Đề tài Nghiên cứu tình trạng sức khỏe sinh sản và một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ công nhân ngành da giầy - Đỗ Thị Phương Hiền

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu tình trạng sức khỏe sinh sản và một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ công nhân ngành da giầy - Đỗ Thị Phương Hiền: 94 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 Kjt qu` nghiên c~u KHCN Nghiên cứu tình trạng sức khỏe sinh sản và một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ cơng nhân ngành da giầy BS. Đv Thp PhZYng Hikn Trung tâm S~c khre nghk nghinp, Vinn Nghiên c~u KHKT B`o hw lao đwng Tĩm tắt: Trong ngành da giầy sửdụng nhiều lao độngphổ thơng, mức độ lao động khơng nặng nhọc nhưng gị bĩ và đơn điệu, song mơi trường lao động luơn chịu ảnh hưởng bởi các loại hĩa chất về dung mơi hữu cơ. Số lượng nữ cơng nhân làm việc trong ngành da giày cĩ tỉ lệ cao, chiếm khoảng 80 đến 90% và phần lớn lao động hiện nay ở độ tuổi 25- 35, nằm trong độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ, nên nhu cầu chăm sĩc sức khỏe sinh sản ở những đối tượng này là rất cần thiết. Theo dõi, đánh giá thường xuyên tình trạng sức khỏe sinh sản ở nữ cơng nhân cĩ ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để xây dựng những chế độ chính sách hợp lý và kịp thời nhằm gĩp phần cải ...

pdf7 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 30/06/2023 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu tình trạng sức khỏe sinh sản và một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ công nhân ngành da giầy - Đỗ Thị Phương Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
94 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 Kjt qu` nghiên c~u KHCN Nghiên cứu tình trạng sức khỏe sinh sản và một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ cơng nhân ngành da giầy BS. Đv Thp PhZYng Hikn Trung tâm S~c khre nghk nghinp, Vinn Nghiên c~u KHKT B`o hw lao đwng Tĩm tắt: Trong ngành da giầy sửdụng nhiều lao độngphổ thơng, mức độ lao động khơng nặng nhọc nhưng gị bĩ và đơn điệu, song mơi trường lao động luơn chịu ảnh hưởng bởi các loại hĩa chất về dung mơi hữu cơ. Số lượng nữ cơng nhân làm việc trong ngành da giày cĩ tỉ lệ cao, chiếm khoảng 80 đến 90% và phần lớn lao động hiện nay ở độ tuổi 25- 35, nằm trong độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ, nên nhu cầu chăm sĩc sức khỏe sinh sản ở những đối tượng này là rất cần thiết. Theo dõi, đánh giá thường xuyên tình trạng sức khỏe sinh sản ở nữ cơng nhân cĩ ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để xây dựng những chế độ chính sách hợp lý và kịp thời nhằm gĩp phần cải thiện và nâng cao sức khỏe người lao động. Vì vậy, kết quả nghiên cứu một số yếu tố chính ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và tình trạng sức khỏe sinh sản của nữ cơng nhân tại Cơng ty Giầy Hải Dương cho thấy nồng độ Toluen, nhiệt độ khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép và ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản về rối loạn kinh nguyệt, mắc các bệnh phụ khoa. I. MỞ ĐẦU Đặc thù của lực lượng lao động trong ngành da giầy là sử dụng nhiều lao động phổ thơng, mức