Tài liệu Đề tài Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 35 0 tại vùng Quảng Ninh: Bộ khoa học và công nghệ
Ch−ơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà n−ớc kc 06/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực ”
Viện khoa học công nghệ mỏ-TKV
-------------&&&--------------
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá
khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự
hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất
các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng quảng ninh
M∙ số: KC.06.01/06-10
Chủ nhiệm đề tài: KS. Đoàn Văn Kiển
7126
18/2/2009
Hà Nội, tháng 8 năm 2008
Bản quyền 2008 thuộc Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV.
Bộ khoa học và công nghệ
Ch−ơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà n−ớc kc 06/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực ”
Viện khoa học công nghệ mỏ-TKV
...
239 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 35 0 tại vùng Quảng Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ khoa học và công nghệ
Ch−ơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà n−ớc kc 06/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực ”
Viện khoa học công nghệ mỏ-TKV
-------------&&&--------------
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá
khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự
hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất
các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng quảng ninh
M∙ số: KC.06.01/06-10
Chủ nhiệm đề tài: KS. Đoàn Văn Kiển
7126
18/2/2009
Hà Nội, tháng 8 năm 2008
Bản quyền 2008 thuộc Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV.
Bộ khoa học và công nghệ
Ch−ơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà n−ớc kc 06/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực ”
Viện khoa học công nghệ mỏ-TKV
-------------&&&--------------
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá
khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự
hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất
các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng quảng ninh
M∙ số: KC.06.01/06-10
Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
KS. Đoàn Văn Kiển TS. Nguyễn Anh Tuấn
Hà Nội, tháng 8 năm 2008
Các thành viên Tham gia thực hiện đề tài
TT Họ và tên Học vị, chức vụ
Chức danh
trong đề tài
Ký tên
1 Đoàn Văn Kiển
Kỹ s− - Chủ tịch Hội đồng Quản
trị Tập đoàn Công nghiệp Than-
Khoáng sản Việt Nam
Chủ nhiệm
đề tài
2 Phùng Mạnh Đắc
Tiến sỹ - Phó Tổng Giám đốc Tập
đoàn công nghiệp Than-Khoáng
sản Việt Nam (TKV)
Thành viên
3 Nguyễn Anh Tuấn Tiến sỹ - Viện tr−ởng Viện KHCN mỏ
Thực hiện
chính
4 Tr−ơng Đức D− Tiến sỹ - P. Viện tr−ởng Viện KHCN mỏ
Thành viên
5 Lê Thanh Ph−ơng Thạc sỹ – TP Dự án CGH Viện KHCN Mỏ
Thành viên
6 Nguyễn Đình Thống Thạc sỹ – TP Máy&Thiết bị mỏ Viện KHCN Mỏ
Thành viên
7 Đặng Hồng Thắng Thạc sỹ – TP. T− vấn đầu t− Viện KHCN Mỏ
Thành viên
8 Trần Tuấn Ngạn Thạc sỹ – Phó TP. CNKT Hầm lò Viện KHCN Mỏ
Thành viên
9 Nhữ Việt Tuấn Kỹ s− - TP. CNKT Hầm lò Viện KHCN Mỏ
Thành viên
10 Vũ Tuấn Sử Kỹ s− – TP Kinh tế dự án Viện KHCN Mỏ
Thành viên
Cơ quan chủ trì đề tài
Nguyễn Anh Tuấn
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 3
Danh sánh tác giả của đề tài KH&CN cấp nhà n−ớc
1. Tên đề tài: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế
tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ
dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh. Mã số: KC.06.01/06-10
2. Thuộc Ch−ơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà n−ớc: Ch−ơng trình KC 06/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu chủ lực”.
3. Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ 01/2007 đến 12/2008.
4. Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV, thuộc Tập đoàn công nghiệp
Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV).
5. Bộ chủ quản: Bộ Công th−ơng.
6. Danh sách tác giả:
TT Học hàm, học vị, họ và tên Chữ ký
1 Kỹ s− Đoàn Văn Kiển- Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Công
nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam
2 Tiến sỹ Phùng Mạnh Đắc- Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn công
nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV)
3 Tiến sỹ Nguyễn Anh Tuấn- Viện tr−ởng Viện Khoa học công nghệ
Mỏ-TKV
4 Tiến sỹ Tr−ơng Đức D−- Phó Viện tr−ởng Viện Khoa học công
nghệ Mỏ-TKV
5 Thạc sỹ Lê Thanh Ph−ơng- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
6 Thạc sỹ Nguyễn Đình Thống- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
7 Thạc sỹ Đặng Hồng Thắng- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
8 Thạc sỹ Trần Tuấn Ngạn- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
9 Kỹ s− Nhữ Việt Tuấn- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
10 Kỹ s− Vũ Tuấn Sử- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
11 Kỹ s− Nguyễn Văn Bậc- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
12 Kỹ s− Hoàng Thị Tuyển- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
13 Kỹ s− Trần Minh Tiến- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
14 Kỹ s− Đào Ngọc Hoàng- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
15 Kỹ s− Phạm Trung Nguyên- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 4
16 Kỹ s− Ngô Quốc Trung- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
17 Kỹ s− Đoàn Ngọc Cảnh- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
18 Kỹ s− Phùng Tuấn Hoàng- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
19 Kỹ s− Ngô Văn Sĩ- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
20 Kỹ s− Thân Văn Duy- Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV
21 Kỹ s− Cao Ngọc Đẩu- Viện tr−ởng Viện Cơ khí năng l−ợng và mỏ
22 Tiến sỹ Tạ Ngọc Hải - Phó tr−ởng Ban Cơ khí-TKV
23 Thạc sỹ Trần Đức Thọ - TP. Phòng KH-CN Viện Cơ khí năng
l−ợng và mỏ
24 Kỹ s− Nguyễn Văn Mật- Giám đốc Công ty than Vàng Danh-TKV
25 Kỹ s− Nguyễn Văn Dậu- Giám đốc Công ty Kho vận Đá Bạc-TKV
26 Thạc sỹ Ngô Hoàng Ngân- Chuyên viên TKV
27 Kỹ s− Nguyễn Tiến Ph−ợng – Phó Giám đốc Công ty than Vàng
Danh-TKV
28 Kỹ s− Nguyễn Văn Trịnh– Phó Giám đốc Công ty than Vàng
Danh-TKV
29 Kỹ s− Khuất Mạnh Thắng– Phó Giám đốc Công ty than Vàng
Danh-TKV
30 Kỹ s− Nguyễn Quang Trung– Phó Giám đốc Công ty than Vàng
Danh-TKV
31 Kỹ s− Phùng Đình Hoà– Phó Giám đốc Công ty than Vàng Danh-
TKV
32 Kỹ s− Nguyễn Trọng Bình– TP. Kỹ thuật khai thác Công ty than
Vàng Danh-TKV
33 Kỹ s− Đinh Quang Minh - TP. Cơ điện Công ty than Vàng Danh-
TKV
34 Kỹ s− Nguyễn Công Hoan- Giám đốc Công ty Cổ phần chế tạo
máy-TKV (VMC)
35 Kỹ s− Bùi Xuân Hạnh – Phó Giám đốc Công ty VMC
36 Kỹ s− Mai Ngọc Thanh -Phó giám đốc Công ty VMC
37 Kỹ s− Lê Viết Sự– TP. Kỹ thuật Công ty VMC
38 Kỹ s− Nguyễn Kim Định - TP. KCS Công ty VMC
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 5
39 Kỹ s− Quách Minh Hồng - Quản đốc Px Cơ khí I Công ty VMC
40 Kỹ s− Nguyễn Bá Phúc– Quản đốc Px Cơ khí II Công ty VMC
41 Kỹ s− Bùi Xuân Nhã– Quản đốc Px Kết cấu I Công ty VMC
42 Kỹ s− Nguyễn Văn Tùng– Quản đốc Px Kết cấu II Công ty VMC
43 Kỹ s− Hà Ngọc Quyến– Phó TP. SXKD Công ty VMC
44 Kỹ s− Krasnobaev Vladimir– Tổng Giám đốc Công ty ALVINA
45 Kỹ s− Jelinek Petr- Công ty ALVINA
46 Kỹ s− Jozep Lamanec- Công ty ALVINA
47 Kỹ s− Jozep Kocur- Công ty ALVINA
48 Kỹ s− Vlastimir Reit- Công ty ALVINA
49 Kỹ s− Robert Kilian- Công ty ALVINA
50 Stary Zdenec- Công ty ALVINA
51 Walica Henric- Công ty ALVINA
Cơ quan chủ trì đề tài
TS. Phạm Minh Đức
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 6
Tóm tắt báo cáo
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài đ−ợc biên chế thành 6 ch−ơng,
phần mở đầu, phần kết luận chung và kiến nghị. Trong 6 ch−ơng của báo cáo giải
quyết 6 nội dung nghiên cứu chính đã đăng ký trong đề c−ơng và đ−ợc lập trên cơ sở
các Báo cáo chuyên đề, bao gồm:
1. Đánh giá tổng thể, xây dựng cơ sở dữ liệu trữ l−ợng than và điều kiện địa
chất kỹ thuật mỏ các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 350 có khả năng áp dụng công nghệ
cơ giới hoá khai thác tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.
Sản phẩm t−ơng ứng là “Cơ sở dữ liệu trữ l−ợng than và điều kiện địa chất kỹ
thuật mỏ các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 350 vùng Quảng Ninh”, bao gồm Thuyết
minh và tập bản đồ quy hoạch (44 bản đồ).
2. Nghiên cứu lựa chọn và đề xuất các sơ đồ công nghệ, đồng bộ thiết bị cơ
giới hoá khai thác cho một số điều địa chất – kỹ thuật mỏ đặc tr−ng trong điều kiện
vỉa dày, độ dốc đến 350 vùng Quảng Ninh.
Sản phẩm t−ơng ứng là “Tập sơ đồ công nghệ khai thác cơ giới hoá các vỉa dày,
độ dốc đến 350 tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh”.
3. Nghiên cứu thiết kế và xây dựng ph−ơng án chế tạo sản phẩm dàn chống tự
hành có kết cấu hạ trần than với các chi tiết phần gia công cơ khí (chiếm trên 50% giá
trị dàn chống) tại các nhà máy cơ khí TKV.
Sản phẩm t−ơng ứng là bộ “Hồ sơ thiết kế chế tạo dàn chống tự hành có kết cấu
hạ trần than trong điều kiện vỉa dày, độ dốc đến 350 ” (277 bản vẽ).
4. Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai
thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn chống tự hành VINAALTA chế tạo tại Việt
Nam, tại lò chợ II-8-2 vỉa 8 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh.
5. H−ớng dẫn áp dụng công nghệ, đồng bộ thiết bị cơ giới hóa khai thác và quy
hoạch chuẩn bị các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 350 theo sơ đồ công nghệ lựa chọn tại
các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 7
Sản phẩm t−ơng ứng là “H−ớng dẫn áp dụng công nghệ cơ giới hoá khai thác
trong điều kiện vỉa dày, độ dốc đến 350 tại các mỏ than hầm lò Quảng Ninh”, bao
gồm “Sơ đồ và quy trình công nghệ khai thác, biện pháp kỹ thuật an toàn” và “H−ớng
dẫn sử dụng đồng bộ thiết bị”.
Nh− vậy tổng hợp các sản phẩm của đề tài bao gồm “Báo cáo tổng kết khoa
học và kỹ thuật đề tài”; 05 Báo cáo chuyên đề; Dự án đầu t− “áp dụng thử nghiệm cơ
giới hoá đồng bộ khai thác lò chợ hạ trần than nóc tại Công ty than Vàng Danh”, bao
gồm Thuyết minh dự án, Thiết kế cơ sở; Thiết kế Bản vẽ thi công “áp dụng thử
nghiệm cơ giới hoá đồng bộ khai thác lò chợ hạ rần than nóc tại Công ty than Vàng
Danh” và 30 dàn chống tự hành VINAALTA có kết cấu hạ trần than, linh kiện thuỷ
lực nhập khẩu từ Cộng hoà Séc, kết cấu cơ khí chế tạo tại Việt Nam; Giá trị phần gia
công chế tạo trong n−ớc chiếm 57,4% giá trị dàn chống và giảm 27% so với dàn
chống nhập khẩu cùng loại.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 8
Mục lục
Trang
Mở đầu 10
Ch−ơng 1: Nghiên cứu đánh giá sự ảnh h−ởng của điều kiện địa
chất- kỹ thuật mỏ các vỉa than dày, độ dốc đến 350 ở
các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh đến khả năng áp
dụng các sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác.
14
1.1
Tổng hợp trữ l−ợng than các khu vực vỉa dày độ dốc đến 350 vùng
Quảng Ninh
14
1.2
Đánh giá tổng thể điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ các khu vực vỉa dày,
độ dốc đến 350 có khả năng áp dụng công nghệ cơ giới hoá ở vùng
Quảng Ninh.
15
1.3 Kết luận 23
Ch−ơng 2: Nghiên cứu lựa chọn và đề xuất các sơ đồ công nghệ,
đồng bộ thiết bị cơ giới hoá khai thác cho một số điều
kiện địa chất – kỹ thuật mỏ đặc tr−ng trong điều kiện
các vỉa dày, độ dốc đến 350 vùng Quảng Ninh.
25
2.1
Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng công nghệ khai thác các vỉa dày, độ
dốc đến 350 tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.
25
2.2
Kinh nghiệm khai thác các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại các n−ớc có nền
công nghiệp khai thác than phát triển.
47
2.3
Nghiên cứu đề xuất các sơ đồ công nghệ và đồng bộ thiết bị trong khai thác các
vỉa dày, độ dốc đến 350 vùng Quảng Ninh.
68
2.4 Kết luận 77
Ch−ơng 3: Nghiên cứu thiết kế, đề xuất ph−ơng án và chế tạo sản
phẩm dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần than với các
chi tiết phần gia công cơ khí tại các nhà máy cơ khí TKV
79
3.1 Lựa chọn loại dàn chống và đề xuất ph−ơng án chế tạo. 80
3.2 Thiết kế dàn chống tự hành VINAALTA 82
3.3 Quá trình chế tạo và lắp ráp dàn chống 83
3.4 Hoàn thiện thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo dàn chống. 94
3.5 Kết luận 97
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 9
Ch−ơng 4 : Kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ CGH khai
thác lò chợ hạ trần than nóc sử dụng dàn chống
VINAAALTA chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2
vỉa 8 khu giếng Vàng Danh, Công ty than Vàng Danh.
98
4.1
Lựa chọn thông số kỹ thuật sơ đồ công nghệ và đồng bộ thiết bị khai
thác áp dụng thử nghiệm
98
4.2 Đánh giá công tác áp dụng thử nghiệm. 108
4.3
Đánh giá quá trình làm việc của đồng bộ thiết bị cơ giới hoá tại lò chợ
thử nghiệm.
124
4.4
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cơ giới hóa đồng bộ khai thác khấu
lớp trụ hạ trần than nóc.
137
4.5 Kết luận 153
Ch−ơng 5 : Thiết kế áp dụng công nghệ đồng bộ cơ giới hoá khai
thác sử dụng dàn chống tự hành VINAALTA có kết
cấu hạ trần than tại khu vực lò giếng vàng danh
156
5.1
Thiết kế công nghệ đồng bộ cơ giới hoá khai thác khấu lớp trụ hạ trần,
sử dụng dàn chống tự hành VINAALTA.
