Tài liệu Đề tài Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện phụ sản chất lượng cao Phương Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CHẤT LƢỢNG CAO
PHƢƠNG NAM
Chuyên ngành: MÔI TRƢỜNG
Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Hoàng Hƣng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Hƣơng
MSSV: 09B1080031 Lớp: 09HMT1
TP. Hồ Chí Minh, 03/2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Nguyễn Thị Bích Hƣơng MSSV : 09B1080031
Chuyên ngành: Môi trƣờng Lớp : 09HMT1
1. Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản
chất lƣợng cao Phƣơng Nam.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng khu vực dự án;
Dự báo các tác động xấu gây ô nhiễm môi trƣờng;
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do dự án gây ra;
Xây dựng chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 13/11/2010
4. Ngày hoàn ...
129 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện phụ sản chất lượng cao Phương Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CHẤT LƢỢNG CAO
PHƢƠNG NAM
Chuyên ngành: MÔI TRƢỜNG
Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Hoàng Hƣng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Hƣơng
MSSV: 09B1080031 Lớp: 09HMT1
TP. Hồ Chí Minh, 03/2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Nguyễn Thị Bích Hƣơng MSSV : 09B1080031
Chuyên ngành: Môi trƣờng Lớp : 09HMT1
1. Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản
chất lƣợng cao Phƣơng Nam.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng khu vực dự án;
Dự báo các tác động xấu gây ô nhiễm môi trƣờng;
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do dự án gây ra;
Xây dựng chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 13/11/2010
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 08/03/2011
5. Họ tên ngƣời hƣớng dẫn : Phần hƣớng dẫn:
PGS.TS Hoàng Hƣng ………………………………
Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã đƣợc thông qua bộ môn.
Ngày tháng năm 201 1
Chủ nghiệm bộ môn. Ngƣời hƣớng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Ngƣời duyệt (chấm sơ bộ):……………………………………………………..
Đơn vị:…………………………………………………………………………..
Ngày bảo vệ:………………………………………………………………….....
Điểm tổng kết:………………………………………………………………......
Nơi lƣu trữ đồ án tốt nghiệp:……………………………………………………
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN
Tôi Nguyễn Thị Bích Hƣơng xin cam đoan rằng đây là đề tài nghiên cứu thực
sự của cá nhân, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy là PGS.TS Hoàng Hƣng. Các nội
dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực, không sao chép luận
văn của bất cứ ai dƣới bất kỳ hình thức nào. Những nội dung và phƣơng pháp sử
dụng đánh giá trong đề tài xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, số liệu trong
các bảng biểu phục vụ cho đề tài đƣợc lấy từ dự án đầu tƣ của công trình. Ngoài
ra đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả,
cơ quan, tổ chức khác và cũng đƣợc thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc
Hội đồng cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bích Hƣơng
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh em đã đƣợc quý Thầy Cô, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa
Công Nghệ Sinh Học và Môi Trƣờng, trang bị một hành trang vào đời quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức hữu ích giúp em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy hƣớng dẫn PGS.TS Hoàng Hƣng đã tận tình
hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu và đóng góp nhiều ý kiến thiết thực trong suốt quá
trình thực hiện Đồ án.
Đồng thời, em xin cám ơn các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH bệnh viện
Phƣơng Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp tài liệu, số liệu giúp em hoàn
thành tốt Đồ án này.
Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn các bạn bè cùng lớp Môi Trƣờng HMT1,2 đã động
viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua.
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỒ ÁN .................................................................... 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN .......................................................................... 2
CHƢƠNG 1. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ................ 3
1.1Nội dung ....................................................................................................... 3
1.2Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng .................................... 3
1.3Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trƣờng ....................................................................................................................... 5
CHƢƠNG 2. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ................................................... 8
2.1Dự án ............................................................................................................ 8
2.2Chủ dự án ..................................................................................................... 8
2.3Vị trí địa lý của dự án ................................................................................. 8
2.4Nội dung chủ yếu của dự án ...................................................................... 9
2.4.1Kế hoạch – Mục tiêu của dự án ....................................................... 9
2.4.1.1 Mục tiêu của dự án .................................................................... 9
2.4.1.2 Các thông số quy hoạch dự án .................................................. 10
2.4.1.3 Giải pháp kiến trúc công trình .................................................. 10
2.4.1.4 Máy móc thiết bị của dự án ....................................................... 16
2.4.1.5 Các công trình phụ trợ .............................................................. 23
2.5Phƣơng án đền bù và giải phóng mặt bằng .............................................. 33
2.6Tiến độ thực hiện dự án.............................................................................. 33
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ
KINH TẾ – XÃ HỘI ...................................................................................... 34
3.1 Điều kiện tự nhiên và môi trƣờng ............................................................ 34
ii
3.1.1 Điều kiện địa hình – địa chất ......................................................... 34
3.1.1.1 Điều kiện về địa hình ................................................................ 34
3.1.1.2 Địa chất công trình ................................................................... 34
3.1.2 Địa chất thủy văn .......................................................................... 35
3.1.3 Điều kiện khí tượng ........................................................................ 36
3.1.3.1 Nhiệt độ................................................................................................. 36
3.1.3.2 Lượng mưa ........................................................................................... 37
3.1.3.3 Độ ẩm .................................................................................................... 38
3.1.3.4 Gió, bão, lũ lụt ..................................................................................... 39
3.1.3.5 Bức xạ ................................................................................................... 39
3.1.3.6 Nắng ...................................................................................................... 40
3.1.3.7 Áp suất không khí ................................................................................ 40
3.2 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực dự án ............................ 41
3.2.1 Hiện trạng môi trường không khí ................................................... 41
3.2.2 Hiện trạng môi trường nước .......................................................... 42
3.2.3 Hiện trạng hệ sinh thái ................................................................... 43
3.2.3.1 Hệ sinh thái trên cạn ................................................................. 43
3.2.3.2 Hệ sinh thái dưới nước .............................................................. 44
3.3 Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................ 46
3.3.1 Điều kiện kinh tế ............................................................................ 47
3.3.2 Điều kiện xã hội ............................................................................. 48
CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG.................. 51
A.GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN .................................................. 51
4.1 Nguồn gây tác động ................................................................................... 51
4.2 Các tác động đến môi trƣờng ................................................................... 51
4.2.1 Tác động môi trường do khói thải .................................................. 52
4.2.2 Tác động môi trường do bụi ........................................................... 55
4.2.3 Tác động môi trường do tiếng ồn ................................................... 56
4.2.4 Tác động môi trường do nước ........................................................ 58
iii
4.2.5 Tác động môi trường do rác thải ................................................... 59
4.2.6 Tác động đến điều kiện kinh tế – xã hội trong khu vực .................. 60
4.2.6.1 Hoạt động dịch vụ ..................................................................... 60
4.2.6.2 Giao thông vận tải ..................................................................... 61
4.2.7 Tác động môi trường do sự cố môi trường ................................... 61
B.GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ............................................... 61
4.3 Nguồn gây tác động ................................................................................... 61
4.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG ............................................... 63
4.4.1 Tác động môi trường do khí thải .................................................... 63
4.4.1.1 Bụi ............................................................................................. 63
4.4.1.2 Khí thải máy phát điện .............................................................. 63
4.4.1.3 Khí thải từ quá trình khám chữa bệnh ...................................... 65
4.4.1.4 Khí thải từ hoạt động giao thông .............................................. 65
4.4.1.5 Khí thải từ vị trí tập trung chất thải rắn ................................... 67
4.4.1.6 Khí thải từ hệ thống thoát nước và xử lý nước ......................... 67
4.4.2 Tác động môi trường do nước thải ................................................. 68
4.4.2.1 Nước mưa .................................................................................. 68
4.4.2.2 Nước thải y tế ............................................................................ 69
4.4.2.3 Nước thải sinh hoạt ................................................................... 70
4.4.3 Tác động môi trường do chất thải rắn ........................................... 72
4.4.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt ............................................................. 72
4.4.3.2 Chất thải rắn y tế ...................................................................... 73
4.4.4 Tác động môi trường do chất thải nguy hại ................................... 76
4.4.5 Tác động môi trường do tiếng ồn, độ rung .................................... 77
4.4.6 Tác động môi trường do nhiệt thừa ................................................ 78
4.4.7 Các sự cố môi trường có thể phát sinh ........................................... 79
4.4.8 Các tác động không liên quan đến chất thải .................................. 80
CHƢƠNG 5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VÀ CHƢƠNG
TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ........................................................... 81
iv
A.GIAI ĐOẠN XÂY ỰNG CỦA ĐỰ ÁN..................................................... 81
5.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng không khí ................... 81
5.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc ................................................. 82
5.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm lên môi trƣờng đất ......................... 83
5.4 Các biện pháp quản lý chất thải rắn ......................................................... 84
5.5 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên điều kiện kinh tế -
xã hội khu vực .......................................................................................................... 84
B.GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ............................................... 85
5.6 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ........................................ 85
5.7 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc ................................................. 89
5.8 Các biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn ......................................... 96
5.8.1 Biện pháp quản lý chất thải rắn ..................................................... 96
5.8.2 Biện pháp xử lý chất thải rắn ......................................................... 97
5.9 Xử lý CTR y tế nguy hại còn lại và CTR nguy hại ............................... 98
5.10 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt .............................................. 100
5.11 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn .................................... 100
5.12 Các biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố môi trƣờng ................ 100
5.12.1 Phòng chống cháy nổ ................................................................... 100
5.12.2 An toàn lao động .......................................................................... 101
5.12.3 Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải ......................................... 102
5.13 Các biện pháp hỗ trợ ............................................................................... 103
5.14 Chƣơng trình giám sát môi trƣờng trong giai đoạn thi công .............. 103
5.15 Chƣơng trình giám sát môi trƣờng trong giai đoạn hoạt động........... 105
5.16 Dự trù kinh phí các công trình môi trƣờng ........................................... 108
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 110
6.1 Kết luận ....................................................................................................... 110
6.2 Kiến nghị ..................................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BKHCNMT - Bộ Khoa học Công nghệ
BTNMT - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
CBCNV - Cán bộ công nhân viên
CTR - Chất thải rắn
ĐTM - Đánh giá tác động môi trƣờng
HTXLNT - Hệ thống xử lý nƣớc thải
MTTQ - Mặt trận tổ quốc
PCCC - Phòng cháy chữa cháy
QCVN - Qui chuẩn Việt Nam
THC - Tổng hidrocacbon
TCMT - Tiêu chuẩn môi trƣờng
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
TPHCM - Thành phố Hồ Chí Minh
UBND - Uỷ ban Nhân dân
WHO - Tổ chức Y tế Thế giới
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bố trí tổng mặt bằng đất dự án ................................................................ 11
Bảng 2.2. Các hạng mục xây dựng chính................................................................. 12
Bảng 2.3. Các hạng mục xây dựng phụ ................................................................... 12
Bảng 2.4. Diện tích khối tầng hầm ........................................................................... 13
Bảng 2.5. Diện tích khối tầng 1................................................................................ 13
Bảng 2.6. Diện tích khối tầng 2................................................................................ 14
Bảng 2.7. Diện tích khối tầng 3................................................................................ 14
Bảng 2.8. Diện tích khối tầng 4................................................................................ 15
Bảng 2.9. Diện tích khối tầng 5................................................................................ 15
Bảng 2.10. Bảng thống kê phòng nội trú tầng 4 ...................................................... 15
Bảng 2.11. Bảng thống kê phòng nội trú tầng 5 ...................................................... 16
Bảng 2.12. Danh sách máy móc thiết bị dự kiến ..................................................... 16
Bảng 2.13. Tiến độ thực hiện dự án ......................................................................... 33
Bảng 3.1. Mực nƣớc ứng với tần suất ...................................................................... 36
Bảng 3.2. Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại trạm Tân Sơn Hòa ................ 37
Bảng 3.3. Diễn biến lƣợng mƣa trung bình tháng các năm tại trạm Tân Sơn Hòa .. 38
Bảng 3.4. Diễn biến độ ẩm tƣơng đối trung bình các năm tại trạm Tân Sơn Hòa ... 39
Bảng 3.5. Diễn biến số giờ nắng các năm tại trạm Tân Sơn Hòa ............................ 40
Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại khu vực dự án ..................... 41
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực dự án ...................... 42
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc cấp tại khu vực dự án ...................... 43
Bảng 3.9. Một số phiêu sinh trong hệ sinh thái dƣới nƣớc xung quanh khu vực
dự án ......................................................................................................................... 44
Bảng 4.1. Hệ số và tải lƣợng ô nhiễm do đốt dầu DO của các phƣơng tiện
vận chuyển, thi công trong công trƣờng .................................................................. 53
Bảng 4.2. Thành phần của dầu DO (0,25%) ............................................................ 53
Bảng 4.3. Nồng độ các khí ô nhiễm trong khí thải của các phƣơng tiện thi công ... 55
vii
Bảng 4.4. Mức ồn của các thiết bị thi công .............................................................. 57
Bảng 4.5. Các vấn đề ô nhiễm chính và nguồn gốc phát sinh ................................. 62
Bảng 4.6. Tải lƣợng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện trong một giờ 64
Bảng 4.7. Nồng độ các khí ô nhiễm trong khí thải máy phát điện ........................... 64
Bảng 4.8 Hệ số ô nhiễm từ xe gắn máy ................................................................... 66
Bảng 4.9 Tải lƣợng ô nhiễm từ xe gắn máy ............................................................. 67
Bảng 4.10 Tính chất nƣớc thải y tế trƣớc khi xử lý ................................................. 69
Bảng 4.11 Thành phần nƣớc thải bệnh viện Từ Dũ ................................................. 70
Bảng 4.12 Tải lƣợng ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của bệnh viện .................. 71
Bảng 4.13 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ............................. 71
Bảng 4.14 Thành phần cơ lý của rác sinh hoạt ........................................................ 73
Bảng 4.15 Thành phần rác thải y tế.......................................................................... 74
Bảng 4.16 Cƣờng độ ồn khi vận hành máy phát điện ở những cự ly khác nhau ..... 78
Bảng 4.17 Các nguồn gây tác động môi trƣờng không liên quan đến chất thải
trong giai đoạn hoạt động ......................................................................................... 80
Bảng 5.1 Chi phí giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí hàng năm trong
giai đoạn xây dựng ................................................................................................... 104
Bảng 5.2 Chi phí giám sát đặc tính mƣớc mặt hàng năm trong giai đoạn xây dựng 104
Bảng 5.3 Vị trí và chỉ tiêu giám sát hàng năm ......................................................... 105
Bảng 5.4 Chi phí giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí hàng năm ................. 106
Bảng 5.5 Chi phí giám sát đặc tính nƣớc thải hàng năm ......................................... 107
Bảng 5.6 Chi phí giám sát đặc tính nƣớc mặt hàng năm ......................................... 108
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Vị trí bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam ............................. 9
Hình 5.1 Quy trình xử lý khí thải máy phát điện ..................................................... 87
Hình 5.2 Sơ đồ mạng lƣới thoát nƣớc mƣa của bệnh viện phụ sản Phƣơng Nam ... 89
Hình 5.3 Sơ đồ mạng lƣới thoát nƣớc thải sinh hoạt của bệnh viện phụ sản
Phƣơng Nam ............................................................................................................. 90
Hình 5.4 Sơ đồ mạng lƣới thoát nƣớc thải y tế của bệnh viện phụ sản
Phƣơng Nam ............................................................................................................. 90
Hình 5.5 Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn ............................................................................. 91
Hình 5.6 Công nghệ xử lý nƣớc thải của bệnh viện phụ sản Phƣơng Nam ............. 93
Hình 5.7 Sơ đồ hệ thống thu gom phân loại chất thải rắn ........................................ 97
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 1
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền công nghiệp ở nƣớc ta,
tình hình ô nhiễm môi trƣờng cũng gia tăng đến mức báo động. Điều đó dẫn đến sự
ô nhiễm trầm trọng của môi trƣờng sống, ảnh hƣởng đến toàn diện sự phát triển của
đất nƣớc, sức khỏe, đời sống của nhân dân cũng nhƣ vẻ mỹ quan của khu vực.
