Tài liệu Đề tài Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông Mã: BỘ TÀI NGUYấN VÀ MễI TRƯỜNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYấN VÀ MễI TRƯỜNG HÀ NỘI
Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
NGHIấN CỨU QUẢN Lí TỔNG HỢP TÀI NGUYấN
VÀ MễI TRƯỜNG LƯU VỰC SễNG MÃ
Cơ quan chủ trỡ
Trường Cao đẳng TN&MT Hà Nội
Phú Hiệu trưởng
Phạm Văn Khiờn
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Hoàng Ngọc Quang
7072
20/01/2009
HÀ NỘI, 2008
Bộ tài nguyên và môi tr−ờng
Tr−ờng cao đẳng tài nguyên và môi tr−ờng hà nội
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên
và môi tr−ờng l−u vực sông mã
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Ngọc quang
Cỏc cộng tỏc viờn:
ThS. Trần Duy Kiều
ThS. Hoàng Thị Nguyệt Minh
ThS. Hoàng Anh Huy
KS. Nguyễn Ngọc Hà
CN. Phạm Văn Tuấn
HÀ NễI, 2008
i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRấN LƯU
VỰC SễNG MÃ.....................................................................................................................................3
1.1. Sụ...
257 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông Mã, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
B¸o c¸o tæng kÕt
®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc vµ c«ng nghÖ cÊp bé
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG MÃ
Cơ quan chủ trì
Trường Cao đẳng TN&MT Hà Nội
Phó Hiệu trưởng
Phạm Văn Khiên
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Hoàng Ngọc Quang
7072
20/01/2009
HÀ NỘI, 2008
Bé tµi nguyªn vµ m«i tr−êng
Tr−êng cao ®¼ng tµi nguyªn vµ m«i tr−êng hµ néi
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp bé
Nghiªn cøu qu¶n lý tæng hîp tµi nguyªn
vµ m«i tr−êng l−u vùc s«ng m·
Chñ nhiÖm ®Ò tµi: TS. Hoµng Ngäc quang
Các cộng tác viên:
ThS. Trần Duy Kiều
ThS. Hoàng Thị Nguyệt Minh
ThS. Hoàng Anh Huy
KS. Nguyễn Ngọc Hà
CN. Phạm Văn Tuấn
HÀ NÔI, 2008
i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN LƯU
VỰC SÔNG MÃ.....................................................................................................................................3
1.1. Sông Mã và hệ thống sông Mã.....................................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................................................3
1.1.2. Hệ thống sông ......................................................................................................................7
1.2. Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Mã ...........................................................................9
1.2.1. Địa hình ...............................................................................................................................9
1.2.2. Địa chất..............................................................................................................................10
1.2.3. Thổ nhưỡng ........................................................................................................................11
1.2.4. Thảm phủ ...........................................................................................................................13
1.2.5. Khí tượng ...........................................................................................................................14
1.2.6. Thuỷ văn.............................................................................................................................15
1.3. Điều kiện kinh tế xã hội..............................................................................................22
1.3.1. Kinh tế trên lưu vực ...........................................................................................................22
1.3.2. Dân cư và lao động............................................................................................................24
1.4. Định hướng phát triển kinh tế trên lưu vực sông Mã .............................................26
1.4.1. Những chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế lưu vực...............................................................26
1.4.2. Những định hướng chung phát triển kinh tế lưu vực .........................................................27
1.4.3. Định hướng cụ thể phát triển kinh tế trên lưu vực.............................................................28
1.5. Tổng quan về quản lý khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lưu vực
sông Mã...............................................................................................................................32
1.6. Nhận xét chương 1 ......................................................................................................34
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC
SÔNG MÃ.............................................................................................................................................36
2.1. Hiện trạng khai thác tài nguyên và môi trường đất trên lưu vực ..........................36
2.1.1. Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất trên lưu vực ................................................36
2.1.2. Môi trường đất ...................................................................................................................38
2.1.3. Nhận xét về tài nguyên và môi trường đất .........................................................................39
2.2. Hiện trạng khai thác và quản lý tài nguyên khoáng sản trên lưu vực...................39
2.3. Hiện trạng khai thác và Tài nguyên rừng ................................................................41
2.3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng................................................................................................41
2.3.2. Đa dạng sinh học ...............................................................................................................42
2.3.3. Khai thác tài nguyên rừng .................................................................................................42
2.3.4. Quản lý tài nguyên rừng ....................................................................................................43
2.3.5. Nhận xét .............................................................................................................................44
2.4. Đặc điểm khí hậu và môi trường không khí trên lưu vực.......................................44
2.4.1. Đặc điểm khí hậu ...............................................................................................................44
2.4.2. Môi trường không khí ........................................................................................................47
2.4.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí...................................................................................47
2.4.2.2. Chất lượng không khí tại các khu công nghiệp, đô thị và các nút giao thông ...........48
2.4.3. Nhận xét .............................................................................................................................48
2.5. Hiện trạng quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường nước trên lưu vực
.............................................................................................................................................49
2.5.1. Tài nguyên nước mặt và hiện trạng khai thác tài nguyên nước mặt trên lưu vực .............50
2.5.2. Môi trường nước mặt .........................................................................................................54
2.5.3. Nhận xét về tài nguyên và môi trường nước mặt ...............................................................57
2.6. Tài nguyên và môi trường nước dưới đất.................................................................59
2.6.1. Tài nguyên nước dưới đất ..................................................................................................59
2.6.2. Môi trường nước dưới đất..................................................................................................64
2.7. Nhận xét chương 2 ......................................................................................................65
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ KHẢ NĂNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ .............................................................................................................66
ii
3.1. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên và môi trường...................................................66
3.1.1. Nhóm nguyên nhân khách quan .........................................................................................66
3.1.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan.............................................................................................69
3.1.2.1. Nguyên nhân khai thác tài nguyên quá mức và thiếu qui hoạch................................69
3.1.2.2. Nguyên nhân do cơ cấu phân bố lao động, tập quán sản xuất ...................................74
3.2. Khả năng suy thoái tài nguyên và môi trường trên lưu vực...................................76
3.2.1. Dự báo xu thế biến đổi khí hậu ..........................................................................................76
3.2.2. Xu thế tai biến thiên nhiên và lũ quét.................................................................................77
3.2.3. Nguy cơ ô nhiễm đất ..........................................................................................................79
3.3. Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Mã năm 2010, 2020 ................................80
3.3.1. Phân vùng tính toán dự báo...............................................................................................80
3.3.2. Dự báo nhu cầu nước năm 2010 và 2020 ..........................................................................81
3.3.2.1. Dự báo nhu cầu nước cho dân sinh năm 2010 và 2020 .............................................81
3.3.2.2. Dự báo cho trồng trọt năm 2010 và 2020 ..................................................................85
3.3.2.3. Dự báo cho chăn nuôi năm 2010, 2020 .....................................................................86
3.3.2.4. Nước cho công nghiệp và dự báo nhu cầu nước công nghiệp năm 2010 và 2020.....89
3.3.5. Tổng hợp nhu cầu nước và dự báo nhu cầu nước..............................................................90
3.4. Dự báo cân bằng nước năm 2010 và 2020 ................................................................93
3.4.1. Số hóa mạng lưới sông.......................................................................................................93
3.4.2. Tính lượng nước đến, nước mưa, bốc hơi tại mỗi nút cân bằng........................................94
3.4.3. Xác định lượng nước đẩy mặn ...........................................................................................96
3.4.4. Tính toán và dự báo cân bằng nước hệ thống....................................................................97
3.4.4.1. Cân bằng nước hệ thống năm 2005 ...........................................................................97
3.4.4.2. Dự báo lượng nước thiếu năm 2010 và 2020.............................................................97
3.4.5. Kết luận..............................................................................................................................98
3.5. Thiên tai lũ lụt và hạn hán .........................................................................................99
3.5.1. Thiên tai do lũ và lũ quét trong những năm gần đây .........................................................99
3.5.2. Nguyên nhân gây ra sạt lở đất, lũ quét trên lưu vực........................................................100
3.5.3. Hạn hán trên lưu vực .......................................................................................................103
3.6. Ảnh hưởng của hồ Cửa Đạt .....................................................................................111
3.7. Xu thế biến đổi môi trường nước do chất thải, nước thải.....................................111
3.8. Xu thế biến đổi độ mặn.............................................................................................113
3.9. Nhận xét chương 3 ....................................................................................................114
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG MÃ .......115
4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý tổng hợp Tài nguyên và môi trường trên lưu
vực .....................................................................................................................................115
4.1.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................................115
4.1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................120
4.2. Tiềm năng, lợi thế và hạn chế của lưu vực .............................................................121
4.2.1. Tiềm năng, lợi thế của lưu vực.........................................................................................121
4.2.2. Những hạn chế của lưu vực .............................................................................................122
4.3. Khó khăn, thách thức trong hoạt động QLTHLVS ..............................................123
4.3.1. Về thể chế, cơ chế quản lý................................................................................................123
4.3.2. Thiếu chính sách QLTHTNMT lưu vực sông Mã.............................................................125
4.4. Lựa chọn mô hình QLTH lưu vực sông Mã...........................................................126
4.4.1. Những nguyên tắc xây dựng mô hình QLTHLV sông Mã................................................126
4.4.2. Đề xuất mô hình QLTH TNMT lưu vực sông...................................................................128
4.4.2.1. Tham khảo một số mô hình quản QLTH TNMT trên lưu vực ................................128
4.4.2.2. Trong nước...............................................................................................................131
4.4. Nhận xét chương 4 ....................................................................................................138
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG MÃ..................................................................140
5.1. Giải pháp quy hoạch tổng hợp lưu vực...................................................................140
5.2. Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước.............................................................140
iii
5.2.1. Đánh giá hiện trạng các công trình cấp nước .................................................................140
5.2.2. Nhu cầu cấp nước ............................................................................................................141
5.2.3. Phương án khai thác sử dụng nguồn nước ......................................................................142
5.2.4. Phương án tiêu úng và chống lũ ......................................................................................146
5.2.4.1. Nhu cầu chống lũ và phương án chống lũ................................................................146
5.2.4.2. Giải pháp tiêu thoát nước mưa.................................................................................149
5.2.5. Giải pháp khai thác bậc thang trên lưu vực sông Mã......................................................151
5.3. Giải pháp định hướng sử dụng tài nguyên đất ......................................................155
5.4. Giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản ...............................................157
5.5. Giải pháp định hướng khai thác hợp lý tài nguyên sinh vật.................................160
5.6. Các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường.........................................................161
5.7. Xây dựng các cơ chế, chính sách, luật pháp...........................................................166
5.8. Xây dựng cơ sở thông tin dữ liệu.............................................................................166
5.9. Nâng cao năng lực đội ngũ QLTHLV.....................................................................167
5.10. Sử dụng các công cụ chuyên ngành trợ giúp........................................................167
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................170
I. Kết luận .........................................................................................................................170
II. Kiến nghị......................................................................................................................171
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân bố diện tích lưu vực theo địa giới hành chính..................................................................7
Bảng 1.2 Tỷ lệ lượng nước (%) các tháng mùa lũ..................................................................................16
Bảng 1.3 Tần suất (%) xuất hiện lũ lớn nhất năm..................................................................................18
Bảng 1.4 Tổ hợp lũ giữa sông Mã, sông Chu.........................................................................................18
Bảng 1.5 Lượng nước (%) các tháng mùa kiệt tại một số trạm thuỷ văn...............................................19
Bảng 1.6 Mô đun dòng chảy kiệt tại một số trạm thuỷ văn trên sông Mã .............................................19
Bảng 1.7 Lượng cát bùn bình quân thời kỳ 1960 - 2005 tại một số trạm thuỷ văn................................20
Bảng 1.8 Mực nước (m) triều lớn nhất, nhỏ nhất tại một số vị trí trên sông..........................................21
Bảng 1.9 Cơ cấu kinh tế (%) trên lưu vực sông Mã năm 2005 ..............................................................22
Bảng 1.10 Kết quả sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong lưu vực ....................................................22
Bảng 1.11 Phát triển dân số (1.000 người) trên lưu vực đến năm 2020.................................................26
Bảng 1.12 Dự báo cấu kinh tế các tỉnh nằm trong lưu vực sông Mã .....................................................27
Bảng 1.13 Mức phấn đấu sản lượng lương thực quy thóc .....................................................................29
Bảng 1.14 Diện tích canh tác (1000ha) tương lai và cơ cấu cây trồng...................................................30
Bảng 1.15 Các cụm công nghiệp tập trung trên lưu vực sông Mã .........................................................30
Bảng 2.1 Các loại đất (ha) được sử dụng tại các địa phương trên lưu vực ............................................37
Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích (ha) gieo trồng bình quân 5 năm (2000 - 2005) tại các tỉnh ....................37