157
5.2 Quá trình và kết quả áp dụng. 175
5.3 Kết luận 179
Ch−ơng 6 : Xây dựng h−ớng dẫn áp dụng công nghệ, đồng bộ thiết
bị cơ giới hóa khai thác và quy hoạch chuẩn bị các khu
vực vỉa dày, độ dốc đến 350 theo sơ đồ công nghệ lựa
chọn tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh
181
6.1
Xây dựng h−ớng dẫn áp dụng công nghệ và đồng bộ thiết bị cơ giới hoá
khai thác
181
6.2
Quy hoạch chuẩn bị các khu vực vỉa dày, độ dốc đén 350 theo sơ đồ
công nghệ cơ giới hoá khai thác lựa chọn tại các mỏ hầm lò
184
6.3 Kết luận 198
Kết luận chung và kiến nghị 199
Tài liệu tham khảo 204
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 10
mở đầu
Để khai thác các vỉa dày, độ dốc đến 350, các mỏ than hầm lò đã và đang áp
dụng các sơ đồ công nghệ khai thác thủ công khấu than bằng khoan nổ mìn, chống
giữ lò chợ bằng cột thuỷ lực đơn, giá thuỷ lực di động, giá khung di động… Công tác
đào lò chuẩn bị trong than đã b−ớc đầu sử dụng cơ giới hoá bằng com bai đào lò. Với
các sơ đồ công nghệ khai thác truyền thống hiện nay sản l−ợng khai thác và năng suất
lao động ch−a cao, cũng nh− điều kiện làm việc của công nhân khai thác than hầm lò
còn nặng nhọc, công tác đảm bảo an toàn lao động trong khai thác và chống giữ
g−ơng lò chợ còn ở mức trung bình.
Với điều kiện sản trạng vỉa, thực tiễn sản xuất tại các mỏ và kinh nghiệm khai
thác tại các n−ớc có nền công nghiệp than phát triển, thấy rằng có thể xem xét đ−a
vào áp dụng công nghệ cơ giới hoá trên cơ sở hoàn thiện các sơ đồ công nghệ hiện
đang áp dụng theo h−ớng cơ giới hoá các công đoạn sản xuất nh− cơ giới hoá khâu
chống giữ và hạ trần than nóc bằng các loại vì chống mới, cơ giới hoá khấu than ở
g−ơng khai thác, v.v. cũng nh− đề xuất một số sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác
mới theo trình độ công nghệ tiên tiến cho các điều kiện vỉa dày, độ dốc đến 350 vùng
Quảng Ninh.
Một vấn đề khác đặt ra, đó là từ tr−ớc đến nay việc lựa chọn loại vì chống thuỷ
lực chống giữ g−ơng khai thác tại các mỏ hầm lò đ−ợc xác định trên cơ sở các chủng
loại vì chống đã có sẵn, sản xuất và chế tạo ở n−ớc ngoài. Trong tr−ờng hợp này, đối
với các loại vì chống đơn chiếc công tác lựa chọn ít gặp khó khăn do tính dễ thích ứng
của chúng trong các sơ đồ công nghệ khai thác, tuy nhiên khi áp dụng các dàn chống
cơ giới tự hành đòi hỏi khắt khe hơn về phạm vi điều kiện địa chất-kỹ thuật mỏ áp
dụng. Từ đó đặt ra cần thiết phải nghiên cứu thiết kế và chế tạo loại dàn chống thích
hợp trong điều kiện vỉa dày, độ dốc đến 350 trong điều kiện địa chất-kỹ thuật mỏ các
mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.
Điều này cũng đồng thời cho phép nâng cao trình độ nghiên cứu, chế tạo cơ khí
cho ngành mỏ Việt Nam, chủ động trong việc đáp ứng yêu cầu thiết bị, đặc biệt đáp
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 11
ứng yêu cầu tăng sản l−ợng hàng năm theo kế hoạch phát triển ngành than đến năn
2025 và các năm sau.
Trong điều kiện nh− vậy, đề tài “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá
khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều
kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh” thuộc Ch−ơng trình
KHCN trọng điểm cấp Nhà n−ớc giai đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu, phát triển và ứng
dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”, mã số
KC.06.01/06-10 đã đ−ợc triển khai thực hiện theo Quyết định của Bộ tr−ởng Bộ Khoa
học Công nghệ số 2094/QĐ-BKHCN, ngày 22/9/2006.
Bản chất của vấn đề “Lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế,
chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa
dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh” là phải xác định đ−ợc phạm vi áp dụng
của từng loại hình công nghệ cơ giới hoá, các thông số cơ bản của sơ đồ công nghệ,
các giải pháp xử lý và điều khiển áp lực mỏ, các giải pháp kỹ thuật, công nghệ bao
gồm hàng loạt các vấn đề về sơ đồ, ph−ơng pháp, trình tự, thời gian, v.v. Từ việc xác
định đ−ợc công nghệ cơ giới hoá khai thác hợp lý sẽ thiết kế và chế tạo loại dàn chống
phù hợp cho chúng dựa trên năng lực ngành cơ khí mỏ hiện tại.
1. Cơ quan chủ trì thực hiện đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV.
2. Chủ nhiệm đề tài: KS. Đoàn Văn Kiển.
3. Các cơ quan và tập thể chuyên gia phối hợp chính:
Công ty than Vàng Danh, Tr−ờng Đại học Mỏ địa chất Hà Nội, Công ty chế tạo
máy-TKV, Công ty ALTA (Cộng hòa Séc) và một số tập thể, cá nhân khác tham gia
thực hiện.
4. Mục tiêu của đề tài.
- Xây dựng sơ đồ công nghệ khai thác vỉa dày, độ dốc đến 350 và thiết kế chế
tạo loại dàn chống tự hành phù hợp, đáp ứng yêu cầu chế tạo gia công cơ khí trong
n−ớc ít nhất 50% giá trị sản phẩm.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 12
- áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá với dàn chống chế tạo trong n−ớc
và hoàn thiện các thông số kỹ thuật để nâng cao sản l−ợng khai thác, năng suất lao
động, mức độ an toàn lao động và giảm tổn thất than.
5. Nội dung nghiên cứu và triển khai thực nghiệm của đề tài:
- Nghiên cứu đánh giá sự ảnh h−ởng của điều kiện địa chất- kỹ thuật mỏ các
vỉa than dày, độ dốc đến 350 ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh đến khả năng áp
dụng các sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác.
- Nghiên cứu lựa chọn và đề xuất các sơ đồ công nghệ, đồng bộ thiết bị cơ giới
hoá khai thác cho một số điều kiện địa chất – kỹ thuật mỏ đặc tr−ng trong điều kiện
các vỉa dày, độ dốc đến 350 vùng Quảng Ninh.
- Nghiên cứu thiết kế và đề xuất ph−ơng án chế tạo sản phẩm dàn chống tự
hành có kết cấu hạ trần than với các chi tiết phần gia công cơ khí (chiếm trên 50% giá
trị dàn chống) tại các nhà máy cơ khí TKV.
- Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm công nghệ CGH khai thác trong điều kiện
vỉa dày, độ dốc đến 350 mỏ Vàng Danh.
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác lò chợ hạ
trần than nóc sử dụng máy khấu com bai với dàn chống tự hành VINAALTA chế tạo
tại Việt Nam
- Xây dựng h−ớng dẫn áp dụng công nghệ cơ giới hoá khai thác trong điều kiện
các vỉa dày, độ dốc đến 350 mỏ hầm lò Quảng Ninh.
6. Ph−ơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
6.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu đặt ra, đề tài đã lựa chọn sử dụng các
ph−ơng pháp nghiên cứu chính bao gồm:
- Ph−ơng pháp thống kê, phân tích và đánh giá tổng hợp nhằm phân tích đánh
giá trữ l−ợng than, điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ gắn với phạm vi áp dụng của công
nghệ.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ - TKV 13
- Ph−ơng pháp phân tích so sánh hiệu quả kinh tế-kỹ thuật trong việc lựa chọn
các ph−ơng án công nghệ.
- Ph−ơng pháp khảo sát và quan trắc đo đạc dịch động, biến dạng và áp lực mỏ
tại hiện tr−ờng nhằm khẳng định và hoàn thiện các thông số cơ bản của sơ đồ công
nghệ và đề xuất các giải pháp xử lý kỹ thuật trong quá trình khai thác.
6.2 Kỹ thuật sử dụng.
- Sử dụng máy tính và các phần mềm chuyên dụng để phân tích và xử lý các số
liệu, đánh giá, tổng hợp các số liệu quan trắc dịch động và áp lực mỏ.
- Sử dụng các thiết bị kiểm soát chất l−ợng gia công cơ khí trong việc chế tạo
dàn chống.
- Sử dụng các thiết bị đo đạc dịch động và áp lực mỏ chuyên dùng.
7. Thông tin ấn phẩm:
Trong quá trình triển khai đề tài, các nội dung và kết quả nghiên cứu mới đã
đ−ợc thông tin trên các báo, tạp chí, bao gồm Tạp chí “Công nghiệp” (Bộ Công
th−ơng); Tạp chí “Than-Khoáng sản” (Tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản Việt
Nam) và trên Thông tin “Khoa học công nghệ Mỏ” của Viện Khoa học Công nghệ
Mỏ-TKV, với số l−ợng 08 bài báo, tham luận, v.v.
Nhóm đề tài cám ơn sự hợp tác của các chuyên gia trong và ngoài ngành trong
quá trình triển khai thực hiện, cám ơn các cán bộ công nhân trực tiếp tham gia áp
dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hóa đồng bộ khai thác lò chợ hạ trần than nóc tại
Công ty than Vàng Danh.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 14
Ch−ơng 1
Nghiên cứu đánh giá sự ảnh h−ởng của điều kiện địa chất-
kỹ thuật mỏ các vỉa than dày, độ dốc đến 350 ở các mỏ hầm
lò vùng quảng ninh đến khả năng áp dụng các sơ đồ
công nghệ cơ giới hoá khai thác
1.1 Tổng hợp trữ l−ợng than các khu vực vỉa dày độ dốc đến 350
vùng Quảng Ninh.
Trên cơ sở kế hoạch khai thác tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh, đề tài
tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá tổng hợp trữ l−ợng than và đặc điểm các yếu
tố điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ. Qua đó xác định đ−ợc mối t−ơng quan giữa các
yếu tố điều kiện địa chất, điều kiện kỹ thuật mỏ đến việc lựa chọn công nghệ khai
thác cơ giới hoá hợp lý đối với các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 35°.
Hiệu quả khai thác phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố ảnh h−ởng đến công nghệ
sử dụng, trong đó điều kiện địa chất và kỹ thuật mỏ là hai yếu tố quyết định đến việc
lựa chọn sơ đồ công nghệ khai thác. Trong phạm vi đề tài tập trung vào 10 khoáng
sàng có trữ l−ợng than phân bố ở các vỉa dày trên 3,5 m, góc dốc đến 35° tại các mỏ
hầm lò vùng Quảng Ninh, bao gồm Mạo Khê, Vàng Danh, Than Thùng-Yên Tử, Hà
Lầm, Suối Lại, Núi Béo, Thống Nhất, D−ơng Huy, Mông D−ơng và Khe Chàm II, IV.
Kết quả đánh giá sẽ cho các kết quả định l−ợng cụ thể đối với các khu vực đánh
giá tỷ mỉ và định h−ớng chung cho toàn bộ các khu vực khoáng sàng vỉa dày dốc còn
lại vùng Quảng Ninh. Tổng trữ l−ợng địa chất các khu vực vỉa có chiều dày trung bình
lớn hơn 3,5 m; góc dốc đến 35° trong giới hạn đánh giá là 488.351 nghìn tấn, chiếm
khoảng 43ữ51% tổng trữ l−ợng các khoáng sàng (xem bảng 1.1).
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 15
Bảng tổng hợp trữ l−ợng vỉa dày, độ dốc đến 350 vùng Quảng Ninh
Bảng 1.1
TT Tên khoáng sàng
hoặc công ty
Tên vỉa than Mức đánh giá Trữ l−ợng
(103 T)
Tỷ lệ (%)
1 Mạo Khê V6,7,9,9B -80 ữ -150 2.963,1 0,61
2 Vàng Danh V4,5,6,7,8 +200 ữ -150 107.318,6 21,98
3 Than Thùng-Yên Tử V4,5,6,7 +290 ữ -350 48.121,7 9,85
4 Hà Lầm V7,10,11,13,14 +25 ữ -500 155.961,7 31,94
5 Núi Béo V7,10,11 +25 ữ -325 37.568,4 7,69
6 Suối Lại V11,13,14 +140 ữ -250 4.508,5 0,92
7 Thống Nhất V1,2,3,4,5,6 +120 ữ -300 39.836,3 8,16
8 D−ơng Huy V6,7,9,11,12,14 +40 ữ -350 18.011,0 3,69
9 Mông D−ơng II11,G9,K8 -50 ữ -300 6.634,5 1,36
10 Khe Chàm II-IV V8,10,11 -50 ữ -760 67.427,2 13,81
Tổng cộng 488.351,0 100,00
Qua bảng tổng hợp trữ l−ợng, theo các phạm vi đánh giá tại các khoáng sàng
than khai thác bằng ph−ơng pháp hầm lò vùng Quảng Ninh cho thấy trữ l−ợng các
khu vực vỉa dày, dốc đến 350 tập trung lớn nhất tại khoáng sàng Hà Lầm, chiếm
31,94% tổng trữ l−ợng của 10 khoáng sàng trong phạm vi đánh giá, tiếp đó là Vàng
Danh, chiếm 21,98%, Khe Chàm II-IV chiếm 13,81%, Than Thùng-Yên Tử 9,85%,
Thống Nhất 8,16%, v.v. Đây là các khu vực khoáng sàng cần −u tiên xem xét lựa chọn
và đầu t− áp dụng công nghệ cơ giới hoá khai thác.
1.2 Đánh giá tổng thể điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ các
khu vực vỉa dày, độ dốc đến 350 có khả năng áp dụng công
nghệ cơ giới hoá ở vùng Quảng Ninh.
Trên cơ sở đánh giá đặc điểm điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ và tổng hợp trữ
l−ợng các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 35°, đề tài tập trung giới hạn vào giải quyết
một số phạm vi yếu tố địa chất cơ bản bao gồm:
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 16
1. Chiều dày vỉa: Đây là một trong những thông số ảnh h−ởng trực tiếp đến
việc lựa chọn công nghệ khai thác và các thông số của sơ đồ công nghệ, ph−ơng pháp
khấu than, năng suất của thiết bị khấu... Để lựa chọn sơ đồ công nghệ khai thác cơ
giới hoá hợp lý cho các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 350, đề tài phân chia các khu vực
thành các miền chiều dày theo trình độ cơ giới hoá khai thác và chống giữ của các nền
công nghiệp mỏ tiên tiến trên thế giới, thuộc phạm vi m = 3,5 ữ 6,0 m; phạm vi m =
6,01ữ10,0 m; phạm vi m > 10,0 m.
Kết quả đánh giá yếu tố chiều dày vỉa trong tổng thể trữ l−ợng thể hiện trên
bảng bảng 1.2 và lập biểu đồ xác định tỷ trọng trữ l−ợng của từng miền với tổng trữ
l−ợng các khoág sàng, khu vực vỉa đ−ợc đánh giá (hình 1.1).
Phân chia trữ l−ợng theo chiều dày vỉa
Bảng 1.2
Miền chiều dày vỉa
TT
Tên mỏ,
khoáng sàng 3,5ữ6 m 6ữ10 m > 10 m Cộng
1 Mạo Khê 2.963,1 0 0 2.963,1
2 Vàng Danh 46.198,4 56.594,6 4.525,6 107.319
3 Yên Tử 29.294,3 18.827,4 0 48.121,7
4 Hà Lầm 29.038,2 6.755,6 120.168 155.962
5 Núi Béo 25.753,2 0 11.815,2 37.568,4
6 Suối Lại 1.434,7 2.337,5 736,3 4.508,5
7 Thống Nhất 6.614 3.693,4 29.528,9 39.836,3
8 D−ơng Huy 9.490,1 8.520,9 0 18.011,0
9 Mông D−ơng 6.634,5 0 0 6.634,5
10 Khe Chàm II-IV 17.888,5 49.538,7 0 67.427,2
Tổng cộng 175.309,0 146.268 166.774 488.351
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 17
35,90%
29,95%
34,15%
26 28 30 32 34 36 38
(3,5-6,0) m
(6,01-10,0) m
>10,1 m
G
iớ
i h
ạn
c
hi
ều
d
ày
v
ỉa
, m
Tỷ lệ phần trăm so với tổng trữ l−ợng, %
Hình 1.1: Mối t−ơng quan giữa chiều dày vỉa với tổng trữ l−ợng
vỉa dày, độ dốc đến 350 trong phạm vi đánh giá
Qua những phân tích ở bảng 1.2 và biểu đồ hình 1.1 cho thấy, trữ l−ợng phân
bố t−ơng đối đều trong các miền chiều dày vỉa, ở giới hạn vỉa dày 3,5ữ6,0 m chiếm
35,9% và vỉa dày 6,01ữ10,0 m chiếm 29,95% và trên 10 m chiếm 34,15% tổng cân
đối trữ l−ợng các vỉa dày độ dốc đến 350 của 10 mỏ, khoáng sàng vùng Quảng Ninh
trong phạm vi đánh giá của đề tài. Nhóm vỉa thuộc loại dày hơn 10 m tập trung chủ
yếu tại khoáng sàng Hà Lầm, Thống Nhất, Vàng Danh.