Vì vậy, hiện nay vấn đề môi trƣờng đang đƣợc mọi ngƣời quan tâm hàng đầu. Việc
phát triển kinh tế xã hội gắn kết với bảo vệ môi trƣờng bền vững là vấn đề rất quan
trọng. Hiện nay vấn đề quản lý môi trƣờng đang là mối quan tâm lớn của nhiều
quốc gia, nhiều tổ chức xã hội và chính bản thân mỗi cộng đồng dân cƣ. Để góp
phần bảo vệ môi trƣờng công ty chúng tôi đã thực hiện dự án này. Trong đó, tôi đã
trực tiếp tham gia các công việc nhƣ đi khảo sát hiện trạng môi trƣờng, đánh giá các
tác động môi trƣờng liên quan đến dự án cũng nhƣ đề xuất những biện pháp để
giảm thiểu các tác động đó.
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố phát triển nhất của Việt
Nam thu hút rất nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Trong đó Quận 7 là một
trong những Quận có vị trí địa lý khá quan trọng và là Quận có tốc độ phát triển
kinh tế cao, thu hút rất nhiều dự án đầu tƣ và Khu Đô Thị Mới Nam Thành Phố
đang đƣợc đầu tƣ và phát triển thành một khu đô thị kiểu mẫu với cơ sở hạ tầng
hiện đại, bao gồm các khu dân cƣ với tiện nghi ở cao cấp, các công trình công cộng,
công viên vui chơi, khu đại học và các khu công nghiệp sạch… Tạo ra một khu đa
chức năng cao cấp phát triển song hành với đô thị cũ, giải tỏa ách tắc về hạ tầng cho
trung tâm nội thành và đáp ứng nhu cầu nhà ở đang ngày càng gia tăng.
Hiện nay, lƣợng ngƣời đến sinh sống và làm việc tại Khu A Đô Thị Mới Nam
Thành Phố ngày càng nhiều, do đó nhu cầu về môi trƣờng giáo dục và chăm sóc sức
khỏe cho con em họ để họ có thể yên tâm sinh sống và làm việc là một điều hết sức
quan trọng nên nhu cầu khám và điều trị phụ sản cho ngƣời dân nơi đây là một nhu
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 2
cầu tất yếu. Đây cũng chính là nhu cầu trong một đô thị đƣợc xây dựng mới theo
các tiêu chuẩn hiện đại về quy hoạch xây dựng.
Do đó, việc đầu tƣ bệnh Viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam là việc làm hết
sức cần thiết trong tình hình hiện nay. Dự án đƣợc triển khai xây dựng sẽ giải quyết
một số nhu cầu cấp thiết về tình hình quá tải tại các bệnh viện lớn trên địa bàn
Thành phố cũng nhƣ về chỗ khám và trị bệnh phụ sản của ngƣời dân ở đây và các
khu vực lân cận.
Tuy nhiên, cần phải phân tích các nguồn gây ô nhiễm cũng nhƣ các biện pháp giảm
thiểu, kiểm soát ô nhiễm đảm bảo không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Đó là lý
do để em chọn đề tài “Đánh giá tác động môi trƣờng Bệnh viện phụ sản chất lƣợng
cao Phƣơng Nam tại Lô MD7 – Khu A – khu đô thị mới Nam Thành Phố Hồ Chí
Minh – Phƣờng Tân Phú – Quận 7, TP. Hồ Chí Minh”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN
Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng khu vực xây dựng dự án, dự báo các tác
động tích cực, tiêu cực, trực tiếp, gián tiếp, trƣớc mắt và lâu dài trong quá trình xây
dựng và hoạt động của bệnh viện.
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi
trƣờng trong quá trình hoạt động.
Cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trƣờng, xây dựng chƣơng trình quản lý và
giám sát môi trƣờng trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 3
CHƢƠNG 1. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.1 Nội dung
Khảo sát các số liệu liên quan đến địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã
hội của địa phƣơng cụ thể là khu vực xây dựng dự án;
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng đƣợc nhà nƣớc quy định;
Xác định nhu cầu cấp nƣớc, cấp điện để phục vụ cho quá trình hoạt dộng của dự án;
Xác định nguồn ô nhiễm và tác hại của chúng đến môi trƣờng. Đánh giá tác động
của dự án trong giai đoạn xây dựng cũng nhƣ khi dự án đi vào hoạt động;
Đánh giá các nguồn gây tác động, đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế
các tác động do dự án gây ra ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên – kinh tế – xã hội;
Xây dựng chƣơng trình giám sát môi trƣờng.
1.2 Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng
Hiện nay, trên thế giới sử dụng rất nhiều phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng
nhƣng nói chung phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng có thể đƣợc phân loại
nhƣ sau:
Phƣơng pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế thế
giới (WHO) thiết lập;
Phƣơng pháp nhận dạng;
Phƣơng pháp dự báo;
Phƣơng pháp liệt kê;
Phƣơng pháp đánh giá;
Phƣơng pháp ma trận;
Phƣơng pháp bảng liệt kê;
Phƣơng pháp mô hình hoá môi trƣờng.
Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng trong báo cáo này bao gồm:
Phƣơng pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa, bao gồm:
+ Sƣu tầm tài liệu và khảo sát thực tế:
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 4
Địa hình, địa chất
Khí tƣợng thủy văn
Thủy vực và nguồn nƣớc
Các hệ sinh thái.
+ Sƣu tầm tài liệu về cơ sở hạ tầng:
Hệ thống cấp nƣớc
Hệ thống thoát nƣớc
Hệ thống đƣờng giao thông
Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Mạng lƣới điện và hệ thống cung cấp năng lƣợng.
+ Khảo sát hiện trạng môi trƣờng khu vực dự án:
Khảo sát chất lƣợng nƣớc mặt
Khảo sát chất lƣợng nƣớc cấp
Khảo sát chất lƣợng không khí.
Phƣơng pháp liệt kê (Checklists)
+ Liệt kê các tác động môi trƣờng do hoạt động xây dựng dự án;
+ Liệt kê các tác động môi trƣờng do quá trình vận hành dự án gây ra, bao gồm
các nhân tố gây ô nhiễm môi trƣờng: nƣớc thải; khí thải; chất thải rắn; an
toàn lao động; cháy nổ; vệ sinh môi trƣờng;…
+ Dựa trên kinh nghiệm phát triển của các bệnh viện phụ sản hiện hữu, dự báo
các tác động đến môi trƣờng, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động
của dự án gây ra.
Phƣơng pháp so sánh
So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phƣơng án giảm thiểu các
tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trƣờng, kinh tế và xã hội.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 5
1.3 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trƣờng
Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) của dự án đƣợc thực hiện trên cơ sở
các văn bản sau:
- Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Quốc Hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của của quốc hội khóa XI, kỳ
họp thứ 4 về việc quản lý và đầu tƣ xây dựng.
- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính Phủ về việc quy định
chi tiết một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ về việc
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của
Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật
Bảo Vệ Môi Trƣờng;
- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 2 năm 2009 của Chính Phủ về xử lý vị
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy định việc bảo vệ
môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến
lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải
rắn.
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trƣởng Bộ Khoa
Học Công Nghệ và Môi Trƣờng về việc công bố danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam
về môi trƣờng bắt buộc áp dụng.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 6
- Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Nguyên
và Môi Trƣờng về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài
Nguyên và Môi Trƣờng về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại;
- Thông tƣ số 05/2008/TT- BTNMT của Bộ Trƣởng Bộ Tài Nguyên Và Môi
Trƣờng ban hành ngày 08 tháng 12 năm 2008 về việc hƣớng dẫn đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng thay
thế Thông tƣ số 08/2008/TT- BTNMT của Bộ Trƣởng Bộ Tài Nguyên Và Môi
Trƣờng ban hành ngày 08 tháng 09 năm 2006 ;
- Thông tƣ số 04/2004/TT-BCA ngày 31/02/2004 của Bộ Công an hƣớng dẫn thi
hành nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính Phủ về việc quy định
chi tiết một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy.
- Thông tƣ 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Nguyên
và Môi Trƣờng hƣớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp
phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tƣ 16/2009/TT-BTNMT ngày 17 tháng 10 năm 2009, Quy định quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
- Thông tƣ 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009, Quy định quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
Các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam ban hành năm 1995 và các tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trƣờng bắt buộc áp dụng ban hành kèm Quyết định số 35/2002/QĐ-
BKHCNMT ngày 25/06/2002 (không bị bãi bỏ bởi quyết định 22/2006/QĐ-
BTNMT ngày 18/12/2006) cụ thể:
1. TCVN 5948-1999: Âm học – Tiếng ồn do phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ
phát ra khi tăng tốc độ – Mức ồn tối đa cho phép;
2. TCVN 5949-1998: Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cƣ. Mức
ồn tối đa cho phép;
3. TCVN 6561:1999- Tiêu chuẩn an toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X-quang;
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 7
4. QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt;
5. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt;
6. TCVN 7382:2004 -Chất lƣợng nƣớc –Nƣớc thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải;
7. TCVN 6962: 2001 – Rung động và chấn động – Rung động do các hoạt động
xây dựng và sản xuất công nghiệp – Mức tối đa cho phép đối với môi trƣờng
khu công cộng và khu dân cƣ;
8. QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất;
9. QCVN 05-06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
không khí xung quanh;
10. QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
11. Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế
về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông
số vệ sinh lao động.
12. TCVN 6705: 2000, TCVN 6706: 2000 và TCVN 6707: 2000- Các tiêu chuẩn
liên quan đến chất thải rắn không nguy hại ;
Các văn bản kỹ thuật
- Dự án đầu tƣ xây dựng bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam tại
Phƣờng Tân Phú, Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Báo cáo do
Công ty TNHH BỆNH VIỆN PHƢƠNG NAM kết hợp với đơn vị tƣ vấn có
chức năng thực hiện, trong đó tôi đã trực tiếp tham gia viết báo cáo “Đánh
giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng
Nam”.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 8
CHƢƠNG 2. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
2.1 Dự án
DỰ ÁN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CHẤT LƢỢNG CAO PHƢƠNG NAM
Tại Lô MD7 – Khu A – Khu đô thị mới Nam Thành Phố Hồ Chí Minh – Phƣờng
Tân Phú – Quận 7 – TP. Hồ Chí Minh.
2.2 Chủ dự án
CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN PHƢƠNG NAM
Địa chỉ: 115 Nguyễn Đình Chiểu, Phƣờng 6, Quận 3.