độ lao động khơng nặng nhọc nhưng gị bĩ và đơn điệu, song mơi trường lao động luơn chịu ảnh hưởng bởi các loại hĩa chất về dung mơi hữu cơ. Thời gian làm việc trong ngày Hình minh họa: Image bank Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 95 Kjt qu` nghiên c~u KHCN trung bình là 8h/ngày, vào thời vụ cơng nhân phải làm việc tăng ca, nhiều khi đến 10- 12h/ngày. Với tỷ lệ nữ cơng nhân làm việc trong ngành da giày cĩ tỉ lệ cao, chiếm khoảng 80 đến 90% và phần lớn lao động hiện nay ở độ tuổi 25- 35, nằm trong độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ, nên nhu cầu chăm sĩc sức khỏe sinh sản ở những đối tượng này là rất cần thiết. Trong chiến lược chăm sĩc sức khỏe của ngành y tế, chăm sĩc sức khỏe sinh sản luơn là là một trong những nội dung ưu tiên hàng đầu trong chiến lược nâng cao sức khỏe và đời sống nữ cơng nhân viên chức trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Theo dõi, đánh giá thường xuyên tình trạng sức khỏe sinh sản ở nữ cơng nhân cĩ ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để xây dựng những chế độ chính sách hợp lý và kịp thời, gĩp phần cải thiện và nâng cao sức khỏe người lao động. Với những lý do trên, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu tình trạng sức khỏe sinh sản và một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ cơng nhân ngành da giầy. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu Cơng ty Cổ phần Giầy Hải Dương là một doanh nghiệp chuyên sản xuất gia cơng các loại giày thể thao với nguyên liệu đầu vào là mũi giày, đế cao su, da và giả da. 2.2. Đối tượng nghiên cứu và Cỡ mẫu nghiên cứu + Nhĩm nghiên cứu: Nữ cơng nhân trực tiếp sản xuất, cĩ tiếp xúc với các loại dung mơi hữu cơ. Tuổi đời từ 18 – 45, đã cĩ gia đình; Tuổi nghề từ 3 năm cơng tác trở lên. + Nhĩm chứng: Nữ lao động làm việc gián tiếp, khơng tiếp xúc với dung mơi hữu cơ; Tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhĩm nghiên cứu, đã cĩ gia đình. + Tiêu chuẩn loại trừ: Chúng tơi loại ra khỏi nghiên cứu các đối tượng khơng phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng, bao gồm các đối tượng cĩ một trong các yếu tố sau đã được chẩn đốn trước khi được nhận vào làm việc: + Những người cĩ mắc các bệnh rối loạn nội tiết từ trước. + Những người cĩ mắc các bệnh mãn tính huyết áp, tiểu đường, bazedow. Những người cĩ u xơ, u nang, buồng trứng đa nang, bất thường về bộ phận sinh dục. + Những người khơng đồng ý tham gia nghiên cứu. + Xác định cỡ mẫu - Nhĩm nghiên cứu: Sử dụng cơng thức ước tính cỡ mẫu theo một tỷ lệ (P): Trong đĩ: n: là cỡ mẫu nghiên cứu e :sai số tuyệt đối = 0,05 Z (1-α/2): là giá trị thu được từ bảng Z, với = 0,05 thì Z (1-α/2) = 1,96 p = 12%, là Tỷ lệ sảy thai tự nhiên (12,4% ) ở nữ cơng nhân tiếp xúc với Toluene ( theo kết quả điều tra của Tze Pin Ng và CS ) [22]. Cỡ mẫu nghiên cứu tính được là n = 167 đối tượng. Trong nghiên cứu tại cộng đồng chúng tơi nhân với lực mẫu (DE = 1,5) nên n = 250. Trên thực tế đề tài đã chọn 257 đối tượng là cơng nhân trực tiếp bơi keo và những người làm việc xung quanh vào nhĩm nghiên cứu theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn. Nhĩm so sánh: chọn 38 người là cơng nhân làm việc ở các phân xưởng pha cắt và phân xưởng đế, nơi khơng sử dụng dung mơi hữu cơ. 2.3. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng - Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp mơ tả cắt ngang. - Thiết bị, kỹ thuật thu thập xử lý thơng tin: + Thiết bị đo hơi khí và bụi: Tất cả các mẫu đo đều được phân tích trong phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn của Trạm Quan trắc và Phân tích mơi trường, Viện Bảo hộ lao động. + Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê y học xử lý, phân tích. 96 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 Kjt qu` nghiên c~u KHCN B`ng 1: Nhĩm đsi tZ{ng nghiên c~u chia nhĩm tuui đyi B`ng 2: Nhĩm đsi tZ{ng nghiên c~u chia nhĩm tuui nghk Bilu đt 1: Phân lo_i s~c khoi chung c}a nhĩm nghiên c~u. Nhóm NC Nhóm SS Nhóm tuổi đời n % n % < 35 126 49,03 13 34,21 35-40 85 33,07 19 50,00 > 40 46 17,90 6 15,79 Tổng cộng 257 100 38 100 Nhóm NC Nhóm SS Nhóm tuổi nghề n % n % < 10 năm 96 37,35 12 31,58 10 - 15 năm 73 28,40 8 21,05 > 15 năm 88 34,24 18 47,37 Tổng cộng 257 100 38 100 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số thơng tin về các đối tượng nghiên cứu - Qua bảng 1 cho thấy: Nhĩm nghiên cứu cĩ tỷ lệ cơng nhân < 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 49,03%, tiếp đến là nhĩm 35-40 tuổi là 33,07%, nhĩm > 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp hơn là 17,09%. - Qua bảng 2 cho thấy: Tuổi nghề ở các nhĩm đối tượng nghiên cứu tương đối như nhau, trong đĩ nhĩm cĩ < 10 năm tuổi nghề là 37,35%, nhĩm > 15 năm tuổi nghề là 34,24% và nhĩm cĩ 10-15 năm tuổi nghề là 28,4%. 3.2. Phân loại sức khỏe các đối tượng nghiên cứu Kết quả biểu đồ 1 cho thấy, ở nhĩm nghiên cứu, tỷ lệ người cĩ sức khỏe loại II chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,34%, tiếp đến là sức khỏe loại III là 40,43%. Người cĩ sức khỏe loại I chiếm tỷ lệ thấp 1,7%, ngược lại, số người cĩ sức khỏe loại IV chiếm tỷ lệ 4,68%. 3.3. Yếu tố mơi trường, điều kiện làm việc. Kết quả đo vi khí hậu ở bảng 3 cho thấy cĩ một số vị trí cĩ mức nhiệt độ cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép. Kết quả đo dung mơi hữu cơ lấy mẫu cá nhân ở bảng 4.1 và 4.2 cho thấy: Phân xưởng hồn chỉnh cĩ nồng độ Toluen trung bình là 643,505 µg/mẫu, cao hơn so với phân xưởng may là 128,961 µg/mẫu. Ngược lại, nồng độ benzen ở phân xưởng may là 7,438 µg/mẫu cao hơn so với phân xưởng hồn chỉnh là 5,953 µg/mẫu. 3.4. Tình trạng bệnh lý của các nhĩm đối tượng nghiên cứu Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Tỷ lệ mắc các bệnh phụ khoa ở nhĩm nghiên cứu như viêm âm đạo chiếm 60,24 % các trường hợp cĩ khám phụ khoa, viêm cơ tử cung 71,05%, cĩ nang naboth cổ tử cung là 34% và các trường hợp cĩ u xơ tử cung, u nang buồng trứng là 6,8 %, các tỷ lệ này khơng thấy cĩ khác biệt so với nhĩm so sánh. Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 97 Kjt qu` nghiên c~u KHCN B`ng 3. Kjt qu` đo vi khí heu STT Tên điểm quan trắc Thời gian Quan trắc Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Phân xưởng hoàn chỉnh Đợt 1 29,1 78 0,31-1,15 1 Chuyền 2 Đợt 2 35,6 60 0,20-0,60 Đợt 1 30,3 80 1,02-1,41 2 Chuyền 1-Tổ 1 Đợt 2 31,4 64 0,20-0,80 Đợt 1 30,6 79 0,54-0,84 3 Chuyền 1-KV đóng gói Đợt 2 33,9 61 0,10-0,80 Phân xưởng may Đợt 1 32,5 65 0,14-0,62 4 Tổ 1 Đợt 2 34,7 65 0,20-0,90 Đợt 1 32,6 66 0,31-0,74 5 Tổ 12 Đợt 2 34,6 65 0,20-1,00 Đợt 1 32,5 65 0,28-0,54 6 Tổ 16 Đợt 2 34,7 64 0,10-0,80 Phân xưởng pha cắt Đợt 1 32,4 65 0,31-0,81 7 Khu vực in cao tần Đợt 2 34,9 65 0,20-0,70 Đợt 1 32,5 66 0,34-0,78 8 Tổ chặt Đợt 2 35,0 61 0,30-0,70 Đợt 1 31,8 76 0,21-1,71 9 KV Cắt tỉa Đợt 2 33,5 67 0,30-0,40 Đợt 1 34,0 73 0,41-1,42 10 Dàn ép-Tổ 2 Đợt 2 34,0 66 0,20-0,40 Đợt 1 33,3 68 0,51-2,84 11 KV Cán cao su Đợt 2 33,7 67 0,10-0,30 LĐ Nhẹ LĐ Nhẹ 40 - 80 0,1 - 1,5 LĐ TB LĐ TB 40 - 80 0,2 - 1,5 TCVN 5508:2009 LĐ Nặng LĐ Nặng 40 - 80 0,3 - 1,5 98 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 Kjt qu` nghiên c~u KHCN B`ng 4.1. Kjt qu` đo hYi khí đwc khu v‚c làm vinc chung. STT Điểm quan trắc Thời gian Quan trắc Bụi mg/m3 SO2 mg/m3 NO2 mg/m3 CO mg/m3 Toluen mg/m3 Xylene mg/m3 THC mg/m3 Phân xưởng hoàn chỉnh Đợt 1 0,317 - - 0,715 122,0 8,16 465,47 Đợt 2 0,592 0,138 0,041 0,681 96,33 5,42 453,78 1 Chuyền 2 TB 0,454 0,138 0,041 0,698 109,16 6,79 459,63 Đợt 1 0,298 0,142 0,039 0,726 - - 364,21 Đợt 2 0,550 0,145 0,038 0,721 - - 336,31 2 Chuyền 1-Tổ 1 TB 0,424 0,143 0,038 0,723 350,26 Đợt 1 0,245 - - 0,805 - - 226,43 Đợt 2 0,485 0,141 0,047 0,812 - - 236,17 3 Chuyền 1-KV đóng gói TB 0,365 0,141 0,047 0,808 231,30 Phân xưởng may Đợt 1 0,384 0,135 0,035 0,607 - - 198,56 Đợt 2 0,535 0,137 0,035 0,772 - - 206,43 4 Tổ 1 TB 0,459 0,136 0,035 0,689 202,49 Đợt 1 0,418 0,141 0,034 0,676 - - 1248,46 Đợt 2 0,549 0,140 0,031 0,720 - - 1187,20 5 Tổ 12 TB 0,483 0,140 0,032 0,698 1217,83 Đợt 1 0,341 - - 0,684 5,32 Đợt 2 0,384 0,140 0,033 0,685 4,28 6 Tổ 16 TB 0,362 0,140 0,033 0,684 4,80 Đợt 1 0,351 0,142 0,042 0,985 3,42 9,35 3,12 Đợt 2 0,481 0,151 0,035 0,875 3,38 8,47 2,88 7 Khu vực in cao tần TB 0,416 0,146 0,038 0,930 3,38 8,91 3,0 Đợt 1 0,548 0,138 0,035 0,652 - - 3,56 Đợt 2 0,391 0,145 0,036 0,821 - - 3,22 8 Tổ chặt TB 0,469 0,141 0,035 0,736 - - 3,39 Phân xưởng đế Đợt 1 0,389 0,143 0,033 0,770 62,74 2,15 82,16 Đợt 2 0,490 0,139 0,052 0,675 55,21 2,05 76,11 9 KV Cắt tỉa TB 0,439 0,141 0,042 0,722 58,97 2,10 79,14 Đợt 1 0,484 0,137 0,032 0,711 - - 72,46 Đợt 2 0,556 0,142 0,048 0,725 - - 68,43 10 Dàn ép- Tổ 2 TB 0,52 0,139 0,04 0,718 - - 70,45 Đợt 1 0,458 0,136 0,034 0,687 - - 57,38 Đợt 2 0,475 0,141 0,050 0,681 - - 54,84 11 KV Cán cao su TB 0,466 0,138 0,042 0,684 56,11 TCCP theo 3733/2002/QĐ- BYT 6 5 5 20 100 100 300 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 99 Kjt qu` nghiên c~u KHCN B`ng 4.2. Kjt qu` đo hYi khí đwc vùng hơ hap (lay mdu cá nhân): B`ng 5: Các bnnh ph| khoa chia theo nhĩm đsi tZ{ng nghiên c~u TT Thông số PX MEK Benzen Toluen Xylen 1 Mẫu 01 L1 May 42,347 6,028 121,825 KPHĐ 2 Mẫu 01 L2 May 45,073 5,95 123,696 KPHĐ 3 Mẫu 02 L1 May KPHĐ 6,838 17,962 KPHĐ 4 Mẫu 02 L2 May 83,624 5,263 130,475 KPHĐ 5 Mẫu 03 L1 May 902,380 11,812 223,801 KPHĐ 6 Mẫu 03 L2 May 544,506 7,250 156,005 KPHĐ Trung bình 323,586 7,438 128,961 7 Mẫu 04 L1 Hoàn chỉnh 493,378 7,341 122,557 KPHĐ 8 Mẫu 04 L2 Hoàn chỉnh 144,304 2,845 186,031 KPHĐ 9 