Tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ các thụ thể ER, PR trong ung thư biểu mô nội mạc tử cung - Lê Văn Phúc: LÊ VĂN PHÚC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ
TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC THỤ THỂ ER, PR TRONG UNG
THƯ BIỂU MÔ NỘI MẠC TỬ CUNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ TRUNG THỌ
Đặt vấn đề
▪ Khái niệm UTNMTC
▪ Tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng cao
▪ Thường gặp ở thời kỳ MK và TMK
▪ Đặc điểm MBH; ER, PR là cơ sở đt
▪ Tái phát, sống thêm liên quan MBH, ER, PR
Mục tiêu
1. Xác định tỷ lệ các típ mô bệnh học, độ mô học
của ung thư biểu mô nội mạc tử cung theo
phân loại của WHO (2003).
2. Nhận xét tỷ lệ bộc lộ thụ thể ER, PR và một số
mối liên quan với mô bệnh học.
TỔNG QUAN
❖ Giải phẫu tử cung
TỔNG QUAN
❖ Mô, sinh lý học NMTC
▪ Cấu tạo chung
▪ Đặc điểm thời kỳ sinh sản
▪ Đặc điểm thời kỳ tiền mãn kinh
▪ Đặc điểm thời kỳ mãn kinh
▪ Các biến đổi dị sản
TỔNG QUAN
❖ Tình hình dịch tễ UTNMTC
• Tỷ lệ mắc và tử vong
- Tỷ lệ mắc cao ở các nước phát triển
- IARC(2008): TG: mm 287000, tv 74000
VN: mm 3054, tv 1400
• Tuổi: trung bình 60, gặp nhiều 55-65
• Chủng tộc: tỷ lệ mắc người da trắ...
56 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 30/06/2023 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ các thụ thể ER, PR trong ung thư biểu mô nội mạc tử cung - Lê Văn Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÊ VĂN PHÚC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ
TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC THỤ THỂ ER, PR TRONG UNG
THƯ BIỂU MÔ NỘI MẠC TỬ CUNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ TRUNG THỌ
Đặt vấn đề
▪ Khái niệm UTNMTC
▪ Tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng cao
▪ Thường gặp ở thời kỳ MK và TMK
▪ Đặc điểm MBH; ER, PR là cơ sở đt
▪ Tái phát, sống thêm liên quan MBH, ER, PR
Mục tiêu
1. Xác định tỷ lệ các típ mô bệnh học, độ mô học
của ung thư biểu mô nội mạc tử cung theo
phân loại của WHO (2003).
2. Nhận xét tỷ lệ bộc lộ thụ thể ER, PR và một số
mối liên quan với mô bệnh học.
TỔNG QUAN
❖ Giải phẫu tử cung
TỔNG QUAN
❖ Mô, sinh lý học NMTC
▪ Cấu tạo chung
▪ Đặc điểm thời kỳ sinh sản
▪ Đặc điểm thời kỳ tiền mãn kinh
▪ Đặc điểm thời kỳ mãn kinh
▪ Các biến đổi dị sản
TỔNG QUAN
❖ Tình hình dịch tễ UTNMTC
• Tỷ lệ mắc và tử vong
- Tỷ lệ mắc cao ở các nước phát triển
- IARC(2008): TG: mm 287000, tv 74000
VN: mm 3054, tv 1400
• Tuổi: trung bình 60, gặp nhiều 55-65
• Chủng tộc: tỷ lệ mắc người da trắng gấp 2 người
da đen
TỔNG QUAN
❖ Các yếu tố nguy cơ
▪ Kinh nguyệt: mãn kinh muộn (2,4)
▪ Sinh sản: không sinh (2-3)
▪ Thể trạng: Béo phì (3-10), đái đường (2,8), CHA
▪ Liệu pháp estrogen không đối kháng (4-8)
▪ Tamoxifen (2-3)
▪ Quá sản không điển hình (8-29)
▪ Dùng thuốc tránh thai
▪ Tiến sử gia đình
TỔNG QUAN
❖ Cơ chế bệnh sinh
▪ Quá sản đơn giản điển hình (1%)
▪ Quá sản đơn giản không điển hình (8%)
▪ Quá sản phức tạp điển hình (3%)
▪ Quá sản phức tạp không điển hình (29%)
(Kurman RJ và cs 1985, tg 13,4 năm)
