Tài liệu Đề tài Nhận xét các phương pháp điều trị gãy hở hai xương cẳng chân ở người lớn tại Bệnh viện Việt Đức – Phạm Văn Nguyên: Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014
21
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 80 bệnh nhân suy thận mạn giai
đoạn cuối được điều trị thận nhân tạo chu kỳ tại khoa
Thận nhân tạo – Bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ
tháng 4 - 2013 đến tháng 10 – 2013, chúng tôi rút ra
một số kết luận sau:
- Tỉ lệ cường cận giáp trạng thứ phát ở bệnh nhân
thận nhân tạo chu kỳ là 23,8%, trong đó tỉ lệ cường
cận giáp trạng thứ phát ở nhóm lọc máu 5 năm là
51,4%, nhóm lọc máu < 5 năm là 0%, sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Đánh giá mức độ cường cận giáp trạng thứ phát
qua chỉ số PTH chúng tôi nhận thấy: Nồng độ PTH
trung bình của 80 bệnh nhân là 17,08 15,97 pmol/l; ở
nhóm bệnh nhân có thời gian thận nhân tạo ≥ 5 năm
nồng độ PTH (28,48 15,72 pmol/l) cao hơn nhóm
thận nhân tạo < 5 năm (7,28 7,42 pmol/l) có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Angel L.M. et al (2002), “Parathyroidectomy in
dyalysis patients”, Kidney International 61(80), pp. 161-
1...
3 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nhận xét các phương pháp điều trị gãy hở hai xương cẳng chân ở người lớn tại Bệnh viện Việt Đức – Phạm Văn Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014
21
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 80 bệnh nhân suy thận mạn giai
đoạn cuối được điều trị thận nhân tạo chu kỳ tại khoa
Thận nhân tạo – Bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ
tháng 4 - 2013 đến tháng 10 – 2013, chúng tôi rút ra
một số kết luận sau:
- Tỉ lệ cường cận giáp trạng thứ phát ở bệnh nhân
thận nhân tạo chu kỳ là 23,8%, trong đó tỉ lệ cường
cận giáp trạng thứ phát ở nhóm lọc máu 5 năm là
51,4%, nhóm lọc máu < 5 năm là 0%, sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Đánh giá mức độ cường cận giáp trạng thứ phát
qua chỉ số PTH chúng tôi nhận thấy: Nồng độ PTH
trung bình của 80 bệnh nhân là 17,08 15,97 pmol/l; ở
nhóm bệnh nhân có thời gian thận nhân tạo ≥ 5 năm
nồng độ PTH (28,48 15,72 pmol/l) cao hơn nhóm
thận nhân tạo < 5 năm (7,28 7,42 pmol/l) có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Angel L.M. et al (2002), “Parathyroidectomy in
dyalysis patients”, Kidney International 61(80), pp. 161-
166.
2. Morrell MA et al (1998), “Long – term survival in end
– stage renal disease”, Dialysis and transplatation 27(1),
pp. 11 – 21.
3. Hoàng Bùi Bảo (2005), “Nghiên cứu rối loạn cân
bằng canxi phốtpho và hóc môn tuyến cận giáp ở bệnh
nhân suy thận mạn”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y
Huế.
4. Nguyễn Bách và cộng sự (2004), “Cường hormone
phó giáp trạng thứ phát ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ”,
Thời sự y dược học, Hội Y dược học Thành phố Hồ Chí
Minh, Số tháng 08, trang 209 - 212.
5. Vũ Lê Anh (2005), “Nghiên cứu rối loạn hormone
tuyến cận giáp – các ion hóa trị 2 và thực trạng loãng
xương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đọan IV”, Kỷ yếu
các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học chuyên đề
loãng xương và bệnh cột sống, BVCR, trang 48 – 53.
NHẬN XÉT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN
Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC
PHẠM VĂN NGUYÊN, TRẦN TRUNG DŨNG
Trường Đại Học Y Hà Nội
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét các phương pháp
điều trị gãy hở hai xương cẳng chân.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến
cứu 100 bệnh nhân chẩn đoán gãy hở hai xương cẳng
chân tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 9/2013 đến tháng
12/2013.
Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ Nam/Nữ là 3,17/1.