Ngƣời đại diện: Bà Nguyễn Thị Thúy Quyên Chức vụ: Giám đốc
2.3 Vị trí địa lý của dự án
Vị trí đầu tƣ xây dựng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam có
tổng diện tích khu đất 5429,8 m2 nằm trong Lô MD7 – Khu A – Khu đô thị mới
Nam Thành Phố Hồ Chí Minh – Quận 7. Dự án nằm trên tuyến đƣờng Nguyễn
Lƣơng Bằng cách đại lộ Nguyễn Văn Linh không xa thuận tiện cho việc tiếp cận
giữa khu vực quy hoạch với các cụm dân cƣ trong khu A và trung tâm Phú Mỹ
Hƣng. Khu đất dự án tọa lạc tại khu A, đô thị mới Nam thành phố đƣợc giới hạn
nhƣ sau:
Phía Đông giáp với đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng
Phía Bắc giáp Đất dự án chung cƣ The Mark
Phía Nam giáp bệnh viện Tâm Đức qua đƣờng Nguyễn Đồng Chí
Phía Tây giáp đƣờng quy hoạch.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 9
Hình 2.1 Vị trí bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
2.4 Nội dung chủ yếu của dự án
2.4.1 Kế hoạch – Mục tiêu của dự án
2.4.1.1 Mục tiêu của dự án
Dự án đầu tƣ xây dựng bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam có quy mô
tƣơng đối lớn trên cơ sở khai thác và sử dụng hiệu quả diện tích đất, tạo dựng đƣợc
đầy đủ các công trình công cộng, thúc đẩy sự phát triển toàn diện cho toàn khu A
Phú Mỹ Hƣng.
- Xây dựng một bệnh viện phụ sản mới, hiện đại và hoàn chỉnh, đáp ứng đƣợc yêu
cầu phát triển đô thị ngày càng cao, thực hiện theo đúng quy hoạch chung
1/2000 Khu chức năng số 1 – Khu A Phú Mỹ Hƣng.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 10
- Bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam đƣợc xây dựng hoàn chỉnh cùng
với bệnh viện Pháp Việt, bệnh viện Tâm Đức ở các khu đất lân cận sẽ tạo đƣợc
môi trƣờng ở lý tƣởng với đầy đủ các tiện ích công cộng và phúc lợi xã hội,
không chỉ hoàn thiện chức năng khu quy hoạch mà chính là yêu cầu cấp thiết và
chính đáng cần đƣợc đáp ứng cho những cƣ dân đô thị mới các điều kiện y tế
hiện đại và hoàn chỉnh.
- Hoàn thiện chiến lƣợc phát triển ngành y tế, hoàn chỉnh quy hoạch chung hệ
thống y tế thành phố, từng bƣớc nâng cao đời sống và chăm sóc sức khỏe cộng
đồng trong giai đoạn nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển và trên đƣờng hội nhập.
- Đáp ứng đƣợc mục tiêu đầu tƣ, kinh doanh sinh lợi nhuận chính đáng của nhà
đầu tƣ, đóng góp vào nguồn ngân sách của nhà nƣớc thông qua nghĩa vụ nộp
thuế và tạo dựng đƣợc một tài sản to lớn, phục vụ cho xã hội.
2.4.1.2 Các thông số quy hoạch dự án
- Diện tích khu đất : 5.429,8 m²
- Diện tích xây dựng : 1.883,77 m²
- Diện tích cây xanh : 1.853,96 m²
- Diện tích giao thông sân bãi : 1.692,07 m²
- Mật độ xây dựng : 34,69%
- Tổng diện tích sàn xây dựng : 7.606,86m²
- Hệ số sử dụng đất : 1,40
- Tầng cao xây dựng : 5 tầng
2.4.1.3 Giải pháp kiến trúc công trình
Tổng mặt bằng của dự án đƣợc thiết kế với tỷ lệ diện tích đất xây dựng chiếm
34,69% cây xanh 34,14% và đƣờng xá, sân bãi chiếm 31,16%. Tổ hợp công trình
đƣợc thiết kế hợp khối với các khu chức năng đƣợc bố trí theo từng tầng. Diện tích
sử dụng mặt bằng chi tiết đƣợc nêu trong bảng 2.1
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 11
Bảng 2.1 Bố trí tổng mặt bằng đất dự án
STT Mặt bằng sử dụng Đơn vị Diện tích sử dụng Tỉ lệ (%)
1 Diện tích xây dựng m2 1883,77 34.69
2 Diện tích cây xanh m2 1853,96 34.14
3 Diện tích đƣờng xá, sân bãi m2 1692,07 31.16
Tổng cộng 5429,80 100
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Tổ hợp công trình đƣợc thiết kế hợp khối với các khu chức năng đƣợc bố trí theo
từng tầng. Các khu chức năng này tiếp cận trực tiếp với lõi giao thông chính (giao
thông đứng gồm có 1 thang máy dùng cho băng ca, 2 thang máy cho bệnh nhân nội
trú và 2 thang máy cho bệnh nhân khám ngoài và 1 thang bộ thoát hiểm) đặt tại vị
trí trung tâm của công trình. Cụ thể các khu chức năng của công trình nhƣ sau:
- Tầng Hầm: Khu Hành Chính tổng hợp, hội trƣờng 100 chỗ, các nhà kho, phòng
Oxy, Hầm phân, các phòng kỹ thuật, phòng máy phát điện dự phòng, chỗ đễ xe
nhân viên.
- Tầng 1: Khu vực sảnh chính + quầy hƣớng dẫn, khoa cấp cứu, khoa dƣợc, khoa
khám sản 1&2, khu vực canteen.
- Tầng 2: Khu khám phụ khoa, khu thẩm mỹ, khu vực hành chánh, khoa vô sinh –
hiếm muộn, khoa kế hoạch hóa gia đình, khoa sinh đẻ, khu vực bếp dinh dƣỡng
trung tâm.
- Tầng 3: Khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức, khoa xét nghiệm (Hóa sinh, Vi sinh,
Huyết học), khu điều trị trẻ sơ sinh.
- Tầng 4&5: Các phòng nội trú (với các loại phòng khác nhau: phòng 1 giƣờng,
phòng 2 giƣờng, phòng 3 giƣờng và phòng 4 giƣờng), các phòng bác sỹ, y tá,
điều dƣỡng viên, khu phục vụ. Dự kiến số giƣờng bệnh khoảng 100 giƣờng.
Mặt bằng bố trí từ tầng hầm đến tầng 5 được đính kèm trong phần phụ lục.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 12
Các hạng mục xây dựng chính và phụ của công trình đƣợc nêu trong Bảng 2.2 và
2.3
Bảng 2.2 Các hạng mục xây dựng chính
Stt Hạng mục Đơn vị Diện tích sàn xây dựng
1 Tầng hầm m2 1.706,97
2 Tầng 1 m2 1.572,43
3 Tầng 2 m2 1.469,21
4 Tầng 3 m2 1.578,96
5 Tầng 4 m2 1.442,63
6 Tầng 5 m2 1.442,63
TỔNG CỘNG (không kể tầng hầm) 7.505,86
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Bảng 2.3 Các hạng mục xây dựng phụ
Stt Hạng mục Đơn vị Diện tích sàn xây dựng
1 Khu nhà quàn m
2
69
2 Khu nhà rác m
2
32
Tổng m
2
101
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Diện tích các hạng mục cụ thể từ tầng hầm đến tầng 5 và phòng nội trú trong bệnh
viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam đƣợc nêu trong bảng 2.4; bảng 2.5; bảng
2.6; bảng 2.7; bảng 2.8; bảng 2.9, bảng 2.10; bảng 2.11.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 13
Bảng 2.4 Diện tích khối tầng hầm
Stt Hạng mục Đơn vị Diện tích
1 Khu để xe nhân viên m2 135,88
2 Khu hành chính m
2
152,03
3 Khu hội trƣờng m2 130,96
4 Các phòng kỹ thuật m2 94,37
5 Khoa dƣợc m2 147,08
6 Các nhà kho m
2
160,56
7 Các phòng phụ trợ m2 76,21
8 Tổng diện tích sử dụng m2 897,09
9 Diện tích xây dựng tầng hầm m2 1.706,97
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Bảng 2.5 Diện tích Khối tầng 1
Stt Hạng mục Đơn vị Diện tích
1 Khoa cấp cứu m2 205,04
2 Khoa khám sản 1 m2 238,00
3 Khoa khám sản 2 m2 166,04
4 Khoa dƣợc m2 40,60
5 Khoa chuẩn đoán hình ảnh m2 154,88
6 Canteen m
2
107,92
7 Vệ sinh chung m2 23,52
8 Sảnh chính m2 292,63
9 Khu phục vụ m2 38,72
10 Tổng diện tích sử dụng m2 1.267,35
11 Diện tích xây dựng tầng 1 m2 1.469,21
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 14
Bảng 2.6 Diện tích Khối tầng 2
Stt Hạng mục Đơn vị Diện tích
1 Khoa sinh m
2
246,29
2 Khám phụ khoa m2 107,88
3 Khoa thẩm mỹ m2 109,74
4 Khoa vô sinh – hiếm muộn m2 73,47
5 Khoa kế hoạch hóa gia đình m2 192,56
6 Sảnh tầng m2 192,66
7 Khu bếp dinh dƣỡng m2 105,83
8 Khu phục vụ m2 36,34
9 Khu hành chính m
2
107,00
10 Khu vệ sinh chung m2 23,52
11 Tổng diện tích sử dụng m2 1.195,29
12 Diện tích xây dựng tầng 2 m2 1.469,21
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Bảng 2.7 Diện tích Khối tầng 3
STT Hạng mục Đơn vị Diện tích
1 Khu xét nghiệm m2 212,88
2 Khu phẫu thuật - gây mê hồi sức m2 872,76
3 Khu điều trị trẻ sơ sinh m2 87,60
4 Khu phục vụ m2 58,61
5 Tổng diện tích phục vụ m2 1.231,85
6 Diện tích xây dựng tầng 3 1.578,96
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 15
Bảng 2.8 Diện tích Khối tầng 4
Stt Hạng mục Đơn vị Diện tích
1 Các phòng nội trú m2 712,70
2 Các phòng phục vụ m2 86,70
4 Sảnh tầng m2 72,76
5 Khu phục vụ m2 35,8
6 Tổng diện tích sử dụng m2 907,96
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Bảng 2.9 Diện tích Khối tầng 5
Stt Hạng mục Đơn vị Diện tích
1 Các phòng nội trú m2 712,70
2 Các phòng phục vụ m2 86,70
4 Sảnh tầng m2 72,76
5 Khu phục vụ m2 35,8
6 Tổng diện tích sử dụng m2 907,96
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Bảng 2.10 Bảng thống kê phòng nội trú tầng 4
Stt Loại phòng Số lƣợng( phòng) Diện tích (m2)
1 Phòng 1 giƣờng 23 477,7
2 Phòng 2 giƣờng 5 126,8
3 Phòng 3 giƣờng 1 32,2
4 Phòng 4 giƣờng 2 76
Tổng 712,7
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 16
Bảng 2.11 Bảng thống kê phòng nội trú tầng 5
Stt Loại phòng Số lƣợng( phòng) Diện tích (m2)
1 Phòng 1 giƣờng 23 477,7
2 Phòng 2 giƣờng 5 126,8
3 Phòng 3 giƣờng 1 32,2
4 Phòng 4 giƣờng 2 76
Tổng 712,7
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009.