2. Góc dốc vỉa: Cũng nh− chiều dày vỉa, góc dốc vỉa là yếu tố quan trọng ảnh
h−ởng đến việc lựa chọn sơ đồ công nghệ khai thác và ph−ơng tiện thiết bị khai thác.
Với mục đích nhằm lựa chọn các khu vực trữ l−ợng có khả năng áp dụng công nghệ
cơ giới hoá khai thác, đề tài tiến hành lựa chọn các khu vực có góc dốc đến 35° và
phân loại trên cơ sở phạm vi góc dốc vỉa đặc tr−ng theo các giới hạn đến 25° và từ
25oữ350, chủ yếu phục vụ việc lựa chọn đồng bộ thiết bị cơ giới hoá (xem bảng 1.3)
và lập biểu đồ xác định tỷ trọng trữ l−ợng của từng miền giới hạn góc dốc vỉa với tổng
trữ l−ợng các khoág sàng, khu vực vỉa đ−ợc đánh giá (hình 1.2).
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 18
Phân chia trữ l−ợng theo góc dốc vỉa
Bảng 1.3
Miền giới hạn góc dốc vỉa
TT Tên mỏ, khoáng sàng Đến 250 25ữ350 Cộng
1 Mạo Khê 0 2.963,1 2.963,1
2 Vàng Danh 63.452 43.866,6 107.318,6
3 Yên Tử 9.077,3 39.044,4 48.121,7
4 Hà Lầm 130.394,7 25.567 155.961,7
5 Núi Beo 21.963,6 1.5604,8 37.568,4
6 Suối Lại 0 4.508,5 4.508,5
7 Thống Nhất 30.805,3 9031 39.836,3
8 D−ơng Huy 9.949,9 8061,1 18.011
9 Mông D−ơng 2.340,70 4.293,80 6.634,5
10 Khe Chàm II-IV 6.7427,2 0 67.427,2
Tổng cộng 33.5410,7 152.940,3 488.351,0
25 - 350
31,3%
đến 250
68,7%
Hình 1.2. Mối t−ơng quan giữa góc dốc vỉa với tổng trữ l−ợng
vỉa dày, độ dốc đến 350 trong phạm vi đánh giá
Qua những phân tích ở bảng 1.3 và biểu đồ hình 1.2 cho thấy, trữ l−ợng các vỉa
dày, độ dốc đến 350, tập trung chủ yếu ở phạm vi góc dốc đến 250, chiếm tỷ lệ 68,7%;
phạm vi góc dốc 250ữ35o chiếm tỷ lệ 31,3% tổng cân đối trữ l−ợng các vỉa dày độ dốc
đến 350 của 10 mỏ, khoáng sàng vùng Quảng Ninh trong phạm vi đánh giá của đề tài.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 19
3. Tổ hợp yếu tố chiều dày và góc dốc: Trong việc xác định phạm vi áp dụng
các sơ đồ công nghệ khai thác, tổ hợp yếu tố chiều dày và góc dốc vỉa đóng vai trò
quan trọng nhất trong các yếu tố điều kiện địa chất. Kết quả đánh giá quan hệ giữa trữ
l−ợng than và tổ hợp chiều dày vỉa và góc dốc vỉa xem bảng 1.4 và biểu đồ hình 1.3.
Phân chia trữ l−ợng theo tổ hợp theo yếu tố chiều dày và góc dốc vỉa
Bảng 1.4
Phân chia trữ l−ợng (ngàn tấn/%)
3.5 ữ 6 m 6 ữ 10 m Trên 10 m TT Tên mỏ
Đến 250 250-350 Đến 250 250-350 Đến 250 250-350
Cộng
0 2.963,1 0 0 0 0 2.963,11 Mạo Khê
100% 100%
20.453,1 25.745,3 42.065,4 14.529,2 933,5 3.592 107.3192 Vàng Danh
19,06% 23,99% 39,20% 13,54% 0,87% 3,35% 100%
1.453,8 27.840,5 7.623,5 11.203,9 0 0 48.122 3 Yên Tử
3,02% 57,85% 15,84% 23,28% 100%
26.041,2 2.997,0 2.861,1 3.894,5 101.492,4 18.676 155.9624 Hà Lầm
16,70% 1,92% 1,83% 2,50% 65,08% 11,97% 100%
10.148,4 15.604,8 0 0 11.815,2 0 37.568 5 Núi Béo
27,01% 41,54% 31,45% 100%
0 1.434,7 0 2.337,5 0 736 4.509 6 Suối Lại
31,82% 51,85% 16,33% 100%
1.823,5 4.790,5 3.693,4 0 25.288,4 4.241 39.836 7 Thống Nhất
4,58% 12,03% 9,27% 63,48% 10,64% 100,0
5542,3 3947,8 4407,6 4113,3 0 0 18.011 8 D−ơng Huy
30,77% 21,92% 24,47% 22,84% 100%
2.340,7 4.293,8 0 0 0 0 6.634,59 Mông D−ơng
35,28% 64,72% 100%
17.888,5 0 49.538,7 0 0 0 67.427 10 Khe Chàm II-IV
26,53% 73,47% 100%
85.691.5 89.617.5 110.190 36.078 139.530 27.244 488.351 Tổng cộng
17,5% 18,4% 22,6% 7,4% 28,6% 5,6%
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 20
(3,5
- 6,
0) m
(6,0
1- 1
0) m
Lớn
hơn
10
m 25 - 35
đến 25
17,5
22,6
28,6
18,4
7,4
5,6
0,0
5,0
10,0
15,0
20,0
25,0
30,0
T
ỷ
lệ
%
t
he
o
tr
ũ
l−
ợn
g
đị
a
ch
ất
Chiều dày vỉa (m)
G
óc
d
ốc
v
ỉa
Hình 1.3. Mối t−ơng quan giữa tổ hợp chiều dày, góc dốc vỉa với tổng trữ l−ợng
vỉa dày, độ dốc đến 350 trong phạm vi đánh giá
Phân tích mối t−ơng quan giữa tổ hợp chiều dày và góc dốc vỉa với tổng trữ
l−ợngvỉa dày, độ dốc đến 350 trong phạm vi đánh giá, cho thấy:
- Tại các khu vực có chiều dày vỉa trên 10,0 m, góc dốc đến 25°, trữ l−ợng
chiếm 28,6%; phân bố ở Hà Lầm (101.492,4 ngàn tấn), Thống Nhất (25.288,4 ngàn
tấn), Núi Béo (11.815,2 ngàn tấn) và Vàng Danh (933,5 ngàn tấn); Trong phạm vi
chiều dày này, với góc dốc 250ữ350 trữ l−ợng chỉ chiếm 5,6% và tập trung lớn nhất ở
Hà Lầm (18.676 ngàn tấn).
- Tại các khu vực vỉa dày 6ữ10 m, góc dốc đến 250, trữ l−ợng chiếm 22,6%, tập
trung ở Khe Chàm (49.538,7 ngàn tấn), Vàng Danh (42.065,4 ngàn tấn), v.v; với góc
dốc 250ữ350 trữ l−ợng chỉ chiếm 7,4%, tập trung chủ yếu ở Vàng Danh (14.529,2
ngàn tấn), Than Thùng-Yên Tử (11.203,9 ngàn tấn).
- Tại các khu vực vỉa dày 3,5ữ6 m, trữ l−ợng phân bố t−ơng đối đồng đều trong
cả hai miền góc dốc. Giới hạn góc dốc đến 250 trữ l−ợng chiếm 17,5%, tập trung chủ
yếu ở Hà Lầm (26.041,2 ngàn tấn), Vàng Danh (19.580,5 ngàn tấn), Khe Chàm
(17.888,5 ngàn tấn) và Núi Béo (10.148,4 ngàn tấn); Phạm vi góc dốc 250ữ350, trữ
l−ợng 18,4%, tập trung chủ yếu ở Than Thùng - Yên Tử (27.840,5 ngàn tấn), Vàng
Danh (25.745,3 ngàn tấn) và Núi Béo (15.604,8 ngàn tấn).
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 21
4. Kích th−ớc khu khai thác: Một trong các yếu tố quan trọng quyết định đến
hiệu quả khi áp dụng công nghệ khai thác cơ giới hoá là kích th−ớc khu khai thác.
Chiều dài theo ph−ơng và theo độ dốc của khu khai thác ảnh h−ởng đến thời gian lắp
đặt, vận hành, tháo dỡ và di chuyển đồng bộ thiết bị cơ giới hóa, tác động trực tiếp
đến hiệu quả kinh tế khi áp dụng cơ giới hóa khai thác. Mối t−ơng quan giữa chiều dài
theo ph−ơng, chiều dài theo độ dốc khu khai thác với trữ l−ợng địa chất các vỉa dày,
độ dốc đến 350 trong phạm vi đánh giá đ−ợc thể hiện trên hình 1.4 và hình 1.5.
Lớn hơn 800 m
68%
(301- 800) m
29%
đến 300 m
3%
Hình 1.4: Mối t−ơng quan giữa phạm vi giới hạn chiều dài theo ph−ơng khu vực
khai thác với tổng trữ l−ợng vỉa dày, độ dốc đến 350 trong phạm vi đánh giá
0,09% 2,78% 3,64%
93,49%
0
20
40
60
80
100
T
ỷ
lệ
p
hầ
n
tr
ăm
s
o
vớ
i t
ổn
g
tr
ữ
l−
ợn
g,
%
Đến100 m (101- 150) m (151- 200) m > 200 m
Chiều dài theo độ dốc khu vực khai thác, m
Hình 1.5: Mối t−ơng quan giữa giới hạn chiều dài theo độ dốc khu vực khai thác
với tổng trữ l−ợng vỉa dày, độ dốc đến 350 trong phạm vi đánh giá
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 22
Qua biểu đồ phân tích, cho thấy các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 35o vùng
Quảng Ninh, trong giới hạn đánh giá chủ yếu có chiều dài theo ph−ơng khu khai thác
lớn hơn 800 m, chiếm tỷ lệ 68%, theo h−ớng dốc đến 93,49% có chiều dài trên 200 m.
Đây là một yếu tố thuận lợi để áp dụng các mô hình cơ giới hóa trong điều kiện vỉa
dày, độ dốc đến 35o vùng Quảng Ninh.
5. Đặc điểm đá vách, đá trụ: Tính chất đá vách, đá trụ là một trong những
yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác hợp lý
Kết quả nghiên cứu đánh giá các yếu tố về đá vách, trụ các vỉa dày, độ dốc đến 35o
vùng Quảng Ninh thể hiện trên hình 1.6, 1.7 và 1.8.
Hình 1.6. Phân loại trữ l−ợng vỉa theo đá vách trực tiếp
ổn định
11,3%
Không ổn định
88,7%
Hình 1.7: Phân loại trữ l−ợng vỉa theo đá trụ trực tiếp
Qua các biểu đồ trên cho thấy, 88,9% các khu vực đá vách trực tiếp thuộc loại
không ổn định. Đá trụ vỉa chủ yếu thuộc loại không bền vững chiếm 88,9% so với
tổng trữ l−ợng đánh giá.
Không bền vững
88,7%
Bền vững
11,3%
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 23
1.3 Kết luận
Đề tài đã tiến hành đánh giá tổng hợp trữ l−ợng và đặc điểm điều kiện địa chất
- kỹ thuật mỏ các khu vực vỉa có chiều dày lớn hơn 3,5 m; góc dốc đến 35° của 10
mỏ, khoáng sàng than vùng Quảng Ninh, bao gồm Mạo Khê, Vàng Danh, Than
Thùng-Yên Tử, Hà Lầm, Núi Béo, Suối Lại, Thống Nhất, D−ơng Huy, Mông D−ơng
và Khe Chàm II-IV, theo các mức khai thác và thăm dò địa chất với tổng trữ l−ợng địa
chất các vỉa dày độ dốc đến 350 đ−ợc xem xét đánh giá là 488.351 triệu tấn.
Qua kết quả đánh giá cho thấy các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 35° vùng
Quảng Ninh t−ơng đối thuận lợi áp dụng công nghệ cơ giới hoá khai thác, với những
khu vực khoáng sàng có điều kiện áp dụng đặc tr−ng sau:
- Các khu vực có chiều dày vỉa trên 10,0 m, góc dốc đến 25°, trữ l−ợng chiếm
28,6%; phân bố ở Hà Lầm (101.492,4 ngàn tấn), Thống Nhất (25.288,4 ngàn tấn), Núi
Béo (11.815,2 ngàn tấn) và Vàng Danh (933,5 ngàn tấn); Trong phạm vi chiều dày
này, góc dốc 250ữ350 chiếm 5,6%, tập trung lớn nhất ở Hà Lầm (18.676 ngàn tấn).
- Các khu vực vỉa dày 6ữ10 m, góc dốc đến 250, trữ l−ợng chiếm 22,6%, tập
trung ở Khe Chàm (49.538,7 ngàn tấn), Vàng Danh (42.065,4 ngàn tấn), v.v; với góc
dốc 250ữ350 chiếm 7,4%, tập trung chủ yếu ở Vàng Danh (14.529,2 ngàn tấn), Than
Thùng-Yên Tử (11.203,9 ngàn tấn).
- Các khu vực vỉa dày 3,5ữ6 m, góc dốc đến 250 chiếm 17,5%, tập trung chủ
yếu ở Hà Lầm (26.041,2 ngàn tấn), Vàng Danh (20.453,1ngàn tấn), Khe Chàm
(17.888,5 ngàn tấn) và Núi Béo (10.148,4 ngàn tấn); Phạm vi góc dốc 250ữ350, trữ
l−ợng 18,4%, tập trung chủ yếu ở Than Thùng - Yên Tử (27.840,5 ngàn tấn), Vàng
Danh (25.745,3 ngàn tấn) và Núi Béo (15.604,8 ngàn tấn).
Các khu vực đ−ợc đánh giá phần lớn có chiều dài theo ph−ơng lớn hơn 800 m
chiếm tỷ lệ 68%. Theo h−ớng dốc, các khu vực chủ yếu có chiều dài lớn hơn 200 m
chiếm 93,49% so với tổng trữ l−ợng đ−ợc đánh giá. Đây là một yếu tố t−ơng đối thuận
lợi trong việc áp dụng các mô hình cơ giới hóa trong điều kiện vỉa dày, độ dốc đến 350
vùng Quảng Ninh.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 24
Phần lớn các khu vực đều có đá vách trực tiếp là bột kết phân bố đều, đôi chỗ
là các thấu kính sét kết, sét than phân bố không đều, thuộc loại không ổn định chiếm
88,7%. Đá trụ vỉa chủ yếu thuộc loại không bền vững, chiếm 88,7% so với tổng trữ
l−ợng đ−a vào đánh giá.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 25
Ch−ơng 2
Nghiên cứu lựa chọn và đề xuất các sơ đồ công nghệ, đồng
bộ thiết bị cơ giới hoá khai thác cho một số điều kiện địa
chất – kỹ thuật mỏ đặc tr−ng trong điều kiện vỉa dày, độ
dốc đến 350 vùng quảng ninh.
2.1 Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng công nghệ khai thác vỉa
dày, độ dốc đến 350 tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.
