Đề tài Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ

Tài liệu Đề tài Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Lê Thị Thủy NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Lê Thị Thủy NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hồn thành ngồi sự nỗ lực của chính bản thân cịn cĩ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, các anh chị và các bạn học cùng khĩa. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc thầy Nguyễn Đức Dân, người đã hết lịng hướng dẫn khoa học, giúp đỡ và động viên tơi. Tơi xin trân trọng cảm ơn qúi thầy cơ đã nhiệt tình đĩng gĩp ý kiến và truyền đạt cho tơi những k...

pdf165 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Lê Thị Thủy NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Lê Thị Thủy NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hồn thành ngồi sự nỗ lực của chính bản thân cịn cĩ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, các anh chị và các bạn học cùng khĩa. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc thầy Nguyễn Đức Dân, người đã hết lịng hướng dẫn khoa học, giúp đỡ và động viên tơi. Tơi xin trân trọng cảm ơn qúi thầy cơ đã nhiệt tình đĩng gĩp ý kiến và truyền đạt cho tơi những kiến thức vơ cùng qúi báu. Xin cảm ơn Phịng khoa học cơng nghệ & sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tơi thực hiện và bảo vệ luận văn. Sau cùng, tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cỗ vũ, khích lệ để tơi cĩ thể yên tâm học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tơi xin gửi đến tất cả lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Lê Thị Thủy NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PL : Phụ lục tr. : Trang & : và / : Hoặc/hay N1a : Nhĩm học sinh - sinh viên nam N1b : Nhĩm học sinh - sinh viên nữ N2a : Nhĩm người lao động nam N2b : Nhĩm người lao động nữ N3 : Nhĩm người nội trợ TB : Trung bình MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xã hội lồi người càng phát triển thì ngơn ngữ âm thanh càng hồn thiện và nĩ thực sự đã là thành tựu vơ giá của con người. Tuy vậy, cử chỉ điệu bộ vẫn khơng bị tước đoạt giá trị giao tiếp vốn cĩ của nĩ. Cử chỉ điệu bộ được coi là phương tiện giao tiếp thuận tiện nhất, tiết kiệm nhất và cĩ hiệu quả nhất sau ngơn ngữ âm thanh. Tác động qua lại giữa cử chỉ điệu bộ và ngơn ngữ âm thanh tạo nên cấu trúc của một hành động giao tiếp cụ thể. Nĩi cách khác, cử chỉ điệu bộ là hành vi khơng thể thiếu để bù đắp cho sự thiếu hụt của ngơn ngữ lời nĩi (giao tiếp bằng lời). Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Trong giao tiếp, kênh lời nĩi và chữ viết là kênh ngơn ngữ, cịn các kênh nét mặt, tư thế, cử chỉ, trang phục, cự li là các thành phần của sự giao tiếp phi ngơn ngữ” [19, tr. 42]. Thật vậy, giao tiếp phi ngơn ngữ (hay giao tiếp khơng lời) bao gồm những dấu hiệu cơ bản sau đây: nét mặt, tư thế, cử chỉ, khoảng cách, trang phục, khung cảnh tự nhiên, khung cảnh xã hội… Những kênh này “khơng nĩi bằng lời” cụ thể nhưng lại hàm chứa những thơng tin rất chuẩn xác, chân thật … giúp ta nhận diện và hiểu được những thơng điệp, tình cảm, tính cách… của người đối thoại một cách trọn vẹn hơn. Albert Maerabian nhận định: “Trao đổi thơng tin diễn ra qua các phương tiện bằng lời (chỉ bằng lời) là 7%, qua các phương tiện âm thanh (gồm giọng điệu, giọng nĩi, ngữ điệu và âm thanh) là 38%, cịn qua các phương tiện khơng bằng lời là 55%” [Dẫn theo 24, tr. 9]. Cùng quan điểm trên, Giáo sư Berdwissel nhấn mạnh: “Giao tiếp chỉ bằng lời trong khi trị chuyện chiếm chưa đến 35%, cịn hơn 65% thơng tin được trao đổi nhờ giao tiếp khơng lời” [Dẫn theo 24, tr. 9]. Phần lớn các nhà nghiên cứu cho là kênh bằng lời dùng để truyền đạt thơng tin, trong khi các kênh khơng bằng lời dùng để “thảo luận”. Vì vậy khi một tín hiệu bằng lời khơng trùng khớp với kí hiệu khơng lời thì người ta trơng đợi vào những thơng tin khơng lời nhiều hơn để nhận biết ý định và thơng tin thực sự của người đối thoại. Trong hệ thống giao tiếp khơng lời, cử chỉ là một phương tiện đặc trưng, tập trung phản ánh nhiều thơng tin sinh động nhất của con người. Thậm chí, cĩ những tình huống cử chỉ là cơng cụ giao tiếp duy nhất1. Khi xét về ngơn ngữ cử chỉ, bàn tay là một mã giao tiếp phong phú nhất. Krout [31, tr. 149] đã xác định được khoảng 5.000 kiểu cử chỉ khác nhau của bàn tay diễn tả các cung bậc rất tinh tế của tình cảm và thái độ con người. Do vậy, việc nghiên cứu ý nghĩa của các cử chỉ nĩi chung và cử chỉ bàn tay nĩi riêng là lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Với những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài “Những vấn đề cơ bản của ngơn ngữ cử chỉ”. Như vậy, đề tài sẽ mang những ý nghĩa sau: - Về mặt lí luận: Đề tài vận dụng lí thuyết của Kí hiệu học để giải thích về mặt kí hiệu của cử chỉ và lí thuyết Tâm lý học giao tiếp làm rõ các sắc thái biểu cảm của con người trong mỗi cử chỉ. - Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn hi vọng sẽ là tài liệu tham khảo cĩ ích cho những ai quan tâm đến vấn đề này. 2. Lịch sử nghiên cứu vần đề 2.1. Khái quát Trong lịch sử của lồi người, các nhà nghiên cứu nhận thấy vai trị của cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp là vơ cùng quan trọng. Tác giả Marr [Dẫn theo 11, tr. 28] khẳng định ngơn ngữ cử chỉ tồn tại cách đây một triệu đến một triệu rưỡi năm cịn ngơn ngữ âm thanh chỉ cĩ cách đây năm vạn đến năm mươi vạn năm. Theo ơng, ngơn ngữ cử chỉ cĩ thể biểu thị tư tưởng, khái niệm hình tượng hĩa, cĩ thể dùng làm cơng cụ giao tiếp giữa các thành viên trong cùng một bộ lạc và với cả các bộ lạc khác, cĩ thể là cơng cụ phát triển khái niệm của mình. Cịn Phi Tuyết Hinh [13] cho rằng trước khi “ngơn ngữ âm thanh” bắt đầu hình thành (khoảng 5000 hay 4000 trước cơng nguyên) thì cử chỉ điệu bộ chính là thứ ngơn ngữ cổ xưa nhất của lồi người. Những khai quật khảo cổ học đã chứng 1 Ở Úc cĩ một bộ lạc thổ dân mang tập tục một phụ nữ nếu chồng bị chết thì phải im lặng trong bốn năm. Trong thời gian này, người phụ nữ chỉ cĩ thể dùng cử chỉ để “nĩi” với người xung quanh minh điều đĩ. Ở Mê-hi-cơ, người ta đã tìm thấy những bức tranh tường, những đồ gốm, trên đĩ, cĩ thể hình dung được cách đây hàng ngàn năm, những người Indien Maia “nĩi với nhau bằng điệu bộ” như thế nào: ngĩn trỏ của tay phải chỉ ra phía trước để hỏi “mấy?”. Bàn tay trái chỉ vào tai để bảo “hãy cẩn thận”, “hãy chú ý” hoặc “hãy nghe”. Bên cạnh đĩ, người ta nêu giả thuyết là lối chữ viết, hình vẽ của những người Mê-hi-cơ xưa rất phức tạp, chủ yếu là một thứ ngơn ngữ điệu bộ.Như vậy, ngơn ngữ cử chỉ cĩ từ rất xa xưa. Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Erika Fischer - Lichte [9, tr.112] nhận định: “Việc nghiên cứu những kí hiệu động tác (ngơn ngữ cử chỉ - Luận văn) cĩ một lịch sử dài lâu - nĩ bắt đầu từ thời Aristoteles”. Trọng tâm các mối quan tâm chủ yếu là những kí hiệu được thực hiện bởi đơi bàn tay, được đề cập một cách hết sức chi tiết qua mơn hùng biện. Người ta đã khơng ngừng tiến hành những cuộc thử nghiệm, tìm ra những mã “tự nhiên” của kí hiệu bàn tay và ghi nhận lại. Sau đĩ, bộ mơn nghiên cứu khoa học các động tác lấy xuất phát điểm chính từ luận đề về tính hiệu lực chung của ngơn ngữ động tác. Tuy nhiên, việc chối bỏ luận đề này đã mở đường cho nghiên cứu một cách cĩ hệ thống những kí hiệu động tác, trong tư cách một hệ thống sản sinh ý nghĩa. Trong cơng trình Kí hiệu học sân khấu: nghệ thuật và điện ảnh của mình, Fischer Lichte Erika [Dẫn theo 9, tr. 114 -115] đã đề cập đến 3 tác giả sau: (1) Người đầu tiên là Wilhelm Wundt (nhà dân tộc học trong khu vực tiếng Đức) trong tác phẩm 10 tập đồ sộ của ơng về Tâm lí các dân tộc. Chương thứ hai về Ngơn ngữ điệu bộ trong tập một mang tựa đề Ngơn ngữ của tác phẩm này, được xuất bản năm 1900, thuật lại những cuộc tranh cãi quan trọng nhất về kí hiệu động tác trong thời gian trước khi xuất hiện mơn nghiên cứu ứng xử và giao tiếp hiện đại. Nĩ cũng đồng thời thể hiện quá trình thử nghiệm đầu tiên, phân loại và hệ thống hĩa kí hiệu động tác một cách khoa học. Với những luận cứ và dẫn chứng thuyết phục, Wundt đã cố gắng chứng minh sự phụ thuộc của những động tác đối với nền văn hĩa. (2) Cũng mang tính mở đầu kỉ nguyên như vậy, trong vịng ảnh hưởng của nền văn hĩa Pháp là những kết quả nghiên cứu của Marcel Mauss, được tác giả tĩm tắt và giải thích trong bản thuyết trình về Những kĩ thuật cơ thể, báo cáo năm 1934 và xuất bản năm 1935. Trong tác phẩm này, Mauss đã trình bày rằng, khơng phải chỉ những động tác trao đổi và thể hiện mà thậm chí cả những kĩ thuật của cơ thể như ngủ, nghỉ ngơi, chuyển động, chăm sĩc cơ thể, ăn uống, vv… trong mỗi một nền văn hĩa đều được thực hiện khác nhau bởi vì những động tác thực hiện chúng đều mang tính đặc thù của nền văn hĩa. (3) Tác phẩm thứ ba, cuối cùng đã chứng minh một cách quyết định tính sai lầm của luận đề hiệu ứng chung là cuốn sách Gesture, Race and Culture của David Efron, xuất bản lần đầu năm 1941. Với tác phẩm tiên phong này, Efron muốn phản lại những kết luận được bộ máy tuyên truyền phân biệt chủng tộc của chủ nghĩa phát xít dựng ra và truyền bá rộng rãi, rằng giống người Do Thái chỉ dựa trên những điều kiện dân tộc của họ đã chuyển động khác. Ơng đã nghiên cứu những người dân xứ Nam I-ta-li-a cũng như những người Do Thái phương Đơng tại New York những động tác thơng dụng nhất. Cùng kết qủa nghiên cứu này, Efron chứng minh rằng những động tác cĩ thể được học hỏi giống như những ngơn ngữ, rằng chúng khơng hề xuất phát từ xu hướng bẩm sinh hoặc từ những chương trình theo thuyết quyết định. Ngồi ra, trong dân gian cĩ chuyện kể rằng: tu sĩ người Pháp Charles Michel de I’Epée (1712 - 1789) một lần trú mưa trong một ngơi nhà cĩ hai chị em sinh đơi vừa câm vừa điếc. Ơng thấy, bằng những cử chỉ hai chị em trao đổi với nhau rất chính xác những điều mà họ muốn diễn tả. Điều này đã gây ấn tượng rất mạnh tới tu sĩ I’Epée. Từ đĩ, ơng mày mị sáng tạo ra thứ ngơn ngữ cử chỉ, dùng bàn tay và ngĩn tay cho những người câm điếc [5, tr. 158]. Nhìn chung, ngơn ngữ cử chỉ thịnh hành vào thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX. Những người chủ trương thuyết này cho rằng ban đầu khi mà ngơn ngữ của lồi người chưa phát triển, để giao tiếp với nhau người ta dùng tư thế của thân thể và của tay. Nhưng về thành tựu nghiên cứu “Giao tiếp khơng lời” nĩi chung và “Ngơn ngữ cử chỉ” nĩi riêng mang tính chất sâu và rộng thì cịn khiêm tốn so với các ngành khoa học khác. Theo Pease Allan nghiên cứu, cuối thế kỷ 20 đã xuất hiện nhiều nhà khoa học - xã hội học mới - chuyên gia trong lĩnh vực giao tiếp khơng lời. Tác giả nhận định: “Tưởng chừng như là vơ lý là - trong một triệu năm tiến hĩa của lồi người, các quan điểm giao tiếp khơng bằng lời chỉ mới bắt đầu được nghiên cứu nghiêm túc mang tính hệ thống khoa học từ những năm 60, và xã hội bắt đầu biết đến sự tồn tại của chúng chỉ sau khi Julius Fast cơng bố cuốn sách của mình vào năm 1970” [24, tr. 8]. Cuốn sách tổng kết những nghiên cứu về các phương diện giao tiếp khơng bằng lời do các nhà khoa học - hành vi học tiến hành trước năm 1970. Hơn ba thập kỷ gần đây, ngơn ngữ cử chỉ đã và đang được giới nghiên cứu trong và ngồi nước quan tâm, tìm hiểu. Theo tài liệu chúng tơi được biết, tính đến nay, đề tài này đã cĩ những cơng trình tiêu biểu ở trong và ngịai nước như sau: 2.2. Những nghiên cứu tiêu biểu 2.2.1. Những nghiên cứu ở nước ngồi Vấn đề ngơn ngữ cử chỉ đã sớm được một số nhà nghiên cứu nổi tiếng ở nước ngồi quan tâm như: Fast Julius (1971), Gerand J. Nierenbegr & Henry H.Calero (1971), Pease Allan (1981), Pease Allan & Barbara (2004), Fischer Lichte Erika (1994), Roger E. Axtell (2003), Harry Collis (2000)… Luận văn xin điểm qua những nét chính trong lí thuyết của các tác giả trên: (1) Fast Julius [41] với cơng trình Body language - được coi là tác phẩm tiêu biểu đầu tiên quan tâm đến lĩnh vực ngơn ngữ cơ thể, tác giả đã phân tích các nội dung khá phong phú gồm 11 chương như: The body is the message, the wonderful world of touch, the silent language of love, body and language: use and abuse… (2) Gerard J. Nierenberg và Heney H. Calero [10] khai thác cử chỉ dưới gĩc độ trạng thái tâm lí: cởi mở, tự vệ đánh giá, nghi ngờ, sẵn sàng, dè dặt, hợp tác, giận dữ… (3) Pease Allan [24] phân tích mỗi thành tố ngơn ngữ cử chỉ một cách riêng biệt như: cử chỉ của lịng bàn tay, cử chỉ của bàn tay và cánh