Mẫu 05 L1 Hoàn chỉnh 131,44 7,657 221,735 KPHĐ 10 Mẫu 05 L2 Hoàn chỉnh 153,021 4,695 270,048 KPHĐ 11 Mẫu 06 L1 Hoàn chỉnh 81,698 8,040 1483,47 1,544 12 Mẫu 06 L2 Hoàn chỉnh 101,055 6,599 1640,569 KPHĐ 13 Mẫu 7 Hoàn chỉnh 727,173 2,481 1365,545 KPHĐ 14 Mẫu 8 Hoàn chỉnh 184,705 5,829 436,4 KPHĐ 15 Mẫu 9 Hoàn chỉnh 290,967 8,089 698,052 KPHĐ Trung bình 272,038 5,953 643,505 Nhóm NC (N= ) Nhóm SS (N= ) Chỉ số n % n % P Viêm âm đạo 50 60.24 11 73.33 Viêm cổ tử cung 81 71.05 10 71.43 Nang naboth cổ tử cung 17 34.00 2 33.33 U xơ TC, U nang buồng trứng 10 6.80 3 13.64 IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Cơng nhân nữ làm việc tại Cơng ty Giày Hải Dương thường phải tiếp xúc với các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản như sau: - Nồng độ Toluen trung bình ở phân xưởng may và phân xưởng hồn chỉnh từ 128,961 - 643,505 µg/mẫu, nồng độ ben- zen ở các phân xưởng này từ 5,953 7,438 µg/mẫu. - Yếu tố nhiệt độ vượt tiêu chuẩn cho phép, mức độ tiếng ồn gây khĩ chịu cho người lao động (> 20% số người được hỏi cho rằng mình phải tiếp xúc với tiếng ồn và mơi trường làm việc nĩng bức ở mức rất cao và cao). - Về thực trạng sức khỏe sinh sản: Người lao động cĩ biểu hiện rối loạn kinh nguyệt với tỷ lệ là 49,61%. Tỷ lệ mắc viêm âm đạo chiếm 60,24% các trường hợp cĩ khám phụ khoa, viêm cơ tử cung 71,05%, cĩ nang naboth cổ tử cung là 34%. 100 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 Kjt qu` nghiên c~u KHCN 4.2. Khuyến nghị - Cần cĩ các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, hạn chế tiếp xúc với các loại dung mơi hữu cơ tại nơi làm việc. - Tăng cường giáo dục để nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản cho người lao động. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Hồng Văn Bính. Độc chất học cơng nghiệp và dự phịng nhiễm độc. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2002 (tr 286-290). [2]. Đại học Y hà Nội. Bài giảng sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học 1998. [3]. Nguyễn Thế Cơng & CS. Điều kiện làm việc và sức khỏe nghề nghiệp của lao động nữ. Nhà xuất bản Lao động. 2003. [4]. NIOSH. The Effects of Workplace Hazards on Female Reproductive Health. Publication No. 99-4104. 1999. [5]. Windham GC, Shusterman D, Swan SH, Fenster L, Eskenazi B. Exposure to organic sol- vents and adverse pregnancy outcome. Am J Ind Med. 1991;20(2):241-59. [6]. Khattak S, K-Moghtader G. Pregnancy outcome following gestational exposure to organic solvents: a prospective controlled study. JAMA. 1999 Mar 24-31;281(12):1106-9. Nhóm < 35 (N= 125) Nhóm 35-40 (N= 85) Nhóm > 40 (N= 46) Nhóm tuổi n % n % n % Vòng kinh > 35 ngày 33 26.40 20 23.53 4 8.70 Vòng kinh < 28 ngày 44 35.20 38 44.71 31 67.39 Số ngày sạch kinh > 7 30 24.00 18 21.18 11 23.91 Số lượng kinh thay đổi 34 27.20 27 31.76 16 34.78 RLKN (*) 52 41.60 41 48.24 34 73.91 (*) Vịng kinh ngắn hơn bình thường, số ngày cĩ kinh kéo dài hơn bình thường B`ng 6. Bilu hinn rsi lo_n kinh nguynt trong 3 tháng qua z nhĩm nghiên c~u chia theo tuui đyi Hình minh họa: Image bank

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_tinh_trang_suc_khoe_sinh_san_va_mot_so_yeu.pdf
Tài liệu liên quan