2.4.1.4 Máy móc thiết bị của dự án
Trang thiết bị y tế thiết yếu dự trù sẽ đƣợc đầu tƣ vào bệnh viện phụ sản Phƣơng
Nam (Theo quyết định số 437/QĐ - BYT của Bộ Y Tế đã ban hành) đƣợc nêu trong
bảng 2.12
Bảng 2.12 Danh sách máy móc thiết bị dự kiến
STT Khoa phòng Đơn vị Tình trạng số lƣợng
I Khoa khám bệnh
1 Ống nghe bệnh ngƣời lớn Cái Mới 100% 6
2 Ống nghe bệnh trẻ em Cái Mới 100% 2
3 Huyết áp kế ngƣời lớn Cái Mới 100% 6
4 Huyết áp kế trẻ em Cái Mới 100% 2
5 Nhiệt kế y học Cái Mới 100% 10
6 Giƣờng khám bệnh ngƣời lớn Cái Mới 100% 4
7 Giƣờng khám bệnh trẻ em Cái Mới 100% 2
8 Giƣờng cấp cứu Cái Mới 100% 2
9 Đèn khám bệnh Cái Mới 100% 4
10 Đèn khám bệnh treo trán Cái Mới 100% 2
11 Cân trọng lƣợng Cái Mới 100% 1
12 Đèn đọc phim Cái Mới 100% 3
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 17
13 Xe đẩy dụng cụ Cái Mới 100% 2
14 Nồi hấp dụng cụ Cái Mới 100% 1
15 Máy điện tim Cái Mới 100% 1
16 Bộ dụng cụ tiểu phẩu Bộ Mới 100% 1
17 Bộ dụng cụ khám bệnh Bộ Mới 100% 3
18 Máy hủy kim tiêm Cái Mới 100% 1
19 Đèn cực tím tiệt trùng Cái Mới 100% 2
II Khoa cấp cứu
1 Monitor theo dõi bệnh nhân Cái Mới 100% 2
2 Máy tạo Oxy di động Cái Mới 100% 2
3 Máy giúp thở Cái Mới 100% 2
4 Máy gây mê Cái Mới 100% 1
5 Máy phá rung tim Cái Mới 100% 1
7 Máy truyền dịch Cái Mới 100% 3
9 Máy điện tim Cái Mới 100% 1
10 Máy đo nồng độ Oxy trong máu Cái Mới 100% 1
11 Ống nghe bệnh ngƣời lớn Cái Mới 100% 5
12 Ống nghe bệnh trẻ em Cái Mới 100% 5
13 Huyết áp kế ngƣời lớn Cái Mới 100% 5
14 Huyết áp kế trẻ em Cái Mới 100% 2
15 Nhiệt kế y học Cái Mới 100% 10
16 Giƣờng cấp cứu Cái Mới 100% 10
17 Đèn khám bệnh Cái Mới 100% 2
18 Đèn đọc phim Cái Mới 100% 2
19 Xe đẩy bệnh nhân Cái Mới 100% 2
20 Bình Oxy + đồng hồ lƣu lƣợng Bộ Mới 100% 10
21 Bơm tiêm 1 lần các loại Cái Mới 100% 100
22 Đè lƣỡi các loại Bộ Mới 100% 10
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 18
23 Ống nội khí quản Cái Mới 100% 5
24 Bộ dụng cụ mở khí quản Bộ Mới 100% 2
25 Dụng cụ soi thanh quản ngƣời lớn Bộ Mới 100% 2
26 Dụng cụ soi thanh quản trẻ em Bộ Mới 100% 1
27 Bóp bóng hô hấp ngƣời lớn Bộ Mới 100% 3
28 Bóp bóng hô hấp trẻ em Bộ Mới 100% 2
29 Đèn cực tím tiệt trùng di động Cái Mới 100% 2
III Khoa Ngoại tổng hợp
1 Máy điện tim Cái Mới 100% 5
2 Máy giúp thở Cái Mới 100% 5
3 Máy gây mê Cái Mới 100% 5
4 Máy phá rung tim Cái Mới 100% 5
5 Máy khí dung Cái Mới 100% 5
6 Máy tạo Oxy di động Cái Mới 100% 5
7 Máy truyền dịch Cái Mới 100% 5
8 Máy hút áp lực thấp Cái Mới 100% 3
9 Máy đo nồng độ Oxy trong máu Cái Mới 100% 5
10 Bàn mổ vạn năng thủy lực Cái Mới 100% 5
11 Bộ đại phẩu Bộ Mới 100% 10
12 Bộ trung phẩu Bộ Mới 100% 10
13 Bộ tiểu phẩu Bộ Mới 100% 10
14 Bộ dụng cụ mổ đẻ và cắt dạ con Bộ Mới 100% 2
15 Bộ dụng cụ đình sản nam Bộ Mới 100% 2
16 Bộ dụng cụ đình sản nữ Bộ Mới 100% 2
17 Bộ dụng cụ cắt búi trĩ Bộ Mới 100% 1
18 Bộ dụng cụ mở khí quản Bộ Mới 100% 1
19 Bộ dụng cụ cắt bỏ tuyến giáp Bộ Mới 100% 1
20 Bộ phẩu thuật chấn thƣơng Bộ Mới 100% 2
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 19
21 Bộ phẩu thuật dạ dày Bộ Mới 100% 3
22 Bộ dụng cụ phẩu thuật phụ khoa Bộ Mới 100% 2
21 Bộ dụng cụ phẩu thuật sản khoa Bộ Mới 100% 2
22 Bộ dụng cụ cắt Amydan Bộ Mới 100% 1
23 Kim chọc dò màng bụng Cái Mới 100% 5
24 Kim chọc dò màng phổi Cái Mới 100% 5
25 Kim chọc dò dịch não tũy Cái Mới 100% 5
26 Đèn đọc phim X – Quang Cái Mới 100% 5
27 Đèn cực tím tiệt trùng di động Cái Mới 100% 3
28 Đèn mổ di động 60 - 80 ngàn Lux Cái Mới 100% 5
29 Đèn mổ treo trần 180 - 200 ngàn Lux Cái Mới 100% 5
30 Khoan xƣơng điện Cái Mới 100% 2
31 Khoan xƣơng tay Cái Mới 100% 2
32 Cƣa xƣơng điện , tay Cái Mới 100% 2
33 Bóp bóng ngƣời lớn Cái Mới 100% 3
34 Bóp bóng trẻ em Cái Mới 100% 3
35 Đèn đọc phim hội chẩn Cái Mới 100% 4
36 Bình Oxy + đồng hồ lƣu lƣợng Bộ Mới 100% 10
37 Xe đẩy bình Oxy Cái Mới 100% 2
38 Bộ thông niệu đạo nam, nữ Bộ Mới 100% 2
39 Ống nghe bệnh ngƣời lớn Cái Mới 100% 10
40 Ống nghe bệnh trẻ em Cái Mới 100% 5
41 Huyết áp kế ngƣời lớn Cái Mới 100% 20
42 Huyết áp kế trẻ em Cái Mới 100% 10
43 Nhiệt kế y học Cái Mới 100% 20
44 Máy hủy kim tiêm Cái Mới 100% 1
45 Giƣờng bệnh Cái Mới 100% 40
46 Bô dẹt cho nữ Cái Mới 100% 20
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 20
47 Bô tròn cho nam Cái Mới 100% 20
IV Khoa sản
1 Máy điện tim Cái Mới 100% 2
2 Máy giúp thở Cái Mới 100% 2
3 Lồng ấp trẻ sơ sinh Cái Mới 100% 5
4 Máy tạo Oxy di động Cái Mới 100% 2
5 Máy truyền dịch Cái Mới 100% 5
6 Máy bơm tiêm điện Cái Mới 100% 5
7 Máy hút áp lực thấp Cái Mới 100% 2
8 Monitor theo dõi bệnh nhân Cái Mới 100% 2
9 Bàn sanh Cái Mới 100% 2
10 Bàn khám sản Bộ Mới 100% 2
11 Bóp bóng ngƣời lớn Bộ Mới 100% 2
12 Bóp bóng trẻ em Bộ Mới 100% 2
13 Đèn hồng ngoại trị liệu Bộ Mới 100% 2
14 Bộ dụng cụ đình sản nữ Bộ Mới 100% 2
15 Đèn đọc phim X – Quang Cái Mới 100% 2
16 Đèn cực tím tiệt trùng di động Cái Mới 100% 1
17 Đèn mổ di động 60 - 80 ngàn Lux Cái Mới 100% 2
18 Máy hút điều hòa kinh nguyệt Cái Mới 100% 2
19 Máy hút thai Cái Mới 100% 2
20 Máy nghe tim thai Cái Mới 100% 2
21 Bồn rửa tay phẩu thuật Cái Mới 100% 1
22 Bồn tắm em bé Cái Mới 100% 2
23 Máy sƣởi trẻ Cái Mới 100% 2
24 Dụng cụ tháo vòng Cái Mới 100% 2
25 Dụng cụ đặt vòng Cái Mới 100% 2
26 Bộ dụng cụ mổ đẻ Cái Mới 100% 4
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 21
27 Bình Oxy + đồng hồ lƣu lƣợng Bộ Mới 100% 6
28 Bộ mở khí quản Bộ Mới 100% 2
29 Bộ đặt nội khí quản Bộ Mới 100% 2
30 Kim chọc dò màng bụng Cái Mới 100% 2
31 Kim chọc dò màng phổi Cái Mới 100% 2
32 Kim chọc dò dịch não tũy Cái Mới 100% 2
33 Ống nghe bệnh ngƣời lớn Cái Mới 100% 6
34 Ống nghe bệnh trẻ em Cái Mới 100% 3
35 Huyết áp kế ngƣời lớn Cái Mới 100% 10
36 Huyết áp kế trẻ em Cái Mới 100% 5
37 Bô dẹt cho nữ Cái Mới 100% 10
38 Nhiệt kế y học Cái Mới 100% 10
V Khoa xét nghiệm
1 Giá để ống nghiệm đủ dùng Mới 100%
2
Dụng cụ thủy tinh dùng trong xét
nghiệm
đủ dùng Mới 100%
3 Đồng hồ đếm giây Cái Mới 100% 1
4 Đồng hồ đếm phút Cái Mới 100% 1
5 Cân kỹ thuật Cái Mới 100% 2
6 Cân phân tích Cái Mới 100% 1
7 Cân Roberval Cái Mới 100% 1
8 Hốt vô trùng Cái Mới 100% 1
9 Kim chọc tủy sống Bộ Mới 100% 1
10 Kính hiển vi 2 mắt Cái Mới 100% 2
11 Kính lúp 15 Diop Cái Mới 100% 5
12 Máy điện di Cái Mới 100% 1
13 Máy đo độ đục Cái Mới 100% 1
14 Máy đo độ PH Cái Mới 100% 1
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 22
15 Máy đo quang Cái Mới 100% 1
16 máy đo tỷ trọng Cái Mới 100% 1
17 Máy đo độ đông máu Cái Mới 100% 1
18 Máy đếm khuẩn lạc Cái Mới 100% 1
19 Máy cất nƣớc 20 l/h Cái Mới 100% 1
20 Máy hút chân không Cái Mới 100% 1
21 Máy hút ẩm Cái Mới 100% 2
22 Máy khuấy từ Cái Mới 100% 1
23 Máy rửa dụng cụ bằng Siêu âm Cái Mới 100% 1
24 Máy lắc Cái Mới 100% 1
25 Máy lắc tiểu cầu Cái Mới 100% 1
26 Máy lọc nƣớc và chất lỏng Cái Mới 100% 1
27 Máy ly tâm đa năng Cái Mới 100% 2
28 Máy ly tâm Hematocrite Cái Mới 100% 1
29 Máy ly tâm máu Cái Mới 100% 1
30 Máy ly tâm nƣớc tiểu Cái Mới 100% 2
31 Máy nhỏ giọt Cái Mới 100% 1
32 Máy phân tích điện giải Cái Mới 100% 1
33 Máy phân tích huyết học Cái Mới 100% 1
34 Máy phân tích nƣớc tiểu Cái Mới 100% 1
35 Máy phân tích sinh hóa Cái Mới 100% 1
36 Máy pha loãng Cái Mới 100% 1
37 Nồi cách thủy Cái Mới 100% 2
38 Nồi hấp dụng cụ Cái Mới 100% 1
39 Pipette các loại Cái Mới 100% 4
40 Thẩm thấu kế Cái Mới 100% 1
41 Tủ ấm Cái Mới 100% 2
42 Tủ CO2 Cái Mới 100% 1
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 23
43 Tủ hút khí độc Cái Mới 100% 1
44 Tủ trữ máu Cái Mới 100% 1
45 Tủ trữ Vaccin Cái Mới 100% 1
46 Tủ nuôi cấy vi sinh Cái Mới 100% 1
47 Tủ sấy điện 2500 C Cái Mới 100% 2
48 Bơm tiêm 1 lần các loại Cái Mới 100% 200
VI Khoa chẩn đoán hình ảnh
1 Máy X-Quang 300 Ma Cái Mới 100% 2
2 Máy X-Quang di động 60mA Cái Mới 100% 1
3 Máy siêu âm Cái Mới 100% 2
4 Máy siêu âm sách tay Cái Mới 100% 1
5 Máy nội soi Cái Mới 100% 1
6 Casset các loại Cái Mới 100% 10
7 Đèn soi phim X – Quang Cái Mới 100% 2
8 Kính lúp Cái Mới 100% 2
9 Găng tay cao su chì Cái Mới 100% 4
10 Yếm cao su chì Cái Mới 100% 4
11 Chữ chì Bộ Mới 100% 10
12 Khung treo phim X-Quang các cỡ Cái Mới 100% 10
13 Đèn đỏ buồng tối Cái Mới 100% 1
14 Máy rửa phim X –Quang Cái Mới 100% 1
15 Tủ đựng phim chƣa chụp Cái Mới 100% 1
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản Phương Nam, 2009.
2.4.1.5 Các công trình phụ trợ
Hệ thống giao thông
Công trình có 3 hƣớng tiếp cận chính từ các đƣờng giao thông: đƣờng Nguyễn
Lƣơng Bằng, đƣờng trong khu vực và đƣờng Nguyễn Đồng Chí. Việc tổ chức các
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 24
hƣớng tiếp cận khác nhau dành cho các đối tƣợng khác nhau đến sử dụng bệnh viện
cụ thể là:
- Cổng vào chính của dự án nằm: ở hƣớng Đông của khu đất xây dựng. Cổng này
dành cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh.
- Cổng phía Bắc: dành cho các y bác sỹ và nhân viên của bệnh viện.
- Cổng phía Nam: dành cho xe cấp cứu trong và ngoài bệnh viện.
Trục giao thông theo phƣơng đứng của bệnh viện đƣợc thiết kế thang máy cho công
nhân viên bệnh viện thuận tiện trong việc di chuyển bệnh nhân và thang máy phục
vụ cho ngƣời đến khám và chữa bệnh. Ngoài ra, bệnh viện có tất cả 4 thang bộ,
đƣợc phân tán đều nhằm đảm bảo hai yếu tố: bán kính sử dụng thuận tiện và an toàn
thoát ngƣời khi có sự cố.
Giao thông của công trình đƣợc thiết kế chủ yếu là tập trung từ lõi giao thông trung
tâm và đƣợc bố trí hệ thống hành lang chung đi qua hết tất cả các phòng chức năng,
gắn kết các khu chức năng của công trình lại với nhau. Hành lang rộng 2,7m theo
yêu cầu thiết kế của bệnh viện, đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế về di chuyển (băng
ca, xe lăn, và các thiết bị khác), đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháy.
Hệ thống điện
Nguồn điện
Hiện tại đây là công trình xây dựng và thiết kế mới lấy nguồn từ trạm hạ áp toàn
khu vực và máy phát điện dự phòng để cung cấp cho toàn bệnh viện. Trạm biến áp
1600KVA đặt gần cổng phụ bên đƣờng Nguyễn Đồng Chí và máy phát điện dự
phòng công suất 1600 KVA đặt trong tầng hầm của bệnh viện.
Phƣơng án cấp điện
Nguồn điện 380V/220V từ hạ áp của máy biến áp và máy phát cấp đến tủ điện
chính MSB. Từ tủ điện ATS nguồn điện đƣợc cung cấp cho các tuyến chính.
Máy phát điện dự phòng
Ngoài ra, 1 máy phát điện công suất 1600KVA sẽ đƣợc lắp đặt để cung cấp cho
toàn bộ tải điện để bảo đảm việc cung cấp điện liên tục cho bệnh viện khi có sự cố
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 25
về điện. Phòng máy phát điện sẽ đƣợc đặt tại khu vực kỹ thuật trong tầng hầm. Bồn
dầu độc lập có sức chứa cho 12 giờ hoạt động liên tục đƣợc đặt cho máy phát điện.
