Đề tài Nghiên cứu đất ngập nước

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu đất ngập nước: ĐẤT NGẬP NƯỚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC. NHỮNG TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG VÀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC. HIỆN TRẠNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NGẬP NƯỚC. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC Các định nghĩa về đất ngập nước. Theo công ước Ramsar. Theo chương trình điều tra về đất ngập nước của Mỹ Theo các nhà khoa học Canada. Theo các nhà khoa học New Zealand. Theo các nhà khoa học Austraylia. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC Đây là hệ sinh thái bắt đầu từ kỷ cacbon, nơi bảo tồn gen, chuyển hóa các vật liệu hóa học, sinh học. Đất ngập nước đôi khi còn được mô tả như “ những quả thận của sinh cảnh” do chúng thực hiện các chu trình thủy văn và hóa học, là những nơi thu nhận ở hạ nguồn các chất thải có nguồn gốc tự nhiên và nhân sinh. 2.Khái niệm về đất ngập nước II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Tính chất đặc trưng: Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) Đất ngập nướ...

ppt56 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu đất ngập nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẤT NGẬP NƯỚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC. NHỮNG TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG VÀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC. HIỆN TRẠNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NGẬP NƯỚC. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC Các định nghĩa về đất ngập nước. Theo công ước Ramsar. Theo chương trình điều tra về đất ngập nước của Mỹ Theo các nhà khoa học Canada. Theo các nhà khoa học New Zealand. Theo các nhà khoa học Austraylia. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC Đây là hệ sinh thái bắt đầu từ kỷ cacbon, nơi bảo tồn gen, chuyển hóa các vật liệu hóa học, sinh học. Đất ngập nước đôi khi còn được mô tả như “ những quả thận của sinh cảnh” do chúng thực hiện các chu trình thủy văn và hóa học, là những nơi thu nhận ở hạ nguồn các chất thải có nguồn gốc tự nhiên và nhân sinh. 2.Khái niệm về đất ngập nước II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Tính chất đặc trưng: Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) Đất ngập nước lợ. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Các chức năng của đất ngập nước. Nạp nước ngầm. Hạn chế lũ lụt. Ổn định vi khí hậu. Chống sóng, bão, ổn định bờ biển và chống xói mòn Xử lý nước, giữ lại chất cặn, chất độc Giữ lại chất dinh dưỡng Sản xuất sinh khối II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. b. Chức năng kinh tế. Tài nguyên rừng. Thủy sản. Tài nguyên cỏ và tảo biển. Sản phẩm nông nghiệp. Cung cấp nước ngọt. Giao thông. Du lịch. Tiềm năng năng lượng. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. c. Giá trị đa dạng sinh học. Giá trị đa dạng sinh học là thuộc tính đặc biệt và quan trọng của đất ngập nước. Sếu đầu đỏ Cá sấu nước mặn Austraylia. Rắn hổ mây ở rừng đặc dụng Vồ Dơi, Cà Mau. Rắn khổng lồ Anaconda ở vùng đất ngập nước rừng Amazon. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. 3. Phân loại đất ngập nước. Mục tiêu. Có 4 mục đích chính: Mô tả các đơn vị sinh thái có những đặc tính tự nhiên đồng nhất. Sắp xếp những đơn vị này trong một hệ thống giúp cho việc ra quyết định về quản lý tài nguyên. Nhận biết các đơn vị phân loại để điều tra và lập bản đồ. Cung cấp sự đồng dạng về thuật ngữ và khái niệm cho mỗi đơn vị phân loại. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại và kiểm kê đất ngập nước ở Mỹ. II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Hệ thống phân loại đất ngập nước của tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN wetland classification, Dugan, 1999) II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại đất ngập nước của Uỷ hội Sông Mê Kông (MRC) II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại ĐNN của công ước Ramsar II. Những tính chất đặc trưng và sự phân loại của đất ngập nước. Phân loại đất ngập nước ở Việt Nam: Công ước Ramsar và phân loại đất ngập nước của Việt Nam/ Cục Bảo vệ Môi trường (2000). Phân loại/ Kiểm kê đất ngập nước của