Tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất các loại đường chức năng dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm: B
.K
H
&
C
N
V
C
N
T
P
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
T
P
B.KH&CN
VCNTP
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
đề tài kh&CN cấp nhà n−ớc
Mã số KC 04.28
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất
các loại đ−ờng chức năng dùng trong công
nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm
M∙ số: KC-04-28
Chủ nhiệm đề tài cấp nhà n−ớc: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
5787
09/5/2006
Hà Nội, 2006
Bản quyền:
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
Viện Công nghiệp Thực phẩm, trừ trong tr−ờng hợp sử dụng với mục đích
nghiên cứu.
1
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
TP
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
TP
B.KH&CN
VCNTP
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
đề tài kh&CN cấp nhà n−ớc
Mã số KC 04.28
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sả...
261 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất các loại đường chức năng dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
T
P
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
T
P
B.KH&CN
VCNTP
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
đề tài kh&CN cấp nhà n−ớc
Mã số KC 04.28
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất
các loại đ−ờng chức năng dùng trong công
nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm
M∙ số: KC-04-28
Chủ nhiệm đề tài cấp nhà n−ớc: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
5787
09/5/2006
Hà Nội, 2006
Bản quyền:
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
Viện Công nghiệp Thực phẩm, trừ trong tr−ờng hợp sử dụng với mục đích
nghiên cứu.
1
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
TP
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
TP
B.KH&CN
VCNTP
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
đề tài kh&CN cấp nhà n−ớc
Mã số KC 04.28
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất
các loại đ−ờng chức năng dùng trong công
nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm
M∙ số: KC-04-28
Chủ nhiệm đề tài cấp nhà n−ớc: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
Hà Nội, 2006
Bản quyền:
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
Viện Công nghiệp Thực phẩm, trừ trong tr−ờng hợp sử dụng với mục đích
nghiên cứu.
2
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
Đề tài cấp nhà n−ớc:
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất
các loại đ−ờng chức năng dùng trong
công nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm.
M∙ số: KC-04-28
Chủ nhiệm đề tài cấp nhà n−ớc: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
Hà Nội, 2006
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Nhà n−ớc,
M∙ số: KC 04 – 28
3
Bài tóm tắt
Mục tiêu của đề tài: “Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất các loại đ−ờng chức
năng dùng trong công nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm” là : Xây dựng đ−ợc
quy trình công nghệ sản xuất và tinh chế maltooligosacarit, xylitol, β-glucan từ sản phẩm và
phụ phẩm nông nghiệp trên cơ sở áp dụng công nghệ enzim và công nghệ vi sinh
Ph−ơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các ph−ơng pháp phân lập giống, tuyển chọn
giống truyền thống và hiện đại (sử dụng các ph−ơng pháp đột biến gen, biến đổi gen... ) để
nâng cao hiệu suất lên men, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim để sản xuất ra sản phẩm
nhằm nâng cao chất l−ợng và tránh ô nhiễm môi tr−ờng, hạ giá thành sản phẩm. Các ph−ơng
pháp tinh sạch sản phẩm hiện đại nh−: Trao đổi ion, sắc ký, lọc màng...ứng dụng các thiết
bị hiện đại để thu hồi sản phẩm đảm bảo độ sạch và chất l−ợng của sản phẩm: Sấy phun, cô
đặc chân không, cô đặc bằng màng, sắc ký....Phân tích chất l−ợng nguyên liệu và sản phẩm
bằng các thiết bị hiện đại: Sắc kí khí, sắc ký lỏng cao áp, quang phổ hấp phụ nguyên
tử...ứng dụng các ph−ơng pháp phân tích sử dụng chế phẩm sinh học: kít chuẩn, các chế
phẩm enzim phân tích, các cột cố định.... cho quá trình công nghệ.
Kết quả nổi bật của đề tài:
1- Maltooligosacarit
- Đã xây dựng đ−ợc quy trình công nghệ sản xuất maltooligosacarit với các điều kiện
công nghệ sau:
+ Xử lý nguyên liệu : rửa lại bột 3 lần với tỉ lệ n−ớc dùng là 1: 5 .
+ Quá trình chuyển hoá tinh bột thành maltooligosacarit giàu maltotrioza: Quá trình dịch
hoá: Nồng độ tinh bột: 25%, nồng độ enzim alpha -amylaza: 0,1% so với tinh bột, pH =
6,5- 7,0, nhiệt độ: 950c, thời gian: 30 phút. Quá trình đ−ờng hoá: Nồng độ dịch thuỷ phân:
22 0 Bx, DE dịch hoá: 20, nồng độ enzim pullulanaza: 1%, thời gian: 15 giờ, nhiệt độ: 550C,
pH = 6,5.
Đã nghiên cứu nâng cao hàm l−ợng maltotrioza trong thành phần sản phẩm
maltooligosacarit bằng enzim AMT tăng thêm gần 50% so với sử dụng enzim pulullanaza
Làm sạch dịch thuỷ phân bằng than hoạt tính: Thời gian tẩy màu 30 phút, nhiệt độ: 800C, tỷ
lệ than hoạt tính: 1,5% so với tinh bột, nồng độ chất khô: 20- 250Bx.
Đã sản xuất thử nghiệm trên quy mô pilot 100kg/mẻ, sản phẩm sản xuất ra đạt chất l−ợng
DE=38,5 với các thành phần: Glucoza 7,15mg/ml, maltoza 39,52mg/ml, maltotrioza
54,5mg/ml, maltopentan 72,31mg/ml, maltohexan 47,23mg/ml, các oligo khác: 9,3mg/ml.
Đã sản xuất thử trên quy mô công nghiệp công suất 2.500kg bột/mẻ tại Công ty cổ phẩm
thực phẩm Minh d−ơng. Sản phẩm thu đ−ợc đem ứng dụng cho sản xuất bánh kem tại Công
ty bánh kẹo Hải hà, sản xuất đồ uống sữa ngô, kem, bột cacao hoà tan tại Viện cơ điện,
Công ty kem Băng Kỳ Lân, Công ty Chế biến ca phê cacao Hoàng Anh đạt kết quả tốt, thay
thế đ−ợc đ−ờng kính, giữ đ−ợc màu t−ơi của sản phẩm, độ ổn định (khả năng định hình, độ
huyền phù…) tốt hơn dùng đ−ờng kính.
2- β- glucan
- Đã phân lập và chọn đ−ợc môi tr−ờng thích hợp cho sự phát triển của các chủng nấm
men, tạo đ−ợc chủng S.cerevisiae đột biến từ chủng hoang dại phân lập đ−ợc từ bã men
bia. Đã xây dựng công nghệ tách chiết β-glucan từ thành tế bào nấm men S.cerevisiae:
Sản phẩm β- glucan từ chủng nấm men S.cerevisiae 1 có một loại mạch 1,6 β-glucan, từ
4
chủng nấm men S.cerevisiae 3 có hai loại mạch 1,6 β-glucan và 1,3 β-glucan, từ chủng
S.cerevisiae 1 có trên 80% hexoza và 0,99% protein, từ chủng S.cerevisiae 2 và
S.cerevisiae 3 có hàm l−ợng protein khoảng 1,2% và hơn 50% hexoza.
- Chế phẩm có tác dụng phục hồi số l−ợng tế bào bạch cầu máu ngoại vi và khả năng thực
bào của đại thực bào ổ bụng của động vật gây suy giảm miễn dịch thực nghiệm bằng
chiếu xạ. Chế phẩm β-glucan từ chủng S.cerevisiae 1 có tác dụng tốt đối với hệ thống
miễn dịch không đặc hiệu ở nồng độ nghiên cứu.
Đã ký đ−ợc một hợp đồng hợp tác sản xuất chế phẩm β– glucan phục vụ cho y d−ợc với
quân y viện 103 và một hợp đồng hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ với trung
tâm hóa d−ợc
3-Xylitol
- Đã tuyển chọn đ−ợc 9 chủng có hiệu suất chuyển hóa lớn hơn 45%, hiệu suất cao nhất
đạt đ−ợc là 70,1%. Định tên các chủng bằng ph−ơng pháp đọc trình tự vùng D1/D2 của
ARN ribosom 26S.
- Đã tìm đ−ợc nguyên liệu thích hợp sản xuất xylitol là lõi ngô có thành phần xyloza cao,
ít ảnh h−ởng đối với tế bào nấm men trong quá trình lên men. Đã xây dựng quy trình
thủy phân lõi ngô, xử lý dịch xyloza làm nguyên liệu lên men, quy trình lên men dịch
xyloza thành xylitol.
- Đã tiến hành lên men xylitol quy mô thử nghiệm và quy mô lớn để tạo dịch chứa xylitol.
Hiệu suất chuyển hóa xyloza thành xylitol đạt đ−ợc là 70- 80%.
- Đã đ−a ra quy trình tinh chế xylitol từ dịch lên men với độ tinh khiết đạt 98%
- Đã ứng dụng chế phẩm xylitol vào sản xuất kẹo và thuốc đánh răng có chứa xylitol.
4 - Đề tài đã tạo ra 5 mẫu sản phẩm, xây dựng đ−ợc 6 quy trình công nghệ, có hồ sơ đăng
ký Bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích tại Cục Sở hữu trí tuệ, ký đ−ợc 2 hợp đồng chuyển
giao công nghệ, đào tạo đ−ợc 3 thạc sỹ, 4 kỹ s−, đăng đ−ợc 4 bài báo tại hội nghị CNSH lần
thứ 9 ở Indonesia. Đề tài đã đ−ợc nhận cúp vàng tại hội chợ techmart 2005
5
Danh sách những ng−ời thực hiện
Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cán bộ tham gia nghiên cứu chính:
TT Tên Phần thực hiện Cơ quan
1 Ths. Ngô Thị Vân Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
2 CN. Nguyễn Thị Bích Liên Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
3 KTV. Nguyễn Thuỳ Linh Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
4 Ths. Đàm Lam Thanh Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
5 TS. Đỗ Tuyết Mai Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
6 Ths. Trần Thị Châu Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
7 TS. Vũ Nguyên Thành Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
8 Ths. D−ơng Anh Tuấn Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
9 CN. Đào Anh Hải Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
10 Ths. Nguyễn H−ơng Giang Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
11 Ths. Đinh Thị Mỹ Hằng Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
12 TS. Phạm Việt C−ờng Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
13 TS. Nguyễn Thị Kim Cúc Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
14 CN. Phạm Đức Thuận Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
15 CN. Trần Thị Thanh Huyền Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
16 CN. Hoàng Thị H−ơng Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
6
Mục Lục
TT Nội dung Trang
1. Mở đầu 1
2. Tổng quan 3
2.1 Đ−ờng chức năng: Xylitol, maltooligosacarit giàu maltotrioza,
beta-glucan
3
2.2 Nguyên liệu dùng cho sản xuất maltooligosacarit, xylitol, β-
glucan
8
2.2.1 Tinh bột 8
2.2.2 Enzim thuỷ phân tinh bột 13
2.2.2.1 α –amylaza 13
2.2.2.2 Enzim pullulanaza 18
2.2.3 Nguyên liệu dùng trong sản xuất xylitol 22
2.2.4 Nguồn nguyên liệu chứa β- glucan 26
2.3 ứng dụng của maltooligosacarit, xylitol, β- glucan 28
2.3.1 Những ứng dụng của maltooligosacarit giàu maltotrioza 28
2.3.2 ứng dụng của xylitol 29
2.3.3 ứng dụng của β- glucan 30
2.3.3.1 ứng dụng β -glucan trong thực phẩm 30
2.3.3.2 ứng dụng β-glucan trong y d−ợc, mỹ phẩm 32
2.3.3.3 ứng dụng β - glucan trong nuôi trồng thủy sản 34
2.4 Công nghệ sản xuất maltooligosacharit giàu maltotrioza, xylitol, β-
glucan trên thế giới
36
2.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ maltooligosacarit, xylitol, β- glucan
trên thế giới và trong n−ớc
45
3. Nguyên liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 53
3.1 Nguyên vật liệu 53
7
3.2 Các ph−ơng pháp nghiên cứu 54
3.2.1 Ph−ơng pháp vi sinh
3.2.2 Ph−ơng pháp công nghệ 57
3.2.3 Ph−ơng pháp hóa học, hóa lý, hoá sinh, hóa phân tích 58
3.2.4 Ph−ơng pháp kỹ thuật gen 67
4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 65
4.1 Nghiên cứu công nghệ sản xuất maltooligosacarit bằng ph−ơng
pháp enzim
65
4.1.1 Nghiên cứu lựa chọn ph−ơng pháp xử lý nguyên liệu cho quá trình
phân cắt mạch
65
4.1.2 Nghiên cứu lựa chọn enzim cho quá trình phân mạch tinh bột tạo
maltooligosacarit giàu maltotrioza
65
4.1.3 Nghiên cứu các điều kiện công nghệ cho quá trình thủy phân tinh
bột bằng enzim alpha- amylaza
67
4.1.3.1 Nghiên cứu xác định nồng độ tinh bột thích hợp. 68
4.1.3.2 Nghiên cứu xác định pH thích hợp cho quá trình dịch hóa 70
4.1.3.3 Nghiên cứu xác định nhiệt độ tối −u cho quá trình dịch hóa 71
4.1.3.4 Nghiên cứu xác định nồng độ enzim alpha - amylaza trong quá
trình dịch hóa
72
4.1.3.5 Nghiên cứ u ảnh h−ởng của thời gian trong quá trình dịch hóa 74
4.1.4 Nghiên cứu xác định các điều kiện thích hợp cho quá trình đ−ờng
hóa.
75
4.1.4.1 Nghiên cứu xác định nồng độ cơ chất thích hợp cho quá trình
đ−ờng hoá
75
4.1.4.2 Nghiên cứu xác định pH thích hợp quá trình đ−ờng hóa 77
4.1.4.3 Nghiên cứu xác định nhiệt độ đ−ờng hóa thích hợp 78
4.1.4.4 Nghiên cứu xác định nồng độ enzim pullulanaza đến quá trình
đ−ờng hóa
79
4.1.4.5 Nghiên cứu xác định thời gian đến quá trình đ−ờng hóa 81
4.1.4.6 Nghiên cứu nâng cao hiệu suất thủy phân tinh bột thành maltotrioza 84
8
4.1.5 Nghiên cứu quá trình làm sạch và thu hồi sản phẩm 85
4.1.5.1 Nghiên cứu xác định tỷ lệ than hoạt tính dùng để tẩy màu 85
4.1.5.2 Nghiên cứu xác định nồng độ dịch phù hợp cho quá trình lọc 86
4.1.5.3 Thu hồi sản phẩm bằng ph−ơng pháp sấy phun 87
4.1.6 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất maltooligosacarit 88
4.1.6.1 Quy trình sản xuất maltooligosacarit giàu maltotrioza 88
4.1.6.2 Quy trình tinh sạch maltooligosacarit 90
4.1.7 Sản xuất thử nghiệm trên quy mô x−ởng thực nghiệm 100kg/mẻ 91
4.1.7.1 Các thiết bị sử dụng 91
4.1.7.2 Sản xuất thử nghiệm 91
4.1.8 Sản xuất thử nghiệm trên quy mô công nghiệp 93
4.1.8.1 Các thiết bị chính 93
4.1.8..2 Kết quả sản xuất 96
4.1.9 ứng dụng trong quy mô công nghiệp 97
4.1.9.1 Đánh giá khả năng ứng dụng của sản phẩm maltooligosacarit trong
sản xuất bánh kẹo tại Công ty bánh kẹo Hải hà
97
4.1.9.2 ứng dụng của sản phẩm maltooligosacarit trong sản xuất đồ uống
sữa ngô
99
4.1.9.3 ứng dụng của sản phẩm maltooligosacarit trong sản xuất sản
phẩm kem tại Coiong ty kem Băng Kỹ Lân
100
4.1.9.4 Sử dụng sản phẩm trong sản xuất các sản phẩm của Công ty
Chế biến cà phê cacao Hoàng Anh
101
4.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm β - glucan 101
4.2.1 Phân lập và tuyển chọn chủng Saccharomyces cerevisiae từ bã
men bia
101
4.2.1.1 Phân lập và tuyển chọn 101
4.2.1.2 Xác định môi tr−ờng thích hợp cho sự phát triển của tế bào
nấm men
102
4.2.1.3 Tìm nhiệt độ phát triển thích hợp cho tế bào nấm men 105
4.2.2 Tạo chủng Saccharomyces cerevisiae đột biến 107
9
4.2.3 Quy trình lên men thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae 107
4.2.4 Tách và thu nhận thành tế bào Saccharomyces cerevisiae 108
4.2.5 Quy trình tách chitin, manoprotein khỏi thành tế bào 109
4.2.6 Thu nhận β– glucan tổng số 110
4.2.6.1 Xác định hàm l−ợng protein và hàm l−ợng hexoza trong sản
phẩm β – glucan từ chủng S. cerevisiae nghiên cứu và từ bã
men bia
111
4.2.6.2 Xác định hàm l−ợng axit amin tự do trong sản phẩm β– glucan
tách chiết từ thành tế bào của các chủng S. cerevisiae nghiên
cứu
112
4.2.6.3 Kiểm tra cấu trúc β- glucan bằng ph−ơng pháp cộng h−ởng từ
hạt nhân
113
4.2.7 Nghiên cứu tác dụng phục hồi đáp ứng miễn dịch của chế phẩm
β- – glucan trên thực nghiệm
114
4.3 Nghiên cứu công nghệ sản xuất xylitol 120
4.3.1 Nghiên cứu công nghệ sản xuất xyloza 120
4.3.1.1 Xác định điều kiện thủy phân nguyên liệu 120
4.3.1.2 Lựa chọn nguyên liệu thủy phân 122
4.3.1.3 Thủy phân nguyên liệu để thu hồi xyloza 123
4.3.1.4 Nghiên cứu công nghệ làm sạch và thu hồi xyloza 125
4.3.2 Nghiên cứu công nghệ lên men xylitol từ xyloza 128
4.3.2.1 Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm chủng giống 128
4.3.2.2 Nghiên cứu công nghệ lên men 146
4.3.2.2.
