Đề tài Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực hiển phần thực trạng và giải pháp

Tài liệu Đề tài Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực hiển phần thực trạng và giải pháp: Đề tài: Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực hiển phần thực trạng và giải pháp Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực trạng và giải pháp CHƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ 3 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 1. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Ngày nay mọi hoạt động của cá nhân đều phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật, pháp luật sẽ công nhận và bảo vệ lợi ích chính đáng cho mọi ngời. Một khi những lợi ích nay bị xâm phạm thì họ có quyền đòi hỏi sự bồi thờng và sự bù đắp hợp lý Xuất phát từ việc cần thiết bảo vệ lợi ích chính đáng trên những quy tắc đã đợc thể chế hóa thành một chế tài của pháp luật dân sự đó là trách nhiệm dân sự và nó bắt buộc mọi công dân phải tuân thủ Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm phát sinh do...

pdf54 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực hiển phần thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực hiển phần thực trạng và giải pháp Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực trạng và giải pháp CHƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ 3 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 1. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Ngày nay mọi hoạt động của cá nhân đều phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật, pháp luật sẽ công nhận và bảo vệ lợi ích chính đáng cho mọi ngời. Một khi những lợi ích nay bị xâm phạm thì họ có quyền đòi hỏi sự bồi thờng và sự bù đắp hợp lý Xuất phát từ việc cần thiết bảo vệ lợi ích chính đáng trên những quy tắc đã đợc thể chế hóa thành một chế tài của pháp luật dân sự đó là trách nhiệm dân sự và nó bắt buộc mọi công dân phải tuân thủ Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự. Trong đó nghĩa vụ dân sự chính là việc mà theo quy định của pháp luật thì một hoặc nhiều chủ thể không đợc làm hoặc bắt buộc làm một hành động nào đó đối với một hoặc nhiều chủ thể khác. Ngời chịu trách nhiệm dân sự mà không thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đó thì phải chịu trách nhiệm đối với ngời bị hại và trớc pháp luật. Nhìn chung thì trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thờng về vật chất và tinh thần. Trong đó trách nhiệm bồi thờng về vật chất và tinh thần là trách nhiệm bồi thờng những tổn thất vật chất thực tế, tính đợc thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút. Ngời thiệt hại về tinh thần đối với ngời khác do xâm pham đến tính mạng sức khỏe, danh dự, uy tín của ngời khác thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm còn phải bồi thờng một khoản tiền cho ngời bị hại Trong pháp luật dân sự thì ngoài việc gây ra thiệt hại đối với ngời bị hại còn phải do hành vi vó lỗi của chủ thể mới phát sinh trách nhiệm dân sự 2. CÁC YẾU TỐ LÀM PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 2.1. Đặc điểm của trách nhiệm dân sự Trách nhiệm dân sự mang đầy đủ những đặc điểm chung của loại hình trách nhiệm pháp lý Thứ nhất: Trách nhiêm dân sự đợc coi là một biện pháp cỡng chế của pháp luật đợc thể hiện dới dạng trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm bồi thờng thiệt hại nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị hại Thứ hai: Cùng với các biện pháp cỡng chế thi hành nghĩa vụ dân sự nó sẽ đem lại cho ngời thực hiện nghĩa vụ dân sự những hậu quả bất lợi Thứ ba: Trách nhiệm dân sự do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc thực thi theo trình tự và thủ tục nhất định đối với những ngòi có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho ngời khác nhng cha đủ để chịu trách nhiệm hình sự trớc pháp luật 2.2. Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự Theo quy định của của pháp luật thì những trờng hợp mà thỏa mãn các điều kiện sau đây sẽ phát sinh trách nhiệm dân sự : - Phải có thiệt hại thực tế của bên bị hại - Phải có lỗi của ngời gây ra thiệt hại - Phải có mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại thực tế Trách nhiệm dân sự bao gồm trách nhiệm dân sự trong và ngoài hợp đồng Trách nhiệm dân sự theo hợp đồng phát sinh trên các cơ sở những thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng. Nh vậy trách nhiệm dân sự theo hợp đồng chỉ phát sinh khi các bên có những mối quan hệ rằng buộc từ trớc và có các quan hệ trực tiếp đến hợp đồng ký kết, liên quan đến chủ thể ký kết hợp đồng, họ đều là những ngời có đầy đủ năng lực hành vi. Nó khác với trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng chủ thể gây ra có thể là do ngời hoặc súc vật… Bởi vậy trách nhiệm bồi thờng cũng có sự khác nhau, liên quan đến những ngời đại diện hợp pháp hặc chủ sở hữu (đối với vật và gia súc). Đây chính là điểm khác nhau cơ bản giữa trách nhiệm dân sự trong và ngoài hợp đồng. Việc phát sinh trách nhiệm dân sự thờng là bất ngờ và không ai có thể lờng trớc đợc. Nhiều những trờng hợp thiệt hại vợt quá khả năng tài chính của cá nhân, tổ chức Do vậy các cá nhân cũng nh các tổ chức đã tìm mọi các biện pháp để hạn chế và kiểm soát tổn thất nh: - Tự chịu rủi ro - Né tránh rủi ro - Bảo hiểm Tuy nhiên biện pháp u việt nhất, tốt nhất là các cá nhân cũng nh các tổ chức nên mua bảo hiểm. Qua đó các cá nhân chuyển giao rủi ro cho nhà bảo hiểm, bù lại các cá nhân phải đóng cho nhà bảo hiểm một khoản phí và nhà bảo hiểm sẽ cam kết bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra. 3. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà nguời bảo hiểm cam kết bồi thờng phần trách nhiệm dân sự của ngời bảo hiểm theo cách thức và hạn mức đã đợc hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện ngời tham gia bảo hiểm phải đóng một khoản phí tơng ứng Mục đích của ngời tham gia chính là chuyển giao phần trách nhiệm dân sự của mình mà chủ yếu là trách nhiệm bồi thờng Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự ra đời từ rất sớm và ngày càng phát triển. Hiện nay có rất nhiều các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm nh : - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách trên xe - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tầu biển - Bảo hiểm trách nhiệm đối với hàng hóa vận chuyển trên xe - Bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm và của chủ lao động đối với ngời lao động Mặc dầu có rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm dân sự nhng mỗi nghiệp vụ đều mang những đặc điểm chung của bảo hiểm trách nhiệm dân sự : Thứ nhất: Đối tợng bảo hiểm mang tính trừu tợng. Đó chính là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thờng. Hơn nữa trách nhiệm là bao nhiêu lại không xác định đợc ngay ở lúc tham gia bảo hiểm. Mức độ thiệt hại thờng xác định dựa trên mức độ lỗi của ngời gây ra và mức độ thiệt hại của bên thứ ba. Thứ hai: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự thờng đợc thực hiện dới hình thức bắt buộc Thứ ba: Phơng thức bảo hiểm có thể là có hoặc không có giới hạn Bởi vì thiệt hại trách nhiệm dân sự cha xác định đợc ngay tại thời điểm tham gia bảo hiểm và thiệt hại này có thể sẽ là rất lớn. Bởi vậy để nâng cao trách nhiệm của ngời tham gia bảo hiểm thì các công ty bảo hiểm thờng đa ra các hạn mức trách nhiệm, tức là mức bồi thờng bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm Tuy vậy cũng có một số nghiệp vụ bảo hiểm lại không áp dụng hạn mức trách nhiệm. Hình thức bảo hiểm này khiến các nhà bảo hiểm không xác định đợc mức độ thiệt hại của các rủi ro, không xác định đợc số tiền bảo hiểm vì vậy trách nhiệm bồi thờng chính là toàn bộ trách nhiệm phát sinh của ngời đợc bảo hiểm. Thế nhng loại bảo hiểm này rất dễ đẩy các công ty vào tình trạng phá sản. Do vậy khi nhận bảo hiểm không có giới hạn thì các công ty phải sử dụng các biện pháp nhằm phân tán rủi ro để bảo vệ mình. II. SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦXE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜITHỨ3 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA XE CƠ GIỚI Xe cơ giới là tất cả các loại xe hoạt động trên đờng bộ bằng chính những động cơ của mình và đợc phép lu hành trên lãnh thổ của mỗi quốc gia. Xe cơ giới chiếm một số lợng lớn và có một vị trí quan trọng trong ngành giao thông vận tải, một ngành kinh tế có ảnh hởng tới tất cả các ngành nó là một sợi dây kết nối các mối quan hệ lu thông hàng hóa giữa các vùng, giữa trong và ngoài nớc tạo điều kiện phát triển kinh tế và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Ngày nay vận chuyển bằng xe cơ giới là hình thức vận chuyển phổ biến và sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân Xe cơ giới có tính u điểm là tính cơ động cao và linh hoạt có thể di chuyển trên địa bàn phức tạp, tốc độ cao và chi phí tơng đối là thấp. Tuy vậy vấn đề an toàn đang là vấn đề lớn đang đợc đặt ra đối với loại hình vận chuyển này. Đây là hình thức vận chuyển có mức độ nguy hiểm lớn, khả năng xảy ra tai nạn là rất cao do số lợng đầu xe dày đặc, đa dạng về chủng loại, bất cập về chất lợng. Hơn nữa hệ thống đờng xá ngày càng xuống cấp lại không đợc tu sửa kịp thời. Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ tai nạn giao thông gây thiệt hại lớn về ngời và của cho nhân dân gây mất trật tự an toàn xã hội. 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ 3 Sự phát triển nhanh chóng của các phơng tiện cơ giới một mặt đem lại cho con ngời một hình thức vận chuyển thuận tiện nhanh chóng kịp thời, giá rẻ và phù hợp với đại đa số c dân việt nam hiện nay. Chỉ tính riêng việt nam hiện nay trong vòng hơn 10 năm qua các phơng tiện cơ giới đã có mức tăng trởng khá cao đặc biệt là mô tô : Từ năm 1990 đến năm 2001 bình quân hằng năm phơng tiện cơ giới đờng bộ tăng 17,8% trong đó ô tô tăng 7,6% , xe máy xấp xỉ bằng 19,5%. Năm 2000 so với năm 1990 phơng tiện cơ giới đờng bộ tăng 4,5 lần, ô tô tăng 2,14 lần, xe máy tăng 4,64 lần. Một đặc điểm về cơ cấu phơng tiện cơ giới đờng bộ nớc ta là số lợng xe máy chiếm 91% tổng số phơng tiện cơ giới đờng bộ và tuy mức độ tăng trởng cao nhng nhìn chung mức cơ giới hóa là vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực. Hiện nay Việt Nam có 75 xe trên 1000 dân trong khi Thái Lan có 190 xe trên 1000 dân, Malaixia 340 xe trên 1000 dân. Tỷ lệ xe cũ nát có điều kiện an toàn thấp chiếm tỷ trọng lớn và tổng số xe đợc kiểm định so với tổng số xe đang lu hành còn quá thấp Theo các chuyên gia trong thập kỷ tới phơng tiện cơ giới nớc ta vẫn tăng cao. Mức tăng trởng theo dự báo theo GDP thì cứ mỗi năm khi GDP tăng 1% thì tổng lợng vận tải tăng từ 1,2% đến 1,5% đặc biệt là năm 2006 khi chúng ta mở cửa và thực hiện các cam kết cắt giảm thuế điều này sẽ dẫn tới một lợng xe khổng lồ sẽ đợc nhập vào Việt Nam với giá rẻ phù hợp với túi tiền ngời dân Đối lập với tốc độ gia tăng của các phơng tiện giao thông. Tốc độ phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế. Theo số liệu thống kê cho thấy năm 1998 cả nớc có 106.134 km đờng bộ thì chỉ có khoảng 28,7% là đợc giải nhựa nhng chất lợng kém và ngày càng xuống cấp trầm trọng. Cũng từ sự phát triển bất hợp lý này đã làm cho tình hình tai nạn giao thông có xu hớng ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê của cục cảnh sát thì trung bình mỗi ngày xảy ra 33 vụ tai nạn xe cơ giới, làm chết 20 ngời và bị thơng 35 ngời, cha kể thiệt hại về vật chất và tinh thần. Số vụ tai nạn giao thông năm sau cao hơn năm trớc là 22,5%, số ngời bị chết và thơng trong năm cao hơn năm trớc lần lợt là 27,78% và 30,6%. Điểm đáng lu ý ở dây chính là tai nạn xe cơ giới luôn chiếm tỷ lệ cao trong các loại hình giao thông vận tải, chiếm 93,7% về số vụ, 94,13% về số ngời chết, và 98,8% số ngời bị thơng Đất nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới đều phải đối mặt với tình trạng tai nạn giao thông, phải đối mặt với những thiệt hại về ngời và của mà các chủ phơng tiện và ngời thiệt hại phải gánh chịu. Làm thế nào để khắc phục dợc những thiệt hại và nâng cao trách hniệm của các chủ phơng tiện. Từ xa đến nay con ngời đã tìm ra các biện pháp kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro thế nhng biện pháp hữu hiệu nhất là tham gia bảo hiểm.Việc tham gia bảo hiểm sẽ thành lập nên một quỹ tài chính, quỹ này sẽ chi trả cho các đối tợng tham gia bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra nhằm giúp đỡ ngời bị hại ổn định cuộc sống. Nh vậy nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 ra đời đã đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội và cũng là điều mong muốn thiết tha của các chủ phơng tiện. 3. CỞ SỞ HÌNH THÀNH TÍNH BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ 3 Nhằm nâng cao trách nhiệm của chủ phơng tiện xe cơ giới, bảo vệ quyền lợi của nạn nhân ngày 10/3/88 HĐBT đã ban hành nghị định 30/HĐBT về việc quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3. Ngày 17/12/1997 Chính phủ ban hành nghị điịnh 115/NĐ/CP trong đó quy định rõ chủ xe cơ giới, kể cả chủ xe là ngời nớc ngoài có giấy phép lu hành xe trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 tại các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc. Sở dĩ nhà nớc ta quy định tính bắt buộc của nghiệp vụ này là do: Thứ nhất: Đó là nhằm bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của những ngời bị thiệt hại do lỗi của các chủ phơng tiện gây ra, đồng thời cũng là bảo vệ lợi ích của toàn xã hội Thứ hai: Việc quy định bắt buộc còn nâng cao trách nhiệm trong việc điều khiển xe, giúp cho các cơ quan quản lý số lợng đầu xe đang lu hành và thống kê đầy đủ các vụ tai nạn, cũng nh những nguyên nhân của nó để có các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất một cách có hiệu quả Thứ ba: Tính bắt buộc còn xuất phát từ việc thi hành nghiêm túc những quy định của pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ dân sự chủ yếu là nghĩa vụ bồi thờng đã đợc quy định trong bộ luật dân sự, thể hiện sự công minh và công bằng của pháp luật 4. TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ BA 4.1. Đối với chủ xe Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của củ xe cơ giới không chỉ có vai trò to lớn đối với ngời bị hại mà còn cả xã hội, nó là tấm lá chắn vững chắc cho chủ xe khi tham gia giao thông - Nó tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, tự tin khi điều khiển các phơng tiện tham gia giao thông - Bồi thờng chủ động kịp thời cho các chủ xe khi phát sinh trách nhiệm dân sự góp phần phục hồi lại tinh thần, ổn định sản suất, phát huy quyền tự chủ về tài về chính, tránh thiệt hại kinh tế cho chủ xe - Có tác dụng giúp chủ xe có ý thức trong việc đề phòng và hạn chế tổn thất bằng cách tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3. - Góp phần xoa dịu bớt căng thẳng giữa chủ xe và ngời bị hại 4.2. Đối với ngời thứ ba. - Nhà bảo hiểm sẽ bồi thờng những thiệt hại cho nạn nhân một cách nhanh chóng kịp thời, không phụ thuộc vào tình trạng tài chính của chủ xe - Giúp ngời thứ ba ổn định tài chính và tinh thần 4.3. Đối với xã hội - Từ công tác giám định bồi thờng. Mỗi công ty bảo hiểm sẽ thống kê các rủi ro và những nguyên nhân gây ra rủi ro để từ đó đề ra các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất - Loại hình bảo hiểm này còn góp phần làm giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nớc, đồng thời góp phần tăng thu cho ngân sách Nh vậy với t cách là một nghiệp vụ bảo hiểm mang tính bắt buộc nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội, thể hiện tinh thần tơng thân tơng ái, tính nhân văn, nhân đạo cao cả. Mội lần nữa khẳng định tính khách quan cũng nh tính bắt buộc của nghiệp vụ này. III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦACHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜITHỨ 3 1. ĐỐI TỢNG BẢO HIỂM VÀ PHẠM VI BẢO HIỂM 1.1. Đối tợng bảo hiểm Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của củ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 là bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng của lái xe, chủ xe khi phơng tiện đi vào hoạt động gây thiệt hại cho ngời thứ 3. Nh vậy đối tợng ở đây chính là phần trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thờng của chủ xe cơ giới đối với những hậu quả tính đợc bằng tiền theo quy định của pháp luật khi chủ phơng tiện gây tai nạn làm thiệt hại về tính mạng tài sản, tinh thần cho bên thứ 3. Tuy nhiên cần lu ý rằng bên thứ 3 trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 là những ngời trực tiếp bị thiệt hại do hậu quả của các vụ tai nạn ngoại trừ: - Lái, phụ xe, nguời làm công cho chủ xe - Những ngời mà lái xe phải nuôi dỡng nh cha mẹ, vợ, chồng, con cái - Hành khách đi trên xe - Tài sản t trang hành lý của những ngời nói trên - Các khoản phạt mà chủ xe, lái xe phải gánh chịu Đối tợng đợc bảo hiểm không xác định đợc từ trớc chỉ khi nào lu hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 thì đối tợng mới đợc xác định cụ thể. Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 bao gồm: - Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hay sức khỏe của bên thứ 3 - Chủ xe phải có hành vi trái pháp luật. Có thể do vô tình hay hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đờng bộ hoặc là vi phạm các quy định khác của nhà nớc - Phải có mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại thực tế - Chủ xe, lái xe phải có lỗi Trên thực tế chỉ cần đồng thời xảy ra 3 điều kiện thứ 1, thứ 2, thứ 3 là đã phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3. Nếu thiếu một trong 3 điều kiện đó thì sẽ không phát sinh trách nhiệm dân sự. Điều kiện 4 có thể có hoặc không vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ của xe cơ giới mà hoàn toàn không có lỗi của chủ xe 1.2. Phạm vi bảo hiểm 1.2.1 Các rủi ro đợc bảo hiểm Trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 các công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho những rủi ro bất ngờ không thể lờng trớc đợc gây tai nạn và làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng những thiệt hại về vật chất và tinh thần, về con ngời, tài sản đợc tính toán theo những nguyên tắc nhất định. Ngoài ra thì công ty bảo hiểm còn phải thanh toán cho chủ xe những khoản chi phí mà họ đã chi ra nhằm đề phòng thiệt hại. Những chi phí này chỉ đợc bồi thờng khi nó phát sinh sau khi tai nạn xảy ra và đợc coi là cần thiết và hợp lý. Trách nhiệm bồi thờng của công ty bảo hiểm đợc hạn mức trong mức trách nhiệm ghi trong hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm. Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 các thiệt hại nằm trong phạm vi trách nhiệm của ngời bảo hiểm gồm: - Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khỏe của bên thứ 3 - Thiệt hại về tài sản, hàng hoá của bên thứ 3 - Thiệt hại về tài sản làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh hoặc làm giảm thu nhập - Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất, các chi phí đề xuất của bên bảo hiểm - Những thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của những nguời tham gia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân Tuy nhiên căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu của ngời bảo hiểm mà các công ty bảo hiểm có thể mở rộng phạm vi bảo hiểm cho những loại rủi ro khác. Những điều khoản bổ sung sẽ kéo theo ngời tham gia phải đóng thêm một khoản phí 1.2.2. Các rủi ro loại trừ Ngời bảo hiểm không chịu bồi thờng thiệt hại của các vụ tai nạn mặc dù có phát sinh trách nhiệm dân sự trong các trờng hợp sau : - Tai nạn xảy ra do hành vi cố ý của chủ xe, lái xe và ngời bị thiệt hại - Xe không đủ các điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giao thông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông đờng bộ - Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông đờng bộ nh : + Xe không có giấy phép lu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trờng + Lái xe không có bằng lái hoặc bằng bị tịch thu + Lái xe bị ảnh hởng bởi bia rợu và các chất kích thích + Xe trở chất cháy, chất nổ trái phép hoặc là vận chuyển trái với quy định trong giấy phép vận chuyển + Xe sử dụng để tập lái hoặc là đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử khi sửa chữa + Xe đi vào đờng cấm, khu vực cấm, xe đi đêm không đủ đèn theo quy định + Đồ vật trở trên xe rơi xuống đờng gây thiệt hại cho bên thứ 3 + Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp, bị cớp trong tai nạn + Thiệt hại dán tiếp do xe bị tai nạn làm ngng trệ hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm giá trị thơng mại + Chiến tranh hoặc các nguyên nhân tơng tự chiến tranh + Tai nạn xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ nớc sở tại tham gia bảo hiểm + Xe trở quá trong tải hoặc quá số lợng khách quy định Ngoài ra doanh nghiệp bảo hiểm cũng không chịu bồi thờng thiệt hai đối với những tài sản đặc biệt bao gồm: - Vàng bạc, đá quý - Tiền và các loại gấy tờ có giá trị nh tiền - Đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm - Thi hài, hài cốt 2. PHÍ BẢO HIỂM VÀ PHƠNG PHÁP TÍNH PHÍ 2.1. Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe cơ giới phải nộp cho nhà bảo hiểm để hình thành một quỹ tiền tệ độc lập, tập trung đủ lớn để bồi thờng thiệt hại xảy ra trong năm nghiệp vụ theo phạm vi bảo hiểm và hạn mức trách nhiệm mà ngời tham gia đã ký với nhà bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm. Biểu phí thì do bộ tài chính quy định ngoài ra các công ty bảo hiểm có thể thoả thuận với các chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 theo số lợng đầu phơng tiện của mình. Mặt khác các đầu phơng tiện lại khác nhau về chủng loại, về độ lớn, xác suất xảy ra tai nạn là khác nhau. Do đó phí bảo hiểm sẽ đợc tính riêng cho từng loại phơng tiện. Việc xác định mức phí bảo hiểm nhìn chung là rất khó khăn, bởi vì phí bảo hiểm là nguồn thu chủ yếu của các công ty bảo hiểm nên mức phí tối thiểu phải thỏa mãn nhu cầu thanh toán bồi thờng và công tác đề phòng hạn chế tổn thất đồng thời phải đảm bảo cho công ty có đợc khoản lợi nhất định. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng bảo hiểm, ngày càng có nhiều các công ty bảo hiểm gia nhập làm cho thị trờng ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt. Chính vì vậy việc đa ra một mức phí thích hợp là một vấn đề không dễ dàng đối với các công ty bảo hiểm Phí bảo hiểm phải là một mức phí cạnh tranh, không quá cao, không quá thấp so với mức phí của bộ tài chính quy định. Mức phí này phải đảm bảo đợc nguyên tắc số đông bù số ít và đảm bảo đợc sự cân đối thu chi trong hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm 2.2. Phơng pháp tính phí Phơng pháp tính phí phải đảm bảo có cơ sở khoa học, phản ánh đầy đủ các yếu tố ảnh hởng có liên quan và mức phí phải phù hợp với khả năng tài chính của các chủ phơng tiện. Phơng pháp tính phí đợc thông qua con số thống kê 5 năm về trớc. Công thức tính phí là : F= f + d Trong đó: F là phí thu một đầu xe f là phí thực( phí bồi thờng) d là phụ phí( thờng từ 20-30%) f là phí thuần hay phí bồi thờng và nó đợc xác định theo công thức sau : f= : là số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đợc bồi thờng trong năm i : là số tiền bồi thờng bình quân một vụ trong năm i n: là số năm thống kê(từ 3 đến 5 năm) Phụ phí: Thờng đợc xác định theo một tỷ lệ nhất định trên số phí cơ bản thờng từ 20 đến 30% mức phí cơ bản % phụ phí Phí cơ bản (1-% phụ phí Đối với các phơng tiện thông dụng, mức độ rủi ro lớn nh xe Rơmoc, xe chở hàng hạng nặng thì tính thêm tỷ lệ phụ phí so với mức phí cơ bản. Đối với các phơng tiện hoạt động ngắn hạn (dới 1 năm) thời gian tham gia bảo hiểm đợc tính tròn tháng và phí bảo hiểm đợc tính nh sau: Dới 3 tháng thì tính 30% phí năm, từ 3 đến 6 tháng thì tính 60% phí năm, từ 6 đến 9 tháng thì tính 90% phí năm, từ 9 –12 tháng thì tính 100% phí năm. Nếu ngời tham gia đóng phí cả năm thì những thời điểm nào đó mà xe không hoạt động nữa hoặc chuyển quyền sở hữu cho ngời khác mà không chuyển giấy bảo hiểm thì chủ phơng tiện sẽ đợc hoàn trả lại phí bảo hiểm tơng ứng với số thời gian còn lại của năm P hoàn l P năm Số tháng xe không hoạt động 12 tháng 2.3. Các yếu tố làm tăng phí ã Những yếu tố làm phí thuần tăng + Do số phơng tiện tham gia bảo hiểm trong năm là thấp + Do số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự là nhiều + Số tiền bồi thờng bình quân một vụ trong năm là lớn ã Những yếu tố làm phụ phí tăng + Do chi phí quản lý nghiệp vụ tăng + Do cho phí khai thác, giám định bồi thờng tăng +Do chi phí hạn chế và đề phòng tổn thất tăng 3. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 3.1. Hợp đồng bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm cấp theo yêu cầu của ngời đợc bảo hiểm là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm. Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 gồm những thông tin chủ yếu sau : - Phạm vi bảo hiểm - Hạn mức trách nhiệm, phí bảo hiểm - Thời hạn hợp đồng - Các thông tin liên quan đến xe bảo hiểm, ngời bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm - Quyền và nghĩa vụ của các bên - Các quy định về giải quyết bồi thờng tranh chấp * Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu và kết thúc theo quy định nghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm khi chủ xe đã đóng phí bảo hiểm (trừ khi có thoả thuận khác) * Chuyển quyền sở hữu Trong thời hạn còn hiệu lực nghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm nếu có sự chuyển quyền sở hữu mà chủ xe cơ giới không có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm thì mọi quyền lợi bảo hiểm liên quan đến chiếc xe đợc bảo hiểm vẫn còn hiệu lực với chủ xe mới * Huỷ bỏ hợp đồng Trờng hợp có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm biết trớc 15 ngày. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo huỷ bỏ nếu doanh nghiệp bảo hiểm không có ý kiến gì thì hợp đồng mặc nhiên bị huỷ bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ hoàn lại 80% phí bảo hiểm của thời gian huỷ bỏ, trừ trờng hợp trong thời gian hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực đã xảy ra sự kiện bảo hiểm. 3.2. Trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng bảo hiểm 3.2.1. Trách nhiệm và quyền lợi của xe cơ giới * Trách nhiệm - Khi yêu cầu bảo hiểm chủ xe cơ giới phải kê khai đầy đủ và trung thực những nội dung trong giấy yêu cầu bảo hiểm - Khi tai nạn giao thông xảy ra thì chủ xe cơ giới có trách nhiệm: + Cứu chữa hạn chế thiết hại về ngời và tài sản, bảo vệ hiện trờng tai nạn, thông báo ngay cho cảnh sát giao thông nơi gần nhất để phối hợp giải quyết tai nạn + Không đợc di chuyển tháo dỡ hoặc sửa chữa tài sản khi cha có ý kiến của doanh nghiệp bảo hiểm, trừ trờng hợp làm nh vậy là cần thiết để đảm bảo cho ngời và tài sản hoặc là phải thi hành theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền + Chủ xe phải bảo lu quyền khiếu lại và chuyển quyền bồi thờng cho doanh nghiệp bảo hiểm + Chủ xe phải trung thực trong việc thu thập các tài liệu trong hồ sơ yêu cầu bồi thờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm xác minh trong quá trình xác minh hồ sơ + Nếu thay đổi mục đích sử dụng xe thì chủ xe cơ giới phải thông báo ngay cho nhà bảo hiểm để điều chỉnh tính phí bảo hiểm + Chủ xe có nghĩa vụ phải đóng đầy đủ phí và đúng hạn *Quyền lợi - Chủ xe có quyền hởng bồi thờng khi có tai nạn mà phát sinh trách nhiệm dân sự thuộc phạm vi bảo hiểm trong thời hạn hợp đồng. Số tiền bồi thờng bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm - Chủ xe có quyền yêu cầu nhà bảo hiểm sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm b.2 Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm - Cung cấp cho chủ xe cơ giới quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm liên quan đến trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Tạo điều kiện cho các chủ xe tham gia bảo hiểm - Những vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng (tai nạn gây chết ngời hoặc thiệt hại về tài sản từ 20 triệu đồng trở nên) doanh nghiệp bảo hiểm phải phối hợp chặt chẽ với chủ xe cơ giới và các cơ quan chức năng để giải quyết tai nạn - Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm và đơn bảo hiểm - Khi đầy đủ hồ sơ thi doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho ngời bị hại khi sự kiện bảo hiểm xẩy ra - Doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất - Nếu không trả tiền bảo hiểm thì phải có văn bản giải tích rõ ràng - Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan công an để thu thập các giấy tờ cần thiết có liên quan đến vụ tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm hoàn trả phí cho chủ xe khi có sự thay đổi chủ sở hữu hoặc khi xe chỉ hoạt động một số tháng trong năm * Quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu phí bảo hiểm và sử dụng vào các khoản chi: bồi thờng, đề phòng và hạn chế tổn thất, chi quản lý, hoa hồng và đầu t - Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng - Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bồi thờng cho chủ xe cơ giới và cũng có quyền khiếu kiện với các chủ xe, bên thứ 3 liên quan trong việc lợi dụng tai nạn nhằm chục lợi bảo hiểm 4. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THỜNG CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 4.1. Công tác giám định Công tác giám định tổn thất nhằm xác định mức độ thiệt hại của bên thứ 3 và mức độ lỗi của các chủ phơng tiện đồng thời xác định xem nguyên nhân xảy ra tai nạn và xem xét nguyên nhân đó có thuộc pham vi bảo hiểm hay không thuộc phạm vi bảo hiểm . Trong công tác giám định phải có sự chứng kiến của ba bên: chủ xe, ngời thứ 3 hoặc là đại diện hợp pháp của bên thứ 3, bên bảo hiểm. Nếu chủ xe hoặc ngời thứ 3 không thống nhất về mức độ thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm xác định, hai bên sẽ thỏa thuận chọn giám định viên chuyên nghiệp giám định lại. Kết luận này sẽ là kết luận cuối cùng. Nếu kết luận của giám định viên có sai khác lớn với kết quả giám định của công ty bảo hiểm thì công ty bảo hiểm sẽ chịu chi phí, ngợc lại thì chủ xe hoặc ngời thứ 3 phải chịu 4.2. Xác định thiệt hại thực tế của bên thứ 3 Thông thờng thì thiệt hại thực tế của bên thứ 3 bao gồm - Thiệt hại về tài sản - Thiệt hại về con ngời * Đối với thiệt hại về tài sản Thiệt hại về tài sản bao gồm 2 trờng hợp Trờng hợp 1: Tài sản bị mất, bị h hỏng hoặc bị huỷ hoại không thể sửa chữa đợc. Trong trờng hợp này thiệt hại về tài sản sẽ đợc xác định bằng giá mua của tài sản cùng loại trên thị trờng Trờng hợp 2: Tài sản có thể sửa chữa đợc, thiệt hại là chi phí hợp lý để sửa chữa nó. Nếu phải thay thế mới phải trừ đi giá trị khấu hao. Cần lu ý thiệt hại về tài sản không tính đến những thiệt hại về những h hỏng phát sinh trong quá trình sửa chữa mà không liên quan đến tai nạn * Đối với thiệt hại về con ngời - Trong trờng hợp bị thơng + Các chi phí cần thiết và hợp lý cho công việc cứu chữa, bồi dỡng phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất nh : chi phí cấp cứu, tiền hao phí vật chất và các chi phí y tế khác(thuốc men, dịch chuyền,máu…) + Các chi phí hợp lý và phần thu nhập bị mất của ngời chăm sóc nạn nhân, khoản tiền cấp dỡng cho ngời mà bệnh nhân có nghĩa vụ nuôi dỡng + Khoản thu nhập bị giảm sút hay bị mất của ngời đó + Khoản tiền bù đắp những tổn thất về tinh thần - Trong trờng hợp nạn nhân bị chết + Chi phí hợp lý, chăm sóc và cứu chữa cho ngờ thứ 3 trớc khi chết + Chi phí hợp lý cho việc mai táng(những chi phí hủ tục không đợc thanh toán) + Tiền trợ cấp cho những ngời mà ngời thứ 3 phải nuôi dỡng(nh vợ, chồng, con cái…) Nh vậy tổng thiệt hại của ngời thứ 3 sẽ đợc xác định nh sau: Thiệt hại thực tế của bên thứ 3=Thiệt hại về tài sản+Thiệt hại về con ngời 4.3. Bồi thờng thiệt hại thực tế Khi nhận đợc đầy đủ hồ sơ hợp lệ thì thời hạn bồi thờng của doanh nghiệp bảo hiểm là 15 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ và không kéo dài quá 30 ngày trong trờng hợp phải tiến hành xác minh hồ sơ Hồ sơ yêu cầu bồi thờng bao gồm: * Thông báo tai nạn, giấy yêu cầu bồi thờng của chủ xe * Bản sao các giấy tờ sau: - Giấy chứng nhận bảo hiểm - Giấy phép lái xe, giấy đăng kí xe - Giấy kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trờng * Bản kết luận điều tra tai nạn của công an hoặc bản sao hồ sơ tai nạn - Sơ đồ của hiện trờng tai nạn - Biên bản khám nghiệm hiện trờng - Biên bản giám định thiệt hại(nếu có) - Các giấy tờ có liên quan đến trách nhiệm của bên thứ 3 - Quyết định của toà án(nếu có) Khi yêu cầu bồi thờng thì chủ xe phải có trách nhiệm chuyển cho doanh nghiệp bảo hiểm hồ sơ yêu cầu bồi thờng và một số các loại giấy tờ sau * Về con ngời - Trờng hợp bị thơng: Các giấy tờ của cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận tình trạng thơng tật của nạn nhân, giấy ra viện, phiếu mổ, các giấy tờ có liên quan đến các chi phí chăm sóc và cứu chữa - Trong trờng hợp bị chết: Ngoài các giấy tờ trên thì cần thêm giấy chứng tử * Về tài sản: - Các bằng chứng chứng minh thiệt hại nh hoá đơn sửa chữa, thay thế mới tài sản bị thiệt hại - Các giấy tờ chứng minh các chi phí cần thiết và hợp lý mà chủ xe đã chi ra để giảm thiểu tổn thất hay để thực hiện các chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm Căn cứ vào thiệt hại thực tế của ngời thứ 3 và lỗi của ngời thứ 3 thì công ty bảo hiểm xác định số tiền bồi thờng Số tiền bồi thờng = thiệt hại thực tế* lỗi của chủ xe Nếu trong vụ tai nạn có cả lỗi của ngời khác gây thiệt hại cho bên thứ 3 thì Số tiền bồi thờng =( lỗi chủ xe+ lỗi khác)* thiệt hại bên thứ 3 Nguyên tắc bồi thờng của doanh nghiệp bảo hiểm là thiệt hại thực tế phát sinh nhng không đợc vợt quá hạn mức trách nhiệm đã đợc quy định trong hợp đồng. Bởi vì hạn mức trách nhiệm là số tiền cao nhất mà doanh nghiệp bảo hiểm có thể trả trong mỗi vụ tai nạn. Thờng các công ty bảo hiểm quy định ở mức độ tối thiểu và bắt buộc mọi chủ xe tham gia. Tại việt nam mức độ tối thiểu đợc quy định bắt buộc là: - 12 triệu/ngời/vụ - 30 triệu/ngời/vụ Các công ty bảo hiểm cũng đa ra mức trách nhiệm cao hơn theo nhu cầu và khả năng tài chính của các chủ phơng tiện, bù lại thì chủ xe cũng chịu mức phí cao hơn. Đối với những tổn thất thực tế mà lớn hơn hạn mức trách nhiệm thì ngời đợc bảo hiểm phải tự gánh chịu phần trách nhiệm vợt quá này. Trong trờng hợp công ty bảo hiểm từ chối bồi thờng thì phải thông báo lý do bằng văn bản. Nếu có phát sinh khiếu lại thì thời gian khiếu lại là 3 tháng kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm thanh toán bồi thờng hoặc từ chối bồi thờng. Quá thời hạn trên thì khiếu lại không còn giá trị. CHƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ 3 TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM XĂNG DẦU I.VÀINÉTVỀCÔNGTYBẢOHIỂMXĂNGDẦU 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Trên thực tế ở Việt Nam thì kinh doanh bảo hiểm là một mảnh đất cha đợc khai phá triệt để. Cho đến năm 1994 thị trờng bảo hiểm của Việt Nam vẫn là thị truờng độc quyền, nhiều ngời mua nhng chỉ có một ngời bán chính thức là BảoViệt, mặc dù vẫn có một số công ty bảo hiểm nớc ngoài đang cạnh tranh đấu mặt thông qua các chủ hàng, doanh thơng Việt Nam, qua hoạt động của các ngân hàng nớc ngoài cho các doanh nghiệp vay mua vật t, thiết bị với điều kiện mua bảo hiểm ở nớc ngoài. Các công ty bảo hiểm nớc ngoài với u thế mạnh về khả năng tài chính, với đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm đã quen với môi trờng cạnh tranh khốc liệt… họ sẵn sàng hạ phí tới mức phải bù lỗ hay sát mức nguy hiểm để dành đợc các dịch vụ bảo hiểm thẳng qua các chủ hàng, chủ doanh nghiệp của nớc họ khi đầu t vào Việt Nam, đồng thời tranh thủ các mối quan hệ từ trớc để dành dịch vụ bảo hiểm từ các doanh nghiệp khác cũng nh từ các doanh nghiệp Việt Nam. Khi chúng ta chủ trơng mở cửa các công ty bảo hiểm nớc ngoài càng quan tâm tới thị trờng Việt Nam. Trong khi cha đợc phép mở cửa các chi nhánh ở Việt Nam họ đã sử dụng các văn phòng đại diện tại Việt Nam để làm dịch vụ môi giới, chào các dịch vụ bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm ở nớc họ. Nếu chào đợc thì công ty bảo hiểm đó sẽ cấp đơn bảo hiểm. Để xây dựng thị trờng bảo hiểm Việt Nam trở thành thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, xây dựng ngành kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các công ty bảo hiểm nớc ngoài, hoà nhập vào thị trờng bảo hiểm quốc tế đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng lên mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nhà nớc ta đã và đang khuyến khích cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm thành lập các doanh nghiệp mới dới hình thức công ty cổ phần bởi tính u việt của nó nhờ bộ máy tinh thông, gọn nhẹ, cơ cấu kiểm soát và quản lý chặt chẽ, chính sách kinh doanh năng động hiệu quả. Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex gọi tắt là PJICO là một công ty bảo hiểm đợc thành lập dới hình thức một công ty cổ phần với tổng số vốn góp là 55 tỷ, 7 cổ đông sáng lập và một cổ đông góp vốn, ngoài ra là một phần do phát hành cổ phiếu trên thị trờng. Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện kinh doanh bảo hiểm cấp ngày 27/5/95, giấy phép thành lập cấp ngày 8/6/95 do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp. Đây là công ty bảo hiểm cổ phần đầu tiên đợc thành lập tại Việt Nam gồm 7 cổ đông sáng lập với mức vốn góp nh sau : Bảng 1: Vốn góp của các cổ đông năm 1995 S T T Đơn vị Tỷ trọng (%) Vốn góp triệu đồng Số cổ phiế u 1 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 51 28.050 14.0 25 2 Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 10 5.500 2.70 0 3 Công ty tái bảo hiểm quốc gia 8 4.400 2.20 0 4 Tổng công ty thép Việt nam 6 3.300 1.60 0 5 Công ty vật t và thiết bị toàn bộ 3 1.650 852 6 Công ty điện tử hà nội 2 1.100 550 7 Công ty TNHH thiết bị an toàn 0,5 275 138 8 Cá nhân 19,5 10.275 5.36 2T ổ n g 100 55.000 27.5 00 Nguồn phòng tổ chức cán bộ Công ty chính thức đi vào hoạt động 15/06/1995 với thời gian hoạt động là 22 năm kể từ ngày cấp giấy phép, hết thời hạn đợc phép xin gia hạn. Nh vậy công ty cổ phần bảo hiểm PIJCO đã ra đời đánh dấu một bớc ngoặt to lớn trong chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế của đảng và nhà nớc ta, đồng thời chứng minh cho sự chuyển đổi một cách cơ bản thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ độc quyền sang tự do cạnh tranh có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc và cũng chính từ đây thị trờng bảo hiểm Việt Nam sẽ chuyển sang một giai đoạn mới 2. CÁC NGHIỆP VỤ TRIỂN KHAI TẠI PJICO Ngay từ khi mới bớc vào hoạt động mặc dù còn rất nhiều việc phải làm nh thiết lập quan hệ đối nội, đối ngoại, ổn định tổ chức bộ máy, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ của công ty, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động chuẩn bị các thủ tục cần thiết về con ngời, cơ sở vất chất ban đầu cho việc thành lập và hoạt động. Nhng công ty đã xúc tiến triển khai tất các nghiệp vụ bảo hiểm hiện có tại việt nam mà công ty bảo hiểm đã tiến hành. Hiện nay công ty đang triển khai nghiệp vụ sau: * Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải - Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển - Bảo hiểm thân tầu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tầu - Bảo hiểm sông tầu cá - Bảo hiểm nhà thầu đóng tầu * Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải - Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm kết hợp con ngời - Bảo hiểm cho hành khách - Bảo hiểm cho học sinh, sinh viên - Bảo hiểm cho khách du lịch * Nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật - Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng lắp đặt - Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt - Bảo hiểm mọi rủi ro công gnhiệp - Bảo hiểm trách nhiệm - Bảo hiểm máy móc * Nghiệp vụ tái bảo hiểm * Các hoạt động khác 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC Ngay sau khi đợc cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh công ty đã nhanh chóng triển khai bộ máy tổ chức, mạng lới kinh doanh bảo hiểm tại khu vực hà nội và trên phạm vi cả nớc. Ban đầu từ 8 cán bộ công nhân viên tại trụ sở tại hà nội đến cuối năm 1995 công ty đã thành lập 6 phòng ban tại văn phòng công ty và 3 chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố hồ chí minh. Đến nay PJICO có đội ngũ cán bộ gồm hơn 280 công nhân viên với 95% có trình độ đại học. Đa số cán bộ còn rất trẻ, năng động, đợc đào tạo chính quy công tác tại 10 phòng ban, 9 chi nhánh, trên 10 văn phòng đại diện trực thuộc. Ngoài ra công ty đã có hơn 400 đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong cả nớc. Với mạng lới tổ chức kinh doanh nh vậy PJICO trong những năm qua đã không ngừng phát triển, doanh thu tăng, thị phần mở rộng, uy tín ngày càng đợc nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng cải thiện. Từ đó góp phần vào quá trình phát triển và hội nhập thị trờng bảo hiểm Việt Nam với thị trờng bảo hiểm của thế giới. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động công ty bảo hiểm PJICO Trong quá trình hoạt đông kinh doanh bảo hiểm với một cơ cấu tổ chức bộ máy chặt chẽ, gọn nhẹ, linh hoạt, làm việc đạt hiệu quả cao, ngoài việc khai thác phát triểm khách hàng, liên kết với các công ty bảo hiểm trong nớc PJICO không ngừng củng cố và mở rộng với mối quan hệ hợp tác với các tổ chức, các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm trên toàn thế giới. Điều đó đợc thể hiện thông qua việc PJICO là thành viên chính thức của hiệp hội bảo hiểm Việt Nam có quan hệ với tập đoàn bảo hiểm và tái bảo hiểm lớn nh : Munch re, Swissre, Hartfotre, West of England … 4. MỘT SỐ KẾT QUẢ MÀ PJICO ĐẠT ĐỢC TỪ KHI THÀNH LẬP Ngay sau khi ra đời PJICO đã nhanh chóng triển khai kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm cả về chiều sâu và trên diện rộng. Số lợng nghiệp vụ bảo hiểm triển khai ngày càng tăng thêm và đa dạng hoá theo từng nghiệp vụ. Tới nay công ty đã kinh doanh trên 40 nghiệp vụ . Trong những năm đầu công ty hầu nh chỉ tiến hành bảo hiểm cho các khách hàng trong cổ đông, đến nay 70 % doanh thu của công ty là của khách hàng ngoài cổ đông. Công ty đã tiến hành nhiều công trình có giá trị hàng trăm triệu đô la mỹ nh : khách sạn DAEWO, toà nhà HITC, cầu Hàm Rồng, cầu Đuống, quốc lộ 1, quốc lộ 5, cao tốc xuyên á, đờng Hồ Chí Minh, công trình thủy điện sông Hinh… Vị trí, chỗ đứng, cũng nh uy tín của công ty trên thị trờng bảo hiểm ngày đợc củng cố. Trong hơn 7 năm hoạt động doanh thu phí bảo hiểm liên tục tăng nhanh và ổn định với tốc độ tăng trởng bình quân là 39 % * Lợi nhuận Tính đến ngày 31/12/2001 công ty đã tạo ra 60 tỷ đồng lợi nhuận trớc thuế và trên 30 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Hàng năm chia cổ tức hàng tháng 1,2 % 1 tháng gấp 1,5 đến 2 lần lãi suất tiền gửi gửi ngân hàng. Trong năm 2001 sẽ thu lại toàn bộ vốn góp cho các cổ đông * Bảo toàn và phát triển vốn Sự tăng trởng của PJICO không chỉ thể hiện qua lợi nhuận mà còn thể hiện thông qua sự tích luỹ vốn trong 6 năm hoạt động vừa qua. Nguồn vốn chủ sở hữu đợc bảo toàn và phát triển. Vốn kinh doanh không ngừng đợc bổ sung bằng các quỹ dự phòng nghiệp vụ. Đến 31/12/2001 số d quỹ dự phòng trên 78 tỷ và nâng vốn kinh doanh của công ty lên gần 130 tỷ gấp 4 lần vốn góp ban đầu của các cổ đông * Thuế nộp ngân sách Công ty bảo hiểm PJICO luôn thực hiện đầy đủ và làm tốt nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nớc. Mặc dù mới đợc thành lập và cũng không đợc hởng u đãi nào của nhà nớc nhng sau 7 năm hoạt động công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nớc trên 40 tỷ đồng Đây là một doanh nghiệp trẻ lại hoạt động dới mô hình mới mẻ là công ty cổ phần, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đầy khó khăn, thị trờng còn nhỏ. Nhng với ý thức tự lực tự cờng, quyết tâm của toàn cán bộ công nhân viên trong công ty, cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành PJICO đã không ngừng vơn lên nhằm chiếm giữ thị phần, nâng uy tín của mình trên thị trờng. Sự ra đời và hoạt động của công ty đã tạo ra công ăn việc làm cho hàng trăm lao động tại khu vực hà nội và tại các địa phơng mà công ty mở chi nhánh. Đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợc cải thiện. Thu nhập của cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn năm trớc và cho tới nay đạt khoảng 1,7 triệu dồng /ngời/tháng Từ những kết quả đã đạt đợc nh trên ta có thể khẳng định rằng việc sáng lập công ty cổ phần bảo hiểm PJICO là một dự án đầu t dài hạn rất khả thi, vừa đạt hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội cao. II.THỰC TẾ TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤBẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂNSỰCỦACHỦXE CƠGIỚIVỚINGỜITHỨ3TẠICÔNGTYBẢOHIỂMPJICO 1. CÔNG TÁC KHAI THÁC Công tác khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của nghiệp vụ bảo hiểm. Đây là khâu quyết định đến sự thành bại của công ty nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói riêng. Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự cuả chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 không chỉ đơn thuần là một sản phẩm bảo hiểm mà nó là một chính sách bắt buộc của đảng và nhà nớc, nó buộc mọi ngời phải thực hiện. Đối tợng bảo hiểm mang tính trừu tợng, không thể xác định một cách cụ thể nên đa số chủ phơng tiện xe cơ giới đều cha nhận thức rõ ràng về loại hình bảo hiểm này Do vậy công tác khai thác nghiệp vụ thực chất chính là quá trình vận động tuyên truyền cho các chủ xe cũng nh ngời dân thấy đợc sự cần thiết, ý nghĩa tác dụng và tính chất bắt buộc của nghiệp vụ để từ đó đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho mình hoặc cho lái xe mà mình thuê trong quá trình vận hành sử dụng xe Thực hiện tốt khâu khai thác chính là thực hiện tốt công tác tìm kiếm khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, lôi kéo đợc những khách hàng tiềm năng về phía mình, và thuyết phục họ sẽ mua sản phẩm của mình. Điều đó sẽ hình thành lên một quỹ tài chính đủ lớn sẵn sàng chi trả bảo hiểm một cách nhanh chóng kịp thời giúp chủ xe và ngời thứ 3 ổn định cuộc sống. Nhận thức đợc một ý nghĩa hết sức to lớn này công ty đã đa ra một hớng đi đúng đắn: (năng động, tích cực, tôn trọng lợi ích của khách hàng, lợi ích của cộng tác viên) với chữ tín làm trọng coi lợi ích khách hàng là trên hết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và chất lợng phục vụ khách hàng. Ngay từ khi thành lập công ty đã không ngừng mở rộng địa bàn khai thác, đặt nhiều văn phòng đại diện tại các tỉnh, các thành phố lớn và hàng trăm các tổng đại lý lớn trên phạm vi cả nớc nhằm tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho khách hàng tiếp cận sản phẩm của công ty. Trong thời kì đổi mới nhà nớc luôn chú trọng phát triển kinh tế nhiều thành phần, tích cực khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế bởi vậy thị trờng bảo hiểm mặc dù mới hình thành nhng cũng đã xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Do vậy thị phần bảo hiểm sẽ bị chia sẻ, phân tán tỷ trọng của công ty trên toàn thị trờng bảo hiểm. Năm 1999 thị phần về nghiệp vụ trách nhiệm dân sự của các công ty nh sau : - Bảo việt chiếm khoảng 53% thị phần bảo hiểm - Bảo minh chiếm khoảng 26% thị phần bảo hiểm - Pvic chiếm khoảng 8% thị phần bảo hiểm - Các công ty bảo hiểm khác chiếm khoảng 7,4% thị phần bảo hiểm - PJICO chiếm khoảng 5,6% thị phần bảo hiểm Biểu đồ biểu diễn thị phần bảo hiểm trách nhiệm dân sự năm 1999 Với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng bảo hiểm nh vậy mọi công ty bảo hiểm phải nỗ lực, biết phát huy những thế mạnh mà mình có thể giành chiến thắng với hai loại vũ khí chiến lợc đó chính là giá cả và chất lợng sản phẩm. Để cạnh tranh bằng chính chất lợng và giả cả sản phẩm công ty đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng của sản phẩm nhằm thu hút đợc khách hàng tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 tại công ty. Ngoài mức phí tối thiểu do bộ tài chính quy định công ty bảo hiểm PJICO còn đa ra các mức trách nhiệm khác nhau, kèm theo các chính sách nhằm thu hút khách hàng đợc minh họa ở bảng sau : Bảng 2: Biểu phí và hạn mức trách nhiệm T T Loại xe Mức I Con ngời 12 tr/vụ Tài sản 30 tr/vụ Mức II Conng ời15 tr/vụ Tài sản 80 tr/vụ Mức III Con ngời 20 tr/vụ Tài sản 80 tr/vụ Mức IV Con ngời 30 tr/vụ Tài sản 80 tr/vụ 1 Mô tô 2 bánh - Dới 50 cm - Từ 50 cm trở nên 33.636 40.000 36.364 45.455 45.455 63.636 63.636 81.818 2 Xe lam, xích lô, mô tô 3 bánh 102.72 7 150.00 0 170.000 210.00 0 3 Xe trở ngời Từ 5 chỗ trở xuống Từ 6- 15 chỗ Từ 16- 24 chỗ Trên 24 chỗ 145.45 6 345.45 5 536.63 6 818.18 2 240.00 0 470.00 0 830.00 0 990.00 0 300.000 630.000 1060.00 0 1470.00 0 450.00 0 890.00 0 1620.0 00 1960.0 00 4 Xe tải Dới 3 tấn Từ 3- 8 tấn Trên 8 tấn 218.18 2 366.36 4 463.63 6 400.00 0 580.00 0 740.00 0 610.000 950.000 1310.00 0 865.00 0 1300.0 00 1800.0 00 5 Xe vừa chở ngời, vừa chở hàng 209.90 9 400.00 0 610.000 850.00 0 Đơn vị đồng 6 Đầu kéo các loại Tính theo sức kéo quy định trọng tải nh mục 4 7 Rơ móc 30% phí của xe tải ở mục 4 8 Thiết bị chuyên dùng Tính bằng 120% so với xe cùng trọng tải Nguồn theo quy tắc bảo hiểm xe cơ giới Ngoài ra công ty còn ban hành thêm biểu phí và hạn mức trách nhiệm áp dụng cho chủ xe tham gia là ngời nớc ngoài. Trong những năm qua mặc dù thị trờng bảo hiểm Hà Nội nói riêng và thị trờng bảo hiểm cả nớc nói chung có sự canh tranh gay gắt, thậm trí là không lành mạnh có đến 5 công ty lớn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này. Nhng kết quả trong 7 năm triển khai cho thấy nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 đã giành đợc những kết quả đáng mừng 1.1. Về số lợng xe cơ giới tham gia bảo hiểm Ngày nay số lợng các phơng tiện giao thông tăng lên rất nhanh do vậy tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm đều có xu hớng tăng dần từ năm 96 đến năm 2001 cụ thể nh sau : Bảng 3 : Tình hình tham gia bảo hiểm tại PJICO Tiêu chí 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số xe thực tế lu hành( Chiếc ) - Ô tô 4.595 .223 386.9 47 5.484 .470 434.5 74 5.692. 035 468.9 10 6.132. 567 521.6 83 6.647 .703 565.5 04 7.611. 620 601.5 - Xe máy 4.208 .274 5.049 .896 5.223. 125 5.610. 884 6.082 .198 20 7.010. 