❖ Tổn thương tiền ung thư (WHO 2003)
Cường estrogen không đối kháng kéo dài
TỔNG QUAN
❖ Một số PP chẩn đoán UTNMTC
▪ Siêu âm
▪ Chụp CT, MRI
▪ Chụp buồng TC
▪ Soi buồng tử cung
▪ Tế bào học NMTC
▪ MBH: Tiêu chuẩn vàng
▪ Chất chỉ điểm sinh học
TỔNG QUAN
❖ Độ mô học
▪ G1: ít hơn 5% tb u xếp thành
đám đặc
▪ G2: 6-50% tb u xếp thành
đám đặc
▪ G3: trên 50% tb u xếp thành
đám đặc
❖ Độ ác tính của nhân
←
Độ 1 →
Độ 2
Độ 3 →
• Nhân độ 3 tăng độ MH một độ
• Típ II ưu tiên xếp độ nhân
trước
▪ UTBM tuyến dạng NMTC
• Biến thể với biệt hóa vảy
• Biến thể tuyến nhung mao
• Bến thể chế tiết
• Biến thể tế bào lông
TỔNG QUAN
❖ Phân loại MBH UTNMTC theo WHO (2003)
▪ UTBM tuyến nhầy
▪ UTBM tuyến thanh dịch
▪ UTBM tuyến tế bào sáng
▪ UTBM tuyến hỗn hợp
▪ UTBM tế bào vảy
▪ UTBM tế bào chuyển tiếp
▪ UTBM tế bào nhỏ
▪ UTBM không biệt hóa
TỔNG QUAN
❖ Giai đoạn theo FIGO (2008)
TỔNG QUAN
❖ Điều trị
▪ GĐ I: PT → Xâm lấn < 1/2 lớp cơ → theo dõi
→ Xâm lấn ≥ 1/2 lớp cơ, độ 2, 3 → XT
▪ GĐ II: PT → XT
▪ GĐ III: Mổ được → PT → XT + HC ± NT
Không mổ được → XT → Đáp ứng → PT + HC +NT
→ Không đáp ứng → ĐT theo từng cá thể.
▪ GĐ IV, tái phát: → HC + NT ± XT ± PT
▪
TỔNG QUAN
▪ Tuổi
▪ Đặc điểm MBH
▪ Tế bào học màng bụng
▪ Tình trạng thụ thể ER, PR
▪ Yếu tố gen/ phân tử
❖ Một số biến tiên lượng trong UTNMTC
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Đối tượng nghiên cứu
Các bệnh nhân được ĐT PT cắt TC hoàn toàn
kèm hai phần phụ, vét hạch chậu (tổ chức mạc
nối nếu có). Chẩn đoán MBH là UTNMTC
❖ Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Từ 7/2010 đến thánh 7/2011 tại Bệnh viện
K và Bệnh viện Phụ sản TW
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Tiêu chuẩn lựa chọn
▪ Chẩn đoán MBH là UTNMTC
▪ Mẫu bệnh phẩm lấy đúng đủ, còn lưu trữ tiêu
bản, bloc các thành phần: u ở NMTC, CTC,
phần phụ, hạch
▪ Mô tả đại thể mức độ xâm nhập u vào thành TC
▪ Hồ sơ đầy đủ các thông tin cần thiêt
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Tiêu chuẩn loại trừ
▪ Chẩn đoán MBH không UTNMTC
▪ Bệnh phẩm không lấy đủ các thành phần u ở
nm, ctc, phần phụ, hạch
▪ Không mô tả xâm nhập u vào thành tc
▪ T/bản không đảm bảo chất lượng kèm mất bloc
▪ Utnmtc tái phát, không xác định nguyên phát
▪ Hồ sơ không đủ thông tin cần thiết
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang (hồi cứu và tiến cứu)
❖ Mẫu và phương pháp chọn mẫu
▪ Chọn mẫu không xác suất, mẫu theo mục địch
▪ Đã chọn được 47 trường hợp ở BV K và 55
trường hợp ở BV Phụ sản TW đủ tiêu chuẩn
nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Biến nghiên cứu
▪ Tuổi ( <40, 40-49. 50-59, 60-69, ≥ 70)
▪ Típ mô bệnh học theo WHO 2003
▪ Độ mô học
▪ Đánh giá xâm nhập u
▪ Đánh giá di căn u
▪ Xác định giai đoạn theo FIGO (2008)
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Nghiên cứu hóa mô miễn dịch
▪ 40/47 ca còn bloc đủ t/c n/c ( Bv K)
▪ Nhuộm dấu ấn ER, PR (ER1D5, PR88, 1%)
▪ Nội mạc,cơ TC bt làm chứng dương
▪ Thực hiện tại Khoa GPB BV K
▪ Đánh giá kết quả theo t/c Allred
❖ Đánh giá liên quan một số yếu tố
