Tài liệu Đề tài Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môi trường: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
------o0o------
KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN : VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV : 02DHMT032 NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LỚP : 02MT1
Đầu đề Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môi trường.
Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
Nghiên cứu và tìm hiểu về các loài côn trùng, đặc biệt là loài rầy nâu hại ở lúa.
Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại.
Tính toán - chi phí cho hệ thống diệt trừ rầy nâu.
Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 01/10/2006.
Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/12/2006.
Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn
KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua Bộ...
31 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
------o0o------
KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN : VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV : 02DHMT032 NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LỚP : 02MT1
Đầu đề Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môi trường.
Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
Nghiên cứu và tìm hiểu về các loài côn trùng, đặc biệt là loài rầy nâu hại ở lúa.
Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại.
Tính toán - chi phí cho hệ thống diệt trừ rầy nâu.
Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 01/10/2006.
Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/12/2006.
Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn
KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn.
Ngày tháng năm 2006
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Điểm bằng số Điểm bằng chữ
TP.HCM, ngày ……. tháng ……. năm 2006
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Em xin gởi lòng biết ơn chân thành đến:
v Tập thể quý Thầy, Cô Khoa Môi Trường đã truyền đạt kiến thức, động viên giúp đỡ em trong gần 5 năm học tập tại trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật - Công Nghệ và hỗ trợ cho em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này.
v Thầy Nguyễn Chí Tài đã tận tụy hướng dẫn em trong suốt thời gian làm Đồ án tốt nghiệp. Bên cạnh đó, Thầy còn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Vũ Mạnh Cường
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
1.3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 3
1.4. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.5.1. Phương pháp luận 3
1.5.2. Phương pháp cụ thể 4
1.6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu 5
1.6.2. Phạm vi nghiên cứu 5
1.6.3. Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp 5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT
BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP
2.1. GIỚI THIỆU 6
2.2. PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 7
2.2.1. Phân loại theo chức năng sinh thái và hóa học 7
2.2.2. Phân loại theo chức năng hóa học 9
2.2.2.1. Thuốc BVTV vô cơ 9
2.2.2.2. Thuốc BVTV hữu cơ 9
2.2.3. Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giớ (WTO) 10
2.2.4. Phân loại theo thời gian phân hủy 11
2.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 12
2.3.1. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực trên thế giới 12
2.3.2. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực ở nước ta 13
2.4. TÍNH ĐỘC CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 15
2.4.1. Tính độc của thuốc đối với người, động vật máu nóng 15
2.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước 17
2.4.3. Ảnh hưởng đến cây trồng 17
2.4.4. Ảnh hưởng đến môi trường đất 18