tay, cử chỉ của bàn tay kết hợp với khuơn mặt, dấu hiệu của ánh mắt…Tác giả đã khảo sát những cử chỉ này chủ yếu là ở những nền văn hĩa của cộng đồng châu Âu và được rất nhiều độc giả đĩn nhận. Và đến năm 2004, Pease Allan & Barbara [25] đã trở thành hai chuyên gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực giao tế nhân sự và ngơn ngữ cử chỉ. Họ đã cho ra đời cơng trình Cuốn sách hồn hảo về ngơn ngữ cơ thể bao gồm 19 chương với nhiều nội dung đa dạng kết hợp hình ảnh minh họa, trình bày rất chi tiết. Chẳng hạn: quyền lực nằm trong tay bạn, điều kì diệu của nụ cười và tiếng cười, dấu hiệu của cánh tay, những khác biệt về văn hĩa, 13 điệu bộ phổ biến mà bạn nhìn thấy mỗi ngày… (4) Fischer Lichte Erika [9] dưới gĩc độ kí hiệu học sân khấu đã miêu tả Kí hiệu học của những hoạt động khơng lời bao gồm: kí hiệu nét mặt, kí hiệu động tác và kí hiệu động tác cĩ chuyển đổi trong khơng gian. Trong đĩ, tác giả đánh giá: “Kí hiệu động tác đĩng vai trị đặc biệt quan trọng đối với sân khấu. Cĩ thể tồn tại sân khấu khơng cĩ ngơn ngữ, khơng cĩ âm thanh, khơng cĩ hĩa trang, khơng cĩ trang trí, khơng cĩ đạo cụ và ánh sáng, song khơng thể tồn tại một sân khấu hồn tồn từ bỏ những chuyển động cơ thể của diễn viên, tức là những kí hiệu động tác” [9, tr. 110]. (5) Roger E. Axtell [34] đã cơng bố quyển sách “Gesture - The Do’s and taboos of body language around the world” (Cử chỉ những điều nên làm và nên tránh trong ngơn ngữ cử chỉ khắp thế giới). Tác giả đã chia ra thành 6 chương với những nội dung đi từ khái quát đến cụ thể như sau: sức mạnh của cử chỉ, những cử chỉ phổ biến nhất, các cử chỉ từ đầu đến chân, cử chỉ tối hậu, những cử chỉ quan trọng cần nhớ và danh mục cử chỉ từng quốc gia. (6) Harry Collis [42] trình bày một phần về Body Language (ngơn ngữ hình thể) trong quyển sách 101 American Customs (101 phong tục Mỹ) với những cử chỉ như: Shaking Hands (bắt tay), The “OK” Sign (cử chỉ “OK”), Thumbs Up - Thumbs Down (cử chỉ giơ ngĩn cái lên và xuống), The High Five (hai người đánh lịng bàn tay vào nhau)… 2.2.2. Những nghiên cứu ở trong nước Ở Việt Nam, bắt đầu từ những năm 90 của thế kỉ trước, vấn đề ngơn ngữ cử chỉ cũng bắt đầu được nghiên cứu. Sau đây, người viết xin giới thiệu những nét cơ bản của các tác giả: Trần Tuấn Lộ (1993), Nguyễn Văn Lê (1996), Nguyễn Thiện Giáp (2005, 2007), Minh Đức và Nam Việt (2007),… Đặc biệt là hai nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Dân (2006) và Nguyễn Quang (2008). (1) Trần Tuấn Lộ [20] đã giới thiệu tới người học giáo trình “Tâm lý học giao tiếp”. Trong tài liệu này, tác giả cĩ trình bày khái lược về “Ngơn ngữ, cử chỉ, cử động và hành động trong giao tiếp”. (2) Nguyễn Văn Lê [18] trong tài liệu Giao tế nhân sự - Giao tiếp phi ngơn ngữ chủ yếu chọn lọc, biên tập và giới thiệu 14 bài làm hay của thí sinh thuộc trường Đại học Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh. Sau đĩ, đến năm 1999, trong Nhập mơn khoa học giao tiếp [19], ơng đã dành trọn một chương viết về Sự giao tiếp phi ngơn ngữ. Ơng phân loại giao tiếp phi ngơn ngữ bao gồm: nét mặt, tư thế, cử chỉ, khoảng cách, trang phục, giao tiếp bằng đồ vật, khung cảnh tự nhiên và khung cảnh xã hội. (3) Nguyễn Thiện Giáp [11, tr. 26-29] đã xem Thuyết ngơn ngữ cử chỉ là một trong những giả thuyết về nguồn gốc của ngơn ngữ. Nội dung này đã được mở rộng thành Những yếu tố phi lời trong hội thoại [12, tr. 90-93]. Ơng đánh giá: “Những yếu tố phi lời xuất hiện song song với các tín hiệu bằng lời, hịa lẫn với các tín hiệu bằng lời, cùng với các tín hiệu bằng lời hình thành nên một hệ thống giao tiếp trọn vẹn” [12, tr. 93]. Tuy nhiên, đây cũng chỉ mới là một vấn đề mới, bước đầu được quan tâm xem xét trong những cơng trình nghiên cứu của tác giả. (4) Minh Đức và Nam Việt [7] trong tác phẩm Ngơn ngữ của bàn tay cĩ đề cập tới: lịch sử bàn tay, vai trị giao tiếp của tay…nhưng nội dung trọng tâm chủ yếu là trình bày nhận biết vận mệnh của con người căn cứ vào cấu tạo của bàn tay, đường chỉ tay. (5) Nguyễn Đức Dân [5] trong cơng trình nghiên cứu Kí hiệu học - một số vấn đề cơ bản đã trình bày phần Ngơn ngữ cử chỉ trong chương Biểu tượng và những kí hiệu phi ngơn ngữ là một đối tượng của Kí hiệu học. Tác giả đề cao sức mạnh của ngơn ngữ cử chỉ - thứ ngơn ngữ khơng lời trong giao tiếp nĩi chung, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến cử chỉ và xác định cĩ những ngơn ngữ cử chỉ khác nhau…Cơng trình này đặt nền mĩng cho việc đưa kí hiệu trở thành một mơn khoa học thực sự ở Việt Nam. (6) Nguyễn Quang [31] trong quyển sách Giao tiếp phi ngơn từ qua các nền văn hĩa” đã phân tích khá chi tiết Giao tiếp phi ngơn từ thơng qua cận ngơn ngữ và ngoại ngơn ngữ. Tác giả chia ngoại ngơn ngữ thành 3 loại: ngơn ngữ thân thể, ngơn ngữ vật thể và ngơn ngữ mơi trường. Trong Ngơn ngữ thân thể bao gồm: nhãn giao, diện hiện, đặc tính thể chất, cử chỉ, tư thế, hành vi động chạm….Cĩ thể nĩi, tại Việt Nam, Giao tiếp phi ngơn từ qua các nền văn hĩa của Nguyễn Quang là cơng trình nghiên cứu rất đáng ghi nhận. Nguyễn Thiện Giáp đánh giá: “Cơng trình này cần được truyền bá rộng rãi và cần được sử dụng làm tài liệu cho học viên cao học và nghiên cứu sinh ngành ngơn ngữ học. Đồng thời, nĩ cũng là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho tất cả những ai quan tâm đến ngơn ngữ, giao tiếp và văn hĩa” [31, tr. 15]. Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu trực tiếp, cịn cĩ những tác phẩm đề cập đến một các gián tiếp như: - Thế nào là cử chỉ văn minh của AĐơrơkhốp [1] năm 1982 (Nguyễn Tam Cường dịch) miêu tả và định hướng cho con người những cử chỉ nào là đúng và sai để hành xử cho phù hợp nơi cơng cộng. - Ngơn ngữ bí ẩn của cơ thể (Decoding the secret language of your body) của Rush Martin [35] trình bày với 4 chương cơ bản sau: lời than thở thì thầm của cơ thể, những tiếng rên rỉ lớn hơn, cơ thể của phụ nữ nĩi thay cho tâm trí họ, những tiếng kêu thét của phụ nữ…Tác giả đã mơ tả cách thành cơng chữa trị bằng tâm lý ở những bệnh nhân của mình. Nhưng ơng cịn muốn khái quát rộng hơn với thiện chí đề ra phương cách phịng ngừa chung các bệnh tật, thậm chí cách tự nâng cao sức khỏe nĩi chung. Ngồi ra, cịn một số bài viết được đăng trên các tạp chí, trang web đã nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của ngơn ngữ cử chỉ: - Trên các tạp chí: + “Lời chào với cái bắt tay với nụ cười”, Hồng Tuệ , Ngơn ngữ (2), năm 1984. + “Bước đầu tìm hiểu giá trị thơng báo của cử chỉ, điệu bộ ở người Việt trong giao tiếp”, Thục Khánh Ngơn ngữ, (3), năm 1990. + “Từ những cái bắt tay ở Giơnevơ tháng 7/1954”, Thạch Anh, Quan hệ quốc tế, (21), năm 1991. + “Thử tìm hiểu về ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, Phi Tuyết Hinh , Ngơn ngữ, (4), năm 1996. + “Ngơn ngữ cử chỉ trong dạy học ngoại ngữ”, Nguyễn Qúy Mão, Nghiên cứu giáo dục, (299), năm 1997. + “Ánh mắt cĩ thể gây chết người”, Quang Duy, Việt Nam và Đơng Nam Á ngày nay, (13), năm 1999. + “Cử chỉ - thứ ngơn ngữ khơng lời”, Nguyễn Đức Dân, “Kiến thức ngày nay” (353), năm 2000. + “Hình dáng điệu bộ của cấp dưới cũng là điều quan trọng”, P.H, Khoa học và cơng nghệ, (17), năm 2004. + “Cử chỉ trong giao tiếp”, Nguyễn Quang, Khoa học xã hội và nhân văn, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn TPHCM, (42), năm 2008. + v.v … - Trên các trang web: + “Thử đọc ý nghĩ qua ngơn ngữ cơ thể”, trên ngày 25/4/2006. + “Ngơn ngữ cơ thể mạnh hơn cả lời nĩi”, trên ngày 12/3/2007. + “Giao tiếp phi ngơn ngữ”, trên ngày 2/4/2008. + “Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ cơ thể trong giao tiếp”, trên muabancongty.com, ngày 15/4/2008. + “Bị từ chức vì cĩ cử chỉ cắm sừng”, trên ngày 6/7/2009. + v.v… Ở trên, luận văn đã điểm qua một số cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến giao tiếp khơng lời, ngơn ngữ cử chỉ và ngơn ngữ của bàn tay. Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi là những người đặt nền mĩng cho đề tài Ngơn ngữ cử chỉ nĩi chung với nhiều nội dung và dẫn chứng sinh động nhưng chưa cung cấp một cách cĩ hệ thống những quan điểm lí luận. Cùng đề tài này, các tác giả Việt Nam đã tiếp thu kế thừa, bước đầu miêu tả trên bình diện Kí hiệu học và Tâm lý học giao tiếp. Qua những cơng trình nghiên cứu đĩ, chúng tơi nhận thấy những vấn đề cơ bản của ngơn ngữ cử chỉ nĩi chung và của người Việt nĩi riêng vẫn cịn quá khiêm tốn. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa và phát triển thành tựu đã cĩ, luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về những vấn đề cơ bản của ngơn ngữ cử chỉ, gắn liền với giao tiếp hàng ngày của người Việt. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi muốn làm sáng tỏ những quan điểm lí luận về một loại hình của ngơn ngữ khơng lời và những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt, đặc biệt tìm hiểu những cử chỉ của bàn tay. Như vậy, luận văn sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau: - Xác định khái niệm, tầm quan trọng và phân loại giao tiếp khơng lời và những cử chỉ giao tiếp. - Khảo sát những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt. - Tập trung khai thác về ngơn ngữ cử chỉ bàn tay. Do điều kiện cĩ hạn nên luận văn chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản của ngơn ngữ cử chỉ trong giao tiếp của người bình thường, chỉ đi sâu vào phần trọng tâm của những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt và khai thác các cách thức và ý nghĩa biểu hiện những cử chỉ của bàn tay. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Người viết đọc tài liệu, các bài viết cĩ liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài. Trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các nhà nghiên cứu ngơn ngữ cử chỉ, người viết rút ra những luận điểm, luận cứ nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần trình bày. - Phương pháp miêu tả: Dựa vào nguồn gốc, đặc điểm và kết qủa khảo sát của những cử chỉ để miêu tả cách thức và nội dung biểu hiện của chúng. - Phương pháp đối chiếu: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu những nét tương đồng và dị biệt trong các hình thức và ý nghĩa thể hiện của các ngơn ngữ cử chỉ mang tính văn hĩa, nghề nghiệp, vị thế xã hội, độ tuổi, giới tính… Ngồi ra, trong quá trình thực hiện, người viết sẽ sử dụng thêm các phương pháp hỗ trợ khác: giải thích, điều tra, khảo sát …tùy theo yêu cầu của từng nội dung cụ thể. 5. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung gồm cĩ 3 chương: Chương 1: Chương này tĩm tắt quan điểm của các nhà nghiên cứu tiêu biểu trong và ngồi nước như Gerand J. Nierenbegr & Henry H. Calero, Pease Allan và Barbara, Fischer Lichte Erika, Roger E. Axtell, Trần Tuấn Lộ, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang … về vấn đề giao tiếp khơng lời và ngơn ngữ cử chỉ. Đây là chương làm tiền đề cho việc miêu tả và khảo sát về những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt. Chương 2: Chúng tơi đề cập đến những cử chỉ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày của người Việt, đã ổn định về giá trị biểu thị và đã trở thành chuẩn mực giao tiếp trong những tình huống cụ thể, bằng cách khai thác nội dung và hình thức thể hiện của chúng. Dựa vào kết qủa khảo sát thực tế và những lớp cử chỉ cơ bản đối lập, người đọc cĩ thể thuận lợi trong việc so sánh, tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt rất đa dạng và phong phú của ngơn ngữ cử chỉ. Đĩ là những cử chỉ hợp tác và bất hợp tác, những cử chỉ thương yêu và giận dữ, những cử chỉ vui vẻ, hài lịng và buồn chán, thất vọng. Chương 3: Chương này khai thác về bàn tay - phương tiện biểu hiện tiêu biểu nhất của ngơn ngữ cử chỉ. Những cử chỉ tiêu biểu liên quan đến các bộ phận của bàn tay như bàn tay, cánh tay và ngĩn tay. Chúng tơi kết hợp việc miêu tả hình thức thể hiện, nội dung ý nghĩa và hình ảnh để làm sáng tỏ thêm nhiều giá trị thơng tin giao tiếp của ngơn ngữ bàn tay. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ CỬ CHỈ 1.1. Giao tiếp khơng lời (non - verbal communication) 1.1.1. Giao tiếp khơng lời là gì? Cĩ thể nhận định rằng giao tiếp khơng lời là một loại hình giao tiếp rất quan trọng trong quá trình giao tiếp của con người. Xuất phát từ nhiều gĩc độ tìm hiểu, các nhà nghiên cứu đưa ra một số định nghĩa liên quan hoặc đề cập đến các bình diện của giao tiếp khơng lời như sau: Knapp phân tích: “Giao tiếp phi ngơn từ bao gồm các hành động hoặc các biểu hiện ngồi ngơn từ. Các hành động hoặc biểu hiện vốn cĩ ý nghĩa được chia sẻ về mặt xã hội đĩ hoặc gửi đi một cách cĩ chủ đích hoặc được diễn giải như là cĩ chủ đích và được gửi đi hoặc tiếp nhận. […] Giao tiếp phi ngơn từ là một thuật ngữ để miêu tả tất cả các sự kiện giao tiếp vượt lên trên ngơn từ khẩu ngữ và bút ngữ” [Dẫn theo 31, tr. 60]. Định nghĩa trên chỉ quan tâm đến những yếu tố phi ngơn từ được sử dụng một cách cĩ ý thức và chủ đích. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu hiện nay nhìn chung đều thống nhất rằng giao tiếp phi ngơn từ bao gồm cả các yếu tố hữu thức và vơ thức, chủ định và vơ tình. Đĩ cũng là một trong những lý do gây ra sự tranh cãi hoặc hiểu lầm trong giao tiếp phi ngơn từ giữa các nền văn hĩa của các quốc gia khác nhau và trong cùng một quốc gia. Levine và Adelman cho rằng: Giao tiếp phi ngơn từ là ngơn ngữ “im lặng” (silent language), bao gồm việc sử dụng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt và khoảng cách đối thoại [Dẫn theo 31, tr. 61]. Cách nhận diện này phần nào mới chỉ nhấn mạnh vào ngơn ngữ thân thể và một phần nhỏ của ngơn ngữ mơi trường; và điều đĩ cĩ lẽ chưa đủ để tạo ra một hình ảnh rõ nét về giao tiếp phi ngơn từ. Hơn nữa, các yếu tố cận ngơn ngữ 2 thuộc giao tiếp phi ngơn từ khơng phải là ngơn ngữ “im lặng”. 2 Cận ngơn ngữ là tổng thể các hiện tố ngơn thanh phi ngơn từ trong giao tiếp. Nĩ được dùng chủ yếu để diễn tả cái “Thế nào” thì đúng hơn là “Cái gì” của giao tiếp. [31, tr. 87] Người cĩ cách nhìn khái quát hơn là Dwyer. Ơng sử dụng các ví dụ đi kèm thể hiện ý thức rõ hơn về các bình diện khác nhau của giao tiếp phi ngơn từ như cận ngơn và ngoại ngơn. Tác giả đánh giá: “Giao tiếp phi ngơn từ bao gồm tồn bộ bộ phận của thơng điệp khơng được mã hĩa bằng từ ngữ, ví dụ: giọng nĩi, diện hiện hoặc cử chỉ và chuyển động” [Dẫn theo 31, tr. 61]. Tuy nhiên, các ví dụ được nêu chỉ giúp ta thấy được các yếu tố cận ngơn và ngơn ngữ thân thể mà chưa gợi ra được các yếu tố thuộc ngơn ngữ vật thể và ngơn ngữ mơi trường. Trên thực tế, các yếu tố này đã được chứng minh cả về lý thuyết và thực tiễn, là khơng thể thiếu được trong giao tiếp phi ngơn từ. Tiếp thu những định nghĩa trên thế giới, các nhà nghiên cứu Việt Nam, dưới các gĩc độ khác nhau đã đưa ra những nhận định khác nhau. Căn cứ vào bình diện “Ngữ dụng học”, Nguyễn Thiện Giáp đề cập: “Giao tiếp phi lời là giao tiếp bằng tồn bộ cơ thể và các giác quan” [12, tr. 93]. Theo ơng, bên cạnh những phương tiện bằng lời cịn cĩ những yếu tố phi lời. Những yếu tố đĩ bao gồm như bối cảnh, diện mạo, cách ăn mặc, tư thế, điệu bộ, cử chỉ, khoảng cách…Tác giả nhấn mạnh, phân tích hội thoại cần nghiên cứu các yếu tố phi lời. Người ta chỉ cĩ thể hiểu được đầy đủ các cách sử dụng tiếng Việt khi các yếu tố phi lời được nghiên cứu đầy đủ. Dưới gĩc độ ngơn ngữ văn hĩa, Nguyễn Quang trình bày: “Giao tiếp phi ngơn từ là tồn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao tiếp khơng thuộc mã ngơn từ (verbal code), cĩ nghĩa là khơng được mã hố bằng từ ngữ, nhưng cĩ thể thuộc về cả hai kênh (channels) ngơn thanh (vocal) và phi ngơn thanh (non- vocal). Nĩ bao gồm các yếu tố cận ngơn (phi ngơn từ - ngơn thanh) như tốc độ, cường độ, ngữ lưu …và các yếu tố ngoại ngơn (phi ngơn từ - phi ngơn thanh) thuộc ngơn ngữ thân thể như cử chỉ, dáng điệu, hiện diện…, thuộc ngơn ngữ vật thể như áo quần, trang sức,… và thuộc ngơn ngữ mơi trường như khoảng cách đối thoại, địa điểm giao tiếp…” [31, tr. 61]. Định nghĩa trên đã bao quát được nhiều mặt của vấn đề. Tuy nhiên, chúng ta cĩ thể tạm mượn cách diễn đạt của Nguyễn Đức Dân để hiểu định nghĩa một cách đơn giản hơn: “Giao tiếp khơng lời là giao tiếp qua những cử chỉ và chuyển động của hình thể. [5, tr. 151] 3. 1.1.2. Tầm quan trọng của giao tiếp khơng lời. Trong giao tiếp, nếu thiếu ngơn ngữ khơng lời thì quá trình ấy sẽ trở nên tẻ nhạt. Do đĩ, việc nghiên cứu nĩ trong tổng thể giao tiếp là một điều hiển nhiên. Cĩ thể khái quát thành ba lí do để lí giải tầm quan trọng của giao tiếp khơng lời như sau: - Thứ nhất, người ta dễ dàng ghi nhớ cái người ta nhìn thấy hơn cái người ta nghe thấy. - Thứ hai, giao tiếp phi ngơn từ xuất hiện nhiều hơn giao tiếp ngơn từ. Vì tốc độ suy nghĩ của chúng ta nhanh hơn lời nĩi (một phút trung bình, con người nghĩ được khoảng 700 - 1200 từ trong khi chúng ta chỉ cĩ thể nĩi với tốc độ khoảng 120-150 từ/1 phút) nên khi chúng ta thể hiện bằng lời khơng đủ, cơ thể tìm một cách thể hiện khác bằng ngơn ngữ khơng lời [74]. - Thứ ba, người ta cĩ thể nĩi dối bằng giao tiếp bằng lời nhưng rất khĩ nĩi dối bằng giao tiếp khơng lời. 1.1.3. Phân loại giao tiếp khơng lời Như đã trình bày ở trên, giao tiếp khơng lời cĩ nhiều định nghĩa khác nhau nên cách phân loại chúng cũng đa dạng. Dwyer [Dẫn theo 31, tr. 78] cho rằng, xét theo khu vực, giao tiếp khơng lời sẽ bao gồm: (1) Chuyển động thân thể (hành vi thân thể) (2) Các đặc tính thể chất (3) Hành vi động chạm (4) Các phẩm chất ngơn thanh (cận ngơn ngữ) (5) Khơng gian (tính cận kề) (6) Các thao tác 3 Từ đây, người viết sẽ dùng thuật ngữ “Giao tiếp khơng lời” cho tồn bộ luận văn. (7) Mơi trường. Xét theo nguồn gốc, tác giả phân chia thành 4 loại: (1) Giao tiếp khơng lời mang tính chất cá nhân (2) Giao tiếp khơng lời mang tính chất văn hĩa (3) Giao tiếp khơng lời phổ niệm (4) Giao tiếp khơng lời quan yếu. Dưới gĩc độ tâm lí học giao tiếp, Nguyễn Văn Lê [19, tr. 46-72] phân tích thành 8 kênh giao tiếp phi ngơn ngữ như sau: (1) Kênh nét mặt (2) Kênh tư thế hay sơ đồ thân thể (3) Kênh trang phục (4) Kênh khoảng cách (5) Cử chỉ và hành động (6) Giao tiếp bằng đồ vật (7) Khung cảnh tự nhiên (8) Khung cảnh xã hội Các cách phân loại nêu trên, tuy cĩ tạo ra sự đa dạng về tiểu loại nhưng chúng cĩ phần quá chi tiết (chẳng hạn việc phân chia kênh trang phục và kênh đồ vật), chưa bao quát một cách triệt để các phạm trù của giao tiếp khơng lời. Vì thế, luận văn nhận thấy cách phân loại của Nguyễn Quang đã khái quát vấn đề một cách hệ thống, cĩ liên hệ so sánh, đối chiếu trong giao văn hĩa, giữa giao tiếp khơng lời và cĩ lời, đồng thời kèm nhiều ví dụ minh họa thuyết phục. Xuất phát điểm từ các yếu tố nội ngơn và các yếu tố cảnh huống gián tiếp trong quá trình giao tiếp, Nguyễn Quang [31, tr. 80-81] phân loại rất chi tiết như sau: (1) Cận ngơn ngữ (Paralanguage): các đặc tính ngơn thanh, các yếu tố xen ngơn thanh, các loại thanh lưu, im lặng,… (2) Ngoại ngơn ngữ (Extralanguage): ngơn ngữ thân thể (nhãn giao, diện hiện, đặc tính thể chất, cử chỉ và chuyển động thân thể, tư thế, hành vi động chạm…), ngơn ngữ vật thể (quần áo, đồ trang sức, trang điểm, nước hoa, hoa, quà tặng…) và ngơn ngữ mơi trường (địa điểm, khoảng cách đối thoại, thời gian, hệ thống ánh sáng, màu sắc, nhiệt độ, sự thơng thống…). Theo quan điểm trên, ngơn ngữ hình thể (Nguyễn Quang và các nhà nghiên cứu khác thường gọi là ngơn ngữ thân thể hoặc ngơn ngữ cơ thể) chiếm số lượng lớn trong ngơn ngữ khơng lời. Nĩ là một kênh cĩ thể tạo ra sự hiểu lầm, diễn giải sai trong giao tiếp giao văn hĩa bởi tính đa nghĩa của những cử chỉ. Đây cũng là phần tiếp theo mà luận văn trình bày ở phía sau. 1.2. Ngơn ngữ hình thể (body language) 1.2.1. Ngơn ngữ hình thể là gì ? Ngơn ngữ hình thể là một phương tiện hữu hiệu để thực hiện giao tiếp khơng lời. Vì vậy, khi nĩi đến giao tiếp/ tương tác khơng lời (nonverbal communication /interaction), các nhà nghiên cứu thường đề cập ngay đến ngơn ngữ hình thể. Họ phát hiện ra rằng cơ thể con người cĩ thể tạo ra hơn 700.000 chuyển động khác nhau để diễn tả các sắc thái cực kì tinh tế của trạng thái, thái độ, xúc cảm, và tình cảm con người. Từ điển Oxford Advanced Learner’s [38, tr. 121] định nghĩa: “Body language is the process of communicating by the way one sits, stands, moves, etc… rather than by words”. (Ngơn ngữ hình thể là sự biểu lộ cảm giác của ta qua cách ngồi, đứng, di chuyển, v.v chứ khơng phải bằng lời nĩi). Và Pease [Dẫn theo 31, tr. 111] cho rằng: Các đặc tính thể chất như hình đáng thân thể, vẻ hấp dẫn tồn thân, bản thân cơ thể con người, mùi của hơi thở, trọng lượng, màu da, màu tĩc, là những bộ phận quan trọng của giao tiếp khơng lời. Bởi vì mọi người phản tác và phản ứng lại các yếu tố đĩ nên tất cả các yếu tố này đều quyết dịnh các phản hồi trong những cuộc gặp gỡ liên nhân. Các hình ảnh và ấn tượng ban đầu về người khác cĩ thể gắn kết một cách vơ thức với các trải nghiệm qúa khứ của con người về các đặc tính thể chất tương tự. Cịn Richards et al [Dẫn theo 31, tr.111] định nghĩa ngơn ngữ hình thể đơn giản là: …. “Việc sử dụng các diện hiện, các chuyển động thân thể v.v. để giao tiếp một cách cĩ ý nghĩa từ người này sang người khác”. Với những định nghĩa đã nêu trên, người viết trình bày một số cách phân loại như sau. 1.2.2. Phân loại ngơn ngữ hình thể Quách Tuấn Khanh4 [75] phân loại ngơn ngữ hình thể ra 3 phần chính: (1) Nét mặt (cau cĩ: khĩ chịu, tức giận; giãn căng: mãn nguyện, hài lịng, v.v… (2) Cử chỉ, động tác tay chân, giọng nĩi...(đứng chống tay: tư thế sẵn sàng hoặc trạng thái hung hăng, tì tay vào má: mơ mộng, ước vọng gì đĩ, v.v…) (3) Dáng cơ thể (ngẩng cao đầu, bước mạnh mẽ: tự tin, thoải mái, .v.v..) Cách phân loại trên đã dùng những thuật ngữ phổ thơng, dễ hiểu, dễ tiếp nhận nhưng chưa bao quát các khía cạnh khác của ngơn ngữ hình thể. Ray L. Birdwhistell [Dẫn theo 9, tr. 117], đại diện quan trọng nhất của mơn động tác học, đã tìm cách cơ lập hĩa và xác định những đơn vị động tác phân biệt nhỏ nhất, tương tự như âm vị trong ngơn ngữ học. Ơng đã phát triển một phuơng thức ghi chú, cho phép ghi lại bất kì một chuyển động nào, dù là nhỏ nhất bằng những kí hiệu đồ họa. Theo phương thức này, Birdwhistell [dẫn theo 10, tr. 117] chia cơ thể người ra làm 8 miền, cụ thể là: (1) Tồn bộ đầu (2) Khuơn mặt (3) Cổ (4) Thân người (5) Vai, cánh tay, cổ tay (6) Bàn tay 4 Chuyên gia nghiên cứu về sự phát triển con người và giám đốc trung tâm huấn luyện “Thành cơng và hạnh phúc S.H.T.C”. (7) Hơng - đùi - xương mắt cá (8) Bàn chân Roger E. Axtell [34, tr. 75-141] sắp xếp theo thứ tự của các bộ phận cơ thể, khởi sự đi từ trên đầu và đi xuống hết chiều dài thân thể. Đĩ là: (1) Đầu và mặt (2) Mắt (3) Tai (4) Mũi (5) Đơi má (6) Mơi và miệng (7) Cằm (8) Cánh tay (9) Bàn tay (10) Ngĩn tay (11) Chân và bàn chân (12) Tồn thân Dựa vào chức năng, nguồn gốc, bộ phận cơ thể, Nguyễn Quang [31, tr. 112- 185] phân loại ngơn ngữ hình thể thành 3 nhĩm chính như sau. 1.2.2.1. Phân loại theo chức năng (1) Các hiện tố biểu tượng (Emblems) Các hiện tố biểu tượng là những cử chỉ thuộc ngơn ngữ kí hiệu. Chúng được sử dụng để thay thế các thơng điệp ngơn từ; nĩi cách khác, đĩ là những cử chỉ độc lập với ngơn từ và bản thân chúng tạo ra một thơng điệp độc lập. Ví dụ: Khi đi xe đạp và muốn rẽ trái, người ta thường giơ bàn tay trái ra để xin đường. (2) Các hiện tố minh hoạ (Illustrators) Các hiện tố minh họa là các cử chỉ đi kèm và bổ sung cho các thơng điệp ngơn từ. Chúng được sử dụng để làm tăng sự sống động cũng như ý nghĩa của ngơn từ và giao tiếp. Ví dụ: Khi nĩi về một nội dung nào đĩ liên quan đến số lượng nhỏ, người ta thường dùng ngĩn tay để làm rõ số thứ tự của chúng. Hoặc khi nĩi: “Lại đây”, chúng ta hay vẫy đối tác giao tiếp về phía mình. (3) Các hiện tố điều chỉnh (Regulators) Các hiện tố điều chỉnh thường được dùng với mục đích khống chế tương tác ngơn từ; nĩi cách khác, chúng được sử dụng để duy trì và khống chế dịng nĩi - nghe. Các hiện tố điều chỉnh giúp ta biết được liệu cĩ tiếp tục nĩi, nhắc lại, trình bày kĩ hoặc đổi vai từ người nĩi sang người nghe hay khơng. Ví dụ: Khi ta đang nĩi, đối thể giao tiếp định xen lời, ta giơ tay ra, bàn tay vuơng gĩc với cánh tay, lịng bàn tay hướng về đối thể giao tiếp với thơng điệp “Đừng ngắt lời. Để tơi nĩi tiếp”. Hiện tố điều chỉnh cũng được hiểu là những hiện tố đi kèm với dịng ngữ lưu với chức năng phân cắt các nhĩm ngữ nghĩa, giữ nhịp và nhấn mạnh ý. Ví dụ: Khi nĩi, người ta giơ bàn tay chặt vào khơng khí mỗi khi kết thúc một nhĩm ngữ nghĩa: “Vấn đề này //cần phải được giải quyết // một cách triệt để // một cách quyết liệt // để lấy lại lịng tin //của những người //đã tin tưởng chúng ta”. (4) Các hiện tố ẩn cảm (Adaptors) Các hiện tố ẩn cảm là những hành vi khơng lời thường được hình thành từ khi ta cịn bé. Nhìn chung, đây là những thĩi quen cĩ tính cá nhân, chúng là dấu ấn nhận diện rõ nhất của từng người. Các hiện tố này thường được sử dụng để khống chế các xúc cảm hoặc giúp ta vượt qua những cảm giác khĩ chịu. Ví dụ: Cĩ người khi lúng túng trước một tình huống nào đĩ, thường liên tục dụi mắt. (5) Các hiện tố biểu cảm (Affect displays) Theo Beisler et al. [Dẫn theo 31, tr. 115], các hiện tố biểu cảm thể hiện các trạng thái tình cảm của con người trong khi ngơn từ đi kèm khơng được thốt ra. Song Dwyer [Dẫn theo 31, tr. 115] lại cho rằng chúng là những biểu hiện vơ thức phản ánh các trạng thái tình cảm trong khi các diễn đạt ngơn từ cĩ chủ đích cĩ thể che chắn hoặc làm khuất lấp các trạng thái đĩ. Ví dụ: khi giận bạn trai, một cơ gái, với khuơn mặt xị dài, nhưng lại nĩi: “Em cĩ giận gì anh đâu”. 