Tại vùng Quảng Ninh, trong quá trình phát triển, phụ thuộc vào tiến bộ trong
việc sử dụng vật liệu chống giữ và ph−ơng pháp khấu than có thể tổng hợp thành 3
mảng kinh nghiệm khai thác các vỉa dày, độ dốc d−ới 350, bao gồm:
1. Kinh nghiệm khai thác truyền thống, tr−ớc khi đ−a vào áp dụng vì chống
thuỷ lực trong lò chợ.
2. Kinh nghiệm khai thác áp dụng vì chống thuỷ lực chống lò chợ.
3. Kinh nghiệm áp dụng cơ giới hoá khai thác lò chợ.
2.1.1 Kinh nghiệm khai thác truyền thống.
Từ tr−ớc đến nay để khai thác các vỉa dày, độ dốc đến 350 các mỏ than hầm lò
tại vùng Quảng Ninh đã áp dụng các HTKT chia lớp bằng; HTKT chia lớp nghiêng,
có hoặc không có vách giả nhân tạo; HTKT chia lớp nghiêng khai thác lớp vách, lớp
trụ hạ trần than lớp giữa; và HTKT lò chợ hạ trần.
2.1.1.1 Hệ thống khai thác chia lớp bằng.
- Từ những năm sáu m−ơi của thế kỷ tr−ớc, mỏ Hà Lầm đã tiến hành khai thác
vỉa dày thoải bằng hệ thống khai thác chia lớp bằng thu hồi than hạ trần. Vỉa than dày
đ−ợc chia thành các lớp ngang vỉa, chiều dày lớp khấu 5 m, trong đó chiều cao lò chợ 2,2
m, hạ trần 2,8 m, khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lò bằng gỗ. Những năm bảy m−ơi,
mỏ Hà Lầm đã sử dụng l−ới thép B–40 lát ở nền lò chợ lớp trên ở vỉa 14- Tây phay K , với
vỉa dày vỉa 12 ữ 30 m, chiều dài lò chợ 60 m (hình 2.1). L−ới thép có tác dụng ngăn cách
than với đá phá hoả khi hạ trần, nên đã giảm tổn thất than từ 50 % xuống còn 35 %.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 26
- Giữa thập kỷ chín m−ơi, HTKT chia lớp bằng – hạ trần than lại đ−ợc đ−a vào áp
dụng ở vỉa 1 mỏ Tân Lập là một vỉa than rất dày, nh−ng ở đây không sử dụng lớp ngăn
cách nhân tạo. Sau đó HTKT này còn đ−ợc áp dụng ở khu vực Cái Đá - Xí nghiệp than Cao
Thắng thuộc Công ty than Hòn Gai và một số khu vực khác.
Hình 2.1 Sơ đồ g−ơng khai thác lò chợ lớp bằng mỏ Hà Lầm
2.1.1.2 Hệ thống khai thác chia lớp nghiêng.
- Năm 1966 mỏ than Thống Nhất đã thực hiện khai thác chia lớp nghiêng,
dùng tre róc làm lớp ngăn cách nhân tạo, tại công tr−ờng Thanh niên; kết quả áp dụng
đã giảm tổn thất than từ 65 % xuống còn 40 % [1]. Giai đoạn tiếp theo lại đ−ợc áp
dụng ở vỉa dày và vỉa G, trên cơ sở lợi dụng các lớp đá kẹp để phân cách lớp khấu;
Trong phạm vi một lớp khấu, nếu chiều dày lớp than lớn hơn chiều cao khấu lò chợ thì
g−ơng khấu bám theo đá kẹp trụ và kết hợp hạ trần thu hồi than nóc (hình 2.2).
Hình 2.2 Sơ đồ g−ơng khấu chia lớp nghiêng áp dụng ở mỏ Thống Nhất
L−ới nóc giả
L−ới nóc giả Lò dọc vỉa +7
22
00
50
00
28
00
4000
4000 Lò dọc vỉa +24000
68000
1200 1200
Cửa thá o than
22
00
50
00
28
00 Lỗ khoan hạ trần
Má ng cào
Than nóc thu hồi
1000 1000 1000
15 ữ30m
3
ữ 6
m
1.
5
ữ2
.5
m
0.
8
ữ3
.7
m 1000 1000
1000 1000
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 27
- HTKT chia lớp nghiêng cũng đ−ợc áp dụng ở các vỉa dày dốc nghiêng của
mỏ than Mạo Khê. Các vỉa than ở đây không có lớp đá kẹp ổn định để phân cách lớp
khấu nh− ở Mỏ Thống Nhất và than mềm yếu khó đảm bảo khả năng làm nóc giả với
chiều dày 0,5 ữ 1,0 m, tuy nhiên ở đây có đặc điểm đá phá hoả của lò chợ lớp trên có
khả năng liên kết trở lại sau một khoảng thời gian, tạo ra sự ổn định của nóc lò chợ
lớp d−ới nên lò chợ lớp trụ đ−ợc bắt đầu chuẩn bị và khai thác sau khi khai thác hết
lớp vách và đất đá phá hoả đã ổn định (theo kinh nghiệm ở Mạo Khê, thời gian cho
đất đá dính kết ổn định khoảng 6 tháng) (hình 2.3).
Hình 2.3 Sơ đồ g−ơng khai thác chia lớp nghiêng áp dụng ở mỏ Mạo Khê
- HTKT chia lớp nghiêng còn đ−ợc áp dụng ở vỉa 14-5 mỏ Khe Chàm, vỉa 4,
vỉa 6 mỏ Vàng Danh và vỉa G9, vỉa H10 mỏ Mông D−ơng, với chiều dày vỉa 4 ữ 6 m,
đá vách vỉa cứng vững, khó sập đổ. Trong điều kiện nh− vậy ng−ời ta đã tiến hành
khai thác lớp vách tr−ớc để phá hoả c−ỡng bức. Khác với ở Mạo Khê, do đá vách sập
đổ không có khả năng liên kết trở lại, phải để lại một lớp than ngăn cách 1,0 ữ 1,3 m.
Khoảng cách đuổi nhau giữa lò chợ lớp trụ và lớp vách vách là 25 ữ 30 m hoặc
lớp trụ bắt đầu khai thác sau khi kết thúc khai thác lớp vách (hình 2.4).
Hình 2.4 Sơ đồ g−ơng khai thác chia lớp nghiêng áp dụng ở các mỏ
Khe Chàm, Vàng Danh, Mông D−ơng
4.
2
ữ5
.0
m
G−ơng khấu lò chợ vách đã dừng hơn 6 tháng
1000 1000
1.
8
ữ2
.2
m
4.
0
ữ 6
.0
m
0.
5
ữ1
.3
m
1.
8
ữ 2
.2
m
1.0m1.0m
25.0 ữ 30.0m 1.0m1.0m
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 28
2.1.1.3 HTKT chia lớp nghiêng khai thác lớp vách, lớp trụ hạ trần than lớp giữa.
- ở Mỏ than Vàng Danh khi áp dụng HTKT chia lớp nghiêng khai thác lò chợ
đầu tiên của vỉa 7 Cánh Gà mức +350 ữ +397 (điều kiện vỉa dày trung bình 9 m, góc
dốc vỉa 15 ữ 30°) ng−ời ta chia vỉa thành 3 lớp khai thác, ngăn cách giữa các lớp khấu
là lớp than dày 1,2 m làm nóc giả. Các đ−ờng lò đ−ợc chuẩn bị riêng cho từng lớp, sau
khi khai thác lớp vách, tiến hành khai thác lò chợ lớp giữa, tiếp theo khai thác lớp trụ.
Vỉa than có chiều dày biến động, không có lớp đá kẹp ổn định để định vị lớp khấu,
nên khi khai thác lò chợ lớp giữa đã không duy trì đ−ợc vị trí của lớp theo thiết kế,
tr−ờng hợp khi g−ơng khấu bị lạc h−ớng lên trên, sẽ gặp phải lò chợ lớp vách đã khai
thác, bởi vậy g−ơng khấu th−ờng h−ớng xuống phía d−ới để tạo cho nóc lò ổn định
hơn; điều đó dẫn đến làm mất chiều dày khấu của lớp trụ.
Trong điều kiện nh− vậy ng−ời ta đã chuyển sang ph−ơng án chia 2 lớp
nghiêng (bám vách và bám trụ – hạ trần than) cho các lò chợ tiếp theo ở vỉa 7 và sau
đó là vỉa 5 (hình 2.5). Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp nghiêng khai thác lớp vách,
lớp trụ hạ trần than lớp giữa cũng đ−ợc áp dụng ở các mỏ Hà Lầm, Tân Lập.
Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ khai thác chia hai lớp nghiêng – hạ trần
áp dụng ở các mỏ Vàng Danh, Hà Lầm, Tân Lập
- HTKT chia hai lớp nghiêng hạ trần than giai đoạn đầu áp dụng không có lớp
ngăn cách bằng vách giả nhân tạo, đến năm 1987 viện KHCN Mỏ đã áp dụng thử
nghiệm l−ới thép B-40 làm lớp ngăn cách trong HTKT này ở lò chợ vỉa 7 Cánh Gà mỏ
Vàng Danh và sau đó ở mỏ Tân Lập; khi đó các lò chợ lớp vách và lớp trụ đều sử
dụng cột chống gỗ và cũi lợn. Thực tế do tốc độ khai thác chậm nên áp lực mỏ gia
2
ữ2
.5
m
15.0 ữ30.0m
2.
2
ữ 2
.5
m
1.
0
ữ 4
.5
m
5.
5
ữ 9
m
1.0m 1.0m
1.0m 1.0m
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 29
tăng, lò chợ phải củng cố thêm nhiều cột chống, gây khó khăn cho công tác trải l−ới ở
lò chợ vách; còn tại lò chợ trụ, việc hạ trần lấy than chỉ tiến hành ở khe cũi lợn không
đảm bảo đ−ợc tính liên tục và triệt để nên l−ới thép đã không lộ ra hoặc không hạ sát
xuống nền lò; l−ới th−ờng bị treo cách nền 2,5 ữ 3 m nên bị bục và rách nhiều; nhìn
chung l−ới thép đã không phát huy đ−ợc tác dụng nh− mong muốn.
2.1.1.4 Hệ thống khai thác lò chợ hạ trần.
Những năm đầu thập kỷ chín m−ơi, HTKT lò chợ hạ trần (LCHT) xuất hiện ở
mỏ Hà Lầm, sau đó ở mỏ Vàng Danh và một vài nơi khác. Bản chất của sơ đồ công
nghệ là khai thác đồng thời toàn bộ chiều dày vỉa bằng lò chợ lớp trụ kết hợp hạ trần
thu hồi than d−ới đá vách (xem hình 2.6). Trong công nghệ này ở lò chợ lớp trụ khấu
than bằng khoan nổ mìn, chống giữ bằng gỗ hoặc cột ma sát, luồng bảo vệ bằng cũi
lợn. Trong mỗi chu kỳ sản xuất, sau khi chuyển cũi lợn trần than sẽ tự sập đổ hoặc sử
dụng khoan nổ mìn hạ trần; than hạ trần đ−ợc thu hồi sang luồng g−ơng. Điều khiển
vách bằng phá hoả toàn phần, vách tự sập đổ.
(a) (b)
(a) (b)
Hình 2.6 G−ơng khấu của sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ hạ trần
a- Tại vỉa 10 Công ty than Hà Lầm – sử dụng cột chống gỗ
b- Tại vỉa 6 Cánh Gà Công ty than Vàng Danh – sử dụng cột chống ma sát
Thực tế trong quá trình khai thác LCHT ở các mỏ Hà Lầm, Vàng Danh cho
thấy theo chu kỳ, cứ 5ữ7 luồng khấu, ở g−ơng lò lại xuất hiện những vết nứt ở nóc lò
chợ, dọc theo g−ơng khấu, có vết nứt rộng 5ữ6 cm, dài 3ữ4 m; một vài vị trí bị lở,
0,3
3,5
1,0
1,0
1,0
0,6
1,5
1,0
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 30
g−ơng tới 0,5 ữ 0,7 m, hoặc rỗng nóc, có điểm chiều cao tụt nóc tới 1 ữ 1,2 m; nhiều
cột chống bị gãy và các cũi lợn có biểu hiện chịu tải lớn (xem hình 2.7).
Hình 2.7 Hiện t−ợng lở g−ơng, rỗng nóc ở lò chợ trụ hạ trần
Trong những điều kiện nh− trên ng−ời ta phải tiến hành chống bằng gỗ có chất
l−ợng tốt hơn bình th−ờng, đồng thời tăng c−ờng củng cố các cũi lợn, chống thêm
gánh và cài dầy chèn.
Do chống giữ lò chợ bằng gỗ hay cột ma sát có kháng lực ban đầu nhỏ, thao tác
chậm, nên công tác điều khiển áp lực mỏ gặp khó khăn, mức độ an toàn bị hạn chế khi lò
chợ ở vị trí chuẩn bị tới chu kỳ sập gãy đá vách; đồng thời ở lò chợ có cũi lợn và phải
chống tăng c−ờng nên không gian lò chợ chật hẹp làm giảm hiệu quả thu hồi than, gây tổn
thất than lớn (Hà Lầm 43 %, Vàng Danh 43,4 ữ 52 %).
Với những tồn tại trên đây nên sau khoảng 10 năm áp dụng, các thiết kế công nghệ
khai thác LCHT vẫn ch−a đ−ợc các cấp quản lý kỹ thuật và an toàn có thẩm quyền phê
duyệt chính thức. Để giải quyết bức xúc của sản xuất, viện KHCN Mỏ đã thực hiện đề tài
“Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ khai thác lò chợ hạ trần ở mỏ Hà Lầm”, và
đ−ợc Tổng Công ty Than Việt Nam phê duyệt cho phép công ty than Hà Lầm thực
hiện HTKT lò chợ hạ trần từ năm 2001.
Hầu hết các lò chợ hạ trần đều sử dụng ph−ơng pháp tự sập đổ trần than hoặc
tại một số vị trí, thực hiện đ−ợc bằng khoan nổ mìn nh−ng chiều dài lỗ khoan không
lớn (2 m) và cũng không áp dụng ph−ơng pháp nổ mìn phân đoạn, do vậy than sập đổ
th−ờng có dạng khối, cục tảng lớn, khó thu hồi gây tổn thất than lớn.
1000
72
00
22
00
10
00
ữ
12
00
72
00
22
00
1000 10001000
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 31
Các nghiên cứu phân tích về tổn thất than đã cho thấy tổn thất do điều kiện địa
chất phức tạp chiếm lớn nhất cũng chỉ gần bằng 30 % tổng tổn thất chung; nh− vậy
khoảng 2/3 tổng số than tổn thất là do hệ thống khai thác và công nghệ khai thác, đặc
biệt là tổn thất ở nóc, nền lò và ở các trụ bảo vệ (xem bảng 2.1).
Bảng 2.1
Tỷ lệ tổn thất than (%)
Mỏ than Vỉa
Tỷ lệ trữ
l−ợng
than tổn
thất (%)
Trụ bảo
vệ lò
chuẩn bị
Theo
chiều cao
khai thác
Do vận
chuyển
Do
địa
chất
Ghi chú
Vỉa 5
C. gà
66,2 34,3 10,9 1,8 19,2 Tổn thất ở trụ bảo vệ
Vàng
Danh Vỉa 7
TVD 47,6 1,5 30,1 - 16
Tổn thất nhỏ do
áp dụng không
để lại trụ bảo vệ
Mạo Khê Vỉa 9 34,2 15,6 18,6 - - -
Khe Chàm Vỉa 14-5 46,8 35,9 5,9 5,0 - -
Hà Lầm Vỉa 10 43,0 13,0 30,0 - - -
Qua số liệu ở bảng 2.1 cho thấy ở các mỏ Mạo Khê và Khe Chàm với HTKT
chia lớp nghiêng, tổn thất than theo chiều dày vỉa thấp (6ữ 19 %), còn các mỏ Vàng
Danh và Hà Lầm áp dụng HTKT lò chợ hạ trần, tỷ lệ tổn thất tới 30 %. Tổn thất than
ở các trụ bảo vệ lò chuẩn bị của hệ thống khai thác cũng rất lớn (13 ữ 36 %), bởi hầu
hết các đ−ờng lò ở vỉa dày đều bố trí trong than, trong khi công tác khấu tận thu các
trụ bảo vệ gặp khó khăn do đ−ờng lò đã bị nén bẹp trong quá trình sử dụng.