1
Nghiên cứu ảnh h−ởng của thành phần môi tr−ờng đến quá
trình lên men
146
4.3.2.2.
2
Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ dịch thủy phân và chế độ
xử lý đến quá trình lên men
148
4.3.2.2.
3
Nghiên cứu động học của quá trình lên men 149
10
4.3.3 Nghiên cứu công nghệ chiết tách, làm sạch và thu hồi xylitol 152
4.3.3.1 Nghiên cứu công nghệ làm sạch dịch sau lên men 152
4.3.3.2 Nghiên cứu công nghệ thu hồi xylitol 153
4.3.4 ứng dụng chế phẩm xylitol 154
4.4 −ớc tính giá thành sản phẩm xylitol, maltooligosacarit giàu
maltotrioza, β -glucan
156
5 Kết luận 158
Tài liệu tham khảo 160
Phụ lục
11
Danh mục các bảng
TT Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Hàm l−ợng xylitol trong một số loại rau quả và các sản
phẩm có nguồn gốc rau quả
4
Bảng 2.2 Các đặc tính của một số đ−ờng thành phần trong hỗn hợp
maltooligosacarit
6
Bảng 2.3 Khả năng hút ẩm của maltooligosacarit 6
Bảng 2.4 Các thành phần chính của thành tế bào Saccharomyces .
cesevisea
8
Bảng 2.5 Thành phần hóa học của củ sắn 13
Bảng 2.6 Tác dụng của ion kim loại lên hoạt lực của St. griseus
amylaza
17
Bảng 2.7 Tác dụng của S . griseus amylaza lên các cơ chất khác nhau 18
Bảng 2.8 Một số tính chất enzim pullulanaza 19
Bảng 2.9 Tốc độ thủy phân liên kết α - 1,6 glucozit trong các
oligosacarit phân nhánh bởi enzim pullulanaza từ 2 chủng A.
aerogenes và S. mitis
20
Bảng 2.10 ảnh h−ởng của enzim pullulanaza từ chủng K. pneumonia
trên cơ chất mạch nhánh
21
Bảng 2.11 Thành phần của một số loại lignocelluloza thực vật 23
Bảng 2.12 Thành phần đ−ờng của hemicelluloza ở một số loại gỗ 24
Bảng 2.13 Sử dụng maltooligosacarit giàu trong chế biến bánh Gyuhi 29
Bảng 2.14 Thành phần phản ứng và sản phẩm của ph−ơng pháp sản
xuất xylitol từ axit xylonic
38
Bảng 2.15 Thành phần phản ứng và sản phẩm của phản ứng đồng phân 38
12
hóa D- xyluloza
Bảng 2.16 L−ợng sản xuất và giá cả của các loại đ−ờng trên thế giới 46
Bảng 2.17 Các β- glucan có hoạt tính sinh học th−ờng đ−ợc sử dụng 49
Bảng 4.1 Xác định l−ợng n−ớc rửa bột 65
Bảng 4.2 Hàm l−ợng maltotrioza trong dịch đ−ờng hóa sử dụng
pullulanaza của hãng Novo và Amano
66
Bảng 4.3 Xác định nồng độ tinh bột thích hợp cho quá trình dịch hóa 69
Bảng 4.4 ảnh h−ởng pH đến quá trình dịch hóa 70
Bảng 4.5 ảnh h−ởng của nhiệt độ đến quá trình dịch hóa 71
Bảng 4.6 Xác định nồng độ enzim α – amylaza thích hợp 73
Bảng 4.7 ảnh h−ởng của thời gian đến quá trình dịch hóa 74
Bảng 4.8 ảnh h−ởng của nồng độ cơ chất trong quá trình đ−ờng hóa 76
Bảng 4.9 Xác định pH thích hợp cho quá trình đ−ờng hóa 78
Bảng 4.10 ảnh h−ởng của nhiệt độ đ−ờng hóa 79
Bảng 4.11 ảnh h−ởng của nồng độ enzim pullulanaza dùng cho đ−ờng
hóa
80
Bảng 4.12 ảnh h−ởng của thời gian đến quá trình đ−ờng hóa 82
Bảng 4.13 Phân tích dịch thành phẩm 83
Bảng 4.14 Xác định l−ợng enzim AMT cho tỉ lệ maltotrioza cao 84
Bảng 4.15 ảnh h−ởng của tỉ lệ than hoạt tính đến màu của dịch 85
Bảng 4.16 ảnh h−ởng của nồng độ chất khô của dịch đ−ờng đến khả
năng lọc
86
Bảng 4.17 Điều kiện kỹ thuật cho sấy phun dịch maltooligosacarit 87
Bảng 4.18 Chất l−ợng sản phẩm bột maltooligosacarit giàu
maltotrioza(sản xuất bằng enzim pullulanaza)
92
13
Bảng 4.19 Đặc tính sinh lý sinh hóa của chủng nấm men phân lập 101
Bảng 4.20 OD600 của tế bào các chủng nấm men ở các thời điểm khác
nhau
102
Bảng 4.21 Mật độ tế bào của 3 chủng nấm men trên các môi tr−ờng
nghiên cứu (CFU/ml)
103
Bảng 4.22 OD600 của tế bào các chủng nấm men theo nhiệt độ 105
Bảng 4.23 Một số đặc điểm của chủng nấm men đột biến bằng tia UV 107
Bảng 4.24 Trọng l−ợng thành tế bào thu đ−ợc với các nồng độ kiềm và
nhiệt độ.
108
Bảng 4.25 Hàm l−ợng manoprotein t−ơng ứng với nồng độ NaOH và
nhiệt độ.
109
Bảng 4.26 Nồng độ NaOH và nhiệt độ thu nhận glucan tổng số 110
Bảng 4.27 Hàm l−ợng protein và hexoza trong sản phẩm glucan của
các chủng nấm men nghiên cứu
111
Bảng 4.28 Hàm l−ợng các axit amin tự do trong sản phẩm β – glucan
tách chiết từ thành tế bào của các chủng S. cerevisiea
112
Bảng 4.29 Kết quả thực nghiệm 116
Bảng 4.30 Phần trăm đ−ờng khử có trong dịch thủy phân trấu ở các
điều kiện I, II, III, IV, V
121
Bảng 4.31 Kết quả thủy phân các loại nguyên liệu khác nhau 122
Bảng 4.32 Hàm l−ợng glucoza và xyloza có trong dịch thủy phân tr−ớc
và sau khi cô đặc
123
Bảng 4.33 Kết quả xử lý dịch thủy phân lõi ngô bằng Ca(OH)2, H3PO4 125
Bảng 4.34 Sinh tr−ởng của nấm men trên các môi tr−ờng chứa dịch
thủy phân nồng độ khác nhau
126
Bảng 4.35 Nguồn gốc của các chủng nấm men phân lập đ−ợc 130
14
Bảng 4.36 Khả năng chuyển hóa xyloza thành xylitol của các chủng
nấm men phân lập đ−ợc
135
Bảng 4.37 Phân nhóm các chủng có khả năng chuyển hóa xyloza thành
xylitol
140
Bảng 4.38 Phân loại bằng ph−ơng pháp giải trình tự vùng D1/D2 của
ARN ribosome 26 S
142
Bảng 4.39 Kết quả phân loại 47 chủng nấm men có khả năng chuyển
hóa xyloza thành xylitol bằng kỹ thuật Fingerprinting và
giải trình tự D1/D2 của ARN ribosome 26 S
143
Bảng 4.40 Hiệu suất chuyển hóa xyloza thành xylitol của 24 chủng
nấm men đ−ợc phân loại bằng ph−ơng pháp dọc trình tự
vùng D1/D2 của ARN ribosome 26 S
145
Bảng 4.41 ảnh h−ởng của thành phần môi tr−ờng đến khả năng chuyển
hóa xyloza thành xylitol
146
Bảng 4.42 ảnh h−ởng của nồng độ dịch thủy phân và chế độ xử lý tới
quá trình lên men
148
Bảng 4.43 Động học của quá trình lên men xylitol với nguồn xyloza là
dịch thủy phân rơm
150
Bảng 4.44 Kết quả phân tích dịch xylitol thành phẩm 153
15
Danh mục các hình
TT Tên hình Trang
Hình 1 Công thức cấu tạo của xylitol 4
Hình 2 Cấu trúc phân tử của maltotrioza 6
Hình3 Cấu trúc thành ngoài tế bào nấm men 7
Hình 4 Cấu trúc β- glucan 8
Hình 5 Sơ đồ cấu trúc của amyloza 10
Hình 6 Sơ đồ cấu trúc của amylopectin 10
Hình 7 Tác dụng của enzim α - amylaza lên tinh bột hoà tan tạo
maltotrioza
17
Hình 8 Sơ đồ tổng quát các con đ−ờng sản xuất các sản phẩm
hữu cơ từ nguồn nguyên liệu lignocelluloza
22
Hình 9 Quá trình tạo thành HMF và furfural từ các đ−ờng
glucozavà xyloza
26
Hình10 Sơ đồ biểu diễn các sản phẩm trung gian của quá trình
thủy phân tinh bột
36
Hình 11 Quá trình thủy phân và hydro hóa xylan thành xylitol 37
Hình12 Con đ−ờng sử dụng xyloza của vi sinh vật 39
Hình 13 Con đ−ờng sử dụng xyloza và mối quan hệ với các con
đ−ờng khác trong quá trình trao đổi chất của tế bào vi
sinh vật
41
Hình 14 Dectin-1 trung gian cho hiệu quả sinh học của β-glucan 48
Hình15 Một số hình ảnh về quá trình thủy phân lõi ngô thu hồi
dịch chứa xyloza
124
Hình 16 Sinh tr−ởng bằng nấm men trên môi tr−ờng dịch thủy 128
16
phân rơm và lõi
Hình17 Hình thái một số chủng nấm men phân lập đ−ợc 132
Hình 18 Hình thái một số chủng nấm men phân lập đ−ợc 133
Hình 19 Phổ Fingerprinting sử dụng mồi MTS2 của 47 chủng nấm
men có khả năng chuyển hóa xyloza thành xylitol
139
Hình 20 Sản phẩm PCR của các chủng nấm men đ−ợc nhân với
cặp mồi
141
Hình 21 Động học của quá trình lên men xylitol 150
17
Danh mục các đồ thị
TT Tên đồ thị Trang
Đồ thị 1 Hàm l−ợng maltotrioza trong dịch đ−ờng hóa 67
Đồ thị 2 Xác định nồng độ tinh bột thích hợp trong quá trình dịch
hóa
69
Đồ thị 3 ảnh h−ởng của nhiệt độ tới quá trình dịch hóa 72
Đồ thị 4 Xác định nồng độ enzim – amylaza thích hợp 73
Đồ thị 5 ảnh h−ởng của thời gian trong quá trình dịch hóa 75
Đồ thị 6 ảnh h−ởng của nồng độ cơ chất tới quá trình đ−ờng hóa 77
Đồ thị 7 ảnh h−ởng của nồng độ enzim pullulanaza sử dụng đ−ờng
hóa
81
Đồ thị 8 ảnh h−ởng của thời gian tới quá trình đ−ờng hóa 82
Đồ thị 9 Tốc độ sinh tr−ởng của chủng S. cerevisiea 1 104
Đồ thị 10 Tốc độ sinh tr−ởng của chủng S. cerevisiea 2 104
Đồ thị 11 Tốc độ sinh tr−ởng của chủng S. cerevisiea 3 105
Đồ thị 12 Tốc độ sinh tr−ởng của chủng S. cerevisiea 1 theo nhiệt
độ
106
Đồ thị 13 Tốc độ sinh tr−ởng của chủng S. cerevisiea 2 theo nhiệt
độ
106
Đồ thị 14 Tốc độ sinh tr−ởng của chủng S. cerevisiea 3 theo nhiệt
độ
106
18
1. Mở đầu
Nâng cao giá trị của các sản phẩm nông nghiệp và các phụ phẩm của sản xuất
công nghiệp bằng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đang là vấn đề đ−ợc cả thế giới
quan tâm. N−ớc ta là một n−ớc có kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, để phát triển một
nền kinh tế bền vững không gì hơn là áp dụng khoa học kỹ thuật chế biến các nông
sản và phụ phẩm thành các sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Một sản phẩm đ−ợc sản xuất từ tinh bột là maltooligosacarit, nhờ có nhiều tính
chất −u việt nh− : có độ ngọt thấp (khoảng30% với sacaroza), khả năng duy trì độ ẩm
cao, hạn chế sự hình thành màu trong quá trình chế biến, khả năng chống táo bón tốt
khi hấp thụ vào cơ thể và đặc biệt có thể hấp thụ vào máu một cách từ từ do đó giữ
ổn định độ đ−ờng trong máu với thời gian dài nên maltooligosacarit giàu maltotrioza
đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm nh− một loại đ−ờng chức năng
để chế biến các món ăn tráng miệng, kẹo cao su, bánh ngọt, kem bơ, mứt, các loại
n−ớc ép trái cây, soda, n−ớc uống tăng lực, cà phê hòa tan, chế biến cá đông lạnh….
Sản phẩm sản xuất từ phế phụ liệu nông nghiệp là xylitol. Xylitol là loại đ−ờng đơn,
hiện nay đ−ợc sử dụng rộng rãi trong một số dạng thực phẩm cũng nh− trong y d−ợc.
Xylitol có trong một số hoa quả và có vị ngọt nhẹ. L−ợng calo của xylitol chỉ bằng
40% so với sacaroza do vậy có thể dùng để chống béo. Xylitol đ−ợc hấp thụ và sử
dụng trong cơ thể theo cơ chế khác so với glucoza nên đ−ợc dùng cho ng−ời bị tiểu
đ−ờng. Một trong những tính năng nổi trội là xylitol có khả năng chống sâu răng và
một số bệnh răng miệng khác. Chính vì lẽ đó xylitol đ−ợc cho vào kẹo cao su, thuốc
đánh răng và đ−ợc coi nh− một loại chất ngọt thế hệ mới. Hiện trên thế giới có
khoảng 28 n−ớc sản xuất maltooligosacarit, xylitol, trong đó chủ yếu là Phần lan,
Nhật bản, Trung Quốc, Thuỵ điển, Đức, Mỹ, Hàn Quốc. Nấm men bia đ−ợc loại ra
trong quá trình sản xuất bia có thể sử dụng để sản xuất β-glucan. β-glucan là một
trong những polysacarit có nhiều nhất trong màng tế bào nấm men và tồn tại nh−
một homopolyme của glucoza, liên kết với nhau qua cầu nối α -(1,3) hoặc α -(1,6)-
D-glycosidic. Những năm gần đây, β-glucan phân lập từ màng tế bào nấm men ngày
càng đ−ợc chú ý. Các hợp chất này có nhiều hoạt tính sinh học khác nhau nh− tăng
c−ờng miễn dịch, kháng khối u và là tác nhân bảo vệ phóng xạ, kích thích hệ thống
19
miễn dịch. ở Việt nam việc nghiên cứu sản xuất maltooligosaccarit, β-glucan và
xylitol còn rất mới mẻ. Cho tới nay maltooligosaccarit, β - glucan và xylitol sử dụng
tại Việt Nam hoàn toàn thông qua nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Hiện nay chế biến tinh
bột đang đ−ợc Chính phủ quan tâm đặt lên hàng đầu. Do vậy việc tiếp thu và tăng giá
trị của sản phẩm dạng đ−ờng bột cũng nh− các phế phụ liệu của chúng sẽ là chìa
khoá cho việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cũng nh− phát triển bền vững của
ngành công nghệ sinh học. Để góp phần nâng cao giá trị kinh tế của nông sản, tạo ra
đ−ợc sản phẩm mới theo kịp xu h−ớng phát triển công nghệ của thế giới, đề tài KC.
04-28 đ−ợc tiến hành với các nội dung sau:
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất maltooligosacarit bằng ph−ơng pháp enzim
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất xylitol bằng ph−ơng pháp lên men
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất β - glucan từ nấm men
- ứng dụng maltooligosacarit, xylitol, β- glucan trong công nghiệp thực phẩm,
d−ợc phẩm và mỹ phẩm
20
2. Tổng quan
2.1. Đ−ờng chức năng: Xylitol, maltooligosacarit giàu
maltotrioza, β- Glucan
Với sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp làm thay đổi cuộc sống hàng ngày
của con ng−ời. Cuộc sống trở nên hối hả hơn, công việc bận rộn hơn, ít có thời gian
giành cho nghỉ ngơi và chú ý đến chất l−ợng của bữa ăn, môi tr−ờng sống bị ô nhiễm
vì bụi bẩn, tiếng ồn, hóa chất …vì vậy sức khỏe của mọi ng−ời đều bị ảnh h−ởng.