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng chủ yếu của bệnh viện đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn với độ rọi
tƣơng ứng với công năng sử dụng cho từng phòng, địa điểm cụ thể.
Toàn bộ phần chiếu sáng đƣợc thiết kế và lựa chọn dựa trên các tài liệu kỹ thuật do
hãng Philips cung cấp. Vì đèn có tuổi thọ thay đổi nhanh theo thời gian cũng nhƣ
phụ thuộc nhiều vào thời gian sử dụng, mật độ bật tắt đèn, độ bám bụi và chế độ
bảo trì nhƣ lau đèn v.v … sẽ ảnh hƣởng đến độ rọi chung so với thiết kế ban đầu.
Do vậy trong quá trình sử dụng cần bảo trì thƣờng xuyên và theo đúng hƣớng dẫn
của nhà sản xuất đèn.
Độ rọi tiêu chuẩn nhỏ nhất đối với chiếu sáng nhân tạo ở các khu vực nhƣ sau:
- Phòng đợi, tiếp nhận, phân loại:140 Lux
- Khu vực vệ sinh, thay quần áo:140 Lux
- Phòng tạm lƣu cấp cứu, phòng điều trị tích cực – chống độc: 500 200Lux
(điều khiển đƣợc trong phạm vi này).
- Phòng làm thủ thuật can thiệp, xét nghiệm, X quang, siêu âm: 700 500Lux
(điều khiển đƣợc trong phạm vi này).
- Phòng khử khuẩn, cung cấp vô khuẩn kỹ thuật, hành lang vô khuẩn: 300Lux.
- Phòng mổ: 700 300 Lux (điều khiển đƣợc trong phạm vi này).
- Phòng tiền mê, hồi tỉnh: 500 250 Lux (điều khiển đƣợc trong phạm vi này).
- Phòng chụp X quang, siêu âm, CT, MRI:140/ 140 Lux.
- Phòng điều khiển, xử lý hình ảnh: 300 Lux.
- Phòng xử lý phim: 75 Lux.
- Phòng nghỉ, thƣ giãn: 140 Lux.
- Phòng rửa, khửa trùng: 250 Lux.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 26
- Phòng rửa tiệt trùng, kỹ thuật phụ trợ: 300 Lux.
- Không gian Labo, khu chuẩn bị môi trƣờng, chuẩn bị mẫu: 700 300 Lux (điều
khiển đƣợc trong phạm vi này).
- Phòng hành chính, phòng sinh hoạt: 140 Lux.
- Kho: 140 Lux.
- Hành lang, lối đi: 100 Lux.
- Sảnh, thủ tục, trả kết quả: 140 Lux.
- Phòng làm việc: 300Lux – 400 Lux.
- Phòng họp, hội nghị, hội trƣờng: 200 Lux – 300 Lux
Hệ thống thông tin liên lạc
Tất cả các phòng đều đƣợc cung cấp 2 đƣờng dây điện thoại có khả năng nâng cấp
ADSL qua hệ thống tủ đấu nối và cáp phân phối chung của bệnh viện.
Hệ thống thông tin liên lạc cho khu vực dự án đƣợc lấy từ hệ thống đƣờng dây cáp
ngầm chạy theo trục đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng – Nguyễn Đồng Chí.
Hệ thống cấp nƣớc
Nguồn nƣớc
Nguồn nƣớc cấp cho bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam sử dụng nguồn
nƣớc máy thành phố chạy dọc đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng có bố trí ống chờ
D200x100 để cấp cho bệnh viện.
Nhu cầu sử dụng nƣớc
Các yêu cầu về cấp nƣớc :
- Hệ thống cấp nƣớc tính bằng lƣợng l/giƣờng/ngày đêm: 1000lít
- Số giƣờng bệnh là: 100 giƣờng
- Cấp nƣớc cho lƣợt khám và khách vãng lai: 15 l/ngƣời/ngày
- Số lƣợt khám: 300 lƣợt/ngày
- Khách vãng lai: 100 ngƣời
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 27
- Cấp nƣớc cho nhân viên và ngƣời nhà thăm nuôi bệnh nhân: 50 l/ngƣời/ngày
- Số nhân viên dự kiến 250 ngƣời
- Số ngƣời thăm nuôi bệnh nhân: 100 ngƣời
- Vệ sinh sân bãi, hệ thống kỹ thuật: 1,5 l/m2.
Lƣợng nƣớc cấp cho bệnh viện đƣợc tính nhƣ sau
Cấp nƣớc giƣờng bệnh
- Lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt trung bình trong ngày dùng nƣớc nhiều nhất
(Kng=1,2).
Qsh = 1,2 x 100giƣờng x 1000l/1000 = 120 m3/ngày.
Cấp nƣớc lƣợt khám và khách vãng lai
- Lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt trung bình trong ngày dùng nƣớc nhiều nhất
(Kng=1,2).
Qsh = 1,2 x (300+100)ngƣời x 15l/1000 = 7,2 m3/ngày.
Cấp nƣớc nhân viên và ngƣời nhà thăm nuôi bệnh nhân
- Lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt trung bình trong ngày dùng nƣớc nhiều nhất
(Kng=1,2).
Qsh = 1,2 x (250 + 100)ngƣời x 50l/1000 = 21 m3/ngày.
Nƣớc cấp cho rửa sân, hệ thống kỹ thuật: 2 m³/ngày.
- Lƣu lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt + hệ thống kỹ thuật, rửa sân.
Q = 120 + 7,2 + 21 + 2 = 150,2 m
3
/ngày.
Lƣợng nƣớc vệ sinh sàn nhà đƣợc tính bằng 5% lƣợng nƣớc cấp cho quá trình sinh
hoạt hàng ngày của bệnh viện: 7,5 m3/ngày.
Tổng lƣợng nƣớc cấp cho bệnh viện trong một ngày là 157,7 m3/ngày.
Bênh cạnh đó, bệnh viện sẽ xây 1 bể nƣớc ngầm dùng cho sinh hoạt và phòng cháy
chữa cháy dung tích 100m3. Từ bể nƣớc ngầm nƣớc đƣợc bơm lên bồn nƣớc mái
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 28
20m³ bằng đƣờng ống Ø50. Từ bồn nƣớc mái nƣớc đƣợc phân phối cho tất cả các
dụng cụ vệ sinh trong công trình theo tuyến ống đứng Ø42, Ø34.
- Hai máy bơm sinh hoạt là máy bơm Ý - EBARA 2 bơm - Qb=26m3/h,
Hb=50m, N=7.5kw
Mặt bằng cấp nước từ hệ thống cấp nước thành phố vào dự án được đính kèm trong
phần phụ lục.
Hệ thống thoát nƣớc
Vấn đề thoát nƣớc tại bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam đƣợc tính
toán thiết kế theo dạng hệ thống thoát nƣớc riêng, bao gồm hệ thống thoát nƣớc
mƣa tách riêng biệt với hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt và quá trình khám và
điều trị.
Thoát nƣớc mƣa
Mạng lƣới thoát nƣớc của bệnh viện đƣợc thiết kế theo phƣơng án thoát nƣớc riêng.
Nƣớc mƣa trong khuôn viên bệnh viện đƣợc thu gom theo 2 hƣớng thoát nƣớc.
Nƣớc mƣa từ mái nhà đƣợc thu bằng các ống đứng thoát nƣớc, cửa thu của các hố
ga. Nƣớc mƣa theo mƣơng, cống thoát nƣớc BTCT nối vào hê thống thoát nƣớc
mƣa chung của khu quy hoạch.
Hƣớng thoát: nƣớc mƣa trong khu quy hoạch sẽ thoát ra tuyến cống thoát nƣớc mƣa
của khu vực nằm trên đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng.
Hệ thống thoát nƣớc thải
Nƣớc thải từ bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam đƣợc chia thành ba
loại nhƣ sau:
- Loại 1: Nƣớc thải từ chậu rửa, lau sàn, nấu ăn… đƣợc thu gom và thoát vào ống
đứng thoát nƣớc để tập trung vào hố ga ở bên dƣới qua bể tách dầu trƣớc khi
đƣợc đƣa về trạm xử lý nƣớc thải của bệnh viện.
- Loại 2: Nƣớc thải từ âu tiểu và xí bệt đƣợc thu vào ống thoát phân đi vào bể tự
hoại để xử lý trƣớc khi đấu nối vào trạm xử lý nƣớc thải của bệnh viện.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 29
- Loại 3: Nƣớc thải từ các phòng mổ và khám bệnh…cũng đƣợc thu gom vào hố
ga trƣớc khi đƣợc đƣa về trạm xử lý nƣớc thải của bệnh viện.
Các loại nƣớc thải này sẽ đƣợc xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải của bệnh viện. Sau khi
xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải TCVN 7382:2004 mức II, nƣớc thải sẽ đƣợc đấu nối
vào tuyến cống thoát nƣớc thải trên đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng.
Mặt bằng thoát nước của Bệnh viện phụ sản chất lượng cao Phương Nam được
đính kèm trong phần phụ lục.
Phƣơng án thu gom và xử lý chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện. Sự phân loại đƣợc
thực hiện tại nguồn thải và đƣợc lƣu giữ trong các túi và thùng đúng nơi qui định.
Chất thải rắn bệnh viện có thể chia làm 3 loại chính: chất thải rắn sinh hoạt, chất
thải nguy hại và chất thải rắn y tế (nguy hại và không nguy hại).
Chất thải rắn sinh hoạt sẽ đƣợc nhân viên vệ sinh của bệnh viện thu gom vào các túi
màu xanh, phân loại và tập trung đến khu vực chứa rác. Đối với những loại rác có
khả năng tái chế bệnh viện sẽ bán lại cho đơn vị có chức năng thu mua, tái chế lại.
Đối với những loại rác không có khả năng tái chế sẽ đƣợc bệnh viện ký hợp đồng
với Công ty công trình công ích Quận 7 đến thu gom và vận chuyển với tần suất 1
ngày/lần. Công ty này có trách nhiệm thu gom rác từ khu vực tập trung rác của bệnh
viện và vận chuyển đến bãi tập trung của Quận 7 sẽ có xe ép rác chở lên trạm trung
chuyển của Thành Phố.
Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động bệnh viện còn thải ra chất thải nguy hại nhƣ
bóng đèn ne-on, hộp mực in, giẻ lau dầu nhớt… khối lƣợng ít nhƣng bệnh viện sẽ
thu gom, lƣu trữ và xử lý cùng với chất thải rắn y tế nguy hại.
Riêng chất thải rắn y tế đƣợc nhân viên thu gom cẩn thận, phân loại và tập trung tại
khu vực chứa rác với các thùng chứa chuyên dụng. Chất thải rắn y tế mang tính chất
nguy hại nên lƣợng rác này sẽ phân loại thu gom bằng các túi màu vàng, màu đen
và hộp màu vàng. Phần lớn chất thải rắn y tế đƣa đi thiêu đốt tại lò đốt rác thải y tế
Thành Phố (lò đốt rác Bình Hƣng Hòa) và một phần xử lý theo qui định chất thải
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 30
nguy hại. Bệnh viện sẽ ký hợp đồng thu gom và vận chuyển chất thải rắn y tế, chất
thải nguy hại với Công ty môi trƣờng đô thị Thành Phố.
Giải pháp phòng cháy chữa cháy và chống sét
Bệnh viện Phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam là khu vực tập trung khám chữa
bệnh, nên trong ngày thƣờng có một lƣợng ngƣời tham gia điều trị và khám chữa
bệnh. Để bảo đảm an toàn cơ sở vật chất và hơn hết là bảo đảm tính mạng cho con
ngƣời cũng nhƣ tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn PCCC. Bệnh viện Phụ sản chất
lƣợng cao Phƣơng Nam đƣợc trang bị các hệ thống PCCC nhƣ sau :
- Hệ thống Báo cháy tự động
Hệ thống Báo cháy tự động có chức năng kiểm tra. Phát hiện kịp thời sự cố cháy
xảy ra ngay từ lúc mới khởi phát tại các khu vực mà hệ thống giám sát nhằm phát
hiện kịp thời nhanh chóng những sự cố cháy, giúp chúng ta có những biện pháp
chữa cháy hữu hiệu giảm thiểu sự thiệt hại về ngƣời và tài sản.
Hệ thống Báo cháy tự động bao gồm các bộ phận cơ bản:
1. Trung tâm xử lý báo cháy (Fire Alarm Control Panel)
2. Các đầu báo cháy tự động
- Đầu báo khói (Smoke Detector)
- Đầu báo nhiệt (Heat Detector)
3. Công tắc báo cháy khẩn (Manual Station)
4. Chuông báo cháy (Fire Alarm Bell)
5. Các yếu tố liên kết (accessories to connect)
6. Nguồn điện (Power)
Chức năng và nhiệm vụ của từng thiết bị của hệ thống báo cháy tự động này đã
đƣợc trình bày kỹ trong thuyết minh kỹ thuật PCCC bệnh viện phụ sản chất lƣợng
cao Phƣơng Nam
Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler và chữa cháy cấp nƣớc vách tƣờng
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 31
Hệ thống Chữa cháy tự động Sprinkler và chữa cháy cấp nƣớc vách tƣờng nhằm
làm hạ nhiệt độ đám cháy bằng nƣớc, dẫn đến dập tắt đám cháy hoặc ngăn chặn
không cho đám cháy phát sinh và lan sang các khu vực khác.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler kết hợp chữa cháy
cấp nƣớc vách tƣờng:
Hệ thống gồm một hệ thống đƣờng ống thép chịu áp lực cao ngậm sẵn nƣớc. Trên
hệ thống đƣờng ống ấy, tại những vị trí chỉ định, đƣợc lắp đặt những họng tủ chữa
cháy thao tác bằng tay để cấp nƣớc chữa cháy và các đầu phun (sprinkler) có khả
năng cảm ứng nhiệt độ ở một ngƣỡng nhiệt độ đƣợc xác định trƣớc: 68oC (màu đỏ)
hay 93
o
C (màu xanh lá).
