sử dụng các cơ cấu an toàn để bảo vệ con người khi tiếp xúc với những bộ phận nguy hiểm của máy móc, tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình hướng dẫn, nội quy an toàn buộc người lao động phải tuân theo khi làm việc. Việc áp dụng các thành tựu mới của tự động hoá, điều khiển học để thay thế các thao tác nhằm cách ly người khỏi những nơi nguy hiểm và độc hại là một phương hướng hết sức quan trọng của kỹ thuật an toàn. Việc chủ động loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại ngay từ đầu trong giai đoạn thiết kế, thi công các công trình thiết bị máy móc là một phương hướng mới tích cực để thực hiện việc vận chuyển từ “ Kỹ thuật an toàn ” sang “An toàn kỹ thuật”.
3.1.4 Khoa học kỹ thuật về các phương tiện bảo vệ người lao động .
Ra đời với nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế chế tạo những phương tiện bảo vệ tập thể hoặc cá nhân người lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại khi các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh và kỹ thuật an toàn không thể loại trừ được chúng. Ngày nay, trong rất nhiều ngành sản xuất, nhiều loại phương tiện bảo vệ, phương tiện bảo vệ cá nhân như mũ chống chấn thương sọ não, mặt nạ lọc hơi khí độc, các loại kính chống bức xạ có hại, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giầy ủng cách điện…là những phương tiện thiết yếu được coi là các công cụ không thể thiếu trong quá trình lao động.
3.2. Nội dung về xây dựng và thực hiện các luật pháp, chính sách chế độ về BHLĐ.
Các văn bản pháp luật, chế độ, quy định về BHLĐ là nhằm thể hiện đường lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác BHLĐ.
Nó đòi hỏi mội người phải nhận thức và tự giác thực hiện, lại vừa có tính bắt buộc phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Nội dung xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật chế độ quy định về BHLĐ bao gồm rất nhiều vấn đề. Có thể nêu một số đIểm chủ yếu
- Văn bản pháp luật chủ yếu về BHLĐ.
- Những chỉ thị, thông tư, nghị quyết, văn bản hướng dẫn của nhà nước và các nghành liên quan về BHLĐ .
- Vấn đề khai báo, thống kê, và điều tra về tai nạn lao động.
- Công tác thanh kiểm tra về BHLĐ.
3.3 Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ:
- Bằng mọi hình thức tuyên truyền, giáo dục cho người lao động sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất, phải nâng cao hiểu biết của mình về BHLĐ để tự bảo vệ mình. Huấn luyện cho người lao động thành thạo về tay nghề và phải nắm vững các yêu cầu về kỹ thuật an toàn trong sản xuất .
- Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật, đảm bảo nguyên tắc an toàn trong sản xuất, thực hiện nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, quy trình, nội quy an toàn, chống làm bừa, làm ẩu.
- Vận động quần chúng phát huy sáng kiến tự cải tạo đIều kiện làm việc, biết làm việc với các phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo quản, giữ gìn và sử dụng chúng tốt như là các công cụ sản xuất .
- Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại chỗ làm việc, tại đơn vị sản xuất cơ sở. Duy trì tốt mạng lưới an toàn vệ sinh viên hoạt động trong các tổ sản xuất, phân xưởng và xí nghiệp .
- Từ góc độ của người sử dụng lao động, nội dung vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ còn có ý nghĩa là họ cũng phải tự giác thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ cũng như quyền hạn trong công tác BHLĐ được pháp luật quy định để thực hiện tốt công tác chế độ, chính sách, kế hoạch biện pháp BHLĐ.
Là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn nhất của người lao động, tổ chức công đoàn có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và chỉ đạo phong trào quần chúng làm BHLĐ.
II.Các quy định nhà nước về BHLĐ .
1. Các văn bản của chính phủ .
Đối với mỗi quốc gia, để thực hiện quan điểm và đường lối, chính sách của mình về công tác BHLĐ thông thường được đưa ra một luật riêng hay thành một chương về BHLĐ trong Bộ luật lao động, ở nước ta Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật về bảo hộ lao động:
- Tháng 8 năm 1947 trong sắc lệnh lao động đầu tiên của nước ta có 19SL, trong các điều 113 và 140 đã nêu rõ :” Các xí nghiệp phải có đủ phương tiện đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân”. ”Những nơi làm việc phải rộng rãi, thoáng khí và ánh sáng mặt trời”.
- Ngày 18 tháng 12 năm 1964, Hội đồng Chính phủ có nghị định 181/CP ban hành điều lệ tạm thời về BHLĐ. Đây là văn bản tương đối toàn diện và hoàn chỉnh về BHLĐ ở nước ta và chính thức được ban hành từ đó đến cuối năm 1991. Điều lệ gồm 6 chương, 38 điều.
Tháng 9 năm 1991, Hội đồng Chính phủ đã thông qua và công bố ban hành pháp lệnh BHLĐ, pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1992.
- Ngày 23 tháng 6 năm 1994 luật BHLĐ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp khoá IX và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995. Ngoài chương IX và chương X quy định về an toàn lao động và những quy định riêng đối với lao động nữ còn hàng chục điều ở các chương khác liên quan đến BHLĐ.
- Ngoài ra, nhà nước còn ban hành hàng chục thông tư hướng dẫn, các chỉ thị về các nội dung cụ thể của công tác bảo hộ lao động, đã thúc đẩy mạnh công tác BHLĐ ở nước ta.
- Nghị định 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BHLĐ về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Chỉ thị 13/CT/TTg ngày 26 tháng 03 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới.
2. Các văn bản liên bộ.
- Trong thông tư liên Bộ 03/TT-LB ngày 28 tháng 01 năm1994 của liên Bộ lao động – Thương binh Xã hội –y tế qui định các điều kiện lao động có hại và các công tác làm việc cấm sử dụng lao động vị thành niên.
- Thông tư liên tịch số 03/1998TTL-BLĐTB và XH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26 tháng 03 năm 1998 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội, Bộ y tế và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn về khai báo và điều tra tai nạn lao động.
- Tháng tư liên tịch số 08/1998 TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 04 năm 1998 hướng dẫn thực hiện các qui định về bệnh nghề nghiệp.
- Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Thông tư liên tịch số 10/1999 TTLT – BYT- TLĐLĐVN ngày 17 tháng 3 năm 1999 hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc với các yếu tố nguy hiểm, độc hại.
- Thông tư số 08/LĐTB và XH-TT ngày 11/4/1995 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về vệ sinh lao động và an toàn lao động .
- Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động .
- Thông tư số 20/1997 TT- LĐTB và XH ngày 17/12/1998 hướng dẫn về việc khen thưởng hàng năm về công tác BHLĐ.
- Thông tư số 10/1998 TT-LĐTBXH ngày 28/5/1998 hướng dẫn thực hiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân .
- Thông tư số 13/TT-BYT ngày 2/10/1996 của Bộ y tế hướng dẫn thực hiện việc quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp .
* Ngoài ra còn một số văn bản khác có những điều, nội dung liên quan đến BHLĐ quy định đối với các cơ sở như :
+ Luật công đoàn 1990.
+ Nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991.
+ Luật bảo vệ môi trường 1993
+ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1998.
Điều đó chứng tỏ công tác BHLĐ là một lĩnh vực rộng lớn liên nghành, được đề cập trong tất cả các hoạt động sản xuất, dịch vụ và công tác của xã hội .
III. Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ.
1. Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp:
Được thành lập theo thông tư số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998. Là tổ chức phối hợp, tư vấn về BHLĐ trong doanh nghiệp để đảm bảo quyền tham gia và kiểm tra giám sát về BHLĐ trong doanh nghiệp để đảm quyền tham gia và kiểm tra giám sát về BHLĐ của tổ chức công đoàn.
Cơ cấu hội đồng BHLĐ gồm:
- Chủ tịch hội đồng là đại diện có thẩm quyền của người sử dụng lao động
- Uỷ viên thường trực hay thư ký hội đồng là trưởng phòng an toàn hay cán bộ chuyên trách về BHLĐ .
Những doanh nghiệp lớn có thể thêm uỷ viên là đại diện phòng kỹ thuật, phòng tổ chức.
Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng BHLĐ.
- Tham gia tư vấn với người sử dụng lao động, phối hợp với các hoạt động trong việc xây dựng quy chế, quản lý kế hoạch BHLĐ .
Sơ đồ bộ máy tổ chức làm công tác BHLĐ
tại doanh nghiệp
Tư vấn
kiểm tra
Khối trực tiếp sản xuất
Quản đốc phân xưởng
Tổ trưởng sản xuất
An toàn vệ sinh viên
Người lao động
Các phòng ban
Công đoàn bộ phận hoặc tổ Công đoàn
Hội đồng BHLĐ
Giám đốc
(Người sử dụng lao động)
Công đoàn cơ sở
(Đại diện người lao động
Phòng quản lý tổng hợp
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Định kỳ 6 tháng, 1năm, Hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác BHLĐ ở các phân xưởng. Nếu phát hiện thấy nguy cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý sản xuất có biện pháp loại trừ nguy cơ đó .
2. Phòng ban BHLĐ.
Theo thông tư 14/1998/ TTLT - BLĐTBXH - TLĐLĐVN ngày 31/10/98 quy định:
Doanh nghiệp dưới 300 lao động phải có ít nhất 1 cán bộ bán chuyên trách về BHLĐ.
Doanh nghiệp có 300 đến 1000 lao động phải có ít nhất 1 cán bộ chuyên trách BHLĐ.
Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải có ít nhất 2 kỹ sư BHLĐ.
Cán bộ làm công tác BHLĐ phải có hiểu biết về sản xuất của doanh nghiệp được đào tạo chuyên môn và có hiểu biết về khoa học BHLĐ có nhiệt tình với công tác BHLĐ.
2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng ban BHLĐ.
* Nhiệm vụ:
- Phổ biến chính sách, chế độ, quy phạm về an toàn vệ sinh lao động, quy chế, chỉ thị về BHLĐ đến doanh nghiệp. Đề xuất việc tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động và theo dõi việc thực hiện.
- Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật đôn đốc thực hiện.
- Phối hợp với bộ phận kỹ thuật và quản đốc phân xưởng xây dựng quy trình, biện pháp an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, theo dõi việc kiểm định xin cấp giấy phép cho các trang thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn.
- Phối hợp với bộ phận lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng tổ chức huấn luyện về BHLĐ .
Phối hợp với bộ phận y tế đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường lao động, theo dõi tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đề xuất với người sử dụng lao động các biện pháp khắc phục, biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ.
- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ BHLĐ đề xuất biện pháp khắc phục.
- Điều tra thống kê các vụ tai nạn lao động theo quy định.
- Tổng hợp đề xuất kịp thời với người sử dụng lao động giải quyết các kiến nghị của đoàn thanh tra kiểm tra và của người lao động.
- Dự thảo trình lãnh đạo, duyệt các báo cáo về BHLĐ của doanh nghiệp.
* Quyền.
- Được tham gia cuộc họp giao ban, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh, thực hiện BHLĐ.
- Được tham dự các cuộc họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và duyệt đồ án thiết kế, thi công nghiệm thu tham gia ý kiến về an toàn vệ sinh lao động .
- Có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ công việc (nếu thấy khẩn cấp) hay yêu cầu người phụ trách sản xuất ra lệnh đình chỉ để thi hành các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn và báo cáo với người sử dụng lao động .
a.Bộ phận y tế ( phòng y tế )
* Nhiệm vụ:
- Tổ chức cho người lao động cách sơ cứu, tổ chức và bảo quản tủ thuốc , hộp cấp cứu, thường trực theo ca làm việc.
- Theo dõi tình hình sức khoẻ, khám sức khỏe định kỳ.
- Kiểm tra chấp hành điều lệ vệ sinh, phối hợp với bộ phận BHLĐ đo đạc các yếu tố nguy hiểm độc hại.
- Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động và môi trường lao động .
- Theo dõi, hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật.
- Tham gia điều tra các vụ tai nạn.
- Thực hiện thủ tục giám định thương tật cho người lao động .
- Xây dựng báo cáo quản lý sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp.
* Quyền: Ngoài quyền giống bộ phận BHLĐ, còn có các quyền:
- Được dùng con dấu riêng để giao dịch chuyên môn.
- Được tham gia các cuộc họp của y tế địa phương, nâng cao nghiệp vụ.
b. Quản đốc phân xưởng: Là người Giám đốc thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi phân xưởng và chính là người chịu trách nhiệm hoàn toàn về sản xuất, BHLĐ trong phân xưởng.
* Nhiệm vụ:
- Tổ chức huấn luyện kèm cặp hướng dẫn người lao động mới tuyển dụng ,huấn luyện về an toàn lao động.
- Không cho người lao động làm việc nếu không thực hiện các biện pháp an toàn vệ sinh lao động.
- Bố trí người lao động làm việc đúng nghề, được đào tạo và học qua lớp về an toàn vệ sinh lao động.
- Thực hiện việc kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và người lao động thực hiện các quy phạm về BHLĐ.
- Tổ chức thực hiện đúng kế hoạch BHLĐ, xử lý những thiếu sót của phân xưởng và báo cáo với cấp trên những trường hợp ngoài kiểm soát về BHLĐ.
- Thực hiện khai báo thống kê các tai nạn lao động ở phân xưởng .
- Phối hợp với công đoàn bộ phận, định kỳ tổ chức tự kiểm tra BHLĐ . Tạo điều kiện cho mạng lưới an toàn vệ sinh hoạt động có hiệu quả .
* Quyền:
- Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ .
- Đình chỉ công việc đối với người lao động tái vi phạm các quy định đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
c.Tổ trưởng sản xuất :
* Nhiệm vụ:
- Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thực hiện đúng quy trình làm việc an toàn, sử dụng đúng phương tiện BHLĐ.
- Tổ chức nơi làm việc an toàn, vệ sinh.
- Báo cáo kịp thời những hiện tượng thiếu an toàn, vệ sinh.
- Kiểm định, đánh giá an toàn, vệ sinh lao động trong tổ trong buổi họp về sản xuất.
* Quyền:
- Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ.
- Từ chối nhận người công việc hay dừng công việc của tổ nếu có nguy cơ đe doạ tính mạng của tổ viên. Báo cáo kịp thời cho phân xưởng để xử lý.
- Các phòng ban khác ngoài chức năng riêng của mình còn phải giúp bộ phận BHLĐ theo dõi đánh giá, lập kế hoạch, biên soạn quy trình quy phạm, mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân, tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động trong công tác BHLĐ.
IV.công tác BHLĐ của tổ chức Công đoàn việt nam .
Công đoàn làm công tác BHLĐ vì BHLĐ có liên quan tới ba chức năng của công đoàn .
Công tác BHLĐ của công đoàn được dựa trên cơ sở pháp lý là Bộ luật lao động (1995) đã quy định cụ thể. Trách nhiệm của tổ chức công đoàn về an toàn vệ sinh lao động được quy định rõ tại nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ. Nhiệm vụ và quyền hạn của Công đoàn doanh nghiệp còn được quy định trong thông tư 14/1998 ngày 31/10/1998 của lên đoàn BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.
Nội dung của công tác BHLĐ của Công đoàn nói chung được quy định theo nghị quyết 01 ngày 21/07/1995 của TLĐVN, nghị quyết gồm tám nội dung hoạt động:
- Tham gia với cấp chính quyền, cơ quan quản lý, người sử dụng lao động xây dựng các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động, chế độ chính sách BHLĐ các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động .
- Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chương trình BHLĐ Quốc gia, tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề tài nghiên cứu kế hoạch BHLĐ.
- Cử đại diện tham gia các đoàn điều tra tai nạn lao động phối hợp theo dõi tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Tham gia xét khen thưởng, kỷ luật các vi phạm về BHLĐ .
- Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tập thể với ngưởi sử dụng trong đó có nội dung BHLĐ.
- Thực hiện quyền kiểm tra giám sát luật pháp, chế độ chính sách tiêu chuẩn quy định về BHLĐ, việc thực hiện các điều về BHLĐ trong thoả ước lao động tập thể .
- Tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh lao động chế độ chính sách BHLĐ .Giáo dục vận động người lao động và người sử dụng lao động thực hiện tốt trách nhiệm về BHLĐ tham gia huấn luyện về BHLĐ .
-Tổ chức tốt phong trào quần chúng về BHLĐ , phát huy sáng kiến cảI thiện điều kiện làm việc,tổ chức quản lý mạng lưới an toàn vệ sinh viên và những đoàn viên tích cực hoạt động công tác BHLĐ.ực hiện quan điểm và đường lối, chính sách của mình về công tác BHLĐ thông thường được đưa ra một luật riêng hay thành một chương về BHLĐ trong Bộ luật lao động, ở nước ta Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật về bảo hộ lao động:
- Tháng 8 năm 1947 trong sắc lệnh lao động đầu tiên của nước ta có 19SL, trong các điều 113 và 140 đã nêu rõ :” Các xí nghiệp phải có đủ phương tiện đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân”. ”Những nơi làm việc phải rộng rãi, thoáng khí và ánh sáng mặt trời”.
- Ngày 18 tháng 12 năm 1964, Hội đồng Chính phủ có nghị định 181/CP ban hành điều lệ tạm thời về BHLĐ. Đây là văn bản tương đối toàn diện và hoàn chỉnh về BHLĐ ở nước ta và chính thức được ban hành từ đó đến cuối năm 1991. Điều lệ gồm 6 chương, 38 điều.
- Tháng 9 năm 1991, Hội đồng Chính phủ đã thông qua và công bố ban hành pháp lệnh BHLĐ, pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1992.
- Ngày 23 tháng 6 năm 1994 luật BHLĐ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp khoá IX và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995. Ngoài chương IX và chương X quy định về an toàn lao động và những quy định riêng đối với lao động nữ còn hàng chục điều ở các chương khác liên quan đến BHLĐ.
- Ngoài ra, nhà nước còn ban hành hàng chục thông tư hướng dẫn, các chỉ thị về các nội dung cụ thể của công tác bảo hộ lao động, đã thúc đẩy mạnh công tác BHLĐ ở nước ta.
- Nghị định 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BHLĐ về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Chỉ thị 13/CT/TTg ngày 26 tháng 03 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới.
CHƯƠNG ii: GiớI THIÊụ chung về xí nghiệp
in công đoàn
I. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty In Công Đoàn Việt Nam là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, trong thời kì chống Pháp tiền thân là nhà in Công Đoàn được thành lập ngày 22 tháng 8 năm 1946 tại chiến khu Việt Bắc. Lúc đó nhiệm vụ chủ yếu của công ty là in tài liệu, sách báo phục vụ cho công tác tuyên truyền của đảng và công đoàn Việt Nam. Từ buổi đầu thành lập, với cơ sở vật chất lạc hậu tới nay nhà máy đã phát triển thành công ty lớn mạnh với nhiều trang thiết bị hiện đại. Từ năm 1976 đến năm 1979, công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, mọi hoạt động đều do Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam quyết định, xong thời kì này công ty đạt năng xuất hoạt động khá cao gần 80% công suất thiết kế với số lượng công nhân đông đảo, sản phẩm chủ yếu của công ty là báo lao động và một số tài liệu khác.
Năm 1997 xí nghiệp đổi tên thành công ty In Công Đoàn Việt Nam theo quyết định số 717/TLĐ ngày 19/9/1997, số vốn ban đầu 600000 USD công ty không đủ trang bị máy móc thiết bị hiện đại. Tiến độ thời gian phát hành sách là hết sức khó khăn đối với công ty nhưng ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên đã không ngừng củng cố học hỏi sáng tạo. Những năm gần đây công ty đã đạt được những thành quả nhất định: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận đều tăng. Thu nhập bình quân đầu người lao động đạt 1,3 triệu đồng/người. Cơ sở hạ tầng và thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ được đầu tư hiện đại cùng với đội ngũ CBCNV lao động lành nghề và sự năng động của Ban lãnh đạo công ty. chúng ta hy vọng rằng trong thời gian tới, công ty in Công Đoàn ngày càng phát triển tạo tiên đề cho sự phát triển vững chắc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
II. Bộ máy tổ chức:
Trụ sở chính của công ty: 169 Tây Sơn- Đống Đa- Hà Nội.
Hình thức hoạt động: in báo, tạp chí, tài liệu.
Tổng số công nhân viên: 300 người
Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, phức tạp, công ty In Công Đoàn đã lựa chọn cho mình một bộ máy quản lý phù hợp với quy mô sản xuất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
Ban Giám đốc
Phòng quản lý tổng hợp
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phân xưởng chế bản
Phân xưởng in
OFFSET
Phân xưởng sách
Vi Bình Phơi Tính bản bản
Offset offset offset
Mầu toshiba 5 mầu
Tổ Tổ Tổ gấp
báo OTK xén
Ghi chú: đ : Quan hệ chỉ đạo
ơ: Quan hệ thông tin phối hợp.