Bảng 2.3 Chi tiết diện tích (ha) gieo trồng bình quân 5 năm (2000 - 2005) theo các vụ mùa ...............37
Bảng 2.4 Danh mục và trữ lượng mỏ đã khảo sát được .........................................................................40
Bảng 2.5 Các loại rừng thuộc địa phận Thanh Hoá năm 2005...............................................................41
Bảng 2.6 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp [44] so với năm 1994 ......................................................42
Bảng 2.7 Các khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia, bảo tồn gien và khu di tích lịch sử văn hoá ...43
Bảng 2.8 Lượng mưa năm trung bình nhiều năm tại trạm mưa trong và lân cận lưu vực sông Mã.......45
Bảng 2.9 Tỷ lệ các nguồn nước đang sử dụng tại tỉnh Thanh Hóa ........................................................49
Bảng 2.10 Tổng hợp nguồn kinh phí đầu tư xây dựng công trình khai thác nước .................................49
Bảng 2.11 Tổng lượng nước bình quân nhiều năm toàn hệ thống .........................................................50
Bảng 2.12 Tổng lượng dòng chảy năm trong địa phận Thanh Hoá .......................................................51
Bảng 2.13 Số lượng công trình khai thác nước trên các sông trong tỉnh Thanh Hóa - LVS Mã .........52
Bảng 2.14 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Thanh Hoá......................................................53
Bảng 2.15 Chất lượng nước trên các sông Mã, Chu, Bưởi và Âm tại một số vị trí trong đợt khảo sát
ngày 4/VIII/1995....................................................................................................................................54
Bảng 2.16 Chất lượng nước tại một số vị trí ..........................................................................................56
Bảng 2.17 Mức độ chênh lệch lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn, giữa tháng lớn nhất và nhỏ nhất
trong năm tại một số trạm thuỷ văn........................................................................................................58
Bảng 2.18 Các vùng tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lượng NDĐ LVS Mã..........................................60
Bảng 2.19 Mực nước ngầm và lưu lượng cấp nước tại tầng qh1 ...........................................................61
Bảng 2.20 Mực nước tĩnh và lưu lượng cấp nước tại một vùng thuộc ThọXuân, Yên Định, Quảng
Xương và Nông Cống ............................................................................................................................62
Bảng 2.21: Kết quả khảo sát tại một số lỗ khoan thuộc tầng h-p ...........................................................62
Bảng 2.22 Lượng cấp nước tại một số điểm lộ ở Hoằng Hoá, Hà Trung...............................................63
Bảng 2.23 Lưu lượng cấp nước lớn nhất và nhỏ nhất tại một số điểm lộ ở ...........................................63
Bảng 2.24 Lượng cấp nước lớn nhất và nhỏ nhất tại một số điểm lộ ở Bắc sông Mã và Như Xuân .....63
Bảng 2.25 Lưu lượng cấp nước lớn nhất và nhỏ nhất tại một số điểm lộ ở Nông Cống và Như Xuân .64
Bảng 2.26 Mức độ ô nhiễm nước dưới đất tại một số vị trí điều tra ......................................................64
Bảng 3.1 Thay đổi tổng lượng bức xạ (Kcal/cm2) qua các thời kỳ tại một số trạm khí hậu trong và
ngoài lưu vực sông Mã...........................................................................................................................67
Bảng 3.2 Thay đổi của nhiệt độ (0c) không khí qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trong và
ngoài lưu vực sông Mã...........................................................................................................................67
Bảng 3.3 Thay đổi độ ẩm (%) không khí qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trong và ngoài lưu
vực sông Mã. ..........................................................................................................................................68
Bảng 3.4 Thay đổi lượng bốc hơi bình quân năm qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trong và
ngoài lưu vực sông Mã...........................................................................................................................68
Bảng 3.5 Số cơn bão bình quân gây mưa trên lưu vực...........................................................................68
v
Bảng 3.6 Thay đổi lượng mưa năm qua các thời kì tại một số trạm khí tượng trong và ngoài lưu vực
sông Mã..................................................................................................................................................69
Bảng 3.7 Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng từ 2001-2004 tại Thanh Hoá .............................70
Bảng 3.8 Mức độ bụi vượt TCCP tại một số điểm quan trắc trong 3 năm 2004-2006...........................72
Bảng 3.9 Dân số năm 2005 và dự báo tỷ lệ dân số nông thôn và thành thị giai đoạn 2010 - 2020 ở khu
vực Bắc Trung Bộ và Thanh Hoá...........................................................................................................75
Bảng 3.10 Dự báo nhiệt độ và lượng mưa trung bình thập kỷ 2001 - 2010...........................................77
Bảng 3.11 Tần suất xuất hiện lũ lớn nhất trong năm (lần, %)...............................................................78
Bảng 3.12 Dân số tại các khu và tiểu khu tính đến ngày 31-XII-2005 ..................................................82
Bảng 3.13 Nhu cầu nước (103m3) dân sinh năm 2005 ...........................................................................82
Bảng 3.14 Dân số năm 2005 và dân số dự báo cho các năm 2010, 2020...............................................83
Bảng 3.15 Nhu cầu nước dân sinh năm 2010.........................................................................................84
Bảng 3.17 Tổng nhu cầu nước dân sinh năm 2005, 2010 và 2020 ........................................................85
Bảng 3.18 Diện tích gieo trồng (ha) của các loại cây trồng năm 2005 ..................................................85
Bảng 3.19 Nhu cầu nước cho trồng trọt năm 2005 ................................................................................86
Bảng 3.20 Đàn gia súc gia cầm (con) năm 2005....................................................................................87
Bảng 3.21 Nhu cầu nước cho chăn nuôi năm 2005................................................................................87
Bảng 3.22 Nhu cầu nước cho chăn nôi năm 2010..................................................................................88
Bảng 3.23 Nhu cầu nước cho chăn nuôi năm 2020................................................................................88
Bảng 3.24 Tổng nhu cầu nước (103m3) chăn nuôi năm 2005, 2010 và 2020 .........................................89
Bảng 3.25 Lượng nước cần (m3/s) cho sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ ............................................89
Bảng 3.26 Nhu cầu nước năm 2005 tại các khu cân bằng......................................................................90
Bảng 3.27 Nhu cầu nước tại các khu cân bằng năm 2010......................................................................91
Bảng 3.28 Nhu cầu nước năm 2020 tại các khu cân bằng......................................................................91
Bảng 3.29 Nhu cầu nước cho các ngành dùng nước năm 2005 và dự báo cho năm 2010, 2020 phần lưu
vực sông Mã thuộc Thanh Hoá ..............................................................................................................92
Bảng 3.30 Kết quả tính toán tương quan cho các tuyến có tài liệu ngắn. ..............................................94
Bảng 3.31 Lưu lượng (m3/s) với tần suất 75% tại các nút cân bằng khởi đầu .......................................95
Bảng 3.32 Lượng bốc hơi (mm) đo bằng ống piche bình quân thời kỳ 1960 -2005 của trạm Thanh Hoá
và Yên Định ...........................................................................................................................................95
Bảng 3.33 Lượng mưa tháng, năm bình quân thời kỳ 1960 - 2005........................................................96
Bảng 3.34 Lượng nước thiếu (106m3) năm 2005 tại một số khu cân bằng.............................................97
Bảng 3.35 Lượng nước thiếu năm 2020 tại Trung sông Bưởi................................................................98
Bảng 3.36 Chỉ số khô hạn tại 12 trạm khí tượng trong 12 tháng và năm.............................................104
Bảng 3.37 Nồng độ các yếu tố phân tích (mmg/l) nước sông ..............................................................112
Bảng 3.38 Độ mặn lớn nhất (0/00) trước và sau các thời kỳ quan trắc tại một số sông.........................113
Bảng 5.1 Nhu cầu nước (106m3)mặt ruộng và lượng nước thiếu tại các vùng .....................................142
Bảng 5.2 Phân vùng sử dụng nguồn nước trên các sông suối ..............................................................146
Bảng 5.3 Nhu cầu chống lũ trên các triền sông vùng hạ du .................................................................147
Bảng 5.4 Mức tôn cao đê theo A6 - 77 ................................................................................................148
Bảng 5.5 Diện tích úng (ha) còn tồn tại ở hạ du sông Mã....................................................................150
Bảng 5.6 Các hồ chứa dự kiến trên hệ thống sông Mã.........................................................................151
Bảng 5.7 Một số chỉ tiêu hồ chứa tổng cộng của các sơ đồ trên sông Chu ..........................................152
Bảng 5.8 Một số chỉ tiêu tổng cộng của các sơ đồ trên sông Mã. ........................................................153
Bảng 5.9 Mực nước (m) lũ sông Mã khi có sơ đồ khai thác ................................................................154
Bảng 5.10 Độ mặn (1%0)max trên dọc sông theo sơ đồ.......................................................................155
Bảng 5.11 Phân loại tính bền vững theo thời gian ...............................................................................156
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Lưu vực sông Mã, phần trên lãnh thổ Việt Nam.......................................................................3
Hình 1.1a Bản đồ hành chính lưu vực sông Mã .......................................................................................4
Hình 1.1b Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Điên Biên ........................................................................5
Hình 1.1c Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Sơn La .............................................................................5
Hình 1.1d Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Hòa Bình .........................................................................6
Hình 1.1e Huyện Quế Phong (Nghệ An) trong lưu vực sông Mã ............................................................6
Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Mã thuộc địa phận Thanh Hoá...............................7
Hình 1.3 Bản đồ địa hình lưu vực sông Mã .............................................................................................9
Hình 1.4 Bản đồ địa chất lưu vực sông Mã............................................................................................10
Hình 1.5 Bản đồ phân bố thảm phủ thực vật lưu vực sông Mã..............................................................13
Hình 1.6 Phân phối lượng mưa năm trung bình nhiều năm tại trạm Thanh Hóa ...................................15
Hình 1.7 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cẩm Thủy .....................................17
Hình 1.8 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cửa Đạt.........................................17
Hình 2.1 Bản đồ phân loại sử dụng đất phần lưu vực sông Mã thuộc thanh hóa...................................36
Hình 2.2 Bản đồ phân bố điểm quặng trong tỉnh Thanh Hóa ...............................................................40
Hình 2.3 Bản đồ đẳng trị mưa chuẩn mưa năm......................................................................................47
Hình 2.4 Bản đồ đẳng trị chuẩn dòng chảy năm ....................................................................................51
Hình 2.5 Hàm lượng BOD5 dọc sông Mã –vùng trung lưu...................................................................57
Hình 2.6 Hàm lượng NH3(N) dọc sông Mã–vùng trung lưu.................................................................57
Hình 2.7 Hàm lượng BOD5 dọc sông Chu–vùng trung lưu ..................................................................57
Hình 3.1 Bản đồ phân vùng cân bằng nước ...........................................................................................81
Hình 3.2 Số hóa mạng lưới sông trên giao diện chính của mô hình MIKE – BASIN ...........................94
Hình 3.3 Sơ đồ tính toán cân bằng nước năm 2005 ...............................................................................97
Hình 3.4 Sơ đồ tính toán cân bằng nước cho thời kỳ 2010 và 2020 ......................................................98
Hình 3.5 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình năm ................................................................................104
Hình 3.6 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 1 ...........................................................................105
Hình 3.7 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 2 ...........................................................................105
Hình 3.8 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 3 ...........................................................................106
Hình 3.9 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 4 ...........................................................................106
Hình 3.10 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 5 .........................................................................107
Hình 3.11 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 6 .........................................................................107
Hình 3.12 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 7 .........................................................................108
Hình 3.13 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 8 .........................................................................108
Hình 3.14 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 9 .........................................................................109
Hình 3.15 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 10 .......................................................................109
Hình 3.16 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 11 .......................................................................110
Hình 3.17 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 12 .......................................................................110
Hình 4.1 Sơ đồ Kiến nghị QLTHLVS lưu vực sông Mã .....................................................................135
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 1
LỜI MỞ ĐẦU
Sông Mã là một con sông lớn nhất của miền Trung, chảy qua nhiều tỉnh
trong nước và tỉnh Sầm Nưa của Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào mà trên
đó các hoạt động khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội rất sôi động,
nhất là vùng đồng bằng thuộc lãnh thổ Thanh Hoá.
Nhưng các hoạt động khai thác tài nguyên trên lưu vực chưa có sự quản
lý thống nhất. Các hoạt động đó còn phụ thuộc vào chiến lược riêng của mỗi địa
phương không có quy hoạch thống nhất trong lưu vực và chưa thực hiện quản lý
tổng hợp thống nhất theo lưu vực sông cũng như chưa có sự phối hợp chung
trong công tác bảo vệ môi trường trên lưu vực. Bởi vậy, việc khai thác sử dụng
tài nguyên là chưa hợp lý, hiệu quả còn rất thấp, đó đây trên lưu vực đã xuất
hiện dấu hiệu suy thoái tài nguyên và môi trường.
Nhận thức được vấn đề đó, nhiều cơ quan, nhiều nhà khoa học đã tiến
hành nhiều nghiên cứu về tài nguyên và môi trường trên lưu vực nhằm khai thác
hợp lý, có hiệu quả, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, tham gia bảo vệ môi trường
như: nghiên cứu phát triển bền vững tài nguyên đất, bảo vệ rừng, quản lý và khai
thác khoáng sản, tài nguyên nước, khí tượng thuỷ văn trên lưu vực, nghiên cứu
và đề xuất các biện pháp giảm nhẹ thiên tai…. Các nghiên cứu đó là đơn lẻ, cục
bộ ở mỗi địa phương mà chưa có nghiên cứu thống nhất, tổng thể trên lưu vực,
nhất là các nghiên cứu về quản lý tài nguyên và việc bảo vệ môi trường chung
trên lưu vực.
Bởi vậy, đề tài: “Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường
lưu vực sông Mã… được triển khai là nhằm khắc phục và giảm nhẹ hạn chế trên.
Tuy nhiên do phần lưu vực thuộc Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
không có số liệu, phần nằm trên các tỉnh thượng lưu dân cư còn thưa thớt, kinh
tế lại chưa phát triển, số liệu cũng không nhiều và chưa đủ các cơ sở để triển
khai các nghiên cứu tại đây, việc thu thập số liệu cũng cho thấy rằng: trừ số liệu
về tài nguyên nước là tương đối đầy đủ còn số liệu về các dạng tài nguyên khác
thiếu rất nhiều. Bởi vậy, đề tài chỉ giới hạn trong phần lưu vực sông Mã thuộc
tỉnh Thanh Hoá và lấy tài nguyên nước làm đối tượng nghiên cứu chính.
Cấu trúc của đề tài có 84 biểu bảng, 30 hình vẽ và 5 chương cụ thể là:
Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội trên lưu vực
sông Mã
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 2
Chương 2: Hiện trạng khai thác Tài nguyên và môi trường lưu vực sông
Mã
Chương 3: Nguyên nhân và khả năng suy thoái tài nguyên môi trường trên
lưu vực sông Mã
Chương 4: Nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sông Mã
Chương 5: Các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu
vực sông Mã
Mặc dù rất cố gắng nhưng do còn thiếu nhiều thông tin nên đề tài vẫn còn
nhiều thiếu sót. Vì vậy, Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành của
bạn đọc quan tâm.
Những ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội, số 41A, K1, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn./.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ
1.1. Sông Mã và hệ thống sông Mã
1.1.1. Vị trí địa lý
Sông Mã là con sông lớn nhất của Miền Trung, bắt nguồn từ dãy núi Bon
Kho, ở độ cao 2.178 m thuộc huyện Tuần Giáo tỉnh Lai Châu, chảy theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam qua 5 tỉnh trong nước (Hình 1.1): Lai Châu, Sơn La, Hoà
Bình, Nghệ An, Thanh Hoá và tỉnh Sầm Nưa của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân
dân Lào rồi đổ ra biển Đông tại Cửa Hới (Lạch Trào) và hai cửa phụ là Lạch
Trường và Lạch Sung.
