Tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú LƯơng tỉnh Thái Nguyên: 1
Ch−ơng 1
Đặt vấn đề
Việt Nam là một n−ớc nhiệt đới, rừng và đất rừng chiếm 2/3 diện tích
đất đai cả n−ớc. Rừng là môi tr−ờng sống và nơi hoạt động yếu của trên 24
triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc khác nhau, đồng thời rừng cũng là nhân tố
quan trọng và quyết định hàng đầu góp phần bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Tuy
nhiên cho đến nay diện tích rừng n−ớc ta đã và đang bị suy giảm một cách
nhanh chóng. Theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tính đến năm 2000
trong tổng số 19 triệu ha đất sản xuất lâm nghiệp chỉ có 9,3 triệu ha đất có
rừng, trữ l−ợng gỗ bình quân rất thấp, khoảng 63 m3 gỗ/ ha, chủ yếu là gỗ
nhóm V đến nhóm VIII, những loại gỗ thuộc nhóm I, II rất ít hoặc hiếm.
Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng cả về số l−ợng cũng nh− chất
l−ợng có rất nhiều song chủ yếu là do sự can thiệp vô ý thức của con ng−ời
nh− chặt phá rừng làm n−ơng rẫy của đồng bào các dân tộc thiểu số, nạn khai
thác rừng, săn bắn chim thú rừng bừa bãi, kinh doanh rừng không hợ...
88 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú LƯơng tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ch−ơng 1
Đặt vấn đề
Việt Nam là một n−ớc nhiệt đới, rừng và đất rừng chiếm 2/3 diện tích
đất đai cả n−ớc. Rừng là môi tr−ờng sống và nơi hoạt động yếu của trên 24
triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc khác nhau, đồng thời rừng cũng là nhân tố
quan trọng và quyết định hàng đầu góp phần bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Tuy
nhiên cho đến nay diện tích rừng n−ớc ta đã và đang bị suy giảm một cách
nhanh chóng. Theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tính đến năm 2000
trong tổng số 19 triệu ha đất sản xuất lâm nghiệp chỉ có 9,3 triệu ha đất có
rừng, trữ l−ợng gỗ bình quân rất thấp, khoảng 63 m3 gỗ/ ha, chủ yếu là gỗ
nhóm V đến nhóm VIII, những loại gỗ thuộc nhóm I, II rất ít hoặc hiếm.
Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng cả về số l−ợng cũng nh− chất
l−ợng có rất nhiều song chủ yếu là do sự can thiệp vô ý thức của con ng−ời
nh− chặt phá rừng làm n−ơng rẫy của đồng bào các dân tộc thiểu số, nạn khai
thác rừng, săn bắn chim thú rừng bừa bãi, kinh doanh rừng không hợp lí. Một
nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là công tác quản lý bảo vệ rừng
còn nhiều bất cập, nạn cháy rừng vẫn liên tiếp xảy ra, hàng năm làm thiêu
cháy hàng nghìn ha rừng, sâu bệnh hại th−ờng xuyên gây dịch lớn ở nhiều nơi,
làm ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây rừng mà chúng ta
ch−a có biện pháp phòng trừ hữu hiệu
Do vậy trong định h−ớng phát triển lâm nghiệp từ năm 2000- 2010 một
mục tiêu quan trọng bậc nhất là phấn đấu đ−a độ che phủ rừng của toàn quốc
lên 43%. Để thực hiện thắng lợi chiến l−ợc quan trọng này công tác trồng
rừng phải đ−ợc đặc biệt quan tâm.
Trong công tác trồng rừng việc chọn loài cây trồng phù hợp với mục
đích kinh doanh và đúng yêu cầu phòng hộ là một vấn đề khó khăn. Tuy nhiên
cho đến nay về cơ bản chúng ta đã xác định đ−ợc những loài cây trồng chủ
yếu và có những nghiên cứu cần thiết đảm bảo cơ sở cho việc xây dựng các
2
quy trình, quy phạm trồng rừng. Trong ch−ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng
của Chính phủ các loài keo sẽ là loài đ−ợc gây trồng chủ yếu. Những loài keo
đ−ợc trồng phổ biến là Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn) và Keo tai
t−ợng (Acacia mangium Willd). Cây keo là cây đa tác dụng, gỗ keo đ−ợc dùng
nhiều trong công nghiệp giấy, làm ván, làm đồ gia dụng và chúng cung cấp
một l−ợng củi lớn cho ng−ời dân. Bên cạnh đó cây keo có bộ rễ rất phát triển,
có nấm cộng sinh nên chúng sinh tr−ởng phát triển tốt trên nhiều loại đất, kể
cả đất nghèo xấu. Trồng keo nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc,
chống xói mòn, điều tiết nguồn n−ớc và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, d−ới tán
rừng keo ta có thể trồng cây bản địa để phục hồi rừng hỗn giao.
Để rừng trồng có thể phát triển bền vững, dần tiến tới ổn định gần nh−
rừng tự nhiên thì công tác chăm sóc, bảo vệ sau khi trồng là hết sức quan
trọng. Do yêu cầu của xã hội nên hiện tại và trong t−ơng lai chúng ta sẽ có
những diện tích rừng keo thuần loài khá lớn. Cùng với sự hình thành những
rừng keo thuần loài là sự thay đổi rất cơ bản của môi tr−ờng sinh thái. Trong
khi các nhân tố sinh thái phi sinh vật nh− khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,
gió,...) đ−ợc cải thiện cùng với sự phát triển của rừng keo thì các nhân tố sinh
thái thuộc nhóm sinh vật một mặt đ−ợc cải thiện và mặt khác lại tiềm ẩn nguy
cơ mất ổn định. Có thể thấy rõ điều này thông qua sự thay đổi của yếu tố thức
ăn trong rừng keo thuần loài. Khi rừng keo thuần loài đ−ợc hình thành một
khối l−ợng thức ăn là lá keo, cành keo… rất lớn đã tạo điều kiện rất thuận lợi
cho những loài côn trùng đơn thực và hẹp thực sinh sôi và phát triển. Mặc dù
trong rừng Keo tai t−ợng có thể có tới 30 loài sâu ăn lá khác nhau nh−ng do
nguồn thức ăn quá phong phú nên tác dụng của quan hệ cạnh tranh không
đ−ợc thể hiện và do đó một số loài đã có thể phát triển thành dịch, ví dụ: Sâu
nâu (Anomis fulvida Guenée) Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus),
Sâu túi nhỏ (Acanthopsyche sp) [15].
3
Từ tháng 4 năm 1999 đến nay trong khu vực rừng thuộc sự quản lý của
Hạt kiểm lâm Phú L−ơng tỉnh Thái Nguyên th−ờng xuyên xuất hiện một loài
cánh cứng ăn hại lá keo với mức độ gây hại khá nghiêm trọng. Trong thời gian
xuất hiện của sâu nhiều khu vực có tới 100% số cây bị hại, một số cây đã bị
chết. Ngoài thông tin về sự có mặt của loài sâu hại này ch−a có nghiên cứu cơ
bản nào nên vấn đề quản lý chúng gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với sự xuất
hiện của các loài sâu hại lá nguy hiểm kể trên còn có các loài thuộc Bộ Cánh
cứng khác nh− Cầu cấu xanh (họ Curculionidae), bọ hung (Scarabaeidae), bọ
lá (Chrysomelidae).
Để góp phần nhỏ bé của mình vào công tác quản lý bảo vệ rừng của địa
ph−ơng, nhằm ngăn chặn dịch sâu hại tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên
cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và
những ph−ơng pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú L−ơng tỉnh Thái
Nguyên”
4
Ch−ơng 2
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1- Trên thế giới
Ngay từ khi loài ng−ời mới xuất hiện, đặc biệt là từ lúc con ng−ời bắt đầu
biết trồng trọt và chăn nuôi, họ đã va chạm với sự phá hoại nhiều mặt của côn
trùng. Do đó con ng−ời phải bắt tay vào tìm hiểu và nghiên cứu về côn trùng.
Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng rất nhiều và phong phú. Trong
một cuốn sách cổ của Xêri viết vào năm 3000 TCN đã nói tới những cuộc bay
khổng lồ và sự phá hoại khủng khiếp của những đàn châu chấu sa mạc.
Trong các tác phẩm nghiên cứu của ông nhà triết học cổ Hy Lạp
aristoteles (384 - 322 TCN) đã hệ thống hoá đ−ợc hơn 60 loài côn trùng. Ông
đã gọi tất cả những loài côn trùng ấy là những loài chân có đốt.
Nhà tự nhiên học vĩ đại ng−ời Thụy Điển Carl von Linné đ−ợc coi là
ng−ời đầu tiên đ−a ra đơn vị phân loại và đã tập hợp xây dựng đ−ợc một bảng
phân loại về động vật và thực vật trong đó có côn trùng. Sách phân loại thiên
nhiên của ông đã đ−ợc xuất bản tới 10 lần [22].
Liên tiếp các thế kỉ sau nh− thế kỉ XIX có Lamarck, thế kỉ XX có
Handlirich, Krepton 1904, Ma-t−-nốp 1928, Weber 1938 tiếp tục cho ra những
bảng phân loại côn trùng của họ.
Hội côn trùng học đầu tiên trên thế giới đ−ợc thành lập ở n−ớc Anh
năm 1745. Hội côn trùng ở Nga đ−ợc thành lập năm 1859. Nhà côn trùng Nga
Keppen (1882 - 1883) đã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập về côn trùng lâm
nghiệp trong đó đề cập nhiều đến côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng.
Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu côn trùng Nga nh− Potarin
(1899- 1976), Provorovski (1895- 1979), Kozlov (1883 - 1921) đã xuất bản
những tài liệu về côn trùng ở trung tâm châu á, Mông Cổ và miền Tây Trung
5
Quốc. Đến thế kỉ XIX đã xuất bản nhiều tài liệu về côn trùng ở Châu Âu, châu
Mỹ (gồm 40 tập) ở Madagatsca (gồm 6 tập) quần đảo Haoai, ấn Độ và nhiều
n−ớc khác trên thế giới.[22]
Trong các tài liệu nói trên đều đề cập đến các loài côn trùng thuộc Bộ
Cánh cứng nh−: mọt, xén tóc và các loài côn trùng cánh cứng ăn hại lá khác.
ở Nga tr−ớc Cách mạng tháng M−ời vĩ đại đã xuất hiện nhiều nhà côn
trùng nổi tiếng. Họ đã xuất bản những tác phẩm có giá trị về những loài nh−
Sâu róm thông, Sâu đo ăn lá, Ong ăn lá, các loài thuộc Bộ Cánh cứng ăn lá
thuộc họ Chrysomelidae, Mọt, Vòi voi, Xén tóc đục thân…
Về phân loại năm 1910 - 1940 Volka và Sonkling đã xuất bản một tài
liệu về côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài in
trong 31 tập. Trong đó đã đề cập đến hàng nghìn loài cánh cứng thuộc bọ lá
chrysomelidae [23].
Năm 1948 A.I. Ilinski đã xuất bản cuốn "Phân loại côn trùng bằng
trứng, sâu non và nhộng của các loài sâu hại rừng" trong đó có đề cập đến
phân loại một số loài Họ Bọ lá [26].
Năm 1964 giáo s− V.N Xegolop viết cuốn “ Côn trùng học” có giới
thiệu loài Sâu cánh cứng khoai tây Leptinotarsa decemlineata Say là loài hại
nguy hiểm đối với cây khoai tây và một số loài cây nông nghiệp khác. [35]
Năm 1965 Viện hàn lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại côn
trùng phần thuộc châu Âu, trong đó có tập thứ 5 chuyên về phân loại Bộ Cánh
cứng (Coleoptera) trong tập này đã xây dựng bảng tra 1350 giống thuộc Họ
Bọ lá chrysomelidae.
Năm 1965 và năm 1975 N.N Pađi, A.N Boronxop đã viết giáo trình
“Côn trùng rừng” trong các tác phẩm này đã đề cập đến nhiều loài côn trùng
Bộ Cánh cứng hại rừng nh−: mọt, xén tóc, sâu đinh và bọ lá…[30]
6
Năm 1966 Bey - Bienko đã phát hiện và mô tả đ−ợc 300.000 loài côn
trùng thuộc Bộ Cánh cứng [23].
ở Trung Quốc môn côn trùng lâm nghiệp đã đ−ợc chính thức giảng dạy
trong các tr−ờng Đại học lâm nghiệp từ năm 1952, từ đó việc nghiên cứu về
côn trùng lâm nghiệp đ−ợc đẩy mạnh.
Năm 1959 Tr−ơng Chấp Trung [32] đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn
trùng học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình “Sâm lâm côn trùng học” đ−ợc
viết lại nhiều lần. Trong các tác phẩm đó đã giới thiệu hình thái, tập tính sinh
hoạt và các biện pháp phòng trừ nhiều loài bọ lá phá hoại nhiều loài cây rừng
trong đó có các loài:
+ Ambrostoma quadriimpressum Motsch
+ Gazercella aenescens Fairemaire
+ Gazercella maculli colis Motsch
+Chrysomela populi Linnaeus
+ Chrysomela zutea Oliver
+ Chrysomera adamsi ornaticollis Chen
+ Plagiodera versicolora Laichart
+Gaszrolina thoracica Boly
+ Chitea mellica Chen
Năm 1987 Thái Bang Hoa và Cao Thu Lâm đã xuất bản cuốn “ Côn trùng
rừng Vân Nam” đã xây dựng một bảng tra của ba họ phụ của Họ Bọ lá
(Chrysomelidae) cụ thể họ phụ Chrysomelinea đã giới thiệu 35 loài, họ phụ
Alticinae đã giới thiệu 39 loài và họ phụ Galirucinae đã giới thiệu 93 loài
[25].
ở Rumani năm 1962 M.A. Ionescu đã xuất bản cuốn “Côn trùng học”
trong đó có đề cập đến phân loại Họ Bọ lá Chrysomelidae. Tác giả cho biết
7
trên thế giới đã phát hiện đ−ợc 24.000 loài bọ lá và tác giả đã mô tả cụ thể
đ−ợc 14 loài [23] .
ở Mỹ theo tài liệu sách h−ớng dẫn về lĩnh vực côn trùng ở Bắc châu Mỹ
thuộc Mêhicô của Donald.J.Borror và Richard. E. White (1970 - 1978) đã đề
cập đến đặc điểm phân loại của 9 họ phụ thuộc Họ Bọ lá Chrysomelidae. Đó
là điểm qua về một số mốc lịch sử nổi bật sự phát triển nghiên cứu về côn
trùng của thế giới. Vì côn trùng là một lớp phong phú nhất trong giới động vật
nên các tài liệu nghiên cứu về côn trùng cũng vô cùng phong phú.[24]
2.2- Trong n−ớc
Năm 1897 đoàn nghiên cứu tổng hợp ng−ời Pháp tên là “Mission Parie”
đã điều tra côn trùng Đông D−ơng, đến năm 1904 kết quả đã đ−ợc công bố.
Về côn trùng đã phát hiện đ−ợc 1020 loài trong đó có 541 loài thuộc Bộ Cánh
cứng, 168 loài Bộ Cánh vảy, 139 loài Chuồn chuồn, 59 loài mối, 55 loài Bộ
Cánh màng, 9 loài Bộ 2 cánh và 49 loài thuộc các bộ khác [29].
Năm 1921 Vitalis de Salvza chủ biên tập “Faune Entomologi que de
L’indochine” đã công bố thu thập 3612 loài côn trùng. Riêng miền Bắc Việt
Nam có 1196 loài [33].
Sau đó từ năm 1904 - 1942 có rất nhiều công trình nghiên cứu về côn
trùng ra đời nh− Bou-tan (1904) Bee-nier (1906) Braemer (1910) A.Magen
(1910) L. Duport (1913 - 1919) Nguyễn Công Tiễu (1922 - 1935)…
Về cây lâm nghiệp chỉ có công trình của Bou-ret (1902) Phạm T− Thiên
(1922) và Vieil (1912) nghiên cứu về côn trùng trên cây bồ đề, giẻ, sồi…Nói
chung nghiên cứu về côn trùng lâm nghiệp tr−ớc Cách Mạng Tháng 8 còn rất ít.
Từ năm 1954 sau khi hoà bình đ−ợc lập lại, xuất phát từ nhu cầu sản
xuất nông lâm nghiệp việc điều tra cơ bản về côn trùng mới đ−ợc chú ý.
Năm 1961 và 1965, năm 1967 và 1968 Bộ nông nghiệp đã tổ chức các đợt
điều tra cơ bản xác định đ−ợc 2962 loài côn trùng thuộc 223 họ và 20 bộ khác
nhau.
8
Năm 1968 và sau này Medvedev đã công bố một công trình về Họ Bọ lá
Chrysomelidae ở Việt Nam trong đó có 8 loài mới đối với khoa học [28].
Trong cuốn “Sâu hại rừng và cách phòng trừ” của tác giả Đặng Vũ
Cẩn 1973 có giới thiệu một số loại sâu họ bọ hung hại lá bạch đàn là: Bọ hung
nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser); Bọ hung nâu xám bụng dẹt (Adoretus
compressus); Bọ hung nâu nhỏ (Maladera - sp), sâu tr−ởng thành của nhóm
này th−ờng sống ở trên tất cả các giống bạch đàn. Qua điều tra ở trại Long
Phú Hải - Đông Triều - Quảng Ninh cho thấy con Maladera sp gây hại bạch
đàn trắng nhiều hơn bạch đàn đỏ. Đối t−ợng hại của chúng là lá và ngọn non
của bạch đàn, hình thức hại là gặm lá, song ít có hiện t−ợng ăn hết toàn bộ lá,
vì thế các rừng bạch đàn ngay cả trong những lúc có dịch sâu cũng không xảy
ra hiện t−ợng bị trụi lá, chẻ cành. Nguyên nhân của hiện t−ợng này có thể dính
líu đến hiện t−ợng ăn bổ sung của sâu mẹ. Bên cạnh đó tác giả còn cho biết
thêm một số loài sâu khác nh−:
+ Bọ vừng (Lepidota bioculata) chúng ăn cả cây nông nghiệp và cây
lâm nghiệp, nhất là những cây nh− Ph−ợng vĩ, Muồng hoa vàng, Phi lao, Bạch
đàn… chúng phân bố khá rộng ở miền Bắc đặc biệt là vùng đất cát hoặc cát
pha.