Lê Diên Dực (1989) Phân loại theo Hoàng Văn Thắng và Lê Diên Dực (2006) III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Thủy văn đất ngập nước. Các quá trình sinh thái và thủy văn. III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Thủy văn đất ngập nước. Kiểm soát sinh học thủy văn đất ngập nước. III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Thủy văn đất ngập nước. Quỹ thủy văn tổng thể của đất ngập nước Thời kỳ thủy văn của đất ngập nước Quỹ nước tổng thể + = III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Thủy văn đất ngập nước. Dòng nước bề mặt vào và ra III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1. Thủy văn đất ngập nước. Thủy triều III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 2. Các nguyên lý thủy văn trong đất ngập nước. Có 4 nguyên lý: III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 3. Thích ứng sinh học với môi trường đất ngập nước. Ngập nước Thiếu oxy + = Tồn tại. Rễ cây đước nhô cao lên khỏi mặt nước để lấy oxy IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC Định nghĩa: Sự vận chuyển và biến đổi các chất hóa học trong các hệ sinh thái được gọi là chu trình sinh địa hóa. Quá trình sinh địa hóa có thể chia thành : Chu trình nội hệ qua những quá trình chuyển hóa khác nhau. Sự trao đổi các chất hóa học giữa ĐNN và vùng xung quanh. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC Nền đất ngập nước: Nền đất ngập nước là môi trường có nhiều quá trình hóa học diễn ra và sự lưu giữ sơ cấp các chất hóa học dễ tiêu đối với khu hệ thực vật ĐNN. chia thành hai loại : Đất khoáng. Đất hữu cơ hay đất than bùn (histosol). IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC Nền đất ngập nước: Đặc điểm hóa học của trầm tích ven biển: Có 2 tầng: tầng mặt nâu vàng(tầng oxy hóa), tầng dưới bề mặt xám xanh(tầng khử). Lưu huỳnh đều xuất hiện ở hai tầng này nhưng tập trung nhiều ở tầng khử. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 2. Sự vận chuyển hóa học vào đất ngập nước. Sự lắng đọng. Sông suối và nước ngầm. Các cửa sông. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 3. Chuyển hóa hóa học trong đất ngập nước. Oxy trong đất ngập nước. Sự chuyển hóa Fe và Mn Sự chuyển hóa lưu huỳnh Sự chuyển hóa cacbon. Sự chuyển hóa nitơ. Sự chuyển hóa photpho IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 4. Nguồn gốc phát sinh và quá trình hình thành đất phèn. Đất phèn là đất chứa nhiều gốc sunphat (SO42-) và có độ pH rất thấp, chỉ khoảng 2-3. Nguồn gốc: do hiện tượng biển tiến cách đây 6000 năm. Trồng lúa trên đất phèn ở Long An. MẬN ĐƯỜNG – MỘT LOẠI CÂY ĂN TRÁI HỢP VỚI ĐẤT PHÈN. Cá rô phi Măng cụt Bưởi năm roi được trồng ở Vĩnh Long IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 4. Nguồn gốc phát sinh và quá trình hình thành đất phèn. Quá trình hình thành đất phèn: Theo Moormann(1961), đất phèn xuất hiện ở vùng nước lợ, thủy triều xâm nhập và có sự tham gia của các vi sinh vật và có các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: SO42- bị khử trong điều kiện yếm khí với các chất hữu cơ cần thiết làm thức ăn cho vi sinh vật (Thiobacillus). Giai đoạn 2: Nếu đất có CaCO3 thì không sinh phèn, không có Ca2+ hay thiếu sẽ tiếp tục ở giai đọan 3. Sắt + H2S pyrite IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 4. Nguồn gốc phát sinh và quá trình hình thành đất phèn. Giai đoạn 3: FeS2 + 7/2O2 → FeSO4 + H2SO4 Giai đoạn 4: FeS2 + H2SO4 + O2 → Fe2(SO4)3 + H2O. Fe2(SO4)3 + 2H2O ↔ Fe2(SO4)3.(H2O)2 + H2SO4 Al2O3SiO3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + Si(OH)4 IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 4. Nguồn gốc phát sinh và quá trình hình thành đất phèn. Theo Van Rees (1972), hình thành đất phèn chỉ có 3 điều kiện: Khử SO42-: có nguồn gốc từ nước biển trầm tích để tạo thành muối sunfua sắt và các sunfua khác. Điều kiện oxy hóa sunfua sắt thành H2SO4, Al2(SO4)3 hoặc FeSO4, khi đó đất hóa phèn. Nếu đất có chứa CaCO3 thì phản ứng sẽ xảy ra theo hướng sau: CaCO3 + 2H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 4. Nguồn gốc phát sinh và quá trình hình thành đất phèn. Có 2 loại đất phèn: Đất phèn tiềm tàng. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 4. Nguồn gốc phát sinh và quá trình hình thành đất phèn. Đất phèn hoạt động IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 5. Độ mặn. Cơ chế gây hại: Tác động thẩm thấu (độ xung của nước). Tác động ion độc do thực vật hấp thụ quá nhiều Na+ và Cl-. Giảm hấp thụ K+, Ca2+ vì tác động đối kháng. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 5. Độ mặn. Nguyên nhân gây mặn: Việc tưới tiêu kém. Bốc hơi nước cao, độ mặn thường liên quan đến các đất kiềm ở những vùng nội địa – nơi có dòng thăng lớn hơn giáng thủy. Sự gia tăng độ mặn ở nước ngầm. Sự xâm nhập của nước biển. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 5. Độ mặn Những đất bị tác động mặn có thể xếp thành các nhóm: Đất mặn: EC > 4ds/m ; ESP 15% ; pH = 8.5 Đất xoda : EC 15% ; pH > 8.5 ; Tỷ lệ hấp thu Na+ lớn hơn 15. IV. SINH ĐỊA HÓA ĐẤT NGẬP NƯỚC 5. Độ mặn Tác động của ngập nước đến độ mặn V. Hiện trạng và quản lí đất ngập nước Tổng diện tích ĐNN toàn cầu khoảng 12.8 triệu km2 . ĐNN ngọt tự nhiên: 5.7 triệu km2 Ðất trồng lúa: 1.3 triệu km2 Rừng ngập mặn: 0.18 triệu km2 Các rạn san hô: 0.3-0.60 triệu km2 Trái Đất V. Hiện trạng và quản lí đất ngập nước Tiềm năng đất ngập nước Việt Nam: Tổng diện tích khoảng hơn 10 triệu ha, trong đó đất ngập nước trồng lúa chiếm khoảng 4,1 triệu ha.  VN nằm trong vùng nhiệt đới, được coi là một trong những trung tâm có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới Các hệ sinh thái nước ngọt có khoảng 2611 loài thủy sinh vật, 1.403 loài tảo biển, 190 loài giáp xác, 147 loài trai ốc, 54 loài cá, 157 loài động vật nguyên sinh V. Hiện trạng và quản lí đất ngập nước Nhà nước đã xây dựng và tổ chức thực hiện hàng loạt các chiến lược, kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triển ĐNN, trong đó một số văn bản chính như: -Chiến lược, quy hoạch sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên nướcViệt Nam; -Chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010, (2003); -Chiến lược quốc gia về bảo vệ và quản lý ĐNN, (2004); - Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH của Việt Nam, (1995); V. Hiện trạng và quản lí đất ngập nước Các Công ước quốc tế có liên quan đến quản lý đất ngập nước mà Việt Nam đã và sẽ tham gia Công ước Ramsar Công ước Bonn về bảo tồn các loài động vật di cư hoang dã Hiệp định hợp tác và phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (1982) Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) VI. Bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước Theo Isozaki và cs., 1992; Mitsch & Gosselink, 1993; Keddy, 2000, một số định hướng về nguyên tắc bảo tồn ĐNN được đưa ra: Khai thác sử dụng ĐNN một cách khôn khéo có nghĩa là không làm biến đổi các chức năng, dịch vụ và quá trình sinh thái của chúng; Tiến hành quản lý tổng hợp, nhất là quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng; VI. Bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước Xây dựng thể chế, chính sách, quy hoạch, căn cứ pháp lý cũng như cơ sở khoa học để sử dụng khôn khéo, có hiệu quả và bền vững các vùng ĐNN; Quy hoạch và triển khai các hoạt động bảo vệ các vùng ĐNN quan trọng và các HST ĐNN là điểm nóng cần được bảo tồn; Lồng ghép quản lý ĐNN vào kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, nghĩa là phải xem ĐNN là một trong những tài nguyên quốc gia phục vụ cho phát triển; Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ về nghiên cứu, bảo tồn và sử dụng khôn khéo các HST ĐNN trên cơ sở bảo tồn để phát triển bền vững; Tạo những thu nhập thay thế giúp cộng đồng giảm sức ép lên ĐNN. Gắn hoạt động phát triển kinh tế với bảo tồn ĐNN; Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục môi trường nâng cao nhận thức về ĐNN nói riêng và môi trường nói chung. ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM - Điều tra và lập quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. - Khoanh vùng bảo vệ đất ngập nước. - Nhà nước khuyến khích phát triển du lịch sinh thái, tổ chức các lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian trên các vùng đất ngập nước nhằm nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường trong nhân dân. - Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động khai thác nguồn lợi trên các vùng đất ngập nước có trách nhiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptđất ngập nước.ppt