2.4.5. Ảnh hưởng đến thực phẩm 19
2.4.6. Ảnh hưởng của thuốc chống côn trùng tới môi trường 20
2.5. SỬ DỤNG AN TOÀN, CÓ HIỆU QUẢ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 22
2.5.1. Thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng 22
2.5.2. Sử dụng an toàn và có hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật 23
2.5.2.1. Dùng đúng thuốc 24
2.5.2.2. Dùng đúng cách 24
2.5.2.3. Dùng đúng liều lượng 25
2.5.2.4. Dùng đúng cách 25
2.6. ỨÙNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP SẠCH 26
2.6.1. Canh tác sản xuất rau sạch 27
2.6.2. Một số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường 29
2.6.2.1. Biến đổi yếu tố môi trường 29
2.6.2.2. Biến đổi điều kiện môi trường theo hướng không lợi cho côn trùng gây hại 29
2.6.2.3. Bẫy cây trồng và bẫy cây ngô 30
2.6.2.4. Biến đổi điều kiện môi trường theo hướng thuận lợi cho các loài côn trùng có ích 31
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÔN TRÙNG
3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔN TRÙNG 33
3.1.1. Giới thiệu chung 33
3.1.2. Sự biến thái của côn trùng 34
3.1.2.1. Định nghĩa 34
3.1.2.2. Phân loại 34
3.1.3. Các giai đoạn phát triển 35
3.1.3.1. Trứng 35
3.1.3.2. Thời kỳ sâu non 35
3.1.3.3. Thời kỳ nhộng 35
3.1.3.4. Thời kỳ trưởng thành 36
3.2. PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 36
3.3. TÁC ĐỘNG CỦA CÔN TRÙNG 37
3.3.1. Tác động tích cực 37
3.3.2. Tác động tiêu cực 38
3.3.3. Tác động của con người, tự nhiện đối với côn trùng 39
3.4. THIỆT HẠI DO CÔN TRÙNG GÂY RA 40
3.4.1. Thiệt hại do côn trùng gây ra trong quá trình bảo quản ở Việt Nam 40
3.4.2. Thiệt hại do côn trùng gây ra trongruộng lúa ở Việt Nam 40
3.5.NHỮNG YẾU TỐ SINH THÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔN TRÙNG 42
3.5.1. Nhiệt độ 42
3.5.2. Thức ăn 42
3.5.3. Thủy phần 43
3.5.4. Độ ẩm tương đối 43
3.5.5. Ánh sáng 43
3.5.6. Sự thông thoáng 44
3.5.7. Ảnh hưởng của sự cạnh tranh giữa các loài 44
3.6. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÔN TRÙNG 44
3.6.1. Các biện pháp phòng chống côn trùng hại kho 44
3.6.1.1. Biện pháp sinh học 44
3.6.1.2. Biện pháp hoá học 45
3.6.1.3. Biện pháp cơ học và lý học 46
3.6.2. Các biện pháp phòng chống côn trùng hại ruộng lúa 46
3.6.2.1. Tập huấn (giáo dục) và theo dõi (quan trắc) 46
3.6.2.2. Biện pháp môi trường 47
3.6.2.3. Biện pháp di truyền 48
3.6.2.4. Biện pháp hóa học 48
3.6.2.5. Biện pháp canh tác 49
CHƯƠNG 4. TỔNG QUAN VỀ RẦY NÂU
4.1. GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU 50
4.1.1. Giới thiệu chung về rầy nâu 50
4.1.2. Đặc điểm hình thái của rầy nâu 51
4.1.2.1. Pha trứng 51
4.1.2.2. Pha ấu trùng 51
4.1.2.3. Pha trưởng thành 52
4.1.3. Đặc điểm sinh thái học cơ bản của rầy nâu 54
4.1.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ 54
4.1.3.2. Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối không khí 54
4.1.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn 54
4.1.4. Tập quán sinh hoạt và đặc điểm gây hại của rầy nâu 55
4.1.5. Sự phân bố của rầy nâu 55
4.1.6. Các nhóm thiên địch của rầy nâu 56
4.1.6.1. Các loài bắt mồi của rầy nâu 56
4.1.6.2. Các loài ký sinh của rầy nâu 56
4.1.6.3. Các loài sinh vật gây bệnh cho rầy nâu 57
4.2. MỘT SỐ LOẠI RẦY KHÁC 57
4.2.1. Rầy xanh lá mạ 57
4.2.2. Rầy bông sứ 58
4.2.3. Rầy lưng trắng 58
4.2.4. Rầy xanh đuôi đen 59
4.3. TÁC HẠI CỦA RẦY NÂU 60
4.2.1. Tác hại của rầy nâu đối với cây lúa 60
4.3.1.1. Bệnh Tungro 60
4.3.1.2. Bệnh lùn xoắn lá 61
4.3.1.3. Bệnh lùn lúa cỏ 62
4.3.1.4. Bệnh vàng lùn 62
4.2.2. Ảnh hưởng của rầy nâu đối với đời sống của người nông dân 63
4.3.3. Chi phí cho việc diệt rầy nâu trong một vụ mùa 65
4.3.4. Thời gian xuất hiện rầy nâu trong năm ở các vùng trồng lúa 66