100 Số xe tham gia bảo hiểm (Chiếc) - Ô tô - Xe máy 23.49 1 14.79 6 14.66 8 43.48 6 2438 6 1910 0 49.29 2 27.54 8 21.74 4 54.86 2 32.26 5 22.58 7 79.43 9 46.71 9 32.72 0 125.5 77 73.83 9 51.73 8 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm (%) - Ô tô - Xe máy 0,51 3,82 0,21 0,792 5,61 3,378 0,865 5,87 0,416 0,894 6,16 0,402 1,19 8,26 0,537 1,65 12,27 0,738 Nguồn báo cáo hàng năm của PJICO Qua số liệu ở bảng 3 ta tính đợc một số các chỉ tiêu nh sau : Bảng 4 Một số các chỉ tiêu về tình tham gia bảo hiểm tại PJICO Đơn vị % Chỉ tiêu 199 7 1998 1999 2000 2001 A, Đốivới xe thực tế lu hành 1, Tốc độ tăng * Tốc độ tăng liên hoàn - Ô tô - Xe máy * Tốc độ tăng so với định gốc - Ô tô - Xe máy 2, Tốc độ phát triển * Tốc độ phát triển liên hoàn - Ô tô - Xe máy * Tốc độ phát triển định gốc - Ô tô - Xe máy 19, 35 12, 308 19, 99 19, 35 12, 308 19, 99 119 ,35 112 ,30 3,78 4 7,9 3,43 23,8 6 21,1 8 24,1 1 103, 78 107, 9 103, 43 7,74 11,2 9 7,42 33,4 5 34,8 2 33,3 3 107, 74 111, 29 107, 42 8,4 8,36 8,4 44,6 6 46,1 4 44,5 3 108, 4 108, 36 108, 4 144, 14,5 6,368 15,25 65,64 55,45 66,57 114,5 106,3 68 115,2 5 165,6 4 155,4 5 166,5 8 119 ,99 119 ,35 112 ,30 8 119 ,99 123, 868 121, 18 124, 11 133, 45 134, 82 133, 33 66 146, 14 144, 53 7 B, Đối với số xe tham gia bảo hiểm 1, Tốc độ tăng * Tốc độ tăng liên hoàn - Ô tô - Xe máy * Tốc độ tăng định gốc - Ô tô - Xe máy 2, Tốc độ phát triển * Tốc độ phát triển liên hoàn - Ô tô - Xe máy * Tốc độ phát triển định gốc - Ô tô - Xe máy 85, 11 64, 81 121 ,56 85, 11 64, 81 121 ,56 185 ,11 164 ,81 221 ,77 185 ,11 164 ,81 121 ,56 13,3 5 12,9 6 13,8 4 109, 83 86,1 8 152, 19 113, 35 112, 96 113, 84 209, 83 186, 18 252, 19 11,3 17,1 2 3,87 133, 54 118, 06 161, 96 111, 3 117, 12 103, 87 233, 54 218, 54 261, 96 44,7 9 44,8 44,8 6 238, 167 215, 75 279, 49 144, 79 144, 8 144, 86 338, 1672 315, 75 379, 49 58,07 58,05 58,12 434,5 339,0 4 500 158,0 7 158,0 5 158,1 2 534,5 9 439,0 4 600 Nhìn vào bảng tính chỉ tiêu trên ta thấy số lợng xe cơ giới tham gia lu thông ngày càng tăng dần. Năm 2000 so với năm 1996 lợng xe cơ giới tăng 65,64%, số xe tham gia bảo hiểm cũng tăng dần từ năm 1996 đến năm 2000 cụ thể nh sau : - Năm 1996 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 0,51% tổng số xe lu hành - Năm 1999 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 0,89% tổng số xe lu hành - Năm 200 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 1,19% số xe lu hành - Năm 2001 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 1,65% số xe lu hành Về số tuyệt đối năm 1996 số xe tham gia bảo hiểm tại công ty là 23.414 xe. Năm 2000 số xe tham gia bảo hiểm là 79439 xe tăng 46,66% so với năm 1996 Tuy nhiên nhìn vào tỷ trọng số xe cơ giới tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 tại công ty còn rất nhỏ bé so với số lợng xe thực tế lu hành. Mặc dù trên thực tế số lợng xe máy tham gia giao thông gấp 12 lần xe ô tô đó là điều nghịch lý, chứng tỏ công ty cha chú tâm khai thác nghiệp vụ này đối với xe máy. So với bảo việt thì số lợng xe máy tham gia nghiệp vụ này lại cao hơn rất nhiều so với ô tô. Điều này cũng dễ hiểu bởi bảo việt là công ty triển khai nghiệp vụ này là sớm nhất, họ đã giành đợc thị phần lớn, hơn nữa họ lại có một hệ thống, mạng lới kinh doanh trong cả nớc. Ngoài ra bảo việt còn phối hợp với các cơ quan đăng kiểm, đăng kí xe để bắt buộc các chủ phơng tiện phải mua bảo hiểm khi đăng ký xe. Đối với PJICO là một công ty mới thành lập, nhng đã sớm khẳng định mình trên thị trờng bảo hiểm. Những nghiệp vụ mà công ty triển khai đã và đang đóng góp không nhỏ vào thành quả chung của công ty. Trong đó nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 đang có mức tăng trởng khá và ổn định. Tuy vậy công ty cha thực sự khai thác đợc tiềm năng của thị trờng này. * Đối với ô tô Số lợng ô tô từ năm 1996 đến năm 2001 tăng xấp xỉ 9,3% một năm. Năm 1996 cả nớc có 386.946 xe thì đến năm 2001 có 601.520 xe. Trong đó số xe đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 1996 là 86.998 xe, trong khi tham gia tại PJICO là 14.796 xe chiếm gần 6% số lợng xe tham gia bảo hiểm trong toàn quốc. Số lợng xe ô tô tham gia bảo hiểm năm 1999 là 167.625 xe trong khi số xe tham gia tại công ty là 32265 xe chiếm gần 19,24% số lợng xe tham gia bảo hiểm trên toàn quốc. Năm 2000 số xe ô tô tham gia bảo hiểm trên cả nớc là 199.630 xe trong đó tham gia tại PJICO là 46719 xe chiếm gần 23,4% số lợng xe tham gia bảo hiểm trong toàn quốc.Tỷ lệ ô tô đợc bảo hiểm bình quân ở giai đoạn này mới chỉ đạt gần 35% tổng số xe các loại. Điều đó chứng tỏ số lợng xe ô tô tham gia bảo hiểm tại công ty có xu hớng tăng nhanh, thị phần của công ty ngày càng đợc củng cố và không ngừng mở rộng * Đối với xe máy Số lợng xe máy lu hành trên toàn quốc từ năm 1996 đến năm 2001 tăng bình quân 12,575% một năm. Năm 2001 số lợng xe máy tăng 66,57% so với năm 1996. Về số tuyệt đối năm 1996 trên cả nớc có 4.208.247 xe thì đến năm 2001 số xe lu hành đã là 7.010.100 xe. Năm 1996 số xe máy tham gia bảo hiểm là 900.000 chiếc chiếm 21,386%. Năm 2001 thì chỉ có 1.121.616 chiếc đợc bảo hiểm chiếm 10,6% tổng số xe lu hành đó là điều nghịch lý bởi cũng trong khoảng thời gian này số lợng xe máy tăng lên 66,57% so với năm 1996. Trong khi đó số xe máy tham gia tại công ty năm 1996 là 8.622 chiếc chiếm cha đầy 1% so với lợng xe bảo hiểm trong toàn quốc. Đến năm 2001 thì số xe tham gia bảo hiểm tại công ty là 51.738 chiếc gấp 6 lần số xe tham gia bảo hiểm năm 1996. Tỷ lệ xe máy đợc tham gia bảo hiểm bình quân cả nớc trong giai đoạn 96 đến 2001 mới chỉ đạt 10,6% tổng số xe lu hành, tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm lại thấp dần qua các năm : Cụ thể năm 1996 tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm là 21,368%, năm 1997 là 16,6%, năm 2000 chỉ còn 10,6%. Sở dĩ có tình trạng nh vậy là do số lợng xe tham gia bảo hiểm tăng nhẹ trong khi số xe tham gia lu thông lại tăng rất nhanh qua các năm. Từ khi có nghị định 115/1997/CP về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 thì số xe tham gia bảo hiểm tại công ty có xu hớng tăng trong khi số xe tham gia bảo hiểm trong cả nớc lại có xu hớng giảm chứng tỏ việc khai thác ở công ty đã giành đợc những thành tích đáng khích lệ. Tuy nhiên trong khâu khai thác còn rất nhiều mặt hạn chế cần sớm đợc khắc phục. Những hạn chế này xuất phát từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau : Xét trên giác độ chủ quan ( về phía công ty ) - Hầu hết cán bộ công nhân viên công ty có trình độ cao (trên 95% có trình đại học trở nên) tuy nhiên do cha có nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là khâu khai thác do đó hiệu quả khai thác là cha cao. Mặc dù có nhiều nhân viên có trình độ đại học nhng số nhân viên đợc đào tạo chuyên sâu về bảo hiểm là còn nhiều hạn chế. - Do công ty cha biết tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các ngành, các cấp có liên quan trong việc tạo điều kiên thuận lợi để khai thác hết tiềm năng bảo hiểm - Do sự cạnh tranh gay gắt khiến cho các công ty hạ phí xuống mức tuỳ ý đã làm cho công ty bị động, nên việc cạnh tranh thu hút khách hàng gặp nhiều khó khăn - Công tác tuyên truyền còn nhiều hạn chế, do vậy ngời dân cha thấy đợc lợi ích và nghĩa vụ khi tham gia bảo hiểm - Các mức phí mà công ty áp dụng cha linh hoạt, cha phù hợp với khả năng tài chính của công ty và ngời tham gia bảo hiểm * Về phía cơ quan hữu quan : - Đứng về phía ngời tham gia bảo hiểm : Do các chủ xe và lái xe cha nhận thức đúng, đầy đủ về ý nghĩa tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3, tâm lý của một số ngời còn cho rằng khi có tai nạn xảy ra thì họ khó có thể đòi ngay đợc tiền bồi thờng do thủ tục bồi thờng còn chậm chạp, mất thời gian. Vì vậy họ coi việc tham gia nghiệp vụ này chỉ vì tính bắt buộc, do vậy các chủ phơng tiện xe cơ giới cha có thái độ tự giác tự nguyện tham gia - Do sự lỏng lẻo của cơ quan chức năng đặc biệt là lực lợng cảnh sát giao thông cha kiểm tra sát sao và chặt chẽ các giấy tờ cần thiết khi lu hành xe, Đặc biệt là giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba 1.2. Về doanh thu phí bảo hiểm Mặc dù thị trờng bảo hiểm luôn có sự cạnh tranh gay gắt thậm trí là sự cạnh tranh không lành mạnh, nhng công tác khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ 3 ở công ty vẫn đạt đợc những kết quả khả quan.Tỷ trọng doanh thu phí nghiệp vụ so với tổng doanh thu toàn công ty có xu hớng giảm nhng về số tuyết đối thì doanh thu nghiệp vụ có xu hớng tăng qua các năm cụ thể : Bảng 5 : Bảng tỷ trọng doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 N ă m Doanh thu nghiệp vụ (triệu đồng) Doanh thu bảo hiểm gốc toàn công ty (Triệu đồng) Tỷ trọng doanh thu bảo hiểm trách nhiệm dân sự (%) 1 9 9 6 4232 52230 8,1 1 9 9 7 5355 80279 6,67 1 9 9 8 6058 96353 6,287 1 9 9 9 6795 97276 6,985 2 0 0 0 9732 123655 7,87 2 0 0 1 15604 146538 10,648 Nguồn phòng quản lý nghiệp vụ Trong bảng 4 ta thấy tốc độ tăng xe máy tham gia bảo hiểm là nhanh hơn số lợng xe ô tô tham gia bảo hiểm. Cụ thể tốc độ tăng về số xe máy tham gia bảo hiểm năm 2001 so với năm 1996 là 500% trong khi ô tô tỷ lệ này là 339,04% Tuy nhiên do mức phí bảo hiểm bình quân một xe máy là thấp hơn rất nhiều lần so với phí bảo hiểm bình quân của một đầu xe ô tô. Các chủ xe máy tham gia bảo hiểm phần lớn là tham gia do tính bắt buộc nên không tham gia với mức trách nhiệm cao. Trong khi các chủ xe ô tô tham gia với mức trách nhiệm cao và có tính tự nguyện bởi họ ý thức đợc sự nguy hiểm khi điều khiển xe ô tô, họ ý thức đợc trách nhiệm của mình. Do vậy nguồn phí thu đợc từ ô tô đem lại nhiều hơn : Bảng 6 : Doanh thu phí theo cơ cấu xe tham gia bảo hiểm Doanh thu phí (triệu đồng) 199 6 199 7 1998 1999 2000 2001 - Ô tô 389 5,28 492 6,6 5573 ,36 6238, 8 9054, 6 1389 9,4 - Xe máy 338, 72 428, 4 484, 64 556,9 3 667,4 88 1704, 56 Tổng cộng 423 4 535 5 6058 6795 9732 1560 4 Nguồn phòng kế toán công ty PJICO Tổng doanh thu phí nghiệp vụ tăng nên hàng năm, năm sao cao hơn năm trớc và luôn vợt mức kế hoạch đề ra : Bảng 7 : Tình hình thực hiện kế hoạch thu phí nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 N ă m Số phí bảo hiểm kế hoạch (triệu đồng) Phí thực thu (Triệu đồng) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch ( đơn vị %) 1 9 9 6 3535 4234 119,8 1 9 9 7 4137 5355 128,32 1 9 9 8 4639 6058 130,6 1 9 9 9 6067 6795 112 2 0 0 0 8896 9732 109,4 2 0 0 1 12238 15604 127,5 Nguồn phòng quản lý nghiệp vụ Nhìn vào bảng 7 ta thấy : Năm 1996 công ty thu đợc 4234 triệu đồng đạt 119,8% kế hoạch vợt kế hoạch 699 triệu đồng - Năm 1997 công ty thu đợc 5355 triệu đồng đạt 128,32% vợt kế hoạch - Năm 1998 là năm vợt kế hoạch cao nhất đạt 130,6% kế hoạch - Năm 2000 công ty thu đợc 9732 triệu đồng đạt 109,4% kế hoạch, vợt kế hoạch 836 triệu đồng Nhìn chung công tác khai thác đã giành đợc nhiều kết quả khả quan, số phí thu đợc và số lợng xe tham gia bảo hiểm tại công ty ngày một tăng thế nhng so với số lợng xe thực tế lu hành thì tỷ lệ này là quá nhỏ (năm 2001 là 1,65%). Do vậy tiềm năng về khả năng phát triển nghiệp vụ này là rất khả quan. Công ty cần tích cực trú trọng vào khâu khai thác, tích cực nâng cao chất lợng nghiệp vụ và không ngừng tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ phơng tiện cơ giới. Điều đó góp phần không nhỏ làm tăng doanh thu cho công ty và giúp ổn định cuộc sống cho ngời bị hại. . CÔNG TÁC ĐỀ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT Trong những năm qua tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ngày càng có diến biến phức tạp, số vụ tai nạn xảy ra ngày càng tăng và tính nghiêm trọng của nó cũng cao hơn. Với phơng châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” công tác đề phòng và hạn chế tổn thất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phòng chống tai nạn giao thông xảy ra ở nớc ta. Đề phòng và hạn chế tổn thất đó là một khâu không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh của bất kì một công ty bảo hiểm nào. Bởi vì thực chất của hoạt động bảo hiểm là chuyển giao rủi ro cho nhà bảo hiểm, theo đó ngời tham gia bảo hiểm đồng ý trả cho ngời bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm và ngời bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ngời tham gia. Do vậy công ty bảo hiểm rất quan tâm đến việc quản lý rủi ro tổn thất thông qua đề phòng và hạn chế tổn thất. Đề phòng hạn chế tổn thất không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi của công ty bảo hiểm Nếu thực hiện tốt khâu này thì số vụ tổn thất sẽ giảm đi và công ty bảo hiểm sẽ giảm số tiền bồi thờng cho các đối tợng tham gia bảo hiểm góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty. Mặt khác công tác đề phòng và hạn chế tổn thất còn đem lai sự an toàn, sự bình yên và một tâm lý thoải mái cho mọi ngời trong cuộc sống và trong hoạt động sản suất kinh doanh Bởi vậy ngay từ khi triển khai nghiệp vụ này công ty bảo hiểm PJICO luôn quan tâm chú ý coi trọng công tác đề phòng và hạn chế tổn thất. - Công ty đã cùng các ngành giao thông xây dựng hàng loạt đờng lánh nạn và các đờng rào chắn ở một số các đoạn đờng nguy hiểm nh đèo Măng Găng, đèo Hải Vân, đèo Gió, đèo Ngoạn Mục - Công ty cũng tiến hành phối hợp với các cơ quan, ngành chức năng nh sở giao thông công chính, phòng cảnh sát giao thông thực hiện tuyên truyền trên địa bàn về luật an toàn giao thông nhằm nâng cao sự hiểu biết và ý thức chấp hành luật lệ giao thông của nhân đân và các chủ phơng tiện cơ giới - Đối