Rất nhiều bệnh tật phát sinh nh− tim mạch, huyết áp, béo phì, tiểu đ−ờng…nh−ng
những thói quen trong sinh hoạt và đặc biệt là những thói quen đ−ợc hình thành
trong xã hội công nghiệp vẫn tiếp tục đ−ợc duy trì và phát triển làm cho nguy cơ
nhiễm bệnh càng ngày càng tăng. Để làm giảm nguy cơ về bệnh tật phát sinh, một
loạt các nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng đã đ−ợc tiến hành và đ−a vào sản
xuất. Đ−ờng chức năng là một trong những sản phẩm đ−ợc nghiên cứu sản xuất và
ứng dụng nhiều nhất .
Với những tính chất chung nh− tiêu hóa từng phần và hấp phụ chậm ở ruột non
của ng−ời, không làm tăng nhanh l−ợng đ−ờng glucoza trong máu, giúp cơ thể cân
bằng đ−ợc nhu cầu về hydratcarbon, l−ợng calo cung cấp trung bình khoảng
2,4kcal/g, quá trình lên men đ−ờng chức năng chủ yếu ở đại tràng. Các axit béo
mạch ngắn đ−ợc tổng hợp từ đ−ờng chức năng, nhất là axit butyric làm ảnh h−ởng
đến bacteria flora của ruột non nên có thể sẽ giúp ngăn ngừa các bệnh về tiêu hóa ở
đại tràng. Do có những chức năng nh− vậy nên đ−ờng chức năng đ−ợc nghiên cứu
sản xuất rất nhiều.
Xylitol là một đ−ờng chức năng, đ−ợc cấu tạo bởi 5 cacbon (1,2,3,4,5
pentahydroxy pentane). Xylitol có độ ngọt t−ơng đ−ơng với đ−ờng mía và có giá trị
năng l−ợng bằng 1/3 giá trị năng l−ợng của đ−ờng mía [40]. Xylitol tồn tại với hàm
l−ợng nhỏ trong tự nhiên ở nhiều loại rau quả khác nhau. Xylitol cũng đ−ợc tạo ra
với một hàm l−ợng nhỏ trong quá trình trao đổi chất thông th−ờng của cơ thể [40].
21
Một số đặc tính lý hóa của xylitol:
Hình 1: Công thức cấu tạo của xylitol
Trọng l−ợng phân tử: 152,15
Dạng tồn tại: Tinh thể trắng, không mùi
Nhiệt độ sôi: 126° C (ở 760 mm Hg)
Nhiệt độ nóng chảy: 92° tới 96° C
Độ tan ở 20° C: 169 g xylitol tan hết trong trong 100 g n−ớc, ít tan trong ethanol và
methanol
pH trong n−ớc (1g/10 ml) : 5 - 7
Nhiệt năng tan: - 34.8 cal/g (thu nhiệt)
Giá trị năng l−ợng: 4.06 Kcal/g
Bảng 2.1. Hàm l−ợng xylitol trong một số loại rau quả [10].
Loại thực phẩm Hàm l−ợng xylitol
(mg/100g chất khô)
Loại thực phẩm Hàm l−ợng xylitol
(mg/100g chất khô)
Chuối 21 Bí ngô
Mâm xôi 268 Rau bina 107
Dâu tây 362 Su hào 94
Mận vàng 935 Cà 180
Cà rốt 86,5 Tỏi tây 53
Rau diếp quăn 258 Thì là 92
Hành 89 Nấm trắng 128
Rau diếp 131 Hạt dẻ 14
Xúp lơ 300 N−ớc cà rốt 12
22
Maltooligosacarit giàu maltotrioza là hỗn hợp gồm các oligo mạch thẳng có từ 2
đến 10 gốc glucoza liên kết với nhau qua liên kết α -1,4 glucozit nh−: maltoza (G2),
maltotrioza (G3), maltotetraoza (G4), maltopentanoza (G5), maltohexanoza (G6)…
Maltooligosacarit giàu maltotrioza là sản phẩm có chứa hàm l−ợng maltotrioza
cao đ−ợc sản xuất từ tinh bột với sự tham gia xúc tác của enzim vi sinh vật. Sản phẩm
đ−ợc sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực vì những tính chất sau[11,17, 22,
50,116]:
- Độ ngọt thấp chỉ bằng 30 % so với đ−ờng sacaroza ở dung dịch 10% nhiệt
độ 25 0 C, do đó có thể thay thế đ−ờng sacaroza trong các thực phẩm để
giảm độ ngọt sản phẩm mà không ảnh h−ởng đến h−ơng vị vốn có của sản
phẩm.
- Tác dụng chống táo bón
- Đặc biệt maltooligosacarit giàu maltotrioza có thể hấp thụ từ từ trong máu
cung cấp năng l−ợng cho cơ thể một cách đều đều, giữ ổn định độ đ−ờng
trong máu trong thời gian dài
- Tác dụng làm giảm tích tụ máu, sự sản sinh axit lactic với một l−ợng lớn,
phản ứng trong tuyến tuỵ và nhanh chóng tăng khả năng chịu đựng của cơ
thể cũng nh− khả năng làm việc
- Đ−ợc dùng để căn chỉnh kích th−ớc màng, ổn định các tính chất của các
sản phẩm thực phẩm và nguyên liệu.
- Độ hòa tan giảm theo nồng độ dịch, maltooligosacarit giàu maltotrioza có
khả năng hút ẩm rất cao và có độ nhớt trung bình. Chính vì vậy
maltooligosacarit giàu maltotrioza có khả năng duy trì độ ẩm cao, giữ
đ−ợc độ ẩm phù hợp trong thực phẩm đặc biệt trong các loại bánh t−ơi.
- Khi bổ sung vào thực phẩm, đồ uống maltooligosacarit giàu maltotrioza là
tác nhân kìm hãm sự hình thành màu, vì nó thay thế một phần glucoza nên
hàm l−ợng glucoza thấp. Hơn nữa sẽ ngăn cản sự kết tinh đ−ờng sacaroza
và bảo vệ cấu trúc của sản phẩm trong thời gian bảo quản.
23
Bảng 2.2. Các đặc tính của một số đ−ờng thành phần trong hỗn hợp
maltooligosacarit[54].
maltoza
(G2)
maltotrioza
(G3)
maltotetraoza
(G4)
maltopentanoza
(G5)
maltohexanoza
(G6)
Côngthức C12H22O11 C18H32O16 C24H42O21 C30H52O26 C36H62O31
Trọngl−ợng
phân tử
360,32 504,44 666,5 8 828,73 990,87
[α]20 D +130,0
+ 132.5 0
+164,0
+ 166.0 0
+176,0+
178.0 0
+182,0 +
184.0 0
+182,0 +
184.0 0
Khả năng hút ẩm là một trong những tính chất quan trọng của maltooligosacarit
giàu maltotrioza, vì nó có tác dụng duy trì độ ẩm cao và giữ đ−ợc độ ẩm phù hợp
trong các sản phẩm thực phẩm đặc biệt trong các loại bánh t−ơi.
Bảng 2.3. Khả năng hút ẩm của maltooligosacarit [116 ]
240C* G3 > G4 > G5 = G7 > G11 > G2
300C G3 > G4 = G7 > G5 > G6 > G11 > G2
380C G3 > G4 = G5 > G7 > G6 > G11 > G2
ở điều kiện độ ẩm 90% và nhiệt độ môi tr−ờng là 240C, 300C, 380C thì khả năng
hút ẩm của G3 cao hơn G4 và các đ−ờng thành phần khác. Đặc biệt là G2 có khả
năng hút ẩm thấp nhất.
Hình 2: Cấu trúc phân tử của maltotrioza
Phân tử maltotrioza ( 0- α– D – Glucopyranosyl- (1-4)- 0- α – D –
Glucopyranosyl- (1-4) D – Glucopyranosyl ) gồm ba đơn vị glucoza kết hợp với nhau
bằng liên kết α -1,4 glucozit [34]. T−ơng tự nh− maltotrioza (G3), maltotetraoza (G4)
có 4 đơn vị glucoza kết hợp với nhau bằng liên kết α -1,4 glucozit, maltopentanoza
(G5) có 5 đơn vị glucoza kết hợp với nhau, maltohexanoza(G6) có 6 đơn vị glucoza
kết hợp với nhau …
24
β- glucan là một trong những polysacharit phong phú nhất trong thành tế bào nấm
men và tồn tại nh− chất trùng hợp của đ−ờng glucoza liên kết qua β-1,3-D-glucosidic
hoặc β-1,6-D-glucosidic. Trong nấm men Saccharomyces cerevisiae, thành tế bào
chủ yếu chứa β-1,3-D-glucan, β-1,6-D-glucan, chitin và mannoprotein, chúng liên
kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Mannoprotein, với khối l−ợng protein
khoảng 100 KDa liên kết với β-1,6-D-glucan qua gốc glycosyl-phosphatidyl-inositol
chứa 5 gốc manosyl liên kết α. Đầu khử của β-1,6-D-glucan liên kết với đầu không
khử của β-1,3-D-glucan. Chitin gắn thẳng vào nhánh β-1,6-D-glucan. Mối liên kết
này có vài trò trung tâm trong cấu trúc thành tế bào nấm men. Phần lớn β-1,3 có cấu
trúc xoắn, những sợi xoắn này gồm chuỗi polysacarit đơn hoặc ba chuỗi liên kết với
nhau bằng liên kết hydro. D−ới kính hiển vi điện tử, các sợi có đ−ờng kính từ 10-
30nm, luôn gắn với các chuỗi bên, mỗi chuỗi có đ−ờng kính 0,5-1nm. Cho đến nay
vẫn ch−a có số liệu trực tiếp về chiều dài của các chuỗi bên. Các chuỗi bên dài tạo ra
các “polysacarit” với các đầu khử cuối [1, 21].
Hình 3 : Cấu trúc thành ngoài tế bào nấm men
25
Hình 4: Cấu trúc β- glucan
Bảng 2.4 : Các thành phần chính của thành tế bào Saccharomyces cerevisiae
Thành phần
(Mức độ polyme hoá)
Trọng l−ợng phân
tử trung bình
(KDa)
% trọng l−ợng
thành tế bào
Tỉ lệ mol t−ơng
đối
β-1,3 glucan
(1500)
240 50 1,0
β-1,6 glucan (150) 24 10 2
Mannoprotein 100 - 200 40 1,2-2,4
Chitin(120) 25 1-3 0,1-0,3
2.2. Nguyên liệu dùng cho sản xuất maltooligosacarit,
xylitol, β- glucan
2.2.1 Tinh bột
Trong tự nhiên tinh bột là một hợp chất hữu cơ đ−ợc phân bố rộng rãi sau
xenluloza. Tinh bột là một polysaccarit chủ yếu có trong các hạt hòa thảo và cây có
củ. L−ợng tinh bột ở ngô, lúa mỳ vào khoảng 60- 75%, lúa gạo có thể đạt đến 75-
80%, củ sắn 12- 33%, củ khoai tây 24-26% (bột sắn có 70-81% tinh bột, bột khoai
tây 70-75%), tinh bột gạo nếp, ngô nếp amylopectin gần nh− 100%, trái lại trong
tinh bột đậu xanh hàm l−ợng amyloza chiếm khoảng 50%[2,4, 7, 19,25 ]. Ngoài ra
tinh bột còn có nhiều trong các loại rau quả và là nguồn dinh d−ỡng chính cung cấp
26
calo cho ng−ời và gia súc[7].
Tinh bột đ−ợc cấu tạo từ nhiều gốc monosacarit kết hợp với nhau nên có khối
l−ợng phân tử lớn và không có tính khử, d−ới tác dụng của các chất khử tinh bột
không có khả năng nhận oxy để tạo thành axit hoặc nhận hydro để tạo thành r−ợu[4].
Tinh bột đ−ợc cấu tạo bởi hai cấu tử : amyloza và amylopectin. Amyloza th−ờng
chiếm 12-25% còn amylopectin chiếm 75-85% phân tử tinh bột. Phân tử l−ợng của
amyloza là 3.105-1.106 còn phân tử l−ợng của amylopectin là 5.104- 1.106 [17, 22,
30]. Phân tử amyloza và phân tử amylopectin đều đ−ợc cấu thành từ các monosacarit.
Phân tử amyloza có các gốc glucoza gắn với nhau bằng liên kết α - 1,4 glucoizit
thông qua cầu oxi giữa các nguyên tử cácbon thứ nhất và thứ t− của glucoza tạo nên
một chuỗi dài 200-1000 đơn vị glucoza, mạch tạo thành của phân tử amyloza là
mạch thẳng. Còn phân tử amylopectin, ngoài liên kết α- 1,4 glucozit còn có liên kết
nhánh α- 1,6 glucozit, vì vậy ngoài cấu trúc mạch thẳng, amylopectin còn có cấu
trúc mạch nhánh, thông th−ờng có 20-30 gốc glucoza giữa 2 điểm phân nhánh [30,
33, 50].
Hai cấu tử của tinh bột là amyloza và amylopectin có tính chất hoá lý khác nhau.
Amyloza khi tác dụng với phân tử iot có màu xanh, còn amylopectin cho màu nâu.
Amyloza dễ tan trong n−ớc ấm và tạo nên một dung dịch có độ nhớt không cao.
Dung dịch của amyloza không bền khi nhiệt độ hạ thấp, các dung dịch đậm đặc của
amyloza nhanh chóng tạo gel tinh thể và kết tủa không thuận nghịch. Khả năng thoái
hoá này phụ thuộc vào pH, sự có mặt của các ion kim loại, nồng độ amyloza và khối
l−ợng phân tử của amyloza. Amylopectin có độ kết tinh thấp, là phân tử hấp thụ
nhiều n−ớc khi nấu chín tinh bột và là thành phần chủ yếu tạo nên sự tr−ơng phồng
của hạt tinh bột. Khi tinh bột đ−ợc xử lý đồng thời bằng n−ớc và nhiệt sẽ tạo ra hiện
t−ợng hồ hoá. Nhiệt độ hồ hoá của các loại tinh bột trong khoảng 55-700C, hạt tinh
bột sẽ tr−ơng phồng lên hấp thụ n−ớc vào các nhóm hydroxyt phân cực, khi đó độ
nhớt của dịch tinh bột tăng lên rất cao, các hạt tinh bột tr−ơng nở và kết dính vào với
nhau tạo thành paste. Nếu dịch tinh bột đặc khi làm nguội paste tinh bột sẽ tạo thành
gel cứng [50, 68,114].
Về mặt cảm quan tinh bột là các hạt rất mịn, màu trắng. Để bảo quản tốt, ng−ời ta
giữ độ ẩm của tinh bột trong khoảng 12-14% nhằm ngăn ngừa sự phát triển của vi
sinh vật [114]. Trong công nghiệp thực phẩm, tinh bột đ−ợc sử dụng để tạo sợi, tạo
28
các hạt tinh bột hòa tan và thủy phân một phần các cấu tử của tinh bột, hạ độ nhớt
của dung dịch[109,113].
Tinh bột là nguồn nguyên liệu quan trọng đặc biệt để sản xuất maltooligosacarit,
maltodextrin và glucoza và các sản phẩm thuỷ phân tinh bột khác. Tr−ớc đây, thủy
phân tinh bột nhờ xúc tác của axit, công nghệ này đòi hỏi các thiết bị chịu axit,
không điều chỉnh để tạo thành các sản phẩm mong muốn và ảnh h−ởng không tốt
đến môi tr−ờng. Ngày nay với sự pháp triển của khoa học công nghệ đã nghiên cứu
và sản xuất ra nhiều loại enzim trong đó phải kể đến nhóm enzim thuỷ phân tinh bột
amylaza. Enzim amylaza xúc tác phản ứng thuỷ phân tinh bột triệt để, có tính đặc
hiệu cao tạo ra các sản phẩm mong muốn. Tùy thuộc vào mức độ thủy phân và bản
chất, nguồn gốc của enzim sử dụng có thể thu đ−ợc các sản phẩm khác nhau: siro
glucoza, glucoza bột, siro maltoza, siro fructoza, maltooligosacarit …
Tinh bột sắn.
Tinh bột sắn cũng có cấu tạo bởi hai cấu tử amyloza và amylopectin giống nh−
các tinh bột khác. Amyloza chiếm 12-18%, amylopectin chiếm 78-80%. Nhiệt độ
hồ hoá tinh bột sắn bắt đầu là 58oC và kết thúc ở 68oC. Kích th−ớc hạt tinh bột sắn
15-20nm [7].
Theo tiêu chuẩn của Mỹ, các loại sắn tốt có pH= 4,5-6,5, tinh bột sắn đ−ợc sấy
khô có màu trắng, óng ánh khi nhìn d−ới ánh nắng, hàm l−ợng tinh bột >85%, độ ẩm
12%[114]..
Hạt tinh bột sắn có nhiều hình dạng: hình tròn, bầu dục bề mặt nhẵn. D−ới ánh
sáng phân cực có thể thấy rõ các liên kết ngang với mật độ từ trung bình tới dày đặc.