+ Bọ sừng (Xylotrupes gideon L.) thuộc Bộ Cánh cứng, bộ phụ đa thực,
Họ Bọ hung chúng ăn hại cả cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp nh−ng thích
gặm vỏ non của các loại cây gỗ thuộc họ đậu nh− Ph−ợng vĩ, D−ơng hoè…
chúng phân bố rộng khắp miền Bắc.
+ Bọ cánh cam (Anomala cupripes Hope) cũng nh− bọ vừng, bọ sừng
phá hoại nhiều loại cây khác nhau và chúng cũng có phân bố rộng [4].
Trong giáo trình "Côn trùng lâm nghiệp" xuất bản năm 1989 của Trần
Công Loanh có giới thiệu một loài Bọ ăn lá hồi Oides decempunctata Billberg
thuộc Họ Bọ lá Chrysomelidae. Tác giả cho biết: Loài sâu này xuất hiện ở
rừng hồi Lạng Sơn nhất là hai huyện Văn Lãng, Tràng Định…Khi phát dịch
9
chúng đã ăn trụi lá hàng chục ha rừng hồi. Loài sâu này chuyên ăn hại lá hồi,
khi ăn chúng cắn thành những mảng lớn làm cho lá hồi bị hại nghiêm trọng.
Sâu non sau khi ăn lá lại có thể ăn cả hoa và qủa do đó tác hại lại càng lớn
hơn.
- Hình thái:
Sâu tr−ởng thành có thân dài 12mm rộng 8mm hình dáng gần giống sâu
tr−ởng thành bọ rùa. Râu đầu hình sợi chỉ có 11 đốt. Mắt kép nhỏ mầu đen.
Cánh cứng màu vàng hoặc màu đỏ đồng than. Mỗi cánh có 5 chấm đen.
Trứng hình bầu dục dài khoảng 1mm, trứng đẻ thành khối.
Sau non mới nở dài 2-3mm màu trắng nhạt. Sau mỗi lần lột xác màu
của sâu non chuyển dần sang màu vàng. Các gai trên l−ng màu đen. Khi sâu
non thành thục trên l−ng có màu xanh biếc.
Nhộng màu vàng dài 10mm, buồng nhộng làm trong đất.
- Tập tính:
Sâu non mới nở ăn búp non và nụ non sau chuyển sang ăn lá già. Chúng
th−ờng bò lẻ tẻ 2- 3 con trên một lá. Cuối tháng 8 sâu non bò theo thân cây
xuống đất vào nhộng. Sâu tr−ởng thành khi vũ hoá cũng bay lên ăn lá. Sâu
tr−ởng thành đẻ trứng ở các kẽ lá bên ngoài có lớp màng bao phủ. Loài sâu
này một năm chỉ có một vòng đời và qua đông ở giai đoạn nhộng. [11]
Các nghiên cứu về sâu ăn lá Keo tai t−ợng và Keo lá tràm gần đây nhất
đ−ợc thực hiện trong các năm 1999-2001 (Nguyễn Thế Nhã, 2000,[15]), (Đào
Xuân Tr−ờng, 2001 [21]). Về Keo tai t−ợng có công trình nghiên cứu khá tổng
quát đ−ợc thực hiện ở khu vực phía Bắc Việt Nam trong đó 30 loài sâu ăn lá
đã đ−ợc mô tả và đánh giá mức độ nguy hiểm của chúng. Ba loài sâu ăn lá
Keo tai t−ợng đ−ợc coi là nguy hiểm nhất hiện nay là Sâu nâu (Anomis fulvida
Guenée), Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus) và Sâu túi nhỏ
(Acanthopsyche sp.). Các nghiên cứu về chúng đ−ợc thực hiện ở Tuyên
10
Quang, Hà Tây, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái. Với 2 loài thuộc họ Ngài đêm
các thông số về đặc điểm sinh vật học và sinh thái học nh− hình thái, tập tính,
l−ợng thức ăn mà chúng tiêu thụ, các loài thiên địch đã đ−ợc các tác giả xác
định và sử dụng để xây dựng quy trình phòng trừ. Trong số 30 loài ăn lá Keo
tai t−ợng có một loài đ−ợc mô tả thuộc Họ Bọ lá là loài “Bọ lá 4 chấm“
Ambrostoma quadriimpressum Motschulsky. Đây là loài cũng thấy có mặt
trong các tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc [36]. Tuy nhiên các nghiên cứu
về loài sâu hại này còn rất hạn chế.
Để xác định đ−ợc mối quan hệ của sâu hại với nhân tố thức ăn một số
tác giả đã có các nghiên cứu về sinh khối lá cây. Đó là các nghiên cứu của Vũ
Tiến Thịnh trên đối t−ợng Keo tai t−ợng [19]. Một số mô hình toán học nhằm
xác định l−ợng sinh khối lá cây đã đ−ợc khảo nghiệm trong đó hàm bậc 2 thể
hiện mối quan hệ giữa D1,3 với diện tích lá non, giữa D1,3 với diện tích lá bánh
tẻ + lá già đã đ−ợc sử dụng để xây dựng bảng tra ng−ỡng gây hại của 6 loài
sâu ăn lá chủ yếu. Đề tài này đã sử dụng kết quả nghiên cứu kể trên để dự tính
khả năng phát dịch của Bọ lá xanh tím.
11
Ch−ơng 3
Mục tiêu, đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu
3.1 - Mục tiêu
- Xác định một số đặc điểm hình thái, sinh vật học và sinh thái học của
Bọ lá xanh tím thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera).
- Đề xuất các biện pháp điều tra, dự tính, dự báo và phòng trừ đối với
loài sâu hại chủ yếu.
3.2- Đối t−ợng nghiên cứu
Sâu hại lá Keo tai t−ợng thuộc Họ Bọ lá (Chrysomelidae), Bộ Cánh cứng.
3.2.1- Đặc điểm của Họ Bọ lá (Chrysomelidae)
- Râu đầu luôn ngắn hơn 1/2 chiều dài thân thể.
- Chiều dài thân thể ít khi v−ợt quá 12mm, có hình thái xoan (ôvan).
- Mắt kép tròn hoặc hình bầu dục.
- Bàn chân nhìn rõ 4 đốt nh−ng đúng ra là 5 đốt vì đốt thứ 4 rất nhỏ.
- Sâu tr−ởng thành th−ờng ở trên các tán lá và hoa.
- Sâu non ăn lá và rễ cây.
- Hình dạng chung của sâu non là đầu phát triển, 3 đôi chân ngực phát
triển. Mặt bụng phẳng, mặt l−ng cong lên và có nhiều gai hoặc u nhỏ.
- Nhộng là nhộng trần, nhộng th−ờng làm trong đất và th−ờng là tầng
đất xốp.
Họ Bọ lá đ−ợc chia thành nhiều họ phụ nh−ng chủ yếu là 9 họ phụ sau đây:
1. Họ phụ Chrysomelinae
Phần lớn các loài có hình trái xoan đến hình tròn, cơ thể có dạng lồi.
Màu sắc sáng sủa, đầu bị che kín một phần bởi mảnh l−ng ngực tr−ớc cho đến
gần mắt kép. Hai râu đầu có chân nằm cách khá xa nhau.
Mảnh l−ng ngực tr−ớc có viền ở hai bên mép.
12
Phần lớn các loài ăn cỏ dại, ít gây hại về kinh tế. Riêng loài Sâu ăn lá
Khoai tây (Leptino decemlineata Say) là loài có trong danh sách Kiểm dịch
thực vật Việt Nam.
2. Họ phụ Eumolpinae
Sâu tr−ởng thành hình trái xoan, có l−ng nhô cong giống nh− họ phụ
Chrysomelinae nh−ng nó có điểm khác là:
Đốt chậu chân tr−ớc tròn, đốt bàn chân thứ 3 có 2 thuỳ nằm thấp hơn so
với bàn chân. Có nhiều loài th−ờng có màu xanh ánh kim hoặc màu vàng có
các đốm chấm nhỏ.
3. Họ phụ Cassidinae
Thân thể hình trái xoan rộng hoặc gần tròn, thân bè ra hoặc bẹt giống
nh− bọ rùa. Đầu thò hẳn ra ngoài hoặc bị che kín hoàn toàn bởi mảnh l−ng
ngực tr−ớc.
Sâu non hình trái xoan bẹt, có nhiều gai và có một cái u chẻ gạc ở cuối
thân thể dùng để gạt bỏ phân và mảnh vụn. Đặc điểm khác bọ rùa: Bàn chân
của Cassidinae nhìn rõ 4 đốt, ở bọ rùa chỉ nhìn rõ 3 đốt.
4. Họ phụ Hispinae
Thân thể dài từ 4 – 7 mm, th−ờng có màu nâu, trên cánh tr−ớc có các
dải nhô lên, hai bên chúng th−ờng có các hàng chấm. Các hàng chấm này
chạy song song hoặc hơi toả ra ở phiá tr−ớc.
Mảnh l−ng ngực tr−ớc hẹp hơn gốc cánh cứng. Phần lớn sâu non đục
vào lá.
5. Họ phụ Clytrinae + Cryptocephalinae + Chlamisinae
Các loài của họ phụ này nhỏ, thân thể th−ờng chỉ dài 6mm hoặc nhỏ
hơn. Thân thể hình trụ, đầu bị che bởi mảnh l−ng ngực tr−ớc gần tới mắt kép.
Cánh trên không phủ hết bụng, còn chừa ra một đốt.
Họ phụ Clytrinae có mặt trên cánh nhẵn, râu đầu hình sợi chỉ hay hình chuỳ
13
Họ phụ Chlamisinae mặt trên cánh tr−ớc có nốt hình rễ. Sâu tr−ởng thành của
nó màu đen huyền, có những chấm màu nâu đỏ, màu vàng hoặc màu da cam.
Nó có tính giả chết khi chạm vào. Sâu non nằm trong bọc.
6. Họ phụ Criocerinae
Các loài của họ phụ này có mảnh l−ng ngực tr−ớc tròn, ở phía sau hẹp
hơn gốc của cánh tr−ớc. Trên cánh tr−ớc có nhiều hàng chấm lõm.
Đầu nhô ra nh−ng phần sau hơi hẹp hơn phần tr−ớc. Họ này nhỏ nh−ng
có một số loài hại mùa màng nghiêm trọng.
7. Họ phụ Galerucinae
Sâu tr−ởng thành t−ơng tự nh− họ phụ Criocerinae nh−ng thân thể
t−ơng đối xốp, mảnh l−ng ngực tr−ớc có gờ ở hai bên mép và đầu không thu hẹp
lại ở phía sau.
8. Họ phụ râu dài Donaciinae
Sâu tr−ởng thành có thân dài, râu đầu dài giống nh− một số loài xén tóc.
Màu sắc của nó hầu nh− đen hoặc nâu th−ờng có ánh kim loại. Thân dài từ
5,5mm đến 12mm.
Sâu non ăn lá cây ở d−ới n−ớc. Sâu truởng thành sống ở trên tán lá và
hoa của những cây mọc trong n−ớc.
9. Họ phụ Alticinae
Sâu tr−ởng thành còn gọi là bọ chẹt, có thân dài từ 2 – 5mm màu đen
hoặc hơi xanh lơ, đôi khi có chấm nhỏ. Đặc biệt có đốt đùi chân sau to và có
thể nhảy đ−ợc xa 50-60mm.
Râu đầu có phần chân râu nằm khá sát nhau. Đốt chậu chân tr−ớc hình
nón. Sâu non ăn rễ cây, một số đục lá, đục cành non, sâu tr−ởng thành ăn lá.
3.2.2- Đặc điểm của Keo tai t−ợng
Keo tai t−ợng có tên khoa học là Acacia mangium Willd thuộc Họ
Trinh nữ (Mimosaceae), Keo tai t−ợng là cây gỗ nhỡ chiều cao có thể đạt tới
30m, đ−ờng kính lên tới 40 cm.
14
Keo tai t−ợng là cây nguyên sản ở Bắc Australia và phía Đông
Indônêxia, Keo tai t−ợng đ−ợc nhập vào n−ớc ta từ năm 1960, ngay từ thời
gian đầu Keo tai t−ợng đã tỏ ra có những đặc điểm −u việt đ−ợc gây trồng với
nhiều mục đích khác nhau.
Keo tai t−ợng là cây có tán dầy, rễ có nhiều nốt sần có khả năng cố định
đạm nên có khả năng sống đ−ợc ở nhiều nơi đất nghèo dinh d−ỡng khô hạn
hay trên đất chua kiềm. Do đó Keo tai t−ợng đ−ợc coi là cây tiên phong phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo đất, chống xói mòn, cải tạo môi tr−ờng
sinh thái. Gỗ keo đ−ợc dùng với nhiều mục đích khác nhau nh− xây dựng,
công nghiệp giấy, ván…
Keo tai t−ợng có biên độ sinh thái rộng, sinh tr−ởng tốt ở vùng nhiệt đới
ẩm có vĩ độ địa lý từ 70 - 200 đặc biệt lên tới 300. Keo tai t−ợng có thể sống
đ−ợc ở độ cao 700m so với mặt biển. Nhiệt độ trung bình năm thích hợp cho
Keo tai t−ợng sinh tr−ởng và phát triển từ 260- 300, nhiệt độ tối đa là 340C
nhiệt độ tối thấp là 60C. L−ợng m−a thích hợp cho Keo tai t−ợng sinh sống là
những nơi có l−ợng m−a trung bình là 1300-1800mm. Keo tai t−ợng có khả
năng chịu đ−ợc 4 tháng khô hạn.
Keo tai t−ợng sống đ−ợc trên nhiều loại đất và điều kiện lập địa khác
nhau. Tuy nhiên chúng sinh tr−ởng tốt ở những vùng đất có thành phần cơ giới
nhẹ đến nặng từ đất dầy đến đất mỏng, từ đất cát đến đất thịt, từ đất sét đến đá
vôi. Chúng sinh tr−ởng phát triển tốt ở những năm đầu.
Phú L−ơng là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, ở
đây có rất nhiều loại đất thích hợp cho Keo tai t−ợng sinh tr−ởng và phát triển.
Qua điều tra chúng tôi thấy những rừng Keo tai t−ợng ở đây đều có đ−ờng
kính trung bình từ 15-23cm, chiều cao trung bình từ 15 - 25m. Do có nguồn
thức ăn dồi dào nên những năm qua có nhiều loài sâu gây hại Keo tai t−ợng tại
đây, đặc biệt là loài bọ lá thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera).
15
3.3- Phạm vi nghiên cứu
3.3.1- Vị trí địa lí
Phú L−ơng là huyện núi thấp, nằm ở phía Bắc thành phố Thái Nguyên.
Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thái Nguyên 22km dọc theo quốc lộ 3 nối
Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng.
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn
- Phía Nam giáp Thành phố Thái Nguyên
- Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ
- Phía Tây giáp huyện Đại Từ
3.3.2- Địa hình
Phú L−ơng là huyện có địa hình t−ơng đối phức tạp, độ cao trung bình
so với mặt biển từ 100 - 400m.
Các xã phía Bắc và Tây Bắc có địa hình núi cao, chia cắt phức tạp tạo ra
nhiều khe suối, độ cao trung bình 300 - 400m, độ dốc lớn, phần lớn diện tích
có độ dốc trên 200. Các xã phía nam bằng phẳng hơn có độ dốc th−ờng d−ới
150 và t−ơng đối thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp. Diện tích có độ dốc
t−ơng đối bằng (d−ới 80) chiếm 30,4% diện tích của huyện, diện tích có độ
dốc trên 200 chiếm 31,3% diện tích của toàn huyện.
3.3.3- Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 35.282,42ha. Đất ch−a sử dụng
còn tới 12.153,37ha chiếm 34,5% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện.
Đất nông nghiệp chiếm 29,56%, đất lâm nghiệp chiếm 29,52%. Do sử
dụng đất đai một cách bừa bãi nên tài nguyên đất của huyện ngày càng bị xấu
đi, đất bị rửa trôi, xói mòn, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng. Do
đó trong công tác quy hoạch sử dụng đất của huyện phải hết sức quan tâm, bố
trí đất đai đúng mục đích và có hiệu quả.
Theo kết qủa điều tra của Sở Địa chính tỉnh Thái Nguyên thì huyện Phú
L−ơng có 13 loại đất chính sau:
16
Biểu 3.1: Các loại đất chính của huyện Phú L−ơng
STT Loại đất Kí hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất phù sa đ−ợc bồi Pb 37,50 0,11
2 Đất phù sa không đ−ợc bồi P 400,00 1,17
3 Đất phù sa ngòi suối Py 1.381,35 4,03
4 Đất phù sa có tầng loang lổ Pf 468,75 1,37
5 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Fl 193,75 0,56
6 Đất dốc tụ D 5.275,00 15,37
7 Đất bạc màu B 312,50 0,91
8 Đất màu vàng trên phù sa cổ Fp 1.496,87 4,36
9 Đất nâu đỏ trên đá vôi Fv 881,25 2,56
10 Đất vàng nhạt trên cát Fq 4.731,25 13,79
11 Đất vàng nhạt phiến thạch sét F3 13.050,00 38,03
12 Đất nâu đỏ trên mac ma bazơ trung bình Fk 4.187,50 12,20
13 Đất đỏ vàng trên đá biến chất Fj 1.900,00 5,54
3.3.4- Khí hậu thuỷ văn
Do ở chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới bán cầu nên khí hậu của
huyện Phú L−ơng mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm
có hai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh nhiệt độ xuống thấp, (có tháng xuống tới
30C) và th−ờng có các đợt gió mùa Đông Bắc, hanh khô. Mùa nóng từ tháng 4
đến tháng 10, trong mùa này nhiệt độ th−ờng cao và có m−a lớn.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 220C, tháng có nhiệt độ thấp là tháng
1 nhiệt độ là 15,6. Nhiệt độ tối đa trung bình là 27,20C, nhiệt độ tối thấp trung
bình là 120C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7 (28,50C)
17
- Độ ẩm không khí trung bình năm là 82%. Tháng có độ ẩm không khí
thấp nhất là tháng 11: 77%. Tháng có độ ẩm không khí cao nhất là tháng 4 và
tháng 8 đạt 86%.