với ngành đờng sắt công ty tiến hành lắp các lới chống gạch đá và lắp các barie để tránh các nơi có đờng bộ giao với đờng sắt, công ty cũng lắp đặt các pa nô- áp phích, biển báo góp phần nhắc nhở lái xe và mọi ngời đề phòng tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra - Công ty cũng yêu cầu các chủ xe thực hiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất nh thờng xuyên kiểm định tu dỡng bảo dỡng xe, đảm bảo an toàn kỹ thuật khi vận hành xe - Khi tai nạn xảy ra thì các chủ phơng tiện phải có trách nhiệm hạn chế tối thiểu thiệt hại cho tài sản và đa ngời bị thơng đến cơ sở y tế nơi gần nhất. Hàng năm công ty luôn trích 3% kinh phí để thực hiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất Để thấy rõ tình hình chi đề phòng và hạn chế tổn thất của PJICO ta có bảng sau đây Nhìn vào bảng 8 ta thấy số tiền chi đề phòng và chế tổn thất tăng qua các năm : - Năm 1996 chi đề phòng và hạn chế tổn thất là 95,265 triệu đồng - Năm 1999 chi đề phòng và hạn chế tổn thất 147,45 triệu đồng - Năm 2000 chi đề phòng và hạn chế tổn thất 219,9 triệu đồng Năm 2001 số tiền tăng nên là 336,3 triệu đồng tăng gấp 2,8 lần so với năm 1996. Trong đó tuyên truyền quảng cáo chiếm tỷ trọng lớn. Năm 1996 chi cho tuyên truyền quảng cáo chiếm tới 40,64% tổng chi. Năm 2000 chiếm tới 42,62% tổng chi. Sang năm 2001 chi cho tuyên truyền quảng cáo tại công ty vẫn có xu hớng tăng Tỷ lệ chi cho hỗ trợ và khen thởng chiếm một phần lớn. Năm1996 chiếm tới 29,12% tổng chi, năm 2001 thì tỷ lệ này giảm xuống còn 25,82%. Tổng chi đề phòng và hạn chế tổn thất cũng tăng nhanh qua các năm qua các năm: - Năm 1998 so với năm 1996 tăng 84,94% - Năm 1999 so với năm 1998 giảm 17,8% - Năm 2000 so với năm 1999 tăng 49,15% - Năm 2001 so với năm 2000 tăng 52,9% Qua đây ta thấy đợc rằng trong giai đoạn đầu công ty chi nhiều cho công tác tuyên truyền quảng cáo. Sở dĩ nh vậy là do trong giai đoạn này công ty mới gia nhập thị trờng bảo hiểm công ty cần tạo đợc hình ảnh cho mình, tạo uy tín và khắc sâu trong ý thức của khách hàng. PJICO luôn nhận thức đợc vai trò công tác đề phòng và hạn chế thất thế nhng hiệu quả của công tác nay cha cao, điều này thể hiện tuy số vụ tai nạn đã giảm nhng mức độ thiệt hại của mỗi vụ lại có xu hớng tăng nên Sở dĩ nh vậy là do cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông lạc hậu lại bị xuống cấp nghiêm trọng, ít sửa chữa, mật độ của các phơng tiện tham gia giao thông ngày càng tăng do vậy dẫn đến tỷ lệ tai nạn giao thông có xu hớng tăng lên. Mặt khác do doanh thu phí nghiệp vụ là nhỏ, chi phí dành cho đề phòng hạn chế tổn thất lại chỉ chiếm 3% doanh thu thì lại càng ít ỏi hơn do vậy hiệu quả của công tác này còn nhiều hạn chế Công ty cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa, cần nghiên cứu sao cho việc thực hiện công tác này có hiệu quả, giảm thiểu đợc những thiệt hại, đẩm bảo an toàn cho các phơng tiện giao thông cơ giới, ngời thứ 3 và cộng đồng 3. CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH - BỒI THỜNG 3.1 Công tác giám định Công tác giám định là một khâu trung gian giữa khâu khai thác và khâu bồi thờng Nó có tác dụng giúp cho việc tính toán bồi thờng đợc chính xác và kịp thời. Những thiệt hại về ngời và tài sản và mức độ lỗi của các bên là rất phức tạp đòi hỏi có sự chính xác. Khi có sự thông báo tai nạn xảy ra các giám định viên của công ty phải kịp thời tới ngay hiện trờng để thu thập các chứng cứ có liên quan đến vụ tai nạn và phối hợp với cảnh sát giao thông để xác định nguyên nhân gây ra tai nạn. Đồng thời cán bộ giám định đánh giá mức dộ thiệt hại và mức độ lỗi của các bên. Tuy nhiên công việc này rất là phức tạp vì nó liên quan đến lợi ích của nhiều bên, đặc biệt là bên thứ 3, việc xác định căn cứ vào luật dân sự và luật lệ an toàn giao thông. Do vậy đòi hỏi cán bộ giám định phải có chuyên môn sâu về nghiệp vụ, phải am hiểu luật dân sự và luật an toàn giao thông, hiểu biết về thông tin giá cả thị trờng, am hiểu về kỹ thuật Kiến thức này sẽ giúp cho việc giám định một cách chính xác, tránh tình trạng giám định sai làm tổn hại đến uy tín của công ty và mất đi quyền lợi khách hàng. Ngoài ra để tránh trờng hợp trục lợi bảo hiểm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Các giám định viên ngoài trình dộ chyên môn phải có t cách đạo đức tốt, tận tụy với khách hàng. Góp phần nâng cao uy tín với khách hàng và thu hút nhiều khách hàng mua nhiều sản phẩm bảo hiểm của công ty Để tạo điều kiện cho công tác giám định thì công ty đã không ngừng đầu t trang thiết bị hiện đại nh : máy ảnh, thớc, phơng tiện liên lạc, phơng tiện đi lại… Ngoài ra công ty cũng đã phối hợp với các cơ quan chức năng, phòng cảnh sát giao thông cùng phân định lỗi mỗi khi có thiệt hai xảy ra, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ và khách quan trong khâu giám định tạo lòng tin cho khách hàng giúp cho quá trình bồi thờng nhanh gọn tiết kiệm, tạo tâm lý thoả mái, tin cậy lẫn nhau Năm 1996 xảy ra 617 vụ tai nạn thuộc trách nhiệm của công ty. Công ty đã tiến hành giám định 602 vụ và chuyển hồ sơ cho phòng bồi thờng để giải quyết còn 15 vụ cha rõ ràng thì chuyển sang năm sau. Năm1997 công ty đã giám định 655 vụ còn 21 vụ chuyển sang năm sau Năm 2001 công ty đã tiến hành giám định 527 vụ còn 25 vụ chuyển sang 2001 Nh vậy số vụ tai nạn đợc giám định trong năm chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các vụ tai nạn phát sinh thuộc trách nhiệm. Điều đó thể hiện những nỗ lực của cán bộ công nhân viên toàn công ty nói chung và của bộ phận giám định nói riêng Tuy nhiên cũng phải nói nên một thực tế khó khăn gây trở ngại lớn đến công tác giám định của công ty, làm ảnh hởng xấu đến khâu bồi thờng Thứ nhất: Do công ty mới bớc vào thị truờng bảo hiểm đợc 7 năm do vậy kinh nghiệm còn nhiều hạn chế hơn nữa cán bộ công nhân viên giám định tại công ty cha đợc đào tạo chính quy về công tác này, những hiểu biết về xe cơ giới còn hời hợt không chuyên sâu Do đó thờng xuyên gặp phải những lúng túng và những vớng mắc trong quá trình giám định. Đặc biệt là những vụ tai nạn có tính nghiêm trọng và phức tạp, có nhiều chi tiết bỏ qua mà từ đó có thể bị trục lợi hoặc trốn tránh trách nhiệm bồi thờng của chủ xe Thứ hai: Do địa bàn tham gia bảo hiểm cũng nh xe cơ giới là rất rộng, mà công ty cha có chi nhánh ở hầu hết các tỉnh do vậy sẽ gây khó khăn trong việc giám định trực tiếp tại hiện trờng Thứ ba: Do số nhân viên giám định trình độ còn hạn chế, số lợng thì ít. Hầu hết hồ sơ biên bản giám định phải dựa trên hồ sơ của công an, bệnh viện và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Đây là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giám định thiếu chính xác, không đánh giá đúng tổn thất thực tế là bao nhiêu, gây phát sinh tiêu cực trong khâu bồi thờng Hầu hết các vụ tai nạn xảy ra việc xác định lỗi là rất khó, thờng là do sự thơng lợng giữa các bên tham gia, chỉ khoảng gần 5% số vụ phải đa ra xét xử. Khi tai nạn xảy ra thì mọi hồ sơ lại do công an trực tiếp quản lý và lắm giữ, sự phối hợp giữa công ty và cơ quan công an còn lỏng lẻo. Điều đó ảnh hởng không nhỏ tới công tác giám định. Để hoàn thiện công tác giám định công ty đã và đang tăng cờng đội ngũ cán bộ công nhân viên giám định cả về số lợng và chất lợng nhằm giám định một cách nhanh chóng,chính xác, kịp thời tạo uy tín của PJICO trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam 3.2. Công tác bồi thờng Giải quyết bồi thờng là một khâu rất quan trọng, đây là một công việc cuối cùng của một hợp đồng bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Cùng với khâu giám định nó ảnh hởng trực tiếp đến uy tín, kết quả, hiệu quả kinh doanh của công ty. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì công tác bồi thờng chính là lúc nghiệp vụ này thể hiện rõ tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nó. Nhận thức đợc tầm quan trọng này công ty bảo hiểm PJICO đã rất quan tâm chú trọng đến công tác giải quyết bồi thờng. Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ bồi thờng từ khách hàng thì cán bộ công nhân viên luôn hớng dẫn khách hàng hoàn tất thủ tục hồ sơ theo đúng quy định với tinh thần, thái độ tận tình. Nhân viên công ty ấn định rõ ngày trả tiền bồi thờng, chủ động liên lạc qua điện thoại nhằm hạn chế việc đi lại gây phiền hà cho khách hàng. Mỗi năm xác suất xảy ra tai nạn là khác nhau, với mức độ khác nhau nên công tác bồi thờng ở PJICO hàng năm cũng khác nhau. Để có một cái nhìn thực sự bao quát và một nhận xét chính xác hơn, khách quan hơn về công tác bồi thờng tại công ty chúng ta sẽ xem xét phân tích số liệu ở bảng sau đây: Qua bảng trên ta thấy số vụ tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm trách nhiệm dân sự và số tiền bồi thờng nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ 3 tại công ty có sự biến động qua các năm. Năm 1996 xảy ra 617 vụ chiếm 2,62% tổng số xe tham gia bảo hiểm Năm 1997 số vụ tai nạn là 676 vụ chiếm 1,55% trong đó chủ yếu là ô tô với 466 xe chiếm 68,93% số vụ tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Bớc sang năm 1998 và 1999 tình hình giao thông có những chuyển biến tích cực số vụ tai nạn có xu hớng giảm. Năm 1998 xảy ra 617 vụ chiếm 1,25% tổng số xe tham gia bảo hiểm. Năm 1999 số vụ tai nạn giảm chỉ còn 574 vụ. Đến năm 2001 là 552 vụ. Điều này cho thấy số vụ tai nạn có xu hớng giảm điều đó là do trong vài năm trở lại đây công tác đề phòng và hạn chế tổn thất đã bắt đầu phát huy hiệu quả, các chủ xe đã ý thức đợc phần nào trách nhiệm nghề nghiệp của mình do đó đã hạn chế đợc số vụ tai nạn xảy ra. Mặc dù số lợng các vụ tai nạn giao thông có xu hớng giảm xuống nhng tổng số tiền bồi thờng và số tiền bồi thờng bình quân một vụ lại có xu hớng tăng nhanh. Năm 1996 tổng số tiền bồi thờng là 3,0188 tỷ đồng, số tiền bồi thờng bình quân một vụ là 5,014 triệu đồng. Năm 1998 số tiền bồi thờng là 4,325 tỷ đồng, số tiền bồi thờng bình quân một vụ là 6,659 triệu đồng. Năm 1999 số tiền bồi thờng lên đến 4,599 tỷ đồng. Mặc dù số vụ tai nạn đã giảm đáng kể nhng do mức độ tổn thất cuả các vụ tai nạn lại có xu hớng tăng thêm làm cho số tiền bồi thờng bình quân một vụ năm 1999 tăng lên 8,24 triệu đồng. Bớc sang năm 2001 số tiền bồi thờng bình quân một vụ là 19,373 triệu đồng tăng 2,35 lần so với năm 1999. Qua số liệu cũng cho ta thấy số tiền bồi thuờng bình quân một vụ của xe ô tô cao hơn rất nhiều lần đối với xe máy. Trong các năm từ 1998 đến 2001 số tiền bồi thờng xe ô tô luôn gấp từ 8,3 đến 59,47 lần so với xe máy. Điều này cũng thật dễ hiểu bởi vì mức độ thiệt hại do xe ô tô gây ra luôn cao hơn rất nhiều so với xe máy, xác suất tai nạn ô tô xảy ra cao hơn xe máy và số xe ô tô tham ra bảo hiểm tại công ty nhiều hơn so với xe máy. Quý I năm 2001 xảy ra rất nhiều các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, tỷ lệ tai nạn giao thông tăng trên 130,3%. Đây là một thách thức lớn cho ngành bảo hiểm nói chung và PJICO nói riêng. Công ty cần phải chú trọng đến công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, đặc biệt chú ý đến công tác tổ chức tuyên tryền giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông và nghị định 36 CP của thủ tớng chính phủ. Tỷ lệ đợc giải quyết bồi thờng tại PJICO là khá cao. Năm 1996 tỷ lệ giải quyết bồi thờng là 97,57%, năm 1998 tỷ lệ này là 98,92%, sang năm 2000 và 2001 tỷ lệ này lần lợt là 96,5% và 95,63%. Điều đó chứng tỏ công ty rất quan tâm đến giải quyết bồi thờng cho ngời tham gia bảo hiểm điều này đã đợc khẳng định trên các phơng tiện thông tin đại chúng khi PJICO đợc công nhận là một doanh nghiệp bảo hiểm có chữ tín trong ngành giao thông vận tải. Tuy vậy trong năm vẫn còn những vụ tồn đọng sang năm mới giải quyết chứng tỏ công tác bồi thờng vẫn còn một số những điểm yếu nhất định cần sớm đợc khắc phục nh: - Hồ sơ yêu cầu bồi thuờng của chủ xe không đầy đủ, thiếu cơ sở pháp lý(dấu, xác nhận của cơ quan chức năng) đã làm kéo dài thời gian bồi thờng, nhiều khi các chủ xe không hiểu rõ đã đổ lỗi cho công ty gây nhiều phiền hà, rắc rối. - Các chủ xe thờng đa ra mức bồi thờng thấp trong khi ngời bị hại lại đa ra mức bồi thờng vô lý điều này đẩy nhà bảo hiểm rơi vào tình thế đứng giữa hai bên nên cùng thơng lợng để giải quyết. - Trong một số vụ tai nạn cán bộ giám định thờng không thực hiện đợc giám định trực tiếp do đó công tác xác định lỗi và thiệt hại thực tế chỉ còn căn cứ vào hồ sơ, biên bản giải quyết tai nạn của cảnh sát giao thông làm cho quá trình bồi thờng gặp nhiều khó khăn. Những vụ tai nạn hầu hết không xác định đúng thiệt hại nh: +Mất thu nhập: Hiện nay cha có một cơ quan nào xác định đợc thu nhập thực tế của ngời lao động + Chi phí y tế: Do cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà bảo hiểm và cơ quan y tế, ngời bị hại dễ dàng làm các hoá đơn thanh