1.2.2.2. Phân loại theo nguồn gốc (1) Các hiện tố xét theo khơng gian a) Các hiện tố phổ niệm (Universal) Các hiện tố phổ niệm là những hành vi khơng lời phổ biến ở hầu hết các cộng đồng văn hĩa. Chúng là những hành vi giống nhau được sử dụng cùng một chức năng trong các tình huống tương tự nhau ở các cộng đồng văn hĩa khác nhau. Nĩ cĩ thể xuất phát từ một nền văn hố nhất định nhưng được quốc tế hĩa để trở thành hành vi chung. Ví dụ: Trong các tình huống trang trọng mang tính quốc tế, ở hầu hết các nước trên thế giới, hành vi bắt tay giữa các đối tác giao tiếp được coi là kiểu chào phi ngơn từ thơng dụng. b) Các hiện tố bẩm sinh (Inbom) Trong khi các hiện tố phổ niệm mang màu sắc văn hĩa rõ nét hơn thì các hiện tố bẩm sinh lại cĩ bản chất sinh học rõ ràng hơn. Chúng là những hành vi khơng lời vốn sinh ra đã cĩ và theo ta suốt cuộc đời. Về độ phổ biến, ở một mức độ đáng kể, chúng cũng cĩ thể được coi là những hiện tố phổ niệm. Các hành vi như bú, ngáp, cười, khĩc….thuộc về loại này. c) Các hiện tố di truyền (Genetically transferred) Các hiện tố kiểu này thường được di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau, Nếu thoạt nhìn, người ta cĩ thể lầm tưởng chúng là các hiện tố mang tính cá nhân; nhưng nếu bố mẹ, hoặc thậm chí ơng bà, của người sở hữu những hiện tố loại này cũng cĩ các biểu hiện khơng lời tương tự thì ta cĩ thể coi đây là các hiện tố di truyền. Dân gian ta cĩ câu: “Con nhà tơng khơng giống lơng cũng giống cánh” hoặc “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy”. d) Các hiện tố cá nhân (lndividual) Đây là loại hiện tố mà chỉ đối tượng khảo sát cĩ. Loại hiện tố này giúp ta nhận diện và ghi nhớ đối tượng nhanh và bền nhất. Ví dụ: Bất cứ một vật gì cĩ thể ăn được mà người đĩ cĩ trong tay, anh ta đều giơ lên mũi ngửi trước khi đưa vào miệng. Tuy nhiên, nếu loại hiện tố này được nhiều người bắt chước, nĩ sẽ khơng cịn là hiện tố cá nhân nữa. e) Các hiện tố đặc thù nhĩm (Group-specific) Các hiện tố loại này thường cĩ nguồn gốc trực tiếp từ các hiện tố cá nhân của một nhân vật cĩ uy tín trong nhĩm hay của một người trong nhĩm mà hiện tố đĩ của anh ta được nhiều người trong nhĩm ưa thích và /hoặc đánh giá cao. Ví dụ: khi nghe một bài hát yêu thích của một ca sĩ nổi tiếng, khán giả thường giơ hai tay lên cao, đưa qua đưa lại để cổ vũ. f) Các hiện tố đặc thù vùng miền (Area-specific) Thuộc về loại này là các hiện tố mang tính riêng biệt của một vùng, một miền nhất định. Xét ở một khía cạnh nào đĩ, chúng là các hiện tố mang tính đặc thù tiểu văn hố (subculture-specific). Nếu với ngơn ngữ ngơn từ, ta cĩ các phương ngữ, thổ ngữ thì với ngơn ngữ hình thể, ta cũng cĩ các hiện tố đặc thù vùng miền. g) Các hiện tố đặc thù văn hĩa (Culture-specific) Các hiện tố này thường mang tính đặc thù của một hay một số nền văn hĩa nhất định. Chúng tạo ra các hành vi khơng lời nổi trội giúp nhận diện tư cách thành viên một nền văn hĩa của các cá nhân sở hữu chúng. Ví dụ: Người Anh, Mĩ, Úc khi nĩi: “khơng biết” thường cĩ cử chỉ nhún vai đi kèm, trong khi người Việt lại lắc đầu và người Thổ Nhĩ Kì lại gật đầu. (2) Các hiện tố xét theo thời gian Theo thời gian, “các hiện tố di truyền”, “các hiện tố bẩm sinh”, hoặc các hiện tố nhĩm, vùng miền…mang tính sinh học và phù hợp với mơi trường thiên nhiên Tuy nhiên, các hiện tố mang tính văn hĩa - xã hội, cĩ nghĩa là các hiện tố được thụ đắc một cách cĩ ý thức, lại thay đổi đáng kể theo thời gian. Nếu như trước đây, đứng trước các vị quan tịa, nghi can và bị cáo phải qùi gối, cúi đầu thì ngày nay, họ lại đứng thẳng mình trước vành mĩng ngựa. Sự thay đổi này chịu tác động của nhiều yếu tố, nhiều hướng. Tuy nhiên, ta cĩ thể dễ dàng quan sát được một số yếu tố chính yếu sau: - Do nhịp sống tăng nhanh nên các hiện tố khơng lời cĩ khuynh hướng nhanh hơn và đơn giản hơn; - Do những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội…,các hiện tố khơng lời, ở các mức độ khác nhau, cũng thay đổi về phân bố và tần suất. Thậm chí, một số hiện tố mới thay dần một số hiện tố cũ. Ví dụ: Hiện nay, người phụ nữ nĩi chuyện với chồng khơng cịn phải cúi đầu như trước đây. - Do quá trình và cường độ tiếp xúc giao văn hố ngày càng tăng, theo lí thuyết sĩng (wave theory), nhiều hiện tố mang tính bản sắc của những cộng đồng văn hố - xã hội cĩ sĩng tương tác yếu hơn cĩ khả năng sẽ bị lấn lát (hoặc bị triệt tiêu hoặc chỉ được sử dụng một cách hạn chế). Ví dụ: Nếu như trước đây ở một số nền văn hố phương Đơng, nam giới gặp nhau thường sử dụng kiểu chào úp hai lịng bàn tay vào nhau và cúi đầu xuống; thì hiện nay, kiểu bắt tay lại tỏ ra ngày càng phổ biến. 1.2.2.3. Phân loại theo các bộ phận cơ thể (1) Nhãn giao (Eye-contact/Eye gaze) Chuyển động của mắt và tiếp xúc ánh mắt tạo ra độ biểu cảm cao nhất so với các yếu tố thực thể (bộ phận) khác khơng chỉ trên khuơn mặt mà cịn trên tồn bộ cơ thể. Trong tất cả các tín hiệu của giao tiếp con người, đơi mắt cĩ thể tạo ra các tín hiệu rõ ràng và chính xác nhất bởi chúng là tiêu điểm của tồn bộ cơ thể và con ngươi mắt cĩ khả năng hoạt động hồn tồn độc lập. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, trong giao tiếp trực diện thơng thường, các đối tác giao tiếp thường sử dụng một phần ba thời gian để tiếp xúc ánh mắt (duy trì nhãn giao). Chẳng hạn, trong giai đoạn tìm hiểu của những người mới yêu, đơi mắt được sử dụng rất hiệu quả. (2) Diện hiện (Facial expressions) Birdwhistell [dẫn theo 31, tr. 129] cho rằng chỉ riêng khuơn mặt một người bình thường cũng cĩ khả năng tạo ra khoảng 250.000 biểu hiện khác nhau. Các biểu hiện tình cảm đều được thể hiện, ở các mức độ khác nhau, thơng qua các hiện tố khơng lời trên khuơn mặt. Ví dụ: Cử chỉ gục đầu xuống cĩ thể hiểu là sự tuyệt vọng, sự đau khổ, sự đầu hàng, sự chán nản tột độ … (3) Các đặc tính thể chất (Physical characteristics) Các đặc tính thể chất của một người nào đĩ thường truyền tải tới ta những thơng điệp nhất định về thân thể, hồn cảnh, khí chất, tình trạng thể chất, khả năng trí tuệ…của người đĩ (ở các mức độ chính xác khác nhau). Ví dụ: Người cĩ dáng chắc đậm, da rám nắng…thường được coi là cĩ sở trường về các hoạt động cơ bắp, cĩ khí chất hoạt, cương quyết trong hành động, sẵn sàng chấp nhận mọi phương sách để đạt tới mục đích. (4) Ngơn ngữ cử chỉ (Nội dung này sẽ trình bày chi tiết ở phần sau) (5) Tư thế (Postures) Tư thế là vị trí của tồn bộ hình thể và cách thức phối hợp các bộ phận hình thể như chân, tay, đầu, mình… Nếu nĩi đến cử chỉ, người ta hay chú ý sự vận động của các bộ phận cơ thể, đặc biệt là của tay thì khi nĩi đến tư thế, người ta thường quan tâm đến sự tĩnh tọa của các bộ phận cơ thể, đặc biệt là của chân và tay. Các nhà nghiên cứu nhân chủng học, dân tộc học giao tiếp và giao tiếp khơng lời, nhìn chung, thống nhất rằng cĩ 6 loại tư thế điển hình. Đĩ là: “Tư thế trang trọng”, “Tư thế thoải mái”, “Tư thế tự vệ”, “Tư thế gợi tình”, “Tư thế hung hăng”, và “Tư thế uể oải”. (6) Động chạm (Touch) Hành vi động chạm/ tiếp xúc mang đậm dấu ấn văn hĩa dân tộc. Chẳng hạn, người Pháp động chạm/tiếp xúc với người khác phái nhiều hơn. Cịn người Việt, hành vi động chạm chủ yếu giữa những người đồng giới, đặc biệt là nữ thường xảy ra nhiều hơn. Động chạm được thể hiện qua một số hành vi như bắt tay, ơm, hơn, vỗ … Theo cách phân loại trên, các bộ phận cơ thể gồm cĩ nhãn giao, diện hiện, các đặc tính thể chất, cử chỉ và chuyển động thân thể, tư thế (trang trọng, thoải mái, tự vệ, gợi tình, hung hăng, uể oải) và động chạm. Nhưng do trọng tâm của luận văn nên người viết sẽ đi sâu phân tích, làm rõ nội dung của ngơn ngữ cử chỉ ở phần tiếp theo. 1.3. Ngơn ngữ cử chỉ (Gestural language) 1.3.1. Cử chỉ là gì? Trong giao tiếp khơng lời, cử chỉ điệu bộ và nét mặt cĩ vai trị quan trọng hơn cả 5. Cử chỉ điệu bộ là những yếu tố tự nhiên trong hành vi giao tiếp của con người. Cĩ thể nĩi cử chỉ điệu bộ gắn liền với con người như một thực thể sinh học. Con người khơng thể giao tiếp mà khơng cử động, khơng ra hiệu, khơng thay đổi nét mặt dù là ai hay đang làm việc gì. Con người thường diễn đạt những thơng tin khơng lời một cách biểu cảm bằng hai bàn tay, đầu và cơ thể. Nhận thức được vai trị quan trọng của ngơn ngữ cử chỉ, Verderber và một số người nghiên cứu cho rằng phần lớn các cử chỉ của chúng ta cĩ được là do các chuyển động của bàn tay và cánh tay. Theo quan điểm trên, tay được xếp vào là các hành động cĩ ý thức (conscious actions) trong tồn bộ hoạt động của cử chỉ: “Cử chỉ là các chuyển động của bàn tay, cánh tay và ngĩn tay. Ta sử dụng cử chỉ một cách cĩ ý thức để miêu tả hoặc nhấn mạnh” [Dẫn theo 31, tr. 143]. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu khác lại quan niệm cử chỉ cịn bao gồm một loạt các hành vi phi ngơn khác như nhún vai, vênh mặt, nghiêng đầu, giậm chân, liếm mơi, ...cĩ nghĩa là các hành động khơng phải do tay thực hiện. Levine và Adelman [Dẫn theo 31, tr. 143] khẳng định: “Cử chỉ bao gồm các chuyển động hình thể đặc thù mang ý nghĩa”. Định nghĩa này một mặt cho thấy bất cứ một chuyển động nào của cơ thể cũng cĩ khả năng trở thành một cử chỉ khi nĩ mang ý nghĩa, cho dù đĩ là chuyển động của các ngĩn tay, bàn tay, cánh tay hay của đơi chân hoặc hình thể. Mặt khác, cái gọi là “ý nghĩa” đĩ cĩ thể được gắn kết với cử chỉ một cách cĩ chủ đích hay chỉ là vơ tình bởi người tạo ra cử chỉ đĩ nhưng lại được người tiếp nhận diễn giải là cĩ ý nghĩa và cĩ chủ đích. Do vậy, cử chỉ ở đây được hiểu là cả hành động hữu thức và hành động vơ thức (conscious and unconscious actions). 5 Trong cuộc du hành vịng quanh thế giới, nhà tâm lí học người Anh Michael Archil đã tính được rằng, trong một giờ trị chuyện, người Italia sử dụng điệu bộ 80 lần, người Pháp 120 lần, người Mê-hi-cơ sử dụng đến 180 lần [13]. Thậm chí, cĩ tác giả cịn mở rộng khái niệm cử chỉ tới mức bao gồm trong nĩ tồn bộ ngơn ngữ thân thể, và ngơn ngữ vật thể. Họ ( cho rằng: “Cử chỉ là các cách thức mà thân thể ta chuyển động; chúng bao gồm các chuyển động của cơ thể. Ví dụ, chúng cĩ thể là vẫy tay, lắc đầu, hoặc bắt tay. Chúng là phương tiện diễn tả tình cảm một cách cĩ ý nghĩa và ấn tượng mà khơng sử dụng ngơn từ” [Dẫn theo 31, tr. 144]. Dưới gĩc độ Tâm lí học, Trần Tuấn Lộ nhận định: “Cử chỉ là những cử động cĩ ý nghĩa thơng tin một cách cĩ ý thức kèm theo lời nĩi để phụ họa cho lời nĩi hoặc thay thế cho lời nĩi. Nĩ là thứ ngơn ngữ khơng lời” [20, tr. 7]. Dựa vào lí thuyết Kí hiệu học, Nguyễn Đức Dân đề xuất một định nghĩa ngắn gọn nhưng cĩ ý nghĩa: “Cử chỉ là kí hiệu. Và những kí hiệu này tạo thành một thứ ngơn ngữ đặc biệt: ngơn ngữ cử chỉ” [5, tr. 151]. Xem xét một cách cĩ phê phán và chọn lọc các nhìn nhận khác nhau về cử chỉ, Nguyễn Quang định nghĩa: “Cử chỉ là các chuyển động của tay, chân và thân thể (hình thể -luận văn) được ta sử dụng độc lập hoặc đi kèm ngơn từ khi giao tiếp với người khác nhằm nhấn mạnh hay thay thế ngơn từ, kìm nén hay biểu lộ thái độ, tình cảm và nhằm diễn tả suy tư của ta” [31, tr. 144]. Đây cũng là định nghĩa mà luận văn chọn để làm cơ sở triển khai. 1.3.2. Tầm quan trọng của ngơn ngữ cử chỉ Từ lâu, ngơn ngữ âm thanh đã chiếm ưu thế gần như tuyệt đối về khả năng chuyển tải thơng tin từ người phát ngơn đến người tiếp nhận; vì thế người ta ít quan tâm đến vai trị của cử chỉ điệu bộ trong giao tiếp. Mãi cho đến thập niên 60 của thế kỷ XX, ngơn ngữ khơng lời nĩi chung và cử chỉ nĩi riêng mới được nghiên cứu một cách tích cực, rộng rãi. Thực tế là càng quan tâm đến vấn đề giao tiếp, người ta càng thấy khơng thể bỏ qua vai trị của cử chỉ điệu bộ. Sự hiểu biết thấu đáo về ngơn ngữ cử chỉ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc giao tiếp trong đời sống cộng đồng. Trong các tình huống đa dạng khác nhau của sinh hoạt đời thường, khơng