Nguyên nhân do tai nạn giao thông chiếm 81% số
trường hợp. Trên lâm sàng theo phân độ gãy hở của
Gustilo gãy hở độ III chiếm 62%. Phương pháp cắt lọc,
kết hợp xương cố định ngoại vi (khung FESSA) là
phương pháp được sử dụng chủ yếu trong gãy xương
hở (chiếm 52%).
Kết luận: Gãy hở hai xương cẳng chân ở nam
nhiều hơn ở nữ, chủ yếu là do TNGT cố định ngoại vi
với khung FESSA vẫn là phương pháp được lựa chọn
hàng đầu cố định xương gãy trong gãy xương hở.
Từ khoá: Gãy xương hở, gãy hai xương cẳng
chân.
SUMMARY
Objective: Assess the surgical treatment methods
for open fracture of lower leg
Patients and method: Prospective study 100
patients underwent surgical treatment for open fracture
of tibia and fibular in Viet Duc University Hospital from
9/2013 to 12/2013.
Results: Male/Female ratio is 3.17 / 1. The cause of
traffic accidents accounted for 81% of cases. Clinical,
according to Gustilo classification, grade III open
fractures occupied 62%. External fixation with FESSA
instrument method is used primarily in open fractures
(52%).
Conclusion: Open fracture of tibia and fibular is
quiet common, external fixation is the most chosen
method for open fracture of tibia and fibular.
Keywords: Open fracture, tibial and fibular fracture
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gãy hở hai xương cẳng chân là loại gãy xương
đang được chú ý do:
- Nhiều về số lượng theo thống kê tại Bệnh viện
Việt Đức trong 6 tháng đầu năm 1993, gãy hở hai
xương cẳng chân chiếm 37,2%, trong các trường hợp
gãy hở xương dài.
- Đặc điểm giải phẫu, sinh lý và tính chất tổn
thương đa dạng, phức tạp.
- Có đầy đủ mọi biến chứng trong gãy xương cần
phát hiện và xử trí kịp thời.
Chẩn đoán gãy hở hai xương cẳng chân dễ nhưng
tiên lượng đánh giá đúng mức độ tổn thương từ đó lựa
chọn phương pháp điều hợp lý để hạn chế những biến
chứng và di chứng nhằm phục hồi tốt nhất là vấn đề
cần thiết.
Trong báo cáo này chúng tôi xin được nhận xét kết
quả điều trị 100 bệnh nhân gãy hở hai xương cẳng
chân tại khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt
Đức từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2013 với mục tiêu:
Nhận xét các phương pháp điều trị gãy hở hai
xương cẳng chân.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
100 bệnh nhân được chẩn đoán gãy hở 2 xương
cẳng chân và điều trị nội trú tại khoa Chấn thương
chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức từ tháng 9/2013 đến
tháng 12/2013.
Tuổi thấp nhất là 17 tuổi và cao nhất là 89 tuổi với
độ tuổi trung bình là 37,25 tuổi.
Nguyên nhân chủ yếu là do TNGT chiếm 81%.
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014
22
2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu.
3. Đạo đức nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân
trong nghiên cứu đồng thuận tham gia nghiên cứu và
cho phép sử dụng các thông tin y học phục vụ nghiên
cứu và đảm bảo bí mật thông tin cá nhân.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Tỷ lệ gãy cẳng chân theo giới
Giới Số lượng Tỷ lệ %
Nam 76 76%
Nữ 24 24%
Tổng 100 100%
Nhận xét: Nam giới chiếm đa số với 76%.
Bảng 2. Các phương pháp phẫu thuật thì đầu
Phương pháp N %
Cắt lọc, kết hợp xương trong, khâu kín 33 33
Cắt lọc khâu kín, bột đùi cẳng bàn chân rạch
dọc 5 5
Cắt lọc, kết hợp xương CĐNV (khung FESSA) 52 52
Cắt lọc, để hở vết thương xuyên đinh kéo liên
tục 5 5
Cắt cụt chi 5 5
Tổng số 100 100
Nhận xét: Tỷ lệ sử dụng khung cố định ngoại vi
chiếm đa số với 52%.