4.3.4.1. Vùng trồng lúa đồng bằng sông Hồng 66
4.3.4.2. Vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long 66
4.4. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RẦY NÂU 67
4.4.1. Biện pháp canh tác BVTV 67
4.4.1.1. Kỹ thuật làm đất 67
4.4.1.2. Luân canh cây lúa 67
4.4.1.3. Trồng lúa trong hệ thống canh tác nhiều loài 68
4.4.1.4. Thời vụ gieo trồng lúa thích hợp 69
4.4.1.5. Mật độ gieo trồng lúa hợp lý 69
4.4.1.6. Gieo trồng giống lúa ngắn ngày 70
4.4.1.7. Sử dụng phân bón hợp lý 70
4.4.1.8. Điều khiển chế độ nước trên ruộng lúa hợp lý 71
4.4.1.9. Trồng cây bẫy 71
4.4.1.10. Vệ sinh đồng ruộng 72
4.4.2. Sử dụng giống lúa kháng rầy nâu 72
4.4.3. Nghiên cứu và sử dụng thuốc thảo mộc 73
4.4.4. Sử dụng ánh sáng đèn 74
4.4.5. Sử dụng hợp lý thuốc hóa học trừ rầy nâu 75
4.4.5.1. Đúng thuốc 75
4.4.5.2. Đúng liều lượng sử dụng, đúng nồng độ sử dụng 76
4.4.5.3. Đúng lúc, đúng chỗ 76
4.4.5.4. Đúng phương pháp (đúng cách) 76
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ RẦY NÂU BẰNG MÁY BẮT RẦY
5.1. LÝ THUYẾT 78
5.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy 78
5.1.1.1. Miệng hút 78
5.1.1.2. Ống dẫn 79
5.1.1.3. Quạt 79
5.1.1.4. Lưới lọc bụi 81
5.1.1.5. Thùng chứa 81
5.1.1.6. Sàn công tác 82
5.1.2. Sơ đồ công nghệ 82
5.2. TÍNH TOÁN – CHI PHÍ 83
5.2.1. Kết quả thực nghiệm 83
5.2.2. Tính toán chi phí 84
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN 91
6.2. KIẾN NGHỊ 92
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NN: Nông nghiệp.
BVTV: Bảo vệ thực vật.
NS: Nông sản.
VN: Việt Nam.
ÔNMT: Ô nhiễm môi trường.
IMP: Integrated Pest Management (biện pháp phòng trừ tổng hợp).
TTS: Thuốc trừ sâu.
WTO: World heath Organization (Tổ chức Y tế thế giới).
LD50: Median lethal dose (liều lượng gây chết 50% động vật thí nghiệm).
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng.
N, P, K: Phân Nitơ, Phốtpho, Kali.
SXNN: Sản xuất nông nghiệp.
NNS: Nông nghiệp sạch.
PTNT: Phát triển nông thôn.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Phân loại theo nhóm tổng hợp 6
Bảng 2: Phân loại các thuốc BVTV theo mục đích sử dụng 7
Bảng 3: Sự phân lớp các loại thuốc BVTV theo đối tượng 7
Bảng 4: Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới (WTO) 10
Bảng 5: Thị trường bảo vệ mùa màng thế giới (với tỉ lệ % của 36,5 tỉ DM) theo vùng và loại sản phẩm trên thế giới 12
Bảng 6: Lượng thuốc BVTV được sử dụng tại Việt Nam từ năm 1990 – 1996 13
Bảng 7: Các triệu chứng khi nhiễm thuốc BVTV thuờng gặp ở một số địa phương thuộc ĐBSH (1996) 15
Bảng 8: Tính bền của một số TTS Chlorin hữu cơ ở trong đất 18
Bảng 9: Bệnh ung thư do tồn dư thuốc BVTV trong thực phẩm 19
Bảng 10: Một số côn trùng thường gặp trong NN 35
Bảng 11: Một số côn trùng (Insecta) gây bệnh 37
Bảng 12: Diện tích, mật độ và phân bố một số đối tượng sinh vật gây hại chính trên lúa và mạ mùa (tháng 01/2006 39
Bảng 12: So sánh giữa nhiệt độ thất và nhiệt độ cao ảnh hưởng đến côn trùng 41
Bảng 13: Ảnh hưởng của giống lúa khác nhau đến sinh trưởng phát triển của rầy nâu 54
Bảng 17: Thực nghiệm bắt rầy nâu bằng vợt lưới có ánh sáng đèn 81
Bảng 18: Thực nghiệm bắt rầy nâu bằng máy hút bụi có ánh sáng đèn 82
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1: Hình cấu tạo của công trùng gồm 3 phần 33
Hình 2: Hình ảnh rầy nâu trưởng thành dạng cánh dài 50
Hình 3: Pha trứng của rầy nâu 50
Hình 4: Hình ảnh rầy non (rầy cám) 51
Hình 5: Pha trưởng thành của rầy nâu 51
Hình 6: Vòng đời của rầy nâu 52
Hình 7: Hình ảnh bệnh Tungro ở lúa 60
Hình 8: Hình ảnh lùn xoắn lá ở lúa 60
Hình 9: Hình ảnh bệnh lùn lúa cỏ ở lúa 61
Hình 10: Hình ảnh bệnh vàng lùn ở lúa 61
Hình 11: Quạt li tâm (a) và sơ đồ cấu tạo cảu quạt li tâm (b) 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A/ Sách