- L−ợng m−a TB năm đạt 2097 mm. Tháng 7 là tháng có l−ợng m−a cao
nhất 419,3 mm và số ngày m−a là 17-18 ngày/tháng. Tháng 12 và tháng 1 là
hai tháng có l−ợng m−a ít nhất khoảng 24-25mm/tháng và chỉ có từ 8 - 10
ngày có m−a/tháng.
- L−ợng bốc hơi trung bình năm đạt 741,8mm. Trong đó tháng 5 là
tháng có l−ợng bốc hơi lớn nhất 79,8mm. Thấp nhất là tháng 2 chỉ có 47,8mm.
- H−ớng gió: gió mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 10 năm tr−ớc đến
tháng 2 năm sau. Gió đông và đông nam từ tháng 3 - tháng 9.
Biểu 3.2: Khí hậu thuỷ văn huyện Phú L−ơng
(Nguồn do trạm khí hậu thuỷ văn Thái Nguyên cung cấp)
Nhiệt độ không khí 0C Độ ẩm không khí (%) L−ợng m−a (mm)
Tháng
TB Tối cao Tối thấp TB Tối thấp
L−ợng
m−a (mm) Số ngμy
L−ợng
bốc hơi
(mm)
H−ớng
gió
1 15,6 19,6 3,0 79 66 25,3 10,5 50,1 ĐB
2 16,7 20 4,2 81 68 40,1 11,8 47,8 ĐB
3 19,9 23 6,1 85 71 49,3 17,4 57,7 Đ
4 23,4 26,9 13 86 68 126,9 17,7 65,3 ĐN
5 27,2 31,6 16,9 82 60 225,8 14,1 79,8 ĐN
6 28,2 32,7 19,7 83 63 350,2 17 68,5 ĐN
7 28,5 32,8 20,5 83 64 419,3 17,3 71,3 ĐN
8 27,8 32,1 21,7 86 64 371,5 19,3 64,4 ĐN
9 26,9 31,5 16,3 83 66 278,6 15 57,1 ĐN
10 24,3 29,1 12 80 65 148,7 10,4 57,3 ĐB
11 20,6 25,5 7,2 77 61 42,2 6,8 63,8 ĐB
12 17,5 22 3,2 78 60 24,1 6,8 58,7 ĐB
TB 22 27,2 12 82 64,6 174,7 13,7 62,1
Cả
năm
276,6 32,6 143,8 983 776 2097 164,4 741,8
18
3.3.5 - Dân sinh kinh tế
Theo kết quả điều tra đến cuối năm 2000 toàn huyện Phú L−ơng có
102.997 ng−ời, 4062 khẩu trong đó ng−ời Kinh chiếm 54,2%, ng−ời Tày
chiếm 21,1%, ng−ời Nùng chiếm 4,5%, ng−ời Sán Dìu chiếm 8,05%, ng−ời
Dao chiếm 4,04%, ngoài ra còn một số dân tộc khác nh− Thái, H’Mông,
Hoa…
Mật độ dân số bình quân của huyện là 290 ng−ời/1km2, thấp hơn so với
bình quân chung của tỉnh Thái Nguyên là 80 ng−ời/1km2.
Nh−ng sự phân bố dân c− của huyện Phú L−ơng không đều giữa các xã
trong huyện, các xã phía Nam của huyện và thị trấn mật độ dân số lên tới 468
ng−ời/km2.
Nhìn chung mức sống dân c− của huyện còn thấp, số hộ khá, giàu chỉ
chiếm 10,8%, số hộ trung bình chiếm 74,7% và còn tới 14,5% số hộ nghèo đói.
Do năng suất nông nghiệp thấp, ng−ời dân tập chung vào khai thác rừng
nên số l−ợng rừng tự nhiên giảm, đời sống ng−ời dân còn có nhiều khó khăn,
họ ch−a có ý thức quản lý bảo vệ rừng.
3.3.6 - Tài nguyên rừng
Diện tích đất rừng của huyện hiện nay là 10.418ha, trong đó diện tích
rừng tự nhiên là 7.352 ha và diện tích rừng trồng là 3.066ha.
Nh− vậy tỷ lệ che phủ của thảm thực vật rừng trên địa bàn huyện đạt
29,5% diện tích tự nhiên, tỷ lệ này ch−a đảm bảo mức cân bằng sinh thái ở
một huyện vùng đồi núi. Vì vậy trong quy hoạch sử dụng đất cần chú ý các
giải pháp để phục hồi tăng vốn rừng, tăng diện tích các loại cây trồng có tán
che rộng và thời gian che phủ dài trong năm, để đảm bảo tỷ lệ che phủ của
thảm thực vật đạt mức cân bằng sinh thái (40 - 50% diện tích tự nhiên).
3.3.7 - Đặc điểm của rừng trồng keo
Rừng keo của huyện Phú L−ơng chủ yếu đ−ợc trồng theo ch−ơng trình
327 từ năm 1994 - 1997 và theo nhiều mô hình khác nhau, có lô đ−ợc trồng
thuần loài có lô trồng hỗn loài keo, bạch đàn, mỡ, cây bản địa hoặc trồng keo
19
xen chè. Hiện nay cả huyện có 347,15ha rừng keo thuần loài, các loài keo
đ−ợc gây trồng chủ yếu là Keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd), Keo lá
tràm (Acacia auriculiformis Cunn) và một số diện tích ng−ời dân đang thử
nghiệm trồng loài Keo lai . Các loài keo đ−ợc trồng ở đây đều sinh tr−ởng
phát triển tốt, cùng với sự sinh tr−ởng phát triển tốt của keo cũng xuất hiện
nhiều sâu hại. Do vậy công tác dự tính dự báo sâu hại cần phải đ−ợc tiến hành
th−ờng xuyên, liên tục nhằm xác định các loài sâu bệnh hại nghiêm trọng
trong từng giai đoạn, từ đó đ−a ra biện pháp phòng trừ thích hợp, đảm bảo cho
rừng trồng keo sinh tr−ởng phát triển tốt, tăng sản l−ợng và chất l−ợng gỗ, ổn
định môi tr−ờng sinh thái.
20
Ch−ơng 4
Nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu
4.1- Nội dung nghiên cứu
4.1.1- Thành phần loài côn trùng cánh cứng hại Keo tai t−ợng
4.1.2- Đặc điểm hình thái và phân loại của loài chủ yếu
- Mô tả đặc điểm hình thái của từng pha
- Xác định tên khoa học và vị trí phân loại của loài.
4.1.3- Đặc điểm sinh vật họccủa loài chủ yếu
- Pha tr−ởng thành
+ Tập tính giao phối
+ Khả năng sinh sản
+ Hình thức đẻ trứng, vị trí đẻ trứng
+ Hình thức phá hoại
+ Thời gian phát triển của pha tr−ởng thành
- Pha trứng
+ Thời gian phát triển của trứng
+ Sự biến đổi màu sắc của trứng.
- Pha sâu non
+ Tập tính di chuyển và lấy thức ăn.
+ Các tuổi sâu non và quá trình lột xác.
+ Thời gian phát triển của sâu non
- Pha nhộng
+ Quá trình hoá nhộng
+ Thời gian phát triển của nhộng
4.1.4- Đặc điểm sinh thái họccủa loài chủ yếu
4.1.4.1- Thức ăn của loài chủ yếu
- Loài cây thức ăn.
21
- Tuổi cây thức ăn
- Số l−ợng và chất l−ợng thức ăn.
- Đặc điểm của lâm phần bị hại.
4.1.4.2- Thiên địch của loài sâu hại chủ yếu
4.1.4.3- ảnh h−ởng của các nhân tố phi sinh vật đến loài chủ yếu
- Nhiệt độ không khí
- Độ ẩm không khí
- ánh sáng
4.1.5- Điều tra, dự tính dự báo loài sâu hại chủ yếu
- Ph−ơng pháp điều tra
- Ph−ơng pháp xác định một số chỉ tiêu định h−ớng
4.1.6- Thử nghiệm một số thuốc trừ sâu diệt loài chủ yếu
4.1.7- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế sự phát dịch của sâu hại
4.2- Ph−ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung trên ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc tiến hành
theo 2 b−ớc: Ngoại nghiệp và nội nghiệp theo giáo trình điều tra, dự tính dự
báo sâu bệnh trong lâm nghiệp [14].
4.2.1- Ngoại nghiệp
4.2.1.1- Điều tra sơ bộ
Mục đích của điều tra sơ bộ là nắm đ−ợc một cách khái quát về tình
hình phát sinh, phát triển của sâu hại và một số yếu tố sinh thái chủ yếu ảnh
h−ởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu hại để làm cơ sở cho việc điều
tra tỉ mỉ.
- Nội dung của điều tra sơ bộ
Dựa vào bản đồ địa hình vạch các tuyến điều tra xuyên qua các rừng keo.
22
Trên tuyến điều tra cứ cách 100m dừng lại quan sát số l−ợng sâu hại,
mức độ bị hại, tình hình sinh tr−ởng phát triển của keo và điều kiện địa hình,
kết quả thu đ−ợc ghi vào mẫu biểu.
Biểu mẫu 01: Phiếu điều tra sơ bộ
Tuyến điều tra:
Ngày điều tra: Ng−ời điều tra:
Vị trí quan sát Ước l−ợng mật độ sâu hại
STT
quan sát Lô Khoảnh Trứng Sâu non Nhộng STT
Ước
l−ợng
diện tích
bị hại
Ghi chú
1
...
Qua biểu trên ta rút ra sự xuất hiện của các pha, −ớc l−ợng mật độ, diện
tích bị hại để làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ. Ngoài ra chúng tôi còn kế thừa các
số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện dân sinh kinh tế, tình hình loài sâu
cánh cứng gây hại từ tr−ớc đến nay trong khu vực nghiên cứu. Số liệu thống kê
diện tích sâu Bọ lá xanh tím gây hại tại huyện Phú L−ơng trong những năm
qua do Hạt kiểm lâm Phú L−ơng cung cấp nh− sau: [8]
Năm Diện tích có sâu gây hại
1999 15ha
2000 10ha
2001 7ha
2002 ≈ 3ha
Qua điều tra sơ bộ tôi đã xác định đ−ợc gần 3 ha có sâu gây hại Keo tai
t−ợng trong năm 2002.
23
4.4.1.2- Điều tra tỉ mỉ
Mục đích của điều tra tỉ mỉ là xác định chính xác mật độ, mức độ gây
hại của sâu hại và ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái chủ yếu đến tình
hình phát sinh phát triển của sâu hại.
- Nội dung của điều tra tỉ mỉ
Điều tra tỷ mỉ đ−ợc tiến hành trên các ô tiêu chuẩn. Ô tiêu chuẩn là một
diện tích đ−ợc chọn ra có đặc điểm đại diện cho khu vực có sâu gây hại. Ô
tiêu chuẩn cần có diện tích đủ lớn, các đặc điểm về đất đai thực bì... đại diện
cho khu vực cần điều tra. Trong huyện Phú L−ơng hiện có 347,15 ha Keo tai
t−ợng và keo lá tràm. Căn cứ vào chỉ tiêu tổng diện tích các ô tiêu chuẩn quy
định trong tài liệu[14] chúng tôi đã xác định cần phải điều tra 15 ô tiêu chuẩn
1000m2. Toàn bộ 15 ô tiêu chuẩn đều có hình chữ nhật, kích th−ớc 50 x 20m,
mỗi ô có trên 100 cây Keo tai t−ợng. Hệ thống ô tiêu chuẩn trong khu vực
nghiên cứu có một số đặc điểm đ−ợc thể hiện trong biểu 4-1.
Biểu 4-1: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu
Số hiệu ÔTC
Đặc điểm ÔTC
Ô1 Ô2 Ô3 Ô4 Ô5 Ô6 Ô7 Ô8
Ngày đặt ô 5/1 5/1 5/1 5/1 10/5 10/1 10/1 10/1
Độ cao so với
mặt biển(m)
300 300 300 300 300 300 300 300
Độ dốc (0 ) 15 15 15 20 20 20 20 20
H−ớng phơi ĐN TB ĐB TN TB TN ĐN TB
Loài cây KTT KTT KTT KLT KLT KLT KLT KTT
Số l−ợng cây 110 104 100 120 120 150 105 125
D1.3 (cm) 20.3 15.0 13.5 7.07 7.8 9.7 15.6 14.2
HVN (m) 20.1 15.9 14.1 6.22 7.0 9.0 15.6 15.1
Thực bì Guột Guột Guột G+S sim sim sim sim
Đất đai Đất vàng nhạt phiến thạch sét
24
Số hiệu ÔTC
Đặc điểm Ô
Ô9 Ô10 Ô11 Ô12 Ô13 Ô14 Ô15
Ngày đặt ô 15/1 15/1 15/1 15/1 20/5 20/1 20/1
Độ cao so với mặt biển
(m)
350 350 350 350 350 350 350
Độ dốc ( 0 ) 20 20 20 20 20 20 20
H−ớng phơi ĐN ĐB TB TN TB TN ĐN
Loài cây KLT KTT KLT KLT KLT KLT KTT
Số l−ợng cây 120 104 150 125 120 125 105
D1.3 (cm) 15.3 15.0 10.5 10 12 15 18.6
HVN (m) 15.1 14 11 9.5 10.0 15.5 17
Thực bì sim+cỏ Guột Guột Guột sim sim sim+cỏ
Đất đai Đất vàng nhạt phiến thạch sét
Ranh giới của các ô tiêu chuẩn đ−ợc đánh dấu bằng sơn đỏ. Các thông
số trong biểu 4-1 đ−ợc xác định dựa theo tài liệu của Hạt kiểm lâm Phú
L−ơng, một số đ−ợc đo đếm trực tiếp: D1.3, HVN đ−ợc xác định theo ph−ơng
pháp thông th−ờng: Đo đ−ờng kính D1.3 và HVN của 30% số cây trong ô để tính
D1.3, , HVN đồng thời kiểm tra sự thuần nhất khi cần thiết.
- Xác định cây điều tra
Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10% tổng số cây trong ô tiêu chuẩn tôi tiến
hành chọn cây tiêu chuẩn theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên, cứ cách một hàng
điều tra một hàng và trong hàng điều tra cứ cách 5 cây điều tra một cây. Các
cây điều tra đ−ợc đánh dấu bằng sơn đỏ để lần sau không lặp lại. Trên cây tiêu
chuẩn chúng tôi tiến hành điều tra 5 cành. Hai cành gốc song song với đ−ờng
đồng mức, 2 cành giữa vuông góc với đ−ờng đồng mức và một cành ngọn.
- Điều tra số l−ợng sâu hại
25
Trên các cành điều tra tr−ớc hết đếm tổng số sâu hại ở các pha. Kết quả
thu thập đ−ợc ghi vào biểu mẫu sau:
Mẫu biểu 02: Biểu điều tra số l−ợng sâu hại
Số l−ợng sâu hại TT cây
điều tra
TT cành
điều tra Trứng Sâu non Nhộng STT
Tổng số
cành
Ghi chú
Nếu trứng đẻ trong cành thì điều tra số số cành có trứng.
- Điều tra mức độ hại lá
Trên mỗi cành điều tra lấy ngẫu nhiên 5 lá. Cách lấy nh− sau: 2 lá ở gốc
cành, 2 lá giữa cành và 1 lá ngọn cành. Các lá đ−ợc phân cấp nh− sau:
- Cấp 0 là những lá không bị hại
- Cấp I là những lá bị ăn hại ≤ 25%
- Cấp II là những lá bị ăn hại từ 26 - 50%
- Cấp III là những lá bị ăn hại trên 51 - 75%
- Cấp IV là những lá bị ăn hại trên 75%.
Kết quả đ−ợc ghi ở mẫu biểu d−ới đây:
Mẫu biểu 03: Biểu điều tra mức độ hại lá
Số lá bị hại ở các cấp Số TT
cây ĐT
Số TT
cành ĐT Cấp 0 Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV
R%
1
2
…
Công thức tính R% là mức độ bị hại trung bình đ−ợc trình bày ở phần
nội nghiệp.
- Điều tra sâu d−ới đất
26
Theo đặc tính chung của Họ Bọ lá, nhộng th−ờng đ−ợc làm trong đất.
Để điều tra số l−ợng nhộng trong đất mỗi ô tiêu chuẩn tôi điều tra 5 ô dạng
bản, diện tích mỗi ô là 1m2.
Vị trí ô dạng bản đ−ợc đặt d−ới cây tiêu chuẩn, sát với gốc cây. Nh−
vậy cứ 2 cây tiêu chuẩn có 1 ô dạng bản.
Ph−ơng pháp xác định ô dạng bản:
Dùng th−ớc dây hoặc cành cây có chiều dài 1m để xác định diện tích ô
dạng bản, dùng 4 cọc nhỏ cắm ở 4 góc ô. Dùng tay bới kỹ lớp cỏ trên mặt để
tìm kiếm sâu, sau đó nhổ hết cỏ, gạt thảm khô về một phía rồi cuốc lần l−ợt
từng lớp đất sâu 10cm. Đất của mỗi lớp cuốc lên đ−ợc bóp nhỏ hay dùng rây
đất để tìm kiếm các loài sâu, sau đó đ−ợc kéo lần l−ợt về phía ngoài của ô và
cứ cuốc nh− vậy đến lớp đất nào không có sâu nữa thì thôi. Các mẫu vật điều
tra của lớp đất đ−ợc ghi chép riêng. Kết quả điều tra đ−ợc ghi vào biểu sau:
Mẫu biểu 04: Biểu điều tra sâu d−ới đất
Số l−ợng sâu hại Số TT ô
dạng bản
Độ sâu
lớp đất
Loài sâu
Trứng S.non Nhộng STT
ĐV
khác
Ghi chú
1
2
3
...