▪ Đặc điểm MBH
▪ Tình trạng bộc lộ ER, PR
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖ Đánh giá kết quả HMMD theo t/c Allred
▪ dương tính TĐ > 0
▪ 1+: 2-4 điểm
▪ 2+: 5-6 điểm
▪ 3+: 7-8 điểm
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
▪ B/phẩm lấy nhiều vùng để có tính đại diện
▪ Hội chẩn những trường hợp khó
▪ Kết quả HMMD có chứng dương và âm
❖ Xử lý số liệu: SPSS 16.0; p < 0,05
❖ Khắc phục sai số
❖ Đạo đức nghiên cứu
▪ Nghiên cứu với tinh thần trung thực
▪ M/đích bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng
▪ Thông tin bn được mã hóa, giữ bí mật
▪ L/ văn được thông qua HĐ đề cương và Y đức
Phân bổ bệnh nhân theo nhóm tuổi
▪ Tuổi TB: 57,24 ± 9,3 (36-86); Meye(57); CH Hạnh(55,5); DTT Thủy(55,12)
▪ Nhóm cao và thấp nhất tt Hạnh, Thủy, PV Bùng, Creasman
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ các típ mô bệnh học
Típ MBH n %
UTBM dạng NMTC 82 80,4
UTBM tuyến nhầy 1 1,0
UTBM tuyến thanh dịch 8 7,8
UTBM tuyến tế bào sáng 6 5,9
UTBM tuyến hỗn hợp 2 2,0
UTBM tế bào vảy 1 1,0
UTBM không biệt hóa 2 2,0
Tổng 102 100,0
Abeler (79,3%); PT Loan (83,6%), CH Hạnh (85%)
Ballester (6%, 6%); >CH Hanh (3,2%, 2,8%) ; < Henrikson (10,2%)
Phù hợp y văn
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
UTBM tuyến nhầy HE x 300. MS: B11-169 UTBM tuyến thanh dịch HE x 300. MS: B10-10138
UTBM tuyến TB sáng. HE x 300. MS: BVK 11-72002 UTBM không biệt hóa. HE x 300. MS: BVK11-61022
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Di căn hach. HE x 300. MS: BKV 10- 45963Xâm nhập cổ TC. HE x 300. MS:B11-2253
U xâm nhập mạch, HE x 300, MS: BVK 11-72514UTBM TB vảy. HE x 300. MS B11- 1850
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ các biến thể típ dạng NMTC
Biến thể n %
Biệt hóa vảy 39 47,6
Tuyến nhung mao 32 39
Tế bào lông 10 12,2
Chế tiết 1 1,2
Tổng 82 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biến thể chế tiết HE x 300 lần. MS: BVK 10-47664Biến thể tế bào lông HE x 200. MS: BVK 10-46959
Biến thể tuyến nhung mao. HE x 300. MS: 11-70079Biến thể biệt hóa vảy. HE x300. MS:10-56519
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ độ mô học
Worasethsin (57,4%; 20,6%, 22%) ; độ3: Creasman (24,6%); Hachisuga (25,4%)
Độ1: > Creasman WT (29,0); Hachisuga(36,6%);
< Mandic(56%);Kasamatsu(64,6%)
Độ mô học n %
Độ 1 51 50,0
Độ 2 27 26,5
Độ 3 24 23,5
Tổng 102 100,0
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ Liên quan típ MBH với độ mô học
Bonfitto (59,1%; 29,5%; 11,4%): Mandic, CH Hạnh
Típ MH
Độ MH
p
Độ 1 Độ 2 Độ 3
Dạng NMTC 50 (61%) 23 (28%) 9 (11%)
0,0001
Dạng khác 1 (5%) 4 (20%) 15 (75%)
Tổng 51 (50%) 27 (26,5%) 24 (23,5%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ xâm nhập u trong cơ thành tử cung
nm: CH Hanh (8,5) < Bassarak (15,9); Worasethsin (25,6), Inoue (10,1)
> Bassarak ( 32,2); Worasethsin (34.0), Inoue (29,8)
Xâm nhập cơ TC n %
Nội mạc 9 8,8
< 1/2 lớp cơ 49 48,0
≥ 1/2 lớp cơ 44 43,1
Tổng 102 100,0
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ các giai đoạn u
T/ tự CH Hạnh.