Hàm l−ợng amylopectin, amyloza trong tinh bột sắn liên quan tới độ kết dính khi
nấu chín và nhiều tính chất ứng dụng công nghiệp. Tinh bột sắn có độ nở và độ hòa
tan cao, ở dạng keo có độ trong lớn, có khả năng tr−ơng nở tốt và xu thế thoái hóa
thấp. Độ trong lớn và tính không vị của tinh bột sắn đ−ợc sử dụng trong công nghệ
thực phẩm. Khi làm nguội tinh bột sắn ở dạng keo, các phân tử polysacarit có thể tạo
một dạng cấu trúc gel có độ bền cao đ−ợc sử dụng trong các thực phẩm cần đ−ợc bảo
quản trong thời gian dài[9]
Tinh bột sắn về cảm quan có màu sáng trắng, khi hồ hoá độ nhớt tăng rất nhanh,
độ kết dính cao hơn các tinh bột khác nh− tinh bột khoai lang, khoai tây... Tinh bột
sắn không có mùi đặc tr−ng nh−ng khi hồ hóa có mùi đặc tr−ng dễ phân biệt với các
29
loại tinh bột khác. ở n−ớc ta sắn đ−ợc trồng nhiều nhất là ở những vùng đồi núi, chịu
đ−ợc các điều kiện khí hậu khắc nghiệt và không đòi hỏi sự chăm sóc nhiều, tinh bột
sắn là nguồn nguyên liệu dồi dào và rẻ tiền nhất, giá 1 kg bột sắn khô chỉ khoảng
3000- 3.500 đ. Tinh bột sắn là nguồn nguyên liệu sử dụng trong nhiều ngành công
nghiệp nh− công nghiệp thực phẩm (dùng trong sản xuất siro glucoza, đ−ờng
glucoza, mì chính..) công nghiệp giấy và công nghiệp dệt [114].
Tình hình sản xuất và sử dụng sắn ở Việt Nam và trên thế giới.
Hiện nay Việt nam sản xuất đ−ợc trên 2 triệu tấn sắn t−ơi mỗi năm, đứng thứ 11
thế giới về sản l−ợng sắn và là n−ớc xuất khẩu tinh bột sắn đứng thứ 3 trên thế giới
sau Thái Lan và Indonexia[8].
Thái Lan là n−ớc trồng sản và xuất khẩu sắn đứng đầu thế giới, có trên 55% sản
l−ợng sắn của Thái Lan đ−ợc sử dụng d−ới dạng sắn lát phơi khô dùng làm thức ăn
gia súc, trong đó 90% đ−ợc xuất khẩu sang Châu Âu và chỉ có 10% tiêu thụ nội địa.
Gần 45% sản l−ợng còn lại đ−ợc chế biến thành các sản phẩm, 60% sản phẩm loại
này đ−ợc xuất khẩu[8]..
Trong chiến l−ợc toàn cầu, sắn đang đ−ợc tôn vinh là một trong những cây l−ơng
thực dễ trồng, thích hợp với những vùng đất nghèo, là cây công nghiệp triển vọng, có
khả năng cạnh tranh cao với nhiều cây trồng khác. ở Việt Nam cây sắn đang đ−ợc
chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ cây l−ơng thực truyền thống sang cây công
nghiệp. Sự hội nhập đang mở rộng thị tr−ờng sắn, tạo nên những cơ hội chế biến tinh
bột, tinh bột biến tính, sắn lát, sắn viên để xuất khẩu và sử dụng trong công nghiệp
thực phẩm, thức ăn gia súc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
Theo niên giám thống kê năm 2003 cho thấy diện tích diện tích: 329,4 nghìn ha
và sản l−ợng đạt 4157,7 nghìn tấn[8].
Hiện nay Việt Nam đã có 41 nhà máy chế biến tinh bột sắn và đang đ−ợc xây
dựng với tổng công suất thiết kế khoảng 3.130 tấn bột/ ngày. Nhiều nhà máy chế
biến tinh bột sắn đã và đang đ−ợc đầu t− xây dựng, trong đó nhà máy Vedan ở Đồng
Nai với vốn đầu t− n−ớc ngoài và công suất lớn nhất Đông Nam á. Xây dựng công
nghệ sản xuất các sản phẩm từ tinh bột sắn là một h−ớng đầu t− có tiềm năng lớn cho
cây sắn nói riêng và cho ngành nông nghiệp nói chung. [4]
Cây sắn đầu tiên mọc ở vùng hoang vu Trung và Nam Châu Mỹ, về sau đ−ợc
trồng lan rộng sang Châu Phi, Châu á. Cho tới nay sắn đ−ợc trồng ở hầu hết các
30
quốc gia trên thế giới nh− : Các n−ớc nằm trong vĩ độ 300 Bắc và 300 Nam, các n−ớc
Châu Mỹ La tinh, Khu vực Đông Nam á. ở Việt nam sắn đ−ợc trồng vào cuối thế kỷ
19 và đ−ợc coi là loại cây hoa mầu quan trọng.
Bảng 2.5: Thành phần hoá học của củ sắn [4]
Thành phần Sắn vàng Sắn trắng
N−ớc (%) 63,18 61,90
Tinh bột (%) 34,20 32,90
Đạm toàn phần (%) 0,61 0,13
Chất béo(%) 0,20 0,21
Chất khoáng(%) 0,50 0,53
Vitamin B1 (mg%) 31 58
Vitamin B2 (mg%) 75 75
Cây sắn hiện nay đang đ−ợc đánh giá là cây l−ơng thực mang tính công nghiệp có
triển vọng và có khă năng cạnh tranh với các loại cây trồng khác. N−ớc ta đang mở
rộng thị tr−ờng tiêu thụ sắn với các loại sản phẩm: sắn lát, tinh bột sắn và tinh bột
biến tính... sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn gia súc và các ngành công
nghiệp khác.
2.2.2 Enzim thuỷ phân tinh bột
2.2.2.1. α –amylaza
Theo danh pháp quốc tế, α-amylaza gọi là α-1,4 glucan–4 glucanohydrolaza
(EC 3.2.1.1), có khả năng phân cắt các liên kết α -1,4 glucozit trong phân tử
polysacarit một cách ngẫu nhiên không theo trật tự nào. Do đó α - amylaza có thể
thuỷ phân đ−ợc amyloza, amylopectin, glycogen và các sản phẩm trung gian của quá
trình thủy phân. Nh−ng không có khả năng thủy phân liên kết α - 1,6 và α - 1,3
glucozit [2,5,11, 26]. α - amylaza có trong n−ớc bọt, tuyến tụy, dịch tiêu hóa của
ng−ời và động vật, trong hạt nảy mầm nh− mầm hạt, mầm cây, hạt hoà thảo, đặc biệt
có rất nhiều trong chế phẩm nuôi cấy nấm mốc, vi khuẩn. Nh−ng nguồn sản xuất dồi
dào và phong phú nhất là các chủng vi sinh vật nh−: nấm mốc, nấm men và vi khuẩn.
31
Amylaza là enzim thủy phân tinh bột, đồng thời là một chế phẩm sinh học đ−ợc sử
dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm, đặc biệt trong sản xuất siro oligosacarit,
maltoza và glucoza... Enzim amylaza đ−ợc dùng từ lâu đời theo ph−ơng pháp cổ
truyền, để thủy phân tinh bột trong sản xuất mạch nha, r−ợu, bia…. Việc sử dụng
amylaza ngày càng trở nên rộng rãi hơn kể từ khi có α -amylaza sinh tổng hợp từ
một số chủng vi sinh vật nh− Bacillus lichemiformis đ−ợc phát hiện là có tính bền
nhiệt [ 38, 91].
α - amylaza đ−ợc phân bố rộng rãi trong các tế bào vi sinh vật. Các vi sinh vật có
khả năng sinh tổng hợp α -amylaza là các chủng Bacillus (nh− Bacillus
acidoaldarius, Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus subtilis, Bacillus
stearothermophilus) và một số chủng Streptomyces aureofacien, Thermophilus
vulgaris, Pseudomonas, aspergillus, Endomycosis….[ 9, 12, 26, 116, 118]
α -amylaza từ các chủng vi sinh vật khác nhau có nhiều tính chất giống nhau
nh−ng cũng có các tính chất khác nhau. Chúng giống nhau chủ yếu về tính năng tác
dụng với cơ chất nh−ng lại rất khác nhau về khả năng bền vững với nhiệt độ và pH
đồng thời các sản phẩm thuỷ phân cơ chất của chúng cũng rất khác nhau. Vì vậy
ng−ời ta chia α - amylaza của nấm mốc làm 2 loại : chịu axít và kém chịu axít còn
α-amylaza từ vi khuẩn cũng có 2 loại kém bền nhiệt và bền nhiệt.
Các α -amylaza thu nhận từ xạ khuẩn và nấm men có hoạt lực không cao, vì vậy
phần lớn nghiên cứu đ−ợc tập trung vào α -amylaza của nấm mốc và vi khuẩn. Các
chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp α- amylaza nh− : Aspergillus,
Rhizopus[12,20]. Xạ khuẩn và nấm men Endomycopsis cũng có khả năng tổng hợp α
- amylaza, tuy nhiên hoạt lực α - amylaza của chúng không cao [104,118].
α -amylaza của nấm mốc đ−ợc chia làm 2 loại: chịu axít và kém chịu axít,
th−ờng hoạt động ở pH axít. α -amylaza của nấm mốc lần đầu tiên đ−ợc phát hiện từ
chủng Aspergillus oryzae, sau này ng−ời ta tìm thấy A. niger, A awamori, Rhizopus
ulencer, R. nevear cũng có khả năng tổng hợp α–amylaza[26, 68, 117].
α -amylaza của vi khuẩn có 2 loại: chịu nhiệt và kém chịu nhiệt, th−ờng hoạt
động ở pH trung tính hoặc kiềm nhẹ. α -amylaza của vi khuẩn là loại bền với nhiệt
nhất so với các loại α -amylaza sinh ra từ các chủng vi sinh vật khác. α -amylaza của
32
chủng Bacillus stearothermophilus ở nhiệt độ 60-70oC bị mất hoạt lực sau 24 giờ; ở
90oC giảm hoạt lực 17% sau 6 phút, trong khi α -amylaza của chủng Bacillus subtilis
bị mất hoạt lực hoàn toàn [117,118].
Trong công nghiệp, α -amylaza của vi khuẩn đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất vì nó
th−ờng không có độc tố, có hoạt lực cao và chịu đ−ợc nhiệt độ cao, trong khi α-
amylaza của nấm mốc bị mất hoạt tính ngay sau khi hồ hoá. Vi khuẩn Bacillus có
khả năng sinh tổng hợp α - amylaza mạnh và có ý nghĩa trong công nghiệp nh−
chủng : Bacillus subtilis, B. coagulans, B. stearothermophilus, B. licheniformis [73,
75].
α - amylaza có bản chất là protein nên tan trong n−ớc và không bị phân hủy bởi
proteaza. α -amylaza còn đ−ợc gọi là enzim kim loại vì trong phân tử của enzim có ít
nhất 1 ion Ca++ nằm ở trung tâm hoạt động. Số l−ợng ion Ca++ trong phân tử enzim,
mức độ liên kết của các ion Ca++ với proein rất khác nhau và phụ thuộc vào nguồn
gốc của từng loại α -amylaza. Tất cả các enzim α -amylaza đều chứa từ 1-30 nguyên
tử Ca++/mol enzim. Hoạt lực của enzim không thay đổi khi thay thế tất cả các ion
Ca++ bằng ion Mg++, loại trừ ion Ca++ ở trung tâm hoạt động. Khi tách ion Ca++ ra
khỏi enzim bằng EDTA thì enzim bị mất khả năng hoạt động, không còn khả năng
thủy phân cơ chất và bị biến tính khi đun nóng, đặc biệt bị thủy phân bởi proteaza.
Vì vậy, ion Ca++ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc phân tử cũng nh−
khả năng hoạt động của enzim [2,3,20].
Phần lớn α - amylaza đều có trọng l−ợng phân tử t−ơng đối gần nhau khoảng
50.000 đơn vị, nh−ng với α - amylaza của B. stearothermophilus trọng l−ợng phân tử
chỉ có 15.000. α - amylaza có nguồn gốc khác nhau hoạt động thích hợp ở các điều
kiện nhiệt độ, pH khác nhau. Maining và Campell đã xác định đ−ợc nhiệt độ tối −u
cho α - amylaza từ chủng B. stearothermophilus là 55-700C, của B. subtilis là 600C,
của B. licheniformis là 90-1050C [ 28, 39, 90]. α - amylaza của nấm mốc có nhiệt độ
tối −u thấp hơn so với α- amylaza của vi khuẩn và chịu đ−ợc pH axit hơn. pH hoạt
động của α - amylaza từ nấm mốc là 4,5 -5,0; của vi khuẩn là 5,8 – 7,0. Nếu pH <
4,0 thì α- amylaza của vi khuẩn bị mất hoàn toàn hoạt lực [104]
33
Cơ chế tác dụng của α –amylaza lên phân tử tinh bột
Cơ chế chung của enzim α - amylaza là thủy phân không định vị các liên kết α-
1,4 glucozit của polysacarit. enzim này thuộc loại endoenzim, có nghĩa enzim tấn
công các liên kết nội phân tử. Tác dụng của α - amylaza lên amyloza và amylopectin
dẫn đến giảm độ nhớt , làm mất khả năng nhuộm màu với iốt và đ−ờng khử tăng.
Tuy nhiên α- amylaza thuỷ phân liên kết α-1,6 glucozit và không tấn công liên kết
α -1,4 glucozit gần kề với α -1,6 glucozit trong phân tử tinh bột và glycogen vì vậy
sau khi thuỷ phân sẽ tạo ra một l−ợng các oligosacarit nhánh, panoza, α-dextrin phân
tử l−ợng thấp chứa liên kết α -1,6 glucozit. [2,5]
Tất cả các α-amylaza đều có khả năng phân hủy nhanh chóng phân tử tinh bột,
làm thay đổi màu của iốt và giảm độ nhớt của tinh bột một cách nhanh chóng. Các
sản phẩm thủy phân của α -amylaza là các oligosacarit, maltotrioza, maltodextrin và
một l−ợng ít glucoza, maltoza . α -amylaza tác động rất yếu đối với các oligosacarit
phân tử thấp nh− maltotrioza, maltoza. α-amylaza thuỷ phân amylopectin thành các
dextrin có chứa nhiều hơn 4 đơn vị glucoza liên kết với nhau qua liên kết α -1,6
glucozit .
Các α -amylaza từ các chủng vi sinh vật khác nhau, khi thuỷ phân tinh bột tạo
thành các dextrin có phân tử l−ợng khác nhau. α -amylaza của chủng Bacillus
subtilis tạo thành các dextrin có 9-10 cấu trúc glucoza, α -amylaza của Bacillus
amyloliquefaciens tạo thành α-dextrin có chứa liên kết nhánh và không nhiều hơn 9
cấu trúc glucoza [103,114].
Phản ứng thuỷ phân của enzim dịch hoá
α - amylaza
Tinh bột + N−ớc G1 + G2 + G3 +G4 + G5+ G6+ các oligosacarit nhánh
Enzim α - amylaza tạo maltotrioza
α - amylaza tạo maltotrioza đ−ợc Wako tìm thấy năm 1978, là α - amylaza
ngoại bào đ−ợc sinh tổng hợp tù chủng Streptomyces griseus, đây là enzim ngoại bào
thứ 3 đ−ợc tìm thấy sau các enzim α - amylaza tạo maltohexaoza và maltotetraoza.
O-O-O-O* O-O-O + O*
34
O-O-O-O-O* O-O-O + O-O*
O-O-O-O-O-O* O-O-O + O-O-O*
Hình 7:Tác dụng của enzim α - amylaza lên tinh bột hoà tan tạo maltotrioza
Đặc biệt enzim này thuỷ phân cơ chất theo h−ớng từ ngoài vào và hình thành
phân tử maltotrioza từ cuối đầu không khử của maltooligosaccarit và α-1,4-glucan.
Enzim này có thể thuỷ phân triệt để mạch amyloza ngắn (DP 20), đồng thời thuỷ
phân tinh bột hoà tan, tinh bột ngô (Waxy) và glycogen với các mức độ t−ơng ứng
55%, 51%, 40%. Sự tác dụng t−ơng tự nh− của β - amylaza, cắt từng đoạn của phân
tử cơ chất.