T. mục
10
20
…
….
Qua điều tra chúng tôi không phát hiện đ−ợc nhộng, phần lớn chỉ thấy
kiến, mối và một số loài côn trùng khác.
4.4.1.3. Thử nghiệm một số loại thuốc trừ sâu
Do điều kiện và thời gian không cho phép nên chúng tôi chỉ bố trí thí
nghiệm ở quy mô nhỏ nhằm thăm dò loại thuốc, nồng độ hữu hiệu đối với Bọ
lá xanh tím ăn hại lá Keo tai t−ợng. Tr−ớc khi phun cần biết đ−ợc mật độ sâu
hại trên cây tiêu chuẩn, sau khi phun thuốc cần theo dõi diễn biến thời tiết của
27
từng ngày. Sau khi phun 1 ngày thu thập số liệu về mật độ sâu hại, tỷ lệ chết
của sâu ở từng công thức thí nghiệm. Chúng tôi sử dụng 3 loại thuốc : Bassa,
Bi58, Dipterex, với 2 nồng độ là 0,5% và 1% phun vào lúc sáng sớm. Sử dụng
máy phun S100 để phun. Chúng tôi đã dùng 18 cây để phun thử 3 loại thuốc
này. Mỗi công thức chúng tôi dùng 3 cây để phun và thu đ−ợc công thức sau:
Công thức 1: Bi58 0,5% Công thức 5 : Dipterex 0,5%
Công thức 2: Bi58 1% Công thức 6 : Dipterex 1%
Công thức 3: Bassa 0,5%
Công thức 4: Bassa 1%
Công thức 7: Cây đối chứng không phun
4.4.2- Nội nghiệp
4.4.2.1- Nuôi sâu trong phòng
a) Mục đích:
- Nuôi sâu trong phòng nhằm mô tả hình thái, theo dõi đặc điểm sinh
học của các pha nh− mức độ ăn hại, khả năng sinh sản, thời gian phát triển của
các pha…và lấy mẫu làm tiêu bản.
b) Dụng cụ nuôi sâu:
+ Lồng nuôi sâu: kích th−ớc lồng nuôi sâu 30 x 30 x 45cm. Khung lồng
đ−ợc làm bằng gỗ, bốn mặt bên và mặt trên đ−ợc căng l−ới ô vuông 1mm2,
mặt đáy đ−ợc b−ng bằng gỗ tạo 1 khoang chứa cát cao 8cm để cố định dụng
cụ chứa n−ớc cắm cành thức ăn nuôi sâu và cho sâu c− trú hoặc vào nhộng.
Lồng nuôi sâu có cửa bản lề với chốt cửa để việc chăm sóc, theo dõi sâu khi
nuôi đ−ợc dễ dàng.
+ Lọ nuôi sâu: lọ nuôi sâu th−ờng là lọ nhựa trắng có độ cao từ 10-
25cm rộng 7-15cm, dễ di chuyển khi cần thiết và tốn rất ít diện tích, cách
ly và bảo vệ đ−ợc sâu không bị ăn thịt hay ký sinh. Miệng và thành lọ đ−ợc
khoan nhiều lỗ nhỏ thoáng khí tạo môi tr−ờng thích hợp cho sâu. Đáy lọ
nuôi sâu có giấy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vệ sinh. Mỗi lọ nuôi từ
28
5-10 con cả đực và cái. Dụng cụ nuôi sâu đ−ợc để nơi thuận tiện cho việc theo
dõi, chăm sóc và bảo vệ khỏi bị kiến, thạch sùng... tấn công. Cần tránh những
nơi có gió lùa, ánh sáng mặt trời dọi trực tiếp vào dụng cụ nuôi, nhất là đối với
dụng cụ nuôi sâu là lọ nhựa. Lọ nuôi sâu cần đ−ợc đánh số thứ tự và ghi nhớ
trong sổ theo dõi.
+ Chế độ chăm sóc:
- Thức ăn cho vào phải phù hợp với kích th−ớc lọ và nhu cầu của sâu,
không nhiều quá hoặc không ít quá. Nếu cho quá ít lá thì sâu sẽ bị thiếu thức
ăn và ng−ợc lại nếu nhiều lá quá sẽ gây hiện t−ợng ứ đọng n−ớc và sâu dễ bị
chết do môi tr−ờng có độ ẩm quá cao.
- Thay thức ăn: Thức ăn của loài bọ lá này chủ yếu là Keo tai t−ợng,
chúng tôi thay thức ăn cho sâu ngày 1 lần. Thức ăn của sâu phải sạch sẽ,
không dính n−ớc m−a, phù hợp với nhu cầu tự nhiên của sâu hại.
- Xác định l−ợng thức ăn của sâu:
Hàng ngày tr−ớc khi thay lá vào lọ cho sâu cần vẽ diện tích lá đó lên
giấy kẻ ô ly, ngày hôm sau thay thức ăn mới cho sâu ta lại dùng giấy kẻ ô ly
đo diện tích lá bị ăn hại để biết đ−ợc l−ợng lá chúng ăn hại trong 1 ngày đêm.
Kết quả đ−ợc ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 05: Biểu theo dõi l−ợng thức ăn của sâu tr−ởng thành
Ký hiệu dụng cụ
nuôi sâu
Diện tích lá
(cm)
Diện tích
lá bị ăn hại(cm)
Ghi chú
1
2
...
+) Xác định loại thức ăn, khả năng lựa chọn thức ăn của sâu tr−ởng
thành hại lá keo, chúng tôi điều tra theo dõi sự phân bố cũng nh− mức độ phá
hại của sâu trên các cây điều tra và bố trí thí nghiệm cắm các cành keo rồi thả
29
sâu vào hoặc sử dụng những lá keo non, già, bánh tẻ... đ−a vào lọ, mỗi thí
nghiệm quan sát 3 - 4 giờ kể từ khi bắt đầu thí nghiệm cho đến khi sâu ổn
định trên các đối t−ợng thức ăn. Kết quả thu đ−ợc ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 06: Biểu theo dõi sự lựa chọn thức ăn thích hợp
Số l−ợng sâu ăn trên các lá keo
Lá non Lá bánh tẻ Lá già Bệnh đốm láMẫu
TN
Số sâu
Số
L−ợng
Tỷ lệ
(%)
Số
L−ợng
Tỷ lệ
(%)
Số
L−ợng
Tỷ lệ
(%)
Số
L−ợng
Tỷ lệ
(%)
Nuôi sâu trong phòng kết hợp với theo dõi ngoài rừng để biết thêm số
l−ợng cây thức ăn mà chúng lựa chọn.
- Quan sát tập tính sinh hoạt của sâu tr−ởng thành
Sau khi thu thập mẫu ngoài rừng về chăm sóc nuôi trong phòng hàng
ngày theo dõi các tập tính của chúng nh− sự di chuyển của sâu, thời gian ăn
của sâu, hình thức và thời gian giao phối. Số lần giao phối của sâu tr−ởng
thành, giải phẫu sâu tr−ởng thành đo đếm l−ợng trứng của mỗi con cái kết quả
đ−ợc ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 07: Biểu đo đếm kích th−ớc sâu tr−ởng thành và l−ợng trứng
của sâu tr−ởng thành
STT Chiều dài(mm) Chiều rộng (mm) L−ợng trứng Ghi chú
30
- Đối với trứng: Điều tra, theo dõi vị trí để của sâu tr−ởng thành nếu
trứng đ−ợc đẻ trên cây thì thu thập về nhà nuôi trong lọ nhựa, theo dõi thời
gian nở của trứng.
- Đối với sâu non:
Sâu non đ−ợc nở ra trong cành, theo dõi thức ăn của sâu non, sự di
chuyển và thời gian phát triển của sâu non.
4.4.2.2- Xử lý số liệu
1. Tính toán mật độ của sâu hại (sâu tr−ởng thành, trứng, sâu non, nhộng)
theo công thức:
∑Mi
M0 = ––––– (4.1)
n
Trong đó: M0: là mật độ sâu hại của ô tiêu chuẩn
Mi: là số l−ợng sâu hại trên cây tiêu chuẩn thứ i
n: Là tổng số cây tiêu chuẩn trong ô tiêu chuẩn
Số l−ợng sâu hại của mỗi cây tiêu chuẩn đ−ợc hiệu chỉnh từ kết quả
điều tra sâu hại theo mẫu biểu 02.
c
5
1j
J
i .n5
C
M
∑
== (4.2)
Trong đó: Mi: là số l−ợng sâu hại của cây tiêu chuẩn thứ i
Cj: Là số l−ợng sâu hại của cành thứ j
nc: Là tổng số cành của cây tiêu chuẩn.
Sau mỗi đợt điều tra mật độ trung bình của khu vực nghiên cứu đ−ợc
tính theo công thức:
(4.3)
n
M
M
n
1 i
i 0
Di
∑
==
31
Trong đó: MDi: Là mật độ trung bình của đợt điều tra thứ i
MOi: Là mật độ của ô tiêu chuẩn thứ i (tính theo công thức 1)
n: Là tổng số ô tiêu chuẩn.
2) Xác định tỷ lệ cây có sâu trong ô tiêu chuẩn (P%)
(4.4)
Trong đó:
P%: là tỷ lệ cây có sâu
n: là số cây có sâu hại.
N: Tổng số cây điều tra trong ô tiêu chuẩn
T−ơng tự nh− trên ta có thể tính P% trung bình của lần điều tra của các
ô tiêu chuẩn và tính tỷ lệcây có sâu trung bình cho tất cả các đợt điều tra.
Tỷ lệ cây có sâu dùng để đánh giá mức độ phân bố của sâu theo tiêu
chuẩn sau:
P% > 50% sâu phân bố đều.
P% từ 25 - 50% sâu phân bố không đều
P% < 25% sâu phân bố ngẫu nhiên.
3) Các giá trị của mật độ, tỷ lệ cây có sâu tính theo công thức (4.1), (4.3) là
các số trung bình nên cần xác định hệ số biến động của chúng theo công thức
tổng quát:
(4.5)
Trong đó: S%: Hệ số biến động
S: Sai tiêu chuẩn
M: Mật độ sâu tính theo công thức (4.1) hoặc (4.3)
(4.6)
100 .
N
n
P% =
100.
M
S S%=
∑ −= 2i )MM(n1S
32
Trong đó: S: Sai tiêu chuẩn
Mi: Mật độ sâu của cây tiêu chuẩn thứ i hoặc ô tiêu chuẩn thứ i
M: Mật độ trung bình của ô tiêu chuẩn hoặc của đợt điều tra
n: Tổng số cây tiêu chuẩn hoặc tổng số ô tiêu chuẩn
4) Tính mức độ bị hại theo công thức:
(4.7)
Trong đó: R%: Là mức độ bị hại của cây điều tra.
ni: Là số lá của cấp hại i
N: Tổng số lá điều tra.
V: Cấp bị hại cao nhất = 4
Sau đó tính mức độ bị hại trung bình cho cả ô tiêu chuẩn rồi cho cả đợt
điều tra theo ph−ơng pháp bình quân cộng.
Tiêu chuẩn đánh giá:
R% ≤ 25% hại nhẹ
R% từ 26 - 50% hại vừa
R% từ 51 - 75% hại nặng
R% > 75% hại rất nặng
Kiểm tra sự sai khác về mật độ theo công thức
(4.8)
Trong đó:
X1, X2 : mật độ trung bình của các đợt điều tra ở ô 1 và ô 2
S1
2; S2
2: ph−ơng sai mẫu của ô1, ô2
100 .
N.V
i.n
R%
4
0 i
i∑
==
)
n
11(
2
)1()1(
T
2121
2
22
2
11
21
+−+
−+−
−=
nnn
SnSn
XX
33
Sau đó lấy (n1 + n2 - 2) rồi tra vào bảng tìm T0.5 rồi so sánh T0,5
Nếu T ≤ T0.5 là sự sai khác không rõ rệt.
Nếu T > T0.5 là sự sai khác rõ rệt.
Ngoài ra ng−ời ta còn dùng tiêu chuẩn U theo giáo trình thống kê của
giáo s− Nguyễn Hải Tuất để kiểm tra sự thuần nhất của các ô tiêu chuẩn.[20]
(4.9)
Trong đó: X1 và X2 là đ−ờng kính hay chiều cao trung bình của ô 1 và ô 2
S1 và S2 là ph−ơng sai mẫu của đ−ờng kính hay chiều cao của ô
1 và ô 2.
n1 và n2 là số cây đo đếm.
Nếu |U| > 1,96 đ−ờng kính hoặc chiều cao trung bình của các ô có sự
sai khác hay nói cách khác là các ô đó không nằm trong cùng một tổng thể.
Nếu |U| ≤ 1,96 đ−ờng kính, chiều cao của các ô không có sự sai khác có
nghĩa là các ô đó cùng nằm trong một tổng thể.
Sự sai khác về đ−ờng kính, chiều cao giữa các ô dẫn đến sinh tr−ởng
trong các ô khác nhau, từ đó dẫn đến mật độ sâu khác nhau.
5) Xử lý kết quả thử nghiệm thuốc trừ sâu:
Tiến hành tính toán số liệu về tỷ lệ phần trăm, số sâu chết của mỗi công
thức theo ph−ơng pháp bình quân cộng, so sánh tỷ lệ chết của sâu trong mỗi
công thức và xácv định loại thuốc có tỷ lệ sâu chết cao nhất.
2
2
2
1
2
1
21
n
S
n
S
XXU
+
−=
34
Ch−ơng 5
Kết quả vμ phân tích kết quả
Căn cứ vào các nội dung của đề tài đ−a ra, trong thời gian nghiên cứu
chúng tôi đã thu đ−ợc một số kết quả sau:
5.1- Thành phần loài côn trùng cánh cứng hại Keo tai t−ợng
Kết quả điều tra hiện tại và kế thừa các nghiên cứu tr−ớc đây cho thấy
thành phần các loài cánh cứng hại Keo tai t−ợng bao gồm 6 loài thuộc 3 họ
nh− trình bày trong biểu 5-1.
Biểu 5-1: Thành phần các loài cánh cứng hại Keo tai t−ợng
Ký hiệu: • Trứng; - Sâu non; 0 Nhộng; + Sâu tr−ởng thành
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Pha Vai trò
I Bộ cánh cứng Coleoptera
(1) Họ bọ lá Chrysomelidae
1 Bọ lá “4 dấu” Ambrostoma quadriimpessum Mots. ăn lá
2 Bọ lá xanh tím Ambrostoma sp. • - + ăn lá
3 Bọ lá cánh vạch Basiprionota sp. ăn lá
(2) Họ vòi voi Curculionidae
4 Cầu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius + ăn lá, rễ
(3) Họ bọ hung Scarabaeidae
5 Bọ hung nâu lớn Holotrichia sauteri Mauser. - ăn lá, rễ
6 Bọ hung nâu nhỏ Maladera sp. - ăn lá, rễ
Trong số 6 loài cánh cứng kể trên chúng tôi chỉ phát hiện đ−ợc 4 loài có
mặt trong khu vực vào thời gian nghiên cứu là những loài có ký hiệu trong cột
“Pha” của biểu 5-1. Các loài thuộc họ Curculionidae, họ Scarabaeidae xuất
hiện rất ít và chỉ thấy 1 pha, mật độ của chúng có thể coi là “mật độ sắt”. Do
35
các loài khác xuất hiện quá ít nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu loài sâu
hại chủ yếu là loài Bọ lá xanh tím. Các thông tin tham khảo về các loài khác
có thể xem trong phần phụ lục.
5.2- Đặc điểm hình thái và phân loại của Bọ lá xanh tím
5.2.1. Đặc điểm hình thái
a) Pha tr−ởng thành
Con cái thân dài 5-8mm, rộng ≈4mm.
Con đực nhỏ và thon hơn một chút, cuối cánh cứng hẹp, toàn thân màu
xanh đen ánh tím có phủ một lớp lông tơ màu vàng xen lẫn lông màu đen.
Râu đầu hình sợi chỉ có 11 đốt, dài 3,5mm. Đốt gốc râu to, hơi cong
xuống, phía trên màu xanh đen, phía d−ới màu đỏ. Đốt thứ 2 và thứ 3 màu nâu
đỏ. Các đốt roi râu khác màu xanh đen. Từ đốt thứ 7 trở đi kích th−ớc của các
đốt dài bằng nhau. Râu đầu mọc ra gần sát mắt kép. Hai mắt kép hình hạt đậu
màu đen và nhô ra ở 2 bên đầu. Miệng gặm nhai, hai hàm trên phát triển cong
vào nhau, cuối hàm lõm vào và có màu đen. Mép d−ới của chân môi trên lõm
vào. Môi trên màu xanh lam, thò ra thụt vào đ−ợc. Râu hàm d−ới và môi d−ới
có 4 đốt màu nâu. Trên đỉnh đầu có một vết lõm và một rãnh chạy dọc. Đầu
tròn và nằm thụt sâu vào mảnh l−ng ngực tr−ớc.
Mảnh l−ng ngực tr−ớc nhô lên, xung quanh có gờ (viền). Trên mảnh
l−ng ngực tr−ớc có nhiều chấm lõm nhỏ. Hai mép bên của mảnh l−ng ngực
tr−ớc nhô ra ở giữa và lõm ở phía tr−ớc và phía sau, góc sau hơi nhọn.
36
Hình 5.1: Đầu, râu đầu, mảnh l−ng ngực tr−ớc của Bọ lá xanh tím
Hai cánh cứng cong vát về phía cuối thân, phủ gần hết bụng. Hai góc
vai cánh u lên, hai mép tr−ớc của cánh cứng gần song song. ở con cái phía
giữa cánh hơi nhô ra rồi vát dần về phía sau, ở con đực giữa cánh không nhô
ra mà thon dần về phía sau. Mảnh thuỗn hình bán cầu.
Hình 5.2: Bọ lá xanh tím tr−ởng thành
Chân tr−ớc có đốt chậu hình tròn, các đốt đùi của chân phình ra ở giữa
thon về 2 đầu. Đốt ống nhỏ, hơi to ra ở cuối và có gai ở 2 bên. Bàn chân có 4
đốt, đốt thứ 3 chẻ gạc hơi cong xuống, cuối đốt thứ 4 có 2 vuốt cong xuống.