Bảng 3. Các biến chứng sau quá trình điều trị phẫu
thuật thì đầu (N = 25)
Biến chứng N Tỷ lệ %
Mạch máu, thần kinh 1 4 %
Nhiễm
trùng
Nhiễm trùng chân đinh 10 40 %
Phần mềm 9 36 %
Hoại tử da cẳng chân 5 20 %
Tổng số 25 100 %
Nhận xét: Chủ yếu các biến chứng do nhiễm trùng
mô mềm và chân đinh, thường gặp ở nhóm tổn
thương nặng, điều trị kéo dài.
Bảng 4. Các phương pháp điều trị thì sau
Phương pháp N Tỷ lệ %
Kết hợp xương trong 10 40 %
Cắt lọc lại 9 36 %
Chuyển vạt da che phủ 3 12 %
Ghép da 2 8 %
Cắt cụt chi 1 4 %
Tổng số 25 100 %
Nhận xét: 40% các trường hợp được mổ kết hợp
xương thì 2. Có 4% phải cắt cụt.
Bảng 5. Kết quả cố định xương sau phẫu thuật
Kết quả N Tỷ lệ (%)
Nắn cố định hoàn hảo 73 73%
Di lệch cho phép 12 12 %
Chưa đạt yêu cầu 9 9 %
Cắt cụt chi 6 6 %
Tổng 100 100 %
Nhận xét: Kết quả nắn chỉnh tốt đạt 85%, có 6%
phải cắt cụt chi sau phẫu thuật.
BÀN LUẬN
Đề tài nghiên cứu tiến cứu trên 100 bệnh nhân
chẩn đoán gãy hở hai xương cẳng chân điều trị nội trú
tại Viện Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt Đức
từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013. Chúng
tôi thấy:
Tuổi và giới: Thấp nhất là 17 tuổi và cao nhất là 89
tuổi, gặp chủ yếu là nứa tuổi lao động. Nam giới chiếm
tỷ lệ 74%, tỷ lệ Nam/nữ là 3,17/1. Như vậy bệnh nhân
gãy hở hai xương cẳng chân chủ yếu là nam giới.
Nhận định cũng phù hợp với một số tác giả [1], [2].
Vị trí gãy vị trí gãy hay gặp nhất là 1/3 giữa cẳng
chân chiếm tỷ lệ 71%. Tiếp theo là 1/3 trên chiếm tỷ
lệ 13%. Gãy 1/3 dưới và gãy hai tầng chỉ chiếm có
10% và 6%. Nhận định cũng phù hợp với một số tác
giả [4], [5].
Phân bố bệnh nhân theo mức độ gãy hở trong 100
bệnh nhân số bệnh nhân gãy hở độ III chiếm tới 62
bệnh nhân, chiếm 62%. Nhận định cũng phù hợp với
một số tác giả [5], [6].
Phương pháp điều trị
- Kết hợp xương trong tùy từng kiểu gãy và vị trí
gãy để lựa chọn phương pháp kết hợp xương đinh nội
tủy hay nẹp vít khi vết thương phần mềm ổn định.
- Đối với độ II và độ IIIA, khả năng che phủ của da
và cơ bệnh nhân vẫn còn tốt, bệnh nhân được cắt lọc
và khâu kín ngay trong thì đầu cho kháng sinh toàn
thân kết hợp xương thì sau khi vết thương ổn định.
- Cố định ngoài có 52 trong 100 ca gãy hở được cố
định ngoại vi khung FESSA (chiếm 52%). Đây là
phương tiện được áp dụng nhiều nhất để cố định
xương trong gãy hở nặng hai xương cẳng chân hiện
nay[2], [5].
- Có 5 trường hợp có biến chứng mạch máu, thần
kinh phải cắt cụt chi ngay thì đầu và 1 ca có biến
chứng mạch phải cắt cụt ở thì sau.
- Có 25 trường hợp có biến chứng sau phẫu thuật
thì đầu chủ yếu hay gặp là nhiễm trùng phần mềm và
nhiễm trùng chân đinh.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có khác so với
kết quả nghiên cứu [1], [3]. Do tác giả [1], [3] coi gãy
hở độ I như một gãy kín.
KẾT LUẬN
Gãy hở hai xương cẳng chân ở nam nhiều hơn ở
nữ, chủ yếu là do TNGT.
Cố định ngoại vi với khung FESSA vẫn là phương
pháp được lựa chọn hàng đầu cố định xương gãy
trong gãy xương hở (chiếm 52%) đặc biệt là trong
gãy hở độ III.