* Các phòng ban phân xưởng:
- Phòng kỹ thuật cơ điện
- Phòng kế hoạch vật tư
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng kế toán tài vụ
- Phân xưởng chế bản gồm 3 tổ sản xuất
- Phân xưởng sách gồm 5 tổ sản xuất
* Các chức danh quản trị doanh nghiệp:
- Giám đốc
- Phó giám đốc
- Trưởng phòng kỹ thuật- cơ điện và phó phòng
- Quản đốc phân xưởng và phó quản đốc
- Tổ trưởng và 10 tổ sản xuất
Các phân xưởng sản xuất là nơi trực tiếp tạo ra các sản phẩm cho công ty. Chất lượng in ấn hoàn toàn phụ thuộc vào tay nghề của công nhân. Với đội ngũ 234 công nhân chia làm 3 phân xưởng, công ty có thể nói đã bố trí hợp lí về lao động.
Các phân xưởng được đặt dưới sụ giám sát của 3 quản đốc, cả 3 đều là kỹ sư có chuyên môn.
Theo số liệu thống kê năm 2003:
-Tổng số CBCNV là 300 người (140 nữ,160 nam)
- Độ tuổi bình quân của lao động trong công ty là: 32
- Bộ máy quản trị : 24 người ( 10 nam, 14 nữ )
- Trình độ dạy nghề: tất cả các công nhân trước khi vào làm việc tại công ty đều được học nghề, kiểm tra tay nghề, khám sức khỏe. Ngày nay do yêu cầu của công nghệ sản xuất đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân ngày càng được nâng cao lên. Bậc thợ trung bình của công nhân lao động toàn công ty: bậc 3, bậc 4. Điều đó thể hiện qua bảng:
Chỉ tiêu
Số lượng
% của tổng số
Tổng số lao động trực tiếp
234
100
Thợ bậc 7
10
4,27
Thợ bậc 6
7
2,99
Thợ bậc 5
15
6,4
Thợ bậc 4
24
9,97
Thợ bậc 3
68
29
Thợ bậc 2
80
34,2
Thợ bậc 1
30
13,17
Trình độ đại học
32
13,67
Đang học tại chức
40
17,1
Đảng viên
15
6,4
III. Tình hình sản xuất
Công ty In Công Đoàn là một doanh nghiệp nhà nước với việc kinh doanh chủ yếu là gia công in ấn các loại sách báo, tạp chí, tập san. Có thể khái quát những sản phẩm của công ty: theo bảng dưới> Ngoài ra công ty còn in và đóng các loại sách của NXB Lao động, NXB Hà Nội, NXB y học, NXB Giáo dục,...
TT
Tên sản phẩm
Số lượng
Số mẫu
Số trang in
1
Báo Lao Động
42.500
4/4
64
2
Quảng cáo, báo xuân
4.200
4/4
448
3
Báo văn nghệ trẻ
12.000
4/1
96
4
Báo nông thôn ngày nay
12.000
4/1
48
5
Báo văn hoá
5.500
4/4
80
6
Báo BHLĐ
6.000
2/2
56
7
Tạp chí sinh viên
12.000
2/2
64
8
Tạp chí đại học
300
2/2
48
9
Tạp chí tuổi xanh
5.000
2/2
48
10
Báo người làm vườn
14.000
4/4
24
11
Tạp chí dinh dưỡng
15.000
2/2
64
12
Tạp chí nghiên cứu giáo dục
12.000
2/2
80
13
Tạp chí CĐ dầu khí
2.000
4/4
64
14
Tạp chí CĐ xây dựng
2.000
4/4
80
Ngoài ra công ty còn in và đóng các loại sách của các nhà xuất bản :
*Sách của nhà xuất bản Lao Động
*Sách của nhà xuất bản Hà Nội
*Sách của nhà xuất bản Y Học
*Sách của nhà xuất bản Giáo Dục
*Sách của nhà xuất bản Kim Đồng
*sách của nhà xuất bản Mỹ Thuật
IV.Quy trình sản xuất:
1.Nguyên vật liệu:
Đối với công ty In Công Đoàn, nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất có một số đặc điểm sau: Chủng loại rất đa dạng, phức tạp, số lượng nhiều vì sản xuất có tính đơn chiếc, hàng lẻ nên vật tư mua về dùng đến đâu mua đến đó. NVL phục vụ cho ngành in có đặc điểm dễ ẩm mốc, hư hỏng nếu không được bảo quản tốt.
- Một số vật liệu chủ yếu: giấy, mực, kẽm.
- Vật liệu phụ: đế ghim, bông lau bảng, keo ngoại, bột phim khô, cao su offset, mực in, dung dịch.
Mỗi loại vật liệu có vai trò, tính năng hoá lý khác nhau do vậy, cần tổ chức tốt công tác quản lý, sử dụng NVL.
2. Đặc điểm về máy móc thuết bị
Nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển và có nhiều biến động ,nên công ty phải kịp thời thích ứng và cũng không tránh khỏi những khó khăn trong công ngệ in so với các cơ sở in khác. Tuy vậy với vốn đầu tư ban đầu là 6000.000 USD nên chỉ mới đầu tư được máy in rời 5 mầu khổ 72+ 102 cm của Cộng Hoà Liên Bang Đức đã qua sử dụng sản xuất từ năm 1982 và một máy in cuộn TOSIBA cũng đang sử dụng , sản xuất năm 1982 nên việc chủ động in các loại sách báo đòi hỏi chất lượng cao,tiến độ thời gian phát hành chính xác là hết sức khó khăn.
Để kịp thời cho việc in báo lao động sẽ được phát hành hàng ngày và đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ văn hoá của xã hội ngày càng lớn,công ty In Công Đoàn đã đầu tư thêm 1 máy in cuộn 8/4 mầu mới 100% và một máy bìa tự động 8”KEPH” để hỗ trợ cho số trang thiết bị đã có nhằm tăng cường in các loại sách báo. Tính năng , kỹ thuật của máy mới hơn hẳn các máy khác và là loại máy hiện đại nhất hiện nay : công suất gấp đôi máy khác (36000 tờ/giờ ) và có thể in cùng một lúc 12 lần mầu.
3. Quy trình công nghệ như sau:
Bản thảo Market
Sắp chữ điện tử cách mầu
Bình bản
Chế khuân
In
Hoàn thiện sản phẩm
Đóng gói giao hàng
Bản thảo Marketđ
- Lập Market: tạo Market các trang in của tài liệu như bố cục, cách trình bày.
- Tách màu điện tử và sắp xếp chữ điện tử để tạo ra các trang in chế bản gồm nội dung và phim ảnh của mẫu cần in.
- Chế bản: gồm sắp xếp chữ vi tính, và làm phim.
- Bình bản: sắp xếp tất cả các loại hình ảnh, dàn khuôn trên đế phim.
- Chế khuôn
- In
- Hoàn thiện sản phẩm
Với quy trình công nghệ sản xuất như vậy, công ty có 3 phân xưởng chính với quy trình công nghệ như sau:
* Phân xưởng chế bản
Chế bản
Chế bản và minh hoạ
ảnh
Nhận lệnh sản xuất
Sửa lỗi và kiểm tra
Bình bản
Chụp ảnh
Phân xưởng in
Kiểm tra, nghiệp thu
Kiểm tra, nghiệp thu
Nhiệm vụ của phân xưởng chế bản là:sắp sếp vi tính , bình bản và sả bản để tạo ra những bản in mẫu. Trong đó những thông tin cần được in ra, cần được sắp xếp theo một trình tự nhất định phục vụ quá trình in. Trang thiết bị của phân xưởng chế bản gồm : 1 máy chụp quang, 6máy vi tính, 6 băng can bình.
* Phân xưởng OFFSET:
Cho mực vào máng+ vào giấy+ lên bản
đánh bản
Lấy tay kê +canh chỉnh ổ nước
Điều chỉnh cân bằng mực và nước
In theo sản lượng yêu cầu
Có nhiệm vụ kết hợp bản in giấy mực để tạo ra trang in theo yêu cầu kỹ thuật . Phân xưởng có 3 máy phơi. Các công đoạn của phân xưởng
* Phân xưởng gia công sách: có nhiệm vụ xén, gấp, đóng sách để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Phân xưởng này làm công đoạn gia công hoàn thiện ấn phẩm nên hầu như tất cả các tài liệu đến đều phải qua phân xưởng này. Phân xưởng được bố trí làm 3 khu vực và từng khu vực này là từng tổ do các tổ trưởng phụ trách (hình 2).
Tay sách
Gấp
Bắt soạn
ép bó
Pha cắt
Bìa sách
Bấm gáy
Đóng một sách
Tem ấn
Ruột
sách không khâu
Ruột
sách khâu chỉ
Khâu chỉ
đóng kẹp
đóng lồng
Hồ giả
Vào bìa hồ nóng
Vào bìa tay
Xén 3 mặt
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
đóng gói- dán mác – nhập kho
Chương III - Thực trạng công tác
bảo hộ lao động
I.KHKT BHLĐ :
1. Kỹ thuật an toàn :
a. An toàn điện :
Nguồn điện cung cấp cho công ty là nguồn điện quốc gia 6 KV, toàn công ty có 1 trạm biến áp 500 KVA, cường độ dòng điện là 1000A để phục vụ SX, thắp sáng... Công ty đã sử dụng một số biện pháp trong vấn đề này là :
* Biện pháp tổ chức :
Người được đào tạo và huấn luyện về kỹ thuật an toàn điện, kỹ thuật điện, có trách nhiệm mới được tiến hành lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện và thiết bị tiêu hao điện.
Người lao động không được tuỳ tiện sử dụng : các thiết bị điện, thiết bị tiêu hao điện vào mục đích như đun nước bằng tàu ngầm, đường dây dẫn điện và các thiết bị không đủ tiêu chuẩn về an toàn, các thiết bị tiêu hao làm việc khi không có người, vận chuyển nguyên vật liệu bằng các loại xe đè lên hệ thống đường dây dẫn điện.
CBCNV sử dụng thiết bị điện và thiết bị tiêu hao điện phải được huấn luyện, phải làm đúng qui trình, thao tác làm việc cũng như xử lý khi xảy ra sự cố, cấp cứu khi xảy ra tai nạn.
* Biện pháp kỹ thuật :
Hệ thống đường dây dẫn trong công ty đều được cách điện bằng nhựa, vỏ cao su. Các máy sử dụng đều nối dây trung tính nguồn ra vỏ máy hoặc nối đất. Các tủ điện của các phân xưởng đều có dây trung tính đưa nguồn về đến tủ.