Trong điều kiện chống lò bằng gỗ hoặc cột ma sát, khấu than bằng khoan nổ
mìn, qua thực tế áp dụng ở vùng Quảng Ninh cho thấy ngoài HTKT chia lớp bằng áp
dụng ở mỏ Hà Lầm có chỉ tiêu KTKT t−ơng đối tốt, còn các HTKT khác đều có hiệu
quả thấp, đặc biệt là công nghệ khai thác hạ trần với chi phí gỗ rất lớn (40ữ65
m3/1000T); tổn thất than lớn (38 ữ52 %); năng suất lao động thấp (1,35 ữ 2,28
T/công), và hầu nh− không có lò chợ nào đạt công suất thiết kế.
Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cơ bản khai thác vỉa dày độ dốc đến 350 giai đoạn
khai thác truyền thống ở một số mỏ hầm lò đ−ợc trình bày trong bảng 2.2.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 32
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cơ bản khai thác vỉa dày, độ dốc đến 350
ở một số mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh
Bảng 2.2
HTKT hạ trần than
Chia lớp nghiêng-hạ trần
HTKT
chia
lớp
bằng
HTKT chia lớp nghiêng
Không có l−ới
thép ngăn cách
Có l−ới thép B-40
ngăn cách
Lò chợ trụ hạ trần
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
Mỏ Hà
Lầm
Mỏ
Mạo
Khê
Mỏ
Thống
Nhất
Mỏ
Mông
D−ơng
Mỏ
Vàng
Danh
Mỏ Hà
Lầm
Mỏ
Vàng
Danh
Mỏ
Tân
Lập
Mỏ Hà
Lầm
Mỏ
Vàng
Danh
1 Chiều dày vỉa m 12ữ30 3,5 ữ4,2 12 ữ13 4 ữ 6 5 ữ 10 5 ữ 13 9 7 ữ 9 5 ữ 13 3 ữ 4
2 Góc dốc vỉa độ 25ữ40 19ữ55 20ữ35 30ữ40 10ữ35 10ữ45 20ữ35 25ữ30 10ữ45 10ữ35
3 Chiều dài lò chợ m 60 100 70ữ80 80ữ100 80ữ100 40ữ60 70ữ89 45ữ70 70ữ100 80ữ100
4 Chiều cao khấu lò chợ m 2,2 2,0ữ2,2 1,8ữ2,5 1,8ữ2,0 2,0ữ2,2 2,0ữ2,2 2,0ữ2,2 2,0ữ2,2 2,0ữ2,2 2,0ữ2,2
5 Tốc độ tiến g−ơng m/tháng 18 20 12 10 10ữ18 12ữ14 7 12 12ữ14 10ữ18
6 Sản l−ợng lò chợ T/ng.đ - 170 150 100 175 180 100 100 200 175
7 Công suất lò chợ T/năm - 51000 45000 30000 52000 54000 30000 30000 60000 52000
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 33
8 Năng suất lao động T/công 3 1,85 1,4 1,5 1,79 2 1,35 2,28 2,1 1,8
9 Chi phí gỗ chống lò m3/1000T 30 65 65 55 50 57 48 42 40 47
10 Chi phí thuốc nổ kg/1000T 73 168 104 145 257 112 180 97 140 220
11 Chi phí lò chuẩn bị m/1000T - 35 30 32 - - - - 16 25
12 Tổn thất than % 35 38 40 45 48 40 49 38 43 52
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 34
2.1.2 Kinh nghiệm khai thác áp dụng vì chống thuỷ lực trong lò chợ.
Từ tháng 3 năm 1998 ngành Than bắt đầu đ−a cột thuỷ lực đơn (TLĐ) vào
chống lò chợ, đầu tiên là lò chợ số 3 vỉa 8 trụ Tây Vàng Danh (TVD), các lò chợ tiếp
theo đ−ợc đ−a vào khai thác tại vỉa 14-5 Khe Chàm, vỉa 7-TVD, vỉa 9b quay Tây-
Công ty than Mạo Khê và vỉa 8-Công ty than Nam Mẫu.
Sau thời gian thử nghiệm thành công hàng loạt các lò chợ TLĐ đã đ−ợc đ−a
vào sử dụng nh− vỉa 10, 12 – Công ty than D−ơng Huy; vỉa 9b, 9 đông – Công ty than
Mạo Khê; vỉa 4,8 và 9 Cánh Gà - Công ty than Vàng Danh; vỉa 9 Xí nghiệp than Khe
Tam - Công ty than Hạ Long; vỉa 13 Công ty 86 – Tổng công ty Đông Bắc; v.v.
Với đối t−ợng vỉa dày, độ dốc đến 350, giai đoạn này chủ yếu áp dụng các sơ đồ
công nghệ khai thác chia lớp nghiêng; chia lớp nghiêng khai thác lớp vách, lớp trụ hạ
trần than lớp giữa và công nghệ khai thác lò chợ hạ trần.
2.1.2.1 Công nghệ khai thác chia lớp nghiêng.
Chống giữ g−ơng khai thác bằng cột thủy lực và xà khớp, khấu than bằng
khoan nổ mìn, sử dụng lớp đệm nhân tạo bằng l−ới thép B40. Sơ đồ công nghệ và hộ
chiếu chống giữ g−ơng lò chợ xem hình 2.8, 2.9.
Lò dọc vỉa vận tải lớp trụ
Lớp ngăn cách nhân tạo
80
-
:-
15
0m
b
Lò chợ lớp trụ
Mặt cắt b - b
80
-:
-
1 5
0m
Lò chợ lớp vách
a
a
b
Lò dọc vỉa
vận tải lớp vách Lò dọc vỉa
thông gió lớp trụ
Lò dọc vỉa thông gió lớp vách
Hình 2.8: Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp nghiêng có lớp đệm nhân tạo
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 35
Trong điều kiện vỉa dày 4,0ữ5,0 m, g−ơng lò chợ 40ữ150 m, công suất khai
thác đạt 100ữ150 ngàn T/năm; năng suất lao động 3 ữ 4 T/ng−ời.ca; tổn thất than 25 ữ
35%. Đã áp dụng ở Mạo Khê, Vàng Danh, Đông Bắc và Khe Chàm.
1000 1000
M
k
M
v
Máng cào
a. Hộ chiếu lò chợ lớp vách chống
cột thủy lực đơn
800 1200
M
v
Máng cào
b. Hộ chiếu lò chợ chống bằng giá
thuỷ lực di động
Hình 2.9: Hộ chiếu chống giữ g−ơng lò chợ
2.1.2.2 Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp nghiêng, hạ trần.
Khai thác lớp vách trải l−ới, khai thác lớp trụ hạ trần thu hồi than lớp giữa,
chống giữ g−ơng khai thác bằng vì chống thủy lực, khấu than bằng khoan nổ mìn. Có
thể tiến hành khai thác lò chợ hai lớp đồng thời, nh−ng khoảng cách giữa hai g−ơng
khấu theo ph−ơng duy trì 20ữ30 m. Sơ đồ công nghệ và hộ chiếu chống giữ g−ơng lò
chợ, xem hình 2.10 và 2.11.
Lò dọc vỉa vận tải lớp trụ
Lớp ngăn cách nhân tạo
Lò chợ lớp vách
80
-:
- 1
50
m
Lò chợ lớp trụ
b
Mặt cắt b - b
80
-:
- 1
50
m
a
a
b
Lò dọc vỉa
vận tải lớp vách
Lò dọc vỉa
thông gió lớp trụ
Lò dọc vỉa thông gió lớp vách
Mặt cắt a - a
Hình 2.10: Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp nghiêng hạ trần than lớp giữa
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 36
25000 ữ 30000
Lò chợ khấu bám vách
m
k
1600
m
kt
m
kv
m
v
m
ht
Lò chợ lớp trụ
Giá thủy lực di động
Cột thủy lực đơn - xà khớp
1200
Hình 2.11: Hộ chiếu chống giữ g−ơng lò chợ chia lớp hạ trần
Trong điều kiện vỉa dày 5,0ữ7,5 m, g−ơng lò chợ 40ữ140 m, công suất khai
thác đạt 120ữ180 ngàn T/năm; năng suất lao động 4ữ5 T/ng−ời.ca; tổn thất than
25ữ35%. Đã áp dụng ở Uông Bí, Vàng Danh, Hà Lầm, Đông Bắc và Thống Nhất.
2.1.2.3. Công nghệ khai thác lò chợ hạ trần.
Khai thác lò chợ lớp trụ theo cột dài theo ph−ơng, hạ trần than nóc. Giai đoạn
đầu chống giữ g−ơng khai thác bằng cột thủy lực đơn và xà hộp, trải l−ới nóc, giai
đoạn sau chống bằng giá thủy lực di động và gần đây với tiến bộ cải tiến giá thuỷ lực
ở n−ớc ngoài, do tính năng −u việt hơn hẳn so với giá thuỷ lực di động, đặc biệt khi
đ−ợc sử dụng trong lò chợ hạ trần than, do vậy trong năm 2007 Viện Khoa học Công
nghệ Mỏ đã phối hợp các công ty khai thác than hầm lò lập dự án đầu t− và triển khai
đ−a giá khung di động vào áp dụng trong sản xuất. Lò chợ đầu tiên đ−ợc áp dụng thử
nghiệm tại vỉa 6b mức -35 đến +8 khu Lộ Trí Công ty Than Thống Nhất (tháng
4/2007). Tiếp theo là các lò chợ tại vỉa 7 mức +165 đến +200 khu Than Thùng Công
ty Than Nam Mẫu, Mạo Khê, Quang Hanh, Công ty 86 – Tổng công ty Đông Bắc,
Công ty than Hà Lầm, Hòn Gai. Sơ đồ công nghệ và hộ chiếu chống giữ g−ơng lò chợ,
xem hình 2.12, 2.13.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 37
Lò dọc vỉa vận tải
Lò dọc vỉa thông gió
Lò chợ a
a
b
80
-
:-
15
0 m
Mặt cắt b - b
Lò dọc vỉa vận tải
b
Lò dọc vỉa thông gió
Mặt cắt a - a
Hình 2.12: Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ trụ, hạ trần thu hồi than nóc
1000 1000
2600
M
k
M
v
Máng cào
a, Hộ chiếu chống cột TLĐ - xà hộp
M
k
M
v
1600410
b, Hộ chiếu lò chợ chống Gía TLDD
Tấm chắn luồng
phá hoả
Khung treo
1950
M
k
M
v
c, Hộ chiếu lò chợ chống bằng giá khung di động
Hình 2.13: Hộ chiếu chống lò chợ lớp trụ, hạ trần thu hồi than nóc
Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản đạt đ−ợc:
- Tr−ờng hợp chống giữ bằng cột thủy lực đơn và xà hộp, vỉa dày 3,5ữ5 m;
g−ơng lò chợ 60ữ100 m; công suất khai thác đạt 80ữ120 ngàn T/năm; năng suất lao
động 3ữ4 T/ng−ời.ca; tổn thất khai thác 25 ữ 35%. Đã áp dụng ở Uông Bí, Hạ Long,
Thống Nhất và Quang Hanh.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 38
- Tr−ờng hợp chống giữ bằng giá thủy lực di động, trong điều kiện vỉa dày
3,5ữ6 m; chiều dài g−ơng lò chợ 60ữ140 m, công suất khai thác đạt 120ữ180 ngàn
T/năm; năng suất lao động 4ữ6 T/ng−ời.ca; tổn thất khai thác 25 ữ 35%. Đã và đang
áp dụng ở Uông Bí, Vàng Danh, Hà lầm, Thống Nhất, D−ơng Huy và Mông D−ơng.
- Tr−ờng hợp chống giữ g−ơng bằng giá khung di động, vỉa dày 3,5ữ8 m;
g−ơng lò chợ 60ữ120 m; công suất khai thác đạt 200ữ300 ngàn T/năm; năng suất lao
động 6ữ8 T/ng−ời.ca; tổn thất khai thác 25 ữ 30%. Đã và đang áp dụng ở Mạo Khê,
Uông Bí, Vàng Danh, Hà lầm, Thống Nhất, Quang Hanh và Mông D−ơng. Các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật của lò chợ áp dụng thử nghiệm giá khung di động tại vỉa 6b Công
ty Than Thống Nhất đ−ợc thể hiện trong bảng 2.3.
Bảng 2.3
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Khối l−ợng Ghi chú
1 Công suất lò chợ T/năm 250.000
2 Năng suất lao động T/công 8,5
3 Tổn thất công nghệ % 22,8
4 Tổng sản l−ợng than NK 103 tấn 1.125,0 Tính 4,5 năm
5 Hệ số thu hồi than sàng mỏ % 89,0
6 Than thành phẩm 103 tấn 1.001,25
7 Tổng mức đầu t− 106 đ 50.994,59
8 Vốn cố định, trong đó 106 đ 49.300,11
9 Vốn đầu t− mới 106 đ 26.069,65
10 Vốn l−u động 106 đ 1.694,48
11 Tổng doanh thu 106 đ 360.320,40
12 Tổng chi phí SX-KD than 106 đ 343.093,31
13 Lợi nhuận tr−ớc thuế 106 đ 17.227,09
14 Lợi nhuận ròng (Pn) 10
6 đ 13.555,03
15 Giá trị hiện tại thực (NPV) 106 đ 7.019,10
16 Tỷ lệ lãi nội tại (IRR) % 20,02
17 Lãy vay ngân hàng % 12,00
18 Thời gian hoàn vốn Năm 2,7
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 39
2.1.3 Kinh nghiệm phát triển cơ giới hoá khai thác lò chợ.
Ngay từ những năm đầu phát triển ngành Than, Nhà n−ớc đã quan tâm cho đầu
t− nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm nhằm lựa chọn đ−ợc các loại hình cơ giới hóa phù
hợp trong điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ vùng Quảng Ninh.
2.1.3.1 áp dụng cơ giới hoá khai thác lò chợ ở Vàng Danh năm 1978.
Giai đoạn 1967ữ1970, với sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ) đã áp dụng thử nghiệm cơ
giới hóa khấu than bằng máy đánh rạch tay dài (ДОНБАСС-1) tại mỏ Vàng Danh.
Giai đoạn 1978 ữ 1981, công nghệ cơ giới hoá khấu than bằng máy khấu com
bai tay ngắn loại 2K-52M kết hợp với cột chống thủy lực đơn ΓCYM-6-5 và cột
chống sắt ma sát KCT, máng cào uốn CΠ-63M lần đầu tiên đ−ợc áp dụng thử nghiệm
tại lò chợ số 2 vỉa 8 khu Cánh Gà mỏ than Vàng Danh (xem hình 2.14).
Hình 2.14 Sơ đồ vị trí áp dụng thử nghiệm lò chợ cơ giới hoá khấu than
tại vỉa 8 khu Cánh Gà mỏ than Vàng Danh
20 30 20
F40
F9
C
23°
24°
Lò chợ áp dụng thử nghiệm cơ
giới hoá khấu than
m = 2,5 m
m = 2,5 m
25°
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 40
Khu vực áp dụng thử nghiệm vỉa dày trung bình 3,3 m; dốc 22ữ28o; đá vách
trực tiếp là Acgilít có các lớp kẹp than mỏng, nứt nẻ, độ cứng trung bình, dày 2,0ữ4,0
m; vách cơ bản là Alêvrôlít cứng, khi sập đổ tạo thành khối lớn, dày 8,0 ữ 16,0 m; trụ
trực tiếp là Acgilít dày 2,0 ữ 4,0 m; Kích th−ớc theo ph−ơng khu thử nghiệm 220 m,
theo độ dốc 90 ữ 110 m; trữ l−ợng than lò chợ thử nghiệm 50.000 T; vỉa không nguy
hiểm về khí và bụi nổ.