Hình 1.1 Lưu vực sông Mã, phần trên lãnh thổ Việt Nam
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 4
Hình 1.1a Bản đồ hành chính lưu vực sông Mã
Toàn bộ lưu vực nằm trong phạm vi: từ 19037’30” đến 21037’30”N và từ
103008’00” đến 106005’10”E. Lưu vực sông Mã giáp với: lưu vực sông Đà và
sông Bôi ở phía Bắc; lưu vực sông Mê Kông ở phía Tây; lưu vực sông Hiếu và
sông Yên ở phía Nam còn phía Đông là Biển Đông.
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Điện Biên bao gồm các huyện Tuần Giáo và
Điện Biên Đông với các phụ lưu chính là Nậm Khoai thuộc huyện Tuần Giáo và
Nậm Mạ huyện Điện Biên Đông. Tổng diện tích phần lưu vực này là 2.550 km2.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 5
Hình 1.1b Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Điên Biên
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Sơn La bao gồm các huyện gồm: Sông Mã, Sốp
Cộp.
Hình 1.1c Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Sơn La
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 6
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Hoà Bình gồm các huyện Mai Châu, Tân Lạc,
Lạc Sơn.
Hình 1.1d Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Hòa Bình
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Nghệ An chỉ có huyện Quế Phong.
Hình 1.1e Huyện Quế Phong (Nghệ An) trong lưu vực sông Mã
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 7
1.1.2. Hệ thống sông
Lưu vực sông Mã (Hình 1.2) có diện tích là 28.400 km2 (Bảng 1.1), với
chiều dài sông là 512 km, chiều dài lưu vực là 421 km, độ cao bình quân lưu vực
là 762 m, độ dốc bình quân lưu vực là 17, 6% và độ rộng bình quân lưu vực là
68,8 km.
2 17 40 00
2 13 40 00
2 15 40 00
5 947 20
2 29 40 00
2 27 40 00
2 25 40 00
2 21 40 00
2 23 40 00
2 19 40 00
5 347 20
554 72 0
554 72 0
57 472 0
57 472 0
5 947 205 347 20
Bi
Ón
§
«n
g
Lµo
25
22 14 00 0
45 47 20
4 34 72 0 45 47 20 47 47 20
494 72 0
494 72 0
51 47 20
51 47 20
0 1 2.5
1 c m trª n b¶n ®å øng ví i 25 k m thùc ® Þa
4 34 72 0 47 47 20
22 34 00 0
22 54 00 0
22 74 00 0
22 94 00 0
21 54 00 0
21 34 00 0
21 74 00 0
21 94 00 0
Ranh g ií i hµnh c h Ýnh huy Ön
Ranh g ií i hµnh c h Ýnh TØnh
Ranh g ií i Q uèc G ia
G iao Th«ng
Tr¹m thuû v ¨n
Tr¹m k hÝ t−îng
S«ng, s uèi, hå
C h ó g i¶ i
N in h B×n h
N gh Ö An
M ai Ch©u
Quan Ho¸
S «ng M ·
S« n g M ·
S« n g C h u
S¬n L a
H oµ B×n h
Th an h H o¸
Thanh Ho¸
SÇm S¬n
Quan S¬n
N gäc L¹c
V Ünh Léc
Tr iÖu S¬n
HËu Léc
TÜnh Gia
B Øm S¬n
Lang Ch¸nh
Yªn § Þnh N ga S¬n
N h− Xu©n N «ng Cèng
M −êng L¸t
C Èm Thñy
Thä Xu©n
Ho»ng Ho¸
N h− Thanh
Hµ Tr ung
Th−êng Xu©n
§ «ng S¬n
B ¸ Th−íc
ThiÖu Ho¸
Qu¶ng X−¬ng
Th¹ch Thµnh
L¹c S¬n
T©n L¹c
Yªn Thuû
Huæi Hua
S «ng Y ªn
V ù c §¸ B ón
S «ng L¹c h T r− êng
S «ng Cao
S «ng Chu S «ng Chu
S «ng Con
S «ng ConHå Dµi
Hå Mu M a
S «ng B− ëi
S «ng ¢ m
Suèi Pun
Q
uÕ Tian
S«
ng
H
©u
R
S «ng § ¹i
Hßn Lun
Sg CÇ u Chµy S
«n
g
C
Çn
NËm Bung
So ng Tong
S.
C©
y
G
an
g
Khe C
æ Ngùa
S«ng L uéc
Hoµ ng G ian g
s«ng B−ëi
Sg. N am B¶o
S u
èi
C
h ©
m
S «ng L u«ng
Ba
T
hu
ng
Su
èi L
ín
S«
ng
C
¸i S«ng C hu
S«n
g L
¹ng
M −êng ChiÒng
Ch©u ChiÒng Håi X u©n
Cß C¸nh
B ¸i T h−îng
X ãm Gi¸
Cóc P h−¬ng B èng
CÈm T huû
B ¸i S im
Y ªn §Þnh
N«ng Cång
Giµng
Qu¶ng X −¬ng
T Ünh Gia
Hµ T rung
Ho»ng Hãa
L¹ch T r−êng
Nga S ¬n
P iÒng V e
P ï B in
D Þch Giao
Gia M ç
T uÊn §¹o
M−ê n g L ¸ t
H å i Xu © n
C h ß m G i¨ n g
L a n g C h ¸ n h
C ö a § ¹ t
B¸ i Th−î n g
C È m Th u û
Th ¹ ch L © m
Xu © n Kh ¸ n h
L ý N h © n
C h u è i
Kim T© n
G iµ n g
N g ä c T rµ
H o µ n g T© n
C ô Th « n
Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Mã thuộc địa phận Thanh Hoá
Trong 28.400 km2 của lưu vực, phần thuộc Thanh Hoá là 8.965,92 km2,
chiếm 31,2% diện tích lưu vực và 48,9 % phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt
Nam, phần lưu vực thuộc lãnh thổ Lào khoảng 10.200 km2, chiếm 35,9 %, phần
còn lại thuộc Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình và Nghệ An (Bảng1.1).
Bảng 1.1 Phân bố diện tích lưu vực theo địa giới hành chính
Diện tích tự nhiên
(km2)
Diện tích tự nhiên
(km2) TT
Đơn vị
hành
chính (km2) (%)
TT
Đơn vị
hành
chính (km2) (%)
1
2
3
Lai Châu
Sơn La
Hoà Bình
2.094,7
4.770,0
1.778,38
7,30
16,8
6,23
4
5
6
Nghệ An
Thanh Hoá
Lào
658,1
8.965,9
10.200,0
2,30
31,2
35,9
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 8
Hệ thống sông Mã có 90 con sông nhánh các loại [70], trong đó có 40
sông nhánh cấp I, 33 sông nhánh cấp II, 16 sông nhánh cấp III và 01 sông nhánh
cấp IV.
Trong 40 nhánh cấp I có 5 sông có diện tích lưu vực (F) lớn hơn 1.000
km2:
a. Sông Nậm Khoai: Bắt nguồn từ vĩ độ 210 37’ 30” N và 1030 10’ 40” E,
đổ vào sông Mã ở Huổi Tia (210 18’ 30”N và 1030 32’ 40” E), cách cửa Cửa Hới
434,5 km. Sông Nậm Khoai có diện tích lưu vực (F) là 1.640 km2 và chiều dài
sông (L) là 62,5 km.
b. Sông Nậm Lương: Bắt nguồn từ vĩ độ 200 17’ 20” N và 1040 19’ 40”
E, đổ vào sông Mã tại Quan Hoá (200 34’ 20” N và 1030 10’ 40” E), cách Cửa
Hới 170 km. Sông Nậm Lương có F là 1.580 km2, trong đó phần ở Việt Nam là
772 km2, phần thuộc Lào là 808 km2 và L là 102 km.
c. Sông Lò: Bắt nguồn từ vĩ độ 200 10’ 00” N và 1030 36’ 50” E, đổ vào
sông Mã tại Quan Hoá (200 34’ 20” N và 1050 06’ 00” N), cách Cửa Hới 168
km. Sông Lò có F là 1.000 km2, trong đó phần ở Việt Nam là 463 km2, phần
thuộc Lào là 537 km2 và L là 76,0 km.
d. Sông Bưởi: Là một sông nhánh tương đối lớn nằm ở tả ngạn sông Mã,
bắt nguồn từ núi Chu, Hoà Bình (200 41’ 10” N và 1050 14’ 50” E) nhập vào
sông Mã tại Vĩnh Khang (200 00’ 40” N và 1050 38’ 30” E), cách Trạm Thuỷ
văn Lý Nhân 1 km về phía hạ lưu với F là 1.794 km2 và L là 130km.
e. Sông Chu: Sông Chu là phụ lưu lớn nhất của sông Mã, bắt nguồn từ vĩ
độ 200 26’ 50” N và 1050 53’ 30” E, đổ vào sông Mã tại Giàng (200 34’ 20” N
và 1050 45’10” E), cách Cửa Hới 25 km. Sông Chu có F là 7.580 km2, trong đó
phần ở Việt Nam là 3.010 km2, phần thuộc Lào là 4.570 km2), L là 325 km
(phần ở Việt Nam là 160 km), có độ cao bình quân lưu vực là 790 m, độ dốc
bình quân lưu vực là 18,3%, độ rộng bình quân lưu vực là 29,8 km. Năm 1920,
trên sông Chu người Pháp đã xây dựng đập dâng Bái Thượng nhằm dẫn nước
tưới cho vùng phía Nam sông tạo nên hệ thống Thuỷ nông Nam sông Chu. Ngày
nay, hệ thống này đã được nâng cấp và cải tạo với năng lực tưới cho 49.000 ha
và 8.000 ha từ nước hồi quy. Sông Chu có một số nhánh quan trọng rất đáng chú
ý là:
1) Sông Khao: Sông Khao nằm ở phía tả ngạn sông Chu, bắt nguồn từ
biên giới Việt Lào (190 58’ 40” N và 1040 37’20” E), nhập vào sông Chu tại Ngã
ba Khao (190 51’ 10” N và 1050 14’20” E), cách Ngã ba Giàng 83,5 km, có F là
405 km2 và L là 43 km.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 9
2) Sông Đạt: Sông Đạt nằm ở phía hữu ngạn sông Chu, bắt nguồn từ
Nghệ An (190 44’ 20” N và 1050 08’20” E), đổ vào sông Chu tại Ngã ba Cửa
Đạt (190 52’ 20” N và 1050 16’55” E), cách Giàng 75,5 km. Sông Đạt có F là
285 km2 và L là 26 km.
3) Sông Đằng: Sông Đằng nằm ở phía hữu ngạn sông Chu, bắt nguồn từ
Xóm Chép, Như Xuân (190 30’ 10” N và 1050 20’50” E), đổ vào sông Chu tại
Trang Hin (190 52’ 30” N và 1050 21’30” E), cách Giàng 64 km. Sông Đằng có
F là 345 km2 và L là 32 km.
4) Sông Âm: Sông Âm, nằm ở phía tả ngạn sông Chu, bắt nguồn từ Bản
Mường, biên giới Việt Lào (200 05’ 30” N và 1050 57’40” E), đổ vào sông Chu
tại tại Bản Suối (190 55’ 20” N và 1050 22’10” E), cách Giàng 55,0 km. Sông
Âm có F là 761 km2, L là 83 km.
1.2. Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Mã
1.2.1. Địa hình
Địa hình lưu vực (Hình 1.3) thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và
được tạo bởi 3 vùng rõ rệt [36]:
Hình 1.3 Bản đồ địa hình lưu vực sông Mã
a. Vùng núi cao
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 10
Vùng núi cao thuộc thượng du hệ thống sông Mã có diện tích khoảng
21.900 km2 được tính từ Quan Hóa và Thường Xuân trở lên, là vùng núi cao
không đều, với hai cánh cung phía Bắc, Nam sông Mã, là phần kéo dài của dãy
Hoàng Liên Sơn và phần bắt đầu của dãy Trường Sơn với đỉnh cao nhất là đỉnh
Phu Lan, cao 2.275 m.
b. Vùng gò đồi
Vùng gò đồi thuộc trung lưu hệ thống sông Mã, có diện tích khoảng
3.500 km2, bao gồm các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Thạch Thành, Bá Thước,
Ngọc Lặc, Lang Chánh, Triệu Sơn, tạo thành vành đai ôm lấy đồng bằng Thanh
Hoá.
c. Vùng đồng bằng
Vùng đồng bằng nằm trên địa phận Thanh Hoá là phần hạ du của sông có
diện tích khoảng 3.000 km2, được tính từ Cẩm Ngọc, Kim Tân, Bái Thượng trở
xuống có độ cao từ 0,5 - 20 m, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, trong đó
rải rác còn những ngọn núi như: Sầm Sơn, Lạch Trường và Hàm Rồng. Chính
sự chia cắt đó của địa hình đã tạo nên sự biến đổi của khí hậu và thuỷ văn theo
vùng.
1.2.2. Địa chất
Địa chất trên lưu vực (Hình 1.4) được chia làm 3 vùng:
Hình 1.4 Bản đồ địa chất lưu vực sông Mã
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 11
- Vùng thượng nguồn sông Mã, sông Chu và sông Bưởi nham thạch chủ
yếu là trầm tích Macma. Dọc theo sông có nhiều cát sỏi.
- Vùng trung lưu sông Mã, sông Chu là phần kéo dài đới sông Mã ở
thượng lưu nhưng đã chìm xuống dưới nếp phủ, đôi chỗ có nhô lên, không liên
tục. Vùng này tầng phủ dày (15 - 20 m), vật liệu xây dựng rất phong phú.
- Vùng hạ lưu được tạo bởi tầng Preterozoi Nậm Cò (móng của đới) và hệ
tầng Paleozoi sớm Đông Sơn phát triển rộng rãi ở Tp. Thanh Hoá với trầm tích
Merozoi là chủ yếu [31, 32, 44, 69].
1.2.3. Thổ nhưỡng
So với toàn quốc, lưu vực sông Mã có 40/60 loại đất được xếp thành 11
nhóm [9, 25, 36] chính (Hình 1.5):
1) Đất cát ven biển có tên là: Arennosols: có khoảng 16.000 - 17.000 ha,
chủ yếu ở Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, thị xã Sầm Sơn và Quảng Xương
thích hợp cho việc trồng cây chịu hạn, cây công nghiệp ngắn ngày.