Tính chất của enzim : enzim hoạt động ở pH=5,6-6 và nhiệt độ 45oC. ở pH=3,5-
6,5 enzim hoạt động với 80% hoạt lực. Enzim bền nhiệt ở 40oC nh−ng ở nhiệt độ >
45oC enzim nhanh chóng mất hoạt lực. Trọng l−ợng phân tử của enzim là 55.000
do bằng SDS disc electrophoresis. Tác dụng của ion kim loại lên hoạt lực của enzim
đ−ợc chỉ ra ở bảng sau:
Bảng 2.6: Tác dụng của ion kim loại lên hoạt lực của amylaza từ chủng
St. griseus
Chất phản ứng(2mM) Hoạt lực(%)
Không có ion kim loại 100
LiCl 131
CuCl2 15,5
SrCl2 104
CoCl2 86,6
NiCl2 74,2
CaCl2 90,7
MgCl2 88,7
ZnCl2 46,4
SnCl2 89,7
BaCl2 101
HgCl2 0
35
Bảng 2.7: Tác dụng amylaza từ chủng S. griseus lên các cơ chất khác nhau
Cơ chất Tỷ lệ thuỷ phân t−ơng ứng
Tinh bột hoà tan 100
Amyloza 114
Waxy beta-dextrin 0
Waxy starch 91,6
Oyster glycogen 62,6
Phytoglycogen 40,2
Pullulan 0
Beta-cyclodextrin 0
2.2.2.2 Enzim pullulanaza.
Theo danh pháp quốc tế enzim pullulanaza gọi là pullulan 6- glucanohydrolaza
(EC. 3.2.1.41). Pullulanaza còn có tên gọi khác poly- α - 1,6- maltotrioza, thuỷ phân
triệt để 63-α – maltotriosylmaltotetraoza đến maltotrioza[113, 116, 118]. Pullulanaza
là enzim thủy phân liên kết α -1,6 glucozit trong phân tử amylopectin, α- dextrin,
glycogen, pullulan, tuy nhiên nó không có tác dụng đối với amyloza và các
oligosacarit mạch thẳng.
Pullulanaza có trong thực vật nh− : Đậu Hà lan, cây yến mạch, malt, gạo,… nh−ng
nguồn sản xuất dồi dào và phong phú nhất là các chủng vi sinh vật. Pullulanaza lần
đầu tiên đ−ợc tìm thấy từ Klebsiella pneumoniae (tên gọi khác Aerobacter
aerogenes) [78], sau này ng−ời ta phát hiện thấy pullulanaza đ−ợc sinh tổng hợp từ
các nguồn vi sinh vật rất đa dạng nh− : Encherichia intermedia, Streptococcus mitis,
Bacillus acidopullulyticus, Streptomyces flavochromogenas, Oryza sativa, Hordeum
valgare, Bacillus macerans, Bacillus polymyxa[38,56,118,116], Aerobacter
aerogenes, Pseudomonas stutzeri, Bacillus amyloliquefaciens[ 71, 89,103, 118 ]…
Pullulanaza từ chủng K. pneumoniae đ−ợc dùng trong nghiên cứu cấu trúc của
tinh bột và glycogen, thuỷ phân cấu trúc phân nhánh α -1,6 glucozit. Trong sản xuất
các loại đ−ờng glucoza, maltoza, maltotrioza từ tinh bột trên quy mô công nghiệp
ng−ời ta ứng dụng pullulanaza từ K.pneumoniae và B. acidopullulyticus để tăng hiệu
suất chuyển hoá[22,36]. Ví dụ trong công nghệ sản xuất maltoza nếu kết hợp
36
pullulanaza với α – amylaza và β - amylaza thì hiệu suất chuyển hoá tăng 97%.
Ngoài ra pullulanaza còn đ−ợc sử dụng để sản xuất cyclodextrin nhánh mà gốc
maltooligosyl liên kết với gốc hydroxyl ở vị trí C6 của phân tử cyclodextrin bằng
cách ủ hỗn hợp maltooligosacarit và cyclodextrin với pullulanaza. Tất cả các
pullulanaza đ−ợc biết đến ngày này đều không có khả năng thuỷ phân
cyclodextrin[36].
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật AND tái tổ hợp ng−ời ta đã
tách gen pullulanaza từ chủng Desulfurococcus mucosus DSM2162 ghép vào
B. subtilis JA803 để sinh tổng hợp enzim pullulanaza[36].
Enzim pullulanaza từ các chủng vi sinh vật khác nhau, có những đặc tính kỹ thuật
giống và khác nhau. Bảng d−ới cho thấy một số đặc tính kỹ thuật của enzim
pullulanaza từ 2 chủng K.pneumoniae và B. acidopullulyticus. Hiện nay 2 chủng này
đ−ợc sử dụng để sinh tổng hợp enzim trên quy mô công nghiệp của 2 hãng nổi tiếng
thế giới đó là Nhật bản và Đan mạch.
Bảng 2.8 : Một số tính chất của enzim pullulanaza[116]
Pullulanaza K. pneumoniae B. acidopullulyticus
Nội bào Ngoài bào Chủng 11647 Chủng 11777
Trọng l−ợng phân tử 90.000 66.000 100.000 90.000
Hoạt lực / mg
protein
7.000(1) 7.200(1) 100(2) 50(2)
pH tối −u 6.0 6.6 5.2 5.5
Khoảng pH ổn định 5.5- 12 5.0-11.5 4-9 4-9
Khả năng chịu nhiệt 400C 45-550C 550C 550C
Điểm đẳng điện 3.8- 4.46 3.7- 4.3 5.0 4.9
Kiểu hoạt động endo endo endo endo
(1) Sử dụng cơ chất pullulan, (2) Sử dụng cơ chất là amylopectin
Phần lớn pullulanaza đều có trọng l−ợng phân tử t−ơng đối gần nhau khoảng
90.000- 100.000, nh−ng với pullulanaza của Bacillus polymyxa trọng l−ợng phân tử
chỉ có 48.000[116]. Trọng l−ợng phân tử đ−ợc xác định bằng điện di gel của 2
chủng K. pneumoniae và B. acidopullulyticus là 66.000 – 90.000[117].
Pullulanaza có nguồn gốc khác nhau hoạt động thích hợp ở các điều kiện nhiệt
độ, pH khác nhau. Nhiệt độ tối −u cho hoạt động của pullulanaza từ chủng Bacillus
37
sp. 202-1 là 550C[9], chủng Streptococcus mitis là 300C[20]. Pullulanaza từ chủng B.
acidopullulyticus hoạt động thích hợp nhất ở pH 5,5 và nhiệt độ 55 0C, tuy nhiên
nhiệt độ thích hợp cho sinh tổng hợp enzim từ chủng này là 350C[51, 73]. pH tối −u
cho hoạt động của pullulanaza từ K. pneumoniae là 6,0 –7,0 và enzim duy trì đựơc
80 % hoạt lực khi pH 5-10 [76], nhiệt độ hoạt động thích hợp là 55 0C và nhiệt độ
enzim ổn định 40- 55 0C.
Enzim pullulanaza có tác dụng thủy phân liên kết -1,6 glucozit của pullulan để
sản xuất ra maltotrioza. Độ nhớt của dịch pullulan giảm dần và hàm l−ợng đ−ờng
khử tăng theo thời gian thuỷ phân. Giai đoạn đầu của phản ứng enzim là sự tạo
thành hex- và nona- oligosacarit, sau đó maltotrioza đ−ợc hình thành ở giai đoạn
sau[116].
Pullulanaza có tác dụng thủy phân liên kết α -1,6 glucozit của phân tử
amylopectin, các oligosacarit mạch nhánh nên giá trị DE tăng theo thời gian phản
ứng. Khả năng thuỷ phân của pullulanaza từ chủng Streptococcus mitis trên cơ chất
amylopectin và glycogen là 50% và 30%[113]. Pullulanaza không thuỷ phân các
liên kết α -1,6 glucozit trong isopanoza, isomaltoza và một số mạch nhánh ngắn.
Bảng sau cho thấy tốc độ thuỷ phân mối liên kết α-1,6 glucozit trong các oligosacarit
phân nhánh
Bảng 2.9. Tốc độ thuỷ phân liên kết -1,6 glucozit trong các oligosacarit phân
nhánh bởi enzim pullulanaza từ 2 chủng A. aerogenes và S. mitis[116 ]
Cơ chất A. aerogenes S. mitis
Pullulan 100 100
62- α - Maltosylmaltotrioza 23 3.8
63- α - Maltosylmaltotrioza 55 7.7
63- α - Maltotriosylmaltotrioza 91 128
63- α - Maltosylmaltotetraoza 171 23
63- α - Maltotriosylmaltotetraoza 112 283
Pullulanaza từ 2 chủng A. aerogenes và S. mitis thuỷ phân pullulan với tốc độ
100. Tuy nhiên với cơ chất là các oligosacarit mạch nhánh, pullulanaza từ các nguồn
khác nhau có tốc độ thuỷ phân khác nhau, ví dụ với cơ chất là 63- α -
maltotriosylmaltotetraoza thì tốc độ thuỷ phân của pullulanaza từ chủng A.
38
aerogenes là 112 và pullulanaza từ S. mitis là 283, nếu cơ chất là 62- α -
maltosylmaltotrioza thì tốc độ thuỷ phân của pullulanaza từ chủng A. aerogenes chỉ
đạt 23 và pullulanaza từ S. mitis là 3.8[ 113, 116 ].
Pullulanaza kết hợp enzim α -amylaza trong thuỷ phân tinh bột để sản xuất ra
một loạt các maltooligosacatit khác nhau nh− : maltoza, maltotrioza, maltotetraoza,
maltopentaoza, maltohexaoza, maltoheptaoza… và làm tăng đ−ờng khử theo thời
gian thuỷ phân.
Pullulanaza từ chủng K. pneumonia tác dụng lên mối liên kết α-1,6 glucozit
(điểm phân nhánh) trong các cơ chất khác nhau đ−ợc thể hiện trong bảng
trên[116,118 ]. enzim pullulanaza thuỷ phân liên kết α-1,6 glucozit trong tinh bột và
glycogen sản xuất ra một loạt các maltooligosacarit và làm tăng c−ờng độ màu xanh
với dung dịch iốt. Đặc biệt pullulanaza thuỷ phân liên kết α -1,6 glucozit trong các
oligosacarit mạch nhánh tốt nh− với pullulan, tinh bột và glycogen
Bảng 2.10 : ảnh h−ởng của enzim pullulanaza từ chủng K. pneumonia trên
cơ chất mạch nhánh[116].
α- amylolysis(%)
Cơ chất Tr−ớc khi thuỷ phân mạch
nhánh
Sau khi thuỷ phân mạch
nhánh
Amylopectin 50 95
Glycogen 38 46
Amylopectin beta- LD 0 97
Glycogen beta- LD 0 31
Sau khi thuỷ phân nhánh với xúc tác của enzim pullulanaza thì hầu hết cơ chất có
mạch nhánh (α- amylolysis) đều chuyển thành dạng mạch thẳng (α- amylolysis). Ví
dụ tr−ớc khi thuỷ phân amylopectin là 50%, sau khi thuỷ phân chỉ còn 5% , hiệu suất
chuyển hoá đạt 90%. Tr−ớc khi thuỷ phân glycogen thì phần trăm α - amylolyis là
38%, sau khi thuỷ phân phần trăm α - amylolysis tăng lên 46%. Với α - limit dextrin
tr−ớc khi thuỷ phân thì phần trăm α - amylolyis là 0%, sau khi thuỷ phân phần trăm
α - amylolysis tăng lên 97%[116].
39
2.2.3 Nguyên liệu dùng trong sản xuất xylitol
Xylitol đ−ợc sản xuất trực tiếp từ xyloza theo con đ−ờng tổng hợp hóa học hoặc
lên men nhờ vi sinh vật. Nguồn xyloza dùng trong tổng hợp hóa học hoặc lên men
nhờ vi sinh vật th−ờng đ−ợc lấy từ dịch thủy phân gỗ, rơm rạ, bẹ ngô và các nguyên
liệu có nguồn gốc thực vật giàu xylan khác. Các nguyên liệu thực vật này đ−ợc thủy
phân bằng enzim hoặc axit d−ới các điều kiện khác nhau, kết quả là thu đ−ợc một
hỗn dịch có chứa các đ−ờng, chủ yếu là xyloza, và các sản phẩm phụ khác sinh ra
trong quá trình thủy phân nh− axit acetic, lignin, phenol... Sơ đồ trong hình d−ới nêu
ra con đ−ờng tổng quát để sản xuất các sản phẩm sinh học từ nguồn nguyên liệu sinh
khối thực vật.
Hình 8 . Sơ đồ tổng quát các con đ−ờng sản xuất các sản phẩm hữu cơ từ nguồn
nguyên liệu lignocelluloza.
Lignocelluloza đ−ợc cấu tạo từ celluloza, hemicelluloza, lignin và các thành phần
phụ khác. Thuật ngữ holocelluloza th−ờng đ−ợc dùng để chỉ các loại carbohydrat có
Sinh khối thực vật
(Thủy phân bằng axit, enzim)
Acetyl Các đ−ờng pentoza Các đ−ờng hexoza Lignin
Axit acetic Lên men,
Tổng hợp hóa học
Lignin, các phenol
Nấm men Alcohol Ketane Axit hữu cơ Các polyol
Vitamin
Protein
Chất béo
Ethanol
Butanol
Isopropanol
2,3 Butanediol
Acetone Axit hữu cơ
Axit acetic
Axit butyric
Glycerol
Arabitol
Xylitol
Erythritol
40
trong thực vật hoặc các tế bào vi sinh vật. Do đó holocelluloza bao gồm celluloza và
hemicelluloza.
Bảng 2.11: Thành phần của một số loại lignocelluloza thực vật [86].
Thành phần (% trọng l−ợng khô)
Loại nguyên liệu
Celluloza Hemicelluloza Lignin
Thân ngô* 15 35 8
Lõi ngô 4 35 15
Bẹ ngô 40 25 17
Rơm 35 25 12
Rơm lúa mì 30 50 20
Bã mía 40 24 25
Chú thích: * - Có chứa 20% tinh bột
Celluloza là thành phần chính của thành tế bào thực vật bậc cao. Celluloza là
polyme không phân nhánh đ−ợc cấu tạo từ các monome là β-D-glucoza. Tuy nhiên,
đơn vị cơ bản để cấu thành nên celluloza là các cellobioza, một dime bao gồm hai
phân tử glucoza.
Hemicelluloza là một di polime đ−ợc cấu thành từ các đ−ờng pentoza (xyloza,
arabinoza), các đ−ờng hexoza (mannoza, glucoza, galactoza) và các axit. Không
giống nh− celluloza, hemicelluloza không đồng nhất về mặt hóa học. Hemicelluloza
của gỗ cứng chứa chủ yếu là xylan trong khi hemicelluloza của gỗ mềm lại chứa chủ
yếu là glucomannan. Xylan của rất nhiều thực vật là các dị polysaccharide với bộ
khung đ−ợc cấu tạo từ các đơn vị β-D-xylopyranose. Ngoài xyloza, xylan còn chứa
arabinoza, axit glucuronic hoặc dạng 4-Ο-methyl ête của nó, axit acetic, axit ferulic
và axit p-coumaric. Thông th−ờng, l−ợng hemicelluloza chiếm 15 đến 30 % trọng
l−ợng khô của gỗ. Hemicelluloza dễ bị thủy phân bằng axit để tạo thành các thành
phần monome bao gồm glucoza, mannoza, galactoza, xyloza, arabinoza và một
l−ợng nhỏ rhamnoza, axit glucuronic, axit methyl glucuronic… Hemicelluloza của
gỗ mềm và gỗ cứng có cấu trúc và thành phần khác nhau, thành phần cấu tạo này
ảnh h−ởng đến thành phần của dịch thủy phân và các chất ức chế đ−ợc tạo thành
trong quá trình thủy phân [16, 97].
41
Bảng 2.12. Thành phần đ−ờng của hemicelluloza ở một số loại gỗ [97].
Nguyên liệu Glucan Mannan Galactan Xylan
Cây tổng quán sủi 40,5 1,5 0,8 16,1
Cây d−ơng 43,2 2,2 0,5 15,1
Gỗ
cứng
Cây bulô 47,7 1,7 0,7 20,0
Cây thông 42,4 11,8 1,9 4,7 Gỗ
mềm Cây vân sam 41,6 11,5 2,0 4,7
Ghi chú: Giá trị trong bảng là giá trị phần trăm tính theo trọng l−ợng khô
Có vài cách để thủy phân gỗ để thu hồi xyloza, các ph−ơng pháp chung nhất
th−ờng đ−ợc chia thành hai loại: thủy phân bằng ph−ơng pháp enzim và thủy phân
bằng ph−ơng pháp hóa học. Ngoài hai ph−ơng pháp chính trên còn có một số ph−ơng
pháp khác để phân cắt hemicelluloza thành các monome của nó chẳng hạn nh−
ph−ơng pháp dùng tia gama, chùm electron ... tuy nhiên các ph−ơng pháp này không
có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn.
Ph−ơng pháp thủy phân bằng enzim đ−ợc thực hiện nhờ các enzim thủy phân
celluloza hay còn đ−ợc gọi là các cellulaza. Khi thủy phân lignocelluloza ng−ời ta
th−ờng dùng một hỗn hợp các enzim do cơ chế hoạt động và cơ chất của các enzim
này là khác nhau. Thông th−ờng ng−ời ta th−ờng dùng hỗn hợp các enzim bao gồm
endoglucanaza, exoglucanaza, β-glucosidaza và cellobiohydrolaza. Các
endoglucanaza có tác dụng phân cắt ngẫu nhiên các chuỗi celluloza để tạo thành các
polysaccarit ngắn hơn, trong khi các exoglucanaza tác dụng vào dầu tận cùng không
khử của các chuỗi polysaccarit này để tạo thành các glucoza. Tùy thuộc vào mục
đích của việc thủy phân, chẳng hạn nh− muốn thu đ−ợc l−ợng đ−ờng chính là
glucoza hay xyloza mà ng−ời ta sử dụng hỗn hợp các loại enzim khác nhau với hàm
l−ợng và nồng độ khác nhau [97].