Khi có sự cố cháy xảy ra, bầu thủy tinh cảm ứng nhiệt của đầu phun sprinkler tại
những khu vực có cháy sẽ cảm ứng nhiệt độ và tự vỡ tan, mở đƣờng cho nƣớc đã có
sẵn trong đƣờng ống theo đó phun ra, tỏa rộng theo sự phân phối của đĩa hƣớng
dòng và phủ trùm dập tắt đám cháy, hoặc từ những họng tủ chữa cháy, ngƣời sử
dụng sẽ kéo cuộn vòi chữa cháy tới gần vị trí có sự cố cháy và mở van để phun
nƣớc dập tắt đám cháy. Khi nƣớc đã bắt đầu phun, áp lực nƣớc trong đƣờng ống sẽ
giảm xuống, và sẽ kích hoạt công tắc báo dòng chảy (Flow Switch) truyền tín hiệu
đến tủ báo cháy, kích hoạt công tắc áp lực (Pressure Alarm Switch) truyền tín hiệu
đến tủ điều khiển máy bơm để điều khiển máy bơm chữa cháy tự động khởi động.
Khi máy bơm chữa cháy vận hành, nó tiếp tục cung cấp nƣớc cho các đầu sprinkler
phun nƣớc và các họng tủ chữa cháy cho đến khi ngọn lửa bị dập tắt .
Từ tủ trung tâm báo cháy ta dể dàng nhận biết khu vực nào đang xảy ra sự cố cháy
do tín hiệu từ các công tắc báo dòng chảy truyền về và xuất ra tín hiệu báo cháy
bằng chuông/còi sẽ đƣợc tác động để thông báo cho toàn bệnh viện.
Hệ thống chống sét đánh thẳng
Để hạn chế những tác hại của sét gây ra bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng
Nam dùng các thiết bị chống sét gọi là hệ thống chống sét đánh thẳng. Hệ thống
chống sét đánh thẳng đƣợc thiết kế và lắp đặt đúng theo tiêu chuẩn sẽ hạn chế các
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 32
tác hại của sét, đảm bảo độ an toàn cho công trình và nhất là đảm bảo tính mạng con
ngƣời. Nguyên lý của thiết bị chống sét đƣợc trình bày nhƣ sau:
Tính năng đặc biệt của thiết bị thu sét TOMASTER là hệ thống chống sét đánh
thẳng bằng công nghệ phát tia tiên đạo sớm (Early Streamer Emission) tạo một
lƣợng điện tích có hƣớng và có cƣờng độ mạnh, sớm hơn so với các hệ số thông
thƣờng. Hiện tƣợng tự nhiên khi các đám mây mang điện tích tới sẽ hình thành các
đƣờng dẫn sét về phía mặt đất. Đầu kim thu sét TOMASTER tạo nên một sự sai biệt
về điện thế giữa đầu kim và đám mây, từ đó tạo ra một đƣờng dẫn tia tiên đạo phát
xạ sớm từ đám mây hƣớng thẳng trực tiếp vào đầu kim TOMASTER, cực tính của
đám mây dông và dòng điện sét sẽ đƣợc tiêu tán vào đất thông qua hệ thống dây dẫn
và cọc tiếp đất.
Điều hòa không khí và hệ thống điều khiển thông gió
Bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam mang tính hiện đại với đầy đủ tiện
nghi nên hệ thống điều hòa RMV – D đƣợc chủ đầu tƣ lắp đặt cho công trình này.
RMV – D là hệ thống vận hành điều chỉnh công suất tải lạnh bằng cách giảm vô cấp
(tuyến tính) công suất của máy nén bằng công nghệ kỹ thuật số (Digital Scroll
Technology). Giàn nóng của hệ thống gồm 1- 4 máy nén tùy theo công suất gồm
một máy điều khiển đƣợc công suất theo công nghệ kỹ thuật số thay đổi lƣu lƣợng
tác nhân lạnh qua máy nén. Khả năng thay đổi phụ tải của máy nén Digital rất rộng
có thể điều chỉnh khá chính xác công suất của cả hệ thống lạnh.
Ƣu điểm: Đây là hệ thống dùng chất tải nhiệt là gas, giải nhiệt bằng gió, một hệ
thống bao gồm dàn nóng và nhiều dàn lạnh đƣợc lắp ghép nối tiếp đủ tải lạnh cho
toàn bộ khu vực cần làm lạnh với dãy công suất cho từng loại.
Hệ thống thông gió cho tầng hầm đƣợc bố trí nhƣ sau: tầng hầm đƣợc thiết kế bán
nổi do vậy để thuận tiện cho việc lắp đặt và tiết kiệm chi phí ta chọn hệ thống
thông gió cục bộ cho tầng khu vực kho, tất cả các kho đƣợc gắn quạt hút dạng gắn
tƣờng thổi trực tiếp ra ngoài.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 33
Hệ thống thông gió cho các tầng 1 đến tầng 5: do đây là bệnh viện nên việc thông
gió là rất quan trọng cho các ngƣời làm việc và các bệnh nhân điều trị, hệ thống
thông gió sẽ đƣợc tính toán một cách hợp lý (đƣờng gió cấp gió tƣơi và đƣờng gió
thải) theo khiến trúc các tầng đƣợc chia làm nhiều phòng do vậy hệ thống thông gió
sẽ đƣợc thiết kế hệ trung tâm dùng quạt thông gió đƣợc nối ống gió dẫn đi tới các
khu phòng.
2.5 Phƣơng án đền bù và giải phóng mặt bằng
Khu đất dự án MD7 nằm trong khu quy hoạch khu A – Phú Mỹ Hƣng nên công tác
đền bù giải phóng mặt bằng đã hoàn tất. Hiện tại, khu đất dự án là đất trống đã đƣợc
san lấp để chuẩn bị tiến hành đầu tƣ xây dựng.
2.6 Tiến độ thực hiện dự án
Dự án đầu tƣ xây dựng bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam đƣợc dự
kiến xây dựng trong thời gian 3 năm kể từ năm 2010 đến cuối năm 2013. Tiến độ
thực hiện dự án đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng 2.13
Bảng 2.13 Tiến độ thực hiện dự án
Stt Nội dung công việc chính
Thời gian thực hiện
01/2010 –
06/2010
07/2010 –
12/2011
01/2011 –
01/2013
01
Thiết kế + hoàn thành hồ sơ,
xin giấy phép xây dựng
02 Thi công móng + tầng hầm
03
Thi công công trình chính +
hoàn thiện
Nguồn: Công ty TNHH Bệnh viện Phương Nam, 2009.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 34
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ KINH
TẾ – XÃ HỘI
3.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường
3.1.1 Điều kiện địa hình – địa chất
3.1.1.1 Điều kiện về địa hình
Khu đất thực hiện dự án bệnh viện phụ sản Phƣơng Nam thuộc Phƣờng Tân Phú,
Quận 7 có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thấp với hệ thống kênh rạch cắt ngang,
hƣớng đổ dốc không rõ rệt. Đa số diện tích là đất ở, thƣơng mại, dịch vụ và giao
thông.
3.1.1.2 Địa chất công trình
Theo báo cáo kết quả khoan địa chất của công ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ Minh Thông
(khoan khảo sát địa chất công trình xây dựng bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao
Phƣơng Nam với 3 hố khoan sâu 45m), địa chất khu vực đƣợc chia thành các lớp
chính nhƣ sau:
- Lớp san lấp: Lớp này phân bố tới độ sâu 2,1m ở HK1 và 2,2m ở HK2, 1,7m ở
HK3
- Lớp 1: Lớp bùn sét, màu xám xanh, xám nâu. Lớp này phân bố tới độ sâu
13,5m ở HK1, 14,3m ở HK2, 14m ở HK3. Lớp này có bề dày trung bình là
11,9m. số búa SPT trung bình là 01 búa.
- Lớp 2A: Lớp sét, sét bụi, màu nâu vàng, xám xanh; trạng thái dẻo cứng. lớp này
phân bố tới độ sâu 19,6m ở HK1, 19,7m ở HK2. Lớp này có bề dày trung bình là
5,7m. số búa SPT là 13 búa.
- Lớp 2C: Lớp sét, sét cát, màu xám xanh, xám nâu, nâu đỏ; trạng thái nửa cứng.
lớp này phân bố tới độ sâu 18,3m ờ HK3. Lớp này có bề dày trung bình là 4,3m.
số búa SPT trung bình là 19 búa.
- Lớp 3: Lớp sét pha, màu xám vàng, nâu vàng; trạng thái dẻo mềm. Lớp này
phân bố tới độ sâu 21,5m ở HK1, 21,3m ở HK3. Lớp này có bề dày trung bình là
2,4m. Số búa SPT trung bình là 14 búa.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 35
- Lớp 3B: Lớp cát pha, màu xám vàng, xám xanh; trạng thái dẻo. lớp này phân bố
tới độ sâu 21,6m ở HK2. Lớp này có bề dày là 1,9m. Số búa SPT là 13 búa.
- Lớp 4: Lớp sét, sét bụi, màu xám nâu, nâu vàng, xám xanh; trạng thái dẻo mềm
– dẻo cứng. Lớp này phân bố tới độ sâu 27,8m ở HK1, 26m ở HK2, 27,1m ở
HK3. Lớp này có bề dày trung bình là 5,5m. Số búa SPT trung bình là 10 búa.
- Lớp 5: Lớp cát pha, màu xám vàng, nâu vàng; trạng thái dẻo. Lớp này phân bố
tới độ sâu 30,1m ở HK1, 27,6m ở HK2, 29,4m ở HK3. Lớp này có bề dày là
2,1m. số búa SPT trung bình là 30 búa.
- Lớp 6: Lớp cát hạt mịn – thô lẫn sét, màu xám nâu, nâu đỏ, nâu vàng , nâu đen.
Lớp này phân bố tới độ sâu 37,6m ở HK1, 37,7m ở HK2, 35,7m ở HK3. Lớp
này có bề dày là 8m. Số búa SPT trung bình là 43 búa.
- Lớp 7: Lớp sét, màu xám nâu, nâu vàng, xám xanh; trạng trái dẻo mềm - dẻo
cứng. Lớp này phân bố tới độ sâu 43,8m ở HK1, 39,8m ở HK3. Lớp này có bề
dày là 5,1m. số búa SPT trung bình là 11 búa.
- Lớp 7B: Lớp sét pha, màu xám nâu, trạng trái dẻo mềm. Lớp này có bề dày là
2,5m. số búa SPT trung bình là 10 búa.
- Lớp 8: Lớp cát mịn – thô lẫn sét, màu xám vàng, xám nâu, xám trắng. Lớp này
phân bố tới hết độ sâu hố khoan ở HK1, từ 40,2 – 42,3m và từ 43,9m đến hết độ
sâu hố khoan ở HK2, đến hết độ sâu hố khoan ở HK3. Số búa SPT trung bình là
38 búa.
- Lớp 8B: Lớp sét pha, màu xám nâu, nâu vàng; trạng trái cứng. Lớp này phân bố
tới độ sâu 43,9m ở HK2. Số búa SPT trung bình là 53 búa.
3.1.2 Địa chất thủy văn
Khu vực dự án có chế độ thủy văn chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ bán nhật
triều không đều trên sông Sài Gòn – Đồng Nai, biên độ triều trung bình trong ngày
là 2m. Theo số liệu quan trắc tại trạm Nhà Bè, mực nƣớc cao nhất ứng với tần suất
khác nhau đƣợc thể hiện trong bảng 3.1(Cao độ ghi theo hệ cao độ Hòn Dấu)
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 36
Bảng 3.1 Mực nƣớc ứng với tần suất
Tần suất 1% 5% 10% 25% 50% 75% 90.5% 99%
Hmax 1,51 1,43 1,33 1,34 1,30 1,27 1,25 1,24
Hmin -1,58 -1,82 -1,93 -2,09 -2,23 -2,34 -2,42 -2,5
Vào mùa khô, khoảng từ tháng 12 đến tháng 5 hoặc tháng 6 năm sau, chế độ nƣớc
sông tại khu vực hoàn toàn chịu ảnh hƣởng của thủy triều. Tốc độ dòng chảy
thƣờng lớn, độ mặn nƣớc sông trong mùa khô cao.
Vào mùa mƣa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 11 hàng năm, do nằm gần cửa sông, lại
thuộc khu vực chịu ảnh hƣởng triều mạnh cho nên trong mùa mƣa lũ, chế độ nƣớc
sông thuộc khu vực vẫn chịu ảnh hƣởng của thủy triều. Tuy nhiên lƣợng nƣớc mƣa
tại chổ và nƣớc lũ thƣợng nguồn làm cho độ lớn thủy triều ở đây giảm đi và mực
nƣớc đỉnh triều tăng lên, mực nƣớc cao nhất năm tại khu vực thƣờng xảy ra vào
tháng 10, 11. Mặt khác, do tranh chấp giữa nƣớc lũ thƣợng nguồn và triều vùng cửa
sông mà tốc độ dòng chảy trong mùa mƣa lũ thƣờng giảm nhỏ hơn so với mùa khô.