Gđ III: > Bassarak (9,8%); Kenerdy (11%); < Hachisuga (19,8%)
Giai đoạn UTNMTC n %
GĐ I 72 70,6
GĐ II 10 9,8
GĐ III 16 15,7
GĐ IV 4 3,9
Tổng 102 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan típ MBH với Gđ u khu trú hay ra ngoài thân TC
CH Hạnh( 77%; 46%)
Mandic (66 %)
Típ UTNMTC
Giai đoạn
Khu trú thân TC Ngoài thân TC
Dạng NMTC 62 (75,6%) 20 (24,4%)
P = 0,024
Dạng khác 10 (50,0%) 10 (50,0%)
Tổng 72 (70,6%) 30 (29,4%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
LQ độ MH với Gđ u còn khu trú hay ra ngoài thân TC
CH Hạnh( 11,4%; 37%; 51%)
Độ mô học
Giai đoạn
Khu trú thân TC Ngoài thân TC
Độ 1 44 (86,3%) 7 (13,7%)
P = 0,001Độ 2 17(63,0%) 10 (37%)
Độ 3 11 (45,8%) 13 (54,2%)
Tổng 72 (70,6%) 30 (29,4%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan độ MH với xâm nhập cơ
worasethsin (23,6; 56,2; 52,9%)
Độ mô học
Xâm nhập cơ
< 1/2 lớp cơ ≥ 1/2 lớp cơ
Độ 1 40 (78,4%) 11 (21,6%)
P < 0,0001Độ 2 11(40,7%) 16 (59,3%)
Độ 3 7 (29,2%) 17 (70,8%)
Tổng 58 (56,9%) 44(43,1%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giai đoạn và độ MH với xâm nhập mạch
Inoue: xnm (34,5); gđ ( 25; 48,8; 58); đmh (23, 48, 68)
n Xn mạch
p
Giai đoạn
Khu trú thân TC 72 18 (25%)
< 0,01Lan đến CTC 10 7 (70%)
Ngoài TC 20 13 (65%)
Độ mô học
Độ 1 51 8 (15,7%)
< 0,01Độ 2 27 13 (48,1%)
Độ 3 24 17 (70,8%)
Tổng 102 38 (37,3%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan xâm nhập cơ, típ MH với xâm nhập mạch
Inoue: xnc (0; 23,1; 69); tip nmtc (33,8)
n Xn mạch
p
Xâm nhập cơ
Ở lớp nội mạc 9 0 (0%)
< 0,01< 1/2 lớp cơ 49 11 (22,4%)
≥ 1/2 lớp cơ 44 27 (61,4%)
Típ mô học
Dạng NMTC 82 27 (32,9%)
0,067
Dạng khác 20 11 (55%)
Nhầy 1 0 (0%)
Hỗn hợp 2 1 (50%)
thanh dịch 8 4 (50%)
Tế bào sáng 6 3 (50%)
Tế bào vảy 1 1 (100%)
Không biệt hóa 2 2 (100%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
LQ độ MH, xn cơ với xn mạch trong UT dạng NMTC(Gđ I)
đmh: Ambros (10,2; 11,1; 44,4); Hanson xnml (2; 25; 42)
Xn cơ: Ambros (0%; 12,5%, 28%); Hanson xnml (5%; 24%; 70%)
n Xn mạch
p
Độ mô học
Độ 1 43 6 (14%)
0,003Độ 2 14 4 (28,6%)
Độ 3 5 4 (80,0%)
Xâm nhập cơ
ở lớp nội mạc 8 0 (0,0%)
< 0,01< 1/2 lớp cơ 36 6 (16,7%)
≥ 1/2 lớp cơ 18 8 (44,4%)
Tổng 62 14 (22,5%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan xâm nhập cơ với xn mạch theo độ mô học
Inoue (15,4; 61,5 p= 0,01); (30, 73,3%); (50%, 73,3%)
Độ MH Xn cơ Xn mạch/ tổng (%) p
Độ 1
< 1/2 lớp cơ 3/40 (7,5%)