1. PGS.TS. Phạm Văn Lầm - Hà Nội - 2006 -Những điều cần biết về rầy nâu và biện pháp phòng trừ - Nhà xuất bản Lao động.
2. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (biên soạn) - Hà Nội - 2006 - Hướng dẫn phòng chống côn trùng - Nhà xuất bản Lao động.
3. GVC. Hoàng Thị Hiền, TS. Bùi Sỹ Lý - Hà Nội - 2004 - Thông gió - Nhà xuất bản Xây dựng.
4. PGS.PTS. Hoàng Kim Cơ - 1999 - Kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí - Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Hội thảo khoa học và công nghệ môi trường Tp. Hồ Chí Minh, 25 - 27/05/1993 - Trung tâm nước và công nghệ môi trường - Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM.
6. TSKH. Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết - Sinh thái môi trường ứng dụng - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
B/ Trang web
www.tuoitre.com.vn
www.vinhlong.gov.vn
www.longan.gov.vn
www.ctu.edu.vn
www.mard.gov.vn
www.ppd.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng ở Việt Nam
STT
Tên hoạt chất
(Common)
Tên thương mại
(Trade Name)
TTS - Insecticide
1
Aluminium Phosphide
Celphos 56%
Gastoxin
Fumitoxin 55% tablets
Phostoxin
Quickphos 56 viên
2
Carbaryl 4% + Lindane 4%
Carbadan 4/4 G
Sevidol 4/4 G
3
Carbopuran
Furadan 3 G
4
Dichlorvos
(DDVP) 50 EC
Demon 50 EC
Nuvan 50 EC
5
Dicotol
Kelthane 20 EC
6
Dicrotophos
Bidrin 50 EC
Carbicron 50 SCW
Ektatos
Tiếp theo phụ lục 1
7
Endosulfan
Cyclodan
Endosol
Thiodan 30 EC, 35 EC
Thiodol 35 ND
8
Methamidophos
Dynamite 50 SC
Filitox 50 SC, 60 SC, 70 SC
Monitor 50 SC, 60 SC
Master 50 SC, 70 SC
Isometha 50 DD, 60 DD
Isosuper 70 DD
9
Magnesium phosphide
Magtoxin 66 tablet, pellet
10
Methyl Bromide
Brom - O - Gas 98%
Dowtome 98%
Meth - O - Gas 98%
11
Monocrotophos
Apadrin 50 SL
Magic 50 SL
Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD
Thunder 515 DD
12
Phosphamidon
Dimecron 50 SCW/DD
Thuốc trừ bệnh - Fungicide
1
MAFA
Dinasin 6,5 SC
Neo - Asoin 6,5 SC
2
Methylene bis thiocyanate 5% +
Quaternary ammonium compound 25%
Celbrite MT 30 EC
3
Sodium Pentachlorophenate
monohydrade
Copas NAP 90 G
4
Sodium Tetraboratedecahy - drate 54% + Boric acid 36%
Celber 90 SP
5
Tribromophenol
Injecta AB 30 L
6
Tributyl tin naphthenate
Timberlife 16 L
Thuốc diệt cỏ - Herbicide
1
Paraquat
Gramoxone 20 SL, 24 SL
Thuốc diệt chuệt - Rodenticide
1
Zinc phosphide
Fokeba 1%, 5%, 20%
QT - 92 18%
Zinphos 20%
Phụ lục 2
Các đặc điểm phân biệt loài rầy nâu với rầy lưng trắng.