37
Hình 5.3: Chân của Bọ lá xanh tím
Bụng nhìn từ phía d−ới thấy rõ 5 đốt. Đốt 1 dài rộng, các đốt phía sau
hẹp dần rộng chỉ bằng 1/2 đốt thứ nhất.
b) Trứng
Trứng có dạng hình thoi một đầu nhọn, một đầu hơi tù, dài 2 mm, rộng
0,5mm, màu trắng sữa và trứng có thể biến đổi màu sắc theo thời gian
Hình 5.4: Cành mang trứng và trứng của Bọ lá xanh tím
c) Sâu non
Sâu non dài từ 7-8mm rộng 3mm toàn thân màu trắng nhạt. Đầu và 3
đôi chân ngực màu nâu vàng. Mảnh l−ng ngực tr−ớc màu nâu đen. Hai mảnh
38
l−ng ngực còn lại có màu nâu nhạt với một số vân điểm màu đen. Hai bên
s−ờn và dọc trên l−ng có các chấm màu nâu đen.
Sâu non có 3 đôi chân ngực phát triển, bò rất nhanh, cuối bụng sâu non
màu nâu đen.
Hình 5.5: Sâu non tuổi 1 Bọ lá xanh tím và cành bị hại
d) Nhộng
Theo tài liệu nói về loài bọ lá thuộc Bộ Cánh cứng thì nhộng có dạng
nhộng trần, màu trắng sữa. Do đặc điểm vòng đời của Bọ lá xanh tím nên
chúng tôi ch−a có điều kiện để mô tả chúng.
5.2.2- Xác định tên khoa học và vị trí phân loại
Căn cứ vào đặc điểm hình thái của pha tr−ởng thành mà chúng tôi đã
mô tả ở trên và dựa theo tài liệu phân loại của Trung Quốc [25], [36] chúng tôi
sơ bộ xác định loài Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng là Ambrostoma sp. thuộc
Họ Bọ ăn lá Chrysomelidae, Bộ Cánh cứng Coleoptera.
5.3- Đặc điểm sinh vật học của Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng
5.3.1- Sâu tr−ởng thành
Sâu tr−ởng thành xuất hiện vào tháng 4 hàng năm. Sâu tr−ởng thành vũ
hoá cả ban ngày và ban đêm, sau khi vũ hoá chúng bắt đầu phá hoại bằng
cách ăn lá keo và gặm cuống lá làm cho lá keo bị rụng hàng loạt. Chúng ăn
lá vào ban đêm, ăn ở phía đầu lá Keo tai t−ợng, cách đỉnh lá 20-30mm tạo ra
nhiều lỗ thủng hoặc gặm cuống lá non, vỏ non khiến cành, lá có những vết
thâm đen.
39
Hình 5.6: Lá Keo tai t−ợng bị ăn hại
Sâu tr−ởng thành có tính giả chết cao khi có sự va chạm. Chúng th−ờng
thải ra những viên phân hình bầu dục to nhỏ khác nhau, đ−ờng kính trung bình
từ 0,6 - 0,9mm, có từ 6 -10 viên dính vào nhau.
Sâu tr−ởng thành có thời gian giao phối kéo dài từ 12-15 giờ. Khi giao
phối con đực dùng hai chân tr−ớc bám vào vai cánh của con cái. Hai chân giữa
ôm hai mép cánh trên của con cái, còn hai chân sau ôm lấy bụng của con cái.
Khi giao phối chúng th−ờng ẩn ở d−ới lá, con cái vẫn bò mang theo cả
con đực trên l−ng. Con cái và con đực giao phối nhiều lần, khi con cái không
đồng ý thì lắc cái đuôi rất mạnh rồi bò đi rất nhanh.
Hình 5.7: Bọ lá xanh tím đực và cái trong lúc giao phối
Sâu tr−ởng thành không có tính xu quang. Khi nhiệt độ lên quá 300C
chúng th−ờng ẩn nấp ở d−ới tán lá hoặc bò xuống thân cây để chống nóng, khi
nhiệt độ xuống thấp chúng lại lên cây phá hại.
40
Sâu tr−ởng thành ít bay, khi nguồn thức ăn cạn kiệt chúng mới bay để
chuyển sang cây khác tìm nguồn thức ăn mới. Thời gian sống của pha tr−ởng
thành kéo dài từ 45-74 ngày. Sau khi đẻ trứng xong sâu tr−ởng thành chết.
Quá trình đẻ trứng: Con cái tiến hành đẻ trứng vào cành cây. Tr−ớc khi
đẻ chúng dùng miệng cắn đứt vỏ cây một đoạn dài 5-6mm rồi t−ớc lật vỏ ra,
tạo thành một lỗ nhỏ. Trứng đ−ợc gắn vào các lỗ đ−ợc chuẩn bị nh− vậy. Trên
cành có nhiều vết t−ớc vỏ gần nh− thẳng hàng, cách nhau 5-15mm. Quan sát
bằng mắt th−ờng hoặc qua kính lúp có thể thấy rõ 10-15 trứng đ−ợc gắn vào
mỗi ổ (xem hình 5.4).
Để xác định chỉ số sinh dục (tỷ lệ cá thể cái) chúng tôi đã tiến hành bắt
ngẫu nhiên một số sâu tr−ởng thành rồi giải phẫu. Kết quả thu đ−ợc cho thấy
tỷ lệ đực cái trong thời gian nghiên cứu là 60% đực, 40% cái. Chiều dài cơ
thể của Bọ lá xanh tím cái đã giải phẫu dao động từ 7,03-7,70mm (trung bình
7,41mm), chiều rộng biến đổi từ 3,00-4,30mm (trung bình 3,72mm), số l−ợng
trứng nằm trong khoảng 86-176. Giữa kích th−ớc của con cái và số l−ợng
trứng có mối t−ơng quan tỷ lệ thuận khá rõ ràng. Các dạng ph−ơng trình tuyến
tính cơ bản đ−ợc kiểm tra có dạng nh− sau:
Gọi S là số l−ợng trứng của mỗi con cái
Gọi D là chiều dài thân thể sâu tr−ởng thành
Gọi R là chiều rộng thân thể sâu tr−ởng thành
Ta có:
S = -662,9194 + 106,7475 . D r = 0.727234 (1)
S = -56,85641 + 49,75998 . R r = 0,736289 (2)
Cả 2 ph−ơng trình trên đều có hệ số t−ơng quan r >0,7 chứng tỏ quan hệ
giữa kích th−ớc sâu tr−ởng thành cái và khả năng sinh sản của chúng có mối
t−ơng quan khá chặt.
41
Hình 5.8: Quan hệ giữa số l−ợng trứng và kích th−ớc của Bọ lá xanh tím
5.3.2- Trứng
Trứng khi mới đẻ có màu trắng sữa, màu sắc biến đổi theo thời gian, khi
sắp nở chúng chuyển sang màu nâu nhạt hoặc màu hạt dẻ. Thời gian phát triển
phôi thai của trứng Bọ lá xanh tím khoảng 25-60 ngày.
5.3.3- Sâu non
Sâu non của Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng khi mới nở rất yếu ớt,
nằm im không ăn gì, khi ta bóc cành cây ra chỉ thấy chúng cựa quậy nhẹ. Sau
vài ngày chúng bắt đầu di chuyển bằng cách đục cành cây thành những đ−ờng
thẳng và ăn hết những phần ruột bên trong của cành cây keo chỉ để lại một lớp
vỏ mỏng bên ngoài (xem hình 5.5).
Sâu non sống chủ yếu trong cành cây, ít di chuyển ra ngoài. Khi sống
bên trong cành sâu non ăn đến đâu đùn những hạt mùn gỗ nhỏ ra đến đấy do
vậy rất dễ dàng quan sát thấy dấu vết của chúng.
Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng một năm có một vòng đời. Tháng 4
xuất hiện sâu tr−ởng thành, tháng 5 thu thập đ−ợc trứng và tháng 6 xuất hiện
sâu non.
5.4- Đặc điểm sinh thái học
5.4.1- ảnh h−ởng của yếu tố thức ăn
Thức ăn đ−ợc coi là nhân tố sinh thái rất quan trọng trong các yếu tố
sinh học, vì thức ăn cần cho côn trùng sinh tr−ởng và phát triển, bù đắp lại
100
120
140
160
180
3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6
Chiều rộng
Số l−ợng trứng
50
100
150
200
250
6.8 6.9 7 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 8 8.1 8.2
Chiều dài
Số l−ợng trứng
42
năng l−ợng mất đi trong hoạt động sống và hình thành các sản phẩm sinh dục
sau này.
Thành phần dinh d−ỡng tuỳ thuộc vào từng loại thức ăn, nguồn thức ăn
chủ yếu của côn trùng là cây xanh - thực vật rừng. Có đến 80% côn trùng ăn
cây xanh, cho nên tuỳ theo từng loại thực vật, từng loại côn trùng và các pha
biến thái của nó mà ảnh h−ởng của thức ăn đến côn trùng là rất khác nhau.
Mỗi loài côn trùng đều có một loại thức ăn mà chúng −a thích nhất. Nếu
thức ăn thích hợp thì tốc độ phát dục nhanh, côn trùng ít chết và sinh sản
nhiều, ng−ợc lại trong tr−ờng hợp miễn c−ỡng phải ăn một loại thức ăn không
thích hợp thì thời gian phát dục kéo dài, tỷ lệ chết cao, chất l−ợng trứng giảm
rõ rệt [11].
Tác giả Đặng Vũ Cẩn - 1973 cho rằng: thức ăn là nhân tố quan trọng
trong các nhân tố hữu sinh nó là nguyên liệu của quá trình sinh tr−ởng phát
triển của động vật. Thiếu thức ăn hoặc thiếu dinh d−ỡng thì quá trình sống của
côn trùng có khi bị đình trệ, dẫn đến tỷ lệ tử vong lớn. Khi thức ăn thích hợp,
phong phú về số l−ợng và các điều kiện khác của môi tr−ờng nh− độ ẩm, nhiệt
độ… thì sẽ xảy ra các đợt sinh sản hàng loạt và sâu hại dễ dàng phát dịch,
nhất là đối với sâu ăn lá cây rừng. [4]
Thức ăn ảnh h−ởng trực tiếp hay gián tiếp đến độ mắn đẻ, đến tốc độ
phát triển, đến hoạt động sống, đến tốc độ và nhịp điệu chết của côn trùng.
Thức ăn còn ảnh h−ởng đến sự phân bố địa lý, cấu tạo cơ thể và kích th−ớc cơ
thể (Iakhontov, 1969).[16]
Để nghiên cứu mối quan hệ của bọ lá ăn hại lá Keo tai t−ợng với thức
ăn chúng tôi thực hiện các nội dung sau:
• Sự phân bố của Bọ lá xanh tím trong lâm phần
• Sự lựa chọn loài cây thức ăn và loại lá
• Quan hệ giữa số l−ợng Bọ lá xanh tím và kích th−ớc của cây
43
5.4.1.1. Sự phân bố của Bọ lá xanh tím trong lâm phần
Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ ô tiêu chuẩn có Bọ lá xanh tím là 3/15
(20%). Nếu xét riêng tỷ lệ của các pha ta có thể thấy một số quy luật sau đây:
Trong quá trình điều tra theo dõi vị trí đẻ của sâu tr−ởng thành chúng
tôi kết hợp thu thập số l−ợng cây có trứng trong 3 ô tiêu chuẩn số 1, 2, 3 để
xác định đ−ợc tỷ lệ cây có trứng và đã thu đ−ợc kết quả sau:
Biểu 5-2: Kết qủa điều tra số l−ợng cây có trứng trong 3 ô tiêu chuẩn
TT ÔTC Số cây trong ô Số cây có trứng Tỷ lệ %
Ô 1 110 20 18,18
Ô 2 104 15 14,42
Ô 3 100 11 11,00
TB 104,66 15,33 14.53
Từ biểu trên ta thấy số l−ợng cây có trứng trong 3 ô tiêu chuẩn khá ít,
trên mỗi ô tiêu chuẩn chỉ có từ 11 – 20 cây có trứng. Tính trung bình cho cả 3
ô tiêu chuẩn số cây có trứng là 14,53%. Cùng với việc điều tra cây có trứng
trong 3 ô tiêu chuẩn chúng tôi đã điều tra 10 cây có trứng trong ô tiêu chuẩn 1
để xác định đặc điểm của cây có trứng thông qua đ−ờng kính (D1.3), chiều cao
vút ngọn (HVN), đ−ờng kính tán (DT), số cành/cây và số l−ợng cành có trứng/
cây. Kết quả thu đ−ợc trình bày trong biểu 5-3.
Qua biểu 5-3 ta thấy trung bình trên mỗi cây Keo tai t−ợng trong ô tiêu
chuẩn 1 có khoảng 3,8 cành có trứng. Tỷ lệ số cành có trứng trên cây là khác
nhau, có cây sâu tr−ởng thành tập trung đẻ rất nhiều( 6 cành/ cây). Tỷ lệ trung
bình những cành có trứng trong ô tiêu chuẩn số 1 đạt là 45.6%. Sâu tr−ởng
thành tìm đến những cành giữa tán để đẻ trứng, những cành ở giữa tán th−ờng
rất kín đáo ít bị thiên địch phát hiện, bên cạnh đó ở cành giữa tán chúng có
đ−ờng kính vừa phải, không to và nhiều lá.
44
Biểu 5-3: Kết qủa điều tra số l−ợng cành có trứng trên cây
S
TT
D1.3
(cm)
HVN
(m)
DT
(m)
Số l−ợng cành
có trứng
Số cành
trên cây
Tỷ lệ%
1 20,7 20,5 5,0 5 8 62,5
2 23,1 25,0 6,0 6 11 54,5
3 18,4 18,5 4,0 5 9 55,5
4 19,3 20,0 4,5 2 10 20,0
5 21,0 23,0 5,5 4 6 66,6
6 20,2 21,0 5,5 1 5 20,0
7 22,5 23,5 6,0 5 7 71,4
8 18,7 19,0 5,0 3 11 27,2
9 20,3 20,5 6,5 5 8 62,5
10 21,3 22,0 5,5 2 12 16,6
TB 20,5 21,3 5,3 3,8 8.7 45,6
Khi thu thập những cành trên cây có trứng về nuôi trong phòng chúng
tôi đã đo đếm các chỉ tiêu cành nh−: đ−ờng kính cành, chiều dài cành có trứng
và số l−ợng trứng có trong một cành sau đó tính trung bình. Kết quả thu đ−ợc
nh− sau:
Biểu 5-4: Kết quả đo đếm số l−ợng trứng trên 1 số cành Keo tai t−ợng
STT Đ−ờng kính cμnh (cm) Chiều dμi cμnh có trứng (cm) Số l−ợng trứng/cμnh
1 0,73 23,50 116
2 0,55 16,80 183
3 0,85 35,70 100
4 1,15 22,30 116
5 1,05 18,90 177
6 1,21 12,40 121
7 1,07 25,90 135
8 1,30 19,00 139
9 1,26 32,10 173
10 0,86 20,60 93
TB 1,00 22,70 123,1
45
Nhìn vào biểu 5-4 ta thấy số l−ợng trứng của mỗi cành thu thập rất lớn,
trung bình là 123,1 trứng/cành. Sâu tr−ởng thành th−ờng tìm đến những cành
có đ−ờng kính nhỏ từ 0,55 đến 1,26mm. Những cành chúng chọn để sinh sản
đều là những cành nhỏ, rất dễ dàng, thuận tiện cho chúng cắn tách vỏ và đẻ
trứng.
5.4.1.3- Sự lựa chọn loài cây thức ăn và loại lá
Bọ lá xanh tím ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng Coleoptera nói riêng
và các loài sâu hại lá nói chung đều có khả năng định h−ớng và lựa chọn loại
thức ăn thích hợp tốt nhất. Chúng tôi đã điều tra, quan sát cây trên các ô tiêu
chuẩn kết hợp với nuôi sâu trong phòng nhằm thăm dò khả năng lựa chọn thức
ăn thích hợp của sâu tr−ởng thành ăn hại lá keo trên các loài keo khác nhau là
Keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis
Cunn) và Keo lai đã thu đ−ợc một số kết quả sau:
Biểu 5-5: Sự lựa chọn loài cây thức ăn của sâu tr−ởng thành Bọ lá xanh tím
Số l−ợng cây bị ăn hại trên các loài keo
Keo lá tràm Keo tai t−ợng Keo lai Số TT Số cây
điều tra Số cây
bị hại
Tỷ lệ
(%)
Số cây
bị hại
Tỷ lệ
(%)
Số cây
bị hại
Tỷ lệ
(%)
1 25 5 20,0 20 80,0 0 0
2 10 3 30,0 7 70,0 0 0
3 18 6 33,3 12 66,6 0 0
4 12 2 16,6 10 83,3 0 0
5 15 4 26,6 11 73,3 0 0
TB 16 4 25,3 12 74,6 0 0
Qua Biểu 5-5 cho ta thấy rằng khả năng lựa chọn thức ăn của sâu bọ lá
ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng này trên các loài keo là khác nhau. Loài sâu
bọ lá này thích gây hại trên loài Keo tai t−ợng nhất (74,6%). Keo lá tràm tỷ lệ
46
cây bị hại ít hơn (25,3%); Không thấy Bọ lá xanh tím chọn Keo lai là loài cây
thức ăn. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng ở Keo lá tràm lá dầy hơn, đ−ờng
gân dầy và cứng hơn, ở Keo tai t−ợng là th−ờng mỏng, gân lá ít và mềm hơn
Keo lá tràm, Keo lai là loài cây đ−ợc lai tự nhiên giữa Keo lá tràm (Acacia
auriculiformis Cunn) với Keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd), diện tích lá
nhỏ hơn lá Keo tai t−ợng, lá rất cứng và nhiều gân lá có lẽ l−ợng dinh d−ỡng
trong lá ít hoặc là thức ăn không thích hợp với loài sâu bọ lá này nên chúng
không lựa chọn loài Keo lai làm thức ăn. Nh− vậy Keo tai t−ợng là thức ăn
chính, thích hợp cho kiểu miệng gặm nhai và bộ phận tiêu hoá của loài sâu bọ
lá thuộc Bộ Cánh cứng này. Kết quả nghiên cứu trên hoàn toàn phù hợp với
thực tế của những năm tr−ớc mà loài sâu bọ lá này gây hại. Năm 1999 Keo tai
t−ợng bị hại 80%, keo lá tràm bị hại 15-20%. Năm 2000 - 2001 Keo tai t−ợng
bị hại là 70%, năm 2002 chúng tôi thấy rằng tỷ lệ Keo tai t−ợng bị hại là
78%, keo lá tràm bị hại chỉ có 15-20%.