Loại đất này thường có địa hình sóng lượn, xen kẽ giữa vùng địa hình cao
và vùng trũng, khó thoát nước, đất có màu xám trắng, nâu hoặc vàng nhạt với
thành phần cơ giới: cát pha, cát thô tơi xốp, nghèo dinh dưỡng, dễ tiêu, chua vừa
đến chua ít: pH = 5,5 - 7,0.
2) Nhóm đất nhiễm mặn hay đất Salic Fuvisols: có khoảng 12.000 -
13.000 ha chủ yếu ở vùng ven biển cửa sông Mã như: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng
Hoá, Quảng Xương, thị xã Sầm Sơn. Đất có nhiều mùn do phù sa tạo nên, mầu
đen hoặc xám nhạt, có độ đạm cao thích hợp cho việc nuôi trồng thuỷ sản và
trồng cói.
3) Nhóm đất nhiễm phèn: có khoảng 6.700 ha vừa bị mặn vừa bị chua.
Loại đất này tập trung chủ yếu ở cửa sông và được sử dụng cấy lúa nhưng năng
suất không cao, cần được cải tạo.
4) Đất phù sa hay đất Fluvisol: chiếm 79% tổng diện tích đất nông
nghiệp Thanh Hoá và 50% tổng diện tích đất nông nghiệp của lưu vực sông Mã
(142.259 ha) được phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ. như: Đông Sơn,
Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Thiệu Hoá, Yên Định, Nga Sơn, Quảng
Xương. Loại đất này có nguồn gốc từ phù sa của sông Mã và sông Yên, nhưng
chủ yếu là sông Mã.
5) Đất lầy và than bùn: có khoảng 10.595 ha, phân bố chủ yếu ở trung du
và miền núi của Thanh Hoá có địa hình dạng thung lũng do dốc tụ.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 12
6) Nhóm đất xám bạc màu: có khoảng 32.000 ha, bị bạc màu, độ phì kém
phân bố chủ yếu ở các huyện miền núi Hoà Bình và Thanh Hoá.
7) Nhóm đất đen: có khoảng 17.000 ha, tập trung ở miền núi Thanh Hoá,
có nhiều hàm lượng: Mg, Ca, CaO và các vi lượng khác.
8) Đất đỏ vàng: chiếm khoảng 80% diện tích đồi núi (tại Thanh Hoá có
khoảng 637.000 ha), tầng đất dày và phần lớn là rừng và rừng tái sinh.
9) Đất mùn vàng đỏ trên núi: chủ yếu ở độ cao từ 700 ÷ 1.500m, thuộc
vùng thượng nguồn sông Mã, sông Chu và sông Bưởi, địa hình dốc đứng và hầu
hết còn rừng che phủ. Tại Thanh Hoá, loại đất này có khoảng 87.000 ha. 10)
Đất thung lũng: chiếm tỷ lệ nhỏ và phân bố ở hầu hết các huyện miền núi,
thượng nguồn sông. Đất thường xuyên có nước ngầm làm sình lầy, độ phì cao và
bị chua. Tại Thanh Hoá, loại đất này có khoảng 6.884 ha.
11) Đất xói mòn trơ sỏi đá: chiếm khoảng 5% diện tích lưu vực, có nguồn
gốc từ đá, cát do bị rửa trôi xói mòn mạnh, tầng canh tác mỏng dưới 30 cm. Loại
đất này tập trung chủ yếu ở vùng trung du và miền núi.
Nhận xét
Trong 11 loại đất ở lưu vực, phần thuộc Thanh Hoá có 8 loại: đất cát ven
biển, đất mặn, đất phù sa, đất lầy Glêy, đất đen, đất xám bạc màu, đất đỏ và đất
mòn trơ sỏi đá.
Trong 8 loại đất ở thanh Hoá, đất phù sa là loại đất chủ yếu ở vùng đồng
bằng và loại đất quan trọng tạo nên một nền nông nghiệp bền vững ở địa
phương.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 13
1.2.4. Thảm phủ
Hình 1.5 Bản đồ phân bố thảm phủ thực vật lưu vực sông Mã
Lớp phủ trên lưu vực được nghiên cứu bao gồm:
a. Thảm thực vật tự nhiên
- Rừng kín lá rộng xanh nhiệt đới ẩm với cấu trúc nhiều tầng là loại rừng
tự nhiên, có độ che phủ rất lớn (kín) còn tồn tại ở Cóc phương, Thường Xuân,
Quan Sơn, Sông Mã, Lạc Sơn, Tân Lạc...
- Rừng thứ sinh là loại rừng phổ biến trên lưu vực có tán dày, phủ kín
nhưng không nhiều tầng và thấp.
- Rừng tre nứa nhiệt đới ẩm là loại rừng phân bố khắp nơi, nhưng chủ yếu
ở Thanh Hoá.
- Rừng nứa thứ sinh phân bố rất nhiều nơi trên lưu vực, là loại rừng đang
được phục hồi sau nhiều kỳ khai thác.
- Rừng hỗn giao có độ che phủ kín là loại rừng cây lá rộng, lá kim xen kẽ
tre nứa và cây bụi có chỗ 1 tầng, có chỗ 2 - 3 tầng phân bố nhiều nơi.
- Rừng lá kim (chủ yếu là thông), độ che phủ thấp là loại rừng tái sinh,
phân bố chủ yếu trên các đồi núi thấp.
- Rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim có độ che phủ lớn còn rất ít trên núi
cao.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 14
- Trảng bụi cỏ thứ sinh nhiệt đới ẩm phân bố đan xen rừng tre nứa thứ
sinh phát triển rộng khắp.
- Trảng bụi cỏ thứ sinh á nhiệt đới phân bố trên núi cao, có cấu trúc thưa,
thấp.
- Trảng bụi cỏ thứ sinh á nhiệt đới trên đá vôi, thấp thưa xen với đá lộ.
b. Thảm thực vật trồng
- Lúa nước và hoa màu: Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, vùng trũng
giữa các khe núi và thung lũng.
- Rừng trồng: phân bố rải rác trên các đồi núi và đồng bằng.
- Nương rẫy: phân bố chủ yếu trên các đồi núi thấp, sườn núi....
- Các quần thể khác rất nhỏ lẻ trong vườn tạp, hàng rào.. phân bổ khắp
trong các khu dân cư.
c. Nhận xét
Thảm thực vật trên lưu vực rất phong phú về kiểu, loại được hình thành
do phân hoá của khí hậu, địa hình và do sự tác động của con người.
Địa hình lưu vực chiếm vai trò rất quan trọng trong việc hình thành lớp
phủ thực vật trên lưu vực: địa hình núi cao thường gắn với việc hình thành các
loại thảm phủ rừng kín lá rộng xanh nhiệt đới ẩm, trảng bụi cỏ... Địa hình núi
thấp hình thành các rừng kín lá rộng xanh nhiệt đới ẩm, trảng bụi cỏ thứ sinh, tre
nứa.. Địa hình vùng đồng bằng là thảm phủ cây nông nghiệp lúa nước, cây ăn
quả, hoa màu...
Trong các kiểu thảm thực vật, kiểu thực vật thứ sinh, thực vật trồng là chủ
yếu. Thảm thực vật tự nhiên nguyên sinh còn rất ít ở nơi khó khai thác, khó vận
chuyển.
1.2.5. Khí tượng
Lưu vực sông Mã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; mùa mưa
gắn với mùa gió mùa Đông Nam, gió Lào, thường từ tháng V đến tháng X, thời
tiết nóng ẩm, nhiều bão và mùa ít mưa gắn với thời kỳ rét lạnh do gió mùa Đông
Bắc, thường từ tháng XII đến tháng IV. Mùa mưa trên lưu vực sông Chu thường
đến chậm hơn trên lưu vực sông Mã 1- 2 tháng.
Trong năm, mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa và thường có những trận
mưa lớn nhất, tháng mưa lớn nhất và một số tháng có lượng mưa lớn nhất phụ
thuộc vào các vùng địa lý khác nhau. Cụ thể là:
- Tại vùng Sơn La, ba tháng VI, VII, VIII có lượng mưa nhiều nhất chiếm
khoảng 52 - 57% tổng lượng mưa năm, thấp nhất tại Mộc Châu (52%), cao nhất
tại Sông Mã (57%), tháng có mưa lớn nhất là tháng VI tại Lai Châu (22% tổng
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 15
lượng mưa năm) hay tháng VIII tại Sông Mã (17 - 20%) và tháng mưa ít nhất là
XII hoặc tháng I (1 - 2% tổng lượng mưa năm).
- Vùng núi Thanh Hoá (hình 1.6) và Hoà Bình, ba tháng VII - IX có mưa
nhiều nhất, chiếm 48 - 62%, nơi thấp nhất tại Lang Chánh (48%), nơi cao nhất
tại Cẩm Thuỷ (62%), tháng có mưa lớn nhất là tháng VIII (17 - 20%) và tháng
mưa ít nhất là tháng XII hoặc tháng I (1 - 2% lượng mưa năm).
0
50
100
150
200
250
300
Tháng
Lư
ợ
ng
m
ư
a
(m
m
)
Thanh Hóa 20 25 45 96 147 230 225 246 125 47 28 22
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hình 1.6 Phân phối lượng mưa năm trung bình nhiều năm tại trạm Thanh Hóa
- Vùng Sông Chu, đồng bằng Thanh Hoá và vùng ven biển phía Nam: ba
tháng có mưa lớn nhất là VIII - X, chiếm 46 - 60%, nơi thấp nhất tại Cửa Đạt và
Bái Thượng (46%), nơi cao nhất Hậu Lộc (60%); tháng có lượng mưa cao nhất
là IX, chiếm khoảng 18 - 26% lượng mưa năm và tháng thấp nhất là tháng I,
chiếm 1% lượng mưa năm.
- Vùng ven biển phía Bắc, ba tháng mưa lớn nhất lại là VII - IX, chiếm 46
-59%, nơi thấp nhất tại Sầm Sơn (46%), nơi cao nhất tại Lạch Trường (59%);
tháng có mưa nhiều nhất là tháng IX, chiếm khoảng 24 - 26% lượng mưa năm
và tháng thấp nhất là tháng I (1- 2% lượng mưa năm).
Phần lưu vực sông Mã thuộc Việt Nam đã từng xẩy ra những trận mưa
ngày có lượng mưa rất lớn: tại Đông Sơn là 731,5 mm (24 - IX - 1963), tại Ngọc
Lạc là 750,0 mm (21- IX - 1975) tại Lang Chánh là 735,0 mm (14 - XI - 1966)
và tại Pù Pin (Mai Châu) là 324 mm (10 - IX - 1963).
1.2.6. Thuỷ văn
1) Phân mùa dòng chảy
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 16
Tương tự với mùa khí hậu là hai mùa dòng chảy; Mùa lũ thường xảy ra từ
tháng V - XI còn mùa cạn thường bắt đầu từ các tháng XII đến tháng IV và phụ
thuộc vào các vùng địa lý khí hậu khác nhau.
Mùa lũ trên dòng chính sông Mã (tại Xã Là và Cẩm Thuỷ) xảy ra trong 5
tháng (VI - X) và trên sông Chu, mùa lũ thường chậm hơn 1- 2 tháng (VII - XI),
phù hợp với sự chậm dần về phía Nam của các hiện tượng thời tiết ở nước ta.
Khảo sát một số yếu tố lũ cho thấy:
a) Dòng chảy mùa lũ
- Lượng dòng chảy mùa lũ.
+ Trên sông Mã: mùa lũ chiếm khoảng 73 - 74% tổng lượng nước năm.
+ Trên sông Chu, chiếm khoảng 71% (Bảng 1.2). Tại Bái Thượng, nước
sông Chu về mùa cạn được chuyển vào hệ thống Thuỷ nông sông Chu nên tỷ
trọng dòng chảy lũ tại Xuân Khánh cao hơn các nơi khác, chiếm tới 86%.
- Lượng lũ bình quân tháng lớn nhất trên sông: thường là tháng VIII trên
sông Mã và chiếm từ 20 - 23% tổng lượng nước năm còn trên sông Chu lại
tháng IX và chiếm từ 20 - 27% tổng lượng nước năm.
Bảng 1.2 Tỷ lệ lượng nước (%) các tháng mùa lũ
Lượng nước (%) trong các tháng mùa lũ
Trạm Sông
VI VII VIII IX X XI
Mùa lũ
(%)
Mường Hinh
Cửa Đạt
Xuân Khánh
Xã Là
Cẩm Thuỷ
Chu
Chu
Chu
Mã
Mã
09
09
10
11
10
16
14
16
15
18
23
20
21
20
24
17
19
16
17
18
09
11
08
08
16
71
71
86
74
73
- Lượng lũ bình quân ba tháng liên tục lớn nhất
Ba tháng liên tục có lũ lớn nhất trên sông Mã thường là các tháng
VII,VIII, IX và chiếm từ 53% (Cẩm Thuỷ) đến 56% (Xã Là) tổng lượng nước
năm còn trên sông Chu là VIII, IX, X và chiếm từ 52% (tại Cửa Đạt) đến 60%
(Xuân Khánh).
- Đặc trưng lũ
+ Lũ lớn nhất (Qmax) trong năm: thường xuất hiện vào tháng VIII hoặc
tháng IX, tháng X trên sông Mã và đạt tần suất lũ từ 31 % tại Cẩm Thuỷ (VIII,
IX) tới 47,4 % (hình 1.7) tại Xã Là (VIII) còn trên sông Chu thường xuất hiện
vào tháng IX với tần suất đạt 41,7 % tại Cửa Đạt (Bảng 1.3) (hình 1.8).
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 17
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Tháng
Lư
u
lư
ợ
ng
Q
(m
3)
s)
Cẩm Thủy 140 118 105 111 161 354 578 814 777 433 252 172
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hình 1.7 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cẩm Thủy
0
50
100
150
200
250
300
350
Tháng
Lư
u
lư
ợ
ng
Q
(m
3)
s)
Cửa Đạt 55 45 40 43 76 124 156 232 292 262 126 73
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hình 1.8 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cửa Đạt
* Năm có lũ đặc biệt lớn trên sông Mã tại Cẩm Thuỷ là 1927 với Qmax =
9.300 m3/s và Mmax = 531,4 l/s/km2; năm 1975 với Qmax = 7.900 m3/s và
Mmax = 451,4 l/s/km2; tại Xã Là có Qmax= 6.930 m3/s và Mmax = 1.077 l/s/km2
(1/ IX/1975).