phải bất kì người nào và lúc nào người ta cũng biết sử dụng cử chỉ điệu bộ một cách đúng mực và hợp phong cách. Biết biểu hiện cử chỉ điệu bộ một cách đúng lúc, đúng tình huống sẽ nâng cao hiệu quả giao tiếp, cĩ khi cịn hơn cả ngơn ngữ lời nĩi. Trong giao tiếp, dù ở địa vị người nĩi hay người nghe, sự hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ đều là cần thiết. Cĩ ý thức về điệu bộ cử chỉ, người nĩi sẽ tự kiểm sốt về hành vi của mình để tác động một cách cĩ hiệu quả nhất lên kênh thị giác, hướng sự chú ý và nâng xúc cảm của người nghe đối với nội dung của lượng thơng tin được chuyển đến theo kênh thính giác. Ở vai trị người nghe, sự hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ trước hết giúp người ta “biết nghe”, tức là biết thể hiện sự chăm chú đối với nội dung được truyền đạt từ người nĩi như tư thế ngồi, cái nhìn (ví dụ: tư thế ngồi của Mã Giám Sinh “Ghế trên ngồi tĩt sỗ sàng”, Truyện Kiều), biết biểu hiện sự hứng thú (mở to mắt, mỉm cười, gật đầu, vỗ tay…), cũng như sự băn khoăn, suy nghĩ trước những vấn đề được đặt ra (nhíu mày, cúi đầu, cắn mơi). Và khi cần, sẽ biết cách giấu đi những cử chỉ bất lợi trong giao tiếp (như liếc nhìn đồng hồ vì sốt ruột, chống tay vào má, mắt lơ đãng nhìn đi chỗ khác vì chán ngấy hay cụp mắt xuống, cắn mĩng tay vì bối rối, sợ sệt…). Mặt khác, sự hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ giúp người tiếp nhận thơng tin khả năng phát hiện và giải mã các tín hiệu khơng lời của người khác, do vậy mà hiểu thấu về vấn đề cịn ẩn náu ở đằng sau câu nĩi, “cĩ linh cảm” về điều người ta cịn e ngại, chưa thể bộc lộ thành lời, cũng như khả năng xuyên thấu bí mật của ý nghĩ, phát hiện lời nĩi dối …(bởi vì các tín hiệu khơng lời được phát ra từ chính người nĩi tự nĩ đã tố cáo sự dối trá trong lời nĩi). Đặc biệt, những người cĩ trọng trách, những người mà cơng việc địi hỏi phải trình bày, diễn giảng, thuyết phục, cảm hĩa người khác, như các nhà lãnh đạo, chính khách, diễn giả, giáo viên, nhà kinh doanh …thì sự am hiểu ngơn ngữ cử chỉ sẽ hỗ trợ đắc lực cho cơng việc của họ. Bởi vì; thứ nhất, họ thường xuyên phải xuất hiện trước cơng chúng, các cử toạ của mình. Khơng cĩ hiểu biết về cử chỉ, điệu bộ sẽ, hoặc là lĩng ngĩng hoặc cứng đờ, khơng biết làm gì với cái tay của mình để rồi rơi vào tình trạng “phản xạ tự vệ” giấu mình sau bục giảng; hoặc là vung tay lung tung, co giãn cơ mặt liên tục, gây cảm giác mệt mỏi và khĩ chịu cho cử toạ. Người diễn thuyết cĩ ý thức sử dụng ngơn ngữ cử chỉ như một thứ vũ khí để chinh phục người nghe sẽ biết chọn lọc cử chỉ, điệu bộ như người ta chọn từ, chọn câu biết thể hiện nĩ một cách tinh tế và chuẩn mực, ăn nhập với nội dung của lời và phù hợp một cách nhịp nhàng với ngữ điệu, với tình cảm của người nĩi và tâm trạng của người nghe. Thứ hai, từ sự am hiểu về ngơn ngữ cử chỉ, diễn giả đủ nhạy cảm để nắm bắt được phản ứng tâm lí của người nghe qua những thay đổi nhỏ nhất trên nét mặt và trong từng cử chỉ, điệu bộ của họ. Từ đĩ mà điều chỉnh nội dung và cách biểu hiện của mình. Như vậy, ngơn ngữ cử chỉ cần cho mọi người trong giao tiếp. Nhưng nĩ cịn cần hơn, đến mức sẽ phải trở thành đối tượng nghiên cứu của một số ngành văn hĩa, giáo dục và nghệ thuật như các loại hình nghệ thuật biểu diễn dùng cử chỉ điệu bộ làm phương tiện biểu đạt: điện ảnh, kịch nĩi, kịch câm, ... khơng thể khơng nghiên cứu sâu về ngơn ngữ cử chỉ. Người diễn viên khơng chỉ diễn xuất theo cảm nhận chủ quan của mình mà họ cịn được học tập để biết sự khác nhau giữa cử chỉ điệu bộ của những người thuộc tầng lớp xã hội, lứa tuổi, giới tính, tính cách, … khác nhau. Trong lĩnh vực giáo dục, việc dạy tiếng cho người nước ngồi cũng đã đến lúc phải quan tâm đến phương tiện bổ trợ, chẳng hạn như cử chỉ trong giao tiếp của ngơn ngữ đĩ, giúp cho người học cĩ thể giao tiếp thành thục với người bản ngữ, tránh những hiểu lầm và thất thố do dùng “nhầm” cử chỉ điệu bộ. Cĩ kiến thức về ngơn ngữ cử chỉ, người Bun-ga-ri sẽ khơng lắc đầu khi nĩi “vâng” (bằng tiếng Việt) với người Việt Nam, người Âu Mĩ khi bày tỏ lịng qúi mến của mình bằng một thứ ngơn ngữ châu Á nào, cũng sẽ dè dặt hơn nếu cĩ ý định ơm hơn một phụ nữ Á châu, cho dù điều đĩ họ vốn làm rất tự nhiên ở nước họ. Việc nghiên cứu ngơn ngữ cử chỉ cịn cần cho nhĩm người mà với họ, cử chỉ điệu bộ là phương tiện giao tiếp duy nhất, đĩ là những người khiếm thính, để tạo cho họ cĩ được một hệ thống tín hiệu khơng lời đủ dùng trong sinh hoạt, khơng những giữa họ với nhau mà cịn giữa họ với cả cộng đồng nữa. Ngồi ra, nghiên cứu cử chỉ cũng giúp cho việc hiểu biết tập tính của một dân tộc, những truyền thống văn hĩa, những huyền thoại và nền văn học dân gian nĩi chung. Cử chỉ rất đa dạng. Vì thế, để tìm hiểu chúng, ta khơng thể bỏ qua thao tác phân loại. 1.3.3. Phân loại cử chỉ Dựa vào các gĩc độ nghiên cứu, các tác giả phân chia cử chỉ thành các tiểu loại nhỏ cĩ đặc trưng riêng biệt. Cĩ thể điểm qua một số cách phân loại sau: (1) Kauss [Dẫn theo 31, tr.146-149] chia cử chỉ thành 3 loại. Thứ nhất, xác định cử chỉ là những chuyển động của tay đơn thuần chứ khơng phải của tồn bộ thân thể. Thứ hai, tác giả phân loại các cử chỉ dựa trên một dải tiếp diễn mà ơng gọi là “Dải tiếp diễn từ vựng hố” (Lexicalization continuum). Ở một đầu của dải tiếp diễn, được gọi là “Đầu từ vựng hố thấp” (Low lexicalization end), là các “Thích ứng tố” (Adaptors). Ở đầu kia, được gọi là “Đầu từ vựng hố cao” (High lexicalization end), là các “Cử chỉ tượng trưng” (Symbolic gestures). Ở khoảng giữa của dải tiếp diễn, là các “Cử chỉ hội thoại” (Conversational gestures). Ta cĩ thể biểu diễn cách phân loại này như sau: Sơ đồ1.1: Dải tiếp diễn từ vựng hố Từ vựng hố thấp Từ vựng hố cao Các thích ứng tố Các cử chỉ hội thoại Các cử chỉ tượng trưng Dải tiếp diễn từ a) Các thích ứng tố Đây là các chuyển động tự nhiên của tay. Nhưng cũng cĩ một số quan điểm khơng coi chúng là cử chỉ nếu xét theo tính từ vựng hố vì chúng rỗng nghĩa. Chúng gồm các thao tác của một người hoặc thường kèm một vật nào đĩ (quần áo, kính, bút...), ví dụ: hành động gãi, xoa, đập, sờ mĩ... mà người nĩi thường dùng tay để thực hiện. b) Các cử chỉ tượng trưng Đây là những hình dạng và chuyển động của tay mang nghĩa đặc thù và ước lệ, dưới gĩc độ từ vựng hố thì chúng cĩ ý nghĩa như từ ngữ. Ngược lại với các thích ứng tố, các cử chỉ tượng trưng thường được sử dụng một cách cĩ chủ đích và phục vụ cho một chức năng giao tiếp rõ ràng. Theo Ekman [31, tr. 147] mỗi nền văn hố đều cĩ một tập hợp cử chỉ tượng trưng quen thuộc đối với các thành viên trưởng thành của nền văn hố đĩ. Tuy nhiên, trong xu thế giao lưu văn hĩa hiện nay, sự tiếp nhận một số cử chỉ tượng trưng ngoại lai và loại bỏ một số cử chỉ tượng trưng bản địa là khĩ tránh khỏi. c) Các cử chỉ hội thoại Nhìn chung, các nhà khoa học đều dễ dàng thống nhất với nhau về hai loại cử chỉ trên, cịn đối với loại “Cử chỉ hội thoại”, ta vẫn thấy cĩ nhiều ý kiến chưa thống nhất. Đây cĩ lẽ cũng là điều dễ nhận thấy khi tiến hành xem xét bất cứ đối tượng nào trên các bình diện phạm trù. Thực tế cho thấy, người ta thường thống nhất ở hai phía đối lập nhưng rất khĩ thống nhất ở khu vực trung gian. Với các cử chỉ hội thoại cũng vậy, bởi chúng là những chuyển động hoặc từ ngữ (giống các cử chỉ tượng trưng), hoặc trống nghĩa (giống các thích ứng tố). Theo Kauss [Dẫn theo 31, tr. 148], cử chỉ hội thoại là các chuyển động đi kèm với ngơn từ và cĩ quan hệ với ngơn từ mà chúng đi kèm. Mối quan hệ này, theo tác giả, được thể hiện theo 3 cách: - Khác với cử chỉ tượng trưng, cử chỉ hội thoại xảy ra song hành với ngơn từ và do người nĩi thực hiện. - Cử chỉ hội thoại hỗ trợ đồng thời với lời nĩi. - Khơng giống như các thích ứng tố, một số cử chỉ hội thoại cĩ quan hệ về mặt hình thức đối với nội dung ngữ nghĩa của ngơn từ mà chúng đi kèm. Cĩ nhiều cách phân loại cử chỉ hội thoại khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản, nhiều nhà nghiên cứu giao tiếp phi ngơn từ thống nhất phân chia chúng thành 2 loại chính: “Các chuyển động động cơ” (Motor movements) và “Các chuyển động từ vựng” (Lexical movements). - Các chuyển động động cơ: Theo Feyeriesen, Van de Wiele & Dubois [Dẫn theo 31, tr. 148], đây là những chuyển động đơn giản, lặp lại và theo nhịp, cĩ quan hệ khơng rõ ràng với nội dung ngữ nghĩa của ngơn từ đi kèm. Các chuyển động động cơ thường tương thuận với ngơn điệu lời nĩi và nhấn hạ vào các âm tiết cĩ trọng âm. Ví dụ: cử chỉ chặt tay vào khơng khí... - Các chuyển động từ vựng: Theo Feyeriesen, Van de Wiele & Dubois [Dẫn theo 31, tr. 149], loại này bao gồm các chuyển động của tay mà các chuyển động này thay đổi một cách đáng kể về độ dài. Chúng khơng lặp lại, rất phức tạp và thường thay đổi về hình dạng. Chúng cĩ quan hệ với nội dung ngữ nghĩa của ngơn từ mà chúng đi kèm. Kauss tuy xác định cử chỉ là những chuyển động của tay đơn thuần chứ khơng phải của tồn bộ thân thể nhưng chưa thực sự rõ ràng và đầy đủ. (2) Trần Tuấn Lộ [20, tr. 54-55] khai thác cử chỉ thành 2 nhĩm: a) Cử chỉ của cái đầu - Gật đầu một cái (đồng ý) hoặc gật đầu lia lịa (rất đồng ý) - Lắc đầu vài cái (khơng đồng ý) hoặc lắc đầu quầy quậy (rất khơng đồng ý) - Cúi đầu (chào, hoặc cung kính lắng nghe, hoặc tỏ ra biết lỗi) - Nghiêng đầu (chào, lắng nghe) - Ngẩng cao đầu (tự hào, tự tin, tỏ ý khơng sợ hãi) - Vác mặt lên trời (tỏ ý kiêu ngạo, coi thường khinh bỉ mọi người xung quanh) b) Cử chỉ của tay - Chìa tay ra (bắt tay người khác) - Ngửa tay ra (xin) - Nắm tay thành quả đấm (đe dọa bạo hành) - Vẫy tay (chào từ xa, gặp mặt, tạm biệt) - Ngoắc tay (gọi lại) - Xua tay (đuổi đi, xua đi) - Ngĩn trỏ (chỉ đường, chỉ vật) - Ngĩn cái (hạng tốt nhất, kết quả mĩ mãn, số 1) - Hai ngĩn tay xịe ra thành hình chữ V (thắng lợi) Những cử chỉ vừa được đề cập mang tính chất liệt kê sơ lược. Do đĩ, chúng mới chỉ là nội dung phác họa bước đầu, chưa mang tính khái quát cao. (3) Hayes [Dẫn theo 31, tr. 145] chia cử chỉ thành 3 loại: a) Cử chỉ tự kỉ (Autistic gestures) Đây là những cử chỉ do các cá nhân tạo ra để thể hiện những lấn cấn nội tại. Những cử chỉ này mang tính cá nhân là chủ yếu và khơng nhất thiết phải bị qui định bởi yếu tố văn hố. Tuy nhiên, vì được nhiều cá nhân thể hiện và được lặp đi lặp lại nhiều lần nên chúng dần trở thành các kí hiệu được khuơn mẫu hố (stereotyped signs) để thể hiện những thái độ nhất định. b) Cử chỉ kĩ thuật (Technical gestures) Cử chỉ kĩ thuật bao gồm các hệ thống giao tiếp phức tạp được qui định rõ ràng và tuân thủ chặt chẽ như ngơn ngữ cử chỉ của người câm điếc, các cử chỉ của trọng tài, các kiểu chào trong quân đội... c) Cử chỉ dân gian (Folk gestures) Loại cử chỉ này là sản phẩm của tồn bộ nền văn hố và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua bắt chước. Chắp tay trước ngực, hai lịng bàn tay úp và nhau, các ngĩn tay duỗi thẳng và khép chặt, đầu hơi cúi là kiểu chào của người Thái (Wai) và người Ấn độ (Namaste). Dùng đũa quệt hai bên mép sau khi ăn xong là kiểu kết bữa của nhiều người Việt chốn thơn quê... (4) Năm 1981, Axtell [Dẫn theo 31, tr. 145] cũng phân ra 3 loại cử chỉ mà về bản chất khơng cĩ gì khác biệt với cách phân loại của Hayes. Theo Axtell, các loại cử chỉ đĩ là: a) Cử chỉ bản năng (Instinctive gestures) Đây là những cử chỉ được tạo ra một cách vơ thức. Chúng được sinh ra cùng ta và ta sử dụng chúng một cách tự nhiên mà khơng phải nỗ lực thụ đắc chúng từ bất cứ nguồn nào. Chúng tương ứng với loại “Cử chỉ tự kỉ” của Hayes. b) Cử chỉ mã hố (Coded gestures) Đây là những cử chỉ được mã hố thơng qua sự đồng thuận mang tính thể chế. Các cử chỉ mã hố thường được các thành viên của một nhĩm, một tổ chức hiểu và sử dụng trong một lĩnh vực nhất định. Chúng tương ứng với loại “Cử chỉ kĩ thuật” của Hayes. c) Cử chỉ thụ đắc (Acquired gestures) Đây là loại cử chỉ mà Axtell gọi là “các cử chỉ thụ đắc và phát toả về mặt xã hội”. Các cử chỉ này thường mang tính đặc thù văn hĩa, và do vậy, cũng thường là những cử chỉ dễ gây sốc nhất trong giao tiếp liên/ giao văn hố. Với những cách phân loại trên, hai tác giả Hayes và Axtell cĩ nhiều điểm tương đồng và khái quát hệ thống cử chỉ trên bình diện rộng cho nhiều đối tượng, nhiều đặc thù nghề nghiệp (lĩnh vực) và đa dạng về đặc thù văn hĩa. (5) Đặc biệt là đến năm 2003, Roger E. Axtell [34] phân loại cử chỉ thành 5 nội dung đa dạng, phong phú mà người viết nhận thấy cần phải quan tâm, xem xét: a) Những cử chỉ phổ biến nhất: chào hỏi, chào tạm biệt, vẫy gọi, cử chỉ lăng mạ, đụng chạm, dấu hiệu “OK”, ngĩn cái chỉ lên, chữ “V” chiến thắng, cặp sừng dựng đứng. Đây là cách phân loại dựa vào tính chất phổ biến của cử chỉ ở nhiều quốc gia trên thế giới, đồng thời nêu lên những điểm tương đồng và khác biệt về ý nghĩa của các cử chỉ tùy thuộc vào nền văn hĩa mỗi nước. b) Các cử chỉ từ đầu đến chân: đầu và mặt, mắt, tai, mũi, đơi má, mơi và miệng, cằm, cánh tay, bàn tay, ngĩn tay, chân và bàn chân, tồn thân. Cách phân loại này được sắp xếp theo thứ tự của các bộ phận cơ thể, khởi sự đi từ trên đầu và đi xuống hết chiều dài thân thể. Tuy nhiên, nếu đối chiếu với một vài nhà nghiên cứu khác, nếu phân loại ngơn ngữ cử chỉ mà dựa vào hình thể thì khá phức tạp vì quá đa dạng. c) Cử chỉ tối hậu: nụ cười. Cách phân loại này rất đơn giản, nghĩa là nếu bạn bối rối vì những sắc thái đầy mâu thuẫn của vơ số cử chỉ của thế giới thì hãy sử dụng cung cách cĩ phép nhiệm màu là nụ cười. d) Những cử chỉ quan trọng cần nhớ: bắt tay, tiếp xúc bằng mắt, vẫy tay, vẫy gọi, chữ “V” chiến thắng, dấu hiệu “OK”, ngĩn cái chỉ lên, cặp sừng, quan hệ khơng gian, đụng chạm, nụ hơn, nâng li chào mừng, bước vào một dãy ghế cĩ nhiều ngồi, thấy một cơ gái đẹp, huýt sáo, gật và lắc đầu, bạn cĩ điện thoại, đo lường, gõ cửa, vỗ nắm tay này vào lịng bàn tay kia. Cách phân loại này giúp cho độc giả hiểu được những ý nghĩa nên làm hay nên tránh trong mỗi cử chỉ khi tiếp xúc với thế giới xung quanh, đặc biệt trong trường hợp đi nước ngồi hoặc tiếp một vị khách quốc tế. e) Danh mục cử chỉ từng quốc gia: Âu châu, Trung đơng và Phi châu, khu vực Thái Bình Dương và Á châu, Trung và Nam Mĩ, Hoa Kì và Canada. Mỗi quốc gia hay khu vực đều cĩ một hệ thống cử chỉ vừa giống với nhiều quốc gia trên thế giới vừa cĩ những điểm riêng biệt. Cách phân loại này giúp người đọc kiểm chứng lại những cử chỉ đã thấy xuất hiện ở các cách phân loại trên. Qua những cách phân loại của Roger E. Axtell, các nội dung thể hiện rất phong phú và giàu ý nghĩa, rất đáng lưu ý, đáng ghi nhận và cần được nghiên cứu. Đặc biệt là cách phân loại những cử phổ biến nhất đã đề cập ở trên. Đối chiếu với thực tế văn hĩa Việt Nam, chúng tơi nhận thấy sáu trong tám cử chỉ trên cũng phổ biến tại nước ta. Đĩ là những cử chỉ như: chào hỏi, chào tạm biệt, vẫy gọi, cử chỉ lăng mạ, động chạm, ngĩn cái giơ lên, chữ “V” chiến thắng. Kết hợp cách phân loại của của các nhà nghiên cứu, người viết sẽ chọn lọc, bổ sung và khai thác sâu hơn. Do đĩ, chương 2, chúng tơi sẽ tập trung khai thác những cử chỉ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày của người Việt. Mỗi một tiểu loại sẽ giữ một vai trị khác nhau trong hoạt động giao tiếp. Cụ thể là ngơn ngữ cử chỉ đảm nhận một số chức năng dưới đây trong mối liên hệ với ngơn ngữ âm thanh. 1.3.4. Chức năng của ngơn ngữ cử chỉ Trong mối quan hệ với ngơn ngữ âm thanh, cử chỉ điệu bộ vừa cĩ chức năng “thay lời” vừa cĩ chức năng “kèm lời”. (1) “Chức năng thay lời là chức năng giao tiếp một cách độc lập của cử chỉ, điệu bộ, được thể hiện trong hồn cảnh giao tiếp đặc biệt và trong hồn cảnh bình thường” [13]. Hồn cảnh giao tiếp đặc biệt là hồn cảnh mà người ta khơng cĩ khả năng, khơng cĩ điều kiện hoặc khơng được phép giao tiếp bằng lời. Người ta đã quan sát các cuộc nĩi chuyện hồn tồn bằng cử chỉ điệu bộ ở những người dân thành Naple, thuộc tầng lớp dưới, ở những tu sĩ Trappist (những người này đã thề là giữ im lặng), ở thổ dân Australia (nơi cịn bảo tồn phong tục “cấm khơng được nĩi bằng lời” đối với người đàn bà gĩa vừa mới chơn cất chồng xong, đối với thanh niên sắp bước vào tuổi người lớn và đối với người đàn bà cĩ chồng đi săn vắng nhà). Giữa những người câm điếc, khơng cĩ khả năng giao tiếp bằng lời, họ cũng chỉ cĩ thể sử dụng cử chỉ điệu bộ để truyền đạt thơng tin và biểu lộ tình cảm. Trường hợp giao tiếp đặc biệt cũng cĩ thể được áp dụng giữa những người khơng cùng một ngơn ngữ. Trong hồn cảnh đĩ, khơng cĩ gì tốt hơn để hiểu nhau là dùng cử chỉ điệu bộ để ra hiệu hoặc bộc lộ tình cảm qua nét mặt. Trong hồn cảnh giao tiếp bình thường, nhiều khi người ta cũng dùng cử chỉ điệu bộ thay thế cho lời nĩi. Thay thế vì khơng tiện nĩi, khơng muốn nĩi hoặc để truyền đạt tốt hơn, cĩ hiệu quả hơn là khi cái nội dung ấy được thể hiện bằng lời. Một cái gật đầu cĩ thể thay thế (ngang bằng) cho câu nĩi “tơi đồng ý”, “tơi chấp nhận” hoặc “tơi hài lịng”. Nhưng khi một bàn tay nắm một bàn tay thì sức cảm nhận từ cả hai phía (trao và nhận) đã lớn hơn rất nhiều so với một câu, thậm chí nhiều câu nĩi. Nĩ cĩ cả tình cảm yêu thương, trìu mến, ân cần, cả sự chia sẻ, cảm thơng, cả niềm an ủi và khích lệ … Hơn nữa, một nụ hơn được trao gửi đúng lúc, hay những sĩng mắt mà người ta gửi gắm cho nhau cĩ thể truyền tải rất nhiều so với từ ngữ và câu. (2) “Chức năng kèm lời là chức năng được thể hiện một cách thường xuyên và thơng dụng hơn của cử chỉ điệu bộ” [13]. Gần như ở tất cả mọi người, trong mọi hồn cảnh giao tiếp, cử chỉ điệu bộ (bao gồm cả ánh mắt, nét mặt) thường đi kèm với lời nĩi, để bổ sung cho lời, tác động qua lại với lời nhằm đạt tới hiệu qủa cao nhất trong giao tiếp. Để xác định ý nghĩa của cử chỉ điệu bộ trong mối quan hệ với lời, các nhà nghiên cứu đã nêu lên vai trị cụ thể của cử chỉ điệu bộ trong chức năng “kèm lời” như sau: - Để thể hiện chính cái nghĩa cĩ trong lời (cịn gọi là lặp lại thơng tin), ví dụ, vừa nĩi “tơi đồng ý” vừa gật đầu; vừa vẫy tay vừa gọi “lại đây”… - Để nhấn mạnh phần nào đĩ trong thơng báo cĩ lời (cịn gọi là nhấn mạnh “thơng tin”), ví dụ giơ ngĩn tay, chém bàn tay hay đập tay xuống bàn, đập tay lên ngực để lưu ý người nghe đến cái phần muốn được làm cho nổi bật trong cả dịng ngữ lưu. - Để đốn định trước cái nghĩa được truyền đạt bằng lời (tạm gọi là dự báo thơng tin), ví dụ các cử chỉ cĩ tính mơ phỏng được thực hiện vào lúc chưa tìm được cách diễn đạt ý tứ bằng lời. - Để thể hiện cái nghĩa trái ngược với nội dung của lời (cịn gọi là phủ định thơng tin), ví dụ như cái nhún vai đi kèm với lời đánh giá tốt cĩ nghĩa là khơng tốt thực sự, cái bĩu mơi xuất hiện cùng với một lời khen cĩ nghĩa là chê, và khi nĩi lời xua đuổi “đi đi” mà đơi mắt lại thiết tha mời gọi thì phải được hiểu là “xin hãy ở lại”. Khơng nhận biết được giá trị giao tiếp khơng lời sẽ dẫn đến những ứng xử đáng tiếc. Bài thơ sau là một ví dụ minh họa: Em bảo anh “đi đi” Sao anh khơng ở lại ? Em bảo anh “đừng đợi” Sao anh lại đi ngay Lời nĩi thoảng giĩ bay Đơi mắt huyền đẫm lệ Sao mà anh ngốc thế Khơng nhìn vào mắt em (Bài thơ “Ánh mắt” (dịch)) Chính vì thế mà khi gặp trường hợp các tín hiệu mâu thuẫn với nhau, người ta thường trơng đợi vào thơng tin khơng lời hơn là thơng tin cĩ lời. - Để đạt tới tính một nghĩa trong giao tiếp (khi ngơn ngữ lời nĩi mang tính đa nghĩa). - Để truyền đạt thơng tin với đối tượng khác (vừa nĩi với người này, vừa giơ tay ra hiệu, nháy mắt, cười hoặc bắt tay với người khác). - Để truyền đạt thơng tin với đối tượng khác (vừa nĩi với người này, vừa giơ tay ra hiệu, nháy mắt, cười hoặc bắt tay người khác). Đĩ là sự tác động, là sự hỗ trợ của cử chỉ điệu bộ đối với lời nĩi trong giao tiếp, ở phương diện truyền đạt thơng tin. Nhưng, cũng cĩ chức năng “kèm lời”, cử chỉ điệu bộ cịn cĩ vai trị rất lớn trong bình diện liên kết hành động giao tiếp. Nĩ bổ sung hoặc giải thích các thời điểm im lặng (cho biết ý định của người nĩi muốn tiếp tục đối thoại hay muốn tiếp tục tìm tịi một từ, một cách diễn đạt phát ngơn). Nĩ liên kết các đối đáp và duy trì mối quan hệ của những người tham thoại. Ngồi ra, cử chỉ điệu bộ cịn cĩ vai trị giống như vai trị của ngữ điệu: gĩp phần vào việc điều chỉnh dịng ngữ lưu để phân đoạn thơng báo như: giơ ngĩn trỏ hay chém tay, vung tay để tách thơng báo thành từng điểm riêng biệt, tách cái quan trọng trên nền cái thứ yếu, tách thuyết trên nền của đề, tách cái mới trên nền cái đã biết … Cuối cùng, cử chỉ điệu bộ kèm lời cĩ vai trị đặc biệt quan trọng vì nĩ gánh tải lượng tình thái và cảm xúc: Lời động viên, khích lệ sẽ gây phấn chấn hơn nếu đi kèm với tràng vỗ tay, những cái vỗ vai hoặc cái bắt tay nồng nhiệt. Lời tỏ tình sẽ say nồng người hơn cùng với đơi mắt nhìn cháy bỏng, với bàn tay dịu dàng vuốt trên mái tĩc. Lời hăm dọa sẽ đáng sợ hơn với đối mặt long sịng sọc và nắm đấm vung lên. …Lấy câu chuyện sau làm một ví dụ6. 6 Xem chi tiết tại PL1.2 1.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến ngơn ngữ cử chỉ Khi đề cập đến “Đơi điều cần lưu ý về giao tiếp phi ngơn từ”, Nguyễn Quang [31] cho rằng: cần phải đặt cử chỉ trong các trường hợp “Giao tiếp nội văn hĩa” hoặc “Giao tiếp giao văn hĩa” để xem xét, tránh diễn giải sai. Bởi các cử chỉ cịn tùy thuộc vào thời gian, khơng gian, quan hệ, đề tài giao tiếp…và đặc biệt là sự khác biệt về văn hĩa của mỗi nước. Cịn Fischer Lichte Erika [9, tr. 131] cho rằng những kí hiệu động tác cĩ liên quan đến những khía cạnh hết sức khác nhau của cá nhân chủ thể thực hiện kí hiệu: (1) Tuổi tác (2) Giới tính (3) Vị trí xã hội (4) Vai trị tạm thời (5) Tình trạng cơ thể (6) Tình trạng tinh thần (7) Những đặc điểm riêng (8) Những chuyển động về mặt tình cảm và trạng thái hiện thời Và Nguyễn Đức Dân [5, tr. 152-155], ơng phân tích cĩ những yếu tố ảnh hưởng đến cử chỉ như: (1) Cử chỉ mang đậm nét đặc thù dân tộc và phụ thuộc từng nền văn hĩa (2) Cử chỉ phụ thuộc vào vị thế, nghề nghiệp và uy tín xã hội của một người (3) Cử chỉ và mức độ rõ ràng của chúng thường cũng phụ thuộc vào tuổi tác (4) Lãnh địa hay “là khơng gian cá nhân” thể hiện đặc điểm dân tộc và vị thế xã hội của người đối thoại. Dựa vào ý kiến của các nhà nghiên cứu, người viết sẽ phân tích những yếu tố ảnh hưởng chính đến ngơn ngữ cử chỉ bao gồm: 1.3.5.1. Cử chỉ mang đậm nét đặc thù dân tộc và phụ thuộc từng nền văn hĩa Trên tồn thế giới, những cử chỉ giao tiếp chính khơng khác nhau: khi hạnh phúc người ta mỉm cười, khi đau khổ thì “mặt ủ mày chau”, khi giận dữ thì nghiến răng, quắc mắt …cĩ thể nĩi “đường đồng ngữ” của cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp cĩ phạm vi rộng lớn hơn rất nhiều, so với “đường đồng ngữ” của ngơn ngữ âm thanh. Chính vì thế, khi giao tiếp mà khơng biết chung một thứ tiếng, người ta phải nhờ tới sự trợ giúp của cử chỉ, điệu bộ và thường là họ đạt được ý muốn. Nữ vận động viên Cao Ngọc Phương Trinh, khi được phĩng viên tạp chí “Tuổi trẻ cười” (1996, số 146, trang 7) phỏng vấn về khả năng ngoại ngữ trong giao tiếp với người nước ngồi trong quá trình tập huấn và thi đấu quốc tế, đã trả lời: “Nĩi chung là đủ để người đối diện nghe và hiểu được. Nếu khĩ quá thì …by hand. Đĩ là ngơn ngữ quốc tế thơng dụng nhất trong các tình huống khĩ khăn” [Dẫn theo 13]. Đĩ là một cách nĩi, và cách nĩi đĩ đúng trong một chừng mực nào đĩ. Trong thực tế, ngơn ngữ cử chỉ khơng phải là ngơn ngữ chung của nhân loại. Vì thế, khơng thể mang tồn bộ các cử chỉ điệu bộ được chấp nhận ở nền văn hĩa này sang áp dụng ở nền văn hĩa khác. Bởi vậy, cĩ thể nĩi, mỗi dân tộc đã xây dựng cho mình một mã riêng, khiến cho ngay cả những cử chỉ cĩ vẻ “chung” nhất cũng mang sắc thái dân tộc. Người ta cịn so sánh để thấy rằng biên độ của cử chỉ điệu bộ được thực hiện với độ lớn nhỏ khác nhau ở mỗi dân tộc, tần số và phạm vi sử dụng các cử chỉ điệu bộ cũng phụ thuộc vào truyền thống và bản sắc dân tộc. và đặc biệt là, cĩ những cử chỉ đặc thù mà nĩi chung, những dân tộc khác khơng thể hiểu được, hoặc hiểu theo nghĩa hồn tồn khác. Cĩ thể nêu một vài ví dụ đã được chỉ ra ở nhiều cơng trình nghiên cứu [5], [25], [34]: Ví dụ 1: Chúng ta quan sát cái bắt tay chào nhau khi gặp gỡ. Người Ethopie xoè chạm lịng bàn tay vào nhau, nếu cĩ thân thiết ơm nhau xin chớ bao giờ ơm lấy gáy người khác, vì ơm gáy là biểu trưng của hành động “vít cổ” bắt làm nơ lệ. Đây là một cấm kị. Khi ơm chào nhau, người Tây Tạng dùng mũi chạm mũi. Người Pháp phải ngả mũ, bỏ găng tay rồi mới bắt tay nhau. Người Pháp tỉnh lẻ cĩ thể hơn má nhau từ ba đến bốn lần. Qui ước về phép lịch sự của người Pháp là như vậy. Với người Úc, gặp nhau ngồi đường họ khơng ngả mũ chào nhau, chỉ cần vỗ nhẹ vào nhau thơi. Người Anh, khi gặp nhau phụ nữ chào nam giới trước để nĩi rằng tơi cĩ quen người này . Ví dụ 2: Cách thể hiện sự khơng tán đồng cũng cĩ những kiểu riêng (ngồi kiểu chung của nhiều dân tộc là lắc đầu): Người Bungari gật đầu khi khơng đồng ý; người Indien (châu Mĩ) gập cánh tay, đưa mạnh lên, rồi hạ từ mặt xuống vai; người Ả rập ngả