Hình 5.9: Sự lựa chọn loài cây thức ăn của Bọ lá xanh tím
Các loài keo khác nhau có thành phần dinh d−ỡng, độ dầy của lá cũng
nh− độ dầy tầng cutin khác nhau. Trong cùng một loài keo tuổi khác nhau thì
thành phần dinh d−ỡng trong lá cũng khác nhau và ngay cả trên một cây keo,
cành keo thì các loại lá non, lá già, lá bánh tẻ, lá bị bệnh… cũng có thành
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1 2 3 4 5
T hí nghiệm
Tỷ lệ cây có
sâu (% ) Keo LT
Keo T T
47
phần dinh d−ỡng khác nhau. Trong khu vực nghiên cứu của chúng tôi phần lớn
Keo đ−ợc trồng theo ch−ơng trình PAM từ năm 1994 nên các loài Keo ở đây
có độ tuổi nh− nhau, vì vậy chúng tôi bố trí thí nghiệm để tìm hiểu sự lựa chọn
thức ăn của sâu tr−ởng thành ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng trên các loại lá
non, lá già, lá bánh tẻ và lá bị bệnh. Kết quả đ−ợc thể hiện trong biểu sau:
Biểu 5-6: Sự lựa chọn loại lá của sâu tr−ởng thành Bọ lá xanh tím
Số l−ợng sâu ăn trên các lá keo
Lá non Lá bánh tẻ Lá già Lá bị bệnh
Mẫu
TN
Số sâu
TN
SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
1 10 3 30 6 60 1 10 0 0
2 15 4 26 9 60 2 13 0 0
3 25 7 28 16 64 2 8 0 0
4 30 9 30 16 53 5 16 0 0
5 35 8 22,8 20 57,1 7 20 0 0
TB 23 6,2 27,36 13,4 58,82 3,4 13,4 0 0
Qua Biểu 5-6 chúng tôi nhận thấy rằng sâu tr−ởng thành ăn lá keo
th−ờng tập trung ăn ở những lá bánh tẻ (58,82%) sau đó đến lá non (27,36%)
và lá già (13,4%), những lá bị bệnh đốm lá và khô lá do nấm gây ra chúng
không sử dụng làm thức ăn. Lá keo già có hàm l−ợng n−ớc và chất dinh d−ỡng
trong lá giảm, lá bị sơ cứng, gân lá nhiều và cứng nếu sâu lựa chọn loại lá này
làm thức ăn thì chúng sẽ khó ăn và khó khăn cho việc tiêu hoá. Với những lá
keo non hàm l−ợng n−ớc trong lá nhiều, l−ợng axit trong lá cao nh−ng đối với
lá non thì gân lá ít và mềm nên sâu tr−ởng thành vẫn lựa chọn loại lá non này
làm thức ăn. Lá non vẫn là loại lá phù hợp cho kiểu miệng gặm nhai và tiêu
hoá của loài sâu này. Lá keo trong thời kỳ bánh tẻ l−ợng n−ớc trong lá vừa
phải, độ pH của dịch tế bào thấp, hàm l−ợng đ−ờng, protit trong lá cao, khi sâu
ăn loại lá này sẽ tiêu hoá tốt, phát triển nhanh và khoẻ mạnh vì vậy trên cây
48
Keo tai t−ợng loại lá bánh tẻ sẽ là thức ăn mà chúng lựa chọn chủ yếu. Nếu
dùng biểu đồ ta sẽ rễ dàng nhận thấy sự lựa chọn thức ăn của loài sâu này.
Hình 5.10: Sự lựa chọn loại lá thức ăn của Bọ lá xanh tím
5.4.1.4- Xác định l−ợng thức ăn của Bọ lá xanh tím
Trong vòng đời của Bọ lá xanh tím pha tr−ởng thành ăn bổ sung để
hoàn thiện các cơ quan sinh dục của chúng và có năng l−ợng phục vụ qua
trình sinh sản. Sau khi vũ hoá chúng bắt đầu gây hại bằng cách ăn lá Keo và
cắn gặm cuống lá keo làm cho lá keo bị rụng hàng loạt, thời gian đầu ngay sau
khi vũ hoá chúng phá hoại rất mạnh sau đó mức ăn hại giảm dần, nhất là sau
khi đẻ trứng xong Bọ lá xanh tím hầu nh− không ăn hại. Thời gian phá hoại
của loài sâu kéo dài từ 45 - 60 ngày.
Để xác định đ−ợc l−ợng thức ăn của giai đoạn sâu tr−ởng thành chúng
tôi thu thập mẫu ngoài rừng về nuôi trong phòng hàng ngày theo dõi, đo đếm
diện tích lá bị hại và thời gian ăn hại của chúng. Kết quả đ−ợc phản ánh ở biểu
sau:
0
20
40
60
80
Lá non Lá bá nh tẻ Lá già
Loại lá
Tỷ lệ %
49
Biểu 5-7: L−ợng thức ăn của sâu tr−ởng thành ăn trong 1 ngày đêm
Mẫu TN
Chỉ tiêu
thu thập
1
(10 con)
2
(8 con)
3
(6 con)
4
(5 con)
5
(5 con)
Trung
bình
Tổng diện tích lá
(cm2)
43 36 39 32 41 38,20
Diện tích lá bị ăn
trong 1 ngày đêm
(cm2)
12,10
10,50
7,30
5,94
6,55 8,49
Diện tích lá TB của
1sâu TT ăn trong 1
ngày đêm (cm2)
1,21
1,31
1,21
1,18
1,31 1,23
Dựa vào kết quả Biểu 5-7 và thời gian sống của sâu tr−ởng thành, chúng
tôi tính toán thấy rằng để hoàn thành pha sâu tr−ởng thành Bọ lá xanh tím cần
một l−ợng thức ăn từ 2-3 lá Keo tai t−ợng, bên cạnh đó chúng còn gặm thêm
một số cuống lá nữa làm cho lá keo bị rụng nhiều và số l−ợng lá keo mà sâu
ăn bổ sung hoàn thành cho pha sâu tr−ởng thành chúng còn phụ thuộc rất
nhiều vào chất l−ợng thức ăn và các yếu tố môi tr−ờng ảnh h−ởng đến chúng.
5.4.1.5- Mối quan hệ giữa số l−ợng sâu với các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần
Để hoàn thành một pha phát triển nào đó Bọ lá xanh tím cần một khối
l−ợng thức ăn nhất định. Chất l−ợng thức ăn có ảnh h−ởng lớn đến số l−ợng
của sâu hại. Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần nh− D1.3, HVN, HT, DT, số
cành… đóng vai trò quan trọng, lâm phần sinh tr−ởng phát triển tốt sẽ là
nguồn thức ăn phong phú của chúng và ng−ợc lại.
Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của các ô tiêu chuẩn có sâu gây hại đ−ợc đo
đếm, tính toán và thể hiện trong biểu sau:
50
Biểu 5-8: Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của Keo tại khu vực nghiên cứu
Chỉ tiêu
ÔTC
D1.3 (cm) HVN (m) DT (m) HT(m) N/ha (cây)
Ô 1 20,31 20,10 5,34 9,55 1100
Ô 2 15,08 15,95 3,5 8,36 1043
Ô 3 13,50 14,10 2,9 8,4 1000
Để đánh giá sự sinh tr−ởng của Keo tai t−ợng trên các ô tiêu chuẩn
chúng tôi dùng tiêu chuẩn |U| và thu đ−ợc kết quả nh− sau:
Biểu 5-9: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu sinh tr−ởng của Keo tai t−ợng
So sánh |UD1.3| |UHVN| |UDT|
Ô1 và Ô2 5.712497 6.45899 5.82
Ô2 và Ô3 1.867708 2.594506 1.78
Ô3 và Ô1 9.392124 10.50254 7.627
Qua Biểu 5-8; 5-9 chúng tôi có một số nhận xét sau:
- Về sinh tr−ởng đ−ờng kính:
Các cặp ô1 và ô2, ô2 và ô3 có |UD1.3| >1,96 chứng tỏ rằng sinh tr−ởng
đ−ờng kính của Keo tai t−ợng ở các ô tiêu chuẩn 1 và 2, 1 và 3 là có sự sai
khác rõ rệt.
- Về sinh tr−ởng chiều cao:
Các ô tiêu chuẩn đều có sinh tr−ởng khác nhau rõ rệt.
- Về sinh tr−ởng đ−ờng kính tán:
Các cặp ô tiêu chuẩn đều có |UDT| > 1,96 chứng tỏ rằng về sinh tr−ởng
đ−ờng kính tán của 3 ô là có sự khác nhau rõ rệt.
Nguyên nhân của sự sai khác về D1.3, HVN, DT của 3 ô tiêu chuẩn chủ
yếu là do độ dầy tầng đất, h−ớng phơi.
51
Qua điều tra theo dõi chúng tôi thấy rằng tháng 4 sâu tr−ởng thành bắt
đầu xuất hiện, chúng phân bố ch−a đều và ch−a gây hại mạnh, vào cuối tháng
4 đầu tháng 5 số l−ợng sâu tăng rõ rệt chúng phân bố đều trong ô, đến tháng 6
chúng giảm đi vì trong thời gian này sâu tr−ởng thành đã và đang trong thời
gian sinh sản và hoàn thành vòng đời của chúng.
Qua 7 lần điều tra trên các ô tiêu chuẩn có sâu nh− đã mô tả ở phần
ph−ơng pháp nghiên cứu, chúng tôi đã thu đ−ợc kết quả sau:
Biểu 5-10: Tỷ lệ cây có sâu và mật độ của chúng
Số hiệu ÔTC Ô1 Ô2 Ô3
Tỷ lệ cây có sâu 97% 94% 90%
Mật độ con/cây 485,44 243,28 106,28
Nhìn vào biểu trên ta thấy tỷ lệ có sâu tr−ởng thành ở 3 ô tiêu chuẩn đều
có giá trị P% >90% nên sâu phân bố đều ở các ô. Mật độ của sâu giảm khá
lớn, ô có ít sâu nhất cũng có hơn 100 con/cây. Ô số 2 và ô số 3 nằm ở h−ớng
phơi Tây Bắc và sinh tr−ởng kém hơn ô số 1 nằm ở h−ớng phơi Đông Nam
nên rất có thể một số yếu tố sinh thái quyết định nh− khí hậu, thức ăn đã tạo ra
sự chênh lệch khá rõ rệt về mật độ. Để đánh giá sự sai khác về mật độ kể trên,
tiêu chuẩn t đã đ−ợc sử dụng (Nguyễn Hải Tuất, [20]). Kết quả kiểm tra mức
chênh lệch mật độ sâu 3 ô tiêu chuẩn của bằng tiêu chuẩn t nh− sau:
Đối t−ợng kiểm tra TTính toán t05 (tra bảng)
Ô1 - Ô2 10,48 2,18
Ô1 - Ô3 16,28 2,18
Ô2 - Ô3 9,33 2,18
Các cặp so sánh đều có giá trị Ttính toán > T05 tra bảng nên có thể nói rằng mật
độ sâu ở các ô tiêu chuẩn là có sự sai khác nhau rõ rệt. Giá trị Ttính toán cũng
cho thấy mức chênh lệch của từng cặp ô tiêu chuẩn là khác nhau. Ô số 1 là ô
52
có nhiều sâu hại nhất nằm ở h−ớng phơi Đông Nam, nơi có nhiệt độ, ánh sáng
thuận lợi hơn. Đặc điểm này của Bọ lá xanh tím cũng giống nh− ở một số loài
sâu ăn lá nh− Sâu róm thông, Ong ăn lá.
5.4.2 - ảnh h−ởng của các loài thiên địch đến Bọ lá xanh tím
Thiên địch có vai trò quan trọng trong sự sinh sản và phát triển hàng
loạt của sâu hại, nhất là đối với các loài sâu ăn lá cây rừng thì vai trò của thiên
địch lại càng trở nên có ý nghĩa, nhiều khi chúng có tác dụng kìm hãm sự
bùng phát dịch sâu ăn lá. Các loài thiên địch có ảnh h−ởng đến số l−ợng và
chất l−ợng của sâu hại.
∗ Đối với sâu tr−ởng thành
Do sâu tr−ởng thành ăn lá keo rất ít bay nên chúng dễ dàng trở thành
con mồi của các loài nhện, bọ ngựa, kiến, chim. Sâu tr−ởng thành có tính giả
chết nên có thể bằng cách này thoát thân, tuy nhiên nếu khi thả mình rơi
xuống d−ới chúng có thể sẽ v−ớng vào mạng nhện và bị nhện ăn thịt. Trong
rừng keo tai t−ợng có khá nhiều nhện nh−ng do thời gian có hạn chúng tôi
không có điều kiện để tìm hiểu sâu về mối quan hệ của nhện với Bọ lá xanh
tím.
∗ Đối với trứng
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã điều tra, quan sát trên các ô
tiêu chuẩn và thu thập những cành có trứng về nuôi trong phòng và phát hiện
thấy loài thiên địch ký sinh trứng của Bọ lá xanh tím là: Ong ký sinh trứng
(Elasmus sp.), thuộc họ Elasmidae, tổng họ Chalcidoidea.
53
Hình 5.11: Ong ký sinh trứng Bọ lá xanh tím
Ong tr−ởng thành thân dài 7mm màu xanh đen. Râu đầu hình chuỳ đầu
gối có 12 đốt, gốc của 2 râu đầu nằm gần sát nhau. Mắt kép to màu nâu, có 3
mắt đơn màu đen xếp thành hình tam giác ở đỉnh đầu.
Đốt ngực tr−ớc hình tam giác có ngấn lồi chạy dọc. Đốt ngực giữa có
rãnh chạy dọc l−ng tạo thành 2 phần nhô lên.
Cánh tr−ớc dài 2,2mm, mạch 2 ngắn. Hai cánh trong suốt có nhiều lông
tơ nhỏ. Cánh tr−ớc lớn hơn cánh sau khi không bay cánh đặt dọc trên l−ng.
Bụng dài 2,5mm, ống đẻ trứng dài 2,3mm phía giữa ống đẻ trứng có 1
khoang màu trắng xám.
Các đốt đùi và đốt ống chân tr−ớc, chân sau màu nâu đen. Riêng đốt
ống chân giữa màu vàng nhạt. Ong tr−ởng thành sau khi vũ hoá bò rất nhanh,
ít bay. Khi bắt bật nhanh.
- Sâu non: Dài 3mm màu trắng đục, miệng màu nâu vàng phía cuối thân
màu vàng xám, khi mới nở rất yếu ớt. Sâu non phân chia đốt rõ ràng, không có
chân ngực và chân bụng.
54
- Nhộng: Dài 2,3mm, màu trắng đục, 2 mắt kép màu nâu đen, miệng
gặm nhai có màu màu hơi vàng. Mầm cánh kéo dài v−ợt quá 1/2 thân, mầm
râu đầu chia đốt rõ ràng màu hơi vàng.
Kết quả xác định tỷ lệ ký sinh đ−ợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 5-11: Kết quả theo dõi Ong ký sinh trứng Bọ lá xanh tím
TTcành có
trứng
Số trứng nuôi Số trứng bị ký
sinh
Tỷ lệ %
1 216 30 13,90
2 183 26 14,20
3 246 46 18,70
4 206 250 24,20
5 177 35 19,70
TB 205 26,4 18,18
Qua Biểu 5-11 cho ta thấy số l−ợng trứng bị loài ong này ký sinh t−ơng
đối lớn đạt tới 18,18% số trứng có trong cành. Tỷ lệ số trứng bị ký sinh cũng
làm hạn chế sự bùng phát của loài sâu hại này, do đó cần có biện pháp làm
tăng số l−ợng ong ký sinh nhằm bảo vệ sự cân bằng sinh thái cho rừng Keo tai
t−ợng tại huyện Phú L−ơng tỉnh Thái nguyên.
Nhìn chung thành phần thiên địch của sâu ăn lá keo thuộc Bộ cánh cứng
không nhiều nh−ng chúng cũng đóng vai trò tích cực trong việc hạn chế sự
phát sinh, phát triển số l−ợng của loài sâu hại này.
5.4.3- ảnh h−ởng của một số nhân tố phi sinh vật
Trong quá trình phát sinh phát triển côn trùng chịu tác động của nhiều
yếu tố môi tr−ờng. Các yếu tố môi tr−ờng ảnh h−ởng đến côn trùng gồm các
yếu tố sinh vật và phi sinh vật. Các yếu tố phi sinh vật bao gồm các yếu tố khí
hậu nh−: nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a, ánh sáng và gió…
55
Trong các yếu tố môi tr−ờng ảnh h−ởng đến côn trùng thì yếu tố nhiệt
độ, độ ẩm, d−ỡng khí và thức ăn đã ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình trao đổi
chất trong cơ thể côn trùng và không thể thiếu trong quá trình sống của nó
[12].
Iakhontov (1969) cho rằng: Tất cả các yếu tố môi tr−ờng đều có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến côn trùng, những nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp
đến sự trao đổi chất của côn trùng là nhiệt độ, độ ẩm… các yếu tố nhiệt độ, độ
ẩm có ảnh h−ởng trực tiếp đến côn trùng nh−ng cũng ảnh h−ởng gián tiếp đến
nó thông qua ảnh h−ởng tới nhịp điệu sinh học của các loài ký sinh và ăn thịt,
vật gây bệnh và ảnh h−ởng đến thực vật, thức ăn của côn trùng. Tất cả các yếu
tố của môi tr−ờng có quan hệ với nhau và tác động của chúng đến côn trùng là
tác động tổng hợp [16 ].