ý thức được rõ về tác hại của điện trong sản xuất cùng với các biện pháp hữu hiệu trên trong những năm qua ở công ty chưa có sự cố nào về điện. Điều này được thể hiện rõ qua kết quả đo điện trở hệ thống tiếp trung tính các thiết bị dùng điện của công ty như sau :
( Điện trở cho phép <= 10 W )
STT
Tên điểm đo
Điện trở
Đo ( W )
Điện trở
tính ( W )
Kết quả
1
Điểm môtơ
0.8
0.96
đạt
2
Điểm vỏ máy
0.8
0.96
đạt
I
Phòng máy coroman
1
Bàn điều khiển
1.0
1.20
đạt
2
Cum in 1
1.0
1.20
đạt
3
Cụm in 2
1.0
1.20
đạt
4
Cụm in 3
1.0
1.20
đạt
5
Cụm in 4
1.0
1.20
đạt
6
Đầu gáy giấy
1.0
1.20
đạt
7
Tủ điện chính
1.0
1.20
đạt
Dàn làm lạnh
1
Điểm số 1
1.0
1.20
đạt
2
Điểm số 2
1.0
1.20
đạt
Máy nén khí
1
Môtơ máy nén khí
1.0
1.20
đạt
2
Vỏ máy nén khí
1.0
1.20
đạt
II
Phân xưởng sách
Máy sén ba mặt Trung Quốc
1
Điểm môtơ
2.0
2.40
đạt
2
Điểm vỏ máy
2.0
2.40
đạt
Máy Sén 1 Mặt Trung Quốc
1
Điểm môtơ
1.5
1.8
đạt
2
Điểm vỏ máy
2.0
2.4
đạt
Máy Gấp Sách
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy sén 3 mặt của Đức
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy Đóng ghim 1
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy đóng ghim 2
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy đóng ghim 3
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy Khâu Chỉ 1
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy Khâu Chỉ 2
1
Điểm môtơ
0.8
0.96
đạt
2
Điểm vỏ máy
0.8
0.96
đạt
Máy Khâu Chỉ 3
1
Điểm môtơ
0.8
0.96
đạt
2
Điểm vỏ máy
0.8
0.96
đạt
Máy Vào Bìa
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy Phơi Bản của Đức 1
1
Điểm môtơ
2.0
2.24
đạt
2
Điểm vỏ máy
2.0
2.24
đạt
Máy Phơi Bản của Đức 2
1
Điểm môtơ
1.5
1.80
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.5
1.80
đạt
3
Máy sấy điện
1.5
1.80
đạt
Máy ép sách số 1
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy ép sách số 2
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Máy vào bìa
1
Điểm môtơ
1.0
1.20
đạt
2
Điểm vỏ máy
1.0
1.20
đạt
Kết quả đo điện trở hệ thống chống sét ( điện trở cho phép <=10 W)
STT
Tên Điểm đo
Điện trở
Đo ( W )
Điện trở
Tính hệ số
Kết quả
1
Điểm số 1
2.5
3.0
đạt
2
Điểm số 2
2.5
3.0
đạt
3
Điểm số 3
3.0
3.60
đạt
4
Điểm số 4
2.5
3.0
đạt
5
Điểm số 5
2.5
3.0
đạt
6
Điểm số 6
2.5
3.0
đạt
Kết quả đo trên được thực hiện trong điều kiện :
Thời tiết ngày đo kiểm thẩn định ( 200C - 280C )
Chọn hệ số Kmùa = 1.2
Máy Japan Model-4120
Số máy 0525208
Phương pháp đo : Dùng phương pháp 2 cọc đo, cách nhau 5m - 10m, xá định trị số điện trở nối đất, thay đổi vị trí cọc đo xác định thêm 1 trị số, kết quả trị số lấy trị số trung bình.
Qua kết quả đo ta thấy : hệ thống chống sét và nối đất trong công ty là đạt yêu cầu. Riêng điểm tiếp đất chống sét số 6 bị đứt dây công ty đã cho hàn và hiện tại đạt yêu cầu. Tuy nhiên trong phân xưởng đường dây điện còn chưa được bố trí hợp lý mặc dù công ty đã có nhiều biện pháp trong việc qui hoạch, hệ thống đèn báo, ngắt cắt điện tự động chưa có, vật tư hàng hoá trong kho còn chưa gọn gàng vẫn để gần đường dây dẫn điện, bảng điện.
b. An toàn cơ khí :
Vì công ty phần lớn là sử dụng các máy móc thiết bị, người công nhân thường xuyên làm việc máy móc nên an toàn máy móc thiết bị trong công ty là vô cùng quan trọng.
Nhìn chung :
Máy móc thiết bị của công ty có đầy đủ các thiết bị an toàn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và hoạt động tốt như : phanh máy, chuông báo, đèn báo, khoá điện. Các thiết bị như hộp cầu dao, công tắc, ổ cắm có che chắn bảo hiểm. Các bộ phận chuyển động như dây cuaroa, bánh răng, trục chuyền khớp nối có nắp che chắn.Không vận hành những máy móc không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn. Công nhân vận hành máy đã nghiêm chỉnh thực hiện các qui định về vận hành máy đúng thao tác, đúng qui trình, thường xuyên ở bên máy khi máy đang chạy để kịp thời phát hiện và xử ký các sự cố có thể xảy ra. Tuyệt đối không làm việc riêng, không tiến hành các công việc khác như lau máy, lấy giấy hỏng chỉnh cỡ, chui qua gầm máy, gầm bàn giấy khi máy đang làm việc.
Máy móc thường xuyên được kiểm tra về mức độ an toàn cho người sử dụng. Đối với máy dao thì nhất thiết phải kiểm tra độ tin cậy của các thiết bị an toàn mỗi khi sử dụng.
Trường hợp mất điện, công nhân vận hành máy phải hạ hết cầu dao chính của máy và tắt hết công tắc, khi có điện trở lại phải xử lý đầy đủ các yêu cầu an toàn điện, thiết bị ( điện áp, chiều, pha...) mới được tiếp tục vận hành.
Mỗi phân xưởng đều có nội qui vận hành máy khi sản xuất.
Nhưng bên cạnh đó các nội qui của từng loại máy còn sơ sài, các bảng hiệu hướng dẫn do lâu ngày mờ đi có ảnh hưởng tới việc thao tác đối với công nhân chưa có kinh nghiệm làm việc
c. An toàn thiết bị nâng :
Công ty có sử dụng một cầu thang máy vận chuyển hàng , một cần trục loại vừa. Thang máy nâng chuyển hàng được bố trí gần cầu thang, trước cửa có qui định an toàn , cầu giao, cầu chì phòng khi có sự cố. Qui định của thang máy vận chuyển hàng là không được chở người cùng với hàng và không chở hàng quá trọng tải qui định. Cần trục hàng trước khi sử dụng luôn được kiểm tra cẩn thận có qui định về tải trọng cho phép. Ngoài ra công ty còn sử dụng :
STT
Loại thiết bị
Số lượng
Ghi chú
1
Xe nâng tự hành
1
mới
2
Xe kéo hàng
6
mới
3
Xe nâng đẩy tay thuỷ lực
1
mới
Các xe nâng chuyển đều được thường xuyên kiểm tra, tu sửa, có bộ phận che chắn hợp lý. Tóm lại công tác an toàn htiết bị nâng của công ty là đảm bảo an toàn.
2. Kỹ thuật vệ sinh :
a. Vi khí hậu :
Các yếu tố vi khí hậu gồm các thông số : nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió và bức xạ nhiệt. Các yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng điều hoà nhiệt của cơ thể. Vi khí hậu có tác động rất lớn đến sức khoẻ người lao động. Vì vậy hàng năm công ty có kết hợp với uỷ ban khoa học kỹ thuật môi trường trung tâm y tế dự phòng Hà Nội tiến hành đo đạc, đánh giá môi trường làm việc trong Công ty . Qua lần đo vào tháng 4 năm 2004 có kết quả sau :
TTT
Thông số
Nhiệt
độ
Độ ẩm
Tốc độ
Gió
TCCP
<=
320C
<=
80%
>=
1.5 (m/s)
Vị trí đo
Mẫu đạt TCCP
Mẫu không đạt TCCP
Mẫu đạt TCCP
Mẫu không đạt TCCP
Mẫu đạt TCCP
Mẫu không đạt TCCP
I
Phân xưởng chế bản
1
Phòng chế bản
Phòng chụp
26.0
80.6
0.61
Phòng hiện
24.8
81.0
1.48
2
Phòng vi tính
Phòng ngoài
25.2
79.7
0.42
Phòng trong
26.2
78.5
80.2
0.68
Bình bản
25.9
0.86
II
Phân xưởng sách
1
Tổ sách 1
Máy đóng ghim
25.9
75.1
0.70
Giữa phân xưởng
25.7
74.2
1.86
Cuối phân xưởng
26.3
74.1
0.68
Máy vào bìa
27.0
71.5
0.98
Máy xén
26.8
71.6
1.05
Máy gấp
27.3
69.2
0.45
2
Tổ sách 2
Giữa phân xưởng
26.8
69.9
1.63
Cuối phân xưởng
26.8
73.2
0.96
Máy đao
26.7
73.0
0.85
Máy đóng ghim
26.7
77.0
0.85
III
Phân xưởng in
1
Máy in cuộn to
Đầu máy
27.1
75.6
0.51
Giữa máy
27.3
76.2
0.65
Cuối máy
27.4
76.7
0.70
2
Máy in 8 trang
Máy xén
27.6
76.5
0.90
Giữa phân xưởng
27.2
76.4
1.18
Giữa 2 máy
27.3
75.6
0.95
3
Máy in C Cuôn Coroman
Đầu máy
23.7
0.68
Giữa máy
23.5
52.7
0.55
Cuối máy
23.6
52.5
0.70
Bảng điều khiển
23.2
52.6
0.58
4
Máy in 8 trang 1 Màu Ryobi
26.1
52.4
Qua bảng số liệu trên ta thấy : môi trường không khí ở công ty không vượt quá tiêu chuẩn cho phép đạt yêu cầu về nhiệt độ không khí. Tuy nhiên về độ ẩm không khí vẫn còn mẫu không đạt ( 4 mẫu ) tập trung ở phòng chế bản. Mặc dù để giải quyết vấn đề này công ty đã có biện pháp : đầu tư hoàn chỉnh hệ thống cấp thoát nước nhưng bên cạnh đó tốc độ ở phân xưởng là quá yếu : có tới 24 mẫu không đạt tiêu chuẩn trong tổng số 27 mấu đo, các phân xưởng sản xuất hầu như không có gió, hệ thống thông gió trong công ty là quá ít như ở phòng vi tính chỉ có lắp 1 quạt thông gió. Đó cũng chính là nguyên nhân gây lên độ ẩm trong công ty chưa đạt tiêu chuẩn. Những năm gần đây cong ty đã sử dụng một số biện pháp kỹ thuật về vi khí hậu như sau :
Từng bước tiến hành cơ giới hoá, tự động hoá các quá trình lao động ở vị trí có nhiệt độ cao, bức xạ nhiệt cao.