3.1.3 Điều kiện khí tượng
Khu đô thị Nam Thành phố nằm trong địa hạt Thành Phố Hồ Chí Minh nên chịu
ảnh hƣởng của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, đặc trƣng cơ bản là có
nền nhiệt độ cao tƣơng đối ổn định và sự phân hóa mƣa theo mùa. Khí tƣợng thay
đổi theo hai mùa khá rõ rệt.
Quá trình lan truyền, di chuyển và phát tán của các chất ô nhiễm trong môi trƣờng
sẽ phụ thuộc nhiều vào các yếu tố: nhiệt độ không khí, độ ẩm, lƣợng mƣa, gió, bức
xạ mặt trời, độ bền vững khí quyển…
Theo số liệu của Cục thống kê về điều kiện khí tƣợng tại trạm TP Hồ Chí Minh từ
năm 2003 đến năm 2008 thì tình hình khí tƣợng của TP. Hồ Chí Minh nhƣ sau:
3.1.3.1 Nhiệt độ
Điều đáng lƣu ý nhất với nhiệt độ là sự dao động nhiệt độ trong ngày. Biên độ nhiệt
đạt đến 10oC/ngày đêm. Vì vậy, mặc dù ban ngày trời nắng nóng, ban đêm và sáng
sớm vẫn có sƣơng. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển và xanh tốt
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 37
quanh năm. Nhiệt độ không khí trung bình ngày trong năm ở nội thành thành phố
Hồ Chí Minh cao hơn các nơi khác trong địa bàn khu vực phía Nam 1,0 1,5oC.
Nhiệt độ trung bình của năm 2008 là 28,2oC. Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm
tại Trạm Tân Sơn Hòa đƣợc trình bày trong Bảng 3.2
Bảng 3.2: Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa
Đơn vị: oC
Cả năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008
28,2 28,4 28,1 28,0 28,0 28,2
Tháng 1 27,3 27,1 26,6 27,2 26,2 27,2
Tháng 2 27,6 27,3 28,0 26,7 27,7 28,2
Tháng 3 28,9 28,6 29,0 28,5 28,4 28,6
Tháng 4 30,0 30,0 30,3 30,1 29,8 29,5
Tháng 5 29,3 30,5 28,7 29,5 29,7 24,2
Tháng 6 28,1 28,9 28,9 28,1 28,9 28,4
Tháng 7 28,7 28,9 27,9 27,8 27,5 27,9
Tháng 8 27,7 27,7 28,1 28,0 28,4 27,6
Tháng 9 28,4 28,1 27,7 27,9 27,9 27,6
Tháng 10 27,9 27,9 27,2 27,5 27,6 27,7
Tháng 11 26,8 27,8 27,8 28,0 27,5 28,9
Tháng 12 27,2 28,1 26,6 26,6 26,2 27,3
Nguồn: Cục thống kê, 2008.
3.1.3.2 Lượng mưa
Lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm khoảng 84% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mƣa lớn tập
trung từ tháng 5, đến tháng 11. Lƣợng mƣa tháng cao nhất trong năm 2008 lên đến
349,6 mm (tháng 8/2008). Mƣa ở thành phố Hồ Chí Minh mang tính mƣa rào nhiệt
đới: mƣa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh, thƣờng một cơn mƣa không kéo dài
quá 3 giờ nhƣng cƣờng độ mƣa khá lớn và dồn dập, có những cơn mƣa lớn gây
ngập đƣờng phố. Những nơi thấp trũng có thể bị ngập sâu khoảng từ 20 – 80 cm.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 38
Diễn biến lƣợng mƣa các năm đo đạc tại trạm Tân Sơn Hòa đƣợc trình bày trong
Bảng3.3
Bảng 3.3 Diễn biến lƣợng mƣa trung bình tháng các năm tại Trạm Tân Sơn
Hòa Đơn vị: mm/tháng
Cả năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008
1.680,0 1.332,0 1.788,0 1.783,6 1.742,8 1798,4
Tháng 1 6.3 0,0 0,0 0,1 0,0 -
Tháng 2 0.5 0,0 0,0 0,0 0,0 72,7
Tháng 3 136.0 0,0 0,5 0,0 0,0 8,6
Tháng 4 39.8 59,0 2,1 13,2 9,6 212,1
Tháng 5 247.3 71,0 303,8 263,9 143,6 299,2
Tháng 6 364.1 262,0 327,4 246,8 273,9 139,4
Tháng 7 123.8 107,0 198,4 355,9 228,0 168,6
Tháng 8 360.6 78,0 198,2 201,3 146,3 349,6
Tháng 9 224.4 220,0 295,4 283,7 182,9 247,7
Tháng 10 156.9 285,0 347,1 309,0 388,6 256,1
Tháng 11 153.7 132,0 101,4 97,0 264,5 16,1
Tháng 12 15.9 96,0 1,6 12,7 105,4 28,9
Nguồn: Cục thống kê, 2008.
3.1.3.3 Độ ẩm
Các tháng mùa mƣa có độ ẩm khá cao. Năm 2008, độ ẩm trung bình vào các tháng
mùa mƣa dao động trong khoảng 68 – 82%, cao nhất là các tháng 7, 8, 9, 10 (trung
bình 81%). Các tháng mùa khô có độ ẩm thấp hơn, thƣờng chỉ vào khoảng
68 76%. Trong đó tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 3 (68%). Diễn
biến độ ẩm tƣơng đối trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Nhất đƣợc trình bày
trong Bảng 3.4
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 39
Bảng 3.4 Diễn biến độ ẩm tƣơng đối trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn
Hòa Đơn vị: %
Cả năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008
76 73 74 75 75 76
Tháng 1 73 67 70 68 69 73
Tháng 2 70 66 65 70 69 68
Tháng 3 69 68 66 70 67 71
Tháng 4 73 69 69 71 70 73
Tháng 5 76 69 78 75 74 75
Tháng 6 80 77 77 80 77 81
Tháng 7 78 76 80 81 81 81
Tháng 8 82 78 80 80 78 82
Tháng 9 80 78 80 81 80 81
Tháng 10 81 80 82 79 82 81
Tháng 11 75 77 76 73 79 75
Tháng 12 70 74 70 72 77 73
Nguồn: Cục thống kê, 2008.
3.1.3.4 Gió, bão, lũ lụt
Trong năm thịnh hành 2 hƣớng gió: mùa khô gió Đông – Đông Nam (còn gọi là gió
chƣớng) và mùa mƣa gió Tây – Tây Nam, vận tốc trung bình 3 – 4 m/s. Gió thƣờng
thổi mạnh từ trƣa đến chiều. Gió chƣớng thổi mạnh làm gia tăng sự xâm nhập mặn
vào sâu trong lục địa trong mùa khô và gia tăng mực nƣớc đỉnh triều lên vài cm.
Thành phố Hồ Chí Minh ít có bão, thƣờng thời tiết chỉ bị ảnh hƣởng của áp thấp
nhiệt đới hoặc chịu ảnh hƣởng của bão từ khu vực miền Trung. Các số liệu theo dõi,
quan trắc 100 năm qua cho thấy vị trí này không xảy ra lũ lụt.
3.1.3.5 Bức xạ
Tổng lƣợng bức xạ mặt trời trung bình ngày trong cả năm đạt 365,5 calo/cm2. Tổng
lƣợng bức xạ các tháng mùa khô cao hơn các tháng mùa mƣa gần 100
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 40
calo/cm
2
/ngày, cƣờng độ bức xạ lớn nhất trong các ngày thuộc tháng 3 tháng 4
trong năm đạt từ 0,8 – 1,0 calo/cm2/phút, xảy ra từ 10 giờ sáng đến 14 giờ.
3.1.3.6 Nắng
Diễn biến số giờ nắng các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa đƣợc nêu trong Bảng 3.5
Bảng 3.5 Diễn biến số giờ nắng các năm ghi nhận tại Trạm Tân Sơn Hòa
Đơn vị: giờ/tháng
Cả năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008
2.066,5 2.370,7 2.245,9 2.080,8 2.071,9 1.923,2
Tháng 1 174,7 206,8 216,6 181,8 164,8 131,0
Tháng 2 167,4 224,4 219,7 190,7 215,3 157,7
Tháng 3 200,6 259,1 254,9 220,6 252,9 221,6
Tháng 4 194,5 238,6 250,2 216,9 225,6 213,4
Tháng 5 204,0 237,4 137,7 176,9 200,4 208,7
Tháng 6 147,4 161,9 207,3 143,6 185,6 161,5
Tháng 7 197,7 187,3 168,5 164,5 153,1 140,2
Tháng 8 143,6 142,9 180,3 161,3 178,1 157,2
Tháng 9 184,4 157,9 160,7 162,3 142,2 141,4
Tháng 10 136,6 179,7 135,9 146,8 138,8 127,2
Tháng 11 136,3 172,7 166,7 167,3 124,6 142,1
Tháng 12 179,8 202,0 147,4 148,7 90,5 121,2
Nguồn: Cục thống kê, 2008.
3.1.3.7 Áp suất không khí
Áp suất khí quyển trung bình 1.006 – 1.012 mbar. Các tháng mùa khô áp suất khá
cao, giá trị cao nhất tuyệt đối xảy ra vào tháng 12 (1.020 mbar), còn các tháng mùa
mƣa áp suất thấp (chỉ ở mức xấp xỉ 1.000 mbar).
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 41
3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án
3.2.1 Hiện trạng môi trường không khí
Bảng 3.6 Kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại khu vực dự án
Vị Trí Đo Đạc
Nhiệt
độ 0C
Độ
ẩm %
Tiếng
ồn dBA
Bụi
mg/m
3
Tốc độ
gió m/s
NO2
mg/m
3
SO2
mg/m
3
CO
mg/m
3
Vị trí 1 30,9 58,0 62,9 0,2 0,2 – 1,2 0,10 0,14 3,01
Vị trí 2 30,6 61,0 56,0 0,1 0,3 – 0,8 0,08 0,10 2,50
Vị trí 3 31,3 57,7 64,5 0,3 0,2 – 1,5 0,15 0,27 5,04
Tiêu chuẩn
khu vực xung
quanh QCVN
05:2009/BTN
MT và TCVN
5949 – 1998
- - 60 0,3 - 0,2 0,35 30
Nguồn: Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường tháng 10/2010
Ghi chú:
- Vị trí 1: Vị trí trong khu vực dự án
- Vị trí 2: Vị trí cuối khu vực dự án (giáp với khu đất chung cư The Mark, cuối
hướng gió)
- Vị trí 3: Vị trí ngoài khu vực dự án (giáp với bệnh viện tim Tâm Đức trên đường
Nguyễn Lương Bằng, đầu hướng gió)
QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường
không khí xung quanh.
Kết quả phân tích đƣợc trình bày trong Bảng 3.6 cho thấy tất cả các chỉ tiêu về khí
thải trong và ngoài khu vực dự án đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam về chất lƣợng không
khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT. Riêng nồng độ tiếng ồn tại 2 vị trí trên
đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng gần bệnh viện Tâm Đức và trên khu đất dự án đều vƣợt
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 42
tiêu chuẩn Việt Nam 5949:1998, điều này có thể lý giải là do tại các vị trí này là
khu vực đƣờng giao thông chính với mật độ xe lƣu thông trên đƣờng nhiều nên môi
trƣờng không khí bị ảnh hƣởng bởi hoạt động giao thông của khu vực.
Kết quả này là cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của dự án đến môi trƣờng xung
quanh và tác động của một số nhân tố khác đến khu vực dự án khi bệnh viện phụ
sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam đi vào hoạt động.
3.2.2 Hiện trạng môi trường nước
Chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc đánh giá qua mẫu nƣớc mặt lấy tại rạch Thầy Tiêu đƣợc
trình bày trong Bảng 3.7
Bảng 3.7 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực dự án
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết Quả QCVN 08:2008/BTNMT, Cột B2
1 pH, ở 25oC - 6,68 5,5 – 9
2 TDS g/l 1,78 -
3 DO mgO2/l 2,4 ≥2
4 COD mgO2/l 33 50
5 BOD5 mgO2/l 17 25
6 TSS mg/l 28 100
7 N-NH3 mg/l 2,1 1
8 Coliform MPN/100ml 230 10000
Nguồn: Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường tháng 10/2010
Ghi chú:
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại rạch Thầy Tiêu cho thấy tất cả các chỉ
tiêu phân tích đều đạt quy chuẩn cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT, cột B2) chỉ có chỉ tiêu N-NH3 vƣợt tiêu
chuẩn 1,1 lần. Điều này cho thấy chất lƣợng nƣớc mặt trên rạch Thầy Tiêu hiện nay
chỉ bị ô nhiễm nhẹ.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 43
Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc cấp tại khu vực dự án
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
QCVN 02:2009/BYT
I II
01 Màu sắc TCU 0 15 15
02 Mùi vị -
Không có
mùi vị lạ
Không có mùi
vị lạ
Không có
mùi vị lạ
03 Độ đục NTU 0,33 5 5
04 Cl dƣ mg/l 0,03 0,3-0,5 -
05 pH - 7,42 6-8,5 6-8,5
06 NH4
+
mg/l KPH 3 3
07 Fe Tổng mg/l KPH 0,5 0,5
08 Peecmanganat mg/l 1,05 4 4
09
Độ cứng tổng
cộng
mg/l 29 350 -
10 Cl
-
mg/l 6 300 -
11 F
-
mg/l 0,02 1,5 -
12 As mg/l 0,003 0,01 0,05
13 Tổng Coliform MPN/100ml KPH 50 150
14 E-coli MPN/100ml KPH 0 20
Nguồn: Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường tháng 10/2010
Ghi chú:
KPH: không phát hiện.