D−ới đây là đặc điểm của mối quan hệ giữa Bọ lá xanh tím hại Keo tai
t−ợng với một số yếu tố phi sinh vật.
5.4.3.1- ảnh h−ởng của nhiệt độ môi tr−ờng đến đời sống của Bọ lá xanh tím
Sự trao đổi nhiệt đ−ợc coi là quá trình năng l−ợng chủ yếu và tr−ớc tiên
trong quan hệ giữa cơ thể và môi tr−ờng. Côn trùng là động vật có nhiệt độ
không cố định, khi nhiệt độ của môi tr−ờng thay đổi cao hay thấp cũng làm
cho nhiệt độ cơ thể côn trùng biến đổi theo [12].
ảnh h−ởng của yếu tố nhiệt độ môi tr−ờng tới đời sống côn trùng có ý
nghĩa rất lớn và quan trọng. Nhiệt độ môi tr−ờng có ảnh h−ởng đến cấu tạo cơ
thể côn trùng thể hiện ở các chỉ tiêu về kích th−ớc, hình dạng, màu sắc, cấu
trúc giải phẫu…
Quá trình trao đổi chất phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ môi tr−ờng mà
biểu hiện rõ nét của mối quan hệ này là ảnh h−ởng của nhiệt độ tới số lần lột
xác, tới hoạt động sống của côn trùng nh− sự di chuyển, tính háu ăn, khả năng
sinh sản, tỷ lệ sống chết và tốc độ phát triển cá thể của côn trùng. Nh− vậy số
l−ợng và tập tính của côn trùng phụ thuộc rất chặt vào nhiệt độ môi tr−ờng,
56
nhiệt độ còn ảnh h−ởng tới sự hình thành quần thể và sự phân bố địa lý của
côn trùng. [12]
Huyện Phú L−ơng nằm ở chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới bắc
bán cầu nên khí hậu của huyện mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Một năm có 2 mùa rõ rệt mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống thấp hanh
khô, mùa nóng nhiệt độ lên cao và th−ờng có m−a lớn. Nhiệt độ môi tr−ờng
dao động trong khoảng từ 15,60C đến 340C. ở điều kiện môi tr−ờng thích
hợp nh− vậy nên trong những năm qua Phú L−ơng luôn bị những trận dịch do
loài sâu cánh cứng này gây hại trên diện tích lớn. ảnh h−ởng của nhiệt độ
đến sâu bọ lá ăn lá Keo tai t−ợng đ−ợc thể hiện qua biểu sau:
Biểu 5-12: Quan hệ giữa nhiệt độ môi tr−ờng với số l−ợng sâu Bọ lá xanh tím
Tháng
Chỉ tiêu TT
4 5 6
Nhiệt độ 0C 26 31 32
Số l−ợng sâu TB 710 328 92
Nhìn vào Biểu 5-12 ta thấy số l−ợng sâu hại giảm dần theo các tháng
điều tra. Tháng 5 - 6 là 2 tháng có nhiệt độ cao (31-320) một số sâu tr−ởng
thành đã bị chết, một số đã sinh sản xong, loài sâu này chỉ thích ứng ở biên độ
nhiệt độ từ 250- 280C, nếu nhiệt độ lên quá 300C kéo dài trong nhiều ngày
chúng sẽ phải tìm nơi mát mẻ hơn để tránh nóng hoặc bị chết hàng loạt. Đây
cũng là một điểm yếu của chúng để ta dễ dàng tiêu diệt hạn chế đ−ợc những
trận dịch do loài sâu này gây nên.
5.4.3.2- ảnh h−ởng của độ ẩm không khí đến Bọ lá xanh tím
Trong cơ thể côn trùng cũng nh− tất cả các sinh vật khác có chứa một
l−ợng n−ớc rất lớn. Thiếu n−ớc không có sự sống vì tất cả quá trình trao đổi
chất, dinh d−ỡng hô hấp, bài tiết đều có sự tham gia của n−ớc.
57
Đối với côn trùng việc duy trì một l−ợng n−ớc trong cơ thể là rất quan
trọng, nh−ng l−ợng n−ớc đó lại phụ thuộc chủ yếu vào l−ợng m−a và độ ẩm
của môi tr−ờng.
Đối với mỗi loài côn trùng hoặc từng pha biến thái của nó đều yêu cầu
một khoảng độ ẩm t−ơng đối thích hợp. Đa số các loài côn trùng có thể sống
bình th−ờng trong khoảng độ ẩm t−ơng đối của môi tr−ờng từ 70 - 100%
nh−ng độ ẩm thích hợp th−ờng là từ 80-90%. Nếu độ ẩm dao động mạnh thì
côn trùng sẽ rơi vào trạng thái hôn mê và chết.[12] Trong khu vực nghiên cứu
thì độ ẩm dao động từ 70% - 84%, đây là một độ ẩm lý t−ởng cho các loài sâu
gây hại nói chung và Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng nói riêng. Trong những
năm qua độ ẩm và l−ợng m−a ở đây t−ơng đối ổn định nên đã tạo điều kiện
cho loài sâu này phát dịch. Tuy vậy trong tháng 5 năm 2002 đã có những trận
m−a lớn độ ẩm tăng cao đã làm cho loài sâu này bị chết hàng loạt. Sau trận
m−a lớn ngày 17/5/2002 chúng tôi đã đi điều tra và nhận thấy khoảng 1/3 số
sâu tr−ởng thành bị chết do trận m−a lớn gây ra.
Qua đây nói lên rằng độ ẩm không khí, l−ợng m−a và nhiệt độ môi
tr−ờng là nhân tố quan trọng quyết định sự tăng giảm của quần thể sâu hại,
khả năng sinh sản và phát dịch của chúng.
5.4.4- Sự biến động về mật độ Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng
5.4.4.1- Sự biến động của mật độ theo các lần điều tra
Mật độ sâu hại nói chung luôn biến đổi, sự thay đổi này liên quan đến
đặc điểm sinh học của loài, đặc biệt là khả năng sinh sản, đặc điểm vòng đời
hoặc liên quan đến ảnh h−ởng của các yếu tố sinh thái. Cần phải có các phân
tích để thấy đ−ợc quy luật của sự biến động này, từ đó đ−a ra biện pháp quản
lý phù hợp. Để thấy đ−ợc sự biến động của mật độ sâu Bọ lá xanh tím ăn hại
lá keo tai t−ợng sau các lần điều tra, có thể xem biểu và hình sau đây:
58
Biểu 5-13: Biến động mật độ của Bọ lá xanh tím trong thời gian nghiên cứu
Số tt
ÔTC
Ngày ĐT Ô1 Ô2 Ô3
1 09/4/2002 683 355 115
2 18/4/2002 772 533 170
3 28/4/2002 677 375 91.5
4 08/5/2002 483 222 72.2
5 18/5/2002 287 120 56
6 28/5/2002 215 71 37
7 08/6/2002 92 27 7
Nếu ta dùng biểu đồ biểu diễn sự khác nhau về mật độ theo các lần điều
tra ta có:
Hình 5.12: Biến động của mật độ Bọ lá xanh tím
Nhìn vào Biểu 5-13 và hình 5.12 ta thấy: Mật độ của loài bọ lá ăn lá
Keo tai t−ợng ở các ô tiêu chuẩn tăng từ lần điều tra thứ nhất đến lần điều tra
thứ hai sau đó giảm dần theo các lần điều tra sau. Đặc biệt vào lần điều tra thứ
7 ngày 8/6/2002 thì mật độ trung bình ở các ô đều rất nhỏ.
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1 2 3 4 5 6 7
Lần điều tra
Mật độ
Ô1
Ô 2
Ô 3
Con/cây
59
Sở dĩ nh− vậy theo chúng tôi có mấy nguyên nhân sau:
- Tháng 4 là thời gian vũ hoá của sâu tr−ởng thành, lúc đầu tháng số sâu
vũ hoá còn khá ít nh−ng sau đó vào trung tuần tháng 4 là thời kỳ cực thịnh của
Bọ lá xanh tím nên mật độ tăng lên rất nhanh. Sau đó do số l−ợng sâu tăng
lên, l−ợng thức ăn giảm dần, điều kiện khí hậu nh− nhiệt độ, độ ẩm càng
tăng lên, thiên địch nh− chim, bọ ngựa ... hoạt động mạnh hơn nên số l−ợng
sâu tr−ởng thành lại giảm đi.
- Mặt khác cuối tháng 5 đầu tháng 6 là thời gian sâu tr−ởng thành giao
phối nhiều, một số con đực sau khi giao phối xong chết đi, một số con cái sau
khi đẻ xong trứng cũng chết. Vì vậy số l−ợng sâu hại giảm dần là do đặc tính
sinh vật học của sâu và ảnh h−ởng tổng hợp của nhiều yếu tố môi tr−ờng.
5.4.4.2- Sự khác nhau của mật độ quần thể Bọ lá xanh tím ở một số h−ớng phơi
Mật độ Bọ lá xanh tím phụ thuộc vào một số yếu tố sinh thái nh− nhiệt
độ, độ ẩm và thức ăn. Rừng nằm ở các vị trí địa hình khác nhau sẽ có đặc
điểm sinh thái khác nhau. H−ớng phơi là một trong những đặc điểm địa hình
liên quan đến khí hậu và sinh tr−ởng phát triển của cây.
Để làm rõ sự khác nhau của mật độ quần thể Bọ lá xanh tím theo h−ớng
phơi chúng tôi đã tiến hành so sánh 2 ô tiêu chuẩn cùng nằm trên một quả đồi,
có các điều kiện t−ơng đối đồng nhất nh−ng khác nhau về h−ớng phơi là ô tiêu
chuẩn số 1 và số 2. Kết quả tính toán đ−ợc ghi ở biểu sau:
Biểu 5.5-14: Sự khác nhau của tỷ lệ có sâu và mật độ Bọ lá xanh tím
H−ớng phơi Đông Nam Tây Bắc
Tỷ lệ cây có sâu P% 97% 94%
Mật độ (con/cây) 485,44 243,28
Qua Biểu 5-14 ta thấy:
Cả 2 ô tiêu chuẩn có h−ớng phơi khác nhau đều có tỷ lệ cây có sâu
(P%) của sâu hại trên 50% nên Bọ lá xanh tím đều có phân bố đều.
60
Về mật độ của Bọ lá xanh tím thì ô tiêu chuẩn 1 lớn hơn ô tiêu chuẩn 2 có
nghĩa là sâu ở h−ớng Đông Nam nhiều hơn h−ớng Tây Bắc.
Qua kiểm tra bằng tiêu chuẩn t ta có: TK> t05 (10,48> 2,18) nh− vậy sự
sai khác về mật độ giữa 2 ô tiêu chuẩn là rõ rệt.
Sự chênh lệch mật độ trên theo tôi chủ yếu là do sự sai khác về chế
độ chiếu sáng, gió và nhiệt của hai khu vực. H−ớng Đông Nam th−ờng
đón gió mùa Đông Nam thổi từ biển vào nên độ ẩm, l−ợng m−a nhiều hơn
do vậy nên cây sinh tr−ởng, phát triển tốt hơn. Còn h−ớng Tây Bắc do ảnh
h−ởng của gió mùa Đông Bắc nóng khô nên cây sinh tr−ởng phát triển kém
hơn h−ớng Đông Nam.
Dùng tiêu chuẩn |U| để kiểm tra sai dị đ−ờng kính 1,3, chiều cao vút
ngọn, đ−ờng kính tán… của keo trong 2 ô tiêu chuẩn. Kết quả kiểm tra đều
thấy giá trị tuyệt đối của |U| > 1,96. Điều đó cho thấy rõ ràng keo ở ô tiêu
chuẩn 1 sinh tr−ởng, phát triển tốt hơn ở ô tiêu chuẩn 2.
Cây sinh tr−ởng phát triển tốt kéo theo mật độ sâu bọ lá cũng lớn hơn.
Một trong những bản năng của sâu tr−ởng thành hại lá th−ờng đẻ trứng ở
những lâm phần xanh tốt có nhiều thức ăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trứng
và sâu non sinh sống sau này.
5.4.4.3- Sự khác nhau của mật độ quần thể Bọ lá xanh tím trong tán cây
Qua theo dõi Bọ lá xanh tím tr−ởng thành chúng tôi thấy chúng phân bố
trong tán cây khác nhau, nhiều cá thể có xu h−ớng tập trung ở phần giữa của
tán lá. Để có thể đánh giá mức độ khác biệt này chúng tôi đã tiến hành xác
định mật độ sâu tr−ởng thành của ba khu vực tán cây là khu vực d−ới, giữa và
trên của tán. Kết quả điều tra các ô tiêu chuẩn có Bọ lá xanh tím đ−ợc trình
bày trong Biểu 5-15.
61
Biểu 5-15: Mật độ của Bọ lá xanh tím trong các phần của tán cây
Ví trí tán
ÔTC
D−ới tán Giữa tán Trên tán
Ô1 74,01 183,37 40,50
Ô2 51,60 106,50 28,80
Ô3 23,80 35,20 10,50
Trung bình 49,80 108,36 26,60
Nhìn vào Biểu 5-15 ta có thể thấy ngay là mật độ Bọ lá xanh tím ở giữa
tán của các ô tiêu chuẩn là cao nhất, thấp nhất là trên tán. Nếu dùng biểu đồ
biểu diễn sự khác nhau này ta có hình sau đây:
Hình 5.13: Sự chênh lệch mật độ Bọ lá xanh tím trong các phần của tán cây
Mức độ chênh lệch mật độ ở đây rất rõ rệt. Số l−ợng Bọ lá xanh tím tập
trung ở phần giữa của tán lớn gấp hơn 2 lần so với ở phần d−ới của tán và gấp
4 lần phần trên cùng của tán cây. Sự khác nhau này là do vị trí cành ở trong
tán khác nhau và do đặc tính sinh vật học của sâu hại. Sâu ăn lá nói chung và
bọ lá nói riêng, sâu tr−ởng thành đều tìm đến những nơi có nguồn thức ăn tốt
nhất, phù hợp nhất và nơi đẻ trứng phù hợp nhất để chúng ăn và đẻ trứng. Do
đó các cành ở giữa tán là nơi thích hợp nhất đối với chúng, những cành giữa
tán là những cành có nhiều lá bánh tẻ, đ−ờng kính cành vừa phải, ng−ợc lại
ậ ộ
0
50
100
150
200
D−ới tán Giữa tán Trên tán
Vị trí tá n
Mật độ
Ô 1
Ô 2
Ô 3
62
những cành trên tán có nhiều lá non đ−ờng kính cành nhỏ và yếu nên bọ lá ít
phân bố ở những cành này. Mặt khác đặc điểm của Bọ lá xanh tím là khả năng
chịu nhiệt độ cao (trên 30oC) khá kém nên chúng th−ờng tránh những nơi quá
nóng nh− phía ngọn cây.
5.4.4.4- Sơ bộ đánh giá mức độ gây hại của Bọ lá xanh tím trong thời gian nghiên cứu
Mức độ gây hại trung bình của Bọ lá xanh tím trong các ô tiêu chuẩn
nh− sau:
Biểu 5-16: Mức độ gây hại của Bọ lá xanh tím (chỉ số R%)
ÔTC
Ngày ĐT
Ô1 Ô2 Ô3
9/4/2002 39,66 37,06 28,58
8/5/2002 50,82 45,39 38,37
8/6/2002 56,03 51,14 46,47
TB 48,83 44,53 37,80
Nhìn vào Biểu 5-16 ta thấy mức độ gây hại của Bọ lá xanh tím tăng dần
theo các tháng điều tra ở các ô. Sự gia tăng của chỉ số R% là bình th−ờng và
phù hợp với mật độ sâu hại. Khi mới xuất hiện vào đầu tháng 4 mật độ sâu hại
còn khá nhỏ nên mức độ gây hại của chúng cũng t−ơng đối thấp. Sau đó số
l−ợng sâu tr−ởng thành vũ hoá ngày càng nhiều nên mật độ sâu tr−ởng thành
tăng lên, l−ợng lá bị ăn hại vì thế tăng nhanh. Dấu vết ăn hại mà Bọ lá xanh
tím để lại đ−ợc tích luỹ từ tháng 4 đến tháng 6 do đa số lá bị hại còn dính lại
trên cây nên chỉ số R% không giảm đi mặt dù trong tháng 6 mật độ sâu tr−ởng
thành đã giảm đáng kể.
Căn cứ vào giá trị của chỉ số R% có thể nói Bọ lá xanh tím đã gây hại ở
mức độ trung bình. Dựa vào mật độ sâu hại và mức độ gây hại của chúng có
thể sơ bộ xác định số l−ợng sâu hại t−ơng ứng với các cấp hại nh− sau:
63
Biểu 5-17: Số l−ợng sâu hại t−ơng ứng với cấp hại lá
Cấp R%
Mật độ sâu TT
(con/cây)
Ghi chú
0 0 0 Không bị hại
1 < 25% 1 - 106 Hại nhẹ
2 25 - 50% 107 - 243 Hại vừa
3 51 - 75% 244 - 710 Hại nặng
4 > 75% > 710 Hại rất nặng
Nh− vậy để gây ra thiệt hại ở mức ăn hết 25% diện tích lá Keo tai t−ợng
cần có khoảng 106 Bọ lá xanh tím trên một cây. Nếu có khoảng 243 sâu
tr−ởng thành thì một cây có thể bị mất 50% diện tích lá. Mức hại rất nặng xảy
ra khi có khoảng 710 Bọ lá xanh tím trên một cây.
Ngoài việc xác định mức độ gây hại trung bình trên cây chúng tôi còn
xác định tỷ lệ cây bị hại trên các ô tiêu chuẩn. Qua điều tra chúng tôi thấy
trên 3 ô tiêu chuẩn hầu hết các cây đều có sâu gây hại tuy nhiên là ở mức độ
khác nhau. ở những cây có cành lá nhiều thì mức độ bị hại nặng hơn so với
các cây khác.