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 18
Bảng 1.3 Tần suất (%) xuất hiện lũ lớn nhất năm
Tần suất lũ (%) trong các tháng mùa lũ
Trạm Sông
Số năm
QT V VI VII VIII IX X XI
Xã Là
Cẩm Thuỷ
Cửa Đạt
Mã
Mã
Chu
38
42
36
2,6 10,5
2,78
23,7
21,4
11,1
47,4
31,0
19,4
15,8
31,0
41,7
14,3
16,7
2,38
8,4
* Năm có lũ đặc biệt lớn trên sông Chu là năm 1962 và tại Cửa Đạt có
Qmax = 8130 m3/s, Mmax = 1316 l/s/km2, đã làm vỡ đê tại Xuân Khánh.
+ Cường suất lũ: Cường suất lũ trên sông Mã biến đổi khá mạnh, bình
quân khoảng 15 - 20 cm/giờ (tại Xuân Khánh và Cẩm Thủy), cao nhất có thể đạt
tới 80 - 100 cm/giờ.
*Trên sông Mã, mực nước lớn nhất xuất hiện vào tháng X - 1927: tại Hồi
Xuân: Hmax = 67,80 m, ∆Hmax = 11,01m; Tại Cẩm Thuỷ: Hmax = 22,88 m,
∆Hmax = 11,82 m.
* Trên sông Chu, mực nước lớn nhất xảy ra ngày 29/IX/1962: tại Bái
Thượng: Hmax = 21,54 m; tại Xuân Khánh: Hmax = 14,35 m.
* Tại Giàng, mực nước lớn nhất lại xảy ra ngày 11/IX/1980 là 7,18 m.
Bảng 1.4 Tổ hợp lũ giữa sông Mã, sông Chu
Cẩm Thuỷ Xuân Khánh
TT Năm Q
max(m3/s)
TT Q
max(m3/s)
TT
Tổng Q max
(m3/s)
Thứ tự lớn,
bé
1 1964 3.180 13 3.530 7 6.710 6
2 1965 2.340 22 1.370 28 3.710 14
3 1967 2.210 25 1.750 25 3.960 13
4 1968 5.700 4 2.890 10 8.590 3
5 1973 6.700 2 5.110 1 11.810 1
6 1974 3.310 11 2.690 16 6.000 8
7 1980 4.040 5 4.630 3 8.670 2
8 1983 3.730 9 1.590 26 5.320 11
9 1985 3.850 7 3.110 9 6.960 5
10 1987 2.340 23 2.870 11 5.210 12
11 1988 4.000 6 4.420 5 8.420 4
12 1989 2.860 15 2.470 17 5.330 10
13 1992 1.700 29 4.525 4 6.225 7
14 1995 2.730 17 2.860 12 5.590 9
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 19
+ Tổ hợp lũ giữa sông Mã và sông Chu: Theo số liệu quan trắc trong
thời kỳ 1964 - 2005, có 15 năm lũ lớn nhất tại Giàng do lũ xảy ra đồng thời trên
cả sông Mã và sông Chu (Bảng 1.4) với xác suất 34,1%.
Trận lũ lịch sử 27/VIII/1973 tại Giàng là sự gặp nhau của lũ lớn thứ 3 trên
sông Mã và lớn thứ 2 trên sông Chu. Trận lũ lịch sử X - 1927 là trận lũ đặc biệt
lớn trên sông Mã. Nhưng trên sông Chu, tại Xuân Khánh chỉ tương đối lớn [2]
và tương đương lũ lớn thứ 4 (1966).
Tổng lượng lũ lớn nhất năm 1962 của sông Mã và sông Chu đạt tới
10.740 m3/s (6.700 m3/s và 4.040 m3/s tại Xuân Khánh và Cẩm Thuỷ) gần bằng
lũ lớn nhất năm 1973 nhưng vì lũ tại Xuân Khánh (29/IX) xuất hiện trước lũ tại
Cẩm Thuỷ 01 ngày (30-IX) nên lũ tại hạ du không lớn lắm và không được coi là
trường hợp gặp nhau lớn nhất giữa lũ hai sông.
Mùa cạn kéo dài 7 tháng (XI - V năm sau) và thường chậm hơn mùa mưa
từ 1 đến 2 tháng. Khảo sát một số yếu tố dòng chảy cạn có thể thấy:
b) Dòng chảy mùa cạn
- Lượng dòng chảy cạn.
* Trên sông Mã, mùa cạn chiếm khoảng 26 - 27 % lượng nước năm.
Bảng 1.5 Lượng nước (%) các tháng mùa kiệt tại một số trạm thuỷ văn
Lượng dòng chảy tháng Trạm
thuỷ văn XI XII I II III IV V VI
Mùa
cạn
Mường Hinh
Cửa Đạt
Xã Là
Cẩm Thuỷ
6
6
5
5
4
4
4
4
4
3
3
3
3
3
2,6
2,7
2,7
2,6
3
3
3
3
4
4
4
4
8
7
29,6
29,7
26,7
25,6
*Trên sông Chu, lượng dòng chảy mùa cạn chiếm khoảng gần 30% lượng
nước trong năm (Bảng 1.5).
- Tháng có lượng dòng chảy cạn nhỏ nhất.
Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất là tháng III (trên cả hai sông), chỉ
chiếm khoảng 2,6 ÷ 2,7 % lượng nước trong năm. Riêng tại Xuân Khánh, lượng
nước mùa kiệt chỉ chiếm 1% lượng nước trong năm.
- Đặc trưng dòng chảy kiệt.
+ Mô đun dòng chảy kiệt. Mô dun dòng chảy kiệt được tính với thời đoạn
30 ngày liên tục kiệt nhất và 1 ngày kiệt được thống kê trong (bảng 1.6).
Bảng 1.6 Mô đun dòng chảy kiệt tại một số trạm thuỷ văn trên sông Mã
Trạm quan trắc Sông
MTB30K
(l/s/km2)
Mkngày
(l/s/km2)
M0
(l/s/km2)
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 20
Hồi Xuân
Cẩm Thuỷ
Trung Hạ
Vụ Bản
Cửa Đạt
Xuân Khánh
Xuân Thượng
Xuân Cao
Lang Chánh
Mã
-
Lò
Bưởi
Chu
Chu
Đằng
H.Lù
Âm
5,13
5,36
5,36
3,92
3,37
1,41
3,34
5,92
11,20
3,37
4,12
4,80
2,92
2,72
1,06
1,39
3,24
8,69
16,9
19,1
25,3
32,2
20,4
18,8
29,3
29,9
42,3
Mô đun 30 ngày kiệt nhất và 1 ngày kiệt nhất phụ thuộc vào diện tích lưu
vực, M0 và sự khai thác nước trên thượng nguồn sông nhiều hay ít. Ví dụ:
* Trên các sông nhánh nhỏ như sông Hón Lù với Mbqk30 = 5,92 và
Mk1ngày=3,24l/s/km2 tại Xuân Cao hay sông Âm: 11,2 và 8,69 l/s/km2 tại Lang
Chánh.
* Trên các sông lớn như sông Mã: tại Hồi Xuân hay Cẩm Thuỷ, sông Chu
tại Cửa Đạt có Mbq30ngày và Mk1ngày đều nhỏ hơn, nhất là tại Xuân Khánh chỉ đạt
tương ứng là 1,41 và 1,06 l/s/km2.
+ Lưu lượng kiệt nhất. Trên sông Chu, lưu lượng kiệt nhất là 16,8m3/s
xuất hiện vào năm 1999 tại Cửa Đạt. Trên sông Mã, lưu lượng kiệt nhất xuất
hiện tại Xã Là là 13,2 m3/s (1987) và tại Cẩm Thuỷ là 36,0 m3/s (1958).
2) Hàm lượng cát bùn
Lượng cát bùn trung bình nhiều năm tính được tại các trạm Thuỷ văn
(bảng 1.7)
Bảng 1.7 Lượng cát bùn bình quân thời kỳ 1960 - 2005 tại một số trạm thuỷ văn
trên hệ thống sông Mã
Trạm
ρ g/m3 Rtb Kg/s Wtb
Tấn
Rmax kg/s Ngày
X. hiện
Rmin kg/s Ngày
X. hiện
Cẩm Thuỷ 389 138 4.355 30.900 03/09/75 0,040 01/06/61
Nậm Ty 489 4,64 146 489 12/08/71 0,000 17/11/74
Mường Hinh 166 16,9 533 1.500 29/12/62 0,012 18/03/61
Xuân Khánh 201 25,9 817 3.860 27/08/73 0,002 16/02/80
Lang Chánh 164 2,37 74,8 673 26/08/73 0,000 15/09/72
Phía thượng nguồn có hàm lượng cát bùn bình quân lớn nhất khoảng
500g/m3 về đến Cẩm Thuỷ hàm lượng cát bùn còn gần 400g/ m3. Phía hạ lưu
sông Mã, hàm lượng cát bùn bình quân năm dao động khoảng 82 - 402 g/m3.
Sông Chu có hàm lượng nhỏ hơn, chỉ đạt khoảng 200 g/m3. So với sông Hồng,
hàm lượng bình quân cát bùn lơ lửng của hệ thông sông Mã bé hơn nhiều, nhưng
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 21
hàm lượng cực đại đo được đạt tới 8450 g/m3 (10/VIII/1976 tại Cẩm Thuỷ) lại
rất cần được chú ý.
Hàng năm, sông Mã tải ra biển một lượng phù sa khoảng 5,17 triệu
tấn/năm, khoảng 18,4 tấn/km2. Trong đó, 90% được chuyển trong mùa lũ, còn
mùa kiệt chỉ chiếm khoảng 10%.
Cùng với lượng phù sa sông Hồng, lượng phù sa sông Mã đã tạo cho đồng
bằng Thanh Hoá mỗi năm mở rộng thêm hàng chục mét về phía biển.
3) Xâm nhập của thuỷ triều
a. Chế độ triều
Thuỷ triều ở vùng cửa lưu vực sông Mã thuộc chế độ nhật triều không đều
với chu kỳ trên 24 giờ trong ngày. Trong một kỳ triều, còn có ngày xuất hiện
bán nhật triều. Thời gian triều lên ngắn 7 - 8 giờ, những ngày triều cường thời
gian triều lên 8 -9 giờ, thời gian triều rút 15 -16 giờ trong ngày. Trong một tháng
có 2 lần triều cường, 2 lần triều kém; nhưng có khi có 3 lần triều cường, 2 lần
triều kém, hoặc 2 lần triều cường, 3 lần triều kém. Một chu kỳ triều kéo dài
khoảng 13 - 14 ngày và hình thành 3 thời kỳ:
- Thời kỳ nước sinh từ 2 - 3 ngày có đỉnh thấp, chân triều cao;
- Thời kỳ triều kém từ 5 - 6 ngày có đỉnh cao hơn, chân triều thấp hơn;
- Thời kỳ triều cường từ 5 - 6 ngày xuất hiện đỉnh cao nhất và có chân
triều thấp nhất, đồng thời cũng có biên độ triều lớn nhất.
b. Biên độ triều và mực nước
Mực nước lớn nhất và biên độ triều lớn nhất cao nhất ở cửa sông và càng
về thượng lưu càng giảm (Bảng 1.8):
- Trên sông Mã: Biên độ lớn nhất là 3,19 m và mực nước lớn nhất là 2,9
m tại Hoàng Tân (cách cửa sông 5 km), 2,46 m và 1,04 m tại Giàng (cách cửa
sông 25 km) trên sông Mã.
- Tại một số nơi khác như: tại Lạch Sung, trên sông Lạch Trường là 2,58
m và 2,32 m, tại Cụ Thôn, trên sông Lèn có biên độ là 2,2 m.
Bảng 1.8 Mực nước (m) triều lớn nhất, nhỏ nhất tại một số vị trí trên sông
Biên độ (m)
TT Vị trí Sông
Lớn nhất Trung bình
Hmax Hmin
1 Hoàng Tân Mã 3,19 1,58 2,9 -1,81
2 Giàng - 2,46 - 1,04 -1,42
3 Lạch Sung L. Trường 2,58 1,53 2,32 -0,97
4 Cụ Thôn Lèn 2,2 1,53
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 22
- Biên độ triều trung bình trên sông Hoạt là 1,3 m, sông Lèn 1,53 m tại
Lạch Sung, sông Mã tại Hoàng Tân là 1,58 m.
Càng về thượng nguồn, biên độ mực nước triều càng giảm và về mùa lũ
ảnh hưởng triều càng giảm dần.
1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
1.3.1. Kinh tế trên lưu vực
Theo tài liệu thống kê, cơ cấu kinh tế trên lưu vực sông Mã theo địa bàn
hành chính như (bảng 1.9) sau:
Kết quả thống kê trong (bảng 1.9) cho thấy: Nông - Lâm - Ngư nghiệp là
ngành kinh tế chủ đạo trên lưu vực, kinh tế công nghiệp đang có xu hướng phát
triển nhưng chủ yếu ở Thanh Hoá. So với cơ cấu kinh tế toàn quốc, đây là địa
phương nghèo, chậm công nghiệp hoá và phát triển dịch vụ.
Bảng 1.9 Cơ cấu kinh tế (%) trên lưu vực sông Mã năm 2005
Đơn vị hành chính
Cơ cấu
chung
Nông - Lâm nghiệp và
thuỷ sản
Công
nghiệp
Dịch vụ
Hoà Bình 100 60,9 8,9 29,2
Sơn La 100 69,2 5,4 25,4
Lai Châu 100 77,3 1,5 21,2
Thanh Hoá 100 41,3 24,1 34,6
Nghệ An 100 78,2 1,6 20,2
Toàn lưu vực 100 49,8 20,1 30,1
(Nguồn Viện Quy hoạch Thuỷ lợi - 2007)
- Tổng sản lượng lương thực quy thóc tại các địa phương trên lưu vực đạt
1,22 triệu tấn và được thống kê trong bảng 1.10.