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc cấp tại khu vực dự án cho thấy tất cả các chỉ tiêu
phân tích đều đạt quy chuẩn cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT.
Bản đồ thể hiện vị trí lấy mẫu chất lượng môi trường khu vực dự án được đính kèm
trong phần phụ lục.
3.2.3 Hiện trạng hệ sinh thái
3.2.3.1 Hệ sinh thái trên cạn
Thực vật
Khu đất dự án nằm trong khu qui hoạch chung của khu Phú Mỹ Hƣng nên chủ yếu
là đất thổ cƣ, đất nông nghiệp rất ít. Khu vực dự án có dừa nƣớc, bần, lau sậy, bình
bát và một số các loại cỏ cây nhƣng nói chung không nhiều về chủng loại.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 44
Động vật
Khu vực dự án phần lớn là dùng cho mục đích thổ cƣ, vì vậy không tồn tại các loại
động vật quý hiếm cƣ trú.
3.2.3.2 Hệ sinh thái dưới nước
Khu vực dự án nằm trong phƣờng Tân Phú, có nguồn nƣớc mặt phong phú bao gồm
nhiều kênh rạch nhỏ, rạch Thầy Tiêu, rạch Ông Đội và rạch Cả Cấm. Hệ thống sông
rạch có các loại cá rô phi, cá lóc, cá lòng tong, cá đối, cá bống cát,…nhƣng số lƣợng
không nhiều. Dân cƣ trong vùng ít có các hoạt động đánh bắt đối với nguồn lợi này.
Theo kết quả tham khảo từ báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án “Công
Trình Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cƣ đƣờng Liên Cảng - phƣờng Phú
Mỹ - Quận 7” đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 224/QĐ-TNMT-QLMT ngày
2/4/2007 của Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng thì ngoài các loài sinh vật trên thì
phiêu sinh động, thực vật tại các kênh rạch gần khu vực dự án đƣợc phát hiện bao
gồm các loài nhƣ bảng 3.9
Bảng 3.9 Một số loài phiêu sinh trong hệ sinh thái dƣới nƣớc xung quanh khu
vực dự án
Mẫu Phiêu sinh thực vật Phiêu sinh động vật
P1
(NL)
Giống loài Đơn vị
Số
lượng
Giống loài Đơn vị
Số
lượng
Oscillatoria sp
Cá
thể/m3
12x10
3
Nauplius sp
Cá
thể/m3
2x10
3
Oscillatoria princeps 3x10
3
Oscillatoria minima
Gicklhorn
12x10
3
Arthrospira 6x10
3
Spirullina major Kutz 6x10
3
Staurastrum sp 6x10
3
Chodatella 9x10
3
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 45
Nitzschia fasciculate
Grun
12x10
3
Gyrosigma spenceri
(W.Quekett) Cleve
3x10
3
P1
(NR)
Oscillatoria sp
Cá
thể/m3
36x10
3
Nauplius sp
Cá
thể/m3
2x10
3
Oscillatoria princeps 16x10
3
Oscillatoria minima
Gicklhorn
60x10
3
Keratella
quadrata
Cá
thể/m3
2x10
3
Spirullina major Kutz 12 x 10
3
Keratella
hiemalis
Cá
thể/m3
1x10
3
Closterium porrectum 18 x 10
3
Closterium sp1 6 x 10
3
Closterium sp2 15 x 10
3
Cypridina
mediterranea
Cá
thể/m3
1x10
3
Staurastrum sp 3 x 10
3
Navicula sp 3 x 10
3
P2
(NL)
Oscillatoria sp
Cá
thể/m3
6 x 10
3
Nauplius sp
Cá
thể/m3
1x10
3
Oscillatoria princeps 18 x 10
3
Oscillatoria minima
Gicklhorn
6 x 10
3
Spirullina major Kutz 6 x 10
3
Keratella sp
Cá
thể/m3
2x10
3
Closterium sp1 6 x 10
3
Coscinodiscus sp 3 x 10
3
Euglena sp 6 x 10
3
P2
(NR)
Oscillatoria sp
Cá
thể/m3
18 x 10
3
Filiniasp
Cá
thể/m3
2x10
3
Oscillatoria princeps 9 x 10
3
Oscillatoria minima
Gicklhorn
12 x 10
3
Arthrospira 12 x 10
3
Spirullina major Kutz 32 x 10
3
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 46
Closterium porrectum 12 x 10
3
Closterium spl 9 x 10
3
Nitzschia filiformis 3 x 10
3
Synedra acus (Kutz)
Grun
6 x 10
3
Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Công Trình Xây Dựng Hạ
Tầng Kỹ Thuật Khu Tái Định Cư Đường Liên Cảng”, 2007.
Ghi chú:
NL: Nƣớc lớn
NR: Nƣớc ròng
P1: Rạch Ông Đội
P2: Sông Phú Xuân- điểm giao giữa rạch Ông Đội và Sông Phú Xuân.
Về phiêu sinh thực vật: Kết quả tham khảo cho thấy ở tất cả các mẫu tảo lam
(Oscillatoria, Spirullina, Arthrospira) chiếm ƣu thế cả về số lƣợng lẫn thành phần
loài. Bên cạnh tảo lam, trong các mẫu cũng có sự hiện diện của các ngành tảo khác
nhƣ tảo silic (Nitzschia Gyrosigma Coscinodiscus Navicula Synedra), tảo lục
(Staurastrum, Chodatella, Closterium). Ngoài ra, hầu nhƣ số lƣợng và thành phần
loài ở triều kiệt đều cao hơn so với mẫu triều cƣờng. Trong các tảo trên, Oscillatoria
princeps, Arthrospira, Euglena là các loại tảo chỉ thị cho thấy môi trƣờng có dấu
hiệu bị ô nhiễm. Tuy nhiên, hai ngành tảo lam và tảo mắt lại là những ngành có số
lƣợng loài tham gia xử lý nƣớc thải chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt là các loài Oscillatoria
ở tảo lam và Euglena ở tảo mắt.
Về phiêu sinh động vật: Phiêu sinh động vật có số lƣợng ít. Trong đó, nauplius sp là
một trong số các phiêu sinh động vật làm nguồn thức ăn cho cá. Bên cạnh các loài
phiêu sinh thực vật chỉ thị môi trƣờng, phiêu sinh động vật cũng đƣợc dùng để đánh
giá chất lƣợng môi trƣờng. Kết quả phân tích phát hiện mẫu tại vị trí điểm xả ở thời
điểm triều kiệt có sự hiện diện với số lƣợng ít loài Keratella quadrata - loài phiêu
sinh động vật chỉ thị môi trƣờng ô nhiễm.
3.3 Điều kiện kinh tế xã hội
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 47
3.3.1 Điều kiện kinh tế
Hiện nay, trên qui mô Phƣờng gần nhƣ không còn đất nông nghiệp và cũng không
có diện tích đất công nghiệp mà chủ yếu là đất ở, thƣơng mại, dịch vụ và giao
thông.
Theo “Tình hình thực hiện kinh tế, văn hóa – xã hội năm 2008 và chƣơng trình thực
hiện kinh tế xã hội năm 2009” tình hình kinh tế của phƣờng Tân Phú đƣợc thống kê
nhƣ sau:
Tổng số hộ kinh doanh trên địa bàn phƣờng là 412 hộ, tăng 54 hộ so với năm 2007,
ngƣng nghỉ 13 hộ, còn lại 399 hộ.
- Thƣờng xuyên kiểm tra các điểm kinh doanh gia cầm tại chợ Tân Mỹ và 02 lò
quay, tất cả đều có kiểm dịch của Thú y quận 7.
- Kết hợp Phòng kinh tế quận kiểm tra sau đăng ký kinh doanh 30 Công ty trách
nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tƣ nhân.
- Thƣờng xuyên kiểm tra việc niêm yết giá ở chợ Tân Mỹ và các hộ kinh doanh cá
thể, kết quả có niêm yết giá đầy đủ.
- Kết hợp trạm y tế phƣờng kiểm tra vệ sinh thực phẩm 16 hộ kết quả nhắc nhở.
Về quản lý đô thị
Hiện nay phƣờng đã lập 04 loại sổ quản lý đất công:
- Đã có quyết định thu hồi đất của UBND Quận 7: đến nay đã có 17 quyết định
thu hồi.
- Đất công cho các hộ dân lấn chiếm sử dụng từ trƣớc đến nay đã đƣợc phƣờng
quản lý và đang tiến hành thu tiền sử dụng đất là 67 hộ dân, diện tích 6.451,65m2.
- Tổng diện tích đất công ven sông rạch toàn phƣờng là 8.988,21m2, tổng số hộ
dân đƣợc giao đất là 146 hộ.
- Quản lý đất công chƣa có quyết định thu hồi: nhằm mục đích kiểm soát trong quá
trình giải quyết hoặc chờ tham mƣa đề xuất cho UBND Quận ra quyết định thu hồi
tránh tình trạng thất thoát đất công.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 48
Quy hoạch đền bù giải tỏa
Hiện nay trên địa bàn phƣờng Tân phú có 03 dự án có quyết định thu hồi đất, đã
thực hiện hiệp thƣơng đền bù 02 dự án, 01 dự án đã có chủ trƣơng của thành phố
đang tiến hành thảo thuận, gồm:
- Dự án đƣờng Phú Thuận: có tổng cộng 48 hộ thuộc diện giải tỏa. Hiện nay đã
thực hiện xong công tác hiệp thƣơng đền bù
- Dự án đƣờng nối cầu Phú Mỹ: có tổng cộng 36 hộ thuộc diện giải tỏa. Hiện nay
đã thực hiện xong công tác hiệp thƣơng đền bù
- Dự án xây dựng nhà cao tầng của công ty phát đạt: hiện dự án đã đƣợc thuận chủ
trƣơng của UBND Thành phố đang tự thỏa thuận với ngƣời dân có đất trong dự án.
Về trật tự đô thị
Tổng số vụ vi phạm hành chính về an toàn giao thông trong năm 2008 là 91 trƣờng
hợp, số tiền là 24.383.000đ. Vi phạm xây dựng không phép, sai phép,sai thiết
kế…là 23 trƣờng hợp.
3.3.2 Điều kiện xã hội
Theo “ Tình hình thực hiện kinh tế, văn hóa – xã hội năm 2008 và chƣơng trình
thực hiện kinh tế xã hội năm 2009” toàn phƣờng Tân Phú có diện tích 429 ha, hiện
có 19.645 ngƣời với 3766 hộ, trong đó thƣờng trú 2525 hộ với 10.722 nhân khẩu,
tạm trú 1241 hộ với 8923 nhân khẩu. Phƣờng đƣợc chia làm 5 khu phố với 40 tổ
dân phố.
- Về công tác giáo dục: thực hiện tổng điều tra hộ dân năm 2008. So dò sổ bộ với
điều tra năm 2008, lập danh sách các hộ mới nhập cƣ, điều tra trình độ văn hóa. Tỷ
lệ trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo: 122/123 đạt 99,19%. Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%.
Tỷ lệ phổ cập tiểu học đạt 96,59% (đạt chuẩn quốc gia). Tỷ lệ phổ cập THCS đạt
90,92 % (đạt chuẩn quốc gia). Đối tƣợng mù chữ từ 15 -35 tuổi đã đƣợc xóa mù chữ
đạt 100%. Đã xóa mù chữ cho 30 đối tƣợng từ 36-45 tuổi đạt 45,45%.
Đánh giá tác động môi trƣờng dự án bệnh viện phụ sản chất lƣợng cao Phƣơng Nam
GVHD: PGS.TS Hoàng Hƣng
SVTH: Nguyễn Thị Bích Hƣơng 49
- Về công tác xóa đói giảm nghèo: chỉ tiêu phát vay trong năm 260.000.000đ. đã
thực hiện phát vay 199.000.000đ, còn lại 70.000.000đ sẽ thực hiện duyệt phát vay
tháng 12 năm 2008. Tiếp tục khảo sát các hộ nghèo năm 2008 theo chƣơng trình
xóa đói giảm nghèo của giai đoạn 3 (2009-2015) có mức thu nhập dƣới 12 triệu
đồng/ngƣời/năm.
- Về lao động thƣơng binh – xã hội:
Lao động: trong năm đã giải quyết việc làm đƣợc 181/350 lao động đạt 51,7%.
Công tác chính sách:
+ Có 700 ngƣời dân tham gia BHYT tự nguyện.
+ Làm hồ sơ 02 bộ vay chƣơng trình 156 gửi về Quận.
+ Cấp 05 thẻ xe bus miễn phí cho ngƣời khuyết tật.
+ Đã cấp 36 thẻ BHYT cho diện chính sách, 25 thẻ cho diện dân nghèo.
+ Nộp Quận 19 sổ ƣu đãi giáo dục cho năm học 2007-2008
+ Tiến hành rà soát và tổng hợp diện trợ cấp xã hội theo NĐ 07/CP có 65 hộ.
+ Chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội, số tiền 1.394.000.000đ
+ Chi trả trợ cấp thƣơng binh xã hội, số tiền 214.202.000đ
+ Chi trả trợ cấp dân nghèo NĐ 67/CP, số tiền 71.550.000đ
+ Chi trả truy lãnh NĐ 67, 20suất, số tiền 7.900.000đ, 34 suất ngƣời cao tuổi
20.400000đ.
- Về công tác y tế:
Công tác khám và điều trị bệnh: trong năm 2008 tổng số bệnh nhân đến khám
và điều trị tại trạm là 10.007 ngƣời. Trong đó, cấp cứu 03, thay băng 1.796
lƣợt, khám trẻ lành mạnh (cân, đo, tiêm chuẩn) 3.480 em, bệnh nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DO AN TOT NGHIEP.pdf