toán giả, xây dựng các bệnh án giả và sử dụng các loại thuốc đắt tiền. Đó là những nguyên nhân xảy ra tình trạng trục lợi bảo hiểm từ phía ngời tham gia gây khó khăn cho doanh nghiệp bảo hiểm. Mặc dù dang có những hạn chế nh vậy nhng nhìn chung công tác giả quyết bồi thờng của công ngày càng hoàn thiện và thực hiện một cách tốt hơn giúp chủ xe thấy đựoc quyền lợi và trách nhiệm của mình khi tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3, góp phần đảm bảo trật tự và an toàn xã hội. 4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH NGHIỆP VỤ QUA MỘT SỐ NĂM 4.1. KẾT QUẢ KINH DOANH Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của quá trình thực hiện nghiệp vụ từ khâu khai thác đến khâu bồi thờng nó có ý nghĩa thiết thực đối với việc mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ Bởi vì khi kết quả kinh doanh khả quan, có lãi sẽ tạo điều kiện cho công ty triển khai một cách sâu rộng nghiệp vu này và duy trì sự ổn định trong quá trình kinh doanh nghiệp vụ. Kết quả của hoạt động kinh doanh bảo hiểm đợc thể hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu là doanh thu và lợi nhuận. Trong đó lợi nhuận là thức đo hữu hiệu nhất kết quả kinh doanh nó cho phép đợc tốc độ tăng trởng kinh doanh Lợi nhuận đợc xác định theo công thức: Lợi nhuận nghiệp vụ = Tổng thu nghiệp vụ - Tổng chi nghiệp vụ Trong đó doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là toàn bộ số tiền hay toàn bộ số phí mà công ty bảo hiểm thu đợc từ chủ xe cơ giới Chi nghiệp vụ bao gồm các khoản chi : - Bồi thờng: Đây là khoản chi chủ yếu của các công ty bảo hiểm chiếm tới 73% - Chi quản lý - Chi cho công tác đề phòng và hạn chế tổn thất (3 % doanh thu) - Chi hoa hồng - Chi thuế - Chi khác Do vậy kết quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 là : Kết quả kinh doanh = Tổng phí thu đợc – (Tổng chi bồi thờng + chi quản lý + chi đề phòng và hạn chế tổn thất + chi hoa hồng + chi thuế + chi khác) Để đánh giá chi tiết hơn ta xem số liệu bảng sau Trong các năm từ 1996 đến 2001 kết quả kinh doanh nghiệp vụ luôn ổn định năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1996 tổng chi nghiệp vụ là 3,2827 tỷ chiếm 77,59% doanh thu phí thu đợc. Trong đó tỷ lệ chi bồi thờng chiếm 71,3% so với doanh thu, lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh nghiệp vụ là 948,523 triệu đồng Năm 1997 tổng chi là 4,233 tỷ đồng. Trong đó chi bồi thờng là 3,901 tỷ chiếm tới 92,17% so với tổng chi. Chi đề phòng và hạn chế tổn thất 117,1 triệu chiếm 2,53% so với tổng chi. Lợi nhuận nghiệp vụ là 1121,97 triệu đồng tăng 18,28% so với năm 1996. Năm 2000 thì tổng lợi nhuận đạt 2264,89 triệu đồng tăng 32,55% so với năm 1999. Bớc sang năm 2001 tổng chi nghiệp vụ 11857,8 triệu đồng chiếm 75,99% doanh thu phí thu đợc. Trong đó tỷ lệ bồi thờng chiếm 89,53% so với tổng chi, lãi từ hoạt động kinh doanh 3746,204 triệu đồng tăng 65,4% so với năm 2000 Đó là những kết quả đáng mừng mà công ty đạt đợc trong những năm qua. Để có đợc những kết quả nh vậy là do sự cố gắng nhiệt tình của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Kết quả này đã tạo ra một nền tảng vững chắc, sự hứng khởi cho cán bộ công nhân viên toàn công ty phấn đấu thực hiện tốt hơn nữa nghiệp vụ này trong thời gian tới. 4.2. Hiệu quả kinh doanh Chỉ tiêu kết quả kinh doanh chỉ là những chỉ tiêu bề nổi thì các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu bề sâu. Bởi vì kết quả kinh doanh chỉ nói nên đợc một phần trạng thái của các kết quả kinh doanh chứ cha đề cập đến chi phí. Hiệu quả kinh doanh phản ánh mối quan hệ tơng quan giữa chi phí bỏ ra và doanh thu đạt đợc Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty ta xét bảng sau: Bảng 11: chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Chỉ tiêu 199 6 199 7 199 8 199 9 200 0 2001 Doanh thu (DT) triệu đồng 423 4 535 5 605 8 679 5 973 2 1560 4 Tổng chi (TC) triệu đồng 328 5,47 423 3,03 480 7,7 508 6,35 746 7,1 1185 7,8 Lợi nhuận (LN) triệu đồng 948, 523 112 1,97 125 0,28 170 8,56 226 4,89 3746, 204 H = LN/ DT (Đ/Đ) 0,22 4 0,20 95 0,20 6 0,25 14 0,23 27 0,24 H=DT/ TC (Đ/Đ) 1,28 8 1,26 5 1,26 1,33 5 1,3 1,315 H= LN/TC (Đ/Đ) 0,28 8 0,26 0,26 0,33 5 0,30 3 0,316 Từ bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ còn thấp. Chỉ tiêu LN/DT qua các năm có sự biến động nhng vẫn duy trì ở mức 0,2 nghĩa là cứ khai thác đợc 1 đồng doanh thu sẽ cho đợc 0,2 đồng lợi nhuận. Các chỉ tiêu DT/TC thờng dao động ở mức 1,28 đến 1,33 tức là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về 1,28 đến 1,33 đồng doanh thu. Đây là mức còn khiêm tốn chứng tỏ hiệu quả nghiệp vụ này là cha cao. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm lớn nhất của một chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Tăng thu giảm chi một cách hợp lý và có kế hoặch làm cho hiệu quả kinh doanh đợc nâng lên. Ngoài các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế chúng ta còn đề cập các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về mặt xã hội. Mặc dù chỉ tiêu này không biểu hiện rõ ràng cụ thể bằng các con số thống kê, nhng nghiệp vụ này đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc đảm bảo an toàn xã hội, giúp ngời bị hại khắc phục khó khăn về vật chất cũng nh tinh thần cho chủ xe và ngời thứ 3 sau những vụ tai nạn. Đây chính là hiệu quả lớn nhất mà nghiệp vụ đã đạt đợc trong quá trình triển khai. Công ty cần phải duy trì và nâng cao hơn nữa hiệu quả của nghiệp vụ trong những giai đoạn kế tiếp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGỜI THỨ 3 TẠI PJICO I. ĐÁNH GIÁTHUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CÔNGTYCỦACÔNGTY Công ty bảo hiểm PJICO là một công ty đợc thành lập trong hoàn cảnh nền kinh tế nớc ta có nhiều những chuyển biến mạnh mẽ, phức tạp trong giai đoạn thị trờng bảo hiểm của Việt Nam bắt đầu hình thành và phát triển với nhiều thuận lợi và khó khăn đan xen nhau trong quá trình hoạt động đó là : 1. NHỮNG THUẬN LỢI. - Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đang dành đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ sau 10 năm đổi mới, tỷ lệ tăng trởng GDP đạt trên 9%. Thu nhập đầu ngời tăng nhanh. Số lợng xe cơ giới tham gia lu thông ngày càng lớn. T heo ớc tính cứ GDP tăng 1% thì số lợng xe cơ giới lu hành tăng từ 1,2 % đến 1,5%. Nh vậy là cho thị trờng của nghiệp vụ bảo hiểm này thờng xuyên tăng mạnh. - Năm 1995 là năm đánh dấu thị trờng bảo hiểm bắt đầu đợc mở rộng, chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra mạnh. Đây là công ty cổ phần bảo hiểm đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần. Với sự tham gia góp vốn và sự ủng hộ của các cổ đông lớn đặc biệt là tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Đối với công ty đây là thuận lợi, nền tảng và xuyên suốt trong quá trình hoạt động và phát triển. 2. KHÓ KHĂN CƠ BẢN CỦA PJICO. - Đây là công ty bảo hiểm đầu tiên đợc thành lập dới hình thức là công ty bảo hiểm cổ phần, công ty không đợc hởng bất kì một sự u đãi nào của nhà nớc (vốn, thuế) . Nhận thức, thái độ của các cơ quan chức năng, công chúng đối với công ty cổ phần còn có nhiều phân biệt đối xử. Trớc đây hoạt động kinh doanh bảo hiểm chủ yếu là do Bảo Việt tiến hành, đây là một công ty lớn đợc sự u đãi đặc biệt của nhà nớc. Đội ngũ cán bộ của Bảo Việt có trình độ và kinh nghiệm cao. Công ty còn có mối quan hệ rộng đối với bạn hàng trong nớc và quốc tế. Họ đã có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, có nhiều khách hàng quen thuộc điều này tạo điều kiện thuận lợi trong khâu khai thác. Khi PJICO tham gia vào thị trờng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyên truyền quảng cáo sản phẩm của mình, bởi vì khách hàng lại thờng xuyên có thói quen mua sản phẩm bảo hiểm của công ty cũ mà họ đã từng tham gia. Bảo Việt còn tích cực phối hợp với cơ quan công an đăng ký xe bắt buộc các chủ phơng tiện phải mua bảo hiểm khi đăng kí xe. Do đó đã tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty cùng triển khai nghiệp vụ này trong đó có PJICO. - Do mới thành lập nên bộ máy tổ chức cán bộ của PJICO còn cha đầy đủ và ổn định. Số lợng cán bộ công tác tại các phòng, ban còn thiếu kinh nghiệm và trình độ, đặc biệt là trong khâu khai thác và giám định. Ý thức kỉ luật của cán bộ công nhân viên con cha cao. Thờng xuyên đi làm không đúng giờ, làm việc cá nhân trong giờ. Đặc biệt là tình trạng sử dụng điện thoại không đúng mục đích. - Do sản phẩm bảo hiểm lợi ích của sản phẩm cha nhìn thấy đợc ngay ở lúc tham gia bảo hiểm, để đánh giá đợc phải trải qua thời gian dài do vậy gây nhiều khó khăn trong công tác khai thác. - Thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã bớc sang giai đoạn cạnh tranh gay gắt. Với sự xuất hiện của nhiều công ty bảo hiểm mới(công ty cổ phần, công ty 100%vốn nớc ngoài) dẫn đến thị trờng bị chia sẻ - Do nhận thức của nhân dân ta về bảo hiểm còn thấp. Họ cha thực sự gửi chọn niềm tin cho các doanh nghiệp bảo hiểm. Mặt khác do thu nhập của ngời dân là thấp dẫn đến nhu cầu tham gia bảo hiểm cha cao. Những ngời có thu nhập khá họ thờng ý thức đợc các rủi ro, nguy cơ xảy rủi ro, họ thờng tham gia bảo hiểm để nhằm bảo vệ mình trớc những rủi ro này - Các phòng ban còn thiếu các trang thiết bị xử lý thông tin, cha có sự điều hành bằng quản lý mạng từ trụ sở đến các văn phòng khu vực. - Do viếc áp dụng thuế VAT tăng gấp 2,5 lần so với doanh thu trớc đây trong đó tỷ lệ phí giảm từ 20 % đến 40 % so với tỷ lệ phí bảo hiểm những năm trớc năm 1995 đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động khai thác và hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty cha nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan ban nghành nh công an giao thông, cha có sự phối hợp thông nhất việc kiểm tra giấy chứng nhận bảo hiểm . Các trạm đang kiểm cha nhiệt tình giúp đỡ các cán bộ khai thác của PJICO. Cha có những biện pháp sử lý nghiêm minh cho chủ xe tham gia gây thiệt hại cho ngời thứ 3 mà không mua bảo hiểm. Chính vì cha có chế tài sử phạt nghiêm minh do vậy các chủ xe thờng coi thờng pháp luật, coi thờng việc tham gia bảo hiểm. II.MỘT SỐKIẾNNGHỊ NHẰMHOÀNTHIỆNVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢ NGHIỆPVỤBẢO HIỂMTRÁCH NHIỆMDÂNSỰCỦACHỦXECƠGIỚI ĐÔÍ VỚI NGỜI THỨ3TẠI PJICO 1. MỤC TIÊU VÀ PHƠNG HỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI Trong thời gian gần đây số lợng xe tham gia hoạt động có xu hớng tăng nhanh. Theo dự báo của các chuyên gia thì trong thập kỷ tới số lợng phợng tiện cơ giới tiếp tục tăng cao. Nếu căn cứ vào mức tăng trởng của GDP thì cứ mỗi năm GDP tăng 1% thì tổng lợng vận tải đờng bộ tăng từ 1,2 % đến 1,5 %. Theo dự báo đến năm 2010 sẽ có 1,4 triệu ô tô và 12 triệu xe máy, so với năm 2000 chỉ có 750.000 ô tô và gần 6 triệu xe máy. Tức là năm 2010 thì số lợng xe cơ giới sẽ tăng gấp 2 lần so với hiện nay. Điều này tạo ra một xu hớng phát triển bền vững của nghiệp vụ này. Đến năm 2006 Việt Nam sẽ gia nhập AFTA, thực hiện các cam kết cắt giảm thuế và hoàn thành con đờng cao tốc xuyên á nối liền các nớc Đông Nam Á tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đờng bộ qua lại giữa các nớc. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao về mọi mặt, sự hiểu biết của họ về các loại hình bảo hiểm nói chung và trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 là sâu rộng hơn, họ sẽ cảm thấy đợc bảo hiểm là cần thiết không thể thiếu đợc trong cuộc sống của mình. Do vậy nhu cầu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự sẽ tăng nhanh hơn. Hơn nữa qua thời gian thì nghiệp vụ này sẽ đợc hoàn thiện hơn về mọi mặt, từ quy trình khai thác đến thụ lý hồ sơ giải quyết bồi thờng và ngày càng vừa lòng khách hàng, khuyến khích đợc họ tự giác tự nguyện tham gia bảo hiểm. Mặc dù vậy trong điều kiện tình hình khai thác hiện nay của PJICO còn gặp nhiều trở ngại ảnh hởng lớn tới hoạt đông kinh doanh của công ty. Căn cứ vào tình hình thực tế cùng những thuận lợi và khó khăn cũng nh những tồn tại và nguyên nhân của nó. Để phát huy những thành quả mà công ty đã đạt đợc trong hnững năm vừa qua và nhằm phục vụ khác hàng một cánh tốt hơn nữa, trong thời gian tới công ty đã đề ra các mục tiêu sau đây đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 - Tiếp tục giữ vững thị phần, đồng thời đẩy mạnh khâu khai thác nhằm tìm hiểu khách hàng mở rộng thị phần. - Cố gắng hoàn thành, hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra. Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc. Tích cực đóng góp ngày càng nhiều trong tổng doanh thu hàng năm của công ty. - Tiếp tục cải thiện chất lợng nghiệp vụ. Tăng cờng đào tạo nhân viên có chuyên môn giỏi vào các lĩnh vực giám định – bồi thờng. Tiến hành bồi thờng một cách nhanh chóng, kịp thời cho ngời bị hại, góp phần không nhỏ làm tăng uy tín của công ty trên thị trờng bảo hiểm . - Tiếp tục tuyển chọn và đào tạo lại cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngày càng tăng của ngời dân và kịp theo yêu cầu trong tình hình mới. - Tiếp tục mở rộng các văn phòng, chi nhánh của công ty trên phạm vi cả nớc, góp phần khuyếch trơng công ty và mở rộng thị trờng . 2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng sự dậm chân tại chỗ của bất kì một tổ chức kinh doanh nào cũng đồng nghĩa đối với sự tụt hậu và thất bại. Chính vì vậy để tồn tại và phát triển thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới và hoàn thiện mình, tìm ra các biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh của mình, tìm ra các biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh của mình để thích nghi với kinh doanh theo cơ chế thị trờng . Việc thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra đối với nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa nâng cao doanh thu hàng năm mà nó còn mang lại mục đích xã hội là rất lớn, góp phần tạo ra sự an toàn, ổn định cho xã hội, tạo sự ổn định về tài chính cho ngời bị hại. Trong thời gian học tập và tích luỹ kiến thức trên ghế nhà trờng và thực tập tại văn phòng bảo hiểm khu vực VII. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và tập thể cán bộ của phòng đã giúp em nắm bắt đợc phần nào thực tế, thấy đợc những khó khăn cũng nh những triển vọng khi triển khai nghiệp vụ. Để góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao hiêu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe cơ giới đối với ngời thứ ba tai công ty trong thời gian tới. Em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nh sau. 2.1. Công tác khai thác. Công tác khai thác là điều kiện cần quyết định đế sự thành công hay thất bại khi triển khai một nghiệp vụ bảo hiểm. Để duy trì và phát huy những kết quả đã đạt đựoc trong những năm qua thì công tác khai thác cần có sự điều chỉnh : Để tăng cờng số lợng đầu xe tham gia bảo hiểm tại công ty. Trớc tiên công ty cần tích cực tuyên truyền quảng cáo, giáo dục một cách sâu rộng cho mọi tầng lớp dân c và các chủ phơng tiện để họ thấy đợc việc tham gia nghiệp vụ bảo hiểm này không chỉ là nghĩa vụ mà họ còn thấy đợc những lợi ích, quyền lợi của mình. Do đặc trng của nghành bảo hiểm là sản phẩm trừu tợng, nên việc tìm ra cách thức tuyên truyền quảng cáo tiếp cận đối với khách hàng là rất khó khăn. Việc tuyên truyền quảng cáo các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự phải đợc quảng cáo trực tiếp hoặc là thông qua các cuộc tìm hiểu an toàn giao thông. Các cán bộ công nhân trong công ty cần tích cực hơn nữa, luôn tích luỹ kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ. Cần áp dụng các biện pháp khác nhau để tìm khách hàng mới tích cực củng cố mạng lới đại lý và các cộng tác viên bảo hiểm có chế độ khen thởng và kỷ luật hợp lý, mở các khoá nâng cao trình độ nghiệm vụ cho các cán bộ công nhân viên để đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay. Bởi vì ngời bán bảo hiểm giỏi không chỉ là ngời bán đợc nhiều hợp đồng, thu đợc nhiều phí mà còn phải hớng dẫn, giải thích cho mọi ngời quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia. Để duy trì và giữ đợc mối quan hệ thân thiện tin tởng với khách hàng thì công ty nên phân công cán bộ quản lý theo địa bàn, khu vực. Việc trả lơng theo doanh thu phải cân bằng, hợp lý tạo động cơ thúc đẩy họ ý thức đợc trách nhiệm của mình trong công việc và khuyến khích họ làm việc hiệu quả hơn. Để thu hút đợc nhiều khách hàng tại công ty và tăng lợi thế cạnh tranh thì công ty phải luôn điều chỉnh linh hoạt mức phí với từng điều kiện cụ thể. Nên phân loại khách hàng để có thể áp dụng chính sách u đãi hơn cho từng loại đối tợng. Đối với những công ty, doanh nghiệp có số lợng xe tham gia bảo hiểm lớn, những khách hàng truyền thống thì có thể thu phí làm nhiều đợt. Công ty cũng cần đa ra các hạn mức trách nhiệm cao nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú của ngời tham gia bảo hiểm. Việc sử dụng xe máy ở nớc ta là một tập quán, số lợng xe máy tham gia bảo hiểm ngày càng nhiều. Do vậy đề nghị bộ tài chính nên đa ra một quy tắc riêng cho xe máy bởi vì một số quy định về xe cơ giới không còn phù hợp với xe máy nh quy định về mục đích sử dụng xe, giấy chứng nhận kiểm đinh an toàn, kỹ thuật, giấy phép kinh doanh vận chuyển hành khách. Do vậy cần thiết có một quy tắc bảo hiểm riêng để các chủ phơng tiện quan tâm và ý thức đợc trách nhiệm khi tham gia bảo hiểm. Trong thời gian tới công ty cần có sự tăng cờng phối hợp với các cơ quan chức năng nh cảnh sát giao thông, sở giao thông công chính tiến hành kiểm soát việc tham gia bảo hiểm của các chủ xe. Các cơ quan cũng sớm nên có các hình thức sử phạt đối với các chủ phơng tiện cha mua bảo hiểm, có thể coi giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 là giấy tờ bắt buộc khi đa xe vào hoạt động. Ngoài ra cần phải phối hợp với các cơ quan thống kê để xác định đầy đủ số lợng xe cơ giới lu hành. Điều này giúp PJICO dự đoán đợc thị trờng và mở rộng thị trờng. 2.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất có một vị trí quan trọng nó không những ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ mà nó còn ảnh hởng sâu sắc đến xã hội. Bởi vì tai nạn giao thông là những mối quan tâm nhức nhối của toàn xã hội. Để hạn chế những thiệt hại xảy ra thì cá nhân cũng nh toàn xã hội cần thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất. Để thực hiện tốt hơn công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, em xin đề suất một số ý kiến sau : - Đề xuất với công ty cùng với ngành giao thông vận tải, giao thông công chính quan tâm đến đờng xá cầu cống, thờng xuyên tiến hành tu bổ những đoạn đờng xuống cấp, khi tiến hành xây dựng cần phải tiến hành đồng bộ với các cơ quan nh điện lực, nớc nhằm tránh tình trạng đào đờng bừa bãi gây ách tắc giao thông. Tích cực xây dựng thêm các loại biển báo và lắp dặt các lại đèn báo ở những nút giao thông quan trọng. Những đoạn đờng vòng thì cần phải xây dựng đờng lánh nạn, các rào chắn, bố trí các gơng cầu lồi ở các chỗ nguy hiểm. Hàng năm thì PJICO cần tiến hành đánh giá công tác an toàn, tìm ra đợc những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tai nạn, nhằm đề xuất những biện pháp ngăn ngừa những rủi ro này - Công ty cần phải có sự phối hợp chặt chẽ đối với các cơ quan đăng kiểm đăng ký xe nhằm xác định nguồc gốc của xe và xem xét xe lu hành có đủ các điều kiện an toàn kỹ thuật hay không. Công ty cũng yêu cầu các điểm đào tạo lái xe, các điểm thi cấp bằng lái xe thực hiện nghiêm túc việc thi tuyển, đào tạo phải có chất lợng. - Các cơ quan chức năng cần quán triệt nghiêm túc nghị định 36 CP của thủ tớng chính phủ về an toàn giao thông, tích cực xử phạt nghiêm đối với viêc lấn chiến lề đờng để buôn bán, họp chợ. Xử phạt nghiêm các lái xe phóng nhanh vợt ẩu, uống các loại đồ uống có cồn khi vận hành tầu xe. - Công ty phải thờng xuyên kết hợp với các cơ quan thông tin đại chúng và tổ chức các lớp nhằm tuyên truyền đối với các chủ xe và những ngời tham gia giao thông về luật lệ an toàn giao thông. - Công ty cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, cách ngành để tổ chức khen thởng, hỗ trợ những đơn vị thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất. Những đơn vị này khi tham gia bảo hiểm tại công ty mà số lợng tai nạn ít thì sẽ đợc giảm phí khi tiếp tục tái thiết hợp đồng. - Công ty cần tăng thêm các chi phí cho công tác đề phòng và hạn chế tổn thất. - Công ty cần có sự phối hợp với các nghành liên quan để tìm ra những nguyên nhân xảy ra các rủi ro để từ đó nhằm đa ra đợc các biện pháp hạn chế, ngăn ngừa, giảm thiểu thiệt hại góp phần giúp công ty ổn định trong kinh doanh tránh những tổn thất lớn có thể xảy ra. 2.3. Công tác giám định bồi thờng Công tác giám định bồi thờng là hai mắt xích lối liền nhau. Công tác giám định tốt, chính xác thì việc giải quyết bồi thờng cho ngời bị nạn mới nhanh gọn, kịp thời đồng thời nâng cao uy tín và hiệu quả kinh doanh. Việc nâng cao chất lợng của khâu giám định bồi thờng chính là nâng cao chất lợng của sản phẩm bảo hiểm, tạo đợc lợi thế cạnh tranh Để làm đợc điều đó thì công ty cần tiến hành làm tốt những vấn đề sau : - Công ty PJICO cần tiến hành tuyển trọn và tiến hành sàng lọc những ngời có năng lực chuyên môn, hiểu biết về kỹ thuật, giá cả thị trờng. Ngoài ra nhân viên giám định phải có phẩm chất đạo đức tốt, đợc đào tạo có khả năng giải quyết đợc những vụ tai nạn lớn, phát hiện và hạn chế các trờng hợp trục lợi bảo hiểm - Công ty phải nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua việc giải quyết bồi thờng đúng đủ kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngời bị hại, đồng thời giúp chủ xe ổn định sản suất kinh doanh, góp phần nâng cao uy tín và củng cố niềm tin của khách hàng đối với công ty. Đó là một hình thức tuyên truyền hữu hiệu nhất về hình ảnh của công ty - Trớc mỗi vụ tai nạn cán bộ giám định bồi thờng phải chuẩn bị trớc cơ sở pháp lý để gải quyết những vụ tai nạn lớn. Đòi hỏi cán bộ giám định phải có đợc những hiểu biết về pháp luật. Thủ tục cần phải đơn giản rút ngắn đợc thời gian trả tiền bảo hiểm - Các cán bộ nhân viên công ty phải có sự hớng dẫn khách hành làm các giấy tờ cần thiết khi lập hồ sơ yêu cầu bồi thờng để tránh cho khách hàng đi lại nhiều lần, tạo tâm lý thoải mái cho họ khi nhận tiền bồi thờng bằng sự ân cần nhanh gọn và thoả đáng để bù đắp kịp thời tổn thất. - Trong quá trình giám định phải có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan an ninh. Công tác giám định cần đợc tiến hành một cách nhanh chóng ngay sau khi tai nạn xảy ra nhằm đảm bảo chính xác, tránh tình trạng lập hiện trờng giả để trục lợi bảo hiểm. Một số những vụ tai nạn xảy ra không thuộc phạm vi bảo hiểm công ty cũng nên hỗ trợ họ một phần kinh phí nhằm khắc phục hậu quả của tai nạn, nâng cao tính nhân đạo của công ty đối với ngời tham gia bảo hiểm. Công ty nên xây dựng và phân cấp bồi thờng cho các văn phòng đại diện và các đơn vị trực thuộc nhằm tạo mối quan hệ chặt chẽ về pháp lý, chế độ tài chính theo từng điều khoản bảo hiểm. Nên có những quy định cho các văn phòng tự giải quyết bồi thờng những vụ tai nạn nhỏ, thờng xuyên kiểm tra, thanh tra tình hình xét duyệt bồi thờng của các đơn vị trực thuộc. 2.4. Hoàn thiện hệ thống pháp lý. Ngày nay nghiệp vụ bảo hiểm không ngừng phát triển cũng nh tính phức tạp của nó. Đòi hỏi phải có những quy phạm pháp luật mới điều chỉnh nhằm phát huy vai trò quản lý của Nhà nớc ở tầng vĩ mô đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo điều kiện cho các quan hệ bảo hiểm phát triển, tạo thị trờng cạnh tranh lành mạnh và là cơ sở để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng. Luật kinh doanh bảo hiểm đã đợc thông qua ngày 09-12-2000 và có hiệu lực ngày 01-04-2001. Để luật đợc đi vào cuộc sống thì các cơ quan bảo hiểm, cơ quan t vấn, cơ quan thi hành pháp luật cần ban hành các văn bản dới luật nhằm hớng dẫn việc thi hành luật đợc đúng và sát với đời sống thực tế của ngời dân. 2.5. Tăng cờng công tác quản lý. Công ty cần xây dựng một mạng lới thông tin xuyên suốt, hiện đại từ công ty đến các văn phòng, các đại diện khu vực. Tích cực xây dựng và sử dụng các loại phần mềm trong thống kê, trong quản lý nghiệp vụ, quản lý việc giải quyết bồi thờng giúp cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh đợc dễ dàng và chính xác. Tăng cờng năng lực quản lý cho cán bộ công nhân viên, đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhằm thích nghi với tình hình mới. Tích cực sắp xếp và bố trí cán bộ theo đúng năng lực chuyên môn, kiện toàn bộ máy tổ chức theo xu hớng tinh giảm biên chế, thực hiện tốt những công việc đợc giao góp phần xây dựng PJICO trở thành công ty bảo hiểm cổ phần hàng đầu Việt Nam. `KẾT LUẬN Bảo hiểm là lá chắn cuối cùng về kinh tế trớc những hiểm họa xảy ra trong cuộc sống. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là nghiệp vụ có ý nghĩa thiết thực trong việc ổn định tài chính cho ngời tham gia, đồng thời làm giảm gánh nặng cho cộng đồng, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Để mở rộng và phát huy hơn nữa hiệu quả nghiệp vụ trong điều kiện cạnh tranh hiện nay PJICO cần chủ động sáng tạo, phát huy những thế mạnh của mình, từng bớc khẳng định vị thế trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Với những kết quả đạt đợc chúng ta tin tởng rằng trong những năm tiếp theo PJICO sẽ phát huy đợc nội lực và tiềm năng sẵn có góp phần vào việc hoàn thiện, mở rộng thị trờng bảo hiểm Việt Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài- Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực hiển phần thực trạng và giải pháp.pdf
Tài liệu liên quan