Khó khăn lớn nhất trong việc thủy phân lignocelluloza bằng ph−ơng pháp enzim
nằm ở bản chất hóa học của celluloza. Cấu trúc mạng l−ới của lignin-hemicelluloza,
dạng kết tinh của celluloza và diện tích bề mặt nhỏ của nó làm cho lignocelluloza
kháng lại tác dụng của các enzim thủy phân. Do đó, để quá trình thủy phân đạt đ−ợc
hiệu suất cao thì ng−ời ta phải xử lý cơ học và hóa học các nguyên liệu tr−ớc khi đ−a
42
vào thủy phân nhằm phá hủy một phần cấu trúc hoá học bền vững của lignocelluloza
[97].
Đối với ph−ơng pháp thủy phân lignocelluloza bằng các tác nhân hóa học, ng−ời
ta th−ờng dùng các xít nh− H2SO4, HCl hoặc các kiềm nh− NaOH ở điều kiện nhiệt
độ và áp suất cao để phân cắt các thành phần polyme có trong lignocelluloza thành
các đ−ờng và các oligosaccarit. Trong các loại tác nhân trên thì H2SO4 đ−ợc −a dùng
hơn cả vì ph−ơng pháp tiến hành đơn giản và hiệu quả cao. Điều kiện thủy phân
th−ờng dùng là: nồng độ axit từ 0.25% tới 12%, nhiệt độ từ 100 đến 125°C trong thời
gian 40 đến 75 phút [40, 112, 97].
Nh− đã trình bày ở phần trên, cả quá trình thủy phân bằng enzim hoặc bằng axit
đều cần có b−ớc xử lý nguyên liệu tr−ớc khi đ−a vào thủy phân để nhằm đạt đ−ợc
hiệu suất thủy phân cao. Đối với ph−ơng pháp thủy phân bằng hóa học, quá trình xử
lý và thủy phân có thể đ−ợc tiến hành đồng thời trong một b−ớc. Nguyên liệu tr−ớc
khi đ−a vào thủy phân th−ờng đ−ợc chặt nhỏ sau đó đ−ợc thủy phân ở các điều kiện
khác nhau và cuối cùng ng−ời ta tiến hành lọc để thu hồi dịch thủy phân. Dịch này
đ−ợc trung hòa, xử lý để loại bỏ các thành phần không cần thiết và chất ức chế sau
đó đ−ợc dùng làm nguồn xyloza cho tổng hợp hóa học hoặc lên men.
Các sản phẩm trung gian tạo ra trong quá trình thủy phân
Sản phẩm thủy phân lignocelluloza ngoài thành phần chính là các đ−ờng còn có
các sản phẩm phụ khác đ−ợc sinh ra trong quá trình thủy phân, đặc biệt là đối với
quá trình thủy phân bằng axit. Các sản phẩm phụ chủ yếu là các furan, các axit hữu
cơ và các hợp chất phenol. Furfural và 5-hydroxymethyl furfural (HMF) là các furan
quan trọng nhất. Chúng đ−ợc tạo thành trong quá trình phân hủy các đ−ờng pentoza
và các đ−ờng hexoza. Phản ứng hóa học hình hành HMF từ glucoza và furfural từ
xyloza [86, 97].
43
Hình 9. Quá trình tạo thành HMF và furfural từ các đ−ờng glucoza và xyloza.
Các axit hữu cơ cũng là các sản phẩm phụ đ−ợc sinh ra trong quá trình thủy
phân, các axit chủ yếu bao gồm axit levulinic, axit formic và axit acetic. Trong các
axit này thì axit acetic là đối t−ợng đ−ợc quan tâm hơn cả vì nó đ−ợc tạo thành với
hàm l−ợng cao nhất và có hiệu ứng ức chế quá trình lên men tạo thành xylitol của vi
sinh vật. Axit acetic đ−ợc tạo thành từ quá trình thủy phân các gốc acetyl có trong
hemicelluloza. Trong quá trình thủy phân gỗ cứng thì l−ợng axit acetic đ−ợc sinh ra
nhiều hơn so với quá trình thủy phân các nguyên liệu gỗ mềm. Ngoài ra quá trình
thủy phân còn tạo ra các hợp chất thơm và các hợp chất phenol nh− phenol, vanilin,
axit vanillic, vanillyl alcohol, axit 4-hydroxybenzoic, 4-hydroxybenzaldehyd, axit
coumaric, syringaldehyd, axit syringic, cinnamaldehyd, dihydroconiferyl alcohol,
hydroquinone, catechol, veratrol, acetoguaiaceton, axit homovanillic, formaldehyde,
maltol, 2-hydroxymethylfuran, dihydroxyaceton, glyceraldehyd và methylglyoxal
[86, 97].
Rất nhiều trong số các sản phẩm phụ đ−ợc sinh ra trong quá trình thủy phân có
tác dụng ức chế quá trình lên men đặc biệt là axit furfural, HMF và axit acetic. Để
chuyển hóa xyloza có trong dịch thủy phân thành xylitol với hiệu suất cao nhờ vi
sinh vật, các hợp chất này cần đ−ợc loại bỏ trong b−ớc xử lý dịch tr−ớc khi lên men
[67, 79].
2.2.4 Nguồn nguyên liệu chứa β- glucan [42, 43, 44]
Glucan thu đ−ợc từ các nguồn khác nhau nh−: thực vật, tế bào nấm men, nấm...
Glucan nói chung đ−ợc miêu tả nh− polymer của glucoza và có một số hoạt tính sinh
học nh− hoạt hóa hệ miễn dịch, chống ung th−, kích thích sinh tr−ởng.
44
β- glucan trong yến mạch và lúa mạch có rất ít hoặc không có hoạt tính. Nh−ng β-
glucan trong n−ớc của yến mạch có thể giảm nguy cơ bệnh tim. Các loại thực phẩm
giàu β-glucan tan trong n−ớc hiện nay đã có trên thị tr−ờng.
β- glucan tìm thấy trong nấm lớn có phân nhánh chỉ với một phân tử glucoza và
chỉ tăng c−ờng miễn dịch đến một mức nào đó. Bên cạnh đó, β- glucan chiết từ thành
tế bào nấm men bánh mỳ phân nhánh rất mạnh và nó có khả năng tăng hoạt tính
miễn dịch mạnh nhất trong tất cả các loại β- glucan.
β-1,3-D-glucan đã đ−ợc chiết từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae
(lên men bánh mỳ) và đ−ợc đặt tên vào đầu năm 1960 bởi nhóm nghiên cứu ở Mỹ
(tr−ờng Tổng hợp Tulane, khoa Y học, chuyên ngành sinh lý học). β- glucan đã đ−ợc
tách chiết từ các chủng nấm men nh− Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces
delbrueckii, Candida albicans, Candida cloacae, Candida tropicalis, Hansenula
henricii.
Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae tuy có cấu tạo đơn bào nh−ng cũng
mang đầy đủ tính chất của cơ thể sống, chúng có cấu tạo từ màng, nguyên sinh chất
và nhân. Thành tế bào nấm men quyết định hình dạng của tế bào và tính toàn vẹn của
tổ chức tế bào trong suốt quá trình phát triển và phân chia tế bào. Có 3 nhóm chính
của polisacarit trong thành tế bào là manose (mannoprotein chiếm gần 40% tổng
l−ợng sinh khối tế bào), gluco (β - glucan chiếm gần 60% tổng l−ợng sinh khối tế
bào) và polime của N-acetylglucosamin(chitin chiếm khoảng 2% tổng l−ợng sinh
khối tế bào). β- glucan đ−ợc chia thành hai nhóm tùy theo ph−ơng thức liên kết:
chuỗi dài có 1500 đơn vị β-1,3 glucan chiếm 85% tổng l−ợng glucan trong thành tế
bào. Chuỗi ngắn có 150 đơn vị β-1,6 glucan chiếm khoảng 15% tổng l−ợng glucan
của thành tế bào.
Phức hệ β-1,3- glucan – Chitin là yếu tố cấu tạo chính của màng tế bào bên trong.
β-1,6-glucan liên kết các thành phần bên trong và bên ngoài của màng tế bào. Trên
bề mặt ngoài của màng tế bào là mannoprotein bó rất chặt và hạn chế sự thẩm thấu
của màng tế bào. β-1,3 - glucan tạo thành mạng l−ới sợi của mặt trong màng tế bào
với trọng l−ợng phân tử 240000 và chiều dài tối đa của sợi khoảng 600nm. Chitin là
một polyme của N- acetin- glucosamin và ng−ời ta nhận thấy thành phần này nằm
45
sát sẹo chồi. Phân tích các vết sẹo chồi bằng cách xử lý thành tế bào bằng các enzim
lytic thích hợp đã chỉ ra rằng chitin là thành phần tạo vòng xung quanh vết sẹo chồi.
Mannoprotein màng tế bào nấm men là những polipeptit glycosyl hóa cao, th−ờng
50-95% cacbonhydrat theo trọng l−ợng, vì vậy có thể coi nó nh− proteoglucan nấm
men. [13]
Màng tế bào nấm men còn có chứa 6-7%protein và th−ờng protein của nó liên kết
vững chắc với phần hydrocacbon và tạo thành các phức chất giàu l−u huỳnh. Ngoài
protein, màng tế bào nấm men còn có chứa lipit, nitơ, các loại axit amin và các chất
khoáng. Trên thành tế bào Saccharomyces cerevisiae có khá nhiều lỗ nhỏ, qua các lỗ
này chất dinh d−ỡng đ−ợc đ−a vào trong tế bào và các sản phẩm trao đổi chất đ−ợc
thải ra ngoài môi tr−ờng xung quanh.
2.3. ứng dụng của maltooligosacarit, xylitol, β- glucan
2.3.1 Những ứng dụng của maltooligosacarit giàu maltotrioza
Maltooligosacarit giàu maltotrioza đựơc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực,
đặc biệt trong công nghiệp thực phẩm :
Trong công nghiệp bánh kẹo maltooligosacarit đ−ợc sử dụng trong sản xuất Kẹo
ngọt, các món tráng miệng, chewing gum, bánh ngọt, bánh n−ớng, kem bơ, kem sữa
trứng, kem sợi, kẹo mềm nhân cà phê (Yokan- tên gọi của Nhật bản), kẹo thạch
(Manju- tên gọi của Nhật bản ), bánh nhân táo…[11, 23, 30, 76].
Trong công nghiệp chế biến thực phẩm: mứt, mứt cam, chế biến cá nấu hoặc
n−ớng đông lạnh (Surimi: Kamaboko, Chikwa- các tên gọi của Nhật bản), cá xay
đông lạnh, các món ăn từ biển, làm vỏ bánh Gyoza và Shumai…[11, 52, 55, 76].
Trong công nghệ đồ uống: Các loại n−ớc ép trái cây, soda, n−ớc uống tăng lực
trong thể thao, đồ uống có cồn, n−ớc uống có vị chua, cà phê hòa tan…76,89,90].
Dùng làm chất kết dính, kẹo gum, làm dịu h−ơng, tăng vị cho đồ uống, sử dụng để
thay thế sacaroza và glucoza, bổ sung vào thành phần bơ, sữa bột, cà phê hoà tan…
[76,120]
Một ví dụ về sử dụng maltooligosacarit giàu maltotrioza thay thế siro glucoza
trong chế biến bánh “Gyuhi”, một loại bánh cổ truyền Nhật bản[116]
46
Bảng 2.13 Sử dụng maltooligosacarit giàu trong chế biến bánh Gyuhi
Công thức Thành phần
Đối chứng MS 25% MS 50%
Tinh bột gạo 200 g 200g 200g
Đ−ờng trắng tinh luyện 375g 375g 350g
Siro glucoza ngô 85,4 0Bx 146g - -
Siro hỗn hợp
maltooligosacarit ( 76,4 0Bx)
- 164g 227g
N−ớc 279g 261g 223g
Tổng cộng 1000 g 1000g 1000g
MS: siro maltooligosacarit giàu maltotrioza
Ng−ời ta đo độ cứng của bánh sau 7 ngày bảo quản, kết quả cho thấy mẫu đối
chứng bánh cứng nhất sau đó đến mẫu 25% MS và mẫu 50 % MS thì độ cứng của
bánh là thấp nhất.
Trên thế giới maltooligosacarit giàu maltotrioza đ−ợc nghiên cứu sản xuất và ứng
dụng từ nhiều năm nay khi công nghệ enzim vi sinh vật phát triển. Nhất là ở một số
n−ớc phát triển nh−: Nhật bản, Trung quốc, Thái Lan, Mỹ, Canada,… Sản phẩm
maltooligosacarit giàu maltotrioza đã đ−ợc sản xuất và tiêu thụ với số l−ợng lớn mỗi
năm trong các ngành công nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm…
Sản phẩm maltooligosacarit đ−ợc sản xuất ở nhà máy Kaisai sugar, Osaca - Nhật
bản có thành phần nh− sau: Hàm l−ợng glucoza: 3,1%, maltoza : 37,5%, maltotrioza
: 25%, > G4 : 35%.[118]
2.3.2 ứng dụng của xylitol
Đ−ợc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1891 bởi Fischer, xylitol lần đầu tiên đ−ợc
sử dụng làm thực phẩm khi cuộc khủng hoảng đ−ờng diễn ra trong thời kì chiến
tranh thế giới thứ II. Kể từ đó, hàng loạt các −u điểm của xylitol không ngừng đ−ợc
phát hiện và khám phá. Cho đến nay, xylitol đã và đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trong
nhiều loại sản phẩm khác nhau ở nhiều quốc gia trên thế giới. Phạm vi ứng dụng của
xylitol chủ yếu thuộc về hai lĩnh vực là trong công nghiệp thực phẩm và trong d−ợc
phẩm.
Trong ngành công nghiệp thực phẩm, xylitol đ−ợc sử dụng trong chế biến các loại
đồ uống, bánh kẹo ... Do xylitol có độ ngọt t−ơng đ−ơng với saccaroza và tạo cảm
47
giác mát lạnh trong miệng do đặc điểm mất nhiệt khi hoà tan. Đặc tính này làm
xylitol rất hấp dẫn trong một số sản phẩm thực phẩm, đặc biệt là đồ uống.
Quá trình đồng hóa xylitol trong cơ thể không phụ thuộc vào insulin nên xylitol
đ−ợc sử dụng trong ngành d−ợc phẩm để làm nguồn đ−ờng thay thế cho các bệnh
nhân bị mắc bệnh tiểu đ−ờng. Xylitol còn có khả năng ức chế sự phát triển của một
số vi sinh vật, đặc biệt là Streptococcus mutants, Streptococcus pneumoniae do đó
xylitol đ−ợc bổ sung vào n−ớc xúc miệng, thuốc đánh răng, keo cao su ... nhằm
chống sâu răng. Các nghiên cứu gần đây ở trẻ nhỏ cho thấy xylitol còn có vai trò
trong việc điều trị bệnh viêm tai giữa ở trẻ em [106]. Việc sử dụng xylitol trong điều
trị viêm tai giữa ở trẻ em không chỉ tránh đ−ợc vấn đề kháng kháng sinh mà còn
tránh đ−ợc các phản ứng phụ nh−: phát ban, tiêu chảy, t−a l−ỡi do Candida, hiện
t−ợng th−ờng gặp phải khi sử dụng kháng sinh [99, 100,105]. Ngoài những ứng dụng
điển hình trên, một sồ tài liệu còn cho rằng xylitol có vai trò trong việc ngăn chặn sự
phát triển của Helicobacter pylori một trong các tác nhân gây bệnh viêm loét dạ dày,
ngăn ngừa bệnh loãng x−ơng ở ng−ời già và phụ nữ thông qua quá trình tăng c−ờng
hấp thụ canxi ở thành ruột.
2.3.3 ứng dụng của β- glucan [ 42, 43, 44, 15, 63, 96, 46, 84]
2.3.3.1 ứng dụng β -glucan trong thực phẩm:
Thức ăn sợi là một nhóm cơ chất tổng hợp, đa dạng, mà tính chất chung của
chúng là kháng những enzym phân hủy ở ng−ời. Thức ăn có hàm l−ợng sợi cao có lợi
vì nhiều nguyên nhân:
- Giúp cho quá trình tiêu hóa tốt hơn vì bản thân nó không bị tiêu hóa
nh−ng vẫn đ−ợc vận chuyển qua đ−ờng tiêu hóa, vì vậy nó sẽ đẩy thức ăn
ch−a tiêu hóa hết ra ngoài tr−ớc nó.
- Làm sạch vi khuẩn trong hệ tiêu hóa và đảm bảo sự làm việc chính xác
của nhu động ruột.
- Thức ăn có l−ợng xơ cao làm giảm cholesterol huyết thanh và l−ợng
triglyceride, giảm nguy cơ ung th− ruột.
- Ngoài ra nó còn làm giảm các vấn đề khác có liên quan đến tiêu hóa kém
nh− tạo mụn nhọt, viêm ruột.
Vai trò của cấu trúc sợi đối với sức khỏe con ng−ời đã hoàn toàn đ−ợc công
nhận, tuy nhiên ng−ời ta vẫn ch−a biết rõ về cơ chế hoạt động của nó.