đầu ra sau và tặc lưỡi, cịn nếu tỏ ý bất đồng một cách dứt khốt, họ cắn mĩng tay của tay phải rồi vung cánh tay ra phía trước … Ví dụ 3: Nhiều dân tộc đếm bằng ngĩn tay nhưng cách thức đếm thì khác nhau: Người Nga lần lượt gập các ngĩn vào lịng bàn tay, bắt đầu từ ngĩn út đến hết số 5, từ số 6 cĩ thể đếm trên chính bàn tay đĩ bằng cách duỗi thẳng các ngĩn, theo trình tự ngược lại từ ngĩn cái đến ngĩn út, hoặc đếm bằng các ngĩn của bàn tay kia; …Người Tây Âu đếm cũng bắt đầu từ ngĩn cái, nhưng theo kiểu ngược lại với người Nga: Họ duỗi dần từng ngĩn từ bàn tay đang nắm và đếm trên bàn tay trái. Cĩ thể kể rất nhiều ví dụ như thế về sự khác nhau trong cách dùng cử chỉ, điệu bộ giữa các dân tộc để khẳng định ngơn ngữ cử chỉ gắn liền với truyền thống văn hĩa và bản sắc dân tộc 1.3.5.2. Cử chỉ phụ thuộc vào vị thế, nghề nghiệp và uy tín xã hội Trong khi cĩ thể phần nhỏ nào đĩ của việc phân biệt lứa tuổi và giới tính khi thực hiện những cử chỉ xuất phát từ những khác biệt về sinh lí, thì động tác phân biệt theo vị thế xã hội/nghề nghiệp lại hồn tồn chỉ xuất phát từ những quan niệm đặc thù của nền văn hố. Hành động phân biệt kiểu này đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong những nền văn hố cĩ một hệ thống cấp bậc mạnh mẽ, dẫn tới việc các thành viên của những thân thế, giai cấp, giai tầng và những đẳng cấp khác nhau cũng bị bắt buộc phải cĩ những lối cư xử động tác khác nhau một cách rõ ràng. Theo Fischer Lichte Erika [9, tr.134], những kí hiệu động tác chỉ ra vị thế xã hội của chủ thể được chia chủ yếu thành 2 dạng: (1) Những kí hiệu động tác cũng được thành viên của các nhĩm xã hội khác thực hiện, để kiến tạo cùng một ý nghĩa. (2) Những kí hiệu động tác được dành riêng cho thành viên của một nhĩm xã hội nào đĩ. Những cử chỉ loại thứ nhất bao gồm những kiểu chào khác nhau: trong tất cả các đẳng cấp, giai tầng, tầng lớp, vv…, người ta chào nhau, song khơng phải bắt buộc bằng một kiểu chào giống nhau. Trong đa số các nền văn hĩa, người ta cũng thường phân biệt được sự khác nhau giữa một kiểu chào của triều đình, của các cha đạo, của các ơng sư, kiểu chào quân sự và kiểu chào dân sự. Trong một vài nền văn hĩa cịn tồn tại thêm những sự khác biệt được ấn định hết sức chính xác (ví dụ, nghi lễ chào hỏi). Mỗi nhĩm trong xã hội khi chào nhau - cũng như tương tự trong rất nhiều tình huống khác - sẽ sử dụng những kí hiệu khác để diễn tả cùng một chức năng. Động tác sử dụng những kí hiệu này làm cho các thành viên trong nhĩm trở thành dễ nhận đối với nhau và đối với các thành viên của những nhĩm xã hội khác. Những cử chỉ của nhĩm thứ hai bao gồm ví dụ cử chỉ ra lệnh của thời Barock [Dẫn theo 9, tr. 135], chỉ được dành riêng cho cá nhân cĩ vị trí cao nhất, trong triều đình chỉ được dành riêng cho nhà vua. Trong số những cử chỉ thơng dụng trong nền văn hĩa của chúng ta hiện nay, người ta cĩ thể kể tới theo phương diện này cử chỉ giơ bàn tay lên biểu hiện cho việc ban phước lành, một cử chỉ được dành riêng cho những đại diện của tầng lớp linh mục. Nếu những cử chỉ như vậy được thực hiện bởi thành phần của những giai cấp khác, thì đối với một xã hội nghiêm khắc, nĩ sẽ được coi là hành động báng bổ thánh thần cần phải bị trừng phạt. Tuy nhiên, trong một xã hội được tổ chức bình đẳng hơn, những cử chỉ như vậy sẽ được giữ lại trong tư cách là dấu tích những truyền thống nhất định nào đĩ, là sự kiện của sự chuyển giao, sẽ đánh giá khác nhau tùy theo từng hồn cảnh nhất định. Một người cĩ vị thế cao trong xã hội hay đạt đến đỉnh cao trong thang bậc nghề nghiệp thường cĩ lời nĩi linh hoạt và từ ngữ phong phú trong khi giao tiếp. Đồng thời, họ cũng là những người cĩ hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ. Chẳng hạn, những nhà chính trị, nhà ngoại giao, những thương nhân, luật sư, những diễn viên điện ảnh, nghệ sĩ sân khấu, bình luận viên truyền hình…là những bậc thầy về ngơn ngữ cử chỉ nên sẽ ý thức được những cử chỉ nào bộc lộ những điều gì và do đĩ, họ thường tìm cách che giấu đi những cử chỉ bất lợi. Nhưng họ cũng thường khơng hồn tồn che giấu được ý định thực của mình. Cho nên, lúc đĩ nhận biết được ý nghĩ thực qua cử chỉ của họ sẽ khĩ khăn hơn. Bởi lẽ, tiềm thức của con người tạo ra những phản xạ tự động và khơng phụ thuộc vào ý định chủ quan của mỗi người. Vả lại, bên cạnh những cử chỉ chính cịn hàng loạt những cử chỉ thứ yếu khác. Một chi tiết thú vị: Khi hỏi cung một người, bao giờ cơng an cũng để người đĩ ngồi ở một ghế đặt ở chỗ dễ quan sát nhất. Tồn bộ cử chỉ của người bị tra hỏi đều nằm dưới tầm nhìn của người hỏi cung. Và do vậy, họ dễ dàng nhận ra được mức độ thật trong những câu trả lời đến đâu. Một khi che giấu được cử chỉ người ta dễ dàng nĩi dối hơn. Nĩi dối qua điện thoại dễ hơn cả! 1.3.5.3. Cử chỉ phụ thuộc vào tuổi tác Mỗi nền văn hĩa đều biết một loạt những cử chỉ, được coi là đặc thù cho một độ tuổi tác nhất định. Đĩ một mặt là những cử chỉ cĩ thể xuất phát qua những tình trạng sinh vật đặc biệt, ví như khả năng khơng thể ngồi, khơng thể đứng và trạng thái nằm ngang hoặc những cử chỉ giẫy giụa được suy ra từ động tác của một đứa trẻ sơ sinh, những chuyển động đột ngột, khơng thể kiềm chế và cĩ phần nào khơng được kết hợp của một đứa bé cịn nhỏ, những chuyển động lĩng ngĩng của một người trong tuổi dậy thì, những chuyển động khéo léo được kết hợp hồn hảo của một người trưởng thành và những cử chỉ của một người đàn ơng lớn tuổi, càng ngày càng mất đi khả năng kiểm tra và kết hợp. Đĩ mặt khác là những cử chỉ, chỉ được nền văn hĩa cho phép ở một độ tuổi nhất định, những cử chỉ mà sự thực hiện chúng sẽ làm người khác bực mình, nếu chúng được tiến hành bởi thành viên nhĩm tuổi khác: chúng ta cĩ thể tha thứ cho một đứa trẻ thè lưỡi ra ngồi, lấy tay chỉ trán một ai ngu ngốc, dậm chân thình thịch xuống đất, hoặc là lăn lộn trên mặt đất. Song với một người đã trưởng thành, việc sử dụng những cử chỉ đĩ sẽ hồn tồn khơng thích hợp. Một người trưởng thành vi phạm những qui định kiểu này sẽ bị người ta cho là thiếu khả năng tự chủ hoặc hiểu hành động vi phạm qui định là sự thể hiện lịng khinh bỉ của anh ta đối với những người khác. Động tác bẻ gãy các qui định theo phương thức này đĩng vai trị một kí hiệu, mà một trong những khía cạnh của nĩ là thể hiện lứa tuổi của cá thể sản sinh kí hiệu. Người lớn cĩ thể xoa đầu một em bé vì lãnh địa của em bé cịn nhỏ. Nhưng sau khi trao căn nhà tình nghĩa cho một má đã 80 tuổi thì dù người trao là cán bộ cao tới cấp nào chẳng nữa cũng khơng cĩ quyền xoa đầu bà má đáng tuổi mẹ mình. Tĩm lại, cử chỉ phụ thuộc vào tuổi tác. 1.3.5.4. Cử chỉ phụ thuộc vào giới tính Cũng giống như đối với các lứa tuổi khác nhau, mỗi nền văn hĩa đều dựng nên một catalogue những qui định cho giới tính, chúng qui định những kí hiệu động tác nào được coi là đúng mức với đàn ơng và những loại nào được coi là đúng mức với đàn bà. Động tác vượt qua những qui định này thường sẽ gây hậu quả là kẻ “vi phạm qui định”, sẽ bị khinh bỉ là “Thiếu tính đàn ơng” hoặc “Thiếu tính đàn bà”, là “Đồng bĩng”, “Lại cái”. Mặc dù, sự khác biệt giữa những cử chỉ cần phải thực hiện ở đây cĩ một phần nhỏ nào đĩ xuất phát từ những yếu tố, những điều kiện sinh học - ví dụ như chiều cao cơ thể, cấu tạo cơ thể khác nhau, hồn tồn cĩ thể chịu trách nhiệm cho những khả năng chuyển động khác nhau - song từ những qui định miêu tả chúng kĩ lưỡng hơn cho đến những qui định hữu quan cho tất cả những cử chỉ khác đều xuất phát từ những sự tưởng tượng mang tính đặc thù của nền văn hĩa về sự khác biệt giữa đàn ơng và đàn bà. Trong nền văn hĩa của châu Âu, ví dụ một người đàn ơng trong một cuộc nĩi chuyện cĩ thể ngả người lên lưng ghế bành, khoanh tay lại sau đầu và duỗi dài chân ra phía trước, song đối với người đàn bà, thái độ tương tự như vậy ngày cả ngày hơm nay trong tuyệt đại đa số trường hợp vẫn được đĩn nhận bằng vẻ khơng hài lịng. Nếu một người đàn bà chớp chớp làn mi, chúm miệng nũng nịu, nghiêng đầu sang một bên và thỉnh thoảng lại dùng tay vuốt dịu dàng lên mái tĩc, phần đơng những thành viên của nền văn hĩa chúng ta sẽ cho đĩ là một lối ứng xử đặc thù nữ giới, song hầu như khơng đủ khả năng nhân nhượng những cử chỉ như vậy ở một người đàn ơng. Những cử chỉ thống trị trong nền văn hĩa của chúng ta chủ yếu được dành cho phái mạnh và chỉ được chấp nhận ở những người phụ nữ trong những tình huống đặc biệt được định nghĩa riêng, trong khi những nền văn hố khác hồn tồn cĩ thể biết tới những qui định khác. Vậy là mỗi một nền văn hĩa sẽ qui định, những kí hiệu động tác nào được coi là “đặc trưng”, là “đúng mức” cho cả hai giới tính. Tiểu kết Bên cạnh giao tiếp bằng ngơn ngữ cĩ lời, giao tiếp bằng ngơn ngữ khơng lời rất hiệu qủa. Nĩ khơng chỉ là những phương tiện hỗ trợ trực tiếp cho lời nĩi mà cịn hoạt động độc lập với nhiều thơng điệp giàu ý nghĩa. Trong hệ thống giao tiếp khơng lời, ngơn ngữ hình thể nĩi chung và ngơn ngữ cử chỉ nĩi riêng chiếm một vị trí rất quan trọng. Cĩ nhiều cách phân loại ngơn ngữ hình thể nhưng cách phân loại dựa vào chức năng, nguồn gốc và bộ phận cơ thể của Nguyễn Quang là đầy đủ và chi tiết nhất. Cịn ngơn ngữ cử chỉ rất đa dạng, tiêu biểu cho thành tựu này phải kể đến các nhà nghiên cứu nước ngồi như Fast Julius, Gerand J Nierenbegr & Henry H Calero, Pease Allan & Barbara, Fischer Lichte Erika, Roger E. Axtell, Harry Collis, … và các nhà ngiên cứu Việt Nam như Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Trần Tuấn Lộ… Ngơn ngữ cử chỉ vừa cĩ chức năng thay lời hoặc kèm lời để hỗ trợ cho quá trình giao tiếp sinh động và thành cơng hơn. Đồng thời, ngơn ngữ cử chỉ rất phong phú vì nĩ phụ thuộc vào những yếu tố như văn hĩa, vị thế, nghề nghiệp và uy tín xã hội, độ tuổi, giới tính,… Với xu thế chung của thế giới hiện nay về việc nghiên cứu giao tiếp khơng lời, với sự phát triển của giao lưu văn hĩa, với yêu cầu xây dựng một xã hội văn minh, trong đĩ cĩ vấn đề phong cách giao tiếp chuẩn mực, chúng tơi nghĩ rằng việc nghiên cứu về ngơn ngữ cử chỉ nĩi riêng và giao tiếp khơng lời nĩi chung cần được quan tâm một cách nghiêm túc, khoa học. Do đĩ, trên cơ sở kế thừa các thành tựu về ngơn ngữ cử chỉ, ở chương 2, chúng tơi sẽ trình bày những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt. Chương 2: NHỮNG CỬ CHỈ PHỔ BIẾN TRONG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY CỦA NGƯỜI VIỆT 2.1. Khái lược mối quan hệ giữa tâm lí học và cử chỉ Dưới gĩc độ Tâm lí học giao tiếp, các tác giả luơn đặt cử chỉ là một đối tượng nghiên cứu. Trần Tuấn Lộ xác định: “Ngơn ngữ, cử chỉ, cử động và hành động trong giao tiếp là một nội dung của hoạt động tâm lí” [20, tr. 4-8]. Theo tác giả, nếu cảm giác và tri giác, tư duy và tưởng tượng, xúc cảm và tình cảm, xu hướng, năng lực, tình cảm và khí chất là những qúa trình và những thuộc tính tâm lí nẩy sinh, diễn biến và tồn lưu trong não bộ của mỗi người, khơng nhìn thấy được, thì ngơn ngữ, cử chỉ, cử động và hành động là những hành vi biểu lộ phần nào đĩ những quá trình, những trạng thái và những thuộc tính tâm lí nĩi trên, người khác cĩ thể nhìn thấy, nghe thấy và do đĩ cĩ thể biết phần nào về những quá trình, trạng thái và những thuộc tính tâm lí của người mà mình đang giao tiếp. Tất nhiên, do hành vi của con người là thật hay giả tùy theo từng tình huống cụ thể, cho nên trong giao tiếp, bên này cĩ thể biết và hiểu đúng hoặc cĩ thể hiểu sai, hiểu lầm tâm lí lúc đĩ của bên kia, bị bên kia đánh lừa. Trong đĩ, tác giả [20, tr. 7] định nghĩa: “Cử chỉ là những cử động cĩ ý nghĩa thơng tin một cách cĩ ý thức kèm theo lời nĩi hoặc thay thế cho lời nĩi. Nĩ là một thứ ngơn ngữ khơng lời”. Nếu ngơn ngữ là tiếng nĩi hay chữ viết của một dân tộc nào đĩ thì cử chỉ, điệu bộ là thứ ngơn ngữ khơng lời, hầu hết là giống nhau giữa các dân tộc. Tất nhiên, cũng cĩ một số cử chỉ cĩ ở dân tộc này mà khơng cĩ ở dân tộc khác, hoặc cùng cĩ nhưng ý nghĩa biểu đạt khác nhau. Theo nhà tâm lí học Nguyễn Văn Lê, ơng cho rằng: “Trong giao tiếp, kênh lời nĩi và kênh chữ viết là kênh ngơn ngữ, cịn các kênh nét mặt, tư thế, cử chỉ, trang phục, cự li là các thành phần của sự giao tiếp phi ngơn ngữ” [19, tr. 42]. Với cách phân loại trên, tác giả phân tích một số thơng điệp của kênh cử chỉ. Chẳng hạn, nếu cử chỉ ta hấp tấp vụt chạc khi đi đứng, khi hành động, khi nĩi năng thì nội tâm của ta đang bị khích loạn lên. Khi xã giao đừng nên kiểu cách mà cũng đừng thân mật đến suồng sã. Khi giao tiếp, ta nên tránh