Tài liệu Đề tài Nghiên cứu thanh toán quốc tế: Đề tài thảo luận nhóm THANH TOÁN QUỐC TẾ Các thành viên trong nhóm 1. Trần Đức Hải 2. Trần Thu Thủy 3. Trịnh Ngọc Minh Hà 4. Nguyễn Thị Hải Phượng 5. Lê Văn Nam 6. Hồng Quang Minh 7. Nguyễn Đình Quang Khải THANH TOÁN QUỐC TẾ Nội dung chính trình bày: Khái niệm chung Thanh toán đơn giản là thuật ngữ ngắn gọn mô tả việc chuyển giao các phương tiện tài chính từ một bên sang một bên khác. Tiền là phương tiện thực hiện trao đổi hàng hóa, đồng thời là việc kết thúc quá trình trao đổi. Lúc này tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán. Thanh toán Khái niệm chung Tổ chức thanh toán giữa các tổ chức tín dụng ở các quốc gia khác nhau để thực hiện các khoản thu chi liên quan đến hoạt động kinh tế chính trị - xã hội đều diễn ra qua việc xử lý các giấy tờ thanh toán nhất định gọi là nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế Nhóm 1: Phương thức thanh toán không kèm chứng từ: chuyển tiền, ghi sổ, bảo lãnh, nhờ thu và LC Phương thức Thanh toán Nhóm 2: Phương thức thanh toán kèm chứng từ: ...
50 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu thanh toán quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài thảo luận nhóm THANH TOÁN QUỐC TẾ Các thành viên trong nhóm 1. Trần Đức Hải 2. Trần Thu Thủy 3. Trịnh Ngọc Minh Hà 4. Nguyễn Thị Hải Phượng 5. Lê Văn Nam 6. Hồng Quang Minh 7. Nguyễn Đình Quang Khải THANH TOÁN QUỐC TẾ Nội dung chính trình bày: Khái niệm chung Thanh toán đơn giản là thuật ngữ ngắn gọn mô tả việc chuyển giao các phương tiện tài chính từ một bên sang một bên khác. Tiền là phương tiện thực hiện trao đổi hàng hóa, đồng thời là việc kết thúc quá trình trao đổi. Lúc này tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán. Thanh toán Khái niệm chung Tổ chức thanh toán giữa các tổ chức tín dụng ở các quốc gia khác nhau để thực hiện các khoản thu chi liên quan đến hoạt động kinh tế chính trị - xã hội đều diễn ra qua việc xử lý các giấy tờ thanh toán nhất định gọi là nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế Nhóm 1: Phương thức thanh toán không kèm chứng từ: chuyển tiền, ghi sổ, bảo lãnh, nhờ thu và LC Phương thức Thanh toán Nhóm 2: Phương thức thanh toán kèm chứng từ: nhờ thu kèm chứng từ, tín dụng chứng từ và thư ủy thác mua. Phương thức thanh toán Phương thức tín dụng chứng từ Phương thức nhờ thu Phương thức ghi sổ (Open Account) Phương thức chuyển tiền (Remittance) Phương thức thanh toán Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền: là phương thức mà trong đó khách hàng - người trả tiền - yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác- người hưởng lợi, ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách yêu cầu. Phương thức chuyển tiền Người yêu cầu chuyển tiền (Remitter): là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài Người thụ hưởng (Beneficiary): là người nhận được số tiền chuyển tới thông quan ngân hàng Ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyển tiền (Remitting Bank): là ngân hàng phục vụ chuyển tiền. Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng Trình tự thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý Người chuyển tiền Người hưởng lợi Phương thức chuyển tiền Đối với ngân hàng có hai nghiệp vụ chuyển tiền đi và chuyển tiền đến Khi chuyển tiền đi, nghiệp vụ ngân hàng diễn ra theo 4 bước: Tiếp nhận hồ sơ xin chuyển tiền Kiểm tra hồ sơ chuyển tiền đi Hạch toán – Lưu hồ sơ Nghiệp vụ chuyển tiền đi Lập điện chuyển tiền Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền Chuyển tiền có thể thực hiện dưới hai hình thức: Chuyển tiền bằng thư Chuyển tiền bằng điện Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền mức độ an toàn trong thanh toán thấp, nó chỉ nên sử dụng cho các mối quan hệ giữa các đối tác tin cậy lẫn nhau hoặc quy mô thanh toán nhỏ. Nó thường được áp dụng cho các trường hợp chuyển vốn đầu tư, chuyển tiền tư nhân, chuyển tiền chính phủ, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài hoặc cho các nghiệp vụ thanh toán phi mậu dịch khác. Phương thức chuyển tiền Trong quan hệ thanh toán mậu dịch, không nên sử dụng trong thanh toán hàng xuất khẩu mà chỉ nên sử dụng trng thanh toán hàng nhập khẩu. Thông thường, phương thức chuyển tiền được thực hiện sau khi giao hàng, trên thực tế người ta có thể thực hiện chuyển tiền trước khi giao hàng