Qui định chế độ lao động thích hợp, nghỉ ngơi hợp lý .
Trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chống nóng, lạnh.
Trang bị quạt thông gió cho công nhân đứng máy.
b. Biện pháp thông gió :
Do đặc thù của công nghệ máy móc, kỹ thuật hiên đại nên nhìn chung lượng bụi ở các phân xưởng không vượt quá tiêu chuẩn. Tuy nhiên ở phân xưởng gia công sách lượng bụi có chứa SiO2 là khá lớn, công nhân ở đây luôn phải tiếp xúc với loại bụi này. Hàng năm công ty có tổ chức kiểm tra, giám định hàm lượng SiO2 cho NLĐ ít nhất 1 năm/1lần, trang bị đầy đủ phương tiện chống bụi cho công nhân và áp dụng các giải pháp kỹ thuật chống bụi như : bao kín thiết bị, dây truyền sản xuất phát sinh bụi, tự động hoá các quá trình sản xuất phát sinh bụi. Nhưng been cạnh đó hệ thống thông gió hút bụi trong phân xưởng còn ít, chưa đảm bảo đó là vấn đề mà công ty đang từng bước giải quyết. Ban lãnh đạo công ty đang nghiên cứu chế độ làm việc thích hợp cho NLĐ tiếp xúc với nhiều bụi.
c. Xử lý nước thải :
Do đặc điểm công nghệ nhu cầu nước sản xuất không nhiều, công ty chủ yếu dùng phục vụ sinh hoạt mà nguồn nước cung cấp cho công ty được lấy từ nguồn nước của thành phố nên nước rất đảm bảo : không có hoá chất, độ PH là trung tính không còn gây ô nhiễm môi trường nước. Bên cạnh đó công ty có hệ thống thoát nước khá hoàn chỉnh, vì vậy có thể nói : nước thải của công ty ra ngoài môi trường là đảm bảo, không gây ô nhiễm.
Chất thải của công ty chủ yếu là các loại giấy vụn không thể dùng được, rác thải sinh hoạt, các thùng dựng nguyên vật liệu. Công ty đã qui định đổ rác, phế thải trước khi mang đi đổ tại nơi qui định được thu gom cẩn thận gọn gàng. Công ty có cử người quét dọn và xử lý các chất thải tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
d. Xử lý hơi khí độc và khí thải :
Trong quá trình lao động lượng khí thải thải ra xung quanh và môi trường sống là rất lứon, nó có thể từ các thiết bị máy móc, nhiên nguyên vật liệu... Công ty In Công Đoàn với các thiết bị máy móc hiện đại nhạp từ Đức, Nhật nêm lượng khí thải ra từ máy móc là ít nhưng trong quá trình in có sử dụng : cao su, bông, mực in, dung dịch có tính ăn mòn mạnh, xăng, hồ hỗn hợp ... là các nhiên liệu có lượng khí thải khá lớn. Kết hợp với uỷ ban khoa học kỹ thuật môi trường - trung tâm ytế dự phòng Hà Nội Công ty đều tiến hành đo đạc hàng năm
STT
TCCP
NaOH
CO2
0.5 (mg/m3 )
90 ( mg/m3 )
Vị trí đo
Mẫu đạt TCCP
Mẫu không đạt TCCP
Mẫu đạt TCCP
Mẫu không đạt TCCP
I
Phân xưởng chế bản
Nơi rửa bản
0.51
Tại bàn vi tính
0.102
II
Phân xưởng sách
Máy vào bìa
191.0
0.106
III
Phân xưởng in
1
Máy in cuộn to
173
2
Máy in Ryobi 640
96
3
Máy in Coroman
96
4
Máy in Ryobi 560
96
Như vậy lượng khí thải ra trong công ty chủ yếu là khí CO2 ( trong 7 mẫu đo có 2 mẫu không đạt tiêu chuẩn ), ngoài ra ở nơi rửa bản có khí NaOH thải ra không đạt tiêu chuẩn. Để giảm bớt lượng khí thải độc ra ngoài môi trường công ty đã sử dụng một số biện pháp sau :
Thường xuyên sửa chữa, tu sửa máy móc.
Sử dụng các nguyên liệu như hồ dán không có mùi vị khó chịu đảm bảo an toàn.
Trang bị cho công nhân đủ phương tiện cá nhân khi tiếp xúc với hơi khí độc.
Có hệ thống hút bụi, hơi khí độc tuy nhiên công ty còn chưa hệ thống xử lý chúng ra ngoài môi trường không khí.
Tóm lại việc thường xuyên tham gia công tác vệ sinh là một biện pháp chủ đạo cùng các biện pháp khác là góp phâng tạo ra môi trường làm việc thoáng đãng và trong sạch. Đối với công ty In Công Đoàn thì cần phải chú trọng hơn nữa về vệ sinh lao động :
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
ánh sáng
ồn
Hơi khí độc
Tổng số mẫu đo
27
27
27
26
20
9
Số mẫu đạt TCCP
27
23
3
26
17
5
Số mẫu không đạt TCCP
0
4
24
0
3
4
3. Phòng chống cháy nổ :
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác phòng cháy, chữa cháy nhất là đối với công ty thường xuyên sử dụng những vật tư dễ cháy nổ như : xăng, dầu, mỡ, axitôn và giấy trong những năm qua công ty đã thực hiện các biện pháp sau :
* Công ty đã thành lập một ban chuyên phụ trách về công tác PCCN gồm có 30 người do dồng chí Nguyễn Mạnh Tuý phụ trách, thành lập lực lượng PCCC tại chỗ đầy đủ, có phương án PCCC tại chỗ.
* Trang bị các dụng cụ chữa cháy cho các phân xưởng đủ cả về số lượng lẫn chất lượng :
STT
Loại bình
Số lượng
Ghi chú
1
Bình bọt MFZ
50
cũ
2
bình CO2 MT3
2
mới
3
bình CO2 MFT35
2
mới
4
bình G36
5
cũ
5
bình bọt MF4
5
mới
Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tường, trụ chữa cháy ngoài nhà, 4 họng nước ở tường, xe chữa cháy loại pin 130 vào được trong sân.
* Với phương châm “phòng cháy hơn chữa cháy” hàng năm công ty có mời cán bộ chuyên trách về công tác PCCC của thành phố về huấn luyện, kiểm tra, hướng dẫn về nghiệp vụ PCCC cho toàn thể công nhân trong công ty.
* Các phân xưởng, kho chứa đều có nội qui PCCC và biển cấm lửa, cấm hút thuốc lá cụ thể là :
- Kho chứa chai ôxy : chai ôxy trong kho để đứng phải có giá đỡ hoặc chằng buộc, để nằm phải được chèn chắn các đầu van quay về một phía, các chai hết để xuống nơi qui định.
- Kho hoá chất : hoá chất để trong kho phải có đủ mã hiệu, ký hiệu. Hoá chất dễ cháy nổ phải bảo quản riêng từng loại, từng lô riêng biệt, có lối ra vào xuất nhập hàng thuận tiện. Bảng điện, dây dẫn điện và đèn chiếu sáng trong kho phải là loại chống nổ, thủ kho không được tự ý sửa. Hoá chất kỵ nước phải để trên cao, thường xuyên kiểm tra kho không để nước mưa chảy tràn ngập hoặc đột vào hoá chất.
* Công ty đã kịp thời khen thưởng những đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác PCCC và xử lý kỉ luật những đơn vị, cá nhân vi phạm luật PCCC, qui định nội qui PCCC trong công ty.
Được sự quan tâm của ban giám đốc công ty đối với công tác PCCC nên trong những năm qua tại công ty chưa có một sự cố nào về cháy nổ. Tuy nhiên bên cạnh đó công ty còn có hạn chế công tác PCCN do mặt bằng nhà xưởng chật hẹp, hệ thống PCCC chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn :
* Chưa có hệ thống chữa cháy tự động hay bán tự động, chưa có hệ thống báo cháy tự động.
* Hệ thống chữa cháy bằng nước chưa hoạt động.
* Chưa hoàn chỉnh hồ sơ quản lý về công tác PCCC như : sổ theo dõi số lượng, chất lượng các phương tiện chữa cháy, kế hoạch tập huấn PCCC, phương án chữa cháy tại chỗ chưa rõ..
Như vậy để làm tốt công tác PCCC công ty cần có những biện pháp thiết thực hơn nữa, mỗi CBCNV trong công ty đều luôn phải có nhận thức rõ về PCCN để đảm bảo an toàn sức khoẻ cho chính mình. Gần đây công ty đã bổ xung thêm một số biện pháp tăng cường như :
* Tăng cường công tác tuyên truyền, nhắc nhở cán bộ, công nhân viên trong cơ quan thực hiện tốt các nội qui, biện pháp an tonà cháy nổ.
* Củng cố tổ chức đội PCCC nghĩa vụ, tăng cường thêm phương tiện chữa cháy, thường xuyên tuần tra, canh gác phát hiện và cứu chữa kịp thời khi có cháy nổ.
II.Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ
Với quy trình công nghệ đa phần là sử dụng các máy móc và do tính chất công việc ,đặc biệt là bảo vệ quyền lợi,sức khoẻ cho nguời lao động.Ban giám đốc công ty rất quan tâm chú trọng đến công tác BHLĐ .