STT
Pha
phát dục
Đặc điểm
Phân biệt
Rầy nâu
Rầy lưng trắng
1
Trứng
Hình dạng
Hình quả chuối
Hình quả ớt
Màu sắc
Mới nâu vàng, sau nâu đen
Mới trắng sữa, sau vàng nhạt
Chiều dài
0,89 mm
0,73 mm
Chóp trứng
Lồi ra ngoài mặt bẹ lá
Không lồi ra ngoài mặt bẹ lá
2
Rầy non
Tuổi 1
Lưng đen xám, thân dài 1,1 mm
Lưng xám trắng, thân dài 1,1 mm
Tuổi 2
Lưng nâu vàng nhạt, thân dài 1,5 mm
Lưng xám trắng, thân dài 1,3 mm
Tuổi 3
Lưng nâu và vàng lẫn lộn, thân dài 2 mm
Lưng trắng và xám lẫn lộn, thân dài 1,7 mm
Tuổi 4
Lưng nâu và vàng lẫn lộn, thân dài 2,4 mm
Lưng trắng và xám lẫn lộn, thân dài 2,2 mm
Tuổi 5
Lưng nâu và vàng lẫn lộn, thân dài 3,2 mm
Lưng nâu và vàng lẫn lộn, thân dài 2,9 mm
3
Trưởng thành
Cái dạng cánh dài
Phiến mai màu nâu chè, thân dài 4,8 mm
Giữa phiến mai màu vàng nghệ, 2 bên nâu đen, thân dài 4,6 mm
Cái dạng cánh ngắn
Phiến mai màu nâu vàng, thân dài 3,8 mm
Giữa phiến mai màu sữa, 2 bên màu xám, thân dài 3,4 mm
Đực dạng cánh dài
Phiến mai màu nâu đen, thân dài 3,8 mm
Giữa phiến mai màu nâu vàng, 2 bên màu đen, thân dài 3,8 mm
Đực dạng cánh ngắn
Phiến mai màu nâu đậm, thân dài 2,4 mm
Rất ít gặp
Phụ lục 3
Danh mục thuốc được pháp sử dụng diệt trừ rầy nâu của Cục BVTV
STT
Tên hoạt chất –
Nguyên liệu
(Common Name)
Tên
thương phẩm
(Trade Name)
Đối tượng
phòng trừ
(Crop/Pest)
Tổ chức
xin đăng ký
(Applicant)
1
Dimethoate
(min 95%)
Dibathoate 40EC, 50EC
rầu hại lúa, nhện hại cà phê.
Cty TNHH Nông Dược Điện Bàn
2
Dimethoate 37 % +Cypermethrin 3%
Diditox 40 EC
rầy nâu hại lúa, rệp sáp hại cà phê.
Cty vật tư BVTV I
3
Dimethoate 2% + Isoprocarb 3%
BM- Tigi 5 H
rầy nâu hại lúa, sùng đất hại bắp cải.
Cty VTNN Tiền Giang, T.Tiền Giang
4
Etofenprox
(min 96 %)
Trebon 10 EC, 20 WP
10 EC: rầu nâu, sâu cuốn lá, bọ trĩ hại lúa, rầy xanh, bọ trĩ, bọ xít muỗi hại chè, sâu xanh, sâu khoang hại bông, ngô, sâu vẽ bùa, rệp hại câu ăn quả.
20 WP: rầy nâu hại lúa, bọ xít hại nhãn, vải, rầy xanh hại chè, rầy hại xoài, sâu khoang hại bắp
Mitsui Chemical ., Inc
5
Dimethoate 3% + Fenobucarb 2%
BM- Tigi 5 H
rầy nâu hại lúa, dế dũi hại cà chua.
Cty VTNN Tiền Giang, T.Tiền Giang
6
Etofenprox 5 % + Dimethoate 15 %
Difentox 20 EC
rầy nâu hại lúa, rệp muội hại rau cải.