0,02
≥ 1/2 lớp cơ 5/11 (45,5%)
Độ 2
< 1/2 lớp cơ 4/11 (36,4%)
0,44
≥ 1/2 lớp cơ 9/16 (56,2%)
Độ 3
< 1/2 lớp cơ 4/7 (57,1%)
0,37
≥ 1/2 lớp cơ 13/17 (76,5%)
Tổng 102
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan xâm nhập mạch với di căn hạch chậu
Dch: Inoue (13,7%); (31,4%)
Xn mạch
Di căn hạch
Có không
Có (n = 38) 11 (28,9%) 27 (71,1%)
P < 0,0001
Không (n = 64) 3 (4,7%) 61 (95,3%)
Tổng 14 (13,7%) 88 (86,3%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan độ MH với di căn hạch chậu
Worasethsin (5,5%, o%, 30,3%)
CH Hạnh( 10,1%, 19,2%, 41,7%)
Độ mô học
Di căn hạch
Có Không
Độ 1 2 (3,9%) 49 (96,1%)
P = 0,009Độ 2 5 (18,5%) 22 (81,5%)
Độ 3 7 (29,2%) 17 (70,8%)
Tổng 14 (13,7%) 88 (86,3%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan xâm nhập cơ với di căn hạch chậu
CH Hạnh (5,8; 23,5); worasethsin (24,5%)
Xn cơ
Di căn hạch
Có không
< 1/2 lớp cơ 4 (6,9%) 54 (93,1%)
p = 0,021
≥ 1/2 lớp cơ 10 (22,7%) 34 (77,3%)
Tổng 14 (13,7%) 88 (86,3%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan Xn cơ với di căn hạch chậu ở típ dạng NMTC
Típ MH Xn cơ
Di căn hạch
Có không
Dạng NMTC
Nội mạc 0 (0,0%) 8 (100,0%)
p = 0,03< 1/2 2 (4,7%) 41 (95,3%)
≥ 1/2 7 (22,6%) 24 (77,4%)
Tổng (n = 82) 9 (11,0%) 73 (89,0%) 100,0%
UTNMTC chung: 22,7%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan u xâm nhập CTC với di căn hạch chậu
Worasethsin (26,1%; 6,8%)
Xn cổ tử cung
Di căn hạch
Có không
Có (n = 20) 7 (35%) 13 (65%)
p = 0,002
Không (n = 82) 7 (8,5%) 75 (91,5%)
Tổng 14 (13,7%) 88 (86,3%) 100%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả chung xét nghiệm ER, PR
> CH Hạnh (42,7; 53,9); Fukuda (47,8; 54,9)
< Gehrig (83,7; 76,4); Gul (84,1; 81,9)
Tình trạng ER, PR n %
ER (+) 26 65
PR (+) 24 60
ER (+), PR (-) 4 10
ER (-), PR (+) 2 5
ER (+), PR (+) 22 55
ER (-), PR (-) 12 30
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nhuôm ER:CĐ bắt màu nhân (+) MS: BVK11-E62321
Nhuộm ER: cường độ bắt màu nhân(++) MS: E64244 Nhuộm ER. Nhân bắt màu(+++). MS BVK11-E58544
Nhuôm ER (-)MS: BVK 10-48334
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nhuôm PR, nhân bắt màu(+++); MS:BKV11-P71813nhuôm PR vùng đặc nhân bắt màu(++). MS: P58544
Nhuộm PR, nhân bắt màu (+). MS: BVK11-P5059Nhuộm PR, (-). MS: BVK11-P51421
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan bộc lộ ER, PR với típ MBH
Tt Kounelis ( 70; 72,5)