Công trình đ−ợc tiến hành trong thời gian 2 năm 1978 - 1979, tuy nhiên do điều
kiện địa chất biến đổi phức tạp, dây chuyền sản xuất không đồng bộ cho nên mặc dù
có sự hỗ trợ kỹ thuật tích cực của các chuyên gia Liên Xô (cũ) nh−ng việc thử nghiệm
không đem lại kết quả. Những nguyên nhân chính đã kìm hãm năng suất của máy
khấu 2K-52M và dẫn đến không thành công tại khu vực thử nghiệm bao gồm:
- Trong khu vực thử nghiệm, điều kiện địa chất mỏ biến động lớn và rất phức
tạp, trong quá trình thử nghiệm đã gặp 2 vùng biến động lớn (vùng thứ nhất có chiều
dài theo ph−ơng 45 m và theo độ dốc 45 m; vùng thứ hai có chiều dài theo ph−ơng 40
m và theo độ dốc 60 m), chiều dày vỉa bị bóp mỏng chỉ còn từ 0,2 ữ 0,65 m (vị trí
giữa lò chợ). Dọc theo ph−ơng lò chợ tồn tại vết nứt kiến tạo cách lò song song vận tải
khoảng 45 m, tạo ra nhiều khe nứt ở vách trực tiếp (10 ữ 15 m theo độ dốc của vỉa), về
mùa m−a, n−ớc mặt ngấm qua vết nứt chảy vào lò chợ và đoạn lò này luôn luôn nằm
trong tình trạng nóc yếu, bở rời dễ sập đổ và hay xảy ra hiện t−ợng lở g−ơng lò chợ.
- Điều kiện kỹ thuật phục vụ ch−a tốt, đặc biệt dây chuyền vận tải than th−ờng
xuyên ách tắc. Lò chợ thử nghiệm khai thác song song với 4 lò chợ khấu thủ công
khác của mỏ trong cùng một khu vực và sản l−ợng khai thác đ−ợc đều tập trung về
th−ợng vận tải trung tâm dài 600 m với 6 máng cào hãm của Liên Xô loại KCH, tuyến
máng cào này cũ nát, chắp vá, phụ tùng thay thế thiếu, dẫn đến th−ờng xuyên xảy ra
sự cố. Qua theo dõi bấm giờ cho thấy trong 1 ca sản xuất than trung bình, việc đóng
mở máng cào từ 15 ữ 20 lần và thời gian hoạt động của tuyến vận tải than ở thựợng
này trung bình chỉ đạt 18% thời gian của ca sản xuất (1,5 giờ), thời gian xử lý ách tắc
chiếm 70 % thời gian đình trệ sản xuất trong năm 1979. Goòng th−ờng xuyên thiếu về
số l−ợng và thời gian, th−ờng chỉ đạt 40ữ65% l−ợng goòng yêu cầu.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 41
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác nh− cung cấp vật liệu cho lò chợ
thiếu về số l−ợng và không kịp thời gian (gỗ để chèn kích nóc lò, gỗ làm thìu), do mất
điện, v.v. đã gây ra khó khăn cho công tác thử nghiệm.
Do những khó khăn đã nêu trên nên sản l−ợng than khấu bằng máy combai 2K
– 52M ch−a lớn. Tuy nhiên cũng có ca đã đạt đ−ợc 300 tấn khấu hoàn toàn bằng máy.
2.1.3.2 áp dụng thử nghiệm công nghệ bán cơ giới hoá bằng máy khấu và giá thuỷ lực
di động ở Khe Chàm.
Để từng b−ớc áp dụng cơ giới hóa khai thác, năm 2002 tại Khe Chàm đã đ−a
vào áp dụng thử nghiệm lò chợ cơ giới hóa khai thác bằng máy combai kết hợp giá
thủy lực. Đồng bộ các thiết bị chính bao gồm máy khấu than MG200-W1; máng cào
SGB-630/2x110; giá thuỷ lực di động XDY-JF/Lr/T2/120JZ; trạm bơm nhũ hoá
XRB2B -80/200; trạm bơm n−ớc XPB - 200/55, v.v là những thiết bị do Trung Quốc
chế tạo. Khu vực áp dụng thử nghiệm, lò chợ II-Đ-14.4 mức -10 ữ +32 vỉa 14-4 (xem
hình 2.15) vỉa dày trung bình 3,1m, góc dốc 6ữ25°, than antraxit f = 1,5 ữ 2. Vỉa có 1
ữ 3 lớp đá kẹp là alêvrôlít với tổng chiều dày 0,2 ữ 0,4m, độ cứng f = 2,5 ữ 4. Vách
trực tiếp là Alêvrôlít dày trung bình 2,0m. Vách cơ bản là cát kết và cuội kết dày
trung bình 10 ữ 20m. Trụ vỉa là Alêvrôlít hoặc cát kết, dày 4,0 ữ 5,0m.
Khu vực lò chợ thử nghiệm đ−ợc chuẩn bị theo sơ đồ công nghệ khai thác cột
dài theo ph−ơng, khấu toàn bộ chiều dày vỉa, vận tải than bằng hệ thống vận tải liên
tục gồm máng cào lò chợ - lò song song chân và cúp nối xuống băng tải lò dọc vỉa
vận chuyển chính mức -10 và tuyến băng tải lên mặt bằng công nghiệp mỏ mức +32.
Tổ chức sản xuất 3 ca cho một chu kì khấu (mỗi ca khai thác 8 giờ), trong đó
hai ca khấu than và một ca làm công tác chuẩn bị. Trong mỗi ca khấu than thực hiện
hai chu kì khấu g−ơng (1,2m). Ca chuẩn bị bao gồm các công việc bảo d−ỡng thiết bị
máy móc, kiểm tra củng cố lò chợ, chuyển vật liệu. Số công nhân cần thiết trong một
ca là 32 ng−ời, một ngày đêm - 96 ng−ời.
Từ tháng 4/2002, lò chợ cơ giới hóa đã đi vào sản xuất ổn định, các chỉ tiêu
kinh tế kĩ thuật đạt đ−ợc t−ơng đối phù hợp với thiết kế kĩ thuật đề ra (bảng 2.4).
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 42
Hình 2.15: Vị trí áp dụng thử nghiệm lò chợ bán cơ giới hoá sử dụng máy khấu
và giá thủy lực tại mức –10 ữ +32 vỉa 14-4 công ty than Khe Chàm.
m
m
m
m
B
B
8m
8m 20m
10m
20m
10m
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 43
Chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật cơ bản lò chợ thử nghiệm bán cơ giới hoá máy khấu-giá TLDD ở Khe Chàm
Bảng 2.4
Thực tế
Năm 2002 Năm 2003 TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
T.5 T. 6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 T.1 T.2 T.3 T.4 T.5
Tổng
cộng
Thiết
kế
1 Sản l−ợng than T/tháng 14775 13475 11830 12779 13743 14206 10099 14811 11954 8634 1007 10853 22310 160458 16750
Tiêu hao thuốc nổ Kg 127,6 147,2 176,2 212 209,2 236,2 271,8 173,8 177,8 105 7,0 80 276 2199,8
2
Chi phí thuốc nổ Kg/1000T 8,64 10,94 14,89 16,59 15,22 16,63 26,91 11,73 14,87 12,16 6,95 7,37 12,37 13,71 4,8
Tiêu hao kíp điện Cái 474 502 397 707 725 809 907 612 572 350 25 250 917 7247
3
Chi phí kíp Cái/1000T 32,08 37,30 33,56 55,33 52,75 56,95 89,81 41,32 47,85 40,54 24,83 23,04 41,10 45,16 19
Tiêu hao dầu nhũ hoá Kg - 2839 2210 1853 1757 2720 2128 3740 3400 2405 409 2269 6693 32423
4
Chi phí dầu nhũ hoá Kg/1000T - 210,97 186,81 145,00 127,85 191,47 210,71 252,52 284,42 278,55 406,16 209,07 300,0 222,56 271
Tiêu hao l−ới thép Kg - 13053 11816 12408 12615 14203 14691 14743 11954 8251 993 10853 20677 146257
5
Chi phí l−ới thép Kg/1000T - 969,98 998,82 970,97 917,92 999,79 1454,7 995,41 1000,0 955,64 986,10 1000,0 926,8 1003,94 628
Tiêu hao gỗ m3 19,44 17,03 10,44 7,55 - - 81,10 39,48 26 24,95 2,0 8,3 44,62 280,9
6
Chi phí gỗ m3/1000T 1,32 1,27 0,88 0,59 - - 8,03 2,67 2,18 2,89 1,99 0,76 2,0 1,75
Tiêu hao răng khấu Cái 7,0 10 13 18 20 10 17 14 11 10 0 9,0 12 151
7
Chi phí răng khấu Cái/1000T 0,47 0,74 1,10 1,41 1,46 0,70 1,68 0,95 0,92 1,16 0 0,83 0,54 0,94
Chi phí nhân công Công 2107 2261 2269 2550 2686 2573 2012 2580 3156 2988 - 2000 3922 31104
8
Năng suất lao động T/công 7,01 5,95 5,21 5,01 5,12 5,52 5,02 5,74 3,79 2,89 - 5,43 5,69 5,16 8,0
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 44
2.1.3.3 áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ bằng tổ hợp máy khấu
và dàn chống tự hành tại Khe Chàm.
Sau giai đoạn áp dụng thành công công nghệ bán cơ giới hoá bằng máy khấu và
giá thuỷ lực di động ở Khe Chàm, năm 2005 ở đây tiếp tục triển khai áp dụng thử
nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ máy khấu than và dàn chống tự hành.
Lò chợ áp dụng thử nghiệm đầu tiên mức -55 ữ -10 vỉa 14-2 cánh Đông thuộc
khối III-14-2(14-2/3,4). Khu vực có chiều dày vỉa trung bình 2,7m; góc dốc vỉa trung
bình 16°; chiều dài lò chợ trung bình 130m; chiều dài theo ph−ơng 500m. Vỉa cấu tạo
đơn giản, có từ 0 ữ 1 lớp đá kẹp, tổng chiều dày trung bình 0,29 m. Đá vách trực tiếp
là bột kết và sét kết, dày trung bình 7,0 m.. Trụ trực tiếp là sét kết và bột kết, dày 3 ữ
8 m. Vách cơ bản là cát kết phân bố đều, dày trung bình 18 m. Tổng trữ l−ợng công
nghiệp là 506,6 ngàn tấn (hình 2.16).
Lò chợ thử nghiệm đ−ợc lựa chọn áp dụng sơ đồ công nghệ khai thác cơ giới hóa
đồng bộ bằng máy khấu kết hợp dàn chống tự hành theo hệ thống khai thác cột dài theo
ph−ơng khấu đồng thời toàn bộ chiều dày vỉa. Đồng bộ các thiết bị chính bao gồm máy
khấu than MG150/375-W; máng cào g−ơng SGZ-630/2x110; dàn chống tự hành
ZZ3200/16/26 và ZT3200/16/26; trạm bơm dung dịch nhũ hoá WRB200/31.5A và
thùng chứa RX200/16A; trạm bơm n−ớc làm mát và chống bụi XPB-250/5.5, bộ lọc
XPA; máy chuyển tải SZB-730/75, băng tải co dãn DSB-1050/800 và hệ thống băng
tải vận tải lò dọc vỉa than. Công suất lò chợ 400 ngàn T/năm.
Tổ chức sản xuất ở lò chợ thử nghiệm theo ca, bao gồm 3 ca (mỗi ca khai thác
8 giờ), trong đó hai ca khấu than và một ca làm công tác chuẩn bị. Trong mỗi ca khấu
than thực hiện 4 chu kì khấu g−ơng (2,5 m). Ca chuẩn bị bao gồm các công việc bảo
d−ỡng thiết bị máy móc (máy khấu, dàn chống, thiết bị vận tải, trạm bơm nhũ hóa,
trạm bơm phun s−ơng…) kiểm tra củng cố lò chợ, chuyển vật liệu. Số công nhân cần
thiết trong một ca là 28 ng−ời, trong một ngày đêm cần tổng cộng 84 ng−ời.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 45
30
/6
/2
00
5
T
hu
ợn
g
th
ôn
g
gi
ó
+
32
ữ
-1
0
vỉ
a
14
-2
M5
-54.9
M4
-54.9
18/11/05
15/11/05
X2
-52.8
A7
-26.5
A5
-35.1
X1
-48.4
A3
-42.5
A1
-47.5
14/11/05
N4
-51.6
V4
-46.7
28
/1
1/
05
TC
-48.2
C8
-48.1
C9
-48.2
10/10/05
TD
-48.2
V2
-53.3
A5
-6.0
A6
-6.4
11
/1
0/
0 5
29
/9
/0
5
L2
-46.3
A2
-47.1
L1
-46.8
A4
-46.4 A7
-45.7 A3
-45.6
30
/ 8
/0
5
B
-45.5
C1
-36
30
/6
/0
5
C5
-6.2
C5
-11.5
C4
-18.9
31
/3
/0
5(
D
ùn
g)
C2
-34.7
C3
-27.1
H6
Ha
P4
G
iế
ng
p
hụ
M
M
11/9/04
T1
31.3
18/8/04
12/8/04
+30.5
M
-33.0
V17
-8.021
V16
-7.8
X
uy
ên
v
ỉa
+
32
Rã
nh
g
ió
Ga tránh -10
Trạm
điện
Lò nối hầm bơm
G8
G7
G6
Đ1
-30.6
H1
G5
S7
S6
E
H1
ĐM
G4
P7
P6
Đề pô cứu hoả -55
Đề pô sửa chữa tầu
E3
CT1
T24
-50.45
P4
-8.8
A8
L3
-56.81
L1
Ga nhận than cánh Đông -10
X
uy
ên
v
ỉa
-
10
-I
I-
Đ
-8.86
D2
Năm 2003
T9
-53.13
T7
-53.31
T6
-54.39T5
-54.52
T4
-51.98
L2
Q
-54.99
Đ4
-31.2
Đ3
-31.01
Đ2
-30.84
CT
-8.3
CT3
58.7CT1
56.15
Đ1
38.2
CT
CL
Hc
Hb
H4
H5
K5
G
iế
ng
c
hí
nh
-8.54
H2
HF
O3
D1
H3 H2
H1
HB
V7=CT
CT
V2
-42.2
T1
-36.8
T23
-50.5
P6
-9.9
P5
T22
-50.52
A7
-32.8
A26
-49.43
A25
-47.7
T14
T13
-53.0
A24
-46.1
A21
-41.1
T12
-52.63
A18
-36.0
Năm 2002
T11
-52.96
A2
39.77
CL
Ga tránh
L4
-58.6
M10
M9M7
A17
-34.4
-70
-80
-60
-40
-50
-30
-20
-10
C1
N0
-33.4N2
-35.0
N3
-31.4
G
-27.9
N4
-28.76
N5
-23.758
G
-21.68N6
-19.08
N7
-13.194
Khu vực lò chợ áp dụng thử nghiệm
cơ giới hoá đồng bộ đầu tiên
Lò dọc vỉa thông gió mức -10 vỉa 14-2
Lò dọc vỉa vận tải mức -55 vỉa 14-2
Lò
th−
ợng
trụ
c +
34
- -
8
28200
C6
A
-35.0
30
/7
/2
00
5
31
/ 1
0/
05
Hình 2.16: Vị trí lò chợ áp dụng thử nghiệm công nghệ đồng bộ
cơ giới hoá khai thác mức -55 ữ -10 vỉa 14-2
Bảng 2.5 d−ới đây nêu một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cơ bản của lò chợ đạt
đ−ợc sau 7 tháng hoạt động, so sánh với thiết kế.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 46
Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật ở lò chợ thử nghiệm
Bảng 2.5
Kết quả thực tế (năm 2005) TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
T.5 T. 6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 Cộng (TB)
Thiết kế
1 Sản l−ợng than T/tháng 4591,3 22222,3 35987 36322 38200 45204 26119,9 208646,1 45450
2 Tiêu hao thuốc nổ Kg 123,6 347 78,4 127 173,6 102 951,6
3 Chi phí thuốc nổ Kg/1000T 5,56 9,64 2,16 3,32 3,84 3,91 4,74
4 Tiêu hao kíp điện Cái 448 1083 311 447 492 312 3093
5 Chi phí kíp Cái/1000T 20,16 30,09 8,56 11,70 10,88 11,94 15,56
6 Tiêu hao dầu N320 lít 100 90 40 160 70 - 460
7 Chi phí dầu N320 lít/1000T 4,5 2,5 1,1 4,19 1,55 - 2,77
8 Tiêu hao dầu nhũ hoá lít 1340 1100 860 860 800 450 5410
9 Chi phí dầu nhũ hoá lít/1000T 60,3 30,57 23,68 22,51 17,7 17,23 28,66 26,4
10 Tiêu hao l−ới thép Kg 0 0 0 0 0,0 6732 6732
11 Chi phí l−ới thép Kg/1000T 0 0 0 0 0,0 257,73 42,96
12 Tiêu hao gỗ m3 5,012 11,893 1,651 12,961 9,148 - 40,665
13 Chi phí gỗ m3/1000T 0,23 0,33 0,05 0,34 0,20 - 0,23
14 Tiêu hao răng khấu Cái 0 0 0 6 101 8 115
15 Chi phí răng khấu Cái/1000T 0 0 0 0,16 2,23 0,31 0,45 2
16 Chi phí nhân công Công 2951 3047 2978 2708 3202 2568 17454
17 Năng suất lao động T/công 7,53 11,81 12,2 14,11 14,12 10,17 11,66 15,9
18
Ghi chú
Lắp đặt, chạy thử từ ngày
110/05/2005ữ15/06/2005
Kết thúc khai thác 28/11/2005
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 47
2.2 Kinh nghiệm khai thác các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại
các n−ớc có nền công nghiệp khai thác than phát triển.
