Đề tài Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng (pb, as) trong đất và trong một số loài giun đất ở khu kinh tế mở Chu Lai – huyện Núi Thành – tỉnh Quảng Nam

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng (pb, as) trong đất và trong một số loài giun đất ở khu kinh tế mở Chu Lai – huyện Núi Thành – tỉnh Quảng Nam: TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, As) TRONG ĐẤT VÀ TRONG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT Ở KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – HUYỆN NÚI THÀNH – TỈNH QUẢNG NAM SVTH: TRẦN VĂN BÌNH GVHD: Ths. NGUYỄN VĂN KHÁNH I. MỞ ĐẦU Đất là nguồn tài nguyên có giới hạn, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động nông nghiệp, bảo vệ môi trường và sự sống trên toàn cầu. Thế nhưng hiện nay, chất lượng đất đang ngày một suy giảm, ô nhiễm môi trường đất đang diễn ra trên quy mô rộng lớn. Đặc biệt, ô nhiễm đất bởi các kim loại nặng (KLN) đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên toàn thế giới do tính chất độc hại và bền vững của chúng trong môi trường. Hiện nay, bên cạnh việc quan trắc ô nhiễm KLN trực tiếp bằng các phương pháp lý, hóa thì việc sử dụng các sinh vật tích tụ làm chỉ thị sinh học để quan trắc môi trường đã được quan tâm nghiên cứu và đưa lại nhiều kết quả có ý nghĩa cho khoa học và thực tiễn. xuất phát từ cơ sở lý luận t...

ppt20 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng (pb, as) trong đất và trong một số loài giun đất ở khu kinh tế mở Chu Lai – huyện Núi Thành – tỉnh Quảng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, As) TRONG ĐẤT VÀ TRONG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT Ở KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – HUYỆN NÚI THÀNH – TỈNH QUẢNG NAM SVTH: TRẦN VĂN BÌNH GVHD: Ths. NGUYỄN VĂN KHÁNH I. MỞ ĐẦU Đất là nguồn tài nguyên có giới hạn, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động nông nghiệp, bảo vệ môi trường và sự sống trên toàn cầu. Thế nhưng hiện nay, chất lượng đất đang ngày một suy giảm, ô nhiễm môi trường đất đang diễn ra trên quy mô rộng lớn. Đặc biệt, ô nhiễm đất bởi các kim loại nặng (KLN) đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên toàn thế giới do tính chất độc hại và bền vững của chúng trong môi trường. Hiện nay, bên cạnh việc quan trắc ô nhiễm KLN trực tiếp bằng các phương pháp lý, hóa thì việc sử dụng các sinh vật tích tụ làm chỉ thị sinh học để quan trắc môi trường đã được quan tâm nghiên cứu và đưa lại nhiều kết quả có ý nghĩa cho khoa học và thực tiễn. xuất phát từ cơ sở lý luận thực tiễn trên chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng (Pb, As) trong đất và trong một số loài giun đất ở khu Kinh Tế Mở Chu Lai - Huyện Núi Thành- Tỉnh Quảng Nam” II. ĐỐI TƯƠNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU Hình 2.1. Giun đất (giống pherentima) 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu thực địa. Hình 2.2. phẫu diện thu mẩu Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Phương pháp xử lý số liệu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 3.1. Một số tính chất môi trường đất tại khu vực nghiên cứu Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành khảo sát tính chất môi trường đất thông qua các chỉ tiêu pH và hàn lượng KLN As và Pb nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự tích lũy KLN trong các loài giun đất và đánh giá hiện trạng ô nhiễm KLN tại các vùng đất xung quanh khu Kinh Tế Mở Chu Lai - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam 3.1.1. PH môi trường đất tại khu vực nghiên cứu Bảng 3.1. Chỉ số pH trong đất qua 2 đợt thu mẫu Hình 3.1. Biến đọng pH qua 2 đợt thu mẫu 3.1.2. Hàm lượng KLN As và Pb trong môi trường đất Nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm As và Pb trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành xác định hàm lựơng As và Pb trong đất qua 2 đợt thu mẩu. Và kết quả đạt được trình bày ở bảng 3.2, hình 3.2 và hình 3.3. Bảng 3.2. Hàm lượng As và Pb trong mẫu đất tại các khu vực nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu. Hình 3.2. hàm lượng As trong đất qua 2 đợt thu mẫu Hình 3.3. Hàm lượng Pb trong đất qua 2 đợt thu mẫu 3.2. Sự tích luỹ KLN As và Pb trong một số loài giun đất thuộc giống Pheretima Bảng 3.3. Hàm lượng As và Pb trong cơ thể giun đất tại các khu vực nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu Hình 3.4. Hàm lượng As trong giun qua 2 đợt thu mẫu Hình 3.4. Hàm lư ợng Pb trong giun đất qua 2 đợt thu mẫu 3.3. Tương quan giữa hàm lượng As và Pb trong đất với hàm lượng trong giun đất (giống Pherentima) Hàm lượng As trong mô cơ thể giun đất (mg/kg) Hàm lượng As trong đất (mg/kg) Hình 3.5. Tương quan giữa hàm lượng As trong đất và trong cơ thể giun đất hàm lượng pb trong mô cơ thể giun đất (mg/kg) Hàm lượng Pb trong đất (mg/kg) Hình 3.6. Tương quan giữa hàm lượng Pb trong đất và trong cơ thể giun đất IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hàm lượng As trung bình trong đất là 2,77 ± 1,65 mg/kg, so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT (As≤12mg/kg) thì môi trường đất ở 3 khu vực chưa bị ô nhiễm As (nằm trong 3,59 đến 5,93) hàm lượng Pb 56.08 ± 25,23 mg/kg, so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT (Pb≤70mg/kg) thì môi trường đất ở 3 khu vưc nghiên cứu chưa bị nhiễm Pb. Sự tích lũy As trong giống Pheretima là có khác nhau có ý nghĩa so với tích lũy Pb ( α = 0.05) hàm lượng As trung bình tích lũy trong một số loài giun đất thuộc giống Pheretima ở khu vực nghiên cứu là 1.57 ± 1.15mg/kg; mức độ tích lũy Pb là 41,8±17,42mg/kg. 3. Hàm lượng kim loại nặng As, Pb trong đất tương quan thuận với mức độ tích lũy As và Pb trong mô cơ thể giun đất. trong đó sự tích lũy As trong đất với hàm lượng As trong cơ thể giun đất ở mức tương quan rất chặt (r=0.933,p=0.006 ) đối với hàm lượng Pb trong đất và trong mô cơ thể giun đất ở mức tương quan tương đối chặt (r=0.599, p=0.209). Qua nghiên cứu cho thấy các loài giun đất giống pherentima có khả năng tích lũy cao hàm lượng As và Pb trong cơ thể. Mức độ tích lũy phản ánh được hàm lượng As và Pb có trong môi trường. Do đó có thể sử dụng giun đất trong giống pherentima để đánh giá ô nhiễm KLN As và Pb Kiến nghị Đề tài chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu sự tích lũy As và Pb trong giống pherentima, do đó để xác định một cách đầy đủ khả năng chỉ thị ô nhiễm KLN của giun đất cần có thêm nhiều nghiên cứu sự tích lũy KLN trong những loài giun đất cụ thể, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tích lũy As và Pb trong đối tượng nghiên cứu. Môi trường đất tại 3 khu vực nghiên cứu chưa có hàm lượng As và Pb vượt ngưỡng giới hạn cho phép, vì vậy cần phải khuyến cáo người dân và các xí nghiệp xung quanh khu Kinh Tế Mở Chu Lai – huyện Núi Thành – tỉnh Quảng Nam cần có nhiều biện pháp quản lý và ý thức hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá. Độc học môi trường. NXB Đại học QG TH.HCM [7] Huỳnh Thị Kim Hối, Tống Kim Thuần (2005), Bước đầu nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở ba loại đất đồi tại Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất. [9] Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), “Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(30), tr. 83-89. [17] Andre’ Amaral, Manusoto, Regina Cunha, Ionan Marigo’mez, Arimindo Rodrigues (2006), “Bioavailability and cellcular effects of metals on Lumbricus terrestris in habiting volcanic soil”, Enviromental Pollution, 142, pp. 103-108.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptppt. Tran Van Binh 08mt2.ppt
Tài liệu liên quan