1.Bộ máy làm công tác BHLĐ:
Công ty căn cứ vào chương IX Bộ Luật Lao Động và Nghị Định 06/CP ngày 20 tháng 11 năm 1995 của chính phủ về ATVSLĐ ,căn cứ thông tư liên tịch số 14/1998/BLĐTBXH-BTY-TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 về việc thực hiện công tác BHLĐ gồm có:
1.Đồng chí giám đốc -chủ tịch hội đồng
2.Đồng chí chủ tịch công đoàn-phó chủ tịch hội đồng
3.Đồng chí kế toán trưởng-uỷ viên
4.Đồng chí kế toán trưởng -uỷ viên
5.Đồng chí làm cán bộ y tế-uỷ viên
6.Đồng chí trưởng phòng tổ chức-uỷ viên
Bộ máy làm công tác BHLĐ:
Giám đốc
Hội đồng BHLĐ
Phòng tổ chức hành chính
Phòng ytế
Phòng kỹ thuật cơ điện
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng kế toán tài vụ
Phân xưởng quản đốc
Tổ sản xuất - Tổ trưởng
Người lao động - ATVSV
Như vậy qua sơ đồ trên ta thấy công tác BHLĐ tại công ty do giám đốc trực tiếp chỉ đạo ,các phòng ban sẽ thực hiện kế hoạch mà giám đốc phê duyệt trong đó bộ phận y tế có nhiệm vụ chủ yếu trong việc chăm sóc sứ khoẻ người lao động thông qua việc :
+ Tổ chức huấn luyện người lao động về cách sơ cứu ,cấp cứu ,mua sắm ,bảo quản trang thiết bị,thuốc mem phục vụ kịp thời các trường hợp tai nạn xảy ra.
+ Nắm rõ tình hình ốm đau ,theo dõi sức khoẻ,tổ chức khám sức khoẻ định kỳ,tổ chức khám BNN cho toàn bộ CBCNV trong công ty.
+ Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh ,phòng chống dịch bệnh và phối hợp với bộ phận BHLĐ tổ chức việc đo đạc,kiểm tra,giám sát các yếu tố có hại trong môi trường lao động.
+ Quản lý hồ sơ VSLĐ,MTLĐ
III.Thực hiện chế độ chính sách :
1. Kế hoạch BHLĐ :
Để khắc phục nhữnh tồn tại về công tác BHLĐ năm 2003, công ty đã xây dựng kế hoạch BHLĐ năm 2004 theo đúng thông tư số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN như sau :
* Về kỹ thuật an toàn : công ty đầu tư 2.500.000 đồng cho các vấn đề sau :
- Bổ xung hệ thống chiếu sáng, dò điện với số lượng 7 cái do PTC - HC thực hiện.
- Trang bị hộp cầu dao kín tại các phân xưởng.
- Cải tạo nâng cấp hệ thống điện
- Bảo dưỡng, kiểm tra các thông số kỹ thuật, các thiết bị tiếp đất, nối dây trung tính cho máy và thiết bị.
- Kiểm định thiết bị có yêu cầu về an toàn lao động thường xuyên.
- Di chuyển kho hoá chất, dầu mỡ.
* Về kĩ thuật vệ sinh :
- Dọn vệ xinh : vét cống rãnh thoát nước, nhà xưởng.
- Lắp các quạt thông gió, hệ thống hút bụi, hơi khí độc do PTC - HC thực hiện.
- Sửa chữa bảo dưỡng quạt chống nóng ( quạt trần, quạt môtơ ).
Tổng chi phí cho vấn đề vệ sinh là 31.000.000 đồng.
* Như vậy Cty đã rất chú trọng vào việc cải thiện ĐKLV cho NLĐ
* Về công tác PCCN :
STT
Nội dung công việc
Số lượng
Thành tiền
Thời gian thực hiện
1
Mua bình bọt chữa cháy
10 cái
3.000.000
Quí 2/2004
2
Sữa chữa súc nạp bình
15 cái
2.000.000
Quí 2,3/2004
3
Tổ chức huấn luyện đội cứu hoả
3 buổi
600.000
Quí 2/2004
Tổng
5.600.000
* Chăm sóc sức khoẻ cho NLĐ : do ytế, PTC - HC thực hiện :
STT
Tên công việc
Số lần
Người thực hiện
Kinh phí
Thời gian
1
Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và BNN theo chế độ
1
Toàn công ty
5.000.000
Quí 1/2004
2
Tổ chức khám phụ khoa cho chị em phụ nữ
1
Toàn công ty
5.000.000
Quí 1/2004
3
Triển khai phòng chống các dịch bệnh, chống nóng, chống lạnh
2
Toàn công ty
8.000.000
Tháng 6, 12/2004
4
Mua trang thiết bị, phương tiện phục vụ ytế
1
Toàn công ty
10.000.000
Tháng 3/2004
5
Mua thẻ BHYT, khám chữa bệnh cho CBCNV từng quí
2
Toàn công ty
20.000.000
Tháng 3, 6, 9, 12/ 2004
* Tuyên truyền giáo dục BHLĐ :
- Huấn luyện định kì BHLĐ cho toàn thể công nhân viên trong công ty.
- Kẻ pano phích tuyên truyền BHLĐ.
- Khen thưởng hàng năm và đột xuất những đơn vị, cá nhân có thành tích cao trong công tác BHLĐ.
- Tổ chức huấn luyện ATVS trong toàn công ty.
- Bổ xung biển báo cho các phân xưởng.
- Trang bị quần áo BHLĐ, ủng cách điện, găng tay cao su chống axit, nút tai chống ồn, găng tay vải.
- Tổng chi phí để thực hiện là 18.500.000đ.
2. Bồi dưỡng bằng hiện vật :
Công ty tổ chức lo bữa ăn ca và chế đọ bồi dưỡng 3 ca bằng hiện vật theo qui định của Nhà nước : thời gian làm việc của những người làm ca là 8 giờ liên tục theo ca, giữa ca được nghỉ 30 phút để ăn giữa ca, ca 3 từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hâm sau được gnhỉ giữa ca 45 phút để ăn giữa ca, áp dụng theo thông tư số 20/TTLb/1992/BLĐTBXH - BYT ra ngày 24/9/1992 hướng dãn qui định về việc trả bồi dưỡng bằng hiện vật cho CBCNV trong công ty như sau :
Mức 1 : 2000đồng/suất/ca đối với công nhân ở phân xướng sách, phân xưởng chế bản.
Mức 2 : 3000đồng/suất/ca đối với công nhân ở phân xưởng in, phòng hoá chất.
Nước uống cho công nhân 200đồng/ngày
Trong những năm qua công ty thực hiện trả bồi dưỡng hiện vật cho công nhân bằng sữa, không để xảy ra bồi dưỡng bằng tiền. Việc trả bồi dưỡng bằng hiện vật được giám sát chặt chẽ từ trên xuống dưới, trả đúng đối tượng theo qui định của công ty.
Bảng bồi dưỡng ca
TT
Chức danh được hưởng
Số người/ca
Thành tiền 1 xuất/năm(đồng)
Thành tiền
1
Thủ kho cấp phát mực in, xăng dầu
1
150.000
150.000
2
Số nhân viên chế bản điện tử
2
300.000
300.000
3
Bồi dưỡng ca độc hại
14
3.000
29.026.000
Kinh phí bồi dưỡng năm 2003 là 29.476.000 đồng.
3. Chế độ lao động nữ :
Bước vào năm 2004 toàn công ty có 300 công nhân trong đó lao động nữ là 140 người chiếm 40%.Như vạy việc sử dụng lao động nữ trong công ty là khá nhiều.Công ty đã có những chế độ sau đối với họ:
Không huy động lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 trở lên ,phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi vào làm ca.
Lao động nữ trong những ngày vệ sinh theo chu kỳ hàng tháng được nghỉ 30 phút mỗi ngày, thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 1 giờ cho con bú tính vào giờ làm việc.
Thời gian nghỉ thai sản được nghỉ theo quyết định của Chính phủ.
Hàng năm lao động nữ được nghỉ phép nếu có đủ 12 tháng làm việc cụ thể là : được nghỉ 12 ngày làm việc đối với làm công việc trong điều kiện bình thường, 14 ngày làm việc đối với công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm hoặc ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt.
Khi có công việc đột xuất công ty huy động công nhân làm thêm giờ từ 120 - 150 giờ/1 năm nhưng đối với lao động nữ có con nhỏ thì một năm chỉ làm thêm 70 - 90 giờ.
Do có số lao động nữ khá lớn nên có lao động nữ làm việc ở những nơi độc hải như kho hoá chất, làm công việc nặng nhọc trong vận hành máy. Vì vậy công ty đã có những chế độ ưu tiên hơn với họ như : bồi dưỡng thêm cho họ bằng hiện vật ngay tại chỗ, bố trí thời gian nghỉ ngơi giữa giờ cho họ, luân chuyển công việc phù hợp nếu thấy cần thiết.
4. Chăm sóc sức khoẻ người lao động :
Có thể nói vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người lao động tại công ty In Công Đoàn là khá tốt. Nó thể hiện rõ qua các vấn đề sau :
Công ty có xây dựng nhà ăn ngay trong công ty, phục vụ ăn uống cho toàn công nhân khi làm ca với trang thiết bị đầy đủ : đĩa, bát, đũa...các bữa ăn của công nhân luôn được cải thiện cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cần thiết.
Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi khá hợp lý : từ tháng 01/2000 công ty đã từng bước sắp xếp để thực hiện tuần làm việc 44 giờ. Các đơn vị bố trí anh em thay nhau nghỉ nhưng vẫn đảm bảo sản xuất 7 ngày trong tuần và 24 giờ trong ngày kể cả ngày chủ nhật, ngày lễ. Những người làm việc theo ca 8 giờ liên tục được nghỉ giữa ca 30 phút, ca 3 từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau được nghỉ 45 phút. Ngày nghỉ hàng tuần theo thông lệ là ngày chủ nhật, giờ làm việc chính trong ngày :
Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30.
Buổi chiều từ 13h đến 17h về mùa hè.
Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30.
Buổi chiều từ 12h30 đến 16h30 về mùa đông.
Do yêu cầu của sản xuất sau khi giám đốc uỷ quyền các trưởng phòng, quản đốc phân xưởng được thoả thuận huy động người lao động trong bộ phận làm thêm giờ khi có công việc bận để đảm bảo tiến độ sản xuất. Vào ngày thường không quá 4 giờ, ngày lễ và chủ nhật không quá 8 giờ trong 1 ngày. Một năm không quá 200 giờ, giờ làm thêm trả lương theo qui định hiện hành của Nhà nước.
NLĐ có đủ 12 tháng làm việc tại công ty thì được nghỉ phép hàng năm từ 12 đến 14 ngày. Công nhân được ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ. Tiền tàu xe, ngày đi đường theo thoả ước lao động tập thể.
Với những người bị TNLĐ công ty đã đưa đi cứu chữa kịp thời và giải quyết các chế độ theo qui định hiện hành. Sau khi điều trị xong sức khoẻ bình phục công ty sắp xếp việc làm phù hợp với khả năng.
Hằng năm phòng ytế của công ty có tổ chức khám sức khoẻ định kì, khám phát hiện BNN, phục hồi chức năng cho NLĐ.