5.5- Dự tính dự báo Bọ lá xanh tím và một số chỉ tiêu định h−ớng
Dự tính dự báo sâu hại rừng nhằm biết tr−ớc khả năng phát sinh phát
triển của các loài sâu hại chủ yếu, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ và
bảo vệ cây rừng. Để dự báo sâu hại cần tiến hành điều tra. Điều tra dự tính dự
báo sâu hại phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời và hiệu quả kinh tế.
5.5.1. Ph−ơng pháp điều tra Bọ lá xanh tím
Căn cứ vào đặc điểm sinh học của Bọ lá xanh tím để xác định những
ph−ơng pháp điều tra thích hợp. Do Bọ lá xanh tím xuất hiện chủ yếu trên 2
loài cây rừng là Keo tai t−ợng và Keo lá tràm nên ph−ơng pháp điều tra chúng
là ph−ơng pháp điều tra rừng trồng theo tài liệu [14]. Tr−ớc hết cần xác định
hệ thống ô tiêu chuẩn dựa theo chỉ tiêu “Đối với điều tra phục vụ dự báo sâu
64
hại tổng diện tích của các ô tiêu chuẩn là 0,2-1%.” Nh− vậy nếu ô tiêu chuẩn
có diện tích 1000m2 thì trung bình cứ 30ha đặt 1 ô tiêu chuẩn. Do Bọ lá xanh
tím có 1 thế hệ trong năm và có thời gian phát triển của các pha tr−ởng thành,
trứng, sâu non và nhộng phân định khá rõ nên có thể sơ bộ ấn định thời điểm
điều tra đối với các pha nh− sau:
- Pha tr−ởng thành: Tháng 4-5
- Pha trứng: Tháng 6
- Pha sâu non: Tháng 6-10
- Pha nhộng: Tháng 10-3 năm sau.
Ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra đối với tất cả các pha là nh− nhau vì
chúng đều c− trú trên cây. Mẫu điều tra là các cây Keo tai t−ợng hoặc Keo lá
tràm đ−ợc chọn theo ph−ơng pháp 5 điểm (ph−ơng pháp 5 mốc) theo tài liệu
[14]. Mỗi ô tiêu chuẩn chọn 10 mẫu điều tra để −ớc l−ợng số l−ợng Bọ lá xanh
tím phục vụ cho công tác dự tính dự báo. Đối với Bọ lá xanh tím tr−ởng thành
vào tháng 4 cần điều tra 4 lần, mỗi tuần 1 lần, trong tháng 5 có thể chỉ cần
điều tra 1-2 lần, tuỳ theo mật độ sâu thu đ−ợc của các lần điều tra trong tháng
4. Nếu mật độ sâu ≥100 thì điều tra 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 tuần, tr−ờng
hợp mật độ sâu ít hơn 100 thì điều tra 1 lần vào khoảng giữa tháng. Việc điều
tra trứng Bọ lá xanh tím có thể đ−ợc tiến hành vào tháng 6 nếu thấy mật độ
tr−ởng thành khá lớn (>100 con/cây). Để xác định mật độ sâu non cần lấy
mẫu cành theo ph−ơng pháp 5 cành trên một cây tiêu chuẩn. Do đặc điểm ăn
hại của sâu non nên cần chú ý đến những cành ở giữa tán cây. Từ tháng 6 đến
tháng 10 kiểm tra mật độ sâu non mỗi tháng 1 lần. T−ơng tự nh− điều tra sâu
non là ph−ơng pháp điều tra nhộng.
5.5.2. Ph−ơng pháp xác định một số chỉ tiêu định h−ớng
Để có cơ sở đ−a ra các giải pháp thích hợp cho công tác quản lý Bọ lá
xanh tím cần có một số chỉ tiêu định h−ớng cơ bản ví dụ mức gây hại của 1 cá
thể Bọ lá xanh tím tr−ởng thành (R%1BLX), ng−ỡng gây hại, mật độ báo động.
65
Căn cứ vào đặc điểm sinh học của Bọ lá xanh tím chúng tôi mạnh dạn đề xuất
một số ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu này nh− sau:
1. Ph−ơng pháp điều tra nhanh:
Tiến hành điều tra nhanh 1-5 điểm hoặc 1-5 ô tiêu chuẩn theo ph−ơng
pháp thông dụng để xác định mật độ Bọ lá xanh tím (MBLX) và mức độ gây hại
của chúng (R%BLX), xác định mức gây hại của 1 Bọ lá xanh tím tr−ởng thành
(H1BLX) bằng cách chia R%BLX cho MBLX. Tiến hành xác định giới hạn d−ới và
giới hạn trên cho các cấp hại t−ơng ứng dựa vào H1BLX bằng cách lấy giới hạn
d−ới và giới hạn trên của các cấp hại chia cho H1BLX ta sẽ có kết quả t−ơng tự
nh− Biểu 5-17.
2. Ph−ơng pháp xác định ng−ỡng gây hại dựa vào mức tiêu thụ thức ăn
của 1 cá thể Bọ lá xanh tím:
Trong phần 5.3.1.3 đã xác định đ−ợc mức tiêu thụ lá cây của 1 cá thể
Bọ lá xanh tím trong 1 ngày đêm là 1,23 cm2. Nếu biết tổng l−ợng lá của 1 cây
có thể dễ dàng tính ra số l−ợng sâu hại cần xuất hiện để ăn hết l−ợng lá cây
đó.
Nghiên cứu quan hệ của lá Keo tai t−ợng với một số chỉ số sinh tr−ởng
Vũ Tiến Thịnh [19] đã xây dựng đ−ợc ph−ơng trình sau:
PLá= (7,6755-1,6870.D1.3+0,1633.D1.3
2).30750 (cm2)
PLá: Khối l−ợng lá Keo tai t−ợng (cm
2)
D1.3: Đ−ờng kính ngang ngực (cm)
Chúng tôi đã sử dụng ph−ơng trình của Vũ Tiến Thịnh để xác định tổng
l−ợng lá của cây rồi xác định số l−ợng Bọ lá xanh tím t−ơng ứng với một số
mức độ gây hại khác nhau:
S1 Ngày = Số l−ợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 1 ngày
S10 Ngày = Số l−ợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 10
ngày
S20 Ngày = Số l−ợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 20
ngày
S30 Ngày = Số l−ợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 30
ngày
66
S74 Ngày = Số l−ợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 74
ngày
Các công thức tính t−ơng ứng nh− sau:
23,1
P
S áLNgày1 = 10*23,1
P
S áLNgày10 = 20*23,1
P
S áLNgày20 =
30*23,1
P
S áLNgày30 = 74*23,1
P
S áLNgày74 =
Trong thời gian nghiên cứu Bọ lá xanh tím tr−ởng thành có thời gian
sống lâu nhất là 74 ngày nên có công thức S74 Ngày.
Biểu 5-18: Bảng tra sinh khối lá cây và số l−ợng sâu hại
D1,3 (cm) PLá (cm2) S1Ngμy S10Ngμy S20Ngμy S30Ngμy S74 ngμy
5 102182 83075 8308 4154 2769 1123
6 105543 85808 8581 4290 2860 1160
7 118947 96705 9671 4835 3224 1307
8 142394 115768 11577 5788 3859 1564
9 175884 142995 14300 7150 4767 1932
10 219417 178388 17839 8919 5946 2411
11 272992 221945 22195 11097 7398 2999
12 336611 273668 27367 13683 9122 3698
13 410273 333555 33356 16678 11119 4508
14 493977 401608 40161 20080 13387 5427
15 587725 477825 47783 23891 15928 6457
16 691515 562208 56221 28110 18740 7597
17 805349 654755 65476 32738 21825 8848
18 929225 755468 75547 37773 25182 10209
19 1063144 864345 86435 43217 28812 11680
20 1207107 981388 98139 49069 32713 13262
21 1361112 1106595 110660 55330 36887 14954
22 1525160 1239968 123997 61998 41332 16756
23 1699251 1381505 138151 69075 46050 18669
24 1883385 1531208 153121 76560 51040 20692
25 2077562 1689075 168908 84454 56303 22825
Bảng tra trên đây có thể dùng để xác định số l−ợng sâu hại t−ơng ứng
với ng−ỡng gây hại hoàn toàn (gây hại 100% lá cây) căn cứ vào đ−ờng kính
67
ngang ngực của cây. Để xác định ng−ỡng phòng trừ cần phải ấn định mức gây
hại t−ơng ứng với ng−ỡng này là bao nhiêu %. Đối với sâu ăn lá th−ờng là
50%, tức nếu nh− mỗi cây bị mất 50% lá thì cần phải tiến hành biện pháp
phòng trừ. Trong tr−ờng hợp này mật độ sâu bằng 1/2 giá trị của các cột trong
Biểu 5.5-18. Biểu 5.5-19 là một ví dụ nếu sử dụng giá trị S74 Ngày.
Biểu 5-19: Bảng tra chỉ tiêu định h−ớng
Số l−ợng Bọ lá xanh tím gây ra thiệt hại cho diện tích lá cây ở mức,,, D1,3 (cm)
25% 50% 75% 100%
5 280,8 561,5 842,3 1123
6 290,0 580,0 870,0 1160
7 326,8 653,5 980,3 1307
8 391,0 782,0 1173,0 1564
9 483,0 966,0 1449,0 1932
10 602,8 1205,5 1808,3 2411
11 749,8 1499,5 2249,3 2999
12 924,5 1849,0 2773,5 3698
13 1127,0 2254,0 3381,0 4508
14 1356,8 2713,5 4070,3 5427
15 1614,3 3228,5 4842,8 6457
16 1899,3 3798,5 5697,8 7597
17 2212,0 4424,0 6636,0 8848
18 2552,3 5104,5 7656,8 10209
19 2920,0 5840,0 8760,0 11680
20 3315,5 6631,0 9946,5 13262
21 3738,5 7477,0 11215,5 14954
22 4189,0 8378,0 12567,0 16756
23 4667,3 9334,5 14001,8 18669
24 5173,0 10346,0 15519,0 20692
25 5706,3 11412,5 17118,8 22825
Dựa vào bảng ng−ỡng gây hại trên ta có thể đề ra các ph−ơng án phòng
trừ loài sâu bọ lá này, ng−ỡng gây hại kinh tế th−ờng đ−ợc lấy theo kinh
nghiệm là mật độ sâu gây ra tỷ lệ hại là 50%. Tuỳ theo điều kiện cũng nh−
68
nhu cầu của việc phòng trừ sâu hại của từng địa ph−ơng mà chọn các ng−ỡng
phòng trừ thích hợp.
5.6- Kết quả thử nghiệm một số thuốc trừ sâu
Sâu Bọ lá xanh tím ăn hại lá Keo tai t−ợng thuộc Bộ Cánh cứng
Coleoptera có đặc điểm là các pha trứng, sâu non, nhộng đều sống trong cành
keo mà chỉ có pha tr−ởng thành mới ăn hại lá và gây thành dịch nên chúng tôi
thử nghiệm một số thuốc trừ sâu đối với pha tr−ởng thành.
a) Thuốc Bi58
- Tên khác: Dimethoate, Rogos, Roxion, Fostion
- Tên ho áhọc: O, O-Dymethyl S-methylearba - moylmethyl phosphorodithieate.
- Công thức: C5H12NO3 PS2 (229.2).
- Đặc tính lý hoá: Bi58 là tinh thể không màu, điểm nóng chảy 51-520C,
áp suất hơi 1,1 mpa (250C) có khả năng hoà tan ở 210C là < 25g/lít, bền trong
môi tr−ờng lỏng có pH từ 2-7, không hỗn hợp với thuốc có tính kiềm bị phân
huỷ bởi nhiệt.
- Cơ chế tác động: tiếp xúc, nội hấp. Pha với nồng độ 0,5 hoặc 1% để
diệt các loài sâu miệng chích hút, gặm nhai… nên phun vào buổi sáng và phải
có bảo hộ lao động phòng thuốc xâm nhập vào ng−ời. Liều l−ợng sử dụng
300-700/ha.
b) Thuốc Bassa
- Tên gọi khác: Fenobucarb, Baycarb, Osbac BPMC
- Tên hoá học: 2.Sec - butylphenyl methyl carbamete.
- Công thức: C12H17NO2 (207.3)
- Đặc tính lý hoá: Bassa nguyên chất có điểm nóng chảy 31-320C ở
dạng kỹ thuật là chất lỏng màu vàng hay xám đỏ khả năng hoà tan trong n−ớc
ở 300C là 610 mg/lít n−ớc. Không bền trong môi tr−ờng kiềm và axid đặc.
- Cơ chế tác động: nội hấp, tiếp xúc. Pha với nồng độ 1% để phòng trừ
sâu có miệng chích hút, liều l−ợng sử dụng 500g/ha (200-250 lit/ha).
69
c. Thuốc Dipterex
- Tên gọi khác: Neguron, Tugon
- Tên hoá học: Dimethyl 2.2.2-Trichloro-1-hydroxyetthyl phosphonate
- Công thức: C4 H8Cl3O4P (257.4)
- Đặc tính lý hoá: Là dạng bột tinh thể không màu điểm nóng chảy là
83 –840C, áp suất hơi 10mpa(200C) khả năng hoà tan trong n−ớc ở 520C là
154kg/lít n−ớc, tan trong benzen, bị phân huỷ bởi n−ớc nóng và ở pH = 5,5.
- Cơ chế tác động: Tiếp xúc, vị độc. Sử dụng chủ yếu ở dạng th−ơng
phẩm Dipterex 50 EC để phòng trừ hầu hết các loại sâu ăn lá cây trồng. Liều
l−ợng sử dụng từ 500 đến 1200g/ha (200-250 lít/ha). Không trộn thuốc này
với các loại thuốc có tính kiềm.
Do điều kiện và thời gian không cho phép nên chúng tôi chỉ bố trí thí
nghiệm ở quy mô nhỏ, phun thử nghiệm 3 loại thuốc Bi 58, Bassa và Dipterex
ở 2 nồng độ thuốc 0,5% và 1% phun vào pha tr−ởng thành, mỗi thí nghiệm
chúng tôi bố trí 3 mẫu và có cả công thức đối chứng. Kết quả thí nghiệm sau
khi đ−ợc tính toán đ−ợc thể hiện trong biểu sau:
Biểu 5-19: Kết quả thử nghiệm thuốc trừ sâu diệt Bọ lá xanh tím
Loại thuốc
Nồng độ
0,5%
Nồng độ
1%
Bi 58 89 94
Bassa 82 90
Dipterex 90 96
Qua biểu 5-19 chúng ta dễ dàng nhận thấy trong các loại thuốc hoá học
chúng tôi sử dụng ở trên thì loại thuốc có cơ chế tác động là tiếp xúc, vị độc
hay nội hấp.... đều cho tỷ lệ sâu chết cao (82%-96%). Với nồng độ sử dụng
1% tỷ lệ sâu hại bị chết đều cao hơn nồng độ 0,5%. Trong số 3 loại thuốc thử
nghiệm Dipterex có hiệu lực cao nhất, tuy nhiên mức chênh lệch không lớn
70
lắm so với 2 loại thuốc nội hấp. Có thể sử dụng cả 3 loại thuốc trên để tiêu diệt
Bọ lá xanh tím tr−ởng thành và trứng của chúng.
5.7- Đề xuất các biện pháp phòng trừ Bọ lá xanh tím
Căn cứ vào kết quả b−ớc đầu nghiên cứu loài Bọ lá xanh tím hại Keo tai
t−ợng thuộc Bộ Cánh cứng tại huyện Phú L−ơng tỉnh Thái Nguyên có thể
dùng một số biện pháp sau:
- Biện pháp cơ giới
Vào đầu tháng 4 khi thấy sâu tr−ởng thành xuất hiện nhiều đối với cây
còn nhỏ có thể rung mạnh, đối với cây to thì dùng gậy đập mạnh vào các cành
cho sâu tr−ởng thành rơi xuống đập chết.
Vào cuối tháng 6 khi thấy các cành không có lá ở giữa tán có các vết
s−ớc đó là các cành mà sâu tr−ởng thành đã đẻ trứng, có thể dùng dao chặt thu
gom lại thành đống rồi đốt đi. Đốt các cành trứng không những giết đ−ợc
trứng mà còn giết đ−ợc cả sâu non và nhộng của loài bọ lá hại keo này.
- Biện pháp lâm sinh
Đối với các lâm phần phần Keo tai t−ợng quá dầy hoặc đã giao tán có
thể dùng biện pháp tỉa th−a để tạo không gian dinh d−ỡng cho cây phát triển,
đồng thời hạn chế sâu tr−ởng thành bay sang. Đối với rừng cây còn nhỏ có thể
trồng xen chè để chăm sóc chè kết hợp với chăm sóc cây tạo điều kiện cho cây
sinh tr−ởng phát triển tốt, đồng thời khi phun thuốc diệt sâu hại chè thì cũng
hạn chế đ−ợc sâu hại phát triển hoặc để bảo vệ cây ng−ời ta th−ờng thu hái các
cành khô có trứng đốt đi.
- Biện pháp sinh học
Qua nghiên cứu chúng tôi đã phát hiện đ−ợc loài ong thuộc tổng họ ong
đùi to ký sinh vào trứng của Họ Bọ lá. Do vậy cần nghiên cứu kỹ đặc tính sinh
vật học của loài ong này để tìm biện pháp gây nuôi và thả vào rừng khi có sâu
71
hại. Ngoài ra có thể bảo vệ các loài côn trùng có ích nh− kiến vống, kiến
đen… để giết trứng.
- Biện pháp hoá học
Khi sâu vũ hoá nhiều tập trung hàng trăm con trên 1 cây thì vào đầu
tháng 4 có thể dùng các loại thuốc nh− Dipterex, Basa, Bi58… pha với nồng
độ 0,5 hoặc 1% để phun đẫm lá trên toàn bộ diện tích có sâu hại.
72
Ch−ơng 6
Kết luận, tồn tại vμ kiến nghị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cON TRUNG BO CANH CUNG HAI LA KEO.pdf