ở các n−ớc có nền công nghiệp khai thác than phát triển, công nghệ khai thác
vỉa dày, độ dốc đến 350 luôn đ−ợc hoàn thiện và phát triển, từ khấu thủ công, khoan
nổ mìn, chống lò bằng vì chống đơn, tiến tới cơ giới, chống lò bằng các dàn tự hành.
2.2.1 Về Công nghệ khai thác.
Để khai thác vỉa than dày, độ dốc đến 350 ở các n−ớc có nền công nghiệp khai
thác than phát triển trên thế giới th−ờng áp dụng một số sơ đồ công nghệ cơ bản sau:
1. Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp nghiêng có lớp đệm nhân tạo giữa các
lớp khấu, áp dụng cho vỉa dày;
2. Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp nghiêng, lớp vách khấu than trải l−ới, sau
đó khấu lớp trụ kết hợp hạ trần than lớp giữa, áp dụng cho vỉa dày.
3. Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo ph−ơng, hạ trần than nóc áp dụng
cho vỉa dày;
4. Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo ph−ơng, khấu toàn bộ chiều dày vỉa
áp dụng cho vỉa dày đến 6 m;
Các sơ đồ công nghệ có thể phân làm 3 nhóm chính là khấu đồng thời toàn bộ
chiều dày vỉa (không chia lớp); khai thác chia lớp và khai thác có hạ trần than nóc
(xem hình 2.17, 2.18, 2.19 và 2.20).
Hình 2.17: Tổng hợp các sơ đồ công nghệ khấu than trên thế giới
Lò chợ dài
G−ơng lò ngắn
Khấu đồng thời
toàn bộ chiều dày vỉa
Chia lớp nghiêng
Chia lớp bằng
Chia lớp khai thác
Chia lớp nghiêng
hạ trần than
lớp giữa
Lò chợ trụ hạ
trần than vách
Hạ trần than nóc
Sơ đồ công nghệ khấu than
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 48
Hình 2.18: Các sơ đồ khai thác không chia lớp
Hình 2.19: Sơ đồ khai thác chia lớp
(a) (b)
(c)
Hình 2.20: Các sơ đồ khai thác hạ trần than
a- Hạ trần l−u than; b- Hạ trần than d−ới đá vách; c- Hạ trần than d−ới dàn dẻo.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 49
Cùng với sự phát triển các ph−ơng tiện cơ giới khấu và vận tải than trong
g−ơng, ng−ời ta chuyển sang áp dụng HTKT g−ơng lò chợ dài, từ chống giữ lò chợ
bằng các cột chống đơn (gỗ hoặc kim loại), bảo vệ g−ơng khấu bằng hàng cột tăng
c−ờng, cụm cột, cũi lợn, tiến đến áp dụng các tổ hợp cơ khí hoá hiện đại nh− KM-87,
OMKTM, OKΠ và KM–81 (Liên Xô cũ), kết quả đã nâng cao đáng kể các chỉ tiêu
KT-KT của lò chợ, nh− tại bể than Karaganđinxki (Nga), công suất lò chợ đạt 1000 ữ
1500 T/ngày- đêm và lớn hơn.
HTKT chia lớp nghiêng đã giải quyết tốt vấn đề thông gió cũng nh− giảm tổn
thất than so với các HTKT g−ơng lò ngắn, song chỉ tiêu mét lò chuẩn bị cao và đặc biệt
phải để lại tập lớp than dày 0,5 ữ 1,0 m và lớn hơn giữa các lớp khấu, gây ra tổn thất
than lớn (đến 30 %), chất l−ợng than giảm do đá phá hoả lẫn vào; vì thế hiệu quả khai
thác vẫn bị hạn chế và vẫn có nguy cơ dẫn đến cháy nội sinh.
Để giảm chi phí khai thác các vỉa dày thoải, HTKT có hạ trần than đã ra đời và
phát triển t−ơng đối mạnh vào những năm 1950 - 1960 ở các n−ớc nh− Liên Xô, Nam T−,
Tiệp Khắc, Rumani, Pháp. Các ph−ơng pháp hạ trần đ−ợc áp dụng ở dạng d−ới l−ới thép,
hoặc khấu lớp trụ hạ trần thu hồi than d−ới đá vách; các sơ đồ công nghệ khai thác này đã
kết hợp những −u việt của công nghệ khấu đồng thời toàn bộ chiều dày vỉa và công nghệ
khai thác chia lớp nghiêng.
Giai đoạn này, trong số rất nhiều ph−ơng án khai thác hạ trần than thì ph−ơng
án khai thác kết hợp sử dụng dàn dẻo với tổ hợp dàn chống KTY của Liên Xô (cũ) là
hoàn hảo hơn cả và phát triển mạnh mẽ vào những năm 1957ữ1967. Theo hệ thống
khai thác (HTKT) này lớp trên của vỉa dày đ−ợc khai thác bằng cột dài theo ph−ơng,
lớp d−ới khai thác bằng cột dài theo h−ớng dốc, hạ trần than d−ới dàn dẻo. Thực tế áp
dụng cho thấy đã giảm đ−ợc tổn thất than và cải thiện điều kiện an toàn lao động. Nhờ
áp dụng HTKT này, lần đầu tiên trong ngành mỏ thế giới đã thực hiện khai thác vỉa
dày đến 12 m chỉ với 2 lớp khấu, chiều dày lớp d−ới đến 10 m .
Tại Trung Quốc, năm 1999 đã tổ chức “Hội thảo quốc tế về khai thác hầm lò
các vỉa dày”. Các bài tham luận trong Hội thảo tập trung đánh giá quá trình phát triển
về công nghệ và thiết bị trong khai thác vỉa dày, độ dốc đến 350 ở Trung Quốc, úc;
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 50
một số kinh nghiệm về an toàn, cháy nổ khí trong khai thác vỉa dày ở Trung Quốc,
Nhật, v.v và h−ớng nghiên cứu hoàn thiện công nghệ, thiết bị.
Về công nghệ khai thác, theo các tác giả Wu Jian, Meng Xianrui và Jiang
Yaodong thuộc Đại học Mỏ và Công nghệ Trung Quốc và Viện đại học Bắc Kinh, do
năng suất và hiệu quả cao công nghệ khai thác lò chợ hạ trần (LCHT) đã đ−ợc áp
dụng ở Trung Quốc bắt đầu từ năm 1982 và đến nay đã rất phát triển, thay thế công
nghệ khai thác chia lớp hạ trần. Năm 1996, sản l−ợng than khai thác bằng công nghệ
lò chợ hạ trần là 57 triệu tấn, chiếm khoảng 10% tổng sản l−ợng than của các mỏ than
thuộc sở hữu Nhà n−ớc. Năm 1997, 25 trong số 76 lò chợ áp dụng công nghệ LCHT
đạt sản l−ợng hơn 1 triệu tấn/năm, chiếm khoảng 33% tổng sản l−ợng. Năm 1998, ở
mỏ than Dongtan áp dụng công nghệ khai thác nói trên đã đạt sản l−ợng 5,1 triệu tấn
và năng suất là 235 tấn/ng−ời.
Quá trình triển khai công nghệ LCHT tại Trung Quốc đã trải qua 3 giai đoạn:
1) Giai đoạn b−ớc đầu áp dụng (tr−ớc năm 1990): sản l−ợng tháng là 120-140
ngàn tấn ở lò chợ số 8603 của mỏ than Yangquan, đến nửa cuối năm 1990, sản l−ợng
tháng là hơn 140 ngàn tấn ở cùng vị trí. So sánh với ph−ơng pháp khai thác chia lớp
sản l−ợng và năng suất đều tăng hơn 100% và tỷ lệ thu hồi than hạ trần trên 80%.
2) Giai đoạn tăng tr−ởng (1990-1995): Giai đoạn này sản l−ợng lò chợ đạt 3
triệu tấn/năm ở mỏ than Xinglongzhuang tại vùng than Yanzhou; Khai thác đ−ợc các
điều kiện vỉa khó khăn nh− vỉa than mềm, nóc và nền yếu, góc dốc lớn, hàm l−ợng khí
mê tan cao, v.v.
3) Giai đoạn hoàn thiện và phát triển (1995 đến nay): Các xí nghiệp sản xuất
than đã tích cực áp dụng công nghệ LCHT, khai thác các điều kiện vỉa phức tạp và
nâng cao chiều cao hạ trần, áp dụng khai thác bằng công nghệ này đối với các vỉa dày
đến 15 m, điều kiện vách cứng, than cứng.
Bảng 2.6 thể hiện kết quả 8 g−ơng lò chợ áp dụng công nghệ LCHT với sản
l−ợng hàng năm hơn 2 triệu tấn năm 1997. So sánh với các g−ơng lò chợ khai thác
chia lớp khác thì sản l−ợng và hiệu quả lớn hơn 1 đến 3 lần, trong khi đó chi phí ít hơn
từ 30-50%, trong điều kiện khai thác t−ơng tự.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 51
Kết quả áp dụng công nghệ LCHT ở một số mỏ Trung Quốc năm 1997
Bảng 2.6
TT Tên khu vực, mỏ Chiều dày vỉa (m)
Sản l−ợng
(tấn/năm)
Năng suất
(tấn/ng−ời)
1 Mỏ than Yanzhou Dongtan 6,0 4.101.808 203,9
2 Mỏ Yanzhou Nantun 6,2 348.680 185,.0
3 Mỏ than Xinji 7,9 3.195.800 85,7
4 Mỏ than Yanzhou Xinglongzhuang 7,9 3.011.288 135,7
5 Mỏ than Yanzhou Baodian 5,8 2.634.888 116,.3
6 Mỏ than Luan Wangzhuang 7,2 2.236.308 120,1
7 Mỏ than Luan Zhangcun 6,6 2.168.118 69,0
8 Mỏ than Luan Wangzhuang 6,3 2.053.393 110,3
Hiện nay tại Trung Quốc công nghệ LCHT đạt đ−ợc mức tiên tiến của thế giới
và là ph−ơng pháp chủ yếu trong khai thác các vỉa dầy nh− là ph−ơng pháp thay thế
cho công nghệ khai thác chia lớp. Để nâng cao hiệu quả áp dụng công nghệ LCHT
Trung Quốc đã và đang nghiên cứu hoàn thiện công nghệ theo h−ớng:
1) Nghiên cứu về cơ lý đá và kiểm soát địa tầng trong công nghệ LCHT. Kết
quả của nghiên cứu này giúp giải quyết các vấn đề về kiểm soát địa tầng và đ−a ra cơ
sở lý thuyết về mối liên hệ giữa dàn chống và đá vây quanh, hoàn thiện thiết kế, chế
tạo dàn chống và ph−ơng pháp điều khiển vách trực tiếp, hạ trần.
2) Nghiên cứu về động thái của quá trình biến dạng và phá huỷ của than nóc.
Các động thái về sự dịch chuyển của lớp than nóc đã và đang đ−ợc nghiên cứu
trên cơ sở quan trắc hiện tr−ờng bằng lỗ khoan sâu, sử dụng mô hình số và phân tích
cơ lý đá nhằm xác định quy luật dịch chuyển lớp than nóc trong công nghệ LCHT .
3) Nghiên cứu về động thái dịch chuyển của than nóc và đá vách bị phá huỷ
sau khi hạ trần than nóc và vách trực tiếp sập lở. Các nghiên cứu trên đ−a ra các cơ sở
lý thuyết để nâng cao tỷ lệ thu hồi than, hoàn thiện công nghệ.
4) Nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng hạ trần than nóc.
5) Nghiên cứu về việc ngăn ngừa và kiểm soát nổ khí ở công nghệ LCHT.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 52
Cùng với sự phát triển công nghệ khai thác có hạ trần ng−ời ta còn triển khai
nghiên cứu theo h−ớng khai thác các vỉa dày với số lớp khấu ít nhất, thậm chí khấu
toàn bộ chiều dày vỉa, nên từ những năm thập kỷ 70 và sau đó đã ra đời các thiết bị và
ph−ơng tiện cơ giới hoá khai thác cho phép khai thác không chia lớp, khấu đồng thời
toàn bộ chiều dày vỉa ở các vỉa dày 3,5 ữ 5 m. Nh− ở Nhật Bản, tổ hợp vì chống
“Miike” sử dụng với máy khấu combai có chiều cao khấu 3,6 m, chiều dài lò chợ 75
m cho sản l−ợng 1100 T/ngày đêm; tổ hợp vì chống GIG của Ba Lan cho phép chống
giữ khai thác vỉa dày 4 m, với chiều dài lò chợ 75 m, đội thợ khai thác 5 ữ 6 ng−ời,
tốc độ tiến g−ơng 3,5 ữ 4 m/ngày đêm, năng suất lao động 30 T/công; tại Nga, tổ hợp
vì chống KM-120 sử dụng với máy khấu K-120 cho phép khai thác vỉa thoải, dày đến
5 m, sản l−ợng ngày đêm 1700 ữ 2000 tấn, năng suất lao động 44 T/công.
2.2.2 Ph−ơng pháp khấu than.
Về cơ bản ph−ơng pháp khấu than trong các sơ đồ công nghệ đ−ợc tiến hành
theo ba ph−ơng pháp chính gồm khoan nổ mìn thủ công, khai thác bằng sức n−ớc
(thủy lực) và cơ giới hóa khấu than (cơ khí), ngoài ra còn một số ph−ơng pháp khác
nh− khí hóa than d−ới lòng đất, sử dụng nguồn năng l−ợng than ngay trong lòng đất,
v.v. Các ph−ơng pháp khấu than cơ bản thể hiện trên hình 2.21.
Ph−ơng pháp cơ giới hoá khấu than đ−ợc phát triển sơ khai từ ph−ơng pháp cơ
giới sử dụng búa chèn trong các g−ơng khai thác tiến đến sử dụng các máy khai thác
nh− máy đánh rạch, máy bào than và máy khấu combai.
Hiện nay trên thế giới, các ph−ơng pháp khấu than trên vẫn đang đ−ợc sử dụng
tại các khu vực khai thác, tuy nhiên việc nghiên cứu mở rộng phát triển áp dụng tập
trung vào ph−ơng pháp khấu than bằng máy bào than và máy khấu combai (hình 2.22)
trong nhiều phạm vi áp dụng điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ khác nhau.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 53
Hình 2.21: Phân chia các ph−ơng pháp khấu than cơ bản
a) b)
Hình 2.22: Hình ảnh máy combai khấu than (a) và máy bào than (b).