Trả lương : vận dụng nghị định 28/CP và qui định 4320 để đảm bảo trả lương công khai dân chủ công ty đã áp dụng hai hình thức trả lương kết hợp với tiền thưởng : trả lương theo hình thức khoán sản phẩm với những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trên cơ sở định mức lao động và đơn giá sản phẩm của công ty đã xây dựng. Lương của những người làm thêm giờ vào ngày thường được trả bằng 150% đơn giá, làm thêm vào ngày lễ và chủ nhật được trả lương bằng 200% đơn giá sản phẩm. Làm ca 3 từ 22h đến 3 giờ sáng hôm sau được trả thêm 35 % đơn giá sản phẩm. Mặc dù có nhiều khó khăn và thách thức nhưng công ty vẫn duy trì được thu nhập bằng mức trung bình tiên tiến của các doanh nghiệp in đóng trên địa bàn Hà Nội, vượt mức được 25% so với kế hoạch thoả ước đã kí. Năn 2002 thu nhập bình quân ( từ bậc 2) là 1,5 triệu/tháng/người.
Hiện nay công ty đang thực hiện các hình thức thưởng :
Thưởng chất lượng + tiến độ công việc.
Thưởng thực hiện nội qui lao động.
Thưởng lương tháng thứ 13 theo ngày công vào dịp ngày Tết.
Ngoài ra công ty đóng đầy đủ các loại bảo hiểm cho người lao động : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế và đóng thêm bảo hiểm thân thể, bảo hiểm nhân thọ cho các đối tượng được qui định trong thoả ước lao động tập thể. Năm 2002, công ty đã chi 300triệu cho BHYT + BHXH + TT + KPCĐ.
Công ty lập các quĩ như quĩ phúc lợi : triệt để tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, điện, nước, tài chính và tận thu phế liệu để tăng cường quĩ phúc lợi , kết hợp với công đoàn sử dụng quĩ phúc lợi để từng bước cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện đời sống vật chất cho NLĐ thông qua chế độ bình xét A, B, C hàng tháng để khen thưởng kịp thời về năng suất, chất lượng và tiến độ.
Công ty có các chế độ thăm hỏi kịp thời đối với những gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tử tuất...
Tất cả những vấn đề trên đều có tác động rất lớn đến sức khoẻ NLĐ.Bên cạnh đó công ty còn gặp hạn chế trong vấn đề vệ sinh phân xưởng còn bẩn, ẩm... do mạng lưới an toàn vệ sinh viên chưa hoạt động thường xuyên. Công ty đang tìm giảo viên hướng dẫn để tổ chức huấn luyện cho NLĐ về VSLĐ để đảm bảo sức khoẻ cho họ.
5. Công tác huấn luyện, tuyên truyền về BHLĐ ở công ty :
Nhận thức được những yêu cầu của công tác BHLĐ trong tình hình mới là đòi hỏi phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế độ chính sách về BHLĐ để cho NLĐ vừa là đối tượng vận động vừa là chủ tẻ của những hoạt động BHLĐ nhận thức đầy đủ và tự giác thực hiện các chế độ chính sách về BHLĐ. Công ty In Công Đoàn đã có nhiều biện pháp, hình thức tuyên truyền giáo dục huấn luyện cho NLĐ về công tác BHLĐ nhằm phổ biến sâu rộng cho toàn bộ CBCNV công ty hiểu và giúp họ nhận thức được sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuáat, thực hiện tốt các qui chế về BHLĐ của công ty để tự bảo vệ mình. Theo qui định mỗi năm 1 lần công ty tổ chức huấn luyện cho toàn thể NLĐ những nội dung cụ thể về AT - VSLĐ cần thiết và sát thực với những công việc đảm nhiệm, nhất là cho NLĐ làm việc ở những nơi có yêu cầu nghiêm ngặt về AT - VSLĐ đều được huấn luyện rất rõ ràng, tỉ mỉ. Đối với những công nhân mới được tuyển dụng hoặc chuyển công việc thì đều được huấn luyện và huấn luyện lại cho phù hợp với công việc với đầy đủ những nội dung nêu tại khoản 1 mục II của TT 08/1995 LĐTBXH - TT ra ngày 11/4/1995 về hướng dẫn công tác huấn luyện AT - VSLĐ. Công tác huấn luyện được cán bộ phụ trách công tác BHLĐ của công ty phối hợp với từng công việc cụ thể sau đó được photo phổ biến cho từng công nhân của Cty
Mặt hạn chế của công ty hiện nay là mạng lưới vệ sinh viên hoạt động chưa thương xuyên, còn lơ là. Trước tình hình đó công ty đang tìm giáo viên để tổ chức huấn luyện cho NLĐ về vệ sinh lao động, tổ chức các cuộc thi về ATLĐ - VSLĐ để từ đó thúc đẩy mạnh các phong trào về BHLĐ trong công ty.
IV. Hoạt động BHLĐ của tổ chức Công đoàn :
1. Phong trào “ Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo ATVSLĐ” :
Vì địa bàn, mặt bằng nhà xưởng ở công ty chật hẹp nên trong công ty không có trồng cây xanh. Nhưng công ty đã xây dựng cảnh quang tại chỗ tạo môi trường thoải mái cho người lao động : trồng cây cảnh ở những nơi thuận tiện, bố trí chỗ để xe cách xa nơi làm việc... Phát huy ưu thế, lợi thế về công nghệ, từng bước xây dựng công ty trở thành đơn vị có nề nếp, kỉ cươngtheo hệ thống quản lí chất lượng quốc tế ISO9000 công ty thường quán triệt để mọi người hiểu rõ “bẩn, bụi, sự luộm thuộm, tuỳ tiện, cẩu thả là kẻ thù số 1 của nghề in, chỉ cần một sơ suất nhỏ do bụi, luộm thuộm, cẩu thả sẽ gây ra thiệt hại lớn về vật chất và uy tín của chúng ta”. Vì vậy, công ty luôn có các hoạt động nhằm cải thiện MTLĐ trong nhà xưởng và chống để ô nhiễm độc hại ra môi trường xung quanh như :
Người lao động có trách nhiệm giữ gìn nơi làm việc gọn gàng vệ sinh, sạch sẽ, khoa học phù hợp với công việc của mình đồng thời giữ gìn vệ sinh chung của toàn công ty. Các phòng ban, các phân xưởng luôn có kế hoạch định kì bố trí thời gian hàng ngày cho NLĐ thực hiện vệ sinh công nghiệp và vệ sinh môi trường : hàng ngày tổ vệ sinh môi trường kết hợp với các đơn vị tiến hành quét dọn, chăm sóc cây cảnh và thu gom phế thải trên toàn công ty. Rác thác được đổ đúng nơi qui định.
Bố trí chỗ để xe cách xa nơi công nhân làm việc.
Các nguyên vật liệu nhập về chưa sử dụng dều được để đúng nơi qui định, không để cồng kềnh.
Tiến hành nạo vét cống rãnh thoát nước thường xuyên.
NLĐ đến làm việc tại công ty phải nghiêm chỉnh chấp hành các nội qui nơi làm việc không vứt rác và các phế thải bừa bãi, almf mất vệ sinh trong công ty, để túi sách, tư trang đúng nơi qui định, phương tiện đi lại NLĐ phải để đúng nơi qui định, có trật tự.
Các máy móc thiết bị có độ ồn cao, hơi khí độc nhiều đều được thường xuyên tu sửa, bôi trơn dầu mỡ, lắp các bao chống ồn khí độc tại nguồn.
đ Tất cả các hoạt động trên của công ty đã góp phần không nhỏ trong việc tạo một môi trường lao động luôn thoải mái, sạch sẽ cho người NLĐ.
2.Công tác tuyên truyền, giáo dục, huấn huấn luyện về BHLĐ
Do nhận thức đầy đủ yêu cầu và tầm quan trọng của công tác trong thời kỳ mới nên hoạt động tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ khá phong phú, đã mở được nhiều lớp với số người tham gia động đảo. Cty quy định mỗi năm năm 1 lần mở lớp tổ chức huấn luyện cho người lao động đầy đủ về nội BHLĐ cần thiết sát thực tế công việc. Sau khoá học phải sát hạch kiểm tra, được cấp chính chỉ nếu đạt . Ngoài ra, Cty còn tổ chức các buổi hội thảo nhằm mục đích nâng cao trình độ CBCNV trong Cty.
Vào các truần lễ ATVSLĐ Cty còn có các biểu ngữ băng rôn treo tại cổng và nơi làm việc của công nhân.
3. Mạng lưới ATVSV
Công đoàn thành lập mạng lưới An toàn Vệ sinh Viên theo sự thoả thuận giữa người lao động và ban chấp hành Công Đoàn nhằm nhiệm vụ : đôn đốc nhắc nhở mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về ATLĐ - VSLĐ đã ghi trong nội qui của công ty, tổng hợp các ý kiến của công nhân trong tổ tham gia vào việc cải tiến thiết bị an toàn, cải tạo ĐKLV, nhắc nhở tổ trưởng thực hiện kế hoạch BHLĐ cùng mọi người tham gia phong trào chống TNLĐ và cấp cứu người bị tai nạn. Thông qua mạng lưới Công Đoàn mới nắm bắt được tình hình công tác BHLĐ một cách chặt chẽ.
Chương IV - Nhận xét đánh giá, kiến nghị về
công tác BHLĐ và các giải pháp cải thiện ĐKLĐ chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty.
I.Nhận xét, đánh giá :
1. Mặt tích cực :
a.Về mặt tổ chức :
Ban lãnh đạo công ty, tổ chức Công Đoàn cũng như cán bộ công nhân viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác BHLĐ.
Công ty đã xây dựng được hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động công tác BHLĐ hoàn chỉnh với sự phối hợp của Công Đoàn công ty.
Công ty đã tổ chức phân công trách nhiệm cho các cấp về công tác ATLĐ. Hàng năm tổ chức huấn luyện về ATLĐ, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật điện và an toàn điện cho NLĐ.
Thực hiện káhm sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN và phục hồi chức năng cho NLĐ.
100% công nhân đều có trang phục BHLĐ theo đúng yêu cầu, thực hiện cung cấp đầy đủ PTBVCN cho NLĐ theo đúng chức danh, chủng loại mà nhà nước và ngành qui định.
Lao động nữ trong công ty được ưu tiên, có chế độ đầy đủ theo đúng tiêu chuẩn, có bồi dưỡng bằng hiện vật tại chỗ.
Các vụ tai nạn xảy ra trong công ty đều được khai báo đầy đủ. Những người bị tai nạn được đưa đi cấp cứu kịp thời và giải quyết chế độ theo qui định hiện hành. Sau khi điều trị xong, sức khoẻ bình phục công ty sắp xếp việc làm phù hợp với khả năng.