trong trường hợp người mua ứng trước một phần tiền hàng cho người bán. Phương thức ghi sổ Phương thức ghi sổ Phương thức ghi sổ: Người bán mở một tài khoản hoặc một quyển sổ để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ có thể là tháng, quý hoặc năm người mua trả tiền cho người bán. Trình tự thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua Người bán Người mua Phương thức ghi sổ Trường hợp nhà nhập khẩu khan hiếm ngoại tệ, khi đó họ chấp nhận trả giá cao hơn, đổi lại họ sẽ mua được hàng hoá Mối quan hệ mua bán hàng đổi hàng hoặc hàng bán giao làm nhiều lần. giữa các bên có quan hệ mua bán th ường xuyên và tin cậy lẫn nhau, giữa nội bộ các công ty với nhau, giữa công ty mẹ và công ty con. Nó c ũng có thể được áp dụng trong các thanh toán phi mậu dịch. Phương thức ghi sổ Phương thức ghi sổ thực chất là người bán cho người mua vay số tiền trả chậm. Tuy nhiên ở đây người bán có tính lãi trên số tiền trả chậm này. Mặc dù có tính lãi trên số tiền trả chậm thì rủi ro đối với người bán là vẫn cao. Đối với người mua thì có thể giải quyết được vấn đề thiếu vốn tức thời, nhưng họ lại phải chịu giá cao hơn do phải trả lãi trên số tiền sẽ trả định kỳ. Phương thức nhờ thu Phương thức nhờ thu Nhờ thu là phương pháp thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi giao hàng và cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra. Khi áp dụng phương pháp thanh toán này các bên liên quan sẽ tuân theo quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại URC( Uniform Rule for Collection) do phòng thương mại quốc tế ICC phát hành năm 1995. Phương thức nhờ thu Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection) Người xuất khẩu sau khi sản xuất chuyển hàng hoá, lập các chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho người nhập khẩu (không qua ngân hàng), đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra. Phương thức nhờ thu Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu, không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá, gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để đi nhận hàng Có 2 loại: Nhờ thu trả ngay D/P: (Documents against payment) Nhờ thu trả chậm D/A: (Documents against acceptance) Quy trình nhờ thu Người mua Người bán NH xuất trình NH thu hộ NH nhận ủy thác thu Phương thức tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu người này xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định nêu ra trong thư tín dụng. Khái niệm Phương thức tín dụng chứng từ Bản chất Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán liên quan đến việc xuất trình bộ chứng từ hợp lệ. Người bán được đảm bảo thanh toán nếu xuất trình tại ngân hàng bộ chứng từ phù hợp với những quy định đề ra Phương thức thanh toán chứng từ cũng đựơc hiểu như một khoản tạm ứng mà ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu hoặc xuất khẩu Phương thức tín dụng chứng từ Thư tín dụng có thể huỷ ngang Thư tín dụng không thể huỷ ngang Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận Thư tín dụng chuyển nhượng Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận Phương thức tín dụng chứng từ Thư tín dụng ứng trước điều khoản đỏ Thư tín dụng tuần hoàn Thư tín dụng dự phòng Thư tín dụng chuyển nhượng Thư tín dụng đối ứng Thư tín dụng giáp lưng Phương thức tín dụng chứng từ Người xin mở thư tín dụng Ngân hàng mở thư tín dụng Người hưởng lợi Ngân hàng thông báo thư tín dụng Ngân hàng xác nhận Ngân hàng thanh toán Phương thức tín dụng chứng từ Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C Địa điểm mở (Place of issuing) Ngày mở (Issuing date) Tên địa chỉ của người thụ hưởng (Beneficiary) Ngân hàng mở L/C (opening bank; issuing bank) Phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng thông báo (advising bank) Ngân hàng trả tiền (negotiating bank or paying bank) Ngân hàng xác nhận (confirming bank) Số tiền của thư tín dụng (Amount of money) Thời hạn hiệu lực (Expiry date) Thời hạn trả tiền của L/C (Latest payment date) Phương thức tín dụng chứng từ Những nội dung về hàng hoá (Description of goods) Những nội dung về vận tải (Shipment term) Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C Chữ ký của ngân hàng mở L/C Quy trình thực hiện Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo L/C Người nhập khẩu Người xuất khẩu (1) (5) (2) (11) (10) (3) (7) (8) (9) (6) (4) Điều