những cử chỉ gãi đầu giữa nơi cĩ nhiều người, nĩi chuyện với phụ nữ mà tay đút túi quần, khạc nhổ xuống đất, ngáp cơng khai. Hai cách phân loại nêu trên, tuy tác giả cĩ xác định cử chỉ là một đối tượng của tâm lí học nhưng chưa phân tích một cách hệ thống và đầy đủ các nội dung cũng như phương thức biểu đạt của chúng. Trong một số ví dụ, Nguyễn Văn Lê cịn đồng nhất cử chỉ - một phương tiện ngơn ngữ khơng lời với một nghĩa cử, việc làm cao đẹp của một người nào đĩ. Cịn Pease Allan & Barbara [25, tr. 273-295] giới thiệu 13 điệu bộ7 phổ biến nhất, thường nhìn thấy trong quan hệ giao tiếp hàng ngày. (1) Gật đầu (2) Lắc đầu (3) So vai rụt cổ (4) Điệu bộ vờ bị che mắt (5) Tư thế sẵn sang hành động (6) Tư thế cao bồi (7) Gườm nhau (8) Chân dang rộng (9) Chân gác lên thành ghế (10) Ngồi dạng chân trên ghế (11) Điệu bộ hình cái ná (12) Điệu bộ sẵn sàng (13) Tư thế chuẩn bị xuất phát Theo chúng tơi, cách phân loại trên cĩ phần tỉ mỉ, cụ thể nhưng khơng phải là những cử chỉ phổ biến trong văn hĩa Việt, ngoại trừ hai cử chỉ gật đầu và lắc đầu. Và hai nhà nghiên cứu Gerand J. Nierenbegr & Henry H. Calero [10] phân chia các lớp cử chỉ tương ứng các hành vi của chúng như sau: 7 Điệu bộ là các cử động của tay, chân, v.v. nhằm diễn đạt một điều gì (nĩi tổng quát). Vừa kể chuyện vừa hoa tay múa chân làm điệu bộ [26, tr.312]. (1) Cởi mở, tự vệ, đánh giá, nghi ngờ (2) Sẵn sàng, dè dặt, hợp tác, giận dữ (3) Tin cậy, cáu kỉnh, kiềm chế (4) Buồn chán, chấp nhận, âu yếm, chờ đợi Hai tác giả này đã dựa vào lí thuyết của tâm lí học để minh họa, lí giải cho mỗi hành vi thường bao gồm những cử chỉ nào. Tuy nhiên, Trần Bá Cừ đánh giá: “Những nhận định về ứng xử trong cuốn sách này mới chỉ giới hạn ở những người thuộc các nước Âu Mĩ chứ chưa mang tính phổ biến tồn nhân loại và cũng chưa tính đến những đặc điểm dân tộc thể hiện ở cử chỉ và hành vi” [10, tr. 4]. Như đã giới thiệu, trong phần phân loại cử chỉ ở chương 1, ngơn ngữ cử chỉ cĩ nhiều tiểu loại. Ở đây, chúng tơi sẽ đề cập đến những cử chỉ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày của người Việt, đã ổn định về giá trị biểu thị và đã trở thành chuẩn mực giao tiếp trong những tình huống cụ thể, bằng cách khai thác nội dung và hình thức thể hiện của chúng. 2.2. Những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày Chúng tơi đã thực hiện một cuộc điều tra khảo sát về những cử chỉ phổ trong giao tiếp hàng ngày của người Việt8. Sau đây, luận văn sẽ trình bày khái quát những thơng tin liên quan: (1) Thời gian: từ 04/5/2009 đến 25/5/2009 (2) Địa điểm: tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi tạo những điều kiện khách quan và thuận lợi cho người nghiên cứu xem xét, phân tích vì Thủ Đức là một địa bàn cĩ nhiều thành phần dân cư từ nhiều nơi khác nhau đến học tập, làm việc và sinh sống. (3) Cách thức tiến hành: - Dựa vào lí thuyết chung, mục đích nghiên cứu cùng sự quan sát, kinh nghiệm của người hướng dẫn và cá nhân để soạn câu hỏi. 8Xem chi tiết tại PL2 - Kết hợp đặt câu hỏi thử nghiệm tại các lớp học 11 (11A2, 11A6, 11A9, và 11A14, năm học 2008 -2009) của trường THPT Tam Phú, quận Thủ Đức để chọn lọc các dữ kiện cho mỗi trường hợp/cử chỉ của từng câu hỏi. - Phát số phiếu tại các lớp học và hướng dẫn trả lời trung thực, phù hợp với suy nghĩ, quan sát của từng người. (4) Số lượng: - Số phiếu khảo sát phát ra là 400 phiếu. - Số phiếu thu về là 375 phiếu (94%). Trong đĩ: + 340 phiếu hợp lệ (85%) + 25 phiếu khơng hợp lệ (9%) + 35 phiếu trắng và thất lạc (6%) (5) Thành phần: - Nhĩm học sinh - sinh viên nam (N1a): 60 phiếu - Nhĩm học sinh - sinh viên nữ (N1b): 100 phiếu - Nhĩm người lao động nam (N2a): 60 phiếu - Nhĩm người lao động nữ (N2b): 60 phiếu - Nhĩm người nội trợ (N1a): 40 phiếu (6) Tiêu chí: căn cứ vào nghề nghiệp, giới tính và độ tuổi. (7) Kết quả: trình bày chi tiết tại “Phụ lục 2” của luận văn. - Lấy tổng số người chọn của một trường hợp/cử chỉ chia cho tổng số các trường hợp/cử chỉ của một câu hỏi ra tỉ lệ % cho từng trường hợp/cử chỉ của từng nhĩm. - Sau đĩ, bảng tỉ lệ chia ra trung bình các nhĩm đối với từng trường hợp/cử chỉ và xếp hạng 1, 2 và 3 làm cơ sở chính để phân tích. - Căn cứ vào lí thuyết và kết quả điều tra, luận văn lần lượt phân tích những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt ở những phần dưới đây. Đồng thời, khi trình bày những đặc điểm, ý nghĩa khái quát của mỗi cử chỉ, chúng tơi cũng nêu những kết quả về tỉ lệ của mỗi cử chỉ kèm theo những nhận xét ở cuộc điều tra đã được thực hiện. 2.2.1. Những cử chỉ hợp tác và bất hợp tác 2.2.1.1. Những cử chỉ hợp tác Những cử chỉ hợp tác gắn liền với tinh thần hợp tác. Đĩ là tinh thần thể hiện thái độ cởi mở, tán đồng, sẵn sàng đĩn nhận và tin cậy lẫn nhau cùng hướng đến mục đích chung. Tinh thần hợp tác phải xuất phát từ người phát lẫn người nhận đều cĩ chung mong muốn, thiện ý được cùng nhau nĩi chuyện, trao đổi, bàn bạc và thống nhất, trong đĩ các phương tiện ngơn ngữ khơng lời, đặc biệt là các cử chỉ sẽ hỗ trợ cho qúa trình giao tiếp trở nên sinh động và hiệu quả hơn. Chúng tơi dùng thuật ngữ “hợp tác” hồn tồn phù hợp với nguyên lí cộng tác (Cooperative principle) trong giao tiếp ngơn ngữ mà Paul Grice đề ra [43]. Những cử chỉ hợp tác phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt thường là bắt tay, mỉm cười và gật đầu …Đây cũng là những cử chỉ gần gũi, gắn liền từ việc chào hỏi cũng như tạm biệt; do đĩ, chúng tơi đề cập những cử chỉ trong hành vi “chào hỏi” nĩi chung như một sự khởi đầu của qúa trình giao tiếp. Các nhà nhân chủng học chỉ ra rằng khi người ta chào nhau, bất kể họ thuộc quốc tịch hay chủng tộc nào, tất cả đều mở mắt lớn hơn bình thường và cau mày (lơng mày nhướng lên). Cả hai cử động này dường như theo bản năng và là dấu hiệu của sự trung thực, cởi mở và do đĩ là một hình thức chào hỏi. (i) Cử chỉ bắt tay9 Bắt tay là một cử chỉ chào hỏi quen thuộc và thơng dụng nhất ở hầu hết các quốc gia. Người Pháp dường như bắt tay nhiều nhất. Họ bắt tay khi chào hỏi, khi tạm biệt, khi ra đi, khi trở lại …và lặp lại thĩi quen này vào mỗi buổi sáng, bất kể đĩ là quan hệ cơng việc hay xã giao…Cịn người Bo-li-vi-a ở Nam Mĩ là những người chào hỏi tuyệt vời nhất. Để chào nhau, bạn bè thường bắt tay và nồng nhiệt vỗ vào lưng nhau. Ở Mĩ, vừa bắt tay vừa dùng tay cịn lại phủ lên hai bàn tay đang 9 Xem hình 1-4 tại PL 3.1 nắm biểu hiện mức độ nhiệt tình của sự chào hỏi. Các nhà tâm lí coi bắt tay là một trong những giao tiếp xúc giác cĩ sức tác động mạnh mẽ nhất. Tại Việt Nam, cử chỉ bắt tay (thường kèm theo mỉm cười) thể hiện sự chào đĩn, làm quen, làm hịa, hứa hẹn… diễn ra giữa bạn bè, người lớn tuổi, người thân lâu ngày gặp lại. Đặc biệt, bắt tay thường xảy ra trong các buổi lễ (lễ khai giảng, kỉ niệm các ngày lễ lịch sử, lễ họp mặt…) hoặc trong các buổi thảo luận, tọa đàm, họp báo giữa các nhà doanh nhiệp hay buổi thi đấu thể thao trang trọng. Trong những tình huống trên, các nhà lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị, các đối tác bắt tay thể hiện thái độ tin cậy… hay các vận động viên, cầu thủ bĩng đá của hai bên thường bắt tay nhau thể hiện thái độ sẵn sàng, cởi mở. Bắt tay khơng những để chào đĩn mà cịn dùng khi tạm biệt. Cử chỉ này thường diễn ra sau khi đãi tiệc (đám cưới, sinh nhật…), cơ dâu và chú rể hoặc chủ nhà thường ra trước cửa nhà hàng hoặc nhà riêng để bắt tay tiễn khách. Hay sau khi tổ chức xong một buổi lễ trang trọng, các nhà tổ chức và các vị khách mời thường bắt tay để cảm ơn và chào tạm biệt thể hiện tính lịch sự trong giao tiếp và khẳng định sự tin tưởng lẫn nhau. Cử chỉ bắt tay được xem là một hành vi chào hỏi, làm quen cũng như tạm biệt thơng dụng nhưng nĩ phụ thuộc vào tuổi tác và nghề nghiệp. Chẳng hạn, những người đi làm/những người lao động hoặc lớn tuổi thường bắt tay để chào hỏi và tạm biệt đối tác nhiều hơn đối với học sinh - sinh viên là 7%. Ngược lại, nhĩm học sinh - sinh viên thường sử dụng cử chỉ bắt tay để làm hịa cao hơn so với các nhĩm khác là 6%10. Qúa trình bắt tay cũng được thể hiện khác nhau. Nếu bắt tay mạnh, siết chặt, bàn tay ấm áp: người giao tiếp với ta là người nồng nhiệt, thân tình, sẵn sàng cĩ quan hệ hợp tác với ta. Cịn nếu bắt tay lỏng lẻo, yếu ớt, bàn tay lạnh lẽo: người giao tiếp với ta là người hoặc cĩ sức khỏe kém, hoặc là người khơng quan tâm nhiều đến ta, bắt tay cho cĩ lệ chứ khơng quan tâm đến người bắt tay với mình. Ngược lại, trong giao tiếp, một bên đưa tay ra bắt, nhưng bên kia khơng đĩn nhận sẽ 10 Xem chi tiết tại PL2.8 tạo ra một cảm giác hụt hẫng, một cú “shock”, thậm chí là một sự rạn nứt trong quan hệ vì thiếu tinh thần hợp tác. Câu chuyện Từ những cái bắt tay ở Giơnevơ tháng 7/1954 là một ví dụ điển hình11. (ii) Cử chỉ mỉm cười12 Nụ cười (mỉm cuời) là một cử chỉ chào hỏi khơng lời rất tối hậu. Theo Roger E. Axtell [34, tr. 145], nếu bạn bối rối vì những sắc thái đầy mâu thuẫn của vơ số cử chỉ của thế giới thì hãy sử dụng cung cách cĩ phép nhiệm màu là nụ cười. Tác giả khẳng định: “Cử chỉ tối hậu này hiện diện khắp nơi trên thế giới - tơi xin nhấn mạnh từ “khắp nơi”. Nĩ là cử chỉ tuyệt đối phổ biến” [34, tr. 145]. Thơng thường, khi một người mỉm cười với người khác thì người đối diện gần như luơn mỉm cười đáp lại Điều này tạo ra cảm xúc tích cực cho cả bạn và người đĩ. Các cuộc nghiên cứu chứng tỏ rằng khi bạn mỉm cười thường xuyên đến độ biến nĩ thành thĩi quen thì hầu hết các cuộc gặp mặt đều diễn ra suơn sẻ hơn, kéo dài hơn, mang lại kết quả lạc quan hơn và mối quan hệ được cải thiện đáng kể. Người Trung Hoa nĩi: “Người nào khơng biết mỉm cười thì đừng nên mở tiệm” [Dẫn theo 18, tr. 9]. Nhưng cười thế nào khi tiếp khách trong thương nghiệp? Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Phải biết cười hồn nhiên và tránh những cái cười lỗi nhịp. Người bán hàng, người tiếp khách sạn du lịch, khi cĩ khách phải làm sao để cười hồn nhiên như cĩ niềm vui khi gặp bạn qúi” [19, tr. 52]. Nụ cười tạo ra niềm hạnh phúc trong gia đình, nguồn gốc của những hảo ý tốt đẹp trong hợp tác làm ăn và là nhịp cầu để làm quen, làm duyên, đặc biệt là một tín hiệu ngơn ngữ khơng lời để chào hỏi. Chúng tơi đã tiến hành khảo sát về nụ cười ở 3 nhĩm với nhiều đối tượng khác nhau và xác định được thơng điệp quan trọng nhất của nụ cười là chào hỏi. Trong đĩ, phái nữ thường cười để chào hỏi và làm duyên nhiều hơn phái nam là 2%. Ngược lại, phái nam thường hay cười để làm quen nhiều hơn so với nữ là 2%13. 11 Xem chi tiết tại PL1.1-2 12 Xem hình 62-65 tại PL3.5 13 Xem chi tiết tại PL2.14 (iii) Cử chỉ gật đầu Trong các nền văn hĩa, gật đầu được dùng để thể hiện nhiều thơng điệp khác nhau. Ở một số nước như Bungari, Hy Lạp, Nam Tư, Thổ Nhĩ Kỳ: gật đầu lên xuống cĩ nghĩa là “khơng” và lắc đầu cĩ nghĩa là “cĩ”. Trái lại, ở hầu hết các quốc gia khác, cử chỉ gật đầu thể hiện sự đồng ý, tỏ ý “phải”, “đồng ý”, “vâng” hoặc “cĩ”… Gật đầu là điệu bộ cúi chào chưa hồn tất - theo nghĩa biểu trưng thì người đĩ đang cúi đầu chào nhưng khựng lại, và dẫn đến động tác gật. Cúi đầu chào là điệu bộ biểu thị sự phục tùng, vì thế cái gật đầu cho thấy chúng ta tán đồng hoặc cĩ cùng quan điểm về người đối diện. Các nghiên cứu được tiến hành với những người bị câm, khiếm thính và khiếm thị bẩm sinh cho thấy họ cũng sử dụng điệu bộ này để tỏ ý “phải”, vì vậy, đây cĩ thể là điệu bộ bẩm sinh. Trong kết qủa khảo sát của chúng tơi, đa số đều chọn trường hợp cĩ sử dụng cử chỉ gật đầu là 95%14. Động tác gật đầu cĩ tác động hai chiều. Ngơn ngữ cơ thể là một dạng phản ảnh vơ thức những cảm xúc bên trong ra bên ngồi, vì thế nếu bạn cảm thấy tích cực hoặc đồng ý, thì đầu của bạn sẽ bắt đầu gật khi bạn nĩi. Ngược lại, khi bạn cố ý gật đầu thì bạn sẽ bắt đầu phát sinh những cảm xúc tích cực. Nĩi cách khác, những cảm xúc tích cực khiến ta gật đầu và ngược lại, gật đầu tạo ra những cảm xúc tích cực. Đây chính là mối quan hệ nhân quả. Động tác gật đầu rất dễ lan truyền từ người này sang người khác. Nếu ai đĩ gật đầu với bạn, thường thì bạn cũng sẽ gật đáp lại - cho dù khơng hẳn bạn đồng ý với những gì họ nĩi. Gật đầu là phương cách tuyệt vời để xây dựng mối quan hệ, tranh thủ sự đồng tình và hợp tác. Bằng cách kết thức mỗi câu bằng điệu bộ gật đầu như lời xác nhận “Phải vậy khơng?”, “Phải thế khơng bạn?”, “Cĩ đúng thế khơng?”, hay “Đúng chứ?” và cả người nghe cùng người nĩi đều gật đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVNNH011.pdf
Tài liệu liên quan