Cty vật tư BVTV I
7
Fenitothion 45 % + 30 % Fenuburcarb
Defetigi 75 EC
rầy nâu hại lúa, rệp sáp hại cây cò múi.
Cty VTNN Tiền Giang, T.Tiền Giang
Sumibass 75 EC
rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bọ xít hại lúa.
Sumitono Chem. Co., Ltd
8
Fenitrothion 25 % + Esfenvalerate 1.25%
Sumicombi- Alpha 26.25 EC
rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bọ xít hại lúa, rệp, sâu xám, rầy xanh hại rau.
Sumitono Chem. Co., Ltd
9
Fenitrothion 25 % + Fenvalerate 5 %
Sumicombi 30 EC
rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bọ xít hại lúa, sâu tơ hại rau, sâu đục quả, rệp vảy hại cà phê, sâu vẽ bùi hại cây ăn quả.
Sumitono Chem. Co., Ltd
10
Fenobucarb (BPMC)
(min 96 %)
Bascide 50 EC
rầy nâu hại lúa, rệp hại thuốc lá.
Cty TTS Sài Gòn
Bassa 50 EC
rầy hại lúa
Mitsubishi chemical Corp
Bassan 50 EC
rầy nâu hại lúa.
Cty DV BVTV An Giang
bassatigi 50 ND
rầy nâu sau keo hạt lúa.
Cty VTNN Tiền Giang, T.Tiền Giang
Dibacide 50 EC
rầy nâu hại lúa.
Cty TNHH Nông dược Điện Bàn
Excel Basa 50 ND
rầy nâu hại lúa, rầy hại câu có múi.
Cty Liên doanh SX Nông dược Kosvida
Forcin 50 EC
Rầy nâu, rầy xanh, bọ trĩ, bọ xít, sâu năn hại lúa; rầy, bọ trĩ, bọ xít hại bông.
Forward Int Ltd
Hopkill 50 VD
rầy nâu hại lúa
Cty vật tư KTNN Cần Thơ
Hoppecin 50 EC
rầy nâu hại lúa
Cty vật tư BVTV II
Nibas 50 ND
rầy nâu hại lúa
Cty TTS - Bộ Quốc Phòng
Pasha 50 EC
rầy nâu hại lúa
Cty TNHH TM-DV Thanh Sơn Hoá Nông
Summit 50 EC
rầy nâu hại lúa
Cty TNHH Thái Phong
Super Kill 50 EC
rầy nâu hại lúa, rầy hại cây có múi
Cty thuốc sát trùng Việt Nam
Phụ lục 4
Bảng báo giá các loại quạt hút – quạt thổi
STT
KÝ
HIỆU
TÊN SẢN PHẨM
QUI CÁCH
GIÁ BÁN
1
H4V7
Quạt hút gắn tường vỏ vuông
(H x W x L = 400 x 400 x 180 mm)
D =400mm L=2500m3/h N=1/4HP 1pha
900.000đ
2
H4V11
Quạt hút gắn tường vỏ vuông
(H x W x L = 400 x 400 x 180 mm)
D=400mm L=3000m3/h N=1/4HP 1pha
950.000đ
3
H4Đ
Quạt đảo chiều gắn tường vỏ vuông hay tròn (D x L = f 400 x 180 mm)
D=400mm L=3000/2500m3/h N=1/4HP 1pha
1.000.000đ
4
Lá sách che mưa quạt H4
250.000đ
5
H5
Quạt hút (hoặc thổi) gắn tường vỏ vuông (H x W x L = 500 x 500 x 180 mm)
D=500mm L=10000m3/h N=1/2HP n=1450v/ph 3pha
1.300.000đ
Tiếp theo phụ lục 4
6
H5
Quạt hút (hoặc thổi) gắn tường vỏ vuông (H x W x L = 500 x 500 x 180 mm)
D=500mm L=10000m3/h N=1/2HP n=1450v/ph 1pha
1.400.000đ
7
Lá sách che mưa quạt H5
300.000đ
8
H6