Ph−ơng pháp cơ giới hoá khấu than bằng các loại máy bào than có các đặc điểm cơ
bản là dùng bộ phận công tác kiểu l−ỡi bào hớt từng mảng than lớn ở g−ơng lò chợ, khi
khấu than bộ phận công tác di chuyển dọc g−ơng lò chợ với tốc độ cao, chống lò và điều
khiển đá vách khi g−ơng lò dịch chuyển liên tục. Qua các đặc điểm trên dễ dàng thấy
rằng, công nghệ khấu than dùng máy bào thực hiện khấu than theo dây chuyền liên
tục, có c−ờng độ cao trong lò chợ, cỡ hạt nhỏ nên không phải xử lý cục than quá cỡ.
Các thiết bị đi kèm máy bào than bao gồm máng cào, vì chống thủy lực, trạm
bơm nhũ t−ơng, trạm bơm phun s−ơng mù chống bụi, v.v.
Máy bào than đ−ợc sử dụng trong các điều kiện vỉa có chiều dày d−ới 2,0 m,
đất đá vách trụ vỉa có độ ổn định từ trung bình trở lên, trụ phải bằng phẳng, vỉa không
bị phay phá hoặc đứt gãy theo ph−ơng hoặc theo độ dốc.
Khoan nổ mìn
Búa chèn Máy đánh rạch Máy bào than Máy khấu combai,
lò chợ dài
Máy khấu combai,
g−ơng khấu ngắn
Cơ giới hóa khấu than bằng sức n−ớc (Thủy lực)
Ph−ơng pháp khấu than
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 54
Riêng đối với các vỉa dày áp dụng ph−ơng pháp cơ giới hoá khấu than bằng
máy liên hợp tay khấu ngắn (máy khấu combai tay ngắn), là một kiểu khấu cơ giới
tiến bộ hơn cả. Máy khấu combai tay ngắn đ−ợc chế tạo với nhiều dạng khác nhau, có
thể phân loại thành máy khấu combai tay ngắn kiểu tang có trục quay ngang và trục
quay đứng.
Hình ảnh một số loại máy khấu com bai tay khấu ngắn xem hình 2.23, đặc tính
kỹ thuật một số chủng loại máy khấu combai tay ngắn phổ biến hiện nay đ−ợc thiết kế
và chế tạo tại Trung Quốc và các n−ớc khác trên thế giới thể hiện trên bảng 2.7 và 2.8.
Hình ảnh máy combai có tang khấu theo cạnh g−ơng lò (a)
và máy combai có tang khấu trực diện g−ơng lò (b)
Hình ảnh máy combai và máng cào uốn
Hình 2.23: Hình ảnh một số loại máy khấu com bai tay ngắn
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 55
Một số chủng loại máy khấu combai tay ngắn sản xuất tại Trung Quốc
Bảng 2.7
Chủng loại Tên máy
Ph−ơng thức kết
cấu
Ph−ơng thức
di chuyển
Chiều cao
khấu (m)
Điện áp
(V)
MG100-B MG100-B
MGD100-B
0,75 ữ 1,30
0,80 ữ 1,30 660
MG150-B MG150-B MGD150-B
Truyền động theo
chiều dọc, một động
cơ, không có cần
nâng tang khấu
Xích thủy lực
0,85 ữ 1,45
1,00 ữ 1,50 660/1140
MG100/255-BW MG100/255-BW 0,85 ữ 1,50 660/1140
MG132/315-WD MG132/315-WD
Truyền động theo
chiều ngang một động
cơ, không có cần
nâng tang khấu 0,95 ữ 1,70 660/1140
MG132/320-W MG132/320-W 1,15 ữ 2,70 660/1140
MG150/375-W MG150/375-W
Truyền động theo
chiều ngang với nhiều
động cơ, hai cần nâng
tang khấu
Dẫn dắt bằng
điện kết hợp
thủy lực trên
khung dẫn động
mắt xích
1,30 ữ 2,80 660/1140
MG200-W
MG200-QW
MG200-W1
1,50 ữ 3,10
MG200-W
MG2x200-W
MG2x200-QW
MG2x200-W1
1,60 ữ 3,10
660/1140
MG300-W1
MG300-W2
MG300-GW1
2,10 ữ 3,60
MG300-W1
MG2x300-GW1
MG2x300-W1 2,50 ữ 4,80
1140
MG375-BW
MG375-W 1,25 ữ 2,10 MG375-BW
MG2x375-W
MG2x375-W1 2,00 ữ 3,20
1140
MG400-W 1,80 ữ 3,60
MG400-W
MG2x400-W
MG2x400-GW
Truyền động theo
chiều dọc, một hoặc
hai (2x) động cơ, kết
cấu (-QW) áp dụng
cho vỉa có độ dốc đến
55o, hai cần nâng tang
khấu
Dẫn dắt bằng
thủy lực trên
khung dẫn động
mắt xích
2,50 ữ 4,50
1140
MG200/490-W
MG200/490-W
MG200/500-WD
MG250/590-W
MG250/600-WD
MG300/690-W
MG300/700-WD
Dẫn dắt bằng
điện kết hợp
thủy lực trên
khung dẫn động
mắt xích
1,90 ữ 3,80 1140
MG463-WD
MG463-WD
MG250/571-WD
MG250/581-WD
1,70 ữ 3,80 1140
MG250/581-QWD MG250/581-QWD 1,75 ữ 3,70 1140
MG400/985-WD
MG400/985-GWD 2,50 ữ 4,72 1140
MG400/985-WD
MG400/920-WD 1,90 ữ 3,80 3300
MG500/1250-WD MG500/1250-WD
Truyền động theo
chiều ngang với nhiều
động cơ, hai cần nâng
tang khấu Dẫn dắt bằng
điện trên khung
dẫn động mắt
xích
2,50 ữ 5,00 3300
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 56
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của một số loại máy khấu combai sản xuất tại các n−ớc khác
Bảng 2.8
Giá trị đối với loại máy khấu combai
Tên chỉ tiêu
KДK700 1KШЭ
KCB-475
KCB-475B
EDW230/250 SL500 EL600/700 EL1000/3000
N−ớc sản xuất SNG SNG Ba Lan CHLB Đức CHLB Đức Anh Anh
Công suất khấu than, T/phút 12 ữ 24 9 5,0 ữ 11,0 5,0 ữ 11,0 - - -
Chiều cao khấu, m 2,0 ữ 4,3 2,0 ữ 4,25 1,6 ữ 3,85
2,0 ữ 4,25 1,6 ữ 3,8 2,0 ữ 5,0 1,1 ữ 4,0
1,7 ữ 4,5;
2,0; 5,0
Tổng công suất làm việc của các động cơ
máy khấu combai, KW
860 500
475; 525;
575
511/541 848 1000 1456; 1744
Công suất động cơ tang khấu, KW 2 x 355 450
2 x 200
2 x 250
2 x 230 2 x 350 max 2 x 450
2 x 250
2 x 260
Đ−ờng kính tang khấu, mm 1800 ữ 2200 2000 1400 ữ 2100 1500 ữ 2000 1500 ữ 2500 1000 ữ 2000 -
Chiều rộng luồng khấu, m 0,63; 0,8 0,63
0,65; 0,75;
0,8
0,65; 1,0 0,8 ữ 1,2 1,1 1,1; 1,2
Tốc độ dịch chuyển lớn nhất, m/phút 20 5,2 ; 8 7,3; 11 8,3 28,0 25,0 25,0; 45,0
Lực kéo dịch chuyển lớn nhất, KN 600 (2x300) 320; 210 356; 574 550 (2 x 275) 1000 (2x500) 2 x 550 900 (2 x450)
Khoảng cách giữa hai trục tang khấu, mm 10450 -
9880
10648
8870 - 11940
12552
13000
Chiều cao thân máy trong khoảng không
chống giữ, mm
1500; 1700
1645
1845
1280 min 1350 min - 983 ữ 1500 1942
Khối l−ợng máy, T 48 39 46,0 35,0 55- 70 - -
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 57
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của một số loại máy khấu combai sản xuất tại các n−ớc
Bảng 2.8 (tiếp theo)
Giá trị đối với loại máy khấu combai
Tên chỉ tiêu
KДK500 PKY13 ГШ500 K500 KGS-345 MP12-2V-2P Elektra 550
N−ớc sản xuất SNG SNG SNG SNG Ba Lan Séc Anh
Công suất khấu than, T/phút 8,0 ữ 18,0 4,5 ữ 5,2 5,0 ữ 11,0 5,0 ữ 11,0 4,0 ữ 8,0 4,0 ữ 8,0 4,0 ữ 10,0
Chiều cao khấu, m 1,35 ữ 4,30 1,35 ữ 2,60 1,35 ữ 2,70 1,50 ữ 3,50 1,20 ữ 2,70 1,40 ữ 3,40 1,30 ữ 3,50
Tổng công suất làm việc, KW 597,5 200 564,5 635 360 351,5 430
Công suất động cơ tang khấu, KW 2 x 250 1 x 170 2 x 250 2x 250 2 x 150 2 x 150 2 x 187
Đ−ờng kính tang khấu, mm 1120 ữ 2200 1250 ữ 1600 1120 ữ 1600 1400 ữ 1800 1250 ữ 1500 1400 1100 ữ 1800
Chiều rộng luồng khấu, m 0,63; 0,8 0,63; 0,8 0,63 0,63; 0,8 0,75; 0,8 0,63; 0,8 -
Tốc độ dịch chuyển lớn nhất, m/phút 20 10,0 8,0 10,0 6,8 11,5 17,75
Lực kéo dịch chuyển lớn nhất, KN 450 (2 x 225) 360 (2 x 180) 390 (2 x 195) 420 (2 x 210) 400 (2 x 200) 400 (2 x 200) 360 (2x 180)
Khoảng cách giữa hai trục tang khấu, mm 8900 6730 7545 9145 8691 8860 9675
Chiều cao thân máy trong khoảng không
chống giữ, mm
950; 1350 950; 1186 950; 1200 1130 930 1120 1000
Khối l−ợng máy, T 22 ữ 25 24,0 22,0 35,0 19,0 25,0 28,0
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 58
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của một số loại máy khấu combai sản xuất tại các n−ớc
Bảng 2.8 (tiếp theo)
Giá trị đối với loại máy khấu combai
Tên chỉ tiêu
YKД300 K103M 1K101Y 1K101Д KA80 ED-170LN ED-300LN
N−ớc sản xuất SNG SNG SNG SNG SNG CHLB Đức CHLB Đức
Công suất khấu than, T/phút 4,0 ữ 10,0 2,0 ữ 3,2 2,6 2,7 ữ 4,5 2,2 ữ 3,3 - -
Chiều cao khấu, m
0,80 ữ 1,30
1,00 ữ 1,50 0,70 ữ 1,40 0,95 ữ 1,30 0,95 ữ 1,30 0,85 ữ 1,20 0,75 ữ 1,20 1,10 ữ 1,70
Tổng công suất làm việc, KW 360 290 110 290 290 170 335
Công suất động cơ tang khấu, KW 2 x 150 2 x 90 110 180 180 170 300
Đ−ờng kính tang khấu, mm
800; 900;
1000
710; 800 800 800 950 750; 1050 1000
Chiều rộng luồng khấu, m 0,70 0,80 0,63; 0,80 0,80 0,80 0,75 0,80
Tốc độ dịch chuyển lớn nhất, m/phút 12 5,0 4,4 5,0 5,0 4,8/2,4 5,4/8,6
Lực kéo dịch chuyển lớn nhất, KN 300 200 200 200 200 192/384 280/180
Khoảng cách giữa hai trục tang khấu, mm
6700
7300
4660 - 5400 5900 - -
Chiều cao thân máy trong khoảng không
chống giữ, mm
620
720
420 ữ 636 740 740 520 605 ữ 800 740
Khối l−ợng máy, T
17,5
18,5
17,5 11,0 18,5 17,5 24,0 24,0
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 59
2.2.3 Ph−ơng tiện chống giữ.
Cùng với ph−ơng pháp khấu than, ph−ơng tiện chống giữ g−ơng khai thác đ−ợc
phát triển phù hợp với trình độ phát triển kỹ thuật khai thác than hầm lò, từ các
ph−ơng pháp chống giữ bằng vì chống gỗ tiến đến kim loại hóa chống giữ g−ơng khấu
than và cơ giới hóa các ph−ơng tiện chống giữ g−ơng khấu than. Theo lịch sử phát
triển, các ph−ơng tiện chống giữ g−ơng khấu than cơ bản thể hiện trên hình 2.24.
Hình 2.24: Các ph−ơng tiện chống giữ g−ơng khấu than cơ bản
Trên hình 2.25 là hình ảnh một số ph−ơng tiện chống giữ g−ơng khai thác.
Hình 2.25: Cột thủy lực đơn (a), giá thủy lực di động (b) và dàn tự hành (c)
Ph−ơng pháp khai thác cơ giới hóa phổ biến đ−ợc áp dụng trên cơ sở đồng bộ
thiết bị máy khấu combai kết hợp các loại vì chống thủy lực (cột chống thủy lực đơn,
giá thủy lực di động), dàn chống tự hành và dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần thu
hồi than nóc. Sơ đồ đồng bộ thiết bị lò chợ cơ giới hóa máy khấu combai và các loại
vì chống chống giữ g−ơng khai thác thể hiện trên hình 2.26.
Cột
chống gỗ
cột
chống
ma sát
vì
neo
Vì chống
thủy lực
(Cột chống thủy lực,
Giá thủy lực di động)
Dàn
chống
tự hành
Ph−ơng tiện chống giữ g−ơng khấu
a) b) c)
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV 60
Hình 2.26: Đồng bộ thiết bị lò chợ cơ giới hóa máy khấu combai và vì chống
Với tiến độ phát triển công nghệ cơ giới hóa khai thác hầm lò, tại các n−ớc có
nền công nghiệp than phát triển nh− Mỹ, úc, CHLB Nga, Trung Quốc, Ba Lan, v.v.
đ−a vào sử dụng với các thiết bị cơ giới hóa khấu than (máy bào than, máy khấu
combai), sử dụng các ph−ơng tiện chống giữ chủ yếu nh− vì neo trong sơ đồ g−ơng
khấu ngắn, dàn chống tự hành trong sơ đồ g−ơng khấu dài. Ngoài ra, ở mức độ cơ giới
ph−ơng tiện chống giữ thấp hơn sử dụng các vì chống thủy lực (cột chống thủy lực
đơn, giá thủy lực di động), các ph−ơng tiện chống giữ này đ−ợc sử dụng trong các
điều kiện địa chất phức tạp có chiều dài theo ph−ơng khu khai thác ngắn, trữ l−ợng
cân đối có khả năng cơ giới hóa của khu vực khai thác nhỏ. Loại hình chống giữ này
đ−ợc phát triển nhiều ở Trung Quốc, CHLB Nga.
* Đối với dàn chống tự hành:
Chủng loại dàn chống cơ giới chống giữ g−ơng khai thác đ−ợc nghiên cứu thiết
kế và chế tạo với ba dạng cơ bản sau:
- Dàn chống cơ giới có chiều cao chống giữ trung bình (1,8ữ2,4 m), sử dụng
trong sơ đồ công nghệ chia lớp nghiêng;
- Dàn chống cơ giới có chiều cao chống giữ và sức kháng tải lớn đảm bảo
khấu chống hết toàn bộ chiều dày vỉa than, hiện đã có chủng loại dàn chống có khả
năng chống giữ đến chiều cao 6 m, phát triển phổ biến ở Ôxtrâylia, Mỹ, Trung Quốc,
LB Nga, Ba Lan, v.v.
chống giữ lò bằng
các loại vì chống thủy lực
cột thủy lực đơn
giá thủy lực di động
chống giữ lò bằng
các dàn chống
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 98.pdf