Bảng 1.10 Kết quả sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong lưu vực
Đơn vị hành
chính
Diện tích gieo
trồng (ha)
Năng suất bình
quân (T/ha)
Sản lượng quy
thóc (Tấn)
Bình quân đầu
người
(kg/ng/năm)
Thanh Hoá 358942 30,20 1.084.926 321,0
Hoà Bình 38098 19,97 76.070 289,0
Sơn La 27172 11,42 31.018 236,0
Lai Châu 11717 23,12 27.086 254,0
Nghệ An 1823 16,95 3.090 219,0
Tổng 437752 27,90 1.221.190 313,5
(Nguồn Viện Quy hoạch Thuỷ lợi - 2007)
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 23
- Tiềm năng chăn nuôi trên lưu vực rất lớn với các loại trâu, bò và gia súc
gia cầm nhưng sản lượng chăn nuôi mới chiếm 18,69 % tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp.
- Ngành Thuỷ hải sản trên lưu vực phát triển chủ yếu ở hạ du thuộc tỉnh
Thanh Hoá với sản lượng bình quân 5 năm gần đây là 40.500 tấn/ năm. Trong
đó hải sản 26.098 tấn/năm (đánh bắt 25.380 tấn/năm, nuôi trồng 718 tấn) và
thuỷ sản nước ngọt khoảng 14.402 tấn/năm. Diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản
hiện có 1500 ha nhưng vì chăn nuôi bán thâm canh, kỹ thuật lạc hậu nên năng
suất thấp. Tổng giá trị đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản mới đạt gần 4 % tổng thu
nhập của tỉnh Thanh Hoá.
- Do yêu cầu của bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống giảm nhẹ
thiên tai, lâm nghiệp trên lưu vực đang được ưu tiên đầu tư với nhiều dự án lớn
như Dự án 135, chương trình 5 triệu ha rừng (toàn quốc)… và do rừng đã khai
thác kiệt quệ nên khó có thể đưa vào sản xuất hàng hoá lớn góp phần cho tăng
trưởng kinh tế. Tổng giá trị sản phẩm lâm nghiệp đóng góp vào kinh tế của tỉnh
Thanh Hoá chỉ được 4,06 %.
- Công nghiệp lớn và tập trung hầu hết ở phần hạ du sông Mã thuộc tỉnh
Thanh Hoá với các loại hình: công nghiệp trung ương, công nghiệp địa phương,
công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến gia công và công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng. Tỷ trọng ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong cơ cấu
kinh tế của tỉnh là 24,1%.
- Giao thông vận tải. Có nhiều tuyến đường tuyến giao thông quan trọng
trong lưu vực:
a. Đường bộ
Rất nhiều tuyến đường bộ chạy dọc và chạy ngang trên lưu vực như:
Quốc lộ 1A, Đường Hồ Chính Minh từ Bắc vào Nam; Đường số 6 từ Mãn Đức
lên Sơn La - Lai Châu, Đường từ Sơn La vào huyện Sông Mã sang Lào; Đường
15 từ Mai Châu đi Quan Hoá, Mục Sơn; Đường 217 từ Cầu Lèn đi Na Mèo sang
Lào. Ngoài ra, còn các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ, ở vùng đồng bằng đường giao
thông bê tông và trải nhựa đã vào đến tận thôn; xã nhưng ở miền núi mới có các
tuyến đường trục đến huyện.
b. Đường sắt
Đường sắt Bắc Nam đi ngang qua phần đồng bằng của lưu vực song song
với đường bộ 1A.
c. Đường thuỷ
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 24
Đường thuỷ có các tuyến; Tuyến kênh nhà Lê nối đồng bằng Bắc Bộ với
Thanh Hoá; Tuyến Cảng Lễ Môn đi ra biển (năng lực 500.000 tấn/ năm); Tuyến
Cửa Hới đi sông Mã, sông Bưởi để chở khách và chuyên chở nguyên vật liệu,
lâm sản.
- Y tế
Mạng lưới y tế cộng đồng đã rải khắp lưu vực: Huyện nào cũng có các
trung tâm y hoặc các bệnh viện huyện, cụm. Riêng tỉnh Thanh Hoá có 32 bệnh
viên, 626 trạm y tế cơ sở với 10.730 giường bệnh.
- Giáo dục
Trên lưu vực có tới 30 % dân số đang theo học từ lớp 1 đến 12 với 1.331
trường phổ thông (57 trường phổ thông trung học) và 27.545 giáo viên các cấp.
Tại Thanh Hoá có 1 trường đại học 4 trường cao đẳng và 6 trung học chuyên
nghiệp đã và đang đào tạo ra lực lượng lao động có kỹ thuật cao.
- Du Lịch
Lưu vực sông Mã là nơi các triều đại Tiền Lê, Hậu Lê, nhà Hồ, nhà Trịnh
và nhà Nguyễn bắt đầu sự nghiệp và cũng là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên;
rừng nguyên sinh, núi, sông, biển hữu tình là điểm đến của nhiều du khách như:
Bãi biển Sầm Sơn, du lịch văn hoá cổ Lam Sơn, Thành nhà Hồ, suối Cẩm
Lương, Động Từ Thức và rất nhiều điểm du lịch hấp dẫn là một thế mạnh du
lịch khác nhưng chưa có đầu tư, cải tạo nên chưa phát huy được tác dụng.
Như vậy, kinh tế hiện tại trên lưu vực sông Mã là một nền kinh tế đa dạng
nhưng vẫn mang nhiều màu sắc của một nền kinh tế nông nghiệp không bền
vững còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Trong 10 năm qua cùng với sự đổi
mới của đất nước nền kinh tế lưu vực đã dần dần phát triển đúng hướng để hoà
nhập với nền kinh tế chung của đất nước. Điều đó đã và đang là một đòi hỏi lớn
đối với nguồn nước trên lưu vực sông Mã cả về lượng và chất.
1.3.2. Dân cư và lao động
a. Dân cư
- Chưa tính trên phần lưu vực sông Mã thuộc Lào, phần lưu vực sông Mã
thuộc Việt Nam có tới 13 dân tộc đang sinh sống: Kinh, Mường, Thái, Tày,
Mông, Mèo v.v…
- Năm 1990, tổng số dân trên lưu vực là 3.005.523 triệu người với tỷ lệ
tăng dân số bình quân 2,3% [69], nhiều nhất là người Kinh (70% dân số), kế đến
người Mường và người Thái.
- Tính đến năm 2005 tổng dân số trên lưu vực sông Mã kể cả khu hưởng
lợi là 3.895.236 người tăng so với năm 1990 là 89.006 người. Tỷ lệ tăng dân số
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 25
tự nhiên bình quân 1,95 %, trong đó 15 % dân số sống tập trung ở các thị trấn,
thị xã và thành phố còn lại hầu hết sống ở nông thôn. Mật độ dân số bình quân ở
đồng bằng là 300 người/km2; ở trung du 160 người/km2; ở miền núi 30 người/
km2. Sự phân bố dân số trên lưu vực phụ thuộc vào điều kiện sống từng vùng,
không hợp lý đối với các vùng địa lý. Phần lưu vực sông Mã thuộc Thanh Hoá
có số dân chiếm tới 86,7 % tổng số dân lưu vực (trừ Lào) còn phần lưu vực sông
Mã thuộc các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Nghệ An chỉ chiếm tỷ lệ 13,3 %
mà thôi và điều đó cũng cho thấy kinh tế trên lưu vực sông Mã tập trung chủ yếu
ở tỉnh Thanh Hoá.
- Tại phần lưu vực sông Mã thuộc Thanh Hoá, tổng số dân sống trên lưu
vực tính đến 31/12/2005 có 2.736.882 người, trong đó thành thị chiếm 25,6 %
(701.411 người), nông thôn chiếm 74,4 % (2.035.471 người), miền núi 28,54 %
và miền xuôi 71,46 %. Nếu tính cả vùng hưởng lợi, tổng số dân ở đây có khoảng
3,6 triệu người với tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,68 % [13].
b. Lực lượng lao động
Lưu vực sông Mã có lực lượng lao động khá đông đảo. Chỉ tính tại vùng
sông Mã thuộc Thanh Hoá, số người đang độ tuổi lao động tính đến 1/IV/1999
chiếm 51,14 % dân số và đến năm 2005 là 1.466.969 người, chiếm 53,6 % dân
số. Trong đó số người dưới 50 tuổi là 1.320.270 người, chiếm hơn 90 % lực
lượng lao động trong toàn tỉnh.
Đây là một tài nguyên quý giá để công nghiệp hoá (CNH) và hiện đại hoá
(HĐH) trên lưu vực. Nhưng, tỷ lệ lao động chưa được đào tạo còn rất cao.
c. Tổ chức xã hội trên lưu vực
Mô hình tổ chức xã hội trên lưu vực là mô hình hành chính tỉnh, huyện,
xã, làng, bản. Về quản lý xã hội trên lưu vực ngoài việc quản lý theo các cấp
chính quyền còn có sự tham gia của dòng tộc, dân tộc và tập tục xã hội ở làng
bản.
Theo thống kê, lưu vực sông Mã có 13 dân tộc sinh sống, nhiều nhất là
dân tộc kinh chiếm tới 80 % rồi đến dân tộc Mường chiếm tới 10 %, số còn lại là
dân tộc Thái, Lô Lô, Hà Nhì, Thanh, Mèo sống đan xen ở vùng miền núi tạo
thành cộng đồng dân cư trên lưu vực.
d. Đời sống văn hoá xã hội trên lưu vực
Nền văn hoá trên lưu vực sông Mã là nền văn minh lúa nước các cộng
đồng người Việt di cư và định cư trước hết là ven sông để trồng lúa. Điển hình
văn hoá cổ trên lưu vực là văn hoá Đông Sơn và văn hoá Mường Hoà Bình,
Mường Cẩm Thuỷ. Nền văn minh lúa nước trên lưu vực sông Mã đã duy trì, tồn
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 26
tại và phát triển đến ngày nay. Sự di cư lớn trên lưu vực không phải là từ lưu
vực di cư đi mà di chuyển chủ yếu trong lưu vực và di chuyển từ vùng khác đến
định cư trên lưu vực. Mức sống, trình độ văn hoá trên lưu vực có sự khác nhau
đáng kể giữa vùng miền núi và đồng bằng. Sự khác nhau ấy đã trải qua nhiều
thời gian do trình độ canh tác và phương thức canh tác tạo nên. Cho đến nay
chúng ta đã cố gắng tạo điều kiện để hội nhập các khu vực kinh tế trong lưu vực
nhưng vẫn còn tồn tại mà cần phải tiếp tục.
Hiện nay, tại Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền núi Nghệ An và miền núi
Thanh Hoá hiện nay đều có các trường dân tộc nội trú để phổ cập ở bậc tiểu học
và trung học cơ sở, mạng lưới Y tế cộng đồng đã hình thành nhưng cơ sở hạ
tầng điện, đường, trường, trạm vẫn chưa được cải thiện nhiều. Trong những năm
gần đây với chính sách giao đất, giao rừng đã dần loại bỏ hình thái di canh, di
cư, phát nương làm rẫy và miền núi cũng đang bắt đầu sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp hàng hoá.
Tại vùng đồng bằng các cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện, hầu hết
các vùng đều được phủ sóng truyền thanh, truyền hình; dịch vụ bưu điện đã đến
xã, mọi gia đình đều có điện thắp sáng. Thanh Hoá là tỉnh được công nhận xoá
nạn mù chữ và tỉ lệ phổ cập cấp II cao. Cơ sở vật chất xã hội được cải thiện đáng
kể từ năm 1990 đến nay. Y tế cộng đồng và Y tế điều trị khám chữa bệnh được
nâng cấp, vệ sinh môi trường nông thôn đang là vấn đề được toàn xã hội quan
tâm. Chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn, chương trình kế hoạch hoá
gia đình và chương trình phát triển kinh tế nông thôn là 3 chương trình lớn đang
được cả cộng đồng hưởng ứng.
Tổ chức xã hội, trình độ sống, mức sống của nhân dân trong lưu vực sông
Mã đang ngày được nâng cao cả về chất lượng cuộc sống, sự đổi mới trên lưu
vực trong 10 năm qua là đáng kể. Tiềm năng trên lưu vực còn rất lớn nếu biết
khai thác sử dụng sẽ đóng góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế
trên lưu vực, nhất là đối với tỉnh Thanh Hoá.
1.4. Định hướng phát triển kinh tế trên lưu vực sông Mã
1.4.1. Những chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế lưu vực
a. Chỉ tiêu về dân số
Theo định hướng phát triển kinh tế của các tỉnh nằm trong lưu vực. Đến
năm 2010 và 2020, dân số được dự báo đến 2020 theo (bảng 1.11).
Bảng 1.11 Phát triển dân số (1.000 người) trên lưu vực đến năm 2020
Năm 2010 Năm 2020
Địa bàn
Năm Tổng Nông Đô Tỷ lệ Tổng Nông Đô Tỷ lệ
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 27
2005 dân số thôn thị tăng dân số thôn thị tăng
Lai Châu 106,6 127,5 114,7 12,7 1,8 147,9 118,3 29,6 1,50
Sơn La 131,4 157,1 125,7 31,4 1,8 182,3 136,7 45,6 1,50
Hoà Bình 263,2 314,6 251,7 62,9 1,8 365,1 255,6 109,5 1,50
Thanh Hoá 3.379,8 3.961,3 2.772,9 1.188,3 1,7 4.463,1 2.678,6 1.785,2 1,17
Nghệ An 14,1 17,2 15,5 1.720 2,0 20,6 17,5 3.084 1,80
Tổng 3.895,3 4.577,5 3.280,5 1.297,2 1,75 5.179,1 3.206,0 1.973,0 1,31
(Dân số Thanh Hoá được tính cả khu hưởng lợi)
b. Chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Hiện tại cơ cấu kinh tế trên lưu vực theo hướng nông - lâm nghiệp - dịch
vụ - công nghiệp. Trong tương lai sẽ theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông –
lõm nghiệp với tỷ lệ như (bảng 1.12).
Riêng Thanh Hoá, mức tăng trưởng kinh tế giai đoán 2010 - 2020 sẽ đạt
có 10 - 12 %, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.200 - 1.500 USD và mức sống
của người dân đến năm 2010 sẽ đạt mức trung bình của cả nước.