Đóng đầy đủ bảo hiểm cho người lao động, lập quĩ phúc lợi.
Bồi dưỡng độc hại : những công nhân làm việc trong điều kiện có nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại đều được hưởng chế độ ưu đãi về thời gian phù hợp cho từng công việc.
Qui định chế độ lao động thích hợp, nghỉ ngơi hợp lý.
b. Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động :
Công ty đã thực hiện các dự án nâng cấp, mở rộng nhà xưởng và đầu tư đổi mới trang thiết bị bổ xung từng bước theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Các thiết bị, máy móc được kiểm định về ATLĐ thường xuyên theo qui định nhằm phát hiện sớm các yếu tố độc hại phát sinh từ máy móc.
Sửa chữa đại tu lại đường dây hạ áp trong công ty, hệ thống đường dây dẫn điện đều được cách điện bằng nhựa, vỏ cao su, các máy móc sử dụng điện đều được nối đất... cải thiện một bước lớn về an toàn điện.
Tại mỗi phân xưởng máy móc đều có nội qui vận hành máy khi sản xuất, mỗi máy móc thiết bị đều được lắp cầu dao đóng cắt bảo vệ riêng có hộp bao che, bọc cách điện.
Trang bị các dụng cụ chữa cháy đủ cả về chất lượng lẫn số lượng.
Bổ xung thêm nguồn chiếu sáng cho công nhân, sử dụng hỗn hợp đèn nung sáng và đèn huỳnh quang hợp lý.
Trang bị quạt thông gió cho công nhân đứng máy.
Bao kín thiết bị và dây truyền sản xuất phát sinh bụi, hơi khí độc, ồn rung.
Sử dụng nguyên vật liệu không gây độc, mùi vị khó chịu.
Thực hiện kiểm tra thường xuyên và đột xuất, xử lý nghiêm tục các trường hợp cố tình vi phạm nội qui an toàn nhằm nâng coa ý thức thực hiện nghiêm chỉnh quy tắc, quy trình an toàn trong vận hành máy.
Thành lập đội chuyên quét dọn, xử lý các chất thải tránh gây ô nhiễm môi trường.
Xây dựng quang cảnh tại chỗ, tạo môi trường thoải mái cho NLĐ.
Công ty đưa vào sử dụng các máy móc thiết bị giảm cường độ lao động cho công nhân.
2. Những hạn chế, tồn tại :
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên hoạt động chưa thường xuyên nên vấn đề kỹ thuật vệ sinh còn là một số biện pháp chưa hoạt động hoàn chỉnh như : có hệ thống hút bụi và hơi khí độc nhưng không có hệ thống xử lý chúng ra môi trường không khí.
Mặt bằng nhà xưởng, kho tàng quá chật chội tạo ra nhiều khó khăn trong việc bố trí và điều hành sản xuất làm hạn chế công suất của máy móc thiết bị.
Vật tư, hàng hoá trong kho chưa gọn gàng, ngăn lắp vẫn để gần đường dây điện, bảng điện.
Chưa có hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động, hệ thống chữa cháy bằng nước chưa hoạt động.
Hệ thống thoát nước chưa hoàn chỉnh gây ẩm ướt nền sàn.
Tốc độ gió tại công ty là quá yếu, tại máy in cuộn to có độ ồn rất cao.
Một số máy móc thiết bị của công ty hiệnnay đã cũ, công nghệ không cao, lao động thủ công nặng nhọc nên ĐKLĐ vãn chưa được đảm bảo, vẫn tồn tại một số ít yếu tố nhuy hiểm có hại.
Phong trào “ xanh, sạch, đẹp” còn hạnh chế do mặt bằng nhà xưởng chật hẹp.
Môi trường còn tồn tại các yếu tố độc hại vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép.
Tóm lại mặc dù còn nhiều khó khăn trong sản xuất cũng như ĐKLĐ còn một số tồn tại ảnh hưởng đến NLĐ nhưng công ty In Công Đoàn với nỗ lực của mình đã thực hiện tốt công tác BHLĐ nhằm tạo ĐKLFF tiện nghi nhất cho công nhân toàn công ty theo đúng mục tiêu của công tác BHLĐ.
II. Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác BHLĐ trong những năm tới :
1. Về mặt tổ chức :
Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân áp dụng vào thực tế có hiệu quả, đầu tư nâng cao về năng lực cũng như tôừi gian để đảm bảo được dây truyền sản xuất được an toàn.
Tổ chức các cuộc thi về BHLĐ cho toàn công ty nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của tất cả CBCNV đối với công tác BHLĐ.
Phượng hồngát huy tốt vai trò của mạng lưới an toàn vệ sinh viên thông qua việc phối hợp chặt chẽ hơn nữa các hoạt động của Công đoaqnf với công tác BHLĐ.
Khuyến khích, động viên tham gia các sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
2. Về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động :
Nghiêm cấm không để hàng hoá, nguyên vật liệu che chắn cản trở giao thông đường đi lại đối với cầu dao, bảng điện.
Phải xây dựng ngay hệ thống chữa cháy bằng nước : lắp bơm đẩy, lắp các cuộn chữa cháy.
Thiết kế, lắp hệ thống thông gió cục bộ đối với máy xén, phòng hiện, máy vào bìa và cuối phân xưởng ở tổ sách 2.
Tại máy in cuộn to : Trang bị nút tai, bao tai chống tiếng ồn có hiệu quả cho công nhân, dùng vật liệu hút âm, cách âm.
Trang bị ủng cách điện, thảm cách điện, xào cách điện cho công nhân làm việc ở trạm biến áp.
Kẻ lại bảng hiệu, làm mới bảng hướng dẫn tại mỗi máy cho công nhân.
Lắp hệ thống xử lý bụi, hơi khí độc tại phân xưởng sách, nơi tẩy bẩn có nồng độ hơi khí độc vượt quá TCCP.
Lắp thêm cơ cấu che chắn cho các máy xén, máy đóng ghim.
Dùng các loại sơn màu hoặc thay đổi hướng chiếu sáng ở các bề mặt để giảm độ bóng gây chói láo đến NLĐ.
Lắp hệ thống đèn báo, ngát điện tự động.
III. Một số giải pháp cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty:
1. Về tổ chức :
Công ty đã tăng cường nghiên cứu đánh giá điều kiện vệ sinh và môi trường lao động làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp y sinh học, biện pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý, các chính sách để cải thiện môi trường lao động, BNN.
Nghiên cứu tâm lý, sức khoẻ lao động trong quan hệ giữa ngời và máy móc, thiết bị và môi trường lao động.
Tổ chức các cuộc thảo luận nhóm những người liên quan tại nơi làm việc để cải thiện ĐKLV.
áp dụng các ngành khoa học tự động hoá, điều khiển học cho cho những khau khá nhuy hiểm nhằm giảm bớt lao động nặng nhọc cho công nhân.
Tổ chức công việc : phân phối nhiệm, có người thay thế làm việc theo nhóm, luân phiên nghỉ ngơi để công nhân không phải làm việc quá sức.
2. Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động :
Công ty đã tiến hành xây dựng khu đựng đồ phế thải cũng như khu để xe ngay ngắn quy củ.
Xây dựng một căng tin nhà ăn trong công ty để công nhân có thể có thể nghỉ ngơi khi ăn trưa hoặc aưn giữa ca được sạch sẽ đảm bảo sức khoẻ, thời gian làm việc cho NLĐ.
Thiết kế chỗ làm việc : dễ với tới, chiều cao thích hợp, cố định, ghế ngồi tốt.
Nước uống, nơi vệ sinh sạch sẽ, góc nghỉ ngơi, nơi ăn, bộ cấp cứu đảm bảo vệ sinh, an toàn.
Thường xuyên kiểm tra hàm lượng hơi khí độc 1 năm/1 lần, khám sức khoẻ định kỳ cho tất cả các đối tượng.
Tổ chức khảo nghiệm các loại máy hiện có, thiết kế bổ xung cơ cấu an toàn.
Tổ chức cho công nhân đi nghỉ mát đầu năm, lập quỹ khen thưởng, hàng năm NLĐ được nghỉ hưởng lương nguyên bậc trongnhững ngày lễ đã qui định.
Có chế độ làm việc thích hợp, luân chuyển công việc cho công nhân thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố độc hại.
Các phòng ban có kế hoạch định kỳ bố trí thời gian hàng ngày cho NLĐ thực hiện vệ sinh công nghiệp và vệ sinh môi trường, tránh hiện tượng bụi, bẩn dầu mỡ.
KếT LUậN CHUNG
Qua 4 năm học tập, được lĩnh hội những kiến thức cơ bản về BHLĐ và 3 tháng đi thực tập, tìm hiểu thực tế các vấn đề về công tác BHLĐ tại Xí nghiệp in Công Đoàn em thấy rằng:
Công tác BHLĐ đóng một vai trò quan trọng trong lao động sản xuất là một trong những chính sách kinh tế- xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm.Tại Công ty, công tác BHLĐ được ban lãnh đạo cũng như các ban ngành, đoàn thể trong Công ty chú trọng thực hiện.Mặc dù còn nhiều hạn chế song do nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của Công tác BHLĐ, đến nay Công ty đã có những bước tiến đáng phấn khởi trong việc cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo ATLĐ cho NLĐ. Ban lãnh đạo Công ty luôn phối hợp với tổ chức công đoàn trong việc thực hiện các chế độ chính sách BHLĐ cho NLĐ, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nhất định. Tìm hiểu thực trạng về công tác BHLĐ tại Công ty nói chung, nhằm vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế, góp phần cải thiện ĐKLV.
Do thời gian có hạn cũng như hạn chế về mặt kinh nghiệm nên tập báo cáo thực tập tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, các cô cùng các chú, bác ở Xí nghiệp in Công Đoàn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hồng Sơn-giảng viên khoa BHLĐ đã giúp đỡ và hướng dẫn để em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các bác, cô chú trong suốt thời gian thực tập tại xí nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
Hiên pháp Nước CHXHCN Việt Nam . NXB Chính trị Quốc gia.
Bộ luật Lao Động năm 1995 . NXB Chính trị Quốc gia.
Một số chế độ quy định mới về BHLĐ . NXB Lao Động Xã Hội.
Hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa tác hại của những nghề độc hại nguy hiểm ở Châu á . Vụ Lao Động dịch và xuất bản.
Thu nhập ghi chép và khai báo TNLĐ . NXB Lao Động Xã Hội.
Tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn về điện . NXB Lao Động Xã Hội.
Mục lục
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25835.DOC