> CH Hạnh (51; 10,5 - 65,7; 10,5) Veral (43, 14 – 62, 27)
Tình trạng
ER, PR
Típ MBH
p
Dạng NMTC(n = 31) Dạng khác (n = 9)
ER (+) 24 (77,4%) 2 (22,2%) 0,002
PR (+) 22 (71,0%) 2 (22,2%) 0,009
ER (+) và PR (+) 20 (64,5%) 2 (22,2%) 0,035
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan bộc lộ ER, PR với độ MH
Tình trạng
ER, PR
Độ mô học
p
Độ 1(n = 17) Độ 2 (n =14) Độ 3 (n = 9)
ER (+) 16 (94,1%) 9 (64,3%) 1 (11,1%) 0,0001
PR (+) 14 (82,4%) 8 (57,1%) 2 (22,2%) 0,011
ER (+) và PR (+) 14 (82,4%) 7 (50,0%) 1 (4,5%) 0,002
>CH Hạnh
Nicholson (độ 1-độ 2); độ 3 (50; 42)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan bộc lộ ER, PR với xâm nhập cơ
Klein ( p> 0,05)
CH Hạnh; Fukuda (p < 0,05)
Tình trạng
ER, PR
Xâm nhập cơ
p
Xn < 1/2 (n = 17) Xn ≥ 1/2 (n = 23)
ER (+) 13 (76,0%) 13 (56,0%) 0,191
PR (+) 12 (70,6%) 12 (52,2%) 0,24
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan bộc lộ ER, PR với Xn mạch, Dc hạch
ER (+) p PR (+) p
Xn mạch
Có 7 (46,7%)
0,06
9 (60%)
1
Không 19 (76,0%) 15 (60%)
Dc hạch
Có 2 (40,0%)
0,21
3 (60%)
1
Không 19 (66,6%) 21 (60%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bộc lộ ER, PR với giai đoạn u trong hay ngoài thân TC
CH Hạnh p< 0,05
Gul, Bonfitto p> 0,05
Tình trạng
ER, PR
Giai đoạn
p
Trong thân TC Ngoài thân TC
ER (+) 20 (76,9%) 6 (42,9%) 0,031
PR (+) 17 (65,4%) 7 (50,0%) 0,343
Kết luận
▪ UTBM tuyến dạng NMTC gặp nhiều nhất (80,4%),
không gặp típ tế bào nhỏ hoặc chuyển tiếp
▪ Độ 1 tỷ lệ cao nhất (50%), độ 3 (23,5%)
▪ Típ dạng NMTC có 61% độ 1, típ không thuộc
dạng NMTC có 75% độ 3
1. Tỷ lệ típ MBH và độ MH theo WHO 2003
Kết luận
▪ 70,6% u khu trú thân TC, 15,7% Dc hạch hoặc phần phụ
▪ U ra ngoài thân TC: độ 1: 13,7% và độ 3: 54,2%
▪ TS có 37,3% TH Xn mạch. Tỷ lệ Xn mạch cao ở các trường hợp u
Xn trên 1/2 lớp cơ, độ mô học 3 và các típ không thuộc dạng NM.
▪ Có 13,7% u di căn hạch chậu.
2. Đặc điểm MBH và HMMD
▪ ER(+): 65%; PR(+): 60%; cả ER(+) và PR(+):55%; ER(-)vPR(-):30%
▪ Típ dạng NMTC có ER(+): 77,4%; PR(+): 71%
▪ Tỷ lệ ER(+) và PR(+): độ 1 (94,1% và 82,4%); độ 2 (64,3% và 57,1%);
độ 3 (11,1% và 22,2%)
Kiến nghị
▪ Kết quả giải phẫu bệnh cần cung cấp
thông tin tình trạng xâm nhập mạch của u
▪ Nhuộm HMMD phát hiện bộc lộ ER, PR
đối với UTBM tuyến dạng NMTC khi
xem xét sử dụng liệu pháp nội tiết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nghien_cuu_dac_diem_mo_benh_hoc_va_ty_le_boc_lo_cac_t.pdf