kiện về phương thức thanh toán Điều kiện về tiền tệ Điều kiện về địa điểm thanh toán Điều kiện trong TTQT Điều kiện về thời gian thanh toán Điều kiện trong TTQT Trên lý thuyết: việc thanh toán hợp đồng có thể diễn ra tại nước xuất khẩu, nhập khẩu hoặc tại nước thứ 3 Điều kiện về địa điểm thanh toán Trên thực tế: việc quy định phụ thuộc vào tương quan so sánh lực lượng trong quan hệ thương mại Điều kiện trong TTQT Tuy vậy các nước đều muốn dành quyền thanh toán tại nước mình do có lợi thế: Sử dụng tối đa hiệu quả nguồn vốn trong kinh doanh Có thể nâng cao vị thế của thị trường tiền tệ tại nước mình trong quan hệ thanh toán quốc tế Tạo điều kiện để ngân hàng nước mình thu được phí nghiệp vụ Điều kiện trong TTQT Điều kiện về thời gian thanh toán Khái niệm: Điều kiện về thời gian thanh toán quy định rõ thời hạn mà người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu Vai trò Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ luân chuyển vốn Tác động trực tiếp đến khả năng né tránh những biến động tiền tệ Hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái, về lãi suất Điều kiện về tiền tệ Điều kiện trong TTQT Lựa chọn tiền tệ: Đồng tiền được sử dụng trong thanh toán quốc tế phải được thỏa thuận giữa 2 bên mua – bán, tuy nhiên còn phụ thuộc vào các yếu tố sau Tương quan so sánh lực lượng trong quan hệ thương mại Vị trí của đồng tiền lựa chọn trên thị trường thời điểm giao dịch Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán ngành hàng (VD: dầu lửa, gạo… sử dụng USD; kim loại màu, cao su sử dụng GBP) Điều kiện trong TTQT Lựa chọn phương pháp đảm bảo hối đoái cho tiền tệ Để tránh các rủi ro do thị trường biến động, các bên tham gia thanh toán ký với nhau điều kiện đảm bảo hối đoái, bao gồm Điều kiện đảm bảo vàng Điều kiện đảm bảo ngoại hối Điều kiện đảm bảo “rổ” tiền tệ Điều kiện đảm bảo căn cứ vào tiền tệ quốc tế Điều kiện trong TTQT Điều kiện về phương thức thanh toán Là điều kiện hàng đầu trong các điều kiện được thỏa thuận trong thanh toán quốc tế. Phương thức thanh toán chỉ ra người bán dùng cách nào để thu tiền hàng, người mua làm thế nào để trả tiền hàng. Tùy theo trường hợp cụ thể, các bên tham gia thương mại quốc tế sẽ đàm phán, thỏa thuận sử dụng một phương thức thanh toán thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi. Khái niệm Điều kiện trong TTQT Điều kiện về phương thức thanh toán Các phương thức chủ yếu sử dụng trong thương mại quốc tế Phương thức chuyển tiền Phương thức mở tài khoản ghi sổ Phương thức nhờ thu Phương thức tín dụng chứng từ Điều kiện trong TTQT Việc lựa chọn phương thức thanh toán liên quan đến nhiều yếu tố trong đó có chi phí. Đòi tiền và hoàn trả tiền sẽ thu hồi vốn nhanh, song muốn sử dụng hình thức này hiệu quả, người bán phải chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng như Sự biến động của tỷ giá giao dịch ngoại tệ Nhu cầu sử dụng ngoại tệ cấp bách Các nhân tố như: kim ngạch L/C, lãi suất tiền gửi, thời gian và chi phí chênh lệch giữa thu tiền bằng điện và thư… Điều kiện trong TTQT M : là điện phí N : là thư phí K : Kim ngạch L/C R : Lãi suất NH/năm T : thời gian thu nhanh hơn của điện phí so với thư phí 360 : năm thương mại Cách tính để so sánh: Thanh toán quốc tế ở Việt Nam Tình hình áp dụng các quy định về thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thông dụng, phổ biến và an toàn nhất, trong đó thư tín dụng (letter of credit – L/C) đóng vai trò chủ yếu Mâu thuẫn giữa việc áp dụng các điều lệ của quốc gia với các quy định quốc tế trong thanh toán Thanh toán quốc tế ở Việt Nam Một số trường hợp nhất định, quy định của pháp luật quốc gia không thống nhất với thông lệ quốc tế. Mọi giao dịch chứng từ trong thanh toán quốc tế đều được chỉ dẫn bởi các quy tắc được tập hợp thành bản Điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ Thanh toán quốc tế ở Việt Nam Tình hình các hoạt động thanh toán quốc tế hiện nay Một tỷ trọng khá lớn doanh số xuất khẩu Việt Nam thực hiện thông qua thanh toán thư tín dụng L/C theo hình thức tương đối chắc ăn là “không hủy ngang, có xác nhận Đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay, các hoạt động thanh toán quốc tế càng gặp nhiều khó khăn hơn bao giờ hết. Cán cân thanh toán quốc tế mất cân đối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu Luân- Thanh toán quốc tế.ppt