48
β- glucan tổng từ thành tế bào nấm men có một số tính chất quan trọng nên nó
thích hợp nh− chất phụ gia trong thực phẩm. Glucan tự nhiên, rất sạch có dung tích
giữ n−ớc cao và không tạo gel, chúng gồm các đơn vị glucoza liên kết với nhau qua
các cầu nối β - 1,3 và β - 1,6, không bị phân hủy bởi enzim tiêu hóa ở ng−ời, vì vậy
chúng thích hợp nh− nguồn xơ thực phẩm. Khi glucan đi qua ruột già, nó bị phân
hủy một phần bởi hệ vi khuẩn ruột kết mà không làm mất tính giữ n−ớc của chúng.
Quá trình lên men này tạo ra các chuỗi axit béo ngắn (chủ yếu acetat, propionat và
butyrat) có lợi cho tế bào nhầy lót ruột kết và ruột nói chung. Dung tích giữ n−ớc của
glucan từ thành tế bào nấm men lớn hơn rất nhiều so với những chất xơ hiện có nh−
polysacarit đậu t−ơng, các loại sợi thực vật và hạt khác. Ngoài ra, có thể sử dụng
ph−ơng pháp hóa học hoặc enzim học để thay đổi cấu trúc glucan đồng thời thay đổi
luôn khả năng hấp thụ n−ớc của nó. Với ph−ơng pháp tách chiết và làm sạch đặc
biệt, β-glucan tổng từ thành tế bào nấm men đ−ợc sử dụng nh− nguồn sợi trong thực
phẩm cho ng−ời và động vật. Glucan đ−ợc sử dụng làm phụ gia cho thực phẩm để
tăng sự tiêu hóa và chữa rối loạn tiêu hóa. Hỗn hợp có rất nhiều tác dụng:
- Cung cấp nguồn xơ thực phẩm.
- Cung cấp chất đóng cục phân.
- Cung cấp nguồn axit béo chuỗi ngắn qua lên men vi khuẩn trong ruột già,
cải thiện sự tiêu hóa, giúp ích cho các tế bào màng trong ruột kết và ruột
nói chung.
Để khẳng định hiệu quả của glucan nh− một phụ gia có lợi trong thực phẩm, các
nhà khoa học đã sử dụng chuột đồng vị lipoprotein profile máu của chúng giống của
ng−ời. Chuột đ−ợc nuôi bằng thức ăn có hàm l−ợng cholesterol cao (0,2%
cholesterol và 10% dầu dừa), sau 7 tuần l−ợng cholesterol trong máu của chúng dao
động từ 267-279mg/dl. Sáu tuần tiếp theo, chuột thí nghiệm đ−ợc nuôi với thức ăn
có bổ sung 5% cám yến mạch, cám lúa mỳ hoặc glucan từ thành tế bào nấm men.
Kết quả nhận đ−ợc cho thấy glucan giảm l−ợng cholesterol tổng (42%), LDL
cholesterol (69%) và tăng đáng kể l−ợng HDL cholesterol (16%). Glucan cũng có
hiệu quả giảm l−ợng cholesterol trong huyết thanh. Khi chuột đ−ợc nuôi ở chế độ
dinh d−ỡng giàu cholesterol đồng thời với 5% glucan hoặc cám yến mạch, sau 4
tuần glucan giảm l−ợng cholesterol tổng xuống 13% so với 6% của cám yến mạch.
LDL đã giảm 15% trong nhóm ăn thêm glucan và 4% trong nhóm ăn thêm cám.
49
Những kết quả trên cho thấy β-glucan là nguồn phụ gia có giá trị trong công
nghiệp thực phẩm.
2.3.3.2. ứng dụng β-glucan trong y d−ợc, mỹ phẩm
Nh− chúng ta đã biết, glucan đ−ợc miêu tả nh− polyme của glucoza và nhận đ−ợc
từ nấm men, vi khuẩn, nấm và thực vật. β-glucan có vai trò nh− một chất có hoạt tính
sinh học nhằm điều chỉnh miễn dịch và đã đ−ợc công bố trên các tài liệu hơn 40 năm
qua. Những năm 40, tiến sỹ Pillemer Louis công nhận hiệu ứng kháng khối u của
thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae, đ−ợc gọi là Zymosan và đ−ợc bán
rất lâu ở Mỹ nh− thuốc chống khối u của hãng Sigma Chemicals. Zymosan là chất
thô vì nó liên kết với protein, lipit và các hợp chất khác có trong thành tế bào[19].
Đến đầu những năm 60, nhóm nghiên cứu của tr−ờng Đại Học Tulane, khoa Y học
đã tách chiết đ−ợc β-1,3 D-glucan từ nấm men bánh mỳ.
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy β -glucan khi ở dạng hạt nhỏ hay ở dạng hòa tan
đều có khả năng điều chỉnh miễn dịch giúp cho vật chủ tăng c−ờng hoạt tính kháng
khuẩn. Từ những nghiên cứu cơ sở tác dụng của β-glucan lên hệ thống miễn dịch
của chuột, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên rất nhiều loài động vật
khác nhau nh− tôm, cá, gà, thỏ. … β-glucan đều có hoạt tính gây kích thích miễn
dịch. Bốn cơ chế miễn dịch chính của β- glucan là:
- Tạo ra các bạch cầu (hematopoiesis) để phá hủy nguồn bệnh.
- Huy động tế bào (khả năng của các bạch cầu chuyển đến chỗ bị th−ơng).
- Năng lực thực bào hay khả năng nhấn chìm tế bào lạ.
- Tạo ra các chất trung gian hoạt hóa oxy và các nhân tố khác giết chết
vật thể lạ.
Cơ chế để β-glucan thể hiện hiệu quả và có lợi là kết hợp với thụ quan glucan
đặc hiệu nằm trên tế bào đại thực bào, nh− vậy nó sẽ hoạt hóa tế bào này. Một khi
đại thực bào đã đ−ợc hoạt hóa, chúng sinh ra một loại protein tế bào gọi là cytokine
có nhiệm vụ chuyển thông tin cần thiết đến các tế bào miễn dịch khác và cuối cùng
hoạt hóa hoặc hiệu chỉnh chức năng của hệ thống miễn dịch[46].
β-1,3 glucan còn có khả năng cảm ứng hoạt tính của tế bào Langerhans khi bôi
lên da. Tế bào Langerhans là một loại tế bào đại thực bào chuyên hóa nằm trên da
50
hoạt động t−ơng tự nh− đại thực bào. β-1,3 glucan làm se lỗ chân lông, giảm số
l−ợng, độ sâu, độ dài của nếp nhăn, cảm ứng tổng hợp collagen và elastin, giảm màu
đỏ, giảm sự kích thích và sự khô của da, giảm số l−ợng và kích cỡ th−ơng tổn trên
da. β-1,3 glucan có thể thêm vào kem bôi da, mỹ phẩm, thuốc mỡ, n−ớc thơm, kem
cạo râu và nói chung là tất cả các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da [96].
Trên cơ sở những kết quả này, ng−ời ta đã kết luận rằng β- glucan đại diện cho một
loạt kích thích miễn dịch mà loại kích thích này hoạt động thông qua sự phát triển
từng b−ớc một giống nh− sự tiến triển có tính bảo tồn của hệ thống đáp ứng miễn
dịch bẩm sinh chống lại tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho rằng,
tác dụng của β -glucan còn tùy thuộc vào nguồn gốc, cách tách chiết, nồng độ và
cách thức đ−a vào (bao gồm vào màng bụng, tĩnh mạch, vào d−ới da, vào theo đ−ờng
miệng) sẽ cho kết quả khác nhau ngay cả trên cùng một đối t−ợng thí nghiệm [96,46].
β-glucan uống có hiệu ứng cao chống nhiễm bệnh than đ−ợc Vetvicka V. và cs.
chứng minh trên đối t−ợng chuột. Những kết quả b−ớc đầu cho thấy β-1,3 glucan
tăng đáng kể l−ợng động vật sống sót và kéo dài thời gian sống của những động vật
bị nhiễm bệnh ở liều gây chết. Những nghiên cứu về liều l−ợng sử dụng beta-glucan
chứng minh rằng liều phòng ngừa hàng ngày từ 2-20mg/kg đảm bảo hiệu quả tốt
nhất chống bệnh than đối với chuột. Bên cạnh đó, β-glucan còn có hiệu quả kháng
khối u, làm giảm kích cỡ khối u và sự phân bố mạch. Những kết quả này cho thấy β-
1,3 glucan hoạt động bằng cách kích thích các cơ chế bảo vệ của hệ miễn dịch của
cơ thể chủ, tr−ớc tiên là đại thực bào, bạch cầu trung tính và các tế bào tự nhiên. β-
1,3 glucan cũng làm giảm nguy cơ ung th−, làm chậm quá trình phát triển của di căn
trong mô hình ung th− ruột kết. Tất cả những nghiên cứu đã đ−ợc công bố chứng
minh rằng liệu pháp miễn dịch β-1,3 glucan là hoạt hóa các tế bào miễn dịch bẩm
sinh, kích thích hoạt tính diệt khối u, sản sinh ra cytokines và phát sinh những đáp
ứng trung gian tế bào.
Việc sử dụng β-1,3 glucan cũng là mối quan tâm đặc biệt đối với bệnh nhân ung
th− phải điều trị bằng hóa chất hoặc chiếu xạ vì β-1,3 glucan có khả năng tăng nhanh
sự phục hồi máu khi bị chiếu xạ ở liều gây chết và d−ới mức gây chết. β-1,3 glucan
cũng có thể kích thích sự phục hồi của tủy x−ơng sau hóa trị liệu và ngăn cản biến
chứng nhiễm bệnh trong quá trình điều trị [46,119,62].
51
2.3.3.3. ứng dụng β - glucan trong nuôi trồng thủy sản
β -glucan đ−ợc biết nh− một chất tăng c−ờng hệ thống miễn dịch và có hiệu lực
tăng c−ờng hệ thống miễn dịch của vật chủ (Yadomae T. và Ohno N.,1996) [63].
Tôm sú là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nhiều n−ớc châu á trong đó có Việt Nam.
Nh−ng các loại bệnh virut và vi khuẩn ảnh h−ởng nghiêm trọng đến sản l−ợng tôm và
dẫn đến ảnh h−ởng nền kinh tế của đất n−ớc. Đã có một số nghiên cứu sử dụng β-
glucan nh− một chất kích thích hệ thống miễn dịch tiềm năng trong nuôi trồng thuỷ
sản [45].
Hệ prophenoloxidaza (proPO) đ−ợc đánh giá giữ vai trò quan trọng trong hệ thống
bảo vệ của các loài giáp xác (Smith V.J., Soderhall K., 1983), vì vậy hoạt tính PO
trong hemocyte của P.monodon đ−ợc sử dụng nh− một chỉ thị để xác định đặc tính
kích thích miễn dịch của β-glucan. Kết quả thí nghiệm in vitro của Suphantharika và
cs.(2003) cho thấy β-glucan tăng hoạt tính PO trong tất cả hemocyte đ−ợc xử lý. β-
glucan từ nấm men bánh mì (YGT) có thành phần β-glucan cao hơn 40% so với β-
glucan từ bã men bia (BYG) và YGT tăng hoạt tính PO cao hơn BYG gấp 2 lần. Nh−
vậy hoạt tính PO không những phụ thuộc vào l−ợng β-glucan mà có lẽ còn phụ thuộc
vào các tính chất lý học khác nh− trọng l−ợng phân tử và cấu trúc hoá học của β-
glucan [ Adachi Y., et al., 1999; Sandula J., et al., 1999].
Thí nghiệm invivo khi cho tôm ăn thêm 0,2% β-glucan cũng nhận đ−ợc những kết
quả khả quan nh− trong thí nghiệm in vitro[45]. Nh−ng trong thí nghiệm này, YGT
cho đáp ứng thấp hơn so với BYG. Điều này có thể giải thích do sự khác biệt thời
gian xử lý: ở thí nghiệm in vitro, hemocyte tiếp xúc trực tiếp với β-glucan trong 30
phút, còn trong thí nghiệm in vivo β-glucan đ−ợc cho ăn trong 3 ngày. Nh−ng β-
glucan và các sản phẩm phân huỷ của nó làm thế nào đ−ợc hấp thu vào hệ tiêu hoá
và nó kích thích hemocyte thế nào để hoạt hoá hoạt tính PO vẫn còn ch−a rõ [Itami t.
et al., 1998].
Loại glucan nấm men đặc biệt rất có hiệu quả nh− một d−ợc phẩm phòng bệnh
cho động vật d−ới n−ớc lớp Osteichthyes và Crustacea. Osteichthyes là lớp cá giữ vai
trò quan trọng trong nền th−ơng nghiệp nh− cá trích, cá thu, cá ngừ, cá trống, cá chỉ
vàng, cá tuyết, cá basa. D−ợc phẩm phòng bệnh này đặc biệt có hiệu quả để bảo vệ
thành viên họ Salmonidae và các loại cá cảnh, cá trong bể nuôi. Crustacea là d−ới
52
giới quan trọng của loài giáp xác bao gồm tôm, cua. Chế phẩm này cũng đặc biệt có
giá trị đối với họ Penaeidae. Loại glucan đặc biệt này đ−ợc tách từ thành tế bào nấm
men, có chuỗi glucopyranoza từ 400-1500 đơn vị và chủ yếu là liên kết β-1,3
glycosydic với ít nhất một đơn vị glucopyranoza gắn vào chuỗi bên bằng liên kết β-
1,6 glycosydic. Mỗi chuỗi bên có từ 1-10 đơn vị glucopyranoza và loại chế phẩm này
đ−ợc gọi là M- glucan.
Kết quả thí nghiệm của Rostad Gunnar và cs. (1995) cho thấy khi bổ sung glucan
vào thức ăn hàng ngày của Salmo salar với hàm l−ợng 1g/kg thức ăn trong 12 tuần
tr−ớc khi cho nhiễm nguồn bệnh, l−ợng cá sống sót tăng lên rất nhiều. Cụ thể đối với
Vibrio salmonicida subsp. salmonicida gây bệnh furuncolusis, lô thí nghiệm cá đ−ợc
ăn thức ăn bổ sung M-glucan sẽ chết ít hơn 33% so với đối chứng. Kết quả t−ơng tự
đối với Vibrio anguillarum serotype 1, cá non trong lô thí nghiệm chết 15%, trong
khi ở lô đối chứng, cá chết đến 85%. Với thí nghiệm tiêm 0,2 ml dung dịch chứa
2mg M-glucan trực tiếp d−ới bụng cá, sau 3 tuần tiêm một l−ợng vi khuẩn gây bệnh
cho cá, M-glucan cũng làm giảm đáng kể tỉ lệ cá bị chết. M-glucan còn là một tá
d−ợc với vaccine tăng sức đề kháng của cá lớp Osteichthyes, đặc biệt là cá hồi
Atlantic (Salmo salar). Kết quả thí nghiệm cho thấy khi Salmo salar non (30g/con)
đ−ợc tiêm d−ới bụng một l−ợng dung dịch vaccine và 0,5mg M-glucan, hoặc chỉ có
M-glucan hoặc vaccine, tỉ lệ cá chết sẽ t−ơng ứng 20 %, 28%, 38%. Riêng ở lô đối
chứng khi cá chỉ đ−ợc tiêm dung dịch muối sinh lý, sau khi bị xử lý với nguồn bệnh,
tỉ lệ cá chết cuối cùng là 42%. Nh− vậy, sự kết hợp giữa M-glucan và vaccine
furunculosis là ph−ơng pháp hiệu quả nhất để tăng sức đề kháng của Salmo salar đối
với furunculosis. Kết quả t−ơng tự cũng nhận đ−ợc đối với bệnh vibriosis do các loại
vi khuẩn chi Vibrio khác nhau gây nên [95].
Hiệu quả của M-glucan nh− một d−ợc phẩm phòng bệnh để tăng sức đề kháng của
tôm sú lớn (Penaeus monodon ) cũng đã đ−ợc một số tác giả nghiên cứu. Tôm non
đ−ợc bổ sung 5g glucan/kg thức ăn hàng ngày, sau 5 tuần chúng bị nhiễm bởi nguồn
bệnh virut và hỗn hợp Vibrio harenggii và Vibrio parahemolytiens. Bảy tuần sau khi
bị nhiễm, l−ợng tôm bị chết trong lô đối chứng là 80%, trong khi ở lô thí nghiệm tôm
đ−ợc nuôi với thức ăn có bổ sung M-glucan l−ợng tôm chết giảm xuống 50% [45].
53
2.4 Công nghệ sản xuất maltooligosacarit giàu
maltotrioza, xylitol, β-glucan trên thế giới
Maltooligosacharit giàu maltotrioza đ−ợc sản xuất chủ yếu bằng ph−ơng pháp
enzim thông qua phản ứng thủy phân tinh bột. Trong quá trình thủy phân tinh bột
nhờ enzim tiến hành qua hàng loạt các sản phẩm trung gian có phân tử l−ợng khác
nhau gọi là dextrin. Lúc đầu thu đ−ợc các dextrin phân tử l−ợng lớn khác biệt với
tinh bột về cấu trúc cũng nh− tính chất tác dụng với iốt đó là giai đoạn dịch hoá tinh
bột. Sau đó các dextrin thu đ−ợc có phân tử l−ợng càng nhỏ và tính chất tác dụng với
iốt cũng thay đổi.