Bảng 1.12 Dự báo cấu kinh tế các tỉnh nằm trong lưu vực sông Mã
Năm 2010 Năm 2020
Tỉnh Công
nghiệp
Dịch
vụ
Nông
nghiệp
Tổng
Công
nghiệp
Dịch
vụ
Nông
nghiệp
Tổng
Lai Châu 11,0 32,0 57,0 100 20,0 32,0 48,0 100
Sơn La 15,0 32,0 53,0 100 20,0 35,0 47,0 100
Hoà Bình 20,0 33,0 47,0 100 30,0 35,0 35,0 100
Thanh Hoá 42,0 43,0 15,0 100 43,0 43,0 14,0 100
Nghệ An 10,0 30,0 60,0 100 12,0 32,0 48,0 100
(Nguồn: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi)
1.4.2. Những định hướng chung phát triển kinh tế lưu vực
Quyết định 879/TTg ngày 23/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ [49] phê
duyệt phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1995 - 2010 cho thấy:
a. Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp
Chuyển đổi nhanh cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng công
nghiệp hoá, khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, rừng, biển hạn chế tác hại
của hạn hán, lụt bão. Tạo điều kiện vật chất cho phát triển bền vững.
Thâm canh cao, tăng nhanh sản xuất lương thực để có sản lượng hàng
hoá, tham gia chiến lược an toàn thực phẩm của quốc gia. Mở rộng diện tích rau
quả, cây công nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh lạc, vừng, đay, cói, mía,
cao su, chè, luồng, quế.... phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, quy mô phù hợp
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 28
với từng vùng. Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, phát triển rừng nguyên
liệu gắn đồng bộ khai thác - trồng mới - chế biến lâm nghiệp.
Đẩy nhanh nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ. Tăng cường năng lực
đánh bắt xa bờ, phát triển cơ sở dịch vụ và chế biến.
b. Phát triển công nghiệp
Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp có cảng biển nước sâu Nghi Sơn -
Tĩnh Gia. Đồng thời đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh. Trước hết
là các ngành chế biến nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng hàng tiêu dùng
thiết yếu. Quy hoạch các khu công nghiệp: Thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn;
Bỉm Sơn - Thạch Thành; Mục Sơn - Lam Sơn và Nghi Sơn - Tĩnh Gia.
c. Phát triển cơ sở hạ tầng
Nâng cấp các tuyến đường 1A, 15, 47, 45, 217 phát triển hệ thống cảng
sông, nâng cấp cảng Lễ Môn, xây dựng cảng nước sâu Nghi Sơn. Phát triển hệ
thống thuỷ lợi vừa đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất, đời sống và hạn chế tác
hại của hạn hán, bão lụt, xây dựng đập sông Lèn, hồ Cửa Đạt, hồ Trung Sơn, hồ
Hồi Xuân đảm bảo các yêu cầu về điện năng, thông tin liên lạc, nước sạch...
d. Phát triển các vùng lãnh thổ
Phát huy thế mạnh của ba vùng lãnh thổ để hỗ trợ nhau:
Miền núi: Phát huy thế mạnh tiềm năng đất đai để phát triển cây công
nghiệp cây ăn quả có giá trị. Phát triển chăn nuôi gia súc gắn với công nghiệp
chế biến. Thực hiện tốt chính sách dân tộc và miền núi của Đảng. Rút ngắn
khoảng cách về đời sống kinh tế - xã hội so với miền xuôi.
Đồng bằng: Đẩy nhanh thâm canh tăng năng suất cây trồng bảo đảm ổn
định lương thực đi đôi với chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng có
sản lượng hàng hoá giá trị kinh tế cao.
Miền biển: Đầu tư một số vùng trọng điểm để có tốc độ phát triển cao hơn
các vùng khác, phát triển kinh tế biển, xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với yêu
cầu mở cửa kinh tế hàng hoá như: Cảng biển, đường vào các khu công nghiệp,
các đô thị dịch vụ và du lịch.
1.4.3. Định hướng cụ thể phát triển kinh tế trên lưu vực
a. Về nông nghiệp
1) Chỉ tiêu lương thực và sản lượng nông nghiệp trên lưu vực
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 29
Bảng 1.13 Mức phấn đấu sản lượng lương thực quy thóc
Hiện tại Năm 2010 Năm 2020
Đơn vị Bình quân
(kg/người)
Sản lượng
(tấn)
Bình quân
(kg/người)
Sản lượng
(tấn)
Bình quân
(kg/người)
Sản lượng
(tấn)
Lai Châu 254 27.086 300 38.240 350 51.775
Sơn La 236 31.018 300 47.130 350 63.813
Hoà Bình 289 16.070 310 97.533 380 138.750
Thanh Hoá 321 1.084.926 320 1.267.600 350 1.562.088
Nghệ An 219 3.090 250 4.300 300 6.168
Toàn vùng 313,5 1.221.190 317,8 1.454.803 351,9 1.822.594
2) Diện tích sản xuất nông nghiệp
Trên lưu vực sông Mã sẽ hình thành các vùng chuyên canh cây công
nghiệp, cây màu và cây lương thực. Chỉ tiêu phấn đấu đưa diện tích canh tác
tăng lên ở vùng đồi và miền núi. Tăng cường thâm canh ở vùng đồng bằng. Giữ
nguyên diện tích lúa 2 vụ. Các vùng cây chuyên canh:
- Vùng mía nguyên liệu sẽ đưa lên 45.000 ha mía cây trong đó 40.000
thuộc Thanh Hoá.
- Vùng cói tập trung ở Nga Sơn, Hoằng Hoá, Hậu Lộc diện tích 2400 ha.
- Thuốc lá Vĩnh Lộc, Hà Trung 250 - 300 ha.
- Đay Nga Sơn giữ diện tích 500 ha.
- Chè Nông Cống, Triệu Sơn, Thường Xuân, Tân Lạc, Lạc Sơn 10.000 ha.
- Cây ăn quả nhãn sông Mã, mơ Hoà Bình, cam chanh Ngọc Lạc, Cẩm
Thuỷ, Bá Thước.
Tổng diện tích tăng thêm trên lưu vực, là 43.107 ha, trong đó, vùng
thượng nguồn sông Mã tăng nhiều nhất (12.843 ha, chủ yếu tăng ở Sông Mã,
Tuần Giáo), rồi đến trung lưu sông Bưởi tăng (10000 ha) và Nam sông Mã - Bắc
sông Chu (10.000 ha), còn các vùng khác cũng tăng nhưng không đáng kể. Cho
rằng, nếu năng suất bình quân đạt 3,5 tấn/ha thì sản lượng trên lưu vực sẽ đạt
1.960.920 tấn vào năm 2020, nghĩa là tăng gấp 1,5 lần hiện nay. Muốn vậy,
lượng nước tưới phải cấp đủ và phải đảm bảo tiêu úng và chống lũ có hiệu quả.
Nhưng thực tế lại rất phụ thuộc vào việc khai thác hợp lý nguồn nước trên sông
Mã.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 30
Bảng 1.14 Diện tích canh tác (1000ha) tương lai và cơ cấu cây trồng
trong các vùng cân bằng
Vụ chiêm xuân Vụ mùa Vùng Fct
hiện tại
Fct
tương
lai
Mía
tập
trung
Tổng
F gieo
trồng
Tổng Lúa Màu Tổng Lúa Màu
Vụ
đông
Hệ số
SD
đất
I 41,1 55,9 2,00 105,2 44,8 50,6 32,2 53,7 22,4 31,2 6,7 38,6
II 14,2 17,6 3,0 34,3 14,2 7,53 6,65 14,2 8,1 6,07 2,97 1,95
III 15,7 18,2 3,00 37,0 15,2 10,5 4,70 15,2 9,67 5,58 3,52 2,03
IV 18,8 28,9 15,2 47,0 13,7 11,4 2,20 13,7 11,6 2,05 4,60 3,53
V 34,9 45,9 12,0 88,3 33,3 22,7 10,5 33,9 25,6 8,42 9,11 1,92
VI 7,39 6,90 2,00 12,79 4,50 3,49 1,41 4,50 3,84 0,66 1,79 1,85
VII 68,7 69,5 5,00 151,4 62,5 51,3 11,2 63,5 55,3 13,2 20,5 2,18
VIII 36,3 37,8 2,88 34,1 34,1 23,8 10,0 34,5 23,5 4,04 12,7 2,29
Tổng 237,2 280,3 45,0 560,3 322,4 142,5 79,9 237,9 167,0 70,9 61,9 2,0
(Ghi chú: Vùng I: thượng và trung sông Mã; II là vùng lưu vực sông Âm;
III là thượng và trung sông Bưởi; IV là hạ sông Bưởi, V là Nam Mã - Bắc Chu;
VI là thượng sông Chu; VII là nam sông Chu và VIII là bắc sông Mã)
b. Định hướng phát triển công nghiệp
Theo định hướng phát triển kinh tế các tỉnh nằm trong lưu vực sông Mã
và những vùng có khả năng phải sử dụng nguồn nước sông Mã sẽ hình thành các
cụm công nghiệp tập trung như (bảng 1.15).
Bảng 1.15 Các cụm công nghiệp tập trung trên lưu vực sông Mã
Quy mô sản phẩm Cụm CN tập
trung
Loại sản phẩm Đơn vị tính
Hiện tại năm 2010
Cụm CN
Bỉm Sơn - Thạch
Thành
- Xi măng Bỉm Sơn
- Gạch cao cấp, gạch xây dựng
- khai thác đá xây dựng
- Khai thác Clanke
- Nhà máy đường Việt Đài
- Khu chế xuất, sản phẩm sau
đường
103 tấn
viên
103 m3
103 tấn
Tấn
Ha
1.800
20.000
3.000
250
100.000
2.400
30.000
5.000
500
100.000
300
Cụm công nghiệp
cầu Lèn
- Thuốc lá điếu
- Thức ăn gia súc
- Gỗ, bột giấy
103 điếu
Tấn
M3
150.000 100.000
10.000
1000
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 31
Quy mô sản phẩm Cụm CN tập
trung
Loại sản phẩm Đơn vị tính
Hiện tại năm 2010
Cum CN chế biến
Lạch Trường
- Tôm đông lạnh
- Nước mắm
- Hải sản
Tấn
103 lít
Tấn
300
3.000
500
6.000
10.000
Hàm Rồng - Phân bón vi sinh NPK
- Bia, nước ngọt
- Cấp nước thị xã-TP
Tấn
103 lít
m3/s
35.000
2.500
0.5
70.000
5500
2-2.5
Công nghiệp
TP.Thanh Hoá
- Cụm CN tổng hợp
- Chế xuất Lễ Môn
- Cảng Lễ Môn
Ha
Tấn
60
500.000
200
800.000
Cum công nghiệp
Núi Nưa
- Khai thác quặng Crômit
- Cơ khí sông Chu
Tấn
Tấn
4.000
5.000
12.000
10.000
Khu Công nghiệp
Mục Sơn - Lam
Sơn
- Đường trắng
- Giấy
- Chè đen
- Phân vi sinh, NPK
- Chế xuất
- Chế biến gỗ
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Ha
M3
30.000
20.000
500
80.000
50.000
2.000
200.000
150
5.000
Cụm Tân Lạc-Lạc
Sơn
- Chế biến lâm sản
- Chế biến chè
- Chế xuất
M3
Tấn
Ha
500
3000
2000
300
Cụm CN
sông Mã -Chiềng
Khương
- Bột giấy
- Chế biến lâm sản
- Đóng hộp, chế biến hoa quả
- Đường
Tấn
M3
Tấn
Tấn
200
500
45.000
4.000
4.000
500
KCN Nghi Sơn,
Tĩnh Gia
- Xi măng liên doanh
- Cảng nước sâu
- Hoá lọc dầu - kho bãi
- Chế xuất
103 tấn
103 tấn
103 tấn
Ha
2300
100
4.200
5.000
6.500
600
Ngoài các khu công nghiệp có tính chất tập trung còn có các khu công
nghiệp địa phương, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản và công nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng lẻ ở các huyện.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 32
c. Định hướng kinh tế lâm nghiệp
- Khoanh nuôi rừng đầu nguồn của các hồ chứa, thượng nguồn sông:
400.000 ha
- Trồng mới diện tích rừng kể cả rừng kinh tế: 200.000 ha.
- Rừng sản xuất: 386.600 ha.
Đưa diện tích che phủ hiện tại 35 % lên 53 % vào năm 2010, bảo vệ thiên
nhiên, môi trường.
d. Thuỷ sản
- Tận dụng mặt nước ao hồ, hồ chứa để nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
- Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn năm 2010 là 3.000 ha; đến năm
2020 đưa lên sản xuất 6.000 ha ổn định.
e. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn
- Điện sinh hoạt và sản xuất đến 2010: 100 % dân có điện dùng.
- Truyền thanh trên khắp địa bàn, phủ sóng truyền hình toàn lưu vực.
- Trẻ em đến tuổi 100 % được đi học.
- Xây dựng đầy đủ cơ sở y tế cho các cụm dân cư với 100 % dân được
dùng nước sạch
- Giao thông đường xá đầy đủ, xe tải có thể vào đến các xóm để chuyên
chở vật tư và sản phẩm.
- Xây dựng nông thôn trở thành những tụ điểm kinh tế, văn hoá của cộng
đồng.
Toàn bộ định hướng trên đây đều đòi hỏi phải có đủ nguồn nước sử dụng
và có môi trường tốt, đảm bảo tránh được thiên tai lũ, úng gây nên. Những đòi
hỏi này phần nào chông chờ vào phương án khai thác hệ thống sông Mã.
1.5. Tổng quan về quản lý khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường trên
lưu vực sông Mã
Công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên và môi trường (TNMT) trên lưu
vực thường gắn với các thời kỳ phát triển kinh tế, thời kỳ lịch sử của đất nước và
có thể phân ra 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn trước năm 1954
Trước năm 1954, nhất là trước 1920 là thời kỳ tổ chức quản lý xã hội còn
ở mức thấp nên các nguồn tài nguyên: Đất, nước, rừng, khoáng sản được khai
thác rất tự do chưa có sự quản lý của các cấp chính quyền như vì dân số còn ít
và mật độ dân số rất thấp, tài nguyên thiên nhiên còn dồi dào nên việc khai thác
đó chưa tác động nhiều tới môi trường.
b. Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 33
1) Khai thác sử dụng tài nguyên
Giai đoạn này tài nguyên được khai thác rất nhiều, nhất là tài nguyên rừng
với nhiều cánh rừng ở vùng gò đồi đã được thay thế bởi nhiều lâm trường như
Vân Du, Thạch Thành, Thống Nhất, Bái Trành; tài nguyên khoáng sản được
khai thác phục vụ cho ngành công nghiệp, làm vật liệu xây dựng, giao thông;
khai thác tài nguyên nước phục vụ tưới v.v...