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014
23
Với bệnh nhân gãy hở độ I, II đến sớm, vết thương
sạch điều trị giống như một gãy kín kết hợp xương
bên trong với nẹp vít hay đóng đinh nội tủy được khi
vết thương phần mềm đã ổn định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Kim Châu, Đoàn Lê Dân (1994), “Tổng quan
về tình hình cấp cứu chấn thương chỉnh hình”. Hội nghị
ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động.
2. Hồ Văn Bình (2005) “Đánh giá tác dụng khung cố
định ngoài FESSA trong điều trị gãy hở xương cẳng chân
tại Bệnh viện Việt Đức”.
3. Phạm Đăng Ninh (2000), “Nghiên cứu ứng dụng
phương pháp cố định ngoài một bên bằng ép cọc ren
ngược chiều trong điều trị gãy hở hai xương cẳng chân”.
4. Phùng Ngọc Hòa, Cao Mạnh Liệu (1995), “Điều trị
gãy hở phức tạp chi dưới bằng khung FESSA”, trang 18.
5. Cao Mạnh Liệu (1994), “Khung cố định ngoài
FESSA với gãy hở phức tạp ở chi dưới”, trang 96.
6. Đặng Kim Châu, Ngô Văn Toàn (1994), “Nhận xét
về điều trị cấp cứu gãy hở hai xương cẳng chân với 198
trường hợp theo dõi trong 3 năm (1988 – 1991)”, trang
35.
§¸NH GI¸ KIÕN THøC VÒ PHßNG CHèNG ¤ NHIÔM THùC PHÈM CñA NG¦êI CHÕ BIÕN
T¹I C¸C BÕP ¡N TËP THÓ TR¦êNG MÇM NON C¤NG LËP THUéC TØNH TH¸I B×NH N¡M 2013
NguyÔn Thanh Tïng, TrÇn Quý Têng
Côc Qu¶n lý kh¸m ch÷a bÖnh - Bé Y tÕ
§Æng BÝch Thñy - Trêng §¹i häc Y Dîc Th¸i B×nh
TãM T¾T
Nh»m ®¸nh gi¸ kiÕn thøc vÒ phßng chèng « nhiÔm
thùc phÈm cña ngêi tham gia chÕ biÕn t¹i c¸c bÕp ¨n
tËp thÓ tr¬ng mÇm non c«ng lËp thuéc tØnh Th¸i B×nh,
395 ngêi tham gia chÕ biÕn thùc phÈm ®· ®îc pháng
vÊn b»ng bé phiÕu chuÈn bÞ tríc. KÕt qu¶ cho thÊy:
KiÕn thøc cña ngêi chÕ biÕn vÒ ATTP ®¹t ë møc tèt
(Theo quyÕt ®Þnh 4128-BYT): kiÕn thøc chung lµ
67,3%; vÒ chÕ biÕn thùc phÈm chiÕm 61,0%; vÒ sö
dông vµ b¶o qu¶n thøc ¨n chiÕm 54,4%. Cã 87,5%
ngêi chÕ biÕn biÕt nguyªn nh©n N§TP do hãa chÊt,
48,4% do vi sinh vËt, 46,9% cho r»ng do thùc phÈm «i
thiu, 18,8% do cã ®éc, cã 7,8% ngêi chÕ biÕn kh«ng
râ. Tû lÖ biÕt c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm (Lao, th¬ng hµn,
tiªu ch¶y...) kh«ng ®îc tham gia phôc vô ¨n uèng
t¬ng ®èi cao 87,3%- 93,4%. Tuy nhiªn kiÕn thøc vÒ
ngêi lµnh mang vi khuÈn g©y bÖnh ®êng ruét sÏ
kh«ng ®îc phôc vô ¨n uèng cßn kh¸ thÊp (20,3%). Tû
lÖ ngêi chÕ biÕn biÕt c¸c kiÕn thøc vÒ vÖ sinh c¸ nh©n
vµ kh¸m søc kháe chiÕm tû lÖ tõ 70,3% - 74,4%.