Quạt hút gắn tường – (5 cánh nhôm đúc) (H x W x L = 670 x 670 x 180 mm)
D=600mm L=12000m3/h N=3/4HP n=960v/ph 3pha
1.400.000đ
9
H6
Quạt hút gắn tường – (5 cánh nhôm đúc) (H x W x L = 670 x 670 x 180 mm)
D=600mm L=12000m3/h N=3/4HP n=960v/ph 1pha
1.450.000đ
10
Lá sách che mưa quạt H6
350.000đ
11
H7
Quạt hút gắn tường – (6 cánh nhôm đúc) (H x W x L = 780 x 780 x 180 mm)
D=700mm L=18000m3/h N=1HP n=960v/ph 3pha
1.650.000đ
Tiếp theo phụ lục 4
12
H7
Quạt hút gắn tường – (6 cánh nhôm đúc) (H x W x L = 780 x 780 x 180 mm)
D=700mm L=18000m3/h N=1HP n=960v/ph 1pha
1.750.000đ
13
Lá sách che mưa quạt H6
450.000đ
14
TN5
Quạt thổi mát có cổ quay 900 TS=31/ph (Chân đứng hoặc giá treo tường)
D=500mm L=10000m3/h N=1/2HP n=1450v/ph 1pha
1.800.000đ
15
T5
Quạt thổi mát chân đứng
(Hoặc giá treo tường)
D=500mm L=10000m3/h N=3/4HP n=960v/ph 1pha
1.450.000đ
16
TN6
Quạt thổi mát có cổ quay 900 TS=31/ph (Chân đứng hoặc giá treo tường)
D=600mm L=12000m3/h N=3/4HP n=960v/ph 3pha
1.850.000đ
17
TN6
Quạt thổi mát có cổ quay 900 TS=31/ph (Chân đứng hoặc giá treo tường)
D=600mm L=12000m3/h N=3/4HP n=960v/ph 1pha
1.950.000đ
Tiếp theo phụ lục 4
18
T6
Quạt thổi mát chân đứng
(Hoặc giá treo tường)
D=600mm L=12000m3/h N=3/4HP n=960v/ph 1pha
1.550.000đ
19
T6
Quạt thổi mát chân đứng
(Hoặc giá treo tường)
D=600mm L=12000m3/h N=3/4HP n=960v/ph 3pha
1.500.000đ
20
T7
Quạt thổi mát chân đứng
(Hoặc giá treo tường)
D=700mm L=17000m3/h N=1HP n=960v/ph 1pha
1.900.000đ
21
T7
Quạt thổi mát chân đứng
(Hoặc giá treo tường)
D=700mm L=17000m3/h N=1HP n=960v/ph 3pha
1.800.000đ
22
TN7
Quạt thổi mát có cổ quay 900 TS=31/ph (Chân đứng hoặc giá treo tường)
D=700mm L=17000m3/h N=1HP n=960v/ph 1pha
2.300.000đ
Tiếp theo phụ lục 4
23
TN7
Quạt thổi mát có cổ quay 900 TS=31/ph (Chân đứng hoặc giá treo tường)
D=700mm L=17000m3/h N=1HP n=960v/ph 3pha
2.200.000đ
24
H10
Quạt hút gắn tường, truyền động đai (6 cánh nhôm đúc)
(H x W x L = 1150 x 1150 x 350 mm)
D=1000mm L=30000m3/h N=1HP n=960v/ph 3pha
6.000.000đ
25
HB-1
Máy hút lọc bụi khô 1 hộc
L=1200m3/h 1 túi hộc
N=1HP n=2900v/ph 1pha
4.200.000đ
26
HB-2
Máy hút lọc bụi khô 2 hộc
L=2800m3/h 2 túi hộc
N=3HP n=2900v/ph 3pha
7.300.000đ
27
HB-4
Máy hút lọc bụi khô 4 hộc
L=4400m3/h 4 túi hộc
N=10HP n=2900v/ph 3pha
11.000.000đ
Một số hình ảnh thí nghiệm tại Long An
Mô hình thí nghiệm
Thí nghiệm đợt 1
Thí nghiệm đợt 2
Thí nghiệm đợt 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DE CUONG CHI TIET.doc