2) Công tác quản lý
Trong giai đoạn này, công tác quản lý đã được đặt ra nhưng mới chỉ quản
lý các công trình cụ thể như việc quản lý tài nguyên là quản lý các công trình
thuỷ lợi, công trình chống úng, chống lũ mà chưa hình thành hệ thống pháp luật
cũng như hệ thống quản lý tài nguyên môi trường thống nhất.
3) Công tác bảo vệ môi trường
Do phát triển kinh tế, tài nguyên bị tàn phá, môi trường bị huỷ hoại và con
người đã dần có nhận thức được một cái gì đó cần phải làm để bảo vệ môi
trường (BVMT) nên đã bắt đầu có một số biện pháp như: đã hình thành một số
trạm quan trắc bùn cát như Nậm Ty, Cẩm thuỷ và Xuân Khánh, một số lâm
trường trồng rừng cũng được hình thành nhưng chưa có các biện pháp BVMT và
chưa hình thành các văn bản pháp luật về BVMT.
Tồn tại chính trong giai đoạn này là quản lý còn lỏng lẻo, nặng về hành
chính bao cấp, môi trường đã có dấu hiệu xuống cấp, chỉ chú ý đến sử dụng mà
chưa chú ý tới bảo vệ môi trường, chỉ có quy hoạch sử dụng một số lĩnh vực cụ
thể mà chưa có quy hoạch tổng thể lưu vực sông.
c. Giai đoạn từ 1975 đến nay
1) Khai thác
Giai đoạn từ năm 1975 đến nay là gia đoạn công nghiệp hoá (CNH), hiện
đại hoá (HĐH) nên có nhiều dạng tài nguyên được khai thác ngày càng nhiều
hơn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phương: Khai khoáng được đẩy
mạnh, nhất là khai thác vật liệu xây dựng cho các nhà máy xi măng Bỉm Sơn,
Thạch Thành, xây dựng giao thông, đô thị, khai thác đất phục vụ cho phát triển
nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực, khai thác tài nguyên nước như:
nâng cấp đập Bái Thượng (1996 - 1997) đưa năng lực tưới từ 49.000 ha lên
70.000 ha và hàng loạt công trình phòng chống lũ úng đã được xây dựng trong
thời kỳ này như đê Quảng Tiến, công trình chống úng Quảng Châu, xây dựng hồ
Cửa Đạt v.v....
2) Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 34
Từ 1795 đến nay, công tác quản lý việc khai thác sử dụng tài nguyên trên
lưu vực đã được chú trọng, nhất là công tác lập quy hoạch phát triển kinh tế xã
hội, lập quy hoạch chi tiết cho các ngành thuỷ lợi, phát triển rừng, sử dụng
đất…. với nhiều biện pháp quản lý đã được đặt ra và đã hình thành các hệ thống
văn bản pháp luật phục vụ cho quản lý.
Cùng với việc ra đời của các hệ thống văn bản quản lý: luật, Nghị định,
Quyết định, Thông tư, tại các địa phương đã hình thành các cơ quan quản lý tài
nguyên và môi trường, nhất là việc hình thành các Sở TNMT cấp tỉnh (2002),
các Phòng TNMT cấp huyện cũng như việc thành lập các Phòng Cảnh sát Môi
trường tại các tỉnh (2007) đã tạo ra một hệ thống pháp lý và quản lý thống nhất
tại mỗi địa phương.
3) Bảo vệ môi trường
Thời kỳ sau 1975, nhất là trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đã
được các cấp quản lý địa phương, Các đoàn thể xã hội, các cơ quan thông tấn và
chính người dân quan tâm. Tại các địa phương đã hình hệ thống quản lý nhà
nước như: các Sở, Phòng TNMT cấp tỉnh, cấp huyện, phòng Cảnh sát môi
trường cấp tỉnh, cùng với việc hình thành các tổ chức quản lý đó là việc hoàn
thiện, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật BVMT và vấn đề BVMT trên
lưu vực dần đi vào nề nếp.
Trong thời kỳ này, nhiều nghiên cứu tính toán, nhiều đề án lớn phục vụ
cho BVMT trên lưu vực đã được triển khai như:
1) Lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn và các phương án
phát triển rừng.
2) Lập quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị và giao thông.
3) Đánh giá hiện trạng môi trường.
4) Khảo sát và đánh giá chất lượng nước các sông: Mã, Chu, Bưởi và Cầu
Chày, đáng giá hiện trạng môi trường.
5) khảo sát môi trường đánh giá hiện trạng môi trường hàng năm. thẩm
định đánh giá môi trường, cấp phép môi trường.
6) Khảo sát triều mặn hàng năm v.v...
1.6. Nhận xét chương 1
Sông Mã là sông lớn nhất ở miền Trung, chảy qua 3 vùng địa hình của 5
tỉnh trong nước và qua hai quốc gia Lào Việt (vùng núi cao, vùng gò đồi và
vùng đồng bằng) trên nền địa chất trầm tích Macma và Merozoi thuộc đới sông
Mã, hệ tầng Prêtrozoi Nậm cò, Pleozoi Đông Sơn với 11 loại đất so với 60 loại
đất trên toàn quốc.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 35
Thảm phủ trên lưu vực rất phong phú với nhiều loại, cả loại thảm phủ tự
nhiên vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và loại thảm phủ thực vật trồng bị phân hoá do
điều kiện khí hậu địa hình và do hoạt động của con người.
Trên lưu vực, lượng mưa mùa mưa chiếm 80 - 85 % tổng lượng mưa năm
và lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 75 - 80 % tổng lượng nước trong năm.
Kinh tế chủ đạo trên lưu vực là nền kinh tế nông lâm nghiệp với khoảng
70 % số dân là nông dân. Kinh tế công nghiệp dịch vụ đang phát triển nhưng
còn chậm và chủ yếu ở các vùng đô thị hạ du.
Trong khoảng 15 - 20 năm nay, vấn đề quản lý và bảo vệ TNMT trên lưu
vực đã được chú ý với hệ thống quản lý hành chính đã được hình thành từ tỉnh
đến xã phường và việc quản lý đã dần đi vào nề nếp, nhất là từ 2002 đến nay.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 36
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
LƯU VỰC SÔNG MÃ
2.1. Hiện trạng khai thác tài nguyên và môi trường đất trên lưu vực
2.1.1. Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất trên lưu vực
a. Hiện trạng tài nguyên đất
Lưu vực sông Mã rộng 28.387 km2. Trong đó, phần ở Việt Nam có 18.090
km2, chiếm 63,7%, phần thuộc Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có
10.310 km2 chiếm 36,3%. Trong phần Việt Nam, phần thuộc Thanh Hoá chiếm
khoảng 31,4% diện tích lưu vực (8.956 km2) là bộ phận lưu vực lớn nhất, rồi đến
phần sông Mã thuộc Sơn La (4.77 km2 chiếm 16,3%), Lai Châu (2.095 km2
chiếm 7,5%), Hoà Bình: (1.778 km2 6,4%) và bộ phận lưu vực nhỏ nhất thuộc
Nghệ An (651 km2 chiếm 2,3%).
b. Hiện trạng khai thác sử dụng
Đất đai trên lưu vực được khai thác theo nhiều mục tiêu khác nhau và
được thống kê trong (bảng 2.1) và (hình 2.1).
Hình 2.1 Bản đồ phân loại sử dụng đất phần lưu vực sông Mã thuộc thanh hóa
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 37
Bảng 2.1 Các loại đất (ha) được sử dụng tại các địa phương trên lưu vực
Diện tích (1000 ha) phân bố theo địa phương
Loại đất Thanh
Hoá
Hoà Bình Sơn La Lai Châu Nghệ An
Lưu vực
(VN)
Đất tự nhiên 890.556 177.838 477.038 209.475 65.810 1820.717
Đất trồng trọt 201.998 28.262 18.524 8.687 1.360 253.395
Đất chăn nuôi 38.157 5.910 1.146 0.962 2.500 48.375
Đất lâm nghiệp 53.999 83.527 394.115 188.452 45.000 1355.625
Chuyên dùng 62.67 10.526 3.037 0.902 0.520 77.655
Đất khác 33.732 49.613 61.216 1.472 16.430 156.177
(Nguồn: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi)
Kết quả thống kê trong (bảng 2.1) cho thấy:
- Trong các ngành kinh tế, ngành Lâm nghiệp sử dụng đất nhiều nhất
(1.355.625 ha), chiếm 74,5 % diện tích tự nhiên (DTTN), tiếp theo là ngành
Trồng trọt (253.395 ha), chiếm 13,9% còn các ngành khác chỉ chiếm 11,6 % mà
thôi.
Điạ phương có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất là Thanh Hoá (553.999
ha), chiếm 43,7 % đất lâm nghiệp thuộc Việt Nam, kế đến là Sơn La (394.115
ha): 31,2 %, còn Nghệ An là ít nhất (45.000 ha), chỉ có 3,6 %.
Trong các địa phương, nơi có tỷ lệ đất lâm nghiệp cao nhất lại là Lai Châu
đạt 89,96 % DTTN của tỉnh, rồi đến tỉnh Sơn La chiếm 82,6 % và nơi thấp nhất
là Thanh Hoá chỉ có 62,2 %.
- So với đất Lâm nghiệp, đất trồng trọt trên lưu vực không nhiều lắm
253.395 ha (13,9 % DTTN) nhưng là loại đất rất quan trọng và Thanh Hoá là địa
phương có diện tích trồng trọt nhiều nhất 188.100 ha, chiếm 79,9 % diện tích đất
trồng trọt trên lưu vực.
Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích (ha) gieo trồng bình quân 5 năm (2000 - 2005) tại các
tỉnh
Địa phương Diện trồng trọt Hệ số sử dụng đất Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Đông
Thanh Hóa 201.998 1,91 173.112 162.43 23.4
Hoà Bình 28.262 1,68 18.856 17.892 1350
Sơn La 18.524 1,53 18.856 16.375 540
Lai Châu 8.687 1,55 4.052 7.545 120
Nghệ An 1.36 1,76 834 919 20
Tổng 253.395 1,84 20.711 205.161 25.43
Bảng 2.3 Chi tiết diện tích (ha) gieo trồng bình quân 5 năm (2000 - 2005) theo các
vụ mùa
Vụ Xuân Vụ Mùa Địa phương
Lúa Màu Tổng Lúa Màu Tổng
Vụ
Đông
Thanh Hóa 114.219 58.893 173.112 139.280 23.150 162.430 23.400
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 38
Hoà Bình 7.792 11.064 18.856 11.542 6350 17.892 1350
Sơn La 1.312 8.945 18.856 8.855 7.520 16.375 540
Lai Châu 530 3.522 4.052 4.139 3.406 7.545 120
Nghệ An 109 725 834 457 462 919 20
Tổng 123.962 83.149 20.711 164.273 40.888 205.161 25.430
Trên lưu vực có khoảng 170.708 ha đất trồng lúa, chiếm 67,3 % diện tích
đất trồng trọt, đây là diện tích rất quan trọng, góp phần chủ yếu vào việc nuôi
sống hơn 4 triệu dân trên lưu vực, trong đó Thanh Hoá có 145.606 ha đất trồng
lúa (Bảng 2.2), chiếm tới 85,3% % đất trồng lúa của cả lưu vực.
- Các loại đất còn lại không nhiều chỉ chiếm 13,9% DTTN đó là đất đô
thị, đất ở, đất giao thông, đất quốc phòng, đất chưa sử dụng v.v… trong đó đất ở
đang là vấn đề rất nóng bỏng tại các địa phương, nhất là Thanh Hoá.
c. Hiện trạng quản lý tài nguyên đất
So với các dạng tài nguyên khác, tài nguyên đất trên lưu vực được quản lý
chặt chẽ và có hệ thống, có nề nếp từ tỉnh tới xã theo 3 cấp: Sở TNMT tỉnh,
Phòng TNMT huyện và cán bộ địa chính xã.
Cùng với hình thành quản lý đất đai, nhà nước ta đã ban hành đầy đủ các
văn bản pháp luật về quản lý đất đai: Luật đất đai, Nghị định, thông tư, quyết
định. Các văn bản đó đã được thực thi thống nhất trên lưu vực.
Tuy nhiên, đất đai vẫn là vấn đề rất nhạy cảm, văn bản pháp luật còn
nhiều kẽ hở, có nơi quản lý còn lỏng lẻo, cán bộ quản lý chưa nghiêm, nhiều vụ
khiếu kiện về đất vẫn xẩy ra, cách quản lý mỗi địa phương cũng có nhiều khác
nhau.
2.1.2. Môi trường đất
Trong 2 tháng 3 và 4 năm 2006, Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá
[44] đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu phân tích chất lượng đất tại một số vùng
trong tỉnh (Bảng 2.3) và kết quả phân tích mẫu trong đã cho thấy:
- Đất đai ở vùng hạ lưu thuộc loại đất chua nhẹ đến trung tính (pHKCL= 5,3
- 7,0 và pHH2O = 6,4 - 7,7); nghèo đến rất nghèo P (0,015 - 0,081%) và Kali
(0,002 - 0,0117 % ở vùng đồng bằng từ 0,007 - 0,21% và 0,0039 - 0,0078 % ở
vùng trung du).
- Trong đất tồn tại các kim loại nặng (Cu, Cd, Pb, Zn) nhưng hàm lượng
không lớn, khoảng 0,0001- 0,0199 % ở vùng đồng bằng và khoảng 0,0 - 0,049
% ở vùng trung du.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng 39
- Dư lượng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật trong đất từ 0,007 - 0,06 mg/kg
ở vùng đồng bằng và từ 0,007 - 0,014 mg/kg ở vùng đồi núi nhưng đều nhỏ hơn
mức cho phép (0,1 mg/kg).
2.1.3. Nhận xét về tài nguyên và môi trường đất
a. Nhận xét tài nguyên đất
So với các sông suối ở Miền Trung, lưu vực sông Mã có diện tích đất lớn
nhất và phân bố trên nhi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7072R.pdf