Tõ kho¸: BÕp ¨n tËp thÓ, chÕ biÕn thùc phÈm.
summary
ASSESSING KNOWLEDGE ON PREVENTION
OF FOOD CONTAMINATION OF PARTICIPANTS IN
FOOD PROCESSING IN COLLECTIVE KITCHENS
AT PUBLIC KINDERGARTENS IN THAIBINH
PROVINCE IN 2013
To assess the knowledge on prevention of food
contamination of participants in food processing in
collective kitchens at public kindergartens in Thaibinh
province, we interviewed 395 people who participated
in food processing with the prepared questionnaires.
Results showed that knowledge of participants on food
safety achieved a good level (according to the
Decision 4128-BYT), participants with good general
knowledge was 67.3%, those with knowledge in food
processing accounted for 61.0%, for the use and
preserving foods accounted for 54.4%. Up to 87.5% of
people knew the cause of food poisoning was by
chemicals and by microorganisms with 48.4%, by
spoiled food with 46.9%, by poisons with 18.8% while
7.8% participants were unknown. The percentage of
participants knew that people with infectious diseases
(Tuberculosis, typhoid, diarrhea..) mustnot participate
in food processing was relatively high with 87.3% -
93.4%. However, the knowledge on healthy people
carrying the bacteria that cause intestinal diseases will
not be serving food was quite low (20.3 %). The
percentage of food processors knew the knowledge of
personal hygiene and health care examination was
from 70.3% - 74.4%
Keywords: Collective Kitchens, food processing.
§ÆT VÊN §Ò
HiÖn nay, an toµn thùc phÈm ®ang lµ vÊn ®Ò nãng
cña x· héi, ®Æc biÖt lµ t×nh h×nh an toµn thùc phÈm t¹i
c¸c bÕp ¨n tËp thÓ trong ®ã cã c¸c bÕp ¨n t¹i c¸c
trêng b¸n tró mÇm non. Theo sè liÖu b¸o c¸o cña Bé
Gi¸o dôc vµ §µo t¹o n¨m 2007-2008, trªn toµn quèc
hÖ thèng gi¸o dôc mÇm non cã 11.009 trêng víi
3.024.662 trÎ em vµ 160.172 gi¸o viªn. PhÇn lín c¸c
trêng mÇm non tæ chøc b¸n tró cho c¸c ch¸u, v× vËy
viÖc ®¶m b¶o An toµn thùc phÈm (ATTP) t¹i bÕp ¨n
tËp thÓ (BATT) c¸c trêng häc gãp phÇn quan träng
trong viÖc n©ng cao, ph¸t triÓn thÓ lùc vµ trÝ tuÖ cho thÕ
hÖ mÇm non cña ®Êt níc. NÕu bÕp ¨n tËp thÓ c¸c
trêng häc kh«ng ®¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn vÖ sinh an
toµn thùc phÈm, ®©y sÏ lµ mèi nguy rÊt lín x¶y ra ngé
®éc thùc phÈm hµng lo¹t.
Nguyªn nh©n phÇn lín c¸c vô ngé ®éc thùc phÈm
lµ do « nhiÔm vi sinh vËt. §Ó h¹n chÕ sù « nhiÔm vi
sinh vËt th× vÊn ®Ò ®¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt
chÊt, trang thiÕt bÞ, dông cô, kiÓm so¸t nguån nguyªn
liÖu vµ ngêi trùc tiÕp chÕ biÕn thùc phÈm ph¶i ®îc
u tiªn hµng ®Çu. Tuy nhiªn trªn thùc tÕ tû lÖ bÕp ¨n
tËp thÓ t¹i trêng häc ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn ATTP theo
quy ®Þnh cña Bé Y tÕ cßn rÊt thÊp.
§èI T¦îNG Vµ PH¦¥NG PH¸P NGHI£N CøU
1. §Þa bµn vµ ®èi tîng nghiªn cøu
Nghiªn cøu ®îc triÓn khai t¹i c¸c bÕp ¨n tËp thÓ
cña c¸c trêng mÇm non c«ng lËp thuéc tØnh Th¸i
B×nh, gåm c¸c khu vùc sau: Thµnh phè Th¸i B×nh,
huyÖn KiÕn X¬ng, huyÖn Vò Th, huyÖn TiÒn H¶i,
huyÖn Th¸i Thôy.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nhan_xet_cac_phuong_phap_dieu_tri_gay_ho_hai_xuong_ca.pdf