Maltooligosacarit đ−ợc sản xuất từ tinh bột với sự xúc tác của 2 loại enzim α -
amylaza và pullulanaza kết hợp với nhau, chia ra làm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu là
dịch hoá và giai đoạn sau là đ−ờng hoá
Từ cơ chất ban đầu là tinh bột đến sản phẩm cuối cùng là các oligosacarit, phản
ứng thủy phân qua hàng loạt các sản phẩm trung gian theo sơ đồ sau[114]:
Tinh bột
Amylodextrin + iot Màu xanh tím
Erithirodextrin + iot Màu tím
Acrodextrin + iot Màu tím nhạt
Maltodextrin + iot Màu nâu tím
Maltooligosacarit + iot không màu
Hình 10: Sơ đồ biểu diễn các sản phẩm trung gian của quá trình thủy phân tinh bột
54
Để sản xuất xylitol ng−ời ta có thể tiến hành theo hai ph−ơng pháp hóa học hoặc
lên men .
Ph−ơng pháp hóa học để sản xuất xylitol dựa trên quá trình hydro hóa D-xyloza
hoặc dịch thủy phân hemicelluloza giàu xyloza. Ng−ời ta cho dịch thủy phân
hemicelluloza tác dụng với hydro sử dụng chất xúc tác Raney nickel ở 135°C trong
điều kiện áp xuất 40 atmosphe trong vòng 2,5 giờ. ở điều kiện này xyloza và các
carbohydrat khác bị hydro hóa thành các polyol t−ơng ứng của chúng. Theo ph−ơng
pháp này, khoảng 60% l−ợng xylan ban đầu đ−ợc chuyển thành xylitol. Sau khi phản
ứng, dịch hydro hóa đ−ợc kết tinh để thu hồi xylitol. Phần xylitol không kết tinh
trong dung dịch sau đó đ−ợc cho vào cột sắc ký chứa các nhựa trao đổi cation nh−
sulfonated polystyrene divinylbenzene ở dạng canxi hoặc stronti. Dịch thu hồi từ sắc
ký cột có chứa nhiều các polyol khác nhau nh− mannitol, arabitol, galactitol, sorbitol
và xylitol. Các phân đoạn có chứa nhiều xylitol đ−ợc cô đặc và kết tinh một lần nữa
để thu hồi xylitol. Quá trình kết tinh đ−ợc tiến hành ở điều kiện -15°C trong vòng
một tuần có bổ sung các các hạt xylitol đ−ợc nghiền nhỏ làm mầm cho quá trình kết
tinh. Sau khi kết tinh, các tinh thể xylitol đ−ợc thu hồi bằng ph−ơng pháp ly tâm
hoặc lọc. Phần dịch sau kết tinh vẫn còn chứa một l−ợng xylitol nhất định không
đ−ợc kết tinh, ng−ời ta cho quay vòng dịch này nhiều lần ở các lần kết tinh và cô đặc
tiếp theo nhằm thu hồi tối đa l−ợng xylitol có trong dung dịch [10, 37].
Hình 11. Quá trình thủy phân và hydro hóa xylan thành xylitol. (a) xylan (C5H8O4)n,
n~200; (b) D-xyloza - C5H10O5, (c) xylitol - C5H12O5.
Ngoài ph−ơng pháp sản xuất xylitol trực tiếp từ xyloza, Heikkila đề xuất ph−ơng
một ph−ơng pháp sản xuất xylitol từ axit xylonic[40]. Theo ph−ơng pháp này, các
axit xylonic đ−ợc hydroxy hóa trong vòng 3 giờ ở điều kiện 110°C và 13,000 kPa sử
55
dụng ruteni làm chất xúc tác. Thành phần nguyên liệu ban đầu và sản phẩm đ−ợc
trình bày trong bảng sau.
Bảng 2.14. Thành phần phản ứng và sản phẩm của ph−ơng pháp sản xuất
xylitol từ axit xylonic [40].
Các chất Hàm l−ợng tr−ớc phản ứng
(% trọng l−ợng khô)
Hàm l−ợng trong sản phẩm
(% trọng l−ợng khô)
Axit xylonic 94,2 8,3
Xylitol 0 75,9
Arabitol 0 6,6
Xyloza 1,1 0
Dung dịch xylitol đ−ợc lọc, cô đặc đến nồng độ 92,2% xylitol sau đó đ−ợc bổ
sung 0,05g tinh thể xylitol nghiền nhỏ trên một lít và kết cho kết tinh. Sau khi kết
tinh, các tinh thể xylitol đ−ợc tách ra khỏi dung dịch bằng cách ly tâm 4500
vòng/phút trong 5 phút. Hiệu suất hình thành các tinh thể xylitol là 0,297g/g với độ
sạch lên tới 68% [40].
Ngoài hai ph−ơng pháp sản xuất xylitol từ xyloza và axit xylonic, xylitol còn đ−ợc
sản xuất từ D-xyluloza. Theo ph−ơng pháp này dung dịch syro D-xyluloza (bao gồm
95% xyluloza, 1% arabitol, 3% xylitol và 1% các chất khác)đ−ợc đồng phân hóa ở
65°C, pH 7,7. Dịch đồng phân thu đ−ợc có thành phần đ−ợc trình bày trong bảng2.15
Bảng 2.15. Thành phần phản ứng và sản phẩm của phản ứng đồng phân
hóa D-xyluloza.
Các chất Thành phần dịch siro xyluloza
(% trọng l−ợng khô)
Sản phẩm đồng phân hóa
(% trọng l−ợng khô)
D-arabitol 1 1
D-xyluloza 95 25
D-xyloza 0 70
Xylitol 3 3
Các chất khác 1 1
Vuorinen đề xuất một ph−ơng pháp khác để sản xuất xylitol từ D-glucoza, D-
fructose và D-galactoza [112]. D-glucoza (1050 g) đ−ợc phân cắt oxi hóa trong nồi
56
hấp ở dạng dung dịch có chứa NaOH (18g), n−ớc (264 g), methanol (100 g) và natri
arabinonate (16 g). Nồi phản ứng đ−ợc điều áp bằng oxy (ở 85°C) để hình thành các
tinh thể natri arabinonate. Các tinh thể natri arabinonate đ−ợc thu hồi bằng ly tâm,
hòa tan trong n−ớc và axit hóa thành axit arabinonic. Axit arabinonic đ−ợc cô chân
không và kết tinh tạo thành các tinh thể D-arabino-1,4-lactone. Các tinh thể D-
arabino-1,4-lactone đ−ợc chuyển thành arabitol trong điều kiện có mặt chất xúc tác
ruteni với hiệu suất 90%, sau đó arabitol đ−ợc kết tinh. Sau đó ở lần phản ứng thứ
hai, các tinh thể arabitol đ−ợc chuyển thành xylitol với hiệu suất 90% trong điều kiện
có mặt chất xúc tác ruteni. Ph−ơng pháp này có giá thành đắt và không có hiệu quả
khi áp dụng sản xuất ở quy mô lớn.
Đối với ph−ơng pháp ứng dụng công nghệ sinh học, xylitol đ−ợc tạo thành bởi các
vi sinh vật sử dụng xyloza làm nguồn cácbon. Các vi sinh vật này biến đổi xyloza
thành xylitol nhờ enzim phụ thuộc NADPH có tên là xyloza reductase. Con đ−ờng và
các enzim tham gia vào quá trình sử dụng xyloza bởi vi sinh vật đ−ợc trình bày trong
hình sau.
Hình 12. Con đ−ờng sử dụng xyloza của vi sinh vật
Ngoài ra xylitol còn đ−ợc tạo thành từ D-xyluloza nhờ Mycobacterium
smagematis. Dung dịch chứa 2% D-xyluloza đ−ợc lên men trong điều kiện hiếu khí
và kị khí kết quả thu đ−ợc các dung dịch chứa 0,8% và 1,4% xylitol. Hiệu suất
chuyển hóa xyloza thành xylitol nhờ Mycobacterium smagematis trong điều kiện kị
khí lên tới 74% [10].
57
Vi sinh vật trong sản xuất xylitol
Về mặt lý thuyết, xylitol có thể đ−ợc sản xuất sử dụng bất kể chủng vi sinh vật
nào có khả năng sử dung xyloza và tạo sản phẩm trung gian là xylitol. Tuy nhiên hầu
hết các vi sinh vật hứa hẹn khả năng ứng dụng trong sản xuất xylitol đ−ợc biết cho
đến nay vẫn là nấm men [2]. Rất nhiều các chủng nấm men tạo ra các enzim
reductaza, các enzim này xúc tác cho phản ứng khử các đ−ờng thành các r−ợu đ−ờng
t−ơng ứng [83]. Con đ−ờng sử dụng xyloza của vi sinh vật đ−ợc trình bày trong hình
6, xylitol đ−ợc tổng hợp trong b−ớc đầu tiên khi xyloza bị khử d−ới tác dụng của
enzim xyloza reductaza. Xylitol sau đó đ−ợc chuyển hóa qua một loạt các b−ớc.
Tr−ớc hết xylitol bị oxi hóa thành xyluloza d−ới tác dụng của enzim xylitol
dehyerogenaza, xyluloza sau đó đ−ợc phospho hóa thành xyluloza-5-phosphate d−ới
tác dụng của enzim xyluloza kinase (hay còn đ−ợc gọi là xylulokinaza). Sau đó
xyluloza-5-phosphate đ−ợc chuyển hóa thành pyruvate và ethanol quá một số b−ớc
trung gian khác. Các phản ứng trong chu trình này diễn ra không hoàn toàn chặt chẽ
với nhau do đó một l−ợng xylitol nhất định luôn đ−ợc tạo ra trong môi tr−ờng [61].
Rất nhiều các chủng nấm men có khả năng sử dụng xyloza và tạo thành xylitol
trong quá trình trao đổi chất [, 72, 86, 92, 110]. Các chủng này th−ờng thuộc về các
chi Candida, Hansentla, Kluyveromyces, Pichia và Pachysolen. Đặc biệt là các loài
thuộc về chi Candida nh− Candida tropicalis, Candida guillermondii và Candida
parapsilosis đã đ−ợc công bố trong nhiều tài liệu về khả năng tạo thành xylitol với
nồng độ t−ơng đối cao trong môi tr−ờng [77, 94].
Việc sử dụng các vi sinh vật ở dạng tự nhiên trong sản xuất xylitol cũng gặp phải
các khó khăn trở ngại nhất định. Trở ngại chính là các chủng này th−ờng tạo thành
xylitol với nồng độ thấp, ngoài ra chúng còn có thể là các vi sinh vật có khả năng
gây bệnh. Do đó, nhiều tài liệu đã đề cập đến các ph−ơng pháp cải biến các chủng vi
sinh vật có trong tự nhiên sử dụng các ph−ơng pháp nh− đột biến và kỹ thuật di
truyền để tạo ra các chủng mới có khả năng tạo ra xylitol với hiệu suất cao [ 53, 59,
101]. Trong US. Patent số 6,217,007 tác giả Apajalahti đã mô tả các ph−ơng pháp
gây đột biến để tạo ra các chủng nấm men bị khiếm khuyết một số enzim nhất định
trong quá trình trao đổi xyloza. Kết quả là các chủng thu đ−ợc tạo ra l−ợng xylitol
thừa trong môi tr−ờng cao hơn rõ rệt so với các chủng ban đầu .
58
Hình 13. Con đ−ờng sử dụng xyloza và mối quan hệ với các con đ−ờng khác trong
quá trình trao đổi chất của tế bào vi sinh vật
Các điều kiện ảnh h−ởng đến quá trình lên men xylitol nhờ vi sinh vật
- ảnh h−ởng của nồng độ xyloza
Nồng độ xyloza trong dịch lên men ban đầu có thể ảnh h−ởng đến hàm l−ợng
xylitol đ−ợc tạo thành và hiệu suất chuyển hóa xyloza thành xylitol của vi sinh vật
[72]. Tùy thuộc vào chủng giống và điều kiện nuôi cấy mà hàm l−ợng xyloza tối −u
là khác nhau. Việc tìm ra nồng độ xyloza tối −u trong lên men là một trong những
khâu quan trọng ảnh h−ởng đến hiệu suất chuyển hóa. Horitsu và cộng sự đã tiến
hành nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ D-xyloza lên quá trình tạo thành xylitol của
vi sinh vật ở các nồng độ khác nhau từ 100 g/lít đến 300 g/lít. Kết quả đã tìm ra đ−ợc
nồng độ D-xyloza tối −u đối với Candida tropicalis là 172 g /lít. Nồng độ này đối
với C. guilliermondii FTI20037 là 15-60 g/lít [83].
- ảnh h−ởng của các loại đ−ờng khác
Ngoài xyloza, nồng độ các loại đ−ờng khác cũng có ảnh h−ởng đến hiệu suất và
nồng độ xylitol đ−ợc tạo thành trong canh tr−ờng. Yahashi và cộng sự đã tiến hành
Đ−ờng phân # Chu trình Kreb # Chuỗi hô hấp
59
bổ sung D-glucoza vào môi tr−ờng lên men xylitol đối với chủng C. tropicalis. D-
glulose đ−ợc sử dụng nhanh hơn so với D-xyloza trong pha sinh tr−ởng của tế bào.
Kết quả là việc thêm glucoza vào môi tr−ờng lên men đã làm cho hiệu suất chuyển
hóa xylitol của chủng này tăng lên 1,2 đến 1,3 lần so với không bổ sung glucoza. Sau
32 giờ lên men ng−ời ta đã thu đ−ợc 104,5 g/lít xylitol với hiệu suất chuyển hóa là
0,82 g/g [115]. Tuy nhiên, đối với các chủng giống khác nhau thì hiệu ứng ảnh
h−ởng của glucoza cũng khác nhau. Đối với chủng Candida guilliermondii FTI
20037 khi thêm glucoza vào môi tr−ờng lên nem đã làm giảm hiệu suất tạo thành
xylitol từ 0,66g/g xuống còn 0,45g/g [93]. Nh− vậy việc nghiên cứu ảnh h−ởng của
các loại đ−ờng khác đối với từng chủng vi sinh vật đ−ợc sử dụng là cần thiết để có
thể đặt đ−ợc hiệu suất chuyển hóa tối −u.
- ảnh h−ởng của điều kiện nuôi cấy
Các điều kiện nuôi cấy và lên men nh− độ tuổi của giống, tỉ lệ tiếp giống, thành
phần của môi tr−ờng, thời gian, nhiệt độ lên men, mức độ sục khí cũng nh− pH môi
tr−ờng có ảnh h−ởng đáng kể đến hiệu suất tạo thành xylitol [82, 110]. Felipe và
cộng sự đã tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của các điều kiện nuôi cấy đối với chủng
C. guilliermondii FTI20037 [35]. Nồng độ xyloza trong dịch lên men thay đổi từ
37,6 đến 74,2 g/lít, tỉ lệ tiếp giống từ 0,1 đến 6,0 g/lít và độ tuổi của giống thay đổi
từ 16 đến 48 giờ. Với nồng độ xyloza ban đầu là 54,5 g/lít và tỉ lệ tiếp giống là
3,0g/lít hiệu suất xylitol tối đa thu đ−ợc là 0,74g/g với năng suất 0,75 g/lít/giờ.
Nồng độ oxy trong môi tr−ờng cũng có ảnh h−ởng đáng kể lên quá trình lên men
D-xyloza bởi nấm men [72]. Vandeska và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu quá trình
tạo thành xylitol ở các điều kiện sục khí khác nhau sử dụng chủng C. boidinii [111].
Môi tr−ờng lên men gồm yeast nitrogen base 1,7 g/lít, urea 5g/lít, axit casamino
5g/lít, D-xyloza 130 g/lít, mức độ thông khí oxy đ−ợc thay đổi từ 10 đến 30
mM/lít/giờ. Kết quả hiệu suất xylitol cao nhất 0,48 g/g đã đạt đ−ợc với nồng độ oxy
là 14 mM/lit/giờ. ở nồng độ oxy 10 mM/lit/giờ hiệu suất chuyển hóa xylitol là 0,38
g/g và ở nồng độ oxy 30 mM/lit/giờ hiệu suất chuyển hóa giảm xuống chỉ còn 0,23
g/g. Nh− vậy việc tăng hay giảm nồng độ oxy trong dịch lên men khỏi giá trị 14
mM/lit/giờ đều làm giảm l−ợng xylitol đ−ợc tạo thành một cách đáng kể.
60
- ảnh h−ởng của các chất ức chế
Qúa trình lên men sản xuất xylitol th−ờng lấy nguyên liệu từ dịch thủy phân
hemicelluloza. Nh− đã trình bày ở phần tr−ớc, quá trình thủy phân các nguyên liệu
lignocelluloza th−ờng tạo ra các sản phẩm phụ nh− axit acetic, furfural, 5
hydroxymethylfurfural và các sản phẩm phụ khác đ−ợc tạo ra do quá trình phân giải
của lignin. Các sản phẩm phụ này có tính độc với nhiều loại vi sinh vật và có ảnh
h−ởng không tốt đến quá trình lên men cũng nh− hiệu suất chuyển hóa xyloza thành
xylitol của vi sinh vật. Để giảm thiểu tác dụng độc của các hợp chất này ng−ời ta đã
tiến hành nhiều ph−ơng pháp khử độc khác nhau bao gồm axit hóa, trung hòa, cho
bay hơi, xử lý trao đổi ion và hấp phụ bằng than hoạt tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5787.pdf